Detect abnormalities in mammograms by local contrast thresholding and rule-based classification

47
NHỮNG NÉT TIÊU BIỂU CỦA NỀN VĂN MINH HY LẠP & LA MÃ Thuyết trình: Nhóm II Lớp: 12DKS01& 12DKS02

Transcript of Detect abnormalities in mammograms by local contrast thresholding and rule-based classification

NHỮNG NÉT TIÊU BIỂU CỦA NỀN VĂN MINH

HY LẠP & LA MÃ

Thuyết trình: Nhóm IILớp: 12DKS01& 12DKS02

Văn minh Hy LạpVị trí địa lý:

Là một đất nước nằm ở bán đảo Ban Căn, thuộc khu vực Địa Trung Hải. Ở khoảng TK VIII – VII TCN, người dân Hy Lạp được biết đến với tên gọi là Helen (Hellens) và đất nước với tên gọi là Hêla (Hellas) tức Hy Lạp.Lãnh thổ của Hy Lạp cổ đại:

Miền Nam bán đảo Ban Căng Các đảo trên biển Eâgiê Và miền ven biển phía Tây Tiểu Á

Dân cư:+ Người Eâôliêng chủ yếu cư trú ở Bắc bán đảo Ban căng.

+ Người Iôniêng ở miền Trung

+ Người Akêăng ở vùng Bắc bán đảo Pêlôpônedơ.

+ Người Đôriêng ở phần bán đảo Pêlôpônedơ và đảo Crét.

Thời kỳ văn hóa Crét – Myxen ( khoảng thế kỷ III –II TCN):

- Đ ược phát hiện ở thập kỷ 70 cuối thế kỷ XIX- Trung tâm văn minh của Crét là những thành thị nổi tiếng như: Cnossos, Phaitos, Malia,… Còn ở vùng Myxen nền văn minh nằm trên bán đảo Peloponnesus.- Nền văn hóa Crét tồn tại khoảng 1800 năm, từ đầu TK III – XII TCN. Thời kỳ phát triển rực rỡ là vào khoảng thế kỷ XVII – XV TCN

- Chủ nhân của nền văn hoá Myxen là người Akêăng, một chi nhánh của người Hy Lạp từ phía Bắc di cư xuống phía Nam vào khoảng cuối thiên kỷ thứ III đầu thiên kỷ thứ II TCN. Thời kỳ huy hoàng nhất của nền văn hóa Myxen là từ thế kỷ thứ XVI đến thế kỷ XII TCN.

Myxen

Thời kì Hôme ( Thế kỉ XI – IX TCN):

Thời kì còn được gọi là “ Thời đại anh hùng” vì ở thời đại này lịch sử Hy lạp cổ đại được phản ánh trong hai bản h ù ng ca của Iliát và Oâđixê nói về cuộc chiến tranh giữa Hy Lạp với thành Tơroa xảy ra cuối thời Myxen

Xã hội Hy Lạp thời Hôme được phản ánh trong hai tập thơ này không phải là sự phát triển tiếp tục xã hội có nhà nước thời Crét Myxen mà là giai đoạn cuối của xã hội nguyên thuỷ.

Thời kì thành bang ( Thế kỷ VIII – IV TCN ):

Do sự phát triển của các ngành kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp, nhiều thành thị đã ra đời ở Hy Lạp và Tiểu Á. Đồng thời sự phát triển về kinh tế đã dẫn đến việc phân chia cư dân Hy Lạp thành ba loại: quý tộc, nô lệ và bình dân. Trên cơ sở đó, đến thế kỷ thứ VIII TCN, ở Hy Lạp một lần nữa lại xuất hiện nhiều nhà nước nhỏ lấy một thành thị làm trung tâm gọi là những thành bang.Thành

bang Athen

Thời kỳ Makêđônia và thời kỳ Hy Lạp hóa

Do mẫu thuẩn giữa hai thành bang lớn lúc bấy giờ là Aten và Xpác tạo nên những cuộc đấu tranh.Trong khi đó Makêđônia nẳm sát phía bắc Hy Lạp đã nhanh chóng xây dựng đất nước và quân đội hung hậu để đánh chiếm các thành bang ờ Hy Lạp và giành được quyền thống trị ở thời vua Alexăngđơ năm 337 TCN.Sau khi vua Alexăngđơ mất, đế chế bị

chia nhỏ thành nhiều tiểu vương quốc. Do văn hóa Hy Lạp được truyền bá rộng rãi nên đã tạo ra thời kỳ Hy Lạp hóa kéo dài từ năm 334 – 300 TCN.

