Bài Tập Lớn

21
Bi Tp Ln Qun L Công Nghip ĐỀ TI : GIM ĐC CN LM G Sinh viên : Dương Văn Ba ́ ch 20093780

Transcript of Bài Tập Lớn

Bai Tâp Lơn

Quan Ly Công Nghiêp

ĐỀ TAI : GIAM ĐÔC CÂN LAM GI

Sinh viên : Dương Văn Bach 20093780

Lơi Mơ Đâu

Ở Việt Nam mình hiện nay có rất đông các bạn trẻ có nhiệt huyết, muốn làm

giàu. Cái cụm từ đầu tiên tôi và hẳn rất nhiều bạn như tôi muốn đạt được đó là trở

thành GIAM ĐÔC.

Vây NẾU TÔI LA GIAM ĐÔC TÔI PHẢI LÀM NHỮNG VIỆC GÌ?

Tôi chưa bao giờ được làm giám đốc, dù là mô hình lớn hay nhỏ. Cho nên tôi

không biết cái thực tế của giám đốc họ vất vả như thế nào? thời gian biểu của họ

như nào? họ phải suy nghĩ như thế nào? họ phải làm những gì? họ đặt mình ở đâu

trong vai trò quản lý?

Ở đây tôi chi đưng trên quan điểm cá nhân để nói lên những việc cần làm nếu có

môt ngay tôi trơ thanh giam đôc cua môt công ty.

CHƢƠNG I

THANH LÂP DOANH NGHIÊP

Quyết định thành lập doanh nghiệp là một quyết định quan trọng đối với bất

kỳ nhà đầu tư nào, đặc biệt là những người mới khởi nghiệp.

Sau quyết định quan trọng đó, chính là lúc các nhà đầu tư tiến hành các thủ tục

pháp lý để thành lập doanh nghiệp. Thủ tục pháp lý thành lập doanh nghiệp hiện

nay khá đơn giản và thời gian xin cấp giấy chưng nhận đăng ký kinh doanh cũng

không dài, nên có rất nhiều doanh nghiệp được thành lập trong những năm gần

đây.

Trong giai đoạn tiền thành lập này, các nhà đầu tư thường có khuynh hướng tập

trung vào các vấn đề thương mại khác của doanh nghiệp như tìm hiểu thị hiếu

khách hàng tiềm năng, chọn địa điểm kinh doanh, tìm nguồn vốn, nguồn nhân lực,

nguồn cung cấp để phục vụ cho dự án kinh doanh...

Việc làm thủ tục xin cấp giấy chưng nhận đăng ký kinh doanh thường được nhà

đầu tư xem nhẹ và coi là bước thủ tục phải làm mà không đặt trọng tâm vào. Tuy

nhiên, trong thực tế có một số vấn đề pháp lý phát sinh có liên quan đến thủ tục xin

cấp giấy chưng nhận đăng ký kinh doanh mà các nhà đầu tư (đặc biệt là những

người mới khởi nghiệp) cần lưu ý

Sau quyết định quan trọng đó, chính là lúc các nhà đầu tư tiến hành các thủ tục

pháp lý để thành lập doanh nghiệp. Thủ tục pháp lý thành lập doanh nghiệp hiện

nay khá đơn giản và thời gian xin cấp giấy chưng nhận đăng ký kinh doanh cũng

không dài, nên có rất nhiều doanh nghiệp được thành lập trong những năm gần

đây.

Trong giai đoạn tiền thành lập này, các nhà đầu tư thường có khuynh hướng tập

trung vào các vấn đề thương mại khác của doanh nghiệp như tìm hiểu thị hiếu

khách hàng tiềm năng, chọn địa điểm kinh doanh, tìm nguồn vốn, nguồn nhân lực,

nguồn cung cấp để phục vụ cho dự án kinh doanh...

Việc làm thủ tục xin cấp giấy chưng nhận đăng ký kinh doanh thường được nhà

đầu tư xem nhẹ và coi là bước thủ tục phải làm mà không đặt trọng tâm vào. Tuy

nhiên, trong thực tế có một số vấn đề pháp lý phát sinh có liên quan đến thủ tục xin

cấp giấy chưng nhận đăng ký kinh doanh mà các nhà đầu tư (đặc biệt là những

người mới khởi nghiệp) cần lưu ý

1. Cần xác định nganh nghề kinh doanh cho doanh nghiêp

Xác định được ngành nghề kinh doanh cho doanh nghiệp rất quan trọng vì

ngoài thủ tục đăng ký kinh doanh thông thường, ở một số loại ngành nghề, các nhà

đầu tư còn phải xin thêm giấy phép kinh doanh, phải có chưng chi hành nghề, hoặc

phải đáp ưng thêm một số điều kiện đặc thù của ngành nghề đó mà pháp luật quy

định cũng như phải thực hiện đúng các điều kiện đó trong suốt quá trình hoạt động

kinh doanh.

Hiện nay pháp luật doanh nghiệp quy định ba loại hình của ngành nghề kinh

doanh chính mà đòi hỏi nhà đầu tư phải thỏa mãn thêm một số yêu cầu đối với việc

đăng ký kinh doanh, đó là: (i) các ngành, nghề kinh doanh có điều kiện, (ii) các

ngành, nghề kinh doanh phải có vốn pháp định, và (iii) các ngành, nghề kinh doanh

phải có chưng chi hành nghề.

Đối với các ngành, nghề kinh doanh có điều kiện như nêu ở (i) thì tùy từng

ngành, nghề kinh doanh mà doanh nghiệp sẽ được yêu cầu phải: (i) xin giấy phép

kinh doanh do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho ngành nghề kinh doanh đó

(ví dụ như đối với ngành sản xuất phim, doanh nghiệp phải có giấy chưng nhận đủ

điều kiện kinh doanh do Cục Điện ảnh cấp trước khi làm thủ tục đăng ký kinh

doanh); hoặc (ii) đáp ưng các quy định về tiêu chuẩn vệ sinh môi trường, vệ sinh

an toàn thực phẩm; quy định về phòng cháy, chữa cháy, trật tự xã hội, an toàn giao

thông và quy định về các yêu cầu khác đối với hoạt động kinh doanh tại thời điểm

thành lập và trong suốt quá trình hoạt động của doanh nghiệp (ví dụ như kinh

doanh vũ trường, karaoke).

Đối với ngành nghề kinh doanh phải có vốn pháp định như nêu ở (ii) ở trên

(ví dụ như kinh doanh bất động sản phải có vốn pháp định 6 ti đồng, dịch vụ đòi nợ

phải có vốn pháp định 2 ti đồng), các nhà đầu tư phải chuẩn bị văn bản xác nhận

vốn pháp định của cơ quan, tổ chưc có thẩm quyền (cụ thể là xác nhận của ngân

hàng).

Đối với ngành nghề kinh doanh phải có chưng chi hành nghề như nêu ở (iii),

ví dụ như kinh doanh dịch vụ pháp lý, kiểm toán, kế toán, thì tùy theo từng loại

hình doanh nghiệp mà chủ sở hữu hoặc người quản lý doanh nghiệp phải có chưng

chi hành nghề.

