Bai tap ancolphenol

27
Trần Thị Trang – Tæ Ho¸ Bµi tËp ancol- ete- phenol Bài tập ancol Bài 1. Viết các phương trình phản ứng và gọi tên sản phẩm hữu cơ trong các trường hợp sau: a. propan-2-ol tác dụng với H2SO4 đặc ở 140 0 C b. metanol tác dụng với H2SO4 đặc tạo đimetyl sunfat c. propan-2-ol tác dụng với HBr và H2SO4 đặc (đun nóng) d. 2-metyl butan-2-ol tác dụng với H2SO4 đặc ở 180 0 C Bài 2. Viết các phương trình phản ứng và gọi tên sản phẩm hữu cơ trong các trường hợp sau: a. butan-2-ol tác dụng với Na b. etanol tác dụng với CuO (t0) c. 3-metylbutan-2-ol + CuO (t0) d. đốt cháy ancol no đa chức e. C2H5OH + ? C2H5Cl f. hỗn hợp (metanol, etanol) ở140 0 C, H 2 SO 4 đặc g. CH3-CH=CH-CH3 + H2O/H+ h. glixerol + HNO3 dư/ H2SO4 đặc Bài 3. Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ a. b. c. d. e. f. A là hợp chất hữu cơ có hai nguyên tử cacbon. Trêng THPT B¾c Bình Trang 1/27

Transcript of Bai tap ancolphenol

Trần Thị Trang – Tæ Ho¸ Bµi tËp ancol- ete- phenol

Bài tập ancol

Bài 1. Viết các phương trình phản ứng và gọi tên sản phẩm hữu cơtrong các trường hợp sau:

a. propan-2-ol tác dụng với H2SO4 đặc ở 1400Cb. metanol tác dụng với H2SO4 đặc tạo đimetyl sunfatc. propan-2-ol tác dụng với HBr và H2SO4 đặc (đun nóng)d. 2-metyl butan-2-ol tác dụng với H2SO4 đặc ở 1800C

Bài 2. Viết các phương trình phản ứng và gọi tên sản phẩm hữu cơtrong các trường hợp sau:

a. butan-2-ol tác dụng với Na b. etanol tác dụng vớiCuO (t0)

c. 3-metylbutan-2-ol + CuO (t0) d. đốt cháy ancol no đachức

e. C2H5OH + ? C2H5Cl f. hỗn hợp (metanol, etanol)ở1400C, H2SO4 đặc

g. CH3-CH=CH-CH3 + H2O/H+ h. glixerol + HNO3 dư/ H2SO4đặc

Bài 3. Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồa.

b.

c.

d.

e.

f. A là hợp chất hữu cơ có hai nguyên tử cacbon.

Trêng THPT B¾c Bình Trang 1/27

Trần Thị Trang – Tæ Ho¸ Bµi tËp ancol- ete- phenol

Một số dạng bài tập cơ bảnAncol tác dụng với NaBài 4. Một ancol no X mạch hở có số nguyên tử cacbon bằng số nhómchức. Cho 9,3g ancol X tác dụng với natri dư thu được 3,36 lít khí.Xác định công thức cấu tạo của ancol đó.

Bài 5. Cho 11g hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức, mạch hở kế tiếpnhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với natri dư thu được 3,36 lít khí–đktc

a. Xác định CTPT và CTCT của các ancol. Gọi tên các ancolb. Tính % khối lượng mỗi ancol

Bài 6. Cho 1,52g hỗn hợp 2 ancol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp củanhau tác dụng với natri vừa đủ thu được 2,18g chất rắn và V lít khíhiđro – đktc.

a. Tính V?b. Tìm CTPT và phần trăm khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp

Ancol tác dụng với oxiBài 7. Đốt cháy hoàn toàn p (g) hỗn hợp 2 ancol no đơn chức kế tiếpnhau trong dãy đồng đẳng thu được 4,48 lít khí CO2 và 4,95g nước

a. Tìm CTPT, viết CTCT của 2 ancolb. Tính phần trăm khối lượng mỗi ancol

Bài 8. Đốt cháy hoàn toàn m(g) hỗn hợp X gồm 2 ancol A, B thuộc cùngdãy đồng đẳng và kế tiếp nhau, thu được 6,72 lít khí CO2 và 7,65gnướcMặt khác, m(g) hỗn hợp X tác dụng hết với Na thu được 2,8 lít hiđro

a. Xác định CTCT của A, Bb. Tính phần trăm khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp

Bài toán tách nướcBài 9. Đun nóng 16,6g hỗn hợp A gồm 3 ancol, đơn chức với H2SO4 đặc ở1400C thu được 13,9g hỗn hợp 6 ete có số mol bằng nhau. Mặt khác, đunnóng hỗn hợp A với H2SO4 đặc ở 1800C thì thu được hỗn hợp khí chỉ gồm2 olefin

a. Xác định CTPT, CTCT của các ancol, coi H = 100%b. Tính % khối lượng mỗi ancolc. Tính % thể tích mỗi olefin trong hỗn hợp thu được

Bài 10. Cho 12,9g hỗn hợp 3 ancol no, đơn chức, mạch hở tham gia phảnứng tách nước ở điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp X gồm 2 khí là

Trêng THPT B¾c Bình Trang 2/27

Trần Thị Trang – Tæ Ho¸ Bµi tËp ancol- ete- phenolđồng đẳng kế tiếp, có tỉ khối so với hỗn hợp ancol ban đầu là 0,651

a. Xác định CTPT của các ancolb. Nếu cho toàn bộ lượng ancol trên phản ứng vơi CuO đun

nóng, sản phẩm thu được cho tác dụng với lượng dư ddAgNO3/NH3 dư thuđược 37,8g kim loại bạc. Xác định phần trăm khối lượng mỗi ancoltrong hỗn hợp ban đầu

Bài tập luyện tậpBài 11. Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol hchc A thu được nước và 4,48 lítCO2 –đktc. Mặt khác cho Na dư vào 0,15mol A thấy thoát ra 1,69 lítkhí H2-đktc.

a. Xác định CTPT, CTCT, tên A biết A chỉ có một nhóm chức, Akhông làm chuyển màu quỳ

b. Nêu các phương pháp điều chế A đã học. Viết ptpưBài 12. Khi cho 9,2g hỗn hợp gồm ancol propylic và một ancol B thuộccùng dãy đồng đẳng của ancol no, đơn chức, mạch hở tác dụng với natridư thấy có 2,24 lít khí thoát ra ở đktc

a. Xác định CTPT của B và phần trăm khối lượng mỗi ancol tronghỗn hợp

b. Đun nóng hỗn hợp 2 ancol trên với H2SO4 đặc, 1400C có thể thuđược bao nhiêu ete. Viết ptpư và gọi tên ete.Bài 13. Chia m(g) hỗn hợp 2 ancol là đồng đẳng kế tiếp thuộc dãy đồngđẳng của ancol metylic tác dụng với Na dư thu được 0,448 lít H2 –đktc. Đốt cháy hoàn toàn m(g) hỗn hợp trên thu được 2,24 lít CO2-đktc. Tìm CTPT của 2 ancol và m.Bài 14. Đun nóng m(g) hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức, mạch hở có KLPThơn kém nhau 14 đ.v.c với H2SO4 đặc ở 1400C thu được 13,2g hỗn hợp 3ete có số mol bằng nhau và 2,7g nước.

a. Viết phương trình phản ứngb. Xác định CTPT của 2 ancol và tính % khối lượng mỗi ancol

Bài 15. Cho 18,2g hỗn hợp gồm ancol propylic và một ancol đa chức Xtác dụng với Na dư thấy có 4,48 lít khí thoát ra ở đktc, biết lượngkhí thoát ra từ 2 phản ứng bằng nhau

a. Xác định CTPT, viết CTCT và gọi tên Xb. Nêu cách phân biệt ancol propylic với Xc. Hoàn chỉnh dãy biến hoá sau bằng các phương trình phản ứng

A B X Y

Bài 16. Cho 28,2g hỗn hợp A gồm 2 ancol no, đa chức, mạch hở kế tiếpnhau trong dãy đồng đẳng, tác dụng với Na dư thu được 8,4 lít khíhiđro – đktc

a. Xác định CTCT và gọi tên 2 ancolb. Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp A

Trêng THPT B¾c Bình Trang 3/27

Trần Thị Trang – Tæ Ho¸ Bµi tËp ancol- ete- phenol

c. Oxi hoá 14,1g hỗn hợp A bằng oxi dư với xúc tác CuO đun nóngđược hỗn hợp B. Cho B tác dụng với lượng dư ddAgNO3/NH3. Tính khốilượng bạc tạo thành. Biết các pư xảy ra hoàn toàn.

