Mã s đ tài

16
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Mẫu T.012 Mã số đề tài THUYẾT MINH ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ A. THÔNG TIN CHUNG A1. Tên đề tài -Tên tiếng Việt: Nghiên cứu công nghệ lò khí hóa sử dụng nguồn sinh khối; thiết kế chế tạo lò khí hóa mini để phân tích quá trình khí hóa một số nguyên liệu phổ biến. -Tên tiếng Anh: Reviewing technology of updraft gasifiers employing biomass as fuel; designing and fabricating a mini- scaled to analyze gasification process of some popular biomasses. A2. Thuộc ngành/nhóm ngành Khoa học Xã hội Toán Khoa học và Công nghệ Vật liệu Khoa học Nhân văn Vật lý Năng lượng Kinh tế, Luật Hóa học và Công nghệ Hóa học Điện – Điện tử Quản lý Sinh học và Công nghệ Sinh học Cơ khí, Tự động hóa, Kỹ thuật Giao thông Khoa học Sức khỏe Công nghệ Thông tin và Truyền thông Khoa học Trái đất và Môi trường Xây dựng Khác:… A3. Loại hình nghiên cứu Nghiên cứu cơ bản Nghiên cứu ứng dụng Nghiên cứu triển khai A4. Thời gian thực hiện 12 tháng (từ tháng 01/2014 đến tháng 12/2014) A5. Tổng kinh phí Tổng kinh phí: 30 (triệu đồng), gồm - Kinh phí từ nguồn huy động (vốn tự có và vốn khác): …0….. triệu đồng, trong đó: Vốn tự có: ................... triệu đồng (văn bản chứng minh kèm theo).

Transcript of Mã s đ tài

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCMTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Mẫu T.012

Mã số đề tài

THUYẾT MINHĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

A. THÔNG TIN CHUNGA1. Tên đề tài

-Tên tiếng Việt: Nghiên cứu công nghệ lò khí hóa sử dụngnguồn sinh khối; thiết kế chế tạo lò khí hóa mini để phântích quá trình khí hóa một số nguyên liệu phổ biến.-Tên tiếng Anh: Reviewing technology of updraft gasifiersemploying biomass as fuel; designing and fabricating a mini-scaled to analyze gasification process of some popularbiomasses.

A2. Thuộc ngành/nhóm ngành Khoa học Xãhội

Toán Khoa học và Công nghệ Vậtliệu

Khoa học Nhânvăn

Vật lý Năng lượng

Kinh tế, Luật Hóa học và Công nghệHóa học

Điện – Điện tử

Quản lý Sinh học và Công nghệSinh học

Cơ khí, Tự động hóa, Kỹthuật Giao thông

Khoa học Sức khỏe Công nghệ Thông tin vàTruyền thông

Khoa học Trái đất vàMôi trường

Xây dựng Khác:…

A3. Loại hình nghiên cứuNghiên cứu cơ bản Nghiên cứu ứng dụng Nghiên cứu triển khai

A4. Thời gian thực hiện12 tháng (từ tháng 01/2014 đến tháng 12/2014)

A5. Tổng kinh phíTổng kinh phí: 30 (triệu đồng), gồm- Kinh phí từ nguồn huy động (vốn tự có và vốn khác): …0….. triệu đồng, trong đó:

Vốn tự có: ................... triệu đồng (văn bản chứng minh kèm theo).

Vốn khác: ................... triệu đồng (văn bản chứng minh kèm theo).

Đã nộp hồ sơ đề nghị tài trợ từ nguồn kinh phí khác? (nếu có,ghi rõ tên tổ chức tài trợ)…………...A6. Chủ nhiệm

Học hàm, học vị, họ và tên: Nguyễn Đình QuânNgày, tháng, năm sinh: 24/11/1978

Nam/ Nữ: NamSố CMND: 0.2233 Ngày cấp: 04/04/2011

Nơi cấp: CA.TPHCMMã số thuế cá

nhân: ............................................................................................................

