CH NG 1: GI I THI U T NG QUAN V CÔNG TY. 1.1

25
CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY. 1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty . 1.1.1.Lịch sử hình thành . Công ty Cổ Phần Thủy Sản 584 Nha Trang tiền thân là một doanh nghiệp Nhà Nước trực thuộc Công ty Thủy Sản khu vực II.Sau ngày thng nhất đất nước 30/04/1975, Nhà nước ta tiếp quản hệ thng kho chứa hàng và để đảm bảo cho việc tiêu thụ sản phẩm thủy sản của ngư dân, phục vụ tt cho nhu cầu đời sng của nhân dân, Bộ nội thương đã cho thành lập Trạm trung chuyển Thủy sản. 1.1.2.Quá trình phát triển . Năm 1977, nhu cầu về thủy sản ngày càng cao và lượng thủy sản đánh bắt ngày càng nhiều, Bộ thủy sản đã thành lập thêm trạm Thủy sản. Hai trạm này có chức năng như nhau và cùng làm nhiệm vụ trung chuyển Thủy sản, theo kế hoạch của Nhà nước, còn sản phẩm của công ty sản xuất ra là không đáng kể. Năm 1986, theo quyết định của Hội đồng bộ trưởng hai trạm này sát nhập thành một trực thuộc của Bộ thủy sản và vẫn làm nhiệm vụ như cũ. Năm 1987, Ủy ban kế hoạch Nhà nước quyết định đổi tên trạm thành Xí nghiệp Thủy sản Nha trang trực thuộc công ty Thủy sản khu vực II- Bộ thủy sản Việt Nam, có nhiệm vụ phân bổ, đổi xăng dầu, ngư lưới cụ cho ngư dân, hợp tác xã khai thác của địa phương để lấy các sản phẩm của địa phương: nước mắm, cá khô… và phân phi cho các tỉnh không có nguồn lợi thủy sản như: Đak Lăk, Gia Lai,..

Transcript of CH NG 1: GI I THI U T NG QUAN V CÔNG TY. 1.1

CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY.

1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty.

1.1.1.Lịch sử hình thành.

Công ty Cổ Phần Thủy Sản 584 Nha Trang tiền thân là

một doanh nghiệp Nhà Nước trực thuộc Công ty Thủy Sản khu

vực II.Sau ngày thông nhất đất nước 30/04/1975, Nhà nước

ta tiếp quản hệ thông kho chứa hàng và để đảm bảo cho việc

tiêu thụ sản phẩm thủy sản của ngư dân, phục vụ tôt cho

nhu cầu đời sông của nhân dân, Bộ nội thương đã cho thành

lập Trạm trung chuyển Thủy sản.

1.1.2.Quá trình phát triển.

Năm 1977, nhu cầu về thủy sản ngày càng cao

và lượng thủy sản đánh bắt ngày càng nhiều, Bộ thủy sản đã

thành lập thêm trạm Thủy sản. Hai trạm này có chức năng

như nhau và cùng làm nhiệm vụ trung chuyển Thủy sản, theo

kế hoạch của Nhà nước, còn sản phẩm của công ty sản xuất

ra là không đáng kể.

Năm 1986, theo quyết định của Hội đồng bộ trưởng hai

trạm này sát nhập thành một trực thuộc của Bộ thủy sản và

vẫn làm nhiệm vụ như cũ.

Năm 1987, Ủy ban kế hoạch Nhà nước quyết định đổi tên

trạm thành Xí nghiệp Thủy sản Nha trang trực thuộc công ty

Thủy sản khu vực II- Bộ thủy sản Việt Nam, có nhiệm vụ

phân bổ, đổi xăng dầu, ngư lưới cụ cho ngư dân, hợp tác xã

khai thác của địa phương để lấy các sản phẩm của địa

phương: nước mắm, cá khô… và phân phôi cho các tỉnh không

có nguồn lợi thủy sản như: Đak Lăk, Gia Lai,..

