Dồ an mon học May thủy lực thể tich DOCK LEVELER

56
Mục Lục Mục Lục..............................................1 Đề Bài :.............................................3 LỜI NÓI ĐẦU :........................................4 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU.................................6 1. Giới thiệu chung........................................................................................ 6 1.1 Phân loại.................................................................................................. 6 1.2 Kết cấu và nguyên lý làm việc của sàn nâng thủy lực......................... 9 CHƯƠNG II : KẾT CẤU CHUNG CỦA BÀN NÂNG DOCK LEVELER..........11 2.1 Sơ đồ nguyên lý..................................................................................... 11 2.2 Nguyên lý làm việc:............................................................................... 14 2.3 Kết cấu cơ khí:....................................................................................... 14 2.3.1 Lưỡi..........................................15 2.3.2 Trục bản lề trước................................ 17 2.3.3 Sàn lớn (deck).................................. 18 2.3.4 Trục bản lề sau..................................21 2.3.5 Khung........................................ 21 2.3.6 Hố lắp đock leveler...............................24 2.4 Kiểm nghiệm độ bền............................................................................ 24 2.4.1 kiểm nghiệm bền của thép chữ I.....................24 2.4.2 kiểm nghiệm bền với thép ống kích thước 120x90x8.......28 1

Transcript of Dồ an mon học May thủy lực thể tich DOCK LEVELER

Mục LụcMục Lục..............................................1Đề Bài :.............................................3LỜI NÓI ĐẦU :........................................4CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU.................................6

1. Giới thiệu chung........................................................................................61.1 Phân loại.................................................................................................. 61.2 Kết cấu và nguyên lý làm việc của sàn nâng thủy lực.........................9

CHƯƠNG II : KẾT CẤU CHUNG CỦA BÀN NÂNG DOCK LEVELER..........11

2.1 Sơ đồ nguyên lý.....................................................................................112.2 Nguyên lý làm việc:...............................................................................142.3 Kết cấu cơ khí:.......................................................................................14

2.3.1 Lưỡi..........................................152.3.2 Trục bản lề trước................................172.3.3 Sàn lớn (deck)..................................182.3.4 Trục bản lề sau..................................212.3.5 Khung........................................212.3.6 Hố lắp đock leveler...............................24

2.4 Kiểm nghiệm độ bền............................................................................242.4.1 kiểm nghiệm bền của thép chữ I.....................242.4.2 kiểm nghiệm bền với thép ống kích thước 120x90x8.......28

1

CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ XYLANH, BƠM, BỂ

DẦU…………..31

3.1. Tính toán kích thước và chọn xylanh.................................................313.1.1 tính toán xylanh 1................................313.1.2 tính toán xylanh 2................................32

3.2 Tính toán chọn bơm và động cơ..........................................................333.2.1 Tính toán thông số bơm, chọn kiểu bơm…………………………………33

3.2.2 tính toán chọn động cơ...........................343.3 Tính toán bể dầu...................................................................................353.4 Tính toán đường ống...........................................................................35

3.4.1 Tính toán đường kính ống hút.......................363.4.2 Tính toán đường kính ống đẩy.......................363.4.3 Tính toán đường kính ống xả.......................36

CHƯƠNG IV: XÁC ĐỊNH CÁC PHẦN TỬ CỦA HỆ THỐNG............................374.1 xác định các phần tử của xylanh.........................................................37

4.1.1 xylanh 1............................................................................................374.1.2 xylanh 2............................................................................................38

4.2 Xác định các van trong hệ thống........................................................394.2.1 Van một chiều..................................................................................394.2.2 Van an toàn....................................................................................404.2.3 Van tiết lưu.....................................................................................414.2.4 Van phân phối 3/2.........................................................................424.2.5 Van phân phối 2/2.........................................................................444.2.6 Van logic.........................................................................................45