Bài 17. Hỗn hợp A chứa glixerol và một ancol no, đơn chức, mạch hở B.Cho 20,3g A tác dụng với Na dư thu được 5,04 lít hiđro- đktc. Mặtkhác 8,12g A hoà tan vừa hết 1,96g Cu(OH)2. Xác định CTPT, CTCT B vàthành phần % khối lượng của mỗi ancol trong hỗn hợp

Bài 19. Cho V lít hỗn hợp khí- đktc gồm 2 olefin liên tiếp nhau trongdãy đồng đẳng hợp nước (có môi trường axit) thu được 12,9g hỗn hợp Agồm 3 ancol. Chia A thành 2 phần bằng nhau* Phần 1. Đem nung nóng trong H2SO4 đặc, 1400C thì thu được 5,325g Bgồm 6 ete khan. Xác định CTCT của các olefin, ancol và ete* Phần 2. Đem oxi hoá hoàn toàn bằng oxi không khí nung nóng có xúctác Cu thu được hỗn hợp sản phẩm D chỉ gồm anđehit và xeton. Sau đócho D tác dụng với ddAgNO3/NH3 dư thì thu được 17,28g bạc kim loại.Tính khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp A và tính V.* Cho thêm 0,05mol ancol no đơn chức, bậc một khác vào phần 2 rồitiến hành phản ứng oxi hoá bằng oxi không khí, sau đó thực hiện phảnứng tráng bạc như trên thì thu được bao nhiêu gam bạc?

(Các phản ứng có H = 100%)

Bài 20. Chất X có CTPT C7H8O2- Khi cho 0,62g X tác dụng hết với Na thu được V lít hiđro- đktc- Khi cho 0,62g X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH 0,1M thì số molNaOH cần dùng bằng số mol hiđro thoát ra ở trên và cũng bằng số mol Xtham gia phản ứng

a. Tìm CTCT có thể có của X?b. Tính V và thể tích NaOH đã dùng

Bài 21. a. Đốt cháy hoàn toàn một lượng ancol đơn chức A, thu được13,2g CO2 và 8,1g H2O. Xác định CTCT của Ab. Hỗn hợp X gồm A, B là đồng đẳng của nhau. Khi cho 18,8g hỗn hợp Xtác dụng với Na dư thu được 5,6 lít khí hiđro – đktc. Xác định CTCTcủa B và số mol mỗi ancol trong hỗn hợp Xc. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X trên, rồi cho sản phẩm cháy qua bìnhđựng nước vôi trong dư, thu được 35g kết tủa. Tính khối lượng hỗn hợpX đem đốte. Oxi hoá m(g) hỗn hợp X trên bằng oxi không khí có bột đồng nungnóng làm xúc tác, thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng vớiddAgNO3/NH3 dư thu được 8,64g kết tủa. Tính m?

Trêng THPT B¾c Bình Trang 4/27

Trần Thị Trang – Tæ Ho¸ Bµi tËp ancol- ete- phenolBài 22. TN1. Trộn 0,015mol ancol no, mạch hở A với 0,02mol ancol no,mạch hở B rồi cho hỗn hợp tác dụng hết với Na được 1,008 lít khí H2TN2. Trộn 0,02mol A với 0,015mol B rồi cho hỗn hợp tác dụng với Nađược 0,952 lít H2TN3. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp như TN1 rồi cho tất cả sảnphẩm cháy qua bình đựng CaO mới nung, dư thấy khối lượng bình tăngthêm 6,21gXác định CTPT, CTCT và gọi tên các ancol.Bài 23. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm 2 ancol đơn chức, mạch hở,kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được khí CO2 và hơi nước có tỉlệ thể tích tương ứng là 5:7

a. Xác định CTPT cảu 2 ancolb. Tính % khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp A

Bài 24. Đốt cháy hoàn toàn m(g) hỗn hợp hai ancol no, đơn chức thìthu được 17,92 lít khí CO2- đktc và 19,8g nước a. Tính m?

b. Tính phần trăm khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp,biết tỉ khối hơi của mỗi ancol so với oxi đều nhỏ hơn2

Bài 25. Hoá hơi hoàn toàn 6,42g hỗn hợp X gồm 2 ancol no, mạch hở A,B ở 81,90C và 1,3 atm được một hỗn hợp hơi của 2 ancol có thể tích2,352 lít. Cho cùng lượng hỗn hợp ancol này tác dụng với kali dư thuđược 1,848 lít khí hiđro- đktc. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn cùnglượng hỗn hợp X thu được 11,22g khí CO2. Xác định CTPT và khối lượngmỗi ancol, biết rằng số nhóm chức trong B nhiều hơn trong A một đơnvị.

Bài 26. Trong một bình kín dung tích 16 lít chứa hỗn hợp hơi của 3ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Giữ nhhiệt độ bìnhở 136,50C rồi bơm thêm vào bình 17,92g oxi, thấy áp suất bình đạt 1,68atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết hỗn hợp, sản phẩm cháy cho quabình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng lên 22,92g,đồng thời xuất hiện 30g kết tủa.

a. Nếu sau khi bật tia lửa điện để đốt cháy hết hỗn hợp, giữbình ở 2730C, thì áp suất trong bình là bao nhiêu?

b. Xác định công thức của 3 ancol

Bài 27. Đun nóng hỗn hợp 3 ancol X, Y, Z với H2SO4 đặc ở 1700C thuđược hỗn hợp hai olefin là đồng đẳng liên tiếp. Lấy hai trong số 3ancol trên đun với H2SO4 đặc ở 1400C được 1,32g hỗn hợp 3 ete. Mặtkhác làm bay hơi 1,32g hỗn hợp 3 ete này được thể tích đúng bằng thểtích của 0,48g oxi ở cùng điều kiện. a. Xác định CTCT của 3 ancolX, Y, Z

Trêng THPT B¾c Bình Trang 5/27

Trần Thị Trang – Tæ Ho¸ Bµi tËp ancol- ete- phenol

b. Đốt cháy hoàn toàn 1,32g ete nói trên, hấp thụ toànbộ lượng khí CO2 sinh ra vào 250ml dung dịch Ba(OH)2 amol/l thì thu được 9,85g kết tủa. Tính a?

Bài 28. Một hỗn hợp gồm 2 ancol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau,mỗi ancol chiếm một nửa về khối lượng. Số mol 2 ancol trong 27,6g hỗnhợp khác nhau 0,07 mol.

a. Tìm công thức của 2 ancolb. Nếu đun nóng hỗn hợp ở 1400C, H2SO4 đặc thì lượng ete thu được

tối đa là bao nhiêu?

Bài 29. Cho hỗn hợp X gồm 6,4g ancol metylic và b mol hỗn hợp 2 ancolno, đơn chức, mạch hở là đồng đẳng kế tiếp của nhau. Chia X thành 2phần bằng nhau:* Phần 1: Cho tác dụng hết với Na thu được 4,48 lít khí H2* Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn rồi cho sản phẩm cháy lần lượt qua 2bình kín đựng P2O5 và ddBa(OH)2 dư, sau phản nhận thấy 2 bình tươngứng có khối lượng tăng thêm là a (g) và (a + 22,7)g.

a. Viết các phương trình phản ứngb. Xác định CTPT, CTCT và gọi tên 2 ancol. c. Tính phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp X

Bài 30. Hỗn hợp X gồm 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốtcháy hoàn toàn 5 lít hỗn hợp X cần vừa đủ 18 lít oxi (các thể tích đocùn điều kiện nhiệt độ và áp suất)a. Xác định CTPT của 2 ankenb. Hiđrat hoá hoàn toàn một thể tích X với điều kiện thích hợp thuđược hỗn hợp ancol Y, trong đó tỉ lệ về khối lượng ancol bậc 1 so vớibậc 2 là 28:15

- Xác định % khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp Y- Cho hhY ở thể hơi qua CuO đun nóng, những ancol nào bị oxi hoá

thành anđehit? Ptpư

Trêng THPT B¾c Bình Trang 6/27

Trần Thị Trang – Tæ Ho¸ Bµi tËp ancol- ete- phenolPhụ đạo hoá 11 CB -Tuần29-30 III. DẪN XUẤT HALOGEN1. Chất nào sau đây không phải là dẫn xuất halogen của hidrocacbon:A. CH2=CH-CH2-Br B. Cl-CHBr-CF3 C. CHCl2-CF2-O-CH3 D. C6H6Cl6

2. Hợp chất Y được điều chế từ Toluen theo sơ đồ sau. Xác định YToluen YA. o-clotoluen B. m-clotoluen C. p-clotoluen D. benzyl clorua3. Sản phẩm chính của phản ứng giữa propen và dung dịch nước clo (Cl2 + H2O) là:A. CH3-CHCl-CH3. B. CH3-CH(OH)-CH3. C. CH3-CHCl-CH2Cl.D. CH3-CHCl-CH2OH. E. CH3-CH(OH)-CH2Cl4. Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ chứa C, H, Cl sinh ra 0,22g CO2 và 0,09g H2O. Khi xác định Clo bằng AgNO3 thu được 1,435g AgCl. Tỉ khối hơi của chất so với hidro bằng 42,50. Xác định CTPT của chất hữu cơ trên.A. C2H4Cl2 B. CH3Cl C. CHCl3 D. CH2Cl2.5. Cho lần lượt các chất C2H5Cl, C2H5OH, C6H5OH vào dung dịch NaOH đun nóng. Hỏi có bao nhiêu chất tham gia phản ứngA. Không chất nào B. Một C. Hai D. Cả ba chất

6. Đun nóng với dung dịch NaOH có dư. Xác định sản phẩm thuđượcA. B. C. D.

7. Xác định công thức cấu tạo đúng của benzyl bromuaA. B. C. D.

8. Xác định X trong chuỗi phản ứng sau:X + Cl2 Y + Z X + H2 T X + HNO3 TNTA. C6H6 B. C6H5CH3 C. C6H5OH D. C6H5Cl

9. Đun nóng với dung dịch NaOH có dư. Xác định sản phẩm thu đượcA. B. C. D.

