Chu Dinh Quốc

48
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG ––––––––––––––––––––– CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––– Hà Nội, ngày…….tháng……… năm 20 PHIẾU THỰC TẬP CÔNG NGHIỆP NGÀNH ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG Họ tên sinh viên................................................... .......................... Lớp:............................................... ....................................................... Thực tập tại cơ quan: …………................................................... ....... Từ ngày:.................................................. đến ngày.............................. I. NỘI DUNG THỰC TẬP: - Tìm hiểu tổng quan về công ty: Tên công ty, năm thành lập, doanh thu, cơ cấu tổ chức, số lương nhân viên, số lượng kỹ sư - Tìm hiểu các lĩnh vực họat động của công ty - Tìm hiểu các vị trí công việc mà khi ra trường sinh viên có thể xin vào làm tại công ty. Yêu cầu của 1

Transcript of Chu Dinh Quốc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀNỘI

VIỆN ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG–––––––––––––––––––––

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc

–––––––––––––––––––––– Hà Nội, ngày…….tháng……… năm 20

PHIẾU THỰC TẬP CÔNG NGHIỆPNGÀNH ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG

Họ và tên sinh

viên...................................................

..........................

Lớp:...............................................

.......................................................

Thực tập tại cơ quan:

…………...................................................

.......

Từ

ngày:..................................................

đến ngày..............................

I. NỘI DUNG THỰC TẬP:

- Tìm hiểu tổng quan về công ty: Tên công ty, năm

thành lập, doanh thu, cơ cấu tổ chức, số lương nhân

viên, số lượng kỹ sư

- Tìm hiểu các lĩnh vực họat động của công ty

- Tìm hiểu các vị trí công việc mà khi ra trường sinh

viên có thể xin vào làm tại công ty. Yêu cầu của

1

nhà tuyển dụng đối với mỗi vị trí công việc đó bao

gồm yêu cầu về kiến thức chuyên môn và yêu cầu về

kỹ năng mềm

- So sánh, đối chiếu kiến thức lý thuyết được trang

bị với thực tế tại cơ quan

- Vận dụng kiến thức đã học để thao tác nghề nghiệp

- Thực hiện nhiệm vụ chuyên môn cụ thể do cơ quan

tiếp nhận giao.

II. SINH VIÊN TỰ NHẬN XÉT ƯU, KHUYẾT ĐIỂM TRONG THỜI

GIAN THỰC TẬP:

...........................................................

...........................................................

................

...........................................................

...........................................................

................

...........................................................

...........................................................

................

...........................................................

...........................................................

................

...........................................................

...........................................................

................

2

SINH VIÊN

(Ký ghi rõ họ tên)

III. NHẬN XÉT VÀ XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN:

(Về kỹ năng nghiệp vụ, hiệu quả công việc, kỷ luật

lao động, chấp hành nội quy cơ quan, đề nghị xếp loại

chuyên môn: Loại xuất sắc, loại giỏi, loại khá, loại

trung bình, loại kém)............................................................

...........................................................

..................

...........................................................

...........................................................

................

...........................................................

...........................................................

................

...........................................................

...........................................................

................

...........................................................

...........................................................

................

...........................................................

...........................................................

................

3

...........................................................

...........................................................

................

................................................................

................................................................

................

...........................................................

...........................................................

..................

...........................................................

...........................................................

................

4

MỤC LỤC

5

LỜI NÓI ĐẦU

 Công nghệ là mặt hàng được mua bán trên thị trường. Thị

trường này chỉ được hình thành và phát triển cùng với cuộc

cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại, khi mà từ đó chất xám

thực sự được coi là một thứ hàng hoá, được "mua", "bán",

trao đổi và cần được khai thác, đầu tư.

 Công nghệ là kiến thức vì nó có những bí quyết về kỹ

thuật và quản lý. Nó phủ nhận cách nhìn công nghệ như là

những thứ phải nhìn thấy được. Nó cần phải được đào tạo và

trau dồi kỹ năng con người, đồng thời phải cập nhật các

kiến thức sẵn có mới sử dụng có hiệu quả công nghệ. Ngày

nay, vượt khỏi khuôn khổ chất hẹp trước đây, khi mà công

nghệ được coi là luôn phải gắn với quá trình sản xuất, bằng

cách nhìn tổng quan và khái quát người ta đã mở rộng khái

niệm và những ứng dụng công nghệ  ra các lĩnh vực khác nhau

như dịch vụ và quản lý. Từ nửa sau của thế kỷ 20, cuộc cách

mạng khoa học kỹ thuật có thể chuyển đổi về chất thành cuộc

cách mạng khoa học công nghệ.

