Thảo luận bài 2 triết học

28
Nội dung 1: Câu 1. Phân tích nội dung và kết cấu của khái niệm lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất cho ví dụ minh họa. * Phân tích nội dung và kết cấu của khái niệm lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất: Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của Phương thức sản xuất mà con người thực hiện trong quá trình sản xuất vật chất trong từng giai đoạn lịch sử nhất định. Ở một giai đoạn lịch sử, một hình thái kinh tế - xã hội nhất định có một phương thức sản xuất riêng. 1.1 Lực lượng sản xuất: bao gồm hai bộ phận cơ bản là tư liệu sản xuất và người lao động. (Trong đó người lao động đóng vai trò quyết định trong lực lượng sản xuất. 1.1.1 Tư liệu sản xuất là những tư liệu để tiến hành sản xuất, bao gồm tư liệu lao động và đối tượng lao động. Trong đó Tư liệu lao động bao gồm công cụ lao động ( máy móc,…) và phương tiện để lao động. Đối tượng lao động gồm hai bộ phận là những yếu tố nguyên nhiên vật liệu có sẵn trong tự nhiên (đất đai, than đá,…) và một bộ phận phải trải qua sự cải tạo, chế biến của con người – còn gọi là nhân tạo ví dụ: như nhựa, gỗ ép…Trong tư liệu sản xuất thì công cụ lao động là yếu tố quan trọng nhất. 1.1.2 Người lao động là yếu tố quan trọng nhất của lực lượng sản xuất vì người lao động đóng vai trò là chủ thể của quá trình sản xuất, là người tạo ra tư liệu lao động và sử dụng tư liệu lao động vào đối tượng lao động tạo ra sản phẩm, còn tư liệu sản xuất chỉ đóng vai trò là khách thể chịu sự tác động trong quá trình sản xuất. Ngày nay sự phát triển vượt bậc và khả năng ứng dụng nhanh chóng các thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất đã khiến cho tri thức khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Các yếu tố trong lực lượng sản

Transcript of Thảo luận bài 2 triết học

Nội dung 1:Câu 1. Phân tích nội dung và kết cấu của khái niệm lực lượng sản

xuất và quan hệ sản xuất cho ví dụ minh họa.* Phân tích nội dung và kết cấu của khái niệm lực

lượng sản xuất và quan hệ sản xuất:Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của

Phương thức sản xuất mà con người thực hiện trong quátrình sản xuất vật chất trong từng giai đoạn lịch sử nhấtđịnh. Ở một giai đoạn lịch sử, một hình thái kinh tế -xã hội nhất định có một phương thức sản xuất riêng.

1.1 Lực lượng sản xuất: bao gồm hai bộ phận cơ bản làtư liệu sản xuất và người lao động. (Trong đó người laođộng đóng vai trò quyết định trong lực lượng sản xuất.

1.1.1 Tư liệu sản xuất là những tư liệu để tiến hànhsản xuất, bao gồm tư liệu lao động và đối tượng lao động.Trong đó

Tư liệu lao động bao gồm công cụ lao động ( máy móc,…) vàphương tiện để lao động.

Đối tượng lao động gồm hai bộ phận là những yếu tố nguyênnhiên vật liệu có sẵn trong tự nhiên (đất đai, than đá,…)và một bộ phận phải trải qua sự cải tạo, chế biến của conngười – còn gọi là nhân tạo

ví dụ: như nhựa, gỗ ép…Trong tư liệu sản xuất thìcông cụ lao động là yếu tố quan trọng nhất.

1.1.2 Người lao động là yếu tố quan trọng nhất củalực lượng sản xuất vì người lao động đóng vai trò là chủ thể của quá trình sản xuất,là người tạo ra tư liệu lao động và sử dụng tư liệu laođộng vào đối tượng lao động tạo ra sản phẩm, còn tư liệusản xuất chỉ đóng vai trò là khách thể chịu sự tác độngtrong quá trình sản xuất.

Ngày nay sự phát triển vượt bậc và khả năng ứng dụngnhanh chóng các thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuấtđã khiến cho tri thức khoa học công nghệ trở thành lựclượng sản xuất trực tiếp. Các yếu tố trong lực lượng sản

xuất tác động lẫn nhau một cách khách quan làm cho lựclượng sản xuất trở thành yếu tố hoạt động nhất, cách mạngnhất trong một phương thức sản xuất.

1.2 Quan hệ sản xuất là mối quan hệ kinh tế giữangười với người trong quá trình sản xuất Quan hệ sản xuấtbao gồm ba mặt: quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất,quan hệ về tổ chức quản lí quá trình sản xuất, quan hệ vềphân phối sản phẩm sau quá trình sản xuất.

1.2.1 Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất: nóilên ai chủ sỡ hữu đối với nhà máy, xí nghiệp, các thiếtbị, các nguyên nhên vật liệu trong quá trình sản xuất.

1.2.2 Quan hệ về tổ chức, quản lí quá trình sản xuất(quan hệ quản lí ) nói lên ai là người thực hiện quyền tổchức, quản lí, điều hành, giám sát quá trình (đó chính làngười sở hữu tư liệu sản xuất ).

1.2.3 Quan hệ phân phối sau quá trình sản xuất (quanhệ phân phối ) nói lên ai là người có quyền quyết địnhviệc phân phối, chia thành quả của quá trình sản xuất choai, bao nhiêu và như thế nào ?

Trong 03 mặt trên thì sở hữu về TLSX đóng vai trò quyết định, đồng thờiquản lý và phân phối có tác động trở laij kìm hãm hoặc thúc đẩy sở hữu pháttriển.

QHSX được hình thành và biến đổi dưới ảnh hưởng quyếtđịnh của LLSX: LLSX và QHSX là hai mặt của phương thức sản xuất nhưngtrong đó LLSX làmặt động thường xuyên biến đổi, còn QHSX mang tính bảothủ, trì trệ hơn,thể hiện con người luôn cải tiến công cụ để giảm nhẹ laođộng, thời gianlao động, tạo nên năng suất lao động hiệu quả cao. :

Ví dụ:Trước chủ nghĩa tư bản, lịch sử loài người đã trải

qua 3 phương thức sản xuất: công xã nguyên thuỷ, chiếmhữu nô lệ, phong kiến. Mỗi phương thức đó đều vận độngtrong sự tác động qua lại giữa lực lượng sản xuất và quan

hệ sản xuất. Khi lực lượng sản xuất phát triển đến mộttrình độ nhất định, trở nên mâu thuẫn không thể điều hoàvới quan hệ sản xuất hiện tồn, làm cho phương thức sảnxuất cũ tan rã và phương thức sản xuất mới ra đời.

I. Phương thức sản xuất công xã nguyên thuỷ. - Lựclượng sản xuất trong giai đoạn đầu công xã nguyên thuỷ đólà loài người ngay từ thủa mới ra đời đã sống theo tậpthể. Đó là những bầy người nguyên thuỷ vì vậy loài ngườira đời cũng là xã hội loài người ra đời. Chính lao độngđã sáng tạo ra bản thân loài người. Tuy nhiên, trong buổisơ sinh của nó, loài người còn hết sức yếu ớt, bất lựctrước thiên nhiên. Họ ăn sống thức ăn sống trong hangđộng và luôn bị thú dữ đe doạ. Việc phát hiện ra lửatrong thiên nhiên và biết cách lấy lửa từ những hòn đábằng cách cọ xát chúng lại với nhau mang một ý nghĩa cựckỳ quan trọng và là dấu mốc son của tiến bộ loài ngườithời nguyên thuỷ. Lửa không những đem lại cho họ thức ănchín, ngon mà là vũ khí lợi hại để họ chống lại thú dữ.Họ dùng lửa để đốt rẫy làm nương và chống lại giá lạnh.Đó là nét khác biệt để phân biệt sự khác nhau giữa ngườivà động vật. Cùng với phát hiện ra lửa con người thời kỳnày còn biết sử dụng đá làm vật mài nhọn các vũ khí từthô sơ có sẵn trong thiên nhiên trở thành vũ khí sắc bénđể bảo vệ mình và săn thú dữ….. Sáng tạo ra cung tên làbước ngoặt quan trọng trong cải tiến công cụ sản xuất,cung tên giúp cho nghề săn bắn phát triển nhờ đó mà thứcăn ngày càng dồi dào hơn, tiếp tục đó là cuộc cách mạngđồ gốm. Họ chế tạo dụng cụ chứa thức ăn bằng đất nungsét, con người biết tự mình trồng trọt lấy các thứ câycông nghiệp, nghề nông nguyên thuỷ xuất hiện. Nhờ đó thứcăn của con người được đảm bảo chắc chắn hơn, săn bắn pháttriển thú vật săn bắt về được nhiều thì dần dần nảy sinhnghề chăn nuôi nguyên thuỷ, họ biết dùng súc vật làm sứckéo trong nông nghiệp. Như vậy trải qua hàng mấy chục vạnnăm lao động, qua sự phát triển lâu dài của lực lượng sảnxuất, loài người mới dần dần thoát khỏi tình trạng dã manvà bước tới ngõ cửa của đời sống văn minh. - Quan hệ sảnxuất thời nguyên thuỷ còn rất đơn giản, từng cá nhân

