KHOA KI N TRÚC – XÂY D NG BÀI TI U LU N 1E AC 1E BE GVHD: ThS. NGUY N TĂNG VŨ

69
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP VĂN LANG KHOA KIẾN TRÚC – XÂY DỰNG ********** BÀI TIỂU LUẬN KHÍ HẬU KIẾN TRÚC

Transcript of KHOA KI N TRÚC – XÂY D NG BÀI TI U LU N 1E AC 1E BE GVHD: ThS. NGUY N TĂNG VŨ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP VĂN LANGKHOA KIẾN TRÚC – XÂY DỰNG

**********

BÀI TIỂU LUẬN

KHÍ HẬU KIẾN TRÚC

KHÍ HẬU KIẾN TRÚC

Họ và tên: PHẠM MINH TRÍMSSV: A116654Lớp : K17A1GVHD: ThS. NGUYỄN TĂNG VŨ

2

KHÍ HẬU KIẾN TRÚC

MỤC LỤCĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM 3

I. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG KHÍ HẬU VIỆT NAM 4II. ĐẶC ĐIỂM CHẾ ĐỘ THỜI TIẾT CỦA VIỆT NAM 6

III.KHÍ HẬU CÁC VÙNG TRÊN LÃNH THỔ VIỆT NAM 7

PHÂN VÙNG KHÍ HẬU VIỆT NAM 9

A.PHÂN VÙNG KHÍ TƯỢNG VIỆT NAM 9

A. 1. MIỀN KHÍ HẬU PHÍA BẮC 9

A. 2. MIỀN KHÍ HẬU PHÍA NAM 17

A. 3. KHÍ HẬU CÁC ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO 25

B. PHÂN VÙNG KHÍ HẬU XÂY DỰNG 27B. 1. MIỀN KHÍ HẬU XÂY DỰNG PHÍA BẮC 27

B. 2. MIỀN KHÍ HẬU XÂY DỰNG PHÍA NAM 29

KHÍ HẬU TẠI THỪA THIÊN HUẾ 31

I. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU 311. Điều kiện tự nhiên ở Thừa Thiên Huế 312. Thiên tai ở Thừa Thiên Huế và tình hình thiệt hại trong

những năm gần đây 32

II. TRUYỀN THỐNG KIẾN TRÚC, VẬT LIỆU XÂY DỰNG, 40

CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU1. Kiến trúc cung điện cổ 402. Kiến trúc lăng tẩm: 41

3

KHÍ HẬU KIẾN TRÚC

3. Kiến trúc Pháp thuộc 43

4. Nhà vườn Huế 45

GIẢI PHÁP – Ý TƯỞNG THIẾT KẾ 46

ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM

Theo vĩ độ địa lý, khí hậu trên toàn địa cầu phân làm 3 đới :

- Khí hậu hàn đới: từ vĩ độ φ = ± 66033’ đến cực- Khí hậu ôn đới: từ vĩ độ φ = ± 400 đến ± 66033’- Khí hậu nhiệt đới: trong phạm vi φ = ± 400 bao gồm cả xích

đạo

Trong đới khí hậu nhiệt đới còn chia thành 3 vùng:

- Khí hậu xích đạo: trong phạm vi φ = ± 100

- Khí hậu nhiệt đới: từ vĩ độ φ = ± 100 đến ± 300

- Khí hậu cận nhiệt đới: từ vĩ độ φ = ± 300 đến ± 400

Vị trí địa lý của Việt Nam, từ vĩ độ 8030’ (Cà Mau) đến 23022’ (Hà Giang). Kinh độ Đông 1020 (Pulasan) đến 112020’ (Trường Sa), với 2 mặt là đại dương, 2 mặt đối diện là núi.

Việt Nam nằm trong vòng đai nhiệt đới Bắc bán cầu, từ TP Hồ Chí Minh (φ = 10042’) trở ra thuộc khí hậu nhiệt đới, từ TP Hồ Chí Minh trở vào thuộc khí hậu xích đạo.

Việt Nam chịu sự chi phối luân phiên với chự chuyển tiếp nhanhchóng hầu như không có quy luật của các khí đoàn lục địa hải dương theo mùa, chứ không phải quanh năm chịu sự chi phối của khí

4

KHÍ HẬU KIẾN TRÚC

đoàn nhiệt đới. Hơn nữa, khí đoàn lục địa và đại dương khi tràn vào lãnh thổ Việt Nam đều đã bị biến tính sâu sắc, trở thành hoặclà nóng khô, nóng ẩm hoặc là lạnh khô, lạnh ẩm, vv... cho nên khíhậu Việt Nam là khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, đa dạng và thất thường, khác biệt với tiêu chuẩn khí hậu nhiệt đới

So sánh một số đặc trưng cở bản của khí hậu Việt Nam với tiêuchuẩn nhiệt đới

Đặc trưng khí hậu

Tiêu chuẩn nhiệt đới

Bắc Việt Nam Nam Việt Nam

ttb năm

ttb lạnh nhất

số tháng có t <200C

At năm

Vũ lương năm

Gió thịnh hànhmùa đôngGió thịnh hànhmùa hè

>210C (theo Milơ)

>180C (theo Kôpen)

<4 tháng (theo Đơnmadon)1-60C (theo Becgơ)800-1000 mm (theo Kaigorôdop)Nhiệt đới

Nhiệt đới và xích đạo (theo Alixop)

22 – 240C

15-190C

2-4 tháng

9-140C1500-2500 mm

Nhiệt đới và cực đới biến tínhNhiệt đới và xích đạo

Đồng bằng : 25 – 270CTây Nguyên: 20 – 220CĐồng bằng: 200CTây nguyên: 180CĐồng bằng:0Tây nguyên: 2 -4 tháng 3-50C1500-2500 mm

Nhiệt đới

Nhiệt đới và xích đạo

I. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI KHÍ HẬU VIỆT NAM

Có 4 nhân tố ảnh hưởng tới khí hậu Việt Nam:

- Vĩ độ địa lý- Địa hình- Thiên văn- Hoàn lưu gió mùa

5

KHÍ HẬU KIẾN TRÚC

1. Vĩ độ địa lý

Việt Nam hoàn toàn nằm trong vùng nội chí tuyến Bắc, mặt trời vận hành ra Bắc vào Nam đều đi qua bầu trời trên lãnh thổ Việt Nam, cho nên quanh năm mặt trời cao, lượng bức xạ lớn.

2. Địa hình

Địa hình và hướng của nó gây ra những phân hóa phức tạp của khí hậu trên toàn lãnh thổ Việt Nam, cùng một nguyên nhân tác động nhưng sắc thái khí hậu 2 phía núi hoàn toàn khác nhau, thậm chí đối lập nhau.

Vai trò địa hình đối với khí hậu thể hiện ở những đặc điểm sau:

- Sự phân bố các khối núi, bao gồm trên bình diện, chiều cao, hướng đối với bức xạ mặt trời, với hướng gió.

- Tương quan giữa núi với biển- Tính chất bề mặt của địa hình.3. Thiên văn

Lượng bức xạ mặt trời tới trên mặt đất phụ thuộc vĩ độ địa lý và quỹ đạo biểu kiến của mặt trời.

Lãnh thổ Việt Nam nằm trong vùng nội chí tuyến Bắc bán cầu, từvĩ độ φ = 8030’ đến 23022’.

Trong 1 năm thời tiết, mọi miền lãnh thổ Việt Nam đều có 2 ngày mặt trời đi qua đỉnh đầu, một ngày trên lộ trình mặt trời dichuyển ra Bắc, trong thời gian từ tháng 4 đến Hạ Chí, một ngày trên lộ trình di chuyển vào Nam, từ ngày Hạ Chí đến đầu tháng 9.

6

KHÍ HẬU KIẾN TRÚC

Ngày mặt trời qua đỉnh đầu trên lãnh thổ Việt Nam

Vĩ độ B Lần 1 Lần 250

100

150

200

3/IV17/IV2/V21/V

10/IX28/VIII12/VIII24/VII

Góc h lúc chính ngọ, độ dài ngày giữa tháng

ngày h Độ dài ngày100B 200B 100B 200B

15/115/215/315/415/515/615/715/815/915/1015/1115/12

58045(Nam)67005 (- )77035 (- )89031 (- )81018

(Bắc)76043 (- )78022 (- )85043 (- )83018

(Nam)71045 (- )61042 (- )56046 (- )

48045(Nam)

57005(- )67035(- )79031(- )88042(Bắc

)86043(- )88022(- )84017(Nam

)73078(- )61045(- )51042(- )46046(- )

11h3711h4812h0412h2412h3512h4212h4812h2812h0912h5311h4011h33

11h0311h2912h0212h3612h5513h2013h1412h4012h1311h4011h1110h56

7

KHÍ HẬU KIẾN TRÚC

Trong một năm thời tiết có 6 tháng liền mặt trời di chuyển trên bầu trời lãnh thổ Việt Nam, càng ra Bắc 2 ngày mặt trời đi qua đỉnh đầu càng gần nhau, các tỉnh ở cực Bắc Việt Nam 2 ngày này liền nhau. Ở phía Nam 2 ngày này cách nhau 120 đến 140 ngày.

Đặc điểm này là mộng trong những nguyên nhân hình thành biến trình kép về nhiệt độ của khí hậu phía Nam, dạng khí hậu xích đạo, một cực đại xuất hiện khoảng tháng 4,5, một cực đại phụ vào tháng 8, trùng với thời gian mặt trời qua đỉnh đầu lần thứ 2, nhưng khá lu mờ do mùa mưa ẩm ở đây.Sự phân bố lượng bức xạ mặt trời đúng ra tăng dần từ Bắc vào Nam, nhưng do sự chi phối của gió mùa, những điều kiện địa phương: khoảng cách tới biển, dạng, độ cao, tính chất bề mặt địa hình, hướng của địa hình với bức xạ mặt trời, với gióvv... làm xáo trộn đáng kể sự phân bố tổng xạ thực tế khác nhiều với lý thuyết ( bảng 1-7)

Tổng xạ J phân bố trên các vùng kcal/cm2. Tháng

ThángVùng

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

11 12

Hà nộiQ. TrịTp HCM

6,5

7,7

122

3,5

7,315,

2

4,510,

14,

8,7

10,6

14,5

1212,

11,

12,

11,

8,9

14

15,2

9,6

12

15,2

9,6

11,6

12,8

8,9

1 0,3

1 1,7

1 0

7,8

9,9

10,3

6,8

9,7

10,4

Tổng xạ J/năm (kcal/cm2 năm ):

8

KHÍ HẬU KIẾN TRÚC

Hà NộiQuảng TrịTP HCM

109,4136136

Bắc Bộ: 95- 105Trung Bộ: 120 –

130Nam Bộ: ≥130

4. Hoàn lưu gió mùa:

Châu Á có 3 hệ thống gió mùa:

- Hệ thống Đông Bắc Châu Á- Hệ thống Nam Châu Á- Hệ thống Đông Nam Châu Á

Do tính chất cửa ngõ của vị trí địa lý, cả 3 hệ thống hoàn lưugió mùa châu Á luân phiên tràn vào lãnh thổ Việt Nam, mỗi hệ thống thịnh hành được 3 đến 5 ngày thì bị một loại gió thuộc hệ thống khác mạnh hơn thay thế, hình thành một cơ chế gió mùa phức tạp, đa dạng, bất ổn định thường xuyên.

Các loại gió tràn vào lãnh thổ Việt Nam đều đã bị biến tính sâu sắc ( nóng khô, nóng ẩm, lạnh khô, lạnh ẩm) đem đến cho khí hậu những sắc thái đa dạng, không phản ảnh quy luật mùa theo quy luật vận hành của mặt trời.

II. ĐẶC ĐIỂM CHẾ ĐỘ THỜI TIẾT CỦA VIỆT NAM

Chế độ thời tiết của Việt Nam là chế độ thời tiết nhiệt đới gió mùa. Hoàn lưu gió mùa đóng vai trò chủ đạo trong các quá trình hình thành những loại hình thời tiết riêng biệt. Chế độ thời tiết – khí hậu của Việt Nam có 4 đặc điểm sau đây:

1) Loại hình thời tiết đa dạng:

Mỗi loại gió chỉ thịnh hành trên lãnh thổ Việt Nam 3 – 5 ngày,hãn hữu 7 -8 ngày thì bị một loại gió khác thay thế. Sự luân phiên của các loại gió đem đến loại hình và sắc thái thời tiết đadạng trên lãnh thổ Việt Nam.

9

KHÍ HẬU KIẾN TRÚC

Sự phân bố địa hình trên bình diện và chiều cao, tính chất bề mặt, hướng địa hình đối với bức xạ mặt trời... làm phân hóa sâu sắc chế độ bức xạ mặt trời và sự biến tính của gió, tạo ra những sắc thái thời tiết khác nhau, thậm chí tương phản sâu sắc giữa 2 địa phương liền kề nhau, cùng chung một hệ thống tác động.

2) Những điều kiện động lực mạnh mẽ trong cơ chế hoàn lưu gió mùa:

Sự luân phiên thịnh hành trên lãnh thổ Việt Nam của các loại hoàn lưu gió mùa là hệ quả chủ yếu của những điều kiện động lực mạnh mẽ trong cơ chế hoàn lưu gió mùa.

Sự đa dạng và bất ổn định thường xuyên của chế độ thời tiết làm cho việc trung bình hóa các đặc trưng khi hậu trong thời giandài không có nhiều tác dụng, ngay cả những giá trị trung bình nămcũng chỉ đặc trưng được 35- 40% số năm.

3) Nhịp điệu mùa theo quy luật vận hành của mặt trời bị sai lệch đáng kể, mà nguyên nhan là do hoàn lưu gió mùa trên nền của bức xạ mặt trời.

4) Hai yếu tố nhiệt và ẩm luôn nỗi trội trên mọi loại hình khíhậu

Chính nhiệt và ẩm trong cấu trúc chung của phưc hợp các yếu tốkhí hậu đã tạo nên những khác biệt của chế độ khí hậu Việt Nam với khí hậu của các nước cùng vĩ độ, ngay cả trong khu vực Châu Ágió mùa.

Việt Nam không có bốn mùa thời tiết theo quy luật vận hành củamặt trời mà chỉ có 2 mùa theo mùa gió.

Phía Bắc có một mùa đông lạnh dị thường theo gió mùa cực đới và một mùa hè nóng bức, cũng là mùa mưa trùng với gió mùa của mùahạ.

10

KHÍ HẬU KIẾN TRÚC

Phía Nam không có mùa đông lạnh vì nằm ngoài phạm vi ảnh hưởngcủa gió mùa cực đới, chỉ có 2 mùa, một mùa mưa ẩm, trùng với mùa gió mùa mùa hạ, và một mùa khô nóng, trùng với mùa gió mùa mùa đông.

III.KHÍ HẬU CÁC VÙNG TRÊN LÃNH THỔ VIỆT NAM

Phân vùng khí hậu là sự phân chia lãnh thổ theo đặc điểm khí hậu. Mỗi vùng khí hậu được chia, có chung những điều kiện thời tiết giống nhau.

Có 2 loại vùng khí hậu:

- Phân vùng khí hậu khí tượng: sự phân chia lãnh thổ theo vùnghoặc khu vực căn cứ vào trạng thái tổng hợp do các yếu tố khí hậuđơn thuần đồng thời tác dụng tạo nên.

- Phân vùng khí hậu xây dựng: sự phân chia lãnh thổ căn cứ vào2 nhóm yếu tố cơ bản sau đây: hiệu quả tổng hợp của các yếu tố khí hậu chi phối và đặc điểm kiến trúc của từng vùng hình thành.

11

KHÍ HẬU KIẾN TRÚC

PHÂN VÙNG KHÍ HẬU VIỆT NAM

B.PHÂN VÙNG KHÍ TƯỢNG VIỆT NAM

A.1. MIỀN KHÍ HẬU PHÍA BẮC

1) Đặc điểm chungCó 3 đặc điểm chung cơ bản:- Sự hạ thấp nhiệt độ trong mùa đông do sự can thiệp của gió

mùa cực đới- Sự can thiệp của gió mùa cực đới không những đem đến một mùa

đông lạnh dị thường, tạo nên sự phân hóa mùa về nhiệt độ mà còn phân hóa mùa tất cả các yếu tố khí hậu khác.

