Bao cao thuc hanh

69
BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA TÀI CHÍNH –NGÂN HÀNG BÁO CÁO THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 1 ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH 9 Giảng viên hướng dẫn : Th.S Trần Văn Trung Sinh viên thực tập : Trần Phạm Trung Kiên

Transcript of Bao cao thuc hanh

BỘ TÀI CHÍNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

KHOA TÀI CHÍNH –NGÂN HÀNG

BÁO CÁO

THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 1ĐỀ TÀI:

THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG

THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT

NAM CHI NHÁNH 9

Giảng viên hướng dẫn : Th.S Trần

Văn Trung

Sinh viên thực tập : Trần

Phạm Trung Kiên

Lớp :

11DNH2

MSSV : 1112140145

BỘ TÀI CHÍNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

KHOA TÀI CHÍNH –NGÂN HÀNG

BÁO CÁO

THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 1ĐỀ TÀI:

THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG

THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT

NAM CHI NHÁNH 9

Giảng viên hướng dẫn : Th.S Trần

Văn Trung

Sinh viên thực tập : Trần

Phạm Trung Kiên

Lớp :

11DNH2

MSSV : 1112140145

Nhận xét của giáo viên hướng dẫn…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………

Nhận xét của đơn vị kiến tập…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………….

Hồ Chí Minh, ngày…tháng…năm 2013

LỜI CẢM ƠN

Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn

liền với những sự hỗ trợ, dù ít hay nhiều, dù trực tiếp

hay gián tiếp của người khác. Từ khi bước chân vào giảng

đường đại học đến nay bản thân em đã nhận được nhiều sự

giúp đỡ của quý thầy, cô, gia đình, bạn bè. Chính vì lẽ đó

hôm nay em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tất cả mọi

người.

Truớc hết em xin chân thành cảm ơn tất cả các quý

Thầy, Cô giáo của Truờng Đại học Tài chính – Marketing

trong những năm vừa qua đã tận tình chỉ bảo dạy giỗ cho em

những kiến thức căn bản để thực hiện đề tài. Em xin gửi

lời cảm ơn đặc biệt tới Th.s Trần Văn Trung, trong thời

gian thực hiện đề tài kiến tập em đã may mắn đuợc Thầy

huớng dẫn và cho em những góp ý thật bổ ích .

Bên cạnh đó em cũng xin chân thành cảm ơn tới Ban

Giám đốc NHTMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh 9 đã tiếp

nhận em vào kiến tập. Trong suốt thời gian kiến tập em

đuợc các anh, chị đang công tác tại Ngân hàng giúp đỡ

nhiệt tình, luôn quan tâm, tạo cho em một cảm giác và môi

trường thoải mái, thân thiện.

Vì chỉ là một sinh viên năm ba với kiến thức và kinh

nghiệm hạn chế nên đề tài của em vẫn còn nhiều thiếu sót.

Em kính mong nhận được sự đánh giá và góp ý của quý thầy,

cô để chuyên đề được hoàn chỉnh hơn.

Hồ Chí Minh, Ngày….. tháng….. năm 2013

Sinh viên: Trần Phạm Trung Kiên

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi, có sự

hỗ trợ từ Giáo viên hướng dẫn Th.S Trần Văn Trung. Các nội

dung và kết quả trong đề tài là trung thực. Những số liệu

trong đề tài phục vụ cho việc phân tích được thu thập từ

ngân hàng thương mai cổ phần Công Thương Việt Nam.

Hồ Chí Minh, ngày…tháng…năm 2013

Sinh viên: Trần Phạm Trung Kiên

MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG............................................i

DANH MỤC HÌNH...........................................ii

DOANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT..............................iii

PHẦN MỞ ĐẦU.............................................iv

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NHTM CP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI

NHÁNH 9 ..............................................1

1.1....Tổng quan về hệ thống NHTM CP Công Thương Việt Nam

1

1.2. Tồng quan về NHTMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh

9 2

1.2.1. Lịch sử hình thành NHTMCP Công Thương Việt Nam-

Chi nhánh 9...........................................3

1.2.2. Quá trình phát triển...........................3

1.3. Một số kết quả đạt được của NHTMCP Công Thương Việt

Nam - Chi nhánh 9.......................................

...................................................8

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTMCP CÔNG THƯƠNG

VIỆT NAM – CHI NHÁNH 9..................................10

2.1.......Các sản phẩm huy động tiền gửi tại NHTMCP Công

Thương Việt Nam – Chi nhánh 9.........................10

2.1.1. Tiền gửi của khách hàng cá nhân...............10

2.1.2. Tiền gửi khách hàng doanh nghiệp..............14

2.2....Phân tích thực trạng huy động vốn của NHTMCP Công

Thương Việt Nam – Chi nhánh 9.........................16

2.2.1. Kết quả huy động vốn đạt được của Chi nhánh 9

thời gian qua........................................16

2.2.2. Phân tích thực trạng huy động vốn theo kỳ hạn

huy động.............................................18

2.2.3. Phân tích thực trạng huy động vốn theo đối tượng

22

2.2.4. Phân tích thực trạng huy động vốn theo lại tiền

24

CHƯƠNG 3. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN

NHTMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH 9...............27

3.1.......Nhận xét về hoạt động huy động vốn NHTMCP Công

Thương Việt Nam – Chi nhánh 9.........................27

3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác huy động

vốn 29

3.2.1. Về công nghệ thông tin........................29

3.2.2. Về thủ tục giao dịch..........................30

3.2.3. Đẩy mạnh đa dạng hóa các hình thức huy động vốn

30

3.2.4. Về nguồn nhân lực.............................31

3.3....................................................Kiến nghị

31

3.3.1. Kiến nghị với NHTMCP Công Thương Việt Nam – Chi

nhánh 9..............................................31

3.3.2. Kiến nghị với Nhà nước........................32

KẾT LUẬN................................................34

TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................35

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1-1: kết quả hoạt động kinh doanh của NHTMCP Công

Thương Việt Nam – Chi nhánh 9............................8

Bảng 2-1: Bảng biến động nguồn vốn qua các năm..........16

Bảng 2-2 Bảng cơ cấu huy động vốn theo kỳ hạn...........18

Bảng 2-3 Bảng tốc độ tăng trưởng huy động vốn...........18

Bảng 2-4 Bảng cơ cấu huy động vốn theo đối tượng........22

Bảng 2-5 Bảng tốc độ tăng trưởng huy động vốn theo đối

tượng...................................................22

Bảng 2-6: Bảng cơ cấu huy động vốn theo loại tiền.......24

Bảng 2-7: Bảng tốc độ tăng trưởng huy động vốn..........25

i

DANH MỤC HÌNH

Biểu đồ 1-1: Biểu đồ kết quả hoạt động kinh doanh........8

Biểu đồ 2-1: Tình hình tăng trưởng nguồn vốn huy động...17

Biểu đồ 2-2 Tình hình huy động vốn theo kỳ hạn..........19

Biểu đồ 2-3: Tình hình huy động vốn theo đối tượng......23

Biểu đồ 2-4: biểu đồ huy động vốn theo loại tiền........25

ii

DOANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phầnĐVT Đơn vị tínhVND Việt Nam ĐồngNHTM Ngân hàng thương mạiVietinbank Ngân hàng thương mai cổ phần Công Thương

Việt Nam

iii

PHẦN MỞ ĐẦU

1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế, hệ

thống NHTMCP Công Thương Việt Nam đã không ngừng phát

triển và ngày càng khẳng đinh là một bộ phận không thể

thiếu của nền kinh tế bằng lượng vốn huy động được trong

xã hội thông qua nghiệp vụ huy động vốn, NHTMCP Công

Thương Việt Nam đã cung cấp một lượng lớn cho mọi hoạt

động kinh tế, đáp ứng các nhu cầu một cách nhanh chóng,

kịp thời cho quá trình tái sản xuất. Nhờ đó mà hoạt động

sản xuất kinh doanh của các thành phần trong nền kinh tế

được diễn ra môt cách thuận lợi. Do vậy, trong thời gian

tới, để phát huy hơn nữa vai trò của mình và đồng thời đáp

ứng cho sự phát triển chung của nền kinh tế cũng như cho

chính bản thân hệ thống ngân hàng thì việc huy động vốn

cho kinh doanh trong tương lai chắ chắn sẽ được đặt lên

hàng đầu đối với các tổ chức tài chính, các ngân hàng

thương mại nói chung và NHTMCP Công Thương Việt Nam nói

riêng.

iv

Nhận thức được tầm quan trọng đó, với những kiến thức đã

được học ở trường, cùng với những kiến thức thu nhận được

trong thời gian kiến tập, tìm hiểu tình hình thực tế tại

NHTMCP Công Thương Việt Nam- Chi nhánh 9 vừa qua, em đã

mạnh dạn chọn đề tài: “ THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN

HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH

9” làm đề tài báo cáo cho mình.

2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

- Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động huy động vốn tại

ngân hàng NHTMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh 9.

3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

- Tập trung vào hoạt động huy động vốn tại NHTMCP Công

Thương Việt Nam – Chi nhánh 9 trong ba năm: 2010, 2011 và

2012

4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

- Những nội dung liên quan đến hoạt động huy động vốn tại

NHTMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh 9.

