DỀ CƯƠNG MON NHỮNG NGUYEN LY CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHIA MAC

35
ĐỀ CƯƠNG MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MAC – LÊNIN Câu 1: Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức ? Liên hệ vấn đề này trong cuộc sống và công tác giảng dạy của bản thân ? TL: - Trong mọi hoạt động nhận thức và thực tiễn đòi hỏi xuất phát từ thực tế khách quan , tôn trọng khách quan đồng thời phát huy tính năng động chủ quan. - Xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng khách quan là xuất phát từ tính khách quan của vật chất, có thái độ tôn trọng đối với hiện thực khách quan mà căn bản là tôn trọng quy luật, nhận thức và hành động theo quy luật; tôn trọng vai trò quyết định của đời sống vật chất đối với đời sống tinh thần của con người, của xã hội. Điều đó đòi hỏi ttrong nhận thức và hành động của con người phải xuất phát từ thực tế khách quan để xác định mục đích đề ra đường lối, chủ trương, chính sách, kế hoạch, biện pháp; phải lấy thực tế khách quan làm cơ sở, phương tiên; phải tìm ra những nhân tố vật chất, tổ chức nhân tố ấy thành lực lượng vật chất để hành động. - Phát huy tính năng động chủ quan là phát huy vai trò tích cực, năng động, sáng tạo của ý thức và phát huy vai trò nhân tố con người trong việc vật chất hóa tính tích cực, năng động, sáng tạo ấy. Điều này còn người phải tôn trọng tri thức khoa học và truyền bá nó vào quần chúng để nó trở thành tri thức, niềm tin của quần chúng, hướng dẫn quần chúng hành động. Mặt khác phải tự tu dưỡng rèn luyện để hình thành, củng cố nhân sinh quan cách mạng, tình cảm, nghị lực cách mạng để có sự thống nhất hữu cơ giữa tính khoa học và tính nhân văn trong định hướng hành động.

Transcript of DỀ CƯƠNG MON NHỮNG NGUYEN LY CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHIA MAC

ĐỀ CƯƠNG MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MAC –LÊNIN

Câu 1: Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ mối quan hệ giữavật chất và ý thức ? Liên hệ vấn đề này trong cuộc sống vàcông tác giảng dạy của bản thân ?

TL:

- Trong mọi hoạt động nhận thức và thực tiễn đòi hỏi xuấtphát từ thực tế khách quan , tôn trọng khách quan đồng thờiphát huy tính năng động chủ quan.

- Xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng khách quan làxuất phát từ tính khách quan của vật chất, có thái độ tôntrọng đối với hiện thực khách quan mà căn bản là tôn trọngquy luật, nhận thức và hành động theo quy luật; tôn trọngvai trò quyết định của đời sống vật chất đối với đời sốngtinh thần của con người, của xã hội. Điều đó đòi hỏi ttrongnhận thức và hành động của con người phải xuất phát từ thựctế khách quan để xác định mục đích đề ra đường lối, chủtrương, chính sách, kế hoạch, biện pháp; phải lấy thực tếkhách quan làm cơ sở, phương tiên; phải tìm ra những nhân tốvật chất, tổ chức nhân tố ấy thành lực lượng vật chất đểhành động.

- Phát huy tính năng động chủ quan là phát huy vai trò tíchcực, năng động, sáng tạo của ý thức và phát huy vai trò nhântố con người trong việc vật chất hóa tính tích cực, năngđộng, sáng tạo ấy. Điều này còn người phải tôn trọng trithức khoa học và truyền bá nó vào quần chúng để nó trở thànhtri thức, niềm tin của quần chúng, hướng dẫn quần chúng hànhđộng. Mặt khác phải tự tu dưỡng rèn luyện để hình thành,củng cố nhân sinh quan cách mạng, tình cảm, nghị lực cáchmạng để có sự thống nhất hữu cơ giữa tính khoa học và tínhnhân văn trong định hướng hành động.

- Thực hiện nguyên tắc tôn trọng khách quan, phát huy tínhnăng động chủ quan trong nhân thức và thực tiễn đòi hỏi phảiphòng, chống và khắc phục bệnh chủ quan duy ý chí; đó lànhững hành động lấy ý chí áp đặt cho thực tế, lấy ảo tưởngthay cho hiện thực, lấy ý muốn chủ quan làm chính sách, lấytình cảm làm điểm xuất phát cho chiến lược, sách lược... Đâycũng phải là quá trình chống chủ nghĩa kinh nghiệm, xemthường tri thức khoa học, xem thường lí luận, bảo thủ, trìtrệ, thụ động... trong hoạt động nhận thức và thực tiễn.

* Liên hệ vấn đề này trong cuộc sống và công tác giảng dạy của bản thân là:

- Là giáo viên trong tương lai khi giảng dạy phải căn cứ vàotình hình thực tế của lớp để có những kế hoạch thực hiện mụcđích yêu cầu nhăm fnaang cao chất lượng trong giảng dạy cũngnhư chất lượng học tập của học sinh.

- Luôn phát huy và khuyến khích tính năng động sáng tạo củahọc sinh, không áp đặt hay ép buộc học sinh làm theo ý mình.

Câu 2: Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ nguyên lý về mốiliên hệ phổ biển? Vận dụng vấn đề này trong cuộc sống vàcông tác giảng dạy của bản thân ?

TL:

- Từ tính khách quan và phổ biến của các mối liên hệ đã chothấy trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cần phải có quanđiểm toàn diện.

+ Quan điểm toàn diện đòi hỏi trong nhận thức và xử lý cáctình huống thực tiễn cần phải xem xét sự vật trong mối quanhệ biện chứng qua lại giữa các bộ phận, giữa các yếu tố,giữa các mặt của chính sự vật và trọng sự tác động qua lạicủa chính sự vật đó với các sự vật khác. Chỉ trên cơ sở đómới có thể nhận thức đúng về sự vật và xử lý có hiệu quả cácvấn đề của đời sống thực tiễn. Như vậy quan điểm toàn diện

đối lập với quan điểm phiến diện, siêu hình trong nhận thứcvà thực tiễn.

- Từ tính chất đa dạng phong phú của các mon liên hệ đã chothấy trong hoạt động nhận thức và thực tiến khi thực hiệnquan điểm toàn diện thì đồng thời cũng phải kết hợp với quanđiểm lịch sử cụ thể.

+ Quan điểm lịch sử cụ thể yêu cầu trong việc nhận thức vàxử lý các tình huống trong hoạt động thực tiễn cần phải xétđến những tính chất đặc thù của đối tượng nhận thức và tìnhhuống, phải giải quyết khác nhau trong thực tiễn, phải xácđịnh rõ vị trí, vai trò khác nhau của mỗi mối liên hệ cụ thểtrong những tính huống cụ thể để từ đó có những giải phápđúng đắn và có hiệu quả trong việc sử dụng, trong việc xử lýcác vấn đề thực tiễn. Như vậy trong nhận thức và thực tiễnkhông những cần phải tránh và khắc phục quan điểm phiếndiện, siêu hình mà còn phải tránh và khắc phục quan điểmchiết trung ngụy biện.

* Vận dụng vấn đề này trong cuộc sống và công tác giảng dạy của bản thân là:

- Là giáo viên trong tương lai khi nhận xét đánh giá họcsinh, đồng nghiệp phải xem xét họ trong các mối quan hệ vớibạn bè và gia đình, xã hội không nên đánh giá, nhận xét mộtngười chỉ qua vẻ bề ngoài hay một mặt nào đó.

- Trong cuộc sống khi giải quyết các tình huống cần phải xemxét quá trình cũng như các hoạt động từ quá khứ đến hiện tạitrong các mối liên hệ qua lại lẫn nhau để có cách giairquyết xử lý tốt nhất.

Câu 3: Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ nguyên lý về sựphát triển? Vận dụng vấn đề này trong cuộc sống và công tácgiảng dạy của bản thân ?

TL:

- Nguyên lý về sự phát triển là cơ sở lý luận khoa học đểđịnh hướng việc nhận thức thế giới và cải tạo thế giới.Theonguyên lý này, trong mọi nhận thức và thực tiễn cần có quanđiểm phát triển.

- Quan điểm đòi hỏi phải khắc phục tư tưởng bảo thủ, trìtrệ, định kiến, đối lập với sự phát triển.

+ Theo quan điểm phát triển, để nhận thức và giải quyết bấtcứ vấn đề gì trong thực tiễn, một mặt cần phải đặt sự vậthiện tượng theo khuynh hướng đi lên của nó; mặt khác, conđường của sự phát triển lại là một quá tình biện chứng, baohàm tính thuận nghịch, đầy mâu thuẫn, vì vậy đòi hỏi phảinhận thức được tính quanh co, phức tạp của sự vật, hiệntượng trong quá trình phát triên của nó, tức là cần phải cóquan điểm lịch sử, cụ thể trong nhận thức và giải quyết cácvấn đề trong thực tiễn, phù hợp với tính chất phong phú, đadạng, phức tạp của nó.