12

KHÍ HẬU KIẾN TRÚC

- Tính bất ổn định thường xuyên trong diễn biến thời tiết

Có thể chia khí hậu miền Bắc thành 4 vùng chính: BI, BII , BIII ,BIV

- Vùng BI: vùng Tây Bắc, Sơn La và Lai Châu- Vùng BII: Hà Giang, Lào Cai, Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái

Nguyên, Tuyên Quang, Mống Cái, Hòn Gai (Quảng Ninh).- Vùng BIII: Bắc Giang, Bắc Ninh, Mộc Châu, Hóa Bình, Hà Nội,

Hà Nam Ninh, Thanh Hóa- Vùng BIV: Nghệ An, Bình Trị Thiên.2) Khái quát những đặc điểm riêng của khí hậu các vùnga) Vùng BI: Sơn La và Lai Châu

Là vùng núi, cao nguyên hiểm trở, dàn trải chủ yếu theo hướng Tây Bắc – Đông Nam. Do vị trí khuất sâu về phía Tây của lãnh thổ,lại được bức bình phong Hoàng Liên Sơn đồ sộ, cao trên 2000 mét che chắn gió mùa cực đới trực tiếp tràn vào vùng lãnh thổ này.

Phía Đông Hoàng Liên Sơn: không khí ẩm và khô, có mùa đông ấm và hanh khô. Chênh lệnh nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất và lạnh nhất khoảng 100C. Về cuối đông càng hanh khô.

Mưa phùn 10 ngày ( so với 30 – 40 ngày). Thời tiết mùa đông trời quang mây, lặng gió, ban ngày ấm, đêm lạnh, có điều kiện xảyra sương muối. Sương mù thường xuyên trong suốt mùa đông từ 10 -20 ngày/ tháng.

Mùa hè nóng khô gay gắt, trung bình 40 ngày/năm, trong đó có 10 ngày khô nóng đặc biệt, còn cao hơn khu vực Nghê Tĩnh, Bắc Trung Bộ

Khí hậu vùng núi Tây Bắc phân hóa rất mạnh, các yếu tố khí hậuphân bố không đều trong toàn vùng. Bắc Tây Bắc có một vũ lượng cao nhất nước, tới 2000 – 3000 mm / năm. Nam Tây Bắc ít mưa, vũ lượng chỉ đạt 1400 – 1600mm / năm hoặc thấp hơn nhưng mùa đông lại lạnh hơn Bắc Tây Bắc vì đón gió cực đới sớm hơn.

13

KHÍ HẬU KIẾN TRÚC

Nhiệt độ phân hóa khá lớn. Biên độ dao động nhiệt độ ngày đêm lại có nhiều khác biệt giữa các địa phương chênh nhau từ 2 – 30C

Địa phương ttb năm (0C)

tmax

tuyệtđối

tmin

tuyệtđối

ttháng

caonhất

ttháng

thấpnhất

At

ngàyđêm

Vũlượng tbnăm

φ%tbnăm

φ%thấpnhất

Lai Châu 244mMường TèSìn Hồ 1523mSơn La 676mĐiện Biên 550Yên Châu

23,1

19.92122

42,5

29,738,638,6

17,3

9.914.5

16,3

26,6

19,824,925,7

4,9

-2-0,8-0,8

10 -11

8 –9

10 -11

11 -12

196628012632141915071108

82

858184

13

10612

Hướng gió phụ thuộc vào điều kiện địa hình và hướng gió đại khí tượng.

Hướng gió( tần suất) Mường Tè Lai Châu Điện Biên Pha Đình Sơn La

Màu đông( hướng và tần

suất)

Mùa hè

T (51%)

T (43%)TB (25)

ĐB (27%)TB(16%)

N(30)T(24)

B(21%)TB(18%)

N(32)TN(24)

TN(29%)Đ(25%)

TN(33)T(44)

ĐN(63%)

T (15)B(17)

Tốc độ gió tbm/s

Tốc độ giómạnh nhất

0,540

0,840

1,240

3,330

1,228

b) Vùng BII:

Chịu ảnh hưởng trực tiếp trước tiên khí đoàn cực đới biến tínhvào Việt Nam, gây sụt giảm nhiệt độ mùa đông thấp nhất trong toànvùng

14

KHÍ HẬU KIẾN TRÚC

Sự phân hóa mạnh mẽ tất cả các yêu tố khí hậu mà nguyên nhân chính là sự phân bố, hướng, độ cao...của địa hình với hướng gió hoàn lưu.

- Phân biệt 3 độ cao: vùng thấp, vùng có độ cao trung bình và vùng núi cao. Sự phân bố các yếu tố khí hậu: nhiệt độ, độ ẩm, mưa, tình trạng bầu trời, gió....

- Nhiệt độ ở vùng cao trung bình từ 200 – 500m cao hơn vùng thấp 1 – 30C. Biên độ dao động nhiệt độ ngày đêm từ 7 – 80C. Mưa nhiều hơn so với vùng thấp khoảng 100mm/năm.

- Vùng núi cao trên 500m: nhiệt độ giảm so với vùng thấp 30C ởđộ cao 1000 – 1500m giảm tới 5 – 70C. Mùa đông nhiệt độ thấp xuống tới -3 đến -50C

- Mừa mưa bắt đầu tháng 4 , 5 và kết thúc vào tháng 9. Số ngàymưa trong năm 120 -140 ngày. Riêng cao nguyen Đồng Văn vượt quá 150 ngày.

- Vùng việt Bắc – hoàng Liên Sơn, ngược lại với vùng đông Bắc,do tác dụng che chắn gió mùa đông, không khí cực đới lưu tụ ở sườn đông Hòng Liên Sơn như dạng Frôn tĩnh, gây mưa kéo dài trên toàn vùng, hầu như làm mất hẳn tình trạng hanh khô đầu mùa đông, lượng mưa vào các tháng mùa đông lên tới 30- 40 /mm, 60 – 70 mm, phụ thuộc địa hình và độ ẩm thường xuyên là 82 -85 %.

- Mưa phùn đặc biệt dai dẳng trong nửa năm cuối mùa đông, đầu xuân số ngày mưa phùn lên tới 50- 70 ngày mỗi năm.

- Mùa hè, không khí ẩm ướt hướng Đông nam vượt qua đồng bằng, tràn vào cca1 lũng núi, gây mưa lốn trong các thung lũng thượng nguồn và trên các sườn núi cao, đem lại vũ lượng cao nhất nước (Bắc Quang – Hà Giang 4733mm/ năm. Tam Đảo 3000mm/năm. Hoàng LiênSơn 2500 – 3000/ năm.

- Vùng núi phía Bắc rất ít bão, vì đến đây bảo đã yếu dần, nhưng ngược lại, dông nhiều hơn cường độ lớn và kèm theo mưa to.

- Gió, bao gồm cả hướng, cường độ, tính chất ( khô, ẫm, lạnh nóng) phụ thuộc vào địa hình, chỉ có trên những bình nguyên trên

15

KHÍ HẬU KIẾN TRÚC

cao và thoáng mới bảo lưu hướng gió khí tượng: mùa đông hướng Bắcvà đông bắc, mùa hè hướng Nam, đông Nan, Tây Nam.

- Một số số liệu các yếu tố khí hậu trong vùng BII ( suất bảođảm > 50%)

Hữu Lũng(40m)

Lạngsơn 259m

Cao Bằng258m

TrùngKhánh520

Phó Bảng1482

Móng Cái

Cô Tô

ttb năm (0C)

t tháng cao nhất

t tháng thấp nhất

tmax tb tháng nóng nhất

tmin tb tháng lạnhnhất

tmax tuyệt đối

tmin tuyệt đối

At năm

At ngày đêm

Vũ lượng năm (mm)

Vũ lượng ngày lớn nhất

% trung bình năm

22.7

28

15.4

33

11.8

39.5

- 1.1

12.6

8-9

1427

133

83

86

12

ĐB

21.3

27

13.7

31.5

10.1

39.8

-2.1

13.3

8

1400

197

81

84

8

B(45)

21.5

27

14

32

10.5

40.5

-0.8

13

8-9

1445

182

81

86

8

ĐN(53)

19.9

25.7

12.1

29.8

8.7

36.3

-3

13.6

7-8

1572

286

81

84

14

ĐB(28)

18.7

20.88

8.7

24.7

5.8

30.5

-4.2

11.7

6-7

1538

151

83

86

5

N(40)ĐN(32

22.5

28

15.2

31.2

12.1

39.1

1.1

12.8

6.4

2769

385

83

87

5

ĐB(56)

22.7

28.5

15.3

30.8

13.5

35.6

5

13.2

4.3

1653

344

84

91

20

ĐB(67)

16

KHÍ HẬU KIẾN TRÚC

% tb tháng ẩm nhất

% thấp tuyệt đối

Gió mùa thịnh hành mùa đông (tầnsuất %)

Gió thịnh hành mùa hè

Tốc độ gió trungbình (m/s)

Tốc độ gió mạnh nhất

(54)

Đ(20)N(20)

0.9

>20

ĐN (36)N(33)

1.9

38

Đ(62)

2

40

Đ(24)

TN(29)

N(26)

1.7

30

)

N(50)

ĐN(26)

1.4

28

N(29)

TN(18)

2.5

45

N(37)

TN(21)

4.7

40

c) Vùng BIII:Vùng lãnh thổ này bao gồm châu thổ và trung du Bắc Bộ, kéo dài hết Thanh Hóa. Địa hình phần lớn bằng phẳng, độ dôc nhỏ, các phía còn lại là nhửng dãy núi bao quanh đồng bằng.

Đồng bằng Bắc bộ là vùng châu thổ phì nhiêu, song ngòi dày đặcvà là trung tâm của miền khí hậu phía Bắc có mùa đông lạnh dị thường. Nửa đầu mùa đông hanh khô, độ ẩm 80%, nửa cuối mùa đông, không khí gầ như bão hòa ẩm, mùa hè trủng với mùa mưa ẩm, khí hậubiến động mạnh. Là một vùng lãnh thổ khá bằng phẳng, tiếp giáp với biển trên suốt phía đông và đông Nam, địa hình thấp, do đó đãhình thành mọt chế độ khí hậu có nhiều nét riêng khác biệt với khí hậu của các vùng núi trong miền,

Có thể tóm tắt 5 nét khác biệt như sau:

17

KHÍ HẬU KIẾN TRÚC

- Nhiệt độ trên toàn vủng khá đồng đều và cao hơn các vùng núi, nhiệt độ trung bình năm 23- 24 0C. Nhiệt độ trung bình năm 23-24 0C, cao hơn 2-3 0C so với vùng núi trung bình ( 200-500m) và cao hơn 5-6 0C so với vùng núi cao ( 1000 -1200m).

Do đọ sụt gim3 nhiệt độ trong mùa đông tạo nên chênh lệch nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất và l;ạnh nhất lên tới 12 0C. Nhiệt độ thấp nhất 3-4 0C. Nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất 16– 17 0C

- Tình trạng ẩm ướt trong nửa sau mùa đông và đầu mùa xuân cao hơn so với các vùng khí hậu khác trong miền ( trừ vùng khí hậu Việt Bắc – Hoàng Liên Sơn). Thời tiết nồn và mưa phùn kéodài tới 30 -40 ngày mưa phùn torng 1 năm.

Mùa hè, biển đóng vai trò làm dịu hòa khí hậu và tăngcường độ ẩm cho gió mùa Tây Nan khi thổi vỏng qua Vịnh Bắc Bộ vàođông bắng, nhờ vậy nên mùa nóng ở đồng bằng Bắc Bộ ít khi khắc nghiệt hơn ở đồng bằng Trung Bộ. Tuy nhiên, khi áp thấp Bắc Bộ xuống thấp, hút gió Tây về, đem lại một thời tiết khô nóng khắc nghiệt cũng như ở đồng bằng Trung bộ nhiệt độ trên 40 0C. Kiểu thời tiết này xuất hiện 5 – 10 ngày tỏng mỗi mùa hè, ở đồng bằn Trung Bộ 20 – 30 ngày.

Chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão, tốc độ trong bão 40– 50 m/s ở ven biển, 30 – 35 m/s trong đồng bằng. Mưa trong bão thường rất to, vũ hượng 400 – 500 mm/ mỗi đợt, 200 -300mm / ngày.

- Sự phân hóa các yếu tố khí hậu giữa các khu vực trong vùng không đ9áng kể. riêng vùng Trung du ( vùng chuyển tiếpgiữa đồng bằng và vùng núi), khí hậu khác biệt ít nhiều với đồng bằng.

- Thời tiết sương muối rất hãn hữu xuất hiện ở đồng bằng, chỉ ở vùng Trung du mới co1 sương muối nhưng không trầm trọng như ở các vùng núi. Mưa ở Trung du phân hóa nhiều hơn ở đòng bằng do sự phân bố và độ cao địa hình.

Thanh Hóa là cực Nam của vùng khí hậu này. Do tác dụng che cản của sương đông dãy song Mã và Trường Sơn đối với gió mùa Đông Bắc thổi qua biển đã tạo nên ở đay một mùa đông ẩm ướt

18

KHÍ HẬU KIẾN TRÚC

thuwpwngf xuyên, khác hẳn tình trạng khô hanh của khí hậu đồng bằng Băc bộ.

Một số số liệu các yếu tố khí hậu trong vùng BIII

TháiNguyên

Bắcgiang

HàNội

NamĐịnh

Thanh Hóa

ttb năm (0C)

t tháng cao nhất

t tháng thấp nhất

tmax tb tháng nóngnhất

tmin tb tháng lạnh nhất

tmax tuyệt đối

tmin tuyệt đối

At năm

At ngày đêm

Vũ lượng năm (mm)

Số ngày mưa > 50mm

Số ngày mưa > 100mm

23

28.3

32.8

16.1

39.4

3

7-8

12-13

2168

12

2-3

353

82

86

79

23

28.9

32.8

16.1

39.4

3

7-8

12-13

1533

7

1-2

216

82

86

77

23.4

28.8

32.3

16.6

42.8

2.7

6-7

12-13

1680

8

1-2

569

23.5

29

32.5

16.8

40.1

5.8

6

12-13

1671

8

1-2

23.6

28.9

32.9

17.4

42

5.4

6-7

11-12

1646

8

2-3

731

85

90

82

19

KHÍ HẬU KIẾN TRÚC

Vũ lượng ngày lớn nhất

Độ ẩm tb năm

Độ ẩm tb tháng cao nhất

Độ ẩm tb tháng thấp nhất

Số ngày dông/ năm

Số ngày giố tâykhô nóng

Số ngày mưa phùn

Hướng gió ( tầnsuất)

Mùa đông

Mùa hè

Tốc độ gió tb (m/s)

Tốc độ gió mạnhnhất

16

97

9

32

ĐB (24)ĐN(23)

ĐN(45)

1.9

24

7

101

6

25

ĐB (40)

ĐN(29)

2.7

2.4

83

88

81

16

94

5

43

ĐB (29)ĐN(29)

ĐN(45)

2.4

34

350

85

91

83

15

83

7

40

TB(31)B(22)

N(32)ĐN(27)

2.4

48

23

98

12-15

51

B(27)ĐB(18)

ĐN(24)N(19)

1.8

39

d) Vùng BIV:( Nghệ An, Hà Tĩnh, Bình Trị Thiên) từ vĩ độ 19 đếnvĩ độ 16 0B, nửa phần phía Bắc của Đông Trường Sơn – Trường Sơn.

20

KHÍ HẬU KIẾN TRÚC

Phía Đông giáp biển, phía Tây( đơi diện) là dãy Trường Sơn với sườn đông dốc đứng, chạy theo hướng Tây Bắc – đông Nam, song songvới bờ biển, kẹp giu7a4 là dải đông bằng hẹp. Cánh đồng Bình Trị Thiên tiếp nối với cồn cát trắng tới biển xen giữa là những đầm phá bồi đắp dở dang.