5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

- Phương pháp thu thập thông tin: thông qua quá trình kiến

tập trực tiếp tại Chi nhánh, các báo cáo tài chính các

năm, báo cáo tín dụng…

- Phương pháp phân tích: phân tích, đánh giá các thông tin,

số liệu từ đó so sánh, đối chiếu để đưa ra được những nhận

v

đình về tình hình huy động vốn NHTMCP Công Thương Việt Nam

– Chi nhánh 9.

vi

CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ NHTM CP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI

NHÁNH 9

1.1. Tổng quan về hệ thống NHTM CP Công Thương Việt

Nam

NHTMCP Công Thương Việt Nam được thành lập từ năm

1988 sau khi tách ra từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là một

ngân hàng thương mại lớn, giữ vai trò quan trọng, trụ cột

của ngành Ngân hàng Việt Nam. Hệ thống mạng lưới của

NHTMCP Công Thương Việt Nam trải rộng toàn quốc với ba Sở

Giao dịch, 141 chi nhánh và trên 700 điểm/phòng giao dịch.

NHTMCP Công Thương Việt Nam có bốn Công ty hạch toán độc

lập là Công ty Cho Thuê Tài Chính, Công ty trách nhiệm hữu

han Chứng khoán, Công ty Quản Lý Nợ và Khai Thác Tài Sản,

Công ty trách nhiệm hữu hạn Bảo hiểm và ba đơn vị sự

nghiệp là Trung Tâm Công Nghệ Thông Tin và Trung Tâm Thẻ,

Trường đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. NHTMCP Công

Thương Việt Nam là sáng lập viên và đối tác lien doanh của

Ngân hàng INDOVINA và là công ty chuyển mạch tài chính

quốc gia Việt Nam (Banknet). NHTM NHTMCP Công Thương Việt

Nam có quan hệ đại lý với trên 850 ngân hàng lớn trên toàn

thế giới và là thành viên của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam,

1

Hiệp hội các ngân hàng Châu Á, Hiệp hội Tài chính viễn

thông liên Ngân hàng toàn câu (SWIFT), Tổ chức Phát Hành

và Thanh Toán thẻ VISA, MASTER quốc tế.

Là Ngân hàng tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ

hiện đại và thương mại điện tử tại Việt Nam. Để có thể

đứng vững và phát triển, NHTMCP Công Thương Việt Nam không

ngừng nghiên cứu, cải tiến các sản phẩm, dịch vụ hiện có

và phát triển các sản phẩm mới nhằm đáp ứng cao nhất nhu

cầu của khách hàng: các dịch vụ ngân hàng bán buôn và bán

lẻ trong và ngoài nước, cho vay và đầu tư, tài trợ thương

mại, bảo lãnh và tái bảo lãnh, kinh doanh ngoại hối, tiền

gửi, thanh toán, chuyển tiền, phát hành và thanh toán thẻ

tín dụng trong nước và quốc tế, séc du lịch, kinh doanh,

chứng khoán, bảo hiểm và cho thuê tài chính…

NHTMCP Công Thương Việt Nam là ngân hàng đầu tiên của

Việt Nam được cấp chứng chỉ ISO 9001:2000. Năm 2009 là năm

đầu tiên NHTMCP Công Thương Việt Nam hoạt động theo mô

hình ngân hàng cổ phần, đã có nhiều đổi mới tích cực và

mang tính đột phá.

2

1.2. Tồng quan về NHTMCP Công Thương Việt Nam –

Chi nhánh 9

NHTMCP Công Thương Việt Nam-Chi nhánh 9 Thành phố Hồ

Chí Minh đặt tại số 01 Nguyễn Oanh, phường 10, Quận Gò

Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh, trực thuộc NHTMCP Công Thương

Việt Nam, là một ngân hàng thương mại, chức năng kinh

doanh của chi nhánh cũng như các ngân hàng thương mại

khác, là tổ chức tài chính trung gian cho khách hàng, các

công ty. Chi nhánh 9 có chức năng hoạt động kinh doanh các

nghiệp vụ ngân hàng trên các lĩnh vực:

Nhận tiền gửi

Cho vay

Chuyển tiền trong nước

Thanh toán quốc tế

Thẻ và ngân hàng điện tử

Hạch toán đầy đủ nội bộ toàn ngành

Các phòng giao dịch hiện tại:

- Phòng giao dịch Gò Vấp - 232 Nguyễn Văn

Nghi, Phường 7, Gò Vấp, Tp.HCM. ĐT: 08.38940956; Fax:

08.39859874

3

- Phòng giao dịch An Nhơn - 3/44A Lê Đức Thọ,

phường 15, Quận Gò Vấp, Tp. HCM. ĐT: 08.39962812; Fax:

08.39962812

- Phòng giao dịch Hiệp Thành - 34A/2 Nguyễn Ánh

Thủ, Phường Hiệp Thành, Q12, Tp. HCM; ĐT: 08.37178601-

08.37176709; Fax: 37172956

- Phòng giao dịch Trung Chánh - 143/1 Nguyễn Ánh

Thủ, Xã Trung Chánh, Huyện Hóc Môn, Tp. HCM, ĐT:

08.38839951 - 08.38839952

- Phòng giao dịch Chợ Cầu - 314A Phan Huy Ích,

Phường 12, Gò Vấp, Tp. HCM. ĐT: 08.39470638-08.39470638;

Fax: 08.39470637

- Phòng giao dịch Cây Trâm - 42 Đường số 10 (Cây

Trâm cũ) - Phường 9 – Quận Gò Vấp - TP.HCM. ĐT:

08.39213091; Fax: 39213092

1.2.1. Lịch sử hình thành NHTMCP Công Thương Việt

Nam- Chi nhánh 9

Tiền thân của NHTMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh 9 là

ngân hàng Nhà nước quận Gò Vấp, có mặt trên địa bàn quận

từ tháng 9 năm 1975.

Tháng 8 năm 1988 thực hiện chủ trương cải cách hệ thống

ngân hàng của Đảng và Nhà nước, chi nhánh Ngân hàng Nhà

4

nước quận Gò Vấp được chuyển thành Chi nhánh NHTMCP Công

Thương Việt Nam quận Gò Vấp trực thuộc chi nhánh NHTMCP

Công Thương Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh (chỉ là chi

nhánh cấp 2).

Năm 1993, thực hiện cải cách hệ thống tổ chức NHTMCP Công

Thương Việt Nam, chi nhánh NHTMCP Công Thương Việt Nam

quận Gò Vấp được nâng lên cấp 1 trực thuộc NHTMCP Công

Thương Việt Nam có tên gọi là Chi nhánh NHTMCP Công Thương

Việt Nam 9 – thành phố Hồ Chí Minh.

Có thể nói, NHTMCP Công Thương Việt Nam-Chi nhánh 9 là một

trong những ngân hàng tiền thân và đồng hành cùng sự phát

triển mới của đất nước trong giai đoạn đầu cải cách và

ngay cả trong giai đoạn hiện tại.

1.2.2. Quá trình phát triển

Giai đoạn 1993 – 1998

Trong giai đoạn này hệ thống ngân hàng thương mai

chưa phát triển, trên địa bàn quận Gò Vấp chủ yếu chỉ có

NHTMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh 9 hoạt động, Chi

nhánh đã phát huy tích cực vai trò của mình góp phần quan

trọng thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển, đóng góp một

phần hiệu quả kinh doanh của hệ thống NHTMCP Công Thương

Việt Nam.

5

Giai đoạn 1999 – 2001.

Chi nhánh 9 gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh và tổ

chức cán bộ. Bắt nguồn từ sự khó khăn dẫn tới phá sản của

một số doanh nghiệp Nhà nước là khách hàng lớn của Chi

nhánh. Từ đó thu nhập lao động giảm sút, nảy sinh hàng

loạt phức tạp trong nội bộ. Ba năm nói trên quy mô kinh

doanh của Chi nhánh không phát triển; các dịch vụ thị

nghèo nàn, cơ sở vật chất kỹ thuật của Chi nhánh lạc hậu.

Về mạng lưới, ngoài hội sở Chi nhánh chỉ có hai quỹ tiết

kiệm cơ sở bên ngoài không đủ đáp ứng cũng như hỗ trợ cho

nền kinh tế bấy giờ.

Đến cuối năm 2011, NHTMCP Công Thương Việt Nam đã

thực hiện thay đổi một số cán bộ chủ chốt của Chi nhánh 9

đánh dấu sự thay đổi toàn diện.

Giai đoạn 2002

Năm 2002 là năm khởi đầu của sự đổi mới toàn diện,

chỉ bộ, ban Giám đốc và các đoàn thể đã phát động và lãnh

đạo cán bộ nhân viên thực hiện bước tiến rõ rệt trên mọi

lĩnh vực hoạt động của Chi nhánh, tạo nền tảng, tiền đề

thực hiện kế hoạch 5 năm phát triển tiếp theo.

Giai đoạn 2003-2007

6

GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC 2

Trưởng

phòng kế

toán

Các phòng giao dịch

Các phòng chuyên môn nghiệp vụ

Tổ kiểm tra nội bộ

Quĩ tiết kiệm

Trong giai đoạn này, Chi nhánh 9 vừa tiếp tục sử lý

các tồn tại cũ về tín dụng, vừ củng cố các vạn đề tổ chức

các bộ và đẩy mạnh phát triển kinh doanh.

Giai đoạn 2007 đến nay

Chi nhánh 9 đã và đang phát triển, chứng tỏ mình là

một trong những ngân hàng trụ cột của hệ thống, đóng góp

to lớn giúp nền kinh tế vững mạnh và đã chiếm được niềm

tin trong lòng nhân dân.

Cơ cấu tổ chức phòng ban NHTMCP Công Thương Việt Nam - Chi

nhánh 9

7

Sơ đồ 1: cơ cấu tổ chức tại NHTMCP Công Thương Việt

Nam-Chi nhánh 9

Chức năng và nhiệm vụ từng bộ phận

Ban Giám đốc

Có nhiệm vụ tổ chức, chỉ đạo và điều hành thực hiện

các nghiệp vụ ngân hàng. Đồng thời quản lý, quyết định,

thẩm tra đôn đốc các nhân viên dưới quyền thực hiện các

quy chế, chính sách, chủ trương của Nhà nước cũng như của

Ngân hàng và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh

doanh của Chi nhánh cũng như các vấn đề liên quan.

