E DE 1E A6 I. Lý do ch n đ tài

42
MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài Trong dạy học nói chung, trong dạy học Công Nghệ nói riêng, vấn đề đặt ra là cần phải đổi mới chiến lược đào tạo con người. Đặc biệt cần đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển thế hệ mới năng động, sáng tạo nhằm tạo ra nguồn lực nội sinh cho mỗi con người đồng thời tạo nên động lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Luật giáo dục điều 24.2 đã ghi rõ: “phương pháp dạy học phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với từng đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Mục đích, nội dung và phương pháp luôn có mối quan hệ biện chứng với nhau. Song song với việc nâng cao chất lượng nội dung sách giáo khoa thì việc đổi mới phương pháp dạy học là điều bức thiết. Chương trình và sách giáo khoa Công Nghệ 10 đã được triển khai đại trà trong cả nước từ năm 2006 – 2007. Trong đó yêu cầu làm việc với hình ảnh là một trong những nội dung được nhấn mạnh và quan tâm. Hình ảnh là hệ thống cung cấp nguồn kiến thức, hình thành và rèn luyện kỹ năng cho học sinh. Nó vừa làm nhiệm vụ cung cấp, định hướng tri thức vừa là phương tiện để giáo viên hướng dẫn học sinh cách học, 1

Transcript of E DE 1E A6 I. Lý do ch n đ tài

MỞ ĐẦUI. Lý do chọn đề tài

Trong dạy học nói chung, trong dạy học Công Nghệnói riêng, vấn đề đặt ra là cần phải đổi mới chiến lượcđào tạo con người. Đặc biệt cần đổi mới phương pháp dạyhọc theo hướng phát triển thế hệ mới năng động, sángtạo nhằm tạo ra nguồn lực nội sinh cho mỗi con ngườiđồng thời tạo nên động lực cho sự phát triển kinh tế -xã hội.

Luật giáo dục điều 24.2 đã ghi rõ: “phương phápdạy học phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác,chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với từng đặcđiểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháptự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thựctiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thúhọc tập cho học sinh”.

Mục đích, nội dung và phương pháp luôn có mối quanhệ biện chứng với nhau. Song song với việc nâng caochất lượng nội dung sách giáo khoa thì việc đổi mớiphương pháp dạy học là điều bức thiết. Chương trình vàsách giáo khoa Công Nghệ 10 đã được triển khai đại tràtrong cả nước từ năm 2006 – 2007. Trong đó yêu cầu làmviệc với hình ảnh là một trong những nội dung được nhấnmạnh và quan tâm.

Hình ảnh là hệ thống cung cấp nguồn kiến thức,hình thành và rèn luyện kỹ năng cho học sinh. Nó vừalàm nhiệm vụ cung cấp, định hướng tri thức vừa làphương tiện để giáo viên hướng dẫn học sinh cách học,

1

cách khai thác tri thức. Đồng thời, tạo điều kiện chohọc sinh trong quá trình học tập vừa tiếp thu được kiếnthức, vừa rèn luyện được các kỹ năng và nắm vững phươngpháp học tập, tạo hứng thú cho học sinh. Tuy nhiên hìnhảnh dùng để dạy học trong sách giáo khoa Công Nghệ 10nói chung và trong phần Đất, Phân bón nói riêng vẫnchưa đủ để có thể khai thác tốt lượng kiến thức cầntruyền đạt. Vì vậy việc bổ sung hình ảnh để dạy họcphần Đất và Phân bón – Công Nghệ 10 là điều cần thiết.

Trong xu thế đổi mới phương pháp dạy học bộ mônhiện nay, để thực hiện có hiệu quả yêu cầu đối với việchình thành và rèn luyện kỹ năng sử dụng hình ảnh theohướng tích cực hoá người học là việc làm không thểthiếu. Tuy nhiên thực tế sử dụng hình ảnh trong giảngdạy còn gặp nhiều khó khăn. Đa số giáo viên còn lúngtúng trong việc bổ sung và sử dụng hình ảnh trong quátrình dạy học. Đặc biệt là việc sử dụng hình ảnh theohướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo củahọc sinh. Hình ảnh chứa đựng nhiều nguồn thông tin,trong khi giáo viên lại quen sử dụng sách cũ (hình ảnhchủ yếu tồn tại với chức năng minh hoạ, số lượng lạiít); với việc quen sử dụng phương pháp cũ (chủ yếu dùngđể giải thích, minh họa cho bài học). Do vậy, hoạt độngdạy và học của giáo viên và học sinh chưa thực sự đápứng việc sử dụng hình ảnh theo yêu cầu đổi mới.

Vậy vấn đề đặt ra là làm thế nào để bổ sung hìnhảnh trong dạy học Công Nghệ 10 nói chung và dạy họcphần Đất, Phân bón nói riêng một cách có hiệu quả.

2

Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn đề tài:“Bổ sung hình ảnh trong dạy học phần Đất, Phân bón –Công Nghệ 10 – Trung học phổ thông”.II. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

2.1. Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu quy trình bổ sung hình ảnh trong dạyhọc phần Đất, Phân bón – Công Nghệ 10 theo hướng pháthuy tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh.

2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu cơ sở khoa học của việc sử dụng hìnhảnh trong dạy học Công Nghệ 10, phần Đất, Phân bón.

- Bổ sung hình ảnh để tổ chức học sinh lĩnh hộitri thức trong phần Đất, Phân bón – Công Nghệ 10 nhằmphát huy tính tích cực của học sinh.III. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

3.1. Đối tượng nghiên cứu

Các biện pháp bổ sung hình ảnh để tổ chức học sinhlĩnh hội tri thức trong phần Đất, Phân bón – Công nghệ10 nhằm phát huy tính tích cực của học sinh.