- Vùng lãnh thổ này có 2 nhánh nui1 lớn đâm nang tứ Trương sơnra tận biển với 2 đèo nổi tiếng: đèo Ngang,nhanh hoàng sơn ( vĩ độ 18), và đèo Hải Vân ( nhánh Bạch Mã), vĩ độ 16. Chính TRường Sơn và địa hình đã gây ra những phân hóa sâu sắc khi đón nhận cáchoàn lưu, tạo nên những nét dị thường của mùa mưa ẩm trong nền khí hậu gió mùa. Mùa mưa đến chậm, bắt đầu từ những mùa hè đến giữa mùa đông, lệch hẳn với tình hình chung trên toàn lãnh thổ.

- Trong thời kỳ gió mùa mùa hạ, gió ẩm từ phía Tây tới bị dãy Trường sơn cản lại, để lị hầu hết lượng hơi ẩm dưới dạng mưa Tây trường sơn, không khí vượt qua núi, chịu tác dụng của Fơn khitràn qua sườn Đông xuống đồng bằng và ven biển, hình thành một thời tiết khô nóng rất đặc biệt. Trong mỗi mùa nóng có 20- 30 ngày kho nóng gay gắt.

- Vì vầy, trong khi trê toàn lãnh thổ đã bước vào mùa mưa mùa hè ( tháng 4 và tháng 5) thì ở vùng này lại hình thành một thời tiết nóng nhất trong năm, độ ẩm thấp nhất trên toàn lãnh thổ. Mưa chỉ bắt đầu vào tháng 8 khi gió mùa mùa hạ phía Nam trànvào dọc bờ biển. lương mưa tăng nhanh vào tháng 9, và tăng lớn nhất vào tháng 10, 11 trùng với mùa bão hoạt động ở miền Trung.

- Đầu mùa xuân, những hoạt động mạnh mẽ của các nhiều động khí quyển ( bão cuối mùa) hình thành thời tiết ẩm nhất trong năm,trái ngược với các vùng khí hậu khác.

- Trong chế độ nhiệt, ta thấy rỏ tính chất chuyển tiếp của miền khí hậu có mùa đông lạnh và không có mua đông lạnh. Mùa đôngkhông khí cực đới lấn chiếm, thong thường chỉ tới được phía Bắc đèo Hải Vân tốc độ đã giảm yếu nhiều, đồng thời cũng đã được nhiệt đới hóa suốt dọc đường vào Nam nên bớt lạnh hơn và nhiệt độtăng dần khi xuống phía Nam.

21

KHÍ HẬU KIẾN TRÚC

- Tương quan giữa địa hình với biển đã tạo nên sự phân hóa sâu sắc và chia cắt thành những vùng khí hậu địa phương tương phản nhau ở 2 phía các khối núi và ở những thung lũng khuất su6 v.v…

- Bão hoạt động mạnh nhất và cũng nhiều nhất ở vùng lãnh thổ này, liên quan tới hướng TÂy Bắc. Đông Nam của bờ biển trùng với hướng di chuyển chủ đạo của bão, bờ biển như một hành lang mởrộng kéo dài và mở rộng diện ảnh hưởng của nó.

- Ở những thung lũng khuất sâu, tùy thuộc vị trí và địa hình chung quanh, khí hậu có những khác biện so với đồng bằng, biên độnhiệt ngày đêm lên tới 9 -10 0C ( tại Vinh 6,3 0C). Tình trạng khô nóng hay hắt hơn, kéo dài có khi tới 40 -50 ngày, trong đó có15 – 20 ngày khô nóng cấp 2. Mưa cũng biến động rất nhiều, khu vực Mường Xen1vu4 lượng thấp nhất toàn quốc (550mm/năm) còn khô hạn hơn ở Phan Rang ( 653mm/ năm)

-Một số số liệu các yếu tố khí hậu trong vùng Biv ( suất đảm bỏ

>50%)

Nghệ An HàTĩnh

Đồnghới

Quảng Trị

HuếTương

Dương97m

Vinh5m

ttb năm (0C)

t tháng cao nhất

tmax tb tháng cao nhất

t tháng thấp nhất

tminx tb tháng thấpnhất

23.7

27.9

34.4

18

14.5

42.5

23.9

29.5

33.9

17.9

15.5

42.4

23.9

29.4

33.9

18

15.7

40.1

24.4

29.5

33.5

19

16.5

42.2

24.9

29.4

34.1

19.3

25.2

29.2

34.3

20.1

22

KHÍ HẬU KIẾN TRÚC

tmax tuyệt đối

tmin tuyệt đối

At năm

At ngày đêm

Vũ lượng năm (mm)

Vũ lượng ngày lớn nhất

% tb năm

% tháng cao nhất

% tháng thấp nhất

Min tuyệt đối

Số ngày dông mỗinăm

Hướng gió ( tần suất)

Mùa đông

Mùa hè

Tốc độ gió tb (m/s)

Tốc độ gió lớn

3.1

9-10

6-7

1345

179

83

87

78

9

111

4

11-12

6-7

1868

484

85

91

74

15

8

TB (28)ĐB (21)

TN(45)

2.2

37

7.6

11-12

6-7

2442

870

86

92

75

31

92

TB (37)B(18)

N(32)TN(23)

11.8

40

7.7

12-11

6-7

2112

347

84

90

72

19

TB(54)

TN(44)

2.6

33

17.3

39.8

9.3

10-11

7-8

2512

350

85

91

75

17.2

39.9

8.8

9-10

7-8

2890

433

88

93

15

ĐT.TB

ĐBTN

3.5

30

23

KHÍ HẬU KIẾN TRÚC

nhất

Bình Trị Thiên nằm gọn giữa phía nam đèo Ngag tới phía Bắc đẹoHải Vân. Phía Tây là Trường sơn, phia Đông là cửa ngõ nhìn ra biển bao la.

Trường Sơn ở đây, độ cao hạ thấp còn khoảng 1000m, đèo Lao Bảo, độ cao 350m, tạo điều kiện cho gió Tây khô nóng trànqua. Chính đèo Lao Bảo dẫn gió Tây khô nóng tràn xuống Quảng Trị khốc nghiệt nhất.

Đồng bằng rất hẹp khoảng 10 km bề ngang, cồn cát trắng xóa nối đồng bằng với biển trải dài trên suốt chiều dọc venbiển. Sông ngòi hầu hết bắt nguồn từ Trường Sơn, với chế độ thủy văn rất không điều hòa, đi qua đồng bằng chảy quanh co và kết thúc trước cồn cát, không mấy con song chảy ra tận biển.

Đèo nui trùng điệp bao dọc 3 mặt, hợp với biể, khp1 dải song bằng hẹp với địa hình phức tạp, lại là khu vực chuyển tiếp giữa các hệ thống gió mùa, đã đem đến cho vùng này những biến động mạnh mẽ của tất cả các yếu tố khí hậu, sự phân hóa không gian của ác loại hình thời tiết, có thể nhìn thấy từ tập hợp một số số liệu từ bảng 1- 11

A .2 MIỀN KHÍ HẬU PHÍA NAM

Từ vĩ độ 16 ( phía nam đèo Hải Vân) trở vào là khí hậu nhiệt đới nóng ẩm gió mùa không có mùa đông lạnh. Một năm có hai mùa thời tiết theo mùa gió, chứ không phải 4 mùa thời tiết theo quy luật vận hành của mặt trời.Miền khí hậu này bao gồm 3 vùng khí hậu chính: Ni, N ii. N iii

1. Đặc điểm chung của khí hậu toàn miền

Nhìn khái quát đặc điểm của khí hậu toàn miền sẽ giúp nhậ dạng những biến động. những xu hướng phân hóa thời tiết trongtác động của bức xạ mặt trời và hoàn lưu gió mùa.

24

KHÍ HẬU KIẾN TRÚC

Rẽ nhánh từ Trường Sơn, dãy Bạch Mã đẻo Hải Vân vĩ độ 160 là giới hạn phía Bắc của miền khí hậu này, là bức bình phong cản gió mùa cực đới xâm nhập vào phía Nam, từ những trường hợp hãn hữu, gió mùa cực đới mạnh, tầng cao dày, vượt qua dược dãy Bạch Mã, đèo Hải Vân đem không khí lạnh tới tận Khánh Hòa Nha Trang

Qua quảng Nan, Đà Nẵng vào Quảng Ngải, bình Định, Phú Yên vĩ độ 130, Trường Sơn từ những khối núi cao ở Kontum thượng có nhiều đỉnh chọc trời ( đỉnh Ngọc Lĩnh cao 2595m) hạ thấp dần độ co xuống xấp xỉ 1000m, với một vài đèo thấp ( đèo Cù Mong, đèoAn khê 410m – Bình Định, vĩ độ 140, đẻo Cả - dãy Vọng Phu – Phú Yên vĩ độ 130), chạy ra tận biển chia cắt động bằng khá rộng và phì nhiêu thành những đoạn. Sườn đông Trường Sơn phủ kín rừng xanh, vùng đồi chuyển tiếp thấp, đất Badan đã phong hóa phù hợp với phất triển cây công nghiệp và cây ăn trái đang được khai thác.

Tương tự như vùng bình Trị Thiên, song ngòi vùng này khá nhiều, hầu hết bắt nguồn từ Trường Sơn,chế độ thủy văn rất không điều hòa, mùa mưa mang lũ về ngập đồng bằng, mùa khô nước cạn tới đáy song, không mấy con song chạy ra tới biển.

Dãy Vọng Phu – đèo Ca3 là bức bình phong cuối cùng ngăn chặn những tàn dư nếu có của không khí cực đới đã nhiệt đới hóa, mất gần hết các thuộc tính xuất xứ.

Qua đèo Cả vào lãnh thổ Khánh Hòa, kéo dài tới vĩ độ120 (mũi Dinh), Trường Sơn lấn ra gầ biển hơn, đồng bằng thu hẹp lại nối liền với cồn cát trắng ra tới biển. Cánh đồng phỳ sa pphi2 nhiêu với nhiều song ngắn bắt nguồn từ Trường Sơn. Và kết thúc ở những bãi lầy đầy sú vẹt. Trường Sơn ở đât cao vọt lên, hơn 1500 – 2000m, nhiều khối núi đâm ngang ra tời biển bao bọc cánh đồng Khánh Hòa và Phan Rang.

Qua vĩ độ 120, vào lãnh thổ Ninh Thuận, bình Thuận, Trường Sơn đổi hướng sang Đông Bắc - Tây Nam, bọc vòng mặt phía Nam và Tây Nam của Bảo Lộc ( Lâm đồng), Đắc nông ( Đắc Lắc), là ranh giới giữa Tây Nuyên với đồng bằng Nam Bộ.

25

KHÍ HẬU KIẾN TRÚC

Đồng bằng Bình Thuận là những bậc thềm phù sa cao 100 -200 m.

Đồng bằng Nam Bộ, đại bộ phận thuộc châu thổ song cửu Long, xưa là Vịnh, phù sa bồi đắp thành đồng bằng. địa hình bằng phẳng cao xấp xỉ mặt biển, nhiều vùng còn trũng, bùn lầy. mọc đầy sú vẹt và cây nước mặn, thường xuyên bị ngập nước. Thấp nhất là miền Tây Nam Bộ, từ Hậu Giang, Cà Mau tới Vình Thái Lan, nhiều bãi lầy mênh mông, đước, sú vẹt mọc thành rừng. vùng An giang, Hà Tiên, Rạch Giá rải rác một số đồi núi thấp nối với dãy Con Noi bên Campuchia.

Đồng bằng Nam Bộ chi chit song rạch với chế độ thủy văn điều hòa. Miền Đông Nam Bô (Sông Bé, Tây Ninh, Đồng Nai) tiếpnối với phía Nam tận cùng của Trường sơn, là vùng dất đỏ trên cácbậc thềm phù sa cổ, độ cao 100- 200m.

Tây Nguyên ở phía tây Trường sơn của Nam Trung Bộ, làvũng núi và cao nguyên rộng lớn nối kết với nhau thoải dần đến thung lũng song MêKông.

Phần lớn là cao nguyên KonTum – Gia Lai cao 500 – 700m, khuất sau dạy núi KonTum thượng án ngữ phía Đông Bắc có những đỉnh cao trên 2000m. Phần Nam Tây Nguyên là cao nguyên Đắc Lắc –Lâm đồng, đại bộ phận cao 500 – 700m với 2 cao nguyên bậc thềm: Di Linh cao 800 – 1000m, Lang Biang cao 1500m. Phía Động gần biển, một vài đỉnh của Trường Sơn nhô cao trên 2000m. Trung Tây Nguyên là một vùng trũng cao 200 – 500m.

Miền khí hậu phía Nam co 3 đặc điểm chung: 1.1 - Nằm ngoài ảnh hưởng của gió mùa cực đới, nhiệt độ

trung bình năm khá đồng đều trong toàn miền, từ 22,5 - 270 C, tăng dần từ Bắc vào Nam. Biên độ nhiệt độ năm không lớn, giảm dầntừ Bắc vào Nam, Trung Trung Bộ 6 – 70 C, Nam Trung Bộ trở vào, đồng nhất 4 – 50 C, xuống miền Tây Nam bộ còn 2 – 30 C. Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Lạt, Bảo Lộc 3 – 40 C.

26

KHÍ HẬU KIẾN TRÚC

1.2 Sự phân hóa khí hậu khá rõ, trước hết là sự phân hóa trong chế độ nhiệt, nhiệt độ tăng dần từ Bắc vào Nam, nhiệt độ trung bình năm, Đà Nẵng 25,50 C, Nha Trang 26,30 C. Tp Hồ Chí Minh270 C, Cần Thơ 27,30 C, Hà Tiên 270C. biên độ dao động nhiệt độ ngày đêm tăng dần từ Bắc vào Nam: Quảng Trị, Huế 7 -80C, Nam Trung Bộ 8 – 90C, Tây Nguyên 10- 110C, tp Hồ Chí Minh 8 – 9 0C. Cần Thơ 7 -80C, Hà Tiên 6-70C.

Thứ hai là sự phân hóa về mưa ẩm, có sự khác biệt đáng kể về vũ lượng, cường độ và số ngày mưa giữa các không gian giới hạn của núi đèo, là kết quả những nhiễu động không khí do sự phânbố, độ cao, hướng của địa hình với hướng và nguộc gốc của giớ vớihoạt động của bão.

Khuc vực Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định còn khá rõ sắc thái mùa đông lạnh của miền khí hậu phía Bắc như là một không gian chuyển tiếp giữa 2 miền khí hậu và không có mùa đông lạnh. Vì vậy mà tính biế động khí hậu cũng mang nết chuyển tiếp.

Đáng lưu ý là sự phân hóa 2 mùa mưa ẩm và khô nóng rất sâu sắc, không có thời gian chuyển tiếp, và trên nền nhiệt độkhông dao động nhiều trong năm.

1.3 - tình biến động khí hậu ít hơn miền khí hậu phía Bắc, càng vào Nam tính biến động khí hậu càng giảm, nguyên nhân là do sự hình thành của các hoàn lưu nhiệt đới và xích đạo có những thuộc tính gầ giống nhau, không gây nên những sự tăng giảm nhiệt độ trong suốt một năm thời tiết.

Căn cứ vào sự phân hóa khí hậu, chia lãnh thổ của miền tây thành 3 vùng khí hậu Ni, Nii, Niii.

- Vùng Ni: gồm các tỉnh quảng Nam – Đà Nẵng, vĩ độ 160 C cho đến Ninh Thuận, vĩ độ 11,70C ( Nam Trung Bộ).

- Vùng Nii: Tây Nguyên của Nam Trung Bộ, kéo dài từ Kontum ( phía tây Quảng Ngãi) đến cao nguyen Đắc Lắc, Lâm Đồng.

- Vùng Niii: Bao gồm Bình Thuận ( cực nam Trung Bộ) và Nam Bộ.