Phòng tổ chức hành chính

Có chức năng tham mưu cho Giám đốc trong việc thực

hiện các chính sách chủ trương của Đảng, chế độ, pháp luật

của Nhà nước và của ngành về các lĩnh vực:

Tổ chức bộ máy, đảm bảo đúng quy chế và kinh

doanh có hiệu quả.

Quản lý, sắp xếp và điều chuyển nhân sự vào

vị trí phù hợp với năng lực, phẩm chất cán bộ và yêu

cầu nhiệm vụ kinh doanh.

Thực hiện công tác quản trị và văn phòng

phục vụ hoạt động kinh doanh tại Chi nhánh.

8

Tổ chức công tác văn thư, lưu trữ theo đúng

quy định của Nhà nước và NHTMCP Công Thương Việt Nam

Tổ chức công tác bảo vệ, an ninh và an toàn

Chi nhánh.

Phòng khách hàng doanh nghiệp

Giao dịch trực tiếp với khách hàng là doanh nghiệp,

phát triển và triển khai các sản phẩm tín dụng doanh

nghiệp. Thực hiện các nhiệm vụ hướng dẫn lập hồ sơ vay,

thẩm định dự án,…khi doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn tại

Ngân hàng. Lập các báo cáo về hoạt động của phòng cho Giám

đốc Chi nhánh, tiếp nhận chỉ thị trực tiếp từ Giám đốc Chi

nhánh.

Phòng quản lý rủi ro

Thẩm định hoặc tái thẩm định khách hàng, dự án,

phương án đề nghị cấp tín dụng. Quản lý giám sát thực hiện

danh mục cho vay, đầu tư đảm báo tuân thủ các giới hạn tín

dụng cho từng khách hàng. Thực hiện chức năng đánh giá,

quản lý rủi ro trong toàn bộ các hoạt động ngân hàng theo

chỉ thị của NHTMCP Công Thương Việt Nam.

Phòng kế toán giao dịch

Giao dịch trực tiếp với khách hàng, thực hiện các

nghiệp vụ công tác liên quan đến công tác quản lý tài

9

chính, chỉ tiêu nội bộ tài chính. Cung cấp các nghiệp vụ

ngân hàng liên quan đến nghiệp vụ thanh toán, xử lý hạch

toán các giao dịch. Quản lý và chịu trách nhiệm đối với hệ

thống giao dịch trên máy, quản lý quỹ tiền mặt đến từng

giao dịch viên theo đúng quy định của Nhà nước và NHTMCP

Công Thương Việt Nam.

Phòng tiền tệ kho quỹ

Tham mưu cho Giám đốc chỉ đạo, điều hành hoạt động

ngân quỹ theo quy định, quy chế của Ngân hàng Nhà nước

Việt Nam. Tổ chức tốt việc ứng và thu tiền cho các quỹ

tiết kiệm, các phòng giao dịch trong và ngoài quầy. Thu

chi tiền mặt cho các doanh nghiệp có thu chi tiền mặt lớn.

Phòng khách hàng cá nhân

Trực tiếp giao dịch với khách hàng là cá nhân để khai

thác nguồn vốn bằng VND (Việt Nam Đồng) và ngoại tệ. Thực

hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, trực tiếp quản

cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ ngân

hàng cho khách hàng cá nhân. Hỗ trợ, chăm sóc và tư vấn

cho khách hàng về sản phẩm dịch vụ của NHTMCP Công Thương

Việt Nam: tín dụng, đầu tư, chuyển tiền, mua bán ngoại tệ,

thanh toán xuất nhập khẩu, thẻ, dịch vụ ngân hàng điện tử,

10

Tổ thông tin điện toán

Phục vụ công tác kinh doanh hàng ngày bằng việc tổng

hợp, phân tích các số liệu trong lĩnh vực kế toán, tín

dụng nguồn vốn, đảm bảo công tác thanh toán điện tử diễn

ra trong suốt quá trình làm việc. Phối hợp chặt chẽ với

các phòng kế toán, phòng kinh doanh để tổng hợp phân tích

thông tin.

Các phòng giao dịch

Được mởi rải rác khắp các địa bàn khác nhau trong

quận nhằm trực tiếp nhận tiền gửi tiết kiệm của các tổ

chức kinh tế, cá nhân, tạo điều kiện thuận lợi cho khách

hàng khi cần giao dịch với Ngân hàng mọi lúc, mọi nơi.

Các phòng ban có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, phối

hợp với nhau để thực hiện tốt các hoạt động của Ngân hàng.

Cơ cấu tổ chức của các phòng ban ngày càng được cải tiến

đế phục vụ tốt hơn cho nhiệm vụ của một ngân hàng đa năng,

hiện đại và ngày có nhiều sản phẩm mới, đáp ứng được nhu

cầu của khách hàng trong cơ chế thị trường.

1.3. Một số kết quả đạt được của NHTMCP Công

Thương Việt Nam - Chi nhánh 9

ĐVT: triệu đồng

11

Chỉtiêu

Năm2010

Năm2011

Năm2012

Tăng – giảm Tăng – giảm2011 so với

20102012 so với

2011Giátrị % Giá

trị %

Doanhthu

178,640

214,300

582,000 35,660 19.96 367,70

0 171

Chiphí

145,560

174,570

498,000 29,010 19,93 323,43

0 185

Lợinhuận 33,080 39,730 84,000 6,650 20.10 44,270 111

Bảng 1-1: kết quả hoạt động kinh doanh của NHTMCP CôngThương Việt Nam – Chi nhánh 9

2010 2011 20120

100,000

200,000

300,000

400,000

500,000

600,000

Doanh thuChi phíLợi nhuận

Biểu đồ 1-1: Biểu đồ kết quả hoạt động kinh doanh

Doanh thu qua ba năm liên tục tăng. Cụ thể, năm 2010

là 178,640 triệu đồng, dến năm 2011 là 214,300 triệu đồng,

tăng 19.96% so với năm trước (tương đương 35,660 triệu

12

đồng). Đến cuối năm 2012, tổng doanh thu tiếp tục tăng khá

lớn 171% (tương đương 367,700 triệu đồng) so với năm 2011.

Cụ thể doanh thu 2012 là 582,000 triệu đồng

Chi phí: cũng như các loại hình kinh tế khác, để có

được doanh thu thì Ngân hàng cũng bỏ ra một khoảng chi phí

nhất định. Cụ thể, năm 2010 tổng chi phí hoạt động là

145,560 triệu đồng.Bước sang năm 2011 do khá nhiều biến

động “nóng-lạnh” của lãi suất và sự gia tăng lạm phát.

Điều đó gây không ít khó khăn đến việc huy động vốn từ

niền kinh tế của Ngân hàng, sự canh tranh lãi suất giữa

các ngân hàng đã gây khó khăn cho NHTMCP Công Thương Việt

Nam – Chi nhánh 9 do đó làm cho chi phí tăng 19.93% (tương

đương 29,010 triệu đồng) so với năm 2010. Cụ thể chi phí

năm 2011 là 174,570 triệu đồng.

Đến năm 2012, Ngân hàng tiếp tục gặp khó khăn trong

hoạt động: các nghiệp vụ kinh doanh của Ngân hàng phần nào

bị thu hẹp, khả năng tăng trưởng mạng lưới hoạt động bị

giới hạn trong khi các loại rủi ro đều tăng. Bên cạnh đó,

lãi suất thay đổi liên tục, tăng tưởng tín dụng cũng gặp

khó khăn, vì thế mà làm cho khoản chi phí này lại tiếp tục

tăng cùng với tốc độ tăng mạnh của doanh thu thì chi phí

cũng khá lớn. Cụ thể chi phí năm 2012 là 498,000 triệu

13

đồng, tăng 185% tương đương 323,430 triệu đồng so với năm

2011.

Lợi nhuận: lợi nhuận của Ngân hàng tăng đều qua ba

năm: năm 2010 là 33,080 triệu đồng. Đến năm 2011 là 39,730

triệu đồng, tăng 6,650 triệu đồng tương đương 20.01% so

với năm 2010. Năm 2012, lợi nhuận đạt được là 84,000 triệu

đồng, tăng 44,270 triệu đồng tương đương tăng 111% so với

năm 2011. Điều này có được là nhờ vào việc Ngân hàng đẩy

mạnh các hoạt động phát triển các sản phẩm, dịch vụ góp

phần tạo ra doanh thu.

CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTMCP CÔNG THƯƠNG

VIỆT NAM – CHI NHÁNH 9

2.1. Các sản phẩm huy động tiền gửi tại NHTMCP Công

Thương Việt Nam – Chi nhánh 9

2.1.1. Tiền gửi của khách hàng cá nhân

2.1.1.1. Tiền gửi thanh toán

Là sản phẩm phù hợp với khách hàng có nhu cầu chi trả

lương qua tài khoản, phát hành séc, thanh toán tiền hàng

hóa, dịch vu,…

Có số dư tiền gửi tối thiểu là: 100.000 VND, 10 đơn

vị ngoại tệ.

14

Gửi VND: cá nhân người Việt Nam và cá nhân người nước

ngoài đang sinh sống và hoạt động hợp pháp tại Việt Nam.

Gửi ngoại tệ: cá nhân cư trú.

Loại tiền gửi: VND, USD, EUR, ngoại tệ khác (theo quy

định của NHTMCP Công Thương Việt Nam trong từng thời kỳ).

Có thể gửi bổ sung hoặc rút một phần/toàn phần tiền

gửi tại bất kỳ thời điểm nào.