Năm 1989, chủ trương xóa bỏ bao cấp, chuyển sang kinh

tế thị trường nên công ty cũng chuyển đổi cơ cấu sản xuất

kinh doanh sang tự sản xuất kinh doanh, tự tìm nguồn

nguyên liệu đầu vào và tự tìm thị trường tiêu thụ.

Năm 1991, Xí nghiệp bắt đầu sản xuất các loại sản

phẩm: cá khô, mắm nêm, nước mắm, mắm ruôc,…Nhưng do nhu

cầu của thị trường đôi với các loại mắm nêm, mắm ruôc còn

hạn chế, thêm vào đó là sự hạn hữu về năng lực cũng như

quy mô, nên Xí nghiệp không đủ khả năng để tiếp tục phát

triển các loại sản phẩm này. Do đó để phù hợp với năng lực

sản xuất và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, công ty

đã cắt giảm loại bỏ những sản phẩm không có hiệu quả, thực

hiện chuyên môn hóa sản xuất mặt hàng nước mắm.

Với định hướng đúng đắn đó công ty không ngừng phát

triển về mọi mặt cả về quy mô sản xuất (tôc độ tăng sản

lượng sản xuất 25%-30% mỗi năm), chủng loại sản phẩm

(trước kia chỉ sản xuất được nước mắm có độ đạm cao nhất

là 30gN/lít, thì nay đã sản xuất được nước mắm có độ đạm

từ 30gN/lít- 40gN/lít với các dung tích khác nhau. Ngoài

ra công ty còn sản xuất nước mắm sắt dinh dưỡng “Phòng

chông thiếu máu dinh dưỡng” tăng cường sức khỏe và khả

năng lao động học tập theo chiến lược quôc gia dinh dưỡng

2001 – 2010). Doanh sô, lợi nhuận, thu nhập hàng năm của

cán bộ công nhân viên cũng không ngừng được cải thiện và

nâng cao.

Với nỗ lực không ngừng trong việc nâng cao chất lượng

sản phẩm, khai thác thị trường, đã giúp đỡ công ty từng

bước xây dựng cho mình một thương hiệu riêng và ngày càng

được người tiêu dùng biết đến. Công ty nhiều năm liền được

người tiêu dùng bình chọn “Hàng Việt Nam chất lượng cao”

do báo Tiếp thị Sài Gòn tổ chức, ngoài ra công ty còn đạt

các giải thưởng khác như: “Giải thưởng thực phẩm chất

lượng an toàn”, “Cúp vàng Thương hiệu và Nhãn hiệu”, “Giải

thưởng sản phẩm chất lượng vì sức khỏe cộng đồng”, “Cúp

vàng Thương hiệu Việt”. Hiện nay, thị trường tiêu thụ của

công ty trải dài từ Bắc vào Nam như: Thái Nguyên, Hà Nội,

Đà Nẵng, Đăk Lăk, Khánh Hòa, thành phô Hồ Chí Minh, Vũng

Tàu, Cần Thơ,…

Ngày 02/03/2006 theo quyết định sô 1287/QĐ-BTS của Bộ

Thủy Sản, công ty đã chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nước

Xí nghiệp Thủy Sản Nha Trang trực thuộc Công ty Xuất nhập

khẩu Thủy sản miền Trung thành công ty Cổ phần Thủy sản

584 Nha Trang.

Tên đầy đủ: Công ty Cổ phần Thủy sản 584 Nha Trang.

Tên giao dịch quôc tế: 584 Nha Trang Seaproducts

join – stock company

Trụ sở chính: 584 Lê Hồng Phong – Nha Trang – Khánh

Hòa.

Điện thoại: 0583.881.176

Fax: 0583.884.442

Email: [email protected]

Giấy đăng ký kinh doanh sô 3703000186 do Sở Kế hoạch

Đầu tư tỉnh Khánh Hòa cấp ngày 02/03/2006.

Ngân hàng giao dịch: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát

triển nông thôn Khánh Hòa.

