Bao cao thuc tap tot nghiep

50
Báo cáo thực tập tại nhà máy thuỷ điện Cửa Đạt LỜI NÓI ĐẦU Ngoài việc học tập nghiên cứu kiến thức trên giảng đường thì việc tìm hiểu, tiếp xúc thực tế là yêu cầu không thể thiếu đối với mỗi sinh viên. Đối với sinh viên cuối khóa như chúng em, thực tập tốt nghiệp là một cơ hội quan trọng để kiểm nghiệm lại những lý thuyết đã được học và làm quen với công việc thực tế, giúp chúng em có thể nhanh chóng bắt nhịp được với môi trường làm việc sau khi ra trường. Bởi vậy, lần thực tập tại nhà máy thuỷ điện Cửa Đạt này là cơ hội tốt để chúng em có thể vận dụng kiến thức lý thuyết các môn chuyên ngành hệ thống điện vào thực tế sản xuất điện năng. Đồng thời đây còn là dịp để mỗi sinh viên tìm hiểu, nắm vững nguyên lý làm việc của các trang thiết bị chính trong nhà máy thủy điện, các sơ đồ nối dây, cũng như phương thức vận hành chung của toàn nhà máy và vai trò phát điện của nhà máy trong hệ thống điện quốc gia. Do thời gian thực tập có hạn và khả năng của bản thân em còn hạn chế nên bản báo cáo vẫn còn những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô giáo và các bạn để giúp bản báo cáo được hoàn thiện hơn. Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các cô chú trong Phân xưởng vận hành, Phân xưởng Tự động, Nguyễn Trung HTD- CTTT K54 1

Transcript of Bao cao thuc tap tot nghiep

Báo cáo thực tập tại nhà máy thuỷ điện Cửa Đạt

LỜI NÓI ĐẦU

Ngoài việc học tập nghiên cứu kiến thức trên giảng đường thì việc tìm hiểu, tiếp xúc thực tế là yêu cầu không thể thiếu đối với mỗi sinh viên. Đối với sinh viên cuối khóa như chúng em, thực tập tốt nghiệp là một cơ hội quan trọng để kiểm nghiệm lại những lý thuyết đã được học và làm quen với công việc thực tế,giúp chúng em có thể nhanh chóng bắt nhịp được với môi trường làm việc sau khi ra trường. Bởi vậy, lần thực tập tại nhà máy thuỷ điện Cửa Đạt này là cơ hội tốt để chúng em có thể vận dụng kiến thức lý thuyết các môn chuyên ngành hệ thống điện vào thực tế sản xuất điện năng. Đồng thời đây còn là dịp để mỗi sinh viên tìm hiểu, nắm vững nguyên lý làm việc của các trang thiết bị chính trong nhà máy thủy điện, các sơ đồ nối dây, cũng như phương thức vận hành chung của toàn nhà máy và vai trò phát điện của nhà máy trong hệ thống điện quốc gia.

Do thời gian thực tập có hạn và khả năng của bản thân em còn hạn chế nên bản báo cáo vẫn còn những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô giáo và các bạn để giúp bản báo cáo được hoàn thiện hơn.

Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cáccô chú trong Phân xưởng vận hành, Phân xưởng Tự động,Nguyễn Trung HTD- CTTT K54 1

Báo cáo thực tập tại nhà máy thuỷ điện Cửa Đạt

Phân xưởng điện… nhà máy thủy điện Hòa Bình đã giúp đỡ chỉ bảo tận tình, cảm ơn bộ môn ,vì sự quan tâm hướng dẫn của thầy trong suốt thời gian thực tập.

Sinh viên: Nguyễn TrungLớp : HTD –

CTTTK54

Chương1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY

Nguyễn Trung HTD- CTTT K54 2

Báo cáo thực tập tại nhà máy thuỷ điện Cửa Đạt

I. Giới thiệu chung về dự án Thủy lợi - Thủy điện Cửa Đạt.

Dự án Hồ chứa nước Cửa Đạt gồm 2 phần: Công trình đầu mối thủy lợi vàCông trình thủy điện.1. Công trình đầu mối thủy lợi: do Bộ Nông nghiệp & Phát triển

nông thôn làm chủ đầu tư, Công ty TNHH MTV khai thác công trình thủy lợiSông Chu (sau đây gọi tắt là Công ty Sông Chu) trực thuộc UBND tỉnhThanh Hóa là đơn vị quản lý, khai thác, vận hành. Công trình bao gồm:

- Đập chính là đập đá đổ, bê tông bản mặt;- Đập tràn xả lũ;- Đập phụ Dốc Cáy và đập phụ Hón Can.

Nhiệm vụ chính của công trình đầu mối thủy lợi:- Tạo nguồn nước tưới ổn định cho 86.862 ha đất canh tác;- Giảm lũ với tần suất P=0,6%, đảm bảo mực nước hạ lưu tại Xuân Khánh

không vượt quá +13,71m (lũ lịch sử năm 1962);- Cung cấp nước cho công nghiệp và sinh hoạt với lưu lượng 7,715 m3/s;- Phát điện với công suất 97MW;

Nguyễn Trung HTD- CTTT K54 3

Báo cáo thực tập tại nhà máy thuỷ điện Cửa Đạt

- Bổ sung nước vào mùa kiệt để đẩy mặn và cải tạo môi trường với lưu lượng30,42 m3/s.

2. Công trình thủy điện Cửa Đạt: Do Công ty cổ phần Vinaconex P&Clàm chủ đầu tư và quản lý, khai thác, vận hành. Công trình bao gồm:

- Cửa nhận nước;- Tuy nen dẫn nước;- Nhà máy thủy điện và kênh xả hạ lưu;- Trạm phân phối điện và đường dây tải điện 110KV để hòa vào lưới điện

Quốc gia.Nhiệm vụ của công trình thủy điện:Tận dụng nước cấp cho các mục tiêu của công trình đầu mối để phát điện.

Lượng nước phát điện phụ thuộc vào điều tiết nước của công trình đầu mốithủy lợi.3. Vị trí xây dựng công trình

Công trình thủy lợi thủy điện Cửa Đạt nằm trên sông Chu là công trình thủylợi thủy điện thuộc hệ thống quy hoạch bậc thang thủy điện sông Mã. Côngtrình nằm trên địa phận xã Vạn Xuân, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa,cách thành phố Thanh Hóa khoảng 75km về phía Tây.I. Tình hình nhân lực:

* Tổng số: 96 người, trong đó:

- Phân xưởng Vận hành: 45 người;

- Phân xưởng Điện-Tự động: 15 người;

- Phân xưởng Cơ khí-Thủy lực: 10 người;

- Bộ phận quản lý và NV gián tiếp: 26 người (01 Giám đốc; 02PGĐ phụ trách kỹ thuật; 01 Trưởng phòng Tổng hợp; 01 CB Phươngthức+Thị trường điện; 01 Nhân viên văn thư; 03 lái xe; 05 Nhânviên tạp vụ; 05 Nhân viên cấp dưỡng và phụ bếp; 07 Nhân viênbảo vệ);

Nguyễn Trung HTD- CTTT K54 4

Báo cáo thực tập tại nhà máy thuỷ điện Cửa Đạt

Nguyễn Trung HTD- CTTT K54 5

Báo cáo thực tập tại nhà máy thuỷ điện Cửa Đạt

Chương 2

NGUYÊN LÝ CƠ BẢN VỀ CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦACÁC TRANG THIẾT BỊ TRONG NHÀ MÁY

2.1. PHẦN NĂNG LƯỢNG SƠ CẤPNhà máy thuỷ điện là nhà máy điện hoạt động trên

nguyên tắc: sử dụng năng lượng của dòng chảy để làmquay tua bin thuỷ lực, tua bin được gắn đồng trục vớimáy phát điện, làm nhiệm vụ chuyển tiếp năng lượng.

Ta biết rằng, công suất đặt của nhà máy thuỷ điệnđược tính theo công thức như sau:

Nđ = 9,81.H.Qtb.Trong đó:

: Hiệu suất của nhà máy.H : Độ cao cột nước.( Chênh lệch giữa

thượng lưu và hạ lưu).Qtb : Lưu lượng trung bình của dòng chảy.

Như vậy công suất đặt của nhà máy thuỷ điện phụthuộc trực tiếp vào H và Qtb. Lưu lượng nước trungbình của dòng chảy đối với mỗi dòng sông là khácnhau và thậm chí là khác nhau trên mỗi đoạn củadòng sông đó. Tuỳ thuộc vào địa hình cụ thể, cấutạo địa chất khu vực, biểu đồ thuỷ văn của dòngchảy mà người ta lựa chọn vị trí đặt nhà máy thuỷđiện cho tối ưu nhất. Khi đó để nâng cao công suấtđặt của nhà máy, để tận dụng tối đa năng lượng dòng

Nguyễn Trung HTD- CTTT K54 6

Báo cáo thực tập tại nhà máy thuỷ điện Cửa Đạt

chảy, nhà thiết kế sẽ cố gắng tạo ra H lớn nhất cóthể được. Có rất nhiêu phương án để tạo ra H chonhà máy thuỷ điện: Người ta có thể lợi dụng địahình sẵn có của dòng chảy, tạo kênh dẫn hoặc đắpđập ngăn sông để tạo hồ chứa nước. Trong đó thì nhàmáy thuỷ điện kiểu đập và hồ chứa là điển hình hơncả và nhà máy thuỷ điện Cửa Đạt cũng là một trongnhững nhà máy như vậy.