27

KHÍ HẬU KIẾN TRÚC

2.Khái quát đặc điểm riêng của khí hậu các vùng

a) Vùng Ni: Từ phía Nam đèo Hải Vân đến hết lãnh thổ nihnh Thuận ( Nam Trung bộ). Vùng khí hậu này có 3 đặc điểm riêng:

- Vùng lãnh thổ này tiếp nối với miền khí hậu có mùa đông lạnh, mặc dù dãy Bạch Mã –đèo Hải Vân che cản gió mùa cực đới torng mua đông nhưng không che cản hết những ảnh hưởng của nó đốivới vùng lãnh thổ này. Tháng giêng, nhiệt độ ở 2 phái Bắc Nam đèoHải Vân chênh nhau 1 – 1,50C. Vào Phú Yên, vĩ độ 130C, chênh nhau3-40C, không khí cực đới đã nhiệt đới hóa gần hoàn toàn, kết quả là các giới hạn thấp tuyệt đối của nhiệt độ, ở Quảng Nam – Đả Nẵng 11 -120C ( Huế 8,80C), tới phía Nam 15-160C.

- Sự phân hóa khí hậu khá rõ rệt: Chế độ nhiết, chế độ mưa ẫm đều có sự phân hóa rõ rệt. Sự phân hóa chế độ nhiệt trong mùa đông, chủ yếu do

tính hất chuyển tiếp giữa 2 miền khí hậu, do mức độ nhiệt đới hóatrong quá trình di chuyển từ Bắc vào Nan của gió cực đới, còn trong mùa hè, do sự phân bố độ cao, hướng, tính chất bề mặt của địa hình với hướng gió, do khoảng cách tới biển v.v..

Sự phân hóa chế độ mưa ẩm liên quan tới hướng của địa hình, đón gió hay khuất gió, tạo nên các dạng nhiễu động gay mưa lớn hay nhỏ.

Quảng Nam, Quảng Ngãi độ mưa âm tương tự như Bình Trị Thiên, ở đồng bằng vũ lượng trung bình năm 2000 -2200mm, vùngnúi tren 2500 – 3000mmm. Ở những khu vực có điều kiện lưu giữ không khí ẩm, vũ lượng lên tới 4000mm/ năm ( Ba Na- thượng du Quảng Nam). Độ ẩm trung bình trên 1600 – 1700mm/ năm ở động bằng,vùng núi 2000mm/ năm, độ ẩm xấp xỉ 80%.

- Tính biến động khí hậu, cũng mang tính chất của một vùng chuyển tiếp. Sự sụt giãm nhiệt độ do ảnh hưởng gián tiếp của gió mùa cực đới trung mùa đông, cũng có nhiều khả năng chịu tác động trực tiếp khi gió mùa cực đới mạnh và tầng cao dày, vượt qua đèo Hải Vân tràn xuống phía Nam.

28

KHÍ HẬU KIẾN TRÚC

- Mùa mưa ẩm đến chậm giống khu vực Bình Trịnh Thiên. Nửa đầu mùa hè khô nóng, do ảnh hưởng của gió Tây qua hiệu ứng Fơn TrườngSơn, mức độ kho nóng không gay gắt như Bình Trị Thiên.

Qua Phú Yên, vào lãnh thổ Khành Hòa, Ninh Thuận, do vòng cung núi bao quanh cả 3 mặt Bắc Tây Nam, che chắn các hướng gió của 2 mùa gió, hình thành một vùng khô hạn trong chế độ mưa ẩm cho toàn vùng lãnh thổ. Khánh Hòa vũ lượng khoảng 1300 – 1400mm / năm. Ninh Thuận chỉ có 1000mm / năm. Phan Rang 700mm / năm – trung tâm khô hạn nhất nước. thời gian mưa rất ngắn, Khánh Hòa chỉ có 4 tháng từ tháng 9 đến tháng 12. Ninh Thuận, có 3 tháng từ tháng 9 đến tháng 11.

Độ ẩm cũng rất thấp, trung bình năm 80%, mây ít, bầu trời quanh năm trong sang, số giờ nắng nhiều nhất nước.

Tác hại của bão ở đây cũng không nghiêm trọng như các vùng khí hậu khác. Bão đến muộn, thường xuất hiện vào khoảng tháng 10, tháng 12.

b) Vùng Nii, vùng núi Tây Nguyên Nam Trung Bộ, gồm các tỉnh Kontum, Gia Lai, Đắc Lắc, Lâm Đồng. toàn cảnh địa hình đã ô tả khái quát trên đây.

Một số số liệu các yêu tố khí hậu vùng Ni (suất đảmbảo >50%)

Đà Nẵng

Quảng Ngãi

QuyNhơn

TuyHòa

NhaTrang

Phan Rang

MũiDinh

ttb năm (0C)t tháng cao nhấttmax tb tháng cao

nhấtt tháng thấp nhấttmin tb tháng thấp

nhấttmax tuyệt đốitmin tuyệt đối

25,5

2934,

221,

41940

2629,

334,

722,

119,

3

26,6

29,7

34,5

22,8

20,

26,7

29,3

33,8

23,5

21,

26,3

28,2

33,2

23,8

20,

25,7

27,7

30,8

23,4

21,

29

KHÍ HẬU KIẾN TRÚC

A1 nămA1 ngàyVũ lượng năm (mm)Vũ lượng ngày lớn

nhất(mm)φ% trung bình nămφ% tb tháng cao

nhấtφ thấp tuyệt đốigió thịnh hành

( tần suất %)mùa đông

mùa hè

tốc độ gió trung bình(m/s)

tốc độ gió lớn nhất

117-86-7197

4326838629

B(34)BTB(20)B(45)

3,320

4113,

57-8

7-8219

5490879134

TB(36)B(20)ĐN(80)ĐĐN

3,134

640,

1156-76-7164

731981

8630

B(57)

ĐN.ĐĐNTB, T

3,735

137,

916,

35-66-7165

0304768734

ĐBB(44)T(58)TN

4,535

539,

514,

64-58-9144

1256828524

BTBĐNT.T

N2,822

136,

2134-55-6731150808220

Do độ cao địa hình, dạng và sự phân bố các khối núi, tác dụng chắn gió của Trường Sơn, đã đem đến cho Tây Nguyên một chế độ khí hậu mang nhiều sắc thái độc đáo trên nền chung của khíhậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo.

Khí hậu Tây Nguyên có 4 đặc điểm cơ bản

- Thứ nhất, một năm có 2 mùa thời tiết tương phản sâu sắc mà nguyên nhân chính là do tác dụng chắn gió của Trường Sơn.

Mùa đông, tín phong Đông Bắc tràn tới bị Trường Sơn cản lại gây nhiue64 động dạng Fơn, không khí để hết hơi ẩm dưới dạng mưa ở Đông Trường Sơn, vượt qua sườn Tây không khí đã khô còn bị địa hình đốt nóng them cho nên càng khô nóng hơn. Tình

30

KHÍ HẬU KIẾN TRÚC

trạng khô hạn trong mùa đông ở đây gay gắt hơn ở đồng bằng Nam Bộ. Mưa mùa đông rất ít và rất nhỏ, độ ẩm dưới 70%.

Mùa hè, tình trạng hoàn toàn trái ngược mùa đông. Gió mùa Tây Nam ẩm ướt tràn tới chịu hiệu ứng Fơn của Tây Trường Sơn, đem lại mưa nhiều chiếm 90% vũ lượng năm. Lượng mưa trung bình năm 1800 – 2800mm phụ thuộc địa hình và vị trí che khuất củađịa phương, độ ẩm mùa hè cũng khá cao tới trên 85%.

- Thứ hai, sự phân hóa khí hậu theo không gian khá phức tạp vàsâu sắc, tùy thuộc vào độ cao và dạng địa hình địa phương.

Khoảng cách không gian không xa, một bên đón gió, một bên khuất gió, vũ lượng năm đã chênh nhau cả 1000mm, sắc tháikhí hậu chuyển biến nhanh chóng theo không gian cùng chung một nguyên nhân tác động, có thể thấy qua số liệu ghi trong bảng 1-13.

- Thứ ba, sự hạ thấp nhiệt độ theo quy luật giảm nhiệt độ do độ cao địa hình.

Đại bộ phận địa hình của Tây Nguyên có độ cao 500 – 1000mm, nhiệt độ giảm 3 – 60C so với đồng bằng ở độ cao 1500m giảm thấp 8 – 90C. Xem bảng 1-13.

Biên độ nhiệt năm chỉ 4 – 50C

- Thứ tư, dao động nhiệt độ ngày đêm rất lớn, trung bình năm 10 – 110C, thậm chí trong mùa khô có tháng dao động lên tới 15 – 160C, ngày nóng, đêm rất lạnh. Ban đêm nhu cầu sưởi ấm thường xuyên.

Gió ở Tây Nguyên tốc độ trung bình 2,5 – 3m/s ở những không gian thoáng. Hướng gió trong các mùa ở những bình nguyên dưới thấp hoặc trên cao : mùa đông hướng gió Bắc, Đông Bắc, Đông, Tây; mùa hè hướng gió Tây, Tây Nam.

31

KHÍ HẬU KIẾN TRÚC

Mùa dông ở Tây Nguyên trùng với mùa gió mùa ha5, mỗi năm có 50– 100 ngày dông tùy thuộc địa phương.

Sương mù mùa đông thương dày đặc, kéo dài từ gần sáng tới gần trưa mới tan. Mùa hè cũng có sương mù xuất hiện ở khu vực địa hình đặc biệt nhưng mỏng và tan nhanh.

Một số số liệu các yếu tố khí hậu vủng NII (suất bảođảm >50%)

Kontum 536m

Playku 772m

BuônMê Thuộc

Đà Lạt 1500m

Di Linh 972m

Bảo Lộc 850m

ttb năm (0C)t tháng cao nhấttmax tb tháng cao

nhấtt tháng thấp nhấttmin tb tháng thấp

nhấttmax tuyệt đốitmin tuyệt đốiA1 nămA1 ngàyVũ lượng năm (mm)Số ngày mưa nămVũ lượng ngày lớn

nhất(mm)Độ ẩm tb năm (φ%)φ% trung bình nămφ% tb tháng cao

nhấtφ thấp tuyệt đốihướng gió ( tần

suất %)

23,725,520,733,313,639,83,84-511-12185213217077856711

21,623,618,831,113365,84-510-

112447233188829074

ĐBĐT3,924

24,226,321,432,617,539,49,64-59-1019341381898288731

Đ

T3,617

18,319,816,226,81031,5-0,63-411-1218201653078488793

Đ

T3,122

20,6

2041

20,721,918,320,913,7324,23-49-10287619918187927910

32

KHÍ HẬU KIẾN TRÚC

mùa đông

mùa hè

tốc độ gió trung bình(m/s)

tốc độ gió lớn nhất

c) Vùng NIII : Bình Thuận và Nam bộ là vùng lãnh thổ khá bằng phẳng, trải rộng từ chân cao nguyên cuối cùng của Trường Sơn đến Cà Mau.

Vị trí địa lý cận khí hậu xích đạo, nền nhiệt độ gần như khôngthay đổi trong năm. Một năm có 2 mùa khí hậu tương phản sâu sắc, một mùa khô nóng trùng với mùa gió mùa đông và một mùa mưa ẩm trùng với mùa gió mùa hè.

Miền khí hậu này có 3 đặc điểm chú yếu :

+ Thứ nhất, vùng trung tâm của miền khí hậu phía Nam quanh nămchế độ nhiệt khá ổn định, khí hậu ít biến động so với vùng NI, NII, hầu như không có thiên tai do khí hậu, chỉ có ven biển miền Tây hãn hữu chịu ảnh hưởng của bão : gió mạnh, mưa to, biển dâng nước mặn ngập đồng bằng.

Giới hạn thấp nhất của nhiệt độ trong toàn vùng không dưới 12 – 130C, không có gió Tây khô nóng. Ít khi thấy mưa quá lớn và kéodài, vũ lượng ngày lớn nhất không quá 200mm.

Do độ cao của địa hình cao dần từ miền Tây lên miền Đôn, từ 0mđến 100 – 200 – 500m, cho nên chế độ nhiệt độ miền Đông cao hơn miền Tây 0,5 – 10C, nhiệt độ thấp nhất thấp hơn đồng bằng, có thểtới 12 – 130C, ở đồng bằng 14 – 150C, ven biển 15 – 160C. Biên độ dao động nhiệt độ ngày đêm ở đồng bằng 7 – 80C, lên miền Đông 9 –100C, ven biển 6 – 70C.

33

KHÍ HẬU KIẾN TRÚC

Thời kỳ nhiệt độ ngày đêm dao động mạnh nhất lả các tháng giữamùa khô, từ tháng 1 đến thang 4, ở đồng bằng 8 – 100C, miền Đông 7 – 80C, ở đồng bằng 60C, ở ven biển 50C.

+ Thứ hai, chế độ mưa ẩm phân hóa rất mạnh giữa các khu vực trong vùng, chế độ phân hóa theo địa phương rất mạnh, liên quan tới vị trị tương đối của địa phương với vùng núi lân cận trong tác động của gió, bảng 1 – 14.

Phân bố vũ lượng ở các khu vực :

- Bình Thuận ít mưa, vũ lượng 1000 – 1300mm / năm với 70 – 90 ngày mưa.

- Miền Đông (Sống Bé, Tây Ninh, Đồng Nai) mưa khá nhiều, vũ lượng 1800 đến 2000mm / năm, với 120 -140 ngày mưa. Khu vực giáp núi mưa nhiều hơn.

- Miền Trung và 1 phần miền Tây (TP Hồ Chí Minh, Long an, ĐồngTháp, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, An Giang, Cần Thơvà Bạc Liêu) tương đối ít mưa, vũ lượng 1400 – 1500mm / năm, với 100 – 110 ngày mưa. Riêng Gò Công vũ lượng 1200mm / năm. Đặc biệtĐồng Tháp chỉ có 80 – 90 ngày mưa.

- Cực Tây Nam bộ (Kiên Giang, Cà Mau) khá nhiều mưa, vũ lượng 2000-2200mm/năm với 120 – 150 ngày mưa.

- Riêng Phú Quốc, vũ lượng tới 2800 – 3200mm / năm với khoảng 140 ngày mưa.

Vũ lượng ngày lớn nhất, phần lớn các địa phương khoảng 150 – 200mm, những khu vực đặc biệt nhiều mưa, lên tới 250mm.

+ Thứ ba, khí hậu mang một số đặc trưng của khí hậu xích đạo :

Do cận xích đạo, do địa hình khá bằng phẳng nên nhiệt độ hầu như đồng nhất trong toàn vùng trong năm thời tiết. Nhiệt độ trungbình 26 – 270C.

Biến trình năm của nhiệt độ và vũ lượng tuy không rõ nét nhưngcó dạng biến trình của khí hậy xích đạo. Hàng năm có 2 cặp cực

34

KHÍ HẬU KIẾN TRÚC

trị nhiệt độ : 2 cực đại, cực đại chính vào tháng 4, cực đại phụ vào tháng 8. Hai tiểu cực, cực tiểu chính vào tháng 12, cực tiểu phụ vào tháng 7. Mức chênh lẹch giữa các cực trị chỉ 3 – 40C.

Hai cực đại của vũ lượng, cực đại chính vào tháng 9, cực đại phụ vào tháng 7. Cực tiểu vũ lượng vào tháng 8.

Dạng biến trình kép như vậy, lên tới Bắc Tây Nguyên và Bắc vùng BI không còn nữa.