+ Như vậy, với tư cách là khoa học về mối liên phổ biến vàsự phát triển , phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác-Leenin giữ một vai trò đặc biệt quan trọng trong nhận thứcvà thực tiễn. Khẳng định vai trò đó của phép biện chứng duyvật, Ph.Ăngghen viết: “...Phép biện chứng là phương pháp màđiều căn bản là nó xem xét những sự vật và những phản ánhcủa chúng trong tư tưởng trong mối quan hệ qua lại lẫn nhaucủa chúng, trong sự ràng buộc, sự vận động, sự phát sinh vàsự tiêu vong của chúng. V.I Leenin cũng cho rằng: “Phép biệnchứng đòi hỏi người ta phải chú ý đến tất cả các mặt củanhững mối quan hẹ trong sự phát triển cụ thể của những mốiquan hệ đó.

* Vận dụng vấn đề này trong cuộc sống và công tác giảng dạy của bản thân là:

- Trong cuộc sống có những điều ta xuất phát từ con số khôngnhưng quan quá trình rèn luyện tu dưỡng tích cực thì kết quảđạt được sẽ là ta có những kiến thức linh nghiệm trong cuộc

sống; khi giải quyết các tình huống ta cần xét chúng trongcác mối liên hệ để xem nguyên nhân dẫn đến là ở đâu từ đó cónhững cách giải quyết phù hợp.

Câu 4: Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ quy luật lượngchất ? Vận dụng vấn đề này trong cuộc sống và công tác giảngdạy của bản thân ?

TL:

- Vì bất kì sự vật nào cũng có phương diện chất và lượng tồntại trong tính quy định lẫn nhau, tác động và làm chuyển hóalẫn nhau, do đó, trong nhận thức và thực tiễn cần phải coitrọng cả hai loại chỉ tiêu về phương diện chất và lượng củasự vật, tạo nên sự nhận thức toàn diện về sự vật.

- Vì những thay đổi về lượng của sự vạt có khả năng tất yếuchuyển hóa thành những thay đổi về chất của sự vật và ngượclại, do đó, trong hoạt động nhận thức và thực tiễn, tùy theomục đích cụ thể, cần từng bước tích lũy về lượng đẻ có thểlàm thay đổi về chất của sự vật; đồng thời, có thể phát huytác động của chât mới theo hướng làm thay đổi về lượng củasự vật.

- Vì sự thay đổi về lượng chỉ có thể dẫn tới những biến đổivề chất của xự vật với điều kiện lượng phải được tích lũytới giới hạn điểm nút, do đó, trong công tác thực tiễn cầnphải khắc phục tư tưởng nôn nóng tả khuynh; mặt khác, theotính tất yếu quy luật thi khi lượng đã được tích lũy đếngiới hạn điểm nút sẽ tất yếu có khả năng diễn ra bước nhảychất của sự vật, vì thế cũng cần phải khắc phục tư tưởng bảothủ hữu khuynh trong công tác thực tiễn.Tả khuynh chính làhành động bất chấp quy luật, chủ quan, duy ý chí, không tíchlũy về lượng mà chỉ chú trọng thực hiện những bước nhảy liêntục về chất. Hữu khuynh là sự biểu hiện tư tưởng bảo thủ trìtrệ, không dám thực hiện bước nhảy mặc dù lượng đã tích lũy

tới điểm nút và quan niệm phát triển đơn thuần là sự tiếnhóa về lượng.

- Vì bước nhảy của sự vật là hết sức đa dạng, phong phú, dovậy, trong nhận thức và thực tiễn cần phải có sự vận dụnglinh hoạt các hình thức của bước nhảy cho phù hợp với từngđiều kiện, từng kĩnh vực cụ thể. Đặc biệt trong đời sống xãhội, quá trình phát triển không chỉ phụ thuộc vào nhân tốchủ quan, mà còn phụ thuộc vào nhân tố chủ quan của conngười. Do đó, cần phải nâng cao tính tích cực, chủ động củachủ thể để thúc đẩy quá trình chuyển hóa từ lượng đến chấtmột cách hiệu quả nhất.

* Vận dụng vấn đề này trong cuộc sống và công tác giảng dạy của bản thân là:

- Trong cuộc sống khi chúng ta học từ tiệu học lên trunghọc, cấp 3 khi đã tích lũy đủ về lượng để thể hiện bước nhảythi tốt nghiệp cấp 3 và kì thi đại học cao đẳng. Như vậy đãcó sự biến đổi từ học sinh thành sinh viên (sự biến đổi vềchất)

- Trong giảng dạy tích lũy những kinh nghiệm trong dạy họctập khi tham gia các kì thi giáo viên dạy giỏi cấp trườngcấp thành phố...

Câu 5: Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ quy luật mâu thuẫn? Vận dụng vấn đề này trong cuộc sống và công tác giảng dạycủa bản thân ?

TL:

- Vì mâu thuẫn có tính khách quan, tính phổ biến và là nguồngốc, động lực của sự vận động, phát triển, do vậy trong nhậnthức và thực tiễn cần phải tôn trọng mâu thuẫn, phát triểnmâu thuẫn, phân tích đầy đủ các mặt đối lập, nắm được bảnchất, nguồn gốc, khuynh hướng của sự vận động và phát triển.

- Vì mâu thuẫn có tính đa dạng, phong phú, do vậy trong việcnhận thức và giải quyết mâu thuẫn cần phải có quan điểm lịchsử, cụ thể, tức là biết phân tích cụ thể từng loại mâu thuẫnvà có phương pháp giải quyết phù hợp. Trong quá trình hoạtđộng nhận thức và thực tiễn, cần phân biệt đúng vai trò, vịtrí của các loại mâu thuẫn ttrong từng hoàn cảnh, điều kiệnnhất định; những đặc điểm của mâu thuẫn đó để tìm ra phươngpháp giải quyết từng loại mâu thuẫn một cách đúng nhất.

* Vận dụng vấn đề này trong cuộc sống và công tác giảng dạy của bản thân là:

- Trong cuộc sống khi có mâu thuẫn xảy ra có thể là giữaphương pháp dạy với phương tiện giáo dục cần phải bình tĩnhtìm ra chỗ mâu thuẫn để có cách giải quyết đúng và không ảnhhưởng đến chất lượng của giáo dục.

Câu 6: Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ quy luật phủ địnhcủa phủ định? Vận dụng ý nghĩa phương pháp luận đó trongviệc thực hiện đối mới phương pháp dạy học theo hướng tíchcực hiện nay ?

TL:

- Quy luật phủ định của phủ địnhlà cơ sở để chúng ta nhậnthức một cách đúng đắn về xu hướng vận động, phát triển củasự vật, hiện tượng. Quá trình đó không diễn ra theo đườngthẳng mà là con đường quanh co, phức tạp , gồm nhiều giaiđoạn, nhiêu giai đoạn khác nhau. Tuy nhiên tính đa dạng phứctạp của quá trình phát triển chỉ là sự biểu hiện khuynhhướng chung, khuynh hướng tiến lên theo quy luật. Cần phảinắm được đặc điểm, bản chất, các mối liên hệ của sự vật,hiện tượng để tác động tới sự phát triển, phù hợp với yêucầu hoạt động, nhận thức của thế giới quan khoa học và nhânsinh quan cách mạng trong mọi hoạt động của chúng ta vàtrong thực tiễn.

- Theo quy luật phủ định của phủ định, trong thế giới kháchquan, cái mới tất yếu phải ra đời để thay thế cái cũ. Trongtự nhiên, cái mới ra đời và phát triển theo quy luật kháchquan. Trong đời sống xã hội, cái mới ra đời trên cở hoạtđộng có mục đích, có ý thức tự giác và sáng tạo của conngười.Vì vậy, cần nâng cao tính tích cực của nhân tố chủquan trong mọi hoạt động, có niềm tin vào sự tất thắng củacái mới, ủng hộ cái mới và đấu tranh cho cái mới thắng lợi.Do đó, cần khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ, giáo điều,kìm hãm sự phát triển của cái mới, làm trái với quy luật phủđịnh của phủ định.

- Quan điểm biện chứng về sự phát triển đòi hỏi trong quátrình phủ định cái cũ phải theo nguyên tắc kế thừa có phêphán; kế thừa những nhân tố hợp quy luật và lọc bỏ, vượtqua, cải tạo cái tiêu cực, trái quy luật nhằm thúc đẩy sựphát triển theo hướng tiến bộ.

* Vận dụng ý nghĩa phương pháp luận đó trong việc thực hiện đổi mới phươngpháp dạy học theo hướng tích cực hiện nay là:

- Trong việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học hiện nayđã vận dụng được phương pháp luận này theo hướng tích cực.