Số tài khoản: 1940 2050 82603 Tại ngân hàng: Agribank, CN Hiệp Phước

Địa chỉ cơ quan: ĐH Bách khoa Tp.HCM, 268 Lý Thường Kiệt, Q.10, Tp.HCM

Điện thoại: 0908 676564 Email: [email protected]óm tắt hoạt động nghiên cứu và đào tạo sau đại học có liênquan đến đề tài của chủ nhiệm(không quá 500 chữ)- Từ tháng 6/2011 đến nay: công tác tại Khoa KT Hóa học, BM Quátrình thiết bị, được phân công quản lý và vận hành xưởng thựcnghiệp - phòng thí nghiệm Năng lượng Sinh học (ĐH Bách khoaTp.HCM) trong khuôn khổ dự án hợp tác quốc tế Việt Nam – NhậtBản (JICA-JST) “Kết hợp bền vững nền sản xuất nông nghiệp địaphương và công nghiệp biomass”.- Tham gia xây dựng và vận hành xưởng thực nghiệm năng lượngsinh học tại xã Thái Mỹ (Củ Chi) thuộc khuôn khổ dự án trên.- Hướng dẫn Cao học: học viên Vũ Lê Vân Khánh (Khoa KT Hóa học,Bộ môn Quá trình thiết bị), đề tài “Nghiên cứu nguồn dinh dưỡngthay thế để nuôi con men trong quá trình lên men thủy phân đồngthời rơm rạ thành cồn”.

A7. Cơ quan chủ trìTên cơ quan: ĐH Bách khoa Tp.HCMHọ và tên thủ trưởng: PGS.TS Phan Đình TuấnĐiện thoại: 0908 013 673 Fax: 8656295E-mail: [email protected]ố tài

khoản:......................................................Tại kho bạc:...............................................

A8. Cơ quan phối hợp thực hiện Cơ quan

1 : ........................................................................................................................

Tên cơ quan ......................................................................................................................

Họ và tên thủ trưởng: ..........................................................................................................

Điện thoại: ...................................... Fax: ............................................................................

Địa chỉ: ...............................................................................................................................

Cơ quan 2 : ........................................................................................................................

Tên cơ quan ......................................................................................................................

Họ và tên thủ trưởng: ..........................................................................................................

Điện thoại: ...................................... Fax: ............................................................................

Địa chỉ: ...............................................................................................................................

A9. Nhân lực nghiên cứu(Ghi những người có đóng góp khoa học và chủ trì thực hiện những nội dung chính thuộc cơ quanchủ trì và cơ quan phối hợp tham gia thực hiện - mỗi người có tên trong danh sách này phải khaibáo lý lịch khoa học theo biểu quy định)

TT Học hàm, học vị,

Họ và tênĐơn vị công tác Nội dung phối hợp nghiên

cứu Thành viên chủ chốt1 TS. Nguyển Đình

QuânKhoa KT Hóa học,BM Quá trình thiết

Chủ nhiệm đề tài, tổngquan lý thuyết công nghệ

bị tạo lò khí hóa, quản lýchung

2

KS. Trần Duy Hải Khoa KT Hóa học,BM Quá trình thiếtbị, Phòng thínghiệm Biomass

Thiết kế lò khí hóa, khảosát các yếu tố ảnh hưởngđến quá trình khí hóatrấu

Nghiên cứu sinh, học viên cao học, sinh viên123

B. MÔ TẢ NGHIÊN CỨUB1. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong, ngoài nước

Nguồn nhiên liệu được sử dụng rộng rãi trên thế giới hiện nay là

nguồn nhiên liệu hóa thạch. Nhiên liệu hóa thạch cho hiệu quả tỏa

nhiệt cao. Tuy nhiên, đây là nguồn nhiên liệu chỉ được tái tạo sau

hàng triệu năm và sản phẩm cháy của chúng gây ô nhiễm môi trường trầm

trọng, làm mất cân bằng thành phần khí quyển. Với sự nâng cao ý thức

bảo vệ môi trường của thế giới thì việc tìm ra một loại nhiên liệu

thân thiện với môi trường và có khả năng tái tạo là một vấn đề cần

thiết [1-3]. Nhiên liệu sinh học là một trong những nguồn năng lượng

hoàn toàn có thể thay thế nhiên liệu hóa thạch với những ưu điểm sau:

