i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chƣơng trình học tập tại trƣờng ...

56
i LI CẢM ƠN Để hoàn thành chƣơng trình học tp tại trƣờng, đồng thi áp dng kiến thc học đƣợc, cùng vi sđồng ý của nhà trƣờng, Vin Quản lý đất đai và Phát triển nông thôn, đặc bit là sgiúp đỡ ca cô giáo ThS. Trn ThThơm, em đã thc hin làm khóa lun tt nghip với đề tài: xã An M, huyn MĐức, TP. Hà Ni bng phn mm Microstation. Trong thi gian thc hin ngoài vic sdng khnăng, áp dụng kiến thc học đƣợc trong 4 năm học tp tại trƣờng em đã nhận đƣợc nhiu strgiúp, hƣớng dn nhit tình tcác thầy cô, gia đình, bạn bè. Em xin chân thành cảm ơn nhng kiến thc quý báu thc tế, sđộng viên truyền động lc ca gia đình, bạn bè và các thy cô trong Vin Quản lý đất đai và Phát triển nông thôn, trƣờng Đại hc Lâm nghiệp đã tạo điều kin tt nht, khuyến khích em hoàn thành khóa lun này. Đặc bit em xin gi li cảm ơn tới cô giáo ThS. Trn ThThơm là ngƣời đã nhiệt tình hƣớng dn, htrợ, góp ý và giúp đỡ em trong sut quá trình thc hiện để hoàn thành khóa lun này. Trong quá trình thc hin em biết mình không thtránh khi nhng thiếu sót bn thân cvchuyên môn và thc tế dẫn đến bài báo cáo chƣa đƣợc hoàn thiện. Kính mong có đƣợc snhn xét, góp ý ca các thầy cô để bài báo cáo đƣợc tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Ni, ngày 04 tháng6 năm 2018 Sinh viên thc hin: Trn ThL

Transcript of i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chƣơng trình học tập tại trƣờng ...

i

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành chƣơng trình học tập tại trƣờng, đồng thời áp dụng kiến

thức học đƣợc, cùng với sự đồng ý của nhà trƣờng, Viện Quản lý đất đai và Phát

triển nông thôn, đặc biệt là sự giúp đỡ của cô giáo ThS. Trần Thị Thơm, em đã

thực hiện làm khóa luận tốt nghiệp với đề tài:

xã An Mỹ, huy n Mỹ Đức, TP. Hà Nội bằng

phần mềm Microstation.

Trong thời gian thực hiện ngoài việc sử dụng khả năng, áp dụng kiến

thức học đƣợc trong 4 năm học tập tại trƣờng em đã nhận đƣợc nhiều sự trợ

giúp, hƣớng dẫn nhiệt tình từ các thầy cô, gia đình, bạn bè.

Em xin chân thành cảm ơn những kiến thức quý báu thực tế, sự động

viên truyền động lực của gia đình, bạn bè và các thầy cô trong Viện Quản lý đất

đai và Phát triển nông thôn, trƣờng Đại học Lâm nghiệp đã tạo điều kiện tốt

nhất, khuyến khích em hoàn thành khóa luận này.

Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn tới cô giáo ThS. Trần Thị Thơm là

ngƣời đã nhiệt tình hƣớng dẫn, hỗ trợ, góp ý và giúp đỡ em trong suốt quá trình

thực hiện để hoàn thành khóa luận này.

Trong quá trình thực hiện em biết mình không thể tránh khỏi những

thiếu sót bản thân cả về chuyên môn và thực tế dẫn đến bài báo cáo chƣa đƣợc

hoàn thiện. Kính mong có đƣợc sự nhận xét, góp ý của các thầy cô để bài báo

cáo đƣợc tốt hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 04 tháng6 năm 2018

Sinh viên thực hiện:

Trần Thị Lệ

ii

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................... i

MỤC LỤC ....................................................................................................................... ii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................ iv

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ................................................................................... v

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ........................................................................................ vi

PHẨN 1. MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1

1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................ 1

1.2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ...................................................................................... 2

1.2.1.Mục tiêu tổng quát .................................................................................................. 2

1.2.2. Mục tiêu cụ thể ...................................................................................................... 2

1.3.PHẠM VI NGHIÊN CỨU ........................................................................................ 2

PHẦN 2. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................................. 4

2.1. TỔNG QUAN VỀ BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT (HTSDĐ) ............. 4

2.1.1. Khái niệm bản đồ hiện trạng sử dụng đất .............................................................. 4

2.1.2. Mục đích và yêu cầu của việc thành lập bản đồ HTSDĐ...................................... 4

2.1.3. Nội dung thể hiện trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất gồm: ................................. 5

2.2. CƠ SỞ PHÁP LÝ ..................................................................................................... 8

2.3. TÌNH HÌNH THÀNH LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT ................ 9

2.3.1.Tình hình thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất ở Việt Nam ............................ 9

2.3.2.Tình hình thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất tại thành phố Hà Nội ............. 9

2.3.3.Tình hình thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất ở Huyện Mỹ Đức ................. 10

2.4.CÁC PHƢƠNG PHÁP THÀNH LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT10

2.4.1. Phƣơng pháp sử dụng bản đồ địa chính hoặc bản đồ địa chính cơ sở ................. 11

2.4.2. Phƣơng pháp sử dụng ảnh chụp từ máy bay, ảnh vệ tinh .................................... 11

2.4.3. Phƣơng pháp hiệu chỉnh từ bản đồ hiện trạng sử dụng đất chu kỳ trƣớc 12

2.5. CÁC PHẦN MỀM SỬ DỤNG TRONG XÂY DỰNG BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG

SỬ DỤNG ĐÂT ............................................................................................................ 12

2.5.1. Phần mềm MicroStation ..................................................................................... 12

2.5.2. Phần mềm Famis. ................................................................................................ 13

iii

2.5.3. Phần mềm MRF Clean ........................................................................................ 14

2.5.4. Giới thiệu về phần mềm MRF Flag ..................................................................... 14

2.5.5. Giới thiệu về phần mềm Lusmap ........................................................................ 15

PHẦN 3. VẬT LIÊU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................... 17

3.1. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU .................................................................................... 17

3.2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU .................................................................................. 17

3.3. ĐỐI TƢỢNG, TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ............................................................. 17

3.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu trong đề tài ....................................................................... 17

3.3.2. Tài liệu nghiên cứu ................................................................................................ 17

3.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .................................................................................. 18

3.5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................................... 18

3.5.1. Phƣơng pháp điều tra, thu thập số liệu ................................................................ 18

3.5.2.Phƣơng pháp phân tích, xử lý số liệu ................................................................... 18

3.5.3.Phƣơng pháp chuyên gia ...................................................................................... 19

PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................................. 20

4.1. KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA XÃ AN MỸ,

HUYỆN MỸ ĐỨC, TP HÀ NỘI .................................................................................. 20

4.1.1. Điều kiện tự nhiên ............................................................................................... 20

4.1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội ...................................................................................... 22

4.2. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2017 TẠI XÃ AN MỸ, HUYỆN MỸ

ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI ....................................................................................... 24

4.3. THÀNH LẬP BẢN ĐỒ BHTSDĐ ........................................................................ 25

4.3.1. Xây dựng quy trình tổng quát thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất từ bản đồ địa

chính ............................................................................................................................... 25

4.3.2. Quy trình cụ thể thành lập bản đồ hiện trạng từ bản đồ địa chính tại xã An Mỹ,

huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội ................................................................................... 27

4.4. THỐNG KÊ DIỆN TÍCH ĐẤT XÃ AN MỸTỪ BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ

DỤNG ĐẤT NĂM 2017 ............................................... Error! Bookmark not defined.

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................... 48

TÀI LIỆU THAM KHẢO

iv

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Tên viết tắt Tên đầy đủ

BĐĐC Bản đồ địa chính

BĐHTSDĐ Bản đồ hiện trạng sử dụng đất

HTSDĐ Hiện trạng sử dụng đất.

QHSDĐ Quy hoạch sử dụng đất

BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trƣờng

UBND Ủy ban nhân dân

QLĐĐ Quản lý đất đai

v

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU

Bảng 2.1. Bảng quy định tỷ lệ bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã ................... 6

Bảng 4.1. Bảng phân lớp các đối tƣợng .............................................................. 33

Bảng 4.2. Bảng thống kê diện tích, cơ cấu các loại đất xã An Mỹ năm 2017Error! Bookmark not defined.

vi

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Hình 2.1. Giao diện phần mềm MicroStation ............................................................... 12

Hình 2.2. Giao diện phần mềm Famis. .......................................................................... 13

Hình 2.3. Giao diện phần mềm Mrfclean ...................................................................... 14

Hình 2.4. Giao diện phần mềm MRF Flag .................................................................... 15

Hình 2.5. Giao diện phần mềm Lusmap ........................................................................ 16

Hình 4.1. Sơ đồ khu vực nghiên cứu ............................................................................. 20

Hình 4.2. Biểu đồ cơ cấu kinh tế năm 2017 .................................................................. 23

Hình 4.3. Biểu đồ cơ cấu đất nông nghiệp và phi nông nghiệp ................................... 25

Hình 4.4. Hộp thoại Merge ............................................................................................ 28

Hình 4.5. Hộp thoại Select Destination File .................................................................. 29

Hình 4.6. Giao diện của hộp thoại Select files to Merge .............................................. 29

Hình 4.7. Qúa trình gộp các mảnh của bản đồ địa chính ............................................. 30

Hình 4.8. Bản đồ địa chính Xã An Mỹ sau khi ghép .................................................... 30

Hình 4.9. Chọn đối tƣợng trên bản đồ theo lớp để xóa ................................................. 31

Hình 4.10. Tạo file bản đồ chứa seed vn2d ................................................................... 32

Hình 4.11. Thay đổi lớp thông tin cho ranh giới thửa đất ............................................. 35

Hình 4.12. Thay đổi lớp thông tin cho ranh giới thửa đất trong hộp thoại Change

Element Attributes ......................................................................................................... 35

Hình 4.13. Kết quả trƣớc và sau gộp các thửa đất có cùng mục đích ........................... 37

Hình 4.14. Kết quả gộp thửa đất .................................................................................... 37

Hình 4.15. Giao diện Famis ........................................................................................... 38

Hình 4.16. Sửa lỗi bằng MRFFlag ................................................................................ 39

Hình 4.17. Cửa sổ tạo vùng ........................................................................................... 39

Hình 4.18. Kết quả tạo vùng .......................................................................................... 40

Hình 4.19. Cách mở phần mềm frameht ....................................................................... 41

Hình 4.20. Hộp thoại Tạo bản đồ HTSDĐ .................................................................... 41

Hình 4.21. Hình khu vực nghiên cứu sau khi đổ màu ................................................... 42

Hình 4.22. Tạo hƣớng chỉ bắc nam ............................................................................... 44

Hình 4.23. Bảng chú dẫn ............................................................................................... 45

Hình 4.24. Biểu đồ cơ cấu đất nông nghiệp và phi nông nghiệp ................................. 45

Hình 4.25. Mẫu xác nhận và ký duyệt bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã. ............ 46

1

PHẨN 1. MỞ ĐẦU

1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là thành phần quan trọng của môi

trƣờng sống, đặc biệt nó là địa bàn cƣ trú và hoạt động của con ngƣời. Chính vì

thế đất đai là nền tảng của xây dựng và phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội; ổn

định và vững mạnh nền an ninh, chính trị của quốc gia, đời sống của ngƣời dân.

Bởi vậy luật đất đai đƣa ra các quy định nhằm tăng thêm ý thức, hiểu biết và

trách nhiệm của ngƣời dân về việc sử dụng đất đai một cách hợp lý, hiệu quả.

Đáp ứng đƣợc nhu cầu quản lý đất đai, việc thành lập các loại bản đồ

phù hợp với từng nội dung quản lý, sử dụng chi tiết về đất đai nhƣ quản lý đến

từng thửa đất, quản lý mục đích sử dụng đất, quản lý nội dung, tiến độ, khu vực

quy hoạch... rất đƣợc quan tâm. Nhƣng việc thành lập bản đồ còn khá thủ công

tốn nhiều nhân lực, thời gian và tiền của nên đôi khi đồ thành lập đƣợc có độ tin

cậy chƣa đủ tốt, tính thời sự không cao.

