CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

16
1 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐẠI HỌC MỞ BÁN CÔNG TP.HCM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐÀO TẠO Tên chƣơng trình: Chƣơng trình cử nhân ngành Tin học khóa 2005 Trình độ đào tạo: Đại học Ngành đào tạo: Tin học Chuyên ngành đào tạo: (1) Cơ sở dữ liệu (2) Mạng máy tính (3) Đồ họa & Xử lý ảnh (4) Quản trị hệ thống Loại hình đào tạo: Chính quy tập trung (Ban hành kèm theo Quyết định số: 490 /-ĐHMBCTPHCM, ngày 30 tháng 05 năm 2006 ) 1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO Đào tạo cử nhân ngành Tin Học nhằm cung cấp những cán bộ có phẩm chất đạo đức tốt, nắm vững các vấn đề lý thuyết cơ bản cũng nhƣ thành thạo các kỹ năng của ngành tin học, có kiến thức rộng để thích nghi với thị trƣờng lao động đa dạng, có khả năng hòa nhập vào cộng đồng các chuyên gia tin học khu vực và thế giới, có khả năng ứng dụng tin học một cách hiệu quả vào các lĩnh vực quản lý, kinh tế, sản xuất..., có hiểu biết về công tác nghiên cứu khoa học là tiền đề cho việc tự hoàn thiện ở cấp bậc học cao hơn. 2. THỜI GIAN ĐÀO TẠO: 4 năm 3. ĐỐI TƢỢNG TUYỂN SINH: Ngƣời tốt nghiệp phổ thông trung học (có bằng tú tài, hết lớp 12/12) 4. QUY TRÌNH ĐÀO TẠO, ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP Đào tạo theo tín chỉ. Sinh viên tốt nghiệp sau khi hoàn thành khối lƣợng đơn vị học trình quy định, đạt điểm thi tốt nghiệp hoặc luận văn tốt nghiệp.

Transcript of CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

1

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

ĐẠI HỌC MỞ BÁN CÔNG TP.HCM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

Tên chƣơng trình: Chƣơng trình cử nhân ngành Tin học khóa 2005

Trình độ đào tạo: Đại học

Ngành đào tạo: Tin học

Chuyên ngành đào tạo:

(1) Cơ sở dữ liệu

(2) Mạng máy tính

(3) Đồ họa & Xử lý ảnh

(4) Quản trị hệ thống

Loại hình đào tạo: Chính quy tập trung

(Ban hành kèm theo Quyết định số: 490 /QĐ-ĐHMBCTPHCM, ngày 30 tháng 05 năm 2006 )

1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO

Đào tạo cử nhân ngành Tin Học nhằm cung cấp những cán bộ có phẩm chất đạo đức tốt, nắm

vững các vấn đề lý thuyết cơ bản cũng nhƣ thành thạo các kỹ năng của ngành tin học, có kiến thức

rộng để thích nghi với thị trƣờng lao động đa dạng, có khả năng hòa nhập vào cộng đồng các chuyên

gia tin học khu vực và thế giới, có khả năng ứng dụng tin học một cách hiệu quả vào các lĩnh vực

quản lý, kinh tế, sản xuất..., có hiểu biết về công tác nghiên cứu khoa học là tiền đề cho việc tự hoàn

thiện ở cấp bậc học cao hơn.

2. THỜI GIAN ĐÀO TẠO: 4 năm

3. ĐỐI TƢỢNG TUYỂN SINH:

Ngƣời tốt nghiệp phổ thông trung học (có bằng tú tài, hết lớp 12/12)

4. QUY TRÌNH ĐÀO TẠO, ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP

Đào tạo theo tín chỉ. Sinh viên tốt nghiệp sau khi hoàn thành khối lƣợng đơn vị học trình quy

định, đạt điểm thi tốt nghiệp hoặc luận văn tốt nghiệp.

2

5. THANG ĐIỂM

Theo quy định chung của trƣờng (hiện tại cho thang điểm 10, điểm 5/10 là đạt)

6. NỘI DUNG CHƢƠNG TRÌNH (KHỐI LƢỢNG CÁC HỌC PHẦN)

Chƣơng trình đào tạo Cử nhân Tin Học đƣợc thiết kế nhằm đáp ứng cho mục tiêu đào tạo cán

bộ vững lý thuyết, giỏi thực hành để có thể tiếp tục nghiên cứu đồng thời đáp ứng ngay đƣợc những

đòi hỏi cấp bách của xã hội.

Chƣơng trình Cử nhân Tin Học đƣợc thiết kế học trong 08 học kỳ

Tổng số tín chỉ toàn khoá là: 173.5 đvht (lý thuyết: 144 đvht, thực hành: 59 đvht) không kể

GDTC và GDQP.

Trong đó:

6.1. Kiến thức giáo dục đại cƣơng: 49 đvht lý thuyết + 03 đvht thực hành

o Lý luận Mác – Lê Nin và Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh: 22 đvht lt

o Khoa học tự nhiên: 17 đvht lt + 03 đvht th

o Ngọai ngữ 10 đvht lt

o Giáo dục thể chất: 05 đvht

o Giáo dục quốc phòng : 165 tiết

6.2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: 95 đvht lý thuyết + 56 đvht thực hành

o Kiến thức cơ sở của khối ngành và của ngành: 58 đvht lt + 35 đvht th

o Kiến thức ngành (kể cả kiến thức chuyên ngành): 16 đvht lt + 15 đvht th

o Kiến thức bổ trợ : 06 đvht lt + 06 đvht th

o Thực tập tốt nghiệp và làm khoá luận (hoặc thi tốt nghiệp): 15 đvht

Mô tả chi tiết cấu trúc kiến thức của chƣơng trình đào tạo

Kiến thức Giáo dục đại cƣơng: 49 đvht lý thuyết + 03 đvht thực hành.

