Quy n l i c a ng i lao đ ng: Có ch đ ngh phép và mang thai C s v t ch t Nhà đi u hành

34
I. ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG Quyền lợi của người lao động: công nhân được tuyển dụng tuổi tù 18 đến 36. Lương được trả theo ngày công, với giá là 150 ngàn VNĐ/1người/1 ngày. Công nhân được đóng bảo hiểm y tế theo năm. Có chế độ nghỉ phép và mang thai được đào tạo về nghiệp vụ, tác hại và cách sử dụng thuốc trừ sâu, hóa chất độc hại được cung cấp đầy đủ đồ bảo hộ lao động như ủng, găng tay, kính, mũ, quần áo bảo hộ, áo mưa, khẩu trang. Cơ sở vật chất: tổng diện tích trang trại là 6ha, bảo gồm đầy đủ các trang thiết bị, khu vực sinh hoạt đáp ứng nhu cầu trông trọt cây trồng và sinh hoạt hàng ngày của công nhân. Bao gồm: Nhà điều hành Khu vực nhà nghỉ cho công nhân và nhân viên: phongtại khu vực nhà nghỉ mỗi công nhân được trang bị một tủ đựng đồ cá nhân riêng. bộ dụng cụ y tế cũng được đặt tại nơi dễ quan sát trong phòng. Khu vực nhà ăn cho công nhân và nhân viên Khu vực nhà vệ sinh Khu vực kho: kho lớn được chia làm 3 phòng: phòng chứa thuốc trừ sâu, hóa chất độc hại; phòng chứa phân bón; phòng chứa dụng cụ, trang thiết bị. Khu vực ủ phân vi sinh đảm bảo không nhiễm vi sinh. chốt bảo vệ được xây dựng tại 3 góc trang trại và cổng ra vào.

Transcript of Quy n l i c a ng i lao đ ng: Có ch đ ngh phép và mang thai C s v t ch t Nhà đi u hành

I. ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG

Quyền lợi của người lao động:

công nhân được tuyển dụng tuổi tù 18 đến 36. Lương được trả theo ngày công, với giá là 150 ngàn

VNĐ/1người/1 ngày. Công nhân được đóng bảo hiểm y tế theo năm. Có chế độ nghỉ phép và mang thai được đào tạo về nghiệp vụ, tác hại và cách sử dụng

thuốc trừ sâu, hóa chất độc hại được cung cấp đầy đủ đồ bảo hộ lao động như ủng,

găng tay, kính, mũ, quần áo bảo hộ, áo mưa, khẩu trang.

Cơ sở vật chất: tổng diện tích trang trại là 6ha, bảo gồmđầy đủ các trang thiết bị, khu vực sinh hoạt đáp ứng nhu cầu trông trọt cây trồng và sinh hoạt hàng ngày của công nhân. Bao gồm:

Nhà điều hành Khu vực nhà nghỉ cho công nhân và nhân viên:

phongtại khu vực nhà nghỉ mỗi công nhân được trang bị một tủ đựng đồ cá nhân riêng. bộ dụng cụ y tế cũng được đặt tại nơi dễ quan sát trong phòng.

Khu vực nhà ăn cho công nhân và nhân viên Khu vực nhà vệ sinh Khu vực kho: kho lớn được chia làm 3 phòng: phòng

chứa thuốc trừ sâu, hóa chất độc hại; phòng chứa phân bón; phòng chứa dụng cụ, trang thiết bị.

Khu vực ủ phân vi sinh đảm bảo không nhiễm vi sinh. chốt bảo vệ được xây dựng tại 3 góc trang trại và

cổng ra vào.

hệ thống đường nội bộ đảm bảo cho quá trình vận chuyển.

khu vực đóng hàng.

Đánh giá mối nguy trong công việc hàng ngày và khắc phục

stt

Giaiđoạn

Công việc mối nguy Cách khắc phục

Văn bản luật

1 chuẩn bịđất

dọn cỏ, rác sử dụng máy cắt cỏ, dao phát, cuốc…bị chém vào tay, chân, ngườibị rắn, côn trùng cắn.làm việc dưới trời nắng bị cảm cúm, bệnh.

Đào tạo kỹ khi sử dụng máy cắt cỏ, da phát, cuốc…Mang đầy đủ đồ bảo hộ lao động như: ủng, găng tay, mũ, quần áo bảo hộ.

rắc vôibón lót bằng phân vô cơ, hữu cơ

bị vôi bay vào mắt, hítphải vôi, vôi ăn taynhiễm vi sinh vật do tiếp xúc vớiphân hữu cơ.

Mang đồ bảo hộ lao động,đeo kính, khẩu trang, găng tay.rửa tay, vệ sinh sạch sẽsau khi bón phân.

2 trồng cây

Đào hố trồng cây bằng máy múc và bằng tay

bị máy múc đâm vào người.bị thương bởi dụng cụ đào

người sử dụng máy múccần được đàotạo cẩn thận.khi đào hố cần mang đầy

đủ đồ bảo hộ.

cắm cọc đỡ cây non

Dùng dao chẻcọc có thể bị chém vào tay.cắm cọc có thể bị dằm đâm vào tay.

Mang găng tay khi chẻ cọc, cắm cọc.Khi làm cần chú ý tập trung.

3 Chămsóc cây

dọn cỏ, rác bị thương bơi máy cắt cỏ, cuốc, dao phát…bị rắn và côn trùng cắn

Đào tạo kỹ lưỡng, mang đồ bảo hộ lao động

Banh bồn cho cây

Dùng cuốc làm việc có thể bị đạp vào chân

Mang ủng khilàm việc.Sơ cứu ngay khi bị thương và đưa đi cấp cứu

tưới nước Dùng máy bơmtưới nước cóthể bị điện giật.Khi tưới có thể bị vướngống và té.người ngâm nước trong khoảng thời gian lâu dưới trời nắng có thể

kiểm tra thường xuyênhệ thống điện.mang đầy đủ bảo hộ lao động như quần áo mưa,ủng, mũ.

bị cảm, bệnh.