10. Sản phẩm chính thu được khi cho 3-clo but-1-en tác dụng với HBr có tênthay thế là:A.1-brom-3-clo butan B. 2-brom-3-clo butan C. 2-brom-2-clo butan

D. 2-clo-3brom butan 11. Một hidrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm là một dẫn xuất clorua của hidrocacbon X có thành phần khối lượng của clo là45,223%. Vậy công thức phân tử của X là:A. C3H6 B. C3H4 C. C2H4 C4H8

Trêng THPT B¾c Bình Trang 7/27

Trần Thị Trang – Tæ Ho¸ Bµi tËp ancol- ete- phenol12. Hãy chọn đúng công thức cấu tạo của X (C3H5Br3). Biết rằng khi thuỷ phânhoàn toàn X bằng dung dịch NaOH thu được sản phẩm Ychứa nhóm ancol (-OH) bậcnhất và nhóm anđehit (-CHO). Br Br

A. CH3-C-CH2-Br B. CH3-CH2-C-Br C. CH3-CH-CH-Br D. CH2-CH2-CH-Br Br BrBr Br Br Br 13. Phân tích hoàn toàn 9,9 gam một chất hữu cơ A thu được CO2, H2O và HCl.Dẫn toàn bộ sản phẩm (khí và hơi) qua dd AgNO3 dư, thấy thoát ra một khí duynhất có thể tích bằng. Khối lượng bình đựng tăng thêm 10,9 gam và có 28,7gam tủa trắng. Biết trong phân tử A có chứa 2 nguyên tử Cl. Vậy CTPT của Alà:A. CH2Cl2 B. C2H4Cl2 C. C3H4Cl2 D. C3H6Cl2

14. Cho sơ đồ phản ứng sau: . Vậy (X) là dẫn xuấtnào sau đây:A. CH3-CH-CH2-CH2Br B. CH3-CBr-CH2-CH3 C. BrCH2-CH-CH2-CH3 B. CH3-CH-CHBr-CH3 CH3 CH3 CH3

CH3

15. Cho phản ứng sau. Hãy xác định B

A. B. C. D.

IV. ANCOL1. Đốt cháy 7,84 lít (đkc) hỗn hợp ba ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thì thu được 15,68 lít khí CO2 (đkc). Hỗn hợp ba ancol là:A. metanol, etanol, propanol B. etanol, propanol, butanolC. propanol, butanol, pentanol D. butanol, pentanol, hexanol2. Dehidrat hóa 2,24 lít (đkc) hỗn hợp hai ancol no đơn chức đồng đẳng kếtiếp nhau thu được hỗn hợp A (giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100%). Đốt cháyhoàn toàn hỗn hợp A, sản phẩm cháy được hấp thụ hoàn toàn bởi nước vôi dưthì thu được 45g chất kết tủa. Hỗn hợp 2 ancol là:A. metanol, etanol B. etanol, propanol C. propanol, butanol D. butanol, pentanol3. Cho các phản ứng hóa học sau:A B +C B D + ED F F Cao su BunaCác chất A, B, F có thể là:Trêng THPT B¾c Bình Trang 8/27

B

Trần Thị Trang – Tæ Ho¸ Bµi tËp ancol- ete- phenolA. (C6H12O6)n; C2H2; H2 B. C2H5OH; C2H2; H2

C. (C6H12O6)n; C2H5OH; H2 D. (C6H12O6)n; C2H5OH; buta-1,3-dien4. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: A B C propan-2-ol.Các chất A, C có thể là:A. CH3-CH=CH2 và CH3-CHCl-CH3 B. CH3-CH=CH2 và CH3-CH2-CH2ClC. CH3-CH2-CH3 và CH3-CHCl-CH3 D. CH3-CH2-CH3 và CH3-CH2-CH2Cl5. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: C3H8 A B C Cao su BunaCác chất A, B, C có thể là:A. metan, axetylen, vinylaxetylen B. metan, axetylen, buta-1,3-dien

C. etylen, etylic, vinylaxetylen D. etylen,etylic, buta-1,3-dien

6. Sản phẩm chính khi tách nước từ ancol 3-metyl butan-2-ol là:A. 2-metyl but-1-en B. 2-metyl-but-2-en C. 3-metyl but-1-en D. 3-metyl-but-2-en7. Để điều chế hợp chất có công thức RCOOCH2R phải dùng hai chất nào sau đây:A. RCOOH và RCH3 B. RCH2OH và RH C. RCOOH và RCH2OH D. RCH2OH và ROH8. Xác định cấu tạo đúng của ancol isobutylicA. B. C. D.

9. Đồng phân nào của C4H9OH khi tách nước có thể cho 2 olefin đồng phân:A. ancol isobutylic B. 2-metyl propan-2-ol C. butan-1-ol

D. butan-2-ol10. Dipropyl ete là sản phẩm tách nước của ancol nào: A. metanol B. etanol

C. propanol D. butanol11. Etanol tan vô hạn trong nước, trong khi đó dimetyl ete hầu như không tanvì:A. Etanol phân cực mạnh B. Giữa các phân tử etanol có tạo liên kết hidro C. Etanol có phân tử khối lớn D. Etanol tạo liên kết hidro với nước12. Lấy 5,3g hỗn hợp gồm 2 ancol no đơn chức là đồng đẳng liên tiếp cho tác dụng hết với Na. Khí H2 sinh ra dẫn qua ống sứ đựng CuO (dư) nung nóng thì thu được 0,9g nước. Công thức của 2 ancol là:A. CH3OH và C2H5OH B. C3H7OH và C4H9OH C. C2H5OH và C3H7OH

D. C4H9OH và C5H11OH13. Trong các chất sau, chất nào là ancol:A. B. C. D.

14. Xác định tên quốc tế (danh pháp IUPAC) của ancol sau:

A. 1,3-dimetyl butan-1-ol B. 4,4-dimetyl butan-2-ol C. 1,3,3-trimetyl propan-1-olD. 2-metyl pentan-4-ol E. 4-metyl pentan-2-olTrêng THPT B¾c Bình Trang 9/27

Trần Thị Trang – Tæ Ho¸ Bµi tËp ancol- ete- phenol15. Khí metan và ancol etylic đều phản ứng được với:A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch Brom C. Khí oxy ở nhiệt độ cao

D. Kim loại Natri16. Trong dãy đồng đẳng của ancol đơn chức no, khi mạch cacbon tăng, nói chung :A. Độ sôi tăng, khả năng tan trong nước tăng. B. Độ sôi tăng, khả năng tan trong nước giảm.C. Độ sôi giảm, khả năng tan trong nước tăng. D. Độ sôi giảm, khả năng tan trong nước giảm.E. Độ sôi và khả năng tan trong nước biến đổi không xác định.17. Một ankanol A có 60% cacbon theo khối lượng trong phân tử . Nếu cho 18 gam A tác dụng hết với Na thì thể tích khí hidro thoát ra (ở điều kiện tiêu chuẩn) là : A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít.

18. Anken sau làsản phẩm loại nước của ancol nào dưới đây :A. 2-metyl butan-1-ol B. 2,2-dimetyl propan-1-ol C. 2-metyl butan-2-ol

D. 3-metyl butan-1-ol20. Cho 1,24 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát ra 336 ml H2 (đktc). Hỗn hợp các chất chứa natri tạo ra có khối lượng là :

A. 1,93 gam B. 2,93 gam C. 1,90 gam D. 1,47 gam21. Cho Natri tác dụng hoàn toàn với 18,8 gam hỗn hợp hai ancol no đơn chức kế tiếp trong dãy đồng đẳng sinh ra 5,6 lít khí H2 (đkc), công thức phân tử của hai ancol là: A. CH3OH và C2H5OH B. C3H7OH và C4H9OH

C. C2H5OH và C3H7OH D. C4H9OH và C5H11OH E. Kết quảkhác.22. Ancol nào có nhiệt độ sôi cao nhất: A. propanol B. n-butanol C. n-pentanol D. n-hexanol23. Ancol nào dễ tan nhất trong nước: A. propanol B. n-butanol

C. n-pentanol D. n-hexanol24. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxy hóa – khử:A. 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O. B. C2H5OH + HBr C2H5Br + H2OC. 2C2H5OH + 2Na C2H5ONa + H2. D. C2H5-OH + H-OC2H5 C2H5-O-C2H5 + H2O25. Đun nóng vừa đủ hỗn hợp etanol và propan-2-ol với xúc tác H2SO4 đậm đặc, phản ứng xảy ra hoàn toàn có thể thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm hữu cơ chỉ chứa tối đa ba nguyên tố C, H, O ?A. 2 sản phẩm. B. 3 sản phẩm. C. 4 sản phẩm. D. 5 sản phẩm.26. Cho m gam hh A gồm glixerol và etanol t/d với lượng Na kim loại dư, saup/ứ thu được 8,4 lít H2 (ở đktc). Mặt khác, m gam hh A lại hóa tan vừa hết9,8 gam Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng. Vậy m có giá trị là:A. 23,5 gam B. 25,0 gam C. 23,0 gam D. 25,3gam27. Đốt cháy một 1 mol ancol A thu được 4 mol H2O. A là

