Bai tap lon - Nha may nhiet dien

20
NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN Các thông số ban đầu: 1.Sơ đồ : D1 2.Công suất : 210MW 3.Áp suất hơi vào tuabin : 14Mpa 4.Nhiệt độ hơi vào tuabin : 520 C 5.Áp suất ra khỏi bình ngưng : 4 Kpa I Xác định quá trình giãn nở trên đồ thị i-s và thông số các điểm: Điểm O: với các thông số: Điểm O’: chọn tổn thất qua van điều chỉnh và đường ống là: Áp suất hơi vào tuabin: Quá trình giãn nở trong CA: - Chọn P qt = 2,6 Mpa - Từ điểm O’ trên đồ thị - Nhiệt giáng lý thuyết trong tầng cao áp là: Theo bảng 7.1 chọn hiệu suất: 1

Transcript of Bai tap lon - Nha may nhiet dien

NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆNCác thông số ban đầu:1.Sơ đồ : D12.Công suất : 210MW3.Áp suất hơi vào tuabin : 14Mpa4.Nhiệt độ hơi vào tuabin : 520C5.Áp suất ra khỏi bình ngưng : 4 Kpa

I Xác định quá trình giãn nở trên đồ thị i-s và thông số các điểm: Điểm O:với các thông số:

Điểm O’:chọn tổn thất qua van điều chỉnh và đường ống là:

Áp suất hơi vào tuabin:

Quá trình giãn nở trong CA:-

Chọn Pqt= 2,6 Mpa- Từ điểm O’ trên đồ thị - Nhiệt giáng lý thuyết trong tầng cao áp

là:

Theo bảng 7.1 chọn hiệu suất:

1

- từ đồ thị kéo thẳng cắt tại điểm 2có:

2 2,6P Mpa Điểm 1:Trước tiên ta xác định áp suất và nhiệt

độ bão hòa của hơi trong lò hơi:PS=Po + ΔPtổn thất∑

Chọn

- Nhiệt độ nước cấp vào lò hơi

Chọn -Nhiệt độ nước ra khỏi bình gia nhiệt CA1 là

- Nhiệt độ của hơi bão hòa trong bình GNCA1 là:

Với độ hâm nước không tới mức củaGNCA1 chọn

Tra bảng nước và hơi nước bão hòa ứng với

2

Chọn tổn thất trong đường ống dãn hơi trích là 5%

- Áp suất hơi tại cửa trích 1 là:

Điểm 1 chính là giao điểm của P1’ và đoạn O’2

Quá trình giãn nở trong TA:- Hơi ra khỏi bộ quá nhiệt trung gian tiếp

tục đi qua các van để đến tầng TA. Chọn tổn thất áp suất của hơi trong giai đoạn này khoảng 14% và chọn nhiệt độ hơi vào tầng TA đúng bằng nhiệt độ to ban đầu.- Thông số hơi vào tầng TA và trạng thái

này được xác định bởi điểm 2’ trên đồ thị i-S

- Thông số hơi cuối tầng TA được chọn sơ bộ ban đầu với áp suất P6=0,2Mpa- Ta xem hơi dãn nỡ trong tầng TA là đoạn

nhiệt. Trạng thái hơi này được xác định bởi điểm 60 trên đồ thị i-S

3

- Nhiệt giáng lý thuyết trong tầng TA:

Thực tế thì quá trình dãn nỡ trên không phải là đoạn nhiệt và nhiệt giáng làm việctrong tầng TA là:

Xét điểm 6 :- Chọn P6 = 0,2Mpa

- Để xác định thông số tại các cửa trích 3,4,5 của tầng TA trước hết ta cần xác định các độ gia nhiệt ở bình gia nhiệt thứ 2 và độ gia nhiệt tổng cộng của bình GNCA3, của bơm cấp và bình khử khí.

Xác định in2

- Áp suất nước ra khỏi bình G2Pn2=PBC + tổn thất áp suất ở G2 và G3∑Với PBC=1,29PS=1,29.14,4=18,6Mpa

- Chọn ΔPG2 = ΔPG3 = 0,3Mpa

- Nhiệt độ nước ra khỏi bình G2:Áp suất hơi bão hòa của bình G2 bằng áp suất hơi trích đi vào G2 và cũng bằng áp

4

suất Pqt. Do đó :

Xác định in4

- Áp suất nước ra khỏi bình G4 cũng là áp suất nước vào bình khử khí.- Chọn áp suất bình khử khí:

- Mặt khác, độ gia nhiệt trong bình khử khí Chọn

Vậy suy ra:

- Ta có:

- Do tổn thất trong các đường ống dẫn hơi trích nên

5

- Ta xác định được thông số hơi tại cửa trích 3 trên đồ thị (giao điểm của đường P3’ và đoạn 2’6)

- Kiểm tra vị trí cân bằng, trong quá trình giãn nở TA:

- Hiệu suất tuabin ngưng hơi phần cao áp:

Trong đó:

- Hiệu suất của các bình gia nhiệt 1 và 2 là

- Độ gia nhiệt của G1:

Với

- Entanpi của nước đọng ra khỏi G1 và G2:

6

- Lượng nhiệt của phần hơi trích trong cácbình gia nhiệt G1 và G2:

Suy ra:

- Nhiệt giáng của hơi từ khi vào trung áp cho điểm cân bằng được xác định:

Thông số của điểm cân bằng:

7

Ta nhận thấy :

Vậy thỏa mãn điều kiện

Độ gia nhiệt của bơm cấp:

Trong đó:PB : là áp suất nước ra khỏi bơm PB =

18,2MpaP’B: là áp suất nước vào bơm P’B = 0,7MpaiB : là hiệu suất bơm, chọn iB = 85%