Do đó, việc xác định ngành nghề kinh doanh là rất quan trọng cho nhà đầu

tư. Nhà đầu tư cần phải chắc chắn là mình có thể thỏa mãn các điều kiện pháp lý để

có thể xin được giấy chưng nhận đăng ký kinh doanh trước thay vì lo tập trung cho

các công việc khác mà phải tốn kém chi phí, ví dụ như đặt cọc thuê nhà, thuê

mướn nhân viên) rồi cuối cùng nhận ra là mình chưa đủ điều kiện kinh doanh theo

quy định của pháp luật

2. Cần xác định nguồn vốn điều lê

Các nhà đầu tư cũng cần xác định rõ loại tài sản nào mà nhà đầu tư sẽ dùng để góp

vốn thành lập doanh nghiệp (ví dụ như tiền đồng, ngoại tệ, vàng, cổ phiếu, bất

động sản, động sản...).

Riêng đối với tài sản góp vốn không phải là tiền đồng, ngoại tệ tự do chuyển đổi,

vàng thì cần phải được các thành viên, cổ đông sáng lập hoặc tổ chưc định giá

chuyên nghiệp định giá, để làm cơ sở cho việc góp vốn và hạch toán kế toán, thuế

của doanh nghiệp.

Các nhà đầu tư cần thiết phải trao đổi với nhau để thống nhất phương thưc định giá

và tổ chưc định giá trước khi thành lập doanh nghiệp hay thậm chí là tự thỏa thuận

định giá với nhau - và có thể đưa vào trong hợp đồng/thỏa thuận thành lập doanh

nghiệp (xem phần 6 bên dưới).

Việc này nhằm tránh trường hợp sau khi doanh nghiệp được thành lập xong, nhưng

các bên không thỏa thuận được với nhau về phương thưc định giá hay tổ chưc định

giá hoặc là giá trị của tài sản góp vốn, gây đình trệ hoạt động kinh doanh của

doanh nghiệp.

3. Cần xác định số lƣợng thanh viên góp vốn va loại hình doanh nghiêp

Số lượng các thành viên góp vốn cũng ảnh hưởng đến loại hình doanh nghiệp

và cơ cấu tổ chưc của doanh nghiệp sau này.

Nếu chi có một nhà đầu tư duy nhất, loại hình doanh nghiệp sẽ có thể là doanh

nghiệp tư nhân với cơ chế quản lý là chủ doanh nghiệp, hay là công ty TNHH một

thành viên đối với trường hợp nhà đầu tư là tổ chưc với cơ chế quản lý có thể là

hội đồng thành viên (nếu có từ hai người đại diện theo ủy quyền trở lên) hay chủ

tịch công ty (nếu chi có một người đại diện theo ủy quyền) hay chủ tịch công ty

nếu nhà đầu tư là cá nhân.

Nếu có từ hai nhà đầu tư trở lên thì các nhà đầu tư sẽ chọn lựa giữa việc thành lập

công ty TNHH hai thành viên trở lên (có hội đồng thành viên) hay công ty cổ phần

(có hội đồng quản trị và đại hội đồng cổ đông).

Mỗi loại hình doanh nghiệp và cơ cấu quản lý có những thuận lợi (ví dụ như thay

đổi cổ đông sở hữu dưới 5% tổng số cổ phần của công ty cổ phần không phải thay

đổi giấy chưng nhận đăng ký kinh doanh, công ty cổ phần có thể phát hành trái

phiếu, chi cần một nhà đầu tư là đã có thể thành lập công ty TNHH) và những khó

khăn (ví dụ như công ty cổ phần thì các cổ đông sáng lập không được chuyển

nhượng cổ phần trong ba năm đầu thành lập, công ty cổ phần phải có ít nhất ba cổ

đông sáng lập, lương trả cho chủ doanh nghiệp tư nhân không được coi là chi phí

hợp lý, hợp lệ của doanh nghiệp tư nhân).

Do đó, các nhà đầu tư cần phải biết trước để chọn lựa loại hình doanh nghiệp và cơ

cấu quản lý cho phù hợp. Chọn lựa sai có thể tạo sưc ỳ, là lực cản tăng trưởng hay

thậm chi làm cho doanh nghiệp bị phá sản.

4. Cần lựa chọn tên cho doanh nghiêp

Đặt tên cho doanh nghiệp cũng như đặt tên cho đưa con tinh thần của mình.

Nó là thương hiệu của doanh nghiệp, mà từ nó có thể mang đến thành công hay

thất bại cho doanh nghiệp. Hiện tại pháp luật cho phép đặt tên cho doanh nghiệp có

thể là tên tiếng Việt, tên tiếng nước ngoài (nếu có), tên viết tắt.

Tuy nhiên, việc đặt tên cho doanh nghiệp cần phải đáp ưng một số quy định cũng

như không được trùng với tên của những doanh nghiệp cùng ngành nghề đã đăng

ký trước đó trong phạm vi toàn quốc.

5. Cần xác định địa điểm kinh doanh của doanh nghiêp

Địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm địa điểm trụ sở chính của

doanh nghiệp thành lập và cả địa điểm của các cơ sở kinh doanh của doanh nghiệp

(nếu có). Mặc dù quy định về đăng ký kinh doanh được áp dụng thống nhất theo

Luật doanh nghiệp 2005 và các văn bản hướng dẫn thi hành, nhưng trên thực tế,

xuất phát từ đặc thù riêng biệt mà ở địa phương có thể có những hạn chế, hay

những điều kiện nhất định mà doanh nghiệp ở đó phải tuân theo.

Ví dụ, gần đây Sở Giao thông Vận tải Tp.HCM đang cho lấy ý kiến một số sở,

ngành liên quan trước khi trình UBND thành phố chính thưc ban hành danh mục

các tuyến đường, đoạn đường, thậm chí cả một khu vực tạm ngưng không cấp giấy

chưng nhận đăng ký kinh doanh các loại hình dịch vụ, thương mại tập trung đông

người như siêu thị, nhà hàng, trung tâm tiệc cưới, trung tâm thương mại, trung tâm

đào tạo...

Do đó, việc kiểm tra xem địa điểm kinh doanh dự kiến có được cơ quan cấp phép

địa phương chấp thuận hay không trước khi thương lượng thuê nhà cũng rất quan

trọng mà nhà đầu tư cần lưu tâm trước khi nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh.

6. Cần có hợp đồng/thỏa thuân thanh lâp doanh nghiêp

Hợp đồng/thỏa thuận thành lập doanh nghiệp là hết sưc quan trọng và cần

thiết đối với trường hợp doanh nghiệp do nhiều nhà đầu tư tham gia. Tuy nhiên,

hiện nay, chi đối với loại hình liên doanh giữa nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư

nước ngoài thì hợp đồng liên doanh mới được yêu cầu phải có trong hồ sơ đăng ký

kinh doanh mà thôi.

Tuy vậy, ngay cả với những trường hợp hồ sơ đăng ký kinh doanh không có yêu

cầu thì các nhà đầu tư cũng nên lập hợp đồng hoặc thỏa thuận thành lập doanh

nghiệp để có thể xác định quyền và nghĩa vụ của từng nhà đầu tư, tránh những

tranh chấp không đáng có sau này.

Hợp đồng hoặc thỏa thuận này sẽ bao gồm những quyền và nghĩa vụ của từng bên

trong quá trình chuẩn bị thành lập doanh nghiệp cho đến khi bắt đầu tiến hành

đăng ký kinh doanh và ở giai đoạn doanh nghiệp mới thành lập, xử lý trường hợp

doanh nghiệp không thể thành lập được... những vấn đề mà điều lệ mẫu của cơ

quan cấp phép của địa phương không quy định (ví dụ như các thỏa thuận chuyển

nhượng vốn giữa các thành viên góp vốn, cổ đông sáng lập trong tương lai; vấn đề

bảo mật thông tin giữa các nhà đầu tư; những cam kết riêng lẻ về những vấn đề

hợp tác đầu tư giữa các bên trong tương lai...).

