phát triển nuôi tôm tại tỉnh trà vinh - Đại học Đà Nẵng

256
BGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÂM THMLAN PHÁT TRIN NUÔI TÔM TI TNH TRÀ VINH LUN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Đà Nẵng, Năm 2021

Transcript of phát triển nuôi tôm tại tỉnh trà vinh - Đại học Đà Nẵng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

LÂM THỊ MỸ LAN

PHÁT TRIỂN NUÔI TÔM TẠI TỈNH TRÀ VINH

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Đà Nẵng, Năm 2021

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

LÂM THỊ MỸ LAN

PHÁT TRIỂN NUÔI TÔM TẠI TỈNH TRÀ VINH

Chuyên ngành: Kinh tế Phát triển

Mã số: 62. 31. 01. 05

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:

1. GS.TS. LÊ THẾ GIỚI

2. TS. LÊ BẢO

Đà Nẵng, Năm 2021

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đề tài luận án “Phát triển nuôi tôm tại tỉnh Trà Vinh” là công

trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của hai nhà khoa

học, bao gồm:

Các thông tin, số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận án là do tôi tự tìm hiểu,

phân tích, có trích dẫn một cách rõ ràng và chƣa từng đƣợc ai khác công bố tại bất cứ

công trình nào.

Nghiên cứu sinh

Lâm Thị Mỹ Lan

ii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... i

MỤC LỤC ..................................................................................................................... ii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................... v

DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................... vi

DANH MỤC CÁC HÌNH ......................................................................................... viii

MỞ ĐẦU ....................................................................................................................... 1

1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................... 1

2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................ 3

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .................................................................... 4

4. Câu hỏi nghiên cứu .......................................................................................... 4

5. Đóng góp mới của luận án ............................................................................... 5

6. Kết cấu của luận án .......................................................................................... 6

CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NUÔI TÔM ................................. 7

1.1. Cơ sở lý luận về phát triển nuôi tôm ........................................................................ 7

1.1.1. Một số khái niệm về phát triển nuôi tôm .................................................... 7

1.1.2. Nội dung và tiêu chí đánh giá sự phát triển nuôi tôm .............................. 13

1.1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển nuôi tôm ....................................... 25

1.1.4. Nhân tố đo lƣờng sự phát triển nuôi tôm ................................................... 31

1.2. Kinh nghiệm phát triển nuôi tôm trong và ngoài nƣớc .......................................... 32

1.2.1. Kinh nghiệm ngoài nƣớc .......................................................................... 33

1.2.2. Kinh nghiệm trong nƣớc .......................................................................... 35

1.3. Những bài học kinh nghiệm rút ra cho Trà Vinh ................................................... 38

TÓM TẮT CHƢƠNG 1 ................................................................................................ 40

CHƢƠNG 2. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ..................................................................... 41

2.1. Mô hình nghiên cứu ................................................................................................ 41

2.1.1. Khung nghiên cứu .................................................................................... 41

2.1.2. Mô hình đa nhân tố ................................................................................... 42

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................................ 46

2.2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu ................................................................... 46

2.2.2. Phƣơng pháp xử lý số liệu ........................................................................ 48

2.3. Thiết kế nghiên cứu sơ bộ ...................................................................................... 52

iii

2.3.1. Các bƣớc nghiên cứu sơ bộ ...................................................................... 52

2.3.2. Kết quả xây dựng thang đo nháp .............................................................. 52

TÓM TẮT CHƢƠNG 2 ................................................................................................ 63

CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NUÔI TÔM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH

TRÀ VINH THỜI GIAN QUA ..................................................................................... 64

3.1. Mở rộng quy mô nuôi tôm ...................................................................................... 64

3.1.1. Mở rộng diện tích mặt nƣớc nuôi tôm ...................................................... 64

3.1.2. Gia tăng hệ số sử dụng mặt nƣớc nuôi tôm .............................................. 65

3.1.3. Gia tăng số lƣợng các nông hộ nuôi tôm .................................................. 66

3.2. Nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất ....................................................................... 67

3.2.1. Đầu tƣ cơ sở hạ tầng kỹ thuật ................................................................... 67

3.2.2. Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực trong nuôi tôm .............................. 69

3.2.3. Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào nuôi tôm .................................. 71

3.3. Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nuôi tôm .................................................................. 72

3.3.1. Chuyển dịch cơ cấu vật nuôi .................................................................... 72

3.3.2. Chuyển dịch hình thức nuôi ...................................................................... 74

3.4. Phát triển dịch vụ phục vụ nuôi tôm ....................................................................... 75

3.4.1. Nhóm hỗ trợ đầu vào ................................................................................ 75

3.4.2. Nhóm hỗ trợ đầu ra ................................................................................... 77

3.4.3. Hệ thống liên kết kinh tế........................................................................... 80

3.5. Đánh giá hiệu quả và kết quả trong nuôi tôm ......................................................... 82

3.5.1. Các chỉ tiêu về sản lƣợng nuôi tôm .......................................................... 82

3.5.2. Các chỉ tiêu về giá trị ................................................................................ 83

TÓM TẮT CHƢƠNG 3 ................................................................................................ 92

CHƢƠNG 4. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NUÔI

TÔM TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................................... 93

4.1. Đặc điểm về các đối tƣợng khảo sát ....................................................................... 93

4.2. Kết quả xây dựng thang đo sơ bộ ........................................................................... 93

4.2.1. Kết quả phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha ....................................... 94

4.2.2. Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) ............................................. 96

4.3. Thiết kế các bƣớc nghiên cứu chính thức ............................................................... 97

4.3.1. Phân tích nhân tố khẳng định CFA ........................................................... 98

4.3.2. Kiểm định mô hình nhân tố .................................................................... 101

iv

4.4. Kiểm định giả thuyết và đánh giá về nhân tố ảnh hƣởng ..................................... 104

4.4.1. Kiểm định giả thuyết nghiên cứu ........................................................... 104

4.4.2. Đánh giá về các nhân tố ảnh hƣởng........................................................ 105

4.5. Chính sách trong phát triển nuôi tôm ................................................................... 112

4.6. Những thành công, hạn chế và nguyên nhân hạn chế trong phát triển nuôi tôm tại

tỉnh Trà Vinh thời gian qua. ........................................................................................ 115

4.6.1. Thành công ............................................................................................. 115

4.6.2. Hạn chế ................................................................................................... 117

4.6.3. Nguyên nhân hạn chế ............................................................................. 120

TÓM TẮT CHƢƠNG 4 .............................................................................................. 123

CHƢƠNG 5. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN NUÔI TÔM

TẠI TỈNH TRÀ VINH ................................................................................................ 124

5.1. Cơ sở cho việc đề xuất giải pháp ......................................................................... 124

5.1.1. Xu hƣớng thay đổi môi trƣờng hoạt động nuôi trồng thủy sản .............. 124

5.1.2. Một số chủ trƣơng, chính sách của Trung ƣơng, địa phƣơng về phát triển

nuôi tôm ............................................................................................................ 126

5.1.3. Phƣơng hƣớng phát triển ........................................................................ 127

5.2. Các giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển nuôi tôm ở tỉnh Trà Vinh .................... 129

5.2.1. Đẩy mạnh công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch ............................ 129

5.2.2. Nhóm giải pháp nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất ............................. 130

5.2.3. Nhóm giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu tôm nuôi ........................ 135

5.2.4. Nhóm giải pháp phát triển các dịch vụ phục vụ nuôi tôm ...................... 136

5.2.5. Nhóm giải pháp gia tăng kết quả và hiệu quả sản xuất trong NT .......... 142

TÓM TẮT CHƢƠNG 5 .............................................................................................. 147

KẾT LUẬN ................................................................................................................. 148

1. Kết quả đạt đƣợc ........................................................................................... 148

2. Hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo ....................................................... 150

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC ......................................................................................................................... i

v

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

VASEP Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam

FAO Tổ chức Nông lƣơng Liên Hiệp Quốc

UNIDO Tổ chức phát triển công nghiệp liên hiệp quốc

UN Liên Hiệp Quốc

CNCBTSXK Công nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu

TS Thủy sản

TC Thâm canh

STC Siêu thâm canh

PTNT Phát triển nuôi tôm

BTC Bán thâm canh

QC Quảng canh

QCCT Quảng canh cải tiến

TC Thâm canh

CCSPTN Chuỗi cung sản phẩm tôm nuôi

ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long

GTGT Giá trị gia tăng

GTGTT Giá trị gia tăng thuần

GTTS Giá trị thủy sản

HĐND Hội đồng nhân dân

NT Nuôi tôm

NTTS Nuôi trồng thủy sản

NMCB Nhà máy chế biến

GO Giá trị sản xuất

VA Giá trị gia tăng

LĐTT Lao động trực tiếp

vi

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1. Kế hoạch chọn mẫu theo vùng nuôi .............................................................. 48

Bảng 2.2. Thang đo nhân tố điều kiện tự nhiên ............................................................. 53

Bảng 2.3. Thang đo nhân tố nguồn vốn đầu tƣ ............................................................. 54

Bảng 2.4. Thang đo nhân tố nguồn lực lao động ........................................................... 55

Bảng 2.5. Thang đo nhân tố điều kiện yếu tố đầu vào .................................................. 56

Bảng 2.6. Thang đo nhân tố điều kiện thị trƣờng .......................................................... 57

Bảng 2.7. Thang đo nhân tố các ngành phụ trợ và liên quan ........................................ 58

Bảng 2.8. Thang đo nhân tố cấu trúc ngành và sự cạnh tranh ....................................... 60

Bảng 2.9. Thang đo kết quả hoạt động .......................................................................... 61

Bảng 2.10. Thang đo kết quả thị trƣờng ........................................................................ 62

Bảng 3.1. Diện tích nuôi tôm tỉnh Trà Vinh .................................................................. 64

Bảng 3.2. Hệ số sử dụng mặt nƣớc giai đoạn 2015-2019 ............................................. 65

Bảng 3.3. Sự biến động số hộ tôm của tỉnh Trà Vinh ................................................... 66

Bảng 3.4. Kết quả thực hiện về phát triển hạ tầng thủy sản .......................................... 67

Bảng 3.5. Sự phát triển về đầu tƣ hạ tầng ao nuôi tôm ................................................. 69

Bảng 3.6. Trình độ chuyên môn của lao động nuôi tôm ............................................... 70

Bảng 3.7. Tình hình tuyên truyền, phổ biến pháp luật và tập huấn ............................... 70

Bảng 3.8. Tình hình tham gia tập huấn trong 2 năm 2016-2018 ................................... 71

Bảng 3.9. Tình hình nuôi tôm siêu thâm canh quy chuẩn VietGap .............................. 72

Bảng 3.10. Sự thay đổi năng suất tôm qua các năm ...................................................... 74

Bảng 3.11. Tỷ lệ chuyển đổi diện tích theo hình thức nuôi .......................................... 74

Bảng 3.12. Cơ sở sản xuất giống phân bố theo đối tƣợng năm 2019 ............................ 75

Bảng 3.13. Tình hình phát triển sử dụng tôm giống có chất lƣợng của tỉnh Trà Vinh . 76

Bảng 3.14. Kết quả kiểm tra vật tƣ nông nghiệp của tỉnh năm 2019 ............................ 77

Bảng 3.15. Giá trị gia tăng các tác nhân tham gia CGT tôm thẻ chân trắng ................. 79

Bảng 3.16. Sự liên kết giữa những ngƣời nuôi tôm của tỉnh Trà Vinh ......................... 80

Bảng 3.17. Sự phát triển liên kết dọc của tỉnh Trà Vinh năm 2016 và 2018 ................ 81

Bảng 3.18. Sự biến động sản lƣợng tôm nuôi tỉnh Trà Vinh ........................................ 82

Bảng 3.19. Giá trị NTTS tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2010-2019 theo giá so sánh 2010... 84

vii

Bảng 3.20. Sự biến động giá trị gia tăng ngành nuôi tôm tỉnh Trà Vinh theo giá so sánh

năm 2010 ................................................................................................... 86

Bảng 3.21. Thu nhập hỗn hợp bình quân 1 vụ tôm của tỉnh Trà Vinh .......................... 86

Bảng 3.22. Ƣớc tính chi phí, doanh thu và lợi nhuận trung bình trên ao của các nông

hộ nuôi tôm thẻ chân trắng ........................................................................ 87

Bảng 3.23. Ƣớc tính chi phí, doanh thu và lợi nhuận trung bình trên 1 tấn tôm của

thƣơng lái................................................................................................... 89

Bảng 3.24. Ƣớc tính chi phí, doanh thu và lợi nhuận trung bình trên 1 tấn tôm của

doanh nghiệp chế biến ............................................................................... 90

Bảng 4.1. Kết quả Cronbach’s alpha thang đo kết quả hoạt động ................................ 95

Bảng 4.2. Kết quả kiểm định giá trị phân biệt các khái niệm trong mô hình tới hạn

................................................................................................................... 98

Bảng 4.3. Độ tin cậy tổng hợp và phƣơng sai trích .................................................... 101

Bảng 4.4. Kết quả ƣớc lƣợng mô hình lý thuyết (chuẩn hóa) ..................................... 102

Bảng 4.5. Ƣớc lƣợng Bootstrap với mẫu N = 600 .................................................. 104

Bảng 4.6. Tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết .................................................. 104

Bảng 4.7. Kết quả ƣớc lƣợng của từng chỉ tiêu trong mô hình nhân tố ...................... 105

Bảng 4.8. Mức hỗ trợ đối với tôm bị thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh ........................ 114

Bảng 5.1. Các chỉ tiêu phát triển ngành tôm đến năm 2025 ................................... 129

Bảng 5.2. Lƣợng điện phục vụ cho khu nuôi tôm công nghiệp ............................. 131

Bảng 5.3. Nhu cầu lao động cho nuôi tôm ............................................................... 133

Phụ lục 4A. Chuỗi giá trị tôm thẻ chân trắng với kênh thị trƣờng xuất khẩu tỉnh Trà

Vinh năm 2017 .......................................................................................... iii

Phụ lục 5A. Chuỗi giá trị tôm thẻ chân trắng với kênh thị trƣờng nội địa tỉnh Trà Vinh

năm 2017 ....................................................................................................iv

Phụ lục 1C. Kết quả Cronbach’s alpha thang đo nhân tố ảnh hƣởng ............................ xx

viii

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1. Khung nghiên cứu ...................................................................................... 41

Hình 2.2. Mô hình nghiên cứu ................................................................................... 42

Hình 2.3. Quy trình chọn mẫu .................................................................................... 46

Hình 3.1. Cơ cấu các loài tôm của tỉnh Trà Vinh ...................................................... 73

Hình 3.2. Sản lƣợng tôm nuôi của tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2010 - 2019 .................. 83

Hình 3.3. Tỷ lệ giá trị ngành NTTS tỉnh Trà Vinh ................................................ 85

Hình 4.1. Kết quả mô hình CFA trong nghiên cứu .............................................. 100

Hình 4.2. Kết quả SEM lần 2 ................................................................................. 102

1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Sở hữu đƣờng bờ biển dài 3260 km (Tổng cục Thống kê, 2019) Việt Nam là đất

nƣớc đầy tiềm năng để phát triển thủy sản nói chung và nuôi trồng thủy sản (NTTS)

nói riêng, với nhiều chủng loại, phân bố trên cả 3 miền Bắc, Trung, Nam. Hơn 10 năm

qua ngành NTTS Việt Nam, đặc biệt là nuôi tôm (NT) đã phát triển một cách vƣợt bậc,

có những đóng góp quan trọng trong phát triển kinh tế-xã hội. Ngành tôm cũng đã tiên

phong trong quá trình mở rộng thị trƣờng tiêu thụ khắp các Châu Lục. Năm 2019, tôm

Việt Nam đã có mặt trên 99 thị trƣờng, đạt kim ngạch xuất khẩu 3,38 tỷ đô la Mỹ với

một số thị trƣờng chủ lực nhƣ: Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc,

ASEAN, Australia, Brazil, Mexico. Trong đó, tôm thẻ chân trắng chiếm 70%, tôm sú

chiếm 20,5% và các sản phẩm tôm biển và tôm khá chiếm 9,5% (VASEP, 2019). Nhìn

chung, diện tích và sản lƣợng tôm nuôi tăng trong thời gia qua tập trung chủ yếu ở 8

tỉnh ven biển vùng ĐBSCL. Năm 2019, diện tích nuôi tôm đạt 720 nghìn ha, sản lƣợng

tôm nƣớc lợ ƣớc đạt 750 nghìn tấn bằng 98,3% so với năm 2018, trong đó tôm sú ƣớc

đạt 270.000 tấn, tôm chân trắng là đạt 480.000 tấn (Tổng Cục Thủy Sản, 2019).

Theo Nguyễn Kim Phúc (2010), ngoài việc cung cấp thực phẩm cho nhu cầu tiêu

dùng trong nƣớc, sản phẩm tôm đã mang lại nhiều giá trị kim ngạch xuất khẩu với số

lƣợng hàng hóa xuất khẩu lớn. Với yêu cầu cao về chất lƣợng vệ sinh an toàn thực

phẩm từ các thì trƣờng lớn trên thế giới nhƣng sản phẩm tôm nuôi cũng đã phần nào

đáp ứng tốt nhu cầu. Tôm đƣợc xem là một trong những loại hải sản đƣợc tiêu thụ

thông thƣờng và phổ biến nhất thế giới. Tôm có giá trị dinh dƣỡng và có rất nhiều lợi

ích cho sức khoẻ, cải thiện tình trạng xƣơng, não và giảm nguy cơ bệnh tim mạch điều

này làm cho nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm chế biến từ tôm phát triển. Hiện nay với sự

phát triển của công nghệ ngƣời tiêu dùng có thể tiếp cận đa dạng các nguồn thông tin,

vì thế xu hƣớng tiêu thụ thực phẩm an toàn, chất béo thấp và nhu cầu về các protein

của ngƣời tiêu dùng đã thúc đẩy sự tăng trƣởng của thị trƣờng tôm. Theo dự báo của

FAO, giá tôm nuôi có thể tăng trong giai đoạn 2018 - 2020 và sau đó có xu hƣớng ổn

2

định giai đoạn 2020 - 2030. Ngƣời tiêu dùng ngày càng đòi hỏi cao hơn về sản phẩm

sạch, tiêu dùng an toàn và có nhiều sự lựa chọn hơn về thị trƣờng. Chính vì thế, quốc

gia nào có chất lƣợng sản phẩm tốt và giá bán hợp lý sẽ chiếm lĩnh thị trƣờng.

Trà Vinh là tỉnh Duyên hải Đồng bằng sông Cửu Long, tiếp giáp với các tỉnh Bến

Tre, Vĩnh Long, Sóc Trăng; nằm giữa sông Tiền và sông Hậu. Với trị trí tiếp giáp biển

Đông chiều dài 65 km bờ biển đã hình thành nên vùng đất Trà Vinh gồm vùng đất

châu thổ lâu đời, bên cạnh vùng đất trẻ mới bồi và mạng lƣới sông ngòi chằng chịt.

Nghề NT Trà Vinh đã hình thành cách đây trên 20 năm với phƣơng thức nuôi quảng

canh, thả con giống với mật độ thấp. Từ xuất phát điểm ban đầu, mô hình nuôi đƣợc

cải tiến dần lên thành quảng canh cải tiến, nuôi bán thâm canh và nuôi thâm canh.

Hiện nay, nghề nuôi tôm đƣợc xem là một trong những ngành nghề chính mang lại thu

nhập cao cho ngƣời dân Trà Vinh.

Vùng ven biển tỉnh Trà Vinh gồm 4 huyện là Cầu Ngang, Duyên Hải, Trà Cú và

Châu Thành. Đây là các huyện có nghề NT phát triển nhất của tỉnh. Diện tích NT của

các huyện này năm 2019 là 25.663 ha tôm sú chiếm 44,6% diện tích NTTS của toàn

tỉnh và 7.756 ha tôm thẻ chân trắng chiếm 13,5% diện tích NTTS của toàn tỉnh, sản

lƣợng đạt 14.345,4 tấn tôm sú chiếm 9,83% sản lƣợng NTTS và 12.438 tấn tôm thẻ

chiếm 8,53% sản lƣợng NTTS (Chi cục NTTS, 2019). Các chủng loại tôm đƣợc nuôi

là tôm thẻ chân trắng và tôm sú với nhiều phƣơng thức nuôi (thâm canh, bán thâm

canh, quảng canh và quảng canh cải tiến) với nhiều loại hình tổ chức sản xuất (hộ,

trang trại,) và hiệu quả đem lại cao.

Tuy nhiên, phát triển NT của tỉnh đang đối mặt các khó khăn, thách thức nhƣ:

diện tích NT có qui mô nhỏ (trung bình là 0,49ha/hộ với mức cao nhất là 3ha/hộ và

thấp nhất là 0,12ha/hộ, chiếm khoảng 50,52% tổng diện tích đất nông nghiệp), phân

tán, chƣa có quy hoạch, năng suất còn thấp, NT phát triển tự phát, mang tính phong

trào; Chất lƣợng sản phẩm chƣa đủ yêu cầu thị trƣờng, nhất là việc truy xuất nguồn

gốc sản phẩm; Cơ sở hạ tầng thấp kém, tổ chức sản xuất còn nhiều bất cập.

Mặt khác, phát triển ngành NT của Tỉnh Trà Vinh nói riêng và của các vùng ven

biển Việt Nam nói chung còn phải chịu tác động trực tiếp của biến đổi khí hậu, chịu

ảnh hƣởng các biến đổi dị thƣờng của thời tiết nhƣ: triều cƣờng, lũ lụt, hạn hán... ảnh

3

hƣởng rất lớn đến. Hơn nữa, việc nuôi tôm tại Trà Vinh đang đứng trƣớc sự cạnh tranh

gay gắt nên cần có phƣơng thức nuôi phù hợp với lợi thế so sánh của địa phƣơng; các

nông hộ nuôi tôm theo phƣơng thức truyền thống dần dần không còn phù hợp với điều

kiện biến đổi khí hậu nhƣ hiện này. Thị trƣờng xuất khẩu tôm yêu cầu ngày cao hơn,

do đó cần phải có quy trình nuôi tốt, có thể truy xuất nguồn gốc, an toàn sinh học, bảo

vệ môi trƣờng sinh thái; việc liên kết sản xuất tôm còn rất hạn chế; cơ sở hạ tầng chƣa

đáp ứng đủ nhu cầu.

Đã có rất nhiều nghiên cứu trƣớc đây liên quan đến phát triển NTTS, phát triển

NT. Các nghiên cứu trƣớc đã đề cập đến các khía cạnh khác nhau về phát triển cũng

nhƣ đƣa ra giải pháp về kinh tế, phát triển liên kết chuỗi, phân tích ảnh hƣởng của biến

đổi khí hậu. Các nghiên cứu về PTNT trong một vùng cụ thể, đặc biệt là trên địa bàn

tỉnh Trà Vinh chƣa có. Để khai thác lợi thế của tỉnh nhằm phát triển các loài tôm thích

hợp, thực hiện chiến lƣợc tái cơ cấu tỉnh Trà Vinh theo định hƣớng nâng cao giá trị gia

tăng và phát triển bền vững; nhằm đạt đƣợc mục tiêu của kế hoạch hành động phát

triển ngành tôm tỉnh Trà Vinh đến năm 2025: “Phát triển ngành tôm Trà Vinh trở

thành ngành công nghiệp sản xuất mũi nhọn, bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu

và bảo vệ môi trƣờng sinh thái; nâng cao chất lƣợng, hiệu quả sản xuất và sức cạnh

tranh của sản phẩm tôm Việt Nam; mang lại lợi ích cho ngƣời dân, doanh nghiệp và

nền kinh tế tỉnh nhà”(UBND tỉnh Trà Vinh, 2018), rất cần các nghiên cứu nhằm thúc

đẩy phát triển NT tại các huyện ven biển theo hƣớng bền vững. Chính vì lẽ đó, việc

triển khai thực hiện nghiên cứu "Phát triển nuôi tôm tại tỉnh Trà Vinh" là hết sức

cần thiết.

2. Mục tiêu nghiên cứu

2.1. Mục tiêu tổng quát

Đánh giá thực trạng, phân tích các nhân tố ảnh hƣởng, đề xuất giải pháp chủ yếu

đẩy mạnh phát triển nuôi tôm, góp phần thực hiện chiến lƣợc tái cơ cấu ngành nuôi

trồng thủy sản tỉnh tỉnh Trà Vinh.

4

2.2. Mục tiêu cụ thể

Để thực hiện mục tiêu tổng quát trên, nghiên cứu sẽ hƣớng vào giải quyết các

mục tiêu cụ thể sau:

(1) Hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến PTNT ứng với điều kiện của

Việt Nam và Trà Vinh.

(2) Đánh giá thực trạng PTNT tỉnh Trà Vinh trong thời gian qua.

(3) Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng tới PTNT tại tỉnh Trà Vinh.

(4) Đề xuất một số giải pháp quan trọng nhằm đẩy mạnh PTNT tỉnh Trà Vinh

trong tƣơng lai.

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối tượng nghiên cứu

Lý luận và thực tiễn liên quan đến phát triển NTNT, trong đó tập trung vào hoạt

động nuôi tôm sú và tôm thẻ chân trắng với điều kiện cụ thể của một địa phƣơng. Luận

án tập trung vào nghiên cứu các vấn đề kinh tế của ngành tại một địa phƣơng.

3.2. Phạm vi nghiên cứu

- Về không gian: việc nghiên cứu đƣợc tiến hành tại các huyện có hoạt động NT

trên vùng nƣớc mặn, nƣớc lợ ven biển của tỉnh Trà Vinh. Theo ý kiến của các chuyên

gia Chi cục Thủy sản Trà Vinh, lãnh đạo Sở NN &PTNT và các chuyến khảo sát thực tế

tại vùng NT, gồm huyện Duyên Hải, Thị xã Duyên Hải, huyện Cầu Ngang, huyện Trà

Cú, huyện Châu Thành đƣợc chọn làm địa bàn tập trung nghiên cứu với đối tƣợng nông

hộ nuôi tôm. Phạm vi nghiên cứu của luận án này không bao gồm hoạt động nuôi tôm

nƣớc ngọt vốn không phải là thế mạnh của Trà Vinh.

- Phạm vi thời gian: Các dữ liệu thứ cấp sử dụng cho nghiên cứu này đƣợc thu

thập trong giai đoạn từ 2008 - 2019, dữ liệu sơ cấp tiến hành điều tra trong năm 2017-

2018, đề xuất các giải pháp có ý nghĩa đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030.

4. Câu hỏi nghiên cứu

Các câu hỏi nghiên cứu đƣợc luận án tập trung giải quyết nhƣ sau:

1. Nội dung và tiêu chí nào để đánh giá việc phát triển nuôi tôm tại tỉnh Trà Vinh?

2. Hiện nay, nuôi tôm tại Trà Vinh phát triển nhƣ thế nào?

3. Nhân tố nào đang thúc đẩy, nhân tố nào đang kìm hãm sự phát triển ngành NT

5

tại Trà Vinh?

3. Những giải pháp nào cần đƣợc triển khai để thúc đẩy phát triển ngành NT của

tỉnh Trà Vinh trong tƣơng lai ?

5. Đóng góp mới của luận án

Tác giả đã kế thừa các nghiên cứu có liên quan trƣớc đây, luận án đã luận giải

và làm sáng tỏ các khái niệm, xây dựng mô hình, phân tích thực tế liên quan đến đề

tài. Một số đóng góp mới cơ bản của luận án nhƣ sau:

- Luận giải và làm rõ các khái niệm, những nội dung, hệ thống chỉ tiêu đo lƣờng

liên quan đến phát triển trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản nói chung và con tôm nói

riêng.

- Xây dựng mô hình nghiên cứu về mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hƣởng

đến PTNT có thể áp dụng trên phạm vi cả nƣớc hoặc một địa phƣơng hoặc một vùng

nuôi cụ thể.

- Để lƣợng hóa đƣợc mức độ tác động của các nhân tố ảnh hƣởng đến PTNT tại

Trà Vinh, luận án sử dụng mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến PTNT. Từ kết

quả ƣớc lƣợng của mô hình xác định đƣợc các yếu tố thúc đẩy và kìm hãm sự phát triển

NT tại tỉnh Trà Vinh trong thời gian qua.

- Xác định kênh phân phối tôm thẻ chân trắng, đối tƣợng tôm nuôi đang phát

triển tại trà Vinh. Đồng thời, luân án cũng phân tích chi phí, giá trị gia tăng, tỷ lệ lợi

nhuận của các bên tham gia vào chuỗi giá trị.

- Làm rõ những thành công, hạn chế và tìm ra nguyên nhân gây ra các hạn chế

trong việc PTNT của tỉnh Trà Vinh trong thời gian qua.

- Nghiên cứu xác định những mong muốn, những nguyện vọng của ngƣời nuôi

về những chính sách cụ thể để giúp họ PTNT trong tƣơng lai. Đồng thời, trong việc

thực thi các chính sách liên quan đến PTNT hiện nay, tác giả cũng tìm ra các mặt hạn

chế chƣa hiệu quả.

- Dựa trên cơ sở khoa học là những kết quả nghiên cứu, luận án đề xuất các

nhóm giải pháp cho PTNT của tỉnh Trà Vinh trong tƣơng lai.

6

6. Kết cấu của luận án

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính của

luận án đƣợc trình bày trong 5 chƣơng nhƣ sau:

Chƣơng 1. Cơ sở lý luận về phát triển nuôi tôm.

Chƣơng 2. Thiết kế nghiên cứu.

Chƣơng 3. Thực trạng phát triển nuôi tôm trên địa bàn tỉnh Trà Vinh thời

gian qua.

Chƣơng 4. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển nuôi tôm từ kết quả

nghiên cứu.

Chƣơng 5. Các giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển nuôi tôm tỉnh Trà Vinh thời

gian tới.

7

CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NUÔI TÔM

1.1. Cơ sở lý luận về phát triển nuôi tôm

1.1.1. Một số khái niệm về phát triển nuôi tôm

1.1.1.1. Sơ lược về tôm

Ngành: Arthropoda, Lớp: Crustacea, Bộ: Decapoda, Họ:Penaeidea, Giống:

Litopenaeus, Loài: Litopenaeus vannamei, Boone 1931 (Tạ Khắc Thƣờng, Nguyễn

Trọng Nho & Lục Minh Diệp (dịch), 2006). Tôm là loài động vật ăn tạp thiên, tôm sử

dụng đƣợc nhiều loại thức ăn tự nhiên có kích cỡ phù hợp từ mùn bã hữu cơ đến các

động thực vật thủy sinh, phổ thức ăn rộng, cƣờng độ bắt mồi khỏe (FAO, 2006).

1.1.1.2. Đặc điểm sinh học của tôm

a. Tôm sú: là loài động vật máu lạnh, rất mẫn cảm với dịch bệnh, đặc biệt là khi

thời tiết và mội trƣờng sống thay đổi thất thƣờng. Chúng có tập tính hoạt động và ăn

nhiều hơn vào ban đêm. Tùy thuộc vào tầng nƣớc, độ đục, thức ăn mà màu sắc cơ thể

của tôm là khác nhau từ màu xanh lá cây, nâu, đỏ, xám, xanh. Tôm sú có lƣng xen kẽ

giữa màu xanh hoặc màu đen và màu vàng. Điều kiện sống của tôm sú ở nhiệt độ từ 18

– 30 độ C. Khi nhiệt độ quá giới hạn chịu đựng thì tôm sẽ bị rối loạn sinh lý và chết

(với các biểu hiện nhƣ cong cơ, đục cơ, tôm ít hoạt động, ngừng ăn, tăng cƣờng hô

hấp). Tùy vào từng giai đoạn phát triển mà độ mặn thích hợp cho tôm sú là khác nhau.

Độ mặn ảnh hƣởng đến độ kiềm, độ pH, khả năng sinh trƣởng của tôm nuôi. Nếu độ

mặn vƣợt ra ngoài giới hạn thích ứng của tôm sẽ gây ra các phản ứng sốc cho cơ thể,

làm giảm khả năng kháng bệnh của chúng. Trong ao nuôi tôm, độ kiềm giữ vai trò

quan trọng trong việc duy trì hệ đệm của hệ sinh thái ao nuôi – Đây đƣợc xem là chỉ

tiêu quan trọng các tác dụng làm giảm sự biến động của pH trong nƣớc, hạn chế tác

hại của các chất độc có sẵn trong nƣớc (Nguyễn Thanh Phƣơng & Trần Ngọc Hải,

2009).

b. Tôm thẻ chân trắng: phân bố ở vùng ven bờ phía đông Thái Bình Dƣơng và đã

đƣợc di giống nuôi ở nhiều nƣớc Đông Á và Đông Nam Á nhƣ Trung Quốc, Thái Lan,

Philippines, Indonesia, Malaysia và Việt Nam,.. Tôm thẻ chân trắng là một loaị ăn tạp

8

thiên về động vật, phổ thức ăn rộng, khả năng bắt mồi khỏe, tôm có khả năng sử dụng

đƣợc nhiều loại thức ăn với kích cỡ phù hợp từ bùn bã hữu cơ đến các động vật thủy

sinh nhƣng không có nhu cầu nhiều đạm nhƣ tôm sú. Để có thể tiết kiểm đƣợc chi phí

nuôi, ngƣời nuôi có thể thay thế thức ăn chăn nuôi cao cấp giá thành cao bằng nguồn

thức ăn thực vật. Tôm là loài không chủ động ra ngoài kiếm ăn vào ban ngày, ƣa hoạt

động mạnh về đêm, tuy nhiên trong môi trƣờng nuôi nhân tạo, nếu ban ngày cho ăn

tôm sẽ vẫn bắt mồi bình thƣờng, nguyên nhân là do bị kích thích bởi thức ăn ở cự li

gần (Nguyễn Thanh Phƣơng & Trần Ngọc Hải, 2009).

1.1.1.3. Các mô hình nuôi tôm

Hiện nay, có nhiều mô hình nuôi tôm đang đƣợc áp dụng, mỗi mô hình nuôi

ngoài các đặc tính kỹ thuật chung thì còn có tính đặc thù theo vùng sinh thái. Hình

thức nuôi tôm đƣợc phân chia thành quảng canh, bán thâm canh, thâm canh và siêu

thâm canh. Một số hình thức nuôi cũng đƣợc định nghĩa trong tiêu chuẩn ngành thuỷ

sản ở Việt Nam.

- Nuôi quảng canh: hình thức nuôi dựa hoàn toàn vào thức ăn tự nhiên trong ao.

Mật độ tôm nuôi thƣờng thấp do phụ thuộc vào nguồn giống tự nhiên trong ao, diện

tích ao nuôi thƣờng lớn (gọi là đầm nuôi) để đạt sản lƣợng cao. Mô hình này có ƣu

điểm là chi phí vận hành thấp vì không tốn chi phí giống và thức ăn, kích cỡ tôm thu

hoạch lớn bán đƣợc giá cao, cần ít lao động cho một đơn vị sản xuất và thời gian nuôi

thƣờng không dài (Bộ NN & PTNT, 2009). Hình thức này có năng suất và lợi nhuận

thấp, cần diện tích ao nuôi lớn để tăng sản lƣợng nên vận hành và quản lý khó, nhất là

ở các ao đầm tự nhiên có hình dạng rất khác nhau (Nguyễn Tài Phúc, 2005).

- Quảng canh cải tiến: đặc điểm là mùa vụ nuôi quanh năm, diện tích lớn hơn 1

ha, năng suất nhỏ hơn 300kg/ha/năm; sử dụng con giống tự nhiên kết hợp với thả

giống bổ sung, mật độ thả giống nhỏ hơn 2 con/m2, không cho ăn, chỉ gây màu nƣớc

(nếu cần); thu hoạch theo phƣơng pháp thu tỉa thả bù. Ƣu điểm của mô hình này là chi

phí vận hành thấp có thể bổ sung con giống tự nhiên thu gom hay sinh sản nhân tạo,

kích cở tôm thu hoạch lớn bán giá cao, cải thiện năng suất của đầm nuôi. Nhƣợc điểm

là phải bổ sung con giống lớn để tránh hao hụt do địch hại trong ao nhiều, hình dạng

và kích cỡ ao theo dạng QC nên quản lý khó khăn. Năng suất và lợi nhuận vẫn còn

9

thấp. Ngoài ra vẫn còn có hình thức quảng canh cải tiến nhƣng đƣợc vận hành với

những giải pháp kỹ thuật cao hơn nhƣ: Ao đầm nuôi nhỏ, xây dựng ao khá hoàn chỉnh

(mƣơng, bờ bao, cống…) mật độ thả cao (có thể đến 7 con/m2) và quản lý chăm sóc

tốt… Mô hình nuôi tôm sú luân canh với trồng lúa ở vùng ven biển là một ví dụ của

hình thức nuôi quảng canh cải tiến (Nguyễn Thanh Phƣơng & Trần Ngọc Hải, 2009).

- Nuôi bán thâm canh: Là hình thức nuôi dựa chủ yếu vào nguồn thức ăn từ bên

ngoài, có thể là kết hợp với thức ăn tƣơi sống hay thức ăn viên. Theo tiêu chuẩn ngành

thủy sản Việt Nam 2000, mật độ thả dao động từ 8-10 con/m2. Để có thể chủ động

trong quản lý ao, diện tích ao nuôi nhỏ từ 0,2-0,5 ha, đƣợc xây dựng hoàn chỉnh và có

đầy đủ trang thiết bị nhƣ sục khí, máy bơm,... (Nguyễn Thanh Phƣơng & Trần Ngọc

Hải, 2009).

- Nuôi tôm thâm canh: Là hình thức nuôi dựa hoàn toàn vào thức ăn viên bên

ngoài, hức ăn tự nhiên không quan trọng. Theo tiêu chuẩn ngành thuỷ sản Việt Nam

2002, mật độ thả cao từ 25-40 tôm bột/m2. Diện tích ao nuôi từ 0,5–1 ha, tối ƣu là 1

ha. Ao đƣợc xây dựng rất hoàn chỉnh, có trang bị đầy đủ các phƣơng tiện máy móc,

cấp và tiêu nƣớc hoàn toàn chủ động, có điện và giao thông thuận lợi,... nên dễ quản lý

và vận hành. Nhƣợc điểm của mô hình này là kích cỡ tôm thu hoạch nhỏ (30-35

con/kg), giá bán thấp, chi phí vận hành cao, lợi nhuận trên một đơn vị sản phẩm thấp.

khí,…), kỹ thuật vận hành và quản lý ao nuôi. Tuy nhiên, ngay trên một ao nuôi, việc

vận hành cũng có khác nhau về mức độ thâm canh, vụ nuôi chính (vụ mùa khô) có thể

vận hành theo phƣơng thức TC nhƣng sang vụ nuôi phụ có thể vận hành theo phƣơng

thức BTC. Cách làm này vừa sẽ hạn chế những rủi ro và tăng hiệu quả của trại

(Nguyễn Thanh Phƣơng & Trần Ngọc Hải, 2009).

- Nuôi công nghiệp (nuôi siêu TC) là hình thức nuôi tiên tiến nhất hiện nay.

Phƣơng thức nuôi áp dụng kết hợp giữa sản xuất công nghiệp với kỹ thuật nuôi TC

hiện đại. Hình thức nuôi này đã phần nào thoát khỏi sự phụ thuộc thiên nhiên và cho

phép tạo ra các điều kiện sống tốt nhất có thể cho đối tƣợng nuôi về các mặt môi

trƣờng sống, giống, thức ăn, chủ động phòng dịch... Đây là hình hình thức nuôi có ƣu

thế vƣợt trội khi xét về năng suất, quy mô, chất lƣợng và hiệu quả. Tuy nhiên, khó

khăn khi áp dụng hình thức nuôi này là ngƣời nuôi phải làm chủ kỹ thuật nuôi hiện

10

đại, vốn đầu tƣ ban đầu lớn và phải có thị trƣờng đủ lớn. Đây là những trở ngại mà các

nông hộ nuôi tôm ở Việt Nam khó vƣợt qua (Trần Khắc Xin, 2014).

1.1.1.4. Phát triển

Phát triển là quá trình vận động tiến triển theo hƣớng tăng lên ở mọi lĩnh vực,

trong đó có sự tăng lên cả về chất và lƣợng thay đổi về thể chế, tổ chức, chủng loại, thị

trƣờng (Fajado T. T., 1999). Phát triển theo phạm trù triết học là quá trình vận động

tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện

hơn của sự vật. Quá trình phát triển diễn ra vừa dần dần, vừa nhảy vọt, đƣa tới thay thế

cái cũ bởi cái mới ra đời. Theo Hollis Chenery and T.N. Srinivasan (1988), sự phát

triển là kết quả của quá trình thay đổi dần dần về mặt lƣợng dẫn đến sự thay đổi về

chất, là quá trình diễn ra theo đƣờng xoáy ốc và hết mỗi chu kỳ sự vật lặp lại dƣờng

nhƣ sự vật ban đầu nhƣng ở cấp độ cao hơn. Phát triển có nghĩa là cải thiện một số yếu

tố thành phần hay cả một hệ thống. Theo nghĩa rộng, phát triển là một khái niệm đa

chiều bởi trong bất kỳ một hệ thống phức tạp nào đƣợc cải thiện theo cách này đều có

thể xảy ra ở các bộ phận khác với cách khác, lực lƣợng khác, tốc độ khác. Tuy nhiên,

sự phát triển của hệ thống này có thể một bộ phận này sẽ tạo ra sự bất lợi cho sự phát

triển của các bộ phận khác. Vì thế, khi đo lƣờng sự phát triển cần phải xem xét dƣới

nhiều góc độ khác nhau (Lorenzo G. B, 2011) (Mamunul Quader, 2012).

1.1.1.5. Phát triển nuôi tôm

Phát triển nuôi tôm là quá trình lớn lên, tăng tiến về mọi mặt hoạt động nuôi tôm

tại một địa phƣơng hoặc quốc gia trong những thời kỳ nhất định. Là quá trình gia tăng

sản lƣợng, cũng nhƣ giá trị của sản phẩm tôm nuôi, cải thiện thu nhập ngƣời nuôi, gia

tăng hiệu quả sản xuất. Trên cơ sở gia tăng các nguồn lực phục vụ cho nuôi trồng,

chuyển biến về chất lƣợng sản phẩm cũng nhƣ chất lƣợng của nguồn lực đảm bảo cho

hoạt động nuôi tôm (J. Stephen Hopkins; Paul A. Sandifer and cg, 1995). Từ đó cho

thấy rằng, PTNT đƣợc xem xét ở cả khía cạnh chiều rộng và chiều sâu, phát triển cần

phát triển theo cả chiều rộng (là sự tăng về lƣợng) lẫn chiều sâu (tăng lên về chất)

(Bhattacharya, D., M. Rahman, and F. Khatun, 2005).

Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Quỳnh Anh (2014), phát triển theo chiều rộng

là hƣớng phát triển mở rộng số lƣợng, quy mô nuôi trồng bằng cách mở rộng diện tích

11

đất đai, mặt nƣớc, tăng cƣờng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ nuôi trồng. Nguyễn Tài

Phúc (2005), cho rằng việc sử dụng những kỹ thuật sản xuất đơn giản, kết quả nuôi

trồng đạt đƣợc chủ yếu dựa vào độ phì nhiêu đất đai, thủy vực và sự thuận lợi của điều

kiện tự nhiên, hiệu quả sản xuất thấp.

Phát triển nuôi tôm theo chiều sâu trên cơ sở ứng dụng khoa học kỹ thuật của

nhiều lĩnh vực vào nuôi tôm; áp dụng các quy trình kỹ thuật nuôi tiên tiến, thân thiện

với môi trƣờng để phát triển nhanh diện tích nuôi tôm siêu thâm canh; thu hút nhiều

doanh nghiệp có năng lực về vốn, về công nghệ, về quản lý tham gia đầu tƣ nuôi tôm

siêu thâm canh. Nguyễn Thị Quỳnh Anh (2014), trong nghiên cứu của mình cũng cho

rằng phát triển NTTS theo chiều sâu là thay đổi cơ cấu, chất lƣợng nuôi trồng nhằm

tăng hiệu quả của ngành. Đây là hƣớng phát triển trên cơ sở đầu tƣ thêm vốn, ứng

dụng kỹ thuật, công nghệ mới, xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ nuôi tôm nhằm tăng

năng suất, sản lƣợng. Ngoài ra, việc thay đổi cơ cấu loại hình nuôi, cơ cấu giống cũng

nhằm nâng cao hiệu quả nuôi trồng. Tóm lại, phát triển theo chiều sâu là hƣớng phát

triển tăng hiệu quả nuôi trên một đơn vị nguồn lực sản xuất bao gồm: gia tăng quy mô,

sản lƣợng, thay đổi cơ cấu, giá trị sản phẩm,… (Nguyễn Thị Quỳnh Anh, 2014). Vì

vậy, trong PTNT cần thực hiện đồng thời nhiều nội dung, đặc biệt chú trọng vào các

nội dung nhƣ phát triển quy mô nuôi trồng, các hình thức tổ chức sản xuất, quản lý

môi trƣờng nuôi trồng và sử dụng các yếu tố nguồn lực, tổ chức các hoạt động dịch vụ

phục vụ cho nuôi trồng.

1.1.1.6. Đặc điểm nuôi trồng thủy sản

Thủy sản là loài nuôi có tính khu vực đã đƣợc phát triển rộng khắp. Đặc điểm

NTTS từng vùng là khác nhau do nguồn nƣớc và điều kiện tự nhiên ở mỗi vùng khác

nhau. Vì vậy, để phát huy tối đa hiệu quả vùng nuôi đòi hỏi mỗi vùng cần khai thác tốt

nguồn lợi tự nhiên, tận dùng tối đa lợi thế về khí hậu, nguồn nƣớc. Độ màu mở của

mặt nƣớc NTTS mỗi vùng khác nhau, nó phụ thuộc nhiều vào điều kiện thổ nhƣỡng,

nguồn nƣớc. Môi trƣờng nuôi thủy sản là môi trƣờng nƣớc nên vật nuôi khó quan sát

trực tiếp dẫn đến rủi ro lớn, do đó đòi hỏi ngƣời sản xuất cần có kiến thức kỹ thuật và

kinh nghiệm nhất định (Ngô Doãn Vịnh, 2006).

12

Đối tƣợng của ngành NTTS có quy luật sinh trƣởng và phát triển riêng nên sẽ

chịu ảnh hƣởng nhiều của điều kiện tự nhiên và có tính mùa vụ rõ nét. Chính vì tính

thời vụ trong NTTS làm ngƣời lao động lúc bận rộn, lúc nhàn rỗi nên đòi hỏi cần tôn

trọng tính thời vụ và phải có những biện pháp để khắc phục tính thời vụ này.

Nuôi trồng thủy sản cần phải đƣợc xây dựng cơ sở hạ tầng nên đòi hỏi vốn đầu

tƣ ban đầu lớn, chi phí sản xuất cao nhƣ đào ao trên đất canh tác hiệu quả thấp đƣợc

chuyển đổi sử dụng, đầu tƣ cải tạo ao nuôi thủy sản đặc biệt là nuôi thâm canh. Phát

triển NTTS phải gắn liền, không tách rời với phát triển các bộ phận hợp thành ngành

thủy sản. Ngành thủy sản có tính hỗn hợp cao và tính liên ngành. Vì vậy, nghiên cứu

phát triển NTTS cần xem xét các yếu tố, ngành liên quan đến nuôi trồng nhƣ công

nghiệp chế biến, dịch vụ phụ trợ.

1.1.1.7. Đặc điểm của phát triển nuôi tôm

Nuôi tôm đƣợc xác định là một ngành nông nghiệp nhằm phát triển các loại tôm

để đáp ứng cho nhu cầu tiêu thụ của con ngƣời. Phát triển nuôi tôm ngoài những đặc

điểm tƣơng tự nhƣ phát triển NTTS cũng có một số đặc điểm riêng:

Phát triển nuôi tôm gắn với một số đặc điểm sau:

- Phát triển nuôi tôm phải gắn với điều kiện thủy vực

Tôm là sinh vật sống trong môi trƣờng nƣớc (mặn, lợ, ngọt) do đó tƣ liệu sản

xuất chính không thay thế đƣợc là thủy vực hay mặt nƣớc với các loại mặt nƣớc ao,

hồ, mặt nƣớc rộng, cửa sông, biển... F. Psaez-Osuna a et al (2003). Tuy nhiên, theo

Nguyễn Kim Phúc (2011) mặt nƣớc lại sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau nhƣ

trồng trọt, thủy điện, giao thông, du lịch, ngoài ra quá trình công nghiệp hóa, đô thị

hóa cũng sử dụng nhiều diện tích mặt nƣớc khiến cho nguồn cung ứng nƣớc có xu

hƣớng thu hẹp ảnh hƣởng đến diện tích NTTS cũng nhƣ nuôi tôm. Theo Nguyễn

Thanh Phƣơng và Trần Ngọc Hải (2009), vấn đề quan trọng hàng đầu trong nghề nuôi

tôm là chất lƣợng và sự phong phú của nguồn nƣớc.

- Phát triển nuôi tôm gắn với quy luật phát triển tự nhiên của sinh vật

Theo Trần Khắc Xin (2014), các loài thủy sản nói chung và tôm nói riêng đều

sinh trƣởng và phát triển theo chu kỳ tự nhiên, thời gian nuôi nếu muốn rút ngắn cần

phải nằm trong khoản thời gian cho phép. Quá trình sinh trƣởng đều cần một khoảng

13

thời gian nhất định cho dù đƣợc lai tạo bằng kỹ thuật hiện đại nhƣng diện tích nuôi có

giới hạn nên sản lƣợng không thể tăng nhanh và nhiều kể cả trong nuôi công nghiệp.

Chất lƣợng sản phẩm giảm, nguy cơ mất cân bằng sinh học nếu cứ cố gắng dùng kỹ

thuật hiện đại để rút ngắn thời gian nhằm tăng năng suất.

- Phát triển nuôi tôm hướng đến quy mô sản xuất lớn

Tôm là vật nuôi tạo ra sản phẩm có nhu cầu xã hội lớn nhƣng nguồn vốn đầu tƣ

lớn. Việc kiểm soát chặt chẽ trong quá trình nuôi tạo ra sản phẩm có tính đồng đều,

chất lƣợng cao. Ngoài ra, do tôm là sản phẩm tƣơi sống nên khó tồn trữ nhƣng nếu tồn

trữ thì chi phí thƣờng rất cao và chất lƣợng giảm sút (Trần Khắc Xin, 2014). Điều này

cho thấy trong PTNT, nếu nhu cầu xác định không đúng, vƣợt quá nhu cầu sản lƣợng

tại thời điểm thu hoạch có thể dẫn đến giá cả giảm mạnh, thậm chí có thể không tiêu

thụ đƣợc gây thua lỗ cho ngƣời nuôi.

- Phát triển nuôi tôm gắn chặt với tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ

Nghề nuôi tôm là một hoạt động đòi hỏi trình độ quản lý kỹ thuật, tài chính cao

hơn so với các ngành nông nghiệp khác, chi phí đầu tƣ ban đầu lớn. Ngày nay, với sự

tiến bộ của khoa học kỹ thuật ngƣời nuôi có thể chủ động các quy trình nuôi, sản phẩm

đầu ra có sự đồng nhất và chất lƣợng hơn đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày càng cao của thị

trƣờng. Theo Đoàn Thị Nhiệm (2018), nhờ có tiến bộ khoa học công nghệ mà nhiều

vật nuôi có thể sinh trƣởng và phát triển tốt trong môi trƣờng nhân tạo. Ngoài ra, nhờ

phát triển thuốc đặc trị hoặc phƣơng pháp chăm sóc mới giúp loại bỏ đƣợc dịch bệnh

tốt hơn làm cho hoạt động nuôi trồng phát triển hơn. Do đó, việc phát triển nuôi tôm

cần gắn chặt với các tiến bộ của khoa học, kỹ thuật, công nghệ.

1.1.2. Nội dung và tiêu chí đánh giá sự phát triển nuôi tôm

Với mục tiêu: “Phát triển ngành tôm Việt Nam trở thành ngành công nghiệp sản

xuất lớn, bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu và bảo vệ môi trƣờng sinh thái;

nâng cao chất lƣợng, giá trị, hiệu quả sản xuất và sức cạnh tranh của sản phẩm tôm

Việt Nam, mang lại lợi ích cho ngƣời dân, doanh nghiệp và nền kinh tế đất nƣớc” trên

cơ sở kế hoạch hành động quốc gia phát triển ngành tôm Việt Nam đến năm 2025 của

thủ tƣớng chính phủ năm 2018. Đồng thời, trên cơ sở định hƣớng từ kế hoạch hành

động phát triển ngành tôm tỉnh Trà Vinh đến năm 2025 với định hƣớng phát triển: (i)

14

Phát triển nuôi tôm nƣớc lợ dựa trên khai thác tối đa lợi thế điều kiện tự nhiên, thích

ứng trong điều kiện biến đổi khí hậu; Chú trọng phát triển theo chiều sâu, gắn với việc

quản lý chặt chẽ môi trƣờng và an toàn vệ sinh thực phẩm; (ii) Phát triển mô hình nuôi

tôm theo hƣớng nông nghiệp công nghệ cao; (ii) Phát triển ngành tôm gắn với thị

trƣờng tiêu thụ, nâng cao chất lƣợng sản phẩm; (iv) Phát triển ngành tôm theo tƣ duy

hệ thống và chuỗi giá trị; (v) Tổ chức lại sản xuất và đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng

đồng bộ. Ngoài ra, tác giả kế thừa các nghiên cứu trƣớc đây có liên quan nhƣ:

Kongkeo, H. & Phillips, M. (2001), Nguyễn Tài Phúc (2005), Lê Thu Hƣờng (2014),

Lê Bảo (2011), Nguyễn Thị Quỳnh Anh (2014), Phạm Thị Ngọc (2017), Đoàn Thị

Nhiệm (2018), phát triển nuôi tôm tỉnh Trà Vinh gồm các nội dung sau:

1.1.2.1. Mở rộng quy mô nuôi trồng

Phát triển nuôi tôm là một hoạt động sản xuất đƣợc thể hiện qua nội dung gia

tăng quy bao gồm: tăng lên về diện tích theo không gian và thời gian đƣợc thể hiện

trong toàn vùng và từng huyện trong vùng. Các chủ thể tham gia nuôi tôm có thể thực

hiện các cách sau đây để đạt đƣợc nội dung phát triển này:

a. Mở rộng diện tích mặt nƣớc nuôi tôm

Mở rộng về qui mô là tìm cách tăng diện tích mặt nƣớc nuôi tôm bằng cách gia

tăng quy mô của các cơ sở hiện có trong điều kiện công nghệ nuôi trồng và các yếu tố

khác không thay đổi theo không gian và thời gian đƣợc thể hiện trong toàn vùng và

từng huyện trong vùng. Việc mở rộng đơn thuần về diện tích nuôi tôm sẽ có tác dụng

gia tăng sản lƣợng hoặc giá trị sản lƣợng nuôi tôm. Do đó, tốc độ tăng quy mô diện

tích nuôi tôm đƣợc xem là một tiêu chí quan trọng để đánh giá sự phát triển nuôi tôm

của một địa phƣơng, vùng hoặc quốc gia. Theo Kongkeo, H. & Phillips, M. (2001),

việc mở rộng diện tích mặt nƣớc cần kiểm soát lƣợng nƣớc thải trong ao nuôi tôm để

giảm bất kỳ tác động nào của nƣớc thải đến vùng nƣớc xung quanh.

