TÓM TẮT - Tra Vinh University

13
iii TÓM TẮT Trong bối cảnh hiện nay, các trung tâm đô thị cả nước nói chung, thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang nói riêng, trong hoạt động kinh doanh, mua bán của thương nhân ngoài nền văn hóa truyền thống của dân tộc, được xem là truyền thống tốt đẹp của dân tộc, thì dưới tác động của nền kinh tế thị trường các thương nhân ít nhiều đều bị chi phối bởi các quy luật kinh tế, cạnh tranh, giá cả, lợi nhuận. Do đó, rất nhiều thương nhân bất chấp mọi hành vi, hành động từ vi phạm pháp luật, gian lận thương mại, trốn thuế... để mang lại lợi nhuận cao nhất. Đây cũng là lý do làm biến thái các giá trị văn hóa, làm biến đổi những truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc. Nói một cách khác, vì lợi ích kinh tế nên thương nhân thường mua gian bán lận, thách giá hay hàng hóa kém chất lượng, trong giao tiếp với khách hàng, du khách thiếu sự thân thiện, hiếu khách, gây ô nhiễm môi trường,... điều này ảnh hưởng đến bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc đã được lưu truyền từ lâu nay. Vì vậy, vấn đề phát triển kinh tế - xã hội trong nền kinh tế thị trường yêu cầu cấp thiết là một mặt đảm bảo sự phát triển kinh tế trong thời kỳ hội nhập nhưng mặt khác chúng ta cần phải giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa của dân tộc trong mọi hoàn cảnh điều kiện. người con vốn được sinh ra và trưởng thành tại miền sông nước Hậu Giang, với mong muốn đóng góp một phần vào sự phát triển nền văn hóa truyền thống trong xã hội hiện đại tôi chọn đề tài “Nghiên cứu văn hóa của thương nhân ởthị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang” để làm đề tài nghiên cứu khoa học luận văn thạc sĩ Văn hóa học. Qua đề tài nghiên cứu này, tôi hy vọng giới thiệu cho người đọc hiểu rõ hơn về những nét văn hóa trong hoạt động kinh doanh, mua bán của thương nhân ở Ngã Bảy. Từ những nhận định khách quan về những ưu, khuyết điểm để đưa ra những chuẩn mực, tiêu chí văn hóa đối với thương nhân, nhằm góp phần tạo nên một môi trường kinh doanh, mua bán lành mạnh, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc gắn với xây dựng các danh hiệu “thương nhân văn hóa” và “văn minh đô thị”.

Transcript of TÓM TẮT - Tra Vinh University

iii

TÓM TẮT

Trong bối cảnh hiện nay, các trung tâm đô thị cả nước nói chung, thị xã Ngã

Bảy, tỉnh Hậu Giang nói riêng, trong hoạt động kinh doanh, mua bán của thương nhân

ngoài nền văn hóa truyền thống của dân tộc, được xem là truyền thống tốt đẹp của

dân tộc, thì dưới tác động của nền kinh tế thị trường các thương nhân ít nhiều đều bị

chi phối bởi các quy luật kinh tế, cạnh tranh, giá cả, lợi nhuận. Do đó, rất nhiều thương

nhân bất chấp mọi hành vi, hành động từ vi phạm pháp luật, gian lận thương mại, trốn

thuế... để mang lại lợi nhuận cao nhất. Đây cũng là lý do làm biến thái các giá trị văn

hóa, làm biến đổi những truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc. Nói một cách khác,

vì lợi ích kinh tế nên thương nhân thường mua gian bán lận, thách giá hay hàng hóa

kém chất lượng, trong giao tiếp với khách hàng, du khách thiếu sự thân thiện, hiếu

khách, gây ô nhiễm môi trường,... điều này ảnh hưởng đến bản sắc văn hóa truyền

thống của dân tộc đã được lưu truyền từ lâu nay.

Vì vậy, vấn đề phát triển kinh tế - xã hội trong nền kinh tế thị trường yêu cầu

cấp thiết là một mặt đảm bảo sự phát triển kinh tế trong thời kỳ hội nhập nhưng mặt

khác chúng ta cần phải giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa của dân tộc trong

mọi hoàn cảnh điều kiện.