Nói tóm lại, tùy từng trường hợp riêng biệt của nhà đầu tư mà những công việc

pháp lý (như được nêu ở trên) cần chuẩn bị trước khi đăng ký kinh doanh. Sự tìm

hiểu và chuẩn bị kỹ lưỡng của nhà đầu tư trong giai đoạn này sẽ giúp cho việc tiến

hành đăng ký kinh doanh sau đó được thuận lợi hơn rất nhiều, tránh được những sự

từ chối hoặc yêu cầu bổ sung, chinh sửa từ cơ quan đăng ký kinh doanh, tiết kiệm

được thời gian, công sưc và tiền bạc để doanh nghiệp có thể nhanh chóng đi vào

hoạt động sản xuất, kinh doanh.

CHƢƠNG II

QUAN LY DOANH NGHIÊP

Vấn đề đầu tiên là lập công ty và làm sao để nó tồn tại.

Chúng ta mới đang vật lộn để tồn tại, còn phát triển thì sao?

Khi kinh doanh thuận lợi, lợi nhuận thu về ngoài trả đủ cho "nhu cầu thiết yếu" của

công ty, tiền dư bạn sẽ làm gì? Trả nợ(nếu có),lên đời nhà,xe, mua sắm vài vật

dụng tốt cho gia đình... Hay là vẫn chịu "nghèo mình" để dành tiền mở rộng quy

mô? Quảng cáo tìm kiếm mối làm ăn? thuê thêm nhân viên?....Đê tra lơi nhưng câu

hỏi như vậy người giám đốc cần phải biết các h quan ly doanh nghiêp sao cho đat

kêt qua tôt nhât.

1.Quan ly tai chinh

Trong cơ chê thi trương ,để tiến hành sản xuấ kinh doanh ,bât ki môt doanh

nghiêp nao cung cân co vôn .Vôn co y nghia quyêt đinh tơi moi khâu cua quá trình

kinh doanh.Vôn đong vai tro quyêt đinh tơi tôn tai môt doanh nghiêp do đo ta cân

phải biết quản lý tài chính một cách hợp lý.Việc quản lý tài chính bao gồm việc lập

các kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn, đồng thời quản lý có hiệu quả vốn hoạt

động thực của công ty. Đây là công việc rất quan trọng đối với tất cả các doanh

nghiệp bởi vì nó ảnh hưởng đến cách thưc và phương thưc mà nhà quản lý thu hút

vốn đầu tư để thành lập, duy trì và mở rộng công việc kinh doanh.

Quản lý tài chính là việc sử dụng các thông tin phản ánh chính xác tình trạng

tài chính của một doanh nghiệp để phân tích điểm mạnh điểm yếu của nó và lập

các kế hoạch kinh doanh, kế hoạch sử dụng nguồn tài chính, tài sản cố định và nhu

cầu nhân công trong tương lai nhằm tăng lãi cổ tưc của cổ đông.

Lập kế hoạch tài chính sẽ cho phép qụyết định lượng nguyên liệu thô doanh

nghiệp có thể mua, sản phẩm công ty có thể sản xuất và khả năng công ty có thể

tiếp thị, quảng cáo để bán sản phẩm ra thị trường. Khi có kế hoạch tài chính, bạn

cũng có thể xác được nguồn nhân lực doanh nghiệp cần.

“Việc quản lý tài chính không có hiệu quả là nguyên nhân lớn nhất dẫn đến sự thất

bại của các công ty, không kể công ty vừa và nhỏ hay các tập đoàn công ty lớn.”

Lập kế hoạch tài chính gồm lập kế hoạch trong ngắn hạn và lập kế hoạch

trong dài hạn. Kế hoạch tài chính ngắn hạn là việc lập kế hoạch về lợi nhuận và

ngân quỹ công ty trong khi kế hoạch dài hạn thường mang tính chiến lược và liên

quan đến việc lập các mục tiêu tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận trong vòng từ 3

đến 5 năm.

Kế hoạch tai chinh ngắn hạn

Các công cụ dùng trong việc lập kế hoạch ngắn hạn thường dùng là: báo cáo

thu nhập chiếu lệ, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, phân tích tình hình ngân quỹ và

chiến lược giá cả. Kế hoạch tài chính ngắn hạn nên được lập theo từng tháng để có

được cái nhìn sát hơn và đưa ra được biện pháp nâng cao tình hình tài chính.

Lập kế hoạch tài chính dài hạn hay kế hoạch tài chính chiến lược.

Các doanh nghiệp thường sử dụng báo cáo thu nhập chiếu lệ cho khoảng thời gian

từ 3 đến 5 năm. Vấn đề khó khăn đặt ra là làm sao có thể dự đoán hết được những

biến động sẽ xảy ra với doanh nghiệp trong vòng mấy năm sắp tới. Đê lam đươc

nhưng điêu nay ta cân theo quy trình sau:

Xác lập tốc độ tăng trưởng mong muốn mà công ty có thể đạt được. Tính

toán mưc vốn cần thiết để trang trải các khoản tồn kho, trang thiết bị, nhà xưởng và

nhu cầu nhân sự cần thiết để đạt được tốc độ tăng doanh thu.Phải dự tính được

chính xác và kịp thời nhu cầu vốn để có kế hoạch thu hút vốn bên ngoài trong

trường hợp ngân quỹ từ lợi nhuận không chia không đủ đáp ưng. Có 2 nguồn vốn

trang trải cho nhu cầu vốn để tăng trưởng là: lợi nhuận và vay nợ.

“Nếu công ty không có đủ vốn để tài trợ cho chương trình mở rộng công việc kinh

doanh thông qua tăng tồn kho, đổi mới trang thiết bị và tài sản cố định và tăng chi

phí điều hành công ty thì sự phát triển của công ty sẽ bị chậm lại hoặc dừng lại hẳn

do công ty không thanh toán được các khoản nợ đến hạn.”

Để tránh tình trạng này,phải tích cực lập kế hoạch tài chính để kiểm soát

được tốc độ tăng trưởng. Muốn thế ta phải xác định được chính xác các nhu cầu

của doanh nghiệp trong tương lai bằng cách sử dụng báo cáo thu nhập chiếu lệ

trong vòng từ 3 đến 5 năm.

Trong trường hợp lợi nhuận làm ra không đủ để đáp ưng nhu cầu tăng

trưởng dự báo của công ty,phải bố trí vay nợ bên ngoài hoặc giảm tốc độ tăng

trưởng để mưc lợi nhuận làm ra có thể theo kịp nhu cầu tăng trưởng và mở rộng.

Do việc thu hút vốn đầu tư và vay nợ mất rất nhiều thời gian nên đòi hỏi nhà quản

trị phải dự báo chính xác và kịp thời để tránh tình trạng gián đoạn công việc kinh

doanh.

Để có thể lâp các kế hoạch tai chinh ngắn hạn có hiêu qua

Xác định mục tiêu cá nhân và sự ảnh hưởng của mục tiêu cá nhân đến các

mục đích tài chính của công ty để có thể điều chinh mục tiêu cá nhân cho phù hợp

với mục đích của công việc.