Do vậy, ngành quản lý đất đai đã và đang quan tâm đến việc áp dụng

công nghệ thông tin đẩy mạnh sự phát triển và hiện đại hóa công nghệ thông tin

cho công tác thành lập, khai thác và lƣu trữ thông tin, bản đồ. Nhờ đó, hiện nay

chúng ta có khả năng thu thập, quản lý, xử lý thông tin bằng máy tính một cách

nhanh chóng, sản xuất bản đồ và thông tin với độ chính xác cao, chất lƣợng cao,

đúng quy trình, quy phạm hiện hành, đồng thời đáp ứng đƣợc nhu cầu ngƣời sử

dụng, tăng năng suất và hiệu quả làm việc, dần trở thành lĩnh vực đƣợc hiện đại

hóa trong tƣơng lai.

Hiện nay ngành quản lý đất đai đã cho phát triển một số phần mềm phục vụ

cho công tác thành lập, quản lý,cung cấp thông tin bản đồ nhƣ: Mapinfor,

Autocard, Microstation, VLis. Trong đó, MicroStation là phần mềm trợ giúp

thiết kế phát triển từ AutoCAD và là môi trƣờng đồ họa rất mạnh cho phép xây

dựng, quản lý các đối tƣợng đồ họa thể hiện các yếu tố bản đồ. MicroStation còn

đƣợc sử dụng để làm nền cho các ứng dụng khác nhƣ : Geovec, Iras, MSFC,

MGE, MRFclean, MRFfag và các phần mềm hệ thống tích hợp xử lý ảnh số

chạy trên đó, đặc biệt là nó rất phù hợp cho việc thành lập bản đồ địa chính, bản

đồ quy hoạch, đặc biệt trong đó là bản đồ hiện trạng sử dụng đất. Đây cũng là

2

phần mềm đƣợc BTNMT quy định sử dụng trong công tác quản lý đất đai ở tất

cả quận, huyện, thành phố trong cả nƣớc.

Thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất là một nội dung quan trọng, đƣợc

xây dựng 05 năm một lần gắn với một kỳ kiểm kê đất đai theo quy định tại điều

34 LĐĐ 2013. Đây là bản đồ thể hiện các thông tin không gian (vị trí, kích

thƣớc, hình thể..) và thông tin thuộc tính (loại đất, …) của các loại đất trong một

thời gian nhất định tại địa phƣơng. Là tài liệu quan trọng giúp cho các cơ quan

nhà nƣớc thực hiện tốt công tác quản lý, giám sát quy hoạch, kế hoạch sử dụng

đất. Hiểu đƣợc tính cấp thiết trên cùng với việc tìm hiểu đƣợc phƣơng pháp đem

lại hiệu quả cao nhất nhƣ tiết kiệm thời gian, kinh phí và tính chính xác cao cho

công tác xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất. Đó chính là thành lập bản đồ

hiện trạng sử dụng đất từ bản đồ địa chính.

Xuất phát từ những thực tế trên và cũng đƣợc sự đồng ý của Viện

Quản Lý Đất Đai và phát triển nông thôn trường đại học Lâm Nghiệp. Đặc biệt

dƣới sự hƣớng dẫn của cô giáo Thạc Sĩ Trần Thị Thơm, em đã thực hiện báo cáo

khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “ n p ản đ iện trạng s ng đất t

ản đ đ a n o xã An Mỹ, huyện Mỹ Đức, TP. Hà Nội bằng phần mềm

Mi rostation”.

1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1.2.1. Mục tiêu tổng quát

Góp phần hoàn thiện hệ thống bản đồ xã An Mỹ, huyện Mỹ Đức, thành

phố Hà Nội, thống kê diện tích các loại đất theo mục đích sử dụng đất trên

địa bàn, phục vụ công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai nói chung trên khu

vực nghiên cứu.

1.2.2. Mục tiêu cụ thể

- Thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2017 cho xã An Mỹ, huyện

Mỹ Đức, thành phố Hà Nội từ bản đồ địa chính.

- Khai thác và ứng dụng đƣợc phần mềm Microstation và các phần mềm hỗ

trợ trong công tác thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất từ bản đồ địa chính

dạng số.

1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

- Về thời gian: Thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2017

3

- Về không gian: Khu vực nghiên cứu là toàn bộ diện tích tự nhiên theo địa

giới hành chính của Xã An Mỹ, Huyện Mỹ Đức, TP. Hà Nội.

- Về phạm vi nội dung nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu về phƣơng pháp

thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất từ bản đồ địa chính cho xã An Mỹ,

huyện Mỹ Đức, TP Hà Nội.

4

PHẦN 2. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.1. TỔNG QUAN VỀ BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT (HTSDĐ)

2.1.1. Khái niệm bản đồ hiện trạng sử dụng đất

2.1.1.1. B .

Bản đồ hiện trạng sử dụng đất là bản đồ phán ánh thực tế sự phân bố về

mục đích sử dụng đất tại thời điểm kiểm kê đất đai của các đơn vị hành chính

các cấp, vùng địa lý tự nhiên – kinh tế, cả nƣớc và phải đƣợc lập trên cơ sở bản

đồ nền thống nhất trong cả nƣớc

Nội dung bản đồ hiện trạng sử dụng đất phải đảm bảo phản ánh đầy đủ,

trung thực hiện trạng sử dụng đất tại thời điểm thành lập bản đồ.

2.1.1.2. B ố

Là bản đồ đƣợc số hóa từ các bản đồ hiện trạng sử dụng đất đã có hoặc

đƣợc thành lập bằng công nghệ số.

2.1.2. Mục đích và yêu cầu của việc thành lập bản đồ HTSDĐ.

2.1.2.1. M ủ v

- Thống kê, kiểm kê toàn bộ quỹ đất trên địa bàn xã định kỳ hàng năm và

05 năm và thể hiện đƣợc đúng vị trí, diện tích và loại đất lên bản vẽ.

- Xây dựng tài liệu cơ bản phục vụ các yêu cầu cấp bách của công tác

quản lý đất đai.

- Làm tài liệu phục vụ cho công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử

dụng đất và kiểm tra việc thực hiện quy hoạch và kế hoạch hàng năm đã đƣợc

phê duyệt.

- Làm tài liệu cơ bản, thống nhất để các ngành khác sử dụng các quy

hoạch, kế hoạch sử dụng đất và định hƣớng phát triển của ngành mình, đặc biệt

những ngành sử dụng nhiều đất nhƣ nông nghiệp, lâm nghiệp…

Bản đồ hiện trạng sử dụng đất thể hiện đầy tất cả các kết quả của kỳ kiểm

kê đất đai, bao gồm cả những thay đổi, biến động về ranh giới khoanh đất, loại

đất, diện tích,… trong kỳ kiểm kê.

Từ đó chính quyền địa phƣơng sẽ có phƣơng án điều chỉnh cho phù hợp

với tình hình phát triển kinh tế - xã hội thực tế ở địa phƣơng. Do đó có thể nói

5

bản đồ hiện trạng sử dụng đất cũng chính là cơ sở để xây dựng bản đồ quy

hoạch sử dụng đất của địa phƣơng trong các năm tiếp theo.

2.1.2.2. Yêu cầu của vi c thành l p b hi n tr ng s d t

- Thống kê đầy đủ tất cả các loại đã, đang và chƣa sử dụng của các đơn vị

hành chính, đánh giá đúng thực trạng tình hình quản lý, sử dụng đất của địa

phƣơng.

- Thể hiện đƣợc hiện trạng sử dụng đất của đơn vị hành chính đến ngày 1

tháng 1 hàng năm.

- Đạt độ chính xác cao về vị trí, hình dạng, kích thƣớc và loại hình sử

dụng đất của từng khoanh đất.

- Xây dựng cho tất cả các cấp hành chính theo hệ thống từ dƣới lên trên

(xã, huyện, tỉnh, quốc gia). Trong đó bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã (xã,

phƣờng, thị trấn) là tài liệu cơ bản để xây dựng thành lập bản đồ hiện trạng sử

dụng đất cấp huyện, tỉnh. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất phải thể hiện đƣợc toàn

bộ các loại đất trong đƣờng địa giới hành chính đƣợc xác định theo hồ sơ địa

chính, quyết định điều chỉnh địa giới hành chính của cơ quan nhà nƣớc có thẩm

quyền.

- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất đƣợc thành lập trong thời kỳ kiểm kê đất

đai, tỷ lệ bản đồ hiện trạng sử dụng đất phải cùng tỷ lệ với bản đồ quy hoạch sử

dụng đất các cấp

- Và đƣợc xây dựng phù hợp với các điều kiện hiện trạng thiết bị công

nghệ mới, tài liệu hiện có và kinh phí của địa phƣơng, các ngành.

2.1.3. Nội dung thể hiện trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất gồm:

2.1.3.1. Cơ ở á ọ ủ

Theo thông tƣ số 28/2014/TT-BTNMT ngày 02 tháng 6 năm 2014 của

Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng quy định về thống kê, kiểm kê đất đai và thành

lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất.

- Lƣới chiếu bản đồ đƣợc quy định là bản đồ nền đƣợc đƣợc thành lập

trên mặt pháp phẳng chiếu hình, múi chiếu 30 có hệ số điều chỉnh tỷ lệ biến dạng

chiều dài Ko = 0,9999 áp dụng đối với bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã,

cấp huyện, cấp tỉnh.

6

- Kinh tuyến trục bản đồ nền cấp xã đƣợc quy định theo từng tỉnh, thành

phố trực thuộc Trung ƣơng quy định tại Phụ lục số 04 Thông tƣ số 28/2014/TT-

BTNMT;

- Tỷ lệ bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã đƣợc lập theo quy định nhƣ

sau:

Bảng 2.1. Bảng quy định tỷ lệ bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã

Diện tích tự nhiên (ha) Tỷ lệ bản đồ

Dƣới 120 1: 1000

Từ 120 đến 500 1: 2000

Trên 500 đến 3.000 1: 5000

Trên 3.000 1: 10000

(Ngu n: 28/2014/B NM )

- Khung bản đồ dùng cho thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất xã An

Mỹ với tỷ lệ 1:1000 chỉ biểu thị lƣới kilômét, kích thƣớc ô vuông lƣới kilômét là

10cm x 10cm;

- Các thông số của file chuẩn của bản đồ hiện trạng sử dụng đất nhƣ sau:

+ Hệ tọa độ bản đồ hiện trạng sử dụng đất theo hệ tọa độ quốc gia VN-2000;

+ Đơn vị làm việc (Working Units) gồm đơn vị làm việc chính (Master

Units) là mét (m); đơn vị làm việc phụ (Sub Units) là milimét (mm); độ phân

giải (Resolution) là 1000.

2.1.3.2. Cá yếu ố ộ u ủ

Theo thông tƣ số 28/2014/TT-BTNMT ngày 02 tháng 6 năm 2014 của Bộ

Tài nguyên và Môi trƣờng quy định về thống kê, kiểm kê đất đai và thành lập

bản đồ hiện trạng sử dụng đất. Nội dung thể hiện trên bản đồ hiện trạng sử dụng

đất áp dụng cho xã An Mỹ ngoài cơ sở toán học còn có:

- Ranh giới các khoanh đất của bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã thể

hiện ranh giới và ký hiệu các khoanh đất theo chỉ tiêu kiểm kê đất đai.

7

- Địa hình: Thể hiện đặc trƣng địa hình khu vực và đƣợc biểu thị bằng

đƣờng bình độ, điểm độ cao và ghi chú độ cao. Khu vực núi cao có độ dốc lớn

chỉ biểu thị đƣờng bình độ cái và điểm dộ cao đặc trƣng.

- Thủy hệ và các đối tƣợng có liên quan phải thể hiện gồm biển, hồ, ao,

đầm, phá, thùng đào, sông, ngòi, kênh, rạch, suối.

