ALB (ALBUMIN) - Trang thiết bị y tế

44
1/2 ALB (ALBUMIN) Sđăng ký: 12E1X80005ALB001 1. Mục đích sử dng Chẩn đoán in vitro, định lượng albumin trong huyết thanh và huyết tương. 2. Hướng dn chung - Chdùng trong chẩn đoán in vitro. - Vic chẩn đoán cần kết hp vi các kết quxét nghim, các tri u chng lâm sàng và đánh giá của Bác schuyên môn. - Cần tuân theo hướng dn sdng để có kết qutt nht, - Nếu sdng thi ết bxét nghim tđộng, cn tuân theo hướng dn sdng ca nhà sn xut thi ết b(tham kho thông scài đặt mc 11 của hướng dn này). 3. Thành phn thuc th- Thuc thR-1: Bromocresol Green Sodium Salt 4. Tlsdng R-1 : Mu = 5. Nguyên lý đo Albumin trong sinh phm kết hp vi bromocresol green (BCG) to ra phc cht màu xanh. Nồng độ albumin trong mu có thđược xác định bằng cách đo độ hp thca phc cht này. Albumin + BCG Albumin BCG 6. Lưu ý về thao tác Loi mu - Mu huyết thanh và huyết tương có thể dùng để xác định albumin. Các yếu tảnh hưởng - Hemoglobin đến 500 mg/dL và axit ascorbic đén 50 mg/dL không gây ảnh hưởng đến kết quđo. - Mu cha biliruibin 20 mg/dL và nhim mti 3000 FTU có thgây sai s0.2 ~ 0.3 g/dL. 7. Hướng dn sdng - Chun bthuc thThuc thR-1: Dùng trc ti ếp. - Thtục đo (Các bước tiến hành căn bản) Mẫu (S) Mu chun (Std) Mu trng (B) Sinh phm (L) 20 - - Dd chun (L) - 20 - Nước ct (L) - - 20 R-1 (L) 2000 2000 2000 37 C trong 10 phút Đo độ hp thbước sóng 700/660 nm Ghi chú: sinh phm là mu huyết thanh/huyết tương 8. Đánh giá kết quđo - Nên thi ết l p khong tham kho cho tng thi ết bphân tích - Cn kết hp vi các tri u chng lâm sàng, các kết quphân tích khác và đánh giá của Bác schuyên môn. 9. Hiệu năng Hiệu năng - Độ nhy: Khi sdụng nước cất, độ hp thnm trong khong 0.025 ~ 0.125, khi sdng dung dch chun 4.0 g/dL, độ hp thnm trong khong 0.07 ~ 0.35. - Độ đặc hiu: Khi xác định mu huyết thanh chun (nồng độ đã biết), sai snm trong khong 10% - Độ lp li: Khi đo lặp l i 10 l n, giá trCV nhhơn 3.0% - Khoảng đo: 0.1 70 g/dL Cht chun dùng hiu chnh N/A 10. Cnh báo khi sdng và bo qun Cnh báo khi sdng - Mu có thdương tính với tác nhân truyn nhiễm như HBV và HIV. Đeo găng tay, kính bảo vmt và tránh để hóa cht dính vào cơ thể khi thao tác. Ra tay sch ssau khi sdng. - Trường hp bthuc thdính vào da, mt và ming, ra sch bằng nước và tham vn bác snếu cn thi ết. - Trường hp thuc thbđổ, tràn ra nơi chứa, cn lau sch sau khi ra qua bằng nước. Có thkhtrùng bng dung dch cn 80%. Đeo găng tay để bo vtay khi lau dn. Cnh báo khi bo qun - Bo qun điều ki n chđịnh trong hướng dn này. Tránh đông lạnh sn phm và không sdng sn phẩm đã quá hạn. - Không trn thuc thvi có mã sn xut khác nhau. Không đổ đầy hóa cht vào chai kcà sn phm có cùng mã sn xut - Không sdng hóa cht có màu sc hoặc mùi khác thường. Cnh báo khi thi b- Khtrùng và ra dng c(có ti ếp xúc vi mu) theo phương pháp sau hoặc theo hướng dẫn đi kèm thiết b(dng c). + Khtrùng bng autoclave; đun sôi bằng hơi nước quá nhit 121 °C trong 20 phút. Không autoclave cht thi có cha natri hypochlorite.

Transcript of ALB (ALBUMIN) - Trang thiết bị y tế

1/2

ALB

(ALBUMIN)

Số đăng ký: 12E1X80005ALB001

1. Mục đích sử dụng

Chẩn đoán in vitro, định lượng albumin trong huyết thanh và

huyết tương.

2. Hướng dẫn chung

- Chỉ dùng trong chẩn đoán in vitro.

- Việc chẩn đoán cần kết hợp với các kết quả xét nghiệm,

các triệu chứng lâm sàng và đánh giá của Bác sỹ chuyên

môn.

- Cần tuân theo hướng dẫn sử dụng để có kết quả tốt nhất,

- Nếu sử dụng thiết bị xét nghiệm tự động, cần tuân theo

hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất thiết bị (tham khảo

thông số cài đặt ở mục 11 của hướng dẫn này).

3. Thành phần thuốc thử

- Thuốc thử R-1: Bromocresol Green Sodium Salt

4. Tỷ lệ sử dụng

R-1 : Mẫu =

5. Nguyên lý đo

Albumin trong sinh phẩm kết hợp với bromocresol green

(BCG) tạo ra phức chất màu xanh. Nồng độ albumin trong

mẫu có thể được xác định bằng cách đo độ hấp thụ của phức

chất này.

Albumin + BCG → Albumin ・ BCG

6. Lưu ý về thao tác

Loại mẫu

- Mẫu huyết thanh và huyết tương có thể dùng để xác định

albumin.

Các yếu tố ảnh hưởng

- Hemoglobin đến 500 mg/dL và axit ascorbic đén 50 mg/dL

không gây ảnh hưởng đến kết quả đo.

- Mẫu chứa biliruibin 20 mg/dL và nhiễm mỡ tới 3000 FTU

có thể gây sai số 0.2 ~ 0.3 g/dL.

7. Hướng dẫn sử dụng

- Chuẩn bị thuốc thử

Thuốc thử R-1: Dùng trực tiếp.

- Thủ tục đo (Các bước tiến hành căn bản)

Mẫu (S)

Mẫu chuẩn

(Std)

Mẫu trắng

(B)

Sinh phẩm (L) 20 - -

Dd chuẩn (L) - 20 -

Nước cất (L) - - 20

R-1 (L) 2000 2000 2000

Ủ ở 37 C trong 10 phút

Đo độ hấp thụ ở bước sóng 700/660 nm

Ghi chú: sinh phẩm là mẫu huyết thanh/huyết tương

8. Đánh giá kết quả đo

- Nên thiết lập khoảng tham khảo cho từng thiết bị phân tích

- Cần kết hợp với các triệu chứng lâm sàng, các kết quả phân

tích khác và đánh giá của Bác sỹ chuyên môn.

9. Hiệu năng

Hiệu năng

- Độ nhạy: Khi sử dụng nước cất, độ hấp thụ nằm trong

khoảng 0.025 ~ 0.125, khi sử dụng dung dịch chuẩn 4.0 g/dL,

độ hấp thụ nằm trong khoảng 0.07 ~ 0.35.

- Độ đặc hiệu: Khi xác định mẫu huyết thanh chuẩn (nồng độ

đã biết), sai số nằm trong khoảng 10%

- Độ lặp lại: Khi đo lặp lại 10 lần, giá trị CV nhỏ hơn 3.0%

- Khoảng đo: 0.1 ~ 70 g/dL

Chất chuẩn dùng hiệu chỉnh

N/A

10. Cảnh báo khi sử dụng và bảo quản

Cảnh báo khi sử dụng

- Mẫu có thể dương tính với tác nhân truyền nhiễm như HBV

và HIV. Đeo găng tay, kính bảo vệ mắt và tránh để hóa chất dính

vào cơ thể khi thao tác. Rửa tay sạch sẽ sau khi sử dụng.

- Trường hợp bị thuốc thử dính vào da, mắt và miệng, rửa

sạch bằng nước và tham vấn bác sỹ nếu cần thiết.

- Trường hợp thuốc thử bị đổ, tràn ra nơi chứa, cần lau sạch

sau khi rửa qua bằng nước. Có thể khử trùng bằng dung dịch

cồn 80%. Đeo găng tay để bảo vệ tay khi lau dọn.

Cảnh báo khi bảo quản

- Bảo quản ở điều kiện chỉ định trong hướng dẫn này. Tránh

đông lạnh sản phẩm và không sử dụng sản phẩm đã quá hạn.

- Không trộn thuốc thử với có mã sản xuất khác nhau. Không

đổ đầy hóa chất vào chai kể cà sản phẩm có cùng mã sản xuất

- Không sử dụng hóa chất có màu sắc hoặc mùi khác thường.

Cảnh báo khi thải bỏ

- Khử trùng và rửa dụng cụ (có tiếp xúc với mẫu) theo

phương pháp sau hoặc theo hướng dẫn đi kèm thiết bị (dụng

cụ).

+ Khử trùng bằng autoclave; đun sôi bằng hơi nước quá nhiệt

121 °C trong 20 phút. Không autoclave chất thải có chứa

natri hypochlorite.

2/2

+ Ngâm tối thiểu 1 tiếng trong dung dịch natri hypochlorite

(hàm lượng cloride hoạt động lớn hơn 1000).

- Không sử dụng bình đựng hóa chất vào mục đích khác.

11. Tham số dùng cho máy phân tích tự động

Phương pháp PT 1-end point

Nhiệt độ đo 37 °C

Dung tích (μL)

Mẫu 2.0

R1 200

R2 -

Bước sóng đo

(nm)

Chính 660

Phụ 700

Điểm đo 1

Điểm 1 10

Điểm 2 34

Điểm 3 0

Điểm 4 0

Điểm 5 0

PP Hiệu chỉnh Linear

Span point 2

Đơn vị g/dL

12. Chuyển đổi đơn vị

g/dL x 10 = g/L

13. Ý nghĩa lâm sàng của xét nghiệm Albumin

Albumin, protein chủ yếu trong huyết tương, được tổng hợp

trong gan từ các amino axit hấp thu từ ruột hồi (ileum).

Chức năng của albumin bao gồm điều hoà phân bố dịch

ngoài tế bào, vận chuyển các loại hormone, vitamin và kim

loại vết.

14. Bảo quản và thời gian lưu trữ

- Bảo quản ở 2 ~ 8 °C (không đông lạnh), tránh ánh sáng.

- Hạn sử dụng: 24 tháng kể từ ngày sản xuất.

15. Đóng gói

Thuốc thử R-1: 90 mL, 1 L, 5 L, 10 L

16. Giá trị tham chiếu (ở 37 °C)

Trẻ nhỏ

0 – 4 ngày tuổi 2.8 – 4.4 g/dl

4 ngày tuổi – 14 tuổi 3.8 – 5.4 g/dl

14 – 18 tuổi 3.2 – 4.5 g/dl

Người lớn

20 – 60 tuổi 3.5 – 5.2 g/dl

60 – 90 tuổi 3.2 – 4.6 g/dl

THÔNG TIN LIÊN HỆ

Nhà sản xuất

UMA CO., LTD.

2-19-6 Yokosuka, Matsudo-Shi, Chiba-Ken, Japan 270-0031

Đại diện Uỷ quyền

Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Huma Medical

Số 2 lô A7, Khu Đầm Trấu, Bạch Đằng Hai Bà Trưng, Hà

Nội

Website: www.humamedical.com

Email: [email protected]

1/2

ALP

(ALKALINE PHOSPHATASE)

Số đăng ký: 12A2X10005ALP001

1. Mục đích sử dụng

Chẩn đoán in vitro, định lượng alkaline phosphatase trong

huyết thanh và huyết tương.

2. Hướng dẫn chung

- Chỉ dùng trong chẩn đoán in vitro.

- Việc chẩn đoán cần kết hợp với các kết quả xét nghiệm,

các triệu chứng lâm sàng và đánh giá của Bác sỹ chuyên

môn.

- Để có kết quả tốt nhất, cần tuân theo hướng dẫn này khi sử

dụng.

- Nếu sử dụng thiết bị xét nghiệm tự động, cần tuân theo

hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất thiết bị (tham khảo

thông số cài đặt ở mục 11 của hướng dẫn này).

- Sản phẩm có chứa natri azit (chất bảo quản); nếu sản phẩm

bị dính vào da, mắt, miệng thì cần rửa sạch vùng dính hóa

chất bằng nước sạch và tham vấn Bác sỹ (nếu cần).

3. Thành phần thuốc thử

- Thuốc thử R-1: 2-amino-2-methylpropanol (AMP)

- Thuốc thử R-2: p-nitrophenyl phosphate 2Na (PNPP · 2Na)

4. Tỷ lệ sử dụng

R-1 : R-2 : Mẫu = 4 : 1 : 0.1

5. Nguyên lý đo

p-nitrophenyl phosphate bị thủy phân thành p-nitrophenol

dưới tác động của alkaline phosphatase (ALP) trong mẫu.

Đánh giá hoạt độ ALP bằng cách đo tốc độ tăng

p-nitrophenol được tạo ra.

p-nitrophenyl phosphate + H2O 𝐴𝐿𝑃, 𝑀𝑔2+ →

p-nitrophenol + H3PO4

(λmax = 405 nm)

6. Lưu ý về thao tác

- Bilirubin (0 ~ 40 mg/dL), glucose (0 ~ 500 mg/dL), axit

ascorbic (0 ~ 50 mg/dL) và chyme (0 ~ 1000 mg/L) không

ảnh hưởng đáng kể đến phép đo.

- Mẫu tán huyết (hemolytic sample) sẽ cho sai số âm.

7. Hướng dẫn sử dụng

- Chuẩn bị thuốc thử

Thuốc thử R-1: Dùng trực tiếp.

Thuốc thử R-2: Dùng trực tiếp.

- Thủ tục đo (Các bước tiến hành căn bản)

(Ví dụ trên máy Hitachi 7170 – đo tốc độ phản ứng)

Mẫu (S)

Mẫu chuẩn

(Std)

Mẫu trắng

(B)

Sinh phẩm (L) 5.0 - -

Dd chuẩn (L) - - -

Nước cất (L) - - -

R-1 (L) 200 - -

Cài đặt hệ thống ở 37 C

R-2 (L) 50 - -

Đo động học (Rate A): dải đo 20-34 (10 phút); bước sóng

chính 405 nm, bước sóng phụ 505 nm.

Ghi chú: sinh phẩm là mẫu huyết thanh/huyết tương

8. Phương pháp đánh giá kết quả đo

- Các thiết bị khác nhau cần có khoảng tham khảo khác nhau.

- Bác sỹ chuyên môn đưa ra chẩn đoán dựa trên kết quả đo,

các triệu chứng lâm sàng và kết quả các xét nghiệm khác.

- Giá trị tham khảo: 115 ~ 359 U/L.

9. Hiệu năng

Hiệu năng

- Độ nhạy: Khi sử dụng nước muối sinh lý làm mẫu, độ hấp

thụ thay đổi nhỏ hơn 0.010/phút. Khi mẫu có hàm lượng

ALP lớn hơn 500 U/L, độ hấp thụ thay đổi trong khoảng

0.05-0.25/phút.

- Độ đặc hiệu: Khi xác định hàm lượng ALP (đã biết) trong

mẫu huyết thanh chuẩn sai số phép đo nhỏ hơn 10 %.

- Độ lặp lại: Khi đo lặp lại 5 lần 1 mẫu cho trước, giá trị CV

thu được nhỏ hơn 10.0%.

- Khoảng đo: 3~ 1,000 U/L

Chất chuẩn dùng hiệu chỉnh

NIST SRM 909 - Cấp độ 1

10. Cảnh báo khi sử dụng và bảo quản

Cảnh báo khi sử dụng

- Mẫu có thể dương tính với tác nhân truyền nhiễm như HBV

và HIV. Đeo găng tay, kính bảo vệ mắt và tránh để hóa chất dính

vào cơ thể khi thao tác. Rửa tay sạch sẽ sau khi sử dụng.

- Không dùng miền để hút hóa chất.

- Thuốc thử R-1 có chứa natri azit (< 0.1%), rửa sạch bằng

nước nếu bị dính vào da, mắt và miệng. Tham vấn bác sỹ

nếu cần thiết.

- Trường hợp thuốc thử bị đổ, tràn ra nơi chứa, cần lau sạch

sau khi rửa qua bằng nước. Có thể khử trùng bằng dung dịch

cồn 80%. Đeo găng tay để bảo vệ tay khi lau dọn.

- Không ăn, uống và hút thuốc trong khu vực sử dụng và bảo

2/2

quản hóa chất.

Cảnh báo khi bảo quản

- Sản phẩm có thể được cung cấp ở dạng kit gồm thuốc thử

R-1 và R-2.

- Tránh đông lạnh sản phẩm và bảo quản theo hướng dẫn của

nhà sản xuất. Không sử dụng sản phẩm đã bị đông lạnh vì có

thể ảnh hưởng đến kết quả phân tích.

- Không sử dụng sản phẩm đã quá hạn.

- Không trộn thuốc thử với có mã sản xuất khác nhau.

- Không đổ đầy hóa chất vào chai kể cà sản phẩm có cùng mã

sản xuất

- Không sử dụng hóa chất có màu sắc hoặc mùi khác thường.

Cảnh báo khi thải bỏ

- Khử trùng và rửa dụng cụ (có tiếp xúc với mẫu) theo

phương pháp sau hoặc theo hướng dẫn đi kèm thiết bị (dụng

cụ) sử dụng.

+ Khử trùng bằng autoclave; đun sôi bằng hơi nước quá nhiệt

121 °C trong 20 phút. Không autoclave chất thải có chứa

natri hypochlorite.

+ Ngâm tối thiểu 1 tiếng trong dung dịch natri hypochlorite

(hàm lượng cloride hoạt động lớn hơn 1000).

- Thuốc thử có chứa lượng nhỏ natri azit, có thể phản ứng

với ống chì, thép và có thể tạo azit kim loại gây nổ. Cần lưu

ý sử dụng nhiều nước khi đổ bỏ.

- Khi thải bỏ, nếu bị đổ hóa chất ra sàn, cần rửa qua bằng

nước và lau sạch. Nấu mẫu bị đổ, cần lau sạch bằng cồn

80%. Lưu ý cần đeo găng tay khi thao tác.

- Không sử dụng bình đựng hóa chất vào mục đích khác.

11. Tham số dùng cho máy phân tích tự động

Phương pháp PT Động học (Rate A)

Nhiệt độ đo 37 C

Dung tích (μL)

Mẫu 3.0

R1 120

R2 30

Bước sóng đo (nm) Chính 405

Phụ 505

điểm 1 10

điểm 2 21

Khoảng/dải đo điểm 3 34

điểm 4 0

điển 5 0

PP Hiệu chỉnh K.FACTOR (K: 2710)

Span point 2

Đơn vị U/L

12. Chuyển đổi đơn vị

U/L x 0.017 = μkat/L

13. Ý nghĩa lâm sàng của xét nghiệm ALP

Định lượng ALP trong huyết thanh/huyết tương để chẩn

đoán 2 nhóm bệnh: bệnh gan mật và các bệnh về xương do

sự tăng hoạt của tế bào tạo xương.

ALP tăng với GGT bình thường được xem là có dấu hiệu

nhuyễn xương và còi xương, tăng năng tuyến cận giáp

nguyên phát, bệnh Paget, u xương thứ phát và sacoma tạo

xương. ALP tăng cùng với sự tăng GGT được xem là có dấu

hiệu cửa viêm gan, xơ gan, ứ mật.

ALP giảm có thể gặp thi khi có sự hạn chế phát triển xương

hoặc do chứng hypophosphatasia (rối loạn chuyển hoá

xương).

14. Bảo quản và thời gian lưu trữ

- Bảo quản ở 2 ~ 8 °C (không đông lạnh), tránh ánh sáng.

- Hạn sử dụng: 18 tháng kể từ ngày sản xuất.

- Sau khi mở hộp: Sử dụng trong vòng 1 tháng

15. Đóng gói

Thuốc thử R-1: 90 mL, 1 L, 5 L, 10 L

Thuốc thử R-2: 30 mL, 1 L, 5 L, 10 L

Liên hệ với nhà sản xuất khi có yêu cầu đóng gói khác.

16. Giá trị tham chiếu (ở 37 °C)

Nữ

4 - 15 tuổi: 54 - 369 U/L

20 - 50 tuổi: 42 - 98 U/L

≥ 60 tuổi: 53- 141 U/L

Nam

1 - 12 tuổi: 54 - 369 U/L

20 - 50 tuổi: 53- 128 U/L

≥ 60 tuổi: 56 - 119 U/L

THÔNG TIN LIÊN HỆ

Nhà sản xuất

UMA CO., LTD.

2-19-6 Yokosuka, Matsudo-Shi, Chiba-Ken, Japan 270-0031

Đại diện Uỷ quyền

Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Huma Medical

Số 2 lô A7, Khu Đầm Trấu, Bạch Đằng Hai Bà Trưng, Hà

Nội

Website: www.humamedical.com

E-mail: [email protected]

1/2

ALT (SGPT)

(ALANINE AMINOTRANSFERASE)

Số đăng ký: 12A2X10005ALT001

1. Mục đích sử dụng

Chẩn đoán in vitro, định lượng Alanine aminotransferase

trong huyết thanh và huyết tương.

2. Hướng dẫn chung

- Chỉ dùng trong chẩn đoán in vitro.

- - Việc chẩn đoán cần kết hợp với các kết quả xét nghiệm,

các triệu chứng lâm sàng và đánh giá của Bác sỹ chuyên

môn.

- Để có kết quả tốt nhất, cần tuân theo hướng dẫn này khi sử

dụng.

- Nếu sử dụng thiết bị xét nghiệm tự động, cần tuân theo

hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất thiết bị (tham khảo

thông số cài đặt ở mục 11 của hướng dẫn này).

- Sản phẩm có chứa natri azit (chất bảo quản); nếu sản phẩm

bị dính vào da, mắt, miệng thì cần rửa sạch vùng dính hóa

chất bằng nước sạch và tham vấn Bác sỹ (nếu cần).

3. Thành phần thuốc thử

- Thuốc thử R-1: L-alanine, NADH, LDH

- Thuốc thử R-2: L-alanine, α-ketoglutaric acid

4. Tỷ lệ sử dụng

R-1 : R-2 : Mẫu = 3 : 1 : 0.17

5. Nguyên lý đo

ALT xúc tác quá trình chuyển nhóm amino của L-alanine

thành α-ketoglutarate dẫn đến việc hình thành pyruvate và

L-glutamate. Lactate dehydrogenase (LDH) xúc tác cho quá

trình khử pyruvate và đồng thời oxi hóa NADH thành NAD+.

Hoạt tính của ALT có thể được xác định bằng cách đo tốc độ

suy giảm hàm lượng NADH.

L-alanine + α-ketoglutarate ALT → Pyruvate + L-glutamate

Pyruvate + NADH + H+ 𝐿𝐷𝐻 → L- Lactate + NAD+ + H2O

6. Lưu ý về thao tác

Loại mẫu, phương pháp thu mẫu

- Huyết thanh và huyết tương có thể dùng để xác định ALT.

- Mẫu có thể bảo quản ở 2 ~ 8 C trong 3 ngày nếu không

kịp đo ngay sau khi thu mẫu.

Các yếu tố gây ảnh hưởng

- Axit ascorbic (50 mg/dL) và/hoặc bilirubin liên kết (20

mg/dL) ảnh hưởng đến mẫu chứa ALT 40 U/L ít hơn 10%.

- Hemoglobin (190 mg/dL) anh hưởng đến mẫu chứa ALT

40 U/L ít hơn 10%. Tránh sử dụng mẫu tán huyết.

7. Hướng dẫn sử dụng

- Chuẩn bị thuốc thử

Thuốc thử R-1: Dùng trực tiếp.

Thuốc thử R-2: Dùng trực tiếp.

Sau khi mở chai, đóng chặt nắp và bảo quản ở 2 ~ 8 C và sử

dụng trong vòng 1-2 tháng.

- Thủ tục đo (Các bước tiến hành căn bản)

Mẫu (S)

Mẫu chuẩn

(Std)

Mẫu trắng

(B)

Sinh phẩm (L) 8.5 - -

Dd chuẩn (L) - 8.5 -

Nước cất (L) - - 8.5

R-1 (L) 150 150 150

Ủ ở 37 C trong 5 phút

R-2 (L) 50 50 50

Đo độ hấp thụ ở bước sóng chính 340 nm, bước sóng phụ

600 nm.

Ghi chú: sinh phẩm là mẫu huyết thanh/huyết tương

8. Đánh giá kết quả đo

- Khoảng giá trị bình thường có thể bị ảnh hưởng bởi điều

kiện đo và chất chuẩn. Cần thiết lập giá trị chuẩn cho từng hệ

thiết bị khác nhau.

9. Hiệu năng

Hiệu năng

- Độ nhạy: Khi sử dụng nước cất làm mẫu, độ hấp thụ thay

đổi trong khoảng 0.001 ~ 0.012/phút; khi sử dụng dung dịch

chuẩn ALT 1000 IU/L làm mẫu, độ hấp thụ thay đổi trong

khoảng 0.100 ~ 0.300 /phút.

- Độ đặc hiệu: Khi xác định hàm lượng ALT (đã biết) trong

mẫu huyết thanh chuẩn sai số phép đo nhỏ hơn 10 %.

- Độ lặp lại: Khi đo mẫu 50 U/L 10 lần, giá trị CV nhỏ hơn

10%.