• Thiết lập mục tiêu tăng trưởng, mục tiêu về lợi nhuận trên vốn đầu tư và hướng

mở rộng phát triển doanh nghiệp. Những mục tiêu này phải được thể hiện bằng các

con số cụ thể. Hãy sử dụng kế hoạch tài chính dài hạn để đưa ra các dự báo về lợi

nhuận, doanh số và so sánh với kết quả thực sự đạt được.

• Trong quá trình lập kế hoạch, ta nên tập trung vào các điểm mạnh, điểm yếu của

doanh nghiệp và các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô và vi mô có thể ảnh hưởng đến

việc đạt được các mục tiêu đã đề ra. Đồng thời phải phát triển các chiến lược dựa

trên kết quả phân tích các yếu tố có liên quan (chiến lược giá, tiềm năng về thị

trường, cạnh tranh, so sánh chi phí sử dụng vốn đi vay và vốn tự có…) để có thể

đưa ra hướng đi đúng đắn nhất cho sự phát triển của công ty.

• Chú ý tới nhu cầu về tài chính, nhân lực và nhu cầu về vật chất hạ tầng cần thiết

để hoàn thành kế hoạch tài chính bằng cách đưa ra những dự báo về doanh số, chi

phí và lợi nhuận không chia cho khoảng thời gian từ 3 đến 5 năm.

• Trau dối phương pháp điều hành hoạt động doanh nghiệp, nắm bắt các cơ hội về

thị trường và phát triển sản phẩm mới để có thể tìm ra biện pháp tốt nhất nâng cao

năng suất và hiệu quả hoạt động của công ty.

• Cập nhật kế hoạch tài chính thông qua các báo cáo tài chính mới nhất của công

ty. Thường xuyên so sánh kết quả tài chính công ty thu được với các số liệu hoạt

động của các công ty trong cùng ngành để biết được vị trí của công ty trong ngành.

Tìm ra và khắc phục điểm yếu của công ty. Không ngại thay đổi kế hoạch tài chính

nếu mục tiêu bạn đề ra quá thụ động hoặc vượt quá khả năng của công ty.

Quan ly vốn sử dụng thực của công ty.

Vốn sử dụng thực của công ty là chênh lệch giữa tài sản hiện có của công ty

và các khoản nợ phải trả, thường được gọi là vốn lưu chuyển trong công ty. Các

nhà quản trị phải luôn chú ý đến những thay đổi trong vốn lưu chuyển, nguyên

nhân dẫn đến sự thay đổi và ảnh hưởng của sự thay đổi đó đối với tình hình hoạt

động của công ty. Khi quản lý nguồn vốn lưu chuyển trong công ty, hãy xem xét

các bộ phận cấu thành sau đây:

• Tiền mặt và các khoản tương đương tiền mặt (các loại chưng khoán và tiền gửi

ngắn hạn). Khi lập các kế hoạch tài chính bạn phải trả lời được những câu hỏi liên

quan đến tiền mặt như : lượng tiền mặt của công ty có đáp ưng nhu cầu chi phí

không? Mối quan hệ giữa lượng tiền thu được và chi phí như thể nào? Khi nào thì

công ty cần đến các khoản vay ngân hàng?

• Các khoản phải thu: chủ yếu bao gồm các khoản tín dụng mua hàng cho khách

hàng. Nhà quản trị phải quan tâm đến những khách hàng nào thường hay trả chậm

và biện pháp cần thiết để đối phó với họ.

• Tồn kho: khoản tồn kho thường chiếm tới 50% tài sản hiện có của công ty do đó

nhà quản trị phải kiểm soát tồn kho thật cẩn thận thông qua việc xem xét xem

lượng tồn kho có hợp lý với doanh thu, liệu doanh số bán hàng có sụt giảm nếu

không có đủ lượng tồn kho hợp lý cũng như các biện pháp cần thiết để nâng hoặc

giảm lượng hàng tồn kho.

• Các khoản phải trả và các tín phiếu đến hạn chủ yếu là các khoản tín dụng mà các

nhà cung cấp cho công ty hưởng.

• Các khoản vay phải trả bao gồm các khoản vay từ ngân hàng và các nhà cho vay

khác. Nhà quản trị phải quan tâm đến các vấn đề như: lượng vốn đi vay có phù hợp

với tình hình phát triển của công ty, khi nào thì lãi suất cho vay đến hạn trả?

• Chi phí và thuế đến hạn trả bao gồm: các khoản trả lương, lãi phải trả đối với các

tín phiếu, phí bảo hiểm…

Môt viêc thương xuyên xay ra đôi vơi công ty đo la khi k hông đòi nợ được,

đến gần thời điểm trả lương rồi mà công ty hết tiền thì lúc đó giám đốc sẽ làm

gì?Lúc đó giám đốc cân tim nguôn tiên đê tiêp tục duy trì hoạt động của công

ty.Nguôn tiên đo co thê la vay Ngân hàng .Tuy nhiên viêc t iêp cân vôn ngân hang

không phai luc nao cung dê dang luc nay lại môt câu hoi nưa đươc đăt ra cho ngươi

giám đốc đó là làm sao để có thể vay được tiền của ngân hàng ?

- Tạo dựng lòng tin với ngân hàng : Khi quyết định cho vay, ngân hàng thường căn

cư vào độ tin cậy và uy tín của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp muốn sớm

nhận được quyết định cho vay thì một bản chưng minh độ tin cậy của doanh

nghiệp sẽ là rất cần thiết và càng trung thực, rõ ràng bao nhiêu sẽ càng tốt

bấy nhiêu.Ngân hàng sẽ tiến hành xác minh, nếu phát hiện có chi tiết thiếu

trung thực thì họ sẽ đặt vấn đề về độ tin cậy đối của doanh nghiệp.

- Tài sản thế chấp ổn định và bảo đảm : Trong quá trình cho vay, một đòi hỏi tất

yếu là khoản tiền cho vay cần được đảm bảo bởi tài sản hợp pháp của công

ty, hoạt động kinh doanh có triển vọng cũng như thị trường mà doanh

nghiệp đang chiếm hữu.Doanh nghiệp nên chưng minh cho ngân hàng thấy

những tài sản hữu hình và tài sản vô hình mà đang sở hữu. Đôi khi tài sản vô

hình như giá trị thương hiệu, thị phần, kênh phân phối còn có giá trị lớn hơn

rất nhiều so với tài sản vô hình. Đôi khi, việc nhờ một tổ chưc định giá

chuyên nghiệp định giá doanh nghiệp sẽ là rất hữu ích.

- Đảm bảo vốn vay được an toàn : Trong việc cho vay vốn, vấn đề lo ngại nhất

của các ngân hàng là những rủi ro tài chính do các biến động của thị trường

như giá ngoại tệ lên xuống, đồng nội tệ mất giá, thị trường bất động sản thay

đổi, giá cả tăng cao,… Các ngân hàng sẽ luôn xem xét và suy tính rất kỹ về

các rủi ro xấu có thể xảy ra.Chính vì vậy, để tạo điều kiện thuận lợi cho ngân

hàng sớm quyết định, doanh nghiệp nên có các phương án giải thích rõ ràng

về tính tối ưu và khả thi của khoản tiền vay. Giải thích càng kỹ càng bao

nhiêu sẽ càng tốt bấy nhiêu.

