E F0 1E A0 1E A0 1E BA 1E BA 1E DC 1E DE 1E D8 1E D0 01 AF 1E DC 1E A6 01 AF 1E E4 1E A0 TI U LU N...

24
ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HỒ CHÍ MINH ÐẠI HỌC SÀI GÒN NHM 14 THỰC TRẠNG BẠO HÀNH TRẺ NHÀ TRẺ TRONG GIỜ ĂN Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TƯ THỤC TẠI TP.HCM TIỂU LUẬN MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Transcript of E F0 1E A0 1E A0 1E BA 1E BA 1E DC 1E DE 1E D8 1E D0 01 AF 1E DC 1E A6 01 AF 1E E4 1E A0 TI U LU N...

ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HỒ CHÍ MINH

ÐẠI HỌC SÀI GÒN

NHOM 14

THỰC TRẠNG BẠO HÀNH TRẺ NHÀ TRẺ TRONG GIỜ ĂNỞ MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TƯ THỤC TẠI TP.HCM

TIỂU LUẬN MÔN HỌC

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 04/2015

ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HỒ CHÍ MINH

ÐẠI HỌC SÀI GÒN

NHOM 14

Ho va tên Tư đanh gia

Nhom trương Lê Ái NhiNguyên Ngoc Kim NgânVo Thi Diêm HânNguyên Thi HôngLê Thi Giang ThanhTrần Thi TươiLê Thi Tiêu Loan

2

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 04/2015

3

PHẦN MỞ ĐẦU1.Lý do chon đề tai

- Mỗi buổi sáng, trên các phương tiện truyền thông đại chúng,đài phát thanh, truyền hình, trong các trường học, cả nhà trẻ,mẫu giáo, nơi công cộng... ở mọi niềm đất nước, đâu dâu tacũng nghe câu nói quen thuộc và đã trở thành lời bài hát_Trẻem hôm nay thế giới ngày mai. Trẻ em là những người chủ tươnglai của đất nước, thế hệ nối bước cha anh xây dựng nước nonmình. Thế nhưng hiện nay, thực trạng bạo hành trẻ em, đangđược dấy lên mạnh mẽ, với những hành xử phản giáo dục của mộtsố giáo viên mà dư luận gọi là "bạo hành". Trong học đường,nhất là với lứa tuổi mầm non đang là một vấn đề cấp bách đượcxã hội đặc biệt quan tâm.

- Bà Ngô Thị Hợp, vụ phó vụ Mầm non, Bộ Giáo dục Đào tạo đãbáo cáo lên bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo: "Trong số hơn170.000 giáo viên mầm non,một số đã có những việc làm, hành vivi phạm nghiêm trọng phẩm chất, đạo đức nhà giáo. Điển hình làvụ cô bảo mẫu Vy, dán băng keo vào miệng bé Bảo Trân ở Tp. HồChí Minh là cán bộ quản lí giáo dục tôi rất bất bình với hànhvi trên". Ngoài ra, còn có các trường hợp khác như: Cô giáodọa nhốt trẻ vào máy giặt, hay clip quay lén tại trường Mầmnon Phương Anh ở Thủ Đức. Hai bảo mẫu liên tục tháo quát, bópcổ, dí đầu xuống đất, lấy khăn bịt mũi, tát bôm bốp vào mặtcác bé, dí đầu bé vào thùng nước và mục đích cuối cùng của mộtloạt hành động thô bạo trên chỉ với một mục đích:" để các béăn". Đoạn clip ngắn nhưng đã khiến hàng triệu người xem, đặcbiệt các bật phụ huynh phải nghẹn ngào, xót xa và phẫn nộ. Thế

4

nhưng, đó chỉ là một số trong rất nhiều vụ việc chưa được phátgiác. Đáng chú ý là những vụ việc trên điều diễn ra chủ yếu ởcác cơ sở mầm non tư thục, với trẻ ở độ tuổi nhà trẻ (lứa tuổichưa tự bảo vệ được mình).