Tiêu chí đánh giá

Theo Đoàn Thị Nhiệm (2018), để đánh giá phát triển về mặt mở rộng diện tích

mặt nƣớc ta sử dụng các chỉ tiêu với công thức tính nhƣ sau:

(1) Mức tăng tuyệt đối diện tích mặt nƣớc nuôi tôm

S = St - S0 (ha)

15

Trong đó:

- St là tổng diện tích mặt nƣớc nuôi tôm của địa phƣơng tại năm (t);

- S0 là tổng diện tích mặt nƣớc nuôi tôm của địa phƣơng tại năm (0);

- S mức tăng diện tích mặt nƣớc nuôi tôm của địa phƣơng giai đoạn (0,t);

Kết luận:

S > 0 khi đó ta nói diện tích mặt nƣớc nuôi tôm tăng.

S < 0 khi đó ta nói diện tích mặt nƣớc nuôi tôm giảm.

(2) Tốc độ tăng diện tích mặt nƣớc nuôi tôm

Tốc độ tăng trƣởng định gốc: (%)

Hoặc tốc độ tăng bình quân:

Trong đó: g là tốc độ tăng diện tích mặt nƣớc NT của địa phƣơng giai đoạn (0,t);

Kết luận:

g > 0 ta nói có sự tăng trƣởng về diện tích mặt nƣớc nuôi tôm.

g < 0 ta nói sự suy giảm về diện tích mặt nƣớc nuôi tôm.

b. Gia tăng hệ số sử dụng mặt nƣớc nuôi tôm

Hệ số sử dụng măt nƣớc tăng chính là tăng tần suất sử dụng mặt nƣớc nuôi

trồng/năm (Đoàn Thị Nhiệm, 2018). Trong điều kiện không có sự thay đổi cơ bản về

công nghệ và phƣơng pháp sản xuất, để gia tăng sản lƣợng nuôi tôm, ngoài việc gia

tăng quy mô tuyệt đối diện tích nuôi tôm, ngƣời ta còn có thể thực hiện bằng cách gia

tăng hệ số sử dụng mặt nƣớc nuôi. Đây là phƣơng cách nhằm gia tăng sản lƣợng bằng

cách gia tăng cƣờng độ sử dụng tài nguyên mặt nƣớc. Theo Đoàn Thị Nhiệm (2018),

để thực hiện, trƣớc hết cần phải sử dụng các giống ngắn ngày hơn, giống tốt hơn, tăng

trƣởng nhanh hơn, áp dụng các biện pháp can thiệp để thúc đẩy cho tôm phát triển

nhanh hơn nhƣng vẫn đảm bảo chất lƣợng cho tiêu thụ nhằm đảm bảo rút ngắn thời

gian nuôi của mỗi vụ... Hơn nữa, cần phải làm tốt khâu chuẩn bị sản xuất để đáp ứng

đƣợc yêu cầu thời vụ khi tăng vụ để tăng vụ sản xuất. Điều này làm gia tăng đƣợc sản

lƣợng tôm nuôi trên 01 đơn vị diện tích, tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho

ngƣời nuôi.

16

Ngoài ƣu điểm trên, hạn chế của phƣơng pháp này là tính mùa vụ, tôm cũng có

khả năng sinh trƣởng tốt theo những mùa nhất định, không phải lúc nào cũng nuôi

đƣợc nhất là trong điều kiện biến đổi khí hậu nhƣ hiện nay, thời tiết thay đổi thất

thƣờng: nắng nóng, mƣa nhiều, độ mặn cao,...... Vì vậy, nuôi tôm vào những vụ trái thì

năng suất thƣờng thấp, chi phí cho việc nuôi cao, chất lƣợng không ổn định và rủi ro

mất mùa rất cao. Mặt khác, khả năng môi trƣờng sinh cảnh trong ao nuôi bị suy thoái,

dịch bệnh phát sinh khó kiểm soát khi tăng tần suất nuôi trồng trên 01 đơn vị diện tích.

Tuy nhiên, PTNT bằng biện pháp tăng vụ có thể thực hiện đối với tôm thẻ chân

trắng vì có khả năng thích ứng với các biến động của thời tiết, ít bị dịch bệnh. Đồng

thời, hiện nay có các giải pháp kỹ thuật công nghệ giúp kiểm soát tốt các điều kiện của

môi trƣờng nuôi.

Tiêu chí đánh giá

Theo Đoàn Thị Nhiệm (2018), Để đánh giá sự phát triển về mặt quy mô thông

qua gia tăng hệ số sử dụng diện tích nuôi trồng ngƣời ta sử dụng các chỉ tiêu với công

thức tính nhƣ sau:

Trong đó:

- Smn là tổng diện tích mặt nƣớc nuôi tôm của địa phƣơng trong năm;

- S là tổng diện tích nuôi tôm của địa phƣơng trong năm (ví dụ 1ha mặt nƣớc nếu

nuôi 02 vụ trong năm sẽ đƣợc tính là 02 ha nuôi trồng);

- H là hệ số sử dụng diện tích mặt nƣớc nuôi tôm trong năm;

Kết luận:

H < 1 cho thấy địa phƣơng chƣa sử dụng hết diện tích mặt nƣớc nuôi tôm.

H = 1 cho thấy địa phƣơng mới sử dụng diện tích nuôi tôm bình quân 1 vụ.

H > 1 cho thấy địa phƣơng đã khai thác tốt diện tích mặt nƣớc nuôi tôm.

c. Gia tăng số lƣợng các nông hộ nuôi tôm

Gia tăng số lƣợng nông hộ tham gia nuôi tôm là sự tăng lên số lƣợng hay tốc độ

của các đơn vị sản xuất tham gia vào lĩnh vực nuôi tôm. Hiện nay, nuôi tôm là một đối

tƣợng nuôi góp phần tăng thu nhập cho ngƣời dân trong khu vực nông nghiệp, nông

17

thôn. Do đó khi xem xét ở góc độ này, phát triển về mặt quy mô còn đƣợc thể hiện qua

việc gia tăng số lƣợng nông hộ tham gia hoạt động nuôi tại các địa phƣơng (Đoàn Thị

Nhiệm, 2018). Khi số lƣợng nông hộ tham gia nuôi tôm tăng lên trong điều kiện quy

mô sản xuất, năng suất sản xuất không thay đổi sẽ tạo ra sự tăng trƣởng về sản lƣợng

(hoặc giá trị sản lƣợng) của sản phẩm tôm nuôi.

Việc gia tăng số lƣợng nông hộ tham gia nuôi tôm cũng dẫn đến kết quả là tăng

diện tích mặt nƣớc sử dụng nuôi tôm tại địa phƣơng, tuy nhiên sự khác biệt so với tăng

diện tích đơn thuần đó là thu hút thêm đƣợc nhiều ngƣời dân tham gia, sử dụng thêm

đƣợc nhiều lao động, huy động thêm đƣợc nhiều nguồn vốn và tạo ra thu nhập thêm

đƣợc cho nhiều ngƣời dân tại địa phƣơng. Việc gia tăng số lƣợng nông hộ nuôi tôm tại

mỗi địa phƣơng thƣờng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó quan trọng nhất đó là

phải có những ngƣời dân có quyết tâm chuyển đổi sinh kế; phải có điều kiện thủy vực

thuận tiện; phải có nguồn vốn phù hợp và đặc biệt là phải có đầu ra cho sản phẩm nuôi

trồng (Phạm Thị Ngọc, 2017). Theo Kongkeo, H. & Phillips, M. (2001) việc phát triển

số lƣợng nông hộ nuôi tôm với hệ thống nuôi tôm tốt sẽ tăng tính bền vững.

Tiêu chí đánh giá

Theo Đoàn Thị Nhiệm (2018), để đánh giá sự phát triển về mặt số lƣợng nông hộ

tham gia nuôi trồng ngƣời ta sử dụng các chỉ tiêu với công thức tính nhƣ sau:

(1) Số hộ tham gia nuôi tôm tăng thêm

TH = THt – TH0 (cơ sở)

Trong đó:

- THt là tổng số hộ tham gia nuôi tôm của địa phƣơng tại năm (t);

- TH0 là tổng số hộ tham gia nuôi tôm của địa phƣơng tại năm (0);

- TH là số hộ tham gia nuôi tôm tăng thêm của địa phƣơng giai đoạn (0,t);

Kết luận:

TH > 0 khi đó ta nói có sự tăng trƣởng.

TH < 0 khi đó ta nói có sự suy giảm.

(2) Tốc độ tăng số hộ tham gia nuôi tôm

Tốc độ tăng trưởng định gốc: (%)

18

Hoặc tốc độ tăng bình quân:

Trong đó: g là tốc độ tăng số hộ tham gia nuôi tôm của địa phƣơng giai đoạn (0,t);

Kết luận: g > 0 ta nói có sự tăng trƣởng về số hộ tham gia nuôi tôm.

g < 0 ta nói có sự suy giảm về số hộ tham gia nuôi tôm.

1.1.2.2. Nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất

Trong quá trình nuôi trồng thủy sản, khoa học kỹ thuật luôn không ngừng phát

triển nhằm đáp ứng với yêu cầu ngành và xã hội. Cũng theo xu hƣớng đó, PTNT cần

liên tục gia tăng áp dụng tiến bộ kỹ thuật cho phù hợp với xu thế, hơn nữa nhằm nâng

cao năng suất, chất lƣợng và tạo ra đƣợc sản phẩm đảm bảo cho nhu cầu thị trƣờng

ngày càng khó tính trong bối cảnh toàn cầu hóa. Ngoài việc gia tăng quy mô nuôi

trồng nhằm tăng giá trị tổng sản lƣợng, thì việc không ngừng nâng cao trình độ kỹ

thuật cho hoạt động nuôi tôm, để từ đó tạo ra sản lƣợng lớn hơn, giá trị cao hơn trong

điều kiện diện tích nuôi không đổi cũng là một nội dung quan trọng của phát triển. Các

chủ thể tham gia nuôi tôm có thể thực hiện các cách sau đây để đạt đƣợc nội dung phát

triển này:

a. Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở hạ tầng kỹ thuật

Với điều kiện biến đổi khí hậu nhƣ hiện nay, trái đất ngày càng nóng lên. Thời

tiết thƣờng diễn biến bất ngờ, khó kiểm soát, gây ra nhiều bất lợi, rủi ro cho hoạt động

nuôi tôm. Để hạn chế sự bất lợi của tự nhiên ngƣời ta thƣờng phải tăng cƣờng đầu tƣ

cho cơ sở hạ tầng kỹ thuật nhƣ: nâng cấp hệ thống ao nuôi, hệ thống cấp nƣớc, thoát

nƣớc, xử lý nƣớc thải và đầu tƣ mua máy móc thiết bị chuyên dùng khác phục vụ trực

tiếp cho việc nuôi tôm (Lê Bảo, 2011). Ngoài ra, để phục vụ cho nuôi tôm còn đòi hỏi

phải hoàn thiện đồng bộ các cơ sở hạ tầng khác nhƣ hệ thống đƣờng xá giao thông, hệ

thống thông tin liên lạc,... Theo Đoàn Thị Nhiệm (2018), vốn đầu tƣ cho việc hoàn

thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho nuôi tôm cũng tƣơng đối lớn, do đó nếu chỉ

có các hộ nuôi đầu tƣ thì không thể đảm bảo. Thông thƣờng, các hộ nuôi trồng đầu tƣ

các tài sản phục vụ trực tiếp cho nuôi tôm. Các cơ sở hạ tầng khác nhƣ đƣờng xá, hệ

thống điện, hệ thống cống đập, hệ thống thông tin liên lạc... do nhà nƣớc hoặc các

thành phần khác thực hiện.

19

Tiêu chí đánh giá

Theo Đoàn Thị Nhiệm (2018), để đánh giá sự phát triển về trình độ kỹ thuật đầu

tƣ cho nuôi tôm ngƣời ta sử dụng các chỉ tiêu với công thức tính nhƣ sau:

Trong đó:

- S là tổng diện tích mặt nƣớc nuôi tôm của địa phƣơng (ha);

- TV là tổng vốn đầu tƣ vào cơ sở hạ tầng phục vụ cho nuôi tôm của địa phƣơng

(triệu đồng);

- D là hệ số vốn đầu tƣ BQ cho 01 ha diện tích mặt nƣớc NT của địa phƣơng;

Kết luận: D càng lớn càng thể hiện mức độ hiện đại trong việc nuôi tôm.

b. Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực trong nuôi tôm

Nuôi tôm thƣờng tập trung ở các vùng nông thôn, nguồn nhân lực thƣờng có

trình độ học vấn thấp hơn các vùng khác, đây là một trong những trở ngại trong hoạt

động nuôi tôm. Nhân tố ảnh hƣởng trực tiếp đến năng suất, chất lƣợng hoạt động nuôi

là nguồn nhân lực (Đoàn Thị Nhiệm, 2018). Vì thế, cần nâng cao chất lƣợng nguồn

nhân lực để thúc đẩy phát triển chất lƣợng trong nuôi tôm (Lê Bảo, 2011).

Để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực trong hoạt động nuôi tôm đòi hỏi phải có

sự phối hợp của nhiều đối tƣợng, trong đó có Nhà nƣớc, Hiệp hội Thuỷ sản, Hội Nông

dân nhà nƣớc, nông hộ nuôi tôm, các tổ chức đoàn thể xã hội, các tổ chức tài trợ. Theo

Lê Bảo (2011), các biện pháp quan trọng để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực đó là

đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao tay nghề cho ngƣời nuôi tôm nhằm nâng cao chất lƣợng

cho những ngƣời hoạt động trong lĩnh vực nuôi trồng về kiến thức nuôi tôm, về trình

độ tổ chức quản lý, về bồi dƣỡng nghiệp vụ và tiếp thu công nghệ mới,…

Tiêu chí đánh giá

Theo Đoàn Thị Nhiệm (2018), để đánh giá chất lƣợng nguồn nhân lực trong nuôi

tôm, thƣờng sử dụng các tiêu chí với công thức nhƣ sau:

Trong đó:

- L là tổng số lao động tham gia hoạt động nuôi tôm tại địa phƣơng;

20

- Lđt là tổng số lao động đã qua đào tạo đang tham gia nuôi tôm tại địa phƣơng;

- Kđt là tỷ lệ lao động qua đào tạo tham gia NTTS tại địa phƣơng;

Kết luận: Kđt = 1 nghĩa là toàn bộ lao động đã đƣợc đào tạo

Kđt càng gần 1 là càng tốt

c. Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào nuôi tôm

Sự phát triển về chất lƣợng của hoạt động nuôi thể hiện ở mức độ ứng dụng khoa

học kỹ thuật vào các khâu, các công đoạn của quá trình nuôi từ việc lai tạo giống,

chăm sóc, phòng ngừa và điều trị bệnh, môi trƣờng nƣớc đến công nghệ bảo quản sau

thu hoạch (Đoàn Thị Nhiệm, 2018). Hiện nay, ngƣời tiêu dùng đang hƣớng đến sản

phẩm tôm an toàn, vì thế một trong các tiến bộ khoa học kỹ thuật đã, đang đƣợc quan

tâm áp dụng và nhân rộng là VietGAP (Phạm Thị Ngọc, 2017). Bên cạnh đó, tác động

của biến đổi khí hậu phức tạp nhƣ hiện nay, việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật trong

nuôi tôm là hết sức cần thiết nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu (Lê Bảo, 2011).

Chính vì vậy, đánh giá việc tăng cƣờng việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật, những bất

cập, khó khăn khi tiếp cận với các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nuôi tôm cũng quan

trọng nhằm đƣa ra các định hƣớng, kiến nghị sửa đổi các nội dung chƣa phù hợp và hỗ

trợ hiệu quả hơn cho phát triển nuôi tôm.

Hiện nay, ngƣời ta thƣờng dựa vào bốn nhóm thành phần cơ bản để đánh giá

trình độ ứng dụng công nghệ trong nuôi tôm (Bộ KH & CN, 2014) đó là:

- Nhóm thiết bị công nghệ thể hiện trong việc ứng dụng máy móc, công cụ,

phƣơng tiện vào sản ;

- Nhóm thông tin thể hiện công tác quản lý, thu thập, xử lý và lƣu trữ các tài liệu,

dữ liệu thông tin;

- Nhóm nhân lực thể hiện trong năng lực tiếp cận khoa học công nghệ, kỹ thuật

phục vụ sản xuất;

- Nhóm tổ chức và quản lý thể hiện trong công tác tổ chức, quản lý trong hoạt

động sản xuất.

Tuy nhiên, trong quá trình đánh giá 4 thành phần trên tác giả gặp khó khăn do

không đủ dữ liệu. Vì thế, tác giả sẽ tự đánh giá qua mẫu điều tra với giá trị trung bình

hoặc tỷ lệ.

21

1.1.2.3. Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nuôi tôm

a. Chuyển dịch cơ cấu vật nuôi

Chuyển dịch cơ cấu vật nuôi là chuyển đổi từ vật nuôi này sang vật nuôi khác

theo hƣớng khai thác tốt nhất tiềm năng lợi thế của địa phƣơng, đảm bảo giữ gìn và

tôn tạo môi trƣờng sinh thái, phù hợp với xu thế tiêu dùng của xã hội, mang lại hiệu

quả cao (Đoàn Thị Nhiệm, 2018).

b.Chuyển dịch hình thức nuôi

Chuyển dịch hình thức nuôi là quá trình chuyển biến nội bộ của nuôi trồng theo

hƣớng hiện đại thể hiện qua việc thay đổi tỷ trọng giữa các hình thức nuôi trồng. Xu

hƣớng chuyển dịch đƣợc xem là tiến bộ khi tỷ trọng các loại hình nuôi phụ thuộc nhiều

vào tự nhiên (QC, QCCT, BTC) giảm xuống và tỷ trọng loại hình nuôi mang tính chất

công nghiệp (TC, công nghiệp) tăng lên (Đoàn Thị Nhiệm, 2018).

Sự dịch chuyển cơ cấu đƣợc đánh giá qua: số lƣợng diện tích chuyển đổi, sản

lƣợng hay giá trị sản lƣợng thay đổi giữa các hình thức tổ chức sản xuất, tỷ lệ diện tích

chuyển đổi (Đoàn Thị Nhiệm, 2018).

1.1.2.4. Phát triển dịch vụ phục vụ nuôi tôm

Việc phát triển hệ thống dịch vụ trong hoạt động nuôi tôm cần phải đƣợc xem xét

nhƣ một nội dung trong phát triển nuôi tôm để đảm bảo tính toàn diện trong nghiên

cứu. Hệ thống dịch vụ phục vụ chia thành 02 nhóm bao gồm: (1) Nhóm hỗ trợ đầu

vào, (2) Nhóm hỗ trợ đầu ra.

a. Nhóm hỗ trợ đầu vào

Nhóm hỗ trợ đầu vào bao gồm hệ thống cung cấp điện, nƣớc; cung ứng dịch vụ

con giống, kiểm định, cung ứng thức ăn; cung cấp các dịch vụ phòng chống dịch bệnh;

dịch vụ vay vốn; đào tạo nguồn nhân lực... (Đoàn Thị Nhiệm, 2018).

Tiêu chí đánh giá

Trình độ sử dụng giống mới, giống đảm bảo chất lƣợng trong nuôi tôm ngƣời ta

sử dụng chỉ tiêu nhƣ sau:

Trong đó:

22

- S là tổng diện tích nuôi tôm của địa phƣơng trong năm (ha);

- Scl là tổng diện tích sử dụng giống có chất lƣợng trong nuôi tôm của địa phƣơng

trong năm (ha) (giống có chất lượng là giống được sản xuất, nhập khẩu đã được kiểm

định theo đúng quy định của ngành thủy sản);

- H là hệ số sử dụng giống mới, giống có chất lƣợng của địa phƣơng;

Kết luận: H càng lớn càng thể hiện mức độ hiện đại trong nuôi tôm của địa phƣơng.

b. Nhóm hỗ trợ đầu ra

Nhóm hỗ trợ đầu ra bao gồm hệ thống thu mua, vận chuyển, chế biến bảo quản,

hệ thống phân phối, tiêu thụ sản phẩm... (Đoàn Thị Nhiệm, 2018).

Trong hoạt động nuôi tôm, để hỗ trợ cho sản xuất ổn định, hiệu quả thì hệ thống

dịch vụ đầu vào - đầu ra cần đƣợc quan tâm (Nguyễn Thị Quỳnh Anh, 2014). Thực tế

cho thấy, các nông hộ nuôi tôm khó có thể tự mình đáp ứng đƣợc mọi nhu cầu đầu vào –

đầu ra cho sản xuất mà cần phải có sự hợp tác của nhiều bên. Liên kết theo chuỗi giá trị

mang lại nhiều lợi ích cho ngƣời nuôi trồng nhƣ giảm đƣợc chi phí sản xuất, tăng lợi ích,

có đƣợc đơn hàng lớn, ký hợp đồng đầu vào và ra cho cho ngành nuôi trồng (Phạm Thị

Ngọc, 2015). Vì vậy, mở rộng các mối liên kết trên “chuỗi giá trị tôm” đƣợc xem là yếu

tố quan trọng, thể hiện chất lƣợng phát triển của hoạt động nuôi tôm hiện nay (Lê Bảo,

2011). Dựa vào đặc điểm cũng nhƣ mức độ tham gia của các bên vào các quyết định sản

xuất, phân phối, tiêu thụ mà liên kết đƣợc chia ra: liên kết ngang, liên kết dọc, liên kết

chéo, liên kết hình sao và liên kết theo cụm. Tuy nhiên, hoạt động nuôi tôm hiện nay ở

Việt Nam, tồn tại chủ yếu là liên kết ngang và liên kết dọc.

Liên kết ngang

Liên kết giữa ngƣời nuôi với ngƣời nuôi là sự hỗ trợ kinh nghiệm trong nuôi

trồng, hỗ trợ và giữ gìn môi trƣờng, hợp tác trong quá trình nuôi trồng (Trần Khắc Xin,

2014). Liên kết ngang là liên kết trong cùng một tác nhân của chuỗi cung ứng, các tác

nhân cùng tham gia vào hoạt động giống nhau (Trƣơng Hoàng Minh, Trần Ngọc Hải

& Phạm Công Kỉnh, 2015). Các hình thức của liên kết ngang nhƣ các chi hội, hợp tác

xã... Hình thức liên kết này, các hộ nuôi không ràng buộc về mặt pháp lý, mà chủ yếu

là để các thành viên giúp đỡ lẫn nhau, cùng nhau phát triển.

Liên kết dọc

23

Mô hình liên kết dọc này bao gồm: các cơ sở dịch vụ phục vụ nuôi (thức ăn, con

giống, thuốc thú y thủy sản...), nhà máy chế biến, tổ chức chứng nhận, bảo hiểm, ngân

hàng,… Mối liên kết này là sự gắn kết các các tác nhân trong chuỗi nhƣ: nhà cung ứng

đầu vào, ngƣời nuôi, thu mua, nhà máy chế biến và tiêu thụ (Đoàn Thị Nhiệm, 2018).

Các thành viên tham gia liên kết theo phƣơng châm cùng nhau có lợi hay nguyên lý

cộng sinh. Để đạt mục tiêu này thì các điều kiện cần thỏa thuận rõ ràng để các bên

cùng thực thi, các bên không đƣợc vi phạm nguyên tắc, hay hợp đồng. Việc liên kết

này đã mang lại lợi ích cho tất các bên tham gia.

1.1.2.5. Đánh giá hiệu quả và kết quả trong nuôi tôm

Đánh giá sự gia tăng kết quả của hoạt động nuôi tôm đã đóng góp nhƣ thế nào

cho nền kinh tế là một trong những nội dung quan trọng của phát triển. Để đánh giá

nội dung này thƣờng sử dụng các chỉ tiêu nhƣ sau:

a. Các chỉ tiêu về sản lƣợng nuôi tôm

Sản lƣợng là chỉ tiêu về số lƣợng để đánh giá kết quả sản xuất của một địa

phƣơng, một ngành trong một chu kỳ kinh doanh hoặc một năm (Frank, 1996). Tỷ lệ

và mức độ gia tăng quy mô sản lƣợng của một địa phƣơng theo thời gian cho biết sự

phát triển hay suy giảm. Sự phát triển ổn định khi tốc độ tăng trƣởng sản lƣợng đều

đặn; và phát triển thiếu ổn định khi tốc độ tăng trƣởng biến động mạnh (Đoàn Thị

Nhiệm, 2018).

Tiêu chí đánh giá

Theo Đoàn Thị Nhiệm (2018), để đánh giá tăng trƣởng về sản lƣợng trong nuôi

tôm, ta thƣờng dùng các tiêu chí với công thức thức tính nhƣ sau:

Công thức tính tốc độ tăng sản lượng tôm nuôi và tăng bình quân như sau:

Trong đó:

- Q là tổng sản lƣợng tôm nuôi của địa phƣơng trong năm (tấn/năm);

- g là tốc độ tăng của sản lƣợng tôm nuôi trong giai đoạn (0,t);

24

Kết luận: Nếu g > 0: có sự phát triển về sản lƣợng tôm nuôi của địa phƣơng.

Hoặc g < 0: có sự suy giảm về sản lƣợng tôm nuôi của địa phƣơng.

b. Các chỉ tiêu về giá trị

+ Giá trị sản xuất

Giá trị sản xuất (GO: Gross Output) là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ giá trị của sản

phẩm nuôi trồng đƣợc sản xuất ra trong năm. Khi giá trị năm nghiên cứu cao hơn năm

gốc ta có thể nói rằng giá trị sản xuất gia tăng.

Ta có công thức tính nhƣ sau:

Trong đó:

- Q là tổng sản lƣợng sản phẩm tôm nuôi của địa phƣơng trong 01 năm;

- P là giá bán 01 đơn vị sản phẩm tôm nuôi trong năm xem xét;

- GO là giá trị sản xuất của ngành tôm nuôi trong năm;

- g là tốc độ tăng của giá trị sản xuất ngành tôm trong giai đoạn (0,t);

Kết luận: g > 0: giá trị sản xuất nuôi tôm ở địa phƣơng đang phát triển.

g < 0 ta nói giá trị sản xuất nuôi tôm ở địa phƣơng đang giảm sút.

+ Giá trị gia tăng

Trong quá trình sản xuất, ngƣời nuôi tôm sử dụng các yếu tố đầu vào từ các

ngành sản xuất trung gian khác để tạo nên giá trị của mình. Vậy trong tổng giá trị

ngƣời nuôi tôm tạo ra bao gồm giá trị của các ngành khác và một phần là giá trị mới

tạo ra đó chính là giá trị gia tăng (VA).

Công thức tính nhƣ sau:

Trong đó IC là chi phí trung gian bao gồm chi phí hàng hóa và dịch vụ đƣa vào

trong quá trình sản xuất.

+ Thu nhập hỗn hợp (MI): là phần thu nhập bao gồm cả công lao động gia đình

tham gia trong quá trình sản xuất (Đoàn Thị Nhiệm, 2018). Tuy nhiên rất khó để tách

rời tiền công lao động gia đình trong tổng lợi nhuận mà họ thu đƣợc.

25

Công thức tính:

MI = VA – Khấu hao – Thuế – Chi phí thuê lao động ngoài

Tăng khoản thu nhập có ý nghĩa quan trọng đối với ngƣời nuôi vì thu nhập hỗn

hợp phản ánh kết quả mà ngƣời dân thực sự nhận đƣợc.

1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nuôi tôm

Trong hoạt động nuôi tôm, có nhiều nhân tố ảnh hƣởng đến sự phát triển, tác giả

cần phân nhóm các nhân tố ảnh hƣởng. Trong luận án tác giả phân nhóm theo lý

thuyết của Michael E.Porter bao gồm các tiêu chí từ tự nhiên - xã hội, đến môi trƣờng

vi mô - môi trƣờng vĩ mô. Tác giả kế thừa các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển NTTS

vùng ven biển của Phạm Thị Ngọc (2017) và các nhân tố ảnh hƣởng đến NTTS của

Đoàn Thị Nhiệm (2018) để xây dựng các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển nuôi tôm

nhƣ sau:

1.1.3.1. Những nhân tố về sản xuất

Điều kiện sản xuất bao gồm cơ sở hạ tầng phục vụ trực tiếp nuôi tôm, nguồn lao

động, giống, thức ăn, chăm sóc và phòng trừ dịch bệnh,... (Phạm Thị Ngọc, 2017) ảnh

hƣởng đến PTNT, cụ thể:

a. Nguồn vốn đầu tƣ cho nuôi tôm

Vốn sản xuất đƣợc xem là đối tƣợng lao động đƣợc sử dụng sản xuất và là biểu

hiện bằng tiền của tƣ liệu lao động. Giá trị của toàn bộ đầu vào bao gồm những tài sản,

vật phẩm, tiền dùng trong sản xuất đều thể hiện trên vốn (Phạm Thị Ngọc, 2017). Vốn

sản xuất trong nuôi tôm thƣờng luân chuyển chậm chạp do chu kỳ sản xuất tôm tƣơng

đối dài và có tính thời vụ, việc sử dụng vốn còn gặp nhiều rủi ro do tôm nuôi phụ thuộc

lớn vào điều kiện tự nhiên (Lê Bảo, 2011). Vì vậy, ngƣời nuôi nắm đƣợc đặc tính này

nên sử dụng vốn cho hợp lý. Bên cạnh đó, PTNT nhất là mô hình thâm canh cần lƣợng

vốn khá lớn do đầu tƣ về giống, quy trình nuôi và các chi phí khác. Theo nghiên cứu của

Nguyễn Văn Long và cộng sự (2015), tôm thẻ chân trắng thâm canh ở Cà Mau đƣợc

nuôi với chi phí/1 ha/vụ gần 400 triệu đồng, tôm sú thâm canh gần 500 triệu đồng/1ha/1

vụ (Nguyễn Văn Long, 2016), vốn ảnh hƣởng đến việc tái sản xuất khi gặp rủi ro hoặc

phát triển sang mô hình có hiệu quả cao càng cần nhiều vốn. Điều này khẳng định vai

trò của vốn trong PTNT là hết sức quan trọng (Phạm Thị Ngọc, 2017).

26

b. Nguồn lực lao động

Lao động trong ngành nuôi tôm thƣờng mang tính thời vụ và đối tƣợng tham gia

rộng rãi gồm cả ngƣời già, phụ nữ, thiếu niên. Tuy nhiên, nuôi tôm lại cần có trình độ

chuyên môn nhất định, vậy cần quan tâm đến công tác đào tạo ngắn hạn, dài hạn hay

các hình thức tập huấn chuyên môn khác cho lao động trực tiếp nuôi tôm. Ngoài ra, tập

quán, kinh nghiệm sản xuất của lao động cũng ảnh hƣởng việc nuôi (Phạm Thị Ngọc,

2017). Nếu nhƣ trƣớc đây, quy mô nuôi thƣờng nhỏ lẻ, phƣơng thức nuôi chƣa áp

dụng công nghệ, luôn nuôi theo kinh nghiệm tập quán cũ, ngại thay đổi cách thức sản

xuất, cách tiếp cận thị trƣờng còn rất xa lạ đối với họ thì ngày nay không còn nữa

(Phạm Thị Ngọc, 2017). Cách thức sản xuất trong nuôi tôm luôn phải thay đổi để thích

ứng đƣợc với những yêu cầu của thị trƣờng trong bối cảnh toàn cầu hóa và trong điều

kiện của biến đổi khí hậu.

Bên cạnh đó, thời gian và giá cả cung ứng lao động cũng ảnh hƣởng lớn đến

PTNT, do có tính thời vụ nên nếu lao động không cung ứng đúng, đủ thời vụ ảnh

hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm thu hoạch, hiệu quả trong nuôi trồng (Phạm Thị Ngọc,

2017). Nguồn lực lao động ảnh hƣởng nhiều đến PTNT nhƣng nó chỉ tập trung ở một

số nội dung nhƣ: giới tính, trình độ văn hóa, chuyên môn, độ tuổi, kinh nghiệm, tập

huấn,… trong nuôi tôm. Cần xem xét mối quan hệ này để thấy đƣợc mức độ ảnh

hƣởng đến PTNT, từ đó đề xuất các giải pháp để tác động.

c. Con giống

Một trong những yếu tố góp phần quyết định đến sự thành bại của nghề nuôi là

chất lƣợng con giống (Lê Thu Hƣờng, 2014). Nguồn giống bố mẹ nhân tạo cần đƣợc

chủ động và nuôi dƣỡng hợp lý để đạt chất lƣợng phôi trứng nhằm đảm bảo chất lƣợng

con giống. Cơ quan chức năng cần thực hiện kiểm dịch bắt buộc chất lƣợng giống

trƣớc khi cho phép các cơ sở sản xuất bán con giống (Phạm Thị Ngọc, 2017). Năng

suất tôm thƣơng phẩm đạt hiệu quả cao khi chất lƣợng con giống tốt, đảm bảo năng

lực cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến, hạn chế tình trạng thiếu hụt

nguyên liệu.

Con giống phải đƣợc nuôi dƣỡng bằng nguồn thức ăn chất lƣợng cao, không

đƣợc dùng nhiều kháng sinh, nuôi bằng quy trình vi sinh. Tuy nhiên, hiện nay hệ thống

27

cung cấp con giống còn thiếu an toàn rất phổ biến và còn manh mún, các trung tâm

hay các trại giống tôm bố mẹ chất lƣợng còn thấp dẫn đến chất lƣợng con giống thấp,

giống chƣa sạch bệnh, sức sống kém. Nhiều nông hộ mất cả vốn khi mất mùa do sử

dụng giống không sạch bệnh ảnh hƣởng đến kế sinh nhai (Phạm Thị Ngọc, 2017).

d. Thức ăn trong nuôi tôm

Thức ăn cũng đóng góp quan trọng trong quá trình nuôi tôm. Tôm có thể sinh

trƣởng và phát triển một cách nhanh chóng là nhờ vào thức ăn, từ đó dẫn đến gia tăng

sản lƣợng trên một đơn vị diện tích. Một vấn đề quan trọng nhất trong mô hình nuôi

thâm canh là thức ăn và cách cho ăn (Phạm Tân Tiến và Đỗ Đoàn Hiệp, 2006). Việc

lựa chọn thức ăn và cách cho ăn ảnh hƣởng đến hiệu quả nuôi tôm. Tuy nhiên, giá thức

ăn lại ảnh hƣởng đến quyết định cho ăn đối với ngƣời nuôi. Trong cơ cấu giá thành của

sản phẩm tôm nuôi, thức ăn chiếm từ 60-80% chi phí sản xuất (Phạm Thị Ngọc, 2017).

e. Chăm sóc, phòng trừ dịch bệnh

Nuôi tôm, đặc biệt là phƣơng thức nuôi thâm canh, chịu ảnh hƣởng rất nhiều của

chế độ chăm sóc và điều kiện ngoại cảnh. Nuôi tôm thì công tác chăm sóc, kiểm soát

môi trƣờng nuôi có ý nghĩa vô cùng to lớn trong việc kiểm soát dịch bệnh đối với tôm.

Khi dịch bệnh xảy ra thì thiệt hại sẽ rất lớn, gây ảnh hƣởng đến hiệu quả và xu hƣớng

phát triển chung. Do đó, để thúc đẩy PTNT thì cần hạn chế thấp nhất dịch bệnh có thể

xảy ra, giảm rủi ro cho ngƣời nuôi bằng việc thực hiện tốt công tác chăm sóc, phòng

trừ dịch bệnh cho đối tƣợng nuôi (Phạm Thị Ngọc, 2017). Biện pháp tốt nhất để hạn

chế dịch bệnh xảy ra là thực hiện tốt công tác xử lý môi trƣờng nuôi, kiểm soát tốt

nồng độ pH của nƣớc nuôi, và vệ sinh, phòng bệnh (Phạm Tân Tiến và Đỗ Đoàn Hiệp,

2006). Năng suất thấp, chất lƣợng sản phẩm không cao và tất yếu là giá bán sẽ bị ảnh

hƣởng, kéo theo hiệu quả trong nuôi trồng thấp nếu việc chăm sóc phòng ngừa dịch

bệnh không tốt (Phạm Thị Ngọc, 2017).

1.1.3.2. Điều kiện tự nhiên

a. Thời tiết, khí hậu

Tôm nuôi chỉ sinh trƣởng và phát triển tốt, cho năng suất cao trong những điều

kiện tự nhiên phù hợp và có chất lƣợng tốt (Lê Bảo, 2011). Điều kiện tự nhiên ở đây

chính là thuỷ vực và các yếu tố tự nhiên khác. Chất lƣợng của thủy vực phụ thuộc vào

28

sự đa dạng, phong phú của hệ sinh thái và phải là hệ thống mở. Bản chất của hệ sinh

thái mở là sự luân chuyển không ngừng các dòng vào, dòng ra của năng lƣợng và vật

chất. Trạng thái cân bằng này của môi trƣờng chính là tình trạng ổn định tạm thời của

thuỷ vực mà con ngƣời có thể nhìn thấy hàng ngày. Các chất hữu cơ cơ bản trong môi

trƣờng nƣớc, các hợp chất các bon đƣợc tạo ra bằng sự tổng hợp các muối dinh dƣỡng

và năng lƣợng mặt trời. Đồng thời, những thuận lợi và hạn chế của thổ nhƣỡng và khí

hậu cũng tác động mạnh đến sức sản xuất của vùng nƣớc. Ngoài ra, còn có những ràng

buộc khác nhƣ hình thái thuỷ vực (diện tích mặt nƣớc, thể tích) độ sâu trung bình, độ

đục vô cơ, tốc độ dòng chảy, đƣờng bờ. Vì thế, điều kiện tự nhiên là nhân tố đầu tiên

có ảnh hƣởng đến việc chọn loài, giống nuôi và sức sản xuất của chúng (Đoàn Thị

Nhiệm, 2018).

Tự nhiên là nhân tố vừa cung cấp các yếu tố vật chất trực tiếp cho hoạt động sản

xuất nhƣng cũng vừa tạo ra môi trƣờng cho chính các hoạt động đó. Các yếu tố nhƣ

diện tích mặt nƣớc, nguồn nƣớc, thời tiết khí hậu... đều tạo nên đặc điểm riêng cho

phát triển nuôi tôm, sự hiểu biết về môi trƣờng nƣớc, nắm bắt đƣợc đặc điểm của vật

nuôi, hiểu biết đƣợc chu kỳ khí hậu, quy luật lên xuống của thủy triều vùng ven

biển...để điều chỉnh thời vụ cho phù hợp nhằm đạt đƣợc hiệu quả cao trong sản xuất.

Một thách thức không nhỏ đối với thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng hiện nay

ảnh hƣởng lớn đến phát triển nuôi tôm vùng ven biển là biến đổi khí hậu; Nƣớc biển

dâng cũng sẽ tác động tới nuôi tôm nƣớc mặn và nƣớc lợ do sự gia tăng xâm nhập

mặn, đòi hỏi loài nuôi có mức độ chịu mặn cao. Các thái cực thời tiết và bão ngày

càng tăng cũng gây rủi ro cho các ngành nuôi tôm ven biển. Nƣớc biển dâng do bão và

xói lở bờ biển có thể gây ra tác động lớn hơn cả sự tăng lên của mực nƣớc trung bình.

Đã có những bằng chứng về sự xói lở bờ biển do đê biển bị hƣ hỏng ở Cà Mau. Hiện

tƣợng tăng nhiệt độ không khí làm nƣớc nóng lên quá mức chịu đựng của các loài

NTTS (Trần Nguyễn Anh, 2015).

Tác động của biến đổi khí hậu rất nghiêm trọng đối với NTTS nói chung và nuôi

tôm nói riêng bị tổn thƣơng cao, cộng đồng những ngƣời nuôi quy mô nhỏ là một

trong những đối tƣợng nhạy cảm nhất với biến đổi khí hậu cả về mặt kinh tế, xã hội và

năng lực thích ứng. Ở đồng bằng Sông Cửu Long nếu không có giải pháp thích ứng

29

biến đổi khí hậu, thu nhập của các hộ nuôi tôm có thể giảm 130 triệu đồng/ha vào năm

2020 và giảm 950 triệu đồng/ha vào năm 2050 (Suan Pheng Kam, Marie-Caroline

Badjeck, Louise Teh, Lydia, 2012) (Nguyễn Ngọc Thanh, 2015). Nhƣ vậy, cần phải

các định đƣợc các tác động của biến đổi khí hậu, từ đo xây dựng các giải pháp nhằm

thích ứng với điều kiện bất lợi do biến đổi khí hậu gây ra.

b. Mặt nƣớc

Tôm là ngành sản xuất chủ yếu dựa vào môi trƣờng nƣớc - đất, một địa phƣơng

có diện tích mặt nƣớc rộng lớn, nhiều con sông, rạch… sẽ là một điều kiện lý tƣởng để

phát triển nuôi tôm. Trong PTNT, thủy vực có vai trò quan trọng, chất lƣợng thủy vực

đo lƣờng thông qua tính đa dạng của hệ sinh thái, mức độ mở của hệ thống nƣớc, độ

sâu, độ đục, hàm lƣợng chất hữu cơ, tốc độ dòng chảy, đƣờng bờ (Nguyễn Quang

Linh, 2011). Bản chất của hệ sinh thái mở là sự luân chuyển không ngừng các dòng

vào, dòng ra của năng lƣợng và vật chất. Trạng thái cân bằng này của môi trƣờng

chính là tình trạng ổn định tạm thời của thuỷ vực mà con ngƣời có thể nhìn thấy hàng

ngày. Các chất hữu cơ cơ bản trong môi trƣờng nƣớc, các hợp chất các bon đƣợc tạo ra

bằng sự tổng hợp các muối dinh dƣỡng và năng lƣợng mặt trời. Tùy thuộc vào vị trí

địa lý, tác động của con ngƣời mà chất lƣợng và trạng thái của thủy vực có sự khác

nhau nên có sự khác nhau về loài vật nuôi, năng suất (Đoàn Thị Nhiệm, 2018).

1.1.3.3. Điều kiện thị trường

Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm tôm luôn có vai trò đặc biệt quan trọng và tác động

mạnh mẽ đến PTNT. Hành vi của ngƣời sản xuất đƣợc quyết định bởi quy luật cung -

cầu và luôn điều chỉnh cho phù hợp với thị trƣờng nhằm hạn chế tối đa rủi ro (Nguyễn

Kim Phúc, 2011). Điều kiện thị trƣờng thuận lợi hay khó khăn đánh giá qua: quy mô

tiêu dùng, tốc độ tăng trƣởng của cầu (Michael E.Porter, 2012), sự thay đổi sở thích

của ngƣời tiêu dùng, đặc điểm thị trƣờng. Thị trƣờng luôn có sự khác biệt về các đặc

tính, nên ngƣời ta thƣờng chia ra thị trƣờng trong nƣớc và thị trƣờng ngoài nƣớc trong

nghiên cứu (Đoàn Thị Nhiệm, 2018).

Những biến động của thị trƣờng trong và ngoài nƣớc có ảnh hƣởng rất lớn đến

ngành nuôi tôm nhƣ: quyết định của chính phủ nƣớc ngoài nhƣ vụ kiện chống bán phá

giá tôm; biến động tỷ giá ngoại tệ; khủng hoảng hay phục hồi kinh tế của các nƣớc

30

nhập khẩu… Vì vậy, những nhà kinh doanh nuôi trồng phải quan tâm nghiên cứu để

tìm kiếm, tiếp cận thị trƣờng và xúc tiến thƣơng mại cho sản phẩm thủy sản (Đoàn Thị

Nhiệm, 2018).

1.1.3.4. Các ngành phụ trợ và liên quan

a. Hệ thống cơ sở chế biến, bảo quản phục vụ nuôi tôm

Chế biến thuỷ sản là ngành ứng dụng công nghệ và khoa học kỹ thuật để sản xuất

ra những sản phẩm có giá trị dinh dƣỡng cao, góp phần gia tăng tỷ trọng xuất khẩu.

Nền kinh tế của Việt Nam nói chung và của nguời nông dân nuôi trồng nói riêng đạt

mức lợi nhuận không nhỏ từ ngành công nghiệp chế biến thuỷ hải sản.

Công nghệ chế biến của nƣớc ta chƣa chú trọng nhiều đến công nghệ chế biến

thuỷ sản khô, chỉ tập trung một số sản phẩm đồ hộp, thuỷ sản đông. Đối với mặt hàng

nguyên liệu thủy sản có cấu trúc đa bào, chứa đựng các lớp tế bào sống, mô sống kết

cấu lỏng lẻo, nƣớc chiếm tỉ lệ cao nên rất dễ bị biến đổi. Đồng thời, nguyên liệu thủy

sản mang tính mùa vụ nên việc bảo quản sau thu hoạch là rất quan trọng. Trong thời

gian tới, để PTNT cần có kế hoạch, dự án đầu tƣ nâng cấp hoặc xây dựng nhà máy chế

biến thủy sản quy mô lớn; cụm công nghiệp sơ chế, chế biến thủy sản; đầu tƣ xây dựng

kho lạnh (Phạm Thị Ngọc, 2017).

b. Đầu tƣ cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng phục vụ nuôi tôm

Trong nuôi tôm, việc xây dựng cơ sở hạ tầng, các công trình phục vụ, tối ƣu hóa

hệ thống thiết bị có vai trò quan trọng đối với sản xuất. Hệ thống công trình phục vụ

nuôi tôm nhƣ hệ thống thủy lợi, các kênh tiêu thoát nƣớc đóng vai trò quan trọng. Chất

lƣợng nƣớc cung cấp cho ao nuôi bảo đảm không bị ô nhiễm đã góp phần cho đối

tƣợng nuôi phát triển thuận lợi. Các thiết bị chuyên dùng, ao lắng, ao chứa cho sản

xuất đƣợc trang bị đã làm cho môi trƣờng nƣớc đảm bảo, giảm bớt thiệt hại do dịch

bệnh gây nên (Phạm Thị Ngọc, 2017). Nuôi tôm thâm canh điều này càng đƣợc coi

trọng hơn, do đó có nhiều nghiên cứu đã đƣa ra khuyến cáo rằng chỉ nên nuôi ở những

vùng có cơ sở hạ tầng đáp ứng với nuôi thâm canh, có hệ thống tƣới tiêu riêng biệt,

chủ động nguồn nƣớc (Viện Kinh tế & Quy hoạch thủy sản, 2015). Yếu tố cần thiết

cho mọi quá trình sản xuất kinh doanh của các ngành kinh tế là đầu tƣ. Đặc biệt, nuôi

tôm việc đầu tƣ có ý nghĩa quyết định vì với đa số các hộ nuôi tôm đều là các hộ nông

31

dân nên các nguồn lực rất hạn chế (Phạm Văn Đình, Đỗ Kim Chung, Đinh Văn Đãn,

Nguyễn Văn Mác & Nguyễn Thị Minh Thu, 2009) (Vũ Đình Bắc & Phạm Vân Đình,

2011). Nuôi tôm là hoạt động nông hộ xây dựng và đầu tƣ nhiều ở các khu vực ngập

nƣớc dƣới nƣớc, trên cơ sở khai thác và sử dụng các nguồn sẵn có nhƣ: nƣớc, khí hậu

và lao động nên hoạt động này có nhiều đặc điểm riêng biệt với chăn nuôi gia súc gia

cầm (Phạm Thị Ngọc, 2017). Vì vậy, để PTNT cần có hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật

đồng bộ nhất là thủy lợi.

1.1.3.5. Cấu trúc ngành và sự cạnh tranh

Sự liên kết giữa các thành phần tham gia trong ngành với nhau thể hiện ở cấu

trúc ngành, sự cạnh tranh là đề cập đến cạnh tranh ở khía cạnh thị trƣờng.

Liên kết kinh tế: trong NTTS nói chung và NT nói riêng, liên kết ngang và liên

kết dọc là những hình thức liên kết kinh tế đƣợc lựa chọn nhƣng tùy theo mức độ chặt

chẽ, sự phối hợp giữa các bên liên quan sẽ tác động đến sự phát triển ở những mức độ

khác nhau (Đoàn Thị Nhiệm, 2018).

Cạnh tranh thị trƣờng: trong nuôi tôm cạnh tranh thƣờng về chất lƣợng sản phẩm,

về giá cả giữa những ngƣời nuôi trên thị trƣờng nội địa và thế giới. Sự cạnh tranh sẽ

giúp ngƣời nuôi có xu hƣớng cải tiến để mang đến sản phẩm tốt hơn, nhƣng lại gây

khó khăn cho ngƣời nuôi do giá bán giảm (Đoàn Thị Nhiệm, 2018).

1.1.4. Nhân tố đo lường sự phát triển nuôi tôm

1.1.4.1. Kết quả hoạt động sản xuất

Theo đó, Buzzell & Gale (1987) cho rằng kết quả hoạt động là mức độ đạt đƣợc

mục tiêu của nhà sản xuất liên quan đến tăng trƣởng sản lƣợng, doanh thu và lợi nhuận.

Đồng quan điểm của Buzzell và cộng sự (1987), Keegan và cộng sự (1989) đƣa ra ma

trận đo lƣờng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh bằng cách phân loại kết quả đo

lƣờng dựa vào chi phí và phi chi phí. Tƣơng tự Dixon và cộng sự (1990) nhận ra rằng

cần thiết phải có hệ thống các tiêu chí hiệu suất để xác định các lĩnh vực cần cải tiến và

phát triển, do đó tác giả đã đƣa ra các bảng câu hỏi để đo lƣờng kết quả hoạt động. Khi

đó, khái niệm rộng hơn về hiệu quả sản xuất bao gồm sự nhấn mạnh vào các chỉ số hiệu

quả hoạt động (theo nghĩa phi tài chính) để đo lƣờng sản phẩm mới, chất lƣợng sản

phẩm, sản xuất gia tăng giá trị.

32

Theo Richard và cộng sự (2009) có ba cách tiếp cận phổ biến đo lƣờng kết quả

hoạt động. Thứ nhất, có thể đo lƣờng dựa vào niềm tin vào các mối quan hệ, nhƣng

niềm tin đƣợc hỗ trợ bởi giả thuyết và bằng chứng nhƣng thƣờng là giả định. Thứ hai, có

thể dùng nhiều phƣơng pháp đo lƣờng cho nhiều biến độc lập nhƣ nhau để phân tích, so

sánh với các biến phụ thuộc khác nhau. Cách tiếp cận thứ ba để đo lƣờng kết quả hoạt

động (Organizational performance) là nhà nghiên cứu có thể gộp nhiều biến phụ thuộc,

dựa trên mối quan hệ tƣơng quan và tính hội tụ của nhóm biến (Cho and Pucik, 2005).

Richard và cộng sự (2009) cũng cho rằng để thực hiện phƣơng pháp này cũng cần dựa

trên những kết quả về hiệu suất, yếu tố thị trƣờng, đo lƣờng thông qua các báo cáo từ tổ

chức và những phản hồi theo thang đo Likert. Phƣơng pháp đo lƣờng kết quả hoạt động

tổ chức dựa vào những phản hồi theo thang đo Likert đƣợc thực hiện phổ biến trong các

nghiên cứu điều tra về hiệu quả.

Trong nghiên cứu này, kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đƣợc hiểu

theo quan điểm của Buzzell & Gale (1987), Dixon và cộng sự (1990), Richard và cộng

sự (2009), qua đó việc đánh giá kết quả hoạt động nuôi tôm dựa vào quy mô sản xuất

(diện tích, năng suất, số lƣợng), chất lƣợng tôm nuôi (sản phẩm an toàn).

1.1.4.2. Kết quả thị trường

Một trong những lý do khiến thị trƣờng có hiệu quả là do các nhà sản xuất có sự

tập trung. Hiệu quả thị trƣờng là một chủ đề đƣợc tranh luận nhiều trong các nghiên cứu:

DeLong và cộng sự (1990), Shleifer (2000), Baker, Ruback, và Wurgler (2007),

DellaVigna và Pollet (2009), Hirshleifer, Lim và Teoh (2009), Hou, Peng và Xiong

(2009) và Hirshleifer, Hsu và Li (2013) cho rằng sự không quan tâm này có thể gây ra

phản ứng dƣới giá cả và dự đoán lợi nhuận theo thời gian. Theo Alexandra Gabriela

Titan (2015), hiệu quả thị trƣờng thể hiện ở việc mở rộng thị trƣờng, phát triển

các loại hình sản xuất (doanh nghiệp, hợp tác xã hoặc trang trại).

1.2. Kinh nghiệm phát triển nuôi tôm trong và ngoài nƣớc

Theo FAO có đến trên 20 loài tôm đƣợc nuôi ở các nƣớc trên thế giới. Trong đó

tôm sú, tôm thẻ chân trắng là hai loài tôm nƣớc lợ đƣợc nuôi nhiều và có sản lƣợng

cao nhất. Theo Vasep (2019), Châu Á là khu vực dẫn đầu về nuôi tôm chiếm 85% sản

33

lƣợng tôm nuôi của thế giới. Tôm nuôi chiếm tỷ trọng ngày càng tăng trong tổng sản

lƣợng tôm của Châu Á, trong đó tôm chân trắng là loài tôm nuôi phổ biến nhất, sau

đó là tôm sú. Top 10 nƣớc sản xuất tôm chính ở châu Á, lần lƣợt từ lớn đến nhỏ,

gồm Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia, Ấn Độ, Việt Nam, Malaysia, Philippines,

Myanmar, Bangladesh và Cambodia. Nhiều nghiên cứu liên quan đến tôm với các

bài học kinh nghiệm nhƣ sau:

1.2.1. Kinh nghiệm ngoài nước

1.2.1.1. Chú trọng công tác quy hoạch phát triển nuôi tôm

Thái Lan: Các quy tắc, hệ thống khuôn khổ pháp luật đã đƣợc ban hành ở Thái

Lan nhằm điều chỉnh hoạt động nuôi tôm. Họ cho rằng nếu muốn phát triển cần phải

đƣợc quy hoạch và quản lý tốt. Chính phủ và của chính quyền địa phƣơng thiết kế

vùng nuôi, tạo lập môi trƣờng, thu hút vốn đầu tƣ nhằm xây dựng cơ sở hạ tầng; xây

dựng hệ thống chính sách tín dụng, cung cấp thông tin thị trƣờng, cung cấp dịch vụ

đào tạo, chính sách kiểm soát các yếu tố sản xuất đầu vào. Tại đây luôn chú trọng đến

công tác quy hoạch, quản lý môi trƣờng trong ao nuôi và đã áp dụng các mô hình nuôi

an toàn từ khá sớm (từ năm 2000 GAP và năm 2002 CoC).

Ðài Loan: Nghề nuôi tôm ở Ðài Loan có quy hoạch trong dài hạn. Các cơ quan

chức năng có tinh thần trách nhiệm rất cao trong công tác quy hoạch vùng NTTS. Các

vùng quy hoạch nuôi tập trung đều đƣợc sự thống nhất giữa chính quyền địa phƣơng

và nông dân trong vùng nên vùng quy hoạch luôn đạt hiệu quả. Vùng quy hoạch ở Ðài

Loan đều đƣợc chính quyền đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng đƣờng giao thông, hệ thống

điện, kênh cấp thoát nƣớc, cơ sở thu gom, phân loại sản phẩm. Ðặc biệt là năm 1996,

chính quyền Ðài Loan tài trợ cho các nhà doanh nghiệp Ðài Loan thành lập "Hiệp hội

giống thuỷ sản Trung hoa Dân Quốc", viết tắt là F.B.A). Để tăng thêm sức mạnh cho

sản xuất - tiêu thụ sản phẩm của nghề nuôi trồng thuỷ sản, Ðài Loan thành lập "Khu

sản xuất nghề nuôi trồng thuỷ sản". Năm 1996, để phối hợp hoạt động toàn bộ 42 khu

sản xuất nghề nuôi trồng thuỷ sản đã thành lập “Hiệp hội phát triển khu sản xuất nuôi

thuỷ sản”, giúp đẩy mạnh việc xây dựng và hoạt động sản xuất - tiêu thụ của khu vực

sản xuất, làm cho nghề nuôi trồng thuỷ sản phát triển theo hƣớng tổng thể khu vực,

nâng cao hiệu quả kinh doanh, xúc tiến quốc tế hoá.