- Đánh bóng năng lực của doanh nghiệp : Nếu doanh nghiệp chưng minh được với

ngân hàng về khả năng quản lý, kỹ năng hoạt động, năng lực tài chính cũng

như sự nhạy bén trong kinh doanh thì sẽ rất thuận lợi trong việc cho vay bởi

năng lực doanh nghiệp là một trong những yêu tố nhất thiết mà ngân hàng sẽ

phải xem xét và cân nhắc trước khi có quyết định cho vay hay không.Việc

doanh nghiệp xin vay vốn và trình bày các năng lực còn phải thể hiện cam

kết tài chính của doanh nghiệp bạn đối với hoạt động kinh doanh cụ thể.

Ngân hàng sẽ luôn nhìn vào giá trị ròng của doanh nghiệp và các hệ số

chuẩn mực về tài chính.Doanh nghiệp nên có bản báo cáo tài chính hiệu quả,

năng lực quản lý (chưng nhận tiêu chuẩn ISO, TQM,…). Đây sẽ là những

minh chưng rõ nét nhất đối với năng lực của doanh nghiệp trong con mắt các

ngân hàng.

- Vận động hành lang : Đây được coi là một trong những bước đi tương đối

quan trọng trong việc tiếp cận vốn vay từ ngân hàng. Bởi vì một ngày không

chi có một doanh nghiệp xếp hồ sơ xin vay vốn mà có rất nhiều hồ sơ xin

vay. Trong khi đó không phải ngân hàng nào cũng đủ vốn để giải ngân. Do

vậy, cần có vận động hành lang để biết thông tin nhanh và đi truớc một bước

đến nguồn vốn đó.Bên cạnh đó, cũng là cách giữ mối quan hệ “ hữu hảo”

với ngân hàng để có thể tiếp cận nguồn vốn khi cần

Khi đã trải qua được giai đoạn sóng gió ban đầu mà đat đươc thanh công thì

mới tính đến việc mở rộng, vì bác mở rộng sớm quá mà cty như cái chợ thì khi đo

rât kho quan ly.

2.Quan ly nguồn nhân lực

Vân đê quan trong thư 2 sau tai chinh co anh hương tơi sư phat triên cua

công ty đo chinh la nguôn nhân lưc .Vân đê đăt ra ơ đây đo la làm sao giữ chân

người tài? Nhiều người rất giỏi vào công ty làm chừng vài tháng rồi nhảy mất tiêu

sẽ ảnh hưởng đến kế hoạch kinh doanh của công ty. Những vị trí chủ chốt phải

giao cho người có tài, tin cẩn,trung thành nên khó kiếm đươc người như y .Quan

trọng nhất là tin cẩn ,trung thành, nếu không công ty pha san lúc nào không biết.Do

Vây ngươi giám đốc cần phải biết cách để thu hút ,sư dung ,phát triển và giữ chân

ngươi tai gioi .Dươi đây la môt sô phương phap quan ly nhân lưc môt cach hiêu

quả.

Tuyên dung ngƣơi tai : Việc tìm kiếm ưng viên thích hợp cho một vị trí

tuyển dụng là rất khó khăn.Có nhiều yếu tố mà một nhà tuyển dụng chuyên nghiệp

cần tìm hiểu như kinh nghiệm làm việc, trình độ học vấn, tính cách, sự phù hợp

của ưng viên với văn hóa công ty… Liệu có bí quyết đơn giản nào giúp bạn tuyển

đúng người tài?

Một trong những bí quyết để tuyển dụng thành công là: xác định rõ ta cần gì ở ưng

viên. Điều đó sẽ giúp ta lọc ra những ưng viên bình thường và giữ lại người giỏi.

Xác định các trách nhiệm và kỹ năng chính mà người được tuyển đảm trách.Ta chi

cần quan sát những gì mà nhân viên đương nhiệm đang làm. Hãy ngồi cùng với

nhân viên này và hỏi xem anh ta phân bổ thời gian làm việc trong ngày như thế

nào, anh ta sử dụng những công cụ nào hỗ trợ cho công việc (ví dụ các chương

trình phần mềm hoặc các nguồn thông tin), anh ta trao đổi với ai trong công việc và

những thử thách mà anh ta thường gặp phải…

Từ đó ta sẽ viết ra các yêu cầu dành cho công việc này và so sánh chúng với

bảng mô tả công việc đã chuẩn bị trước đây.Không bỏ sót bất kỳ điểm quan trọng

nào. Trong trường hợp muốn tuyển một vị trí chưa có trước đây trong công ty, cần

cân nhắc thật kỹ để xác định các trách nhiệm chính mà ưng viên cần có.

Xác định các thông tin cơ bản khác: kinh nghiệm làm việc và trình độ học vấn.Tiếp

theo, bạn sẽ dựa vào kinh nghiệm làm việc và trình độ học vấn của ưng viên để

đánh giá khả năng của anh ta.

Về kinh nghiệm làm việc, bạn sẽ đánh giá ưng viên trên 3 điểm chính: kinh

nghiệm làm việc trong lĩnh vực hoạt động của công ty bạn, kinh nghiệm chuyên

môn, và kinh nghiệm làm việc với các công ty có nhiều quy mô khác nhau. Kinh

nghiệm về lĩnh vực hoạt động của công ty và kinh nghiệm chuyên môn đóng vai

trò đặc biệt quan trọng đối với những vị trí yêu cầu có kiến thưc về sản phẩm và

đối thủ cạnh tranh. Nếu ưng viên không đáp ưng đủ các yêu cầu này, cần tìm hiểu

xem ưng viên có thể học hỏi để nâng cao các kỹ năng và kiến thưc này không và

liệu công ty có thể đầu tư thời gian và tiền bạc để đào tạo họ hay không.

Về trình độ học vấn, cần xác định xem công việc có đòi hỏi ưng viên phải tốt

nghiệp từ một cơ sở đào tạo cụ thể nào không (như trường dạy nghề hoặc các

trường Đại học Kinh tế, Bách Khoa…), có bằng cấp hoặc chưng chi chuyên ngành

nào không. Cũng có thể ưng viên chúng ta cần là sinh viên tốt nghiệp xuất sắc từ

một trường danh tiếng nào đó hoặc có bằng cấp cao trong một lĩnh vực nghề

nghiệp nào đó

Trao quyền thực sự cho ngƣời dƣơi quyền: Khi đa tuyên dung đươc ngươi

tài vậy làm cách nào để có thể giữ chân họ làm việc lâu dài cho công ty.Là lãnh

đạo, chắc chắn phải có tầm nhìn, khả năng nhận định cơ hội, khả năng lên kế hoạch

và triển khai. Nhưng có một điều nhà lãnh đạo không thể bỏ qua là sự ý thưc về

tầm quan trọng của việc nhìn ra được người giỏi và ủy thác những quyền hạn nhất

định để họ có thể làm việc tốt. Một khi đã quyết định ủy thác trách nhiệm cho ai,

người lãnh đạo phải thực sự tin tưởng họ và để cho họ làm công việc của mình chư

không nên "dòm ngó" hoặc gây khó dễ họ.

