Dề an BVMT Tay Bắc Khe Cham

50
Đề án bảo vệ môi trường khai thác hầm lò khu I mỏ Tây Bắc Khe Chàm duy trì sản xuất Công ty TNHH Một thành viên 35 - Tổng Công ty Đông Bắc Công ty Cổ phần Thương mại và Kỹ thuật Việt - Sing 1 MỤC LỤC CHƢƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ QUY MÔ, ĐẶC ĐIỂM, CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN ................................................................................................................. 3 1.1. Các thông tin chung ................................................................................................ 3 1.2. Tóm tắt quá trình - hiện trạng hoạt động khai thác hầm lò khu I mỏ Tây Bắc Khe Chàm .............................................................................................................................. 3 1.2.1. Loại hình sản xuất ............................................................................................ 3 1.2.2. Hệ thống công nghệ khai thác ......................................................................... 3 1.2.3. Tình trạng thiết bị hiện nay.............................................................................. 6 1.2.4. Hóa chất sử dụng ............................................................................................. 6 1.2.5. Nguyên, nhiên liệu trong quá trình hoạt động ................................................. 6 1.2.6. Nguồn cung cấp nƣớc và lƣợng nƣớc sử dụng ................................................ 7 1.2.7. Sản phẩm và công suất hoạt động/công suất thiết kế ...................................... 7 1.2.8. Năm dự án đi vào hoạt động ............................................................................ 8 1.2.9. Diện tích mặt bằng sản xuất, sơ đồ vị trí ......................................................... 8 1.2.10. Số lƣợng cán bộ công nhân viên sản xuất ..................................................... 9 CHƢƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN ................................................................. 11 2.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................................. 11 2.1.1. Điều kiện về địa lý - địa chất ......................................................................... 11 2.1.2. Điều kiện về khí tƣợng - thủy văn ................................................................. 12 2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ...................................................................................... 14 CHƢƠNG 3. HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG KHU VỰC BỊ TÁC ĐỘNG TRỰC TIẾP TỪ HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN....................................................................... 15 3.1. Điều kiện vi khí hậu .............................................................................................. 16 3.2. Môi trƣờng không khí ........................................................................................... 16 3.3. Lƣợng bụi .............................................................................................................. 17 3.4. Hiện trạng môi trƣờng nƣớc. ................................................................................. 18 3.5. Hiện trạng môi trƣờng đất. .................................................................................... 20 3.6. Nhận xét về tính nhạy cảm và mức chịu tải của môi trƣờng trong khu vực khai thác hầm lò khu I mỏ Tây Bắc Khe Chàm ................................................................... 21 3.7. Đánh giá tổng hợp ................................................................................................. 21 3.7.1. Môi trƣờng không khí .................................................................................... 21 3.7.2. Môi trƣờng nƣớc ............................................................................................ 21 CHƢƠNG 4. THỐNG KÊ, ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC ĐỐI VỚI MÔI TRƢỜNG TỪ HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN ............................................. 23 4.1. Đối với nƣớc thải .................................................................................................. 23 4.1.1. Nƣớc rửa trôi.................................................................................................. 23 4.1.2. Nƣớc thải sinh hoạt ........................................................................................ 23

Transcript of Dề an BVMT Tay Bắc Khe Cham

Đề án bảo vệ môi trường khai thác hầm lò khu I mỏ Tây Bắc Khe Chàm duy trì sản xuất

Công ty TNHH Một thành viên 35 - Tổng Công ty Đông Bắc

Công ty Cổ phần Thương mại và Kỹ thuật Việt - Sing 1

MỤC LỤC

CHƢƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ QUY MÔ, ĐẶC ĐIỂM, CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH

CỦA DỰ ÁN ................................................................................................................. 3

1.1. Các thông tin chung ................................................................................................ 3

1.2. Tóm tắt quá trình - hiện trạng hoạt động khai thác hầm lò khu I mỏ Tây Bắc Khe

Chàm .............................................................................................................................. 3

1.2.1. Loại hình sản xuất ............................................................................................ 3

1.2.2. Hệ thống công nghệ khai thác ......................................................................... 3

1.2.3. Tình trạng thiết bị hiện nay .............................................................................. 6

1.2.4. Hóa chất sử dụng ............................................................................................. 6

1.2.5. Nguyên, nhiên liệu trong quá trình hoạt động ................................................. 6

1.2.6. Nguồn cung cấp nƣớc và lƣợng nƣớc sử dụng ................................................ 7

1.2.7. Sản phẩm và công suất hoạt động/công suất thiết kế ...................................... 7

1.2.8. Năm dự án đi vào hoạt động ............................................................................ 8

1.2.9. Diện tích mặt bằng sản xuất, sơ đồ vị trí ......................................................... 8

1.2.10. Số lƣợng cán bộ công nhân viên sản xuất ..................................................... 9

CHƢƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI LIÊN

QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN ................................................................. 11

2.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................................. 11

2.1.1. Điều kiện về địa lý - địa chất ......................................................................... 11

2.1.2. Điều kiện về khí tƣợng - thủy văn ................................................................. 12

2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ...................................................................................... 14

CHƢƠNG 3. HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG KHU VỰC BỊ TÁC ĐỘNG TRỰC

TIẾP TỪ HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN ....................................................................... 15

3.1. Điều kiện vi khí hậu .............................................................................................. 16

3.2. Môi trƣờng không khí ........................................................................................... 16

3.3. Lƣợng bụi .............................................................................................................. 17

3.4. Hiện trạng môi trƣờng nƣớc. ................................................................................. 18

3.5. Hiện trạng môi trƣờng đất. .................................................................................... 20

3.6. Nhận xét về tính nhạy cảm và mức chịu tải của môi trƣờng trong khu vực khai

thác hầm lò khu I mỏ Tây Bắc Khe Chàm ................................................................... 21

3.7. Đánh giá tổng hợp ................................................................................................. 21

3.7.1. Môi trƣờng không khí .................................................................................... 21

3.7.2. Môi trƣờng nƣớc ............................................................................................ 21

CHƢƠNG 4. THỐNG KÊ, ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC ĐỐI

VỚI MÔI TRƢỜNG TỪ HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN ............................................. 23

4.1. Đối với nƣớc thải .................................................................................................. 23

4.1.1. Nƣớc rửa trôi.................................................................................................. 23

4.1.2. Nƣớc thải sinh hoạt ........................................................................................ 23

Đề án bảo vệ môi trường khai thác hầm lò khu I mỏ Tây Bắc Khe Chàm duy trì sản xuất

Công ty TNHH Một thành viên 35 - Tổng Công ty Đông Bắc

Công ty Cổ phần Thương mại và Kỹ thuật Việt - Sing 2

4.1.3. Nƣớc thải mỏ ................................................................................................. 23

4.2. Đối với chất thải rắn và chất thải nguy hại ........................................................... 24

4.2.1. Đất đá thải ...................................................................................................... 24

4.2.2. Chất thải rắn sinh hoạt ................................................................................... 24

4.2.3. Các loại chất thải nguy hại ............................................................................ 24

4.3. Đối với khí thải, tiếng ồn và độ rung ................................................................... 25

4.3.1. Khí thải .......................................................................................................... 25

4.3.2. Tiếng ồn và độ rung ....................................................................................... 26

4.4. Các nguồn thải khác .............................................................................................. 27

CHƢƠNG 5. CÁC GIẢI PHÁP TỔNG THỂ, CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH

BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG VÀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ......................................... 28

5.1. Các biện pháp bảo vệ môi trƣờng đã thực hiện .................................................... 28

5.1.1. Chống ô nhiễm khí bụi .................................................................................. 28

5.1.2. Chống ô nhiễm nguồn nƣớc........................................................................... 28

5.1.3. Giảm thiểu ô nhiễm do chất thải rắn .............................................................. 30

5.2. Các biện pháp bảo vệ môi trƣờng còn tồn tại ....................................................... 31

5.3. Các hạng mục công trình bảo vệ môi trƣờng sẽ thực hiện bổ sung và kế hoạch xây

lắp hoặc lắp đặt công trình xử lý này. .......................................................................... 31

5.3.1. Hệ thống xử lý nƣớc thải ............................................................................... 31

5.3.2. Hệ thống xử lý khí bụi ................................................................................... 31

5.3.3. Biện pháp quản lý chất thải rắn thông thƣờng và chất thải nguy hại ............ 32

5.3.4. Biện pháp giảm thiểu tác động của tiếng ồn, độ rung ................................... 33

5.3.5. Kế hoạch ứng phó và khắc phục sự cố môi trƣờng ....................................... 33

5.3.6. Phƣơng án cải tạo, phục hồi môi trƣờng ....................................................... 34

5.4. Chƣơng trình quản lý và giám sát môi trƣờng ...................................................... 42

5.4.1. Chƣơng trình quản lý môi trƣờng .................................................................. 42

5.4.2. Chƣơng trình giám sát môi trƣờng ................................................................ 43

5.4.3. Chế độ báo cáo............................................................................................... 46

5.5. Cam kết thực hiện đề án bảo vệ môi trƣờng ......................................................... 46

5.5.1. Cam kết thực hiện các biện pháp giảm thiểu các tác động xấu ..................... 46

5.5.2. Cam kết thực hiện tất cả các biện pháp, quy định chung về bảo vệ môi trƣờng

có liên quan đến dự án ............................................................................................. 47

PHỤ LỤC ..................................................................................................................... 49

Đề án bảo vệ môi trường khai thác hầm lò khu I mỏ Tây Bắc Khe Chàm duy trì sản xuất

Công ty TNHH Một thành viên 35 - Tổng Công ty Đông Bắc

Công ty Cổ phần Thương mại và Kỹ thuật Việt - Sing 3

CHƢƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ QUY MÔ, ĐẶC ĐIỂM, CÁC HOẠT ĐỘNG

CHÍNH CỦA DỰ ÁN

1.1. Các thông tin chung

1 – Tên dự án: Khai thác hầm lò khu I mỏ Tây Bắc Khe Chàm duy trì sản xuất

2 – Tọa độ địa lý: X = 29,925 ÷ 30,900

Y = 426,225 ÷ 427,700

3 – Cơ quan chủ quản: Tổng Công ty Đông Bắc

Địa chỉ: Cọc 5 – Phƣờng Hồng Hải – Thành phố Hạ Long – Tỉnh Quảng Ninh

Điện thoại: 033.836.336

Fax: 033.836.336

4 – Đơn vị thực hiện dự án: Công ty TNHH Một thành viên 35

Địa chỉ: Phƣờng Cẩm Thạch – Thị xã Cẩm Phả - Tỉnh Quảng Ninh

Điện thoại: 033.865.832

Fax: 033.865.832

5 – Loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp Quân đội

1.2. Tóm tắt quá trình - hiện trạng hoạt động khai thác hầm lò khu I mỏ Tây Bắc

Khe Chàm

1.2.1. Loại hình sản xuất

- Khai thác than bằng phƣơng pháp hầm lò.

1.2.2. Hệ thống công nghệ khai thác

Mô hình công nghệ khai thác than hầm lò

- Đào lò chuẩn bị:

- Khai thác than:

Khoan nổ mìn Bốc xúc đất đá Chống đỡ lò bằng vật liệu

thép, bê tông, gỗ…

Khoan

nổ mìn

Chống đỡ bằng vì

sắt, gỗ vận chuyển

than nguyên khai

bằng ô tô, băng tải

Sàng tuyển

chế biến

Vận chuyển,

tiêu thụ than

sạch

Đề án bảo vệ môi trường khai thác hầm lò khu I mỏ Tây Bắc Khe Chàm duy trì sản xuất

Công ty TNHH Một thành viên 35 - Tổng Công ty Đông Bắc

Công ty Cổ phần Thương mại và Kỹ thuật Việt - Sing 4

Trong khai thác hầm lò cũng có các khâu phụ trợ khác nhƣ: thoát nƣớc, làm

đƣờng, sửa chữa thiết bị…

Theo đặc điểm cấu tạo của các vỉa than trong giới hạn khai trƣờng khu I chọn

áp dụng 2 hệ thống và công nghệ khai thác.

1.2.2.1. Hệ thống khai thác chia cột dài theo phương pháp lò chợ chống cột thủy

lực đơn DZ – 18

Hệ thống đƣợc áp dụng cho các khu vực vỉa có góc dốc < 35o, chiều dày vỉa 1,3÷2,0 m.

Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của hệ thống khai thác tổng hợp trong bảng 1.1

Bảng 1.1. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của hệ thống khai thác

TT Tên các chỉ tiêu chủ yếu Đơn vị Số lƣợng

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

Chiều dày trung bình của vỉa than

Độ dốc trung bình của vỉa (Nơi áp dụng HTKT)

Tỷ trọng của than

Chiều dài trung bình của lò chợ

Chiều cao lớp khấu của lò chợ

Tiến độ của một chu kỳ khấu

Thời gian hoàn thành một chu kỳ

Hệ số khai thác

Sản lƣợng than một chu kỳ

Số công nhân bố trí trong lò chợ một chu kỳ

Năng suất lao động TB của 1 công nhân trong lò chợ

Hệ số hoàn thành chu kỳ

Số chu kỳ lò chợ thực hiện đƣợc trong năm

Sản lƣợng khai thác bình quân hàng năm

Tổn thất than do hệ thống và công nghệ khai thác

Số mét lò chuẩn bị cho 1000 tấn than

Tiêu hao dầu DMT cho 1000 tấn than

Tiêu hao gỗ cho 1000 tấn than

Tiêu hao lƣới thép B40 cho 1000 tấn than

Tiêu hao thuốc nổ cho 1000 tấn than

Tiêu hao kíp nổ cho 1000 tấn than

m

độ

T/m3

m

m

m/ck

ca

tấn

ngƣời

T/ng.ca

ck/năm

tấn

%

m

kg

m3

m2

kg

kíp

2,02

35

1,63

80

2,0

1,2

3

0,85

266

96

2,77

0,87

260

69160

24

5,4

210

13,7

361

186

745

1,6

35

1,63

80

1,6

1,2

3

0,9

225

96

2,34

0,87

260

58500

19

6,4

248

16,2

427

220

880

Đề án bảo vệ môi trường khai thác hầm lò khu I mỏ Tây Bắc Khe Chàm duy trì sản xuất

Công ty TNHH Một thành viên 35 - Tổng Công ty Đông Bắc

Công ty Cổ phần Thương mại và Kỹ thuật Việt - Sing 5

1.2.2.2. Hệ thống khai thác lò dọc vỉa phân tầng

Hệ thống và công nghệ khai thác này đƣợc áp dụng cho các khu vực vỉa có

chiều dầy trung bình, góc dốc > 35o. Hệ thống này trƣớc khi thực hiện chủ mỏ phải

trình duyệt cấp có thẩm quyền theo quy định của Tập đoàn Công nghiệp Than –

Khoáng sản Việt Nam.

Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của hệ thống đƣợc xác định theo bảng 1.2 sau:

Thứ

tự

Các chỉ tiêu chủ yếu Đơn vị Giá trị

1 Chiều dày trung bình của vỉa khu vực áp dụng m 2,02 1,7

2 Góc dốc của vỉa (khu vực áp dụng) Độ 42 42

3 Tỷ trọng trung bình của than T/m3 1,63 1,65

4 Chiều cao phân tầng m 7 7

5 Tiến độ chu kỳ 1,6 1,6

6 Thời gian hoàn thành một chu kỳ ca 1 1

7 Số chu kỳ thực hiện trong một ngày đêm c.kỳ 3 3

8 Sản lƣợng than khấu một chu kỳ T/c.kỳ 26,1 21,4

9 Sản lƣợng than khấu đƣợc trong 1 chu kỳ (cả đào

lò)

Tấn 42,8 32,9

10 Hệ số hoàn thành chu kỳ 0,87 0,87

11 Số ngày làm việc trong năm Ngày 260 260

12 Sản lƣợng than khấu đƣợc trong 1 năm (cả đào lò) Tấn 33384 25662

13 Số công nhân bố trí trong lò chợ/ 1 chu kỳ Ngƣời 9 9

14 Năng suất lao động trung bình/ 1 công nhân t/ng ca 2,9 2,38

15 Tổn thất than của hệ thống công nghệ khai thác % 38 38

16 Số mét lò chuẩn bị cho 1000 tấn than m 31,3 36,8

17 Tiêu hao gỗ cho 1000 tấn than m3 1,5 1,8

18 Tiêu hao thuốc nổ cho 1000 tấn than m3 134 163,6

19 Tiêu hao kíp nổ cho 1000 tấn than Kíp 230 280

20 Tiêu hao dầu nhũ hóa cho 1000 tấn than kg 73 89

Đề án bảo vệ môi trường khai thác hầm lò khu I mỏ Tây Bắc Khe Chàm duy trì sản xuất

Công ty TNHH Một thành viên 35 - Tổng Công ty Đông Bắc

Công ty Cổ phần Thương mại và Kỹ thuật Việt - Sing 6

1.2.3. Tình trạng thiết bị hiện nay

Quá trình sản xuất của dây chuyền khai thác hầm lò cần thƣờng xuyên thực

hiện bảo dƣỡng sửa chữa các thiết bị của các khâu công nghệ: đào lò, khai thác, vận

tải, thông gió, thoát nƣớc, các trang thiết bị điện.