2

TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................47

Đề bài: Đồ án môn học Máy thủy lực thể tích

Thiết kế hệ thống cầu chuyển hàng – Dock leveler

Model DKL-12HE-1820

Capacity 12000/14000/16000kgPlatform size         B×A 1800×2000mmLip board size 450mm

Travel Up 300mmDown 300mm

Pitdimension

L 2150mmW+20mm 1860mmH 485mm

3

Yêu cầu:

- Tính toán thiết kết cấu cơ khí cầu hàng DKL-12HE-1820

- Tính toán động lực học- Tính toán thiết kế hệ thống thủy lực- Thiết kế các xylanh- Thiết kế hệ thống điện điều khiển Báo cáo:- 01 slide báo cáo 15 – 20 - 01 thuyết minh 30-40 trang- 01 bộ bản vẽ solid hệ thống- 01 bộ sơ đồ thủy lực Automation- 05 bản vẽ kỹ thuật A0:

o Bản vẽ kết cấu4

o Bản vẽ sơ đồ tính lựco Bản vẽ sơ đồ thủy lựco Bản vẽ thiết kế xylanh 01o Bản vẽ thiết kế xylanh 02

LỜI NÓI ĐẦU

5

Ngành cơ khí nói chung và ngành thủy lực nói riêng làmột ngành không thể thiếu trong sự phát triển của nềnkinh tế Việt Nam. Đặc biệt với sự phát triển mạnh mẽcủa nền kinh tế Việt Nam, nó càng trở lên quan trọngvà ngày càng đáp ứng nhu cầu phát triển của ngành côngnghiêp cũng như ngành kinh tế Việt Nam.

Ngành thủy lực thì công nghệ truyền động và điềukhiển hệ thống thủy lực đã có nhiều bước tiến mạnh mẽVới khả năng tự động hóa cao, hoạt động an toàn, cácmáy móc thiết bị thủy lực có mặt rộng rãi ở mọi lĩnhvực trong nền kinh tế : xây dựng, giao thông, quốcphòng, nhà máy …. Trong đó hệ thống cầu chuyển hàng –Dock leveler là một sản phẩm của ngành thủy lực đượcáp dụng rộng rãi....Dock leveler hay sàn nâng tự độnglà một công cụ mà mọi người có thể sử dụng để nâng,hạ,  bốc, dỡ hàng hóa ở các bến tàu, kho vận…. Nhiệm vụ của chúng em là thiết kế Dock lever thủylực model DKL-12HE-1820. Mặc dù chúng em rất cố gắng nỗlực tuy nhiên do hạn chế về mặt kiến thức cũng như chưacó nhiều kinh nghiệm thực tế về chuyên môn nên đồ ánkhông thể tránh khỏi những thiếu sót về mặt nội dungcũng như trong cách trình bày. Chúng Em rất mong nhậnđược sự đóng góp ý kiến của các thầy (cô) giáo, các bạnvà những người quan tâm tới đồ án này để đồ án thêmhoàn thiện và mang tính thực tiễn cao hơn.

Chúng em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tậntình của thầy Đỗ Thành Công cùng các Thầy (Cô) giáotrong Bộ Môn Máy Tự Động Thủy Khí đã giúp chúng emtrong suốt quá trình làm đồ án.

6

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU

1.Giới thiệu chung Trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóađất nước, nền kinh tế nước ta ngày một phát triểnmạnh mẽ khiến nhu cầu giao thông vận chuyển cũng nhưnhà chứa tăng cao làm nhu cầu vận chuyển hàng hóa từnơi này đến nơi khác cũng như từ các container đếncác nhà kho tăng cao.việc vận chuyển hàng cần đòihỏi lớn về sức người và độ an toàn giảm thiểu ruiurdo trong quá trình vận chuyển. Việc áp dụng máy móctrong các khâu sản xuất cũng như quá trình côngnghiệp hoá, hiện đại hoá trong thời gian qua đã làmthay đổi cơ bản phương pháp sản xuất truyền thống.Qua đó, đã thúc đẩy ngành công nghiệp Việt Nam ngàycàng phát triển vượt bậc cả về chất và lượng, mộtnền sản xuất tiên tiến, mang lại hiệu quả kinh tếcao. Đặc biệt là từ khi có máy móc nâng hạ như Dockleveler thì con người không còn phải vất vả, cực khổnâng vác nữa. Việc sử dụng máy móc như Dock leveler đãthay sức người một cách đáng kể. Mà Sức người lànguồn tài nguyên vô tận, vậy nên các sản phẩm hay