34

1.2.1.2. Ứng dụng khoa học công nghệ trong quá trình phát triển.

Đài Loan: Ðài Loan đã thành công trong kỹ thuật sinh sản nhân tạo giống tôm

sú, xác lập đƣợc kỹ thuật quản lý các loại hình mới: nuôi thâm canh tôm sú. Hiện nay,

Ðài Loan phát triển các hệ thống nuôi trong nhà với mật độ siêu cao tự động hoá, tuần

hoàn nƣớc để giải quyết tích cực và sự hạn chế về tài nguyên đất nƣớc, tăng nhanh

năng suất và sản lƣợng nuôi thuỷ sản.

Thái Lan: Thái Lan đã áp dụng hai Hệ thống kiểm tra chất lƣợng đối với nghề

nuôi tôm xuất khẩu: (i) Hệ thống Chất lƣợng GAP; (ii) Hệ thống chất lƣợng CoC. Các

sản phẩm tôm của Thái Lan đƣợc cung cấp ra thị trƣờng phải đạt tiêu chuẩn cao về dƣ

lƣợng kháng sinh, thân thiện với môi trƣờng và các tiêu chuẩn quốc tế khác. Thái Lan

tổ chức kiểm tra môi trƣờng ban đầu đối với nuôi tôm thâm canh để giảm thiểu tác

động đến môi trƣờng ven biển.

Trung Quốc: Ở Trung Quốc, các loài tôm thƣờng đƣợc nuôi trong ao đất. Tại

đây đặc biệt quan tâm đến hệ thống sản xuất giống tôm đảm bảo chất lƣợng để nâng

cao năng suất và chất lƣợng tôm thƣơng phẩm, các trại giống thực hiện một hệ thống

chứng nhận. Đa dạng hoá phƣơng thức nuôi tôm, sử dụng công nghệ cao vào sản xuất

thức ăn, phòng trừ dịch bệnh, phát triển công nghệ sinh học để hạn chế ô nhiễm.

Bănglađét: Các trại nuôi tôm ở Bănglađet đang đồng loạt chuẩn bị áp dụng phƣơng

pháp nuôi tôm mới nhằm ngăn chặn sự lây nhiễm virút bằng hệ thống khép kín, không

thay nƣớc nhƣng phải có một ao lắng chứa nƣớc dự trữ đã đƣợc khử trùng để lấy nƣớc

thêm vào ao nuôi bù lại lƣợng nƣớc bốc hơi hay rò rỉ. Nƣớc trong ao lắng đƣợc khử

trùng bằng clorin để diệt các sinh vật mang bệnh nhƣ các virut gây bệnh và đƣợc thiết

kế thân thiện với môi trƣờng. Mật độ thả giống ở hệ thống này là trên 10 postlarvae/m

(nuôi truyền thống chỉ có 1-2/ postlarvae/m), các ao áp dụng thử kỹ thuật mới đều đạt

trên 1600-2000 kg tôm/ha (S. M. Nazmul Alam, 2013).

1.2.1.3. Kiểm soát các nguyên nhân gây ra bệnh cho tôm

Thái Lan: Các nghiên cứu trƣớc đây cho rằng để quản lý và kiểm soát tốt các

nguyên nhân gây ra bệnh cho tôm cần phải giải quyết tốt 4 vấn đề: (i) Có một hệ thống

giống tốt, sạch bệnh, có sức đề kháng cao với sự biến đổi khí hậu; (ii) Có thức ăn giàu

dinh dƣỡng và an toàn; (iii) Có công nghệ nuôi và chăm sóc hợp lý; (iv) Tạo dựng

35

đƣợc môi trƣờng ao nuôi trong lành, an toàn. Đây là nguyên nhân gây ra bệnh cho tôm

nếu không kết hợp quản lý và kiểm soát tốt (Dƣơng Công Chính & Lê Thị Siêng,

2008). Các trại nuôi tôm ở Thái Lan luôn đƣợc kiểm tra về các tiêu chuẩn: vệ sinh,

không ảnh hƣởng môi trƣởng, sử dụng thức ăn, thuốc hóa chất phù hợp không có dƣ

lƣợng thuốc kháng sinh trong sản phẩm (Lê Ngọc Sáu, 2001).

Philippin: Để quản lý dịch bệnh Cục Thuỷ sản và Nguồn lợi Thuỷ sinh Philippin

(BFAR) đã áp dụng nhiều biện pháp nhƣ phát hiện, chẩn đoán, giám sát và báo cáo,

quy định về việc vận chuyển tôm sống trong vùng, cấp chứng nhận cho trại giống và

thực hiện quản lý tốt trại nuôi.

1.2.1.4. Đảm bảo VSATTP cho sản phẩm tôm nuôi

Thái Lan: Với nỗ lực bảo đảm khả năng truy xuất nguồn gốc các sản phẩm thuỷ

sản, nhất là sản phẩm tôm. Để truy xuất đƣợc xuất xứ sản phẩm, Cục Nghề cá sẽ yêu

cầu các nhà máy hoặc các nhà xuất khẩu chỉ mua nguyên liệu có kèm theo đầy đủ

chứng từ đã có số đăng ký của các nhà cung cấp. Đồng thời, chứng từ để đƣợc vận

chuyển là phải có giấy chứng nhận sản phẩm an toàn của Cục Nghề cá. Thái Lan đã

đẩy mạnh chiến lƣợc truy xuất nguồn gốc thực phẩm từ trại nuôi đến bàn ăn và là nƣớc

đi đầu ở Ðông Nam á về áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế nhƣ hệ tiêu chuẩn GMP và

HACCP.

Ấn Độ: Ấn Độ ban hành những đạo luật, chính sách điều chỉnh hoạt động sản

xuất và cung cấp giống, nghiêm cấm việc sử dụng kháng sinh, thúc đẩy các hình thức

“Thực hành quản lý tốt” (BMP) và “Quản lý nuôi trồng tốt” (GAP). Tại các nhà máy

chế biến áp dụng quy trình HACCP.

Bănglađét: Bănglađét đã ban hành chính sách về thủy sản, trong đó nhấn mạnh

đến việc bảo vệ môi trƣờng và an toàn vệ sinh thực phẩm, tập trung vào việc quản lý

nguồn nƣớc để bảo vệ môi trƣờng, áp dụng công nghệ sinh học, đồng thời, quy định

đăng ký sản xuất và cung ứng giống, cấp giấy phép cho các doanh nghiệp chế biến tôm

xuất khẩu nhằm đảm bảo chất lƣợng sản phẩm tôm.

1.2.2. Kinh nghiệm trong nước

1.2.2.1. Kinh nghiệm của tỉnh Khánh Hòa

Áp dụng quy trình VietGAP: Khánh Hòa đã triển khai thực hiện NTTS theo

36

chuỗi giá trị với việc vận dụng quy trình thực hành tốt VietGAP từ năm 2014, cùng

với sự liên kết của nhiều hộ và doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ trên quy mô 84ha. Tại

Khánh Hòa, ngƣời nuôi đƣợc quan tâm hỗ trợ nâng cấp cải tạo ao, con giống, xây

dựng hệ thống xử lý nƣớc thải và kỹ thuật nuôi trồng. Bên cạnh đó, phía doanh nghiệp

luôn tổ chức thu mua, chế biến và tiêu thụ sản phẩm. Tất cả là đều cùng mục tiêu tạo

ra chuỗi sản phẩm sạch từ đầu vào đến đầu ra để đáp ứng nhu cầu ngày càng khắt khe

trên thế giới nhằm mang lại lợi nhuận cho cả doanh nghiệp và ngƣời nuôi. Kinh

nghiệm của Khánh Hòa cho việc áp dụng quy trình nuôi VietGAP trên diện rộng là sẽ

tập trung ổn định ở nhiều vùng nuôi khác trên toàn tỉnh và đối tƣợng nuôi nhƣ tôm sú,

tôm thẻ (Bộ NN &PTNT, 2020).

1.2.2.2. Kinh nghiệm của tỉnh Bình Định

Bình Định nuôi thủy sản nƣớc lợ chiếm khoảng 2.300ha với đối tƣợng nuôi

chủ lực là tôm thẻ và tôm sú. Tỉnh đã đầu tƣ cơ sở hạ tầng hiện đại và đã hình thành

một số vùng nuôi TC thu hút nhiều doanh nghiệp đầu tƣ nuôi tôm công nghiệp (UBND

tỉnh Bình Định, 2014)

Tại Bình Định mô hình liên kết cộng đồng rất đƣợc chú trọng, đặc biệt là các tổ

liên kết cộng đồng nuôi tôm tại thôn Công Lƣơng, Đông Điền thu hút nhiều hộ tham

gia và mang lại hiệu quả, đóng góp nhiều giá trị cho thu nhập của địa phƣơng. Ngoài

ra, còn có sự liên kết giữa ngƣời nuôi và các đơn vị cung cấp đầu vào nhằm giải quyết

đƣợc vấn đề thiếu vốn của ngƣời nuôi nhƣng cũng chỉ ở mức thỏa thuận miệng giữa 2

bên. Tại Bình Định tôm thƣơng phẩm cũng đƣợc tiêu thụ qua trung gian, tuy nhiên nhà

máy chế biến bao tiêu sản phẩm cho các đơn vị trung gian nhƣng phải đúng chất

lƣợng, kích cỡ. Nhờ mối liên kết này giúp phát triển nguồn đầu ra góp phần ổn định

nguồn nguyên liệu tại tỉnh Bình Định (Đoàn Thị Nhiệm, 2018).

Ngoài ra, nhằm làm giảm rủi ro do thời tiết, dịch bệnh gây ra, tỉnh đã ứng dụng

công nghệ biofloc trong nuôi tôm thẻ cho một số vùng nuôi, mang lại năng suất rất cao

đạt đến 15-18 tấn/vụ với diện tích ao là 3.000m2. Công nghệ này cũng làm giảm ô

nhiễm môi trƣờng, tăng năng suất và chất lƣợng sản phẩm tôm (Đoàn Thị Nhiệm,

2018).

37

1.2.2.3. Kinh nghiệm của tỉnh Sóc Trăng

Sóc Trăng là tỉnh có điều kiện thuận lợi để phát triển NTTS, trong đó diện tích

nuôi tôm nƣớc lợ gần 50.000 ha, sản lƣợng đạt trên 60.000 tấn/năm, là nguồn nguyên

liệu dồi dào phục vụ chế biến và xuất khẩu. Sóc Trăng đã đầu tƣ xây dựng hệ thống

cấp nƣớc mặn và kênh thoát nƣớc riêng để phục vụ cho NTTS cho một số khu vực

nuôi tôm. Song song đó, nhiều chính sách thu hút các nhà đầu tƣ có thể yên tâm đầu tƣ

vào lĩnh vực nuôi tôm nƣớc lợ công nghệ cao trên địa bàn tỉnh. Xây dựng chuỗi liên

kết giữa ngƣời nuôi tôm, ngƣời tiêu thụ, chế biến, doanh nghiệp xuất khẩu để nâng cao

giá trị. Tỉnh cũng đã tổ chức các cuộc hội thảo, tập huấn cho ngƣời nuôi, giúp họ biết

đƣợc việc nuôi tôm phục vụ cho nhà máy của Công ty chế biến, xuất khẩu thì tôm phải

sạch, việc lựa chọn tôm giống tốt, kiểm đếm số lƣợng, trọng lƣợng để thả và có kỹ

thuật chăm sóc theo quy trình nghiêm ngặt mới cho ra tôm thƣơng phẩm chất lƣợng

tốt, năng suất, hiệu quả cao. Sóc Trăng đã phát triển mô hình nuôi tôm gắn với liên kết

chuỗi với các mô hình nuôi: nuôi tôm thành công từ ao đất có xi phông đáy của Hợp

tác xã nuôi tôm Hòa Nghĩa, huyện Vĩnh Châu; mô hình nuôi tôm siêu thâm canh ứng

dụng công nghệ cao của Hợp tác xã Hƣng Phú, huyện Cù Lao Dung là những điển

hình trong việc áp dụng kỹ thuật cao, cho ra sản phẩm tôm sạch, có giá trị, hiệu quả

cao…

1.2.2.4. Kinh nghiệm của tỉnh Bạc Liêu

Với nền nhiệt của các tỉnh khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long biến đổi thất

thƣờng giữa ngày và đêm. Biên độ nhiệt giữa ngày và đêm chênh lệch rất lớn là

nguyên nhân chính gây ra bùng phát dịch bệnh trên tôm. Một trong những tỉnh chịu

thiệt hại nặng nề nhất khu vực là Sóc Trăng, Bạc Liêu…Tuy nhiên, trong các vùng

nuôi tôm dịch bệnh vẫn có những mô hình quản lý chặt chẽ trong quá trình nuôi và cho

kết quả tốt nhƣ áp dụng nuôi tôm vi sinh, với quy trình thực hành nuôi nhƣ sau:

Xử lý mầm bệnh: Trƣớc khi thả nuôi cần xử lý triệt để các mầm bềnh còn sót lại

trang ao bằng Cholrine (30kg/1000m3), formol (3-5 lít/1000 m3) thuốc tím (0,5 – 1 lít/

1000m3)… sau 3- 5 ngày xử lý tiến hành xả nƣớc ra ngoài.

38

Cải tạo ao: Sau khi xử lý triệt để các mầm bệnh trong ao thì tiến hành sên vét,

loại bỏ lớp bùn đen ra khỏi ao và tiến hành bón vôi với liều lƣợng khoảng 700- 1000

kg/ha (pH đất > 6), phơi ao khoảng 7 -10 ngày trƣớc khi lấy nƣớc.

Lấy nước và xử lý: Nƣớc đƣợc đƣa vào ao thông qua túi lọc sau đó tiến hành diệt

tạp chất bằng saponin (15 – 20 kg/1000m3); diệt khuẩn, virus trong ao bằng BKC (2- 3

lít/1000m3), formol (20 – 30 lít/1000m3)…Ao lắng phải chiếm khoảng 30% diện tích

canh tác để chủ động điều tiết nƣớc khi cần.

Gây màu nước: Sử dụng các chất gây màu có chứa các nhóm vi sinh vật có lợi

cho tôm nhƣ bacillussubtilis, lactobacillus, các vitamin,axitamin thiết yếu. Theo dõi

độ trong của nƣớc, cần duy trì độ trong khoảng 30 – 40cm, pH (7,5 – 8,5 ) độ kiềm

(80- 120 ppm), khí độc (<0,1ppm).

Chọn giống tôm: Tôm thả đạt chuẩn Post 10 – 12. Tôm giống phải khỏe mạnh,

đƣợc kiểm dịch rõ ràng về nguồn gốc và sạch bệnh. Trƣớc khi thả tôm tiến hành gấy

sốc bằng formol, nếu tỷ lệ tôm sống trên 90% là đạt yêu cầu.

Chăm sóc và quản lý tôm nuôi: Định kỳ xử lý, quản lý chất lƣợng nƣớc bằng chế

phẩm vi sinh, khoáng chất đảm bảo chất các thông số kỹ thuật về chất lƣợng nƣớc.Cho

ăn và xử lý chất lƣợng, sử dụng chế phẩm sinh học hàng ngày đƣợc ghi chép cụ thể và

theo dõi thƣờng xuyên, để có những điều chỉnh phù hợp. Trong quá trình nuôi mô hình

không sử dụng hóa chất, kháng sinh ngoài danh mục cấm.

1.3. Những bài học kinh nghiệm rút ra cho Trà Vinh

Qua nghiên cứu các kinh nghiệm phát triển NT của các địa phƣơng trong và

ngoài nƣớc, tác giả rút ra các bài học kinh nghiệm cho Trà Vinh nhƣ sau:

(1) Tăng cƣờng công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch: Để phát triển ngành

phù hợp với đặc điểm từng địa phƣơng, các cơ quan ban ngành cần xây dựng quy

hoạch, đồng thời phải có các chính sách giám sát, hỗ trợ các bên thực hiện nhằm phát

triển theo đúng hƣớng quy hoạch.

(2) Đảm bảo nguồn giống sạch bệnh: Một trong những yếu tố quan trọng để quá

trình nuôi ít xảy ra dịch bệnh, tôm không bị chết, sinh trƣởng tốt góp phần nâng cao

hiệu quả nuôi là con giống phải sạch bệnh, đạt tiêu chuẩn. Các cơ quan chức năng cần

39

hỗ trợ phát triển các cơ sở sản xuất đạt tiêu chuẩn, nhập khẩu giống bố mẹ sạch bệnh,

tăng cƣờng kiểm tra chất lƣợng con giống.

(3) Kiểm soát chặt chẽ yếu tố đầu vào: Hiện tại tỉnh chƣa có nhà máy sản xuất

thức ăn phụ vụ NTTS nên thức ăn đa phần đƣợc nhập từ bên ngoài, việc quản lý về

chất lƣợng thức ăn, hóa là vấn đề phải đƣợc thƣờng xuyên thực hiện. Qua đó, kết quả

kiểm tra cần phải đƣợc công bố công khai để ngƣời mua lựa chọn nhà cung cấp phù

hợp nhằm đạt hiệu quả.

(4) Hệ thống cơ sở hạ tầng vùng nuôi cần đƣợc nâng cấp, cần xây dựng hệ

thống cấp - thoát nƣớc đặc biệt là hệ thống ao lắng nhằm đảm bảo môi trƣờng nƣớc và

môi trƣờng xung quanh. Các địa phƣơng trong vùng cần quan tâm nâng cấp hệ thống

cơ sở hạ tầng phục vụ nuôi tôm công nghệ cao.

(5) Cần khuyến khích, hƣớng dẫn ngƣời nuôi sản xuất theo hƣớng sạch nhằm

giúp sản phẩm đáp ứng an toàn vệ sinh thực phẩm, đảm bảo việc truy xuất nguồn gốc,

đạt chất lƣợng theo tiêu chuẩn xuất khẩu vào thị trƣờng thế giới khó tính, tăng giá bán

sản phẩm.

(6) Nhằm giúp ngƣời nuôi giảm chi phí thức ăn, tăng năng suất, dễ kiểm soát

dịch bệnh, giảm ô nhiễm môi trƣờng cần tăng cƣờng phát triển khoa học công nghệ

thân thiện với môi trƣờng vào sản xuất nhƣ công nghệ biofloc.

(7) Thúc đẩy liên kết kinh tế: nhằm giúp nhau trao đổi kinh nghiệm, bảo vệ môi

trƣờng chung, hạn chế lây lan dịch bệnh cần xây dựng liên kết giữa những ngƣời nuôi

với nhau. Ngoài ra, để giúp ổn định nguồn đầu ra cho sản phẩm, giảm bớt khó khăn do

thiếu vốn đầu tƣ cần xây dựng mối liên kết giữa ngƣời nuôi với bên cung cấp vật tƣ,

ngƣời nuôi với các đơn vị tiêu thụ sản phẩm đầu ra.

40

TÓM TẮT CHƢƠNG 1

Chƣơng 1 tập trung hệ thống các khái niệm liên quan đến phát triển, xác định

các nội dung và tiêu chí đánh giá sự PTNT với 5 nội dung: (i) Mở rộng quy mô nuôi

trồng; (ii) Nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất; (iii) Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nuôi

tôm; (iv) Phát triển các dịch vụ phục vụ nuôi tôm; (v) Đánh giá kết quả và hiệu quả

trong nuôi tôm. Đồng thời, xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến PTNT theo vùng

nghiên cứu gồm: (i) Những nhân tố về sản xuất; (ii) Điều kiện tự nhiên; (iii) Điều kiện

thị trƣờng; (iv) Các ngành phụ trợ và liên quan; (v) cấu trúc và sự cạnh tranh. Bên

cạnh đó, xác định 2 nhân tố đo lƣờng sự phát triển nuôi tôm gồm: (i) Kết quả hoạt

động; (ii) kết quả thị trƣờng. Ngoài ra, tác giả đã rút ra đƣợc 6 bài học kinh nghiệm

cho việc nuôi tôm từ các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc, cụ thể: (i) Chú trọng công

tác quy hoạch phát triển nuôi tôm; (ii) Ứng dụng khoa học công nghệ trong quá trình

phát triển; (iii) Kiểm soát các nguyên nhân gây ra bệnh cho tôm; (iv) Đảm bảo

VSATTP cho sản phẩm tôm nuôi.

41

CHƢƠNG 2

THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

2.1. Mô hình nghiên cứu

2.1.1. Khung nghiên cứu

Hình 2.1. Khung nghiên cứu

Nguồn: Đề xuất của tác giả

Duyên Hải, Cầu Ngang, Châu Thành, Trà Cú

Phát triển nuôi tôm tỉnh Trà Vinh

- Mở rộng quy mô nuôi trồng

- Nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất

- Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nuôi tôm

- Phát triển dịch vụ phục vụ nuôi tôm

- Đánh giá hiệu quả và kết quả trong nuôi tôm

Kết quả trong nuôi tôm

Các nhân tố ảnh hƣởng đến sự phát triển nuôi tôm

Các giải pháp phát triển nuôi tôm

42

2.1.2. Mô hình đa nhân tố

Để nghiên cứu mối quan hệ giữa các yếu tố ảnh hƣởng đến nuôi tôm ở tỉnh Trà

Vinh tác giả sử dụng thang đo mức độ để đo lƣờng các nhân tố và sử dụng mô hình đa

nhân tố để nghiên cứu mối quan hệ giữa chúng. Quy trình nghiên cứu nhƣ sau:

2.1.2.1. Cách tiếp cận mô hình và định nghĩa các biến

Để xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển nuôi tôm ở Trà Vinh, tác giả

tiếp cận dựa vào mô hình kim cƣơng của Michael E.Porter (2012). Đối với Porter,

nhiệm vụ cốt yếu là giải thích đƣợc tại sao một quốc gia đạt đƣợc sự thành công quốc

tế trong một ngành cụ thể. Porter đã xây dựng lý thuyết với 04 nhân tố ảnh hƣởng là

(1) Điều kiện về các yếu tố sản xuất; (2) Các điều kiện về cầu; (3) Các ngành hỗ trợ và

liên quan; và (4) Chiến lƣợc, cơ cấu và mức độ cạnh tranh nội bộ ngành.

Tác giả dựa vào mô hình gốc trên, đồng thời kế thừa các nghiên cứu trƣớc đây

cùng với đặc thù của vùng nghiên cứu, tác giả cụ thể hóa và mở rộng thành 07 nhóm

nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển nuôi tôm tỉnh Trà Vinh.

2.1.2.2. Xây dựng mô hình nghiên cứu

Hình 2.2. Mô hình nghiên cứu

Điều kiện tự nhiên

Nguồn vốn đầu tƣ

Nguồn lực lao động

Đầu vào trực tiếp

Điều kiện thị trƣờng

KQ hoạt

động

Phát triển nuôi tôm

KQ thị

trƣờng Phụ trợ & liên quan

Cấu trúc &sự cạnh tranh

43

Biến độc lập:

X1: Điều kiện tự nhiên

X2: Nguồn vốn đầu tƣ cho nuôi tôm

X3: Nguồn lao động tham gia nuôi tôm

X4: Các yếu tố đầu vào trực tiếp

X5: Điều kiện thị trƣờng

X6: Ngành phụ trợ và liên quan

X7: Cấu trúc và sự cạnh tranh

Biến phụ thuộc:

Y: Sự phát triển nuôi tôm

Để đánh giá sự phát triển nuôi tôm trong mô hình nghiên cứu sử dụng 2 thang đo:

Kết quả hoạt động và kết quả thị trƣờng

2.1.2.3. Mối quan hệ giữa các khái niệm trong mô hình nghiên cứu

a. Mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và phát triển nuôi tôm

Điều kiện tự nhiên là nhân tố rất quan trọng đối với cộng đồng nông hộ nuôi tôm,

ảnh hƣởng đến phát triển nuôi tôm bao gồm: hệ thống kênh rạch, nguồn nƣớc, hệ

thống đê bao, bờ bao vùng nghiên cứu và các yếu tố thời tiết tự nhiên. Nuôi tôm liên

quan đến những thay đổi trong sử dụng đất, nƣớc và các tài nguyên thiên nhiên khác,

tạo ra sự thay đổi trong môi trƣờng (Pillay RV, 1992). Theo nghiên cứu của Mai Viết

Văn & cộng sự (2015) cho rằng nếu quản lý tốt chất lƣợng nƣớc hệ thống kênh rạch

thì sẽ cung cấp môi trƣờng thủy sinh thuận lợi cho các loài thủy sản sinh sống, nông

hộ có thể tận dụng các thủy vực tự nhiên này để phát triển nuôi trồng thủy sản nói

chung và con tôm nói riêng. Mexico đã có sự phát triển lớn trong nuôi tôm cụ thể là

bang Sinaloa việc nuôi tôm phát triển mạnh vì các điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội

đặc biệt thuận lợi (Aguilar MJ, 1996).

H1: Điều kiện tự nhiên có tác động tích cực đến việc phát triển nuôi tôm

b. Mối quan hệ giữa nguồn vốn đầu tƣ và phát triển nuôi tôm

Giống nhƣ bất kỳ hình thức tổ chức sản xuất nào khác, nuôi tôm cũng đòi hỏi phải

đầu tƣ cả bản chất không định kỳ và định kỳ. Đầu tƣ vốn không định kỳ trong nuôi tôm là

để xây dựng các đê bao và cống, cửa cống, đào diện tích ao để giữ mức nƣớc cần thiết,

chi phí thiết bị nhƣ máy bơm, thiết bị sục khí, lƣới, bẫy,…. Các thành phần này có thể

44

thay đổi tùy thuộc vào quy mô từ hộ nuôi. Chi phí vận hành định kỳ cho nuôi tôm bao

gồm chuẩn bị ao, giống, phân bón, hóa chất, thức ăn, nhiên liệu, bảo trì và sửa chữa, thay

thế thiết bị trong ngắn hạn, tiền lƣơng cho công nhân, thuê đất hàng năm, trả nợ và lãi vay

cho sự phát triển (Tram Anh Thi Nguyen , Kim Anh Thi Nguyen and Curtis Jolly, 2019).

Thực trạng thiếu vốn đầu tƣ làm nhiều nông hộ không thể nào tiếp tục sản xuất, diện tích

nuôi tôm ngày bị thu hẹp khi thì trƣờng ngày càng lớn (Bùi Văn Trịnh & Trƣơng Thị

Phƣơng Thảo (2014). Trong nuôi tôm cũng giống nhƣ một doanh nghiệp đòi hỏi phải đủ

vốn. Vốn là cần thiết để tạo, duy trì và mở rộng hoạt động sản xuất, tăng hiệu quả và đáp

ứng nhu cầu tiền mặt hoạt động theo mùa vụ. Việc thiếu vốn là một vấn đề ảnh hƣởng cho

sự phát triển trong nuôi trồng thủy sản nói chung và nuôi tôm nói riêng.

H2: Nguồn vốn đầu tƣ có tác động tích cực đến việc phát triển nuôi tôm

c. Mối quan hệ giữa nguồn lực lao động và phát triển nuôi tôm

Ở tất cả các hoạt động trực tiếp nuôi tôm từ khâu làm đất, chuẩn bị ao nuôi đến

thu hoạch nam giới tham gia, các công việc đòi hỏi sự nhẹ nhàng và tỉ mỉ nhƣ quản lý

tài chính, thu hoạch tôm, chăm sóc nhà cửa thì phần lớn là phụ nữ chịu trách nhiệm

(Nguyễn Thị Kim Quyên, 2017). Trong nuôi tôm nguồn nhân lực dồi dào, lao động có

kinh nghiệm là điều kiện thuận lợi cho phát triển (Nguyễn Thị Kim Quyên & Lê Thị

Phƣơng Trúc, 2016).

H3: Nguồn lao động có tác động tích cực đến việc phát triển nuôi tôm

d. Mối quan hệ giữa các yếu tố đầu vào và phát triển nuôi tôm

Giai đoạn cung cấp đầu vào liên quan đến các nhà điều hành trại giống tôm, nhà

cung cấp thức ăn và thuốc thú y và nhà cung cấp dịch vụ tài chính (Tran, N. et al,

2013). Trong nuôi tôm, việc tuân thủ các tiêu chuẩn về việc sử dụng kháng sinh trong

quản lý bệnh (Louis Lebel et al, 2016). Đồng thời, nông dân cần tìm nguồn giống bố

mẹ không có mầm bệnh, phát triển các chủng và loài kháng bệnh tốt (Louis Lebel et

al, 2016). Tại Thái Lan, nông hộ mạnh dạng chuyển đổi từ tôm sú sang tôm thẻ chân

trắng do việc quản lý bệnh dễ dàng hơn, tăng trƣởng nhanh hơn, ít biến đổi hơn, mật

độ thả có thể cao hơn và chi phí thức ăn thấp hơn (Lebel L, et al, 2008). Một nghiên

cứu tại Thái Lan cho rằng việc cắt giảm chi phí đầu vào ảnh hƣởng đến sự phát triển

nuôi tôm (Coastal Resources Institute, 2000).

45

H4: Các yếu tố đầu vào trực tiếp có tác động tích cực đến việc phát triển nuôi tôm

e. Mối quan hệ giữa điều kiện thị trƣờng và phát triển nuôi tôm

Sản xuất tăng đều đặn, cải thiện khả năng tiếp cận thông tin thị trƣờng và các

phƣơng tiện vận chuyển đƣợc cải thiện cũng góp phần thay đổi mô hình của thị trƣờng

quốc tế (Coastal Resources Institute,2000). Những bất ổn về giá tác động đáng kể

đến hiệu quả tài chính của các trang trại nuôi tôm, và trong một số trƣờng hợp có thể

dẫn đến phá sản và bỏ ao. Trong trƣờng hợp xa hơn, tính bền vững của ngành công

nghiệp có thể bị đe dọa (Louis Lebel et al, 2016).

H5: Điều kiện thị trƣờng có tác động tích cực đến việc phát triển nuôi tôm

f. Mối quan hệ giữa các ngành phụ trợ và liên quan đến phát triển nuôi tôm

Nuôi tôm đã đặt ra nhiều thách thức, liên kết với nhau để bền vững về sinh thái,

kinh tế và xã hội (Louis Lebel et al, 2016). Ngƣời nuôi có thể đàm phán và duy trì mối

quan hệ tốt với các nhà chế biến, xuất khẩu và ngƣời mua ở nƣớc ngoài là việc rất

quan trọng nhằm góp phần nuôi tôm thành công. Ngƣời nuôi tôm tham gia vào một

mạng lƣới quan hệ ngang và dọc nhƣ là một phần của hệ thống tiêu thụ (Louis Lebel et

al, 2016). Sản xuất qui mô nhỏ, chủ yếu dựa trên quảng canh truyền thống, thiếu quy

hoạch và các yếu tố đầu vào bấp bênh dẫn đến sự thiếu ổn định cả về sản lƣợng và chất

lƣợng tôm. Sự yếu kém về nguồn lực của hộ sản xuất và các chủ thể liên kết khác đã

hạn chế nhu cầu và khả năng liên kết mang tính bền vững. Việc thúc đẩy liên kết bền

vững là vấn đề cơ bản để phát triển ngành sản xuất và tiêu thụ tôm trên toàn vùng (Lê

Thanh Sang & Nguyễn Đặng Minh Thảo, 2015).

H6: Sự liên kết chuỗi có tác động tích cực đến việc phát triển nuôi tôm

g. Mối quan hệ giữa sự cạnh tranh và phát triển nuôi tôm

Nuôi tôm là một khoản đầu tƣ không chắc chắn, có rủi ro cao. Nhiều thách thức

không chỉ đến từ các vấn đề kỹ thuật quản lý điều kiện ao và sức khỏe của cây trồng,

mà còn thay đổi giá cả và quy định thị trƣờng. Ngƣời nuôi tôm phải sàng lọc thông tin

sai lệch đƣợc thúc đẩy bởi lợi ích thƣơng mại đƣợc giao trƣớc khi đƣa ra quyết định

(Louis Lebel et al, 2016). Phát triển ngành tôm định hƣớng xuất khẩu của Việt Nam có

ý nghĩa kinh tế xã hội và môi trƣờng quan trọng, và đã thu hút sự chú ý của cả cộng

46

đồng phát triển (Tran, N. et al, 2013).

H7: Sự cạnh tranh có tác động tích cực đến việc phát triển nuôi tôm.

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu

2.2.1.1. Thu thập số liệu thứ cấp

Dữ liệu thứ cấp thu thập từ nhiều nguồn khác nhau tại các cơ quan ban ngành: Tổng

Cục thống kê, Bộ NN&PTNT, UBND tỉnh Trà Vinh, Niên giám thống kê Trà Vinh, Sở

NN&PTNT Trà Vinh, Chi Cục nuôi trồng thủy sản Trà Vinh, Trung tâm khuyến nông –

khuyến ngƣ Trà Vinh, http://vasep.com.vn/, http://faostat.fao.org/, Dữ liệu thứ cấp bao

gồm các thông tin về: sản lƣợng, diện tích, năng suất, giá trị của NT; số lao động và trình

độ lao động, vốn đầu tƣ, số lƣợng và chất lƣợng cơ sở sản xuất giống, cửa hàng cung cấp

vật tƣ,… Nguồn dữ liệu trên dùng để đánh giá thuận lợi hay khó khăn trong việc PTNT

của tỉnh thời gian qua; là cơ sở để đƣa ra các giải pháp để PTNT của tỉnh trong tƣơng lai.

2.2.1.2 Thu thập số liệu sơ cấp

- Dữ liệu sơ cấp dùng để bổ sung thêm các thông tin mà dữ liệu thứ cấp chƣa

cung cấp nhằm: nhận biết xu hƣớng phát triển, nhận diện những yếu tố ảnh hƣởng đến

sự PTNT tại địa phƣơng.

- Ngoài ra, nghiên cứu tham khảo ý kiến một số chuyên gia trong ngành để thu

thập thông tin chung về tình hình phát triển, khó khăn - thuận lợi tại địa phƣơng. Ý

kiến đƣợc phỏng vấn trực tiếp với mẫu khảo sát 10 ngƣời làm việc trong các cơ quan

nhà nƣớc liên quan đến lĩnh vực NTTS.

Hình 2.3. Quy trình chọn mẫu

(Nguồn: Đề xuất của tác giả) Điều tra bổ sung

Phƣơng án

mẫu điều tra

(Số lƣợng)

Tiến hành

điều tra

mẫu

So sánh mẫu thu đƣợc

với phƣơng án mẫu

Đạt Chƣa đạt

Xử lý dữ liệu

Tính toán và đƣa ra

kết quả

47

Cấu trúc bản câu hỏi

- Dữ liệu sơ cấp đƣợc thu thập qua phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp ngƣời nuôi

tôm thông qua bản câu hỏi soạn sẵn gồm 2 dạng câu hỏi:

+ Câu hỏi đóng: dạng câu hỏi này tác giả thiết kế sẵn đáp án để ngƣời trả lời

chọn đáp án phù hợp với mình. Câu hỏi đóng đƣợc sử dụng để thu thập thông tin về

hình thức nuôi, nguồn gốc con giống, số lần tập huấn, đánh giá các nhân tố ảnh hƣởng

đến PTNT.

+ Câu hỏi mở: đƣợc thiết kế thu thập dữ liệu về diện tích nuôi, sản lƣợng, doanh

thu, chi phí, lao động, mức vốn đầu tƣ, rào cản đến sự phát triển của các chính sách

nhà nƣớc, xu hƣớng phát triển quy mô của nông hộ, chính sách phù hợp cho nông hộ

trong thời gian tới.

Dữ liệu thu thập đƣợc làm sạch, mã hóa và xử lý để ƣớc lƣợng các tham số và

đánh giá thang đo.

Để đảm bảo tính đại diện của dữ liệu, phƣơng pháp chọn mẫu đƣợc tiến hành theo

2 bƣớc: Bƣớc 1 - Tiến hành phân tầng địa bàn khảo sát theo tiêu chí diện tích nuôi tôm,

Bƣớc 2 - Tiến hành chọn mẫu.

- Dữ liệu đƣợc tiến hành trong thời gian từ tháng 6-2018 đến tháng 12-2018, theo

quy trình thiết kế chọn mẫu phục vụ phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến PTNT.

Theo Nguyễn Đình Thọ (2013), phƣơng pháp phân tích dữ liệu và độ tin cậy là yếu

tố ảnh hƣởng đến kích thƣớc mẫu cần cho nghiên cứu. Từng phƣơng pháp xử lý đƣợc

các nhà nghiên cứu xác định cỡ mẫu cần thiết thông qua công thức, kinh nghiệm. Trong

EFA, cỡ mẫu thƣờng đƣợc xác định dựa vào 2 yếu tố là kích thƣớc tối thiểu và số lƣợng

biến đo lƣờng đƣa vào phân tích. Hair & ctg (2006) (trích trong Nguyễn Đình Thọ,

2013) cho rằng “để sử dụng EFA, kích thƣớc mẫu tối thiểu phải là 50, tốt hơn là 100 và

tỉ lệ quan sát/ biến đo lƣờng là 5:1, nghĩa là 1 biến đo lƣờng cần tối thiểu 5 quan sát, tốt

nhất là tỉ lệ 10:1 trở lên. Dựa vào số biến trong mô hình là 34 biến đo lƣờng nên số mẫu

cần tối thiểu là 34*5 = 170 mẫu. Ngoài ra, để tiến hành phân tích CFA cần cỡ mẫu là

100 và tốt hơn là 200 quan sát và cở mẫu tốt nhất cho mô hình SEM là 300. Kết hợp các

điều kiện trên, tác giả chọn cỡ mẫu của nghiên cứu là: 300 quan sát. Theo báo cáo của

Chi cục thủy sản, vùng nƣớc mặn, lợ tôm sú và tôm chân trắng là đối tƣợng nuôi chủ lực

48

của tỉnh Trà Vinh, với sản lƣợng tôm sú khoảng 30% và tôm thẻ là 70%.

Bảng 2.1. Kế hoạch chọn mẫu theo vùng nuôi

Vùng nuôi

Kế hoạch Thực tế điều tra

Đạt/không đạt % số hộ Số hộ Số hộ % chênh lệch

Huyện Duyên Hải 26,55 80 80 00 Đạt

Huyện Cầu Ngang 55,76 167 167 00 Đạt

Huyện Trà Cú 5,27 16 16 00 Đạt

Huyện Châu Thành 12,42 37 37 00 Đạt

Tổng số 100 300 300

Nguồn: Tính toán của tác giả theo số liệu của Sở NN & PTNTT

Huyện Cầu Ngang có nhiều hộ nuôi tôm nhất nên số quan sát nhiều nhất và thấp

nhất là huyện Trà Cú rất ít quan sát.

2.2.2. Phƣơng pháp xử lý số liệu

2.2.2.1. Phân tích thống kê mô tả

Phƣơng pháp thống kê mô tả (tần suất, tỷ lệ, số trung bình, độ lệch chuẩn…) để

phân tích thực trạng PTNT ở tỉnh Trà Vinh. Ngoài ra, phƣơng pháp thống kê mô tả còn

dùng tính tốc độ tăng trƣởng, tính tỷ lệ phần trăm, giá trị trung bình, phƣơng pháp đồ

thị... Nhằm đánh giá xu hƣớng phát triển thông qua việc đo lƣờng các chỉ tiêu đánh giá

sự phát triển về qui mô nuôi, sự phát triển về các kênh tiêu thụ, liên kết trong sản xuất

và tiêu thụ sản phẩm, kết quả trong nuôi tôm, từ đó có thể đánh giá đƣợc mức độ các

nhân tố ảnh hƣởng đến PTNT. Hơn nữa, thông qua các giá trị trung bình (mean) để

đánh giá sự thuận lợi và khó khăn của từng chỉ tiêu ảnh hƣởng đến ngành nuôi tôm tại

địa bàn nghiên cứu.

2.2.2.2. Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach' Alpha

Hệ số tin cậy Cronbach alpha đƣợc tác giả sử dụng nhằm tìm ra những mục hỏi

nào cần giữ lại và những mục hỏi nào cần bỏ đi trong các mục đƣa vào kiểm tra hay

nói cách khác là giúp loại đi những biến quan sát, những thang đo không đạt. Khi hệ

số Cronbach' Alpha biến thiên trong khoảng [0,1] đƣợc coi thang đo có độ tin cậy tốt.

49

Tuy nhiên, nếu hệ số Cronbach' Alpha 0,60 là thang đo có thể chấp nhận đƣợc, nếu

hệ số này quá lớn hơn 0,95 cho biết nhiều biến trong thang đo không có khác biệt gì

nhau, hiện tƣợng này gọi là trùng lắp trong đo lƣờng (Nguyễn Đình Thọ, 2013)

(Hoàng Trọng, 2008). Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach’s Alpha từ

0,80 trở lên đến gần 1 thì thang đo tốt, từ 0,60 đến gần 0,80 là sử dụng đƣợc. Trong

nghiên cứu này, tác giả lấy tiêu chuẩn hệ số Cronbach alpha lớn hơn 0,60 và nhỏ hơn

0,90. Ngoài ra, hệ số tƣơng quan giữa biến và biến tổng phải lớn hơn 0,30.

2.2.2.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA

Phân tích nhân tố đƣợc sử dụng chủ yếu để đánh giá giá trị hội tụ và giá trị phân

biệt nhằm rút gọn một tập gồm nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn nhau thành một tập

biến ít hơn để chúng có ý nghĩa hơn nhƣng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin

của tập biến ban đầu. Các nhà nghiên cứu thƣờng quan tâm đến một số tiêu chuẩn khi

phân tích nhân tố EFA nhƣ sau:

+ Chỉ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin measure of sampling adequacy) dùng để

xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số của KMO phải nằm trong khoảng

(0,50; 1) là điều kiện đủ để phân tích nhân tố thích hợp. Kiểm định Bartlett’s xem xét

giả thuyết về độ tƣơng quan giữa các biến quan sát trong tổng thể. Nếu kiểm định này

có ý nghĩa (Sig Barleet’s test < 5% và Eigenvalue > 1) thì các biến quan sát có tƣơng

quan với nhau trong tổng thể (J.C Gerbing. D.W and Anderson, 1988).

+ Thang đo đƣợc chấp nhận khi tổng phƣơng sai trích ≥ 50% (D.W & Anderson

Gerbing, J.C, 1988).

+ Hệ số tải nhân tố (factor loading) dùng để đánh giá mức ý nghĩa giữa các biến

trong phân tích nhân tố khám phá. Theo Hair & ctg (1998) hệ số này lớn hơn 0,30

đƣợc xem là đạt mức tối thiểu, hệ số tải nhân tố > 0,40 đƣợc xem là quan trọng; hệ số

tải > 0,50 đƣợc xem là có ý nghĩa thực tiễn. Theo Nguyễn Đình Thọ (2013) những

biến với độ tải nhân tố thấp < 0,40 sẽ bị loại.

Sau phân tích EFA, sẽ thực hiện tính lại hệ số Cronbach’s alpha cho từng khái

niệm của mô hình lý thuyết nhằm kiểm định lại một lần nữa độ tin cậy của các thang

đo sau khi một số biến từ kết quả của phân tích EFA.

50

2.2.2.4. Phân tích nhân tố khẳng định CFA

Phân tích nhân tố khẳng định CFA sử dụng để khẳng định rằng các thang đo, làm

sáng tỏ một số phƣơng diện: (1) Đo lƣờng tính đơn hƣớng; (2) Đánh giá độ tin cậy của

thang đo; (3) Giá trị hội tụ; (4) Giá trị phân biệt; (5) Giá trị liên hệ lý thuyết.

Tính đơn hướng: để đo lƣờng mức độ phù hợp của dữ liệu với thông tin các chỉ

tiêu Chi-square điều chỉnh theo bậc tự do (CMIN/df); chỉ số tích hợp so sánh CFI

(comparative Fit Index), chỉ số TLI (Tucker & Lewis index) và chỉ số RMSEA

(Root Mean Square Error Approximation) và chỉ số MI (Modification Indices) đƣợc

sử dụng; Nếu một mô hình nhận đƣợc giá trị TLI, CFI ≥ 0,90; CMIN/df ≤ 2; hoặc

một số trƣờng hợp CMIN/df ≤ 3; RMSEA ≤ 0,08) thì dữ liệu đƣợc xem là phù hợp

với thị trƣờng (Hair & ctg,1998). Nhƣng các nhà nghiên cứu gần đây. Tuy nhiên, theo

quan điểm gần đây của các nhà nghiên cứu vẫn có thể chấp nhận giá trị GFI nhỏ hơn

0,90 (Hair J. F.; Black W. C.; Babin B J & Anderson R. E., 2009).

Đánh giá độ tin cậy của thang đo: Độ tin cậy của thang đo đƣợc đánh giá thông

qua: (1) hệ số tin cậy tổng hợp (composite reliability); (2) tổng phƣơng sai trích

(variance extracted) và (3) Cronbach’s alpha.

Giá trị hội tụ: Thang đo đạt đƣợc giá trị hội tụ khi các trọng số chuẩn hóa của

các thang đo đều cao (lớn hơn 0,50) và có ý nghĩa thống kê (Pvalue < 0,05) (D.W. and

Anderson Gerbing, J.C.,1988).

Giá trị phân biệt: Có thể kiểm định giá trị phân biệt của các khái niệm trong mô

hình tới hạn, mô hình mà các khái niệm nghiên cứu tự do liên hệ với nhau. Giá trị này

đạt khi tƣơng quan giữa hai thành phần của khái niệm hoặc hai khái niệm thực sự khác

biệt so với 1.

Kiểm định sự phù hợp của thang đo là mục đích cần hƣớng tới trong phân tích

CFA với: Độ tin cậy tổng hợp, phƣơng sai trích, tính đơn hƣớng, hội tụ và phân biệt.

Kết quả CFA đạt tốt sẽ đến bƣớc kiểm định các giả thuyết đƣợc đề nghị trong mô hình lý

thuyết bằng SEM.

2.2.2.5. Phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM.

Phƣơng pháp phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM để kiểm định mô hình

nghiên cứu, các giả thuyết và phƣơng pháp phân tích đa biến đƣợc áp dụng để xác

51

định mức độ tác động của từng nhóm nhân tố độc lập lên biến phụ thuộc. SEM bao

gồm một hoặc nhiều phƣơng trình hồi quy tuyến tính mô tả cách các cấu trúc nội sinh

phụ thuộc vào cấu trúc ngoại sinh và các cấu trúc nội sinh khác (B.M. Byrne, 2010).

Khác biệt quan trọng tồn tại giữa các mô hình hồi quy truyền thống và mô hình SEM

là mô hình hồi quy truyền thống có thể không đánh giá cũng không đo lƣờng chính xác

sai số bởi vì các phƣơng pháp thay thế bắt nguồn từ hồi quy hoặc các mô hình tuyến

tính tổng quát giả sử rằng các sai sót trong giải thích biến (độc lập) biến mất. Tuy

nhiên, SEM cung cấp ƣớc lƣợng rõ ràng các tham số phƣơng sai sai số. Hơn nữa, dữ

liệu phân tích sử dụng phƣơng pháp hồi quy dựa trên các phép đo quan sát, sử dụng

SEM có thể kết hợp cả biến quan sát và biến không quan sát đƣợc. Thêm vào đó, SEM

đặc biệt hữu ích bởi vì một biến phụ thuộc đồng thời có thể tác động đến một biến phụ

thuộc khác. Trong trƣờng hợp này, SEM là một phƣơng pháp hữu hiệu để xem xét tác

động trực tiếp và gián tiếp hiệu quả nhằm đối phó với hiện tƣợng đa cộng tuyến (B.M.

Byrne, 2010). Mặc dù, các tài liệu tham khảo khác chỉ ra rằng SEM tập trung vào phân

tích phƣơng sai, SEM cũng có thể phân tích cấu trúc trung bình của mô hình. Không

giống nhƣ mô hình hồi quy đa biến truyền thống, mô hình SEM sử dụng phƣơng trình

đồng thời các biến (cả hai quan sát đƣợc và tiềm ẩn) có thể ảnh hƣởng hỗ tƣơng lẫn

nhau. Điều này, cho thấy SEM là một phƣơng pháp rất phù hợp cho việc phân tích các

nhân tố ảnh hƣởng đến PTNT, vì nó cho phép thể hiện các mối quan hệ nhân quả giữa

vô số các biến liên quan đến tác động của một nhân tố phát triển thể hiện với 2 biến là

hiệu suất hoạt động và hiệu quả thị trƣờng. Mô hình phù hợp khi các hệ số CMIN/df ≤

2 hoặc CMIN/df ≤ 3, chỉ số CFI, TLI ≥ 0,9; chỉ số RMSEA ≤ 0,08. Mức độ ảnh hƣởng

của biến độc lập xác định qua hệ số ƣớc lƣợng với mức ý nghĩa p tƣơng ứng.

2.2.2.6. Kiểm định Bootstrap

Để kiểm tra độ tin cậy của các ƣớc lƣợng, phƣơng pháp bootstrap sẽ đƣợc tiến hành

ƣớc lƣợng lại các tham số trong mô hình. Kết quả ƣớc lƣợng ML sẽ đƣợc sử dụng để

kiểm định lại các giả thuyết.

2.2.2.7. Kết quả nghiên cứu

Qua kết quả phân tích định lƣợng, tác giả có thể trả lời đƣợc câu hỏi nhân tố nào

đang thúc đẩy hoặc cản trở sự phát triển ngành nuôi tôm ở Trà Vinh? Mức độ ảnh

52

hƣởng của nhân tố đó đến sự phát triển nuôi tôm ở Trà Vinh là cao hay thấp? Từ đó

giúp tác giả có thể thấy đƣợc cần tập trung nỗ lực để giải quyết vấn đề gì, chính sách

nào cần thực hiện để thúc đẩy nuôi tôm ở Trà Vinh tiếp tục phát triển bền vững trong

tƣơng lai.

2.3. Thiết kế nghiên cứu sơ bộ

2.3.1. Các bước nghiên cứu sơ bộ

Bƣớc 1: Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về:

- Nội dung phát triển nuôi tôm

- Các tiêu chí đánh giá phát triển nuôi tôm

- Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển nuôi tôm

Bƣớc 2: Nghiên cứu các mô hình có liên quan nhƣ: Tác động của chính sách

trong phát triển NTTS; tác động của các điều kiện sản xuất và các ngành phụ trợ đến

phát triển NTTS; ảnh hƣởng của điều kiện tự nhiên đến phát triển NTTS. Sự liên kết

trong NTTS là nhân tố ảnh hƣởng đến sự phát triển.

Bƣớc 3: Từ thang đo nháp, thảo luận với chuyên gia/đối tƣợng khảo sát (nông hộ

nuôi tôm) để xây dựng thang đo sơ bộ.

Bƣớc 4: Phỏng vấn thử nông hộ trực tiếp nuôi tôm các huyện ven biển tỉnh Trà

Vinh để xem xét mức độ tác động của các nhân tố ảnh hƣởng đến việc PTNT.

Bƣớc 5: Điều chỉnh thang đo sơ bộ để xây dựng thang đo chính thức phục vụ cho

công tác nghiên cứu.

2.3.2. Kết quả xây dựng thang đo nháp

Từ các lý thuyết và mô hình nghiên cứu về PTNT mà những nghiên cứu trƣớc

thƣờng áp dụng, đồng thời từ mô hình nghiên cứu tác giả đã tập hợp thành thang đo

nháp nhƣ sau:

2.3.2.1. Thang đo nhân tố ảnh hưởng đến phát triển

Thang đo nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển gồm 7 nhân tố tƣơng ứng 36 biến

quan sát dựa trên các nghiên cứu trƣớc đƣợc đƣa vào thang đo nháp. Cụ thể:

53

Bảng 2.2. Thang đo nhân tố điều kiện tự nhiên

Ký hiệu Biến quan sát Cơ sở chọn biến

TNH1 Thời tiết, khí hậu thuận lợi

cho phát triển

Salam et al (2003); Giap and Yakupitiyag

(2005); Beltrame et al (2006); Hossain et al

(2007); Radiarta et al (2008); Egler and

Gusmão (2014)

TNH2 Diện tích mặt nƣớc thuận

lợi cho phát triển

P. Mahalakshmi and K. Ganesan (2009);

Salam et al (2003); Giap and Yakupitiyag

(2005); Beltrame et al (2006); Hossain et al

(2007); Radiarta et al (2008); Egler and

Gusmão (2014); Lê Bảo (2011); Phan Văn

Hòa (2009); Hạnh Nguyên (2014); Nguyễn

Kim Phúc (2011)

TNH3 Điều kiện nguồn nƣớc phù

hợp để phát triển

Nguyễn Kim Phúc (2011); Brussels (2009);

Muhammad Kasnir1, Harlina1 and

Rosmiati (2014); P. Mahalakshmi and K.

Ganesan (2009); Salam et al (2003); Giap

and Yakupitiyag (2005); Beltrame et al

(2006); Hossain et al (2007); Radiarta et al

(2008); Egler and Gusmão (2014)

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)

Nhân tố “tự nhiên”: Tôm là loài thủy sản có quy luật sinh trƣởng và phát triển

riêng của nó. Tôm nuôi sinh trƣởng và phát triển tốt, cho năng suất cao trong những

điều kiện tự nhiên phù hợp và có chất lƣợng tốt. Dựa trên các nghiên cứu trƣớc, thang

đo điều kiện tự nhiên gồm 03 biến quan sát. Kết quả thảo luận định tính, các biến có

điều chỉnh nhƣ: bổ sung thêm quan sát về vị trị địa lý. Lý do, vị trị địa lý ngoài quyết

định về thời tiết khí hậu, tài nguyên đất - nƣớc tại một địa phƣơng mà còn tạo nhiều lợi

thế trong giao lƣu kinh tế với các tỉnh lân cận và quốc tế. Do đó, nhân tố điều kiện tự

54

nhiên đƣợc tác giả điều chỉnh lại thành 04 biến quan sát.

Bảng 2.3. Thang đo nhân tố nguồn vốn đầu tƣ

Ký hiệu Biến quan sát Cơ sở chọn biến

NGV1 Quy mô nguồn vốn đáp ứng

tốt yêu cầu phát triển

Nguyễn Thị Quỳnh Anh (2014); Lê

Bảo (2011); Phan Văn Hòa (2009);

Lâm Văn Mẫn (2006); Lê Kim Long

& Lê Văn Tháp (2017)

NGV2 Khả năng tiếp cận nguồn vốn

kịp thời nhanh chóng

Phạm Thị Ngọc (2017)

NGV3 Thủ tục vay dễ dàng Nghiên cứu định tính của tác giả

NGV4 Sự hiện đại của máy móc thiết

bị đáp ứng đƣợc yêu cầu phát

triển

Salam et al (2003); Giap and

Yakupitiyag (2005); Beltrame et al

(2006); Hossain et al (2007); Radiarta

et al (2008); Egler and Gusmão

(2014); Nguyễn Thị Quỳnh Anh

(2014); Nguyễn Xuân Minh (2006)

Fuminari Ito (2012)

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)

Nguồn vốn là yếu tố quan trọng vì nuôi tôm cần một số lƣợng vốn lớn. Dựa trên

các nghiên cứu trƣớc, thang đo nguồn vốn gồm 04 biến quan sát. Tuy nhiên, khi thảo

luận ý kiến với chuyên gia/nông hộ thì thang đo đƣợc điều chỉnh nhƣ sau: Biến quan

sát “thủ tục vay dễ dàng” không sử dụng để tránh trùng lắp vì “thủ tục vay” cũng là

một phần trong khả năng tiếp cận nguồn vốn kịp thời. Đồng thời, các chuyên gia đề

xuất bổ sung thêm biến quan sát “Lãi suất vay phù hợp cho phát triển” và tác giả thấy

cũng phù hợp nên thang đo nhân tố vốn đầu tƣ vẫn giữ nguyên 4 biến quan sát và thay

biến quan sát “Thủ tục vay dễ dàng” bằng biến quan sát “Lãi suất vay phù hợp cho

phát triển”.