- Thân thiện với môi trường: Sản phẩm cháy của nhiên liệu sinh học

chứa ít chất gây hiệu ứng nhà kín và rất ít (hầu như không có)

khí lưu huỳnh đioxit , nito oxit (chất chính tạo ta mưa axit)

- Nguồn nhiên liệu tái sinh. Nhiên liệu sinh học được tạo thành từ

các phế thải động thực vật (sinh khối) do đó nguồn nguyên liệu

này hoàn toàn có thể tái tạo được.

Nhiên liệu sinh học được tạo ra từ sinh khối có nhiều loại như

biodiezel, bioalcohol, syngas, … Trong đó, phương pháp khí hóa để tạo

ra syngas có thể tách đến 90% các chất có thể cháy trong sinh khối

thành pha khí với hiệu suất cháy gần 100% không để lại khí thải độc.

Vì thế đây còn là phương pháp thu hồi năng lượng từ sinh khối hiệu quả

hơn so với những phương pháp khác. Syngas được sử dụng trực tiếp làm

nhiên liệu tạo ra năng lượng trong các lò đốt để tạo năng lượng hoặc

gián tiếp trong hệ thống máy phát điện. Syngas đã từng được sử dụng

làm nhiên liệu cho xe máy, xe điện, tàu hỏa, ô tô, … ở châu Âu trong

thế chiến thứ II.

Việt Nam là một nước đang phát triển và vẫn dựa vào nền nông nghiệp

là chính. Những phụ phẩm từ nông nghiệp (biomass) như rơm rạ, bả mía,

mùn cưa, …của Việt Nam chiếm một tỉ trọng khá lớn vào khoảng 100 triệu

tấn hàng năm. Hiện tại, biomass Việt Nam được sử dụng một phần nhỏ cho

quá trình cung cấp năng lượng, phần lớn còn lại được đốt để trả lại độ

phì cho đất. Do đó, giá trị của biomass bị mất đi. Việc biến biomass

thành syngas là một hướng đi mới nhằm nâng cao giá trị sử dụng của

biomass tại Việt Nam [2].

Quá trình khí hóa biomass thành syngas là quá trình dùng nhiệt để phân

hủy (nhiệt phân) một số chất có thể cháy được trong biomass thành dạng

khí [4]. Hỗn hợp khí thu được sau khi khí hóa biomass gọi là syngas.

Quá trình nhiệt phân biomass dưới tác dụng của không khí hay oxi là

một quá trình phức tạp và có thể mô tả bằng 7 phản ứng đặc trưng dưới

đây:

Đặc trưng cho quá trình cháy:

Những sản phẩm cháy bắt đầu đi qua bề mặt phân cách giữa vùng cháy và

vùng chưa cháy sẽ xảy ra quá trình nhiệt phân. Các phản ứng đặc trưng

trong quá trình này gồm:

Quá trình khí hóa phụ thuộc vào loại thiết bị và điều kiện khí hóa.

