Bao cao - 2014

65
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT (Cơ quan chủ trì đề tài, dự án) B19-BCĐK-BNN BÁO CÁO ĐỊNH KỲ Tình hình thực hiện dự án SXTN (Trước 15/6 và 15/12 hàng năm) Nơi nhận báo cáo: 1. Vụ Khoa học công nghệ 2. Ban Điều hành Chương trình ( nếu đề tài thuộc chương trình) 1 . Tên đề tài: Nghiên cứu chọn tạo giống chè năng suất cao, chất lượng tốt phục vụ nội tiêu và xuất khẩu. Thuộc chương trình: 2 . Ngày báo cáo / 9 / 2014 Kỳ: 8 3 . Cơ quan chủ trì: Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc. Chủ nhiệm đề tài: TS. Đỗ Văn Ngọc 4 . Thời gian thực hiện: 60 tháng từ 01 /01/2011 đến 31/12/2015. 5 . Tổng kinh phí: 3.900,0.triệu đồng năm 1: 550.000 năm 2: 800.000 năm 3: 900.000 Năm kế hoạch: 900,0 triệu đồng. 6 . Công việc chính đã thực hiện tính từ ngày 01 /01/2014 đến ngày báo cáo (Báo cáo chi tiết theo nội dung Thuyết minh dự án và Hợp đồng NCKH) 1 Nhận ngày: /

Transcript of Bao cao - 2014

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT(Cơ quan chủ trì đềtài, dự án)

B19-BCĐK-BNN

BÁO CÁO ĐỊNH KỲTình hình thực hiện dự án SXTN

(Trước 15/6 và 15/12 hàng năm)

Nơi nhận báo cáo: 1.Vụ Khoa học công nghệ 2.Ban Điều hành Chương trình ( nếu đề tài thuộc

chương trình)

1.

Tên đề tài: Nghiên cứu chọn tạo giống chè năngsuất cao, chất lượng tốt phục vụ nộitiêu và xuất khẩu.Thuộc chương trình:

2.

Ngày báocáo

/ 9 /2014

Kỳ: 83.

Cơ quan chủ trì: Viện Khoa học kỹ thuật nông lâmnghiệp miền núi phía Bắc.Chủ nhiệm đề tài: TS. Đỗ Văn Ngọc

4.

Thời gian thực hiện: 60 tháng từ 01 /01/2011 đến31/12/2015.

5.

Tổng kinh phí: 3.900,0.triệu đồng năm 1: 550.000năm 2: 800.000 năm 3: 900.000 Năm kế hoạch: 900,0triệu đồng.

6.

Công việc chính đã thực hiện tính từ ngày 01/01/2014 đến ngày báo cáo (Báo cáo chi tiết theo nội dung Thuyết minh dự án vàHợp đồng NCKH)

1

Nhận ngày: /

Kết quả thực hiện năm 2014Nội dung 1: Nghiên cứu tạo vật liệu khởi đầu bằngphương pháp lai hữu tính.1.1 Tiến hành lai hữu tính tạo vật liệu khởi đầu phục vụ cho chọn tạo các

giống chè mới chế biến chè olong, chè xanh, chè đen chất lượng cao.

Dự kiến 15 tổ hợp lai: Trung du x Bát tiên, TD x TG2,

PH1 x Saemidori, PH1 x HN3, PH11 x PH10, PH11 x PĐ2,

CDP x BT, KT x PH8, CT x OLTT, CT x PH10, PT95 x PH1,

PA1 x CT, PA1 x PH11, PĐ3 x CT, PĐ3 x TV

Bảng 1: Tỷ lệ đậu quả của các cặp lai năm 2013 (Tháng

9/2014)

TT Cặp laiSố hoa lai

(hoa)

Số quả đậu

(quả)

Tỷ lệ đậu

quả (%)

1 KT x Asanoca 300 23 7,6

2 Tri777 x PĐ3 131 20 15,2

3 PA1 x PH11 280 28 10,0

4 Asatsuyu x TV 420 37 8,8

5 KT x PH11 304 36 11,8

6 KT x Tri777 500 53 10,6

7 KAT x TD 309 47 15,2

8 TG1 x CDP 420 51 12,1

9 PA2 x PH11 298 60 20,1

10 PV10 x PH1 312 41 13,1

2

11 Saemidori x

Tri 777

41361 14,7

12 HN3 x PH11 219 37 16,8

13 Srilanca 2 x

LV2000

31838 11,9

14 TD x TQX 171 29 16,9

15 TD x PT95 105 32 30,4

Tổng 4,500 593 13,1

Nghiên cứu tỷ lệ đậu quả của các cặp lai đã tiến

hành trong năm 2013 cho thấy tổng số hoa lai được

4,500 hoa trên tổng số 15 cặp lai, số quả đậu tính

thời điểm tháng 9 là 593 quả. Tỷ lệ đậu quả dao động

từ 7,6% - 30,4%. Trong đó tỷ lệ đậu quả cao nhất là

cặp lai TD x PT95, và thấp nhất là cặp KT x Asanoca.

Chúng tôi sẽ tiến hành thu quả trong tháng 10 và gieo

hạt trong vườn ươm.

Bảng 2: Tỷ lệ sống của các con lai trong vườn ươm

(Gieo năm 2013)

TT Cặp laiSố hạtgieo

Số hạtmọc

Tỷ lệmọc(%)

1 BT/TD 90 57 63,3

2 BT/CDP 79 68 86,0

3

3 LV2000/CT 29 13 44,8

4 HN3/TD 71 57 80,2

5 HN3/PH1 67 49 73,1

6 CT/Okumidori 58 38 65,5

7 Okumidori/CDP 67 50 74,6

8

Saemidori/

PH11

71 55 77,4

9 CT/Saemidori 75 46 61,3

10 Saemidori/PH1 60 55 91,6

11 Asatsuyu/TD 19 9 47,3

12 PH1/Asatsuyu 43 35 81,3

13 Asatsuyu/PH11 45 27 60,0

14 PVT/PH11 29 18 62,0

15 PT95/TD 37 30 81,0

16 PH1/PT95 72 61 84,7

17 PT95/CT 60 56 93,0

18 CT/PT10 68 51 75,0

19 TV/saemidori 58 46 79,3

20 TV/Asatsuyu 35 25 71,4

Tổng 1133 846 72,64

Nghiên cứu tỷ lệ sống của 20 cặp lai cho thấy:

Tổng số hạt gieo là 1133 hạt đã thu được 846 cây mọc.

Như vậy tỷ lệ sống của các cặp lai đạt trung bình là

72,64 %. Trong đó, cặp lai LV2000/CT có tỷ lệ mọc thấp

4

nhất là 44,8%, cặp lai PT95/CT có tỷ lệ mọc cao nhất

đạt 93%.

Bảng 3: Tình hình sinh trưởng của các con lai trong

vườn ươm (Gieo năm 2013)

TT Cặp lai

Chiềucao cây(cm)

Đườngkính gốc

(cm) Số lá

Tỷ lệxuấtvườn(%)

1 BT/TD 19,61 0,29 11,4 92,7

2 BT/CDP 18,50 0,31 12,3 89,5

3 LV2000/CT 19,72 0,33 11,6 97,6

4 HN3/TD 21,78 0,27 14,3 95,8

5 HN3/PH1 19,73 0,26 9,8 89,7

6 CT/Okumidori 25,11 0,22 10,5 90,0

7 Okumidori/CDP 20,40 0,23 10,9 97,6

8Saemidori/

PH11 18,91 0,23 14,3 98,0

9 CT/Saemidori 26,80 0,26 13,2 85,7

10 Saemidori/PH1 19,31 0,29 12,9 91,8

11 Asatsuyu/TD 26,72 0,25 13,4 95,7

12 PH1/Asatsuyu 27,10 0,31 10,6 92,4

13 Asatsuyu/PH11 19,80 0,25 12,8 96,7

14 PVT/PH11 21,54 0,21 9,9 93.7

15 PT95/TD 21,71 0,22 10,4 86,7

16 PH1/PT95 22,10 0,25 14,1 95,7

17 PT95/CT 20,75 0,23 11,4 89,3

5

18 CT/PT10 19,82 0,29 12,4 92,1

19 TV/saemidori 24,50 0,29 13,7 97,0

20 TV/Asatsuyu 21,33 0,32 14,2 91,8Đánh giá sinh trưởng của các con lai cho thấy các con

lai sinh trưởng trong vườn ươm rất tốt, cây cao, nhiều

lá, chiều cao cây dao động từ 18,50 – 27,10 cm. Đường

kính gốc của các con lai dao động từ 0,21 – 0,33cm. Tỷ

lệ xuất vườn của của cặp lai Saemidori/PH11cao nhất

đạt 98%.

Chúng tôi đã tiến hành trồng ra đồi tổng số 500 cá

thể, và sẽ tiếp tục đánh giá theo dõi và tuyển chọn

các cá thể ưu tú trong thời gian tới.

Bảng 4: Tình hình sinh trưởng của các con lai (Trồng

năm 2013)

TT Cặp lai Caocây

Đườngkính gốc

Cành cấp1

Tỷ lệsống (%)

1 TQX/TD 32,24 0,32 11,0 91,52 TQX/PH1 44,8 0,25 11,5 98,13 TG1/PH1 48,8 0,27 11,59 96,24 TG2/TD 38,0 0,3 9,69 95,25 PA1/TD 34,4 0,34 12,5 98,86 PA2/PH1 37,3 0,29 11,25 99,07 TQLN/TV 30,6 0,22 12,21 95,28 KT/CT 28,5 0,29 10,44 95,89 Phúc đỉnh 3/TD 38,0 0,33 11,56 92,310 TQLN/CT 35,6 0,4 11,5 98,8

6

11 TQLN/PH11 35,2 0,31 9,29 96,012 KT/PH11 37,2 0,41 9,5 97,513 KT/TD 33,9 0,34 12,33 94,2

14Phúc đỉnh3/PH11 41,9 0,23

11,83 95,6

15 TQX/PH11 32,3 0,3 11,57 96,5

Qua bảng số liệu cho thấy các cá thể lai sinh trưởng

khỏe, tỷ lệ sống cao và dao động từ 91,5 – 99,0%. Cành

cấp 1 dao động từ 9,29 – 12,5 cành. Chiều cao cây của

cặp lai KT/CT thấp nhất 28,5cm và của cặp lai TG1/PH1

cao nhất 48,8 cm.

1.2 Nghiên cứu tạo vật liệu khởi đầu bằng phương pháp giao phấn tạp

giao, có định hướng phục vụ công tác chọn tạo giống chè mới.

- Chăm sóc 15 giống chè đã được trồng trong vườn tạp

giao để tiến hành thu quả tự do phục vụ công tác chọn

tạo giống chè mới.