7

dựa trên sức người không ngừng ra 'lò'. Sànnâng Dock leveler là một thiết bị giúp nâng nhữngloại hàng hóa nặng, hạn chế tối đa việc sử dụng sứcngười. Các loại dock leveler giúp cho việc vậnchuyển hàng hóa, thiết bị một cách dễ dàng, an toànvà giảm các rủi ro. Dock leveler còn được gọi là sànnâng tự động, là một công cụ mà mọi người có thể sửdụng để nâng, hạ, bốc, dỡ hàng hóa ở các bến tàu,kho vận….  1.1 Phân loại Dock leveler có nhiều loại như thủy lực, túikhí, cơ khí và loại đặc biệt: a, Dock leveler túi khí bao gồm dock leveler Air-Tower (RHA). Nó cũnggiống như sàn nâng thủy lực. Sàn nâng cơ khí, đó làCơ chuẩn dock (RHM) và Edge-của-Dock(RHE).

Ưu điểm của loại sàn này là hệ thống nâng hạ sànchỉ cần 1 bơm và các túi khí. Loại này có nhượcđiểm do dùng các túi khí là vật nâng hạ nên túi khídễ bị thủng khi có vật nhọn đâm vào và việc bảoquản các túi này trong môi trường ẩm thấp dưới cáchố khá khó khăn.

8

Hinh 1: sàn nâng túi khí

b, Sàn nâng dock leveler thủy lực ( hydraulic dock leveler): Là thiết bị dùng để nối liền sàn kho với sàn củacác phương tiện vận chuyển khác nhau , nhằm giúp xenâng có thể ra vào container rút và xếp hàng mộtcách nhanh chóng an toàn và hiệu quả nhất . Với hệthống điều khiển bằng bơm thủy lực, Dockleveler thủy lực chỉ bằng 1 thao tác đơn giản mọiviệc vận hành diễn ra nhanh chóng và hiệu quả.

9

Hinh 2: sàn nâng thủy lực

C, Sàn nâng dock leveler cơ khí

Hinh 3: sàn nâng cơ khí

10

Đây là loại sàn nâng dùng hoàn toàn sức ngườiđể nâng hạ sàn. Ngày nay không còn được sử dụng nhiềuvì bất tiện trong việc vận hành. Ưu điểm của loại sànnày: do không có hệ thống điện, khí nén, thuỷ lực nênviệc bảo dưỡng rất nhanh chóng và dễ dàng. 1.2 kết cấu và nguyên lý làm việc của sàn nâng thủylựca, kết cấu

Hinh 4: kết cấu sàn nâng thủy lực

1 – lưỡi (lip)2 – trục bản lề trước3 – sàn (deck)4 – trục bản lề sau5 – khung6 – bộ nguồn thuỷ lực

11

7 – thanh chống sàn8 – xilanh 19 – xilanh 2

b, Nguyên lý hoạt động

Ở trạng thái không hoạt động, sàn nâng nằm yên,mặt sàn cân bằng với nền, lưỡi thu về, nằm vuông gócvới sàn. Khi có xe tải đến bốc hàng, đuôi xe tải quayvề phía cửa kho. Đầu tiên, người công nhân nhấn côngtắc điện, mặt sàn nâng lên (lúc này lưỡi vẫn ở trạngthái thu về), sau khi đến độ cao nhất định, lúc nàylưỡi mới duỗi ra. Sau đó, độ cao sàn hạ dần và lưỡigác lên thùng xe tải. Như vậy, sàn nâng đã kết nốithùng xe tải với kho, các công nhân chuyển hàng hoá từxe vào kho hoặc ngược lại.

