E E4 1E E4

30
MỤC LỤC I. THÔNG TIN CHUNG...................................... 3 II. ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN.............................3 III. QUY MÔ DỰ ÁN........................................ 4 3.1 Quy mô dự án.......................................4 3.2 Danh mục máy móc, thiết bị sử dụng:................5 3.3 Nguồn vốn đầu tư...................................5 3.4 Tiến độ thực hiện:.................................5 IV. NHU CẦU NGUYÊN, NHIÊN LIỆU SỬ DỤNG..................5 4.1 Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên liệu.................5 4.2 Nhu cầu sử dụng nước...............................6 4.3 Nhu cầu cấp điện...................................6 4.4 Nhu cầu lao động...................................6 V. CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG.............................. 6 5.1 Nguồn gây ô nhiễm không khí........................6 5.1.1Bụi.............................................6 5.1.2Khí thải từ hoạt động giao thông................6 5.2 Nguồn gây ô nhiễm nước.............................7 5.2.1Ô nhiễm do nước thải sinh hoạt..................7 5.2.2Ô nhiễm do nước mưa chảy tràn...................9 5.3 Tiếng ồn - Rung....................................9 5.3.1Tiếng ồn........................................9 5.3.2Rung...........................................10 5.4 Ô nhiễm nhiệt.....................................11 5.5 Chất thải rắn.....................................11 5.5.1Chất thải rắn sinh hoạt........................11 5.5.2Chất thải rắn nguy hại.........................11 5.5.3Khả năng gây cháy nổ...........................12 VI. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC TRONG QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG.........................................12 Trang 1

Transcript of E E4 1E E4

MỤC LỤCI. THÔNG TIN CHUNG......................................3II. ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN.............................3III.QUY MÔ DỰ ÁN........................................43.1 Quy mô dự án.......................................43.2 Danh mục máy móc, thiết bị sử dụng:................53.3 Nguồn vốn đầu tư...................................53.4 Tiến độ thực hiện:.................................5

IV. NHU CẦU NGUYÊN, NHIÊN LIỆU SỬ DỤNG..................54.1 Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên liệu.................54.2 Nhu cầu sử dụng nước...............................64.3 Nhu cầu cấp điện...................................64.4 Nhu cầu lao động...................................6

V. CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG..............................65.1 Nguồn gây ô nhiễm không khí........................65.1.1Bụi.............................................65.1.2Khí thải từ hoạt động giao thông................6

5.2 Nguồn gây ô nhiễm nước.............................75.2.1Ô nhiễm do nước thải sinh hoạt..................75.2.2Ô nhiễm do nước mưa chảy tràn...................9

5.3 Tiếng ồn - Rung....................................95.3.1Tiếng ồn........................................95.3.2Rung...........................................10

5.4 Ô nhiễm nhiệt.....................................115.5 Chất thải rắn.....................................115.5.1Chất thải rắn sinh hoạt........................115.5.2Chất thải rắn nguy hại.........................115.5.3Khả năng gây cháy nổ...........................12

VI. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC TRONG QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG.........................................12

Trang 1

6.1 Các biện pháp kỹ thuật xử lý nước thải............126.1.1Biện pháp xử lý nước thải sinh hoạt............126.1.2Biện pháp thoát nước mưa chảy tràn.............14

6.2 Các biện pháp kỹ thuật xử lý không khí............146.2.1Hệ thống điều hòa không khí và thông gió.......146.2.2Biện pháp giảm thiểu khí thải và bụi từ hoạt độnggiao thông..........................................146.2.3Các biện pháp xử lý mùi........................156.2.4Các biện pháp xử lý chất thải rắn..............156.2.5Các phương án khống chế tiếng ồn, rung.........166.2.6Phòng chống cháy nổ, an toàn lao động..........16

VII. CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG, CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG..........................................177.1 Các công trình xử lý môi trường...................177.1.1Đối với công trình thoát nước và xử lý nước thải

177.1.2Đối với công trình xử lý khí thải..............177.1.3Đối với chất thải rắn..........................18

7.2 Chương trình giám sát môi trường..................187.2.1Giám sát chất lượng nước thải..................187.2.2Giám sát chất lượng không khí..................187.2.3Giám sát chất thải rắn và chất thải rắn nguy hại

197.2.4Các biện pháp hỗ trợ...........................19

VIII. CAM KẾT THỰC HIỆN.................................198.1 Cam kết thực hiện các biện pháp giảm thiểu các tác động xấu..............................................198.2 Cam kết thực hiện tất cả các biện pháp, quy định chung về bảo vệ môi trường có liên quan đến dự án. .208.2.1Về môi trường không khí........................208.2.2Về nước thải...................................208.2.3Chất thải rắn..................................20

Trang 2

Trang 3

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

-----------------------

Tp.HCM, ngày …. tháng …. năm 2012

Kính gửi: Ủy ban Nhân Dân quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh

Chúng tôi là: Công ty TNHH TM THỰC PHẨM AN HẢO

Địa chỉ liên hệ: số 23A đường số 85, phường Tân Quy,quận 7, Tp.HCM

Xin gửi đến UBND quận 7 bản cam kết bảo vệ môi trườngđể đăng ký với các nội dung sau đây:

I. THÔNG TIN CHUNG- Tên dự án: KHO AN HẢO

- Địa điểm hoạt động: 23A Đường số 85, phường Tân Quy,quận 7, Tp.HCM.

- Chủ đầu tư: Công ty TNHH Thương Mại Thực Phẩm An Hảo

- Giám đốc: Bà Nguyễn Thị Bạch Lan

- Địa chỉ liên hệ: 390/77 Nguyễn Đình Chiểu, Phường 4,Quận 3, TP.HCM.

- Điện thoại: 0903911226

II. ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN Vị trí kho: Kho có tổng qui mô diện tích 54 m2; được thuê lại mộtphần diện tích sàn của bà Bùi Thị Yến. Khu vực kho đượcxây dựng trên khu đất với diện tích 71,6 m2, diện tíchxây dựng là 64,5m2. Tổng diện tích sử dụng là 129m2.Khu đất thuộc thửa đất số 836, tờ bản đồ số 4 nằm tạiphường Tân Quy, quận 7, thành phố Hồ Chí Minh với vịtrí tiếp giáp như sau:

Trang 4

- Hướng Đông : giáp đường 42 và nhà dân

- Hướng Tây : giáp đường 40 và nhà dân

- Hướng Nam : giáp Nguyễn Thị Thập và nhà dân.