- Giao thông và các đối tƣợng có liên quan yêu cầu bản đồ hiện trạng sử

dụng đất cấp xã thể hiện tất cả các loại đƣờng giao thông các cấp, kể cả đƣờng

trục chính trong khu dân cƣ, đƣờng nội đồng, đƣờng mòn tại các xã miền núi,

trung du.

- Các yếu tố kinh tế, xã hội

- Các ghi chú, thuyết minh.

2.1.3.3. Ký u

- Ký hiệu bản đồ bao gồm có 3 loại:

+ Ký hiệu vẽ theo tỷ lệ: vẽ đúng theo hình dạng, kích thƣớc của địa vật

tính theo tỷ lệ bản đồ;

+ Ký hiệu vẽ nửa theo tỷ lệ: ký hiệu có một chiều tỷ lệ với kích thƣớc

thực của địa vật, chiều kia biểu thị quy ƣớc không theo tỷ lệ bản đồ;

+ Ký hiệu không theo tỷ lệ là ký hiệu vẽ quy ƣớc, không theo đúng tỷ lệ,

kích thƣớc của địa vật; các ký hiệu này dùng trong trƣờng hợp địa vật không vẽ

đƣợc theo tỷ lệ bản đồ và một số trƣờng hợp địa vật vẽ đƣợc theo tỷ lệ nhƣng

cần sử dụng thêm ký hiệu quy ƣớc đặt vào vị trí quy định để tăng thêm khả năng

đọc, khả năng định hƣớng của bản đồ.

- Mỗi ký hiệu có tên gọi, mẫu trình bày và giải thích nguyên tắc thể hiện.

- Kích thƣớc và ghi chú lực nét bên cạnh ký hiệu tính bằng milimét

(mm), nếu ký hiệu không có ghi chú lực nét bên cạnh thì qui ƣớc lực nét là 0,15

mm. Ký hiệu nửa theo tỷ lệ chỉ ghi kích thƣớc qui định cho phần không theo tỷ

lệ, phần còn lại vẽ theo tỷ lệ bản đồ thành lập.

- Trong phần giải thích ký hiệu chỉ giải thích những ký hiệu chƣa đƣợc

phổ biến rộng rãi hoặc ký hiệu dễ gây hiểu nhầm lẫn và giải thích một số quy

định, chỉ dẫn biểu thị.

- Tâm của ký hiệu xác định nhƣ sau:

8

+ Tâm của ký hiệu không theo tỷ lệ đƣợc bố trí trùng với tâm của đối

tƣợng bản đồ;

+ Ký hiệu có dạng hình học nhƣ hình tròn, hình vuông, hình tam giác,

hình chữ nhật…thì tâm của ký hiệu là tâm của hình hình học;

+ Ký hiệu tƣợng hình có chân là vòng tròn ở chân nhƣ ký hiệu thể hiện

trƣờng học, trạm biến thế... thì tâm của ký hiệu là tâm của vòng tròn đó.

+ Ký hiệu tƣợng hình có chân dạng đƣờng đáy nhƣ ký hiệu thể hiện đình,

chùa, tháp, đài phun nƣớc... thì tâm của ký hiệu là điểm giữa của đƣờng đáy.

- Những ký hiệu có kèm theo dấu (*) là ký hiệu quy định biểu thị trên

bản đồ hiện trạng có tỷ lệ lớn nhất của cột tỷ lệ bản đồ đó.

Ký hiệu Bản đồ hiện trạng sử dụng đất đƣợc thể hiện theo Quy định tại

phụ lục số 04 Ban hành kèm theo Thông tƣ số 28/2014/TT-BTNMT ngày 02

tháng 6 năm 2014 của Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng quy định về

thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất.

2.2. CƠ SỞ PHÁP LÝ

- Luật đất đai 2013 số 65/2013/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2013.

- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của chính phủ về thi

hành một số điều của Luật đất đai 2013.

- Thông tƣ số 28/2014/TT-BTNMT ngày 02/06/2014 của Bộ tài nguyên

và môi trƣờng quy định về thống kê kiểm kê đất đai và lập bản đồ HTSDĐ.

- Chỉ thị 21/CT-TTg ngày 01/08/2014 của thủ tƣớng Chính Phủ về kiểm

kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014.

- Kế hoạch số 02/KH-BTNMT ngày 16/09/2014 của Bộ tài nguyên và môi

trƣờng về việc thực hiện kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm

2014 theo chỉ thị số 21/ CT- TTg ngày 01/08/2014 của thủ tƣớng Chính Phủ.

- Công văn số 1592/TCQLDĐ-CKSQLSDĐĐ ngày 18/11/2014 của Tổng

cục Quản lý Đất Đai - Bộ tài nguyên và môi trƣờng về việc hƣớng dẫn thực hiện

thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất.

- Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 của Chính phủ sửa đổi,

bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành luật đất đai.

9

2.3. TÌNH HÌNH THÀNH LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT

2.3.1. Tình hình thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất ở Việt Nam

Bản đồ sử dụng đất là một tài liệu vô cùng quan trọng phục vụ cho rất

nhiều ngành nhƣ: nông nghiệp, lâm nghiệp, giao thông, thủy lợi,…đặc biệt là

quản lý đất đai và đây là một tài liệu đòi hỏi phổ biến rộng rãi ở nhiều đơn vị

kinh tế và nhiều cấp lãnh thổ nhƣ xã, huyện, tỉnh.

Xã hội đang ngày càng phát triển, vì vậy nhu cầu sử dụng đất trong các lĩnh

vực khác nhau rất lớn. Do đó hiện nay rất nhiều xã, huyện tỉnh trên cả nƣớc đã

tự xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất để phục vụ nhu cầu của chính ngành

mình.

Thực hiện chỉ thị số 21 ngày 1/8/2014 của Thủ tƣớng chính phủ về kiểm

kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng thì tính đến năm 2015 tất cả các tỉnh trong cả

nƣớc đã tiến hành thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng

đất. Thủ tƣớng yêu cầu, việc kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất

lần này phải đánh giá đƣợc chính xác thực trạng sử dụng đất đai của từng đơn vị

hành chính các cấp xã, huyện, tỉnh, các vùng kinh tế và cả nƣớc. Qua đó, làm

cơ sở để đánh giá tình hình quản lý đất đai trong 5 năm qua và đề xuất cơ chế,

chính sách, biện pháp nhằm tăng cƣờng quản lý Nhà nƣớc về đất đai, nâng cao

hiệu quả sử dụng đất của các cấp, nhất là việc lập, điều chỉnh, quản lý, thực hiện

quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trong giai đoạn 2016 - 2020. Đồng thời, cần

phải đƣợc đổi mới nội dung, phƣơng pháp, tổ chức thực hiện để kiểm soát chặt

chẽ kết quả điều tra kiểm kê thực địa, nâng cao chất lƣợng thực hiện, khắc phục

hạn chế, tồn tại của các kỳ kiểm kê trƣớc đây.

Từ khi có Luật đất đai 2013 thì công tác kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện

trạng sử dụng đất đã có sự đổi mới, thể hiện đồng bộ đảm bảo tính khách quan

và chính xác. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn 1 số vấn đề đáng lo ngại nhƣ: ký

hiệu bản đồ không thống nhất, nội dung bản đồ không theo quy phạm, các bản

đồ sau khi thành lập không có bảng thuyết minh kèm theo

2.3.2. Tình hình thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất tại thành phố Hà

Nội

Hà Nội là một trong những thành phố lớn của cả nƣớc, nhu cầu sử dụng

đất đai để phục vụ cho các ngành là rất lớn do đó đòi hỏi các huyện phải thành

10

lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất. Thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp

tỉnh, thành phố lấy cấp xã là đơn vị cơ bản để thực hiện thống kê, kiểm kê đất

đai. Các số liệu này đƣợc lấy từ bảng biểu thống kê, kiểm kê chu kì trƣớc, hồ sơ

địa chính, và các tài liệu có liên quan đến công tác thành lập bản đồ.

Hiện nay thông thƣờng việc xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất sẽ

dựa trên bản đồ địa chính hoặc bản đồ địa chính cơ sở. Bản đồ hiện trạng sử

dụng đất cấp xã là cơ sở để lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp huyện, cấp

tỉnh

2.3.3. Tình hình thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất ở Huyện Mỹ Đức

Dƣới sự chỉ đạo của thành phố Hà Nội và sự giám sát của Sở tài nguyên

và Môi trƣờng thành phố Hà Nội thì tính tới thời điểm hiện tại, các xã trên địa

bàn huyện Mỹ Đức nhìn chung đã hoàn thiện công tác thành lập bản đồ hiện

trạng sử dụng đất. Và đặc biệt 22/22 xã – thị trấn trên địa bàn huyện đã có bản

đồ số để quản lý và sử dụng. Đây là một thành tích đáng mừng và là sự nỗ lực

cố gắng của các cán bộ xã đặc biệt là các cán bộ địa chính trên địa bàn toàn

huyện Mỹ Đức.

Khi bản đồ hiện trạng sử dụng đất đã đƣợc hoàn thiện khá đồng bộ và đầy

đủ đã đem lại rất nhiều những lợi ích tích cực cho các ngành kinh tế - xã hội có

liên quan đến đất đai đặc biệt là: nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản trên địa bàn

từng xã. Chính vì vậy việc quản lý, thống kê, kiểm kê, quy hoạch sử dụng đất sẽ

thuận lợi hơn, đem lại hiệu quả cao, chính xác, ít mất thời gian cho công tác

quản lý đất đai trên địa bàn huyện Mỹ Đức

Thông thƣờng bản đồ hiện trạng sử dụng đất đƣợc lập bằng các phƣơng

pháp:

Sử dụng bản đồ địa chính hoặc bản đồ địa chính cơ sở

Sử dụng bản đồ hiện trạng chu kì trƣớc

2.4. CÁC PHƢƠNG PHÁP THÀNH LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ

DỤNG ĐẤT

Phƣơng pháp thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất đƣợc căn cứ vào:

mục đích, yêu cầu thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất; tỷ lệ bản đồ nền; đặc

điểm của đơn vị hành chính; diện tích, kích thƣớc của các khoanh đất; mức độ

11

đầy đủ, độ chính xác và tin cậy của các nguồn tài liệu hiện có; điều kiện thời

gian, trang thiết bị kỹ thuật công nghệ và trình độ của lực lƣợng cán bộ kỹ thuật.

Theo quy định tại quyết định 22/2007/QĐ-BTNMT ngày 17/12/2007 Bản

đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã đƣợc thành lập bằng một trong các phƣơng

pháp sau:

- Phƣơng pháp sử dụng bản đồ địa chính hoặc bản đồ địa chính cơ sở;

- Phƣơng pháp sử dụng ảnh chụp từ máy bay, hoặc vệ tinh có độ phân giải

cao đã đƣợc nắn chỉnh thành sản phẩm ảnh trực giao;

- Phƣơng pháp hiện chỉnh bản đồ hiện trạng sử dụng đất chu kỳ trƣớc.

Phƣơng pháp này chỉ đƣợc áp dụng khi: Không có bản đồ địa chính cơ sở và ảnh

chụp từ máy bay, hoặc ảnh chụp từ vệ tinh; bản đồ hiện trạng sử dụng đất chu kỳ

trƣớc đƣợc thành lập trên bản đồ nền theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi

trƣờng khi số lƣợng và diện tích các khoanh đất ngoài thực địa đã biến động

không quá 25% so với bản đồ hiện trạng sử dụng đất của chu kỳ trƣớc.

2.4.1. Phƣơng pháp sử dụng bản đồ địa chính hoặc bản đồ địa chính cơ sở

- Đây là một trong những phƣơng pháp chính đƣợc lựa chọn để thành lập

bản đồ hiện trạng sử dụng đất, phƣơng pháp này là sử dụng bản đồ địa chính

hoặc bản đồ địa chính cơ sở mới đƣợc thành lập kể từ lần kiểm kê trƣớc đến nay

để khoanh vẽ các khoanh đất có cùng mục đích sử dụng đất, đồng thời sử dụng

hệ thống ký hiệu do Bộ tài nguyên và môi trƣờng ban hành để xây dựng bản đồ

HTSDĐ. Mục đích chính của phƣơng pháp này là lợi dụng sự chính xác về tọa

độ địa lý của các khoanh đất trên bản đồ địa chính hoặc bản đồ địa chính cơ sở

sẽ giúp cho bản đồ HTSDĐ chính xác hơn trong các thông tin về mặt diện tích,

vị trí không gian của các khoanh đất, đảm bảo tính hiện thực so với bên ngoài

thực địa vì bản đồ địa chính có biến động không nhiều so với thực tế.

- Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng cho khu vực đã xây dựng đƣợc BDĐC

sát với thời điểm thành lập bản đồ HTSDĐ mới và có địa hình bằng phẳng.

2.4.2. Phƣơng pháp sử dụng ảnh chụp từ máy bay, ảnh vệ tinh

- Đây là phƣơng pháp mới đang đƣợc quan tâm nghiên cứu. Phƣơng pháp

tiến hành sử dụng các tƣ liệu nhƣ: ảnh đơn, ảnh nắn, bình độ ảnh để điều vẽ

trong phòng kết hợp với điều tra thực tế nhằm nâng cao độ chính xác của các

yếu tố thể hiện trên bản đồ HTSDĐ.

12

- Phƣơng pháp này thƣờng đƣợc áp dụng sử dụng khi thành lập bản đồ

hiện trạng sử dụng đất trên quy mô lãnh thổ có diện tích lớn và tỷ lệ bản đồ nhỏ.

2.4.3. Phƣơng pháp hiệu chỉnh từ bản đồ hiện trạng sử dụng đất chu

kỳ trƣớc

- Phƣơng pháp đƣợc thực hiện có nội dụng chính là chỉnh lý bản đồ

hiện trạng sử dụng chu kỳ trƣớc và và chuyển vẽ các nội dung biến động

sang bản đồ hiện trạng sử dụng đất mới. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất chu kỳ

trƣớc đƣợc thành lập trên bản đồ nền theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi

trƣờng khi số lƣợng và diện tích các khoanh đất ngoài thực địa đã biến động

không quá 25% so với bản đồ hiện trạng sử dụng đất của chu kỳ trƣớc.

- Phƣơng pháp này chỉ đƣợc áp dụng khi không có bản đồ địa chính cơ sở

và ảnh chụp từ máy bay, hoặc ảnh chụp từ vệ tinh.

2.5. CÁC PHẦN MỀM SỬ DỤNG TRONG XÂY DỰNG BẢN ĐỒ HIỆN

TRẠNG SỬ DỤNG ĐÂT

2.5.1. Phần mềm MicroStation

MicroStation là một phần mềm giúp thiết cho phép xây dựng, quản lý các

đối tƣợng đồ họa thể hiện các yếu tố bản đồ. Và là phần mềm nền cho các ứng

dụng khác nhƣ: Famis, Geovec, Irasb, MSFC, Mrfclean, Mrfclean và eTools,

eMap (tập hợp các giải pháp xử lý bản đồ địa hình, địa chính của công ty [eK])

chạy trên đó.

Hình 2.1. Giao diện phần mềm MicroStation

13

Các công cụ của MicroStation đƣợc sử dụng để số hóa các đối tƣợng trên

nền ảnh raster, sửa chữa, biên tập dữ liệu và trình bày bản đồ.

- Các chức năng cơ bản và vƣợt trội của MicroStation trong công tác

thành lập bản đồ:

+ MicroStation cho phép ngƣời sử dụng tự thiết kế các ký hiệu dạng điểm,

dạng đƣờng, dạng pattern và rất nhiều các phƣơng pháp trình bày bản đồ đƣợc

coi là khó sử dụng đối với một số phần mềm khác (MapInfo, AutoCAD,

CorelDraw, Adobe Freehand…) lại đƣợc giải quyết một cách dễ dàng trong

MicroStation.

+ MicroStation cho phép thành lập bản đồ từ các nguồn dữ liệu nhƣ: dữ

liệu đo ngoại nghiệp, bản đồ giấy hay trao đổi dữ liệu từ các phần mềm khác do

microstation đƣợc thiết kế công cụ nhập, xuất dữ liệu đồ họa từ phần mềm khác

qua các file (.dxf) hoặc (.dwg)

Ngoài ra, các file dữ liệu của các bản đồ cùng loại đƣợc tạo dựa trên nền

một file chuẩn (seed file) đƣợc định nghĩa đầy đủ các thông số toán học bản đồ,

hệ đơn vị đo đƣợc tính theo giá trị thật ngoài thực địa làm tăng giá trị chính xác

và thống nhất giữa các file bản đồ.

2.5.2. Phần mềm Famis.

Famis là phần mềm tích hợp cho đo vẽ và thành lập bản đồ địa chính

(Field Work And Cadstral Mapping Intergrated Sotfware – FAMIS).

Phần mềm này có chức năng xử lý số liệu đo ngoại nghiệp, xây dựng, xử

lý và quản lý bản đồ địa chính số. Phần mềm đảm nhiệm công đoạn từ sau khi

đo vẽ ngoại nghiệp cho đến hoàn chỉnh một hệ thống bản đồ địa chính số. Cơ sở

dữ liệu bản đồ địa chính kết hợp với cơ sở dữ liệu Hồ sơ địa chính để thành một

cơ sở dữ liệu về bản đồ và hồ sơ địa chính thống nhất.

Phần mềm Famis cung cấp một số tiện ích cho ngƣời dùng bao gồm chia

thửa, nắn bản đồ, vẽ bản đồ kiểm tra, xoá nhãn.

Hình 2.2. Giao diện phần mềm Famis.

14

2.5.3. Phần mềm MRF Clean

Mrfclean là phần mềm ứng dụng đƣợc viết bằng MDL (MicroStation

Development Language) chạy trên nền của Microstation.

- MRF Clean có các chức năng chủ yếu:

+ Kiểm tra lỗi tự động, nhận diện và đánh dấu các điểm cuối tự do bằng

một kí hiệu chữ (X,D,S).

+ Tự động tạo các điểm giao giữa các đƣờng cắt nhau. Xóa những đƣờng,

điểm trùng nhau.

+ Cắt đƣờng: tách một đƣờng ra thành 2 đƣờng tại điểm giao nhau.

+ Tự động loại các đoạn thừa có độ dài nhỏ hơn

Hình 2.3. Giao diện phần mềm Mrfclean

2.5.4. Giới thiệu về phần mềm MRF Flag

Đƣợc thiết kế tƣơng hợp với MRF Clean.

- Phần mềm có chức năng: Dùng để hiển thị lên màn hình lần lƣợt các vị

trí có lỗi mà MRF Clean đã đánh dấu trƣớc đó và ngƣời dùng sẽ sử dụng các

công cụ trong Microstation để sửa.

15

Hình 2.4. Giao diện phần mềm MRF Flag

2.5.5. Giới thiệu về phần mềm Lusmap

LusMap là phần mềm hỗ trợ xác định các loại hình sử dụng đất phục vụ

thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã. Theo quy định hiện hành, sản

phẩm bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã dạng số đƣợc lƣu trữ dƣới dạng file

DGN của phần mềm Microstation.

Để hỗ trợ công tác biên tập bản đồ hiện trạng sử dụng đất dƣới dạng file

DGN, dự án đã phát triển một modul của phần mềm LusMap chạy trong môi

trƣờng Microstation.

Modul LusMap trong Microstation cung cấp các chức năng sau:

- Quản lý các lớp thông tin của bản đồ hiện trạng sử dụng đất theo đúng

quy phạm hiện hành (tƣơng tự nhƣ phần mềm MSFC nhƣng có giao diện tiếng

việt, và tự động lựa chọn theo đúng các bộ thƣ viện về kiểu đƣờng, ký hiệu, mẫu

chữ đã ban hành)

- Tự động tạo vùng, tô màu, mẫu ký hiệu cho từng loại hình sử dụng đất

theo đúng quy phạm yêu cầu bằng sử dụng mô hình topology.

- Tự động tạo khung bản đồ hiện trạng sử dụng đất theo đúng quy phạm

- Cung cấp các chức năng gộp vùng liền kề, bỏ vùng, khái quát hóa hỗ

trợ phƣơng pháp thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất từ bản đồ địa chính

- Cung cấp các chức năng khái quát hóa các đối tƣợng bản đồ hỗ trợ

phƣơng pháp thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp huyện từ bản đồ hiện

trạng sử dụng đất cấp xã

16

Hình 2.5. Giao diện phần mềm Lusmap

17

PHẦN 3. VẬT LIÊU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

Báo cáo đƣợc nghiên cứu tiến hành cho xã An Mỹ, huyện Mỹ Đức, TP.

Hà Nội. Đây là 1 xã đồng bằng khá phát triển về kinh tế - văn hóa - xã hội vì vậy

công tác địa chính đƣợc thực hiện khá đầy đủ, từng bƣớc đã và đang Sử dụng

công nghệ số giúp lƣu trữ, quản lý, cập nhật tốt. Nhờ vậy việc thu thập tài liệu,

dữ liệu lien quan phục vụ báo cáo thành lập bản đồ cũng có tính thời sự, chất

lƣợng và dễ dàng xử lý tài liệu, số liệu hơn.

3.2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

Thời gian thực hiện đề tài từ ngày 20/01/2017 đến ngày 10/05/2017 để thực

hiện chuyên đề khóa luận thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2017.

3.3. ĐỐI TƢỢNG, TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

3.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu trong đề tài

- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ địa chính số năm 2014 của xã An

Mỹ, huyện Mỹ Đức, TP Hà Nội.

- Phƣơng pháp thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất bằng phần mềm

Microstation.

- Cơ sở dữ liệu hiện trạng sử dụng đất.

3.3.2. Tài liệu nghiên cứu

- Sử dụng bản đồ địa chính xã An Mỹ gồm 23 mảnh có lƣới tọa độ chuẩn

quốc gia VN 2000 với tỷ lệ 1/1000. Ranh giới, mục đích sử dụng của các thửa

đất đƣợc xác định rõ ràng và đƣợc cập nhật, bổ sung các thông tin về biến động

thƣờng xuyên đảm bảo tính thời sự của tƣ liệu.

- Báo cáo kết quả thực hiện các kế hoạch phát triểnkinh tế- xã hội năm 2017

- Các quy phạm thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất theo luật mới.

- Bộ kí hiệu theo quy phạm của bộ Tài Nguyên - Môi Trƣờng.

- Các tài liệu liên quan khác về đặc điểm điều kiện tự nhiên và kinh tế xã

hội của xã An Mỹ, huyện Mỹ Đức, TP Hà Nội.

- Các số liệu thống kê kiểm kê đất đai, thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất.

18

3.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

- Nghiên cứu đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã An Mỹ,

huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội

- Nghiên cứu hiện trạng sử dụng đất trên địa bàn hiện nay .

- Nghiên cứu biên tập, thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2017

cho xã An Mỹ, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội từ bản đồ địa chính.

- Nghiên cứu ứng dụng của bản đồ hiện trạng sử dụng đất trong công tác

quản lý đất đai tại địa phƣơng.

3.5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.5.1. Phƣơng pháp điều tra, thu thập số liệu

Là phƣơng pháp thu thập các tƣ liệu, tài liệu và bản đồ gốc có sẵn nhằm

xây dựng các cơ sở thực hiện đề tài ghiên cứu.

Để thực hiện để tài thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất từ bản đồ địa

chính xã An Mỹ, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội thì cần điều tra, thu thập các

tài liệu:

+ Tất cả các mảnh bản đồ địa chính trên tổng thể khu vực tự nhiên của xã

An Mỹ;

+ Các bảng biểu thống kê, kiểm kê hiện trạng đất đai nhằm phục vụ cho

công tác thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất. Đồng thời cần điều tra những

biến động đất đai tại thời điểm thành lập bản đồ;

+ Báo cáo thuyết minh tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã

hội năm 2017;

+ Các chuyên đề, khóa luận tốt nghiệp, nghiên cứu khoa học, luận văn

thạc sĩ và các tài liệu có liên quan.

