Bao cao KHUYEN NONG (1)

57
BỘ GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA CHĂN NUÔI -THÚ Y TIỂU LUẬN MÔN HỌC GIÁO DỤC KHUYẾN NÔNG TÊN TIỂU LUẬN: TÌM HIỂU VỀ KHUYẾN NÔNG LONG AN GVHD: THS. NGUYỄN VĂN NĂM LỚP: NHÓM THỰC HIỆN: Tp.Hồ Chí Minh, năm 2014

Transcript of Bao cao KHUYEN NONG (1)

BỘ GIÁO DỤC&ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM

KHOA CHĂN NUÔI -THÚ Y

TIỂU LUẬNMÔN HỌC GIÁO DỤC KHUYẾN NÔNG

TÊN TIỂU LUẬN: TÌM HIỂU VỀ KHUYẾN NÔNG LONG AN

GVHD: THS. NGUYỄN VĂN NĂM LỚP: NHÓM THỰC HIỆN:

Tp.Hồ Chí Minh, năm 2014

stt Họ và tên mssv Chức danh

MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU.........................................................3CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ, ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU, THỜI GIAN,SỐ LIỆU,NỘI DUNG............................................................4

I. Đặt vấn đề, nội dung:.....................................4II. Địa bàn, thời gian, số liệu..............................7a/ Vị trí địa lí:....................................................7b/ Điều kiện tự nhiên..............................................7c/ Vài nét về kinh tế (6 tháng đầu năm 2013):.............................8

CHƯƠNG II: TỔNG QUAN...............................................10

I. Vấn đề đặt ra trong lí thuyết và thực tiễn...............10II. Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu của địa phương:.........11A. Lý thuyết...................................................111/Khuyến nông theo nghĩa rộng....................................112/ Khái niệm khuyến nông.........................................113/ Vai trò tầm quan trọng của khuyến nông.............................11B. Thực tiễn..................................................121. Hợp tác trong lĩnh vực quản lý Nhà nước và các hoạt động chuyên

ngành nông nghiệp:............................................142- Hợp tác trong lĩnh vực đầu tư, sản xuất kinh doanh nông lâm nghiệp:...........................................................15

CHƯƠNG III: THỰC TẾ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU.............................17

I.Bộ máy tổ chức................................................17II.Nguồn nhân lực...............................................17III. Các hoạt động khuyến nông của địa phương.........................18A.Những hoạt đông khuyến nông của tỉnh Bình Thuận năm 2013..........18B.Kế hoạch 2014................................................19

CHƯƠNG IV: NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ ĐỀ XUẤT..............................22

I. Giải pháp....................................................22II.Đề suất.....................................................24

CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................30

I. Kết luận...................................................30II. Kiến nghị.................................................31

LỜI CẢM ƠN.....................................................33

LỜI NÓI ĐẦU

-Trong thời gian qua, nền Nông nghiệp nước ta có

những bước phát triễn mạnh mẽ, đã chuyển dần từ nền sản

xuất tiểu nông, tự cung cấp sang nền nông nghiệp sản

xuất hàng hóa. Việt Nam là nước xuất khẩu nông sản có

thứ bậc trên thế giới. Việt Nam xuất khẩu đứng thứ nhất

là gạo, thứ hai là hạt điều, hạt tiêu,… Ngoài ra còn

xuất khẩu nhiều loại nông sản khác như: rau quả, thịt

lợn,… Đời sống của đại bộ phận nông dân ngày càng được

cải thiện. Có được những thành tựu này là nhờ sự lãnh

đạo của Đảng và Chính Phủ, sự nổ lực của hàng chục

triệu nông dân và đóng góp to lớn của các ban, ngành từ

trung ương đến địa phương trong đó có hệ thống Khuyến

nông Việt Nam.

-Hệ thống Khuyến nông Việt Nam được chính thức hình

thành sau khi Chính phủ ban hành Nghị định 13/CP về công

tác Khuyến nông ngày 2 tháng 3 năm 1993. Sự ra đời của hệ

thống Khuyến nông Việt Nam đáp ứng yêu cầu mới của sự

nghiệp phát triển nông nghiệp-nông thôn nước ta. Qua nhiều

năm hoạt động Khuyến nông có những đóng góp to lớn trong

quá trình phát triển nông nghiệp, nâng cao dân trí và trình

độ kỹ thuật cho nông dân. Hầu hết các giống cây, con mới

trong sản xuất hiện nay chủ yếu do kênh khuyến nông( khuyến

nông nhà nước, khuyến nông tự nguyện) chuyển giao và tham

gia phát triển, làm tăng nhanh năng suất và chất lượng cây

trồng, vật nuôi. Đảng và Nhà nước đánh giá cao hoạt động

Khuyến nông VIệt Nam; Chủ tịch nước đã trao tặng Huân

Chương Lao Động hạng Ba năm 1998 và Huân Chương Lao Động

hạng Nhì năm 2003.

Chương 1Đặt vấn đề,địa bàn nghiên cứu,thời gian,số liệu,nội dung1.đặt vấn đề,nội dung: Trong thập niên 90 của thế kỷ trước, giai đoạnnông nghiệp chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trungsang phát triển kinh tế nông hộ, hệ thống khuyến nôngcũng mới được thành lập, công tác khuyến nông chủ yếutập trung phát triển kinh tế nông hộ, nhằm mục tiêutăng năng suất, xoá đói giảm nghèo. Hoạt động khuyếnnông thời kỳ này tập trung vào 19 chương trình khuyếnnông trọng điểm quốc gia như: chuyển đổi cơ cấu sản

xuất, cơ cấu mùa vụ, các chương trình khuyến nông pháttriển sản cây lúa, cây ngô, cây công nghiệp, cây thựcphẩm, cây ăn quả; các chương trình khuyến nông chănnuôi gia súc, gia cầm; chương trình thông tin tuyêntruyền, đào tạo huấn luyện khuyến nông... Trong lĩnhvực lâm nghiệp, các chương trình khuyến lâm tập trungvà phát triển trồng rừng nguyên liệu thâm canh, cây lâmsản ngoài gỗ, nông lâm kết hợp. Các chương trình khuyếnngư tập trung phát triển 5 lĩnh vực bao gồm: (1) giốngthuỷ sản, (2) nuôi tôm sú, (3) nuôi thuỷ sản nước lợ,nước mặn, nuôi trên biển, (4) nuôi thuỷ sản nước ngọt(5) khai thác hải sản xa bờ và bảo vệ nguồn lợi thuỷsản.  Từ năm 2007, sau khi Việt Nam gia nhập WTO, bêncạnh việc hỗ trợ đối tượng nông dân nghèo để xoá đóigiảm nghèo, nội dung hoạt động khuyến nông đã chuyểnsan chú trọng hỗ trợ các đối tượng nông dân sản xuấthàng hoá, nông dân khá giả, áp dụng các kỹ thuật, côngnghệ tiên tiến để tăng năng suất, chất lượng sản phẩm,tăng giá trị thu nhập và đặc biệt là tăng khả năng cạnhtranh của nông sản Việt Nam trên thị trường quốc tế.  Để góp phần nâng cao chất lượng, vệ sinh an toànthực phẩm đối với nông sản, nâng cao giá trị, thu nhậpcho người sản xuất và đảm bảo phát triển nền nôngnghiệp bền vững, hoạt động khuyến nông cũng chú trọngxây dựng và nhân rộng các mô hình sản xuất nông lâmthuỷ sản theo hướng thực hành nông nghiệp tốt (GAP), ápdụng kỹ canh tác "3 giảm 3 tăng", "1 phải 5 giảm", cơgiới hóa đồng bộ", ứng dụng nông nghiệp công nghệcao. , liên kết chuỗi giá trị từ sản xuất đến tiêu thụtheo mô hình “cánh đồng mẫu”, “trang trại mẫu” … Trongnhững năm gần đây, hệ thống khuyến nông cả nước đang

tích cực tham gia các chương trình mục tiêu quốc giatrong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn như:Chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn,Chương trình phát triển nông thôn mới, chương trình vệsinh an toàn thực phẩm, Chương trình phòng tránh vàthích ứng với biến đổi khí hậu…. c/ Các chương trình khuyến nông trồng trọt luôn chiếm tỷ lệcao trong cơ cấu nội dung khuyến nông. Các chương trìnhrất đa dạng và gắn với chủ trương ưu tiên phát triểncác sản phẩm hàng hóa có lợi thế cạnh tranh ở từng giaiđoạn, từng vùng, miền cụ thể. Trước năm 1993, diện tích gieo cấy lúa lai của Việt Namchưa đáng kể, thông qua chương trình khuyến nông pháttriển lúa lai. Đến nay diện tích gieo cấy lúa lai trongcả nước đạt khoảng 650 - 700 ngàn ha/năm, năng suất lúatrung bình tăng cao hơn lúa thuần khoảng 15 tạ/ha, làmtăng sản lượng trên 1,2 triệu tấn thóc/năm, đặc biệtnhiều tỉnh miền núi phía bắc, vùng miền trung năng suấtvà sản lượng lúa tăng nhanh và bền vững nhờ đưa lúa laichiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu góp phần tăng nhanh sảnlượng lương thực. Tuỳ theo từng vùng, đặc trưng khíhậu, tập quán canh tác, dù ở bất cứ nơi đâu, vùng caohay đồng bằng, những cán bộ khuyến nông vẫn luôn bámdân bám đất hàng ngày, những cánh đồng 50 triệu đồng,thậm chí hàng trăm triệu đồng/héc ta/năm ngày càngnhiều trên cả nước.  d/ Trong lĩnh vực chăn nuôi, khuyến nông tập trungứng dụng các tiến bộ kỹ thuật về cải tạo giống, áp dụngcác giống vật nuôi đạt năng suất, chất lượng cao.Chuyển đổi từ phương thức chăn nuôi phân tán, quảngcanh sang chăn nuôi trang trại, gia trại thâm canh vớiquy mô phù hợp. Ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật về dinh

dưỡng thức ăn, phòng trừ dịch bệnh, đảm bảo các yêu cầuchất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm, phục vụ nhucầu tiêu dùng trong nước. Các chương trình được thựchiện đồng bộ trên nhiều loại vật nuôi trọng điểm khácnhau như: chương trình cải tạo đàn bò vàng, chăn nuôibò sữa, chăn nuôi lợn hướng nạc đảm bảo vệ sinh môitrường, chăn nuôi gia cầm, thủy cầm an toàn sinh học,chăn nuôi dê, cừu; phát triển các giống .vật nuôi bảnđịa chất lượng cao như: trâu Yên Bái, bò H"Mông, gàH”Mông, lợn Móng Cái, các chương trình dự án khuyênnông chăn nuôi đã góp phần nâng cao chất lượng đàn giasúc, gia cầm, thay đổi tập quán chăn nuôi từ quảngcanh, tận dụng là chính sang chăn nuôi có đầu tư, thâmcanh. Trong các mô hình về chăn nuôi, thú y đã quan tâmđến việc thay đổi nhận thức của người chăn nuôi trongchăn nuôi an toàn sinh học, vai trò của người chăn nuôitrong cộng đồng.  e/ Trong lĩnh vực lâm nghiệp, các chương trình khuyến lâmcũng được triển khai với nhiều nội dung phong phú,thiết thực, với trọng tâm là ứng dụng các tiến bộ vềgiống và kỹ thuật lâm sinh để trồng rừng thâm canh,phát triển các loài cây rừng có năng suất cao, chấtlượng phù hợp, phát triển cây lâm sản ngoài gỗ làm dượcliệu, làm thực phẩm; đẩy mạnh canh tác nông lâm kết hợpgắn việc trồng rừng với tạo thu nhập, nâng cao đời sốngvà giải quyết công ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo vàvươn lên làm giàu từ rừng. Các mô hình khuyến lâm đãthực hiện trồng mới được khoảng 86 ngàn ha rừng trìnhdiễn trên địa bàn 40 tỉnh, chủ yếu là các tỉnh miền núiphía bắc, miền trung và tây nguyên với 58.350 hộ nôngdân tham gia. Thông qua các chương trình khuyến lâm đãgóp phần thay đổi được nhận thức của người nông dân từsản xuất lâm nghiệp tự nhiên, quảng canh, dựa vào khai

thác rừng tự nhiên sang phát triển vốn rừng theo hướngthâm canh, tăng năng suất, chất lượng, tăng độ che phủrừng từ 35% trong thập kỷ 90 lên đến 48% vào năm 2011,góp phần đảm bảo an ninh quốc phòng ở các vùng biêngiới, hải đảo.  g/ Hoạt động khuyến ngư cũng không ngừng được đẩy mạnh,góp phần rất quan trọng thúc đẩy ngành thủy sản pháttriển vượt bậc trong 2 thập niên gần đây. Trong giaiđoạn từ năm 1993 đến 2007 công tác khuyến ngư đã xâydựng được hơn 9.000 mô hình trình diễn, nhập và chuyểngiao hơn 70 công nghệ, tổ chức gần 28.000 lớp tập huấncho khoảng 1,3 triệu người, 128 lớp tập huấn xoá đóigiảm nghèo cho 2.700 lượt người tham dự. Thông qua cácchương trình trọng điểm như: chương trình phát triểnnuôi tôm sú, tôm thẻ chân trắng, chương trình nuôi thủysản nước mặn, lợ, chương trình nuôi thủy sản nước ngọt,chương trình phát triển giống thủy sản, chương trìnhkhai thác hải sản xa bờ và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản đãgóp phần nâng cao nhận thức và kiến thức khoa học kỹthuật cho nông, ngư dân thay đổi sâu sắc về phương thứcsản xuất thủy sản từ chỗ chủ yếu dựa vào khai thác vànuôi thả quảng canh sang nuôi trồng bán thâm canh vàthâm canh, từ nuôi tự phát phân tán sang nuôi trồng tậptrung theo quy hoạch, gắn với cơ sở chế biến, xuấtkhẩu. Tạo nguồn thu xuất khẩu ngoại tệ đáng kể cho đấtnước: năm 2008 đạt 4,5 tỷ USD và đến năm 2010 đạt trên5 tỷ USD.  h/ Các chương trình khuyến nông về cơ giới hoá, bảo quản và chếbiến nông lâm sản cũng được triển khai và đạt kết quả tíchcực nhằm giúp nông dân tăng năng suất lao động, giảmlao động nặng nhọc, giảm tổn thất trong khâu thu hoạchvà sau thu hoạch. Thông qua chương trình dự án đã góp

phần đưa nhanh cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệpđặc biệt là các khâu làm đất, tưới tiêu, thu hoạch, vậnchuyển. Hiện nay trong sản xuất lúa ở các vùng đồngbằng tập trung, tỷ lệ cơ giới hóa trong làm đất, vậnchuyển đạt trên 85%, trong khâu tưới tiêu trên 90%,khâu thu hoạch trên 60%, tạo điều kiện giải phóng laođộng nặng nhọc và nâng cao năng suất lao động; giảm chiphí lao động, khắc phục được tình trạng thiếu hụt laođộng lúc thời vụ căng thẳng, giảm tổn thất trong và sauthu hoạch, rút ngắn thời gian gieo cấy và thu hoạch,nâng cao hiệu quả sản xuất.