- Hướng Bắc : giáp đường 85 và nhà dân

Hình 1: Vị trí kho

Nguồn tiếp nhận nước thải:- Nước thải bẩn từ khu vực nhà vệ sinh sau khi qua bể

tự hoại đặt ngầm và nước từ bồn rửa tay... được thugom và đấu nối trước khi vào hệ thống thoát nước thảicủa khu vực trên đường 85 đạt QCVN 14:2008/BTNMT cộtB trước khi xả ra Rạch Bảng.

- Nước mưa của dự án sẽ được tách riêng với cống thoátnước thải thu gom về các hố ga và sau đó được đấu nốivào hệ thống cống trên đường 85.

Nguồn tiếp nhận khí thải:Do mục đích chính của công ty là hoạt động kho chứa nênkhông phát sinh khí thải nhiều, chủ yếu phát sinh từcác phương tiện vận chuyển đây là nguồn ô nhiễm khó thugom và không đáng kể. Tuy nhiên trong quá trình hoạtđộng của dự án phải đảm bảo đạt QCVN 05:2009/BTNMTtrước khi thải ra môi trường không khí xung quanh.

Trang 5

Vị trí kho

III. QUY MÔ DỰ ÁN.1 Quy mô dự án

Quy hoạch sử dụng đất

- Dự án sẽ hoạt động trên khu đất thuộc Khu đất thuộcthửa đất số 836, tờ bản đồ số 4 nằm tại phường TânQuy, quận 7, thành phố Hồ Chí Minh.

- Hiện trạng của khu đất này là nhà ở, 2 tầng, kết cấunhà là tường gạch, sàn BTCT, mái tôn.

- Do nhà được dựng sát mặt tiền đường 85, phường TânQuy, quân 7. Vì vậy chủ quyền sở hữu đất cho Chủ đầutư thuê lại 1 phần trệt của căn nhà với diện tích đấtdùng để làm kho: 54 m2

Qui mô hoạt động và chức năng của kho

Công suất kho: 20 tấn. Tại kho gồm các hạng mục côngtrình sau:

+ Văn phòng

+ Kho chứa: các loại rượu, nguyên phụ liệu chongành chế biến thực phẩm

.2 Danh mục máy móc, thiết bị sử dụngCông ty đầu tư những trang thiết bị tốt nhất để phục vụcho kho thể hiện chi tiết ở bảng sau:

Bảng 2.1: Danh mục máy móc, thiết bị sử dụng của dự án

Tên máy móc, thiết bị Số lượng Nước sản xuất

Máy lạnh 1 cái Việt Nam

(Nguồn: Công ty TNHH TM thực phẩm An Hảo )

.3 Nguồn vốn đầu tư Nguồn vốn đầu tư của dự án bao gồm: - 100% Vốn của chủ đầu tư.

Trang 6

- Tổng vốn đầu tư của dự án: 500.000.000 đồng

.4 Tiến độ thực hiện:Thời gian thực hiện dự án được chia làm các giai đoạnsau:

- Sửa chữa và lắp đặt máy móc thiết bị: tháng 2/2012

- Đi vào hoạt động: cuối tháng 3/2012

IV. NHU CẦU NGUYÊN, NHIÊN LIỆU SỬ DỤNG.5 Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên liệu Với qui mô hoạt động là kho chứa nhưng không sử dụngnhững hóa chất độc hại và nguyên liệu chủ yếu là rượucác loại, thức uống có cồn, nguyên phụ liệu cho ngànhchế biến thực phẩm số lượng sử dụng trong tháng đượcước tính trong bảng sau:

Bảng 2.2: Nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu

STT Nội dung Đơn vị tính Khối lượng

1 Rượu các loại, thức uống có cồn, có gas

Tấn 20

2 Nguyên phụ liệu cho ngành chế biến thực phẩm

(Nguồn: Công ty TNHH TM thực phẩm An Hảo )

.6 Nhu cầu sử dụng nướcNguồn nước cung cấp cho kho là Công ty cổ phần cấp nướcNhà Bè. Nhu cầu sử dụng nước của kho được ước tính nhưsau:

Tổng số nhân viên 02 người, Theo Tiêu chuẩn cấp nướccho người làm việc phục vụ cho hoạt động kinh doanh là45 L/người/ngày (Nguồn: TCXDVN 33-2006 Cấp nước – Mạng lưới

Trang 7

đường ống và công trình và QCVN 01:2008/BXD về quy hoạch xây dựng).Vậy, lượng nước cần cung cấp ước tính

Qsh=(2 người x 45 lit/người/ngày) /1000 = 0,1m3/ngày.7 Nhu cầu cấp điệnNguồn điện cung cấp cho hoạt động của công ty được cấptừ Công Ty Điện Lực Tân Thuận.

.8 Nhu cầu lao độngNhân viên làm việc trong kho tổng cộng là 2 người,trong đó, có 1 nhân viên giữ kho; 1 nhân viên kinhdoanh.

V. CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG.9 Nguồn gây ô nhiễm không khí

Trong quá trình hoạt động kho, các nguồn sau đây có thểgây ô nhiễm không khí như sau :

.9.1 BụiKho hoạt động với mục đích chính là lưu trữ thức uốngcó cồn, gas và nguyên phụ liệu cho ngành chế biến thựcphẩm nên khả năng phát sinh bụi, gây ô nhiễm môi trườngxung quanh và môi trường hoạt động cục bộ trong kho làkhông đáng kể.

Bụi phát sinh chủ yếu là do : Hoạt động giao thông vậntải trong khuôn viên kho. Tính chất ảnh hưởng của lượngbụi phát sinh này không quá lớn.

.9.2 Khí thải từ hoạt động giao thôngViệc hình thành kho sẽ kéo theo việc hoạt động giaothông xung quanh kho tăng đáng kể. Do đó, tác động đếnmôi trường không khí của kho chủ yếu là do khói thải,tiếng ồn từ các phương tiện của khách.