- Các giáo viên hiện nay với trình độ cao đẳng, đại học đãđược nhà trường đào tạo một cách bài bản và có khoa học. Họđược trang bị đầy đủ các kiến thức để đổi mới phương phápgiảng dạy. Trước hết là cần thay đổi thói quen cũ đọc –chép, thuyết giảng, lệ thuộc sách giáo khoa của một bộ phậngiáo viên. Căn bệnh cố hữu này là chây ỳ, ngại thay đổi,thậm chí lười biếng khiến nhiều giáo viên trong đó có cảgiáo viên lâu năm, đã thuộc lầu nội dung kiến thức trongsách giáo khoa nên khi giảng thường đọc luôn cho học sinhchép lại các ý chính. Điều này tạo ra thói quen thụ động củatrò. Thầy nói sao, trò ghi vậy avf chỉ biết học thuộc lòng,không suy nghĩ. Để chống lại thói quen xấu này, nhiều giáoviên đã chủ động trong việc tìm tòi những cách thức mới

trong việc truyền đạt kiến thức. Cần phải có cái mới để thayđổi cái cũ, cái cũ ở đây không còn phù hợp.

Câu 7: Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ mối quan hệ giữacái chung với cái riêng ? Vận dụng vấn đề này trong việcđánh giá thực tế giáo dục của của địa phương với cả nước,giáo dục của Việt Nam với giáo dục thế giới ?

TL:

- Cần phải nhận thức cái chung về vận dụng vào cái riêngtrong hoạt động nhận thức và thực tiễn. Không nhận thức đượccái chung thì trong thực tiễn khi giải quyết mối cái riêng,mối trường hợp cụ thể sẽ nhất định vấp phải những sai lầm,mất phương hướng.

- Mạt khác cần phải cụ thể hóa cái chung trong mỗi hoàncảnh, điều kiện cụ thể, khắc phục bệnh giáo điều, siêu hình,máy móc hoặc cục bộ, địa phương trong vận dụng mỗi cái chungđể giải quyết mỗi trường hợp cụ thể.

- Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn, cũng cần phải biếtvận dụng các điều kiện thích hợp cho sự chuyển hóa giữa cáiđơn nhất và cái chung theo những mục đích nhất định, bới vìgiữa cái chung và cái đơn nhất có thể chuyển hóa cho nhautrong những điều kiện xác định.

* Vận dụng vấn đề này trong việc đánh giá thực tế giáo dục của địa phương vớicả nước, giáo dục của VN với giáo dục thế giới là:

- Thực tế giáo giáo dục của địa phương với cả nước: Các địaphương luôn luôn chấp hành đúng theo chỉ đạo của bộ giáo dụcvà đạo tạo, và nhà nước. Cả nước đang thay đổi chương trìnhgiáo dục từng môn, từng lớp, nền giáo dục cũng phải thay đổivà làm theo. Cả nước thay đổi, đổi mới phương pháp giảngdạy, song một số thầy cô ở địa phương đã không thay đổi theonhững phương pháp mới đó nên dẫn đến tình trạng nền giáo dụcở địa phương đạt kết quả không cao.

- Thực tế giáo dục ở nước ta với thế giới: so với thế giớithì nền giáo dục của ta vẫn chưa theo kịp họ. Vì ta vẫn giáodục theo những phương pháp rất lạc hậu.

Câu 8: Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức và ý nghĩaphương pháp luận rút ra từ vấn đề này ? Vận dụng quan điểmthực tiễn trong việc nâng cao chất lượng giảng dạy của bảnthân ?

TL:

- Thực tiễn đóng vai trò là cơ sở, động lực, mục đích củanhận thức và là tiêu chuẩn của chân lý, kiểm tra tính chânlý của quá trình nhận thức.

- Sở dĩ như vậy vì thực tiễn là điểm xuất phát trực tiếp củanhận thức; nó đề ra nhu cầu, nhiệm vụ, cách thức và khuynhhướng vận động và phát triển của nhận thức. Chính con ngườicó nhu cầu tất yếu khách quan là phải giải quyết thế giới vàcải tạo thế giới nên con người tất yếu phải tác động vào cácsự vật, hiện tượng bằng hoạt động thực tiễn của mình. Sự tácđộng đó làm cho các sự vật, hiện tượng bộc lộ những thuộctính, những mối liên hệ và quan hệ khác nhau giữa chúng, đemlại những tài liệu cho nhận thức giúp cho nhận thức nắm bắtđược bản chất, các quy luật vận động và phát triển của thếgiới.Trên cơ sở đó mà hình thành nên các lý thuyết khoa học.

- Thực tiễn là cơ sở, động lực và mục đích của nhận thức cònlà vì nhờ có hoạt động thực tiễn mà các giác quan của conngười ngày càng được hoàn thiện; năng lực tư duy logic khôngngừng được củng cố và phát triển; các phương tiện nhận thứcngày càng hiện đại, có tác dung “nối dài” các giác quan củacon người trong việc nhận thức thế giới.

- Thực tiễn chẳng những là cơ sỏ, động lực, mục đích củanhận thức mà còn đóng vai trò là tiêu chuẩn của chân lý,kiểm tra tính chân lý của quá trình nhận thức.

- Như vậy, thực tiễn chẳng những là điểm xuất phát của nhậnthức, là yếu tố đóng vai trò quyết định đối với sự hìnhthành và phát triển của nhận thức mà còn là nơi nhận thứcphải luôn luôn hướng tới để thể hiện tính đúng đắn của mình.

* Vận dụng quan điểm thực tiễn trong việc nâng cao chất lượng giảng dạy củabản thân là:

- Với công tác giảng dạy ta nên vận dụng quan điểm này. Thựctiễn luôn luôn đồng hành với nhận thức. Thực tiễn công tácgiảng dạy của bản thân mình như thế nào, tốt hay chưa tốt,cong thiếu sót cái gì, cần bổ sung những gì thì đòi hỏi phảinhận thức được. Chính từ đòi hỏi thực tiễn đó mà ta có đượcnhận thức đúng đắn.

Câu 9: Vì sao ý thức xã hội có tính lạc hậu hốn với tồn tạixã hội ? Vận dụng kiến thức về vấn đề này vào việc giảithích những quan điểm lạc hậu về giáo dục còn tồn tại ở nướcta hiện nay ?

TL:

- Sở dĩ như vậy là vì: Một là, do bản chất của ý thức xã hộichỉ là sự phản ánh của tồn tại xã hội cho nên nói chung ýthức xã hội chỉ có thể biến đổi sau khi có sự biến đổi củatồn tại xã hội.

- Hai là do sức mạnh của thói quen, truyền thống, tập quáncũng như do tính lạc hậu, bảo thủ của một số hình thái ýthức xã hội.

- Ba là ý thức xã hội gắn với lợi ích của những nhóm, nhữngtập đoàn người, những giai cấp nhất định trong xã hội.

* Vận dụng kiến thức về vấn đề này vào việc giải thích những quan điểm lạc hậuvề giáo dục còn tồn tại ở nước ta hiện nay là:

- Hiện nay ý thức xã hội về vấn đề giáo dục nước ta vẫn cònmột số lạc hậu rõ rệt. Trước hết, về phía gia đình học sinh,phụ huynh quá bận rộn với công việc hàng ngày nên không chămlo đến việc học hành của con cái, học giao trách nhiệm nàycho giáo viên và nhà trường. Về phía nhà trường, giáo viênvẫn còn giữ cách dạy rất lạc hậu đó là hình thức đọc – chép.Làm như vậy học sinh rất thụ động khi tiếp thu bài giảng củathầy cô. Học sinh sữ hình thành thói quen xấu và luôn ỷ lạivào thầy cô vì thầy cô sẽ làm hết cho chúng và chúng vẫnđược điểm cao, phụ huynh rất yên tâm về còn cái mình. Họkhông biết đó chỉ là những kết quả giả.

Câu 10: Phân tích vai trò của quần chúng nhân dân trong lịchsử. Vận dụng vấn đề này vào việc phát huy sức mạnh của tậpthể trong quá trình công tác ?

TL:

- Theoquan điểm duy vật lịch sử, quần chúng nhân dân là chủthể sáng tạo chân chính ra lịch sử, lực lượng quyết định sựphát triển củ lịch sử. Do đó, lịch sử trước hết và căn bảnlà lịch sử hoạt động của quần chúng nhân dân trên tất cả cáclĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội.

- Vai trò chủ thể sáng tạo ra lịch sử, quyết định tiến trìnhphát triển lịch sử của quần chúng nhân dân được phân tích từba giác ngộ sau đây:

+ Thứ nhất, quần chúng nhân dân là lực lượng sản xuất cơ bảncủa mọi xã hội, trực tiếp sản xuất cơ bản của mọi xã hội,trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất đáp ứng nhu cầu tồntại và phát triển của con người, của xã hội – đây là nhu cầuquan trọng bậc nhất của mọi xã hội ở mọi thơì đại, mọi giaiđoạn lịch sử.

+ Thứ hai, cùng với quá trình sáng tạo ra của cải vật chất,quần chúng nhân dân đồng thời cũng là lực lượng trực tiếp

hay gián tiếp tạo ra các giá trị tinh thần của xã hội; làlực lượng trực tiếp hay gián tiếp “kiểm chứng” các giá trịtinh thần đã được các thế hệ và các cá nhân sáng tạo ratrong lịch sử.

+ Thứ ba quần chúng nhân dân là lực lượng và động lực cơ bảncủa mọi cuộc cách mạng và các cuộc cải cách trong lịch sử.