Những thành tựu chủ yếu của nền văn minh Hy Lạp

1/ Chữ viết: Về chữ viết, người Hy Lạp cổ đại đã dựa trên hệ thống chữ viết của người Phênixi (Phoenicia) rồi cải tiến, bổ xung thành một hệ thống chữ cái mới gồm 24 chữ cái. Từ chữ Hy Lạp cổ sau này đã hình thành nên chữ Latinh và chữ Slavơ. Đó là cơ sở chữ viết mà nhiều dân tộc trên thế giới ngày nay đang sử dụng

Bảng chữ cái Hy Lạp bao gồm: Chữ Hoa: Α, Β, Γ, Δ, Ε, Ζ, Η, Θ, Ι, Κ, Λ, Μ, Ν, Ξ, Ο, Π, Ρ, Σ, Τ, Υ, Φ, Χ, Ψ, Ω.

2/. Văn học:a/ Thần thoại:

Ở Hy lạp ,trong giai đoạn từ TK VIII – VI TCN , nhân dân đã sáng tạo ra một một kho tàng thần thoại rất phong phú, hấp dẫn bao gồm những truyện về khai thiên lập địa , về các thần thuộc các lĩnh vực đời sống xã hội, về các anh hùng dũng sĩ.Do dc tạo nên từ thực tế cuộc sống, các thần của Hy Lạp ko phải là những lực lượng xa vời, có quyền uy tuyệt đối và đáng sợ như các thần ở Phươn Đông, mà là những hình tượng rất gần gũi với con người. Thần của Hy Lạp cổ đại còn có tình cảm yêu ghét vui buồn, thậm chí cũng ưu điểm, khuyết điểm như có khi thì rộng lượng, có khi thì hẹp hòi, cũng đa tình ghen tuông .

b/ ThơThơ ca của Hy Lạp cổ đại trước hết phải kể đến hai tập sử thi nổi tiếng Lliat và Odixe trong đó khai thác từ cuộc chiến tranh giữa các quốc gia ở Hy Lạp với thành Troy ở tiểu á, cuộc chiến tranh này đã được gắn liền với những huyền thoại rất diễm lệ.

Thơ trữ tinh vào khoảng thế kỉ VI TCN thể hiện màu sắc cuộc sống tư tưởng, thế giới nội tâm của con người. Nổi bật là Solon, Arkiloc, Pinda, Anacreon...

Văn xuôi xuất hiện trong truyện ngụ ngôn vào thế kỉ VI TCN với nhiều tác phẩm nổi tiếng như của Ezov: Con cáo và chùm nho, Sư tử...có ảnh hưởng tới văn học thế giới.

Về nhạc kịch bao hàm đầy đủ các yếu tố phản ánh cuộc sống thườn ngày của người Hy Lạp cũng như tục tĩu và lăng nhục được chia làm hai loại bi kịch và hài kịch.

3/. Sử học:

Trước khi có chữ viết, lịch sử Hy Lạp được phản ánh qua truyền thuyết và sử thi. Từ khj có chữ viết, lịch sử Hy Lạp cũng được ghi chép lại. Là một nước nổi tiếng về những bậc thầy sử thi trong thề giới cổ đại gồm có như Herodote( Hêrôđốt, 484-425 TCN) với những tác phẩm viết về lịch sử HL, Babylon, Ba Tư, Ai Cập... Một nhà sử học khác là Tuchidite (Tuyxidit, 460 – 395 TCN) với tác phẩm lịch sử chiến tranh Peloponnese.Trước kia người ta biết được lịch sử xa xưa của Hy Lạp chủ yếu là nhờ vào truyền thuyết và sử thi, đến thế kỉ V TCN Hy Lạp mới chính thức có lịch sử thành văn.