Để có thể sử dụng năng lượng dòng chảy như là mộtnguồn năng lượng sơ cấp làm quay tua bin máy phátđiện thì phải kể đến vai trò cực kỳ quan trọng củamột số công trình và thiết bị chính trong hệ thốngnăng lương sơ cấp như: Hồ, Đập, Cửa nhận nước, Cửaxả nước, Tua bin, các thiết bị thuỷ lựa liênquan……….2.1.1 Hồ chứa.

- Cao trình mực nước dâng bình thường m 110,0

- Cao trình mực nước chết m 73,0

- Cao trình mực nước hồ ứng với lũ thiết kế m 119,05

- Cao trình mực nước lũ kiểm tra m 121,33

- Dung tích toàn bộ hồ chứa 106m3 1.450

- Dung tích hữu ích 106m3 793,7

- Dung tích phòng lũ hạ du 106m3 386,6

Mực nước trong hồ lên xuống là tuỳ theo từng mùatrong năm và tuỳ theo chế độ vận hành của nhà máy.Quá trình điều tiết hồ chứa là một bài toán tối ưu

Nguyễn Trung HTD- CTTT K54 7

▼115m

▼80m Đá Đất Đá

123m

-5m800m

Báo cáo thực tập tại nhà máy thuỷ điện Cửa Đạt

hoá đa mục tiêu rất phức tạp, vừa phái đảm bảo chomục tiêu số 1 là chống lũ, đảm bảo cho an toàn củacông trình vừa phải đảm bảo cho nhu cầu phát điện chohệ thống theo điều độ quốc gia.

2.1.2 Đập.

Đây là một công trình đồ sộ, vĩ đại nhất trongtoàn bộ công trình nhà máy với chiều cao 128m, chiềudài đập là 743m, chiều rộng chân đập là 800m, cao độmặt đập là 123m

Nguyễn Trung HTD- CTTT K54 8

Báo cáo thực tập tại nhà máy thuỷ điện Cửa Đạt

Với mỗi nhà máy thuỷ điện thì cấu tạo của đập làkhác nhau tuỳ theo mực nước dâng, tuỳ theo cấu tạođịa chất, địa chấn, thuỷ văn của khu vực đó. Đập củanhà máy thuỷ điện Hoà Bình là loại đập đất đá đượcxây dựng trên nền chân đập là cát sỏi. Loại đập nàycó khả năng đàn hồi tốt với chấn động khoảng 6 độrichte, đảm bảo tuổi thọ cho công trình, đáp ứng tốtyêu cầu kỹ thuật. Đập có lõi đất sét chống thấm ở giữa, hai bêncó các tầng lọc xuôi ngược, dưới đập có màng khoanphụt nhiều hàng dày 30m ăn sâu vào lớp đá gốc. Dưới chân đập có đặt các thiệt bị kỹ thuật đểđo đạc kiểm tra tính trạng của đập, giúp cho bộ phậngiám sát, theo dõi có thể biết được hiện trạng thựctế của đập, từ đó đưa ra kế hoạch vận hành, bảo dưỡngtối ưu nhất đảm bảo an toàn tuyệt đối cho công trình.2.1.3 Công trình xả nước vận hành

Vào mùa lũ, lưu lượng nước chảy vào hồ lớn, đểđảm bảo tính an toàn cho công trình phải tiến hành xảnước hồ qua hệ thống cửa xả.

Nguyễn Trung HTD- CTTT K54 9

70m

106m

Báo cáo thực tập tại nhà máy thuỷ điện Cửa Đạt

Công trình này là một đập bê tông cao 70 m vàrộng 106 m, được chia là 2 tầng.

Tầng dưới là 12 cửa xả đáy kích thước 6x10m ở caođộ 56m với tổng lưu lượng xả là 21000m3/s, các cánhphai ở cửa xả này được điều khiển bằng hệ thống tựđộng thủy lực.

Tầng trên là 6 cửa xả mặt, kích thước 15x15m ở caođộ 102m với tổng lưu lượng xả là 14400m3/s, các cánhphai ở cửa xả này được điều khiển bằng hệ thống cầncẩu chân dê 2x250 tấn.

Nguyễn Trung HTD- CTTT K54 10

Báo cáo thực tập tại nhà máy thuỷ điện Cửa Đạt

2.1.4 Cửa nhận nước và truyền năng lượng Cửa nhận nước kiểu tháp bao gồm 16 cửa 4x10m ,được đặt ở cao độ 56 m, dài 190m trên có bố trí cáclưới chắn rác và các cửa van sửa chữa. Để nâng hạ các cửa van nhận nước, người ta dùnghệ thống cần cẩu. Để nâng hạ các cánh phai cửa nhậnnước, người ta dùng hệ thống truyền động thủy lực gồm16 xi lanh thủy lực Nước dẫn vào tuabin bằng 8 Tuynen chịu áp lực,mỗi tuynen dài 210m, đường kính 8m qua các tổ máy vàthoát ra hạ lưu ở máy 1 và máy 2 hai đường tuynen độclập, ở tổ máy 3 đến 8 đường xả được ghép đôi “2 máy 1tuynen”.

Nguyễn Trung HTD- CTTT K54 11

Báo cáo thực tập tại nhà máy thuỷ điện Cửa Đạt

1.2. PHẦN ĐIỆN.

2.2.1. Sơ đồ nối điện chính của nhà máy.

Nhà máy có 8 tổ máy được nối thành 4 khối. Mỗi tổmáy có một bộ 3 máy biến áp một pha tăng áp từ điệnáp đầu cực 15,75kV lên 220kV, một đường cáp dầu áp lực nối từ trong hầm gian máy ra ngoài OPY220, từ trạm OPY220 lại có 2 đường nối lên OPY500 và 2 đường nối sang OPY110.

Sơ đồ trạm OPY220 là sơ đồ kiểu 1,33 (4/3) với các lộ như sau:

+ Lộ 270 Hòa Bình –Thanh Hóa. + Lộ 271 Hòa Bình- Ninh Bình. + Lộ 272 Hòa Bình- Thái Nguyên. + Lộ 273 Hòa Bình- Chèm. + Lộ 274, 275, 276 Hòa Bình- Hà Đông. Trạm OPY220 có 2 máy biến áp tự ngẫu 220/110/35 kV AT1 và AT2 được nối với ba lộ đường dây 110kV L171, L172 và L173 và máy biến áp TD61, TD 62 của hệ thống điện tự dùng NMTĐ Hòa Bình.

Trạm OPY500 có sơ đồ kiểu tứ giác (thiếu) cấp điện cho đường dây 500kV.

Nguyễn Trung HTD- CTTT K54 12

Báo cáo thực tập tại nhà máy thuỷ điện Cửa Đạt

Trạm OPY110 có sơ đồ một thanh góp phân đoạn bằngdao cách ly gồm + Lộ L171, L172 cung cấp cho thành phố Hòa Bình. + Lộ L173 cung cấp điện cho đường Hòa Bình- Điện Biên.

Nguyễn Trung HTD- CTTT K54 13

Báo cáo thực tập tại nhà máy thuỷ điện Cửa Đạt

Nguyễn Trung HTD- CTTT K54 14

Báo cáo thực tập tại nhà máy thuỷ điện Cửa Đạt

2.2.2 Máy phát điện

Máy phát điện được đặt trong gian máy. Gian máylà máy là một công trình được xây dựng ngầm trong núiđá có chiều cao 50,5m , rộng 19,5m, dài 260m. Tại đâylắp đặt thiết bị của 8 tổ máy. a. Cách bố trí, thông số cấu tạo của các thiết bịchính máy phát điện.

Máy phát điện thuỷ lực được cấu tạo kiểu ổ dù, cómột ổ đỡ đặt trên nắp turbin và có một ổ hướng nằmtrên giá chữ thập trên.

Nằm đồng trục với máy phát chính là máy phát phụ vàmáy phát điều chỉnh

Máy phát đồng bộ thuỷ lực 3 pha trục đứng kiểu CB-1190/215-48-TB4Nguyễn Trung HTD- CTTT K54 15

Báo cáo thực tập tại nhà máy thuỷ điện Cửa Đạt

* Các số liệu kỹ thuật chính của máy phát thuỷ lực : CB-1190/215-48-TB4

+ Công suất định mức biểu kiến 266700 kVA+ Công suất dịnh mức hữu công 240000kW+ Điện áp dây định mức 15,75kV+ Dòng điện stator định mức 9780A+ Hệ số công suất định mức cos = 0,9+ Tần số định mức 50 Hz+ Tốc độ quay định mức 125v/p+ Dòng điện kích thích định mức 1710A+ Hiệu suất ở công suất định mức, điện áp định mức

và hệ số công suất định mức là : 98,3%Máy phát điện thuỷ lực không có trục riêng, ống lót

rôtor được nối trực tiếp với trục turbin, ở phía trênống lót rôtor nối với trục phụ trên đó có lắp ống lótcủa ổ hớng, vành góp và rôtor của máy phát điềuchỉnh.