Xít thuốc bằng máy phunthuốc

Có thể bị điện giật.Hít phải thuốc trừ sâu, bị thuốc bay vào mắt, vàoda.Làm việc dưới trời nắng có thể bị bệnh

thường xuyênkiểm, bảo trì hệ thốngđiện.mang đồ bảo hộ lao động không thấm nước, kính, khẩu trang, găng tay, ủng, mũ.Chú ý hướng và cường độ gió khi phunthuốc.

tỉa cành bị cành cây quẹt vào mắt, mặt.trèo cây có thể bị té.Kéo cắt vào tay.Côn trùng cắn.

Mang đồ bảo hộ lao động đầy đủ. Khi cắt trên caocần có ngườigiữ thang.sử dụng kem,thu đuổi côntrùng.

dọn cành lá mang đi ủ phân

Mang vác nặngCôn trùng tấn công.bị cành cây đâm vào người

Mang đồ bảo hộ lao động đầy đủ

Bón phân bị bụi phân bay vào mắt,ăn da.

Đeo khẩu trang, khính, găng

Khi bón phânhữu cơ có thể bị nhiễmvi sinh vật.

tay. Chú ý hướng gió.rửa tay và vệ sinh kỹ sau khi xongviệc.

Chăng lưới bảo vẹ nhãn khỏi dơi, chim ăn quả

mắc lưới trên cao có thể bị té

sử dụng thang để mặclưới, cần cóngười giữ thang khi người khác trèo.

dọn dẹp, phânloại rác thải

tiếp xúc vớihóa chất độchại còn lại trong chai hộp thuốc đãsử dụng.bị nhiễm vi sinh vật từ rác thải sinh hoạt

Đào tạo về cách xử lý với hóa chấtđộc hại.Mang gang tay cao su, khẩu trang, đồ bảo hộ lao động.rửa tay, vệ sinh sạch sẽsau khi xongviệc.

bảo vệ, canh chừng trang trại vào mùa nhãn thu hoạch.

Đi tuần đêm có thể bị côn trùng cắn, té ngã.Nguy hiểm khi đụng độ với trộm.

Trang bị đầyđủ đèn, dùi cui, bộ đàm.bố trí ca trực từ 2 người trở lên.

4 Thu hoạch

Trèo cây cắt nhãn

bị té từ trên cây xuống.

Dùng thang để hái nhãn,bỗ trí người

người đứng dưới bị người trên té vào.Nhãn rớt vàođầu.

giữ thang vàngười đỡ nhãn.

cắt nhãn bị kéo cắt vào tay.bị côn trùngcắn.

Mang găng tay khi cắt.Dùng kem, thuốc đuổi côn trùng.

vận chuyển Mang vác nặng gây đaungười.Tai nạn giaothông.

Mang vác dưới 40kg. dùng xe chở nhãn về nơi xử lý, đóng gói.Đào tạo kỹ năng lái xe,đảm bảo an toàn.

xử lý nhãn, đóng bịch

Dùng kéo nhỏtỉa lại chùmcho đẹp có thể bị cắt vào tay.Dùng que than đục những lỗ trên bao bì có thể bị bỏng.

Mang găng tay khi tỉa nhãn, đục lỗtrên bao.

5 Sau thu hoạch

Phun thuốc vệsinh cây.

Có thể bị điện giật.Hít phải thuốc trừ

thường xuyênkiểm, bảo trì hệ thốngđiện.

sâu, bị thuốc bay vào mắt, vàoda.Làm việc dưới trời nắng có thể bị bệnh

mang đồ bảo hộ lao động không thấm nước, kính, khẩu trang, găng tay, ủng, mũ.Chú ý hướng và cường độ gió khi phunthuốc.

Bón phân bị bụi phân bay vào mắt,ăn da.Khi bón phânhữu cơ có thể bị nhiễmvi sinh vật.

Đeo khẩu trang, khính, găng tay. Chú ý hướng gió.rửa tay và vệ sinh kỹ sau khi xongviệc.

II. LỰA CHỌN GIỐNG, ĐẤT SẢN XUẤT VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TỚIMÔI TRƯỜNG.

1. Đánh giá và lựa chọn vùng sản xuất:Vùng sản xuất: xã nam dong, huyện cưjut, tỉnh đăknông.Đánh giá:

đất bazan màu mỡ, các chỉ tiêu phù hợp với việc trồng cây nhãn.

Khí hậu hai mùa mưa - nắng rõ rệt, mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10, phù hợp với việc trồng và chăm sóc cây.

diện tích đất trồng thuộc vùng quy hoạch đất nông nghiệp.

Bảng: Đánh Gía Điều Kiện Sản Xuất

Điềukiện

Tác nhângây ô nhiễm

Đánh giá hiệntại

Biện pháp xử lý đã ápdụng

Đạt Khôngđạt

Đất Kim loại nặng

đạt

Thuốc BVTV đạt

Nitrat đạt

Vi sinh vật đạt

Nướctưới

Kim loại nặng

đạt

Thuốc BVTV đạt

Nitrat đạt

Vi sinh vật đạt

Nướcrửasảnphẩm

Kim loại nặng

đạt

Thuốc BVTV đạt

Nitrat đạt

Vi sinh vật đạt

Phânhữu cơ

Kim loại nặng

đạt

Thuốc BVTV đạt

Nitrat đạt

Vi sinh vật đạt

2. giống Nhãn tiêu da bò: là giống được trồng nhiều nhất, tán cây dầy. Lá kép, có trung bình 10 - 13 lá chét, nhỏ, dài, phiến lá bóng láng, bìa lá ít gợn sóng, lá có màu xanh đậm. Cành non màu da bò, láng. Trái có trọng lượngtrung bình 10 gam, khi chín có màu vàng da bò. Cơm khá dầy (khoảng 60% trọng lượng trái), hơi dai, ngọt vừa, ráo nước.

3. đánh giá rủi ro về môi trường:

các tác động đến môi trường và biện pháp xử ký:

Stt Giai đoạn ảnh hưởng tới môi trường1 Mua giống giống cây được ươm trong các bịch

nilông, nên khi trồng sẽ thải ra môtlượng lớn rác thải.