Sau khi bốc dỡ xong hàng hoá, người công nhân nhấncông tắc điện, sàn được nâng lên đồng thời lưỡi cũngthu về. Sàn trở về vị trí ban đầu.

12

Hinh 5: Sàn nâng ở trạng thái không hoạt động

CHƯƠNG II: KẾT CẤU CHUNG CỦA BÀN NÂNG DOCK LEVELER

2.1.Sơ đồ thủy lực

Các mạch thủy lực thường đực sử dụng cho sànnâng:

13

1 2

3 4

14

5 6

Dựa vào nguyên lý làm việc của sàn nâng,ta có sơ đồmạch thủy lực như sau:

15

Hinh 6: sơ đò thủy lực sàn nâng thủy lực

Trong sơ đồ thủy lực ta sử dụng các phần tử thủy lực sau :

- Bơm nguồn : Cung cấp áp suất và lưu lượng cho

toàn bộ hệ thống thủy lực.

Van an toàn : Để đảm bảo áp suất của hệ thống

không vượt quá giá trị cho phép nhằm bảo vệ an toàn

16

cho các thiết bị hệ thống không bị phá hỏng và hệ

thống làm việc đúng yêu cầu của thiết kế .

- Van phân phối 2/2 và 3/2 : phân phối dòng dầu

trong hệ thống

- Van 1 chiều có điều khiển : lấy tín hiệu từ áp

suất dầu trong hệ thống để hoạt động,

- Xylanh 1  : Tạo lực đẩy sàn nâng.

- Xylanh 2 : đẩy lưỡi sàn.

- lọc dầu :làm sạch dầu trước khi vào hệ thống

- Bể dầu : Để đựng lượng dầu cần thiết cho hoạt

động của hệ thống.

2.2.Nguyên lý làm việc:

Khi ấn nút star của mạch điện thì dầu được bơmlên từ bể dầu, qua bộ lọc, bơm. Lúc đó van logicđang đóng, dầu sẽ đi qua đường ống 1, đi qua van 1chiều và đi lên 3, một phần dầu sẽ đi qua đường ống2 để điều khiển van phân phối 2/2 chuyển sang làmviệc ở vị trí B. Dầu ở 3 sẽ đi lên đường ống 4,5 vàđẩy xylanh 1 tiến lên phía trước. Khi xylanh 1 đihết hành trình thì áp suất dầu ở 5 được tăng lênthắng lực lò xo để van phân phối 3/2 chuyển sanghoạt động ở vị trí B, cửa P thông T và đẩy xylanh 2đi hết hành trình và ấn star ngắt mạch điện,2 van

17

phân phối sẽ làm việc ở vị trí A nhờ có lò xo, để hệthống làm việc.

Khi hệ thống làm việc xong,lực nặng của sàn nângsẽ đẩy xylanh 1 lùi về, dầu sẽ đi từ 4 qua 3, quavan logic qua 7 để đi qua van tiết lưu và về bể. Khixylanh 1 về gần hết hành trình thì ấn nút star đểvan phân phối 2/2 làm việc ở vị trí B, khi đó dầu sẽđẩy xylanh 1 ra đồng thời một phần dầu sẽ qua đườngống 6 để đẩy xylanh 2 lùi về, khi xylanh 2 lùi vềhết hành trình thì ngắt mạch điện để để xylanh 1 tựlùi về hết hành trình.

2.3.Kết cấu cơ khí

18

Hinh 7: kết cấu cơ khí

1 – lưỡi (lip)2 – trục bản lề trước3 – sàn (deck)4 – trục bản lề sau5 – khung6 – bộ nguồn thuỷ lực7 – thanh chống sàn8 – xilanh 19 – xilanh 2

2.3.1. lưỡi (lip)

19

Hinh 8: Lưỡi của Dock leveler

Lưỡi có tác dụng nối sàn với thùng xe và để gác lênthùng xe. Lưỡi làm bằng thép CT3. Kết cấu như hình bêndưới.