- Cần phải nhanh chóng giải quyết nạn bạo hành trẻ em, để nângcao chất lượng chăm sóc và nuôi dạy trẻ. Để trẻ em được pháttriển toàn diện về mặt thể chất lẫn tinh thần, để ta luôn nhìnthấy nụ cười hồn nhiên, vô tư của các bé,bé hào hứng khi đếnbữa ăn mà không phải xen vào đó là những tiếng khóc thét,những nỗi đau mãi là những vết thương khó lành trong tâm hồntrẻ. Chính vì những lý do trên nên chúng tôi chọn đề tài nàyđể nghiên cứu.

5

2.Mục đích nghiên cứu.

Khảo sát thực trạng bạo hành trẻ nhà trẻ trong giờ ăn ở một số trường mầm non tư thục tại tp.HCM, từ đó tìm ra nguyên nhân và đề xuất biện pháp khắc phục.

3.Khach thê va đối tượng nghiên cứu.

3.1 .Đối tượng nghiên cứu:

Thực trạng bạo hành trẻ nhà trẻ trong giờ ăn ở một số trường mầm non tư thục tại TP. Hồ Chí Minh.

3.2. Khách thể nghiên cứu:

Trẻ nhà trẻ đang theo học tại các trường mầm non tư thục.

Giáo viên, bảo mẫu mầm non đang trực tiếp chăm sóc trẻ nhàtrẻ tại các trường mầm non tư thục

4. Giả thuyết nghiên cứu

Thực trạng bạo hành trẻ nhà trẻ trong giờ ăn ở một số trườngmầm non tư thục tại TP.HCM vẫn còn cao, có thể do:

Trẻ còn ham chơi, hiếu động không vâng lời.

Trẻ có những khiếm khuyết cơ thể, chậm phát triển so với trẻbình thường nên khâu chăm sóc trẻ sẽ áp lực nhiều hơn lêngiáo viên.

Giáo viên chưa được đào tạo nghiệp vụ nuôi dưỡng, chăm sócvà giáo dục trẻ.

Giáo viên chưa nhận thức đầy đủ về hậu quả của những hành vigây ra với trẻ.

6

Giáo viên chưa có sự kiên nhẫn trong việc nuôi dạy trẻ,thiếu tình thương với trẻ

Khâu tuyển dụng giáo viên không đúng với quy định củangành.

Một số nơi còn dễ dãi cấp phép hoạt động cho các cơ sở mầmnon tư thục chưa đủ điều kiện.

Ngoài ra, nhu cầu và áp lực xã hội rất lớn , trong khi điềukiện hiện tại không đáp ứng nổi. Vì thế, phụ huynh cứ mangtrẻ đến gửi mà không biết cơ sở đó có đủ diều kiện chăm sóctrẻ không.

Để cải thiện tình trạng trên, chúng tôi xin đề xuất một số biện pháp sau:

- Nhà trường tạo điều kiện cho giáo viên, bảo mẫu cải thiện cuộc sống và giảm bớt áp lực trong công việc thông qua các việc tăng lương, giảm số lượng trẻ từng lớp.

- Thường xuyên tổ chức các khóa nghiệp vụ sư phạm, bồi dưỡng, trau dồi đạo đức cho giáo viên ,bảo mẫu tại các trường mầmnon.

- Nhà trường cần tạo mối quan hệ chặt chẽ với phụ huynh, lắng nghe ý kiến góp ý của phụ huynh để điều chỉnh kịp thời những việc làm chưa đúng của giáo viên.

- Các cơ quan chủ ngành giáo dục thường xuyên kiểm tra tư cách giáo viên, hồ sơ tuyển dụng, tăng cường kiểm tra các cơsở mầm non.

5. Nhiệm vụ nghiên cứu

7

5.1. Xây dựng cơ sở lí luận về bạo hành trẻ nhà trẻ trong giờ ăn.

- Tổng quan những vấn đề liên quan đến nạn bạo hành trẻ.

- Khái niệm về nạn bạo hành, trẻ nhà trẻ, giờ ăn.

5.2. Nghiên cứu thực trạng về bạo hành trẻ nhà trẻ tronggiờ ăn ở một số trường mầm non tư thục tại tp.HCM.

5.3. Rút ra kết luận và đề xuất biện pháp.

6. Phương phap nghiên cứu

6.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận

- Thu thập, phân tích, tổng hợp thông tin trên sách, báo, internet liên quan đến vấn đề nghiên cứu.