Bảng 5: Tình hình sinh trưởng các giống chè trong vườn

tạp giao ( tuổi 3)

TT Giống Chiềucao cây(cm)

Cànhcấp 1(cành)

Đường kínhgốc (cm)

Tỷ lệsống(%)

1 Số 14 105,1 10,9 2,4 89,02 Phúc vân

tiên 141,2 9,17 2,7 90,0

3 Bát tiên 103,0 6,26 2,4 93,04 PH8 125,3 9,33 2,7 95,05 PH1 100,0 9,42 3,3 93,0

7

6 PH11 140,9 11,2 3,3 87,07 LDP1 131,0 12,49 3,1 93,38 PH10 90,1 7,12 2,5 77,09 PT95 111,3 9,17 2,6 90,010 Chất tiền 145,0 9,2 3,4 87,011 VN1 96,3 7,33 2,2 77,012 Kim tuyên 115,5 14,7 2,5 87,013 Keo am

tích 98,5 7,6 2,6 76,7

14 Trung du 118,5 11,69 2,8 93,315 VN3 105,4 8,13 2,6 73,3

Qua bảng số liệu cho thấy cây chè trong vườn tạp

giao sinh trưởng khỏe, tỷ lệ sống cao dao động từ 73,3

– 95%. Số cành cấp 1 của từng giống khác nhau cho số

liệu khác nhau dao động từ 6,26 – 11,2 cành. Các giống

Chất tiền, Phúc vân tiên, PH11 có khả năng sinh trưởng

khỏe nhất, đường kính gốc của PH11, Chất tiền cũng cao

nhất trong các giống tương ứng 3,3 cm và 3,4 cm, thấp

nhất là VN1 2,2 cm. Các giống PH10, VN1 khả năng sinh

trưởng kém chỉ đạt tương ứng 90,1cm và 96,3cm.

Bảng 6 : Tỷ lệ mọc của hạt tự do (Gieo năm 2013)

STT Tên giống/dòngSố hạt

gieo

(hạt)

Số hạt

mọc

(hạt)

Tỷ lệ

mọc (%)

1 Trung du 327 213 65,12 VN1 310 218 70,33 Kim tuyên 220 129 58,64 PH10 326 289 88,65 PT95 279 190 68,1

8

6 Số 14 329 287 87,27 LDP1 421 301 71,48 VN3 431 400 92,89 Shan Chất tiền 320 298 93,110 PH1 309 209 67,611 Keo Am tích 321 291 90,612 Bát tiên 220 103 46,813 PH8 238 143 60,014 PVT 398 265 66,515 PH11 316 276 87,3

Tổng 4.765 3.612 74,3

Tiếp tục thu hạt của các giống trong vườn tạp giao

tuổi 2 để tiến hành gieo hạt trong vườn ươm. Chúng tôi

đã tiến hành gieo được 4765 hạt, trong đó có 3612 hạt

mọc chiếm tỷ lệ 74,3%, cao nhất là Shan chất tiền

93,1% và thấp nhất là Bát tiên 46,8%.

Bảng 7: Tình hình sinh trưởng của các hạt tự do trong

vườn ươm

(Gieo năm 2013)

STTTên

giống/dòngCao

cây(cm)

Đườngkínhgốc(cm)

Số lá

Tỷ lệxuấtvườn(%)

1 Trung du 33,2 0,37 9,00 92,32 VN1 34,8 0,29 11,50 98,8

9

3 Kim tuyên 35,8 0,33 9,59 96,04 PH10 32,0 0,26 9,29 95,25 PT95 34,0 0,34 10,50 98,86 Số 14 37,0 0,25 10,25 99,07 LDP1 32,6 0,28 9,21 92,38 VN3 31,5 0,29 9,44 90,59 Shan Chất

tiền 38,0 0,36

11,00 92,1

10 PH1 37,6 0,35 9,50 98,811 Keo Am tích 39,2 0,34 9,29 96,012 Bát tiên 39,7 0,41 9,50 97,513 PH8 33,3 0,33 10,30 94,214 PVT 37,3 0,27 11,50 95,215 PH11 31,6 0,36 9,59 95,8

Qua theo dõi tình hình sinh trưởng của các hạt tự do

ta thấy các giống Keo am tích, Bát tiên, Shan chất

tiền là các giống có khả năng sinh trưởng khỏe trong

đó cao nhất là Bát tiên 39,7cm. Số lá dao động trong

khoảng 9-11 lá, đường kính gốc dao động từ 0,25 – 0,41

cm. Tỷ lệ xuất vườn của các giống nhìn chung là cao

và số 14 cao nhất 99%, thấp nhất là VN3 90,5%.

Bảng 8 : Tình hình sinh trưởng của hạt tạp giao

(Trồng năm 2013)

STTTên

giống/dòng

Chiềucao cây(cm)

Đườngkính gốc(cm)

Cànhcấp 1

Tỷ lệsống(%)

10

1 Trung du 41,1 0,44 9,0 97,32 VN1 36,3 0,51 7,5 92,33 Kim tuyên 42,7 0,48 6,0 90,44 PH10 35,2 0,56 8,6 97,35 PT95 42,0 0,51 11,5 94,56 Số 14 44,5 0,43 9,2 91,87 LDP1 46,9 0,53 7,2 96,68 VN3 39,8 0,51 8,4 98,79 Shan Chất

tiền

44,3 0,47 9,6 90,4

10 PH1 36,7 0,52 11,5 92,411 Keo Am tích 42,9 0,43 9,2 93,712 Bát tiên 33,8 0,41 9,5 98,413 PH8 36,7 0,53 7,3 96,714 PVT 42,0 0,36 9,8 90,815 PH11 35,9 0,43 11,5 98,3

Theo dõi sinh trưởng của hạt tạp giao sau 1 năm

trồng ta thấy tỷ lệ sống của các giống tương đối cao

trong đó cao nhất là VN3 98,7%, thấp nhất là Kim tuyên

và Shan chất tiền 90,4%. Tuy Shan chất tiền có tỷ lệ

sống thấp nhưng khả năng sinh trưởng tốt và có chiều

cao đạt 44,3 cm. Khả năng sinh trưởng của LDP1 cao

nhất đạt 46,9cm và thấp nhất là Bát tiên 33,8cm. Số

cành cấp 1 dao động từ 6 – 11 cành cấp 1.

Nội dung 2: Khảo nghiệm đánh giá các dòng chè có triển

vọng và các giống chè sản xuất thử

11

2.1 Nghiên cứu, đánh giá các dòng chè có triển vọng

2.1.1 Khảo nghiệm so sánh các dòng chè ưu tú

Thí nghiệm 1: Khảo nghiệm cơ bản

Thí nghiệm được bố trí tại gò dọc gồm 10 dòng chè ưu

tú (VN1, số 13, số 14, số 15, số 17, số 20, số 25, số

32, LDP1, Kim Tuyên).

Bảng 9: Đặc điểm hình thái búp của các giống chè

nghiên cứu

TT Tên giống Màu sắc búp

Chiều dài

búp tôm 3 lá

(cm)

ĐK gốc búp

(cm)

1 Số 13 Xanh vàng 8,63 0,24

2Số 14

Xanh, non

phớt tím

5,97 0,19

3 Số 15 Xanh đậm 9.72 0,224 Số 17 Xanh nhạt 9,12 0,245

Số 20Xanh, non

phớt tím

6,67 0,20

6 Số 25 Xanh vàng 8,46 0,227 Số 32 Xanh vàng 8,11 0,248

VN1Xanh, non

phớt tím

7,88 0,23

9 LDP1 (đ/c) Xanh vàng 6,91 0,210

KT (đ/c)Xanh, non

phớt tím

7,71 0,22

12

Nghiên cứu hình thái búp cho thấy các dòng chè đều có

màu xanh vàng, xanh đậm, xanh non phớt tím. Đây là

những biểu hiện đặc trưng của giống. Đường kính gốc

búp của các giống dao động từ 0,19cm – 0,24 cm, các

giống có cuộng nhỏ khi chế biến chè sẽ cho ngoại hình

chè đẹp.

Bảng 10: Đặc điểm cấu tạo lá của các giống nghiên cứu

TT Tên giống

Kích thước láSố đôigân

chính

Tỷ lệdài/rộng lá

Dài lá(cm)

Rộnglá(cm)

Diệntíchlá

(cm2)1 Số 13 8,65 4,05 24,52 8-12 2,142 Số 14 7,77 3,51 19,09 6-8 2,213 Số 15 10,16 3,93 27,95 8-11 2,594 Số 17 9,54 4,68 31,25 7-9 2,035 Số 20 8,09 4,00 22,65 6-8 2,026 Số 25 8,74 3,57 21,84 7-9 2,457 Số 32 9,01 4,18 26,36 6 - 8 2,158 VN1 6,79 2,87 13,64 6 - 8 2,369 LDP1

(đ/c) 8,70 3,96 24,12 7-8 2,2010 KT (đ/c) 6,63 3,37 15,64 6-8 1,97

Số đôi gân chính là đặc trưng của mỗi dòng chè, số 13 và số 15 có số đôi gân chính nhiều nhất từ 8 -12 đôi. Kích thước lá được chia thành các loại:

- Loại có diện tích lá trung bình: số 13, số 15, số17, số 20, số 25, số 32 và LDP1.

- Loại có diện tích lá nhỏ: VN1, Kim tuyên, số 14.Bảng 11: Năng suất và các yếu tố cấu thành năng

suất (tuổi 6)

SS Tên P búp tôm Mật độ búp Năng

13

T dòng 3 lá (g)

(Búp/m2)

suất

(tấn/

ha)1 Số 13 1,13 263,7 7,51

2 Số 14 0,83 290,7 6,54

3 Số 15 1.26 301,7 8,714 Số 17 1.32 237,4 6,315 Số 20 0,81 261,8 6,06 Số 25 1,12 241,0 6,377 Số 32 1,34 266,5 7,488 VN1 0,98 197,0 5,239 LDP1 (đ/c) 0.83 313,2 8,8510 KT (đ/c) 1,0 312,8 7,9

Cấu tạo búp của các giống là một trong những

chỉ tiêu ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng của

từng giống, các giống có búp to, mật độ nhiều thì sẽ

cho năng suất cao. Dòng số 32 có trọng lượng búp lớn

nhất 1,34g/búp, cao hơn so với đối chứng, thấp nhất là

dòng số 20 trọng lượng búp tôm 3 lá là 0,81g/búp. Mật độ

búp cao nhất là 301,7 búp/m2 nhưng vẫn thấp hơn đối

chứng, các dòng còn lại có mật độ búp dao động từ 197 –

290,7 búp/m2. Dòng số 15 có năng suất cao nhất đạt 8,71

tấn/ha, thấp hơn so với đối chứng LDP1 nhưng cao hơn đối

chứng Kim tuyên. Các dòng còn lại đều có năng suất thấp

hơn so với đối chứng và dao động từ 5,23- 7,51 tấn/ha.