Tại vùng trung tâm của đĩa rôtor máy phát chính cólắp rôtor máy phát phụ. máy phát được trang bị hệthống phanh, cứu hoả, các thiết bị kiểm tra nhiệt độvà bảo vệ ổ đỡ, ổ hướng.

* Stator máy phát chính Vỏ stator làm bằng thép tấm có vành trên và vành

dưới, năm tầng vỏ bọc vành dưới của stator dùng đểđặt vỏ lên các tấm mỏng, cả vành trên dùng để lắp giáchữ thập trên. Giữa các tầng hàn của các gian tănglực và thanh chống bằng thép góc.

Nguyễn Trung HTD- CTTT K54 16

Báo cáo thực tập tại nhà máy thuỷ điện Cửa Đạt

Để có thể vận chuyển được rễ ràng stator cấu tạothành 6 phần, stator được bắt vào móng nhờ 12 tấmmóng và gurông móng.

Lõi stator được làm bằng tấm thép kỹ thuật dậpnguội và phủ bằng lớp sơn cánh điện 2 mặt rồi sấynóng. Theo chiều cao tấm thép đợc chia làm 41 đoạn,thanh chống giữa các đoạn này tạo ra các rãnh đểkhông khí làm mát lưu thông, quận dây stator làm bằngthanh dẫn lượn sóng 2 lớp, có 3 đầu chính và đầu ratrung tính.

Số rãnh Z = 576 rãnh , số cực 2P= 48 cực, bướcquấn dây 1-15-25 , số nhánh song song a = 4.

* Rotor máy phát chínhGồm đĩa rôtor, thân rôtor có gắn đĩa phanh, các cực

có quận dây kích từ và quận cản, thanh dẫn phụ trênđó có lắp ống góp cho ổ Hướng .

Thân rôtor là các mảnh rập bằng tấm thép ghép lạivà được chia thành 12 đoạn theo chiều cao. Các mảnhcủa thân xếp thành từng lớp và có mối nối đặt lệchnhau một cực so với lớp trước. Ở những chỗ ráp nốigiữa các mảnh của một mối nối có khe hở để lưu thôngkhông khí , còn giữa các đoạn là các rãnh thông gió .

Mỗi cực rôtor gồm có phần lõi thép có dạng đặcbiệt. Từng cực từ được nối vào thân rôtor bằng hairãnh mang cá (hình chữ T) và các thanh nêm ngượcchiều .

Nguyễn Trung HTD- CTTT K54 17

Báo cáo thực tập tại nhà máy thuỷ điện Cửa Đạt

Cuộn dây rôtor được ép bằng lò xo đặt trong cácrãnh trên thân rôtor .

Thanh dẫn từ vành góp đến cuộn dây kích thích củamáy phát làm bằng thanh đồng bọc cách điện.

* Máy phát Phụ ( máy phát kích thích)Máy phát phụ để cung cấp điện cho hệ thống kích

thích độc lập bằng thyristor của máy phát chính.Thân stator và rôtor làm bằng thép hàn. Thân stator

gồm 3 mảnh ghép lại, đĩa rôtor làm liền không tháorời đợc. Lõi thép stator đợc làm bằng các mảnh thépkỹ thuật.

Cuộn dây stator đấu theo hình sao có các mạch tríchtừng pha để cấp điện cho nhóm chỉnh lưu làm việc củabộ biến đổi bằng thyristor, cách điện của cuộn dâystator máy phát phụ bằng bằng meca cấp B

* Máy phát điều chỉnh Là máy phát có tần số cho bộ điều tốc điện thuỷ lực

của turbin và rơle tốc độ nó là máy pháy đồng bộ 3pha, có kích thích bằng nam châm vĩnh cửu trên cáccực của rôtor .

Để từ hoá các nam châm mỗi cực từ có một cuộn dâyđặc biệt. Cần phải tiến hành nạp từ điện áp statorthấp dưới 110V. Tiến hành nạp từ bằng dòng một chiều600A . Thời gian nạp không quá 1secto .

Trong thời gian làm việc cuộn dây nạp từ phải đợcđấu ngắn mạch.

Nguyễn Trung HTD- CTTT K54 18

Báo cáo thực tập tại nhà máy thuỷ điện Cửa Đạt

Hiện nay chỉ co tổ máy 3 đến tổ máy 8 còn sử dụngmáy phát điều chỉnh còn máy 1 và 2 đã thay thế máyphát điều chỉnh bằng thiết bị đo tốc độ của HãngSULZER.

b. Hệ thống thông gió, làm mát.Để làm mát phần tác dụng của máy phát chính có dùng

hệ thống thông gió tuần hoàn làm mát không khí trongcác bộ phận làm mát không khí. Rotor máy phát làmviệc như một quạt ly tâm tạo nên áp lục gió làm mátcần thiết, làm mát các cực từ Rotor cuộn dây và lõithép Stator và di vào các bộ làm mát gió bằng nước,khi ra khỏi các bộ phận làm mát khí theo hướng giókhép kín quanh Stator, không khí lạnh chia làm 2đường quay trở lại rotor. Đường khí phía dưới đi quamương gió nằm trong mán, đường khí phía trên đi giữasàn giá chữ Thập trên và tấm ngăn chia không khí phíatrên.

Các bộ làm mát khí được lắp vào thân stator máyphát chính.

c. Hệ thống phanh.Để phanh Rotor khi dừng máy và để nâng Rotor khi

sửa chữa, máy phát được trang bị 24 bộ phanh, phanhcó van 3 ngả để thay đổi chế độ phanh hoặc kích máy.

d. Kiểm tra nhiệt độ

Nguyễn Trung HTD- CTTT K54 19

Báo cáo thực tập tại nhà máy thuỷ điện Cửa Đạt

Máy phát điện đuợc kiểm tra nhiệt độ nhờ các bộSensor biến đổi nhiệt điện trở và nhiệt áp kế.

Để đo nhiệt độ Stator máy phát chính, trong cácrãnh giữa các thanh dẫn ở một trong các nhánh songsong của cả ba pha có lắp các bộ biến đổi nhiệt điệntrở.

Để đo nhiệt độ lõi thép Stator máy phát chính, trênđáy các rãnh có lắp các nhiệt kế điện trở. Để kiểmtra nhiệt độ các xecmang ổ đỡ và ổ hướng dầu nónglạnh trong các thùng dầu, không khí nóng và lạnhngười ta lắp các nhiệt kế điện trở và nhiệt áp kếphát tín hiệu.

e. Hệ thống cứu hoả.Máy phát thuỷ lực được trang bị hệ thống cứu hoả

bằng nước phun.Hệ thống cứu hoả máy phát chính gốm có 2 đướng ống

nằm vòng quanh đâu trên và đầu dưới cuộn dây Stator.Trên mỗi ống góp có khoét nhiều lỗ để phân nước

Máy phát phụ có một ống cứu hoả nằm quanh đầu trêncuộn dây Stator.

2.2.3 Sơ đồ, nguyên lý hoạt động của hệ thống kíchtừ.

Các máy phát thuỷ lực của nhà máy thuỷ điện HoàBình được trang bị hệ thống kích thích thiristor độclập kiểu CTH-500-2000-3-5T4. mà trong nó được trangbị đồng bộ các thiết bị kỹ thuật điện và chúng thực

Nguyễn Trung HTD- CTTT K54 20

Báo cáo thực tập tại nhà máy thuỷ điện Cửa Đạt

hiện chức năng điều chỉnh dòng điện Rotor và điện ápcủa máy phát thỷ lực theo nguyên tắc điều chỉnh đãđược xác định ở chế độ làm việc bình thường và chế độsự cố.

Hệ thống kích thích của máy phát thuỷ lực đảm bảocác chế độ làm việc sau đây:

- Kích thích ban đầu.- Không tải.- Khởi động tự động đóng vào lưới bằng phương pháp

hoà đồng bộ chính xác.- Làm việc ở hệ thống năng lượng có phụ tải trong

các giới hạn của biểu đồ phân bổ công suất của máyphát quá tải cho phép với máy phát thuỷ lực.

- Cường hành kích thích với một bội số cho trướctheo trước theo điện áp và dòng điện khi có hư hỏngtrong hệ thống năng lượng, gây nên giảm điện áp trênthanh cái của trạm.

- Dập từ cho máy phát điện ở các chế độ dừng sự cốvà dừng bính thường tổ máy.

