Nhap mon sua chua dien o to

46
1. Mô tả chung Mạch điện bao gồm các thành phần cơ bản sau : - Nguồn điện, cầu chì, dây dẫn, phụ tải điện, công tắc điều khiển, mát thân xe. Hình 1.1. Cấu tạo chung của một sơ đồ mạch điện thân xe 1,6. Dây dẫn; 2, Ắc qui; 3. Cầu chì; 4. Công tắc; 5. Phụ tải; 7. Mát thân xe Phụ tải điện trong hệ thống điện thân xe có thể là đèn chiếu sáng, mô tơ gạt nước, mô tơ nâng hạ kính…. Thiết bị điều khiển: Thiết bị điều khiển đơn giản nhất là công tắc, nhiệm vụ là đóng hoặc ngắt dòng điện cấp đến phụ tải. Có một số thiết bị điều khiển có thể thay đổi được đặc tính làm việc của tải. Ví dụ: Công tắc điều chỉnh tốc độ gạt mưa gián đoạn...Ngoài ra thiết bị điều khiển có thể là Rơ le, Tranzitor, ECU.... Mát thân xe: Là phần kim loại của vỏ xe được tiếp xúc với cực âm của ắc qui. Khi được tiếp xúc như vậy thì phần kim loại của vỏ xe sẽ được mang điện âm của ắc qui. Trong hệ thống điện thân xe có ba kiểu mạch điện là:

Transcript of Nhap mon sua chua dien o to

1. Mô tả chung

Mạch điện bao gồm các thành phần cơ bản sau :- Nguồn điện, cầu chì, dây dẫn, phụ tải điện, công tắc

điều khiển, mát thân xe.

Hình 1.1. Cấu tạo chung của một sơ đồ mạch điện thân xe1,6. Dây dẫn; 2, Ắc qui; 3. Cầu chì;

4. Công tắc; 5. Phụ tải; 7. Mát thân xePhụ tải điện trong hệ thống điện thân xe có thể là đèn

chiếu sáng, mô tơ gạt nước, mô tơ nâng hạ kính….Thiết bị điều khiển: Thiết bị điều khiển đơn giản nhất

là công tắc, nhiệm vụ là đóng hoặc ngắt dòng điện cấp đếnphụ tải. Có một số thiết bị điều khiển có thể thay đổiđược đặc tính làm việc của tải. Ví dụ: Công tắc điềuchỉnh tốc độ gạt mưa gián đoạn...Ngoài ra thiết bị điềukhiển có thể là Rơ le, Tranzitor, ECU....

Mát thân xe: Là phần kim loại của vỏ xe được tiếp xúcvới cực âm của ắc qui. Khi được tiếp xúc như vậy thì phầnkim loại của vỏ xe sẽ được mang điện âm của ắc qui.

Trong hệ thống điện thân xe có ba kiểu mạch điện là:

mắc nối tiếp, mắc song song và mắc hỗn hợp1.1. Mắc điện mắc nối tiếp

1.1.1. Sơ đồ mạch điện

Trong mạch mắc nối tiếp nếu một bộ phận trong mạchđiện bị hư hỏng sẽ làm cho cả mạch điện không làm việc.Ví dụ : trong hình 1.2 nếu cầu chì, công tắc hoặc mộtbóng đèn bị hư hỏng sẽ đều làm cho đèn số 4 và đèn số 5đều không sáng

Hình 1.2. Sơ đồ mạch điện có hai phụ tải mắc nối tiếp1. Ắc qui ; 2. Cầu chì ; 3. Công tắc ; 4, 5. Phụ tải

1.1.2. Các phương pháp kiểm tra

1.Kiểm tra điện áp rơi Mọi thành phần trong mạch

điện đều có điện trở nên gây rađiện áp rơi. Phụ tải trong mạch(ví dụ đèn) gây ra điện áp rơilớn nhất

Công tắc điều khiển độ sángcủa đèn tạo ra một điện áp rơinhỏ hơn, điện áp rơi này để

Hình 1.3. Sơ đồ kiểm trađiện áp rơi

thay đổi độ sáng của đèn.Ngoài ra còn có các thành

phần khác như : Cầu chì và hộpcầu chì, dây dẫn, giắc cắm giữcầu chì và phụ tải.Tổng cácđiện áp rơi trong mạch bằngchính nguồn cung cấp

1. Cầu chì; 2. Công tắc; 3. Biến trở; 4. Phụ tải

2. Kiểm tra cường độ dòngđiện

Tháo cầu chì tại mạch muốnđo cường độ dòng điện

Sử dụng am-pe kế để đo cườngđộ dòng điện, đầu dương tiếpxúc với phía mạch dương, dầu âmtiếp với phía mạch âm của mạchđiện.

Chú ý : Sử dụng đồng hồ đo chịu đượcdòng lớn hơn so với dòng trong mạch điệnhoặc sử dụng đầu dò có cầu chì.

Đối với các mạch điện có dòng lớnnên sử dụng kìm đo dòng gián tiếp

Hình 1.4. Sơ đồ kiểm tradòng điện

1. Cầu chì; 2. Công tắc; 3. Biến trở; 4. Phụ tải

3. Kiểm tra điện trở trongmạch.- Tháo nguồn điện ra khỏimạch điện (tháo ắc qui hoặcrút cầu chì)- Cách ly thành phần cần đo

Hình 1.5. Sơ đồ kiểm tra

ra khỏi mạch điện và kiểm trađiện trở của thành phần cầnđo. Ví dụ : Đo điện trở củacông tắc điều khiển độ sángcủa đèn ở chế độ ‘mờ’ hoặc‘sáng’ thì kết nối thiết bịnhư hình vẽ, sau đó xoay côngtắc đến các vị trí giới hạn vàđọc giá trị đo được.

điện trở1. Cầu chì; 2. Công tắc; 3.

Biến trở; 4. Phụ tải; 5. Ôm kế

4. Kiểm tra điểm bị hở mạchTìm một điểm hở mạch bằng

cách kiểm tra điện áp trongmạch. Cho đầu dò âm tiếp xúcvới mát thân xe, di chuyển đầudò dương từ ắc qui lần lượt quacác phụ tải và công tắc… đếnđầu âm ắc qui. Nếu không có hởmạch đồng hồ hiển thị điện ápắc qui còn có hở mạch thì đồnghồ hiển thị giá trị điện ápbằng 0 V.

Như trên hình vẽ 1.6, lầnlượt cho đầu dương kiểm tra thìtại vị trí giữa 3 và 4 thì điệnáp sẽ là 0V

Hình 1.6. Sơ đồ kiểm trađiểm hở mạch bằng cách kiểm

tra điện áp trong mạch1. Cầu chì; 2. Công tắc; 3. Biến trở; 4. Phụ tải;

5. Vôn kế

Một phương pháp khác cũng cóthể kiểm tra hở mạch là kiểmtra điện áp rơi trong mạch

Cách tìm hư hỏng trong mộtmạch điện bằng cách kiểm tra sựliên tục như sau :

- Tháo nguồn ra khỏi mạchđiện

- Phân đoạn các mạch điện dựđịnh kiểm tra

- Sử dụng đồng hồ để kiểmtra từng mạch. Cách ly cácthành phần trong mạch điện nếucần (bằng cách không kết nốihoặc tháo dây dẫn hoặc bộ phận)

- Tiếp tục thực hiện đến khitìm thấy đoạn không thông mạch(điện trở vô cùng lớn). Đâychính là khu vực bị hở mạch

Hình 1.7. Sơ đồ kiểm trađiểm hở mạch bằng cách kiểm

tra điện áp rơi 1. Cầu chì; 2. Công tắc;3.

