Bài làm XHH (Repaired)

29
MỤC LỤC Danh mục Trang PHẦN 1: ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU 2 1. Bối cảnh............................................. 2 2. Điểm lại thư tịch.................................... 3 3. Lý do chọn đề tài.................................... 3 3.1.................................. Ý nghĩa thực tiễn3 4. Mục tiêu nghiên cứu.................................. 3 4.1................................. Mục tiêu tổng quát3 4.2.................................... Mục tiêu cụ thể3 5. Cơ sở lý luận........................................ 3 5.1.............................Các lý thuyêt ứng dụng3 5.2................................... Khung nghiên cứu8 5.3............................Các khái niệm liên quan9 5.4..................................... Các giả thuyết9 6. Phương pháp......................................... 10 6.1............................... Đối tượng nghiên cứu10 6.2............................... Khách thể nghiên cứu10 6.3.............................Phương pháp nghiên cứu10 6.4............................... Phương pháp chọn mẫu10 .................................................... 6.5. Những hạn chế khi chon đề tài và thâu thập dữ kiện10 PHẦN 2: BẢNG HỎI PHỎNG VẤN 11 PHẦN 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 1

Transcript of Bài làm XHH (Repaired)

MỤC LỤCDanh mụcTrang

PHẦN 1: ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU2

1. Bối cảnh.............................................22. Điểm lại thư tịch....................................33. Lý do chọn đề tài....................................3

3.1..................................Ý nghĩa thực tiễn34. Mục tiêu nghiên cứu..................................3

4.1.................................Mục tiêu tổng quát34.2....................................Mục tiêu cụ thể3

5. Cơ sở lý luận........................................35.1.............................Các lý thuyêt ứng dụng35.2...................................Khung nghiên cứu85.3............................Các khái niệm liên quan95.4.....................................Các giả thuyết9

6. Phương pháp.........................................106.1...............................Đối tượng nghiên cứu106.2...............................Khách thể nghiên cứu106.3.............................Phương pháp nghiên cứu106.4...............................Phương pháp chọn mẫu10

....................................................6.5. Những hạn chế khi chon đề tài và thâu thập dữ kiện10

PHẦN 2: BẢNG HỎI PHỎNG VẤN 11

PHẦN 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO 20

1

PHẦN 1: ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU1. Bối cảnh.

Hiện nay, đất nước đang không ngừng hội nhập về kinh tế, vănhoá, đặc biệt là văn hóa Tây Phương, đời sống con người nóichung cũng chịu những tác động không nhỏ, trong đó có đờisống hôn nhân- gia đình. Đặc biệt, trong thời đại ngày nay,dường như con người đang bị tha hoá về đạo đức và trở thànhnạn nhân của nó bởi lối sống buông thả, thực dụng…,và mộttrong những biểu hiện rõ rệt là hiện tượng ngoại tình ở phụnữ- một vấn đề mà dường như trước đây chúng ta chỉ cho rằngnó phổ biến ở nam giới. Nhưng thực tế cho thấy đó cũng làmột vấn đề khá phổ biến nơi chị em phụ nữ.

Sau đây là bảng thống kê chung về tình trạng ngoại tình củanam và nữ:(nguồn:AP,Tạp chí trị liệu hôn nhân và gia đình, nghiên cứu ngày08/09/2013)

Hôn nhân ngoại tình thống kê Dữliệu

Phần trăm của cuộc hôn nhân mà một hoặc cả hai vợchồng thừa nhận ngoại tình, hoặc thể chất hoặc cảmxúc

41%

Tỷ lệ phần trăm những người đàn ông thừa nhận khicam kết chung thuỷ trong bất kỳ mối quan hệ đã có

57%

2

Tỷ lệ phụ nữ thừa nhận khi cam kết chung thuỷtrong bất kỳ mối quan hệ họ đã có

54%

Phần trăm đàn ông đã lập gia đình đã thất lạc ítnhất một lần trong cuộc hôn nhân của họ

22%

Tỷ lệ phụ nữ đã lập gia đình đã thất lạc ít nhấtmột lần trong cuộc hôn nhân của họ

14%

Tỷ lệ nam giới và phụ nữ thừa nhận có quan hệ vớimột đồng nghiệp

36%

Tỷ lệ nam giới và phụ nữ thừa nhận ngoại tình trêncác chuyến đi kinh doanh

35%

Tỷ lệ nam giới và phụ nữ thừa nhận ngoại tình vớimột người anh em rể hay chị em dâu

17%

Chiều dài trung bình của một cuộc tình 2năm

Tỷ lệ phần trăm các cuộc hôn nhân kéo dài sau khiquan hệ đã được nhận vào hoặc phát hiện

31%

Tỷ lệ phần trăm trẻ em là sản phẩm của sự khôngchung thuỷ

3%

Bảng thống kê trên phần nào nói lên tình trạng ngoại tìnhcủa nữ giới hiện nay không kém so với nam và nhiều cuộcnghiên cứu cho thấy đàn ông và phụ nữ ngoại tình ở mức độtương tự nhau nhưng phụ nữ chủ yếu để thoả mãn tình cảm.(Ví dụ cuộc nghiên cứu của trường Đại học Indiana).