20

Hinh 9: hinh chiếu cạnh lưỡi

Hinh 10: hinh chiếu bằng lưỡi

2.3.2. Trục bản lề trước

21

Trục bản lề làm bằng thép CT3, tác dụng của nó là kếtnối lưỡi với sàn.

2.3.3. Sàn lớn (deck)

Hinh 11: sàn lớn (deck)

22

Sàn có kết cấu gồm: khung sàn là 6 thanh dầm chữI, mỗi thanh dài 1935 mm xếp song song với nhau. 2 đầukhung được hàn thép gia cường với độ dài thép 14mm.Trên cùng là mặt sàn làm bằng thép nhám chống trượtdày 8mm. Đầu trước sàn hàn bản lề để nối với lưỡi, đầusau sàn hàn các gá để bắt trục bản lề, kết nối sàn vớikhung. Phía dưới sàn còn được hàn các ắc để bắt xilanhchính và xilanh phụ.

Kích thước của thép dầm chữ I như sau:

Với: H = 120mm; B = 64mm; t1 = 6,5mm; t2 = 4,8mm.

Mặt cắt ngang cách bố trí dầm:

Với khoảng cách cụ thể như sau:

23

Các kích thước cụ thể của sàn như sau:

24

2.3.4. Trục bản lề sau

25

2.3.5. Khung

Khung có tác dụng đỡ Dock leveler khi ở vị trí nghỉ vàvị trí hoạt động, khung sẽ được để nằm cố định dướihố. Khung là bộ phận chịu lực chính khi hàng hoá đượcvận chuyển qua dock leveler.

Khung được làm bằng thép ống hàn với nhau, thép ốngcó kích thước 90x90x4 mm. Trên phần khung ngang có hànbộ phận gá để giữ lưỡi khi Dock leveler không hoạtđộng. Trên phần khung đứng hàn bộ phận gá để bắt trụcbản lề sau. Ngoài ra khung được hàn ắc để bắt thanhchống sàn dùng khi cần sửa chữa, bảo dưỡng các chitiết dưới sàn.

26

Hinh 12: khung đỡ sàn nâng

27

28

2.3.6: Hố lắp đặt Dock leveler

Hố lắp đặt Dock leveler có kích thước 2140x1800x485mm, sàn hố được đổ bê tông, hố có đường ống để chạydây điện. Ở đầu hố có lắp 2 cục cao su giảm chấn đểgiảm tác động khi thùng xe tải va phải hố. Kích thướcchi tiết của hố ở hình dưới.

Hinh 13: Hố lắp đặt sàn nâng

2.4. Kết quả kiểm bền của sàn

2.4.1. kiểm nghiệm bền của thép chữ I

Với bài toán này, ta tiến hành thiết kế và kiểm bền bằng phần mềmSolidworks:

29

Model name: san thep i - Copy (2) - Copy

Current Configuration: Default

Solid Bodies

Document Name andReference Treated As Volumetric Properties Document Path/Date

Modified

Boss-Extrude5 Solid Body Mass:549.021 kg

Volume:0.0698677 m^3

Density:7858 kg/m^3

Weight:5380.4 N

30

Model name: san thep i - Copy (2) - Copy

Current Configuration: Default

Chuyển vị

Kết quả chuyển vị tối đa là 1.52379 mmm

Name Type Min Max

Displacement1 URES: Resultant 0 mm 1.52379 mm

31

Name Type Min Max

Displacement Node: 1

Node: 820

Hệ số an toàn

Hệ số an toàn bé nhất 3.80685

32

Name Type Min Max

Factor ofSafety1

Automatic 3.80685

Node: 23861

284055

Node: 36177

33

Tải trọng đặt lên sàn là 12.000 kg, tương đương120.000 N ta thấy kết quả tính được như chuyển vị, hệsố an toàn nằm,... trong vùng cho phép. Như vậy việctính toán thiết kế Dock leveler đảm bảo đủ các yêu cầuvề điều kiện an toàn để có thể đi đến việc chế tạo.