Được phát hành séc.

Được bảo hiểm tiền gửi bằng VND.

Có thể ủy quyền cho người khác lĩnh lãi và rút tiền

gửi.

Được sử dụng các tiện ích gia tăng của NHTMCP Công

Thương Việt Nam, tự động nhân các khoản lãi đến hạn của

tiền gửi có kỳ hạn, giấy tờ có giá của khách hàng và dịch

vụ thanh toán qua ngân hàng.

Lãi suất: lãi suất không kỳ hạn theo biểu lãi suất

hiện hành.

2.1.1.2. Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn

Phù hợp với nhu cầu khách hàng có một số tiền nhàn

rỗi nhưng chưa xác định thời gian sử dụng trong tương lai

muốn gửi tiết kiệm để hướng lãi trên số tiền đó.

15

Có số dư tiền gửi tối thiểu là: 100.000 VND, 10 đơn

vị ngoại tệ.

Gửi VND: cá nhân người Việt Nam và cá nhân người nước

ngoài đang sinh sống và hoạt động hợp pháp tại Việt Nam.

Gửi ngoại tệ: cá nhân cư trú.

Loại tiền gửi: VND, USD, EUR, ngoại tệ khác (theo quy

định của NHTMCP Công Thương Việt Nam trong từng thời kỳ).

Có thể gửi bổ sung hoặc rút một phần/toàn phần tiền

gửi tại bất kỳ thời điểm nào.

Có thể ủy quyền cho người khách lĩnh lãi và rút tiền

tiết kiệm.

Được sử dụng để cầm cố vay vốn ngân hàng.

Được phép chuyển nhượng cho người khác khi có nhu

cầu.

Được bảo hiểm tiền gửi bằng VND.

Được xác nhận số dư tiền cho các mục đích hợp pháp.

Khi có nhu cầu khách hàng được ngân hàng cung cấp

dịch vụ thu/chi tại nhà.

Được sử dụng các tiện ích gia tăng của NHTMCP Công

Thương Việt Nam.

16

Lãi suất: lãi suất áp dụng không kỳ hạn theo biểu lãi

suất hiện hành.

2.1.1.3. Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn

Phù hợp với nhu cầu khách hàng có một khoản tiền nhàn

rội trong một thời gian xác định và muốn gửi tiết kiệm để

hưởng lãi trên số tiền đó.

Có số dư tiền gửi tối thiểu là: 100.000 VND, 10 đơn

vị ngoại tệ.

Gửi VND: cá nhân người Việt Nam và cá nhân người nước

ngoài đang sinh sống và hoạt động hợp pháp tại Việt Nam.

Gửi ngoại tệ: cá nhân người cư trú tại Việt Nam.

Đồng tiền huy động: VND, USD, EUR.

Kỳ hạn gửi: từ 1 tuần đến 36 tháng.

Phương thức trả lãi: trả lãi trước, trả lãi cuối kỳ

và trả lãi định kỳ.

Phương thức trả lãi: tiền mặt/lãi nhập gốc/chuyển

khoản.

Đến hạn nếu khách hàng không đến rút tiền, NHTMCP

Công Thương Việt Nam sẽ tự động nhập lãi vào gốc (nếu

khách hàng đăng ký) và chuyển sang kỳ hạn mới tương đương

với kỳ hạn ban đầu.

17

Gửi hoặc rút tiền tại bất cứ thời điểm giao dịch nào

trong giờ giao dịch của NHTMCP Công Thương Việt Nam; được

gửi thêm tiền vào ngày đến hạn mà không cần phải tất toán

thẻ tiết kiệm đang sử dụng.

Được dùng để cầm vố vay vốn tại Ngân hàng, được

chuyển quyền sở hữu và lựa chọn hình thức sở hữu, ủy quyền

rút tiền tiết kiệm cho người khác.

Được lựa chọn phương thức thanh toán lãi/gốc, chuyển

khoản/tiền mặt/lãi nhập gốc.

Được bảo hiểm tiền gửi bằng VND.

Khi có nhu cầu được Ngân hàng cung cấp thu chi tại

nhà.

Được NHTMCP Công Thương Việt Nam xác nhận số dư để

chứng minh tài chính cho mục đích cá nhân.

Được sử dụng các tiện ích gia tăng của NHTMCP Công

Thương Việt Nam.

Được bảo mật tuyệt đối số dư tiền gửi.

Lãi suất: lãi suất có kỳ hạn theo biểu lãi suất hiện

hành và cố định trong suốt kỳ hạn gửi.

18

2.1.1.4. Tiền gửi tiết kiệm tích lũy

Phù hợp với nhu cầu cá nhân Việt Nam ở nước ngoài có

nhu cầu gửi tiền tích lũy tại Việt Nam; cá nhân có thu

nhập ổn định, có kế hoạch sử dụng một khoản tiền lớn trong

tương lai cho bản thân hoặc gia đình như mu nhà đất, xây

và sữa chữa nhà ở, cưới hỏi, mua sắm vật dụng, cho con đi

du học, bố mẹ gửi tiền cho con, ông bà gửi tiền cho cháu…

Đồng tiền huy động: VND, USD.

Gửi VND: cá nhân người Việt Nam và cá nhân người nước

ngoài đang sinh sống và hoạt động hợp pháp tại Việt Nam.

Gửi USD, cá nhân người cưu trú tại Việt Nam.

Có số tiền tối thiểu là :100.000 VND, 10 USD.

Số tiền gửi định kỳ: không thấp hơn mức tối thiểu, số

tiền gửi lần đầu tiên phải bằng số tiền gửi định kỳ đã

đăng ký.

Kỳ hạn gửi: 1 năm, 2 năm, 3 năm, 5 năm, 10 năm.

Gửi tiền:

Định kỳ gửi tiền: 1 tháng/lần.

Số tiền gửi lần đầu tối thiểu phải bằng số tiền

định kỳ đã đăng ký.

19

Được gửi tiền trước cho nhiều định kỳ và hưởng

lãi suất theo số ngày thực gửi.

Được gửi tiền trễ hạn không quá 10 ngày.

Lãi suất áp dụng: bằng lãi suất tiền gửi bình quân có

kỳ hạn thông thường từ 1 đến 3 tháng.

Phương thức trả lãi:

Trả lãi cuối kỳ (3 tháng/lần)

Cuối mỗi kỳ, nếu khách hàng không đến nhận lãi,

lãi sẽ được nhập vào gốc và tính lãi cho chu kỳ tiếp theo.

Lãi nhập gốc của các chu kỳ tiếp theo không được

tính vào số tiền gửi định kỳ.

Tổng số tiền gửi trong suốt thời hạn gửi là không

giới hạn.

Gửi và rút tiền tại bất cứ điểm giao dịch nào của

NHTMCP Công Thương Việt Nam.

Được bảo hiểm tiền gửi bằng VND.

Được phép chuyển nhượng cho người khác khi có nhu

cầu.

Có thể ủy quyền cho người khác lĩnh lãi và rút tiền

tiết kiệm.

Được sử dụng cầm cố để vay vốn tại Ngân hàng.

20

Được xác nhận số dư tiền gửi cho các mục đích hợp

pháp.

Được sử dụng các tiện ích gia tăng của NHTMCP Công

Thương Việt Nam.

2.1.2. Tiền gửi khách hàng doanh nghiệp

2.1.2.1. Tiền gửi đầu tư linh hoạt

Là hình thức gửi tiền có kỳ hạn dành cho khách hàng

là các tổ chức hoạt động theo pháp luật Việt Nam. Theo đó,

khách hàng có thể thỏa thuận lãi suất với Ngân hàng và lựa

chọn kỳ hạn gửi tiền theo ngày phù hợp với kế hoạch sử

dụng vốn nhằm tối đa lợi ích cho khoảng thời gian vốn nhàn

rỗi.

Loại tiền huy động: VND, USD.

Khách hàng có thể lựa chọn linh hoạt kỳ hạn gửi tiền

theo ngày trong phạm vi kỳ hạn quy định, đảm bảo ngày đáo

hạn không rơi vào ngày nghỉ/lễ.

Phương thức trả lãi cuối kỳ.

Tái đáo hạn linh hoạt.

Được sử dụng các khoản tiền theo sản phẩm “tiền gửi

đầu tư linh hoạt” làm tài sản đảm bảo cho các hình thức

tín dụng tại NHTMCP Công Thương Việt Nam.

21

Sử dụng một tài khoản tiền gửi nhưng có thể rút tiền

ở nhiều thời điểm khác nhau tương ứng với mỗi nhu cầu

khách hàng.

Linh hoạt tối đa về kỳ hạn gửi tiền.

Được rút vốn một phần hoặc toàn bộ trước kỳ hạn gửi.

2.1.2.2. Tiền gửi thanh toán – lãi suất bậc thang

Là hình thức tiền gửi thanh toán không kỳ hạn, trong

có khách hàng được hưởng lãi suất theo bậc thang theo

nguyên tắc số dư cuối ngày duy trì trên tài khoản càng lớn

lãi suất càng cao.

Lại tiền huy động: VND.

Lãi tính hàng ngày trên cơ sở số dư cuối ngày duy trì

trên tài khoản.

Lãi được tự động ghi Có vào tài khoản tiền gửi thanh

toán của khách hàng và ngày cuối cùng.

Được hưởng mức lãi suất cao với số duy duy trì trên

tài khoản càng lớn.

Được sử dụng tài khoản như tài khoản tiền gửi thanh

toán thông thường.

22

Đối tượng khách hàng: các tổ chức kinh tế thành lập

và hoạt động theo pháp luật Việt Nam (không bao gồm các

định chế Tài chính).

