Phương pháp xây dựng đề cương luận văn

32
Phương pháp xây dựng Phương pháp xây dựng đề cương nghiên cứu và đề cương nghiên cứu và trình bày kết quả nghiên trình bày kết quả nghiên cứu cứu Lê Thanh Sang Lê Thanh Sang Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ

Transcript of Phương pháp xây dựng đề cương luận văn

Phương pháp xây dựng Phương pháp xây dựng đề cương nghiên cứu và đề cương nghiên cứu và

trình bày kết quả nghiên trình bày kết quả nghiên cứucứu

Lê Thanh SangLê Thanh SangViện Khoa học xã hội vùng Nam BộViện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ

MỤC TIÊU KHÓA HỌCMỤC TIÊU KHÓA HỌC

Giúp cho học viên nắm được:Giúp cho học viên nắm được: Cách viết một đề cương nghiên cứu.Cách viết một đề cương nghiên cứu.

Cách trình bày kết quả nghiên cứu.Cách trình bày kết quả nghiên cứu.

NỘI DUNGNỘI DUNG Các thành tố cơ bản của một đề cương Các thành tố cơ bản của một đề cương nghiên cứu, dự án nghiên cứunghiên cứu, dự án nghiên cứu

Qui trình xây dựng đề cương nghiên cứuQui trình xây dựng đề cương nghiên cứu Xây dựng các câu hỏi nghiên cứuXây dựng các câu hỏi nghiên cứu Phát triển các giả thuyết nghiên cứuPhát triển các giả thuyết nghiên cứu Thao tác hoá các khái niệmThao tác hoá các khái niệm Thiết kế các công cụ thu thập thông Thiết kế các công cụ thu thập thông tintin

Xác định các phương pháp phân tíchXác định các phương pháp phân tích Trình bày các kết quả phân tích và Trình bày các kết quả phân tích và bình luậnbình luận

Những thành tố cơ bản Những thành tố cơ bản của đề cương nghiên cứu, dự án của đề cương nghiên cứu, dự án

nghiên cứunghiên cứu Vấn đề và mục tiêu nghiên cứuVấn đề và mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứuCâu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứuGiả thuyết nghiên cứu Cách tiếp cận nghiên cứuCách tiếp cận nghiên cứu Phương pháp đo lường Phương pháp đo lường Phương pháp thu thập dữ liệuPhương pháp thu thập dữ liệu Tổng thể và mẫu nghiên cứuTổng thể và mẫu nghiên cứu Phương pháp phân tích Phương pháp phân tích Kế hoạch và lộ trìnhKế hoạch và lộ trình Ngân sáchNgân sách Thời gianThời gian Nhân lựcNhân lực Quan hệ công tácQuan hệ công tác

Qui trình xây dựng đề cương Qui trình xây dựng đề cương nghiên cứunghiên cứu

Thế nào là một đề tài Thế nào là một đề tài nghiên cứu?nghiên cứu?

Là một khái niệm, chủ đề hoặc vấn Là một khái niệm, chủ đề hoặc vấn đề có thể được tìm hiểu thông qua đề có thể được tìm hiểu thông qua việc nghiên cứu.việc nghiên cứu.

Một đề tài nghiên cứu phải tạo ra Một đề tài nghiên cứu phải tạo ra sự hiểu biết mới về mặt khoa học sự hiểu biết mới về mặt khoa học và/hoặc có đóng góp vào việc giải và/hoặc có đóng góp vào việc giải quyết các vấn đề thực tế đặt ra.quyết các vấn đề thực tế đặt ra.

Xác định và giới hạn vấn đề Xác định và giới hạn vấn đề nghiên cứunghiên cứu

Từ phạm vi rộng Từ phạm vi rộng Phạm vi hẹp Phạm vi hẹp Một Một vấn đề quan trọng hay gây tranh cãi, vấn đề quan trọng hay gây tranh cãi, tạo ra sự cần thiết và hấp dẫn cho tạo ra sự cần thiết và hấp dẫn cho cuộc nghiên cứu.cuộc nghiên cứu.

