Tr ng Đ i h c Khoa h c và K thu t Long Hoa 1E A3 1E CB Hoàn thi n h th ng qu n lý các d án đ...

106
Trường Đại học Khoa học và Kỹ thuật Long Hoa Khoa Quản trị Kinh doanh Luận văn Thạc sỹ Hoàn thiện hệ thống quản lý các dự án đầu tư xây dựng trong Bộ Tổng tham mưu - Bộ Quốc phòng Họ tên học viên: Nguyễn Mạnh Hà Giảng viên hướng dẫn 1: TS. Đặng Văn Đồng

Transcript of Tr ng Đ i h c Khoa h c và K thu t Long Hoa 1E A3 1E CB Hoàn thi n h th ng qu n lý các d án đ...

Trường Đại học Khoa học và Kỹ thuậtLong Hoa

Khoa Quản trị Kinh doanh

Luận văn Thạc sỹ

Hoàn thiện hệ thống quản lýcác dự án đầu tư xây dựng

trong Bộ Tổng tham mưu - BộQuốc phòng

Họ tên học viên: Nguyễn Mạnh Hà

Giảng viên hướng dẫn 1: TS. Đặng Văn

Đồng

Giảng viên hướng dẫn 2:

PhD Ming- Kun Lin

2012/06

Khoa Quản trị Kinh

Đại học Long HoaSố thẻ : P992201014

Tên luận vănHOÀN THIỆN HỆ THỐNG QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ

XÂY DỰNG TRONG BỘ TỔNG THAM MƯU – BỘ QUỐC PHÒNG

NGUYEN MẠNH HÀ

2

Trường Đại học Khoa học và Kỹ thuậtLong Hoa

Khoa Quản trị Kinh doanh

Luận văn Thạc sỹ

Hoàn thiện hệ thống quản lýcác dự án đầu tư xây dựng

trong Bộ Tổng tham mưu - BộQuốc phòng

Họ tên học viên: Nguyễn Mạnh Hà

Giảng viên hướng dẫn 1: TS. Đặng Văn

Đồng

3

Giảng viên hướng dẫn 2: PhD Ming-Kun

Lin

2012/06

TÓM TẮT LUẬN VĂNTiêu đề: Hoàn thiện hệ thống quản lý các dự án đầu tư xây

dựng trong Bộ Tổng tham mưu - Bộ Quốc phòng Pages: 65Trường: Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội, Đại học Khoa học

và Kỹ thuật Long Hoa.

Khoa: Quản trị Kinh doanh

Thời gian: 2010-2012 Bằng cấp: Thạc sỹ

Học viên: Nguyễn Mạnh Hà Giảng viên hướng

dẫn 1: TS. Đặng Văn Đồng

G

iảng viên hướng dẫn 2: PhD Ming-Kun Lin

Từ khóa: Hoàn thiện hệ thống quản lý các dự án đầu tư xây

dựng cơ bản

Xây dựng các công trình trong quân đội đã có từ lâu,

nhưng chỉ phát triển mạnh trong thời gian gần đây, khi cơ

4

chế quản lý kinh tế Việt Nam đổi mới và có nhiều biến

chuyển về mọi mặt. Hiện nay nhu cầu đầu tư xây dựng là rất

lớn, nhưng trên thực tế, quá trình quản lý, chất lượng và

hiệu quả quản lý các dự án đầu tư xây dựng là rất hạn chế

và gặp nhiều khó khăn. Tình trạng đó có thể xuất phát từ

nhiều nguyên nhân khác nhau, nhưng chủ yếu là do sự chưa

hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý, quy trình quản lý chưa

chặt chẽ, tính chuyên nghiệp hoá chưa cao và chất lượng đội

ngũ cán bộ trong công tác quản lý các dự án xây dựng chưa

đáp ứng được yêu cầu thực tế.

Đề tài: “ Hoàn thiện hệ thống quản lý các dự án đầu tư xây dựng

trong Bộ Tổng tham mưu - Bộ Quốc phòng” tập trung nghiên cứu cơ

sở lý luận về quản lý các dự án đầu tư xây dựng cơ bản,

phân tích những nguyên nhân thục hiện công tác đầu tư xây

dựng cơ bản không hiệu quả, đề xuất một số giải pháp nhằm

hoàn thiện hệ thống quản lý các đầu tư xây dựng cơ bản

trong Bộ Tổng tham mưu - Bộ Quốc phòng. Nghiên cứu bao gồm

các nội dung chính::

- Giới thiệu nghiên cứu (Lý do chọn đề tài, vấn đề

nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, kết cấu nghiên cứu)

- Cơ sở lý luận về cơ chế quản lý đầu tư xây dựng cơ

bản.

- Phương pháp nghiên cứu, nguồn dữ liệu nghiên cứu:

Đánh giá chung về đầu tư xây dựng cơ bản trong Bộ Tổng

tham mưu - Bộ Quốc phòng.

- Phân tích dữ liệu: Phân tích và đánh giá thực tế của

quản lý các dự án đầu tư cho xây dựng cơ bản trong Bộ

Tổng tham mưu - Bộ Quốc phòng.

5

- Đề xuất: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống

quản lý các dự án đầu tư xây dựng trong Bộ Tổng tham

mưu - Bộ Quốc phòng

Kết quả nghiên cứu và các giải pháp đề xuất trong luận văn Hoàn thiện hệ thống quản lý các dự án đầu tư xây dựng trongBộ Tổng tham mưu - Bộ Quốc phòng đã có nhiều đóng góp về mặt lý luận và thực tiễn.

6

LỜI CAM ĐOANTôi NGUYỄN MẠNH HÀ-tác giả luận văn này xin cam đoan

rằng công trình này là do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn

của các giảng viên, công trình này chưa được công bố lần

nào. Tôi xin chịu trách nhiệm về nội dung và lời cam đoan

này.

7

Hà nội, ngày 20 tháng 03 năm 2012Tác giả luận văn

Nguyễn Mạnh Hà

LỜI CẢM ƠNTrong quá trình tham gia lớp học Thạc Sỹ Quản trị Kinh

doanh tại trường đại học khoa học và kỹ thuật Long Hoa và

Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội, tôi đã được học các môn học

về Marketing, quản trị kinh doanh, quản trị nhân lực, quản

trị dự án... do các giảng viên của Trường Đại học Quốc Gia

Hà Nội và Đại học Khoa học và Kỹ thuật Long Hoa giảng dạy.

Các thày cô đã rất tận tình và truyền đạt cho chúng

tôi khối lượng kiến thức rất lớn, giúp cho tôi có thêm

lượng vốn tri thức để phục vụ tốt hơn cho công việc nơi

công tác, có được khả năng nghiên cứu độc lập và có năng

lực để tham gia vào công tác quản lý trong tương lai.

Xuất phát từ kinh nghiệm trong quá trình công tác

nhiều năm, với vốn kiến thức được học và qua tìm hiểu,

nghiên cứu các tài liệu, văn bản qui định của pháp luật,

Nhà nước, của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam, các

bài báo, bài viết trên các tạp chí chuyên ngành về lĩnh vực

đầu tư xây dựng cơ bản, tôi đã lựa chọn đề tài luận văn tốt

nghiệp thạc sỹ tiêu đề “ Hoàn thiện hệ thống quản lý các dự án đầu

tư xây dựng trong Bộ Tổng tham mưu - Bộ Quốc phòng ”

Với thời gian nghiên cứu có hạn, trong khi vấn đề

nghiên cứu rộng và phức tạp. Mặc dù đã được sự tận tình

giúp đỡ của các đồng nghiệp mà đặc biệt là sự chỉ bảo tận

tình của thầy giáo TS. Đặng Văn Đồng và PhD Ming-Kun Lin ,nhưng sự hiểu biết của bản thân còn hạn chế, chắc chắn

không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự

góp ý chia sẻ của các thầy giáo, cô giáo và những người

8

quan tâm đến lĩnh vực đầu tư xây dựng để đề tài nghiên cứu

được hoàn thiện hơn.

Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn đối với Nhà

trường, các giảng viên hướng dân và cơ quan BTTM đã tận

tình giúp đỡ tác giả hoàn thiện luận văn này.

Xin chân thành cảm ơn!

MỤC LỤCTÓM TẮT LUẬN VĂN.........................................4

LỜI CAM ĐOAN.............................................6

LỜI CẢM ƠN..............................................7

Danh mục các bảng biểu..................................11

Danh mục các chữ viết tắt...............................11

I GIỚI THIỆU CHUNG....................................12

1 Lý do chọn đề tài...................................12

2 Mục đích nghiên cứu và các câu hỏi nghiên cứu.......12

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.....................13

4 Phương pháp nghiên cứu..............................13

5 Tổng quan tình hình nghiên cứu về quản lý, quản trị dự

án đầu tư...........................................13

9

Hà nội, ngày 20 tháng 03 năm 2012Tác giả luận văn

Nguyễn Mạnh Hà

6 Những điểm mới của luận

văn .......................................................

........................14

7 Kết cấu của luận

văn .......................................................

.......................................15

Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác quản lý dự án đầu tư,

các mô hình quản trị dự án đầu tư công trình xây dựng17

1.1 Khái niệm, vị trí, vai trò của đầu tư xây dựng công

trình...............................................17

1.1.1-Khái niệm về đầu tư xây dựng......................17

1.1.2 Vị trí và vai trò cuẩ đầu tư xây dựng trong nền kinh

tế..................................................17

1.2 Khái niệm dự án đầu tư và quản lý dự án đầu tư xây

dựng công trình.....................................17

1.2.1-Khái niệm dự án đầu tư xây

dựng .................................................

.......................17

1.2.2-Đặc điểm của dự án đầu tư xây dựng công trình.....18

1.2.3 Các giai đoạn thực hiện dự án đầu tư xây

dựng..................................................

...19

1.3 Các hình thức quản lý thực hiện dự án...................21

1.3.1............Chủ đầu tư trực tiếp quản lý thực hiện dự án

.....................................................21

1.3.2Chủ đầu tư thuê tổ chức tư vấn quản lý điều hành dự án

22

1.4 Các chủ thể tham gia quản lý dự án đầu tư xây dựng.......23

10

1.4.1....................Người có thẩm quyền quyết định đầu tư

.....................................................23

1.4.2 Chủ đầu

tư.........................................................

......................................................24

1.4.3 Tổ chức tư vấn đầu tư xây

dựng.......................................................

......................24

1.4.4 Doanh nghiệp xây

dựng.......................................................

..................................24

1.4.5 Cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư xây

dựng......................................................2

5

1.4.6 Mối quan hệ của chủ đầu tư đối với các cơ quan chủ

thể liên quan.......................25

1.5 Nội dung quản lý dự án đầu tư xây

dựng.......................................................

........26

1.5.1 Quản luý phạm vi dự

án.........................................................

................................26

1.5.2 Quản lý thời gian của dự

án.........................................................

..........................26

1.5.3 Quản lý chi phí dự

án.........................................................

..................................27

11

1.5.4 Quản lý định mức dự toán, giá và chỉ số giá xây

dựng.........................................27

1.5.5 Quản lý chất lượng dự

án.........................................................

.............................29

1.5.6 Quản lý nguồn nhân

lực........................................................

.................................29

1.5.7 Quản lý an toàn và vệ sinh môi

trường.....................................................

.............30

1.5.8 Quản lý việc trao đổi thông tin dự

án.........................................................

............30

1.5.9 Quản lý rủi ro trong dự

án.........................................................

.............................30

1.5.10 Quản lý việc thu mua của dự

án.........................................................

..................30

Chương 2. Phân tích thực trạng công tác quản trị dự án đầu

tư xây dựng trong Bộ Tổng tham mưu - Bộ Quốc phòng. .31

2.1. Môi trường pháp lý của công tác quản lý dự án đầu tư

xây dựng công trình.................................31

2.1.1 Hệ thống văn bản pháp quy về quản lý dự án đầu tư

xây dựng công trình.................................31

2.1.2 Một số tồn tại trong hệ thống văn bản pháp quy hiện hành

về quản lý đầu tư xây dựng công trình...................34

12

2.2 Thực trạng công tác quản lý các dự án đầu tư xây dựng ở Bộ

Tổng tham mưu.........................................35

2.2.1...............Sự thay đổi cơ chế quản lý qua các thời kỳ

.....................................................37

2.3 Một số tồn tại trong quan hệ giữa cơ quan quản lý nhà nước

với chủ đầu tư........................................41

2.3.1.......Mối quan hệ của Bộ Tổng tham mưu với các chủ đầu tư

.....................................................42

2.3.2 Những tồn tại trong quan hệ giữa cơ quan quản lý nhà nước

- Chủ đầu tư – Ban QLDA...............................42

2.4 Năng lực quản lý dự án đầu tư của các chủ đầu tư ở Bộ Tổng

tham mưu.....................................43

2.4.1 Giai đoạn chuẩn bị đầu tư............................43

2.4.2 Giai đoạn thực hiện đầu tư...........................44

2.4.3 Giai đoạn kết thúc đầu tư.........................49

Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện quản lý các dự án

đầu tư xây dựng công trình ở Bộ Tổng tham mưu - Bộ

Quốc phòng..........................................51

3.1 Nhu cầu công tác đầu tư xây dựng ở Bộ Tổng tham mưu

trong những năm tới.................................51

3.2 Quan điểm xây dựng các giải pháp hoàn thiện quản lý

các dự án đầu tư xây dựng...........................54

3.2.1 Lấy mục tiêu hiệu quả của việc sử dụng vốn đầu tư để

định hướng và xác lập các giải pháp hoàn thiện .....54

3.2.2 Trên cơ sở phân tích các tồn tại để đưa ra các giải

pháp hoàn thiện.....................................54

3.3 Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý

các dự án đầu tư xây dựng công trình ở Bộ Tổng tham

13

mưu.................................................55

3.3.1. .Hoàn thiện môi trường pháp lý và quá trình quản lý

thực hiện ácc dự án đầu tư..........................55

3.3.2 Đổi mới cơ chế kế hoạch hoá vốn đầu tư xây dựng. . .56

3.3.3 Nâng cao chất lượng công tác thẩm tra, thẩm định và

phê duyệt các dự án đầu tư..........................59

3.3.4 Nâng cao chất lượng công tác đấu thầu.............62

3.3.5 Đổi mới khâu thanh toán, quyết toán vốn đầo

tư...................................................6

4

3.3.6 Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng công trình. 65

3.3.7 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chuyên môn của

các ban quản lý dự án...............................67

3.3.8 Hoàn thiện bộ máy quản lý đồng bộ thống nhất trong việc

lập, tổ chức thực hiện và điều hành dự án...............68

KẾT LUẬN...............................................69

Tài liệu tham

khảo.......................................................

....................................................71

14

Danh mục các bảng biểu

Sơ đồ 1.2.1: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành dự án.

Sơ đồ 1.2.2: Chủ đầu tư thuê tổ chức tư vấn quản lý điều

hành dự án.

Sơ đồ 1.2.3: Các chủ thể tham gia quản lý dự án. Sơ đồ 2.1 : Trình tự kế hoạch hóa vốn đầu tư xây dựng.

Sơ đồ 2.2: Cơ cấu quản lý đầu tư xây dựng của Bộ quốc phòng

thời kỳ trước 1986

Sơ đồ: 2.3.Cơ cấu quản lý đầu tư xây dựng của Bộ quốc phòng

thời kỳ từ 1986- nay

Sơ đồ 2.4: Cơ cấu quản lý đầu tư xây dựng công trình ở Bộ

Tổng tham mưu.

Bảng số 2.3.2: Chất lượng một số dự án mà khâu chuẩn bị đầu

tư chưa được quan tâm thỏa đáng

Bảng số 2.3.3: Giá trị Tổng mức đầu tư, tổng dự toán của

một số dự án do tư vấn lập và sau khi thẩm định.

Bảng 2.3.4: Giá trị trúng thầu một số dự án so với giá gói

thầu

Bảng 3.3.1: Danh mục đầu tư một số dự án

Sơ đồ 3.4.1: Trình tự lập kế hoạch vốn đầu tư xây dựng

Danh mục các chữ viết tắt

1. Ban QLDA: Ban Quản lý dự án

2. CĐT: Chủ đầu tư

3. TKKT-TDT: Thiết kế kỹ thuật - Tổng dự toán

4. BQP: Bộ Quốc phòng

5. BTTM: Bộ Tổng tham mưu

15

I GIỚI THIỆU CHUNG

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀITrong tiến trình đổi mới, phát triển kinh tế xã hội ở

Việt nam, nhu cầu về đầu tư và xây dựng là rất lớn. Như

vậy, đầu tư xây dựng là một trong những nhân tố quan trọng

trong quá trình phát triển xã hội. Với vị trí và tầm quan

trọng của lĩnh vực đầu tư xây dựng đối với nền kinh tế quốc

dân thì vai trò quản lý nhà nước đối với lĩnh vực này là

hết sức to lớn. Trong bối cảnh nền kinh tế chuyển đổi và

đang trong quá trình thực hiện lộ trình hội nhập kinh tế

quốc tế thì vấn đề này càng mang tính cấp bách và cần thiết

hơn bao giờ hết.

Xây dựng các công trình trong quân đội đã có từ lâu,

nhưng chỉ phát triển mạnh trong thời gian gần đây, khi cơ

chế quản lý kinh tế Việt Nam đổi mới và có nhiều biến

chuyển về mọi mặt. Hiện nay nhu cầu đầu tư xây dựng là rất

lớn, nhưng trên thực tế, quá trình quản lý, chất lượng và

hiệu quả quản lý các dự án đầu tư xây dựng là rất hạn chế

và gặp nhiều khó khăn. Tình trạng đó có thể xuất phát từ

nhiều nguyên nhân khác nhau, nhưng chủ yếu là do sự chưa

hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý, quy trình quản lý chưa

chặt chẽ, tính chuyên nghiệp hoá chưa cao và chất lượng đội

ngũ cán bộ trong công tác quản lý các dự án xây dựng chưa

đáp ứng được yêu cầu thực tế.

Trong thời gian qua, công tác quản lý các dự án đầu tư

xây dựng công trình trong Bộ Tổng tham mưu - Bộ Quốc phòng

16

còn nhiều vấn đề bất cập nên việc hoàn thiện hệ thống quản

lý đó là cần thiết, đồng thời sau khi tiếp thu kiến thức từ

khóa học nên tôi chọn đề tài "Hoàn thiện hệ thống quản lý

các dự án xây dựng trong Bộ Tổng tham mưu - Bộ Quốc phòng”

cho luận văn tốt nghiệp khóa học của mình.

2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨUMục đích nghiên cứu của đề tài là dựa trên cơ sở hệ

thống hóa lý luận về quản lý dự án đầu tư xây dựng công

trình và phân tích một số tồn tại, vướng mắc, khó khăn

trong công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình

thời gian vừa qua để đưa ra một số giải pháp hoàn thiện

quản lý nhà nước đối với các dự án đầu tư xây dựng công

trình thuộc Bộ Tổng tham mưu - Bộ Quốc phòng nhìn từ góc độ

của cơ quan quản lý.

Phân tích những tồn tại trong quy trình quản lý, Quản

trị dự án đầu tư, tìm hiểu nguyên nhân từ đó đề xuất những

giải pháp, thiết kế các quy trình, bước tác nghiệp nhằm

nâng cao công tác Quản lý các dự án xây dựng cơ bản ở Bộ

Tổng tham mưu - Bộ Quốc phòng . Đảm bảo sử dụng vốn đầu tư

hiệu quả và định hướng, hoạch định công tác quả lý đầu tư

trong tương lai.

3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu là quản lý các dự án đầu tư xây

dựng công trình sử dụng vốn ngân sách (ngân sách nhà nước

và ngân sách quốc phòng ) dưới góc độ của cơ quan quản lý.

17

Phạm vi nghiên cứu chỉ giới hạn vào các dự án đầu tư

xây dựng công trình thuộc Bộ Tổng tham mưu - Bộ Quốc phòng.

4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨULuận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu

sau đây:

Phương pháp tổng hợp, phân tích, phương pháp so

sánh, các phương pháp thống kê kết hợp với khảo sát thực

tế.

Vận dụng đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước

về quản lý hoạt động đầu tư và xây dựng theo các văn bản

quy phạm ban hành.

Nghiên cứu số liệu thứ cấp các tài liệu thống kê,

báo cáo các Dự án đầu tư, Hồ sơ, công tác Quản trị dự án

đầu tư Công trình xây dựng hiện thời.

5. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ

QUẢN LÝ, QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯQuản trị dự án đầu tư để thực hiện công tác đầu tư Dự

án và lựa chọn cho quá trình đầu tư Dự án được chính xác,

Quản trị dự án là hoạt động quan trọng trong quá trình hình

thành và thực hiện dự án, là công cụ thực hiện và ra quyết

định đầu tư phù hợp. Có nhiều chủ thể tham gia và ảnh hưởng

tới quá trình Quản trị dự án đầu tư như: các doanh nghiệp

với vai trò là CĐT, nhà nước mà đại diện là các cơ quan

quản lý nhà nước, các ngân hàng, các tổ chức tài chính tín

dụng, các tổ chức tư vấn...Nghiên cứu về công tác Quản lý

18

dự án đầu tư đã có các công trình nghiên cứu và lý luận

theo nhiều chủ đề cũng như các quá trình hoạt động Quản lý

dự án đầu tư. Tuy nhiên, phạm vi và mức độ nghiên cứu tập

trung chủ yếu ở việc xem xét, bàn luận về các kỹ thuật phân

tích đánh giá dự án, ở nội dung tài chính và ở tầm vĩ mô

quản lý như:

- Hoàng Đỗ Quyên (2008), Luận văn thạc sỹ kinh tế (Đại

học Kinh tế quốc dân), “Hoàn thiện công tác quản lý dự án

đầu tư tại Ban quản lý dự án Công trình điện Miền Bắc” Đề

tài đề cập đến việc hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu

tư tại Ban quản lý dự án Công trình điện Miền Bắc, đưa ra

những lý luận cơ bản về quản lý dự án, phân tích thực trạng

và đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý

dự án tại Ban quản lý dự án Công trình điện Miền Bắc. Đề

tài tập trung chủ yếu vào việc công tác quản lý dự án trong

giai đoạn thực hiện dự án tại các dự án thuộc phạm vi quản

lý của Ban quản lý dự án.

