ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM KHOA QUẢN LÝ CÔNG...

23
ĐẠI HC QUC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HC BÁCH KHOA TP.HCM KHOA QUN LÝ CÔNG NGHIP QUN LÝ DÀNH CHO KSƯ Chương 1: MĐẦU

Transcript of ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM KHOA QUẢN LÝ CÔNG...

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCMTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM

KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP

QUẢN LÝ DÀNH CHO KỸ SƯ

Chương 1: MỞ ĐẦU

7

NỘI DUNG

I. KỸ SƯ VÀ NGHỀ NGHIỆP: Kỹ sư là ai? Các chức năng của KS? Con đường nghề nghiệp của KS?

II. NGƯỜI KS TRONG MÔI TRƯỜNG KD: KS trong DN, KS trong tổ chức

III. KỸ SƯ VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ: Quản lý? KS làm ct QL; QL kỹ thuật; Khi KS trở thành người QL

IV. KS HỌC QUẢN LÝ NHƯ THẾ NÀO:

8

1 – KỸ SƯ VÀ NGHỀ NGHIỆP

- Kỹ sư (engineering) là người hành nghề kỹ thuật-Nghề nghiệp kỹ thuật (engineering profession)-Nhà khoa học và người kỹ sư

1.1. KS LÀ AI ???

Neàn taûng kieán thöùc Khoa hoïc töï nhieân

YÙ TÖÔÛNG MÔÙI / NHU CAÀU MÔÙI

KYÕ SÖ (Engineers)

NHAØ KHOA HOÏC TÖÏ NHIEÂN (Scientists)

TRI THÖÙC MÔÙIThieát bò, caáu truùc, quaù trình

9

1 – KỸ SƯ VÀ NGHỀ NGHIỆP

1.Nghiên cứu (research)2.Phát triển (development)3.Thiết kế (design)4.Sản xuất (production)5.Xây dựng (Construction)6.Vận hành (Operation)7.Bán hàng (Sales)8.Quản lý (Management),…

1.2. CHỨC NĂNG/HOẠT ĐỘNG CỦA KS

Hoạt động nào bạn sẽ theo đuổi sau khi tốt

nghiệp ???

Phạm vi hoạt động rất rộng

10

1 – KỸ SƯ VÀ NGHỀ NGHIỆP

Lónh vöïc hoaït ñoäng Tyû leä(%)

1/ Nghieân cöùu 4,2%

2/ Phaùt trieån 29,7%

3/ Quaûn lyù nghieân cöùu vaø phaùt trieån 10,9%

4/ Haønh chính vaø caùc loaïi quaûn lyù khaùc 22,6%

5/ Saûn xuaát vaø giaùm saùt 17,8%

6/ Giaûng daïy 2,1%

7/ Tö vaán 5,9%

8/ Baùo caùo tính toaùn, thoáng keâ 4,0%

9/ Khaùc 2,8%

Bảng 1: Thống kê tỉ lệ kỹ sư trong một số hoạt động (1984)

11

1 – KỸ SƯ VÀ NGHỀ NGHIỆP

1.Theo các bậc nghề nghiệp trong các doanh nghiệp, công ty

1.3. CON ĐƯỜNG NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƯỜI KỸ SƯ

Kỹ thuật viên/ chuyên viên kỹ thuật

Quản đốc phân xưởng, trưởng/phó phòng kỹ thuật/R&D/dự án/hậu mãi …

Giám đốc/phó giám đốc kỹ thuật/sản xuất/chất lượng

_Mục tiêu của công ty trong xã hội là gì? => “Cực đại lợi nhuận”_Vai trò của người kỹ sư trong công ty là gì?

12

1 – KỸ SƯ VÀ NGHỀ NGHIỆP

2. Hoạt động như một nhà doanh nghiệp độc lập

1.3. CON ĐƯỜNG NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƯỜI KỸ SƯ

_Đây là con đường nghề nghiệp nhiều rủi ro nhất, nhưng đổi lại … ?