Mã tài khoản tiền gửi: 421101000009

Mã tài khoản tiền vay: 211101000009

Cơ quan thuế quản lý: Cục thuế tỉnh Khánh hòa

Mã sô thuế: 420063655

Ngành nghề kinh doanh: công nghiệp chế biến cá và

thủy sản khác, sản xuất, chế biến và kinh doanh nước

chấm, gia vị các loại. Cung ứng vật tư thủy sản kinh

doanh ngư lưới cụ, thu mua thủy sản, kinh doanh xăng

dầu, kinh doanh khách sạn, du lịch

Hình thức vôn chủ sở hữu: Vôn cổ phần

1.2.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.

1.2.1.Sơ đồ bộ máy quản lý.

Trong đó:

Quan hệ trực tuyến

Quan hệ chức năng

SƠ ĐÔ TỔ CHƯC BÔ MAY QUAN LY CÔNG TY

Giám đôc

Hội đồng quảntrị

Ban kiểm soát

Đại hội cổ đông

PGĐ kinh doanh PGĐ bán hàng PGĐ sản xuất

Phòng đầutư

marketing

Chi nhánhMiền Nam +Siêu thị

Phòng nhânsự

Tổ bán hàngtại NhaTrang

Phòng kinhdoanh Phòng kế

toán

Tổ bán hàngHà Nội

Tổ bán hàngĐà Nẵng

PX 2 Phòngky

thuật

Kế toántrưởng

PX 1

Kế toántổng hợp

BPđónggói

Bộphậnsảnxuất

Bộphậnbôcxếp Kế

toánthanhtoán +

Kếtoánhànghóa +

Kếtoánvật tư+ công

1.2.2.Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban.

Đại hội cổ đông:

Là cơ quan quyết định cao nhất của công ty, đại hội

cổ đông bầu hội đông quản trị để quản lý công ty giữa 2

kỳ đại hội, bầu ban kiểm sát để kiểm soát mọi hoạt động

kinh doanh, quản trị điều hành công ty.

Đại hội cổ đông quyết định lại tổng sô cổ phần và

các loại chứng khoán khác của công ty được quyền bán.

Quyết định thành lập hợp nhất, sát nhập, chia chuyển

hoặc đóng cửa các đơn vị trực thuộc, mở thêm chi nhánh

hoặc các văn phòng đại diện ở trong và ngoài nước theo

quyết định của hội đồng quản trị và theo quy định của

pháp luật hiện hành. Quyết định sửa đổi bổ sung vôn

điều lệ và điều lệ.

Hội đồng quản trị:

Gồm 3 thành viên: Chủ tịch hội đồng quản trị là ông Đỗ

Hữu Việt. Hội đồng quản trị có toàn quyền nhân danh

công ty để giải quyết các vấn đề liên quan đến mục

đích và quyền lợi của công ty, các vấn đề thuộc thẩn

quyền Hội đồng quản trị.

Quyết định chiến lược phát triển của công ty.

Quyết định các phương án nâng cao hiệu quả sản xuất

kinh doanh, cơ cấu, quy chế quản lý nội bộ của công ty.

Quyết định các biện pháp giảm giá thành, nâng cao chất

lượng sản phẩm.

Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các vị trí: Giám đôc,

kế toán trưởng, quyết định mức lương, thưởng, phúc lợi

của nhân viên công ty. Trường hợp Chủ tịch hội đồng

quản trị kiêm giám đôc thì mức lương của giám đôc do

hội đồng quản trị quyết định.

Quyết định giá bán cổ phần, kiến nghi một sô cổ phần

được quyền chào bán.

Quyết định các hợp đồng mua, bán, vay, cho vay và hợp

đồng khác có giá trị lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản.

Ban kiểm soát:

Do Đại hội cổ đông bầu ra, gồm 3 thành viên. Là người

thay mặt cổ đông kiểm soát mọi hoạt động của công ty,

độc lập với Hội Đồng Quản trị. Ban kiểm soát có chức

năng:

Thay mặt Hội đồng cổ đông kiểm tra mọi hoạt động, độc

lập với Hội đồng quản trị và Ban giám đôc.

Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý, kinh

doanh, ghi chép sổ sách kế toán, báo cáo tài chính và

báo cáo trước đại hội cổ đông. Thông báo với hội đồng

quản trị về kế hoạch hoạt động, tham khảo ý kiến của

hội đồng quản trị trước khi kết luận, kiến nghị lên Đại

hội đồng cổ đông.

Ban Giám đốc: gồm 1 Giám đôc và 3 Phó giám đôc

Giám đôc: Là ông Đỗ Hữu Việt, kiêm chủ tịch Hội Đồng

quản trị, là người điều hành mọi hoạt động hàng ngày

của công ty, người đại diện theo pháp luật của công ty

và thực hiện các nhiệm vụ sau:

Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản

trị.

Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý

trong công ty trừ các chức danh do Hội đồng quản trị

bổ nhiệm.

Quyết định mức lương của người lao động trong công

ty.

Kiến nghị các phương án về cơ cấu tổ chức, quy chế

quản lý trong công ty cho Hội đồng quản trị.

Phó giám đôc: được Giám đôc ủy quyền điều hành công ty

khi giám đôc vắng mặt. Phó giám đôc gồm 3 người:

- Là ông Nguyễn Xuân Dũng phụ trách công tác sản xuất

- Ông Huỳnh Ngọc Diệp phụ trách tài chính kinh doanh

- Ông Phan Văn Thuận phụ trách công tác bán hàng

Phòng nhân sự: gồm 9 người

Trưởng phòng là cô Nguyễn Thị Thanh Minh theo dõi hồ sơ

nhân sự, các vấn đề liên quan đến tiền lương, thưởng kỷ

luật, ký hợp đồng lao động, tư vấn cho Giám đôc về việc bô

trí sắp xếp bộ máy nhân sự, phôi hợp với phòng tài chính

kinh doanh trong công tác tiền lương, tuyển dụng nhân sự

theo yêu cầu của công ty.

Phòng đầu tư Marketing: gồm 2 người. Trưởng phòng

là ông Trần Trọng Thanh

có nhiệm vụ nghiên cưu mẫu mã cho sản phẩm mới, thay đổi mẫu

mã cho sản phẩm. Đồng thời kiêm khâu quảng cáo, tiếp thị sản

phẩm đén người tiêu dùng.

Phòng kinh doanh: gồm 8 người.

Trưởng phòng là ông Huỳnh Ngọc Diệp có nhiêm vụ lập kế

hoạch sản xuất và tiêu thụ hàng hóa, theo dõi việc thực hiện

kế hoạch, đảm nhận công tác tiếp thị, thu thập thông tin

phản hồi từ khách hàng, tư vấn cho Giám đôc về phương án sản

xuất kinh doanh của công ty. Đồng thời báo cáo sản lượng đạt

được và sô liệu hoạt động sản xuất kinh doanh cho Giám đôc.

Phòng kế toán: gồm 5 người. Trưởng phòng là anh

Trần Nguyễn Quôc Bảo kiêm giám đôc tài chính có nhiệm vụ tổ

chức công tác kế toán, tài chính của công ty, thu thập, ghi

chép, kiểm tra, kiểm soát các tài liệu về kế toán, lập báo

cáo tài chính, phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của

công ty, cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác, đúng thời hạn

cho ban Giám đôc và các cơ quan chức năng khi có yêu cầu.

Phòng kỹ thuật: gồm 4 người

Trưởng phòng là ông Nguyễn Xuân Dũng. Công việc của

phòng ky thuật là kiểm tra, giám sát chất lượng nguyên vật

liệu dùng cho sản xuất, theo dõi chất lượng nước mắm, đồng

thời tham mưu cho ban Giám đôc ban hành các quy định ky

thuật của công ty.

Phân xưởng:

Là bộ phận trực tiếp sản xuất của công ty, sản xuất

theo kế hoạch được đề ra và trong quá trình sản xuất có

những khó khăn cần khắc phục phải thông báo kịp thời cho bộ

phận quản lý để có những biện pháp xử lý thích hợp.