2. Điểm lại thư tịch

Tài liệu liên quan đến vấn đề hôn nhân gia đình khá nhiềunên chúng tôi cũng khá thuận lợi về điểm này. Tài liệu vềthuyết đa nguyên chiến lược với vấn đề ngoại tình và sựkhác biệt về tính dục ở nam và nữ, chúng tôi tham khảotài liệu trong tạp chí trị liệu hôn nhân gia đình,31(2),217-233 củaBlow,AJ, & Hartnett,K.(2007). Những tài liệu về luật hôn nhân giađình chúng tôi tham khảo qua sách luật hôn nhân và gia

3

đình,trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh của tác giảNgô Thị Hường. Quan trọng hơn là những lý thuyết chúngtôi áp dụng trong nghiên cứu, chúng tôi tham khảo qua mộtsố sách của tác giả Nguyễn Xuân Nghĩa như Xã hội học, phươngpháp và kỹ thuật nghiên cứu trong nghiên cứu xã hội hay xã hội và văn hoácủa tác giả Mai Văn Hai. Ngoài ra, để tham khảo thêmnhững thông tin về đề tài, chúng tôi cũng tham khảo mộtsố bài báo như New York Times qua Wikimedia, Phunu.net…

3. Lý do chọn đề tài.3.1.Ý nghĩa thực tiễn:

Đây là một vấn đề khá phổ biến hiện nay và do sức ảnhhưởng to lớn của nó đến đời sống gia đình cũng như Xã hội vàthậm chí làm suy thoái cả đạo đức con người. Nghiên cứu củachúng tôi dưới đây hy vọng phần nào giúp bạn thấy được mộtsố sự thật ngạc nhiên về tình trạng ngoại tình nói chung vàcủa phụ nữ nói riêng để từ đó giúp bạn có cái nhìn kháchquan hơn và biết cách đề phòng, giải quyết vấn đề nhạy cảmnày trong cuộc hôn nhân của mình.

4.Mục tiêu nghiên cứu.4.1. Mục tiêu tổng quát: Tìm hiểu quan điểm của người dân vềvấn đề ngoại tình của phụ nữ tại Thành phố Hồ Chí Minhhiện nay.4.2. Mục tiêu cụ thể:

Tìm hiểu ý kiến của nam giới về vấn đề ngoại tìnhcủa phụ nữ. Tìm hiểu ý kiến của nữ giới về vấn đề ngoại tìnhcủa phụ nữ. Tìm hiểu yếu tố tác động đến vấn đề ngoại tình củaphụ nữ. Ảnh hưởng của vấn đề này đến đời sống gia đình vàxã hội.

5. Cơ sở lý luận.5.1. Các lý thuyết ứng dụng: để giải thích vấn đề ngoạitình của phụ nữ tại Thành phố Hồ Chí Minh, chúng tôi áp

4

dụng các quy tắc của phương pháp Xã hội học mà E. Durkheimđã viết năm 1895. Theo ông, đối tượng nghiên cứu của Xãhội học chính là các sự kiện xã hội,“phải xem các sự kiện như làcác đồ vật” vật để nghiên cứu các sự vật này và Xã hội họcphải có phương pháp nghiên cứu đặc thù thực nghiệm là khoa

học tự nhiên(1). .Ở đây, ta đi tìm hiểu khái niệm về lệchlạc xã hội: Theo nghĩa rộng, lệch lạc (Deviance) là mộtlối ứng xử vi phạm các quy tắc, các chuẩn mực của một xãhội nhất định.(2). Như vậy, ngoại tình là một trong nhữngyếu tố của lệch lạc xã hội, bởi vi phạm quy tắc đạo đức,các chuẩn mực của quy phạm đạo đức nên ta sẽ đi tìm hiểuvấn đề này như vấn đề lệch lạc, dựa trên các thuyết ứngdụng các nhà Xã hội học đã ứng dụng cho vấn đề này. Trênthế giới một số nước như Trung Quốc, Ấn Độ, Ma-lay-si-ahay một số nước ở Trung Á như Hàn Quốc, CHDCND TriềuTiên, vấn đề ngoại tình được xem như một hành vi phạmtội, có xử phạt, ở tù và bồi thường đối với những ngườivi phạm. Ví dụ, luật hôn nhân Trung Quốc sửa đổi tháng7/2012 quy định một khi phát hiện vợ/chồng ngoại tình,người kia có thể kiện ra toà đơn phương xin ly hôn và yêucầu vợ chồng ngoại tình bồi thường cho tổn thất tinh thầnvà cả thể xác. Người thứ ba không có quyền kiện tình nhân(chồng/vợ người khác) yêu cầu thực hiện các hứa hẹn cho,tặng tiền của, tài sản đã hứa trước đó. Ngược lại, toàcũng không giải quyết đơn kiện đòi lại tài tài sản đã chotình nhân của chồng/vợ ngoại tình. Tuy nhiên, vợ/chồng bịphản bội có quyền kiện ra toà yêu cầu bồ nhí của chồng/vợtrả lại tài sản. Hay nghiêm khắc hơn tại Hàn Quốc, mức ándành cho người ngoại tình (cả chồng/vợ ngoại tình và tìnhnhân tối đa là hai năm tù giam, luật đã tồn tại 60 năm.Số liệu khảo sát của truyền thông Hàn Quốc cho thấykhoảng 70% dân Hàn ủng hộ luật. Tính trung bình mỗi nămcó hơn 1.200 người bị buộc tội với hình phạt lên tới hainăm tù giam. Ở nước ta, trong pháp luật phong kiến cũngđề ra hình phạt cho tội trạng đó. Thí dụ vào tháng 9

5

Nhuận năm Nhâm Ngọ(1042), vua Lý Thái Tông xuống chiếu:“Kẻ nào đang đêm vào nhà gian dâm vợ cả, vợ lẽ người ta,người chủ đánh chết ngay lúc bấy giờ thì không bịtội”(Đại Việt sử ký toàn thư) .Còn hiện tại, luật ở ViệtNam cũng quy định rõ ràng: điều 10, khoản 1, luật HN vàGĐ(Hôn nhân và gia đình) 2000 quy định:” người đang có vợhoặc có chồng không được phép kết hôn với người khác”;theo điều 147 Bộ luật Hình sự:”người đang có vợ, có chồngmà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác sẽbị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến 1 năm hoặcphạt tù từ 3 tháng đến 1 năm. Thuyết tương tác biểu tượng: khác với thuyết chức năng

và mâu thuẫn, thuyết tương tác bàn đến vấn đề các hànhvi lệch lạc đã phát triển và đã sản sinh như thế nào.Người ta đặt vấn đề tại sao có một vài người có hành vilệch lạc trong khi những người khác cùng ở vào tìnhhuống như vậy nhưng lại không có. Điều đó một phần nàođó là do tác động của môi trường xã hội và ngoại tìnhcũng không nằm ngoài quy luật đó. Môi trường xã hộiđóng vai trò rất lớn về nguyên nhân dẫn đến ngoại tìnhnói chung và vấn đề ngoại tình ở phụ nữ nói riêng. Sốngtrong thời đại xã hội hoá ngày nay, với sự mở cửa vàhội nhập các luồng văn hoá đa dạng từ bên ngoài, khôngchỉ văn hoá ăn mặc, giao tiếp mà cả văn hoá “yêu”, vănhoá gia

(1)Nguyễn Xuân Nghĩa Phương pháp và kỹ thuật trong nghiên cứu xã hội,tr19.