Có 3 loại thiết bị khí hóa được chia theo chiều đi của syngas gồm

syngas lên (updraft gasifer); syngas xuống (downdraft gasifer) và

syngas ngang dòng (crossdraft gasifer). Các loại thiết bị khí hóa được

mô tả bằng các hình sau [5]:

Ưu và nhược điểm của các loại thiết bị khí hóa có thể liệt kê như sau:

Loại thiết bị khí hóa

Ưu điểm Nhược điểm

UpdraftHoạt động ở áp suất thườngHiệu suất tách tốt

Lượng mụi than và nước trong syngas lớnCần phải có thời gian khởi động lâuKhó phản ứng phân hủy đối với những hợp chất có kích thước lớn

Downdraft

Dễ điều khiển trình nạp nguyên liệuLượng than ra ít, ít mụithan và nước trong syngas

Thiết bị caoKhông áp dụng được đối với những nguồn nguyên liệu có kích thước nhỏ

Crossdraft

Thiết bị thấpNăng suất caoDễ điều khiển quá trình hoạt động

Lượng xỉ sinh ra lớnÁp suất làm việc cao

Ngoài ảnh hưởng của thiết bị khí hóa, điều kiện vận và tính chất của

nguyên liệu là những yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng đến quá trình khí

hóa. Các nguồn nguyên liệu khác nhau có hiệu quả khí hóa khác nhau. Để

đánh giá khả năng khí hóa của một nguồn nguyên liệu người ta dùng tỉ

lệ giữa nhiệt cháy của syngas từ một kg nguyên liệu với nhiệt cháy của

một kg nguyên liệu (khô) đó gọi là hiệu suất khí hóa.

Các điều kiện khí hóa gồm khối lượng riêng thực của nguyên liệu, hàm

lượng ẩm, hàm lượng chất cháy trong nguyên liệu, hàm lượng mụi than và

tro trong nguyên liệu.

Chất cháy có trong nguyên liệu. Trong nguyên liệu, những hợp chất vô

cơ không thể cháy được và sau khi cháy, chúng tồn tại dạng bụi. Đa

phần biomass có thành phần này rất ít, do đó nó ít ảnh hưởng tới hiệu

suất khí hóa. Tuy nhiên chúng ảnh hưởng lên thiết bị khí hóa. Một số

nguồn biomass (trấu có chứa tới 20% khối lượng SiO2) cho sản phẩm cháy

có khả năng ăn mòn thiết bị phản ứng [6].

Lượng ẩm của vật liệu. Lượng ẩm vật liệu quá cao làm cho quá trình

khí hóa xảy ra ở nhiệt độ thấp và trong syngas cao làm giảm khả năng

cháy của syngas. Nếu lượng ẩm quá thấp thì trong quá trình khí hóa,

lượng hơi nước không đủ để khử hợp chất CO2 thành CO và H2 (những chất

có khả năng cháy được) khiến cho hiệu suất cháy của syngas giảm. Độ ẩm

của vật liệu thích hợp trong khoảng 10 tới 20% [7].

Kích thước nguyên liệu. Kích thước nguyên liệu ảnh hưởng tới thời

gian khí hóa. Khi kích thước của vật liệu nhỏ, quá trình khí hóa toàn

vật diễn ra nhanh. Ngược lại, khi nguyên liệu có kích thước lớn, thời

gian để khí hóa hết nguyên liệu sẽ dài và làm giảm năng suất khí hoá.

Nguồn nguyên liệu dùng trong quá trình khí hóa rất phong phú. Chúng

là những phế phẩm của nông nghiệp như vỏ trấu, mùn cưa, vỏ quả dừa, vỏ

lạc, bả mía, … Những nguồn nguyên liệu này chủ yếu được nhà nông đốt

để làm phân cho vụ mùa sau. Trong khi đo, chúng hoàn toàn có khả năng

chuyển thành năng lượng bằng con đường khí hóa. Công nghệ khí hóa tuy

đã xuất hiện cách đây khoảng 180 năm nhưng với Việt Nam thì công nghệ

này vẫn còn tương đối mới mẻ [1].