14

Bảng 12. Đánh giá chất lượng chè xanh bằng phương phápthử nếm cảm quan

TT Têndòng

Ngoạihình

Mầunước Hương Vị Tổng

điểmXếploại

1 Số 13 4,11 3,93 3,86 3,68 15,51 Khá2 Số 14 4,29 4,39 4,21 4,14 16,95 Khá3 Số 15 4,14 3,82 3,89 3,89 15,78 Khá4 Số 17 3,71 3,79 3,86 3,57 14,90 Khá5 Số 20 4,07 4,18 4.04 3,93 16,14 Khá6 Số 25 4,00 3,79 3,96 3,79 15,57 Khá7 Số 32 4,61 4,50 4,32 4,07 17,38 Khá8 VN1 4,43 4,04 4,0 4,0 16,45 Khá9 LDP1 (đ/c) 3,92 3,60 4,04 3,54 15,18 Khá

10 Kim Tuyên(đ/c) 4,00 4,36 4,54 4,14 17,03 Khá

Qua bảng đánh giá ta thấy các dòng đều cho chất lượng

chè xanh đạt khá. Dòng số 32 có tổng điểm 17,38 cao

hơn so với đối chứng Kim tuyên. Dòng số 14 là dòng có

hương đạt điểm khá cao 4,21 điểm và có vị đậm dịu đạt

điểm cao nhất trong các dòng tương ứng 4,14 điểm,

trong đó vị có điểm cao bằng đối chứng Kim tuyên. Đây

là dòng thích hợp để chế biến chè xanh chất lượng cao.

Số 32 là dòng có hương đạt điểm cao nhất 4,32 điểm, vị

đạt 4,07 điểm.

Các dòng được sắp xếp theo thứ tự cao dần về điểm như

sau: số 17 – số 13 – số 25 – số 15 – số 20 - VN1 – số

14 – số 32.

Thí nghiệm 2: Khảo nghiệm diện rộng

15

Thí nghiệm được bố trí tại rệ gò trại khế, với 6 dòng

chọn lọc: Dòng 17, dòng 25, dòng 15, dòng 13, dòng 20,

dòng 14, ( LDP1, kim tuyên – đối chứng).

Bảng 13: Sinh trưởng của các dòng chè chọn lọc (tuổi

3)

TT Tên dòngCaocây(cm)

Rộngtán(cm)

Đ.kính gốc(cm)

Cànhcấp 1(cành)

Cànhcấp 2(cành)

1 Dòng 13 82,40 66,40 2,58 9,8 37,3

2 Dòng 14 52,40 55,20 1,65 7,1 19,2

3 Dòng 15 82,46 68,21 2,66 12,4 23,6

4 Dòng 17 85,80 63,40 2,58 7,9 21,4

5 Dòng 20 63,17 55,83 2,06 9,0 26,2

6 Dòng 25 77,62 70,25 2,30 7,1 35,1

7 LDP1(đ/c) 79,21 72,22 2,86 10,7 26,8

8Kimtuyên(đ/c)

83,8076,21

2,14 9,527,2

9 PVT 83,60 71,20 2,64 10,9 26,0 Qua bảng số liệu cho thấy: Số cành cấp 1 của

các dòng dao động từ 7,1 – 12,4 cành, số cành cấp 2

dao động từ 19,2 – 37,3 cành, đường kính gốc của giống

dòng 14 nhỏ nhất đạt 1,65 cm, lớn nhất là dòng 15 đạt

2,66 cm, phần lớn các dòng đề có đường kính gốc lớn

hơn Kim tuyên nhưng lại đều nhỏ lơn LDP1. Khả năng

sinh trưởng của dòng số 17 tốt, có chiều cao cây cao

16

nhất đạt 85,8cm và thấp nhất là dòng số 20 đạt 63,17

cm.

Bảng 14: Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất

(tuổi 3)

TT Tên

dòng

P búp

tôm 2 lá

(g)

Mật độ

búp

(Búp/m2)

Năng suất

(tấn/ha)

1 Dòng 13 0,54 188,67 4,572 Dòng 14 0,36 201,33 3,123 Dòng 15 0,48 266,67 4,874 Dòng 17 0,7 159,34 3,375 Dòng 20 0,53 209,34 4,06 Dòng 25 0,51 181,00 3,277 LDP1 (đ/c) 0,39 275,67 5,048 Kim tuyên

(đ/c)0,46 235,34 4,61

9 PVT(đ/c) 0,42 246,21 4,45

Qua bảng số liệu ta ta thấy: dòng 13 có trọng

lượng búp tôm 2 lá lớn nhất đạt 0,54g/búp, mật độ búp

dao động từ 181 – 266,67 (búp/m2), trong đó dòng 15 có

mật độ búp cao nhất, dòng 25 có mật độ búp thấp nhất.

Về năng suất: dòng 15, dòng 13 có năng suất cao hơn

đối chứng, trong đó dòng 15 cao nhất là 4,87 tấn/ha.

Bảng 15. Đánh giá chất lượng chè đen bằng phương pháp

thử nếm cảm quan

17

TT Têndòng

Ngoạihình

Mầunước Hương Vị Tổng

điểmXếploại

1 Số 13 4,21 4.00 3,83 3,79 15,76 Khá2 Số 17 4,25 4,35 3,50 3,75 15,56 Khá3 Số 20 3,71 4,17 3,58 3,96 15,26 Khá4 Số 25 4,04

4,20 3,63 3,79 15,46 Khá

5 LDP1(đ/c)

3,92 3,60 4,04

3,54 15,18 Khá

Đánh giá chất lượng chè đen thì màu nước là một

trong những yếu tố rất quan trọng. Số 13 cho kết quả

thử nếm cao nhất và tất cả các dòng đều cho kết quả

cao hơn so với đối chứng.

Đánh giá chất lượng chè đen các dòng được sắp xếp

theo thứ tự tăng dần: số 20 – số 25 – số 17 – số 13.

Thí nghiệm 3: Khảo nghiệm so sánh các dòng mới chọn

lọc

Từ tập đoàn các cá thể bằng phương pháp lai hữu tính

đã chọn ra được10 cá thể tốt đã trồng so sánh tại gò

31 giống.

Bảng 16: Đặc điểm hình thái búp của các dòng chè ưu tú

TTTên

giống

Màu sắc

búp

lông

tuyết

Khối

lượng búp

tôm 2 lá

(g)

Chiều

dài tôm

2 lá

(cm)

ĐK gốc

búp

(cm)

1 207 Xanh đậm TB 0,75 3,4 0,24

2 212 Xanh nhạt ít 0,48 4,1 0,21

3 217 Xanh nhạt Nhiều 0,66 4,8 0,20

18

4 233 Xanh đậm ít 0,54 4,3 0,225 235 Xanh tím ít 0,40 3,7 0,216 237 Xanh nhạt TB 0,54 3,5 0,217 250 Xanh phớt

tím

ít 0,50 3,3 0,18

8 254 Xanh phớt

tím

ít 0,48 4,6 0,20

9

255

Xanh

vàng

ít 0,74 5,4 0,22

10 257 Xanh phớt

tím

TB 0,68 3,7 0,23

Qua nghiên cứu ta thấy các dòng có những đặc trưng về

màu sắc búp khác nhau xanh đậm – xanh nhạt –xanh tím –

phớt tím. Chỉ có dòng 17 búp có số lượng lông tuyết

nhiều, các dòng còn lại chỉ có trung bình hoặc ít.

Dòng số 207 có trọng lượng búp tôm 2 lá lớn nhất

0,75g/búp, thấp nhất là 235 đạt 0,4g/búp. Chiều dài

tôm 2 lá dao động từ 3,3 cm – 5,4 cm, tương ứng của

dòng số 250 và dòng số 255. Những giống có đường kính

gốc búp nhỏ sẽ thuận lợi cho việc chế biến tạo ngoại

hình sản phẩm tốt hơn. Dòng số 250 có đường kính gốc

búp thấp nhất 0,18cm và cao nhất là dòng số 207 đạt

0,24cm.

Bảng 17: Tình hình sinh trưởng và khả năng cho năng

suất của các dòng chè

TT Tên Cao Rộng Đ.kính Cành Mật độ Năng

19

dòngcây

(cm)

tán

(cm)gốc

(cm)

cấp 1

(cành

)

búp

(Búp/

cây)

suất

(Tấn)

1 207 81,82 51,74 2,34 6,0 107,6 2,91

2 212 83,44 57,00 2,83 6,8 115,4 3,52

3 217 65,14 45,32 1,74 8,6 103,6 2,80

4 233 86,57 52,00 2,61 5,6 155,3 3,62

5 235 80,51 53,54 1,98 8,9 120,2 2,88

6 237 67,13 51,25 1,75 7,7 114,3 2,0

7 250 59,14 46,35 1,31 11,6 101,6 1,68

8 254 71,32 61,00 2,51 4,0 112,5 2,16

9 255 76,73 50,74 2,15 8,0 119,2 2,55

10 257 82,25 49,63 2,27 7,9 117,4 1,72

Nghiên cứu khả năng sinh trưởng của các dòng chè thấy

chiều cao cây dao động trong khoảng 59,14 cm – 86,57

cm, cao nhất là dòng 233 và thấp nhất là 250. Đường

kính gốc dao động từ 1,31 cm – 2,83 cm, thấp nhất là

dòng 250 và cao nhất là 212. Dòng 212 và dòng 233 có

sức sinh trưởng tốt, năng suất cao đạt tương ứng 3,52

tấn/ha và 3,62 tấn/ha. Dòng 233 có mật độ búp cao nhất

155,3 búp/cây. Dòng 250 có năng suất thấp nhất đạt

1,68 tấn/ha.

Bảng 18: Đánh giá chất lượng chè xanh bằng phương pháp thửnếm cảm quan

20

TT Têndòng

Ngoạihình

Mầunước Hương Vị Tổng

điểmXếploại

1 207 4,33 4,00 4,25 3,88 16,48 Khá2 212 4,29 3,88 3,83 3,88 15,87 Khá3 217 4,29 4,17 4,00 3,96 16,34 Khá4 233 4,43 4,11 4,25 4,14 16,96 Khá5 235 4,07 3,96 3,75 3,82 15,54 Khá6 237 4,33 4,38 4,29 4,29 17,26 Khá7 250 4,13 4,38 4,03 4,00 16,39 Khá8 254 3,89 3,82 3,71 3,89 15,31 Khá9 255 4,13 3,63 3,81 3,69 15,30 Khá10 257 4,22 3,94 4,13 3,84 16,14 KháKết quả thử nếm cảm quan chè xanh các dòng chè cho

thấy, các dòng đều đạt loại khá. Dòng 237 đạt điểm cao

nhất 17,26 điểm, hương tốt, vị đậm dịu, màu nước xanh

vàng sáng.

Đánh giá chất lượng chè xanh các dòng chè theo thứ tự

tăng dần: dòng 255 – dòng 254 – dòng 235 – dòng 212 –

dòng 257 – dòng 217 – dòng 250 – dòng 207 – dòng 233 –

dòng 237.