2.địa bàn,thời gian,số liệu: a.vị trí địa lý:

Long An có tổng diện tích là 4492.4 km2, chiếm tỷ lệ 1,3% so với diện tích cả nước và bằng 8,74% diện tích của vùng Đồng bằng Sông Cửu Long. Tỉnh Long An tiếp giáp với Thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Tây Ninh ở phía

Đông, phía bắc giáp với tỉnh Svay Rieng, Vương Quốc Campuchia, phía tây giáp với tỉnh Đồng Tháp và giáp tỉnh Tiền Giang về phía Nam. Sở hữu vị trí địa lý khá đặc biệt tỉnh Long An thuộc Vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam, được xác định là vùng kinh tế độnglực có vai trò đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam. Long An là cửa ngõ nối liền Đông Nam Bộ với khu vựcĐồng bằng sông Cửu Long, nhất là có chung đường ranh giới với TP.HCM. Đường thủy liên vùng và quốc gia đã cóvà đang được nâng cấp, mở rộng, xây dựng mới, tạo động lực và cơ hội mới cho phát triển. Ngoài ra, Long An cònđược hưởng nguồn nước của hai hệ thống sông Mê Kông và sông Đồng Nai.  Là tỉnh nằm cận kề với Thành phố Hồ Chí Minh có mốiliên hệ kinh tế ngày càng chặt chẽ với Vùng Phát Triển Kinh Tế Trọng Điểm Phía Nam, nhất là Thành phố Hồ Chí Minh một vùng quan trọng phía Nam đã cung cấp 50% sản lượng công nghiệp cả nước và là đối tác đầu tư, chuyển giao công nghệ, là thị trường tiêu thụ hàng hóa nông sản lớn nhất của Đồng bằng Sông Cửu Long.

b.điều kiện tự nhiên:

* Thuận lợi:

Long An nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, ẩm.Do tiếp giáp giữa 2 vùng Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ cho nên vừa mang các đặc tính đặc trưng cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long lại vừa mang những đặc tính riêng biệt của vùng miền Đông [29] .

Với đặc trưng nằm trong vùng đặc trưng của khí hậunhiệt đới gió mùa cận xích đạo có nền nhiệt ẩm phong phú, ánh nắng dồi dào, thời gian bức xạ dài, nhiệt độ và tổng tích ôn cao, biên độ nhiệt ngày đêm giữa các tháng trong năm thấp, ôn hòa.

Nhiệt độ trung bình hàng tháng 27,2 -27,7 oC. Thường vào tháng 4 có nhiệt độ trung bình cao nhất 28,9 oC, tháng 1 có nhiệt độ trung bình thấp nhất là 25,2oC.

Lượng mưa hàng năm biến động từ 966 –1325 mm. Mùa mưa chiếm trên 70 - 82% tổng lượng mưa cả năm. Mưa phânbổ không đều, giảm dần từ khu vực giáp ranh Thành phố Hồ Chí Minh xuống phía tây và Tây Nam. Các huyện phía Đông Nam gần biển có lượng mưa ít nhất. Cường độ mưa lớn làm xói mòn ở vùng gò cao, đồng thời mưa kết hợp với cường triều, với lũ gây ra ngập úng,ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất của dân cư.

. Độ ẩm tương đối trung bình hàng năm là 80 - 82%. Thời gian chiếu sáng bình quân ngày từ 6,8 - 7,5 giờ/ngày và bình quân năm từ 2.500 - 2.800 giờ. Tổng tích ôn năm 9.700 -10.100oC. Biên độ nhiệt giữa các tháng trong năm dao động từ 2-4oC.

Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 có gió Đông Bắc, tần suất 60-70%. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 có gió Tây Nam với tần suất 70%[29].

Long An nằm trong vùng trũng cùng với các đặc điểm của vùng đất ngập nước biến khu vực này thành tài sản nông

nghiệp quý giá, đặc biệt là đối với lúa gạo, một sản phẩm xuất khẩu chính của Việt Nam.

-Nổi tiếng với nhiều sản phẩm nông nghiệp như gạo tài nguyên, gạo nàng thơm Chợ Đào, Rượu Đế Gò Đen, dưa hấu Long Trì, dứa Bến Lức, đậu phộng Đức Hoà, mía Thủ Thừ...Đặc biệt, lúa gạo là sản phẩm nông nghiệp chủ lựcchất lượng cao phục vụ xuất khẩu, tuy nhiên sức cạnh tranh hàng nông sản với các nước trong khu vực nói chung vẫn thấp, chưa đáp ứng đủ nhu cầu của công nghiệpchế biến.

*Khó khăn:

Long An là nơi tập trung đất phèn đến 208.449 ha, chiếm 69,8 % diện tích toàn vùng Đồng Tháp Mười và bằng

46,41 % diện tích tự nhiên của tỉnh. Hiện tồn tại 2 vùng thấp - rốn phèn ở Bắc Đông và Bo Bo - Mỏ Vẹt. Một năm có 2 chu kỳ nước chua là đầu mùa mưa (tháng 4 đến tháng 7) và cuối mùa mưa (tháng 11 đến tháng 1). Để hạn chế bất lợi cho sản xuất nông nghiệp cần tiếp tục đầu tư phát triển hệ thống thủy lợi tạo nguồn, nghiên cứu áp dụng các phương pháp canh tác, giống cây con . . . cho phù hợp điều kiện tự nhiên và cơ chế thị trường. Trong khai hoang cần tính toán chặt chẽ việc đẩy nguồn nước chua phèn xuống khu vực hạ lưu gây tác hại cho sản xuất của khu vực ven sông.

- Nguồn xâm nhập mặn vào lãnh thổ Long An chủ yếu là từ biển Đông qua cửa sông Soài Rạp do chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều. Triều biển Đông tại cửa sôngSoài Rạp có biên độ lớn từ 3,5 đến 3,9 m. Quá trình xâmnhập mặn ngày càng sâu vào nội địa và thời gian cũng dài hơn. Nguyên nhân là do hoạt động mạnh của triều, gió chướng, lượng nước thượng nguồn ít và nhất là khai thác nước mặt quá nhiều trong mùa kiệt. Trước đây, sôngVàm Cỏ Tây mặn thường xâm nhập trên Tuyên Nhơn khoảng 5km, từ năm 1993 đến nay đã lên đến Vĩnh Hưng. Mặn xâm nhập bắt đầu từ tháng 1 đến tháng 6 với mức 2 - 4 gam/lít. Sông Vàm Cỏ Đông do ảnh hưởng của Hồ Dầu Tiếngđộ mặn giảm dần.

- Ngoài ra, do trái đất có xu hướng nóng dần lên, tạo điều kiện cho mặt nước biển nâng dần lên, đẩy quá trìnhxâm nhập mặn xâu vào nội địa.

- Việc xâm nhập mặn đã làm biến đổi hệ sinh thái vùng vốn ổn định nhiều năm trước đây và kết quả là ảnh

hưởng đến sản xuất và sinh hoạt của dân cư. Để hạn chế quá trình này cần tránh khai thác nước quá nhiều trong mùa kiệt và đầu tư các công trình thủy lợi cần tính toán tác động của xâm nhập mặn ảnh hưởng đến hệ sinh thái chung

=> Những khác biệt nổi bật thời tiết khí hậu như trêncó ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống xã hội và sản xuất nông nghiệp

c.vài nét về kinh tế(6 tháng đầu năm) *Theo đánh giá chung của UBND tỉnh Long An, trong 6 tháng đầu năm, mặc dù còn nhiều khó khăn nhưng tình hình kinh tế của tỉnh đã đạt được kết quả khả quan, tăng trưởng kinh tế cao hơn cùng kỳ.

            Sản xuất nông nghiệp cơ bản thuận lợi và cónhiều chuyển biến tích cực:

-Diện tích, năng suất vụ lúa mùa và đông xuân 2013 –2014 tăng so với cùng kỳ, xây dựng “cánh đồng lớn” theohướng liên kết 4 nhà mang lại hiệu quả rõ rệt (năngsuất, giá cả đều cao hơn so với sản xuất bên ngoài),thanh long và chanh tiếp tục là loại cây trồng cho lợinhuận cao.

-Dịch bệnh trong chăn nuôi được kiểm soát chặt chẽ,không gây thiệt hại lớn, chăn nuôi đang có xu hướngphục hồi và phát triển.

-Triển khai nhanh mua tạm trữ theo chủ trương củaChính phủ đạt chỉ tiêu được giao, góp phần tiêu thụ lúagạo hàng hóa trong dân.

-Tiếp tục tập trung nguồn lực thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới.

* Tuy đạt được những kết quả nêu trên nhưng tình hình kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm 2014 vẫn còn một số tồn tại, hạn chế như sau:

-Sản xuất nông nghiệp có tăng trưởng nhưng chưa ổn định bền vững.

- Giá lúa giảm và ở mức thấp kéo dài đã ảnh hưởng thunhập của người nông dân, cây mía gặp nhiều khó khăn, thiếu nhân công thu hoạch, khó ứng dụng cơ giới hóa do đặc thù địa hình có hệ thống kênh rạch nhiều, giá mía nguyên liệu liên tục giảm nên khả năng khó giữ diện tích, một số loại cây trồng khác gặp khó khăn về giá cả, thị trường tiêu thụ, trong đó diện tích trồng thanhlong tự phát tiếp tục tăng nhanh trong điều kiện đầu rabấp bênh.

- Người chăn nuôi nhỏ lẻ chủ quan không tiêm phòng, không đủ nguồn kinh phí hỗ trợ tiêm phòng toàn bộ đàn gia súc, gia cầm nên nguy cơ dịch bệnh tái phát còn cao, làm hạn chế việc phục hồi, phát triển đà.

Chương 2 tổng quanI. Vấn đề đặt ra trong lí thuyết và thực tiễn

A.Lí thuyết

Khuyến nông xuất phát từ nhu cầu của nông dân và yêu cầu

phát triển nông nghiệp của Nhà nước

Phục vụ cho nhu cầu của nông dân về: phương thức canh tác,

giống cây trồng vật nuôi, cách phòng trừ dịch bệnh…vv

Phương pháp khuyến nông phù hợp với từng vùng miền, địa bàn

và nhóm đối tượng nông dân, cộng đồng dân tộc khác nhau

Phát huy vai trò chủ động, tích cực và sự tham gia tự nguyện

của nông dân trong hoạt động khuyến nông.

khuyến nông để huy động nguồn lực từ các tổ chức, cá nhân

trong nước và nước ngoài tham gia hoạt động khuyến nông.

Giúp nông dân phát triển thế mạnh trong các ngành nông, lâm,

ngư nghiệp của tỉnh mình.

B. Thực tiễn

Trong công tác chuyển giao kỹ thuật mới vào sản xuất, nông

dân cần nhất là cán bộ khuyến nông xuống tận địa phương trực

tiếp hướng dẫn thực hành.

Hiện nay nông dân không chú trọng nhiều về mặt năng suất.

Vấn đề là nông phẩm phải đạt chất lượng, có giá trị cao, lợi

nhuận cao.

Dù khuyến nông viên cơ sở nhiệt tình làm công tác tuyên

truyền, nông dân vẫn chưa tin bằng một số doanh nghiệp bán

vật tư nông nghiệp, mạnh về tài chính, giới thiệu sử dụng

sản phẩm có khuyến mãi, hội thảo có quà…

Thực tế vừa qua một số mô hình sản xuất sau khi chuyển giao

kỹ thuật nông dân hiểu và làm được, nhưng sau một thời gian

một số nông dân vẫn quay về theo cách làm tập quán sản xuất

cũ trước đây.