Là người con vốn được sinh ra và trưởng thành tại miền sông nước Hậu

Giang, với mong muốn đóng góp một phần vào sự phát triển nền văn hóa truyền

thống trong xã hội hiện đại tôi chọn đề tài “Nghiên cứu văn hóa của thương nhân

ởthị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang” để làm đề tài nghiên cứu khoa học luận văn

thạc sĩ Văn hóa học. Qua đề tài nghiên cứu này, tôi hy vọng giới thiệu cho người

đọc hiểu rõ hơn về những nét văn hóa trong hoạt động kinh doanh, mua bán của

thương nhân ở Ngã Bảy. Từ những nhận định khách quan về những ưu, khuyết điểm

để đưa ra những chuẩn mực, tiêu chí văn hóa đối với thương nhân, nhằm góp phần

tạo nên một môi trường kinh doanh, mua bán lành mạnh, phát huy các giá trị văn

hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc gắn với xây dựng các danh hiệu “thương nhân

văn hóa” và “văn minh đô thị”.

iv

Tác giả nghiên cứu dựa trên góc nhìn Văn hóa học và thực tế trên địa bàn tỉnh

Hậu Giang. Sử dụng các phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, điền dã, logic,

phương pháp lịch sử - cụ thể…

Luận văn thực hiện từ tháng 5/2016 đến tháng 10/2016, trong phạm vi tỉnh

Hậu Giang, giới hạn trong địa bàn tại thị xã Ngã Bảy.

Luận văn bao gồm 3 chương: phần mở đầu; phần nội dung và kết luận.

Chương 1, là những vấn đề chung, các lý luận làm cơ sở nghiên cứu gồm: khái

quát chung về văn hóa thương nhân; khái niệm văn hóa thương nhân; những điều kiện

để trở thành thương nhân; đặc điểm của thương nhân; vai trò của văn hóa thương

nhân trong phát triển kinh tế - xã hội. Đồng thời, tác giả cũng tổng quan một số nét

về thị xã Ngã Bảy; Đặc điểm hoạt động kinh doanh, mua bán của thương nhân ở thị

xã Ngã Bảy.

Chương 2, tác giả tập trung nghiên cứu về thực trạng văn hóa thương nhân ở

thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang gồm:Văn hóa giao tiếp - ứng xử của thương nhân ở

thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang; Văn hóa trong hoạt động kinh doanh, mua bán của

thương nhân ở thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang; Văn hóa tín ngưỡng trong hoạt động

kinh doanh, mua bán của thương nhân ở thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang.

Chương 3, phân tích sự cần thiết phải giữ gìn và phát huy văn hóa thương nhân

ở thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang; mục tiêu giữ gìn và phát huy văn hóa của thương

nhân ở thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang. Các giải pháp phát huy văn hóa thương nhân

hướng đến xây dựng các tiêu chí “thương nhân văn hóa” và “văn minh đô thị”.

v

ABSTRACT

In present context, the centers country's urban in general and Nga Bay town,

Hau Giang province in particular, in business activity and trading by traders, outside

traditional culture of the nation, is considered the good traditions of the nation, then

under the impact of the market economy, traders are more or less dominated by the

laws of economics, competition, pricing, profit. Therefore, many traders despite the

acts and action from law violations, trade fraud, tax evasion ... to bring about the

highest profits. This is also the reason for the metamorphosis of cultural values, alter

the good cultural traditions of the nation. In other words, because of the economic

benefits should traders usually buy – sell fraud, price challenges or poorquality goods,

in communicating with customers, tourists lack of friendliness, hospitality,

environmental pollutants ... Of this article affect the cultural identity traditions of

ethnic have been handed down for a long time.

So, the problem of economic development – social in market economy is an

urgent requirement to ensure the economic development in the integration period, but

on the other hand we must keep and promote the cultural values of the nation in every

circumstance, period.