(Trên cơ sở đánh giá tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước, phân tích những công trình nghiên cứu, những kết quả mới nhất có liên quan đến đề tài, đánh giá những khác biệt về trình

độ KH&CN trong nước và thế giới, những vấn đề đã được giải quyết, cần nêu rõ những vấn đề còn tồn tại)

B2. Ý tưởng khoa học, tính cấp thiết và tính mới

Quá trình khí hóa biomass đã được nghiên cứu nhiều trên thế giới

nhưng phần lớn mang tính tổng quát và áp dụng thực tiễn. Những công

trình nghiên cứu chuyên sâu vẫn còn mang tính rời rạc. Riêng với quá

trình khí hóa trấu thì các công trình chỉ mang tính nền tản.

Ở Việt Nam, công trình nghiên cứu về khí hóa rất ít và rất cơ bản.

Cũng do hạn chế về khoa học kỹ thuật mà chưa có nhà máy nào ở Việt Nam

sử dụng phương pháp khí hóa để tạo ra năng lượng. Vì thế, công nghệ

này đối với Việt Nam gần như hoàn toàn mới mẻ.

Hiện tại, trường Bách Khoa TP HCM đã kết hợp với trường Kyoto Nhật

Bản để xây dựng một hệ thống khí hóa trấu dạng pilot và đang hoạt động

ổn định. Thiết bị khí hóa tại pilot hoạt động theo kiểu updraft với

năng suất 60kg trấu/ giờ và có thể khí hóa với hiệu suất 40%. Để nâng

cao hiệu suất khí hóa trấu, quá trình khí hóa trấu cần phải được

nghiên cứu kỹ lưỡng. Tuy nhiên, với thiết bị pilot này, những khảo

sát tỉ mỉ về quá trình khí hóa trấu bị hạn chế. Đề tài này đặt ra mục

tiêu chính là thiết kế lò khí hóa nhỏ theo kiểu updraft và khảo sát

một vài yếu tố đến quá trình khí hóa trấu.

(Chỉ ra những hạn chế cụ thể trình độ KH&CN trong nước và thế giới, từ đó nêu được hướng giải quyết mới - luận giải mục tiêu đặt ra của đề tài và tính cấp thiết, lợi ích của kết quả nghiên cứu đối với ngành, đối với tổ chức chủ trì, đối với xã hội)

B3. Kết quả nghiên cứu sơ khởi (nếu có)

Quá trình khí hóa trấu tại pilot sử dụng không khí làm tác nhân khí

hóa và hoạt động theo kiểu updraft. Nguyên liệu trấu có độ ẩm 10% đến

13%. Lượng không khí được khống chế khoảng 29m3/h sao cho nhiệt độ cháy

của syngas trong khoảng 700 đến 800 độ. Khi thiết bị hoạt động ổn

định, syngas có thành phần cơ bản như sau:

Chất CO2 CO H2 O2 N2 CH4

%V/v 9,45 13,3 9 5,6 56,4 4,45

Lượng than sau quá trình khí hóa có hàm lượng tro chiếm 30%

(Trước khi đệ trình đề cương này, nhóm nghiên cứu có thể đã thực hiện những nghiên cứu sơ

khởi, nếu có thì trình bày kết quả và kỹ thuật sử dụng)

B4. Tài liệu tham khảo1. Development of Local Biomass-Based Fuel Systems in Mekong Delta

Area. K. Mochidzuki, N. Sato, A. Sakoda, và P. D. Tuan, AIChE

2006 Annual Meeting, 12-17/11/2006, San Francisco Hilton, San

Francisco, California, USA.

2. Research bioethanol production process from rice straw at pilot

scale in Vietnam. Kazuhiro Mochizuki, Shin-ichi kobayashi, Nguyen

Dinh Quan, Le Xuan Man, Tran Phuoc Nhat Uyen, Vu Le Van Khanh, Le

Thi Kim Phung, Phan Dinh Tuan và Akiyoshi Sakoda. 8th Biomass Asia

Workshop ,Hà Nội, 29-31/11/2011 ( trang 52).

3. Cellulose triavetate-based polymer gel electrolytes. Lee, Jung

Min; Nguyen, Dinh Quan; Lee, Seul Bee. Journal of applied polymer

science 2010, 115, 32-36.