2.2. Phân tích thực trạng huy động vốn của NHTMCP Công

Thương Việt Nam – Chi nhánh 9

2.2.1. Kết quả huy động vốn đạt được của Chi nhánh

9 thời gian qua

Nhờ vào sự nổ lực không ngừng cải thiện những mặt yếu

kém của mình, cũng cố và hoàn thiện đội ngũ từ quản lý đến

nhân viên và có sự quan tâm chú trọng tới nhiều biện pháp

để tăng cường khả năng huy động vốn nên nguồn vốn huy động

của NHTMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh 9 trong thời

gian qua tăng trưởng khá ổn định, được thể hiện qua bảng

số liệu sau:

Đơn vị tính: triệu đồng

Năm Tổng vốn huyđộng

Sự tăng giảm

Tuyệt đối Tốc độ tăng

23

trưởng

2010 1,683,446 - -

2011 2,247,401 563,955 33,5%

2012 3,416,050 1,168,649 52%

Bảng 2-2: Bảng biến động nguồn vốn qua các năm

2010 2011 20120.00

500,000.00

1,000,000.00

1,500,000.00

2,000,000.00

2,500,000.00

3,000,000.00

3,500,000.00

4,000,000.00

1,683,446.00

2,247,401.00

3,416,050.00

Biểu đồ 2-2: Tình hình tăng trưởng nguồn vốn huy động

Theo bảng số liệu trên có thể thấy tổng vốn huy động

tăng qua các năm và tốc độ tăng trưởng tương đối cao từ

năm 2010 đến năm 2012. Tính đến cuối năm 2010 tổng vốn huy

động là 1.683.446 triệu đồng, qua đến năm 2011 nguồn vốn

huy động đạt được 2.247.401 triệu đồng, tăng 563.955 triệu

đồng so với năm 2010 với tốc độ tăng trưởng là 33,5%. Sang

24

đến năm 2012, nguồn vốn huy động đạt được là 3.416.050

triệu đồng, tăng 1.168.649 triệu đồng so với năm 2011

tương ứng với tốc độ tăng trưởng là 52%. Ta thấy nguồn vốn

huy động năm 2011 thấp hơn năm 2012, điều này là do khó

khăn trong môi trường kinh tế xã hội năm 2011, khủng hoảng

thế giới và cạnh tranh giữa các ngân hàng. Qua năm 2012,

tốc độ tăng trưởng cao lên và đạt tổng nguồn vốn lớn là do

năm 2012 Chi nhánh 9 đã có sự mở rộng về quy mô với sự gia

tăng các phòng giao dịch cũng như cố gắng thực hiện đa

dạng hóa các hình thức, biện pháp, kênh huy động vốn khác

nhau, chính sách chăm sóc khách hàng đúng đắn đi đôi với

hoạt động quảng bá các sản phẩm tiện ích. Một phần sau

những thành tựu như vậy là do Chi nhánh biết nắm bắt thời

cơ tốt, phản ứng nhanh với những biến động của thị trường.

2.2.2. Phân tích thực trạng huy động vốn theo kỳ

hạn huy động

Xét về mặt thời gian Ngân hàng huy động vốn theo hai

loại: không kỳ hạn và có kỳ hạn. Hình thức có kỳ hạn của

Vietinbank rất đa dạng, đáp ứng được mọi nhu cầu của

người gửi. Vì thời hạn đa dạng nên khách hàng có thể gửi

tiền với nhiều mục đích khác nhau: gửi với mục đích sinh

lợi, gửi với mục đích thanh toán, gửi với mục đích an

toàn…Vietinbank tạo mọi thuận lợi cho người gửi tiền.

25

Vietinbank cũng nhận được sự tán thưởng, đánh giá cao của

khách hàng thể hiện qua kết quả hoạt động.

ĐVT: triệu đồng

2010 2011 2012

Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Số tiền TT(%)

Khôngkỳ hạn 185,179 11 280,825 12.5 375,765 11

<=12tháng 858,557 51 1,191,1

22 53 1,810,506 53

>=12tháng 639,710 38 775,545 34.5 1,229,7

78 36

Bảng 2-3 Bảng cơ cấu huy động vốn theo kỳ hạn

Tốc độ tăng trưởng 2011 Tốc độ tăng trưởng 2012

Số tuyệtđối % Số tuyệt đối %

Khôngkỳ hạn 96,646 51.7 94,940 33.8

<=12tháng 332,565 38.7 619,384 52

>=12tháng 135,744 21.2 454,324 36

Bảng 2-4 Bảng tốc độ tăng trưởng huy động vốn

26

2010 2011 20120.00

200,000.00

400,000.00

600,000.00

800,000.00

1,000,000.00

1,200,000.00

1,400,000.00

1,600,000.00

1,800,000.00

2,000,000.00

185,179.00280,825.00

375,765.00

858,557.00

1,191,122.00

1,810,506.00

639,710.00775,454.00

1,229,778.00

không kỳ hạn<=12 tháng>=12 tháng

Biểu đồ 2-3 Tình hình huy động vốn theo kỳ hạn

Dựa vào bảng số liệu ta thấy rằng, nguồn vốn ở tất cả

các kỳ hạn trong giai đoạn 2010-2012 của Chi nhánh 9 đều

có tốc độ tăng trưởng khá ổn định

Huy động vốn không kỳ hạn nhìn chung đều tăng qua các

năm, năm 2011 tăng thêm 95.646 triệu đồng, tốc độ tăng đạt

51,7%, tăng từ 185.179 triệu đồng năm 2010 lên đến 280.825

triệu đồng năm 2011. Qua năm 2012 tốc độ tăng thấp hơn so

với năm 2011, năm 2012 huy động vốn không kỳ hạn tăng

94.940 triệu đồng, tốc độ tăng đạt 33.8%. Tốc độ tăng

trưởng khá ổn định và cao như vậy một phần là do xu hướng

tiền gửi thanh toán đang được đặc biệt chú ý, các cá nhân,

doanh nghiệp gửi tiền vào để thực hiện thanh toán tiền

27

điện, nước…cho hoặc đươc Ngân hàng cung cấp một số dịch vụ

thanh toán như: nạp tiền điện thoại, dịch vụ rút tiền tự

động qua ATM. Mặc dù tốc độ tăng trưởng đều qua các năm

nhưng huy động vốn không kỳ hạn của Ngân hàng vẫn chiếm tỷ

lệ thấp so với tổng vốn huy động, tỷ trọng huy động vốn

không kỳ hạn chiếm khoảng từ 11% đến 13% tổng vốn huy

động, sở dĩ vậy là do lãi suất áp dụng cho hình thức huy

động này rất thấp (hiện nay là 1,2%/năm) nên Chi nhánh cần

chú ý có những chính sách để duy trì sự ốn định của nguồn

vốn này để có thể sử dụng chúng hiệu quả vào hoạt động

kinh doanh của mình.

Trong ba nguồn vốn huy động theo kỳ hạn thì lượng vốn

huy động có kỳ hạn dưới 12 tháng chiếm tỷ trọng khá cao

trong tổng nguồn vốn huy động được, trong ba năm gần đây

nhất thì huy động vốn kỳ hạn dưới 12 tháng chiếm tỷ trọng

theo thứ tự 51% 53% 53% trong tổng nguồn vốn huy động,

chiếm khoảng phân nữa tổng vốn huy động, ta có thể nhận

định việc huy động vốn kỳ hạn dưới 12 tháng là một lợi thế

của Chi nhánh điều đó thể hiện qua các năm như sau: năm

2011 con số huy động đạt 1.191.122 triệu đồng, tăng

332.565 triệu đồng so với năm 2010, tương ứng với tốc độ

tăng trưởng 38,7%. Trong năm 2012 huy động vốn kỳ hạn dưới

12 tháng khá cao, đạt 1.810.506 triệu đồng so với năm 2011

28

dẫn đến tốc độ tăng trưởng là 53%. Ta thấy lượng vốn huy

động dưới 12 tháng tăng trưởng đều qua các năm và luôn

chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn huy động được

là do càng ngày nhận thức khách hàng về nhu cầu tiết kiệm

ngày càng tăng cao. Không chỉ riêng khách hàng cá nhận,

ngày nay khách hàng doanh nghiệp cũng có xu hướng gửi tiền

vào khoản mục ngắn hạn: 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng,…thay

vào chỉ gửi tiền không kỳ hạn như trước kia, các doanh

nghiệp đã tính toán kỹ lưỡng chu kỳ kinh doanh của mình từ

đó tìm ra giải pháp tối ưu để tối đa hóa lợi nhuận. Khi

gửi tiền với kỳ hạn dưới 12 tháng thì khách hàng sẽ linh

hoạt cho việc sử dụng nguồn vốn khi cần dùng. Giai đoạn

năm 2010 đến 2011, khi mức lãi suất tăng cao, lượng tiền

huy động từ người dân tăng một cách đáng kể. Qua đến 2012,

tuy mức lãi suất huy động ngắn hạn giảm nhưng trước tình

hình kinh tế gặp nhiều khó khăn, trong khi người dân lại

không phải những nhà đầu tư chuyên nghiệp vi thế việc gửi

tiền vào ngân hàng là kênh đầu tư hợp lý, mặt khác do tâm

lý người dân lo ngại về sự ổn định giá trị VND, mức độ lạm

phát cao trong những năm gần đây làm cho người dân cảm

thấy không yên tâm khi gửi trung dài hạn, qua đó có thể

thấy rằng lãi suất huy động ngăn hạn tuy có giảm nhưng Chi

nhánh vẫn thực hiện tốt công tác huy động đối với nguồn

29

vốn này, dẫn đến nguồn vốn huy động ngăn hạn Chi nhánh huy

động được trong năm 2012 vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng

nguồn vốn huy động, từ đó cho thấy nếu lãi suất huy động

áp dụng cho kỳ hạn dưới 12 tháng thay đổi sẽ không ảnh

hưởng lớn đến việc huy động nguồn vốn này. Chiếm tỷ trọng

cao trong tổng nguồn vốn huy động, nguồn vốn huy động dưới

12 tháng là nguồn vốn đem lại hiệu quả hoạt động cao cho

Ngân hàng, về mặc tài chính, Ngân hàng sẽ nhận được một số

điều kiện thuận lợi trong quá trình huy động, đặc biệt mức

chi phí huy động thấp hơn so với nguồn vốn huy động trung

và dài hạn và do đây cũng là nguồn vốn huy động có kỳ hạn

dưới 12 tháng nên thuận tiện cho chi nhánh trong việc tính

toán thực hiện các nghiệp vụ cho vay từ đó đem lại lợi ích

trong công tác sử dụng vốn của Chi nhánh. Vì vậy, Chi

nhánh cũng cần có những chính sách marketing cùng với

những chính sách khuyến mãi hợp lý để có thể thu hút có

hiệu quả nhất đối với nguồn vốn này.