Làm việc cho công ty lớn 3 – 5 năm để tích lũy

kinh nghiệm

Làm tư vấn cho các công ty để tích lũy mối

quan hệ

Thành lập công ty cho chính mình

13

1 – KỸ SƯ VÀ NGHỀ NGHIỆP

3. Làm việc trong các tổ chức nhà nước, các tổ chức phục vụ công cộng

1.3. CON ĐƯỜNG NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƯỜI KỸ SƯ

_ Mục tiêu của các tổ chức này thường là “Cực tiểu chi phí”

Làm việc cho các tổ chức phi lợi nhuận, đơn vị quân sự, cơ quan

hành chính nhà nước

Làm quản lý nhà nước, chỉ huy trong quân đội, hoặc tư vấn cho các công

ty lợi nhuận

14

1 – KỸ SƯ VÀ NGHỀ NGHIỆP

4. Hành nghề Giáo sư – Kỹ sư hay Nhà nghiên cứu ở các tổ chức đào tạo_nghiên cứu

1.3. CON ĐƯỜNG NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƯỜI KỸ SƯ

_KS ở đỉnh cao nghề nghiệp, về nguyên tắc “khá khắc nghiệt”_Đạt mục tiêu do tổ chức tài trợ xác định + Cực tiểu chi phí

Sinh viên tốt nghiệp

loại giỏi

Nhà Khoa học

Nhà Sư phạm Nhà Thực tiễn

15

1 – KỸ SƯ VÀ NGHỀ NGHIỆP

5. Làm việc ngoài lĩnh vực kỹ thuật

1.3. CON ĐƯỜNG NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƯỜI KỸ SƯ

_ Biết tìm thêm kiến thức và biết thích nghi

Lĩnh vực kỹ thuật Lĩnh vực khácMôi

trường tác động

Moâi tröôøng taùc ñoäng

16

1 – KỸ SƯ VÀ NGHỀ NGHIỆP

1. Theo các bậc nghề nghiệp trong các doanh nghiệp,công ty

2. Hoạt động như một nhà doanh nghiệp độc lập3. Làm việc trong các tổ chức nhà nước, các tổ chức

phục vụ công cộng4. Hành nghề Giáo sư – Kỹ sư hay Nhà nghiên cứu ở các

tổ chức đào tạo_nghiên cứu5. Làm việc ngoài lĩnh vực kỹ thuật

1.3. CON ĐƯỜNG NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƯỜI KỸ SƯ

Con đường nào thì tốt?

17

2–NGƯỜI KỸ SƯ TRONG MÔI TRƯỜNG KINH DOANH

2.1.NGƯỜI KỸ SƯ TRONG DOANH NGHIỆP

Ràng buộc Constraints

Khách hàng Customer

Đối thủ cạnh tranh (Competitor)

_ Môi trường kinh doanh ở đây được đơn giản hóa chỉ gồm 3 thành phần

18

2–NGƯỜI KỸ SƯ TRONG MÔI TRƯỜNG KINH DOANH

2.1.NGƯỜI KỸ SƯ TRONG DOANH NGHIỆP

Hình 1: Qúa trình sản xuất trong môi trường kinh doanh

19

2–NGƯỜI KỸ SƯ TRONG MÔI TRƯỜNG KINH DOANH

Bảng 2: Người kỹ sư với các chức năng của DN

Chức năng của DN Nhiệm vụ kỹ sư1.Tiếp thị Tìm hiểu sở thích và yêu cầu KH. Đề cương

các đặc điểm kỹ thuật (outline specifications)

2.Kỹ thuật Phát triển và thiết kế sản phẩm. “Các đặcđiểm kỹ thuật cho việc chế tạo” (manufacturing specifications)

3.Sản xuất Các sản phẩm đáp ứng yêu cầu khách hàng

4.Tiêu thụ Đáp ứng được đơn đặt hàng và chính sáchthị trường của doanh nghiệp

5.Tài chính Phối hợp lập kế hoạch, tổ chức, kiểm tra vàkiếm soát các hoạt động

20

2–NGƯỜI KỸ SƯ TRONG MÔI TRƯỜNG KINH DOANH

NGƯỜI KỸ SƯ CẦN CÓ QUAN ĐIỂM NÀO ?