- Khoảng đo: 3~ 1,000 U/L

Chất chuẩn dùng hiệu chỉnh

ReCCS JCCLS CRM-001

10. Cảnh báo khi sử dụng và bảo quản

Cảnh báo khi sử dụng

- Mẫu có thể dương tính với tác nhân truyền nhiễm như HBV

và HIV. Đeo găng tay, kính bảo vệ mắt và tránh để hóa chất dính

vào cơ thể khi thao tác. Rửa tay sạch sẽ sau khi sử dụng.

- Không dùng miệng để hút hóa chất.

- Thuốc thử R-1 có chứa natri azit (< 0.1%), rửa sạch bằng

nước nếu bị dính vào da, mắt và miệng. Tham vấn bác sỹ

2/2

nếu cần thiết.

- Trường hợp thuốc thử bị đổ, tràn ra nơi chứa, cần lau sạch

sau khi rửa qua bằng nước. Có thể khử trùng bằng dung dịch

cồn 80%. Đeo găng tay để bảo vệ tay khi lau dọn.

Cảnh báo khi bảo quản

- Bảo quản thuốc thử trong điều kiện chỉ định.

- Tránh đông lạnh sản phẩm và bảo quản theo hướng dẫn của

nhà sản xuất. Không sử dụng sản phẩm đã bị đông lạnh vì có

thể ảnh hưởng đến kết quả phân tích.

- Không trộn thuốc thử có mã sản xuất khác nhau.

- Không đổ đầy hóa chất vào chai kể cà sản phẩm có cùng mã

sản xuất

- Không sử dụng hóa chất có màu sắc hoặc mùi khác thường.

Cảnh báo khi thải bỏ

- Khử trùng và rửa dụng cụ theo phương pháp sau hoặc theo

hướng dẫn đi kèm thiết bị (dụng cụ) sử dụng.

+ Khử trùng bằng autoclave; đun sôi bằng hơi nước quá nhiệt

121 °C trong 20 phút. Không autoclave chất thải có chứa

natri hypochlorite.

+ Ngâm tối thiểu 1 tiếng trong dung dịch natri hypochlorite

(hàm lượng cloride hoạt động lớn hơn 1000).

- Thuốc thử có chứa lượng nhỏ natri azit, có thể phản ứng

với ống chì, thép và có thể tạo azit kim loại gây nổ. Cần lưu

ý sử dụng nhiều nước khi đổ bỏ.

- Khi thải bỏ, nếu bị đổ hóa chất ra sàn, cần rửa qua bằng

nước và lau sạch. Nấu mẫu bị đổ, cần lau sạch bằng cồn

80%. Lưu ý cần đeo găng tay khi thao tác.

- Không sử dụng bình đựng hóa chất vào mục đích khác.

11. Tham số dùng cho máy phân tích tự động

Phương pháp PT Động học (Rate A)

Nhiệt độ đo 37 C

Dung tích (μL)

Mẫu 8.5

R1 150

R2 50

Bước sóng đo (nm) Chính 340

Phụ 600

Điểm 1 10

Điểm 2 21

Khoảng/dải đo Điểm 3 34

Điểm 4 0

Điểm 5 0

PP Hiệu chỉnh Linear (K: -4251)

Span point 2

Đơn vị U/L

12. Chuyển đổi đơn vị

U/L x 0.017 = μkat/L

13. Ý nghĩa lâm sàng của xét nghiệm ALT

ALT phân bố trong các mô gan và thận. ALT được xem là

đặc hiệu về chức năng gan hơn so với AST. ALT tăng cao

thường là dấu hiệu của các bệnh về gan như xơ gan, viêm

gan, di căn khối u trong gan. Tuy nhiên, ALT cũng tăng ở

một số bệnh như nhiễm trùng tăng bạch cầu đơn nhân, loạn

dưỡng cơ, viêm da cơ. Thông thường ALT sẽ cao hơn so với

AST trong các bệnh viêm gan virus hoặc ngộ độc gan cấp

tính và ALT sẽ thấp hơn AST ở các bệnh nhân có bệnh gan

mãn tính.

14. Bảo quản và thời gian lưu trữ

- Bảo quản ở 2 ~ 8 °C (không đông lạnh), tránh ánh sáng.

- Hạn sử dụng: 18 tháng kể từ ngày sản xuất.

- Sau khi mở hộp: Sử dụng trong vòng 1 tháng

15. Đóng gói

Thuốc thử R-1: 90 mL, 1 L, 5 L, 10 L

Thuốc thử R-2: 30 mL, 1 L, 5 L, 10 L

Liên hệ với nhà sản xuất khi có yêu cầu đóng gói khác.

16. Giá trị tham chiếu

Nam: < 8 ~ 42 U/L

Nữ: < 6 ~ 27 U/L

Các giá trị tham chiếu chỉ mang tính tham khảo, mỗi phòng

xét nghiệm được khuyến khích thiết lập khoảng giá trị tham

chiếu riêng, phù hợp với từng nhóm cư dân.

THÔNG TIN LIÊN HỆ

Nhà sản xuất

UMA CO., LTD.

2-19-6 Yokosuka, Matsudo-Shi, Chiba-Ken, Japan 270-0031

Đại diện Uỷ quyền

Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Huma Medical

Số 2 lô A7, Khu Đầm Trấu, Bạch Đằng Hai Bà Trưng, Hà

Nội

Website: www.humamedical.com

Email: [email protected]

1/2

AST (SGOT)

(ASPARTATE AMINOTRANSFERASE)

Số đăng ký: 12A2X10005AST001

1. Mục đích sử dụng

Chẩn đoán in vitro, định lượng Aspartate Aminotransferase

trong huyết thanh và huyết tương.

2. Hướng dẫn chung

- Chỉ dùng trong chẩn đoán in vitro.

- Việc chẩn đoán cần kết hợp với các kết quả xét nghiệm,

các triệu chứng lâm sàng và đánh giá của Bác sỹ chuyên

môn.

- Để có kết quả tốt nhất, cần tuân theo hướng dẫn này khi sử

dụng.

- Nếu sử dụng thiết bị xét nghiệm tự động, cần tuân theo

hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất thiết bị (tham khảo

thông số cài đặt ở mục 11 của hướng dẫn này).

- Sản phẩm có chứa natri azit (chất bảo quản); nếu sản phẩm

bị dính vào da, mắt, miệng thì cần rửa sạch vùng dính hóa

chất bằng nước sạch và tham vấn Bác sỹ (nếu cần).

3. Thành phần thuốc thử

- Thuốc thử R-1: L-Aspartic acid NADH, MDH

- Thuốc thử R-2: L-Aspartic acid, α-ketoglutaric acid

4. Tỷ lệ sử dụng

R-1 : R-2 : Mẫu = 3 : 1: 0.17

5. Nguyên lý đo

L-Aspartic acid và α-ketoglutaric acid được chuyển hoá

thành oxaloacetic acid và L-glutamic acid dưới tác dụng của

enzyme AST (EC2.6.1.1, L-Aspartate: 2-oxoglutarate

aminotransferase) có trong sinh phẩm. Oxaloacetic acid tạo

ra được chuyển hoá thành malic acid dưới tác dụng của

malate dehydrogenase (MDH) khi có mặt coenzyme NADH,

sau đó NADH bị oxi hoá thành NAD. Hoạt độ enzyme AST

có thể đo được thông qua việc đo tốc độ suy giảm NADH.

L-aspartate + α-ketoglutarate AST →

oxaloacetate + L-glutamate

Oxaloacetate + NADH +H+ 𝑀𝐷𝐻 → L-malate + NAD+ + H2O

6. Lưu ý về thao tác

Loại mẫu, phương pháp thu mẫu

Huyết thanh và huyết tương có thể dùng để xác định AST.

Chất chuẩn

Sử dụng chất chuẩn (bán riêng) để xây dựng đường chuẩn.

Các nhân tố gây ảnh hưởng

Axit ascorbic, bilirubin, mẫu tán huyết và mẫu nhiễm mỡ

không ảnh hưởng lớn đến kết quản phân tích.

(mẫu tán huyết sẽ cho sai số dương do AST trong hồng cầu).

7. Hướng dẫn sử dụng

- Chuẩn bị thuốc thử

Thuốc thử R-1: Dùng trực tiếp.

Thuốc thử R-2: Dùng trực tiếp.

- Thủ tục đo (Các bước tiến hành căn bản)

(Ví dụ trên máy Hitachi 7170 – đo tốc độ phản ứng)

Mẫu (S)

Mẫu chuẩn

(Std)

Mẫu trắng

(B)

Sinh phẩm (L) 10 - -

Dd chuẩn (L) - - -

Nước cất (L) - - -

R-1 (L) 210 - -

Cài đặt hệ thống ở 37 C

R-2 (L) 70 - -

Đo động học (Rate A): dải đo 20-34 (10 phút); bước sóng

chính 340 nm, bước sóng phụ 405 nm.

Ghi chú: sinh phẩm là mẫu huyết thanh/huyết tương

8. Phương pháp đánh giá kết quả đo

- Thiết lập khoảng tuyến tính cho từng thiết bị.

- Bác sỹ chuyên môn đưa ra chẩn đoán dựa trên kết quả đo,

các triệu chứng lâm sàng và kết quả các xét nghiệm khác.

- Giá trị tham khảo: 13 ~ 33 U/L

9. Hiệu năng

Hiệu năng

- Độ nhạy: Khi sử dụng nước muối sinh lý, độ hấp thụ thay

đổi ít hơn 0.001/phút; khi sử dụng mẫu chứa 1000 U/L, độ

hấp thụ thay đổi trong khoảng 0.100 ~ 0.300/phút.

- Độ đặc hiệu: Khi xác định nồng độ trong mẫu huyết thanh

chuẩn, sai số nằm trong khoảng ±10%.

- Độ lặp lại: Khi đo mẫu 50 U/L 10 lần, giá trị CV nhỏ hơn

10%.

- Khoảng đo: 5 ~ 1000 U/L.

Chất chuẩn dùng hiệu chỉnh

ReCCS JCCLS CRM-001

10. Cảnh báo khi sử dụng và bảo quản

Cảnh báo khi sử dụng

- Mẫu có thể dương tính với tác nhân truyền nhiễm như HBV

và HIV. Đeo găng tay, kính bảo vệ mắt và tránh để hóa chất dính

vào cơ thể khi thao tác. Rửa tay sạch sẽ sau khi sử dụng.

- Không dùng miệng để hút hóa chất.

- Thuốc thử R-1 có chứa natri azit (< 0.1%), rửa sạch bằng

2/2

nước nếu bị dính vào da, mắt và miệng. Tham vấn bác sỹ

nếu cần thiết.

- Trường hợp thuốc thử bị đổ, tràn ra nơi chứa, cần lau sạch

sau khi rửa qua bằng nước. Có thể khử trùng bằng dung dịch

cồn 80%. Đeo găng tay để bảo vệ tay khi lau dọn.

- Không ăn, uống và hút thuốc trong khu vực sử dụng và bảo

quản hóa chất.

Cảnh báo khi bảo quản

- Sản phẩm có thể được cung cấp ở dạng kit gồm thuốc thử

R-1 và R-2.

- Tránh đông lạnh sản phẩm và bảo quản theotheo hướng dẫn

của nhà sản xuất. Không sử dụng sản phẩm đã bị đông lạnh vì

có thể ảnh hưởng đến kết quả phân tích.

- Không sử dụng sản phẩm đã quá hạn.

- Không trộn thuốc thử với có mã sản xuất khác nhau.

- Không đổ đầy hóa chất vào chai kể cà sản phẩm có cùng mã

sản xuất

- Không sử dụng hóa chất có màu sắc hoặc mùi khác thường.

11. Tham số dùng cho máy phân tích tự động

Phương pháp PT

Số điểm đo

Nhiệt độ đo

Dung tích (μL)

Mẫu

R1

R2

Bước sóng đo (nm) Chính

Phụ

Điểm đo 1

Điểm 1

Điểm 2

Điểm 3

PP Hiệu chỉnh K-FACTOR (K: -4173)

Span point

Đơn vị

12. Chuyển đổi đơn vị

U/L x 0.017 = μkat/L

13. Ý Nghĩa lâm sàng của Xét nghiệm AST

AST phấn bố nhiều trong mô gan, tim, cơ vân và thận. Các

bệnh liên quan đến các nhóm mô này sẽ dẫn đến sự tăng

AST trong huyết thanh. Ở các bênh nhân bị nhồi máu cơ tim,

nông độ AST sẽ đạt đỉnh sau 48 - 60 giờ. Các bênh về gan

mật như xơ gan, di căn khối u và viêm gan virus có thể biểu

hiện thông qua sự tăng cao AST. Các rối loạn khác như sự

loạn dưỡng cơ, viêm da cơ, viêm tuỵ cấp và nhiễn trùng tăng

bạch cầu đơn nhân cũng có thể dẫn đến sự tăng AST.

14. Bảo quản và thời gian lưu trữ

- Bảo quản ở 2 ~ 8 °C (không đông lạnh), tránh ánh sáng.

- Hạn sử dụng: 12 tháng kể từ ngày sản xuất.

- Sau khi mở hộp: Sử dụng trong vòng 2 tháng

15. Đóng gói

Thuốc thử R-1: 90 mL, 1 L, 5 L, 10 L

Thuốc thử R-2: 30 mL, 1 L, 5 L, 10 L

Liên hệ với nhà sản xuất khi có yêu cầu đóng gói khác.

16. Giá trị tham chiếu (ở 37 °C)

Nam: < 35 U/l

Nữ: <31 U/l

Các giá trị tham chiếu chỉ mang tính tham khảo, mỗi phòng

xét nghiệm được khuyến khích thiết lập khoảng giá trị tham

chiếu riêng, phù hợp với từng nhóm cư dân.

THÔNG TIN LIÊN HỆ

Nhà sản xuất

UMA CO., LTD.

2-19-6 Yokosuka, Matsudo-Shi, Chiba-Ken, Japan 270-0031

Đại diện Uỷ quyền

Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Huma Medical

Số 2 lô A7, Khu Đầm Trấu, Bạch Đằng Hai Bà Trưng, Hà

Nội

Website: www.humamedical.com

E-mail: [email protected]

1/2

CK

(CREATINE KINASE)

Số đăng ký: 12E1X80005CK0001

1. Mục đích sử dụng

Chẩn đoán in vitro, định lượng Creatine Kinase trong huyết

thanh và huyết tương.

2. Hướng dẫn chung

- Chỉ dùng trong chẩn đoán in vitro.

- Việc chẩn đoán cần kết hợp với các kết quả xét nghiệm,

các triệu chứng lâm sàng và đánh giá của Bác sỹ chuyên

môn.

- Để có kết quả tốt nhất, cần tuân theo hướng dẫn này khi sử

dụng.

- Nếu sử dụng thiết bị xét nghiệm tự động, cần tuân theo

hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất thiết bị (tham khảo

thông số cài đặt ở mục 11 của hướng dẫn này).

- Sản phẩm có chứa natri azit (chất bảo quản); nếu sản phẩm

bị dính vào da, mắt, miệng thì cần rửa sạch vùng dính hóa

chất bằng nước sạch và tham vấn Bác sỹ (nếu cần).

3. Thành phần thuốc thử

- Thuốc thử R-1: imidazole, ADP, D-Glucose, Hexokinase

(HK), NADP, Glucose-6-phosphate dehydrogenase

(G6PDH)

- Thuốc thử R-2: Phosphocreatine

4. Tỷlệ sử dụng

R-1 : R-2 : Mẫu = 4 : 1 : 0.1

5. Nguyên lý đo

CK trong mẫu xúc tác phản ứng chuyển hoá

phosphocreatine (PCr) và ADP thành creatine và ATP. ATP

tạo ra được chuyển hoá lại thành ADP và

glucose-6-phosphate dưới tác dụng của hexokinase (HK) khi

có mặt glucose. Glucose-6-phosphate tạo thành lại bị oxi hoá

thành 6-phosphogluconate dưới tác dụng của enzyme

glucose-6-phosphate dehydrogenase (G6PDH), đồng thời

NADP bị khử thành NADPH; hoạt độ của Creatine Kinase

(CK) có thể thu được thông qua việc đo mức tăng độ hấp thụ

của NADPH.

Phosphocreatine + ADP CK → Creatine + ATP

ATP + Glucose HK → ADP + Glucose-6-phosphate

Glucose-6-phosphate + NADP G6PDH →

6-phosphogluconate + NADPH + H+

(tăng độ hấp thụ ở 340 nm)

6. Lưu ý về thao tác

Loại mẫu, phương pháp thu mẫu

- Huyết thanh và huyết tương có thể dùng để xác định CK.

- Xác đinh CK càng sớm càng tốt ngay sau khi thu mẫu.

Các nhân tố gây ảnh hưởng

- Mẫu chứa axit ascorbic, bilirubin liên hợp với nồng độ lớn

hơn 50 mg/dL có thể gây ảnh hưởng đến giá trị đo.

- Các chất chống đông tụ như heparin, EDTA, natri florua ở

liều lượng thông thường không gây ảnh hưởng đến kết quả

đo.

- Mẫu tán huyết > 500 mg/dL có thể ảnh hưởng đến kết quả.

- Mẫu nhiễm mỡ với độ đục formazin trên 3000 đơn vị có

thể gây ảnh hưởng đến kết quả phép đo.

7. Hướng dẫn sử dụng

- Chuẩn bị thuốc thử

Thuốc thử R-1: Dùng trực tiếp.

Thuốc thử R-2: Dùng trực tiếp.

- Thủ tục đo (Các bước tiến hành căn bản)

Mẫu (S)

Mẫu chuẩn

(Std)

Mẫu trắng

(B)

Sinh phẩm (L) 4.0 - -

Dd chuẩn (L) - 4.0 -

Nước cất (L) - 4.0

R-1 (L) 160 160 160

Ủ ở 37 C trong 5 phút

R-2 (L) 40 40 40

Đo độ hấp thụ ở bước sóng 340 nm trong 1 phút sau khi

thêm R-2.

Ghi chú: sinh phẩm là mẫu huyết thanh/huyết tương

8. Đánh giá kết quả đo

- Thiết lập khoảng tuyến tính cho từng thiết bị.

- Việc chẩn đoán cần kết hợp với các kết quả xét nghiệm

khác, các triệu chứng lâm sàng và đánh giá của Bác sỹ

chuyên môn.

- Khoảng giá trị đo: đến 2000U/L

9. Hiệu năng

Hiệu năng

- Độ nhạy: Khi sử dụng nước cất, độ hấp thụ thay đổi từ

0.01 – 0.03 đơn vị/phút; với mẫu có nồng độ 500 IU/L, độ

hấp thụ thay đổi trung bình 0.047 đơn vị/phút.

- Độ đặc hiệu: Khi xác định nồng độ trong mẫu huyết thanh

chuẩn, sai số nằm trong khoảng ±10%.

2/2

- Độ lặp lại: Khi đo lặp lại 10 lần, giá trị CV nhỏ hơn 3.0%.

- Khoảng đo: Khi đo mẫu huyết thanh chuẩn, độ tuyến tính

lên đến 2000U/L

Chất chuẩn dùng hiệu chỉnh

N/A

10. Cảnh báo khi sử dụng và bảo quản

Cảnh báo khi sử dụng

- Mẫu có thể dương tính với tác nhân truyền nhiễm như HBV

và HIV. Đeo găng tay, kính bảo vệ mắt và tránh để hóa chất dính

vào cơ thể khi thao tác. Rửa tay sạch sẽ sau khi sử dụng.

- Không dùng miệng để hút hóa chất.

- Thuốc thử R-1 có thể gây viêm da, thuốc thử R-2 có chứa

natri azit (< 0.1%), rửa sạch bằng nước nếu bị dính vào da,

mắt và miệng. Tham vấn bác sỹ nếu cần thiết.

- Nếu giá trị đo vượt khỏi khoảng tuyến tính, cần pha loãng

mẫu bằng nước cất và thực hiện lại phép đo

- Không ăn, uống và hút thuốc trong khu vực sử dụng và bảo

quản hóa chất.

Cảnh báo khi bảo quản

- Bảo quản theo điều kiện chỉ định trong hướng dẫn này.

- Không sử dụng sản phẩm đã quá hạn.

- Không trộn thuốc thử với có mã sản xuất khác nhau.

- Không đổ đầy hóa chất vào chai kể cà sản phẩm có cùng mã

sản xuất

- Không sử dụng hóa chất có màu sắc hoặc mùi khác thường.

Cảnh báo khi thải bỏ

- Khử trùng và rửa dụng cụ (có tiếp xúc với mẫu) theo

phương pháp sau hoặc theo hướng dẫn đi kèm thiết bị/dụng

cụ sử dụng.

+ Khử trùng bằng autoclave; đun sôi bằng hơi nước quá nhiệt

121 °C trong 20 phút. Không autoclave chất thải có chứa

natri hypochlorite.

+ Ngâm tối thiểu 1 tiếng trong dung dịch natri hypochlorite

(hàm lượng cloride hoạt động lớn hơn 1000).

- Không sử dụng bình đựng hóa chất vào mục đích khác.

11. Tham số dùng cho máy phân tích tự động

Phương pháp PT Động học (Rate A)

Số điểm đo 3

Nhiệt độ đo 37C

Dung tích (μL)

Mẫu 4.0

R1 160

R2 40

Bước sóng đo (nm) Chính 340

Phụ 405

Điểm đo 1 Điểm 1 10

Điểm 2 21

Điểm 3 34

PP Hiệu chỉnh K-FACTOR (K: 8199)

Span point 2

Đơn vị U/L

12. Chuyển đổi đơn vị

U/L x 0.017 = μkat/L

13. Ý Nghĩa lâm sàng của Xét nghiệm ALP

Creatine Kinase (CK) là enzyme kép xuất hiện dưới 4 dạng:

isoenzyme ty thể, và isoenzyme bào tương CK-MM (loại

trong cơ), CK-BB (loại trong não) và CK-MB (loại cơ tim).

Việc xác định hoạt độ CK và hoạt độ CK-isoenzyme được

dung để chẩn đoán và kiểm soát nhồi máu cơ tim và các

bệnh về cơ như sự tiến triển của chứng rối loạn dưỡng cơ

Duchenne. Ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim, giá trị CK sẽ đạt

mức đinh ở 24-36 giờ sau cơn đau và sẽ trở lại bình thường

sau 3 ngày.

14. Bảo quản và thời gian lưu trữ

- Bảo quản ở 2 ~ 8 °C (không đông lạnh), tránh ánh sáng.

- Hạn sử dụng: 18 tháng kể từ ngày sản xuất.

- Sau khi mở hộp: Sử dụng trong vòng 1 tháng

15. Đóng gói

Thuốc thử R-1: 90 mL, 1 L, 5 L, 10 L

Thuốc thử R-2: 30 mL, 1 L, 5 L, 10 L

Liên hệ với nhà sản xuất khi có yêu cầu đóng gói khác.

16. Giá trị tham chiếu (ở 37 °C)

Nam: 59 ~ 248 U/L

Nữ: 41 ~ 153 U/L

THÔNG TIN LIÊN HỆ

Nhà sản xuất

UMA CO., LTD.

2-19-6 Yokosuka, Matsudo-Shi, Chiba-Ken, Japan 270-0031

Đại diện Uỷ quyền

Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Huma Medical

Số 2 lô A7, Đầm Trấu, Bạch Đằng, Hai Bà Trưng, Hà Nội.

Website: www.humamedical.com

E-mail: [email protected]

1/2

CRE

(CREATININE)

Số đăng ký: 12A2X10005CRE001

1. Mục đích sử dụng

Chẩn đoán in vitro, định lượng Creatinine trong huyết thanh

và huyết tương.

2. Hướng dẫn chung

- Chỉ dùng trong chẩn đoán in vitro.

- Việc chẩn đoán cần kết hợp với các kết quả xét nghiệm,

các triệu chứng lâm sàng và đánh giá của Bác sỹ chuyên

môn.

- Tuân theo hướng dẫn này khi sử dụng để có kết quả tốt

nhất.

- Nếu sử dụng thiết bị xét nghiệm tự động, cần tuân theo

hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất thiết bị (tham khảo

thông số cài đặt ở mục 11 của hướng dẫn này).

- Sản phẩm có chứa natri azit (chất bảo quản); nếu sản phẩm

bị dính vào da, mắt, miệng thì cần rửa sạch vùng dính hóa

chất bằng nước sạch và tham vấn Bác sỹ (nếu cần).

3. Thành phần thuốc thử

Thuốc thử R-1: Creatinase (CRN), sarcosine oxidase

(SROD),

N-ethyl-N-(2-hydroxy-3-sulfopropyl)-3-methylaniline

sodium salt (TOOS)

Thuốc thử R-2: Creatininase, Peroxidase (POD),

4-Aminoantipyrine (4-AA)

4. Tỷ lệ sử dụng

R-1 : R-2 : Mẫu = 3 : 1: 0.065

5. Nguyên lý đo

Trong phản ứng đầu tiên, creatine và sarcosine nội sinh

trong sinh phẩm được loại bỏ. Trong phản ứng thứ 2, CRN

được dùng để chuyển hoá creatinine trong mẫu thành

creatine. Tiếp theo, CRN và SROD xúc tác cho phản ứng tạo

thành H2O2. H2O2 tạo thành gây ra phản ứng ngưng tụ oxi

hoá giữa 4-AA và TOOS khi có mặt peroxidase tạo ra sản

phẩm quinone màu tím đỏ. Nồng độ creatinine trong máu

được xác định thông qua độ hấp thụ của quinone tạo thành.