4/ Tôn giáo tín ngưỡng:

Tín ngưỡng của người Hy Lạp không nghiêm ngặt như các dân tộc phương Đông, mỗi người có thể quan niệm về thế giới bên kia theo cách của mình mà không bị phê phán là tà giáo. Mục đích của việc thờ thần là cầu xin che chở cho gia đình, bộ lạc hoặc cả thành bang. Mỗi thành bang đều có một vị thần bảo hộ riêng: Athena ở Athens, Hera ở Argos, Artemis ở Ephese...Tín ngưỡn của người Hy Lạp cổ đại là đa thần giáo. Bên cạnh đó người Hy Lạp còn thờ các vị anh hùng đã lập chiến công phi thường chẳng kém gì các thần linh. Những vị thần cùa người Hy Lạp cổ đại mang những đức tính tốt và xấu của con người, gần gũi với đời thường.

5/ Nghệ thuật:a/ Kiến trúc:- Trong các thành bang Hy Lạp, Athens là nơi có nhiều công trình kiến trúc tiêu biểu: đền miếu, rạp hát, sân vận động.

b/. Điêu khắc:Những công trình điêu khắc cổ đại của Hy Lạp chịu ảnh hưởng của trường phái nghệ thuật phương đông. Nghệ thuật tạo hình và điêu khắc đạt đỉnh ở thời kì Hy Lạp hóa. Nhiều công trình dc sáng tạo bởi Policut, Myron, Phidias.

c/. Hội họa:

Những họa sĩ tiêu biểu của Hy Lạp cổ đại là Polinhot, Apolodo. Tác phẩm Polinhot còn lại cho đến ngày nay chỉ là một số hình trang trí tren đồ gốm mà thôi, tuy vậy đó là những mẫu mực mà người đời sau thường bắt chước. Còn Apolodo thì tương truyền chính ông là người đã sáng tạo ra luật sáng tối và thiển cận trong hội họa.

6/ Khoa học tự nhiên Hy Lạp cổ đại có những cống hiến quan trọng về các mặt toán hoc , thiên văn hoc, vật li hoc , y học …... gắn liền với tên tuổi nhiều nhà khoa học nổi tiếng như Talet, Pitago, Oclit, Acsimet, Arixtac, Eratoxten ….

22

Phát minh quan trọng của talet là tỷ lệ thức và ông đả dùng để tính chiều cao của kim tự tháp Pitago phát triển ra định lí Pitago về tam giac vuông, ông còn phân biệt được số chẵn, số lẻ và số không chia hết. Acsimet tìm ra được số pi chính xác sớm nhất trong lịch sử phưng tây, phát hiện ra một nguyên lý quan trọng về thủy lực học, đó là lực đẩy acsimet. Acsimet là người đầu tiên nêu ra thuyết hệ thống mặt trời, tính toán khá chính xác thể tích của mặt trời , trái đất và mặt trăng và khoảng cách của chúng. Ông phát hiện ra rằng trái đất tự quay xung quanh trục của nó và quay xung quanh mặt trời .

7/. Triết học: Triết học Hy Lạp xuất hiện sớm và trở thành cái nôi của triết học phương Tây, gồm hai phái chính là triết học duy vật và triết học duy tâm. Triết học Hy Lạp có những đặc điểm như là có tính tổng hợp cao,gồm nhiều trường phái, trào lưu, cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm diễn ra quyết liệt.

a/ Triết học duy vật:Nét nổi bật của triết học duy vật là các nhà triết học đều cho rằng thế giới là do vật chất tạo thành, có vận động, có biến đổi, tuy rằng quan niệm vật chất tạo thành thế giới khác nhau

b/Triết học duy tâm:Về mặt nhận thức các nhà triết học duy tâm đều cho rằng không có chân lí khách quan chỉ có nhận thức chủ quan tương đối. Chỉ có thần thánh mới nắm được nhận thức tuyệt đối và chân thực. Để chống lại phái duy vật, phái duy tâm lúc đầu thường xuất hiện dưới hình thức ngụy biện và lập thành một trường phái- phái ngụy biện.Nhà triết học ngụy biện lớn nhất của Hy Lạp là Xocrat, ông cho rằng mục đích của triết học không phải là để nhận thức tự nhiên mà là để nhận thức bản thân mình.