 Đánh giá trình độ công nghệ là một công việc quan

trọng, nó giúp cho các nhà hoạch định thấy được trình độ6

công nghệ hiện tại của một ngành, một địa phương hay một

quốc gia đang ở mức nào, so với địa phương hay một quốc gia

khác… Từ đó có những định hướng chiến lược đầu tư phát

triển cho ngành hay một địa phương phát triển bền vững.

Tiếp thu các công nghệ mới, công nghệ hiện đại phù hợp với

điều kiện cụ thể của ngành, địa phương, phát huy nội lực,

công nghệ hiện có sử dụng một cách hiệu quả các nguồn lực:

máy móc ,thiết bị, nhân lực…

Đợt thực tập công nghiệp vừa qua, em có xin thực tập tại

CÔNG TY CỔ PHẦN NGHIÊN CỨU VÀ TƯ VẤN VỀ CÔNG NGHỆ - RCTECH

và được các anh/chị trong công ty giao cho tìm hiểu : “Điều tra,

đánh giá hiện trạng trình độ công nghệ tỉnh Bình Định”. Báo cáo dưới đây

là bài thu hoạch quá trình thực tập tại công ty RCTECH.

RCTECH -  một môi trường năng động và thân thiện, đó là

điều mà em đã cảm nhận được ngay từ buổi đầu đến thực tập.

Là sinh viên sắp ra trường, em luôn mong muốn tìm được một

nơi để mình có thể học hỏi và trao dồi những kiến thức mà

mình đã được học trong trường,và RCTECH là nơi mà em đã tìm

đến.

Em xin chân thành cảm ơn công ty RCTECH đã giúp đỡ và

tạo điều kiện cho em trong suốt quá trình thực tập !

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY RCTECH

1. GIỚI THIỆU CHUNG

Tên chính thức:

7

• Tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN NGHIÊN CỨU VÀ TƯ VẤN VỀ

CÔNG NGHỆ

• Tiếng Anh: RESEARCH AND CONSULTING ON TECHNOLOGY JOINT

STOCK COMPANY

• Tên viết tắt: RCTECH.,JSC

Tên giao dịch:

• Tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN NGHIÊN CỨU VÀ TƯ VẤN VỀ

CÔNG NGHỆ

• Tiếng Anh: RESEARCH AND CONSULTING ON TECHNOLOGY JOINT

STOCK COMPANY

• Tên viết tắt: RCTECH

Địa chỉ:

• Số nhà 20 ngõ 61/1 Đường Mễ Trì, Phường Mễ Trì, Quận

Nam Từ Liêm, Thành Phố Hà Nội

2.PHƯƠNG CHÂM HOẠT ĐỘNG

RCTech luôn hướng tới những công nghệ cao nhằm mục đích

tư vấn cũng như chuyển giao công nghệ có chất lượng cao tới

khách hàng. Chính điều này đã mang lại hiệu quả kinh tế cho

khách hàng trong bối cảnh kinh tế hội nhập.

• RCTech đã xây dựng những nguyên tắc chuẩn trong phục

vụ khách hàng như sau:

• Đáp ứng nhanh chóng và hiệu quả mọi yêu cầu của khách

hàng.

• Đảm bảo sự hoạt động liên tục đối với các dịch vụ mà

Công ty cung cấp.

8

• Nhiệt tình, chu đáo với thái độ nhanh nhẹn, hòa nhã.

• Đảm bảo cung cấp dịch vụ với giá cả hợp lý và sức cạnh

tranh cao.

• Luôn quan tâm đến chính sách đào tạo nhân viên để đảm

bảo tính chuyên môn cao.

3.SAN PHÂM DICH VỤ

Với định hướng chiến lược trong vòng 5 năm RCTech phấn

đấu trở thành công ty chuyên nghiệp trong các lĩnh vực hoạt

động chính: Đánh giá công nghệ, Chuyển giao công nghệ, Xây

dựng phần mềm, Đạo tạo nhân sự chất lượng cao, Thương Mại,

Quảng cáo trực tuyến, Tư vấn thiết kế website, Dịch vụ giá

trị gia tăng trên Internet, Giải pháp thương mại điện

tử, ...

Dịch vụ nghiên cứu và chuyển giao công nghệ:

Dịch vụ tư vấn giải pháp quản lý cho doanh nghiệp nhỏ

và vừa

Nghiên cứu triển khai ứng dụng và chuyển giao công

nghệ.