Phản ứng thứ nhất

Creatine (nội sinh) + H2O 𝐶𝑟𝑒𝑎𝑡𝑖𝑛𝑖𝑛𝑎𝑠𝑒 → Sarcosine + urea

Sarcosine (nội sinh) + O2 + H2O 𝑠𝑎𝑟𝑐𝑜𝑠𝑖𝑛𝑒 𝑜𝑥𝑖𝑑𝑎𝑠𝑒 →

Glycine + HCHO + H2O2

Phản ứng thứ 2

Creatinine + H2O 𝐶𝑟𝑒𝑎𝑡𝑖𝑛𝑖𝑛𝑎𝑠𝑒 → Creatinine + H2O

Creatine + H2O 𝐶𝑟𝑒𝑎𝑡𝑖𝑛𝑎𝑠𝑒 → Sarcosine + urea

Sarcosine + O2 + H2O 𝑆𝑎𝑟𝑐𝑜𝑠𝑖𝑛𝑒 𝑜𝑥𝑖𝑑𝑎𝑠𝑒 →

glycine + HCHO + H2O2

2 H2O2 + 4-AA + TOOS + H3+O

𝑃𝑒𝑟𝑜𝑥𝑖𝑑𝑎𝑠𝑒 →

Red-violet quinine pigment + 5H2O

6. Lưu ý về thao tác

Loại mẫu, phương pháp thu mẫu.

- Mẫu huyết thanh, huyết tương và nước tiểu có thể dùng để

xác định creatinine. Trường hợp dùng mẫu nước tiểu, cần

pha loãng 10 lần trước khi phân tích.

- Mẫu có thể bảo quản ở 2 ~ 8 C trong vòng 3 ngày trước

khi phân tích.

Các nhân tố gây ảnh hưởng

- Mẫu chứa axit ascorbic 50 mg/dL, bilirubin liên hợp với

nồng độ > 20 mg/dL có thể gây ảnh hưởng đến giá trị đo.

- Các chất chống đông tụ như heparin, EDTA, natri florua ở

liều lượng thông thường không gây ảnh hưởng đến kết quả

đo.

- Mẫu tán huyết > 500 mg/dL có thể ảnh hưởng đến kết quả.

- Mẫu nhiễm mỡ với độ đục formazin trên 3000 đơn vị có

thể gây ảnh hưởng đến kết quả phép đo.

7. Hướng dẫn sử dụng

- Chuẩn bị thuốc thử

Thuốc thử R-1: Dùng trực tiếp.

Thuốc thử R-2: Dùng trực tiếp.

- Thủ tục đo (Các bước tiến hành căn bản)

Mẫu (S)

Mẫu chuẩn

(Std)

Mẫu trắng

(B)

Sinh phẩm (L) 3.0 - -

Dd chuẩn (L) - 3.0 -

Nước cất (L) - - 3.0

R-1 (L) 180 180 180

Ủ ở 37 C trong 5 phút, đo độ hấp thụ lần 1 ở 546 nm

R-2 (L) 60 60 60

Ủ ở 37 C trong 5 phút, đo độ hấp thụ lần 2 ở 546 nm

Ghi chú: sinh phẩm là mẫu huyết thanh/huyết tương/nước tiểu

8. Đánh giá kết quả đo

- Thiết lập khoảng tuyến tính cho từng thiết bị.

- Việc chẩn đoán cần kết hợp với các kết quả xét nghiệm

2/2

khác, các triệu chứng lâm sàng và đánh giá của Bác sỹ

chuyên môn.

9. Hiệu năng

Hiệu năng

- Độ nhạy: Khi sử dụng nước cất, độ hấp thụ thay đổi từ

0.001 - 0.050 đơn vị, khi sử dụng dung dịch chuẩn creatinine

(5 mg/dL), độ hấp thụ thay đổi từ 0.1 ~ 150 mg/dL.

- Độ đặc hiệu: Khi xác định nồng độ trong mẫu huyết thanh

chuẩn, sai số nằm trong khoảng ±10%.

- Độ lặp lại: Khi đo lặp lại 10 lần, giá trị CV nhỏ hơn 5.0%.

- Khoảng đo: 0.1 – 150 mg/dL (nước tiểu).

Chất chuẩn dùng hiệu chỉnh

JCCRM521

10. Cảnh báo khi sử dụng và bảo quản

Cảnh báo khi sử dụng

- Mẫu có thể dương tính với tác nhân truyền nhiễm như HBV

và HIV. Đeo găng tay, kính bảo vệ mắt và tránh để hóa chất dính

vào cơ thể khi thao tác. Rửa tay sạch sẽ sau khi sử dụng.

- Nếu kết quả đo vượt khỏi khoảng tuyến tính thì cần pha

loãng mẫu và thực hiện lại phép đo.

- Thuốc thử R-1 có thể gây viêm da (nếu dính vào); thuốc thử

R-2 có chứa natri azit (< 0.1%); rửa sạch bằng nước nếu bị

dính vào da, mắt và miệng. Tham vấn bác sỹ nếu cần thiết.

- Không sử dụng sản phẩm đã quá hạn.

Cảnh báo khi thải bỏ

- Khử trùng và rửa dụng cụ (có tiếp xúc với mẫu) theo

phương pháp sau hoặc theo hướng dẫn đi kèm thiết bị (dụng

cụ).

+ Khử trùng bằng autoclave; đun sôi bằng hơi nước quá nhiệt

121 °C trong 20 phút. Không autoclave chất thải có chứa

natri hypochlorite.

+ Ngâm tối thiểu 1 tiếng trong dung dịch natri hypochlorite

(hàm lượng cloride hoạt động lớn hơn 1000).

- Không sử dụng bình đựng hóa chất vào mục đích khác.

11. Tham số dùng cho máy phân tích tự động

Phương pháp PT 2-point end

Nhiệt độ đo 37 C

Dung tích (μL)

Mẫu 3.8

R-1 180

R-2 60

Bước sóng đo (nm) Chính 546

Phụ 800

Điểm 1 10

Điểm 2 16

Khoảng/dải đo Điểm 3 34

Điểm 4 0

Điểm 5 0

PP Hiệu chỉnh Linear

Span point 2

Đơn vị mg/dL

12. Chuyển đổi đơn vị

mg/dL x 88.4 = μmol/L

13. Ý nghĩa lâm sàng của nét nghiệm ALP

Creatinine là sản phẩm hình thành từ creatine phosphate

trong cơ. Lượng creatinine tạo ra tương đối ổn định và

không bị ảnh hưởng bởi chế độ ăn, tuổi tác, giới tính hay quá

trình vận động. Creatinine được tách khỏi huyết tương bởi

sự lọc cầu và được đào thải vào nước tiểu mà không tái hấp

thu đáng kể qua hệ vi ống. Creatinine được dùng để đánh giá

chức năng thận, tuy nhiên, hàm lượng creatinine trong huyết

thanh không tăng cho đến khi chức năng thận suy giảm ít

nhất 50%.

14. Bảo quản và thời gian lưu trữ

- Bảo quản ở 2 ~ 8 °C (không đông lạnh), tránh ánh sáng.

- Hạn sử dụng: 12 tháng kể từ ngày sản xuất.

15. Đóng gói

Thuốc thử R-1: 90 mL, 1 L, 5 L, 10 L

Thuốc thử R-2: 30 mL, 1 L, 5 L, 10 L

Dung dịch chuẩn: 5 mL, 10 mL

16. Giá trị tham chiếu (ở 37 °C)

Huyết thanh

Nam: 0.6 ~ 0.8 mg/dL

Nữ: 0.4 ~ 0.8 mg/dL

Nước tiểu 700 ~ 1,800 mg/ngày

THÔNG TIN LIÊN HỆ

Nhà sản xuất

UMA CO., LTD.

2-19-6 Yokosuka, Matsudo-Shi, Chiba-Ken, Japan 270-0031

Đại diện Uỷ quyền

Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Huma Medical

Số 2 lô A7, Khu Đầm Trấu, Bạch Đằng Hai Bà Trưng, Hà

Nội

Website: www.humamedical.com

Email: [email protected]

1/2

CRP

(C-REACTIVE PROTEIN)

Số đăng ký: XXXXX

1. Mục đích sử dụng

Chẩn đoán in vitro, định lượng C-reactive protein trong

huyết thanh và huyết tương.

2. Hướng dẫn chung

- Chỉ dùng trong chẩn đoán in vitro.

- Việc chẩn đoán cần kết hợp với các kết quả xét nghiệm,

các triệu chứng lâm sàng và đánh giá của Bác sỹ chuyên

môn.

- Cần tuân theo hướng dẫn sử dụng để có kết quả tốt nhất,

- Nếu sử dụng thiết bị xét nghiệm tự động, cần tuân theo

hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất thiết bị (tham khảo

thông số cài đặt ở mục 11 của hướng dẫn này).

- Sản phẩm có chứa natri azit (chất bảo quản); nếu sản phẩm

bị dính vào da, mắt, miệng thì cần rửa sạch vùng dính hóa

chất bằng nước sạch và tham vấn Bác sỹ (nếu cần).

3. Thành phần thuốc thử

- Thuốc thử R-1:

- Thuốc thử R-2:

4. Tỷ lệ sử dụng

R-1 : R-2 : Mẫu =

5. Nguyên lý đo

Khi cho thuốc thử latex phản ứng với mẫu, CRP trong mẫu

phản ứng với kháng thể gắn trên latex và gây đục dung dịch

phản ứng. Do độ đục của dung dịch tỷ lệ thuận với nồng độ

CRP trong mẫu, đo độ đục của dung dịch phản ứng có thể

giúp xác định nồng độ CRP trong mẫu.

6. Lưu ý về thao tác

Loại mẫu và phương pháp thu mẫu

- Mẫu huyết thanh và huyết tương có thể dùng làm mẫu XN.

- Nên tiến hành xác định ngay sau khi thu mẫu.

Các yếu tố ảnh hưởng

- Axit ascorbic, bilirubin và hemoglobin ảnh hưởng không

đáng kể đến kết quả đo.

- Các chất chống đông tụ (heparin, citrate, EDTA và natri

florua) hầu như không ảnh hưởng đến kết quả đo trong điều

kiện sử dụng bình thường.

7. Hướng dẫn sử dụng

- Chuẩn bị thuốc thử

Thuốc thử R-1: Dùng trực tiếp.

Thuốc thử R-2: Dùng trực tiếp.

- Thủ tục đo (Các bước tiến hành căn bản)

Mẫu (S)

Mẫu chuẩn

(Std)

Mẫu trắng

(B)

Sinh phẩm (L) 2.4 - -

Dd chuẩn (L) - - -

Nước cất (L) - - -

R-1 (L) 120 - -

Ủ ở 37 C trong 5 phút

R-2 (L) 120 - -

Đo độ hấp thụ ở bước sóng chính 570 nm và bước sóng

phụ 800 nm

Ghi chú: sinh phẩm là mẫu huyết thanh/huyết tương

8. Đánh giá kết quả đo

- Nên thiết lập khoảng tham khảo cho từng thiết bị phân tích

- Cần kết hợp với các triệu chứng lâm sàng, các kết quả phân

tích khác và đánh giá của Bác sỹ chuyên môn.

9. Hiệu năng

Hiệu năng

- Độ nhạy: Khi sử dụng nước cất, độ hấp thụ nhỏ hơn 0.7

đơn vị hấp thụ, khi sử dụng dung dịch chuẩn CRP 30 mg/dL,

độ hấp thụ lớn hơn 1.2 đơn vị hấp thụ.

- Độ đặc hiệu: Khi xác định mẫu huyết thanh chuẩn (nồng độ

đã biết), sai số nằm trong khoảng 10%

- Độ lặp lại: Khi đo lặp lại 5 lần, giá trị CV nhỏ hơn 10%

- Khoảng đo: 0.03 ~32 mg/dL.

Chất chuẩn dùng hiệu chỉnh

IFCC CRM470

10. Cảnh báo khi sử dụng và bảo quản

Cảnh báo khi sử dụng

- Lắc đều thuốc thử trước khi sử dụng.

- Mẫu có thể dương tính với tác nhân truyền nhiễm như HBV

và HIV. Đeo găng tay, kính bảo vệ mắt và tránh để hóa chất dính

vào cơ thể khi thao tác. Rửa tay sạch sẽ sau khi sử dụng.

- Trường hợp bị thuốc thử dính vào da, mắt và miệng, rửa

sạch bằng nước và tham vấn bác sỹ nếu cần thiết.

- Khi nồng độ đo được vượt quá khoảng tuyến tính, cần pha

loãng mẫu trước khi thực hiện lại phép đo.

- Khi kết quả phép đo không ổn định do ảnh hưởng bởi các

tác nhân gây đục khác, cần kiểm tra độ đục của mẫu khi

phản ứng xảy ra hoặc thực hiện pha loãng để kiểm tra.

Cảnh báo khi bảo quản

- Bảo quản ở điều kiện chỉ định trong hướng dẫn này. Tránh

đông lạnh sản phẩm và không sử dụng sản phẩm đã quá hạn.

2/2

- Không trộn thuốc thử với có mã sản xuất khác nhau. Không

đổ đầy hóa chất vào chai kể cà sản phẩm có cùng mã sản xuất

- Không sử dụng hóa chất có màu sắc hoặc mùi khác thường.

Cảnh báo khi thải bỏ

- Khử trùng và rửa dụng cụ (có tiếp xúc với mẫu) theo

phương pháp sau hoặc theo hướng dẫn đi kèm thiết bị (dụng

cụ).

+ Khử trùng bằng autoclave; đun sôi bằng hơi nước quá nhiệt

121 °C trong 20 phút. Không autoclave chất thải có chứa

natri hypochlorite.

+ Ngâm tối thiểu 1 tiếng trong dung dịch natri hypochlorite

(hàm lượng cloride hoạt động lớn hơn 1000).

- Thuốc thử có chứa lượng nhỏ natri azit, có thể phản ứng

với ống chì, thép và có thể tạo azit kim loại gây nổ. Cần lưu

ý sử dụng nhiều nước khi đổ bỏ. Khi thải bỏ, nếu bị đổ hóa

chất ra sàn, cần rửa qua bằng nước và lau sạch.

- Không sử dụng bình đựng hóa chất vào mục đích khác.

11. Tham số dùng cho máy phân tích tự động

Phương pháp PT 2-end point

Nhiệt độ đo 37 °C

Dung tích (μL)

Mẫu 2.4

R1 180

R2 60

Bước sóng đo

(nm)

Chính 570

Phụ 800

Điểm đo 1

Điểm 1 10

Điểm 2 19

Điểm 3 34

Điểm 4 0

Điểm 5 0

PP Hiệu chỉnh Spline

Span point 6

Đơn vị mg/dL

12. Chuyển đổi đơn vị

mg/dL = 10 mg/L

13. Ý nghĩa lâm sàng của xét nghiệm CRP

Do CRP tăng trong những trường hợp viêm nặng, xét

nghiệm CRP sẽ được chỉ định khi có nguy cơ viêm cấp (như

nhiễm trùng sau phẫu thuật) hoặc khi có nghi ngờ dựa trên

các triệu chứng của bệnh nhân. Xét nghiệm cũng được chỉ

định để giúp đánh giá các bệnh lý như viêm khớp dạng thấp,

lupus, và thường được lập lại nhiều lần để đánh giá hiệu quả

điều trị.

- Xét nghiệm đặc biệt hiệu quả cho việc theo dõi những tình

trạng viêm nhiễm vì lượng CRP sẽ giảm khi viêm nhiễm

thoái lui. CRP còn được sử dụng để theo dõi lành vết thương,

các vết mổ sau phẫu thuật, ghép tạng, bỏng để sớm phát hiện

khả năng xảy ra nhiễm trùng.

- Lượng CRP tăng cao trong máu gợi ý cho thấy có viêm

nhiễm cấp.

- Lượng CRP trong máu giảm xuống có nghĩa là tình trạng

bệnh nhân tốt hơn và tình trạng viêm nhiễm giảm

14. Bảo quản và thời gian lưu trữ

- Bảo quản ở 2 ~ 8 °C (không đông lạnh), tránh ánh sáng.

- Hạn sử dụng: 12 tháng kể từ ngày sản xuất.

15. Đóng gói

Thuốc thử R-1: 60 mL, 1 L, 5 L, 10 L

Thuốc thử R-2: 60 mL, 1 L, 5 L, 10 L

16. Giá trị tham chiếu (ở 37 °C)

< 0.3 mg/dL

THÔNG TIN LIÊN HỆ

Nhà sản xuất

UMA CO., LTD.

2-19-6 Yokosuka, Matsudo-Shi, Chiba-Ken, Japan 270-0031

Đại diện Uỷ quyền

Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Huma Medical

Số 2 lô A7, Khu Đầm Trấu, Bạch Đằng Hai Bà Trưng, Hà

Nội

Website: www.humamedical.com

Email: [email protected]

1/2

GGT

(γ-GLUTAMY-TRANSPEPTIDASE)

Số đăng ký: 12A2X10005GGT001

1. Mục đích sử dụng

Chẩn đoán in vitro, định lượng γ-glutamy-transpeptidase

trong huyết thanh và huyết tương.

2. Hướng dẫn chung

- Chỉ dùng trong chẩn đoán in vitro.

- Việc chẩn đoán cần kết hợp với các kết quả xét nghiệm,

các triệu chứng lâm sàng và đánh giá của Bác sỹ chuyên

môn.

- Để có kết quả tốt nhất, cần tuân theo hướng dẫn này khi sử

dụng.

- Nếu sử dụng thiết bị xét nghiệm tự động, cần tuân theo

hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất thiết bị (tham khảo

thông số cài đặt ở mục 11 của hướng dẫn này).

- Sản phẩm có chứa natri azit (chất bảo quản); nếu sản phẩm

bị dính vào da, mắt, miệng thì cần rửa sạch vùng dính hóa

chất bằng nước sạch và tham vấn Bác sỹ (nếu cần).

3. Thành phần thuốc thử

- Thuốc thử R-1: Glycylglycine

- Thuốc thử R-2: L-γ-glutamyl-3-carboxy-4-nitroanilide

mono-ammonium

4. Tỷ lệ sử dụng

R-1 : R-2 : Mẫu = 3 : 1: 0.12

5. Nguyên lý đo

γ-GTP trong sinh phẩm phản ứng với với

L-γ-glutamyl-3-carboxy-4-nitroanilide, mono-ammonium

tạo ra L-γ-glutamyl-glycylglycine và axit 5-amino-2-nitro

benzoic khi có mặt glycylglycine. Hoạt độ của γ- GTP có thể

được xác đinh bằng cách đo sự tăng độ hấp thụ của axit

5-amino-2-nitro benzoic tạo ra.

L-γ-glutamyl-3-carboxy-4-nitroanilide, mono-ammonium + glycylglycine

𝛄−𝐆𝐓𝐏 → L-γ-glutamyl glycylglycine + 5-amino-2-nitro benzoic acid

6. Lưu ý về thao tác

Loại mẫu và phương pháp thu mẫu

- Mẫu huyết thanh và huyết tương có thể dùng để xác định

γ-GTP.

- Mẫu có thể bảo quản ở 2 ~ 8 C trong 3 ngày nếu không

thể đo ngay sau khi thu mẫu.

Các yếu tố gây ảnh hưởng

- Axit ascorbic 50 mg/dL hay bilirubin 20 mg/dL ảnh hưởng

đến mẫu chứa 27 U/L of γ- GTP ít hơn 10%.

- Ảnh hưởng của hemoglobin 190 mg/dL đến mẫu chứa 27

U/L ít hơn 10%.

- Tránh sử dụng mẫu tán huyết vì có thể gây sai số âm.

7. Hướng dẫn sử dụng

- Chuẩn bị thuốc thử

Thuốc thử R-1: Dùng trực tiếp.

Thuốc thử R-2: Dùng trực tiếp.

Dung dịch chuẩn: 200 U/L

- Thủ tục đo (Các bước tiến hành căn bản)

(Ví dụ trên máy Hitachi 7170 – đo tốc độ phản ứng)

Mẫu (S)

Mẫu chuẩn

(Std)

Mẫu trắng

(B)

Sinh phẩm (L) 5.0 - -

Dd chuẩn (L) - - -

Nước cất (L) - - -

R-1 (L) 126 - -

Ủ ở 37 C trong 5 phút

R-2 (L) 42 - -

Đo động học (Rate A), khoảng đo 21-34 (10 phút); bước

sóng chính 405 nm, bước sóng phụ 505 nm.

Ghi chú: sinh phẩm là mẫu huyết thanh/huyết tương

8. Đánh giá kết quả đo

- Khoảng giá trị bình thường có thể bị ảnh hưởng bởi điều

kiện đo và chất chuẩn. Cần thiết lập giá trị chuẩn cho từng hệ

thiết bị khác nhau.

9. Hiệu năng

Hiệu năng

- Độ nhạy: Khi sử dụng nước cất, độ hấp thụ thay đổi trong

khoảng 0.001 ~ 0.050; khi sử dụng dung dịch chuẩn (γ-GTP

200U/L) độ hấp thụ thay đổi trong khoảng 0.020 ~ 0.200

U/L.

- Độ đặc hiệu: Khi xác định hàm lượng GGT (đã biết) trong

mẫu huyết thanh chuẩn sai số phép đo trong khoảng ±5.0 %.

- Độ lặp lại: Khi đo mẫu lặp lại 10 lần, giá trị CV nhỏ hơn

5.0%.

- Khoảng đo: 1 ~ 1500 U/L

Chất chuẩn dùng hiệu chỉnh

JCCLS, CRM-001

10. Cảnh báo khi sử dụng và bảo quản

Cảnh báo khi sử dụng

- Mẫu có thể dương tính với tác nhân truyền nhiễm như HBV

và HIV. Đeo găng tay, kính bảo vệ mắt và tránh để hóa chất dính

vào cơ thể khi thao tác. Rửa tay sạch sẽ sau khi sử dụng.

2/2

- Không sử dụng thuốc thử hết hạn.

- Thuốc thử R-1 dính vào da có thể gây viêm da.

- Thuốc thử R-2 có chứa natri azit, rửa sạch bằng nước nếu bị

dính vào da, mắt và miệng. Tham vấn bác sỹ nếu cần thiết.

- Nếu kết quả đo vượt quá khỏi khoảng tuyến tính, cần pha

loãng trước khi thực hiện lại phép đo.

Cảnh báo khi thải bỏ

- Khử trùng và rửa dụng cụ (có tiếp xúc với mẫu) theo

phương pháp sau hoặc theo hướng dẫn đi kèm thiết bị (dụng

cụ).

+ Khử trùng bằng autoclave; đun sôi bằng hơi nước quá nhiệt

121 °C trong 20 phút. Không autoclave chất thải có chứa

natri hypochlorite.

+ Ngâm tối thiểu 1 tiếng trong dung dịch natri hypochlorite

(hàm lượng cloride hoạt động lớn hơn 1000).

- Thuốc thử có chứa lượng nhỏ natri azit, có thể phản ứng

với ống chì, thép và có thể tạo azit kim loại gây nổ. Cần lưu

ý sử dụng nhiều nước khi đổ bỏ.

- Khi thải bỏ, nếu bị đổ hóa chất ra sàn, cần rửa qua bằng

nước và lau sạch. Nấu mẫu bị đổ, cần lau sạch bằng cồn

80%. Lưu ý cần đeo găng tay khi thao tác.

- Không sử dụng bình đựng hóa chất vào mục đích khác.

11. Tham số dùng cho máy phân tích tự động

Phương pháp PT Động học (Rate A)

Nhiệt độ đo 37 C

Dung tích (μL)

Mẫu 5.0

R1 126

R2 42

Bước sóng đo

(nm)

Chính 405

Phụ 505

Điểm đo 1

Điểm 1 10

Điểm 2 22

Điểm 3 34

Điểm 4 0

Điểm 5 0

PP Hiệu chỉnh Linear

Span point 2

Đơn vị U/L

12. Chuyển đổi đơn vị

U/L x 0.017 = mmol/L

13. Ý nghĩa lâm sàng của xét nghiệm GGT

Mặc dù GGT được tìm thấy trong các cơ quan khác nhau,

tuy nhiên, enzyme trong huyết thanh dường như là xuất phát

từ hệ gan mật. GGT tăng cao khi gan bị tổn thương hoặc có

bệnh về gan. Xét nghiệm GGT có thể giúp phát hiện bệnh

vàng da do ứ gan, viêm mật, viêm túi mật. GGT tăng cao khi

sử dụng rượu, bia, thuốc giảm đau, thuốc chống co giật.

14. Bảo quản và thời gian lưu trữ

- Bảo quản ở 2 ~ 8 °C (không đông lạnh), tránh ánh sáng.

- Hạn sử dụng: 18 tháng kể từ ngày sản xuất.

15. Đóng gói

Thuốc thử R-1: 90 mL, 1 L, 5 L, 10 L

Thuốc thử R-2: 30 mL, 1 L, 5 L, 10 L

16. Giá trị tham chiếu (ở 37 °C)

Male: < 70 U/L

Female: < 46 U/L

Các giá trị tham chiếu chỉ mang tính tham khảo, mỗi phòng

xét nghiệm được khuyến khích thiết lập khoảng giá trị

tham chiếu riêng, phù hợp với từng nhóm cư dân.

THÔNG TIN LIÊN HỆ

Nhà sản xuất

UMA CO., LTD.

2-19-6 Yokosuka, Matsudo-Shi, Chiba-Ken, Japan 270-0031

Đại diện Uỷ quyền

Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Huma Medical

Số 2 lô A7, Đầm Trấu, Bạch Đằng, Hai Bà Trưng, Hà Nội.

Website: www.humamedical.com

E-mail: [email protected]

1/2

GLU

(GLUCOSE)

Số đăng ký: 12A2X10005GLU001

1. Mục đích sử dụng

Chẩn đoán in vitro, định lượng glucose trong huyết thanh,

huyết tương và nước tiểu.

2. Hướng dẫn chung

- Chỉ dùng trong chẩn đoán in vitro.

- Việc chẩn đoán cần kết hợp với các kết quả xét nghiệm,

các triệu chứng lâm sàng và đánh giá của Bác sỹ chuyên

môn.

- Để có kết quả tốt nhất, cần tuân theo hướng dẫn này khi sử

dụng.

- Nếu sử dụng thiết bị xét nghiệm tự động, cần tuân theo

hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất thiết bị (tham khảo

thông số cài đặt ở mục 11 của hướng dẫn này).