Hiện tại Công ty TNHH Một thành viên 35 đã có các xƣởng sửa chữa thiết bị

hầm lò tại khu vực Tây Nam Khe Tam, Tây Bắc Ngã Hai nên tại khai trƣờng Tây Bắc

Khe Chàm sẽ không đầu tƣ xƣởng sửa chữa. Các thiết bị cần bảo dƣỡng sửa chữa sẽ

đƣợc thực hiện tại các xƣởng trên của Công ty.

Tại công trƣờng khu I Tây Bắc Khe Chàm sẽ bố trí một tổ sửa chữa gồm một

số thợ cơ khí, thợ điện đảm nhận bảo dƣỡng và sửa chữa nhỏ các thiết bị, đáp ứng kịp

thời cho quá trình sản xuất.

1.2.4. Hóa chất sử dụng

- Chủng loại: vật liệu nổ

- Số lƣợng: tùy theo công nghệ áp dụng chi tiết tham khảo bảng 1.1 và 1.2

1.2.5. Nguyên, nhiên liệu trong quá trình hoạt động

1.2.5.1. Vật liệu

- Các loại vật liệu gia công vì chống lò, đƣờng ray, sắt hình đƣợc cung cấp theo

kế hoạch của Tổng Công ty Đông Bắc.

- Các vật liệu nổ, kíp nổ tùy theo công nghệ áp dụng

Số liệu chi tiết về vật liệu đƣợc hiển thị chi tiết ở bảng 1.1 và 1.2.

1.2.5.2. Nhiên liệu sản xuất

- Nhiên liệu cần cung cấp chủ yếu là xăng dầu phục vụ cho ô tô vận tải than từ

khai trƣờng ra cảng xuất than. Hiện tại Tổng Công ty Đông Bắc đã có các trạm cung

cấp nhiên liệu phục vụ chung cho Tổng Công ty, nên công trƣờng không cần thiết bố

trí trạm cấp nhiên liệu riêng.

1.2.5.3. Điện năng sử dụng

Điện năng tiêu thụ hàng năm 573.004.000 kWh. Lƣợng điện này đƣợc cấp điện

bằng nguồn điện 6 kV từ đƣờng dây dẫn điện trên không ĐDK – 6KV của Công ty

than Cao Sơn đến trạm biến áp 6/0,4 – 0,69 kV đặt trên mặt bằng mức +17, chiều dài

L = 0,5km.

Ngoài ra dự án còn đầu tƣ xây dựng một trạm phát điện diezen công suất

200kW – 0,4kV để cấp điện dự phòng cho các phụ tải loại I ở trong lò và ngoài mặt

bằng khi có sự cố hoặc mất điện lƣới.

Tổng công suất lắp đặt của các phụ tải loại I: ∑Pld = 268,18 kW

Công suất làm việc đồng thời: ∑Plv = 110,18 kW

Đề án bảo vệ môi trường khai thác hầm lò khu I mỏ Tây Bắc Khe Chàm duy trì sản xuất

Công ty TNHH Một thành viên 35 - Tổng Công ty Đông Bắc

Công ty Cổ phần Thương mại và Kỹ thuật Việt - Sing 7

1.2.6. Nguồn cung cấp nƣớc và lƣợng nƣớc sử dụng

- Nƣớc phục vụ sinh hoạt đƣợc xác định:

+ Nƣớc phục vụ ăn uống

180 ngƣời x 50 lít/ngƣời = 9000 lít = 9 m3/ ngày đêm

+ Nƣớc phục vụ tắm cho công nhân:

180 ngƣời x 60 lít/ngƣời = 10.800 lít = 10,8 m3/ ngày đêm

+ Nƣớc giặt quần áo cho công nhân:

180 ngƣời x 35 lít/ bộ = 6300 lít = 6,3 m3/ ngày đêm

Tổng lƣu lƣợng nƣớc phục vụ cho sinh hoạt của công nhân trong một ngày đêm

là 26,10 m3/ ngày đêm.

Nƣớc bổ sung dự phòng cứu hỏa tại công trƣờng là 5 m3/ ngày đêm.

Nƣớc tƣới đƣờng giảm bụi 12 m3/ ngày đêm, nƣớc tƣới đƣờng sẽ đƣợc cung

cấp từ một nguồn riêng.

Nhƣ vậy lƣợng nƣớc cần đƣợc đáp ứng một ngày là 30 m3/ ngày đêm. Công ty

đã có 1 giếng thu nƣớc ngay cạnh suối Bàng Tẩy (chạy qua trung tâm khai trƣờng), có

thể cung cấp phục vụ cho cứu hỏa và nƣớc phục vụ sản suất. Để cung cấp nƣớc cho

khu sinh hoạt của công nhân có một giếng thu nƣớc, bể chứa nƣớc với dung tích 30

m3 và một thiết bị lọc nƣớc phục vụ cho nhu cầu ăn uống với công suất 2 m

3/ giờ.

Phƣơng án cung cấp nƣớc đƣợc thực hiện nhƣ sau: Nƣớc từ giếng đƣợc bơm

lên bể dự trữ, từ bể đƣợc cấp cho trạm lọc và cấp cho nhà tắm, giặt. Sử dụng một téc

5m3 để cấp nƣớc tự chảy vào các nơi tiêu thụ.

1.2.7. Sản phẩm và công suất hoạt động/công suất thiết kế

1.2.7.1. Trữ lượng than

Trên cơ sở Báo cáo tổng hợp tài liệu địa chất khoáng sàng than Khe Chàm do

Công ty Cổ phần Tin học Công nghệ Môi trƣờng Than – Khoáng sản Việt Nam

(VITE) lập năm 2005 đã đƣợc Tập đoàn Than và Khoáng sản Việt Nam phê duyệt

tháng 2 năm 2005, Công ty TNHH Một thành viên 35 đã tổng hợp trữ lƣợng địa chất

của các vỉa 17, 18, 19, 20, 21 khu I khai trƣờng mỏ Tây Bắc Khe Chàm từ mức – 50

lên lộ vỉa đƣợc xác định là :

- Tổng số từ lộ vỉa đến – 100 : 997.838 tấn

Trong đó

- Từ lộ vỉa đến – 50 : 952.938 tấn

- Từ – 50 đến – 100 : 44.900 tấn

Trữ lƣợng huy động vào dự án từ lộ vỉa đến – 50 bao gồm :

+ Trữ lƣợng cấp 122 (C1) : 603.605 tấn

+ Trữ lƣợng cấp 333 (C2) : 349.333 tấn

Đề án bảo vệ môi trường khai thác hầm lò khu I mỏ Tây Bắc Khe Chàm duy trì sản xuất

Công ty TNHH Một thành viên 35 - Tổng Công ty Đông Bắc

Công ty Cổ phần Thương mại và Kỹ thuật Việt - Sing 8

1.2.7.2. Công suất và tuổi thọ mỏ

Với đặc điểm phân bổ, khả năng huy động tài nguyên, điều kiện sản xuất của

Công ty, công suất mỏ dự án đầu tƣ chọn là 50.000 tấn/ năm.

Với trữ lƣợng công nghiệp của khai trƣờng đƣợc xác định là 403.219 tấn và

công suất mỏ nhƣ trên thời gian khai thác của khu I là 10 năm.

- Thời gian khai thác : 09 năm

- Thời gian xây dựng cơ bản : 01 năm

1.2.7.3. Chế độ làm việc

Công trƣờng khai thác khu I mỏ Tây Bắc Khe Chàm thực hiện chế độ làm việc

nhƣ các mỏ hầm lò.

- Mỗi năm làm việc : 260 ngày

- Mỗi ngày làm việc : 3 ca

- Mỗi ca làm việc : 8 tiếng

Mỏ làm việc trong điều kiện mỏ có chế độ khí mỏ loại II.

1.2.7.4. Hiện trạng khai thác

Khai trƣờng khu I mỏ Tây Bắc Khe Chàm là một phần phía Tây của khoáng

sàng Khe Chàm đã qua các giai đoạn thăm dò, tìm kiếm tỷ mỷ, thăm dò sơ bộ, thăm

dò tỷ mỷ và cũng đã tiến hành khai thác lộ thiên (do vấn nạn khai thác thổ phỉ) và hầm

lò một số đoạn vỉa. Kết quả thăm dò địa chất và khai thác đã cho thấy : Các vỉa than

phân bố trong khu vực đều có cấu tạo đơn giản, chiều dày vỉa từ vỉa mỏng đến trung

bình, chiều dày tính trữ lƣợng thƣờng từ 0,8 ÷ 2,0 m. Tuy các vỉa duy trì liên tục

nhƣng chiều dày lại biến thiên đáng kể, do mật độ các công trình còn thƣa nên việc

đánh giá các điều kiện về cấu trúc và kiến tạo còn rất hạn chế.

1.2.8. Năm dự án đi vào hoạt động

Giấy phép khai thác khoáng sản tại khu I mỏ Tây Bắc Khe Chàm là số 2735/

GP – BTNMT cấp ngày 30/ 12/ 2008.

Với quy mô là một công trƣờng công suất không lớn, công trƣờng đƣợc thi

công và chuẩn bị trong một năm.

Công trƣờng đã tham gia sản lƣợng của Công ty vào cuối năm 2008. Thời gian

khai thác là 09 năm kể từ năm 2008 ÷ 2015.

1.2.9. Diện tích mặt bằng sản xuất, sơ đồ vị trí

Khu I khai trƣờng mỏ Tây Bắc Khe Chàm nằm về phía Tây Bắc khoáng sàng

Khe Chàm, thuộc địa phận phƣờng Mông Dƣơng, thị xã Cẩm Phả. Ranh giới mỏ theo

giấy phép khai thác khoáng sản của Bộ Tài nguyên Môi trƣờng cấp nằm trong giới

hạn tọa độ theo bảng 1.3.

Diện tích đất cần trƣng dụng để xây dựng các hạng mục công trình mặt bằng và

đƣờng vận tải ngoài mỏ là 2 ha.

Diện tích khai trƣờng mỏ là 17,3 ha.

Đề án bảo vệ môi trường khai thác hầm lò khu I mỏ Tây Bắc Khe Chàm duy trì sản xuất

Công ty TNHH Một thành viên 35 - Tổng Công ty Đông Bắc

Công ty Cổ phần Thương mại và Kỹ thuật Việt - Sing 9

Khai trƣờng tiếp giáp với khai trƣờng Công ty than Khe Chàm về phía Đông và

Đông Bắc, khai trƣờng công ty than Cao Sơn ở phía Đông Nam.

Bảng 1.3. Mốc cấp phép khai thác mỏ

TT Mốc

Tọa độ VN2000

Kinh tuyến trục 105o, múi chiếu 6

o

Diện tích mỏ

(km2)

X (m) Y (m)

1,0

1 BKC1 2331165,249 737922,417

2 BKC2 2331590,693 739264,971

3 BKC3 2330604,627 739282,857

4 BKC4 2330604,803 738708,289

5 BKC5 2330742,872 737805,317

1.2.10. Số lƣợng cán bộ công nhân viên sản xuất

Công trƣờng đặt dƣới sự chỉ đạo điều hành của Giám đốc Công ty, công trƣờng

đƣợc tổ chức thành các đội:

- Đào lò xây dựng cơ bản: 01 đội

- Khai thác, vận tải hầm lò: 01 đội

- Vận tải mặt bằng, chế biến than: 01 đội

Để thực hiện công suất thiết kế 50.000 tấn/ năm, tƣơng ứng sản lƣợng 190 ÷

200 tấn/ ngày đêm, lực lƣợng lao động công trƣờng cần bố trí đƣợc tổng hợp theo

bảng 1.4.

Bảng 1.4. Số lượng cán bộ công nhân viên sản xuất

TT Loại lao động

Số lƣợng (ngƣời)

Có mặt Theo danh sách

I

1

2

3

Tổng cộng

Lao động trực tiếp

Công nhân khai thác

Công nhân đào lò chuẩn bị

Công nhân vận tải hầm lò

173

163

96

15

15

197

187

110

17

17

Đề án bảo vệ môi trường khai thác hầm lò khu I mỏ Tây Bắc Khe Chàm duy trì sản xuất

Công ty TNHH Một thành viên 35 - Tổng Công ty Đông Bắc

Công ty Cổ phần Thương mại và Kỹ thuật Việt - Sing 10

TT Loại lao động

Số lƣợng (ngƣời)

Có mặt Theo danh sách

4

5

6

7

II

1

2

3

4

Thợ cơ điện hầm lò

Thợ cơ điện mặt bằng

Công nhân sàng than

Lao động phụ trợ phục vụ mặt bằng

Lao động gián tiếp ở công trƣờng

Ban giám đốc

Nhân viên kỹ thuật

Nhân viên kinh tế

Y tế công trƣờng

06

09

10

12

10

03

02

02

03

07

11

12

13

10

03

02

02

03

Đề án bảo vệ môi trường khai thác hầm lò khu I mỏ Tây Bắc Khe Chàm duy trì sản xuất

Công ty TNHH Một thành viên 35 - Tổng Công ty Đông Bắc

Công ty Cổ phần Thương mại và Kỹ thuật Việt - Sing 11

CHƢƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI

LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN

2.1. Điều kiện tự nhiên

2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất

2.1.1.1. Điều kiện địa lý

Khai trƣờng mỏ Tây Bắc Khe Chàm nằm trong vùng đồi núi thấp, địa hình có

sự chênh lệch khá lớn, giữa trung tâm khai trƣờng là đƣờng quốc lộ 18B chạy song

song với sông Mông Dƣơng có độ cao từ +7 ÷ +10 m. Phía Đông và phía Tây là hai

khu khai thác có địa hình cao dần, đỉnh cao nhất có độ cao +125 m. Địa hình ở cả hai

khu đều có xu thế thấp dần từ trung tâm về cả hai phía Bắc Nam.

Trong khu mỏ có nhiều suối nhỏ tập trung chảy vào suối Bàng Tẩy, suối Bàng

Tẩy bắt nguồn từ phía Tây Bắc khu mỏ qua khai trƣờng, suối chạy theo hƣớng Bắc

Nam sau đó đổi hƣớng về phía Đông và chảy vào sông Mông Dƣơng.

2.1.1.2. Cấu tạo địa chất

a. Đặc điểm địa tầng, cấu trúc kiến tạo của khu mỏ

Địa tầng chứa than của khoáng sàng Khe Chàm có tuổi T3(n-r) với tổng chiều

dày khoảng 1800 m. Trong khoáng địa tầng đã đƣợc chuẩn xác với chiều dày 900 m

đã phát hiện trên 17 vỉa than, trong đó các vỉa than của mỏ Tây Bắc Khe Chàm gồm

các vỉa từ 17 đến 22 thuộc tập trên của tầng chứa than.

Có mặt trong địa tầng chứa than mỏ Tây Bắc Khe Chàm có các loại nham

thạch chủ yếu sau đây:

- Bột kết: Chiếm 25,40% khá phổ biến trong khoáng sàng, nhất là sát vách, trụ

vỉa than. Trong lớp ít khe nứt, thành phần chủ yếu là các hạt sét.

- Cát kết: Chiếm 47,70% là loại đất đá có mặt trên toàn bộ diện tích khoáng

sàng, có chiều dày từ vài mét đến 50m. Thành phần chủ yếu là các hạt thạch anh có

đƣờng kính từ 0,01 đến 0,05cm đƣợc gắn kết với nhau bởi xi măng silic rắn chắc.

Trong lớp thƣờng có nhiều khe nứt, càng xuống sâu độ hạt càng nhỏ dần.

- Sét kết: Chiếm 3,40% thƣờng chỉ xuất hiện ở sát vách, trụ và xen kẹp trong

các vỉa than, chiều dày từ vài cm đến vài m.

- Sét than: Chiếm 0,5%, có màu xám đen, phân lớp mỏng mềm bở, gặp nƣớc dễ

trƣơng nỏ.

Đặc điểm kiến tạo của mỏ Tây bắc Khe Chàm khá đơn giản, mỏ nằm gọn trong

một khối đƣợc giới hạn bởi đứt gãy Bắc Huy ở phía Bắc và đứt gẫy I-I ở phía Nam.

Các đứt gãy này không ảnh hƣởng đến công tác mỏ.

Toàn bộ các vỉa than từ vỉa 17 đến vỉa 22 cũng nhƣ địa tầng mỏ nằm trên hai

cấu tạo gồm:

+ Nếp lõm Trung Sơn

Đề án bảo vệ môi trường khai thác hầm lò khu I mỏ Tây Bắc Khe Chàm duy trì sản xuất

Công ty TNHH Một thành viên 35 - Tổng Công ty Đông Bắc

Công ty Cổ phần Thương mại và Kỹ thuật Việt - Sing 12

+ Nếp lồi E18

Ở khu Tây Bắc Khe Chàm hai nếp uốn này bị các đứt gãy I-I và Bắc Huy phân

cắt nên chúng tồn tại nhƣ các nếp uốn không hoàn chỉnh.