6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

6.2.1. Phương pháp quan sát

6.2.1.1.Mục đích

- Thu thập những biểu hiện về nạn bạo hành trẻ nhà trẻ trong giờ ăn thông qua hành động và lời nói.

6.2.1.2.Cách thức

-Quan sát trực tiếp: dùng các giác quan và máy thu hình nghiên cứu trẻ một cách trực tiếp.

- Lập kế hoạch quan sát

+ Thời gian: lúc 9h30 tại các trường mầm non tư thục trên địa bàn tp.HCM

- Số trẻ: khoảng 50 trẻ.8

- Người quan sát: tất cả sinh viên nhóm

- Phương tiện: máy thu hình điện thoại.

+ Tiến hành quan sát

- Theo dõi diễn biến về tâm trạng, hành động của trẻ tronggiờ ăn, tác động của cô giáo khi cho trẻ ăn.

- Ghi chép lại cứ liệu.

6.2.2.Phương pháp điều tra giáo dục (trò chuyện).

6.2.2.1.Mục đích

- Trao đổi với cô và trẻ để hiểu rõ hơn về nạn bạo hành trẻ nhà trẻ trong giờ ăn.

6.2.2.2.Cách tiến hành

- Trò chuyện gián tiếp với phụ huynh và trẻ để biết trẻ có bị bạo hành trong giờ ăn không.

- Trò chuyện trực tiếp với vài cô giáo đang giảng dạy tại các trường mầm non tư thục.

- Trò chuyện thẳng với phụ huynh và trẻ về vấn đề bạo hành trẻ tron giờ ăn.

- Trò chuyện " đường vòng" với cô giáo để rút ra vấn đề bạohành trong giờ ăn.

6.3.Nhóm phương pháp toán học

6.3.1.Phương pháp thống kê

 Chúng ta sẽ tập trung vào một số khái niệm của thống kê để phân tích kết quả nghiên cứu thực tiễn .

9

7. Phạm vi nghiên cứu

7.1. Nội dung nghiên cứu

- Đề tài nghiên cứu thực trạng bạo hành trẻ nhà trẻ trong giờ ăn tại các trường mầm non tư thục tại tp.HCM.

7.2. Địa bàn nghiên cứu

- Địa điểm:

Các trường mầm non tư thục trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh:

Mầm non BB, Gò Vấp;

Mầm non Thỏ Trắng, Bình Chánh

7.3. Khách thể nghiên cứu

- Trẻ nhà trẻ: (100 trẻ) đang theo học tại các trường mầm non Tư thục trên địa bàn tp.HCM.

- Giáo viên mầm non đang giảng dạy tại các lớp mầm non tư thục trên

7.4. Đối tượng nghiên cứu

- Thực trạng bạo hành trẻ nhà trẻ trong giờ ăn

7.5. Thời gian nghiên cứu

- 2 năm : Từ tháng 9/ 2015 đến tháng 9/ 2017

8. Đong gop mới cho đề tai

Nhưng đong gop mới về măt lý luân, hoc thuât

10

Nghiên cứu đã làm rõ một số vấn đề lý luận như : các định nghia cơ bản về bạo hành, giờ ăn, vai trò của giờ ăn của trẻ, ảnh hưởng của bạo hành trong giờ ăn đối với trẻ, các yếu tố ảnh hưởng đến giờ ăn của trẻ.

Nhưng phat hiện va đề xuât mới rut ra tư kết quả nghiên cứu

Từ những cơ sở lý luận trên tác giả đã tìm ra nguyên nhân cũng như đề xuất một số biện pháp cải thiện thực trạng trên.

Dư kiến câu truc nội dung đề tai nghiên cứu

11

MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài.

2. Mục đích nghiên cứu.

3. Khách thể- đối tượng nghiên cứu.

4. Giả thuyết nghiên cứu.

5. Nhiệm vụ nghiên cứu.

6. Phương pháp nghiên cứu.

7. Phạm vi nghiên cứu.

8. Đóng góp mới cho đề tài.