55

Bảng 2.4. Thang đo nhân tố nguồn lực lao động

Ký hiệu Biến quan sát Cơ sở chọn biến

LDD1

Lực lƣợng lao động dồi dào,

dễ thuê mƣớn

Lê Bảo (2011); Nguyễn Quốc Định

(2008); Phan Văn Hòa (2009);

Masayuki Komatsu (2013)

Frankic (1998); Freitas et al. (2009)

LDD2

Trình độ của lao động đáp ứng

đƣợc yêu cầu công việc

Lê Bảo (2011); Nguyễn Quốc Định

(2008); Nguyễn Văn Hòa (2014);

Masayuki Komatsu (2013)

LDD3

Giá thuê mƣớn lao động phù

hợp

Phạm Văn Hùng & Nguyễn Thị

Quỳnh Anh (2012); Netherlands

Business Support Office (2010);

Frankic (1998); Freitas et al. (2009)

LDD4 Khả năng kiểm soát dịch bệnh

tốt

Nguyễn Quang Linh (2011); Hạnh

Nguyên (2014)

LDD5 Khả năng xử lý ô nhiễm môi

trƣờng

Hạnh Nguyên (2014);

Frankic (1998); Freitas et al. (2009)

LDD6 Khả năng tiếp cận thông tin

kịp thời

FAO (2014)

LDD7 Khả năng tiếp cận tiến bộ kỹ

thuất tốt

Clare Shelton (2014)

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)

Nguồn lực lao động là yếu tố cần thiết trong nuôi tôm, khi khảo sát về lao động

thƣờng chỉ tập trung ở một số nội dung nhƣ: giới tính, trình độ văn hóa, chuyên môn,

độ tuổi, kinh nghiệm, tập huấn,… Tuy nhiên, cần xem xét mối quan hệ này để thấy

đƣợc mức độ ảnh hƣởng nhƣ thế nào, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm đẩy mạnh

PTNT. Dựa trên các nghiên cứu trƣớc, thang đo nguồn lực lao động gồm 07 biến quan

sát. Sau khi thảo luận ý kiến với chuyên gia/nông hộ thang đo đƣợc điều chỉnh nhƣ

sau: vấn đề ô nhiễm môi trƣờng trong nuôi tôm là rất lớn đặc biệt là nuôi thâm canh.

56

Việc ô nhiễm môi trƣờng là do chính mình và cả các hộ nuôi khác, vì thế xử lý môi

trƣờng cần phải có nhiều đối tƣợng cùng nhau xử lý, một mình ngƣời nuôi không thể

thực hiện đƣợc vấn đề này. Do đó, biến quan sát “Người nuôi có khả năng xử lý ô

nhiễm môi trường” không đƣợc tác giả sử dụng. Biến quan sát LDD4, LDD6, LDD7

cẩn bổ sung câu từ cho dễ hiểu vì đối tƣợng phỏng vấn là nông hộ. Biến quan sát

LDD4 đƣợc góp ý chỉnh thành “Người nuôi có khả năng kiểm soát dịch bệnh tốt”;

LDD6 đƣợc góp ý điều chỉnh thành “Mức độ tiếp cận thông tin của người nuôi về

ngành kịp thời”; LDD7 theo góp ý điều chỉnh thành “Người nuôi có khả năng tiếp cận

tiến bộ kỹ thuật tốt”. Nhƣ vậy, nhân tố nguồn lực lao động đƣợc điều chỉnh lại còn 06

biến quan sát.

Bảng 2.5. Thang đo nhân tố điều kiện yếu tố đầu vào

Ký hiệu Biến quan sát Cơ sở chọn biến

DDV1

Chất lƣợng thức ăn, chế

phẩm sinh học, thuốc thú

y

Lê Kim Long & Lê Văn Tháp (2017);

MegaPesca Resourse Centre (2001); Hạnh

Nguyên (2014)

DDV2 Giá thức ăn công nghiệp Nguyễn Thị Quỳnh Anh (2014); Hạnh

Nguyên (2014); Fuminari Ito (2012)

DDV3 Các cơ sở đã cung cấp

con giống đạt chất lƣợng

Hạnh Nguyên (2014); Fuminari Ito (2012);

Nguyễn Quang Linh (2011)

DDV4 Giá con giống phù hợp Nguyễn Thị Quỳnh Anh (2014); Lâm Văn

Mẫn (2006)

DDV5

Giống đƣợc kiểm dịch Tô Phạm Thị Hạ Vân và Trƣơng Hoàng

Minh (2014); Netherlands Business

Support Office (2010)

DDV6 Công nghệ sản xuất giống Lê Bảo (2011); Netherlands Business

Support Office (2010); Fuminari Ito (2012)

DDV7 Giá điện tại địa phƣơng IISD (2016); Masayuki Komatsu (2013);

Frankic (1998); Freitas et al. (2009)

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)

57

Nhân tố “yếu tố đầu vào” là tƣ liệu mà ngƣời nuôi tôm cần phải có trong quá

trình nuôi nhƣ giống, thức ăn, thuốc thú y, điện.... Nhân tố này đƣợc tác giả kế thừa từ

các nghiên cứu trƣớc với 7 biến quan sát. Tuy nhiên, trong quá trình thảo luận với các

chuyên gia/ nông hộ đƣợc cho ý kiến là các biến quan sát về yếu tố đầu vào tƣơng đối

phù hợp nhƣng cần điều chỉnh câu từ cho phù hợp mang tính gần gũi giúp nông hộ dễ

hiểu hơn khi đƣợc hỏi. Biến quan sát “DDV1” điều chỉnh thành “Chất lượng thức ăn,

chế phẩm sinh học, thuốc thú y đáp ứng tốt yêu cầu nuôi tôm của địa phương”; biến

quan sát “DDV2” điều chỉnh thành “Giá thức ăn công nghiệp ở mức hợp lý”; biến

quan sát “DDV4” điều chỉnh thành “Giá con giống ở mức phù hợp”; “DDV7” điều

chỉnh thành “Giá điện tại địa phương ở mức hợp lý”. Ngoài ra, biến quan sát “DDV5”

gộp chung biến “DDV3” nên biến quan sát “DDV3” sẽ là “Các cơ sở đã cung cấp

con giống đạt chất lượng, có chứng nhận kiểm dịch”; biến quan sát “DDV6” - Công

nghệ sản xuất giống, biến này khi nông hộ câu trả thời sẽ thiếu độ tin cậy vì nông hộ

không biết nhiều về công nghệ sản xuất giống nên ý kiến cho rằng cần bỏ biến quan

sát này và tác giả thống nhất bỏ. Vậy, thang đo về yếu tố đầu vào đƣợc điều chỉnh lại

còn 05 biến quan sát.

Bảng 2.6. Thang đo nhân tố điều kiện thị trƣờng

Ký hiệu Biến quan sát Cơ sở chọn biến

TTR1

Nhu cầu tiêu thụ trong nƣớc

tăng

Lê Bảo (2011); Phan Văn Hòa (2009);

Michael E.Porter (2012); Frankic (1998);

Freitas et al. (2009)

TTR2

Nhu cầu thị trƣờng xuất

khẩu tăng

Lê Bảo (2011); Phan Văn Hòa (2009);

Michael E.Porter (2012); Frankic (1998);

Freitas et al. (2009)

TTR3 Giá bán thuận lợi cho phát

triển trong thời gian qua

Nguyễn Xuân Minh (2006); Mai Văn

Xuân & Lê Văn Thu (2012)

TTR4

Yêu cầu sản phẩm của ngƣời

tiêu dùng ngày càng cao

Phan Văn Hòa (2009); P. S. Swath

Lekshmi and N. Balasubramani (2008);

MegaPesca Resourse Centre (2001);

FAO (2014); Pablo Trujillo (2007); Mai

Văn Xuân & Lê Văn Thu (2012)

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)

58

Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm tôm luôn có vai trò đặc biệt quan trọng và tác

động mạnh mẽ đến PTNT. Nhân tố “thị trƣờng” đƣợc tác giả kế thừa từ các

nghiên cứu trƣớc với 04 biến quan sát. Sau khi thảo luận ý kiến chuyên gia/nông

hộ các biến quan sát tƣơng đối phù hợp nhƣng cần điều chỉnh cho hợp lý hơn cụ

thể: “TTR1” điều chỉnh thành “Nhu cầu tiêu dùng sản phẩm tôm trong nước

tăng lên qua các năm”; biến quan sát “TTR2” điều chỉnh thành “Nhu cầu xuất

khẩu sản phẩm tôm ra thế giới tăng lên qua các năm”; biến quan sát “TTR3”

điều chỉnh thành “Giá trong thời gian qua thuận lợi cho sự phát triển nuôi

tôm”; biến quan sát “TTR4” điều chỉnh thành “Người tiêu dùng yêu cầu về chất

lượng sản phẩm ngày càng cao”. Nhƣ vậy, thang đo “thị trƣờng” vẫn giữ

nguyên 04 biến quan sát.

Bảng 2.7. Thang đo nhân tố các ngành phụ trợ và liên quan

Ký hiệu Biến quan sát Cơ sở chọn biến

PTR1

Sự phát triển nhà

máy chế biến thủy

sản thuận lợi cho

phát triển NT

Nguyễn Quang Linh (2011); Nguyễn Thị Thúy

Vinh (2016); Tô Phạm Thị Hạ Vân & cộng sự

(2014); Netherlands Business Support Office

(2010); Phạm Thị Ngọc (2017)

PTR2

Hệ thống các tác

nhân trong chuỗi giá

trị thúc đẩy sự phát

triển lĩnh vực NT

Tô Phạm Thị Hạ Vân & cộng sự (2014); Nguyễn

Quang Linh (2011); Tô Phạm Thị Hạ Vân &

cộng sự (2014); Netherlands Business Support

Office (2010)

PTR3

Hệ thống cấp-thoát

nƣớc đảm bảo đƣợc

quy trình NT

Salam et al (2003); Giap and Yakupitiyag

(2005); Beltrame et al (2006); Hossain et al

(2007); Radiarta et al (2008); Egler and Gusmão

(2014); Nguyễn Thị Quỳnh Anh (2014); Lê Bảo

(2011); Đặng Thị Thạch (2014); Dƣơng Công

Chinh & cộng sự (2017); Phạm Thị Ngọc (2017)

59

Ký hiệu Biến quan sát Cơ sở chọn biến

PTR4

Hệ thống điện cung

cấp đủ nhu cầu cho

việc NT

Lê Bảo (2011); Masayuki Komatsu (2013);

Frankic (1998); Freitas et al. (2009)

PTR5

Hệ thống quan trắc

cung cấp thông tin

kịp thời cho nông hộ

NT

Salam et al (2003); Giap and Yakupitiyag

(2005); Beltrame et al (2006); Hossain et al

(2007); Radiarta et al (2008); Egler and Gusmão

(2014); Lê Bảo (2011); Trần Khắc Xin (2014);

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)

Ngành phụ trợ trong nuôi tôm bao gồm các nhà cung cấp giống, thức ăn, hóa

chất, nhà máy chế biến, ngân hàng, hoạt động của thƣơng lái, hệ thống cơ sở hạ tầng...

một khi các ngành phụ trợ phát triển sẽ là điều kiện thuận lợi để hỗ trợ thúc đẩy nuôi

tôm cùng phát triển. Nhóm nhân tố “phụ trợ” có 05 biến quan sát đƣợc kế thừa từ các

nghiên cứu trƣớc đây đƣợc tác giả đƣa vào xây dựng thang đo. Khi thảo luận ý kiến

chuyên gia/nông hộ cần điều chỉnh một số biến quan sát cụ thể: biến quan sát “PTR2”

đối tƣợng khảo sát là nông hộ nên trong biến quan sát này để câu từ “Hệ thống các tác

nhân trong chuỗi giá trị” khi điều tra nông hộ rất khó hiểu các khái niệm “tác nhân”,

“chuỗi giá trị”, do đó cần điều chỉnh lại cho phù hợp với đối tƣợng khảo sát cụ thể

biến quan sát “PTR2” sẽ điều chỉnh thành “Hệ thống tiêu thụ bao gồm nông hộ -

thương lái/vựa – nhà máy chế biến thúc đẩy cho sự phát triển”; biến quan sát “PTR5”

bổ sung thêm từ “chính xác”; Ngoài ra, trong nuôi tôm hiện tại vấn đề dịch bệnh luôn

xảy ra trong điều kiện biến đổi khí hậu nhƣ hiện nay. Vì thế để phát triển nuôi tôm cần

đƣợc hỗ trợ công tác phòng chống dịch bệnh. Do đó, theo ý kiến chuyên gia cần bổ

sung quan sát “Hệ thống cơ quan chuyên môn hỗ trợ công tác phòng chống dịch bệnh

tốt cho phát triển”. Nhƣ vậy, thang đo phụ trợ gồm 06 biến quan sát.

60

Bảng 2.8. Thang đo nhân tố cấu trúc ngành và sự cạnh tranh

hiệu Biến quan sát Cơ sở chọn biến

CTR1

Giữa các hộ nuôi có sự liên kết

chặc chẽ

Đỗ Minh Vạnh & cộng sự (2016)

Dƣơng Công Chinh & cộng sự (2017)

Phạm Thị Ngọc (2015)

CTR2

Liên kết với bên cung ứng về

cung cấp vật tƣ đảm bảo đƣợc lợi

ích cho ngƣời nuôi

Đỗ Minh Vạnh & cộng sự (2016) Tô

Phạm Thị Hạ Vân & cộng sự (2014)

Phạm Thị Ngọc (2015)

CTR3

Liên kết với bên tiêu thụ đảm bảo

lợi ích cho ngƣời nuôi

Đỗ Minh Vạnh & cộng sự (2016)

Mai Văn Xuân & cộng sự (2012)

Phạm Thị Ngọc (2015)

CTR4 Sự cạnh tranh về giá đầu ra giữa

các hộ nuôi tại địa phƣơng

Phan Văn Hòa (2009)

CTR5

Khả năng cạnh tranh giá bán trên

thị trƣờng xuất khẩu

Lê Bảo (2011) Phan Văn Hòa (2009)

Nguyễn Tài Phúc (2005) Ronald D.

Wzeig (2005)

CTR6

Khả năng cạnh tranh chất lƣợng

sản phẩm đối với thị trƣờng nƣớc

ngoài

Nguyễn Xuân Minh (2006) Nguyễn

Quang Linh (2011) Tạ Khắc Thƣờng

& cộng sự (dịch). (2006) Ronald D.

Wzeig (2005) Pablo Trujillo (2007)

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)

Nhân tố “cấu trúc” đƣợc kế thừa các nghiên cứu để đƣa vào thang đo với 06

biến quan sát. Sau khi thảo luận ý kiến chuyên gia/nông hộ cần điều chỉnh một số biến

quan sát sau: biến quan sát “CTR1” thay từ “chặc chẽ” thành “hợp lý”; đối với ngành

nuôi trồng thủy sản nói chung và nuôi tôm nói riêng không xảy ra vấn đề cạnh tranh về

giá tại vùng nuôi vì giá cả sản phẩm do ngƣời mua (thƣơng lai/vựa/DNCB) quyết định.

Đa phần các hộ nuôi có sự hỗ trợ liên kết nhau để có đƣợc giá bán cao trong vùng nên

biến quan sát “Sự cạnh tranh về giá đầu ra giữa các hộ nuôi tại địa phương” đƣợc

61

loại bỏ; biến quan sát “CTR6” thay đổi thành “Chất lượng sản phẩm tôm có khả năng

cạnh tranh trên thị trường nước ngoài”. Nhƣ vậy, thang đo cấu trúc sẽ đƣợc tác giả

giữ 05 biến quan sát.

2.3.2.2. Thang đo đo lường sự phát triển

Thang đo để đánh giá sự phát triển đƣợc tiếp cận theo hai hƣớng: Kết quả hoạt động

của nông hộ - hiệu suất hoạt động gồm 03 biến quan sát và kết quả thị trƣờng gồm 04

biến quan sát dựa trên nghiên cứu của Delaney và cộng sự (1996), (Huselid, 1995)

Bảng 2.9. Thang đo kết quả hoạt động

Ký hiệu Biến quan sát Cơ sở chọn biến

PHS1

Tôi nhận thấy chất lƣợng sản

phẩm của nông hộ đƣợc đảm

bảo

J.E. and Doty Delery, D.H. (1996)

M.A. Huselid (1995)

PHS2 Tôi nhận thấy nông hộ có phát

triển sản phẩm mới

J.E. and Doty Delery, D.H. (1996)

M.A. Huselid (1995)

PHS3

Tôi nhận thấy sản lƣợng tôm

tăng qua các năm

Lê Kim Long & cộng sự (2015)

Nguyễn Thị Quỳnh Anh (2014)

MegaPesca Resourse Centre (2001)

PHS4

Sự đổi thay của đời sống nhân

dân các vùng ven biển qua các

thời kỳ phát triển

Nguyễn Đình Bình (2018)

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)

Sau khi thảo luận ý kiến chuyên gia/nông hộ, thang đo đánh giá hiệu suất hoạt

động tƣơng đối phù hợp. Tuy nhiên, cần điều chỉnh một số nội dung cho phù hợp với

đối tƣợng khảo sát cụ thể nhƣ sau: biến quan sát “PHS1” điều chỉnh thành “Chất

lượng sản phẩm của nông hộ đảm bảo cho sự phát triển”; biến quan sát “PHS2” điều

chỉnh thành “Nông hộ có sự thay đổi vật nuôi phù hợp với điều kiện môi trường thay

đổi”. Nhƣ vậy, thang đo hiệu suất hoạt động gồm 03 biến quan sát

62

Bảng 2.10. Thang đo kết quả thị trƣờng

Ký hiệu Biến quan sát Cơ sở chọn biến

PKQ1 Tôi nhận thấy doanh thu trong

nuôi tôm tăng trong thời gian qua

Nghiên cứu định tính

PKQ2

Tôi nhận thấy lợi nhuận nuôi tôm

có xu hƣớng tăng trong thời gian

qua

Lê Kim Long & cộng sự (2015)

Nguyễn Thị Quỳnh Anh (2014)

Lâm Văn Mẫn (2006) MegaPesca

Resourse Centre (2001)

PKQ3 Tôi nhận thấy thị trƣờng hoạt

động đƣợc mở rộng

J.E. and Doty Delery, D.H. (1996)

M.A. Huselid (1995)

PKQ3

Tôi nhận thấy số lƣợng khách

hàng của sản phẩm tôm có xu

hƣớng tăng

J.E. and Doty Delery, D.H. (1996)

M.A. Huselid (1995)

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)

Nhƣ vậy, kết quả xây dựng thang đo nháp có 42 biến quan sát trong mô hình

đƣợc đƣa vào mô hình nghiên cứu.

63

TÓM TẮT CHƢƠNG 2

Nội dung chƣơng 2 tập trung vào xây dựng thang đo nháp trên cơ sở dựa vào

các nghiên cứu trƣớc sau đó tiến hành đánh giá và điều chỉnh thang đo thông qua phân

tích định tính bằng cách trao đổi và thảo luận với các chuyên gia, đối tƣợng khảo sát.

Kết quả phân tích định tính có sự điều chỉnh một số biến đo lƣờng trong các nhân tố

ảnh hƣởng đến phát triển nuôi tôm cho phù hợp với đối tƣợng khảo sát. Phân tích định

lƣợng đƣợc thực hiện dựa trên hai phƣơng pháp kiểm định độ tin cậy (Cronbach’s

Anpha) và phân tích nhân tố khám phá (EFA). Kết quả định lƣợng cho thấy có một số

biến quan sát đƣợc loại bỏ do không đảm bảo độ tin cậy và tính hội tụ của các khái

niệm nghiên cứu. Trên cơ sở này, tác giả tiến hành xây dựng thang đo chính thức đƣa

vào nghiên cứu mô hình lý thuyết.

64

CHƢƠNG 3

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NUÔI TÔM TRÊN ĐỊA BÀN

TỈNH TRÀ VINH THỜI GIAN QUA

3.1. Mở rộng quy mô nuôi tôm

Tôm là đối tƣợng nuôi chủ lực của tình Trà Vinh, nuôi tôm không ngừng phát

triển với nhiều hình thức, nhiều loài ở nhiều vùng sinh thái khác nhau.

3.1.1. Mở rộng diện tích mặt nước nuôi tôm

Nhìn vào các số liệu ở bảng 3.1 ta thấy, giai đoạn trƣớc năm 2017 diện tích

mặt nƣớc và diện tích nuôi tôm có sự tăng giảm, trong đó diện tích tôm sú có xu

hƣớng giảm, tôm chân trắng không ngừng tăng trong những năm gần đây. Vụ nuôi

của năm 2017 tôm chân trắng đã mang lại hiệu quả cao do đó năm 2018 nhiều hộ dân

tiếp tục nuôi đối tƣợng này, trong đó một số hộ mạnh dạn đầu tƣ nuôi theo hình thức

siêu thâm canh, nuôi ứng dụng công nghệ cao.

Bảng 3.1. Diện tích nuôi tôm tỉnh Trà Vinh

Đối tượng Năm

2015 2016 2017 2018 2019

Diện tích (ha)

NTTS 29.520 30.415 33.751 36.238,33 37.723,34

Tôm 24.571 24.866 27.163 32.079,7 33.419

Diện tích tăng/giảm (ha)

NTTS -1.315,00 895,00 3.336,00 2.487,33 1.485,01

Tôm -762,00 295,00 2.297,00 4.916,70 1.339,30

Tốc độ tăng hàng năm (%)

NTTS -4,26 3,03 10,97 7,37 4,10

Tôm -3,01 1,20 9,24 18,10 4,17

Nguồn: Chi cục NTTS tỉnh Trà Vinh

Tại Trà Vinh, tôm chân trắng bắt đầu đƣợc nông hộ tham gia nuôi vào năm

2008 với diện tích mặt nƣớc 14,9 ha và tăng mạnh từ năm 2013 nhƣng có sự giảm

65

nhẹ trong năm 2014 nguyên nhân là do tình trạng nắng nóng kéo dài, xâm nhập

mặn gây ra bệnh dịch trên vật nuôi, nhiều hộ nuôi mất trắng đã dẫn đến tình trạng

phải bỏ ao, chi phí nuôi tăng cao cũng là nguyên nhân tạm ngừng sản xuất của

nông hộ. Tuy nhiên, trong 5 năm gần đây (từ năm 2015 đến năm 2019), diện tích

tăng lên do đƣợc hƣớng dẫn qui trình kỹ thuật nuôi ứng phó với dịch bệnh trên tôm,

đồng thời các hộ nuôi tôm đã có ý thức cao trong việc lựa chọn con giống thả nuôi,

chủ động trong việc lấy mẫu kiểm tra PCR, nuôi với mật độ thích hợp, thả nuôi rải vụ

nên đạt hiệu quả cao.

Nhìn chung trên địa bàn nghiên cứu, tôm là đối tƣợng nuôi chủ lực trong đó tôm

chân trắng là định hƣớng phát triển của tỉnh từ năm 2008 đến nay. Khi có chủ trƣơng

thống nhất chọn vùng và phân cấp quản lý nuôi tôm thẻ chân trắng trên địa bàn tỉnh

Trà Vinh từ tháng 6/2008 với diện tích qui hoạch là 1.830ha. Trong đó, phân bổ các

huyện Duyên Hải: 730ha, Cầu Ngang: 400ha, Châu Thành: 300ha, Trà cú: 400ha.

3.1.2. Gia tăng hệ số sử dụng mặt nước nuôi tôm

Bảng 3.2. Hệ số sử dụng mặt nƣớc giai đoạn 2015-2019

ĐVT: Lần

Phân loại Năm

2015 2016 2017 2018 2019

Tôm sú 2,03 1,78 2,09 2,13 2,34

Tôm thẻ 2,23 2,5 2,67 2,93 3,02

Nguồn: Tính toán của tác giả từ số liệu Chi Cục NTTS

Tính chung toàn vùng nghiên cứu, hệ số sử dụng mặt nƣớc tôm thẻ cao hơn tôm

sú và ngày càng tăng. Về phƣơng thức nuôi tôm sú chủ yếu là QCCT, trung bình các

hộ thả con giống từ 1- 2 lần/năm, nên hệ số H cao nhất là 2,34 vào năm 2019. Tôm thẻ

đƣợc nuôi theo phƣơng thức thâm canh và cả siêu thâm canh. Đặc tính tôm thẻ có thể

kháng bệnh tốt, thích ứng đƣợc biến đổi khí hậu, đồng thời các hộ nuôi đƣợc tập huấn

về kỹ thuật nên số vụ trong năm từ 2 -3 vụ/năm nên hầu hết hệ số H > 2.

Hiện nay, ngƣời nuôi chủ động, linh hoạt trong việc chuyển đổi, tuân thủ chỉ đạo,

khuyến cáo của các cơ quan chuyên môn và không ngừng nâng cao trình độ kỹ thuật

66

nuôi kết hợp với kinh nghiệm trong sản xuất nhƣ thả nuôi theo lịch thời vụ, nuôi rãi

vụ, giảm mật độ hoặc ngừng thả giống khi thời tiết bất lợi, chuyển đổi đối tƣợng nuôi

phù hợp với điều kiện tự nhiên và thị trƣờng tiêu thụ,...

3.1.3. Gia tăng số lượng các nông hộ nuôi tôm

Trà Vinh là tỉnh có điều kiện thuận lợi để phát triển về nuôi trồng thủy sản đặc

biệt là nuôi tôm nên số hộ tham gia vào ngành này tƣơng đối cao. Trong đó, tỷ lệ hộ

nuôi tôm chiếm từ 45% trở lên trong toàn ngành. Năm 2017, có 36.418 hộ nuôi tôm là

con số tƣơng đối lớn. Đồng thời, có cả một bộ phận ngƣời nuôi mạnh dạn đầu tƣ

chuyển đổi sang mô hình nuôi theo quy trình ứng dụng công nghệ cao tăng năng suất

trên cùng đơn vị diện tích, quản lý hiệu quả môi trƣờng, dịch bệnh đã góp phần ổn

định sản xuất, tăng thu nhập cho ngƣời dân

Bảng 3.3. Sự biến động số hộ tôm của tỉnh Trà Vinh

Số hộ nuôi 2010 2014 2019 Tăng BQ

2010-2014

Tăng BQ

2015-2019

Số hộ NTTS (hộ) 55.089 56.061 76.982 0,44 3,63

Số hộ nuôi tôm sú (hộ) 22.875 18.102 25.585 -5,68 -4,02

Số hộ nuôi tôm thẻ (hộ) 40 10.377 20.075 301,33 40,79

Tỷ lệ hộ nuôi TS/toàn

ngành NTTS(%) 41,52 32,29 33,24

Tỷ lệ hộ nuôi TT/toàn

ngành NTTS (%) 0,07 18,51 26,08

Nguồn: Tính toán của tác giả từ số liệu Chi Cục NTTS

Theo số liệu của Chị cục nuôi trồng thủy sản, từ khi xuất hiện loài tôm thẻ vào

năm 2008 thì tỷ lệ hộ nuôi tôm tăng lên rất cao. Trong 5 năm gần đây, số hộ nuôi tôm

có sự tăng lên nhƣng ít hơn so với 5 năm trƣớc đó, trong đó một số hộ mạnh dạn đầu

tƣ nuôi theo hình thức siêu thâm canh, nuôi ứng dụng công nghệ cao. Giá tôm thƣơng

phẩm trong những năm gần đây tƣơng đối ở mức cao góp phần nâng cao giá trị sản

xuất của ngƣời nuôi, kích thích ngƣời nuôi tiếp tục đầu tƣ tái sản xuất.

67

3.2. Nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất

3.2.1. Đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật

Kết quả triển khai thực hiện về phát triển hạ tầng thủy sản 2015 - 2019 đã thực

hiện 08 dự án đầu tƣ cơ sở hạ tầng phục vụ cho nuôi trồng thủy sản diện tích 1.780 ha

(2015) và khoảng 3.044 ha (2019) cụ thể:

Bảng 3.4. Kết quả thực hiện về phát triển hạ tầng thủy sản

ĐVT: ha

Chỉ số đánh giá Điểm đầu tƣ

Kết quả phục vụ

nuôi tôm

2015 2019

Đầu tƣ xây dựng hạ tầng phục vụ

NTTS

Xã Long Vĩnh - Long Hữu,

Duyên Hải 280 200

Đầu tƣ xây dựng hạ tầng phục vụ

NTTS

Xã Đông Hải - Long Toàn -

Hiệp Thạnh, Duyên Hải 100 900

Đầu tƣ xây dựng hạ tầng phục vụ

NTTS

Cánh đồng Đon, Duyên Hải 1.000 0

Đầu tƣ xây dựng hạ tầng phục vụ

nuôi tôm công nghiệp

Huyện Cầu Ngang 200 950

Đầu tƣ xây dựng hạ tầng phục vụ

nuôi trồng thủy sản

Cánh Đồng Năng, xã Long

Sơn, Cầu Ngang 200 375

Đầu tƣ xây dựng hạ tầng phục vụ

nuôi trồng thủy sản

Xã Đôn Châu và Đôn Xuân,

Trà Cú 0 219

Hệ thống thủy lợi phục vụ NTTS Tầm Vu Lộ, Cầu Ngang

0 300

Đầu tƣ xây dựng hạ tầng phục vụ

nuôi tôm công nghiệp

Xã Long Vĩnh, Duyên Hải 0 100

Diện tích nuôi trồng thủy sản

đƣợc đầu tƣ cơ sở hạ tầng 1.780 3.044

Nguồn: Sở NN & PTNT – Chi Cục nuôi trồng thủy sản

68

Các công trình dự án đƣợc đầu tƣ bƣớc đầu đƣợc phát huy tác dụng, đã tác động

tích cực đến hiệu quả sản xuất của nghề nuôi thủy sản trong tỉnh, góp phần giải quyết

đƣợc những khó khăn cho ngƣời dân về nguồn nƣớc, điện, đƣờng giao thông phục vụ

cho sản xuất của ngƣời dân.

Trƣớc khi chƣa có dự án đầu tƣ, phần lớn ngƣời dân nuôi tôm chỉ nuôi với hình

thức quãng canh (QC), quãng canh cải tiến (QCCT), bán thâm canh (BTC) và nuôi

Thâm canh (TC) với quy mô nhỏ lẻ, chƣa tập trung, mật độ nuôi thấp từ 15-20 con/m2,

năng suất tôm sú thâm canh giao động từ 1,5-2,5 tấn/ha, tôm thẻ chân trắng từ 4- 5

tấn/ha, chỉ phát triển nuôi theo tuyến kênh, rạch nội đồng, hệ thống thủy lợi phục vụ

cho việc cấp thoát nƣớc còn nhiều hạn chế, hệ thống giao thông vận chuyển hàng hóa,

thức ăn, tôm khi thu hoạch không đƣợc thuận lợi, thƣờng thiếu nƣớc, thiếu điện trong

giai đoạn chính vụ nuôi. Sau khi dự án đƣợc thực hiện thì diện tích nuôi ngày càng

đƣợc đƣợc mở rộng qua các năm, ngƣời dân chuyển đổi những vùng sản xuất nông

nghiệp kém hiệu quả sang nuôi tôm, hình thức nuôi, mật độ nuôi từng bƣớc nâng lên

nuôi TC, STC và phát triển nuôi theo Tiêu chuẩn ViệtGAP, năng suất tôm cũng đƣợc

cải thiện, đối với tôm sú nuôi QC, tôm rừng vẫn giữ mức ổn định năng suất giao động

từ 250 – 350 kg/ha, nuôi TC có thể đạt 3-4 tấn/ha, tôm chân trắng đạt 5- 7 tấn/ha, siêu

thâm canh đạt trên 30 tấn/ha.

Thông qua các dự án đầu tƣ các hạng mục công trình phục vụ sản xuất đã hình

thành những tuyến đƣờng giao thông nông thôn quan trọng, giúp cho việc vận chuyển,

giao lƣu hàng hóa giữa các vùng nuôi đƣợc thuận tiện hơn; chi phí sản xuất đƣợc giảm

xuống, đáp ứng cơ bản nhu cầu về nguồn nƣớc, điện sản xuất, đời sống tinh thần của

ngƣời nuôi ngày càng đƣợc cải thiện.

Cơ sở hạ tầng phục vụ nuôi tôm ngoài hệ thống thủy lợi, bờ bao kiên cố cũng là

yếu tố quan trọng giúp kiểm soát và hạn chế các sinh vật lạ từ bên ngoài mang mầm

bệnh vào ảnh hƣởng đến vật nuôi.

69

Bảng 3.5. Sự phát triển về đầu tƣ hạ tầng ao nuôi tôm

Phân loại

2010 2014 2019

Diện

tích (ha)

Tỷ

lệ

(%)

Diện

tích (ha)

Tỷ

lệ

(%)

Diện

tích (ha)

Tỷ

lệ

(%)

Tổng diện tích mặt nƣớc nuôi 26.406 - 25.209 - 27.163 -

Diện tích có bờ bao kiên cố 10.565 40 11.245 44,6 12.255 45,1

Diện tích có ao lắng, ao chứa 1.320 5 1.967 7,8 3.071 11,3

Nguồn: Sở NN & PTNT

Theo bảng số liệu 3.5, diện tích ao nuôi tôm của tỉnh đƣợc kiên cố bờ chiếm tỷ lệ

40% và có xu hƣớng tăng lên sau 5 năm. Theo Quy hoạch phát triển thủy sản tỉnh Trà

Vinh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030: “ Nhiều dự án đầu tư về cơ sở hạ tầng

thủy lợi, giao thông và điện phục vụ cho nhu cầu phát triển của ngành NTTS, đồng

thời cũng không ít đề xuất và công trình được đề cập đến trong các quy hoạch, dự án

như: Dự án rà soát, bổ sung quy hoạch thủy lợi tỉnh Trà Vinh đến năm 2020, quy

hoạch phát triển điện lực tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2011-2015 có xét đến năm 2020, đề

án xây dựng và phát triển hệ thống giao thông nông thôn trên địa bàn tỉnh Trà Vinh

giai đoạn 2013-2015 và tầm nhìn đến năm 2020, quy hoạch phát triển giao thông vận

tải thủy tỉnh Trà Vinh tầm nhìn đến năm 2020...tuy nhiên so với yêu cầu hiện tại và

tương lai nhìn chung hạ tầng còn thiếu nhiều và chưa được đầu tư đồng bộ.”.

3.2.2. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong nuôi tôm

Lao động trong nuôi tôm là lao động thuộc lĩnh vực nông nghiệp diễn ra ở vùng

nông thôn. Theo số liệu điều tra, 100% các hộ nuôi tôm sú QCCT đƣợc khảo sát

không thuê mƣớn lao động vì mô hình này chủ yếu dựa vào tự nhiên không tốn

nhiều công lao động, một số hộ nuôi tôm thẻ chân trằng TC, STC có thuê lao

động nhƣng rất ít.

70

Bảng 3.6. Trình độ chuyên môn của lao động nuôi tôm

Chỉ tiêu Đvt Nhỏ

nhất

Lớn

nhất

Trung

bình

Độ lệch

chuẩn

Tuổi của ngƣời nuôi chính Năm 24 66 45,6 9,794

Trình độ của ngƣời nuôi chính Năm 2 ĐH 8,3 3,090

Diện tích nuôi 1.000 m2 1,2 30 4,905 3,556

Kinh nghiệm nuôi Năm 1 20 7,47 3,533

Số nhân khẩu trong hộ Ngƣời 2 8 4,2 1,020

Số lao động tham gia NT Ngƣời/hộ 1,6 4 1,856 0,571

- Số lao động nam Người 0 3 1,254 0,464

- Số lao động nữ Người 0 2 0,702 0,519

Số ngƣời phụ thuộc Ngƣời/hộ 0 5 2,049 0,887

(Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả, 2018)

Về kinh nghiệm nuôi, nông hộ nuôi tôm có khá nhiều kinh nghiệm trong việc

nuôi, thậm chí có nông hộ tham gia nuôi tôm đến 20 năm. Điều này cho thấy, con tôm

đã gắn liền với sinh kế của nông hộ tỉnh Trà Vinh từ rất lâu.

Các lớp tập huấn đƣợc các cơ quan nhà nƣớc tổ chức để tuyên truyền, phổ biến

pháp luật và tập huấn hƣớng dẫn kỹ thuật nuôi. Năm 2015 có tổng số 131 lớp tập

huấn, đến năm 2019 tăng lên 218 lớp. Trong đó, có 50 lớp tập huấn về Quy phạm

thực hành nuôi trồng thủy sản tốt Việt Nam tăng 75,8% so với năm 2015; 105 lớp

phổ biến pháp luật tăng 35% so với năm 2015 và 62 lớp tƣ vấn kỹ thuật trực tiếp cho

nông hộ nuôi tôm tăng 181,8% so với năm 2015.

Bảng 3.7. Tình hình tuyên truyền, phổ biến pháp luật và tập huấn, tƣ vấn kỹ

thuật trong nuôi trồng thủy sản

Tần suất tham gia tập huấn

Năm 2015 Năm 2019

Lớp Hộ tham

gia Lớp

Hộ tham

gia

Tổng số 131 3.351 218 6.480

Tập huấn Quy phạm thực hành nuôi trồng thủy

sản tốt Việt Nam (VietGAP) 29 523 51 1.350

Tuyên truyền và phổ biến pháp luật 80 2.380 105 3.282

Tƣ vấn kỹ thuật trực tiếp cho ngƣời dân nuôi 22 448 62 1.848

Nguồn: Sở NN & PTNT – Chi Cục nuôi trồng thủy sản

71

Số liệu điều tra của 300 nông hộ thấy rằng số lần tập huấn trong 2 năm gần nhất là

2015-2019 kết quả cho thấy hầu hết các nông hộ nuôi tôm đều có tham gia tập huấn, chỉ

có rất ít nông hộ không tham gia (chiếm 3,00%) vì họ thấy nuôi với diện tích nhỏ,

thƣờng là những nông hộ mới đƣợc gia đình cho đất canh tác chủ yếu nuôi theo kinh

nghiệm của ngƣời thân truyền lại hoặc hỏi thăm kinh nghiệm của các nông hộ lân cận,

ngƣời quen hoặc các cơ sở kinh doanh thức ăn, thuốc thủy sản. Tỷ lệ tập huấn 4 lần trở

lên chiếm tỷ lệ 9,33% là con số cũng tƣơng đối vì nuôi tôm là đối tƣợng chủ lực do đó

luôn đƣợc các cấp chính quyền địa phƣơng cũng nhƣ các sở ban ngành mở ra các lớp tập

huấn và đa số các hộ tham gia 2-3 lần chiếm tỷ lệ 63,00%.

Bảng 3.8. Tình hình tham gia tập huấn trong 2 năm 2016-2018

Tần suất tham gia tập huấn Số hộ Tỷ lệ (%)

Tổng số 300 100,00

4 lần trở lên 28 9,33

Từ 2 đến 3 lần 189 63,00

Tham gia 1 lần 74 24,67

Không tham gia 9 3,00

Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra của tác giả năm 2018

Ngoài ra, các cơ sở bán thức ăn, thuốc - hóa chất kết hợp với công ty tổ chức tâp

huấn để hƣớng dẫn, quảng cáo sản phẩm của công ty họ. Tuy nhiên, kết quả của các

khóa tập huấn chỉ mang lại kiến thức lý thuyết, hiệu quả của nông hộ nuôi tôm còn

phụ thuộc nhiều vào kỹ năng của từng hộ nuôi và kinh nghiệm thực tế từ các nông hộ

đã nuôi thành công.

3.2.3. Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào nuôi tôm

Phát triển nuôi tôm theo hƣớng VietGap là xu hƣớng tất yếu để phát triển bền

vững nuôi tôm trong xu hƣớng hội nhập và toàn cầu hóa.

Nuôi bằng hệ thống biofloc hiện đang đƣợc nông hộ áp dụng vào nuôi tôm thẻ

chân trắng trong hình thức nuôi TC. Công nghệ này giúp kiệm tiết kiệm thức ăn, giảm

thiểu ô nhiễm nguồn nƣớc, tốt cho sự sinh trƣởng của tôm nuôi vì thế ứng dụng công

nghệ này sẽ mang đến thành công cho phát triển nuôi tôm tỉnh Trà Vinh. Hiện nay

72

diện tích nuôi áp dụng hệ thống này có sự tăng lên nhƣng không nhiều vì điều kiện áp

dụng khắt khe, các ao nuôi phải trải bạc, trên nền đất cao, đầu tƣ vốn rất lớn.

Bảng 3.9. Tình hình nuôi tôm siêu thâm canh quy chuẩn VietGap

Khoản mục ĐVT Năm

2015 2019

Hộ nuôi Hộ 26 40

Diện tích Ha 265,59 501,3

Số lƣợng giống Ngàn con 179,487 662,894

Nguồn: Sở NN & PTNT – Chi Cục nuôi trồng thủy sản

Ứng dụng công nghệ phục vụ trong giai đoạn nuôi trồng chủ yếu là các máy móc

thiết bị hiện đại. Về máy móc phục vụ cho công tác nuôi tôm hiện nay tại vùng nuôi

gồm các loại nhƣ: máy quạt khí, máy sục khí, máy trộn thức ăn, máy xay thức ăn, máy

lặn, xuồng máy, các thiết bị kiểm tra chất lƣợng nƣớc. Qua khảo sát thì ngƣời nuôi

trang bị đầy đủ các máy móc cần thiết phục vụ cho nuôi trồng.

Theo số liệu điều tra thì 100% các hộ trả lời có tập huấn chủ yếu là từ cán bộ kỹ

thuật của các Sở Ban Ngành, đặc biệt là Chi Cục thủy sản tập huấn cho nông hộ về kỹ

thuật sản xuất, phòng và trị bệnh cho tôm. Hiện tại trên địa bàn tỉnh Trà Vinh, dự án

AMD cũng chú trọng hỗ trợ phát hiện bệnh cho tôm, mặc hàng chủ lực của ĐBSCL

nói chung và tỉnh Trà Vinh nói riêng. Việc nắm bắt thông tin TBKT về nuôi tôm của

nông hộ tƣơng đối tốt. Không có sự khác biệt nhiều về nguồn tiếp cận thông tin kỹ

thuật sản xuất giữa các hộ nuôi trong vùng nghiên cứu. Đa phần các hộ nuôi tôm thẻ

chân trắng điều nuôi theo phƣơng thức thâm canh chiếm 91,79% và thâm canh cải tiến

chiếm 8,21%.

3.3. Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nuôi tôm

3.3.1. Chuyển dịch cơ cấu vật nuôi

Giai đoạn 2010 – 2019 có sự biến động diện tích của các loài tôm, trong đó tôm

sú có xu hƣớng giảm, tôm thẻ xu hƣớng tăng lên. Nguyên nhân của sự chuyển dịch từ

nuôi tôm sú sang tôm thẻ chân trắng nhằm thích ứng với tình hình biến đổi khí hậu.

Hơn nữa, Tôm thẻ chân trắng là loài tôm nhiệt đới, vì thế chúng có giới hạn rộng về

73

nhiệt độ và độ mặn cùng khả năng thích nghi tốt với môi trƣờng ao nuôi. Tại vùng

nghiên cứu, tôm thẻ chân trắng là đối tƣợng nuôi góp phần quan trọng thúc đẩy sự phát

triển của ngành nuôi trồng thủy sản. Hơn hết, ngƣời nuôi tôm thẻ chân trắng cũng từng

bƣớc đƣợc cải thiện đời sống kinh tế với nguồn thu nhập ổn định sau mỗi vụ nuôi.

Tuy diện tích tôm thẻ chân trắng có giảm nhƣng vẫn còn chiếm tỷ lệ cao trong

tổng diện tích tôm nuôi từ 77% trở lên.

Hình 3.1. Cơ cấu các loài tôm của tỉnh Trà Vinh

Nguồn: Sở NN & PTNT – Chi Cục nuôi trồng thủy sản

Từ hình 3.1 cho thấy có sự chuyển dịch rõ rệt từ nuôi tôm sú sang tôm thẻ chân

trắng. Thậm chí có một bộ phận ngƣời nuôi mạnh dạn đầu tƣ chuyển đổi sang mô hình

nuôi theo quy trình ứng dụng công nghệ cao tăng năng suất trên cùng đơn vị diện tích,

quản lý hiệu quả môi trƣờng, dịch bệnh.

Trong năm 2019, sản xuất thủy sản trên địa bàn tỉnh Trà Vinh tiếp tục phát triển

mạnh ở vùng nuôi nƣớc lợ, trong đó con tôm sú, tôm thẻ chân trắng vẫn đƣợc xác định

là đối tƣợng nuôi chủ lực của tỉnh, đóng góp sản lƣợng và giá trị lớn cho ngành thủy

sản. Các cơ quan ban ngành cùng chính quyền địa phƣơng triển khai tốt các kế hoạch,

chƣơng trình phát triển thủy sản của tỉnh để ngƣời dân nắm, trên cơ sở đó nhiều ngƣời

nuôi sẽ chuyển sang canh tác theo mô hình nuôi siêu thâm canh, công nghệ cao nhằm

làm tăng năng suất, sản lƣợng thủy sản của tỉnh. Vì thế, năng suất tôm cũng đƣợc tăng

lên qua các năm.

74

Bảng 3.10. Sự thay đổi năng suất tôm qua các năm

Phân loại Năm

2015 2016 2017 2018 2019

Tôm sú 0.680 0.659 0.525 0.536 0,559

Tôm thẻ 4,512 4,655 4.828 4.867 6,888

Nguồn: Tính toán của tác giả từ số liệu Chi Cục NTTS

Trong những năm gần đây, việc nuôi tôm tại Trà Vinh gặp nhiều thuận lợi

về thời tiết, khí hậu dẫn đến năng suất nuôi rất cao đặc biệt là tôm thẻ chân trắng

và luôn có sự thay đổi qua các năm theo chiều hƣớng tăng. Điều này cũng có thể

thấy rằng việc phát triển nuôi tôm là định hƣớng phát triển kinh tế của tỉnh.

3.3.2. Chuyển dịch hình thức nuôi

Hiện nay Trà Vinh có 4 hình thức nuôi là nuôi QC- QCCT, nuôi BTC, nuôi TC

và nuôi STC. Tuy nhiên tỷ lệ diện tích nuôi các hình thức cũng có sự thay đổi trong

giai đoạn 2015 – 2019

Bảng 3.11. Tỷ lệ chuyển đổi diện tích theo hình thức nuôi

ĐVT: %

Hình thức nuôi Năm

2010 2015 2016 2017 2018 2019

Tổng số 100 100 100 100 100 100

QC- QCCT 62,66 69,09 63,11 68,19 68,50 66,76

BTC 10,20 3,02 3,34 2,10 1,00 0,90

TC 27,14 27,89 33,55 29,24 29,90 31,02

STC 0,00 0,00 0,00 0,47 0,60 1,32

Nguồn: Tính toán của tác giả - Sở NN & PTNT – Chi Cục NTTS

Theo số liệu thống kê tại bảng 3.11 thấy rằng diện tích nuôi QCCT còn chiếm

tỷ lại cao chủ yếu là tôm sú thả theo hình thức tôm – rừng hoặc tôm – lúa. Trong

những năm gần đây tốc độ chuyển đổi từ nuôi BTC sang TC có chiều hƣớng tăng lên

nhƣng vẫn còn chậm vì khó khăn về nguồn vốn đầu tƣ.

75

Qua số liệu cho thấy tại vùng nghiên cứu, tôm thẻ chân trắng chủ yếu là nuôi

TC, tôm sú nuôi theo hình thức này tỷ lệ rất nhỏ. Năm 2017, Trà Vinh có 52 hộ dân và

01 công ty đầu tƣ phát triển mô hình nuôi tôm chân trắng theo hình thức siêu thâm

canh, công nghệ cao với tổng diện tích khoảng 145 ha (255 ao), thả nuôi 37,2 ha/năm

với số lƣợng giống 744 triệu con, sản lƣợng thu hoạch 1.500 tấn. Đến năm 2019 có

1.394 lƣợt hộ thả nuôi theo hình thức STC, trên diện tích 440 ha với số lƣợng giống

791,55 triệu con. Sản lƣợng thu hoạch 12.438 tấn. Theo khảo sát của tác giả, trong thời

gian tới ngƣời dân tiếp tục đầu tƣ mở rộng diện tích thả nuôi tôm chân trắng theo hình

thức siêu thâm canh vì NSBQ đạt 40 tấn/ha là con số khá cao (Chi Cục NTTS, 2019).

Điều này là một điểm thuận lợi cho việc PTNT của tỉnh Trà Vinh trong những năm tới.

3.4. Phát triển dịch vụ phục vụ nuôi tôm

3.4.1. Nhóm hỗ trợ đầu vào

3.4.1.1.Cung cấp con giống

Giống là khâu quan trọng nhất trong NTTS nói chung và trong nuôi tôm nói

riêng. Theo Lâm Văn Mẫn (2006) cho thấy, việc chủ động nguồn giống chất lƣợng tốt

thì nhiều khả năng sẽ thành công. Con giống phải đƣợc đảm bảo cung cấp đủ về số

lƣợng và gia tăng về chất lƣợng.

Tại Trà Vinh, công tác tuyên truyền về quản lý chất lƣợng con giống nhƣ kỹ

thuật chọn giống, kiểm dịch giống đến ngƣời nuôi và cơ sở sản xuất, kinh doanh giống

thủy sản luôn đƣợc các cơ quan ban ngành quan tâm nhằm nâng cao ý thức của ngƣời

dân. Tuy nhiên, ngƣời nuôi theo hình thức QC, QCCT chƣa chú trọng đến khâu kiểm

dịch giống thƣờng mua giống theo kinh nghiệm và chọn con giống giá thấp. Đa số

ngƣời nuôi TC và BTC thả nuôi con giống có nguồn gốc rõ ràng và đã qua kiểm dịch.

Bảng 3.12. Cơ sở sản xuất giống phân bố theo đối tƣợng năm 2019

Đối tượng Số cơ

sở

Tỉ lệ

(%)

Số lượng giống

sản xuất

(triệu con)

Nhu cầu con

giống

(triệu con)

Đáp ứng nhu

cầu giống thả

nuôi (%)

Tôm sú 72 97,3 1.000 1.900 52,63

Tôm thẻ 2 2,7 60 4.700 1,28

Tổng 74 100 1.060

Nguồn: Sở NN & PTNT tỉnh Trà Vinh

76

Năm 2019, trên địa bàn tỉnh Trà Vinh có 74 cơ sở sản xuất giống thủy sản

đang hoạt động. Đối tƣợng sản xuất chính là tôm sú là 72 cơ sở, chiếm 97,3% ,

cung cấp 1.000 triệu con/năm và tôm thẻ nguồn con giống phụ thuộc gần nhƣ hoàn

toàn từ các tỉnh ngoài, chủ yếu là tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận và Bạc Liêu, trong

tỉnh chỉ mới có 2 cơ sở mới đƣa vào hoạt động nhƣng chỉ đáp ứng đƣợc 60 triệu

con/năm chiếm 1,28% số lƣợng con giống thả, nên công tác quản lý nguồn gốc,

chất lƣợng con giống gặp nhiều khó khăn. Trong đó, chỉ có 6 cơ sở chiếm 7,1% số

cơ sở sản xuất giống của tỉnh có nhập khẩu nguồn tôm giống bố mẹ sạch bệnh SPF

của Mỹ, số còn lại sử dụng nguồn tôm bố mẹ đƣợc thuần hóa từ các ao nuôi thƣơng

phẩm ở địa phƣơng hoặc mua ấu trùng từ các cơ sở ngoài tỉnh, chƣa có sự phân biệt

rõ ràng giữa các cơ sở sử dụng tôm bố mẹ sạch bệnh đƣợc kiểm soát chặt chẽ và cơ

sở sử dụng tôm bố mẹ không rõ nguồn gốc.

Bảng 3.13. Tình hình phát triển sử dụng tôm giống có chất lƣợng

của tỉnh Trà Vinh

Phân loại ĐVT 2018

Tổng diện tích mẫu điều tra ha 1.913,13

Diện tích sử dụng giống đạt chất lƣợng ha 1.511,37

Hệ số sử dụng giống chất lƣợng – H % 79

Nguồn: Tính toán từ điều tra của tác giả năm 2018

Nhu cầu mua con giống tôm thẻ đang có xu hƣớng tăng bởi hiện trên địa bàn

các hộ nuôi đang chuyển dần từ nuôi tôm sú qua nuôi tôm thẻ chân trắng, bởi thời

gian nuôi ngắn nông hộ ít gặp rủi ro hơn so với nuôi tôm sú. Hoạt động sản xuất

giống trên địa bàn đang có sự phát triển, bởi có một số cơ sở mới phát triển để

ƣơng con giống tôm thẻ, đặc biệt có nhiều công ty sản xuất và phân phối giống lớn

ở ngoài tỉnh tham gia nhƣ Công ty Thông Thuận ở miền Trung vào đầu tƣ ở thị xã

Duyên Hải qui mô cung cấp 60triệu con giống/năm) đang đẩy mạnh phát triển hoạt

động kinh doanh trên địa bàn huyện. Bên cạnh đó, hoạt động sản xuất và phân phối

tôm thẻ chân trắng giống trên địa bàn các huyện cũng đang gặp một số khó khăn

nhƣ: ảnh hƣởng từ tác động của hiện tƣợng biến đổi khí hậu, biên độ nhiệt thay đổi

77

thất thƣờng, làm ảnh hƣởng đến tỷ lệ hao hụt của con giống. Nhƣ vậy, công tác

quản lý nguồn gốc, chất lƣợng con giống là hết sức cần thiết nhằm góp phần giảm

bớt thiệt hại cho nông hộ. Theo số liệu điều tra 300 nông hộ năm 2018 có khoảng

79% diện tích đƣợc nuôi với giống có chất lƣợng.

3.4.1.2. Cung ứng thức ăn, thuốc thủy sản

Trên địa bàn tỉnh Trà Vinh không có nhà máy chế biến thức ăn và nhà máy sản

xuất hóa chất cung cấp cho ngành NTTS đa phần nông hộ đƣợc cung cấp thông qua

đại lý, cửa hàng. Số lƣợng các cửa hàng cung cấp yếu tố đầu vào cho NTTS của tỉnh

dồi dào, phân bố khắp các vùng nuôi. Ngoài ra, các cơ sở kinh doanh hỗ trợ cho ngƣời

nuôi nhiều trong cách thức sử dụng sản phẩm cũng nhƣ hỗ trợ kỹ thuật cho nông hộ.

Bảng 3.14. Kết quả kiểm tra vật tƣ nông nghiệp của tỉnh năm 2019

Loại hình vật tư Tổng số

cơ sở

Số cơ

sở kiểm

tra

Số cơ sở xếp loại

A B C

Kinh doanh vật tƣ nông lâm thủy sản 459 444 298 146 0

Kinh doanh thức ăn, thuốc thủy sản 72 72 60 12 0

Nguồn: Sở NN & PTNT tỉnh Trà Vinh

Triển khai thực hiện Thông tƣ 45/2014/BNN, kết quả thanh tra của Sở Nông

nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh Trà Vinh năm 2019 có 83% số cơ sở kinh doanh

thức ăn, thuốc thủy sản qua kiểm tra thực hiện tốt các quy định của Nhà nƣớc, đƣợc

xếp loại A và 17% số cơ sở xếp loại B vì chƣa chấp hành tốt các quy định do thiếu

thông tin về pháp luật. Trong số cơ sở xếp loại B đều là những cơ sở vừa kinh doanh

thức ăn và các sản phẩm xử lý, cải tạo môi trƣờng. Điều này có ảnh hƣởng đến đến

quá trình nuôi của nông hộ, vì dịch bệnh và môi trƣờng xử lý không đạt tiêu chuẩn sẽ

ảnh hƣởng đến các vụ sau.