2.1.3 Trồng khảo nghiệm các dòng chè có triển vọng tại 3 vùng sản

xuất chính: Thái Nguyên, Phú Thọ, Lâm Đồng, Lào Cai.

Đánh giá tình hình sinh trưởng và năng suất của các

giống chè tại các diện tích khảo nghiệm

Bảng 19: Tình hình sinh trưởng của các giống chè tại

vùng khảo nghiệm (tuổi 3)

TTTên

dòngĐịa điểm

Cao

cây

(cm)

Đ.kính

gốc

(cm)

Cành

cấp 1

(cành)

Năng

suất(t

/ha)

21

1

Số 14 Lào Cai53,8

2,349,9

3,20

Thái

Nguyên65,7 2,55 10,2

3,25

Phú Thọ 44,9 1,98 7,8 3,12

2

Số 13 Lào Cai 76,8 2,58 7,6 4,55Thái

Nguyên82,5 2,60 8,2

4,62

Phú Thọ 79,0 2,57 7,1 4,57

3

Số 15 Lào Cai 82,7 2,63 9,2 4,79Thái

Nguyên85,3 2,67 9,6

4,9

Phú Thọ 79,0 2,65 8,8 4,87`

2.2 Đánh giá các giống chè sản xuất thử trên diện

rộng, trong sản xuất ở các vùng sinh thái.

Tiến hành theo dõi các chỉ tiêu kỹ thuật và khả năng

thích ứng của các giống chè sản xuất thử tại các vùng

sinh thái khác nhau.

Bảng 20: Tình hình sinh trưởng của các giống chè tại

các vùng khảo nghiệm (tuổi 3)

TTTên

giốngĐịa điểm

Cao

cây

(cm)

Đ.kính

gốc (cm)

Cành

cấp 1

(cành)

Năng

suất(t

/ha)1 PH8 Lâm Đồng 78,2 2,27 7,5 2,90

Thái 77,2 2,34 9,7 3,10

22

NguyênPhú Thọ 68,5 2,25 8,3 2,84

2PH11 Lâm Đồng 89,4 2,83 6,9 3,47

Phú Thọ 85,7 2,71 8,7 3,53Yên Bái 88,3 2.63 7,3 3,50

Nội dung 3: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật chủ

yếu để xây dựng quy trình sản xuất cho các giống chè

mới.

3.1 Thí nghiệm Đốn chè KTCB- Đối tượng nghiên cứu: Thí nghiệm được tiến hành trên6 giống chè tuổi 3: PH8; PH9; PH10; PH11; PH12; vàPH14. - Công thức thí nghiệm

+ CT1: Đốn ở độ cao 40 cm

+ CT2: Đốn ở độ cao 45 cm

+ CT3: Đốn ở độ cao 50cmBảng 21. Ảnh hưởng của các công thức đốn đến sinh trưởng búp,

năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất

GiốngCông

thức

Trọng

lượng

búp

tôm 3

lá (g)

Trọng

lượng

búp tôm

2 lá

(g)

Khối

lượng

búp

TB/cây

/lứa

(g)

Mật độ

búp

TB/cây

/lứa

Năng

suất/h

a

(tấn/h

a)

PH8 CT1 0,89 0,53 29,13 29,00 3,32CT2 0,90 0,57 28,79 30,24 3,28

23

CT3 0,73 0,47 27,51 24,54 3,14

PH9CT1 0,82 0,52 29,12 33,67 3,32CT2 0,65 0,51 26,72 32,53 3,05CT3 0,69 0,49 28,12 30,73 3,21

PH10CT1 0,60 0,41 22,14 23,41 2,10CT2 0,66 0,46 21,39 29,71 2,03CT3 0,61 0,43 23,94 26,79 2,27

PH11CT1 1,54 0,83 29,32 25,98 3,34CT2 1,99 0,85 30,12 28,96 3,43CT3 1,84 1,06 30,31 27,63 3,46

PH12CT1 1,57 0,81 29,98 24,4 3,42CT2 1,52 0,80 31,21 27 3,56CT3 1,69 0,89 31,33 28,84 3,57

PH14CT1 1,98 1,17 29,74 28,32 3,39CT2 1,89 1,00 32,01 30,48 3,65CT3 1,96 1,17 30,12 28,00 3,43

* Giống PH8:

- Trọng lượng búp tôm 3 lá lớn nhất ở CT2 và nhỏ

nhất ở CT1. Ngược lại trọng lượng búp tôm 2 lá ở CT2

lớn nhất và nhỏ nhất ở CT3.

- Mật độ búp ở CT2 lớn nhất và CT3 nhỏ nhất.

- Khối lượng búp/cây không có sự khác nhau đáng kể

giữa các công thức.

24

- Năng suất/năm ở CT1 cho năng suất cao nhất đạt

3,32 tấn/ha, còn CT2 và CT3 không có sự sai khác nhau.

* Giống PH9:

- Các công thức đốn đã có ảnh hưởng đến sinh

trưởng búp, các yếu tố cấu thành năng suất và năng

suất giống chè PH9, cụ thể các chỉ tiêu khối lượng

búp/cây/lứa; mật độ búp/cây; trọng lượng búp 1 tôm 2,

3 lá đều được theo dõi là cao trên CT1 là cao nhất.

* Giống PH10:

- Sau năm đốn thứ 2 trên giống PH10, chưa thấy có

sự khác nhau rõ rệt giữa các công thức đốn. Năng suất

búp/cây; mật độ búp, trọng lượng búp, cũng như năng

suất búp đều cho kết quả theo dõi không có sự khác

biệt đáng kể.

* Giống PH11:

- Năng suất có kết quả cao nhất trên CT3 là 3,46

tấn/ha, tiếp đến CT2 đạt 3,43 tấn/ha, thấp nhất là CT3

đạt 3,34 tấn/ha.

- Mật độ búp/ha cho kết quả cao nhất trên CT2, còn

CT1 và CT3 tương đương nhau.

- Trọng lượng tôm 3 lá có kết quả cao nhất trên

CT2, thấp nhất CT1.

- Trọng lượng tôm 2 lá cao nhất ở CT3.

* Giống PH12:

25

- Các công thức đốn đã có ảnh hưởng đến sinh

trưởng búp, các yếu tố cấu thành năng suất và năng

suất giống chè PH12, cụ thể: các chỉ tiêu khối lượng

búp/cây/lứa; mật độ búp/cây; trọng lượng búp 1 tôm 2,

3 lá đều được theo dõi là cao nhất trên CT3.

- Năng suất không có sự khác lớn giữa CT3 và CT2

và cao hơn CT1.

* Giống PH14:

- Các công thức đốn tuy không có ảnh hưởng hưởng

lớn đến trọng lượng búp, nhưng đã ảnh hưởng rõ rệt đến

mật độ búp/cây. Do vậy cũng đã ảnh hưởng rõ rệt đến

khối lượng búp/cây và năng suất búp.

- Năng suất cho kết quả cao nhất ở CT2 (3,65

tấn/ha) và thấp nhất ở CT1 (3,39 tấn/ha).Bảng 22. Ảnh hưởng của các công thức đốn đến thành phần cơ giới

búp.

GiốngCông

thức

Tôm

(%)

Lá 1

(%)

Lá 2

(%)

Lá 3

(%)

Cuộng

(%)

PH8CT1 7,96 11,74 18,84 32,32 29,14CT2 8,17 10,73 20,82 25,6 34,68CT3 8,91 12,76 21,18 24,32 32,83

PH9CT1 7,00 10,85 21,85 35,91 24,39CT2 6,89 10,79 18,29 31,63 32,4CT3 7,00 9,83 19,65 34,47 29,05

PH10 CT1 6,89 11,94 22,29 33,57 25,31CT2 6,57 11,54 22,43 34,32 25,14

26

CT3 7,83 11,63 21,91 32,7 25,93

PH11CT1 5,84 9,10 15,47 35,81 33,78CT2 5,91 9,39 18,30 32,62 33,78CT3 4,87 9,34 17,78 28,9 39,11

PH12CT1 4,87 8,72 20,00 33,91 32,5CT2 5,00 8,27 20,10 34,37 32,26CT3 5,28 7,81 20,00 33,9 33,01

PH14CT1 7,32 9,79 18,00 30,52 34,37CT2 7,47 9,86 18,21 29,99 34,47CT3 7,64 9,00 18,32 31,67 33,37

* Giống PH8:

- CT3 có tỷ lệ phần tôm+lá 1+lá 2 / cuộng+ lá 3

cao hơn hai công thức còn lại.

* Giống PH9:

- CT1 có tỷ lệ phần tôm+lá 1+lá 2 / cuộng+ lá 3

cao hơn hai công thức còn lại

* Giống PH10

- Sau năm đốn thứ 2, các công thức đốn khác nhau

không làm ảnh hưởng nhiều đến thành phần cơ giới búp

chè của giống PH10.

* Giống PH11

- CT2 có tỷ lệ phần tôm+lá 1+lá 2 / cuộng+ lá 3

cao hơn hai công thức còn lại

* Giống PH12

27

- Các công thức đốn nhìn chung không ảnh hưởng

lớn đến thành phần cơ giới búp giống PH14 sau năm đốn

đầu. Tỷ lệ phần trăm giữa phần non chất lượng cao

(tôm, lá 1, lá 2) với phần lá 3 và cuộng là không có

sự khác nhau rõ rệt giữa các công thức.

* Giống PH14

Các công thức đốn nhìn chung không ảnh hưởng lớn

đến thành phần cơ giới búp giống PH14 sau năm đốn lần

2.