Một số số liệu các yếu tố khí hậu vùng NIII (suất bảo đảm >50%)

PhanThiết

9,9m

Bến CátSông Bé

4m

Thành PhốHồ Chí

Minh 11m

Cần Thơ3m

HàTiên6m

DươngĐông PhúQuốc 2m

ttbnăm (oC)

t tháng cao nhấttmaxtb tháng cao

nhấtt tháng thấp nhấttmintb tháng thấp

nhấttmaxtuyệt đối

tmin tuyệt đối

At năm1203

26,528,635,424,219,438,811,14 – 5

10 – 112175

272934,825,6214013,83 – 48 – 91979

27,328,833,926,221,937,116,12 – 37 – 81560

2728,431,425,523,734,814,82 – 36 – 71956

2730,930

21,823,938,116

3145

35

KHÍ HẬU KIẾN TRÚC

At ngày đêm

Vũ lượng năm (mm)Số ngày mưa nămVũ lượng ngày lớn

nhấtĐộ ẩm tb năm (ϕ %)ϕ % tb tháng cao

nhấtϕ % tb tháng thấp

nhấtϕ thấp tuyệt đốiHướng gió thịnh

hành Mùa đôngHướng gió thịnh

hành Mùa hèSố ngày đông / nămTốc độ gió trung

bình (m/s)Tốc độ gió lớn nhất

92178808575

Đ,T

TN

594,824

142162

15417782877425

ĐN, Đ

TN

1382,826

1311988294

27TTN,

BĐB, ĐĐN TTN

3,5

12023483857935

ĐB, B

T, TN

129230

1421978396

24T, Đ, ĐB

Đ, T

213,930

Dông ở vùng BIII khá nhiều, tới 100 – 140 ngày / năm. Riêng ở Bình Thuận, rất ít dông, chỉ khoảng 60 ngày / năm.

Bão, qua 55 năm quan sát, chỉ có 8 cơn bão đổ bộ trực tiếp vàoven biển Nam Bộ, và đến rất muộn, khoảng tháng 11, 12.

Tuy nhiên, năm nào Nam Bộ cũng chịu ảnh hưởng của bảo đổ bộ vào cực Nam Trung Bộ và những cơn bão ngoài khơi của biển Nam Bộ.

36

KHÍ HẬU KIẾN TRÚC

Mưa trong tác động của bão không dữ dội, vũ lượng lớn nhất không quá 200mm/ nagỳ đêm. Điều đáng sợ của ảnh hưởng bão là tìnhtrạng dâng nước mặn ngập đồng bằng, gây hư hại công trình, gây nhiễm mặn thổ nhưỡng.

A.3. KHÍ HẬU CÁC ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢOThềm lục địa suốt dọc bờ biển Việt Nam có nhiều đảo và quần

đảo trên biển Đông.Ven biển Quảng NInh có hàng ngàn cù lao lớn nhỏ trong vịnh Bái

Tử Long, Vịnh Hạ Long, trong đó có nhiều đảo khá lớn : Cái Bầu, Cát Bà, quần đảo Côtô. Từ Vịnh Hạ Long đến Cà Mau, Kiên Giang còncó những đảo Hòn Mê, Hòn Mát, Cồn Cỏ, cù lao Bè, cù lao Chàm, quần đảo Côn Sơn, Phú Quốc. Giữa Vịnh Bắc Bộ có đảo Bạch Long Vĩ,ngoài khơi biển Đông còn có rất nhiều đảo san hô quây quần hợp thành quần đảo : quần đảo Hoàng Sa ngoài khơi Bình Trị Thiên, quần đảo Trường Sa ngoài khơi Nam Bộ.

Để dễ nhận dạng khí hậu các đảo và quần đảo, chúng ta nhìn khái quát những đặc điểm của khí hậu hải dương.

Khí hậu hải dương có những đặc điểm tiêu biểu sau đây:- Gió mạnh hơn trong đất liền, tần suất lặng gió rất nhỏ.- So với các mùa khí hậu trong đất liền, mùa đông ấm hơn

và không có tình trạng hanh khô, mùa hè dịu mát, nhiệt độ từcao hạ xuống thấp, nhiệt độ từ thất tăng lên cao. Biên độ dao động nhiệt độ năm và ngày đêm đều nhỏ.

Độ ẩm không khí cao hơn và tương đối ổn định trong biến trình năm.

- Một số sắc thái thời tiết hình thành theo những quá trình khác với trong lục địa, chẳng hạn sương mù biển không phải là sương mù bức xạ như trong đất liền mà là sương mù bình lưu hình thành trong điều kiện không khí nóng ẩm di chuyển tới vùng biển lạnh, hơi ẩm ngưng tụ thành sương mù. Cho nên sương mù biển thường xuất hiện trong thời kỳ nhiệt độ mặt biển thấp hơn nhiệt độ không khí – vào nửa sau màu đông, đàu mùa xuân chứ không phải trong nửa đầu mùa đông nhưtrong đất liền.

37

KHÍ HẬU KIẾN TRÚC

Trên biển giông thường vào đêm và sáng là thời gian tầng kết của khí quyển biến động nhiều nhất, khác với trong lục địa giông thường xảy ra vào chiều tối.

Khí hậu các đảo và quần đảo cận ven biển, nền cơ bản mang sắc thái của khí hậu Duyên Hải cùng khu vực được tăng cường những đặcđiểm của khí hậu Hải dương, do đó, khi lập trình xây dựng trên các đảo và quần đảo, có thể căn cứ vào khí hậu trên đất liền của vùng lân cận, đồng thời lưu ý tới những yếu tố tăng cường của khíhậu Hải dương.

Các đảo và quần đảo xa khơi thuộc miền khí hậu riêng. Suốt dọcBiển Đông của Việt Nam, có thể phân thành 2 vùng khí hậu biển Đông :

- Vùng khí hậu phía Bắc biển Đông.- Vùng khí hậu phía Nam biển Đông.

1. Vùng khí hậu Bắc biển Đông Việt NamTuy cùng vĩ độ với đất liền, nhưng các đảo và quần đảo ngoài

xa khơi của phía Bắc biển Đông hầu như không có mùa đông lạnh, nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất 23 -24oC, cao hơn trong đất liền 3 - 4oC, so với các đảo và quần đảo gần bờ, nhỏ hơn 1oC, chẳng hạn AI ngày đêm trung bình ở Hoàng Sa 3,6oC, so với các đảogần bờ, Côtô 4,3oC, Văn Lý 4,6oC.

Nhiệt độ thấp nhất trung bình ở Hoàng Sa 22oC, cao hơn Bình Trị Thiên 5oC, nhiệt độ trung bình cao nhất trong mùa hè chỉ 31oC, thấp hơn trong đất liền 3 – 4oC.

Nói chung chế độ nhiệt rất diệu hoà. Chế độ mưa ẩm phù hợp vớimùa gió, mùa hè là mùa mưa ẩm, mùa đông là mùa khô, ít mưa, nhưngkhông phải quá ít, mỗi tháng trung bình có 5 – 10 ngày mưa với vũlượng 20 – 40 mm. mùa mưa bắt đầu từ tháng 8 đến tháng 11. Vũ lượng toàn năm khoảng 1200mm, khá ít mưa, nguyên nhân là không cótác dụng chắn gió của địa hình. Một số đảo gần bờ cũng có tình hình này, chẳng hạn ở Côtô vũ lượng trung bình năm cũng chỉ 1650mm, ít hơn Móng Cái hơn 1000mm.

Độ ẩm quanh năm cao, mùa đông hanh khô rất nhẹ do sự can thiệpcủa gió lục địa. độ ẩm trung bình 84 – 85 %, mùa khô 82 %.

38

KHÍ HẬU KIẾN TRÚC

Trên đảo rất lộng gió, tốc độ gió trung bình 6 – 7 m/s, lớn hơn các đảo gần bờ 1 – 2m/s, lớn hơn ven biển 2 – 3 m/s. Hầu như không thấy lặng gió.

Ảnh hưởng trực tiếp của bão trong giai đoạn mạnh nhất khi bão xuất xứ từ Thái Bình Dương hoặc chính phần phía Đông biển Đông dichuyển về phía Tây từ giữa sau mùa hè trở đi, tốc độ gió có thể lên tới 50m/s.

Mưa trong bão không lớn như trong đát liền, vũ lượng ngày không nhiều hơn 200 – 250mm.

Hướng gió chủ đạo từng mùa khá ổn định, thịnh hành trong mùa đông là hướng Đông Bắc tần suất 50%, hướng Bắc tần suất 25%, còn lại hướng tản mạn và lặng gió. Mùa hè, hướng Nam 50%, Tây Nam 30%.

Trong các thời kỳ chuyển tiếp từ đông sang hè, hướng gió rất tản mạn, tần suất phân bố khá đều giữa các hướng Đông – Bắc, Đông, Đông Nam, Nam. Còn từ hè sang đông, hướng Đông Bắc chiếm ưuthế trên 50%, hướng Bắc trên 15%.

2. Vùng khí hậu Nam biển Đông Việt Nam.Vị trí địa lý của vùng lãnh hải này quy định chế độ khí hậu

gió mùa manh tính xích đạo:- Nền nhiệt đô cao quanh năm, hầu như không chênh lệch

giữa các mùa. Nhiệt độ trung bình 26,5 – 27oC. Trong biến trình nhiệt độ năm có 2 cực đại, cực đại chính vào tháng 4, khoảng 27,5oC, cực đại phụ vào tháng 9, khoảng 27oC. Cực tiểu của nhiệt độ, vào tháng 2, muộn hơn trong lục địa một tháng do sự trễ pha do diễn biến nhiệt độ đại dương. Nhiệt độ trung bình thấp nhất khoảng 25,5oC.

Như vậy, nhiệt độ trung bình giữa tháng nóng nhất và mát nhất chỉ khoảng 2oC phù hợp với khí hậu xích đạo.

- Vũ lượng khá cao và phù hợp với gió mùa hè như trong đất liền, tuy nhiên kết thúc muộn hơn (tháng 12). Vũ lượng ởTrường Sa khoảng 2000 mm/ năm với số ngày mưa 150 ngày.

- Bão, Nam biển Đông Việt Nam rất ít bão, trung bình 10 năm có 13 cơn bão qua vùng biển này và thường xuất hiện khá

39

KHÍ HẬU KIẾN TRÚC

muộn so với bão ở phía Bắc. Tháng có nhiều bão nhất la tháng9, sau đó là thang 10, 12. Quan sát chung bão ở vùng này không mạnh so với phía Bắc.

B. PHÂN VÙNG KHÍ HẬU XÂY DỰNGCăn cứ vào tác động của khí hậu đối với xây dựng, vào truyền

thống kiến trúc và tập quán dân tộc v.v… Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN4088 – 85 chia lãnh thổ Việt Nam thành 2 miền khí hậu xây dựng:

- Miền khí hậu xây dựng phía Bắc, từ vĩ độ 16oB trở ra.- Miền khí hậu xây dựng phía Nam, từ vĩ độ 16oB trở vào.

B.1. MIỀN KHÍ HẬU XÂY DỰNG PHÍA BẮCNền cơ bản của khí hậu miền này: khí hậu nhiệt đới gió mùa

nóng ẩm, có mùa đông lạnh.Nhiệt độ trung bình năm tới 24oC, biên độ nhiệt độ năm trên

6oC. Nhiệt độ sinh lý lúc 1 giờ tháng 1 nhỏ hơn 20 oC.

Miền khí hậu này bao gồm 3 vùng chính AI,AII,AIII.

a) Vùng AI, Đông Bắc và Việt Bắc, bao gồm các tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Hoà Bình sườn Đông Hoàng Liên Sơn, Lào Cai, Yên Bái,Phú Thọ, Vĩnh Yên và gần hết Quảng Ninh.

Vùng lãnh thổ này có mùa đông lạnh nhất nước. Nhiệt độ thấp nhất có thể xuống dưới 0oC, có khả năng xuất hiện băng giá, trên núi cao có thể có mưa tuyết. mùa hè ít nóng hơn đồng bằng, ở thung lũng thấp, có khả năng xuất hiện nhiệt độ cao nhất trên 40oC. trừ một thời gian ngắn khô hanh, nói chung khí hậu ẩm ướt. Mưa nhiều, phân bố không đều trừ ven biển Quảng Ninh, các khu vựckhác ít hoặc không chịu ảnh hưởng của bão. Có thời kỳ nồm ẩm mưa phùn.

Vùng khí hậu này yêu cầu chống lạnh cao hơn chống nóng. Thời ky cần sưởi ấm có thể kéo dài trên 4 tháng, nhất là ban đêm. Vùngnày chia thành 2 tiểu vùng :

- Đông Bắc AI−1.

- Việt Bắc AI−2.

40

KHÍ HẬU KIẾN TRÚC

Tiểu vùng Đông – Bắc có mùa đông lạnh hơn, dài hơn, mùa hè máthơn so với tiểu khu Việt – Bắc.

b) Vùng AII : Vùng núi Tây Bắc và Bắc Trường Sơn bao gồm các tỉnh Lai Châu, Sơn La, sườn Tây Hoàng Liên Sơn, miền TâyThanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế.

Tuy ít lạnh hơn vùng AI và AIII nhưng vẫn còn mùa đông lạnh. Nhiệt độ thấp nhất ở phía bắc có thể xuống dưới 0oC, ở phía Nam 5oC. Trên vùng núi cao phía Bắc có thể xuất hiện băng giá, mưa tuyết, chịu ảnh hưởng của thời tiết khô nóng, ở những thung lũng thấp có thể xuất hiện nhiệt độ cao nhất trên 40oC. Khu vực Tây Bắc, ngoài ảnh hưởng của biển, khí hậu mang nhiều tính lục địa, biên độ nhiệt độ ngày đêm lớn, mưa lớn, phân bố không đều. Không chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão nhưng ảnh hưởng gián tiếp cũng đem đến cho vùng này vận tốc gió lớn trên 40m/s, nhưng thời gian ngắn.

Đại bộ phận vùng này hàng năm mùa khô kéo dài trùng với thời kỳ lạnh. Không có thời kỳ mưa phùn, lạnh ẩm, nồm ẩm.

Ngoài một số khu vực thấp ở phía Bắc và cực Nam của vùng này, những khu vực còn lại yêu cầu chống lạnh và chống nóng ngang nhau, thời kỳ cần sưởi ấm từ 60 – 90 ngày trở lên. Coi trọng lục hoá kiến trúccũng như tổ chức những mặt thoáng rộng lớn để cải thiện điều kiện vi tiểu và trung khí hậu.

Vùng khí hậu này chia thành 2 tiểu vùng:

- Tiểu vùng Tây Bắc (AII−1)

- Tiểu vùng Bắc Trường Sơn ¿)Các tiểu vùng này khác nhau về mức độ và độ dài của thời kỳ

lạnh.

c) Vùng AIII đồng bằng Bắc bộ và Bắc Trung bộ :

Toàn bộ đồng bằng, trung du Bắc bộ và Bắc Trung bộ bao gồm cáctỉnh Hà Đông, Sơn Tây, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Nội, Hưng Yên, HảiDương, Hải Phòng, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, và đông bằng QuảngBình, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế.

41

KHÍ HẬU KIẾN TRÚC

Vùng lãnh thỗ này trải dọc theo ven biển, ít lạnh hơn vùng AI.Nhiệt độ thấp nhất ít có khả năng xuống dưới 0oC ở phía Bắc và 5oC ở phía Nam. Nhiệt độ cao nhất ở phía Bắc có thể lên đến 40oC,ở phía Nam từ Thanh Hoá trở vào có thể lên đến 42 – 43oC do ảnh hưởng trực tiếp của thời tiết khô nóng.

Nhờ sự điều hoà của biển nên biên độ nhiệt độ, độ ẩm thấp hơn so với vùng AI, AII.

Mưa nhiều, cường độ khá lớn. Mùa ẩm, mùa khô không đồng nhất trong vùng.

Chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão mạnh nhất là ven biển, tốc độgió có thể trên 40m/s.

Yêu cầu chung cần chống nóng và cần chống gió lạnh mùa đông, chống mưa bão.

Vùng khí hậu này chia làm 3 tiểu vùng :- Đồng bằng Bắc Bộ ¿).- Đồng bằng Thanh Nghệ Tĩnh ¿).- Đồng bằng Bình Trị Thiên ¿).