riêng lẻ không sao sống nổi. Nhờ lao động tập thể conngười mới tránh khỏi làm mồi cho thú dữ và mới có thể đấutranh được với thiên nhiên. Quan hệ sản xuất thời kỳ nàychưa có hình thức chiếm hữu về tư liệu sản xuất, công cụlao động hết sức thô sơ. Tất cả mọi người trong xã hộiđều làm chung cùng làm cùng hưởng không có người lãnhđạo. Họ sống với nhau bình đẳng cũng vì không có sản phẩmthừa nên không có khả năng chiếm đoạt sản phẩm thặng dưvì lúc đó chưa có giai cấp và hiện tượng người bóc lộtngười nào. Phân phối sản phẩm một cách bình quân, vì sốthức ăn ít ỏi nếu một người nào đó được lĩnh phần nhiềuhơn thì số người khác phải chết đói. Cuối thời kỳ nàyxuất hiện một công xã thị tộc là những người cùng chungdòng máu sống quây quần bên nhau. Thị tộc bầu ra người tùtrưởng để lãnh đạo công việc chung. Nhiều thị tộc có quanhệ dòng máu với nhau họp thành bộ lạc. Bộ lạc là hìnhthức tổ chức cao nhất của xã hội nguyên thuỷ. Biết chếtạo ra đồ đồng, sắt là sự phát triển cao nhất của lựclượng sản xuất trong xã hội nguyên thuỷ. Lực lượng sảnxuất phát triển lên một trình độ mới thì phân công laođộng lớn dần, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển vàsự bất bình đẳng về tài sản, sự phân chia giai cấp trongnội bộ làm cho xã hội nguyên thuỷ dần dần tan rã. Cầnphải có một xã hội mới, phương thức sản xuất chiếm hữu nôlệ đã ra đời. Khi lực lượng sản xuất phát triển đến mộttrình độ nhất định trở nên mâu thuẫn không thể điều hòavới quan hệ sản xuất hiện tồn làm cho phương thức sảnxuất mới ra đời. Như vậy quan hệ sản xuất đã không thíchứng với lực lượng sản xuất thời bấy giờ, phương thức sảnxuất mới ra đời là phương thức sản xuất chiếm hữu nô lệ.II. Phương thức sản xuất chiếm hữu nô lệ - Lực lượng sảnxuất thời chiếm hữu nô lệ có khác nhiều so với xã hộinguyên thủy, người lao động chính là những người nô lệcủa chủ nô, bị lệ thuộc và dưới sự cai trị của chủ nô. Làsự sở hữu hoàn toàn về thể xác, họ có thể bán hoặc giếtngười nô lệ tùy ý. Sản phẩm ngưòi nô lệ làm ra là tài sảncủa chủ, họ không có một chút tài sản nào cho riêng mình,không có một chút tự do bình đẳng. Họ bị bán sức lao độngmột cách rẻ mạc, nô lệ không được coi là người mà chỉ như

thứ công cụ biết nói. Chủ nô dùng roi vọt, nhục hình đểbắt nô lệ làm việc như vậy họ đã trở thành lực lượng sảnxuất chủ yếu. Công cụ lao động va kỹ thuật canh tác cònthô sơ, năng xuất lao động thấp, sự phân công lao độngtrong nội bộ ngành xuất hiện. Xã hội có các ngành chínhlà trồng trọt chăn nuôi và thủ công nghiệp. Trao đổi pháttriển thương nhân tách khỏi sản xuất. - Quan hệ sản xuấtcả tư liệu sản xuất lẫn người lao động đều thuộc sở hữutư nhân, nô lệ được coi như công cụ rẻ tiền. Họ chịu sựchi phối hoàn toàn của chủ nô cả vể thân thể, chủ nôchiếm đoạt hết sản phẩm của nô lệ, chỉ cấp cho một chútít tư liệu sinh hoạt để họ khỏi chết đói và tiếp tục laođộng. Do hình thức sở hữư tư nhân về tư liệu sản xuất nênquá trình sản xuất được tiến hành qui mô lớn, xuất hiệnxưởng thủ công với đa số là nô lệ. Như vậy năng suất laođộng sẽ tăng lên một cách đáng kể so với sản xuất nhỏtrước kia. Sự phân chia giai cấp trong xã hội ngày càngrõ rệt đó là hai giai cấp: chủ nô và nô lệ. Xã hội khi đãphân chia thành giai cấp thì cần có nhà nước, nhà nướccủa chủ nô ra đời nhằm áp bức bóc lột nô lệ và quần chúngnhân dân, bảo vệ lợi ích của giai cấp chủ nô. Nhà nướccủa chủ nô có tác dụng rất lớn trong việc củng cố và pháttriển quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ. Nhờ có lao độngtập thể mà con người mới xây dựng được những công trìnhkiến trúc đồ sộ như: Kim tự tháp (Ai Cập), Vạn lý trườngthành (Trung Quốc), đê điều, thành trì… Phân công laođộng xã hội phát triển hơn. Xuất hiện nhiều ngành sảnxuất mới trong Nông nghiệp cũng như trong Thủ côngnghiệp. Phân công phát triển thì hàng hóa trao đổi ngàycàng nhiều, khu vực trao đổi càng mở rộng, giai cấpthương nhân xuất hiện. - Nếu như thời nguyên thủy mọingười đều làm chung, ăn chung, ở chung chưa có sản phẩmriêng thì thời nô lệ sản phẩm lao động làm ra là hoàntoàn phụ thuộc vào chủ nô, đã có sự phân phối sản phẩmvào tay chủ nô. Vì vậy sản phẩm thừa (giá trị thặng dư)cũng đã xuất hiện ở thời kì này hay là sự xuất hiện củabóc lột đối với người nô lệ. Như vậy phương thức sản xuấtsau bao giờ cũng hơn phương thức sản xuất trước đó (xãhội nguyên thủy). Chế độ nô lệ có tạo ra sự phát triển

nhất định trong lực lượng sản xuất nhưng đồng thời cũnglàm nảy sinh mâu thuẫn sâu sắc: chủ nô - nô lệ, lao độngtrí óc và lao động chân tay, thành thị – nông thôn… đếnmột giai đoạn nhất định chế độ chiếm hữu nô lệ trở thànhnhân tố kìm hãm sự phát triển. Có áp bức là có đấu tranhvì vậy người dân nô lệ đã thờ ơ với việc cải tiến, thậmchí họ còn phá hoại công cụ lao động. Do kinh tế suysụp , nhiều chủ nô trả tự do cho nô lệ. Chế độ chiếm hữunô lệ càng mở rộng lao động càng bị coi là hèn hạ, chỉđáng dành riêng cho nô lệ , không xứng đáng là công việccủa những người dân tự do. Thợ thủ công bị phá sản vì bịnền sản xuất lớn của chủ nô cạnh tranh, bị kiệt quệ thuếkhóa nặng, lực lượng sản xuất bị phá hoại nặng nề đòi hỏimột quan hệ sản xuất khác phù hợp thích ứng lực lượng sảnxuất vì vậy phương thức sản xuất thời phong kiến ra đời .III. Phương thức sản xuất phong kiến - Lực lượng sản xuấttrong xã hội phong kiến người lao động tuy đã được giảiphóng nhưng họ phải chói buộc vào chủ ruộng bởi địa tô vànhững mối quan hệ lệ thuộc thân thể. Nhưng họ vẫn có hứngthú lao động sản xuất hơn khi còn là nô lệ, bởi vì bâygiờ họ đã có nền kinh tế riêng của họ. Nếu như trước đâythời chiếm hữu nô lệ người nông dân làm việc không tíchcực, không phấn đấu trong sản xuất thì bây giờ họ có tưtưởng tiến bộ hơn, hăng say làm việc. Cày sắt được truyềnbá rộng rãi kỹ thuật canh tác được cải tiến hơn nữa, phâncông trong nội bộ nông nghiệp mở rộng hơn các nghề thủcông được chuyên môn hóa hơn nhiều. Cách nấu gang và chếbiến sắt dẫn đến cải tiến hơn về công cụ lao động, Conngười đã dùng sức gió và sức kéo để thay cho sức cơ bắp.Súc vật được sử dụng để làm sức kéo trong canh tác, ngoàira họ biết áp dụng kỹ thuật lâm canh làm năng xuất tănglên rõ rệt, nghề thủ công, nghề in đã ra đời và phát minhquan trọng cần nhắc đến là sự ra đời của đồng hồ. Họ đãlàm chủ được thời gian, như Các Mác đã nói “ Đánh giá quátrình phát triển của một chế độ xã hội không nên xem xãhội đó sản xuất ra những gì mà xem xã hội đó sử dụng côngcụ gì” - Quan hệ sản xuất: Hình thức sở hữu tư liệu sảnxuất là hình thức sở hữu tư nhân nhưng hơn hẳn chế độchiếm hữu nô lệ: người lao động được chia ruộng đất, được