I was born and grew up in Hau Giang, with the desire to contribute apart to

the development of traditional culture in modern society. I chose the topic “Research

traders culture in Nga Bay town, Hau Giang province”for my graduation thesis. Via

research topics, I hope to introduce to the reader a better understanding of the culture

in business activity, trading by traders in Nga Bay town. From the objectively

assessment about advantages, defect to devise standards, cultural criteria to traders,

in order to contribute to a business environment, trading fair, promote the cultural

values good tradition of the nation associated with building the title of “Cultural

traders” and “Urban civilization”.

The author has studied based on the perspective of Culture and the reality in

Hau Giang province. Using the method of comparison, analysis, synthesis, fieldwork,

logical methods, historical method - specifically ...

vi

This thesis has been performed from May to December 2016, within the area

of Hau Giang province, limited in the area of Nga Bay town. The thesis consists of 3

chapters: the heading, the content and the conclusion.

Chapter 1, is the general issues, the theores for research basic include: general

overview of traders cultural; Concepts traders cultural; the conditions to become a

traders; Characteristics of the traders; Role of traders cultural in economic

development - social. Simultaneously, authors also overview some character of Nga

Bay town; Characteristics business activity, trading of trader Nga Bay town.

Chapter 2, authors focuses research on the status of traders cultural in Nga Bay

town, Hau Giang Province, including: communication culture - behavior of traders in

Nga Bay town, Hau Giang Province; Culture in business activity, the trading of trader

in Nga Bay town, Hau Giang Province; Cultural beliefs in business activity, the

trading activity of trader in Nga Bay town, Hau Giang Province.

Chapter 3, analyzes the necessity to keep and promote the traders cultural in

Nga Bay town, Hau Giang Province; objective keep and promoting the traders

cultural in Nga Bay town, Hau Giang province. The solutions to promote of traders

cultural towards building the criteria "Cultural trader" and "Urban civilization".

vii

MỤC LỤC

Trang tựa

Quyết định giao đề tài

LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i

LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii

TÓM TẮT ................................................................................................................ iii

ABSTRACT ............................................................................................................... v

MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1

1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................. 1

2. Tình hình nghiên cứu đề tài ................................................................................. 3

3. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................ 5

4. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................................... 7

5. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................................... 7

6. Phạm vi nghiên cứu của đề tài ............................................................................. 7

7. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu .......................................................... 7

8. Cấu trúc của luận văn .......................................................................................... 8

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ............................................... 9

1. Khái quát chung về văn hóa thương nhân ........................................................... 9

1.1. Khái niệm về văn hóa ................................................................................... 9

1.2. Khái niệm về thương nhân ............................................................................. 10

1.3. Văn hóa thương nhân ..................................................................................... 19

1.4. Vai trò của văn hóa thương nhân trong phát triển kinh tế - xã hội ................ 19

2. Khái quát về thị xã Ngã Bảy ............................................................................. 20

2.1. Sự hình thành vùng đất Ngã Bảy ................................................................ 20

2.2. Vị trí địa lý .................................................................................................. 23

2.3. Sự thành lập các đơn vị hành chính, điều kiện phát triển kinh tế - xã hội.. 23

2.4. Sự hình thành cộng đồng thương nhân ở thị xã Ngã Bảy ........................... 29

viii

CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG VĂN HÓA THƯƠNG NHÂN Ở THỊ XÃ NGÃ

BẢY, TỈNH HẬU GIANG ...................................................................................... 32

2.1. Đặc điểm thương nhân thị xã Ngã Bảy .......................................................... 32

2.1.1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh, mua bán của thương nhân ở thị xã

Ngã Bảy ............................................................................................................ 32

2.1.2. Văn hóa ứng xử của thương nhân ở thị xã Ngã Bảy ............................... 36

2.1.2.1. Văn hóa giao tiếp giữa thương nhân với thương nhân...................... 36

2.1.2.2. Văn hóa giao tiếp giữa thương nhân với khách hàng ....................... 38

2.1.2.3. Văn hóa ứng xử với gia đình ............................................................. 43

2.1.2.4. Văn hóa ứng xử với xóm giềng ......................................................... 44

2.2. Văn hóa trong hoạt động kinh doanh, mua bán của thương nhân ở thị xã Ngã

Bảy, tỉnh Hậu Giang .............................................................................................. 44