Các tiểu vùng này khác nhau chủ yếu là mức độ lạnh mùa đông.B.2. MIỀN KHÍ HẬU XÂY DỰNG PHÍA NAMBao gồm các tỉnh còn lại ở phía Nam đèo Hải Vân.Phía Bắc của vùng này ít nhìu ảnh hưởng của không khí lạnh cực

đới mùa đông, mang tính chất là vùng chuyển tiếp.Toàn miền khí hậu có thể coi là nằm ngoài tác động trực tiếp

của gió mùa cực đới mùa đông.Nhiệt độ trung bình năm lớn hơn 24oC, biên độ nhiệt độ năm nhỏ

hơn 6oC. Nhiệt độ sinh lý lúc 1 giờ sáng tháng 1 lớn hơn 20oC.Riêng vùng núi yêu cầu chống nóng và chống lạnh ngang nhau. Ở

đồng bằng yêu cầu chống nóng và thông thoáng cao.Miền khí hậu này chia làm 2 vùng :

- Vùng khí hậu xây dựng BIV.

42

KHÍ HẬU KIẾN TRÚC

- Vùng khí hậu xây dựng BV.

a) Vùng BIV Tây Nguyên và Nam Trung bộ.

Bao gồm vùng núi và cao nguyên cao trên 100m thuộc các tỉnh Gia Lai, Kontum, Đắc Lắc, Lâm Đồng, miền Tây Quảng Nam – Đà Nẵng,Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuân, Bình Thuận, Đông Nai, Sông Bé.

Tây Nguyên thuộc khí hậu núi nhiệt đới gió mùa.Độ cao địa hình quy định mức độ lạnh của từng khu vực trong

vùng. Biên độ dao động nhiệt độ các tháng mùa đông ở đây cao hơn vùng AItừ 4 – 5oC. Nhiệt độ thấp nhất trung bình khu vực núi cao từ 0 – 5oC. Ở khu vực núi thấp, mùa hè nóng, nhiệt độ cao nhất cóthể tới 40oC. Ở độ cao trên 1500m không có mùa nóng. Một năm có 2mùa thời tiết, một mùa mưa ẩm và một mùa khô tương phản sâu sắc.

Mưa nhiều, cường độ khá lớn nhưng phân bố không đều theo địa hình, ít chịu ảnh hưởng của bão.

Khu vực cực Tây Tây Nguyên, khí hậu có nhiều đặc điểm của khí hậu lục địa, biên độ dao dộng nhiệt độ ngày đêm khá lớn, tương tựvùng núi Tây Bắc. Mùa khô bụi nhiều và thiếu nước. Yêu cầu chống nóng ban ngày, chống lạnh ban đêm, thông thoáng cao.

Vùng khí hậu BIV chia làm 2 tiểu vùng :

- Bắc Tây Nguyên BIV−1.

- Nam Tây Nguyên BIV−2.

Hai tiểu vùng này khí hậu khác biệt nhau ở mức độ lạnh mùa đông.

b) Vùng BV bao gồm toàn bộ đồng bằng, đồi núi thấp hơn 100m thuộc các tỉnh Quảng Nam, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đồng Nai, Sông Bé, Tây Ninh, thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa, Vũng Tàu, Cửu Long, Đồng Tháp, Bến Tre, Long An, Tiền Giang, An Giang,Cần Thơ, Sóc Trăng, Rạch Giá, Hà Tiên, Bạc Liêu, Cà Mau.

Nhiệt độ thấp nhất trong toàn vùng không dưới 10oC, nhiệt độ cao tuyệt đối ở phía Bắc có thể tới 40oC, phía Nam 35 – 40oC.

43

KHÍ HẬU KIẾN TRÚC

Biển đóng vai trò tích cực làm diệu hoà khí hậu toàn vùng, biên độ nhiệt độ năm và ngày đêm đều nhỏ, nhưng cũng chính biển đã đemđến cho vùng này suốt dọc từ Quảng Nam, Đà Nẵng cho tới Đông Nam bộ những ảnh hưởng trực tiếp của bão.

Một năm có 2 mùa thời tiết tương phản sâu sắc trùng với 2 mùa gió. Yêu cầu thông thoáng, che nắng rất cao cho cả mùa đông và mùa hè, nhất là mùa nóng, góc cao mặt trời thấp.

Vùng khí hậu BV chia làm 4 tiểu vùng :

- Vùng đồng bằng Quảng Nam, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định : BV−1.

- Phú Yên, Khánh Hoà : BV−2.

- Đồng bằng Ninh Thuận, Bình Thuận và Đông Nam bộ ( Tây Ninh, Sông Bé, Đồng Nai) : BV−3.

- Đồng bằng Tây Nam bộ : BV−4.

Bốn tiểu vùng này khác biệt nhau về mức độ nóng. Tiểu vùng BV−1mang tính chuyển tiếp của khí hậu 2 miền.

44

KHÍ HẬU KIẾN TRÚC

KHÍ HẬU TẠI THỪA THIÊN HUẾ

I. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU1. Điều kiện tự nhiên ở Thừa Thiên Huế1.1. Ảnh hưởng của vị trí địa lý

Thừa Thiên Huế là một tỉnh trên vùng duyên hải bắc trungbộ, nằm gọn giữa vĩ tuyến 16-17 độ vĩ bắc và kinh tuyến 107-108độ kinh đông trong vành đai nhiệt đới bắc bán cầu và là khu vựcchịu ảnh hưởng gió mùa châu Á. Nằm ở giữa Việt Nam, Thừa ThiênHuế vừa chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc vừa bị gió mùa tâynam chi phối. Do vậy đây là nơi luân phiên tác động và tranhgiành ảnh hưởng của các khối không khí có nguồn gốc khác nhautheo mùa. Chính sự hội tụ của không khí lạnh từ phía bắc trànxuống và không khí nóng ẩm từ phía nam di chuyển lên đã gây ramưa lớn, dông, lốc tố trên khu vực này và hình thành những trậnlũ lớn và lũ quét làm trượt lở đất, xói lở bờ sông. Ngoài ra, Thừa Thiên Huế có đường bờ biển dài 127 kmgiáp biển Đông, một bộ phận của Tây Thái Bình Dương là ổ bão lớnnhất hành tinh nên thường chịu ảnh hưởng của bão.1.2.Ảnh hưởng của địa hình

Lãnh thổ Thừa Thiên Huế trải dài theo chiều tây bắc -đông nam, trong đó khoảng 75,9% tổng diện tích là vùng núi đồi,24,1% là đồng bằng duyên hải, đầm phá và cồn cát được bao bọc bởidãy núi Trường Sơn ở phía tây với độ cao từ 500-1800 m và dãyBạch Mã ở phía nam với độ cao từ 1200- 1450 m. Các dãy núi này cótác dụng chắn gió mùa đông bắc và tây nam làm tăng cường mưa lớnvào mùa mưa và gây ra hiệu ứng phơn là nguyên nhân của thời tiếtkhô nóng và hạn hán trong mùa hè. Phần lớn lãnh thổ của Thừa Thiên Huế nằm ở phía đôngdãy Trường sơn, địa hình chuyển khá nhanh từ vùng núi qua vùng gòđồi xuống vùng đồng bằng nhỏ hẹp nên có độ dốc khá lớn. Diện tích

45

KHÍ HẬU KIẾN TRÚC

đất có độ dốc trên 25 độ chiếm 54% lãnh thổ. Do vậy các con sôngbắt nguồn từ dãy Trường Sơn đều ngắn, dốc và nhiều ghềnh thác.Chính đặc điểm này làm cho lũ lên nhanh trong mùa mưa, có nơi xảyra lũ quét và các con sông không giữ được nước trong mùa ít mưanên gây ra hạn hán và xâm nhập mặn.

Vùng ven bờ Thừa Thiên Huế chiếm khoảng 30% diện tích và hơn80% dân số toàn tỉnh là vùng thấp trũng có hệ thống đầm phá TamGiang - Cầu Hai án ngữ ở phía đông, là hệ đầm phá lớn nhất nướcta, thuộc vào loại lớn trên thế giới. Hệ đầm phá này được bảo vệbởi các cồn đụn cát kéo dài 102 km theo phương tây bắc - đông namtừ Cửa Việt (Quảng Trị) đến cửa Tư Hiền, cao từ 2-3m (Thuận An-Hòa Duân) đến 41-42m (Quảng Ngạn). Nước từ các con sông trên lãnhthổ đổ vào hệ thống đầm phá trước khi ra biển qua hai cửa ThuậnAn và Tư Hiền. Hai cửa này là yếu tố quyết định đời sống của hệđầm phá trong quá trình phát triển. Tuy nhiên chúng không ổn định, hình thái động lực của hai cửa thường xuyên thay đổi phức tạp.Tình trạng bồi lấp, xói lở, đóng, mở cửa biển luôn luôn đe dọamôi truờng sống của nhân dân. Đây là khu vực nhạy cảm nhất khi cóbão lụt, sóng thần, nước dâng. 1.3.Ảnh hưởng của độ che phủ

Thảm thực vật có vai trò đặc biệt quan trọng làm giảmdòng chảy, cản trở quá trình xói mòn, trượt lãnh thổ, lũ quét.Đến năm 2002 tỉnh Thừa Thiên Huế có 234.945 ha đất có rừng (độche phủ là 47%), trong đó rừng tự nhiên là 177.550 ha và rừngtrồng là 57.395 ha. Diện tích đất trống đồi núi trọc chiếm khoảng125.000 ha,tương ứng 25% diện tích. Tuy độ che phủ là khá caonhưng phần lớn là rừng nghèo nên khả năng giữ nước kém.Cùng vớiđộ dốc, đây cũng là một trong những nguyên nhân gây ra lũ vớicường suất lớn.1.4. Ảnh hưởng của chế độ mưa

Mưa có ảnh hưởng rất lớn đến dòng chảy lũ. Thừa ThiênHuế là một trong những vùng mưa lớn nhất của cả nước, với lượngmưa trung bình toàn lãnh thổ khoảng 3.000 mm/năm, phân bố khôngđều theo không gian từ 2.800 đến 3.600 mm, thậm chí có nơi đến8.000-9.000 mm như ở Bạch Mã. Cường độ mưa lớn kết hợp với địahình dốc dễ gây ra lũ quét và trượt lãnh thổ.

46

KHÍ HẬU KIẾN TRÚC

1.5. Mạng lưới sông suối

Toàn tỉnh có 5 con sông chính là Ô Lâu, Hương, Nông,Truồi và Bu Lu, trong đó hệ thống sông Hương (gồm sông Hương vàsông Bồ) là quan trọng nhất với diện tích lưu vực 2.800km2 chiếm3/5 diện tích toàn tỉnh. Với đặc điểm ngắn và dốc và hầu nhưkhông có vùng đệm nên thời gian truyền lũ từ thượng lưu xuống hạlưu rất nhanh (khoảng 4-6 giờ). Thậm chí có những trận lũ xảy ragần đồng thời với thời gian mưa với cường suất lớn . Đặc điểm nàycho thấy sự ác liệt của lũ lụt ở Thừa Thiên Huế.2. Thiên tai ở Thừa Thiên Huế và tình hình thiệt hại trong nhữngnăm gần đây

Thiên tai là một hiện tượng thiên nhiên gây ra các tổn thấtvề người và của cải vật chất và làm xáo trộn mạnh các hoạt độngcủa con người trên trên phạm vi tương đối lớn. Dựa trên mức độthiệt hại, phạm vi ảnh hưởng và tần suất xuất hiệncủa chúng, có thể xếp các loại thiên tai ở Thừa Thiên Huế theothứ tự như bảng 1. Dưới đây sẽ trình bày lần lượt đặc điểm củacác loại thiên tai.

Bảng 1. Phân loại các nhóm thiên tai ở Thừa Thiên Huế

Tác độngmạnh Tác động vừa Tác động nhẹ

Lũ, lụt Lũ quét Sóng thần

Bão, ATNĐ Trượt đất Động đất

Nước dâng Xói lở bờbiển

Lốc tố Xói lở bờsông

Hạn

Xâm nhập mặn

47

KHÍ HẬU KIẾN TRÚC

2.1. Lũ, lụt

Cách đây 453 năm (1553) trong tác phẩm “Ô Châu cận lục” đãnói về khí hậu Thừa Thiên Huế như sau: “Nói về khí hậu thì rétít, ấm nhiều, nói về địa hình thì núi cao bể rộng. Thịnh hạ thìnhiều cơn bão lớn, trung thu thì ít cảnh trăng thanh. Nước lụt cứđể tràn lan, không đê để chắn…”[4]. Như vậy, lũ lụt là người bạnđồng hành với Thừa Thiên Huế từ khi khai sinh lập điạ đến nay.

Lịch sữ đã ghi nhận: Trong thế kỷ XIX từ năm 1801-1888 ởkinh thành Huế và vùng phụ cận phải hứng chịu 40 trận lũ lớn [5],có thể kể một số trận điển hình sau đây:

- Trận lũ năm 1811 đã tràn ngập Hoàng Cung 3,36m, phá vỡ cửaTư Dung (Tư Hiền).

- Năm 1818 lũ làm kinh thành Huế ngập sâu 4,2m.- Các trận lũ liên tiếp trong hai năm 1841-1842 làm hơn 700

ngôi nhà bị sập đổ, lăng Minh Mạng bị hư hại nặng, số lượngngười chết rất nhiều.

- Trận lũ tháng X năm 1844 đã làm thiệt mạng hơn 1000 người,2000 ngôi nhà bị phá huỷ hoàn toàn, cột cờ ở kỳ đài bị gãy,kinh thành huế ngập sâu 4,2m.

- Nhiều trận lũ tiếp theo vào các năm 1848 và 1856 phá huỷ hơn1000 ngôi nhà ở Huế, 2/3 Ngọ Môn bị sup đổ.Bước sang thế kỷ XX, Thừa Thiên Huế đã nhiều lần bị lũ tàn

phá, đáng chú ý là các trận lũ sau:- Trận lũ từ 20-26/IX/1953 làm 500 người thiệt mạng, 1290 ngôi

nhà bị trôi, 300 trâu, bò bị chết hoặc bị cuốn trôi, 80%diện tích hoa màu bị mất trắng. Tại kinh thành Huế lũ đã pháđổ cửa Quảng Đức (sau này gọi là cửa sập).

- Sau ngày mới giải phóng một trận lũ lớn đã xảy ra ở ThừaThiên Huế từ ngày 15-20/X/1975 gây thiệt hại lớn về tínhmạng và tài sản của nhân dân.

- Từ ngày 28/X đến 1/XI/1983 một trận lũ lớn ở Thừa Thiên Huếđã làm 252 người bị chết,115 người bị thương, 2100 ngôi nhàbị sập, 1511 ngôi nhà bị trôi, 2566 con trâu bò và 20.000con lợn bị trôi.

48

KHÍ HẬU KIẾN TRÚC

- Trong trận lũ lịch sử đầu tháng XI/1999 có 352 người chết,21 người mất tích, 99 người bị thương. Số nhà bị đổ, bịcuốn trôi là 25.015 cái,1.027 trường học bị sụp đổ, 160.537gia súc bị chết, gia cầm bị chết lên tới 879.676 con. Tổngthiệt hại 1.761,82 tỷ đồng.Ngay đầu thế kỷ XXI, một trận lũ khá lớn xảy ra từ ngày 25-

27/XI/2004 làm 10 người chết, thiệt hại hơn 208 tỷ đồng.Nguyên nhân hình thành lũ ở Thừa Thiên Huế là do mưa lớn

gây ra bởi các hình thế thời tiết: không khí lạnh, bão và ATNĐ,hội tụ nhiệt đới, đới gió đông trên cao và tổ hợp gữa chúng.

Lũ, lụt ở Thừa Thiên Huế có những đặc điểm sau đây: Mùa lũ: Phù hợp với mùa mưa, mùa lũ chính vụ kéo dài từ

tháng x đến tháng XII hàng năm.Tổng lượng dòng chảy trongmùa mưa lũ chiếm 65% tổng lượng dòng chảy năm. Ngoài lũchính vụ còn xuất hiện lũ tiểu mãn trong tháng V, tháng VIvà lũ sớm trong tháng VIII, Tháng IX, lũ muộn trong thángI.