3.2 Thí nghiệm bón phân chè KTCB- Đối tượng nghiên cứu: Thí nghiệm được tiến hànhtrên 6 giống chè tuổi 2: PH8; PH9; PH10; PH11; PH12;và PH14.- Công thức thí nghiệm:

CT1 (đ/c): (Quy trình)

80N : 40P2O5 : 60K2O

CT2: (Tăng 50% quy trình) 120N :

60P2O5 : 90K2O

CT3: (3:2:1 với tăng 50% N quy trình) 120N : 80P2O5 :

40K2O

CT4: (3:1:2 với tăng 50% N quy trình) 120N : 40P2O5 :

80K2O

CT5: (3:2:2 với tăng 50% N quy trình) 120N : 80P2O5 :

80K2O

* Các loại phân được chia thành 3 lần bón trên năm, cụ

thể:

28

- Lần 1: 30% lượng phân, bón vào tháng 3

- Lần 2: 40% phân, bón vào tháng 7

- Lần 3: 30% còn lại, bón vào tháng 9Bảng 23. Ảnh hưởng của các công thức bón phân đến sinh trưởng

búp, năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất chè 9 tháng

đầu năm 2014

Giốn

g

Công

thức

Trọn

g

lượn

g

búp

tôm

2 lá

(g)

Trọn

g

lượn

g

búp

tôm

3 lá

(g)

Chiề

u

dài

búp

Khối

lượng

búp

TB/câ

y

/lứa

(g)

Mật

độ

búp

TB/câ

y

/lứa

Số

lứa

Năng

suất/

ha

(cm) (búp)(tấn/

ha)

PH8

CT1 0,41 0,76 6,92 21,2 36,2 7 2,52CT2 0,42 0,81 6,91 23,1 37,5 7 2,74CT3 0,42 0,78 6,89 22,9 38,2 7 2,73CT4 0,41 0,8 6,83 23,9 39,5 7 2,84CT5 0,4 0,78 6,82 22,2 37,7 7 2,65

PH9

CT1 0,42 1,02 6,54 25,5 35,4 7 3,03

CT2 0,44 1,04 6,57 28,4 38,7 7 3,38CT3 0,44 1,05 6,59 27,0 36,5 7 3,21CT4 0,43 1,04 6,57 26,4 36,4 7 3,14CT5 0,44 1,05 6,60 27,9 37,5 7 3,32

PH10 CT1 0,37 0,61 4,52 19,6 40,1 5 1,67CT2 0,37 0,61 4,55 22,0 45,4 5 1,87

29

CT3 0,38 0,62 4,55 21,1 42,2 5 1,79CT4 0,38 0,62 4,54 24,2 48,3 5 2,05CT5 0,37 0,61 4,54 21,3 43,5 5 1,81

PH11

CT1 0,65 1,62 7,57 34,3 22,6 7 3,01CT2 0,67 1,61 7,56 35,7 23,2 7 3,16CT3 0,68 1,63 7,49 38,9 25,7 7 3,53CT4 0,67 1,61 7,48 37,2 23,6 7 3,20CT5 0,68 1,62 7,52 36,2 24,5 7 3,35

PH12

CT1 0,64 1,28 7,83 24,9 22,2 7 2,51CT2 0,65 1,28 7,88 27,3 24,1 7 2,77CT3 0,65 1,28 7,84 24,7 24,3 7 2,79CT4 0,65 1,29 7,82 28,1 25,8 7 2,99CT5 0,64 1,29 7,84 26,6 23,6 7 2,71

PH14

CT1 1,01 1,82 9,22 31,0 18,6 7 3,13CT2 1,02 1,84 9,27 31,9 20,3 7 3,45CT3 1,02 1,84 9,26 33,3 22,1 7 3,76CT4 1,01 1,83 9,31 32,4 19,8 7 3,35CT5 1,02 1,81 9,34 31,7 20,8 7 3,50

* Giống PH8

CT4 cho khối lượng búp/cây cao nhất

(23,9/cây/lứa), mật độ búp lớn nhất (39,5

búp/cây/lứa), và năng suất búp sau 9 tháng đầu năm

2014 cao nhất với 2,84 tấn/ha.

30

Công thức đối chứng có kết quả thấp nhất cả khối lượng

búp/cây/lứa và mật độ búp/cây/lứa.

- Trọng lượng búp tôm 3 lá, búp tôm 2 lá và chiều

dài búp không có sự chênh lệch nhiều giữa các công

thức.

* Giống PH9

CT2 cho kết quả cao nhất với khối lượng búp/cây

cao nhất (28,4 g/cây/lứa); mật độ búp cao nhất (38,7

búp/cây/lứa); năng suất đạt 3,38 tấn/ha.

Trọng lượng búp tôm 3 lá cao nhất trên CT3 và CT5

(1,05 g/búp), thấp nhất trên CT1 (1,02 g/búp).

* Giống PH10

CT4 cho năng suất cao nhất 2,05 tấn/ha với khối

lượng búp/cây/lứa cao nhất (24,2 g/cây/lứa) và mật độ

búp cao nhất (48,3 búp/cây/lứa).

Các công thức bón phân không ảnh hưởng tới trọng

lượng búp tôm 3 lá, trọng lượng búp tôm 2 lá và chiều

dài búp giống PH10.

* Giống PH11

- CT3 cho năng suất cao với 3,53 tấn/ha, khối lượng

búp/cây cao (38,9 g/cây/lứa) và mật độ búp cao (25,7

búp/cây). CT1 đối chứng cho kết quả thấp nhất cùng các

chỉ tiêu này.

- CT3 cũng cho trọng lượng búp lớn nhất, đạt 0,68g/búp

tôm 2 lá, và 1,63 g/búp tôm 3 lá.

31

* Giống PH12

- Công thức bón phân CT4 cho giống chè PH12 năng

suất cao nhất với 2,99 tấn/ha, mật độ búp lớn nhất

(28,5 búp/cây/lứa) và khối lượng búp/cây là cao nhất

(28,1 g/cây/lứa). CT1 (đối chứng) cho kết quả thấp

nhất cùng với các chỉ tiêu này.

- Trọng lượng búp tôm 3 lá, búp tôm 2 lá và chiều

dài búp không có sự khác nhau lớn giữa các công thức.

* Giống PH14

CT3 cho kết quả tốt nhất khối lượng búp/cây lớn

nhất (33,3 g/cây/lứa) mật độ búp cao nhất (22,1

búp/cây/lứa), cho năng suẩt cao nhất đạt 3,76 tấn/ha.

Trọng lượng búp tôm 3 lá cũng cao nhất trên CT3 với

1,84 g/búp.

CT1 đối chứng cho kết quả thấp với các chỉ tiêu

về năng suất, khối lượng búp/cây và mật độ búp.Bảng 24. Ảnh hưởng của các công thức bón đến thành phần sinh

hoá búp chè các giống 9 tháng đầu năm 2014

GiốngCông

thức

Tannin

(%)

Chất

hoà tan

(%)

Axit

amin

(%)

Cafein

(%)

PH8 CT1 22,03 33,60 1,89 3,32CT2 24,85 37,34 2,30 3,42CT3 24,14 35,68 2,25 3,15CT4 22,64 34,43 3,14 3,63CT5 26,56 38,58 2,60 2,41

32

PH9

CT1 23,54 34,00 1,64 2,47CT2 24,75 35,70 1,01 2,68CT3 25,96 35,67 1,51 1,95CT4 23,24 33,76 2,35 2,06CT5 26,60 27,48 2,34 2,89

PH11

CT1 22,94 34,52 1,64 2,27CT2 27,16 38,71 1,89 2,16CT3 22,54 33,00 1,71 1,86CT4 24,82 36,06 1,70 2,99CT5 24,80 35,75 1,55 2,58

PH14

CT1 25,65 34,98 1,46 3,02CT2 23,24 34,14 1,72 3,83CT3 23,54 33,93 1,73 3,94CT4 22,33 33,46 1,64 3,00CT5 24,15 35,68 1,41 3,11

(màu đỏ có thể có sai số)

* Giống PH8

Hàm lượng Tanin thấp nhất theo dõi được trên CT1

và CT4, đồng thời CT4 cũng cho kết quả cao với hàm

lượng axit amin (3,14 %) và hàm lượng caffein cao.

Ngược lại hàm lượng chất hoà tan lại thấp hơn các công

thức khác (ngoại trừ Đ/C). Hàm lượng chất hoà tan cao

nhất trên mẫu phân tích của CT2 và CT5.

Nhìn chung CT2 có kết quả phù hợp cho sản xuất

chè xanh chất lượng tốt.

33

* Giống PH9:

Các công thức bón phân khác nhau cho kết quả khác

nhau giữa các chỉ tiêu sinh hoá, cụ thể:

Tanin thấp nhất ở CT4 (23,24%) và cao nhất CT5

(26,6%); Hàm lượng chất hoà tan cao nhất theo dõi được

trên CT2 (35,7%) và CT3 (35,67%) , thấp nhất trên CT5

(27,48%); Hàm lượng axit amin cao nhất trên CT5

(2,34%) và CT4 (2,35%). Hàm lượng Cafein có kết quả

cao trên CT5 (2,89%).

* Giống PH11

Với mục đích chế biến chè đen chất lượng cao,

công thức bón phân CT2 bước đầu cho kết quả phù hợp,

vớicác chỉ tiêu tannin cao (27,16%); hàm lượng chất

hoà tan cao (38,71%); hàm lượng axit amin cao hơn các

công thức khác (1,89%) và hàm lượng cafein khá

(2,16%).

* Giống PH14

Búp chè CT1 có hàm lượng tannin cao nhất

(25,65%), thấp nhất phân tích được trên CT4 (22,33%).

CT5 có hàm lượng chất hoà tan cao nhất (35,68%),

thấp nhất trên CT4 (33,36%).

CT2 và CT3 có hàm lượng axit amin và cafein cao

hơn các công thức còn lại, và hàm lượng tannin và chất

hoà tan đạt trung bình. Hai công thức này có thể sử

34

dụng cho sản xuất chè mục đích chế biến cả chè đen và

chè xanh trên giống PH14.

3.3 Thí nghiệm hái chè kinh doanh

+ Đối tượng nghiên cứu: Thí nghiệm được tiến hành trên

6 giống chè tuổi 7: PH8; PH9; PH10; PH11; PH12; và

PH14.

Công thức thí nghiệmCT1: Hái theo quy trình (Đ/C)CT2: Vụ xuân hái chừa 3 lá tạo tán phẳng; tháng 5,tháng 7 sửa tán và hái bình thường.CT3: Vụ Xuân hái triệt để (chừa một lá), đầu vụ hèchừa 2-3 lá, tháng 7 sửa tán, vụ thu hái triệt để.Bảng 25: Ảnh hưởng của các công thức hái đến sinh trưởng búp,

năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất chè 9 tháng đầu năm

2014.

GiốngCông

thức

Khối

lượng

búp/lứa

/m2 (g)

Mật độ

búp/lứa

/m2

Trọn

g

lượn

g

búp

tôm

3 lá

(g)

Năng

suất

ô/lứa

Năng

suất/h

a

(búp) (kg)(tấn/

ha)

PH8CT1 99,2 248 0,8 1,98 6,94CT2 103,3 252 0,82 2,07 7,23CT3 98,8 241 0,82 1,98 6,92

35

PH9CT1 105,1 231 0,91 2,10 7,36CT2 120,7 239 1,01 2,41 8,45CT3 110,7 233 0,95 2,21 7,75

PH10CT1 107,9 332 0,65 2,16 5,40CT2 113,6 334 0,68 2,27 5,68CT3 108,2 328 0,66 2,16 5,41

PH11CT1 154,7 191 1,62 3,09 10,83CT2 159,6 197 1,62 3,19 11,17CT3 148,4 189 1,57 2,97 10,39

PH12CT1 88,7 143 1,24 1,77 6,21CT2 95,1 151 1,26 1,90 6,66CT3 88,8 142 1,25 1,78 6,21

PH14CT1 114,7 122 1,88 2,29 8,03CT2 123,8 131 1,89 2,48 8,67CT3 114,7 124 1,85 2,29 8,03

- Để chừa 3 lá vụ xuân CT2 cây chè sinh trưởng khỏe

hơn cho mật độ búp và trọng lượng búp tôm 3 lá ở công

thức hái này cũng cao hơn hai công thức còn lại. Từ đó

CT2 cũng cho khối lượng búp/lứa/m2 cũng cao hơn hai

công thức cong lại. Năng suất CT2 đạt cao nhất trên

tất cả các giống.