Các số liệu kỹ thuật chính của hệ thống kíchthích máy phát điện thuỷ lực.- Công suất định mức : 1000 kVA- Điện áp định mức: 500 V- Dòng điện định mức: 2000 A- Công suất cường hành: 1530 kVA- Dòng điện ở chế độ cường hành: 3420 A- Bội số cường hành theo điện áp: 3,5

Nguyễn Trung HTD- CTTT K54 21

Báo cáo thực tập tại nhà máy thuỷ điện Cửa Đạt

- Điện áp định mức cung cấp cho mạch tự dùng 1chiều 220 V

- Tần số: 50Hz. Cấu tạo và sự làm việc của hệ thống kích thích

máy phát điện thuỷ lực.Việc kich thích cho máy phát điện thuỷ lực được

thực hiện theo sơ đồ kích thích thiristor độc lậpbằng việc cung cấp cho các cuộn dây kích thích từthanh cái Stator của máy phát phụ qua bộ biến đổiUG1 và UG2 mà chúng được đấu song song ở phía dòng1 chiều.

Bộ biến đổi UG1 – là một nhóm làm việc của cácthiristor được cung cấp từ các nhánh Stator của máyphát điện và nó đảm bảo ở các chế độ làm việc lâudài phần cơ bản của dòng điện kích thích. Còn bộbiến đổi UG2 – là nhóm cường hành của cácthiristor, mang phần không đáng kể (20%) dòng điệnkích thích. Máy phát điện phụ có hệ thống tự độngtự kích thích và được bố trí trên cùng một trục vớimáy phát điện chính. Vì vậy điện áp cung cấp chocác bộ biến đổi thiristor trong các nhóm làm việcvà cường hành của máy phát điện chính không phụthuộc vào điện áp Stator của máy phát điện và hệthống kích thích như vậy được gọi là độc lập.

Việc dập từ cho máy phát điện được thực hiện bằngviệc chuyển các bộ phận biến đổi sang chế độ đảo,khi đó các sung điều khiển được loại khỏi nhóm làm

Nguyễn Trung HTD- CTTT K54 22

Báo cáo thực tập tại nhà máy thuỷ điện Cửa Đạt

việc và chế độ đảo thực hiện thông qua nhóm cườnghành.

Việc cung cấp cho bộ điều chỉnh kích thích khi hệthống kích thích làm việc được lấy từ máy biến áptự dùng TE2 có công suất định mức 7,5 KVA, việccung cấp cho hệ thống làm mát bằng nước cất đượclấy từ hệ thống nước cất chưng của nhà máy trong đólà một bình chưng cất bằng điện và bể chứa.

Nước cất được cung cấp bằng vòng tuần hoàn kínnhư sau: bơm-các bộ trao đổi nhiệt, các bộ lọc –các bộ biến đổi thiristor, việc đưa vào từ bộ troađổi nhiệt được thực hiện bằng các ống nhờ các đầunối bằng mặt bích. Cách điện của bộ biến đổi với bộtrao đổi nhiệt được đảm bảo bằng các ống cách điẹnđặt ở đường làm mát bên trong các bộ biến đổithiristor. Sự tuần hoàn của nước cất được đảm bảobằng các bơm nước ly tâm có công suất 20 m3/h, cộtnước 53m.

2.2.4. Hệ thống điều khiển, đo lường và bảo vệ chínhcủa máy phát.

Máy phát có các bảo vệ chính sau:- Bảo vệ so lệch dọc.- Bảo vệ chống ngắn mạch ngoài không đối xứng và

quá tải không đối xứng.- Bảo vệ chống ngắn mạch ngoài đối xứng.- Bảo vệ chống quá điện áp.- Bảo vệ chống quá tải đối xứng.

Nguyễn Trung HTD- CTTT K54 23

Báo cáo thực tập tại nhà máy thuỷ điện Cửa Đạt

- Bảo vệ chống chạm đất cuộn dây Stator máy phát.a. Bảo vệ so lệch:

Dùng làm bảo vệ cho máy phát chống ngắn mạchnhiều pha trong cuộn dây Stator và ở các đầu ra củamáy. Bảo vệ này là một trong số các bảo vệ chínhcủa máy phát và không tác động khi có ngắn mạchngoài.

Vùng tác động của bảo vệ: Từ các máy biến dòngđặt ở đầu ra trung tính đến các máy biến dòng đặttại các đầu ra máy phát.

Bảo vệ làm việc không có thời gian duy trì tácđộng đi cắt máy cắt 15,75KV, dập từ máy phát, dừngmáy, khởi động cứu hoả máy phát.

b. Bảo vệ chống ngắn mạch ngoài không đối xứng và quátải không đối xứng

Chúng được dùng làm bảo vệ cho máy phátchính chống ngắn mạch ngoài không đỗi xứng và cácchế độ phụ tải không đối xứng, cũng như đảm bảo cholàm dự phòng cho các bảo vệ của các phần tử có liênquan của lưới điện khi xảy ra ngắn mạch không đốixứng. Bảo vệ được đấu vào máy biến dòng đặt ở đầura trung tính máy phát.

Bảo vệ này có 3 cấp tác động theo dòng điện thứtự nghịch.- Cấp I của bảo vệlàm việc khi có quá tải không đối

xứng và tác động khi phát tín hiệu báo trước cóthời gian duy trì.

Nguyễn Trung HTD- CTTT K54 24

Báo cáo thực tập tại nhà máy thuỷ điện Cửa Đạt

- Cấp II của bảo vệ làm việc khi phát sinh ngắnmạch không đối xứng với 2 cấp thời gian duy trì.

- Cấp III của bảo vệ làm việc khi xảy ra ngắn mạchkhông đối xứng bên trong máy biến áp lực.

c.Bảo vệ chống ngắn mạch ngoài đối xứng. Bảo vệ này được dùng làm bảo vệ cho máy phátchống quá dòng khi có ngắn mạch ngoài đối xứng vàbảo đảm dự phòng bảo vệ cho các phần tử có liênquan của lưới điện nếu xảy ra ngắn mạch 3 pha. Bảovệ được đấu vào máy biến dòng đặt ở đầu ra trungtính máy phát vá máy biến điện áp đặt ở đầu rachính của máy phát.

d.Bảo vệ chống quá điện áp Stator máy phát chính. Bảo vệ có 1 cấp tác động nó được thực hiệndưới dạng bảo vệ điện áp cực đại, bảo vệ được đấuvào mạch điện áp của máy biến điện áp đặt ở đầu ramáy phát.

e. Bảo vệ chống quá tải đối xứng. Để tránh quá tải đối xứng người ta dùng bảovệ dòng điện cực đại sử dụng dòng điện 1 pha. Bảovệ được đấu vào máy biến dòng đặt ở đầu ra trungtính của máy phát.

f. Bảo vệ chống chạm đất cuộn dây Stator.

Nguyễn Trung HTD- CTTT K54 25

Báo cáo thực tập tại nhà máy thuỷ điện Cửa Đạt

Để bảo vệ cuộn dây Stator máy phát người ta dùngbảo vệ chống chạm đất 93 – 11. Bảo vệ này được dùngtrong các máy phát có công suất lớn mà ở trung tínhcuộn dây Stator của nó có đặt máy biến áp 1 pha.

Bảo vệ được dấu vào máy biến áp đặt tại đầu rachính máy phát qua khối thử nghiệm SG-A. Mạch điệnbảo vệ chống chạm đất phía 15,75 KV.

2.2.5. Hệ thống cấp nguồn 1 chiều và tự dùng xoaychiều của nhà máy.a. Công dụng, cấu tạo và thông số kỹ thuật của trạmacquy. Ở nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được lắp 4 trạmAcquy (AB) các trạm AB1, AB2 nằm ở nhà máy kỹ thuậtđiện, AB3, AB4 nằm ở nhà máy điều khiển trạm OPY. Các trạm Acquy được dùng để cung cấp dòng mộtchiều liên tục cho các mạch điều khiển, bảo vệ liênđộng và tín hiệu. Trạm acquy bao gồm 108 bình được đấu nối tiếpvới nhau trong bình thủy tinh, ở mỗi bình acquy đượcđổ châtd điện phân tỷ trong 1,18g/cm3.. Mỗi bình acquycó 7 tấm dương cực và 8 tấm âm cực (6 bản giữa và 2bản hai bên) Điện áp dương (cực dương acquy) được lấy ởacquy thứ nhất, điện áp âm thì được lấy ở acquy thứ108 (cực âm của acquy).

Các thông số kỹ thuật của acquy.

Nguyễn Trung HTD- CTTT K54 26

Báo cáo thực tập tại nhà máy thuỷ điện Cửa Đạt

- Kiểu acquy CK-14 ( dùng trong trạm làm việc ở chếđộ phóng).