Ngoai phần mơ đầu, kết luân, kiến nghi. Đề tai gôm 2 chương:

Chương I: Cơ sở lý luận về nạn bạo hành trẻ nhà trẻ tronggiờ ăn

Chương II:Thực trạng bạo hành trẻ nhà trẻ trong giờ ăn ở cáctrường mầm non tư thục tại tp.HCM

Chương 1: Cơ sơ lý luân về bạo hanh trẻ nha trẻtrong giờ ăn

1.1. Vai nét về lich sử nghiên cứu vân đề

1.1.1. Trên thế giới12

1.1.2. Ở Việt Nam

2.1. Khai niệm công cụ

2.1.1. Khai niệm bạo hanh

2.1.1.2. Đinh nghia

Nguyên nhân bạo lực ở con người là một trong những chủ đề nghiên của tâm lýhọcvà xã hội học. Nhà sinh vật học thần kinh Jan Volavka nhấn mạnh rằng"hành vi bạo lực được định nghia như hành vi gây hấn thể chất một cách cố ýchống lại người khác".

2.1.1.3. Đăc điêm

Một là, phạm vi của bạo hành khá rộng và có tính bao quát.Hai là, khó bị phát hiện, khó can thiệp Ba là, bạo hành tồn tại dưới nhiều kiểu loại và dạng thức khác nhau.

2.1.1.4. Phân loại

a. Phân chia theo kiêu bạo hanh

Bạo hành thể xác: Những hành vi như đá, đấm, tát... tác độngtrực tiếp đến sức khỏe nạn nhân. Kiểu hành vi này hay xảy ra khi hai bên chênh lệch về sức mạnh thể chất như giữa chồng và vợ, bố mẹ và con cái hoặc con cái và bố mẹ già, hay giữa giáo viên và trẻnhà trẻ,..

Bạo hành tình dục: Ép quan hệ tình dục khi bạn đời không muốn. Hành vi loạn luân giữa cha và con gái, hoặc mẹ và con trai, giữa anh chị em... cũng được xếp vào loại này.

Bạo hành tinh thần: Chửi bới, mắng nhiếc, im lặng không nói chuyện trong thời gian dài...

13

Bạo hành xã hội: Ngăn không cho tiếp xúc với gia đình, bạn bè, bao vây kinh tế nhằm hạn chế các hoạt động mang tính cộng đồng.

b. Phân chia theo nạn nhân Bạo hành với bạn tình hoặc vợ/chồng.

Bạo hành với trẻ em.

Bạo hành với người già.2.1.2. Khai niệm giờ ăn cua trẻ nha trẻ

2.1.2.1. Đinh nghia ăn

Ăn là hành vi của người hay động vật cho thức ăn phù hợp vào miệng nhai và nuốt.

Ăn là từ dùng để chỉ hành vi nạp năng lượng nhằm duy trì sự sống và tăng trưởng của động vật nói chung trong đó có con người

2.1.2.2.Phân loại

a. Ăn ơ người

Con người thông thường ăn ba bữa vào các thời điểm sáng, trưa và tối, tuy nhiên vì nhiều lý do có thể có người ăn nhiều hay ít hơn con số này, chẳng hạn người có dạ dày kém thường ăn nhiều bữa để tránh gánhnặng tiêu hóa giúp dung nạp thức ăntốt hơn.

Ăn có tính hướng đối tượng rất cao, tức là tùy thuộc vào thể trạng, mức độ hoạt động. Trẻ em, thanh niên, trungniên và người già đều có nhu cầu dinh dưỡng hết sức khác nhau về cả mặt chất và lượng. Như tất cả các hành vi khác,ăn cũng cần phải có phương pháp.

b. Ăn ở thú vật

Động vật hoang dã thông thường sẽ đi kiếm ăn vào 1 thời điểm trongngày, ngoài việc ăn đủ no, chúng còn biết cách dự trữ thức ăn cho con

14

cái, hoặc dự trữ theo mùa. Ví dụ như chúng sẽ kiếm ăn vào mùa thu nhiềuhơn để dự trữ cho mùa đông khan hiếm thức ăn.