(2)Nguyễn Xuân Nghĩa Xã hội học NXB ĐHQG,tr162.

đình cũng bị ảnh hưởng đáng kể. Nhiều người đàn ông vàphụ nữ đang vô cùng thu hút bởi ý niệm về Sex ngoạitình và thích đọc về nó hay xem phim về nó.Quá trìnhcông nghiệp hoá- hiện đại hoá gắn liền với sự pháttriển kinh tế, sự phát triển của Internet dẫn đến loại

6

ngoại tình khá mới:”ngoại tình Online” hay sự pháttriển của y tế với các biện pháp tránh thai tiệnlợi.Hơn nữa, phụ nữ ngày càng tham gia nhiều vào cáchoạt động kinh tế, xã hội…Đặc biệt, với nhu cầu củacuộc sống hiện đại, phụ nữ ngày nay học cao hơn, hiểubiết, giao tiếp rộng hơn đã tạo cho chị em có rất nhiềucơ hội để chọn lựa, đặc biệt là chọn lựa “một nửa” củamình; cũng chính vì thế mà yêu cầu của họ về “một nửa “kia càng cao hơn.Một nghiên cứu phát hiện ra rằng mộtsố phụ nữ có vị trí cao hơn, độc lập về tài chính vàcao hơn về quyền lực có nhiều khả năng không chungthuỷ. Bên cạnh đó,sự khác biệt về giới tính cũng đóngvai trò không nhỏ, những khác biệt này đã được thườngnghĩ rằng do áp lực tiến hoá mà thúc đẩy người đàn ôngđối với cơ hội tình dục và phụ nữ với cam kết với mộtđối tác. Ngoài ra nghiên cứu gần đây phát hiện ra rằngsự khác biệt giới tính có thể có được giải thích bằngcác cơ chế khác như năng lượng và cảm giác tìm kiếm.Theo các nhà tâm lý học xã hội, hành vi con người phầnlớn bị hướng dẫn bởi suy nghĩ và cảm xúc. TheoAlbertEllis, lý thuyết này được mô tả theo khung hìnhABC:

A : là sự kiện tác động(Activating event, antecedent),tạo cảm xúc, cảm nhận.VD: Chị A thường xuyên tiếp xúc với sự lạnhnhạt,cục cằn của chồng. của chồng.B : là niềm tin(Belief), suy nghĩ chi phối phản ứng đốivới sự kiện.So sánh chồng với người đàn ông khác(Niềm tin).C : là hậu quả(Consequence) của phản ứng. Nảy sinh tình cảmngoài luồng, ngoại tình (hậu quả - hành vi).

Về mặt sinh học, người đàn ông đa thê có thể có nhiềucon và hệ gen của anh ta có nhiều cơ may sống sót xuyênthế hệ và theo thuyết tiến hoá,ngoại tình là một biểuhiện bản năng sống của đàn ông(đó là lý do nhà khoa học

7

Anh Dawkins viết cuốn Gen vị kỷ nổi tiếng,đã có bản dịchTiếng Việt). Chẳng hạn tại Trung Á và Nam Á ngày nay,khoảng 16 triệu người đàn ông mang NST Y( NST giới tínhdo cha truyền cho con trai) của thành Cát Tư Hãn chínhlà minh chứng điển hình cho chiến lược tiến hoá đó(theo phát hiện của nhóm nghiên cứu thuộc Đại họcOrford do Chris Tyler-Smith dẫn đầu). Đó là với namgiới, còn với nữ giới, bản năng sống được biểu hiệntrong việc chọn bạn tình hoàn toàn ngược với đàn ông.Về mặt sinh lý, do điều kiện sinh lý nên họ không thểcó nhiều con trong khi với đàn ông thì chuyện đó khônglà gì. Vì thế, để tăng khả năng sinh tồn, ngay cả trongxã hội quần hôn, phụ nữ cũng có xu hướng chọn bạn tìnhcó địa vị cao, khoẻ mạnh, giỏi giang. Một nhóm nghiêncứu đã thực hiện nghiên cứu trên 400 thanh niên Mỹ chothấy phái nữ luôn đề cao phẩm chất tinh thần hơn nam,nam chỉ hơn nữ một chỉ tiêu là hình thức bên ngoài, bởivậy ông bà ta có câu:”gái tham tài, trai tham sắc”.Vậy, ta thấy cùng bản năng sinh tồn nhưng cấu trúc giảiphẫu và chức năng sinh lý khác nhau nên đàn ông và phụnữ có hành vi tính dục khác nhau. Điều đó cũng ảnhhưởng rất lớn tới hành vi ngoại tình nói chung và củaphụ nữ nói riêng. Chính vì xu hướng chọn bạn tình củanam và nữ khác nhau, hành vi tính dục khác nhau nên nếungười bạn đời của người phụ nữ không đáp ứng tốt nhữngđiều đó thì không chỉ với những người phụ nữ đòi hỏinghiêm khắc và thiếu tình yêu, việc họ ngoại tình sẽrất dễ xảy ra. Xét trên bình diện cá nhân, khi ngườibạn đời làm họ thất vọng, họ sẽ dễ dàng tìm lại mụctiêu chọn lựa của mình và không tránh khỏi việc đemchồng ra so sánh với người đàn ông khác ngoài xã hội màhọ cho là lịch lãm,lãng mạn và thành đạt hơn chồng họ.Thực vậy, khi tiếp xúc với một người đàn ông lịch lãm,chu đáo hơn chồng chắc chắn họ sẽ không dễ quên và sẽrõ rệt, da diết hơn nếu họ phải thường xuyên tiếp xúcvới sự lạnh nhạt, cục cằn của chồng. Và với những người