II.cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu của địa phương1.lí thuyết

khuyến nông theo nghĩa rộng là khái niệm chung để chỉ tất cả những hoạt động hỗ trợ sự nghiệp xây dựng và phát triển nông thôn.2.KHÁI NIỆM KHUYẾN NÔNG:

- Khuyến nông là chỉ dẫn cho người nông dân hiểu biết đầu

vào đầu ra từ đó bố trí sản xuất phù hợp với nhu cầu của

thị trường, tiêu thụ hết sản phẩm với giá cả hợp lí.

3/ Vai trò tầm quan trọng của khuyến nông

- Khuyến nông góp phần vào sự phát triển của nông nghiệp

nông thôn, nông dân tuy nhiên phải sử dụng hợp lí công cụ

khuyến nông ở mỗi tỉnh, mỗi địa phương

- Khuyến nông được xem trong mối quan hệ giữa khuyến nông

Bộ giáo dục & Đào tạo và chuyển giao kỹ thuật mới cho

người nông dân. Đây là mối quan hệ chân – đỉnh để khuyến

nông thực thi trách nhiệm của chính mình.

- Khuyến nông tranh thủ kiến thức của cơ quan đào tạo để

chuyển giao cho người nông dân giúp người nông dân vận

dụng đạt hiệu quả mong đợi.

• Trước hết khuyến nông với cơ quan đào tạo

- Mối quan hệ giữa khuyến nông với cơ quan nghiên cứu

chuyển giao. Cơ quan nghiên cứu tìm ra tiến bộ mới không

thể chuyển giao cho người nông dân mà phải tiến hành thực

hiện ở cơ quan khuyến nông sau đó cơ quan khuyến nông

chuyển giao cho người nông dân để đạt hiệu quả cao nhất.

Như vậy cơ quan khuyến nông trên cơ sở kiến thức của cơ

quan đào tạo và thành tựu tiến bộ mới của cơ quan nghiên

cứu để chuyển giao cho người nông dân (trình diễn kết quả,

tập huấn, hội thảo) để người nông dân an tâm chấp nhận cái

mới.Mối quan hệ giữa cơ quan khuyến nông và đào tạo nghiên

cứu là mối quan hệ chân – đỉnh, trong đó cơ quan khuyến

nông không thể làm thay cơ quan đào tạo và nghiên cứu về

việc chuyển giao tiến bộ mới.

• Mối quan hệ giữa khuyến nông với cơ quan nghiên cứu tiến bộ kỹ thuật

mới

- Khuyến nông được hiểu là bánh xe, có khi ở cơ quan nghiên

cứu rất gần mà xa ở nông dân, ngược lại ở nông dân rất gần

mà xa ở cơ quan nghiên cứu, điều này có được phụ thuộc vào

nhu cầu của người nông dân. Nhiệm vụ của khuyến nông là

chuyển giao tiến bộ mới cho người nông dân mang lại hiệu

quả thiết thực, phù hợp với điều kiện sinh thái của vùng,

dễ làm đồng thời có đánh giá nhu cầu của người dân trong

vùng.

• Phương hướng của khuyến nông:

- Phương pháp của khuyến nông: tính triết học.

- Phương pháp chung

- Phương pháp khuyến nông đặc thù ( 7 phương pháp)

• Khuyến nông trong giai đoạn hiện nay: phải đảm bảo hiệu

quả kinh tế, xã hội, môi trường, thông tin.

B.THỰC TIỄN:Khuyến nông trên địa bàn long an có nhiều hoạt động như: CHAN NUOI THEO GAPBước đầu dự án đã mang lại hiệu quả cao, tăng thu nhập kinh tế cho từngnông hộ và sản phẩm chăn nuôi dễ tiêu thụ.

Chăn nuôi theo GAP mở hướng làm ăn mới

Dự án chăn nuôi theo hướng GAP tại huyện Cần Đước (Long An) có 8 nhóm với183 hộ tham gia mô hình, tập trung tại các xã Tân Lân, Tân Trạch, Mỹ Lệ.

Anh Trần Văn Khoa ở ấp Cầu Chùa, xã Mỹ Lệ nuôi gà, vịt theo GAP đã manglại hiệu quả cao cho gia đình. Anh là một trong những thành viên của môhình chăn nuôi theo hướng GAP ở Cần Đước. Khi chúng tôi đến, anh chỉ chochúng tôi xem trang trại 1.000 con gà thịt, 1.000 con gà đẻ, 300 vịt thịt,300 vịt đẻ của gia đình.

Sắp tới Chi cục Thú y tỉnh sẽ có đợt kiểm tra, cấp giấy chứng nhận chănnuôi đạt tiêu chuẩn GAP cho các hộ trong nhóm chăn nuôi tại Cần Đước, CầnGiuộc... Đó sẽ là một bước tiến bền vững cho nông dân. Hy vọng sau khi cóđược giấy chứng nhận, người dân sẽ có thêm cơ hội tìm được đầu ra ổn địnhcho sản phẩm của mình.

Nông dân đa phần rất phấn khởi khi được hỗ trợ chăn nuôi, tuy nhiên đầu ravẫn do họ tự tìm, đó là điều khiến nhiều hộ còn trăn trở. Chị Mỹ chia sẻ, đàn heo nhà chị đã được bấm số thẻ trên tai để phân biệt là heo nuôi theo hướng GAP và chị hy vọng sẽ có những bước tiến triển mới về giá sau hoạt động này

Không chủ quan với dịch bệnh trong chăn nuôi24/10/2014 08:44

Trong khoảng thời gian từ cuối tháng 9 đến đầu tháng 10-2014, các ổ dịch cúmA/H5N1 liên tục được phát hiện rải rác tại xã Tân Mỹ (Đức Hòa), Long Khê (CầnĐước) và Phước Lý (Cần Giuộc). Điều đó cho thấy, tình hình dịch cúm gia cầmtrên địa bàn tỉnh đang diễn biến phức tạp. Mặc dù các ổ dịch trên đều đượckhống chế kịp thời, còn nằm trong tầm kiểm soát, nhưng trong thời điểm nónghiện nay, người dân phải luôn đề cao cảnh giác. Bên cạnh yếu tố chủ đạo là ýthức người dân, sự phối hợp, hỗ trợ chặt chẽ giữa chính quyền địa phương vàngành Thú y cũng là một trong những “chìa khóa” quan trọng để đẩy lùi dịchbệnh.

Phòng, chống dịch cúm gia cầm phải quyết liệt hơn20/10/2014 04:14

Sau đợt cúm A/H5N1 tại xã Tân Mỹ, huyện Đức Hòa cuối tháng 9 vừa qua; đầu tháng10, tại 2 huyện Cần Đước và Cần Giuộc cũng đã xảy ra ổ dịch trong khoảng thờigian liền kề nhau. Điều này cho thấy nguy cơ xảy ra dịch cúm A/H5N1 trên gia cầmvào thời điểm cuối năm là rất lớn, đặc biệt trong thời tiết chuyển mùa nhưhiện nay,…

Đến cuối năm 2015 Phấn đấu toàn tỉnh có 36 xã đạt chuẩn nông thôn mới10/10/2014 03:26

Tỉnh ủy Long An tổ chức Hội nghị trực tuyến với 15 huyện, thị xã, thành phốtrong tỉnh về công tác xây dựng nông thôn mới (XDNTM) tại các xã điểm của tỉnhđến năm 2015. Bí thư Tỉnh ủy - Mai Văn Chính chủ trì hội nghị.

Cuối năm 2014, bình quân mỗi xã đạt 13/19 tiêu chí nông thôn mới03/10/2014 02:13

Ngày 2/10/2014, BCĐ Chương trình đầu tư xây dựng và phát triển NTM tỉnh LongAn đã tiếp và làm việc với Đoàn công tác Trung ương về Xây dựng nông thôn mới(XDNTM) do ông Hồ Xuân Hùng - nguyên Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn (NN &PTNT), Cố vấn Ban Chỉ đạo (BCĐ) Trung ương Chương trình mụctiêu Quốc gia về XDNTM làm trưởng đoàn.

Tiêu độc, khử trùng đề phòng dịch bệnh02/10/2014 10:41Nhằm chủ động đề phòng các dịch bệnh nguy hiểm trong giai đoạn cuối năm, Chicục Thú y đang thực hiện "Tháng vệ sinh, tiêu độc, khử trùng (VS, TĐ, KT) môi

trường chăn nuôi đợt 2-2014". Đối tượng được Nhà nước hỗ trợ bao gồm các hộchăn nuôi gia cầm có quy mô từ 2.000 con trở xuống, heo từ 50 con trở xuống vàtrâu bò 20 con trở xuống; các chợ buôn bán gia cầm ở nông thôn, nơi công cộng,đường làng, ngõ xóm, khu nhốt giữ động vật và sản phẩm động vật nhập lậu.Trung tâm Giống vật nuôi tỉnh được hỗ trợ thuốc sát trùng và tự lo vật tư,kinh phí tổ chức thực hiện. Ngoài ra, những đối tượng không được hỗ trợ nhưcác trang trại chăn nuôi tập trung, cơ sở giết mổ (CSGM), cơ sở ấp trứng tậptrung sẽ tự lo vật tư, kinh phí, đồng thời tổ chức thực hiện dưới sự giám sátcủa chính quyền địa phương và cán bộ chuyên môn ngành Thú y.

Đức Hòa: Tiêu hủy 400 con gà30/09/2014 10:00

Theo Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Đức Hòa, ngày 26-9-2014,huyện đã tiến hành tiêu hủy 400 con gà của hộ ông Phạm Bá Thước, ấp Lập Điền,xã Tân Mỹ. Đàn gà được ông Thước nhập về nuôi vào ngày 19-9, với số lượng2.000 con (1 ngày tuổi) có giấy kiểm dịch của Chi cục Thú y Khánh Hòa. Đếnthời điểm kiểm tra, tổng đàn còn 400 con, chết 190 con với triệu chứng sốtcao, ủ rũ, chảy nước mắt, mũi, chết nhanh, da tím tái. Sau khi lấy mẫu xétnghiệm đàn gà đã dương tính với virút cúm gia cầm H5N1.

Long An đưa vào hoạt động nhà máy sấy nông sản22/09/2014 03:01

Ngày 18/9, Công ty cổ phần Nông trại Sinh thái (Ecofarm) đặt tại  Phú Quốc,tỉnh Kiên Giang, đưa vào hoạt động nhà máy sấy nông sản ở ấp Tân Bình, xã HòaKhánh Đông, huyện Đức Hòa (Long An).

Hiệu quả từ Tổ hợp tác nuôi tôm17/09/2014 08:49

Được thành lập và đi vào hoạt động chỉ vài năm qua, nhưng các tổ kinh tế hợp

tác (KTHT) nuôi tôm tại xã Phước Vĩnh Tây, huyện Cần Giuộc đã mang lại hiệuquả kinh tế đáng kể. Không những giúp cho các thành viên trong tổ có sự liênkết trong nuôi tôm mà còn tạo thêm việc làm cho một số lao động nhàn rỗi tạiđịa phương.

Long An: Nuôi tôm thẻ chân trắng lãi 500 triệu đồng mỗiHiện nay, các huyện Cần Đước, Cần Giuộc, Tân Trụ vàChâu Thành, tỉnh Long An đã thu hoạch xong 2.780ha tôm,đạt hơn 80% diện tích nuôi. Nông dân lãi từ 250 - 350triệu đồng/ha, có hộ lãi hơn 500 triệu đồng/ha.

Thu hoạch tôm thẻ chân trắng. (Ảnh: Huỳnh Thế Anh/TTXVN)

Để có được kết quả trên, từ năm 2013, ngành nông nghiệptỉnh khuyến cáo nông dân ở các huyện đầu tư thêm 40-50 triệu đồng để cải tạo ao đầm với độ sâu từ 1,5 - 1,6m chuyển sang nuôi tôm thẻ chân trắng và từ 1 - 1,2m nuôitôm sú.Mỗi năm, người dân chỉ cần thả nuôi 2 đợt để có thời gian làm vệ sinh ao đầm, cắt mầm mống dịch bệnhCùng với đó, việc tôm nuôi cho năng suất cao hơn, hiệu quả kinh tế sẽ tăng theo và người dân có thể làm giàu trên chính mảnh đất của mình.

Hỗ trợ nâng cao hiệu quả chăn nuôi nông hộ16/09/2014 02:43

Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định 50/2014/QĐ-TTg quy định một sốchính sách hỗ trợ hộ chăn nuôi về phối giống nhân tạo gia súc, con giống vậtnuôi, xử lý chất thải chăn nuôi nhằm nâng cao hiệu quả chăn nuôi nông hộ vàbảo vệ môi trường.

Hội nghị triển khai kế hoạch “Đổi mới, phát triển các hình thức tổ chức kinh tế hợp tác nông nghiệp”09/09/2014 02:24

Long An: Kết quả khảo nghiệm, thử nghiệm các giống lúa vụ hè thu năm 2014Cập nhật lúc:  10:22 03/09/2014

Cán bộ kỹ thuật kiểm tra, đánh giá cácgiống lúa vụ hè thu năm 2014 tại Trại Lúa giống Hòa PhúNgày 29/8/2014, Trung tâm Khuyến nông Long An tổ chức hội thảo đánh giá các giống lúavụ hè thu năm 2014 tại Trại Lúa giống Hòa Phú (xã Hòa Phú, huyện Châu Thành). Đây làhoạt động thường niên của Trung tâm nhằm đánh giá kết quả khảo nghiệm, thử nhiệm mộtsố giống lúa.