Khoa học Mác – Lênin: 22 đvh ltt

STT TÊN MÔN HỌC ĐVHTLT ĐVHT TH

1. Triết Học Mác-Lênin 6

2. Kinh Tế Chính Trị Mác-Lênin 5

3. Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 4

4. Chủ nghĩa Xã hội Khoa học 4

5. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh 3

Khoa học tự nhiên: 17 đvht lt+ 03 đvht th

STT TÊN MÔN HỌC ĐVHTLT ĐVHT TH

1. Toán cao cấp A1 5

2. Toán cao cấp A2 5

3. Xác suất thống kê 4

4. Nhập môn tin học 3 3

3

Ngoại ngữ: 10 đvht lt

STT TÊN MÔN HỌC ĐVHTLT ĐVHT TH

1. Tiếng Anh nâng cao 1 5

2. Tiếng Anh nâng cao 2 5

Giáo dục thể chất: 05 đvht

Giáo dục Quốc phòng: 165 tiết

Kiến thức Giáo dục chuyên nghiệp: 95 đvht lý thuyết + 56 đvht thực hành

Kiến thức cơ sở của ngành: 58 đvht lý thuyết + 35 đvht thực hành

STT TÊN MÔN HỌC ĐVHTLT ĐVHT TH

1. Cơ sở lập trình 3 3

2. Kỹ thuật lập trình 3 3

3. Công cụ web 3 3

4. Tổ chức máy tính & hợp ngữ 4 2

5. Hệ điều hành 4 2

6. Cấu trúc dữ liệu 3 3

7. Nhập môn mạng máy tính 4 2

8. Nhập môn cơ sở dữ liệu 3 3

9. Lập trình hƣớng đối tƣợng 3 3

10. Lập trình giao diện 3 3

11. Thuật giải 3 3

12. Phân tích thiết kế hệ thống 5

13. Lập trình windows 3 3

14. Anh văn chuyên ngành tin học 1 5

15. Anh văn chuyên ngành tin học 2 5

16. Toán tin học 4 2

Kiến thức ngành: 16 đvht lý thuyết + 15 đvht thực hành

(1) Hƣớng ngành Cơ sở dữ liệu

STT TÊN MÔN HỌC ĐVHTLT ĐVHT TH

1. Cơ sở dữ liệu nâng cao 3 3

2. Lập trình cơ sở dữ liệu 3 3

3. Công cụ thiết kế hệ thống thông tin 3 3

4. Quản trị hệ cơ sở dữ liệu 3 3

5. Đồ án ngành 4 3

4

(2) Hƣớng ngành Mạng máy tính

STT TÊN MÔN HỌC ĐVHTLT ĐVHT TH

1. Mạng máy tính nâng cao 3 3

2. Lập trình mạng 3 3

3. Lập trình web 3 3

4. Quản trị mạng 3 3

5. Đồ án ngành 4 3

(3) Hƣớng ngành Đồ hoa và xử lý ảnh

STT TÊN MÔN HỌC ĐVHTLT ĐVHT TH

1. Đồ họa máy tính 3 3

2. Công cụ thiết kế đồ họa 3 3

3. Xử lý ảnh 3 3

4. Lập trình đồ họa 3 3

5. Đồ án ngành 4 3

(4) Hƣớng ngành Quản trị hệ thống

STT TÊN MÔN HỌC ĐVHTLT ĐVHT TH

1. Hệ điều hành nâng cao 3 3

2. Quản trị hệ cơ sở dữ liệu 3 3

3. Quản trị mạng 3 3

4. Mạng máy tính nâng cao 3 3

5. Đồ án ngành 4 3

Các học phần bổ trợ: 06 đvht lý thuyết + 06 đvht thực hành

Sinh viên đƣợc quyền chọn 2 trong số các môn học sau hoặc môn học bắt buộc thuộc

chuyên ngành khác :

STT TÊN MÔN HỌC ĐVHTLT ĐVHT TH

1. An toàn bảo mật thông tin 3 2

2. Công nghệ mã nguồn mở 3 3

3. Quản lý dự án phần mềm 3 2

4. Công nghệ Java 3 3

5. PT và TK hệ thống hƣớng đối tƣợng 3 3

5

Khóa luận tốt nghiệp, hoặc thi Tốt nghiệp: 15 đvht

STT TÊN MÔN HỌC ĐVHTLT ĐVHT TH

1. Thực tập tốt nghiệp 5

2. Tốt nghiệp môn cơ sở 5

3. Tốt nghiệp môn chuyên sâu 5

4. Môn điều kiện tốt nghiệp

HOẶC:

STT TÊN MÔN HỌC ĐVHTLT ĐVHT TH

1. Thực tập tốt nghiệp 5

2. Khóa luận tốt nghiệp 10

3. Môn điều kiện tốt nghiệp

7. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY (PHÂN BỔ CÁC MÔN HỌC THEO HỌC KỲ)