3.2. Khách thể nghiên cứu

Quá trình dạy học Công nghệ 10 ở trường Trung họcphổ thông.IV. Phương pháp nghiên cứu

4.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

3

- Nghiên cứu chủ trương, đường lối, tài liệu vàcác công trình nghiên cứu đổi mới phương pháp dạy họctheo hướng tích cực hoá việc học của học sinh.

- Nghiên cứu về cấu trúc và nội dung chương trìnhCông nghệ 10 (Phần Đất, Phân bón).

- Nghiên cứu cơ sở lý luận về các phương pháp,biện pháp bổ sung hình ảnh trong sách giáo khoa Côngnghệ nói chung và phần Đất, Phân bón nói riêng theohướng phát huy tính tích cực của học sinh.

4.2. Phương pháp chuyên gia

Gặp gỡ, trao đổi, tiếp thu ý kiến của các giảngviên và giáo viên chuyên ngành Kỹ thuật nông lâm đểtham khảo ý kiến làm cơ sở cho việc nghiên cứu đề tài.V. Giới hạn đề tài

Bổ sung hình ảnh để tổ chức học sinh lĩnh hội trithức trong phần Đất, Phân bón – Công Nghệ 10 trong cácbài lên lớp nghiên cứu tài liệu mới.

4

NỘI DUNGChương 1: Cơ sở lý luận của việc bổ sung hình ảnh trong dạyhọc phần Đất, Phân bón – Công nghệ 10 – Trung học phổ thông

1. Tổng quan tài liệu liên quan đến đề tài

1.1. Trên thế giới

Phương pháp dạy học là một vấn đề được nhiều tácgiả trên thế giới quan tâm từ khá lâu bởi đây là mộttrong những yếu tố mang lại hiệu quả dạy học.

Pháp, năm 1980 đã ban hành luật định hướng giáodục 10 năm, trong đó khẳng định: “mọi hoạt động giáodục đều phải lấy học sinh làm trung tâm”.

Mỹ, J. Bruner đã nhấn mạnh: “học sinh phải đượctham gia tích cực vào quá trình học tập, giáo viên phảibiết vận dụng phương pháp học tập tìm tòi, khám phá phùhợp với lứa tuổi, năng lực, hứng thú và nhu cầu củatrẻ”.

L. V. Reborova (1975): “tính tích cực học tập làmột hiện tượng biểu hiện sự gắng sức cao về nhiều mặttrong hoạt động học tập”.

Tiệp Khắc, T. A. Comenxki (1592 – 1670) là ngườiđầu tiên coi trực quan trong dạy học là “nguyên tắcvàng”. Ông cho rằng: “không có gì hết trong trí não nếutrước đó không có gì hết trong cảm giác”.

Như vậy, đổi mới phương pháp dạy học đang được rấtnhiều nước trên thế giới quan tâm phát triển. Trong đóviệc sử dụng phương tiện dạy học có vị trí quan trọng[2], [16], [18].

5

1.2. Ở Việt Nam

Cùng với xu thế của thế giới, ở nước ta đã cónhiều công trình nghiên cứu của nhiều tác giả về cáchình thức tổ chức hoạt động nhằm phát huy tính tích cựccủa học sinh trong việc lĩnh hội tri thức như: ĐinhQuang Báo, Nguyễn Đức Thành, Trần Bá Hoành… và một sốluận án tiến sĩ, thạc sĩ, khoá luận tốt nghiệp có liênquan. Trong đó các đề tài về xây dựng và sử dụng nguồntư liệu phục vụ cho dạy và học đang là vấn đề đượcnhiều tác giả quan tâm, đặc biệt trong một vài năm gầnđây.

Phan Đức Duy và Phạn Đình Văn với bài viết: “Kỹnăng sưu tầm, khai thác, sử dụng tư liệu phục vụ việcgiảng dạy sinh học ở trường phổ thông”.

Võ Văn Khánh trong luận văn thạc sĩ: “Xây dựng vàsử dụng tư liệu trong dạy học phần biến dị trong chươngtrình sinh học 12 ở trường trung học phổ thông”.

Nguyễn Duân với bài viết: “Bổ sung tư liệu dạy họcCông Nghệ 7 (phần nông nghiệp)” và “hướng dẫn học sinhsưu tầm và sử dụng tư liệu học tập môn Công Nghệ (nôngnghiệp) ở trường phổ thông”.

Vũ Đình Chiến trong luận văn thạc sĩ: “Rèn luyệnkỹ năng sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa Địa Lý7”.

Hoàng thị Nguyệt Thắm trong luận văn thạc sỹ:“Phương pháp sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa ĐịaLý 11 ban khoa học xã hội và nhân văn theo hướng dạyhọc tích cực ở trường trung học phổ thông”.

6

Công nghệ thông tin đã được đưa vào ứng dụng tronggiáo dục, hiện nay tiêu biểu có “thư viện tư liệu”(www.tulieu.edu.vn) và “thư viện bài giảng”(www.baigiang.edu.vn).

Và nhiều công trình nghiên cứu có liên quan đếnviệc sử dụng tư liệu trong dạy học như các khoá luậntốt nghiệp.

Nguyễn Văn Khanh trong khoá luận tốt nghiệp: “sửdụng tư liệu hình ảnh trong dạy học chương trồng trọt,lâm nghiệp đại cương môn Công Nghệ 10”.

Hoàng Hữu Tình trong khoá luận tốt nghiệp: “sửdụng tư liệu hình ảnh trong dạy học chương chăn nuôithuỷ sản đại cương môn Công Nghệ 10”.

Phạm Thị Thu Hà trong khoá luận tốt nghiệp: “Sửdụng kênh hình trong sách giáo khoa Công Nghệ 7 để tổchức dạy học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh”.

2. Một số khái niệm cơ bản

2.1. Dạy học tích cực

2.1.1. Khái niệm tích cực

Theo từ điển tiếng Việt [7]:

- Tích cực: Tỏ ra chủ động, có những hoạt độngnhằm tạo sự biến đổi.

- Tích cực: Tỏ ra nhiệt tình, hăng hái với nhiệmvụ, với công việc.