Độ gia nhiệt trong bình khử khí:

Vậy suy ra:

từ =858 kj/kg(tra bảng nước và hơi nước)

Xét bình gia nhiệt BGN3 (G3):chọn độ hâm không tới mức:

từ ts3 tra bảng:

chọn tổn thất đường ống:

8

Dựa vào đồ thị i-s phần TA:

Xác định nhiệt độ của các bình gia nhiệt còn lại:Để tối ưu hoá ta tính theo công thức sau:

Tra bảng

suy ra:

Xét bình gia nhiệt BGN7 (G7):Do bình gia nhiệt hỗn hợp chọn

chọn tổn thất đường ống:

Dựa vào đồ thị ta suy ra được:

Xét bình gia nhiệt BGN6 (G6): Theo trên ta có : P6 = 0,2Mpa

9

Xét bình gia nhiệt BGN5 (G5):Là bình gia nhiệt bề mặt nên chọn tổn thất nhiệt

Với Áp suất nước

chọn tổn thất đường ống:

Dựa vào đồ thị i-s ta có thể xác định được:

Xét bình gia nhiệt BGN4 (G4):chọn tổn thất nhiệt

, Pn4 = 0.5MPa

Tra bảng nước và hơi bão hoà:

Chọn tổn thất đường ống:

Dựa vào đồ thị i-s ta có thể xác định được:

10

Hiệu suất của phần hạ áp:Quá trình giãn nở trong hạ áp được xây dựng lúclàm việc trong vùng quá nhiệt lúc đó hiệu suất tương đối của hạ áp lấy theo hơi quá nhiệt, sauđó hạ áp sẽ làm việc trong vùng hơi ẩm. Do đó cần phải hiệu chỉnh lại theo hơi ẩm:

Trong đó: :hệ số dịch chỉnh

Tuỳ vào tuabin chọn : Là trạng thái hơi ẩm đầu và cuối

Dựa vào đồ thị i-s ta có:

Vậy suy ra:

Cân bằng nước và hơi:chọn Xét bình khử khí:Ta có lượng hơi trích cho bình gia nhiệt cao ápG3:

Trong đó:

11

Từ đó:

Vậy suy ra:

Phương trình cân bằng chất ở bình khử khí:

chọn áp suất nước sau bơm ngưng:

Và:Trong đó:

Mà:

Xét bình ngưng KB của bình bay hơi:

(2)Phương trình cân bằng nhiệt bình khử khí:

12

(1)

(3)Giải hệ phương trình gồm (1), (2), (3) ta được:

Xét bình gia nhiệt BGN4 (G4):Lượng hơi trích cho bình gia nhiệt G4 được xác định:

Xét bình gia nhiệt BGN5 (G5):Phương trình cân bằng nhiệt G5 được xác định:

Xét bình gia nhiệt BGN6 (G6):Phương trình cân bằng chất ở bình gia nhiệt G6:

*Phương trình cân bằng nhiệt ở bình LC:

Thế vào phương trình * ta được:

**Phương trình cân bằng nhiệt ở bình G6:

***

13

Giải hệ phương trình ** và *** ta được:

Lượng hơi trích cho bình G5 là:

Xét bình gia nhiệt BGN7 (G7):Phương trình cân bằng chất:

(a)Phương trình cân bằng nhiệt:

(b) Bình LE:

(c)

Giải hệ phương trình (a),( b), (c) ta được:

Kiểm tra cân bằng hơi và nước ngưng:Lượng hơi vào bình ngưng:

Trong đó:- Lượng nước bổ sung vào bình bôc hơi:

- Lượng rò rỉ:

14

- Lượng hơi chèn đầu tiên trước, sau cao áp:

- Lượng hơi chèn đầu tiên trước trung áp:

- Lượng hơi làm lạnh các bộ chèn:

- Lượng lạnh hơi từ ejector:

Lượng nước ngưng ra khỏi bình ngưng:

Sai số tính toán:

Phương trình năng lượng xác định lưu lượng hơi và nước: Phương trình năng lượng của tuabin được thể hiện ở bảng:

Chỉ tiêu hơi mới cho tuabin được xác định:

Trong đó:

15

( Theo bảng bên

Các phầntruyền hơi của tuabin

Lượng hơi tương đối truyền qua

Nhiệt giáng củahơi trong các phần Hij (kj/kg)

Nội công của 1kg hơi mới jHij(kj/kg)

O’ – 1 =344

342,76

1 –2

32,44

2’ – 3

89,04

3 –4

237,76

4 –5

125,2

5 –6

43,3

6’ – 7

153,7

7 –K

91,67

16

Vậy suy ra : Suất tiêu hao hơi của tuabin:

Các dòng hơi và nước:

Các chỉ tiêu năng lượng của tổ máy: Tiêu hao nhiệt cho tuabin:

Suất tiêu hao nhiên liệu của tuabin:

Hiệu suất của tuabin:

Phụ tải nhiệt của lò hơi:

Trong đó:Hơi trước quá nhiệt trung gian:

17

Hơi sau quá nhiệt trung gian:

Thông số hơi ra khỏi lò:

Suy ra:

Hiệu suất truyền tải điện năng:

Tiêu hao nhiệt cho tổ máy:

Hiệu suất tổ máy:

Hiệu suất tổ máy NET theo:

Ở đây chọn hiệu suất tự dùng:

Suất tiêu hao nhiệt NET cho tổ máy:

Tiêu hao nhiên liệu cho tổ máy:- Nhiên liệu têu chuẩn:

- Nhiên liệu thông thường:

18

Suất tiêu hao nhiên liệu tiêu chuẩn net:

19

20