Trang 8

Thành phần chất ô nhiễm có trong khí thải phát được ướctính tương ứng với từng loại động cơ phương tiện đượctrình bày ở bảng sau :

Bảng 5.4: Thành phần khí thải của phương tiện giaothông

Phương tiện Đơn vị (U)TSPkg/u

SO2

kg/uNOX

kg/uCOkg/u

VOCkg/u

Xe hơi chạy trong đường đô thịĐộng cơ < 1400cc 1000 km 0.0

71.61S

0.2 1.71 0.24

tấn nhiênliệu

0.87

20 S 2.46 21.21

2.95

Động cơ 1400-2000cc

1000 km 0.07

1.94S

0.25 1.49 0.19

tấn nhiênliệu

0.72

20 S 2.57 15.39

1.93

Động cơ >2000cc 1000 km 0.07

2.23S

0.25 1.49 0.19

tấn nhiênliệu

0.63

20 S 2.24 13.41

1.68

Xe máyĐộng cơ <50cc, 2thì

1000 km 0.12

0.36S

0.05 10 6

tấn nhiênliệu

6.7 20 S 2.8 550 330

Trang 9

Động cơ >50cc, 2thì

1000 km 0.12

0.6S

0.08 22 15

tấn nhiênliệu

4 20 S 2.7 730 500

Động cơ >50cc, 4thì

1000 km 0.76S

0.3 20 3

tấn nhiênliệu

20 S 8 525 80

(Nguồn: Tổ chức Y tế thế giới - WHO,1993)

Sự tham gia của các phương tiện giao thông ra vào kholà không tránh khỏi. Tuy nhiên, với việc thiết kế, bốtrí công trình và các khoảng không gian mở, mảng câyxanh hợp lý thì khả năng gây ra ô nhiễm cho môi trườngcủa thành phần này là không đáng kể, không gây ảnhhưởng đến đời sống của dân cư trong khu vực.

.10 Nguồn gây ô nhiễm nước

.10.1 Ô nhiễm do nước thải sinh hoạt Nguồn gốc, lưu lượng

Nước thải sinh hoạt bao gồm nước thải từ nhà tắm, nhàvệ sinh, bồn lavab rửa từ quá trình vệ sinh của nhânviên, có chứa các chất rắn lơ lửng (SS), các chất hữucơ (BOD, COD), các chất dinh dưỡng (N, P) và các vitrùng cao.

Nhu cầu sử dụng nước của kho :

- Tổng số nhân viên 2 người, Theo Tiêu chuẩn cấp nướccho người làm việc phục vụ cho hoạt động kinh doanhlà 45 L/người/ngày (Nguồn: TCXDVN 33-2006 Cấp nước – Mạnglưới đường ống và công trình và QCVN 01:2008/BXD về quy hoạch xâydựng). Vậy, lượng nước cần cung cấp ước tính:

Qsh=(2 người x 45 lit/người/ngày) /1000 = 0,1m3/ngày

Trang 10

Lưu lượng nước thải phát sinh từ hoạt động của dự ánđược ước tính bằng 100% lượng nước dùng.

Qthải-1 = Qsh x 100% = 0,1 x 100/100 = 0,1m3/ngàyNồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải chưa qua xử lýđược ước tính như sau :

+ BOD : 250 - 300 mg/l

+ COD : 400 - 480 mg/l

+ SS : 300 - 500 mg/l

+ Vi trùng : 106 - 109 mg/l

(Nguồn: Ngô Thị Nga - Trần Văn Nhân, Xử lý nước thải sinh hoạt)

Các chỉ tiêu chất ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạtphát sinh cho thấy, nước thải khi không được xử lý vượtquy chuẩn cho phép về chỉ tiêu ô nhiễm có trong nướcthải khi thải ra môi trường xung quanh. Tuy nhiên, sốlượng nhân viên ít và công ty thuê kho lại nên nhà vệsinh, hệ thống thoát nước sử chung với chủ nhà.

Tác động của nước thải đến môi trường

Nước thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động của kho, nếukhông được xử lý sẽ gây ra một số các tác động đến môitrường xung quanh. Các tác động có thể xảy ra bao gồm:

- Tác động của các chất hữu cơ: Việc ô nhiễm hữu cơ sẽdẫn đến suy giảm nồng độ oxy hòa tan trong nước do visinh vật sử dụng ôxy hòa tan để phân hủy các chất hữucơ. Nồng độ oxy hòa tan dưới 50% bão hòa có khả nănggây ảnh hưởng tới sự phát triển của tôm, cá. Oxy hòatan giảm không chỉ gây tác hại nghiêm trọng đến tàinguyên thủy sinh mà còn làm giảm khả năng tự làm sạchcủa nguồn nước.

- Tác động của chất rắn lơ lửng: Các chất rắn lơ lửnghạn chế độ sâu tầng nước được ánh sáng chiếu xuống,

Trang 11

gây ảnh hưởng tới quá trình quang hợp của tảo, rongrêu... và do đó cũng là tác nhân gây ảnh hưởng tiêucực đến tài nguyên thủy sinh. Chất rắn lơ lửng gâykhó chịu cho loài cá do các hạt nhỏ chui vào mang cáđồng thời gây tác hại về mặt cảm quan (tăng độ đụcnguồn nước) và gây bồi lắng.

- Tác động của các chất dinh dưỡng (N, P): Sự dư thừachất dinh dưỡng dẫn đến sự phát triển, gần như bùngnổ của những loài tảo, sau đó sự phân huỷ các tảo đólại hấp thụ rất nhiều oxy. Thiếu oxy, nhiều thànhphần trong nước lên men và thối. Ngoài ra, các loàitảo nổi trên mặt nước tạo thành lớp màng khiến chobên dưới không có ánh sáng. Quá trình quang hợp củacác thực vật tầng dưới bị ngưng trệ. Nồng độ N caohơn 1,0 mg/l và phospho cao hơn 0,01 mg/l tại cácdòng sông chảy chậm là điều kiện gây nên sự bùng nổcủa tảo (hiện tượng phú dưỡng) tác động xấu tới chấtlượng nước, ảnh hưởng tới phát triển thủy sản, dulịch và cấp nước.

.10.2 Ô nhiễm do nước mưa chảy trànBản thân nước mưa không làm ô nhiễm môi trường. Tuynhiên, trong quá trình chảy tràn trên bề mặt sẽ cuốntheo đất cát, các loại chất bẩn khác. Do đó, nếu chủkho không có các biện pháp tiêu thoát sẽ gây ra tìnhtrạng ứ đọng nước mưa, tạo điều kiện lan truyền nhanhcác chất ô nhiễm.

Lưu lượng nước mưa chảy tràn trong khu vực dự án đượcước tính tùy thuộc theo lượng mưa của các mùa trongnăm. Theo số liệu tại trạm Tân Sơn Hòa, lượng mưa trungbình hằng năm tại khu vực là 1800mm. 85% lượng mưa tậptrung vào các tháng mùa mưa.