Giới hạn vấn đề nghiên cứu: Giới hạn vấn đề nghiên cứu: Không gian Không gian Thời gian Thời gian Nội dung nghiên cứuNội dung nghiên cứu

Thế nào là một câu hỏi nghiên Thế nào là một câu hỏi nghiên cứu?cứu?

Câu hỏi nghiên cứu là vấn đề cụ thể, là Câu hỏi nghiên cứu là vấn đề cụ thể, là cái mà cuộc nghiên cứu muốn trả lời.cái mà cuộc nghiên cứu muốn trả lời.

Một câu hỏi nghiên cứu tốt phải đạt được Một câu hỏi nghiên cứu tốt phải đạt được các yêu cầu sau đây:các yêu cầu sau đây: Không quá rộng và không quá hẹpKhông quá rộng và không quá hẹp Không quá trừu tượng và không quá chi tiếtKhông quá trừu tượng và không quá chi tiết Phải rõ ràng và có ý nghĩa về khoa học Phải rõ ràng và có ý nghĩa về khoa học và/hoặc thực tiễnvà/hoặc thực tiễn

Có thể trả lời được qua cuộc nghiên cứuCó thể trả lời được qua cuộc nghiên cứu

Tính khả thi của câu hỏi Tính khả thi của câu hỏi nghiên cứunghiên cứu

Có giúp trả lời một vấn đề về mặt lý Có giúp trả lời một vấn đề về mặt lý thuyết mà mình đang nghiên cứu không?thuyết mà mình đang nghiên cứu không?

Có thể vận dụng các cơ sở lý thuyết mà Có thể vận dụng các cơ sở lý thuyết mà mình đã biết không?mình đã biết không?

Có đủ nguồn dữ liệu cần thiết để tiến Có đủ nguồn dữ liệu cần thiết để tiến hành phân tích không?hành phân tích không?

Có thể tiến hành điều tra khảo sát, có đủ Có thể tiến hành điều tra khảo sát, có đủ các nguồn lực cần thiết (nhân lực, tài các nguồn lực cần thiết (nhân lực, tài lực, thời gian) và các điều kiện khách lực, thời gian) và các điều kiện khách quan khác để hoàn thành cuộc nghiên cứu quan khác để hoàn thành cuộc nghiên cứu không?không?

Thế nào là một giả thuyết nghiên Thế nào là một giả thuyết nghiên cứu?cứu?

Là kết quả được mong đợi để trả lời cho câu hỏi Là kết quả được mong đợi để trả lời cho câu hỏi mà cuộc nghiên cứu đặt ra. Phù hợp với câu hỏi mà cuộc nghiên cứu đặt ra. Phù hợp với câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu có thể là: nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu có thể là: Giả thuyết mô tảGiả thuyết mô tả Giả thuyết quan hệGiả thuyết quan hệ Giả thuyết xu hướngGiả thuyết xu hướng

Một giả thuyết nghiên cứu tốt phải đạt được các Một giả thuyết nghiên cứu tốt phải đạt được các yêu cầu sau đây:yêu cầu sau đây: Phải được phát triển dựa trên các suy luận lô gíchPhải được phát triển dựa trên các suy luận lô gích Ý tưởng phải rõ ràng, chặt chẽ, với duy nhất một Ý tưởng phải rõ ràng, chặt chẽ, với duy nhất một cách hiểu cách hiểu

Giả thuyết có thể kiểm chứng đượcGiả thuyết có thể kiểm chứng được Các giả thuyết không được mâu thuẫn lẫn nhauCác giả thuyết không được mâu thuẫn lẫn nhau

Tính khả thi của giả thuyết Tính khả thi của giả thuyết nghiên cứunghiên cứu

Giả thuyết có liên quan chặt chẽ với câu hỏi Giả thuyết có liên quan chặt chẽ với câu hỏi nghiên cứu không? (cần phân biệt giả thuyết nghiên cứu không? (cần phân biệt giả thuyết nghiên cứu chính của đề tài với các giả thuyết nghiên cứu chính của đề tài với các giả thuyết phụ trong các mô hình thống kê phân tích…)phụ trong các mô hình thống kê phân tích…)

Giả thuyết có kế thừa được kết quả các nghiên Giả thuyết có kế thừa được kết quả các nghiên cứu trước, có dựa trên những suy luận lô gích cứu trước, có dựa trên những suy luận lô gích không, có mắc xích nào bất hợp lý trong chuỗi không, có mắc xích nào bất hợp lý trong chuỗi lập luận không?lập luận không?

