LỚP K22 CAO HỌC TOÁN -THẠC SĨ TOÁN HỌC (2012 -2014) TRƢỜNG ĐHSPHN

46
LỚP K22 CAO HỌC TOÁN - THẠC SĨ TOÁN HỌC (2012 - 2014) TRƢỜNG ĐHSPHN Có học vẫn hơn! Gắng công học hành! 1 ĐỀ CƢƠNG MÔN PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Học viên thực hiện: Chu Thanh Dũng K22 - LLPPDH I. Phần lí thuyết: Câu 1: Đặc trƣng của hoạt động nghiên cứu khoa học là gì? Trả lời: Nghiên cứu khoa học là công việc tìm tòi, khám phá những tri thức mới về thế giới khách quan, về tính chất, bản chất của sự vật, hiện tượng, mối quan hệ của sự vật hiện tượng trong tự nhiên và xã hội, hoặc tìm ra phương pháp mới, phương tiện kĩ thuật mới để nhận thức, biến đổi tự nhiên, xã hội và tư duy. Ví dụ: - Nghiên cứu một đề tài khoa học ngành Toán là nghiên cứu sâu theo một chuyên ngành hay một hướng chuyên ngành nhằm có được những kết quả mới bổ xung lí thuyết hoặc tìm ra những tính chất, ứng dụng mới. - Nghiên cứu một đề tài khoa học ngành sư phạm Toán là vận dụng những tri thức nào đó vào thực tiễn dạy học môn Toán. Một số đặc trưng của hoạt động nghiên cứu khoa học: a) Tính mới: Hoạt động NCKH là quá trình thâm nhập vào thế gii nhng svt hin tượng mà con người chưa biết, hoặc đã biết nhưng chưa nắm vbn cht. Vì vậy quá trình NCKH luôn là quá trình hướng ti sphát hiện ra cái mi hoặc sáng tạo ra cái mi. b) Tính rủi do: Được qui định do tính hướng mi ca NCKH. Mt NCKH có thể thành công, hoc có thể tht bi. c) Tính kế thừa: Mi nghiên cứu đều phi kế thừa các nghiên cứu khác, hay thành quả của các khoa học khác. d) Tính tin cậy: Một thành tựu khoa hc chcó thể được công nhận nhthc nghim khoa hc, phi kim chứng được, để chng tđộ tin cy trong đề tài nghiên cứu. Vì vậy muốn đề tài thành công, người nghiên cứu cn phi thc hin trong nhiều điều kiện hay hoàn cảnh khác nhau. e) Tính khách quan: Tính khách quan vừa là một đặc điểm ca PPNCKH, vừa là một tiêu chuẩn bt buc đối với người NCKH. Mt nhận định vi vã theo cảm tính, một kết lun thiếu các xác nhận bng kim chứng chưa thlà một phản ánh khách quan về bn cht, quy lut vận động ca svt, hiện tượng. f) Tính cá nhân: Mi đề tài NCKH đều gn vi tên tuổi ca một cá nhân cụ th.

Transcript of LỚP K22 CAO HỌC TOÁN -THẠC SĨ TOÁN HỌC (2012 -2014) TRƢỜNG ĐHSPHN

LỚP K22 CAO HỌC TOÁN - THẠC SĨ TOÁN HỌC (2012 - 2014) TRƢỜNG ĐHSPHN

Có học vẫn hơn! Gắng công học hành!

1

ĐỀ CƢƠNG MÔN PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Học viên thực hiện: Chu Thanh Dũng K22 - LLPPDH

I. Phần lí thuyết:

Câu 1: Đặc trƣng của hoạt động nghiên cứu khoa học là gì?

Trả lời:

Nghiên cứu khoa học là công việc tìm tòi, khám phá những tri thức mới về

thế giới khách quan, về tính chất, bản chất của sự vật, hiện tượng, mối quan hệ

của sự vật hiện tượng trong tự nhiên và xã hội, hoặc tìm ra phương pháp mới,

phương tiện kĩ thuật mới để nhận thức, biến đổi tự nhiên, xã hội và tư duy.

Ví dụ:

- Nghiên cứu một đề tài khoa học ngành Toán là nghiên cứu sâu theo một

chuyên ngành hay một hướng chuyên ngành nhằm có được những kết quả mới

bổ xung lí thuyết hoặc tìm ra những tính chất, ứng dụng mới.

- Nghiên cứu một đề tài khoa học ngành sư phạm Toán là vận dụng những tri

thức nào đó vào thực tiễn dạy học môn Toán.

Một số đặc trưng của hoạt động nghiên cứu khoa học:

a) Tính mới: Hoạt động NCKH là quá trình thâm nhập vào thế giới những

sự vật hiện tượng mà con người chưa biết, hoặc đã biết nhưng chưa nắm

rõ về bản chất. Vì vậy quá trình NCKH luôn là quá trình hướng tới sự

phát hiện ra cái mới hoặc sáng tạo ra cái mới.

b) Tính rủi do: Được qui định do tính hướng mới của NCKH. Một NCKH

có thể thành công, hoặc có thể thất bại.

c) Tính kế thừa: Mọi nghiên cứu đều phải kế thừa các nghiên cứu khác, hay

thành quả của các khoa học khác.

d) Tính tin cậy: Một thành tựu khoa học chỉ có thể được công nhận nhờ

thực nghiệm khoa học, nó phải kiểm chứng được, để chứng tỏ độ tin cậy

trong đề tài nghiên cứu. Vì vậy muốn đề tài thành công, người nghiên cứu

cần phải thực hiện trong nhiều điều kiện hay hoàn cảnh khác nhau.

e) Tính khách quan: Tính khách quan vừa là một đặc điểm của PPNCKH,

vừa là một tiêu chuẩn bắt buộc đối với người NCKH. Một nhận định vội

vã theo cảm tính, một kết luận thiếu các xác nhận bằng kiểm chứng chưa

thể là một phản ánh khách quan về bản chất, quy luật vận động của sự

vật, hiện tượng.

f) Tính cá nhân: Mỗi đề tài NCKH đều gắn với tên tuổi của một cá nhân cụ

thể.

LỚP K22 CAO HỌC TOÁN - THẠC SĨ TOÁN HỌC (2012 - 2014) TRƢỜNG ĐHSPHN

Có học vẫn hơn! Gắng công học hành!

2

Câu 2: Các loại hình nghiên cứu khoa học?

Trả lời:

Căn cứ vào:

a) Chức năng nghiên cứu:

Mô tả: Là sự trình bày bằng ngôn ngữ hình ảnh chung nhất về sự vật, cấu

trúc trạng thái, sự vận động của sự vật.

Giải thích: Là việc làm rõ nguyên nhân dẫn đến sự hình thành và qui luật chi

phối quá trình vận động của sự vật.

Biện pháp: Là loại chức năng nghiên cứu ra một sự vật mới, có thể nó chưa

từng tồn tại.

Dự báo: Là việc đoán trước quá trình hình thành, phát triển và tiêu vong của

sự vật, sự vận động và trạng thái của sự vật trong tương lai, dựa trên một chứng

cứ, hay cơ sở khoa học nào đó.

b) Dựa vào giai đoạn nghiên cứu:

Nghiên cứu cơ bản: Là những nghiên cứu nhằm phát hiện những thuộc tính,

cấu trúc cơ bản cấu thành của các sự vật.

Nghiên cứu ứng dụng: Là vận dụng quy luật được phát hiện từ nghiên cứu

cơ bản để giải thích một sự vật, có mục đích thực hành vận dụng nhằm phục vụ

cho một nhu cầu cụ thể trong thực tiễn.

Nghiên cứu triển khai: Là sự vận dụng các quy luật (thu được từ nghiên cứu

cơ bản) và nguyên lý ( thu được từ nghiên cứu ứng dụng) để đưa ra các quy

trình sản xuất khả thi vào thực tiễn.

c) Thu thập thông tin:

Nghiên cứu thư viện

Nghiên cứu điền dã

Nghiên cứu Labo

Câu 3: Thiết kế một báo cáo khoa học?

Trả lời:

Trang tiêu đề: Trường:

Khoa:

Tên đề tài:

Người thực hiện:

Người hướng dẫn:

Ngày… tháng … năm …

Tổng quan về báo cáo - Mở đầu

- Chương 1, chương 2, …

- Kết luận và kiến nghị

LỚP K22 CAO HỌC TOÁN - THẠC SĨ TOÁN HỌC (2012 - 2014) TRƢỜNG ĐHSPHN

Có học vẫn hơn! Gắng công học hành!

3

Nội dung cụ thể:

- 10 - 15 slide/20 phút

- 5 - 8 dòng/ slise

- Cỡ chữ cho cả phòng đọc được 24 - 28

- Nội dung báo cáo trên sile cô đọng, ngắn gọn, khi nói người báo cáo có thể

giải thích thêm.

- Chú ý: Có thêm phương tiện hỗ trợ: Bút chì, điều khiển từ xa, chuột không

dây, chữ có in đậm, in nghiêng, gạch chân,…

Nội dung báo cáo nên tập trung vào vấn đề gì?

- Cách thức tiếp cận vấn đề

- Cách giải quyết vấn đề

- Kết quả đạt được

- Nói rõ đóng góp của riêng mình.

Câu 4: Cách trình bày một bài báo cáo có hiệu quả?

Trả lời:

- Khâu chuẩn bị tốt

+ Trình chiếu

+ Có giấy, bảng để vẽ và giải thích một số nội dung trong slide

+ Phối hợp nhịp nhàng giữa nói và trình chiếu, tuyệt đối không đọc slide, có

trang cần dừng lâu, có trang cần lướt nhanh(dự kiến thời gian cho từng nội dung

slide, có thời gian dừng lại để mọi người lắng đọng).

Câu 5: Tính logic, tính chính xác trong một công trình nghiên cứu

khoa học? I. Trình tự logic của nghiên cứu khoa học:

1. Vấn đề nghiên cứu:

Vấn đề nghiên cứu là câu hỏi được đặt ra khi người nghiên cứu đứng trước

những mâu thuẫn giữa tính hạn chế của tri thức hiện có với các yêu cầu phát

triển tri thức đó ở trình độ cao hơn.

2. Giả thuyết nghiên cứu: Giả thuyết nghiên cứu là nhận định sơ bộ, một kết luận giả định về bản chất

sự vật, do người nghiên cứu đưa ra để chứng minh hoặc bác bỏ. Tiêu chí xem

xét một giả thuyết:

- Giả thuyết phải được xây dựng trên cơ sở quan sát.

- Giả thuyết không được trái với lý thuyết.

- Giả thuyết phải có thể kiểm chứng.

3. Phƣơng pháp thu thập thông tin: * Các loại thông tin: Các cơ sở lý thuyết liên quan đến nội dung và đối tượng

nghiên cứu; Kết quả nghiên cứu của các đồng nghiệp trong và ngoài ngành; sự

kiện/số liệu; tài liệu thống kê.

LỚP K22 CAO HỌC TOÁN - THẠC SĨ TOÁN HỌC (2012 - 2014) TRƢỜNG ĐHSPHN

Có học vẫn hơn! Gắng công học hành!

4

* Các dạng tồn tại của thông tin:

- Tài liệu: Tác phẩm khoa học, Sách giáo khoa, Tạp chí chuyên ngành, báo chí,

các báo cáo khoa học…

- Hiện vật: Dạng tồn tại trong thực tế của vật chất.

* Các phương pháp chủ yếu để thu thập thông tin: Nghiên cứu tài liệu hoặc đối

thoại trực tiếp với đồng nghiệp; quan sát trên đối tượng khảo sát; Thực nghiệm

trực tiếp trên đối tượng khảo sát hoặc trên những vật mô phỏng.

4. Xử lý kết quả nghiên cứu: Kết quả thu thập thông tin từ công việc nghiên cứu tài liệu, số liệu thống

kê, quan sát hoặc thực nghiệm tồn tại dưới hai dạng: Định tính và định lượng

(các số liệu).

Các sự kiện và số liệu cần được xử lý để xây dựng các luận cứ, làm bộc lộ các

quy luật, phục vụ việc chứng minh hoặc bác bỏ các giả thuyết.

Có hai nội dung xử lý thông tin: Xử lý toán học đối với các số liệu; Xử lý logic

đối với các số liệu.

5. Viết kết quả nghiên cứu: Mọi kết quả nghiên cứu phải được viết ra. Có nhiều loại ngôn ngữ được

sử đụng trong khi viết các tài liệu khoa học: Lời văn, biểu thức toán học, số liệu,

bảng số liệu, biểu đồ, đồ thị, sơ đồ, hình vẽ, ảnh. Cần kết hợp sử dụng để thể

hiện được một cách sinh động và sáng sủa nội dung báo cáo.