Trang 12

Diện tích đất của dự án là 54 m2 thì lượng nước mưa chảytràn lớn nhất được ước tính là:

q x 54m2 = 0,01 L/sTrong đó:

+ q = 166,7i L/s.ha: cường độ mưa tính theo thểtích

+ i = 0,0023mm/phút (tính theo lượng mưa lớn nhấttrong ngày)

+ 166,7: môđun chuyển từ cường độ mưa tính theolớp nước sang cường độ mưa tính theo thể tích

Theo các số liệu nghiên cứu trước đây, nồng độ các chấtô nhiễm có trong nước mưa chảy tràn dao động trongkhoảng:

+ Tổng Nitơ : 0,5 – 1,5 mg/l

+ Photpho : 0,004 – 0,03 mg/l

+ COD : 10 – 20 mg/l

+ Tổng chất rắn lơ lửng : 10 – 20 mg/l

Do đó, dự án sẽ thiết kế xây dựng hệ thống thu hồi nướcmưa như sau: nước mưa từ mái khối nhà, công trình, vỉahè được thu hồi vào hệ thống cống và hố ga sau đó đấunối thải ra Rạch Bảng.

.11 Tiếng ồn - Rung

.11.1 Tiếng ồnNguồn phát sinh ồn từ hoạt động của dự án bao gồm:

- Tiếng ồn từ hoạt vận chuyển nguyên liệu,... Nguồnphát sinh ồn này là không thể tránh khỏi và mang tínhchất nội bộ, không gây ảnh hưởng đến đời sống sinhhoạt thường nhật của các đối tượng khu vực liền kề.

Trang 13

- Tiếng ồn từ hoạt động của các phương tiện giao thôngkhi vào ra khu vực dự án

Bảng 5.7: Mức ồn của các loại xe cơ giới

STT Loại xe Mức ồn(dBA)

QCVN 26:2010/BTNMTTiếng ồn – khu vực thông

thường

01 Xe 2 bánh 60 –70

Từ 6h – 21h: 70dBATừ 21h – 6h: 55dBA

02 Xe 4 chỗ, xe 7 chỗ

60 – 62

03 Xe tải nhẹ 72 – 74

04 Xe bus, xe 50chỗ

75 – 88

05 Xe vận tải 93

(Nguồn: Nguyễn Hải, Âm học và Kiểm tra tiếng ồn, NXB Giáo dục,1997)

- Tiếng ồn phát sinh từ hoạt động của các thiết bị sửdụng điện của công trình.

Bảng 5.8: Mức ồn của các thiết bị kỹ thuật

Thiết bị

Mức công suất âm thanh(dBA)

Thấp Trungbình

Cao

Thiết bị ngưng tụ làm lạnh bằng không khí

90 100 115

Máy bơm 55 80 105

Máy biến thế 80 85 90

Máy điều hoà không khí 80 90 100

QCVN 26:2010/BTNMT- Tiếng ồn 55 – 70

Trang 14

Thiết bịMức công suất âm thanh

(dBA)

– khu vực thông thường

(Nguồn: Âm học và kiểm tra tiếng ồn- Nguyễn Hải, NXB Giáo dục)

.11.2 RungHiện tượng rung (nếu có) xuất hiện là do:

- Hoạt động của máy bơm nước… Tuy nhiên hiện tượng nàychỉ mang tính chất cục bộ, không xuất hiện thườngxuyên, cường độ rung không lớn.

- Hoạt động của phương tiện giao thông vận tải khi ravào khu vực kho. Hiện tượng này chỉ có thể cảm nhậnnếu có sự tham gia của phương tiện có tải trọng lớn.

.12 Ô nhiễm nhiệtÔ nhiễm nhiệt (nếu có) trong phạm vi khu vực dự án cóthể phát sinh từ hoạt động của các thiết bị, máy mócchuyên dụng như: máy lạnh, sự hoạt động của các thiếtbị trong kho, ...

Ảnh hưởng của nhiệt độ cao đến đời sống và sức khỏe củacon người:

- Nhiệt độ cao có thể làm cho con người mất tinh thầntập trung trong quá trình làm việc, giảm hiệu quảcông việc

- Nhiệt độ cao gây ra nóng bức, ảnh hưởng đến sức khỏecủa người dân, và quá trình sinh hoạt.

Tuy nhiên, với thiết kế kho có bố trí máy điều hòa, thìhiện tượng ô nhiễm nhiệt như đề cập trên sẽ được giảiquyết hiệu quả.

.13 Chất thải rắnChất thải rắn chủ yếu phát sinh từ hoạt động ăn uống(tại kho không có nhà ăn), của nhân viên. Các loại chất

Trang 15

thải rắn sẽ được thu gom và phân thành các loại: chấtthải rắn sinh hoạt và chất thải rắn nguy hại.

.13.1 Chất thải rắn sinh hoạtChất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hoạt động sinhhoạt của nhân viên. Thành phần chủ yếu của chất thảirắn này bao gồm: thực phẩm, rau quả dư thừa, bọc nilon,giấy, chai lọ,...

Tại kho số lượng nhân viên và khách vãng lai ước tínhkhoảng 2 người, với chỉ tiêu phát thải là 0,5kg/ngàythì lượng rác thải ước tính khoảng: 2người x 0,5kg/người = 1 kg/ngày

Thành phần chất thải bao gồm: 75% – 85% chất hữu cơ dễphân hủy, phần còn lại bao gồm các bọc nilon, chai lọ…Các chất thải rắn này nếu không có biện pháp thu gomthích hợp thì cũng sẽ gây ô nhiễm và tác động đến môitrường.

.13.2 Chất thải rắn nguy hạiNguồn phát sinh chất thải nguy hại phát sinh chủ yếu từkhâu vệ sinh kho.

Các chất thải nguy hại phát sinh bao gồm: các bao bì,chai lọ đựng thuốc diệt ruồi muỗi, diệt chuột, chất tẩyrửa, sát trùng mạnh, đồ dùng điện tử hư hỏng, đèn nê-ông hỏng,....

Lượng chất thải nguy hại phát sinh ước tính bằng khoảng0,5 kg/tháng. Nguồn chất thải này sẽ được chủ đầu tưphối hợp với các đơn vị chức năng thực hiện các biệnpháp thu gom, lưu trữ và vận chuyển đến nơi xử lý theocác quy định về quản lý chất thải nguy hại hiện hành.