8

đàn ông ngoài luồng như vậy, họ cảm thấy được bù đắp,được là mình hơn. Đó là chưa nói tới những người phụ nữcó thói lẳng lơ “cả thèm chóng chán” hay những mẫungười thích sống đua đòi, ham thích của “lạ”, nhữngngười phụ nữ dành tình yêu cho gia đình chưa đủ lớn…Trong mối quan hệ hôn nhân, khi những nhu cầu về tìnhcảm, tình dục không được đáp ứng, nghiên cứu đã tìmthấy rằng thiệt hại tâm lý đặc biệt bao gồm cả cảm xúccủa cơn giận dữ và sự phản bội, làm giảm sự tự tin tìnhdục và cá nhân, và thiệt hại cho hình ảnh bản thân cóthể xảy ra(Leeker et al.,2012). Một yếu tố khác cũngảnh hưởng đến tình trạng ngoại tình của phụ nữ, theothuyết đa nguyên chiến lược, khi người ta sống trongmôi trường có đòi hỏi khắt khe và căng thẳng, nhu cầuchăm sóc hai cha mẹ là lớn hơn để tăng sự sống còn củacon cái; mặt khác khhi người ta sống trong môi trườngít căng thẳng và mối đe doạ đến sự sống còn của concái, sự cần thiết của mối quan hệ nghiêm túc và cam kếtđược hạ xuống nên sống bừa bãi và sự không chung thuỷlà phổ biến hơn(Schmitt,2005). Các yếu tố khác như đượcgiáo dục tốt, sống trong môt trung tâm đô thị, ít tôngiáo, có một hệ tư tưởng và giá trị tự do, có nhiều cơhội gặp gỡ đối tác tiềm năng và điều đó ảnh hưởng đếnkhả năng tham gia vào một mố quan hệ ngoài hônnhân(Blow & Hartnett, 2005).(1)

Thuyết cơ cấu chức năng: thông thường chúng ta xemmột hành vi lệch lạc không có ích gì cho sự tồntại của xã hội, nhưng lối giải thích của lý thuyếtchức năng cho thấy rằng các hình thức lệch lạc cóthể có những đóng góp ít nhiều cho sự vận hành củaxã hội(2). Cũng như vấn đề về Tự tử của Durkheim, vấnđề ngoại tình của phụ nữ hiện nay không còn là vấnđề của cá nhân người phụ nữ mà đã trở thành vấn đềchung của toàn xã hội, xã hội nào càng rơi vàotình trạng phi chuẩn mực(anomie) thì tỷ suất những

9

người lệch lạc trong xã hội đó càng cao. Mặt khác,theo E.Durkheim, lệch lạc cũng có tác dụng khẳngđịnh các giá trị, các chuẩn

(1) Blow, AJ, & Hartnett, K(2007).Ngoại tình trong relationships cam kết

ii:Một đánh giá nội dung.Tạp chí trị liệu hôn nhân gia đình, 31(2),217-233.

(2) Nguyễn Xuân Nghĩa Xã hội học, trang 167-168

mực cuả nền văn hoá( ở đây là các chuẩn mực về đạo đức).Chúng ta sẽ không có những khái niệm về cái tốt nếu chúng takhông có những khái niệm về cái xấu tương ứng .Và theoR.Merton, “bất cứ một bộ phận nào của xã hội cũng có hơn mộtchức năng và có những chức năng dễ được nhận ra hơn các chứcnăng khác”. Vì vậy, ông phân biệt hai loại chức năng là chứcnăng công khai và tiềm ẩn. Chức năng công khai là chức năngmà mọi thành viên trong xã hội đều biết, trong khi chức năngtiềm ẩn là những kết quả không được nhận biết, không ý thứcđược. Cảm giác chung của chúng ta là sự lệch lạc có tác dụngtiêu cực,gây tổn thương, thậm chí tước đoạt sinh mạng ngườikhác…Nhưng theo các nhà nghiên cứu mô hình cấu trúc chứcnăng, sự lệch lạc góp phần quan trọng cho hoạt động liên tụccủa xã hội. E.Durkheim là người đã có những công trình tiênphong về chức năng của lệch lạc với xã hội. Ông khẳng địnhsự lệch lạc không có gì bất thường, nó là một bộ phận gắnliền với mọi xã hội và có một số chức năng chính:

Khẳng định giá trị và tiêu chuẩn văn hoá, bởi không xãhội nào có thể tồn tại mà không có giá trị văn hoá nênsự lệch lạc là không thể thiếu được.

Phản ứng với sự lệch lạc sẽ làm sáng tỏ ranh giới đạođức:Theo E.Durkheim, phản ứng với niềm tin và hành độngcủa một số người lệch lạc làm sáng tỏ ranh giới hành vicó thể chấp nhận được với mọi người trong xã hội.

Phản ứng với lệch lạc thúc đẩy tính thống nhất của xãhội:Khi cộng đồng phản ứng với một sự lệch lạc, chínhhọ đã tự nhắc bản thân mình các tiêu

10

chuẩn văn hoá kết hợp họ với nhau. Đồng thời nếu sựlệch lạc không bị phản ứng thì định chuẩn về những gìđược xem là đúng đắn sẽ bị kéo dãn ra và phá vỡ tính ổnđịnh.