Tư vấn đánh giá, định giá công nghệ, thương mại hóa

công nghệ

Hỗ trợ các dịch vụ pháp lý về hợp động chuyển giao công

nghệ

Nghiên cứu và xây dựng các giải pháp đào tạo từ xa, đào

tạo trực tuyến, thương mại điện tử và các ứng dụng Web.9

Phát triển các phần mềm và phần cứng ứng dụng theo yêu

cầu của các đối tác trong nước và quốc tế.

Thi công lắp đặt hạ tầng các hệ thống CNTT và Viễn

thông.

Dịch vụ đào tạo:

Đào tạo ngắn hạn về đánh giá, định giá công nghệ

Kỹ năng đàm phán hợp đồng chuyển giao công nghệ

Xây dựng chương trình học theo yêu cầu cụ thể cho từng

đơn vị tổ chức, doanh nghiệp từ chương trình cơ bản đến

nâng cao.

Sản phẩm phần mềm:

Phần mềm đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh

nghiệp nhỏ và vừa

Phần mềm đánh giá trình độ công nghệ của các doanh

nghiệp và tô chức

Website thương mại điện tử giao tiếp thời gian thực

4.CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN

Các sản phẩm dịch vụ của RCTech đều được xây dựng trên

nền tảng kết hợp công nghệ hiện đại của thế giới và khả

năng sáng tạo của người Việt Nam. Việc ứng dụng Khoa học

Công nghệ tiên tiến và khai thác nguồn nhân lực trong nước

10

đã giúp cho RCTech tạo ra được những sản phẩm chuyên nghiệp

đẳng cấp quốc tế với giá cả cạnh tranh.

Các dự án được quản lý và thực hiện theo những quy

trình và tiêu chuẩn quốc tế, đảm bảo chất lượng, đáp ứng

yêu cầu nội dung và tiến độ của khách hàng.

Bên cạnh đó, hệ thống hỗ trợ khách hàng của RCTech bao

gồm một đội ngũ các nhà tư vấn, thiết kế và chuyên viên lập

trình giỏi được đào tạo chuyên nghiệp và có nhiều kinh

nghiệm trong các dự án quốc tế luôn luôn sẵn sàng để phục

vụ các bạn.

5.TIỀM LỰC CON NGƯỜI

Tổng số lao động: 25 người tham gia các hoạt động khác

nhau.

Ban lãnh đạo:

Ban lãnh đạo có trình độ cao, quản lý theo mô hình phân

quyền nhằm nâng cao sự nhiệt tình, sáng tạo, khả năng tự

lãnh đạo và tinh thần trách nhiệm của từng thành viên

Đội ngũ chuyên môn:

Đội ngũ chuyên môn về công nghệ có kiến thức và kinh

nghiệm lâu năm trong lĩnh vực tư vấn, môi giới chuyển giao

công nghệ, về đánh giá, định giá công nghệ.

Đội ngũ chuyên môn về CNTT có kiến thức và kinh nghiệm

trong lĩnh vực thiết kế website, lập trình phần mềm trong

nhiều lĩnh vực khác nhau.

11

Đội ngũ nhân viên:

Đội ngũ nhân viên năng động, nhiệt tình, sáng tạo, thân

thiện và cởi mở.

6.KINH NGHIỆM HOẠT ĐỘNG

Một số khách hàng tiêu biểu.

Hiệp hội doanh nghiệp tỉnh Thanh Hóa

Viện đánh giá khoa học và định giá công nghệ

Sở Khoa học và công nghệ tỉnh Lạng Sơn

Sở Khoa học và công nghệ thành phố Đà Nẵng

Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Vĩnh Phúc.

Công ty Điện thoại Hà Nội.

Trung tâm Viễn thông Khu vực 1 (VTN1)

Ngân hàng Quân Đội - MB Bank

7.CƠ CẤU TỔ CHỨC

RCTech là một hệ thống đội ngũ nhân viên và lãnh đạo

chuyên nghiệp hóa, gồm nhiều thành viên đã có kinh nghiệm

lâu năm trong các công ty lớn, đầu ngành. Mô hình vận hành

hoạt động công ty được bố trí theo chiều ngang, làm gia

tăng sự thuận tiện trong việc vận hành cỗ máy kinh doanh và

gia tăng sự phối hợp thống nhất giữa các bộ phận trong công

ty.

12

Cơ cấu tổ chức trong công ty được bố trí theo mô hình

chiến lược do Ban Giám đốc đề ra với phương châm “Đơn giản

– Hiệu quả”, RCTech chú trọng vào chuyên môn hóa và sự phối

hợp chặt chẽ giữa các trung tâm chức năng và phòng ban hỗ

trợ.