3.5.2. Phƣơng pháp phân tích, xử lý số liệu

Sau khi thu thập đƣợc đầy đủ các số liệu phục vụ cho công tác thành lập

bản đồ hiện trạng sử dụng đất ta tiến hành phân tích và xử lý các số liệu thu thập

đƣợc. Đây là một trong các bƣớc vô cùng quan trọng trong quá trình nghiên cứu

và thành lập bản đồ, vì sau khi hoàn thành công việc phân tích và xử lý số liệu ta

sẽ biết đƣợc các tài liệu nào thu thập đƣợc là hữu ích có thể sử dụng trong quá

19

trình thành lập bản đồ, loại bỏ những tài liệu thu đƣợc mà không thích hợp giúp

ta tiết kiệm đƣợc thời gian và đồng thời.

3.5.3. Phƣơng pháp chuyên gia

Trong quá trình thực hiện đề tài cần tham khảo ý kiến cũng nhƣ sự giúp

đỡ của cán bộ địa chính xã An Mỹ, đặc biệt cần tham khảo thêm ý kiến của giáo

viên hƣớng dẫn, các thầy cô giáo có chuyên môn trong Viện quản lý đất đai và

Phát triển nông thôn trƣờng Đại học lâm nghiệp Việt Nam và các bạn có kinh

nghiệm đóng góp các ý kiến nhằm hoàn thành đề tài tốt hơn.

20

PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA XÃ

AN MỸ, HUYỆN MỸ ĐỨC, TP HÀ NỘI

4.1.1. Điều kiện tự nhiên

4.1.1.1. V ý

Xã nằm cách trung tâm thủ đô Hà Nội khoảng 45 km về phía Tây, nằm ở vị

trí trung tâm các xã phía Bắc của huyện huyện Mỹ Đức. An Mỹ là một trong

13 xã ven sông Đáy của huyện Mỹ Đức. Điều kiện giao lƣu với các địa phƣơng

trong huyện tƣơng đối thuận lợi, vì vậy có nền kinh tế phát triển nhất khu vực

này

- Phía Bắc: giáp xã Mỹ Thành, xã Bột Xuyên.

- Phía Nam: giáp xã Hồng Sơn và Lê Thanh

- Phía Đông: giáp song Đáy và huyện Ứng Hòa.

- Phía Tây: giáp xã Tuy Lai.

Xã có 3 thôn: Tảo Khê, Kinh Đào, Đoan Nữ.

Hình 4.1. Sơ đồ khu vực nghiên cứu

21

- Xã có tuyến đƣờng giao thông 419 quan trọng chạy qua, ngoài ra trên

địa bàn còn có các tuyến liên xã, liên thôn giúp cho việc giao lƣu hàng hoá với

các xã trong huyện và các địa phƣơng khác khá thuận lợi. thuận lợi cho việc

giao lƣu, phát triển kinh tế giữa Nghĩa Hoàn với các xã trong huyện và với các

huyện khác

4.1.2.2. Đ ì , a m o

Xã An Mỹ thuộc vùng đồng bằng sông Hồng, có địa hình tự nhiên bằng

phẳng, độ dốc nền thấp. Có độ cao tự nhiên trung bình 3,6 – 5,8m so với mực

nƣớc biển. Thấp dần từ đông sang Tây, thuận lợi cho việc tƣới tiêu, tự chảy từ

nguồn nƣớc sông Đáy.

Theo kết quả kiểm kê hiện trạng sử dụng đất đai đến ngày 31/12/2014 của

UBND xã, hiện nay đất đai của xã đƣợc khai thác sử dụng phục vụ cho phát

triển kinh tế - xã hội.

Tổng diện tích đất tự nhiên của toàn xã An Mỹ là 606.57 ha. Trong đó:

- Đất nông nghiệp: 406,16 ha chiếm 66,96%.

- Đất phi nông nghiệp: 200,42 ha chiếm 33,04%.

4.1.2.3. K u

Nhiệt độ:

An Mỹ nằm trong vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu mang tính chất của khí

hậu nhiệt đới gió mùa.

Nhiệt độ không khí trong năm trung bình 23oC, nhiệt độ thấp nhất trung

bình 10oC – 12

oC ( vào tháng 1) có khi kèm theo sƣơng muối, nhiệt độ trung

bình cao nhất 36oC - 38

oC (tháng 6).

Lượng mưa :

Trong năm có 2 mùa rõ rệt : Mùa nóng mƣa nhiều từ tháng 4 đến thang

10 ; Mùa lạnh mƣa ít từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau.

Lƣợng mƣa hàng năm từ 1.500mm đến 1.700mm phân bổ trong năm

không đều.

Độ ẩm : Độ ẩm không khí là 75-95% . Độ ẩm không khí thấp nhất trong

năm là vào tháng 11 và tháng 12. Tuy nhiên, chênh lệch về độ ẩm không khí

giữa các tháng trong năm là không lớn.

22

Nắng : Số giờ nắng trong năm là 1.630 giờ, lƣợng nƣớc bốc hơi hàng năm

là 8.859mm.

Gió: Hƣớng gió thịnh hành về mùa khô là gió mùa đông bắc từ tháng 11

đến tháng 3 năm sau. Còn lại các tháng khác trong năm chủ yếu là gió Nam, gió

Tây Nam và gió Đông Nam.

4.1.2.4. Thủy vă

- Nguồn nƣớc mặt: An Mỹ có con sông Đáy ở phía Đông và các ao hồ

nằm rải rác trong xã, đây chính là nguồn mặt nƣớc chính của xã. Hệ thống kênh

mƣơng và các trạm bơm cũng giúp xã có nguồn nƣớc mặt khá phong phú quanh

năm, phục vụ sản xuất và sinh hoạt.

Nhờ có nền địa hình tƣơng đối thuận lợi dốc theo hƣớng Đông sang Tây

thuận lợi cho việc tƣới tiêu, tự chảy từ nguồn nƣớc sông Đáy.

- Nguồn nƣớc ngầm: Chịu chế độ thủy văn sông Đáy, nguồn nƣớc nông,

khá dồi dào có thể khai thác.

4.1.2.5. uyê k á

- Tài nguyên đất: Tổng diện tích đất tự nhiên là 606,57 ha.

- Tài nguyên nƣớc: Nguồn nƣớc mặt trong các các hệ thống sông, ao hồ

trên địa bàn xã đƣợc cung cấp từ nƣớc mƣa, tuy nhiên phân bố không đồng đều

theo không gian, lƣu lƣợng phụ thuộc vào từng mùa và địa hình từng khu vực.

Nƣớc sinh hoạt chủ yếu là nƣớc mƣa và nƣớc giếng khoan do các hộ gia đình tự

khai thác.

Tổng diện tích mặt nƣớc chuyên dùng là 1,74ha và đất nuôi trồng thuỷ sản

là 33,11 ha.

- Tài nguyên khoáng sản: An Mỹ là xã đồng bằng, hiện chƣa phát hiện có

nguồn khoáng sản nào có trữ lƣợng lớn.

4.1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội

4.1.2.1. ă ưởng kinh tế

- Giá trị sản xuất năm 2017 (theo giá 2010) ƣớc đạt 230 tỷ đồng bằng

112,4% so với kế hoạch, bằng 122% so với cùng kỳ,

- Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp 66,2 tỷ đồng,

23

- Giá trị sản xuất tiểu thủ công nghiệp và xây dựng 76 tỷ đồng,

- Giá trị ngành dịch vụ và thƣơng mại 69,8 tỷ đồng

- từ lƣơng hƣu trợ cấp bảo hiểm xã hội 18 tỷ đồng; thu nhập bình quân

đầu ngƣời ƣớc đạt 36 triệu đồng.

4.1.2.2. Cơ u kinh tế

Cơ cấu kinh tế đã có bƣớc chuyển biến tích cực tỷ trọng nông nghiệp, thủy

sản 31,3%; Công nghiệp, xây dựng cơ bản 35,8%; Dịch vụ thƣơng mại 32,9%.

Hình 4.2. Biểu đồ cơ cấu kinh tế năm 2017

4.1.2.3. Vă ó - Xã hội

-Triển khai và tổ chức hội nghị xét duyệt công nhận gia đình văn hóa năm

2017, kết quả:

+ Thôn Tảo Khê: 193/209 hộ = 92,3%

+ Thôn Kinh Đảo: 368/417 hộ = 88,2%

+ Thôn Đoan Nữ : 812/903 hộ = 89,9%

Toàn xã 1373/1529 hộ = 89,8%

- Kết quả thực hiện các biện pháp kế hoạch hóa gia đình năm 2017 đều

đạt 100% kế hoạch;

- Hoạt động hội chữ thập đỏ

31,3%

35,8%

32,9%

Nông nghiệp, thủy sản Công nghiệp, xây dựng Dịch vụ, thương mại

24

+ Tích cực tham gia Hiến máu tình nguyện năm 2017;

+ Vận động ủng hộ đồng bào các tỉnh tây bắc bị ảnh hƣởng do mƣa lũ và

bà con nghèo, khó khăn ăn tết;

- Công tác giáo dục

Chỉ đạo các trƣờng thực hiện kế hoạch dạy và học, nâng cao chất lƣợng

giáo dục toàn diện, duy trì giữ vững chất lƣợng giáo dục Mầm non, tiểu học

đúng độ tuổi, phổ cập THCS, hoàn thành nhiệm vụ năm học 2016-2017, tham

dự các kỳ thi giáo viên giỏi, học sinh giỏi các cấp. Kết quả học sinh giỏi các cấp

- Công tác chính sách xã hội

+ Thực hiện chính sách ƣu đãi ngƣời có công, tổ chức thăm viếng nghĩa

trang Liệt sỹ, thăm hỏi tặng quà câc đối tƣợng chính sách

+ Xây dựng và triển khai kế hoạch điều tra hộ nghèo, hộ cận nghèo năm

2017

- Công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục Pháp luật và công tác đảm bảo

an ninh trật tự, công tác quân sƣ.

4.2. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2017 TẠI XÃ AN MỸ, HUYỆN

MỸ ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Theo số liệu thống kê đất đai năm 2017 ta thu đƣợc hiện trạng sử dụng đất

năm 2017 nhƣ sau:

- Tổng diện tích đất tự nhiên của toàn xã An Mỹ là 606.57 ha, trong đó:

+ Nhóm đất nông nghiệp có diện tích là 406.16ha chiếm 66,69% tổng

diện tích đất tự nhiên

+ Nhóm đất phi nông nghiệp có diện tích là 200.42 ha chiếm 33,04% tổng

diện tích đất tự nhiên

25

Hình 4.3. Biểu đồ cơ cấu đất nông nghiệp và phi nông nghiệp

Từ kết quả nghiên cứu trên ta thấy diện tích đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ

cao nhất là 66,96% gần chiếm hai phần ba diện tích đất tự nhiên của xã nguyên

nhân chủ yếu là do địa phƣơng chủ yếu là làm nông nghiệp thông qua các hoạt

đồng trồng lúa nƣớc, cây hoa màu, cây hàng năm và nuôi trồng thủy sản

Diện tích đất phi nông nghiệp là 33,04% đây là một tỷ lệ khá cao so với

các vùng lân cận. Nguyên nhân là do An Mỹ đang trong quá trình xây dựng

nông thôn mới, đời sống vật chất đã phát triển hơn trƣớc rất nhiều dẫn đến các

nhu cầu khác cũng tăng nhanh nhƣ: nhu cầu về nhà ở, đƣờng giao thông, trƣờng

học, trạm y tế,... Đây là một dấu hiệu rất đáng mừng vì nó chứng tỏ An Mỹ đang

trên đà phát triển rất mạnh.

4.3. THÀNH LẬP BẢN ĐỒ BHTSDĐ

4.3.1. Xây dựng quy trình tổng quát thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất

từ bản đồ địa chính

Quy trình thành lập bản đồ HTSDĐ cấp xã sử dụng bản đồ địa chính hoặc

bản đồ địa chính cơ sở đƣợc thực hiện theo các bƣớc:

200,42 ha 33,04%

406,16 ha 66,96%

Diện tích, cơ cấu sử dụng đất năm 2017

Đất phi nông nghiệp

Đất nông nghiệp

26

Sơ đồ 4.1. Sơ đồ quy trình tổng quát thành lập BĐHTSDĐ từ BĐĐC

Công tác

chuẩn bị

Vật tƣ trang thiết

bị

Thu thập tài liệu và

Phân tích, đánh giá,

lựa chọn tài liệu

- Máy tính, laptop.