.13.3 Khả năng gây cháy nổKhả năng gây cháy có thể được chia ra thành những nhómchính :

Trang 16

- Do những vật liệu rắn dễ cháy bị bắt lửa.

- Vận chuyển các chất dễ cháy qua những nơi có nguồnphát sinh nhiệt hay qua gần những tia lửa;

- Tồn trữ các loại rác rưởi, bao bì giấy, nylon trongkhu vực có lửa hay nhiệt độ cao;

- Sự cố về các thiết bị điện: dây trần, dây điện độngcơ, phát sinh nhiệt và dẫn đến cháy, hoặc do chậpmạch khi mưa dông tố;

- Sự cố sét đánh có thể dẫn đến cháy nổ v.v…

Do vậy Chủ đầu tư rất cần chú ý đến các công tác phòngcháy chữa cháy tốt để bảo đảm an toàn cho con người vàhạn chế những mất mát, tổn thất có thể xảy ra.

VI. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC TRONG QUÁ TRÌNHHOẠT ĐỘNGQuá trình hoạt động của kho được dự đoán không phátsinh các tác động xấu đến môi trường và an toàn sứckhỏe của các đối tượng liên quan. Tuy nhiên, để các tácđộng phát sinh không ảnh hưởng đến chất lượng môitrường xung quanh, đảm bảo vệ sinh cho dự án và tuânthủ các tiêu chuẩn môi trường, các biện pháp kiểm soátvà quản lý được đề xuất dưới đây để dự án thực hiện

.14 Các biện pháp kỹ thuật xử lý nước thải

.14.1 Biện pháp xử lý nước thải sinh hoạtNước thải phát sinh từ vệ sinh của nhân viên,..được thugom đưa về bể tự hoại rồi đấu nối vào hệ thống thoátnước của khu vực.

Nước thải từ quá trình vệ sinh, sinh hoạt được dẫn vềbể tự hoại 3 ngăn đặt ngầm. Bể tự hoại của công trìnhgồm 3 ngăn: 1 ngăn phân hủy, 1 ngăn lắng và 1 ngăn lọc.Cặn rắn được giữ lại trong bể từ 120 đến 180 ngày, dướiảnh hưởng của các vi sinh vật kỵ khí, các chất hữu cơ

Trang 17

bị phân hủy, một phần tạo thành các chất khí và mộtphần tạo thành các chất vô cơ hòa tan. Lượng bùn sauthời gian lưu thích hợp sẽ được Chủ đầu tư thuê xe hútchuyên dùng (loại xe hút hầm cầu) của cơ quan dịch vụmôi trường tại địa phương đến hút và chuyển đi nơi khácxử lý, định kỳ thực hiện 1 năm/lần.

Tính toán bể tự hoại.

Thể tích phần nước:

Tổng lưu lượng nước thải sinh hoạt phát sinh từ hoạtđộng của kho là Q = 0,1m3/ngày.

Wn = k × Qthải = 1 × 0,1 = 0,1 m3

Trong đó :+ k: Hệ số lưu lượng, k = 1

+ Qthải: Lưu lượng trung bình ngày đêm.

Thể tích phần bùn:

Wb = [a × N× t × (100 – P1) × 0,7 ×1,2 × (100 – P2)]÷100.000

Trong đó :- a: Tiêu chuẩn cặn lắng cho 1 người, a = 0,7 – 0,8

l/người.ngàyđêm

- N : Số nhân viên và khách, N = 2 người

- t :Thời gian tích lũy cặn trong bể tự hoại, t = 180 –365 ngàyđêm

- 0,7 : Hệ số tính đến 30% cặn đã được phân giải

- 1,2 : Hệ số tính đến 20% cặn được giữ lại trong bể tựhoại (lượng vi khuẩn cần thiết xử lý cặn tươi).

- P1 : Độ ẩm của cặn tươi, P1 = 95%

- P2 : Độ ẩm trung bình của cặn trong bể tự hoại, P2 =90%

Trang 18

Nước vào

Nước ra

Wb = [0,7 × 1 ×180 × (100–95) × 0,7 × 1,2 × (100–90)]÷100.000 = 0,1 m3

Thể tích của bể tự hoại là: W = Wn + Wb = 0,1 + 0,1= 0,2 m3

Như vậy, bể tự hoại của dự án có thể tích là V= 0,2 m3,để đáp ứng việc xử lý sơ bộ nước thải phát sinh từ hoạtđộng sinh hoạt trong khu vực dự án. Do số lượng nhânviên ít và kho được thuê lại nên chủ đầu tư tận dụnglại bể tự hoại có sẵn của chủ nhà. Cấu tạo bể tự hoại:

Nước thải phát sinh từ bồn cầu vệ sinh được đưa thẳngvào ngăn phân hủy của bể tự hoại, tại bể này, quá trìnhphân hủy kỵ khí diễn ra làm giảm nồng độ ô nhiễm trongnước thải.

.14.2 Biện pháp thoát nước mưa chảy trànNước mưa từ mái các tầng của công trình được thu về cáchố ga thu nước mưa và thoát cống chung trên đường 85,sau đó thoát ra Rạch Bảng.

.15 Các biện pháp kỹ thuật xử lý không khí

.15.1 Hệ thống điều hòa không khí và thông gióHoạt động của kho là chứa rượu và nguyên phụ liệu chongành thực phẩm do đó cần trang bị hệ thống điều hòa

Trang 19

không khí và thông gió cho kho, đảm bảo tính tiện dụngvà hiện đại đáp ứng cho nhu cầu của khách.

Những mục tiêu cơ bản mà nhiệm vụ thiết kế đặt ra nhưsau:

- Tạo ra môi trường vi khí hậu với các thông số nhiệtđộ, độ ẩm và độ trong sạch của không khí được kiểmsoát và điều chỉnh theo điều kiện tiện nghi của conngười.

- Tổ chức thông thoáng, hút thải không khí từ các khuvệ sinh và các khu vực cần thiết khác ra khỏi kho.

- Bảo đảm lượng không khí sạch cho con người hoạt độngtrong kho.

- Hệ thống thông gió và điều khiển không khí được thiếtkế lắp đặt không ảnh hưởng đến kiến trúc công trình.Độ ồn do hệ thống gây ra ở mức độ cho phép không ảnhhưởng đến các khu vực trong và ngoài kho.

- Thiết bị lựa chọn cho hệ thống phải đảm bảo tính hiệnđại, làm việc tin cậy, vận hành đơn giản và thuậntiện cho việc bảo dưỡng và sửa chữa.