- Trần Thị Hồng Vân (2005), Luận văn thạc sỹ kinh tế

(Đại học Kinh tế quốc dân), “Hoàn thiện công tác quản lý dự

án đầu tư của Đài tiếng nói Việt Nam” Đề tài đề cập đến

việc hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư của đài tiếng

nói Việt Nam, đã đưa ra các cơ sở lý luận, thực trạng và

giải pháp hoàn thiện về công tác quản lý dự án tại Đài

tiếng nói Việt Nam. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu của đề

tài là về công tác quản lý dự án đầu tư tại một đơn vị sử

dụng vốn ngân sách nhà nước trong lĩnh vực thông tin -

truyền thông. Đề tài tập trung chủ yếu vào việc phân tích

công tác quản lý dự án trong giai đoạn thực hiện dự án tại

19

các nhóm dự án do các đơn vị trực thuộc của Đài tiếng nói

Việt Nam làm CĐT.

Các công trình đã nghiên cứu về Quản lý dự án đầu tư

thường tập trung vào kỹ thuật phân tích đánh giá lợi ích và

chi phí phục vụ cho mục đích tối đa hoá lợi nhuận (tối đa

hoá lãi cổ tức cho các cổ đông) hoặc tiến hành phân tích

đánh giá lợi ích và chi phí đối với dự án. Một số các công

trình (luận văn thạc sĩ) xem xét công tác thẩm định tài

chính trong các ngân hàng thương mại ở Việt nam trong đó

chú trọng nhiều đến kỹ thuật nghiệp vụ mà các ngân hàng áp

dụng để đáp ứng khả năng vay được vốn theo xu thế hơn là

việc phân tích thực chất hiệu dụng của Dự án. Nghiên cứu và

thiết kế quy trình nâng cao công tác Quản trị dự án đầu tư

đáp ứng cho nhà quản trị có những quyết định đúng đắn và

kịp thời nắm bắt cơ hội đầu tư có hiệu quả, nâng cao khả

năng cạnh tranh, Quản trị từ khâu nghiên cứu, lập dự án,

thực hiện đầu tư, vận hành và kết thúc vòng đời dự án, đội

ngũ cán bộ nhân lực thực hiện, phương pháp, quy trình thực

hiện, vấn đề phân cấp quản lý đầu tư...

Trong qúa trình thực hiện tác giả đã kế thừa, học tập

những ưu việt của các công trình nghiên cứu trước đó để

hoàn thành luận án của mình.

6. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN VĂN Về cơ sở khoa học:

Hệ thống hoá và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về

quy trình thực hiện, tác nghiệp đáp ứng nâng cao công tác

20

Quản lý các dự án xây dựng cơ bản ở Bộ Tổng tham mưu - Bộ

Quốc phòng.

Làm rõ, đưa ra các đặc điểm của công tác Quản lý các

dự án xây dựng cơ bản trong Bộ Tổng tham mưu - Bộ Quốc

phòng , những nhân tố ảnh hưởng, các điều kiện để công tác

quản lý các dự án thông qua các giai đoạn chuẩn bị đầu tư

và thực hiện đầu tư có hiệu quả ở Bộ Tổng tham mưu - Bộ

Quốc phòng. Xây dựng các kịch bản về những rủi ro trong

phạm vi nghiên cứu của đề tài đối với dự án do ảnh hưởng

của công tác quản lý các dự án, từ đó làm rõ sự cần thiết

phải thiết kế quy trình, hoàn thiện công tác tác nghiệp

nhằm mục tiêu kiểm soát, hoạch định và quản lý các dự án

đầu tư Công trình xây dựng trong điều kiện chính sách đầu

tư hiện nay và định hướng phát triển mô hình hoạt động của

hệ thống Quản lý các dự án xây dựng cơ bản trong Bộ Tổng

tham mưu - Bộ Quốc phòng.

Về cơ sở thực tiễn:

Đánh giá tổng quan về các hoạt động quản lý các dự án

xây dựng cơ bản trong Bộ Tổng tham mưu - Bộ Quốc phòng.

Phân tích và đánh giá thực trạng Quy trình tác nghiệp

cho việc Quản lý các dự án đầu tư trong các giai đoạn đầu

tư của Bộ Tổng tham mưu - Bộ Quốc phòng từ bối cảnh của

công tác hoạch định, thẩm định, tổ chức thực hiện, Quy

trình tác nghiệp giữa các bộ phận chức năng, đảm bảo nội

dung, phương pháp và các quy định pháp luật, các biến số

thực tế đầu tư. Đưa ra những tồn tại trong Quy trình tác

nghiệp, kỹ năng cần thiết, công tác Quản lý các dự án xây

21

dựng cơ bản trong Bộ Tổng tham mưu - Bộ Quốc phòng và

nguyên nhân của những tồn tại đó.

Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, luận văn xây dựng

hệ thống các quan điểm và đề xuất, thiết kế những quy trình

tác nghiệp, lưu đồ hướng dẫn hình thành thư viện, chia sẻ

tri thức phù hợp nhằm nâng cao công tác Quản lý các dự án

xây dựng cơ bản trong Bộ Tổng tham mưu - Bộ Quốc phòng

trong cơ chế chính sách quản hiện tại của Nhà nước và Bộ

Quốc phòng. Các quan điểm, thiết kế quy trình tác nghiệp

được xây dựng cùng với những tồn tại đã phân tích là định

hướng để hoàn thiện nâng cao công tác Quản lý các dự án đầu

tư xây dựng. Các giải pháp đề xuất là những giải pháp trực

tiếp đối với Bộ Tổng tham mưu - Bộ Quốc phòng và các đơn

vị trực thuộc từ hoàn thiện về nhận thức đến tổ chức áp

dụng thực hiện, nội dung, phương pháp, quy trình để Quản lý

dự án đầu tư xây dựng thông qua kiểm soát, tổ chức thực

hiện các giai đoạn đầu tư hiệu quả, tiến độ và đem lại giá

trị hiệu dụng của Dự án.

7. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂNNgoài lời nói đầu, mục lục, kết luận chung và danh mục

tài liệu tham khảo, luận án được kết cấu thành 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác Quản lý dự án đầu

tư, các mô hình Quản trị dự án đầu tư Công trình xây dựng.

Chương 2: Phân tích thực trạng công tác Quản trị dự án

đầu tư xây dựng trong Bộ Tổng tham mưu - Bộ Quốc phòng

Chương 3: Hoàn thiện hệ thống quản lý các dự án xây

dựng ở Bộ Tổng tham mưu - Bộ Quốc phòng.

22

LỜI CAM ĐOAN

Tôi NGUYỄN MẠNH HÀ-tác giả luận văn này xin cam đoan

rằng công trình này là do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn

của các giảng viên, công trình này chưa được công bố lần

nào. Tôi xin chịu trách nhiệm về nội dung và lời cam đoan

này.

Học viên

NGUYỄN MẠNH HÀ

23

CHƯƠNG I

Cơ sở lý luận về công tác Quản lý dự án

đầu tư, các mô hình Quản trị dự án đầu

tư Công trình xây dựng.1.1- Khái niệm, vị trí, vai trò của đầu tư xây

dựng công trình.

1.1.1- Khái niệm về đầu tư xây dựng.

Đầu tư là việc bỏ vốn nhằm đạt được một hoặc một số

mục đích cụ thể nào đó của người sở hữu vốn (hoặc người

được cấp có thẩm quyền giao quản lý vốn) với những yêu cầu

nhất định.

Đầu tư xây dựng là việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng

hoặc cải tạo những công trình xây dựng nhằm mục đích phát

triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản

phẩm, dịch vụ trong một thời hạn nhất định.

1.1.2- Vị trí và vai trò của đầu tư xây dựng trong nền

kinh tế.

Đầu tư xây dựng có vai trò hết sức quan trọng trong

quá trình phát triển của bất kỳ hình thức kinh tế nào, nó

tạo ra những cơ sở vật chất kỹ thuật, những nền tảng vững

chắc ban đầu cho sự phát triển của xã hội.

Đầu tư xây dựng cơ bản hình thành các công trình mới

với thiết bị công nghệ hiện đại; tạo ra những cơ sở vật

chất hạ tầng ngày càng hoàn thiện đáp ứng yêu cầu phát

24

triển của đất nước và đóng vai trò quan trọng trên mọi mặt

kinh tế; chính trị - xã hội; an ninh - quốc phòng.

Đối với một nước đang phát triển như nước ta hiện nay,

quản lý hiệu quả các dự án xây dựng là cực kỳ quan trọng

nhằm tránh gây ra lãng phí thất thoát những nguồn lực vốn

đã rất hạn hẹp.

1.2- Khái niệm Dự án đầu tư và quản lý Dự án đầu

tư xây dựng công trình.

1.2.1- Khái niệm dự án đầu tư xây dựng.

Khi đầu tư xây dựng công trình, Chủ đầu tư ( CĐT )

xây dựng công trình phải lập báo cáo đầu tư, dự án đầu tư

(hoặc lập báo cáo kinh tế- kỹ thuật) để xem xét, đánh giá

hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án.

Dự án là việc thực hiện một mục đích hay nhiệm vụ công

việc nào đó dưới sự ràng buộc về yêu cầu và nguồn vật chất

đã định. Thông qua việc thực hiện dự án để cuối cùng đạt

được mục tiêu nhất định đã đề ra và kết quả của nó có thể

là một sản phẩm hay một dịch vụ.

Theo Luật xây dựng thì dự án đầu tư xây dựng công trình là tập hợp

các đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để xây dựng mới,

mở rộng hoặc cải tạo những công trình xây dựng nhằm mục

đích phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình

hoặc sản phẩm, dịch vụ trong một thời hạn nhất định. Hồ sơ

dự án đầu tư xây dựng bao gồm 2 phần, phần thuyết minh và

phần thiết kế cơ sở.

1.2.2- Đặc điểm của dự án đầu tư xây dựng công trình.

25

Dự án xây dựng là tập hợp các hồ sơ và bản vẽ thiết

kế, trong đó bao gồm các tài liệu pháp lý, quy hoạch tổng

thể, kiến trúc, kết cấu, công nghệ tổ chức thi công … được

giải quyết. Các dự án đầu tư xây dựng có một số đặc điểm

sau:

* Dự án có tính thay đổi: Dự án xây dựng không tồn tại một

cách ổn định cứng, hàng loạt phần tử của nó đều có thể thay

đổi trong quá trình thực thi do nhiều nguyên nhân, chẳng

hạn các tác nhân từ bên trong như nguồn nhân lực, tài

chính, các hoạt động sản xuất… và bên ngoài như môi trường

chính trị, kinh tế, công nghệ, kỹ thuật … và thậm chí cả

điều kiện kinh tế xã hội.

* Dự án có tính duy nhất: Mỗi dự án đều có đặc trưng riêng

biệt lại được thực hiện trong những điều kiện khác biệt

nhau cả về địa điểm, không gian, thời gian và môi trường

luôn thay đổi.

* Dự án có hạn chế về thời gian và quy mô: Mỗi dự án đều có điểm

khởi đầu và kết thúc rõ ràng và thường có một số kỳ hạn có

liên quan. Có thể ngày hoàn thành được ấn định một cách tuỳ

ý, nhưng nó cũng trở thành điểm trọng tâm của dự án, điểm

trọng tâm đó có thể là một trong những mục tiêu của người

đầu tư. Mỗi dự án đều được khống chế bởi một khoảng thời

gian nhất định, trên cơ sở đó trong quá trình triển khai

thực hiện, nó là cơ sở để phân bổ các nguồn lực sao cho hợp

lý và có hiệu quả nhất. Sự thành công của Quản lý dự án

( QLDA ) thường được đánh giá bằng khả năng có đạt được

đúng thời điểm kết thúc đã được định trước hay không?

26

Quy mô của mỗi dự án là khác nhau và được thể hiện một

cách rõ ràng trong mỗi dự án vì điều đó quyết định đến việc

phân loại dự án và xác định chi phí của dự án.

* Dự án có liên quan đến nhiều nguồn lực khác nhau: Triển khai dự

án là một quá trình thực hiện một chuỗi các đề xuất để thực

hiện các mục đích cụ thể nhất định, chính vì vậy để thực

hiện được nó chúng ta phải huy động nhiều nguồn lực khác

nhau, việc kết hợp hài hoà các nguồn lực đó trong quá trình

triển khai là một trong những nhân tố góp phần nâng cao

hiệu quả dự án.

1.2.3- Các giai đoạn thực hiện dự án đầu tư xây dựng.

Dự án đầu tư xây dựng và quá trình đầu tư xây dựng của

bất kỳ dự án nào cũng bao gồm 3 giai đoạn: Chuẩn bị đầu tư;

Thực hiện đầu tư; Kết thúc xây dựng và đưa công trình vào

khai thác sử dụng. Quá trình thực hiện dự án đầu tư có thể

mô tả bằng sơ đồ sau:

Lập Báo

cáo đầu

tư.

Lập Dự án đầu

tư.

Thiết

kế

Đấu

thầu

Thi

công

Nghiệm

thu

Đối với DA quan trọng

quốc gia

Lập báo cáo Thiết kế kỹ

thuật.

Chuẩn bị đầu tư Thực hiện đầu tư Kết thúc

27

dự ánđầu tư

a/. Giai đoạn chuẩn bị đầu tư:

Đối với các dự án quan trong quốc gia theo Nghị quyết

số 66/2006/QH11 của Quốc hội thì CĐT phải lập Báo cáo đầu

tư trình Chính phủ xem xét để trình Quốc hội thông qua chủ

trương và cho phép đầu tư. Đối với dự án nhóm A không có

trong quy hoạch ngành được cấp có thẩm quyền phê duyệt thì

CĐT phải báo cáo Bộ quản lý ngành để xem xét, bổ sung quy

hoạch theo thẩm quyền hoặc trình Thủ tướng Chính phủ chấp

thuận bổ sung quy hoạch trước khi lập dự án đầu tư xây dựng

công trình. Vị trí, quy mô xây dựng công trình phải phù hợp

với quy hoạch xây dựng được cấp có thẩm quyền phê duyệt,

nếu chưa có trong quy hoạch xây dựng thì phải được Uỷ ban

nhân dân cấp tỉnh chấp thuận.

b/. Giai đoạn thực hiện đầu tư:

Sau khi báo cáo đầu tư được phê duyệt DAĐT được chuyển

sang giai đoạn tiếp theo- giai đoạn thực hiện đầu tư.

Vấn đề đầu tiên là lựa chọn đơn vị tư vấn, phải lựa

chọn được những chuyên gia tư vấn, thiết kế giỏi trong các

tổ chức tư vấn, thiết kế giàu kinh nghiệm, có năng lực thực

thi việc nghiên cứu từ giai đoạn đầu, giai đoạn thiết kế

đến giai đoạn quản lý giám sát xây dựng- đây là nhiệm vụ

quan trọng và phức tạp. Trong khi lựa chọn đơn vị tư vấn,

nhân tố quyết định là cơ quan tư vấn này phải có kinh

nghiệm qua những dự án đã được họ thực hiện trước đó. Một

28

phương pháp thông thường dùng để chọn là đòi hỏi các cơ

quan tư vấn cung cấp các thông tin về kinh nghiệm, tổ chức

sau đó xem xét lựa chọn rồi tiến tới đấu thầu. Việc lựa

chọn nhà thầu tư vấn xây dựng công trình được thực hiện

theo Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ.

Sau khi lựa chọn được nhà thầu thiết kế, trên cơ sở dự

án được phê duyệt, nhà thầu thiết kế tổ chức thực hiện các

công việc tiếp theo của mình. Tuỳ theo quy mô, tính chất

công trình xây dựng, việc thiết kế có thể thực hiện theo

một bước, hai bước hay ba bước.

Thiết kế một bước là thiết kế bản vẽ thi công áp dụng

đối với công trình chỉ lập Báo cáo kinh tế kỹ thuật.

Thiết kế hai bước bao gồm thiết kế cơ sở và thiết kế

bản vẽ thi công áp dụng đối với công trình quy định phải

lập dự án đầu tư.

Thiết kế ba bước bao gồm thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ

thuật và thiết kế bản vẽ thi công áp dụng đối với công

trình quy định phải lập dự án và có quy mô là cấp đặc biệt,

cấp I và công trình cấp II có kỹ thuật phức tạp do người

quyết định đầu tư quyết định.

Sau khi sản phẩm thiết kế được hình thành, CĐT tổ chức

thẩm định hồ sơ TKKT-TDT và trình lên cơ quan nhà nước có

thẩm quyền (cụ thể là người có thẩm quyền ra quyết định đầu

tư) phê duyệt. Trường hợp CĐT không đủ năng lực thẩm định

thì thuê các tổ chức, cá nhân tư vấn có đủ điều kiện năng

lực để thẩm tra dự toán thiết kế công trình làm cơ sở cho

việc phê duyệt. Trên cơ sở kết quả thẩm định TKKT-DT người

có thẩm quyền quyết định đầu tư sẽ ra quyết định phê duyệt

29

TKKT-DT. Khi đã có quyết định phê duyệt TKKT-TDT, CĐT tổ

chức đấu thầu xây dựng nhằm lựa chọn nhà thầu có đủ điều

kiện năng lực để cung cấp các sản phẩm dịch vụ xây dựng phù

hợp, có giá dự thầu hợp lý, đáp ứng được yêu cầu của CĐT và

các mục tiêu của dự án.

Sau khi lựa chọn được nhà thầu thi công, CĐT tổ chức

đàm phán ký kết hợp đồng thi công xây dựng công trình với

nhà thầu và tổ chức quản lý thi công xây dựng công trình.

Nội dung quản lý thi công xây dựng công trình bao gồm quản

lý chất lượng xây dựng; quản lý tiến độ xây dựng; quản lý

khối lượng thi công xây dựng công trình; quản lý an toàn

lao động trên công trường xây dựng; quản lý môi trường xây

dựng.

Tóm lại, trong giai đoạn này CĐT chịu trách nhiệm đền

bù, giải phóng mặt bằng xây dựng theo tiến độ và bàn giao

mặt bằng xây dựng cho nhà thầu xây dựng; trình duyệt hồ sơ

TKKT-DT; tổ chức đấu thầu; đàm phán ký kết hợp đồng, quản

lý chất lượng kỹ thuật công trình trong suốt quá trình thi

công và chịu trách nhiệm toàn bộ các công việc đã thực hiện

trong quá trình triển khai dự án.

c/. Giai đoạn kết thúc xây dựng và đưa công trình vào khai thác sử dụng:

Sau khi công trình được thi công xong theo đúng thiết

kế đã được phê duyệt, đảm bảo các yêu cầu về chất lượng, kỹ

thuật, mỹ thuật, CĐT thực hiện công tác bàn giao công trình

cho cơ quan quản lý, sử dụng thực hiện khai thác, vận hành

công trình với hiệu quả cao nhất.

Như vậy các giai đoạn của quá trình đầu tư có mối liên

hệ hữu cơ với nhau, mỗi giai đoạn có tầm quan trọng riêng

30

của nó cho nên không đánh giá quá cao hoặc xem nhẹ một giai

đoạn nào và kết quả của giai đoạn này là tiền đề của giai

đoạn sau. Trong quá trình quản lý đầu tư xây dựng CĐT luôn

đóng vai trò quan trọng và quyết định đến việc nâng cao

hiệu quả đầu tư và xây dựng.

1.3- Các hình thức quản lý thực hiện dự án.

Trước đây, tuỳ theo quy mô và tính chất của dự án,

năng lực của CĐT mà dự án sẽ được người quyết định đầu tư

quyết định được thực hiện theo một trong số các hình thức

sau: CĐT trực tiếp quản lý thực hiện dự án; Chủ nhiệm điều

hành dự án; Hình thức chìa khoá trao tay và hình thức tự

thực hiện dự án.

Hiện nay, trong Nghị định số 12/NĐ-CP và quy định chỉ

có hai hình thức quản lý dự án đó là: CĐT trực tiếp quản lý

dự án và CĐT thuê tổ chức tư vấn quản lý điều hành dự án:

1.3.1- CĐT trực tiếp quản lý thực hiện dự án.

Trong trường hợp này CĐT thành lập BQLDA để giúp CĐT

làm đầu mối quản lý dự án. Ban quản lý dự án phải có năng

lực tổ chức thực hiện nhiệm vụ quản lý dự án theo yêu cầu

của CĐT. Ban quản lý dự án có thể thuê tư vấn quản lý, giám

sát một số phần việc mà Ban quản lý dự án không có đủ điều

kiện, năng lực để thực hiện nhưng phải được sự đồng ý của

CĐT.

Đối với dự án có quy mô nhỏ, đơn giản có tổng mức đầu

tư dưới 1 tỷ đồng thì CĐT có thể không lập Ban quản lý dự

án mà sử dụng bộ máy chuyên môn của mình để quản lý, điều

31

hành dự án hoặc thuê người có chuyên môn, kinh nghiệm để

giúp quản lý thực hiện dự án.

Hợp đồng

Giám sát

Hợp đồng Thực hiện

Sơ đồ 1.2.2.1: Hình thức CĐT trực tiếp quản lý thực hiện dự án

1.3.2- CĐT thuê tổ chức tư vấn quản lý điều hành dự án:

Trong trường hợp này, tổ chức tư vấn phải có đủ điều

kiện năng lực tổ chức quản lý phù hợp với quy mô, tính chất

của dự án. Trách nhiệm, quyền hạn của tư vấn quản lý dự án

được thực hiện theo hợp đồng thoả thuận giữa hai bên. Tư

vấn quản lý dự án được thuê là tổ chức, cá nhân tư vấn tham

gia quản lý nhưng phải được CĐT chấp thuận và phù hợp với

hợp đồng đã ký với CĐT. Khi áp dụng hình thức thuê tư vấn

quản lý dự án, CĐT vẫn phải sử dụng các đơn vị chuyên môn

thuộc bộ máy của mình hoặc chỉ định đầu mối để kiểm tra,

theo dõi việc thực hiện hợp đồng của tư vấn quản lý dự án.