3.4.2. Nhóm hỗ trợ đầu ra

Trên địa bàn tỉnh Trà Vinh, sản phẩm tôm nuôi của nông hộ đƣợc tiêu thụ qua

các kinh sau :

Kênh 1: Nông dân Công ty CBXK

78

Kênh 2: Nông dân Vựa thu mua Công ty CBXK

Kênh 3: Nông dân Thƣơng lái Vựa thu mua Công ty CBXK

Kênh 4: Nông dân Vựa thu mua Tiêu thụ trong thị trƣờng nội địa

Kênh 5: Nông dân Vựa thu mua Công ty CBXK Tiêu thụ trong thị

trƣờng nội địa

Kênh 6: Nông dân Thƣơng lái Vựa thu mua Công ty CBXK Tiêu

thụ trong thị trƣờng nội địa

Kênh 7: Nông dân Công ty CBXK Tiêu thụ trong thị trƣờng nội địa

Kênh 8: Nông dân Thƣơng lái Vựa thu mua Tiêu thụ trong thị trƣờng nội địa

Các kênh của thị trƣờng xuất khẩu là các kênh quan trọng trong việc tiêu thụ tôm

bởi tỉ lệ số lƣợng sản phẩm qua các kênh này chiếm đến 94,6%. Tuy nhiên, ta thấy

rằng kênh tiêu thụ càng có nhiều tác nhân tham gia, tỉ lệ phân phối giá trị gia tăng

thuần của các tác nhân nhận đƣợc sẽ giảm, cụ thể ở kênh 1 chỉ có hai tác nhân tham

gia thì nông dân có tỉ lệ giá trị gia tăng thuần nhận đƣợc là 72,85% và doanh nghiệp

chế biến xuất khẩu là 27,15%, kênh 2 có ba tác nhân tham gia nông dân nhận đƣợc là

47,96%, vựa là 18,64% và doanh nghiệp chế biến xuất khẩu là 33,40%, kênh 3 có 4 tác

nhân tham gia nông dân nhận đƣợc là 27,74%, thƣơng lái là 28,15%, vựa là 15,80%,

doanh nghiệp chế biến xuất khẩu là 28,31%.

Hình 3.2. Sơ đồ chuỗi giá trị tôm tại tỉnh Trà Vinh

Nguồn: Tổng hợp của tác giả

Thƣơng lái

16,15%

Vựa tôm

3,08%

Nông hộ

DN chế biến

Thị trƣờng lao động

(lao động thuê) Cửa hàng TA/thuốc

TS

Hệ thống khuyến ngƣ

Tổ chức tín dụng

Tổ chức tín

dụng

80,77% Hệ thống cung cấp

giống tôm

79

Các kênh của thị trƣờng nội địa tuy chiếm tỉ lệ sản lƣợng thấp hơn (chiếm 11,6%)

so với các kênh của thị trƣờng xuất khẩu nhƣng ở thị trƣờng này có khá nhiều kênh (5

kênh). Tƣơng tự nhƣ ở thị trƣờng xuất khẩu, các kênh nếu có nhiều tác nhân tham gia

giá trị tỉ lệ gia tăng thuần mỗi tác nhân tham giá trong kênh nhận đƣợc sẽ giảm, cụ thể

giá trị gia tăng thuần của mỗi tác nhân nhận đƣợc theo từng kênh cụ thể phụ lục 5A

Trong chuỗi giá trị tôm thẻ chân trắng chủ thể tạo ra giá trị gia tăng cao nhất

trong các kênh tiêu thụ khi không có sự tham gia của thƣơng lái là ngƣời nuôi. Khi có

sự tham gia của thƣơng lái thì tỷ lệ GTGT sẽ giảm xuống, tỷ lệ GTGT cao nhất mà

nông hộ nuôi nhận đƣợc khi bán trực tiếp cho NMCB.

Kênh 1 có số lƣợng tiêu thụ nhỏ, sản phẩm đòi hỏi có chất lƣợng cao, đồng điều

và đặc biệt hơn nữa là khi bán cho NMCB thì số lƣợng tƣơng đối lơn nhƣng trên địa

bàn nghiên cứu các nông hộ nuôi tƣơng đối nhỏ lẻ, thu hoạch số lƣợng nhỏ nên cần có

sự thu gom của các thƣơng lái.

Bảng 3.15. Giá trị gia tăng các tác nhân tham gia CGT tôm thẻ chân trắng

Khoản mục Nông

dân

Thƣơng

lái Vựa NMVB Tổng

Giá bán (tr.đồng/tấn) 194,00 234,00 244,00 336,00 1008,00

Tổng CP (tr.đồng/tấn) 127,5 200,97 203,17 290,38 822,02

- CP TG (tr.đồng/tấn) 80,76 195,84 198,27 246,56 721,43

- CP TT (tr.đồng/tấn) 46,74 5,13 4,90 43,82 100,59

GTGT (tr.đồng/tấn) 113,24 38,16 45,73 89,44 286,57

GTGTT (tr.đồng/tấn) 66,50 33,03 40,83 45,62 185,98

% GTGT 39,52 13,32 15,96 31,21 100,00

% GTGTT 35,76 17,76 21,95 24,53 100,00

TSLN (GTGTT/CP) (%) 52,16 16,44 20,10 15,71

Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra của tác giả năm 2018

Qua kết quả phân tích cho thấy giá trị gia tăng thuần trung bình trên tấn tôm của

tác nhân nông dân là cao nhất, đạt giá trị 66,50 triệu đồng/tấn chiếm 35,76% giá trị gia

tăng thuần của toàn chuỗi, kế đến là tác nhân nhà máy chế biến với giá trị gia tăng

80

thuần 45,62 triệu đồng/tấn chiếm đến gần 24,53% giá trị gia tăng thuần toàn chuỗi và

tác nhân vựa là 40,83 triệu đồng/tấn chiếm khoảng 21,95%, thƣơng lái là tác nhân có

giá trị gia tăng thuần đạt thấp nhất so với các tác nhân khác trong chuỗi với giá trị tăng

thuần chỉ đạt 33,03 triệu đồng/tấn chiếm 17,76% tổng giá trị giá tăng thuần toàn chuỗi.

Hơn nữa, nông hộ là tác nhân đạt tỉ suất lợi nhuận cao nhất so với các tác nhân

khác trong chuỗi. Tuy nhiên, tổng lợi nhuận đạt đƣợc trong năm thì nông dân đạt thấp

nhất do sản lƣợng tôm bán trong năm thấp hơn nhiều so với các tác nhân khác còn lại

trong chuỗi. Thêm vào đó, trong chuỗi giá trị ngành hàng tôm nông dân đƣợc xem là

tác nhân chịu nhiều rủi ro nhất vì thời gian nuôi kéo dài (3-4 tháng), dịch bệnh nhiều

và đặc biệt là rủi ro về giá cả thị trƣờng.

3.4.3. Hệ thống liên kết kinh tế

3.4.3.1. Liên kết ngang trong chuỗi giá trị tôm

Phần lớn các nông hộ nuôi tôm tiếp cận thông tin về giá cả, thị trƣờng từ thƣơng

lái/ngƣời thu gom (chiếm 80,26%), đây là kênh thông tin rất dễ tiếp cận nhƣng cũng sẽ

rất dễ bị thƣơng lái ép giá.

Theo khảo sát đối với các nông hộ nuôi tôm, có trên 40% số hộ tham gia liên kết

để xử lý ô nhiễm môi trƣờng nuôi, xử lý dịch bênh. Ngoài tra, các hộ còn liên kết trong

mua giống và vật tƣ phục vụ nuôi, bán tôm đầu ra và cung cấp lao động. Nhƣng mối

liên kết ngang giữa các hộ rất lỏng lẻo, không mang đến hiệu quả, họ liên kết nhau

trong việc xử lý ô nhiễm, ngăn ngừa bệnh dịch vì các ao luôn liền kề nhau nên rất dễ

lây lan dịch bệnh nên cần có sự phối hợp xử lý để cùng giảm tỷ lệ thiệt hại.

Bảng 3.16. Sự liên kết giữa những ngƣời nuôi tôm của tỉnh Trà Vinh

Liên kết giữa những ngƣời nuôi Số hộ tham gia Tỷ lệ (%)

Phối hợp xử lý ô nhiễm 142 47

Phối hợp xử lý dịch bệnh 129 43

Phối hợp mua giống 99 33

Phối hợp mua vật tƣ 59 20

Phối hợp bán tôm đầu ra 46 15

Phối hợp cung cấp lao động 36 12

Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả năm 2018

81

Ngoài ra, tìm hiểu giá cả từ ngƣời thân, hàng xóm cũng đƣợc nhiều hộ lựa chọn

(chiếm 33,85%). Gần đến thời điểm thu hoạch, nông hộ thƣờng gọi điện thoại hoặc hỏi

trực ngƣời thu mua, hàng xóm để so sánh giá rồi quyết định bán cho đối tƣợng nào có

mức giá tốt hơn. Bên cạnh đó, nông hộ cũng có quan tâm thông tin từ các phƣơng tiện

truyền hình, truyền thanh (chiếm 12,31% nhƣng chỉ mang tính tham khảo về xu hƣớng

biến động giá cả thị trƣờng, vì giá tôm mua tại ao và giá đƣợc đăng tải luôn có sự

chênh lệch khá lớn, thƣơng lái thƣờng là ngƣời quyết định giá.

3.4.3.2. Liên kết dọc trong chuỗi giá trị tôm

Việc tham gia vào các tổ chức xã hội, đoàn thể sẽ giúp bảo vệ lợi ích cho những

ngƣời tham gia. Bên cạnh đó, các tổ chức này còn hỗ trợ, giúp đỡ những thành viên

trong tổ chức về mặt thông tin giá cả thị trƣờng, vật chất, hoặc tạo điều kiện cho họ

tham gia các hoạt động bổ ích. Theo thông tin thu thập đƣợc từ nông hộ, có rất ít các

hộ nuôi tôm tham gia vào các tổ chức xã hội chỉ chiếm 11,28% và 88,72% không tham

gia tổ chức nào. Trong số hộ đƣợc điều tra, đa số nông hộ tham gia hội Nông dân. Hội

Nông dân cấp xã là tổ chức cơ sở hỗ trợ rất nhiều cho nông hộ trong các hoạt động

nông nghiệp nói chung và hoạt động nuôi tôm nói riêng .

Kết quả điều tra từ 300 hộ nuôi về tình hình liên kết dọc đƣợc thống kê tại bảng

3.16. Liên kết dọc của tỉnh diễn ra chủ yếu giữa: hộ nuôi và đại lý cung cấp thức ăn - hóa

chất. Theo khảo sát, số hộ tham gia vào liên kết này ngày càng nhiều và tỷ lệ hộ tham gia

tăng từ 49% lên 72%. Liên kết giúp hộ nuôi giải bớt áp lực thiếu vốn do không đầu tƣ vào

mua thức ăn, hóa chất nhƣng họ phải trả mức giá cao hơn so với mua bằng tiền mặt.

Bảng 3.17. Sự phát triển liên kết dọc của tỉnh Trà Vinh năm 2016 và 2018

Liên kết hộ nuôi với 2016 2018

Số hộ

tham gia Tỷ lệ (%)

Số hộ

tham gia

Tỷ lệ

(%)

Đại lý cung cấp thức ăn, hóa chất 148 49 217 72

Nhà cung cấp giống 52 17 74 25

Thƣơng lái 48 16 74 25

Nhà máy chế biến 38 13 62 21

Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả năm 2018

82

Bảng 3.16 cho biết, liên kết với nhà máy chế biến có ít hộ tham gia mặc dù đây là

kênh tiêu thụ mang lại lợi nhuận cao cho nông hộ. Qua khảo sát có 80,8% nông hộ bán

tôm cho thƣơng lái, chỉ có 3,1% là bán cho nhà máy chế biến. Nhƣng liên kết với nhà máy

chế biến hiện nay đang có xu hƣớng giảm xuống, giữa nông hộ và thƣơng lái cũng không

có sự liên kết với nhau chỉ hoạt động theo kiểu thuận mua - vừa bán.

3.5. Đánh giá hiệu quả và kết quả trong nuôi tôm

3.5.1. Các chỉ tiêu về sản lượng nuôi tôm

Để đánh giá sự phát triển thì tiêu chí đầu tiên là sự gia tăng sản lƣợng sản xuất.

Trong thời gian qua, song song với việc mở rộng diện tích, việc tiếp cận tiến bộ kỹ

thuật, sử dụng giống tốt và việc đầu tƣ theo hƣớng TC và STC giúp gia tăng sản lƣợng

tại địa phƣơng.

Sản lƣợng các năm có sự biến động tăng giảm, nhƣng nhìn chung có xu hƣớng tăng

lên. Tôm thẻ chân trắng là đối lƣợng góp phần tăng sản lƣợng vì thời gian nuôi ngắn nên

có thể nuôi nhiều vụ hơn, có tính kháng bệnh cao nên có năng suất thu hoạch cao.

Bảng 3.18. Sự biến động sản lƣợng tôm nuôi tỉnh Trà Vinh

ĐVT: Tấn

Đối tƣợng 2010 2015 2016 2017 2018 2019

Tôm sú 21.446 13.883 11.755 12.848 12,965 14,345

Tôm thẻ 85 21,043 24,170 30,240 40,469 53,423

Tổng Cộng 21,531 34,926 35,925 43,088 53,434 67,768

Nguồn: Sở NN&PTNT và tính toán tác giả

83

Hình 3.2. Sản lƣợng tôm nuôi của tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2010 - 2019

Nguồn: Sở NN & PTNT tỉnh Trà Vinh

Sau 10 năm sản lƣợng nuôi tôm của tỉnh tăng gấp 2,5 lần, tốc độ tăng bình

quân đạt 9,39%. Tốc độ tăng bình quân sản lƣợng của ngành nuôi tôm sú có su

hƣớng giảm, trong khi đó ngành nuôi tôm thẻ có xu hƣớng tăng rất mạnh đạt

65,51%.

Tốc độ tăng bình quân diện tích nuôi (0,31%) thấp hơn tốc độ tăng của sản

lƣợng, chứng tỏ nuôi tôm của tỉnh Trà Vinh đã phát triển theo chiều sâu. Nhờ tăng đầu

tƣ, áp dụng tiến bộ kỹ thuật, lựa chọn vật nuôi hợp lý, nguồn giống chất lƣợng... giúp

tỉnh đạt đƣợc kết quả trên. Vậy, ngành nuôi tôm tỉnh Trà Vinh đã có sự phát triển nhất

định.

3.5.2. Các chỉ tiêu về giá trị

3.5.2.1. Giá trị sản xuất

Giá trị ngành NTTS nói chung và ngành nuôi tôm nói riêng tạo ra đã đóng góp

vào sự phát triển kinh tế chung của tỉnh.

84

Bảng 3.19. Giá trị NTTS tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2010-2019

theo giá so sánh 2010

Phân ngành 2010 2015 2016 2017 2018 2019

Giá trị sản xuất (Tỷ đồng)

NTTS 1.412 2.786 5.634 5.950 6.007 6.918

Tôm sú 1.156 1636 1.649 1665 1.755 1.428

Tôm thẻ - 612 1.755 1540 1.575 2.510

Thủy sản khác 256 538 2.230 2.745 2.677 2.980

Cơ cấu giá trị sản xuất (%)

NTTS 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00

Tôm sú 81.87 58.72 29.27 27.98 29.22 20.64

Tôm thẻ - 21.97 31.15 25.88 26.22 36.28

Thủy sản khác 18.13 19.31 39.58 46.13 44.56 43.08

Tốc độ tăng trưởng bình quân (%)

NTTS 17,22

Tôm sú 2,14

Tôm thẻ 54,69

Thủy sản khác 27,82

Nguồn: Sở NN&PTNT và tính toán tác giả

Theo số liệu bảng 3.18 giá trị ngành NTTS tăng lên trong những năm qua, trong

đó có sự đóng góp đáng kể của lĩnh vực nuôi tôm, sau 10 năm giá trị sản xuất của

ngành NTTS đã tăng xấp xỉ gấp 5 lần, trong đó lĩnh vực nuôi tôm tăng xấp xỉ 3 lần.

Lĩnh vực nuôi tôm luôn đạt giá trị cao hơn các lĩnh vực nuôi trồng thủy sản còn lại.

Tỷ trọng về giá trị của lĩnh vực nuôi tôm chiếm tỷ trọng ngày càng thấp kéo theo

tỷ trọng các lĩnh vực nuôi thủy sản khác tăng lên. Năm 2010 giá trị lĩnh vực nuôi tôm

có tỷ lệ 81,87% so với toàn ngành NTTS thì đến năm 2019 đã chiếm gần 57% của toàn

ngành. Mặc dù cho sự giảm xuống của những năm gần đây về mặt giá trị so với toàn

ngành NTTS, nhƣng lĩnh vực nuôi tôm vẫn có sự phát triển về mặt giá trị. Sự giảm tỷ

trọng của lĩnh vực nuôi tôm là do Trà Vinh hiện tại có nhiều vùng phát triển nuôi cá

nƣớc ngọt, nuôi cua, hào, nghiêu..... dẫn đến tỷ trọng các loại thủy sản khác tăng.

85

Hình 3.3. Tỷ lệ giá trị ngành NTTS tỉnh Trà Vinh

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Trà Vinh)

Mặc dù tỷ lệ sản lƣợng của ngành nuôi tôm các năm gần đây chiếm 35,69%%,

thế nhƣng giá trị mà nó mang lại cao hơn nhiều chiếm trên 50%. Có đƣợc thành công

này là do nông hộ nuôi tôm chuyển đổi các loài nuôi hợp lý, sản phẩm tôm nuôi chủ

yếu xuất khẩu ra nƣớc ngoài nên giá trị sản phẩm cao.

3.5.2.2. Giá trị gia tăng

Giá trị gia tăng ngành nuôi tôm càng lớn thì mức đóng góp của chúng cho sự

phát triển càng cao. Giá trị gia tăng của lĩnh vực nuôi tôm tỉnh Trà Vinh giai đoạn

2015-2019 tăng lên nhƣng nếu so sánh cho từng năm thì mức tăng không đều. Năm

2015 giá trị này có xu hƣớng giảm mạnh là do ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu, giá

tôm thế giới giảm nhƣng sang những năm kế tiếp thì tăng trở lại. Xét trong giai đoạn

từ năm 2015-2019 thì giá trị ngành NTTS có tốc độ tăng 10,44% và giá trị ngành tôm

có tốc độ tăng 12,89%.

86

Bảng 3.20. Sự biến động giá trị gia tăng ngành nuôi tôm tỉnh Trà Vinh theo giá so

sánh năm 2010

ĐVT: Tỷ đồng

Năm 2010 2015 2016 2017 2018 2019 Tăng

BQ (%)

VA. NTTS 702,9 890,8 1.065,9 1.073,5 1.099,1 1.154,7 10,44

VA. NT 231,2 297,0 404,5 386,9 403,6 424,0 12,89

VA tăng/giảm qua các năm

VA. NTTS 89,3 188,0 175,1 7,7 25,7 55,5

VA. NT 41,0 65,8 107,5 - 17,6 16,7 20,5

Nguồn: Niên giám thống kê và Sở NN &PTNT Trà Vinh

Qua phân tích ta thấy, nuôi tôm là ngành mang nhiều rủi ro nên giá trị gia tăng

của ngành nuôi tôm có tăng nhƣng mức tăng biến động nhiều qua từng năm. Trong

phân tích chuỗi giá trị cũng cho thấy, nông hộ nuôi tôm mang về giá trị gia tăng cao

nhất trong toàn bộ chuỗi sản xuất và tiêu thụ.

3.5.2.3.Thu nhập hỗn hợp

Kết quả quá trình sản xuất đƣợc thể hiện qua thu nhập mà họ nhận đƣợc vì thế

đây là chỉ tiêu đƣợc nông hộ quan tâm. Trong hoạt động nuôi tôm thu nhập mà nông

hộ nhận đƣợc rất cao nhƣng cũng không ít trƣờng hợp thua lỗ.

Bảng 3.21. Thu nhập hỗn hợp bình quân 1 vụ tôm của tỉnh Trà Vinh

ĐVT: triệu đồng

Thu nhập hỗn hợp bình quân phân theo 2016 2018

Bình quân 1 hộ 192,34 218,22

Bình quân 1 lao động của gia đình/vụ nuôi 89,84 109,55

Bình quân 1 lao động của gia đình/năm 187,76 228,95

Nguồn: Tính toán từ điều tra của tác giả năm 2018

87

Theo bảng số liệu bảng 3.20 cho thấy, năm 2016 thu nhập hỗn hợp trung bình đạt

192,34 triệu đồng/hộ tăng lên 218,22 triệu đồng/hộ vào năm 2018. Đồng thời, thu nhập

hỗn hợp bình quân của 01 lao động gia đình/ vụ nuôi cũng tăng lên 21,94% vào năm

2018. Theo số liệu thu thập từ nông hộ thì số vụ nuôi trung bình của hộ là 2 vụ, do đó

thu nhập hỗn hợp quân 1 lao động của gia đình/năm đạt mức tƣơng đối cao 187,76

triệu đồng/lao động gia đình/năm vào năm 2016 và năm 2018 tăng lên 228,95triệu

đồng/lao động gia đình/năm .

Theo số liệu niên giám thống kê tỉnh Trà Vinh, năm 2016 và 2018: thu nhập bình

quân 01 lao động là: 28,64 và 30,95 triệu đồng/lao động/năm, GRDP bình quân đầu

ngƣời là 33,06 và 39,22 triệu đồng/ ngƣời/năm. Nhƣ vậy, thấy rằng thu nhập nuôi tôm

là rất cao, nếu so sánh với thu nhập bình quân đầu ngƣời cao gấp 7,3 lần và khi so sánh

với GRDP bình quân đầu ngƣời cao gấp 5,8 lần. Điều này cho thầy rằng việc phát triển

nuôi tôm góp phần tăng trƣởng kinh tế cho địa phƣơng.

3.5.2.4. Hiệu quả tài chính của nông hộ nuôi tôm

Việc xác định những chi phí có liên quan đến hoạt động nuôi tôm của nông hộ là

rất quan trọng vì đây là cơ sở để hạch toán giá thành, xác định lợi nhuận của ngƣời

nuôi. Theo kết quả khảo sát thì diện tích trung bình là 0,28 ha/ao với năng suất trung

bình là 3,015 tấn/ao tƣơng đƣơng 1,077 tấn/ha.

Bảng 3.22. Ƣớc tính chi phí, doanh thu và lợi nhuận trung bình trên ao của các

nông hộ nuôi tôm thẻ chân trắng

ĐVT: triệu đồng

Hạng mục Số

lƣợng

ĐGBQ

Thành tiền

Thành tiền chƣa

gồm công LĐ nhà

Tổng chi phí 196,163 175,565

Khâu đầu vào 152,961 152,961

Giống (con) 210.623 0,102 21,484 21,484

Thức ăn (kg) 3.535 0,31 109,585 109,585

Thuốc TS 14,319 14,319

Hóa chất 7,573 7,573

Công lao động 25,660 5,062

Chuẩn bị ao (ngƣời) 4,3 0,2131 0,916 0,575

Chăm sóc 2,3 3,071 24,015 4,177

Thu hoạch 3,75 0,1941 0,728 0,310

88

Hạng mục Số

lƣợng

ĐGBQ

Thành tiền

Thành tiền chƣa

gồm công LĐ nhà

CP khác 11,103 11,103

Điện 7,714 7,714

Nhiên liệu 2,148 2,148

Thuê máy 0,0839 0,0839

Vận chuyển 0,0433 0,0433

CP khác 1,1141 1,1141

CP khấu hao MM 6,4395 6,4395

Doanh thu 341,204 341,204

Lợi nhuận 145,0415 165,6393

Tỷ suất LN/vốn đầu tƣ 73,94% 94,35%

(Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả, 2018)

Nhìn chung trong hoạt động nuôi thẻ chân trắng chi phí ở khâu đầu vào là chi phí

chiếm tỉ lệ cao nhất trung bình khoảng 77,98% tổng chỉ phí, tƣơng đƣơng 152,961

triệu đồng/ao/vụ. Trong đó chủ yếu chi phí đầu tƣ mua thức ăn và chi phí mua con

giống. Bảng số liệu 3.21 thấy đƣợc lợi nhuận thu trên mỗi ao trung bình khoảng 165

triệu đồng/ao, tƣơng ứng với tỷ suất lợi nhuận là 94,35% nếu chƣa tính đến công lao

đồng gia đình cho việc chuẩn bị ao nuôi, chăm sóc và thu hoạch. Nếu tính cả công lao

động nhà thì trung bình mỗi ao nuôi tôm cần phải có 10 ngƣời lao động trong đó 4,3

lao động cho khâu chuẩn bị ao ban đầu, 3,75 lao động cho việc thu hoạch và 2,3lao

động cho việc chăm sóc (canh nƣớc, cho ăn, thuốc, chạy quạt...) Tuy nhiên trong số

lao động này chỉ có lao động chăm sóc cần thực hiện trong suốt thời gian nuôi, trung

bình khoảng 3,4 tháng/vụ, còn các lao động còn lại chỉ mang tính thời vụ chiếm ít thời

gian. Nếu bỏ công lao động nhà thì lợi nhuận của nông hộ khoảng 145 triệu đồng/ao,

tƣơng ứng tỷ suất lợi nhuận là 73,94%. Điều này cho thấy, nuôi tôm phụ thuộc nhiều

vào lao động nhà và ngƣời nông dân sẽ lấy công làm lời.

Các thƣơng lái thu gom thƣờng phải đầu tƣ cơ sở vật chất từ 20 triệu đến 30 triệu

đồng để phục vụ việc thu mua tôm. Mức độ thu mua trung bình của thƣơng lái khoảng

1,008tấn/năm. Giá thu mua tôm thẻ chân trắng nguyên liệu trung bình khoảng 160.500

đồng/kg, chênh lệch giữa giá mua, bán khoảng 50.000 đồng/kg tùy loại tôm và đối

tƣợng mua. Các thƣơng lái tổ chức thu mua tại vuông tôm của nông hộ, chi phí vận

chuyển do thƣơng lái chịu, thƣơng lái thanh toán tiền ngay cho ngƣời nuôi tôm. Sau

89

khi thu gom thƣơng lái bán lại cho vựa/đại lý hoặc các công ty chế biến, và khi bán

này thì thƣơng lái bán phân theo kích cỡ tôm. Khi mua xô tại từ các hộ nuôi, và bán

phân lại theo kích cỡ thì tôm loại 2, loại 3 là chiếm phần lớn tổng lƣợng tôm tiêu thụ.

Bảng 3.23. Ƣớc tính chi phí, doanh thu và lợi nhuận trung bình trên 1 tấn tôm

của thƣơng lái

Khoản mục

Thƣơng lái Vựa

Giá trị TB

(triệu

đồng/tấn)

Tỉ lệ (%)

Giá trị TB

(triệu

đồng/tấn)

Tỉ lệ (%)

Doanh thu 160,500 100,00 168,6 100,00

Tổng chi phí 117,651 100,00 144,56 100,00

Chi phí trung gian (IC) 112,521 95,64 139,43 96.45

Tôm nguyên liệu 110,283 93,74 137,8 95.32

CP bảo quản 1,43 0.99

CC DC, khấu hao MM,.. 2,238 1,90 0,2 0.14

Chi phí tăng thêm (VA) 5,13 4,36 5,13 3.5

Bóc vác, vận chuyển 2,93 2,49 2,93 2.04

Hao hụt 1,07 0,91 1,07 0.74

Thuế 0,77 0,65 0,77 0.53

Điện thoại 0,36 0,31 0,36 0.25

Lợi nhuận 42,849 24,04

Tỉ suất lợi nhuận (%) 36,42 16,63

(Nguồn: Số liệu điều tra 10 thương lái và 10 vựa của tác giả, 2018)

Từ Bảng số liệu 3.22 cho thấy, bán 1 tấn tôm thẻ chân trắng trung bình đạt đƣợc

là 160,500 triệu đồng và mức lợi nhuận trung bình đạt đƣợc là 42,849 triệu đồng. Tổng

mức chi phí bỏ ra là 117,651 triệu đồng, đạt mức tỉ suất loại nhuận 36,42%. Trong đó,

chi phí mua tôm nguyên liệu cao nhất chiếm 93,74%, kế đến là chi phí bốc vác, vận

chuyển chiếm 2,49% còn lại là các khoản chi phí khác. Nếu phân tích theo chi phí

trung gian và chi phí tăng thêm thì tổng giá trị chi phí trung gian (IC) chiếm 95,64%

trong tổng chi phí, còn chi phí tăng thêm chiếm khoảng 4,36% tổng chi phí.

Phần lớn các vựa thu mua trực tiếp từ thƣơng lái, một số mua trực tiếp từ nông hộ.

Hầu hết lƣợng tôm thu mua đƣợc, các Chủ vựa bán lại cho các công ty chế biến. Khi mua

của hộ nuôi, đa phần vựa thu mua với dạng mua xô, không phân loại.

90

Các vựa thanh toán tiền mặt ngay sau khi thu mua tôm. Nếu tính hiệu quả kinh

doanh của 1 tấn tôm thu mua, vựa tạo ra doanh thu là 168,6 triệu đồng. Tổng chi phí

đầu tƣ là 144,56 triệu đồng, trong đó chi phí trung gian (IC) chiếm 96,45% tổng giá trị

chi phí, chi phí nguyên liệu chiếm 95,32% tổng giá trị trung gian. Chi phí tăng thêm

(VA) chiếm 3,55% tổng chi phí, trong đó phân bổ chủ yếu cho lao động (bốc vác, vận

chuyển), chiếm 57,12% trong chi phí tăng thêm, hao hụt, thuế và điện thoại chiếm

42,88%. Mức lãi vựa thu mua thu đƣợc là 24,04 triệu đồng/tấn, đạt tỷ suất lợi nhuận 16,63%.

Các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu, tùy thị trƣờng xuất khẩu mà họ có những

sản phẩm khác nhau, mỗi sản phẩm có định mức tôm nguyên liệu khác nhau. Trong

nghiên cứu này, sản phẩm tôm thẻ xuất khẩu là tôm thẻ đông lạnh nguyên con và tôm

thẻ bỏ đầu đƣợc sử dụng để phân tích, với giá bán bình quân là 12,3 USD/kg tôm với tỉ

giá hối đoái là 22.710 VND/USD.

Bảng 3.24. Ƣớc tính chi phí, doanh thu và lợi nhuận trung bình trên 1 tấn tôm

của doanh nghiệp chế biến

Khoản mục Giá trị trình bình

(triệu đồng/tấn) Tỉ lệ (%)

Doanh thu 279,33 100,00

Tổng chi phí 236,21 100,00

Chi phí trung gian (IC) 192,39 81,45

Tôm nguyên liệu 180,83 76,56

CP bao bì, bảo quản 5,87 2,49

Chi phí điện, nƣớc 1,11 0,47

CC DC, khấu hao MM,.. 4,58 1,94

Chi phí tăng thêm (VA) 43,82 18,55

Hao hụt 16,00 6,77

Lao động 8,86 3,75

Phí, thuế 1,06 0,45

Vận chuyển 8,38 3,55

Lãi vay 9,52 4,03

Lợi nhuận 43,12

Tỉ suất lợi nhuận (%) 18,25

(Nguồn: Số liệu điều tra 03 DN chế biến của tác giả, 2018)

Doanh thu xuất khẩu trung bình 1 tấn tôm thẻ thành phẩm là 279,33 triệu đồng.

Tổng chi phí bình quân là 236,21triệu đồng, trong đó chi phí trung gian (IC) chiếm

91

81,45%. Chi phí tăng thêm (VA) chiếm 18,55%, trong tổng chi phí tăng thêm, phân bổ

cho lao động 20,22%, vận chuyển 19,12%, trả lãi vay 21,73% và hao hụt là 36,51%.

Tổng lợi nhuận thu đƣợc là 43,12 triệu đồng/1 tấn tôm thành phẩm. Với kết quả này tỉ

suất lợi nhuận đạt đƣợc của các xí nghiệp là 18,25%.

92

TÓM TẮT CHƢƠNG 3

Chƣơng 3 đã mô tả bức tranh thực trạng phát triển nuôi tôm ở tỉnh Trà Vinh.

Diện tích mặt nƣớc và diện tích nuôi tôm có sự tăng giảm, trong đó diện tích tôm

sú có xu hƣớng giảm, tôm chân trắng không ngừng tăng với hệ số sử dụng mặt

nƣớc H>2. Trong 5 năm gần đây, số hộ nuôi tôm có sự tăng lên nhƣng ít hơn so với 5

năm trƣớc đó với tỷ lệ hộ nuôi tôm chiếm từ 45% trở lên trong toàn ngành. Trà Vinh

đã thực hiện 08 dự án đầu tƣ cơ sở hạ tầng phục vụ cho NTTS diện tích 1.780 ha

(2015) và khoảng 3.044 ha (2019). Nông hộ có khá nhiều kinh nghiệm có hộ đã tham

gia trên 20 năm, điều này cho thấy con tôm đã gắn liền với sinh kế của nông hộ tỉnh

Trà Vinh từ rất lâu. Hiện nay, diện tích nuôi bằng hệ thống biofloc có sự tăng lên

nhƣng không nhiều vì điều kiện áp dụng khắt khe, các ao nuôi phải trải bạc, trên nền

đất cao, đầu tƣ vốn rất lớn. Diện tích nuôi giữa các hình thức cũng có sự thay đổi trong

giai đoạn 2015 – 2019. Đa số ngƣời nuôi TC và BTC thả nuôi con giống có nguồn gốc

rõ ràng và đã qua kiểm dịch. Thức ăn và các loại hóa chất trong nuôi tôm đều đƣợc

cung cấp từ đại lý hoặc cửa hàng. Trong chuỗi giá trị ngành hàng tôm nông dân đƣợc

xem là tác nhân chịu nhiều rủi ro nhất vì thời gian nuôi kéo dài (3-4 tháng), dịch bệnh

nhiều và đặc biệt là rủi ro về giá cả thị trƣờng. Mối liên kết ngang giữa các hộ rất lỏng

lẻo, không mang đến hiệu quả, chƣa có cơ chế ràng buộc giữa các doanh nghiệp chế

biến với các hộ nông dân. Sản lƣợng các năm có sự biến động tăng giảm, nhƣng nhìn

chung có xu hƣớng tăng lên. Sau 10 năm giá trị sản xuất trong lĩnh vực nuôi tôm tăng

xấp xỉ 3 lần, luôn cao hơn các lĩnh vực NTTS còn lại. Sự giảm tỷ trọng của lĩnh vực

nuôi tôm là do Trà Vinh hiện tại có nhiều vùng phát triển nuôi cá nƣớc ngọt, nuôi cua,

hào, nghiêu..... dẫn đến tỷ trọng các loại thủy sản khác tăng. Giá trị gia tăng của lĩnh

vực nuôi tôm tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2015-2019 tăng lên nhƣng nếu so sánh cho từng

năm thì mức tăng không đều. Nuôi tôm là ngành mang nhiều rủi ro nên giá trị gia tăng

của ngành nuôi tôm có tăng nhƣng mức tăng biến động nhiều qua từng năm. Thu nhập

nuôi tôm là rất cao, nếu so sánh với thu nhập bình quân đầu ngƣời cao gấp 7,3 lần và

khi so sánh với GRDP bình quân đầu ngƣời cao gấp 5,8 lần. Điều này cho thầy rằng

việc phát triển nuôi tôm góp phần tăng trƣởng kinh tế cho địa phƣơng.

93

CHƢƠNG 4

PHÂN TÍCH NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN

NUÔI TÔM TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1. Đặc điểm về các đối tƣợng khảo sát

Tuổi đời trung bình của lao động sản xuất chính trong hộ nuôi tôm ở vùng

nghiên cứu tƣơng đối cao (trung bình 46 tuổi), thậm chí có những lao động chính đã

vƣợt quá tuổi lao động nhƣng vẫn còn tham gia nuôi tôm chiếm 2,3% trong tổng số hộ

đƣợc điều tra. Xét về trình độ học vấn, ngƣời lao động chính trực tiếp nuôi tôm có

trình độ học vấn tƣơng đối cao (trung bình đạt mức THCS) thậm chí có lao động đạt

trình độ đại học. Điều này thể hiện sự thuận lợi trong việc tiếp nhận kỹ thuật nuôi cũng

nhƣ có đƣợc các biện pháp phòng, trị bệnh cho tôm, có biện pháp ứng phó với biến đổi

khí hậu trong tình hình thời tiết nhƣ hiện nay. Đây là tiền đề quan trọng cho các hộ

nuôi tôm tiếp cận TBKT, nâng cao kỹ thuật canh tác.

Xét yếu tố nguồn nhân lực của nông hộ cho thấy, bình quân mỗi hộ có khoản 4

nhân khẩu, tỷ lệ lao động tham gia nuôi tôm chiếm tƣơng đƣơng 50% số nhân khẩu

trong hộ. Trong đó, tỷ lệ nam tham gia nhiêu tôm là chủ yếu chiếm 91,5% và nữ là

8,5%. Số ngƣời phụ thuộc của nông hộ cũng khá cao, chiếm tƣơng đƣơng 50% số

nhân khẩu của hộ, tuy nhiên trong số này phần lớn là đang trong độ tuổi đi học là phần

lớn còn lại là ngƣời già.

Qua thống kê mô tả các biến trong thang đó thấy rằng điểm trung bình các biến

điều đạt điểm trên 3.

4.2. Kết quả xây dựng thang đo sơ bộ

Dựa trên khái niệm và thang đo của các nghiên cứu trƣớc, qua thảo luận trao đổi

cùng với các chuyên gia, đối tƣợng nghiên cứu là nông hộ, các biến quan sát đƣợc điều

chỉnh cho phù hợp với ngữ cảnh và nội dung để tiến hành khảo sát định lƣợng sơ bộ,

làm tiền đề cho nghiên cứu chính thức. Cuộc khảo sát sơ bộ với số mẫu gồm 100 nông

hộ nuôi tôm tại các huyện ven biển tỉnh Trà Vinh, theo phƣơng pháp phân tầng thuận

tiện (Bảng câu hỏi khảo sát Phụ lục 1B). Đối tƣợng đƣợc khảo sát là những nông hộ có

94

tham gia nuôi tôm từ 5 năm trở lên ở các huyện ven biển tỉnh Trà Vinh, kết quả thu về

và sàng lọc dữ liệu còn 86 mẫu phân tích.

4.2.1. Kết quả phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha

Công cụ Cronbach’s alpha và phân tích nhân tố (EFA) đƣợc tác giả sử dụng để

loại những biến quan sát không đạt yêu cầu và loại bỏ những thang đo không đủ độ tin

cậy. Tiêu chuẩn đánh giá thang đo là 0,60 < Cronbach’s alpha < 0,90, hệ số tƣơng

quan giữa biến và biến tổng phải > 0,30. Hệ số Cronbach’s alpha của các khái niệm

trong mô hình lần lƣợt đƣợc tiến hành kiểm định trình bày cụ thể ở chi tiết phần phụ

lục 1C và phụ lục 2C.

Kết quả phân tích thang đo các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển nuôi tôm gồm 7

nhân tố tƣơng ứng với 34 biến quan sát. Trong đó, thang đo điều kiện tự nhiên gồm 04

biến đo lƣờng, với Cronbach’s alpha đạt 0,811, hệ số tƣơng quan biến tổng từ 0,542 –

0,718 > 0,3, thang đo đạt độ tin cậy cho nghiên cứu.

Đối với thang đo nguồn vốn đầu tƣ với 04 biến quan sát với Cronbach’s alpha đạt

0,814, hệ số tƣơng quan biến tổng từ 0,603 – 0,685 > 0,3, thang đo đạt độ tin cậy cho

nghiên cứu.

Thang đo nguồn lực lao động với 6 biến quan sát có hệ số Cronbach’s alpha

tƣơng ứng là 0,813, nếu loại biến quan sát LDD 5 “Khả năng tiếp cận thông tin kịp

thời” làm tăng độ tin cậy lên là 0,848. Đồng thời, biến này xét thấy có thể bỏ qua trong

khái niệm nghiên cứu, vì hiện nay thông tin về giá các yếu tố đầu vào là từ các cửa

hàng/đại lý và thông tin về giá đầu ra là từ thƣơng lái/vựa. Do đó, biến quan sát này

loại bỏ trong phân tích nhân tố. Các thang đo còn lại đều đạt giá trị tin cậy vì hệ số

tƣơng quan biến tổng lớn hơn 0,3.

Thang đo điều kiện yếu tố đầu vào với 5 biến quan sát có hệ số Cronbach’s alpha

tƣơng ứng là 0,801, nếu loại biến quan sát DDV5 “Giá điện tại địa phƣơng” làm tăng

độ tin cậy lên 0,847. Xét thấy giá điện là mức giá đƣợc áp dụng theo quy định về giá

điện của nhà nƣớc, không có hình thức giá nào đặc biệt cho nuôi tôm. Do đó, biến

quan sát này sẽ đƣợc loại bỏ trong phân tích nhân tố. Vậy, các thang đo đều có hệ số

tƣơng quan biến tổng lớn hơn 0,3 nên đạt giá trị tin cậy.

Đối với thang đo điều kiện thị trƣờng với 04 biến quan sát với Cronbach’s alpha

95

đạt 0,837, hệ số tƣơng quan biến tổng từ 0,653 – 0,678 > 0,3, thang đo đạt độ tin cậy

cho nghiên cứu.

Thang đo các ngành phụ trợ & liên quan với 6 biến đo lƣờng có hệ số Cronbach’s

alpha tƣơng ứng là 0,799 nhƣng nếu loại biến quan sát PTR3 “Hệ thống cấp-thoát

nƣớc đảm bảo đƣợc quy trình nuôi tôm” sẽ làm tăng độ tin cậy lên 0,833 nhƣng mức

tăng này là không đáng kể. Đồng thời, nhận thấy trong nuôi tôm nguồn nƣớc là một

trong những yếu tố rất quan trọng nên việc có một hệ thống xử lý nƣớc trong quy trình

nuôi tôm là vấn đề rất cần thiết. Do đó, biến quan sát này vẫn đƣợc giữ trong phân tích

nhân tố. Vậy, hệ số tƣơng quan biến tổng lớn hơn 0,3 từ các thang đo nên kết luận các

thang đo đều đạt giá trị tin cậy.

Thang đo cấu trúc ngành & sự liên quan với 5 biến đo lƣờng có hệ số Cronbach’s

alpha tƣơng ứng là 0,733 nhƣng nếu loại biến quan sát CTR4 “Sự cạnh tranh về giá

trên thị trƣờng xuất khẩu” làm tăng độ tin cậy lên 0,800. Vấn đề giá trong xuất khẩu có

rất nhiều yếu tố quyết định nên khi khảo sát vấn đề này sẽ mang tính chủ quan của

ngƣời đƣợc hỏi nên độ tin cậy của thang đo sẽ không cao. Do đó, biến quan sát này sẽ

đƣợc loại trong phân tích nhân tố để tăng mức độ tin cậy hơn cho thang đo. Các thang

đo đều có hệ số tƣơng quan biến tổng lớn hơn 0,3 nên đạt giá trị tin cậy.

Vậy, nhân tố ảnh hƣởng đển phát triển nuôi tôm với 7 khái niệm thành phần là

ĐKTN, NVĐT, NLLĐ, ĐVTT, ĐKTT, NPT&LQ và CT&SCT, sau khi phân tích

Cronbach’s alpha còn lại 31 biến quan sát đạt độ tin cậy cao, thang đo đƣợc tiếp tục

đƣa vào phân tích EFA để đánh giá tính hội tụ của từng khái niệm thành phần.

Bảng 4.1. Kết quả Cronbach’s alpha thang đo kết quả hoạt động

Biến quan sát

Trung bình bộ

thang đo nếu loại

biến

Phƣơng sai bộ

thang đo nếu loại

biến

Tƣơng quan

biến tổng

Cronbach’s

Alpha nếu loại

biến

TĐ hiệu suất hoạt động Cronbach’s Alpha = ,867; 4 biến đo lường

PHS1 9,85 1,988 ,799 ,795

PHS2 9,88 2,280 ,646 ,857

96

PHS3 9,86 1,988 ,806 ,792

PHS4 9,88 2,374 ,626 ,864

TĐ hiệu quả thị trƣờng Cronbach’s Alpha = ,740; 4 biến đo lường

PKQ1 9,99 1,691 ,657 ,602

PKQ2 10,08 2,053 ,461 ,720

PKQ3 10,01 2,020 ,563 ,666

PKQ3 10,02 2,062 ,459 ,721

(Nguồn: Tác giả phân tích và tổng hợp)

Đối với thang đo hiệu suất hoạt động có 4 biến quan sát với hệ số Cronbach’s

Alpha là 0,867, các hệ số tƣơng quan biến tổng đều lớn hơn 0,3, thang đo đạt độ tin

cậy cao cho phân tích.

Đối với thang đo hiệu suất thị trƣờng có 4 biến quan sát với hệ số Cronbach’s

Alpha là 0,740, các hệ số tƣơng quan biến tổng đều lớn hơn 0,3, thang đo đạt độ tin

cậy cao cho phân tích.

4.2.2. Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Đối với phân tích nhân tố khám phá (EFA). Tác giả sử dụng phƣơng pháp

Principal axis factoring với phép quay không vuông góc (Promax) điểm dừng khi trích

các yếu tố có Eigenvalue lớn hơn 1, mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett ≤ 0,05 và

phƣơng sai tổng hợp từng nhân tố ≥ 50%, hệ số tải nhân tố ≥ 0,5. Kết quả phân tích

EFA về nhân tố ảnh hƣởng đến PTNT lần cuối đƣợc trình bày cụ thể ở phụ lục 3C.

Phân tích EFA lần 1 đối với thang đo nhân tố ảnh hƣởng đến PTNT, gồm 7

nhân tố đƣợc rút trích, tƣơng ứng với tổng phƣơng sai trích đạt 63,507%. Trong đó,

các biến quan sát có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0,5 là PTR3 do đó biến này đƣợc loại

khỏi khái niệm đo lƣờng.

Kết quả phân tích EFA lần cuối (Phụ lục 3C) cho thấy có 07 nhân tố đƣợc trích

ra, ứng với phƣơng sai trích đạt 65,322% (cao hơn so với ban đầu) và lớn hơn 60%, hệ

số tải nhân tố của các biến đạt từ 0,6 trở lên, Eigenvalue = 1,612 dừng lại ở 7 nhân tố,

các nhân tố đều đạt đƣợc tính hội tụ và phù hợp với mô hình lý thuyết ban đầu, tuy

nhiên sẽ có sự điều chỉnh thứ tự các biến trong nghiên cứu chính thức và sẽ đƣợc tiếp

97

tục kiểm định với mẫu lớn hơn trong nghiên cứu chính thức thông qua phân tích CFA.

Đối với thang đo PTNT: kết quả EFA (Phụ lục 4C) thể hiện thang đo có phƣơng

sai trích đạt 64,133% > 60%. Kết quả này cho thấy các biến quan sát giải thích khái

niệm về PTNT cao hơn phần riêng và sai số. Thang đo đƣợc trích thành 2 nhân tố

mang tính phân biệt đặc trƣng cho hai khái niệm là hiệu suất hoạt động và kết quả thị

trƣờng, điều này phù hợp với nghiên cứu của Delaney và cộng sự (1996), Huselid

(1995). Trong đó, hiệu suất hoạt động thể hiện thông qua các thông tin về: Chất lƣợng

sản phẩm, mô hình mới, sản lƣợng, sự thay đổi đời sống; kết quả thị trƣờng thể hiện về

doanh số, lợi nhuận, thị trƣờng, khách hàng. Do đó, trong nghiên cứu chính thức thang

đo đa hƣớng kết quả hoạt động kinh doanh gồm 2 khái niệm thành phần là hiệu suất

hoạt động và kết quả thị trƣờng sẽ đƣợc tiếp tục kiểm định trong phân tích nhân tố

khẳng định (CFA) với số mẫu lớn hơn trình bày cụ thể ở phụ lục 4C.

Các thang đo của những khái niệm trong mô hình nghiên cứu đƣợc thay đổi, cập

nhật và điều chỉnh cho thang đo chính thức đƣợc trình bày ở phụ lục 5C

Nghiên cứu chính thức sẽ đƣợc thực hiện trong chƣơng 4, dựa trên các biến

quan sát trong thang đo sơ bộ làm cơ sở xây dựng bảng hỏi cho nghiên cứu chính thức

(Bảng khảo sát – phụ lục 5B).

4.3. Thiết kế các bƣớc nghiên cứu chính thức

Nghiên cứu chính thức đƣợc tác giả tiến hành thông qua 7 bƣớc nghiên cứu cụ

thể nhƣ sau:

Bƣớc 1: Khảo sát các nông hộ đang nuôi tôm tại 04 huyện ven biển của tỉnh Trà

Vinh

Bƣớc 2: Tổng hợp bảng trả lời các câu hỏi, làm sạch dữ liệu, mã hóa và nhập liệu

vào Excel.

Bƣớc 3: Thống kê mô tả dữ liệu thu thập đƣợc.

Bƣớc 4: Đánh giá thang đo sơ bộ bằng Cronbach’s Alpha trên từng khái niệm của

thang đo, phân tích EFA bằng phƣơng pháp xoay không vuông góc (promax) cho các

khái niệm của thang đo.

Bƣớc 5: Phân tích nhân tố khẳng định CFA

Bƣớc 6: Đánh giá độ tin cậy và tổng phƣơng sai trích

98

Bƣớc 7: Phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM

Bƣớc 8: Phân tích Bootstrap

Nghiên cứu dùng phƣơng pháp phân tích định lƣợng. Thang đo trong nghiên cứu

định lƣợng chính thức là thang đo 5 mức độ.

4.3.1. Phân tích nhân tố khẳng định CFA

Để xem xét sự tƣơng quan của từng khái niệm trong mô hình nghiên cứu, đồng

thời đánh giá mức độ hội tụ và phân biệt của từng khái niệm. Mô hình thông qua kiểm

định CFA gồm các thành phần: (1) Nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển nuôi tôm, (2) kết

quả hoạt động sản xuất. Kết quả phân tích:

Bảng 4.2. Kết quả kiểm định giá trị phân biệt các khái niệm

trong mô hình tới hạn

Mối tƣơng quan

Hệ số

tƣơng

quan (r)

Sai số

chuẩn

(SE)

Giá trị

tới hạn

(CR)

P

LDD <--> PTR 0,262 0,055 13,311 0,000

LDD <--> DDV 0,253 0,056 13,440 0,000

LDD <--> TTR 0,238 0,056 13,656 0,000

LDD <--> TNH 0,205 0,056 14,139 0,000

LDD <--> NGV 0,078 0,057 16,098 0,000

LDD <--> CTR 0,277 0,055 13,098 0,000

PTR <--> DDV 0,047 0,057 16,607 0,000

PTR <--> TTR 0,173 0,057 14,616 0,000

PTR <--> TNH 0,175 0,057 14,586 0,000

PTR <--> NGV 0,033 0,057 16,842 0,000

PTR <--> CTR 0,504 0,050 9,996 0,000

DDV <--> TTR 0,208 0,056 14,095 0,000

DDV <--> TNH 0,136 0,057 15,181 0,000

DDV <--> NGV 0,026 0,057 16,960 0,000

DDV <--> CTR 0,020 0,057 17,062 0,000

99

Mối tƣơng quan

Hệ số

tƣơng

quan (r)

Sai số

chuẩn

(SE)

Giá trị

tới hạn

(CR)

P

TTR <--> TNH 0,163 0,057 14,767 0,000

TTR <--> NGV 0,119 0,057 15,445 0,000

TTR <--> CTR 0,132 0,057 15,243 0,000

TNH <--> NGV 0,042 0,057 16,691 0,000

TNH <--> CTR 0,121 0,057 15,414 0,000

NGV <--> CTR 0,095 0,057 15,825 0,000

LDD <--> NT 0,411 0,052 11,246 0,000

PTR <--> NT 0,519 0,049 9,795 0,000

DDV <--> NT 0,268 0,055 13,226 0,000

TTR <--> NT 0,359 0,054 11,955 0,000

TNH <--> NT 0,328 0,054 12,382 0,000

NGV <--> NT 0,221 0,056 13,904 0,000

CTR <--> NT 0,550 0,048 9,379 0,000

Nguồn: Tính toán từ tác giả

Tính đơn hướng: Các chỉ số chi-square = 930.585, df = 635, P = 0,00, Chi-

square/df = 1,465 < 3 và các chỉ số GFI = 0,865, TLI = 0,931, CFI = 0,937, RMSEA =

0,039 ≤ 0,08. Vì vậy, dữ liệu đƣợc xem là phù hợp với thị trƣờng.

Kết quả kiểm định giá trị phân biệt các khái niệm trong mô hình tới hạn

(Bảng 4.2) thể hiện tất cả các mối tƣơng quan giữa các khái niệm có sai lệch chuẩn

đạt ý nghĩa ở 5% (P < 0,05), sự tƣơng quan giữa từng khái niệm có giá trị khác 1.

Vậy, kết luận rằng các khái niệm trong mô hình tới hạn đều đạt giá trị phân biệt.

Qua phân tích CFA, cùng với kiểm tra độ tin cậy, phƣơng sai trích và tính

phân biệt của các khái niệm trong mô hình lý thuyết cho thấy thang đo của từng

khái niệm trong mô hình nghiên cứu đạt tính đơn hƣớng, giá trị hội tụ và tính phân

biệt. Thêm vào đó, độ tin cậy tổng hợp và phƣơng sai trích của thang đo đều đạt

giá trị và độ tin cậy cao. Do đó, mô hình lý thuyết ban đầu đảm bảo độ phù hợp để

100

đƣa vào kiểm định ƣớc lƣợng.

Hình 4.1. Kết quả mô hình CFA trong nghiên cứu

101

Bảng 4.3. Độ tin cậy tổng hợp và phƣơng sai trích

Nhân tố CR AVE

CTR 0,800 0,502

LDD 0,849 0,531

PTR 0,834 0,503

DDV 0,848 0,582

TTR 0,838 0,565

TNH 0,820 0,537

NGV 0,815 0,525

NT 0,729 0,574

Nguồn: Tính toán từ tác giả

Kết quả phân tích CFA chứng minh đƣợc rằng nhân tố phát triển nuôi tôm trong

mô hình là nhân tố bậc 2 đƣợc xây dựng từ 02 nhân tố con của nó là PHS và PKQ.

Vậy với 9 nhóm nhân tố đƣợc đo bởi 38 chỉ báo, sau khi phân tích CFA cho

thấy thang đo phù hợp và dùng để phân tích SEM.

4.3.2. Kiểm định mô hình nhân tố

4.3.2.1. Mô hình SEM

Kết quả SEM mô hình lý thuyết chuẩn hóa cho thấy Chi-square = 930.585,

bậc tự do df = 635, Chi-square/df = 1,465 < 3, chỉ số TLI = 0,931, CFI = 0,937 ≥

0,9 và RMSEA = 0,039 < 0,08. Tất Các giá trị kết quả SEM đều đạt yêu cầu luận

án đã đƣa ra trong chƣơng 2 nên mô hình đạt mức phù hợp với dữ liệu thu thập từ

thị trƣờng.