- Sản phẩm có chứa natri azit (chất bảo quản); nếu sản phẩm

bị dính vào da, mắt, miệng thì cần rửa sạch vùng dính hóa

chất bằng nước sạch và tham vấn Bác sỹ (nếu cần).

3. Thành phần thuốc thử

- Thuốc thử R-1:

N-(2-hydroxy-3-sulfopropyl)-3,5-dimethoxyaniline sodium

salt (HDAOS)

- Thuốc thử R-2: PROD, POD, 4-Aminoantipyrine (4-AA)

4. Tỷlệ sử dụng

R-1 : R-2 : Mẫu = 3 : 1: 0.03

5. Nguyên lý đo

Trong phản ứng thứ nhất, ascorbate oxidase loại bỏ axit

ascorbic có trong mẫu. Trong phản ứng thứ 2, glucose được

oxi hoá bởi pyranose oxidase (PROD) và tạo ra H2O2. Sau

đó, với sự có mặt của peroxidase (POD), H2O2 phản ứng với

4-AA và HDAOS tạo ra chất màu quinone và từ chất màu

này có thể xác định được glucose.

2 ascorbate + O2 ascorbate oxidase →

2 dehydroascorbate + 2H2O

D-glucose + O2 𝑃𝑅𝑂𝐷 → 2-dehydro-D-Glucose + H2O2

2 H2O2 + 4-AA + HDAOS + H3O+ 𝑃𝑂𝐷 →

red-violet colored quinone pigment + 5H2O

6. Lưu ý về thao tác

Loại mẫu

- Huyết thanh, huyết tương và nước tiểu có thể dùng để xác

định GLU. Mẫu nước tiểu phải được pha loãng trước khi

dùng làm mẫu phân tích.

Các yếu tố gây ảnh hưởng

- Pralidoxime methyl iodua có thể gây sai số dương.

7. Hướng dẫn sử dụng

- Chuẩn bị thuốc thử

Thuốc thử R-1: Dùng trực tiếp.

Thuốc thử R-2: Dùng trực tiếp.

- Thủ tục đo (dùng trên máy bán tự động)

Mẫu (S)

Mẫu chuẩn

(Std)

Mẫu trắng

(B)

Sinh phẩm (L) 15 - -

Dd chuẩn (L) - 15 -

Nước cất (L) - - 15

R-1 (L) 1500 1500 1500

R-2 (L) 500 500 500

Trộn đều, ủ ở 37 C trong 5 phút

Đo độ hấp thụ ở 585 nm

Ghi chú: sinh phẩm là mẫu huyết thanh/huyết tương

8. Đánh giá kết quả đo

Trong trường hợp bệnh nhân sử dụng pralidoxime methyl

iodua, giá trị glucose trong máu thu được có thể cao hơn giá

trị thực tế.

- Khoảng giá trị bình thường có thể bị ảnh hưởng bởi điều

kiện đo và chất chuẩn. Cần thiết lập giá trị chuẩn cho từng hệ

thiết bị khác nhau.

9. Hiệu năng

Hiệu năng

- Độ nhạy: Khi sử dụng nước cất, độ hấp thụ thay đổi trong

khoảng 0.000 ~ 0.005; khi sử dụng dung dịch chuẩn,

(D-glucose 200 mg/dL) độ hấp thụ thay đổi trong khoảng

0.550 ~ 0.755.

- Độ đặc hiệu: Khi đo mẫu huyết thanh có nồng độ glucose

đã biết, sai số nhỏ hơn 10 %.

- Độ lặp lại: Khi đo lặp lại mẫu 10 lần, giá trị CV nhỏ hơn

5.0%.

- Khoảng đo: Tuyến tính đến 600 mg/dL.

Chất chuẩn dùng hiệu chỉnh

NIST 917

10. Cảnh báo khi sử dụng và bảo quản

Cảnh báo khi sử dụng

- Mẫu có thể dương tính với tác nhân truyền nhiễm như HBV

và HIV. Đeo găng tay, kính bảo vệ mắt và tránh để hóa chất dính

2/2

vào cơ thể khi thao tác. Rửa tay sạch sẽ sau khi sử dụng.

- Thuốc thử R-1 có thể gây viên da, rửa sạch bằng nước nếu

bị dính vào da, mắt và miệng. Tham vấn bác sỹ nếu cần thiết.

- Nếu giá trị đo vượt quá khoảng tuyến tính, cần pha loãng

mẫu trước khi thực hiện lại phép đo.

Cảnh báo khi bảo quản

- Tránh đông lạnh sản phẩm và bảo quản theo hướng dẫn của

nhà sản xuất. Không sử dụng sản phẩm đã bị đông lạnh vì có

thể ảnh hưởng đến kết quả phân tích.

- Không trộn thuốc thử với có mã sản xuất khác nhau.

- Không đổ đầy hóa chất vào chai kể cà sản phẩm có cùng mã

sản xuất

Cảnh báo khi thải bỏ

- Khử trùng và rửa dụng cụ (có tiếp xúc với mẫu) theo

phương pháp sau hoặc theo hướng dẫn đi kèm thiết bị (dụng

cụ) sử dụng.

+ Khử trùng bằng autoclave; đun sôi bằng hơi nước quá nhiệt

121 °C trong 20 phút. Không autoclave chất thải có chứa

natri hypochlorite.

+ Ngâm tối thiểu 1 tiếng trong dung dịch natri hypochlorite

(hàm lượng cloride hoạt động lớn hơn 1000).

- Thuốc thử có chứa lượng nhỏ natri azit, có thể phản ứng

với ống chì, thép và có thể tạo azit kim loại gây nổ. Cần lưu

ý sử dụng nhiều nước khi đổ bỏ.

- Không sử dụng bình đựng hóa chất vào mục đích khác.

11. Tham số dùng cho máy phân tích tự động

Phương pháp PT 2-point end

Nhiệt độ đo 37 °C

Dung tích (μL)

Mẫu 2.1

R1 210

R2 70

Bước sóng đo

(nm)

Chính 570

Phụ 750

Điểm đo 1

Điểm 1 10

Điểm 2 16

Điểm 3 34

Điểm 4 0

Điểm 5 0

PP Hiệu chỉnh Linear

Span point 2

Đơn vị mg/dL

12. Chuyển đổi đơn vị

mg/dL x 0.056 = mmol/L

13. Ý nghĩa lâm sàng của xét nghiệm GLU

Xác định chính xác glucose trong dịch cơ thể là cần thiết để

kiểm soát bệnh tiểu đường, suy giảm đường, rối loạn tuyến

thượng thận, và các rối loạn khác. Nồng độ glucose trong

huyết thanh cao có thể bắt gặp ở bệnh nhân tiểu đường, bệnh

nhân được truyền đường dưới da, do căng thẳng và do tổn

thương mạch não.

Glucose thấp có thể do đang sử dụng insulin do chứng suy

giảm insulin, do rối loạn chuyển hoá cảbohydrate bẩm sinh

hoặc do nhịn đói.

14. Bảo quản và thời gian lưu trữ

- Bảo quản ở 2 ~ 8 °C (không đông lạnh), tránh ánh sáng.

- Hạn sử dụng: 12 tháng kể từ ngày sản xuất.

15. Đóng gói

Thuốc thử R-1: 90 mL, 1 L, 5 L, 10 L

Thuốc thử R-2: 30 mL, 1 L, 5 L, 10 L

Liên hệ với nhà sản xuất khi có yêu cầu đóng gói khác.

16. Giá trị tham chiếu (ở 37 °C)

70 ~ 109 mg/dL

THÔNG TIN LIÊN HỆ

Nhà sản xuất

UMA CO., LTD.

2-19-6 Yokosuka, Matsudo-Shi, Chiba-Ken, Japan 270-0031

Đại diện Uỷ quyền

Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Huma Medical

Số 2 lô A7, Khu Đầm Trấu, Bạch Đằng Hai Bà Trưng, Hà

Nội

Website: www.humamedical.com

Email: [email protected]

1/2

HbA1c

(HEMOGLOBIN A1c)

Số đăng ký: 12A2X10005HbA1c001

1. Mục đích sử dụng

Chẩn đoán in vitro, định lượng hemoglobin A1c trong máu

và trong tế bào máu.

2. Hướng dẫn chung

- Chỉ dùng trong chẩn đoán in vitro.

- Việc chẩn đoán cần kết hợp với các kết quả xét nghiệm,

các triệu chứng lâm sàng và đánh giá của Bác sỹ chuyên

môn.

- Cần tuân theo hướng dẫn sử dụng để có kết quả tốt nhất,

- Nếu sử dụng thiết bị xét nghiệm tự động, cần tuân theo

hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất thiết bị (tham khảo

thông số cài đặt ở mục 11 của hướng dẫn này).

- Sản phẩm có chứa natri azit (chất bảo quản); nếu sản phẩm

bị dính vào da, mắt, miệng thì cần rửa sạch vùng dính hóa

chất bằng nước sạch và tham vấn Bác sỹ (nếu cần).

3. Thành phần thuốc thử

- Thuốc thử R-1: Mouse anti-human hemoglobin A1c

monoclonal antibody – sensitized latex

- Thuốc thử R-2: Mouse anti-human hemoglobin A1c

monoclonal antibody label – goat anti-mouse IgG polyclonal

antibody

4. Tỷ lệ sử dụng

R-1 : R-2 : Mẫu = 3 : 1 : 0.08

5. Nguyên lý đo

Xét nghiệm miễn dịch đo độ đục Latex

Trong phản ứng đầu tiên, HbA1c tương tác với anti-human

hemoglobin A1c mouse monoclonal antibody-sensitized

latex và trong phản ứng thứ hai, HbA1c tiếp tục tương tác

với anti-human hemoglobin A1c mouse monoclonal

antibody labeled-anti-mouse IgG goat polyclonal antibody.

Tiếp theo, đo độ hấp thụ của phần dung dịch phản ứng

ngưng tụ và xác định tỷ lệ (%) HbA1c so với tổng

Hemoglobin (Hb) từ nồng độ của HbA1c hoặc từ giá trị của

chất chuẩn.

6. Lưu ý về thao tác

Đặc điểm của mẫu và phương pháp thu mẫu

Mẫu máu và tế bào máu có thể dùng để sác định HbA1c.

Nếu dùng lớp tế bào máu (thu được sau khi dùng chất chống

đông tụ) làm mẫu, thêm 800 μL dung dịch pha loãng (hoặc

nước cất) vào 10 μL tế bào máu (đã để lắng > 3 giờ hoặc ly

tâm đã ly tâm trong 2 phút ở 2,000 rpm) và trộn đều và sử

dụng làm mẫu phân tích sau khi kiểm tra sự tán huyết. Nếu

dùng máu để làm mẫu, thêm 400 μL dung dịch pha loãng

(hoặc nước cất) vào 10 μL máu, sử dụng hỗn hợp này làm

mẫu phân tích.

- Bảo quản mẫu ở 2 °C ~ 8 °C tối đa 3 ngày

Các yếu tố ảnh hưởng

- Axit ascorbic 50 mg/dl, bilirubin 40 mg/mL và mẫu máu

nhiễm mỡ đến 3000 đơn vị formazin không ảnh hưởng đáng

kể đến kết quả đo.

Các lưu ý khác

- Kết quả thu được phụ thuộc vào tỷ lệ mẫu và thuốc thử sử

dụng. Lưu ý điều chỉnh thông số cho từng thiết bị phân tích

- Không trộn lẫn thuốc thử.

- Lập đường chuẩn cho từng ngày đo mẫu.

7. Hướng dẫn sử dụng

- Chuẩn bị thuốc thử

Thuốc thử R-1: Dùng trực tiếp.

Thuốc thử R-2: Dùng trực tiếp.

Chất chuẩn (không đi kèm thuốc thử): 5 nồng độ (0, L, M1,

M2, H); pha mỗi nồng độ bằng 1 mL nước cất.

- Thủ tục đo (Các bước tiến hành căn bản)

Mẫu (S)

Mẫu chuẩn

(Std)

Mẫu trắng

(B)

Sinh phẩm (L) 40 - -

Dd chuẩn (L) - 40 -

Nước cất (L) - - 40

R-1 (L) 1500 1500 1500

Ủ ở 37 C trong 5 phút

R-2 (L) 500 500 500

Đo độ hấp thụ ở bước sóng 660 nm

Ghi chú: sinh phẩm là mẫu huyết thanh/huyết tương

8. Đánh giá kết quả đo

- Nên thiết lập khoảng tham khảo cho từng thiết bị phân tích

- Cần kết hợp với các triệu chứng lâm sàng, các kết quả phân

tích khác và đánh giá của Bác sỹ chuyên môn.

9. Hiệu năng

Hiệu năng

- Độ nhạy: Khi sử dụng nước cất, độ hấp thụ nhỏ hơn 0.7 ở

660 nm, khi sử dụng dung dịch chuẩn mức H, độ hấp thụ lớn

hơn 1.4 đơn vị ở 660 nm.

- Độ đặc hiệu: Khi xác định mẫu huyết thanh chuẩn (nồng độ

đã biết), sai số nằm trong khoảng 10%

- Độ lặp lại: Khi đo lặp lại 10 lần, giá trị CV nhỏ hơn 3.0%

2/2

- Khoảng đo: 4.0 ~ 14% (đến giá trị lớn nhất của chất chuẩn)

Chất chuẩn dùng hiệu chỉnh

JCCRM 411

10. Cảnh báo khi sử dụng và bảo quản

Cảnh báo khi sử dụng

- Mẫu có thể dương tính với tác nhân truyền nhiễm như HBV

và HIV. Đeo găng tay, kính bảo vệ mắt và tránh để hóa chất dính

vào cơ thể khi thao tác. Rửa tay sạch sẽ sau khi sử dụng.

- Trường hợp bị thuốc thử dính vào da, mắt và miệng, rửa

sạch bằng nước và tham vấn bác sỹ nếu cần thiết.

- Trường hợp thuốc thử bị đổ, tràn ra nơi chứa, cần lau sạch

sau khi rửa qua bằng nước. Có thể khử trùng bằng dung dịch

cồn 80%. Đeo găng tay để bảo vệ tay khi lau dọn.

Cảnh báo khi bảo quản

- Bảo quản ở điều kiện chỉ định trong hướng dẫn này. Tránh

đông lạnh sản phẩm và không sử dụng sản phẩm đã quá hạn.

- Không trộn thuốc thử với có mã sản xuất khác nhau. Không

đổ đầy hóa chất vào chai kể cà sản phẩm có cùng mã sản xuất

- Không sử dụng hóa chất có màu sắc hoặc mùi khác thường.

Cảnh báo khi thải bỏ

- Khử trùng và rửa dụng cụ (có tiếp xúc với mẫu) theo

phương pháp sau hoặc theo hướng dẫn đi kèm thiết bị (dụng

cụ).

+ Khử trùng bằng autoclave; đun sôi bằng hơi nước quá nhiệt

121 °C trong 20 phút. Không autoclave chất thải có chứa

natri hypochlorite.

+ Ngâm tối thiểu 1 tiếng trong dung dịch natri hypochlorite

(hàm lượng cloride hoạt động lớn hơn 1000).

- Thuốc thử có chứa lượng nhỏ natri azit, có thể phản ứng

với ống chì, thép và có thể tạo azit kim loại gây nổ. Cần lưu

ý sử dụng nhiều nước khi đổ bỏ. Khi thải bỏ, nếu bị đổ hóa

chất ra sàn, cần rửa qua bằng nước và lau sạch.

- Không sử dụng bình đựng hóa chất vào mục đích khác.

11. Tham số dùng cho máy phân tích tự động

Phương pháp PT 2-point end

Nhiệt độ đo 37 C

Dung tích (μL)

Mẫu 4.0

R1 150

R2 50

Bước sóng đo

(nm)

Chính 660

Phụ 800

Điểm đo 1

Điểm 1 10

Điểm 2 19

Điểm 3 34

Điểm 4 0

Điểm 5 0

PP Hiệu chỉnh Spline

Span point 5

Đơn vị %

12. Chuyển đổi đơn vị

N/A

13. Ý nghĩa lâm sàng của xét nghiệm HbA1c

Hàm lượng Hemoglobin A1c (HbA1c) phản ánh hàm lượng

glucose trung bình trong máu của 6 – 8 tuần trước đó. Vì

vậy HbA1c thích hợp cho việc kiểm soát truy hồi nồng độ

glucose trong máu ở bệnh nhân tiểu đường. Các nghiên cứu

lâm sàng cho thấy hạ thấp mức HbA1c có thể giúp ngăn

ngừa hoặc làm chậm các biến chứng của bệnh tiểu đường

giai đoạn muộn.

Sai số âm (HbA1c thấp mặc dù đường trong máu vẫn cao)

có thể bắt gặp ở các bệnh nhân bị bệnh tán huyết hoặc bị mất

máu nhiều trước khi kiểm tra HbA1c. Sai số dương (HbA1c

cao mặc dù glucose trong máu thấp) có thể bắt gặp ở các

bệnh nhân thiếu máu do thiếu sắt.

14. Bảo quản và thời gian lưu trữ

- Bảo quản ở 2 ~ 8 °C (không đông lạnh), tránh ánh sáng.

- Hạn sử dụng: 18 tháng kể từ ngày sản xuất.

15. Đóng gói

Thuốc thử R-1: 90 mL, 1 L, 5 L, 10 L

Thuốc thử R-2: 30 mL, 1 L, 5 L, 10 L

16. Giá trị tham chiếu (ở 37 °C)

4.3 ~5.8% khi sử dụng thang tham chiếu JDS

4.6 ~6.2% khi sử dụng thang tham chiếu NGSP

THÔNG TIN LIÊN HỆ

Nhà sản xuất

UMA CO., LTD.

2-19-6 Yokosuka, Matsudo-Shi, Chiba-Ken, Japan 270-0031

Đại diện Uỷ quyền

Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Huma Medical

Số 2 lô A7, Khu Đầm Trấu, Bạch Đằng Hai Bà Trưng, Hà

Nội

Website: www.humamedical.com

Email: [email protected]

1/2

HDL

(High-Density Lipoprotein Cholesterol)

Số đăng ký: 12A2X10005HDL001

1. Mục đích sử dụng

Chẩn đoán in vitro, định lượng high-density lipoprotein

cholesterol trong huyết thanh hoặc huyết tương.

2. Hướng dẫn chung

- Chỉ dùng trong chẩn đoán in vitro.

- Việc chẩn đoán cần kết hợp với các kết quả xét nghiệm,

các triệu chứng lâm sàng và đánh giá của Bác sỹ chuyên

môn.

- Cần tuân theo hướng dẫn sử dụng để có kết quả tốt nhất,

- Nếu sử dụng thiết bị xét nghiệm tự động, cần tuân theo

hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất thiết bị (tham khảo

thông số cài đặt ở mục 11 của hướng dẫn này).

- Sản phẩm có chứa natri azit (chất bảo quản); nếu sản phẩm

bị dính vào da, mắt, miệng thì cần rửa sạch vùng dính hóa

chất bằng nước sạch và tham vấn Bác sỹ (nếu cần).

3. Thành phần thuốc thử

- Thuốc thử R-1:

N-(2-hydroxy-3-sulfopropyl)-3,5-dimethoxy aniline sodium

salt (HDAOS), ascorbate oxidase, phosphoric acid

- Thuốc thử R-2: cholesterol oxidase (CHOD), cholesterol

esterase (CHER), peroxidase (POD), 4-aminoantipyrine

(4-A-A), sodium azide

4. Tỷ lệ sử dụng

R-1 : R-2 : Mẫu = 3 : 1 : 0.04

5. Nguyên lý đo

Phương pháp này cho phép xác định HDL Cholesterol một

cách chọn lọc bằng cách kết hợp chất hoạt động bề mặt, các

hợp chất photpho hữu cơ và vô cơ để ức chế phản ứng với

LDL, VLDL và chylomicron.

Trong phản ứng thứ nhất, LDL, VDL và chylomicron sẽ kết

hợp với chất hoạt động bề mặt, các hợp chất photpho hữu cơ

và vô cơ. Trong phản ứng thứ 2, chỉ có HDL-Cholesterol có

thể được phát hiện bằng cách thêm CHER và CHOD mà

không cần tiến hành phân đoạn.

HDL Cholesterol + H2O

𝐶𝐻𝐸𝑅,𝑐ℎấ𝑡 ℎđ 𝑏ề 𝑚ặ𝑡, 𝑝ℎ𝑜𝑡𝑝ℎ𝑜 ℎữ𝑢 𝑐ơ/𝑣ô 𝑐ơ →

cholesterol + axit béo

Cholesterol + O2

𝐶𝐻𝑂𝐷 → Cholestenon + H2O2

2 H2O2 + 4-AA + ADPS

+ H3O

+ 𝑃𝑂𝐷 →

quinone màu xanh tím + 5 H2O

(λmax 583 nm)

6. Lưu ý về thao tác

Loại mẫu và phương pháp thu mẫu

- Thu mẫu từ bệnh nhân đã nhịn ăn ít nhất 12-14 giờ

- Bảo quản mẫu ở 2 ~ 8 C tối đa 4 ngày nếu không đo ngay.

- Nên sử dụng liti-heparin làm chất chống đông tụ.

Các yếu tố ảnh hưởng

- Ảnh hưởng của axit ascorbic 50 mg/dL, bilirubin liên hợp

20 mg/dL ít hơn 3% với mẫu có nồng độ HDL-Cho 42

mg/dL.

- Ảnh hưởng của hemoglobin 500 mg/dL, formazin với độ

đục 1600 đơn vị, đến mẫu chứa HDL-Cholesterol of 42

mg/dL là nhỏ hơn 1%.

7. Hướng dẫn sử dụng

- Chuẩn bị thuốc thử

Thuốc thử R-1: Dùng trực tiếp.

Thuốc thử R-2: Dùng trực tiếp.

- Thủ tục đo (Các bước tiến hành căn bản)

Mẫu (S)

Mẫu chuẩn

(Std)

Mẫu trắng

(B)

Sinh phẩm (L) 20 - -

Dd chuẩn (L) - 20 -

Nước cất (L) - - 20

R-1 (L) 1500 1500 1500

R-2 (L) 500 500 500

Ủ ở 37 C trong 5 phút

Đo độ hấp thụ ở bước sóng 600 nm

Ghi chú: sinh phẩm là mẫu huyết thanh/huyết tương

8. Đánh giá kết quả đo

- Nên thiết lập khoảng tham khảo cho từng thiết bị phân tích

- Cần kết hợp với các triệu chứng lâm sàng, các kết quả phân

tích khác và đánh giá của Bác sỹ chuyên môn.

- Mỗi phòng xét nghiệm nên có khoảng tham chiếu riêng.

9. Hiệu năng

Hiệu năng

- Độ nhạy: Khi sử dụng nước cất, độ hấp thụ nằm trong

khoảng 0.001 ~ 0.015, khi sử dụng dung dịch chuẩn (50

mg/dL), độ hấp thụ nằm trong khoảng 0.05 ~ 0.15.

- Độ đặc hiệu: Khi xác định mẫu huyết thanh chuẩn (nồng độ

đã biết), sai số nằm trong khoảng 10%

- Độ lặp lại: Khi đo lặp lại 10 lần, giá trị CV nhỏ hơn 3.0%

- Khoảng đo: 5 ~ 120 mg/dL

2/2

Chất chuẩn dùng hiệu chỉnh

JCCRM 224

10. Cảnh báo khi sử dụng và bảo quản

Cảnh báo khi sử dụng

- Mẫu có thể dương tính với tác nhân truyền nhiễm như HBV

và HIV. Đeo găng tay, kính bảo vệ mắt và tránh để hóa chất dính

vào cơ thể khi thao tác. Rửa tay sạch sẽ sau khi sử dụng.

- Trường hợp bị thuốc thử dính vào da, mắt và miệng, rửa

sạch bằng nước và tham vấn bác sỹ nếu cần thiết.

- Nếu kết quả vượt ngoài khoảng tuyến tính thì phải pha loãng

mẫu trước khi thực hiện lại phép đo.

- Không ăn/uống gần khu vực xét nghiệm.

Cảnh báo khi bảo quản

- Bảo quản ở điều kiện chỉ định trong hướng dẫn này. Tránh

đông lạnh sản phẩm và không sử dụng sản phẩm đã quá hạn.

- Không trộn thuốc thử với có mã sản xuất khác nhau. Không

đổ đầy hóa chất vào chai kể cà sản phẩm có cùng mã sản xuất

- Không sử dụng hóa chất có màu sắc hoặc mùi khác thường.

Cảnh báo khi thải bỏ

- Khử trùng và rửa dụng cụ (có tiếp xúc với mẫu) theo

phương pháp sau hoặc theo hướng dẫn đi kèm thiết bị (dụng

cụ).

+ Khử trùng bằng autoclave; đun sôi bằng hơi nước quá nhiệt

121 °C trong 20 phút. Không autoclave chất thải có chứa

natri hypochlorite.

+ Ngâm tối thiểu 1 tiếng trong dung dịch natri hypochlorite

(hàm lượng cloride hoạt động lớn hơn 1000).

- Thuốc thử có chứa lượng nhỏ natri azit, có thể phản ứng

với ống chì, thép và có thể tạo azit kim loại gây nổ. Cần lưu

ý sử dụng nhiều nước khi đổ bỏ. Khi thải bỏ, nếu bị đổ hóa

chất ra sàn, cần rửa qua bằng nước và lau sạch.

- Không sử dụng bình đựng hóa chất vào mục đích khác.

11. Tham số dùng cho máy phân tích tự động

Phương pháp PT 2-point end

Nhiệt độ đo 37 C

Dung tích (μL)

Mẫu 4.0

R1 150

R2 50

Bước sóng đo

(nm)

Chính 600

Phụ 800

Điểm đo 1

Điểm 1 10

Điểm 2 16

Điểm 3 34

Điểm 4 0

Điểm 5 0

PP Hiệu chỉnh Linear

Span point 2

Đơn vị mg/dL

12. Chuyển đổi đơn vị

mg/dL = 0.026 mmol/L

13. Ý nghĩa lâm sàng của xét nghiệm HDL

High-density lipoproteins (HDL) là một loại lipoprotein

chính trong huyết tương. HDL được tổng hợp ở gan dưới

dạng phức apolipoprotein và phospholipid và có thể mang

cholesterol từ mạch máu về gan để cholesterol có thể được

chuyển hoá thành axit mật và được thải bỏ vào ruột.