Vì vậy, ta sẽ sử dụng thép chữ I để làm khung sàn.

Ưu điểm của loại thép này là tiết kiệm vật liệu, khảnnăng chịu ứng suất uốn và xoắn tốt.

2.4.2. kiểm nghiệm bền với thép ống kích thước 120x90x8

Sàn dùng thép ống kích thước 120x90x8 làm khung sàn,mặt sàn dày 10mm sẽ cho kết quả như sau:

Chuyển vị

Khoảng dịch chuyển nhỏ nhất của sàn khi chịu tải 12 tấn là 0 mm,khoảng dịch chuyển nhiều nhất là 0.593755 mm.

Name Type Min Max

Displacement1 URES: ResultantDisplacement

0 mm

Node: 49

0.593755 mm

Node: 5623

34

Name Type Min Max

Part1 - Copy-Study 1-Displacement-Displacement1

Hệ số an toàn

Name Type Min Max

Factor ofSafety1

Automatic 9.09218

Node: 1564

595645

Node: 16274

35

Name Type Min Max

Hệ số an toàn nhỏ nhất là 9.09218. Cao hơn nhiềuso với yêu cầu đặt ra.

Kết luận: qua kết quả của việc thử sàn ở trên, tathấy sàn có khung làm bằng thép hộp quá thừa bền, việcnày gây tốn vật liệu chế tạo và tăng khối lượng củaDock leveler.

36

CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ XYLANH, BƠM, BỂ DẦU

3.1: Tính toán kích thước xylanh và chọn xylanh

3.1.1 Tính toán xylanh 1

Trọng lương sàn nâng m= 1 tấn nên lực do sàn gây ra làF = 1*10= 10 (KN )Chọn vị trí xi lanh như hình vẽ ta có:

Chọn áp suất làm việc sơ bộ là 12Mpa Tiết diện đầu không cần của xi lanh là:

Đường kính tính toán của xylanh là:

(m)

Theo catalog xy lanh thủy lực của hãng REXROTH

của Đức, ta chọn xy lanh thủy lực có đường kính pít

tông D = 0.05 m, đường kính cần pít tông là d = 0.028

m và hành trình là :

X* = 815-505 = 310 ( mm )

37

Với xy lanh được chọn, ta tính lại diện tích đầu không

cần và có cần pít tông như sau:

Áp suất làm việc lớn nhất được tính lại là:

Hành trình của xylanh là 310 mm . Thời gian nâng sàn

t= 10s . Vậy vận tốc nâng sàn sẽ là v= 1.86 m/ph ta

tính lưu lượng cần cấp cho một xy lanh là :

3.1.2 Tính xylanh 2

Trọng lượng tải là 150 kg. Ta có lực F = mg = 150*10 =

1500 (kg)

Vị trí Xylanh được phân bố như hình vẽ, Ta có :

Chọn áp suất làm việc sơ bộ là 16Mpa Tiết diện đầu không cần của xi lanh là:

38

Đường kính tính toán của xylanh là:

(m)

Theo catalog xy lanh thủy lực của hãng REXROTH

của Đức, ta chọn xy lanh thủy lực có đường kính pít

tông D = 0.04 m, đường kính cần pít tông là d = 0.0 22

m và hành trình là 0.152 m .

Với xy lanh được chọn, ta tính lại diện tích đầu không

cần và có cần pít tông như sau:

Áp suất làm việc lớn nhất được tính lại là:

3.2 Tính toán chọn bơm và động cơ

3.2.1 Tính toán thông số bơm, chọn kiểu bơm

Để đảm bảo yêu cầu áp suất của bơm cấp cho hệthống, xác định áp suất bơm theo hệ số: Pbơm ≥ 1,25Plv=1,25*103 = 128.75 (bar)

39

Vậy thông số để chọn bơm là: Pbơm = 130 bar và Qbơm= 4(l/ph).