8.NĂNG LỰC TÀI CHÍNH

Vốn điều lệ: 1.600.000.000 (Một tỷ, sáu trăm triệu đồng

Việt Nam)

9.GIÁ TRI RCTech ĐANG XÂY DỰNG

Giá trị cốt lõi mà RCTech đang theo đuổi là niềm tin

vào sự nỗ lực và tinh thân làm chủ doanh nghiệp của các

thành viên công ty. Với nguồn năng lực nội tại, sự phát

triển của RCTech được kích hoạt từ hạt nhân là đội ngũ tri

thức trẻ có trình độ chuyên môn cao, năng động, chuyên

BAN GIÁM ĐỐC

Hệ thống Kỹ thuật

Hệ thống Kinh doanh

Hệ thống chức năng khác

Phòng PRTruyên thông

Phòng Web / SEO

Phòng Dự án

Phòng Marketing

Phòng Kinh doanh

Bộ phận Chăm sóc Khách Hàng

Phòng Kế toán – Tổng hợp

Phòng Hành chính – Nhân

sự

13

nghiệp, sáng tạo mang lại tinh thần doanh nhân thời đại mới

dám chấp nhận thử thách để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.

Tại RCTech toàn thể lãnh đạo và nhân viên đều đặt lên

hàng đầu phương châm: “Lợi ích của khách hàng là sự sống

còn của RCTech”.

14

Chương II : Nội Dung Thực Tập

Khảo sát trình độ công nghệ tỉnh Bình Định

1. Mô hình chức năng của hệ thống

Các chức năng Front Office

Các chức năng Back Office

Chức năng quản trị tham số hệ thống

Chức năng quản trị dữ liệu doanh nghiệp

Chức năng khai thác thông tin theo

ATLAS công nghệ

Chức năng quản trị người dùng

Chức năng nhập xuất dữ liệu theo lô

Chức năng tham khảothông tin công nghệ

Chức năng tính điểm

Chức năng khai thác,phân tích vĩ m ô

1.1. Các chức năng Back Office

Từ trang chủ của Sở Khoa Học Công nghệ, có thể truy cập vào

các chức năng này thông qua trang: /backoffice/index.asp

Chức năng quản trị tham số hệ thống

Nhập, sửa và xóa các tham số (từ điển có trong CSDL).

Đây là chức năng dùng cho các lập trình viên và các nhà

quản trị hệ thống để quản lý những thông tin liên quan

đến các ngành, nhóm ngành, loại hình doanh nghiệp, khu

công nghiệp, huyện, thành phố, tên nước, tên tiếng anh

cũng như cách hiện thị của các câu hỏi trong phiếu điều

tra doanh nghiệp và một số các tham số dùng trong lập

trình.

Chức năng quản trị người dùng

15

Quản lý (thêm, sửa, xoá) người dùng, mật khẩu và phân quyền

của người dùng

Chức năng xuất dữ liệu theo lô

Xuất các dữ liệu từ trong CSDL (các câu trả lời, các

giá trị điểm được tính) theo các định dạng để có thể

tính hợp với MS Excel

Chức năng tính điểm

Mỗi khi dữ liệu (các câu trả lời liên quan tới điểm cần

tính) của doanh nghiệp thay đổi (thường vào đầu/cuối năm),

người quản trị hệ thống cần chạy lại chức năng này. Khi đó

hệ thống sẽ tự động tính lại điểm số theo các tiêu chí/công

thức ứng với phương pháp luận ATLAS công nghệ.

1.2.Các chức năng Front Office

Từ trang chủ của Sở Khoa Học Công nghệ, có thể truy cập vào

các chức năng này thông qua trang: /frontoffice/index.asp

Chức năng tham khảo thông tin công nghệ

Chức năng sử dụng nguồn thông tin là các trang quảng cáo,

những thông tin chung về phương pháp luận, về đề tài, về

công nghệ giúp cho các đối tượng khách có thể hình dung

được phần nào toàn bộ bức tranh công nghệ.

Chức năng quản trị dữ liệu doanh nghiệp

Chức năng cho phép những người sử dụng có thẩm quyền (bản

thân doanh nghiệp, các cấp quản lý) quản lý dữ liệu riêng

của doanh nghiệp (xem, cập nhật, sửa đổi, xoá).

Chức năng khai thác thông tin theo ATLAS công nghệ

16

Chức năng sẽ mở ra một trang riêng mà trên đó các đối

tượng sử dụng, tùy theo phân quyền mà mình có được, có thể

khai thác các thông tin công nghệ cụ thể ở các mức đã được

số hoá theo phương pháp luận ATLAS công nghệ.