Biến trở; 4. Phụ tải; 5. Vôn kế

Phương pháp phân đoạnTrong một mạch điện có thể

phân đoạn mạch điện ra thànhnhiều phần để cách ly sự hưhỏng

Sử dụng phương pháp phânđoạn trong mạch điện nơi mà cócác thành phần trong mạch điệnlà tốt. Thực hiện phương phápnày như sau :

Xác định vị trí giữa củamạch điện có hư hỏng

Xác định rõ dây âm hoặc dâydương của vị trí cắt bị hư hỏngnhư sau :

- Kỉểm tra điện áp tại dâynguồn

- Kiểm tra sự thông mạch vềmát của dây âm

Chia khu vực hư hỏng thànhhai phần như bước 2 và tiếp tụckiểm tra như thế

Tiếp tục chia mạch nhỏ hơnnhư bước 2 và bước 3 cho đếntận khi tìm được Khu vực nghingờ

Hình 1.8. Sơ đồ kiểm trađiểm hở mạch bằng cáchphương pháp phân đoạn

1. Ắc qui; 2.Cầu chì; 3.Công tắc; 4. Biến trở; 5.

Phụ tải

5. Kiểm tra điểm chập mạch

Hiện tượng chập mạch được trình bày ở hình 1.9 là điểmchập mạch ở trước tải. Hiện tượng này sẽ làm co dòng đitrực tiếp về âm ắc qui mà không qua phụ tải làm cho dòngđiện chạy trong mạch vô cùng lớn và làm cháy cầu chì trongmạch.

Trình tự cách ly điểm chập mạch : - Ngắt tất cả các giắc nối hoặc bộ phận trong mạch điện- Tham khảo sơ đồ mạch điện để lập trình tự kiểm tra- Sử dụng phương pháp kiểm tra sự liên tục của dòng

điện để tìm và cách ly mạch điện bị chập mạch.Ngoài phương pháp kiểm tra sự liên tục của dòng điện

thì có thể sử dụng một bóng đèn pha tìm sự hư hỏng theo cácbước sau đây. Cần chú ý rằng : Hiện tượng chập mạch có thểgây hư hỏng cho vài mạch điện khác. Phương pháp này là tốtcho việc tìm ra hư hỏng trong hiện tượng chập mạch

1.Tháo các cầu chì lên quan tới mạch bị hư hỏng2. Sử dụng đèn pha thay cầu chì bị hư hỏng (đèn pha trở

thành tải điện cho phép thợ sửa chữa có thể cách ly vùng bịchập mạch)

3.Cấp nguồn cho mạch cần kiểm tra và đèn pha sẽ sáng.4. Lần lượt tháo các bộ phận trong mạch cho đến tận khi

đèn tắt. Vị trí này chính là vị trí bị chập mạch5. Kiểm tra các bộ phận của mạch tại nơi gây ra hiện

tượng chập mạch6. Sửa chữa hư hỏng7. Tháo đèn pha và lắp lại cầu chì8. Kiểm tra lại sự làm việc của mạch điện sau khi đã

tiến hành sửa chữa.

Hình 1.9. Sơ đồ kiểm tra điểm chập mạch 1. Cầu chì; 2. Công tắc; 3. Biến trở; 4. Điểm bị chập mạch;

5. Phụ tải ; 6. Đèn thử (đèn pha)Trong hình có thể thấy rằng trong trường hợp (a )khi

cách ly mạch điện làm 2 phần giữa cầu chì và công tắc đènthử tắt vì điểm bị chập mạch vẫn nằm trong mạch điện bịcách ly về phía tải

Trong trường hợp (b) đèn vẫn tắt khi cách ly mạch điệnthành 2 phần ở giửa công tắc và biến trở

Trong trường hợp (c) khi cách ly giữa biến trở và phụtải thì đèn thử sáng bởi vì lúc này âm của đèn được lấy từđiểm bị tiếp xúc với âm ắc qui.

Vì vậy kết luận đỉểm bị chập mạch nằm ở giữa biến trởvà phụ tải. Đối với trường hợp này thường là thay cả dâydẫn từ biến trở đến phụ tải1.2. Mạch điện mắc song song

1.2.1. Sơ đồ mạch điện

Một mạch điện có nhiều phụ tải được mắc song song tứclà nếu có một phụ tải bị hỏng thì phụ tải kia vẫn hoạtđộng. Ví dụ : trên hình 4 và 5 là hai bóng đèn được mắcsong song, khi 4 bị hư hỏng thì 5 vẫn sáng. Hệ thốngđiện trên ô tô hầu hết các tải điện được mắc song song.

Trong mạch điện mắc song song, thì cường độ dòng điệntrong mạch bằng tổng dòng điện đi qua các phụ tải mắcsong song, hiệu điện thế tại các mạch song song là bằngnhau

Hình 1.10. Sơ đồ mạch điện có hai phụ tải được mắc song song1. Ắc qui ; 2. Cầu chì ; 3. Khóa điện ;

4,5. Phụ tải được mắc song song1.2.2. Các phương pháp kiểm tra

1. Kiểm tra điện áp rơiĐiện áp rơi của các tải

điện mắc song song là nhưnhau kể cả khi điện trở củatải điện là khác nhau.

Sử dụng vôn kế để kiểmtra điện áp rơi trong mạchbằng cách cho mạch điện làmviệc và đo các vị trí gây rađiện áp rơi.

Ví dụ tại vị trí tải điệnsố 5 nếu đo được giá trị đođược càng lớn thì điện áp rơitrên mạch càng lớn

Hình 1.11. Sơ đồ kiểm trađiện áp rơi

1. Ắc qui;2. Cầu chì; 3.Công tắc

4, 5.Phụ tải; 6. Vôn kế

2. Đo điện trởKhi đo điện trở cần cách

ly tải điện ra khỏi mạch điệnvà đo điện trở như được nêu ởtrên

Trên hình 1.12. Để đođiện trở trong mạch cần tháocầu chì số 2 và ngắt giắcđiện của phụ tải số 5. Giátrị trên ôm kế chính là giátrị điện trở của phụ tải

Hình 1.12. Sơ đồ kiểm trađiện áp rơi

1. Ắc qui;2. Cầu chì; 3.Công tắc

4, 5.Phụ tải; 6. Ôm kế

3. Kiểm tra cường độ dòngđiện

Khi đo cường độ dòng điệntrong mạch mắc song song thìcó thể đo cường độ dòng điệnđi qua tất cả các tải điệnhoặc đi theo từng tải riênglẻ bằng am pe kế

Hình 1.13. Sơ đồ kiểm tradòng điện

1. Ắc qui;2. Cầu chì; 3.Công tắc

4, 5.Phụ tải; 6. Ampe kếTrong mạch mắc song song thì quan sát sự làm việc của

các phụ tải điện để có thêm thông tin về sự hư hỏngVí dụ: nếu hai tải điện mắc song song, chỉ có một tải

sáng chứng tỏ dòng điện đã cấp đến điểm chia mạch điện ralàm hai phần. Nếu không tải nào làm việc thì hư hỏngthường xảy ra ở mạch cấp nguồn cho cả hai tải1.3. Mạch điện mắc hỗn hợp