tự do cày cấy và chỉ nộp tô thuế cho họ mà thôi. Đãkhuyến khích họ hăng say làm việc, trong xã hội có haigiai cấp: Địa chủ phong kiến- nông dân, phong kiến cóquyền trực tiếp chi phối nông dân, hình thức phân phốisản phẩm dựa vào 3 hình thức địa tô: Tô lao dịch, Tô hiệnvật, Tô tiền. - Như vậy qua 3 phương thức sản xuất trướcCNTB ta thấy được qui luật quan hệ sản xuất phải phù hợpvà thích ứng với lực lượng sản xuất, lực lượng sản xuấtnhư thế nào thì quan hệ sản xuất như thế ấy. Nếu như thờinguyên thủy quan hệ sản xuất không phù hợp với lực lượngsản xuất và công hữu về tư liệu sản xuất, không có kẻchiếm lĩnh của thừa thì bây giờ trở thành lao động tưnhân. Khi quan hệ sản xuất không còn phù hợp với lựclượng sản xuất thì phương thức sản xuất xã hội nguyênthủy đã bị thay thế bằng phương thức sản xuất chiếm hữunô lệ. Chính vì quan hệ sản xuất dẫn đến lực lượng sảnxuất, phân phối sản phẩm ở 3 thời kỳ là khác nhau: từ sảnphẩm là của chung đã có sản phẩm thặng dư. Tóm lại qua 3phương thức sản xuất, quan hệ sản xuất phải phù hợp vớilực lượng sản xuất, khi quan hệ sản xuất không còn phùhợp nữa thì sẽ làm thay đổi phương thức sản xuât, làm choxã hội thay đổi để thích ứng với nhu cầu hiện nay.

IV. Điều kiện hiện nay của Việt Nam. - Lực lượng sảnxuất của nước ta hiện nay chủ yếu là lao động chân tay,máy móc còn thô sơ lạc hậu.Công cụ lao động thô sơ nhưcày cuốc vẫn được sử dụng rộng rãi . Người lao động thấtnghiệp nhiều chứng tỏ nguồn lao động nước ta dồi dàophong phú. Để khắc phục tình trạng này nhà nước ta đãkhuyến khích mỗi công dân tự mở thêm các xí nghiệp thủcông tư nhân tạo công ăn việc làm cho người lao động. Bêncạnh đó nhà nước ta giúp những người có ít vốn sang nướcngoài làm việc để xây dụng kinh tế nên tỷ lệ thất nghiệpgiảm đáng kể. Không những máy móc lạc hậu mà con ngườilao động cũng không có khả năng lẫn chuyên môn cao khitiếp xúc với máy móc hiện đại. Tình trạng thừa thầy thiếuthợ nảy sinh đó là điểm yếu của nước ta hiện nay. Với mộtnước nông nghiệp như nước Việt Nam Đảng ta đã có mô hìnhhợp tác xã phù hợp, giao ruộng đất cho từng xã viên, nếucá nhân muốn có vốn làm ăn có thể vay từ quỹ hợp tác xãkết hợp với ngân hàng với số lãi rất thấp nên đã khuyếnkhích họ tích cực tham gia sản xuất tạo công ăn việc làmcho nông dân. - Tuy nhiên bên cạnh đó nước ta có nhữngmặt rất hiện đại, một lượng đông đảo người lao động cótay nghề cao vì họ được học ở các truờng học nghề của nhànước, tay nghề cao nên năng xuất lao động cũng tăng lênnhanh chóng. Phân phối sản phẩm bình quân tức là ngườicông nhân cũng có quyền góp khẩu phần của mình trong côngty, họ có trách nhiệm và nghĩa vụ đưa công ty đi lên vàgiàu mạnh. Người công nhân được trả lương theo sản phẩmlàm nhiều hưởng nhiều- làm ít hưởng ít. Vì vậy quan hệsản xuất phải phù hợp với lực lượng sản xuất nhất là đốivới nhiều thành phần kinh tế hiện nay. Có thể nói chỗ nàocó lực lượng sản xuất thì quan hệ sản xuất hoạt động KẾTLUẬN Qua ba phương thức sản xuất truớc CNTB, mỗi thời kỳđều có phương thức sản xuất khác nhau nhưng nhìn chung cả3 phương thức sản xuất đều tuân theo quy luật nhất địnhđó là quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất vớitính chất và trình độ của lực lượng sản xuất. Đó là quyluật chung của sự phát triển xã hội. Nước Việt Nam ta,Đảng và nhà nước đã có cách nhìn đứng dắn để chấn chỉnh

lại những sai lầm trước đó vì vậy mà nước ta đã và đangđi lên ngày càng trở nên to đẹp và phồn vinh hơn vì vậymà cuộc sống của con người ngày càng ấm no và hạnh phúc.Bài tiểu luận của em có gì sai sót, em xin được sự góp ýcủa thầy cô để bài tiểu luận của em được hoàn thiện. Emxin chân thành cảm ơn. CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách kinhtế học phổ thông (Giáo sư Trần Phương.) Giáo trình kinhtế chính trị Mác- LêNin (NXB chính trị quốc gia) Một vàitài liệu và báo chuyên ngành khác.

2. Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa lực lượngsản xuất và QHSX:

Theo Chủ nghĩa Mác - Lênin thì loài người từ trướcđến nay đã trải qua 5 hình thái kinh tế xã hội. Từ thờikỳ mông muội đến hiện đại như ngày nay, đó là : thời kỳCông xã Nguyên thuỷ, thời kỳ Chiếm hữu nô lệ, thời kỳPhong kiến, thời kỳ Tư bản Chủ nghĩa và thời ky xã hội Xãhội Chủ nghĩa. trong mỗi hình thái kinh tế xã hội đượcquy định bởi một phương thức sản xuất nhất định. Chínhnhững phương thức sản xuất vật chất là yếu tố quyết địnhsự phát triển hình thái kinh tế xã hội. Và qua nghiên cứuthì theo một ph ương thức sản xuất nào cũng đều phải cósự phù hợp giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất luôn song song tồntại và tác động lẫn nhau để hình thành một phương thứcsản xuất. Đây là hai yếu tố quan trọng quyết định tínhchất, kết cấu của xã hội, quyết định sự vận động và pháttriển của xã hội. Trong bất kỳ một phương thức sản xuấtnào quan hệ sản xuất cũng phải phù hợp vớilực lượng sảnxuất. Sự tác động qua lại và mối liên hệ giữa chúng phảihài hòa và chặt chẽ. Tuy nhiên trong hai yếu tố đó thìlực lượng sản xuất luôn quyết định quan hệ sản xuất. Mộthình thái kinh tế - xã hội có ổn định và tồn tại vữngchắc thì phải có một phương thức sản xuất hợp lý. Chínhbởi lẽ đó mà lực lượng sản xuất phải tương xứng phù hợpvới quan hệ sản xuất bởi vì xét đến cùng thì quan hệ sảnxuất chính là hình thức của lực lượng sản xuất. Vậy nênnếu lực lượng sản xuất mà phát triển trong khi đó quan hệsản xuất lại lạc hậu thì sẽ kìm hãm sự phát triển của lực

lượng sản xuất. Ngược lại quan hệ sản xuất tiến bộ hơnlực lượng sản xuất thì không phù hợp với tính chất vàtrình độc của lực lượng sản xuất gây ra sự bất ổn cho xãhội. Do đó một phương thức sản xuất hiệu quả thì phải cómột quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độcủa lực lượng sản xuất.