Các nghiên cứu dịch tễ học cho thấy có mối quan hệ nghịch

đảo giữa hàm lượng HDL Cholesterol (HDL-Cho) trong

huyết tương với tỷ lệ mắc các bệnh liên quan đến mạch vành

Kết quả phân tích hàm lượng HDL-Cho là thông tin quan

trọng để đánh giá nguy cơ về các bệnh mạch vành.

14. Bảo quản và thời gian lưu trữ

- Bảo quản ở 2 ~ 8 °C (không đông lạnh), tránh ánh sáng.

- Hạn sử dụng: 18 tháng kể từ ngày sản xuất.

15. Đóng gói

Thuốc thử R-1: 90 mL, 1 L, 5 L, 10 L

Thuốc thử R-2: 30 mL, 1 L, 5 L, 10 L

16. Giá trị tham chiếu (ở 37 °C)

40 - 70 mg/dL

THÔNG TIN LIÊN HỆ

Nhà sản xuất

UMA CO., LTD.

2-19-6 Yokosuka, Matsudo-Shi, Chiba-Ken, Japan 270-0031

Đại diện Uỷ quyền

Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Huma Medical

Số 2 lô A7, Khu Đầm Trấu, Bạch Đằng Hai Bà Trưng, Hà

Nội

Website: www.humamedical.com

Email: [email protected]

1/2

HDL-A

(High-Density Lipoprotein Cholesterol)

Số đăng ký: 12A2X10005HDL002

1. Mục đích sử dụng

Chẩn đoán in vitro, định lượng high-density lipoprotein

cholesterol trong huyết thanh hoặc huyết tương.

2. Hướng dẫn chung

- Chỉ dùng trong chẩn đoán in vitro.

- Việc chẩn đoán cần kết hợp với các kết quả xét nghiệm,

các triệu chứng lâm sàng và đánh giá của Bác sỹ chuyên

môn.

- Cần tuân theo hướng dẫn sử dụng để có kết quả tốt nhất,

- Nếu sử dụng thiết bị xét nghiệm tự động, cần tuân theo

hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất thiết bị (tham khảo

thông số cài đặt ở mục 11 của hướng dẫn này).

- Sản phẩm có chứa natri azit (chất bảo quản); nếu sản phẩm

bị dính vào da, mắt, miệng thì cần rửa sạch vùng dính hóa

chất bằng nước sạch và tham vấn Bác sỹ (nếu cần).

3. Thành phần thuốc thử

- Thuốc thử R-1: ADPS:

(N-Ethyl-N-(3-sulfopropyl)-3-methoxy aniline, sodium salt,

monohydrate), ascorbate oxidase, axit phosphoric

- Thuốc thử R-2: cholesterol oxidase (CHOD), cholesterol

esterase (CHER), peroxidase (POD), 4-aminoantipyrine

(4-A-A), sodium azide

4. Tỷ lệ sử dụng

R-1 : R-2 : Mẫu = 3 : 1 : 0.04

5. Nguyên lý đo

Phương pháp này cho phép xác định HDL Cholesterol một

cách chọn lọc bằng cách kết hợp chất hoạt động bề mặt, các

hợp chất photpho hữu cơ và vô cơ để ức chế phản ứng với

LDL, VLDL và chylomicron.

Trong phản ứng thứ nhất, LDL, VDL và chylomicron sẽ kết

hợp với chất hoạt động bề mặt, các hợp chất photpho hữu cơ

và vô cơ. Trong phản ứng thứ 2, chỉ có HDL-Cholesterol có

thể được phát hiện bằng cách thêm CHER và CHOD mà

không cần tiến hành phân đoạn.

HDL Cholesterol + H2O

𝐶𝐻𝐸𝑅,𝑐ℎấ𝑡 ℎđ 𝑏ề 𝑚ặ𝑡, 𝑝ℎ𝑜𝑡𝑝ℎ𝑜 ℎữ𝑢 𝑐ơ/𝑣ô 𝑐ơ →

cholesterol + fatty acid

Cholesterol + O2

𝐶𝐻𝑂𝐷 → Cholestenon + H2O2

2 H2O2 + 4-AA + ADPS

+ H3O

+ 𝑃𝑂𝐷 →

quinone màu tím đỏ + 5H2O

(λmax 540 nm)

6. Lưu ý về thao tác

Loại mẫu và phương pháp thu mẫu

- Thu mẫu từ bệnh nhân đã nhịn ăn ít nhất 12-14 giờ

- Bảo quản mẫu ở 2 ~ 8 C tối đa 4 ngày nếu không đo ngay.

- Nên sử dụng liti-heparin làm chất chống đông tụ.

Các yếu tố ảnh hưởng

- Ảnh hưởng của axit ascorbic 50 mg/dL, bilirubin liên hợp

20 mg/dL ít hơn 3% với mẫu có nồng độ HDL-Cho 42

mg/dL.

- Ảnh hưởng của hemoglobin 500 mg/dL, formazin với độ

đục 1600 đơn vị, đến mẫu chứa HDL-Cholesterol of 42

mg/dL là nhỏ hơn 1%.

7. Hướng dẫn sử dụng

- Chuẩn bị thuốc thử

Thuốc thử R-1: Dùng trực tiếp.

Thuốc thử R-2: Dùng trực tiếp.

- Thủ tục đo (Các bước tiến hành căn bản)

Mẫu (S)

Mẫu chuẩn

(Std)

Mẫu trắng

(B)

Sinh phẩm (L) 20 - -

Dd chuẩn (L) - 20 -

Nước cất (L) - - 20

R-1 (L) 1500 1500 1500

R-2 (L) 500 500 500

Ủ ở 37 C trong 5 phút

Đo độ hấp thụ ở bước sóng 540 nm

Ghi chú: sinh phẩm là mẫu huyết thanh/huyết tương

8. Đánh giá kết quả đo

- Nên thiết lập khoảng tham khảo cho từng thiết bị phân tích

- Cần kết hợp với các triệu chứng lâm sàng, các kết quả phân

tích khác và đánh giá của Bác sỹ chuyên môn.

9. Hiệu năng

Hiệu năng

- Độ nhạy: Khi sử dụng nước cất, độ hấp thụ nằm trong

khoảng 0.001 ~ 0.005, khi sử dụng dung dịch chuẩn (50

mg/dL), độ hấp thụ nằm trong khoảng 0.05 ~ 0.15.

- Độ đặc hiệu: Khi xác định mẫu huyết thanh chuẩn (nồng độ

đã biết), sai số nằm trong khoảng 10%

- Độ lặp lại: Khi đo lặp lại 10 lần, giá trị CV nhỏ hơn 3.0%

- Khoảng đo: 5 ~ 120 mg/dL

Chất chuẩn dùng hiệu chỉnh

2/2

JCCRM 224

10. Cảnh báo khi sử dụng và bảo quản

Cảnh báo khi sử dụng

- Mẫu có thể dương tính với tác nhân truyền nhiễm như HBV

và HIV. Đeo găng tay, kính bảo vệ mắt và tránh để hóa chất dính

vào cơ thể khi thao tác. Rửa tay sạch sẽ sau khi sử dụng.

- Trường hợp bị thuốc thử dính vào da, mắt và miệng, rửa

sạch bằng nước và tham vấn bác sỹ nếu cần thiết.

- Nếu kết quả vượt ngoài khoảng tuyến tính thì phải pha loãng

mẫu trước khi thực hiện lại phép đo.

Cảnh báo khi bảo quản

- Bảo quản ở điều kiện chỉ định trong hướng dẫn này. Tránh

đông lạnh sản phẩm và không sử dụng sản phẩm đã quá hạn.

- Không trộn thuốc thử với có mã sản xuất khác nhau. Không

đổ đầy hóa chất vào chai kể cà sản phẩm có cùng mã sản xuất

- Không sử dụng hóa chất có màu sắc hoặc mùi khác thường.

Cảnh báo khi thải bỏ

- Khử trùng và rửa dụng cụ (có tiếp xúc với mẫu) theo

phương pháp sau hoặc theo hướng dẫn đi kèm thiết bị (dụng

cụ).

+ Khử trùng bằng autoclave; đun sôi bằng hơi nước quá nhiệt

121 °C trong 20 phút. Không autoclave chất thải có chứa

natri hypochlorite.

+ Ngâm tối thiểu 1 tiếng trong dung dịch natri hypochlorite

(hàm lượng cloride hoạt động lớn hơn 1000).

- Thuốc thử có chứa lượng nhỏ natri azit, có thể phản ứng

với ống chì, thép và có thể tạo azit kim loại gây nổ. Cần lưu

ý sử dụng nhiều nước khi đổ bỏ. Khi thải bỏ, nếu bị đổ hóa

chất ra sàn, cần rửa qua bằng nước và lau sạch.

- Không sử dụng bình đựng hóa chất vào mục đích khác.

11. Tham số dùng cho máy phân tích tự động

Phương pháp PT 2-point end

Nhiệt độ đo 37 C

Dung tích (μL)

Mẫu 4.0

R1 150

R2 50

Bước sóng đo

(nm)

Chính 546

Phụ 800

Điểm đo 1

Điểm 1 10

Điểm 2 16

Điểm 3 34

Điểm 4 0

Điểm 5 0

PP Hiệu chỉnh Linear

Span point 2

Đơn vị mg/dL

12. Chuyển đổi đơn vị

mg/dL = 0.026 mmol/L

13. Ý nghĩa lâm sàng của xét nghiệm HDL

High-density lipoproteins (HDL) là một loại lipoprotein

chính trong huyết tương. HDL được tổng hợp ở gan dưới

dạng phức apolipoprotein và phospholipid và có thể mang

cholesterol từ mạch máu về gan để cholesterol có thể được

chuyển hoá thành axit mật và được thải bỏ vào ruột.

Các nghiên cứu dịch tễ học cho thấy có mối quan hệ nghịch

đảo giữa hàm lượng HDL Cholesterol (HDL-Cho) trong

huyết tương với tỷ lệ mắc các bệnh liên quan đến mạch vành

Kết quả phân tích hàm lượng HDL-Cho là thông tin quan

trọng để đánh giá nguy cơ về các bệnh mạch vành.

14. Bảo quản và thời gian lưu trữ

- Bảo quản ở 2 ~ 8 °C (không đông lạnh), tránh ánh sáng.

- Hạn sử dụng: 18 tháng kể từ ngày sản xuất.

15. Đóng gói

Thuốc thử R-1: 90 mL, 1 L, 5 L, 10 L

Thuốc thử R-2: 30 mL, 1 L, 5 L, 10 L

16. Giá trị tham chiếu (ở 37 °C)

40 - 70 mg/dL

THÔNG TIN LIÊN HỆ

Nhà sản xuất

UMA CO., LTD.

2-19-6 Yokosuka, Matsudo-Shi, Chiba-Ken, Japan 270-0031

Đại diện Uỷ quyền

Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Huma Medical

Số 2 lô A7, Khu Đầm Trấu, Bạch Đằng Hai Bà Trưng, Hà

Nội

Website: www.humamedical.com

E-mail: [email protected]

1/2

LDH

(LACTATE DEHYDROGENASE)

Số đăng ký: 12A2X10005LDH001

1. Mục đích sử dụng

Chẩn đoán in vitro, định lượng lactate dehydrogenase trong

máu và trong tế bào máu.

2. Hướng dẫn chung

- Chỉ dùng trong chẩn đoán in vitro.

- Việc chẩn đoán cần kết hợp với các kết quả xét nghiệm,

các triệu chứng lâm sàng và đánh giá của Bác sỹ chuyên

môn.

- Cần tuân theo hướng dẫn sử dụng để có kết quả tốt nhất,

- Nếu sử dụng thiết bị xét nghiệm tự động, cần tuân theo

hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất thiết bị (tham khảo

thông số cài đặt ở mục 11 của hướng dẫn này).

- Sản phẩm có chứa natri azit (chất bảo quản); nếu sản phẩm

bị dính vào da, mắt, miệng thì cần rửa sạch vùng dính hóa

chất bằng nước sạch và tham vấn Bác sỹ (nếu cần).

3. Thành phần thuốc thử

- Thuốc thử R-1: Liti L-Lactate, đệm diethanolamine

- Thuốc thử R-2: Nicotinamide Adenine Dinucleotide

(NAD)

4. Tỷ lệ sử dụng

R-1 : R-2 : Mẫu = 4 : 1 : 0.01

5. Nguyên lý đo

Lactate dehydrogenase (LDH) trong mẫu được chuyển hoá

thành axit L-Lactate pyruvic khi có mặt nicotinamide

adenine dinucleotide (NAD). Hoạt độ của LDH có thể đo

được thông qua việc đo sự tăng mật độ quang của

nicotinamide adenine dinucleotide (NADH) tạo ra từ phản

ứng.

Axit lactic + NAD+ 𝐿𝐷𝐻 → axit pyruvic + NADH + H

+

tăng độ hấp thu ở 340 nm

6. Lưu ý về thao tác

Loại mẫu và bảo quản

- Sử dụng mẫu huyết thanh hoặc huyết tương thu được khi

sử dụng các chất chống đông heparin, EDTA hoặc axit citric.

- Tránh tạo bọt khi chuyển mẫu hay chất chuẩn.

- Lọc mẫu để loại bỏ chất lơ lửng (nếu cần thiết)

- Bảo quản mẫu ở 2 ~ 8 C tối đa 1 tuần; bảo quản đông lạnh

tối đa 2 tuần (để mẫu về nhiệt độ phòng trước khi phân tích).

Các yếu tố ảnh hưởng

- Mẫu tán huyết có thể gây sai số do LDH trong tế bào máu.

- Bilirubin, axit ascorbic 50 mg/dL, mẫu nhiễm mỡ đến 3000

FTU không ảnh hưởng đến kết quả đo.

Các lưu ý khác

- Nếu kết quả vượt quá khoảng tuyến tính thì cần pha loãng

mẫu trước khi thực hiện lại phép đo.

7. Hướng dẫn sử dụng

- Chuẩn bị thuốc thử

Thuốc thử R-1: Dùng trực tiếp.

Thuốc thử R-2: Dùng trực tiếp.

- Thủ tục đo (Các bước tiến hành căn bản)

Mẫu (S)

Mẫu chuẩn

(Std)

Mẫu trắng

(B)

Sinh phẩm (L) 4

Dd chuẩn (L) -

Nước cất (L) -

R-1 (L) 160

Ủ ở 37 C trong 5 phút

R-2 (L) 40

Đo dộng học (Rate A) trong 5 phút ở bước sóng chính

340 nam, bước sóng phụ 405 nm

Ghi chú: sinh phẩm là mẫu huyết thanh/huyết tương

8. Đánh giá kết quả đo

- Nên thiết lập khoảng tham khảo cho từng thiết bị phân tích

- Cần kết hợp với các triệu chứng lâm sàng, các kết quả phân

tích khác và đánh giá của Bác sỹ chuyên môn.

9. Hiệu năng

Hiệu năng

- Độ nhạy: 10 U/L.

- Độ đặc hiệu: Khi xác định mẫu huyết thanh chuẩn (nồng độ

đã biết), sai số nằm trong khoảng 10%

- Độ lặp lại: Khi đo lặp lại 5 lần, giá trị CV nhỏ hơn 5.0%

- Khoảng đo: 10 ~ 1000 U/L

Chất chuẩn dùng hiệu chỉnh

Hỗn hợp chuẩn các enzyme thường dùng của JCCLS

10. Cảnh báo khi sử dụng và bảo quản

Cảnh báo khi sử dụng

- Mẫu có thể dương tính với tác nhân truyền nhiễm như HBV

và HIV. Đeo găng tay, kính bảo vệ mắt và tránh để hóa chất dính

vào cơ thể khi thao tác. Rửa tay sạch sẽ sau khi sử dụng.

- Mẫu đục do nhiễm mỡ không ảnh hưởng đến phản ứng

nhưng cần tránh để mẫu nhiễm bụi bẩn, nấm mốc, vi sinh vật

và chất tẩy rửa.

- Thuốc thử R-1 chứa natri azit; trường hợp bị thuốc thử dính

2/2

vào da, mắt và miệng, rửa sạch bằng nước và tham vấn bác

sỹ nếu cần thiết.

- Khi đổi sang chai thuốc thử mới ( khác lô sản xuất), cần

xây dựng lại đường chuẩn.

Cảnh báo khi bảo quản

- Bảo quản ở điều kiện chỉ định trong hướng dẫn này. Tránh

đông lạnh sản phẩm và không sử dụng sản phẩm đã quá hạn.

- Không trộn thuốc thử với có mã sản xuất khác nhau. Không

đổ đầy hóa chất vào chai kể cà sản phẩm có cùng mã sản

xuất.

- Đóng chặt nắp sau khi sử dụng và bảo quản theo điều kiện

chỉ định trong hướng dẫn này.

- Không sử dụng hóa chất có màu sắc hoặc mùi khác thường.

Cảnh báo khi thải bỏ

- Khử trùng và rửa dụng cụ (có tiếp xúc với mẫu) theo

phương pháp sau hoặc theo hướng dẫn đi kèm thiết bị (dụng

cụ).

+ Khử trùng bằng autoclave; đun sôi bằng hơi nước quá nhiệt

121 °C trong 20 phút. Không autoclave chất thải có chứa

natri hypochlorite.

+ Ngâm tối thiểu 1 tiếng trong dung dịch natri hypochlorite

(hàm lượng cloride hoạt động lớn hơn 1000).

- Thuốc thử có chứa lượng nhỏ natri azit, có thể phản ứng

với ống chì, thép và có thể tạo azit kim loại gây nổ. Cần lưu

ý sử dụng nhiều nước khi đổ bỏ. Khi thải bỏ, nếu bị đổ hóa

chất ra sàn, cần rửa qua bằng nước và lau sạch.

- Không sử dụng bình đựng hóa chất vào mục đích khác.

11. Tham số dùng cho máy phân tích tự động

Phương pháp PT Động học Rate A

Nhiệt độ đo 37 C

Dung tích (μL)

Mẫu 4.0

R1 160

R2 40

Bước sóng đo

(nm)

Chính 340

Phụ 405

Điểm đo 1

Điểm 1 10

Điểm 2 21

Điểm 3 28

Điểm 4 0

Điểm 5 0

PP Hiệu chỉnh Linear (K: 8095)

Span point 2

Đơn vị U/L

12. Chuyển đổi đơn vị

U/L x 0.017 = μkat/L

13. Ý nghĩa lâm sàng của xét nghiệm LDH

Enzyme lactate dehydrogenase (LDH) tập trung ở tim, thận,

gan, cơ và các mô. Do đó, các tổn thương ở các cơ quan này

sẽ làm tăng nông độ LDH. LDH tăng cao có thể gây bơi

nhồi máu cơ tìm, tổn thương thận, viêm gan, bênh nhân mắc

bệnh thiếu máu, khối u ác tính và các tổn thương ở cơ.

14. Bảo quản và thời gian lưu trữ

- Bảo quản ở 2 ~ 8 °C (không đông lạnh), tránh ánh sáng.

- Hạn sử dụng: 12 tháng kể từ ngày sản xuất.

15. Đóng gói

Thuốc thử R-1: 90 mL, 1 L, 5 L, 10 L

Thuốc thử R-2: 30 mL, 1 L, 5 L, 10 L

16. Giá trị tham chiếu (ở 37 °C)

80 ~ 200 U/L

THÔNG TIN LIÊN HỆ

Nhà sản xuất

UMA CO., LTD.

2-19-6 Yokosuka, Matsudo-Shi, Chiba-Ken, Japan 270-0031

Đại diện Uỷ quyền

Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Huma Medical

Số 2 lô A7, Khu Đầm Trấu, Bạch Đằng Hai Bà Trưng, Hà

Nội

Website: www.humamedical.com

Email: [email protected]

1/2

LDL

(Low density Lipoprotein Cholesterol)

Số đăng ký: 12A2X10005LDL001

1. Mục đích sử dụng

Chẩn đoán in vitro, định lượng LDL-Cholesterol trong huyết

thanh và huyết tương.

2. Hướng dẫn chung

- Chỉ dùng trong chẩn đoán in vitro.

- Việc chẩn đoán cần kết hợp với các kết quả xét nghiệm,

các triệu chứng lâm sàng và đánh giá của Bác sỹ chuyên

môn.

- Cần tuân theo hướng dẫn sử dụng để có kết quả tốt nhất,

- Nếu sử dụng thiết bị xét nghiệm tự động, cần tuân theo

hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất thiết bị (tham khảo

thông số cài đặt ở mục 11 của hướng dẫn này).

- Sản phẩm có chứa natri azit (chất bảo quản); nếu sản phẩm

bị dính vào da, mắt, miệng thì cần rửa sạch vùng dính hóa

chất bằng nước sạch và tham vấn Bác sỹ (nếu cần).

3. Thành phần thuốc thử

- Thuốc thử R-1:

N-(2-hydroxy-3-sulfopropyl)-3,5-dimethoxy aniline sodium

salt: (HDAOS), ascorbate oxidase peroxidase

- Thuốc thử R-2: Cholesterol oxidase (CHOD), cholesterol

esterase (CHER), peroxidase (POD), 4-aminoantipyrine

(4-AA), natri azit

4. Tỷ lệ sử dụng

R-1 : R-2 : Mẫu = 3 : 1 : 0.03

5. Nguyên lý đo

Phương pháp này cho phép đo trực tiếp LDL cholesterol

trong huyết thanh hay huyết tương. Trong hệ phản ứng, LDL

cholesterol được tách khỏi các lipoprotein khác (HDL,

VLDL và chylomicron) bằng cách ức chế chọn lọc phản ứng

của các lipoprotein này sử dụng các hợp chất photpho hữu

cơ, photpho vô cơ và chất hoạt động bề mặt; nhờ đó có thể

giúp xác định trực tiếp và chọn lọc được LDL cholesterol.

LDL Cholesterol (đã este hoá) + H2O

𝐶𝐻𝐸𝑅,𝑐ℎấ𝑡 ℎđ 𝑏ề 𝑚ặ𝑡, 𝑝ℎ𝑜𝑡𝑝ℎ𝑜 ℎữ𝑢 𝑐ơ/𝑣ô 𝑐ơ → cholesterol + axit béo

cholesterol (tự do) + O2

𝐶𝐻𝑂𝐷 → cholestenon + H2O2

2 H2O2 + 4-AA + HDAOS

+ H3O

+ 𝐶𝐻𝑂𝐷 →

quinone xanh tím + 5H2O

(λ max = 583 nm)

6. Lưu ý về thao tác

Loại mẫu và phương pháp thu mẫu

- Huyết thanh hoặc huyết tương có thể dùng để xác định

LDL-Cho (nên sử dụng liti-heparin làm chất chống đông tụ)

- Bảo quản mẫu ở 2 ~ 8 °C tối đa 3 ngày sau khi tách mẫu.

Các yếu tố ảnh hưởng

- Axit ascorbic 50 mg/dl, bilirubin liên hợp 20 mg/mL,

hemoglobin 500 mg/dL, và mẫu nhiễm mỡ đến 1200 FTU có

thể ảnh hưởng đến kết quả đo.

- Mẫu chứa trigliceride trên 600 mg/dL phải được pha loãng

tối thiểu 2 lần trước khi phân tích.

- Mẫu chứa lipoprotein lạ có thể ảnh hưởng đến kết quả đo.

7. Hướng dẫn sử dụng

- Chuẩn bị thuốc thử

Thuốc thử R-1: Dùng trực tiếp.

Thuốc thử R-2: Dùng trực tiếp.

- Thủ tục đo (Các bước tiến hành căn bản)

Mẫu (S)

Mẫu chuẩn

(Std)

Mẫu trắng

(B)

Sinh phẩm (L) 15 - -

Dd chuẩn (L) - 15 -

Nước cất (L) - - 15

R-1 (L) 1500 1500 1500

R-2 (L) 500 500 500

Ủ ở 37 C trong 5 phút

Đo độ hấp thụ ở bước sóng 600 nm

Ghi chú: sinh phẩm là mẫu huyết thanh/huyết tương

8. Đánh giá kết quả đo

- Nên thiết lập khoảng tham khảo cho từng thiết bị phân tích

- Cần kết hợp với các triệu chứng lâm sàng, các kết quả phân

tích khác và đánh giá của Bác sỹ chuyên môn.

9. Hiệu năng

Hiệu năng

- Độ nhạy: Khi sử dụng nước cất, độ hấp thụ nằm trong

khoảng 0.001 ~ 0.030, khi sử dụng dung dịch cholesterol

chuẩn (100 mg/dL), độ hấp thụ nằm trong khoảng 0.11 ~

0.33.

- Độ đặc hiệu: Khi xác định mẫu huyết thanh chuẩn (nồng độ

đã biết), sai số nằm trong khoảng 5.0%

- Độ lặp lại: Khi đo lặp lại 10 lần, giá trị CV nhỏ hơn 5.0%

- Khoảng đo: 5 ~ 600 mg/dL

Chất chuẩn dùng hiệu chỉnh

JCCRM 224

2/2

10. Cảnh báo khi sử dụng và bảo quản

Cảnh báo khi sử dụng

- Mẫu có thể dương tính với tác nhân truyền nhiễm như HBV

và HIV. Đeo găng tay, kính bảo vệ mắt và tránh để hóa chất dính

vào cơ thể khi thao tác. Rửa tay sạch sẽ sau khi sử dụng.

- Trường hợp bị thuốc thử R-1 dính vào da, mắt và miệng

cần rửa sạch bằng nước và tham vấn bác sỹ nếu cần thiết.