6. Các hình thức công bố kết quả nghiên cứu: Trừ những lĩnh vực cần giữ bí mật (như an ninh quốc gia, bí mật kinh doanh, bí

mật có nhân), mọi kết quả nghiên cứu cần phải được công bố.

* Các hình thức công bố:

- Bài báo và báo cáo hội nghị khoa học; Thông báo khoa học; Tổng luận khoa

học; kỷ yếu khoa học; Báo cáo kết quả nghiên cứu.

II. Tính chính xác

Khoa học thực nghiệm dựa vào cân đo đong đếm. Mà, cân đo đong đếm thì

đòi hỏi phải chính xác. Khái niệm chính xác đề cập đến hệ thống đo lường cho

ra kết quả đúng (hay càng gần đúng càng tốt) với giá trị thật.

Thông thường các thực nghiệm trong một công trình nghiên cứu khoa học

sẽ được kiểm chứng bởi các phòng thí nghiệm khác để xác nhận kết quả nghiên

cứu, thực nghiệm không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của người nghiên cứu.

LỚP K22 CAO HỌC TOÁN - THẠC SĨ TOÁN HỌC (2012 - 2014) TRƢỜNG ĐHSPHN

Có học vẫn hơn! Gắng công học hành!

5

Câu 6: Mô tả và so sánh dữ liệu phục vụ cho việc thực hiện đề tài

nghiên cứu khoa học giáo dục?

Trả lời:

1. Mô tả dữ liệu: Tham số đại diện cho độ tập trung dữ liệu: Mốt, số trung bình, trung vị.

Tham số đại diện cho độ phân tán: Độ lệch chuẩn.

+ Tính mod trong Exel

= Mode(giá trị 1, giá trị 2,…)

+ Tính giá trị trung bình

= Average(giá trị 1, giá trị 2,…)

+ Số trung vị

= Median(giá trị 1, giá trị 2,…)

n lẻ lấy giá trị thứ (n+1)/2

n chẵn lấy giá trị 2 số n/2 và n/2 + 1

+ Độ lệch chuẩn

= Stdev(giá trị 1, giá trị 2,…)

2. So sánh dữ liệu trong thực nghiệm a) Dữ liệu liên tục và dữ liệu rời rạc

- Liên tục: Dữ liệu mà các giá trị nằm trong một đoạn nào đó

- Rời rạc:

b) Đối với dữ liệu liên tục

dùng kiểm chứng t-test; dữ liệu rời rạc dùng kiểm chứng khi bình phương

(khi - square test).

- Kiểm chứng t-test độc lập

- Kiểm chứng t-test phụ thuộc

VD: Tính t-test liên tục

= ttest(mảng 1, mảng 2, tham số 1, tham số 2) .

LỚP K22 CAO HỌC TOÁN - THẠC SĨ TOÁN HỌC (2012 - 2014) TRƢỜNG ĐHSPHN

Có học vẫn hơn! Gắng công học hành!

6

II. Bài Tập:

1. Xây dựng đề cƣơng: Đề tài nghiên cứu khoa học cần thỏa mãn những yêu cầu sau:

- Đề tài có ý nghĩa khoa học hoặc có giá trị thực tiễn.

- Đề tài có tính cấp thiết.

- Đề tài có tính mới.

Xây dựng một đề cương nghiên cứu khoa học:

a) Lí do chọn đề tài

- Giải quyết mâu thuẫn giữa mục tiêu và thực trạng

VĐ: Đề tài: Rèn luyện kĩ năng tính tích phân cho học sinh lớp 12.

Mục tiêu:

+ Căn cứ vào luật giáo dục: Rèn luyện, kĩ năng

+ Dựa vào văn kiện, chỉ thị hướng dẫn của Đảng, nhà nước, quy định

chung BGD - ĐT về đề tài.

Thực trạng:

+ Kĩ năng tính tích phân của học sinh THPT

- Mục này trả lời cho câu hỏi: Vì sao đề tài được chọn và thường có một số lí

do sau:

+ Trong những công trình đã công bố còn tồn tại một (một số) vấn đề cần

nghiên cứu, bổ sung, hoàn thiện, điều chỉnh...

+ Cần nghiên cứu làm rõ, bổ sung, tổng quan, vận dụng cho một (một số) lí

thuyết, lí luận nào đó mà chưa có công trình nào về điều đó.

+ Để giải quyết một (một số) mâu thuẫn giữa lí thuyết, lí luận và thực tiễn,

giữa nhu cầu và sự hạn chế về nhận thức, thực hành và vận dụng.

b) Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu

- Mục này trả lời các câu hỏi: Đề tài này nhằm mục tiêu/ những mục tiêu gì?;

tức là nêu rõ dự định làm gì để giải quyết nhu cầu gì của giáo dục và đào tạo; để

đạt được mục tiêu đó thì cần phải làm gì?.

- Mục tiêu cần ngắn gọn, thể hiện rõ mức độ đạt được và có thể đánh giá được.

- Mục tiêu được cụ thể hóa thành nhiệm vụ nghiên cứu. Nhiệm vụ nghiên cứu

được đạt ra để trả lòi những câu hỏi khoa học làm rõ đề tài. Tránh viết mục tiêu

chung chung hoặc nhiệm vụ nhỏ lẻ.

LỚP K22 CAO HỌC TOÁN - THẠC SĨ TOÁN HỌC (2012 - 2014) TRƢỜNG ĐHSPHN

Có học vẫn hơn! Gắng công học hành!

7

c) Phƣơng pháp nghiên cứu

+ PPNC lí luận: dựa vào tài liệu có sẵn, những thành tựu của nhân loại

như tâm lí học, giáo dục học, toán học, văn kiện Đảng, ...

+ PP điều tra quan sát: Tiến hành dự giờ, trao đổi, tham khảo ý kiến một

số đồng nghiệp dạy giỏi, tìm hiểu thực tiễn việc phát triển tư duy sáng tạo cho học

sinh khi dạy học bất đẳng thức ở một số trường phổ thông.

+ PP tổng kết kinh nghiệm: .....

+ PP thực nghiệm: Thực nghiệm được tiến hành với đối tượng học sinh ở

trường trung học phổ thông nhằm kiểm nghiệm trên thực tiễn tính khả thi và hiệu

quả của đề tài nghiên cứu.

Mục này trả lời cho câu hỏi: Giả thuyết(luận điểm) đã nêu sẽ được chứng

minh bằng cách nào?.

d) Phạm vi nghiên cứu và đối tƣợng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Là bản chất của sự vật hiện tượng cần xem xét và làm

rõ trong nhiệm vụ nghiên cứu.

Phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu được khảo sát trong phạm vi nhất

định về thời gian,không gian và lĩnh vực nghiên cứu.

e) Giả thuyết khoa học

- Là một dự đoán có căn cứ, có cơ sở khoa học và được kiểm nghiệm về mối

liên hệ bản chất của một số hiện tượng giáo dục.

- Mục này trả lời cho câu hỏi: Luận điểm cơ bản của tác giả là gì?.

f) Cấu trúc luận văn, luận án

Mục này trình bày vắn tắt dàn ý công trình, mục lục.

g) Dự kiến kết quả nghiên cứu

Nêu rõ những việc đã làm, những kết quả đã đạt được và nói rõ kết quả

này đã được công bố trên những tài liệu, sách báo nào, đã được trình bày

trong hội thảo ở đâu?.

h) Kế hoạch nghiên cứu

Định ra kế hoạch, những kết quả từng bước trong thời gian nghiên cứu cho

đến khi kết thúc chương trình.

i) Tài liệu tham khảo

Phần này nêu những tài liệu trong quá trình làm đề tài, được tác giả trích

dẫn, hoặc đọc tham khảo. Tài liệu có thể tiếng Việt, tiếng Anh,… được xếp

theo thứ tự A, B, C…

LỚP K22 CAO HỌC TOÁN - THẠC SĨ TOÁN HỌC (2012 - 2014) TRƢỜNG ĐHSPHN

Có học vẫn hơn! Gắng công học hành!

8

2. Thiết kế một phiếu điều tra:

TÊN PHIẾU ĐIỀU TRA

Mục đích:

Xin vui lòng trả lời

Thông tin cá nhân: (tùy thuộc vào nội dung điều tra có thể có hoặc không)

(họ tên, giới tính, ngày tháng, năm sinh, điện thoại, địa chỉ nơi công tác,…)

Câu hỏi điều tra

+ Hướng dẫn trả lời câu hỏi

+ Câu hỏi đóng(mở)

+ Gợi ý của người điều tra có hoặc không?

Lời cảm ơn

Ngày … tháng . . . năm

Những điều cần lưu ý, khi thiết kế một mẫu điều tra:

- Xác định đúng mục tiêu điều tra, nội dung cần điều tra.

- Xác định đối tượng cần điều tra(chọn đối tượng phù hợp, chú ý tính đa

dạng về vùng miền, chọn ngẫu nhiên).

- Xây dựng kế hoạch điều tra; thu thập xử lí thông tin.

- Xây dựng hệ thống câu hỏi(có bao nhiêu câu hỏi, nội dung câu hỏi, câu

hỏi phải ngắn gọn cụ thể, dễ hiểu, sắp xếp câu hỏi, hình thức trình bày)

- Điều tra trên mẫu, rút kinh nghiệm.

Dƣới đây là một số Phiếu điều tra và Tóm tắt luận văn

Thạc Sĩ - LLPPDH do học viên các chuyên ngành cung cấp:

LỚP K22 CAO HỌC TOÁN - THẠC SĨ TOÁN HỌC (2012 - 2014) TRƢỜNG ĐHSPHN

Có học vẫn hơn! Gắng công học hành!

9

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BIÊN BẢN HỌP NHÓM - K22 LLPPDH2

Họp lớp K22 - LLPPDH2, gồm hai lần họp nhóm:

Lần 1: Vào hồi 15h - 17h ngày 31/05/2013.

Lần 2: Vào hồi 08h - 10h ngày 04/06/2013.

Địa điểm: Thư viện trường ĐHSPHN.

Thành phần tham dự:

1. Chu Thanh Dũng (trƣởng nhóm)

2. Nguyễn Hữu Hải (thƣ ký)

3. Phạm Đăng Hải (thành viên)

4. Nguyễn Thị Hảo (thành viên)

5. Bùi Thị Thu Hiền (thành viên)

6. Nguyễn Thanh Hòa (thành viên).

Nội dung: Bàn về việc xây dựng một phiếu điều tra giáo dục.

Trong hai lần họp nhóm, với tinh thần đoàn kết, nhiệt tình, năng động, nhóm đã đạt

được một số kết quả sau:

Lần 1: Nhóm họp với mục tiêu tìm được một đề tài để làm phiếu điều tra, mọi người đều

phải đưa ra một đề tài riêng của mình và nhóm đã tiến hành phân tích những thuận lợi, cũng

như khó khăn của từng đề tài. Sau gần hai giờ thảo luận nhóm đã quyết định chọn đề tài:

" Nhận thức và sơ bộ kỹ năng của sinh viên về công nghệ thông tin "

của thành viên Phạm Đăng Hải để làm mẫu phiếu điều tra. Kết thúc lần họp thứ nhất mọi

người ra về và chuẩn bị câu hỏi cho mẫu phiếu điều tra về đề tài trên.

Lần 2: Mục đích lần họp thứ hai là để tập hợp và thống nhất câu hỏi cho mẫu phiếu điều

tra. Để cuộc họp diễn ra một cách nhanh chóng và có hiệu quả, các thành viên trong nhóm đã

gửi mail cho nhóm trưởng câu hỏi mà mình biên soạn trước khi diễn ra cuộc họp. Nhóm

trưởng cũng đã tập hợp và gửi lại cho các thành viên tham khảo trước. Và trong cuộc họp thứ

hai này, mỗi người đều đưa ra câu hỏi mà mình đã sửa và chuẩn bị, tất cả mọi người đều sôi

nổi đóng góp ý kiến và cuối cùng đã chọn ra được 12 câu hỏi cho mẫu phiếu điều tra.

Mọi người trong nhóm đều làm việc với tinh thần đoàn kết, nhiệt tình, năng động, thế

nên trong mỗi câu hỏi hay đáp án trả lời đều mang đậm dấu ấn đoàn kết và tinh thần làm

việc nhóm, gần như không có câu hỏi nào là không có sự góp ý của các thành viên trong

nhóm. Vì vậy cả nhóm đã thống nhất coi mỗi câu hỏi và câu trả lời đều là kết quả làm việc

của cả tập thể. Và cũng thống nhất cho mỗi người số điểm là 10.