"

Trình

Hợp đồng

32

Nhà thầu

CHỦ ĐẦU TƯ

BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN

DỰ ÁN

Tư vấn khảo sát, thiết kế, đấu thầu, giám sát …

CHỦ ĐẦU TƯ

Tư vấn quản lý dự án

Người có thẩm quyền quyết định

đầu tư

DỰ ÁNNhà thầu

Hợp đồng

Phê duyệt

Quản lý

Thực hiện

Sơ đồ 1.2.2 CĐT thuê tổ chức tư vấn quản lý điều hành dự án

1.4- Các chủ thể tham gia quản lý dự án đầu tư

xây dựng.

Quá trình quản lý đầu tư và xây dựng của một dự án có

sự tham gia của nhiều chủ thể khác nhau. Khái quát mô hình

các chủ thể tham gia quản lý dự án đầu tư như sau:

33

CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚCVỀ ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG

Người có thẩm quyềnQuyết định đầu tư

CHỦĐẦU TƯ

Nhà thầu tư vấn

Nhà thầu xây lắp

Sơ đồ 1.2.3 Các chủ thể tham gia quản lý dự án.

Trong cơ chế điều hành, quản lý dự án đầu tư và xây

dựng nêu trên, mỗi cơ quan, tổ chức có nhiệm vụ, quyền hạn

và trách nhiệm được quy định cụ thể trong Luật xây dựng

Việt nam.

1.4.1- Người có thẩm quyền quyết định đầu tư.

Là người đại diện pháp luật của tổ chức, cơ quan nhà

nước hoặc các doanh nghiệp tuỳ theo nguồn vốn đầu tư. Người

có thẩm quyền quyết định đầu tư ra quyết định đầu tư khi đã

có kết quả thẩm định dự án. Riêng dự án sử dụng vốn tín

dụng, tổ chức cho vay vốn thẩm định phương án tài chính và

phương án trả nợ để chấp thuận cho vay hoặc không cho vay

trước khi người có thẩm quyền quyết định đầu tư ra quyết

định đầu tư (được quy định trong Nghị định 12/2009/NĐ-CP).

1.4.2- Chủ đầu tư.

Tuỳ theo đặc điểm tính chất công trình, nguồn vốn mà

CĐT được quy định cụ thể như sau: (Trích điều 3 Nghị định

số 12/2009/NĐ-CP).

Đối với các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước thì

CĐT xây dựng công trình do người quyết định đầu tư quyết

định trước khi lập dự án đầu tư xây dựng công trình phù hợp

với quy định của Luật Ngân sách nhà nước cụ thể như sau:

- Đối với dự án do Thủ tướng Chính phủ quyết định đầu

tư thì CĐT là một trong các cơ quan, tổ chức sau: Bộ, cơ

quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở

Trung ương (gọi chung là cơ quan cấp Bộ), Uỷ ban nhân dân

34

tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và doanh nghiệp nhà

nước.

- Đối với dự án do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan cấp

Bộ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các cấp quyết định đầu tư thì

CĐT là đơn vị quản lý, sử dụng công trình.

Trường hợp chưa xác định được đơn vị quản lý, sử dụng

công trình hoặc đơn vị quản lý, sử dụng công trình không đủ

điều kiện làm CĐT thì người quyết định đầu tư lựa chọn đơn

vị có đủ điều kiện làm CĐT. Trong trường hợp đơn vị quản

lý, sử dụng công trình không đủ điều kiện làm CĐT, người

quyết định đầu tư giao nhiệm vụ cho đơn vị sẽ quản lý, sử

dụng công trình có trách nhiệm cử người tham gia với CĐT để

quản lý đầu tư xây dựng công trình và tiếp nhận, quản lý,

sử dụng khi công trình hoàn thành.

Các dự án sử dụng vốn tín dụng thì người vay vốn là

CĐT.

Các dự án sử dụng vốn khác thì CĐT là chủ sở hữu vốn

hoặc là người đại diện theo quy định của pháp luật.

Đối với các dự án sử dụng vốn hỗn hợp thì CĐT do các

thành viên góp vốn thoả thuận cử ra hoặc là người có tỷ lệ

góp vốn cao nhất.

1.4.3- Tổ chức tư vấn đầu tư xây dựng.

Là tổ chức nghề nghiệp có tư cách pháp nhân, có đăng

ký kinh doanh về tư vấn đầu tư và xây dựng theo quy định

của pháp luật. Tổ chức tư vấn chịu sự kiểm tra thường xuyên

của CĐT và cơ quan quản lý nhà nước.

1.4.4- Doanh nghiệp xây dựng.

35

Là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp

luật, có đăng ký kinh doanh về xây dựng. Doanh nghiệp xây

dựng có mối quan hệ với rất nhiều đối tác khác nhau nhưng

trực tiếp nhất là CĐT. Doanh nghiệp chịu sự kiểm tra giám

sát thường xuyên về chất lượng công trình xây dựng của CĐT,

tổ chức thiết kế, cơ quan giám định Nhà nước theo phân cấp

quản lý.

1.4.5- Cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng.

Ngoài các cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư và xây

dựng như: Bộ Kế hoạch Đầu tư; Bộ Xây dựng; Bộ Tài chính;

Ngân hàng Nhà nước Việt nam; các Bộ ngành khác có liên

quan: các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc chính phủ; uỷ

ban nhân dân cấp tỉnh (tỉnh, thành phố trực thuộc trung

ương); thì Bộ quốc phòng cũng có những cơ quan chức năng

quản lý quá trình đầu tư và xây dựng như: Cục Kế hoạch Đầu

tư; Cục Doanh trại; Cục Tài chính; đại điện cơ quan quản lý

nhà nước quản lý quá trình triển khai thực hiện dự án.

1.4.6- Mối quan hệ của CĐT đối với các chủ thể liên quan.

CĐT là chủ thể chịu trách nhiệm xuyên suốt trong quá

trình hình thành và quản lý dự án đầu tư xây dựng, có trách

nhiệm phối hợp với các cơ quan tổ chức tham gia quản lý và

chịu sự quản lý của nhiều Bộ, ngành, các cơ quan liên quan

mà trực tiếp là người quyết định đầu tư.

Đối với các dự án đầu tư xây dựng thuộc Bộ Tổng tham

mưu, có thể làm rõ một số mối quan hệ sau:

- Đối với Bộ quản lý ngành: Bộ quản lý ngành quyết

định CĐT và quy định nhiệm vụ, quyền hạn và chỉ đạo CĐT

36

trong quá trình quản lý. CĐT có trách nhiệm báo cáo với Bộ

quản lý ngành về hoạt động của mình;

- Đối với tổ chức tư vấn đầu tư và xây dựng: Ngoài

việc tuân thủ các quy định, quy chuẩn, tiêu chuẩn của

chuyên ngành, lĩnh vực mà mình đang thực hiện, tư vấn còn

có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ mà CĐT giao thông qua

hợp đồng;

- Đối với doanh nghiệp xây dựng: Đây là mối quan hệ

CĐT điều hành quản lý, doanh nghiệp có nghĩa vụ thực hiện

các nội dung trong hợp đồng đã ký kết;

- Đối với các cơ quan quản lý cấp phát vốn: CĐT chịu

sự quản lý giám sát về việc cấp phát theo kế hoạch;

1.5- Nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng.

Quản lý dự án là việc giám sát, chỉ đạo, điều phối, tổ

chức, lên kế hoạch đối với các giai đoạn của chu kỳ dự án

trong khi thực hiện dự án. Việc quản lý tốt các giai đoạn

của dự án có ý nghĩa rất quan trọng vì nó quyết định đến

chất lượng của sản phẩm xây dựng. Mỗi dự án xây dựng đều có

một đặc điểm riêng tạo nên sự phong phú đa dạng trong quá

trình tổ chức quản lý; tuy nhiên quá trình quản lý chỉ tập

trung vào một số nội dung chính như sau:

1.5.1- Quản lý phạm vi dự án.

Đó là việc quản lý nội dung công việc nhằm thực hiện

mục tiêu dự án, nó bao gồm việc phân chia phạm vi, quy

hoạch phạm vi và điều chỉnh phạm vi dự án.

1.5.2- Quản lý thời gian của dự án.

37

Là quá trình quản lý mang tính hệ thống nhằm đảm bảo

chắc chắn hoàn thành dự án theo đúng thời gian đề ra. Nó

bao gồm việc xác định công việc cụ thể, sắp xếp trình tự

hoạt động, bố trí thời gian, khống chế thời gian và tiến độ

dự án.

Công trình trước khi xây dựng bao giờ cũng được khống

chế bởi một khoảng thời gian nhất định, trên cơ sở đó nhà

thầu thi công xây dựng có nghĩa vụ lập tiến độ thi công chi

tiết, bố trí xen kẽ kết hợp các công việc cần thực hiện để

đạt hiệu quả cao nhất nhưng phải đảm bảo phù hợp tổng tiến

độ đã được xác định của toàn dự án. CĐT , nhà thầu thi công

xây dựng, tư vấn giám sát và các bên có liên quan có trách

nhiệm theo dõi, giám sát tiến độ thi công xây dựng công

trình và điều chỉnh tiến độ trong trường hợp tiến độ thi

công xây dựng ở một số giai đoạn bị kéo dài nhưng không

được làm ảnh hưởng đến tổng tiến độ của dự án.

1.5.3- Quản lý chi phí dự án.

Quản lý chi phí dự án là quá trình quản lý tổng mức

đầu tư, tổng dự toán (dự toán); quản lý định mức dự toán và

đơn giá xây dựng; quản lý thanh toán chi phí đầu tư xây

dựng công trình; hay nói cách khác, quản lý chi phí dự án

là quản lý chi phí, giá thành dự án nhằm đảm bảo hoàn thành

dự án mà không vượt tổng mức đầu tư. Nó bao gồm việc bố trí

nguồn lực, dự tính giá thành và khống chế chi phí.

Chi phí đầu tư xây dựng công trình là toàn bộ chi phí

cần thiết để xây dựng mới hoặc sửa chữa, cải tạo, mở rộng

công trình xây dựng. Chi phí đầu tư xây dựng công trình

được lập theo từng công trình cụ thể, phù hợp với giai đoạn

38

đầu tư xây dựng công trình, các bước thiết kế và các quy

định của Nhà nước.

Việc lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình

phải đảm bảo mục tiêu, hiệu quả đầu tư, đồng thời phải đảm

bảo tính khả thi của dự án đầu tư xây dựng công trình, đảm

bảo tính đúng, tính đủ, hợp lý, phù hợp với điều kiện thực

tế và yêu cầu khách quan của cơ chế thị trường và được quản

lý theo Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/2/2009 của

Chính phủ.

Khi lập dự án phải xác định tổng mức đầu tư để tính

toán hiệu quả đầu tư và dự trù vốn. Chi phí dự án được thể

hiện thông qua tổng mức đầu tư.

Tổng mức đầu tư của dự án đầu tư xây dựng công trình

(TMĐT) là toàn bộ chi phí dự tính để đầu tư xây dựng công

trình được ghi trong quyết định đầu tư và là cơ sở để CĐT

lập kế hoạch và quản lý vốn khi thực hiện đầu tư xây dựng

công trình. Tổng mức đầu tư được tính toán và xác định

trong giai đoạn lập dự án đầu tư xây dựng công trình phù

hợp với nội dung dự án và thiết kế cơ sở; đối với trường

hợp chỉ lập báo cáo kinh tế- kỹ thuật, tổng mức đầu tư được

xác định phù hợp với thiết kế bản vẽ thi công.

Tổng mức đầu tư bao gồm: chi phí xây dựng; chi phí

thiết bị; chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng, tái định

cư; chi phí quản lý dự án; chi phí tư vấn đầu tư xây dựng;

chi phí khác và chi phí dự phòng.

Tổng mức đầu tư được xác định theo một trong các

phương pháp sau đây:

39

1.5.3.1- Phương pháp xác định Tổng mức đầu tư.

1.5.3.2- Phương pháp xác định dự toán.

Dự toán công trình được xác định trên cơ sở thiết kế

kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công. Dự toán công trình

bao gồm: chi phí xây dựng (GXD); chi phí thiết bị (GTB);

chi phí quản lý dự án (GQLDA); chi phí tư vấn đầu tư xây

dựng (GTV); chi phí khác (GK) và chi phí dự phòng (GDP).

CÔNG THỨC XÁC ĐỊNH DỰ TOÁN CÔNG TRÌNH:

GXDCT = GXD + GTB + GQLDA + GTV + GK + GDP (2.1)

1.5.4- Quản lý định mức dự toán, giá và chỉ số giá xây dựng.

1.5.4.1- Quản lý định mức dự toán.

Định mức xây dựng bao gồm định mức kinh tế- kỹ thuật

và định mức tỷ lệ. Quản lý định mức dự toán là việc quản

lý, khống chế tiêu hao nguyên vật liệu các công việc xây

dựng và là cơ sở dự trù lượng vật liệu tiêu hao trong quá

trình thi công.

40

PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH Tổng Mức Đầu Tư

Theo thiết kế cơ sở

Theo diện tích hoặc công suất sử dụng công

trình và giá xây dựng tổng hợp, suất vốn đầu

Theo số liệu của các công trình xây dựng có chỉ tiêu Kinh tế -kỹ thuật tương tự đã thực hiện

Phương pháp kết hợp các phương pháp trên

Bộ Xây dựng công bố suất vốn đầu tư và các định mức

xây dựng: Định mức dự toán xây dựng công trình (Phần xây

dựng, Phần khảo sát, Phần lắp đặt), Định mức dự toán sửa

chữa trong xây dựng công trình, Định mức vật tư trong xây

dựng, Định mức chi phí quản lý dự án, Định mức chi phí tư

vấn đầu tư xây dựng và các định mức xây dựng khác.

Các Bộ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh căn cứ vào phương

pháp xây dựng định mức theo Thông tư số 05/2007/TT-BXD ngày

25/7/2007 của Bộ Xây dựng để tổ chức xây dựng, công bố định

mức cho các công tác xây dựng đặc thù của Bộ, địa phương

chưa có trong hệ thống định mức xây dựng do Bộ Xây dựng

công bố.

Đối với các định mức xây dựng đã có trong hệ thống

định mức xây dựng được công bố nhưng chưa phù hợp với biện

pháp, điều kiện thi công hoặc yêu cầu kỹ thuật của công

trình thì CĐT tổ chức điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp.

Đối với các định mức xây dựng chưa có trong hệ thống

định mức xây dựng đã được công bố thì CĐT căn cứ theo yêu

cầu kỹ thuật, điều kiện thi công và phương pháp xây dựng

định mức để tổ chức xây dựng các định mức đó hoặc vận dụng

các định mức xây dựng tương tự đã sử dụng ở công trình khác

để quyết định áp dụng.

Chủ đầu tư quyết định việc áp dụng, vận dụng định mức

xây dựng được công bố hoặc điều chỉnh để lập và quản lý chi

phí đầu tư xây dựng xây dựng công trình.

Các Bộ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh định kỳ hàng năm gửi

những định mức xây dựng đã công bố trong năm về Bộ Xây dựng

để theo dõi, quản lý.

41

1.5.4.2- Quản lý giá xây dựng.

Chủ đầu tư căn cứ tính chất, điều kiện đặc thù của

công trình, hệ thống định mức và phương pháp lập đơn giá

xây dựng công trình để xây dựng và quyết định áp dụng đơn

giá của công trình làm cơ sở xác định dự toán, quản lý chi

phí đầu tư xây dựng công trình.

Chủ đầu tư xây dựng công trình được thuê các tổ chức,

cá nhân tư vấn chuyên môn có năng lực, kinh nghiệm thực

hiện các công việc hoặc phần công việc liên quan tới việc

lập đơn giá xây dựng công trình. Tổ chức, cá nhân tư vấn

chịu trách nhiệm trước CĐT và pháp luật trong việc đảm bảo

tính hợp lý, chính xác của các đơn giá xây dựng công trình

do mình lập.

Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh chỉ đạo Sở Xây dựng lập và

công bố hệ thống đơn giá xây dựng, giá ca máy và thiết bị

thi công xây dựng, giá vật liệu,... để tham khảo trong quá

trình xác định giá xây dựng công trình.

1.5.4.3- Quản lý chỉ số giá xây dựng.

Chỉ số giá xây dựng gồm: chỉ số giá tính cho một nhóm

hoặc một loại công trình xây dựng; chỉ số giá theo cơ cấu

chi phí; chỉ số giá theo yếu tố vật liệu, nhân công, máy

thi công. Chỉ số giá xây dựng là một trong các căn cứ để

xác định tổng mức đầu tư của dự án đầu tư xây dựng công

trình, dự toán xây dựng công trình, giá gói thầu và giá

thanh toán theo hợp đồng xây dựng.

Bộ Xây dựng công bố phương pháp xây dựng chỉ số giá

xây dựng và định kỳ công bố chỉ số giá xây dựng để CĐT tham

42

khảo áp dụng. CĐT, nhà thầu cũng có thể tham khảo áp dụng

chỉ số giá xây dựng do các tổ chức tư vấn có năng lực, kinh

nghiệm công bố.

Chủ đầu tư căn cứ xu hướng biến động giá và đặc thù

công trình để quyết định chỉ số giá xây dựng cho phù hợp.

1.5.5- Quản lý chất lượng dự án.

Cùng với sự phát triển không ngừng về xây dựng cơ sở

hạ tầng và nền kinh tế xã hội, cơ chế quản lý xây dựng cũng

được đổi mới kịp thời với yêu cầu, do đó xét về mức độ tổng

thể của chất lượng dịch vụ và chất lượng công trình không

ngừng đực nâng cao. Chất lượng công trình xây dựng tốt hay

xấu không những ảnh hưởng đến việc sử dụng mà còn liên quan

đến an toàn tài sản, tính mạng của nhân dân, đến sự ổn định

xã hội.

Để đảm bảo yêu cầu đó, hiện nay ở Chính phủ Việt nam

đã có Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 về Quản

lý chất lượng công trình xây dựng.

Quản lý chất lượng dự án là quá trình quản lý có hệ thống

việc thực hiện dự án nhằm đảm bảo đáp ứng yêu cầu về chất

lượng mà khách hàng đặt ra. Nó bao gồm việc quy hoạch chất

lượng, khống chế chất lượng và đảm bảo chất lượng. Công tác

quản lý chất lượng được tiến hành từ giai đoạn khảo sát,

giai đoạn thiết kế, giai đoạn thi công, giai đoạn thanh

quyết toán và giai đoạn bảo hành công trình.

1.5.6- Quản lý nguồn nhân lực.

Là việc quản lý nhằm đảm bảo phát huy hết năng lực,

tính tích cực, sáng tạo của mỗi người trong dự án và tận

43

dụng nó một cách có hiệu quả nhất. Nó bao gồm việc quy

hoạch tổ chức, xây dựng đội ngũ, tuyển chọn nhân viên và

xây dựng các ban dự án.

1.5.7- Quản lý an toàn và vệ sinh môi trường.

Đó là quá trình quản lý điều hành triển khai thực hiện

dự án đảm bảo an toàn về con người cũng như máy móc thiết

bị.

Trong Nghị định 12/2009/NĐ-CP ghi rõ Nhà thầu thi công

xây dựng phải thực hiện các biện pháp đảm bảo về môi trường

cho người lao động trên công trường và bảo vệ môi trường

xung quanh, bao gồm có biện pháp chống bụi, chống ồn, xử lý

phế thải và thu dọn hiện trường. Đối với những công trình

trong khu vực đô thị thì phải thực hiện các biện pháp bao

che, thu dọn phế thải đưa đến nơi quy định. Nhà thầu thi

công xây dựng, CĐT phải có trách nhiệm giám sát việc thực

hiện bảo vệ môi trường xây dựng, đồng thời chịu sự kiểm tra

giám sát của cơ quan quản lý nhà nước về môi trường. Trường

hợp nhà thầu thi công xây dựng không tuân thủ các các quy

định về bảo vệ môi trường thì CĐT, cơ quan quản lý nhà nước

về môi trường có quyền đình chỉ thi công xây dựng và yêu

cầu nhà thầu thực hiện đúng biện pháp bảo vệ môi trường.

Người để xảy ra các hành vi làm tổn hại đến môi trường

trong quá trình thi công xây dựng công trình phải chịu

trách nhiệm trước pháp luật và bồi thường thiệt hại do lỗi

của mình gây ra.

1.5.8- Quản lý việc trao đổi thông tin dự án.

Là việc quản lý nhằm đảm bảo việc truyền đạt, thu thập

trao đổi một cách hợp lý các tin tức cần thiết cho việc

44

thực hiện dự án cũng như việc truyền đạt thông tin, báo cáo

tiến độ dự án.

1.5.9- Quản lý rủi ro trong dự án.

Khi thực hiện dự án sẽ gặp những nhân tố rủi ro mà

chúng ta chưa lường trước được, quản lý rủi ro nhằm tận

dụng tối đa những nhân tố có lợi không xác định giảm thiểu

tối đa những nhân tố bất lợi không xác định cho dự án. Nó

bao gồm việc nhận biết, phân biệt rủi ro, cân nhắc, tính

toán rủi ro, xây dựng đối sách và khống chế rủi ro.

1.5.10- Quản lý việc thu mua của dự án.

Là việc quản lý nhằm sử dụng những hàng hoá, vật liệu

thu mua được từ bên ngoài tổ chức thực hiện dự án. Nó bao

gồm việc lên kế hoạch thu mua, lựa chọn việc thu mua và

trưng thu các nguồn vật liệu.

45

CHƯƠNG II

Phân tích thực trạng công tác Quản trị

dự án đầu tư xây dựng trong Bộ Tổng

tham mưu - Bộ Quốc phòng2.1- Môi trường pháp lý của công tác quản lý dự án

đầu tư xây dựng công trình.

2.1.1- Hệ thống văn bản pháp quy về quản lý dự án đầu tư xây dựng

công trình.