Chức năng phân tích, khai thác vĩ mô

Chức năng có tính chất tư vấn cho những người dùng có

phân quyền những thông tin vĩ mô để từ đó có thể giúp họ

đưa ra được những phân tích tương ứng về công nghệ.

2. nguyên tắc chung

Tóm tắt các loại thông tin được lưu trữ trong hệ thống cơ

sở dữ liệu như sau:

Thông tin cấp 1 – Thông tin riêng

Các thông tin chi tiết, thông tin riêng nằm trong các

phiếu điều tra sẽ được gửi đến các cấp: trung ương, địa

phương, ngành, doanh nghiệp. Những thông tin này được cập

nhật từ kết quả điều tra.

Ngoài ra thông tin cấp 1 còn bao gồm các thông tin được

nhóm lại theo một số tiêu chí trong phương pháp luận ATLAS

công nghệ

Thông tin cấp 2

Các thông tin, dữ liệu tổng hợp như:

o T: Technoware hay thành phần Kỹ thuật (0 t 1)

o H: Humanware hay thành phần Con người (0 h 1)

o I: Infoware hay thành phần Thông tin (0 i 1)

o O: Orgaware hay thành phần Tổ chức (0 o 1)

o TCC: Đóng góp công nghệ (0 tcc 1)

17

Thông tin cấp 3

Các thông tin, tài liệu, dữ liệu mang tính chất tham khảo.

2.1.Đối tượng sử dụng

Hệ thống sẽ cung cấp thông tin phục vụ cho các đối tượng

sau đây:

Các doanh nghiệp tham gia điều tra

Các cán bộ có thẩm quyền cấp tỉnh, thành

Các cán bộ có thẩm quyền cấp Trung ương (mở rộng)

Các cá nhân, tổ chức có thể đăng ký trước với cơ quan

quản lý và trả tiền lệ phí (nhiều quyền truy cập hơn ):

khách có đăng ký

Các cá nhân tổ chức tự do truy cập (giới hạn quyền hạn

truy cập): khách

Mỗi đối tượng sẽ được phân quyền khác nhau nhằm đảm bảo

tính bảo mật thông tin trong cơ sở dữ liệu.

Bảng ma trận sau đây sẽ minh họa nền tảng để xây dựng hệ

thống phân quyền cần gắn tới các loại thông tin được lưu trữ

trong hệ thống.

Doanh

nghiệp

Cấp quản

lý có

thẩm

quyền

Khách

Khách

đăng

kýThông tin

cấp 1Thông tin

cấp 2Thông tin

18

Cấp thông tin

Chủ thể TT

cấp 3

2.2.Các quy trình quản lý và khai thác dữ liệu

2.2.1.Quy trình quản lý dữ liệu

Quy trình quản lý On–Line

o Thông qua giao diện Web hoặc giao diện Windows trong

mạng nội bộ, người quản trị hệ thống có thể nhập/sửa

các dữ liệu cần thiết cho hệ thống như tham số, hệ tiêu

chí, thang điểm.

o Thông qua giao diện Web, người có thẩm quyền (cán bộ Sở

KHCN, cán bộ dự án điều tra) có thể cập nhật và quản lý

thông tin doanh nghiệp, nhóm ngành, tỉnh/thành phố thu

được qua việc khảo sát, điều tra trong địa bàn.

o Thông qua giao diện Web, người có thẩm quyền có thể

đăng/sửa các bài viết, nhập các thông tin chung và xử

lý chúng theo các quy trình nghiệp vụ chuẩn.

Quy trình xử lý theo lô

o Các báo cáo, thống kê dữ liệu cũng có thể được xuất ra

hàng loạt thông qua khả năng tích hợp với các công cụ

soạn thảo như Microsoft Word, Excel, PowerPoint.

2.2.Quy trình khai thác dữ liệu

Các quy trình khai thác dữ liệu được xây dựng trên các

nguyên tắc chung sau đây:

Tính bảo mật

Hệ thống phải đảm bảo tính bảo mật và an toàn, người sử

dụng có các quyền hạn tương ứng với các chức năng của

mình

19

Phân quyền cần được triển khai tới từng chức năng. Mỗi

một người thuộc một mắt xích trong cả quy trình làm việc

chỉ có thể thao tác từng chức năng tương ứng.

Hệ thống còn phải đảm bảo tính bảo mật, khả năng mã hoá

thông tin trong việc chuyển đổi thông tin giữa các cấp:

o Các cấp ngang hàng chỉ có thể khai thác được các thông

tin chung của nhau mà không khai thác được các thông tin

riêng (thông tin cấp 1).

o Các cấp chỉ có thể khai thác thông tin của các đối tượng

trực thuộc quyền kiểm soát của mình mà không khai thác

được thông tin riêng của các cấp cao hơn.

o Các cấp chỉ có thể khai thác thông tin của các đối

tượng trực thuộc quyền kiểm soát của mình mà không khai

thác được thông tin riêng của các đối tượng trực thuộc

các cấp khác.