- Hệ thống được thiết kế tuân theo tiêu chuẩn và quyphạm về an toàn phòng chống cháy, không tạo ra nguồnnhiệt có nhiệt độ cao, và không sử dụng các loại vậtliệu dễ gây cháy nổ.

.15.2 Biện pháp giảm thiểu khí thải và bụi từ hoạtđộng giao thông

Sự tham gia của các phương tiện giao thông vào hoạtđộng của kho là điều không thể tránh khỏi. Trong thànhphần khí thải của phương tiện giao thông, hàm lượng lưuhuỳnh (S) có trong nhiên liệu sử dụng là chỉ tiêu ảnhhưởng đến môi trường. Để giảm khí thải độc hại, kể từngày 1/7/2007 theo quy định của Chính Phủ thì nhiênliệu dầu diezen nhập về không vượt quá 0,25% khối lượng

Trang 20

nhằm phục vụ cho các phương tiện cơ giới đường bộ, đápứng tiêu chuẩn khí thải EURO 2. Để đảm bảo các chất ônhiễm và bụi có trong khí thải giao thông không gây raảnh hưởng đến hoạt động của người tham gia dịch vụ, chủđầu tư sẽ thực hiện các biện pháp sau: - Vệ sinh, thu dọn đất cát trong khuôn viên.- Các xe lưu thông trong khuôn viên kho cần giảm tốc

độ.- Quy hoạch bãi giữ xe phục vụ cho khách ra vào kho cho

hợp lý.Chất lượng không khí trong khuôn viên dự án được đảmbảo đạt QCVN 05:2009/BTNMT.

.15.3 Các biện pháp xử lý mùi Nhân viên vệ sinh thường xuyên vệ sinh sạch các thùngchứa rác, sử dụng các bao nylon lót trong các thùng; sửdụng các loại thùng có nắp đậy, để giảm thiểu phát thảimùi ra môi trường không khí xung quanh.- Quy định cho các nhân viên phải thu gom và lưu chứa

rác hợp vệ sinh, tránh vương vãi ra khu vực xungquanh, tránh tồn trữ rác lâu ngày.

- Tập trung rác và bố trí thùng rác tại khu vực hợp lí- Thùng rác tập trung rác được vệ sinh thường xuyên. - Bố trí cây xanh xung quanh khu vực nhằm giảm thiểu

phát tán mùi ra xung quanh..15.4 Các biện pháp xử lý chất thải rắn

Chất thải rắn phát sinh trong hoạt động của kho baogồm: chất thải rắn sinh hoạt, chất thải nguy hại. Cácbiện pháp xử lý đối với từng đối tượng chất thải đượcđề xuất như sau: Chất thải rắn sinh hoạtChất thải rắn sinh hoạt từ kho sẽ được chủ đầu tư yêucầu các đối tượng tham gia hoạt động phân loại tại

Trang 21

nguồn, bao gồm 2 loại: rác thải sinh hoạt dễ phân hủyvà khó phân hủy. - Rác dễ phân hủy gồm: thực phẩm dư thừa, cặn bã từ

thực phẩm…- Rác khó phân hủy gồm: giấy, nylon, carton, sành sứ…Ngoài ra, đối với các loại rác có giá trị tái chế thìcác đối tượng có thể lưu trữ riêng và bán cho nhữngngười thu mua phế liệu. Tại hành lang của khu vực kho bố trí 1 thùng rác, cóbao nylon lớn trong mỗi thùng để thuận tiện thu gom.Rác từ các vị trí thùng này sẽ được thu gom vào thùngchứa với tần suất lấy rác 1 lần/ngày vào giờ ít ngườiqua lại. Các loại rác sinh hoạt sẽ được buộc kín bằngbao nylon để tránh phát sinh mùi và rò rỉ nước trongquá trình vận chuyển. Công tác vệ sinh tại kho rất đượcquan tâm, giữ gìn vệ sinh chung cho cả khu vực.Các loại rác thải sinh hoạt của kho sẽ được công ty kýhợp đồng thu gom với đơn vị có chức năng vận chuyển vàxử lý theo đúng qui định.Chất thải nguy hạiLượng chất thải nguy hại phát sinh trong kho khôngnhiều. Đối với loại rác thải này, chủ đầu tư sẽ thựchiện các biện pháp thích hợp để đảm bảo an toàn đối vớisức khỏe của các đối tượng tham gia dự án. - Chất thải nguy hại sẽ được thu gom riêng biệt đưa vào

điểm lưu chứa và được lưu giữ theo đúng qui định. Dánnhãn ghi rõ loại chất thải.

- Chủ đầu tư ký hợp đồng với các đơn vị có chức năngthu gom và vận chuyển thất thải nguy hại, thu gom vớitần suất 1lần /năm và đem đi xử lý theo quy định.

Trang 22

.15.5 Các phương án khống chế tiếng ồn, rungTiếng ồn có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến các đốitượng tham gia trong kho và các đối tượng khác. Tuynhiên, những hoạt động phát sinh tiếng ồn của kho phátsinh do phương tiện vận chuyển, máy điều hòa, quá trìnhbốc sếp nguyên liệu... Nguồn ồn này phát sinh không caovẫn nằm trong tiêu chuẩn chép.Bố trí cây xanh trong các khu vực kho, nhằm tạo khônggian xanh mát, đồng thời giảm được tiếng ồn.

.15.6 Phòng chống cháy nổ, an toàn lao độngVấn đề phòng chống chảy nổ và an toàn lao động là mộttrong những vấn đề đáng quan tâm. Chủ đầu tư sẽ hết sứcchú trọng trong quá trình xây dựng và hoạt động kinhdoanh bằng cách áp dụng đồng bộ các biện pháp về kỹthuật, tổ chức huấn luyện, tuyên truyền giáo dục vàpháp chế. Các biện pháp có thể áp dụng bao gồm :- Xây dựng hệ thống báo cháy và chữa cháy tự động.- Đảm bảo lưu lượng nước chữa cháy.- Hệ thống chữa cháy phải đảm bảo đủ áp lực đưa nước

chữa cháy vào nơi xảy ra cháy.- Bộ phận cung ứng, dự trữ nước chữa cháy phải đảm bảo

hoạt động thường xuyên và phải có dự trữ phù hợp vớihệ thống chữa cháy theo các yêu cầu của các tiêuchuẩn nêu trên.