Quan ly theo định hƣơng con ngƣời va minh bạch. Quản lý theo định

hướng con người sẽ giúp cho nhân viên tối ưu hóa được khả năng nếu nhà quản lý

biết tạo ra chế độ tưởng thưởng cho sự sáng tạo và dám chấp nhận rủi ro (có tính

toán). Kiểu quản lý này chú trọng đến tâm lý nhân viên, thông cảm với nhu cầu của

họ, cân nhắc giữa việc xây dựng phát triển đội ngũ nhân viên sao cho nhu cầu của

họ thống nhất với nhu cầu của doanh nghiệp. Quản lý một cách minh bạch có

nghĩa là người lãnh đạo chia sẻ với nhân viên những thông tin về hướng phát triển,

tình hình thực tế cũng như những thách thưc và cơ hội mà doanh nghiệp đang phải

đối mặt. Bằng cách truyền đạt công khai, các quyết định của doanh nghiệp sẽ được

sự đồng tình và ủng hộ của nhân viên. Nhân viên cần hiểu trách nhiệm, quyền lợi

của mình cũng như biết rõ các mục tiêu mà mình phải đạt được cùng với doanh

nghiệp. Doanh nghiệp phải xây dựng và công bố các tiêu chuẩn đánh giá công việc

một cách rõ ràng để mọi người yên tâm phát huy sự sáng tạo mà không sợ bị tranh

công hay trù dập. Phát huy được sự sáng tạo trong nhân viên sẽ giúp cho doanh

nghiệp nâng cao được khả năng cạnh tranh.

Xây dựng một môi trƣờng lam viêc tôn trọng lẫn nhau. Môi trường làm

việc gồm có hai phần cưng và mềm. Môi trường mềm chính là mối quan hệ giữa

người với người trong doanh nghiệp, bao gồm tinh thần tôn trọng, tin tưởng, hỗ trợ

lẫn nhau để giải quyết nhiều vấn đề và để gắn bó với nhau. Nói một cách khác, môi

trường mềm thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau của mọi thành viên trong một tổ

chưc.Môi trường cưng bao gồm cơ sở vật chất, văn phòng, phương tiện vận

chuyển, bàn ghế, thiết bị máy móc… Môi trường này lệ thuộc rất nhiều vào tình

hình tài chính của doanh nghiệp.Môi trường mềm quan trọng hơn môi trường cưng

rất nhiều vì không thể giải quyết tất cả vấn đề bằng tiền được. Mà muốn cải thiện

tình hình tài chính của doanh nghiệp phải có môi trường mềm thật tốt. Một trong

những lý do chính mà doanh nghiệp Việt Nam thường không tìm ra được người

giỏi hoặc để mất người cho doanh nghiệp nước ngoài là do môi trường mềm chưa

được tốt.

Thu nhâp chƣa phai la tất ca. Thu nhập bao gồm lương bổng, lợi ích xã

hội, trợ cấp, tiền thưởng và lợi nhuận. Thu nhập sẽ khẳng định và làm thỏa mãn giá

trị và địa vị của nhân viên. Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp nào cũng có điều

kiện tài chính để thực hiện những điều trên. Sự thiếu thốn về tài chính cũng không

thể cản trở việc thu hút và giữ chân người giỏi nếu doanh nghiệp có được ba điều

trên. Vì vậy, lãnh đạo và nhà quản lý doanh nghiệp phải có tầm nhìn về chiến lược

(điều 1), truyền đạt tầm nhìn đó cho nhân viên (điều 2) một cách thuyết phục, và

tạo ra một môi trường làm việc thuận lợi cho nhân viên (điều 3) thì người giỏi sẽ

có niềm tin và lòng trung thành để ở lại với doanh nghiệp. Có như vậy, doanh

nghiệp mới có thể giữ chân và sử dụng một cách tối ưu nguồn nhân lực của mình

3.Lâp kê hoach kinh doanh

Một kế hoạch kinh doanh là được chuẩn bị bằng tài liệu viết tay do cá nhân

chủ doanh nghiệp mô tả một cách thực tế về mục đích và các mục tiêu của kinh

doanh, cùng các bước và tài chính cần thiết để đạt được mục đích đó. Kế hoạch

kinh doanh thường được sắp xếp theo 4 chưc năng chính trong kinh doanh như

Marketing, sản xuất hoặc dịch vụ, tổ chưc, tài chính.

Kế hoạch kinh doanh nhằm xác định mục tiêu và hệ thống phương thưc công cụ

phối hợp giữa các bộ phận để thực hiện mục tiêu và phản ánh quy trình quản trị

doanh nghiệp. Thông qua kế hoạch kinh doanh, toàn bộ các hoạt động trong doanh

nghiệp nằm trong một hệ thống chặt chẽ, liên hệ và gắn bó hữu cơ với nhau. Các

bộ phận trong hệ thống đó phải cùng phục vụ thực hiện mục tiêu nhất định.

a. Tại sao cần phai có kế hoạch kinh doanh ?

Không có bản kế hoạch kinh doanh thì cũng giống như xây nhà mà không

có bản thiết kế vậy.

Để kiểm tra tính kha thi của các y tƣởng kinh doanh: Viết ra một bản kế

hoạch kinh doanh là cách tốt nhất để xem một ý tưởng kinh doanh có khả thi hay

không. Dùng cách này sẽ tiết kiệm được cho bạn rất nhiểu thời gian và tiền bạc nếu

như đưa vào thực thi bản kế hoạch sẽ bộc lộ ra liệu ý tưởng kinh doanh kia có đưng

vững được hay không.

Mang đến công viêc kinh doanh mơi: lập kế hoạch kinh doanh sẽ buộc bạn

phải chú ý đến những khía cạnh về tài chính, điều hành, ngân sách hay tiếp thị. Có

kế hoạch tốt thì mọi sự khởi đầu của bạn sẽ trơn tru và cũng tránh được nhiều vấn

đề bạn đã lường trước khi công việc kinh doanh được xúc tiến.

Tìm được nguồn tài chính như vay ngân hàng chẳng hạn.chúng ta cần tiền để mua

sắm trang thiết bị, để phục vụ cho các dự án của mình hay để mở rộng kinh doanh.

Không một ngân hàng nào cho bạn vay tiền để kinh doanh nếu bạn không trình cho

họ kế hoạch kinh doanh chi tiết.

Để kế hoạch kinh doanh hiêu qua và có thể quan ly đƣợc.Một kế hoạch

kinh doanh là tối cần thiết cho những ai bắt đầu khởi nghiệp hoặc muốn củng cố lại

việc làm ăn của mình. Công việc kinh doanh luôn phát triển do đó các kế hoạch

cũng phải thay đổi theo. Xem xét lại kế hoạch ban đầu để biết mục tiêu nào đã

hoàn thành, có cần thay đổi gì không và công ty sẽ nên phát triển theo phương

hướng nào.

Để thu hút đầu tƣ. Muôn thu hút vốn để làm ăn thì cần phải hấp dẫn các

nhà đầu tư bằng một kế hoạch kinh doanh chặt chẽ. Thuyết trình cũng có thể thu

hút sự quan tâm của họ song họ vẫn cần những tài liệu được chuẩn bị cẩn thận để

họ có thể nghiên cưu trước khi quyết định bỏ tiền đầu tư.

Lập kế hoạch kinh doanh là một việc chi phối khá nhiều thời gian nhưng hiệu quả

mà nó mang lại cho bạn xưng đáng với công sưc mà bạn bỏ ra. Hãy tự quyết định

bạn có cần nó trong việc kinh doanh của mình hay không.

b. Lâp kế hoạch kinh doanh nhƣ thế nào ?