Mọi vấn đề luôn có những chức năng và phản chức năng nhấtđịnh,với ngoại tình, những chức năng mà nó mang lại đó là sựra đời của các tổ chức, công ty thám tử tư, sự kiện toànnhững chuẩn mực và giá trị đạo đức. Nhưng bên cạnh đó nhữngphản chức năng mà nó đem lại cũng không nhỏ như: các tệ nạn,trẻ em bỏ học,hư đốn do không được giáo dục kỹ lưỡng từ giađình, tỷ lệ ly hôn, ly thân gia tăng và cũng phải kể đến cácvụ án hình sự do ngoại tình nói chung gây nên.Với tác độngcủa ngoại tình đến nền giáo dục nhân cách, tri thức của trẻcó thể gây ảnh hưởng rất lớn đến xã hội.

Thuyết mâu thuẫn: Là thuyết có tầm quan trọng hàngđầu trong phân tích xã hội. Thuyết xung đột gắn liềnvới những tác phẩm của những người có khuynh hướngchống lại sự bành trướng của thuyết chức năng-cấu trúc,nhất là sau chiến tranh thế giới thứ hai. Dựa trên cơsở lý luận của M.Weber(xung đột quyền lực) và đặc biệtlà C.Mac(xung đột giai cấp), người ta cho rằng các mâuthuẫn và xung đột không chỉ là đặc trưng mà còn giữ mộtvai trò rất quan trọng trong đời sống xã hội (Mai VănHai,Xã hội học văn hoá,NXB ĐHQG Hà Nội, tr80). Curvitch coixã hội là một sự kết nối không ngừng các va chạm củanhững lực lượng xã hội khác nhau còn theo David LockWood thì khẳng định:”trong đời sống xã hội, các xung đột và mâuthuẫn cũng có vai trò quan trọng không kém gì sự hội nhập xã hội và hộinhập hệ thống”. Cụ thể với vấn đề ngoại tình của phụ nữ ởđây, từ thời Trung cổ, những hình phạt dành cho ngườiphụ nữ ngoại tình rất hà khắc, trong khi người đàn ôngbị nhẹ hay thậm chí không bị gì hết. Chẳng hạn ở Italiathời Trung cổ, người đàn ông được tha tội ngoại tìnhbằng cách nộp một khoản tiền phạt bằng vàng, trong khi

11

người đàn bà bị thiêu trên giàn lửa. Hay đối với DoThái thời xưa, người phụ nữ bị bắt quả tang ngoại tìnhsẽ bị ném đá chết nhưng người đàn ông thì không. Hay ởViệt Nam thời trước, đàn bà ngoại tình sẽ bị cạo đầuthả trôi sông. Đọc luật pháp thời trung cổ, ta thấy cácđiều luật chỉ trừng phạt đàn bà, cứ như thể đàn ôngkhông biết đến ngoại tình. Đó là tư tưởng trọng namkhinh nữ trên toàn cầu, cho rằng bởi phụ nữ ngoại tìnhdã phản bội lại thiên chức của mình nên đã bị phạt rấtlớn. Hiện nay, vấn đề bình đẳng nam nữ đã được xích lạiđáng kể nhưng dường như những định kiến về xã hội đốivới người phụ nữ ngoại tình vẫn còn không nhỏ, điều nàydẫn đến những người phụ nữ một khi phạm phải ngoạitình, họ không thể quay trở lại với tình trạng của mìnhnhư trước, họ không được chấp nhận và bị dèm pha. Trongkhi đó, với người đàn ông thì có thể dễ dàng hơn nhiều,họ chỉ bị coi là ham sắc, trong khi người phụ nữ bịmang tiếng là lăng loàn. Bởi thế, theoDahrcndorf :”không có hoàn cảnh nào mà không có xung đột”. Vềbiện pháp đối với vấn đề này, trước hết là ở nhữngngười trong cuộc, họ ý thức về giá trị về tầm quantrọng của gia đình và ảnh hưởng lớn lao của nó đến xãhội để giữ gìn đạo đức, văn hoá gia đình. Về phía nhànước, nên có biện pháp kiểm soát chặt chẽ hơn, luậtpháp quy định rõ ràng hơn về dạng tội này để quy mứcphạt dễ dàng hơn bởi hệ thống pháp luật còn quy địnhquá chung chung về vấn đề này. Luật sư Nguyễn Văn Tú,Giám đốc công ty luật Fanci (Hà Nội) bày tỏ quanđiểm:”Việc chung sống với nhau như vợ chồng mà mộttrong hai người đang có vợ chồng là vi phạm pháp luậtvà xử phạt là đúng đắn để bảo vệ chế độ hôn nhân một vợmột chồng nhưng cần làm sáng tỏ tiêu chí thế nào làchung sống như vợ chồng thì hệ thống pháp luật hiện naychưa làm được”.

4.2.Khung nghiên cưú:

12Đặc điểm kinh tế-văn

hoá-xã hội

4.3.Các khái niệm liên quan:

Quan điểm:

Theo định nghĩa chung, là điểm xuất phát quy định phươnghướng suy nghĩ, cách xem xét và hiểu các hiện tượng, vấn đề.

Theo nghĩa rộng, quan điểm được hiểu là cách người ta xemxét, nhìn nhận sự việc và giải quyết các vấn đề (dựa theo ýthức một giai cấp).

Trong từ điển Tiếng Anh, danh từ chỉ quan điểm:opinon,point of view, viewpoint hay view out look, là cái nhìn cáchnhìn nhận của cá nhân về một hiện tượng, vấn đề nào đó…

Ngoại tình:

Theo Đại từ điển tiếng Việt, ngoại tình có nghĩa là cóquan hệ yêu đương bất chính khi đã có vợ hoặc chồng.Ngoại tình còn có những tên gọi khác như: bắt bồ, cặpbồ.Theo tổng kết của một trung tâm tư vấn ở Hà Nội,ngoại tình có thể quy về 3 dạng phổ biến:Ngoại tình độtxuất, ngoại tình kinh niên và vừa ngoại tình vừa bạohành. Bên cạnh đó cũng có dạng ngoại tình

13

Kinhtế

Vănhoá

Tôngiáo

Học vấn

Quan điểm về vấn đề ngoạitình của phụ nữ

Online(chat,mail…), là phương tiện các đối tượng thểhiện tình cảm thậm chí cả tình dục.