Công ty có hai phân xưởng sản xuất:

Phân xưởng I: Đặt tại Nha Trang, quản đôc là ông Nguyễn Đức

Thông.

Phân xưởng II: Đặt tại Phan Rí (Bình Thuận) do ông Đặng

Quang Sơn làm quản đôc.

Nhận xét:

Nhìn chung bộ máy của công ty khá gọn nhẹ phù hợp với

quy mô hoạt động còn nhỏ trong thời điểm hiện tại, các phòng

ban có khả năng kiểm nhiệm tôt một sô chức năng và phôi hợp

tương đôi nhịp nhàng với nhau trong hoạt động.

1.3.Đánh giá khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

của công ty.

1.3.1.Tổ chức sản xuất của công ty.

Trong đó:

Quan hệ trực tuyến

Quan hệ chức năng

Nguyên liệu để sản xuất nước mắm là thủy sản vì thế rất

mau ươn, hỏng, khó bảo quản được lâu, còn mang tính chất

Phân xưởng sản xuất

Bộ phận sản xuất chính

Bộ phận sản xuất phụ

Sản xuất nước mắm

Sản xuất mắm chai

Tổ thùng A

Tổ thùng B

Tổ mắm chai

Tổ phục vụ

thời vụ. Tất cả đều đòi hỏi công ty có phương án tổ chức sản

xuất hợp lý để có hiệu quả sử dụng lao động cao nhất, tiết

kiệm chi phí.

Quá trình sản xuất của công ty diễn ra tại các phân

xưởng sản xuất. Tại đây căn cứ vào kế hoạch sản xuất của

công ty đã xây dựng từ trước, để xác định khôi lượng công

việc cụ thể từng bộ phận, trong từng tháng hoặc từng năm

là nhiều hơn hoặc ít hơn so với tháng trước hoặc năm

trước. Sau đây là nhiệm vụ cụ thể:

Phân xưởng sản xuất: dựa vào kế hoạch do phòng Tài

chính kinh doanh lập tiến hành tổ chức sản xuất. Trong

quá trình sản xuất phải đảm bảo đúng quy định, an toàn

cho người lao động và vệ sinh an toàn thực phẩm. Phân

xưởng là nơi trực tiếp tạo ra sản phẩm vì vậy thực hiện

kế hoạch sản xuất, tiêu chuẩn đã được đăng ký với cục vệ

sinh an toàn thực phẩm là vô cùng quan trọng để tạo ra

sản phẩm có chất lượng. Gồm hai bộ phận:

- Bộ phận sản xuất chính: Đây là bộ phận trực tiếp tạo ra sản

phẩm cho công ty gồm:

+ Sản xuất mắm: Đảm nhận các khâu từ xử lý nguyên liệu

cho đến sản xuất ra các loại mắm với mức độ đạm khác

nhau. Bao gồm hai yếu tô:

Tổ thùng A: có sức chứa 800 tấn

Tổ thùng B: có sức chứa 600 tấn

+ Sản xuất mắm chai: Nhận nước mắm từ các tổ sản xuất

nước mắm, pha chế theo độ đạm yêu cầu, lọc đạt tiêu

chuẩn xúc rửa, khử trùng chai, đóng chai ,dán nhãn,

đóng vào thùng carton. Chỉ có một tổ chuyên sản xuất

mắm chai.

- Bộ phận sản xuất phụ: là bộ phận hỗ trợ bộ phận sản xuất

chính. Được tổ chức thành một tổ phục vụ chuyên bôc dỡ

hàng khi xuất kho, vận chuyển nguyên liệu, muôi.

Quản đôc phân xưởng dựa vào các chỉ tiêu cụ thể

của kế hoạch sản xuất mà phân công nhiệm vụ sản xuất cụ

thể cho từng tổ, từng người cụ thể. Đảm bảo cho quy trình

diễn ra một cách đồng bộ, nhịp nhàng, liên tục để hoàn

thành tôt kế hoạch được giao, chất lượng sản phẩm đảm

bảo.