- Bộ phận động phải bảo đảm hoạt động liên tục. Khichữa cháy phải phát tín hiệu báo động.

- Bộ phận cung cấp điện phải đảm bảo cung cấp đầy đủnăng lượng cho hệ thống chữa cháy hoạt động. Phải cónguồn cung cấp điện dự phòng để kịp thời thay thế khinguồn điện chính bị ngắt điện.

Những vấn đề này cần theo đúng các hướng dẫn về phòngcháy chữa cháy do Bộ nội vụ ban hành.Phòng cháy các thiết bị điện

Trang 23

- Các thiết bị điện phải tính toán dây dẫn có tiết diệnhợp lý với cường độ dòng, phải có thiết bị bảo vệ quátải. Những khu vực nhiệt độ cao, dây điện phải đingầm hoặc được bảo vệ kỹ.

- Các motor điện đều phải có hộp che chắn bảo vệ, bảođảm không cho bụi, giấy rơi vào;

- Thường xuyên kiểm tra hệ thống đường dây điện trongkho. Hộp cầu dao phải kín, cầu dao tiếp điện tốt;

- Trang bị các phương tiện chữa cháy cầm tay, cácphương tiện này để ở những nơi dễ nhìn thấy và dễlấy. Nghiêm cấm sử dụng các phương tiện chữa cháy vàocác công việc khác.

- Hệ thống báo cháy phải đáp ứng các yêu cầu sau:+ Phát hiện nhanh chóng theo chức năng đã được đề ra.+ Truyền tín hiệu khi phát hiện có cháy thành tín

hiệu báo động rõ ràng để những người xung quanh cóthể thực hiện ngay các biện pháp xử lý thích hợp.

+ Có khả năng chống nhiễu tốt.+ Báo hiệu nhanh chóng, rõ ràng các sự cố bảo đảm độ

chính xác của hệ thống.+ Không bị ảnh hưởng bởi các hệ thống khác lắp đặt

chung quanh hoặc riêng rẽ.+ Không xảy ra tình trạng báo giả do chất lượng đầu

dò kém.Một vấn đề khác rất quan trọng là Chủ đầu tư sẽ tổ chứcý thức phòng cháy, chống cháy tốt cho toàn thể nhânviên trong kho. Việc tổ chức này đặc biệt chú ý đến cácnội dung như sau :- Tổ chức học tập nghiệp vụ cho toàn bộ nhân viên trong

kho.- Tuyên truyền và yêu cầu các đối tượng liên quan phải

thực hiện chặt chẽ và theo đúng quy định về phòngcháy chữa cháy.

Trang 24

- Tổ chức định kỳ thao diễn cứu hỏa với sự cộng tácchặt chẽ của cơ quan phòng cháy chữa cháy chuyênnghiệp.

VII. CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG, CHƯƠNG TRÌNHGIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG.16 Các công trình xử lý môi trường

.16.1 Đối với công trình thoát nước và xử lý nước thải- Nước mưa từ khu vực tầng mái và trong khuôn viên kho

sẽ được thu gom bởi ống PVC, D60-D90 được dẫn thoátra hệ thống thoát nước thải trên đường 85 sau đó rarạch Bảng.

- Tận dụng lại bể tự hoại hiện hữu của chủ nhà..16.2 Đối với công trình xử lý khí thải

Do quá trình hoạt động nguồn phát sinh khí thải tậptrung không có chủ yếu là các phương tiện vận chuyểnkhó thu gom nên chủ đầu tư chủ yếu thực hiện các biệnpháp quản lý để giảm thiểu nguồn ô nhiễm này.

.16.3 Đối với chất thải rắn- Chủ đầu tư đã trang bị 2 thùng chứa rác có dung tích

60L khi dự án bắt đầu hoạt động.- Bố trí phòng chứa rác sau khu vực kho làm nơi phân

loại và trung chuyển rác đến nơi xử lý theo quy định.- Việc thực hiện ký hợp đồng thu gom rác với các đơn vị

có chức năng, thực hiện thu gom rác thải sinh hoạt vànguy hại trước khi dự án đi vào hoạt động.

- Tiến độ thực hiện: Các trang thiết bị chứa rác đãđược chủ đầu tư trang bị hoàn chỉnh trước khi kho đivào hoạt động.

.17 Chương trình giám sát môi trường Giám sát môi trường là một trong những chức năng quantrọng của công tác quản lý chất lượng môi trường. Hoạtđộng giám sát môi trường được định nghĩa là quá trìnhlập chương trình quan trắc và đo đạc. Qua đó, hoạt động

Trang 25

giám sát sẽ đánh giá các dự báo trong Bản cam kết môitrường, đồng thời xác định mức độ sai khác giữa các giátrị tính toán và thực tế. Quá trình theo dõi diễn biến chất lượng môi trường vàkiểm soát ô nhiễm ở khu vực dự án được kết hợp thựchiện giữa các cơ quan chuyên môn có chức năng và cơquan quản lý môi trường ở địa phương (Sở Tài nguyên vàMôi trường Tp. Hồ Chí Minh và Ủy ban Nhân dân Quận 7).Chương trình giám sát chất lượng môi trường nhằm đánhgiá hiệu quả của các biện pháp xử lý ô nhiễm được ápdụng tại dự án bao gồm:

.17.1 Giám sát chất lượng nước thải- Vị trí giám sát : 1 điểm tại hố ga cuối của kho trước

khi thải ra cống chung trên đường số 85 - Các chỉ tiêu giám sát : pH, BOD, SS, tổng Nitơ, Tổng

Phospho, amoni, tổng Coliform. - Tần suất giám sát : 02 lần/năm (6 tháng/1 lần)- Tiêu chuẩn so sánh : QCVN 14:2008/BTNMT, cột B,

k=1,2, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nướcthải sinh hoạt.

.17.2 Giám sát chất lượng không khí - Vị trí giám sát: 01 điểm tại khu vực kho.- Các chỉ tiêu giám sát: Bụi tổng cộng, tiếng ồn, NOx,

SO2, CO, nhiệt độ, tốc độ gió, độ ẩm.- Tần suất giám sát: 02 lần/năm (6 tháng/1 lần)- Tiêu chuẩn so sánh: QCVN 05:2009/BTNMT cho bụi và các

chất ô nhiễm, QCVN 26:2010/BTNMT cho ồn, và QCVN27:2010/BTNMT cho rung.