Trêng THPT B¾c Bình Trang 10/27

Trần Thị Trang – Tæ Ho¸ Bµi tËp ancol- ete- phenolA. CH3OH. B. C2H4(OH)2. C. C3H5OH. D. C3H6(OH)2.28. Đốt cháy 0,1 mol hỗn hợp 2 ancol no thu được 4,48 lít CO2 (đktc). Dẫn toàn bộ sp phẩm cháy qua bình đựng KOH rắn dư thì khối lượng bình tăng:

A. 8,8 gam. B. 5,4 gam. C. 14,2 gam. D. 19,6 gam. Cho 1,24 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức tác dụng vừa đủ với Na thì thoát ra 336ml khí H2 (đktc) và m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 1,9 g

B. 1,93 g C, 2,93 g D. 1,47 g29. Dung dịch ancol etylic 250 có nghĩa:A. 100 gam dd có 25ml ancol etylic nguyên chất B. 100ml dd có 25g ancol etylic nguyên chấtC. 200ml nước có 50ml ancol etylic nguyên chất D. 200ml dd có 50ml ancol etylic nguyên chất30. Cho sơ đồ phản ứng: benzen X Y polistiren. X, Y tương ứng với nhóm chất nào sau đây?A. C6H5CH2CH3, C6H5CH=CH2 B. C6H5CH3, C6H5CH=CH2

C. C6H5CH2CH2CH3, C6H5CH=CH2 D. C6H4(CH3)2, C6H5CH=CH2

V. PHENOL1. Nguyên tử hidro trong nhóm –OH của phenol có thể được thay thế bằng nguyên tử Na khi cho :A. Phenol tác dụng với Na. B. Phenol tác dụng với NaOH.C. Phenol tác dụng với NaHCO3. D. Cả 2 câu A, B đều đúng. E. Cả 3 câu a,b,c đều đúng.2. X là một dẫn xuất của benzen, không phản ứng với dung dịch NaOH, có công thức phân tử C7H8O. Số đồng phân phù hợp của X là : A. 2 đồng phân. B. 3 đồng phân. C. 4 đồng phân. D. 5 đồng phân. E. 6 đồng phân.4. Phenol còn được gọi là:A. ancol thơm B. axit cacboxylic C. phenolic D. axit phenic5. Phát biểu nào sau đây đúng:a) Phenol trong nước cho môi trường axit và làm quỳ tím hóa đỏb) Phenol có tính axit yếu hơn H2CO3 vì sục CO2 vào dung dịch C6H5ONa ta thu được C6H5OH tách ra, không tan làm dung dịch vẩn đụcc) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol, thể hiện bằng phản ứng với NaOH trong khi etanol thì khôngd) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol vì nhân benzen (nhóm –C6H5) hút electron làm tăng sự phân cực của liên kết –O–H, còn nhóm –C2H5 đẩy electron làm giảm sự phân cực của liên kết –O–H.A. a; b B. b; c C. a; b; c D. b; c; d E. a; b; c; d6. Ứng với công thức C7H8O có bao nhiêu đồng phân tác dụng với dung dịch NaOH:A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 E. 57. Công thức cấu tạo nào sau đây là của naphtol:A. B. C. D.

8. Cho sơ đồ chuyển hóa: C6H6 X C6H5OH Y C6H5OH. X, Y lần lượt là:A. C6H5NO2; C6H5ONa B. C6H5Cl; C6H5OK C. C6H5Br; C6H5Cl D. C6H5NO2; C6H5Br

Trêng THPT B¾c Bình Trang 11/27

Trần Thị Trang – Tæ Ho¸ Bµi tËp ancol- ete- phenol9. Một dung dịch X chứa 5,4 gam chất đồng đẳng của phenol đơn chức. Cho dungdịch X phản ứng với nước brom dư thu được 17,25 gam hợp chất chứa ba nguyên tử brom trong phân tử, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức phân tử chất đồng đẳng của phenol là: A. C7H7OH B. C8H9OH C. C9H11OH D. C10H13OH10. Phản ứng nào chứng minh phenol có tính axit yếu ?A. C6H5OH + Na C6H5ONa + H2 B. C6H5OH + NaOH C6H5ONa + H2OC. C6H5ONa + HCl C6H5OH + NaCl D. C6H5ONa + CO2 + H2O C6H5OH + NaHCO3

VI. TỔNG HỢP:1. Có 3 lọ mất nhãn chứa các chất riêng biệt là benzen, toluen, stiren ta cóthể tiến hành tuần tự theo cách nào sau đây để nhận biết chúng:A. Dung dịch KMnO4, dung dịch brom. B. Đốt cháy, dùng dung dịchnước vôi trong dư.C. Dung dịch brom, dung dịch KMnO4. D. Không xác định được.2. Các chất nào cho sau có thể tham gia p/ư thế với Cl2 (as) ? A. etin, butan, isopentan B. propan, toluen, xiclopentan C. xiclopropan, stiren, isobutan D. metan, benzen, xiclohexan 3. Hóa chất duy nhất dùng để nhận biết 3 chất lỏng đựng riêng biệt trong 3 bình mất nhãn: phenol, stiren và ancol etylic là A. natri kim loại. B.quì tím. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch brom.4. Có ba bình đựng ba chất C2H5OH, CH3OH, CH3COOH. Để phân biệtcác chất này ta có thể dùng một hoá chất nào trong các hoá chất sau: A. H2SO4, nhiệt độ B. Quỳ tím C. Na2CO3 D. Na kim loạiĐể phân biệt ba lọ đựng ba chất là butyl clorua; allyl clorua, m-diclobenzen, người ta dùng:A. Dung dịch AgNO3, dung dịch HNO3 B. Dung dịch NaOH và dung dịch BromC. Dung dịch NaOH, dung dịch HNO3 và dung dịch AgNO3 D. Dung dịch brom và dung dịch AgNO3

5. Có 4 chất sau: (X) C6H5OH ; (Y) C6H5-CH2OH ; (Z) C6H5-CH =CH2 ; (T) CH2= CH-CH2-OH. Khi cho 4 chất trên tác dụng với Na, dd NaOH, dd nước brom, thì phátbiểu nào sau đây là đúng:A. (X), (Y), (Z), (T) đều tác dụng với Na B. (X), (Z), (T) đều tácdụng với nước bromC. (X), (Y) tác dụng với NaOH. D. (Z), (T) tác dụng đượccả Na và nước brom 6. Đốt cháy hoàn toàn 1,08 gam hợp chất hữu cơ X thu được 0,72 gam nước. Dẫntoàn bộ lượng khí CO2 thu được vào dung dịch Ca(OH)2 0,02M thấy tạo thành 3 gam kết tủa. Lọc bỏ tủa, đun dung dịch nước lọc ta thu được 2 gam kết tủa nữa. Biết trong phân tử X chỉ chứa một nguyên tử oxi.a) Vậy CTPT của X là: A. C2H6O B. C6H6O C. C6H5O

D. C7H8O b) Thể tích dung dịch Ca(OH)2 0,02M là: A. 2,24 lít B. 1,5 lít C. 2,5 lít D. 2,55 lít7. Cho 31 gam hỗn hợp 2 phenol A, B liên tiếp trong cùng dãy đồng đẳng của phenol đơn chức tác dụng vừa đủ với 0,5 lít dung dịch NaOH 0,6M. Xác định CTPT của 2 phenol và % khối lượng hỗn hợp.

Trêng THPT B¾c Bình Trang 12/27

Trần Thị Trang – Tæ Ho¸ Bµi tËp ancol- ete- phenolA. C6H5OH 30,32% và CH3-C6H4OH 69,68% B. CH3-C6H4OH 30,32% và C2H5-C6H4OH69,68%C. C6H5OH 69,68% và CH3-C6H4OH 30,32% D. CH3-C6H4OH 69,68% và C2H5-C6H4OH30,32%8. Hỗn hợp X gồm 2 chất A, B là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hỗn hợp X và chosản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư có 7 gam kết tủa, khối lượng bình tăng 5,24 gam. Xác định A, B và % khối lượng hỗn hợp X. Đ/s: CH3OH 60% và C2H5OH 40%.9. Cho 30,4 gam hỗn hợp gồm glyxerol và một ancol no đơn chức phản ứng với Na thì thu được 8,96 lít khí (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với Cu(OH)2 thì hòa tan được 9,8 gam Cu(OH)2.a) Xác định công thức của rượu đơn chức nob) Tìm thành phần khối lượng hỗn hợp. Đ/s: C3H7OH 39,5%10. Hoàn thành chuỗi phản ứng (ghi rõ điều kiện, nếu có)

C2H4 666 4 7

a)Đá vôi (A) (B) C2H2 C6H6 Toluen C6H5COOH 5 9

b) Ag2C2 Tri Nitro Toluen (T.N.T)

CHUY£N §Ò DÉn xuÊt halogen - ancol – phenol

A- MỘT SỐ LƯU Ý KHI GIẢI TOÁN ANCOL – PHENOL.I. Dạng 1: Biện luận tìm công thức phân tử ancol.