- Thuốc thử R-2 có thể bị đục ở 15 C nhưng hiệu quả sử

dụng không thay đổi.

- Nếu kết quả vượt ra ngoài khoảng tuyến tính, cần pha

loãng mẫu trước khi thực hiện lại phép đo.

- Không ăn/uống ở gần khu vực phân tích

Cảnh báo khi bảo quản

- Bảo quản ở điều kiện chỉ định trong hướng dẫn này. Tránh

đông lạnh sản phẩm và không sử dụng sản phẩm đã quá hạn.

- Không trộn thuốc thử với có mã sản xuất khác nhau. Không

đổ đầy hóa chất vào chai kể cà sản phẩm có cùng mã sản xuất

- Không sử dụng hóa chất có màu sắc hoặc mùi khác thường.

Cảnh báo khi thải bỏ

- Khử trùng và rửa dụng cụ (có tiếp xúc với mẫu) theo

phương pháp sau hoặc theo hướng dẫn đi kèm thiết bị (dụng

cụ).

+ Khử trùng bằng autoclave; đun sôi bằng hơi nước quá nhiệt

121 °C trong 20 phút. Không autoclave chất thải có chứa

natri hypochlorite.

+ Ngâm tối thiểu 1 tiếng trong dung dịch natri hypochlorite

(hàm lượng cloride hoạt động lớn hơn 1000).

- Thuốc thử có chứa lượng nhỏ natri azit, có thể phản ứng

với ống chì, thép và có thể tạo azit kim loại gây nổ. Cần lưu

ý sử dụng nhiều nước khi đổ bỏ. Khi thải bỏ, nếu bị đổ hóa

chất ra sàn, cần rửa qua bằng nước và lau sạch.

- Không sử dụng bình đựng hóa chất vào mục đích khác.

11. Tham số dùng cho máy phân tích tự động

Phương pháp PT 2-point end

Nhiệt độ đo 37 C

Dung tích (μL)

Mẫu 2.1

R1 210

R2 70

Bước sóng đo

(nm)

Chính 600

Phụ 800

Điểm đo 1

Điểm 1 10

Điểm 2 16

Điểm 3 34

Điểm 4 0

Điểm 5 0

PP Hiệu chỉnh Linear

Span point 2

Đơn vị mg/dL

12. Chuyển đổi đơn vị

mg/dL = 0.026 mmol/L

13. Ý nghĩa lâm sàng của xét nghiệm LDL

Low Density Lipoproteins (LDL) được tổng hợp từ các

lipoprotein mật độ cực thấp dưới tác dụng của nhiều loại

enzyme có trong gan. Các nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng

phần lớn cholesterol tích luỹ ở các mảng bám động mạch có

nguồn gốc từ LDL. Do đó, nồn độ LDL-Cholesterol được

xem là chỉ số tiên lượng lâm sàng quan trọng của chứng xơ

vữa mạch vành.

Xác định chính xác LDL Cholesterol là việc làm thiết yếu

trong các liệu pháp làm giảm lipid máu để ngăn chặn sự phát

triển chứng xơ vữa động mạch, hoặc hạn chế sự tách mảng

bám động mạch.

14. Bảo quản và thời gian lưu trữ

- Bảo quản ở 2 ~ 8 °C (không đông lạnh), tránh ánh sáng.

- Hạn sử dụng: 18 tháng kể từ ngày sản xuất.

15. Đóng gói

Thuốc thử R-1: 90 mL, 1 L, 5 L, 10 L

Thuốc thử R-2: 30 mL, 1 L, 5 L, 10 L

16. Giá trị tham chiếu (ở 37 °C)

< 120 mg/d L

THÔNG TIN LIÊN HỆ

Nhà sản xuất

UMA CO., LTD.

2-19-6 Yokosuka, Matsudo-Shi, Chiba-Ken, Japan 270-0031

Đại diện Uỷ quyền

Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Huma Medical

Số 2 lô A7, Khu Đầm Trấu, Bạch Đằng Hai Bà Trưng, Hà

Nội

Website: www.humamedical.com

Email: [email protected]

1/2

LDL- A

(Low density Lipoprotein Cholesterol)

Số đăng ký: 12A2X10005LDL002

1. Mục đích sử dụng

Chẩn đoán in vitro, định lượng LDL-Cholesterol trong huyết

thanh và huyết tương.

2. Hướng dẫn chung

- Chỉ dùng trong chẩn đoán in vitro.

- Việc chẩn đoán cần kết hợp với các kết quả xét nghiệm,

các triệu chứng lâm sàng và đánh giá của Bác sỹ chuyên

môn.

- Cần tuân theo hướng dẫn sử dụng để có kết quả tốt nhất,

- Nếu sử dụng thiết bị xét nghiệm tự động, cần tuân theo

hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất thiết bị (tham khảo

thông số cài đặt ở mục 11 của hướng dẫn này).

- Sản phẩm có chứa natri azit (chất bảo quản); nếu sản phẩm

bị dính vào da, mắt, miệng thì cần rửa sạch vùng dính hóa

chất bằng nước sạch và tham vấn Bác sỹ (nếu cần).

3. Thành phần thuốc thử

- Thuốc thử R-1: N-Ethyl-N-(3-sulfopropyl)-3-methoxy

aniline sodium salt, monohydrate (ADPS), ascorbate oxidase

peroxidase

- Thuốc thử R-2: Cholesterol Oxidase (CHOD), cholesterol

esterase (CHER), peroxidase (POD), 4-aminoantipyrine

(4-AA) Natri azide

4. Tỷ lệ sử dụng

R-1 : R-2 : Mẫu = 3 : 1 : 0.03

5. Nguyên lý đo

Phương pháp này cho phép đo trực tiếp LDL cholesterol

trong huyết thanh hay huyết tương. Trong hệ phản ứng, LDL

cholesterol được tách khỏi các lipoprotein khác (HDL,

VLDL và chylomicron) bằng cách ức chế chọn lọc phản ứng

của các lipoprotein này sử dụng các hợp chất photpho hữu

cơ, photpho vô cơ và chất hoạt động bề mặt; nhờ đó có thể

giúp xác định trực tiếp và chọn lọc được LDL cholesterol.

LDL Cholesterol (esterified cholesterol) + H2O

𝐶𝐻𝐸𝑅,𝑐ℎấ𝑡 ℎđ 𝑏ề 𝑚ặ𝑡, 𝑝ℎ𝑜𝑡𝑝ℎ𝑜 ℎữ𝑢 𝑐ơ/𝑣ô 𝑐ơ → cholesterol + axit béo

cholesterol (tự do) + O2

𝐶𝐻𝑂𝐷 → cholestenon + H2O2

2 H2O2 + 4-AA + ADPS

+ H3O

+ 𝐶𝐻𝑂𝐷 →

quinone màu tím đỏ + 5H2O

(λ max = 540 nm)

6. Lưu ý về thao tác

Loại mẫu và phương pháp thu mẫu

- Huyết thanh hoặc huyết tương có thể dùng để xác định

LDL-Cho (nên sử dụng liti-heparin làm chất chống đông tụ)

- Bảo quản mẫu ở 2 ~ 8 °C tối đa 3 ngày sau khi tách mẫu.

Các yếu tố ảnh hưởng

- Axit ascorbic 50 mg/dl, bilirubin liên hợp 20 mg/mL,

hemoglobin 500 mg/dL, và mẫu nhiễm mỡ đến 1200 FTU có

thể ảnh hưởng đến kết quả đo.

- Mẫu chứa trigliceride trên 600 mg/dL phải được pha loãng

tối thiểu 2 lần trước khi phân tích.

- Mẫu chứa lipoprotein lạ có thể ảnh hưởng đến kết quả đo.

7. Hướng dẫn sử dụng

- Chuẩn bị thuốc thử

Thuốc thử R-1: Dùng trực tiếp.

Thuốc thử R-2: Dùng trực tiếp.

- Thủ tục đo (Các bước tiến hành căn bản)

Mẫu (S)

Mẫu chuẩn

(Std)

Mẫu trắng

(B)

Sinh phẩm (L) 15 - -

Dd chuẩn (L) - 15 -

Nước cất (L) - - 15

R-1 (L) 1500 1500 1500

Ủ ở 37 C trong 5 phút

R-2 (L) 500 500 500

Đo độ hấp thụ ở bước sóng 540 nm

Ghi chú: sinh phẩm là mẫu huyết thanh/huyết tương

8. Đánh giá kết quả đo

- Nên thiết lập khoảng tham khảo cho từng thiết bị phân tích

- Cần kết hợp với các triệu chứng lâm sàng, các kết quả phân

tích khác và đánh giá của Bác sỹ chuyên môn.

9. Hiệu năng

Hiệu năng

- Độ nhạy: Khi sử dụng nước cất, độ hấp thụ nằm trong

khoảng 0.001 ~ 0.030, khi sử dụng dung dịch cholesterol

chuẩn (100 mg/dL), độ hấp thụ nằm trong khoảng 0.1 ~ 0.3.

- Độ đặc hiệu: Khi xác định mẫu huyết thanh chuẩn (nồng độ

đã biết), sai số nằm trong khoảng 5.0%

- Độ lặp lại: Khi đo lặp lại 10 lần, giá trị CV nhỏ hơn 5.0%

- Khoảng đo: 5 ~ 600 mg/dL

Chất chuẩn dùng hiệu chỉnh

JCCRM 224

2/2

10. Cảnh báo khi sử dụng và bảo quản

Cảnh báo khi sử dụng

- Mẫu có thể dương tính với tác nhân truyền nhiễm như HBV

và HIV. Đeo găng tay, kính bảo vệ mắt và tránh để hóa chất dính

vào cơ thể khi thao tác. Rửa tay sạch sẽ sau khi sử dụng.

- Trường hợp bị thuốc thử R-1 dính vào da, mắt và miệng

cần rửa sạch bằng nước và tham vấn bác sỹ nếu cần thiết.

- Thuốc thử R-2 có thể bị đục ở 15 C nhưng hiệu quả sử

dụng không thay đổi.

- Nếu kết quả vượt ra ngoài khoảng tuyến tính, cần pha

loãng mẫu trước khi thực hiện lại phép đo.

- Không ăn/uống ở gần khu vực phân tích

Cảnh báo khi bảo quản

- Bảo quản ở điều kiện chỉ định trong hướng dẫn này. Tránh

đông lạnh sản phẩm và không sử dụng sản phẩm đã quá hạn.

- Không trộn thuốc thử với có mã sản xuất khác nhau. Không

đổ đầy hóa chất vào chai kể cà sản phẩm có cùng mã sản xuất

- Không sử dụng hóa chất có màu sắc hoặc mùi khác thường.

Cảnh báo khi thải bỏ

- Khử trùng và rửa dụng cụ (có tiếp xúc với mẫu) theo

phương pháp sau hoặc theo hướng dẫn đi kèm thiết bị (dụng

cụ).

+ Khử trùng bằng autoclave; đun sôi bằng hơi nước quá nhiệt

121 °C trong 20 phút. Không autoclave chất thải có chứa

natri hypochlorite.

+ Ngâm tối thiểu 1 tiếng trong dung dịch natri hypochlorite

(hàm lượng cloride hoạt động lớn hơn 1000).

- Thuốc thử có chứa lượng nhỏ natri azit, có thể phản ứng

với ống chì, thép và có thể tạo azit kim loại gây nổ. Cần lưu

ý sử dụng nhiều nước khi đổ bỏ. Khi thải bỏ, nếu bị đổ hóa

chất ra sàn, cần rửa qua bằng nước và lau sạch.

- Không sử dụng bình đựng hóa chất vào mục đích khác.

11. Tham số dùng cho máy phân tích tự động

Phương pháp PT 2-point end

Nhiệt độ đo 37 C

Dung tích (μL)

Mẫu 2.1

R1 210

R2 70

Bước sóng đo

(nm)

Chính 546

Phụ 800

Điểm đo 1

Điểm 1 10

Điểm 2 16

Điểm 3 34

Điểm 4 0

Điểm 5 0

PP Hiệu chỉnh Linear

Span point 2

Đơn vị mg/dL

12. Chuyển đổi đơn vị

mg/dL = 0.026 mmol/L

13. Ý nghĩa lâm sàng của xét nghiệm LDL

Low Density Lipoproteins (LDL) được tổng hợp từ các

lipoprotein mật độ cực thấp dưới tác dụng của nhiều loại

enzyme có trong gan. Các nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng

phần lớn cholesterol tích luỹ ở các mảng bám động mạch có

nguồn gốc từ LDL. Do đó, nồn độ LDL-Cholesterol được

xem là chỉ số tiên lượng lâm sàng quan trọng của chứng xơ

vữa mạch vành.

Xác định chính xác LDL Cholesterol là việc làm thiết yếu

trong các liệu pháp làm giảm lipid máu để ngăn chặn sự phát

triển chứng xơ vữa động mạch, hoặc hạn chế sự tách mảng

bám động mạch.

14. Bảo quản và thời gian lưu trữ

- Bảo quản ở 2 ~ 8 °C (không đông lạnh), tránh ánh sáng.

- Hạn sử dụng: 18 tháng kể từ ngày sản xuất.

15. Đóng gói

Thuốc thử R-1: 90 mL, 1 L, 5 L, 10 L

Thuốc thử R-2: 30 mL, 1 L, 5 L, 10 L

16. Giá trị tham chiếu (ở 37 °C)

< 120 mg/d L

THÔNG TIN LIÊN HỆ

Nhà sản xuất

UMA CO., LTD.

2-19-6 Yokosuka, Matsudo-Shi, Chiba-Ken, Japan 270-0031

Đại diện Uỷ quyền

Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Huma Medical

Số 2 lô A7, Khu Đầm Trấu, Bạch Đằng Hai Bà Trưng, Hà

Nội

Website: www.humamedical.com

Email: [email protected]

1/2

T-BIL

(TOTAL BILIRUBIN)

Số đăng ký: 12A2X10005TBIL001

1. Mục đích sử dụng

Chẩn đoán in vitro, định lượng bilirubin tổng số trong huyết

thanh và huyết tương.

2. Hướng dẫn chung

- Chỉ dùng trong chẩn đoán in vitro.

- Việc chẩn đoán cần kết hợp với các kết quả xét nghiệm,

các triệu chứng lâm sàng và đánh giá của Bác sỹ chuyên

môn.

- Cần tuân theo hướng dẫn sử dụng để có kết quả tốt nhất,

- Nếu sử dụng thiết bị xét nghiệm tự động, cần tuân theo

hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất thiết bị (tham khảo

thông số cài đặt ở mục 11 của hướng dẫn này).

- Sản phẩm có chứa natri azit (chất bảo quản); nếu sản phẩm

bị dính vào da, mắt, miệng thì cần rửa sạch vùng dính hóa

chất bằng nước sạch và tham vấn Bác sỹ (nếu cần).

3. Thành phần thuốc thử

- Thuốc thử R-1: axit cholic, ascorbate oxidase

- Thuốc thử R-2: axit tartaric, bilirubin oxidase (BOD)

4. Tỷ lệ sử dụng

R-1 : R-2 : Mẫu = 3 : 1 : 0.01

5. Nguyên lý đo

Bilirubin toàn phần bị oxi hoá bởi bilirubin oxidase (BOD);

do đó dộ hấp thụ của bilirubin bị suy giảm. Hàm lượng

bilirubin toàn phần có thể xác định được thông qua việc đo

sự suy giảm độ hấp thụ.

Bilirubin toàn phần + 1/2 O2 𝐵𝑂𝐷 → Biliverdin + H2O

6. Lưu ý về thao tác

Đặc điểm của mẫu và phương pháp thu mẫu

- Mẫu huyết thanh và huyết tương có thẻ dùng để xác định

bilirubin toàn phần.

Các lưu ý khác

Xxxxxx

7. Hướng dẫn sử dụng

- Chuẩn bị thuốc thử

Thuốc thử R-1: Dùng trực tiếp.

Thuốc thử R-2: Dùng trực tiếp.

Chất chuẩn (không đi kèm thuốc thử): 5 nồng độ (0, L, M1,

M2, H); pha mỗi nồng độ bằng 1 mL nước cất.

- Thủ tục đo (Các bước tiến hành căn bản)

Mẫu (S)

Mẫu chuẩn

(Std)

Mẫu trắng

(B)

Sinh phẩm (L) 10 - -

Dd chuẩn (L) - 10 -

Nước cất (L) - - 10

R-1 (L) 270 270 270

Ủ ở 37 C trong 5 phút

R-2 (L) 90 90 90

Đo độ hấp thụ ở bước sóng chính 450, phụ 600 nm

Ghi chú: sinh phẩm là mẫu huyết thanh/huyết tương

8. Đánh giá kết quả đo

- Nên thiết lập khoảng tham khảo cho từng phòng xét

nghiệm.

- Cần kết hợp với các triệu chứng lâm sàng, các kết quả phân

tích khác và đánh giá của Bác sỹ chuyên môn.

9. Hiệu năng

Hiệu năng

- Độ nhạy: Khi sử dụng nước cất, độ hấp thụ nằm trong

khoảng 0.00 ~ 0.05; khi sử dụng dung dịch chuẩn bilirubin

(10 mg/dL) độ hấp thụ biến đổi trong khoảng 0.2 ~ 0.25.

- Độ đặc hiệu: Khi xác định mẫu huyết thanh chuẩn (nồng độ

đã biết), sai số nằm trong khoảng 15%

- Độ lặp lại: Khi đo lặp lại 10 lần, giá trị CV nhỏ hơn 5.0%

- Khoảng đo: 0.01 ~ 30 mg/dL

Chất chuẩn dùng hiệu chỉnh

Chất chuẩn của NIST

10. Cảnh báo khi sử dụng và bảo quản

Cảnh báo khi sử dụng

- Mẫu có thể dương tính với tác nhân truyền nhiễm như HBV

và HIV. Đeo găng tay, kính bảo vệ mắt và tránh để hóa chất dính

vào cơ thể khi thao tác. Rửa tay sạch sẽ sau khi sử dụng.

- Trường hợp bị thuốc thử dính vào da, mắt và miệng, rửa

sạch bằng nước và tham vấn bác sỹ nếu cần thiết.

- Trường hợp thuốc thử bị đổ, tràn ra nơi chứa, cần lau sạch

sau khi rửa qua bằng nước. Có thể khử trùng bằng dung dịch

cồn 80%. Đeo găng tay để bảo vệ tay khi lau dọn.

Cảnh báo khi bảo quản

- Bảo quản ở điều kiện chỉ định trong hướng dẫn này. Tránh

đông lạnh sản phẩm và không sử dụng sản phẩm đã quá hạn.

- Không trộn thuốc thử với có mã sản xuất khác nhau. Không

đổ đầy hóa chất vào chai kể cà sản phẩm có cùng mã sản xuất

- Không sử dụng hóa chất có màu sắc hoặc mùi khác thường.

2/2

Cảnh báo khi thải bỏ

- Khử trùng và rửa dụng cụ (có tiếp xúc với mẫu) theo

phương pháp sau hoặc theo hướng dẫn đi kèm thiết bị (dụng

cụ).

+ Khử trùng bằng autoclave; đun sôi bằng hơi nước quá nhiệt

121 °C trong 20 phút. Không autoclave chất thải có chứa

natri hypochlorite.

+ Ngâm tối thiểu 1 tiếng trong dung dịch natri hypochlorite

(hàm lượng cloride hoạt động lớn hơn 1000).

- Thuốc thử có chứa lượng nhỏ natri azit, có thể phản ứng

với ống chì, thép và có thể tạo azit kim loại gây nổ. Cần lưu

ý sử dụng nhiều nước khi đổ bỏ. Khi thải bỏ, nếu bị đổ hóa

chất ra sàn, cần rửa qua bằng nước và lau sạch.

- Không sử dụng bình đựng hóa chất vào mục đích khác.

11. Tham số dùng cho máy phân tích tự động

Phương pháp PT 2-point end

Nhiệt độ đo 37 C

Dung tích (μL)

Mẫu 5.0

R1 135

R2 45

Bước sóng đo

(nm)

Chính 450

Phụ 600

Điểm đo 1

Điểm 1 10

Điểm 2 16

Điểm 3 34

Điểm 4 0

Điểm 5 0

PP Hiệu chỉnh Linear

Span point 2

Đơn vị mg/dL

12. Chuyển đổi đơn vị

mg/dL x 16.95 = μmol/L

13. Ý nghĩa lâm sàng của xét nghiệm Bilirubin toàn phần

Bilirubin là sản phẩm phân giải của haemoglobin. Bilirubin

hình thành trong hệ lưới nội mô được albumin vận chuyển

đến gan. Dạng biliruibin này không tan trong nước và được

gọi là bilirubin gián tiếp hay bilirubin không liên hợp. Trong

gan, bilirubin liên hợp với axit glucuronic và hình thành

dạng bilirubin trực tiếp; dạng bilirubin này được đào thải

vào ruột. Tại đây, bilirubin được chuyển hoá bởi hệ vi khuẩn

ruột.

Bil toàn phần =Bil gián tiếp + Bil trực tiếp

Bilirubin toàn phần tăng cao khi có tình trạng tắc ống mật,

viêm gan, xơ gan, rối loạn tan máu và một số bệnh suy giảm

enzyme do di truyền.

Bilirubin gián tiếp tăng cao do các nguyên nhân liên quan

đến rối loạn tan máu, các bệnh về gan gây ra sự suy yếu

đường vận chuyển vào gan, hay sự liên kết trong gan. Kiểm

soát bilirubin gián tiếp ở trẻ sơ sinh rất quan trọng vì dạng

bilirubin này có thể liên kết với albumin, từ đó có thể đi qua

màng bắn máu-não và tănng nguy cơ gây tổn thưởng cho

não của trẻ.

14. Bảo quản và thời gian lưu trữ

- Bảo quản ở 2 ~ 8 °C (không đông lạnh), tránh ánh sáng.

- Hạn sử dụng: 18 tháng kể từ ngày sản xuất.

15. Đóng gói

Thuốc thử R-1: 90 mL, 1 L, 5 L, 10 L

Thuốc thử R-2: 30 mL, 1 L, 5 L, 10 L

16. Giá trị tham chiếu (ở 37 °C)

0.2 ~ 1.0 mg/dL

THÔNG TIN LIÊN HỆ

Nhà sản xuất

UMA CO., LTD.

2-19-6 Yokosuka, Matsudo-Shi, Chiba-Ken, Japan 270-0031

Đại diện Uỷ quyền

Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Huma Medical

Số 2 lô A7, Khu Đầm Trấu, Bạch Đằng Hai Bà Trưng, Hà

Nội

Website: www.humamedical.com

Email: [email protected]

1/2

TC

(TOTAL CHOLESTEROL)

Số đăng ký: 12A2X10005TCH001

1. Mục đích sử dụng

Chẩn đoán in vitro, định lượng cholesterol tổng số trong

huyết thanh và huyết tương.

2. Hướng dẫn chung

- Chỉ dùng trong chẩn đoán in vitro.

- Việc chẩn đoán cần kết hợp với các kết quả xét nghiệm,

các triệu chứng lâm sàng và đánh giá của Bác sỹ chuyên

môn.

- Cần tuân theo hướng dẫn sử dụng để có kết quả tốt nhất,

- Nếu sử dụng thiết bị xét nghiệm tự động, cần tuân theo

hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất thiết bị (tham khảo

thông số cài đặt ở mục 11 của hướng dẫn này).

- Sản phẩm có chứa natri azit (chất bảo quản); nếu sản phẩm

bị dính vào da, mắt, miệng thì cần rửa sạch vùng dính hóa

chất bằng nước sạch và tham vấn Bác sỹ (nếu cần).

3. Thành phần thuốc thử

- Thuốc thử R-1: Cholesterol esterase (CHER), peroxidase

(POD), N-(2-hidroxy-3-sulfopropyl)-3,5-dimethoxyaniline

sodium salt (HDAOS)

- Thuốc thử R-2: Cholesterol oxidase (CHOD), peroxidase

(POD), 4-Aminoantipyrine (4-AA)

4. Tỷ lệ sử dụng

R-1 : R-2 : Mẫu = 3 : 1 : 0.025

5. Nguyên lý đo

Trong phản ứng thứ nhất, khi mẫu phản ứng với dung dịch

đệm (thuốc thử R-1), cholesterol esterase (CHER) thuỷ phân

cholesetrol este và hình thành cholesterol tự do. Tiếp đó,

ascorbic acid oxidase sẽ loại bỏ axit ascorbic trong thuốc thử

sẽ bị loại bỏ. Trong phản ứng thứ hai, cholesterol tự do được

tạo ra từ phản ứng thứ nhất và cholesterol tự do trong mẫu bị

oxi hoá và tạo ra hydrogen peroxide. Hydrogen peroxide tạo

ra từ peroxidase (POD) xúc tác phản ứng oxi hoá ngưng tụ

giữa HDAOS và 4-aminoantipyrine (4-AA) và tạo ra chất

màu xanh tím. Nồng độ cholesterol tổng số trong mẫu được

xác định thông qua việc đo độ hấp thụ của chất màu tạo ra.

Phản ứng thứ nhất

Cholesterol este + H2O 𝐶𝐻𝐸𝑅 → cholesterol tự do + axit

béo

2 Ascorbic Acid + O2 𝐴𝑂𝐷 → 2-dehydro-ascorbic acid + 2H2O

Phản ứng thứ 2

Free cholesterol + O2 𝐶𝐻𝑂𝐷 → cholestenon + H2O2

2 H2O2 + 4-AA + HDAOS + H3O+ 𝑃𝑂𝐷 →

quinone màu xanh tím + 5 H2O

6. Lưu ý về thao tác

Loại mẫu và phương pháp thu mẫu

- Cả huyết thanh và huyết tương đều có thể dùng làm mẫu

phân tích.

- Nếu không thể phân tích ngay, bảo quản mẫu ở 2 ~ 8 C

trong vòng 7 ngày.