* Vận dụng vấn đề này vào việc phát huy sức mạnh của tập thể trong quá trìnhcông tác là:

- “Một cây làm chẳng lên non...”Đó là sức mạnh đồng đội.Khái niệm tập thể ở đây được hiểu là sự gắn kết của những cánhân thông qua công việc nhằm đạt giá trị cao nhất. Giá trịđó chính là bản sắc văn hóa trong một tập thể. Xây dựng tinhthần tập thể cũng chính là xây dựng bản sắc văn hóa xã hội.Làm điều này không dễ đây là quá trình cung phấn đấu nỗ lựclâu dài của từng cá nhân và xã hội.

Câu 11: Trình bày hai thuộc tính của hàng hóa. Ý nghĩa củaviệc nghiên cứu vấn đề này trong nền kinh tế thị trường ởnước ta hiện nay ?

TL:

- Giá trị sử dụng:

+ Với tư cách là giá trị sử dụng, hàng hóa trước hết “là mộtvật nhờ có những thuộc tính của nó mà thỏa mãn được một loạinhu cầu nào đó của con người”, không kể nhu cầu đó được thỏamãn một cách trực tiếp, nếu vật ấy là một tư liệu sinh hoạt,hay gián tiếp, nếu vật ấy là một tư liệu sản xuất.

VD: gá trị áo để mặc, cơm để ăn, máy móc thiết bị...

+ Và mỗi ngày một vật cũng có thể có nhiều thuộc tính tựnhiên khác nhau, do đó nó có nhiều giá trị sử dụng hay côngdụng khác nhau.

+ Giá trị sử dụng của một vật không phải ngay một lúc mà nóđược phát hiện dần dần trong quá trình phát triển của khoahọc – kỹ thuật.

+ Giá trị sử dụng hay công dụng của hàng hóa là do thuộctinhstwj nhiên của vật thể hàng hóa quyết định. Với ý nghĩanhư vậy, giá trị sử dụng là một phạm trù vĩnh viễn.

+ Giá trị sử dụng nó là nội dung vật chất của của cải.

+ Con người ở bất kỳ thời đại nào cũng đều cần đến các giátrị sử dụng khác nhau của vật phẩm để thỏa mãn những nhu cầumuôn vẻ của mình.

- Giá trị hàng hóa:

+ Muốn hiểu được giá trị hàng hóa phải đi từ giá trị traođổi.

VD: 1 mét vải = 10kg thóc.

+ Sở dĩ hai hàng hóa khác nhau là vải và thóc lại có thểtrao đổi được với nhau, bới vì giữa những hàng hóa khác nhauđó có một cái gì đó chung, cái chung đó không phải là vải,là thóc..., nhưng lại là cái mà cả vải và thóc...đều có thểquy về được. Các giá trị trao đổi khác nhau phải được quythành cái chung đó, và mỗi giá trị trao đổi đều đại biểu chomột lượng hay ít của cái chung ấy.

+ Nếu gạt đi gái trị sử dụng của vật thể hàng háo ra mộtbên, thì vật thể hàng hóa chỉ có một thuộc tính mà thôi, cụthể là: chúng là sản phẩm của lao động.

+ Như vậy nếu bóc cái vỏ giá trị sử dụng, cũng như tính hữuích của lao động ra, gạt đi cái vỏ bề ngoài tùy tiện ngẫunhiên của gí trị trao đổi, thì ta sẽ thấy tất cả các hànghóa đều giống nhau hoàn toàn, đều có một thực thể xã hội nhưnhau, đều là những vật kết tinh đồng nhất – đó là sức lao

động của con người tích lũy lại. Nhờ có cơ sở chung đó màcác hàng háo có thể trao đổi được với nhau. Vì vậy, người tatrao đổi hàng hóa cho nhau chẳng qua là trao đổi lao độngcủa mình ẩn giấu trong những hàng hóa ấy. Chính lao động haophí để tạo ra hàng hóa là cơ sở chung của việc trao đổi vànó tạo thành giá trị trao đối của hàng hóa.

+ Giá trị hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất kếttinh trong hàng hóa, còn giá trị trao đổi chẳng qua chỉ làhình thái biểu hiện của giá trị hàng hóa.

+ Nhưng cũng cần nhận thấy hao phí lao động của con ngườikết tinh trong sản phẩm không phải lúc nào cũng là giá trị.Trong các xã hội mà người ta sử dụng sức lao động làm ra sảnphẩm để tự tiêu dùng cho bản thân và gia đình mình, thì sựhao phí lao động đó không có hình thái giá trị.

+ Như vật thuộc tính tự nhiên của hàng hóa là giá trị sửdụng, thuộc tính xã hội của hàng hóa là hao phí lao động kếttinh trong nó và là giá trị. Bất kỳ một vật nào muốn trởthành hàng hóa đều phải có đủ hai thuộc tính: giá trí sửdụng và giá trị, nếu thiếu một trong hai thuộc tính đó, sảnphẩm không thể là hàng hóa.

* Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này trong nền kinh tế thị trường của nướcta hiện nay là:

- Giá trị sử dụng là công cụ của hàng hóa để thỏa mãn nhucầu nào đó của con người. Còn gía trị hàng hóa là lao độngxã hội của nhà sản xuất. Hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.Thực chất của giá trị hàng hóa chính là lao động. Để do giátrị hàng hóa dịch vụ cần có vật ngang giá. Thị trường đượchiểu là nơi gặp gỡ giữa người bán (bên bán) và người mua(bên mua). Thị trường hoạt động được là nhờ sự trao đổi giữangười bán và người mua về những sản phẩm hàng hóa và dịch vụnào. Để đo giá trị của hàng hóa và dịch vụ cần có. Vật nganggiá hiện đại là tiền

Câu 12: Thế nào là tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế? Khi lạm phát tăng thì tiền công thực tế của giáo viên làtăng hay giảm ? Vì sao ?

TL:

- Tiền công danh nghĩa là số tiền mà người công dân nhậnđược do bán sức lao độngcủa mình cho nhà tư bản. Tiền côngđược sử dụng để tái sản xuất sức lao động, nên tiền côngdanh nghĩa phải được chuyển hóa thành tiền công thực tế.

- Tiền công thực tế là tiền công được biểu hiện bằng sốlượng hàng hóa tiêu dùng và dịch vụ mà công nhân mua đượcbằng tiền công danh nghĩa của mình.

- TIền công danh nghĩa là giá cả sức lao động, nên nó có thểtăng lên hay giảm xuống tùy theo sự biến động của quan hệcung – cầu về hàng hóa sức lao động trên thị trường. Trongmột thời gian nào đó, nếu tiền công danh nghĩa không thayđổi, nhưng giá cả tư liệu tiêu dùng và dịch vụ tăng lên hoặcgiảm xuống, thì tiền công thực tế sẽ giảm xuống hay tănglên.

* Khi lạm phát tăng thì tiền công thực tế của giáo viên tăng. Vì:

- Lạm phát tức là vật giá leo thang, giá trị hàng hóa dịchvụ tăng cao khiến với cùng một số lượng tiền, người tiêudùng mua được ít hàng hóa hơn hoặc phải trả một giá cao hơnđể hưởng cùng một dịch vụ. Khi đó nhà nước sẽ phải tăng mứclương hay tiền công thực tế cho giáo viên.

Câu 13: Phân tích tác động của quy luật giá trị trong sảnxuất hàng hóa. Vận dụng vấn đề này vào việc giải thích hiệntượng “cháy máu chất xám” của giáo dục VN hiện nay ?

TL:

- Thứ nhất, điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa.

+ Điều tiết sản xuất tức là điều hòa, phân bổ các yếu tố sảnxuất giữa các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế. Tác độngnày của quy luật giá trị thông quặ biến động của giá cả hànghóa trên thị trường dưới tác động của quy luật cung cầu. Nếuở ngành nào đó cung nhỏ hơn cầu, giá cả hàng hóa sẽ lên caohơn giá trị, hàng hóa bán chạy, lãi cao, thì người sản xuấtsẽ đổ xuất sẽ đổ xô vào ngành ấy. Do đó, tư liệu sản xuất vàsức lao động chuyển dịch vào ngành ấy tăng lên. Ngược lại,khi cung ở ngành đó vượt quá cầu, giá cả hàng hóa giảmxuống, hàng hóa bán không chạy và có thể lỗ vốn.Tình hình ấybuộc người sản xuất phải thu hẹp quy mô sản xuất lại hoặcchuyển sang đầu tư vào ngành có giá cả hàng hóa cao.

+ Điều tiết lưu thông của quy luật giá trị cũng thông quagiá cả trên thị trường. Sự biến động cảu giá cả thị trườngcúng có tác dụng thu hút luồng hàng từ nơi giá cả thấp đếnnơi giá cả cao, do đó làm cho lưu thông hàng hóa thông suốt.

- Thứ hai, kích thích cải tiến kĩ thuật, hợp lý hóa sảnxuất, tăng năng suất lao động, thúc đẩy lực lượng sản xuấtxã hội phát triển.