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực và thế giới

ngày nay, việc hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp luật để

tạo ra một hành lang pháp lý chặt chẽ, rõ ràng trong lĩnh

vực đầu tư xây dựng là hết sức cần thiết và cấp bách nếu

như chúng ta muốn tận dụng được nguồn vốn, công nghệ hiện

đại cũng như các tiềm lực khác của các nước phát triển đồng

thời tiết kiệm được nguồn vốn đang rất hạn hẹp của nhà nước

Việt nam.

Mỗi thời kỳ phát triển kinh tế đều có những quy định

cụ thể về công tác quản lý đầu tư và xây dựng, nó phản ánh

cơ chế quản lý kinh tế của thời kỳ đó. Dưới đây là một số

văn bản pháp quy về quản lý đầu tư và xây dựng qua một số

thời kỳ (chỉ nêu một số văn bản pháp quy trong khoảng thời

gian 10 năm trở lại đây). Sự ra đời của những văn bản sau

là sự khắc phục những khiếm khuyết, những bất cập của các

văn bản trước đó, tạo ra sự hoàn thiện dần dần môi trường

pháp lý cho phù hợp với quá trình thực hiện trong thực

46

tiễn, thuận lợi cho người thực hiện và người quản lý, mang

lại hiệu quả cao hơn, điều đó cũng phù hợp với quá trình

phát triển.

A./. Nghị đinh 52/1999/NĐ-CP của Chính phủ về Quy chế quản lý đầu tư

và xây dựng.

Ngày 08/7/1999 Chính phủ đã có Nghị định 52/1999/NĐ- CP

ban hành Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng thay thế Điều

lệ quản lý đầu tư và xây dựng 42/CP, 92/CP. Quy chế này thể

chế hoá quan điểm đổi mới của Đảng khoá VIII: “Tiếp tục đẩy

mạnh công cuộc đổi mới, khơi dậy và phát huy tối đa nội

lực...”.

B./. Nghị đinh 07/2003/NĐ-CP ngày 30/7/2003 của Chính phủ.

Nghị định 07/2003/NĐ-CP ngày 30/7/2003 sửa đổi, bổ

sung một số điều của Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng ban

hành kèm theo Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 08 tháng 7

năm 1999 và Nghị định số 12/2000/NĐ-CP ngày 05 tháng 5 năm

2000 của Chính phủ.

C./. Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003.

Luật xây dựng ra đời thể hiện quyết tâm đổi mới của

Đảng và nhà nước Việt nam trong xu thế hội nhập kinh tế thế

giới và khu vực. Luật xây dựng đã tạo ra hành lang pháp lý

rõ ràng đối với các chủ thể tham gia vào hoạt động đầu tư

và xây dựng. Luật mang tính ổn định cao, qua đó các chủ thể

tham gia phát huy tối đa quyền hạn trách nhiệm của mình.

Tuy nhiên nó lại mang tính chất bao quát, vĩ mô, do vậy cần

phải có các văn bản dưới Luật hướng dẫn thực hiện. Trên

thực tế các văn bản hướng dẫn dưới Luật ra đời lại chậm,

47

thường xuyên thay đổi, tính cụ thể chưa cao, do đó gây

nhiều khó khăn cho CĐT cũng như các chủ thể tham gia vào

công tác dầu tư xây dựng trong quá trình triển khai thực

hiện.

C.1. Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 7/2/2005 của Chính phủ về quản

lý dự án đầu tư xây dựng công trình.

Là văn bản dưới Luật, hướng dẫn thi hành Luật xây dựng

về lập, thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình; hợp

đồng trong hoạt động xây dựng; điều kiện năng lực của tổ

chức, cá nhân lập dự án đầu tư xây dựng công trình, khảo

sát thiết kế, thi công xây dựng và giám sát xây dựng công

trình. Nội dung của Nghị định là khá rõ ràng và chi tiết về

nhiệm vụ quyền hạn và trách nhiệm của từng chủ thể tham gia

vào hoạt động đầu tư và xây dựng, trình tự và các thủ tục

cần thiết để thực hiện các công việc trong quá trình tổ

chức thực hiện và quản lý dự án đầu tư.

C.2. Nghị định số 112/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 của Chính phủ.

Nghị định 112/2006/NĐ-CP điều chỉnh, bổ sung và sửa đổi

một số Điều trong Nghị định 16/2005/NĐ-CP cho phù hợp điều

kiện thực tế trong quá trình triển khai thực hiện.

C.3. Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009 của Chính phủ về

quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.

Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009 của Chính phủ

là sự thay thế Nghị định 16/2005/NĐ-CP về quản lý dự án đầu

tư xây dựng công trình.

C.4. Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về

quản lý chất lượng công trình xây dựng.

48

Nghị định này hướng dẫn thi hành Luật Xây dựng về quản

lý chất lượng công trình xây dựng; áp dụng đối với CĐT,

nhà thầu, tổ chức và cá nhân có liên quan trong công tác

khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng, bảo hành và bảo trì,

quản lý và sử dụng công trình xây dựng trên lãnh thổ Việt

Nam, với sự ra đời của nghị định số 209/2004/NĐ-CP các chủ

thể tham gia vào hoạt động quản lý chất lượng thi công

công trình phát huy được tính chủ động trong công việc của

mình đảm bảo đúng trình tự, thủ tục đảm bảo chất lượng và

giảm thiểu các thủ tục không cần thiết.

C.5. Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/6/2007 của Chính phủ về

quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình.

Nghị định này áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân

liên quan đến việc quản lý chi phí đầu tư xây dựng công

trình sử dụng vốn nhà nước (Khuyến khích các tổ chức, cá

nhân liên quan đến việc quản lý chi phí đầu tư xây dựng

công trình sử dụng vốn khác áp dụng).

Thông tư số 05/2007/TT-BXD ngày 25/7/2007 của Bộ Xây

dựng hướng dẫn Nghị định số 99/2007/NĐ-CP có nội dung thay

thế nội dung Thông tư số 04/2000/TT-BXD của Bộ Xây dựng về

hướng dẫn lập và quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công

trình, nội dung thay thế bao gồm: tổng mức đầu tư; dự toán

xây dựng công trình; định mức và giá xây dựng; hợp đồng

trong hoạt động xây dựng; thanh toán, quyết toán vốn đầu tư

xây dựng công trình sử dụng vốn nhà nước.

C.6. Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ về

quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình.

49

Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính

phủ thay thế nghị định số 99/2007/NĐ-CP về quản lý chi phí

đầu tư xây dựng công trình tại các dự án sử dụng 30% vốn

nhà nước trở lên.

D./. Luật đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005.

Luật đấu thầu ban hành ngày 29/11/2005 quy định các

hoạt động đấu thầu để lựa chọn nhà thầu cung cấp dịch vụ tư

vấn, mua sắm hàng hoá, xây lắp.

Với nội dung của Luật đấu thầu, đã có Nghị định số

111/2006/NĐ-CP ban hành ngày 29/9/2006 để hướng dẫn thi

hành. Nội dung Nghị định số 111/2006/NĐ-CP đã nêu cụ thể,

chi tiết về trình tự, thủ tục và các nội dung cần thiết

trong việc mời thầu, tổ chức đấu thầu và lựa chọn nhà thầu

của CĐT. Với việc ban hành Nghị định số 111/2006/NĐ-CP

hướng dấn thi hành Luật đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây

dựng, công tác đấu thầu dần được đưa vào khuôn phép góp

phần nâng cao hiệu quả công tác đấu thầu, hạn chế các chi

phí và thủ tục không cần thiết trong quá trình lựa chọn nhà

thầu.

Ngày 5/5/2008 Nghi định số 58/2008/NĐ-CP ra đời để

thay thế nghị định số 111/2006/NĐ-CP và ngày 15/10/2009

nghị đính số 85/2009/NĐ-CP ra đời thay thế nghị định số

58/2008/NĐ-CP. Sự thay thế một cách thường xuyên các nghị

định của chính phủ trong việc hướng dẫn thi hành Luật đấu

thầu thể hiện sự chuyển biến trong quá trình hoàn thiện hệ

thống văn bản pháp luật việt nam, tuy nhiên điều đó lại gây

rất nhiều kho khăn trong các thực hiện của các CĐT.

50

2.1.2 - Một số tồn tại trong hệ thống văn bản pháp quy

hiện hành về quản lý đầu tư xây dựng công trình.

2.1.2.1- Tính khả thi của một số quy định.

Đã có nhiều văn bản ban hành để điều chỉnh, hướng dẫn

hoạt động các chủ thể tham gia vào công tác đầu tư xây

dựng, nhưng trên thực tế tính phù hợp là chưa cao, biểu

hiện của nó là việc vận dụng các văn bản còn lúng túng, nên

chưa mang lại hiệu quả như mong muốn.

2.1.2.2- Tính đồng bộ của các văn bản.

Việc thiếu đồng bộ giữa các văn bản; ban hành chưa kịp

thời, có nội dung chưa nhất quán. Đây là vấn đề gây rất

nhiều khó khăn cho người thực hiện, vì vậy để quản lý có

hiệu quả cao, thuận tiện cho người thực hiện, thống nhất

quản lý một cách đồng bộ về mặt định hướng của các văn bản

là hết sức cần thiết.

2.1.2.3- Tính cụ thể và chi tiết của các văn bản .

Các văn bản ban hành thiếu cụ thể và chi tiết, có biên

độ vận dụng lớn gây khó khăn cho CĐT khi thực hiện chức

năng quản lý của mình. Với việc ban hành văn bản quy phạm

pháp luật thiếu tính cụ thể và chi tiết sẽ tạo ra nhiều kẽ

hở dẫn đến tính hiệu lực và hiệu quả các văn bản 0là rất

hạn chế và gây khó khăn cho người thực hiện cũng như người

quản lý.

2.1.2.4- Sự thay đổi thường xuyên của các văn bản.

Việc điều chỉnh sửa đổi các văn bản nhiều lần trong

thời gian ngắn làm ảnh hưởng đến công tác quản lý của CĐT

(công tác quản lý đơn giá, định mức, quản lý chi phí, ...)

51

cũng như nhà thầu. Với đặc điểm của các dự án đầu tư xây

dựng là có thời gian thực hiện dài, giá trị lớn trong khi

tính ổn định của các văn bản hướng dẫn thực hiện thấp sẽ có

ảnh hưởng xấu đến chất lượng và hiệu quả của các dự án đầu

tư. Do vậy, các nhà hoạch định chính sách khi ban hành các

văn bản mới cần phải có sự phân tích, đánh giá thực trạng

và xu hướng phát triển một cách cụ thể chính xác để nâng

cao tính ổn định và hiệu quả của các văn bản pháp luật.

2.2 - Thực trạng công tác quản lý các dự án

đầu tư xây dựng ở Bộ Tổng tham mưu.

Những đặc thù trong quản lý các dự án đầu tư xây dựng

ở Bộ Tổng tham mưu.Công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng ở

BTTM về cơ bản thực hiện như các quy đinh pháp luật đã nêu

ở chương 1, tuy nhiên việc xây dựng trong quân đội cũng có

những nét đặc thù như là:

- Công tác đầu tư xây dựng trong quân đội giữ vai trò

rất quan trọng nhằm đáp ứng các yêu cầu nhiệm vụ huấn

luyện, sẳn sàng chiến đấu, đảm bảo trang bị kỹ thuật và các

mặt hoạt động, sinh hoạt của bộ đội, cho nên cơ chế quản lý

xây dựng của BTTM dựa trên nền tảng cơ chế quản lý xây dựng

của nhà nước Việt nam, tuy nhiên trong quá trình triển khai

có một số điểm khác biệt cho phù hợp với tính chất và đặc

điểm riêng có của các công trình trong quân đội.

- Các dự án đầu tư xây dựng trong quân đội được triển

khai và thực hiện thông qua các công ty, các doanh nghiệp

trong quân đội, đó chính là một trong những nguyên nhân hạn

chế hiệu quả công tác đầu tư xây dựng do không thể tận dụng

52

được những tiềm năng hùng mạnh về công nghệ, về trang thiết

bị, về tài chính, về con người…từ bên ngoài.

- Trước đây, phần lớn các công trình trong quân đội

đều được thực hiện với chi phí hoàn toàn do nhà nước bao

cấp, nên vấn đề hiệu quả trong quá trình quản lý thực hiện

các dự án đầu tư xây dựng chưa được quan tâm thích đáng.

Hiện nay, nhà nước đã cho phép một số doanh nghiệp trong

quân đội được tham gia phát triển kinh tế, tự hạch toán và

hoạt động theo Luật doanh nghiệp như những doanh nghiệp

khác, nên vấn đề hiệu quả trong công tác quản lý các dự án

đầu tư xây dựng đã được quan tâm hơn, thể hiện là có nhiều

Tổng công ty, công ty của quân đội làm ăn rất hiệu quả như:

Tổng Công ty Trường Sơn, Công ty Trường an, Công ty Hương

Giang, Công ty 319, Công Ty Lũng Lô... đã quản lý và thực

hiện nhiều dự án, công trình hiệu quả và có chất lượng cao.

Nhiều Ban quản lý dự án được thành lập để quản lý và điều

hành một cách chuyên nghiệp các dự án như: Ban 678, Ban 45,

46, 47...; có các đơn vị được chuyên môn hoá trong công tác

quản lý về đầu tư xây dựng, các công ty tư vấn thiết kế

như: Công ty TVTK/TCHC, Công ty TVTK Binh đoàn 12- BQP.

- Việc phân cấp quản lý dần đã được thực hiện.

- Các dự án phần lớn thuộc nhóm C, có giá trị dưới 30

tỷ đồng trong đó các dự án có giá trị dưới 10 tỷ đồng chiếm

đại đa số. Các dự án chủ yếu là xây dựng trụ sở làm việc,

kho tàng, doanh trại, nhà ở cán bộ chiến sỹ, nhà công vụ,

nhà khách … nhằm mục đích phục vụ nhu cầu ăn, ở, sinh hoạt,

làm việc và các nhiệm vụ cần thiết khác cho quân đội. Với

tính chất đặc trưng là các dự án có giá trị không lớn, các

53

tổ chức, cá nhân tham gia vào dự án cũng là của quân đội,

BTTM vừa là nơi ra quyết định đầu tư, vừa là nơi phê duyệt

dự án đầu tư (hoặc báo cáo Kinh tế-kỹ thuật), thiết kế kỹ

thuật- tổng dự toán ( TKKT-DT) và cũng là nơi phê duyệt

quyết toán vốn đầu tư, như vậy quá trình tổ chức thực hiện

dự án đầu tư như là một chuỗi các công việc khép kín, không

có bất kỳ một sự can thiệp nào từ bên ngoài, điều này là

một hạn chế rất lớn trong công tác nâng cao chất lượng và

hiệu quả thực hiện dự án.

- Các dự án đầu tư, sau khi đã có chủ trương đầu tư,

đã được đăng ký danh mục đầu tư, chỉ có những dự án nào có

quyết định phê duyệt TKKT-DT trước tháng 10 hàng năm mới

được ghi vốn đầu tư trong kế hoạch vốn năm sau. Đây là một

trong những hạn chế rất lớn ảnh hưởng đến chất lượng cũng

như tiến độ triển khai thực hiện dự án đầu tư xây dựng tại

Bộ Tổng tham mưu. Với điều kiện “cần” như trên, có nhiều dự

án để được ghi vốn thực hiện trong năm sau, đã bỏ qua rất

nhiều công đoạn trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư cũng như

việc không quan tâm đúng mức đến chất lượng của công đoạn

này, với mục đích hoàn thành các thủ tục kịp tiến độ để

được ghi vốn. Chính vì vậy, trên thực tế có nhiều dự án đã

được ghi vốn nhưng không thể triển khai giải ngân thực hiện

do chất lượng quá thấp của giai đoạn chuẩn bị đầu tư, ảnh

hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn, trong khi nhu cầu

đầu tư của các đơn vị cơ sở là rất lớn mà nguồn vốn thì

đang còn hạn hẹp. Nguyên nhân chính của sự hạn chế này là

các bên tham gia quản lý chưa thực sự nghiêm chỉnh chấp

hành các trình tự thủ tục cần thiết trong hoạt động đầu tư

54

xây dựng, nếu có cũng chỉ mang tính hình thức, qua loa để

những người tham gia quản lý đạt được những mục đích mong

muốn cá nhân mà chưa thực sự nghĩ đến lợi ích chung. Quá

trình lập kế hoạch vốn đầu tư xây dựng được thể hiện qua sơ

đồ sau:

Sơ đồ 2.1 Trình tự kế hoạch hoá vốn đầu tư xây dựng.

2.2.1. Sự thay đổi cơ chế quản lý qua các thời kỳ

2.2.1.1- Thời` kỳ trước năm 1986.

Cơ cấu tổ chức quản lý đầu tư xây dựng trong Bộ quốc

phòng thời kỳ trước năm 1986 có thể minh họa bằng sơ đồ

dưới đây.

1. Cac đơn vị cơ sở trên cơ sở nhu cầu đơn vị làm tờ trình đề nghị được đăng ký

danh mục đầu tư.2. Cơ quan quản lý ngành lập danh mục các DAĐT, lựa chọn, sắp xếp theo thứ tự ưu tiên, trình BTTM.

3. Cục Hậu Cần thẩm định các DA ĐT trình BTTM

4. BTTM quyết định bố trí vốn kế hoạch cho các DA được lựa chọn.

5. Các đơn vị cơ sở triển khai theo kế hoạch đã được phê duyệt.

55

Các phân Ban ...

Các phân Ban...

Các phân Ban ...

Phòng QL XD

Phòng QL xe máy

Phòng Hậu cần ...

BỘ QUỐC PHÒNG

Bộ Tổng tham mưu, các Tổng

cục

Các Quân khu, Quân

đoàn

CỤC DOANH TRẠI

Sơ đồ 2.2 Cơ cấu quản lý đầu tư xây dựng của BQP thời kỳ trước năm 1986

Đặc điểm của hình thức quản lý này là quyền lực tập

trung tạo nên sự quan liêu trong quá trình quản lý. Mặt

khác chỉ có Bộ quốc phòng là cơ quan cao nhất ra quyết định

đầu tư, do đó hàng năm có số lượng rất lớn các dự án đầu tư

có nhu cầu được triển khai dẫn đến sự quá tải và lõng lẻo

trong công tác quản lý ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng

chung của dự án. Một dự án, để có thể triển khai sẽ mất rất

nhiều thời gian, các thủ tục hành chính rườm rà tạo nên sự

trì trệ, chán nản hoặc người quản lý cố ý làm sai nguyên

tắc, cắt bớt công đoạn trong trình tự thủ tục tổ chức thực

hiện.

Cục Doanh trại là cơ quan quản lý ngành về xây dựng,

quản lý toàn bộ các dự án đầu tư xây dựng của Bộ quốc phòng

và là cơ quan chuyên môn giúp Bộ quốc phòng quản lý tất cả

các khâu của quá trình đầu tư xây dựng, chính vì vậy mà cơ

cấu tổ chức bộ máy quản lý hoạt động của nó rất cồng kềnh

56

tạo nên sự kém hiệu quả trong quá trình quản lý cũng như tổ

chức thực hiện. Với cơ cấu bộ máy hoạt động quá cồng kềnh

như vậy thì tính chuyên môn hoá không cao và hiệu quả đạt

được là không được như mong đợi.

2.2.1.2- Thời kỳ từ năm 1986 đến nay.

Trong điều kiện kinh tế- xã hội phát triển thì yêu cầu

về chất lượng và hiệu quả công tác quản lý đầu tư xây dựng

càng được quan tâm đúng mức. Trên tinh thần khắc phục những

hạn chế của cơ cấu tổ chức quản lý trước đó, dần dần đưa

công tác quản lý đầu tư xây dựng vào nề nếp, mang lại hiệu

quả cao. Từ năm 1986, cơ cấu tổ chức quản lý đầu tư xây

dựng ở Bộ quốc phòng đã có nhiều cải tiến và mang lại hiệu

quả. Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý công tác đầu tư xây dựng

của giai đoạn này được thể hiện qua sơ đồ dưới đây:

Sơ đồ 2.3 Cơ cấu quản lý đầu tư xây dựng của BQP thời kỳ năm 1986- nay.

Đặc điểm của mô hình quản lý này là tất cả các DA đều

trực thuộc Bộ (trừ các Ban QL thuộc Cục) không có đầu mối

57

BỘ QUỐC PHÒNG

Bộ Tổng tham mưu, các Tổng cục

Các Quân khu, Quân đoàn

Các Phòng, Ban chức năng của Bộ, Tổng

Cục.

Các Phòng Ban chức năng

BQL DA 678, BQLDA 45,46,47

Phân Ban

Các Cục Các Tỉnh đội

Các Ban QLXD thuộc Cục

Các Phòng QLXD thuộc Tỉnh đội

HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH BỘ TỔNG THAM MƯU

TỔNG THAM MƯU TRƯỞNG(Người được BQP uỷ

quyền)

Phòng Tài chính

Phòng doanh trại

Phòng vật tư

trực tiếp, do đó quá trình quản lý thuộc hệ thống CĐT thiếu

tính hệ thống.

Như vậy, với các sơ đồ thể hiện quá trình quản lý đầu

tư xây dựng qua các thời kỳ ở trên, thời kỳ sau là sự khắc

phục những hạn chế, thiếu sót của thời kỳ trước đó, góp

phần nâng cao hiệu quả quản lý thực hiện các dự án đầu tư.

Với mô hình quản lý như hiện nay đã khắc phục được nhược

điểm việc tập trung quyền vào một số cơ quan chức năng;

tăng cường công tác uỷ quyền để phân định rõ ràng quyền hạn

trách nhiệm của các cơ quan quản lý ngành về đầu tư xây

dựng; dần hình thành những cơ quan quản lý đầu tư xây dựng

có tính chuyên môn hoá cao; cải thiện được các thủ tục hành

chính rườm rà qua nhiều cấp… dần dần hình thành nên một cơ

cấu quản lý đồng bộ, thống nhất và mang lại hiệu quả cao.