- Tích cực là một nét quan trọng của nhân cách, làmột đức tính rất quý báu của con người.

2.1.2. Tích cực trong học tập

7

Trong học tập, tích tích cực có ý nghĩa là hoànthành một cách chủ động, tự giác, có nghị lực, có đíchhướng rõ rệt, có sáng kiến và đầy hào hứng. Những hànhđộng có vận dụng cả trí óc và chân tay nhằm nắm vữngkiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, vận dụng chúng vào học tậpvà thực tiễn.

Tích cực trong học tập thực chất là tích cực nhậnthức thể hiện ở sự khát khao tìm kiếm, hiểu biết trithức, khát vọng về hiểu biết, nghị lực cao trong quátrình chiếm lĩnh tri thức.

Theo I. I. Samova, tính tích cực nhận thức là mụcđích, phương tiện và kết quả của hoạt động học tập, làphẩm chất của học sinh. Nó xuất hiện trong mối quan hệcủa học sinh với nội dung, với quá trình học tập, vớisự nổ lực để nắm tri thức và phương pháp trong một thờigian ngắn nhất với việc huy động ý chí để đạt được kếtquả học tập.

2.1.3. Hoạt động của giáo viên, học sinh trong phương pháp dạy họctích cực.

2.1.3.1. Hoạt động của giáo viên

Hoạt động dạy của giáo viên là hoạt động do thầylàm chủ thể. Dạy học tích cực là một hình thức dạy họcmà giáo viên không đưa ra tri thức cho học sinh dướidạng có sẵn mà hướng dẫn, tổ chức cho các em tự tìm ratri thức bằng các phương pháp dạy học tích cực.

Như vậy dạy học theo hướng phát huy tính tích cựccủa học sinh, người giáo viên chỉ là người hướng dẫn,

8

thiết kế và tổ chức cho học sinh tự tìm tòi, khám phá,hoàn thành nhiệm vụ học tập [7].

2.1.3.2. Hoạt động của học sinh

Hoạt động học do học sinh làm chủ thể. Đây là mộthoạt động cơ bản, có tính chất chủ động ở lứa tuổi họcsinh phổ thông. Học sinh phải thực hiện các thao tác tưduy (phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá, trừutượng hoá…). Qua các hoạt động này mà học sinh giảiquyết được nhiệm vu học tập, chiếm lĩnh tri thức, hìnhthành và phát triển nhân cách.

2.2. Hình ảnh

2.2.1. Khái niệm về hình ảnh

Đã có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến kháiniệm hình ảnh. Theo từ điển Tiếng Việt hình ảnh cónghĩa là hình người, vật, cảnh tượng thu được bằng khítượng quang học (như máy ảnh) hoặc để lại ấn tượng nhấtđịnh và tái hiện được trong trí. (trang 441).

Theo từ điển Tiếng Anh, hình ảnh (image): Là biểutượng, dấu, vết, ấn tượng của ai, của cái gì đó; đó làhiện thân của ai, của cái gì đó; là hồn bức tranh vẻcủa ai, của cái gì đó; là sự sao chép nguyên bản, làbức vẻ. (OXFORD Collocation).

Tô Xuân Giáp cho rằng: “Tranh ảnh dùng sự bố cụcđường nét để biểu diễn người, địa điểm, đồ vật và cáckhái niệm để chỉ ra mối liên quan giữa các phần tử haygiải thích quá trình thực hiện một công việc như thếnào, cấu tạo một vật thể ra sao”. Hình ảnh dạy học dùng

9

để truyền đạt các lượng tin bằng các loại tranh, biểuđồ, sơ đồ, đồ thị…

Những dạng hình ảnh được sử dụng trong dạy họcđược gọi là tư liệu hình ảnh. Vậy tư liệu hình ảnh cóthể được hiểu là những loại vật chất chứa đựng các hìnhảnh sử dụng trong việc nghiên cứu, giảng dạy và học tậpmôn học, bài học hay vấn đề học tập.

Với đặc thù của môn Công Nghệ 10 nói chung và phầnĐất, Phân bón nói riêng, tư liệu hình ảnh không chỉ lànguồn cung cấp thông tin mà còn là phương tiện trựcquan thể hiện hình dạng, cấu trúc, đặc tính của sự vật,hiện tượng, được giáo viên và học sinh sử dụng trongquá trình dạy và học, mang lại hứng thú học tập tíchcực cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng lĩnh hội trithức. Tư liệu hình ảnh góp phần rất lớn trong việc đổimới phương pháp dạy học [7], [11], [18].

2.2.2. Vai trò của hình ảnh trong dạy học

Sách giáo khoa Công nghệ 10 từ khi được chỉnh sửabổ sung vào năm 2006 – 2007, hình ảnh được đưa vàonhiều hơn đã đem lại những chuyển biến nhất định trongkết quả dạy và học. Nhất là trong thời đại ngày nay,thông tin bùng nổ với tốc độ chóng mặt, việc bổ sung,sử dụng hình ảnh phục vụ việc dạy và học là việc làmcần thiết nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo củangười học, đưa việc học đến gần với thực tiễn hơn [7],[11].

2.2.2.1. Cập nhật, bổ sung, mở rộng kiến thức trong sách giáo khoa

10

Do nguyên tắc “sách giáo khoa phải ngắn gọn, nộidung phải súc tích” nên nội dung các bài học không thểtrình bày một cách chi tiết cho người học nghiên cứu.Hơn nữa, sách giáo khoa được thiết kế trong một giaiđoạn phát triển kinh tế, xã hội xác định và sử dụngtrong một thời gian nhất định, vì vậy không thể cậpnhật hết những nội dung kiến thức, mang tính thời sự,tính thực tiễn sản xuất ở địa phương hay những thôngtin kiến thức đặc trưng của các vùng miền. Do đó, trongtổ chức dạy học, giáo viên phải bổ sung hình ảnh để cậpnhật, bổ sung, mở rộng kiến thức trong sách giáo khoa.