8/ Luật pháp:Hy Lạp cổ đại bao gồm rất nhiều thành bang , trong đó thành bang tiêu biểu là Aten, vì vậy về mặt luật pháp tình hình Aten là đáng chú ý nhất. Việc ban hành luật pháp ở Aten thường là kết quả của sự đấu tranh quần chúng và thường gắn liền với những cải cách về chính trị, hiến pháp và luật Dracong.

a/ Luật Dracong ( Năm 621 TCN ): Là một bộ luật hết sức khắc nghiệt, ví dụ như chỉ phạm tội ăn cắp vặt như lấy trộm rau quả cũng bị xử tử.

Sau khi soạn thảo , bộ luật này dc khắc lên bia đá đặt ở những nơi công cộng để mọi ng cùng thấy

b/ Những pháp lệnh cua Solon:Năm 594 TCN, Solon làm quan chấp chính và ban hành các pháp lệnh sau:

- Pháp lệnh về ruộng đất: trả ruộng lại cho nông dân đồng thời quy định mức chiếm hữu ruộng đất tối đa

- Pháp lệnh về nô lệ vì nợ: trả tự do cho nô lệ vì nợ, cấm lấy thân mình hoặc vợ con mình để trừ nợ, cấm những văn tự vay nợ lấy bản thân người vay nợ làm vật bảo đảm. c/ Những pháp lệnh cua Clixten: Quần chúng nhân dân dưới sự lãnh đạo của Clixten nổi dậy khởi nghĩa lật đổ chính quyền quý tộc .

Pháp lệnh chia lại khu vực hành chính : xóa 4 bộ lạc cũ lập thành 10 bộ lạc mới.

Pháp lệnh lập thành “ hội đồng 500 người “ và hội đồng 10 tướng lĩnh .

Pháp lệnh trục xuất qua việc bỏ phiếu bằng vỏ sò.

Pháp lệnh về việc mở rông số công dân và dân tự do.

d/ Những pháp lệnh cua Ephiantet và Piriclet:Đầu TK V TCN, ở Aten diễn ra cuộc chiến lâu dài giữa phái bảo thủ và phái dân chủ, phái dân chủ lên nắm quyền và ban bố các pháp lệnh :

- Quyền lập pháp thộc về đại hôi nhân dân

- Quyền tư pháp thuộc về tòa án nhân dân - Quyền hành pháp thuộc về hội đồng nhân

dân - Pháp lệnh bổ nhiệm các chức vụ bằng

cách bốc thăm - Pháp lệnh quy định chức năng của các

cơ quan nhà nước và quyền dân chủ của công dân những thành tựu rực rỡ thuộc các lĩnh vực khác nhau của Hl là Cơ sở đầu tiên cũng là mẫu mực của nền văn minh phương tây sau này

Là nơi ra đời của nền dân chủ, triết học phương tây và thế vận hội olympic

Văn minh La Mã Vị trí địa lí:• La Mã ( rome ) là tên của một quốc gia cổ đại mà nơi phát nguyên là ở bán đảo Y ( ITALIA ).

• Bán đảo Y là nơi hội tụ của các nền văn minh Đông và Tây Địa Trung Hải, Bắc Phi.

Mặc dù sự cực thịnh của nền văn minh La Mã không được các nhà nghiên cứu đánh giá sớm hơn các nền văn minh lân cận, như  nền văn minh Ai Cập cổ đại hay nền văn minh Tây Á nhưng lại phát triển rực rỡ và cực thịnh.

Dân cư:Từ thời đồ đá cũ đá xuất hiện những cư dân sống ở bán đảo. Cư dân của La Mã tương đối thuần nhất do phạm vi hẹp và tương tự một ốc đảo ở Nam châu Âu, được gọi chung là người Y. Cư dân chủ yếu và cũng là thành phần cư dân có mặt sớm nhất ở bán đảo Y goi là người Y ( italotes). Trong đó bộ phận sống ở vùng Latium gọi là người Latinh. Về sau, một nhánh người Latinh đã dựng lên thành La Mã ở trên bờ sông Tibro, từ đó dc goi là người La Mã.