+ Người sản xuất nào có hao phí lao động cá biệt lớn hơn haophí lao động xã hội cần thiết sẽ ở thế bất lợi, lỗ vốn. Đểgiành lợi thế trong cạnh tranh và tránh nguy cơ vỡ nợ, phásản, họ phải hạ thấp hao phí lao động cá biệt của mình, saocho bằng hao phí lao động xã hội cần thiết. Muốn vậy, họphải luôn tìm cách cải tiến kỹ thuật, cải tiến tổ chức quảnlý, thực hiện tiết kiệm chặt chẽ, tăng năng xuất lao động.Sự cạnh tranh quyết liệt càng thúc đẩy quá trình này diễn ramạnh mẽ hơn, mang tính xã hội. Kết quả là lực lượng sản xuấtxã hội được thúc đẩy phát triển mạnh mẽ.

- Thứ ba, thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hoáng]ờisản xuaatshangf hóa thành người giàu, người nghèo.

+ Những người có điều kiện sản xuất thuận lợi, có trình độ,kiến thức cao, trang bị kỹ thuật tốt nên có hao phí lao độngcá biệt thấp hơn hao phí lao động xã hội cần thiết, nhờ đóphát tài, giàu lên nhanh chóng. Họ mua sắm thêm tư liệu sảnxuất, mở rộng sản xuất kinh doanh. Ngược lại những ngườikhông có điều kiện thuận lợi, làm ắn kém cỏi, hoặc gặp phảirủi rotrong kinh doanh nên bị thua lỗ dẫn đến phá sản trởthành nghèo khó.

+ Những tác động của quy luật giá trị trong nền kinh tế hànghóa có ý nghĩa lý luận và thực tế hết sức to lớn: một mặtquy luật giá trị chi phối sự lựa chọn tự nhiên, đào thải cácyếu kém, kích thích các nhân tố tích cực phát triển; mặtkhác, phân hóa xã hội thành kẻ giàu người nghèo, tạo ra sựbất bình đẳng trong xã hội.

* Vận dụng vấn đề này vào việc giải thích hiện tượng “cháy máu chất xám” củagiáo dục VN hiện nay là:

- Hiện nay hiện tượng “chảy máu chất xám” ở VN đang hiệntượng phổ biến. Điều đó ảnh hưởng đến nền tri thức của VN.Phải mất rất nhiều năm mới đào tạo được một người có tài,nhưng đa số nhân tài của VN hay các du học sinh ở nước ngoàiđều muốn làm việc ở nước ngoài nơi có điều kiện cho sự pháttriển của họ cũng như thu nhập cá nhân. Họ không trở về VNđiều đó khiến nước ta kém phát triển, không phát triển nhưcác nước khác.

Câu 14: Phân tích bản chất của tiền công trong chủ nghĩa tưbản. Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này đối với chínhsách tiền lương của nhà nước hiện nay ?

TL:

- Biểu hiện bề ngoài của đời sống xã hội tư bản, công nhânlàm việc cho nhà tư bản trả cho công nhân làm việc cho nhàtư bản một thời gian nhất định, sản xuất ra một lượng hàng

hóa hay hoàn thành một số công việc nào đó thì nhà tư bảntrả cho công nhân một số tiền nhất định gọi là tiền công.

- Vậy bản chất của tiền công trong chủ nghĩa tư bản là hìnhthức biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, hay giácả sức lao động, nhưng lại biểu hiện ra bề ngoài thành giácả của lao động.

- Hình thức biểu hiện đó đã gây ra sự nhầm lẫn. Điều đó làdo những hình thức sau đây:

+ Thứ nhất, đặc điểm của hàng hóa sức lao động là không baogiờ tách khỏi người bán, nó chỉ nhận được giá cả khi đã cungcấp sử dụng cho người mua, tức là lao động cho nhà tư bản,do đó bề ngoài chỉ thấy nhà tư bản trả giá trị cho lao động.

+ Thứ hai, đối với công nhân, toàn bộ lao động trong cả ngaỳlà phương tiện để có tiền sinh sống, do đó bản thân côngnhân cũng tưởng rằng mình bán lao động. Còn đối với nhà tưbản bỏ tiền ra là để có lao động, nên cũng nghĩ rằng cái màhọ mua là lao động.

+ Thứ ba, lượng của tiền công phụ thuộc vào thời gian laođộng hoặc số lượng sản phẩm sản xuất ra, điều đó làm chongười ta lầm tưởng rằng tiền công là giá cả lao động.

* Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này đối với chính sách tiền lương của nhànước hiện nay là:

- VN là nước có mức lương tối thiểu thấp. Khi tăng mức lươngtối thiểu có thể dẫn đến các cơ sở sản xuất nhỏ phải đóngcửa, đồng thời sẽ khó khăn hơn cho tạo ra việc làm mới. Hiệnnay tiền lương của người dân VN cũng đã tăng nhưng chưa đángkể khi lạm phát cũng tăng.

Câu 15: Phân tích mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng.Vận dụng mối quan hệ đó vào cuộc sống và công tác giảng dạycủa bản thân ?

TL:

- Trong đó, cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông quacái riêng mà biểu hiện sự tồn tại của nó; cái chúng khôngtồn tại biệt lập, tách rời cái riêng, tức mỗi sự vật, hiệntượng, quá trình cụ thể.

- Cái riêng chỉ tồn tại trong mối quan hệ với cái chung;không có cái riêng tồn tại độc lập tuyệt đối tách rời cáichung.

- Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú, đa dạng hơn cáichung; còn cái chung là cái bộ phận nhưng sâu sắc, bản chấthơn cái riêng.

- Cái chung và cái đơn nhất có thể chuyển hóa cho nhau trongnhững điều kiện nhất định.

- Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung đã đượcV.I. Lenin khái quát ngắn gọn: “Như vậy, các mặt đối lập làcái đồng nhất: cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ đưađến cái chung. Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thôngqua cái riêng. Bất cứ cái riêng là cái chung. Bất cứ cáichung naò cũng là của cái riêng. Bất cứ cái chung nào cũngchỉ bao quát một cách đại khái tất cả mọi vật riêng lẻ. Bấtcứ cái riêng nào cũng không gia nhập đầy đủ vào cái chung.Bất cứ cái riêng nào cũng thông qua hàng nghìn sự chuyển hóamà liên hệ với những cái riêng thuộc loại khác.

* Vận dụng mối quan hệ đó vào cuộc sống và công tác giảng dạy của bản thânlà:

- Chúng ta đã biết rằng cái chung và cái riêng tồn tại rấtgần gũi với chúng ta xung quanh cuộc sống của chúng ta baogiờ cũng có những sự khác nhau không chỉ là sự khác nhaugiữa con người với con người mà còn có sự khác nhau giữa tấtcả các mối quan hệ khác. Trong cuộc sống cái riêng có thểlà:

VD: Một đặc tính riêng của một người nào đó hay một sự vậtnào đó, là cái đơn nhất trong giới tự nhiên, hay là tênriêng của một con người cho một gia đình nào đó cũng là cáiriêng. Cái riêng còn có thể hiểu là một nhóm sự vật ra nhậpvào một nhóm các sự vật rộng hơn, phổ biến hơn. Sự tồn tạicá biệt đó của cái riêng cho thấy nó chứa đựng trong bảnthân những thuộc tính không lặp lại ở những cấu trúc sự vậtkhác. Tính chất này được diễn đạt bằng khái niệm cái đơnnhất. Cái đơn nhất là một phạm trù triết học dùng để chỉnhững thuộc tính, những mặt chỉ có ở một sự vật nhất định màkhông lặp lại ở những sự vật khác.

VD: chiều cao, cân nặng, vóc dáng của 1 người là cái đơnnhất. Nó cho biết những đặc điểm chỉ riêng người đó khônglặp lại ở những người khác.

Ta có thể thấy rằng cái chung tồn tại bên trong cái riêng,thông qua cái riêng mà biểu hiện sự tồn tại. không có cáichung tồn tại độc lập bên ngoài cái riêng.

VD: Quy luật bóc lột giá trị thặng dư của nhà TB là một cáichung, không thế thì không phải là nhà tư bản nhưng quy luậtđó được thể hiện ra ngoài dưới những biểu hiện của các nhàTB cái riêng.

- Trong quá trình dạy học ta có thể thấy rằng các môn học ởcác trường đều khác nhau, đều là cái riêng, các môn đều cócách giảng, cách dạy riêng...những tất cả các môn đó đều cócái chung đó là trong tất cả các môn học đều có hoạt độnghọc và hoạt động dạy đều có 2 chủ thể là thầy và trò và cókhông gian là lớp học.

- Qua công tác giảng dạy ta có thể thấy rằng: trong một lớphọc mỗi học sinh đều khác nhau, đều có tính cách khác nhau,cách học khác nhau...nhưng các HS đó đều có điểm chung làđều học trong một lớp cùng một môn, cùng một thầy cô giảngdạy. Từ đó mà các HS giỏi có thể phụ đạo cho các HS yếu kém

trong lớp. Điều đó chứng minh rằng cái chung và cái riêngluôn tồn tại song song không tách rời nhau.