Hiển nhiên

QĐ KỸ THUẬT

Thời gian, tiền bạc,..“Biết đọc, biết viết về tàichính” (vì ngôn ngữ vềtiền bạc là ngôn ngữ củakinh doanh)

QĐ KINH TẾ

Nhìn từ cách nhìn củakhách hàng-người tiêudùng, của người quản lý

QĐ VẬN HÀNH

Để có quan điểm hiểu biết tổng thể

21

2–NGƯỜI KỸ SƯ TRONG MÔI TRƯỜNG KINH DOANH

2.2.NGƯỜI KỸ SƯ TRONG TỔ CHỨC

“Tôi đã tốt nghiệp kỹ thuật nhưng tôi vẫn chưa phải làkỹ sư. Một nguời kỹ sư phải biết rất nhiều về conngười, về cách tổ chức họ lại với nhau và cả cách“chống đối nhau”. Tôi quyết tâm trở thành một kỹ sưthực sự. Tôi quyết tâm học thêm về con người cũngnhư các sự việc.”

Người tốt nghiệp về kỹ thuật

Người kỹ sư trong tổ chứcMối quan hệ

xã hội

22

3–NGƯỜI KỸ SƯ VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ

Quản lý: giải quyết công việc thông qua hoạt động củanhiều người. Bao gồm:1.Lập kế hoạch: mục tiêu, giải pháp2.Tổ chức: huy động nguồn lực, con người,..3.Kiểm soát: theo dõi tiến độ và hiệu chỉnh khi cần thiết.4.Lãnh đạo: thúc đẩy người khác hoàn thành cv tốt nhất.

Các cấp trong Quản lý:1.QL cấp thấp (first line managers): giám sát, nhóm trưởng,..2.QL cấp trung: kỹ sư trưởng, giám đốc chức năng,..3.QL cấp cao: tổng giám đốc, chủ tịch HĐQT,..

23

3–NGƯỜI KỸ SƯ VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ

Hình 3: Các cấp quản lý trong DN

24

3–NGƯỜI KỸ SƯ VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ

3.1.KỸ SƯ LÀM CÔNG TÁC QUẢN LÝ

12 %

22 %

20 %

10 %

18 %

18 %

Toångquaûn

lyù

Giaùm ñoácchöùc naêngQuản lý /

Giám sát Dự án/Bộ phận

Quản lý / Giám sát Đội, Tổ

Giám sát gián tiếp

Không làm công tác giám

sát thường xuyên

25

3–NGƯỜI KỸ SƯ VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ

3.2.QUẢN LÝ KỸ THUẬT Khả năng áp dụng các nguyên lý kỹ thuật.

Kỹ năng tổ chức và chỉ đạo con người cũng như các dự án.

26

3–NGƯỜI KỸ SƯ VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ

3.3.Khi KS trở thành nhà QLý

“Đau buồn”1. Đang ở đỉnh cao của

nghề nghiệp KS và hứa hẹn sẽ có nhiều thành công mới

2. Cách giải quyết công việc thông qua người khác; chỉ tin tưởng chính mình

3. Chưa quen ra quyết định theo qđ của công ty

4. Xem người quản lý như một “kẻ quan liêu”

Cần phải biết:1. Chấp nhận lời giải của

người khác.2. Cách xử lý sự kiện và

quan hệ với con người trong tổ chức.

3. Lãnh đạo một nhóm người “làm theo bản thân mình”

4. Cách tin tưởng người khác

27

3–NGƯỜI KỸ SƯ VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ

3.5. KS học quản lý như thế nào ?

1. Chương trình Thạc sĩ khoa học (master of science)

2. Cử nhân và Thạc sĩ về Quản lý kỹ thuật (Engineering Management).

3. “Quản lý cho kỹ sư” hay môn “Quản lý doanh nghiệp” cho SV kỹ thuật bậc đại học

4. Chương trình Thạc sĩ Quản trị kinh doanh (MBA) cho những người đã tốt nghiệp kỹ sư.

28

3–NGƯỜI KỸ SƯ VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ

3.5. KS học quản lý như thế nào ?

“SPECIALIST” “GENERALIST”

1

2

3

Thấp nhất

Cấp trung

Cao nhất

(1)Kỹ năng về kỹ thuật (kỹ thuật, kế toán, xử lý văn bản,…)(2)Kỹ năng về quan hệ giữa người với người (lãnh đạo, giao tiếp,…)(3)Kỹ năng tổng quát (B iết “Nhìn rừng hơn là nhìn cây”)