HỌC KỲ 1 25 đvht

STT TÊN MÔN HỌC SỐ ĐVHT MÔN HỌC TRƢỚC GHI

LT TT CHÚ

1 Triết học Mác – Lênin 6

2 Toán cao cấp A1 5

3 Tiếng Anh nâng cao 1 5

4 Giáo dục thể chất

5 Nhập môn tin học 3 3

6 Cơ sở lập trình 3 3

HỌC KỲ 2 29 đvht

STT TÊN MÔN HỌC SỐ ĐVHT MÔN HỌC TRƢỚC GHI

LT TT CHÚ

1 Kinh tế Chính trị Mác –Lê 5 Triết học Mác – Lênin

2 Toán cao cấp A2 5 Toán Cao Cấp A1

3 Tiếng Anh nâng cao 2 5 Tiếng Anh căn bản 1

4 Giáo dục quốc phòng

5 Kỹ thuật lập trình 3 3 Cơ sở lập trình

6 Tổ chức máy tính & Hợp ngữ 4 2

7 Công cụ web 3 3

6

HỌC KỲ 3 28.5 đvht

STT TÊN MÔN HỌC SỐ ĐVHT MÔN HỌC TRƢỚC GHI

LT TT CHÚ

1 Anh văn chuyên ngành tin học 1 5

2 Tóan tin học 4 2

3 Cấu trúc dữ liệu 3 3 Cơ sở lập trình

4 Hệ điều hành 4 2 Tổ chức máy tính & Hợp ngữ

5 Lập trình giao diện 3 3 Cơ sở lập trình

6 Nhập môn cơ sở dữ liệu 3 3 Cơ sở lập trình

HỌC KỲ 4 27 đvht

STT TÊN MÔN HỌC SỐ ĐVHT MÔN HỌC TRƢỚC GHI

LT TT CHÚ

1 Chủ nghĩa Xã hội Khoa học 4 Triết học Mác – Lênin

2 Anh văn chuyên ngành tin học 2 5 Anh văn chuyên ngành tin học 1

3 Xác suất thống kê 4

4 Nhập môn mạng máy tính 4 2 CSLT, TCMT&HN

5 Thuật giải 3 3 Cấu trúc dữ liệu

6 Lập trình hƣớng đối tƣợng 3 3 Cơ sở lập trình

HỌC KỲ 5 18 đvht

STT TÊN MÔN HỌC SỐ ĐVHT MÔN HỌC TRƢỚC GHI

LT TT CHÚ

1 LSĐCS Việt Nam 4

2 Chuyên đề tự chọn 1 3 3

3 Phân tích thiết kế hệ thống 5 0 Nhập môn Cơ sở dữ liệu

HƢỚNG CƠ SỞ DỮ LIỆU

4 Cơ sở dữ liệu nâng cao 3 3 Nhập môn Cơ sở dữ liệu

HƢỚNG MẠNG MÁY TÍNH

4 Lập trình web 3 3 Nhập môn mạng máy tính

HƢỚNG ĐỒ HỌA & XỬ LÝ ẢNH

4 Xử lý ảnh 3 3

HƢỚNG QUẢN TRỊ HỆ THỐNG

4

Hệ điều hành nâng cao

3

3

Hệ điều hành, NM mạng máy

tính

7

HỌC KỲ 6 18 đvht

STT TÊN MÔN HỌC SỐ ĐVHT MÔN HỌC TRƢỚC GHI

LT TT CHÚ

1 Lập trình windows 3 3 Cơ sở lập trình

2 Chuyên đề tự chọn 2 3 3

HƢỚNG CƠ SỞ DỮ LIỆU

3 Lập trình cơ sở dữ liệu 3 3 Nhập môn Cơ sở dữ liệu

4 Công cụ thiết kế HT thông tin 3 3 Nhập môn Cơ sở dữ liệu

HƢỚNG MẠNG MÁY TÍNH

3 Lập trình mạng 3 3 Nhập môn mạng máy tính

4 Mạng máy tính nâng cao 3 3 Nhập môn mạng máy tính

HƢỚNG ĐỒ HỌA & XỬ LÝ ẢNH

3 Đồ họa máy tính 3 3

4 Công cụ thiết kế đồ họa 3 3

HƢỚNG QUẢN TRỊ HỆ THỐNG

3 Mạng máy tính nâng cao 3 3 Nhập môn mạng máy tính

4 Quản trị mạng 3 3 Hệ điều hành, NM mạng MT

HỌC KỲ 7 13 đvht

STT TÊN MÔN HỌC SỐ ĐVHT MÔN HỌC TRƢỚC GHI

LT TT CHÚ

1 Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh 3

2 Đồ án ngành 4 3

HƢỚNG CƠ SỞ DỮ LIỆU

3 Quản trị hệ cơ sở dữ liệu 3 3 Nhập môn Cơ sở dữ liệu

HƢỚNG MẠNG MÁY TÍNH

3 Quản trị mạng 3 3 Nhập môn mạng máy tính

HƢỚNG ĐỒ HỌA & XỬ LÝ ẢNH

3 Lập trình đồ họa 3 3 Cơ sở lập trình

HƢỚNG QUẢN TRỊ HỆ THỐNG

3 Quản trị hệ cơ sở dữ liệu 3 3 Nhập môn Cơ sở dữ liệu

HỌC KỲ 8 15 đvht

STT TÊN MÔN HỌC SỐ ĐVHT MÔN HỌC TRƢỚC GHI

LT TT CHÚ

1 Thực tập tốt nghiệp 5

2

Thi Tốt nghiệp/Khóa luận tốt

nghiệp

10

3 Môn điều kiện tốt nghiệp

8

Ghi chú:

(*) Danh sách các môn tự chọn

STT TÊN MÔN HỌC ĐVHTLT ĐVHT TH

1 An toàn bảo mật thông tin 3 2

2 Công nghệ mã nguồn mở 3 3

3 Quản lý dự án phần mềm 3 2

4 Công nghệ Java 3 3

5 PT và TK hệ thống hƣớng đối tƣợng 3 3

(**) Các môn học độc lập có thể hoán đổi giữa các học kỳ với nhau.