Quy trình khai thác chung

Thông qua giao diện WEB, dựa trên hệ thống phân quyền,

mỗi loại người sử dụng chỉ được phép khai thác được những

loại thông tin nhất định trong đúng khung thẩm quyền của

mình.

Thông qua những giao diện tìm kiếm tĩnh với các tiêu chí

tìm kiếm cố định, và thông qua các giao diện tìm kiếm

động – các tiêu chí tìm kiếm cũng như các giá trị được

đọc lên từ cơ sở dữ liệu – người sử dụng có thể thực

hiện các thao tác khai thác thông tin của mình một các

chính xác và đạt kết quả tốt nhất.

Ví dụ:

20

Thông qua giao diện Web tích hợp với trang chủ của Sở,

người sử dụng có thể tìm kiếm thông tin về doanh nghiệp

theo một số các tiêu chí động được đọc lên từ cơ sở dữ

liệu như sau:

Trên đây chúng tôi vừa trình bày về những nguyên tắc và quy

trình khai thác thông tin chung trong hệ thống, sau đây

chúng tôi tiếp tục trình bày về các quy trình khai thác

thông tin đối với từng loại đối tượng sử dụng.

21

Doanh

nghiệp

Cấp quản

lý có

thẩm

quyền

Khách

Khách

đăng

kýThông tin

cấp 1Thông tin

cấp 2Thông tin

cấp 3

Dựa trên nền tảng bảng ma trận về phân quyền trên đây chúng

ta sẽ lần lược phân tích các quy trình khai thác thông tin,

dữ liệu đối với các đối tượng sử dụng:

o Đối tượng sử dụng là người quản trị hệ thống

Từ trang chủ của Sở Khoa Học Công nghệ, có thể truy cập vào

các chức năng này thông qua trang: /backoffice/index.asp

Màn hình truy cập vào hệ thống

Mức 1: truy cập vào tên/mật khẩu: v/v

22

Cấp thông tin

Chủ thể TT

Mức 2: truy cập vào tên/mật khẩu: admin/admin

Sau khi truy cập, người quản trị hệ thống có thể sử

dụng các chức năng liệt kê trên.

Rút kinh nghiệm từ dự án Đồng Nai, ở đây chúng tôi đã thêm

chức năng quản lí theo kỳ thống kê. Nhờ có chức năng này

23

nhà quản trị có khả năng quản lí dữ liệu theo các kì mà

mình tự định nghĩa, chủ động không phụ thuộc vào phần mềm.

3.Chức năng quản trị dữ liệu từ điển

Đây là chức năng dùng cho các lập trình viên và các

nhà quản trị hệ thống để quản lý những thông tin liên quan

đến các ngành, nhóm ngành, loại hình doanh nghiệp, khu công

nghiệp, huyện, thành phố, tên nước, tên tiếng anh cũng như

cách hiện thị của các câu hỏi trong phiếu điều tra doanh

nghiệp và một số các tham số dùng trong lập trình.

Chức năng nhập dữ liệu từ điển

24

Nhà quản trị có thể dùng chức năng này để tự định nghĩa

hoặc bớt đi các dữ liệu mới xuất hiện do nhu cầu của thực

tế đề ra.

25

Chức năng quản lý thư viện

26

Chức năng quản lý nhóm ngành

Nhà quản trị dùng chức năng này để thêm/bớt các nhóm ngành

để phù hợp với thực tế số lượng ngành hiện có của thành

phố.

27

Chức năng quản lý các câu hỏi khảo sát

28

Chức năng định nghĩa các câu hỏi tổng hợp và các trong số/ tham số của nó

Chức năng quản lí các câu hỏi khảo sát và chức năng định

nghĩa các câu hỏi tổng hợp giúp nhà quản trị thêm/bớt các

câu hỏi vào trong form câu hỏi.