- Dung lượng định mức Cđm = 504A/h.- Dòng trực nạp lớn nhất I=126A- Dòng điện áp đảm bảo phóng nhanh trong 10h:

I=50,4A- Dòng điện đảm bảo phóng trong một giờ: I=250A- Dung tích bảo hành trong24h : I = 154A- Điện áp định mức của acquy: 2,15V

b. Công dụng và cấu tạo của tủ một chiều. Tủ một chiều có các tổ máy hụ và trực nạp dùngđể phân phối dòng thao tác 1 chiều và trực nạp acquyđồng thời kiểm tra trạng thái dòng 1 chiều. Các tủ một chiều của gian máy (SB1) và trạm OPY(SB2) được cấu tạo bởi 2 phân đoạn thanh cái và cácphần tử sau:- Các bảng vào trạm AB có kiểm tra cách điện và

điện áp.- Các bảng của các phần tử phụ nạp.- Các bảng của các tổ máy tực nạp có các cầu dao

của hệ thống thanh cái.- Các bảng phân phối dòng 1 chiều.- Các tổ máy trực nạp và phụ nạp kiểu BA3/7-

380/260/-40/80/T4N1 Trạm acquy và các tổ máy phụ nạp được đấubình thường vào các phân đoạn 1 chiều của mình, cáctủ một chiều có chiếc máy trực nạp để trực nạp.

Nguyễn Trung HTD- CTTT K54 27

Báo cáo thực tập tại nhà máy thuỷ điện Cửa Đạt

c.Tự dùng xoay chiều của nhà máy. Sơ đồ tự dùng của nhà máy thuỷ điện đảm bảocung cấp chắc chắn cho các hộ tiêu thụ, thiết bị phụcủa nhà máy. Tại nhà máy thuỷ điện Hoà Bình trong điều kiệnvận hành bình thường các hộ tiêu thụ được cấp điện từ2 máy biến áp TD61 và TD62. Hai ngườn dự phòng láy từhai biến áp TD91, và TD92 hai máy biến áp được nốivới máy phát I và VIII ở đoạn giữa mát cắt đầu cựcmáy phát và máy biến áp khối. Mặt khac còn một máy phát điện Diezen làm dựphòng , được nối với thanh cái 6KV. Sơ đồ tự dùng có 2 cấp điện áp 6,3KV và 0,4KV. Hai máy biến áp tự ngẫu AT1 và AT2 có côngsuất định mức là 630 KVA. Hai máy biến áp TD61 và TD62 lấy điện từ phiacuộn hạ áp (35KV) của hai máy biến áp AT1,AT2 cấpđiện cho 2 phân đoạn KPY 6KV TC21 và TC22, có máy cắthợp bộ liên lạc giữa 2 phân đoạn. Hai phân đoạn KPY 6KV TC 31 và TC32 lấy điện từTC21 và TC22 qua các máy cắt hợp bộ, TC31, TC32 cònnối với TD92 qua các máy cắt có trạng bị TĐD (từ độngđóng nguồn dự phòng). Cũng tương tự như vậy 2 phân đoạn TC11, TC12được nối với TD91.

Nguyễn Trung HTD- CTTT K54 28

Báo cáo thực tập tại nhà máy thuỷ điện Cửa Đạt

Từ các KPY6KV, qua máy cắt hợp bộ và máy biếnáp 2 cuộn dây hạ xuống 0,4 KV rồi đưa đến các phânđoạn 0,4 KV. Giữa 2 phân đoạn có liên hệ bằng Aptomatthường ở trạng thái mở.2.2.6. Sơ đồ nguyên lý và đặc tính kỹ thuật chính củamáy biến áp tăng áp 15,75/220KV, máy cắt, các biếnđiện áp đo lường đầu cực máy phát.a. Máy biến áp tăng áp 15,75/220KV Các máy biến áp của sơ đồ khối máy phát biến áplà các máy biến áp một pha, 2 cuộn dây kieu OCS –105000/220-85-TB-B.

Các thống số kỹ thuật chính:- Công suất định mức 105000 KVA- Công suất định mức nhóm 3 máy315000 KVA- Điện áp định mức cao áp 230 KV.- Điện áp định mức phía hạ 15,75 KV- Dòng điện định mức cao áp 751,5 A- Dòng điện định mức hạ thế 666A- Sơ đồ và nhóm dây của máy biến áp I/I-0- Sơ đồ tổ đấu dây Y/ -11

Các biến áp khối có hệ thống làm mát dầu vànước theo kiểu tuần hoàn cưỡng bức. Hệ thống làm mát gồm các bộ phận sau:- Các bộ phận làm mát dầu (làm nhiệm vụ trao đổi

nhiệt)- Bơm điện (để bơm dầu)

Nguyễn Trung HTD- CTTT K54 29

Báo cáo thực tập tại nhà máy thuỷ điện Cửa Đạt

- Các bộ lọc hút ẩm (để khôi phục phần nào t/c củadầu)

- Lưới lọc (để lọc cơ khí dầu)- Đồng hồ kiểm tra đo lường.- Các van 1 chiều (không cho dầu chảy ngược)- Các van dầu và nước.- Ống dẫn dầu

Dầu nóng của máy biến áp từ lớp trên đi vàođầu hút của bơm, được bơm qua van 1 chiều và các bộlàm mát dầu, ở đây dầu bao quanh các giàn ống (trongđó có nước tuần hoàn được làm nguội đi qua lưới lọcvào tầng dưới của máy biến áp, một phần dầu đi qua bộlọc hút ẩm thường xuyên ở trạng thái làm việc. Nhóm biến áp 3 pha có 4 bộ làm mat dầu: mỗi phacó một bộ làm mát làm việc và một bộ dừ phòng chungcho cả 3 pha. Sơ đồ cho phép thay thế bộ làm mát làm việc củabất kỳ pha nào bằng bộ làm mát dự phòng. Mỗi bộ làmmát làm việc có 2 bơm dầu 1 bơm làm viẹc và 1 bơm dựphòng. Nguồn của 2 bơm được lấy từ 2 tủ, 2 tủ nàyluôn luôn làm việc riêng biệt ở mạch lực có 2 Aptomatphân đoạn đầu nối tiếp, các aptomat này luôn ở trnạgthái cắt chí đóng aptomat phân đoạn khi bị hỏng 1trong 2 tủ cấp nguồn trước đó phải cắt tủ bị hỏng.

b. Các máy cắt đầu cực máy phát.

Nguyễn Trung HTD- CTTT K54 30

Báo cáo thực tập tại nhà máy thuỷ điện Cửa Đạt

Máy cắt đầu cực có nhiệm vụ chính là cắt ngắnmạch bảo vệ an toàn cho máy phát. Ngoài ra còn cónhiẹm vụ đóng cắt để hoà tổ máy vào hệ thống. Hiện nay ở nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, từ tổmáy 1-4 được trạng bị máy cắt SF6 hiện đại còn các tổmáy còn lại vẫn sử dụng máy cắt khôg khí của Nga sảnxuất. Máy cắt đầu cực dùng không khí, 3cực kiểu BBG-20, loại nhiệt đới hoá được dùng cho các mạch xoaychiều 3 pha tần số 50Hz, điện áp tới 20 KV, nhiệt dộkhông khí môi trường không qua 45 0C nơi đặt máy cắtphải được bảo vệ chống nước, dầu….ở độ cao không qua100m so với mặt nước biển.

Các thông số kỹ thuật chính như sau:- Điện áp định mức 20 KV- Dòng điện định mức 11200A- Dòng cắt định mức 160KA- Thời gian cắt (đến thời điểm dập hồ quang ở tiếp

điểm phụ) 0,168s- Dòng ổn định nhiệt tới hạn 160 KA- Thời gian dòng điện đi qua bằng dòng ổn định

nhiệt 4s- Áp lực dư định mức của khí nén trong bình khí máy

cắt 20Kg/cm2.- Giới hạn áp lực dư ban đầu của khí nén

1921kg/cm2

Nguyễn Trung HTD- CTTT K54 31

Báo cáo thực tập tại nhà máy thuỷ điện Cửa Đạt

Máy cắt là một tổ hợp gồm 3 cực riêng và mộttủ phân phối, chung nói với nhau bằng hệ thống dẫnkhí. Giữa các cực của máy cắt không có sự liên hệ vớinhau về cơ. Việc điều khiển máy cắt 3 cực này đượcthực hiện bằng cách nối song song các nam châm điệnđiều khiển. Mỗi cực đều có các nam châm điện tác độngnhanh đóng-cắt. Việc điều khiển máy cắt hoặc tự độnghoặc từ xa cũng được thực hiện bằng các nam châm nàycòn các cơ cấu khác hoạt động nhờ khí nén. Tủ phânphối là loại dùng khí nén nối 3 cực vào một bộ máy. Tổ máy 14 được trang bị máy cắt khí SF6 củahãng ABB loại HEK-3.áp lực khí nén SF6 là 6,8at, truyền động của máy cắtthực hiện bằng không khí nén áp lực 810,5at.c. Máy biến điện áp đầu cực máy phát. Máy biến điện áp dùng để biến đổi điện áp từ

trị số lớn xuống trị số thích hợp (100/ √3 V) để cungcấp cho các dụng cụ đo lường, rơle và tự động hoá.Như vậy các dụng cụ thứ cấp được tách khỏi mạng điệncao áp nên rất an toàn cho nguời.Cũng vì an toàn, mộttrong những đầu ra của cuộn dây thứ cấp phải được nốiđất.Các dụng cụ phía thứ cấp của BU có điện trở rấtlớn ,nên có thể coi BU làm việc ở chế độ không tải. Đầu cực máy phát có 2 biến điện áp Y0/Y0/ Đâylà loại biến điện áp dầu 3 pha 5 trụ, nó gồm 1 mạchtừ 5 trụ (trong đó có 3 trụ có dây quấn để cho từthông thứ tự không chạy qua ) và hai cuộn dây thứ cấp