10/20/2022

Sơ lược lịch sử La Mã cổ đại:

Có 2 thời kỳ lớn: Thời kỳ cộng hòa và thời kỳ dân chủ; Thời kì công hòa Sự thành lập chế độ công hòa : ra đời vào giữa TK VI TCN do cuộc cải cách của vua Xecviut Tuliut.Từ TK IV TCN, La Mã không ngừng xâm lược ra bên ngoài và trong hơn 1 TK La Mã đã chinh phục toàn bộ bán đảo Y. Cuối cùng, đến năm 30 TCN, Ai Cập cũng nhập vào bản đồ của La Mã, đế quốc La Mã trải dài mênh mông .

10/20/2022

Thời kì dân chủ:Quá trình chuyển biến từ chế độ công hòa sang chế độ quân chủ : từ TK I TCN, chế độ công hòa ở La Mã dần bị chế độ độc tài thay thế. La Mã đã chuyển sang chế độ quân chủ chuyên chế, sự suy vong của đế quốc La Mã: đến thời quân chủ, chế độ nô lệ ở La Mã ngày càng khủng hoảng trầm trọng. Từ TK III đến TK V TCN, La Mã chia thành Tây La Mã và Đông La Mã. Tây La Mã bị diệt vong, chấm dứt chế độ chiếm hữu nô lệ. Đông La Mã tiếp tục tồn tại và đi vào con đường phong kiến hóa, được gọi là đế quốc Bidantium. Đến năm 1453, Đông La Mã bị Thổ nhi ki tiêu diệt.

Những thành tựu chủ yếu của văn minh La Mã

1/ Chữ viết và ngôn ngữ:Ngôn ngữ chính thức của La Mã là tiếng Latin. Với bảng mẫu tự chữ cái trên cơ sở của bảng chữ cái Hy Lạp.Ngôn ngữ Latin được xem như là thứ ngôn ngữ của sự tao nhã, lãng mạn và được phát triển lên một tầm cao mới vào thế kỷ I TCN. Từ chữ Hy Lạp cổ, người La Mã đã đặt ra một loại chữ riêng của mình mà ngày nay ta quen gọi là chữ Latinh. Đây là một thứ chữ viết đơn giản, thuận tiện nên đã được sử dụng rộng rãi trong toàn bộ đế quốc và sau này đã trở thành chữ viết của nhiều quốc gia trên thế giới.

2/ Văn học:a /. Thần thoại: Người La Mã hầu như tiếp thu hoàn toàn kho tàng thần thoại và hệ thống các thần cua Hy Lạp, chỉ có 1 điều khác là người La Mã đặt lại tên cho các vị thần đó.

b/. Thơ: Thời công hòa, La Mã có nhiều thi sĩ và nhà soạn kịch như Andronicut đã dịch Odixe ra tiếng Latinh, nhà sử thi Nơviut, nhà thơ trữ tình Catulút thời kì phát triển nhất của thơ ca La Mã là thời kì trị vì của Octavianut, ông đã bảo trơ cho các thi nhân văn sĩ, trong đó có các nhà thơ nổi tiếng như Viecgiilut, Horatiut ,Ovidiut.c/ Kịch:Ở La Mã, các nhà thơ nổi tiếng trên cũng là những nhà soạn bi kịch và hài kịch lớn . Họ thường phỏng theo hài kịch Hy Lạc đề soạn những vở kịch lịch sử của La Mã hoặc cải biến các vở kịch cua Hy Lạc thành các vở kịch của La Mã.

3/ Sử học:Khoảng giữa TK V TCN. Ở La Mã có những tài liệu là Niên đại kí, nhà sử học đầu tiên của La Mã là Nơviut với tập sử thi “Cuộc chiến tranh Punich”. Người đầu tiên viết lịch sử La Mã bằng văn xuôi là Phabiut người đầu tiên dùng văn xuôi Latinh để viết sử là Catong La Mã còn có nhiều nhà sử học xuất sắc như Poliiut, Titut Liviut, Plutac.