1.3.2. Kết quả sản xuất hoạt động của công ty.

Bảng tổng hợp một sô chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động SXKD của công ty trong

thời gian qua :

Chi tiêu ĐVT Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

(%)

Tốc độ tăng

bình quân1.Tổng doanh thu và

thu nhâp Đồng

62.769.021.

306

113.639.959

.210

145.662.174

.650 54,61

2.Lợi nhuận trước thuế Đồng

2.504.682.9

38

5.706.975.6

69

7.898.418.9

75 83,125

3.Lợi nhuân sau thuế Đồng

2.131.446.9

31

4.831.311.6

84

6.227.743.8

48 77,794.Tổng vôn kinh doanh

bình quân Đồng

32.342.407.

000

44.515.220.

105

67.164.929.

531 44,265.Tổng vôn chủ sở hữu

bình quân Đồng

12.233.029.

337

19.242.637.

428

22.977.648.

389 38,356.Tổng sô lao động Ngườ 105 122 200 39,96

i7.Thu nhập bình

quân(thg/ng) Đồng 4.560.723 5.065.548 5.477.460 9,578.Tổng nộp ngân sách

(đã nộp) Đồng

1.545.226.6

88

2.087.363.1

12

2.321.453.9

89 22,57

Nhận xét :

-Về mặt tích cực có thể thấy doanh thu tăng trưởng khá đều

từ năm 2011 đến 2013.Mức độ tăng trưởng bình quân đạt

54,61%.Đây là tín hiệu tôt cho doanh nghiệp.

- Lợi nhuận sau thế cũng tang với mức tang 77,79% cho thấy

việc kinh doanh của công ty đang đi lên theo chiều hướng

tôt.

-Tổng vôn kinh doanh bình quân của công ty tang đều qua các

năm,đặc biệt tổng vôn chủ sở hữu có phần chiếm tỷ lệ cao hơn

trong năm 2013 so với các năm khác.

-Tổng sô lao động của công ty tương đôi ổn định,có tang

nhưng không đáng kể,2012 là 122 người và 2013 là 200

người.Điều này cho thấy lực lượng lao động của công ty đang

tang.

-Thu nhập bình quân của công ty cũng tăng đều qua các

năm,tạo ra mức lương ổn định cho người lao động.

-Việc nộp ngân sách cũng tăng đều qua các năm,chứng tỏ công

ty hoạt động tôt hơn và thực hiện nghĩa vụ với nhà nước cũng

tôt hơn.

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU BÔ PHẬN KẾ TOAN CỦA CÔNG TY.

2.1.Tổng quan về bộ máy tổ chức kế toán của Công ty.

2.1.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán.

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán:

Chú thích:

Quan hệ trực tuyến

Quan hệ chức năng

Quan hệ định kỳ

2.1.2. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận.

Phòng kế toán tổ chức theo hình thức tập trung, toàn bộ

chứng từ chuyển về phòng kế toán để xử lý ghi sổ. Các bộ

phận còn lại chỉ tổ chức ghi chép các sô liệu, thông tin cần

thiết phục vụ cho hoạt động của bộ phận mình.

Kế toán trưởng:

Là anh Trần Nguyễn Quôc Bảo ,là người chịu trách nhiệm

hướng dẫn, kiểm tra toàn bộ công tác kế toán tài chính của

Kế toán trưởng

Kế toánthanh

toán kiêm

Kế toánvật tư

kiêm công

Kế toántổng hợp

kiêm

Kế toánhàng hóakiêm công

công ty. Tổ chức phân công công tác kế toán phù hợp với hoạt

động sản xuất kinh doanh, kiểm tra, kiểm duyệt các báo cáo

tài chính, phổ biến kịp thời các chế độ tài chính sửa đổi do

nhà nước quy định, cung cấp thông tin kế toán giúp ban giám

đôc phân tích hoạt động kinh doanh của công ty để đưa ra các

quyết định tài chính kịp thời, đem lại hiệu quả kinh tế

nhiều nhất cho công ty. Hiện nay, công ty cổ phần hóa nên

toàn bộ các vấn đề liên quan đến cổ phần, cổ tức đều do kế

toán trưởng đảm nhận.