4. Handbook of downdraft gasifier engine systems. T. B. Red and A.

Das. Solar Energy Reseach Institute, 1988.

5. Biomass Gasification. Anil K. Rajvanshi. Alternative Energy in

Agriculture Vol. II, 1986.

6. Rice husk gas stove handbook. Alexis T. Belomo. Appropriate

technology center, Central Philippine University, 2005.

7. Biomass gasification process in downdraft fixed bed reactors: A

review. Anjireddy Bhavanama and R. C. Sastry. International

Joural of Chemical Enginerring and Application 2011.

(Tên công trình, tác giả, nơi và năm công bố, chỉ nêu những danh mục đã được trích dẫn trong thuyết minh này)

Giới thiệu chuyên gia/nhà khoa học am hiểu đề tài này (không bắt buộc)

TT Họ và tên Hướng nghiêncứu chuyên sâu

Cơ quan côngtác, địa chỉ

Điện thoại,Email

1…B5. Kế hoạch và phương pháp nghiên cứuB5.1 Mục tiêu

Nghiên cứu công nghệ tạo lò khí hóa mini theo kiểu updraft và khảo

sát một vài yếu tố đến quá trình khí hóa trấu dựa trên thiết bị khí

hóa này.

(Nói rõ mục tiêu khoa học/công nghệ mà đề tài hướng tới và mức độ giải quyết - Bám sát và

cụ thể hóa định hướng mục tiêu theo đặt hàng - nếu có)

B5.2 Nội dung(Liệt kê và mô tả chi tiết nội dung nghiên cứu)Nội dung 1: Nghiên cứu công nghệ tạo lò khí hóa mini theo

kiểu updraftMục tiêu nội dung 1(Bám sát và định hướng theo mục tiêu chung)…..Thiết kế lò khí hóa mini theo kiểu updraft. Chỉ tiêu đánh giá (Sản phẩm của nội dung 1: ấn phẩm khoa học, đăng ký sỡ hữu trí

tuệ,...)Lò khí hóa mini hoạt động công suất 4-8 kg biomass/mẻ có các bộ

phận phụ phục vụ thí nghiệm phân tích quá trình khí hóa như:- Các cảm biến nhiệt độ để theo dõi quá trình oxy hóa biomass.- Quạt thổi khí có thể điều chỉnh lưu lượng khí, hoặc ống dẫn khí nén từ máy nén qua lưu lượng kế.

Kế hoạch thực hiện (Mô tả các hoạt động, giới hạn đối tượng, ý nghĩa, phân công trách nhiệm từng thành viên, sử dụng các nguồn lực và dự kiến các mốc thời gian…)STT Họ và tên Nhiệm vụ Thời gian1 Nguyễn Đình Quân Tổng quan tài

liệuHướng dẫn thực hiện

01/2014-04/201403/2014-12/2014

2 Trần Duy Hải Thiết kế lò khíhóa

02/2014-6/2014

Phương pháp (Điểm mới, giới hạn, dự kiến khó khăn, phương án thay thế, quy trình cụ thể …)

Phân tích và diễn giải số liệu thu đượcSyngas được phân tích bằng máy sắc ký khí GC (Shimazdu 2240)Nguyên liệu biomass, than biomass được phân tích hàm lượng tro

bằng lò nung ở 1000-1500oC có không khí cấp và cân bằng cân điện tửđể xác định chênh lệch khối lượng trước và sau khi thiêu đốt

Quá trình khí hóa biomass sẽ được phân tích thông qua cân bằngvật chất, năng lượng, và phổ nhiệt độ đầu vào – đầu ra.

Nội dung 2:Khảo sát điều kiện khí hóaMục tiêu: ứng dụng lò khí hóa mini được chế tạo để phân tích quá

trình khí hóa một số biomass phổ biến như mùn cưa, dăm bào, vỏ trấu, vỏ đậu phộng...