8. MÔ TẢ NỘI DUNG VÀ KHỐI LƢỢNG CÁC MÔN HỌC:

Triết học Mác – LêNin 6 đvht

Nội dung ban hành tại Quyết định số 45/2002/QĐ-BGD&ĐT, ngày 29/10/2002 của Bộ

trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Kinh tế chính trị Mác – LêNin 5 đvht

Nội dung ban hành tại Quyết định số 45/2002/QĐ-BGD&ĐT, ngày 29/10/2002 của Bộ

trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

8.3. Chủ nghĩa xã hội khoa học 4 đvht

Nội dung ban hành tại Quyết định số 34/2003/QĐ-BGD&ĐT, ngày 31/07/2003 của Bộ

trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

8.4. Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam 4 đvht

Nội dung ban hành tại Quyết định số 41/2003/QĐ-BGD&ĐT, ngày 27/08/2003 của Bộ

trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

8.5. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh 3 đvht

Nội dung ban hành tại Quyết định số 35/2003/QĐ-BGD&ĐT, ngày 31/07/2003 của Bộ

trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

8.6. Toán cao cấp 10 đvht

Học phần cung cấp kiến thức đại cƣơng về tập hợp, quan hệ và logic suy luận, cũng nhƣ

các kiến thức cơ bản về toán Giải tích và Đại số tuyến tính thực sự cần thiết cho việc tiếp cận và

ứng dụng đƣợc vào trong tin học: Phép tính vi phân đối với hàm 1 biến; Phép tính tích phân đối

với hàm 1 biến, hàm nhiều biến; số phức; Ứng dụng phép tính vi phân vào hình học; Đại số

mệnh đề; Tập hợp; Ánh xạ; Quan hệ hai ngôi; Ma trận và định thức; Hệ phƣơng trình tuyến

tính.

9

8.7. Xác suất thống kê 4 đvht

Môn học trƣớc: Toán cao cấp

Môn học đƣợc kết cấu thành 2 phần tƣơng đối độc lập về cấu trúc nhƣng có liên quan chặt

chẽ về nội dung:

– Phần lý thuyết xác suất giới thiệu tính quy luật của các hiện tƣợng ngẫu nhiên

– Phần thống kê bao gồm các nội dung: Mẫu ngẫu nhiên, Tham số mẫu; Lý thuyết ƣớc

lƣợng; Kiểm định giả thuyết thống kê; Tƣơng quan và hồi quy

8.8. Nhập môn tin học 3 đvht lt + 3 đvht th

Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về công nghệ thông tin:

– Giới thiệu tổng quát về cấu trúc, thông số kỹ thuật, hoạt động của 1 hệ thống máy

tính điện tử.

– Trình bày cac nguyên tắc cơ sở của biểu diễn, xử lý thông tin trong MTĐT.

– Phàn mềm và phân loại phần mềm.

– Trình bày các khái niệm cơ sở và hoạt động của các hệ điều hành thông dụng trên

máy tính : MSWINDOWS.

– Trình bày các khái niem tập tin, thƣ mục và cách sử dụng Windows Explorer

– Hƣớng dẫn truy cập Internet và gởi nhận Email.

– Hƣớng dẫn sử dụng phần mềm soạn thảo văn bản Microsoft Word.

8.9. Tiếng Anh nâng cao 1, 2 10 đvht

Nội dung anh văn cơ bản nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về ngữ

pháp, các kỹ năng giao tiếp thông dụng cùng với vốn từ vựng cần thiết cho giao tiếp. Yêu cầu

đạt trình độ trung cấp đối với những sinh viên đã hoàn tất chƣơng trình ngoại ngữ 7 năm ở bậc

trung học.

8.10. Giáo dục thể chất 5 đvht

Nội dung ban hành tại Quyết định số 3244/GD&ĐT ngày 29/10/2002 và Quyết định số

1262/GD-ĐT ngày 12/4/1997 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

8.11. Giáo dục quốc phòng 165 tiết

Nội dung ban hành tại Quyết định số 12/2000/QĐ_BGD&ĐT ngày 9/5/2000 của Bộ

trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

8.12. Cơ sở lập trình 3 đvht lt + 3 đvht th

Môn học này giúp cho sinh viên tiếp cận cách lập trình trên máy tính, hình thành bƣớc đầu

tƣ duy thuật toán, tƣ duy lập trình thông qua ngôn ngữ lập trình “C++”. Đây là môn học đƣợc

xem là nền tảng trong lập trình. Những kiến thức về lập trình này đƣợc sử dụng trong hầu hết

các môn học về ngành Tin học sau này. Nội dung của môn học sẽ cung cấp cho sinh viên một số

khái niệm về ngôn ngữ lập trình C++; Các bƣớc thực hiện một chƣơng trình; Các kiểu dữ liệu

và khai báo; Phép toán và biểu thức; Các cấu trúc điều khiển; Hàm; Mảng

Học xong môn này sinh viên phải lập trình đƣợc những bài toán cơ bản về tính toán. Biết

cách tạo một thuật giải, chuyển thành chƣơng trình từ bài toán cụ thể và sử dụng thành thạo

ngôn ngữ C++ trong lập trình cấu trúc.

10

8.13. Kỹ thuật lập trình 3 đvht lt + 3 đvht th

Môn học trƣớc: Cơ sở lập trình

Môn học này trang bị cho sinh viên một số kiến thức tiếp theo của lập trình cấu trúc mà

chƣa đƣợc nói đến trong môn Cơ Sở Lập Trình. Ngoài ra, mục đích chính của nó là mở rộng kỹ

năng lập trình sử dụng C++, đó là khả năng lập trình hƣớng đối tƣợng. Nội dung của môn học sẽ

cung cấp cho sinh viên những kiến thức về các kiểu dữ liệu nhƣ mảng nhiều chiều, pointer,

class, . . . và những phép toán trên chúng.

Học xong môn này sinh viên phải thiết kế và cài đặt đƣợc các kiểu dữ liệu đã giới thiệu

cũng nhƣ các thao tác trên chúng.

8.14. Công cụ web 3 đvht lt + 3 đvht th

Môn học này giúp cho sinh viên tìm hiểu về ngôn ngữ HTML và JavaScript và công cụ

thiết kế web Macromedia DreamWeaver. Ngoài ra còn giúp cho sinh viên có kiến thức cơ bản

cho các môn học lập trình web sau này, và cũng là công cụ ho trợ cho sinh viên dùng làm đề tài

trong trƣờng cũng nhƣ các dự án sau khi ra trƣờng.