2.2.2.2. Củng cố, hoàn thiện kiến thức

Nội dung sách giáo khoa Công Nghệ 10 nói chung vàphần “Đất, Phân bón” nói riêng được thiết kế dựa trêntính nguyên lý của quy trình kỹ thuật, do đó, mang tínhchất chung cho mọi vùng miền và cho nhiều đối tượng.Trong tổ chức dạy học, giáo viên phải sử dụng hình ảnhcho học sinh nghiên cứu ở các đối tượng cụ thể nhằmcủng cố thêm kiến thức nguyên lý và vận dụng kiến thứcnguyên lý trong thực tế sản xuất ở các vùng miền khácnhau.

2.2.2.3. Góp phần đa dạng hoá phương tiện và đổi mới phương phápdạy học

Trong dạy học Công Nghệ 10 nói chung và dạy học phần“Đất, Phân bón” nói riêng, sử dụng các loại hình ảnhngoài sách giáo khoa và các kênh hình trong sách giáokhoa đã góp phần làm phong phú thêm phương tiện để giáoviên tổ chức quá trình dạy học. Không những thế việc sửdụng nhiều dạng hình ảnh đã góp phần thay đổi hình thức

11

tổ chức của bài lên lớp và thay đổi hoạt động của thầy vàtrò trong quá trình tổ chức dạy học: Giáo viên không mấtthời gian cung cấp kiến thức, mà kiến thức đã có sẵntrong hình ảnh, do đó giáo viên có nhiều thời gian hơn đểhướng dẫn, tổ chức học sinh học tập; Học sinh không chépbài dạy của giáo viên mà tăng cường hoạt động tìm tòi,thảo luận…Chính vì vậy, sử dụng hình ảnh trong dạy họcCông Nghệ 10 nói chung và phần “Đất, Phân bón” nói riêngphát huy được tính sáng tạo, tích cực trong học tập củahọc sinh.

2.2.2.4. Góp phần gây hứng thú học tập cho học sinh

Trong dạy học việc gây hứng thú học tập cho học sinhlà một trong những biện pháp tích cực để nâng cao hiệuquả tiếp thu kiến thức. Với hệ thống hình ảnh có nhiềuảnh đẹp, sống động chứa nhiều thông tin bổ ích sẽ gâyhứng thú học tập cho học sinh, giúp học sinh chủ độngtrong tư duy, sáng tạo trong học tập và làm không khí lớphọc trở nên sôi nổi, vui vẻ, chất lượng giờ học được nângcao.

2.2.2.5. Kiểm tra kết quả học tập của học sinh

Ngoài những vai trò trên, tư liệu có thể dùng đểkiểm tra, đánh giá kỹ năng phân tích, tổng hợp, kỹ năngvận dụng kiến thức lý luận vào thực tiễn sản xuất…

2.2.3. Các loại tư liệu hình ảnh trong dạy học

Như trên đã phân tích, hình ảnh dạy học là các dạngvật chất được sử dụng trong dạy học. Tuỳ theo tính chất,

12

đặc điểm và cách sử dụng của các vật chất mà hình ảnhtrong dạy học được chia ra các loại khác nhau.

- Sơ đồ, biểu đồ.

- Hình vẽ, ảnh chụp.

- Mô hình mô phỏng.

Trong dạy học phần Đất trồng, Phân bón – Công nghệ10, tư liệu hình ảnh được thu thập dưới nhiều dạng khácnhau, từ nhiều nguồn khác nhau.

- Giáo viên tự thiết kế trên các phần mềm thôngdụng.

- Thu thập từ máy scan, máy ảnh kỹ thuật số, mạnginternet…

- Từ các nguồn phim tư liệu, phim phổ biến kỹ thuậtcho nông dân. Từ các phim này, giáo viên có thể biên tậplại bằng các phần mềm cắt phim, chụp ảnh theo những ý đồsư phạm, phù hợp với nội dung bài học.

3. Mục tiêu, cấu trúc, nội dung phần Đất, Phân bón

3.1. Mục tiêu

Sau khi học xong phần “Đất, Phân bón” học sinh phải[6], [11], [13], [15]:

3.1.1. Về kiến thức

- Nêu và giải thích được một số tính chất cơ bản củađất như: Tính hấp phụ và cơ sở của tính hấp phụ, tínhchua, kiềm và cơ sở của nó, các loại độ chua và đặc điểmcủa mỗi loại.

- Trình bày được khái niệm về độ phì nhiêu.

13

- Củng cố, vận dụng kiến thức đã học về phản ứngchua của đất.

- Phân biệt cách xác định độ chua hoạt tính và độchua tiềm tàng.

- Giải thích được nguyên nhân hình thành đất xám bạcmàu, đất xói mòn, đất mặn, đất phèn.

- Nêu được đặc điểm của đất xám bạc màu, đất xóimòn, đất mặn, đất phèn.

- Đề xuất các biện pháp cải tạo và hướng dẫn sử dụngđất xám bạc màu, đất xói mòn, đất mặn, đất phèn.

- Nhận biết, phân biệt được các tầng đất qua mặtphẫu diện, từ các tầng đất mà học sinh củng cố, hệ thốnglại kiến thức về các nhân tố hình thành đất.

- Nêu được đặc điểm của phân hoá học, phân hữu cơ vàphân vi sinh.

- Từ đặc điểm của mỗi loại mà đề xuất cách sử dụngđể có hiệu quả đối với từng loại đất, cây trồng.

- Trình bày được nguyên lý chung trong sản xuất phânvi sinh vật.

- Giải thích đặc điểm của một số loại phân vi sinhthường dùng hiện nay, biện pháp sử dụng có hiệu quả.

3.1.2. Về kỹ năng

- Phát triển kỹ năng so sánh qua cấu tạo của keo âmvà keo dương.