..Vì vậy công cụ lao

động là yếu tốt động nhất trong LLSX cho nên cộng cụ laođộng thay đổidẫn đến QHSX thay đổi theo và thể hiện SX ngày càng mangtính chất xãhội hóa cao. Mối quan hệ giữa LLSX và QHSX giống như mối quan hệ giữanội dung vàhình thức. Nội dung là cái quy định hình thức. Nội dungthay đổi thìhình thức cũng thay đổi theo. Tính chất và trình độ của LLSX là quyết định nhất đối vớisự phát triểncủa QHSX. Trong lực lượng SX còn nhiều yếu tố khác nhưngquyết định nhấtđối với việc hình thành và phát triển của quan hệ sảnxuất là do tínhchất và trình độ của LLSX quyết định quan hệ chặt chẽ nhưthế nào giữangười lao động với người lao động chứ không phải dophương pháp của đốitượng lao động hoặc tư liệu lao động. Điều này được Mácchứng minh, Mácnói "Trong PTSX kiếm sống của mình mà con người làm thayđổi các quan hệxã hội của mình, các cối xay quay bằng tay đem lại xã hộicó lãnh chúaphong kiếm, cái cối xay chạy bằng hơi nước đẹm lại xã hộicó nhà TBCN".Trong các hình thức kinh tế không phải lúc nào LLSX cũngquyết định được

QHSX. Cho nên dẫn đến mâu thuẫn được biểu hiện về mặt xãhội là mâuthuẫn giai cấp. b. Sự tác động trở lại của QHSX đối với LLSX LLSX phát triển được là nhờ nhiều yếu tố quyết định nhưdân số, hoàncảnh địa lý, trình độ phát triển của khoa học, còn QHSXchỉ giữ vai tròquan trọng đối với sự phát triển của LLSX. QHSX là sự phản ánh LLSX nhưng chính nó lại quy định mụcđích của SX,khuynh hướng phát triển của các nhu cầu về lợi ích vậtchất và tinhthần, quyết định hệ thống quản lý sản xuất và quản lý xãhội. Bởi vậynếu quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độcủa LLSX thì nósẽ thúc đẩy, tạo điều kiện cho LLSX phát triển. Còn nếuQHSX không phùhợp với tính chất và trình độ của LLSX thì nó sẽ cản trởLLSX. Sự tác động của QHSX đối với LLSX: chỉ khi xem xét QHSXtrong một tìnhhuống đầy đủ với ba mặt của nó, đồng thời chịu sự chiphối của yếu tốchung: + Các quy luật kinh tế cơ bản + phụ thuộc vào trình độ của người lao động + tùy thuộc vào sự phát triển của khoa học, công nghệ Trong xã hội có đối kháng giai cấp thì khi LLSX pháttriển tới mức QHSXcản trở sự phát triển của nó thì CMXH là bước cuối cùngđể thay đổi QHSXhiện có. Như vậy, ta có thể khẳng định: Quy luật về sự phù hợp của QHSX và tính chất, trình độcủa LLSX là quyluật chung cho toàn xã hội loài người, chính sự tác độngcủa quy luật

này làm cho xã hội loài người phát triển từ hình tháikinh tế XH nàysang hình thái kinh tế XH khác cao hơn.Quy luật này là cơ sở lý để chống lại các quan điểm duytâm tôn giáo vềsự phát triển của lịch sử. Quy luật này là cơ sở lý luận cho việc hoạch định cácđường lối củaĐảng, phê phán các chủ trương sai lầm trong việc xây dựngphương thứcsản xuất mới. Đây là quy luật khách quan, tất yếu đối với 5 hình tháikinh tế, xã hộivà lịch sử của nhân loại..Khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hộ (1,5đ)Khái niệm tồn tại xã hội: Tồn tại xã hội là sinh hoạt vậtchất và nhữngđiều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội v bao gồm các yếutố chính làphương thức sản xuất vật chất, điều kiện tự nhiên - hoàncảnh địa lý,dân số... trong đó phương thức sản xuất là yếu tố cơ bảnnhất . Khái niệm ý thức xã hội : Ý thức xã hội là mặt tinh thầncủa đời sống xãhội, bao gồm tình cảm, tập quán, truyền thống, quan điểm,tư tưởng, lýluận ... là sự phản ánh của tồn tại xã hội trong nhữnggiai đoạn pháttriển nhất định. Kết cấu của ý thức (1,5đ) •Ý thức xã hội thông thường : Là những tri thức, nhữngquan niệm của conngười hình thành một cách trực tiếp trong hoạt động thựctiễn hàng ngày,chưa được hệ thống hóa, khái quát hóa. Nhưng ý thức đờithường gần vớihiện thực trực tiếp. Những kinh nghiệm của ý thức đờithường đôi khi là

vô giá, cung cấp nhiều thông tin cho các khoa học cụ thể,triết học vànghệ thuật. Ý thức thông thường hình thành tâm lý xã hội - phản ánhtrực tiếp điềukiện sống hàng ngày, phản ánh bề mặt của tồn tại xã hội,không có khảnăng vạch ra được bản chất của sự vật, hiện tượng. Nhữngquan niệm củacon người ở trình độ tâm lý còn mang tính chất kinhnghiệm, như là tìnhcảm, ước muốn , thói quen, tập quán ... Ý thức lý luận : Là toàn bộ những tư tưởng , quan điểmcủa xã hội đượchệ thống hóa hợp lý, thành chỉnh thể các mối liên hệ bảnchất tất yếu,được trình bày dưới dạng những khái niệm, phạm trù, quyluật. Ý thức lý luận hình thành hệ tư tưởng - bao gồm sự đánhgiá một cách cóhệ thống về hiện thực xã hội trên lập trường của một giaicấp nhất định,xây dựng hệ thống những quan điểm về uy quyền của mộtgiai cấp• - Sự tác động qua lại giữa tâm lý xã hội và hệ tư tưởngxã hội: Cả hai đều có nguồn gốc là tồn tại xã hội, phản ánh tồntại xã hội. So với tâm lý xã hội, hệ tư tưởng phản ánh sâu sắc hơntồn tại xã hội,làm gia tăng yếu tố trí tuệ cho tâm lý xã hội, thúc đẩytâm lý xã hộiphát tiển theo chiều hướng đúng đắn, lành mạnh có lợi chosự tiến bộ xãhội. Ngược lại, tâm lý, tình cảm giai cấp tạo điều kiện thuậnlợi cho việctiếp thu hệ tư tưởng của giai cấp. Với tâm lý xã hội, vớithực tiễn cuộc

sống sinh độngvà phong phú sẽ giúp cho hệ tư tưởng xãhộibới sơ cứng,bớt sai lầm.

Ngay từ Đại hội VI, Đảng ta đã nhận thức rằng, từ chủnghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội phải trải qua một thờikỳ quá độ là một tất yếu khách quan và độ dài của thời kỳđó phụ thuộc vào điều kiện chính trị, kinh tế xã hội củamỗi nước. “Thời kỳ quá độ ở nước ta, do tiến thẳng lênchủ nghĩa xã hội từ một nền sản xuất nhỏ, bỏ qua giaiđoạn phát triển tư bản chủ nghĩa, đương nhiên phải lâudài và rất khó khăn”1. Đại hội IX (4-2001) tổng kết 15năm đổi mới, khẳng định: “Xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏqua chế độ tư bản chủ nghĩa, tạo ra sự biến đổi về chấtcủa xã hội trên tất cả các lĩnh vực là sự nghiệp rất khókhăn, phức tạp, cho nên phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài vớinhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xãhội có tính chất quá độ. Trong các lĩnh vực của đời sốngxã hội diễn ra sự đan xen và đấu tranh giữa cái mới vàcái cũ”2. Trong hàng loạt các quy luật khách quan, ĐảngCộng sản Việt Nam đã nhận thức rõ hơn quy luật về quan hệsản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ của lựclượng sản xuất, sửa chữa sai lầm trước đó là là đã đưaquan hệ sản xuất đi quá nhanh, quá xa trong khi lực lượngsản xuất còn rất lạc hậu, tập trung phát triển mạnh mẽlực lượng sản xuất thông qua thực hiện cách mạng khoa học- công nghệ, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hóa, từđó điều chỉnh quan hệ sản xuất cho phù hợp. Các quy luậtvận động trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nhấtlà các quy luật kinh tế đã từng bước nhận thức và vậndụng đúng đắn và có hiệu quả hơn. Khi quyết định đườnglối đổi mới ở Đại hội VI Đảng ta đã nghiêm túc chỉ rarằng, cuộc sống cho ta một bài học thấm thía là không thểnóng vội làm trái quy luật. Thứ hai, từ nhận thức đúng đắn về thời kỳ quá độ, Đảng quyết định đổimới cơ cấu kinh tế, coi nền kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần là mộtđặc trưng của thời kỳ quá độ. Đại hội VI đã vận dụng đúng đắn