Ý tưởng kinh doanh không phải là hiếm. Nhưng để biến ý tưởng kinh doanh

thành hành động kinh doanh là cả một quá trình cần chuẩn bị kỹ lưỡng. Công đoạn

đầu tiên khi bắt đầu kinh doanh đó là phải lập cho được một kế hoạch kinh doanh.

Khi cần vay vốn hay gọi người cùng đầu tư thì khác. Tất cả những tính toán

dự trù của bạn phải được thể hiện trên giấy trắng mực đen trong một bản kế hoạch

kinh doanh với 10 yếu tố chính sau.

Ban tóm lƣợc :

Ấn tượng ban đầu đối với các nhà đầu tư là quan trọng nhất. Nhiều nhà băng

không những chẳng có cả thời gian lẫn cả hưng thú để đọc hết toàn bộ bản kế

hoạch kinh doanh của bạn. Hãy trình lên trước một bản tóm tắt toàn bộ kế hoạch

kinh doanh súc tích từ 3 đến 4 trang. Trong đó, bạn phải đề cập đến đối tượng dự

định kinh doanh là gì, và hiện tại thị trường của nó như thế nào? Quy mô công ty

của bạn ra sao, ước tính doanh thu, chi phí và lợi nhuận? Một đôi dòng trình bày về

trình độ học vấn, và các chưng chi bằng cấp về người sáng lập cũng là điều rất cần

thiết.

Và đừng quên một điều quan trọng nữa là: Bạn cần bao nhiêu tiền để tiến hành

công việc kinh doanh và tiền vốn lấy từ đâu?

Kinh doanh:

Hãy thu hút các nhà đầu tư bởi ý tưởng của mình. Đặt ra cái đích của công

việc kinh doanh là gì ?Chúng ta có muốn dành một thị phần nhất định nào đó hay

chiếm lĩnh toàn bộ thị trường. Hãy giải thích rõ, bằng cách nào bạn có thể đạt được

mục tiêu của mình. Hãy trình bày về chiến lược kinh doanh. Bạn sẽ dựa vào những

lỗ hổng của thị trường hay định sẽ tung ra thị trường sản phẩm có giá rẻ hơn hẳn so

với các đối thủ cạnh tranh.

Hãy trình bày ngắn gọn về tư cách pháp nhân của doanh nghiệp và sự bảo

đảm kèm theo. Nếu ai chưa chắc chắn về vấn đề này thì nên tìm đến các chuyên

gia tư vấn về thuế. Những nhà đầu tư chi đặc biệt quan tâm đến việc bạn lựa chọn

thị trường nào để kinh doanh nếu bản kế hoạch của bạn đề cập tới thị trường buôn

bán lẻ. Hãy mô tả ngành nghề kinh doanh. Ở một số ngành thì tốc độ lưu thông

hàng hoá cũng được đề cập đến. Do đó mạng lưới giao thông nối kết với hệ thống

xa lộ và tàu lửa là một yếu tố hết sưc quan trọng.

Mặt hàng kinh doanh:

Ta kinh doanh hay cung cấp loại dịch vụ gì? Sau khi trả lời câu hỏi này,có thể

tìm ra những điều mới lạ cho ý tưởng của mình. Phải cố gắng thuyết phục những

người bỏ vốn rằng không phải là một kế hoạch viển vông, không có tính khả thi.

Tại sao khách hàng lại chờ đợi và đón nhận sản phẩm của chung ta? Những thông

tin liên quan đến tình hình và khả năng phát triển của sản phẩm cũng hết sưc quan

trọng. Việc sản xuất sẽ được tiến hành như thế nào? Hệ thống thiết bị, máy móc

nào bạn định đưa vào hoạt động?

Khi sử dụng quy trình sản xuất công nghệ cao nên bỏ qua những chi tiết kĩ

thuật rắc rối, mà chi nên tập trung giải thích sao cho đơn giản và rõ ràng tới mưc có

thể.

Thị trƣờng:

Bạn nhìn nhận thị trường và nhóm đối tượng khách hàng cho sản phẩm kinh

doanh như thế nào? Để có thể trả lời câu hỏi này, trước hết bạn phải điều tra, tìm

hiểu thông tin ví dụ như tìm đọc các tư liệu của ngành liên quan, hỏi han các hiệp

hội, chính quyền, đến thăm các hội chợ lớn. Khi đã có cái nhìn tổng quan về toàn

bộ tài liệu và đưa ra được một đánh giá đúng, ta có thể tập hợp được một số thông

tin ví dụ như lưa tuổi, sưc mua, lối sống và số lượng của nhóm khách hàng tiềm

năng. Từ nền tảng này thì mới có thể ước tính được thị phần của sản phẩm sẽ kinh

doanh.

Tuy vậy, vẫn chưa đủ.Phải so sánh lượng cung của mình so với các đối thủ

cạnh tranh để các nhà đầu tư biết rằng tại sao họ nên đầu tư cho mình?

Tiêu thụ:

Ở phần này đề cập tới chiến lược Marketing. Bạn dự định đưa sản phẩm của

mình đến với khách hàng như thế nào? Hãy miêu tả chính xác quy trình bán hàng.

Hãy thể hiện, bạn đã suy nghĩ như thế nào để thông cáo việc thành lập công ty và

sản xuất kinh doanh? Bạn cũng nên tính đến chi phí của quảng cáo là rất đắt. Do

vậy, loại hình quảng cáo nào bạn quyết định lựa chọn? Và dịch vụ chăm sóc khách

hàng sẽ hoạt động ra sao? Điều tối quan trọng là giá của mặt hàng hay dịch vụ bạn

sẽ kinh doanh khi đến được tay người tiêu dùng?

Ngƣời chủ sở hữu:

Hãy tự giới thiệu về mình và đồng thời giới thiệu những thành viên quan

trọng của công ty. Bởi vì nhà băng và các nhà đầu tư muốn biết, họ đang đặt niềm

tin vào ai. Phần này sẽ chưng minh được ai là một doanh nghiệp thật sự có năng

lực. Hãy trình bày những gì bạn biết và đã được học. Kinh nghiệm nghề nghiệp và

những thành công trước đây là yếu tố quan trọng hơn nhiều so với bằng tốt nghiệp

Đại học. Những người bỏ tiền cho mình cũng muốn biết tại sao mình lại muốn tự

lập.

Ngoài ra, hãy giải thích rõ những chưc vụ quan trọng nào trong công ty do ai

đảm nhận. Những ai mong muốn công ty mình thực sự có chỗ đưng trên thị trường

trong tương lai thì, ngay trong thời gian đầu, cũng nên chưng tỏ khả năng nhận

định thời cơ và chú ý tới công tác quản lí nhân sự trong vòng 5 năm tới.

Kế hoạch tƣơng lai:

Phải thuyết phục được người nghe về khả năng thành công và phát triển của

lĩnh vực bạn đầu tư kinh doanh, bằng cách đưa ra những dẫn chưng cụ thể. Phải

tính toán chi phí và doanh thu thực tế, chi tiết để trên cơ sở đó tính được số lợi

nhuận thu được. Lên kế hoạch tài chính để thể hiện được rằng các khoản doanh thu

và các nguồn tài trợ vốn đều có thể đáp ưng, chi trả cho tất cả các khoản thanh

toán. Trình bày hoạt động kinh doanh cụ thể trong vòng 4 hoặc 5 năm tới.