Khoản tiền huy động từ nguồn trung và dài hạn là quan

trọng đối với bất cứ ngân hàng nào. Đây là nguồn vốn chủ

yếu để ngân hàng tiến hành cho vay trung và dài hạn. Lãi

suất cho vay trung và dài hạn rất cao, từ đó NHTMCP Công

Thương Việt Nam kiếm được nhiều lợi nhuận. Lấy nguồn vốn

huy động trung và dài hạn để cho vay trung và dài hạn là

30

một cách để giảm bớt rủi ro thanh khoản và rủi ro lãi

suất. Tuy nhiên đối với nguồn vốn này có hai đặc điểm là

khó huy động, lãi suất phải trả khá cao. Mặc dù khó huy

động nhưng trong giai đoạn 2010-2012, nguồn huy động trung

và dài hạn của Chi nhánh 9 duy trì ở mức hợp lý và khá ổn

định. Cụ thể là năm 2010 đạt 639.710 triệu đồng (chiếm 38%

tổng vốn huy động), thì sang năm 2011 nguồn vốn huy động

đạt 775.454 triệu đồng (chiếm 34.5% vốn huy động), tăng

135.744 triệu đồng so với năm 2010, tốc độ tăng trưởng là

21.2% , đến năm 2012 nguồn vốn huy động trung và dài hạn

tiếp tục tăng, đạt 1.229.778 triệu đồng (chiếm 36% tổng

nguồn vốn huy động) tăng 454.324 triệu đồng so với năm

2011, tương ứng với tốc độ tăng trưởng 58.6%. Đây là những

con số nói lên được tình hình huy động vốn của Chi nhánh

trong thời gian qua không những ổn định mà còn tăng

trưởng. Chứng tỏ NHTMCP Công Thương Việt Nam đã áp dụng có

hiệu quả các biện pháp để mở rộng nguồn vốn trung và dài

hạn như: chương trình bốc thăm, dự thưởng đối với tiền gửi

trung và dài hạn, phát hành kỳ phiếu dự thưởng…Với nguồn

vốn huy động này thì việc chi trả lãi suất tương đối cao

nhưng lại đem đến cho Chi nhánh nhiều cơ hội đầu tư sinh

lời, chủ động trong hoạt động kinh doanh, đặc biệt là

những dự án lớn và thời gian hoàn vốn dài lâu.

31

2.2.3. Phân tích thực trạng huy động vốn theo đối

tượng

ĐVT: triệu đồng

2010 2011 2012

Số liệu TT(%) Số liệu TT(%) Số liệu TT(%)

Cá nhân 1,489,850 88.5 1,997,7

13 88.9 2,945,624 86.5

Doanhnghiệp 193,596 11.5 269,688 11.1 461,426 13.5

Bảng 2-5 Bảng cơ cấu huy động vốn theo đối tượng

Tôc độ tăng trưởng 2011 Tốc độ tăng trưởng 2012

Số tuyệtđối % Số tuyệt

đối %

Cánhân 507,863 31.4 956,911 47.9

Doanhnghiệp 76,092 39.3 191,738 71.1

Bảng 2-6 Bảng tốc độ tăng trưởng huy động vốn theo đốitượng

32

Biểu đồ 2-4: Tình hình huy động vốn theo đối tượng

2010 2011 20120.00

500,000.00

1,000,000.00

1,500,000.00

2,000,000.00

2,500,000.00

3,000,000.00

1,489,850.00

1,997,713.00

2,954,624.00

193,596.00 269,688.00461,426.00

cá nhândoanh nghiệp

Theo số liệu từ Chi nhánh 9, tình hình huy động của

Ngân hàng trong thời gian qua tăng không ngừng qua các

năm. Với lợi thế địa hình dân cư đông đúc, hoạt động bán

của các hộ gia đình ở đây diễn ra sôi nổi vì thế hoạt động

huy động vôn rất khả quan. Đặc biệt là huy động vốn từ

khách hàng cá nhân luôn chiếm tỷ trọng cao hơn rất nhiều

qua các năm so với huy động từ khách hàng doanh nghiệp.

Bên cạnh đó huy động vốn từ khách hàng cá nhân có tốc độ

tăng trưởng tương đối cao và đêu qua các năm, biểu hiện

tốc độ tăng trưởng năm 2011 34,1% tăng 507.863 triệu đồng

so với năm 2010. Năm 2012 tốc độ tăng trưởng là 47,9% tăng

956.911 triệu đồng so với năm 2011, đáng chú ý năm 2012

33

con số huy động đạt 2.954.624 triệu đồng, chiếm 86,5%

trong tổng nguồn vốn huy động. Đây là một kết quả rất đáng

ghi nhận trong điều kiện Chi nhánh 9 đối mặt với sự cạnh

tranh gay gắt từ các ngân hàng thương mại khác. Ta thấy,

vốn huy động do trong năm 2012 Chi nhánh 9 đã quan tâm đến

việc đổi mới cơ cấu nguồn vốn chỉ chú trọng huy động vốn

từ khách hàng cá nhân. Tuy nhiên so với bề dày hoạt động

của Chi nhánh thì tỷ trọng này chưa thể hiện đươc thế mạnh

của Chi nhánh so với các ngân hàng thương mại khác. Vì

vậy, Chi nhánh 9 cần phải tăng tốc độ huy động vốn để

nguồn tiền gửi từ cá nhân để nâng tính ổn định trong hoạt

động kinh doanh.

Về việc huy động vốn từ khách hàng doanh nghiệp thì

có tỷ trọng từ 11,5% đến 13,5% tổng nguồn vốn trong ba

năm, chiếm tỷ trọng thấp hơn trong tổng vốn huy động thấp

hơn so với huy động vốn từ khách hàng cá nhân, tuy nhiên

có tốc độ tăng trưởng đều và cao, đặc biệc năm 2012 tốc độ

tăng trưởng 71,1%, tăng 191.738 triệu đồng so với năm

2011. Đây thực sự là một kết quả đánh mừng bởi trong điều

kiện các ngân hàng thương mại nói chung cũng như các ngân

hàng thương mại trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nói

riêng đang cạnh tranh gay gắt bằng cách đưa ra các hình

thức huy động vốn hấp dẫn (lãi suất cao, các hình thức

34

tiền gửi tiết kiệm dự thưởng…) thì NHTMCP Công Thương Việt

Nam-Chi nhánh 9 vẫn là một địa bàn tin cậy trong lòng

khách hàng cần phát huy hơn nữa thế mạnh này bởi việc tiếp

cận các nguồn tiền gửi của các doanh nghiệp là tiền đề để

phát triển dịch vụ thanh toán, mua bán ngoại tệ, bão lãnh,

cho vay…

2.2.4. Phân tích thực trạng huy động vốn theo lại

tiền

Bảng 2-7: Bảng cơ cấu huy động vốn theo loại tiền

ĐVT: triệu đồng

2010 2011 2012

Số liệu TT(%) Số liệu TT(%) Số liệu TT(%)

Nội tệ 1,550,992 92.1 2,097,1

49 93.3 3,233,889 5.4

Ngoạitệ quyđổi

132,454 7.9 159,252 6.7 183,161 94.7

35

Bảng 2-8: Bảng tốc độ tăng trưởng huy động vốn

Tăng trưởng năm 2011 Tăng trưởng năm 2012

Số tuyệtđối % Số tuyệt

đối %

Nội tệ 546,157 35.2 1,136,740 54.2

Ngoạitệ quyđổi

17,798 13.4 32,909 21.9

Biểu đồ 2-5: biểu đồ huy động vốn theo loại tiền

2010 2011 20120.00

500,000.00

1,000,000.00

1,500,000.00

2,000,000.00

2,500,000.00

3,000,000.00

3,500,000.00

1,550,992.00

2,097,149.00

3,223,889.00

132454 159252 183161

nội tệngoại tệ quy đổi

Trong giai đoạn 2010-2012 huy động vốn phân loại theo

tiền tại NHTMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh 9 có mức

tăng trưởng khá cao và ổn định. Nguồn huy động ngoại tệ có

36

mức tăng trưởng chậm do đặc điểm địa bàn hoạt động của chi

nhánh đa phần là doanh nghiệp tư nhân vừa và nhỏ, chủ yếu

sản xuất, gia công, hoạt động xuất nhập khẩu hạn chế. Từ

các bảng số liệu trên cho thấy nguồn nội tệ hầu như là

nguồn huy động chính của Chi nhánh, có tốc độ tăng trưởng

cao và luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn huy

động, được thể hiện qua các năm như sau: năm 2010 nguồn

huy động nội tệ chiếm 85,6% tổng vốn huy động, đạt

1.441.029 triệu đồng. Năm 2011 nguồn huy động nội tệ đạt

2.036.145 triệu đồng, tăng 595.116 triệu đồng so với 2010,

tương ứng với tốc độ tăng trưởng 41,3%. Qua đến năm 2012

thì nguồn vốn huy động nội tệ có tỷ trọng 94,7% trong tổng

vốn huy động, tiếp tục tăng cao và đạt tới 3.233.889 triệu

đồng, tăng so với năm 2011 là 1.197.744 triệu đồng với tốc

độ tăng trưởng là 58,8%. Có thể thấy giai đoạn 2010 – 2012

thì nguồn vốn huy động bằng nội tệ tăng liên tục cả về tỷ

trọng và quy mô nguồn vốn. Tăng trưởng huy động nội tệ khá

mạnh là kết quả sự chuyển biến tích cực của Vietinbank kết

hợp sử dụng đồng bộ và hiệu quả các biện pháp nhằm nâng

cao chất lượng và hiệu quả của công tác huy đông vốn.