c. Đăc điêm ăn cua người

_Ăn đung cach+Ăn đúng giờ: Ăn đúng giờ có nghia là ăn vào một giờ nhất định

không phải lúc nào thích ăn thì ăn, hoàn toàn cảm hứng mà không dựa vào nhu cầu của cơ thể. Ăn đúng giờ đem lại hiệu quả tiêu hóa cao nhất bởi vì khi đồng hồ sinh học đã được thiết lập thì trong khoảng thời gian đó cơ thể chuẩn bị đầy đủ nhất cho việc tiêu hóa

+ Ăn chậm: Ăn chậm là cụm từ nhằm thể hiện sự trái ngược với cách ăn uống có hại là ăn nhanh. Ăn nhanh được hiểu là như thế nào? Một người ăn nhanh khi không nhai kỹ, vội vã và không cảm nhận được hương vị của thức ăn.Tác hại của việc này cũng dễ dàng nhận thấy, khi nhai không đủ nghiền nát thức ăn thì dạ dày buộc phải làm việc nặng nề hơn, nước bọt do vậy mà cũng mất đi chức năng của nó.[1][2] Việc không cảm nhận được nhiều cũng được cho là đã đánh mất đi một niềm vui trong cuộc sống. 

+Ăn đa dạng: Điều này chỉ tới việc ăn nhiều loại thức ăn, một cáchcụ thể hơn có nghia là bữa ăn không được có quá ít món và các bữa khác nhau cần có những món khác nhau. Ăn đa dạng làm cho cơ thể phát triển tốt hơn vì nó được cung cấp đầy đủ các yếu tố dinh dưỡng vốn phân tán ở rất nhiều loại thức ăn, ngoài ra ăn cũng thấy ngon miệng hơn vì được thay đổi cảm giác.

+Ăn tập trung: Đó là việc hạn chế tối đa sự phân tán trong khi ăn,một thói quen thường thấy hiện nay là vừa xem tivi hoặc nghe nhạc, xem báo... vừa ăn. Hành vi này sở di có hại là vì thứ nhất sự phân tán làm giảm cường độ tiêu hóa, máu lúc này vừa phải dồn lên cả não và dạ dày với lưu lượng lớn, thứ hai là ăn phụ thuộc nhiều vào cảm xúc, các loại hình giải trínghe nhìn thì lại làm chúng ta dễ dao động.

+ Chỉ ăn khi tâm trạng thoải mái: ó nghia là tránh ăn khi cảm xúc thái quá, không chỉ buồn quá mà ngay cả vui quá mà ăn cũng rất có hại, nguyên nhân là vì cơ thể lúc này hoàn toàn chú ý vào cảm xúc việc tiêu hóa bị xếp vào hàng thứ hai. Một thực tế mà nhiều người đã từng trải qua đó là khi giận dữ rất khó để ăn ngon miệng được.

15

+Ăn không quá no: Quá mức trong vấn đề gì thường cũng không tốt vàăn cũng không nằm ngoài quy luật này, ăn quá no làm chức năng tiêu hóa của dạ dày giảm đi, thời gian để lấy lại hoạt động bình thường lâu, cơ thể nặng nề, đồng thời lượng thức ăn chưa kịp tiêu hóa tiết sẽ tiết ra độc tố, việc lên men làm cho dạ dày phình to, kích thích dạ dày tăng tiết dịch vị dẫn đếnviêm dạ dày.Thường xuyên ăn quá no dẫn đến cung cấp thừa năng lượng cho cơ thể sinh ra béo phì và nhiều bệnh nguy hiểm khác.[5] Ăn quá no có nhiều nguyên nhân nhưng thường xuất phát từ ham muốn được thưởng thức tiếp thức ăndo thức ăn chế biến ngon, hấp dẫn, đôi khi ăn no cũng do việc ép bị ăn, điềuhay xảy ra ở trẻ nhỏ hoặc ở người lớn khi tham gia tiệc tùng.