29

4.Chức năng quản trị người dùng

Nhà quản trị có thể dùng chức năng này để quản lí số người

sử dụng,loại hình user thích ứng cho các công việc.Các loại

hình User bao gồm:

Doanh nghiệp

Nhóm ngành

Thành phố

Người sử dụng đã qua đăng kí

30

5.Chức năng tính điểm

31

6.Chức năng nhập/xuất dữ liệu theo lô

Chức năng xuất dữ liệu theo lô tạo điều kiện cho nhà quản

trị xuất file văn bản như word,excel,access từ cơ sở dữ

liệu SQL mà không cần trực tiếp phải vào cơ sở dữ liệu SQL.

o Đối tượng sử dụng là người quản lý khai thác dữ liệu

Từ trang chủ của Sở Khoa Học Công nghệ, có thể truy cập vào

các chức năng này thông qua trang: /frontoffice/index.asp

Màn hình truy cập vào hệ thống

32

Thông qua màn hình đăng nhập vào hệ thống, người dùng nhập

tên/mật khẩu để đăng nhập. Nếu không đăng nhập, người dùng

sẽ tự động được phân loại vào nhóm khách (guest) và sẽ bị

hạn chế một số chức năng khai thác, quản lý dữ liệu.

7. Đối tượng sử dụng là các doanh nghiệp tham gia điều tra

Các doanh nghiệp nhận riêng một phiên bản off-line để có thể tự cập nhật,

quản lý và khai thác dữ liệu của chính bản thân mình.

Khi có nhu cầu tham gia vào hệ thống cơ sở dữ liệu trực

tuyến của thành phố, có nhu cầu cần so sánh bản thân mình

với các thành phần, yếu tố, doanh nghiệp, ngành, thành

phố...doanh nghiệp cần đăng ký với cơ quan có thẩm quyền

để trao đổi thông tin.

Doanh nghiệp có thể cung cấp thông tin qua tệp (dạng txt,

excel), cũng có thể trực tiếp qua giao diện WEB của trang

WEB của Sở.33

Các cán bộ có thẩm quyền (quản lý trang WEB của Cơ sở dữ

liệu) có trách nhiệm kiểm tra lại độ xác thực, tin cậy của

các thông tin mà các doanh nghiệp cung cấp (đây là vấn đề

không thể tự động hóa bằng chương trình máy tính mà cần

phải thực hiện thủ công: qua điện thoại, điều tra, gặp

gỡ...).

Sau khi thẩm tra thông tin, các bộ quản lý sẽ chạy một

chức năng cập nhật tự động có trong hệ thống để lưu thông

tin của doanh nghiệp lại.

Từ đó thông qua giao diện WEB, doanh nghiệp có thể so

sánh, đánh giá doanh nghiệp của mình với các thành phần

khác tham gia vào hệ thống.

Các chức năng cũng như loại thông tin mà doanh nghiệp có

thể xem xét, tự đánh giá (khi dùng off-line) cũng giống

như các chức năng, thông tin khi họ tham gia trực tuyến

vào trang WEB của Sở. Điều khác cơ bản ở đây là khi dùng

off-line, ngoại trừ các thông tin, dữ liệu về bản thân

doanh nghiệp, các dữ liệu, thông tin khác không còn mang

tính chất thời sự.

Các doanh nghiệp tham gia vào hệ thống sẽ tự động nhận được tài khoản

và mật khẩu để truy nhập và khai thác hệ thống thông tin thông qua giao

diện trên WEB.

Là các thành phần tham gia vào Cơ sở dữ liệu của hệ thống,

doanh nghiệp chỉ có thể khai thác tìm kiếm các thông tin dữ

liệu sau:

Những thông tin chung (thông tin cấp 2, thông tin cấp 3),

các tài liệu tham khảo định hướng chiến lược ở các cấp.

34

Các thông tin riêng của bản thân mình (thông tin cấp 1),

những chỉ số công nghệ (T, H, I, O) mà mình có và mức

đóng góp công nghệ (TCC) của mình cho ngành cũng như địa

phương, trung ương.

So sánh các chỉ số công nghệ (T, H, I, O), mức đóng góp

công nghệ (TCC) của mình với toàn mức trong ngành, địa

phương, trung ương.

So sánh các chỉ số công nghệ (T, H, I, O), mức đóng góp

công nghệ (TCC) của ngành, địa phương mình với ngành, địa

phương khác và trung ương.

Hướng mở rộng : các doanh nghiệp có thể so sánh các chỉ số

công nghệ (T, H, I, O) cũng như đóng góp công nghệ (TCC)

của mình với các doanh nghiệp trên quốc tế

Các chức năng có thể khi doanh nghiệp truy cập vào:

35

36

Chức năng quản lý dữ liệu của bản thân doanh nghiệp

37

38

Chức năng xem thông tin doanh nghiệp

39

Sau khi đăng nhập,doanh nghiệp chỉ có khả năng xem và

thay đổi các thông số của doanh nghiệp mình,so sánh các

thông số này với trung bình thành phố mà không có khả

năng tác động đến dữ liệu của các doanh nghiệp khác.