Số trận lũ: Theo số liệu quan trắc từ 1977-2006 trên sôngHương, trung bình hàng năm có 3,5 trận lũ lớn hơn hoặc bằngmức báo động II, năm nhiều nhất có 7 trận, năm ít nhất có 1trận, trong đó có 36% lũ lớn và đặc biệt lớn. Những năm cóhiện tượng La Nina số đợt lũ và đỉnh lũ lớn hơn rõ rệt.

Thời gian kéo dài: Phụ thuộc vào tình hình mưa và thuỷtriều, thời gian kéo dài trung bình của một đợt lũ khoảng3-5 ngày, dài nhất 6-7 ngày.

Thời gian truyền lũ: trung bình 5-6 giờ với khoảng cách 51km từ thượng nguồn (Thượng Nhật) đến hạ lưu (Kim Long).

Biên độ lũ, cường suất lũ: phụ thuộc vào lượng mưa và cườngđộ mưa và hình dạng mặt cắt sông. Biên độ lũ giao độngtroảng 3-5m, cường suất lũ lớn nhất ở vùng núi khoảng1-2m/h, ở vùng đồng bằng từ 0,5-1m/h.

Lưu lượng lũ: Lưu lượng của trận lũ 1953 là 12.500m3/s vàtrận lũ đầu tháng XI/1999 là 14.000m3/s. Tổng lượng nướctrên toàn bộ các sông đổ xuống hạ lưu từ ngày 1-6/XI/1999

49

KHÍ HẬU KIẾN TRÚC

là khoảng 307 tỷ m3 làm 90% lãnh thổ vùng đồng bằng ngập sâutrong nước từ 1-4m.Lũ lụt là thiên tai cực kỳ nguy hiểm có cường suất lớn, sức

tàn phá ác liệt, hàng năm gây nhiều thiệt hại cho Thừa Thiên Huế.

Hình 1. Trận lũ lịch sử năm 1999 ở Thừa Thiên – Huế

2.2. Bão và ATNĐ

Bão và ATNĐ là những thiên tai xuất hiện ở Thừa Thiên Huếkhông nhiều, trung bình hàng năm chỉ 0,6 cơn nhưng gây ra hậu quảnghiêm trọng phải mất nhiều năm mới khắc phục được. Trong chuỗisố liệu lịch sữ đã ghi nhận những trận bão sau đây:

Ngày 19/XI/1904 một cơn bão mạnh đã tràn qua kinh thành Huếlàm sập 4 nhịp cầu Tràng Tiền, làm đổ 22.027 ngôi nhà, 529tàu thuyền bị đắm, 724 người chết.

Bão CECIL đổ bộ vào Vĩnh Linh (Quảng Trị) ngày 16/X/1985 vớisức gió cấp 13 đã gây thiệt hại cho hai tỉnh Quảng Trị, ThừaThiên Huế. Nó đã làm đổ 214.000 ngôi nhà, 2000 phòng học,200 cơ sở y tế, 600 cột điện cao thế, hàng nghìn tàu thuyềnbị đắm, 840 người bị chết, 100 người mất tích, 200 người bịthương. Đây là cơn bão trong 100 năm mới xảy ra một lần.

Ngày 18/X/1990 một cơn bão có tên là ED đã ảnh hưởng đếnThừa Thiên Huế với tốc độ gió 100km/giờ đã làm 18 người chếtvà thiệt hại tài sản 56,540 tỷ đồng.

50

KHÍ HẬU KIẾN TRÚC

Bão Yangsane đổ bộ vào Đà Nẵng ngày 1/X/2006 gây ra gió cấp10, 11 ở các huyện phía nam Thừa Thiên Huế và ngập lụt trêntoàn tỉnh với tổng thiệt hại lên tới 2.910 tỷ đồng và 10người chết.Theo số liệu theo dõi bão từ 1952 đến 2005 (54 năm) đã có 32

cơn bão và ATNĐảnh hưởng đến Thừa Thiên Huế, trong đó có 5 cơn bão mạnh và

rất mạnh chiếm tỷ lệ 9,4%, gồm có bão ngày 30/X/1952 vào Huế sứcgió cấp 12 (122km/giờ), bão BABS ngày 16/IX/1962: cấp12(118km/giờ), bão TILDA ngày 22/IX cấp 13 (137km/giờ), bão PATSYngày 15/X/1973 cấp 11 (104km/giờ) và bão CECIL ngày 16/X/1985cấp 11 (104km/giờ).

Mùa bão ở Thừa Thiên Huế bắt đầu từ tháng V và kết thúc vàotháng XI mỗi năm, trong đó tháng IX chiếm tần suất cao nhất với31%, sau đó đến tháng X chiếm 19%, còn lại các tháng khác chiếmtừ 9,4 đến 12,5%. Trung bình hàng năm có 0,6 cơn bão ảnh hưởngtrực tiếp đến Thừa Thiên Huế, năm nhiều bão nhất là 3 cơn( 1971),năm ít bão nhất không có cơn nào. Tần suất không có bão chiếmtrên 50%.

Tốc độ gió bão trung bình ở Thừa Thiên Huế là 76 km/gi tươngđương với cấp 9, mạnh nhất có thể lên tới cấp 13 (137km/gi). Theotính toán thì cứ 10 năm sẽ xuất hiện bão cấp 10 và 20 năm thì mớicó bão cấp 12. Từ năm 1991 đến nay chưa có bão mạnh đổ bộ vàoThừa Thiên Huế. điều này khác với tình hình chung của cả nước.

Bên cạnh tác hại do gió mạnh gây ra, bão và ATNĐ còn gây ralũ lụt do mưa lớn. Bão kết hợp lũ là hình thế thời tiết rất nguyhiểm gây nhiều thiệt hại như cơn bão năm 1985.

51

KHÍ HẬU KIẾN TRÚC

Hình 2. Đường đi của các cơn bão ảnh hưởng đến TTH từ năm 1954-2005

2.3.Nước dâng

Nước dâng là hiện tượng mực nước biển dâng cao hơn mứcthuỷ triều bình thường khi có bão ảnh hưởng. Tuỳ theo cường độcủa bão, nước dâng có thể gây thiệt hại ở vùng thấp ven biển. Ởkhu vực Thừa Thiên Huế, nước dâng đã quan sát trong cơn bãoCECIL 1985 ở Thuận An 1,9m, ở Lăng Cô 1.7m và khoảng 1,0m trongcơn bão Yangsane 2006. Nước dâng kết hợp triều cường làm mực nướcbiển cao 3-4m, tràn vào đất liền 2-3km. Theo tính toán của TrươngĐình Hiển [6], trong chu kỳ khoảng 100 năm có khả năng xảy ranước dâng ở khu vực ven biển Thừa Thiên Huế với độ cao 2,0m.2.4. Lốc, tố

Lốc, tố là những thiên tai thường xảy ra ở Thừa Thiên Huế.Mặc dù phạm vi ảnh hưởng không rộng như bão nhưng sức gió tronglốc rất mạnh, đôi khi kèm theo mưa đá, gây thiệt hại đáng kể chođịa phương. Trong những năm gần đây số cơn lốc xảy ra trên địabàn Thừa Thiên Huế ngày càng gia tăng, nhất là vào những năm cóhiện tượng El Nino như 1993, 1997, 2002. Từ năm 1993 đến naytrung bình hàng năm có khoảng 4 cơn lốc. Đáng chú ý là cơn lốcngày 25/IX/1997 với sức gió cấp 10 qua huyện Phú Vang và thànhphố Huế làm thiệt hại 8 tỷ đồng. Gần đây hai cơn lốc mạnh cấp 10xảy vào ngày 27/III và ngày 28/IV/2005 tại hai huyện Nam Đông VàA Lưới để lại thiệt hại hơn 2 tỷ đồng. Thời gian xuất hiện của

52

KHÍ HẬU KIẾN TRÚC

lốc tố thường vào thời kỳ chuyển mùa: tháng IV, tháng V và thángVIII, tháng IX và có thể xuất hiện nhiều vùng trên địa bàn củatỉnh. Cơn lốc mạnh nhất đã quan sát được ở Thừa Thiên Huế là144km/gi (cấp 13) vào ngày 7/IV/1981 ở A Lưới kèm theo mưa đá cóđường kính lớn nhất là 5cm.2.5. Lũ quét

Theo số liệu khảo sát, trên địa bàn Thừa Thiên Huế đã có 48điểm xảy ra lũ quét với các loại hình sau: lũ quét nghẽn dòng, lũquét hổn hợp. Lũ quét nghẽn dòng thường xảy ra ở những vùng trũnggiữa núi như: Hồng Kim (A Lưới), Xuân Lộc (Phú Lộc), La Hy (NamĐông), Khe Trái (Hương Trà). Lũ quét nghẽn dòng còn xảy tại nhữngcông trình giao thông có khẩu độ thoát lũ kém như tại Cống Bạc( trên quốc lộ 1A qua T.p Huế). Lũ quét hổn hợp thường xảy ra nơihợp lưu của hai con sông như Bảng Lảng, Hương Hồ (Sông Hương),Lại Bằng (sông Bồ). Trong trận lũ 1953 và 1999 hai làng Bảng Lảngvà Lại Bằng đã bị cuốn trôi. Tần suất xảy ra lũ quét ở Thừa ThiênHuế không lớn nhưng gây nhiều thiệt hại về tính mạng và tài sảncủa nhân dân.

Hình 3. Sơ đồ phân vùng các điểm lũ quét ở TTH

2.6. Trượt lở đất

Trượt lở đất ở Thừa Thiên Huế chủ yếu xảy ra ở vùng đồi núicó độ dốc từ 30 –35 độ dọc theo quốc lộ 1A như đèo Phước Tượng,đèo Phú Gia, đèo Hải Vân, ở các huyện A Lưới, Nam Đông, Phú Lộcvà dọc theo đường Hồ Chí Minh, đường 49. Trên đường 49 tại xãHồng Tiến (Hương Trà) đã từng xảy ra một vụ trượt đất cực lớn vàongày 21/XI/1999 với khối lượng đất đá lên đến 20.000m3 nhưng rất

53

KHÍ HẬU KIẾN TRÚC

may là không có thiệt hại đáng kể. Tại mũi Né ( phú lộc) trongđợt lũ đầu tháng XI/1999 đã xảy ra trượt đất làm 13 người chết.

Theo điều tra sơ bộ toàn tỉnh có 15 vị trí trượt đất Trênsông Hương, Sông Bồ, sông Truồi có rất nhiều điểm sạt lỡ bờ sông.Những điểm sạt lỡ nghiêm trọng là những nơi thường xảy ra lũ quétnhư Bảng Lảng, Dương Hoà, Hương Hồ, Hương Thọ. Hầu như năm nàocũng có sạt lỡ và số điểm sạt lở ngày càng gia tăng.

Hình 4. Sơ đồ phân bố các điểm sạt lở đất ở TTH

2.7. Xói lở bờ biển

Hiện tượng xói lở bờ biển Thừa Thiên Huế diễn ra thườngxuyên và phức tạp, đặc biệt tại khu vực Thuận An- Hòa Duân và cửaTư Hiền.

Hinh 3.5 Coastal M onitoring locations in Thuan An area

Hình 5. Sơ đồ các điểm quan trắc biến động đường bờ Thuận An-HòaDuân

54

Hinh 3.6Coastal Monitoring locations in Tu Hien area

KHÍ HẬU KIẾN TRÚC

Vùng biển Hải Dương-Thuận An-Hòa Duân trong 10 năm trở lạiđây bị xâm thực và sạt lở nặng nề. Bình quân hàng năm biển lấnsâu vào đất liền khoảng 5-10m, có nơi 30m. Sau trận lũ lịch sửtháng 11/1999 sạt lở diễn ra nghiêm trọng, khu vực Hải Dương-HòaDuân biển xâm thực sâu hơn 100m làm hư hại cac công trình hạ tầngcơ sở nhà nước và nhân dân như: làm sập đổ đền hải đăng, hàngloạt nhà nhà nghỉ bải tắm Thuận An. Tổng chiều dài bị xâm thực4km, đe dọa đến tính mạng và tài sản của hơn 1.000 hộ dân trongkhu vực. Trong hình 5 trình bày sơ đồ vị trí đo đạc các điểm sạtlở ở Thuận An-Hòa Duân.

Theo tổng kết của Trần Hữu Tuyên [7], cửa Tư Hiền được mởtrở lại sau trận lũ lịch sử tháng 11/1999, gây ra những biến độngbồi xói cục bộ diễn ra mạnh mẽ. Trong giai đoạn từ năm 200-2001,tại thôn Phú An, xã Vinh Hiền, xói lở diễn ra trên chiều dài440m, diện tích sạt lở là 0,76ha và tốc độ xói trung bình khoảng17m/năm. Đoạn bờ đối diện với đoạn bờ thôn Phú An qua lạch cửa TưHiền cũng bị xói sạt, diện tích là 0,5ha, chiều dài 200m, tốc độxói trung bình là 25m/năm.

Cửa Tư Hiền và cửa Lộc Thủy liên tục bị bồi xói và đóng mở.Cửa Tư Hiền bị thu hẹp đáng kể và cửa Lộc Thủy bị bồi lấp hoàntoàn tháng 5/2004. Hình 6 trình bày các điểm quan trắc biến độngđường bờ tại cửa Tư Hiền.

Hình 6. Sơ đồ các điểm quan trắc biến động đường bờ tại cửa Tư

55

KHÍ HẬU KIẾN TRÚC

Hiền

2.8. Sạt lở bờ sông

Sạt lở bờ sông với chiều dài trên 36km tập trung chủ yếu dọctheo sông Bồ, sông Hương, sông Truồi ảnh hưởng đến 2.419 hộ, trên508 hộ phải di dời. Đặc biệt là sạt lở hệ thống sông Hương làmảnh hưởng nghiêm trọng đến cảnh quan và di tích văn hóa lịch sửquan trọng của tỉnh [3].2.9. Hạn, xâm nhập mặn

Hạn, xâm nhập mặn là những hiện tượng thường xảy ra hàngnăm, nhất là trong những năm có hiện tượng El Nino ở Thừa ThiênHuế.Tuy không gây ra chết người nhưng nó ảnh hưởng nghiêm trọngtới các ngành dân sinh, kinh tế như: nông nghiệp, công nghiệp,môi trường và sức khoẻ. Khoảng cách lớn nhất mà độ mặn xâm nhậpvào sông Hương quan trắc được là khoảng 30km. Xâm nhập mặn gâyhậu quả tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp và môi trường sinh tháiở vùng đất thấp ven sông Hương, sông Bồ. Diện tích bị ảnh hưởngkhoảng 2.000-2.500 ha [ 8 ].

Trong quá khứ có những đợt hạn nặng như 1977, 1993-1994,1997-1998, 2002. Đợt hạn năm 1993-1994 đã làm một số sông suốikhô nước, cây lưu niên bị chết, nước mặn trên sông Hương xâm nhậpsâu vào nội địa đã làm mất trắng 12.710 ha lúa hè thu, ước tínhmất 20.000 tấn thóc. Trong đợt hạn 2002, nước mặn vượt quá vạnniên lên tới phà Tuần làm nhiều nhà máy, xí nghiệp phải đóng cửanhiều ngày, ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế của tỉnh. Nhờ có đậpngăn mặn Thảo Long mà tình hình xâm nhập mặn đến nay đã đượckhống chế triệt để.2.10. Sóng thần

Hầu như không có thông tin về sóng thần ở Thừa Thiên Huế,ngoài thông tin của nhà sử học Nguyễn Quang Trung Tiến [9] chobiết ngày 15 tháng 10 năm 1897 một đợt sóng thần đã ảnh hưởng đếnbờ biển Thiên Huế làm mở rộng cửa Thuận An và lấp một phần cửaHòa Duân. Thông tin này cần kiểm tra lại vì có thể tác giả nhầmlẫn giữa hiện tượng nước dâng do bão và sóng thần

56

KHÍ HẬU KIẾN TRÚC

Theo kết quả tính toán của TS Vũ Thanh Ca (Viện khí tượngthuỷ văn), Ths Phạm Quang Hùng (Viện vật lý địa cầu) nếu trườnghợp xảy ra động đất ở phía tây Philippin với cường độ 9 độRichter thì 2 giờ sau động đất sẽ xảy ra sóng thần tràn tới bờbiển Việt Nam với độ cao 3-5m [10].