- Nếp lồi E18: Nằm ở phía Bắc nếp lõm Cao Sơn, các vỉa 14 – 1 đến vỉa 14 – 5

lộ trên cánh dƣới dạng khép kín, đầu quay về phía Tây Bắc. Trục chạy theo hƣớng gần

trùng hƣớng Tây – Đông. Độ dốc hai cánh không cân xứng. Cánh Nam dốc hơn (35o –

40o), bị giới hạn bởi đứt gãy L. Cánh phía Bắc dốc thoải (15

o – 20

o) và đƣợc trải rộng.

- Nếp lõm Trung Sơn: Có phƣơng kéo dài Tây – Đông và nằm chuyển tiếp về

phía Bắc nếp lồi E18. Phía Bắc và Tây Bắc của nếp lõm Trung Sơn bị đứt gãy Bắc

Huy phân cắt nên chỉ còn lại cánh phía Nam và một phần của cánh Bắc. Trên nếp uốn

này trừ vỉa 22 tồn tại nhƣ một nếp lõm các vỉa than khác đều có hƣớng cắm về phía

Bắc với góc dốc trung bình từ 30o đến 42

o.

2.1.2. Điều kiện về khí tƣợng - thủy văn

2.1.2.1. Điều kiện về khí tượng

Khu mỏ nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, với hai mùa rõ rệt:

- Mùa mƣa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 9, nhiệt độ thay đổi từ 22oC ÷ 29

oC,

trong các tháng từ tháng 6 đến tháng 9 thƣờng có các trận mƣa lớn, lƣợng mƣa từ 200

đến 400 mm.

- Mùa khô kéo dài từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, mùa khô thƣờng có các

đợt gió mùa Đông Bắc, nhiệt độ thay đổi từ 5 ÷ 20oC.

2.1.2.2. Điều kiện về thủy văn

a. Đặc điểm nƣớc trên mặt

Khoáng sàng than Khe Chàm là một vùng rừng núi cao thoải dần về phía Bắc,

có hai suối lớn nhất là suối Khe Chàm và suối Nàng Bâu. Hai suối này tập trung toàn

bộ lƣợng nƣớc mặt trong vùng, là các suối chính của mạng lƣới suối hình lông chim.

Do rừng rậm, mƣa nhiều, có khí hậu vùng duyên hải quan hệ chặt chẽ với nƣớc dƣới

đất (qua những điểm lộ), nên đã tạo ra sự phong phú nƣớc trên mặt.

Nƣớc ở hệ thống suối:

- Suối Khe Chàm: Hƣớng chảy Tây Nam – Đông Bắc, đến khoảng tuyến T.IX

thì nhập vào suối Nàng Bâu, rồi chảy ra sông Mông Dƣơng, hiện tại địa hình khu vực

đã thay đổi rất nhiều do kết quả khai thác lộ thiên làm biến đổi dòng chảy, có nhiều

chỗ vào mùa khô chỉ là những lạch nhỏ, lòng suối rộng trung bình 5m đến 10m, có nơi

rộng đến 20m, lòng suối bị đất đá thải khai thác lộ thiên lấp nhiều. Lƣu lƣợng lớn nhất

Qmax = 2688l/s đo đƣợc lúc mƣa to, nhỏ nhất 0,045l/s, mùa mƣa lũ còn lớn hơn rất

nhiều, làm ngập lụt cả một phần thung lũng Đá Mài.

Nhìn chung, suối Khe Chàm rất lớn, cắt qua địa tầng chứa các vỉ than có giá trị

công nghiệp từ vỉa 12 đến vỉa 14 – 4. Suối có lƣu vực rộng lớn hàng chục km2 kể cả

suối chính và phụ. Suối có độ dốc khá lớn, chênh lệch độ cao từ thƣợng nguồn xuống

Đề án bảo vệ môi trường khai thác hầm lò khu I mỏ Tây Bắc Khe Chàm duy trì sản xuất

Công ty TNHH Một thành viên 35 - Tổng Công ty Đông Bắc

Công ty Cổ phần Thương mại và Kỹ thuật Việt - Sing 13

hạ nguồn khoảng 230 ÷ 300m. Vì vậy nƣớc tập trung khá nhanh, nhƣng thoát cũng dễ

dàng, trong nửa ngày là giao thông đi lại bình thƣờng.

- Suối Bàng Nâu: Có hƣớng chảy Tây – Đông qua dải phía Bắc khu vực, đổ ra

sông Mông Dƣơng, đoạn chảy trong khu thăm dò là hạ lƣu của suối. Vì vậy suối này

có lƣu vực rộng lớn. Lƣu lƣợng đo đƣợc Qmax = 91686,7 l/s và Qmin = 188,291 l/s (kể

cả suối Khe Chàm đổ về).

Nguồn cung cấp nƣớc cho hai suối chính trên chủ yếu là nƣớc mƣa và một

phần do nƣớc của tầng chứa than cung cấp qua các điểm lộ.

Tóm lại, nƣớc trên mặt phong phú, hiện tƣợng bị ngập lụt tức thời thƣờng xảy

ra trong mùa mƣa, gây trở ngại cho giao thông. Các số liệu về lƣu lƣợng nêu trên chƣa

phải là lớn nhất vì mƣa lũ không thể đo đạc đƣợc. Nƣớc trên mặt không ảnh hƣởng

đến khai thác hầm lò.

b. Đặc điểm nƣớc dƣới đất

+ Nƣớc trong tầng đệ tứ (Q) và đất đá thải

Tồn tại trong các rễ cây mục, trong lớp cát pha màu vàng lẫn cuội, sạn, sỏi, đất

thịt có cấu kết rời rạc độ nén chặt kém. Lớp phủ Đệ tứ hầu nhƣ phủ toàn bộ lên diện

tích thăm dò với chiều dày thay đổi từ vài mét ở sƣờn núi tới 10 – 12 m ở các thung

lũng suối. Nƣớc trong lớp này chủ yếu là nƣớc thƣợng tầng do nƣớc mƣa cung cấp. Vì

vậy sự tăng, giảm lƣu lƣợng ở điểm lộ phụ thuộc vào lƣợng mƣa một cách chặt chẽ.

Lƣu lƣợng ở điểm lộ không vƣợt quá 0,05 l/s và cạn dần vào mùa khô. Nƣớc trong

tầng này không ảnh hƣởng tới khai thác.

Đất đá thải có chỗ cao thêm 150m, theo kết quả thi công trong báo cáo Bãi thải

Bắc Cọc Sáu 2004 kết luận tầng đá thải có khả năng dẫn nƣớc không có khả năng

chứa nƣớc do nằm trực tiếp lên trầm tích Đệ tứ (Q) là mặt địa hình nguyên thủy điều

kiện tồn đọng rất hạn chế, tại đây nƣớc vẫn tự thoát theo nguyên lý trọng lực xuống

nơi thế năng thấp hơn.

+ Nƣớc trong địa tầng chứa than (T3n)

Đây là một phức hệ chứa nƣớc áp lực nằm trong điệp chứa than Hòn Gai –

Cẩm Phả. Đất đá ở trong tầng chứa than đƣợc trầm tích theo chu kỳ từ hạt thô đến hạt

mịn. Có mặt trong phức hệ này bao gồm cuội kết, sạn kết, cát kết, bột kết, sét kết và

các vỉa than, cụ thể nhƣ sau:

1. Lớp cuội và sạn kết: Chiếm 15,30% là loại đất đá phân bố rộng rãi nhất trên

vách vỉa 14 – 5, đặc biệt là ở phân khu Cao Sơn. Trong lớp có nhiều khe nứt, hầu hết

các lỗ khoan gặp các lớp đá này thƣờng thấy nƣớc phun hoặc dâng lên khỏi miệng lỗ

khoan, ngoài ra còn thấy hiện tƣợng mất nƣớc, nhƣng hiện tƣợng này chỉ thấy xuất

hiện phần trên cùng của lớp cuội, sạn kết. Tại các lỗ khoan nƣớc phun lên tỉ lƣu lƣợng

thƣờng là 0,02 l/s.

2. Cát kết: Chiếm 47,70% là loại đất đá có mặt trên toàn bộ diện tích khoáng

sàng, có chiều dày từ vài mét đến 50m. Thành phần chủ yếu là các hạt thạch anh có

đƣờng kính từ 0,01 đến 0,05cm đƣợc gắn kết với nhau bởi xi măng silic rắn chắc.

Đề án bảo vệ môi trường khai thác hầm lò khu I mỏ Tây Bắc Khe Chàm duy trì sản xuất

Công ty TNHH Một thành viên 35 - Tổng Công ty Đông Bắc

Công ty Cổ phần Thương mại và Kỹ thuật Việt - Sing 14

Trong lớp thƣờng có nhiều khe nứt, càng xuống sâu độ hạt càng nhỏ dần. Đây là đá có

khả năng chứa nƣớc sau lớp cuội, sạn kết. Các lỗ khoan khi khoan gặp lớp cát kết

thƣờng thấy nƣớc phun hoặc dâng lên khỏi miệng lỗ khoan.

3. Bột kết: Chiếm 25,40% khá phổ biến trong khoáng sàng, nhất là sát vách, trụ

vỉa than. Trong lớp ít khe nứt, thành phần chủ yếu là các hạt sét, vì vậy đây là lớp

chứa nƣớc kém.

4. Sét kết, sét than: Chiếm 3,90% thƣờng chỉ xuất hiện ở sát vách, trụ và xen

kẹp trong các vỉa than. Đây là loại đá hầu nhƣ không chứa nƣớc. Lớp sét, sét than

phân lớp mỏng, mềm, bở khi gặp nƣớc dễ bị trƣơng nở.

Nguồn cung cấp nƣớc cho phức hệ này chủ yếu là nƣớc mƣa. Vì vậy động thái

nƣớc ngầm phụ thuộc chủ yếu vào nƣớc mƣa. Do đất đá chứa nƣớc và không chứa

nƣớc nằm xen kẽ nhau tạo lên nhiều lớp chứa nƣớc áp lực. Nƣớc mặt và nƣớc dƣới đất

không có quan hệ thủy lực trực tiếp theo chiều sâu địa tầng.

Kết quả phân tích nƣớc mặt, nƣớc dƣới đất chủ yếu mang tính kiềm và là loại

bicarbonate canxi hoặc bicarbonate magie. Tổng độ khoáng hóa thay đổi từ 0,019 g/l

÷ 0,48 g/l. Hệ số ăn mòn Kk thay đổi từ 1,04 đến 0,02 nƣớc không ăn mòn là chủ yếu.

Hệ số váng Kh thay đổi từ 0,0003 đến 2,3 chủ yếu là lắng tụ cứng. Hệ số sủi bọt F thay

đổi từ 12,6 đến 200 chủ yếu là nƣớc không sủi bọt. Nƣớc không ăn mòn sunfat, lƣợng

sunfat luôn nhỏ hơn 25 mg/l.

Đặc biệt trong vỉa than nƣớc có tính axit cao. Kết quả phân tích mẫu vi trùng

cho thấy nƣớc bị nhiễm bẩn cao.

Lƣợng nƣớc chảy vào mỏ mùa mƣa ngoài việc chịu ảnh hƣởng của lƣợng nƣớc

mƣa còn phụ thuộc vào phạm vi mở rộng khai thác và tùy thuộc các khe nứt xuất hiện

theo trong quá trình khai thác.

2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

Khai trƣờng mỏ nằm trên địa bàn của xã Dƣơng Huy, cách thị xã Cẩm Phả trên

20km, có điều kiện kinh tế xã hội chƣa phát triển.

Trong giới hạn khu mỏ dân cƣ phân bố rất thƣa thớt, chủ yếu là các hộ dân làm

lâm nghiệp.

Khai trƣờng mỏ là một vùng đồi núi trọc, thảm thực vật rất nghèo nàn, hầu hết

không có giá trị kinh tế. Việc khai thác than trong những năm qua của các đơn vị và

nhân dân trên địa bàn đã làm cho thảm thực vật càng thêm nghèo kiệt.

Khai trƣờng mỏ là một vùng đồi núi trọc, thảm thực vật rất nghèo nàn, hầu hết

không có giá trị kinh tế. Việc khai thác than trong những năm qua của các đơn vị và

nhân dân trên địa bàn đã làm cho thảm thực vật càng thêm nghèo kiệt.

Khai trƣờng mỏ Tây Bắc Khe Chàm liên lạc với bên ngoài khá thuận lợi. Từ

Trung tâm khai trƣờng có thể liên lạc với các bến xuất than bằng đƣờng quốc lộ 18B

nối liền với quốc lộ 18A ở thị trấn Mông Dƣơng. Từ mặt bằng công trƣờng có thể san

gạt các đƣờng ô tô nối với đƣờng quốc lộ 18B, cung độ từ 300 ÷ 500 m rất thuận lợi.

Đề án bảo vệ môi trường khai thác hầm lò khu I mỏ Tây Bắc Khe Chàm duy trì sản xuất

Công ty TNHH Một thành viên 35 - Tổng Công ty Đông Bắc

Công ty Cổ phần Thương mại và Kỹ thuật Việt - Sing 15

CHƢƠNG 3. HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG KHU VỰC BỊ TÁC ĐỘNG TRỰC

TIẾP TỪ HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN

Qua kết quả khảo sát và quan trắc môi trƣờng tại các khu vực đang diễn ra hoạt

động khai thác ở khai trƣờng mỏ than Tây Bắc Khe Chàm Công ty TNHH Một thành

viên 35 – Tổng công ty Đông Bắc, hiện trạng các thành phần môi trƣờng khu vực nhƣ

sau:

* Hiện trạng các thành phần môi trƣờng mỏ Tây Bắc Khe Chàm đã đƣợc tiến

hành khảo sát, đo đạc, phân tích chất lƣợng môi trƣờng kết hợp với việc tham khảo

kết quả quan trắc môi trƣờng – Tổng công ty Đông Bắc các năm từ 2005 đến 2010.

* Các thông số đo đạc:

- Điều kiện vi khí hậu: Nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió,…

- Môi trƣờng không khí: Hàm lƣợng bụi, khí O2, NO2, CO, CO2,…

- Môi trƣờng làm việc: Độ ồn, độ rung.

- Môi trƣờng nƣớc thải, nƣớc mặt: Nhiệt độ, pH, độ đục (trong), cặn lơ lửng, độ

cứng tổng số, NH4+, NH3, Mg

++, Ca

++, Fe

++, Fe

+++, NO2, SO4, FO4, NaCl, dầu mỡ

khoáng, nhu cầu oxy sinh hóa BOD5, nhu cầu oxy hóa học COD, hàm lƣợng chất hữu

cơ TDS, thủy ngân (Hg), chì (Pb), Arsen (As), Cadimi (Cd), Coliforms.

- Phƣơng pháp và thiết bị quan trắc môi trƣờng, phân tích mẫu trong phòng thí

nghiệm đạt tiêu chuẩn quốc gia. Các thiết bị đo đạc đánh giá chất lƣợng môi trƣờng

gồm:

+ Đo vi khí hậu bằng máy: TESTO 445 của Đức

+ Máy đo bụi hiện số của Mỹ HAZ – DUST

+ Máy đo độ ồn của Đức TESTO 815

+ Máy đo độ rung Vibration meter VI – 100

+ Đối với các mẫu khí đƣợc lấy bằng phƣơng pháp hấp thụ mang về phòng thí

nghiệm phân tích bằng máy quang phổ hấp thụ AAS, máy quang phổ tử ngoại khả

kiến UV – VIS.

* Tiêu chuẩn đối chiếu:

Kết quả quan trắc môi trƣờng không khí, bụi, ồn, rung đƣợc so sánh với các

tiêu chuẩn và quy chuẩn hiện hành:

+ Quy chuẩn về chất lƣợng không khí xung quanh: QCVN 05:2009/BTNMT.

+ Quy chuẩn về một số chất độc hại trong không khí xung quanh: QCVN

06:2009/BTNMT.

+ Tiêu chuẩn qui định về mức ồn cho phép tại vị trí làm việc: TCVN 3985 –

1999.

+ Quy chuẩn về chất lƣợng nƣớc thải công nghiệp: QCVN 24:2009/BTNMT.

Đề án bảo vệ môi trường khai thác hầm lò khu I mỏ Tây Bắc Khe Chàm duy trì sản xuất

Công ty TNHH Một thành viên 35 - Tổng Công ty Đông Bắc

Công ty Cổ phần Thương mại và Kỹ thuật Việt - Sing 16

+ Quy chuẩn về chất lƣợng nƣớc sinh hoạt: QCVN 02:2009/BTNMT

+ Quy chuẩn về chất lƣợng nƣớc mặt: QCVN 08:2008/BTNMT

Kết quả quan trắc không khí tại cửa lò +20 vỉa 19 mỏ Tây Bắc Khe Chàm đƣợc

thể hiện trong bảng 3.1 dƣới đây:

Bảng 3.1. Kết quả quan trắc không khí tại cửa lò +20 vỉa 19 mỏ Tây Bắc

Khe Chàm quý IV năm 2010

TT Thông số Đơn vị Kết quả TCVN và QCVN tƣơng ứng

(QCVN 05:2009/BTNMT)

1 SO2 mg/m3

0,088 0,35

2 NO2 Nt 0,082 0,2

3 CO Nt 1,76 30

4 Nhiệt độ oC 24,8 -

5 Độ ẩm % 72 -

6 Tốc độ gió m/s 0,85 -

7 Bụi lơ lửng mg/m3

0,34 0,3

8 Tiếng ồn dBA 69,0 85 (TCVN 3985 – 1999)

3.1. Điều kiện vi khí hậu

Môi trƣờng vi khí hậu đƣợc đặc trƣng bởi các yếu tố khí tƣợng: nhiệt độ, độ

ẩm, tốc độ gió, áp suất khí quyển,… Sự tác động tổng hợp của các yếu tố này lên cơ

thể ngƣời lao động, khả năng phát tán các chất ô nhiễm trong môi trƣờng không khí là

một trong những tiêu chuẩn đánh giá mức độ tối ƣu của môi trƣờng sản xuất.