- Trong ancol (đơn hoặc đa) CxHyOz thì bao giờ chúng ta cũng có:

Trêng THPT B¾c Bình Trang 13/27

Trần Thị Trang – Tæ Ho¸ Bµi tËp ancol- ete- phenol

y 2x + 2 (y luôn là số chẵn)- Đặc biệt trong ancol đa chức: số nhóm – OH số nguyên tử C.- CTTQ của ancol no, đơn chức, mạch hở là: CnH2n+2O (n 1)

Ví dụ: Ancol no, đa chức mạch hở X có công thức thực nghiệm (CH3O)n. CTPTcủa X là:

A. CH4O B. C3H8O3 C. C2H6O2 D. C4H12O4.Hướng dẫn giải:Công thức thực nghiệm X (CH3O)n hay CnH3nOn.Theo điều kiện hóa trị ta có: 3n 2n +2 n 2Mà n nguyên dương n = 1 hoặc 2.

+) Nếu n = 1 CTPT cùa X là: CH3O (số nguyên tử H lẻ: loại)+) Nếu n = 2 CTPT cùa X là: C2H6O2 (nhận)

II. Dạng 2: Giải toán dựa vào phản ứng thế nguyên tử H trong nhóm – OH - Cho ancol hoặc hỗn hợp ancol tác dụng với Na, K ... thu được muối

ancolat và H2.

R(OH)a + aNa R(OH)a + H2 (1)

Dựa vào tỉ lệ số mol giữa ancol và H2 để xác định số lượng nhóm chức.

+) Nếu ancol đơn chức.

+) Nếu ancol 2 chức.

+) Nếu ancol 3 chức.

Lưu ý:

+) Nếu cho hỗn hợp 2 ancol tác dụng với Na, K mà trong hỗn

hợp 2 ancol có 1 ancol đa chức.+) Trong phản ứng thế của ancol với Na, K ta luôn có: +) Để giải nhanh bài tập dạng này nên áp dụng các phương pháp như: Định luật bảo

toàn khối lượng, phương pháp tăng giảm khối lượng, phương pháp trung bình ...Ví dụ: Cho 15,6 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồngđẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đólà:

A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và C3H7OHC. C3H5OH và C4H7OH D. C3H7OH và C4H9OH

Hướng dẫn giải:Áp dụng định luật bảo toàn khối lương ta có:

Trêng THPT B¾c Bình Trang 14/27

Nếu đa chức

Trần Thị Trang – Tæ Ho¸ Bµi tËp ancol- ete- phenol

mancol + mNa = mchất rắn + = 15,6 + 9,2 – 24,5 = 0,3 (g)

Phương trình phản ứng: 2 0,3 mol 0,15 mol

2 ancol kế tiếp là C2H5OH (MR = 29 < 35) và C3H7OH (MR = 34 > 35)III. Dạng 3: Giải toán dựa vào phản ứng Phản ứng cháy của ancol* Đốt cháy ancol no, mạch hở:

CnH2n+2Ox + nCO2 + (n+1) H2O

Ta luôn có: và

* Đốt cháy ancol no, đơn chức, mạch hở

CnH2n+2O + nCO2 + (n+1) H2O

Ta luôn có: và

phản ứng =

* Lưu ý: Khi đốt cháy một ancol (A):- Nếu: (A) là ancol no: CnH2n+2Ox và - Nếu: (A) là ancol chưa no (có một liên kết π): CnH2nOx

- Nếu: (A) là ancol chưa no có ít nhất 2 liên kết π trở lên:CTTQ: CnH2n+2-2kOx (với k≥2)IV. Dạng 4: Giải toán dựa vào phản ứng tách H2O1. Tách nước tạo anken: xúc tác H2SO4 đặc ở to ≥ 170oC- Nếu một ancol tách nước cho ra 1 anken duy nhất ancol đó là ancol nođơn chức có số C ≥ 2.- Nếu một hỗn hợp 2 ancol tách nước cho ra một anken duy nhất trong hỗnhợp 2 ancol phải có ancol metylic (CH3OH) hoặc 2 ancol là đồng phân củanhau.- Ancol bậc bao nhiêu, tách nước cho ra tối đa bấy nhiêu anken khi táchnước một ancol cho một anken duy nhất thì ancol đó là ancol bậc 1 hoặcancol có cấu tạo đối xứng cao.- Trong phản ứng tách nước tạo anken ta luôn có:

Trêng THPT B¾c Bình Trang 15/27

Trần Thị Trang – Tæ Ho¸ Bµi tËp ancol- ete- phenol2. Tách nước tạo ete: xúc tác H2SO4 đặc ở to = 140oC

- Tách nước từ n phân tử ancol cho ra ete, trong đó có n phần tử ete

đối xứng.- Trong phản ứng tách nước tạo ete ta luôn có:

- Nếu hỗn hợp các ete sinh ra có số mol bằng nhau thì hỗn hợp các ancolban đầu cũng có sồ mol bằng nhau.* Lưu ý: Trong phản ứng tách nước của ancol X, nếu sau phản ứng thu đượcchất hữu cơ Y mà:

dY/X < 1 hay chất hữu cơ Y là anken.

dY/X > 1 hay chất hữu cơ Y là ete.

V. Độ rượu (ancol).- Độ rượu (ancol) là thể tích (cm3, ml) của ancol nguyên chất trong 100 thểtích (cm3, ml) dung dịch ancol.

Độ rựou = .100

- Muốn tăng độ rượu: thêm ancol nguyên chất vào dung dịch; muốn giảm độrượu: thêm nước vào dung dịch ancol.

BÀI TẬPCâu 1. Khi tách hiđroclorua từ các đồng phân của C4H9Cl thì thu được tối đabao nhiêu đồng phân cấu tạo của anken?A.2 B.3 C.4

D.5Câu 2: Ứng với CTPT C3H8Ox có bao nhiêu chất là ancol?A. 3 B. 4 C. 5 D. 6Câu 3: Cã bao nhiªu rîu m¹ch hë cã sè nguyªn tö C < 4 ?A. 4 B. 6 C. 8 D. 10Câu 4.Khi cho chất X có CTPT C3H5Br3 tác dụng với dd NaOH dư thu được chấthữu cơ Y có phản ứng với Na và phản ứng tráng gương.Công thức cấu tạo thugọn của X làA.CH2Br-CHBr-CH2Br B.CH2Br-CH2-CHBr2

C.CH2Br-CBr2-CH3 D.CH3-CH2-CBr3.Câu 5. Hợp chát hữu cơ X có CTPT là C3H5Br3. Cho X tác dụng với dung dịchNaOH loãng dư, đun nóng rồi cô cạn dung dịch thu được thì còn lại chất rắntrong đó có chứa sản phâm hữu cơ của natri. X có tên gọi là:

Trêng THPT B¾c Bình Trang 16/27

Trần Thị Trang – Tæ Ho¸ Bµi tËp ancol- ete- phenolA. 1,1,1-tribrompropan B. 1,2,2-tribrompropanC. 1,1,2-tribrompropan D. 1,2,3-tribrompropanCâu 6: §un nãng hçn hîp rîu gåm CH3OH vµ c¸c ®ång ph©n cña C3H7OH víi xóct¸c H2SO4 ®Æc cã thÓ t¹o ra bao nhiªu s¶n phÈm h÷u c¬ ?A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

Câu 7. Cho các hỗn hợp ancol sau: Hỗn hợp 1: (CH3OH + C3H7OH); Hỗn hợp 2:(CH3OH + C2H5OH); Hỗn hợp 3: (CH3CH2CH2OH + (CH3)2CHOH). Đun các hh đó vớidung dịch H2SO4 đặc ở 1400C và 1700C, hh ancol nào sau phản ứngthu được 3ete nhưng chỉ thu được 1 anken?A. Hỗn hợp 1 B. Hỗn hợp 2 C. Hỗn hợp 3 D. Cả 3

hh trên.Câu 8. Cho sơ đồ phản ứng sau: +HCl +NaOH, t0 H2SO4 dặc,180 C +Br2

+NaOH, to

But-1-en X Y ZT KBiết X,Y,Z,T,K đều là sản phẩm chính của từng giai đoạn .Công thức cấu tạothu gọn của K làA.CH3 CH(OH)CH(OH)CH3 B.CH3CH2CH(OH)CH3

C.CH3CH2CH(OH)CH2OH D.CH2(OH)CH2CH2CH2OHCâu 9 (CĐ-2010). Ứng với công thức phân tử C3H6O có bao nhiêu hợp chấtmạch hở bền khi tác dụng với khí H2 (xúc tác Ni, t0) sinh ra ancol? A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 Câu 10: A, B, D là 3 đồng phân có cùng công thức phân tử C3H8O. Biết A tácdụng với CuO đun nóng cho ra andehit, còn B cho ra xeton. Vậy D là :A.Ancol bậc III. B.Chất có nhiệt độ sôi caonhất.C.Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất. D.Chất có khả năng táchnước tạo 1 anken duy nhất.Câu 11: Chỉ ra chất tách nước tạo 1 anken duy nhất:A.metanol; etanol; butan -1-ol. B.Etanol; butan -1,2-diol; 2-metyl propan-1-olC.Propan-2-ol; butan -1-ol; pentan -3-ol. D.Propanol-1; 2metyl propan-1-ol; 2,2 dimetyl propan -1-ol.Câu 12 (DH-08-A): Khi tách nước từ rượu (ancol) 3-metylbutanol-2 (hay 3-metylbutan-2-ol), sản phẩm chính thu được là A. 3-metylbuten-1 (hay 3-metylbut-1-en). B. 2-metylbuten-2(hay 2-metylbut-2-en). C. 3-metylbuten-2 (hay 3-metylbut-2-en). D. 2-metylbuten-3(hay 2-metylbut-3-en).Câu 13(DH-10-A): Cho sơ đồ chuyển hoá:

Trêng THPT B¾c Bình Trang 17/27

Trần Thị Trang – Tæ Ho¸ Bµi tËp ancol- ete- phenol dd Br2 NaOH CuO, t0 O2,xtCH3OH, xt, t0

C3H6 X YZ T E (Este đa chức)Tên gọi của Y là A. propan-1,2-điol. B. propan-1,3-điol. C. glixerol.