Về nguồn huy động nội tệ, Chi nhánh 9 đã huy động

ngoại tệ tương đối đồi dào, năm 2010 nguồn vốn huy động

ngoại tệ quy đổi sang VND là 132.454 triệu đồng, chiếm

37

khoảng 7,9% tổng vốn huy động. Năm 2011, huy động ngoại tệ

đổi sang VND đạt 150.252 triệu đồng, chiếm khoảng 6,7%

tổng nguồn vốn, tăng 17.798 triệu đồng tốc độ tăng trưởng

5,4% so với năm 2010. Năm 2012 chiếm khoảng 5,4% tổng vốn

huy động, đạt 183.161 triệu đồng, tăng 32.909 triệu đồng

so với năm 2011 tương ứng với tốc độ tăng trưởng 21,9%.

Nhìn chung, quy mô nguồn vốn huy động ngoại tệ trong giai

đoạn 2010 – 2012 của Chi nhánh 9 khá ổn định chiếm khoảng

từ 5% đến 8% tổng vốn huy động, điều này giúp cho Chi

nhánh có thể mở rộng các dich vu thanh toán quốc tế và

kinh doanh ngoại hối, góp phần tăng thêm thu nhập cho

Vietinbank. Ta có thể thấy tốc độ tăng trưởng huy động

ngoại hối tăng tưởng không đều giữa các năm, tỷ trọng

trong nguồn vốn thấp do nền kinh tế thế giới bị khủng

hoảng khiến cho đồng Đôla Mỹ không ổn định, điều đó làm

cho người gửi tiền cũng bị ảnh hưởng. Mặt khác, do lãi

suất huy động thấp nên người dân có xu hướng chuyền từ

tiền gửi ngoại tệ sang đồng nội tệ, điều đó ảnh hưởng đến

nguồn vốn huy động ngoại tệ của Chi nhánh 9.

38

CHƯƠNG 3.NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN

NHTMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH 9

3.1. Nhận xét về hoạt động huy động vốn NHTMCP Công

Thương Việt Nam – Chi nhánh 9

Qua khoảng thời gian 4 tuần kiến tập tại NHTMCP Công

Thương Việt Nam – Chi nhánh 9 em đã có được một số hiểu

biết sơ bộ về hoạt động kinh doanh của Chi nhánh.

Sản phẩm huy động vốn:

Cung cấp đầy đủ những sản phẩm huy động vốn cho khách

hàng mà hội sở đưa ra

Sản phẩm huy động vốn của chi nhánh đa dạng cụ thể

như tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm với nhiều

loại khác nhau.... Tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế

trong sản phẩm như tài khoản cá nhân và tài khoản thẻ

tách biệt nhau, không liên kết với nhau được, khi

khách hàng làm thẻ ATM phải đợi trong thời gian 7

ngày do phải gửi thẻ từ Hà Nội vào gây tốn kém thời

gian và chi phí để vận chuyển.

Hạn mức tồn quỹ tại phòng giao dịch còn ở mức thấp

nên khi khách hàng có nhu cầu rút nhiều tiền phải có

thời gian để điều tiền.

Ngân hàng chưa chú trọng trong việc quảng báo, khuếch

trương các sản phẩm huy động vốn đến khách hàng nên

39

không thu hút được nhiều khách hàng. Khách hàng giao

dịch với Ngân hàng chủ yếu là những khách hàng cũ,

đối tượng khách hàng mới chưa cao mặc dù Ngân hàng

luôn cố gắng tìm kiếm khách hàng mới. Ngân nhân là do

công tác marketing chưa thậc sự hiện quả, công tác

tuyên truyền quảng cáo cho hoạt động huy động vốn

chưa thực sự tới được với người dân. Chi nhánh hầu

như không quảng bá hoạt động của mình trên các phương

tiện thông tin đại chúng mà đây là nguồn thông tin

chủ yếu của khách hàng.

Các sản phẩm huy động vốn của Chi nhánh 9 chỉ dừng

lại ở mức truyền thống, chưa có sản phẩm thiết kế

riêng biệt cho từng đối tượng khách hàng khách nhau.

Quy trình huy động vốn

Quy trình phải qua nhiều bước, chú trọng về quy định,

tốn kém thời gian.

Thủ tục rườm rà, phải qua nhiều công đoạn nên gây

nhiều bất tiện cho khách hàng.

Giao dịch viên của Ngân hàng phải kiêm nhiều công

việc.

Biểu mẫu giấy nộp tiền phức tạp, khó hiểu làm cho

khách hàng dễ nhầm lẫn thông tin.

40

Hệ thống công nghệ chưa có sự đồng bộ mặc dù Chi

nhánh đã đầu tư đổi mới công nghệ. Việc bảo mật, quản

lý, lưu trữ hồ sơ về thông tin khách hàng chưa thuận

tiện, gây khó khăn cho quản lý khách hàng, đặc biệt

lượng khách hàng cá nhân cá nhân của Chi nhánh chiếm

tỷ lệ lớn nên công tác quản lý càng thêm khó khăn.

Kết quả hoạt động huy động vốn

Doanh số huy động vốn

Doanh số huy động vốn ngày càng gia tăng qua các

năm điều này cho thấy Vietinbank-Chi nhánh 9 đã tìm hiểu

và nắm bắt được xu hướng, tâm lý của khách hàng ngày

nay. Tuy nhiên quy mô huy động của khách hàng doanh

nghiệp còn quá nhỏ, trong khi doanh nghiệp là những

khách hàng có lượng tiền gửi lớn. Mặc dù đã có tăng

trưởng nhưng vẫn ở mức thấp trong cơ cấu huy động vốn.

Bên cạnh đó, nhu cầu doanh nghiệp gửi tiền để thanh toán

tăng lên đáng kể trong những năm gần đây. Trong môi

trường thuận lợi như vậy mà kết quả đạt được không đáng

kể chứng tỏ hoạt động huy động khách hàng doanh nghiệp

Chi nhánh 9 chưa thực sự hiệu quả.

Cơ cấu huy động vốn:

Cơ cấu nguồn vốn huy động chững chưa thật sự hợp

lý. Tỷ trọng tiền gửi thanh toán trong tổng nguồn vốn

41

huy động còn chiếm tỷ lệ thấp, điều này chưa phù hợp mới

định hướng của ngân hàng bán lẻ.

Việc cung cấp các sản phẩm huy động vốn với chất

lượng dịch vụ cao cũng sẽ giúp cho Chi nhánh thiếp lập

được thêm nhiều mối quan hệ khách hàng.

Khách hàng của Chi nhánh không chỉ gói gọn trong

địa bàn mà còn mở rộng ở những địa bàn khác. Điều này

làm tăng sử hiểu biết về hình ảnh, thương hiệu của

NHTMCP Công Thương Việt Nam-Chi nhánh 9. Qua đó Chi

nhánh có thể mở rộng quy mô, phạm vi hoạt động và khả

năng cạnh tranh với các ngân hàng khác trong hệ thống.

3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác huy

động vốn

3.2.1. Về công nghệ thông tin

Trong sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng trong

nước, cũng như với ngân hàng nước ngoài, công nghệ thông

tin trở thành công cụ đắc lực giúp hiện đại hóa công nghệ

ngân hàng, tăng năng lực hiệu quả hoạt động , ngày càng

nâng cao chất lượng dịch vụ, mở rộng thị trường hoạt động.

Các loại hình dịch vụ mới tiện ích theo đó xuất hiện ngày

càng nhiều hướng đến đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách

hàng, đồng thời tạo nên sản phẩm đặc thù của từng ngân

42

hàng. Công nghệ thông tinh còn đóng vai trò quan trọng

trong công tác kế toán huy động vốn cũng như trong khâu

quản lý kinh doanh.

Vì thế cần phải liên tục cập nhật những thay đổi

trong sự phát triển của công nghệ thông tin nói chung để

có kế hoạch nâng cấp phần mềm của Ngân hàng. Việc nghiên

cứu những bất cập trong công tác kế toán hằng ngày thông

qua sự tương tác giữa bên kỹ thuật – người quản lý và bên

kế toán, giao dịch viên – người sử dụng, sẽ giúp đưa các

giải pháp hoàn thiện chương trình hệ thống một cách thực

tế hơn, phù hợp với hoạt động của Vietinbank hơn. Tính an

toàn của hệ thống cũng cần được chú trọng. NHTMCP Công

Thương Việt Nam phải thường xuyên theo dõi và quản lý chặt

chẽ, nếu có những biểu hiện bất thường phải tiến hành công

tác bảo vệ nghiêm ngặt, đề phòng sự tấn công từ bên ngoài

của khách hàng cũng như nội bộ Ngân hàng.