Tại thời điểm quan trắc, trời nắng nóng, nhiệt độ môi trƣờng không khí xung

quanh dao động giữa các điểm đo trong khoảng 31 ÷ 32oC, độ ẩm dao động từ 73 ÷

81oC và tốc độ gió từ 0,44 ÷ 0,96 m/s tùy thuộc vào thời gian và vị trí đo. So sánh với

tiêu chuẩn của Bộ Y tế (1992)về điều kiện vi khí hậu tại nơi làm việc của ngƣời lao

động, tại các điểm khảo sát đều đạt tiêu chuẩn cho phép.

3.2. Môi trƣờng không khí

Khí độc hại chủ yếu phát sinh do nổ mìn và từ khí thải của các thiết bị cơ giới

sử dụng trong hoạt động khai thác nhƣ khoan nổ mìn, chế biến than. Các khí độc đã

quan trắc bao gồm: hơi xăng dầu, crôm, H2S, CO, CO2, NO2. So sánh với tiêu chuẩn

Việt Nam (TCVN 5937 – 1995, TCVN 5938 – 1995, TCVN 6996 – 2001, TCVN

Đề án bảo vệ môi trường khai thác hầm lò khu I mỏ Tây Bắc Khe Chàm duy trì sản xuất

Công ty TNHH Một thành viên 35 - Tổng Công ty Đông Bắc

Công ty Cổ phần Thương mại và Kỹ thuật Việt - Sing 17

6993 – 2001 – Chất lƣợng không khí – Khí thải công nghiệp – Tiêu chuẩn theo thải

lƣợng của các chất hữu cơ trong vùng nông thôn và miền núi) nồng độ khí độc hại

trong bầu không khí mỏ trong phạm vi khai trƣờng nằm trong giới hạn cho phép. Độ

sáng trong các nhà công nghiệp và công trình công nghiệp đều đạt tiêu chuẩn chiếu

sáng cho phép.

Các loại khí thải này có phạm vi phân bố rộng và ảnh hƣởng thƣờng xuyên

trong suốt quá trình hoạt động của mỏ. Kết quả đo phân tích chất lƣợng không khí mỏ

Tây Bắc Khe Chàm xem bảng 3.1.

3.3. Lƣợng bụi

Tại các điểm quan trắc bụi tại khu vực thực hiện dự án đều có nồng độ bụi

bằng hoặc vƣợt tiêu chuẩn cho phép 0,01 ÷ 0,11 mg/m2 (TCVN 5937 – 1995 : 0,3

mg/m2 và 1000 hạt/cm

3, TCVN 6996 – 2001, TCVN 6993 – 2001 – Chất lƣợng không

khí – Khí thải công nghiệp – Tiêu chuẩn theo thải lƣợng của các chất hữu cơ trong

vùng nông thôn và miền núi), tỷ lệ 0,3 ÷ 36% là rất cao, có nguy cơ mắc bệnh bụi phổi

Silicose và Antracose. Nồng độ bụi tập trung vào các khu vực sàng tuyển, bốc rót

than, bến xe, đƣờng giao thông, đây là những nơi chủ yếu phát sinh bụi, gây ô nhiễm

không khí. Các nguồn gây bụi này ảnh hƣởng trực tiếp tới sức khỏe ngƣời lao động.

Kết quả đo phân tích xem bảng 3.1 và 3.2.

Bảng 3.2. Kết quả phân tích chất lượng không khí quý I – 2007.

Thứ

tự Chỉ tiêu Đơn vị

Kết quả chất lƣợng không khí TCVN 5937 – 2005

K1 K2 K3 K4

1 Tốc độ gió m/s 1,20 1,17 0,57 0,84 -

2 Nhiệt độ oC 18,2 18,5 18,2 18,2 -

3 Độ ẩm % 80,4 80,6 80,2 80,2 -

4 Tiếng ồn dBA 70 78 80 85 75 (TCVN 5949:1998)

5 Bụi lơ lửng mg/m3 0,34 0,42 0,42 0,38 0,3 (TCVN 5937:2005)

6 CO mg/m3 1,84 1,82 1,80 1,56 30 (TCVN 5937:2005)

7 CO2 % 0,03 0,033 0,03 0,031

8 NO2 mg/m3 0,035 0,043 0,035 0,040 0,2 (TCVN 5937:2005)

9 SO2 mg/m3 0,032 0,040 0,034 0,038 0,35 (TCVN 5937:2005)

10 CH4 % 0,028 0,032 0,034 0,030

Đề án bảo vệ môi trường khai thác hầm lò khu I mỏ Tây Bắc Khe Chàm duy trì sản xuất

Công ty TNHH Một thành viên 35 - Tổng Công ty Đông Bắc

Công ty Cổ phần Thương mại và Kỹ thuật Việt - Sing 18

Ghi chú:

- Mẫu K1: Nhà điều hành sản xuất tại Cảng km 6

- Mẫu K2: Đƣờng vận chuyển than nội bộ Cảng km 6

- Mẫu K3: Máng rót than xuống tàu Cảng km 6

- Mẫu K4: Gần khu sàng than bằng máy Cảng km 6

3.4. Hiện trạng môi trƣờng nƣớc.

Hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mỏ Tây Bắc Khe Chàm đƣợc tham

khảo kết quả quan trắc của Tổng Công ty Đông Bắc năm 2010.

Thiết bị quan trắc chất lƣợng môi trƣờng nƣớc và phƣơng pháp quan trắc tiến

hành nhƣ sau:

- Lấy mẫu bằng thiết bị lấy mẫu MODEL 3000 (Mỹ sản xuất)

- Thiết bị đựng mẫu: dùng bình thủy tinh loại 1000 ml.

- Phƣơng pháp lấy mẫu theo tiêu chuẩn TCVN 6000 – 1995.

- Thiết bị lấy mẫu và đựng mẫu phải đƣợc vô trùng trƣớc khi lấy mẫu.

- Lấy mẫu theo chiều sâu: thả thiết bị lấy mẫu xuống nƣớc, nạp đầy thiết bị rồi

kéo lên chuyển vào bình chứa.

- Mẫu lấy xong đƣợc cố định mẫu, bảo quản trong thùng bảo ôn, vận chuyển về

phòng thí nghiệm.

- Trên mỗi bình đựng mẫu đƣợc dán mác ghi rõ thời gian lấy mẫu, điểm lấy

mẫu và tên ngƣời lấy mẫu.

- Phƣơng pháp phân tích:

+ Các thông số vật lý, nhiệt độ, độ đục, tổng chất rắn đƣợc phân tích bằng

Hydrolab.

+ Fetp, Ca2+

, Mg2+

, NO3-… đƣợc phân tích bằng máy.

+ Các thông số còn lại đƣợc phân tích theo tiêu chuẩn Việt Nam.

- Tiêu chuẩn đối chiếu:

+ Quy chuẩn về hàm lƣợng nƣớc thải công nghiệp: QCVN 24:2009/BTNMT

+ Quy chuẩn về chất lƣợng nƣớc sinh hoạt: QCVN 02:2009/BTNMT

+ Quy chuẩn về chất lƣợng nƣớc mặt: QCVN 08:2008/BTNMT

Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc đƣợc tham khảo tại các bảng 3.3, 3.4 và 3.5.

Đề án bảo vệ môi trường khai thác hầm lò khu I mỏ Tây Bắc Khe Chàm duy trì sản xuất

Công ty TNHH Một thành viên 35 - Tổng Công ty Đông Bắc

Công ty Cổ phần Thương mại và Kỹ thuật Việt - Sing 19

Bảng 3.3. Kết quả quan trắc môi trường nước sinh hoạt mỏ Tây Bắc Khe Chàm.

Thứ tự Tên chỉ tiêu Đơn vị

Kết quả QCVN

02:2009/BYT

(Giới hạn 1) N1 N2

1 pH 6,72 6,65 6,0 ÷ 8,5

2 Độ cứng mg/l 75 55 500

3 NO3 mg/l 1,15 2,96 10

4 Fe mg/l 0,26 0,28 0,3

5 As mg/l 0,001 0,006 0,05

6 Hg mg/l K.PT K.PT 0,001

7 Coliform MPN/100ml 2 6 0

Bảng 3.5. Kết quả phân tích mẫu nước thải tại cửa lò +20 vỉa 19

mỏ Tây Bắc Khe Chàm quý IV năm 2010

TT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả QCVN 24:2009/BTNMT

(Giới hạn B)

Cmax

1 pH 6,1 5,5 ÷ 9

2 TSS mg/l 75 100 108

3 BOD5 mg/l 25 50 54

4 COD mg/l 54 100 86,4

5 S2-

mg/l 0,17 0,5 0,54

6 Fe mg/l 2,26 5 5,4

7 As mg/l 0,003 0,1 0,11

8 Pb mg/l <0,005 0,5 0,54

9 Hg mg/l <0,0005 0,01 0,011

10 Cd mg/l <0,0005 0,01 0,011

Đề án bảo vệ môi trường khai thác hầm lò khu I mỏ Tây Bắc Khe Chàm duy trì sản xuất

Công ty TNHH Một thành viên 35 - Tổng Công ty Đông Bắc

Công ty Cổ phần Thương mại và Kỹ thuật Việt - Sing 20

Bảng 3.5. Kết quả quan trắc môi trường nước mặt mỏ Tây Bắc Khe Chàm

Thứ

tự Chỉ tiêu Đơn vị

Kết quả QCVN 08:2008

N1 N2 N3 N4 N5

1 pH 5,8 5,6 6,1 6,3 6,9 5,5 ÷ 9

2 BOD5 mg/l 6 5 13 6 7 < 25

3 COD mg/l 16 12 27 16 - > 35

4 TSS mg/l 33 41 116 5 42 80

5 As mg/l 0,001 0,005 0,001 0,001 0,002 0,002

6 Cd mg/l 0,0003 0,0005 0,0003 0,0002 0,0002 0,02

7 Pb mg/l 0,01 0,001 0,01 0,02 0,12 0,1

8 Fe mg/l 1,32 2,04 0,84 2,8 0,23 0,2

9 Hg mg/l 0,0018 K.PT K.PT K.PT 0,0013 0,002

10 DO mg/l 2,13 2,70 2,48 2,65 2,34 ≥ 2

11 NO3- mg/l 1,95 3,40 2,35 2,45 2,66 15

12 Coliform MPN/100

ml - - - 9 8 10

3.5. Hiện trạng môi trƣờng đất.

- Dầu mỡ: trong quá trình khai thác, chế biến một phần ít dầu mỡ phát

sinh từ quá trình hoạt động và sửa chữa các thiết bị cơ giới sẽ thấm vào trong

lòng đất đá, mùa mƣa sẽ theo nƣớc mƣa cuốn trôi đến các vùng trũng khác hoặc

các điểm tụ thủy trong vùng lân cận.

- Chất thải sinh hoạt: Quá trình làm việc của cán bộ công nhân mỏ cũng

sẽ phát sinh một số lƣợng chất thải sinh hoạt bao gồm rác thải và nƣớc thải sinh

hoạt. Nếu không có biện pháp quản lý xử lý chất thải phù hợp thì đây cũng là

nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng đất.

- Đánh giá: Tác động của các chất ô nhiễm đến môi trƣờng đất không liên

tục, tác động ở mức trung bình có thể kiểm soát đƣợc dễ dàng.

Đề án bảo vệ môi trường khai thác hầm lò khu I mỏ Tây Bắc Khe Chàm duy trì sản xuất

Công ty TNHH Một thành viên 35 - Tổng Công ty Đông Bắc

Công ty Cổ phần Thương mại và Kỹ thuật Việt - Sing 21

3.6. Nhận xét về tính nhạy cảm và mức chịu tải của môi trƣờng trong khu

vực khai thác hầm lò khu I mỏ Tây Bắc Khe Chàm

Theo hƣớng dẫn của Thông tƣ 04/2008/TT-BTNMT ngày 18/9/2008

của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, chủ dự án sẽ phải thực hiện việc đánh

giá sơ bộ sức chịu tải của môi trƣờng khu vực tiếp nhận chất thải của dự

án. Trên cơ sở phân tích hiện trạng và những tác động môi trƣờng của hoạt

động cơ sở, chúng tôi đánh giá sơ bộ sức chịu tải tại khu vực này nhƣ sau:

Đối với môi trƣờng không khí: Khi khai trƣờng hoạt động, tác động

lớn nhất gây ra cho môi trƣờng không khí là lƣợng bụi nhiều, vƣợt QCCP

từ 1,07 đến 1,23 lần, tuy nhiên các thông số ô nhiễm khác trong môi trƣờng

không khí lại tƣơng đối thấp.

Đối với môi trƣờng nƣớc: Trong một chừng mực nhất định, chúng tôi

chỉ đánh giá một cách định tính về sức chịu tải và quan trọng là phải xử lý

nƣớc thải của khai trƣờng dƣới mức ô nhiễm mà tiêu chuẩn môi trƣờng cho

phép để đảm bảo mức độ sạch của sông. Đối với cơ sở, khi hoạt động thải

ra mỗi ngày cực đại là 43,1 m3/ngày đêm (chủ yếu là nƣớc thải sinh hoạt),

lƣợng chất thải này không trực tiếp thải thẳng vào môi trƣờng mà qua các

công đoạn xử lý.

Nhƣ vậy, chúng ta thấy rằng khi khai trƣờng hoạt động khả năng tác

động đến môi trƣờng là có nhƣng mức độ đã giảm đến mức tối thiểu và với

hiện trạng môi trƣờng nền nhƣ đã phân tích ở chƣơng 2 thì sức chịu tải của

môi trƣờng sẽ đƣợc đảm bảo. Điều này cũng phù hợp với mục tiêu phát

triển bền vững của UBND tỉnh Quảng Ninh và các điều kiện xả thải.

3.7. Đánh giá tổng hợp

3.7.1. Môi trƣờng không khí

- Lƣợng bụi lơ lửng đều có giá trị đo đạc vƣợt quá quy chuẩn cho

phép QCVN 05 – 2009/BTNMT (TB 1h) từ 1,07 ÷ 1,40 lần.

- Tiếng ồn: độ ồn tại các vị trí quan trắc đạt tiêu chuẩn cho phép

TCVN 3985 – 1999.

- Nồng độ các khí thải (NO2, SO2, CO) quan trắc đều thấp đạt các quy

chuẩn cho phép tƣơng ứng.

3.7.2. Môi trƣờng nƣớc

- Nƣớc sinh hoạt: Kết quả quan trắc môi trƣờng cho thấy các mẫu

nƣớc sinh hoạt đều có coliform trong nƣớc, tuy nhiên số coliform xuất hiện

trong các mẫu nƣớc đó không nhiều nhƣng để đảm bảo một cách tốt nhất

các đơn vị nên quan tâm đến việc khử trùng nƣớc ăn trƣớc khi sử dụng từ

các nguồn cung cấp nƣớc, các thiết bị chứa nƣớc.

- Nƣớc thải: Theo yêu cầu của quy chuẩn QCVN 24 – 2009/BTNMT

(Gh B), nồng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc thải của dự án đƣợc quy định

Đề án bảo vệ môi trường khai thác hầm lò khu I mỏ Tây Bắc Khe Chàm duy trì sản xuất

Công ty TNHH Một thành viên 35 - Tổng Công ty Đông Bắc

Công ty Cổ phần Thương mại và Kỹ thuật Việt - Sing 22

chặt chẽ hơn phụ thuộc vào lƣu lƣợng nguồn thải và lƣu lƣợng nguồn tiếp

nhận. Theo kết quả quan trắc thƣờng niên của Tổng Công ty Đông Bắc năm

2010 các chỉ tiêu phân tích trong các mẫu nƣớc đều thấp và đạt quy chuẩn

cho phép khi thải ra môi trƣờng.

- Nƣớc mặt: Các vị trí lấy mẫu sau khi phân tích nhận thấy các chỉ

tiêu phân tích đều có hàm lƣợng thấp và đạt quy chuẩn cho phép theo

QCVN 08 – 2008/ BTNMT.