2 Thu dọn vườn chuẩn bị trồng cây con

Diệt cỏ, cây dại tròn khu vực trồng cây. Dựng rào chắn cách ly khu vực trồng cây nhãn với khu vực cây trồngkhác.Giai đoạn này làm mất cân bằng sinh thái, không có cỏ hay cây cối giữ lại dinh dưỡng cho đất. động vật sinh sống trong khu vực không có chỗở, thức ăn.

3 Trồng cây con Đào hố trồng cây, hàng cách hàng 8m,cây cách cây 5m. bón lót vào hố trước khi cho cây xuống đào bồn xungquanh cây để tiện chăm sóc.Dư lượng phân bón dư thừa đi theo

nguồn nước làm ô nhiễm nguồn nước, một số phân bón chứa hàm lượng kim loại nặng cao gây nguy hiểm cho con người.

4 Phun thuốc trừ sâu

Dư lượng thuốc trừ sâu thải ra môi trường làm ô nhiễm đất, nước, không khí.Hệ sinh vật bị anh hưởng nghiêm trọng. các loài ăn côn trùng, sâu sẽkhông còn thức ăn. Đồng thời sẽ sinhra các loài sâu bệnh kháng thuốc, giống loài mới nguy hiểm hơn.

5 Bón phân Dư lượng phân bón còn lại sẽ trôi theo nước làm ô nhiễm nguồn nước, đồng thời thành phần kim loại nặng trong nước sẽ gây nguy hiểm cho con người và sinh vật khác.

7 Tỉa cành, lá Các cành lá nhỏ tỉa xong sẽ được ủ làm phân vi sinh. Cành cây lớn bán cho các nhà máy sử dụng làm ván ép, củi.Trong quá trình ủ phân vi sinh, các chất dinh dưỡng sẽ thấm xuống đất, theo nguồn nước. làm tăng mật độ vi sinh vật, mất cân bằng, ô nhiễm nguồn nước.

8 Ép cây ra hoa Để cây ra hoa đồn đều, hay trái vụ để được giá cần khoanh vòng nhỏ trênthân cây, đồng thời sử dụng các loạithuốc bón lá, phân bón, hóa chất.Dư lượng thuốc có thể theo nguồn nước, hoặc bốc hơi làm ô nhiễm mội trường nước, đất, không khí.

9 Giai đoạn cây ra quả

Để ngăn ngừa các loại chim hay dơi, dóc ăn nhãn, ta căng lưới trên cao để chúng không bay vào.

Việc này có thể tình cờ làm các loạiđộng vật khác mắc phải và chết, gây mất cân bằng sinh thái.

10 Thu hoạch Cắt, tỉa nhãn sẽ thải ra một lượng lá, cành nhỏ nhiều. lá cây hoai mục sẽ làm tăng quá mức lượng dinh dưỡng, vi sinh vật phát triển mạnh.Sau khi cắt tỉa, nhãn được đóng gọi trong từng bịch nilông, mỗi bịch 10kg có dục lỗ để thoát khí và vận chuyển đi nơi khác. Việc này sẽ thảira một lượng lớn rác thải, gây ô nhiễm môi trường.

11 Công nhân làm việc trong khu vực cây trồng

Rác thải trong quá trình công nhân làm việc thải ra. Đồng thời các vỏ chai thuốc trừ sâu, phân bón, lưới chăng là một lượng rác lớn mà trang trại thải ra, gây ô nhiễm môi trường.

Các loại chất thải và cách xử lý

Stt Công việc chất thải Cách xử lý1 dọn cỏ, cây

dại chuẩn bịđất trồng cây

cỏ, cây dại ủ làm phân vi sinh

2 rắc vôi xử lý đất

bụi vôi làm ô nhiễm không khí.Dư lượng vôi còn sót lại đi theo nguồn nước, làm ônhiễm nước.Bao bì của vôi.

rắc vôi vào ngày không có gió.Bao bì sau khi được sử dụng cần phân loại, tập hợplại, giao cho côngty xử lý rác thải.

3 Bón phân Quá trình bón Bón phân vừa đủ

lót, bón thúc bằng phân hóa họchoặc phân hữu cơ có thể còn dư lạitrong đất, đi theo nguồn nước làm ô nhiễm nguồnnước.Phân bón thường chứa một lượng kim loại nặng, visinh nếu bị nhiễmvào nước sẽ gây ảnh hưởng tới sứckhỏe con người cũng như chất lượng cây trồng.Bao bì của phân bón.

lượng cần thiết cho cây theo từng giai đoạn.Tránh bón phân những ngày trời mưa to, hay nắng to.Bao bì cần được phân loại, tập hợplại và giao cho công ty xử lý rác thải.

4 Phun thuốc phòng trừ sâu bệnh

Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật có thể bốc hơi, bay theo gió làm ô nhiễm không khí. Trôi theo nước mưa thấm vàođất, vào nguồn nước ngầm làm ô nhiễm đất, nước. ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường.Bao bì của các loại thuốc bảo vệthực vật.

Phun thuốc vào ngày không gió, không mưa.Nên phun vào sáng sớm.Bao bì cần phân loại, đặc biệt chúý những loại có hóa chất độc hại, giao cho công ty xử lý rác thải.

5 tỉa cành Các cành lá của Các cành nhãn lớn,

nhãn bị thải ra tập hợp lại bán cho các cơ sở kháclàm nguyên liệu.Cành nhỏ và lá ủ làm phân vi sinh.

6 Thu hoạch, đóng gói

Quá trình thu hoạch sẽ thải ra một lượng lớn cành lá nhỏ.Bao nilông dùng để đóng gói.

Cành lá nhỏ dùng ủlàm phân bón.Bao nilông phân loại, tập hợp và giao cho công ty xử lý rác thải.

7 Chăng lưới bảo vệ nhãn khỏi côn trùng gây hại

thải ra lưới, cọc.

Phân loại lưới cònsử dụng được, để dùng cho mùa sau.lưới không sử dụngđược nữa, gom lại,phân loại và giao cho công ty xử lý rác thải.