Giả thuyết có phục vụ cho yêu cầu làm rõ các Giả thuyết có phục vụ cho yêu cầu làm rõ các mục tiêu về mặt lý thuyết của đề tài không?mục tiêu về mặt lý thuyết của đề tài không?

Có đủ cơ sở dữ liệu thứ cấp hoặc có thể tiến Có đủ cơ sở dữ liệu thứ cấp hoặc có thể tiến hành nghiên cứu trực tiếp để kiểm chứng giả hành nghiên cứu trực tiếp để kiểm chứng giả thuyết không? thuyết không?

Giải thích các khái niệmGiải thích các khái niệm

Làm rõ nội hàm và các thành phần của Làm rõ nội hàm và các thành phần của khái niệm là gì?khái niệm là gì?Ví dụVí dụ: : 1. Đô thị hóa là gì? Người ta thường xem 1. Đô thị hóa là gì? Người ta thường xem xét đô thị hóa dưới những khía cạnh nào? xét đô thị hóa dưới những khía cạnh nào? 2. Mức sống là gì? Mức sống được đo 2. Mức sống là gì? Mức sống được đo lường trên những khía cạnh nào?lường trên những khía cạnh nào?

Thao tác hóa các khái niệmThao tác hóa các khái niệm

Khái niệm trừu tượng, phức tạp, khó nắm Khái niệm trừu tượng, phức tạp, khó nắm bắt.bắt.Ví dụVí dụ: Mức sống, Hiện đại hóa, Tính bao : Mức sống, Hiện đại hóa, Tính bao dung, Thươngdung, Thương

Thao tác hóa khái niệm là chuyển các khái Thao tác hóa khái niệm là chuyển các khái niệm trừu tượng, phức tạp, khó nắm bắt niệm trừu tượng, phức tạp, khó nắm bắt thành những khái niệm đơn giản hơn, cụ thể thành những khái niệm đơn giản hơn, cụ thể hơn (các chỉ báo) mà chúng có thể được đo hơn (các chỉ báo) mà chúng có thể được đo lường, quan sát, ghi chép thực nghiệm được.lường, quan sát, ghi chép thực nghiệm được.Ví dụVí dụ: Đo lường khái niệm THƯƠNG thông qua: : Đo lường khái niệm THƯƠNG thông qua: tần số gặp, nội dung trao đổi, quà, quan tần số gặp, nội dung trao đổi, quà, quan tâm chăm sóc đặc biệt …tâm chăm sóc đặc biệt …

Thiết kế nghiên cứuThiết kế nghiên cứu Xây dựng cách thức và qui trình thu thập Xây dựng cách thức và qui trình thu thập dữ liệu, đo lường dữ liệu, xử lý dữ dữ liệu, đo lường dữ liệu, xử lý dữ liệu, nhằm cung cấp bằng chứng giúp giải liệu, nhằm cung cấp bằng chứng giúp giải quyết các vấn đề nghiên cứu (câu hỏi quyết các vấn đề nghiên cứu (câu hỏi nghiên cứu), hay giả thuyết nghiên cứu nghiên cứu), hay giả thuyết nghiên cứu đặt ra. Cụ thể là:đặt ra. Cụ thể là: Địa bàn nghiên cứuĐịa bàn nghiên cứu Phương pháp chọn mẫuPhương pháp chọn mẫu Số đối tượng cần nghiên cứuSố đối tượng cần nghiên cứu Số lượng mẫu sẽ được lấySố lượng mẫu sẽ được lấy Cách thức đo lường thông tin Cách thức đo lường thông tin Qui trình và cách thức thu thập thông tinQui trình và cách thức thu thập thông tin Các qui tắc tổ chức và sử dụng thông tinCác qui tắc tổ chức và sử dụng thông tin Các phương pháp phân tích dữ liệuCác phương pháp phân tích dữ liệu