- Thực hiện đúng kỹ thuật của từng bước trong quátrình xác định độ chua (pH) hoạt tính, tiềm tàng của mộtloại đất cụ thể. 14

- Phát triển năng lực tư duy logic qua mối quan hệtừ: Nguyên nhân dẫn đến đặc điểm và suy ra biện pháp cảitạo một số loại đất xấu.

- Phát triển kỹ năng quan sát, so sánh qua quan sát,nhận biết các tầng đất ở bề mặt phẫu diện.

- Phát triển kỹ năng phân tích qua đặc điểm của từngloại phân và kỹ năng tổng hợp qua phối hợp các loại phânbón cho từng loại đất, loại cây.

- Phát triển khả năng phân tích qua việc tìm ranhững nội dung cơ bản khi nghiên cứu mỗi loại phân visinh vật. Qua ứng dụng phân vi sinh vật trong sản xuấtmột số loại phân bón mà phát triển tư duy kỹ thuật.

3.1.3. Về ý thức, thái độ

- Từ tính chất và độ phì nhiêu làm cơ sở để hìnhthành ý thức bảo vệ, sử dụng hợp lý.

- Có ý thức và thái độ làm việc khoa học, chính xác.

- Từ nguyên nhân gây đất xám bạc màu, đất xói mòn,đất mặn, đất phèn mà có ý thức ngăn chặn, phòng tránh đểbảo vệ đất trồng và môi trường sống.

- Có ý thức góp phần cùng gia đình tăng nguồn phânbón và cách sử dụng hợp lý để nâng cao hiệu quả trong sảnxuất (vùng phi nông nghiệp thì hình thành ý thức gom rácthải để góp phần tăng nguồn phân bón cho nông nghiệp, vệsinh môi trường và tìm hiểu kỹ đặc điểm phân bón co câycảnh để sử dụng hiệu quả).

- Hình thành ý thức lao động có khoa học trong sảnxuất công nghiệp.

15

3.2. Nội dung

Kiến thức đại cương phần “Đất, Phân bón” bao gồm cácnội dung cơ bản sau [12], [13]:

Bài: Một số tính chất của đất trồng bao gồm các phầnkeo đất và khả năng hấp phụ của đất, phản ứng của dungdịch đất, độ phì nhiêu của đất.

Bài: Thực hành: Xác định độ chua của đất bao gồm cácphương pháp xác định độ pH của đất và xác định được pHcủa đất bằng thiết bị thông thường.

Bài: Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu,đất xói mòn – trơ sỏi đá, bao gồm nguyên nhân hình thành,tính chất, biện pháp cải tạo của đất xám bạc màu, đất xóimòn – trơ sỏi đá.

Bài: Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phènbao gồm nguyên nhân hình thành, tính chất, biện pháp cảitạo của đất mặn, đất phèn.

Bài: Thực hành: Quan sát phẫu diện đất bao gồm cáchquan sát phẩu diện đất và phân biệt được các tầng đất.

Bài: Đặc điểm, tính chất, kỹ thuật sử dụng một sốloại phân bón thông thường bao gồm đặc điểm, tính chất vàkỹ thuật sử dụng một số loại phân bón thường dùng trongnông, lâm nghiệp.

Bài: Ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phânbón bao gồm ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuấtphân bón và cách sử dụng một số loại phân vi sinh vậtdùng trong sản xuất nông, lâm nghiệp.

4. Hình ảnh trong phần Đất, Phân bón” – sách giáo khoaCông nghệ 10 16

4.1. Số lượng và chức năng chính [13].

4.1.1. Số lượng

Phần đất: 16 hình

Phần phân bón: 2 hình

4.1.2. Chức năng chính

Cung cấp thông tin về cấu tạo của keo đất

Minh hoạ các bước xác định độ chua của đất.

Minh hoạ các loại đất xám bạc màu, đất xói mòn, đấtmặn, đất phèn.

Minh hoạ các biện pháp canh tác đối với một số loạiđất xấu.

Minh hoạ, cung cấp thông tin về phẫu diện của một sốloại đất.

Minh hoạ một số loại phân.

17

Chương 2: Bổ sung hình ảnh trong dạy học phần “Đất, Phân bón”– Công nghệ 10 – THPT

1. Nguyên tắc bổ sung hình ảnh

Hình ảnh bổ sung phục vụ cho mục đích nghiên cứu,giảng dạy và học tập, do đó khi bổ sung hình ảnh cần phảiđảm bảo các nguyên tắc sau [1], [2], [3], [11], [16],[18]:

1.1. Bám sát mục tiêu dạy học

Mục tiêu dạy học được hiểu là cái đích và yêu cầuphải đạt được của quá trình dạy học. Đó là các phẩm chấtcủa học sinh về kiến thức, kỹ năng, thái độ. Các hình ảnhđược bổ sung cho quá trình dạy học phải hướng vào mụctiêu bài học. Tiến trình tổ chức học sinh khai thác hìnhảnh đồng thời là quá trình thực hiện mục tiêu bài học đãđề ra.

1.2. Nguyên tắc khoa học

Trong dạy học, sử dụng hình ảnh là điều cần thiết,tuy nhiên hình ảnh dạy học phải được xây dựng trên mốiquan hệ giữa các thành tố của quá trình dạy học; nội dungthông tin trong hình ảnh phải chính xác, rõ ràng, phảnánh nội dung bài học và phù hợp với trình độ nhận thứccủa học sinh.

1.3. Nguyên tắc sư phạm

Hình ảnh được bổ sung để phục vụ cho quá trình dạyhọc, do đó thông tin của hình ảnh phải ngắn gọn, súctích, hình ảnh phải rõ ràng, phù hợp với ý đồ sư phạm.

1.4. Đảm bảo phát huy tính tích cực của học sinh

18

Ngày nay, việc dạy học không dừng lại ở dạy kiếnthức mà quan trọng hơn là dạy cách học cho học sinh đểcác em tự chiếm lĩnh tri thức, hình thành năng lực tựhọc, tự nghiên cứu suốt đời, từ đó trở thành con người tựchủ, năng động.