8 Các sinh hoạt hàng ngày của công nhân, nhà ăn, nhà điều hành, nhà vệ sinh.

Rác thải sinh hoạt

Phân loại rác thảihữu cơ và vô cơ.Các loại rác hữu cơ dùng làm ủ phânbón.Rác vô cơ giao chocông ty xử lý rác thải.

III. KỸ THUẬT CHĂM SÓC VÀ THU HOẠCH:

bảng: kế hoạch trồng và chăm sóc cây

stt

Giai đoạn

Công việc - mối nguy

1 chuẩn bịđất

Làm mô líp, mô rộng khoảng 0,6 - 0,8 m,cao 0,3 - 0,5 m, bón 0,5 kg super lân, 10kg phân chuồng hoai mục và tro trấu,chuẩn bị trước khi trồng khoảng 15 ngày.

2 trồng cây

Khoét lổ trên mô vừa bầu cây con, tháo bỏbao nylon hoặc bội bao bên ngoài bầu câycon, đặt bầu vào giữa mô đất, lấp đất vừaquá mặt bầu, ém đất chung quanh gốc, cắmcây chỏi giữ cây con không bị gió lunglay làm tổn thương bộ rễ, tưới đẫm nước.Dùng rơm rạ hay cỏ khô đậy mô lại để giữẩm cho tốt. khoảng cách 6 x 6 m

3 đắp thêmmô, bồi lip

Năm thứ nhất và thứ hai sau khi trồng, hàng năm đắp thêm đất vào chân mô, từ nămthứ ba trở đi thì bồi líp hàng năm, chiềucao đất bồi  khoảng 2 - 3 cm.

4 Làm cỏ, xới đất,phủ lip

Làm cỏ thường xuyên khi cây còn nhỏ, khicây bắt đầu cho trái thì mỗi năm xới đất1 lần giúp đất líp được tơi xốp. Dùng rơmrạ hoặc cỏ khô đậy líp trong mùa nắng đểgiữ ẩm đất và hạn chế cỏ dại phát triển.

5 quản lý nước

Thời kỳ cây chưa mang trái tưới nuớc đủẩm thường xuyên, đặc biệt là trong mùakhô để giúp cây phát triển nhanh, mau chotrái. Thời kỳ cây mang trái cần chú ýtưới nước đầy đủ sau khi thu hoạch đểkích thích cây ra đọt non tập trung. Giaiđoạn kích thích ra hoa cần phải “xiết”

nước để giúp cây ra hoa tốt. Sau khi đậutrái nên tưới nước đủ ẩm để giúp tráiphát triển nhanh. Có thể tưới 1-2tuần/lần kết hợp với tủ rơm sẽ làm tăngnăng suất và tỉ lệ trái loại 1.

6 Bón phânthời kỳ kiến thiết

Cây 1 tuổi: bón 220g urea, 300g super lân, 170g KCl cho mỗi gốc. một năm bón từ4 -5 lầnCây 2 tuổi: bón 440g urea, 420g super lân, 250g KCl cho mỗi gốc. một năm bón 3-4 lần.Cây 3 tuổi: bón 650g urea, 610g super lân, 330g KCl cho mỗi gốc. một năm bón 4 lần.

7 Bón phângiai đoạn khai thác

Lượng phân bón cho mỗi gốc/năm là: 0,8-1 kg urê, 0,8-1,5kg super lân và 0,5-0,8 kgKCl. Lượng phân tăng dần hàng năm khoảng 10-15% đến khi cây cho trái ổn định (sau 8-10năm).

Số lần bón chia ra như sau:

+ Lần 1: Sau khi thu hoạch 1 tuần, bón 1/3lượng urê và toàn bộ lượng super lân.

   + Lần 2: Trước khi cây ra hoa 5 tuần, 1/3 lượng urê và 1/3 lượng KCl.

   + Lần 3: Trái có đường kính 1 cm, bón 1/3 lượng urê và 1/3 lượng KCl.

   + Lần 4: Trước khi thu hoạch 1 tháng, bón 1/3 lượng KCL còn lại.- Hàng năm cần bón thêm phân chuồng hoai khoảng 10-20 kg/gốc.

8 Bón phân Để bổ sung dinh dưỡng kịp thời cho cây,

bón lá có thể sử dụng phân bón lá như 15-30-15, Komix, Bayfolan, Completes, Atonik… khi cây có lá lụa hoặc giai đoạn trái đang phát triển (1-2 tháng trước khi thu hoạch) giúp tăng khả năng sinh trưởng, rahoa, đậu quả.

9 tỉa cành Lưu ý: không dùng chung dụng cụ tỉa cành với những cây bị bệnh. Các cành có đường kính trên 3cm cần dùng cưa. Các vết thương lớn sau khi tỉa cành cần được bôi thuốc sát trùng.tỉa bỏ những cành không đón được ánh sángmặt trời, tạo tán cây sao cho đầu cành cótrái cách mặ đất ít nhất 30 - 40cm.

10 xử lý nhãn ra hoa mùa thuận

Nhãn ra hoa tự nhiên từ tháng 4 – 5 và thu hoạch vào tháng 8 – 9 dl. Khi thu hoạch xong cần tỉa cành đồng loạt. Bón phân theo khuyến cáo. Phun một số phân bón lá có hàm lượng đạm cao như N-P-K (30-10-10) với liều lượng 10g/8-10 lít nước để nuôi bộ lá cho tốt.Ngưng tưới nước khi lá của đợt đọt thứ hai trở nên già và bắt đầu cho đọt thứ ba. Đến khi cây vừa nhú hoa có thể tưới nước trở lại.Nếu trong thời gian ngưng tưới thấy cây có triệu chứng thiếu nước có thể tiến hành tưới nhẹ cho cây.

11 xử lý rahoa tráivụ - chăm sóc, kích thích ra

- Cắt bỏ những cành vượt, cành sâu bệnh,cành khuất tán, thâu ngắn cành cho trái(cắt bỏ nhánh cho trái từ 10 – 15 cm),kết hợp với tạo tán cây cho tròn đều.

- Xới gốc, phơi nắng từ 3 ngày (nắngtốt), hoặc 1 tuần nếu thiếu nắng.

cơi đọt 1 - Bón phân cho cây tuỳ tình trạng cây

trong vườn, trung bình 2 kg hữu cơ visinh + 1 kg lân supper + 0,5 kg urê vàtưới đều.