quan điểm của Lênin về kinh tế nhiều thành phần. ChínhLênin cũng cho rằng tên nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa làđể khẳng định hướng tiến lên chứ điều đó chưa có nghĩa lànền kinh tế của ta đã hoàn toàn là kinh tế xã hội chủnghĩa. Vì vậy, ở nước ta cần thiết phải có nhiều thànhphần kinh tế phát triển bình đẳng trước pháp luật, đó làyêu cầu khách quan. Đại hội VI khẳng định nước ta có cácthành phần: kinh tế xã hội chủ nghĩa bao gồm khu vực quốcdoanh và khu vực tập thể; kinh tế tiểu sản xuất hàng hóa;kinh tế tư bản tư nhân; kinh tế tư bản nhà nước; kinh tếtự nhiên, tự túc tự cấp. Đại hội IX bổ sung thêm mộtthành phần nữa là kinh tế 100% vốn nước ngoài. Trong quátrình đổi mới, 20 năm qua, Đảng và Nhà nước ta chủ trươngthực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển nềnkinh tế hàng hóa nhiều thành phần. Thực tiễn đổi mới cũngcho thấy nhiều thành phần kinh tế đương nhiên là có nhiềuhình thức sở hữu, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinhtế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vữngchắc. Cùng với đổi mới cơ cấu kinh tế, Đảng chủ trương đổi mớicơ chế quản lý dứt khoát bỏ cơ chế quản lý tập trung quanliêu, hành chính, bao cấp chuyển sang hạch toán, kinhdoanh và từng bước đưa nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trường,có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủnghĩa. Đó chính là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.Mục đích của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa là phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinhtế để xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xãhội, nâng cao đời sống nhân dân. Phát triển lực lượng sảnxuất hiện đại gắn liền với xây dựng quan hệ sản xuất mớiphù hợp trên cả ba mặt sở hữu, quản lý, phân phối. Thứ ba, đổi mới nội dung, phương thức lãnh đạo của Đảng và vai trò,chức năng quản lý điều hành của Nhà nước. Nâng cao năng lực lãnh đạovà sức chiến đấu của Đảng. Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước theohướng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Củng cố sức mạnh của hệthống chính trị. Đại hội VI của Đảng đặt ra yêu cầu xây dựngĐảng ngang tầm nhiệm vụ chính trị của một Đảng cầm quyền,tăng cường sức chiến đấu, năng lực lãnh đạo và năng lựctổ chức thực tiễn, đổi mới phong cách làm việc, đi sâu, đi sát

thực tế, sát cơ sở, gắn bó với nhân dân. Nâng cao trìnhđộ trí tuệ, nắm bắt và vận dụng đúng đắn quy luật kháchquan, hiểu biết sâu sắc những vấn đề kinh tế, xã hội. TừHNTW3 khoá VII (6-1992), đặc biệt từ HNTW6 (lần 2) khóaVIII (1-1999) Đảng đẩy mạnh nhiệm vụ xây dựng chỉnh đốnĐảng, học tập và làm theo Di chúc của Chủ tịch Hồ ChíMinh. Đại hội VI của Đảng đã xác định rõ chức năng quản lý nhànước về kinh tế - xã hội của bộ máy Nhà nước, nghĩa là,Nhà nước thông qua hệ thống pháp luật và chính sách đểđiều hành, quản lý nền kinh tế - xã hội ở tầm vĩ mô. Từsau Đại hội VII, đặc biệt là HNTW8 khoá VII (1-1995),HNTW3 khoá VIII (6-1997) đẩy mạnh xây dựng và hoàn thiệnNhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vìdân. Quan điểm cơ bản là: quyền lực Nhà nước là thốngnhất, song có sự phân công và phối hợp chặt chẽ giữa cáccơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp dưới sự lãnh đạocủa Đảng. Từ Quốc hội khoá VIII (1987), khoá IX (1992),khoá X (1997) và khoá XI (2002) hoạt động của Quốc hộingày càng đổi mới và thực hiện có hiệu quả các chức nănglập pháp, quyết định những vấn đề quan trọng của đất nướcvà quyền giám sát tối cao. Từng bước đẩy mạnh công cuộccải cách nền hành chính nhà nước cả về chức năng, cơ chếvận hành, quản lý, tổ chức bộ máy và đội ngũ công chức.Bộ máy và hoạt động tư pháp được củng cố và tăng cường.Cùng với việc xây dựng, chỉnh đốn Đảng, nhiệm vụ xây dựnghoàn thiện Nhà nước là những nội dung quan trọng về đổimới hệ thống chính trị và có ý nghĩa quyết định đến toànbộ tiến trình của sự nghiệp đổi mới. Thứ tư, thật sự phát huy quyền làm chủ của nhân dân, thực hiện “dânbiết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, tăng cường và đổi mới công tácvận động quần chúng nhân dân và thực hiện nền dân chủ xã hội chủnghĩa. Đại hội VI của Đảng đã rút ra bài học là trong toànbộ hoạt động, Đảng phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làmgốc”, xây dựng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân laođộng. Chính lợi ích sáng kiến của nhân dân là nguồn gốchình thành đường lối đổi mới... Một trong những nguyêntắc chỉ đạo công cuộc đổi mới mà HNTW6 (khoá VI) 3-1989nêu ra là phải thực hiện tốt hơn dân chủ xã hội chủ

nghĩa, nhưng dân chủ luôn luôn gắn liền với tập trung,gắn liền với nghĩa vụ, trách nhiệm công dân, với kỷcương, kỷ luật pháp luật, dân chủ phải có lãnh đạo vàlãnh đạo bằng phương pháp dân chủ. Nghị quyết Trung ương8B (khoá VI) 3-1990 về đổi mới công tác quần chúng của Đảng,tăng cường mối quan hệ giữa Đảng và nhân dân. Đảng nhấn mạnh cácquan điểm: Cách mạng là sự nghiệp của dân, do dân và vìdân; động lực thúc đẩy phong trào quần chúng là đáp ứnglợi ích thiết thực của nhân dân và kết hợp hài hòa cáclợi ích, thống nhất quyền lợi với nghĩa vụ công dân; cáchình thức tập hợp nhân dân phải đa dạng; công tác vậnđộng quần chúng là trách nhiệm của Đảng, Nhà nước và cácđoàn thể. Đảng cũng chủ trương đổi mới tổ chức và hoạtđộng của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhândân. Mặt trận và các tổ chức thành viên là cơ sở chínhtrị của chính quyền nhân dân. Cùng với Đảng, Nhà nước, tổchức Mặt trận và đoàn thể nhân dân như Tổng liên đoàn laođộng, Hội nông dân, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh,Hội liên hiệp Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh hợp thành hệthống chính trị. Công tác vận động quần chúng là tráchnhiệm của cả hệ thống chính trị ở tất cả các cấp. Đảng chú trọng xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất, tăngcường sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân trong côngcuộc đổi mới. Đoàn kết các giai cấp, các thành phần kinhtế, đoàn kết các dân tộc, các tôn giáo, mọi tầng lớp, cánhân yêu nước, đoàn kết người Việt Nam ở trong nước vàngười Việt Nam ở nước ngoài nhằm phát huy nội lực của dântộc Việt Nam. Thứ năm, đổi mới chính sách đối ngoại, thực hiện đa phương hóa, đadạng hoá, Việt Nam muốn là bạn và là đối tác tin cậy của các nước trênthế giới trên cơ sở giữ vững độc lập chủ quyền, bình đẳng và cùng có lợi.Xây dựng chiến lược bảo vệ Tổ quốc phù hợp với tình hình mới. Tại Đạihội VI (12-1986), Đảng ta đã nêu rõ chủ trương: khuyếnkhích nước ngoài đầu tư vào nước ta dưới nhiều hình thức,nhất là đối với các ngành và cơ sở đòi hỏi kỹ thuật cao.Đi đôi với công bố luật đầu tư, cần có các chính sách vàbiện pháp tạo điều kiện thuận lợi cho người nước ngoài vàViệt kiều vào nước ta để hợp tác kinh doanh. Luật đầu tưnước ngoài là luật sớm nhất của thời kỳ đổi mới, được