Kế hoạch thí nghiệmSTT Họ và tên Nhiệm vụ Thời gian

1

Nguyễn Đình Quân Hướng dẫn thực hiệnViết báo cáo tổng kết

1/2014-12/2014

2

Trần Duy Hải Khảo sát ảnh hưởng của lưu lượng không khí, độ ẩm nguyên liệu, phổ nhiệt độ ... đến thành phần syngas.

6/2014-12/2014

B5.3 Phương án phối hợp (nếu có)(Tên các tổ chức phối hợp và các tổ chức sử dụng kết quả nghiên cứu: Trung tâm CGCN hoặc PTNhoặc các đơn vị trong và ngoài nước; nội dungthực hiện, khả năng đóng góp về nhân lực, tàichính, cơ sở hạ tầng) Phương án phối hợp với các PTN: Phương án phối hợp với các đơn vị:Phương án phối hợp với trung tâm CGCN:

B6. Kết quả nghiên cứuB6.1 Ấn phẩm khoa học

TTTên sách/bài báo

dự kiến

Số

lượng

Dự kiến nơi công bố

(tên Tạp chí, Nhà xuất

bản)

Ghi chú

Bài báo xuất sắc đăng trên tạp chí quốc tế thuộc ISI

Sách chuyên khảo tiếng nước ngoài

Bài báo đăng trên tạp chí quốc tế thuộc ISI

Bài báo đăng trên tạp chí quốc tế KHÔNG thuộc ISI

Bài báo đăng trên kỷ yếu hội nghị quốc tế uy tín

Sách chuyên khảo tiếng Việt

Bài báo đăng trên tạp chí trong nước (trong danh mục tính điểm của các hội đồng học hàm)Nghiên cứu quá trình khí hóa trấudựa trên thiết bị khí hóa tần cố định

01 Tạp chí khoa học vàcông nghệ

Bài báo đăng trên kỷ yếu hội nghị trong nước

B6.2 Đăng ký sở hữu trí tuệ (nếu có)TT Hình thức đăng ký Số

lượngNội dung dự kiến đăng

ký Ghi chú

1 Sáng chế

2 Kiểu dáng công nghiệp

3 Giải pháp hữu ích

4 Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn

5 Nhãn hiệu; giống cây trồng, vật nuôi,...

6 Bản quyền tác giả (tác phẩm, sách/giáo trình, phần mềm...)

7 Sản phẩm mẫu (prototype); vật liệu; thiết bị,

máy móc; dây chuyền công nghệ; ...

Mô tả sản phẩm/kết quả nghiên cứuDạng I: Các sản phẩm mềm(Gồm: nguyên lý ứng dụng; phương pháp; mô hình; tiêu chuẩn; quy phạm; bản vẽ thiết kế; quytrình; sơ đồ, bản đồ; số liệu, cơ sở dữ liệu; báo cáo khoa học; tài liệu dự báo; đề án, qui hoạch;luận chứng kinh tế - kỹ thuật; báo cáo nghiên cứu khả thi ;phần mềm máy tính; các loại khác)

TT Tên sản phẩmChỉ tiêu đánh giá (định

lượng)Ghi chú

Dạng II: Các sản phẩm cứng (Gồm: mẫu-prototype; vật liệu; thiết bị, máy móc; dây chuyền công nghệ; giống cây trồng;giống vật nuôi; các loại khác)

TT

Tên sản phẩm cụ thểvà

chỉ tiêu chất lượngchủ yếu của sản

phẩm

Đơnvịđo

Mức chất lượng

Dự kiếnsố

lượng/ quy mô

sản phẩm

tạo ra

Chỉ

tiêu

đánh

giá

(định

lượng)

Mẫu tương tự(theo các tiêu chuẩn

mới nhất)