Kết quả ƣớc lƣợng chuẩn hóa (Bảng 4.3) cho thấy các mối quan hệ giữa các

nhân tố trong mô hình đều có ý nghĩa thống kê (p value <0,05), ngoại trừ nhân tố

lao động có p_value >0,05. Tiến hành chạy SEM lần hai, kết quả thể hiện qua Phụ

lục 5C và hình 4.2

102

Bảng 4.4. Kết quả ƣớc lƣợng mô hình lý thuyết (chuẩn hóa)

Mối quan hệ

Ƣớc

lƣợng

(ML)

Sai số

chuẩn

(SE)

Giá trị

tới hạn

(CR)

Giá

trị p Kết luận

PTNT Lao động 0,122 0,068 1,798 0,072 Bác bỏ

PTNT Phụ trợ 0,227 0,075 3,029 0,002 Chấp nhận

PTNT Đầu vào 0,111 0,049 2,271 0,023 Chấp nhận

PTNT Thị trƣờng 0,169 0,071 2,376 0,017 Chấp nhận

PTNT Tự nhiên 0,174 0,072 2,427 0,015 Chấp nhận

PTNT Nguồn vốn 0,088 0,041 2,133 0,033 Chấp nhận

PTNT Cạnh tranh 0,290 0,075 3,895 *** Chấp nhận

PHS PTNT 1,000 Chấp nhận

PKQ PTNT 0,990 0,127 7,829 *** Chấp nhận

Nguồn: Tổng hợp phân tích từ tác giả

Hình 4.2. Kết quả SEM lần 2

103

Khi loại bỏ nhân tố lao động ra khỏi mô hình vì không có ý nghĩa thống kê,

ta thấy các chỉ số đánh giá chung của mô hình nhƣ Chi-square = 680.812, bậc tự

do df = 472, Chi-square/df = 1,442 < 3, chỉ số TLI = 0,942, CFI = 0,948 ≥ 0,9 và

RMSEA = 0,038 < 0,08 vẫn tốt. Các hệ số tƣơng quan trong mô hình mang dấu

dƣơng và có ý nghĩa thống kê tại mức 0,05 vì các hệ số p < 0,05.

Nhân tố lao động đã có nhiều công trình nghiên cứu trƣớc đâu đánh giá sự

quan trọng trong nuôi tôm. Theo ý kiến của nông hộ, lao động tại vùng nghiên cứu

là lao động gia đình bao gồm nam giới, nữ giới, ngƣời già (quá tuổi lao động), trẻ

nhỏ (chƣa đủ tuổi lao động) có thể tham gia ở tất cả các hoạt động nuôi tôm từ khâu

chuẩn bị đất đến thu hoạch nhƣng mức độ đóng góp khác nhau. Đồng thời, theo ý kiến

của nông hộ việc nuôi tôm thành công hay thất bại yếu tố lao động không quyết định

đƣợc, việc nuôi tôm khi bắt đầu nuôi một vụ họ có thể tích lũy đƣợc kinh nghiệm cho

vụ sau và kinh nghiệm học có thể trao dồi, học hỏi lẫn nhau. Số liệu và kết quả

nghiên cứu của luận án thấy rằng nhân tố lao động chƣa tác động đến việc PTNT,

đây cũng là điểm khác biệt của luận án so với các nghiên cứu trƣớc và là hƣớng

mở cho các nghiên cứu sau này.

4.3.2.2. Kiểm định bootstrap

Bootstrap là phƣơng pháp lấy mẫu lặp lại có thay thế trong đó mẫu ban đầu

đóng vai trò là đám đông. Phƣơng pháp này nhằm giúp đánh giá độ tin cậy của các

ƣớc lƣợng trong mô hình lý thuyết, bằng cách kiểm định xem các hệ số hồi quy

trong mô hình SEM có đƣợc ƣớc lƣợng tốt không. Số lƣợng mẫu lặp lại đƣợc thực

hiện đối với nghiên cứu này là N= 600.

Kết quả phân tích Bootstrap (Bảng 4.5) cho thấy, giá trị tuyệt đối của CR

trong mối quan hệ giữa các khái niệm là nhỏ (|CR| ≤ 2). Vì vậy, có thể kết luận các

ƣớc lƣợng trong mô hình nghiên cứu lý thuyết là đáng tin cậy. Phƣơng pháp này

chứng tỏ mô hình lý thuyết có thể tin cậy ở mẫu lớn hơn.

104

Bảng 4.5. Ƣớc lƣợng Bootstrap với mẫu N = 600

Mối quan hệ Ƣớc

lƣợng SE

SE-

SE Mean Bias

SE-

Bias CR

NT <--- PTR 0,227 0,091 0,003 0,264 -0,003 0,004 -0,75

NT <--- DDV 0,111 0,069 0,002 0,186 0,002 0,003 0,67

NT <--- TTR 0,169 0,073 0,002 0,173 -0,007 0,003 -2,33

NT <--- TNH 0,174 0,072 0,002 0,179 0,001 0,003 0,33

NT <--- NGV 0,088 0,071 0,002 0,149 0,005 0,003 1,67

NT <--- CTR 0,290 0,098 0,003 0,354 0,003 0,004 0,75

PHS <--- NT 1,000 0,062 0,002 0,764 0,004 0,003 1,33

PKQ <--- NT 0,990 0,062 0,002 0,750 -0,004 0,003 -1,33

SE-SE: sai số của sai số chuẩn,

Mean: trung bình các ước lượng bootstrap

Bias (độ lệch) = Mean – Estimate, SE-Bias: sai số chuẩn của độ lệch

CR (giá trị tới hạn) = Bias/SE-Bias

Nguồn: Tổng hợp tính toán từ tác giả

4.4. Kiểm định giả thuyết và đánh giá về nhân tố ảnh hƣởng

4.4.1. Kiểm định giả thuyết nghiên cứu

Bảng 4.6. Tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết

Giả

thuyết Phát biểu Kết luận

H1 Điều kiện tự nhiên có tác động tích cực đến việc phát triển

nuôi tôm, Chấp nhận

H2 Nguồn vốn đầu tƣ có tác động tích cực đến việc phát triển

nuôi tôm, Chấp nhận

H3 Nguồn lao động có tác động tích cực đến việc phát triển

nuôi tôm, Bác bỏ

H4 Các yếu tố đầu vào trực tiếp có tác động tích cực đến việc Chấp nhận

105

Giả

thuyết Phát biểu Kết luận

phát triển nuôi tôm,

H5 Điều kiện thị trƣờng có tác động tích cực đến việc phát

triển nuôi tôm, Chấp nhận

H6 Sự liên kết chuỗi có tác động tích cực đến việc phát triển

nuôi tôm, Chấp nhận

H7 Sự cạnh tranh có tác động tích cực đến việc phát triển nuôi

tôm. Chấp nhận

Nguồn: Tổng hợp từ tác giả

Qua bảng 4.5 về tổng hợp các giả thuyết, cho thấy trong 7 giả thuyết có 06

giả thuyết đƣợc chấp nhận (H1, H2, H4, H5, H6, H7) có 01 giả thuyết không

đƣợc chấp nhận ( H3).

4.4.2. Đánh giá về các nhân tố ảnh hưởng

Kết quả ƣớc lƣợng: các giá trị tƣơng quan là số dƣơng do đó mức độ tác động

đến phát triển NT của các nhóm nhân tố là tác động thuận chiều, theo thứ tự tăng dần

nhƣ sau: Nguồn vốn đầu tƣ (0,141) tiếp đến là điều kiện yếu tố đầu vào (0,156) tiếp

đến là điều kiện tự nhiên (0,163) tiếp đến là điều kiện thị trƣờng (0,166) tiếp đến là

điều kiện ngành phụ trợ và liên quan (0,249) và tác động mạnh nhất là cấu trúc ngành

và sự cạnh tranh ( 0,330) với độ tin cậy 95%.

Bảng 4.7. Kết quả ƣớc lƣợng của từng chỉ tiêu trong mô hình nhân tố

Mối quan hệ trong nhóm Estimate

Đã chuẩn hóa SE CR P

PTR4 <--- PTR 0,773 0,031 0,001 0,00

PTR6 <--- PTR 0,745 0,035 0,001 0,00

PTR1 <--- PTR 0,738 0,037 0,001 0,00

PTR2 <--- PTR 0,631 0,044 0,002 0,00

PTR5 <--- PTR 0,647 0,045 0,002 0,00

DDV1 <--- DDV 0,812 0,036 0,001 0,00

106

Mối quan hệ trong nhóm Estimate

Đã chuẩn hóa SE CR P

DDV2 <--- DDV 0,769 0,045 0,002 0,00

DDV3 <--- DDV 0,737 0,044 0,002 0,00

DDV4 <--- DDV 0,734 0,041 0,002 0,00

PHS1 <--- PHS 0,896 0,023 0,001 0,00

PHS3 <--- PHS 0,911 0,022 0,001 0,00

PHS2 <--- PHS 0,687 0,044 0,002 0,00

PHS4 <--- PHS 0,653 0,044 0,002 0,00

TTR3 <--- TTR 0,762 0,036 0,001 0,00

TTR4 <--- TTR 0,727 0,038 0,002 0,00

TTR2 <--- TTR 0,751 0,035 0,001 0,00

TTR1 <--- TTR 0,761 0,035 0,001 0,00

TNH2 <--- TNH 0,843 0,035 0,001 0,00

TNH4 <--- TNH 0,806 0,039 0,002 0,00

TNH1 <--- TNH 0,654 0,051 0,002 0,00

TNH3 <--- TNH 0,599 0,056 0,002 0,00

NGV1 <--- NGV 0,796 0,037 0,002 0,00

NGV4 <--- NGV 0,725 0,039 0,002 0,00

NGV2 <--- NGV 0,691 0,049 0,002 0,00

NGV3 <--- NGV 0,682 0,038 0,002 0,00

CTR5 <--- CTR 0,782 0,039 0,002 0,00

CTR1 <--- CTR 0,775 0,042 0,002 0,00

CTR3 <--- CTR 0,657 0,047 0,002 0,00

CTR2 <--- CTR 0,606 0,048 0,002 0,00

PKQ1 <--- PKQ 0,803 0,040 0,002 0,00

PKQ3 <--- PKQ 0,683 0,044 0,002 0,00

PKQ2 <--- PKQ 0,547 0,055 0,002 0,00

PKQ4 <--- PKQ 0,568 0,055 0,002 0,00

107

Nguồn: Tính toán từ điều tra tác giả

Các yếu tố còn giữ lại và mỗi yếu tố thì mức độ quan trọng của từng tiêu chí

cũng khác nhau cụ thể đƣợc nêu ở bảng 4.6.

Đối với nhân tố cấu trúc ngành và sự canh tranh

Tiêu chí chất lượng sản phẩm tôm (không có tạp chất, kháng sinh,...) cạnh

tranh trên thị trường nước ngoài (0,782) có vai trò quan trọng nhất đến sự phát triển

nuôi tôm. Mặc khác, theo đánh giá chung thì chất lƣợng tôm tại vùng nghiên cứu hiện

nay là khâu mạnh nhất vì giá trị mean (3,33) của nó cao nhất nhất. Đồng thời tiêu chí

giữa các hộ nuôi có sự liên kết hợp lý (0,775) cũng đƣợc nông hộ đánh giá cao (mean

3,33 > 3).

Tiêu chí Liên kết với bên tiêu thụ đảm bảo lợi ích cho người nuôi (0,657) cũng

ảnh hƣởng đáng kể đến kết quả phát triển. Trong nuôi tôm khâu tiêu thụ là rất quan

trọng, tại vùng nghiên cứu nông hộ tiêu thụ tôm chủ yếu là qua trung gian (thƣơng lái

hoặc vựa), rất ít nông hộ bán trực tiếp cho doanh nghiệp chế biến. Tuy nhiên, việc bán

tôm của nông hộ cũng rất dễ dàng, thƣơng lái đến tận nơi để thu mua, thâm chí hỗ trợ

phân thu hoạch tôm cho nông hộ và đây cũng là tiêu chí khá quan trọng vì giá trị mean

(3,30 > 3)

Tiêu chí Liên kết với bên cung ứng về cung cấp vật tư đảm bảo được lợi ích cho

người nuôi (0,606) đứng thứ tƣ về mức độ quan trọng, theo khảo sát của tác giả việc

liên kết này xảy ra tại vùng nghiên cứu đƣợc các cửa hàng/đại lý thức ăn cung cấp

thức ăn theo phƣơng thức bán chịu đến cuối vụ. Các loại vật tƣ đƣợc cung cấp nhƣ:

thức ăn, thuốc, hóa chất. Theo nông hộ, liên kết này hiện nay đem lại lợi ích cho ngƣời

nuôi mean (3,25> 3).

Ngoài ra, Hệ thống giao thông, thủy lợi tuy đã đƣợc quan tâm đầu tƣ nhƣng

chƣa đảm bảo cho các vùng nuôi tập trung. Bên cạnh đó, do chƣa liên kết đồng bộ

trong sản xuất nên ngƣời dân phải mua tôm giống, thức ăn, thuốc thú y thủy sản,… với

giá cao làm tăng chi phí đầu tƣ.

Đối với nhân tố ngành phụ trợ & liên quan

Tiêu chí Hệ thống điện cung cấp đủ nhu cầu cho việc nuôi tôm (0,773) là tiêu

chí có vai trò quan trọng nhất. Việc nuôi tôm theo phƣơng thức thâm canh, điện là yếu

108

tố cần thiết cho nông hộ trong quá trình nuôi và có giá trị mean (3,43 > 3)

Tiêu chí Hệ thống cơ quan chuyên môn (Các công ty, cửa hàng thuốc, thức ăn

thủy sản) hỗ trợ công tác phòng chống dịch bệnh tốt cho phát triển (0,745) đứng vị trí

thứ 2 về mức độ quan trọng với giá tri mean (3,37 > 3). Vấn đề dịch bệnh trong nuôi

tôm là vấn đề nông hộ luôn quan tâm vì đây là yếu tố ảnh hƣởng rất lớn đến lợi nhuận

của nông hộ.

Tiêu chí Sự phát triển nhà máy chế biến/sơ chế thủy sản thuận lợi cho phát

triển nuôi tôm (0,738) với giá trị mean ( 3,41 > 3) hệ thống nhà máy chế biến là yếu tố

quan trọng, vì phần lớn sản phẩm từ tôm dùng cho xuất khẩu. Tiêu chí Hệ thống tiêu

thụ bao gồm nông hộ - thương lái/vựa – nhà máy chế biến thúc đẩy cho sự phát triển

(0,631) với giá trị mean (3,39 > 3). Theo đánh giá chung thì giá bán thời gian qua có

nhiều biến động bất thƣờng.

Tiêu chí Hệ thống quan trắc cung cấp thông tin kịp thời, chính xác cho nông hộ

nuôi tôm (0,647) với giá trị mean (3,43 > 3). Nuôi tôm việc kiểm soát môi trƣờng nƣớc

về độ mặn, độ PH, đồ phèn… rất quan trọng, đây là yếu tố dẫn đến dịch bênh.

Đối với điều kiện thị trƣờng

Theo Michael E.Porter trong ngành công nghiệp yếu tố điều kiện thị trường

càng khắt khe thì sẽ làm cho ngành thay đổi để phát triển tốt hơn, mối quan hệ giữa

yếu tố điều kiện thị trường và phát triển ngành là tƣơng quan âm. Trong nghiên cứu

này, điều kiện thị trường tƣơng quan dƣơng với phát triển nuôi tôm, hay điều kiện thị

trƣờng thuận lợi sẽ giúp phát triển nuôi tôm tốt hơn.

Tại vùng nghiên cứu, phần lớn các nông hộ nuôi tôm tiếp cận thông tin về giá cả,

thị trƣờng từ thƣơng lái/ngƣời thu gom (chiếm 80,26%), đây là kênh thông tin rất dễ

tiếp cận nhƣng cũng sẽ rất dễ bị thƣơng lái ép giá. Ngoài ra, tìm hiểu giá cả từ ngƣời

thân, hàng xóm cũng đƣợc nhiều hộ lựa chọn (chiếm 33,85%), khi gần đến thời điểm

thu hoạch, nông hộ thƣờng gọi điện thoại hoặc hỏi trực ngƣời thu mua, hàng xóm để

so sánh giá rồi quyết định bán cho đối tƣợng nào có mức giá tốt hơn. Nhìn chung,

phƣơng tiện tiếp cận thông tin thị trƣờng của nông hộ khá đa dạng nhƣng nông hộ nuôi

tôm tiếp cận thông tin thị trƣờng chủ yếu từ thƣơng lái, vựa tôm, ngƣời thân và hàng

xóm. Khả năng tiếp cận thị trƣờng của nông hộ thông qua các phƣơng tiện thông tin

109

đại chúng còn rất thấp. Còn về khả năng tiếp cận, cập nhật thông tin thị trƣờng về giá

cả các nguyên vật liệu đầu vào (con giống, thức ăn, thuốc thủy sản...) và giá bán tôm

đầu ra của nông hộ nuôi tôm còn khá hạn chế.

Nhân tố THITRUONG có mức ảnh hƣởng vị trí thứ 3 (0,166), mức độ quan

trọng của 4 chỉ báo theo thứ tự nhƣ sau: Thitruong3: Giá trong thời gian qua thuận lợi

cho phát triển nuôi tôm (0,762), Thitruong1: Mức tiêu dùng các sản phẩm tôm trong

nƣớc tăng lên qua các năm (0,761), Thitruong2: Giá trong thời gian qua thuận lợi cho

phát triển nuôi tôm (0,751), Thitruong4: Ngƣời tiêu dùng yêu cầu về chất lƣợng sản

phẩm ngày càng cao (0,727).

Sự hạn chế về khả năng nắm bắt thông tin thị trƣờng và chính sách hỗ trợ sẽ

ảnh hƣởng rất nhiều đến hiệu quả thị trƣờng của nông hộ NT, chính vì sự bất đối xứng

thông tin đã dẫn đến nhiều nông hộ phải chịu thiệt trong quá trình đàm phán giá cả với

các tác nhân đầu vào và đầu ra.

Nhƣ vậy, xuất khẩu ra thị trƣờng thế giới là yếu tố quan trọng nhất, vì phần lớn

sản phẩm từ NTTS dùng cho xuất khẩu. Giá trị mean của chúng là 3,27; 3,30; 3,36 và

3,39 cho thấy nhu cầu tiêu dùng sản phẩm tôm của tỉnh đang tăng lên.

Đối với điều kiện tự nhiên

Hệ số tƣơng quan của điều kiện tự nhiên là 0,163 là yếu tố quan trọng thứ tƣ tác

động thuận chiều đến sự phát triển nuôi tôm. Trong NTTS nói chung và nuôi tôm nói

riêng phụ thuộc rất lớn vào điều kiện tự nhiên, trong khi đó mức độ tác động của từng

chỉ báo nhƣ sau: Thời tiết, khí hậu thuận lợi cho phát triển (0,843), Điều kiện nguồn

nƣớc phù hợp để phát triển (độ mặn, PH, độ phèn……..) (0,806) và Vị trí địa lý phù

hợp cho phát triển (0,654), Diện tích mặt nƣớc thuận lợi cho phát triển (0,599).

Theo đánh giá của nông hộ, thời tiết tỉnh Trà Vinh trong thời gian qua thay đổi

làm môi trƣờng ao nuôi biến động tạo điều kiện cho bệnh phát triển nhƣ: bệnh đốm

trắng, hoại tử gan tụy, phân trắng trên tôm sú và tôm chân trắng. Điều kiện nguồn

nước: phần lớn nuôi tôm tại Trà Vinh là TC và BTC nhƣng chƣa có hệ thống cấp-thoát

nƣớc riêng biệt vì thế nƣớc thải chƣa đƣợc kiểm soát trƣớc khi xả vào môi trƣờng, chất

lƣợng nƣớc ngày một xấu đi.

110

Về vị trí địa lý: Trà Vinh là tỉnh ven biển thuộc vùng ĐBSCL với tổng diện tích

tự nhiên là 2.288,09 km2, nằm kẹp giữa 2 con sông lớn Cổ Chiên và sông Hậu, một

mặt giáp biển Đông (dài 65 km), có 2 cửa sông quan trọng là Cung Hầu và Định An;

hệ thống sông, kênh, rạch chằng chịt với tổng chiều dài 578 km; diện tích lƣu vực tự

nhiên là 21.265 ha.

Về Diện tích mặt nước: Tại Trà Vinh ngƣời dân tiếp tục đầu tƣ mở rộng diện

tích thả nuôi tôm chân trắng theo hình thức siêu thâm canh, nhiều hộ nuôi tôm thẻ theo

phƣơng thức quảng canh và quảng canh cải tiến chuyển sang nuôi tôm thẻ theo

phƣơng thức thâm canh.

Đối với đầu vào trực tiếp

Với nhóm đầu vào trực tiếp có 4 yếu tố còn giữ lại và mỗi yếu tố thì mức độ

quan trọng của từng tiêu chí cũng khác nhau cụ thể nhƣ sau: DDV1: Chất lƣợng thức

ăn, chế phẩm sinh học, thuốc thú y (0,812); DDV2: Giá thức ăn công nghiệp ở mức

hợp lý (0,769); DDV 3: Các cơ sở đã cung cấp con giống đạt chất lƣợng, có chứng

nhận kiểm dịch (0,737); DDV4: Giá con giống ở mức phù hợp (0,734)

Ta thấy, tiêu chí Chất lượng thức ăn, chế phẩm sinh học, thuốc thú y có vai trò

quan trọng nhất đến sự phát triển nuôi tôm. Tiêu chí Giá thức ăn công nghiệp và giá

con giống ảnh hƣởng đáng kể đến kết quả sản xuất, giá thức ăn công nghiệp chiếm tỷ

lệ cao trong tổng chi phí nuôi, nhƣng giá của chúng hiện nay đang ở mức cao đã làm

chi phí sản xuất gia tăng ảnh hƣởng đến hiệu quả sản xuất. Giá giống tôm thẻ dao động

từ 80-110 đồng/con tùy vào nguồn cung ứng phần lớn phụ thuộc vào nguồn cung ứng

ngoài tỉnh. Giá tôm sú giống dao động từ 100 đến 130 đồng/con, mức giá trên là rất

cao đã gây khó khăn cho ngƣời nuôi. Mức giá này cũng tƣơng đối phù hợp với ngƣời

nuôi. Hơn nữa, giống cung cấp cho ngƣời nuôi đều có chứng nhận kiểm dịch, điều này

tạo điều kiện thuận lợi cho việc phòng chóng dịch bệnh cho tôm.

Theo đánh giá chung thì nhân tố đầu vào trực tiếp tất cả các tiêu chí giữ lại đều

có giá trị mean lớn hơn 3.

Đối với nguồn vốn đầu tƣ

Trong nuôi tôm cần phải đầu tƣ khá nhiều chi phí, chẳng hạn nhƣ chi phí đào

111

ao, chi phí mua máy móc (máy quạt, máy bơm, cây nƣớc, motor,…), chi phí con

giống, chi phí thức ăn, thuốc thủy sản, hóa chất, điện… Đây là một khoản chi phí khá

lớn đặc biệt là nuôi TC và STC do đó việc thiếu hụt vốn đầu tƣ diễn ra phổ biến trong

nuôi tôm, điều này đã gây ra những khó khăn đáng kể cho sự phát triển NT của tỉnh.

Chi phí trung bình là 65,740 triệu đồng/ao, mức cao nhất lên đến 400 triệu đồng/ao và

thấp nhất là 40triệu đồng/ao, chính vì thế một số hộ phải vay mƣợn thêm nguồn vốn từ

bên ngoài để đầu tƣ cho quá trình nuôi. Trong số 390 hộ đƣợc điều tra, có khoảng

23,59% hộ có vay mƣợn nguồn vốn để đầu tƣ NT.

Với 4 tiêu chí đƣợc giữ lại với mức độ quan trọng lần lƣợt nhƣ sau: NGV1:

Nguồn vốn đáp ứng đủ khi có nhu cầu tăng diện tích nuôi/ thay đổi mô hình nuôi

(0,796); NGV4: Sự hiện đại của máy móc thiết bị đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển

(0,725); NGV2: Khả năng tiếp cận nguồn vốn vay kịp thời nhanh chóng (0,691);

NGV3: Lãi suất vay phù hợp cho yêu cầu của phát triển (0,682).

Vay trong hệ thống ngân hàng với lãi suất thấp là lựa chọn tốt cho nông hộ.

Nhƣng khả năng tiếp cận vốn từ nguồn vốn này của ngƣời nuôi tôm hiện cũng tƣơng

đối thuận lợi, dễ dàng, nhanh chóng. Tuy nhiên, việc nuôi tôm thẻ gặp rủi ro lớn, dẫn

đến khả năng thu hồi nợ của ngân hàng cũng bị rủi ro theo.

Tóm lại, có 6 nhóm nhân tố ảnh hƣởng thuận chiều đến sự phát triển NT tỉnh

Trà Vinh thời gian qua. Không có cơ sở để chứng minh mối quan hệ giữa yếu tố lao

động và phát triển NT, nhƣng theo đánh giá của ngƣời dân thì tình hình lao động tại

địa phƣơng là thuận lợi nhƣ: lực lƣợng lao đồng dồi dào, giá thuê lao động rẻ, trình độ

chung đáp ứng đƣợc công việc.

Nuôi tôm là một trong những nghề khá vất vả và tốn công lao động. Qua khảo

sát thực tế, giai đoạn chuẩn bị ao là khâu tốn công lao động nhất nhƣng hiện nay phần

lớn cũng sử dụng máy móc và lao động cũng là lao động chân tay. Tuy nhiên, số lao

động gia đình đôi khi không đủ để chuẩn bị ao nuôi nên phải thuê thêm lao động

nhƣng cũng chủ yếu là thuê trong tỉnh với giá thuê trung bình đối với lao động nam là

130 nghìn đồng/ngày/ngƣời. Ở khâu chăm sóc có hộ nuôi nhiều cũng phải thuê mƣớn

để chăm sóc vì nuôi tôm khâu chăm sóc rất quan trọng phải canh nƣớc, quạt, cho ăn...

112

Thuê lao động trong khâu này thƣờng thuê tháng với đơn giá trung bình khoảng 3.700

nghìn đồng/ngƣời/tháng. Ở khâu thu hoạch đa phần không thuê lao động mà do đơn vị

thu mua hỗ trợ trong khâu này hoặc các nông hộ gần nhau trao đổi công lao động với

nhau. Ngoài ra, đa số ngƣời NT có độ tuổi trong khoảng từ 38 - 53 tuổi (chiếm

64,71%), nhóm tuổi từ 54 - 60 tuổi chiếm 16,92%, nhóm tuổi từ 24 - 37 tuổi chiếm

16,15%, có đến 2,05% ngƣời tham gia nuôi tôm ngoài độ tuổi lao động.

Phần lớn ngƣời lao động trực tiếp NT có trình độ học vấn tƣơng đối cao, đạt

trình độ trung bình đạt mức THCS chiếm 38,46%, trình độ trung học phổ thông

chiếm 36,92%, trình độ tiểu học chiếm 23,08% thậm chí có lao động đạt trình độ đại

học chiếm 0,51% và trung cấp chiếm 0,77%, không có ngƣời NT mù chữ. Điều này

thể hiện sự thuận lợi trong việc tiếp nhận kỹ thuật nuôi cũng nhƣ có đƣợc các biện

pháp phòng, trị bệnh cho tôm, có biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu trong tình

hình thời tiết nhƣ hiện nay. Đây là tiền đề quan trọng cho ngƣời NT tiếp cận TBKT,

nâng cao kỹ thuật canh tác. Tại vùng nghiên cứu, kinh nghiệm NT bình quân của

ngƣời nuôi chính là 7,5 năm, ngƣời có kinh nghiệm cao nhất lên đến 20 năm. Con số

này đã nói lên đƣợc rằng ngƣời nuôi tôm đúc kết nhiều bài học thực tiễn trong quá

trình nuôi, điều này giúp nông hộ hoàn thiện dần kỹ thuật nuôi và cũng nói lên đƣợc sự

gắn bó với con tôm của ngƣời dân Trà Vinh.

Xuất phát từ những vấn đề trên, ngƣời NT có đánh giá chủ quan về nhân tố lao

động, ngƣời NT Trà Vinh cho rằng nhân tố lao động không ảnh hƣởng đến phát triển

NT. Do đó, cần phải có một nghiên cứu tiếp theo đánh giá mức độ ảnh hƣởng của nhân

tố này.

4.5. Chính sách trong phát triển nuôi tôm

Để kịp thời động viên, kích lệ và hỗ trợ cho sự PTNT cần có những cơ chế

chính sách phù hợp: (1) Tạo cơ hội cho ngƣời nuôi tôm có điều kiện tiếp cận nguồn

vốn ƣu đãi để có thể đầu tƣ mở rộng diện tích nuôi, hạn chế vấn đề giảm quy mô nuôi

khi gặp rủi ro, thất mùa cần có chính sách tín dụng cho ngƣời nuôi tôm; (2) Giúp

ngƣời nuôi tôm có thể tiếp cận với khoa học kỹ thuật mới cần có chính sách khuyến

nông; (3) Nhằm ổn định thị trƣờng đầu vào, đầu ra giúp ngƣời nuôi yên tâm ổn định

sản xuất cần có chính sách bao tiêu sản phẩm; (4) Nuôi tôm là hoạt động sản xuất

113

mang tính rủi ro rất cao do đó cần có chính sách bảo hiểm hạn chế rủi ro trong NT.

Đối với mỗi loại tôm nuôi, mỗi phƣơng thức nuôi thì mức độ ảnh hƣởng của

từng chính sách cũng khác nhau. Chính sách khuyến nông có tác động rất lớn đối với

tôm thẻ chân trắng (89,63%), vì tại vùng nghiên cứu tôm thẻ đƣợc thả nuôi theo

phƣơng thức TC, STC nên đòi hỏi kỹ thuật cao trong nuôi trồng; Chính sách tín dụng

đƣợc đánh giá rất quan trọng trong phƣơng thức nuôi siêu thâm canh (79,43%) vì đây

là phƣơng thức nuôi cần một lƣợng vốn rất lớn; Về vấn đề bao tiêu sản phẩm đƣợc

đánh giá quan trọng nhƣ nhau đối với từng loại tôm và từng phƣơng thức nuôi; Riêng

chính sách bảo hiểm thì các hộ nuôi tôm thẻ cho rằng hết sức cần thiết do mô hình

nuôi mang tính rủi ro lớn, chi phí đầu tƣ cao, nhƣng khi đƣợc hỏi có sẵng sàng tham

gia không thì họ lại không cho ý kiến vì chƣa biết nhƣ thế nào.

Trong thời gian qua, Trà Vinh xác định trong chiến lƣợc phát triển kinh tế xã

hội, NT là ngành trọng tâm. Do đó, từ Trung ƣơng đến địa phƣơng tỉnh đã có nhiều

chính sách quan tâm đến nuôi tôm, mức độ ảnh hƣởng từng chính sách khác nhau.

(1) Chính sách hỗ trợ kỹ thuật trong nuôi trồng tôm đã đƣợc triển khai hỗ trợ

tập huấn cho nông hộ nuôi tôm vào năm 2016 (UBND tỉnh Trà Vinh, 2016) và đƣợc

bổ sung, chỉnh sửa, ban hành mới năm 2020 (UBND tỉnh Trà Vinh, 2020). Tỉnh Trà

Vinh đã vận dụng, áp dụng các chính sách về khoa học công nghệ, khuyến khích áp

dụng công nghệ cao, công nghệ mới vào sản xuất ở các khâu của chuỗi sản xuất tôm.

(2) Chính sách hỗ trợ thuê đất để sản xuất tập trung quy mô lớn: Trà Vinh đã

triển khai chính sách hỗ trợ chi phí thuê đất nuôi tôm sú, tôm thẻ chân trắng 5triệu

đồng/ha/năm đối với doanh nghiệp, cá nhân và 6 triệu đồng/ha/năm đối với hợp tác xã,

tổ hợp tác với quy mô 5ha (HĐND tỉnh Trà Vinh, 2016). Tuy nhiên, vẫn còn ít cá

nhân, doanh nghiệp tham gia do giải quyết đƣợc vấn đề đất canh tác nhƣng vẫn còn

khó khăn về vốn.

(3) Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp: có nhiều chính sách

liên quan đến cung cấp vốn tín dụng cho phát triển NT nhƣ: Nghị định

số 55/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 của Chính phủ Về chính sách tín dụng phục vụ

phát triển nông nghiệp, nông thôn. Theo quy định này thì hộ NT đƣợc vay tối đa 500

triệu đồng mà không cần có tài sản bảo đảm. Tuy vậy, khi đƣợc hỏi về khả năng tiếp

114

cận vốn ngân hàng, ngƣời NT vẫn thấy rằng vay vốn còn khó khăn.

(4) Chính sách thu hút đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn: Triển khai thực hiện

tốt Nghị định 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 của Chính phủ; Chỉ thị số 09/CT-

TTg ngày 25/04/2014 về Triển khai thực hiện Nghị định 210/2013/NĐ-CP về chính

sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp, nông thôn; Nghị

định 15/2015/NĐ-CP , ngày 14/02/2015 của Chính phủ về Đầu tƣ theo hình thức đối

tác công tƣ; và Quyết định số 28/2015/QĐ-UBND ngày 09/11/2015 của UBND tỉnh

quy định về chính sách hỗ trợ áp dụng Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt

trên địa bàn tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2015-2020. Tuy nhiên, tỉnh cần có các chính sách

khuyến khích thu hút đầu tƣ vào ngành tôm đầu tƣ nuôi tôm công nghệ cao, đầu tƣ cơ

sở hạ tầng cho các vùng nuôi tôm công nghiệp và hƣớng dẫn nuôi tôm siêu thâm canh

và ứng dụng công nghệ cao.

(5) Chính sách hỗ trợ giảm tổn thất sau thu hoạch đối với nông sản, thủy sản

chƣa tỉnh triển khai hỗ trợ cho NT (mới chỉ đƣợc thực hiện trong lĩnh vực cây trồng)

(HĐND tỉnh Trà Vinh, 2016).

(6) Chính sách hỗ trợ khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại do thiên tai, dịch

bênh: Ngƣời NT tỉnh Trà Vinh đƣợc hỗ trợ tổn thất do thiên tai, dịch bệnh một phần

chi phí giống hoặc một phần chi phí sản xuất ban đầu, giúp họ có điều kiện tái sản xuất

theo Nghị quyết số 31/VBHN-BNNPTNT và Quyết định số 22/2017/QĐ – UBND

ngày 11/12 /2017 của UBND tỉnh Trà Vinh về Quy định hỗ trợ sản xuất nông nghiệp

để khôi phục sản xuất vùng thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh trên địa bàn tỉnh Trà Vinh,

cụ thể:

Bảng 4.8: Mức hỗ trợ đối với tôm bị thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh

Đvt: Triệu đồng/ha

Mức thiệt hại Mức hỗ

trợ

Diện tích nuôi tôm sú dƣới 90 ngày tuổi

Bị thiệt hại trên 70%

Nuôi TC, mật độ từ 25 con/m2 trở lên 8

115

Nuôi BTC, mật độ từ 15 con/m2 đến dƣới 25 con/m2 6,5

Nuôi QC, QCCT, mật độ từ 02 con/m2 đến dƣới 15 con/m2 5

Bị thiệt hại từ 30% - 70%

Nuôi TC, mật độ từ 25 con/m2 trở lên 6

Nuôi BTC, mật độ từ 15 con/m2 đến dƣới 25 con/m2 4

Nuôi QC, QCCT, mật độ từ 02 con/m2 đến dƣới 15 con/m2 3

Diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng dƣới 50 ngày tuổi.

Bị thiệt hại trên 70%

Nuôi mật độ từ 30 đến 60 con/m2, hỗ trợ 25

Nuôi mật độ trên 60 con/m2, hỗ trợ 30

Bị thiệt hại từ 30% - 70%

Nuôi mật độ từ 30 con/m2 đến 60 con/m2, hỗ trợ 15

Nuôi mật độ trên 60 con/m2, hỗ trợ 20

(Nguồn: Ủy ban Nhân dân tỉnh Trà Vinh, 2017)

4.6. Những thành công, hạn chế và nguyên nhân hạn chế trong phát triển nuôi

tôm tại tỉnh Trà Vinh thời gian qua.

4.6.1. Thành công

- Quy mô nuôi tôm: Trà Vinh phát triển nuôi tôm theo chiều sâu

+ Tốc độ tăng sản lƣợng nhanh hơn tốc độ tăng diện tích, điều này cho thấy ứng

dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất đạt hiệu quả. Sau 10 năm sản lƣợng nuôi

tôm của tỉnh tăng gấp 2,5 lần. Tốc độ tăng bình quân sản lƣợng của ngành nuôi tôm

sú có su hƣớng giảm, trong khi đó ngành nuôi tôm thẻ có xu hƣớng tăng rất mạnh.

+ Trong thời gian qua, nông hộ thành công khi chuyển sang nuôi tôm thẻ

chân trắng theo phƣơng thức TC do đặc tính tôm thẻ có thể kháng bệnh tốt, thích ứng

đƣợc biến đổi khí hậu, đồng thời các hộ nuôi đƣợc tập huấn về kỹ thuật nên số vụ

trong năm từ 2 -3 vụ/năm nên hầu hết hệ số H > 2.

+ Giá tôm thƣơng phẩm tƣơng đối ở mức cao góp phần nâng cao giá trị sản

xuất của ngƣời nuôi, kích thích ngƣời nuôi tiếp tục đầu tƣ tái sản xuất.

116

- Trong thời gian qua, việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào nuôi tôm đạt thành

công nhất định, giúp cho việc gia tăng sản lƣợng tốt hơn. Trong đó thành công nhất là

tỉnh Trà Vinh có nhiều chƣơng trình, dự án, chính sách khuyến khích, phục vụ nuôi

tôm đƣợc triển khai. Đây là cơ hội thuận lợi để ngƣời dân tập trung, mở rộng phát triển

sản xuất. Điều kiện hạ tầng giao thông, thủy lợi trên địa bàn nhìn chung đáp ứng đƣợc

cho hoạt động nuôi tôm, đảm bảo thuận lợi trong vấn đề vận chuyển vật tƣ đầu vào

cũng nhƣ sản phẩm đầu ra. Hệ thống điện trung thế, hạ thế và trạm biến áp 150KVA

cung cấp đầy đủ điện phục vụ sản xuất.

- Cơ cấu vật nuôi của tỉnh hợp lý: Nông hộ nuôi tôm của tỉnh đã mạnh dạn

chuyển đổi vật nuôi phù hợp, tôm thẻ chân trắng đƣợc thay thế cho phần lớn diện tích

nuôi tôm sú trƣớc đây. Đồng thời, phƣơng thức nuôi cũng dần đƣợc chuyển đổi sang

TC và cả STC.

- Hệ thống các dịch vụ hỗ trợ nuôi tôm:

+ Tại Trà Vinh, công tác tuyên truyền về quản lý chất lƣợng con giống nhƣ kỹ

thuật chọn giống, kiểm dịch giống luôn đƣợc các cơ quan ban ngành quan tâm. Hoạt

động sản xuất giống trên địa bàn đang có sự phát triển, bởi có một số cơ sở mới đầu

tƣ để ƣơng con giống tôm thẻ chân trắng, hạn chế sự phụ thuộc giống từ các tỉnh

miền Trung.

+ Thị trƣờng tiêu thụ rộng lớn khi xuất khẩu và ngƣời dân nuôi tôm dễ bán cho

thƣơng lái và cho vựa thu mua. Nhu cầu của thị trƣờng thế giới và thị trƣờng trong

nƣớc về các sản phẩm tôm đang tăng lên, theo đánh giá của nông hộ trong mô hình đa

nhân tố thì giá trị trung bình của 2 biến số trên đều lớn hơn 3.

+ Vấn đề tiêu thụ tôm khá thuận lợi, bởi có khá nhiều đối tƣợng thƣơng lái thu

mua với quy mô và các hình thức khác nhau phù với quy mô và điều kiện sản xuất qui

mô nhỏ lẻ của nông hộ. Phân phối lợi ích giữa các bên tham gia trong kênh phân phối

tƣơng đối hợp lý. Trong chuỗi giá trị sản phẩm tôm nông hộ là đối tƣợng tạo ra giá trị

gia tăng cao nhất.

+ Mối liên kết giữa dọc giữa nông hộ với bên cung cấp thức ăn - thuốc - hóa

chất tại địa phƣơng phát triển mạnh với đối tƣợng tôm, đặc biệt là tôm thẻ chân trắng.

Liên kết này mang lại lợi ích cho cả hai bên, mặc dù giá bán vật tƣ cao hơn mua tiền

117

mặt nhƣng liên kết giúp nông hộ giảm đƣợc đáng kể gánh nặng thiếu vốn. Hầu hết

nông dân nuôi tôm đƣợc các đại lý hỗ trợ tiền mua thức ăn với hình thức trả chậm vào

cuối vụ nên rất phù hợp với tình trạng có khá nhiều hộ nuôi thiếu vốn sản xuất. Ngoài

các các nông dân trên địa bàn còn đƣợc các đại lý/cửa hàng bán thức ăn và thuốc thủy

sản tƣ vấn hỗ trợ kỹ thuật, điều này đã mang lại lợi ích hết sức thiết thực và đƣợc hộ

nuôi rất quan tâm.

- Nuôi tôm là ngành mang lại thu nhập cao, mang đến sự thịnh vƣợng cho các

cộng đồng dân cƣ, đặc biệt là các vùng nuôi tôm thẻ chân trắng công nghệ cao. Thời

gian qua, PTNT đã giúp thay đổi bộ mặt nông thôn góp phần vào tiến trình công

nghiệp hóa địa phƣơng.

- PTNT giúp các ngành liên quan phát triển gồm: thu mua, vận chuyển, chế

biến, phân phối sản phẩm, đại lý cung cấp, công ty sản xuất thức ăn - hóa chất.

4.6.2. Hạn chế

Về việc mở rộng quy mô nuôi tôm

Diện tích nuôi tôm trong những năm gần đây có tăng nhƣng tăng không nhiều,

chƣa khai thác hết diện tích mặt nƣớc. Trong thời gian qua, có rất nhiều hộ nuôi chịu

thiệt hại, tôm nuôi bị chết một phần hoặc hàng loạt, ngay cả khi đã đƣợc đã dự báo để

phòng ngừa thì khả năng khống chế vẫn còn chƣa thành công chiếm 9,9% lƣợng con

giống thả nuôi đối với tôm sú và chiếm 26% lƣợng con giống thả nuôi đối với tôm sú

(Chi Cục NTTS, 2019), nhiều hộ bị thua lỗ, thậm chí có hộ bỏ ao nuôi để làm công

việc khác.

Về nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất

- Đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật: Việc phát triển nhanh nghề nuôi tôm đã dẫn đến

hệ lụy là đầu tƣ cơ sở hạ tầng không theo kịp làm cho việc nuôi tôm manh mún và

thiếu bền vững. Tại vùng nuôi tôm, bùn và nƣớc thải đƣợc xả trực tiếp ra kênh mƣơng

dẫn đến môi trƣờng nƣớc bị ô nhiễm, dễ lây lan dịch bệnh. Các hộ nuôi thiếu xây dựng

ao lắng, nhằm giúp kiểm soát chất lƣợng nƣớc và quản lý dịch bệnh, phần nhiều hộ

nuôi lấy nƣớc trực tiếp ngoài sông bơm vào ao nuôi nên tìm ẩn rủi ro lây lan dịch bệnh

cho tôm nuôi khá cao.

118

- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong nuôi tôm: Để nâng cao chất lƣợng

lao động, các cơ quan chuyên môn địa phƣơng thƣờng xuyên tổ chức tập huấn kỹ thuật

nhƣng theo đánh giá của các hộ nuôi nội dung tập huấn còn nặng về lý thuyết, chƣa

phù hợp với thực tiễn.

- Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào nuôi tôm: Trong hoạt động nuôi, các

nông hộ học hỏi kinh nghiệm qua những thành công và thất bại cùng với sự hỗ trợ từ

các cơ quan ban ngành, các công ty, đại lý thức ăn - thuốc – hóa chất qua các lớp tập

huấn. Tuy nhiên, khả năng khống chế của ngƣời nuôi chƣa đạt đƣợc thành công cao

trƣớc các loại trƣớc các dịch bệnh mới xuất hiện và cả các loại dịch bệnh đã từng

thƣờng xuyên xảy ra. Ngoài ra, trình độ tổ chức sản xuất của nông hộ nuôi tôm tại địa

phƣơng không cao từ khâu chăm sóc, theo dõi còn sử dụng phƣơng pháp truyền thống

không còn phù hợp trong bối cảnh cạnh tranh với thế giới và càng không phù hợp với

mặt hàng phục vụ cho xuất khẩu.

Về thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nuôi tôm

- Chuyển dịch cơ cấu vật nuôi: Nhiều hộ nuôi tự ý chuyển đổi hình thức nuôi, mở

rộng diện tích nuôi không theo qui hoạch nên ảnh hƣởng tới môi trƣờng.

- Chuyển dịch hình thức nuôi: Hình thức nuôi BTC đƣợc chuyển sang TC nhƣng

rất chậm, rất ít hộ tham gia nuôi theo hình thức STC. Chính vì thế rủi ro rất cao, khó

khăn trong việc kiểm soát dịch bệnh, năng suất thấp, chất lƣợng tôm nuôi không đồng

đều, chƣa đạt tiêu chuẩn.

Về phát triển dịch vụ phục vụ nuôi tôm

- Nhóm hỗ trợ đầu vào

Cung cấp con giống: (1) Một số hộ nuôi mua con giống với giá rẻ chƣa qua kiểm

dịch, cùng với việc phần lớn nông hộ chƣa quan tâm nhiều đến tính xác thực của con

giống kiểm dịch, cũng nhƣ xuất xứ (chỉ nghe đã qua kiểm dịch hoặc giống ngoại thì đồng

ý mua không cần xem giấy chứng nhận kiểm dịch hoặc giấy chứng minh nguồn gốc xuất

xứ) điều này làm cho chất lƣợng giống thiếu đảm bảo ảnh hƣởng đến tỷ lệ sống cũng nhu

vấn đề dịch bệnh. (2) Tôm thẻ chân trắng giống phần lớn đƣợc mua ngoài tỉnh nên dẫn

đến giá cao do chi phí vận chuyển.

Giá các yếu tố đầu vào luôn có xu hƣớng tăng trong khi giá tôm thƣơng phẩm

119

đầu ra rất biến động và có xu hƣớng giảm làm trở ngại cho quá trình PTNT.

Theo đánh giá của ngƣời nuôi, thuốc - hóa chất đƣợc sử dụng trong vùng

nghiên cứu hiện nay ảnh hƣởng đến công tác xử lý môi trƣờng, phòng và trị bệnh trên

tôm nuôi.

Trong PTNT, vốn đầu tƣ là yếu tố quan trọng có thể làm tăng sản lƣợng thu

hoạch. Tại Trà Vinh có nhiều chính sách để hỗ trợ cho nông hộ nuôi thiếu vốn hay

chuyển đổi mô hình nuôi hiệu quả với nhiều nguồn vốn vay từ Ngân hàng nông nghiệp

và Phát triển nông thôn, Ngân hàng Công thƣơng với lãi suất thấp, ƣu tiên cho vay

trong sản xuất nông nghiệp, nhƣng việc vay vốn hiện còn gặp nhiều khó khăn.

Nhóm hỗ trợ đầu ra

(1) Tôm thu hoạch khi bán thƣờng bị chê nhỏ, ngƣời nuôi rất ít thông tin về thị

trƣờng sản phẩm cuối cùng do phần lớn bán sản phẩm qua thƣơng lái, họ là đối tƣợng

bị thƣơng lái áp đặt giá bán vì không biết về giá cả, yêu cầu của thị trƣờng về đặc tính

sản phẩm. (2) Các NMCB tại Trà Vinh chƣa có đầu tƣ vùng nuôi để chủ động nguyên

liệu chế biến dẫn đến giá thành sản xuất tôm từ khi nuôi đến xuất khẩu là khá cao nên

khó cạnh tranh với một số nƣớc xuất khẩu khác. (3) Thị trƣờng tiêu thụ tôm chủ yếu

xuất khẩu nhƣng hiện kinh tế thế giới hiện đang còn nhiều khó khăn cùng với việc các

rào cản thƣơng mại ở các thị trƣờng xuất khẩu ngày càng gia tăng nghiêm ngặt nên

ảnh hƣởng lớn đến nhu cầu tiêu thụ tôm. Ngoài ra, sản phẩm tôm tại các nhà máy xuất

sang thị trƣờng Trung Quốc với thị phần khá lớn, nên sự thay đổi thị hiếu tiêu dùng

của thị trƣờng sẽ ảnh hƣởng nhiều đến giá cả hàng hóa.

Về hệ thống liên kết kinh tế

Các nông hộ nuôi tôm sản xuất đơn lẻ, thiếu xây dựng mối liên kết của các chủ

thể. Hiện nay, mô hình liên kết ngang chủ yếu là hợp đồng miệng, thông tin miệng cho

nhau biết về thông tin giá thức ăn, con giống, thị trƣờng giá cả đầu ra. Sự liên kết dọc

giữa doanh nghiệp chế biến với nông hộ trực tiếp nuôi tôm rất ít hầu hết đều qua trung

gian, chƣa có sự bao tiêu sản phẩm cho nông hộ từ các doanh nghiệp, chƣa trở thành

một chiến lƣợc lâu dài cho phát triển ngành. Chƣa có cơ chế ràng buộc giữa các doanh

nghiệp chế biến với các hộ nông dân.

120

Các chủ thể kinh tế cạnh tranh gay gắt và thiếu sự liên kết thống nhất giữa các

khâu sản xuất - chế biến - tiêu thụ. Đối với nông hộ thì khi thấy DNCB hoặc trung

gian nào có giá mua cao hơn thì bán, còn đối với trung gian thì lấy trúng mua thì ép

giá vì giữa họ chƣa có ký kết bất kỳ hợp đồng nào.

Về đánh giá hiệu quả và kết quả trong nuôi tôm

Hiện tại các NMCB chƣa có nhiều sản phẩm GTGT và tỷ trọng về giá trị xuất

khẩu của sản phẩm GTGT trong giá trị xuất khẩu còn thấp.

Nuôi tôm mang lại sinh kế quan trọng cho ngƣời dân, mang đến thu nhập cao

nhƣng mức độ rủi ro rất lớn. Dịch bệnh, vật nuôi chết một phần hoặc chết toàn bộ xảy

ra thƣờng xuyên.

4.6.3. Nguyên nhân hạn chế

Về việc mở rộng quy mô nuôi tôm

Nguyên nhân khách quan: Chịu ảnh hƣởng rất lớn từ điều kiện tự nhiên nhƣ

nắng nóng làm cho nhiệt độ tăng cao, môi trƣờng ao nuôi biến động, thiên nhiên diễn

biến ngày càng bất thƣờng gây ra dịch bệnh trên tôm. Hiện tƣợng BĐKH có tác động

đến hoạt động nuôi tôm nhƣ: mƣa trái vụ thƣờng xuyên xuất hiện, biên độ chênh lệch

nhiệt độ ngày và đêm khá cao, nắng nhiều và khô hạn kéo dài làm tăng độ mặn, sƣơng

muối,.. làm xảy ra nhiều loại dịch bệnh (tôm chết sớm, đỏ thân, đốm trắng, gan tụy,..)

và cũng là một trong các nguyên nhân làm tôm chết hàng loạt hoặc chậm lớn.

Nguyên nhân chủ quan: Ngƣời nuôi sử dụng con giống kém chất lƣợng và chƣa

áp dụng đúng các biện pháp kỹ thuật theo khuyến cáo tạo điều kiện thuận lợi cho mầm

bệnh phát triển. Ngoài ra, hoạt động nuôi tôm tại Trà Vinh còn chịu tác động từ dự án

kênh Chánh Bố và dự án nhà máy nhiệt điện làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng nguồn

nƣớc phục vụ nuôi trồng.

Về nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất

Nguyên nhân khách quan: Hệ thống thủy lợi tại các vùng nuôi chƣa đảm bảo,

chƣa có hệ thống cấp và thoát nƣớc riêng biệt, hệ thống cấp thoát nƣớc là hệ thống mở

chƣa khép kín.

Nguyên nhân chủ quan:

- Hiện nay môi trƣờng nuôi tôm của Trà Vinh bị ô nhiễm ngoài nguyên nhân do

121

chất thải của chính hoạt động NTTS gây ra còn do chất thải từ các hoạt động khác nhƣ

chất thải từ nhà máy nhiệt điện tại huyện Duyên Hải và cả chất thải sinh hoạt gây ra.

- Các buổi tập huấn kỹ thuật cho nông hộ thông tin truyền đạt không mới, chƣa

thu hút ngƣời nuôi tham gia. Theo báo cáo của Chi Cục nuôi trồng thủy sản tổ chức

nhiều buổi tập huấn về nuôi tôm cho nông hộ, tuy nhiên theo điều tra từ nông hộ thì

kiến thức tập huấn chƣa đƣợc vận dụng vào thực tế nhiều. Nông hộ chủ yếu vận dụng

từ kinh nghiệm của nông hộ, kinh nghiệm từ ngƣời thân hoặc các hộ lân cận để nuôi.

- Nguồn nƣớc phục vụ cho nuôi TC phần lớn là bơm nƣớc ngầm dễ dẫn đến sụt

lún địa tầng và có thể gây ra xâm nhập mặn nội đồng nếu kéo dài. Phần lớn nƣớc chƣa

xử lý trƣớc khi cấp vào ao nuôi do không có ao chứa. Hơn nữa, không có ao chứa và

xử lý chất thải chung cho vùng nuôi.

- Tổ chức sản xuất chƣa hiện đại: Với quy mô nuôi còn nhỏ lẻ nên cách thức tổ

chức đơn giản chủ yếu theo phƣơng thức truyền thông do đó chƣa tuân thủ các tiêu

chuẩn quốc tế nên không đáp ứng đƣợc nhu cầu xuất khẩu.

Về thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nuôi tôm

Nguyên nhân khách quan: Khi chuyển sang nuôi TC hoặc STC cần lƣợng vốn

rất lớn, ngƣời nuôi không đủ vốn, nhƣng chƣa có chính sách cho trƣờng hợp này.

Nguyên nhân chủ quan: Thiếu quy hoạch dẫn đến nuôi tôm phát triển nhanh

nhƣng việc phát triển thiếu quy hoạch làm ô nhiễm nguồn nƣớc do không lƣu thông

nƣớc tốt, không có hệ thống xử lý nƣớc thải trƣớc khi thải ra môi trƣờng gây ra dịch

bệnh trên vật nuôi chính nông hộ và các nông hộ lân cận.

Về phát triển dịch vụ phục vụ nuôi tôm

Nguyên nhân khách quan: Trên địa bàn tỉnh không có nhà máy chế biến thức

ăn, nên thức ăn phải mua từ các tỉnh khác nên có giá bán cao.

Nguyên nhân chủ quan: Ngƣời dân không đánh giá đƣợc chất lƣợng giống sản

xuất chỉ biết đƣợc con giống có giấy chứng nhận kiểm dịch. Độ tin cậy về giống kiểm

dịch của tỉnh thấp, giống nhập từ các tỉnh khác thì ngƣời nuôi có ít thông tin về chất

lƣợng của chúng. Tôm thẻ và tôm sú là hai đối tƣợng nuôi chủ lực trong chiến lƣợc

phát triển của tỉnh nhƣng cũng rất khó khăn khi vay vốn vì loài nuôi này rủi ro rất cao.