Do đó phải đổi mới phương pháp dạy học theo hướngphát huy tính tích cực của học sinh. Để phát huy tínhtích cực thì hình ảnh bổ sung phải súc tích, rõ ràng, phùhợp với tâm sinh lý.

1.5. Đảm bảo tính hệ thống

Nội dung môn học Công nghệ nói chung và phần “Đất,Phân bón” nói riêng luôn được biên soạn một cách có hệthống, thể hiện qua từng bài, từng chương, từng phần vàtoàn bộ chương trình. Tính hệ thống đó không chỉ được quyđịnh bởi chính nội dung khoa học, phản ánh đối tượngkhách quan có mang tính hệ thống mà còn bởi tính logictrong hệ thống tư duy của học sinh. Do đó hình ảnh đượcbổ sung cũng phải sắp xếp theo logic hệ thống chặt chẽ,sao cho lời giải của hình ảnh là cơ sở cho việc tìm tòigiải đáp của hình ảnh. Chính yếu tố này đã khuyến khíchkhả năng tư duy, suy diễn của người học.

1.6. Đảm bảo tính thực tiễn

Nguyên tắc này xuất phát từ nguyên lý giáo dục: “Họcđi đôi với hành”, “lý luận gắn với thực tiễn” và đặc điểmcủa bộ môn Công nghệ là một môn khoa học thực nghiệm. Dođó, hình ảnh được bổ sung phải có tính thực tiễn cao,giúp học sinh liên hệ, sử dụng kiến thức đã học vào cuộcsống.

19

2. Cơ sở bổ sung hình ảnh trong dạy học phần “Đất, Phânbón – Công nghệ 10”

Khi bổ sung hình ảnh để dạy học phần “Đất, Phân bón”theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh, cần dựatrên các cơ sở chủ yếu sau [2], [10], [16]:

- Dựa vào mục tiêu dạy học của phần “Đất, Phân bón –Công nghệ 10”.

- Dựa vào nguyên tắc, mục tiêu biên soạn sách giáokhoa mới của bộ giáo dục và đào tạo là giảm thông báokiến thức, tăng lượng hình ảnh.

- Dựa vào cách trình bày nội dung sách giáo khoatheo hướng gợi mở, nêu vấn đề, cung cấp thông tin quahình ảnh. Cơ sở này đã tạo thuận lợi cho giáo viên bổsung hình ảnh để tổ chức học sinh lĩnh hội tri thức.

- Dựa vào chức năng của hình ảnh: Hình ảnh có chứcnăng kép là vừa minh hoạ kiến thức, vừa chứa đựng nguồnkiến thức mới.

- Dựa vào trình độ nhận thức của học sinh: Nhìnchung trình độ nhận thức của học sinh lớp 10 đã hìnhthành và phát triển. Cùng với đặc điểm tâm lý lứa tuổicác em rất hứng thú khi tự mình khám phá kiến thức từhình ảnh. Đây là điều kiện thuận lợi để bổ sung hình ảnhtheo hướng phát huy tính tích cực của học sinh.

3. Quy trình bổ sung hệ thống hình ảnh

Trong dạy học phần “Đất, Phân bón – Công nghệ 10”,hệ thống hình ảnh được bổ sung theo các bước sau [11]:

3.1. Nghiên cứu bài dạy giáo khoa

20

Trong các môn học ở trường THPT, sách giáo khoa đượcxem như là “pháp lệnh”, là “kim chỉ nam” là nền tảng nộidung để giáo viên và học sinh đồng thời tác động trongquá trình tổ chức dạy học để tổ chức, hướng dẫn hay lĩnhhội tri thức. Nghiên cứu bài dạy trong sách giáo khoa,giáo viên sẽ xác định được những kiến thức cơ bản; nhữngkiến thức cần bổ sung, mở rộng, cập nhật; những kiến thứccần khái quát, cụ thể hoá… từ đó định hướng cho việc tìmkiếm, bổ sung hình ảnh cần thiết.

Ví dụ: Nghiên cứu bài 9, phần II.2. Tính chất của đất xói mòn mạnh – trơsỏi đá. Sách giáo khoa chỉ trình bày các tính chất, song lại không có hình ảnhđể minh hoạ, vậy cần có bảng biểu thể hiện một số số liệu nói lên đất xám bạcmàu có tính chất đó.

3.2. Phân tích nhu cầu

Trên cơ sở nghiên cứu sách giáo khoa và phân tíchmối quan hệ giữa các thành tố của quá trình dạy học (nộidung - mục tiêu – phương pháp – phương tiện – hình thứctổ chức dạy học - kiểm tra, đánh giá), tuỳ nội dung bàihọc cụ thể mà xác định nguồn tư liệu cho phù hợp. Trongdạy học phần “Đất, Phân bón – Công nghệ 10”, có nhữngbài, những mục số lượng và chất lượng hình ảnh trong sáchgiáo khoa đủ cho giáo viên và học sinh khai thác để thựchiện mục tiêu dạy học, nhưng cũng có những bài học chỉdựa vào hình ảnh trong sách giáo khoa, giáo viên sẽ gặpkhó khăn khi thực hiện hoạt động dạy và học sinh cũng gặpkhó khăn khi thực hiện hoạt động học, do đó, cần phải tìmkiếm, bổ sung hình ảnh trực quan hoá, khách quan hoá nộidung kiến thức bài học.

21

Như vậy, quá trình phân tích nhu cầu là trả lời chocác câu hỏi: “có hay không nên sử dụng hình ảnh dạy học”;“cần bao nhiêu hình ảnh”.

Ví dụ: Theo yêu cầu thì cần thêm hình ảnh để minh hoạ cho hướng sửdụng đất phèn để học sinh dễ tiếp cận.