Quốc hội khoá VIII thông qua ngày 29-12-1987 và có hiệulực từ 1-1-1988. Đại hội VII của Đảng tuyên bố chính sáchđối ngoại rộng mở, Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước trongcộng đồng thế giới, phấn đấu vì hòa bình độc lập và phát triển. Đại hộiVIII của Đảng nhấn mạnh sự hợp tác nhiều mặt, song phươngvà đa phương với các nước và các tổ chức quốc tế. Tíchcực đóng góp cho hoạt động ở các diễn đàn quốc tế, thamgia giải quyết các vấn đề toàn cầu. Mở rộng quan hệ đốingoại nhân dân, quan hệ với các tổ chức phi chính phủ.Đại hội IX của Đảng tiếp tục chủ trương mở rộng quan hệđối ngoại chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tếvà khu vực, Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậycủa các nước trong cộng đồng quốc tế. Đảng ta luôn luônxác định, nhiệm vụ của công tác đối ngoại là giữ vững môitrường hòa bình, tạo các điều kiện quốc tế thuận lợi chocông cuộc đổi mới, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội,công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước, xây dựng và bảovệ Tổ quốc, đồng thời góp phần tích cực vào cuộc đấutranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lậpdân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Với những nội dung rất căn bản và chủ yếu trong đường lốiđổi mới cùng với bản lĩnh chính trị vững vàng và tráchnhiệm trước đất nước, giai cấp và dân tộc, Đảng Cộng sảnViệt Nam đã đưa đất nước vượt qua những khó khăn, tháchthức, kể cả tác động tiêu cực do sự sụp đổ của chế độ xãhội chủ nghĩa ở các nước Đông Âu và Liên Xô đưa lại,không ngừng đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới theo con đường củachủ nghĩa xã hội và qua 20 năm đã đạt được những thànhtựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử, làm thay đổi rõ rệt bộmặt của đất nước, cải thiện đáng kể đời sống của nhândân, như các văn kiện trình Đại hội X của Đảng đã khẳngđịnh. Có thể thấy rõ thành tựu của 20 năm đổi mới cả về thựctiễn và nhận thức lý luận để vững tin vào con đường đãlựa chọn và sự phát triển của đất nước. Về thực tiễn, nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hộitừ 1996, kinh tế tiếp tục tăng trưởng khá nhanh (GDP bìnhquân 1986-1990 là 3,9%, 1991-1995 là 8,2%, 1996-2000 là7% và 2001-2005 là 7,5%), nền kinh tế thị trường định

hướng xã hội chủ nghĩa bước đầu được xây dựng, côngnghiệp hoá, hiện đại hóa được đẩy mạnh, cơ sở vật chất kỹthuật của chủ nghĩa xã hội tăng lên đáng kể. Hệ thốngchính trị và khối đại đoàn kết dân tộc mà nền tảng làliên minh công nhân - nông dân - trí thức do Đảng lãnhđạo ngày càng được tăng cường và củng cố. Nền quốc phòngtoàn dân và an ninh nhân dân được giữ vững. Chính trị -xã hội ổn định. Quan hệ đối ngoại được mở rộng. Vì thếnước ta trên thế giới được nâng cao. Sức mạnh tổng hợp từnguồn nội lực của đất nước tăng lên nhiều. Nhân dân tintưởng ở đường lối đổi mới và sự lãnh đạo, quản lý củaĐảng và Nhà nước, tin tưởng ở tương lai phát triển củađất nước. Về lý luận, nhận thức về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lênchủ nghĩa xã hội ở Việt Nam ngày càng rõ hơn, “hệ thốngquan điểm lý luận về công cuộc đổi mới, về xã hội xã hộichủ nghĩa và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Namđã bước đầu hình thành trên những nét cơ bản” (Văn kiệntrình Đại hội X trang 11). Nhận thức rõ hơn về mục tiêu,mô hình của xã hội xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, rõ hơn vềchặng đường, bước đi khi đã hoàn thành những nhiệm vụ đềra cho chặng đường đầu trên của thời kỳ quá độ, cho phépchuyển sang chặng đường đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiệnđại hóa đất nước, rõ hơn về những công cụ, giải pháp đểthực hiện mục tiêu phát triển đất nước, xây dựng chủnghĩa xã hội, rõ hơn về những mối quan hệ đặt ra cần đượcgiải quyết một cách đúng đắn trên con đường đổi mới vìmục tiêu chủ nghĩa xã hội, mà trước hết làm cho dân giàu,nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. 20 năm đổi mới đã có cơ sở để rút ra một số bài học lớncó ý nghĩa lý luận và thực tiễn. Đó là các bài học: trongquá trình đổi mới phải kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩaxã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh; đổimới toàn diện, đồng bộ, có kế thừa, có bước đi, hình thức và cách làmphù hợp; đổi mới phải vì lợi ích của nhân dân, dựa vào nhân dân, pháthuy vai trò chủ động, sáng tạo của nhân dân, xuất phát từ thực tiễn,nhạy bén với cái mới; phát huy cao độ nội lực, đồng thời ra sức khai thácngoại lực, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong điềukiện mới; đổi mới và hoàn thiện phương thức lãnh đạo, bảo đảm nâng

cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, không ngừng đổi mớihệ thống chính trị, xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hộichủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân. Quan hệ sản xuấttrong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta hiện nay

Thứ hai 26/05/2014 12:25

Một trong những thành tựu vĩ đại của chủ nghĩa Mác -Lênin nói chung và triết học Mác - Lênin nói riêng là họcthuyết hình thái kinh tế - xã hội. Học thuyết đã vạch racơ sở khoa học giải thích sự phát triển lịch sử là sựthay thế lẫn nhau của các hình thái kinh tế - xã hội từthấp đến cao, tuân theo những quy luật khách quan, khôngphụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người. Xin giới thiệu bài viết của TS Trần Hải Minh.

 Trong các quy luật đó, quy luật về sự phù hợp của quanhệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sảnxuất là quy luật cơ bản nhất, tác động vào nền tảng vậtchất của đời sống xã hội, đó là nền sản xuất vật chất.

Mỗi hình thái kinh tế - xã hội phát triển dựa trên mộtphương thức sản xuất nhất định, là sự thống nhất giữa lựclượng sản xuất ở một trình độ nhất định và quan hệ sảnxuất tương ứng. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quanhệ sản xuất là động lực thúc đẩy sự thay thế quan hệ sảnxuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới phù hợp với trình độphát triển của lực lượng sản xuất mới. Phương thức sảnxuất mới ra đời tạo tiền đề vật chất tối cần thiết cho sự

thay thế hình thái kinh tế - xã hội cũ bằng hình tháikinh tế - xã hội mới ở trình độ cao hơn.

Trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam, sự tác động qualại giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất có nhữngđặc điểm riêng đòi hỏi sự nhận thức khách quan, khoa họcđể có thể đề ra đường lối, chính sách nhằm phát triển lựclượng sản xuất, xây dựng quan hệ sản xuất tiến bộ, phùhợp, nhằm xây dựng thành công CNXH ở Việt Nam. Đây là mộtvấn đề lý luận phức tạp đã được nhiều nhà khoa học quantâm nghiên cứu, tuy nhiên đến nay vẫn còn nhiều ý kiếnkhác nhau, nhiều vấn đề chưa được làm rõ. Thực tiễn pháttriển đất nước những năm qua cùng với yêu cầu cấp báchnghiên cứu những vấn đề lý luận phục vụ cho việc sửa đổiHiến pháp 1992 đã đòi hỏi nghiên cứu về quan hệ sản xuấtXHCN và quan hệ sản xuất trong thời kỳ quá độ lên CNXH ởnước ta.

Trong phương thức sản xuất, quan hệ sản xuất biểu hiệnmối quan hệ giữa con người và con người trong quá trìnhsản xuất. Quan hệ sản xuất gồm ba mặt: quan hệ giữa ngườivới người trong sở hữu tư liệu sản xuất; quan hệ giữangười với người trong tổ chức, quản lý sản xuất; và quanhệ giữa người với người trong phân phối sản phẩm. Trongba mặt cấu thành quan hệ sản xuất, mặt sở hữu có vị tríquan trọng nhất, quyết định các mặt còn lại. Tuy nhiên,các mặt còn lại cũng có vai trò quan trọng trong quan hệsản xuất, tác động đến sự kết hợp giữa các yếu tố sảnxuất cũng như động lực của người lao động. Vì thế khôngthể xem nhẹ bất kỳ mặt nào trong quan hệ sản xuất.