Câu 16: Phân tích quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng vàkiến trúc thượng tầng. Sự vận dụng của Đảng CSVN trong côngcuộc đổi mới ?

TL:

- Vai trò quyết địnhcủa cơ sở hạ tầng đối với kiến trúcthượng tầng:

+ Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúcthượng tầng được thể hiện trên nhiêu phương diên: tương ứngvới một cơ sở hạ tâng sữ sản sinh ra một kiến trúc thượngtầng phù hợp, có tác dụng bảo vệ cơ sở hạ tầng đó.

+ Tính chất mâu thuẫn trong cơ sở hạ tầng phán ánh thành mâuthuẫn trong hệ thống kiến trúc thượng tầng. Sự đấu tranhtrong lĩnh vực ý thức hệ xã hội và những xung đột lợi íchchính trị - xã hội có nguyên nhân sâu xa từ mâu thuẫn vàcuộc đấu tranh giành lợi ích trong cơ sở kinh tế của xã hội.Giai cấp nắm giữ quyền sở hưu tư liệu sản xuất của xã hộiđồng thời cũng là giai cấp nắm được quyền lực nhà nước trongkiến trúc thượng tầng, còn các giai cấp và tầng lớp xã hộikhác ở vào địa vị phụ thuộc đối với quyền lực nàh nước. Cácchính sách và pháp luật của nhà nước, suy đến cùng chỉ làphản ánh nhu cầu thống trị về kinh tế của giai cấp nắm giữquyền sở hữu những tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội.

+ Tính chất phụ thuộc của kiến trúc thượng tầng vào cơ sở hạtầng có nguyên nhân từ tính tất yếu kinh tế đối với toàn bộcác lĩnh vực sinh hoạt của xã hội, dù đó là lĩnh vực thựctiễn chính trị, pháp luật,... hay lĩnh vực sinh hoạt tinhthần của xã hội.

- Vai trò tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối vớicơ sở hạ tầng:

+ Sự tác động của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạtầng có thể thông qua nhiều phương thức. Điều đó tùy thuộcvào bản chất của mỗi nhân tố trong kiến trúc thượng tầng,phụ thuộc vào vị trí, vai trò của nó và những điều kiện cụthể. Tuy nhiên, trong điều kiện kiến trúc thượng tầng có yếutố nhà nước thì phương thức tác động của các yếu tố khác tớicơ sở kinh tế của xã hội mà phải thông qua nhân tố nhà nướcmới có thể thực sự phát huy mạnh mẽ vai trò của nó. Nhà nướclà nhân tố có tác đọng trực tiếp nhất và mạnh mẽ nhất tới cơsở hạ tầng kinh tế.

* Sự vận dụng của Đảng CSVN trong công cuộc đổi mới là:

- VN trong sự phát triển của đông á và dông nam á hay nóirộng hơn là vòng cung châu á - thái bình dương, hiện nayđang thu hút được nhiều người trong giới lãnh đạo và giớikinh doanh trên thế giới. Trong quá trình phát triển nềnkinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội ở nước ta,cần vận dụng và quán triệt quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạtầng và kiến trúc thượng tầng.

- Cơ sở hạ tầng là kết cấu kinh tế đa thành phần trong đó cóthành phần kinh tế quốc doanh, tập thể và nhiều thành phầnkinh tế khác nhau. Tính chất đan xen về kết cấu của cơ sởkinh tế vừa làm cho nền kinh tế sôi động, phong phú, vừamang tính phức tạp trong quá trình phát triển nền kinh tế.Đây là một kết cấu kinh tế năng động, phong phú được phảnchiếu trên nền kiến trúc thượng tầng và đặt ra đòi hỏi kháchquan là nền kiến trúc thượng tầng cũng phải đổi mới.

- Đáng ta khẳng định: Phải tập trung nguồn vốn đầu tư nhanước cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội và mộtsố công trình cong nghiệp then chốt đã được chuẩn bị vốn vàcông nghệ. Nâng cấp và xây dựng mới hệ thống giao thông, sânbay, bến cảng, thông tin liên lạc, giáo dục và đào tạo, ytế. Đồng thời phải quan tâm đến công nghiệp hóa HĐH nôngnghiệp và kinh tế nông thôn, phát triển toàn diện nông lâm,

ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản,công nghiệp SX hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.

Câu 17: Thế nào là phủ định, phủ định biện chứng ? Vận dụngnội dung quy luật này trong công tác đánh giá của học sinh ?

TL:

- Sự vật, hiện tượng sinh ra, tồn tại, phát triển rồi mấtđi, được thay thế bằng sự vật, hiện tượng khác; thay thếhình thái tồn tại này bằng hình thái tồn tại khác của cùngmột sự vật trong quá trình vận động, phát triển của nó. Sựthay thế đó gọi là sự phủ định.

- Mọi quá trình vận động và phát triển trong các lĩnh vực tựnhiên, xã hội hay tư duy đều diễn ra thông qua sự phủ định,trong đó có những sự phủ định chấm dứt sự phát triển, nhữngcũng có những sự phủ định tạo ra điều kiện, tiền đề cho quátrình phát triển của sự vật. Những sự phủ định tạo ra điềukiện, tiền đề cho quá trình phát triển của sự vật được gọilà sự phủ định biện chứng.

* Vận dụng nội dung quy luật này trong công tác đánh giá của học sinh là:

- KHi đánh giá một học sinh không nên chỉ nhìn vào một hànhđộng nào đó của hs đó . Vì theo qui luật phủ định thì mộthành động hiện tượng nào đó xuất hiện , phát triển rồi mấtđi . Khi đánh giá hs ta phải phụ thuộc vào bản chất của hsđó , cách học , thái độ học tập trên lớp ,làm bài tập về nhàcủa hs đó .

- Theo qui luật phủ định biện chứng , khi đánh giá hs chúngta nên đánh giá hs sao cho tạo điều kiện tiền đề cho hs đócó niềm tin , động lực cố gắng học tập tốt hơn , khuyếnkhích hs luôn luôn cố gắng trong học tập .

Câu 18: Phân tích quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lenin về bảnchất con người. Vận dụng vấn đề này vào việc xây dựng conngười VN trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay ?

TL:

- Trong tác phẩm luận cương về phoiobac, C.Mác đã phê phánvắn tắt những quan niệm đó và xác định quan niệm mới củamình: “Bản chất con người không phải là một cái trừu tượngcố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực củanó,bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội”.

- Hạn chế căn bản của quan niệm duy vật siêu hình, trực quanlà đã trừu tượng hóa, tuyệt đối hóa phương diện tự nhiên củacon người, thường xem nhẹ việc lý giải con người từ phươngdiện lịc sử xã hội của nó, do đó về căn bản chỉ thấy bảntính tự nhiên của con người. Khác với quan niệm đó, quanniệm duy vật biện chứng về con người trong khi thừa nhận bảntính tự nhiên của con người còn lý giải con người từ giác độcác quan hệ lịch sử xã hội, từ đó phát triển bản tính xã hộicủa nó. Hơn nữa, chính bản chất xã hội của con người, phânbiệt con người với các tồn tại khác của giới tự nhiên.

- Vậy bản chất của con người, xét trên phương diện tính hiệnthực của nó, chính là “tổng hòa các quan hệ xã hội”, bởi xãhội chính là xã hội của con người, được tạo nên từ toàn bộcác quan hệ giữa người với người trên các mặt kinh tế, chínhtrị, văn hóa.

-Theo quan điểm duy vật biện chứng về bản chất xã hội củacon người thì sự hình thành và phát triển của con người cùngnhững khả năng sáng tạo lịch sử của nó cần phải được tiếpcận từ giác độ phân tích và lý giải sự hình thành và pháttriển của những quan hệ xẫ hội của nó trong lịch sử.

- Như vậy, không có con người phi lịch sử mà trái lại luôngắn với những điều kiện hoàn cảnh lịch sử nhất định.

- Như vậy, với tư cách là thực thể xã hội, con người tronghaotj động thực tiễn, thông qua hoạt động thực tiễn, tácđộng vào giới tự nhiên, làm cải biến giới tự nhiên theo nhucầu sinh tồn và phát triển của nó thì đồng thời con ngườicũng sáng tạo ra lịch sử của chính nó, thực hiện sự pháttriển của lịch sử đó

* Vận dụng vấn đề này vào việc xây dựng con người VN trong sự nghiệp đổi mớiở nước ta hiện nay là:

- Hơn bất cứ một lĩnh vực nghiên cứu nào khác , lĩnh vựcphát triển con người là mục tiêu cao cả nhất của toàn dân ,đưa loài người tới một kỉ nguyên mới , mở ra nhiều khả năngđể tìm ra những con đường tối ưu đi tới tương lai con đườngkhả quan nhất cho sự nghiệp phát trienr con người trong sựnghiệp CNH , HĐH đất nước .