2.2.1.3- Cơ cấu quản lý đầu tư xây dựng ở Bộ Tổng tham

mưu hiện nay.

Với việc uỷ quyền và phân cấp quản lý về công tác quản

lý đầu tư xây dựng công trình trong Bộ quốc phòng, cơ cấu

tổ chức quản lý ở Bộ Tổng tham mưu được thể hiện thông qua

sơ đồ dưới đây:

58Ban Doanh trại

Cục Bản đồ

Cục Cơ yếu

Một số Cục khác

Cục Tác chiến

điện tửBan

Doanh trại

Cục Điều tra hình

sự

Ban Doanh trại

Ban Doanh trại

Ban Doanh trại

Sơ đồ 2.4- Cơ cấu quản lý đầu tư xây dựng công trình ở Bộ Tổng tham

mưu.

Chức năng nhiệm vụ của các cơ quan:

a- Tổng Tham mưu trưởng được Bộ trưởng Bộ quốc phòng uỷ quyền phê

duyệt các nội dung sau đây:

- Về hạn mức vốn đầu tư:

+ Các dự án từ vốn XDCB của ngân sách quốc phòng

thường xuyên để xây dựng doanh trại các đơn vị Lữ đoàn,

Trung đoàn, Tiểu đoàn, Đại đội trực thuộc, được BQP ban

hành thiết kế mẫu, thiết kế điển hình thì hạn mức vốn là

không hạn chế.

+ Các dự án đầu tư và xây dựng từ các nguồn vốn XDCB

của ngân sách quốc phòng thường xuyên, vốn NSNN, vốn đầu tư

theo chương trình Biển Đông- Hải đảo thì hạn mức vốn là

dưới 15 tỷ đồng.

+ Các dự án đầu tư và xây dựng từ vốn NSNN theo các

mục tiêu quốc gia, trồng mới 5 triệu ha rừng thì hạn mức

vốn là dưới 5 tỷ đồng.

- Về nội dung uỷ quyền:

59

+ Phê duyệt các nội dung dự án đầu tư.

+ Phê duyệt thiết kế kỹ thuật- tổng dự toán (dự toán)

công trình hoặc dự toán mua sắm doanh cụ, trang thiết bị,

dây chuyền công nghệ.

+ Phê duyệt các nội dung về đấu thầu.

+ Phê duyệt quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành.

b- Phòng doanh trại, Phòng tài chính, Phòng vật tư: Cơ quan quản

lý ngành về đầu tư và xây dựng, trực tiếp giúp Thủ trưởng

Bộ Tổng tham mưu tất cả các khâu của quá trình đầu tư và

xây dựng. Trong đó cụ thể quyền hạn và trách nhiệm của các

phòng như sau:

- Phòng Doanh trại: là cơ quan thường trực của Hội

đồng thẩm định dự án đầu tư xây dựng; chủ trì phối hợp với

Phòng Tài chính/BTTM thực hiện nhiệm vụ tổng hợp kế hoạch

đầu tư xây dựng; giúp Thủ trưởng Bộ tổng tham mưu quản lý

công tác quy hoạch, chất lượng, kỹ thuật được đầu tư từ mọi

nguồn vốn; thẩm định hồ sơ xin phê duyệt dự án đầu tư xây

dựng cơ bản, chủ trì thẩm định hồ sơ thiết kế kỹ thuật-

tổng dự toán, hồ sơ đấu thầu, xét thầu để trình Thủ trưởng

BTTM (người quyết định đầu tư) xem xét quyết định hoặc báo

cáo cấp có thẩm quyền xem xét quyết định; phối hợp với

Phòng Tài chính thẩm định hồ sơ quyết toán các dự án đầu tư

xây dựng cơ bản hoàn thành; tổ chức hướng dẫn kiểm tra việc

chấp hành các trình tự, thủ tục đầu tư, công tác quản lý

quy hoạch, thiết kế- dự toán, chất lượng, kỹ thuật trong

đầu tư XDCB đối với các CĐT, các tổ chức tư vấn cho CĐT

thuộc BTTM.

60

- Phòng Tài chính: Giúp Thủ trưởng BTTM thực hiện công

tác quản lý tài chính đầu tư xây dựng cơ bản từ mọi nguồn

vốn; chủ trì phối hợp với các cơ quan liên quan tổng hợp dự

toán ngân sách xây dựng cơ bản, xây dựng dự toán phân bổ

chỉ tiêu ngân sách cho các dự án từ nguồn ngân sách quốc

phòng và ngồn vốn tự cân đói của BTTM để báo cáo Thủ trưởng

BTTM quyết định; phối hợp với Phòng Doanh trại thẩm định hồ

sơ xin phê duyệt DA ĐT và thẩm định hồ sơ thiết kế kỹ

thuật- tổng dự toán, hồ sơ đấu thầu, xét thầu (phần các nội

dung tài chính và dự toán) để trình Thủ trưởng BTTM xem xét

quyế định hoặc báo cáo lên cấp có thẩm quyền xem xét quyết

định; chủ trì thẩm định hồ sơ quyết toán các DA ĐT xây dựng

cơ bản từ mọi nguồn vốn; tổ chức hướng dẫn và kiểm tra về

công tác quản lý tài chính XDCB đối với các đầu mối trực

thuộc.

- Phòng Vật tư: Chịu trách nhiệm kiểm tra, rà soát các

thủ tục đối với hồ sơ các DAĐT xây dựng để trình Thủ trưởng

BTTM theo đúng quy chế làm việc của BTTM .

c- Cục Bản đồ, Cục Cơ yếu, Cục Tác chiến điện tử, Cục Điều tra hình

sự…. là các cơ quan thuộc đầu mối Bộ Tổng tham mưu, là CĐT

các dự án thuộc cơ quan mình sẽ quản lý, khai thác và sử

dụng.

- Ban Doanh trại: là các Ban trực thuộc Cục, phụ trách

công tác xây dựng thuộc phạm vi của Cục quản lý.

61

2.3 - Một số tồn tại trong quan hệ giữa cơ quan

quản lý nhà nước với các CĐT.

Để nâng cao hiệu quả quản lý các dự án đầu tư và tiết

kiệm nguồn kinh phí cho Nhà nước, BTTM cần phải thiết lập

một bộ máy quản lý đồng bộ, chuyên nghiệp, với đội ngũ cán

bộ có trình độ chuyên môn cao; Phải có sự phân định rõ ràng

về quyền hạn và trách nhiệm trong mối quan hệ của các chủ

thể, tách rời nhiệm vụ kinh tế với nhiệm vụ phi kinh tế;

tăng cường công tác uỷ quyền trong việc quản lý… Để làm

được điều đó, cần phải có những biện pháp cụ thể khắc phục

những tồn tại, những bất cập trong hệ thống quản lý hiện

nay có ảnh hưởng đến hiệu quả và chất lượng công tác đầu tư

và xây dựng.

2.3.1- Mối quan hệ của Bộ Tổng tham mưu với các CĐT.

Với sự quản lý một cách toàn diện của BTTM với các đơn

vị trực thuộc nên ảnh hưởng của BTTM đối với các CĐT là rất

lớn. Trong mối quan hệ giữa BTTM với các CĐT cũng như việc

tổ chức quản lý của các CĐT vẫn đang còn một số vấn đề còn

hạn chế. Những vấn đề đó thể thể hiện ở những mặt như sau:

- Sự phân tán chức năng quản lý đầu tư xây dựng: hiện

nay mỗi Cục trực thuộc Bộ Tổng tham mưu đều có các Ban

doanh trại của Cục được thành lập để quản lý các dự án đầu

tư xây dựng mà Cục làm CĐT.

- Các CĐT phần lớn không có năng lực chuyên môn trong

lĩnh vực xây dựng, do đó khi được giao nhiệm vụ quản lý

thực hiện các dự án đầu tư đã gặp rất nhiều bỡ ngỡ. Theo

quy định, CĐT sẽ là người quản lý và sử dụng sản phẩm xây

62

dựng sau khi hoàn thành, trong khi phần lớn các CĐT đều

không có năng chuyên môn về công tác đầu tư và xây dựng nên

quá trình tổ chức thực hiện gặp rất nhiều khó khăn ảnh

hưởng trực tiếp đến chất lượng và hiệu quả dự án. Đây là

một vấn đề bất cập đòi hỏi người quản lý và các cơ quan

chức năng cần sớm có giải pháp cụ thể để khắc phục.

- Tính mệnh lệnh trong quân đội chưa tách rời với công

tác quản lý kinh tế nên CĐT cũng gặp khó khăn trong quá

trình thực hiện. Tính mệnh lệnh trong quản lý thể hiện ở

hầu hết các khâu của công tác quản lý đầu tư và xây dựng

đặc biệt là trong công tác chỉ định thầu thiết kế cũng như

thi công công trình, ảnh hưởng lớn đến chất lượng và hiệu

quả đầu tư.

- Chất lượng và tiến độ công tác thẩm định của cơ quan

quản lý ngành ảnh hưởng rất lớn đến công tác quản lý và

thực hiện dự án đầu tư. Điều đó xuất phát từ chất lượng đội

ngũ cán bộ có trình độ chuyên ngành tham gia vào công tác

thẩm định của các cơ quan quản lý ngành còn nhiều hạn chế.

2.3.2- Những tồn tại trong quan hệ giữa Cơ quan quản

lý nhà nước- CĐT - Ban quản lý dự án.

Với cơ cấu tổ chức quản lý dự án đầu tư công trình như

hiện nay:

- Quan hệ giữa cơ quan quản lý nhà nước (tại Bộ) - CĐT;

- Quan hệ giữa CĐT - CĐT;

- Quan hệ giữa CĐT - Ban quản lý dự án,

Các quan hệ này còn mang nặng tính thủ tục hành chính,

tính mệnh lệnh cấp trên cấp dưới mà chưa xây dựng được mối

63

quan hệ bình đẳng giữa các bên khi tham gia giải quyết một

công việc chung, đó là tổ chức quản lý và triển khai thực

hiện dự án sao cho đạt được hiệu quả cao nhất.

Những tồn tại trong quan hệ quản lý của các chủ thể là

một trong những nguyên nhân dẫn đến sự kém hiệu quả của

việc quản lý, triển khai thực hiện các dự án đầu tư xây

dựng ở Bộ Tổng tham mưu.

2.4 - Năng lực QL DAĐT của các CĐT ở Bộ Tổng tham

mưu.

Các CĐT các dự án thuộc BTTM phần lớn đều không có

chuyên môn trong lĩnh vực xây dựng, chưa bao giờ tham gia

quản lý bất kỳ một dự án đầu tư xây dựng trước đó nên khi

được giao nhiệm vụ quản lý thực hiện gặp nhiều bở ngỡ . Với

quy định các Ban QLDA xây dựng phải có ít nhất 01 người là

kỹ sư xây dựng tham gia vào ban QLDA, nhưng trong thực tế

quy định này lại chưa được thực hiện nghiêm, có nhiều Ban

QLDA không có bất kỳ một kỹ sư xây dựng hay người am hiểu

về lĩnh vực đầu tư xây dựng tham gia cho nên việc tổ chức

quản lý và triển khai thực hiện gặp rất nhiều khó khăn, gần

như mọi việc đều khoán trắng cho cơ quan tư vấn mà CĐT đã

ký kết hợp đồng trong khi việc tổ chức lựa chọn nhà thầu tư

vấn cũng chưa được thực hiện nghiêm túc và khách quan nên

chất lượng tư vấn cũng rất hạn chế ảnh hưởng rấ lớn đến

hiệu quả của quá trình quản lý đầu tư xây dựng. Mặt khác,

việc phối hợp của các cơ quan quản lý ngành xây dựng với

các CĐT còn rất hạn chế, cho nên hiện tại nhiều dự án đều

64

bộc lộ những tồn tại của CĐT xuất hiện ở tất cả các giai

đoạn của quá trình đầu tư.

2.4.1- Giai đoạn chuẩn bị đầu tư.

Giai đoạn chuẩn bị đầu tư là giai đoạn quan trọng, có

tính quyết định cho các giai đoạn tiếp sau nhưng đánh giá

chung là : Chất lượng của một số dự án trong thời gian qua là chưa cao,

thiếu chính xác... do quan niệm khâu chuẩn bị đầu tư là thủ tục cho nên chưa

thực sự giành thời gian, tài chính thoả đáng để làm kỹ khâu này

a./. Nguyên nhân khách quan:

- Chưa phân rõ trách nhiệm của tổ chức, cá nhân trong

khâu lập, thẩm định và phê duyệt dự án đầu tư .

- Chất lượng hố sơ yếu

-Kinh phí dành cho công tác chuẩn bị đầu tư chưa được

bố trí thoả đáng.

b./. Nguyên nhân chủ quan:

- Chủ đầu tư không lập dự án đúng theo kế hoạch cụ

thể của từng đơn vị

- Chủ đầu tư chưa xác định tầm quan trọng của giai

đoạn chuẩn bị đầu tư, do quan niệm giai đoạn chuẩn bị đầu

tư chỉ là khâu thủ tục, nên chưa tổ chức nghiên cứu, xác

định, kiểm tra các số liệu đầu vào (khảo sát thu thập số

liệu, phân tích đánh giá kết quả khảo sát, số liệu kinh tế

kỹ thuật...) để làm cơ sở xây dựng phương án hợp lý, khả

thi cả về kỹ thuật và kinh tế.

- Do kinh phi cho giai đoạn này rất hạn chế mà phần

lớn các dự án đều không được khảo sát kỹ trước lúc thiết kế

65

mà chỉ thiết kế trên cơ sở giả định các yếu tố ban đầu,

điều đó được thể hiện trong Bảng 2.3.2 dưới đây:

Bảng 2.3.2: Chất lượng một số dự án mà khâu chuẩn bị đầu tư

chưa được quan tâm thoả đáng.

TT Tên Dự án CĐT

Giá

trị

DA do

TV

lập

(tr.đ

)

Giá

trị

DA

được

duyệt

(tr.đ

)

Chên

h lệ

ch (

tr.đ)

(5) – (4)

Nguyên nhân

(1

)(2) (3) (4) (5) (6) (7)

1. Công ty trắc

địa Bản đồ.

Công ty

Trắc địa

Bản đồ.

14.5

89

19.9

73

5.38

4

Khoan khảo sát

chưa kỹ nên tăng

chiều dài cọc ép.2. Trạm khách quân

nhân phía bắc.

Cục Hậu

cần

6.99

9

11.2

09

4.21

0

Tăng do công tác

GPMB.3. Trường trung

học kỹ thuật

mật mã quân

đội.

Cục Cơ

yếu.

19.6

79

23.8

90

4.21

1

Xác định lại vật

liệu sử dụng,

phát sinh khối

lượng.

4. Trạm Trinh sát

Tam Đảo - Vĩnh

Cục Tác

chiến

6.90

0

9.13

2

2.23

2

Khảo sát kém.

5. Doanh trại D3-

Lữ 144

Lữ 144. 4.80

0

9.31

2

4.51

2

Do thay đổi quy

mô.

6. TT phục hồi

chức năng/ Cục

Cục Quân

huấn.

3.54

6

5.98

7

2.44

1

Do thay đổi thiết

bị sử dụng.7. Khu điều dưỡng

Đồ Sơn Hải

Cục Hậu

cần

6.45

0

7.27

9

829 Do thay đổi thiết

bị sử dụng.

66

2.4.2- Giai đoạn thực hiện đầu tư.

2.4.2.1- Công tác lập, thẩm định, phê duyệt TKKT- TDT (DT).

- Chất lượng thiết kế của nhiều dự án còn hạn chế,

chưa có sự tham gia của các chuyên gia giỏi nghiên cứu,

phân tích đánh giá; sản phẩm thiết kế nhiều khi còn bị áp

đặt của cơ quan quản lý cấp trên nên chất lượng sản phẩm

thiết kế cũng rất hạn chế;

- Cơ sở vật chất không đáp ứng được nhu cầu;

- Các CĐT chưa nghiêm túc tổ chức nghiệm thu sản phẩm

tư vấn theo yêu cầu quy định, nhiều lúc chỉ mang tính hình

thức, qua loa nên để lại nhiều sai sót đã bộc lộ trong quá

trình thi công, nhiều khi có những sai sót rất cơ bản mà

vẫn không bị phát hiện ở công tác này;

-Việc thống nhất áp dụng các hệ thống chuẩn mực trong

thiết kế chưa nghiêm;

-Việc tổ chức thẩm định các dự án chưa bám sát nội

dung chức năng theo quy định mà mới chỉ dừng lại ở khâu

kiểm tra lại việc tính toán lại khối lượng theo thiết kế,

- Có trường hợp việc thẩm định của cơ quan quản lý

ngành xây dựng còn mang tính thủ tục pháp lý.

a./. Nguyên nhân khách quan:

- Hệ thống định mức, tiêu chuẩn, quy chuẩn vẫn còn

thiếu hoặc chưa cập nhật kịp thời với tiến bộ khoa học và

công nghệ hiện đại nên nhiều lúc vẫn còn sử dụng các định

mức, tiêu chuẩn, quy chuẩn cũ, lạc hậu.

- Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân lập và thẩm định

thiết kế- dự toán chưa được quy định cụ thể, rõ ràng bằng

67

những chế tài về pháp luật- kinh tế. Chưa có cơ chế bảo

hành sản phẩm thiết kế và cơ chế thưởng phạt vật chất hoặc

có các chế tài xử phạt ở mức cao hơn đối với nhà thiết kế

nhằm nâng cao trách nhiệm;

- Chi phí thiết kế được tính theo giá trị xây lắp:

thiết kế càng dư thừa nhà thầu càng dễ bớt xén vật liệu thi

công công trình đồng thời càng làm giảm trách nhiệm của

mình đối với sảm phẩm thiết kế, chính vì vậy thiệt hại của

nhà nước về kinh tế đối với phương pháp tính này là rất

lớn, hơn nữa chưa tính đến việc nhà thầu thi công cấu kết

với đơn vị thiết kế để làm tăng khối lượng thiết kế gây

thiệt hại nghiêm trọng cho nhà nước về kinh tế;

b./. Nguyên nhân chủ quan:

- CĐT vì mục đích nhằm phục vụ tiến độ giải ngân kế

hoạch năm, đã bỏ qua những sai sót, bất hợp lý của hồ sơ

thiết kế; Có nhiều CĐT lại không đủ năng lực chuyên môn và

năng lực tổ chức để thẩm định, khắc phục những sai sót của

hồ sơ, thường có tư tưởng khoán trắng cho tư vấn, thẩm định

trong khi trên thực tế trách nhiệm của các tổ chức tư vấn,

thẩm định là không lớn nên không đáp ứng được sự kỳ vọng

của các CĐT; Sản phẩm thiết kế có nhiều sai lệch so với

thực tế triển khai do khâu chuẩn bị đầu tư không thực hiện

nghiêm, có những công trình phương án thi công và mức đầu

tư không khả thi;

- Chất lượng đội ngũ cán bộ tham gia vào công tác thẩm

định dự án còn rất hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu, điều

này xuất phát từ công tác tổ chức cán bộ chưa thực hiện

nghiêm, nhiều lúc vì nể nang cấp trên hoặc vì các mối quan

68

hệ cá nhân nào đó để tuyển người mà chưa căn cứ vào đòi hỏi

công việc, chưa thực sự là “vì công việc để tuyển người”.

Dưới đây là ví dụ cho thấy sự chênh lệch giá trị Tổng

mức đầu tư, tổng dự toán của một số dự án trước và sau khi

thẩm định mà nguyên nhân xuất phát từ công đoạn đầu tiên

của giai đoạn thực hiện đầu tư;

Bảng 2.3.3: Giá trị tổng mức đầu tư, tổng dự toán của

một số dự án do tư vấn lập và sau khi đã qua thẩm định.

TT Tên dự án Tổng mứcđầu tư(tr.đ)

Tổng dựtoán do tưvấn lập

Tổng dựtoán quathẩm định

1. Nhà N3-A5 Tân Sơn Nhất. 10.750 10.730 8.950 2. Trạm khách Đồ Sơn- Hải

Phòng.

6.980 6.950 5.480

3. Trung tâm thể thao Bạch

Mai- Cục Quân huấn.

6.989 6.999 5.297

4. Trung tâm huấn luyện

Miếu Môn- Cục Quân

30.000 29.998 27.890

5. Xây dựng Nhà làm việc-

Cục Cơ yếu.

6.999 6.980 5.472

6. Nhà làm việc Cục Tài

chính.

15.500 15.480 11.590

2.4.2.2- Việc lựa chọn tổ chức tư vấn:

- CĐT cũng chưa được hoàn toàn chủ động lựa chọn đơn

vị tư vấn thiết kế, tư vấn thẩm định cho dự án của mình mà

do cấp quyết định đầu tư chỉ đích danh trong khi không quan

tâm đúng mức đến năng lực và uy tín của tổ chức này. Đây là

hạn chế rất lớn, nó tồn tại hầu hết trong các cơ quan tổ

chức nhà nước, khó có thể có biện pháp khắc phục.

69

- Các đơn vị tư vấn thiết kế, tư vấn thẩm định là

những đơn vị trong quân đội cho nên việc chỉ định đích danh

sẽ càng hạn chế đến chất lượng công tác tư vấn.

-Các công trình trong quân đội thường ưu tiên cho các

tổ chức tư vấn trong quân đội mà chất lượng chuyên môn,

năng lực và uy tín và tính chuyên nghiệp hoá của các tổ

chức này chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu, do đó CĐT không

thể lựa chọn được tổ chức tư vấn tốt nhất cho mình.

-Có nhiều trường hợp chưa phân định trách nhiệm giữa

các bên theo quy định, có khi còn có sự chồng chéo trong

quá trình quản lý và tổ chức thực hiện.

2.4.2.3- Công tác giải phóng mặt bằng.

- Phần lớn các công trình thuộc Bộ Tổng tham mưu sử

dụng đất quốc phòng nên công tác giải phóng mặt bằng được

triển khai khá thuận lợi và suôn sẻ.

-Có một số công trình công tác giải phóng mặt bằng

còn chậm.

2.4.2.4- Công tác đấu thầu.