Theo từ điển La tinh: Adulterii hay Adult-er, era,erum(adj): giả mạo, ngoại tình= Aldutière, Adulteri –um,i(n) :Tội ngoại tình= Adultère (Theo tiếng Pháp).

Nhưng ở đây, ta cần phân biệt giữa ngoại tình và giandâm.Gian dâm là hành vi đi xa hơn và cụ thể hơn việcngoại tình, đó là quan hệ tình cảm với người khác giớingoài hôn nhân.Ngoại tình chỉ nói về quan hệ tình yêunói chung, từ cấp độ thấp nhất là có tình cảm với nhau.Trong nhiều trường hợp, khi hai người có quan hệ ngoàihôn nhân có quan hệ tình dục cũng được gọi là ngoạitình mà không dùng gian dâm để khái quát và giảm nhẹmức độ mô tả.

Trong tiếng Anh, ngoại tình cũng được hiểu tương tự (to have extramarital relations with somebody) với các từ: kẻ ngoạitình (Adulterer hay Aduleress), tội ngoại tình (Criminal conversation,Adultery).

Hôn nhân: là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi kết hôn..(1)

Gia đình:là tập hợp những người gắn bó với nhau bởi quan hệhôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc quan hệ nuôi dưỡng, làmphát sinh các nghĩa vụ và quyền giữa họ với nhau theo quyđịnh của Luật HNGĐ năm 2000.(2).

4.4.Các giả thuyết: Nam có quan điểm về vấn đề ngoại tình của phụ nữ khắt

khe hơn nên hành vi ứng xử thực tế của họ nghiêm khắchơn.

(1),(2) SGK Luật Hôn nhân gia đình trường Đại Học Mở TP.HCM, trang3

Những người có học vấn cao có quan điểm thoáng hơn vàphần đông ý kiến cho rằng tỷ lệ ngoại tình trong bộphận này nhiều hơn bộ phận có học vấn thấp.

14

Những người có thu nhập cao về kinh tế thì quan điểmthoáng hơn và cho rằng tỷ lệ ngoại tình ở bộ phận nàycũng cao hơn.

Đa số quan điểm cho rằng những người theo Thiên Chúagiáo thì tỷ lệ ngoại tình thấp hơn.

Đa số quan điểm cho rằng nam dễ ngoại tình hơn nữ.Phương pháp

5.1. Đối tượng nghiên cứu:quan điểm của người dân về vấn đềngoại tình của phụ nữ tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay.5.2.Khách thể nghiên cứu: người dân đang sống, học tập và làmviệc tại thành phố Hồ Chí Minh, cụ thể là những người từ20 tuổi trở lên ở các khu vực: Quận 3, Quận 1 và Quận BìnhTân.5.3.Phương pháp nghiên cứu: Trong nghiên cứu định lượng,chúng tôi sử dụng công cụ bản hỏi để thâu thập dữ liệu,kết hợp với phỏng vấn sâu một số đại diện tiêu biểu cho bakhu vực trên.5.4.Kỹ thuật chọn mẫu: chúng tôi sử dụng phương pháp chọn mẫungẫu nhiên, mẫu gồm 300 người đang sống và làm việc tạithành phố Hồ Chí Minh, chia đều cho 3 quận, số lượng namvà nữ ở mỗi quận là cân bằng.5.5.Những hạn chế và khó khăn trong việc chọn đề tài và thâu thập dữ liệu:đây là một đề tài khá nhạy cảm mặc dù nó xảy ra khá nhiềutrong xã hội hiện nay. Việc phân tích và xử lý dữ liệu còncó những khó khăn, mất nhiều thời gian, bản hỏi phỏng vấncòn nhiều hạn chế và không tránh khỏi những thiếu sót.

15

PHẦN 2: BẢN HỎI PHỎNG VẤN.

Số phiếu:…..

Xin chào quí ông/bà/anh/chị!

Chúng tôi là sinh viên của trường Đại học Mở thành phốHồ Chí Minh, chúng tôi đang thực hiện đề tài tìm hiểu quanđiểm của người dân về vấn đề ngoại tình của phụ nữ hiện nay tại thành phố HồChí Minh. Mục đích của cuộc nghiên cứu này là tìm hiểu nhữngsuy nghĩ, quan điểm của người dân về vấn đề ngoại tình củaphụ nữ hiện nay, để qua đó có cái nhìn khách quan hơn về vấnđề này và nghiên cứu những đặc điểm kinh tế-văn hoá-xã hộiđã ảnh hưởng như thế nào đến vấn đề ngoại tình của phụ nữqua quan điểm của ông/bà/anh/chị. Từ những thông tin đó,chúng tôi hy vọng đóng góp phần nào cho những ai đã và đangsống trong bậc gia đình, đặc biệt là những người chuẩn bịbước vào đời sống gia đình, giúp họ có cái nhìn khách quan,đầy đủ, đúng đắn hơn và nhất là có thêm những kinh nghiệm đểsống và giữ gìn hạnh phúc cho gia đình nhỏ bé của mình. Đểhoàn thành cuộc nghiên cứu, chúng tôi rất mong nhận đượcnhững câu trả lời của quí ông/bà/anh/chị. Chúng tôi xin đảmbảo giữ bí mật những thông tin nhận được. Xin chân thành cảmơn sự giúp đỡ của quí Ông/bà/anh/chị!

(Cách trả lời: Ông/bà/anh/chị đọc kỹ câu hỏi và hướng dẫn trong ngoặc(…), cóthể trả lời bằng cách đánh dấu tích( ) vào ô trống( ) và ghi ý kiến khác vào

16

phần có dấu…. Câu trả lời chỉ mang tính quan điểm, không mang tính chấtđúng/sai.