1.3.1. Sơ đồ mạch điện

Hình 1.14. Sơ đô mạch mạch điện mắc hỗn hợpa. Mạch nối tiếp ; b. Mạch song song ;

1. Ắc qui; 2. Cầu chì; 3. Khóa điện; 4. Biến trở; 5,6. Phụtải

1.3.2. Phương pháp kiểm tra

Vì dòng điện trong mạch là dòng mắc hỗn hợp nên muốnđo kiểm trong mạch cần phải tách mạch để xác định mạchmắc nối tiếp hoặc song song để đưa ra phương án đo thíchhợp

Ví dụ : trong hình có thể tách mạch ra làm 2 phần a vàb, dòng điện đi qua (a) bằng tổng dòng điện đi qua (b)….2. Hướng dẫn sử dụng EWD

Trong hệ thống điện thân xe có rất nhiều các phụ tải,đi kèm với các phụ tải là rất nhiều hộp cầu chì và rơ le.Thợ sửa chữa sẽ không biết bắt đầu sửa chữa từ đâu nếukhông nhận biết được các thành phần trong một mạch điệnbị hư hỏng. Việc dây dẫn được bó thành một cụm và luồntrong xe cũng là một khó khăn đối với thợ sửa chữa. Nếukhông có EWD thì việc sửa chữa chỉ mang tính tạm thời cho

phụ tải hoạt động chứ không sửa chữa được mạch điện nhưthiết kế.

Mỗi loại xe có một EWD riêng vì thế trong tập bàigiảng này nhóm tác giả xin được đề cập tới cách sử dụngEWD của Toyota và trên cơ sở đó người đọc sẽ dễ dàng tiếpcận với các EWD của các hãng xe khác

Hình 1.15 Các nội dung có trong cẩm nang hướng dẫn sửa chữamạch điện

Trong tài liệu hướng dẫn sửa chữa, có 13 nội dung đượcđược mô tả như bảng dưới đây.

Kýhiệu

Nội dungMô tả

AGiới thiệuchung

Hướng dẫn sơ bộ từng chương

B Hướng dẫnsử dụng tàiliệu

Trong phần này chỉ ra cách sử dụngcuốn sách

C Khắc phục Chỉ ra cách đo kiểm điện áp, điện

sự cốtrở dòng điện trong mạchChỉ ra cách thay thế giắc cắm

DBảng tómtắt

Trình bày mục lục của các hệ thống

EChú thíchcác ký tựvà ký hiệu

Chỉ ra các khái niệm và ký hiệutrong tài liệu. Các ký hiệu đượctrình bày trong bảng 1.2 trang 15

FVị trí rơle và hộpcầu chì

Chỉ ra các rơ le trong mạch điện vàtên gọi và sơ đồ đấu nối.

Hình 1.16. Vị trí của các rơ le và cầuchì trong một hộp rơ le-cầu chì

Hình 1.17. Sơ đồ đấu nối của các rơ levà cầu chì trong một hộp rơ le-cầu chì

G Nguyên lýhoạt động

Mô tả nguyên lý làm việc của từng

của mạchđiện

mạch điện trong hệ thống

H Mạch nguồn

Mô tả sự phân chia nguồn từ nguồn cungcấp đến các phụ tải điện khác nhau.

Hình1.18. Sơ đồ mô tả các phụ tải sửdụng chung một cầu chì

IMạch điệncủa hệthống

Sơ đồ mạch điện của từng hệ thốngđược thể hiện từ nguồn cung cấp đếncác điểm nối mát. Các giắc nối và vịtrí của chúng được chỉ rõ và phânloại bằng mã số tuỳ theo phương phápnối.

JĐiểm nốimát

Các điểm nối mát của tất cả các bộphận được mô tả trong phần này.

KSơ đồ tổngthể củamạch điện

Tất cả các mạch điện được trình bàytrên cùng một bản vẽ

EWD có rất nhiều nội dung vì thế nhóm tác giả chỉ xinđề cập tới vài nội dung trong EWD trên xe Toyota

Phần 3 Khắc phục sự cố

Cách thay thế chân giắc(Với loại có tấm cố định chângiắc hoặc bộ phận khóa thứ cấp)1. Chuẩn bị dụng cụ chuyên dùng Chú ý: Để tháo chân ra khỏi giắcnối, hãy sử dụng dụng cụ đặc biệtnhư hình bên2. Tháo giắc điện cần thay thếchân giắc

1. Tấm giữ chân; 2.Dụng cụ

3. Nhả bộ phận khóa thứ cấp hoặctấm cố định chân giắc- Dùng dụng cụ đặc biệt để nhảkhóa cơ cấu khóa thứ cấp hay tấmcố định chân giắc- Tháo các chân giắc ra khỏi giắcChú ý: Không tháo cơ cấu khóa thứcấp hay cố định chân giắc ra khỏigiắc nối

a; Tấm hãm giắc ở vịtrí khóa

Đối với loại giắc nối không chốngthấm nước.Chú ý : Dụng cụ dùng để nâng tấmcố định chân giắc tùy thuộc vàohình dạng của giắc, vì vậy cầnkiểm tra trước khi lắp vào Trường hợp 1: Nâng tấm cố định chân giắc lênđến vị trí khoá tạm thời.

b. Tấm hãm giắc ở vịtrí mở

1. Tấm hãm giắc; 2.Vấu chặn tấm hãm giắc

Trường hợp 2:Mở cơ cấu khóa thứ cấp

1,2. Tai hãm; 3. Dụngcụ tháo ngạnh hãm

a. Giắc đực; b. Giắccái

1. Tấm hãm chân; 2.Lỗ; 3. Dụng cụ

Đối với loại giắc nối chống thấmnướcLưu ý: Màu của tấm cố định chângiắc khác nhau tùy theo chân giắcnối.Ví dụ:Tấm cố định chân giắc Thângiắc nốiĐen hay trắngXámĐen hay trắngXám tốiXám hay trắngĐen

a. Giắc đực; b. Giắccái

1. Tấm hãm ở vị tríkhóa hoàn toàn; 2. Tấmhãm ở vị trí khóa tạm

thời

Trường hợp 1:Đối với loại mà tấm cố định chângiắc được kéo lên đến vị trí khoátạm thời (loại kéo):Đưa dụng cụ chuyên dùng vào lỗcủa tấm cố định chân giắc (kýhiệu hình tam giác) và kéo tấm cốđịnh chân giắc lên đến vị tríkhóa tạm thờiChú ý: Vị trí của phần giắc cắmdụng cụ thay đổi tuỳ theo hìnhdạng của giắc nối (số lượngchân...) vì vậy hãy kiểm tra vịtrí trước khi cắm vào.

a. Giắc đực; b. Giắccái

1. Tấm hãm; 2. Dụng cụ

Trường hợp 2 :Đối với loại không thể kéo lên:Cắm dụng cụ đặc biệt vào lỗ củatấm cố định chân giắc như hìnhvẽ.Ấn tấm cố định chân giắc lên vịtrí khoá tạm thời.