Đề án bảo vệ môi trường khai thác hầm lò khu I mỏ Tây Bắc Khe Chàm duy trì sản xuất

Công ty TNHH Một thành viên 35 - Tổng Công ty Đông Bắc

Công ty Cổ phần Thương mại và Kỹ thuật Việt - Sing 23

CHƢƠNG 4. THỐNG KÊ, ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN TÁC ĐỘNG TIÊU

CỰC ĐỐI VỚI MÔI TRƢỜNG TỪ HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN

Những yếu tố có khả năng tác động xấu tới môi trƣờng của khai thác than hầm

lò là làm thay đổi mực nƣớc ngầm, giảm nguồn tài nguyên nƣớc, ảnh hƣởng tới môi

trƣờng sinh thái, cảnh quan thông qua việc sử dụng gỗ trụ mỏ, sụt lún địa hình, các

khâu thoát nƣớc làm ảnh hƣởng tới môi trƣờng nƣớc. Cụ thể:

4.1. Nƣớc thải

4.1.1. Nƣớc rửa trôi

Khi trời mƣa sự rửa trôi đất đá làm tăng hàm lƣợng chất rắn lơ lửng vào nƣớc

suối Bàng Tẩy. Hàm lƣợng các chất này có trong nƣớc mƣa phụ thuộc rất nhiều yếu

tố. Có thể tính lƣợng nƣớc mƣa rửa trôi bề mặt mặt bằng theo công thức sau:

Q = F x a x α (m3/ngày đêm) (1)

Trong đó:

- F: Diện tích mặt bằng sân công nghiệp (173000 m2)

- a: Lƣợng mƣa trung bình trong một ngày đêm (a = 0,26m)

- α: Hệ số dòng chảy mặt (α = 0,9)

Thay vào công thức (1) ta có Q = 40482 m3/ngày đêm.

Với khối lƣợng nƣớc mƣa rửa trôi nhƣ trên, nếu ƣớc tính mức độ bào mòn là

0,5% thì khối lƣợng các hạt mùn, đá mịn đã bị kéo theo dòng nƣớc xuống suối, song

tƣơng ứng là 202,41 m3.

4.1.2. Nƣớc thải sinh hoạt

Trong quá trình thi công xây dựng cũng nhƣ khi mỏ đi vào hoạt động phát sinh

một lƣợng nƣớc thải của các cán bộ công nhân viên. Tuy lƣợng nƣớc này nhỏ nhƣng

có hàm lƣợng BOD, NO3-, PO4

3-… cao hơn tiêu chuẩn cho phép nhiều lần. Nguồn

nƣớc thải này nếu không đƣợc thu gom xử lý tốt sẽ gây mất vệ sinh, ô nhiễm môi

trƣờng và phát sinh nhiều bệnh tật. Mặt khác khi chảy ra song Bàng Tẩy sẽ làm ô

nhiễm nguồn nƣớc.

Trên công trƣờng số lƣợng công nhân khoảng 180 ngƣời. Lƣợng nƣớc thải sinh

hoạt phát sinh là:

180 x 150 lít/ngƣời/ngày đêm x 0,8 = 20880 lít/ngày đêm ≈ 21 m3/ngày đêm

150 lít/ngƣời/ngày đêm là lƣợng tiêu thụ nƣớc sinh hoạt trung bình của một

công nhân theo Báo cáo đầu tƣ của dự án.

4.1.3. Nƣớc thải mỏ

Lƣợng nƣớc thải mỏ thoát ra chủ yếu từ các địa tầng, các đƣờng lò khai thác,

một phần do lƣợng nƣớc mặt ngấm qua các khe nứt do quá trình khai thác tạo nên.

Đề án bảo vệ môi trường khai thác hầm lò khu I mỏ Tây Bắc Khe Chàm duy trì sản xuất

Công ty TNHH Một thành viên 35 - Tổng Công ty Đông Bắc

Công ty Cổ phần Thương mại và Kỹ thuật Việt - Sing 24

Khi tiến hành khai thác một lƣợng nƣớc sẽ thoát ra các đƣờng lò và sau đó sẽ đƣợc

bơm lên mặt bằng. Nƣớc thải từ hầm lò sẽ bị nhiễm bẩn bởi các chất thải từ hoạt động

công nghệ và sinh hoạt của công nhân. Lƣợng nƣớc này thƣờng có pH thấp, hàm

lƣợng chất rắn lơ lửng cao, hàm lƣợng các kim loại nhƣ Fe, Mn… đều khá lớn.

Theo báo cáo thuyết minh dự án, lƣu lƣợng nƣớc thải mỏ của khu khai thác mỏ

đƣợc xác định khoảng Q = 14,5 m3/h.

4.2. Chất thải rắn và chất thải nguy hại

4.2.1. Đất đá thải

Lƣợng đất đá trong quá trình triển khai dự án sẽ sử dụng để san lấp mặt bằng.

Với sản lƣợng than nguyên khai hang năm của dự án là 50.000 tấn/năm, khối lƣợng

đất đá thải đƣợc tính bằng 10% than nguyên khai sẽ là 5000 tấn/năm ≈ 2500 m3/năm,

lƣợng đất đá này sẽ đƣợc vận chuyển bằng ô tô đến bãi thải ngoài của Công ty.

Quá trình san gạt mặt bằng +20 và hoàn thiện mặt bằng công nghiệp +17, mặt

bằng khu sinh hoạt cũng nhƣ quá trình sang tuyển chế biến than khi công trƣờng bƣớc

vào sản xuất sẽ tạo ra một lƣợng đất đá thải đáng kể. Nếu khối lƣợng đất đá thải

không đƣợc đổ thải đúng vào khu vực bãi thải sẽ gây ra sự trôi lấp, ảnh hƣởng đến hệ

thong thoát nƣớc chung của khu vực mà trực tiếp là suối Bàng Tẩy chảy qua khu vực

trung tâm.

4.2.2. Chất thải rắn sinh hoạt

- Chất thải sinh hoạt của công nhân nếu không đƣợc thu gom quản lý tốt sẽ bị

phân hủy gây mùi hôi thối, ảnh hƣởng đến môi trƣờng và mỹ quan.

Khối lƣợng rác thải sinh hoạt phát sinh:

180ngƣời x 0,5kg/ngày đêm = 90kg/ngày đêm

0,5kg/ngày đêm: Khối lƣợng rác thải sinh hoạt phát sinh trung bình của một

công nhân viên.

4.2.3. Các loại chất thải nguy hại

- Dầu thải động cơ từ các phƣơng tiện nếu không đƣợc thu gom quản lý tốt khi

đổ ra ngoài môi trƣờng sẽ gây ô nhiễm môi trƣờng đất, môi trƣờng nƣớc và môi

trƣờng không khí.

- Các loại ắc quy chì khi thải ra ngoài môi trƣờng cũng gây ô nhiễm ở mức độ

lớn nên cần phải thu gom những rác thải này cẩn thận và chuyển cho công ty thu gom

rác đƣa vào khu xử lý rác thải nguy hại.

Nói chung trong quá trình hoạt động khai thác trên khai trƣờng các loại chất

thải nguy hại phát sinh rất ít.

Đề án bảo vệ môi trường khai thác hầm lò khu I mỏ Tây Bắc Khe Chàm duy trì sản xuất

Công ty TNHH Một thành viên 35 - Tổng Công ty Đông Bắc

Công ty Cổ phần Thương mại và Kỹ thuật Việt - Sing 25

4.3. Khí thải, tiếng ồn và độ rung

4.3.1. Khí thải

4.3.1.1. Trong quá trình triển khai dự án

Lƣợng khí thải phát sinh do hoạt động của các phƣơng tiện máy móc trong thi

công. Theo tính toán lƣợng dầu sử dụng: 106961 x 0,3 = 32088,2 (kg dầu)

Trong đó: 106961 tấn là tổng khối lƣợng đất đá đào đắp

0,3 kg dầu/tấn đất đá là định mức tiêu hao dầu

Căn cứ vào các tài liệu tổ chức Y tế thế giới WHO, lƣợng khí thải độc hại phát

thải khi các động cơ đốt trong sử dụng một tấn dầu nhƣ sau:

Bảng 4.1. Lượng phát thải khi các động cơ đốt trong sử dụng một tấn dầu

Thành phần khí thải Lƣợng phát thải trung bình (kg)

Bụi 0,94

SO2 2,8

NO2 12,3

CO 0,05

CxHy 0,24

Dựa vào các số liệu tổng hợp nhu cầu nguyên liệu đầu vào có thể tính toán một

cách gần đúng lƣợng khí thải phát sinh do các lƣợng máy móc phát thải ra môi trƣờng.

Lƣợng khí thải phát thải trong quá trình xây dựng hạ tầng:

Bảng 4.2. Lượng khí phát thải trong quá trình xây dựng hạ tầng

Thành phần khí thải Lƣợng phát thải trung bình (kg)

Bụi 30163,01

SO2 89874,25

NO2 394686,1

CO 1604,415

CxHy 7701,193

Đề án bảo vệ môi trường khai thác hầm lò khu I mỏ Tây Bắc Khe Chàm duy trì sản xuất

Công ty TNHH Một thành viên 35 - Tổng Công ty Đông Bắc

Công ty Cổ phần Thương mại và Kỹ thuật Việt - Sing 26

4.3.1.2. Trong quá trình hoạt động khai thác mỏ

Khí thải phát sinh bao gồm:

- Khí mỏ (CH4, CO2) phát sinh trong quá trình khai thác mỏ. Theo tài liệu

nghiên cứu khoáng sản khu vực thành phần khí lò có trong một tấn than nguyên khai

gồm: 7,5 m3 khí methane (CH4), 0,015 m

3 khí CO2, 6,7 m

3 khis hydro. Nhƣ vậy, hàng

năm nếu khai thác 50.000 tấn than hầm lò dự án sẽ thải ra khoảng 375.000 m3 khí

CH4, 750 m3 khí CO2, 335.000 m

3 khí hydro.

- Hoạt động của các phƣơng tiện vận chuyển trong quá trình vận chuyển than

trên tuyến đƣờng. Thành phần chính gây ô nhiễm không khí trong khí thải động cơ

các phƣơng tiện bao gồm: bụi khói, SO2, NOx, CO, CO2 và các hợp chất hữu cơ dễ

bay hơi. Do lƣợng than thành phẩm của mỏ là khá nhỏ nên số lƣợng xe tham gia vận

chuyển ít. Ngoài ra cung đƣờng vận chuyển kéo dài nên lƣợng khí thải từ các phƣơng

tiện vận chuyển tại mỗi điểm là không lớn.

4.3.2. Tiếng ồn và độ rung

Các phƣơng tiện cơ giới trong quá trình thi công sẽ gây ra các rung động và

tiếng ồn nhất định tại khu vực công trƣờng. Tiếng ồn sinh ra từ từng phƣơng tiện thi

công thƣờng nhỏ hơn tiêu chuẩn về tiếng ồn cho phép trong Tiêu chuẩn vệ sinh lao

động ban hành kèm theo quyết định số 3733/2002/QĐ – BYT ngày 10/10/2002 của

Bộ Y tế nhƣng nó sẽ tăng cao hơn khi có nhiều phƣơng tiện, máy móc cùng hoạt động

một lúc tại cùng khu vực.

4.3.2.1. Tiếng ồn

Tiếng ồn phát sinh từ hoạt động của các thiết bị cơ giới, khoan nổ mìn vì vậy

mức độ tiếng ồn phụ thuộc vào loại thiết bị và số lƣợng thiết bị hoạt động. Nhìn chung

độ ồn đo đƣợc tại các điểm quan trắc đều cao hơn tiêu chuẩn cho phép. Nhƣ vậy

ngƣời lao động có thể mắc bệnh điếc nghề nghiệp nếu làm việc liên tục bên cạnh máy

sàng, tổ rèn và máy búa tại phân xƣởng Cơ điện.

Tiếng ồn do âm thanh nổ mìn có cƣờng độ âm thanh lớn nhƣng gây ra tức thời

và đƣợc dự báo trƣớc nên ít ảnh hƣởng đến công nhân cũng nhƣ môi trƣờng.

Tiếng ồn do xú bốc đất đá và than phát sinh trong quá trình xúc bốc và vận

chuyển than bằng các loại xe cơ giới nhƣ máy xúc, xe ô tô,… và các động cơ điện

khác.

Mức độ ồn trong quá trình khai thác tuy lớn nhƣng tập trung chủ yếu tại lòng

moong khai thác nên ít gây đến sự ảnh hƣởng tới môi trƣờng bên ngoài. Ngoại trừ một

số các thiết bị trên mặt bằng sân công nghiệp. Tuy nhiên trên mặt bằng sân công

nghiệp phần lớn không có ngƣời sinh sống nên không bị ảnh hƣởng nhiều mà chỉ ảnh

hƣởng trực tiếp đến ngƣời lao động của mỏ, mặt khác khi lan truyền trong không khí

tiếng ồn sẽ bị môi trƣờng không khí hấp thụ làm giảm dần theo khoảng cách với công

thức:

Lx = L0 – 20lge.αx

Đề án bảo vệ môi trường khai thác hầm lò khu I mỏ Tây Bắc Khe Chàm duy trì sản xuất

Công ty TNHH Một thành viên 35 - Tổng Công ty Đông Bắc

Công ty Cổ phần Thương mại và Kỹ thuật Việt - Sing 27

Trong đó:

Lx – cƣờng độ âm thanh (dBA) tại khoảng cách x mét.

L0 – cƣờng độ âm thanh tại nguồn.

α – hệ số hấp thụ của môi trƣờng.

x – khoảng cách điểm khảo sát.

lge – hệ số hấp thụ của không khí với độ ẩm tƣơng đối 80%.

4.3.2.2. Độ rung

Nguồn phát sinh độ ồn phần lớn cũng là nguồn phát sinh độ rung. Các kết quả

quan trắc đƣợc so sánh với mức rung cho phép đều nằm trong tiêu chuẩn cho phép.

4.4. Các nguồn thải khác

Quá trình vận tải và chế biến than sẽ tạo ra một lƣợng bụi ảnh hƣởng đến khu

vực mặt bằng công nghiệp và dọc theo tuyến đƣờng vận tải than từ mặt bằng ra cảng

tiêu thụ.

Quá trình vận tải và thải đất đá cũng sẽ gây ra bụi ở khu vực thải đất đá.

Quá trình đào lò và khai thác cũng sẽ gây bụi ở các gƣơng lò và dọc các đƣờng

lò vận tải. Bụi là nguyên nhân gây ra các bệnh nghề nghiệp cho công nhân làm việc ở

các khu vực trên và khu dân cƣ dọc theo tuyến đƣờng vận tải than ra cảng tiêu thụ.

Các bệnh do bụi gây ra thƣờng là bệnh phổi, viêm da…

Mức độ gây bụi của quá trình công nghệ trên mặt bằng cũng nhƣ trong hầm lò

rất phụ thuộc vào các giải pháp công nghệ và các biện pháp khắc phục.

Đề án bảo vệ môi trường khai thác hầm lò khu I mỏ Tây Bắc Khe Chàm duy trì sản xuất

Công ty TNHH Một thành viên 35 - Tổng Công ty Đông Bắc

Công ty Cổ phần Thương mại và Kỹ thuật Việt - Sing 28

CHƢƠNG 5. CÁC GIẢI PHÁP TỔNG THỂ, CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH

BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG VÀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN

5.1. Các biện pháp bảo vệ môi trƣờng đã thực hiện

Để giảm thiểu sự ảnh hƣởng của quá trình hoạt động mỏ đến môi trƣờng khu

vực, đảm bảo cho quá trình sản xuất của công trƣờng là quá trình sản xuất sạch, bề

vững nhƣ mục tiêu của Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam, đồng

thời với quá trình thi công và sản xuất cần tiến hành thực hiện các giải pháp bảo vệ

môi trƣờng (thực hiện trong dự án môi trƣờng bằng nguồn vốn môi trƣờng hàng năm).

Cụ thể:

5.1.1. Chống ô nhiễm khí bụi

- Sử dụng nƣớc dập bụi cho khu vực mặt bằng công nghiệp, kết hợp với các

đơn vị hoạt động vận tải trên tuyến đƣờng thực hiện tƣới nƣớc giảm bụi trên tuyến

đƣờng vận tải than ra bến.

- Các xe chuyên chở nguyên, vật liệu đƣợc phủ bạt kín, không để đất đá rơi

xuống đƣờng, không chở vƣợt quá tải trọng cho phép.

- Trong quá trình thi công các công trình phụ trợ

+ Bố trí số lƣợng các phƣơng tiện thi công và phƣơng tiện vận chuyển đất đá

thích hợp để giảm thiểu lƣợng khí thải, tiếng ồn và độ rung phát ra đồng thời.

+ Không tổ chức thi công từ 22h – 6h sáng hôm sau.

+ Không sử dụng các phƣơng tiện thi công hết thời hạn sử dụng, có khả năng

phát thải ô nhiễm lớn và gây tiếng ồn cao.

5.1.2. Chống ô nhiễm nguồn nƣớc

5.1.2.1. Xử lý nước thải hầm lò

Dãy 1

Dãy 2

Nƣớc vào Nƣớc ra

Lỗ thoát

Hình chiếu đứng

Hình chiếu bằng

Hình 5.1. Hình chiếu hố lắng

Đề án bảo vệ môi trường khai thác hầm lò khu I mỏ Tây Bắc Khe Chàm duy trì sản xuất

Công ty TNHH Một thành viên 35 - Tổng Công ty Đông Bắc

Công ty Cổ phần Thương mại và Kỹ thuật Việt - Sing 29

- Nƣớc thải từ hầm lò đƣợc tập trung vào hệ thống hố lắng để lắng đọng các

chất rắn lơ lửng (chủ yếu là cặn than) và bổ sung sữa vôi để điều chỉnh pH đạt yêu cầu

trƣớc khi cho thoát ra hệ thống thoát nƣớc chung của khu vực. Sơ đồ thiết kế của hố

lắng tham khảo tại phần phụ lục. Hệ thống này bao gồm hai dãy hoạt động luân phiên

để nạo vét khi đầy và tận thu than bùn lắng đọng (xem hình 5.1).