3.3. Lựa chon hình ảnh

Trong dạy học phần “Đất, Phân bón – Công nghệ 10”,hình ảnh có thể tìm kiếm ở các nguồn khác nhau (sách,báo, tạp chí chuyên ngành; sách phổ biến kỹ thuật; cácchương trình tập huấn kỹ thuật; chương trình khuyến nông,khuyến lâm, bạn của nhà nông; các webside tìm kiếm, cáccơ quan, tổ chức nghiên cứu…). Trên cơ sở phân tích nhucầu về nguồn và loại hình ảnh cho nội dung bài học cụthể, giáo viên có thể lựa chọn tư liệu cho phù hợp.

Ví dụ: Nguồn tư liệu hình ảnh phải thể hiện được các yêu cầu của việcbón phân hoá học đúng kỹ thuật. Để đáp ứng yêu cầu đó, hình ảnh được lựachọn từ các kênh hình khác nhau và có thể dễ dàng tìm kiếm từ mạnginternet.

3.4. Xử lý sư phạm hình ảnh bổ sung

Hình ảnh sau khi thu thập, để sử dụng trong dạy họccần phải xử lý để hình ảnh phù hợp với mục tiêu, nội dungbài học trong sách giáo khoa và định hướng quá trình tổchức dạy học. Sau khi sử lý, hình ảnh phải đáp ứng mụctiêu và nội dung bài dạy, là nguồn cung cấp kiến thức haycách thức để giáo viên tổ chức hoạt động nhận thức chohọc sinh. Như vậy, hình ảnh phải chứa đựng kiến thức vàphương pháp dạy học cho một nội dung cụ thể. Hình ảnh sau

22

khi được xử lý sư phạm có thể sử dụng trong hoạt động dạyhọc.

Hình ảnh có thể được lưu trữ ở các hình thức khácnhau như trên giấy khổ lớn hoặc ảnh kỹ thuật số.

Để lưu trữ hình ảnh trong các thiết bị điện tử, cácloại hình ảnh được được đưa vào xử lý và liên kết trongcác bài dạy cụ thể. Sau khi lựa chọn các hình ảnh, tiếnhành xử lý và tạo các hiệu ứng để đưa vào giảng dạy.

Có thể khái quát quy trình bổ sung hệ thống hình ảnhtheo sơ đồ sau:

Bước 1:

Bước 2:

Bước 3:

Bước 4:

Hình: Quy trình bổ sung hình ảnh trong dạy học phần “Đất,Phân bón – Công nghệ 10”

Ví dụ minh hoạ cho quy trình: Khi dạy phần sử dụng đất phènta có thể bổ sung hình ảnh theo các bước trong quy trìnhđược thể hiện cụ thể như sau:

23

Nghiên cứu tài liệugiáo khoa

Phân tích nhu cầu

Lựa chọn hình ảnh

Xử lý sư phạm hình ảnhbổ sung

Bước 1: Nghiên cứu tài liệu giáo khoa: Ở phần này sáchgiáo khoa chỉ đưa ra hướng sử dụng để trồng lúa và trồngcây chịu phèn mà không có hình ảnh để minh hoạ cho cáchướng sử dụng đó

24

KẾT LUẬN, ĐỀ NGHỊ1. Kết luận

Từ những kết quả nghiên cứu đề tài trên đây, tôi đãrút ra được những kết luận chính sau:

- Bước đầu đã hệ thống hoá cơ sở lý luận và thựctiễn của việc bổ sung hình ảnh để tổ chức học sinh lĩnhhội tri thức phần “Đất, Phân bón – Công nghệ 10” nhằmphát huy tính tích cực của học sinh.

- Hệ thống, phân tích được đặc điểm, vai trò của cácloại hình ảnh đối với dạy học phần “Đất, Phân bón – Côngnghệ 10” nói riêng và trong dạy học Công nghệ nói chung.

- Bước đầu đưa ra được các bước bổ sung hình ảnhtrong dạy học phần “Đất, Phân bón – Công nghệ 10” theohướng phát huy tính tích cực của học sinh trong các khâukhác nhau của bài lên lớp nghiên cứu tài liệu mới.

- Bước đầu bổ sung được hệ thống hình ảnh cho 6 bài(bài 7, bài 9, bài 10, bài 11, bài 12, bài 13) trong phần“Đất, Phân bón – Công nghệ 10”.

2. Đề nghị

Qua nghiên cứu đề tài này, tôi rút ra một số kiếnnghị sau:

- Cần phát huy tối đa vai trò của hệ thống kênh hìnhtrong sách giáo khoa.

- Giáo viên cần chủ động bổ sung hình ảnh, sơ đồ,bảng biểu ở các nguồn khác nhau để bổ sung cho hệ thốnghình ảnh sẵn có trong sách giáo khoa.

25

- Các ban ngành chức năng có những biện pháp cụ thểtrong việc trang bị thiết bị dạy học cho bộ môn, nhất lànhững thiết bị, những công nghệ thông tin tiên tiến hiệnnay.

- Bổ sung hình ảnh cho các phần khác

- Do khả năng và thời gian có hạn, kết quả của tiểuluận chỉ dừng lại ở những kết luận ban đầu, nhiều vấn đềchưa được đi sâu, không thể tránh khỏi những thiếu sót.Đề tài cần được tiếp tục nghiên cứu sâu hơn.

26

TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành, Lý luận dạy học sinh

học đại cương, NXB giáo dục, 1996.

2. Vũ Đình Chiến, Rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng kênhhình trong sách giáo khoa Địa Lý lớp 7, Luận văn thạc sĩ khoa họcgiáo dục, Đại học sư phạm Huế, 2004.

3. Nguyễn Duân, Bổ sung tư liệu dạy học môn Công nghệ lớp 7(phần Nông nghiệp), tạp chí thiết bị giáo dục, số 26 tháng10 năm 2007, trang 25 – 28.