a. Giắc đực; b. Giắccái

1. Tấm hãm khóa hoàntoàn

2. Tấm hãm khóa tạmthời

Ấn tấm cố định chân giắc đến vịtrí khóa tạm thời

1. Vấu hãm; 2. Dụng cụ

Tháo vấu hãm từ chân giắc và kéochân giắc ra ngoài từ phía sau

4. Lắp chân vào giắc nối(a) Cắm chân vào giắcChú ý: - Chắc chắn rằng chân được đặtđúng vị trí.- Cắm chân vào cho đến khi vấuhãm khóa chắc- Cắm chân vào với tấm hãm ở vị

trí khoá tạm thời.(b) Ấn cơ cấu khoá thứ cấp haytấm hãm chân vào vị trí khóa hoàntoàn5. Nối giắc- Quan sát các ngạnh có định của2 giắc- Nối hai giắc vào với nhau- Kiểm tra chắc chắn rằng cácngạnh cố định đã ăn khớp chặt vớinhau

Phần 4. Các ký hiệu trong EWD

Ắc qui Đèn pha 1 tim

Tụ điện Đèn pha 2 tim

Châm thuốc Còi

Ngắn mạch Bóng đèn

Cầu chì Cầu chì thanh

Điểm nốimát

Đồng hồ

Mô tơ Đồng hồ kim

Công tắcthường mở

Công tắcthường đóng

Rơ le bốnchân thường

đống

Rơ le bốnchân thường

mở

Rơ le nămchân

Cuộn biến trở

Điện trởNhiệt điện

trở

Biến trởCông tắc ba

chân

Khóa điệnCông tắc gạt

nước

Cảm biến Tranzitor

Hộp nối Cuộn điện từ

Dây điện cónối

Dây điệnkhông nối

Bảng 1.2. Các ký hiệu trong EWD

3. Quy trình xử lý sự cố cho hệ thống điện thân xe

Khi gặp những hư hỏng mà người thợ sửa chữa chưa từnggặp, để có thể được xác định được hư hỏng và sửa chữathời gian ngắn nhất, cần thực hiện quy trình gồm 6 bướcnhư sau:

Bằng cách sử dụng quy trình này, thợ sửa chữa có thểgiảm đến mức tối thiểu thời gian cần thiết để xử lý mộtsự cố của mạch điện3.1. Phân tích lời mô tả của khách hàng

Bước này thợ sửa chữa phải thực hiện ba việc- Thu nhận các thông tin về hư hỏng của xe theo quan

điểm cá nhân của khách hàng - Xác định thông tin khách hàng mô tả có phải hư hỏng

Phân tích lời mô tả của khách hàng

Xác định các triệu chứng liên quan

Xác định mạch điện bị hư hỏng

Xác định bộ phận bị hư hỏng

Sửa chữa hư hỏng

Kiểm tra lại sự làm việc của hệ thống

không- Nếu là hư hỏng, xác định đó là hư hỏng thường xuyên

hay gián đoạnBước này đòi hỏi người sửa chữa phải biết hiểu được

nguyên lý hoạt động của hệ thống mình đang kiểm tra vìkhông biết thì sẽ không đánh giá được tình trạng hư hỏngcủa hệ thống. Nếu chưa rõ về nguyên lý hoạt động của hệthống đang kiểm tra, thợ sửa chữa phải tham khảo phần ‘Mô tả hệ thống’ trong cẩm nang sửa chữa điện thân xe củahãng sản xuất

Ví dụ: Khách hàng mô tả hư hỏng của hệ thống khóa cửanhư sau: “Khi khóa điện ở vị trí IG cửa mở thì không khóacửa được”. Điều này là bình thường đối với ECU của hệthống khóa cửa vì nó được thiết kế để giúp khách hàngkhông để quên chìa khóa trong xe. Cách tốt nhất để phânbiệt vấn đề của khách hàng như thế này là so sánh xe củakhách hàng với một xe hoạt động bình thường khác.

Có thể rất khó để tìm hư hỏng gián đoạn. Nếu là hưhỏng gián đoạn thì thợ sửa chữa cần biết càng nhiều càngtốt về điều kiện vận hành của xe lúc có hư hỏng. Ví dụ hưhỏng về điện có thể là do môi trường xung quanh, rungđộng do đường xấu, thời tiết….Hỏi xem khách hàng đã xử lýtình huống đó như thế nào.

Nếu lặp lại tình trạng giốngnhư khi xảy ra hư hỏng gián đoạnnhưng lúc này không thấy triệuchứng gì xảy ra cả thì hãy kiểm tradây điện, giắc nối và các cực. Môphỏng lại sự rung xóc giống như khilái xe bằng cách lắc nhẹ dây điệnvà giắc nối.

Chú ý: - Khi lắc dây hay tháo giắc có thể thợ sửa

chữa vô tình đã tạm thời sửa chúng. - Trong khi kiểm tra, cố gắng giảm đến

mức tối thiểu những thay đổi đối với mạch điệnvà chú ý tất cả các dây và giắc nối đã tháo.

- Mặc dù trong một số trường hợp rất khóxác định nguyên nhân gây ra hư hỏng nhưngkhông bao giờ cho rằng xe đã được sửa nếutình cờ thợ sửa chữa làm gì đó mà triệu chứnghư hỏng mất đi.

Hình 1.1 Các vị trí cầnmô phỏng

1. Tại các giắc nối; 2.Tại ECU; 3. Tại các rơ

le

3.2. Xác định triệu chứng liên quan

Như vậy ở bước 1 thợ sửa chữa đã nhận biết được hiệntượng hư hỏng qua lời mô tả của khách hàng. Sau khi xácđịnh là đã có hư hỏng, cần phải kiểm tra triệu chứng mộtcách cẩn thận. Việc kiểm tra các triệu chứng cơ bản làkiểm tra sự hoạt động của các hệ thống vì thế ở bước nàykhông cần sử dụng bất kỳ dụng cụ nào ngoài sơ đồ mạch điện của hệ thốngcần kiểm tra. Mục đích của bước này là:

- Tìm ra sơ đồ mạch điện của mạch bị hư hỏng- Xác định các mạch điện có liên quan với mạch điện bị

hư hỏng- Phân tích để đưa ra các phương án kiểm tra hiệu quảĐây là bước vô cùng phức tạp nhưng là một trong những

bước quan trọng nhất để tiết kiệm thời gian trong quátrình tìm hư hỏng

Bước 1: Tìm các mạch điện có liên quan với mạch điệnbị sự cố

Mạch này liên quan đếnmạch khác là do mắc songsong. Chẳng hạn:

- Những mạch hoàn toànkhác nhau liên quan vớinhau là do chúng mắc chungnguồn hay chung mát.

- Các mạch có cùng cảmbiến hay cùng công tắc. Cóthể một công tắc đơn điềukhiển một số mạch khác nhau(ví dụ công tắc mở cửatrước trái điều khiển cảđèn bên trong xe và còicảnh báo quên lấy chìakhóa).

Hình 1.2 Hai tải điện đượcmắc song song

1,2 Tải điện; B7. Điểm dươngchung; B13. Điểm âm chung

- Các bộ phận trong cùng một mạch liên quan nhau dohầu hết các mạch gồm hai hay nhiều bộ phận mắc song song.