- Hàng năm có kế hoạch nạo vét hệ thống thoát nƣớc mặt bằng để không gây

ách tắc khi mùa mƣa đến.

5.1.2.2. Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt

Nƣớc thải sinh hoạt từ các khu vực nhà vệ sinh đƣợc xử lý sơ bộ qua hầm tự

hoại (bể không thấm 2 - 3 ngăn), kích thƣớc của bể tự hoại đạt yêu cầu 0,3 – 0,5

m3/ngƣời.

Sơ đồ bể tự hoại 3 ngăn.

Hình 5.2. Cấu tạo Bể tự hoại 3 ngăn.

A. Ngăn tự hoại B. Ngăn lắng C. Ngăn lọc

D. Ngăn định lƣợng với xiphông

tự động

1. Ống dẫn nƣớc thải

vào 2. Ống thông hơi

3. Hộp bảo vệ 4. Nắp hút cặn 5. Đan bêtông cốt thép

6. Lỗ thông hơi 7. Vật liệu lọc 8. Đan đỡ vật liệu

9. Xiphông định lƣợng 10. Ống dẫn nƣớc thải đến công trình tiếp theo

C

A

B

D

M M

Đề án bảo vệ môi trường khai thác hầm lò khu I mỏ Tây Bắc Khe Chàm duy trì sản xuất

Công ty TNHH Một thành viên 35 - Tổng Công ty Đông Bắc

Công ty Cổ phần Thương mại và Kỹ thuật Việt - Sing 30

DA

10

98

7

654

3

1

2

300

700

400

500

1400

MNmin

MNmax

200

200

Bể tự hoại là công trình đồng thời làm 2 chức năng: lắng và phân huỷ cặn lắng.

Cặn lắng giữ lại trong bể từ 6 - 8 tháng, dƣới ảnh hƣởng của các vi sinh vật kỵ khí, các

chất hữu cơ bị phân huỷ, một phần tạo thành các chất khí và một phần tạo thành các

chất vô cơ hòa tan. Định kỳ 3 -6 tháng bổ sung men vi sinh. Bùn cặn sẽ định kì đƣợc

hút và chuyển đi bằng xe hút bể phốt chuyên dụng của các đơn vị có chức năng xử lý

môi trƣờng tại thị xã Cẩm Phả.

5.1.2.3. Giảm thiểu tác động của nước rửa trôi khi mưa

Hệ thống thoát nƣớc đƣợc tính toán thiết kế đảm bảo tiêu thoát một cách kịp

thời. Tránh không để hiện tƣợng ngập úng cục bộ trong khu vực dự án. Hệ thống thoát

nƣớc này đƣợc thiết kế xây dựng phù hợp với điều kiện địa hình, địa chất khu vực.

Đảm bảo không làm biến đổi các dòng chảy tự nhiên. Các hệ thống thoát nƣớc thƣờng

xuyên đƣợc khơi thông nạo vét định kỳ đảm bảo cho việc thoát nƣớc bề mặt và bảo

đảm lắng đọng đất cát.

Để hạn chế tối đa nƣớc bề mặt sân công nghiệp mức +20 chảy trực tiếp xuống

suối Bàng Tẩy, Công ty tiến hành đắp tuyến đê chắn cao 1,2m, dài 470m, rộng 2m.

Một số vị trí xung yếu dọc theo bờ suối sẽ đƣợc xây kè đá hộc để gia cố.

5.1.3. Giảm thiểu ô nhiễm do chất thải rắn

Khu I khai trƣờng mỏ Tây Bắc Khe Chàm có mặt bằng liền kề với suối Bàng

Tẩy là suối chính thoát nƣớc cho cả khu vực, nên quá trình khai thác không để đất đá

thải trôi lấp ảnh hƣởng đến dòng chảy của suối.

+ Lƣợng đất đá thải trong quá trình thi công cũng nhƣ quá trình sàng tuyển chế

biến than đƣợc vận tải đến khu vực đổ thải quy định.

+ Ở khu vực mặt bằng công nghiệp, mặt bằng khu sinh hoạt bố trí các tƣờng kè

chắn đất đá ở các vị trí xung yếu và hoàn thiện hệ thống thoát nƣớc mặt bằng theo

thiết kế.

Đề án bảo vệ môi trường khai thác hầm lò khu I mỏ Tây Bắc Khe Chàm duy trì sản xuất

Công ty TNHH Một thành viên 35 - Tổng Công ty Đông Bắc

Công ty Cổ phần Thương mại và Kỹ thuật Việt - Sing 31

5.2. Các biện pháp bảo vệ môi trƣờng còn tồn tại

- Chƣa xây dựng phƣơng án cải tạo, phục hồi hoàn nguyên môi trƣờng sau khi

khai thác xong.

- Chƣa xây dựng kế hoạch hành động ứng phó và khắc phục sự cố và kế hoạch

phòng ngừa và khắc phục sự cố trong quá trình cải tạo và phục hồi môi trƣờng.

5.3. Các hạng mục công trình bảo vệ môi trƣờng sẽ thực hiện bổ sung và kế

hoạch xây lắp hoặc lắp đặt công trình xử lý này.

5.3.1. Hệ thống xử lý nƣớc thải

Hiện nay hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt và hệ thống hố lắng xử lý nƣớc

thải hầm lò mà Công ty đang áp dụng đã có khả năng xử lý tốt nƣớc thải, qua kết quả

phân tích quan trắc gần đây nhất, hàm lƣợng các chỉ tiêu phân tích trong nƣớc sau xử

lý đƣa vào môi trƣờng đã đạt tiêu chuẩn cho phép. Tuy nhiên chúng tôi vẫn đề xuất

một hệ thống bổ sung để thu gom, xử lý nƣớc thải trong trƣờng hợp các hệ thống cũ

không đủ khả năng xử lý.

Hệ thống thu gom xử lý nước mưa chảy tràn, nước thải sinh hoạt dự phòng

Hình 5.3. Sơ đồ hệ thống thu gom sử lý nước thải dự phòng

5.3.2. Hệ thống xử lý khí bụi

5.3.2.1. Chống bụi bằng tưới nước

Tại các gƣơng lò khai thác, đơn vị sẽ sử dụng nƣớc để các hạt bụi bám vào rơi

xuống đọng lại trên mặt đất.

Nguyên lý của phƣơng pháp: Sử dụng bơm có áp suất lớn đƣa nƣớc tới vòi

phun. Vòi phun đƣợc thiết kế riêng để việc tƣới nƣớc đạt hiệu quả cao nhất. Các hạt

nƣớc sẽ kết hợp với các hạt bụi và rơi xuống dƣới tác dụng của trọng lực.

+ Lƣợng nƣớc sử dụng: 2 – 3,5 lít/ phút cho mỗi vòi phun.

+ Khoảng cách miệng vòi phun đến tiết diện phun có hiệu quả nhất là 0,76m.

+ Thiết bị: máy bơm áp lực, hệ thống đƣờng ống, vòi phun.

Nƣớc mƣa

chảy tràn

S Bàng Tẩy

Hố ga

Nƣớc thải

sinh hoạt

Bể lắng

I

Bể tự

hoại

Bể lắng

II

Bể khử

trùng

Đề án bảo vệ môi trường khai thác hầm lò khu I mỏ Tây Bắc Khe Chàm duy trì sản xuất

Công ty TNHH Một thành viên 35 - Tổng Công ty Đông Bắc

Công ty Cổ phần Thương mại và Kỹ thuật Việt - Sing 32

Nƣớc sẽ đƣợc cung cấp từ hệ thống nƣớc sản xuất của mỏ.

5.3.2.2. Chống bụi bằng bua nước và túi nước treo khi nổ mìn ở đường lò chuẩn bị

Đây là một trong những phƣơng pháp đƣợc sử dụng phổ biến trong công

nghiệp mỏ vì đơn giản, rẻ tiền và hiệu quả cao.

* Thiết kế: Các bua nƣớc đƣợc chế tạo từ polietilen, có chiều dày thành bua

khoảng 0,2 mm, có chiều dài 250 – 400 mm và đƣờng kính vào khoảng 25 – 30 mm.

Các bua nƣớc có thể đậy nắp sau khi chứa đầy nƣớc hoặc cần buộc một đầu hay buộc

cả hai đầu.

5.3.2.3. Biện pháp xử lý giảm thiểu bụi sinh ra từ quá trình đổ đất đá thải

- Thực hiện đổ thải đúng theo quy định

- Đối với khu vực đổ thải đã ổn định và không diễn ra quá trình đổ thải: Tiến

hành trồng cây xanh và trồng cỏ trên các bờ dốc ta luy đã san gạt nhằm giảm thiểu

bụi. Mật độ trồng cây 2500 cây/ ha, áp dụng với các loại cây keo lá tràm.

- Đối với khu vực đổ thải đang hoạt động: Tƣới nƣớc trên đƣờng vận chuyển

tới bãi thải với tần xuất 2 – 5 lần/ 1 ca tùy theo điều kiện thời tiết.

- Các đống đất đá sau khi đổ thải từ ô tô sẽ đƣợc san gạt, đầm nén.

5.3.3. Biện pháp quản lý chất thải rắn thông thƣờng và chất thải nguy hại

5.3.3.1. Đối với đất đá thải trong khai thác mỏ

- Các bãi thải dƣợc đổ thải phân tầng với độ cao tầng thải không quá 30m. Độ

dốc mặt tầng nghiêng về phía trong, có hệ thống đê chắn tại các mép bãi thải (có kích

thƣớc cao: 0,8m, rộng mặt đê 0,3m, chiều rộng chân đê 1m), để triệt tiêu các dòng

chảy tập trung qua sƣờn bãi thải.

- Đổ thải đất đá có quy hoạch, thiết kế hợp lý, để tiết kiệm diện tích cho bãi

thải. Áp dụng nguyên tắc đổ thải đến đâu sẽ sử dụng hết không gian và diện tích tới

đó. Ngừng thải đến đâu thì thực hiện trồng cây ngay để cải tạo kịp thời môi trƣờng đất

và không khí.

5.3.3.2. Đối với chất thải rắn trong sinh hoạt

Rác thải sinh hoạt sẽ đƣợc phân loại và thu gom vào các thùng chứa. Chất hữu

cơ đƣợc tập trung và đổ vào một hố đào có kích thƣớc 1m x 1m x1m và có nắp bằng

sắt. Khi đầy hố sẽ lấp đất trồng cây và đào thêm hố khác để tiếp tục chứa rác. Chất vô

cơ sẽ tập trung vào thùng lớn có kích thƣớc 1m x 1,5m x 1,5m khi đầy sẽ vận chuyển

đổ vào bãi thải tập trung của mỏ.

5.3.3.3. Đối với chất thải nguy hại

Các chất thải nguy hại (nằm trong danh mục theo quyết định số 23:2006/QĐ –

BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng) phát sinh

trong quá trình hoạt động sẽ đƣợc lập hồ sơ bổ sung và đăng ký với Sở Tài nguyên

Đề án bảo vệ môi trường khai thác hầm lò khu I mỏ Tây Bắc Khe Chàm duy trì sản xuất

Công ty TNHH Một thành viên 35 - Tổng Công ty Đông Bắc

Công ty Cổ phần Thương mại và Kỹ thuật Việt - Sing 33

Môi trƣờng để đƣợc cấp sổ đăng ký và chuyển giao cho các đơn vị đƣợc cấp phép xử

lý chất thải nguy hại để xử lý tiêu hủy.

5.3.4. Biện pháp giảm thiểu tác động của tiếng ồn, độ rung

- Không sử dụng các phƣơng tiện vận chuyển hết thời hạn sử dụng, có khả

năng phát thải ô nhiễm lớn và tiếng ồn cao

- Không chở vƣợt quá tải trọng và chạy quá tốc độ cho phép

- Sửa chữa định kỳ các thiết bị, có thể lắp các thiết bị giảm âm để giảm thiểu

tiếng ồn.

- Tổ chức lao động hợp lý, sắp xếp lao động luân phiên tránh làm việc nhiều

thời gian liên tục ở nơi có tiếng ồn lớn. Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho ngƣời lao

động.

- Lựa chọn các phƣơng pháp nổ mìn thích hợp và các loại vật liệu nổ ít sinh ra

khí độc.

5.3.5. Kế hoạch ứng phó và khắc phục sự cố môi trƣờng

Yêu cầu chung:

Để phòng chống các sự cố có thể xảy ra, Chúng tôi sẽ xây dựng các phƣơng án

trên cơ sở các tiêu chuẩn sau:

- TCVN 2622 - 78 : Tiêu chuẩn phòng cháy, chữa cháy cho nhà và công trình.

- TCVN 3254 - 89 : An toàn cháy – Yêu cầu chung.

- TCVN 5760 - 93 : Hệ thống chữa cháy yêu cầu về thiết kế, lắp đặt và sử

dụng.

(1). Trang thiết bị an toàn phòng chống cháy nổ.

Để đảm bảo tuyệt đối an toàn về cháy mỏ và nổ bụi trong hầm lò trong quá

trình sản xuất cần đặc biệt quan tâm đến các biện pháp:

- Xây dựng hệ thông đƣờng ống cấp nƣớc cứu hỏa đầy đủ theo đúng quy phạm

an toàn đã quy định.

- Cần có nội quy và hƣớng dẫn cho công nhân thực hiện nghiêm túc, cấm đƣa

các dụng cụ hoặc các chất phát lửa, gây cháy nổ vào trong hầm lò.

- Ở các vị trí cửa lò, các ngã ba, chân thƣợng... cần trang bị đầy đủ các bình

cứu hỏa. Ở các khu vực kho vật liệu nổ, kho vật tƣ cũng cần trang bị đầy đủ các bình

cứu hỏa và các dụng cụ cứu hỏa theo quy định của quy phạm an toàn.

- Các trang bị dụng cụ cứu hỏa cần đƣợc bố trí ở các nơi thuận tiện và phải

đƣợc thông báo cho công nhân biết. Cần thực hiện nghiêm chế độ kiểm tra, sửa chữa

thay thế trang bị dụng cụ cứu hỏa bổ sung đủ và kịp thời trang bị dụng cụ theo quy

định của quy phạm.

- Thƣờng xuyên kiểm tra thiết bị điện, các máy móc sử dụng điện để nắm rõ

tình trạng kỹ thuật và khả năng phát sinh cháy nổ.

Đề án bảo vệ môi trường khai thác hầm lò khu I mỏ Tây Bắc Khe Chàm duy trì sản xuất

Công ty TNHH Một thành viên 35 - Tổng Công ty Đông Bắc

Công ty Cổ phần Thương mại và Kỹ thuật Việt - Sing 34

- Thành lập một tiểu đội bán chuyên trách tại khai trƣờng khu I đảm bảo cấp

cứu kịp thời các sự cố xảy ra. Đội cấp cứu mỏ bán chuyên trách cần đƣợc trang bị các

thiết bị, dụng cụ cần thiết và phải có phƣơng án luyện tập khắc phục sự cố và triển

khai chƣơng trình luyện tập theo quy định của Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng

sản Việt Nam. Công ty thƣờng xuyên giữ liên lạc với Trung tâm Cấp cứu mỏ để khi

cần thiết có thể thông báo kịp thời các thông tin liên quan đến công tác cấp cứu mỏ

đến Trung tâm.

(2). Thiết kế chống sét công trình và mạng lưới tiếp địa.

- Lắp hệ thống chống sét cho các vị trí cao của khu khai trƣờng.

- Lắp đặt hệ thống thu sét, thu tĩnh điện tích tụ và cải tiến hệ thống theo các

công nghệ mới nhằm đạt độ an toàn cao cho các hoạt động của cơ sở.

- Điện trở tiếp đất xung kích < 10 khi điện trở suất của đất < 50.000 /cm2.

Điện trở tiếp đất xung kích >10 khi điện trở suất của đất > 50.000 /cm2.

- Tiến hành lắp đặt hệ thống chống sét chung cho toàn bộ khu vực khai trƣờng

và từng nhà xƣởng, công trình kho tàng.

- Sử dụng loại thiết bị chống sét tích cực, các trụ chống sét đƣợc bố trí để bảo

vệ khắp khai trƣờng với độ cao bảo vệ tính toán là 10 - 14m.

Quy trình phòng chống và ứng cứu sự cố:

- Huấn luyện thƣờng xuyên cho công nhân và đội phòng chống sự cố của đơn

vị nhằm duy trì khả năng giải quyết tại chỗ.

- Cán bộ công nhân viên và công nhân không đƣợc hút thuốc, không mang bật

lửa, diêm quẹt, các dụng cụ phát ra lửa trong khu vực có thể gây cháy.

- Tại các khu vực dễ cháy, lắp đặt hệ thống báo cháy, hệ thống thông tin, báo

động. Các phƣơng tiện phòng cháy chữa cháy đƣợc kiểm tra thƣờng xuyên và ở trong

tình trạng sẵn sàng.