Ngoài ra, các trang thiết bị đồng bộ với nhau: máy

tính, máy in, máy photo,... cần thường xuyên kiểm tra, bảo

trì để có thể nâng cấp, sửa chữa kịp thời các phần mềm,

phần cứng cho phù hợp, đảm bảo hoạt động liên tục, tránh

gây chậm tiến độ trong quá trình làm việc.

43

3.2.2. Về thủ tục giao dịch

NHTMCP Công Thương Việt Nam nên xem xét lại về những

giấy tờ cần thiết yêu cầu khách hàng phải xuất trình khi

mở tài khoản, mở sổ tiết kiệm, phát hành giấy tờ có giá

sao cho đơn giản, tạo sự thuận tiện cho khách hàng. Tuy

nhiên rủi ro trong giao dịch sẽ tăng lên nên đòi hỏi cán

bộ kế toán không ngừng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cũng

như linh hoạt trong xử lý công việc.

Khách hàng đến gửi tiền, rút tiền hay sử dụng các

dịch vụ khác của Ngân hàng (chuyển tiền, mua bán trao đổi

ngoại tệ...) chỉ giao dịch với một giao dịch viên. Hình

thức giao dịch một cửa, thời gian qua đã được áp dụng rộng

rãi, giúp giảm bớt thủ tục và thời gian chờ đợi. Thời gian

tới cần được Ngân hàng tiếp tục phát huy nhiều hơn nữa lợi

ích của giao dịch một cửa, một quầy giao dịch có thể xử lý

nhiều nghiệp vụ đa dạng hơn, tiện ích hơn.

Giao dịch viên hoặc bộ phận chăm sóc khách hàng nên

chủ động gọi điện báo cho khách hàng biết nếu có sổ tiết

kiệm đến ngày đáo hạn để phía Ngân hàng có thể chủ động

trong thao tác tất toán sổ cũ, mở sổ mới,... theo yêu cầu

cầu của khách hàng.

44

3.2.3. Đẩy mạnh đa dạng hóa các hình thức huy động

vốn

Việc đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ ngân hàng thông

qua áp dụng các tiến bộ công nghệ hiện đại sẽ thu hút được

nhiều khách hàng hơn, tăng được nguồn vốn huy động, giúp

Vietinbank có khả năng phân tán, hạn chế rủi ro, nâng cao

khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước. Cụ thể,

NHTMCP Công Thương Việt Nam có thể đưa ra các hình thức

nhận lãi khác nhau như nhận lãi trước, nhận lãi sau và

nhận lãi mang tính định kỳ nhằm tăng sự lựa chọn cho khách

hàng. Trong đó nhận lãi định kỳ có ý nghĩa thiết thực đối

với đa số khách hàng gửi tiền lấy lãi để sử dụng như một

phần thu nhập. Tăng cường vốn dân cư và vốn trung, dài

hạn, đồng thời tạo nhiều điều kiện thuận lợi hơn cho khách

hàng. Tùy theo nhu cầu mà khách hàng lựa chọn hình thức

gửi tiền phù hợp với mình.

3.2.4. Về nguồn nhân lực.

Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong tiến

trình hội nhập trên lĩnh vực tài chính ngân hàng trong khu

vực và trên trường quốc tế có nhiều cơ hội về sự hợp tác

và sử dụng nguồn vốn, khả năng tiếp cận được công nghệ

quản lý ngân hàng hiện đại…Đồng thời các ngân hàng phải

đối mặt với không ít khó khăn và thách thức ở phía trước,

45

đặc biệt là chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng được

yêu cầu của thị trường hiện nay. Thực tế cho thấy hiện nay

các cán bộ làm việc trong Ngân hàng đều đã từng tốt nghiệp

các khối trường kinh tế. Trong số đó có nhiều người có khả

năng nghiên cứu, phát hiện, đề xuất những ý tưởng nhằm

giúp ngân hàng hoạt động có hiệu quả. Tuy nhiên trong sô

đó có một bộ phận nguồn nhân lực vẫn chưa đáp ứng được nhu

cầu của Ngân hàng, đòi hỏi phải có kiến thức và nghiệp vụ

cao hơn.

Vì vậy, để nguồn nhân lực Ngân hàng có chất lượng cao

đòi hỏi phải có hệ thống giải pháp đồng bộ, toàn diện với

Nhà nước, các trường đại học đào tạo chuyên ngành tài

chính – ngân hàng, các đơn vị sử dụng lao động và mối quan

hệ của các tổ chức trên, đặc biệt là mối quan hệ giữa các

đơn vị đào tạo và các đơn vị sử dụng nguồn nhân lực. Do

vây cần tăng cường mối quan hệ giữa cơ sở đào tạo là các

trường đại học, cao đẳng thuộc khối kinh tế, để đáp ứng

kịp thời nguồn nhân lực có chất lượng cao, phục vụ cho sự

phát triển của nền kinh tế nói cung và của Ngân hàng nói

riêng.

46

3.3. Kiến nghị

3.3.1. Kiến nghị với NHTMCP Công Thương Việt Nam –

Chi nhánh 9

Nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động huy động vốn

tại NHTMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh 9, tôi xin có

một vài kiến nghị như sau:

Tình hình thực tế hiện nay là lãi suất thay đổi nhưng

thu nhập của khách hàng lại cố định nên ngân hàng cần phải

có cơ chế điều chỉnh lãi suất huy động linh hoạt và hợp lý

hơn để đảm bảo nguồn vốn của Ngân hàng.

Tăng cường nghiên cứu thị trường để phát hiện ra

những nhu cầu mới phát sinh trong xã hội và tạo lập sản

phẩm huy động phù hợp với những yêu cầu đó nhằm đa dạng

hóa sản phẩm huy động. Ngoài ra còn cần phải phát triển

thêm các chức năng mới cho các sản phẩm hiện có.

Hoạt động trên địa bàn có tỷ lệ người Việt gốc Hoa

sinh sống khá nhiều nên Ngân hàng cần phát triển các lại

sản phẩm mang đặc trưng hoạc có thêm ưu đãi phù hợp với

nét văn hóa các cộng đồng này nhằm thu hút lượng khách

hàng tiềm năng cho Ngân hàng.

Xây dựng và hoàn thiện hệ thống lưu trữ thông tin

khách hàng theo xu hướng hiện đại và tiện lợi.

47

Giảm bớt các thủ thục, quy trình huy động không cần

thiết hoặc nhập nhiều quy trình vào làm một nhằm giảm với

công đoạn trong hoạt động huy động.

3.3.2. Kiến nghị với Nhà nước

Nhà nước cần giữa cho các Chính sách liên quan đế hệ

thống tài chính – kinh tế được ổn định. Chỉ thay đổi khi

thật cần thiết nhằm tránh tình trạng bất cập gây khó khăn

cho hoạt động ngân hàng.

Không nên thay đổi lãi suất cũng như biên độ giao

dịch nhiều lần trong năm gây ra hiện tượng chạy đua lãi

suất và cạnh tranh không lành mạnh giữa các ngân hàng với

nhau gây tâm lý bất ổn trong dân chúng ảnh hưởng đến hoạt

động ngân hàng.

Hoàn thiện trung tâm dữ liệu khách hàng CIC, yêu cầu

các ngân hàng phải tuân thủ chặt chẽ các quy định về sử lý

và đăng nhập thông tin của khách hàng vào hệ thống.

Có biện pháp hạn chế thành lập các ngân hàng nhỏ lẻ,

sức cạnh tranh yếu làm ảnh hưởng đến hình ảnh của ngân

hàng nói chung trong lòng dân chúng. Tổ chức thực hiện sáp

nhập các ngân hàng nhỏ để nâng cao hơn nữa khả năng cạnh

tranh với các ngân hàng khác đặc biệt là các ngân hàng

nước ngoài.

48

49

KẾT LUẬNVốn có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình

phát triển kinh tế, là cơ sở cho sự thành công của sự

nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước. Do vậy,

việc mở rộng huy động vốn trong thời gian tới là rất cần

thiết. Qua đó nhằm tạo dựng nguồn vốn vững chắc cho sự

phát triển bền vững của Ngân hàng, đồng thời góp phần quan

trọng cho phát triển kinh tế - xã hội.

Trong những năm gần đây, hoạt động huy động vốn đã có

những bước phát triển đáng kể, lượng vốn huy động năm sau

luôn cao hơn năm trước, đánh dấu những bước trưởng thành

đáng kể của cả hệ thống ngân hàng thương mại cũng như sự

lớn mạnh của nền kinh tế. Tuy nhiên, để đáp ứng đầy đủ,

kịp thời nguồn vốn cho phát triển đất nước đòi hỏi sự cố

gắng nhiều hơn nữa của NHTMCP Công Thương Việt Nam – Chi

nhánh 9 cùng toàn thể hệ thống ngân hàng thương mại. Ngoài

ra, sự giúp đỡ từ phía Nhà nước và ngân hàng Nhà nước là

hết sức cần thiết.

Sau một thời gian kiến tập tại NHTMCP Công Thương

Việt Nam-Chi nhánh 9, với chuyên đề này em đã tổng hợp,

phân tích và đánh giá thực trạng huy động vốn tại NHTMCP

Công Thương Việt Nam – Chi nhánh 9 và trên cơ sở đó đề

50

xuất một số giải pháp nhằm phát triên hoạt động huy động

vốn tại Chi nhánh.

51

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. TS. Nguyễn Minh Kiều (2006), Nghiệp vụ ngân hàng, Nhà

xuất bản Thống Kê

2. Báo cáo thường niên của NHTMCP Công thương Việt

Nam năm 2010,

2011, 2012.

3. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHTMCP

Công Thương Việt Nam – chi nhánh 11 năm 2010,

2011, 2012.

52