Hội thảo thu hút hơn 80 đại biểu đến từ Công ty Lương thực Long An, Công ty Cổ phầnBảo vệ thực vật An Giang, Trung tâm Nghiên cứu và PTNN Đồng Tháp Mười, Trung tâmKhuyến nông Tây Ninh, Trung tâm giống Tây Ninh; Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Long An,Trung tâm Hỗ trợ Nông dân, Đài Truyền thanh huyện Châu Thành; cán bộ kỹ thuật TrạmKhuyến nông các huyện, các Tổ giống và nông dân của các huyện/TP Tân An, tỉnh Long An,cùng các cán bộ, chuyên gia nông nghiệp đến từ hai tỉnh Svay Riêng, Prey Viêng(Campuchia) đang học tập tại Trung tâm Khuyến nông Long An.

Tại buổi Hội thảo, đại diện Trại lúa Hòa Phú đã trình bày một số kết quả khảo nghiệmmột số giống lúa của Trung tâm Nghiên cứu và PTNN Đồng Tháp Mười có 4 giống; bộ giốngnếp của Viện lúa Đồng bằng Sông Cửu Long có 4 giống, bộ giống năng suất cao, phẩm chấttốt, chịu hạn, chịu mặn gồm 11 giống; bộ giống của Công ty Cổ phần Bảo vệ thực vật An

Giang có 8 giống; bộ giống của Cục trồng trọt có 2 giống; bộ giống Trung tâm giốngNông lâm Ngư nghiệp Kiên Giang có 3 giống.

Tại hội thảo, đại diện công ty Lương thực Long An cũng cho biết tình hình xuất khẩugạo năm 2014 và dự báo thị trường xuất khẩu gạo năm 2015 ngày càng khó khăn do yêu cầucủa các thị trường ngày càng cao về chất lượng, gặp phải sự cạnh tranh mạnh của cácquốc gia xuất khẩu gạo khác như Thái Lan, Ấn Độ,… Công ty Lương thực Long An và cácnhà chuyên môn khuyến cáo người trồng lúa nên chọn những giống chất lượng cao, có khảnăng xuất khẩu để sản xuất nhằm đáp ứng được yêu cầu thị trường.

Kết hợp với đánh giá sơ bộ công tác khảo nghiệm, thử nghiệm của Trại lúa giống Hòa Phúvà tham quan đánh giá thực tế ngoài đồng ruộng, bước đầu các đại biểu đã chọn ra 3giống nổi trội, có triển vọng như OM221, OMCS 2012, TLR 590; các giống khảo nghiệm nhưOM3673, AGPPS 110, OM 343, OM 6562, OM 10373 có nhiều đặc điểm ưu việt hơn so với cácgiống khác.

Từ kết quả trên, sau khi thu hoạch đánh giá năng suất thực tế kết hợp với kết quả khảonghiệm, thử nghiệm trong thời gian qua, Trung tâm Khuyến nông Long An sẽ đưa ra nhữngkhuyến cáo cụ thể về những giống lúa triển vọng, có tính nổi bật nhất để bổ sung thêmvào cơ cấu giống lúa của tỉnh trong thời gian tới.

 Quy hoạch vùng lúa chất lượng cao Đồng Tháp MườiUBND tỉnh Long An vừa phê duyệt quy hoạch vùng sản xuất lúa chất lượng caophục vụ chế biến gạo XK vùng Đồng Tháp Mười đến năm 2020.

Trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh của vùng, nhằm mục tiêu tăng nhanh sảnlượng lúa chất lượng cao, góp phần nâng cao hiệu quả và thu nhập của ngườiSX, tạo điều kiện để nhân rộng và bảo vệ môi trường.

Lúa được SX trong vùng quy hoạch phải là lúa chất lượng cao, có hệ thốngcơ sở hạ tầng kỹ thuật hoàn chỉnh.

Được gieo cấy bằng các giống có chất lượng và phải là giống lúa xác nhận,có quy trình SX thống nhất theo mô hình “1 phải 5 giảm” “3 giảm 3 tăng”,từng bước được tổ chức SX theo tiêu chí xây dựng cánh đồng mẫu lớn và tiếntới SX lúa theo quy trình VietGAP.

SX lúa trong vùng quy hoạch, bảo đảm cho nông dân có lãi bình quân trên30% so với giá thành SX.

Sở NN-PTNT Long An cho biết, vùng lúa chất lượng cao được quy hoạch trênđịa bàn 25 xã thuộc các huyện: Tân Hưng (5 xã), Vĩnh Hưng (6 xã), Mộc Hóa(6 xã), Tân Thạnh (5 xã) và Thạnh Hóa (3 xã); với tổng diện tích canh táclúa ổn định 48.907 ha, diện tích gieo trồng 105.862 ha; sản lượng lúa đạt565 ngàn tấn; 100% sản lượng lúa thu hoạch là lúa chất lượng cao phục vụchế biến xuất khẩu.

Dự kiến đến năm 2020, toàn bộ diện tích lúa ở vùng quy hoạch được SX theoquy trình VietGAP.

Nông dân lời 100 triệu đồng/ha khómNhững ngày qua giá khóm tại các huyện Bến Lức, Thạnh Hóa (Long An) liêntục tăng cao. Ông Phạm Thiện Phước (ngụ ấp 5, xã Tân Tây, H.Thạnh Hóa) chobiết: “Hiện giá khóm (dứa) được thương lái mua tại ruộng từ 5.800 - 6.000 đồng/kg, tăng 2.800 -3.000 đồng/kg so với tháng trước.

Ảnh minh họa

Nhờ giá cao nên 1,5 ha khóm của tôi vừa thu hoạch lời ước đạt khoảng 150 triệu đồng”. Còn ôngHồ Minh Truyền (ngụ cùng ấp) cho biết ông vừa bán trên 10 tấn khóm với giá6.000 đồng/kg, lời khoảng 60 - 70 triệu đồng.

Theo ông Truyền, 1 ha khóm bình quân mỗi năm thu hoạch khoảng 25 tấn, nếugiá khóm 3.000 - 4.000 đồng/kg thì nông dân lời khoảng 60 triệu đồng/năm,còn với giá như hiện nay thì lời trên 100 triệu đồng/năm.

Chanh không hạt lãi "khủng"Giá chanh tươi (chanh không hạt) thời điểm tháng 4/2014 từ 25 – 30.000đ/kg. Sang trung tuần tháng 5 giá thu mua tại vườn lên tới 43.000 đ/kg(giá thị trường từ 50 – 60.000 đ/kg).

Anh Báo thắng to nhờ chanh tăng giá vì nắng nóng

Nhờ trồng chanh không hạt năng suất cao, kèm theo nhu cầu sử dụng chanhtăng đột biến do cả nước đang có đợt nắng nóng kéo dài lên tới 39 – 40 độC, các hộ dân ở ấp 6, xã Thạnh Hòa, huyện Bến Lức, tỉnh Long An đang cóthu nhập “khủng”, bởi giá bán chanh cao.

Huyền TrânMô hình liên kết sản xuất, tiêu thụ bắp đạt năng suất và hiệu quả cao 29/03/2014Để giúp người trồng bắp đạt năng suất và hiệu quả cao, vụ Đông Xuân 2013-2014, các xãMỹ Hạnh Bắc, Mỹ Hạnh Nam, Đức Lập Hạ, huyện Đức Hòa (Long An) đã triển khai thực hiệnmô hình liên kết sản xuất, cung ứng và bao tiêu sản phẩm với Công ty Ecofarm với tổngdiện tích 52ha; trong đó, xã Mỹ Hạnh Bắc có 32ha. Giống bắp được sử dụng chủ yếu lànhững giống ngắn ngày, có năng suất cao, ổn định như: NK7328, 9901, 30T60, CP333, NK66.Hiện tại, nông dân trồng các giống này đang trong giai đoạn phát triển rất tốt.

Trưởng Trạm Khuyến nông huyện - Nguyễn Đắc Thành cho biết: “Người dân sẽ rất có lợi khitham gia mô hình liên kết này, vì sẽ được Cty hỗ trợ máy cơ giới gieo sạ, thu hoạch nêngiảm chi phí rất nhiều. Bên cạnh đó, công ty cũng sẽ đầu tư phân bón, hướng dẫn kỹthuật và bao tiêu sản phẩm cho người dân. Hiện nay, Cty cũng đang xây dựng nhà máy sấyvới công suất khoảng 50 tấn/ngày nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu mua và sấybắp. Trong thời gian tới, Cty sẽ hướng tới việc thu mua cùi bắp và thân cây bắp để chếtạo phân bón, như vậy sẽ góp phần tăng lợi nhuận cho nông dân”.

Cty đã kịp thời chọn lọc và bổ sung các bộ giống bắp mới. Điều này không chỉ giúp nângcao năng suất trồng bắp mà còn làm cho giống bắp ngày càng phong phú và đa dạng. Từ đó,người dân có điều kiện chọn lựa các loại giống bắp phù hợp với điều kiện sinh thái củađịa phương.

Ông Nguyễn Văn Mỹ ở ấp Tràm Lạc, xã Mỹ Hạnh Bắc vui mừng nói: “Gia đình tôi có 4 ha đất

canh tác. Tôi đã trồng bắp đã hơn 15 năm nay. Khi mới tham gia mô hình liên kết này,tôi rất lo, nhưng giờ nỗi lo ấy không còn nữa. Hiện nay, cánh đồng bắp của tôi đangtrong giai đoạn ra trái và phát triển rất tốt”.

Còn ông Trần Văn Phường, ông Võ Hoàng Minh ở ấp Rừng Dầu, xã Mỹ Hạnh Bắc cho biết: “Khitham gia mô hình liên kết, chúng tôi được Cty Ecofarm hướng dẫn đầy đủ các quy trình kỹthuật, phân bón và hướng dẫn về cách phòng trừ dịch bệnh. Do đó, chúng tôi rất an tâmsản xuất. Cánh đồng bắp của chúng tôi hiện nay đang phát triển ngoài sự mong đợi". Theoông Phường có lẽ vụ này, người dân trồng bắp sẽ đạt năng suất cao, trên 8 tấn/ha.

Chủ tịch Hội Nông dân xã Mỹ Hạnh Bắc - Trần Văn Diềm cho biết: Việc xây dựng cánh đồngliên kết bước đầu cho thấy hiệu quả, bắp đang trong giai đoạn phát triển rất tốt. Môhình liên kết này cũng nhằm giúp nông dân nhận thấy được việc áp dụng đồng loạt, đúngvà đầy đủ các biện pháp kỹ thuật vào canh tác, giúp nâng cao năng suất, hạ giá thành,tạo đầu ra thuận lợi cho sản phẩm và làm thay đổi tập quán canh tác cũ, góp phần pháttriển sản xuất nông nghiệp theo đề án nông thôn mới hiện nay. Có thể nói đây là hướngđi tất yếu trong sản xuất nông nghiệp bền vững. Tuy nhiên, để mô hình cánh đồng bắpngày càng được nhân rộng, có hiệu quả như ý nghĩa của nó thì chính quyền địa phương cầnlàm tốt công tác quy hoạch, cải tạo đồng ruộng kết hợp với việc đầu tư nâng cấp hệthống giao thông nội đồng, thu hút và liên kết với nhiều doanh nghiệp để bao tiêu vàtạo đầu ra sản phẩm ổn định cho người dân. Hiện nay, xã đã thành lập Hợp tác xã sảnxuất và cũng đang thành lập nhiều câu lạc bộ nông dân nhằm giúp nông dân giao lưu vàhọc hỏi kinh nghiệm trồng bắp.

"Hiện nay, có những cánh đồng ở vùng sâu, vùng xa vẫn còn một số ít người dân chưa nắmbắt được một cách đầy đủ quy trình kỹ thuật, nên diện tích trồng chưa nhiều, hiệu quảchưa cao. Bên cạnh đó, với thói quen canh tác sử dụng nhiều phân hóa học, trong khi đócác phế phụ phẩm cây bắp (thân, lá, cùi bắp,…) chưa được sử dụng hiệu quả cũng là mộtvấn đề cần quan tâm giải quyết. Trong vụ Xuân Hè sắp tới, Cty Ecofarm tiếp tục mở rộngmô hình liên kết với diện tích khoảng 140ha ở các xã: Mỹ Hạnh Bắc, Mỹ Hạnh Nam, Đức LậpHạ, Hòa Khánh Đông, Đức Lập Thượng, Tân Mỹ và thị trấn Hậu Nghĩa,... và kế hoạch đếnnăm 2015 diện tích đạt 500ha" - Trưởng Trạm Khuyến nông huyện - Nguyễn Đắc Thành chobiết thêm.

                                                                                                                               Nguồn Việt Linh

Hợp tác phát triển nông nghiệp với tỉnh Long AnNhân dân - 15/08/2014 02:43

0 0

 Tin gốc

Ngày 13-8, hai sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) Long An vàTP Hồ Chí Minh đã ký kết thỏa thuận hợp tác về phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2014-2020. Chương trình hợp tác này hứa hẹn sẽ tạo bước phát triển mới trên lĩnh vực nông nghiệp ở cả hai địa phương...