- Bút, giấy, USB, Phần mềm

phục vụ cho công tác xây dựng

bản đồ

- Các mảnh BĐĐC

- Các biểu số liệu thống kê,

kiểm kê

- Các văn bản quy phạm, tài

liệu khác liên quan.

Thành lập bản

đồ nền xã An

Mỹ.

Ghép mảnh và tiếp biên bản đồ địa chính

Loại bỏ dữ liệu không cần thiết hình thành CSDL

HTSDĐ

Thiết kế Seed file chuẩn bản đồ hiện trạng sử dụng đất

cho xã An Mỹ

Tổng quát

hóa bản đồ

Phân lớp và chuẩn hóa các đối tƣợng để phù hợp với

quy định chuẩn BĐHTSDĐ

Điều tra khoanh vẽ chỉnh lý, bổ sung các yếu tố nội

dung

Gộp các thửa có cùng mục đích sử dụng

Biên tập bản đồ

hiện trạng sử

dụng đât

Sửa lỗi và tạo vùng

Tô màu hiện trạng

Hoàn thiện bản đồ HTSDĐ và các yếu tố bản đồ kèm

theo

Bản đồ hiện

trạng sử dụng

đât xã An Mỹ

Lập kế hoạch thực hiện

Xây dựng ghi chú, biểu đồ cơ cấu các loại đất, mẫu

xác nhận và ký duyệt bản đồ hiện trạng sử dụng

đất cấp xã

In ấn và nghiệm thu, hoàn thành sản phẩm

27

4.3.2. Quy trình cụ thể thành lập bản đồ hiện trạng từ bản đồ địa chính tại xã

An Mỹ, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội

4.3.2.1. Công tác chuẩn b

Bước 1: L p kế hoạch thực hiện

08/01/2018 – 12/1/2018: Xây dựng đề cƣơng

Từ 12/01/2018 – 04/02/2018: Thu thập số liệu tại địa phƣơng

Từ 25/02/2018 – 06/05/2018: Xử lý số liệu và viết báo cáo

10/05/2018: Xử lý số liệu và viết báo cáo.

Bước 2: Chuẩn b v t tư trang t iết b

Máy tính, laptop;

Bút, giấy, USB;

Phần mềm phục vụ cho công tác xây dựng bản đồ.

Bước 3: Thu th p, p ân t , đán giá v ựa chọn tài liệu

- Thu thập các mảnh bản đồ địa chính số

- Các biểu số liệu thống kê, kiểm kê năm

- Các văn bản quy phạm, tài liệu khác liên quan phục vụ viết KLTN:

+ Báo cáo thuyết minh kinh tế xã hội xã An Mỹ Năm 2017,

Điều tra về chất lƣợng, tính thời sự và sự đầy đủ của bản đồ cũng nhƣ các

tài liệu dựa theo thời gian thành lập, những thay đổi, biến động kể từ ngày đƣa

tài liệu vào khai thác, sử dung đến nay. Qua đó đánh giá đƣợc chất lƣợng, tính

chính xác, đầy đủ và thời sự của tài liệu để biết đƣợc tài liệu có còn phù hợp để

phục vụ cho công tác thành lập bản đồ. Đồng thời có kế hoạch thu thập thêm tài

liệu phục vụ cho chỉnh sửa, cập nhiệt biến động để phù hợp với hiện trạng hiện

nay tại địa phƣơng

Qua đó, em biết đƣợc xã An Mỹ có:

+ Tổng 23 mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ 1/2000 (DC1 – DC23); trong đó

có 11 mảnh là đất nông nghiệp và 12 mảnh là đất phi nông nghiệp

+ Bản đồ địa chính xã An Mỹ đƣợc thành lập năm 2014 theo đúng quy

định về thành lập bản đồ địa chính theo thông tƣ số 25/2014/TT-BTNMT quy

định về Bản đồ địa chính. Vì vậy để thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất cho

28

xã An Mỹ năm 2017, chúng ta cần chuẩn hóa lại tất các các đối tƣợng nội dung

về theo đúng quy định thành lập bảnđồ hiện trạng sử dụng đất dựa theo thông tƣ

số 28/2014/TT-BTMNT ngày 02 tháng 6 năm 2014 về thống kê, kiểm kê đất đai

và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất do Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng

ban hành.

4.3.2.2. Thành l p b nền cho b hi n tr ng s d t xã An Mỹ,

huy n Mỹ Đức, thành phố Hà Nội

Bước 1: Ghép mảnh và tiếp biên bản đ đ a chính

Đầu tiên là tạo một file tên bddcanmy.dgn lƣu trong tệp file “kltn_le”

trong ổ D (D:/kltn_le/bddcanmy), đây là file bản đồ địa chính sau khi ghép toàn

bộ các mảnh bản đồ dịa chính nhỏ tỷ lệ 1/2000 lại với nhau. Cách tiến hành nhƣ

sau:

Mở phần mềm MicroStation, ta vào File → Chọn Meger → Xuất hiện hộp

thoại Merge.

Hình 4.4. Hộp thoại Merge

Tại mục Merge Into chọn Select sẽ xuất hiện hộp thoại Select Destination

File.

29

Hình 4.5. Hộp thoại Select Destination File

Trong mục Drives tìm đến thƣ mục D:/ kltn_le chọn file bddcanmy.dgn

đã tạo, kích chọn OK.

Hình 4.6. Giao diện của hộp thoại Select files to Merge

Quay lại hộp thoại Merge, kích chọn Select ở mục Files to Merge và làm

tƣơng tự tìm đến thƣ mục d:/kltn_le, tại mục Files chọn tất cả 23 file chứa 23

mảnh bản đồ địa chính. sau đó kích Add , tiếp đó chọn Done để chấp nhận ghép

các mảnh bản đồ. Cuối cùng nhấn Merge để thực hiện ghép lại. (Tài liệu xin

đƣợc đã đƣợc đơn vị tƣ vấn ghép sẵn).

30

Hình 4.7. Qúa trình gộp các mảnh của bản đồ địa chính

Quay lại hộp thoại MicroStation Manager chọn OK để mở bản đồ vừa

ghép đƣợc. Kết quả quá trình ghép bản đồ địa chính của xã An Mỹ

Hình 4.8. Bản đồ địa chính Xã An Mỹ sau khi ghép

31

Bước 2: Loại bỏ dữ liệu không cần thiết ìn t n CSDL H SDĐ

Bản đồ địa chính xã An Mỹ sau khi đã chứa một vài đối tƣợng không cần

thiết đối với bản đồ hiện trạng nhƣ: khung bản đồ, số thửa, diện tích và một

số thông tin của tờ bản đồ địa chính sẽ gây nhiễu trong quá trình biên tập

sau này, vì vậy ta phải loại bỏ các yếu tố đó. Ta chỉ cần để lại các lớp thông

tin sau: ranh giới thửa đất, mã loại đất, ghi chú, đƣờng địa giới hành chính, các

yếu tối giao thông, thủy lợi.

Để loại bỏ các dữ liệu không cần thiết, ta dùng chức năng Analyze

Element trên thanh công cụ Primary để xác định level của các đối cần loại

bỏ. Sau đó, tiến hành xóa các đối tƣợng level đã trong xác định bằng cách vào

Edit\Select By Attributes, chọn level cần chọn và dạng kiểu dữ liệu ( Arc, cell,

line…) và công cụ Delete Elemem trên thanh công cụ Main để thực hiện

quá trình làm sạch.

Ví dụ: Muốn xóa đối tƣợng số thứ tự thửa và diện tich thửa đất thuộc lớp:

13, màu: 3, kiểu: 0, lực nét: 0, đối tƣợng loại text, ta vào Edit chọn Select By

Attributes vào chon các yếu tố nhƣ hình dƣới và nhấn chọn công cụ Delete

Element để xóa

Hình 4.9. Chọn đối tƣợng trên bản đồ theo lớp để xóa

32

Bước 3: Thiết kế Seed file chuẩn bản đ hiện trạng s d ng đất cho xã An Mỹ

Seed file thực chất là một Design file trắng nhƣng nó chứa đầy đủ các

thông số quy định chế độ làm việc của Microstation. Đặc biệt với các file bản

đồ, để đảm bảo tính thống nhất về cơ sở toán học: hệ tọa độ, phép chiếu, đơn vị

đo... Mỗi một cơ sở toán học của bản đồ sẽ có một seed file riêng.

Theo quy định của Bộ Tài Nguyên và Môi trƣờng, bản đồ hiện trạng sử

dụng đất có tỷ lệ 1:10000 đến 1:1000 phải sử dụng múi chiếu 3°, seed file làm

việc là seed_vn2d còn bản đồ địa chính tỷ lệ 1:1000 sử dụng seed_bd, do đó cần

phải chuyển đổi seed file. Mục đích của việc này là đảm bảo độ chính xác về cơ

sở toán học cho tờ bản đồ.

Trong famis 2015 đã có seed file chuẩn để làm cơ sở toán học cho bản đồ

nên em dùng seed file có sẵn đó cho bản đồ hiện trạng của xã An Mỹ.

Trong hộp thoại Microstation Manager vào file → chọn New, xuất hiện

hộp thoại Create Design File.

Trong hộp thoại Create Design File chọn Select xuất hiện hộp thoại Select

seed file chọn đƣờng dẫn c\win32app\ustation\wsmod\ defaul\ seed chọn

vn2d.dgn.

Hình 4.10. Tạo file bản đồ chứa seed vn2d

Tiếp theo tham chiếu tờ bản đồ địa chính lên tờ bản đồ bdhtanmy.dgn

chứa seed_vn2d mới tạo bằng cách khởi động file bản đồ bdhtanmy.dgn chú ý

trong hộp thoại Microstation Manager chọn Workspace: ht_qh2.

33

Vào File\ Reference xuất hiện hộp thoại Reference file, chọn Tools →

Attach xuất hiện hộp thoại Preview Reference, trong hộp thoại này tìm đến file

chứa bản đồ địa chính đã xóa các dữ liệu thừa và chọn Ok.

Khi đó tờ bản đồ địa chính đã đƣợc tham chiếu đến file BĐHT chứa

seed_vn2d. Để sử dụng file tham chiếu ta sẽ sao chép file BĐĐC tại chỗ bằng

cách bao Fence toàn bộ tờ bản đồ , sử dụng công cụ Coppy nhấp chuột vào 1

điểm trong fence tiếp đó nhấp chuột vào hộp Key- in gõ dx=0. Nhấn phím Enter

trên bàn phím. Nhƣ vậy ta đã có một file tham chiếu BĐHT.

4.3.2.3. Tổng quát hóa b

Bước 1: Phân lớp và chuẩn óa á đối tượng để phù hợp với quy đ nh chuẩn

BĐH SDĐ

Để xây dựng các đối tƣợng dữ liệu bản đồ hiện trạng theo đúng theo các

quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng ta tiến hành các bƣớc công việc sau:

- Đặt cell cho các địa vật, đối tƣợng đƣợc quy định nhƣ UBND, chợ, chùa,

sân vận động,…

- Các ghi chú địa danh, tên thôn xóm,… sử dụng công cụ Place Text với

các thông số tuân theo quy phạm.