Nguyễn Trung HTD- CTTT K54 32

Báo cáo thực tập tại nhà máy thuỷ điện Cửa Đạt

nối hình sao và hình tam giác hở. Cuộn dây nối hìnhsao cung cấp cho các dụng cụ đo lường, rơle và kiểmtra cách điện.Cuộn dây nối tam giác hở nối với rơleđiện áp để cho tín hiệu khi 1 điêm chạm đất trongluới cao áp. Bình thường Ua1x1=Ua+U6+Uc=0. Khi 1 điểm chạmđất trong lưới cao áp, điện áp Ua1x1=3Uc, trong đó Uclàđiên áp thứ tự không, do đó rơle tác động báo tínhiệu chạm đất. Bởi vì máy phát có rất nhiều loại bảo vệ, cónhiều điểm đo lường nên phải sử dụng 2 biến điện ápgiống nhau (vì số đầu ra của 1 biến điện áp là cóhạn).

Nguyễn Trung HTD- CTTT K54 33

Báo cáo thực tập tại nhà máy thuỷ điện Cửa Đạt

1.3. PHẦN TRẠM BIẾN ÁP

2.3.1. Cấu tạo và nguyên tắc làm việc của cáctrang thiết bị trong trạm biến áp.

Ta đã biết rằng nhà máy thuỷ diện Hoà Bình có mộtvai trò cực kỳ quan trọng trong hệ thốngđiện quốcgia. Nhà máy giữ vai trò điều tần cho hệ thống vàtham gia vào quá trình điều chỉnh điện áp.Từ khi cóđường dây 500 KV, vai trò của nhà máy lại càngđược khẳng định.Trạm biến áp 220/110/35 KV là điểmnối của nhà máy điện Hoà Bình với hệ thống, nó là 1nút nguồn quan trọng bậc nhất trong hệ thống điệnquốc gia. Quá trình vận hành của nhà máy và trạmbiến áp có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng, antoàn của lưới điện quốc gia. Vì vậy mà trạm biến ápđược thiết kế sao cho đảm bảo an toàn cung cấp điệncho hệ thống đồng thời đảm bảo các chỉ tiêu kinhtế.

Trạm biến áp được thiết kế theo kiểu máy cắtcho 1 bộ đường dây.

8 tổ máy được ghép thành 4 khối và qua 4 lộ đườngdây đưa vào trạm biến áp.

Có tất cả 7 lộ 220 KV.

Nguyễn Trung HTD- CTTT K54 34

Báo cáo thực tập tại nhà máy thuỷ điện Cửa Đạt

- Đường dây 274, 275, 276 đi BaLa.- Đường dây 273 đi Chèm.- Đường dây 272 đi Sóc Sơn.- Đường dây 271 đi Ninh Bình.- Đường dây 270 đi Thanh Hoá.

Trong đó đường dây 271 và 270 là dây phânpha(2 dây 1 pha) có vòng đẳng thế để làm điện trườngphân bố đều hơn, giảm tổn thất vầng quang.

Có 1 lộ 220 KV cấp điện cho trạm biến áp 500 KV.Có 3 lộ 110 KV:- Đường dây 171, 172 cung cấp điện cho tỉnh Hoà

Bình.- Đường dây 173 cung cấp điên cho Mộc Châu, Sơn La.

a. Máy cắt điện của các lộ đường dây và trạm. Máy cắt có nhiệm vụ chủ yếu là tách rời phầntử bị sự cố ra khỏi hệ thống để đảm bảo an toàn chohệ thống và thiết bị, tuỳ thuộc vào mức độ yêu cầucung cấp điện và lưới điện cụ thể mà người ta lựachọn loại máy cắt cho thích hợp. Yêu cầu chung là máycắt phải tác động đúng, kịp về thời gian và còn phảiđảm bảo chỉ tiêu về kinh tế. Hiện nay ở trạm 220/110/35 KV ở nhà máy thuỷđiện Hoà Bình có nhiều chủng loại máy cắt khác nhau.Chủ yếu là hai loại máy cắt không khí và máy cắt khíSF6. Xu hướng là thay thế các máy cắt không khí bằngmáy cắt SF6 với nhiều tính năng vượt trội, dự kiến

Nguyễn Trung HTD- CTTT K54 35

Báo cáo thực tập tại nhà máy thuỷ điện Cửa Đạt

trong năm 2004 toàn bộ máy cắt không khí trên trạm sẽđược thay thế . Máy cắt không khí sử dụng là máy cắt của Nga,truyền động và dập hồ quang bằng không khí nén. Trongtrạm có 1 phân xưởng sản xuất khí nén để cung cấp chocác máy cắt không khí. Máy cắt có trang bị đông hồkiểm tra áp lực khí, có hệ thống tự động duy trì áplực khí trong bình nén. Máy cắt không khí có tiếp điểm chính và tiếpđiểm phụ. Khi cắt tiếp chính mở trước sau đó tiếpđiểm phụ(tiếp điêm hồ quang) mở sau, hồ quang phátsinh sẽ bị dập tắt bởi không khí nén. Khi đóng thìtiếp điểm chính đóng sau khi tiếp điểm phụ đã đóng.Sau mỗi lần tác động không khí nén thoát ra ngoài vàphải nạp khí nén vào máy cắt với một trị số áp lựccần thiết. Máy cắt SF6 có nhiều ưu điểm hơn máy cắt khôngkhí là gọn nhẹ, ít phải sửa chữa bảo dưỡng, hoạt độngtin cậy, không phải nạp khí thường xuyên. Máy cắt SF6 sử dụng là loại máy 3AP1 FI làkiểu máy dùng động cơ lên dây cót lò xo để thao tácvà dùng khí SF6 để cách điện và dập hồ quang. Máycắt có một bộ truyền động cơ khí riêng trên mỗi trụcực và nó phù hợp cho việc cắt đơn pha hoặc 3 pha rồitự đóng lại. Mỗi pha máy cắt co một buồng ngắt và dập hồquang có một đồng hồ chỉ thị áp lực SF6 và một bộ

Nguyễn Trung HTD- CTTT K54 36

Báo cáo thực tập tại nhà máy thuỷ điện Cửa Đạt

tiếp điểm giám sát áp lực SF6 , các cuộn điện từ đóngcắt các bộ sấy.

Máy cắt có mọt tụ điều khiển điều khiểnchung được láp đặt tại cột trụ pha giữa, trong tủcó các rơle, khoá điều khiển, các hàng kẹp dùng đểkết nối cáp nhị thứ. Điện áp điều khiển cho mạchđóng và mạch cắt là điện áp một chiều 220 VDC . Máy cắt có thể thao tác được tại chỗ hoặc từxa tuỳ theo vị trí của khoá Local/Remote tại từđiều khiển chung của máy cắt.Máy cắt có khoá giải trừ mạch đóng cắt không toànpha máy cắt, ngoài ra còn có mạch chống dòng dò,mạch khoá thao tác khi áp lực khí SF6 giảm thấp.Một số thông số kỹ thuật chính của máy cắt 3AP1FI .Số hiệu về điện. - Điện áp định mức 245 KV. - Tần số định mức 50 Hz. - Dòng điện định mức 3150 A. - Dòng cắt ngắn mạch định mức 40 KA - Dòng ngắn mạch ổn định động 100 KA - Thời gian ngắn mạch định mức 3 sThời gian thao tác. - Thời gian thao tác nhỏ nhất: 80 ms - Thời gian dập hồ quang: 19 ms - Thời gian cắt hoàn toàn: 60 ms

- Thời gian đóng cắt: 60+10 ms - Thời gian thao tác sau khi cắt: 281 ms

Nguyễn Trung HTD- CTTT K54 37

Báo cáo thực tập tại nhà máy thuỷ điện Cửa Đạt

Số liệu môi trương dập hồ quang: SF6 - Trọng lượng trên máy cắt: 22 kg - Áp lực khí bình thường (200c): 6 bat - Gía trị áp lực SF6 giảm thấp báo tín hiệutại 200c: 5,2 bat - Mạch khoá chung khi giá trị áp lực khí SF6giảm thấp tai 200c : 5,0 bat - Giá trị áp lực nhỏ nhất cho phép thao táccơ khí: 3,0 bat

b. Dao cách lyTrong trạm chủ yếu có 3 loại dao cách ly sau: PHD3-2(1)-220/320 T1. PHD3-2(1)-110/630 T1. PHD3-2 –33*/630 T1.