Hợp tác phát triển nông nghiệp với TP Hồ Chí Minh sẽ giúp cho sản phẩmnông nghiệp Long An mở rộng thị trường tiêu thụ. Trong ảnh: Nông dân Long

An thu hoạch lúa.

Nhiều năm nay, Long An trở thành một trong những nơi cung cấp nông sản quan trọng cho thị trường tiêu thụ lớn nhất cả nước. Trong quá trình tái cơ cấu ngành nông nghiệp, tỉnh Long An từng bước xây dựng những vùng nguyên liệu, vùng lúa cao sản phát triển theo định hướng thị trường như: vùng rau thâm canh Cần Đước - Cần Giuộc (2.400 ha), vùng thanh long Châu Thành (8.000 ha), vùng đậu phộng (10.000 ha) ở Đức Hòa, vùng mía (11.000 ha), vùng chanh (10.000 ha), vùng lúa cao sản Đồng Tháp Mười (180.000 ha)...Hầu hết sản phẩm ở các vùng nguyên liệu này đều cung cấp cho thị trường TPHồ Chí Minh.

Phó Phòng NN-PTNT huyện Cần Giuộc (Long An) Đặng Văn Công cho biết, ngoài vùng nuôi thủy sản ở các xã vùng hạ của huyện, Cần Giuộc đang tập trung đểphát triển tốt vùng sản xuất rau ở các xã vùng thượng. Nhờ nằm ở vị trí giáp ranh, cho nên với diện tích gần 2.000 ha trồng rau, các sản phẩm từ vùng rau Cần Giuộc chủ yếu đều đưa đi tiêu thụ ở các chợ đầu mối tại TP HồChí Minh.Tuy nhiên, nguồn rau an toàn từ Long An vẫn còn gặp nhiều khó khăn về đầu ra tại TP Hồ Chí Minh. Chính vì thế, ngành nông nghiệp của hai địa phương cần có giải pháp để sản phẩm rau an toàn của Long An đến được với người

tiêu dùng thành phố, góp phần giải quyết tình trạng khan hiếm rau an toàn tại đây.Chương trình hợp tác phát triển nông nghiệp của tỉnh Long An và TP Hồ Chí Minh còn chú trọng các nội dung như phòng, chống dịch bệnh; an toàn thực phẩm; nghiên cứu, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, khuyến nông; hợp tác trongcông tác quản lý tàu cá và bảo vệ nguồn lợi thủy sản; đào tạo nguồn nhân lực trong lĩnh vực phát triển nông nghiệp - nông thôn... Theo Phó Giám đốcSở NN-PTNT tỉnh Long An Liêu Trung Ngươn, việc hai sở ký kết hợp tác sẽ tạo thuận lợi rất lớn trong việc phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm, vệ sinh thực phẩm cũng như kiểm soát giết mổ... Ngành nông nghiệp Long An và TP Hồ Chí Minh sẽ thường xuyên trao đổi thông tin về tình hình dịch bệnh, phối hợp kiểm tra chặt chẽ công tác kiểm dịch, vận chuyển động vật tại các vùng giáp ranh giữa Long An và TP Hồ Chí Minh.Qua hợp tác, TP Hồ Chí Minh sẽ tăng cường hỗ trợ cho Long An về nguồn lực đầu tư, khoa học công nghệ, năng lực chế biến cũng như cung ứng giống cây trồng, vật nuôi, vật tư phục vụ sản xuất. Theo Chi cục trưởng Chi cục Quảnlý chất lượng và bảo vệ nguồn lợi thủy sản TP Hồ Chí Minh Trương Đình Vĩnh, trong thời gian tới, thành phố sẽ hỗ trợ Long An trong việc xây dựngliên kết quản lý chuỗi sản xuất trong lĩnh vực thủy sản nhằm tạo ra các sản phẩm thủy sản sạch, rõ nguồn gốc để nâng cao tính cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu. Phó Chi cục trưởng Chi cục Thủy sản Long An Phạm Phú Hùng chia sẻ, trước mắt, ngành sẽ thí điểm mô hình này trên tôm nước lợ ở vùng hạ. Nếu thành công, mô hình này sẽ góp phần nâng cao chất lượng thủy sản của Long An.Ngoài ra, ngành thủy sản Long An, TP Hồ Chí Minh sẽ thường xuyên trao đổi lịch thời vụ để hạn chế dịch bệnh xảy ra.Chương trình hợp tác phát triển nông nghiệp, nông thôn giữa hai sở là một bước cụ thể hóa Chương trình hợp tác phát triển kinh tế-xã hội giữa UBND thành phố Hồ Chí Minh và UBND tỉnh Long An đến năm 2020. Từ chương trình hợp tác phát triển nông nghiệp sẽ tạo điều kiện cho hai địa phương phát huy thế mạnh, đáp ứng yêu cầu hội nhập. Giám đốc Sở NNPTNT tỉnh Long An LêMinh Đức cho biết, sau khi ký kết, các đơn vị trực thuộc của hai sở lên kếhoạch cụ thể những chương trình sẽ thực hiện và định kỳ hằng quý, hằng năm, ngành nông nghiệp Long An, TP Hồ Chí Minh sẽ sơ kết đánh giá về kết quả chương trình hợp tác.

"Khi ký kết hợp tác, nếu xảy ra dịch bệnh, sản phẩm gia súc, gia cầm không nằm trong vùng dịch của Long An vẫn được tiêu thụ tại thị trường TP Hồ Chí Minh. Điều này sẽ giúp cho người chăn nuôi ở Long An yên tâm và không quá lo lắng khi có dịch bệnh" - Liêu Trung Ngươn, Phó Giám đốc Sở NN - PTNT Long An.

BẢO LINH

CHƯƠNG III THỰC TẾ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU1.bộ máy tổ chức:

2.nguồn nhân lực:

PHÁT TRIỂN NGUÔN NHÂN LỰC Các vấn đề chính

10.1 Nguồn nhân lực là động lực chính thúc đẩy phát triển bền vữngtại tỉnh. Phát triển nguồn nhân lực cũng là yếu tố chủ đạo để thuhút và duy trì các nguồn vốn đầu tư trong môi trường cạnh tranh.Chính vì thế, năng lực của nguồn nhân lực sẽ ảnh hưởng tới sự pháttriển kinh tế, xã hội và môi trường tại tỉnh trên nhiều phương diện.

10.2 Trong khi tiến hành rà soát hiện trạng phát triển nguồn nhânlực cũng như qua phỏng vấn doanh nghiệp và nhà đầu tư, đã xác định

được một vài vấn đề nổi cộm hiện nay về phát triển nguồn nhân lực,thể hiện trong bảng phân tích SWOT dưới đây:

Bảng 10.1 Bảng phân tích SWOT về nguồn nhân lực Long An

ĐIỂM MANH (S) CƠ HÔI (O) Lực lượng lao động trong tỉnh

nhìn chung dồi dào và trẻ tuổi. Có nhu cầu rất lớn về lao động

có kỹ năng và lao động phổ thôngcho các ngành công nghiệp mới hình thành ở Long An

Trình độ dân trí khá cao, người dân có truyền thống hiếu học, năng động

Sự phát triển các khu, cụm công nghiệp ở Long An đang tạo ra nhiều việc làm và thu nhập trong tỉnh

Xu thế hợp tác với các tỉnh láng giềng thuộc Campuchia gia tăng

Chương trình phát triển nguồn nhân lực của TW đã được triển khai rộng khắp và các nguồn tài trợ đào tạo nguồn nhân lực từ các tổ chức quốc tếngày càng nhiều

ĐIỂM YÊU (W) THACH THƯC (T) Mặc dù vẫn ở mức kiểm soát được,

nhưng có hiện tượng thuyên chuyển, nhất là đối với nhóm người có trình độ và kỹ năng, tới các tỉnh lân cận phát triển hơn (như TpHCM và vùng KTTĐPN) do có nhiều cơ hội việc làm hơn,thu nhập cao hơn, cơ hội học tậptốt hơn.

Chất lượng của nguồn nhân lực còn thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu của các công việc đòi hỏi công nghệ và chuyên môn cao

Đa số lao động nông nghiệp cần có thời gian đào tạo nghề và thay đổi thói quen để chuyển sang lĩnh vực phi nông nghiệp

Nguồn nhân lực trình độ cao trong các cơ quan quản lý nhà nước còn hạn chế.

Số lao động từ các tỉnh, thành khác tới Long An đang tăng do Long An đangthu hút thêm đầu tư.

Cấu trúc dân số và lao động đang thayđổi nhanh chóng trong tỉnh, có thể gây ra nhiều vấn đề bất cập về xã hội, an ninh, cung – cầu lao động. Vídụ, có thể thấy rõ xu hướng chuyển dịch lao động từ các ngành nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ dothu nhập từ công nghiệp và dịch vụ cao hơn, môi trường làm việc tốt hơn,lối sống có những thay đổi tích cực hơn, v.v.

Yêu cầu trình độ, kỹ năng lao động ngày càng cao trong xu hướng hội nhậpkhu vực và thế giới.

Nguồn: Đoàn Nghiên cứu LAPIDES

10.3 Cơ cấu lực lượng lao động tới năm 2030 được thể hiện trongHình 10.1.1.

Hình 10.1 Chuyển đổi cơ cấu lực lượng lao động

396.000(24,6%)

272.051(34,0%)

163.440(15,0%)

220.000(26,9%)

365.851(37,8%)

490.320(45,0%)

201,000(48,5%)

329.177(28,1%)

435.840(40,0%)

2008

2020

2030

Dịch vụCông nghiệpNông-lâm-ngư nghiệp

+145.851

817.000(100%)

967.079(100%)

1.089.600(100%)

+128.177

-123.949 -108.6

11

+124.469

+106.663

Nguôn: Đoàn Nghiên cứu LAPIDES

Mục tiêu10.4 10.5 Nguôn: theo SEDP

10.6 Mục tiêu cuối cùng của phát triển nguồn nhân lực là tạo ra độingũ nhân lực phù hợp đáp ứng nhu cầu thay đổi nhanh chóng của côngnghiệp hóa, đô thị hóa đang và sẽ diễn ra tại Long An. Tính bền vữngcần được duy trì thông qua không chỉ phát triển nguồn nhân lực phụcvụ công nghiệp hóa mà còn phát triển nguồn nhân lực phục vụ các hoạtđộng nông-lâm-ngư nhằm duy trì các giá trị truyền thống và văn hóacủa tỉnh và là cơ sở đảm bảo môi sinh cho người dân Long An.

10.7 Mục tiêu đối với công tác phát triển nguồn nhân lực nên có sựcân bằng hiệu quả nhằm hỗ trợ phát triển nền kinh tế có sức cạnhtranh mà không ảnh hưởng tới tính bền vững và ổn định của môi trườngtại tỉnh. Các mục tiêu đó là:

(i) Tăng cường và củng cố sức cạnh tranh của nền kinh tế tỉnh (ii) Phát triển kinh tế không gây ảnh hưởng tiêu cực tới tính bền

vững về môi trường và văn hóa-xã hội (iii) Phát triển kinh tế có sự cân bằng trong sử dụng lao động giữa

các ngành nông nghiệp, công nghiệp-xây dựng và thương mại – dịchvụ.

(iv) Cải thiện bữa ăn của người dân, cân đối hơn về chất lượng, bảođảm an toàn vệ sinh; suy dinh dưỡng trẻ em, đặc biệt thể thấp còiđược giảm mạnh, góp phần nâng cao tầm vóc và thể lực của ngườiViệt Nam, kiểm soát có hiệu quả tình trạng thừa cân béo phì gópphần hạn chế các bệnh mản tính không lây liên quan đến dinhdưỡng.

10.8 Định hướng phát triển nguồn nhân lực sẽ tuân thủ định hướngphát triển của ngành công nghiệp – là ngành động lực giúp Long Antrở thành trung tâm công nghiệp công nghệ sinh thái tiên tiến củaViệt Nam trong tương lai. Chỉ tiêu cụ thể được thể hiện trong bảngsau:

Bảng 10.2 Chỉ tiêu phát triển nguồn nhân lực

Hiêntrạng(2008)

Chi tiêu phát triển

2020 2030

Phat triển nguồn nhân lực

Lực lượng lao động

Người trong độtuổi laođộng

Sô lượng 907.246 967.079 1.089.600

% dân sô 62,8 58,0 58,0

Sô sinh viên trong độ tuổi lao động (người) 56.566 72.680 94.446

% phụ nữ ở nhà trong độ tuổi lao động 4,4 5,0 5,6

Cơ cấu lao động (%)

Nông nghiêp 48,5 28,1 15,0Công nghiêp, xây dựng 26,9 37,8 45,0Thương mại dich vụ 24,6 34,0 40,0

Lao đông

Sô lượng LĐ - 417.169 617.512Tốc độ tăng - 3,7 4,0

tiêu thủ

trưởng (%)

Lao đông qua đào tạo - 628.601 762.720

Dich vụ và cơ sở đào tạo

Số lượng cơ sở đào tạonghề mới

Trung tâm đào tạonghề 3 ('07) 4 8

Trường đào tạo nghề 2 ('07) 3 5

Trung tâm giới thiệu việc làm 2 ('07) 2 5

Cac cơ sở khác của nhà nước 2 ('07) 3 5

Sô trung tâm đào tạo nghề 1 ('07) 5 10Sô lượng được đào tạo nghê lâu dài hàng năm (%) - 22-23 25

Tao việc làm 35.400 180.000 190.000Nguôn: Đoàn Nghiên cứu LAPIDES

Chiến lược chung10.9 Phát triển nguồn nhân lực tại Long An cần đáp ứng được nhữngbiến động về cơ cấu xã hội nói chung và kinh tế-văn hóa nói riêng.Hình 10.2 đưa ra tổng quan về thay đổi cơ cấu đó làm cơ sở cho cáckế hoạch phát triển nguồn nhân lực của ngành.