Học xong môn học này sinh viên phải có kiến thức cơ bản về ngôn ngữ HTML, JavaScript

và khả năng sử dụng công cụ thiết kế web để tạo các trang web đơn giản.

8.15. Tổ chức máy tính & Hợp ngữ 4 đvht lt + 2 đvht th

Môn học trƣớc: Nhập môn tin học và Cơ sở lập trình

Nội dung của môn học cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về cấu trúc và hoạt

động máy vi tính; Trình bày chi tiết về hoạt động của máy vi tính theo nguyên tắc khảo sát hoạt

động của các thành phần cấu trúc là bus, bộ xử lý, bộ nhớ, tập lệnh; Giới thiệu kỹ thuật lập trình

hợp ngữ.

8.16. Hệ điều hành 4 đvht lt + 2 đvht th

Môn học trƣớc: Tổ chức máy tính & Hợp ngữ

Nội dung của môn học cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về cấu trúc và hoạt

động của hệ điều hành (HĐH); Dạy phƣơng pháp nghiên cứu, phân tích, thiết kế và lập trình

một hệ thống lớn để áp dụng cho công tác nghiệp vụ sau này.

8.17. Cấu trúc dữ liệu 3 đvht lt + 3 đvht th

Môn học trƣớc: Cơ sở lập trình

Nội dung của môn học cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về cách thức xây dựng

các cấu trúc dữ liệu cơ bản; Các thao tác (phép toán) tƣơng ứng trên các cấu trúc dữ liệu;

Phƣơng pháp thiết kế , nội dung hình thức các giải thuật; Thấy đƣợc tính hiệu quả khác nhau

của mỗi loại cấu trúc dữ liệu khi dùng chúng để lƣu trữ, tổ chức, truy xuất và sửa đổi thông tin

trong các hệ thống dữ liệu cụ thể; Biểu diễn và hiện thực đƣợc các cấu trúc dữ liệu cơ bản và

các phép toán (thuật toán) tƣơng ứng trong C++; Lựa chọn đƣợc các mô hình và cấu trúc dữ liệu

cũng nhƣ giải thuật tƣơng ứng cho các bài toán thực tế.

11

8.18. Nhập môn mạng máy tính 4 đvht lt + 2 đvht th

Môn học trƣớc: Cơ sở lập trình , Tổ chức máy tính & hợp ngữ

Nội dung của môn học cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về Mạng Máy Tính;

Nguyên lý và hoạt động của các lớp (layer) dựa trên kiến trúc Mạng Máy Tính theo chuẩn OSI

kết hợp với bộ giao thức TCP/IP bao gồm các lớp Data Link, MAC, Network, Transport,

Application; Giới thiệu hoạt động của những Mạng Máy Tính phổ biến nhƣ MicroSoft

Networks, Internet …

8.19. Nhập môn cơ sở dữ liệu 3 đvht lt + 3 đvht th

Môn học trƣớc: Cơ sở lập trình

Nội dung của môn học này trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về cơ sở dữ liệu,

hiểu đƣợc ý nghĩa và vai trò của cơ sở dữ liệu, kiến thức về cơ sở dữ liệu quan hệ, ngôn ngữ

truy vấn dữ liệu SQL, và chuẩn hóa cơ sở dữ liệu. Môn học còn cung cap các kiến thức làm nền

tảng cho sinh viên học tiếp môn học Cơ sở dữ liệu nâng cao và Phân tích thiết kế hệ thống, và

giúp ích cho sinh viên trong việc xây dựng các ứng dụng phần mềm có dùng cơ sở dữ liệu khi

làm đề tài hay sau khi ra trƣờng.

Học xong môn học này sinh viên phải có ý thức và kiến thức để nhắm tới việc xây dựng

một cơ sở dữ liệu tốt. Sinh viên phải có khả năng xây dựng đƣợc một ứng dụng cơ sở dữ liệu

đơn giản bằng MS Access.

8.20. Lập trình hƣớng đối tƣợng 3 đvht lt + 3 đvht th

Môn học trƣớc: Cơ sở lập trình , Cấu trúc dữ liệu

Nội dung của môn học này trang bị cho sinh viên phƣơng pháp để viết một chƣơng trình

theo hƣớng đối tƣợng và những vấn đề cơ bản của ngôn ngữ lập trình hƣớng đối tƣợng C++.

8.21. Lập trình giao diện 3 đvht lt + 3 đvht th

Môn học trƣớc: Cơ sở lập trình

Môn học này giúp cho sinh viên tìm hiểu về ngôn ngữ lập trình VB và có đƣợc khả năng

hiện thực kiến thức lập trình cấu trúc minh họa cho các môn học khác. Ngoài ra còn giúp cho

sinh viên làm quen môi trƣờng lập trình trực quan, và có kiến thức khái quát về các đối tƣợng

giao diện thƣờng dùng rất có ích cho sinh viên khi học các ngôn ngữ lập trình cao cấp khác, và

cũng là một công cụ hổ trợ cho sinh viên dùng làm đề tài trong trƣờng cũng nhƣ các dự án sau

khi ra trƣờng.

Học xong môn học này sinh viên phải có khả năng sƣ dụng ngôn ngữ lập trình VB để tạo

nên các ứng dụng đơn giản cũng nhƣ phải nắm đƣợc kiến thức cơ bản về lập trình cấu trúc, lập

trình đáp ứng sự kiện và các đối tƣợng giao diện cơ bản.

8.22. Thuật giải 3 đvht lt + 3 đvht th

Môn học trƣớc: Cấu trúc dữ liệu

Nội dung của môn học này trang bị cho sinh viên:

– Ý tƣởng, phƣơng pháp thiết kế, nội dung và hình thức các giải thuật.