Các phương pháp nghiên cứuCác phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu sử dụng nguồn dữ liệu sơ cấp Nghiên cứu sử dụng nguồn dữ liệu sơ cấp và/hoặc thứ cấp.và/hoặc thứ cấp.

Nghiên cứu định lượng và/hoặc định tính.Nghiên cứu định lượng và/hoặc định tính. Nghiên cứu định lượng: số liệu thống kê, Nghiên cứu định lượng: số liệu thống kê, điều tra mẫu và các nguồn khác.điều tra mẫu và các nguồn khác.

Nghiên cứu định tính: Phỏng vấn sâu, Nghiên cứu định tính: Phỏng vấn sâu, Phỏng vấn nhóm tập trung, Quan sát tham Phỏng vấn nhóm tập trung, Quan sát tham dự, Phân tích văn bản.dự, Phân tích văn bản.

Nghiên cứu không lộ diện.Nghiên cứu không lộ diện. Sự kết hợp nhiều phương pháp trong Sự kết hợp nhiều phương pháp trong nghiên cứunghiên cứu..

Tổng thể và mẫu nghiên cứuTổng thể và mẫu nghiên cứu

Tổng thể (population) là khách thể nghiên cứuTổng thể (population) là khách thể nghiên cứu Mẫu (sample) là một phần trong tổng thể được Mẫu (sample) là một phần trong tổng thể được chọn để tiến hành nghiên cứu, khảo sát.chọn để tiến hành nghiên cứu, khảo sát.

Mẫu phải tiếp cận với tổng thể, phản ảnh các Mẫu phải tiếp cận với tổng thể, phản ảnh các tính chất của tổng thể hoặc đại diện cho tổng tính chất của tổng thể hoặc đại diện cho tổng thể.thể.

Chọn mẫu: điển hình, đại diện, dắt dây, thuận Chọn mẫu: điển hình, đại diện, dắt dây, thuận tiện.tiện.

Trong chọn mẫu đại diện có nhiều cách khác Trong chọn mẫu đại diện có nhiều cách khác nhau: ngẫu nhiên đơn giản, phân tầng, cụm, khu nhau: ngẫu nhiên đơn giản, phân tầng, cụm, khu vực, nhiều giai đoạn và sự kết hợp của các vực, nhiều giai đoạn và sự kết hợp của các cách trên.cách trên.

Các loại biến sốCác loại biến số Biến định danh (nominal): nam/nữBiến định danh (nominal): nam/nữ Biến thứ bậc (ordinal): học vấnBiến thứ bậc (ordinal): học vấn Biến khoảng cách (scale): khoảng cách Biến khoảng cách (scale): khoảng cách giữa hài lòng/không hài lònggiữa hài lòng/không hài lòng

Biến liên tục (continuous): thu nhập, Biến liên tục (continuous): thu nhập, năng suấtnăng suất

Có thể vận dụng một số thủ tục mã hoá Có thể vận dụng một số thủ tục mã hoá các kết quả định tính thành các kết quả các kết quả định tính thành các kết quả được lượng hoá theo các chủ đề, với các được lượng hoá theo các chủ đề, với các biến định danh và biến thứ bậc, và mô biến định danh và biến thứ bậc, và mô hình hoá các mối quan hệ của nó.hình hoá các mối quan hệ của nó.

Sự kết hợp định lượng-định tính.Sự kết hợp định lượng-định tính.