D. propan-2-ol.Câu 14 (DH-10-B): Có bao nhiêu chất hữu cơ mạch hở dùng để điều chế 4-metylpentan-2-ol chỉ bằng phản ứng cộng H2 (xúc tác Ni, t0)? A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.Câu 15. Số đồng phân thơm có cùng CTPT C7H8O vừa tác dụng được với Na vừatác dụng được với NaOHA.1 B.2 C.3D.4Câu 16: Có bao nhiêu phản ứng xảy ra khi cho các chất C6H5-OH; NaHCO3; NaOH,HCl tác dụng với nhau từng đôi một?A. 3 B. 4 C. 5 D. 6.Câu 17: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH4 → X → Y → Z → T → C6H5-OH.

(X, Y, Z là các chất hữu cơ khác nhau). Chỉ ra Z.A. C6H5-Cl B. C6H5-NH2 C. C6H5-NO2 D. C6H5-ONaCâu 18 (DH-07-A): Cho m gam tinh bột lên men thành ancol (rượu) etylic vớihiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dungdịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch Xthu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 550. B. 810. C. 650. D. 750.Câu 19 (ĐH A- 2009):Lên men a gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng CO2 sinhra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong thu được 10 gam kết tủa vàkhối lượng dung dịch giảm 3,4 gam. Tính a.A. 13,5 g B. 15,0 g C. 20,0 g D. 30,0 gCâu 20 (DH-08-A): Khi phân tích thành phần một ancol đơn chức X thì thuđược kết quả: tổng khối lượng của cacbon và hiđro gấp 3,625 lần khối lượngoxi. Số đồng phân ancol ứng với công thức phân tử của X là A. 3. B. 4. C. 2.

D. 1.Câu 21 (CD-07-A): Có bao nhiêu rượu (ancol) bậc 2, no, đơn chức, mạch hởlà đồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử của chúng có phần trăm khối lượngcacbon bằng 68,18%?A. 2. B. 3. C. 4.

D. 5.Câu 22: A là hợp chất có công thức phân tử C7H8O2. A tác dụng với Na dư chosố mol H2 bay ra bằng số mol NaOH cần dùng để trung hòa cũng lượng A trên.CTCT của A là.A. C6H7COOH B. HOC6H4CH2OH C. CH3OC6H4OH D. CH3C6H3(OH)2.

Trêng THPT B¾c Bình Trang 18/27

Trần Thị Trang – Tæ Ho¸ Bµi tËp ancol- ete- phenolCâu 23 (CD-07-A): Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng benzen) có công thứcphân tử là C7H8O2, tác dụng được với Na và với NaOH. Biết rằng khi cho X tácdụng với Na dư, số mol H2 thu được bằng số mol X tham gia phản ứng và X chỉtác dụng được với NaOH theo tỉ lệ số mol 1:1. Công thức cấu tạo thu gọncủa X là A. C6H5CH(OH)2. B. HOC6H4CH2OH. C. CH3C6H3(OH)2. D.CH3OC6H4OH.Câu 24 (CD-10-A): Cho 10 ml dung dịch ancol etylic 46o phản ứng hết với kimloại Na (dư), thu được V lít khí H2 (đktc). Biết khối lượng riêng của ancoletylic nguyên chất bằng 0,8 g/ml. Giá trị của V là A. 4,256. B. 0,896. C. 3,360.

D. 2,128.Câu 25. Cho 100 ml dung dịch ancol Y đơn chức 46o tác dụng với Na vừa đủsau phản ứng thu được 176,58 gam chất rắn. Biết khối lượng riêng của Y là0,9 g/ml. CTPT của Y là:A. CH4O B. C4H10O C. C2H6O D. C3H8OCâu 26 (DH-07-A): Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol (rượu) đơn chức, kế tiếpnhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gamchất rắn. Hai ancol đó là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) A. C3H5OH và C4H7OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H7OH và C4H9OH. D. CH3OH và C2H5OH.Câu 27 (DH-09-B): Cho X là hợp chất thơm; a mol X phản ứng vừa hết với alít dung dịch NaOH 1M. Mặt khác nếu cho a mol X phản ứng với Na (dư) thìsau phản ứng thu được 22,4a lít khí H2 (ở đktc). Công thức cấu tạo thugọn của X làA. CH3-C6H3(OH)2. B. HO-C6H4-COOCH3. C. HO-CH2-C6H4-OH.

D.HO-C6H4-COOH.Câu 28 (DH-10-A): Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức, thuộccùng dãy đồng đẳng, thu được 3,808 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Giátrị của m là A. 5,42. B. 5,72. C. 4,72. D. 7,42.Câu 29(DH-10-B): Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm 2 ancol (đềuno, đa chức, mạch hở, có cùng số nhóm -OH) cần vừa đủ V lít khí O2, thuđược 11,2 lít khí CO2 và 12,6 gam H2O (các thể tích khí đo ở đktc). Giá trịcủa V là A. 11,20. B. 4,48. C. 14,56.

D. 15,68.Câu 30(DH-09-A): Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc cùngdãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, thu được CO2 và H2O có tỉ lệmol tương ứng là 3 : 4. Hai ancol đó là A. C3H5(OH)3 và C4H7(OH)3. B. C2H5OH và C4H9OH. C. C2H4(OH)2 và C4H8(OH)2. D. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2.Câu 31. Hỗn hợp X gồm 2 ancol có cùng số nhóm OH. Chia X thành 2 phần bằngnhau. Phần 1 cho tạc dụng với Na dư thu được 2,24 lít H2(đktc). Đốt cháy

Trêng THPT B¾c Bình Trang 19/27

Trần Thị Trang – Tæ Ho¸ Bµi tËp ancol- ete- phenolhoàn phần 2 thu được 11 gam CO2 và 6,3 gam H2O. Biết số nguyên tử cacbontrong mỗi ancol ≤ 3. CTPT của 2 ancol là:A. C2H5OH và C3H7OH B. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2

C. C3H7OH và CH3OH D. CH3OH và C2H5OHCâu 32 (CD-08-A): Đốt cháy hoàn toàn một rượu (ancol) đa chức, mạch hở X,thu được H2O và CO2 với tỉ lệ số mol tương ứng là 3:2. Công thức phân tửcủa X là A. C2H6O2. B. C2H6O. C. C3H8O2. D. C4H10O2.Câu 33. §èt ch¸y hoµn toµn a mol hçn hîp X gåm 2 rîu A vµ B. S¶n phÈm ch¸ycho hÊp thô hÕt vµo b×nh ®ùng níc v«i trong d thÊy cã 30 gam kÕt tña xuÊthiÖn vµ khèi lîng dung dÞch gi¶m 9,6 gam. Gi¸ trÞ cña a lµ A. 0,2 mol B. 0,15 mol C. 0,1 mol D. Kh«ng x¸c ®Þnh

Câu 34. Ancol đơn chức A cháy cho mCO2 : mH2O = 11:9. đốt cháy hoàn toàn 1mol A rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 600ml dung dịch Ba(OH)2 1M thìlượng kết tủa là:A. 11,48g B. 59,1g C. 39,4g D. 19,7g.Câu 35. Chia a gam ancol etylic thành 2 phần bằng nhau. Đem nung nóng phần1 với H2SO4 đặc ở 1700C thu được khí etilen. Đốt cháy hoàn toàn lượng etilennày thu được 3,6 gam nước. Đốt cháy hoàn toàn phần 2 rồi cho toàn bộ sảnphẩm cháy vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam

kết tủa. Giá trị của m làA. 19,70. B. 17,73. C. 9,85. D. 11,82.Câu 36 (DH-09-A): Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở cầnvừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừađủ với m gam Cu(OH)2 thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam. Giá trị của mvà tên gọi của X tương ứng là A. 9,8 và propan-1,2-điol. B. 4,9 và propan-1,2-điol. C. 4,9 vàpropan-1,3-điol. D. 4,9 và glixerol.Câu 37: Đốt cháy ancol chỉ chứa một loại nhóm chức A bằng O2 vừa đủ nhậnthấy nCO2 : nO2 : nH2O = 6:7:8. A có đặc điểm:A. Tác dụng với Na dư cho nH2 = 1,5nA. B. Tác dụng với CuO đun nóngcho ra hợp chất đa chức.C. Tách nước tạo thành một anken duy nhất. D. Không có khả năng hòatan Cu(OH)2.Câu 38 (CD-08-A): Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai rượu (ancol) X và Ylà đồng đẳng kế tiếp của nhau, thu được 0,3 mol CO2 và 0,425 mol H2O. Mặtkhác, cho 0,25 mol hỗn hợp M tác dụng với Na (dư), thu được chưa đến 0,15mol H2. Công thức phân tử của X, Y là: A. C2H6O2, C3H8O2. B. C2H6O, CH4O. C. C3H6O, C4H8O. D.C2H6O, C3H8O.Câu 39 (DH-07-B): X là một ancol (rượu) no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được hơi nước và 6,6 gam CO2. Công thức củaX là (cho C = 12, O = 16)