- Thường xuyên theo dõi vườn, khoảng 10ngày sau khi tỉa cành sẽ ra tược non (cơiđọt 1), phun ngừa sâu đục thân, sâu ăn lácho đến khi lá chuyển sang lụa.

- Tuyển đọt, đây là khâu rất quan trọngảnh hưởng đến tỷ lệ ra hoa và cho trái vềsau. giữ lại những chồi non phân bố đềutrên cây, chồi mập, khoẻ, lá đều không dịtật, nên chừa 3 chồi trên 1 nhánh.

- Nếu chồi non trên cây không đều sẽ ảnhhưởng cho cơi đọt tới, nếu thấy khoảng 70– 80% số chồi non trên cây vừa chuyểnsang lụa thì phun MKP (0-52-34) ở nồng độ1% (1kg/100 lít nước) phun đều tán cây.

12 xử lý nhãn ra hoa tráivụ - kích thích racơi đọt 2

Khi lá ở cơi đọt 1 đã già (sau khi ra đọtkhoảng 45 – 50 ngày), lá xanh, tiến hànhbón phân tạo cơi đọt 2, với NPK (25-5-5)0,5 kg/cây. Khi cơi đọt 2 ra đều thìtuyển bỏ những chồi vượt trong thân,những chồi vô hiệu và phun MKP nồng độ 1%như trên.

13 xử lý nhãn ra hoa tráivụ - kích thích ra

Khi cơi đọt 2 đã già, lá xanh, tiến hành bón phân gốc với NPK (20-20-15) 0,5 kg/cây. Kích thích ra đọt bằng MX1 (35-5-5) nồng độ 1% (1 kg/100 lít nước).Khi cơi đọt 3 ra lá lụa tiến hành xử lý Clorat kali (KClO3) với liều lượng 20 –

cơi đọt 3

30 g/m đường kính tán. Sau khi mầm hoa nhú ra (khoảng 4 tuần sau khi tưới KClO3)tiến hành phun KNO3 1% cho hoa ra tập trung.

14 xử lý đậu trái

Khi gặp điều kiện bất lợi (mưa nắng độtngột, sâu bệnh, thiếu dưỡng chất, cây bịsốc …) cây sẽ đậu trái ít và trái non bịrụng nhiều. Có thể sử dụng chất tăng đậuquả HPC – B 97 giúp phát hoa vươn dài,hạn chế xen bông lá, hoa đậu nhiều, cungcấp dưỡng chất tức thời, giúp cuống tráidai, chống rụng trái non, cụ thể:

Lần 1: Lúc 80 % phát hoa vừa lú dài 10cm, pha 8 ml HPC – B 97 làm tăng đậu quảvà chống rụng trái non, có thể phối hợpvới Cyrux 10 EC để phòng trị sâu ăn bôngkhi cần thiết.

Lần 2: Lúc 80 % phát hoa dài hết cỡ, sắpcó hoa nở. Pha 8 ml HPC – B 97 + 10 mlVicarben 50 HP/bình 8 lít để phòng trừbệnh khô gié hoa.

+ Lần 3: Lúc 80 % trái vừa hình thànhdạng trứng cá. Pha 8 ml HPC -B97/ bình 8lít, phun cho ướt đều chùm trái non.

+ Lần 4: Trái to bằng hạt sen. Pha 8 mlHPC-B97 + 20 g Vimonyl 72 BTN/ bình 8lít, phun cho ướt đều chùm trái non và cảcây ngừa bệnh phấn trắng, xì mũ thân vàthối rễ.

- Ngoài ra có thể dùng Progibb (GA3) liềulượng 0,1g/10 lít nước hoặc H3BO3 1,0g/10

lít nước, phun vào các thời điểm trướckhi cây nở hoa, 30% hoa nở và cây vừa đậuquả sẽ làm tăng tỉ lệ đậu quả. Trồng câychắn gió, tưới nước, bón phân đầy đủ,phòng trừ sâu bệnh và phun các chế phẩmchống rụng quả non.

15 Nuôi trái

Bón phân 1 - 2 kg Đầu Trâu AT3/cây, chiara làm 3 lần: Khi trái bằng hạt sen, khitrái bằng ngón tay cái và khi bắt đầuchuyển da bò (1/3 lượng phân/lần).

16 Thu hoạch

trước khi thu hoạch 15 ngày không sử dụngbất kỳ loại thuốc bảo vệ thực vật, phân bón nào.Nên thu hoạch lúc sáng, khi trái nhãn đã ráo sương. Dùng kéo cắt cành cắt từng chùm nhãn bỏ vào sọt có lót giấy báo hoặclá chuối khô, tránh va đập, trầy xước.

17 xử lý sau thu hoạch

Nhãn sau khi cắt về được tỉa lại, loại bỏtrái hư, sâu bệnh,rửa sạch, xử lý nhãn bằng dung dịch chlorine để phòng trừ sâu bệnh sau thu hoạch, đảm bảo thời gian vậnchuyển dài.

Cách pha dung dịch: Để pha 10 lít dung dịch,cân 1g (100 ppm) hay 2 g (200 ppm)Chlorine hòa tan đều trong nước sạch.

Xử lý: ngâm nhãn trong dung dịch Chlorinetừ 3-5 phút vớt trái ra và để khô tựnhiên (có thể hổ trợ quạt máy) nhằm hạnchế nấm bệnh phát triển.

Phân loại: Tuỳ theo yêu cầu của thị trườngmà có thể phân loại khác nhau (theo kíchcở). chú ý: trong cùng một lô hàng thì

màu sắc của các trái nhãn phải đồng đềunhau.

Đóng gói: Dùng túi PE có đục lỗ để đónggói. Đóng gói túi nhiều trái (1 – 5 kg)và đóng rỗ nhựa 10 kg/rỗ làm giảm hao hụttrọng lượng và giữ tươi cho trái nhãntrong quá trình vận chuyển và tiêu thụ.