Hình 10.2 Tổng quan chiến lược và kế hoạch phát triển ngành

10.10 Các chiến lược ngành về phát triển nguồn nhân lực được đề xuấtdưới đây nhằm giải quyết các khó khăn và thực hiện mục tiêu ngành:

(i) Tăng cường sức cạnh tranh nền kinh tế của tỉnh thông qua cảithiện các chỉ số cạnh tranh (ví dụ: chỉ số cạnh tranh của tỉnh[PCI]);

(ii) Cải thiện các chỉ tiêu phát triển của địa phương như điều kiệnsống, cơ sở hạ tầng, tạo việc làm, giáo dục, chăm sóc sức khỏe,an sinh xã hội và các dịch vụ khác;

(iii) Ổn định dân số và cơ cấu lao động nhằm duy trì lực lượng laođộng và mức sống ổn định;

(iv) Đào tạo lao động để tạo nguồn nhân lực tại chỗ có chất lượngvà kỹ năng cao trên địa bàn tỉnh;

(v) Thu hút lao động phù hợp từ các tỉnh khác và từ nước ngoài, đặcbiệt là thu hút chuyên gia về làm việc tại tỉnh.

10.11 Trên cơ sở các chiến lược đã nêu, chương trình hành động đượcgộp thành 3 nhóm sau:

(i) Xây dựng các ngành công nghiệp có sức cạnh tranh cao;

(ii) Xây dựng ngành nông nghiệp có sức cạnh tranh và thân thiện môitrường;

(iii) Xây dựng, cải tiến hệ thống giáo dục cơ sở.

Các chiến lược và kế hoạch hành động đề xuất(1) Phát triển nguồn nhân lực phục vụ nền kinh tế có sức cạnh tranh cao

10.12 Nhằm tăng cường xây dựng nền kinh tế có sức cạnh tranh cao ởtỉnh, cần thực hiện các biện pháp sau:

(i) Cải thiện chỉ số PCI của tỉnh;(ii) Tăng cường chất lượng đào tạo, mở rộng các hệ thống giáo dục,

mạng lưới trường học trên địa bàn tỉnh, từ bậc học tiểu học lênđến cao đẳng, đại học;

(iii) Cân bằng chất lượng giáo dục, tiến tới cân bằng chất lượnggiữa các huyện và thị trấn, thị xã trên địa bàn tỉnh.

10.13 Phát triển nguồn nhân lực phục vụ nội địa hóa các doanh nghiệpnước ngoài: Nội địa hóa các doanh nghiệp nước ngoài dưới dạng liêndoanh trên cơ sở công nghệ và bí quyết kinh doanh của các doanhnghiệp nước ngoài là hướng đi cần thực hiện tại tỉnh Long An nhằmtăng cường tính cạnh tranh. Để thực hiện được mục tiêu này, việc đàotạo và tuyển dụng đội ngũ quản lý, kỹ sư, chuyên gia là yếu tố thenchốt trong công tác phát triển nguồn nhân lực. Cần thực hiện cácbiện pháp sau:

(i) Chú trọng xây dựng các chương trình đào tạo quản lý doanh nghiệpdành cho đội ngũ quản lý có trình độ tiếng Anh cơ bản và có kinhnghiệm quản lý doanh nghiệp.

(ii) Thu hút chuyên gia và đội ngũ lao động có kinh nghiệm từ cáctỉnh khác và từ nước ngoài đến làm việc bên cạnh lao động của địaphương. Qua đó, việc đào tạo tại chỗ sẽ thực hiện thường xuyênliên tục.

(iii) Hỗ trợ hướng dẫn nông dân chuyển đổi từ sản xuất nông nghiệpnăng suất thấp sang sản xuất và dịch vụ nông nghiệp năng suấtcao.

10.14 Phát triển nguồn nhân lực phục vụ các khu công nghiệp vàngành nghề mới: Công tác phát triển nguồn nhân lực phải đáp ứng nhucầu thay đổi của các ngành nghề;

(i) Chú trọng đào tạo nghề, kỹ năng cơ bản và công nghệ để có thể hỗtrợ các ngành nghề mới như công nghệ sinh thái, kỹ thuật môitrường, vận tải logistics, thông tin truyền thông, các dịch vụchuyên sâu , v.v.

(ii) Khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực giáo dục, đào tạo. Mục tiêulà có thêm nhiều trường học, trường cao đẳng, đại học, trung tâmhọc tập tại tỉnh để nâng cao chất lượng lực lượng lao động.

(iii) Đối với ngành du lịch, khuyến khích (1) thành lập các cơ sởđào tạo dịch vụ khách sạn, nhà hàng, (2) cấp chứng chỉ nghề vềdịch vụ khách sạn, nhà hàng, và (3) tăng cường đào tạo ngoại ngữ,đặc biệt là tiếng Anh du lịch.

(2) Phát triển nguồn nhân lực phục vụ nông nghiệp năng suất cao thân thiện môi trường

10.15 Nhìn chung, tỉ lệ lao động qua đào tạo làm việc trong lĩnh vựcnông-lâm-ngư còn rất thấp (chỉ ở mức 1,35%). Sở NNPTNT cho biết cóđến hơn 98% lao động chưa qua đào tạo, chủ yếu lao động mới chỉ đạttrình độ giáo dục cơ sở. Do đó, nội dung đào tạo nguồn nhân lực đápứng nhu cầu nông nghiệp sản xuất hàng hóa tại Long An, mang tính bềnvững, theo cơ chế thị trường trong tiến trình hội nhập sẽ là:

(i) Đào tạo lao động trực tiếp tham gia vào sản xuất nông-lâm-ngưnghiệp, khoảng 40.000 lao động mỗi năm, để họ có thể nắm bắt kiếnthức, kỹ thuật cơ bản về trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy-hải sản, sản xuất lâm nghiệp.

(ii) Đào tạo lao động có cấp chứng chỉ kỹ thuật khuyến nông và thúy cơ sở tại các xã (mỗi xã cần 2 kỹ thuật viên).

(iii) Tuyển dụng lao động mới tốt nghiệp đại học làm việc tại cáchuyện (mỗi huyện có một cử nhân chuyên ngành như lâm nghiệp, chănnuôi, nông học, kỹ thuật và nuôi trồng thủy-hải sản v.v).

(iv) Dự tính đến năm 2020, mỗi xã sẽ có 1 cán bộ có trình độ đạihọc thông qua đào tạo tại chức (chuyên ngành nông học, chăn nuôi,và nuôi trồng thủy-hải sản).

10.16 Phát triển nguồn nhân lực các ngành nghề mới;

(i) Nuôi trồng thủy-hải sản (chăm sóc, nhân giống, ứng dụng công nghệsinh học vào nuôi trồng)

(ii) Nông học (nhân giống, ứng dụng quy trình sản xuất nông nghiệpGAP…)

(iii) Chăn nuôi (giống, lai tạo, thú y…)(iv) Quản lý môi trường (sản xuất an toàn, duy trì môi sinh…)(v) Quản lý sản xuất (kiến thức về khoa học kỹ thuật, năng lực quản

lý, pháp luật…)(vi) Thiết lập mô hình quản lý hợp tác xã và tổ chức quản lý hợp

tác xã nông nghiệp phục vụ sản xuất hàng hóa nông nghiệp.

10.17 Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp, nông nghiệpmang tính cạnh tranh cao gồm:

(i) Ngành chế biến (các sản phẩm chất lượng cao…)(ii) Ngành bảo quản (bảo quản lạnh, các cơ sở bảo quản quy mô trung

bình và lớn)(iii) Ngành cơ khí chế tạo máy nông nghiệp (đặc biệt là máy gặt đập,

gieo hạt, máy gặt lúa, các thiết bị phơi, sấy…).

(3) Đào tạo và bồi dương nâng cao tay nghề cho đội ngu lao động trongngành sản xuất thủ công truyền thống

10.18 Bồi dưỡng nâng cao tay nghề của các thợ thủ công để góp phầntăng thu nhập của hộ nông thôn, bảo tồn văn hóa địa phương và tạocác mặt hàng thủ công địa phương thu hút khách du lịch. Trong đó có:

(i) Đào tạo nhằm nâng cao năng lực thiết kế mẫu mã sản phẩm, kỹ năngsản xuất

(ii) Đào tạo việc bảo tồn và khôi phục các ngành nghề thủ côngtruyền thống tại Long An

(iii) Đào tạo phát triển các ngành thủ công mới phù hợp với Long An.

(4)Phát triển nguồn nhân lực phục vụ hệ thống chính trị

10.19 Quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội là một quy hoạch toàndiện, đòi hỏi hướng tiếp cận phối hợp trong công tác lập quy hoạch,phân bổ ngân sách và chu trình giám sát. Quản lý quá trình này khôngdễ dàng và đòi hỏi phải có kiến thức về quản lý quy hoạch và thựchiện phối hợp các chính sách và dự án liên quan. Xây dựng năng lực

quản lý về thực hiện chính sách có thể được thực hiện thông qua việcphối hợp chặt chẽ với các viện nghiên cứu, các trường đại học cóchất lượng cũng như các cơ quan tài trợ quốc tế.

(5) Tiếp tục tập trung chỉ đạo để thực hiện chỉ tiêu giảm suy dinhdưỡng thể nhẹ cân. Sớm đưa chỉ tiêu giảm suy dinh dưỡng thể thấp còilà một chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội. Tăng cường công táckiểm tra, giám sát việc thực hiện các chỉ tiêu về dinh dưỡng. Tíchcực phối hợp triển khai có hiệu quả Chiến lược quốc gia về dinhdưỡng giai đoạn 2011-2020 và tầm nhìn 2030.

Tổng hợp định hướng phát triển nguồn nhân lực10.20 Định hướng phát triển nguồn nhân lực được tổng hợp trong Bảng10.3.

Bảng10.1.3 Tổng hợp định hướng phát triển nguồn nhân lựcMục tiêu Chiến lược Dự án/kế hoạch hành động

Củng cố và tăng cường sức cạnh tranh của nền kinh tế tỉnh thông qua phát triển nguồn nhân lực phù hợp

Khuyến khích phát triển kinh tế-xã hội và quản lý môitrường bền vững thông qua nâng caochất lượng nguồn nhân lực

Tăng cường năng lực quản lý của đội ngũ lãnh đạo phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh ở cả 3 cấp tỉnh, huyện và phường/xã

Đề ra các chương trình tăng cường năng lực quản lý đặc thù cho cán bộ lãnh đạo các cấp.

Củng cố và tăng cường trang thiết bị, chương trình đào tạo và đào tạo lại giảng viên nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăngvà đa dạng của xã hội và thị trường

Xây dựng chương trình phát triển năng lực quản lý

Dự án F-1: Thành lập Trung tâm Phát triển Nguồn nhân lực

Thiết lập cơ chế đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cung ứng không chỉ chotỉnh mà còn cho cả vùng ĐBSCL và vùng KTTĐ phía Nam trên cơ sở phối hợp với các viện nghiên cứu hàng đầu trong vùng và trong cả nước cũng như ở nước ngoài

Xác định các đối tác phù hợp để xây dựng hệ thống phát triển nguồn nhân lực của LongAn.

Thành lập trung tâm công nghệsinh thái hàng đầu gồm trườngdạy nghề, chương trình phát triển nguồn nhân lực, v.v.

Dự án A-1: Trung tâm Công nghệ sinh thái hàng đầu ở Long An

Thiết lập cơ chế phù hợp để lao động nông-lâm-ngư nghiệp chuyển đổi sang lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ

Thành lập trung tâm công nghệsinh thái hàng đầu gồm trườngdạy nghề, chương trình phát triển nguồn nhân lực, v.v

Củng cố ngề thủ công truyền thống và nâng cao tay nghề của độ ngũ thợ thủ công

Xác định các nghề thủ công truyền thống tiềm năng có thểđóng góp cho sự phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh

Nâng cao năng lực thiết kế vàsản xuất

Bảo tồn và khôi phục các nghềtruyền thống

Phát triển các nghề mới phù hợp với địa phương.