A –QUAN ĐIỂM TỔNG QUÁT

Câu 1.Ông/bà/anh/chị thấy vấn đề ngoại tình của phụ nữ hiệnnay như thế nào?

-Rất nhiều -Nhiều

-Ít -Không có

Câu 2.Mức độ chấp nhận của ông/bà/anh/chị về việc ngoại tìnhcủa phụ nữ:

-Hoàn toàn không chấp nhận

-Không chấp nhận

-Có thể chấp nhận

-Chấp nhận

Câu 3.Xin ông/bà/anh/chị cho biết quan điểm của mình vềngoại tình nói chung:

Nhận định về ngoại tình Quan điểmHoàntoànđồng ý

Đồng ý Khôngđồng ý

Hoàntoànkhôngđồng ý

Ngoại tình là ích kỷ Ngoại tình là điểu tất yếuxảy ra trong thời đại ngàynay

17

Ngoại tình đã có từ xưaNgười ngoại tình là ngườiđa tình

B- NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG

Câu 4.Theo ông/bà/anh/chị, trình độ học vấn có ảnh hưởng haykhông ảnh hưởng đến tình trạng ngoại tình của phụ nữ?

-Có chuyển sang câu 5 - KhôngSang câu 6

Câu 5 .Nếu có, xin ông/bà/anh/chị cho biết quan điểm củamình về những nhận định sau, đánh dấu tích () vào ô trống:

Nhận định Quan điểmRấtđồng ý

Đồng ý Khôngđồng ý

Hoàntoànkhôngđồng ý

Phụ nữ học vấn cao, hiểu biếtnhiều dễ ngoại tình hơn phụnữ học vấn thấp.

Phụ nữ càng học cao thì tỷ lệngoại tình càng cao.

Phụ nữ học cao thì khó giữhạnh phúc gia đình hơn.

Phụ nữ học cao thì nhu cầuđòi hỏi cao hơn.(vật chất,tình cảm)

Phụ nữ học vấn thấp dễ ngoạitình hơn phụ nữ học vấn cao.

18

Câu6.Theo ông/bà/anh/chị, tôn giáo có mức độ ảnh hưởng nhưthế nào đến vấn đề ngoại tình của phụ nữ?

-Ảnh hưởng rất nhiều

-Ảnh hưởng nhiều

-Ảnh hưởng ít

-Không ảnh hưởng

Câu 7.Nếu có theo ông/bà/anh/chị, những người theo tôn giáonào thì ít ngoại tình hơn?

-Phật giáo

-Thiên Chúa giáo

-Tin Lành

-Khác (ghi rõ)…

Câu 8.Theo quan điểm của ông/bà/anh/chị, tại sao tôn giáo cóảnh hưởng đến vấn đề ngoại tình của phụ nữ? (có thể chọn nhiềutrả lời)

-Do tôn giáo đó có những giáo luật, điều răn nghiêm khắc

-Do sợ tội

-Do người đó có đời sống đạo tốt

-Khác (ghi rõ)

Câu 9.Theo ông/bà/anh/chị,đặc điểm kinh tế, nghề nghiệp cóảnh hưởng hay không ảnh hưởng đến vấn đề ngoại tình của phụnữ?

-Có - Không

19

Câu 10.Quan điểm của ông/bà/anh/chị về những nhận định sau:

Đặc điểm kinh tế, nghềnghiệp cá nhân của phụnữ

Tỷ lệ ngoại tìnhRất cao Cao Thấp Không

cóQuan chức nhà nước cấpcaoBác sỹCông anGiáo viênPhóng viên, nhà báoGiám đốc, phó giám đốcNhân viên văn phòngQuản lý khách sạn, nhàhàngNhà văn, nhà báoCa sĩNhững người làm tiếp tântrong nhà hàng, khách sạn.Công nhânNội trợ ở nhàPhụ nữ độc lập về kinhtếPhụ nữ nghèo

Câu11.Theo ông/bà/anh/chị, các mối quan hệ ngoại tình thườnglà:(có thể chọn nhiều đáp án)

-Sếp-nhân viên

-Nhân viên-nhân viên

-Bạn bè

-Quan hệ trong gia đình

20

-Người tình cũ

-Khác (ghi rõ)

Câu 12.Xin ông/bà/anh/chị cho biết quan điểm của mình vềnhững nguyên nhân gây ra ngoại tình ở nam giới, đánh dấutích() vào ô trống:

Nguyên nhân ngoại tìnhở nam giới

Quan điểmRất

đồng ýĐồng ý Không

đồng ýHoàntoànkhôngđồng ý

Do nhu cầu sinh lý củanam giới caoNgười vợ thờ ơ, thiếuquan tâmVợ thiếu hấp dẫnHôn nhân không có tìnhyêuKhông được đáp ứng đủ vềSexThói trăng hoa, chán cơmthèm phở, thích của “lạ”Ham tiền, địa vịGia đình không hạnh phúcNgười bạn đời không cókhả năng sinh conNgười vợ không chungthuỷMôi trường sống và làmviệcKhông bị bó buộc bởi cácđiều luật tôn giáo

21

Câu13.Xin ông/bà/anh/chị cho biết quan điểm của mình vềnhững nguyên nhân ngoại tình ở phụ nữ?