Vận chuyển: Thao tác nhẹ nhàng tránh gâytổn thương vỏ trái. Có thể vận chuyểnbằng tàu, xe tải thường hay lạnh. Nếu sửdụng xe tải lạnh cho các thị trường xathì nhiệt độ thích hợp là 5oC, RH = 85 –95%.

18 bảo quản Trong điều kiện nhiệt độ bình thường có thể bảo quản được 4 – 5 ngày. Ở nhiệt độ 5 oC có thể bảo quản 4 – 5 tuần. Có thể kết hợp việc sử dụng các loại màng bao PEđể kéo dài thời gian bảo quản.

bảng: kế hoạch phòng trừ sâu - bệnh hại

stt

bệnh hại Nguyên nhân Cách phòng - trị bệnh

1 Sâu đục trái

Sâu nhả tơ kếtdính các tráinon, đục vàotrong và ăn phábên trong trái,ăn rỗng cả phầnhột của tráinon, miệng lỗđục có thể thấymột ít chất thải

Tỉa cành thông thoángđể dễ phát hiện thànhtrùng.

Thu gom và chôn sâunhững trái bị nhiễm đểdiệt sâu còn trongtrái.

Bao trái là biện pháp

của sâu. Giaiđoạn ấu trùnggồm 5 tuổi, kéodài khoảng 14 –16 ngày. Hóanhộng trong kéntrên cuống tráihoặc bên trongphần hột đã đục.

phòng ngừa rất hiệuquả.

Ở những vườn thườngxuyên bị nhiễm nặnghoặc khi mật số sâu caocó thể dùng luân phiêncác loại thuốc: Fenbis25 EC, Sago-Super,Karate, Polytrin P 440EC, Basudin 50 ND,Padan 95 SP....lúc tráinon vừa mới tượng.

Chú ý: cách lý đúngthời gian quy định củatừng loại thuốc

2 bọ cánh cứng hại lá nhãn

Bọ có màu nâuđỏ, ban ngàytrốn dưới đất,gây hại chủ yếuvào ban đêm bằngcách cắn thủngcác lá non thànhtừng lỗ, chủ yếuăn phần thịt lágiữa các gân,không ăn rìa lá.Khi đang ăn nếubị động bọ sẽbuông mình rơixuống đất, mậtsố cao có thểgây hại trêntoàn bộ lá non

Vệ sinh vườn thôngthoáng để hạn chế nơitrú ẩn của bọ.

Ban đêm rung động cây,thành trùng sẽ rơixuống đất rồi thu gom,tiêu hủy.Sử dụng bẫyđèn để thu hút bọ.

Khi cây ra đọt non, nếucần thiết có thể phunmột trong các loạithuốc: Cyperan 25 EC,Padan 95 SP, Selecron500 EC, Pyrinex 20EC ... lúc chiều tối.

làm ảnh hưởngđến khả năngquang hợp củacây, cây suyyếu, phát triểnkém. Trứng đượcđẻ trong đất, ấutrùng nở ra ănthực vật mục náttrong đất. Giaiđoạn ấu trùngkhông gây hạinhãn.

3 rệp sáp Có nhiều loài,gây hại bằngcách chích hútnhựa trên cáccành non, đọtnon, cuống hoavà cuống trái,làm cây suy yếu,hoa, trái bịrụng hoặc khôngphát triển được,trái mất phẩmchất. Ngoài racòn tạo điềukiện cho nấm bồhóng tấn công.

Trong điều kiện tựnhiên thành phần thiênđịch (Bọ rùa, Ong kýsinh ...) rất phong phúcó thể khống chế đượcsự bộc phát của rệpsáp.

Sau khi thu hoạch cầnxén tỉa cành thôngthoáng, loại bỏ cành bịnhiễm.

Nên tỉa bỏ trái bịnhiễm ở giai đoạn đầuđể hạn chế nhân mật sốrệp sáp.Phun thuốc khi thấy mậtsố cao với một trong các loại thuốc sau: Supracide 40EC, Admire 050 EC, Binhdan 95 WP, dầu khoáng DS 98.8

EC... Khi phun có thể kết hợp các chất bám dính để tăng hiệu quả của thuốc.

4 bọ xít có hình lục giác, màu vàng nâu có thể sống đến trên 300 ngày. Giai đoạn ấu trùng kéo dàikhoảng 60 – 80 ngày, lúc mới nởsống tập trung, sau đó vài giờ bắt đầu phân tánđi tìm thức ăn, khi bị động thường giả chết rơi xuống đất, đồng thời tiết ra một dịch rất hôi. Trứng thường được đẻ ởmặt dưới lá. Cả ấu trùng và thành trùng đều chích hút đọt non, cuống hoa và trái làm hoa,trái bị rụng.

Trong tự nhiên thànhphần thiên địch của bọxít rất phong phú (Ongký sinh, nhện, kiến, visinh vật có ích...)

Thu gom trứng, ấutrùng, thành trùng đểdiệt.Có thể phun một trong các loại thuốc khi mật số ấu trùng bọ xít cao:Netoxin 95 WP,  Admire 050 EC, Fenbis 25 EC, Karate 2.5 EC...

5 Sâu đục gân lá

Thành trùng làloài ngài rấtnhỏ, màu nâu, đẻtrứng vào banđêm trên các lánon gần gân

Trong điều kiện tự nhiênsâu thường bị nhiều loàiong ký sinh tấn công.

Sử dụng một trong các loại thuốc: Basudin 50

chính. Ấu trùngnở ra đục vàogân chính của lácòn non đỏ, làmlá bị cháy ởphần đuôi lá,vết cháy nhỏ dầntừ mép lá vào,có dạng hình chữV. Khi mật sốcao, toàn thểchồi non trêncây đều bị nhiễmtừ đó ảnh hưởnglớn đến sự pháttriển và ra bôngcủa cây. Giaiđoạn ấu trùngkéo dài khoảng14 – 15 ngày,sau đó hóa nhộngtrong lớp màngtrắng trên lá.

ND, Regent 5 SC, Padan 95 SP, Fenbis 25 EC, Cyperan 25 EC, Trigard 100 SL, Agassi 55EC, Rholam Super 12EC, 50WSG... khi cây ra lá non và có mật số sâu cao.