– Cách thức biểu diễn các cấu trúc dữ liệu tƣơng ứng với các giải thuật đã học.

12

– Thấy đƣợc tính hiệu quả khác nhau của mỗi loại giải thuật khi dùng chúng để hiện

thực và giải quyết các bài toán trong các áp dụng cụ thể

– Biểu diễn đƣợc các cấu trúc dữ liệu và hiện thực đƣợc các giải thuật đã học trong

ngôn ngữ C++.

8.23. Phân tích thiết kế hệ thống 5 đvht lt

Môn học trƣớc: Cơ sở dữ liệu

Môn học cung cấp kiến thức cơ bản về các khái niệm cơ bản một hệ thống thông tin; cách

tiếp cận phân tích một hệ thống thông tin tin học hóa, các giai đoạn triển khai, phƣơng pháp

luận và công cụ để thực hiện thiết kế và hiện thực một hệ thông tin quản lý tin học hóa.

8.24. Anh văn chuyên ngành tin học 10 đvht

Môn học này cung cấp cho sinh viên các kỹ năng Anh ngữ cần thiết để làm việc trong lĩnh

vực Tin học nhƣ đọc tài liệu chuyên ngành, nghe các bài giảng cũng nhƣ thuyết trình một vấn đề

bằng tiếng Anh.

8.25. Toán tin học 4 đvht lt + 2 đvht th

Môn học trƣớc: Kỹ thuật lập trình

Nội dung môn học cung cấp cho sinh viên các kiến thức toán rời rạc, hƣớng dẫn cài đặt các

thuật toán đƣợc giới thiệu; Ap dụng các kiến thức toán rời rạc vào các ví dụ bằng số và lập

trình.

8.26. Cơ sở dữ liệu nâng cao 3 đvht lt + 3 đvht th

Môn học trƣớc: Nhập môn cơ sở dữ liệu

Giới thiệu cho sinh viên các kiến thức cơ bản về cơ sở dữ liệu phân bố, các mức trong

suốt, thiết kế cơ sở dữ liệu phân bố, biến đổi truy vấn toàn cục thành truy vấn mảnh.

8.27. Lập trình cơ sở dữ liệu 3 đvht lt + 3 đvht th

Môn học trƣớc: Nhập môn cơ sở dữ liệu

Giới thiệu cho sinh viên làm quen với kỹ thuật lập trình CSDL, cụ thể là kỹ thuật lập trình

CSDL với Visual Basic; Cách liên kết với Cơ sở dữ liệu, thực hiện các xử lý nhƣ cập nhật, tìm

kiếm, xử lý trên Cơ sở dữ liệu liên kết.

8.28. Công cụ thiết kế hệ thống thông tin 3 đvht lt + 3 đvht th

Môn học trƣớc: Nhập môn cơ sở dữ liệu, Phân tích thiết kế hệ thống

Môn học cung cấp cho sinh viên cái nhìn tổng thể về thiết kế một hệ thống thông tin, các

mức và mô hình tƣơng ứng, và công cụ thể hiện kết quả thiết kế .

8.29. Quản trị hệ cơ sở dữ liệu 3 đvht lt + 3 đvht th

Môn học trƣớc: Nhập môn cơ sở dữ liệu

Môn học giới thiệu cho sinh viên các khái niệm chung về quản lý một hệ cơ sở dữ liệu

(bao gồm phần cứng, phần mềm, ngƣời dùng, bảo mật…). Môn học này cũng cung cấp cho

sinh viên các kỹ năng căn bản để quản trị một hệ cơ sở dữ liệu nhƣ cài đặt hệ cơ sở dữ liệu trên

máy chủ, tạo kết nối từ các máy ngƣời dùng, quản lý tài khoản ngƣời dùng, phân quyền, sao lƣu

và phục hồi hệ thống.

13

8.30. Mạng máy tính nâng cao 3 đvht lt + 3 đvht th

Môn học trƣớc: Nhập môn mạng máy tính

Môn học cung cấp cho sinh viên các kiến thức nâng cao về Mạng Máy Tính; trình bày về

nguyên lý hoạt động của hệ thống phân bố; Hƣớng dẫn thiết lập và quản trị mạng cục bộ.

8.31. Lập trình mạng 3 đvht lt + 3 đvht th

Môn học trƣớc: Nhập môn mạng máy tính

Môn học cung cấp cho sinh viên các kiến thức nền tảng về lập trình mạng theo mô hình

client/server dùng socket.; Cung cấp kỹ năng lập trình mạng trên các môi trƣờng phát triển phần

mềm trực quan nhƣ VC++, JBuilder.; Nắm vững các giao thức cấp ứng dụng của các ứng dụng

phổ biến nhƣ DNS, E-mail, FTP, HTTP,... để có khả năng lập trình các ứng dụng mạng này.

8.32. Lập trình web 3 đvht lt + 3 đvht th

Môn học trƣớc: Nhập môn mạng máy tính

Môn học cung cấp cho sinh viên các kỹ năng và kiến thức cần thiết để phát triển các ứng

dụng Web với công cụ Microsoft Visual C, làm nền tảng để sinh viên thực hiện các đề án môn

học cũng nhƣ luận văn tốt nghiệp theo hƣớng Web.

Học xong môn học này sinh viên phải có khả năng phát triển các ứng dụng Web ở mức

trung cấp và nâng cao. Sinh viên có thể xây dựng các ứng dụng sử dụng .Net Framework để thể

hiện các trang HTML và nhận dữ liệu từ các trình duyệt client chạy trên Internet.