THƢ KÝ

(đã ký) NHÓM TRƢỞNG

(đã ký)

LỚP K22 CAO HỌC TOÁN - THẠC SĨ TOÁN HỌC (2012 - 2014) TRƢỜNG ĐHSPHN

Có học vẫn hơn! Gắng công học hành!

10

PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ 1 - K22 LLPPDH2

TÌNH HÌNH HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN LỚP K22 CAO HỌC TOÁN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI

Sau gần một năm học tập, nghiên cứu tại Trường ĐHSPHN. Để tìm hiểu

tình hình học tập, nghiên cứu của học viên. BCS chúng tôi tiến hành điều tra

khảo sát, để đánh giá tình hình học tập của học viên trong lớp mình như sau:

Xin nhờ học viên đánh dấu x vào ô muốn chọn và để trống nếu không chọn:

Xin chân thành cảm ơn tất cả học viên đã tham gia!

THÔNG TIN CHUNG

Họ và tên(không bắt buộc): ................ Giới tính:………………………………

Lớp học hiện nay:…………… & ……………………………………………

Điện thoại:…………………………………………………………………………..

Email:…………………………………………………………………………………

Câu hỏi:

1. Các buổi học trong tuần, được bố trí vào thời điểm thuận lợi cho bạn?

□ Đồng ý □ Hoàn toàn đồng ý

□ Phân vân □ Không đồng ý

2. Theo bạn, phong trào học tập của lớp mình trong môn học PPNCKH

này?

□ Trầm □ Bình thường

□ Sôi nổi □ Rất sôi nổi

3. Bạn dành bao nhiêu thời gian tự học trong một ngày?

□ < 2h □ 2h - <4h

□ 4h - 6h □ > 6h

4. Bạn có thường xuyên lên thư viện của trường ĐHSPHN để tự học?

□ Rất thường xuyên □ Thường xuyên

□ Rất ít □ Không bao giờ

LỚP K22 CAO HỌC TOÁN - THẠC SĨ TOÁN HỌC (2012 - 2014) TRƢỜNG ĐHSPHN

Có học vẫn hơn! Gắng công học hành!

11

5. Theo bạn, yếu tố nào quyết định đến kết quả học tập của mình?

□ Tài liệu học tập □ Sự chăm chỉ học tập của bản thân

□ GV giảng dạy □ Ý kiến khác

6. Bạn đánh giá về nội dung chương trình học của khóa K22 Cao Học

Toán?

□ Rất nặng □ Bình thường

□ Rất nhẹ □ Ý kiến khác

7. Phương pháp giảng dạy của thầy giáo, mà bạn cảm thấy phù hợp với

mình nhất, trong thời gian học tập 4 môn Toán chung vừa qua?

□ Thầy Hải □ Thầy Việt

□ Thầy Tuấn □ Thầy Long

8. Trong thời gian học tập 4 môn Toán chung vừa qua, môn Toán nào

mà bạn cảm thấy học khó nhất?

□ Banach □ Lý thuyết Module

□ Đa tạp khả vi □ Giải tích ngẫu nhiên

9. Điểm trung bình của toàn khóa K22 Cao Học Toán mà bạn muốn đạt

được?

□ < 6 □ 6 - <7

□ 7 - 8 □ > 8

10. Bạn có hay vào hòm thư điện tử của lớp (gmail):

□ Rất thường xuyên □ Thường xuyên

□ Rất ít □ Không bao giờ

11. Bạn có hay tham gia vào các buổi thảo luận học tập chung, do lớp tổ

chức?

□ Rất thường xuyên □ Thường xuyên

□ Rất ít □ Không bao giờ

LỚP K22 CAO HỌC TOÁN - THẠC SĨ TOÁN HỌC (2012 - 2014) TRƢỜNG ĐHSPHN

Có học vẫn hơn! Gắng công học hành!

12

12. Khi kết thúc khóa Cao Học này, bạn có ý định tiếp tục học nên trình

độ cao hơn?

□ Có □ Không

□ Ý kiến khác

13. Theo bạn, trong thời gian học 4 môn Toán chung vừa qua, hoạt

động của BCS, có nhiệt tình với công việc chung của lớp không?

□ Rất nhiệt tình □ Nhiệt tình

□ Không nhiệt tình lắm □ Ý kiến khác

14. Cảm nhận của bạn về khóa K22 Cao Học Toán mình năm nay?

……………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………

Hà Nội, ngày 01 - 06 - 2013

BCS Lớp K22 Cao Học Toán

LỚP K22 CAO HỌC TOÁN - THẠC SĨ TOÁN HỌC (2012 - 2014) TRƢỜNG ĐHSPHN

Có học vẫn hơn! Gắng công học hành!

13

PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ 2 - K22 LLPPDH2

NHẬN THỨC VÀ SƠ BỘ KỸ NĂNG CỦA SINH VIÊN KHOA TOÁN

TRƢỜNG ĐHSPHN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Liên chi đoàn khoa Toán - Tin tiến hành điều tra nhằm mục đích đánh giá nhận thức và sơ

bộ kỹ năng của sinh viên khoa Toán về công nghệ thông tin. Để cuộc điều tra đạt kết quả tốt,

xin anh (chị) vui lòng cung cấp thông tin một cách chính xác vào phiếu câu hỏi sau:

I. Thông tin cá nhân

1. Họ và tên (Không bắt buộc): ............................................................................................

2. Lớp: ..................................................................................................................................

3. Khóa: .................................................................................................................................

II. Nội dung

Xin vui lòng đánh dấu x vào một ô trống tương ứng với ý kiến của anh (chị) về các câu

dưới đây:

Câu 1. Theo anh (chị), hiểu biết về máy tính và công nghệ thông tin có vai trò nhƣ thế

nào cho công việc tƣơng lai của mình?

Rất cần thiết. Cần thiết. Không cần biết.

Câu 2. Anh (chị) nhớ đƣợc tên bao nhiêu phần mềm mà mình đã từng đƣợc tiếp xúc

(đƣợc dạy ở trƣờng hoặc tự tìm tòi)?

Từ 7 trở lên. 5 hoặc 6. 3 hoặc 4. Dưới 3.

Câu 3. Theo anh (chị), các học phần Tin học đã đƣợc học ở ĐH sẽ có tác dụng đến mức

nào khi trang bị kiến thức thực dụng cho mình để có thể đáp ứng yêu cầu của công việc?

Rất bổ ích. Bổ ích. Tạm được. Hầu như không.

Câu 4. Theo đánh giá chủ quan của anh (chị), trong toàn bộ kiến thức về tin học của

mình, tỷ lệ kiến thức bổ ích cho công việc mà anh (chị) học đƣợc ở trƣờng là bao nhiêu

phần trăm?

75% đến 100%. 50% đến dưới 75%. 25% đến dưới 50%. Dưới 25%.

Câu 5. Anh (chị) biết bao nhiêu phần mềm có liên quan đến môn toán?

Từ 7 trở lên. 5 hoặc 6. 3 hoặc 4. Dưới 3.

LỚP K22 CAO HỌC TOÁN - THẠC SĨ TOÁN HỌC (2012 - 2014) TRƢỜNG ĐHSPHN

Có học vẫn hơn! Gắng công học hành!

14

Câu 6. Anh (chị) có cảm thấy thoải mái hay không nếu đƣợc giao soạn thảo một văn bản

toán phục vụ việc dạy hoặc việc học?

1 Vô tư, tôi dùng tốt cả TeX và Word.

2 Không vấn đề gì, tôi biết cả 2 phần mềm trên và dùng tốt một trong hai

3 Hơi ngại đấy, tôi biết dùng Word (hoặc TeX) nhưng đánh máy kém nên chắc sẽ

mất khá nhiều thời gian đấy

4 Sếp (thầy) thật dã man, tôi hầu như chưa làm bao giờ và sẽ phải tự mò mẫm rất

nhiều, rất mất thời gian

5 Không thể, đấy không phải công việc của tôi. Tôi thà mất tiền mang ra quán thuê

còn hơn mất thì giờ cho công việc vô bổ đó.

6 Câu trả lời khác:

……………………………………………………………………….........................

………………………………………………………………………………………

Câu 7. Anh (chị) dự định sẽ quản lý điểm của học sinh các lớp mình dạy nhƣ thế nào?

1 Quản lý trên máy tính, tôi đã thành thạo một phần mềm rất tốt là: ………….

2 Quản lý trên máy tính, tôi đã nghe nói và sẽ học một phần mềm tốt là: ……..

3 Quản lý trên máy tính, tôi chưa biết phần mềm nào nhưng sẽ tìm hiểu khi cần

4 Cần gì máy tính, các thầy cô giáo của tôi không hề cần thứ đó. Sổ điểm là đủ.

5 Câu trả lời khác

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

Câu 8. Anh (chị) có cảm thấy thoải mái hay không nếu đƣợc giao chuẩn bị một bài trình

bày với máy tính và máy chiếu?

1 Vô tư, tôi dùng tốt cả Powerdot và Power Point

2 Không vấn đề gì, tôi biết cả 2 phần mềm trên và dùng tốt một trong hai

3 Hơi ngại đấy, tôi biết dùng Power Point (hoặc Powerdot) nhưng không thạo lắm

nên chắc sẽ mất khá nhiều thời gian.

4 Sếp (thầy) thật dã man, tôi hầu như chưa làm bao giờ và sẽ phải tự mò mẫm rất

nhiều, rất mất thời gian

5 Không thể, đấy không phải việc của tôi. Tôi thà mất tiền mang ra quán thuê còn

hơn mất thì giờ cho công việc vô bổ đó.

6 Câu trả lời khác: …………………………………………………………………….

LỚP K22 CAO HỌC TOÁN - THẠC SĨ TOÁN HỌC (2012 - 2014) TRƢỜNG ĐHSPHN

Có học vẫn hơn! Gắng công học hành!

15

Câu 9. Anh (chị) đã và đang sử dụng khả năng, nguồn tài nguyên vô tận trên Internet

nhƣ thế nào? (Có thể chọn hơn 1 ô)

1 Đọc báo, xem tin. 2 Nghe nhạc. 3 Tán gẫu.

4 Tìm tài liệu học tập. 5 Viết blog. 6 Gọi điện thoại.

7 Mua sắm. 8 Dùng e-mail trao đổi các nội dung có liên quan đến công việc.

9 Tôi không quan tâm và không biết gì nhiều về Internet.

10 Tôi chưa sử dụng Internet bao giờ.

11 Mục đích khác ...

Câu 10. Anh (chị) sử dụng các dịch vụ thƣ điện tử nhƣ thế nào?

Rất nhiều Thỉnh thoảng Không bao giờ

Xin chân thành cảm ơn!

LỚP K22 CAO HỌC TOÁN - THẠC SĨ TOÁN HỌC (2012 - 2014) TRƢỜNG ĐHSPHN

Có học vẫn hơn! Gắng công học hành!

16

PHIẾU ĐIỀU TRA - K22 LLPPDH1

THỰC TIỄN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA

TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN Ở TRƢỜNG THPT

(Dành cho GV)

***********

Với mục đích tìm hiểu thực tiễn khai thác và sử dụng SGK trong dạy học môn Toán ở

trường THPT, chúng tôi tiến hành cuộc điều tra này xin quý thầy (cô) vui lòng trả lời các câu

hỏi trong phiếu điều tra sau đây.

Kính mong sự hợp tác của quý thầy (cô)!

Thầy (cô) hãy tích vào các ý kiến mà thầy cô cho là đúng.

Câu 1. Thầy (cô) có nhu cầu sử dụng SGK trong những việc nào sau đây: (hãy tích vào

các ý kiến mà thầy (cô) cho là đúng)

Soạn bài. Giảng dạy trên lớp.

Hướng dẫn HS tự học. Kiểm tra, đánh giá HS.

Rút kinh nghiệm, cải tiến phương pháp dạy học.

Câu 2. Hãy sắp xếp các phƣơng tiện sau đây đánh số từ 1-4 theo thứ tự ƣu tiên sử dụng

trong dạy học của thầy (cô)

SGK.

Tài liệu hướng dẫn dạy học: SGV, TKBG, giáo án tham khảo,…

SBT, STK.

Giáo án, bài giảng điện tử.

Câu 3. Khi sử dụng SGK để soạn bài, thầy(cô) sử dụng những thao tác nào sau đây?

(Đánh số theo thứ tự thực hiện)

Đọc SGK.

Xác định mục tiêu, nội dung của bài dạy.

Tìm hiểu cách trình bày trong SGK.

Nghiên cứu phương pháp dạy học tương ứng.

Xác định các hoạt động tương thích với nội dung.

Liên hệ với điều kiện, hoàn cảnh lớp học.

Thu thập thêm tài liệu hỗ trợ bài giảng.