- Nên sử dụng liti heparin làm chất chống đông tụ.

Các yếu tố ảnh hưởng

- Axit ascorbic 50 mg/dL, hemoglobin 500 mg/dL không gây

ảnh hưởng đến kết quả đo.

- Bbilirubin liên hợp 20 mg/mL có thể gây ảnh hưởng đến

kết quả đo.

- Mẫu có độ đục 1500 FTU có thể anh hưởng đến kết quả

đo.

7. Hướng dẫn sử dụng

- Chuẩn bị thuốc thử

Thuốc thử R-1: Dùng trực tiếp.

Thuốc thử R-2: Dùng trực tiếp.

Chất chuẩn (cholesterol 200 mg/dL): dùng trực tiếp

- Thủ tục đo (Các bước tiến hành căn bản)

Mẫu (S)

Mẫu chuẩn

(Std)

Mẫu trắng

(B)

Sinh phẩm (L) 20 - -

Dd chuẩn (L) - 20 -

Nước cất (L) - - 20

R-1 (L) 1500 1500 1500

R-2 (L) 500 500 500

Ủ ở 37 C trong 5 phút

Đo độ hấp thụ ở bước sóng 600 nm

Ghi chú: sinh phẩm là mẫu huyết thanh/huyết tương

8. Đánh giá kết quả đo

- Nên thiết lập khoảng tham khảo cho từng thiết bị phân tích

- Cần kết hợp với các triệu chứng lâm sàng, các kết quả phân

tích khác và đánh giá của Bác sỹ chuyên môn.

9. Hiệu năng

Hiệu năng

- Độ nhạy: Khi sử dụng nước cất, độ hấp thụ nằm trong

khoảng 0.001 = 0.15; khi sử dụng dung dịch chuẩn

cholesterol ( 200 mg/dL), độ hấp thụ nắm trong khoảng

2/2

0.285 ~ 0.835.

- Độ đặc hiệu: Khi xác định mẫu huyết thanh chuẩn (nồng độ

đã biết), sai số nằm trong khoảng 5.0%

- Độ lặp lại: Khi đo lặp lại 10 lần, giá trị CV nhỏ hơn 3.0%

- Khoảng đo: 3 ~ 800 mg/dL

Chất chuẩn dùng hiệu chỉnh

JCCRM 224

10. Cảnh báo khi sử dụng và bảo quản

Cảnh báo khi sử dụng

- Mẫu có thể dương tính với tác nhân truyền nhiễm như HBV

và HIV. Đeo găng tay, kính bảo vệ mắt và tránh để hóa chất dính

vào cơ thể khi thao tác. Rửa tay sạch sẽ sau khi sử dụng.

- Trường hợp bị thuốc thử dính vào da, mắt và miệng, rửa

sạch bằng nước và tham vấn bác sỹ nếu cần thiết.

- Khi kết quả đo vượt ra khoảng tuyến tính, cần pha loãng

mẫu trước khi thực hiện lại phép đo.

Cảnh báo khi bảo quản

- Bảo quản ở điều kiện chỉ định trong hướng dẫn này. Tránh

đông lạnh sản phẩm và không sử dụng sản phẩm đã quá hạn.

Cảnh báo khi thải bỏ

- Khử trùng và rửa dụng cụ (có tiếp xúc với mẫu) theo

phương pháp sau hoặc theo hướng dẫn đi kèm thiết bị (dụng

cụ).

+ Khử trùng bằng autoclave; đun sôi bằng hơi nước quá nhiệt

121 °C trong 20 phút. Không autoclave chất thải có chứa

natri hypochlorite.

+ Ngâm tối thiểu 1 tiếng trong dung dịch natri hypochlorite

(hàm lượng cloride hoạt động lớn hơn 1000).

- Thuốc thử có chứa lượng nhỏ natri azit, có thể phản ứng

với ống chì, thép và có thể tạo azit kim loại gây nổ. Cần lưu

ý sử dụng nhiều nước khi đổ bỏ. Khi thải bỏ, nếu bị đổ hóa

chất ra sàn, cần rửa qua bằng nước và lau sạch.

- Không sử dụng bình đựng hóa chất vào mục đích khác.

11. Tham số dùng cho máy phân tích tự động

Phương pháp PT 2-point end

Nhiệt độ đo 37 C

Dung tích (μL)

Mẫu 2.0

R1 150

R2 50

Bước sóng đo

(nm)

Chính 600

Phụ 800

Điểm đo 1

Điểm 1 10

Điểm 2 16

Điểm 3 34

Điểm 4 0

Điểm 5 0

PP Hiệu chỉnh Linear

Span point 2

Đơn vị mg/dL

12. Chuyển đổi đơn vị

mg/dL x 0.026 = mmol/L

13. Ý nghĩa lâm sàng của xét nghiệm Cholesterol tổng số

Xác đinh cholesterol trong huyết thành có thể giúp chẩn

đoán chức năng gan, mật, khả năng hấp thu của màng ruột,

khuynh hướng mắc bệnh mạch vành, chức năng tuyến giáp,

và các bệnh về thận. Mức cholesterol là chỉ số quan trọng

trong chẩn đoán và phân loại sự cao bất thường của

lipoprotein. Căng thẳng, tuổi tác, giới tính, rối loạn hormone

và mang thai có thể ảnh hưởng đến mức cholesterol.

14. Bảo quản và thời gian lưu trữ

- Bảo quản ở 2 ~ 8 °C (không đông lạnh), tránh ánh sáng.

- Hạn sử dụng: 18 tháng kể từ ngày sản xuất.

15. Đóng gói

Thuốc thử R-1: 90 mL, 1 L, 5 L, 10 L

Thuốc thử R-2: 30 mL, 1 L, 5 L, 10 L

16. Giá trị tham chiếu (ở 37 °C)

140 ~ 220mg/dL

THÔNG TIN LIÊN HỆ

Nhà sản xuất

UMA CO., LTD.

2-19-6 Yokosuka, Matsudo-Shi, Chiba-Ken, Japan 270-0031

Đại diện Uỷ quyền

Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Huma Medical

Số 2 lô A7, Khu Đầm Trấu, Bạch Đằng Hai Bà Trưng, Hà

Nội

Website: www.humamedical.com

Email: [email protected]

1/2

TG

(TRIGLYCERIDES)

Số đăng ký: 12A2X10005TGT002

1. Mục đích sử dụng

Chẩn đoán in vitro, định lượng triglyceride trong huyết

thanh và huyết tương.

2. Hướng dẫn chung

- Chỉ dùng trong chẩn đoán in vitro.

- Việc chẩn đoán cần kết hợp với các kết quả xét nghiệm,

các triệu chứng lâm sàng và đánh giá của Bác sỹ chuyên

môn.

- Cần tuân theo hướng dẫn sử dụng để có kết quả tốt nhất,

- Nếu sử dụng thiết bị xét nghiệm tự động, cần tuân theo

hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất thiết bị (tham khảo

thông số cài đặt ở mục 11 của hướng dẫn này).

- Sản phẩm có chứa natri azit (chất bảo quản); nếu sản phẩm

bị dính vào da, mắt, miệng thì cần rửa sạch vùng dính hóa

chất bằng nước sạch và tham vấn Bác sỹ (nếu cần).

3. Thành phần thuốc thử

- Thuốc thử R-1:

N-ethyl-N-(2-hydroxy-3-sulfopropyl)-3-methylaniline

sodium, Adenosine-5’-Triphosphate, Disodium (ATP 2Na),

Glycerol Kinase (GK), Glycerol triphosphate oxidase (GPO),

Catalase.

- Thuốc thử R-2: Lipoprotein lipase (LPL), Peroxidase

(POD)

4-Aminoantipyrine (4-AA)

4. Tỷ lệ sử dụng

R-1 : R-2 : Mẫu = 3 : 1 : 0.04

5. Nguyên lý đo

Trong phản ứng thứ nhấ, glycerol tự do bị loại bỏ. Trong

phản ứng thứ 2, triglycerides bị thuỷ phân bở lipoprotein

lipase tạo ra glycerol, tiếp đó, glycerol kinase và

glycerol-3-phosphate oxidase xúc tác tạo thành hydrogen

peroxide. Khi có mặt peroxidase, hydrogen peroxide thúc

đẩy phản ứng oxi hoá ngưng tụ tạo thành hợp chất quinone

màu tím đỏ. Nồng độ triglyceride có thể dược xác định

thông qua việc đo độ hấp thụ của hợp chất quione này.

Phản ứng thứ nhất

Free glycerol + ATP 𝐺𝐾 → Glycerol-3-phosphate + ADP

Glycerol-3-phosphate + O2 𝐺𝑃𝑂 →

dihydroxyacetone-tri phosphate + H2O2

2H2O2 𝐶𝑎𝑡𝑎𝑙𝑎𝑠𝑒 → 2H2O + O2

Phản ứng thứ 2

Triglycerides +3 H2O 𝐿𝑃𝐿 → glycerol + 3 axit béo

Glycerol + ATP 𝐺𝐾, 𝑀𝑔2+ → glycerol-3-phosphate + ADP

2 H2O2 + 4-AA + TOOS + H3O+ 𝑝𝑒𝑟𝑜𝑥𝑖𝑑𝑎𝑠𝑒 →

red-violet quinone pigment + 5 H2O

(λmax= 555 nm)

6. Lưu ý về thao tác

Đặc điểm của mẫu và phương pháp thu mẫu

- Thu mẫu máu 12-16 tiếng sau khi ăn.

- Nếu không đo ngay, bảo quản mẫu ở 2 ~ 8 C tối đa 7

ngày.

- Nên sử dụng liti heparin làm chất chống đông.

- Mẫu bị rã đông nhiều lần có thể làm lệch kết quả đo.

Các yếu tố ảnh hưởng

- Axit ascorbic 40 mg/dl không gây ảnh hưởng đến kết quả

đo.

- Bilirubin 20 mg/mL, hemoglobin 200 mg/dL và mẫu

nhiễm mỡ đến 2000 FTU có thể ảnh hưởng đến kết quả đo.

7. Hướng dẫn sử dụng

- Chuẩn bị thuốc thử

Thuốc thử R-1: Dùng trực tiếp.

Thuốc thử R-2: Dùng trực tiếp.

- Thủ tục đo (Các bước tiến hành căn bản)

Mẫu (S)

Mẫu chuẩn

(Std)

Mẫu trắng

(B)

Sinh phẩm (L) 20 - -

Dd chuẩn (L) - 20 -

Nước cất (L) - - 20

R-1 (L) 1500 1500 1500

R-2 (L) 500 500 500

Ủ ở 37 C trong 5 phút

Đo độ hấp thụ ở bước sóng 546 nm

Ghi chú: sinh phẩm là mẫu huyết thanh/huyết tương

8. Đánh giá kết quả đo

- Nên thiết lập khoảng tham khảo cho từng thiết bị phân tích

- Cần kết hợp với các triệu chứng lâm sàng, các kết quả phân

tích khác và đánh giá của Bác sỹ chuyên môn.

9. Hiệu năng

2/2

Hiệu năng

- Độ nhạy: Khi sử dụng nước cất, độ hấp thụ nằm trong

khoảng 0.001 ~ 0.050; khi sử dụng dung dịch chuẩn

(triglyceride 200 mg/dL) độ hấp thụ trong khoảng 0.1 ~ 0.5.

- Độ đặc hiệu: Khi xác định mẫu huyết thanh chuẩn (nồng độ

đã biết), sai số nằm trong khoảng 10%

- Độ lặp lại: Khi đo lặp lại 10 lần, giá trị CV nhỏ hơn 5.0%

- Khoảng đo: 10 ~ 1000 mg/dL

Chất chuẩn dùng hiệu chỉnh

JCCRM 224

10. Cảnh báo khi sử dụng và bảo quản

Cảnh báo khi sử dụng

- Mẫu có thể dương tính với tác nhân truyền nhiễm như HBV

và HIV. Đeo găng tay, kính bảo vệ mắt và tránh để hóa chất dính

vào cơ thể khi thao tác. Rửa tay sạch sẽ sau khi sử dụng.

- Trường hợp bị thuốc thử dính vào da, mắt và miệng, rửa

sạch bằng nước và tham vấn bác sỹ nếu cần thiết.

- Trường hợp thuốc thử bị đổ, tràn ra nơi chứa, cần lau sạch

sau khi rửa qua bằng nước. Có thể khử trùng bằng dung dịch

cồn 80%. Đeo găng tay để bảo vệ tay khi lau dọn.

Cảnh báo khi bảo quản

- Bảo quản ở điều kiện chỉ định trong hướng dẫn này. Tránh

đông lạnh sản phẩm và không sử dụng sản phẩm đã quá hạn.

Cảnh báo khi thải bỏ

- Khử trùng và rửa dụng cụ (có tiếp xúc với mẫu) theo

phương pháp sau hoặc theo hướng dẫn đi kèm thiết bị (dụng

cụ).

+ Khử trùng bằng autoclave; đun sôi bằng hơi nước quá nhiệt

121 °C trong 20 phút. Không autoclave chất thải có chứa

natri hypochlorite.

+ Ngâm tối thiểu 1 tiếng trong dung dịch natri hypochlorite

(hàm lượng cloride hoạt động lớn hơn 1000).

- Natri azit, có thể phản ứng với ống chì, thép và có thể tạo

azit kim loại gây nổ. Cần lưu ý sử dụng nhiều nước khi đổ

bỏ.

- Không sử dụng bình đựng hóa chất vào mục đích khác.

11. Tham số dùng cho máy phân tích tự động

Phương pháp PT 2-point end

Nhiệt độ đo 37 C

Dung tích (μL)

Mẫu 2.0

R1 150

R2 50

Bước sóng đo

(nm)

Chính 546

Phụ 800

Điểm đo 1

Điểm 1 10

Điểm 2 16

Điểm 3 34

Điểm 4 0

Điểm 5 0

PP Hiệu chỉnh Linear

Span point 2

Đơn vị mg/dL

12. Chuyển đổi đơn vị

mg/dL x 0.0113 = mmol/L

13. Ý nghĩa lâm sàng của xét nghiệm Triglyceride tổng

Triglycerides thuộc nhóm chất béo hấp thu từ thức ăn và nội

sinh từ carbohydrate. Xác định triglycerides đóng vai trò

quan trọng trong việc chẩn đoán và kiểm soát chứng cao mỡ.

Các bệnh liên quan đến việc mỡ cao có thể là do bẩm sinh

hay do các rối loạn khác như hỏng thận, tiểu đường, và rối

loạn nội tiết, rối loạn chuyển hoá lipid. Triglyceride tăng cao

được xem là có nguy cơ xơ vữa động mạch.

14. Bảo quản và thời gian lưu trữ

- Bảo quản ở 2 ~ 8 °C (không đông lạnh), tránh ánh sáng.

- Hạn sử dụng: 18 tháng kể từ ngày sản xuất.

15. Đóng gói

Thuốc thử R-1: 90 mL, 1 L, 5 L, 10 L

Thuốc thử R-2: 30 mL, 1 L, 5 L, 10 L

16. Giá trị tham chiếu (ở 37 °C)

50 ~ 150 mg/dL

THÔNG TIN LIÊN HỆ

Nhà sản xuất

UMA CO., LTD.

2-19-6 Yokosuka, Matsudo-Shi, Chiba-Ken, Japan 270-0031

Đại diện Uỷ quyền

Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Huma Medical

Số 2 lô A7, Khu Đầm Trấu, Bạch Đằng Hai Bà Trưng, Hà

Nội

Website: www.humamedical.com

Email: [email protected]

1/2

TG(T)

(TRIGLYCERIDES TOTAL)

Số đăng ký: 12A2X10005TGT002

1. Mục đích sử dụng

Chẩn đoán in vitro, định lượng triglyceride tổng số trong

huyết thanh và huyết tương.

2. Hướng dẫn chung

- Chỉ dùng trong chẩn đoán in vitro.

- Việc chẩn đoán cần kết hợp với các kết quả xét nghiệm,

các triệu chứng lâm sàng và đánh giá của Bác sỹ chuyên

môn.

- Cần tuân theo hướng dẫn sử dụng để có kết quả tốt nhất,

- Nếu sử dụng thiết bị xét nghiệm tự động, cần tuân theo

hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất thiết bị (tham khảo

thông số cài đặt ở mục 11 của hướng dẫn này).

- Sản phẩm có chứa natri azit (chất bảo quản); nếu sản phẩm

bị dính vào da, mắt, miệng thì cần rửa sạch vùng dính hóa

chất bằng nước sạch và tham vấn Bác sỹ (nếu cần).

3. Thành phần thuốc thử

- Thuốc thử R-1: Ascorbate oxidase (AOD), glycerol kinase

(GK), Adenosine-5’-triphosphate, disodium (ATP 2Na)

N-Ethyl-N-(2-hydroxy-3-propyl)-3-methylaniline, sodium

salt (TOOS)

- Thuốc thử R-2: Lipoprotein lipase (LPL), peroxidase

(POD)

4-Aminoantipyrine, glycerol triphosphate oxidase (GPO)

4. Tỷ lệ sử dụng

R-1 : R-2 : Mẫu = 3 : 1 : 0.04

5. Nguyên lý đo

Ascorbate oxidase trong thuốc thử R-1 loại bỏ các chất khử

có trong mẫu (glycerol tự do không bị loại bỏ). Triglyceride

trong mẫu bị thuỷ phẩn bởi lipoprotein lipase trong thuốc

thử R-2. Tiếp đó, hydrogen peroxide được tạo ra bởi

glycerol kinase và glycerol-3-phosphate oxidase khi có mặt

ATP. Hydrogen peroxide thúc đẩy phản ứng ngưng tụ oxi

hoá giữa 4-aminoantipyrin với TOOS, và tạo thành hợp chất

quinone màu tím đỏ. Nồng độ triglyceride trong mẫu có thể

xác định được bằng cách đo độ hấp thụ của hợp chất quione

này.

Triglycerides +3 H2O 𝐿𝑃𝐿 → glycerol + 3 axit béo

Glycerol + ATP 𝐺𝐾, 𝑀𝑔2+ → glycerol-3-phosphate + ADP

Glycerol-3-phosphate + O2 𝐺𝑃𝑂 →

dihydroxyacetone-tri phosphate + H2O2

2 H2O2 + 4-AA + TOOS + H3O+ 𝑝𝑒𝑟𝑜𝑥𝑖𝑑𝑎𝑠𝑒 →

red-violet quinone pigment + 5 H2O

(λmax= 555 nm)

6. Lưu ý về thao tác

Đặc điểm của mẫu và phương pháp thu mẫu

- Thu mẫu máu 12-16 tiếng sau khi ăn.

- Nếu không đo ngay, bảo quản mẫu ở 2 ~ 8 C tối đa 7

ngày.

- Nên sử dụng liti heparin làm chất chống đông.

- Mẫu bị rã đông nhiều lần có thể làm lệch kết quả đo.

Các yếu tố ảnh hưởng

- Axit ascorbic 40 mg/dl không gây ảnh hưởng đến kết quả

đo.

- Bilirubin 20 mg/mL, hemoglobin 200 mg/dL và mẫu

nhiễm mỡ đến 2000 FTU có thể ảnh hưởng đến kết quả đo.

7. Hướng dẫn sử dụng

- Chuẩn bị thuốc thử

Thuốc thử R-1: Dùng trực tiếp.

Thuốc thử R-2: Dùng trực tiếp.

- Thủ tục đo (Các bước tiến hành căn bản)

Mẫu (S)

Mẫu chuẩn

(Std)

Mẫu trắng

(B)

Sinh phẩm (L) 20 - -

Dd chuẩn (L) - 20 -

Nước cất (L) - - 20

R-1 (L) 1500 1500 1500

R-2 (L) 500 500 500

Ủ ở 37 C trong 5 phút

Đo độ hấp thụ ở bước sóng 546 nm

Ghi chú: sinh phẩm là mẫu huyết thanh/huyết tương

8. Đánh giá kết quả đo

- Nên thiết lập khoảng tham khảo cho từng thiết bị phân tích

- Cần kết hợp với các triệu chứng lâm sàng, các kết quả phân

tích khác và đánh giá của Bác sỹ chuyên môn.

9. Hiệu năng

Hiệu năng

- Độ nhạy: Khi sử dụng nước cất, độ hấp thụ nằm trong

khoảng 0.001 ~ 0.010; khi sử dụng dung dịch chuẩn

(triglyceride 200 mg/dL) độ hấp thụ trong khoảng 0.1 ~ 0.5.

- Độ đặc hiệu: Khi xác định mẫu huyết thanh chuẩn (nồng độ

đã biết), sai số nằm trong khoảng 10%

2/2

- Độ lặp lại: Khi đo lặp lại 10 lần, giá trị CV nhỏ hơn 5.0%

- Khoảng đo: 10 ~ 1000 mg/dL

Chất chuẩn dùng hiệu chỉnh

JCCRM 224

10. Cảnh báo khi sử dụng và bảo quản

Cảnh báo khi sử dụng

- Mẫu có thể dương tính với tác nhân truyền nhiễm như HBV

và HIV. Đeo găng tay, kính bảo vệ mắt và tránh để hóa chất dính

vào cơ thể khi thao tác. Rửa tay sạch sẽ sau khi sử dụng.

- Trường hợp bị thuốc thử dính vào da, mắt và miệng, rửa

sạch bằng nước và tham vấn bác sỹ nếu cần thiết.

- Trường hợp thuốc thử bị đổ, tràn ra nơi chứa, cần lau sạch

sau khi rửa qua bằng nước. Có thể khử trùng bằng dung dịch

cồn 80%. Đeo găng tay để bảo vệ tay khi lau dọn.

Cảnh báo khi bảo quản

- Bảo quản ở điều kiện chỉ định trong hướng dẫn này. Tránh

đông lạnh sản phẩm và không sử dụng sản phẩm đã quá hạn.

- Không trộn thuốc thử với có mã sản xuất khác nhau. Không

đổ đầy hóa chất vào chai kể cà sản phẩm có cùng mã sản xuất

- Không sử dụng hóa chất có màu sắc hoặc mùi khác thường.

Cảnh báo khi thải bỏ

- Khử trùng và rửa dụng cụ (có tiếp xúc với mẫu) theo

phương pháp sau hoặc theo hướng dẫn đi kèm thiết bị (dụng

cụ).

+ Khử trùng bằng autoclave; đun sôi bằng hơi nước quá nhiệt

121 °C trong 20 phút. Không autoclave chất thải có chứa

natri hypochlorite.

+ Ngâm tối thiểu 1 tiếng trong dung dịch natri hypochlorite

(hàm lượng cloride hoạt động lớn hơn 1000).

- Thuốc thử có chứa lượng nhỏ natri azit, có thể phản ứng

với ống chì, thép và có thể tạo azit kim loại gây nổ. Cần lưu

ý sử dụng nhiều nước khi đổ bỏ. Khi thải bỏ, nếu bị đổ hóa

chất ra sàn, cần rửa qua bằng nước và lau sạch.

- Không sử dụng bình đựng hóa chất vào mục đích khác.

11. Tham số dùng cho máy phân tích tự động

Phương pháp PT 2-point end

Nhiệt độ đo 37 C

Dung tích (μL)

Mẫu 2.0

R1 150

R2 50

Bước sóng đo

(nm)

Chính 546

Phụ 800

Điểm đo 1

Điểm 1 10

Điểm 2 16

Điểm 3 34

Điểm 4 0

Điểm 5 0

PP Hiệu chỉnh Linear

Span point 2

Đơn vị mg/dL

12. Chuyển đổi đơn vị

mg/dL x 0.0113 = mmol/L

13. Ý nghĩa lâm sàng của xét nghiệm Triglyceride tổng

Triglycerides thuộc nhóm chất béo hấp thu từ thức ăn và nội

sinh từ carbohydrate. Xác định triglycerides đóng vai trò

quan trọng trong việc chẩn đoán và kiểm soát chứng cao mỡ.

Các bệnh liên quan đến việc mỡ cao có thể là do bẩm sinh

hay do các rối loạn khác như hỏng thận, tiểu đường, và rối

loạn nội tiết, rối loạn chuyển hoá lipid. Triglyceride tăng cao

được xem là có nguy cơ xơ vữa động mạch.

14. Bảo quản và thời gian lưu trữ

- Bảo quản ở 2 ~ 8 °C (không đông lạnh), tránh ánh sáng.

- Hạn sử dụng: 18 tháng kể từ ngày sản xuất.

15. Đóng gói

Thuốc thử R-1: 90 mL, 1 L, 5 L, 10 L

Thuốc thử R-2: 30 mL, 1 L, 5 L, 10 L

16. Giá trị tham chiếu (ở 37 °C)

30 ~ 150 mg/dL

THÔNG TIN LIÊN HỆ

Nhà sản xuất

UMA CO., LTD.

2-19-6 Yokosuka, Matsudo-Shi, Chiba-Ken, Japan 270-0031

Đại diện Uỷ quyền

Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Huma Medical

Số 2 lô A7, Khu Đầm Trấu, Bạch Đằng Hai Bà Trưng, Hà

Nội

Website: www.humamedical.com

Email: [email protected]

1/2

TP

(TOTAL PROTEIN)

Số đăng ký: 12E1X80005TP001

1. Mục đích sử dụng

Chẩn đoán in vitro, định lượng protein toàn phần trong huyết

thanh và huyết tương.

2. Hướng dẫn chung

- Chỉ dùng trong chẩn đoán in vitro.

- Việc chẩn đoán cần kết hợp với các kết quả xét nghiệm,

các triệu chứng lâm sàng và đánh giá của Bác sỹ chuyên

môn.

- Cần tuân theo hướng dẫn sử dụng để có kết quả tốt nhất,

- Nếu sử dụng thiết bị xét nghiệm tự động, cần tuân theo

hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất thiết bị (tham khảo

thông số cài đặt ở mục 11 của hướng dẫn này).