4/ Tôn giáo và tín ngưỡng:Thần thoại cổ xưa của La Mã có đặc điểm rằng các thần không ngự trị ở đỉnh cao mà có yếu tố kết hợp giữa thần thánh và con người. Không giống như thần thoại Hy Lạp, người La Mã không thần thánh hóa các thần, mà có thể hình dung như những siêu tục. Người La Mã luôn tin tưởng trong mỗi con người, địa thế, đồ vật đều có một thần bản mệnh của chính nó, kiểu như là linh hồn.Kết hợp với tín ngưỡng của Hy Lạp cổ đại, các thần La Mã cũ được tăng thêm sức mạnh từ các thần Hy Lạp. Theo cách này, thần Jupiter là cách hiểu của sự chuyển tải từ vị thần Zeus, thầnMars (vị thần của chiến tranh) là thần Ares và Neptune (thần của biển) là thần Poseidon.Nói đến tôn giáo ở đế quốc La Mã cổ đại phải nói đến đạo Kitô, mặc dù đạo Kitô không phải ra đời tại La Mã. Du nhập từ thế kỷ thứ IV Trước công nguyên nhưng phải sau công nguyên, năm 337 đạo kitô mới được phát triển mạnh mẽ.

10/20/2022

10/20/2022

5/. Nghệ thuật:

a).Kiến trúc:

Người La Mã có rất nhiều sang tao nen kiến trúc của họ thành công rực rỡ : tường thành, đền miếu, cung điện, rạp hát, khải hoàn môn…. trong đó nội tiếng nhất là đền Pangtenong , rạp hát , các khải hoàn môn.

b). Điêu khắc:Có cùng phong cách vs Hy Lạp , chủ yếu

thể hiên ở 2 mặt : tượng và phù điêu La mã tạc rất nhiều tượng đề làm đẹp . Các bức phù điêu thường khắc trên các cột trụ kỉ niệm chiến thắng của các hoàng đế và trên các vòm khải hoàn môn

10/20/2022

c). Hội họa:Các tác phẩm hội họa của La Mã cổ đại còn được lưu giữ lại chủ yếu là các bích họa, trên đó vẽ phong cảnh, các công trình kiến trúc, đồ trans sức, tĩnh vật …

10/20/2022

6/ Khoa học tư nhiên:

Thời La mã, đại biểu xuất sắt nhất về y học là Claodiut Galenut với các sách Phương pháp chữa bệnh được dùng làm sgk trong thời gian dài Các nhà khoa học người La Mã cổ đại cũng có công sưu tập, tổng hợp những kiến thức khoa học khắp vùng Địa Trung Hải. Những nhà khoa học nổi tiếng thời đó như Plinius, Ptôlêmê, Hêrôn.

10/20/2022

7/ Triết học:

Các nhà triết học La Mã cũng đã kế thừa truyền thống của triết học Hy Lạp, kế thừa những tư tưởng duy vật của Đêmôcrit. Những nhà triết học tiêu biểu thời kì đó như: Lucretius, Ciceron. Ngoài ra,sau này còn có những đại diện xuất sắc của trường phái "Khắc kỷ" như Seneca và Marcus AUrelius

10/20/2022

8/ Luật pháp:Bộ luật thành văn cổ nhất ở La Mã là bộ Luật 12 bảng. Nó được gọi như vậy vì được khắc vào 12 bảng đá vào năm 452 TCN. Luật La Mã là hệ thống luật cổ, được xây dựng năm (449 TCN), áp dụng cho thành Roma và sau đó là cả Đế quốc La Mã.

Các nguồn của Luật La Mã thời Cổ đại được sưu tập trong Corpus Iuris Civilis được tái khám phá trong thời kỳ Trung cổ. Vì thế mà người ta cũng có thể gọi các luật lệ có hiệu lực trên lục địa châu Âu trong thời kỳ Trung cổ và trong thời gian đầu của thời kỳ Hiện đại là Luật La Mã. Trong thời gian cuối của thời Cổ đại Hoàng đế Justinian I đã ra lệnh sưu tập lại các bản văn luật cũ. Các đạo luật do hoàng đế ban hành (Codex Iustinianus, công bố năm 534) và các đạo luật đã được sửa đổi bổ sung (novellae).

Thank you for listenin

g!