LỚP K22 CAO HỌC TOÁN - THẠC SĨ TOÁN HỌC (2012 - 2014) TRƢỜNG ĐHSPHN

Có học vẫn hơn! Gắng công học hành!

17

Thầy (cô) hãy tích vào ý kiến mà thầy cô cho là đúng nhất đối với các câu hỏi từ 4-6

Câu 4. Bài soạn cho một tiết học của thầy (cô):

Là kế hoạch các hoạt động của bản thân.

Là kế hoạch hoạt động của cả thầy và trò.

Là kế hoạch hoạt động của cả thầy và trò và kèm theo một bản ghi chi tiết các

câu nói, hoạt động của thầy (cô) trong tiết học.

Câu 5. Khi giảng dạy trên lớp, thầy (cô) thƣờng:

Cho HS kết hợp sử dụng SGK và nghe giảng.

Nêu các nội dung chính để HS tự nghiên cứu trong SGK.

Sử dụng các phương tiện trực quan thay thế SGK: trình chiếu, mô hình,…

Câu 6. Phƣơng án xử lí những chi tiết chƣa hợp lí trong SGK (bao gồm cả

nội dung và phương pháp) của thầy (cô) là:

Vẫn dạy theo SGK.

Tự chỉnh sửa, điều chỉnh cho phù hợp.

Trao đổi, tham khảo đồng nghiệp.

Phương án khác.

Câu 7. Bài tập thầy (cô) đƣa ra cho HS đƣợc khai thác từ các nguồn:

(Tích vào các ý kiến mà thầy (cô) cho là đúng)

SGK. Sách tham khảo, báo chí, tập san,…

SBT. Thầy (cô) tự soạn bài tập.

Sưu tầm trên mạng.

Câu 8. Sau khi kết thúc một bài dạy, thầy (cô) thƣờng:

(đánh số thứ tự thực hiện công việc nếu thầy (cô) chọn nhiều phương án)

Đưa ra các bài tập.

Nhắc lại các kiến thức trọng tâm, yêu cầu HS ghi nhớ.

Ra bài tập và gợi ý cách làm đối với những bài khó.

LỚP K22 CAO HỌC TOÁN - THẠC SĨ TOÁN HỌC (2012 - 2014) TRƢỜNG ĐHSPHN

Có học vẫn hơn! Gắng công học hành!

18

(Tích vào ý kiến mà thầy cô cho là đúng đối với các câu từ 9-13)

Câu 9. Để rèn luyện khả năng tự học của HS, thầy (cô) thƣờng:

Giao bài tập về nhà ứng với các nội dung bài học.

Đối với một số nội dung, đưa ra các vấn đề chính và giao nhiệm vụ cho HS tự tìm

hiểu.

Giới thiệu các tài liệu tham khảo, các trang web hữu ích cho HS.

Phương án khác. Phương án của thầy (cô) là:

……………………………………………………………………………………

Câu 10. Đối với mỗi nội dung kiến thức của bài học, thầy (cô) thƣờng:

Dạy giống SGK.

Dạy kĩ tất cả kiến thức có trong bài, từ cách xây dựng, nội dung, chứng minh… kể

cả khi SGK không đề cập tới.

Chỉ thông báo kiến thức, còn lại dành thời gian để rèn kĩ năng cho HS.

Phương án khác. Phương án của thầy (cô) là:

…………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

Câu 11. Việc đƣa thêm những kiến thức ngoài SGK vào bài dạy của thầy (cô) là:

Thường xuyên. Không bao giờ.

Thỉnh thoảng. Tùy điều kiện dạy học và nội dung kiến thức.

Câu 12: Bên cạnh SGK thầy (cô) thƣờng tham khảo thêm tài liệu ở các nguồn nào?

Tài liệu hướng dẫn dạy học: SGV, TKBG, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng.

Sách bài tập, sách tham khảo.

Các bài báo, tập san.

Website dạy học trên internet.

Các tài liệu khác. Đó là: ………………………………………………….......

Câu 13. Theo thầy (cô), hiệu quả khai thác và sử dụng SGK của thầy (cô) là :

Tốt. Khá.

Trung bình. Yếu.

LỚP K22 CAO HỌC TOÁN - THẠC SĨ TOÁN HỌC (2012 - 2014) TRƢỜNG ĐHSPHN

Có học vẫn hơn! Gắng công học hành!

19

Câu 14. Những kiến thức ngoài SGK mà thầy (cô) thêm vào trong bài học là:

(đánh số theo mức độ ưu tiên đưa vào bài giảng nếu thầy (cô) chọn nhiều đáp án)

Kiến thức nâng cao hơn kiến thức trong SGK.

Kiến thức mở rộng hiểu biết về quá trình phát triển toán học cho HS.

Các mối liên hệ và ứng dụng của nội bài học trong thực tiễn.

Đáp án khác. Đáp án của thầy (cô) là:

…………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

Lí do của sự lựa chọn bên trên là:

…………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………..

Câu 15. Thầy (cô) hãy nêu một số kinh nghiệm sử dụng SGK của bản thân? (Đặc

biệt trong việc dạy học phân hóa HS trên lớp).

Trả lời:

………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

Hà Nội, ngày….. tháng ….. năm …

* Xin thầy (cô) vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân:

+ Nam Nữ

+ Thâm niên giảng dạy: ………. năm

+ Hiện công tác tại trường: ……………………

+ Hiện nay thầy (cô) đang là: Giáo viên đứng lớp

+ Cán bộ quản lý

Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự cộng tác giúp đỡ của các thầy (cô)!

LỚP K22 CAO HỌC TOÁN - THẠC SĨ TOÁN HỌC (2012 - 2014) TRƢỜNG ĐHSPHN

Có học vẫn hơn! Gắng công học hành!

20

BIÊN BẢN PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ VÀ

TỰ ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM K22 - ĐS3

Thực hiện bài tập: Thiết lập một mẫu phiếu điều tra

Nhóm gồm 5 thành viên:`

1. Nguyễn Thị Phƣơng

2. Nguyễn Thị Xuân Thanh

3. Nguyễn Văn Thảo

4. Đào Văn Thủy

5. Phạm Ngọc Tƣởng

Thuộc chuyên ngành Đại số và Lý thuyết số, đã thực hiện phân công nhiệm vụ:

1. Cử nhóm trƣởng: Nguyễn Thị Xuân Thanh

2. Bầu thƣ kí: Phạm Ngọc Tưởng 3. Chọn đề tài: Cả nhóm thảo luận và đi đến thống nhất chọn một đề tài gần với thực

tế của sinh viên: Điều tra về tình hình học tập và các phong trào khác của lớp 10H sau

một năm học.

4. Lập câu hỏi: Mỗi thành viên đề xuất 3 - 4 câu hỏi.

5. Phản biện: Cả nhóm cùng thảo luận về tính chính xác, chặt chẽ mỗi câu hỏi và

sắp xếp thành một hệ thống câu hỏi tương đối hoàn chỉnh.

6. Tự đánh giá cho điểm: Cả nhóm cùng đánh giá cho điểm công khai, dân chủ.

Kết quả đánh giá cho điểm nhƣ sau:

STT Họ tên Điểm tự đánh giá Kí tên

1. Nguyễn Thị Phƣơng

2. Nguyễn Thị Xuân Thanh

3. Nguyễn Văn Thảo

4. Đào Văn Thủy

5. Phạm Ngọc Tƣởng

Hà Nội, ngày 29/5/2013.

Thư kí

Phạm Ngọc Tƣởng

LỚP K22 CAO HỌC TOÁN - THẠC SĨ TOÁN HỌC (2012 - 2014) TRƢỜNG ĐHSPHN

Có học vẫn hơn! Gắng công học hành!

21

PHIẾU ĐIỀU TRA - K22 ĐS3

TÌNH HÌNH HỌC TẬP VÀ CÁC PHONG TRÀO HOẠT ĐỘNG

CỦA LỚP 10 THPT (Dành cho học sinh lớp 10H - Trường THPT Thanh Liêm A - Hà Nam)

Họ và tên( không bắt buộc):

................................................................................................................................

Sau gần một năm học tại lớp 10H, đề giúp tình hình học tập và các phong

trào hoạt động của lớp tốt hơn vào năm học sau, em hãy đưa ra những cảm nghĩ

và nhận xét của em theo các tiêu chí chỉ ra dưới đây. Hãy đánh dấu X vào ô

trống mà các em chọn và để trống nếu không chọn (đối với các câu 1, 2, 6, 9, 10

chỉ được chọn một đáp án, đối với các câu 3, 4, 5, 7, 13, 14 có thể chọn nhiều

đáp án).

I. Về tình hình học tập của lớp

Câu 1: Theo em, phong trào học tập của lớp nhƣ thế nào?

□ Rất trầm □ Trầm □ Bình thường □ Sôi nổi

Câu 2: Em hãy tự đánh giá ý thức, thái độ học tập của bản thân?

□ Lười học □ Bình thường □ Hăng say, tích cực

Câu 3: Theo em, những nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng còn một số học sinh

lƣời học?

□ Do GV bộ môn

□ Do bản thân

□ Còn quá ham chơi các hoạt động khác (thể thao, game.)

□ Do phong trào học tập của lớp trầm nên giảm hứng thú học tập

□ Bị yếu tố gia đình chi phối

□ Bị tình cảm khác giới chi phối

□ Vì lí do sức khỏe

□ Có tư tưởng không muốn học ở lớp có cả khối A và B

□ Có tư tưởng học cũng không tiến bộ hơn, không bao giờ được chuyển lên lớp

cao hơn

□ Nguyên nhân khác nữa:………………………………………………

.............................................................................................................

LỚP K22 CAO HỌC TOÁN - THẠC SĨ TOÁN HỌC (2012 - 2014) TRƢỜNG ĐHSPHN

Có học vẫn hơn! Gắng công học hành!

22

Câu 4: Nếu trong câu 3, em chọn nguyên nhân do GV bộ môn, em hãy chọn nguyên

nhân cụ thể?

□ PPDH không phù hợp

□ Chưa tâm huyết, quan tâm tới HS

□ Không thường xuyên kiểm tra, rèn luyện HS

Câu 5: Nếu câu 3, em chọn nguyên nhân do bản thân, em hãy chọn nguyên nhân cụ thể?

□ Còn lười không muốn học

□ Thích học nhưng chưa có phương pháp học hiệu quả

□ Chưa xác định mục đích học tập rõ ràng, học không biết để làm gì

Câu 6: Em có muốn thay GV bộ môn nào không?

□ Có □ Không

Câu 7: Nếu ở câu 6, em chọn có thì em muốn thay GV bộ môn nào?

□ Toán □ Lí □ Hóa □ Sinh □ Anh □Văn

□ Bộ môn khác:...................................................................................................

Câu 8: Ngoài ra, em hãy nêu một số kiến nghị khác để cho tình hình học tập của lớp tốt

hơn?

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

................................................................................................................................................

II. Về tình hình các mặt khác của lớp

Câu 9: Em hãy đánh giá tinh thần đoàn kết của lớp?

□ chưa đoàn kết □ bình thường □ đoàn kết

Câu 10: Em hãy đánh giá hoạt động của các phong trào hoạt động của lớp?

□ không sôi nổi □ bình thường □ sôi nổi

Câu 11: Đối với các tình trạng khác của lớp cần lƣu ý, em hãy chỉ đích danh những

bạn thƣờng hay mắc lỗi?

- Nói tục chửi bậy:

........................................................................................................................................

LỚP K22 CAO HỌC TOÁN - THẠC SĨ TOÁN HỌC (2012 - 2014) TRƢỜNG ĐHSPHN

Có học vẫn hơn! Gắng công học hành!

23

- Ăn quà vặt trong lớp

........................................................................................................................................

- Thường xuyên đi học muộn

........................................................................................................................................

- Nói leo trong lớp

.........................................................................................................................................

- Mất trật tự thường xuyên trong lớp

...........................................................................................................................................

Câu 12: Em hãy nêu tên những bạn mà em cho là HS cá biệt?

..........................................................................................................................................

Câu 13: Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến lớp vẫn còn một số học sinh cá biệt?

- Do GVCN: □ Không sinh hoạt lớp thường xuyên

□ Chưa có trách nhiệm, hết lòng vì HS

□ Chưa hiểu được tâm lí, nguyện vọng của HS

□ Chưa cứng rắn trong xử lí các vi phạm

- Do bản thân:□ Không muốn giao tiếp, hòa đồng với các bạn khác trong lớp

□ Thấy mình không cần có trách nhiệm gì với lớp

□ Không tự tin thể hiện mình trước tập thể lớp

□ Do mặc cảm về gia đình, bản thân

□ Do bị các bạn khác cô lập

- Do lớp: □ Do vị trí chỗ ngồi chưa thỏa đáng

□ Còn có sự phân biệt, chia bè phái theo tính cách, điều kiện gia đình...