Bảng 26. Ảnh hưởng của các công thức hái đến thành phần cơgiới búp.

Giống Công

thức

Tôm

(%)

Lá 1

(%)

Lá 2

(%)

Lá 3

(%)

Cuộng

(%)

36

PH8CT1 4,77 8,77 19,40 34,27 32,80CT2 4,87 8,93 19,60 34,10 32,50CT3 4,17 8,63 18,97 33,90 34,33

PH9CT1 5,20 9,13 19,73 35,57 32,20CT2 4,97 8,50 18,60 34,93 33,00CT3 4,73 8,27 17,97 34,77 33,93

PH10CT1 6,53 11,73 22,03 33,33 26,37CT2 6,13 11,10 22,20 34,13 26,43CT3 7,23 11,23 21,70 32,50 27,33

PH11CT1 3,90 7,40 17,67 32,30 38,73CT2 4,00 7,70 17,67 32,40 38,23CT3 3,93 7,83 18,57 32,63 37,03

PH12CT1 4,67 8,23 19,80 33,77 33,90CT2 4,90 8,03 20,10 34,03 33,63CT3 5,13 7,67 19,77 33,80 33,87

PH14CT1 7,00 9,03 17,97 30,27 35,73CT2 7,13 9,33 18,00 29,97 35,57CT3 7,10 8,83 18,07 31,43 34,57

* Giống PH8:

CT1 và CT2 có tỷ lệ phần tôm+lá 1+lá 2 cao hơn số

liệu theo dõi trên CT3. Điều đó có nghĩa CT3 trên

giống PH8 có phần lá 3 và cuộng cao hơn hai công thức

còn lại.

* Giống PH9:

37

Tỷ lệ tôm, lá 1, và lá 2 cao nhất trên CT1 sau đó

đến CT2 và thấp nhất trên CT3.

* Giống PH10

Các công thức hái khác nhau không làm ảnh hưởng

nhiều đến thành phần cơ giới búp chè của giống PH10.

* Giống PH11

- CT2 cho thấy có phần trăm tôm là cao nhất.

- Tỷ lệ lá 1 và lá 3 của các công thức không có sự khác

biệt lớn.

- Phần trăm lá 2 cao nhất ở CT3

- Phần trăm cuộng là nhỏ nhất ở CT3, và lớn nhất theo

dõi được trên CT1.

* Giống PH12

CT3 có tỷ lệ tôm cao nhất với 5,13% nhưng lại cho

tỷ lệ lá 1 là nhỏ nhất (7,67%). Nhược lại với CT1 có

tỷ lệ tôm nhỏ nhất (4,9%) nhưng tỷ lệ lá 1 là lớn nhất

(8,23%).

CT2 có tỷ lệ lá 1 và tôm trung bình nhưng lá 2,

lá 3 tỷ lệ cao nhất và tỷ lệ cuộng nhỏ nhất so với hai

công thức còn lại.

* Giống PH14

Các công thức hái nhìn chung không ảnh hưởng lớn

đến thành phần cơ giới búp giống PH14. Tỷ lệ phần trăm

giữa phần non chất lượng cao (tôm, lá 1, lá 2) với

38

phần lá 3 và cuộng là không có sự khác nhau rõ rệt

giữa các công thức.

3.4Thí nghiệm mật độ trồng chè- Đối tượng nghiên cứu: Thí nghiệm được tiến hànhtrên 6 giống chè tuổi 3: PH8; PH9; PH10; PH11; PH12;và PH14.- Công thức thí nghiệmCT1: Cây x cây = 0,3m; hàng x hàng = 1,4; tương ứng21.000 cây/ha.CT2: Cây x cây = 0,4m; hàng x hàng = 1,3; tương ứng19.000 cây/ha.CT3: Cây x cây = 0,4m; hàng x hàng = 1,5; tương ứng17.000 cây/ha.Bảng 27. Ảnh hưởng của các công thức mật độ đến sinh trưởng

búp, năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất.

GiốngCông

thức

Trọng

lượng

búp

tôm 3

lá (g)

Trọng

lượng

búp

tôm 2

lá (g)

Khối

lượng

búp

TB/cây

/lứa

(g)

Mật độ

búp

TB/cây

/lứa

Năng

suất/h

a

(tấn/h

a)

PH8 CT1 0,82 0,51 30,11 31,5 3,79CT2 0,83 0,49 30,89 32,2 3,52

CT3 0,85 0,50 31,12 33,6 3,17

PH9 CT1 0,77 0,45 29,98 30,9 3,78CT2 0,75 0,46 31,11 32,3 3,55

CT3 0,98 0,50 32,05 34,1 3,27

PH10 CT1 0,63 0,40 23,22 33,5 2,44

39

CT2 0,64 0,39 25,12 37,2 2,39CT3 0,65 0,40 26,78 39,1 2,28

PH11 CT1 1,56 0,94 31,12 32,1 3,92CT2 1,57 0,95 30,98 32,2 3,53

CT3 1,69 0,99 30,87 31,6 3,15

PH12 CT1 1,31 0,89 30,29 22,2 3,82CT2 1,30 0,87 30,57 22,3 3,48

CT3 1,31 0,89 33,1 27,6 3,38

PH14 CT1 1,82 0,97 29,97 29,2 3,78CT2 1,80 0,95 30,2 30,6 3,44

CT3 1,79 0,96 31,06 31,1 3,25

* Giống PH8:

- Trọng lượng búp tôm 3 lá, búp tôm 2 lá không có

sự khác nhau lớn giữa các công thức mật độ.

- Mật độ búp/cây/lứa hái cho kết quả cao nhất trên

CT3 (33,6 búp), thấp nhất ở CT2 với 31,5 búp.

- Năng suất cho kết quả cao nhất trên CT1 là: 3,79

tấn/ha, thấp nhất trên CT3 là 3,17 tấn/ha.

* Giống PH9:

- CT3 có trọng lượng búp lớn nhất với 0,98g/búp

tôm 3 lá; 0,5g/búp tôm 2 lá; đồng thời CT3 cũng có mật

độ búp/cây và khối lượng búp/cây cao hơn hai công thức

còn lại. Nhưng với mật độ thưa 17000 cây/ha nên năng

suất CT3 vẫn đạt thấp nhấp (3,27 tấn/ha/9 tháng).

- CT1 có năng suất cao nhất đạt 3,78 tấn/ha.

40

* Giống PH10:

- Các công thức mật độ khác nhau không ảnh hưởng

đến sinh trưởng búp, các công thức không có sự khác

nhau lớn về khối lượng búp.

- Mặc dù CT3 có mật độ lớn nhất (39,1 búp/cây), và

khối lượng búp/cây lớn nhất (26,78 g/cây) nhưng mật độ

thấp hơn CT1 (2,44 tấn/ha) và CT2 nên năng suất chỉ

đạt 2,28 tấn/ha.

* Giống PH11:

- Trên CT3 có trọng lượng tôm 3 lá (1,69g), trọng

lượng búp tôm 2 lá (0,99g) là lớn nhất. CT1 và CT2

không khác nhau về các chỉ tiêu này.

- Khối lượng búp/cây/lứa, mật độ búp/cây/lứa hái

giữa các công thức không có sự khác nhau.

- Năng suất tăng khi mật độ cao, cụ thể cao nhất

là CT1 (3,92 tấn/ha) tiếp theo là CT2 với 3,53 tấn/ha

và thấp nhất là CT3 (3,15 tấn/ha).

* Giống PH12

- Các công thức mật độ khác nhau không ảnh hưởng

đến sinh trưởng búp, các công thức không có sự khác

nhau lớn về khối lượng búp.

- Khối lượng búp/cây, mật độ búp/cây cao nhất trên

CT3 với 27,6 búp/cây và 33,1 g/cây.

41

- Năng suất cao nhất theo dõi được trên công thức

mật độ cao nhất CT1 (3,82 tấn/ha) và thấp nhất trên

công thức mật độ thưa nhất CT3 (3,28 tấn/ha).

* Giống PH14:

- Các công thức mật độ khác nhau không ảnh hưởng

đến sinh trưởng búp, các yếu tố cấu thành năng suất

trên giống PH14.

- Năng suất chè PH14 giảm dần theo mật độ trồng ,

cụ thể CT1 cho năng suất cao nhất là 3,78 tấn/ha;

CT2 đạt 3,44 tấn/ha và CT3 là 3,25 tấn/ha.

* Nhận xét: Các công thức mật độ khác nhau đã có

ảnh hưởng đến mật độ búp và khối lượng búp/cây. Mật độ

búp và năng suất búp/cây có xu hướng cao hơn ở công

thức có mật độ thưa hơn, nhưng mức độ ảnh hưởng chưa

lớn để làm thay đổi năng suất/ha. Năng suất đạt cao

nhất trên CT1 có mật độ lớn nhất, và thấp nhất trên

CT3 có mật độ thưa nhất.

Bảng 28. Ảnh hưởng của các giống chè khác nhau đến mật

độ một số sâu hại chính

Việc tìm hiểu thành phần và diễn biến các loài sâu

hại trên một số giống chè mới chọn tạo tại Viện KHKT

nông lâm nghiệp miễn núi Phía Bắc chúng tôi đã tìm

thấy một số loài sâu hại chính được thể hiện ở bảng 5.

Giống Tháng Rầy

xanh

Nhện đỏ

(con/lá

Bọ xít

muỗi

Cánh tơ

(con/lá

42

(con/bú

p)

) (%búp bị

nại)

)

PH8

3 9,4 6,1 0,0 5,24 14,9 5 0,0 3,45 5,2 0,0 0,0 0,46 6,70 0,0 0,0 20,27 9,1 0,0 0,0 12,28 5,2 0,0 0,0 8,9

PH9

3 6,6 4,5 0,0 3,04 16,0 4,9 0,0 3,15 5,2 0,0 0,0 0,46 7,2 0,0 0,0 40,27 10,1 0,0 0,0 44,18 8,7 0,0 0,0 22,6

PH10

3 7,0 3,5 0,0 5,54 23,4 5,87 0,0 4,35 7,0 0,0 0,0 2,36 6,1 0,0 0,0 22,87 8,7 0,0 0,0 47,08 7,3 0,0 0,0 16,4

PH11

3 6,0 3,8 0,0 4,14 14,4 2,7 0,0 5,35 7,2 0,0 0,0 0,56 7,5 0,0 0,0 43,07 8,2 0,0 0,0 38,18 5,4 0,0 0,0 16,4

43

PH12

3 5,0 4,2 0,0 3,14 17,3 3,4 0,0 3,55 10,5 3,0 0,0 3,06 7,8 0,0 0,0 41,07 6,2 0,0 0,0 32,08 4,5 0,0 0,0 14,3

PH14

3 8,2 5,9 0,0 8,14 15,4 6,0 0,0 7,25 4,8 0,0 0,0 3,66 6,7 0,0 0,0 27,67 6,5 0,0 0,0 10,68 5,9 0,0 0,0 8,9

-Kết quả điều tra sâu hại chính trên một số giống cho

thấy.