Nguôn: Đoàn Nghiên cứu LAPIDES

III CÁC HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG CỦA ĐỊA PHƯƠNG, Trung tâm Khuyến nông Long An đã thực hiện nhiều hoạt động chuyển giao khoa học, kỹthuật, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất cho người nông dân, được bà con rất tintưởng và ứng dụng rộng rãi. Điển hình là các mô hình đưa giống cây trồng, vật nuôi mớivào sản xuất, mô hình 3 giảm 3 tăng, ứng dụng công nghệ sinh thái,… Tuy nhiên, trong một thời gian khá dài, hoạt động khuyến nông chỉ dừng lại ở việcchuyển giao tiến bộ kỹ thuật, còn vật tư phục vụ sản xuất thì nông dân tự lo. Do vậy,việc tiếp cận các tiến bộ kỹ thuật về cơ giới hóa trong sản xuất bị hạn chế. Từ thựctế đó, công tác khuyến nông phải tiến thêm một bước nữa là thực hiện “khuyến nông trọngói”, trong đó có thêm hoạt động tư vấn về thị trường tiêu thụ. Từ năm 2007, Trung tâmKhuyến nông Long An đã tổ chức hoạt động dịch vụ tư vấn khuyến nông, với phương thứckết hợp chuyển giao thông tin kỹ thuật với cung cấp sản phẩm vật tư trọng tâm có tính

bền vững cho sản xuất và môi trường, nâng cao chất lượng hàng hóa, trong đó sản xuấtvà cung ứng lúa giống là mặt hàng chủ lực. Hiện nay, Trung tâm Khuyến nông có vai trò chủ lực trong việc triển khai thực hiện cácchương trình, dự án mục tiêu, mô hình cánh đồng mẫu lớn của tỉnh, tiếp tục thực hiệncác mô hình ứng dụng công nghệ cao, đẩy mạnh cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp. Chủ trương xây dựng nông thôn mới sẽ còn đặt ra nhiều yêu cầu, thử thách đối với côngtác khuyến nông. Với quan điểm nông dân là đối tượng, mục tiêu, đồng thời là động lựcphát triển khuyến nông, kế thừa những kinh nghiệm có được vừa qua và hoàn thiện trongthời gian tới, đơn vị sẽ tiếp tục đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động khuyến nông, nâng caotrách nhiệm và trình độ tác nghiệp của đội ngũ cán bộ làm công tác khuyến nông để hoànthành nhiệm vụ được giao./. Một số hình ảnh hoạt động của Trung tâm KN Long An: 

Mô hình trồng thanh long hiệu quả 

Mô hình 3 giảm 3 tăng 

Cán bộ khuyến nông hướng dẫn xây hầm Bioga  

 Thực hiện chương trình vệ sinh an toàn thực phẩm 

 Nguyễn Thanh Tùng - TTKN Long An

A.NHỮNG HOẠT ĐÔNG CỦA KHUYẾN NÔNG LONG AN NĂM 2013:Trong những năm qua, hoạt động khuyến nông ở Long An đã thực sự mang lại hiệuquả thiết thực. Qua đó, giúp các địa phương đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinhtế, lao động theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôngóp phần thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới.Giám đốc Trung tâm Khuyến nông tỉnh - Nguyễn Thanh Tùng cho biết: Trung tâmcó nhiệm vụ tổ chức các hoạt động chuyển giao, giúp nông dân ứng dụng cáctiến bộ kỹ thuật, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu sản xuất theo hướng thâm canh,tăng năng suất, chất lượng, hạ chi phí sản xuất, chủ động kiểm soát dịch hại,hạn chế thấp nhất thiệt hại do dịch bệnh gây ra, góp phần nâng cao thu nhậpcho nông dân.Trong 3 năm qua, nhiều mô hình, dự án khuyến nông đã tác động hiệu quả cho sảnxuất, thúc đẩy việc tăng thu nhập cho nông dân ở các xã xây dựng nông thôn mới.Hằng năm, các chương trình trợ giá giống lúa với quy mô bình quân trên 3.000ha,nhằm quảng bá giống lúa chất lượng cao được triển khai trong toàn tỉnh, đem lạikết quả tốt cả về năng suất và hiệu quả. Các mô hình cánh đồng lớn trong canhtác lúa đã đem lại hiệu quả cao cho người trồng lúa, được người dân đồng tìnhhưởng ứng. Khi tham gia mô hình, năng suất cao hơn, chi phí sản xuất thấp hơnso với bên ngoài từ 2,5 - 3 triệu đồng/ha. Tính đến cuối năm 2013, toàn tỉnh đãtriển khai thực hiện 34 lượt cánh đồng lớn với diện tích trên 9.000ha, có gần3.500 hộ tham gia. Cũng với hình thức liên kết chặt chẽ giữa nông dân và doanhnghiệp trong cung ứng vật tư và tiêu thụ sản phẩm, mô hình nâng cao chất lượnglúa Nàng thơm Chợ Đào được thực hiện tại xã Mỹ Lệ (Cần Đước) liên tục 2 vụ đãcó tác động lớn đối với nông dân về tính hiệu quả (lợi nhuận bình quân từ 14 -18 triệu đồng/ha) cũng như tin tưởng vào quy trình canh tác mới để cải thiệnchất lượng gạo. Việc liên kết này tiếp tục được thực hiện ở dự án xây dựngvùng sản xuất bắp 500ha tại huyện Đức Hòa. Trong hầu hết các mô hình liên kếtgiữa nông dân và doanh nghiệp, hoạt động khuyến nông luôn chú trọng phối hợpvới một số đơn vị liên quan hỗ trợ việc xây dựng các hình thức tự nguyện liênkết sản xuất trong nội bộ nông dân.Các mô hình chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học, sử dụng chất thải chăn nuôilàm khí biogas, các mô hình canh tác lúa theo "1 phải 5 giảm", mô hình quản lýdịch hại tổng hợp IPM, mô hình sử dụng chế phẩm sinh học, phân hữu cơ,... đã cókết quả rất tốt vừa góp phần tăng năng suất, nâng cao chất lượng nông sản vừabảo đảm tính an toàn vệ sinh thực phẩm. Điều đáng ghi nhận của các mô hình sảnxuất theo hướng bền vững trên đây không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế mà còngóp phần giảm ô nhiễm môi trường, một trong những tiêu chí gặp nhiều khó khăntrong công tác vận động sự hưởng ứng của nông dân. Nhiều mô hình khuyến nông đãgiúp nông dân tiếp cận cách chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi có hiệu quảtheo hướng thâm canh, như mô hình trồng bắp thâm canh, trồng mè, đậu phộng,…

Theo ông Nguyễn Thanh Tùng, công tác khuyến nông, trong thời gian tới cần phảitiếp tục cải tiến nhiều hơn nữa đến từng nông hộ, phải tổ chức sinh hoạtkhuyến nông theo hình thức tổ nhóm, câu lạc bộ nông dân cùng sở thích. Vớihình thức này, cán bộ khuyến nông sẽ tiếp xúc nông dân theo định kỳ, cùng vớitập thể nhóm nông dân trao đổi kỹ hơn những thuận lợi, khó khăn cần giảiquyết, những tiềm năng và tài nguyên tại địa phương cần khai thác, cùng nôngdân xây dựng các giải pháp thực hiện để cải thiện sản xuất và thu nhập.

B.KẾ HOẠCH 2014:Mục tiêu tổng quát năm 2014 là: Thúc đẩy sản xuất, kinh doanh nâng cao chất lượng tăng trưởng gắn với tái cơ cấu mạnh mẽ nền kinh tế, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của sản phẩm, phát triển nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng công tác quản lý các cấp, cải cách thủ tục hành chính theo chiều sâu, tiếp tục hoàn thiện kết cấu hạ tầngphục vụ phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân, giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo quốc phòng an ninh và trật tự an toàn xã hội.

Khuyến khích các tổ chức và cá nhân tham gia phát triển kinh tế tập thể và hợp tác xã; hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ hợp tác xã, tổ trưởng tổ hợp tác; hỗ trợ tiếp cận các nguồn vốn tín dụng đầu tư phục vụ sản xuất và các cơ chế, chính sách về khuyến nông, khuyến ngư, khuyến công… theo Luật Hợp tác xã năm 2012Những nội dung chính trong xây dựng kế hoạch khuyến công năm 2015

Nhằm nâng cao chất lượng công tác xây dựng kế hoạch đối với các hoạt động khuyến công,Cục Công nghiệp địa phương (CNĐP) có Công văn số 285/CNĐP-QLKC hướng dẫn về xây dựngkế hoạch khuyến công năm 2015. Ngoài những nội dung quy định tại Nghị định số45/2012/NĐ-CP ngày 21/5/2012 của Chính phủ, Thông tư số 46/2012/TT-BCT ngày 28/12/2012của Bộ Công Thương khi xây dựng kế hoạch cần làm rõ những đề án ưu tiên, có tính khảthi cao để thuận lợi khi thẩm định giao kế hoạch. Cụ thể:

- Đề án hỗ trợ xây dựng mô hình trình diễn kỹ thuật: ưu tiên hỗ trợ các cơ sởcông nghiệp nông thôn (CNNT) xây dựng mô hình trình diễn kỹ thuật để phổ biến côngnghệ mới, sản xuất ra sản phẩm mới và các cơ sở CNNT đang hoạt động có hiệu quả.

+ Đối với đề án khuyến công quốc gia phải là các công nghệ, sản phẩm mà trên địabàn cấp huyện chưa có cơ sở nào áp dụng hoặc sản xuất.

+ Đối với đề án khuyến công địa phương, công nghệ mới được lựa chọn xây dựng môhình trình diễn phải vượt trội hơn về năng suất, chất lượng sản phẩm, hiệu quả hơn sovới công nghệ hiện các cơ sở CNNT trên địa bàn đang áp dụng và là công nghệ cần khuyếnkhích hỗ trợ đầu tư.

Với các cơ sở CNNT đang hoạt động có hiệu quả khi lựa chọn hỗ trợ xây dựng môhình trình diễn để phổ biến tuyên truyền, nhân rộng cho các tổ chức, cá nhân khác họctập phải vượt trội, tiêu biểu về hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường.

- Đề án hỗ trợ chuyển giao công nghệ, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sảnxuất phải đáp ứng các điều kiện: Công nghệ, tiến bộ khoa học kỹ thuật được lựa chọn hỗtrợ chuyển giao, ứng dụng là những tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến;công nghệ để tạo ra sản phẩm mới hoặc nâng cao được năng lực sản xuất, chất lượng sảnphẩm; tiết kiệm và sử dụng có hiệu quả nguyên liệu, nhiên liệu, năng lượng, tài nguyênthiên nhiên; thuộc danh mục công nghệ khuyến khích chuyển giao do cơ quan có thẩmquyền quyết định; các quy trình, thủ tục phải thực hiện đúng quy định của pháp luật vềchuyển giao công nghệ.

- Đề án hỗ trợ ứng dụng máy móc tiên tiến vào sản xuất công nghiệp - tiểu thủcông nghiệp phải đáp ứng các điều kiện: Máy móc hỗ trợ ứng dụng là máy móc thiết bịđơn chiếc hoặc cụm thiết bị hoặc nhóm thiết bị cùng loại ứng dụng vào các khâu sảnxuất, xử lý ô nhiễm môi trường của cơ sở CNNT. Máy móc thiết bị tiên tiến được hỗ trợứng dụng phải là máy móc thiết bị mới; nâng cao được năng suất, chất lượng sản phẩm,hiệu quả sử dụng nguyên liệu, nhiên liệu hoặc giảm thiểu ô nhiễm môi trường hoặc tạora sản phẩm mới so với máy móc thiết bị cơ sở sản xuất đang sử dụng.

- Đề án đào tạo nghề cần tập trung hỗ trợ một số nhóm ngành nghề chính như: Đàotạo nghề may công nghiệp, da giầy; kỹ thuật sản xuất, sửa chữa, gia công cơ khí; kỹthuật chế biến nông - lâm - thủy hải sản; sản xuất các sản phẩm thủ công mỹ nghệ xuấtkhẩu (mây tre đan, gốm sứ, cói, thêu ren,..) gắn với vùng nguyên liệu, vùng làng nghề.Các đề án đào tạo nghề mới, gắn với nhu cầu sử dụng trực tiếp lao động của cơ sở CNNT.

- Đề án liên doanh liên kết, hợp tác kinh tế, phát triển cụm công nghiệp (CCN) vàdi dời cơ sở gây ô nhiễm môi trường cần lưu ý các nội dung: Hỗ trợ lập quy hoạch chitiết CCN, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng CCN và hỗ trợ thành lập doanh nghiệp tại cácđịa bàn khó khăn và đặc biệt khó khăn thực hiện theo quy định tại Nghị định số108/2006/NĐ-CP của Chính phủ, Quyết định số 2182/QĐ-UBND ngày 24/6/2013 của UBND tỉnh;hỗ trợ tư vấn, lãi suất vốn vay cho các cơ sở CNNT gây ô nhiễm môi trường di dời vàocác khu, CCN; hỗ trợ xây dựng hệ thống xử lý ô nhiễm môi trường tại các CCN, cơ sởCNNT.