□ Do các hoạt động, phong trào tập thể còn ít, chưa hấp dẫn

□ Do hoạt động của đội ngũ cán bộ lớp chưa hiệu quả

LỚP K22 CAO HỌC TOÁN - THẠC SĨ TOÁN HỌC (2012 - 2014) TRƢỜNG ĐHSPHN

Có học vẫn hơn! Gắng công học hành!

24

Câu 14: Em hãy chọn vào những kiến nghị sau để các phong trào hoạt động của lớp

sôi nổi hơn?

□ Thay GVCN

□ Sắp xếp lại vị trí chỗ ngồi

□ Tổ chức nhiều hoạt động tập thể hơn nữa

□ Xây dựng nội qui lớp chặt chẽ hơn

□ Thay đổi đội ngũ cán bộ lớp. Nếu chọn ô này hãy đề xuất nhân sự mới:

Lớp trưởng: ………………………………………………………………………………….

Bí thư: ……………………………………………………………………………………….

Lớp phó học tập:……………………………………………………………………………..

Cảm ơn các em học sinh đã tham gia điều tra!

Ngày …. tháng … năm 2013

LỚP K22 CAO HỌC TOÁN - THẠC SĨ TOÁN HỌC (2012 - 2014) TRƢỜNG ĐHSPHN

Có học vẫn hơn! Gắng công học hành!

25

BIÊN BẢN PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ VÀ

TỰ ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM - K22 LTXS1

Thực hiện bài tập: Thiết lập một mẫu phiếu điều tra.

Nhóm gồm 5 thành viên:

1. Đào Thị Bích Quỳnh

2. Bùi Thị Nhung Hải

3. Nguyễn Thị Luyên

4. Đỗ Thị Thanh Huyền

5. Nguyễn Thị Kiều Trang

Thuộc chuyên ngành Lý thuyết xác suất và Thống kê toán học, đã thực

hiện phân công nhiệm vụ nhƣ sau:

1. Cử nhóm trƣởng: Đào Thị Bích Quỳnh.

2. Bầu thƣ kí: Bùi Thị Nhung Hải. 3. Chọn đề tài: Cả nhóm thảo luận và đi đến thống nhất chọn 1 đề tài gần

với thực tế của sinh viên: Điều tra về tình hình học tập của sinh viên

trường ĐHSP Hà Nội.

4. Lập câu hỏi: Mỗi thành viên đề xuất 2 - 3 câu hỏi.

5. Phản biện: Cả nhóm cùng thảo luận về tính chính xác, chặt chẽ mỗi

câu hỏi và sắp xếp thành một hệ thống câu hỏi tương đối hoàn chỉnh.

6. Tự đánh giá cho điểm: Cả nhóm cùng đánh giá cho điểm công khai,

dân chủ.

Kết quả đánh giá cho điểm nhƣ sau:

STT Họ tên Điểm tự đánh giá Kí tên

1. Đào Thị Bích Quỳnh

2. Bùi Thị Nhung Hải

3. Nguyễn Thị Luyên

4. Đỗ Thị Thanh Huyền

5. Nguyễn Thị Kiều Trang

Hà Nội, ngày 29/5/2013.

Thư kí :

Bùi Thị Nhung Hải

LỚP K22 CAO HỌC TOÁN - THẠC SĨ TOÁN HỌC (2012 - 2014) TRƢỜNG ĐHSPHN

Có học vẫn hơn! Gắng công học hành!

26

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI

LCĐ Khoa Toán - Tin

PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN - K22 LTXS1

(Dành cho tất cả sinh viên khoa Toán - Trường ĐHSP Hà nội )

Nhằm mục đích nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của sinh viên cũng như thông

tin phản hồi từ chính các bạn sinh viên về việc dạy và học cũng như cơ sở vật chất

phục vụ công tác giảng dạy của nhà trường. LCĐ khoa Toán - Tin tiến hành điều tra

tình hình học tập của sinh viên trong toàn khoa. Để cuộc điều tra đạt kết quả tốt, xin

bạn vui lòng cung cấp thông tin một cách chân thực nhất vào phiếu câu hỏi sau:

I. Thông tin cá nhân

Họ và tên (không bắt buộc): .......................................................................

Sinh viên khóa:..............................

Hệ đào tạo:....................................

II. Câu hỏi

Câu 1: Theo bạn, việc đăng kí học tập trên mạng hiện nay như thế nào? ( tích x

vào 1 phương án)

a. Tốt b.được c. Chưa tốt d. Kém

Nguyên nhân:

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

......................………………………

Câu 2: Theo bạn, tỷ lệ sinh viên có mặt trên lớp trung bình khoảng? (tích x vào

1 phương án)

a. Trên 90% b. Trên70%÷90% c. 50%÷70% d.<50%

Câu 3: Theo bạn, nguyên nhân chính làm cho sinh viên lười đến lớp là: (đánh

số theo thứ tự ưu tiên)

a. Lớp học quá đông

b. Giảng viên không điểm danh

c. GV dạy không hấp dẫn

d. Do sinh viên lười học

LỚP K22 CAO HỌC TOÁN - THẠC SĨ TOÁN HỌC (2012 - 2014) TRƢỜNG ĐHSPHN

Có học vẫn hơn! Gắng công học hành!

27

Nguyên nhân khác:

…………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………….............................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

..................………………………

Câu 4: Theo bạn, nguyên nhân chính nào làm cho các sinh viên lười học: (tích

x vào ô chọn)

a. SV ham chơi

b. Mất căn bản những môn tiên quyết

c. SV chán ngành học

d. Các môn học quá khó

Nguyên nhân khác:

…………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………...............................................................

..............................................................................................................…………………

……………………

Câu 5: Theo bạn, những yếu tố nào ảnh hưởng đến kết quả học tập của SV?

(đánh số theo thứ tự ưu tiên)

a. Cách trình bày của GV

b. Khả năng tự học của SV

c. Khả năng tư duy và nhận thức của SV

d. Cách đánh giá điểm

Nguyên nhân khác:

…………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………...........................................................

......................................................................................................………………………

……………

Câu 6: Bạn thường dành bao nhiêu thời gian tự học mỗi ngày? (tích X vào 1

đáp án bạn chọn)

a. Dưới 1h

b. 1h - 2h

c. Trên 2h đến 3h

d. Trên3h

LỚP K22 CAO HỌC TOÁN - THẠC SĨ TOÁN HỌC (2012 - 2014) TRƢỜNG ĐHSPHN

Có học vẫn hơn! Gắng công học hành!

28

Câu 7: Thời gian trong tuần bạn dành cho việc đi làm thêm là: (tích x vào ô

chọn)

a. Không làm thêm

b. Dưới 4 giờ

c. Từ 4 - 8 giờ

d. Trên 8 giờ

Câu 8: Bạn thường tìm tài liệu học tập ở đâu? (đánh số theo thứ tự ưu tiên)

a. Từ thầy cô cung cấp

b. Từ các anh chị khóa trước

c. Từ bạn bè

d. Bản thân tự tìm

Câu 9: Bạn thường ôn thi bằng cách nào? (tích x vào ô chọn)

a. Học hết kiến thức thầy cô truyền đạt

b. Học những phần trọng tâm của môn học

c. Chỉ học tủ một phần

d. Chỉ học những câu hỏi trong đề thi mà mình sưu tầm được

Câu 10: Theo bạn nhà trường có nên tổ chức các buổi gặp gỡ với các nhân vật

nổi tiếng cho sinh viên? (tích x vào ô chọn)

a. Rất mong muốn

b. Không muốn

c. Không quan tâm

Câu 11: Theo bạn, thư viện trường đã đáp ứng được nhu cầu về tài liệu tham

khảo và cơ sở vật chất cho SV như thế nào? (tích x vào ô chọn)

a. Tốt b. Tạm được c. Chưa tốt d. Kém

Những ý kiến đề xuất của bạn (nếu có):

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

……………………

Câu 12: Bạn tham gia vào các hoạt động đoàn thể trong trường như thế nào?

(tích x vào ô chọn)

a. Thường xuyên và tích cực

b. Thỉnh thoảng

LỚP K22 CAO HỌC TOÁN - THẠC SĨ TOÁN HỌC (2012 - 2014) TRƢỜNG ĐHSPHN

Có học vẫn hơn! Gắng công học hành!

29

c. Chỉ tham gia các hoạt động được nhà trường yêu cầu

d. Không tham gia bao giờ

Nguyên nhân:

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

……………………

Câu 13: Bạn thấy việc sắp xếp lịch thi cuối kì của SV đã hợp lý chưa? (tích x

vào ô chọn)

a. Hợp lí

b. Tạm được

c. Không hợp lý

Những ý kiến đề xuất của bạn (nếu có):

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

……………………

Câu 14: Bạn có thể nêu một số đề xuất nhằm tạo động lực cho sinh viên tham

gia tích cực vào quá trình học tập để đạt kết quả tốt?

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………….............................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.........................

Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày……tháng…….năm..........

LỚP K22 CAO HỌC TOÁN - THẠC SĨ TOÁN HỌC (2012 - 2014) TRƢỜNG ĐHSPHN

Có học vẫn hơn! Gắng công học hành!

30

BIÊN BẢN PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ VÀ

TỰ ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM - K22 LTXS2

Thực hiện bài tập: Thiết lập một mẫu phiếu điều tra.

Nhóm gồm 6 thành viên:

1. Khƣơng Văn Thành

2. Nguyễn Văn Thành

3. Doãn Thị Kim Dung

4. Nguyễn Văn Phùng

5. Trần Thị Hải

6. Ngô Thị Tƣơi

7. Somchit ThongPhet.

Thuộc chuyên ngành Lý thuyết xác suất và Thống kê toán học, đã thực

hiện phân công nhiệm vụ nhƣ sau:

1. Cử nhóm trƣởng: Nguyễn Văn Phùng

2. Bầu thƣ kí: Ngô Thị Tươi.

3. Chọn đề tài: Cả nhóm thảo luận và đi đến thống nhất chọn một đề tài

gần với thực tế của sinh viên: Điều tra về vấn đề làm thêm của sinh

viên trƣờng ĐHSP Hà Nội.

4. Lập câu hỏi: Mỗi thành viên đề xuất 2 - 3 câu hỏi.

5. Phản biện: Cả nhóm cùng thảo luận về tính chính xác, chặt chẽ mỗi

câu hỏi và sắp xếp thành một hệ thống câu hỏi tương đối hoàn chỉnh.

6. Tự đánh giá cho điểm: Cả nhóm cùng đánh giá cho điểm công khai,

dân chủ.

LỚP K22 CAO HỌC TOÁN - THẠC SĨ TOÁN HỌC (2012 - 2014) TRƢỜNG ĐHSPHN

Có học vẫn hơn! Gắng công học hành!

31

Kết quả đánh giá cho điểm nhƣ sau:

STT Họ tên Điểm tự đánh giá Kí tên

1. Khƣơng Văn Thành 9

2. Nguyễn Văn Thành 9

3. Doãn Thị Kim dung 9

4. Nguyễn Văn Phùng 9

5. Trần Thị Hải 9

6. Ngô Thị Tƣơi 9

7. Somchit ThongPhet 9

BẢNG PHÂN CÔNG LÀM PHIẾU ĐIỀU TRA - NHÓM

Họ và tên Công việc

Khƣơng Văn Thành Câu 1, câu 2

Nguyễn Văn Thành Câu 3, câu 4

Doãn Thị Kim Câu 5, câu 6

Nguyễn Văn Phùng Câu 7, câu 8

Trần Thị Hải Câu 9, câu 10

Ngô Thị Tƣơi Câu 11, câu 12

Somchit ThongPhet Câu 13, câu 14

Hà Nội, ngày 4/6/2013.

Thư kí

Ngô Thị Tƣơi

LỚP K22 CAO HỌC TOÁN - THẠC SĨ TOÁN HỌC (2012 - 2014) TRƢỜNG ĐHSPHN

Có học vẫn hơn! Gắng công học hành!

32

PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ VẤN ĐỀ LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN - K22 LTXS2

(Dành cho sinh viên trường ĐHSP Hà Nội)

Nhằm đưa ra được những giải pháp hỗ trợ tốt nhất cho đời sống sinh viên

trường ĐHSP Hà Nội, Đoàn trường ĐHSP Hà Nội chúng tôi tiến hành điều tra

sau đây nhằm hiểu hơn về vấn đề làm thêm của sinh viên hiện nay để có được

những thông tin cần thiết. Bạn hãy trả lời những câu hỏi dưới đây để chúng tôi

thu được những kết quả chân thực nhất. Những thông tin này sẽ được đảm bảo

bí mật và không được sử dụng cho mục đích nào khác ngoài mục đích nêu trên.