*Tháng 3:

- Mật độ rầy xanh trên các giống có mật độ rầy

tương đối cao tương ứng: PH8 là 9,4 con/khay, PH14 là

8,2 con/khay, thấp nhất là giống PH11 là 6 con/khay.

- Mật độ nhện đỏ trong tháng 3 cho thấy mật độ

nhện trên các giống PH9, PH10 Và PH11 có mật độ tương

đương nhau là 4,5 con/lá, 3,5 con/lá và 3,8 con/lá,

còn trên giống PH8 và PH14 có mật độ nhện cao nhất

tương đương 6,1 con/lá và 5,9 con/lá.

- Mật độ gây hại của Bọ cánh tơ trên các giống

PH8, PH9, PH10, PH11 và PH12 có mật độ tương đương

44

nhau dao động trong khoảng 3 con/lá - 5,2 con/lá, cao

nhất là giống PH14 đạt 8,1 con/lá.

- Bọ xít muỗi hầu như chưa gây hại nhiều đến các

giống.

* Tháng 4:

- Mật độ sâu hại chính trên các giống chè điều tra

đều có xu hướng tăng mạnh vì đây là giai đoạn rất

thích hợp cho sự phát sinh và gây hại của chúng.

- Mật độ rầy xanh gây hại trong tháng 4 rất lớn

đối với các giống chè, chúng gây hại nặng nhất trên

giống PH 10 đạt 23,4 con/khay, các giống PH8, PH9,

PH11, PH12 và PH14 tương đương nhau dao động trong

khoảng 14,93 con/khay - 16,06 con/khay.

- Mật độ nhện hại trong tháng 4 đối với giống PH14

cao nhất là 6 con/lá, các giống còn lại tương đương

nhau .

- Trên giống PH14 bị bọ cánh tơ gây hại nặng nhất

là 7,23 con/búp, sau đó đến giống PH11 là 5,33

con/búp, sau đó là các giống PH8, PH9 và PH10 tương

ứng 3,4 con/búp, 3,13 con/búp và 4,33 con/búp.

- Bọ xít muỗi hầu như chưa gây hại nhiều đến các

giống.

* Tháng 5:

45

- Mật độ sâu hại đã có xu hướng giảm nhưng mật độ

rầy xanh vẫn ở mức cao ở giống PH11 và PH14 tương ứng

7 con/khay và 7,2 con/khay.

- Bọ cánh tơ hầu như không gây hại nặng trên các

giống.

- Nhện đỏ và bọ xít muỗi không xuất hiện.

* Tháng 6;

- Mật độ sâu hại vẫn ở mức cao, mật độ rầy xanh gây

hại vẫn ở mức cao trên tất cả các giống.

- Bọ cánh tơ: gây hại nặng trên tất cả các giống,

nhưng nặng nhất trên giống PH9 là 40,2 con/búp, PH11

là 53,0 con/búp và PH12 là 41,0 con/búp. Mức độ gây

hại các giống khác dao động từ 20,2 - 38,1 con/búp.

* Tháng 7:

- Mật độ rầy xanh trên các giống vẫn còn cao, mặc

dù đã có những biện pháp phòng trừ cũng như dự tính

trước được tình hình gây hại nhưng vẫn không dập dịch

được hiệu quả. Vì vậy năng suất chè cũng bị ảnh hưởng

nhiều cả về chất lượng cũng như số lượng.

- Bọ cánh tơ: Gây hại nặng nhất trên giống PH9 với

mật độ trung bình 44,1 con/búp, PH10 là 47,0 con/búp,

PH11 là 38,1 con/búp và PH12 là 32,0 con/búp. Các

giống còn lại cũng bị gây hại nhưng không đáng kể.

- Bọ xít muỗi và nhện đỏ chưa thấy xuất hiện.

* Tháng 8:

46

- Mức độ gây hại của 2 loại sâu hại chính là rầy

xanh và bọ cánh tơ đã có xu hướng giảm, nhưng mật độ

vẫn cao, do đó cần thường xuyên kiểm tra và có biện

pháp phòng trừ để mang lại hiệu quả cao.

- Bọ xít muỗi xuất hiện trên giống PH8 nhưng không

đáng kể, lác đác có vài cậy bị.

- Nhện đỏ chưa thấy xuất hiện

3.2 Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật chế biến chủ

yếu để xây dựng quy trình sản xuất cho các giống chè

mới.

- Nghiên cứu 5 giống chế biến chè xanh: PH8, PH9,

PH10, PH12, PH14

- Nghiên cứu 5 giống chế biến chè đen: PH8, PH9,

PH11, PH12, PH14

- Nghiên cứu 2 giống chế biến chè Ô long: PH8, PH10

- Nội dung nghiên cứu

- Nghiên cứu đánh giá chất lượng nguyên liệu, thành

phần sinh hóa búp:

+ Xác định được tiêu chuẩn kỹ thuật nguyên

liệu cho từng giống.

+ Xác định được hàm lượng các hợp chất cơ bản

quyết định đến chất lượng chè của từng giống

- Chế biến các mẫu chè đen, chè xanh 3 vụ trong năm

(xuân, hè, thu), chè ôlong chế biến 2 vụ: xuân, thu:

47

Xác định được các thông số kỹ thuật cơ bản cho chế

biến các loại sản phẩm phù hợp với từng giống.

- Xây dựng được quy trình chế biến chè xanh, chè

đen, chè Ô long cho từng giống nghiên cứu: từng bước

xác định các thông số kỹ thuật để xây dựng quy trình

chế biến.

- Kết quả nghiên cứu

Bảng 29: Thành phần cơ giới một số giống chè nghiên cứu ( búp 1tôm 3 lá)

Giốngchè

K.L búp1 tôm 3lá (g)

Chiềudàibúp(cm)

Tôm(%)

Lá 1(%)

Lá 2(%)

Lá 3(%)

Cuộng(%)

PH8 1.04 5.05 5.82 8.79 21.03

35.62 28.74

PH9 1.02 4.33 5.49 8.42 19.44

35.74 32.25

PH10 0.93 4.61 6.62 9.80 21.37

32.95 35.52

PH11 1.81 6.69 6.08 8.33 18.25

32.51 34.83

PH12 2.40 6.41 7.04 8.79 21.09

33.83 29.25

PH14 2.03 7.22 8.12 8.91 19.54

33.15 30.28

Phân tích thành phần cơ giới búp chè của các giống

mới cho thấy tỷ lệ tôm các giống chiếm từ 5,49 đến 8.12

% so với khối lượng búp chè tôm 3 lá. Tỷ lệ lá thứ nhất

chiếm từ 8.42- 9.80%. Trong đó giống PH10 có tỷ lệ lá

48

thứ nhất cao nhất 9.80%. Tỷ lệ lá thứ 2 của giống PH10

cao nhất (21.37%) so với các giống khác. Tỷ lệ lá thứ 3

của các giống từ 32.51%- 35.74%, những giống phát triển

khỏe, tỷ lệ lá thứ 3 thường là cao. Tỷ lệ cuộng của các

giống chiếm từ 28,74- 35.52 %, khối lượng búp và chiều

dài búp của các giống chênh lệch khá lớn, giống PH10

có khối lượng 0,93 gam/búp, trong khi đó giống PH12,

PH14 lại có khối lượng từ 2.03- 2.40 gam/búp, chiều

dài búp của các giống từ 4,33- 7,22 cm, các giống PH11,

PH12, PH14 có chiều dài búp lớn hơn giống PH8, PH9,

PH10. Như vậy, nghiên cứu thành phần cơ giới của các

giống khác nhau có sự khác nhau cho nên sẽ áp dụng

phương pháp và kỹ thuật chế biến cũng khác nhau.

Bảng 30: Xác định thủy phần trong nguyên

liệu các giống chè( Theo % khối lượng mẫu)

Tên giống Vụ xuân Vụ hè Trung bìnhPH8 76.78 76.47 76.63PH9 77.53 76.95 77.24PH10 77.78 77.66 77.72PH11 78.50 78.03 78.27PH12 77.85 76.71 77.28PH14 77.20 76.84 77.02

Qua số liệu bảng 30 cho thấy hàm lượng nước trung

bình trong búp chè vụ xuân và vụ hè chiếm từ 76,63-

49

78,27%, giống PH11có hàm lượng nước cao hơn các giống

khác, giống PH8 có hàm lượng nước thấp nhất.

Bảng 31: Thành phần hoá học trong búp chè tôm 2 lá của

các giống khác nhau

(Theo % khối lượng chất khô)

Giốngchè Ta nin CHT A xit

-aminĐườngkhử Cafein H/c

thơm*PH8 25.98 34.02 1.39 2.53 3.71 48.62PH9 23.84 32.41 1.36 2.63 1.68 -PH10 23.78 30.41 1.58 3.45 1.45 50.37PH11 28.73 35.31 1.73 2.36 3.18 -PH12 26.52 32.48 1.62 2.78 2.26 -PH14 24.45 31.62 1.95 3.15 2.44 -

* số ml KMn O4 0,02N/100gck

Qua số liệu bảng 31 cho thấy hàm lượng tanin của

các giống mới vụ xuân chiếm từ 23,84- 28,73%, các giống

đều có hàm lượng tanin nhỏ hơn 30%, giống PH11 có hàm

lượng tanin cao nhất chiếm 28,73%. Chất hòa tan của các

giống chè chiếm từ 30,41- 35,31%. Axit amin và đường

khử là những chỉ tiêu chất lượng quan trọng để đánh giá

chất lượng chè sản phẩm theo số liệu bảng 3 cho thấy

hàm lượng axit amin của các giống chè chiếm từ 1,36-

1,95% thuộc các giống chè có hàm lượng axit amin trung

bình, ở đây có giống PH11 và PH14 có hàm lượng axit

amin cao hơn cả (1,73- 1,95%)

Hàm lượng đưởng khử của các giống chiếm từ 2,36-

3,45% cao nhất là giống PH11 (3,45%), thấp nhất là ở

50

giống PH11 (2,36%). Hàm lượng cafein trong búp chè của

các giống thuộc loại trung bình chiếm từ 1,45- 3,71%.

Chỉ số hợp chất thơm của giống PH10 là 50,37 cao hơn

giống PH8 có chỉ số chất thơm là 47,56 . Nhìn chung

hàm lượng các chất hóa học trong búp chè của các giống

tương đối cao. Hàm lượng tanin vừa phải, đặc biệt có

giống PH11 có hàm lượng tanin đạt cao nhất (28,73 %),

đường khử trong các giống chè tương đối cao, chất hòa

tan thấp, axit amin vừa phải.