_Ăn kiêng: Đây là cụm từ được dùng rất nhiều khi nói về việc giảm cân nhằm chỉ đến việc hạn chế ăn một số loại thực phẩm nào đó. Tuy nhiên thìhành vi ăn kiêng còn áp dụng cho nhiều đối tượng khác, điển hình là những người mắc bệnh, người trong thời kỳ mang thai và các vận động viên thể thao...

+Cho người bị bệnh: Người mắc bệnh phải tránh ăn một số thực phẩm bởi việc ăn chúng có thể dẫn đến bệnh nặng thêm hoặc xung khắc với các hóa chất trong thuốc ví dụ như bệnh như tim, thận, huyết áp cao, phải kiêng muốihoặc ăn ít muối, đề phòng bị phù nề; các bệnh xơ cứng động mạch, nhiều mỡ trong máu thì kiêng các thức ăn có nhiều cholesterol như thịt mỡ, cá, lòng đỏ trứng, phủ tạng động vật để tránh tăng huyết áp và làm xơ cứng động mạch.Thuốc Aspirin có tác dụng giảm đau, giảm xót và giảm viêm nhưng có thể gây kích thích dạ dày. Tránh dùng với rượu cũng không nên uống thuốc với nước hoa quả vì sẽ có cảm giác nôn nao.[

+Cho phụ nữ có thai: Còn phụ nữ trong thời kỳ mang thai do nhu cầu dinh dưỡng biến đổi nhiều nên nếu không cân nhắc thì có thể dẫn đến giảm sứckhỏe của đứa trẻ sau này, nhưng không nên hiểu lầm, việc ăn kiêng ở phụ nữ mang thai không phải là hạn chế ăn nói chung như người béo phì, ngược lại họphải ăn nhiều hơn bình thường và tích cực ăn đa dạng các loại thực phẩm để cung cấp đủ dinh dưỡng cho đứa trẻ.

2.1.2.2. Đinh nghia trẻ nha trẻ

Là trẻ từ sơ sinh đến 3 tuổi được giáo dục tại các cơ sở của nhà nước như trường mầm non hay tại các cơ sở tư thục của tư nhân, nhóm trẻ,..

16

2.1.2.3. Định nghia giờ ăn của trẻ nhà trẻ

Là khoảng thời gian chính để trẻ nạp năng lượng trong ngày . Đối với trẻ nhà trẻ tại các trường mầm non giờ ăn diễn ra làm nhiều bữa nhưng bữa chính là bữa trưa. Diễn ra vào thời gian từ 10h -11h30.

1.2.1.3. Khai niệm bạo hanh trẻ nha trẻ trong giờ ăn

Là hành động bạo lực thể xác hay tinh thần đối với trẻnhà trẻ nhà trẻ vào giờ ăn thông qua hoạt dộng cho trẻ ăn của giáo viên đối với trẻ nhằm mục đích bắt trẻ ăn nhanh hay thúc ép trẻ khi trẻ nghịch ngợm không muốn ăn.

2.2. Đăc điêm giờ ăn cua trẻ

Giờ ăn của trẻ diễn ra vào lúc 10h -11h30 . Tất cả trẻăn tập trung và ngồi thành bàn và ăn cùng nhau, trẻ có thểtự ăn hoặc với sự giúp đỡ của giáo viên.

2.3. Cac yếu tố ảnh hương đến giờ ăn cua trẻ nha trẻ

2.3.1. Cơ học

Răng và lưỡi của trẻ có thể phối hợp với nhau trong việc nhai thức ăn hay chua

2.3.2.Cảm giác

Cảm giác thèm ăn của trẻ, trẻ có cảm giác đói bụng khiđến giờ ăn 2.3.3. Cảm xúc

Trẻ có cảm thấy vui vẻ và hào hứng khi đến giờ ăn. Chính nhờ điều này sẽ giúp trẻ ăn ngon miệng . Chính cảm xúc sẽ quyết định đ61n sự ngon miệng của trẻ và giúp trẻ đễ dàng hấp thu chất dinh dưỡng.

2.3.4. Thuốc

17

Tác dụng của các loại thuốc uống trong lúc trẻ bị bệnhsẽ làm hạn chế sự thèm ăn củ trẻ. Dạ dày kém co thắt, trẻ cần được ăn các loại thức ăn dễ tiêu hóa . Trẻ có thể ăn ít hơn trong lúc này .