6 Sâu đục cuống trái

Thành trùng, ấutrùng và chu kỳsinh trưởng gầngiống như sâuđục gân lá nhãn.Gây hại bằngcách đục vàotrái nơi gầncuống, ăn chungquanh phầncuống, làm trái

Phòng trừ giống sâu đụctrái.

dễ bị rụng,thường tấn côngnặng vào giaiđoạn trái lớnđến sắp thuhoạch. Khi đếntuổi trưởngthành sâu thườngđục một lổ nhỏgần cuống trái,bò lên phần lágần chùm trái,kéo một lớp màngmỏng màu trắngvà hóa nhộngtrong đó.

7 bệnh đốm rong lá

Bệnh gây hại khánặng trên lá,nhất là trongnhững tháng mưaẩm.

Vết bệnh thườngxuất hiện ở mặttrên lá. Đốmbệnh có hìnhtròn, lúc đầunhỏ khoảng 3-5mm hơi nhô lêntrên mặt lá dorong phát triểnthành lớp nhungmịn, màu xanhhơi vàng. Đốm

Tạo điều kiện cho câysinh trưởng tốt.

Không trồng quá dày,cần tỉa cành cho câythông thoáng .

Dùng một trong các loạithuốc có gốc đồng như:Copper - B 75 WP,Copper - zin 85 WP,Funguran – OH 50WP.....

bệnh có thể lanrộng ra đến hơn1cm, màu nâu,giữa có phấn màuvàng nâu (bào tửcủa rong). Mặtdưới vết bệnh cómàu nâu nhạt đếnsậm do mô lá bịhại, tùy mức độtấn công củarong. Trên mộtlá có thể cónhiều đốm làmcho lá bị vàngvà rụng sớm.

8 Bệnh đốm bồ hóng (Nấm Meliolacommixta)

Bệnh gây hại chủyếu ở mặt dướilá, đốm bệnh hơitròn với viềnkhông đều, kíchthước 1-3 mm, cómàu đen (đốmbệnh càng to,màu càng sậm).Bề mặt đốm bệnhhơi sần sùi donấm bồ hóng pháttriển. Mặt dướilá có thể cónhiều đốm nhưngthường rời nhau.Cạo lớp bồ hóngđi, bên dướithấy mô lá hơi

Không trồng dày, cầntỉa cành thông thoáng.Phun các loại thuốc gốcđồng hay bột lưu huỳnh nồng độ 0,2%.

bị thâm đen.

9 Bệnh thui bông (Nấm Fusarium sp.)

Bệnh thường xuấthiện khi hoa nhãn đang nở rộ,trên cánh hoa cónhững vết chấm nhỏ bằng đầu kim, có màu nâu đen làm hoa bị vàng, sau đó khôvà rụng đi. Nấm thường tấn công lúc có nhiều sương mù hay mưanhiều, ẩm độ không khí cao.

Trồng thưa, tỉa cànhthông thoáng, cho ánhsáng xuyên qua tán câylàm giảm ẩm độ sẽ hạnchế được bệnh. Phòngtrị với các loại thuốcgốc đồng hoặc Benomyl,Bavistin theo khuyếncáo vào giai đoạn trướckhi hoa nở.

10 Bệnh phấntrắng (NấmOidium sp.)

Hoa bị bệnh xoắnvặn, khô cháy.Trái non bịnhiễm bệnh sẽnhỏ, có màu nâu.Vỏ trái bị đóngphấn trắng nhấtlà ở vùng gầncuống. Khi tráilớn hơn, nếu bịnhiễm bệnh sẽlàm thối nâu cảtrái, phần thịttrái bị thốinhũn, chảy nước.

Tỉa cành thông thoáng,ánh sáng chiếu xuyênqua được tán lá sẽ hạnchế được bệnh.

Phun bột lưu huỳnh haythuốc gốc Benomyl,Topsin M 50 WP, Tiltsuper 300 ND, Appencarbsuper 50 FL...  có hiệuquả tốt.

Để phòng ngừa bệnh cóhiệu quả, có thể phunthuốc vào giai đoạntrước khi trổ hoa vàngay khi vừa đậu trái.

11 Bệnh thối Bệnh gây hại Giai đoạn 15 – 30 ngày

trái nhãn (Nấm Phytophthora sp.)

nặng trong mùamưa, nhất làtrên trái giàchín. Trái bịthối nâu, landần từ vùngcuống trái, thịttrái bị nhũn,chảy nước, hôichua và có thểthấy tơ nấmtrắng phát triểntrên đó.

trước khi thu hoạch, nhất là lúc trời có nhiều mưa, bệnh thối trái phát triển mạnh, gây rụng trái non rất nhiều nên phun một trong các loại thuốc đểphòng trị như: Ridomil Gold (100g/70 lít nước), Manzate 200 -80 WP, Topsin M 50 WP, Ridomil Gold 240 EC, Aliette 80 WP....

12 Bệnh thánthư(Colletotrichumgloeopsoriodes)

Bệnh phát sinhmạnh khi trời ấmvà ẩm trongtháng 3 và 4.Trời có mưa đúngvào thời kỳ rahoa và hìnhthành trái nonlàm ảnh hưởngđến năng suất.Bệnh phát sinhtrên lá, chồinon, trên chùmhoa và quả.

Trên lá:Bệnh hại từ méplá trở vào, lúcđầu vết bệnh nhưcác chấm đốmnhỏ, sau liênkết thành mảnglớn, xung quanh

Tỉa cành, tạo tán,thường xuyên cắt bỏcành già giúp cây thôngthoáng.

- Khi thời tiết ấm vàẩm cần tiến hành phunthuốc: Bavistin 50 FLnồng dộ 0,1%, Benlate50 WP 0,1%. Lượng nướcthuốc cần phun khoảng600-800 lít/ha.

có đường viềnnâu xẫm.Trên chồi non:Lúc đầu vết bệnhdạng thấm nước,sau chuyển màunâu tối, chồichết khô khitrời nắng hoặcthối khi trờimưa.Trên hoa và tráinon: Vết bệnh hơi lõm xuống kiểu chấm đen, làm hoa và quả non chuyển màu đen và rụng.