Kế toán thanh toán kiêm thủ quỹ:

Là chị Nguyễn Thị Thu Huyền, có nhiệm vụ quản lý và

theo dõi nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan tới thu, chi

tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, căn cứ bảng thanh toán lương

do phòng kế toán chuyển sang để chi lương. Báo cáo kịp thời

sô liệu hàng tháng hoặc yêu cầu của kế toán trưởng về các

khoản tiền vay tới hạn thanh toán, quản lý chi tiền của công

ty.

Kế toán vật tư kiêm công nơ:(331)

Là anh Nguyễn Phú, có nhiệm vụ theo dõi tình hình

nhập xuất tồn nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, đồng thời

cung cấp sô liệu cho việc kiểm tra lập các báo cáo kiểm kê,

báo cáo sô liệu hàng tháng hoặc theo yêu cầu của kế toán

trưởng, theo dõi các khoản phải trả người bán.

Kế toán hàng hoa kiêm công nơ:(131)

Là anh Trần Quôc Lũng, có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập

xuất tồn sản phẩm, hàng hóa, đồng thời cung cấp sô liệu cho

việc kiểm tra lập các báo cáo kiểm kê, báo cáo sô liệu hàng

tháng hoặc theo yêu cầu của kế toán trưởng, theo dõi các

khoản phải thu khách hàng.

Kế toán tổng hơp:

Là người đảm nhiệm tất cả các phần hành còn lại như tập

hợp chi phí, tính giá thành sản phẩm, xác định kết quả

kinh doanh, thuế, tài sản cô định. Định kỳ, lên báo cáo

tài chính để chuyển lên cho kế toán trưởng ký duyệt.

* Nhận xét:

Phòng kế toán tổ chức theo hình thức tập trung, toàn bộ

chứng từ chuyển về phòng kế toán để xử lý ghi sổ. Các kế

toán viên đều kiêm nhiệm nhiều phần hành kế toán vì vậy tổ

chức nhân sự trong phòng kế toán khá gọn nhẹ, giảm được biên

chế, giảm chi phí quản lý, phù hợp với quy mô nhỏ của công

ty. Tuy nhiên, việc đảm nhiệm nhiều phần hành đã vi phạm

nguyên tắc bất kiêm nhiệm kế toán thanh toán kiêm thủ quy,

kế toán vật tư kiêm kế toán công nợ, kế toán hàng hóa kiêm

kế toán công nợ. Điều này dễ tạo khe hở cho sai phạm. Mô

hình kế toán tập trung là phù hợp với tình hình hoạt động

sản xuất kinh doanh của công ty.

2.2.Tổ chức công tác kế toán tại công ty.

2.2.1.Tổ chức hệ thống sổ kế toán

Sơ đồ tổ chức sổ kế toán:

Chú thích:

Ghi hàng ngày

Ghi cuôi kỳ

Kiểm tra đôi chiếu

Các bước thực hiện do máy tính

xử lý

Nhập dữ liệu

Xử lý

In

Nhật kýchứng từ,bảng kế,

Sổ kếtoán chi

Bảng tổng hợp

Sổ quy

Chứng từ gôc và các

* Giải thích:

Căn cứ vào chứng từ gôc và bảng phân bổ, kế toán xử lý

sơ bộ rồi nhập liệu vào máy (sô lượng, giá trị, định khoản)

theo các phần hành tương ứng. Thông qua phần mềm kế toán,

chứng từ, sô liệu kế toán được xắp xếp, lưu trữ một cách có

hệ thông.

Cuôi kỳ, kế toán tiến hành khóa sổ, phần mềm kế toán tự

động cho ra các nhật ký chứng từ, bảng kê, sổ chi tiết, sổ

cái các tài khoản và báo cáo tài chính. Cùng với thao tác

trên máy, kế toán viên phải ghi tay vào sổ quy và vào máy

tính theo dõi trên Excel. Đến cuôi kỳ để đôi chiếu với sô

liệu với sổ sách trong phần mềm kế toán.