122

Về hệ thống liên kết kinh tế

Nguyên nhân khách quan: Hoạt động nuôi tôm bao gồm nhiều khâu

Nguyên nhân chủ quan: môi trƣờng bị ô nghiễm do: (1) ô nhiễm từ chính chất

thải của chính hoạt động nuôi của mình gây ra. (2) ô nhiễm do chất thải từ các hoạt

động khác trên bờ nhƣ nƣớc thải từ các nhà máy xả thải chƣa xử lý ra môi trƣờng,

chất thải sinh hoạt. Liên kết ngang trong vùng nuôi còn lỏng lẻo, các nông hộ chỉ nghĩ

đến lợi ích cá nhân nên họ hành động độc lập trong xả thải ra môi trƣờng chung, họ

hành động chủ yếu vì lợi ích trƣớc mắt, các nông hộ không tin lẫn nhau, họ không

thông báo hay chủ động đóng cửa nƣớc khi có dịch bệnh.

Về đánh giá hiệu quả và kết quả trong nuôi tôm

Nguyên nhân khách quan: Tác động từ yếu tố tự nhiên, nuôi tôm chịu sự ảnh

hƣởng rất lớn từ điều kiện tự nhiên

Nguyên nhân chủ quan: Thị trƣờng xuất khẩu hiện là thị trƣờng tiêu thụ chính

nhƣng chất lƣợng sản phẩm của tỉnh chƣa cao khi không chứng minh đƣợc dƣ lƣợng

hóa chất, nguồn gốc sản phẩm. Trong sản xuất, các hộ không có hồ sơ ghi chép lại quá

trình nuôi để chứng minh về truy xuất nguồn gốc sản phẩm. Việc sử dụng thuốc và hóa

chất còn tùy tiện, không theo các tiêu chuẩn nghiêm ngặt về vệ sinh an toàn

thực phẩm.

123

TÓM TẮT CHƢƠNG 4

Nội dung chƣơng 4 tác giả đánh giá các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển nuôi

tôm tại tỉnh Trà Vinh thông qua mô hình đa nhân tố với 7 nhóm nhân tố tác động đến

phát triển nuôi tôm gồm: (1) Điều kiện tự nhiên, (2) Nguồn vốn đầu tƣ, (3) Nguồn lực

lao động, (4) Đầu vào trực tiếp, (5) Điều kiện thị trƣờng, (6) Các ngành phụ trợ và liên

quan, (7) Cấu trúc và sự cạnh tranh. Qua đây, nghiên cứu đã đánh giá một cách tổng

thể về các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển nuôi tôm thông qua phân tích nhân tố

khẳng định cho các khái niệm trong mô hình nghiên cứu chính thức, kết quả cho thấy

các thang đo trong từng khái niệm nghiên cứu đạt đƣợc tính đơn hƣớng, hội tụ, giá trị

phân biệt và tính tin cậy, các chỉ số mô hình phù hợp tốt với dữ liệu thị trƣờng. Đồng

thời, kết quả kiểm định cho thấy có 6 nhóm nhân tố ảnh hƣởng thuận chiều đến sự phát

triển nuôi tôm tỉnh Trà Vinh thời gian qua. Không có cơ sở để chứng minh mối quan

hệ giữa yếu tố lao động và phát triển nuôi tôm, nhƣng theo đánh giá của ngƣời dân thì

tình hình lao động tại địa phƣơng là thuận lợi nhƣ: lực lƣợng lao đồng dồi dào, giá

thuê lao động rẻ, trình độ chung đáp ứng đƣợc công việc.

Nhân tố lao động cũng cần trong phát triển nuôi tôm tuy nhiên trong nghiên cứu

này các chỉ số báo không có độ tin cậy nên nhân tố này bị bác bỏ. Cần một nghiên cứu

ở phạm vị chọn mẫu rộng lớn hơn nhƣ khu vực hay cả nƣớc, để đánh giá tác động của

nhân tố này.

124

CHƢƠNG 5

CÁC GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN

NUÔI TÔM TẠI TỈNH TRÀ VINH

5.1. Cơ sở cho việc đề xuất giải pháp

Các giải pháp PTNT tỉnh Trà Vinh đƣợc thiết kế dự trên kết quả nghiên cứu định

lƣợng và phân tích thống kê mô tả thực trạng, các nhân tố ảnh hƣởng đến PTNT ở tỉnh

Trà Vinh.

5.1.1. Xu hướng thay đổi môi trường hoạt động nuôi trồng thủy sản

5.1.1.1 Điều kiện tự nhiên biến đổi

Ảnh hƣởng biến đổi khí hậu toàn cầu, cùng với nƣớc biển dâng đã khiến nhiều

diện tích nuôi thủy sản trong đó có tôm. Đồng thời, nƣớc biển dâng kết hợp với triều

cƣờng tăng cao sẽ làm hƣ hỏng các cơ sở vật chất trên đất liền và gây ra xâm nhập

mặn, trong khi điều kiện thời tiết khắc nghiệt đã là một thách thức đối với một số nhà

sản xuất nuôi trồng thủy sản lớn của châu Á, trong đó có Việt Nam (FAO, 2018).

5.1.1.2. Thay đổi yếu tố con người

Đối với các nhà đầu tƣ hay ngƣời nuôi xu hƣớng đầu tƣ mới vào ngành NTTS

không lớn. Đây là ngành cần đến kỹ thuật nuôi rất cao, đối mặt với rủi ro lớn, vốn đầu

tƣ cao nhƣng lợi nhuận mang về lớn, NTTS sẽ tiếp tục hấp dẫn các nhà đầu tƣ truyền

thống (Đoàn Thị Nhiệm, 2018). Theo báo cáo của Chi Cục thủy sản tỉnh Trà Vinh,

trong năm 2018, có 52 hộ dân và 01 công ty đầu tƣ phát triển mô hình nuôi tôm chân

trắng theo hình thức siêu thâm canh, công nghệ cao với tổng diện tích khoảng 194 ha

với sản lƣợng thu hoạch 3.771 tấn. Năm 2019 ngƣời dân tiếp tục đầu tƣ mở rộng diện

tích thả nuôi tôm chân trắng theo hình thức siêu thâm canh với NSBQ đạt 40 tấn/ha.

Tại vùng nghiên cứu, nông hộ nuôi tôm có khá nhiều kinh nghiệm trong việc

nuôi, thậm chí có nông hộ tham gia nuôi tôm đến 20 năm. Điều này cho thấy từ lâu,

con tôm đã gắn liền với sinh kế của nông hộ.

5.1.1.3. Xu hướng thị trường

Thị trƣờng tôm toàn cầu đƣợc định giá 38.325.162,9 nghìn USD trong năm 2018,

dự báo tăng trƣởng với tốc độ là 1,5% trong giai đoạn 2019-2024. Thị trƣờng tôm toàn

125

cầu ghi nhận khối lƣợng 4184,96 nghìn tấn trong năm 2018, dự báo sẽ tăng trƣởng với

tốc độ ƣớc tính là 1,41%, trong giai đoạn 2019-2024 (Kartheek.P, 2018).

Theo dự báo từ chuỗi số liệu thời gian của FAO, Trung tâm khuyến nông Quốc

gia cho biết nhu cầu tiêu thụ tôm trong nƣớc và cả thế giới sẽ đạt mức cung toàn cầu

4,49 triệu tấn năm 2020 nhƣng nhu cầu tiêu thụ khoảng 6,55 triệu tấn. Điều này cho

thấy khả năng thiếu hụt là rất lớn, khoảng 2,06 triệu tấn. Năm 2020, nhu cầu tiêu thụ ở

các thị trƣờng nhƣ: Mỹ khoảng 652,7 nghìn tấn; Nhật Bản khoảng 490,9 nghìn tấn; EU

khoảng 889,8 nghìn tấn; nhu cầu tiêu thụ tôm của Việt Nam cũng không nhỏ khoảng

190,7 nghìn tấn (An, Nguyen Thi Hoai, 2012).

Thị trƣờng tôm bị thúc đẩy bởi các yếu tố khác nhau nhƣ nhu cầu leo thang do

lợi ích sức khỏe ngày càng tăng của tôm mang lại cho ngƣời tiêu dùng, tăng việc áp

dụng các kỹ thuật sản xuất thân thiện với môi trƣờng mới và các chính sách chính phủ

thúc đẩy thị trƣờng. Các loài tôm, chẳng hạn nhƣ tôm chân trắng, tôm sú, tôm vịnh,

tôm xanh và tôm đỏ hoàng gia là những giống phổ biến nhất đƣợc tiêu thụ trên toàn

thế giới (Kartheek.P, 2018).

5.1.1.4. Khả năng cung cấp các yếu tố đầu vào

5.1.1.5. Sự phát triển các ngành phụ trợ và liên quan

- Quan trắc và cảnh báo môi trƣờng nƣớc tại 17 điểm sông đầu nguồn đại diện

cho vùng nuôi thủy sản nƣớc mặn, lợ, ngọt đƣợc thực hiện định kỳ 2 lần/tuần, trong

năm thực hiện đƣợc 81 đợt, các yếu tố môi trƣờng diễn biến tƣơng đối ổn định, độ

kiềm, pH, NH3 nằm trong giới hạn cho phép. Độ mặn ở các vùng nuôi dao động trong

từ 0,3 - 240/00;

- Giám sát dịch bệnh môi trƣờng ao nuôi: thu 10 đợt 110 mẫu tôm, 120 mẫu nƣớc

với 15 hộ/19 ao trên địa bàn Cầu Ngang, Duyên Hải (trong đó: Cầu Ngang 11 hộ/14

ao, Duyên Hải 4 hộ/5 ao). Kết quả 16 mẫu tôm phát hiện có vi khuẩn gây bệnh hoại tử

gan tụy cấp (chiếm 14,5% tổng số mẫu thu). Đa số các mẫu nƣớc điều có hàm lƣợng

COD và TSS vƣợt giới hạn cho phép, phát hiện 64 mẫu nƣớc có vi khuẩn Vibrio tổng

(chiếm 53,3% tổng số mẫu thu);

- Phối hợp với Trung tâm Quan trắc Môi trƣờng và Bệnh thủy sản Nam Bộ-

Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản II: thu đƣợc 16 đợt, 48 mẫu nƣớc, kết quả 09

126

mẫu có hàm lƣợng nitrite vƣợt giới hạn cho phép (GHCP), 01 mẫu có hàm lƣợng

photphat vƣợt GHCP, 2 mẫu có hàm lƣợng COD vƣợt giới hạn cho phép, 04 mẫu có

TSS vƣợt GHCP (theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT), 03 mẫu có vi khuẩn Vibrio tổng

số cao hơn 103 CFU/ml, 05 mẫu có phát hiện vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus.

5.1.1.6. Sự thay đổi cấu trúc thị trường và cạnh tranh

5.1.2. Một số chủ trương, chính sách của Trung ương, địa phương về phát triển

nuôi tôm

- Luật thủy sản số 17/2003/QH11, theo Luật này: “Bộ Thuỷ sản chủ trì phối hợp

với các bộ có liên quan và UBND cấp tỉnh xây dựng quy hoạch phát triển nuôi trồng

thuỷ sản trong phạm vi cả nƣớc và trong phạm vi từng tỉnh, thành phố trực thuộc trung

ƣơng. Căn cứ vào quy hoạch đã đƣợc Chính phủ phê duyệt và theo hƣớng dẫn của Bộ

Thuỷ sản, UBND cấp tỉnh xây dựng quy hoạch chi tiết để trình HĐND cùng cấp thông

qua và báo cáo Bộ Thuỷ sản. Căn cứ vào quy hoạch, kế hoạch phát triển nuôi trồng

thuỷ sản của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng đã đƣợc phê duyệt và theo sự chỉ

đạo của UBND cấp tỉnh, UBND cấp dƣới xây dựng quy hoạch chi tiết các vùng nuôi

trồng thuỷ sản trong phạm vi quản lý của mình để trình HĐND cùng cấp thông qua và

báo cáo UBND cấp trên trực tiếp” (Trích từ Luật thủy sản số 17/2003/QH11).

- Theo quyết định 1690/QĐ-TTg về việc phê duyệt chiến lƣợc phát triển thủy sản

Việt Nam đến năm 2020 với mục tiêu: “Phát triển thủy sản thành ngành sản xuất hàng

hóa, có thƣơng hiệu uy tín, có khả năng cạnh tranh trong hội nhập kinh tế quốc tế,

chuyển nghề cá nhân dân thành nghề cá hiện đại, tạo sự phát triển đồng bộ, đóng góp

ngày càng lớn vào sự phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc. Nâng cao mức sống, điều

kiện sống của cộng đồng dân cƣ, đào tạo bồi dƣỡng nguồn nhân lực cho nghề cá vừa là

mục tiêu vừa là động lực cho phát triển”.

- Theo quyết định 79/QĐ-TTg về việc ban hành kế hoạch hành động quốc gia

phát triển ngành tôm Việt Nam đến năm 2025 với mục tiêu: “Phát triển ngành tôm

Việt Nam trở thành ngành công nghiệp sản xuất lớn, bền vững, thích ứng với biến đổi

khí hậu và bảo vệ môi trƣờng sinh thái; nâng cao chất lƣợng, giá trị, hiệu quả sản xuất

và sức cạnh tranh của sản phẩm tôm Việt Nam, mang lại lợi ích cho ngƣời dân, doanh

nghiệp và nền kinh tế đất nƣớc”.

127

- Theo quyết định 784/QĐ- UBND về việc ban hành kế hoạch hành động phát

triển ngành tôm tỉnh Trà Vinh đến năm 2025 với định hƣớng phát triển:

+ Phát triển nuôi tôm nƣớc lợ dựa trên khai thác tối đa lợi thế điều kiện tự nhiên,

thích ứng trong điều kiện biến đổi khí hậu - xâm nhập mặn và lợi thế kinh nghiệm của

ngƣời dân để phát triển ngành tôm hiệu quả. Chú trọng phát triển theo chiều sâu, gắn

với việc quản lý chặt chẽ môi trƣờng và an toàn vệ sinh thực phẩm.

+ Phát triển mô hình nuôi tôm theo hƣớng nông nghiệp công nghệ cao, với quy

mô nhân rộng, phù hợp với đặc điểm từng vùng, thân thiện với môi trƣờng, phù hợp

với định hƣớng tái cơ cấu ngành thủy sản và ngành hàng tôm nƣớc lợ cả nƣớc và các

vùng, tạo ra sản phẩm có chất lƣợng cao (tôm sinh thái, hữu cơ, có chứng nhận an toàn

v.v..) xây dựng nông thôn mới, đồng thời đảm bảo hài hoà với quy hoạch phát triển

các ngành kinh tế của tỉnh.

+ Phát triển ngành tôm gắn với thị trƣờng tiêu thụ, nâng cao chất lƣợng hƣớng

tới không sử dụng hoá chất, thuốc kháng sinh ở tất cả các phƣơng thức nuôi và các

khâu trong chuỗi sản xuất, tiêu thụ sản phẩm tôm, gắn kết chặt chẽ với thị trƣờng tiêu

thụ và xây dựng các thƣơng hiệu sản phẩm tôm theo vùng, phƣơng thức nuôi.

+ Phát triển ngành tôm theo tƣ duy hệ thống và chuỗi giá trị, trong đó doanh

nghiệp đóng vai trò là trụ cột, đầu tàu và là động lực của toàn chuỗi giá trị. Tổ chức lại

sản xuất theo hƣớng hợp tác, liên kết các nhóm hộ sản xuất nhỏ lẻ để tạo vùng sản xuất

nguyên liệu tập trung quy mô lớn, tạo đầu mối để liên kết với các doanh nghiệp cung

ứng vật tƣ đầu vào và tiêu thụ sản phẩm.

+ Tổ chức lại sản xuất và đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ; hết sức chú

trọng phát triển bền vững, đạt năng suất, chất lƣợng và hiệu quả cao cả về mặt kinh tế,

xã hội và môi trƣờng; đảm bảo hài hoà lợi ích của các thành phần kinh tế, lợi ích nhà

nƣớc và xã hội trong chuỗi giá trị sản xuất và kinh doanh tôm nƣớc lợ.

5.1.3. Phương hướng phát triển

- Tổ chức rà soát, quy hoạch và quy hoạch lại các vùng nuôi tôm công nghiệp

công nghệ cao, vùng sản xuất giống tập trung; Thu hút kêu gọi đầu tƣ từ các thành

phần kinh tế tham gia sản xuất giống tại địa phƣơng, sản xuất lƣợng tôm giống sạch

bệnh, tăng trƣởng nhanh để phục vụ các vùng nuôi tôm nƣớc lợ siêu thâm canh, công

128

nghệ cao trong và ngoài tỉnh.

- Nghiên cứu công nghệ mới, tiên tiến, phù hợp với từng vùng sinh thái và áp

dụng vào thực tiễn sản xuất để tăng năng suất, chất lƣợng sản phẩm, giảm rủi ro và bảo

vệ môi trƣờng; Áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia, quy trình sản xuất ở

tất cả các khâu trong chuỗi giá trị ngành tôm; Phát triển công nghiệp phụ trợ phục vụ

phát triển ngành công nghiệp tôm.

- Phối hợp các Sở, ngành có liên quan kiểm tra, kiểm soát hệ thống sản xuất, phân

phối con giống, thức ăn, thuốc, hoá chất và vật tƣ phục vụ ngành tôm trên phạm vi của

tỉnh. Giám sát chặt chẽ chất lƣợng, giá vật tƣ cung cấp cho sản xuất tôm để đảm bảo tính

minh bạch, tăng khả năng cạnh tranh và hiệu quả sản xuất ngành tôm Trà Vinh.

- Tăng cƣờng quản lý và kiểm soát chặt chẽ dƣ lƣợng kháng sinh, hoá chất trong

hoạt động nuôi trồng và chế biến thủy sản. Không khuyến khích đầu tƣ PTNT công

nghiệp ở những vùng không đảm bảo nguồn nƣớc cung cấp.

- Đầu tƣ xây dựng để cung cấp đủ điện ba pha cho các vùng sản xuất tôm tập

trung. Nâng cấp, hoàn thiện hệ thống giao thông, thuỷ lợi và cơ sở hạ tầng thiết yếu ở

các vùng sản xuất tôm tập trung; Phối hợp với các ngành có liên quan tăng cƣờng công

tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện các qui định về bảo vệ môi trƣờng trong hoạt

động nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là các vùng phát triển nuôi tôm thâm canh, siêu

thâm canh; Xây dựng hình thức, cơ chế liên kết phù hợp giữa các cơ sở thu mua với cơ

sở nuôi để giảm thiểu rủi ro về thị trƣờng, giá cả và tăng hiệu quả sản xuất.

- Quản lý, kiểm soát chặt chẽ hoạt động thu mua nguyên liệu, nhập nguyên liệu,

đặc biệt ngăn chặn các hoạt động bơm chích tạp chất vào sản phẩm tôm gây mất an

toàn vệ sinh thực phẩm, ảnh hƣởng đến uy tín và thƣơng hiệu sản phẩm tôm Việt Nam

nói chung và Trà Vinh nói riêng; Kiểm soát chặt chẽ nguồn nƣớc thải, chất thải, công

tác bảo hộ, an toàn lao động đối với các cơ sở thu mua, chế biến tôm trên địa bàn tỉnh;

Tham gia, tổ chức các hội nghị xúc tiến thƣơng mại, mở rộng thị trƣờng tiêu thụ và các

biện pháp bảo quản sau thu hoạch để xuất khẩu; Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ tiên

tiến đƣa vào sơ chế, bảo quản tôm để tăng tỷ trọng mặt hàng giá trị gia tăng, đáp ứng

yêu cầu các nƣớc nhập khẩu và bảo vệ môi trƣờng; Xây dựng các thƣơng hiệu sản

phẩm tôm Trà Vinh, vùng, sản phẩm có chỉ dẫn địa lý có uy tín, đáp ứng thị hiếu và

129

lòng tin của ngƣời tiêu dùng thế giới.

5.2. Các giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển nuôi tôm ở tỉnh Trà Vinh

5.2.1. Đẩy mạnh công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch

* Lý do: Hiện nay, ngƣời nuôi tôm chƣa tiếp cận nhiều về thông tin quy hoạch,

quá trình thực hiện quản lý quy hoạch lỏng lẻo, việc nuôi của ngƣời dân mang tính tự

phát nên ảnh hƣởng đến hiệu quả nuôi trồng. Với nguồn lực đất đai tại vùng nghiên

cứu thì chƣa khai thác hết tiềm năng trong việc mở rộng diện tích nuôi tôm.

* Mục tiêu của giải pháp: Tổ chức lại sản xuất các vùng nuôi tôm, đặc biệt đối

với các vùng nuôi chủ lực theo hƣớng tạo mối liên kết chặt chẽ, bảo đảm hài hòa lợi

ích giữa ngƣời nuôi với doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu thủy sản.

* Các giải pháp thực hiện

Diện tích nuôi: dựa vào Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản đến năm 2020

tầm nhìn 2030 nhƣ sau:

Bảng 5.1. Các chỉ tiêu phát triển ngành tôm đến năm 2025

Danh mục

Quy hoạch Tăng trƣởng

Giai đoạn

2017-2020 (%)

Tăng trƣởng

Giai đoạn

2021-2025 (%) Năm 2020

(ha)

Năm 2025

(ha)

Diện tích nuôi 26.170 27.050 2,15 0,83 - Tôm sú 18.020 17.875 -0,80 -0,20

+ QC,QCCT 13.070 12.570 -3,86 -0,97

+ BTC, TC 4.950 5.305 10,57 1,75

- Tôm thẻ chân trắng 8.150 9.175 11,96 3,01

+ Tôm CN cao 600 850 9,10

(Nguồn: Ủy Ban nhân dân tỉnh Trà Vinh)

(1) Cần đẩy mạnh thực hiện CNH, HĐH nghề nuôi, phải đa dạng hóa đối tƣợng

nuôi và phƣơng thức nuôi; cần khuyến khích ngƣời nuôi áp dụng các tiêu chuẩn thực

hành nuôi tốt (VietGAP, GlobalGAP, ASC, sinh thái, hữu cơ,…), hƣớng dẫn nuôi áp

dụng công nghệ cao, từng bƣớc đƣa ngành nuôi tôm của tỉnh đi theo hƣớng thâm canh,

siêu thâm canh và thực hiện quản lý vùng nuôi thông qua việc cấp mã số nhận diện ao

nuôi nhằm tạo ra các vùng nuôi có sản lƣợng hàng hóa lớn, có chất lƣợng cao và ổn

định, đảm bảo việc truy xuất nguồn gốc... để góp phần nâng cao giá trị sản phẩm tôm

Việt Nam trên thị trƣờng quốc tế.

130

(2) Ngoài ra, cần có sự phối hợp giữa các Ban, ngành chức năng, Hội thủy sản,

doanh nghiệp, ngƣời sản xuất để tổ chức lại các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ hình thành các

Tổ hợp tác, Hợp tác xã theo hình thức hợp tác để tạo cơ sở quy mô lớn, tập trung, đủ

điều kiện liên kết với các doanh nghiệp cung ứng vật tƣ đầu vào và tiêu thụ sản phẩm

theo chuỗi giá trị; cần đầu tƣ cơ sở vật chất kỹ thuật để áp dụng công nghệ thông tin

vào quản lý, sản xuất ngành tôm. Ứng dụng công nghệ mới nhƣ: tin học, viễn thông để

quản lý môi trƣờng, dịch bệnh ở các vùng nuôi tập trung.

(3) Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cần:

- Tổ chức áp dụng và kiểm soát thực hiện các tiêu chuẩn, quy chuẩn trong chuỗi

giá trị sản xuất tôm; Xây dựng các cơ chế chính sách thu hút đầu tƣ vào tất cả các khâu

trong chuỗi sản xuất, triển khai chính sách PTNT theo tiêu chuẩn chứng nhận; Tổ

chức, liên kết giữa các thành phần trong chuỗi sản xuất ngành tôm.

- Tổ chức thực hiện tốt lịch mùa vụ hàng năm, quan trắc, cảnh báo môi trƣờng và

phòng ngừa dịch bệnh; tăng cƣờng công tác thanh, kiểm tra đột xuất các hoạt động sản

xuất kinh doanh phục vụ ngành tôm. Giám sát bệnh dịch trên tôm nuôi; kiểm soát và

quản lý chất lƣợng con giống, sản phẩm vật tƣ đầu vào, các cơ sở sản xuất, kinh doanh,

sử dụng vật tƣ nông nghiệp trong nuôi trồng thủy sản, các cơ sở thu gom, chế biến tôm.

5.2.2. Nhóm giải pháp nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất

Biện pháp1: Nâng cao cơ sở hạ tầng

* Lý do: Hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ nuôi tôm còn thiếu và yếu nhƣ thiếu hệ

thống kênh lấy nƣớc riêng, hệ thống điện còn yếu ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả

nuôi tôm.

* Mục tiêu của giải pháp: Triển khai quy hoạch, đầu tƣ nâng cấp hạ tầng thủy lợi

và giao thông đầu mối, nguồn điện ba pha tại các vùng sản xuất tôm công nghiệp, tập

trung, thúc đẩy sự PTNT và giúp giảm ô nhiễm môi trƣờng. Đồng thời, thiết kế ao

nuôi tôm phù hợp đảm bảo các điều kiện nhằm hƣớng tới phát triển theo hƣớng nuôi

tôm đạt chuẩn VietGAP.

* Các giải pháp thực hiện:

(1) Cần mở rộng đầu tư nâng cấp hệ thống cấp - thoát nước với các hoạt động cụ thể:

131

- Nhằm giảm bồi lắng, khơi thông dòng chảy ở các tuyến cấp thoát nƣớc quan

trọng của vùng nuôi tôm, hàng năm cần tăng cƣờng nạo vét các sông, kênh, rạch, đặc

biệt là ở các vùng nuôi tôm tập trung.

- Tại vùng quy hoạch nuôi tôm thâm canh và bán thâm canh nhƣ Cầu Ngang,

Duyên Hải, ngoài việc thƣờng xuyên nạo vét để khơi thông dòng chảy, giảm bồi lắng,

còn cần phải nhu cầu nƣớc để có kế hoạch phân bố sử dụng nguồn nƣớc hợp lý.

- Để có thể xử lý đƣợc môi trƣờng nƣớc trƣớc khi đƣa vào ao nuôi, cần khuyến

khích các hộ nuôi tôm nên thiết kế ao lắng riêng. Tại vùng nghiên cứu, nhiều hộ nuôi

với qui mô nhỏ nhƣng đa phần các ao nuôi gần nhau nên có thể liên kết để sử dụng ao

lắng chung.

- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Trà Vinh cần tiếp tục phối hợp

với các huyện có nuôi tôm rà soát và đánh giá về điều kiện cơ sở hạ tầng phục vụ nuôi

tôm nhằm đề xuất kịp thời các dự án cải tạo nâng cấp để đẩy mạnh phát triển nuôi tôm

theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng và thích ứng với biến đổi khí hậu

(2) Tăng cường đầu tư hệ thống điện:

Để đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng điện cho các nông hộ nuôi tôm, điện lực Trà

Vinh cần rà soát, đánh giá hiện trạng hệ thống điện các vùng sản xuất tôm tập trung

theo danh mục khu vực địa phƣơng cung cấp; Xây dựng kế hoạch bố trí vốn đầu tƣ

lƣới điện phù hợp với quy hoạch phát triển điện lực trên địa bàn để cung cấp đủ điện

ba pha cho các vùng nuôi tôm công nghiệp, ƣu tiên các vùng nuôi tôm công nghiệp tập

trung. Theo Ủy Ban nhân dân tỉnh Trà Vinh, kế hoạch cung cấp điện cụ thể nhƣ sau:

Bảng 5.2. Lƣợng điện phục vụ cho khu nuôi tôm công nghiệp

ĐVT: MWh

Khoản mục Năm 2020 Năm 2030

Huyện Cầu Ngang 154.224 205.184

Huyện Duyên Hải 30.852 43.968

Thị xã Duyên Hải 51.912 64.528

Tổng 236.988 313.680

(Nguồn: Ủy Ban nhân dân tỉnh Trà Vinh)

132

(3) Hệ thống giao thông:

- Tăng cƣờng mật độ các tuyến đƣờng liên xã, đƣờng giao thông nông thôn liên

ấp đến các vùng nuôi tôm tập trung sau: Huyện Cầu Ngang với các xã Kim Hòa, Vĩnh

Kim, Hiệp Hoà, Hiệp Mỹ Đông; Huyện Duyên Hải với các xã Long Khánh, Long

Vĩnh, khu vực phía Nam đƣờng tỉnh 914 thuộc địa bàn các xã Đôn Xuân, Đôn Châu,

Ngũ Lạc; Huyện Châu Thành với các xã Hòa Minh, Long Hòa, Phƣớc Hảo, Hƣng Mỹ,

Hòa Thuận, Hòa Lợi; Thị xã Duyên Hải với các xã Long Toàn, Trƣờng Long Hòa.

- Cải tạo, nâng cấp các tuyến giao thông cũ để giảm chi phí đầu tƣ, tận dụng đất

đào và nạo vét kênh thủy lợi để tôn tạo nền bờ bao và đƣờng giao thông kết hợp.

- Các tuyến giao thông chính vào khu nuôi tập trung cần bảo đảm mặt đƣờng có

kết cấu vững, đạt tiêu chuẩn lƣu thông các loại xe ô tô 4 - 6 bánh, các tuyến phụ có thể

lƣu thông xe 4 bánh và các loại xe thô sơ khác.

- Trên các tuyến chính, bố trí các cầu giao thông cùng tải trọng với cấp đƣờng

(từ 8 - 10 tấn). Các tuyến phụ có thể bố trí các cầu giao thông bằng bê tông có cấu trúc

đơn giản hơn (tải trọng 2,5 - 5 tấn).

Biện pháp2: Nâng cao năng lực người nuôi

*Lý do: Năng lực ngƣời nuôi còn hạn chế nên ảnh hƣởng đến việc áp dụng tiến

bộ kỹ thuật và chuyển đổi mô hình nuôi tôm hiệu quả.

* Mục tiêu của giải pháp: nâng cao kỹ thuật canh tác ngƣời nuôi, giúp ngƣời

nuôi liên tục cập nhật các kiến thức mới liên quan đến hoạt động NT.

* Các biện pháp thực hiện:

Theo kết quả phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển nuôi tôm, nguồn lực

lao động chƣa kết luận đƣợc sự ảnh hƣởng đến sự phát triển nuôi tôm với cở mẫu 300

nông hộ. Tuy nhiên, lao động cũng là yếu tố cần đƣợc xem xét trong phát triển nuôi

tôm. Do đó, cần có các giải pháp để nâng cao năng lực cho ngƣời nuôi tôm cụ thể:

(1) Khuyến khích các cơ sở nghiên cứu, đào tạo gắn kết với các doanh nghiệp,

trang trại và cơ sở sản xuất tôm để đƣa nhanh tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới vào

sản xuất; Tập trung đào tạo cán bộ có trình độ chuyên môn cao, cán bộ khoa học và

cán bộ quản lý ngành tôm; xã hội hóa trong việc đào tạo lực lƣợng lao động trực tiếp

trong ngành tôm, hƣớng tới đào tạo có địa chỉ, theo nhu cầu thị trƣờng; Tổ chức tập

133

huấn, đào tạo, hƣớng dẫn kỹ thuật, mô hình trình diễn trong sản xuất giống, nuôi tôm

thƣơng phẩm để ngƣời sản xuất, doanh nghiệp tiếp cận các tiến bộ kỹ thuật mới.

Bảng 5.3. Nhu cầu lao động cho nuôi tôm

ĐVT: Ngƣời

Khoản mục Năm 2020 Năm 2030

Lao động phổ thông 66.437 71.825

Lao động kỹ thuật (kỹ sƣ) 481 530

(Nguồn: Ủy Ban nhân dân tỉnh Trà Vinh)

(2) Trung tâm khuyến nông kết hợp với chính quyền địa phƣơng tổ chức các buổi

tập huấn trƣớc khi bƣớc vào vụ nuôi và trong quá trình nuôi khi có dịch bệnh xảy trên

trên các vùng nuôi khác và dịch bệnh xảy trên chính vùng nuôi. Các thông tin cần

truyền đạt bao gồm: kỹ thuật nuôi, kỹ thuật xử lý ô nhiễm, nguyên nhân dịch bệnh và

cách khắc phục nhanh chóng, hƣớng dẫn lựa chọn giống phù hợp... Để có đƣợc điều

này, chính các cán bộ nhà nƣớc các bộ phận liên quan phải không ngừng tự nghiên cứu

cả lý thuyết và thực tiễn, học hỏi từ nhiều nguồn khác nhau nhƣ: các dự án của trung

ƣơng, thành công của các tỉnh thành khác, ngay cả thành công của các ngƣời nuôi

trong tỉnh để phổ biến cho những hộ khác. Ngoài ra ngƣời dân tự nâng cao kỹ thuật

nuôi cho mình, đó là các quy trình nuôi đã mang lại thành công trong cộng đồng nuôi

của địa phƣơng, các tỉnh lân cận, sử dụng các loại máy móc mới, mô hình nuôi phù

hợp.

(3) Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cần xây dựng kế hoạch đào tạo

nguồn nhân lực phục vụ phát triển ngành tôm tỉnh Trà Vinh; Tranh thủ nguồn vốn

ngân sách Nhà nƣớc (vốn trung ƣơng, địa phƣơng) kết hợp lồng ghép các hạng mục

công trình lƣới điện vào các dự án đầu tƣ công trình thủy lợi phục vụ nuôi tôm trên địa

bàn tỉnh; Tổng kết, đánh giá các mô hình sản xuất tôm hiệu quả để phổ biến, tuyên

truyền đến ngƣời sản xuất áp dụng.

Biện pháp 3: Tăng cường ứng dụng phát triển khoa học kỹ thuật

* Lý do: Ngƣời tiêu dùng sản phẩm tôm đã, đang và sẽ luôn hƣớng đến các sản

phẩm an toàn. Trong khi đó, sản phẩm tôm thực tế của vùng nghiên cứu lại chƣa đƣợc

134

chứng nhận sản phẩm an toàn, còn hạn chế trong quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn

VietGAP.

* Mục tiêu của giải pháp: Phát triển mô hình nuôi tôm theo hƣớng VietGAP,

nâng cao cách thức tổ chức sản xuất để đảm bảo nâng cao chất lƣợng sản phẩm và tăng

năng suất, nhân rộng mô hình nuôi thích ứng biến đổi khí hậu.

* Các giải pháp thực hiện:

(1) Đẩy mạnh chuyển giao, ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ vào thực

tiễn cho nuôi tôm nƣớc lợ. Áp dụng công nghệ nuôi tiết kiệm nguồn nƣớc, ứng dụng

công nghệ tuần hoàn, công nghệ sinh học trong nuôi tôm. Đồng thời, phối hợp các

Viện, Trung tâm nghiên cứu, Trƣờng Đại học trong và ngoài nƣớc để đẩy mạnh công

tác chuyển giao quy trình nuôi tôm thƣơng phẩm chất lƣợng cao, đảm bảo tiêu chuẩn

xuất khẩu.

(2) Mở các lớp tập huấn chuyên về nuôi tôm VietGAP, truyền truyền thông điệp

nuôi tôm VietGap trên các kênh thông tin để ngƣời nuôi nhận thức đƣợc tầm quan

trọng và xu hƣớng phát triển bền vững nuôi tôm VietGAP; Tổ chức các khóa tập huấn

chi tiết từ cách ghi nhật ký đến việc theo dõi. Ngƣời nuôi tôm cần thay đổi cách nuôi

truyền thông, cần hƣớng tới nuôi VietGap nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng khắc khe

của ngƣời tiêu dùng. Sau khi ngƣời nuôi thực hiện đúng quy trình nuôi VietGap, chính

quyền địa phƣơng cần phối hợp với các cơ quan chức năng cấp giấy chứng nhận

VietGap.

(3) Tăng cƣờng chuyển giao, nâng cấp và áp dụng công nghệ tiên tiến trong sơ

chế, bảo quản tôm nguyên liệu để nâng cao tỷ trọng hàng giá trị gia tăng, đảm bảo an

toàn thực phẩm, đáp ứng đƣợc yêu cầu của các nƣớc nhập khẩu. Ngoài ra, cần đa dạng

hóa và mở rộng các hình thức tuyên truyền, tập huấn, chuyển giao kỹ thuật cho ngƣời

sản xuất. Thƣờng xuyên đánh giá hiệu quả hoạt động khuyến ngƣ để xây dựng kế

hoạch tuyên truyền, phổ biến kỹ thuật cho phù hợp với điều kiện từng vùng sản xuất.

(4) Tổng hợp các mô hình nuôi siêu thâm canh, nuôi công nghệ cao có hiệu quả

trong tỉnh và đồng bằng sông Cửu Long đảm bảo về môi trƣờng, khuyến cáo nhân

rộng để ngƣời dân trong tỉnh học tập kinh nghiệm; Du nhập các thiết bị, tiếp nhận các

quy trình nuôi tiên tiến ở các nƣớc có điều kiện tự nhiên tƣơng đồng với nƣớc ta nhƣ

135

quy trình nuôi tôm sạch, hạn chế thức ăn, giảm thiểu khí độc trong nuôi tôm nƣớc lợ,

giảm thiểu tác động ô nhiễm môi trƣờng; Hợp tác với các nƣớc có công nghệ nuôi tôm

nƣớc lợ tiên tiến để tiếp cận công nghệ nuôi mới, thân thiện với môi trƣờng nhằm phát

triển nuôi tôm nƣớc lợ của tỉnh theo hƣớng công nghệ cao và bền vững.

(5) Sở Khoa học và Công nghệ cần tham mƣu Ủy ban nhân dân tỉnh xác định

danh mục nhiệm vụ khoa học công nghệ phát triển ngành tôm; hƣớng dẫn, hỗ trợ các

doanh nghiệp về đăng ký nhãn mác, xây dựng thƣơng hiệu; nghiên cứu, ứng dụng,

chuyển giao công nghệ, mô hình tiên tiến trong nuôi trồng, chế biến và xử lý chất thải

trong hoạt động sản xuất; Phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và cơ

quan có liên quan, tham mƣu Ủy ban nhân dân tỉnh xây dựng cơ chế chính sách, thực

hiện chính sách của Trung ƣơng, chính sách huy động nguồn lực từ các doanh nghiệp

và các tổ chức khác tham gia vào nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào phát

triển ngành tôm ở tỉnh Trà Vinh; Xây dựng, triển khai thực hiện các chƣơng trình, đề

án, dự án đƣợc giao.

5.2.3. Nhóm giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu tôm nuôi

* Lý do: Trong nuôi tôm, phƣơng thức nuôi tồn tại ở từng thời kỳ và để phù hợp

với đặc điểm, điều kiện tự nhiên nó phải luôn thay đổi. Việc lựa chọn phƣơng thức

nuôi nào, loại tôm nào cho hiệu quả cao là điều hết sức cần thiết, cần phải hƣớng đến

những phƣơng thức sản xuất hƣớng đến sự phát triển cho ngành. Hiện nay, các phƣơng

thức nuôi tôm tại Trà Vinh còn đơn giản.

* Mục tiêu của giải pháp: Phát triển mô hình nuôi tôm theo hƣớng nông nghiệp

công nghệ cao, lựa chọn vật nuôi phù hợp với đặc điểm từng vùng.

* Các giải pháp thực hiện:

(1) Tổ chức đánh giá, tổng kết các mô hình sản xuất hiệu quả thích ứng với biến

đổi khí hậu để tuyên truyền, hƣớng dẫn, phổ biến rộng rãi cho ngƣời nuôi tôm; đồng

thời nghiên cứu xây dựng các mô hình sản xuất tôm thích ứng với biến đổi khí hậu phù

hợp với từng vùng sinh thái; Để thực hiện kiểm tra chất lƣợng môi trƣờng nƣớc cũng

nhƣ thu nhận thông tin từ các trung tâm cảnh báo môi trƣờng khu vực cần phải đầu tƣ

lắp đặt hệ thống quan trắc môi trƣờng nƣớc mặt tự động nhằm thông tin kịp thời cho

ngƣời nuôi tôm có biện pháp khắc phục và xử lý kịp thời.

136

(2) Hiện này, có nhiều hộ nuôi thâm canh, siêu thâm canh cần tăng cƣờng quản

lý ao nuôi đối với các phƣơng thức này, các cơ sở nuôi diện tích mặt nƣớc 0,5 - 10 ha

phải đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trƣờng và từ 10 ha trở lên phải lập báo cáo đánh giá

tác động môi trƣờng theo quy định của Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 2

năm 2015 của Chính phủ về quy hoạch bảo vệ môi trƣờng, đánh giá môi trƣờng chiến

lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt trƣớc khi khi

triển khai dự án hoạt động.

(3) Lập thủ tục môi trƣờng theo quy định tại Thông tƣ số 27/2015/TT-

BTNMT ngày 29/5/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng bắt buộc nuôi tôm nƣớc lợ

phải có thu gom xử lý nƣớc thải, bùn thải, ao xử lý nƣớc thải chiếm 10 -15% mặt nƣớc

nuôi.

(4) Đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát các hoạt động bảo vệ môi

trƣờng của các doanh nghiệp, nhất là cần kiên quyết xử lý triệt để những hành vi vi

phạm các quy định của Luật bảo vệ môi trƣờng. Đồng thời, nâng cao nhận thức về bảo

vệ môi trƣờng cho các chủ đầu tƣ và các chủ doanh nghiệp; Có các biện pháp chế tài,

xử phạt để xử lý các hộ dân trong vùng quy hoạch không tuân theo các quy định và

hƣớng dẫn của các cán bộ chuyên môn và các ban ngành có chức năng.

(5) Sở Tài nguyên và Môi trƣờng cần xây dựng chính sách dồn điền đổi thửa, tích

tụ ruộng đất trong sản xuất tôm phù hợp với điều kiện thực tế của tỉnh; Xây dựng

chính sách, quy chế phối hợp trong việc giao đất, cho thuê đất, mặt nƣớc ven biển để

nuôi trồng thủy sản; Xây dựng các phƣơng án phòng ngừa, thích ứng với biến đổi khí

hậu, ô nhiễm môi trƣờng tác động đến ngành tôm; Phối hợp với Ủy ban nhân dân

huyện, thị xã, thành phố hƣớng dẫn ngƣời dân thực hiện công tác bảo vệ môi trƣờng,

hƣớng dẫn thực hiện trình tự, thủ tục bảo vệ môi trƣờng trình cơ quan quản lý thẩm

định, phê duyệt.

5.2.4. Nhóm giải pháp phát triển các dịch vụ phục vụ nuôi tôm

5.2.4.1. Nâng cao chất lượng con giống

* Lý do: Năng suất và chất lƣợng sản phẩm tôm chịu ảnh hƣởng phần lớn là

giống ảnh hƣởng năng suất, nhƣng chất lƣợng con giống, nguồn cung ứng giống vẫn

còn nhiều bất cập.

137

* Mục tiêu của giải pháp: Tăng tỷ lệ diện tích nuôi có sử dụng con giống đạt

chất lƣợng, đảm bảo nguồn giống cung cấp đều có kiểm dịch, nâng cao chất lƣợng và

ổn định nguồn cung ứng tôm giống.

* Các giải pháp thực hiện:

(1) Trong thời gian Trà Vinh chƣa đủ chủ động nguồn giống mà phải nhập giống

bên ngoài, cần có sự phối hợp giữa Chi cục thú y, thủy sản và Chi cục quản lý chất

lƣợng nông lâm sản về công tác quản lý chất lƣợng giống, đẩy mạnh công tác kiểm

dịch nhằm nâng cao chất lƣợng con giống để giảm bớt dịch bệnh trong quá trình nuôi

nhƣ: Thông tin về nguồn gốc, chất lƣợng và các vấn đề liên quan đến chất lƣợng giữa

các địa phƣơng sản xuất tôm giống và nơi tôm giống đƣợc thả nuôi.

(2) Mở rộng quy mô, đổi mới công nghệ, liên doanh liên kết các thành phần kinh

tế trong tỉnh để tạo ra nhiều con giống thủy sản mặn, lợ chất lƣợng cho phát triển nghề

nuôi tôm theo hƣớng bền vững, cần tránh hiện tƣợng mua giống trôi nổi không rõ

nguồn gốc trên thị trƣờng.

(3) Nhà nƣớc cần đầu tƣ đồng bộ hạ tầng cho vùng sản xuất giống tập trung, sau

đó giao đất cho các doanh nghiệp đầu tƣ xây dựng cơ sở sản xuất. Tổ chức lại sản

xuất, thông qua hình thức sản xuất và lực lƣợng sản xuất để có điều kiện tiếp cận đƣợc

các nguồn vốn vay ƣu đãi, cũng nhƣ đƣợc hƣởng các chính sách hỗ trợ khi sản xuất

gặp khó khăn. Tăng cƣờng tập huấn, chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật từ

khâu sản xuất giống đến nuôi trồng thủy sản. Tạo mọi điều kiện để các doanh nghiệp

sản xuất giống thủy sản tiếp cận vốn ngân hàng cũng nhƣ tạo mối liên doanh liên kết

với nhà đầu tƣ, doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc trên lĩnh vực sản xuất con giống

thủy sản.

5.2.4.2. Nâng cao chất lượng: thức ăn, thuốc, chế phẩm sinh học

* Lý do: Một trong nhƣng yếu tố góp phần nâng cao hiệu quả vật nuôi là nguồn

cung ứng thức ăn và cách quản lý sử dụng thức ăn, nhƣng hiện nay nguồn cung ứng

thức ăn tại Trà Vinh chƣa ổn định.

* Mục tiêu của giải pháp: có nguồn cung cấp thức ăn, thuốc, chế phẩm đạt chất

lƣợng; sử dụng chúng hiệu quả giúp ngành nuôi tôm phát triển.

138

* Các giải pháp thực hiện:

Kết quả mô hình SEM chứng minh yếu tố Chất lượng thức ăn, chế phẩm sinh

học, thuốc thú y có vai trò quan trọng nhất đến sự phát triển nuôi tôm của tỉnh Trà

Vinh. Nhƣng theo đánh giá ngƣời nuôi và kết quả kiểm tra của Sở nông nghiệp & Phát

triển nông thôn Trà Vinh thì chất lƣợng của chúng hiện nay đang ở mức thấp cần đƣợc

cải thiện. Để đạt mục tiêu chất lƣợng cần thực hiện:

(1) Để đảm bảo mức cung ứng thức ăn thủy sản cho tôm nƣớc lợ thì cần phải có

chính sách kêu gọi các nhà đầu tƣ từ địa phƣơng, cũng nhƣ có các chính sách hỗ trợ

các doanh nghiệp, đại lý thức ăn thủy sản.

(2) Để đảm bảo chất lƣợng thức ăn nuôi trồng thủy sản, trƣớc tiên đẩy mạnh

công tác xây dựng tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật cho các loại thức ăn nuôi

trồng thủy sản. Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra và công tác tuyên truyền,

hƣớng dẫn thực hiện quản lý chất lƣợng thức ăn nuôi trồng thủy sản. Tập trung đầu tƣ

nguồn lực cho phòng thí nghiệm hiện đại nhằm phục vụ nhanh chóng, kịp thời cho

công tác kiểm tra chất lƣợng thức ăn nuôi trồng thủy sản.

5.2.4.3. Tăng cường nguồn vốn sản xuất

* Lý do: Trong nuôi tôm, nguồn vốn phục vụ lớn, nhƣng hiện nay còn thiếu,

những hộ nuôi nhiều nhu cầu vay vốn lớn và họ vẫn phải đi vay từ tƣ nhân bên ngoài

với lãi suất cao.

* Mục tiêu của giải pháp: nâng cao khả năng vay vốn từ ngân hàng, nhân rộng

mô hình nuôi.

* Các giải pháp thực hiện:

Mặc dù mô hình SEM cho thấy nguồn vốn đầu tƣ là nhân tố thứ 6 ảnh hƣởng

đến sự phát triển nuôi tôm. Trong nuôi tôm, đặc biệt là nuôi thâm canh và siêu thâm

canh do đó việc thiếu hụt vốn đầu tƣ là vấn đề cản trở sự phát triển NT của tỉnh. Để

đạt mục tiêu nguồn vốn cần thực hiện:

(1) Ngân hàng Nhà nƣớc chi nhánh tỉnh Trà Vinh phổ biến, hƣớng dẫn và chỉ đạo

các ngân hàng thƣơng mại triển khai chính sách tín dụng theo quy định tại Nghị định

số 55/2015/NĐ-CP của Chính phủ trong hoạt động nuôi thƣơng phẩm và sản xuất

giống tôm; tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân và doanh nghiệp tiếp cận vay vốn

139

phát triển sản xuất.

(2) Cải tiến thủ tục, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong việc vay

vốn nhƣ: nới rộng điều kiện thuế chấp, áp dụng mức lãi suất ƣu đãi cho những khoản

vay dài hạn để phát triển cho hoạt động của các doanh nghiệp.

(3) Áp dụng các chính sách hỗ trợ tài chính và ƣu đãi về thuế cho phát triển vùng

nguyên liệu và công nghiệp chế biến thủy sản đến năm 2020, xây dựng chính sách hỗ

trợ lãi suất vốn vay để xây dựng các kho lạnh nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất.

(4) Đẩy mạnh hoạt động của các tổ chức tín dụng, ngân hàng, cải tiến các hình

thức đầu tƣ tín dụng theo hƣớng thuận tiện, đơn giản cho ngƣời đi vay mà vẫn đảm

bảo yêu cầu quản lý và an toàn vốn vay.

(5) Khuyến khích các doanh nghiệp tham gia thị trƣờng chứng khoán để huy

động vốn cho đầu tƣ phát triển.

(6) Thực hiện xã hội hóa nguồn vốn đầu tƣ bằng việc huy động tối đa các nguồn

lực và lồng ghép với các chƣơng trình mục tiêu, các dự án đầu tƣ phát triển, xây dựng

nông thôn mới,...từ các nguồn ngân sách Trung ƣơng, ngân sách địa phƣơng, các

nguồn vốn viện trợ, nguồn vốn đầu tƣ theo hình thức hợp tác công tƣ, các tổ chức phi

chính phủ, trong đó:

+ Nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc, gồm vốn Trung ƣơng và vốn địa phƣơng chủ

yếu hỗ trợ thực hiện đầu tƣ hạ tầng kỹ thuật thiết yếu kết nối đến vùng nuôi tôm tập

trung, bao gồm hệ thống giao thông, hệ thống điện, hệ thống thủy lợi.

+ Nguồn vốn huy động trong dân và doanh nghiệp chủ yếu để thực hiện đầu tƣ cơ

sở hạ tầng vùng nuôi, hệ thống giao thông nội vùng, hệ thống kênh mƣơng nội đồng

đấu nối vùng nuôi của hộ dân và doanh nghiệp vào hạ tầng giao thông, thủy lợi đầu

vùng nuôi; kéo lƣới điện từ các trạm điện tập trung của vùng nuôi đến các khu nuôi

của riêng từng hộ và doanh nghiệp.

5.2.4.4. Ổn định và phát triển thị trường tiêu thụ

* Lý do: Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm tôm chƣa ôn định, giá lên xuống thất

thƣờng, ngƣời nuôi phần lớn bán tôm thông qua thƣơng lái nên dễ bị ép giá.

* Mục tiêu của giải pháp: ổn định thị trƣờng hiện tại, mở rộng các thị trƣờng

tiềm năng, nâng cao giá bán sản phẩm.

140

* Các giải pháp thực hiện:

Điều kiện thị trƣờng là nhân tố đứng thứ 3 trong 6 nhân tố ảnh hƣởng đến PTNT

của tỉnh Trà Vinh. Điều kiện thị trƣờng thuận lợi sẽ giúp PTNT tốt hơn. Để đạt mục

tiêu này cần thực hiện:

(1) Tập trung thực cải thiện, nâng cao hiệu quả các kênh phân phối đã hình thành.

Xây dựng mở rộng các mô hình hợp tác, liên kết chặt chẽ theo chuỗi khép kín từ sản

xuất đến tiêu thụ theo các đơn đặt hàng giữa nông dân và các thành phần kinh tế khác,

trong đó doanh nghiệp đóng vai trò trung tâm trong định hƣớng thị trƣờng và sản

phẩm. Cần nhân rộng các mô hình kinh tế tập thể, liên kết, hợp tác trong sản xuất tiêu

thụ tôm nƣớc lợ, hình thành chuỗi giá trị phù hợp, phục vụ nhu cầu tiêu dùng nội địa

và xuất khẩu.

(2) Đa dạng hóa các sản phẩm tôm để đáp ứng nhu cầu của ngƣời tiêu dùng,

trong đó chú trọng sản phẩmn có giá trị gia tăng cao nhằm tăng giá trị xuất khẩu.

(3) Xây dựng thƣơng hiệu truy xuất nguồn gốc tôm theo ý kiến chỉ đạo của Thủ

tƣớng Chính phủ tại Thông báo số 89/TB-VPCP ngày 17/02/2017.

(4) Tổ chức các hội chợ, triển lãm giống, sản phẩm tôm nuôi và chế biến. Hỗ trợ

và tạo điều kiện để các doanh nghiệp tham gia, giới thiệu sản phẩm trong và ngoài

nƣớc.

(5) Tăng cƣờng nghiên cứu, đánh giá nhu cầu thị trƣờng, khả năng cung ứng và

thị hiếu tiêu dùng sản phẩm tôm nƣớc lợ để có kế hoạch chủ động trong sản xuất

(6) Củng cố, hoàn thiện hệ thống thông tin thị trƣờng tôm nƣớc lợ, nâng cao năng

lực dự báo, cung cấp thông tin về cung - cầu, giá cả thị trƣờng trên thị trƣờng thế giới

và trong nƣớc; hỗ trợ các hoạt động quảng bá, xúc tiến thƣơng mại.

(7) Sở Công Thƣơng cần thƣờng xuyên cập nhật thông giá cả tin thị trƣờng trong

và ngoài nƣớc cho các cơ quan, doanh nghiệp, ngƣời sản xuất liên quan theo dõi; Phối

hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các doanh nghiệp thủy sản tăng

cƣờng thực hiện công tác xúc tiến thƣơng mại để quảng bá, giới thiệu sản phẩm tôm

với thị trƣờng trong và ngoài nƣớc; xây dựng chuỗi liên kết sản phẩm tôm; phối hợp

với Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố và Công ty Điện lực Trà Vinh để

cập nhật, bổ sung nhu cầu điện cho các vùng nuôi tôm vào kế hoạch phát triển hệ

141

thống lƣới điện của tỉnh; Chủ trì, phối hợp với các ngành chức năng tổ chức thực hiện

tốt các công tác quản lý thị trƣờng đối với ngành tôm; xử lý nghiêm các hành vi vi

phạm pháp luật trong sản xuất, kinh doanh các sản phẩm vật tƣ đầu vào phục vụ sản

xuất ngành tôm.

5.2.4.5. Phát triển liên kết

* Lý do: Sự liên kết trong nuôi tôm ở Trà Vinh còn lỏng lẻo, đơn giản

* Mục tiêu của giải pháp: củng cố mối liên kết dọc; xây dựng ý thức trách nhiệm

gắn với lợi ích của ngƣời dân trong các mối liên kết.