Trongnước Thế giới

1 Lò khí hóa mini kiểu updraft năng suất 4kg/mẻ

cái 01

2 Thành phần của syngas

%V Số liệu

3 Nhiệt độ tại khác điểm khác nhau trong lò khí hóa

oC Số liệu

Mức chất lượng các sản phẩm dạng II so với các sản phẩm tương tựtrong nước và thế giới (Làm rõ cơ sở khoa học và thực tiễn để xác định các chỉ tiêu về chất lượng cần đạt của các sản phẩm)………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

B6.3 Kết quả đào tạoTT Cấp đào

tạoSố

lượng Nhiệm vụ được giao trong đề tài

1 Tiến sỹ2 Thạc sỹ3 Đại học

B7. Khả năng ứng dụng kết quả nghiên cứuB7.1 Khả năng ứng dụng trong lĩnh vực đào tạo, nghiên cứu khoa

học & công nghệ, chính sách, quản lý… Đề tài có thể nêu ra phương pháp chế tạo lò khí hóa theo kiểu

updraft đơn giản và có thể dễ dàng khảo sát quá trình khí hóa dựa trên

thiết bị này. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình khí hóa là

một nghiên cứu cơ bản cần thiết. Đề tài này cung cấp số liệu ban đầu

phục vụ cho quá trình thiết kế lò khí hóa thực tiển sau này.

(Nêu những đóng góp vào lĩnh vực khoa học và công nghệ ở trong nước và quốc tế, đóng góp

mới, mở ra hướng nghiên cứu mới thông qua các công trình công bố ở trong và ngoài nước)

B7.2 Khả năng về ứng dụng các kết quả nghiên cứu vào sản xuấtkinh doanh, về liên doanh liên kết với các doanh nghiệp, vềthị trường (chỉ dành cho loại hình nghiên cứu triển khai)B7.3 Phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu (chỉ dành cho loạihình nghiên cứu triển khai)(Chuyển giao công nghệ trọn gói, chuyển giao công nghệ có đào tạo, chuyển giao theo hìnhthức trả dần theo tỉ lệ % của doanh thu; liên kết với doanh nghiệp để sản xuất hoặc góp vốn vớiđơn vị phối hợp nghiên cứu hoặc với cơ sở sẽ áp dụng kết quả nghiên cứu theo tỉ lệ đã thỏathuận để cùng triển khai sản xuất; tự thành lập doanh nghiệp trên cơ sở kết quả nghiên cứutạo ra,…)

B8.Tổng hợp kinh phí đề nghị Trường cấpĐơn vị tính: triệu đồng

TT Các khoản chi phíĐề nghị Trường cấp

1 Khoản 1: Trả công lao động 20.000.000 đ

20.000.000 đ 100

2 Khoản 2: Nguyên vật liệu, năng lượng

3 Khoản 3: Thiết bị, máy móc 10.000.000 đ

10.000.000 đ 100

4 Khoản 4: Xây dựng, sửa chữa nhỏ

5 Khoản 5: Chi khác

Cộng: 30.000.000đ 30.000.000 đ 100%

(*) Theo quy định tại Thông tư số 93/2006/TTLT/BTC-BKHCN của liên Bộ Tài chính –Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành ngày 04/10/2006 và Thông tư số 44/2007/TTLT/BTC-BKHCN của liên BộTài chính – Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành ngày 07/5/2007.

Ngày ...... tháng ...... năm .... Ngày 21 tháng 02 năm 2013Chủ nhiệm Bộ môn

(Họ tên, chữ ký)Chủ nhiệm đề tài

(Họ tên và chữ ký)

Nguyễn Đình Quân

Ngày ...... tháng ...... năm.... Ngày ...... tháng ...... năm ....Ban Chủ nhiệm Khoa

(Họ tên, chữ ký)KT. HIỆU TRƯỞNGPHÓ HIỆU TRƯỞNG

(Họ tên, chữ ký, đóng dấu)

PGS.TS. Phan Đình Tuấn