Hóa chất sử dụng:

Ngoài hoá chất bicarbonat ở trong bình cứu hỏa cá nhân và dùng nƣớc trong

trƣờng hợp chữa cháy sẽ không dùng thêm hoá chất nào trong việc phòng chống sự

cố.

5.3.6. Phƣơng án cải tạo, phục hồi môi trƣờng

Ranh giới dƣới sâu của dự án đƣợc cấp phép tới mức – 50 đến lộ vỉa. Do đó,

sau khi dự án kết thúc cần thiết phải tiến hành cải tạo, phục hồi môi trƣờng với việc cụ

thể nhƣ sau:

+ Tháo dỡ các công trình trên mặt bằng (mặt bằng sân công nghiệp, khu công

nhân, các hệ thống trạm, kho mìn,…)

+ San gạt đất đá, hoàn trả lại mặt bằng trồng cây.

+ Xây bịt kín các cửa lò giếng, thông gió không còn sử dụng

Đề án bảo vệ môi trường khai thác hầm lò khu I mỏ Tây Bắc Khe Chàm duy trì sản xuất

Công ty TNHH Một thành viên 35 - Tổng Công ty Đông Bắc

Công ty Cổ phần Thương mại và Kỹ thuật Việt - Sing 35

+ Hoàn nguyên đất màu, trồng cây phủ xanh đất trên khu vực các mặt bằng,

phục hồi cảnh quan môi trƣờng trong khu mỏ tƣơng tự nhƣ trƣớc khi triển khai dự án.

Phƣơng án: Tháo dỡ toàn bộ các công trình trên mặt bằng khu nhà ở công nhân,

mặt bằng cửa giếng vận tải mức +17, mặt bằng cửa lò thông gió +20.

- Công việc và công trình sẽ thực hiện:

+ Khảo sát địa hình khu vực cải tạo, phục hồi môi trƣờng.

+ Bịt cửa lò đồng thời để lỗ thoát khí.

+ Lập biển báo nguy hiểm trƣớc khu vực các cửa lò.

+ Tháo dỡ các công trình tại mặt bằng khu nhà ở công nhân, mặt bằng cửa

giếng vận tải mức +17, mặt bằng cửa lò thông gió +20, san gạt và cải tạo trồng cây

phủ xanh mặt bằng khu nhà ở công nhân, các cửa lò, cửa giếng.

- Nhận xét đánh giá:

Sau khi thực hiện sẽ góp phần đáng kể trong việc cải tạo môi trƣờng khu vực

mỏ và các vùng lân cận, cụ thể nhƣ sau:

+ Phủ xanh khu vực mặt bằng khu nhà ở công nhân.

+ Ngăn ngừa đƣợc bụi và tiếng ồn

+ Đảm bảo sự ổn định của các đƣờng lò trong quá trình khai thác, ngăn chặn và

phòng ngừa sự ô nhiễm môi trƣờng trong đƣờng lò và bảo vệ các công trình xây dựng

xung quanh.

+ Cải thiện môi trƣờng không khí, nƣớc và vi sinh vật.

+ Mang laị hiệu quả kinh tế từ việc thu hoạch các cây trồng có giá trị kinh tế.

5.3.6.1. Công tác cải tạo, phục hồi môi trường trên mặt bằng sân công nghiệp

1 – Tháo dỡ các công trình trên mặt bằng sân công nghiệp

- Sau khi kết thúc dự án các công trình sẽ đƣợc giữ lại nhƣ:

+ Nhà điều hành chung

+ Nhà sinh hoạt văn hóa

+ Nhà ở tập thể công nhân làm khu văn phòng

+ Nhà ở cho cán bộ công nhân viên bảo vệ, quản lý trồng và chăm sóc cây

trồng.

Các công trình cần tháo dỡ, chi tiết các hạng mục và khối lƣợng xem trên bảng 5.1.

Đề án bảo vệ môi trường khai thác hầm lò khu I mỏ Tây Bắc Khe Chàm duy trì sản xuất

Công ty TNHH Một thành viên 35 - Tổng Công ty Đông Bắc

Công ty Cổ phần Thương mại và Kỹ thuật Việt - Sing 36

Bảng 5.1. Khối lượng công tác cần tháo dỡ, phá bỏ trên mặt bằng

TT Hạng mục Quy mô xây dựng Đơn vị Khối

lƣợng

Ghi chú

I Mặt bằng cửa giếng vận tải mức +17

1 Trạm trục tải

- Nhà bao che Kết cấu thép m2

20

2 Hệ thống tƣờng kè bảo vệ

mặt bằng

Xây đá hộc m3

200

3 Lắp đặt đƣờng xe Ray P18 cỡ 600 m 120

- Lắp đặt ghi Π4–2/1–816OΠ(Ʌ) bộ 02

4 Mặt bằng bãi quay xe

- Khối lƣợng đắp Đất cấp III m3 800

5 Nhà điều hành và kho

công trƣờng

Nhà cấp IV m2 72 Hiện có

6 Nhà kho vật tƣ và vật liệu nt m2 72 nt

7 Bể nƣớc cứu hỏa Xây gạch m3 50

II Mặt bằng của lò thông gió +20

1 San gạt mặt bằng và hệ

thống tƣờng kè

- Khối lƣợng đào Đất cấp III m3 87.961

- Hệ thống tƣờng kè bảo

vệ mặt bằng

Xây đá hộc m3 65

2 Lắp đặt đƣờng xe Đƣờng cỡ 600, ray

P18

m 30

3 Trạm quạt gió chính Nhà cấp IV m2 35

III Hệ thống cung cấp điện

Đề án bảo vệ môi trường khai thác hầm lò khu I mỏ Tây Bắc Khe Chàm duy trì sản xuất

Công ty TNHH Một thành viên 35 - Tổng Công ty Đông Bắc

Công ty Cổ phần Thương mại và Kỹ thuật Việt - Sing 37

mặt bằng

1 Trạm biến áp 250 KVA 0,6/0,4/0,69 KV trạm 01

2 Đƣờng dây hạ thế 0,4 KV CT 01

3 Trạm phát điện diezen dự

phòng

Công suất 200 KVA trạm 01

IV Các hạng mục mặt bằng khu nhà ở công nhân

1 San gạt mặt bằng và hệ

thống tƣờng kè

- Khối lƣợng đào Đất cấp III m3 17.500

- Khối lƣợng đắp nt m3 1.500

- Hệ thống tƣờng kè bảo

vệ mặt bằng

Xây đá hộc m3 300

2 Nhà tắm, giặt sấy Nhà cấp IV, CS 40

ngƣời/ lƣợt

m2

180,5

3 Nhà ăn tập thể Nhà cấp IV , CS 50

ngƣời/ lƣợt

m2

110

4 Nhà ở tập thể của công

nhân

Nhà cấp IV m2 424

5 Nhà vệ sinh Nhà cấp IV m2 40

6 Nhà để xe tập thể Kết cấu thép m2 54

7 Bể nƣớc phục vụ sinh

hoạt

Xây gạch m3 50

8 Hệ thống cung cấp nƣớc

sinh hoạt

- Giếng thu nƣớc cái 01

- Trạm bơm Q = 5m3/h trạm 01

- Đƣờng ống Dy = 32 mm m 700

Đề án bảo vệ môi trường khai thác hầm lò khu I mỏ Tây Bắc Khe Chàm duy trì sản xuất

Công ty TNHH Một thành viên 35 - Tổng Công ty Đông Bắc

Công ty Cổ phần Thương mại và Kỹ thuật Việt - Sing 38

- Bể nƣớc dự trữ Xây gạch m3 30

- Trạm lọc nƣớc CS 3 m3/h trạm 01

- Téc chứa nƣớc V = 2m3 cái 01

2 – San gạt và trồng cây trên mặt bằng

a. Mặt bằng cửa giếng vận tải mức +17

- San gạt mặt bằng: Sau khi tháo dỡ các hạng mục công trình trên mặt bằng

+17, cần san gạt mặt bằng cho bằng phẳng trƣớc khi trồng cây, đánh tơi đất.

- Trồng cây trên mặt +17: Đổ đất, trồng cây keo lá chàm lên toàn bộ diện

tích khoảng 9500 m2.

Theo quyết định 38/2005/QĐ – BNN ngày 06/07/2005 của Bộ Nông nghiệp và

Phát triển Nông thôn thì mật độ trồng keo lá tràm là 2500 cây/ha (cả trồng dặm 10% là

2750 cây/ha).

Các công việc thực hiện:

+ San gạt, cày xới mặt bằng trồng cây: 2850 m3

(chiều sâu san gạt cày xới tính

trung bình là 0,3m).

+ Đào hố và trồng cây: số lƣợng 2090 hố.

+ Khối lƣợng đổ đất trồng cây: 237,5 m3

+ Chăm sóc cây trong 3 năm đầu: tƣới nƣớc, bón phân, trồng dặm cây chết.

+ Loại cây trồng tính toán: keo lá tràm

b. Mặt bằng cửa lò thông gió mức +20

- San gạt mặt bằng: tổng diện tích 2300 m2, đánh tơi đất với bề dày 0,3m.

- Trồng cây trên mặt +20: Đổ đất, trồng cây keo lá chàm lên toàn bộ diện tích

khoảng 2300 m2.

Theo quyết định 38/2005/QĐ – BNN ngày 06/07/2005 của Bộ Nông nghiệp và

Phát triển Nông thôn thì mật độ trồng keo lá tràm là 2500 cây/ha (cả trồng dặm 10% là

2750 cây/ha).

Các công việc thực hiện:

+ San gạt, cày xới mặt bằng trồng cây: 690 m3

(chiều sâu san gạt cày xới tính

trung bình là 0,3m).

+ Đào hố và trồng cây: số lƣợng 506 hố.

+ Khối lƣợng đổ đất trồng cây: 57,5 m3

+ Chăm sóc cây trong 3 năm đầu: tƣới nƣớc, bón phân, trồng dặm cây chết.

Đề án bảo vệ môi trường khai thác hầm lò khu I mỏ Tây Bắc Khe Chàm duy trì sản xuất

Công ty TNHH Một thành viên 35 - Tổng Công ty Đông Bắc

Công ty Cổ phần Thương mại và Kỹ thuật Việt - Sing 39

+ Loại cây trồng tính toán: keo lá tràm

c. Mặt bằng khu nhà ở công nhân

- San gạt mặt bằng: Sau khi tháo dỡ các hạng mục công trình trên mặt bằng khu

nhà ở công nhân, cần san gạt mặt bằng cho bằng phẳng trƣớc khi trồng cây, đánh tơi

đất.

- Trồng cây trên mặt: Đổ đất, trồng cây keo lá chàm lên toàn bộ diện tích

khoảng 6100 m2.

Theo quyết định 38/2005/QĐ – BNN ngày 06/07/2005 của Bộ Nông nghiệp và

Phát triển Nông thôn thì mật độ trồng keo lá tràm là 2500 cây/ha (cả trồng dặm 10% là

2750 cây/ha).

Các công việc thực hiện:

+ San gạt, cày xới mặt bằng trồng cây: 1830 m3

(chiều sâu san gạt cày xới tính

trung bình là 0,3m).

+ Đào hố và trồng cây: số lƣợng 1342hố.

+ Khối lƣợng đổ đất trồng cây: 152,5 m3

+ Chăm sóc cây trong 3 năm đầu: tƣới nƣớc, bón phân, trồng dặm cây chết.

+ Loại cây trồng tính toán: keo lá tràm

d. Biện pháp thi công trồng cây

- Chuẩn bị đất trồng: Đào hố trồng cây kích thƣớc 0,5m x 0,5m x 0,5m. Đất

trồng một phần đƣợc lấy ngay tại bề mặt các đây moong, mặt tầng thải hoặc đất phủ

bề mặt đƣợc lấy từ các đồi đất khu vực xung quanh.

- Trồng cây: Cây keo để tiến hành trồng nhằm cải tạo phục hồi môi trƣờng mỏ

phải là loại cây đã ƣơm lớn, chiều cao khoảng 40 – 50 cm, vồng cây phải đủ lớn để

cây có thể chịu đƣợc điều kiện khắc nghiệt của khu vực cải tạo.

- Thời vụ trồng: vụ xuân (tháng 2 – 4 dƣơng lịch), vụ thu (tháng 7 – 9 dƣơng lịch).

- Mật độ trồng: 2500 cây / ha. Hàng x hàng = 2m, cây x cây = 2m.

- Chăm sóc cây: tƣới nƣớc, bón phân, trồng dặm cây chết.

5.3.6.2. Bịt các cửa lò, cửa giếng đồng thời để lỗ thoát khí và làm biển báo

* Bịt các cửa lò, cửa giếng đồng thời để lỗ thoát khí

Hiện tƣợng sụt lún bề mặt của quá trình khai thác hầm lò lấy than tại mỏ là

không thể tránh khỏi. Do địa hình khu vực khai thác mỏ là đồi núi trên bề mặt địa hình

không có công trình vì vậy phƣơng pháp nhằm hạn chế quá trình sụt lún bề mặt về sau

là phá hủy hoàn toàn phần trong quá trình khai thác tại lò chợ, tận thu tháo dỡ các vì

chống đƣờng lò sử dụng cho quá trình khai thác sau đó các đƣờng lò tự sập đổ. Đối

với các hệ thống đƣờng lò chính do có kết cấu vững chắc do vậy sẽ tiến hành công tác

Đề án bảo vệ môi trường khai thác hầm lò khu I mỏ Tây Bắc Khe Chàm duy trì sản xuất

Công ty TNHH Một thành viên 35 - Tổng Công ty Đông Bắc

Công ty Cổ phần Thương mại và Kỹ thuật Việt - Sing 40

tháo dỡ các vì chống lò sau đó xây bịt các cửa lò bằng đá hộc và xây bằng vữa xi

măng.

Hầu hết các đƣờng lò chuẩn bị và lò chợ sau khai thác đã đƣợc chèn lấp, chỉ

còn các cửa lò, cửa giếng trên mặt bằng cần phải cải tạo, xử lý. Để đảm bảo an toàn và

giảm tác động đến môi trƣờng xung quanh, cần sử dụng biện pháp xây bịt các cửa lò,

cửa giếng và đặt biển báo. Công tác bịt cửa lò phải tuân thủ đúng theo “ Quy phạm kỹ

thuật an toàn trong các mỏ hầm lò và diệp thạch TCN – 14 – 06 -2006” ban hành kèm

theo Quyết định số 47/2006/QĐ – BCN ngày 26/12/2006 của Bộ Công nghiệp (nay là

Bộ Công thƣơng), Điều 122 quy định về biện pháp bịt cửa lò.

* Làm biển báo

Để ngăn ngừa ngƣời và công nhân trồng cây tiếp cận cửa lò, khi tiến hành bịt

cửa lò sẽ lắp đặt biển báo vĩnh viễn phía trƣớc cửa lò.

5.3.6.3. Tổng hợp khối lượng công tác cải tạo, phục hồi môi trường

Bảng 5.2. Tổng hợp khối lượng cải tạo, phục hồi môi trường

TT Công việc Đơn vị Khối lƣợng Ghi chú

I Các công trình cần tháo dỡ trả lại mặt bằng

1 Phá dỡ kết cấu bê tông có cốt thép m3 183,75

2 Phá dỡ kết cấu gạch đá m3

1.165,07

3 Phá dỡ nền bê tông m2 1.842,80

4 Tháo dỡ mái tôn m2

2.280,43

5 Tháo dỡ cửa sắt + nhôm kính m2 188,53

6 Tháo dỡ xà gồ, lan can sắt tấn 8,09

7 Tháo dỡ kết cấu thép bê tông chiều cao ≤ 4,5m tấn 15,33

II San gạt cày xới bề mặt sân công nghiệp với chiều sâu 0,3m

Diện tích san gạt 17.900 m2 m

3 5.370,00

III Trồng cây keo lá tràm mật độ 2000 cây/ha

1 Trồng keo lá tràm m2

17.900

2 Vận chuyển đất màu 1km để trồng cây m3 447,5

Đề án bảo vệ môi trường khai thác hầm lò khu I mỏ Tây Bắc Khe Chàm duy trì sản xuất

Công ty TNHH Một thành viên 35 - Tổng Công ty Đông Bắc

Công ty Cổ phần Thương mại và Kỹ thuật Việt - Sing 41

IV Xây bịt cửa lò, cửa giếng

1 Khối lƣợng đất lấp lò m3 2.055,47

2 Khối lƣợng san gạt đất lấp miệng giếng m3 432,50

3 Khối lƣợng đá hộc xây tƣờng chắn m3 395,47

4 Khối lƣợng đệm CPĐD kè đá hộc m3 51,84

5 Biển báo khu vực xây bịt cửa lò cái 2

5.3.6.4. Nhu cầu máy móc, thiết bị phục vụ công tác cải tạo, phục hồi môi trường

Bảng 5.3. Nhu cầu máy móc, thiết bị phục vụ công tác cải tạo, phục hồi môi trường

TT Thiết bị Mã hiệu Đơn vị Số lƣợng

1 Xe gạt D – 155A cái 2

2 Máy xúc thủy lực cái 2

3 Máy san đƣờng DZ – 122 cái 2

4 Máy trộn bê tông C – 227, C – 220A cái 4

5 Máy trộn vữa C – 150 cái 2

6 Ô tô cần cẩu TADANO – 20 cái 1

7 Xe chở nƣớc ∏ M – 130 cái 2

8 Máy bơm nƣớc Hàn Quốc cái 4

9 Ô tô tự đổ có trọng tải 12 tấn KPA3 – 256 B1,

Huyndai

cái 6

10 Ô tô vận tải 5 tấn cái 2

5.3.6.5. Phòng ngừa ứng phó sự cố trong quá trình cải tạo, phục hồi môi trường

Trƣớc khi thực hiện công tác cải tạo, phục hồi môi trƣờng sẽ tiến hành giám

sát, kiểm tra tất cả các vị trí thực hiện để biết tình trạng các công trình, từ đó đƣa ra

các biện pháp thích hợp.