Nguyên nhân ngoại tình củaphụ nữ

Mức độ đồng ý

Rấtđồng ý

Đồng ý Khôngđồng ý

Hoàntoànkhôngđồng ý

Chồng không đáp ứng đủ nhucầu tình cảm, tâm-sinh lýChồng thô lỗ, cục cằn, thiếuga lăngÔng ăn chả, bà ăn nemTrả thù chồngCả thèm chóng chán-ham của“lạ”Lẳng lơKhông kiểm soát được bảnthânHọc cao biết rộngHoàn cảnh kinh tế gia đìnhthiếu thốnThiếu tình yêu đối với giađìnhMâu thuẫn mẹ chồng- nàng dâuCảm thấy không có giá trịtrước mặt chồngChồng thờ ơ, cảm thấy bị bỏrơiY học phát triển, các biệnpháp tránh thai ngày càngnhiều và tiện lợiNam nữ ngày càng trở nênbình đẳng, phụ nữ ngày càngtự do hơn trong vấn đề tình

22

dụcKhông tìm thấy tiếng nóichung trong gia đìnhPhải đảm nhận quá nhiều vaitròPhụ nữ đã có cuộc sống giađình ổn địnhPhụ nữ có chồng đi làm xaPhụ nữ nhàn hạPhụ nữ quá bận bịu với côngviệc

Câu 14.Xin ông/bà/anh/chị cho biết quan điểm về những nhậnđịnh sau:

Biểu hiện người phụ nữ khi cóhành vi ngoại tình

Mức độ đồng ý

Rất đồngý

Đồng ý Khôngđồng ý

Chăm chút ngoại hình hơn bìnhthườngRa khỏi nhà nhiều hơnHay xức nước hoa khi ra ngoàiTrở về muộn và ít ăn ở nhàÍt dành thời gian cho gia đìnhhơnTrở nên lặng lẽ và chán chườngThường chê bai chồng, so sánhchồng với người khácNgồi hàng giờ trước máy tính,hay cảnh giác, giật mìnhHay chat và gửi email hơn vàobuổi tốiHay nghe điện thoại và mỗi lầnnghe thì đi chỗ khác

23

Vui vẻ hơn, tỏ quan tâm hơn,nồng nàn hơnMua sắm nhiều quần áo, có nhiềuđồ khêu gợi

D- HÀNH VI ỨNG XỬ

Câu 15.Giả sử biết người bạn đời của mình ngoại tình,ông/bà/anh/chị sẽ làm thế nào?

-Tìm cách để bắt tại trận, vạch trần bộ mặt thật và cho mộttrận nên thân

-Nói chuyện thẳng thắn với người bạn đời

-Ly dị

-Ly thân một thời gian

-Im lặng chịu đựng

-Cho ba mẹ và người thân biết

-Khác (ghi rõ)…

Câu 16.Gỉa sử bạn là người ngoại tình thì bạn sẽ làm gì khibị phát hiện?

-Chạy trốn cùng người tình

-Cố gắng giải thích để xin tha thứ

-Cắt đứt quan hệ với bạn tình

-Im lặng để tuỳ người bạn đời quyết định

-Khác (ghi rõ)

24

Câu 17.Nếu bạn có người thân, bạn bè ngoại tình thì bạn sẽlàm thế nào?

-Tôn trọng cuộc sống riêng của người đó, không quan tâm

-Báo cho người bạn đời của người đó biết

-Gặp chính người đó để trao đổi, khuyên bảo

-Khác(ghi rõ)…

E-HẬU QUẢ VÀ GIẢI PHÁP

Câu 18.Theo ông/bà/anh/chị những hậu quả do phụ nữ ngoạitình gây ra sẽ là:(có thể chọn nhiều đáp án)

-Ly thân

-Ly dị

-Gia đình đổ vỡ

-Con cái hư hỏng

-Có thể gây ra các vụ án hình sự

-Khác(ghi rõ)……

Câu 19.Xin ông/bà/anh/chị cho quan điểm về những ý kiến sau:

Biện pháp giúp giảm ngoại tình Quan điểmRất

đồng ýĐồng ý Không

đồng ýLuật pháp nên nghiêm khắc, rõràng hơn Mỗi gia đình tự điều chỉnhDành thời gian cho gia đình

25

nhiều hơnNên có những khoảnh khắc riêngtưQuan tâm đến nhu cầu tình cảm,tình dục của nhauThẳng thắn trong quan điểm

-Biện pháp khác theo ông/bà/anh/chị:….

F-THÔNG TIN CÁ NHÂN

26

Họ tên(có thể ghi hoặc không)……………………..điện thoại………………………

Giới tính

-Nam -Nữ

Tuổi:…. Tình trạng hôn nhân?

-Đã kết hôn

-Ly hôn

-Chưa kết hôn

-Khác…

Nơi ở hiện nay của ông/bà/anh/chị?

-Quận 1 -Quận 3

-Quận Bình Tân -Khác…

Thời gian sống tại TP.Hồ Chí Minh:…………….(năm) Trình độ học vấn của ông/bà/anh/chị:

-Trên đại học

-Đại học, cao đẳng

-Trung cấp, cấp 3

-Cấp 1, cấp 2

-Khác…………………………

Nghề nghiệp:……………………… Hiện đang học tập tại quận…………….. làm việc tại quận:

………………… Mức sống gia đình:

27

-Giàu -Khá

-Đủ sống -Khó khăn

Cám ơn ông/bà/anh/chị đã hợp tác!

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Mai Văn Hai(chủ biên),Xã hội học văn hoá, NXB Đại học Quốc giaHà Nội.

Mai Huy Bích, Xã hội học gia đình,NXB Khoa học xã hội,2003.

Nguyễn Xuân Nghĩa, Xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Thành phốHồ Chí Minh.

Nguyễn Xuân Nghĩa, Phương pháp và kỹ thuật trong nghiên cứu xã hội, NXBPhương Đông.

Ngô Thị Hường, Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam, tái bản lần 1 :Giáo dục Việt Nam, 2010.

Các trang web:

http://www.statistic brain.com/infidelity-statistics

http://en.wikimedia.org/wiki/infidelity

http://phunuonline.com.vn/tim-kiem/ngo%E1%BA%A1it%C3%ACnh.html

http://phunuonline.com.vn/tinh-yeu-hon-nhan/dien-dan/ngoai-tinh-doping-song/a71129-html

http://vi-wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%87ch_l%E1%BA%A1c#cite-note-20

http://translate.googleusercoutent.com/translate_c?depth=1&hl=vi&prev=/search

28

http://thamvantamlywordpress.com/

29