2.2.1. Văn hóa trong quảng cáo, giới thiệu sản phẩm ....................................... 44

2.2.2. Văn hóa trong cân, đo, đong, đếm ........................................................... 47

2.2.3. Văn hóa ứng xử với các quy định của pháp luật ..................................... 54

2.2.4. Văn hóa ứng xử với giao thông và môi trường........................................ 54

2.3. Sinh hoạt văn hóa - tín ngưỡng trong hoạt động kinh doanh, mua bán của

thương nhân ở thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang .................................................... 55

2.3.1. Phong tục thờ cúng .................................................................................. 55

2.3.2. Tín ngưỡng dân gian ................................................................................ 58

3.3.3. Văn hóa xây dựng cơ sở, địa điểm kinh doanh mua bán ......................... 60

2.3.4. Những điều kiêng kỵ trong hoạt động kinh doanh, mua bán .................. 61

CHƯƠNG 3: GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY VĂN HÓA THƯƠNG NHÂN GẮN

VỚI XÂY DỰNG CÁC TIÊU CHÍ “THƯƠNG NHÂN VĂN HÓA” “VĂN

MINH ĐÔ THỊ” Ở THỊ XÃ NGÃ BẢY, TỈNH HẬU GIANG ........................... 65

3.1. Sự cần thiết phải giữ gìn và phát huy văn hóa thương nhân tại thị xã Ngã Bảy,

tỉnh Hậu Giang ...................................................................................................... 65

3.1.1. Xây dựng môi trường văn hóa trong kinh doanh, mua bán ..................... 65

3.1.2. Giữ gìn văn hóa truyền thống trong phát triển kinh tế - xã hội ............... 66

ix

3.2. Mục tiêu giữ gìn và phát huy văn hóa của thương nhân ở thị xã Ngã Bảy, tỉnh

Hậu Giang .............................................................................................................. 68

3.2.1. Góp phần phát triển kinh tế trên lĩnh vực thương mại - dịch vụ ............. 68

3.2.2. Phát huy vai trò của văn hóa thương nhân trong phát triển kinh tế - xã hội ... 71

3.2.3. Giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa Việt Nam trong thời kỳ hội nhập

kinh tế quốc tế .................................................................................................... 72

3.3. Các giải pháp phát huy văn hóa thương nhân hướng đến xây dựng các tiêu chí

“Thương nhân văn hóa” và “Văn minh đô thị” ..................................................... 73

3.3.1. Hướng đến các tiêu chí xây dựng “thương nhân văn hóa” ...................... 73

3.3.2. Xây dựng các tiêu chuẩn “Văn minh đô thị” ........................................... 76

3.3.2.1. Giải pháp về nâng cao nhận thức của chính quyền, cộng đồng xã hội

về xây dựng các thiết chế văn hóa ở cơ sở ..................................................... 77

3.3.2.2. Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước trên lĩnh vực văn hóa ............ 77

3.3.2.3. Đào tạo nguồn nhân lực và tổ chức hoạt động nghiệp vụ cho cán bộ

quản lý văn hóa và thương nhân .................................................................... 78

3.3.3. Đầu tư cơ sở hạ tầng phát triển đô thị ...................................................... 80

3.3.4. Đưa văn hóa vào đời sống của thương nhân ............................................ 81

3.3.4.1. Xây dựng đạo đức kinh doanh, mua bán .......................................... 82

3.3.4.2. Xây dựng chữ “tín” trong kinh doanh, mua bán ............................... 83

3.3.4.3. Giao tiếp với khách hàng, xóm giềng và gia đình ............................ 84

3.3.4.4. Sinh hoạt tín ngưỡng - văn hóa dân gian .......................................... 85

3.3.4.5. Ứng xử với quy định của pháp luật, quy ước của địa phương .......... 86

3.3.4.6. Phong trào thi đua các danh hiệu văn hóa ......................................... 86

3.3.5. Giao lưu, tiếp thu văn hóa giữa thương nhân với các doanh nhân trong và

ngoài địa bàn thị xã Ngã Bảy ............................................................................. 87

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................ 90

TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 95

PHỤ LỤC ............................................................................................................... 101

95

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Bảo Định Giang (chủ biên) (1984), Ca dao, dân ca Nam Bộ, Nxb thành phố Hồ

Chí Minh.