Sự phát triển của các phương thức sản xuất trong lịch sử,phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa (PTSX TBCN) làphương thức sản xuất đã và đang tồn tại một cách hoànchỉnh trong hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa.Còn phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa (PTSX XHCN),cộng sản chủ nghĩa thì đang trong thời kỳ đầu hình thành,đang trong thời kỳ quá độ của sự phát triển. PTSX XHCNhoàn thiện sẽ thay thế PTSX TBCN trong tương lai. Thời

đại ngày nay là thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH bộc lộqua những nội dung chủ yếu sau:

1. Lực lượng sản xuất đã phát triển đến trình độ tự độnghóa, tin học hóa, tính chất xã hội hóa rất cao. Khoa họcđang trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp chủ yếu. Điềunày khiến quan hệ sản xuất dựa trên chế độ tư hữu TBCNtrở nên lạc hậu hơn so với trình độ và tính chất của lựclượng sản xuất. Nó cản trở việc thực hiện một sự phânphối bình đẳng hơn những của cải khổng lồ do lực lượngsản xuất mới này tạo ra. Nó cản trở việc xã hội hóa sảnxuất ở mức cao do phần lớn vốn, tư liệu sản xuất và sảnphẩm tạo ra vẫn nằm trong tay một thiểu số cá nhân, khiếnsản xuất và phân phối bị giới hạn trong mục tiêu lợinhuận của một thiểu số. Điều đó dẫn đến khủng hoảng chukỳ trong CNTB, cụ thể như khủng hoảng 1929 - 1933, dẫnđến Chiến tranh thế giới thứ 2 hay khủng hoảng tài chínhthế giới từ năm 2008 đến nay bắt nguồn từ Mỹ. Quan hệtrao đổi hàng hóa bị giới hạn bởi quan hệ phân phối khôngbình đẳng giữa một bộ phận các nhà tư bản và đa số ngườilao động, khiến của cải dù sản xuất ra nhiều hơn nhưngkhông thể được tiêu thụ do người dân không có tiền để muachúng. Đây không chỉ đơn thuần là vấn đề sức mua của kinhtế học, nhìn sâu xa, đây là vấn đề quan hệ sản xuất. Vậytương ứng với trình độ cao của lực lượng sản xuất, cần cóquan hệ sản xuất phù hợp như thế nào?

2. Mác và Ăngghen đã nhận thấy dưới tác động của cuộccách mạng công nghiệp, nền đại công nghiệp ra đời tạo ramột giai cấp người lao động có trình độ ngày càng cao vàsố lượng ngày càng đông, và họ nhận thức được vai trò củamình trong nền sản xuất, với tư cách là người tham giasản xuất và tạo ra phần lớn, nếu không nói tất cả, củacải vật chất của xã hội. Nhưng dưới chế độ TBCN (quan hệsản xuất TBCN thống trị) họ là người bị bóc lột, họ khôngcó quyền sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu, họ chỉ đượcphân phối một phần nhỏ lượng của cải do họ tạo ra. Trongkhi đó, phần lớn của cải thuộc về giai cấp tư sản thiểusố. Trong chừng mực họ không có quyền sở hữu tư liệu sản

xuất chủ yếu, việc tổ chức quản lý và phân phối vẫn dogiai cấp có quyền này, giai cấp tư sản, quyết định. Sẽkhông bao giờ có bình đẳng, công bằng trong phân phối nếuquan hệ sản xuất TBCN dựa trên chế độ tư hữu còn thốngtrị. Vì vậy, vấn đề thay thế quan hệ sản xuất TBCN, màtrước hết là quan hệ sở hữu TBCN, bằng một quan hệ sảnxuất tiến bộ hơn, bình đẳng hơn là cần thiết để hướng tớimột xã hội phát triển bền vững và nhân văn.

3. Quan hệ sản xuất mới này, do người lao động (giai cấpcông nhân làm đại diện) làm chủ, được gọi là quan hệ sảnxuất XHCN, có đặc trưng như thế nào?

Trước hết, về mặt sở hữu, nó không thể dựa trên chế độ tưhữu (về tư liệu sản xuất chủ yếu). Chế độ tư hữu ở đâycần phân biệt với sở hữu cá nhân. Chế độ tư hữu là mộtđặc trưng xã hội của sản xuất dưới CNTB. Đó là một hệthống kinh tế - xã hội trong đó một thiểu số người nắmgiữ tư liệu sản xuất chủ yếu trong xã hội, nhờ đó nắm giữphần lớn của cải do tư liệu sản xuất chủ yếu đó tạo ra;còn đa số người lao động do không có quyền sở hữu tư liệusản xuất chủ yếu này nên chỉ được phân phối một phần nhỏcủa cải từ đó. Như vậy, chế độ tư hữu có thể hiểu là chếđộ mà một thiểu số được quyền tư hữu vô hạn, tuyệt đốicòn đa số người khác thì bị tước quyền này (dù họ vẫn cóquyền theo luật pháp nhưng không thể thực hiện được quyềnđó - không có tư liệu sản xuất mà sở hữu). Như vậy chế độtư hữu không phải là chế độ thừa nhận sở hữu của mỗi cánhân là thiêng liêng, mà đó là chế độ thừa nhận sở hữucủa một số cá nhân là thiêng liêng và đa số khác không cóquyền đó. Trong một giai đoạn phát triển nhất định của xãhội, ở một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất vàmột tiêu chuẩn tiến bộ xã hội chưa vươn tới được toàn bộdân cư của xã hội đó, thì chế độ tư hữu là phù hợp. Chếđộ tư hữu này cũng tạo động lực mạnh mẽ cho tư nhân pháttriển. Nhưng khi lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ ởphạm vi toàn xã hội, khi đó quan hệ sản xuất dựa trên chếđộ tư hữu không còn phù hợp.  Sự không phù hợp này đãđược chúng tôi chỉ ra ở trên. Vậy, thay thế cho chế độ tư

hữu có thể là chế độ nào? Chế độ mới này phải khôi phụclại sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu cho đa số nhân dântrong xã hội, trước hết là đa số người lao động mà chế độtư hữu trước đó không thể làm được, và cũng không muốnlàm. Khi đa số nhân dân lao động, mà xa hơn là toàn xãhội, có quyền sở hữu đối với tư liệu sản xuất chủ yếu,khi đó chế độ tư hữu bị xóa bỏ, chế độ công hữu đượcthiết lập. Như vậy, chế độ công hữu không phải là xóa bỏsở hữu cá nhân mà là khôi phục sở hữu cá nhân cho đa sốngười lao động(1). Nó chỉ xóa bỏ đặc quyền sở hữu tư liệusản xuất chủ yếu của một thiểu số để khôi phục quyền sởhữu này cho đa số, rộng hơn là cho toàn thể xã hội. Mộtchế độ như vậy liệu có thể thực hiện được? Nói theo ngônngữ của Mác và Ăngghen trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, đólà tạo ra một thể liên hợp, trong đó tự do của mỗi ngườilà điều kiện cho tự do của tất cả mọi người.

Để thực hiện được chế độ này, có mấy điểm phải làm rõ:

Thứ nhất, những tư liệu sản xuất nào tạo thành tư liệusản xuất chủ yếu của xã hội? Thứ hai, có thể thực hiện sởhữu công cộng đối với tư liệu sản xuất chủ yếu không?Thực hiện như thế nào? Những tư liệu sản xuất chủ yếu đólà: vốn, ngân sách nhà nước (toàn dân) (xem xét dưới gócđộ nguồn tài sản công cộng đầu tư vào sản xuất), tài sảnnhà nước, đất đai, vùng biển, tài nguyên, nguồn nănglượng, các doanh nghiệp nhà nước,... Tất nhiên, trong cácyếu tố trên, có những yếu tố có thể vừa được sở hữu bởicộng đồng, vừa được sở hữu bởi tư nhân, nhưng nếu mộtthiểu số tư nhân sở hữu phần lớn những yếu tố trên thì đólà chế độ tư hữu. Vậy, cơ chế nào để cộng đồng thực hiệnđược quyền sở hữu những yếu tố trên? Thực tiễn xây dựngCNXH ở Việt Nam cho ta thấy:

- Những yếu tố tự nhiên như đất đai, tài nguyên, nănglượng có thể được tuyên bố là thuộc sở hữu toàn dân (khinhân dân làm chủ thực sự xã hội và nhà nước của nhân dânkhẳng định và bảo vệ quyền này). Khi đó, nhà nước đạidiện toàn thể nhân dân thực hiện việc đảm bảo quyền sở

hữu của toàn dân đối với chúng. Sau đó, sẽ thực hiện phânphối lại những tư liệu sản xuất này cho mọi người dândưới dạng quyền sử dụng lâu dài hoặc có thời hạn, đảm bảomọi người dân có khả năng đều được tiếp cận và sử dụngbình đẳng những tư liệu sản xuất này. Chúng ta đã làmđiều này rất tốt khi phân chia ruộng đất cho nông dân vàlàm cho người dân có tư liệu sản xuất, thay vì phải làmviệc trên ruộng đất của địa chủ. Đây thực sự là một bướctiến lớn trong bình đẳng xã hội.