Trêng THPT B¾c Bình Trang 20/27

Trần Thị Trang – Tæ Ho¸ Bµi tËp ancol- ete- phenolA. C3H7OH. B. C3H6(OH)2. C. C3H5(OH)3. D.C2H4(OH)2.Câu 40 (CD-07-A): Đốt cháy hoàn toàn một rượu (ancol) X thu được CO2 và H2Ocó tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 4. Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháyX bằng 1,5 lần thể tích khí CO2 thu được (ở cùng điều kiện). Công thức phântử của X là A. C3H8O3. B. C3H4O. C. C3H8O2. D.C3H8O.Câu 41(DH-09-A): Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơnchức, mạch hở thu được V lít khí CO2 (ở đktc) và a gam H2O. Biểu thức liênhệ giữa m, a và V là:

V V VV

A. m = 2a - B. m = 2a - C. m = a + D. m = a -

22,4 11,2. 5,65,6

Câu 42: Đốt cháy hoàn toàn a gam ancol X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháyvào bình nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng b gam và có c gam kết

tủa. Biết b = 0,71c và c = . X có cấu tạo thu gọn là:

A. C2H5OH B. C2H4(OH)2 C. C3H5(OH)3 D.C3H6(OH)2

Câu 43 (DH-10-A): Tách nước hỗn hợp gồm ancol etylic và ancol Y chỉ tạo ra2 anken. Đốt cháy cùng số mol mỗi ancol thì lượng nước sinh ra từ ancolnày bằng 5/3 lần lượng nước sinh ra từ ancol kia. Ancol Y là A. CH3-CH2-CH(OH)-CH3. B. CH3-CH2-CH2-OH. C. CH3-CH2-CH2-CH2-OH. D.CH3-CH(OH)-CH3.Câu 44.Thực hiện phản ứng tách nước với ancol đơn chức A ở điều kiện thíchhợp .Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được chất hữu cơ B. dB/A =1,7. CTPT AlàA. C2H5OH B. C3H7OH C. C4H9OHD.C5H11OHCâu 45. Đun nóng một hỗn hợp gồm 2 ancol no đơn chức với H2SO4ở 1400C thuđược 21,6 g nước và 72,0 g hỗn hợp ba ete có số mol bằng nhau. Công thứcphân tử 2 ancol,số mol mỗi ancol,mỗi ete làA.CH3OH và C2H5OH; 0,4 mol ; 1,2 mol B. CH3OH và C2H5OH; 1,2mol ;0,4molC. C2H5OH và C3H7OH; 0,4 mol ; 1,2 mol D. CH3OH và C2H5OH; 0,4 mol ;0,4 molCâu 46 (DH-09-A): Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4

đặc, thu được hỗn hợp gồm các ete. Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đemđốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) và 7,2 gam H2O. Haiancol đó là

Trêng THPT B¾c Bình Trang 21/27

Trần Thị Trang – Tæ Ho¸ Bµi tËp ancol- ete- phenolA. C2H5OH và CH2=CH-CH2-OH. B. C2H5OH và CH3OH. C. CH3OH và C3H7OH. D. CH3OH và CH2=CH-CH2-OH.Câu 47 (DH-10-B): Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm ba ancol (đơnchức, thuộc cùng dãy đồng đẳng), thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 11,7gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng m gam X với H2SO4 đặc thì tổng khối lượngete tối đa thu được là A. 5,60 gam. B. 6,50 gam. C. 7,85 gam.

D. 7,40 gam.Câu 48. Khi đun nóng hỗn hợp 3 ancol X,Y,Z (đều có số nguyên tử C >1)vớiH2SO4 đặc ở 1700C thu được 2 olefin là đồng đẳng kế tiếp nhau .Lấy 2 trong 3ancol tác dụng với H2SO4 đặc ở 1400C thu được 2,64g ete.Làm bay hơi ¼ khốilượng ete thu được ở trên cho thể tích bằng thể tích của 0,24g oxi cùngđiều kiện .Công thức cấu tạo của 3 ancol là.A.C2H5OH ;CH3CHOHCH3 ;CH3CH2CH2CH2OH B. C2H5OH ;CH3CHOHCH3 ;CH3CH2CH2OHC.C3H7OH ;CH3CH2CHOHCH3 ; CH3CH2CH2CH2OH D.Cả b và c đúng.Câu 49. Chia a gam hçn hîp 2 rîu no, ®¬n chøc thµnh hai phÇn b»ng nhau.PhÇn mét mang ®èt ch¸y hoµn toµn thu ®îc 2,24 lÝt CO2 (®ktc). PhÇn hai t¸chníc hoµn toµn thu ®îc hçn hîp 2 anken. §èt ch¸y hoµn toµn 2 anken nµy ®îcm gam H2O, m cã gi¸ trÞ lµA. 5,4 g B. 3,6 g C. 1,8 g D. 0,8 g

Câu 50. Khö níc hoµn toµn hçn hîp X gåm 2 rîu A, B ë ®iÒu kiÖn thÝch hîpthu ®îc hçn hîp Y gåm 2 anken kÕ tiÕp nhau trong d·y ®ång ®¼ng. Cho X hÊpthô hÕt vµo b×nh ®ùng dung dÞch Br2 d thÊy cã 24 gam Br2 bÞ mÊt mµu vµ khèilîng b×nh ®ùng dung dÞch Br2 t¨ng 7,35 gam. CTPT cña 2 rîu trong X lµA. C2H5OH vµ C3H7OH C. C4H9OH vµ C5H11OHB. C3H7OH vµ C4H9OH D. KÕt qu¶ kh¸c

Câu 51: Trộn 0,5mol C2H5OH và 0,7 mol C3H7OH. Sau đó dẫn qua H2SO4 đặc nóng.Tất cả ancol đều bị khử nước ( không có rượu dư). Lượng anken sinh ra làmmất màu 1 mol Br2 trong dung dịch . Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Vậy sốmol H2O tạo thành trong sự khử nước trên là:A. 1mol B. 1,1mol C.1,2mol D. 0,6molCâu 55 (DH-10-A): Oxi hoá hết 2,2 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức thànhanđehit cần vừa đủ 4,8 gam CuO. Cho toàn bộ lượng anđehit trên tác dụngvới lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 23,76 gam Ag. Hai ancollà:A. CH3OH, C2H5CH2OH. B. CH3OH, C2H5OH. C. C2H5OH, C3H7CH2OH. D. C2H5OH,C2H5CH2OH.Câu 56 (CD-10-A): Cho 4,6 gam một ancol no, đơn chức phản ứng với CuO nungnóng, thu được 6,2 gam hỗn hợp X gồm anđehit, nước và ancol dư. Cho toànbộ lượng hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trongNH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 16,2. B. 43,2. C. 10,8. D. 21,6.

Trêng THPT B¾c Bình Trang 22/27

Trần Thị Trang – Tæ Ho¸ Bµi tËp ancol- ete- phenolCâu 57 (DH-09-B): Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếpnhau trong dãy đồng đẳng. Oxi hoá hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X có khốilượng m gam bằng CuO ở nhiệt độ thích hợp, thu được hỗn hợp sản phẩm hữucơ Y. Cho Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thuđược 54 gam Ag. Giá trị của m là A. 15,3 B. 8,5 C. 8,1 D. 13,5Câu 58 (B-2008): Oxi hoá 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau mộtthời gian thu đƣợc hỗn hợp sản phẩm X (gồm HCHO, H2O và CH3OH dư).Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dungdịch NH3, được 12,96 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hoá CH3OH làA. 76,6%. B. 80,0%. C. 65,5%. D. 70,4%. Câu 59 (DH-08-A): Cho m gam hỗn hợp X gồm hai rượu (ancol) no, đơn chức,kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu đượcmột hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so với H2 là 13,75).Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịchNH3 đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là A. 7,8. B. 8,8. C. 7,4. D. 9,2.Câu 60 (DH-07-B): Cho m gam một ancol (rượu) no, đơn chức X qua bình đựngCuO (dư), nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trongbình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với hiđro là 15,5.Giá trị của m là (cho H = 1, C =12, O = 16) A. 0,64. B. 0,46. C. 0,32. D. 0,92.

RƯỢU VÀ ANĐEHITCâu 1a: Cho 6,6 gam một anđehit X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng. Lượng Ag sinh ra chophản ứng hết với axit HNO3 loãng, thoát ra 2,24 lít khí NO (sản phẩm khửduy nhất, đo ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho H = 1, C =12, O = 16)A. CH3CHO. B. HCHO. C. CH3CH2CHO.D. CH2 = CHCHO.Câu 2c: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó làA. 2-metylpropen và but-1-en (hoặc buten-1). B. propen và but-2-en (hoặc buten-2).C. eten và but-2-en (hoặc buten-2). D. eten và but-1-en (hoặc buten-1).Câu 3d: Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc cùng dãyđồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, thu được CO2 và H2O có tỉ lệmol tương ứng là 3 : 4. Hai ancol đó là A. C2H5OH và C4H9OH. B. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2. C. C3H5(OH)3 và C4H7(OH)3. D. C2H4(OH)2 và C4H8(OH)2.