Bước 2: Tìm hiểu nguyên lý hoạt động bằng cách đọc sơđồ mạch điện

Sơ đồ mạch điện sẽ cho biết tải nào có liên quan vàchúng liên quan và hoạt động cùng với nhau như thế nào.Vị trí nào cấp dương chung, âm chung……

Ví dụ trên hình 1.2 tải điện 1 và 2 được mắc songsong với nhau có điểm B7 là điểm dương chung, B13 là âmchung. Cả hai tải cùng hoạt động khi tại B7 có điện (+)ắc-qui và tại B13 có điện (-) ắc qui

Bước 3: Cho mạch hoạt động để khoanh vùng hư hỏngVí dụ: Theo hình 1.2 khi cho mạch điện hoạt động nếu

tải 1 làm việc, tải 2 không làm việc thì chắc chắn rằngtại B7 đã có nguồn dương và B13 có nguồn âm. Hư hỏng chỉxảy ra ở tải 2 hoặc dây dẫn

Nếu cả hai tải không làm việc thì có thể do mất cảnguồn âm và nguồn dương hoặc hỏng cả hai tải điện cùngdây dẫn. Đối với trường hợp này việc đầu tiên phải làkiểm tra nguồn âm và nguồn dương

- Kiểm tra nguồn dương: Tìm các điểm cấp nguồn dươngtrong EWD để tìm các mạch khác sử dụng chung cầu chì đưavào vị trí cần kiểm tra.

- Kiểm tra nguồn âm (mát): Hãy xem các vị trí tiếp âmtrong EWD để tìm ra các mạch khác mà sử dụng chung điểmnối mát. Đánh dấu để đưa chúng vào các vị trí cần kiểmtra. Nếu mạch nào đó chung mát mà hoạt động tốt thì kếtluận mạch có sự cố không bị hư hỏng về điểm nối mát.

Không thể xác định chính xác vị trí của hư hỏng nhờ

vào các cách kiểm tra này nhưng nó giúp thợ sửa chữa xácđịnh khu vực cần kiểm tra và tiết kiệm thời gian tránhnhững việc kiểm tra không cần thiết.

Nếu một số bộ phận của mạch điện vẫn hoạt động tốt thìmạch nguồn và mát vẫn tốt. Cần xác định chính xác bộ phậnnào hoạt động và bộ phận nào không hoạt động.

Hình 1.3. Sơ đồ vị trí của một bộ phận trong EWD

Mạch tự chẩn đoán- Nếu mạch có ECU có khả năng tự chẩn đoán, phương

pháp chung để chẩn đoán là:- Luôn luôn kiểm tra mã chẩn đoán trước tiên (DTC) và

viết ra giấy.- Xóa mã chẩn đoán và vận hành hệ thống để xem hư hỏng

là liên tục hay gián đoạn.- Nếu mã xuất hiện lại, hãy xem bảng chẩn đoán trong

EWD- Nếu không có mã nhưng vẫn có hư hỏng, sử dụng bảng

triệu chứng các hư hỏng trong EWD để kiểm tra.- Khi chẩn đoán, sử dụng sơ đồ mạch điện để xác cố

định trí các bộ phận, chân, giắc nối hay điểm nối.3.3. Phân tích hư hỏng

Để sửa chữa hư hỏng, cần biết chính xác những vấn đềmà xe đang gặp phải. Sau khi kiểm tra các triệu chứng,thợ sửa chữa sẽ có thể hiểu hơn những lời khách hàng môtả. Trong bước này thợ sửa chữa cần phải đưa ra các quyếtđịnh chính xác về các vấn đề sau:

- Mạch điện hoặc bộ phận nào có thể bị hư hỏng (theolời nói của khách hàng và theo các triệu chứng có liênquan).

- Hư hỏng thuộc vào loại nào (hở mạch, chạm mát,tổng trở cao….)

- Hư hỏng xảy ra trong các điều kiện nào (bật chìakhóa, cửa xe người lái mở…)

Sau khi thực hiện điều này, đọc sơ đồ mạch điện vàkhoanh tròn vào các bộ phận cần kiểm tra theo chiều đicủa dòng điện3.4. Cách ly khu vực hư hỏng và kiểm tra

Ở bước này để cách ly hư hỏng ta cần làm như sau:- Trong sơ đồ mạch điện, tìm khu vực có thể có hư hỏng- Xác cố định trí kiểm tra đầu tiên. Trong bước này

cầy chú ý: trong một mạch điện có rất nhiều vị trí nghingờ bị hư hỏng (vùng đã khoanh tròn trong bản vẽ )vì thếkhi tìm nơi kiểm tra đầu tiên thông thường được tiến hànhdựa vào các tiêu chí sau:

- Có dễ kiểm tra bộ phận đó hay không.- Có thể kiểm tra bằng cách quan sát không

- Có bộ phận nào trong mạch điện từng bị hư hỏng chưa- Nếu nhiều bộ phận không hoạt động, bắt đầu kiểm tra

những vị trí chung của các bộ phận đó.-Tiến hành kiểm traTrong quá trình kiểm tra đòi hỏi phải sử dụng tất cả

các phương pháp và dụng cụ như đã nói ở trên như quansát, đồng hồ vạn năng hoặc dây nối tắt3.5. Sửa chữa hư hỏng

Việc sửa chữa hư hỏng của một mạch điện thường là cácviệc sau

- Sửa chữa hoặc thay thế một bộ phận trong mạchđiện

- Nối hoặc hàn lại dây dẫn- Bảo dưỡng lại các chỗ tiếp xúc như giắc cắm, điểm

nối mát….Chú ý:- Khi tháo bỏ và thay thế các bộ phận, chắc chắn rằng mạch không có

điện.- Một số mạch đặc biệt đòi hỏi phải có phương pháp riêng. Ví dụ hệ thống

túi khí thì cần phải tháo bình và đợi 90 giây trước khi sửa chữa.- Những chỗ cắt ra phải được bọc bằng dây silicon hay đặt trong ống

cách nhiệt.- Khi thay dây phải thay dây có đường kính bằng hoặc lớn hơn. Đồng thời

nên sử dụng cùng màu dây.- Khi nối dây, mạch phải không có điện.

3.6. Kiểm tra kết quả sửa chữa

Sau khi sửa xong, luôn luôn kiểm tra lại sự làm việc

của mạch điện trước khi bó dây và lắp đặt các bộ phậnkhác. Trong quá trình kiểm tra và sửa chữa hư hỏng cầnchắc chắn và tỉ mỉ để làm đến đâu được đến đấy, nếu khônglại phải mất nhiều thời gian vì phải làm lại từ đầu4. Chẩn đoán hư hỏng điện thân xe

Ở bước 3 của quy trình xử lý sự cố 6 bước, thợ sửachữa đã phân tích tất cả các triệu chứng thông qua việckiểm tra sơ bộ. Dựa trên những triệu chứng này, thợ sửachữa có thể kết luận loại hư hỏng của mạch điện có thểlà: hở mạch, tải ký sinh, chạm mát, tổng trở cao, tínhiệu từ một mạch khác

Trong phần này, thợ sửa chữa sẽ tập trung vào kỹ thuậtvà phương pháp xác cố định trí hư hỏng4.1. Hư hỏng do hở mạch

Trong phần này sẽ tập chung vào kỹ thuật và phươngpháp chẩn đoán thích hợp phù hợp với mỗi dạng hư hỏng.Điều quan trọng phải chọn đúng dụng cụ để chẩn đoán, điềunày sẽ tiết kiệm thời gian trong quá trình xác định hưhỏng

- Trong tất cả các loại hư hỏng của mạch điện, hở mạchlà phổ biến nhất, nguyên nhân thường là:

+ Giắc nối bị lỏng không tiếp xúc+ Công tắc bị hỏng+ Đứt dây+ Cháy cầu chì + Phụ tải mắc phía trước bị hỏngKhi thấy mạch không hoạt động, có thể giả định rằng đó

là hở mạch. Thợ sửa chữa có thể sử dụng một số dụng cụ đểtìm ra vị trí của điểm hở mạch.