Thông tin cá nhân

Họ và tên (không bắt buộc):…………………………………Nam/nữ….........

Lớp:……… Khóa:…….. …….Ngành học:………………………..………….

Số điện thoại: …………………… Email: ……………………………………

Quê quán:…………………………………………………………...................

1. Chi phí hàng tháng của bạn …………………….................................. đồng

2. Thu nhập bình quân hàng tháng của gia đình bạn …………………… đồng

3. Kinh phí để trang trải cho cuộc sống và học tập của bạn hiện nay là từ:

Gia đình

Học bổng

Đi làm thêm

………………….. đồng

………………….. đồng

………………….. đồng

II. Thông tin chính

Chú ý:

- Bạn hãy đánh dấu nhân (x) vào câu trả lời.

- Chỉ chọn một câu trả lời mà bạn thấy phù hợp với mình nhất.

1. Bạn đã từng đi làm thêm chƣa?

Đã từng

Chưa có điều kiện

Không bao giờ

2. Bạn đã đi làm thêm vào năm thứ mấy? Năm thứ nhất

Năm thứ hai

Năm thứ ba

Năm thứ tư

LỚP K22 CAO HỌC TOÁN - THẠC SĨ TOÁN HỌC (2012 - 2014) TRƢỜNG ĐHSPHN

Có học vẫn hơn! Gắng công học hành!

33

3. Lý do khiến bạn đi làm thêm là gì?

Hoàn cảnh gia đình khó khăn

Muốn tự lập

Có nhiều kinh nghiệm, tự tin hơn, năng cao kĩ năng giao tiếp

Ý kiến khác……………………….

4. Những yêu cầu của bạn về một công việc làm thêm?

Lương cao, chủ động về thời gian

Đúng chuyên ngành mình học

Giúp nâng cao khả năng giao tiếp, năng động, sáng tạo.

Ý kiến khác…………………………….

5. Bạn đã làm những công việc gì?

Tiếp thị

Gia sư

Cộng tác viên

Công việc khác

6. Công việc bạn làm thêm có liên quan đến ngành học của bạn không?

Không

7. Bạn nghĩ sẽ tìm đƣợc công việc đúng với nhu cầu của mình ở đâu?

Tìm trên mạng

Đến trung tâm môi giới

Tìm qua người quen

Ý kiến khác…………………..

8. Bạn suy nghĩ gì về những trung tâm giới thiệu việc làm?

Tốt

Không hay lắm

Toàn trung tâm lừa đảo

Ý kiến khác……………………………….…..

9. Bạn đã gặp phải những khó khăn gì khi đi tìm việc làm thêm?

Không biết tìm công việc ở đâu

Gặp công ty ma bị lừa

Công việc nặng nhọc, nhưng lương không cao

Ý kiến khác…………………………………..

LỚP K22 CAO HỌC TOÁN - THẠC SĨ TOÁN HỌC (2012 - 2014) TRƢỜNG ĐHSPHN

Có học vẫn hơn! Gắng công học hành!

34

10. Số tiền bạn kiếm đƣợc có đủ cho bạn chi tiêu trong việc học và

sinh hoạt hằng ngày không?

Không đủ

Chỉ một phần

Đi làm không phải vì lí do kiếm tiền

11. a) Khi bạn đi làm thêm gia đình bạn có biết không?

Không

b) Tại sao gia đình bạn lại không biết?

………………………………………………………………………………

……………………………………………............................

12. Nếu có biết, gia đình bạn phản ứng nhƣ thế nào?

Đồng ý

Tuyệt đối không cho đi làm thêm

Lớn rồi tự quyết định

Ý kiến khác

13. Bạn thƣờng dành bao nhiêu thời gian cho việc đi làm thêm mỗi tuần?

2time h

2 4h time h

4 6h time h

6time h

14. Theo bạn thời gian đi làm thêm nhƣ vậy có ảnh hƣởng tới việc học

của bạn không?

Không

Đôi khi có ảnh hưởng

15. Có những sinh viên đi làm thêm quá nhiều nên không dành đƣợc

nhiều thời gian cho việc học (phải nghỉ buổi học để đi làm hay vì làm

việc mệt mỏi nên học không tập trung đƣợc), bạn đã bao giờ rơi vào

tình trạng đó chƣa?

Đã từng

Không bao giờ

Thỉnh thoảng

LỚP K22 CAO HỌC TOÁN - THẠC SĨ TOÁN HỌC (2012 - 2014) TRƢỜNG ĐHSPHN

Có học vẫn hơn! Gắng công học hành!

35

16. Hiện tại bạn có đi làm thêm không?

Không

17. Công việc bạn đang làm có phù hợp với bạn không? Vì sao?

Có……………………………………………………………

Không…………………………………………..……………

18. Bạn có thích thú với công việc đó không?

Không

19. Góp ý:

Nếu là một cán bộ Đoàn trƣờng, bạn sẽ làm gì để giúp đỡ các bạn

không phải đi làm thêm nhiều để tập trung vào việc học. Hoặc giúp đỡ

những bạn mong muốn có đƣợc một việc làm thêm hợp với sinh viên?

............................................................................................................................................

............................................................................................................................................

............................................................................................................................................

............................................................................................................................................

............................................................................................................................................

............................................................................................................................................

............................................................................................................................................

............................................................................................................................................

............................................................................................................................................

............................................................................................................................................

............................................................................................................................................

............................................................................................................................................

Cảm ơn sự hợp tác của bạn!

Hà Nội, ngày… tháng … năm …

LỚP K22 CAO HỌC TOÁN - THẠC SĨ TOÁN HỌC (2012 - 2014) TRƢỜNG ĐHSPHN

Có học vẫn hơn! Gắng công học hành!

36

BÀI TẬP PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Đề bài: Hãy thiết kế một mẫu phiếu điều tra.

Thực hiện: Nhóm của Hình học và Tôpô 3:

1. Nguyễn Thị Hoa,

2. Trịnh Thị Thu Hiền,

3. Đinh Thị Xiêm,

4. Dƣơng Minh Nhuận,

5. VangtyNourvang.

------------------------------------------------

LỚP K22 CAO HỌC TOÁN - THẠC SĨ TOÁN HỌC (2012 - 2014) TRƢỜNG ĐHSPHN

Có học vẫn hơn! Gắng công học hành!

37

PHIẾU ĐIỀU TRA - HHTP3

NHẬN THỨC VÀ SƠ BỘ HIỂU BIẾT CỦA SINH VIÊN SƢ PHẠM A

VỀ TOÁN PHỔ THÔNG

Sau khi kết thúc 3 năm học tại Trường Đại Học Sư Phạm A, anh (chị) vui

lòng trả lời một số câu hỏi sau.

I. Thông tin cá nhân

1. Họ và tên:………………………………Năm sinh:…………

2. Lớp:………………………………………………………….

II. Nội dung

Tích X vào một ô () mà anh chị cho rằng đó là câu trả lời phù hợp nhất.

Câu 1: Theo anh (chị) sự thông hiểu về toán phổ thông có vai trò như thế

nào cho công việc tương lai của mình?

Rất cần thiết Cần thiết Nên biết Không cần thiết

Câu 2: Anh chị nhớ được tên bao nhiêu định nghĩa, định lí hoặc giả thuyết

nổi tiếng phù hợp với kiến thức sơ cấp mà mình đã từng được tiếp xúc?

Từ 7 trở lên 5 hoặc 6 3 hoặc 4 Dưới 3

Câu 3: Trong thời gian học đại học, anh (chị) đã bao nhiêu lần được giảng

viên giới thiệu về chương trình Toán phổ thông hoặc liên hệ giữa toán cao

cấp với toán phổ thông?

Rất nhiều lần Thỉnh thoảng Rất hiếm khi Hầu như không

Câu 4: Trong thời gian đang học Đại học anh (chị) có tìm hiểu về các kiến

thức toán phổ thông?

Không, vì tôi không có thời gian, tôi còn phải học các môn của Đại học

Hiếm khi

Đôi khi, những lúc tôi rảnh rỗi

Rất hiếm

LỚP K22 CAO HỌC TOÁN - THẠC SĨ TOÁN HỌC (2012 - 2014) TRƢỜNG ĐHSPHN

Có học vẫn hơn! Gắng công học hành!

38

Câu 5: Anh (chị) có cảm thấy thoải mái không nếu được giao giải và trình

bày lời giải cho một đề thi đại học trong thời gian 120 phút?

Vô tư (Bởi tôi rất thạo toán phổ thông và chắc chắn sẽ hoàn thành được)

Không vấn đề gì (Bởi tôi có thể giải được hết nhưng trình bày trọn vẹn lời

giải thì còn tùy).

Hơi ngại (Bởi đã lâu tôi không giải toán phổ thông).

Thật khó (Bởi tôi hầu như quên hết rồi).

Thực sự từ khi học đại học tôi không quan tâm đến toán phổ thông nữa.

Câu trả lời khác.

Câu 6: Anh (chị) có cảm thấy thoải mái không nếu được giao soạn thảo một

chuyên đề dạy học sinh khá giỏi hoặc dạy ngoại khóa?

Vô tư (Bởi tôi rất thành thạo và có rất nhiều tài liệu toán phổ thông).

Không vấn đề gì (Bởi tôi còn nhớ và cũng có tài liệu tham khảo).

Hơi ngại (Bởi đã lâu tôi không tiếp xúc).

Thật khó (Nhưng không sao, sách tham khảo có nhiều và tôi sẽ đi tìm).

Câu trả lời khác.

Câu 7: Nếu ngay lập tức phải ra một đề kiểm tra, anh (chị) sẽ chọn bài tập

như thế nào?

Lấy trong các sách tham khảo.

Dựa vào bài trong sách và thay đổi số liệu.

Tôi có thể tự đặt các bài toán không có trong sách nào cả nhưng dựa vào các

bài toán đã biết.

Câu trả lời khác.

Câu 8: Anh (chị) để ý đến những mẹo, những kĩ thuật giải nhanh và nhẩm

nhanh kết quả của bài toán để trên bục giảng có thể xử lí nhanh chóng?

Chưa bao giờ để ý.

Thỉnh thoảng tôi có chú ý đến cách mà thầy cô của mình đã làm.

Tôi luôn chú ý học hỏi và để ý những chi tiết ấy.

Đấy là sở thích và sở trường của tôi.

LỚP K22 CAO HỌC TOÁN - THẠC SĨ TOÁN HỌC (2012 - 2014) TRƢỜNG ĐHSPHN

Có học vẫn hơn! Gắng công học hành!

39

Câu 9: Anh (chị) có thể tự nhận mình thành thạo về lĩnh vực nào của toán

phổ thông? (Thành thạo được hiểu là giải được hầu hết các bài toán ở mức

đề thi đại học, nhớ được hầu hết các dạng toán điển hình và có thể nghĩ ra đề

bài mà không cần tài liệu).

Hàm số Lượng giác Mũ, lôga Hình giải tích

Hình không gian Đại số tổ hợp Tích phân Giới hạn

Câu 10: Sau khi giải một bài toán xong anh chị có sáng tạo cách giải mới hay

khai thác sâu thêm lời giải cho bài toán đó hay không?

Tôi nghĩ nó không cần thiết vì các bài toán là luôn khác nhau.

Chưa bao giờ (Tôi nghĩ làm ra kết quả thế là đủ).

Thỉnh thoảng (Nếu gặp bài toán gây cho tôi nhiều hứng thú).

Thường xuyên, vì nó giúp tôi củng cố các kĩ năng của mình.

Câu 11 : Nếu được giao dạy kèm môn Toán cho một học sinh lớp 12, anh (

chị) sẽ dạy học sinh này những kiến thức như thế nào ?

Dạy những kiến thức trọng tâm.

Dạy hết tất cả những gì mà sách giáo khoa có.

Tùy đối tượng học sinh.

Câu trả lời khác.

Câu 12: Theo anh ( chị) khi đánh giá trình độ học môn Toán của học sinh

THPT, yếu tố nào trong các yếu tố sau đây là quan trọng nhất ?

Khả năng tính nhanh.

Sự chính xác khi làm bài.

Tư duy lôgic.

Câu trả lời khác.

Cảm ơn anh (chị) đã tham gia trả lời các câu hỏi trên!

Hà Nội, ngày 05 - 06 - 2013

LỚP K22 CAO HỌC TOÁN - THẠC SĨ TOÁN HỌC (2012 - 2014) TRƢỜNG ĐHSPHN

Có học vẫn hơn! Gắng công học hành!