13 Đốm đồngtiền (Địay)

Địa y phát triểntrên thân vàcành tạo nên cácđốm hơi tròn nhưdạng đồng tiền,màu xám xanh hayxám trắng. Cácđốm phát triểnvà nối liền nhautạo thành cácmảng xám xanhloang lổ.

Trồng ở khoảng cách hợplý, cắt tỉa cành thôngthoáng.

Có thể phun hoặc quétlên thân và cành vớicác loại thuốc gốcđồng.

14 Bệnh chổi rồng

Triệu chứng:Bệnh xuất hiệntrên các chồi lánon và hoa, làmcho chồi lá, hoa

Cắt tỉa sâu (50 cm)cành, lá, hoa có triệuchứng bệnh đem tiêu hủyvà phun nước thườngxuyên lên lá cũng làm

không phát triểnđược, biến dạng,co cụm và mọcthành chùm nhưbó chổi, nên cótên là chổirồng. Bệnh làmcho hoa kém pháttriển, khả năngđậu trái thấp,trái kém pháttriển.

Cành bị bệnhkhông tiếp tụcphát triển và sẽdần thoái hoá,khô và chết đi.Chồi non mới raở chồi bị bệnhcó hình dạngbình thường hoặcđôi khi hơi xoănvà biến dạng nhưbị ảnh hưởng củathuốc trừ cỏ.- Tác nhân: tác nhân gây bệnh vẫn chưa rõ, có thể do nhện Eriophyes dimocarpi,do virus hoặc phytoplasma và được lan truyền bởi côn trùng chích hút. Theo

giảm hiện tượng chổirồng.

Giai đoạn chuẩn bị rađọt đến ra đọt non cầnphun ngừa và luân phiêncác loại thuốc để phòngtrừ nhện như: Kumulus80 DF, Ortus 5 SC, dầuSK-Enspray 99 EC...Không nhân giống từnhững cây bị bệnh,tránh vận chuyển cây từvườn bệnh sang vườnkhác; ghép thay giốngnhãn Xuồng trên giốngTiêu Da Bò.

kết quả nghiên cứu gần đây của Viện Cây Ăn Quả miền Nam thì bệnh có liên quan mật thiết với nhện lông nhung, do đó việc quản lý tổng hợp nhện lông nhung là giải pháp chủ yếu để quản lý bệnh chổi rồng.

IV. SƠ ĐỒ TIỆN ÍCH TRANG TRẠI

số GGN: gloabal gap number

quan tâm:

food safety + quality + responsible supplier/ sourcing

sustainability development: phát triển bền vững

global gap là an tonaf t và truy xuất nguồn gốc những còn quna tâm:

tính hợp pháp sức khỏe an toàn và quyền lợi người lao động môi trường chất thải và cân bằng sinh thái an sinh cho vật nuôi

LỊCH SỬ TRANG TRẠI

hoạt động trước của nông trị

đánh giá tác động môi trường, đánh giá rủi ro.

AN TOÀN CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG

VỆ SINH CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG + SẢN PHẨM

TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP VÀ SƠ CẤP CỨU

YÊU ẦU HÓA CHẤT – ĐÀO TẠO

SỬ DỤNG THIẾT BỊ PHỨC TẠP _ ĐÀO TẠO

QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG

viện dẫn luật của công đoàn

chính sách cho người lao động

có người phụ trách an toàn cho người lao động

viện dẫn tất cả luật về nước uống, căng tin ( an toàn bế ăn tập theer0, xin giấy chứng nhận nước an toàn)

đám bảo k có muỗi, rắn rết, côn trùng.

cần có khu vực nhà vệ sinh

mái che

cử, cửa sổ

nước chảy

có nhà vệ sinh

NHÀ THẦU - NGƯỜI LÀM THUÊ

QUẢN LÝ CHẤT THẢI

Bao chứa thuốc, phân bón

giảm lượng thải

tái chế

không đốt rác nhựa và giấy

thu gom rác theo đúng quy định

CÂN BẰNG SINH THÁI

Đánh giá tác động và kế hoạch đảm bảo cân bằng sinh thái

Đánh giá gây lai tạp vùng xung quanh khi mình trồng tp biến đổi gen

Ưu tiên đuổi không dc bắt sinh vật khác.

YÊU CẦU NỔI BẬT:

9

10

43

12

12

12

12

nhµ ® iÒu hµnh

C æ ng CHÝNH

n hµ vÖ sinh

N Hµ ¡N

NHµ NG HØ C ¤ NG NH¢N

NHµ § ã N G G ã I Xö Lý S¶ N PHÈMBÓ CHøA r¸c th¶ i ® é c h¹i

KHO PH¢ N Bã N

BÓ ñ PH¢N

KHO DôNG C ô

KHO THUè C TRõ S¢U

B·I § ËU XE C Hë HµNG

b·i G I÷ xe

NHµ B¶O VÖ

G IÕNG KHO AN

4

10a

BÓ C HøA r¸ c th¶i sinh ho ¹t10a

15 15

15

15 c hß i canh

5

6 7 8

6

7

1A

23

5

49

14

128

1

9

2

11

10

11

13

®¦ê

ng giao th

«ng

141A

13

1

g hi c hó:

4

3 5

1A

13

1 nhµ ®iÒu hµnh

9

10

4

®¦êng

giao th

«ng

67

1A

23

5

4

KHO THUè C TRõ S¢U

KHO DôNG C ô

NHµ §ã NG G ã I Xö Lý S¶N PHÈM

914

12

BÓ ñ PH¢N

G IÕNG KHO AN

NHµ B¶O VÖ

8

NHµ NG HØ C ¤ NG NH¢N

KHO PH¢N Bã NNHµ ¡N

nhµ vÖ sinh

g hi c hó:

b·i G I÷ xe

1

9

2

11

C æ ng C HÝNH

BÓ C HøA r¸c th¶i ®é c h¹i10

11 B·I §ËU XE C Hë HµNG

13

14

6 7 8

12

10a

BÓ C HøA r¸c th¶i sinh ho ¹t10a15 c hß i c anh