4. Nguyễn Duân và các tác giả, Một số vấn đề về dạy họccông nghệ ở trường phổ thông, NXB giáo dục, 2005.

5. Nguyễn Duân, Thiết kế và sử dụng câu hỏi khai thác kênh hìnhtrong sách giáo khoa sinh học ở phổ thông, tạp chí thiết bị giáodục, số 38 tháng 10 năm 2008, trang 23 – 24 + 37.

6. Nguyễn Minh Đồng và các tác giả, Thiết kế bài giảngCông nghệ 10, quyển 1, NXB Hà Nội, 2006.

7. Phạm Thị Thu Hà, Sử dụng kênh hình trong sách giáo khoaCông Nghệ 7 để tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh,Khoá luận tốt nghiệp Đại học sư phạm Huế, 2008.

8. Nguyễn Ngọc Hiểu, Một số biện pháp tổ chức học sinh làmviệc độc lập với sách giáo khoa để nâng cao hiệu quả dạy học Lâm nghiệp– Trồng trọt ở trường trung học phổ thông, khoá luận tốt nghiệpđại học sư pham Huế, 2006.

9. Trần Bá Hoành, Kỹ thuật dạy học sinh học, NXB giáodục Hà Nội, 1995.

10. Hoàng Phồn Hưng, Sử dụng câu hỏi để tổ chức học sinhlàm việc với sách giáo khoa sinh học 11 khi dạy quy luật di truyền, luận 27

văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học sư phạm Huế,2003.

11. Nguyễn Văn Khanh, Sử dụng tư liệu hình ảnh trong dạyhọc chương trồng trọt, lâm nghiệp đại cương môn Công nghệ 10, khoáluận tốt nghiệp, Đại học sư phạm Huế, 2008.

12. Nguyễn Văn Khôi và các tác giả, Sách giáo viênCông nghệ 10, NXB giáo dục, 2006.

13. Nguyễn Văn Khôi và các tác giả, Công nghệ 10,NXB giáo dục, 2006.

14. Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Thành Tuấn, Lý luận dạyhọc Công nghệ ở trường trung học cơ sở phần kỹ thuật Nông nghiệp, NXBgiáo dục, Hà Nội, 2005.

15. Nguyễn Đức Thành, Vũ Thị Mai Anh, Dạy học Côngnghệ 10, NXB giáo dục, 2006.

16. Hoàng Thị Nguyệt Thắm, Phương pháp sử dụng kênhhình trong sách giáo khoa Địa Lý lớp 11 ban khoa học xã hội và nhân văntheo hướng dạy học tích cực ở trường trung học phổ thông, Luận vănthạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học sư phạm Huế, 2005.

17. Phan Minh Tiến, Quy trình sử dụng phương tiện trực quantheo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong giờ họcở trường trung học cơ sở, tạp chí nghiên cứu giáo dục,10/1998.

18. Hoàng Hữu Tình, Sử dụng tư liệu hình ảnh trong dạy họcchăn nuôi thuỷ sản đại cương, môn Công nghệ 10, Khoá luận tốtnghiệp, Đại học sư phạm Huế, 2008.

19. www.tulieu.edu.vn

20. www.baigiang.edu.vn

28

21. www.baigiang.bachkim.edu.vn

22. www.edu.vn

23. www.ebook.edu.net.vn

24. www.diendan.edu.vn

25. www.wikipeda.org

PHỤ LỤC1. Bài: Một số tính chất của đất trồng:

29

Sơ đồ cấu tạokeo đất

2. Bài: Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh, trơ sỏi đá.

Mô hình trồng lúa vàcây ăn quả Mô

30

Mô hình trao đổi củakeo đất

Phản ứng trao đổi của keo đất

Sơ đồ cấu tạokeo đất

3. Bài: Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn

Thành phần một số loại đất xấu

31

Mô hình ruộng bậcthang

Cày sâudần

Đất xám bạcmàu

Xói mònđất

32

Đất mặn

Cấy trồng trênđất mặn

Phân loại đấtmặn

33

Canh tác trênđất trồng

Những thay đổi ác liệt và đất mặn

Nuôi cá nướcmặn

Cây trồng trênđất mặn

34

Kết hợp canh tác trênđất phèn

Cây trồng trên đất phèn

Đất phèn

35

Bón phân trênđất phèn

4. Bài: Quan sát phẫu diện đất

Phẫu diện đất mùn vàng Phẫu diện đất nâu đỏ Phẫu diện đất mùn thô đỏ trên núi

Phẫu diện đất xám bạc màu Phẫu diện đất mặn Phẫu diện đất phèn

36

Phẫu diện đất cát Phẫu diện đất trồng lúa5. Bài: Đặc điểm, tính chất, kỹ thuật sử dụng một

số loại phân bón thông thường và ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón.

37

Sản xuất phânbón

Sông bị ô nhiễm do sản xuất và sửdụng phân bón

LOẠI ĐẤTBón lót

Bón đợt 1

(1 tháng sautrồng, kết hợp

làm cỏ vun gốc)

Bón đợt 2

(3 tháng sautrồng, kết hợp

làm cỏ vun gốc)Đất xám,đồi núi

Vôi 1 tấn/ha

Phân hữu cơ 10 –15 tấn/ha

NPK 15-15-15

200 – 300kg/ha

NPK 15-15-15

300 kg/ha

Đất đỏ, đấtphù sa, đất

thịt

NPK 15-15-15

200 – 300kg/ha

NPK 16-8-14

300 kg/ha

Chế phẩm hữu cơ hòa tan Phân bón lá hữu cơ Phân hữu cơ khoáng

MASTER HUM HUMATE 4K CA HUMATE

38

Quy trình sử dụng phân NPK

Một số cây phânxanh

39

Hầm chứa nguyên liệulàm phân

Sử dụng chấtthải hầm cầu

40

Tái sử dụng rác thải làm phân bón

Vận chuyển phânbón

Mẫu phân bón kém chấtlượngPhân gia súc

Hình ảnh một số loại phân bón

42