Trêng THPT B¾c Bình Trang 23/27

Trần Thị Trang – Tæ Ho¸ Bµi tËp ancol- ete- phenolCâu 4c: Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạora anđehit axetic là: A. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5. B. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH. C. C2H5OH, C2H4, C2H2. D. CH3COOH, C2H2, C2H4. Câu 5a: Oxi hoá ancol đơn chức X bằng CuO (đun nóng), sinh ra một sản phẩm hữu cơ duy nhất là xeton Y (tỉ khối hơi của Y so với khí hiđro bằng29). Công thức cấu tạo của X làA. CH3-CHOH-CH3. B. CH3-CH2-CHOH-CH3. C. CH3-CO-CH3. D. CH3-CH2-CH2-OH.Câu 6d: Đốt cháy hoàn toàn một rượu (ancol) X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 4. Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích khí CO2 thu được (ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của X làA. C3H8O3. B. C3H4O. C. C3H8O2. D. C3H8O.Câu 7c: Cho 2,9 gam một anđehit phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được 21,6 gam Ag. Công thức cấu tạo thu gọn của anđehit là (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Ag = 108)A. HCHO. B. CH2=CH-CHO. C. OHC-CHO. D. CH3CHO.Câu 8b: Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với rượu (ancol) X, chỉ thuđược một anken duy nhất.Oxi hoá hoàn toàn một lượng chất X thu được 5,6 lít CO2 (ở đktc) và 5,4 gam nước. Có bao nhiêucông thức cấu tạo phù hợp với X? (Cho H = 1; C = 12; O = 16)A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.Câu 9c: Cho 0,1 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kếtiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3

trong NH3, đun nóng thu được 32,4 gam Ag. Hai anđehit trong X là A. HCHO và C2H5CHO. B. CH3CHOCHO và C2H5CHOC. HCHO và CH3CHO. D. C2H3CHO và C3H5CHOCâu 10a: Oxi hoá m gam etanol thu được hỗn hợp X gồm axetanđehit, axitaxetic, nước và etanol dư. Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch NaHCO3

(dư), thu được 0,56 lít khí CO2 (ở đktc). Khối lượng etanol đã bị oxihoá tạo ra axit là A. 1,15 gam. B. 4,60 gam. C. 5,75 gam. D. 2,30 gam. Câu 11b: Quá trình nào sau đây không tạo ra anđehit axetic? A. CH3−CH2OH + CuO (to). B. CH2=CH2 + H2O (to, xúc tác HgSO4). C. CH3−COOCH=CH2 + dung dịch NaOH (to). D. CH2=CH2 + O2 (to, xúc tác).

Trêng THPT B¾c Bình Trang 24/27

Trần Thị Trang – Tæ Ho¸ Bµi tËp ancol- ete- phenolCâu 12a: Cho hỗn hợp hai anken đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với nước (có H2SO4 làm xúc tác) thu được hỗn hợp Z gồm hai rượu (ancol) X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,06 gam hỗn hợp Z sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch T trong đó nồng độcủa NaOH bằng 0,05M. Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là (Cho: H = 1; C = 12; O = 16; thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)A. C2H5OH và C3H7OH. B. C3H7OH và C4H9OH.

C. C2H5OH và C4H9OH. D. C4H9OH và C5H11OH.Câu 13b: Có bao nhiêu rượu (ancol) bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử của chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18%? (Cho H = 1; C = 12; O = 16)A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.Câu 14d: Lên men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol etylic. Toàn bộ khíCO2 sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2

(dư) tạo ra 40 gam kết tủa. Nếu hiệu suất của quá trình lên men là 75%thì giá trị của m là A. 30. B. 58. C. 60. D. 48. Câu 15c: Hiđro hoá hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai anđehit X và Y no, đơnchức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng (MX < MY), thu được hỗnhợp hai ancol có khối lượng lớn hơn khối lượng M là 1 gam. Đốt cháy hoàntoàn M thu được 30,8 gam CO2. Công thức và phần trăm khối lượng của Xlần lượt là A. CH3 CHO và 49,44%. B. HCHO và 32,44%. C. HCHO và 50,56%. D. CH3CHO và 67,16%.

Câu 16b: Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol (rượu) đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)A. C3H5OH và C4H7OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H7OH và C4H9OH. D. CH3OH và C2H5OH.Câu 17c: Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng thu được 43,2 gam Ag. Hiđro hoá X thu đượcY, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho Na = 23, Ag = 108)A. HCHO. B. CH3CHO. C. OHC-CHO. D. CH3CH(OH)CHO.Câu 18d: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai rượu (ancol) X và Y là đồng đẳng kế tiếp của nhau, thu được 0,3 mol CO2 và 0,425 mol H2O. Mặt

Trêng THPT B¾c Bình Trang 25/27

Trần Thị Trang – Tæ Ho¸ Bµi tËp ancol- ete- phenolkhác, cho 0,25 mol hỗn hợp M tác dụng với Na (dư), thu được chưa đến 0,15 mol H2. Công thức phân tử của X, Y là:A. C2H6O2, C3H8O2. B. C2H6O, CH4O. C. C3H6O, C4H8O. D. C2H6O, C3H8O.Câu 19a: Đốt cháy hoàn toàn một anđehit X, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Nếu cho X tác dụng với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3, sinh ra số mol Ag gấp bốn lần số mol X đã phản ứng. Công thức của X làA. HCHO. B. CH3CHO. C. (CHO)2. D. C2H5CHO.Câu 20a: Đốt cháy hoàn toàn một rượu (ancol) đa chức, mạch hở X, thu được H2O và CO2 với tỉ lệ số mol tương ứng là 3:2. Công thức phân tử củaX làA. C2H6O2. B. C2H6O. C. C3H8O2. D. C4H10O2.Câu 21b: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở cần vừa đủ17,92 lít khí O2 (ở đktc). Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủvới m gam Cu(OH)2 thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam. Giá trị của mvà tên gọi của X tương ứng là A. 4,9 và glixerol. B. 4,9 và propan-1,2-điol. C. 4,9 và propan-1,3-điol. D. 9,8 và propan-1,2-điol. Câu 22a: Cho 3,6 gam anđehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với một lượngdư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3 đun nóng, thu được m gam Ag. Hoà tan hoàn toàn m gam Ag bằng dung dịch HNO3 đặc, sinh ra 2,24 lít NO2(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Công thức của X làA. C3H7CHO. B. HCHO. C. C4H9CHO. D. C2H5CHO.Câu 23b: Khi phân tích thành phần một rượu (ancol) đơn chức X thì thu được kết quả: tổng khối lượng của cacbon và hiđro gấp 3,625 lần khối lượng oxi. Số đồng phân rượu (ancol) ứng với công thức phân tử của X làA. 3. B. 4. C. 2. D. 1.Câu 24b: Khi tách nước từ rượu (ancol) 3-metylbutanol-2 (hay 3-metylbutan-2-ol), sản phẩm chính thu được làA. 3-metylbuten-1 (hay 3-metylbut-1-en). B. 2-metylbuten-2 (hay 2-metylbut-2-en).C. 3-metylbuten-2 (hay 3-metylbut-2-en). D. 2-metylbuten-3 (hay 2-metylbut-3-en).Câu 25c: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh rahấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khốilượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịchnước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là A. 13,5. B. 20,0. C. 15,0. D. 30,0. Câu 26b: Cho 0,25 mol một anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dungdịch AgNO3 trong NH3, thu được 54 gam Ag. Mặt khác, khi cho X phản ứng

Trêng THPT B¾c Bình Trang 26/27

Trần Thị Trang – Tæ Ho¸ Bµi tËp ancol- ete- phenolvới H2 dư (xúc tác Ni, to) thì 0,125 mol X phản ứng hết với 0,25 mol H2.Chất X có công thức ứng với công thức chung là A. CnH2n-3CHO (n ≥ 2). B. CnH2n-1CHO (n ≥ 2). C. CnH2n+1CHO(n ≥0). D. CnH2n(CHO)2 (n ≥ 0Câu 27d: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol (rượu) etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Ca = 40)A. 550. B. 810. C. 650. D. 750.Câu 28a: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai rượu (ancol) no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so với H2 là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3 đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m làA. 7,8. B. 8,8. C. 7,4. D. 9,2.Câu 29d: Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nungnóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y gồm haichất hữu cơ. Đốt cháy hết Y thì thu được 11,7 gam H2O và 7,84 lít khíCO2 (ở đktc). Phần trăm theo thể tích của H2 trong X là A. 35,00%. B. 65,00%. C.53,85%. D. 46,15%. Câu 30b: Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH2-CH2OH (X); HOCH2-CH2-CH2OH (Y); HOCH2-CHOH-CH2OH (Z); CH3-CH2-O-CH2-CH3 (R); CH3-CHOH-CH2OH (T). Những chất tác dụng được với Cu(OH)2 tạo thành dung dịchmàu xanh lam là

A. X, Y, R, T. B. X, Z, T. C. Z, R, T.D. X, Y, Z, T.

Trêng THPT B¾c Bình Trang 27/27