- Cách mạng XHCN đã tạo ra một hệ thống sản xuất do ngườilao động làm chủ. Trong đó, các xí nghiệp quốc doanh (haydoanh nghiệp nhà nước, mà thực chất là doanh nghiệp toàndân) được thiết lập dựa trên sự đầu tư của toàn dân(thông qua ngân sách) và hoạt động trên nguyên tắc lợinhuận thu được nộp về ngân sách và đem phân phối lại chotoàn dân thông qua việc sử dụng ngân sách một cách hợp lývì lợi ích của toàn thể nhân dân. Hệ thống doanh nghiệpnày nếu được xây dựng một cách hiệu quả sẽ cung cấp mộtlượng của cải khổng lồ cho mọi người một cách bình đẳng.Khoảng 80% điện của chúng ta dùng đang do những doanhnghiệp quốc doanh tạo ra. Xăng dầu chúng ta tạo ra từ nhàmáy Dung Quất dự kiến có thể đáp ứng khoảng 30% nhu cầutrong nước. Như vậy, những tư liệu sản xuất lớn này đãtạo ra lượng của cải vô cùng to lớn và cung cấp cho toànthể nhân dân. Nếu chúng ta kết hợp tốt hiệu quả sản xuấtvới tạo ra chế độ đãi ngộ thỏa đáng với người đại diệnnhân dân quản lý và người công nhân trực tiếp làm việctại những doanh nghiệp này, chắc chắn đây là một mô hìnhdoanh nghiệp tiến bộ, nhân văn.

- Một bộ phận khác của quan hệ sản xuất XHCN đó là sở hữutập thể. Đó là những tập thể người lao động, nhà kinhdoanh kết hợp với nhau, liên kết với nhau thành các côngty cổ phần, các hợp tác xã trong đó người lao động cótham gia vào quyền sở hữu công ty, hợp tác xã và đượcphân chia lợi ích từ sự tham gia đó. Sự hình thành nhữngthực thể kinh tế này xuất phát từ nhu cầu phối hợp trongsản xuất của nền sản xuất ở trình độ cao và tính chất xã

hội hóa cao. Cùng với sự phát triển của lực lượng sảnxuất, mô hình kinh tế này sẽ ngày càng phổ biến trong xãhội.

- Thực tế cho thấy khu vực nhà nước (và có thể là cả tậpthể) mới thu hút 1/3 nhân lực và tạo ra hơn 1/3 năng lựcsản xuất của cả nước(2). Vậy còn 2/3 dân số và gần 2/3năng lực sản xuất còn lại thuộc các thành phần kinh tế tưnhân, hỗn hợp có vị trí như thế nào trong nền sản xuấttheo định hướng XHCN? Điều đó có phải là chế độ tư hữu đãđược thiết lập? Hoàn toàn không. Điều này được chứng minhở chỗ 2/3 dân số tham gia tạo ra 2/3 năng lực sản xuấtkhông tạo nên giai cấp tư sản chiếm hữu tư liệu sản xuấtchủ yếu trong xã hội, do không một nhóm tư nhân thiểu số nào cóthể nắm được quá 50% tổng tài sản xã hội/ tổng tư liệu sản xuất trong xãhội. Bởi hơn 40% của cải xã hội thuộc về sở hữu công cộngvà tập thể. 1/3 dân số làm việc trong khu vực này lànhững người tạo ra 1/3 năng lực sản xuất cho cả nước. Họđược phân phối một phần phù hợp, còn lại thuộc về toànthể xã hội (qua ngân sách) chứ họ không chiếm hữu hết 1/3năng lực sản xuất này. Tài sản công cộng được giao cho ítnhất 1/3 của toàn bộ dân số sử dụng chung. 2/3 dân số cònlại vẫn có thể hưởng lợi từ những sản phẩm đó. Họ sử dụngnhững tư liệu sản xuất của riêng mình và thu lợi từchúng, hoặc họ thuê lại tư liệu sản xuất của toàn dân (vídụ đất đai) để kinh doanh và đóng thuế cho ngân sách.Chúng tôi coi cơ chế này là cơ chế hữu hiệu để phủ định chế độ tư hữu, thiếtlập được một chế độ sở hữu, tổ chức quản lý và phân phối bình đẳng hơn.Do chỗ nó không cho phép thiết lập chế độ tư hữu TBCN,nguồn gốc của bất bình đẳng và bóc lột dưới CNTB. Chế độkinh tế này, quan hệ sản xuất này chưa thể coi là chế độcông hữu toàn diện nhưng là một chế độ có khả năng khôiphục sở hữu cho đa số người lao động trong xã hội. Nhưvậy, nếu chúng ta giữ được khu vực kinh tế nhà nước vàkinh tế tập thể chiếm hơn 40% tổng tài sản xã hội vànhững tư liệu sản xuất như đất đai, tài nguyên, tư liệusản xuất của các doanh nghiệp nhà nước và một phần lớncác cơ sở năng lượng thuộc sở hữu toàn dân như hiện nay,chúng ta đang giữ được định hướng XHCN. Với ý nghĩa đó,

chúng tôi đề nghị giữ nguyên khẳng định trong Hiến pháp:kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo (có thể gọi bằng tênkhác là kinh tế nhân dân/ hay kinh tế toàn dân), kinh tếnhà nước cùng kinh tế tập thể dần trở thành nền tảng củanền kinh tế, nhằm đảm bảo điều kiện này. Khi chúng ta xóa bỏđặc trưng tư nhân duy nhất của sở hữu xã hội trong chế độ tư hữu, thiết lậpchế độ mới bao hàm cả đặc trưng tư nhân và đặc trưng công cộng của sởhữu xã hội, trong đó khu vực công cộng đạt tỷ lệ nhất định và được bảo vệ,duy trì, phát triển hiệu quả, chúng ta sẽ xóa bỏ chế độ tư hữu và thiết lập chếđộ mới khôi phục sở hữu cho đa số người lao động cũng như tạo ra một chếđộ phân phối bình đẳng hơn. Đây thực sự là thành quả của cuộcđấu tranh lâu dài của giai cấp công nhân và nhân dân laođộng chống lại sự thống trị của thiểu số giai cấp tư sảnvới chế độ tư hữu TBCN. Khi toàn thể xã hội cùng sở hữuhơn 1/3 (lý tưởng hơn là 1/2) tổng tài sản và hưởng lợitừ đó (trong số này những tư liệu sản xuất như đất đai,tài nguyên, tư liệu sản xuất của các doanh nghiệp nhànước và một phần lớn các cơ sở năng lượng thuộc sở hữutoàn dân), số còn lại phân chia theo nguyên tắc ai tạo rangười đó hưởng thì cơ bản sẽ xóa bỏ được chế độ tư hữu vàkhôi phục sở hữu cho toàn thể mọi người trong xã hội. Cóthể nói, đây là quan hệ sản xuất phù hợp nhất với trìnhđộ hiện nay của lực lượng sản xuất, với trình độ giác ngộcủa người lao động và với trình độ nhận thức, trình độtiến bộ của đạo đức xã hội ở nước ta, khi mọi người đềukhông thể chấp nhận một chế độ tư hữu phân biệt giàunghèo và mang bản chất bóc lột. Đây là bước quá độ vềkinh tế để đi tới xã hội thực sự tốt đẹp cho tất cả mọingười. Nhưng muốn thực hiện được điều này, chính trị cóvai trò vô cùng quan trọng, khi nó sẽ bảo vệ cho cơ sở hạtầng sinh ra nó. Nền chính trị mới này phải là nền chínhtrị dân chủ thực sự, do nhân dân làm chủ thông qua ĐảngCộng sản (đội tiên phong của giai cấp công nhân và nhândân lao động) và thực hiện lý tưởng xóa bỏ chế độ tư hữuTBCN, xây dựng quyền sở hữu cho toàn thể nhân dânr

(1) Đây là tư tưởng của Mác và Ăngghen trong Tuyên ngôn củađảng cộng sản.

(2) Số liệu này có tính ước lượng gần sát và dựa trên cơsở các số liệu từ cuốn Những vấn đề đặt ra  trong phát triển kinh tếViệt Nam giai đoạn 2011-2020 do PSG,TS. Lê Quốc Lý (chủ biên),Nxb CTQG, 2013, tr.126.