40

bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o

Tr­êng ®¹i häc vinh

Phan §¨ng Nh©n

Sö dông c©u hái, bµi tËp më nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ d¹y häc

h×nh häc kh«ng gian

ë tr­êng THPT

Chuyªn ngµnh: LÝ luËn vµ Ph­¬ng ph¸p d¹y häc bé m«n To¸n

M· sè: 60.14.10

Tãm t¾t luËn v¨n th¹c sÜ Gi¸o dôc häc

Vinh – 2007

LỚP K22 CAO HỌC TOÁN - THẠC SĨ TOÁN HỌC (2012 - 2014) TRƢỜNG ĐHSPHN

Có học vẫn hơn! Gắng công học hành!

41

Më §Çu

1. LÝ do chän ®Ò tµi

1.1. §øng tr­íc sù ph¸t triÓn vµ ®i lªn cña ®Êt n­íc ®ang ®ßi hái ngµnh gi¸o

dôc ph¶i ®æi míi ph­¬ng ph¸p ®Ó n©ng cao chÊt l­îng d¹y vµ häc. Gi¸o dôc ph¶i t¹o nªn nh÷ng con ng­êi n¨ng ®éng, s¸ng t¹o cã n¨ng lùc lµm chñ vÊn ®Ò vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò. Ph­¬ng ph¸p d¹y häc ®ãng vai trß to lín trong kÕt qu¶ cña qu¸ tr×nh gi¸o dôc. Mçi ph­¬ng ph¸p d¹y häc sÏ gióp nguêi häc ph¸t triÓn trÝ tuÖ vµ n¨ng lùc theo nh÷ng h­íng kh¸c nhau.

1.2. Trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y viÖc ®æi míi ph­¬ng ph¸p d¹y häc ë n­íc ta ®·

cã mét sè chuyÓn biÕn tÝch cùc. C¸c ph­¬ng ph¸p d¹y häc hiÖn ®¹i nh­ d¹y häc vµ ph¸t hiÖn vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, d¹y häc kh¸m ph¸, d¹y häc kiÕn t¹o ®· ®­îc mét sè gi¸o viªn ¸p dông ë mét gãc ®é nµo ®ã qua tõng tiÕt d¹y, qua tõng bµi tËp. Nh÷ng sù ®æi míi ®ã nh»m tæ chøc c¸c m«i tr­êng häc tËp trong ®ã häc sinh ®­îc ho¹t ®éng trÝ tuÖ nhiÒu h¬n, cã c¬ héi ®Ó kh¸m ph¸ vµ kiÕn t¹o tri thøc, qua ®ã häc sinh lÜnh héi bµi häc vµ ph¸t triÓn t­ duy cho b¶n th©n hä. Tuy nhiªn, gi¸o viªn vÉn cßn gÆp khã kh¨n trong viÖc thùc hiÖn c¸c ph­¬ng ph¸p d¹y häc míi.

1.3. Trong nhµ tr­êng phæ th«ng, d¹y to¸n lµ d¹y ho¹t ®éng to¸n häc. §èi víi

häc sinh cã thÓ xem gi¶i bµi tËp to¸n lµ mét trong c¸c ho¹t ®éng chñ yÕu cña ho¹t ®éng to¸n häc. Theo G. Polya th× ho¹t ®éng gi¶i to¸n ph¶i thÓ hiÖn ®­îc: “®Æc tr­ng cña ph­¬ng ph¸p khoa häc ®ã lµ dù ®o¸n vµ kiÓm nghiÖm” . C¸ch ph¸t biÓu bµi to¸n cã thÓ chØ ra nhiÖm vô cÇn thùc hiÖn (nh­ chøng minh mÖnh ®Ò), còng cã thÓ ®Æt häc sinh vµo t×nh huèng mß mÉm, dù ®o¸n, thö nghiÖm vµ t×m kÕt qu¶ tøc lµ d¹ng bµi to¸n më. Nh­ng hiÖn nay c¸c bµi tËp trong s¸ch gi¸o khoa th­êng cã cÊu tróc d¹ng ®ãng, ®ång thêi vÊn ®Ò sö dông bµi tËp më nh­ lµ ph­¬ng tiÖn gi¸o dôc to¸n häc cho häc sinh ch­a ®­îc quan t©m vµ khai th¸c mét c¸ch hiÖu qu¶, v× thÕ ng­êi gi¸o viªn gÆp khã kh¨n trong viÖc t¹o ra mét m«i tr­êng häc tËp trong ®ã häc sinh thùc sù tÝch cùc, chñ ®éng, s¸ng t¹o trong viÖc tiÕp nhËn kiÕn thøc. 1.4. Qua nghiªn cøu lÝ luËn vµ thùc tiÔn chóng t«i nhËn thÊy nÕu ng­êi gi¸o

viªn biÕt thiÕt kÕ vµ cÊu tróc l¹i c¸c bµi tËp trong s¸ch gi¸o khoa thµnh d¹ng bµi tËp më phï hîp víi n¨ng lùc cña häc sinh vµ xem nã nh­ lµ mét ph­¬ng tiÖn ®Ó tiÕn hµnh c¸c ph­¬ng ph¸p d¹y häc hiÖn ®¹i th× cã thÓ ph¸t huy ®­îc tÝnh tÝch cùc vµ kh¬i dËy ®­îc nh÷ng kh¶ n¨ng tiÒm tµng cña häc sinh, ®ång thêi qua ®ã gi¸o viªn nhËn ®­îc nh­ng th«ng tin vÒ n¨ng lùc cña häc sinh mét c¸ch chÝnh x¸c ®Ó kÞp thêi rÌn luyÖn, kh¾c phôc vµ s÷a ch÷a nh÷ng sai lÇm.

1.5. Mét sè t¸c gi¶ n­íc ngoµi nh­ lµ Moon vµ Schulman còng ®· ®Ò cËp ®Õn

vÊn ®Ò sö dông c©u hái, bµi tËp më trong d¹y häc ë tr­êng phæ th«ng. ë ViÖt Nam ®· cã c¸c c«ng tr×nh nghiªn cøu vÒ bµi to¸n më cña c¸c t¸c gi¶ T«n Th©n, NguyÔn

V¨n Bµng, Bïi Huy Ngäc, Phan Träng Ngä…T¸c gi¶ TrÇn Vui còng ®· nghiªn cøu

viÖc “Kh¶o s¸t to¸n häc” th«ng qua bµi tËp më. GÇn ®©y vÊn ®Ò sö dông bµi tËp më

còng ®· ®­îc bµn tíi trong luËn ¸n tiÕn sÜ cña t¸c gi¶ §Æng Huúnh Mai, trong luËn v¨n th¹c sÜ cña m×nh t¸c gi¶ Hå ThÞ Hoµi ¢n ®· chän ®Ò tµi vÒ c©u hái më cho ®èi t­îng lµ häc sinh ®¹i trµ ë líp 10.

KÕt hîp víi nghiªn cøu ®Æc ®iÓm s¸ch gi¸o khoa h×nh häc 11 vµ c¸c vÊn ®Ò trong gi¶ng d¹y h×nh häc kh«ng gian chóng t«i chän ®Ò tµi nghiªn cøu cña luËn v¨n lµ: “Sö dông c©u hái, bµi tËp më nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ d¹y häc h×nh häc kh«ng

gian ë tr­êng THPT”. Víi ®èi t­îng nghiªn cøu lµ häc sinh kh¸ vµ giái.

LỚP K22 CAO HỌC TOÁN - THẠC SĨ TOÁN HỌC (2012 - 2014) TRƢỜNG ĐHSPHN

Có học vẫn hơn! Gắng công học hành!

42

2. Môc ®Ých nghiªn cøu

Môc ®Ých cña luËn v¨n lµ nghiªn cøu c¬ së lÝ luËn vµ tÝnh hiÖu qu¶ cña viÖc sö dông bµi tËp më. §ång thêi x©y dùng hÖ thèng bµi tËp më nh­ lµ mét ph­¬ng tiÖn ®Ó thùc hiÖn c¸c ph­¬ng ph¸p d¹y häc hiÖn ®¹i gãp phÇn n©ng cao hiÖu qu¶ d¹y häc h×nh häc líp 11, víi ®èi t­îng lµ häc sinh kh¸ vµ giái.

3. NhiÖm vô nghiªn cøu

3.1.Tæng hîp mét sè quan ®iÓm cña mét sè t¸c gi¶ vÒ c¬ së lÝ luËn cña c©u

hái, bµi tËp më.

3.2. Nghiªn cøu vµ ph©n tÝch c¬ së lÝ luËn cña viÖc sö dông c©u hái, bµi tËp më

theo quan ®iÓm d¹y häc ph¸t hiÖn vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, d¹y häc kh¸m ph¸, d¹y häc kiÕn t¹o.

3.3. Nghiªn cøu hÖ thèng bµi tËp trong s¸ch gi¸o khoa h×nh häc líp 11 vµ c¸c

tµi liÖu cã liªn quan ®Ó x©y dùng c©u hái, bµi tËp më nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ d¹y häc h×nh häc 11.

3.4. Thùc nghiÖm s­ ph¹m.

4. Gi¶ thuyÕt khoa häc

Trªn c¬ së ch­¬ng tr×nh vµ s¸ch gi¸o khoa hiÖn hµnh nÕu x©y dùng ®­îc hÖ thèng c©u hái, bµi tËp më phï hîp víi tõng néi dung vµ tæ chøc triÓn khai d¹y häc theo h­íng sö dông bµi tËp më nh­ lµ mét ph­¬ng tiÖn ®Ó thùc hiÖn c¸c ph­¬ng ph¸p d¹y häc kh«ng truyÒn thèng th× sÏ gãp phÇn n©ng cao hiÖu qu¶ d¹y häc.

5. Ph­¬ng ph¸p nghiªn cøu

5.1. Nghiªn cøu lÝ luËn: Nghiªn cøu c¸c tµi liÖu thuéc c¸c lÜnh vùc: to¸n häc,

ph­¬ng ph¸p d¹y häc to¸n, gi¸o dôc häc, t©m lÝ häc, c¸c tµi liÖu vµ bµi viÕt cã liªn quan ®Õn ®Ò tµi luËn v¨n.

5.2. Quan s¸t: Quan s¸t vµ nghiªn cøu thùc tÕ d¹y häc to¸n ë tr­êng phæ th«ng

vµ vÊn ®Ò sö dông c©u hái, bµi tËp më trong d¹y häc phæ th«ng. Sö dông phiÕu th¨m dß ®Ó ®¸nh gi¸ thùc tr¹ng, ®ång thêi tham kh¶o ý kiÕn c¸c chuyªn gia, gi¸o viªn cã nhiÒu kinh nghiÖm vÒ vÊn ®Ò nghiªn cøu.

5.3. Thùc nghiÖm s­ ph¹m: Tæ chøc thùc nghiÖm s­ ph¹m ®Ó xem xÐt tÝnh kh¶

thi vµ hiÖu qu¶ cña ®Ò tµi nghiªn cøu.

6. CÊu tróc cña luËn v¨n

LuËn v¨n ngoµi phÇn Më ®Çu, KÕt luËn, Tµi liÖu tham kh¶o vµ phÇn phô lôc cã 3 ch­¬ng:

Ch­¬ng 1: C¬ së lÝ luËn vµ thùc tiÔn Ch­¬ng 2: X©y dùng c©u hái, bµi tËp më vµ vËn dông vµo gi¶ng d¹y mét sè néi dung trong ch­¬ng tr×nh h×nh häc 11 Ch­¬ng 3: Thùc nghiÖm s­ ph¹m KÕt luËn cña luËn v¨n Phô lôc: Mét sè gi¸o ¸n d¹y häc theo h­íng sö dông c©u hái, bµi tËp më

LỚP K22 CAO HỌC TOÁN - THẠC SĨ TOÁN HỌC (2012 - 2014) TRƢỜNG ĐHSPHN

Có học vẫn hơn! Gắng công học hành!

43

Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o

Tr­êng ®¹i häc v inh

TrÇn thÞ anh th¬

Thùc hµnh d¹y häc ph¸t hiÖn vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò nh»m tÝch cùc hãa ho¹t ®éng cña häc sinh

th«ng qua d¹y häc gi¶i c¸c bµi tËp l­îng gi¸c

Chuyªn ngµnh: Lý luËn vµ ph­¬ng ph¸p d¹y häc bé m«n to¸n

M· sè: 60.14.10

Tãm t¾t LuËn v¨n th¹c sÜ gi¸o dôc häc

Vinh – 2007

LỚP K22 CAO HỌC TOÁN - THẠC SĨ TOÁN HỌC (2012 - 2014) TRƢỜNG ĐHSPHN

Có học vẫn hơn! Gắng công học hành!