Các dao cách ly dùng để thao tác đóng cắt cácmạch không có dòng điện với điên áp định mức tươngứng đông thời để tiếp địa cho các đoạn mạch đã đượccắt điện bằng các dao tiếp địa cắt cố định.

Giải thích về ký hiệu: P : dao cách ly. H : đặt ngoài trời. D : hai cột xứ đỡ. 3 : có các dao tiếp địa. 2(1) : số lượng dao tiếp địa. 220, 110, 33 : điện áp định mức (KV). 3200, 630 : dòng điên định mức (A).

Nguyễn Trung HTD- CTTT K54 38

Báo cáo thực tập tại nhà máy thuỷ điện Cửa Đạt

T : dung cho các khu vực có khí hậu nhiệt đới. 1:để làm việc ngoài trời .

Các thông số kỹ thuật cơ bản: Điện áp định mức:PHD-220 PHD-110 PHD-33 Điện áp định mức(KV) 220 110 33 Điện áp làm việc lớn nhất (KV) 252 12636 Dòng điện định mức(A) 3200 630 630 Cầu dao 1 pha- có điều khiển riêng cho từngpha. Cầu dao 3 pha- có điều khiển chung cho 3 pha.

Cực cầu dao đặt bộ truyền động gọi là cực chủđộng, các cực cầu dao được đấu nối với cực chủ độnggọi là các cực bị động. Mạch tiếp địa gồm có dao tiếp địa kiểu treo,mạch nối mềm và tiếp điểm đầu ra chỉ được đặt ở cựcchủ động, các tiếp điểm có thể tháo lắp được của daotiếp địa có cấu tạo tương tự như các tiếp điểm ở daochính. Các dao cách ly 220 va 110 KV có các bộ truyềnđộng kiểu DH-220 T1 đảm bảo thao tác các dao chínhbằng truyền động điện và bằng tay, các tiếp địa bằngcách quay các tay quay tương ứng.

Nguyễn Trung HTD- CTTT K54 39

Báo cáo thực tập tại nhà máy thuỷ điện Cửa Đạt

Các dao cách ly 35 KV có các truyền động điệnkiểu P-T1 đảm bảo thao tác bằng tay các dao chính vàdao tiếp địa. Cả 2 loại truyền động đều có các phần tửliên động điện từ và liên động cơ khí nhờ vậy mà loạitrừ được khả năng đóng nhầm các dao chính khi các daotiếp địa đang đóng và ngược lại đóng nhầm các daotiếp địa khi dao chính đang đóng .c.Các máy biến dòng điện, biến điện áp

Các máy biến dòng kiểu TFI3M dùng làm nguồncung cấp cho các mạch dòng của các đồng hồ đo lường ,các thiết bị bảo vệ và điều khiển OPY.

Các thông số kỹ thuật cơ bản của máy biến dòngTQ3M-220b TQ3M-132b- Điện áp định mức (KV)220 132- Điện áp làm việc lớn nhất (KV)252 145- Điện áp bên sơ cấp định mức(A)

- Dòng điện bên thứ cấp định mức (A) Máy biến dòng có phân bố các cuộn thứ cấp ởtrên bệ máy là vỏ sứ cách điện , bên trong vỏ sứ cóđặt thép từ của máy biến thế với các cuôn dây thứ cấpvà sơ cấp. Phần thép từ được để ngập đầy dầu máy biếnthế, phần trên máy biến dòng có bình ở đầu, ở đó có

Nguyễn Trung HTD- CTTT K54 40

Báo cáo thực tập tại nhà máy thuỷ điện Cửa Đạt

bình sấy lọc không khí có chứa hạt xilicaghen và kínhkiểm tra mức dầu. ở đó cũng có các đầu ra của cáccuộn thứ cấp. Nếu nhiệt độ thay đổi 100c thì mức dầuthay đổi 25 mm. Các biến điện áp kiểu HKFI-220-58T1, HKFI-110-83T1, 3HOM-35-65T1 dùng để làm nguồn cung cấp cho cácmạch điện áp của các đồng hồ đo lường, các thiết bịbảo vệ và điều khiển ở OPY .Các thông số định mức vềyếu tố kỹ thuậtcơ bản như sau: Các thông số: HKO-220 HKO-1103HOM-35 Điện áp định mức (KV) 220 10035 Điện áp thứ cấp

Cuộn chính (V) 100100 1000 Cuộn phụ (V) 100100 100

Công suất cực đại (VA) 20002000 1000 Số tầng sứ (cái) 21

Cấu tạo của máy biến điện áp: Bên trong vỏ sứ ( với biến điện áp 3HOM thìbên trong vỏ kim loại ) có đặt phần thép từ của máybiến điện áp, phần thép là mạch dẫn từ có các cuộn

Nguyễn Trung HTD- CTTT K54 41

Báo cáo thực tập tại nhà máy thuỷ điện Cửa Đạt

dây sơ cấp và thứ cấp. Ở trong bệ máy có phân bố đầura của các cuộn dây thứ cấp và đầu ra pha “không” củacuộn sơ cấp máy biến điện áp đươc đổ đầy dầu máy biếnthế. Ở phần trên máy biến điên áp có bình dãn nở dầuvới bình sấy lọc không khí và ống thuỷ chỉ mức dầu. Các máy biến điện áp làm việc ở chế độ hở mạchcòn các máy biến dòng điện làm việc ở chế độ ngắnmạch.d. Chống sét van Các loại chông sét sử dụng trong trạm làPBMG-220MT1, PBMG-110MT1, PBC-35-75T1. Các loại chống sét PBMG dùng để bảo vệ chocác thiết bị không bị quá điện áp khí quyển và thaotác. Các chống sét loại BCP để bảo vệ cho các thiếtbị khỏi quá điện áp khí quyển.Các thông số kỹ thuật cơ bản : PBM-220 PBM-110PBC-35 Điện áp làm việc (KV) 220110 35 Điện áp làm việc lớn nhất (KV)* Điên áp tác động chọc thủng (KV)* Điện áp sung chọc thủng (KV)125 Chống sét van gồm hợp bộ các phần tử có cáckhoảng trống để phóng điện và các điện trở phi

Nguyễn Trung HTD- CTTT K54 42

Báo cáo thực tập tại nhà máy thuỷ điện Cửa Đạt

tuyến . Tất cả đều được lắp vào trong môt số sứ cáchđiện.Số lượng phần tử được thích ứng với điện áp địnhmức ở trên bệ của chống sét van, phía dưới có đặtcông tơ đấu sét. Một đầu của công tơ đấu với đầu ra ởphía dưới, một đầu được tiếp địa. Tác dụng bảo vệ của chống sét van là khi xuấthiện điện áp nguy hiểm đến cách điện của thiết bị,chống sét van sẽ phóng điện qua khe hở phóng điệnđưa dòng xung xuống dưới đất, do điện trở ở chống sétlà điện trở phi tuyến cho nên dòng điện qua chống sétkhông tạo ra điện áp tăng cao nguy hiểm đôi vơi cáchđiện của các thiết bị, dòng điện qua các khe hở trunggian phóng điện là dòng điện dưới tác dụng của điênáp tần số công nghiệp do các khe hở, dòng điên sẽ bịdập tắt khi chuyển qua “không”. Các chống sét van phải được thường xuyên đóngđiện.Việc kiểm tra xem sét các chống sét van phảithực hiện theo lịch kiểm tra thiết bị đã quy định vàtiến hành kiểm tra sau khi có sét đánh vào khu vựctrạm hoặc các đường dây tải điện xuất tuyến của trạm. Ngoài các chống sét van bảo vệ quá điện ápkhí quyển và thao tác cho các thiết bị, trạm phânphối còn có hệ thống chống sét đánh trực tiếp vàotrạm và đường dây. Các cột chống sét làm nhiệm vụ chống sét đánhtrực tiếp vào trạm. Hệ thống cột chống sét được bốtrí hình lưới diện tích vuông, phạm vi bảo vệ toàn bộ

Nguyễn Trung HTD- CTTT K54 43

Báo cáo thực tập tại nhà máy thuỷ điện Cửa Đạt

trạm phân phối. Các cột chống sét có thể đặt trên xà,cột của trạm 220, 110 KV để tận dụng chiều cao, tiếpđịa của cột chống sét được bắt trực tiếp vào xà, cộtđỡ sứ. Các cột chống sét không được đặt trên xà,cột của trạm phân phối phần 35 KV vì cách điện củacấp điện áp này yếu do đó có thể gây phóng điện trêncách điện.Trên các lộ đường dây 220, 110 KV, ở đỉnh cột có đặtdây chống sét để bảo vệ sét đánh vào dây dẫn. Dâychống sét phải đặt có góc bảo vệ *đạt tiêu chuẩn kĩthuật.e.Trạm biến áp 500KV Đường dây 500 KV được xây dựng làm nhiệm vụhợp nhất hệ thống điện quốc gia.Phòng điều khiển trạm500 KV nhận lệnh trực tiếp từ điều độ quốc gia (Ao). Công suất phát của trạm là 450 MVA, có mộtlộ đường dây phân pha,hai giây chống sét.Mỗi pha gồm4 dây nằm trên khung định vị hình vuông có cạnha=60cm, có vòng đẳng thế nhằm giảm tổn thất vầngquang. Trạm có hai tổ máy biên áp 1 pha, được làmmát theo kiểu dầu, gió cưỡng bức. Toàn bộ máy cắt trong trạm là loại máy cắtSF6 truyền động bằng lò xo, dùng khí SF6 để dập hồquang và cách điện.