- Giảm thiểu tác động của bụi

Đề án bảo vệ môi trường khai thác hầm lò khu I mỏ Tây Bắc Khe Chàm duy trì sản xuất

Công ty TNHH Một thành viên 35 - Tổng Công ty Đông Bắc

Công ty Cổ phần Thương mại và Kỹ thuật Việt - Sing 42

- Giảm thiểu tác động của khí độc

- Giảm thiểu tiếng ồn

- Chống trôi lấp bãi thải

5.4. Chƣơng trình quản lý và giám sát môi trƣờng

5.4.1. Chƣơng trình quản lý môi trƣờng

5.4.1.1 Tổ chức và nhân sự cho quản lý môi trường

Thành lập một xí nghiệp trực thuộc Tổng Công ty Khoáng sản – Vinacomin

đƣợc giao làm các công tác về môi trƣờng.

Xí nghiệp này đƣợc bố trí thành hai khối:

a. Khối văn phòng

- Ban giám đốc gồm một giám đốc và một phó giám đốc xí nghiệp

- Các phòng quản lý và nghiệp vụ:

+ Phòng Kế hoạch – Đầu tƣ

+ Phòng Kỹ thuật – Môi trƣờng

+ Phòng Vật tƣ

+ Phòng Hành chính (văn thƣ, nhà ăn, bảo vệ…)

+ Phòng Tổ chức lao động tiền lƣơng

+ Phòng Tài chính kế toán

b. Khối sản xuất

- Thành lập các đội sản xuất

+ Đội thi công trồng và chăm sóc cây.

+ Đội thi công vận chuyển và san gạt

Chƣơng trình quản lý đƣợc thể hiện cụ thể trong bảng 5.4.

Đề án bảo vệ môi trường khai thác hầm lò khu I mỏ Tây Bắc Khe Chàm duy trì sản xuất

Công ty TNHH Một thành viên 35 - Tổng Công ty Đông Bắc

Công ty Cổ phần Thương mại và Kỹ thuật Việt - Sing 43

Bảng 5.4. Chương trình quản lý môi trường mỏ Tây Bắc Khe Chàm

TT Hoạt động Thời gian thực hiện Tiến độ

thực hiện

quan

giám

sát

quan

thực

hiện

I Đo vẽ bản đồ

Chủ dự

án

Đo vẽ bản đồ hiện

trạng khu vực tỷ lệ

1:2000

Bắt đầu vào tháng thứ

6 ÷ 7 của năm thứ 9 02 tháng

Sở

TNMT

II Công tác cải tạo mặt

bằng sân công nghiệp

Bắt đầu vào tháng thứ

6 ÷ 10 của năm thứ 9 04 tháng

Sở

TNMT

1.

Tháo dỡ các công trình

trên mặt bằng sân công

nghiệp

Bắt đầu vào tháng thứ

6 ÷ 7 của năm thứ 9 01 tháng

Sở

TNMT

2. Cày xới san gạt mặt

bằng sân công nghiệp

Bắt đầu vào tháng thứ

6 đến giữa tháng thứ

7 của năm thứ 9

01 tháng Sở

TNMT

3. Trồng cây phủ xanh

trên mặt bằng SCN

Bắt đầu từ tháng thứ 7

÷ 10 của năm thứ 9

03 tháng

và trồng

bổ sung

10% mỗi

năm

Sở

TNMT

III Bịt các cửa lò, cửa

giếng và lắp biển báo

Bắt đầu vào tháng thứ

6 ÷ 8 của năm thứ 9 02 tháng

Sở

TNMT

Đến tháng thứ 10 của năm thứ 9 (theo giấy phép khai thác mỏ) cơ quan có chức

năng sẽ kiểm tra xác nhận hoàn tất các công tác phục hồi môi trƣờng.

5.4.2. Chƣơng trình giám sát môi trƣờng

5.4.2.1. Giám sát chất thải

Giám sát môi trƣờng nƣớc thải

1 – Thông số giám sát: pH, SS, tổng phosphore, COD, BOD5, As, Zn, Cu, Pb,

Cd.

2 – Tần suất quan trắc: 03 (ba) tháng một lần.

Đề án bảo vệ môi trường khai thác hầm lò khu I mỏ Tây Bắc Khe Chàm duy trì sản xuất

Công ty TNHH Một thành viên 35 - Tổng Công ty Đông Bắc

Công ty Cổ phần Thương mại và Kỹ thuật Việt - Sing 44

3 – Thiết bị thu mẫu và phƣơng pháp phân tích: theo các tiêu chuẩn và quy

chuẩn Việt Nam hiện hành.

4 – Tiêu chuẩn so sánh: Quy chuẩn chất lƣợng môi trƣờng Việt Nam (QCVN

24 – 2009/ BTNMT).

5 – Vị trí bố trí các điểm quan trắc:

Bảng 5.5. Điểm quan trắc giám sát môi trường nước thải

Điểm Vị trí

Tọa độ

X Y

NT – 1 Khu vực cửa lò giếng chính +17 2330797,8 738770,8

NT – 2 Khu vực cửa lò ngầm vận tải +20 2330741,0 738988,1

NT – 3 Khu vực thu nƣớc thải sinh hoạt (giếng thu nƣớc) 2331091,1 738668,0

5.4.2.2. Giám sát môi trường xung quanh

a. Giám sát chất lượng không khí

1 – Thông số quan trắc: bụi tổng số, CO, SO2, NO2, tiếng ồn, độ rung.

2 – Tần số thu mẫu và phân tích: 2 lần/ năm.

3 – Tiêu chuẩn so sánh: Quy chuẩn môi trƣờng QCVN 05 – 2009/BTNMT,

Tiêu chuẩn vệ sinh công nghiệp (quyết định 3733/2002/QĐ – BYT – 10/10/2002).

4 – Thiết bị thu mẫu: Thiết bị thu mẫu theo tiêu chuẩn Việt Nam.

5 – Vị trí các điểm quan trắc:

Bảng 5.6. Điểm quan trắc giám sát chất lượng không khí

Điểm Vị trí

Tọa độ

X Y

KK – 1 Khu vực mặt bằng +25 2331113,1 738709,1

KK – 2 Khu vực cửa giếng chính +17 2330804,2 738761,1

KK – 3 Khu vực ngầm thông gió, ngầm vận tải +20 2330738,7 738953,4

b. Giám sát chất lượng nước mặt

1 – Thông số giám sát: pH, NO2, NO3, NH4, SS, COD, BOD5, DO, Fe tổng, P

tổng, dầu mỡ khoáng, coliform, As, Zn, Cu, Pb, Cd.

Đề án bảo vệ môi trường khai thác hầm lò khu I mỏ Tây Bắc Khe Chàm duy trì sản xuất

Công ty TNHH Một thành viên 35 - Tổng Công ty Đông Bắc

Công ty Cổ phần Thương mại và Kỹ thuật Việt - Sing 45

2 – Tần số quan trắc: 2 lần/ năm

3 – Thiết bị thu mẫu và phƣơng pháp phân tích: theo TCVN.

4 – Tiêu chuẩn so sánh: Quy chuẩn chất lƣợng môi trƣờng Việt Nam (QCVN

08 – 2008/BTNMT).

5 – Vị trí bố trí các điểm quan trắc:

Bảng 5.7. Điểm quan trắc môi trường nước mặt

Điểm Vị trí

Tọa độ

X Y

NM – 1 Khu vực suối gần giếng thu nƣớc 2331086,5 738705,4

NM – 2 Khu vực suối cạnh mặt bằng +15,5 2330752,0 738730,4

c. Giám sát chất lượng đất

1 – Thông số giám sát: Cu, Pb, Cd, pH (H2O, KCl), EC, OM.

2 – Tần suất quan trắc: 2 lần/ năm.

3 – Thiết bị thu mẫu và phƣơng pháp phân tích: theo TCVN

4 – Tiêu chuẩn so sánh: Quy chuẩn chất lƣợng môi trƣờng Việt Nam (QCVN

03 – 2008/BTNMT).

5 – Vị trí bố trí các điểm quan trắc:

Bảng 5.8. Điểm quan trắc môi trường đất

Điểm Vị trí

Tọa độ

X Y

D – 1 Khu vực mặt bằng +25 2331152,0 738683,0

D – 2 Khu vực mặt bằng +15,5 2330832,5 738733,6

d. Giám sát khác

* Giám sát dịch động, sụt lún:

Bố trí các điểm quan trắc, các mốc để đo sự sụt lún bề mặt địa hình khu vực

bên trên khu vực khai thác. Quá trình quan trắc này đƣợc tiến hành trong cả quá trình

khai thác của mỏ và khi đã kết thúc khai thác để đƣa ra đƣợc các nhận xét về mức độ

sụt lún của mỏ nhằm đƣa ra các biện pháp phù hợp khắc phục.

Đề án bảo vệ môi trường khai thác hầm lò khu I mỏ Tây Bắc Khe Chàm duy trì sản xuất

Công ty TNHH Một thành viên 35 - Tổng Công ty Đông Bắc

Công ty Cổ phần Thương mại và Kỹ thuật Việt - Sing 46

Bảng 5.9. Điểm quan trắc sụt lún bề mặt

Điểm Vị trí

Tọa độ

X Y

SL – 1 Khu vực phía sau giếng chính +17 2330818,3 738807,9

SL – 2 Khu vực phía sau lò ngầm vận tải, ngần thông gió 2330799,6 738960,8

SL – 3 Khu vực phía trên các đƣờng lò khai thác 2330889,2 739032,3

* Các thông số giám sát khác:

1 – Thông số giám sát: Giám sát các yếu tố thẩm thấu, xói mòn, trƣợt lở, thay

đổi mực nƣớc mặt, nƣớc ngầm…

2 – Địa điểm: Tại các cửa lò, bãi thải và khu vực lân cận.

3 – Tần xuất: 1 lần/ năm.

5.4.3. Chế độ báo cáo

Kết quả thực hiện công tác bảo vệ môi trƣờng và kết quả giám sát môi trƣờng

đƣợc lƣu giữ tại Công ty và định kỳ gửi báo cáo về Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh

Quảng Ninh để kiểm tra, giám sát. Tần suất báo cáo tối thiểu là 02 lần/năm (trƣớc

ngày 15 tháng 6 và ngày 15 tháng 12 hàng năm).

5.5. Cam kết thực hiện đề án bảo vệ môi trƣờng

5.5.1. Cam kết thực hiện các biện pháp giảm thiểu các tác động xấu

Công ty TNHH Một thành viên 35 – Tổng Công ty Đông Bắc, chủ đầu tƣ dự

án: Khai thác hầm lò khu I mỏ Tây Bắc Khe Chàm duy trì sản xuất xin cam kết thực

hiện nghiêm chỉnh và đầy đủ các biện pháp bảo vệ môi trƣờng

hiện dự án nhƣ đã nêu cụ thể trong đề án này. Cụ thể nhƣ sau:

- Thực hiện các biện pháp khống chế và giảm thiểu ô nhiễm không khí.

- Thực hiện các biện pháp khống chế và giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng nƣớc:

thu gom và xử lý nƣớc thải sinh hoạt và nƣớc mƣa.

- Thực hiện các biện pháp khống chế và giảm thiểu ô nhiễm do chất thải rắn.

- Áp dụng các biện pháp phòng chống sự cố và giảm thiểu ô nhiễm nhƣ đã trình

bày trong báo cáo bao gồm:

+ Phòng ngừa và ứng phó sự cố cháy nổ

+ Phòng chống sét

Đề án bảo vệ môi trường khai thác hầm lò khu I mỏ Tây Bắc Khe Chàm duy trì sản xuất

Công ty TNHH Một thành viên 35 - Tổng Công ty Đông Bắc

Công ty Cổ phần Thương mại và Kỹ thuật Việt - Sing 47

- Thực hiện dự án cải tạo, phục hồi môi trƣờng sau khai thác hầm lò khu I mỏ

Tây Bắc Khe Chàm nhƣ đã trình bày trong báo cáo.

Phối hợp với các cơ quan chức năng trong quá trình thiết kế và thi công các hệ

thống khống chế ô nhiễm để kịp thời điều chỉnh mức độ ô nhiễm nhằm đạt tiêu chuẩn

môi trƣờng theo quy định và phòng chống sự cố môi trƣờng khi xảy ra.

môi trƣờng đã đƣợc đƣa ra và kiến nghị trong báo cáo là những biện pháp khả thi, có

thể đảm bảo Tiêu chuẩn môi trƣờng Việt Nam.

5.5.2. Cam kết thực hiện tất cả các biện pháp, quy định chung về bảo vệ môi

trƣờng có liên quan đến dự án

Công ty TNHH Một thành viên 35 – Tổng Công ty Đông Bắc cam kết mọi hoạt

động khai thác trong dự án sẽ đảm bảo các Tiêu chuẩn môi trƣờng Việt Nam, Quy

chuẩn Việt Nam bao gồm:

+ Quy chuẩn về chất lƣợng không khí xung quanh: QCVN 05:2009/BTNMT.

+ Quy chuẩn về một số chất độc hại trong không khí xung quanh: QCVN

06:2009/BTNMT.

+ Tiêu chuẩn qui định về mức ồn cho phép tại vị trí làm việc: TCVN 3985 –

1999.

+ Quy chuẩn về chất lƣợng nƣớc thải công nghiệp: QCVN 24:2009/BTNMT.

+ Quy chuẩn về chất lƣợng nƣớc sinh hoạt: QCVN 02:2009/BTNMT

+ Quy chuẩn về chất lƣợng nƣớc mặt: QCVN 08:2008/BTNMT

- Nƣớc thải sinh hoạt: Nƣớc thải sinh hoạt đảm bảo đạt Cột A, QCVN

14:2008/BTNMT.

- Độ rung: độ rung các công trình, nền móng đảm bảo đạt tiêu chuẩn TCVN

7378: 2004: Rung động và chấn động - Rung động đối với công trình - Mức rung giới

hạn và phƣơng pháp đánh giá và Tiêu chuẩn TCVN 6962: 2001 - Tiêu chuẩn về Rung

động và chấn động - Rung động do các hoạt động xây dựng và sản xuất công nghiệp

- Độ ồn: Đảm bảo độ ồn sinh ra đảm bảo Tiêu chuẩn TCVN 5949 – 1998: Giới

hạn tối đa cho phép tiếng ồn khu vực công cộng và dân cƣ.

- Chất thải rắn sinh hoạt và nguy hại: đƣợc thu gom, vận chuyển đến nơi xử lý

theo đúng yêu cầu an toàn vệ sinh và các tiêu chuẩn nhƣ sau:

+ Thông tƣ 12/2006/TT-BNTMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài nguyên Môi

trƣờng V/v Hƣớng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp giấy

phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại.

+ Quyết định 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài nguyên và

Môi trƣờng V/v Ban hành danh mục chất thải nguy hại.

+ Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 của Chính phủ V/v Quản lý chất

thải rắn.

Đề án bảo vệ môi trường khai thác hầm lò khu I mỏ Tây Bắc Khe Chàm duy trì sản xuất

Công ty TNHH Một thành viên 35 - Tổng Công ty Đông Bắc

Công ty Cổ phần Thương mại và Kỹ thuật Việt - Sing 48

Công ty cam kết thực hiện nghiêm chỉnh và đầy đủ các biện pháp bảo vệ môi

trƣờng trong đề án đƣa trình. Các công việc nêu trên chúng tôi sẽ hoàn thành theo

đúng nội dung, yêu cầu và tiến độ của đề án bảo vệ môi trƣờng đã đƣợc phê duyệt.

Chúng tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật trong quá trình hoạt

động nếu vi phạm các quy định về bảo vệ môi trƣờng.

Quảng Ninh, ngày tháng năm 2011

Giám đốc Công ty

Đề án bảo vệ môi trường khai thác hầm lò khu I mỏ Tây Bắc Khe Chàm duy trì sản xuất

Công ty TNHH Một thành viên 35 - Tổng Công ty Đông Bắc

Công ty Cổ phần Thương mại và Kỹ thuật Việt - Sing 49

PHỤ LỤC

Một số hình ảnh khảo sát trên khai trƣờng

Đề án bảo vệ môi trường khai thác hầm lò khu I mỏ Tây Bắc Khe Chàm duy trì sản xuất

Công ty TNHH Một thành viên 35 - Tổng Công ty Đông Bắc

Công ty Cổ phần Thương mại và Kỹ thuật Việt - Sing 50