44

Më ®Çu

1. Lý do chän ®Ò tµi

1.1. VÒ ph­¬ng ph¸p gi¸o dôc ®µo t¹o, NghÞ quyÕt héi nghÞ lÇn thø II Ban chÊp

hµnh Trung ­¬ng §¶ng Céng S¶n ViÖt Nam (Khãa VIII 1997) ®· ®Ò ra: “ ...Ph¶i ®æi

míi gi¸o dôc ®µo t¹o, kh¾c phôc lèi truyÒn thô mét chiÒu, rÌn luyÖn thµnh nÕp t­ duy

s¸ng t¹o cña ng­êi häc. Tõng b­íc ¸p dông nh÷ng ph­¬ng ph¸p tiªn tiÕn vµ ph­¬ng

tiÖn hiÖn ®¹i vµo qu¸ tr×nh d¹y häc, b¶o ®¶m ®iÒu kiÖn vµ thêi gian tù häc, tù nghiªn

cøu cho häc sinh, nhÊt lµ sinh viªn ®¹i häc...” .

Trong LuËt gi¸o dôc ViÖt Nam, n¨m 2005, ë ®iÒu 28.2 ®· viÕt: “Ph­¬ng ph¸p gi¸o

dôc phæ th«ng ph¶i ph¸t huy tÝnh tÝch cùc, tù gi¸c, chñ ®éng, s¸ng t¹o cña häc sinh, ...;

cÇn ph¶i båi d­ìng ph­¬ng ph¸p tù häc, rÌn luyÖn kü n¨ng vËn dông kiÕn thøc vµo

thùc tiÔn;... „

§æi míi ph­¬ng ph¸p d¹y häc lµ lµm cho häc sinh häc tËp tÝch cùc, chñ ®éng,

chèng l¹i thãi quen häc tËp thô ®éng.

Thay cho lèi truyÒn thô mét chiÒu, thuyÕt tr×nh gi¶ng d¹y, ng­êi gi¸o viªn cÇn ph¶i

tæ chøc cho häc sinh ®­îc häc tËp trong ho¹t ®éng vµ b»ng ho¹t ®éng tù gi¸c, tÝch cùc,

chñ ®éng, s¸ng t¹o. (Tµi liÖu båi d­ìng th­êng xuyªn gi¸o viªn PHTH chu kú 3)

1.2. Trong mét x· héi ®ang ph¸t triÓn nhanh theo c¬ chÕ thÞ tr­êng, theo ®Þnh h­íng

XHCN c¹nh tranh gay g¾t, viÖc tËp d­ît cho häc sinh biÕt ph¸t hiÖn ra vµ gi¶i quyÕt

nh÷ng vÊn ®Ò gÆp ph¶i trong häc tËp, trong cuéc sèng cña c¸ nh©n, gia ®×nh vµ céng

®ång cã ý nghÜa s©u réng vµ ph¶i ®­îc ®Æt nh­ mét môc tiªu gi¸o dôc vµ ®µo t¹o.

Trong d¹y häc Ph¸t hiÖn vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò (PH vµ GQV§), häc sinh võa n¾m ®­îc

tri thøc míi, võa n¾m ®­îc ph­¬ng ph¸p chiÕm lÜnh tri thøc ®ã, ph¸t triÓn t­ duy tÝch

cùc s¸ng t¹o, ®­îc chuÈn bÞ mét n¨ng lùc thÝch øng víi ®êi sèng x· héi; ph¸p hiÖn kÞp

thêi vµ gi¶i quyÕt hîp lý c¸c vÊn ®Ò n¶y sinh. (Tµi liÖu båi d­ìng gi¸o viªn - tr 34).

1.3. Nhµ to¸n häc Mü G. Polya ®· nãi: “Sù kÝch thÝch tèt nhÊt cho viÖc häc tËp lµ sù

høng thó mµ tµi liÖu häc tËp gîi nªn cho häc sinh, cßn phÇn th­ëng tèt nhÊt cho

ho¹t ®éng trÝ ãc c¨ng th¼ng lµ sù s¶ng kho¸i ®¹t ®­îc nhê vµo ho¹t ®éng nh­ vËy” .

Theo V.A. Cruchetxky, c¸c kh¸i niÖm “ t­ duy tÝch cùc” , “ t­ duy ®éc lËp” vµ “ t­ duy

s¸ng t¹o” cã mèi liªn hÖ mËt thiÕt víi nhau, ®ã lµ nh÷ng møc ®é t­ duy kh¸c nhau,

mçi møc ®é tr­íc lµ tiÒn ®Ò cho møc ®é sau, ng­îc l¹i mçi møc ®é sau ®Òu thÓ hiÖn

møc ®é tr­íc.

LỚP K22 CAO HỌC TOÁN - THẠC SĨ TOÁN HỌC (2012 - 2014) TRƢỜNG ĐHSPHN

Có học vẫn hơn! Gắng công học hành!

45

Nh­ vËy “ t­ duy tÝch cùc” lµ cÊp ®é ®Çu tiªn vµ lµ tiÒn ®Ò cho c¸c cÊp ®é t­ duy tiÕp

theo vµ ®ång thêi cã mèi liªn hÖ qua l¹i víi c¸c cÊp ®é kh¸c, v× vËy ph¸t huy ®­îc tÝnh

tÝch cùc cña häc sinh trong ho¹t ®éng häc tËp lµ viÖc hÕt søc quan träng vµ ®iÒu ®ã ®-

­îc c¸c t¸c gi¶: Phan Gia §øc - Ph¹m V¨n Hoµn trong “RÌn luyÖn c«ng t¸c ®éc lËp

cho häc sinh th«ng qua m«n To¸n” ®· ®­îc kh¼ng ®Þnh mét c¸ch ®óng ®¾n: “NÕu

kh«ng cã ho¹t ®éng t­ duy tÝch cùc cho häc sinh th× kh«ng thÓ vò trang cho häc sinh

nh÷ng kiÕn thøc, kü n¨ng vµ kü x¶o ch¾c ch¾n” .

M©u thuÉn gi÷a c¸c yªu cÇu ®µo t¹o con ng­êi x©y dùng x· héi c«ng nghiÖp hãa

hiÖn ®¹i hãa víi thùc tr¹ng l¹c hËu cña ph­¬ng ph¸p d¹y häc To¸n ®· lµm n¶y sinh vµ

thóc ®Èy cuéc vËn ®éng ®æi míi ph­¬ng ph¸p d¹y häc To¸n víi ®Þnh h­íng ®æi míi lµ

tæ chøc cho ng­êi häc häc tËp trong ho¹t ®éng vµ b»ng ho¹t ®éng, tù gi¸c, tÝch cùc,

s¸ng t¹o.

1.4. Bé m«n l­îng gi¸c ra ®êi tõ l©u, viÖc gi¶ng d¹y phÇn nµy khã kh¨n ®èi víi gi¸o

viªn vµ còng rÊt khã ®èi víi häc sinh trong qu¸ tr×nh tiÕp thu. PH vµ GQV§ lµ ph­¬ng

ph¸p d¹y häc thÝch hîp víi nhiÒu néi dung, ®Æc biÖt nÕu sö dông ph­¬ng ph¸p nµy ®Ó

d¹y häc gi¶i c¸c bµi tËp l­îng gi¸c th× sÏ h×nh thµnh cho häc sinh n¨ng lùc tù gi¶i

quyÕt vÊn ®Ò.

V× lý do trªn, chóng t«i chän ®Ò tµi nghiªn cøu cña LuËn v¨n lµ: “Thùc hµnh d¹y

häc Ph¸t hiÖn vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò nh»m tÝch cùc ho¸ ho¹t ®éng cña häc sinh th«ng

qua d¹y häc gi¶i c¸c bµi tËp l­îng gi¸c”.

2. Môc ®Ých nghiªn cøu

X¸c ®Þnh c¬ së lý luËn vÒ tÝnh tÝch cùc trong ho¹t ®éng häc tËp cña häc sinh th«ng

qua ph­¬ng ph¸p d¹y häc PH vµ GQV§. Tõ ®ã x©y dùng c¸c biÖn ph¸p s­ ph¹m lµm

s¸ng râ kh¶ n¨ng d¹y häc PH vµ GQV§ nh»m tÝch cùc hãa ho¹t ®éng cña häc sinh

th«ng qua d¹y häc gi¶i bµi tËp l­îng gi¸c.

3. NhiÖm vô nghiªn cøu

§Ó ®¹t ®­îc môc ®Ých nghiªn cøu trªn chóng t«i h×nh thµnh c¸c nhiÖm vô sau:

3.1. HÖ thèng hãa c¬ së lý luËn vÒ tÝnh tÝch cùc hãa ho¹t ®éng cña häc sinh vµ vÒ d¹y

häc PH vµ GQV§. Ph©n tÝch b¶n chÊt vµ h×nh thøc tæ chøc cña ph­¬ng ph¸p d¹y häc

PH vµ GQV§ nh»m tÝch cùc hãa ho¹t ®éng cña häc sinh

3.2. §Ò xuÊt c¸c ®Þnh h­íng c¬ b¶n lµm c¬ së x©y dùng c¸c biÖn ph¸p d¹y häc.

3.3. X©y dùng c¸c biÖn ph¸p d¹y häc PH vµ GQV§ nh»m tÝch cùc hãa ho¹t ®éng cña

häc sinh trong d¹y gi¶i c¸c bµi tËp l­îng gi¸c.

3.4. Thùc nghiÖm s­ ph¹m kiÓm tra tÝnh kh¶ thi cña ph­¬ng ph¸p d¹y häc PH vµ

GQV§ nh»m tÝch cùc hãa ho¹t ®éng cña häc sinh.

LỚP K22 CAO HỌC TOÁN - THẠC SĨ TOÁN HỌC (2012 - 2014) TRƢỜNG ĐHSPHN

Có học vẫn hơn! Gắng công học hành!

46

4. Gi¶ thuyÕt khoa häc

NÕu x©y dùng ®­îc mét sè biÖn ph¸p d¹y häc PH vµ GQV§ nh»m tÝch cùc hãa

ho¹t ®éng cña häc sinh trong qu¸ tr×nh d¹y häc gi¶i c¸c bµi tËp l­îng gi¸c, th× cã thÓ

gãp phÇn n©ng cao chÊt l­îng d¹y häc m«n To¸n ë tr­êng phæ th«ng.

5. Ph­¬ng ph¸p nghiªn cøu

5.1. Nghiªn cøu lý luËn: Nghiªn cøu c¸c tµi liÖu t©m lý häc, gi¸o dôc häc, ph­¬ng

ph¸p d¹y häc bé m«n cïng víi c¸c tµi liÖu liªn quan ®Õn ®Ò tµi.

5.2. §iÒu tra, quan s¸t: Dù giê, quan s¸t viÖc d¹y cña gi¸o viªn vµ viÖc häc cña

häc sinh THPT.

5.3. Thùc nghiÖm s­ ph¹m: TiÕn hµnh d¹y thùc nghiÖm mét sè tiÕt ë c¸c tr­êng

THPT ®Ó xÐt tÝnh kh¶ thi, hiÖu qu¶ cña ®Ò tµi.

6. §ãng gãp cña luËn v¨n

6.1. VÒ mÆt lý luËn

Lµm râ ®­îc ph­¬ng ph¸p d¹y häc PH vµ GQV§ nh»m tÝch cùc hãa ho¹t ®éng cña

häc sinh.

§Ò ra nh÷ng ®Þnh h­íng vµ c¸c biÖn ph¸p d¹y häc PH vµ GQV§ nh»m tÝch cùc hãa

ho¹t ®éng cña häc sinh.

6.2. VÒ mÆt thùc tiÔn

LuËn v¨n cã thÓ dïng lµm tµi liÖu tham kh¶o cho gi¸o viªn To¸n ë tr­êng THPT.

7. CÊu tróc luËn v¨n

LuËn v¨n gåm 94 trang vµ cã nh÷ng phÇn chÝnh sau:

Më ®Çu (6 trang)

Ch­¬ng 1: Mét sè c¬ së lý luËn ®Ó x©y dùng c¸c biÖn ph¸p d¹y häc Ph¸t hiÖn vµ

gi¶i quyÕt vÊn ®Ò nh»m tÝch cùc ho¸ ho¹t ®éng cña häc sinh. (28 trang)

Ch­¬ng 2: C¸c biÖn ph¸p d¹y häc Ph¸t hiÖn vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò nh»m tÝch cùc

ho¸ ho¹t ®éng cña häc sinh. (50 trang)

Ch­¬ng 3: Thùc nghiÖm s­ ph¹m (6 trang)

KÕt luËn (1 trang)

Tµi liÖu tham kh¶o (3 trang)

Hà Nội, ngày 22 - 06 - 2013