Phần mềm kế toán công ty mới mua bản quyền và đưa vào sử

dụng là phần mềm Misa R35. Phần mềm này đáp ứng được hầu hết

các hình thức kế toán, như hiện tại công ty đang áp dụng

theo hình thức nhật ký chứng từ. Phần mềm kế toán này gồm:

+ Đăng ký hệ thông danh mục tài khoản, danh mục chứng

từ, nhập sô dư

Nhập dữ liệu

+ Nhập dữ liệu từ các chứng từ vào phân hệ liên quan

máy tính tự động phân tích, đưa vào sổ sách, báo cáo tài

chính tương ứng.

+ Xem và in ra các sổ sách và BCTC theo quy định và

theo yêu cầu của quản lý.

Hàng ngày, căn cứ vào các nghiệp vụ kinh tế phát sinh,

kế toán tiến hành kiểm tra, xử lý các nghiệp vụ, sau đó cập

nhật dữ liệu vào máy. Các dữ liệu này se được máy tự động

kết chuyển vào tài khoản cuôi tháng hay cuôi quý se ra các

báo cáo kế toán, sổ chi tiết, sổ cái… rồi đôi chiếu với kế

toán thủ công để đảm bảo độ chính xác.

* Nhận xét:

Việc sử dụng phần mềm kế toán máy đã giúp cho công tác

xử lý dữ liệu của công ty được đơn giản, nhanh chóng, kịp

thời khi có yêu cầu của nhà quản lý. Việc đôi chiếu giữa kế

toán thủ công với kế toán máy đảm bảo độ chính xác của thông

tin.

2.2.2.Tổ chức hệ thống sổ,chứng từ tại Công ty CP Thủy Sản 584 Nha Trang

STT Tên sổLoại sổ Nhân viên

ghi sổChi tiết

SCT STH1 Sổ quy x Thủ quy2 Sổ chi tiết tiền mặt x Thủ quy3 Sổ tiền gửi ngân hàng x Thủ quy

4 Sổ chi tiết TGNH x Thủ quy

5

Sổ chi tiết phải thu

khách hàng x

KT công

nợ

Khách

hàng

6

Sổ chi tiết phải trả

người bán x

KT công

nợ

Khách

hàng

7

Sổ chi tiết tài sản cô

định x

KT tổng

hợp Tài sản

8 Sổ chi tiết doanh thu x

KT tổng

hợp Khu vực9 Sổ chi tiết tạm ứng x Thủ quy Nhân viên

10

Sổ chi tiết phát hành cổ

phiếu x KT trưởng

11

Sổ chi tiết nguyên vật

liệu x KT vật tư

12

Sổ chi phí nguyên vật

liệu trực tiếp x

KT tổng

hợp

13

Sổ chi phí nhân công

trực tiếp x

KT tổng

hợp

14

Bảng in chi tiết 627,

641, 642 x

KT tổng

hợp

15

Bảng kê 4 cho nguyên vật

liệu x KT vật tư

16 Bảng kê 4 cho hàng hóa x

KT hàng

hóa

17 Nhật ký bán hàng x

KT hàng

hóa

18 Sổ chi tiết hàng hóa x

KT hàng

hóa19 The kho x Thủ kho

20

Sổ cái 111, 112, 141,

311 x Thủ quy

21

Sổ cái 131, 331, 152,

153 x

KT công

nợ

22

Sổ cái các tài khoản còn

lại x

KT tổng

hợp

23

The tính giá thành sản

phẩm x

KT tổng

hợp

* Nhận xét:

Doanh nghiệp sử dụng hình thức ghi sổ nhật ký chứng từ

nhưng còn đơn giản, sô lượng bảng kê, nhật ký chứng từ không

nhiều. Chỉ có một sô sổ chi tiết được in ra :111, 112, 141,

156, 311, còn các sổ khác xem trên máy. Tất cả các sổ cái

đều in dưới dạng bảng tổng hợp tài khoản đôi ứng và được

đóng thành quyển. Nhìn chung hệ thông sổ sách của công ty là

phù hợp với quy mô và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh

của công ty.