[2]. Các bài viết trên báo, phóng sự, mạng internet.

[3]. Các báo Xuân Ngã Bảy (2011- 2015).

[4]. Cao Tự Thanh(2007), 100 Câu hỏi về Gia Định Sài Gòn - lịch sử trước 1802,

Nxb Văn hóa Sài Gòn.

[5]. Châu Đạt Quan (bản dịch của Lê Hương) (1970), Chân Lạp phong thổ kỷ, Nxb

Sài Gòn: Kỷ nguyên mới.

[6]. Đàm Trung Phường (1995), Đô Thị Việt Nam, Nxb Xây dựng Hà Nội.

[7]. Đào Trọng Năng (Nguyễn Thục Ý dịch) (1984), Những vấn đề quy hoạch đô thị

và dân cư, Nxb KHKT Hà Nội.

[8]. Đặng Hồng (2011), Ký ức một thời Ngã Bảy, Nxb Ban Tuyên giáo Thị ủy

Ngã Bảy.

[9]. Đỗ Long (chủ biên) (1997), Tâm lý tiêu dùng và xu thế diễn biến, Nxb Khoa

học xã hội Hà Nội.

[10]. Đoàn Giỏi (1992), Đất rừng phương Nam, Nxb Kim Đồng.

[11]. Hồ Bá Thâm (2003), Văn hóa Nam Bộ - vấn đề và phát triển, Nxb Văn hóa

Thông tin.

[12]. Hoàng Phê (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.

[13]. Huỳnh Công Tín 2006,Cảm nhận bản sắc văn hóa Nam Bộ, Nxb Văn hóa Thông

tin.

[14]. Huỳnh Lứa (2000), Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ các thế kỷ XVII, XVIII,

XIX, Nxb Khoa học Xã hội.

[15]. Huỳnh Lứa (chủ biên) (1985), Lịchsử khai phá vùng đất Nam Bộ, Nxb thành

phố Hồ Chí Minh.

[16]. Huỳnh Mẫn Chi (2008), Người và Đất Tiền Giang, Nxb Công an Nhân dân.

[17]. Huỳnh Minh (2002), Bạc Liêu Xưa, Nxb Thanh niên.

96

[18]. Huỳnh Minh (2003), Cà Mau Xưa, Nxb Thanh niên.

[19]. Huỳnh Minh (2001), Cần Thơ Xưa, Nxb Thanh niên.

[20]. Huỳnh Ngọc Trảng (2007), Đình Nam Bộ Xưa & Nay, Nxb Đà Nẵng.

[21]. LêGiang, Lư Nhất Vũ (1983), Tìm hiểu dân ca Nam Bộ,Nxb thành phố Hồ

Chí Minh.

[22]. Lê Như Hoa (1998), Văn hóa tiêu dùng, Nxb Văn hóa Thông tin Hà Nội.

[23]. Lê Thị Mai (2004), Chợ quê trong quá trình chuyển đổi, Nxb Thế Giới.

[24]. Lê Trung Hoa (2003), Nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu địa danh (Địa

danh Tp. HCM), Nxb Khoa học Xã hội.

[25]. Lê Trung Hoa (2003), Văn hoá Nam Bộ, bài giảng cao học, Trường Đại học

Khoa học Xã hội và Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh.

[26]. Lê Trung Hoa (2005), Tìm hiểu nguồn gốc địa danh Nam Bộ và Tiếng Việt văn

học, Nxb Khoa học Xã hội.

[27]. Lê Trung Hoa (2003), Từ điển Địa danh Sài Gòn - Tp.HCM, Nxb Trẻ.

[28]. Li Tana (1999), Xứ Đàng Trong, lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam thế kỷ 17 và

18, Nxb Trẻ.