Nbơm = (kw)

Chọn số vòng quay của bơm là 1450 (v/ph)

Lưu lượng riêng của bơm là

Tra catalogue của hãng REXROTH ta chọn loại bơm bánhrăng ăn khớp ngoài có tên gọi: PGF1-2x/2.8RE01VE4

R : chieu kim dong ho

Thông số của bơm:

- q = 2.8 (cm3/vg)- pmax = 130 ( bar)- nmax = 1450 (v/ph)

40

3.2.2 Tính toán chọn động cơ

Việc tính toán chọn động cơ gồm các lựa chọn:

1)Chọn loại, kiểu động cơ: nếu chọn phù hợp thì động

cơ sẽ có tính năng làm việc thích hợp với yêu cầu

truyền động của máy. Ở đây, chọn động cơ điện xoay

chiều ba pha, do cấu tạo và vận hành đơn giản, nối

trực tiếp với mạng điện xoay chiều, không cần biến

đổi dòng điện.

2)Chọn công suất của động cơ Nđc: phải dựa trên công

suất của bơm, có tính đến tổn thất cơ khí. Việc chọn

đúng công suất động cơ có ý nghĩa kinh tế và kỹ

thuật lớn. Nếu công suất động cơ nhỏ hơn công suất

bơm thì động cơ sẽ làm việc quá tải, nhiệt tăng qúa41

trị số cho phép, động cơ chóng hỏng. Khi động cơ

truyền công suất cho bơm dầu sẽ có tổn thất cơ khí

trên đường truyền công suất qua các thiết bị cơ khí

hoặc do ma sát, thông thường tổn thất này chiếm

khoảng ∆Nck ≈ 15% Nđc.

Ngoài lượng tổn thất này ra thì 85% Nđc sẽ được chuyển

thành công suất thuỷ lực mà bơm dầu cấp cho hệ thống.

Vậy công suất yêu cầu tối thiểu của động cơ là: Nđc =

≈ 1(kw).

lấy Nđc = 1.1 (kw).

Số vòng quay của động cơ trùng với số vòng quay của

bơm n = 1450 (vg/ph)

Ta chọn động cơ có thong số sau:

Động cơ: siemens

công suất 1.1 kw

vận tốc quay ndc = 1450 vòng/ phút.

3.3 Tính toán bể dầu

42

Việc tính toán kích thước bể dầu thường dựa trên lưu

lượng lưu thông qua hệ thống và dựa trên điều kiện tỏa

nhiệt của hệ thống.

V = ( 3 5 ) Qbơm = ( 3 5 )x 3 (l/ph) = 9 15 ( l )

Ta chọn bể dầu có thể tích : 10 ( l )

3.4 Tính toán đường ống

Đường ống dùng phổ biến trong hệ thống thủy lực là các

loại ống thép đúc và ống mềm (ống cao su) chịu áp.

Đường ống gồm 3 phần: đường ống hút, đường ống đẩy và

đường ống xả:

Thông thường, vận tốc cho phép trong các đường ống này

như sau:

Đối với ống hút : vhút ≤ 2m/s.

Đối với ống đẩy: vđẩy ≤ 5 6 m/s.

Đối với ống xả : vxả ≤ 3 4 m/s.

Đường kính trong của ống tính theo công thức: d =

43

3.4.1. Tính toán đường kính ống hút

Để tính toán lấy vhút = 2 m/s, đường kính thiết kếcủa ống hút là:

dhút = (m) = 6,5(mm)

Theo tiêu chuẩn về đường ống thủy lực, ta chọnđược đường kính trong ống hút là. dhút = ¼ inch =6.35 mm

3.4.2 Tính toán đường kính ống đẩy Chọn vđẩy = 3 m/s,

Đường kính trong của ống đẩy theo thiết kế là:

ddây = ( m) = 5,32 (mm)

Theo tiêu chuẩn về đường ống thủy lực, ta chọn đượcđường kính trong ống đẩy là ddây = inch = 5.34 mm

3.4.3 Tính toán đường kính ống xả Để tính toán lấy vận tốc ống xả là: vxả = 3 (m/s)

Đường kính trong của ống xả theo thiết kế là:

dxảtk = (m) = 5,32 (mm).