2.3.5. Thói quen

Trẻ thường thích những loại thức ăn này và dị ứng với một số loại thức ăn khác. Trong khi ăn thì thường có kèm theo một số hoạt động như thích nghe đọc truyện, thích xem ti vi. Nếu không đáp ứng cho trẻ thì sẽ bị trẻ phản đối bất hợp tác .

2.3.5. Chế độ dinh dưỡng

Thực đơn của nhà trường và cách chế biến thức ăn có phù hợp với cơ quan tiêu hóa và cơ học ( nhai) của trẻ, thực đơn có phong phú và đa dạng hay chưa.

2.4. Vai trò của giờ ăn đối với sự phát triển của trẻ

Nơi cho trẻ ăn phải là nơi vui vẻ, thoải mái. Những năm tới, bạn sẽ phải mất rất nhiều thời gian cho trẻ ăn. Cố gắng không coi bữa ăn của trẻ là một công việc trong nhà. Thay vào đó, tận dụng thời gian này ngắm nhìn đứa con xinh đẹp của bạn. Đút cho trẻ ăn sẽ làm bạn yêu trẻ hơn.

Bữa ăn rất quan trọng đối với sự phát triển trí não của trẻ. Trong suất năm đầu tiên, trẻ sẽ phát triển cảm xúc tin tưởng. Những bữa ăn thoải mái đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển đó .Nếu ký ức của trẻ về thức ăn chỉ là bầu không khí đầy căng thắng và đáng sợ, trẻ sẽ gặp phải những vấnđề rắc rối về ăn uống đến hết cuộc đời . Trẻ sẽ lớn nhanh hơn và phát triển tết hơn nếu được cho ăn trong bầu không khí đầy yêu thương. 

18

2.5. Biểu hiện của bạo hành trong giờ ăn của trẻ

_ Khi bị cô giáo đánh, la mắng hay ngược đãi, trẻ thường có biểu hiện tâm lý giống trầm cảm hoặc bị trầm cảm, lo âu, sợ hãi. Trẻ ngủ không ngon vào ban đêm, dễ giật mình, la hét. Trẻ có thể, lười ăn, dễ khóc, khi ăn dễ nôn trớ.

Trẻ có biểu hiện sợ ăn, không chịu ăn, thậm chí còn nôn ọe dù trước đó trẻ không hề có biểu hiện này. Điều này cho thấy có thể ở trường trẻ bị ép ăn hoặc dọa nạt nên có xu hướng sợ mỗi khi ăn.

- Trẻ khó ngủ, ngủ không sâu, không ngon giấc, dễ giật mình, la hét, hay mớ.

- Trẻ có thể nghiến răng, cắn móng tay, thở nhanh, hồi hộp hoặc toát mồ hôi khi về nhà. 

- Trẻ rất sợ đi học vì sợ gặp cô giáo, sợ bị phạt, bị dọa. Thường trẻ sẽ khóc lóc và không chịu vào lớp, đặc biệt, nếu nhìn thấy cô giáo, nỗi sợ càng tăng cao và trẻ khóc lớn hơn. Tuy nhiên, khi cô giáo yêu cầu trẻ nín trẻ sẽ tỏ ra sợ sệt và mếu máo. Lúc cô giáo đón trẻ vào lớp trẻ sẽ khóc thảm thiết và nhoài về phía cha mẹ.

2.6. ảnh hưởng của bạo hành lên trẻ nhà trẻ

a. ảnh hưởng vể sinh lý: trẻ chậm lớn, chậm phát triển về chiều cao và cân nặng do hệ tiêu hóa gặp vấn đề và khó hấp thuchất dinh dưỡng. Biếng ăn, chậm phát triển về trí tuệ. Các cơ quan không được hấp thu đầy đủ chất dinh dưỡng dẫn đến đề kháng kém , dễ mắc các bệnh liên quan đến hệ tiêu hóa.

b. ảnh hưởng về tâm lý: Trẻ bị ám ảnh, lo sợ bị bạo hành khi đến giờ ăn, bị chấn thương vể tâm lý , xem giờ ăn như một hình phạt. Nhút nhát kém tự tin khi bước qua độ tuổi nhà trẻ gây nhiều khó khăn trong việc hấp thu các kiến thức tiền đề

19

cho trẻ vào lớp 1. Trẻ có thể bạo hành chính người thân hay bạn bè của mình giống như cách mà trẻ bị bạo hành ở trường. Vềlâu dài trẻ sẽ thiếu đi tình thương yêu và sự ưa thích đối vớiviệc ăn uống và ý nghia của nó.