[29]. Mạc Đường (1994), Xã hội người Hoa ở Thành phố Hồ Chí Minh sau 1975:

tiềm năng và phát triển, Nxb Khoa học Xã hội.

[30]. Mạc Đường (2002), Dân tộc học - đô thị và vấn đề đô thị hóa, Nxb Trẻ.

[31]. Nam Hà (2005), Đất Miền Đông (3 tập), Nxb Công an Nhân dân.

[32]. Nguyễn Công Bình (2008), Đời sống xã hội Nam Bộ, Nxb Đại học Quốc gia

thành phố Hồ Chí Minh.

[33]. Nguyễn Công Bình, Lê Xuân Diệm, Mạc Đường (1990), Văn hóa và cư dân

đồng bằng sông Cửu Long, Nxb Khoa học Xã hội.

[34]. Nguyễn Công Bình (1990), Văn hoá và cư dân đồng bằng sông Cửu Long, Nxb

Khoa học Xã hội.

[35]. Nguyễn Đình Đầu (1994), Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn, Nxb thành phố Hồ

Chí Minh.

[36]. Nguyễn Hiến Lê (2007), 7 ngày trong Đồng Tháp Mười, Nxb Văn hóa Thông tin.

97

[37]. Nguyễn Hữu Hiếu (2004), Tìm hiểu văn hóa tâm linh Nam Bộ, Nxb Trẻ.

[38]. Nguyễn Minh Hòa (2007), Phố chuyên doanh ở Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí

Minh, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.

[39]. Nguyễn Nghị (2007), 100 Câu hỏi về Gia Định Sài Gòn, lịch sử thời kỳ 1862 –

1945, Nxb Văn hóa Sài Gòn.

[40]. Nguyễn Phương Thảo (1997), Văn hóa dân gian Nam Bộ, những phác thảo,

Nxb Giáo dục.

[41]. Nguyễn Thị Thủy (2003), Quá trình đô thị hóa ở ven đô thành phố Hồ Chí

Minh,Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Trường ĐH KHXH & NV thành phố Hồ Chí Minh.

[42]. Nguyễn Thừa Hỷ, Đỗ Bang, Nguyễn Văn Đang (2000), Đô thị Việt Nam dưới

thời Nguyễn, Nxb Thuận Hóa.

[43]. Nguyễn Văn Trấn (1985), Chợ Đêm quê tôi, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh.

[44]. Nhâm Hùng (2007), Cái Răng hình thành và phát triển, Nxb Văn nghệ.

[45]. Nhâm Hùng (2009), Chợ nổi đồng bằng sông Cửu Long, Nxb Trẻ.

[46]. Nhâm Hùng (2010), Ngã Bảy xưa và nay, Nxb Trẻ.

[47]. Nhiều tác giả (2001), Nam Bộ xưa & nay, Nxb thành phố Hồ Chí Minh và Tạp

chí Xưa & Nay.

[48]. Nhiều tác giả (2005), Nam bộ, Đất và Người,Tập 1,2,3,4,5,6,7, Nxb Trẻ.

[49]. Nhiều tác giả (2007), 100 Câu hỏi về Sài Gòn Gia Định - Khảo cổ học, Nxb

Văn hóa Sài Gòn.

[50]. Nhiều tác giả (2005), Ấn tượng Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ.

[51]. Nhiều tác giả (2006), Cộng đồng ngư dân người Việt ở Nam Bộ, Nxb Khoa học

Xã hội.

[52]. Nhiều tác giả (1995), Đồng bằng sông Cửu Long, nghiên cứu và phát triển, Nxb

Khoa học Xã hội.

[53]. Nhiều tác giả (2005), Nam Bộ - Dân tộc và tôn Giáo, Nxb Khoa học Xã hội.

[54]. Nhiều tác giả (2005), Những vấn đề của phát triển không gian đô thị, Nxb Đại

học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.

[55]. Nhiều tác giả (2007), Sài Gòn Xưa & Nay, Nxb Trẻ.

98

[56]. Nhiều tác giả (2000), Văn hóa Nam Bộ trong không gian xã hội Đông Nam Á,

Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.

[57]. Nhiều tác giả (2004),Văn hóa truyền thống trong phát triển đô thị, Nxb Đại học

Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.