- Do nhận thức được vai trò và tàm quan trọng của vấn đè conngười đặc biệt là vấn đè con người trong sự nghiệp CNH – HĐHđất nước ta hiện nay . Đảng và nhân dân ta đã và đang xâydựng ,phát triển đất nước toàn diện về nhiều mặt đặc biệt làlĩnh vực kinh tế , nó phụ thuộc rất nhiều vào chiến lược củacon người

- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của đảng đã khẳngđịnh “ nâng cao dan trí,bồi dưỡng và phát huy nguồn lực tolớn của người vn là nhân tố quyết định thắng lợi của côngcuộc đỏi mới đat nước “

- Chỉ có cnMac – Lenin mói có thể vạch rõ được hướng đi đúngcho con đường đi lên CNXH ở VN ,thực tế cho thấy cùng với tưtưởng HCM , Cn Mac- Lenin vào VN đã làm nên thắng lợi cáchmạng giải phóng dân tộc ( 1945 ) thống nhất đất nước ( 1975),thực hiện ý chí độc lập tự dô của con người VN điều mafbaonhiêu học thuyets trươc Mac không thể áp dụng được , CN Mac– lenin đã làm thay đổi hệ tư tưởng chính thống của toàn

xh , thay đổi nhanh chóng đời sống tinh thần đại đa số nhândân VN .

- Chúng ta cũng đã có những đổi mới rõ rệt , sự phát triểnhàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trường, sự phấnhóa giàu nghèo , sự phan tầng xã hội , việc mở rộng đan chủđối thoại trong sinh hoạt chính trị của đất nước , vieecj mởcửa và phát triển giao lưu quốc tế về các mặt kinh tế ,vănhóa và chính trị . Sự biến đỏi nhanh chóng của tình hìnhchính trị quốc tế ,sự phát triển vũ bão của cuộc CM khoa họcvà công nghệ ... Điều đó đòi hỏi chúng ta phải biet vận dụngchủ nghĩa Mac một cách khoa học , hợp lí và sáng tạo để đápứng được những đòi hỏi của XH mới nếu muốn tồn tại và vươnlên một tầm cao mới .

Câu 19: Thế nào là mâu thuẫn biện chứng ? Vận dụng vấn đềnày vào việc phân tích những mâu thuẫn của nền giáo dục VNhiện nay ?

TL:

- Khái niệm mâu thuẫn: Trong phép biện chứng, khái niệm mâuthuẫn dùng để chỉ mối liên hệ thống nhất, đấu tranh vàchuyển hóa giữa các mặt đối lập của mỗi sự vật, hiện tượnghoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau.

* Vận dụng vấn đề này vào việc phân tích những mâu thuẫn của nền giáo dụcVN hiện nay là:

- Nhiệm vụ ngày càng lớn nhưng đầu tư chưa theo kịp

- Chương trình học ngày càng nhiều nhưng thời gian học thìít

- Điều kiện dạy và học thấp kem trong khi nhiệm vụ cứ nângcao

- Nhiều thứ phải học nhưng không có ích khi ứng dụng vàothực tế .

Câu 20: Ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ giữa nguyênnhân và kết quả ? Vận dụng vấn đề này vào cuộc sống và nghềnghiệp của bản thân ?

TL:

- Vì mối liên hệ nhân quả là mối quan hệ có tính khách quan,tất yếu nên trong nhận thức và thực tiễn không thể phủ nhậnquan hệ nhân quả.Trong thế giới hiện thực không thể tồn tạinhững sự vật, hiện tượng hay quá trình biến đổi không cónguyên nhân và ngược lại không có nguyên nhân nào không dẫntới những kết quả nhất định.

- Vì mối liên hệ nhân quả rất phức tạp, đa dạng nên phảiphân biệt chính xác các loại nguyên nhân để có phương phápgiải quyết đúng đắn, phù hợp với mỗi trường hợp cụ thể trongnhận thức và thực tiễn.

- Vì một nguyên nhân có thể dẫn đến nhiều kết quả và ngượclại, một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân nên trong nhậnthức và thực tiễn cần phải có cách nhìn toàn diện và lịch sửcụ thể trong phân tích, giải quyết và ứng dụng quan hệ nhânquả.

* Vận dụng vấn đề này vào cuộc sống và nghề nghiệp của bản thân là:

- Nhu cầu học của con người tăng lên dẫn đến các trường đàotọa nan rải

- Phương pháp dạy học của các trường mang tính lí thuyết ,chưa thực hành mà thực hành thì chỉ mang tính chất tươngđối.

- Như cầu về băng cấp trong xh cao ,dẫn đến tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ”

- Sinh viên ra trường thất nghiệp nhiều, làm không đúngngành nghề, nguyên nhân do chất lượng đào tạo chưa đáp ứngtheo nhu cầu của xã hội.

Câu 21: Ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ giữa bảnchất và hiện tượng ? Vận dụng vấn đề này trong công tác đánhgiá học sinh ?

TL:

- Muốn nhận thức đúng sự vật, hiện tượng thì không dừng lạiở hiện tượng bên ngoài mà phải đi vào bản chất. Phải thôngqua nhiều hiện tượng khác nhau mới nhận thức đúng bản chất.Theo Lenin: “Tư tưởng của người ta đi sâu một cahcs vô hạn,từ hiện tượng đến bản chất, từ bản chất cấp một...đến bảnchất cấp hai...?

- Mặt khác, bản chất phản ánh tính tất yếu, tính quy luậtnên trong nhận thức và thực tiễn cần phải căn cứ vào bảnchất chứ không căn cứ vào hiện tượng thì mới có thể đánh giábản chất một cách chính xác về sự vật, hiện tượng đó và mớicó thể cải tạo căn bản sự vật.

* Vận dụng vấn đề này trong công tác đánh giá học sinh là:

- Đáng giá hs phải toàn diện thông qua các kì kiểm tra ,duyệt hạnh kiểm

- Đánh giá hs không được dựa vào bề ngoài , không thẻ căn cứmột khía cạnh nào đó nhưng không thẻ dựa vào học lực haykhông thẻ dựa vào ý thưc không .

- Trên lớp luôn lắng nghe ý kiến hs , theo dõi tinh hình khảnăng học tập của hs

Câu 22: Trình bày những nguyên tắc của chủ nghĩa Mác – Leninvề vấn đề dân tộc. Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này

đối với việc đề ra chính sách dân tộc của Đảng và nhà nướcta hiện nay ?

TL:

- Cùng với vấn đề giai cấp,vấn đề dân tộc luon luôn là mộtnội dung quan trọng có ý nghĩa chiến lược của cách mạng xãhội chủ nghĩa. Giải quyết vấn đề dân tộc là một trong nhữngvấn đề có ý nghĩa quyết định đến sự ổn định, phát triển haykhủng hoảng tan rã của một quốc gia dân tộc.

- Theo quan điểm của chủ nghĩa mác – lenin, vấn đề dân tộclà một bộ phận của những vấn đề chung về cách mạng vô sản vàchuyên chính vô sản. Do đó, giải quyết vấn đề dân tộc phảigắn với cách mạng vô sản và trên cơ sở của cách mạng xã hộichủ nghĩa.

- Giải quyết vấn đề dân tộc thực chất là xác lập quan hệcông bằng, bình đẳng giữa các dân tộc trong một quócgia,giữa các quốc gia dân tộc trên các lĩnh vực kinh tế,chính trị, văn hóa, xã hội.

- V.I. Lenin đã nêu ra “Cương lĩnh dân tộc” với ba nội dungcơ bản: các dân tộc hoàn toàn bình đẳng; các dân tộc đượcquyền tự quyết; liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc. Đâyđược coi là cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa mác – lenin.

+ Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng: Quyền bình đẳng giữa cácdân tộc là quyền thiêng liêng của các dân tộc. Tất cả cácdân tộc, dù đông người hay ít người, có trình độ phát triểncao hay thấp đều có quyền lợi và nghĩa vụ như nhau, không cóđặc quyền đặc lợi về kinh tế, chính trị, văn hóa, ngôn ngữcho bất cứ dân tộc nào.

+ Các dân tộc được quyền tự quyết: Quyền dân tộc tự quyết làquyền làm chủ của mỗi dân tộc, quyền tự quyết định con đườngphát triển kinh tế, chính trị - xã hội của dân tộc mình.Quyền dân tộc tự quyết bao gồm quyền tự do phân lập thành

cộng đồng quốc gia dân tộc độc lập và quyền tự nguyện liênhiệp lại với các dân tộc khác trên cơ sở bình đẳng.

+ Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc: Đây là tư tưởng,nội dung cơ bản trong cương linhxdaan tọc của V.I. Lenin. Tưtưởng này là sự thể hieenjbanr chất quốc tế giai cấp côngnhân, phong trào công nhân và phản ánh tính thống nhất giữasự nghiệp giải phóng dân tộc với giải phóng giai cấp.

* Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này đối với việc đề ra chính sách dân tộccủa Đảng và nhà nước ta hiện nay là:

- VN là một quốc gia có 54 dân tộc anh em . Nhà nước ta đặcbiệt coi trọng chính sách dt , bảo dảm quyền bình dẳng giũacác dt , coi đó là một trong những nhân tố quyết định cho sựphát triển bền vững đất nước .Chính sách này được thể hiệnmột cách toàn diện trên mọi lĩnh vực : chính trị ,kinh tế ,văn hoa , xh được thể hiện trong đường lối chính sách phápluật cảu đảng và nhà nước vn. Nhà nước có trách nhiệm giúpcác dt có kinh tế chậm phát triển dể cùng đạt được trình đọphát triển chung vơi các dt khác trong cả nước . Bình đẳngvề văn hóa , xã hội bảo đảm cho việc giữa gìn phát huy bảnsắc của dt , làm phong phú đa dang nền văn hóa vn

-Đảng và nhà nước ta làm nhiều chủ trương chính sách ưu tiênvới đồng bào dt thiểu sso một cách đồng bộ và toàn diện ,trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xh , triển kahi thựchiện nhiều chương trình , dự án đầu tư phát triển trên đạibàn miền núi , vùng đòng bào dt như: chương trình trồng mới5 triệu ha rừng , chương trình xóa đói giảm nghèo

Câu 23: Phân tích bản chất của ý thức. Liên hệ vấn đề nàytrong công tác giảng dạy của bản thân ?

TL:

- Tính chất năng động, sáng tạo của sự phản ánh ý thức đượcthể hiện ở khả năng hoạt động tam – sinh lý của con người

trong việc định hướng tiếp nhận thông tin, chọn lọc thôngtin, xử lý thông tin, lưu giữ thông tin và trên cơ sở nhữngthông tin đã có nó có thể tạo ra những thông tin mới và pháthiện ý nghĩa của thông tin được tiếp nhận. Tính chất năngđộng sáng tạo của sự phản ánh ý thức còn được thể hiện ở quátrình con người taioj ra những ý tưởng, giả thiết, huyềnthoại...trong đời sống tinh thần của mình hoặc khái quát bảnchất, quy luật khách quan, xây dựng các mô hình tư tưởng,tri thức trong các hoạt động của con người.

- Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan nghĩalà: ý thức là hình ảnh về thế giới khách quan, hình ảnh ấybị thế giới khách quan quy định cả về nội dung, cả về hìnhthức biểu hiện nhưng nó không còn y nguyên như thế giớikhách quan mà nó đã cải biến thông qua lăng kính chủ quancủa con người.

- Ý thức là một hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội.Sự ra đời và tồn tại của ý thức gắn liền với hoạt động thựctiễn, chịu sự chi phối không chỉ của các quy luật tự nhiênmà còn là của các quy luật xã hội; được quy định bới nhu cầugiao tiếp xã hội và các điềukiện sinh hoạt hiện thực của đờisống xã hội.

* Liên hệ vấn đề này trong công tác giảng dạy của bản thân là:

- Trong công tác giảng dạy luôn hướng cho hs có ý thưc tựhọc và ngheein cứu bài trước khi đén lớp .Phương pháp hiệnđại là “ Lấy người học làm trung tâm “ tạo cho hs có khảnăng tư duy ,sangs tạo vè bài học ngay trên tiết học

Câu 24: Ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ giữa khảnăng và hiện thực ? Vận dụng vấn đề này vào việc phân tíchxu hướng phát triển của nền giáo dục VN hiện nay ?

TL:

- Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn, cần phải dựa vàohiện thực để xác lập nhận thức và hành động. Lenin cho rằng:“Chủ nghãi Mác căn cứ vào những sự thật chứ không phải dựavào những khả năng. Người macxitchir có thể sử dụng để làmcăn cứ cho chính sách của mình, những sự thật được chứngminh rõ rệt và không thể chối cãi được.

- Tuy nhiên, trong nhận thức và thực tiễn cũng càn phải nhậnthức toàn diện các khả năng từ trong hiện thực để có đượcphương pháp hoạt động thực tiễn phù hợp với sự phát triểntrong những hoàn cảnh nhất định; tích cực phát huy nhân tốchủ quan trong việc nhận thức và thực tiễn để biến khả năngthành hiện thực theo mục đích nhất định.

* Vận dụng vấn đề này vào việc phân tích xu hướng phát triển của nền giáo dụcVN hiện nay là:

- Nền giá dục hiện đại đều hướng tới mục tiêu giúp các cánhan nhận thấy đưuọc khả năng , năng lực của bản thânmình ,tìm cách khuyến khích phat huy tiềm năng cá nhân đểtham gia một cách thức ứng vào các hoạt động kinh tế xã hội

- Để đạt được mục tiêu này pphap giáo dục trong đó GV làngười thiêt kế ,tổ chức , hướng dãn các hoạt động cho ngườihọc , đối thoại với người học từ đó giúp người học tìm kiếmkiến thức . GV có thể là người khẳng định những ý kiens củahs hay đưa ra những ý kiến đó thành nội dung bàn luận trongmột tập thể người học . Cũng chính bằng cách này mà hoạtđọng dạy học có thể đạt được mục đích khuyến khích pháttriển tư duy thông qua hình thức tự học , hình thưc thu nạpkiến thức quan trọng cho bất cứ ai tại bất kì nơi đâu .

- Để bồi dưỡng và tạo đK nâng cao khả năng tự học , khả năngtổ chức và làm việc theo nhóm thì yêu cầu về tài liệu haynói rộng hơn là các nguồn tai nguyên trong giáo dục đóng vaitrò vô cùng quan trọng

Câu 25: Trình bày nguyên tắc của chủ nghĩa Mác – Lenin trongviệc giải quyết vấn đề tôn giáo. Liên hệ thực tế VN về vấnđề này ?

TL:

- Một là, khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôngiáo trong đời sống xã hội phải gắn liền với quá trình cảitạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới. Đó là yêu cầu khách quancủa sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.

- Hai là, khi tín ngưỡng tôn giáo còn là nhu cầu tinh thầncủa một bộ phận nhân dân thì nhà nước xã hội chủ nghĩa phảitôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tínngưỡng của mọi công dân. Công dân có tôn giáo hay không cótôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật, đều có quyền lợi vànghĩa vụ như nhau.

- Ba là, thực hiện đoàn kết những người có tôn giáo vớinhững người không có tôn giáo, đoàn kết các tôn giáo, đoànkết những người theo tôn giáo với những người không theo tôngiáo, đoàn kết toàn dân toccj xây dựng và bảo vệ đất nước.

- Bốn là, phân biệt rõ hai mặt chính trị và tư tưởng trongvấn đề tôn giáo. Mặt tư tưởng thể hiện sự tín ngưỡng trongtôn giáo. Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, khắcphục mặt này là việc làm thường xuyên, lâu dài.

-Năm là, phải có quan điểm lịch sử - cụ thể khi giải quyếtvấn đề tôn giáo.

* Liên hệ thực tế VN về vấn đề này là:

- VN là quốc gia có nhiều loại hình tín ngưỡng , tôngiáo .Vói vị trí đại lí nằm ở khhu vực ĐNA có 3 mặt giápbiển ,VN rất thuận lợi trong mối giao lưu với các nước trênthế giới và cũng là nơi rất dễ cho việc thâm nhập các luốngvăn hóa ,các tôn giáo trên thế giới .Vn có nhiều dân tộc nên

có nhiều tôn giáo ( cả tôn giáo phương tây và phương đông)chính sách tôn giáo của Đảng và nhà nước ta được xd trênquan điểm cơ bản của học thuyets Mac –lenin và tư tưởng HCMvề tín ngưỡng ,tôn giáo , căn cứ vào đặc điểm tín ngưỡng ,tôn giáo ở VN .Nhà nước ta tôn trọng quyền tự do tínngưỡng , tôn giáo của nhân dân , đoàn kết tôn giáo ,hòa hợpdt .

- 18/11/1930 Đảng đã có tuyên bố đầu tiên về chính sách tôntrọng tự do tín ngưỡng cuả quần chúng :” ... phải lãnh đạotưng tập thể sinh hoạt hay tập đoàn củ nhân dân ra nhập mộttổ chức cách mạng để dần dần cách mạng hóa quần chúng và lạiđảm bảo tự do tín ngưỡng của quần chúng ..”

- 14/6/1955 Chủ tịch HCM kí sắc lệnh 234- SL ban hành chínhsách tôn giáo cảu chính phủ VN DCCH , trong đó ghi rõ:” Việctự do tín ngưỡng , thờ cúng là một quyền lợi của nhândân .Chính quyền DCCH luôn luôn tôn trọng quyền lợi ấy vàgiúp đỡ nhân dân thực hiện .

- Đánh giá sự trưởng thành và đóng góp của ban tôn giáochính phủ năm 2002 nhà nước trao tặng huân chương độc lậphạng nhất và để khẳng định

truyền thống của ngàng quản lí nhà nước về tôn giáo và xáclập cơ ché quản lí theo ngành – một ngành vốn có nhiều nétđặc thù , nhạy cảm .

- 27/5/2005 Thủ tướng chính phủ kí quyết định số 445 /QĐ-TTGlấy 2/8 hàng năm là ngày truyên thống cảu ngành quản lí nhànước về tôn giáo đây là phần thưởng cao quí của đảng và nhànước giành cho các thế hệ làm công tác tôn giáo trong cảnước .