-Quy chế đấu thầu còn kẽ hở làm nảy sinh những vấn đề

phức tạp cho các bên trong quá trình quản lý thực hiện dự

án. Hiện tượng bỏ giá thầu thấp hơn so với giá trần đã được

các cấp có thẩm quyền xác định, hiện tượng đấu thầu mang

tính chất đối phó chứ chưa phản ánh đúng bản chất của công

tác đấu thầu vẫn còn tồn tại, điều này dễ dàng nhận thấy

trong hồ sơ dự thầu do mắc phải những lỗi rất cơ bản.

-Các quy định của BQP về thời gian thực hiện và

triển khai dự án phải tuỳ thuộc vào kế hoạch phân bổ vốn mà

70

chưa căn cứ vào khối lượng thực hiện công việc nên vẫn còn

hiện tượng chia nhỏ gói thầu để được chỉ định thầu từ đó

tạo ra nhiều tiêu cực trong việc tổ chức lựa chọn nhà thầu.

Dưới đây là thống kê một số dự án đã được xác định

việc bỏ giá thầu quá thấp so với giá gói thầu, gây ảnh

hưởng xấu đến chất lượng công trình.

Bảng 2.3.4 Giá trị trúng thầu một số dự án so với giá

gói thầu.

TT TÊN GÓI THẦU

Giá

gói

thầu

Giá

trúng

thầu

Giảm

so với

giá

gói

thầu

Tỷ lệ %

giá trúng

thầu/ giá

gói thầu

Nhà thầu

trúng

thầu

(1

)

(2) (3) (4) (5) (6) (7)1. Xây dựng Trụ sở

Cục Bản đồ.

17.280

(trđ)

14.570

(trđ)

1.710

(trđ)

84,3% Công ty

319/ 2. Xây dựng Trường

đào tạo nghề

20.679

(trđ)

18.509

(trđ)

2.089

(trđ)

89,5% Công ty

789/BQP.3. Nâng cấp Trường

TH kỹ thuật mật

mã quân đội.

14.590

(trđ)

10.238

(trđ)

4.352

(trđ)

70,1% Công ty

Hương

Giang/BQ

71

4. Xây dựng Trụ sở

làm việc Cục Kế

hoạch & Đầu tư.

18.257

(trđ)

16.753

(trđ)

1.504

(trđ)

91,76% Công ty

59/ BQP.

5. Xây dựng doanh

trại Đoàn 87/

Cục tác chiến

8.737

(trđ)

7.27

7

(trđ)

1.460

(trđ)

83,29% Công ty

695/

BQP.6. Xây dựng Cơ sở

2 Cục Điều tra

25.437

(trđ)

23.227

(trđ)

2.210

(trđ)

91,31% Công ty

789/ 7. Đoàn xe 4/ Tân

Sơn Nhất.

20.564

(trđ)

17.948

(trđ)

2.616

(trđ)

87,28% Công ty

789/BQP.

- Hiện tượng giảm giá thầu quá mức để trúng thầu dẫn đến

các hậu quả cho công tác quản lý dự án của CĐT

- HIện tượng ‘quân xanh’, ‘quân đỏ’ trong quá trình đấu

thầu là vấn đề hết sức phổ biến hiện nay.

2.4.2.5- Công tác giám sát, kiểm tra, nghiệm thu công việc, hạng mục

và công trình hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng.

- Chức năng giám sát, kiểm tra trong đầu tư xây dựng của

CĐT còn nhiều khuyết tật, CĐT (thông qua các Ban QLDA) chưa

thực hiện nghiêm túc giám sát hiện trường về trình tự thi

công và quy trình quy phạm; chưa quán triệt quan điểm

“phòng ngừa sự cố hơn là khắc phục sự cố” để loại trừ các

sai phạm kỹ thuật, bảo đảm chất lượng công trình theo yêu

cầu, tiết kiệm, hiệu quả; thực hiện tốt công tác giám sát -

nghiệm thu trong giai đoạn xây lắp có thể sớm phát hiện và

kịp thời sửa đổi, bổ sung thiết kế cho phù hợp điều kiện

thực tế của hiện trường, chỉnh lý các tài liệu thiết kế

trong trường hợp có sai sót.

- Phần lớn các CĐT trong khối BTTM đều không có năng lực

chuyên môn về quản lý đầu tư và xây dựng, do vậy giám sát

72

hiện trường đều thuê các tổ chức tư vấn giám sát thực hiện

nên vấn đề chất lượng công trình hầu như khoán trắng cho

đơn vị giám sát.

- Trình độ CĐT trong việc xử lý các mối quan hệ giữa

CĐT với thiết kế, CĐT với nhà thầu (A-B) và xử lý kịp thời

hiệu quả các tình huống nẩy sinh trong quá trình quản lý,

thực hiện dự án, hạn chế lãng phí, chậm tiến độ.

- Chưa có quy định rõ trách nhiệm của tổ chức, cá

nhân khi giám sát, nghiệm thu từng phần và toàn bộ công

trình nên chất lượng hạn chế. Nếu có quy định thì việc

triển khai thực hiện chưa được nghiêm khắc nên tổ chức, cá

nhân được giao trách nhiệm luôn có thái độ “dĩ hoà vi quý”

để được nhà thầu có sự quan tâm.

- Chất lượng khảo sát thiết kế chưa tốt thể hiện là

nhiều công trình có sự phát sinh lớn mà giá trị phát sinh

tăng lên là do khâu khảo sát không đảm bảo.

- Việc lập các hợp đồng giao nhận thầu còn sơ sài,

tính ràng buộc pháp lý chưa cao, chưa đầy đủ điều khoản cụ

thể về quản lý chất lượng xây dựng.

2.4.2.6- Công tác quản lý giá xây dựng.

- Chức năng quản lý giá của CĐT chưa được thực hiện

một cách đầy đủ do năng lực hạn chế của các CĐT.

-Chế độ, chính sách của Nhà nước trong XDCB có nhiều

thay đổi, điều chỉnh nên gây khó khăn cho CĐT trong thực

hiện chức năng quản lý giá. Việc thay đổi giá dự toán làm

đảo lộn kế hoạch vốn đầu tư của Nhà nước cũng như Bộ quốc

phòng, nợ nần giữa các chủ thể kinh tế tăng lên.

73

- Thực tế vẫn còn tồn tại dạng thực thanh, thực chi

nhất là cơ chế thoả thuận giá giữa CĐT và các tổ chức xây

lắp.

2.4.3 - Giai đoạn kết thúc đầu tư.

2.4.3.1- Công tác nghiệm thu công trình.

- Chất lượng nghiệm thu còn hạn chế như việc bỏ qua

nhiều công đoạn, nghiệm thu qua loa, khoán gọn cho nhà thầu

lập thủ tục nghiệm thu… đã tập hợp các chứng từ pháp lý

lỏng lẻo, thiếu chính xác nên chất lượng công trình không

được đánh giá một cách chính xác và là cơ hội để các bên

lợi dụng việc hoàn chỉnh hồ sơ thanh toán khối lượng khống

gây ảnh hưởng nghiêm trọng về kinh tế cho nhà nước.

-Thất thoát vốn đầu tư XDCB của nhà nước trong khâu

nghiệm thu là đáng kể và là một thiệt hại ‘kép’ vì chính

khâu nghiệm thu không chính xác nhà thầu thu lợi bất chính

một khoản tiền.

2.4.3.2- Công tác thanh quyết toán vốn đầu tư.

- Chưa thực hiện thanh toán theo dự toán, hợp đồng

nhằm khuyến khích tiến độ thực hiện dự án nên dẫn đến sự

đầu tư dàn trải không tập trung và kém hiện quả.

- Có trường hợp việc nghiệm thu khối lượng khống để

giữ kế hoạch vốn, không ít CĐT đã thông đồng ký hợp thức

các chứng từ.

- Kho bạc nhà nước chưa tổ chức bộ phận thẩm định một

cách khách quan trước khi thanh toán. Việc chậm quyết toán

đã gây những khó khăn cho CĐT: CĐT trở thành con nợ của các

nhà thầu và đến lượt mình nhà thầu là con nợ của các đơn vị

74

cung ứng vật liệu và ngân hàng. Trả lãi ngân hàng thì lợi

nhuận của nhà thầu sẽ bị ảnh hưởng, phải chăng có khoản thu

nào đó sẽ được hình thành trong quá trình quản lý lỏng lẻo

hiện nay và điều đó có thể lý giải cho việc chất lượng các

công trình mau xuống cấp.

- Khối lượng tài liệu, hồ sơ hoàn thành công trình để

phục vụ báo cáo quyết toán vốn đầu tư theo quy định của

Nghị định 16/2005/QĐ-BXD là rất lớn, phải lập thành nhiều

bộ là một trong các nguyên nhân của chất lượng hồ sơ hoàn

công thiếu chính xác, ngoài ra việc không thực hiện nghiêm

công tác nghiệm thu hoàn thành công việc theo quy định nên

chất lượng hồ sơ hoàn công cũng rất hạn chế.

2.4.3.3- Chi phí cho hoạt động quản lý của CĐT.

Về cơ bản đối với công trình xây dựng chi phí Ban quản

lý dự án theo công văn số 1751/2007/BXD-VP ngày 14/8/2007

của Bộ Xây dựng là có thể đủ để ban quản lý hoạt động trong

điều kiện thông thường. Tuy nhiên với các quy định về sử

dụng chi phí quản lý dự án đầu tư, trong đó các quy định về

thanh toán chi phí quản lý dự án có nhiều thủ tục khó thực

hiện hoặc mang tính chất giấy tờ, dẫn đến sự đối phó của

CĐT trong việc hợp thức chứng từ. Các yêu cầu về đăng ký và

cấp phát kinh phí QLDA thủ tục rườm rà gây bị động cho CĐT.

2.4.3.4- Công tác bảo trì bảo dưỡng công trình.

Phần lớn các công trình chưa có chế độ bảo trì, bảo

dưỡng này, nguyên nhân do khi lập dự án đầu tư chưa có phần

chi phí này trong Tổng mức đầu tư.

75

CHƯƠNG III:

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CÁC

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH Ở BỘ

TỔNG THAM MƯU - BỘ QUỐC PHÒNG

3.1- Nhu cầu công tác đầu tư xây dựng ở Bộ Tổng

tham mưu trong những năm tới.

Trong những năm tới, cùng với sự phát triển kinh tế

Việt nam, nhu cầu đầu tư xây dựng của nước ta nói chung và

của Bộ quốc phòng nói riêng là rất lớn.

Mục tiêu của Bộ Quốc phòng đến năm 2020 phải bảo đảm

một cách đầy đủ, kịp thời mọi mặt công tác hậu cần, từng

bước thực hiện Nghị định 123 của Chính phủ, nâng cao đời

sống bộ đội như: hoàn thiện cơ sở vật chất, bảo đảm đầu tư

xây dựng công trình nước sạch cho bộ đội, trang thiết bị

bệnh xá Bộ Quốc phòng, trang bị doanh cụ đủ tiêu chuẩn cho

các cơ quan, đơn vị, đảm bảo đủ diện tích làm việc, diện

tích ở tập thể cho các cơ quan đơn vị đóng quân ngoài Sở

chỉ huy, chính vì vậy mà nhu cầu đầu tư xây dựng trong

những năm tới là ngày một gia tăng.

Với xu thế phát triển chung của xã hội, nhu cầu đầu tư

và xây dựng ở Bộ Tổng tham mưu là ngày một tăng điều đó

được thể hiện qua bảng dưới đây:

Bảng 2.3.1 Danh mục đầu tư một số DA.

76

STT TÊN DỰ ÁN, CÔNG TRÌNH ĐỊA ĐIỂM THỜI GIAN TMĐT

(Triệu(1 (2) (3) (4) (5)

TỔNG SỐ 384.743A DỰ ÁN, CÔNG TRÌNH BỘ DUYỆT     172.433I Công trình chuyển tiếp     131.9331 Trụ sở Cục Kinh tế Hà nội 10-13 35.7442 Trụ sở Cục Bản đồ Hà nội 10-13 38.2153 Trung tâm BĐKTMM- Cục Cơ yếu Hà nội 10-13 15.7744 Trung tâm TDTT Bạch Mai - C55 Hà nội 10-14 19.9925 Doanh trại Tiếu đoàn 5- Lữ

đoàn 144

Hà nội 10-13 15.1006 Nhà làm việc BQL dự án 46 Hà nội 10-14 7.108II Công trình mở mới     40.5001 Nâng cấp trường trung cấp mật

Hà Nam 12-15 25.0002 Nhà làm việc Ban quản lý dự

án 47

Hà nội 12-15 15.500B DỰ ÁN, CÔNG TRÌNH BỘ UỶ QUYỀN     192.310I Công trình chuyển tiếp     80.1401 Nhà phục hồi chức năng vận

động viên

Hà nội 10-13 5.7992 Trạm khách Đồ sơn ( GĐ2 ) Hải

Phòng

10-13 13.0003 Trạm khách Tam Đảo Vĩnh

Phúc

10-13 5.1004 Doanh trại đoàn 95 Đà Nẵng 10-14 12.000

5 Trung tâm kỹ thuật TT80 Hà nội 10-13 12.6556 Doanh trại Đoàn 84 Hà nội 10-14 16.9967 Trung tâm T95 Hà nội 10-14 14.590II Công trình mở mới (2013)      112.1701 Trung tâm Phú Cát Hà Tây 13-15  16.9902 Trạm nguồn điện C59B (2 trạm) Tp HCM 13 5.980 3 Trạm cấp phát xăng dầu Đoàn

xe 4

Tp HCM 13  6.9804 Nhà công vụ C -Trích sài /

Cục QLHC

Hà nội 13-15 4.800 5 Hệ thống kè đập giữ nớc Ba Vì Hà Tây 13 9.860 

6Khối LV dịch vụ Trường CĐ

nghề số 8Đồng nai 13-14  22.000

7 Khai thác nuớc ngầm Đồ Sơn Hải

phòng

13-14 6.990 

8 Nhà làm việc và nghỉ A8/Tân

Sơn NhấtTp HCM 12-13 8.250 

77

9 Hạ tầng, sân đường cấp điện

nớc A1/ Tân Sơn NhấtTp HCM 12-13 6.320 

10 Nhà ở Đại đôi D 4- Lữ đoàn

144

Hà nội 12-13 7.000 11 Thư viện điện tử nghành thông

tin KHCN- Môi trườngHà nội 12-14 17.000 

  TỔNG CỘNG (26 DỰ ÁN)      

Kế hoạch đầu tư xây dựng trong những năm tới được

triển khai trong bối cảnh Việt Nam đã gia nhập WTO và quá

trình hội nhập toàn diện về kinh tế sẽ tác động nhiều mặt

đến quân đội. Chính sách của nhà nước và Bộ Quốc phòng về

công tác xây dựng tiếp tục được hoàn thiện như: các văn bản

pháp quy, yêu cầu triển khai thực hiện công tác đầu tư xây

dựng, sử dụng các nguồn vốn, chống lãng phí, thất thoát

trong đầu tư xây dựng, đẩy nhanh quyết toán vốn đầu tư dự

án hoàn thành, khắc phục tình trạng nợ đọng trong xây dựng

cơ bản, thực hành tiết kiệm chống lãng phí. Trong thời gian

qua, mặc dù chất lượng công tác quản lý đầu tư xây dựng

chưa đạt được những yêu cầu mong muốn nhưng bộ máy điều

hành và quản lý công tác xây dựng đã tích luỹ được nhiều

kinh nghiệm, từng bước hoàn thiện về cơ cấu quản lý, quy

trình quản lý và quá trình thực hiện để ngày một nâng cao

chất lượng công tác quản lý. Tuy nhiên, trong quá trình

thực hiện vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức, đặc biệt là

việc chưa hoàn thiện của các văn bản quy phạm pháp luật dẫn

đến sự thay đổi, điều chỉnh một cách thường xuyên; sự phân

cấp ủy quyền còn nhiều vấn đề bất cập gây ra sự chồng chéo

trong công tác quản lý điều hành; sự mất cân đối giữa nhu

cầu đầu tư của các cơ quan đơn vị vẫn lớn mà khả năng đảm

bảo ngân sách chỉ có hạn.

78

Với những đặc điểm và tình hình trên, yêu cầu nhiệm vụ

công tác đầu tư xây dựng ở Bộ Tổng tham mưu trong những năm

tiếp theo có các nội dung sau:

Về công tác quy hoạch:

Xem xét, điều chỉnh quy hoạch đã phê duyệt từ những

năm trước cho phù hợp với phát triển lâu dài, bền vững. Chỉ

đạo lập quy hoạch đầu tư xây dựng cho các cơ quan đơn vị

còn lại. Đẩy mạnh công tác phê duyệt quy hoạch chi tiết vị

trí đóng quân của các đơn vị làm cơ sở cho việc đầu tư theo

khả năng đảm bảo ngân sách trong từng năm, từng thời kỳ.

* Trọng tâm đầu tư xây dựng:

- Đối với nguồn vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước:

+ Tập trung xây dựng hoàn chỉnh hệ thống trường đào

tạo nghề, trụ sở các cơ quan khối pháp chế, hệ thống trại

giam quân sự,

+ Trường bắn quốc gia, các công trình huấn luyện, các

công trình kết cấu hạ tầng.

- Đối với nguồn vốn quốc phòng thường xuyên:

+ Tập trung xây dựng các Trụ sở làm việc của các cơ

quan thuộc đầu mối BTTM.

+ Xây dựng doanh trại cho các đơn vị ổn định về tổ

chức và vị trí đóng quân theo quy hoạch được duyệt, ưu tiên

các đơn vị có doanh trại cũ nát, các cơ quan phải di chuyển

theo quy hoạch, đơn vị mới thành lập.

+ Xây dựng các trường quân sự, hệ thống nhà kho, các

công trình bảo đảm hạ tầng kỹ thuật.

- Đối với nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia:

79

+ Xây dựng khu chăn nuôi, tăng gia sản xuất, trồng

rừng, nước sạch và vệ sinh môi trường.

- Đối với nguồn vốn khác:

+ Xây dựng các khu nhà khách, khu nghỉ dưỡng.

+ Xây dựng các Trụ sở làm việc của các đơn vị kinh

doanh.

* Một số mục tiêu chính về đầu tư xây dựng:

- Căn cứ kế hoạch xây dựng 5 năm 2014- 2020 của Bộ

Tổng tham mưu đã được xác định, hoàn thành các mục tiêu

chính như: các Trụ sở làm việc, các cơ quan đơn vị đóng

quân trong và ngoài khu vực Sở chỉ huy của Bộ Quốc phòng,

hoàn chỉnh các hệ thống Trại giam quân sự, Trường Trung học

và đào tạo nghề, Trung tâm Thể dục thể thao và Trung tâm

huấn luyện thuộc Bộ Tổng tham mưu, các Trạm sửa chữa xe,

Trại chăn nuôi, các khu Nhà khách nghỉ dưỡng, nhà ở tập thể

công vụ.

- Quán triệt chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về phân

cấp uỷ quyền quyết định đầu tư, trên cơ sở các văn bản pháp

qui của Nhà nước và BQP.

- Bộ Tổng Tham mưu chủ trì hướng dẫn các cơ quan chức

năng hoàn thiện quy trình quản lý đầu tư xây dựng mà cụ thể

là hoàn thiện cơ cấu tổ chức, chức trách nhiệm vụ và quy

chế hoạt động của Hội đồng thẩm định Bộ Tổng tham mưu.

80

3.2- Quan điểm xây dựng các giải pháp hoàn

thiện quản lý các dự án đầu tư xây dựng.

Để có thể xây dựng các giải pháp hoàn thiện công tác

quản lý đầu tư và xây dựng thực sự hiệu quả cần phải xuất

phát từ các quan điểm có tính chất nguyên tắc như sau:

3.2.1- Lấy mục tiêu hiệu quả của việc sử dụng vốn đầu tư để định

hướng và xác lập các giải pháp hoàn thiện.

Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư thể hiện ở các khâu của

quá trình đầu tư và giai đoạn khai thác vận hành công

trình. Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu tư, người ta

thường sử dụng một số chỉ tiêu tài chính như nhóm chỉ tiêu

về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh… Hiệu quả sử dụng vốn là

một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả

của quá trình thực hiện một dự án đầu tư và đó cũng là mục

tiêu hàng đầu với bất kỳ một nhà đầu tư nào khi quyết định

bỏ vốn đầu tư.

3.2.2- Trên cơ sở phân tích các tồn tại để đưa ra các giải pháp hoàn

thiện.

Các giải pháp hoàn thiện được đưa ra phải trên cơ sở

phân tích những tồn tại hiện nay của công tác đầu tư xây

dựng nhìn từ góc độ của CĐT và vận dụng những kinh nghiệm

quốc tế, khu vực, nhưng đảm bảo phù hợp với điều kiện cụ

thể của nền kinh tế và pháp luật hiện hành của nhà nước

Việt nam.

Như vậy với quan điểm trên, các giải pháp hoàn thiện

phải được xây dựng trên cơ sở đáp ứng được việc giải quyết

những vấn đề bất cập cụ thể trong quá trình thực tế thực

81

hiện đầu tư xây dựng trong thời gian qua, các giải pháp

phải đảm bảo giải quyết được vấn đề yếu kém trong công tác

quản lý.

3.3- Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện hệ

thống quản lý các dự án đầu tư xây dựng công

trình ở Bộ Tổng tham mưu.

Sơ đồ 3.1 Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý các dự án trong Bộ

Tổng tham mưu

82

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG QUẢN LÝCÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH Ở BTTM.

Hoàn thiên môi trường pháp lý và quá trình

quản lý.

Tăng cường việc uỷ quyền và phân cấp

QL.

Đổi mới cơ chế

kế hoạch hoá vốn đầu tư XDCB.

Nâng cao chất lượng công tác thẩm tra,

thẩm định và phê duyệt các DA ĐT.

Nâng cao chất lượng công tác đấu

thầu.

Đổi mới khâu thanh,

quyết toán vốn đầu tư.

Hoàn thiện công tác

quản lý chất lượng công trình.

Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chuyên môn, hiểu

sâu về lĩnh vực xây dựng tham gia vào

các Ban QLDA.

Hoàn thiện bộ máy quản lý đồng bộ

thống nhất trong việc lập, tổ

chức thực hiện và

điều hành DA.

3.3.1- Hoàn thiện môi trường pháp lý và quá trình quản

lý thực hiện các dự án đầu tư.

3.3.1.1- Về môi trường pháp lý: Về phía nhà nước cần thực

hiện việc rà soát và hệ thống hoá văn bản pháp luật một

cách thường xuyên để làm cơ sở xây dựng và ban hành các văn

bản hợp nhất hoặc sửa đổi, bổ sung huỷ bỏ các văn bản không

còn phù hợp, đảm bảo việc hiểu và thực hiện các điều khoản

được thống nhất trong mọi vùng, giữa các chủ thể, hạn chế

những điểm chưa nhất quán, tạo ra sơ hở trong thực tế khi

thực hiện ảnh hưởng đến chất lượng quản lý.

Về phía BQP, trên cơ sở các văn bản pháp quy của nhà

nước ban hành, căn cứ vào tình hình thực tế và tính chất

đặc trưng các công trình xây dựng trong quân đội, BQP cần

sớm ban hành các chỉ thị, hướng dẫn kịp thời tạo điều kiện

thuận lợi cho các chủ thể tham gia quá trình quản lý dự án

đầu tư xây dựng khi triển khai thực hiện.

3.3.1.2- Về việc quản lý: Vấn đề bất cập hiện nay là trình

độ, năng lực và cơ cấu tổ chức của CĐT chưa được đảm bảo,

hình thức sử dụng các cơ quan tư vấn chuyên ngành giúp việc

trực tiếp cho CĐT chưa phổ biến và chưa phải bắt buộc. Do

đó, trong các văn bản pháp quy cần quy định cụ thể yêu cầu

về năng lực, tổ chức, nhiệm vụ, các quy định chế tài và cả

những quy định quyền hạn của CĐT và tiến tới mô hình sử

dụng các Ban quản lý dự án có tính chất chuyên nghiệp hoặc

bắt buộc sử dụng tư vấn trong quản lý đầu tư và xây dựng.

Thực hiện nghiêm chế độ năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của

CĐT với cấp có thẩm quyền, đảm bảo chỉ CĐT có đầy đủ năng

lực pháp lý và năng lực thực hiện mới được quản lý theo

83

hình thức CĐT trực tiếp quản lý thực hiện dự án. Còn lại,

các CĐT không đủ năng lực quản lý thì thuê tư vấn nhưng

phải có sự tham gia của cán bộ chuyên môn về xây dựng của

cơ quan quản lý ngành (cán bộ của Cục Hậu Cần) trong ban

quản lý dự án để hướng dẫn CĐT trong quá trình triển khai

thực hiện dự án, tránh tình trạng khoán trắng toàn bộ các

khâu của quá trình đầu tư cho tư vấn.

3.3.2- Đổi mới cơ chế kế hoạch hoá vốn đầu tư xây

dựng.

Đổi mới cơ chế kế hoạch hoá vốn đầu tư xây dựng cơ bản

theo hướng phải thực hiện bằng được việc xây dựng kế hoạch

5 năm với chất lượng cao nhất và công khai kế hoạch đầu tư

đó để các bên được biết. Điều này sẽ tạo ra môi trường lành

mạnh, bình đẳng và là cơ sở pháp lý quan trọng để các

ngành, các cấp và đặc biệt là CĐT chủ động trong lập, trình

duyệt kế hoạch đầu tư.

Để đảm bảo tính đúng đắn, khoa học của kế hoạch đầu

tư, việc xây dựng kế hoạch sẽ được thực hiện dưới hình thức

đề tài, dự án hay hợp đồng và CĐT giám sát, kiểm tra quá

trình lập kế hoạch đảm bảo kế hoạch được xây dựng một cách

khoa học, tiên tiến và hiện thực. Để nâng cao năng lực xây

dựng kế hoạch thì trước hết phải dựa vào tốc độ phát triển

kinh tế - xã hội, mục tiêu chính trị, chiến lược và kế

hoạch đầu tư. Nhanh chóng xây dựng hoàn chỉnh quy hoạch

phát triển xây dựng đến năm 2020.

Sau khi đã có định hướng phát triển kinh tế thì cần

triển khai nhanh chóng việc lập quy hoạch, kế hoạch đầu tư

xây dựng trên phạm vi toàn quân.

84

Để thực hiện tốt mục tiêu trên, khi lập kế hoạch vốn

cần tuân thủ theo các bước như sau:

* Khảo sát nhu cầu và dự báo nhu cầu xây dựng từ cơ sở.

Để công tác khảo sát có chất lượng cần đảm bảo một số

công việc như sau:

+ Có đội ngũ cán bộ chuyên môn trình độ cao ở các ban

Hậu cần các Cục, do đó công tác cán bộ cần được quan tâm

đúng mức để tuyển chọn những cán bộ theo đúng chuyên ngành

vào làm việc tại những vị trí phù hợp.

+ Thường xuyên cử cán bộ thị sát cơ sở nhằm thống kê

đầy đủ, chính xác về thực trạng, nhu cầu xây dựng.

+ Căn cứ vào tốc độ tăng GDP bình quân hàng năm để làm

căn cứ phân tích về sự ảnh hưởng giữa tốc độ tăng GDP và

tốc độ tăng nhu cầu đầu tư xây dựng.

* Lập danh mục các dự án cần đầu tư: Với những công

trình XD không đáp ứng yêu cầu thì cần thiết phải đầu tư

nâng cấp, hoặc phải đầu tư xây dựng mới. Thống kê số lượng

các dự án cần phải đầu tư. Khi thống kê số lượng dự án cần

đầu tư thì cần chú ý thuyết minh cụ thể về các dự án, phân

loại các dự án theo các tiêu chí như: vị trí, quy mô vốn,

thứ tự ưu tiên... tạo thuận lợi trong việc lựa chọn các dự

án ưu tiên đầu tư.

* Lựa chọn các danh mục đầu tư: Nhu cầu đầu tư xây

dựng các đầu mối là rất lớn, trong khi các nguồn lực cho

đầu tư có hạn, vì vậy cần phải sắp xếp thứ tự ưu tiên đầu

tư theo các tiêu chí như: quy mô vốn đầu tư, khả năng đáp

ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng yêu cầu

85

về an ninh quốc phòng... Sau khi sắp xếp danh mục các dự

án cần đầu tư theo thứ tự ưu tiên để trình cơ quan quản lý

ngành (Cục Hậu Cần) cần xem xét, lựa chọn. Cục Hậu cần

phân tích, đánh giá, lựa chọn các DA theo các tiêu chuẩn

về xu hướng đầu tư phát triển đã được phê duyệt và thứ tự

ưu tiên trình Thủ trưởng BTTM phê duyệt

* Lập kế hoạch vốn đầu tư: Kế hoạch vốn đầu tư XD từ

ngân sách nhà nước cũng như ngân sách quốc phòng thường

xuyên phải được lập và thông báo sớm cho CĐT trước ngày 01

tháng 01 hàng năm. Trong quyết định đầu tư phải xác định

mức vốn đầu tư hàng năm. Khi xây dựng kế hoạch vốn hàng

năm chỉ cần căn cứ vào quyết định đầu tư để bố trí kế

hoạch vốn. Bỏ cơ chế lập, phê duyệt và thông báo kế hoạch

khối lượng. Căn cứ hợp đồng giao nhận thầu và kết quả thực

hiện của nhà thầu thi công công trình để cấp phát vốn,

công trình nào hoàn thành sớm, đảm bảo chất lượng thì

khuyến khích trong việc bố trí và cấp phát vốn, không nên

nhất nhất căn cứ vào kế hoạch vốn để cấp vốn. Trình tự lập

kế hoạch vốn được thể hiện theo sơ đồ sau:

86

Sơ đồ 3.4.1 Trình tự lập kế hoạch vốn đầu tư xây dựng.

So với sơ đồ kế hoạch hoá vốn đầu tư xây dựng 2.1

(trang 24), sơ đồ 3.4.1 có những ưu điểm sau:

- Cơ quan quản lý ngành là cơ quan có nghiệp vụ về

công tác quản lý đầu tư xây dựng nên việc dự báo nhu cầu về

đầu tư xây dựng sẽ được thực hiện một cách bài bản và chính

xác.

- Việc lập danh mục các dự án cần đầu tư được thực

hiện khách quan, tránh tình trạng các CĐT vì lợi ích riêng

mà lập danh mục đầu tư thiếu tập trung và thiếu trọng điểm.

- Việc phân tích đánh giá lựa chọn các dự án của cơ

quan quản lý ngành về xây dựng góp phần nâng cao công tác

quản lý đầu tư xây dựng được thực hiện chặt chẽ, có hệ

thống và có kế hoạch.

- Việc xây dựng kế hoạch cụ thể của Cục Hậu Cần cho

từng dự án sẽ làm tăng vai trò quản lý ngành của các cơ

1. Các cơ quan quản lý ngành dự báo nhu cầu đầu tư xây dựng để xác định

dự án2. Cơ quan quản lý ngành lập danh mục các DAĐT, lựa chọn, sắp xếp theo thứ tự ưu tiên, trình BTTM.3. Cục Hậu Cần phân tích, đánh

giá, lựa chọn các DA hợp lý, trình BTTM.

4. BTTM quyết định bố trí vốn kế hoạch cho các DA được lựa chọn

5. Cục Hậu Cần xây dựng kế hoạch đầu tư cho từng dự án cụ thể

87

quản nghiệp vụ điều đó cũng đồng nghĩa với việc tăng vai

trò quản lý của Bộ đối với các CĐT.

Tuy nhiên, với việc tập trung quản lý trong công tác

lập kế hoạch vốn đầu tư cho cơ quan quản lý nghiệp vụ dễ

dẫn đến tình trạng tiêu cực nên cần phải có những giải pháp

kết hợp để làm tăng tính hiệu quả cơ chế kế hoạch hóa vốn

đầu tư xây dựng.

3.3.3- Nâng cao chất lượng công tác thẩm tra, thẩm

định và phê duyệt các Dự án đầu tư.

Để nâng cao chất lượng thẩm tra, thẩm định và phê

duyệt dự án đầu tư, Nhà nước cần giao trách nhiệm cụ thể

cho các Bộ quản lý ngành xây dựng và ban hành đầy đủ các

tiêu chuẩn, định mức một cách khoa học sát với thực tế. Nên

tận dụng và tham khảo các tiêu chẩn và định mức của các

nước tiên tiến trên thế giới, áp dụng phù hợp với điều kiện

Việt nam.

Hệ thống tiêu chuẩn, định mức kinh tế kỹ thuật hiện

nay của chúng ta vẫn còn thiếu và nhiều định mức lạc hậu,

bất hợp lý và không phù hợp với thực tế do vậy cần thiết

đầu tư kinh phí, phân giao nhiệm vụ rõ ràng, cần đặt ra kế

hoạch và tiến độ thực hiện… để nghiên cứu, ban hành đầy đủ

các tiêu chuẩn định mức phù hợp với thực tế hiện nay. Trong

thời gian qua, Nhà nước và Bộ xây dựng đã ban hành một số

tiêu chuẩn định mức mới làm cơ sở cho các chủ thể tham gia

áp dụng, tuy nhiên việc thống nhất áp dụng vẫn chưa cao,

nhiều định mức chưa phù hợp với việc áp dụng trong thực tế

và hiệu quả mang lại chưa đạt được mục tiêu mong muốn.

88

Để nâng cao chất lượng công tác thẩm tra, thẩm định và

phê duyệt các dự án cần tập trung vào một số giải pháp sau:

- Đảm bảo quy trình lập, thẩm định và phê duyệt các DAĐT, được thể

hiện thông qua sơ đồ dưới đây:

Sơ đồ 3.4.2 Quy trình lập, thẩm định và phê duyệt DA ĐT.

Với việc thực hiện nghiêm các bước theo sơ đồ trên sẽ

đạt được những mục tiêu sau đây:

+ Nâng cao chất lượng công tác tư vấn do CĐT có quyền

lựa chọn cho mình tổ chức tư vấn phù hợp, đáp ứng các yêu

cầu của dự án và của CĐT.

+ Hạn chế những tiêu cực khi có sự chỉ định đích danh

các tổ chức tư vấn mà chưa thực sự quan tâm đến chất lượng

của các tổ chức này.

+ Quán triệt thực hiện chế độ ủy quyền và phân cấp

quản lý trên tinh thần giao toàn bộ quyền hạn và trách

nhiệm cho CĐT.

+ Việc triển khai dự án theo đúng trình tự góp phần

nâng cao chất lượng của từng công đoạn tránh tình trạng vừa

triển khai thi công vừa hoàn thiện thủ tục hồ sơ làm nảy

sinh nhiều vấn đề phức tạp khó khắc phục trong quá trình tổ

chức thực hiện dự án.

- Nâng cao chất lượng tư vấn: Chất lượng các các sản phẩm

tư vấn là yếu tố rất quan trọng trong việc đảm bảo điều

kiện cho CĐT thực hiện quản lý dự án và phụ thuộc rất nhiều

vào chất lượng chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp của cán bộ,

kỹ sư tư vấn. Do đó, nâng cao chất lượng tư vấn là nâng cao

89

2. Ban QLDA gửi công văn yêu cầu đơn vị tư vấn điều tra, khảo sát lập DAĐT

3. Đơn vị tư vấn lập đề cương KSTK và lập DAĐT trình Ban QLDA

5. Ban QLDA ký hợp đồng KSTK lập DAĐT với đơn vị tư vấn

6. Đơn vị tư vấn tiến hành điều tra, khảo sát, thiết kế lập dự án và nộp hồ

sơ đến Ban QLDA7. Ban QLDA trình CĐT thẩm định thiết

kế cơ sở của DAĐT

8. Đơn vị tư vấn hoàn thiện hồ sơ, nộp cho CĐT(qua Ban QLDA)

9. CĐT trình Cục Hậu cần thẩm định DAĐT

10. Cục Hậu cần cùng với các cq quản lý ngành tổ chức thẩm định DAĐT, trình TTMT

quyết định phê duyệt

1. CĐT lựa chọn đơn vị tư vấn lập dự án

4. Ban QLDA xem xét, trình CĐT quyết định phê duyệt đề cương

trình độ chuyên môn của các kỹ sư tham gia vào công tác tư

vấn. Do vậy, cần có cơ chế và quy định quản lý chặt chẽ

trình độ của kiến trúc sư, kỹ sư và việc phân cấp kiến trúc

sư chủ trì cấp 1, 2; các kỹ sư, kỹ sư chủ nhiệm đồ án, chủ

trì thiết kế phải có phân biệt thứ bậc; chuyên gia quản lý

dự án, giám đốc điều hành dự án… đều phải được tiêu chuẩn

hoá để CĐT có thể lựa chọn được những tổ chức tư vấn đáp

ứng yêu cầu công việc của mình, khắc phục hiện tượng “rút

kinh nghiệm” triền miên đối với các tổ chức tư vấn như hiện

nay.

Với thực trạng chất lượng công tác tư vấn đang còn

nhiều vấn đề bất cập như hiện nay, để CĐT có thể lựa chọn

tốt nhất tổ chức tư vấn cho mình, BTTM cần có cơ chế quy

định rõ ràng trong việc mở rộng phạm vi lựa chọn các tổ

chức tư vấn của CĐT. Chỉ những dự án, công trình đặc biệt,

liên quan đến bí mật quốc gia và an ninh quốc phòng thì mới

ưu tiên các tổ chức tư vấn trong quân đội đồng thời có

những quy định riêng. Các dự án, công trình còn lại cho

phép CĐT thông báo mời thầu các tổ chức tư vấn có năng lực

trong và ngoài quân đội để CĐT lựa chọn đơn vị cung cấp sản

phẩm tư vấn tốt nhất cho mình trên tinh thần cạnh tranh

lành mạnh và công bằng.

- Đổi mới cách xác định chi phí tư vấn, thiết kế theo hướng không

xác định theo tỷ lệ dự toán công trình để tránh việc nhà

thiết kế nâng giá công trình quá mức cần thiết để được

thiết kế nhiều và giảm trách nhiệm đối với sản phẩm của

mình, gây lãng phí vốn đầu tư và những vấn đề tiêu cực

khác.

90

- Chế độ bảo hiểm sản phẩm tư vấn: đề nghị có quy định về

việc bảo hiểm sản phẩm bằng chính tài sản của mình (bao gồm

cả tiền vốn và tài sản cố định), hoặc trước khi tham gia

vào tổ chức tư vấn cần phải có tài sản cầm cố để đảm bảo

cho sản phẩm tư vấn của mình và cùng với nó là cần phải có

quy định cụ thể nâng cao chi phí cho các sản phẩm tư vấn,

đảm bảo các chi phí cũng như chất xám bỏ ra của các tổ chức

tư vấn.

- Việc lựa chọn tổ chức tư vấn của CĐT: CĐT phải có quyền chủ

động lựa chọn tổ chức, cá nhân có năng lực để lập thiết kế

dự toán thông qua đấu thầu hoặc bằng các hình thức khác.

Đây là một hoạt động mang tính chất kinh tế nên để cho các

nguyên tắc và quy luật kinh tế điều chỉnh, tuyệt đối không

được dùng mệnh lệnh trong quân đội để tham gia điều chỉnh

hành vi này.

- Việc sử dụng tổ chức tư vấn thẩm định phương án kỹ thuật: để

CĐT tập trung vào công tác quản lý dự án, nên mở rộng quy

định CĐT được chủ động ký hợp đồng với một tổ chức có chức

năng thẩm định thiết kế và chịu trách nhiệm về tính chính

xác của các nhận xét về thiết kế dự toán mà mình đã thẩm

định, CĐT chỉ thực hiện chức năng quản lý công tác thẩm

định.

Để giảm bớt thủ tục hành chính, tạo thế chủ động cho

CĐT, đề nghị sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt thiết

kế- tổng dự toán có thể uỷ quyền cho CĐT phê duyệt thiết kế

thi công (thiết kế chi tiết) đối với những phần việc có mức

độ kỹ thuật đơn giản. Khi thực hiện uỷ quyền, CĐT có trách

nhiệm sử dụng bộ phận chuyên môn có đủ năng lực hoặc thuê

91

tổ chức tư vấn thẩm định và phải báo cáo kết quả thẩm định

đến cấp có thẩm quyền và các cơ quan có liên quan. CĐT chịu

trách nhiệm về quyết định phê duyệt của mình.

3.3.4- Nâng cao chất lượng công tác đấu thầu.

Luật đấu thầu cần có quy định cụ thể, rõ ràng việc

phân chia dự án thành các gói thầu và các biện pháp đảm bảo

thực hiện. Việc phân chia dự án thành các gói thầu phải

được xác định khi thiết kế được phê duyệt để vừa đảm bảo

phân chia phù hợp yêu cầu, quy trình thi công phù hợp khả

năng cấp vốn đồng thời đảm bảo việc thực hiện gói thầu có

tính khả thi. Tránh tình trạng phân chia nhỏ gói thầu theo

kế hoạch phân bổ vốn để được chỉ định thầu gây rất nhiều

tiêu cực và ảnh hưởng xấu đến hiệu quả quản lý.

Công tác chấm thầu cần phải thuê các tổ chức có tư

cánh pháp nhân, có năng lực, có kinh nghiệm tham gia thực

hiện công việc, tổ chức tư vấn làm việc độc lập và chịu

trách nhiệm đến cùng đối với sản phẩm tư vấn của mình. Muốn

vậy, trước hết cần phải thực hiện nghiêm cơ chế lựa chọn

nhà thầu tư vấn, đồng thời có các chế tài thưởng, phạt rõ

ràng và phải thật nặng đối với các tổ chức tư vấn để vừa

nâng cao trách nhiệm vừa có tác dụng răn đe, buộc các tổ

chức tư vấn thực hiện chức trách nhiệm vụ của mình một cách

nghiêm minh, đúng trình tự và đảm bảo chất lượng.

Để nâng cao chất lượng công tác đấu thầu, chấm thầu

cần quan tâm đến một số khía cạnh như sau:

Đơn giản hoá thủ tục hành chính trong đấu thầu: Ban hành các

mẫu văn bản về kế hoạch đấu thầu, hồ sơ mời thầu tương ứng

với mỗi loại hình công tác đấu thầu để CĐT và các bên có

92

thể nhanh chóng thực hiện các thủ tục của mình; uỷ quyền

cho CĐT thực hiện một số nội dung của công tác đấu thầu và

cấp có thẩm quyền chỉ thẩm định và phê duyệt kế hoạch đấu

thầu và kết quả đấu thầu.

Quy định rõ điều kiện áp dụng từng loại hợp đồng,

khuyến khích áp dụng loại hợp đồng trọn gói để hạn chế phát

sinh cả về đơn giá lẫn khối lượng, nên khuyến khích thực

hiện một loại hợp đồng đó là hợp đồng trọn gói theo giá

khoán gọn. Tất cả các phát sinh đều phải được phân tích

đánh giá của các chuyên gia và các cơ quan chức năng, làm

rõ nguyên nhân và đề ra giải pháp xử lý phù hợp đảm bảo

tính hiệu quả. Trường hợp có phát sinh lớn phải đấu thầu

lại.

Đối với các dự án, công trình thuộc BTTM, cần đưa ra

các tiêu chí cụ thể trong việc xác định các dự án, công

trình được áp dụng theo phương thức chỉ định thầu. Khi dự

án (công trình) thỏa mãn các tiêu chí chỉ định thầu thì cần

đơn giản hoá các thủ tục tiếp theo để triển khai thực hiện

dự án mà không nên thực hiện theo các thủ tục tại điều 35

Nghị định số 111/2006/NĐ-CP hướng dẫn các thủ tục hồ sơ đối

với phương thức chỉ định thầu nhằm hạn chế các thủ tục rườm

rà và kinh phí không cần thiết.