2.7.

Chương 2: Thưc trạng bạo hanh trẻ nha trẻtrong giờ ăn ơ cac trường mầm non tư thục tạitp.HCM

2.1. Tổ chức nghiên cứu thưc trạng

2.1.1. Mục đích nghiên cứu thưc trạng

2.1.2. Đia ban nghiên cứu

2.1.3.Phương phap nghiên cứu

2.2. Kết quả nghiên cứu

2.2.1. Kết quảthưc trạng:

2.2.2. Nguyên nhân thưc trạng

2.2.3. Đề xuât một số biện phap giảm nạn bạo hanh trẻ nha trẻ trong giờ ăn tại cac trường mầm non tư thục

*Câu hỏi:

Câu hỏi cho cô:

1.Bản thân cô thấy việc ăn của trẻ như thế nào?

20

2.Đối với trẻ biếng ăn, cô sử dụng biện pháp gì?

3.Cô có bị phụ huynh tạo áp lực về việc ăn uống không?

4.Đối với cô, giờ nào là "mệt mỏi" nhất trong lịch sinh hoạtcủa trẻ?

Câu hỏi cho trẻ:

1. Cô giáo thường làm gì, khi con không ăn hết phần ăn?

2. Con thích ăn súp hay ăn phở ?

3. Con có thích cô đút ăn hay thích tự ăn?

4. Con có thấy thích khi đến giờ ăn ăn hay không?

5. Con có thích nghe kể chuyện khi ăn không?

6. Con có bị cô la khi đến giờ ăn hay không?

CỘNG HÒA XA HỘI CHU NGHIA VIÊC NAM

Độc lâp- Tư do –Hạnh phuc

BIÊN BẢN QUAN SÁT TRƯỜNG MẦM NON HUYÊN/TX/TP NĂM 2015

Hôm nay, ngày tháng năm 2015

Tên lớp chọn quan sát:………………………………………………………………21

Thành viên đoàn quan sát: ……người.

Trưởng đoàn:………… …………………………………………………......................

Các thành viên:

1……………………………………………………………………….

2……………………………………………………………………….

3……………………………………………………………………….

4……………………………………………………………………….

5……………………………………………………………………….

I.NỘI DUNG GIÁM SÁT:

1. ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ QUAN SÁT.

- Cảm giác của trẻ:trẻ chỉ ăn khi có cảm giác đói……………

.....................................…………………………………………

- Thói quen của trẻ :có một số thức ăn trẻ yêu thích và ngược

lại gây dị ứng cho trẻ……… ………………………............

- Cảm xúc:trẻ có cảm thấy thích thú và vui vẻ khi ăn……………

………………….

- Thuốc:khi trẻ bị bệnh sẽ chịu tác dụng bởi thuốc gây ra cảm

giác chán ăn………………………… ………………………

- Chế độ dinh dưỡng có phù hợp với sinh lý của trẻ...

22

-Cơ học: Khả năng nhai của trẻ có phát triển, sự phối hợp giữa

răng và lưỡi cho việc nhai thức ăn...................

2. ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ ĐƯỢC QUAN SÁT:

- Phối hợp và cung cấp các thông tin và số liệu có liên quan đến trẻ..................................................

.....................................................

-Trả lời các câu hỏi phóng vấn...................

-Tạo điều kiện thuận lợi để giúp đoàn quan sát ......

II.KẾT LUẬN:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………

III.KIẾN NGHỊ:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………

T/M đơn vị được kiểm tra T/Mđoàn giám sát

GIÁM ĐỐC TRƯỞNG ĐOÀN

23

24