- Các đối tƣợng trong bản đồ đƣợc thể hiện ở các level, màu, linestyle,

cell... khác nhau đƣợc cho trong bảng sau:

Bảng 4.1. Bảng phân lớp các đối tƣợng

STT Tên lớp

đối tƣợng Tên đối tƣợng Level Tên kí hiệu

Kiểu kí

hiệu Màu

1 Đƣờng

ranh giới

Địa giới HC xã 4 RgXaxd Linestyle 0

Ranh giới khoanh đất 5 RgLdat Linestyle 0

Ranh giới khu dân cƣ 6 RgSD Linestyle 41

2 Đƣờng

giao thông

Đƣờng đất nhỏ nửa

theo tỷ lệ

18 DgXa

Linestyle 0

3 Thủy văn Ao, mƣơng 21 DgBNht Linestyle 207

34

4 Đối tƣợng

KT-VH-

XH, trung

tâm hành

chính

UBND 9 UB.X Cell 0

Chợ 9 CHO Cell 0

Đình, chùa, miếu, đền 9 CHUA Cell 0

Trƣờng học, nhà trẻ 9 TH Cell 0

Bệnh viện, trạm xá 9 BVTX Cell 0

5 Ghi chú Tên sông, suối 44 Text 207

Tên thôn, xóm 39 Text 207

Tên xã lân cận 58 Text 0

Ghi chú đƣờng giao

thông

20 Text 0

6 Loại đất Màu loại đất 30 Fill

Mã loại đất 33 Text 0

7 Trình bày Khung ngoài 61 Khungt-X5 Linestyle 0

Khung trong 62 Linestyle 207

Lƣới km 63 Linestyle 0

Tên bản đồ, tỷ lệ 59 Text 0

Ghi chú trong bảng chú

dẫn và biểu đồ

56 Text 0

(Ngu n: Ph l 04, ông tư 28/2014/ -BTNMT)

Sử dụng Workspace: ht-qh2 đã tạo trên file để xây dựng bản đồ hiện trạng.

Khi sử dụng Workspace này cho phép ta vẽ các đối tƣợng đúng theo hệ thống

ký hiệu chuẩn mà không phải tốn nhiều thời gian để xem thông tin thuộc tính

của các ký hiệu trong tập ký hiệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất.

- Ví dụ để chuẩn hóa ranh giới thửa đất từ level 10 trên bản đồ địa chính

sang level 5 theo đúng lớp quy phạm trên bản đồ hiện trạng ta sử dụng công cụ

FC SELECT FEATURE. Tiến hành nhƣ sau:

Đầu tiên ta vào Edit → Select by Attributes chọn level 10 và Execute.

35

Tiếp đó ta sử dụng công cụ FC SELECT FEATURE

Trong hộp thoại Feature Collection, ở khung bên trái ta chọn ranh giới,

khung bên phải ta chọn Ranh giới loại đất hiện trạng.

Hình 4.11. Thay đổi lớp thông tin cho ranh giới thửa đất

Sau khi chọn lớp ranh giới phù hợp ta sử dụng công cụ Change Element

Attributes trên thanh Main ( )

Hình 4.12. Thay đổi lớp thông tin cho ranh giới thửa đất trong hộp thoại

Change Element Attributes

- Chuẩn hóa tƣơng tự các lớp cần chuẩn hóa: giao thông, thủy văn,

đƣờng địa giới hành chính….

Bướ 2: Điều tra, k oan vẽ ỉn ý, ổ sung á yếu tố nội ung

36

Đầu tiên sao in các tài liệu cần thiết nhƣ: bản đồ địa chính, sổ mục kê, sổ

theo dõi biến động, các hồ sơ chuyển mục đích sử dụng đất, các văn bản có liên

quan…

Sau đó xác định các thửa đất có biến động, lập danh sách và phân loại

hình biến động: biến động về diện tích, biến động về mục đích sử dụng đất …

Khoanh vẽ các thửa đất biến động trên bản đồ.

Điều tra thực địa: Dựa vào bản đồ, tài liệu đã in sao và bản đồ khoanh vẽ,

tiến hành đối chiếu, rà soát, kết hợp với tham khảo thông tin ngƣời dân về các

thửa đất có biến động liên quan.

Sau đó chỉnh sửa, bổ sung, chuyển vẽ lên bản đồ địa chính số để thành lập

bản đồ nền cho bản đồ hiện trạng sử dụng đất xã An Mỹ.

Do bản đồ địa chính đƣợc đo vẽ thành lập năm 2014 và đƣợc cập nhật,

chỉnh lý bổ sung hàng năm nên trên bản đồ địa chính luôn thể hiện đúng hiện

trạng. Công tác điều tra, khoanh vẽ, chỉnh lý bổ sung các thửa đất có biến động

lên bản đồ địa chính số xã An Mỹ đã đƣợc cập nhật đến hết tháng 12/2017. Nên

công tác điều tra, khoanh vẽ, chỉnh lý, bổ sung các yếu tố hiện trạng sử dụng đất

lên bản đồ nền của đề tài cơ bản không phải thực hiện.

Bước 3: Gộp các th a đất cùng m đ đ ng thời, kéo lại nhãn cho các th a

nhỏ nằm ngoài vào trong th a đất

Xác định các loại đất và các loại hình sử dụng đất trên bản đồ địa chính.

Sau đó tiến hành gộp các thửa đất theo hiện trạng sử dụng. Đối với các thửa đất

liền kề có chung mục đích sử dụng thì tiến hành gộp thửa, xóa ranh giới chung,

nhằm thể hiện bản đồ rõ ràng hơn, đồng thời , kéo lại nhãn cho các thửa nhỏ

nằm ngoài vào trong thửa đất và các thửa đất nằm chƣa đúng vị trí

Thao tác thực hiện:

Chọn ranh giới thửa đất giữa các thửa có cùng mục đích sử dụng để xóa.

Sau đó sử dụng công cụ Delete Element và bao fence để xóa các ranh

giới thửa đất và mã thửa đất. Chú ý mỗi khoanh đất gộp chỉ để lại một mã thửa.

37

Hình 4.13. Kết quả trƣớc và sau gộp các thửa đất có cùng mục đích

Sau khi gộp xong các thửa đất ta thu đƣợc kết quả gộp thửa trên địa bàn

xã của các loại đất nhƣ hình 4.14:

Hình 4.14. Kết quả gộp thửa đất

38

4.3.2.4. Biên t p b hi n tr ng s d t xã An Mỹ

Bước 1: Kiểm tra, s a lỗi, tạo vùng

- Kiểm tra, sửa lỗi

Đây là công việc quan trọng trong quá trình biên tập bản đồ. Nếu các đối

tƣợng dạng vùng không đƣợc đóng kín sẽ ảnh hƣởng đến việc tạo vùng, không

thể tô màu nền, trải pattern cho các đối tƣợng. Các dữ liệu dạng vùng cần đảm

bảo các yêu cầu: không chứa các điểm tự do (các điểm bắt chƣa tới hoặc vƣợt

qua), phải chứa các điểm cắt giữa các đƣờng giao nhau, một vùng phải đƣợc tạo

bởi một hoặc nhiều đƣờng đóng kín.

Để đảm bảo các yêu cầu trên, cần tiến hành sử dụng công cụ kiểm tra lỗi

bằng MRFCLEAN và MRFFLAG của Micostation thông qua phần mềm Famis

với tất cả các lớp tham gia tạo thửa đất khép kín.

Tiến hành load Famis:

Hình 4.15. Giao diện Famis

Sau đó kiểm tra và sửa lỗi tự động bằng MRF Clean. MRFClean là một

trong những phần mền có thể kiểm tra và sửa lỗi tự động, nhận diện và đánh dấu

các điểm cuối tự do bằng ký hiệu do ngƣời dùng đặt, xóa những đƣờng trùng

nhau và tách một đƣờng thành hai đƣờng tại các điểm giao nhau.

Một trong những phần mền đƣợc thiết kế tƣơng hợp với MRFClean đó là

MRFFlag dùng để tự động hiển thị lên màn hình lần lƣợt các vị trí có lỗi mà

MRFClean đã đánh dấu trƣớc đó mà MRFClean không tự sửa đƣợc và ngƣời

dùng sử dụng công cụ trên Microstation để sửa. Tiến hành sửa lỗi bằng

MRFFlag , vào Cơ sở dữ liệu bản đồ\ Topology\ sửa lỗi( Flag).

Tiến hành sửa lỗi cho tới khi nào trên hộp thoại MRF Flag hiện Edit Status:

No flags!!!.

39

Hình 4.16. Sửa lỗi bằng MRFFlag

Kết quả sửa lỗi của đề tài là không có lỗi trong quá trình kiểm tra và

sửa lỗi.

- Tạo vùng

Topology là một mô hình lƣu trữ dữ liệu bản đồ địa chính (dữ liệu không

gian) đã đƣợc chuẩn hóa trên toàn thế giới. Mô hình không chỉ lƣu trữ các thông

tin địa lý mô tả về kích thƣớc, hình dạng của từng đối tƣợng trên bản đồ riêng rẽ

mà còn mô tả đƣợc về mặt không gian giữa các đối tƣợng bản đồ nhƣ nối nhau,

kề nhau.

Dùng lệnh topology để tạo vùng cho thửa đất, kiểm tra lại xem có thiếu

vùng không đƣợc đóng kín hay không thông qua đối chiếu tâm thửa với nhãn

thửa đất có trƣớc đây trên bản đồ đặc biệt, không để gộp một lớp nhƣ trƣớc.

Hình 4.17. Cửa sổ tạo vùng

40

Topology đảm bảo việc tự động tính diện tích, là đầu vào cho các chức

năng tạo bản đồ địa chính, tạo hồ sơ thửa đất, tạo bản đồ chủ đề, vẽ nhãn thửa…

sau này.Sau khi tạo vùng thành công, các thửa đất xuất hiện tâm thửa, diện tích

thửa đất đƣợc tự động tính toán và cập nhật tự động loại đất có nhiều nhất trong

bản đồ.

Hình 4.18. Kết quả tạo vùng

Bướ 2: ô m u iện trạng

Đây là việc đổ màu cho các khoanh đất theo đúng quy phạm thành lập bản

đồ hiện trạng sử dụng đất. Trƣớc đây, để có đƣợc màu của các khoanh đất ta

thƣờng tiến hành đổ màu một các thủ công cho từng thửa đất, công việc đó tốn

rất nhiều thời gian và thƣờng xảy ra lỗi khi tô màu với thửa đất có diện tích lớn.

Hiện nay, với sự phát triển của công nghệ thông tin đã có nhiều phần mềm tiện

ích cho phép đổ màu tự động theo đúng quy phạm trong thời gian rất ngắn. Một

trong những phần mềm đổ màu tự động đó là Lusmap với Modul trên

Microstation là Frameht.

Để đổ màu ta vào Utilities\ MDL Applications xuất hiện hộp thoại MDL

Select MDL Applications chọn đƣờng dẫn chứa thƣ mục frameht\frameht.ma.

41

Hình 4.19. Cách mở phần mềm frameht

Khi đó xuất hiện hộp thoại Tạo bản đồ HTSDĐ.

Hình 4.20. Hộp thoại Tạo bản đồ HTSDĐ

Trong hộp thoại này ta điền đầy đủ thông tin vào các mục:

+ Ở mục các tùy chọn: ta vào khung và tủy lệ bản đồ cần thành lập theo

mục đích về yêu cầu. Đề tài tiến hành ở cấp xã nên lựa chọn: Khung cho đối

tƣợng là Xã và tỷ lệ 1: 5000.

+ Ở mục các tiêu đề điền tên xã, huyện , tỉnh vào từng ô tƣơng ứng

với tên xã, huyện, tỉnh khu vực thành lập bản đồ hiện trạng, nguồn tài liệu,

đơn vị xây dựng.

42

+ Trong mục tạo vùng hiện trạng ta chọn : level bao là 4, 5, 18, 21 đây là

level cần đổ màu hiện trạng; nhãn level 30, vùng level 30 theo quy phạm thành

lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất.

+ Tiếp theo ta sử dụng công cụ Place Fence bao Fence toàn bộ đối tƣợng

trên bản đồ. Khi đã bao fence cong ta tích vào lệnh Fence ở phần Tọa độ góc

khung xuất hiện tọa độ góc khung vừa đƣợc bao Fence. Khi đó ta đã có đƣợc tọa

độ góc khung của bản đồ hiện trạng.