Nghiên cứu chất lượng các giống chè khác nhau

Đánh giá chất lượng chè xanh

Đánh giá chất lượng chè xanh chúng tôi lấy mẫu

nguyên liệu búp chè tôm 2-3 lá non thuộc loại B chế

biến theo quy trình sau:

Nguyên liệu => làm héo sơ bộ => Diệt men => Vò => Sấy

khô => BTP chè xanh

Chè xanh được chế biến theo 3 vụ: xuân, hè, thu.

Đánh giá cảm quan theo tiêu chuẩn Việt nam TCVN 3218-

2012. Kết quả số liệu cảm quan vụ xuân được thể hiện ở

bảng 4:

51

Bảng 32: Kết quả thử nếm cảm quan chè xanh

Ngoại hình Màu nước Hương VịTổng

điểm

Xếp

loạiMô tả Điểm Mô tả Điểm Mô tảĐiể

mMô tả

Điể

m

PH8Xoăn, xanh,

thoáng tuyết4.36

Xanh, vàng

sáng4.30 Thơm nhẹ

3.9

3

Chát dịu,

đắng nhẹ

3.9

0

16.3

3Khá

PH9

Xoăn, xanh

hơi vàng,

thoáng tuyết

4.31Xanh vàng,

hơi loãng 3.78

Hương đặc

trưng nhẹ

4.1

5

Chát dịu,

hơi xít

3.8

5

16.1

7Khá

PH10

Xanh đen,

chắc cánh,

thoáng

tuyết,

thoáng cẫng.

4.05Xanh vàng

sáng4.14

Có hương

thơm đặc

trưng

giống

4.4

7

Chát đậm, có

hậu

4.2

8

17.0

3Khá

PH12 Xanh hơi

vàng, chắc

4,30 Xanh vàng

sáng

4.13 Có hương

đặc trưng

4.0

6

Chát đậm,

hơi xít, có 4,1

16.5

9

Khá

52

cánh, có

tuyếtnhẹ hậu

3

PH14

Xoăn, xanh,

chắc cánh,

có tuyết

4,36Xanh vàng

sánh4.11

Thơm đặc

trưng nhẹ

4,1

6

Chát dịu,

thoáng xít,

có hậu

4,1

3

16.7

7Khá

53

Theo số liệu bảng 32 cho thấy chất lượng chè

xanh của từng giống chè đều khác nhau, với tổng số

điểm cảm quan trung bình của vụ xuân và vụ hè đạt từ

16,17- 17,03 điểm, được xếp loại khá, xét về điểm

ngoại hình và màu nước thì giống PH8 có tổng điểm cao

nhất đạt 8.66 điểm, tiếp đến là PH14 8.47 điểm, thấp

nhất là giống PH9 tổng điếm chỉ đạt 8,09 điểm. Chất

lượng chè xanh được quyết định bởi hương vị của giống

là chủ yếu, nếu xét về hương vị thì giống PH8 đạt 7.83

điểm, PH9 đạt 8,0 điểm, PH10 đạt 8,75 điểm, PH12 đạt

8,19 điểm và PH14 đạt 8,29 điểm. Có thể sắp xếp theo

thứ bậc về hương vị như sau: PH10 > PH14 > PH12 > PH9

> PH8

Mặc dù nguyên liệu toàn bộ các giống này đều có

thể chế biến được chè xanh đạt chất lượng khá, nhưng

trội hơn cả là các giống PH10, PH12, PH14 Đánh giá chất

lượng chè đen

Theo số liệu bảng 33 cho thấy chất lượng sản phẩm

chè đen được chế biến từ nguyên liệu của các giống chè

khác nhau đều cho chất lượng ở mức độ khác nhau, giống

chè PH12 đạt 17,26 điểm, giống PH14 đạt tổng điểm

16,96 điểm, cả 2 giống này khi chế biến chè đen đều

đạt chất lượng tốt nhất, thứ đến là giống PH11 đạt

16,82 điểm, giống PH8 và PH9 đều đạt điểm khá 16,56 và

16,67 điểm.

54

55

Bảng 33: Kết quả thử nếm cảm quan chè đen

Giống

chè

Ngoại hình Màu nước Hương VịTổng

điểm

Xếp

loạiMô tả Điểm Mô tảĐiể

mMô tả Điểm Mô tả Điểm

PH8

Xoăn nhỏ,

nâu đen,

đều cánh,

thoáng

tuyết

4.32Đỏ nâu, có

viền vàng

4.1

3Thơm nhẹ 3.99 Chát dịu 4.12

16.5

6Khá

PH9

Hơi đỏ, nhỏ

cánh,

thoáng cẫng

4.10

Đỏ nâu

sáng, có

viền vàng

4.3

1

Có hương

đặc trưng 4.21 Chát dịu 4.05

16.6

7Khá

PH11 Nâu đen,

chắc cánh.

4.15 Đỏ nâu

sáng, có

4.3

6

Thơm đặc

trưng nhẹ

4.20 Chát đậm 4.11 16.8

2

Khá

56

viền vàng

PH12

Nâu đen,

chắc cánh,

có tuyết

4.38

Đỏ nâu

sáng tương

đối sánh,

có viền

vàng

4.

35Thơm ngọt 4.34 Chát dịu 4.19

17.2

6Khá

PH14

Nhỏ xoăn,

thoáng

cẫng,

thoáng

tuyết

4.04

Đỏ nâu,

hơi tối,

có viền

vàng

4.1

6

Thơm đặc

trưng,

ngọt

4.39

Chát Đậm

dịu, có

hậu

4.3716.9

6Khá

57

Đánh giá chất lượng chè Ô-long

Chè Ôlong được đánh giá cảm quan theo tiêu chuẩn ngành 10TCN 839-2006. Kết quả

đánh giá cảm quan chè Ôlong được thể hiện ở bảng 34.

Bảng 34: Kết quả thử nếm cảm quan chè Ô long

Giống

chè

Ngoại hình Màu nước Hương Vị Tổng

điểm

Xếp

loạiMô tả Điểm Mô tả Điểm Mô tả Điểm Mô tả Điểm

PH8

Xanh hơi

vàng,

viên

tương đối

đều, có

tuyết

4.12

Vàng

ánh

xanh

3.99

hương

ô long

yếu

3.34

Chát

dịu,

hơi

đắng

3.85 15.14 Đạt

PH10 Xanh,

viên tròn

tương đối

4.26 Vàng 3.83 Thơm

hương

4.04 Chát

đậm,

3.90 16.09 Khá

58

đều ô long xít nhẹ

59

Theo số liệu ở bảng 34 cho thấy chề Ô-long được chế

biến từ giống PH8 và PH10 có tổng số điểm cảm quan trung

bình của vụ xuân và vụ hè giống PH8 đạt 15.14 điểm, giống

PH10 có số điểm là 16,09 điểm. Giống chè PH8 xếp vào loại

đạt chất lượng chè Ô-long nhưng ở mức độ thấp, bởi vì chỉ

có hương ô long yếu, vị chát dịu hơi đắng, mặc dù có tổng

số điểm thuộc loại đạt, nhưng hương vị chưa thể hiện là

loại tốt của chè Ô-long, giống chè PH10 chế biến có hương

ô long, chất lượng đạt loại khá.

Kết luận

Dựa vào các kết quả nghiên cứu ở vụ xuân về chất

lượng của 6 giống chè chọn lọc, chúng tôi có một số đánh

giá sơ bộ sau đây :

1. Về thành phần cơ giới của nguyên liệu: Tỷ lệ tôm của

các giống chiếm từ 5,49- 8,12 % so với khối lượng búp tôm

3 lá, tỷ lệ lá thứ nhất chiếm từ 8,42- 9,8%, tỷ lệ lá thứ

hai chiếm từ 18,25- 21,37 %, tỷ lệ lá thứ ba chiếm từ

32,51- 35,74 %, tỷ lệ cuộng chiếm từ 28,74- 35,52 %,

giống PH11 có tỷ lệ cuộng cao nhất (35,52%). Khối lượng

búp đạt từ 0,93- 2.40 g/búp, thấp nhất là giống PH10

(0,93g)/búp, cao nhất là các giống PH14, PH12(2,03- 2,40

g/búp). Chiều dài búp của các giống từ 4,33- 7,22 cm, các

giống PH11, PH12, PH14 có chiều dài búp lớn hơn giống

PH8, PH9, PH11.

60

2. Hàm lượng nước trong búp chè của các giống: vào vụ

xuân đạt từ 76,63- 78,27%, giống PH11 có hàm lượng nước

cao hơn các giống chè khác.

3. Nguyên liệu của các giống chè PH8, PH9, PH11, PH12,

PH14 đưa vào chế biến chè xanh, chè đen, đều đạt chất

lượng khá trở lên. Nguyên liệu của giống PH10 chế biến

chè Ô-long đạt chất lượng khá.

* Đề nghị

Tiếp tục nghiên cứu các thông số kỹ thuật trong quá

trình chế biến các loại chè xanh, chè đen, chè ô long của

các giống để xây dựng quy trình công nghệ chế biến cho

phù hợp từng giống chè.

Nội dung 4: Đào tạo tập huấn

12.

Tình hình sử dụng kinh phí để thực hiện đề tài, dự án tính đến kỳ báocáo (tr. đồng)

TT

Tổngsốtiềnđã sửdụng

Trong đó,Thuêkhoánchuyên môn

Nguyên vậtliệu,nănglượng

Thiếtbị,máymóc

Xâydựngnhỏ,sửachữa

Khác

1 2 3 4 5 6 7 812.1. Tổng kinh phí (a và b)

a) Ngân sáchSNKH b) Nguồn vốnkhác

12.2. Kinh phí đã được cấp và sử dụng tính đến kỳ báo cáo61

Tổng kinh phí đã được cấp:Tổng kinh phí đã sử dụng:Số kinh phí đề nghị quyếttoán:Số kinh phí chưa quyếttoán:

12.3. Các khoản chi lớn trong thời gian liên quan đến báo cáo

1

3

Những vấn đề tồn tại cần giải quyết

Hiện nay các nội dung công việc đang được tiến hành

đúng theo tiến độ đề cương đã duyệt , tuy nhiên về kinh

phí cấp chưa được kịp thời, trong những tháng đầu năm

cấp rất ít nên đã ảnh hưởng phần nào đến tiến độ công

việc.

1

4

Dự kiến những công việc cần triển khai tiếp trong

thời gian tới

Tiếp tục theo dõi các mô hình thí nghiệm để có các

thông số kỹ thuật cụ thể đảm bảo đúng nội dung và tiến

độ của đề tài.

15

Kết luận và kiến nghị

62

Chủ nhiệm đề tài(Họ tên, chữ ký)

Thủ trưởng cơ quan chủ trìđề tài (Họ tên, chữ ký,đóng dấu)

Kế toán trưởng( Họ tên, chữ ký)

63

64

65