Những cơ hội va nguy cơ :

Phải thể hiện được rằng mình đã lường trước và tính đến mọi khả năng ví dụ

như những cơ hội đặc biệt hoặc những rủi ro có thể phát sinh. Những bản dự tính

về doanh thu cũng như thu nhập thực tế trong vòng 5 năm thường vẫn chưa có

được sự đảm bảo chắc chắn cho nên bạn nên tính toán thật kĩ một lần nữa toàn bộ

kế hoạch phát triển kinh doanh của bạn trong điều kiện thuận lợi và cả trong những

tình huống bất lợi. Những yếu tố có thể ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của

bạn cũng là điều nên lưu tâm.

Nhu cầu tài chính :

Tuy trong bản trình bày kế hoạch tương lai bạn có đề cập tới số tiền bạn

cần trong thời gian nào nhưng không nhất thiết phải nói nguồn vốn đó từ đâu ra. Sẽ

có rất nhiều nhà đầu tư quan tâm ví dụ như những cá nhân, các cơ quan tổ chưc

công, nhà băng và các công ty cổ phần. Hãy chọn một hình thưc liên kết hợp lí và

nêu rõ ai, phải bỏ ra bao nhiêu tiền hùm vốn và số cổ phần họ được nắm giữ.

Tài liêu kèm theo :

Hãy cung cấp cho những người quan tâm tất cả những thông tin liên quan

cần thiết. Gửi kèm bản lí lịch (trình bày theo bảng) của người sáng lập, cũng như

tên tuổi các thành viên quan trọng của công ty, ảnh mặt hàng kinh doanh, kết quả

nghiên cưu thị trường, đề xuất cũng như danh sách vị trí đề cử.

Để có được một kế hoạch kinh doanh hiệu quả, bạn nên tham khảo các bí

quyết dưới đây để có được một kết quả tốt đẹp.

- Xác định rõ ý tưởng kinh doanh của bạn và có thể nói một cách ngắn gọn, rõ

ràng về ý tưởng này. Bạn phải nắm chắc được nhiệm vụ của mình.

- Kiểm chưng lại động cơ của bạn. Hãy đảm bảo là bạn có một đam mê đối với

việc sở hữu một doanh nghiệp và đặc biệt là doanh nghiệp trong lĩnh vực mà bạn

đang có ý định đặt chân vào.

- Sẵn sàng bỏ thời gian, kỷ luật, tiếp tục học hỏi và có sự sốt sắng trong việc xây

dựng và sở hữu doanh nghiệp.

- Tiến hành nghiên cưu thị trường, đối thủ cạnh tranh, bao gồm sản phẩm, giá cả,

các chương trình khuyến mại, quảng cáo, kênh phân phối, chất lượng, dịch vụ và

đánh giá các tác động bên ngoài có thể ảnh hưởng tới doanh nghiệp của bạn.

- Tìm kiếm sự trợ giúp từ các doanh nghiệp nhỏ khác, các nhà cung cấp, các

chuyên gia, các cơ quan nhà nước, các nhà tuyển dụng, các tổ chưc thương mại và

các triển lãm thương mại. Hãy luôn cập nhật thông tin, luôn đưa ra các câu hỏi và

tìm kiếm thật nhiều thông tin càng tốt.

c. Vạch chiên lƣơc kinh doanh

Một nhà quản trị giỏi họ không bao giờ bị tác động chi phối của thị trường

bên ngoài. Họ luôn vạch ra một hướng đi cho mình và thậm chí cố gắng tác động

để dẫn dắt cả thị trường đi theo hướng này. Trong công việc họ luôn hoạch định

sẵn chiến lược kinh doanh để cho nhân viên có định hướng làm việc. Vậy quy trình

hoạch định chiến lược kinh doanh là gì.

Quá trình hoạch định chiến lược kinh doanh gồm 5 bước:

Bƣơc 1: Thiết lập mục tiêu

Xây dựng các mục tiêu hoặc là mục đích mà công ty mong muốn đạt được trong

tương lai. Các mục tiêu đó phải mang tính thực tế và được lượng hóa thể hiện

chính xác những gì công ty muốn thu được. Trong quá trình hoạch định chiến lược,

các mục tiêu đặc biệt cần là: doanh thu, lợi nhuận, thị phần, tái đầu tư.

Những yếu tố cần nhắc khi thiết lập mục tiêu là:

- Nguyện vọng của cổ đông

- Khả năng tài chính

- Cơ hội

Bƣơc 2. Đánh giá thực trạng

Có hai lĩnh vực cần đánh giá:

Đánh giá môi trường kinh doanh: Nghiên cưu môi trường kinh doanh để xác

định xem yếu tố nào trong môi trường hiện tại đang là nguy cơ hay cơ hội cho mục

tiêu và chiến lược của công ty. Đánh giá môi trường kinh doanh gồm một sô các

yếu tố như: kinh tế, các sự kiện chính trị, công nghệ, áp lực thị trường, quan hệ và

xã hội.

Đánh giá nội lực: Phân tích đầy đủ những điểm mạnh và điểm yếu của công

ty về các mặt sau: Quản lý, Marketing, tài chính, hoạt động sản xuất, nghiên cưu và

phát triển (R & D).

Bƣơc 3: Xây dựng chiến lược

Sau khi hoàn thành bước đánh giá, nhà hoạch định sẽ chuyển sang giai đoạn

lựa chọn. Để có được lựa chọn, cần cân nhắc các biến nội lực cũng như các biến

khách quan. Sự lựa chọn thông thường là rõ ràng từ tất cả những thông tin có liên

quan trong các phần đánh giá của quá trình hoạch định. Tuy nhiên, để có được sự

lựa chọn, mỗi dự án phải được xem xét theo các phần chi phí, sử dụng các nguồn

lực khan hiếm, thời gian – itến độ và liên quan tới khả năng chi trả.

Bƣơc 4: Chuẩn bị và thực hiện kế hoạch chiến lược

Chuẩn bị và thực hiện kế hoạch chiến lược gồm hai quá trình khác nhau

nhưng lại liên quan với nhau:

Giai đoạn tổ chưc: là quá trình thực hiện gồm: việc tổ chưc con người và các

nguồn lực để củng cố sự lựa chọn.

Giai đoạn chính sách: là việc phát triển các chính sách có tính chất chưc năng để

củng cố, chi tiết hơn chiến lược đã chọn.

Bƣơc 5: Đánh giá và kiểm soát kế hoạch

Ở giai đoạn này của quá trình hoạch định chiến lược kinh doanh, các nhà

quản lý cao cấp xác định xem liệu lựa chọn chiến lược của họ trong mô hình thực

hiện có phù hợp với các mục tiêu của doanh nghiệp. Đây là quá trình kiểm soát dự

toán và quản lý thông thường nhưng bổ sung thêm vê quy mô.

Kêt Luân

Trên đây la môt sô quan điêm riêng cua ca nhân tôi vê viêc quan ly môt công

ty.Do chưa đươc lam chu môt doanh nghiêp nên nhưng quan điêm trên vân con

mang năng tinh ly thuyêt .Viêc ap dung cung tuy vao tưng công ty va tưng thơi

điêm khac nhau .Chính vì chưa có kinh nghiệm quản lý nên bài viết còn gặp nhiều

thiêu sot rât mong nhân đươc sư gop y cua thây cô cung cac ban.