- Sản phẩm có chứa natri azit (chất bảo quản); nếu sản phẩm

bị dính vào da, mắt, miệng thì cần rửa sạch vùng dính hóa

chất bằng nước sạch và tham vấn Bác sỹ (nếu cần).

3. Thành phần thuốc thử

- Thuốc thử R-1: Dung dịch đệm

- Thuốc thử R-2: Copper(II) Sulfate Pentahydrate

4. Tỷ lệ sử dụng

R-1 : R-2 : Mẫu = 5 : 3 : 0.045

5. Nguyên lý đo

Protein trong mẫu phản ứng với ion đồng trong thuốc thử tạo

ra phức chất màu tím. Nồng độ protein tổng số trong mẫu có

thể thu được bằng cách đo độ hấp thụ của phức chất này.

Protein + Copper Ion (Cu2+

) → Phức chất màu tím

6. Lưu ý về thao tác

Loại mẫu và phương pháp thu mẫu

- Huyết thanh và huyết tương có thể dùng làm mẫu XN.

Các yếu tố ảnh hưởng

- Axit ascorbic nồng độ đến 50 mg/dL, bilirubin nồng độ đến

20 mg/dL, hemoglobin nồng độ đến 500 mg/dL và mẫu

nhiễm mỡ đến 3000 FTU không gây ảnh hưởng đến kết quả

phép đo.

7. Hướng dẫn sử dụng

- Chuẩn bị thuốc thử

Thuốc thử R-1: Dùng trực tiếp.

Thuốc thử R-2: Dùng trực tiếp.

- Thủ tục đo (Các bước tiến hành căn bản)

Mẫu (S) Mẫu chuẩn Mẫu trắng

(Std) (B)

Sinh phẩm (L) 40 - -

Dd chuẩn (L) - 40 -

Nước cất (L) - - 40

R-1 (L) 1500 1500 1500

Ủ ở 37 C trong 5 phút

R-2 (L) 900 900 900

Đo độ hấp thụ trong 10 phút ở bước sóng 700/546 nm

Ghi chú: sinh phẩm là mẫu huyết thanh/huyết tương

8. Đánh giá kết quả đo

- Nên thiết lập khoảng tham khảo cho từng thiết bị phân tích

- Cần kết hợp với các triệu chứng lâm sàng, các kết quả phân

tích khác và đánh giá của Bác sỹ chuyên môn.

9. Hiệu năng

Hiệu năng

- Độ nhạy: Khi sử dụng nước cất, độ hấp thụ nằm trong

khoảng -0.25 ~ -0.05, khi sử dụng dung dịch chuẩn 4.0 g/dL,

độ hấp thụ nằm trong khoảng 0.08 ~ 0.4.

- Độ đặc hiệu: Khi xác định mẫu huyết thanh chuẩn (nồng độ

đã biết), sai số nằm trong khoảng 10%

- Độ lặp lại: Khi đo lặp lại 10 lần, giá trị CV nhỏ hơn 3.0%

- Khoảng đo: 0.1 ~ 15.0 g/dL

Chất chuẩn dùng hiệu chỉnh

N/A

10. Cảnh báo khi sử dụng và bảo quản

Cảnh báo khi sử dụng

- Mẫu có thể dương tính với tác nhân truyền nhiễm như HBV

và HIV. Đeo găng tay, kính bảo vệ mắt và tránh để hóa chất dính

vào cơ thể khi thao tác. Rửa tay sạch sẽ sau khi sử dụng.

- Thuốc thử R-2 chứa kiềm mạnh, cần lưu ý khi sử dụng.

Trường hợp bị thuốc thử dính vào da, mắt và miệng, rửa sạch

bằng nước và tham vấn bác sỹ nếu cần thiết.

Cảnh báo khi bảo quản

- Bảo quản ở điều kiện chỉ định trong hướng dẫn này. Tránh

đông lạnh sản phẩm và không sử dụng sản phẩm đã quá hạn.

- Không trộn thuốc thử với có mã sản xuất khác nhau. Không

đổ đầy hóa chất vào chai kể cà sản phẩm có cùng mã sản xuất

- Không sử dụng hóa chất có màu sắc hoặc mùi khác thường.

Cảnh báo khi thải bỏ

- Khử trùng và rửa dụng cụ (có tiếp xúc với mẫu) theo

phương pháp sau hoặc theo hướng dẫn đi kèm thiết bị (dụng

cụ).

2/2

+ Khử trùng bằng autoclave; đun sôi bằng hơi nước quá nhiệt

121 °C trong 20 phút. Không autoclave chất thải có chứa

natri hypochlorite.

+ Ngâm tối thiểu 1 tiếng trong dung dịch natri hypochlorite

(hàm lượng cloride hoạt động lớn hơn 1000).

- Thuốc thử có chứa lượng nhỏ natri azit, có thể phản ứng

với ống chì, thép và có thể tạo azit kim loại gây nổ. Cần lưu

ý sử dụng nhiều nước khi đổ bỏ. Khi thải bỏ, nếu bị đổ hóa

chất ra sàn, cần rửa qua bằng nước và lau sạch.

- Thuốc thử R-2 chứa đồng sunphat, cần lưu ý tuân theo quy

định của địa phương khi thải bỏ.

11. Tham số dùng cho máy phân tích tự động

Phương pháp PT 2-end point

Nhiệt độ đo 37 °C

Dung tích (μL)

Mẫu 4.0

R1 150

R2 90

Bước sóng đo

(nm)

Chính 546

Phụ 700

Điểm đo 1

Điểm 1 10

Điểm 2 16

Điểm 3 34

Điểm 4 0

Điểm 5 0

PP Hiệu chỉnh Linear

Span point 2

Đơn vị g/dL

12. Chuyển đổi đơn vị

g/dL = 10 g/L

13. Ý nghĩa lâm sàng của xét nghiệm protein toàn phần

Kết quả của xét nghiệm protein toàn phần sẽ cung cấp thông

tin cho bác sĩ của bạn về tình trạng sức khỏe chung, liên

quan đến dinh dưỡng của bệnh nhân hoặc các bệnh liên quan

đến các cơ quan lớn, chẳng hạn như thận và gan. Tuy nhiên,

nếu kết quả bất thường, các thử nghiệm khác thường được

yêu cầu làm thêm để giúp chẩn đoán căn bệnh gây ảnh

hưởng đến mức độ protein trong máu.

Protein toàn phần thấp có thể nghi ngờ một rối loạn gan, rối

loạn thận, hoặc rối loạn của sự tiêu hóa, hấp thu protein,

trong đó protein không được tiêu hóa hoặc hấp thụ đúng

cách. Mức độ thấp có thể được nhìn thấy trong suy dinh

dưỡng trầm trọng và các nguyên nhân gây kém hấp thu,

chẳng hạn như bệnh Celiac, bệnh viêm ruột.

Protein toàn phần cao có thể được bắt gặp ở tình trạng viêm

mãn tính hoặc nhiễm trùng như viêm gan siêu vi hoặc HIV.

protein cao có thể được gây ra bởi chứng rối loạn tủy xương

như đa u tủy.

14. Bảo quản và thời gian lưu trữ

- Bảo quản ở 2 ~ 8 °C (không đông lạnh), tránh ánh sáng.

- Hạn sử dụng: 24 tháng kể từ ngày sản xuất.

15. Đóng gói

Thuốc thử R-1: 90 mL, 1 L, 5 L, 10 L

Thuốc thử R-2: 54 mL, 1 L, 5 L, 10 L

16. Giá trị tham chiếu (ở 37 °C)

6.0-8.0 g/dL

THÔNG TIN LIÊN HỆ

Nhà sản xuất

UMA CO., LTD.

2-19-6 Yokosuka, Matsudo-Shi, Chiba-Ken, Japan 270-0031

Đại diện Uỷ quyền

Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Huma Medical

Số 2 lô A7, Khu Đầm Trấu, Bạch Đằng Hai Bà Trưng, Hà

Nội

Website: www.humamedical.com

Email: [email protected]

1/2

UA

(URIC ACID)

Số đăng ký: 12A2X10005UA0001

1. Mục đích sử dụng

Chẩn đoán in vitro, định lượng axit uric trong huyết thanh và

huyết tương.

2. Hướng dẫn chung

- Chỉ dùng trong chẩn đoán in vitro.

- Việc chẩn đoán cần kết hợp với các kết quả xét nghiệm,

các triệu chứng lâm sàng và đánh giá của Bác sỹ chuyên

môn.

- Cần tuân theo hướng dẫn sử dụng để có kết quả tốt nhất,

- Nếu sử dụng thiết bị xét nghiệm tự động, cần tuân theo

hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất thiết bị (tham khảo

thông số cài đặt ở mục 11 của hướng dẫn này).

- Sản phẩm có chứa natri azit (chất bảo quản); nếu sản phẩm

bị dính vào da, mắt, miệng thì cần rửa sạch vùng dính hóa

chất bằng nước sạch và tham vấn Bác sỹ (nếu cần).

3. Thành phần thuốc thử

- Thuốc thử R-1:

N-(2—hydroxy-3-sulfopropyl)-3,5-dimethylanilin sodium

(HDAOS), Ascorbate oxidase (AOD) Peroxidase.

- Thuốc thử R-2: Uricase, 4-Aminoantipyrine (4-AA)

Peroxidase (POD),

4. Tỷ lệ sử dụng

R-1 : R-2 : Mẫu = 3 : 1 : 0.015

5. Nguyên lý đo

Trong phản ứng đầu tiên, ascorbate oxidase loại bỏ ascorbate

trong mẫu. Trong phản ứng tiếp theo, uricase và peroxidase

xúc tác hình thành hợp chất quinone màu xanh tím. Xác định

độ hấp thụ của hợp chất này có thể xác định được hàm lượng

axit uric trong mẫu.

2 Ascorbbate + O2 AOD → dehydroascorbate + 2H2O

Uric acid + O2 + 2H2O Uricase → allantoin + H2O2 + CO2

2 H2O2 + 4-AA + TOOS + H3O+ 𝑝𝑒𝑟𝑜𝑥𝑖𝑑𝑎𝑠𝑒 →

chất màu xanh tím + 5 H2O

(λmax= 583 nm)

6. Lưu ý về thao tác

Loại mẫu và phương pháp thu mẫu

- Mẫu huyết thanh và huyết tương có thể dùng để xác định

axit uric.

- Nếu không đo ngay thì bảo quản ở 2 – 8 C tối đa 3 ngày.

7. Hướng dẫn sử dụng

- Chuẩn bị thuốc thử

Thuốc thử R-1: Dùng trực tiếp.

Thuốc thử R-2: Dùng trực tiếp.

- Thủ tục đo (Các bước tiến hành căn bản)

Mẫu (S)

Mẫu chuẩn

(Std)

Mẫu trắng

(B)

Sinh phẩm (L) 30 - -

Dd chuẩn (L) - 30 -

Nước cất (L) - - 30

R-1 (L) 1500 1500 1500

R-2 (L) 500 500 500

Ủ ở 37 C trong 5 phút

Đo độ hấp thụ ở bước sóng 600 nm

Ghi chú: sinh phẩm là mẫu huyết thanh/huyết tương

8. Đánh giá kết quả đo

- Nên thiết lập khoảng tham khảo cho từng thiết bị phân tích

- Cần kết hợp với các triệu chứng lâm sàng, các kết quả phân

tích khác và đánh giá của Bác sỹ chuyên môn.

9. Hiệu năng

Hiệu năng

- Độ nhạy: Khi sử dụng nước cất, độ hấp thụ nằm trong

khoảng 0.001 ~ 0.050; khi sử dụng dung dịch chuẩn (axit

uric 10 mg/dL), độ hấp thụ nằm trong khoảng 0.040 ~ 0.200.

- Độ đặc hiệu: Khi xác định mẫu huyết thanh chuẩn (nồng độ

đã biết), sai số nằm trong khoảng 5%

- Độ lặp lại: Khi đo lặp lại 10 lần, giá trị CV nhỏ hơn 3.0%

- Khoảng đo: 0.1 ~ 20 mg/dL

Chất chuẩn dùng hiệu chỉnh

JCCRM 223

10. Cảnh báo khi sử dụng và bảo quản

Cảnh báo khi sử dụng

- Mẫu có thể dương tính với tác nhân truyền nhiễm như HBV

và HIV. Đeo găng tay, kính bảo vệ mắt và tránh để hóa chất dính

vào cơ thể khi thao tác. Rửa tay sạch sẽ sau khi sử dụng.

- Trường hợp bị thuốc thử dính vào da, mắt và miệng, rửa

sạch bằng nước và tham vấn bác sỹ nếu cần thiết.

- Trường hợp thuốc thử bị đổ, tràn ra nơi chứa, cần lau sạch

sau khi rửa qua bằng nước. Có thể khử trùng bằng dung dịch

cồn 80%. Đeo găng tay để bảo vệ tay khi lau dọn.

- Nếu giá trị đo vượt ngoài khoảng tuyến tính, cần pha loãng

mẫu trước khi thực hiện lại phép đo.

2/2

Cảnh báo khi bảo quản

- Bảo quản ở điều kiện chỉ định trong hướng dẫn này. Tránh

đông lạnh sản phẩm và không sử dụng sản phẩm đã quá hạn.

- Không trộn thuốc thử với có lô sản xuất khác nhau. Không

đổ đầy hóa chất vào chai kể cà sản phẩm có cùng mã sản xuất

- Không sử dụng hóa chất có màu sắc hoặc mùi khác thường.

Cảnh báo khi thải bỏ

- Khử trùng và rửa dụng cụ (có tiếp xúc với mẫu) theo

phương pháp sau hoặc theo hướng dẫn đi kèm thiết bị (dụng

cụ).

+ Khử trùng bằng autoclave; đun sôi bằng hơi nước quá nhiệt

121 °C trong 20 phút. Không autoclave chất thải có chứa

natri hypochlorite.

+ Ngâm tối thiểu 1 tiếng trong dung dịch natri hypochlorite

(hàm lượng cloride hoạt động lớn hơn 1000).

- Thuốc thử có chứa lượng nhỏ natri azit, có thể phản ứng

với ống chì, thép và có thể tạo azit kim loại gây nổ. Cần lưu

ý sử dụng nhiều nước khi đổ bỏ. Khi thải bỏ, nếu bị đổ hóa

chất ra sàn, cần rửa qua bằng nước và lau sạch.

- Không sử dụng bình đựng hóa chất vào mục đích khác.

11. Tham số dùng cho máy phân tích tự động

Phương pháp PT 2-end point

Nhiệt độ đo 37 C

Dung tích (μL)

Mẫu 3.0

R1 150

R2 50

Bước sóng đo

(nm)

Chính 600

Phụ 800

Điểm đo 1

Điểm 1 10

Điểm 2 16

Điểm 3 34

Điểm 4 0

Điểm 5 0

PP Hiệu chỉnh Lienar

Span point 2

Đơn vị mg/dL

12. Chuyển đổi đơn vị

mg/dL x 60 = μmol/L

13. Ý nghĩa lâm sàng của xét nghiệm axit uric

Axit uric là sản phẩm chuyển hoá của purine, axit nucleic và

nucleoprotein. Vì vậy axit uric tăng cao là dấu hiệu của rối

loạn chuyển hoá các chất này. Chứng tăng axit uric có thể

bắt gặp ở bệnh nhân rối loạn chức năng thận, bệnh gut

(thống phong), bệnh máu trắng, bệnh tăng hồng cầu, xơ vữa

động mạch, tiểu đường và suy tuyến giáp. Giảm axit uric có

thể gặp ở các bệnh nhânh mắc bệnh Wilson.

14. Bảo quản và thời gian lưu trữ

- Bảo quản ở 2 ~ 8 °C (không đông lạnh), tránh ánh sáng.

- Hạn sử dụng: 24 tháng kể từ ngày sản xuất.

15. Đóng gói

Thuốc thử R-1: 90 mL, 1 L, 5 L, 10 L

Thuốc thử R-2: 30 mL, 1 L, 5 L, 10 L

16. Giá trị tham chiếu (ở 37 °C)

Nam: 3.1~ 7.0 mg/dL.

Nữ: 2.5~ 6.0 mg/dL.

THÔNG TIN LIÊN HỆ

Nhà sản xuất

UMA CO., LTD.

2-19-6 Yokosuka, Matsudo-Shi, Chiba-Ken, Japan 270-0031

Đại diện Uỷ quyền

Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Huma Medical

Số 2 lô A7, Khu Đầm Trấu, Bạch Đằng Hai Bà Trưng, Hà

Nội

Website: www.humamedical.com

Email: [email protected]

1/2

UN (BUN)

(UREA NITROGEN)

Số đăng ký: 12A2X10005UN0001

1. Mục đích sử dụng

Chẩn đoán in vitro, định lượng ure trong huyết thanh, huyết

tương và nước tiểu.

2. Hướng dẫn chung

- Chỉ dùng trong chẩn đoán in vitro.

- Việc chẩn đoán cần kết hợp với các kết quả xét nghiệm,

các triệu chứng lâm sàng và đánh giá của Bác sỹ chuyên

môn.

- Cần tuân theo hướng dẫn sử dụng để có kết quả tốt nhất.

- Nếu sử dụng thiết bị xét nghiệm tự động, cần tuân theo

hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất thiết bị (tham khảo

thông số cài đặt ở mục 11 của hướng dẫn này).

- Sản phẩm có chứa natri azit (chất bảo quản); nếu sản phẩm

bị dính vào da, mắt, miệng thì cần rửa sạch vùng dính hóa

chất bằng nước sạch và tham vấn Bác sỹ (nếu cần).

3. Thành phần thuốc thử

- Thuốc thử R-1: Glutamate dehydrogenase (GLDH)

α-Ketoglutaric acid (α-KG), β-Nicotinamide-adenine

dinucleotide phosphate (reduced form) sodium (β-NADPH)

- Thuốc thử R-2: Urease, α-Ketoglutaric acid (α-KG)

4. Tỷ lệ sử dụng

R-1 : R-2 : Mẫu = 3 : 1 : 0.08

5. Nguyên lý đo

Trong phản ứng đầu tiên (tiền xử lý), ammonia nội sinh

trong máu sẽ bị loại bỏ. Trong phản ứng thứ 2, urease xúc

tác phản ứng tạo thành ammoniac từ urea. Nitơ uretrong

mẫu có thể được xác định bằng cách đo độ hấp thụ của

NADP hình thành từ phản ứng chuyển hoá ammoniac,

α-ketoglutaric acid và glutamate dehydrogenase.

Phản ứng thứ nhất

NH3 + α- ketoglutarate + β-NADPH 𝐺𝐿𝐷𝐻 →

glutamate + H2O + NADP

Phản ứng thứ hai

Urea + H2O 𝑈𝑟𝑒𝑎𝑠𝑒 → 2NH3 + CO2

NH3 + α- ketoglutarate + β-NADPH 𝐺𝐿𝐷𝐻 →

glutamate + H2O + NADP

(giảm mật độ quang ở 340 nm)

6. Lưu ý về thao tác

Loại mẫu và phương pháp thu mẫu

- Huyết thanh, huyết tương và nước tiểu có thể được sử dụng

để xác định nitơ ure. Sử dụng heparine hoặc EDTA nhưng

không sử dụng heparin ammonium để làm chất chống đông.

Mẫu nước tiểu phải được pha loãng 10 ~ 20 lần.

- Nếu không đo ngay, mẫu huyết thành và huyết tương có

thể được ở 2 ~ 8 C trong tối đa 4 ngày trước khi đo.

Các yếu tố ảnh hưởng

- Mẫu chứa hemoglobin trên 450 mg/dL có thể gây ảnh

hưởng đến kết quả đo.

7. Hướng dẫn sử dụng

- Chuẩn bị thuốc thử

Thuốc thử R-1: Dùng trực tiếp.

Thuốc thử R-2: Dùng trực tiếp.

- Thủ tục đo (Các bước tiến hành căn bản)

Mẫu (S)

Mẫu chuẩn

(Std)

Mẫu trắng

(B)

Sinh phẩm (L) 20 - -

Dd chuẩn (L) - 20 -

Nước cất (L) - - 20

R-1 (L) 1500 1500 1500

R-2 (L) 500 500 500

Ủ ở 37 C trong 5 phút

Đo độ hấp thụ ở bước sóng 340 nm

Ghi chú: sinh phẩm là mẫu huyết thanh/huyết tương

8. Đánh giá kết quả đo

- Nên thiết lập khoảng tham khảo cho từng thiết bị phân tích

- Cần kết hợp với các triệu chứng lâm sàng, các kết quả phân

tích khác và đánh giá của Bác sỹ chuyên môn.

9. Hiệu năng

Hiệu năng

- Độ nhạy: Khi sử dụng nước cất, độ hấp thụ nằm trong

khoảng 0.001 ~ 0.015, khi sử dụng dung dịch chuẩn (ure 50

mg/dL) thì độ hấp thụ nằm trong khoảng 0.020 ~ 0.200.

- Độ đặc hiệu: Khi xác định mẫu huyết thanh chuẩn (nồng độ

đã biết), sai số nằm trong khoảng 10%

- Độ lặp lại: Khi đo lặp lại 10 lần, giá trị CV nhỏ hơn 5.0%

- Khoảng đo: 1~ 200mg/dL

Chất chuẩn dùng hiệu chỉnh

JCCRM 521

10. Cảnh báo khi sử dụng và bảo quản

2/2

Cảnh báo khi sử dụng

- Mẫu có thể dương tính với tác nhân truyền nhiễm như HBV

và HIV. Đeo găng tay, kính bảo vệ mắt và tránh để hóa chất dính

vào cơ thể khi thao tác. Rửa tay sạch sẽ sau khi sử dụng.

- Trường hợp bị thuốc thử dính vào da, mắt và miệng, rửa

sạch bằng nước và tham vấn bác sỹ nếu cần thiết.

- Trường hợp thuốc thử bị đổ, tràn ra nơi chứa, cần lau sạch

sau khi rửa qua bằng nước. Có thể khử trùng bằng dung dịch

cồn 80%. Đeo găng tay để bảo vệ tay khi lau dọn.

- Nếu kết quả vượt quá khoảng tuyến tính thì phải pha loãng

mẫu trước khi thực hiện lại phép đo.

Cảnh báo khi bảo quản

- Bảo quản ở điều kiện chỉ định trong hướng dẫn này. Tránh

đông lạnh sản phẩm và không sử dụng sản phẩm đã quá hạn.

- Không trộn thuốc thử với có mã sản xuất khác nhau. Không

đổ đầy hóa chất vào chai kể cà sản phẩm có cùng mã sản xuất

- Không sử dụng hóa chất có màu sắc hoặc mùi khác thường.

Cảnh báo khi thải bỏ

- Khử trùng và rửa dụng cụ (có tiếp xúc với mẫu) theo

phương pháp sau hoặc theo hướng dẫn đi kèm thiết bị (dụng

cụ).

+ Khử trùng bằng autoclave; đun sôi bằng hơi nước quá nhiệt

121 °C trong 20 phút. Không autoclave chất thải có chứa

natri hypochlorite.

+ Ngâm tối thiểu 1 tiếng trong dung dịch natri hypochlorite

(hàm lượng cloride hoạt động lớn hơn 1000).

- Thuốc thử có chứa lượng nhỏ natri azit, có thể phản ứng

với ống chì, thép và có thể tạo azit kim loại gây nổ. Cần lưu

ý sử dụng nhiều nước khi đổ bỏ. Khi thải bỏ, nếu bị đổ hóa

chất ra sàn, cần rửa qua bằng nước và lau sạch.

- Không sử dụng bình đựng hóa chất vào mục đích khác.

11. Tham số dùng cho máy phân tích tự động

Phương pháp PT Động học Rate A

Nhiệt độ đo 37 C

Dung tích (μL)

Mẫu 4.0

R1 150

R2 50

Bước sóng đo

(nm)

Chính 340

Phụ 405

Điểm đo 1

Điểm 1 10

Điểm 2 22

Điểm 3 34

Điểm 4 0

Điểm 5 0

PP Hiệu chỉnh Linear

Span point 2

Đơn vị mg/dL

12. Chuyển đổi đơn vị

mg/dL x 0.1665 = mmol/L

Urea (mg/dl) x 0.467 = BUN (mg/dl)

BUN (mg/dl) x 2.14 = Urea (mg/dl)

13. Ý nghĩa lâm sàng của xét nghiệm Ure

Urea là sản phẩm chuyển hoá cuối cùng của protein trong cơ

thể. Urea chiếm phần lớn nitơ ngoài protein trong máu. Urea

được tạo ra trong gan và được thải qua thận vào nước tiểu.

Vì vậy, nồng độ urea trong vòng tuần hoàn phụ thuộc vào

lượng protein hấp thu, lượng protein chuyển hoá và hoạt

động của thận. Urea trong máu tăng do thay đổi chế độ ăn,

do có các bệnh gây suy giảm chức năng thận, các bệnh về

gan, suy tim xung huyết, tiểu đường và nhiễm trùng.

14. Bảo quản và thời gian lưu trữ

- Bảo quản ở 2 ~ 8 °C (không đông lạnh), tránh ánh sáng.

- Hạn sử dụng: 18 tháng kể từ ngày sản xuất.

15. Đóng gói

Thuốc thử R-1: 90 mL, 1 L, 5 L, 10 L

Thuốc thử R-2: 30 mL, 1 L, 5 L, 10 L

16. Giá trị tham chiếu (ở 37 °C)

Huyết thanh: 6 ~ 20 mg/dL.

Nước tiểu: 6.5 ~ 13.0 g/ngày.

THÔNG TIN LIÊN HỆ

Nhà sản xuất

UMA CO., LTD.

2-19-6 Yokosuka, Matsudo-Shi, Chiba-Ken, Japan 270-0031

Đại diện Uỷ quyền

Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Huma Medical

Số 2 lô A7, Khu Đầm Trấu, Bạch Đằng Hai Bà Trưng, Hà

Nội

Website: www.humamedical.com

Email: [email protected]