Mỗi dụng cụ đều có những ưu điểm và nhược điểm vì thếtốt nhất là kết hợp tất cả các dụng cụ (tùy vào tìnhhuống cụ thể).

Sử dụng vôn kế Theo hình bên thì các

đồng hồ 1,2,3 cho thấy rằngtại các vị trí đo đều cóđiện áp ắc qui chứng tỏdòng điện đã đi tới các vịtrí này

Chú ý:- Trong sơ đồ mạch điện không

có điện áp của tất cả các cực trongmạch. Thợ sửa chữa cần phải có kiếnthức về mạch điện để biết vị trí nàocó điện áp âm hoặc điện áp dương

- Kiểm tra giắc nối từ cái dễ đếncái khó. Chỉ kiểm tra cái khó nếu cầnthiết.

- Nhớ rằng tại một cực nào đónếu điện áp đo được gần bằng điệnáp ắc quy thì điều đó chỉ kết luận làcó nối giữa nguồn dương và cựckiểm tra chứ không thể kết luận làcác mối nối đều tốt. Với trạng thái

Hình 1.4 Các vị trí kiểm tratrong chẩn đoán hở mạch sử

dụng vôn kế1,2,3. Đồng hồ đo; 4. Rơ leđèn pha; 5. Cụm công tắc tổ

hợp

tổng trở cao, điện áp của mạch cũnggần bằng điện áp ắc quy. Cách duynhất để phát hiện trạng thái hư hỏngnày là đo sụt áp của tải hay kiểm trađiện trở bằng ôm kế.

- Ưu, nhược điểm của vôn kế+ Ưu điểm: Dễ sử dụng, không làm hỏng mạch hay cầu

chì.+ Nhược điểm: Không thể phát hiện hư hỏng do tổng trở

cao đối với loại mạch hở; phải ngắt mát để đo thông mạchcủa phía mát.

Sử dụng ôm kếÔm kế được sử dụng để kiểm tra thông mạch của dây dẫn

hoặc điện trở của các công tắc hoặc cảm biến. Sử dụng EWDđể xác cố định trí kiểm tra thích hợp. Chắc chắn rằngkhông có điện khi đo điện trở và không có mắc song songtrong phần mạch đang kiểm tra.

Ôm kế được sử dụng để kiểm tra thông mạch của dây dẫnhoặc điện trở của các công tắc hoặc cảm biến. Sử dụng EWDđể xác cố định trí kiểm tra thích hợp. Chắc rằng không cóđiện khi đo điện trở và không có mắc song song trong phầnmạch đang kiểm tra.

Mắc hai đầu của ôm kế vào hai đầu của phần mạch mà thợsửa chữa muốn kiểm tra.

- Ưu, nhược điểm của ôm kế+ Ưu điểm: Kiểm tra hư hỏng về điện trở+ Nhược điểm: Khó nối với mạch, phải tắt nguồn, cần

phải tháo nhiều giắc để cách ly phần mạch cần kiểm tra.Đối với mạch có dòng lớn (môtơ đề hay tải tiêu thụ trên4A) thì điện trở rất nhỏ ( cỡ 1/10Ω ) nên rất khó pháthiện. Trong trường hợp này nên đo sụt áp

Hình1.5 Sử dụng ôm kế để đo thông mạch của cụm công tắc tổhợp

1. Ôm kế; 2. Vị trí phân đoạn; 3. Cụm công tắc tổ hợpSử dụng dây nối tắt

Đây là công việc dùngđể cung cấp nguồn dươnghoặc âm ắc qui đến các vịtrí cần kiểm tra. Sử dụngsơ đồ mạch điện để xác cốđịnh trí các phần cần nốitắt.

Ví dụ trong hình 1.3 làsơ đồ mạch điện điều khiểnchiếu sáng đèn pha tự động.Giả sử che cảm biến số 4 màđèn không tự sáng. Ta dùngdây nối tắt để có thể xácđịnh được các vấn đề sau:

Khi sử dụng dây nối tắtsố 1, đèn pha mà làm việcchứng tỏ mạch điện dươngcấp cho rơ le điều khiểnđèn pha là tốt.

Khi sử dụng dây nối tắtsố 2, che cảm biến 4 mà đènpha làm việc chứng tỏ cảmbiến và mạch điện cấp chorơ le đèn pha là tốt.

Hình 1.6 Sử dụng dây nối tắtđể kiểm tra mạch điện1,2,3. Các dây nối tắt

- Ưu, nhược điểm của dây nối tắt+Ưu điểm: Một thiết bị đơn giản, nhanh chóng để loại

ra các bộ phận của mạch.

+ Nhược điểm: Rất khó sử dụng tùy thuộc vào vị trí củagiắc hay bộ phận và nó có khả năng làm hỏng mạch nếukhông biết cách sử dụng.

Chú ý: - Vì sử dụng dây nối tắt dễ bị chạm mát nên chắc rằng phải xem sơ đồ

mạch điện và cẩn thận xem cần nối chỗ nào. Không bao giờ được nối tắt quatải. Tốt nhất là sử dụng dây nối tắt bằng chì.

- Không bao giờ nối tắt qua một điện trở trong mạch. Các bộ phận như làkim phun có thể có một điện trở phụ để hạn dòng qua kim phun. Nối tắt quađiện trở này có thể làm hỏng mạch nghiêm trọng.4.2. Hư hỏng do tổng trở cao

Tổng trở cao tương tự như hở mạch nhưng thay vì hoàntoàn không cho dòng điện đi qua thì trạng thái tổng trởcao nối tiếp nhiều điện trở làm hạn chế dòng. Điều nàylàm tải:

- Hoạt động lúc được lúc không- Hoạt động một phần (như sáng mờ)- Không hoạt động (không đủ dòng/áp)Nguyên nhânMặc dù tiếp xúc tốt nhưng luôn luôn có điện trở tiếp

xúc. Điện trở tiếp xúc là nhân tố chủ yếu gây ra tổng trởcao. Các nhân tố ảnh hưởng đến điện trở tiếp xúc:

- Sự ăn mòn. Ảnh hưởng của thời tiết, hóa chất cóthể ăn mòn cực hay dây. Cho nên mặc dù cực có tiếp xúctốt nhưng vẫn có ăn mòn.

- Đứt dây. Bất kỳ sự giảm đường kính nào của dâycũng làm tăng điện trở. Khi một sợi nào đó của dây bịđứt cũng làm điện trở tăng.

- Tiếp mát kém. Hầu hết mạch điện trên xe nối mátsườn, dây được nối chặt với tấm kim loại nào đó trênxe. Những điểm nối mát này chịu ảnh hưởng của thờitiết. Một số điểm nối mát gắn trên vùng có sơn bao phủnên dễ dẫn đến là tiếp xúc không tốt.

Để xác định được sự hư hỏng này ta làm như sauBước 1: Xác định xem có dòng điện trong mạch không

bằng cách xem có bộ phận nào hoạt động không (đèn mờ,môtơ quay chậm, nhảy rơle…). Tuy nhiên vẫn có trường hợpdòng điện có trong mạch ngay cả khi không thấy bộ phậnnào hoạt động.