Nguyễn Trung HTD- CTTT K54 44

Báo cáo thực tập tại nhà máy thuỷ điện Cửa Đạt

Trong trạm có thiết bị bù ngang ( bằng tụ)và bù dọc ( bằng * ) .Các hệ thống đo lường, bảo vệ,hệ thống thông tin liên lạc…2.2.2. Hệ thống đo lường, bảo vệ trạm biến áp220/110/35 a. Bảo vệ máy biến áp tự dùng TD-61, TD-62 (35/6,3KV).

Bảo vệ so lệch máy biến áp. Bảo vệ được sử dụng để chống tất cả các dạngngắn mạch và hư hỏng bên trong máy biến áp. Vùng tác động của bảo vệ được xác định bởicác máy biến dòng điện đặt ở đầu sứ 35 KV của máybiến ápvà o phía 6 KV trong các ngăn N-18 (N-1) củaKPY-6KV VPY-220KV. Bảo vệ tác động không có duy trìthời gian đi cắt máy cắt 220 KV, máy cắt 110 KV, máycắt 6 KV, khởi động sơ đồ YPOB, cấm TA/7B các máy cắt220, 110, đồng thờ khởi động cứu hoả cho máy biếnáp.Bảo vệ rơle hơi của máy biến áp: Bảo vệ chống các hưhỏng bên trong thùng dầu máy biến áp kéo theo sự xuấthiện khí rơle có hai cặp tiếp điểm, tác động đi báotín hiệu và cắt máy. Bảo vệ quá dóng điện khởi động theo điện ápthấp. Bảo vệ được coi là bảo vệ dự phòng cho các bảovệ chính của máy biến áp, bảo vệ tác động chống mọidạng ngắn mạch bên trong và bên ngoài máy biến áp và

Nguyễn Trung HTD- CTTT K54 45

Báo cáo thực tập tại nhà máy thuỷ điện Cửa Đạt

thực hiện bằng hai rơle dòng điều khiển PCT-13 đặttrên 2 pha Avà B đấu tới các máy biến áp dòng lắp sẵnở phía 35 KV của máy biến áp AT-2. Để tăng độ nhạycho bảo vệ khi xuất hiện ngắn mạch đối xứng và khôngđối xứng, việc khởi động bảo vệ được thực hiện qua bộlọc rơle điện áp thứ tự nghịch và rơle điện áp thấp.Đấu tới các máy biến điện áp đo lường ở ngăn 14 củaKPY-6KV/OPY. Bảo vệ tác động có duy trì thời giantheo 2 cấp : Cấp1: Đi vào máy cắt đầu vào 6KV Cấp 2:Đi cắt máy cắt 220, 110 KV của máybiến áp tự ngẫu đồng thời khởi động YPOB các máy cắt220, 110 KV cấm TA/7B các máy cắt 220, 110 KV.Bảo vệ tránh quá tải ở phía 6 KV : Bảo vệ được thựchiện nhờ một rơle dòng điện đấu tới máy biến dòng đặtở phía 6 KV. Bảo vệ tác động có duy trì thời gian đibó tín hiệu, khi bảo vệ làm việc tín hiệu con bài tácđộng báo quá tải máy biến áp tự dùng TD61

b. Bảo vệ máy biến áp tự ngẫu AT1 và AT2

Bảo vệ so lệch thanh dẫn được đấu tới máybiến dòng đặt ngoài ở phía 220 KV mạch Es và máy biếndòng lắp sẵn trong máy biến áp (AT2,AT1) và đó cũngchính là vùng tác động, giới hạn bảo vệ so lệch thanhdẫn. Bảo vệ so lệch thanh dẫn sẻ tác động trong mọidạng ngắn mạch.

Nguyễn Trung HTD- CTTT K54 46

Báo cáo thực tập tại nhà máy thuỷ điện Cửa Đạt

Bảo vệ rơle hơi của máy biến áp tự ngẫuđược thực hiện nhờ rơle hơi KSG-1. Và được sử dụngcho máy biến áp tự ngẫu tránh các hư hỏng bên tronggồm hai cấp.- Cấp I: Khi suất hiện hơi nhẹ trong thùng máy biến

áp tự ngẫu, cấp I của bảo vệ rơle hơi sẽ làm việccó báo tín hiệu trước.

- Cấp II: Khi suất hiện lượng hơi lớn và làm chodầu trào ra khỏi rơle bảo vệ sẽ tác động khôngduy trì thời gian.

Bảo vệ so lệch máy biến áp tự ngẫu, bảo vệ cócông dụng bảo vệ, tránh

các hư hỏng bên trong máy biến áp. Bảo vệ được đấu tới các máy biến dòng điện đặt sẵn ở phía 220,110,35KV.

Bảo vệ dòng điện thứ tự nghịch tránh ngắnmạch không đối xứng, Bảo

vệ được coi là bảo vệ dự phòng cho các bảo vệ chínhcủa máy biến tự ngẫu.Bảo vệ quá dòng có khởi độngtheo điện áp thấp, bảo vệ được trang bị để cắt cácngắn mạch bên ngoài giữa các pha và làm bảo vệ dựphòng cho các bảo vệ chính của máy biến áp tự ngẫu.Bảo vệ được thực hiện bằng 1 rơle trên cơ sở của rơledòng điện PCT-13 (KA-5) đấu tới máy biến dòng ở pha Alắp sẵn trong máy biến áp tự ngẫu.

Bảo vệ khoảng cách có hướng tránh ngắn mạchgiữa các pha phía

Nguyễn Trung HTD- CTTT K54 47

Báo cáo thực tập tại nhà máy thuỷ điện Cửa Đạt

110KV. Bảo vệ sử dụng để đảm bảo dự phòng cho bảo vệvà khối 110KV của đường dây và cho các bảo vệ chínhcủa máy biến áp tự ngẫu. Bảo vệ được đấu tới máy biếndòng 110KV đặt sẵn trong máy biến áp tự ngẫu, tới máybiến điện áp đo lường TUL-172 (171).

Bảo vệ dòng điện thứ tự không có hướng tránhchạm đất ở 110KV. Bảo

vệ được coi là bảo vệ dự phòng của máy biến áp tựngẫu và được thực hiện tương tự như bảo vệ chạm đấtphía 220KV. Các mạch dòng điện của bảo vệ được đấutới máy biến dòng phía 110KV.

Ngoài ra còn có bảo vệ dòng điện cực đại tránh quátải, bảo vệ tránh không đồng pha của máy cắt 220KV,bảo vệ không đồng pha phía 110KV….

KẾT LUẬNXã hội ngày càng phát triển, đi kèm là sự gia tăng

dân số. Sự phát triển về kinh tế khiến cho nhu cầu

Nguyễn Trung HTD- CTTT K54 48

Báo cáo thực tập tại nhà máy thuỷ điện Cửa Đạt

của con người ngày càng tăng. Trong đó nhu cầu vềđiện năng ngày càng tăng trong những năm vừa qua.Điện năng được sử dụng trong hầu hết các hoạt độngcủa con người: sản xuất, chiếu sáng, sinh hoạt dândụng… Theo thống kê trên thế giới thì có khoảng 18%điện năng được sản xuất từ thủy điện. Ở Việt Nam nóiriêng, thủy điện cũng chiếm một vai trò rất quantrọng trong hệ thống điện của quốc gia. Vì vậy là mộtsinh viên ngành điện, việc tìm hiểu về các nhà máyđiện nói chung, các nhà máy thủy điện nói riêng làrất cần thiết cho chúng em sau này.

Nhà máy thủy điện Hòa Bình là một công trình đầumối đa chức năng có quy mô lớn nhất hiện nay, và cũnglà nguồn cung cấp điện chính cho đường dây cao thế500kV Bắc -Nam. Đây là bài báo cáo về đợt thực tậpcủa em tại nhà máy thủy điện Hòa Bình. Bài báo cáo lànhững kiến thức mà em tìm hiểu được qua đợt thực tập,qua internet và qua những lý thuyết đã được học. Quađợt thực tập mà em có cơ hội được quan sát học hỏitại nhà máy. Tuy nhiên bài báo cáo vẫn còn có nhiềuthiếu sót. Một lần nữa kính mong thầy, cô giáo góp ývà chỉnh sửa cho bài báo cáo của em.

Em xin chân thànhcám ơn!

Nguyễn Trung HTD- CTTT K54 49

Báo cáo thực tập tại nhà máy thuỷ điện Cửa Đạt

Nguyễn Trung HTD- CTTT K54 50