[58]. Phạm Côn Sơn (2008), Non nước Việt Nam, sắc màu Nam Bộ, Nxb Phương Đông.

[59]. Phạm Đức Dương (2002), Từ văn hóa đến văn hóa học, Nxb Văn hóa thông tin.

[60]. Phạm Trọng Điểm (người dịch) (1992), Đại Nam nhất thống chí Quốc sử quán

triều Nguyễn biên soạn, Nxb Thuận Hóa.

[61]. Phan An (2005), Người Hoa ở Nam Bộ, Nxb Khoa học Xã hội.

[62]. Phan Khoang (1967), Việt sử xứ Đàng Trong, Nhà sách Khai Trí.

[63]. Phan Quang (1985), Đồng bằng sông Cửu Long, Nxb Mũi Cà Mau.

[64]. Phan Thị Vàng Anh (1995), Hội chợ Tập truyện ngắn, Nxb Trẻ.

[65]. Phan Trung Nghĩa (2006),Công tử Bạc Liêu - sự thật và giai thoại, Nxb Trẻ.

[66]. Phan Xuân Biên, Trần Nhu (chủ biên) (2005), Thành phố Hồ Chí Minh 30 năm

xây dựng và phát triển, Nxb Giáo dục.

[67]. Quyết định số 40/2013/QĐ-UBND, ngày 30 tháng 12 năm 2013 của Ủy ban nhân

dân tỉnh Hậu Giang Ban hành quy chế công nhận các danh hiệu của phong trào

“Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” trên địa bàn tỉnh Hậu Giang.

[68]. Sở Thương mại thành phố Hồ Chí Minh(2000), Kết quả điều tra mạng lưới và

lưu lượng hàng hóa chợ năm 1999, Nxb Thống kê.

[69]. Sở Thương mại thành phố Hồ Chí Minh(2000), Đề án quy hoạch phát triển

mạng lưới chợ, siêu thị, trung tâm thương mại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

giai đoạn 2001 – 2020.

[70]. Sở Thương mại thành phố Hồ Chí Minh(2003), Chợ, siêu thị, trung tâm thương

mại thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Thống kê.

[71]. Sơn Nam (1970), Văn minh miệt vườn hay Đồng bằng sông Cửu Long, Nxb An

Tiêm.

[72]. Sơn Nam (1992), Đồng bằng sông Cửu Long, nét sinh hoạt xưa và văn hóa miệt

vườn, Nxb Trẻ.

99

[73]. Sơn Nam (1995), Giới thiệu Sài Gòn xưa, Nxb Kim Đồng.

[74]. Sơn Nam (1997), Đồng bằng sông Cửu Long nét sinh hoạt xưa, Nxb Trẻ.

[75]. Sơn Nam (2005), Nói về Miền Nam, cá tính Miền Nam, thuần phong mỹ tục

Miền Nam, Nxb Trẻ.

[76]. Sơn Nam (2005), Tìm hiểu đất Hậu Giang và lịch sử đất An Giang, Nxb Trẻ.

[77]. Sơn Nam (2005), Đình miếu và Lễ hội dân gian Việt Nam, Nxb Trẻ.

[78]. Sơn Nam (2006), Lịch sử khẩn hoang Miền Nam, Nxb Trẻ

[79]. Sơn Nam (2006), Sài Gòn xưa ấn tượng 300 năm và tiếp cận với đồng bằng

sông Cửu Long, Nxb Trẻ.

[80]. Sơn Nam (2007), Đất Gia Định, Bến Nghé xưa và người Sài Gòn, Nxb Trẻ

[81]. Sơn Nam (2007), Hương rừng Cà Mau, Nxb Trẻ.

[82]. Sơn Nam, Tô Nguyệt Đình (2007), Chuyện xưa tích cũ, Nxb Trẻ.

[83]. Thạch Phương, Lê Trung Hoa (chủ biên) (2002), Từ điển Sài Gòn - Thành phố

Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ.

[84]. Thạch Phương, Hồ Lê, Huỳnh Lứa, Nguyễn Quang Vinh (1992), Văn hóa dân

gian người Việt ở Nam Bộ, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội.