- Đo sụt áp có thể xác định có dòng hay không vì sụtáp chỉ xảy ra khi có dòng điện chạy qua. Đo sụt áp bằngcách mắc song song vôn kế với tải khi mạch có điện.

- Đo sụt áp bằng cách kết nối vôn kế song song tại đầudương và âm của tải trong trường hợp mạch làm việc

Bước 2. Cách ly mạch hư hỏng ra khỏi hệ thốngVị trí chính xác của nơi gây ra tổng trở cao có thể dễ

dàng được tìm thấy. Bất kỳ điện trở nào trong mạch nốitiếp cũng gây ra điện áp rơi. Để cách ly được mạch điệnhư hỏng cần phải biết được điện áp rơi

1. Mắc vôn kế sông song, một đầu dò tại âm của phụtải, đầu còn lại tới nơi chắc chắn được tiếp âm tốt

2. Khi mạch hoạt động đo sụt áp nếu sụt áp quá0.5V (khoảng 0.2V mỗi giắc nối) thì tồng trở cao nằm ởphía mát của mạch. Nếu sụt áp nằm trong giá trị chophép thì tổng trở cao nằm ở phía dương của tải.

Khi thợ sửa chữa biết là phía nào của mạch có vấnđề, sử dụng sơ đồ mạch điện để xác cố định trí cầnkiểm tra trên mạch, tiếp tục đo sụt áp.

Chú ý: Khi sụt áp gần giá trị 0V là bình thườngnếu giắc nối và dây dẫn tiếp xúc tốt.Sự sụt áp chỉ xảyra khi có điện trở.

Hình 1.7 Sơ đồ mô tả phương pháp kiểm tra hư hỏng do tổngtrở cao

1,4. Đồng hồ đo; 2. Công tắc; 3. Các phụ tải.Theo hình 1.7 đồng hồ đo số 1 đo sự sụt áp trước và

sau công tắc, do điện trở lúc này vô cùng nhỏ nên sự sụtáp là 0V. Tại các tải điện số 3 đèn sáng mờ, đồng hồ số 4xác định có sự sụt áp tới 4,2 V. 4.3. Hư hỏng do có tải ký sinh

- Tải ký sinh luôn luôn tiêu thụ dòng của bình ắc quyngay cả khi tắt chìa khóa điện động cơ. Đối với loại xecó ECU, mất dòng nhỏ dưới 50mA là bình thường. Đối với xekhông có ECU thì bình thường mất khoảng 20mA hay ít hơn(tùy thuộc vào từng loại xe).

- Nếu khách hàng mô tả rằng bình ắc-qui hết khi để xeđỗ trong một hoặc hai ngày (hệ thống nạp vẫn tốt) thì cóthể nguyên nhân mất dòng là do tải ký sinh. Sự tiêu thụdòng quá mức này thường là do ngắn mạch ví dụ như là côngtắc luôn đóng nên tải luôn tiêu thụ dòng.

Trình tự chẩn đoán tải ký sinh được thực hiện theo haibước sau

Bước 1: Xác định hư hỏng và cách ly cầu chì bị tải kýsinh

- Tắt tất cả các đèn và các phụ tải sử dụng điện (đâylà bước quan trọng).

- Nối Ampe kế với cực âm của bình và đo dòng. Nếutrên 50mA chứng tỏ có rò điện.

- Tháo cầu chì từng cái một cho đến khi dòng sụt đếnvị trí bình thường thì cầu chì đó có tải ký sinh

Chú ý: Một số hệ thống như là còi cảnh báo sẽ hoạt động khi nối bình lại. Dòng

điện cao này có thể làm chảy cầu chì trong Ampe kế. Để tránh điều này:

- Nối dây nối tắt giữa cực âm của bình và cực âm của tải để cho dòngđiện đi qua.

- Sau khi nối dây nối tắt một vài giây, nối Ampe kế.- Tháo dây nối tắt ra và đo tải ký sinh: Nếu hệ thống có còi báo động lúc

bật khóa điện động cơ thì nối dây nối tắt giữa cực âm của bình và cực âm củatải. Sau đó, mắc đồng hồ song song với dây nối tắt. Tiếp theo là tháo dây nốitắt ra và đo tải ký sinh

Hình 1.8. Phương pháp đo tải ký sinh 1. Đồng hồ đo; 2. Kẹp dương ắc qui

Bước 2: Xác cố định trí có tải ký sinhXem sơ đồ mạch điện phần mạch cấp nguồn dương để tìm

các bộ phận được cầu chì có tải ký sinh cấp nguồn và tháolần lượt từng cái một cho đến khi không còn dòng kýsinh. Phương pháp này có ưu điểm là nếu trong mạch điệncó ít các bộ phận và các bộ phận đó dễ tháo thì tiết kiệmđược thời gian

Chú ý: - Khi tháo nên tháo bộ phận dễ tháo hoặc các bộ phận đã từng có hư

hỏng

- Kiểm tra mạch điện tại mạch chiếu sáng và các phụ kiện được lắp thêmnhư đèn chiếu sáng thùng xe, khoang hành lý, còi.....

Nếu có nhiều bộ phận sử dụng cầu chì có tải ký sinh,thợ sửa chữa nên cách ly hộp nối liên quan đến mạch có hưhỏng. Bằng cách tìm hộp nối, thợ sửa chữa chỉ cần tháorất ít giắc bộ phận. Phương pháp theo dòng điện qua hộpnối được chỉ ra bên dưới.

Chú ý đây là phương pháp mất nhiều thời gian và chỉđược dùng khi có quá nhiều bộ phần cần phải tháo hoặc khótháo.

Phương pháp dòng qua hộp nối1. Xác định xe hộp nối nào được cấp điện bởi cầu chì

bằng cách tham khảo cẩm nang hướng dẫn sửa chữa mạch điện2. Tháo từng giắc nối trong hộp nối cho đến khi dòng

ký sinh không còn. Bằng cách này có thể nhận ra giắc nàocung cấp nguồn cho mạch hư hỏng

3. Nếu một giắc nối có 2 hay nhiều cực cung cấp chocác mạch khác, cách ly từng mạch riêng lẻ bằng cách tháocẩn thận lần lượt tháo các cực từ cái một.

4. Nhìn vào danh sách các hộp nối và ký hiệu các cựcđã ghi ra cần kiểm tra

5. Cách ly từng bộ phận riêng lẻ trong mạch điện bằngcách tháo các giắc tại các phụ tải hoặc dây dẫn. Quan sátxem phụ tải nào được tháo làm số chỉ trên Ampe kế trở vềbình thường thì giắc đó có dòng cung cấp cho tải ký sinh

6. Nối và tháo các giắc cho đến khi không còn tải kýsinh

7. Khi tìm ra hết vị trí của tải ký sinh, hãy tiếnhành sửa chữa.4.4. Hư hỏng do chạm mát

Chạm mát xảy ra khi mạch bị nối với mát trước khi đếntải. Dòng không qua tải nữa nên sẽ có dòng cực lớn làmchảy cầu chì hay nhảy cầu chì bảo vệ mạch CB để tránh hưhỏng cho mạch điện.

Chẩn đoán này tương tự như chẩn đoán tải ký sinh. Chỉcó một số khác biệt như:

- Phải biết chính xác mạch nào bị hư hỏng- Cần kết nối nối một tải ( như đèn kiểm tra, dùng

dụng tìm chập mạch hoặc đèn pha) khi cách ly vị trí hưhỏng.