Phân tích các đơn biến/các Phân tích các đơn biến/các chủ đềchủ đề

Đối với biến định danh: số đếm, tỷ lệ phần trămĐối với biến định danh: số đếm, tỷ lệ phần trăm Đối với biến thứ bậc: số đếm, tỷ lệ phần trăm, Đối với biến thứ bậc: số đếm, tỷ lệ phần trăm, modemode

Đối với biến khoảng cách: số đếm, tỷ lệ phần Đối với biến khoảng cách: số đếm, tỷ lệ phần trăm, mode, trung bình, trung vị, giá trị lớn trăm, mode, trung bình, trung vị, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, độ lệch chuẩn, phương nhất, giá trị nhỏ nhất, độ lệch chuẩn, phương saisai

Đối với biến liên tục: số đếm, tỷ lệ phần trăm, Đối với biến liên tục: số đếm, tỷ lệ phần trăm, mode, trung bình, trung vị, giá trị lớn nhất, mode, trung bình, trung vị, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, độ lệch chuẩn, phương saigiá trị nhỏ nhất, độ lệch chuẩn, phương sai

Đối với các đo lường định tính: phân tích nội Đối với các đo lường định tính: phân tích nội dungdung

Khảo sát biến sốKhảo sát biến số Khảo sát đơn biếnKhảo sát đơn biếnSố đếm, số phần trăm, mode, trung bình, trung Số đếm, số phần trăm, mode, trung bình, trung vị, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, độ vị, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, độ lệch chuẩn, phương sailệch chuẩn, phương sai

Khảo sát hai biến: Khảo sát hai biến: Phân bố lề, chi-squared, tương quan, phương Phân bố lề, chi-squared, tương quan, phương sai bộisai bội

Khảo sát đa biến:Khảo sát đa biến:Hồi qui tuyến tính, logistic, phân tích nhân Hồi qui tuyến tính, logistic, phân tích nhân tố, phân tích cụm, phân tích đường đi, phân tố, phân tích cụm, phân tích đường đi, phân tích chuỗi thời gian…tích chuỗi thời gian…

Bản hỏi nghiên cứuBản hỏi nghiên cứu

Tập hợp những câu hỏi nhằm thu thập các Tập hợp những câu hỏi nhằm thu thập các thông tin cần thiết về cuộc nghiên cứuthông tin cần thiết về cuộc nghiên cứu

Bản hỏi cấu trúc, bán cấu trúc, và phi Bản hỏi cấu trúc, bán cấu trúc, và phi cấu trúccấu trúc

Nội dung bản hỏi: Thông tin nền về cá Nội dung bản hỏi: Thông tin nền về cá nhân, gia đình, cộng đồng, các thành phần nhân, gia đình, cộng đồng, các thành phần của vấn đề và các yếu tố liên quancủa vấn đề và các yếu tố liên quan

Giới hạn của bản hỏi: Phục vụ trực tiếp Giới hạn của bản hỏi: Phục vụ trực tiếp cho chủ đề/vấn đề nghiên cứu, nhưng có cho chủ đề/vấn đề nghiên cứu, nhưng có thể mở rộng ở mức độ nào đó tùy thuộc vào thể mở rộng ở mức độ nào đó tùy thuộc vào kinh phí, thời gian, và nhân lựckinh phí, thời gian, và nhân lực

Các loại sai sốCác loại sai số

Sai số chủ quan và khách quan của việc Sai số chủ quan và khách quan của việc chọn mẫuchọn mẫu

Sai số khách quan do các công cụ đo lườngSai số khách quan do các công cụ đo lường Sai số do những trường hợp không trả lờiSai số do những trường hợp không trả lời Sai số do chủ quan, do hiểu sai, hiểu Sai số do chủ quan, do hiểu sai, hiểu thiếu thống nhất trong quá trình thu thập thiếu thống nhất trong quá trình thu thập thông tin.thông tin.