40

Các loại thông tin công nghệ doanh nghiệp có thể khai thác

41

III.Phương pháp ATLAS công nghệ và ứng dụng trong đánh giá

trình độ công nghệ các doanh nghiệp

Ứng dụng phương pháp Atlas trong đê tài

M ÔI TRƯ Ờ NG CÔNG NGHỆ

(ĐIA PHƯ Ơ NG, QUỐC GIA)

TRÌNH ĐỘ CÔNG NGHỆ (NGÀNH)

HÀM LƯ Ợ NG CÔNG NGHỆ (DN)

Phiếu điêu tra Ngành/Địa phương

TCCChỉ số đ óng góp CN (DN1)

TCCChỉ số đ óng góp CN (DN1)

Phiếu điêu tra DN

10 ngành khácĐiện, điện tửDa, dệt m ay

Cơ khíVật liệu XDChế biến

H

O

I

Q1...

Q30

Q1...

Q30...

Q1...

Q30

Q1...

Q30

T

ß1

ß30

ß1

ß30

ß1

ß30

ß1

ß30

TCCChỉ số đ óng góp CN (DN1)

ßT

ßH

ßI

ßO

Đóng góp CN: TCC (Ngành 1)

M 1

M 2

M 70

Hàm lượng nhập khẩuHàm lượng xuất khẩu

M ức độ đổi m ới

Phiếu điêu tra Ngành/

Địa phươngNHU CẦU

CÔNG NGHỆ(ĐIA PHƯ Ơ NG, QUỐC GIA)

NĂNG LỰ C CÔNG NGHỆ

(ĐIA PHƯ Ơ NG, QUỐC GIA)

Các câu hỏi về nhu cầu công nghệ

Để đo lường được hàm lượng công nghệ của một công ty,

người ta dùng phương pháp trắc lượng công nghệ để đo lường

mức độ đóng góp của 4 thành phần công nghệ trong một quá

trình chuyển đổi xác định. Hệ số đóng góp của công nghệ

(TCC) cho quá trình chuyển đổi có thể được tính theo công

thức sau:

oiht OIHTTCC ...

42

Trong đó T,H,I,O là mức độ đóng góp riêng tương ứng của

từng thành phần công nghệ. t, h, i, o là cường độ đóng

góp của các thành phần công nghệ tương ứng.

Để tính được TCC người ta tiến hành theo các bước sau:

Thông qua thu thập thông tin từ doanh nghiệp và thủ tục

cho điểm bởi các chuyên gia tiến hành xác định mức độ

tinh xảo của các thành phần công nghệ

Đánh giá trình độ hiện đại của các thành phần công

nghệ. Trình độ hiện đại của các thành phần công nghệ

được đánh giá thông qua các tiêu chí như: xuất xứ công

nghệ, năm sản xuất, lắp đặt, suất tiêu hao nguyên,

nhiên vật liệu, trình độ học vấn, kinh nghiệm công tác,

hạ tầng thông tin, mục đích sử dụng máy tính, ...

Đánh giá cường độ đóng góp của từng thành phần công

nghệ. Tức là xác định giá trị của các thành phần T, H,

I, O và các hệ số t, h, i, o. Các giá trị này được

xác định từ nhiều tiêu chí khác nhau thông qua các hệ

số, thang điểm đánh giá đưa ra bởi các chuyên gia cho

từng ngành và loại hình công nghệ

Tính toán hệ số TCC: Sử dụng các giá trị T,H,I,O và các

cường độ đóng góp của các thành phần công nghệ

(T,H,I,O) để tính được TCC bằng phương trình 1 ở trên.

TCC của công ty cho biết sự đóng góp của công nghệ của

toàn bộ hoạt động chuyển đổi vào đầu ra của công ty.

Cấu trúc câu hỏi thành phân kỹ thuật (Technoware)

43

Cấu trúc câu hỏi thành phân con người (Humanware)

Cấu trúc thành phân thông tin (Infoware)

44

Cấu trúc thành phân tổ chức (Orgaware)

Nội dung xin ý kiến chuyên gia

45

Lên thang điểm cho một số câu hỏi trong phần kỹ thuật

chi tiết cho từng ngành

Thống nhất các hệ số β cho các thành phần T, H, I, O,

cho nhóm các câu hỏi...

Bổ sung một số câu hỏi đánh giá hàm lượng công nghệ

T030: Nước sản xuất

46

OIHT OIHT ***H

T

I

O

TTIIOOTCCTCC

(Hệ số đóng góp(Hệ số đóng gópcông nghệ)công nghệ)

HH

47

CHƯƠNG III: NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT1.Ưu điểm:

2.Nhược điểm:

3.Đề xuất:

48