Đồng thời tích vào mục tạo lại Topology và ấn chọn Tạo vùng HT lúc này

trên bản đồ sẽ đổ màu toàn bộ các khoanh đất theo mục đích sử dụng đúng trong

quy phạm kèm theo đó tính luôn ra diện tích của từng loại đất trên bản đồ trên

bản đồ hiện trạng theo diện tích trên đơn vị bản đồ (đơn vị ha) xuất hiện trên

Biểu đô cơ cấu đất đai. Trong trƣờng hợp tạo xong rồi nhƣng không thấy xuất

hiện màu của vùng hiện trạng thì ta ấn ctrl + B rồi tích vào Fill sẽ xuất hiện màu

hiện trạng.

Hình 4.21. Hình khu vực nghiên cứu sau khi đổ màu

43

Sau đó tích vào Vẽ Khung để tạo khung cho bản đồ hiện trạng, lúc này

trên bản đồ sẽ tạo luôn bảng cơ cấu sử dụng đất. Cuối cùng tích vào Lên đầu để

cho các lớp thông tin về thửa đất hiện lên trên lớp màu.

Bƣớc 3: Hoàn thiện bản đồ HTSDĐ và các yếu tố ghi chú kèm theo

Sau khi đã đổ màu hiện trạng cho toàn bộ khu vực tự nhiên xã An Mỹ,

tiến hành tạo các thông tin dữ liệu gồm:

+ Biên t p các lớp ghi chú có trên bản đ :

- Tên huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh và tên huyện, quận, thị xã,

thành phố trực thuộc tỉnh lân cận: Level 36, màu 0, font 185 (vharialb).

- Tên xã, phƣờng, thị trấn lân cận: level 37, màu 0, font 185 (vharialb).

- Tên thôn xóm, ấp, bản mƣờng…: lớp 37, màu 0

- Ghi chú tên riêng: lớp 39, màu 0, font 182 (Vnariali)

+Trình bày bản đ :

Trình bày bản đồ HTSDĐ phải theo Ký hiệu bản đồ Phụ lục 04: Ký hiệu

và phân lớp các yếu tố nội dung bản đồ hiện trạng sử dụng đất (Ban hành kèm

t eo ông tư số 28/2014/TT-BTNMT ngày 02 tháng 6 năm 2014 của Bộ trưởng

Bộ i nguyên v Môi trường quy đ nh về thống kê, kiểm kê đất đai v p bản

đ hiện trạng s d ng đất)

+ Hướng chỉ bắc nam: Vào Element → cell. Xuất hiện hộp thoại cell

library, vào file → Attach

Xuất hiện hộp thoại attach cell library, trong mục Drives tìm tới đƣờng

dẫn c:/win32app/ustation/wsmod/default/cell; trong mục Files tìm đến ht1-5.cell

→ OK. Trong hộp thoại Cell Library tìm đến hƣớng chỉ bắc nam (BN), rồi kích

vào Placement, Point, Terminator, Pattern.

Trên màn hình chính, chọn công cụ trong thanh Cell, rồi tìm đến vị trí

cần đặt cell.

44

Hình 4.22. Tạo hƣớng chỉ bắc nam

4.3.2.5. H BĐH SDĐ

Bước 1: Xây dựng bảng chú dẫn, biểu đ ơ các loại đất, mẫu xác nh n

và ký duyệt bản đ hiện trạng s d ng đất cấp xã.

+ Bảng chú dẫn:

Bảng chú dẫn, chú giải, biểu đồ cơ cấu diện tích đất đai bố trí tại vị trí

thích hợp trong khung bản đồ và thƣờng đƣợc đặt tại góc dƣới bên phải của

khung bản đồ.

Đã có mẫu chú giải loại đất đƣợc bộ tài nguyên và môi trƣờng ban hành

và lƣu trữ sãn có trong thƣ mục tên kyhieu-dat.dgn. Thƣờng đƣợc

45

Hình 4.23. Bảng chú dẫn

- Tạo bảng cơ cấu loại đất

Hình 4.24. Biểu đồ cơ cấu đất nông nghiệp và phi nông nghiệp

Mẫu xác nhận và ký duyệt bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã là nơi để

các cấp thực hiện bản đồ hiện trạng sử dụng đất và cấp nghiệm thu bản đồ hiện

trạng ký duyệt. Nó đƣợc đặt ở góc trái dƣới khung bản đồ hiện trạng. Mẫu xác

46

nhận và ký duyệt phải đƣợc thể hiện đúng kích thƣớc so với tỷ lệ của bản đồ

(đƣợc quy định trong phụ lục 04 thông tƣ 28/2014/TT-BTNMT)

Hình 4.25. Mẫu xác nhận và ký duyệt bản đồ hiện trạng

sử dụng đất cấp xã.

+ Ghi chú:

Ghi chú về nguồn tài liệu sử dụng trong quá trình biên tập, tên và địa chỉ

đơn vị thành lập bản đồ HTSDĐ bố trí ở phần ngoài khung phía nam theo mẫu

quy định trong “Ký hiệu bản đồ HTSDĐ và bản đồ QHSDĐ”.

Bước 2: In ấn và nghiệm thu, hoàn thành sản phẩm

- Kiểm tra kết quả biên tập bản đồ: Kiểm tra kỹ tất cả các lớp bản đồ, kiểm

tra cách trình bày bản đồ… Nếu có sai sót gì phải tiến hành chỉnh sửa ngay

trƣớc khi in.

- Tính diện tích, so sánh diện tích với các biểu thống kê, kiểm kê diện tích

đất đai. Nếu không khớp thì chắc chắn có sai sót.

47

4.5. NHẬN XÉT

Thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất từ bản đồ địa chính ứng dụng

phần mềm MicroStation SE là đề tài mà thành quả của nó là sự kết hợp những

kiến thức chuyên môn đã tiếp thu.

Qua quá trình nghiên cứu lý thuyết và tiến hành thực nghiệm hoàn thành

đề tài tốt nghiệp, em rút ra một số kết luận tổng quát sau:

- Việc thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất từ bản đồ địa chính là một

trong những phƣơng pháp chính xác nhất. Bởi vì bản đồ địa chính thể hiện khá

đầy đủ thông tin sử dụng của thửa tại một thời điểm nhất định và cũng rất ít biến

động, thay đổi.

- Thông qua việc thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất từ bản đồ địa

chính ta đánh giá đƣợc tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất tại địa

phƣơng

- Tìm hiểu đƣợc phƣơng pháp, quy trình thành lập bản đồ hiện trạng sử

dụng đất từ nguồn dữ liệu đầu vào là bản đồ địa chính số.

- Sử dụng đƣợc phần mềm Microstation trong biên tập và thành lập bản

đồ hiện trạng sử dụng đất.

- Cũng rút ra đƣợc phần mềm MicroStation là một phần mềm đồ họa rất

mạnh, các khả năng ứng dụng rất lớn, kết hợp với các phần mềm giúp hiệu quả

hơn trong công tác thành lập bản đồ. Tốc độ khai thác và cập nhật nhanh chóng

phù hợp với hệ thống quản lý lớn. Do vậy nó khá thuận tiện cho việc thành lập

các loại bản đồ từ các nguồn dữ liệu và thiết bị khác nhau. Khả năng lồng ghép

và biên tập bản đồ rất phong phú. Phần mềm giao diện thuận tiện, dễ sử dụng.

- MicroStation có thể đƣợc coi là phần mềm chuẩn thống nhất trong toàn

quốc phục vụ cho việc lập và quản lí bản đồ hiện trạng sử dụng đất. Hệ thống

các phần mềm này mang tính chuyên ngành rõ rệt, với các thành phần chức năng

phù hợp và đáp ứng đƣợc yêu cầu của thực tiễn, có khả năng khai thác thông tin

để lập một tài liệu điều tra cơ bản về tài nguyên đất. Ngoài ra, hệ thống phần

mềm này còn có chức năng liên kết cơ sở không gian và thông tin thuộc tính tạo

thành một hệ thống thống tin thống nhất; tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản

lí, cập nhật và khai thác thông tin trên toàn quốc.

48

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận

Qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu về lý thuyết và tiến hành thực nghiệm

công tác biên tập bản đồ hiện trạng từ bản đồ địa chính bằng phần mềm

Microstation em đã đạt đƣợc những kết quả sau:

- Thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất từ bản đồ địa chính xã An Mỹ

năm 2017 theo đúng quy phạm.

- Xác định đƣợc cơ cấu, diện tích các loại đất và xây dựng bản đồ hiện

trạng sử dụng đất nhằm định hƣớng tốt cho công tác quy hoạch đất đai vào

những mục đích hợp lý và đem lại hiệu quả cao nhất, có cái nhìn trực quan hơn

về thực trạng sử dụng đất ở các địa phƣơng.

- Sử dụng đƣợc phần mềm Microstation và các phần mềm hỗ trợ biên tập

khác trong biên tập và thành lập bản đồ HTSDĐ.

- Tìm hiểu những đặc trƣng, khác biệt của bản đồ HTSDĐ so với các loại

bản đồ khác, những quy phạm, quy định nghiêm ngặt mà bản đồ HTSDĐ phải

tuân theo cũng nhƣ phải phản ánh đƣợc trung thực nhất hiện trạng đất đai.

- Đã hiểu rõ và thực hiện thành công phƣơng pháp thành lập bản đồ hiện

trạng sử dụng đất từ bản đồ địa chính.

Em đã hoàn thành đƣợc tờ bản đồ hiện trạng sử dụng đất tỷ lệ 1/5000 khu

vực Xã An Mỹ, Huyện Mỹ Đức, TP. Hà Nội .

Kiến nghị

Qua thời gian học hỏi và nghiên cứu tại xã An Mỹ để thực hiện đề tài

khóa luận tốt nghiệp: n p ản đ iện trạng s ng đất t ản đ đ a

n o xã An Mỹ, huyện Mỹ Đức, TP. Hà Nội bằng phần mềm Mi rostation”,

em có đóng góp một số ý kiến và kiến nghị nhƣ sau:

- Công tác thống kê kiểm kê hằng năm và cập nhật chỉnh lý hồ sơ địa

chính đầy đủ hơn.

- Thƣờng xuyên mở các khóa đào tạo nghiệp vụ về tin học chuyên ngành

cho các cán bộ địa chính tại địa phƣơng để trau dồi thêm về việc sử dụng và để

49

hiểu rõ về các phần mềm phục vụ ngành. Giúp tiết kiệm thời gian, công sức và

ngày càng hiện đại hóa, phát triển ngành nhiều hơn nữa.

Bài nghiên cứu của em đã đƣợc hoàn thành với sự cố gắng của bản thân

và sự giúp đỡ của cô giáo hƣớng dẫn và bạn bè tham khảo. Do trình độ và kỹ

năng còn hạn chế nên bài báo cáo không tránh khỏi những thiếu sót. Vậy em

kính mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn để kiến

thức của em đƣợc hoàn chỉnh hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Tài Nguyên Môi Trƣờng (2014), ông tư số 24/2014/TT-BTNMT ngày

19 t áng 05 năm 2014 quy đ nh về h sơ đ a chính.

2. Bộ Tài Nguyên Môi Trƣờng (2014), ông tư số 25/2014/ -BTNMT ngày

19 t áng 05 năm 2014 quy đ n về ản đ đ a n .

5. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2014), Thông tư 28/2014/ -BTNMT

ng y 02 t áng 06 năm 2014 quy đ nh về thống kê, kiểm kê đất đai v

thành l p bản đ hiện trạng s d ng đất.

3. Chính phủ (2014), Ngh đ nh số 43/2014/NĐ-CP ng y 15 t áng 05 năm 2014

quy đ nh chi tiết thi hành một số điều của lu t đất đai 2013.

4. Nguyễn Đức Anh (2015). Hƣớng dẫn biên tập bản đồ hiện trạng trên

MicroStation,

<https://www.youtube.com/watch?v=NvuA8NttZCY&t=48s>.

5. Uỷ ban nhân dân xã An Mỹ (2017), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm v

phát triển kinh tế- xã hội nhiệm v năm 2018.

6. Uỷ ban nhân dân xã An Mỹ (2015), Báo cáo thuyết minh bản đ hiện trang s

d ng đất năm 2014 xã An Mỹ, huyện Mỹ Đức.