Sai số do quá trình nhập liệu và xử lý dữ Sai số do quá trình nhập liệu và xử lý dữ liệuliệu

Phân tích và viết báo Phân tích và viết báo cáocáo

Đưa ra những phát hiện chínhĐưa ra những phát hiện chính Đánh giá độ tin cậy của kết quả Đánh giá độ tin cậy của kết quả nghiên cứunghiên cứu

Nêu lên những hạn chế về cách tiếp Nêu lên những hạn chế về cách tiếp cận, nguồn số liệu, biến số, và cận, nguồn số liệu, biến số, và phương pháp phân tíchphương pháp phân tích

Các hướng và vấn đề cần tiếp tục Các hướng và vấn đề cần tiếp tục nghiên cứunghiên cứu

Các cách tiếp cận phân Các cách tiếp cận phân tíchtích

1. 1. Tiếp cận diễn dịchTiếp cận diễn dịch Lý thuyếtLý thuyết Cung cấp bằng chứng thực nghiệmCung cấp bằng chứng thực nghiệm Kiểm chứng lý thuyết (khẳng định hoặc Kiểm chứng lý thuyết (khẳng định hoặc bác bỏ)bác bỏ)

2. 2. Tiếp cận qui nạpTiếp cận qui nạp Vấn đề thực tếVấn đề thực tế Cung cấp bằng chứng thực nghiệmCung cấp bằng chứng thực nghiệm Phát triển lý thuyết (khái quát hóa)Phát triển lý thuyết (khái quát hóa)

Tổ chức thông tin trong một Tổ chức thông tin trong một trình bày phân tích có tính trình bày phân tích có tính

cấu trúccấu trúcCung cấp các thông tin nền về địa bàn nghiên cứu và vấn đề nghiên cứu nhằm đặt cuộc nghiên cứu này trong bối cảnh lớn hơn liên quan đến các vấn đề nghiên cứu. Cung cấp các thông tin mô tả về những biến số (yếu tố) liên quan đến các vấn đề cần phân tích.Kiểm chứng các giả thuyết (luận điểm) của cuộc nghiên cứu bằng các mô hình thống kê hoặc/và các phân tích định tính.Bình luận các phát hiện (có thể được kết hợp trong từng nội dung phân tích hoặc tách riêng).Tổng hợp, khái quát hóa, đánh giá các phát hiện chính.

Yêu cầu trong trình bày Yêu cầu trong trình bày

các kết quả nghiên cứucác kết quả nghiên cứu Rõ ràng: Liệu các phát hiện có được trình bày một cách sáng sủa, khách quan, và đầy đủ chi tiết để người đọc có thể tự thẩm định chúng không?

Nhất quán: Liệu các phát hiện có nhất quán từ bên trong, chẳng hạn những con số, các bảng biểu khác nhau có nhất quán với nhau không?

Phân tích dữ liệuPhân tích dữ liệu

Các qui trình phân tích (thống kê) có thích hợp không?

Các phân tích có được thể hiện và giải thích đúng không? Các phân tích bổ sung nào cần thiết được đưa vào?

Trong quá trình phân tích, có lưu ý đầy đủ đến việc đánh giá và kiểm soát các yếu tố gây ra sai lệch tiềm ẩn chưa?

Diễn giải dữ liệuDiễn giải dữ liệu

Các kết quả: Có tuyên bố rõ ràng các kết quả và các kết luận chính không?

Diễn giải:Các cơ hội? Các sai lệch, thiên vị? Các nguyên nhân?

Một số hạn chế cần lưu ý Một số hạn chế cần lưu ý trong trình bày các kết quả nghiên trong trình bày các kết quả nghiên

cứucứu

Không trình bày, đánh giá đầy đủ nguồn dữ liệu, khái niệm, biến số, cách đo lường và phương pháp sử dụng để tạo ra kết quả.

Các Bảng, Biểu đồ … chưa có tiêu đề rõ ràng, chính xác, nguồn, chú thích đầy đủ. Các hàng và cột của bảng hoặc các ví dụ minh họa chưa được tổ chức sao cho phản ảnh một cách tốt nhất nội dung cần phản ảnh.