Như vậy nguy cơ sóng thần ở bờ biển Viêt Nam nói chung vàThừa Thiên Huế nói riêng là một thực tế, cần đánh giá đúng mức đểcó giải pháp phù hợp.2.11. Động đất

Theo Viện vật lý địa cầu (viện khoa học và công nghệ ViệtNam) [11 ], việt nam nằm ở rìa đông nam lục địa châu Á, trải dàitrên 2.000 km, được xác định là có tính địa chấn trung bình. Đốivới Thừa Thiên Huế, theo số liệu lịch sử [12] thì vào tháng 11năm 1829 đã xảy một trận động đất mạnh cấp VII (theo thang độngđất quốc tế M.S.K.1964 tương đương cấp 5 độ Ricter) làm phía bắcthành bị sụt và rung động vì động đất. Như vậy, nguy cơ động đấtở Thừa Thiên Huế là có thật, động đất có thể đạt 5 độ Richter,tối đa có thể lên 5,5 độ Richter với tần suất rất hiếm [11].

57

KHÍ HẬU KIẾN TRÚC

II. TRUYỀN THỐNG KIẾN TRÚC, VẬT LIỆU XÂY DỰNG, CÔNGTRÌNH TIÊU BIỂU

1. Kiến trúc cung điện cổKiến trúc cung điện ở Huế thanh thoát , nhẹ nhàng, tinh tế,

không thô thiển, nặng nề, cục mịch.Các công trình đình, chùa, điện, lâu …đều có hệ thống mái

không võng xuống, các bờ nóc, bờ quyết không vút lên như các côngtrình ở Bắc, kết hợp hàng cột thon nhỏ mãnh mai ở phía trước đã làm giảm đi đáng kể tác dụng của phương vị ngang, nhất là các công trình quá dài, làm cho công trình mất đi vẻ đồ sộ hoặc bị kéo thấp và bẹt ra, mà giữ được dáng thanh thoát nhẹ nhàng.

Đặc điểm kiến trúc: sử dụng gỗ, đá, gạch là chủ yếu, sử dụng nhiều cửa sổ mở rộng để đón gió và đón ánh sáng, có các mái hiên dọc nhà, sử dụng mái ngói, được cây xanh bao phủ, nhà hướng về hướng Nam

Các công trình tiêu biểu:- Điện Thái Hòa: Trong Đại nội, cung điện quan trọng nhất là

điện Thái Hoà. Điện nằm ở điểm trung tâm trong quy hoạch tổng thểmặt bằng hệ thống các công trình kiến trúc cung đình kinh đô Huế.Nơi đây đặt ngai vàng, biểu tượng thiêng liêng của chế độ quân chủ. Về phong cách kiểu thức, kiến trúc ở Kinh đô Huế khác hẳn những triều đại trước thuộc văn hoá Thăng Long. Điện Thái Hoà cũng như nhiều điện khác trong Đại nội được thiết kế theo kiểu thức nhà kép, gọi là trùng thiềm điệp ốc (mái chồng lên nhau, nhànối liền nhà), nhà trước và nhà sau của điện nằm trên một mặt nềnvà nối liền nhau bằng một hệ thống vì kèo thứ ba, một hệ thống trần nằm cong nên thường gọi là trần vỏ cua hay thừa lưu. Điện Thái Hoà là một ngôi điện lớn, uy nghi tráng lệ nhất trong quần thể kiến trúc cung đình xưa còn tồn tại ở Huế, nó mang chủ đề tư tưởng của kiến trúc Kinh đô Huế và chế độ quân chủ nhà Nguyễn. Đây là một công trình kiến trúc có thể xem là chuẩn mực về cấu trúc phong cách như những cung điện miếu thờ của kiến trúc cung điện triều Nguyễn theo kiểu trùng thiềm điệp ốc.

58

KHÍ HẬU KIẾN TRÚC

- Ngọ Môn: Là cổng chính của Đại nội, xây dựng 1833, thời vua Minh Mạng. Ngọ Môn được xây dựng trên mặt bằng hình chữ U và hệ thống Ngũ Phụng lâu chia thành 9 bộ mái lớn nhỏ, cao thấp, nhấp nhô trông rất đẹp mắt để tránh sự nặng nề của công trình kiến trúc hình khối tương đối đồ sộ. Hệ thống nền đài xây dựng bằng vật liệu cứng (đá thanh, gạch, đồng) nhưng nhờ tạo dáng mềm mại, bố trí hài hoà, trau chuốt khéo léo nên trông rất nhẹ nhàng. Các lối đi trổ xuyên thâu nền đài thành như đường hầm dài. Tổng thể Ngọ Môn đồ sộ nguy nga, hùng tráng, nhìn xa như một lâu đài tránglệ phản ánh trình độ cao của các công trình sư, kiến trúc sư thờiMinh Mạng. Ngọ Môn là một công trình kiến trúc tiêu biểu, xuất sắc của triều Nguyễn nói riêng và kiến trúc cổ VN nói chung.

2. Kiến trúc lăng tẩm:

59

KHÍ HẬU KIẾN TRÚC

Là những kỳ quan được thiết kế xây dựng rất kỳ công trong những không gian hoành tráng hùng vĩ, hài hòa với cảnh quan thiênnhiên một cách tuyệt vời, bố cục tạo hình gợi cảm tiết điệu, có giá trị thẩm mỹ cao. Tuỳ thuộc tư tưởng cá tính của mỗi vị vua, các lăng phản ánh tâm linh quan niệm vĩnh cữu và huyền bí phương Đông. Theo quan niệm phương Đông khi lên ngôi, các vị vua đều nghĩ đến việc xây dựng lăng tẩm, nơi an nghỉ cuối cùng "tức vị trị quan" đấy là nguyên tắc của các đế vương. Đặc điểm kiến trúc: xây bằng gạch, đá, gỗ, hài hoà với thiên nhiên. Công trinh tiêu biểu:- Lăng Minh Mạng: Lăng Minh Mạng, với đồ án chữ Minh của mặt bằnghồ cùng những công trình kiến trúc theo trật tự thẳng trục thần đạo, có tính chất uy nghiêm hùng vĩ, đã phản ảnh tư tưởng trung ương tập quyền của vị hoàng đế này. Lăng Minh Mạng được coi là một trong những công trình lăng tẩm đạt đỉnh cao của sự hài hoà đối xứng và bất đối xứng của trật tự nghiêm ngặt tạo sự hoành tráng uy nghi, đặc biệt tẩm (khu mộ khối hình tròn thành cao tượng trưng cho mặt trời, biểu tượng thiên thể).

60

KHÍ HẬU KIẾN TRÚC

- Lăng Tự Đức: Tuy có sự kế thừa nhưng đã phá vỡ không gian tạo hình, không giống những lăng các vị tiên đế. Đồ án uyển chuyển nhịp nhàng, tạo nhịp điệu đầy chất thơ hoà quyện trong không gianthiên nhiên đầy thông, hồ nước chãy quanh, đặc biệt điểm tô thêm nhà thuỷ tạ duyên dáng soi bóng trên mặt hồ sen, một nhà bia với tấm văn bia đồ sộ biểu lộ tâm trạng bi quan của nhà vuạ Lăng phảnánh tâm hồn phóng khoáng, lãng mạn của một vị vua thi sĩ đã có nhiều trước tác về thơ văn có giá trị văn học.

3. Kiến trúc Pháp thuộc

Sau biến cố thất thủ năm 1885, người Pháp vào Huế, những khuphố mới dần dần mọc lên ở phía bờ nam sông Hương. Đó là những“phố Tây” theo cách gọi dân gian. Theo nhu cầu của đám línhtráng, các công trình kiến trúc ban đầu mang phong cách cục mịch,ăn chắc mặc bền như các trại lính, nhà thương cũ. Sau đó, dần dàđẹp hơn là các công sở, biệt thự, trường học còn lưu dấu ở trụ sởThành ủy và UBND thành phố Huế, trường Đồng Khánh, Quốc học Huế,Đại học Huế hiện nay…

Chịu ảnh hưởng từ phong cách nhà vườn Huế, các ngôi nhà Phápđều được xây dựng giữa một khuôn viên rợp bóng cây xanh, thích

61

KHÍ HẬU KIẾN TRÚC

nghi với khí hậu nóng và ẩm. Chúng đan xen hài hòa với những ngôinhà Á Đông trong các khu phố cổ. Dựa trên ý tưởng tạo nên sự giaothoa “Đông Tây – kim cổ”, các ngôi nhà Pháp điểm tô cho diện mạocổ kính cố đô thêm văn minh, tươi tắn hẳn lên. Lạc vào các khuphố cổ Vỹ Dạ, Kim Long, người ta không khỏi ngạc nhiên trước vẻđẹp “không có tuổi” của các ngôi biệt thự kiến trúc theo kiểuPháp. Đã tàn phai vôi vữa, nếp nhà vẫn cứ sang trọng, trang nhã.Không rập khuôn bên “bản quốc”, để thích hợp với xứ Huế hay bịlụt lội liên miên, kiến trúc nhà Pháp ở đây thường tôn nền nhàcao hơn mặt sân cả mét. Những bậc cấp - thường là năm hay chínbậc, đi theo hình vòng cung mềm mại, tao nhã. Nối kết với cổngngõ là một khoảnh sân rộng. Nhà đã cao, trần cũng cao, mở rấtnhiều cửa lớn, nhỏ thông với bên ngoài. Hầu hết cánh cửa làm bằnggỗ, trong có cửa kính, khiến ngôi nhà luôn sáng sủa trong nhữngngày mưa lê thê ở Huế.

Các công trình tiêu biểu:- Cung An Định

62

KHÍ HẬU KIẾN TRÚC

- Trường Quốc học Huế

- Bảo tàng văn hoá huế :

63

KHÍ HẬU KIẾN TRÚC

4. Nhà vườn Huế

Huế không chỉ nổi tiếng với cảnh sắc thiên nhiên mơ mộng hữu tình với đền đài, miếu mạo, lăng tẩm hay chùa chiền mà Huế còn đặc biệt hấp dẫn bởi những ngôi nhà vườn êm ả thanh bình.

Từ lâu,  các nhà vườn Huế nổi tiếng là những mảnh vườn xanh tươi bao quanh những ngôi nhà cổ kính. Những ngôi nhà cổ và vườn cây là nơi tiềm ẩn, chứa đựng những tư tưởng, tính cách của con người Huế.Nhà vườn Huế giống như một tiểu vũ trụ của cuộc sống thường ngày rất dân dã, gắn kết cuộc sống cần cù, nhẫn nại của con người với thiên nhiên. Nhà vườn Huế là một mẫu mực của lối kiến trúc cảnh vật hóa. Đó là những ngôi nhà cổ kính nằm trong mảnh vườn có lối kiến trúc mà những bộ vi kèo chạm trổ hết sức công phu, những bờ nóc, bờ quyết được đắp nổi, những trang trí rồng, mây trông rất đẹp mắt. Nhà vườn Huế được lợp mái bằng một thứ ngói cổ qua thời gian đã phủ lên một lớp rêu xanh cùng hòa lẫn vào màu xanh của vườn cây quanh nhà càng làm cho bức tranh thiên nhiên ở đây thêm phần quyến rũ.

Đứng trầm mặc giữa khu vườn tươi đẹp là ngôi nhà rường truyền thống. Nhà rường được làm bằng gỗ, kết cấu thay vì đóng đinh là kỹ thuật ghép mộng mực tinh xảo. Nhà rường có nhiều dạng, nhỏ thìmột gian hai chái, ba gian hai

64

KHÍ HẬU KIẾN TRÚC

chái, hoặc rộng lớn năm gian hai chái. Trong nhà thường trưng bàysập gụ, tủ chè, treo hoành phi, câu đối và rất nhiều đồ cổ.

GIẢI PHÁP – Ý TƯỞNG THIẾT KẾ

Các giải pháp thiết kế nhà ở tại Thừa Thiên Huế :

- Bố trí sao cho phần mặt nhà về hướng tây – đông có diện tíchbề mặt nhỏ nhất hoặc đặt các phòng phụ để hạn chế bức xạ mặt trời, ưu tiên hướng tốt bắc - nam cho những phòng chính, có yêu cầu chống nóng cao hơn như nơi sinh hoạt, phòng ngủ.

- Tạo những khoảng lùi, khoảng âm như sảnh, logia,… để tránh bức xạ mặt trời vào bề mặt không gian chính

- Tạo nhiều không gian cây xanh, mặt nước. Đây cũng là một giải pháp mà ông cha đã ứng dụng rất triệt để trong kiến trúc truyền thống. Cây xanh, mặt nước luôn là những yếu tố không thể thiếu, song hành cùng công trình kiến trúc. Cây xanh tạo bóng mát, ngăn và che cho bề mặt công trình kiến trúc khỏi bức xạ mặt trời. Mặt nước (ao, hồ, bể cảnh…) cùng cây xanh điều hoà khí hậu,làm môi trường mát và trong sạch hơn. Trong điều kiện độ ẩm khôngkhí không bão hoà, mặt nước luôn có hiện tượng bốc hơi. Quá trìnhbốc hơi nước là quá trình thu nhiệt, chính vì vậy nó làm cho

65

KHÍ HẬU KIẾN TRÚC

nhiệt độ môi trường giảm xuống. Cây xanh và mặt nước gắn liền cùng đất tự nhiên; đều có độ phát xạ thấp, là những nhân tố hữu hiệu cho việc chống nóng ở quy mô tổng thể, có phạm vi ảnh hưởng lớn.

- Dùng kết cấu chắn nắng lắp rời ngoài kết cấu bao che (tường) để giảm quá trình bức xạ và dẫn nhiệt. Ở kiến trúc dân gian truyền thống, nhiều nơi có tấm giại ở ngoài hiên. Yếu tố nàyđã được ứng dụng rất nhiều trong kiến trúc hiện đại với các dạng khácnhau, vật kiệu khác nhau.

- Tổ hợp mặt đứng bằng những “kết cấu cứng” để chắn nắng; gắn liền với kết cấu chịu lực và bao che. Thường đó là ô văng, các lam chắn nắng theo phương đứng và ngang.

66

KHÍ HẬU KIẾN TRÚC

- Xây tường dày, tường hộp (rỗng), sử dụng vật liệu cách nhiệt(gạch rỗng, tấm cách nhiệt, tấm 3D panel, bê tông cốt liệu khí…) cho kết cấu bao che. Thiết kế cửa hợp lý về vị trí và vật liệu.

- Dùng các loại vật liệu chống nóng cho mái như tấm đan, gạch lỗ, mái tôn (đối với mái bằng, bê tông), sử dụng trần giả cách nhiệt (đối với mái dốc, mái ngói). Giải pháp này phải đặc biệt lưu ý vấn đề thông gió cho khối không khí giữa hai lớp mái.

- Tổ chức mặt bằng, thiết kế vị trí và cấu tạo cửa hợp lý; thiết kế sân trong, giếng trời để tăng cường đối lưu không khí.

67

KHÍ HẬU KIẾN TRÚC

Mục đích là làm sao cho khối khí nóng thoát lên trên và ra ngoài,nhường chỗ cho khối khí nhiệt thấp hơn.

- Sử dụng các vật liệu, các loại sơn ít hấp thụ bức xạ mặt trời, các màu sắc ít hấp thụ bức xạ mặt trời như màu trắng.

- Bố trí số lượng cửa sổ hợp lý trong phòng để tạo đối lưu không khí, giúp không khí lưu thông khắp nơi trong nhà.

68

KHÍ HẬU KIẾN TRÚC

- Sử dụng cửa sổ 2 lớp, lớp ngoài là cửa lá sách, lớp trong làcửa kính giúp thông thoáng mát mẻ vào mùa nóng và ấm áp vào mùa lạnh.

- Đối với những vùng thấp trũng xây nhà có nến cao để đề phòngcác trận lụt kéo dài.

- Gia cường các hệ thống mái nhà nhằm tăng cường sức chống chiệu với các trận bão đổ bão thường xuyên.

69