Nâng cao trách nhiệm của nhà thầu trong việc thực hiện

hợp đồng bằng việc tăng tỷ lệ bảo lãnh lên một mức độ nào

đó trong thực hiện hợp đồng, cơ chế xử phạt vi phạm hợp

đồng.

Đổi mới thủ tục xét thầu: Đối với loại đấu thầu mua sắm

hoặc xây lắp, thống nhất hồ sơ mời thầu và hồ sơ dự thầu

93

theo mẫu chung, nhà thầu chỉ điền thông tin theo mẫu yêu

cầu của bên mời thầu (bên mời thầu đã ký tên, đóng dấu),

nhằm đơn giản thủ tục và chính xác hoá khi đánh giá kết quả

đấu thầu, hạn chế tiêu cực, không khách quan có thể xảy ra.

Để đảm bảo tính cạnh tranh lành mạnh giữa các nhà

thầu, cần sớm ban hành các quy định, chế tài về chống phá

giá trong đấu thầu. Cụ thể: đối với các gói thầu trúng giá

với giá thấp đến 10% so với giá gói thầu thì cần có các quy

định cụ thể đối với các trường hợp này, cần thiết phải nâng

cao mức tiền bảo lãnh thực hiện hợp đồng cao hơn so với quy

định (có thể tăng lên đến 20%) để ràng buộc và nâng cao

trách nhiệm nhà thầu trúng thầu, nhằm nâng cao chất lượng

công trình xây dựng; cần cho phép CĐT được quyền trích một

phần kinh phí tiết kiệm được thông qua đấu thầu để thuê tổ

chức tư vấn hoặc tăng cường cán bộ kỹ thuật, khuyến khích

vật chất để đảm bảo giám sát chặt chẽ quy trình, quy phạm

kỹ thuật thi công về khối lượng, chất lượng.

Đối với gói thầu có quy mô lớn, tính chất kỹ thuật

phức tạp cần quy định cụ thể việc cần thiết phải tổ chức

đấu thầu lựa chọn tư vấn giám sát đảm bảo chất lượng công

tác giám sát, quản lý hiện trường.

Mở rộng hơn nữa các hình thức đấu thầu để có thể lựa

chọn được nhà thầu tốt nhất thực hiện dự án: Để làm được

điều này cần phải có quy định cụ thể, đối với những công

trình có liên quan đến bí mật an ninh quốc phòng thì chỉ

định thầu hoặc đấu thầu hạn chế trong phạm vi các doanh

nghiệp trong quân đội, còn lại các công trình khác nên lựa

chọn hình thức đấu thầu rộng rãi cả về tư vấn và thi công.

94

3.3.5- Đổi mới khâu thanh toán, quyết toán vốn đầu tư.

Đối với công tác thanh quyết toán vốn đầu tư hiện nay

đang còn nhiều vấn đề mà hiệu quả của nó là chưa cao, thời

gian quyết toán công trình kéo dài, một trong những nguyên

nhân của tình trạng trên là sự phối hợp của các cơ quan

chức năng là rất hạn chế. Hiện nay, với việc phân công Cục

Hậu cần phụ trách về mặt khối lượng còn Phòng Tài chính phụ

trách về mặt đơn giá, như vậy là bất hợp lý và tạo ra sự

không thống nhất vì đây là 2 vấn đề không thể tách rời, nên

chăng là sự giám sát lẫn nhau của hai cơ quan chức năng này

nhằm nâng cao tính chính xác và chặt chẽ của công việc, còn

việc thực hiện thì chỉ nên để một cơ quan để tránh tình

trạng chồng chéo trong nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền hạn

của mỗi cơ quan, gây lãng phí không cần thiết.

Cơ quan thanh toán phải chịu trách nhiệm đảm bảo đủ

vốn thanh toán kịp thời theo hợp đồng mà CĐT đã ký với nhà

thầu khi có khối lượng nghiệm thu, có trách nhiệm hướng dẫn

CĐT các thủ tục cần thiết trong hồ sơ thanh quyết toán vốn.

Cần phải có cơ chế cho việc tạo nguồn để chi trả cho khối

lượng XD hoàn thành (CĐT vay vốn để trả).

Hiện nay chưa có chế tài để buộc các nhà thầu, CĐT

phải quyết toán đúng giá trị, khối lượng; quy định rõ trách

nhiệm của người thanh toán, người đề nghị thanh toán nên

trách nhiệm các chủ thể này còn rất hạn chế, phải gắn

quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm để làm tăng tính hiệu quả.

Đề nghị xem xét lại cơ chế thẩm tra, phê duyệt quyết

toán vốn đầu tư trên cơ sở nâng cao trách nhiệm của CĐT,

95

CĐT có quyền thuê tổ chức kiểm toán độc lập kiểm toán báo

cáo quyết toán của mình.

3.3.6- Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng công

trình.

Cùng với sự phát triển không ngừng về cơ sở hạ tầng và

nền kinh tế xã hội, cơ chế quản lý xây dựng cơ bản cũng

được đổi mới kịp thời với yêu cầu, do đó xét về mức độ tổng

thể của chất lượng dịch vụ và chất lượng công trình không

ngừng được nâng cao. Công tác quản lý chất lượng đã ngày

càng được mọi người coi trọng, các nhà lãnh đạo doanh

nghiệp tỉnh táo nhận ra rằng, tạo ra được sản phẩm, dịch vụ

chất lượng cao là biện pháp có hiệu quả để cạnh tranh trên

thị trường, là sự đảm bảo cơ bản để có được khách hàng,

chiếm lĩnh thị trường và phát triển doanh nghiệp.

Trách nhiệm toàn diện đối với công tác quản lý chất

lượng thuộc về CĐT và cơ chế này phải được đảm bảo bằng chế

tài thực hiện, trong đó chú ý giám sát nhà thầu thực hiện

đầy đủ trách nhiệm của mình. Tuy nhiên để đảm bảo chất

lượng công trình, không chỉ CĐT và nhà thầu mà cần thiết có

sự phối hợp chặt chẽ của các chủ thể tham gia mà đặc biệt

là nhà thầu và CĐT- chủ thể trực tiếp thực hiện dự án. CĐT

bắt buộc phải thực hiện việc thông qua kế hoạch, tiến độ,

điều kiện đảm bảo thực hiện hợp đồng của nhà thầu trước khi

triển khai thi công xây lắp, trong đó chú ý biện pháp thi

công và tiến độ cung ứng thiết bị máy móc.

CĐT có trách nhiệm giám sát nhà thầu thực hiện đầy đủ

kế hoạch thi công đã được thông qua: đưa đúng, đủ, kịp thời

vật tư, thiết bị, nhân công để thi công theo đúng hợp đồng

96

đã ký kết. Trường hợp phát hiện có gian lận so với cam kết

sẽ phải bồi thường, chịu phạt theo hợp đồng.

Nhà thầu phải nghiêm túc thực hiện việc tự giám sát,

tự nghiệm thu chất lượng trước khi báo CĐT thực hiện nghiệm

thu (nghiệm thu sơ bộ) phần việc nghiệm thu hoàn thành. CĐT

chỉ tiến hành nghiệm thu khi đã có thủ tục tự nghiệm thu

của nhà thầu.

Đổi mới cơ chế quản lý chất lượng công trình theo

hướng gắn chặt trách nhiệm của người tư vấn giám sát thi

công. Xác lập rõ mối quan hệ CĐT và tư vấn giám sát (người

giám sát) theo cơ chế hợp đồng đảm bảo tính chất độc lập

hoạt động trong công tác giám sát. Người giám sát phải được

hưởng phụ cấp trách nhiệm cao. Tiêu chuẩn hoá cán bộ giám

sát về trình độ, phẩm chất đạo đức, và người giám sát phải

có khoản tiền ký cược đảm bảo trách nhiệm.

Quán triệt và thực hiện nghiêm quy trình quản lý chất

lượng trong Nghị định số 209/2004/NĐ-CP. Trong trường hợp

các thủ tục không đảm bảo theo Nghị định số 209 quy định

thì kiên quyết không cho ứng vốn cũng như quyết toán vốn

theo hạng mục công việc.

Đối với những công trình mà CĐT thuê tư vấn, ngoài

việc ký kết hợp đồng với những điều khoản cụ thể, rõ ràng,

CĐT cần phải có sự kiểm tra hiện trường một cách thường

xuyên, liên tục để sớm phát hiện những sai sót, cũng như

những yếu tố mới nảy sinh trong quá trình thi công để đề ra

biện pháp xử lý kịp thời mang lại hiệu quả cao. Mặt khác,

với sự bám sát hiện trường một cách thường xuyên sẽ làm cho

công tác xây dựng được thực hiện theo đúng trình tự, đúng

97

quy trình, quy phạm hạn chế việc thoả thuận về giá, khống

khối lượng giữa người giám sát và nhà thầu cũng như cắt bớt

những công đoạn thi công ảnh hưởng đến chất lượng công

trình xây dựng.

Với nhu cầu đầu tư xây dựng công trình ngày một gia

tăng, để nâng cao chất lượng công tác quản lý chất lượng

công trình, cần thiết phải thực hiện một số công việc sau:

- Cơ quan quản lý ngành (Cục Hậu Cần) cử cán bộ có

chuyên môn tham gia giám sát hiện trường cùng với CĐT, nhà

thầu và tư vấn giám sát. Cán bộ tham gia giám sát phải là

người có phảm chất đạo đức và tâm huyết nghề nghiệp tốt, có

kinh nghiệm quản lý hiện trường và có chứng chỉ hành nghề

theo quy định.

- Cần thiết phải trang bị máy móc kỹ thuật hiện đại để

hỗ trợ cho con người trong việc kiểm tra giám sát chất

lượng công trình.

- Có chế độ đãi ngộ thích đáng với trách nhiệm được

giao để họ yên tâm thực hiện tốt chức trách nhiệm vụ của

mình.

- Có kế hoạch kiểm tra hàng tuần, hàng quý của cơ quan

quản lý cấp trên và tổ chức những cuộc họp công trường để

nhận được những ý kiến đóng góp từ công nhân và những người

người lao động trực tiếp để có biện pháp xử lý kịp thời.

- Hàng ngày, cán bộ giám sát có trách nhiệm báo cáo

với trưởng ban QLDA về tiến độ và tình hình triển khai công

việc, trong đó có những nhận xét sơ bộ về việc áp dụng các

98

quy trình, quy phạm trong quá trình tổ chức thực hiện, đồng

thời lên kế hoạch của những công việc sắp triển khai.

- Trích kinh phí quản lý dự án hoặc kinh phí tiết kiệm

được công tác đấu thầu để trả lương phụ thêm lương chính

cho cán bộ giám sát kỹ thuật hiện trường.

- Cần thiết thiết lập nên hệ thống quy trình quản lý

chất lượng phù hợp với đặc điểm, tính chất của các công

trình trong quân đội, trên cơ sở đó các nhà thầu chỉ tập

trung làm theo.

3.3.7- Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chuyên môn

của các Ban quản lý dự án.

Vấn đề cán bộ và chất lượng cán bộ là vấn đề hết sức

quan trọng, nó có ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực, phải

nghiên cứu và quy hoạch tổ chức lại cán bộ sao cho gọn nhẹ,

có hiệu lực và có hiệu quả.

Cơ quan cấp quản lý nhà nước chỉ đảm nhiệm chức năng

hoạch định chính sách, chế độ và kiểm tra việc thực hiện

các chế độ chính sách ấy, không bao biện làm thay cho cơ

sở. Thành lập các công ty chuyên nghiệp thay cho các ban

quản lý dự án như hiện nay nhằm nâng cao năng lực và chất

lượng quản lý thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình.

Tiêu chuẩn hoá cán bộ và tổ chức tốt công tác đào tạo,

đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước cho phù hợp;

xác định chính thức chức danh kỹ sư quản lý dự án để có sơ

sở tiêu chuẩn hoá nhân lực, cán bộ của các Ban quản lý dự

án, cơ quan chuyên môn giúp việc cho CĐT tiến tới yêu cầu

99

bắt buộc với cán bộ QLDA (chủ nhiệm điều hành dự án) phải

có chứng chỉ hành nghề.

Để xây dựng được lực lượng cán bộ chuyên môn sử dụng

lâu dài cần chú trọng kế hoạch đào tạo mới những cán bộ

trẻ, có năng lực để đưa vào quy hoạch cán bộ lãnh đạo trong

tương lai. Cần phải tạo điều kiện thuận lợi, công bằng cho

đội ngũ cán bộ có khả năng cạnh tranh lành mạnh, cần phải

có chế độ đãi ngộ thích đáng đối với những cán bộ có bằng

cấp, có trình độ, có kinh nghiệm, có như thế mới nâng cao

được chất lượng cán bộ.

CĐT đánh giá lại đội ngũ cán bộ hiện có cả về chất

lượng và số lượng để có kế hoạch đào tạo và bồi dưỡng lại.

Công tác đào tạo kỹ sư tư vấn và cán bộ chuyên ngành

kỹ thuật cần được đổi mới ngay từ khâu đào tạo trong các

trường đại học: điều chỉnh nội dung và phương pháp đào tạo

để tạo ra lớp kỹ sư tư vấn đảm bảo kỹ thuật chuyên môn;

đồng bộ cả về chuyên môn, ngoại ngữ các kiến thức pháp

luật, kiến thức KT-XH và công nghệ chuyên ngành.

Đảm bảo điều kiện vật chất, tinh thần để cho cán bộ

yên tâm công tác thông qua chế độ tiền lương phải khá hơn ở

lĩnh vực doanh nghiệp và tiến tới việc trả lương theo trình

độ chuyên môn, vị trí công việc, trách nhiệm công việc với

mục đích phải đảm bảo cuộc sống đầy đủ để họ chuyên tâm vào

công tác chuyên môn, hạn chế vấn đề tiêu cực trong các cán

bộ quản lý nhà nước.

3.3.8- Hoàn thiện bộ máy quản lý đồng bộ thống nhất

trong việc lập, tổ chức thực hiện và điều hành dự án.

100

Vấn đề hoàn thiện bộ máy quản lý là một yêu cầu khách

quan, phù hợp với quy luật phát triển. Để quản lý có hiệu

quả thì vấn đề chuyên môn hoá bộ máy quản lý là cần thiết,

tránh những chồng chéo về nhiệm vụ và trách nhiệm trong

quản lý. Phải xây dựng chế độ đào tạo, cấp chứng chỉ hành

nghề quản lý. Phải đào tạo được một đội ngũ cán bộ quản lý

có trình độ năng lực chuyên môn cao, có phẩm chất đạo đức

nghề nghiệp tốt, am hiểu pháp luật để tham gia vào các Ban

quản lý dự án.

Phân công rõ trách nhiệm của từng cơ quan làm công tác

XDCB trong BTTM đối với quy trình hoạt động XDCB, phải

thống nhất trong hướng dẫn, chỉ đạo đơn vị, không để xảy ra

tình trạng chồng chéo gây khó khăn cho đơn vị. Kiện toàn bộ

máy và đội ngũ cán bộ làm công tác XDCB ở các đơn vị đầu

mối. Tăng cường trách nhiệm của CĐT trong hoạt động đầu tư

XDCB.

Từng bước thiết lập bộ máy quản lý chuyên nghiệp và

hiệu quả, nhanh chóng tách rời nhiệm vụ chính trị, an ninh

quốc phòng với nhiệm vụ kinh tế, hạn chế tính mệnh lệnh

trong quân đội áp dụng để điều chỉnh các hành vi trong kinh

tế với quan điểm là: các hoạt động mang tính chất kinh tế

thì để các quy luật kinh tế điều chỉnh trên cơ sở các văn

bản quy phạm pháp luật hướng dẫn điều chỉnh hành vi.

Đây là giải pháp mang tính tổng hợp, nó đòi hỏi sự

phối hợp một cách nhịp nhàng của các bộ phận.

101

KẾT LUẬNQuản lý đầu tư xây dựng là vấn đề lớn và rất phức tạp

liên quan đến rất nhiều các chủ thể. Để nâng cao chất lượng

công tác quản lý đầu tư xây dựng bao gồm rất nhiều vấn đề

cần phải giải quyết một cách đồng bộ và bài bản, mỗi vấn đề

đều có những tác động nhất định ảnh hưởng đến hiệu quả công

tác quản lý đầu tư xây dựng. Nghiên cứu để tìm ra những

nguyên nhân của sự hạn chế, tồn tại từ đó đề xuất những

giải pháp cho vấn đề này là rất khó khăn. Do đặc thù của

lĩnh vực xây dựng là các công trình thường được đầu tư xây

dựng trong thời gian dài, trong khi các cơ chế chính sách

của Nhà nước thường hay thay đổi, vì vậy nên công tác phân

tích đánh giá các dự án đầu tư là gặp rất nhiều khó khăn.

Qua nội dung nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện hệ thống

quản lý các dự án đầu tư xây dựng cơ bản trong Bộ Tổng tham

mưu - Bộ Quốc phòng.” tác giả đã tập trung giải quyết một

số nội dung chính sau đây:

- Làm rõ khái niệm, nội dung quản lý Nhà nước đối với

công tác quản lý đầu tư và xây dựng nói chung và quản lý

các dự án đầu tư xây dựng ở Bộ Tổng tham mưu nói riêng trên

cơ sở nghiên cứu các văn bản pháp quy hiện hành về quản lý

đầu tư xây dựng của Nhà nước Việt nam, các văn bản của Bộ

Quốc phòng và các quá trình của chu kỳ đầu tư để phân tích

102

nhiệm vụ, vai trò, trách nhiệm của CĐT và các chủ thể khác

tham gia vào hoạt động đầu tư xây dựng. Thông qua các tài

liệu, các kết quả nghiên cứu để làm rõ vấn đề cần nghiên

cứu.

- Trên cơ sở lý luận về quản lý đầu tư để phân tích

thực trạng công tác quản lý đầu tư và xây dựng các công

trình ở Bộ Tổng tham mưu để thấy được những tồn tại, những

vấn đề còn hạn chế về môi trường pháp lý, hệ thống tổ chức,

trình độ năng lực chuyên môn cũng như năng lực điều hành dự

án để đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực và

hiệu quả của công tác quản lý dự án đầu tư, các giải pháp

chủ yếu tập trung vào các vấn đề liên quan đến quá trình

quản lý dự án của các CĐT. Các giải pháp đó bao gồm:

1- Hoàn thiện môi trường pháp lý và quá trình quản lý

thực hiện các dự án đầu tư.

2- Tăng cường việc uỷ quyền và phân cấp quản lý.

3- Đổi mới cơ chế kế hoạch hoá vốn đầu tư xây dựng.

4- Nâng cao chất lượng công tác thẩm tra, thẩm định và

phê duyệt các dự án đầu tư.

5- Nâng cao chất lượng công tác đấu thầu.

6- Đổi mới khâu thanh toán, quyết toán vốn đầu tư.

7- Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng công trình.

8- Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chuyên môn của

các Ban quản lý dự án.

9- Hoàn thiện bộ máy quản lý đồng bộ thống nhất trong

việc lập, tổ chức thực hiện và điều hành dự án.

103

Với thời gian nghiên cứu có hạn, trong khi vấn đề

nghiên cứu rộng và phức tạp. Mặc dù đã được sự tận tình

giúp đỡ của các đồng nghiệp mà đặc biệt là sự chỉ bảo tận

tình của thầy giáo TS. Đặng Văn Đồng và PhD Ming-Kun Lin ,nhưng sự hiểu biết của bản thân còn hạn chế, chắc chắn

không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự

góp ý chia sẻ của các thầy giáo, cô giáo và những người

quan tâm đến lĩnh vực đầu tư xây dựng để đề tài nghiên cứu

được hoàn thiện hơn.

Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn đối với Nhà

trường, các giảng viên hướng dân và cơ quan BTTM đã tận

tình giúp đỡ tác giả hoàn thiện luận văn này.

104

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢOTIẾNG VIỆT

1. Prof. Teresa L.Ju (2011), Tài liệu bài giảng thực hành quản trị Dự

án, Chương trình EMBA liên kết giữa Đại học Quốc gia Hà

Nội và Đại học KHCN Long Hoa.

2. Mark Saunders, Philip Lewis, Adrian Thornhill (2010),

Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh, Nxb Tài chính, Tp

HCM.

3. Phil Baguley (2007), Quản trị dự án, Nxb Thanh Hóa.

4. GS.TS.NGUT. Bùi Xuân Phong (2006), Quản trị dự án đầu tư, Học

viện Bưu chính viễn thông, Hà nội.

5. PGS.TS. Nguyễn Trường Sơn, TS. Đào Hữu Hòa (2002), Quản

trị dự án đầu tư, Nxb Thống kê, Hà nội.

6. Quốc hội (1995), Luật Doanh nghiệp nhà nước, Nxb Chính trị

quốc gia, Hà nội

8. Quốc hội (2000), Luật Doanh nghiệp nhà nước sửa đổi, Nxb Chính

trị quốc gia, Hà nội

9. Quốc hội (2005), Luật Đầu tư , Nxb Chính trị quốc gia, Hà

nội

10. Quốc hội (2003), Luật Xây dựng , Nxb Chính trị quốc gia,

Hà nội

11. Quốc hội (2005), Luật Đấu thầu , Nxb Chính trị quốc gia,

Hà nội

12. Chính phủ (2009), Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 7 tháng 2 năm

2005 về Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.

105

13. Chính phủ (2004), Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 12

năm 2004 về Quản lý chất lượng Công trình xây dựng.

14. Chính phủ (2007), Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13

tháng 6 năm 2007 về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình.

TIẾNG ANH

15. Scott Berkun (2005), The Art of Project Management, Prentice

Hall, United States of America.

16. Chris Hendrickson (1998), Project Management for Construction,

Carnegie Mellon University, Pittsburgh.

17. George J.Ritz (1994), Total construction Project Management,

Mcgrow-Hill, United States of America.

18. Henk Hamrsen, Rutger Kramer, Laurents Sesink, Joris van

Zundert (2006), Project Management Hanlbook, Data Acrhiving

and Networked Services.

19. Richard Lambeck, P.E, Joht Eschemuller, P.E (2009),

Urban construction Project Management, Mcgrow-Hill, United

States of America.

106