44

Theo tiêu chuẩn về đường ống thủy lực, ta chọn đượcđường kính trong ống xả là: dxảtk = inch = 5.34 mm

CHƯƠNG IV : XÁC ĐỊNH CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG

4.1 Xác định các phân tử trong xylanh

4.1.1. Xylanh 1

Với đường kính xylanh là 50mm. Tra catalog hãngREXROTH ta chọn xylanh

kiểu CDL1 MP5 với thông số như sau :

XF = 195 mm

X* = 310 mm

CX = 25 mm

EF = MS = 33 mm45

Dmax = 62 mm

Đầu khớp nối :

FK = 55 mm

UL = 110 mm

NH = 24 mm

4.1.2. Xylanh 2

Với đường kính xylanh là 40mm. Tra catalog hãngREXROTH ta có Xylanh kiểu CDL1 MP5 ccó thông sốsau :

46

XF = 171 mm

CX = 20 mm

X* = 152 mm

EF = MS = 28 mm

Đầu khớp nối :

FK = 45 mm

47

UL = 86 mm

NH = 20 mm

4.2 xác định các van trong hệ thống

4.2.1 Van một chiềuCheck valve-insert typeÁp suất max : 350 kg.f/cm2

Lưu lượng Max : 20lpmTổn thất qua van : 2 kg.f/cm2

48

4.2.2.Van an toàn

Relief, direct-acting poppet

Mã van : VH092

Áp suất max : 200 kg.f/cm2

49

4.2.3.Van tiết lưu.

Flow control valve, pressure compensated

Mã van : VH082

Áp suất max : 350 kg.f/cm2

50

Lưu lượng Max : 20lpm

Tổn thất qua van : 1.5 kg.f/cm2

4.2.4.Van phân phối 3/2

51

Van phân phối 3/2 điều khiển bằng thủy lực và hồi vịbằng lò xo

3- Way, 2-position, sequence

Mã van : VH223

Áp suất max : 315 kg.f/cm2

Lưu lượng Max : 40lpm

Tổn thất qua van : 1 kg.f/cm2

52

4.2.5.Van phân phối 2/2

Van phân phối 2/2 điều khiển bằng thủy lực và hồivị bằng lò xo

3- way, 2-position, normally closed

Mã van : VH22353

Áp suất max : 315 kg.f/cm2

Lưu lượng Max : 40lpm

Tổn thất qua van : 1.5 kg.f/cm2

4.2.6.Van logic54

Check valve, logic

Áp suất max : 250 kg.f/cm2

Lưu lượng max : 20lpm

Tổn thất qua van : 1 kg.f/cm2

+

55

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Máy Thủy Lực Thể Tích. Các Phần Tử Thủy Lực Và Cơ Cấu Điều

Khiển Trợ Động. PGS.TS. Hoàng Thị Bích Ngọc. NXB Khoa

học và kỹ thuật, 2007.

[2]. Truyền Động Thủy Lực Thể Tích. Lê Danh Liên.

[3]. Giáo Trinh Hệ Thống Truyền Động Thủy Khí. PGS.TS. Trần

Xuân Tùy-THS. Trần Minh Chính-KS. Trần Ngọc Hải,

2005.

[4]. Tính Toán Thiết Kế Hệ Dẫn Động Cơ Khí, Tập 1 và 2.

Trịnh Chất-Lê Văn Uyển. NXB Giáo Dục, 2007.

[5]. CATALOGUE HYDRAULIC của hãng REXROTH.

56