Một số hạn chế cần lưu ý Một số hạn chế cần lưu ý trong trình bày các kết quả nghiên trong trình bày các kết quả nghiên

cứu cứu (tiếp theo)(tiếp theo)

Các kết quả nghiên cứu được trình bày thiếu tính cấu trúc và tính định hướng. Tính cấu trúc và định hướng dựa trên qui trình cung cấp các lập luận và bằng chứng để ủng hộ hoặc bác bỏ các giả thuyết nghiên cứu.

Các kết quả nghiên cứu thiếu tính khái quát mà chỉ chủ yếu là cung cấp các con số cụ thể và các trường hợp cụ thể.Cần lựa chọn các chi tiết đắt giá, liên quan đến nhau, và tổng hợp thành những nội dung liên quan đến vấn đề nghiên cứu.

Một số hạn chế cần lưu ý Một số hạn chế cần lưu ý trong trình bày các kết quả nghiên trong trình bày các kết quả nghiên

cứu cứu (tiếp theo)(tiếp theo)

Các phân tích chưa thuyết phục vì chưa được ủng hộ bởi những lập luận lô gích, các bằng chứng khách quan, và so sánh đối chiếu.

Ảnh hưởng của một yếu tố nào đó cần được loại bỏ khỏi ảnh hưởng của các yếu tố khác. Gắn lập luận với các kết quả được tạo ra.

Thiếu phần giới thiệu, tiểu kết và chuyển đổi nội dung đối với mỗi mục phân tích.

Sự khái quát hóa thiếu cơ sở vững chắcSự khái quát hóa thiếu cơ sở vững chắc. .

Bình luận nằm ở đâu Bình luận nằm ở đâu trong bài viết khoa học?trong bài viết khoa học?

Phần bình luận có thể kết hợp trong Phần bình luận có thể kết hợp trong phân tích hoặc tách ra thành một mục phân tích hoặc tách ra thành một mục riêng. riêng.

Trong một số bài viết, phần bình luận Trong một số bài viết, phần bình luận có thể kết hợp với phần kết luận. có thể kết hợp với phần kết luận.

Trong một số bài viết khác, phần bình Trong một số bài viết khác, phần bình luận có thể thay cho phần kết luận.luận có thể thay cho phần kết luận.

Trong khóa học này, phần bình luận Trong khóa học này, phần bình luận được khuyến khích tách riêng nhằm giúp được khuyến khích tách riêng nhằm giúp phân biệt rõ nội dung của mục bình phân biệt rõ nội dung của mục bình luận. luận.

BBình luận cái gì?ình luận cái gì? Các kết quả nghiên cứu cần được đánh giá độ Các kết quả nghiên cứu cần được đánh giá độ tin cậy và tính hiệu lực của nó.tin cậy và tính hiệu lực của nó.

Các hàm ý, gợi ý được rút ra từ kết quả Các hàm ý, gợi ý được rút ra từ kết quả nghiên cứu, gắn với những mối quan hệ rộng nghiên cứu, gắn với những mối quan hệ rộng hơn, phức tạp hơn.hơn, phức tạp hơn.

So sánh tính tương thích và dị biệt của kết So sánh tính tương thích và dị biệt của kết quả nghiên cứu với các kết quả nghiên cứu quả nghiên cứu với các kết quả nghiên cứu trước đây về các nội dung liên quan và giải trước đây về các nội dung liên quan và giải thích nguyên nhân.thích nguyên nhân.

Đặc biệt lưu ý đến những ý kiến phản biện Đặc biệt lưu ý đến những ý kiến phản biện (giải thích không đúng, chưa tính hết các mối (giải thích không đúng, chưa tính hết các mối quan hệ, các tác động khác … có thể làm sai quan hệ, các tác động khác … có thể làm sai lệch sự giải thích).lệch sự giải thích).

Cách tiếp cận hoặc phương pháp được sử dụng. Cách tiếp cận hoặc phương pháp được sử dụng. Các vấn đề chưa được giải quyết trong cuộc Các vấn đề chưa được giải quyết trong cuộc nghiên cứu và các vấn đề mới đặt ra từ cuộc nghiên cứu và các vấn đề mới đặt ra từ cuộc nghiên cứu. nghiên cứu.