- Vị trí gây chập mạch có thể nằm ngay trong tải haynằm trước tải. Không thể có nằm sau tải.

Để chẩn đoán mạch bị chạm mát, phải sử dụng một thiếtbị thử nào đó thay cho cầu chì. Thường là sử dụng đèn thử12V. Thường thì mạch đang thử có nhiều nhánh song songcho nên đèn thử luôn sáng thậm chí khi không còn chạmmát.

Nói chung, nên dùng đèn thử tiêu thụ nhiều Ampe như làđèn pha chẳng hạn. Với đèn pha thì khi chỗ chạm mát mấtđi nó sẽ chuyển từ sáng mạnh sang sáng yếu.

Thiết bị tốt nhất để tìm điểm chạm mát là dùng đèn phahay tải tiêu thụ nhiều Ampe (3A-8A). Có thể dùng đèn thử,cầu chì bảo vệ mạch CB nhưng cẩn thận để tránh chẩn đoánsai hay làm hỏng mạch.

Hình 1.9 Thiết bị kiểm tra chạm mátTrình tự xác định hư hỏng Bước 1: Xác định cầu chì bị chạm mát và kiểm tra

tình trạng của cầu chìNếu cầu chì bị đứt hòan

toàn thì chắc chắn rằng cóchạm mát trực tiếp. Nếu cầuchì bị chảy là do có dònglớn chạy qua trong mộtkhoảng thời gian dài. Kiểmtra tình trạng quá tải.Điều này có thể do lắp thêmtải hay do nhiệt gần cầuchì. Nếu cầu chì có vẻ hơirạn nứt, có thể là cầu chìkém chất lượng. Thay thế vàkiểm tra lại hệ thống.

Hình 1.10 Các dạng hư hỏngcủa cầu chì

1. Đứt hoàn toàn do chạm mát;2. Rạn nứt do cầu chì kémchất lượng; 3. Chảy do quánhiệt hay tải nhiệt quá lớn

Bước 2:. Xác định xem chạm mát là thường xuyên haygián đoạn

Nếu không xác định rõ là cầu chì hư là gián đoạn hayliên tục, thay thế bằng một cái mới và kiểm tra lại mạch.

Nếu cầu chì bị chảy là gián đoạn. Hãy tìm tình trạngmà làm cầu chì bị chảy, đây có thể là nguyên nhân gây ra

hư hỏng trong mạch3. Thay thế thiết bị thử thích hợp ở vị trí cầu chì bị

hỏng. Nếu tải có hiện tượng chập mạch thì tải sẽ làm việc- Tháo giắc bộ phận Xem sơ đồ mạch điện để xác định bộ phận nối với cầu

chì hỏng. Nếu không có nhiều bộ phận và các bộ phận dễtiếp cận thì đây là phương pháp nhanh để loại trừ một sốnguyên nhân. Nhưng nếu là do dây điện bị chạm mát thìphải sử dụng phương pháp theo dòng qua hộp nối.

- Theo dòng qua hộp nối Phương pháp này tương tự phương pháp sử dụng trong

phần chẩn đoán tải ký sinh ngoại trừ là thợ sửa chữa xemđèn thử tắt thay vì nhìn Ampe kế. Trình tự làm như sau:

+ Xác định giắc nào trong hộp nối liên quan đến cầuchì đó, hãy xem cầu chì đó (nằm đầu trang) ở từng sơ đồmạch điện. Chú ý tất cả các hộp nối và giắc nối trong hộpnối (liên quan đến cầu chì đó) và viết ra tất cả tên giắcnối và số chân.

+ Tháo từng giắc nối trong hộp nối cho đến khi đèn thửtắt. Khi đèn thử tắt, ta xác định được giắc nối (tronghộp nối) của mạch nối mát. Nối lại giắc nối đó.

+ Trong một số mạch một giắc nối trong hộp nối có thểcung cấp nguồn cho nhiều mạch khác nhau cho nên chúng tacó thể cách ly cực mà nối với mạch chạm mát bằng cáchtháo từng cực cho đến khi đèn thử tắt.

+ Nhìn bảng liệt kê hộp nối và số cực mà chúng ta đãviết. Xem xem mạch nào sử dụng hộp nối và chân đó.

+ Xem phần sơ đồ mạch từng hệ thống. Tháo từng giắcnối trong mạch bị chạm mát, xem giắc nào làm tắt đèn thử.Điều này sẽ cố định trí chỗ chạm mát nhưng cần xác địnhcực nào bị chạm mát. Để làm điều này ta cần tháo từng cựccho đến khi đèn thử tắt.

+ Tiến hành sửa chữaChú ý: chỗ chạm mát luôn nằm ở phía cực dương của mạch hay nằm

ngay trong tải.

Hình 1.11. Mạch điện mô tả phương pháp kiểm tra chạm mát1. Đèn thử; 2, 4. Các vị trí rút giắc; 3. Điểm nối mát; 5.

Tải điệnHình 1,6 cho thấy rằng tại vị trí 2 nếu tháo giắc sẽ

làm cho đèn 1 tắt; nếu tháo giắc tại vị trí 4 sẽ khônglàm cho đèn thử tắt4.5. Hư hỏng do có tín hiệu điện từ mạch khác

Đây là một trong những hư hỏng rất khó tìm vì khi kích

hoạt tải điện này hoạt động thì tải điện khác cũng hoạtđộng theo. Ví dụ:

- Bật báo rẽ bên phải nhưng đèn kích thước nháy- Bật sấy kính sau nhưng đài tắt- Bật còi nhưng đèn báo pha trên táplô sáng Những mạch này liên quan với nhau vì chúng mắc song

song chung dương hay chung mát. Hở mạch sẽ làm cho dòngđiện đi theo đường khác. Đường này đi qua tải hay điệntrở nào đó mà mắc song song với mạch bị hở.

Rất khó để theo đường đi của dòng điện trong trườnghợp này. Vì hư hỏng dạng này không xảy ra thường xuyêncho nên rất khó để hình dung được dòng điện đi theo hướngnào. Có một vài phương pháp kiểm tra nhanh.:

Một trong những khu vực thường xuyên xảy ra hư hỏngnày là ở đèn ngoài xe. Hãy kiểm tra:

- Đèn hở mạch (đứt tim)- Lắp loại bóng đèn sai hay không đúng công suất- Có hở mạch, không nối mát đượcĐể xác định hư hỏng loại này cần làm như sau:1. Kiểm tra cầu chì. Tìm cầu chì hư hỏng. Thiếu áp trong mạch này có thể

làm áp trong mạch khác cao hơn và xuất hiện dòng điện.2. Kiểm tra dây nối mát của phụ tải nghi ngời hư

hỏng3. Kiểm tra diode: Nếu trong mạch có sử dụng diode để

ngăn dòng ngược hãy cho mạch đó hoạt động rồi kiểm tra.Nếu kiểm tra nhanh không tìm ra nguyên nhân: hãy kiểm

tra từng mạch và bảo đảm rằng dòng điện đi chính xác đếnnơi cần đến. Kiểm tra từng chỗ nối và từng phần của dâybằng ôm kế, bảo đảm rằng có thông mạch như trong sơ đồmạch điện . Dùng phương pháp này cho phía dương và phíamát của mạch.