[85]. Thích Đồng Bổn (1991), Phong tục dân gian Nam Bộ và Phật Giáo, Nxb Văn

hóa Sài Gòn.

[86]. Trần Bạch Đằng (chủ biên) (1996), Địa chí Đồng Tháp Mười, Nxb Chính trị

Quốc gia Hà Nội.

[87]. Trần Hoàng Kiêm (1999), Đồng bằng sông Cửu Long, vị trí địa lý và tiềm năng,

Nxb Thống kê.

[88]. Trần Hồng Liên, Văn hóa người Hoa ở Nam Bộ, Tín ngưỡng và Tôn Giáo, Nxb

Khoa học Xã hội.

[89]. Trần Huy Anh, Chợ Hà Nội hôm nay và ngày mai, Bài viết đăng trên Tuần báo

Việt Nam.

[90]. Trần Huy Hùng Cường (2006), Giới thiệu các tuyến du lịch ở Nam Bộ, Nxb Trẻ.

[91]. Trần Ngọc Hiên, Trần Văn Chử (đồng chủ biên) (1998), Đô thị hóa và chính

sách phát triển đô thị trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, Nxb

Chính trị Quốc gia Hà Nội.

100

[92]. Trần Ngọc Khánh (2000), Vận dụng các nguyên lý văn hóa trong nghiên cứu

ứng dụng văn hóa học đô thị, vanhoahoc.net.

[93]. Trần Ngọc Khánh (1999), Văn hóa đô thị và yêu cầu chuẩn mực hóa các quy

tắc và nếp sống trong quá trình đô thị hóa, vanhoahoc.net.

[94]. Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam, tái bản lần thứ 2, Nxb

Giáo dục.

[95]. Trần Ngọc Thêm (2006), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng hợp

thành phố Hồ Chí Minh.

[96]. Trần Ngọc Thêm (2006), Tính cách văn hoá người Nam Bộ như một hệ thống,

Nxb Đại học Quốc giathành phố Hồ Chí Minh.

[97]. Trần Ngọc Thêm, Lê Ngọc Trà (chủ biên) (2001), Văn hóa Việt Nam, đặc trưng

cách tiếp cận, Nxb Giáo dục.

[98]. Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng (chủ biên) (1998), Địa chí văn hóa thành phố

Hồ Chí Minh.Tập 1, Nxb thành phố Hồ Chí Minh.

[99]. Trần Văn Nam (2007), Cảm nhận ca dao Nam Bộ, Nxb Văn nghệ.

[100]. Trịnh Duy Luân, Nguyễn Quang Vinh (1998), Tác động kinh tế - xã hội của

đổi mới trong lĩnh vực nhà ở đô thị, Nxb Khoa học Xã hội.

[101]. Trịnh Hoài Đức (Đỗ Mộng Khương dịch) (1998), Gia Định thành thông chí,

Nxb Giáo dục.

[102]. Trịnh Hoài Đức (bản dịch của Tu Trai Nguyễn Tạo) (1972), Gia Định thành

thông chí, Tập thượng, trung, hạ. Phủ Quốc Vụ Khanh đặc trách văn hóa, Sài Gòn.

[103]. Trung tâm nghiên cứu đô thị và phát triển cộng đồng (2004), Văn hóa truyền

thống trong phát triển đô thị, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.

[104]. Trương Vĩnh Ký (1997), Ký ức về Sài Gòn và các vùng phụ cận, Nxb Trẻ.

[105]. Từ điển bách khoa Việt Nam(2003), Tập 1,2, Nxb Từ điển bách khoa Hà Nội.

[106]. Võ Thị Thu Sương (2000), Chợ thành phố Hồ Chí Minh, thực trạng và xu

hướng phát triển, Luận văn cử nhân thành phố Hồ Chí Minh.

[107]. Võ Văn Sen (1996), Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở miền Nam Việt Nam,

Nxb thành phố Hồ Chí Minh.

[108]. Vương Hồng Sển (2004), Sài Gòn năm xưa, Nxb thành phố Hồ Chí Minh.