8.33. Quản trị mạng 3 đvht lt + 3 đvht th

Môn học trƣớc: Nhập môn mạng máy tính

Môn học giới thiệu cho sinh viên các khái niệm chung về quản lý một hệ thống mạng máy

tính (bao gồm phần cứng, phần mềm, ngƣời dùng, bảo mật…). Môn học này cũng cung cấp cho

sinh viên các kỹ năng quản trị mạng căn bản nhƣ cài đặt hệ điều hành mạng trên máy chủ và

máy ngƣời dùng, quản lý tài khoản ngƣời dùng, phân quyền, chia sẻ tài nguyên trên mạng, bảo

vệ hệ thống.

8.34. Đồ họa máy tính 3 đvht lt + 3 đvht th

Môn học này giới thiệu cho sinh viên các lĩnh vực ứng dụng chính và các khái niệm cơ

bản của đồ họa máy tính nhƣ hệ tọa độ, màu sắc, bề mặt… Ngoài ra, sinh viên cũng đƣợc làm

quen với các kỹ năng cơ bản của lập trình đồ họa bằng thƣ viện OpenGL.

8.35. Xử lý ảnh 3 đvht lt + 3 đvht th

Môn học này giúp sinh viên có kiến thức cơ bản về đồ họa, tìm hiểu về lý thuyết màu,

củng cố các kiến thức lập trình 3D. Sinh viên sử dụng đƣợc chƣơng trình đồ họa xử lý ảnh nổi

tiếng Adobe Photoshop 8.0 (CS) thông qua các chƣơng đƣợc đề cập trong phần nội dung. Từ

đó, sinh viên sẽ vận dụng nó trong việc thiết kế mẫu, xử lý, ghép ảnh để tạo những mẫu đồ họa

nghệ thuật, kỹ thuật chuyên ngành, ảnh phục vụ cho trang Web hoặc thiết kế quảng cáo và nhiều

hơn thế nữa.0 Môn học Đồ họa vi tính – Xử lý ảnh và ứng dụng là thành tố quan trọng đối với

sinh viên, là điều kiện cần có để dễ tìm việc cũng nhƣ tự hình thành cho mình một nghề mới

theo sự phát triển vƣợt bậc của công nghệ thông tin và máy tính trở thành phƣơng tiện không

thể thiếu trong hầu hết mọi lĩnh vực. Đây là môn học hỗ trợ cho việc ứng dụng công nghệ chế

bản video (desktop Video) vào trong việc biên tập, xử lý phim và tạo các hiệu ứng đặc biệt trên

truyền hình.

14

8.36. Công cụ thiết kế đồ họa 3 đvht lt + 3 đvht th

Học viên cần có những kiến thức cơ bản về mỹ thuật, đã học xong cách sử dụng chƣơng

trình xử lý ảnh Photoshop hay chƣơng trình vẽ vector CorelDraw hoặc Illustrator. Đã học qua 1

ngôn ngữ lập trình.

Môn học này giúp sinh viên có kiến thức cơ bản để biên soạn các tài liệu dƣới dạng

Multimedia hay những giáo trình điện tử phục vụ cho việc dạy và học theo công nghệ mới. Sinh

viên tạo cho mình một trang Web riêng để giới thiệu và quảng cáo các sản phẩm cũng nhƣ các

dịch vụ khác. Với ƣu điểm tuyệt vời trong việc làm các clip movie động rất linh hoạt và dung

lƣợng byte thiết kế rất nhỏ đã làm Flash nổi lên là chƣơng trình đứng đầu trong lãnh vực này.

Việc thiết kế ảnh động là nhu cầu không thể thiếu đƣợc trong thiết kế trang Web nhằm làm sản

phẩm trở nên sinh động bắt mắt hơn. Môn học này trở thành hành trang không thể thiếu đối với

sinh viên chuyên ngành đồ họa, là điều kiện cần có để dễ tìm việc cũng nhƣ tự hình thành cho

mình một nghề có nhu cầu tuyển dụng cao. Đây là môn học hỗ trợ cho việc ứng dụng công nghệ

Chế bản video (Desktop Video) trong quảng cáo, giảng dạy, trong việc biên tập, xử lý phim

tƣơng tác và tạo các hiệu ứng đặc biệt trên truyền hình cũng nhƣ hỗ trợ thiết kế Web, và thƣơng

mại điện tử.

8.37. Lập trình đồ họa 3 đvht lt + 3 đvht th

Môn học trƣớc: Cơ sở lập trình

Môn học này trang bị cho sinh viên các kiến thức tiếp theo về lập trình đồ họa mà chƣa

đƣợc nói đến trong môn Đồ họa máy tính. Ngoài ra, sinh viên cũng sẽ đƣợc làm quen với việc

ứng dụng các kỹ năng lập trình trong một số phần mềm đồ họa phổ biến.

8.38. Hệ điều hành nâng cao 3 đvht lt + 3 đvht th

Môn học trƣớc: Hệ điều hành, Nhập môn mạng máy tính

Môn học này giúp cho sinh viên tìm hiểu sâu hơn về kiến trúc, thiết kế và hoạt động của

một hệ điều hành thông qua một hệ điều hành cụ thể nhƣ Windows 2000 Server.

8.39. An toàn bảo mật thông tin 3 đvht lt + 2 đvht th

Nội dung môn học bao gồm:

– Tầm quan trọng của an toàn - bảo mật thông tin

– Nguyên nhân và các dạng mất an toàn thông tin

– Sự vi phạm bảo mật-an toàn TT,phát hiện và khôi phục

– Sử dụng mật mã

– Các kỹ thuật cơ bản của mật mã

– Sự toàn vẹn của dữ liệu

– Tính xác thực trong mối quan hệ giao tiếp

– Firewalls và Proxy Servers

8.40. Công nghệ mã nguồn mở 3 đvht lt + 3 đvht th

Môn học này cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về hệ điều hành Linux và

một số phần mềm ứng dụng mã nguồn mở thông dụng.