.17.3 Giám sát chất thải rắn và chất thải rắn nguy hạiBáo cáo với cơ quan quản lý môi trường tổng lượng chấtthải rắn trong quá trình hoạt động của kho và phươngpháp thu gom, lưu trữ, đặc biệt là chất thải nguy hại.

Trang 26

Chủ đầu tư hợp đồng thu gom rác thải sinh hoạt, chấtthải công nghiệp và chất thải nguy hại với các đơn vịcó chức năng. Chủ đầu tư sẽ thực hiện báo cáo giám sát chất lượng môitrường của kho cho Sở Tài nguyên và Môi trường Tp.HCMvà UBND quận 7 định kỳ 6 tháng/lần (trước ngày 15/6 và15/12 hàng năm). Nếu phát hiện thấy có sự dao động lớnhoặc gia tăng về nồng độ các chỉ tiêu ô nhiễm, Chủ đầutư sẽ báo ngay cho các cấp có thẩm quyền để có biệnpháp xử lý thích hợp kịp thời.

.17.4 Các biện pháp hỗ trợ.Ngoài các giải pháp kỹ thuật và công nghệ là chủ yếu vàcó tính chất quyết định để làm giảm nhẹ các ô nhiễm gâyra cho con người và môi trường, các biện pháp hỗ trợcũng góp phần hạn chế ô nhiễm và cải tạo môi trường:- Giáo dục ý thức vệ sinh môi trường và vệ sinh trong

kho. Thực hiện thường xuyên và có khoa học các chươngtrình vệ sinh, quản lý chất thải của kho.

- Dần dần thực hiện việc hoàn thiện và cải tạo lối sốngnhằm hạn chế ô nhiễm.

- Cùng với các bộ phận khác trong khu vực này, tham giathực hiện các kế hoạch hạn chế tối đa các ô nhiễm,bảo vệ môi trường theo các quy định và hướng dẫnchung của các cấp chuyên môn và thẩm quyền của Sở Tàinguyên và Môi trường thành phố Hồ Chí Minh.

- Đôn đốc và giáo dục các công nhân viên, trong khothực hiện về các quy định về an toàn lao động, phòngchống cháy nổ. Thực hiện việc kiểm tra sức khỏe, kiểmtra y tế định kỳ.

- Chủ kho sẽ kết hợp với các cơ quan chuyên môn về bảovệ môi trường nhằm kiểm soát và giám sát chất lượngmôi trường.

Trang 27

VIII. CAM KẾT THỰC HIỆN.18 Cam kết thực hiện các biện pháp giảm thiểu các

tác động xấuChủ đầu tư cam kết thực hiện các biện pháp khống chế vàgiảm thiểu các tác động xấu trong giai đoạn hoạt độngcủa dự án đã nêu trong báo cáo này, cụ thể là:- Thực hiện các biện pháp khống chế ô nhiễm không khí:

xây dựng hệ thống ống khói máy phát điện và thực hiệnvệ sinh môi trường.

- Thực hiện các biện pháp khống chế ô nhiễm do nướcthải: Tách riêng hệ thống thu gom nước thải và nướcmưa. Xử lý sơ bộ nước thải bồn cầu bằng bể tự hoại.Toàn bộ nước thải phát sinh được dẫn về trạm xử lý sơbộ trước khi thải ra cống chung trên đường số 85.

- Thực hiện các biện pháp thu gom, phân loại và xử lýchất thải rắn.

- Thực hiện chương trình giám sát môi trường định kỳ 6tháng/lần (trước ngày 15/6 và 15/12 hàng năm).

- Thực hiện tốt các biện pháp phòng chống cháy nổ và antoàn lao động theo quy định của nhà nước ban hành.Xây dựng hệ thống chống sét.

- Tăng cường các biện pháp giáo dục nhân viên nhằm nângcao năng lực, hiểu biết và quản lý môi trường. Hạnchế tối đa các phát sinh ô nhiễm.

- Phối hợp với các cơ quan chức năng về quản lý môitrường để nhận được sự hỗ trợ và hướng dẫn kịp thờitrong công tác quản lý môi trường.

Chủ đầu tư cam kết sẽ hoàn thành các công trình xử lýmôi trường và gửi báo cáo về Phòng Tài Nguyên Môitrường của Ủy ban Nhân dân quận 7 kiểm tra trước khi đivào hoạt động.

Trang 28

.19 Cam kết thực hiện tất cả các biện pháp, quyđịnh chung về bảo vệ môi trường có liên quan đếndự án

Chủ đầu tư cam kết đảm bảo đạt các QCVN, TCVN hiện hànhvề môi trường cho các thành phần chất thải, các tácđộng khác nhau theo từng giai đoạn hoạt động của kho,bao gồm:

.19.1 Về môi trường không khí- Môi trường không khí xung quanh: Các chất ô nhiễm

trong khí thải của kho khi phát tán ra môi trường đảmbảo đạt QCVN 05:2009/BTNMT.

- Tiếng ồn: độ ồn sinh ra trong quá trình hoạt động,các loại thiết bị – máy móc khác và hoạt động sinhhoạt trong kho sẽ đạt qui chuẩn tiếng ồn khu vực côngcộng và dân cư (QCVN 26:2010/BTNMT) và rung (QCVN27:2010/BTNMT)

.19.2 Về nước thải- Chủ đầu tư cam kết đảm nước thải ra đạt quy chuẩn môi

trường theo qui định của nhà nước Việt Nam.- Nước thải sau tự hoại của kho được thu gom và được

đấu nối vào hệ thống thoát nước thải trên đường 85trước khi xả thải ra Rạch Bảng.

.19.3 Chất thải rắn- Chất thải rắn sinh hoạt: hợp đồng với công ty có chức

năng để thu gom và xử lý theo Nghị định 59/2007/NĐ-CPngày 09/04/2007 của Chính phủ về quản lý chất thảirắn.

- Chất thải rắn nguy hại: tuân thủ theo đúng Qui chếquản lý chất thải nguy hại ban hành kèm theo Thông tưsố 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 của Bộ trưởng BộTài nguyên và Môi trường về việc hướng dẫn điều kiệnhành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phéphành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại.

Trang 29

Chủ đầu tư cam kết chịu hoàn toàn trách nhiệm trướcpháp luật Việt Nam nếu vi phạm các quy định về bảo vệMôi trường, QCVN nếu để xảy ra sự cố môi trường.

Tp.HCM, Ngày thángnăm 2012

GIÁM ĐỐC

Trang 30