- Đề án hỗ trợ cơ sở CNNT tham gia hội chợ triển lãm có quy mô liên tỉnh, liênvùng; hỗ trợ xây dựng và đăng ký thương hiệu đối với sản phẩm CNNT; hỗ trợ các cơ sởCNNT thuê tư vấn nhằm phát huy các lợi thế, nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh,

tập trung vào các nội dung: lập dự án đầu tư; marketing; quản lý sản xuất, tài chính,kế toán, nhân lực; thiết kế mẫu mã, bao bì đóng gói, đất đai, ứng dụng công nghệ,thiết bị mới liên quan đến sản xuất CNNT.Do đó, công tác xây dựng Kế hoạch khuyến công năm 2015, cần bám sát chặt chẽ các văn bản quy phạm pháp luật về hoạt động khuyến công đã có hiệu lực thi hành. Về định mức chi cho các hoạt động khuyến công, căn cứ theo Thông tư liên tịch số 26/2014/TTLT-BTC-BCT ngày 18/02/2014 về việc hướng dẫn trình tự lập, quản lý, sử dụng kinh phí khuyến công quốc gia và kinh phí khuyến công địa phương để rà soát kinh phí cho phù hợp./.                                              

CHƯƠNG IV:NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ ĐỀ XUẤT:1.GIẢI PHÁP:Hơn 10 năm nay, cơ sở cấy thuê Tám Công ở Châu Thành, Long An tập hợp được150 thợ cấy chuyên nghiệp đảm nhận việc cấy cho các cơ sở sản xuất giống

lúa lớn ở ĐBSCL, nhưng từ nay về sau loại hình dịch vụ này sẽ khó cạnhtranh được với máy cấy đang xâm nhập thị trường.

Mặc dù xã Phú Thành B, huyện Tam Nông (Đồng Tháp) thuộc diện vùng sâu, xe4 bánh chưa vào tận nơi nhưng cuộc trình diễn máy cấy vẫn thu hút hơn 100nông dân Đồng Tháp cùng nhiều lãnh đạo Sở NN-PTNT, Trung tâm Khuyến nôngcác tỉnh Nam bộ.

Ông Đào Duy Linh, Phó chủ nhiệm Câu lạc bộ lúa giống Mỹ Trà (Cao Lãnh -Đồng Tháp) chia sẻ, Câu lạc bộ gồm những người cùng chí hướng và điều kiệnsản xuất đã tập hợp được 14 ha chuyên sản xuất lúa giống. Mặc dù phụ nữtại chỗ có nhiều người biết cấy nhưng giá công cao và thường bị động nênkhi hay tin có cuộc trình diễn này ông đã đăng ký tham gia ngay.

Cuộn mạ khay để đưa lên máy cấy

Ông Võ Văn Lặng, xã Tân Mỹ, huyện Thanh Bình có 4 ha chuyên làm giống ở vụđông xuân xởi lởi, mặc dù chưa có nhu cầu nhưng khi nghe nói máy cấy làông đăng ký tham gia ngay vì “mới thấy trên phim không à, lần này đi xemcho biết”.

Với người dân thì còn mới lạ nhưng với Trung tâm Khuyến nông Long An lạikhông vậy. Theo báo cáo, Trại giống Trung tâm KN Long An sử dụng 40 hachuyên làm giống 3 vụ/năm. Việc thiếu hụt lao động và bị động cấy đã đưatrại giống đến với máy cấy từ cuối năm 2007. Sau 5 năm, Trung tâm này đưara kết luận sử dụng máy cấy là giải pháp tối ưu cả về quản lý lẫn kỹ thuậtvà kinh tế.

So với cấy tay thủ công, sử dụng máy cấy làm tăng năng suất từ 200 – 300kg/ha, lợi nhuận thu được tăng 2,5 – 3 triệu đồng/ha, giá thành sản xuấtgiảm được 500 đ/kg giống. Tuy nhiên muốn đảm bảo máy cấy phát huy đượchiệu quả cao thì cũng cần những điều kiện tiên quyết như là ruộng phảiđược trang bằng thật phẳng (san bằng thiết bị laze) và không bị lầy thụt,phải hoàn toàn chủ động nước. Mỗi ô ruộng được thiết kế tối thiểu 1.000 m2và công nghệ làm mạ khay phải “chuẩn”.

Máy cấy đang hoạt động

Cuộc trình diễn này do Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư Quốc gia phối hợpcông ty chuyên bán máy GĐLH và máy cấy Hàn Quốc - Sài Gòn Kim Hồng thực

hiện trên diện tích 100 ha gồm 2 loại máy, máy cấy đẩy tay có công suất1,5 ha/ngày và máy tự hành có công suất 3,5 ha/ngày đều có xuất xứ từ HànQuốc, máy đẩy tay cấy đồng thời 4 hàng, khoảng cách hàng cách hàng là 30cm; máy tự hành cấy 6 hàng, khoảng cách hàng cách hàng cũng 30 cm, cả 2loại máy đều có thể điều chỉnh khoảng cách cây cách cây từ 12 đến 18 cm.

Qua thực nghiệm tại hiện trường thấy máy có thể hoạt động liên tục, thithoảng dừng vài phút ở đầu bờ để chất khay mạ lên giàn. Máy có thể cấy mạtừ 8 ngày tuổi đến 14 ngày, cấy được từ 3-6 tép/bụi, lượng giống tiêu tốncho mỗi ha là 38 kg. Mỗi máy đều cần 1 người phụ để chất mạ lên dàn và phụkéo khi máy bị lầy.

Tuy có một số câu hỏi chưa được các nhà tổ chức giải đáp thỏa đáng như làvới khoảng cách thưa tối đa chỉ 30 bụi/m2 thì việc chăm bón có gì khác đểđảm bảo 600 bông/m2 (số bông lý tưởng để đạt năng suất cao)? Việc cây mạtốn 2-3 ngày để hồi xanh thì sẽ ảnh hưởng như thế nào với các giống lúacực ngắn ngày (từ 88-95 ngày)?

Nhưng các nhà nông, nhất là các hộ và cơ sở sản xuất giống, những người códiện tích canh tác lớn ở trong vùng đê bao chủ động nước đều cho rằng vớigiá 400.000 đ/ha (bao gồm gieo mạ và cấy), rẻ hơn cấy thủ công 200.000 –300.000 đ là giá cạnh tranh và họ đều cho rằng, chỉ vài năm tới thì giảipháp cấy máy sẽ chiếm lĩnh các các cơ sở chuyên sản xuất giống và Hợp tácxã Nông nghiệp (nhất là các HTX có cánh đồng liên kết được bao tiêu).

Các giải pháp để thúc đẩy xuất khẩu nông thủy sản Việt Nam trong thời gian tới.

            Để thúc đẩy xuất khẩu nông thủy sản Việt Nam trong thời gian tới, hướngtới xây dựng nền nông nghiệp chất lượng cao, trở thành ngành mũi nhọn trong phát triểnkinh tế đất nước, Việt Nam cần đẩy mạnh thực hiện các giải pháp chủ yếu sau:          1. Cần xác định lợi thế so sánh của Việt Nam, chọn ra một số mặt hàng mangtính chất chiến lược để đầu tư đồng bộ, để có chuỗi ngành hàng từ sản xuất, chế biếnđến tiêu thụ có giá trị gia tăng cao. Hơn hết, cần sớm đề ra các biện pháp đồng bộ quyhoạch vùng nguyên liệu để đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm và ổn định sản lượngsản phẩm xuất khẩu. Trong quy hoạch trung và dài hạn, Việt Nam cần có chiến lược vàgiải pháp đồng bộ từ thị trường tiêu thụ cho đến lưu thông, chế biến, khâu kỹ thuật,tổ chức sản xuất và cung cấp dịch vụ đầu vào cho sản xuất và chia sẻ lợi tức bán hàngvới nông dân. Chúng ta cần thay đổi cách tư duy, theo đó xây dựng nền công nghiệp nôngthủy sản dựa trên nhu cầu của khách hàng hơn là các giải pháp lâu nay bắt đầu tư sảnxuất.  

            Nói cách khác, cần xác định được người mua hàng, nhu cầu, sản phẩm có giátrị gia tăng…. Từ đó mới điều chỉnh cách chế biến để đáp ứng yêu cầu của khách hàng,quy hoạch diện tích sản xuất và chọn lựa gói kỹ thuật cũng như nơi trồng nhằm đạt hiệuquả cao nhất.

          2. Cần có chính sách hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất hàng hóa giá trị gia tăngkịp thời, theo hướng: (i) Tiếp tục duy trì các biện pháp ưu đãi đầu tư với các hìnhthức miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhập khẩu, tiền thuê đất và các hìnhthức ưu đãi khác, nhưng cần loại bỏ các tiêu chí về khuyến khích xuất khẩu và ưu tiênsử dụng nguyên liệu trong nước; (ii) Tăng cường các biện pháp hỗ trợ cho nông dân vayvốn ưu đãi để đầu tư phát triển nguồn nguyên liệu nông sản phục vụ công nghiệp chếbiến; (iii) Tiếp tục áp dụng biện pháp ưu đãi thuế thu nhập đối với các dự án đầu tưứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất các loại giống mới, dự án phát triển kếtcấu hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp.          3. Cần có chiến lược, định hướng rõ ràng, phù hợp để thu hút đầu tư, nhất làđầu tư trực tiếp vào nông nghiệp. Các cơ chế ưu đãi, chính sách về quy hoạch pháttriển vùng nguyên liệu nông thủy sản cho các dự án thu hút đầu tư cần được rà soát vàthúc đẩy thực hiện trên thực tế. Hiện nay, nguồn vốn tín dụng cho sản xuất nông nghiệpchủ yếu từ các nguồn: Agribank, hệ thống quỹ tín dụng nhân dân, ngân hàng người nghèo,các chương trình, dự án mục tiêu quốc gia và nguồn của một số ngân hàng cổ phần hoạtđộng ở nông thôn… nhưng vẫn chưa đáp ứng được đủ nhu cầu của nông dân và doanh nghiệp.

          Do vậy, cần phát triển mở rộng phần cung của thị trường vốn tín dụng tại cácvùng nông nghiệp theo hướng: (i) Xem xét xóa bỏ sự phân biệt đối xử giữa các thànhphần kinh tế tiếp cận nguồn tín dụng của các ngân hàng có nguồn vốn Nhà nước; (ii)Hướng dẫn kênh hỗ trợ vốn tín dụng ngân hàng cho các dự án đầu tư tạo giống, sản xuấtsản phẩm xuất khẩu; (iii) Xem xét phân bổ một phần vốn ODA vào đầu tư hạ tầng triểnkhai các dự án FDI về mía đường, cây công nghiệp dài hạn, trồng rừng…

          4. Thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học và ứng dụng khoa học vào thựctiễn, hướng tới xây dựng một nền nông nghiệpchất lượng cao, nhằm nâng cao giá trị giatăng và sức cạnh tranh của nông thủy sản. Cần chú trọng tập trung vào các công nghệ sơchế, bảo quản và chế biến theo hướng: (i) Đối với dây chuyền công nghệ phức tạp, vượtquá khả năng tự tạo trong nước, cần làm tốt khâu lựa chọn, tiếp nhận và làm chủ côngnghệ từ nước ngoài; (ii) Đối với dây chuyền công nghệ không quá phức tạp, có nhu cầulớn trong nước, cần liên kết lực lượng trong nước, tập trung giải quyết đồng bộ từnghiên cứu đến phát triển để có công nghệ ổn định, giá cả hợp lý để sớm nhân rộng, phổbiến trong nước.

          5. Tăng cường xúc tiến, quảng bá sản phẩm, xây dựng chiến lược quảng bá sảnphẩm nông nghiệp quốc gia.

          6. Phát triển nguồn nhân lực. Để khắc phục những yếu kém và nâng cao tínhhấp dẫn của nguồn nhân lực trong các hoạt động xuất khẩu nông thủy sản, Nhà nước cầncó chính sách xây dựng các chương trình đào tạo, bồi dưỡng cho lực lượng lao động làmviệc. Chính quyền tỉnh hỗ trợ các nhà đầu tư, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vựcxuất nhập khẩu nông thủy sản tổ chức các lớp đào tạo, tập huấn đội ngũ lao động trựctiếp và lao động gián tiếp cả về kiến thức ngoại ngữ, chuyên môn và đạo đức nghềnghiệp. Phát triển hệ thống đào tạo nghề ở nông thôn, hệ thống khuyến nông, chuyểngiao kỹ thuật, kiến thức kinh tế, kiến thức về thị trường cho người lao động tại chỗ.

          Trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, chúng ta đang đứng trước cơ hội đểbứt phá trong việc xuất khẩu nông thủy sản để đưa Việt Nam trở thành nước có nền nôngnghiệp chất lượng cao, chiếm lĩnh thị trường thế giới. Hiện nay, Việt Nam đang đàmphán Hiệp định TPP, các sản phẩm của Việt Nam có thế mạnh như thủy sản, cà phê, lúagạo… sẽ có cơ hội xuất khẩu vào các thị trường tiềm năng mà các nước cạnh tranh chínhnhư Thái Lan, Ấn Độ không có, vì chưa tham gia đàm phán TPP.

          Để tận dụng cơ hội này, trước hết, Việt Nam cần có quyết tâm chính trị trongviệc ban hành những chính sách cụ thể và đầu tư đủ mạnh, có trọng điểm cho nông nghiệpđể nhanh chóng phát triển thành một nền nông nghiệp tiên tiến, có giá trị gia tăngcao. Để thúc đẩy xuất khẩu nông thủy sản, trước mắt, Việt Nam cần phải có những điềuchỉnh cả về thể chế và chính sách để hỗ trợ nông dân và doanh nghiệp phát huy nội lực,lấy doanh nghiệp làm trung tâm với vùng nguyên liệu được quy hoạch đồng bộ, nông thủysản xuất khẩu có chỉ dẫn địa lý, có thương hiệu./.