Học xong môn học này sinh viên phải có khả năng sử dụng hệ điều hành Linux và các

phần mềm ứng dụng trên Linux cho các công việc hàng ngày của mình, cũng nhƣ có khả năng

tự nghiên cứu sâu hơn về các phần mềm nguồn mở.

15

8.41. Quản lý dự án phần mềm 3 đvht lt + 2 đvht th

Môn học này giới thiệu cho sinh viên khái niệm về quản lý một dự án phần mềm, các quy

trình chính trong một dự án phần mềm nhƣ thu thập yêu cầu ngƣời dùng, phân tích và thiết kế,

lập trình, kiểm tra, triển khai.

Sinh viên cũng sẽ đƣợc làm quen với các vấn đề thƣờng gặp và phƣơng pháp giải quyết

trong quá trình quản lý một dự án phần mềm.

8.42. Công nghệ Java 3 đvht lt + 3 đvht th

Môn học này giới thiệu cho sinh viên ngôn ngữ lập trình Java và khái niệm máy ảo. Sinh

viên cũng sẽ đƣợc làm quen với một số công nghệ Java nền tảng nhƣ Applet, JSP/Servlet, JNI,

JDBC.

8.43. Phân tích thiết kế hƣớng đối tƣợng 3 đvht lt + 3 đvht th

Môn học trƣớc: Cơ sở dữ liệu

Cung cấp cho sinh viên các khái niện cơ bản làm nền tảng cho việc tiếp cận hƣớng đối

tƣợng để mô hình hóa, phân tích, thiết kế hệ thống. Xây dựng các khái niệm cơ bản: đối tƣợng,

lớp, kết hợp, . . . để xây dựng mô hình đối tƣợng, mô hình động thái, mô hình chức năng. Dƣa

trên các mô hình này thiết kế hệ thống phần mềm trên cơ sở đó hiện thực phần mềm.

8.44. Lập trình windows 3 đvht lt + 3 đvht th

Môn học trƣớc: Cơ sở lập trình

Môn học này cung cấp cho sinh viên các kỹ thuật lập trình cần thiết để xây dựng ứng dụng

cho hệ điều hành MS Windows. Sinh viên sẽ đƣợc làm quen với môi trƣờng phát triển ứng dụng

trực quan MS VC++ cũng nhƣ thƣ viện lập trình nền tảng MFC.

8.45. Đồ án ngành 4 đvht lt + 3 đvht th

Đƣợc thực hiện vào cuối học kỳ 7, sau khi học xong các môn học của hƣớng chuyên

ngành đã chọn, sinh viên phải làm đồ án ngành để hệ thống lại các kiến thức chuyên ngành, làm

quen với cách nghiên cứu, phân tích và giải quyết các bài toán trong lĩnh vực tin học, làm cơ sở

cho việc thực hiện Khóa luận tốt nghiệp.

8.46. Thực tập tốt nghiệp 5 đvht

Sinh viên tham gia hoạt động thực tế tại các doanh nghiệp trong thời gian 4 tháng. Qua đó

hệ thống lại các kiến thức đã học, tìm hiểu các ứng dụng tin học tại các cơ quan, doanh nghiệp

hoặc trên thị trƣờng, từ đó đề xuất các biện pháp giải quyết những vấn đề đã đƣợc tìm hiểu.

Sau thời gian thực tập, sinh viên phải viết một báo cáo thực tập tốt nghiệp.

16

9. DANH MỤC CÁC MÔN HỌC THAY THẾ:

STT CÁC MÔN THUỘC CHƢƠNG TRÌNH CÁC

KHÓA TRƢỚC

CÁC MÔN XÉT TƢƠNG ĐƢƠNG THUỘC

CHƢƠNG TRÌNH KHÓA 2005

1 1. CẤU TRÚC DỮ LIỆU & THUẬT GIẢI 1

2. CẤU TRÚC DỮ LIỆU & THUẬT GIẢI 2 CẤU TRÚC DỮ LIỆU

2 TOÁN TIN HỌC 2 THUẬT GIẢI

3 CƠ SỞ DỮ LIỆU PHÂN BỐ CƠ SỞ DỮ LIỆU NÂNG CAO

4 MẠNG MÁY TÍNH NÂNG CAO LẬP TRÌNH MẠNG

5 NHẬP MÔN HỆ THỐNG PHÂN BỐ MẠNG MÁY TÍNH NÂNG CAO (NMHTPB)

6 CÔNG CỤ LẬP TRÌNH MẠNG LẬP TRÌNH WEB

7 XỬ LÝ ẢNH & ỨNG DỤNG XỬ LÝ ẢNH

8 BẢO MẬT THÔNG TIN AN TOÀN BẢO MẬT THÔNG TIN

9 LẬP TRÌNH HỆ THỐNG TỰ CHỌN

10 PHƢƠNG PHÁP SỐ TỰ CHỌN

11 QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH TỰ CHỌN

12 TRÌNH BIÊN DỊCH NÂNG CAO TỰ CHỌN

13 BẢO MẬT THÔNG TIN (TỰ CHỌN) TỰ CHỌN

Nếu rớt môn học Tự chọn , sinh viên đƣợc phép đăng ký trả nợ thay thế bằng bất kỳ môn học

nào có trong danh mục các môn tự chọn của chƣơng trình đào tạo các khóa

Các môn học chuyên ngành đã bị hủy bỏ trong chƣơng trình đào tạo của các khóa trƣớc (không có

trong danh mục các môn học xét tƣơng đƣơng), nếu sinh viên thi đậu Khoa đề nghị xét các môn

học này tƣơng đƣơng với các môn tự chọn trong chƣơng trình đào tạo của các khóa .

Tp.HCM, ngày 15 tháng 05 năm 2006

HIỆU TRƢỞNG TRƢỞNG KHOA

PGS.TS. LÊ BẢO LÂM TS.PHAN ĐẠT PHUÙC