* Các giải pháp thực hiện:

Kết quả mô hình SEM cho thấy, liên kết là tiêu chí có vai trò quan trọng nhất đến

sự phát triển nuôi tôm. Tại Trà Vinh, do chƣa liên kết đồng bộ trong sản xuất nên

ngƣời dân phải mua tôm giống, thức ăn, thuốc thú y thủy sản,… với giá cao làm tăng

chi phí đầu tƣ, điều này gây cản trở cho sự phát triển. Để đạt mục tiêu này cần thực

hiện:

(1) Tăng cƣờng vấn đề kỷ luật hợp đồng kinh tế. Theo số liệu điều tra, các hộ

nuôi tôm thẻ và tôm sú liên kết với đại lý cung cấp thức ăn - thuốc - hóa chất để đƣợc

mua nợ vật tƣ và thanh toán khi thu hoạch, giúp ngƣời nuôi giảm đƣợc lƣợng vốn bỏ

ra. Liên kết này mang lại lợi ích cho các bên tham gia, nên rất cần đƣợc đẩy mạnh phát

triển chúng. Tuy nhiên, việc thực hiện vẫn theo phƣơng thức trao đổi miệng, không có

hợp đồng ký kết. Nhà nƣớc cần hỗ trợ pháp lý: giúp hai bên làm hợp đồng mua bán;

hoàn thiện các quy định pháp lý cho việc ký kết hợp đồng kinh tế để hạn chế xảy ra

tranh chấp, cơ chế giải quyết tranh chấp.

(2) Liên kết để mua vật tƣ giá rẻ hơn. Theo ý kiến nông hộ hiện nay giá thức ăn

đang ở mức cao. Do đó một số hộ nuôi có thể liên kết lại để mua thức ăn tại các địa

phƣơng khác hoặc ngay tại nhà máy hoặc các đại lý cấp 1 để có giá bán thức ăn rẻ hơn.

Để việc mua - bán đạt hiệu quả các thành viên trong nhóm cần cử thanh viên đại diện

liên hệ với nhà máy, đại lý thỏa thuận về giá cả, số lƣợng, phƣơng thức giao hàng,

cách thức thanh toán…

(3) Liên kết bán sản phẩm: để tránh tình trạng ép giá tôm của thƣơng lái nhƣ hiện

nay, các hộ trong khu vực nuôi phải liên kết lại để bán sản phẩm. Cần kiên quyết

142

không bán khi giá thấp hơn các vùng nuôi khác hoặc tỉnh khác.

(4) Liên kết tiêu thụ: Theo kết quả nghiên cứu thực trạng chuỗi giá trị tôm, kênh

phân phối trực tiếp cho nhà máy chế biến là kênh mà nông hộ nhận đƣợc lợi nhuận cao

nhất. Tuy nhiên, hiện nay các nhà máy chế biến, công ty khi thu mua phải lấy mẫu để

kiểm nghiệm dƣ lƣợng hóa chất nhƣn thời gian trả lời kết quả mất 3-5 ngày. Theo

nông hộ đây là khoảng thời gian quá dài, ngƣời nuôi không chờ đợi đƣợc nên việc mua

bán giữa hai bên khó thực hiện. Để công việc mua bán diễn ra thành công thì cần rút

ngắn thời gian kiểm tra, cụ thể: có kết quả ngay trong ngày hoặc 1 ngày.

(5) Nâng cao hiệu quả hoạt động của Hiệp hội nghề nghiệp tỉnh Trà Vinh:

+ Tổ chức tuyên truyền, hƣớng dẫn đến các Chi hội, hội viên tích cực tham gia

Kế hoạch phát triển ngành tôm của tỉnh; tham gia bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp

của ngƣời nuôi, chế biến, tiêu thụ sản phẩm tôm Trà Vinh; tạo mối liên kết giữa ngƣời

nuôi với ngân hàng, cơ quan khoa học, doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ, bảo đảm phát

triển ổn định, chất lƣợng và hiệu quả.

+ Phối hợp với các cơ quan chức năng để khuyến khích, hỗ trợ ngành tôm phát

triển, đồng thời tăng cƣờng quản lý chặt chẽ chất lƣợng sản phẩm, đặc biệt là sản

phẩm tôm xuất khẩu; phối hợp với doanh nghiệp đẩy mạnh xúc tiến thƣơng mại, ổn

định và mở rộng thị trƣờng.

+ Thƣờng xuyên thông tin về thị trƣờng trong nƣớc và trên thế giới cho doanh

nghiệp và ngƣời nuôi tôm để chủ động trong sản xuất

5.2.5. Nhóm giải pháp gia tăng kết quả và hiệu quả sản xuất trong NT

* Lý do: (1) Hệ thống ao nuôi còn thiếu hệ thống kênh lấy nƣớc riêng và hệ

thống cơ sở hạ tầng phục vụ NT còn thiếu, yếu nhƣ hệ thống điện ba pha ảnh hƣởng

trực tiếp hiệu quả NT; (2) Chƣa khai thác hết tiềm năng diện tích đất, diện tích mặt

nƣớc để mở rộng diện tích NT; (3) Vốn phục vụ cho NT lớn, hiện nay nguồn vốn vẫn

còn thiếu cho những hộ nuôi quy mô lớn vì nhu cầu vốn lớn nhƣng ngƣời NT vẫn phải

đi vay tƣ nhân với lãi suất cao, chƣa tiếp cận nhiều với nguồn vốn ƣu đãi; (4) Nguồn

cung ứng giống, chất lƣợng giống còn nhiều bất cập nên ảnh hƣởng năng suất, chất

lƣợng NT; (5) Nguồn thức ăn hiện nay chƣa ổn định vì phụ thuộc vào nguồn bên ngoài

143

tỉnh, đồng thời cách thức cho ăn, khẩu phần ăn cũng chƣa hợp lý nên ảnh hƣởng đến

hiệu quả vì giải quyết đƣợc nguồn cung ứng thức ăn và quản lý tốt việc sử dụng thức

ăn góp phần nâng cao hiệu quả NT; (6) Tình hình dịch bệnh là một trong những yếu tố

gây rủi ro nghiêm trọng trong NT, cách chăm sóc và phòng trừ dịch bệnh còn chƣa

hiệu quả với việc diễn biến phức tạp do biến đổi khí hậu nhƣ hiện nay.

* Mục tiêu của giải pháp: (1) Nâng cấp hệ thống ao nuôi, thiết kế đảm bảo đủ

điều kiện nuôi theo hƣớng VietGAP, đồng thời hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng phục

vụ NT; (2) Mở rộng diện tích NT, khai thác hết tiềm lực về đất, mặt nƣớc; (3) Nhằm

đáp ứng đủ vốn cho ngƣời NT cần tăng cƣờng nguồn vốn vay chính thức, nguồn vốn

ƣu đãi để có thể giảm gánh nặng lãi vay; (4) Ổn định nguồn cung ứng giống và nâng

cao chất lƣợng con giống nhằm giảm tỷ lệ hao hụt; (5) Cân đối khẩu phần ăn cho tôm

hợp lý hơn, ổn định nguồn cung ứng thức ăn nhằm giảm chi phí đầu vào; (6) Thực

hiện cách phòng trừ dịch bệnh, chăm sóc đạt hiệu quả hơn.

* Các giải pháp thực hiện:

(1) Về hệ thống ao nuôi và cơ sở hạ tầng: (i) Khuyến khích ngƣời nuôi thiết kế

ao lắng riêng để xử lý môi trƣờng nƣớc trƣớc khi đƣa vào ao nuôi, các hộ nuôi có qui

mô diện tích nhỏ có thể liên kết các hộ gần nhau sử dụng một ao lắng chung nhằm tiết

kiệm chi phí. Đối với những hộ nuôi tôm sú quảng canh cải tiến cần xử lý ao nuôi

trƣớc khi thả nuôi vụ mới nhằm tăng năng suất. Đồng thời, Phát triển NT theo hƣớng

bền vững, khuyến khích áp dụng một số quy chuẩn nhƣ: ASC, GLOBAL GAP,

VietGAP,...nhằm bảo đảm an toàn thực phẩm, giảm thiểu tác động đến môi trƣờng

sinh thái. Ngoài ra, sản phẩm cần truy xuất đƣợc nguồn gốc nhằm tạo ra sản phẩm an

toàn vệ sinh thực phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nội địa và xuất khẩu (ii) Sở Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Trà Vinh cần tiếp tục phối hợp phòng Nông nghiệp

các huyện ven biển rà soát, đánh giá về điều kiện cơ sở hạ tầng phục vụ NT để từ đó

đề xuất các dự án cải tạo nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng nhằm phát triển NT theo

hƣớng hàng hóa, nâng cao giá trị gia tăng. (iii) Đầu tƣ xây dựng để cung cấp đủ điện

ba pha cho các vùng sản xuất tập trung. Nâng cấp, hoàn hiện hệ thống giao thông, thủy

lợi và cơ sở hạ tầng thiết yếu ở các vùng sản xuất tập trung của từng huyện, tiếp tục

144

đầu tƣ 13 dự án hạ tầng phục vụ cho nuôi trồng thủy sản theo kế hoạch thực hiện

chƣơng trình mục tiêu phát triển kinh tế thủy sản bền vững giai đoạn năm 2018 – 2020

(UBND tỉnh Trà Vinh, 2018). (iv) Tỉnh tiếp tục kêu gọi các dự án đầu tƣ nâng cấp hạ

tầng vùng nuôi tôm tập trung ở các huyện Cầu Ngang, Duyên Hải, Trà Cú,

Châu Thành, đây là các vùng nuôi trọng điểm của tỉnh nhƣng cơ sở hạ tầng còn chƣa

đồng bộ.

(2)Về diện tích nuôi: Xây dựng kế hoạch sản xuất cho từng vùng, từng đối tƣợng

nuôi, chú trọng phát triển vùng nuôi tôm công nghiệp ứng dụng công nghệ cao và

vùng sản xuất giống tập trung. Bên cạnh đó, tạo điều kiện thuận lợi để ngƣời dân thuê

đất, tổ chức lại sản xuất theo hƣớng hợp tác, liên kết các nhóm hộ sản xuất nhỏ lẻ để

tạo vùng sản xuất nguyên liệu tập trung quy mô lớn, tạo đầu mối để liên kết với các

doanh nghiệp cung ứng vật tƣ đầu vào và tiêu thụ sản phẩm.

(3) Về cung ứng nguồn vốn: (i) Các tổ chức tín dụng chính thức tạo điều kiện về

thủ tục, qui mô vay cho ngƣời NT nhằm mở rộng sản xuất. Tuy nhiên, để nguồn vốn

vay đạt mục tiêu các ngân hàng cần kết hợp với chính quyền địa phƣơng để đánh giá

chính xác nhu cầu đầu tƣ, khả năng thu hồi nợ của từng hộ nuôi, nâng cao khả năng

xác định diện tích NT đủ điều kiện là tài sản thế chấp vay vốn. Các tổ chức tín dụng có

thể kết hợp với cán bộ khuyến ngƣ hỗ trợ về kỹ thuật cho ngƣời nuôi để đạt hiệu quả

nằm tránh tình trạng nợ vay trả không đúng hạn. (ii) Để có đƣợc nguồn vốn vay ƣu đãi

tránh tình trạng vay lãi suất ngoài quá cao, ngƣời NT cần mạnh dạn chủ động phối hợp

với chính quyền địa phƣơng, với các tổ chức tín dụng chính thức.

(4)Về giống; (i) Tỉnh Trà Vinh thu hút kêu gọi đầu tƣ từ các thành phần kinh tế

tham gia sản xuất giống tại địa phƣơng, sản xuất lƣợng tôm giống sạch bệnh, tăng

trƣởng nhanh để phục vụ các vùng nuôi tôm nƣớc lợ siêu thâm canh, công nghệ cao

trong và ngoài tỉnh. Tỉnh cần đầu tƣ xây dựng và phát triển Trung tâm Nghiên cứu và

sản xuất giống thủy sản tại huyện Duyên Hải với quy mô lớn hơn nữa trong thời gian

tới, đặc biệt là sản xuất giống tôm thẻ chân trắng nhằm hạn chế phụ thuộc nguồn giống

ngoài tỉnh. (ii) Trong thời gian tỉnh chƣa chủ động đƣợc nguồn giống (tôm thẻ chân

trắng) mà phải nhập giống từ bên ngoài nên Chi cục thú y, Chi cục NTTS và Chi cục

145

quản lý chất lƣợng nông lâm sản và thủy sản cần đẩy mạnh công tác kiểm dịch con

giống nhằm nâng cao chất lƣợng con giống để giảm bớt dịch bệnh trong quá trình

nuôi. (iv) Ngƣời NT cần tránh hiện tƣợng mua giống trôi nổi không rõ nguồn gốc trên

thị trƣờng.

(5) Nguồn thức ăn; (i) Tỉnh Trà Vinh cần có chính sách khuyến khích, thu hút

đầu tƣ xây dựng các cơ sở sản xuất thức ăn trên địa bàn nhằm giải quyết lƣợng nhu cầu

thức ăn trong NT. Ngƣời NT cần học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, tƣ vấn kỹ thuật để có

chế độ cho ăn phù hợp, tránh lãng phí làm chi phí nuôi tăng cao làm giảm lợi nhuận.

Đối với tôm sú cần cho ăn thêm thức ăn công nghiệp và các nguồn thức ăn tƣơi nhằm

nâng cao năng suất. Mặt khác, theo kinh nghiệm nếu trong quá trình nuôi gặp các điều

kiện bất lợi ngƣời nuôi nên sử dụng thêm thức ăn viên công nghiệp nhằm thúc đẩy tôm

tăng trƣởng nhƣng vẫn phải đảm bảo dƣ lƣợng cho phép.

(6) Phòng trừ dịch bệnh; (i) Tăng cƣờng cán bộ chuyên trách về NT ở các xã có

sự phát triển về NTTS. Song song đó cần tăng cƣờng năng lực cho đội ngũ này nhằm

đƣa công tác thú y thủy sản về xã. Tiếp tục triển khai chƣơng trình giám sát dịch bệnh

trên tôm nhất là các dịch lớn nhƣ bệnh đốm trắng, đầu vàng, hoại tử gan tụy trên tôm.

(ii) Cần có sự phối hợp giữa các cấp từ xã đến huyện và tỉnh để kiểm tra, giám sát

hƣớng dẫn ngƣời NT báo cáo tình hình dịch bệnh sớm. (iii) Đẩy mạnh quan trắc môi

trƣờng và nhanh chóng đƣa kết quả quan trắc để ngƣời NT có phƣơng án xử lý dịch

bệnh kịp thời, cần xử lý ao trƣớc khi nuôi để giảm dịch bệnh nhằm tránh thiệt hại, tăng

hiệu quả (iv) Nâng cao nhận thức cho ngƣời NT về vai trò của dịch bệnh, tổ chức các

cuộc họp tổng kết, phân tích tình hình dịch bệnh tại các vùng nuôi với sự tham gia của

các hộ nuôi. Bên cạnh đó, cần tuyên truyền, tập huấn cho ngƣời nuôi về việc sử dụng

kháng sinh trong công tác phòng và trị bệnh, tránh việc làm dụng quá nhiều gây ảnh

hƣởng đến chất lƣợng tôm thƣơng phẩm và ô nhiễm môi trƣờng ao nuôi. (v) Để ngƣời

NT sử dụng đúng thuốc và điều trị đúng bệnh, công tác khuyến ngƣ các huyện cần tổ

chức trung gian kết hợp cán bộ chuyên trách để bán thuốc, tƣ vấn cách sử dụng. (vi)

Để theo dõi sát tiến độ thả giống, nắm bắt kịp thời tình hình nuôi, dịch bệnh, yêu cầu

tối thiểu mỗi xã có vùng quy hoạch NT cần 1 cán bộ chuyên trách để tham mƣu chỉ

146

đạo, xử lý kịp thời nhằm giảm thiểu rủi ro cho ngƣời dân. (v) Hạn chế lây lan dịch

bệnh, tập trung hỗ trợ dập dịch kịp thời. Tiếp tục phối hợp hỗ trợ kinh phí, hỗ trợ nâng

cao hiệu quả hoạt động. Tập trung theo dõi, kiểm tra việc thực hiện các quy định về

quản lý giống tôm đối với các trại giống trên địa bàn tỉnh.

147

TÓM TẮT CHƢƠNG 5

Chƣơng 5 đã trình bày các cơ sở để đề xuất các giải pháp, định hƣớng và

phƣơng hƣớng cho phát triển. Từ kết quả phân tích thực trạng PTNT và các nhân tố

ảnh hƣởng đến PTNT tỉnh Trà Vinh, các nhóm giải pháp đƣợc tác giả đề xuất thực

hiện gồm: (i) Nhóm giải pháp tăng quy mô nuôi tôm với biện pháp đẩy mạnh công tác

quy hoạch và quản lý quy hoạch nhằm tổ chức lại sản xuất các vùng nuôi tôm, đặc biệt

đối với các vùng nuôi chủ lực theo hƣớng tạo mối liên kết chặt chẽ, bảo đảm hài hòa

lợi ích giữa ngƣời nuôi với doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu thủy sản; (ii) Nhóm giải

pháp nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất nhằm triển khai quy hoạch, đầu tƣ nâng cấp

hạ tầng thủy lợi và giao thông đầu mối, nguồn điện ba pha tại các vùng sản xuất tôm

công nghiệp, tập trung, thúc đẩy sự phát triển NT và giúp giảm ô nhiễm môi trƣờng;

nâng cao kỹ thuật canh tác ngƣời nuôi, giúp ngƣời nuôi liên tục cập nhật các kiến thức

mới liên quan đến hoạt động NT; nâng cao trình độ ứng dụng khoa học kỹ thuật vào

trong NT, nâng cao cách thức tổ chức sản xuất để đảm bảo nâng cao chất lƣợng sản

phẩm và tăng năng suất; (iii) Nhóm giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu tôm nuôi

với mục tiêu phát triển mô hình nuôi tôm theo hƣớng nông nghiệp công nghệ cao, lựa

chọn vật nuôi phù hợp với đặc điểm từng vùng; (iv) Nhóm giải pháp phát triển các

dịch vụ phục vụ nuôi tôm với mục tiêu tăng tỷ lệ diện tích nuôi có sử dụng con giống

đạt chất lƣợng; cung cấp nguồn cung cấp thức ăn, thuốc, chế phẩm đạt chất lƣợng;

nâng cao khả năng vay vốn từ ngân hàng; ổn định thị trƣờng hiện tại, mở rộng các thị

trƣờng tiềm năng; củng cố mối liên kết dọc; xây dựng ý thức trách nhiệm gắn với lợi

ích của ngƣời dân trong các mối liên kết; (v) Nhóm giải pháp gia tăng kết quả và hiệu

quả sản xuất trong NT với mục tiêu nâng cao giá trị gia tăng thông qua việc chọn loài

nuôi hợp lý, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, tăng cƣờng sản xuất sản phẩm có hàm

lƣợng chế biến cao; bảo vệ môi trƣờng nuôi chung cho toàn vùng nuôi.

148

KẾT LUẬN

1. Kết quả đạt đƣợc

1) Phát triển nuôi tôm là quá trình lớn lên, tăng tiến về mọi mặt hoạt động nuôi

tôm tại một địa phƣơng hoặc quốc gia trong những thời kỳ nhất định. Ngoài ra, PTNT

đƣợc hiểu là mở rộng quy mô làm tăng sản lƣợng cũng nhƣ giá trị, thay đổi phƣơng

thức và cách thức tổ chức sản xuất để khai thác hiệu quả lợi thế nguồn lực của địa

phƣơng nhằm gia tăng hiệu quả sản xuất, cải thiệu thu nhập cho ngƣời nuôi. Phát triển

NT gồm các nội dung sau: (i) Mở rộng quy mô nuôi trồng; (ii) Nâng cao trình độ kỹ

thuật sản xuất; (iii) Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nuôi tôm; (iv) Phát triển dịch vụ phục

vụ nuôi tôm; (v) Đánh giá hiệu quả và kết quả trong nuôi tôm.

2) Trà Vinh tập trung nuôi tôm ở 4 huyện (Châu Thành, Trà Cú, Cầu Ngang,

Duyên hải). Nuôi tôm Trà Vinh với diện tích 24.571 ha (chiếm trên 83% diện tích

NTTS của toàn tỉnh) và có xu hƣớng tăng trong giai đoạn 2015 – 2019, số vụ trong

năm từ 2 -3 vụ/năm. Trong 5 năm gần đây, số hộ nuôi tôm có sự tăng lên nhƣng ít hơn

so với 5 năm trƣớc đó, trong đó một số hộ mạnh dạn đầu tƣ nuôi theo hình thức siêu

thâm canh, nuôi ứng dụng công nghệ cao. Trà Vinh đã thực hiện 08 dự án đầu tƣ cơ sở

hạ tầng phục vụ cho NTTS diện tích 1.780 ha (2015) và khoảng 3.044 ha (2019). Nông

hộ có khá nhiều kinh nghiệm có hộ đã tham gia trên 20 năm, điều này cho thấy con

tôm đã gắn liền với sinh kế của nông hộ tỉnh Trà Vinh từ rất lâu. Hiện nay, diện tích

nuôi bằng hệ thống biofloc có sự tăng lên nhƣng không nhiều vì điều kiện áp dụng

khắt khe, các ao nuôi phải trải bạc, trên nền đất cao, đầu tƣ vốn rất lớn. Diện tích nuôi

giữa các hình thức cũng có sự thay đổi trong giai đoạn 2015 – 2019. Đa số ngƣời nuôi

TC và BTC đều thả nuôi con giống có nguồn gốc rõ ràng và đã qua kiểm dịch. Thức

ăn và các loại hóa chất trong nuôi tôm đều đƣợc cung cấp từ đại lý hoặc cửa hàng.

Trong chuỗi giá trị ngành hàng tôm nông dân đƣợc xem là tác nhân chịu nhiều rủi ro

nhất vì thời gian nuôi kéo dài (3-4 tháng), dịch bệnh nhiều và đặc biệt là rủi ro về giá

cả thị trƣờng. Mối liên kết ngang giữa các hộ rất lỏng lẻo, không mang đến hiệu quả,

chƣa có cơ chế ràng buộc giữa các doanh nghiệp chế biến với các hộ nông dân. Sản

lƣợng các năm có sự biến động tăng giảm, nhƣng nhìn chung có xu hƣớng tăng lên. Sau

149

10 năm giá trị sản xuất trong lĩnh vực nuôi tôm tăng xấp xỉ 3 lần, luôn cao hơn các lĩnh

vực NTTS còn lại. Giá trị gia tăng của lĩnh vực nuôi tôm tỉnh Trà Vinh giai đoạn

2015-2019 tăng lên nhƣng nếu so sánh cho từng năm thì mức tăng không đều. Nuôi

tôm là ngành mang nhiều rủi ro nên giá trị gia tăng của ngành nuôi tôm có tăng nhƣng

mức tăng biến động nhiều qua từng năm. Thu nhập nuôi tôm là rất cao, nếu so sánh

với thu nhập bình quân đầu ngƣời cao gấp 7,3 lần và khi so sánh với GRDP bình quân

đầu ngƣời cao gấp 5,8 lần. Điều này cho thầy rằng việc phát triển nuôi tôm góp phần

tăng trƣởng kinh tế cho địa phƣơng.

3) Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển nuôi tôm tại tỉnh Trà Vinh thông qua mô

hình đa nhân tố với 7 nhóm nhân tố tác động đến phát triển nuôi tôm gồm: (1) Điều

kiện tự nhiên, (2) Nguồn vốn đầu tƣ, (3) Nguồn lực lao động, (4) Đầu vào trực tiếp, (5)

Điều kiện thị trƣờng, (6) Các ngành phụ trợ và liên quan, (7) Cấu trúc và sự cạnh

tranh. Kết quả cho thấy, Điều kiện tự nhiên có tác động tích cực đến việc PTNT,

Nguồn vốn đầu tƣ có tác động tích cực đến việc PTNT, Các yếu tố đầu vào trực tiếp có

tác động tích cực đến việc PTNT, Điều kiện thị trƣờng có tác động tích cực đến việc

PTNT, Sự liên kết chuỗi có tác động tích cực đến việc PTNT, Sự cạnh tranh có tác

động tích cực đến việc PTNT. Theo số liệu thu thập tại vùng nghiên cứu, chƣa có cơ

sở để chứng minh mối quan hệ giữa yếu tố lao động và PTNT, nhƣng theo đánh giá

của ngƣời dân thì tình hình lao động tại địa phƣơng là thuận lợi nhƣ: lực lƣợng lao

động dồi dào, giá thuê lao động rẻ, trình độ chung đáp ứng đƣợc công việc. Hơn nữa,

nhân tố lao động rất cần trong việc PTNT nhƣng trong nghiên cứu này các chỉ số báo

không có độ tin cậy nên nhân tố này bị bác bỏ. Khi loại nhân tố lao động, kết quả mô

hình có tăng lên nhƣng không nhiều, vì thế, cần một nghiên cứu ở phạm vị chọn mẫu

rộng lớn hơn nhƣ khu vực hay cả nƣớc, để đánh giá tác động của nhân tố này.

4) Trên cơ sở đánh giá thực trạng, phân tích tiềm năng, đánh giá các nhân tố ảnh

hƣởng từ đó chỉ ra những thành công, hạn chế và xác định nguyên nhân của những hạn

chế, luận án đề xuất một số nhóm giải pháp nhằm PTNT tỉnh Trà Vinh gồm: (i) Nhóm

giải pháp tăng quy mô nuôi tôm; (ii) Nhóm giải pháp nâng cao trình độ kỹ thuật sản

xuất; (iii) Nhóm giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu tôm nuôi; (iv) Nhóm giải pháp

150

phát triển các dịch vụ phục vụ nuôi tôm; (v) Nhóm giải pháp gia tăng kết quả và hiệu

quả sản xuất trong NT.

2. Hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo

Bên cạnh các kết quả đạt đƣợc, nghiên cứu vẫn còn một số hạn chế nhất

định sau:

- Số mẫu của nghiên cứu còn nhỏ, hƣớng nghiên cứu tiếp theo sẽ tăng số mẫu

nhằm tăng độ tin cậy của thang đo.

- Đối tƣợng thu thập thông tin là nông hộ nên nhận thức khi tiếp nhận câu hỏi

có sự khác nhau giữa các hộ nên kết quả có thể có một ít sai lệch.

- Nhân tố lao động cũng cần quan tâm trong PTNT tuy nhiên trong nghiên cứu

này các chỉ số báo không có độ tin cậy nên nhân tố này bị loại bỏ. Cần một nghiên cứu

ở phạm vị chọn mẫu lớn hơn nhƣ khu vực hay cả nƣớc, để đánh giá tác động của nhân

tố này.

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ

LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

Đề tài nghiên cứu

[1] Lâm Thị Mỹ Lan (2019) Phân tích chuỗi giá trị tôm thẻ chân trắng tại tỉnh Trà

Vinh. Chủ nhiệm đề tài Cấp Trƣờng Đại học Trà Vinh.

Tạp chí khoa học

[2] Lâm Thị Mỹ Lan (2018) Hiệu quả tài chính của các tác nhân tham gia chuỗi

giá trị tôm sú tại tỉnh Trà Vinh. Tạp chí Tài chính, Kỳ 2, Tháng 12/2018 (695),

tr 104 – 108.

[3] Lâm Thị Mỹ Lan (2019) Thực trạng và giải pháp hoàn thiện chuỗi giá trị tôm

thẻ chân trắng tại tỉnh Trà Vinh. Tạp chí Công thƣơng, Số 2, tháng 2/2019, tr

88 – 95.

[4] Lâm Thị Mỹ Lan (2019) Phát triển chuỗi giá trị mô hình nuôi tôm thẻ chân

trắng tỉnh Trà Vinh. Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dƣơng, Số 536, tháng

3/2019, tr 64 – 66.

[5] Lâm Thị Mỹ Lan (2019) Phân tích hiệu quả kinh tế mô hình nuôi tôm thâm

canh tại các huyện ven biển tỉnh Trà Vinh. Tạp chí Kinh tế và dự báo, Số 30

(712), tháng 10/2019, tr 42-45.

[6] Lâm Thị Mỹ Lan (2020) Thực trạng phát triển nuôi tôm trên địa bàn tỉnh Trà

Vinh. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Số 1, kỳ 1, tháng 1/2020, tr

139 – 144.

Hội thảo quốc tế /quốc gia

[7] Lê Thế Giới và Lâm Thị Mỹ Lan (2019) Factors affecting prawn farming

development in Tra Vinh province. The international conference on

management and business, COMB116/ 2019, p 358 –

1

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

[1] Nguyễn Thị Quỳnh Anh (2014), "Giải pháp kinh tế và quản lý môi trường cho

phát triển nuôi trồng thuỷ sản các huyện phía nam Thành phố Hà Nội", Luận

án Tiến sĩ - Đại học Nông nghiệp, Hà Nội.

[2] Trần Nguyễn Anh (2015), Thủy sản phải thích ứng với biến đổi khí hậu,

http://thuysanvietnam.com.vn/thuy-san-phai-thich-ung-voi-bien-doi-khi-hau-

article-14165.tsvn, truy cập ngày, tại trang web http://www.thuysanvietnam.

com.vn.

[3] (2011), "Phát triển nuôi tôm bền vững ở các tỉnh Duyên hải miền Trung", Luận

án Tiến sĩ - Đại học Đà Nẵng.

[4] Vũ Đình Bắc, Phạm Vân Đình (2011), "Nuôi tôm trên vùng đất ven biển Hà

Tĩnh: Thực trạng và giải pháp phát triển. ", Tạp chí Khoa học và Phát triển.

Tập 9. Số 1. tr. 138 – 145, Hà Nội. .

[5] Nguyễn Đình Bình (2018), "Phát triển kinh tế biển Kiên giang trong tiến trình

hội nhập kinh tế quốc tế ", Đại học Quốc gia Thành hố Hồ Chí Minh - Trƣờng

Đại học Kinh tế - Luật

[6] Bộ Khoa học & Công nghệ (2014), "Hướng dẫn đánh giá trình độ công nghệ sản

xuất", Thông tƣ 04/2014/TT-BKHCN ngày 08 tháng 4 năm 2014.

[7] Bộ NN & PTNT - Tổng Cục Thủy Sản (2017), Đề án tổng thể phát triển ngành

công nghiệp tôm Việt Nam đến năm 2030.

[8] Bộ NN & PTNT (2010), Tiềm năng, thách thức và triển vọng phát triển thuỷ sản

ở Trà Vinh, https://www.mard.gov.vn/Pages/tiem-nang-thach-thuc-va-trien-

vong-phat-trien-thuy-san-o-tra-vinh-1879.aspx, truy cập ngày-18/2/2019, tại

trang web https://www.mard.gov.vn.

[9] Bộ Nông Nghiệp & Phát triển nông thôn (2009), "Từ điển thuật ngữ nuôi trồng

thủy sản của FAO năm 2008, Dự án hợp phần hỗ trợ phát triển nuôi trồng bền

vững SUDA, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.".

[10] Bộ NN & PTNT - Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy Sản (2015), "Báo cáo tổng

hợp - Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh Miền Trung đến năm

2020 và định hƣớng đến năm 2030".

2

[11] Bộ Thủy sản (2007), "Hƣớng dẫn: Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản mặn-

lợ bền vững cấp tỉnh, Hà Nội.".

[12] Nghị định Chính phủ “về chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào nông

nghiệp, nông thôn”. Số: 210/2013/NĐ-CP, ngày 19 tháng 12 năm 2013.

[13] Chỉ thị của Thủ tƣớng Chính phủ “về việc triển khai thực hiện nghị định số

210/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 12 năm 2013 về chính sách khuyến khích

doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp, nông thôn” . Số: 09/CT-TTg, ngày 25

tháng 04 năm 2014.

[14] Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định (2014), Thực trạng và giải pháp phát triển bền

vững ngành thủy sản tỉnh Bình Định, Kỷ yếu hội thảo: Xúc tiến thương mại

nhằm phát triển thủy sản bền vững vùng duyên hải miền Trung, Phú Yên.

[15] Nghị định của Chính phủ “Về đầu tƣ theo hình thức đối tác công tƣ”. Số:

15/2015/NĐ-CP, ngày 14 tháng 02 năm 2015.

[16] Nghị định của Chính phủ “Về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông

nghiệp, nông thôn”. Số 55/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 của Chính phủ.

[17] Quyết định của UBND tỉnh Trà Vinh “Ban hành quy định về chính sách hỗ trợ áp

dụng quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt trên địa bàn TỈNH Trà Vinh

giai đoạn 2015 – 2020”. Số: 28/2015/QĐ-UBND, Ngày 09 tháng 11 năm 2015.

[18] Quyết định của UBND tỉnh Trà Vinh “Về việc ban hành định mức kinh tế, kỹ

thuật áp dụng đối với một số loại cây trồng, vật nuôi chính trên địa bàn tỉnh Trà

Vinh”. Số: 2023/QĐ-UBND, ngày 26 tháng 9 năm 2016.

[19] Nghị quyết của HĐND tỉnh Trà Vinh “Ban hành một số chính sách hỗ trợ tái cơ

cấu ngành nông nghiệp tỉnh Trà Vinh đến năm 2020”. Số: 15/2016/NQ-

HĐND, ngày 08 tháng 12 năm 2016.

[20] Quyết định của UBND tỉnh Trà Vinh “Quy định hỗ trợ sản xuất nông nghiệp để

khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh trên địa bàn tỉnh Trà

Vinh”. Số: 22/2017/QD-UBND, ngày 11 tháng 12 năm 2017.

[21] Quyết định của UBND tỉnh Trà Vinh “Ban hành Định mức kinh tế - kỹ thuật áp

dụng cho các loại cây trồng, vật nuôi trên địa bàn tỉnh Trà Vinh. Số:

03/2020/QĐ-UBND, ngày 13 tháng 02 năm 2020.

[22] Văn bản hợp nhất số 31/VBHN-BNNPTNT: Về cơ chế, chính sách hỗ trợ giống

3

cây trồng, vật nuôi, thủy sản để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại do thiên

tai, dịch bệnh.

[23] Cổng thông tin điện tử Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tạo đột phá cho

nghề nuôi trồng thủy sản ở Khánh Hòa, ngày 10/11/2020,

http://wcag.mard.gov.vn/pages/news_detail.aspx?NewsId=37395.

[24] Dƣơng Công Chinh, Trịnh Thị Long (2017), "Nuôi tôm ở đồng bằng sông Cửu

Long - Những tồn tại và thách thức ảnh hƣởng đến phát triển bền vững nghề

nuôi", Tạp chí KH&CN Thủy lợi Viện KHTLVN, số 10.

[25] Dƣơng Công Chính, Lê Thị Siêng (2008), "Kinh nghiệm nuôi tôm ở Thái Lan và

một số định hƣớng phát triển nuôi tôm vùng Duyên hải Việt Nam", Hội thảo

Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp PTNTBV vùng DHMT, tr. 15-20.

[26] Phạm Văn Đình Đỗ Kim Chung, Đinh Văn Đãn, Nguyễn Văn Mác và Nguyễn

Thị Minh Thu, (2009), "Nguyên lý kinh tế nông nghiệp", Nhà xuất bản Nông

nghiệp, Hà Nội.

[27] Cục thống kê tỉnh Trà Vinh (2018), Niên giám thống kế tỉnh Trà Vinh.

[28] Cục thống kê tỉnh Trà Vinh (2007), "Niên giám thống kê tỉnh Trà Vinh từ năm

2007 đến năm 2017".

[29] Nguyễn Quốc Định (2008), "Giải pháp phát triển bền vững thủy sản trên địa bàn

tỉnh Cà Mau", Luận án Tiến sĩ, Viện chiến lƣợc phát triển.

[30] Phùng Thị Hồng Gấm và Cộng sự (2014), "Phân tích hiệu quả sản xuất các mô

hình nuôi tôm thẻ chân trắng và tôm sú thâm canh ở tỉnh Ninh Thuận", Tạp chí

Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Thủy Sản: 37-43.

[31] HDND tỉnh Trà Vinh (2016), Nghị quyết sô 14/2016 - NQ/HĐND- Thông qua

Quy hoạch chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông, lâm, diêm nghiệp và thủy sản tỉnh

Trà Vinh đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030.

[32] Trần Ngọc Hải, Phù Vĩnh Thái, Trần Hoàng Tuân, Trƣơng Hoàng Minh, (2015),

"So sánh hiệu quả sản xuất giữa nuôi tôm sú và tôm thẻ chân trắng luân canh

với lúa ở tỉnh Kiên Giang", Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 41:

111-120.

[33] Nguyễn Văn Hòa (2014), "Phát triển cà phê bền vững trên địa bàn tỉnh Đắc

Lắc", Luận án tiến sĩ - Đại học Kinh tế.

4

[34] Phan Văn Hòa (2009), "Nuôi trồng thủy sản ở Thừa Thiên Huế trong bối cảnh tự

do hóa thương mại", Luận án tiến sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Huế.

[35] Đinh Phi Hổ (2008), Kinh tế phát triển, NXB Thống kê.

[36] Đặng Hoàng Xuân Huy, Trần Văn Thắng (2013), "Phân tích hiệu quả chi phí

cho các hộ nuôi tôm thẻ chân trắng tại thị Xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa", Tạp

chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 26: 41-46.

[37] Phạm Văn Hùng, Nguyễn Thị Quỳnh Anh (2012), "Giải pháp quản lý môi

trƣờng nuôi trồng thủy sản các huyện phía nam Hà Nội", Tạp chí Khoa học &

Phát triển. tập 10, số 7, tr 1044-1049.

[38] Đỗ Thị Hƣơng, Nguyễn Văn Ngọc (2014), "Các nhân tố ảnh hƣởng đến năng

suất nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh tại tỉnh Thanh Hóa.", Tạp chí Khoa

học, Công nghệ Thủy sản,Trường Đại học Nha Trang. số 1, tr. 126 – 131.

[39] Lê Thu Hƣờng (2014), Một số vấn đề về phát triển nuôi trồng thủy sản hiện

nay., http://truongchinhtrina.gov.vn/ArticleDetail.aspx?_Article_ID=340, truy

cập ngày-15/2/2019, tại trang web http://truongchinhtrina.gov.vn.

[40] Nguyễn Quang Linh (2011), "Hệ thống và quản lý nuôi trồng thủy sản", Nhà

xuất bản Đại học Huế, Thừa Thiên Huế.

[41] Lê Kim Long, Đặng Hoàng Xuân Huy (2015), "Phân tích hiệu quả kỹ thuật cho

các ao nuôi tôm the chân trắng tại thị Xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa", Tạp chí

Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 40: 7-14.

[42] Lê Kim Long, Lê Văn Tháp (2017), "Phân tích hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu

vào cho nghề nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh của tỉnh Ninh Thuận", Tạp

chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản. Số 1/2017.

[43] Lê Kim Long (2017), Hiệu quả sản xuất trong nuôi trồng thủy sản - Nghiên cứu

trường hợp nghề nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh tại Ninh Thuận, Sách

chuyên khảo, NXB Đại học Nông nghiệp, trang 33.

[44] Nguyễn Văn Long (2016), "Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình nuôi tôm

sú thâm canh tỉnh Cà Mau.", Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số

46. tr.87-94.

[45] Nguyễn Văn Long, Huỳnh Văn Hiền (2015), "Phân tích hiệu quả kỹ thuật và tài

chính của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng ở tỉnh Cà Mau.", Tạp chí khoa học

5

trường Đại học Cần Thơ. Số 37. tr.105-111.

[46] Võ Thị Thanh Lộc (2010), "Chuỗi giá trị và nối kết thị trường". Chƣơng trình

hỗ trợ kỹ thuật hậu WTO dự án ICRE- Sở Nông ngiệp và PTNT An Giang.

[47] Lâm Văn Mẫn (2006), "Phát triển bền vững ngành thủy sản đồng bằng sông

Cửu Long đến năm 2015", Luận án tiến sĩ - Đại học Kinh tế TP.HCM.

[48] Michael E.Porter (2012), Lợi thế cạnh tranh quốc gia, biên dịch: Nguyễn Ngọc

Toàn và cộng sự. NXB Trẻ.

[49] Nguyễn Xuân Minh (2006), "Hệ thống giải pháp đồng bộ đẩy mạnh xuất khẩu

thủy sản Việt Nam từ nay đến năm 2020", Luận án Tiến sĩ - Đại học Kinh tế

thành phố Hồ Chí Minh.

[50] Trƣơng Hoàng Minh, Trần Ngọc Hải, Phạm Công Kỉnh (2015), "Hình thức tổ

chức và hiệu quả sản xuất của các hình thức nuôi tôm sú thâm canh ở Đồng

Bằng Sông Cửu Long ", Tạp chí Trường Đại học Cần Thơ. 40 (2015)(1): 67-

74.

[51] Nguyễn Quốc Nghi và cộng sự (2015), "Phân tích hiệu quả sản xuất của mô

hinh tôm sú - cua biển của xã Hòa Minh, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh",

Tạp chí khoa học và công nghệ. Số 3 - 2015, tr. 132-137.

[52] Phạm Thị Ngọc (2015), "Xây dựng mối liên kết theo chuỗi giá trị để phát triển

nuôi trồng thủy sản vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa ", Tạp chí khoa học,

Trường Đại học Hồng Đức Số đặc biệt 11. 2015

[53] Phạm Thị Ngọc (2017), "Phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ven biển tỉnh

Thanh Hóa", Luận án Tiến sĩ - Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

[54] Hạnh Nguyên (2014), "Kinh nghiệm nuôi tôm “khỏe” của Thái Lan," Tạp chí

Thủy sản Việt Nam, ngày 21/04/2014.

[55] Đoàn Thị Nhiệm (2018), "Phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh Phú Yên", Luận án

Tiến sĩ, Trƣờng Đại học Đà Nẵng.

[56] Nguyễn Kim Phúc (2011), "Nâng cao chất lượng tăng trưởng ngành thủy sản

Việt Nam", Luận án Tiến sĩ. 209, tr. 209.

[57] Nguyễn Tài Phúc (2005), "Nghiên cứu phát triển nuôi trồng thủy sản vùng đầm

phá ven biển Thừa Thiên Huế", Luận án tiến sĩ, Đại học Huế.

6

[58] Nguyễn Thanh Phƣơng & Trần Ngọc Hải (2009), “ Kỹ thuật sản xuất

giống và nuôi giáp xác”,, Khoa Thủy Sản, Trƣờng Đại học Cần Thơ.

[59] Nguyễn Thị Kim Quyên và cộng sự (2017), "Tác động về mặt tài chính và dự

đoán khả năng xuất hiện dịch bệnh của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng thâm

canh ở tỉnh Sóc Trăng", Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 52b:

103-112.

[60] Nguyễn Thị Kim Quyên, Lê Thị Phƣơng Trúc (2016), "Khảo sát hiện trạng các

nguồn vốn sinh kế của cộng đồng thủy sản tại Vƣờn quốc gia Mũi Cà Mau,

tỉnh Cà Mau", Tạp chí khoa học Đại học Trà Vinh năm 2016. Số 23: 68 – 76.

[61] Nguyễn Thị Kim Quyên (2017), "Phân công lao động và vai trò của giới trong

nuôi trồng thủy sản: nghiên cứu trƣờng hợp nuôi tôm sú quảng canh cải tiến ở

tỉnh Bạc Liêu", Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ. Tập 51, Phần C (2017):

64-73.

[62] Quyết định số 1690/QĐ-TTg ngày 16 tháng 09 năm 2010 về việc phê duyệt

chiến lƣợc phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020.

[63] Lê Thanh Sang, Nguyễn Đặng Minh Thảo (2015), “Liên kết trong sản xuất và

tiêu thụ tôm: những vấn đề đặt ra từ nghiên cứu trƣờng hợp xã Tân Duyệt,

huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau”, Tạp Chí khoa học xã hội số 1 (197).

[64] Lê Ngọc Sáu (2001), "Quản lý và điều khiển tốt các nguyên nhân gây ra bệnh

cho tôm", Tạp chí con Tôm. Số 70/2001, tr. tr 21.

[65] Nguyễn Ngọc Thanh (2015), "Lượng giá kinh tế do biến đổi khí hậu đối với

thủy sản miền Bắc và đề xuất giải pháp giảm thiểu thiệt hại do biến đổi khí

hậu", Đề tài Khoa học công nghệ cấp Nhà nƣớc. Hà Nội. .

[66] Hoàng Quang Thành, Nguyễn Đình Phúc (2012), "Các yếu tố ảnh hƣởng đến

năng suất tôm nuôi ở huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định", Tạp chí khoa học,

Đại học Huế,. tập 72B, số 3, tr. 317 – 324, tr. 317 – 324.

[67] Đặng Thị Thạch (2014), "Phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh Quảng Nam theo

hướng bền vững". 3(07).

[68] Nguyễn Đình Thọ (2013), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh,

NXB Tài Chính.

[69] Thủ tƣớng Chính Phủ (2018), "Quyết định sô 1443/QĐ - TTg ngày 31/10/2018

7

của Chính Phủ về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh

tế - xã hội tỉnh Trà Vinh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030".

[70] Tạ Khắc Thƣờng, Nguyễn Trọng Nho, Lục Minh Diệp (dịch) (2006), "Hệ

thống phân loại, đặc điểm hình thái cấu tạo và phân bổ của tôm thẻ chân

trắng Litopenaeus vannamei , Boone 1931".

[71] Tổng Cục Thủy sản (2017), Xuất khẩu tôm năm 2016 - dự báo năm 2017,

https://tongcucthuysan.gov.vn/th%C6%B0%C6%A1ng-m%E1%BA%A1i-

th%E1%BB%A7y-s%E1%BA%A3n/xu%E1%BA%A5t-nh%E1%BA%ADp-

kh%E1%BA%A9u/doc-tin/006822/2017-01-10/xuat-khau-tom-nam-2016-du-

bao-2017, truy cập ngày 6/5/2018, tại trang web

https://tongcucthuysan.gov.vn.

[72] Hoàng Trọng (2008), "Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS", NXB Thống kê.

[73] Bùi Văn Trịnh, Trƣơng Thị Phƣơng Thảo (2014), “Phân tích khả năng tiếp cận

nguồn vốn tín dụng chính thức: trƣờng hợp của nông hộ nuôi tôm ở tỉnh Trà

Vinh”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Phần D: Khoa học Chính

trị, Kinh tế và Pháp luật: 32, pp. 1-6.

[74] Hoàng Tùng (2016), "Nuôi tôm thẻ chân trắng: ao nhỏ, hiệu quả cao"

https://www.skretting.com/vi-VN/media/press-releases/nu-i-t-m-th-ch-n-

tr-ng-ao-nh-hi-u-qu-cao/1133606 truy cập ngày 10/10/2019.

[75] UBND tỉnh Trà Vinh (2012), "Quy hoạch phát triển thủy sản tỉnh Trà Vinh đến

năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030".

[76] UBND tỉnh Trà Vinh (2018), Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế -

xã hội tỉnh Trà Vinh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030,

http://travinh.gov.vn/wps/portal/quy-hoach-phat-trien, truy cập ngày-

17/02/2019, tại trang web travinh.gov.vn.

[77] UBND tỉnh Trà Vinh (2018), "Quyết định 784/QĐ-UBND năm 2018 về Kế

hoạch hành động phát triển ngành tôm tỉnh Trà Vinh đến năm 2025".

[78] VASEP (2017), Tổng quan ngành thủy sản Việt Nam,

http://vasep.com.vn/1192/OneContent, truy cập ngày 29/5/2018, tại trang web

http://vasep.com.vn/1192/OneContent/tong-quan-nganh.htm.

[79] Đỗ Minh Vạnh và cộng sự (2016), "Đánh giá hiệu quả nuôi tôm thẻ chân trắng

8

thâm canh theo các hình thức tổ chức ở Đồng bằng sông Cửu Long", Tạp chí

Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 42: 50-57.

[80] Tô Phạm Thị Hạ Vân, Trƣơng Hoàng Minh (2014), "Phân tích chuỗi giá trị tôm

sú (penaneus monodon) sinh thái ở tỉnh Cà Mau", tạp chí khoa học trường Đại

học Cần Thơ. Số 31 - 2014 tr. 136-144.

[81] Mai Viết Văn và cộng sự (2015), “ Vai trò của nguồn lợi thủy sản và tác động

của một số tiểu vùng dự án thủy lợi đến sinh kế của cộng đồng khai thác thủy

sản vùng bán đảo Cà Mau”, Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu, Trƣờng ĐH

Cần Thơ.

[82] Nguyễn Thị Thúy Vinh (2016), Phân tích chuỗi giá trị thủy sản của tỉnh Nghệ

An, Luận án tiến sĩ Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

[83] Ngô Doãn Vịnh (2006). Cơ sở khoa học cho việc phát triển kinh tế - xã hội dải

ven biển Việt Nam, đề xuất các mô hình phát triển cho một số khu vực trọng

điểm. Đề tài Khoa học Công nghệ cấp Nhà nƣớc. Hà Nội.

[84] Viện Kinh tế và Quy hoạch thủy sản. (2015), "Báo cáo tổng hợp quy hoạch

nuôi tôm nước lợ vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020, tầm nhìn

2030, Hà Nội".

[85] Trần Văn Việt (2013), "Vai trò và tiềm năng của ngành thủy sản đối với sự phát

triển kinh tế của Đồng bằng Sông Cửu Long, Việt Nam ", Tạp chí Khoa học

Trường Đại học Cần Thơ. Số 27 (2013), tr. 136-144.

[86] Trần Khắc Xin (2014), "Hỗ trợ nuôi trồng thủy sản xuất khẩu ở khu vực Nam

Trung Bộ", Luận án Tiến sĩ - Học viện chính trị Quốc gia TPHCM, tr. 26.

[87] Mai Văn Xuân, Lê Văn Thu (2012), "Phân tích chuỗi cung sản phẩm tôm nuôi

trên địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam", Tạp chí khoa học Đại học

Huế. tập 72B, số 3.

Tiếng Anh

[88] A. Iliyasu, Mohamed, Z. A., Ismail, M. M., Abdullah, A. M., Kamarudin, S. M.,

& Mazuki, H (2014), "A review of production frontier research in aquaculture

(2001 - 2011)", Aquaculture Economics & Management. 18 (3), tr. 221 - 247.

9

[89] Aguilar MJ (1996), “Development and evaluation of GIS-Based models for

planning and management of coastal aquaculture: a case study in Sinaloa,

Mexico”. PhD Thesis, Institute of Aquaculture, University of Stirling: 373pp.

[90] Alexandra Gabriela Titan (2015), "The Efficient Market Hypothesis: review of

specialized literature and empirical research", Procedia Economics and

Finance 32, 442 – 449.

[91] An. Nguyen Thi Hoai (2012), "Profitability and Technical efficiency of Black

tiger shrimp (Penaeus monodon) culture and White leg shrimp (Penaeus

vannamei) culture in Song Cau district, Phu Yen province, Vietnam", Msc

thesis of Tromso University , Noway & Nha Trang University, Vietnam.

[92] Arief Daryanto Riatania Lubis, Mangara Tambunan, Handewi Purwati, (2014),

"Technical, Allocative and Economic Efficiency of Pineapple Production in

West Java Province, Indonesia: A DEA Approach. ", IOSR Journal of

Agriculture and Veterinary. Science Volume 7, Issue 6 Ver. III (Jun. 2014), tr.

PP 18-23.

[93] B.M. Byrne (2010), Structural Equation Modeling with AMOS, 2nd ed.,

Routledge New York, available at:

[94] Bain (1968), "Industrial Organization.", New York: Wiley.

[95] Baker, M., Ruback, R. S., Wurgler, J., (2007), "Behavioral corporate finance: A

survey, Eckbo, Espen (ed.) Handbook in Corporate Finance: Empirical

Corporate Finance". North Holland: Elsevier.

[96] Beltrame, E.; Bonetti, C.; Bonetti, J. (2006), "Pre-selection of areas for shrimp

culture in a subtropical Brazilian lagoon based on multicriteria hydrological

evaluation", Journal of Coastal Research (ISSN 0749-0208), Special Issue No.

39, Proceedings of the 8th International Coastal Symposium (ICS 2004), Vol.

III (Winter 2006), pp. 1838-1842.

[97] Bhattacharya, D., M. Rahman, and F. Khatun (2005), "Environmental Impact of

Structural Adjustment Policies: The Case of Export-Oriented Shrimp Culture

in Bangladesh." in Bangladesh in the Global Trade Regime, Labour,

Environment, Agriculture, Export and Trade Negotiations (eds. D.

Bhattacharya, M. Rahman, F. Khatun, A. Raihan and U. Kumar Deb). Pathak

10

Shamabesh, Dhaka.

[98] Brojo Gopal Paul and Christian Reinhard Vogl. (2012), “Key Performance

Characteristics of Organic Shrimp Aquaculture in Southwest Bangladesh”,

Sustainability, 4, 995-1012; doi:10.3390/su4050995.

[99] Brussels (2009) Building a sustainable future for aquaculture: A new impetus for

the Strategy for the sustainable development of European Aquaculture

Commission to the European Parliament and the council, Com (2009), 162

final.

[100] Buzzell, R.D. and Gale, B.T. (1987), "The PIMS Principles: Linking Strategy to

Performance", Simon and Schuster.

[101] Cho, H.J. and Pucik, V. (2005), “Relationship between innovativeness, quality,

growth, profitability, and market value”, Strategic Management Journal, Vol.

26 No. 6, pp. 555–575.

[102] Clare Shelton (2014), "Climate change adaptation in fisheries and aquaculture",

Food and Agriculture Organization of the United Nations, Rome, Italia.

[103] Coastal Resources Institute (2000), "Shrimp Farming Experiences in Thailand:

A Continued Pathway for Sustainable Coastal Aquaculture", Coastal

Resources Institute; Hat Yai, Thailand: 2000.

[104] D. I. Stern, M. S. Common và E. B. Barbier (1996), "Economic growth and

environmental degradation: the environmental Kuznets curve and sustainable

development", World Development. Số 24, tr. 1151 -1160.

[105] D.W & Anderson Gerbing, J.C, (1988), "Structural equation modelling in

practice: a review and recommended two-step approach", Psychological

Bulletin,. 103(3): 411-423.

[106] D.W. and Anderson Gerbing, J.C. (1988), "An Updated Paradigm for Scale

Development Incorporating Unidimensionality and Its Assessment", Journal

of Marketing Research. Vol. 25 No. 2, pp. 186–192, tr. 186–192.

[107] Dale Yi và các cộng sự (2009), "Indonesia’s Farmed-Shrimp Value Chains",

Key-Informant Study Report.

[108] David Coltrain et al (2000), Value Added: Opportunities and Strategie. Kansas

State University. http://www.agecon.ksu.edu/accc/kcdc/pdf%20Files/

11

VALADD10%202col.pdf.

[109] David K. Lambert and et al (2006), "Agricultural Value Added: Prospects for

North Dakota", Department of Agribusiness and Applied Economics

Agricultural Experiment Station North Dakota State University Fargo. ND

58105-5636.

[110] David. Warsh (2006), " Knowledge and the Wealth of Nations: A Story of

Economic Discovery", New York: W.W. Norton and Company.

[111] DeLong, J. B., Shleifer, A., Summers, L. H., Waldmann, R. J., (1990), "Noise

trader risk in financial markets", Journal of Political Economy 98, 703–738.

[112] Dixon, J.R., Nanni, A.J. and Vollmann, T.E. (1990), “The new performance

challenge: measuring operations for world class performance”, Dow Jones

Irwin, Homewood, IL.

[113] Egler, C.A.G.; Gusmão, P.P. (2014), "Gestão costeira e adaptação às mudanças

climáticas: o caso da Região Metropolitana do Rio de Janeiro, Brasil", Revista

de Gestão Costeira Integrada, 14(1):65- 80. DOI: 10.5894/rgci370.

[114] Eleni Z. và Gabre-Madhin (2006), "Building institutions for markets: the

challenge in the age ofglobalization",

http://policydialogue.org/files/events/Madhin_Institutions_for_

markets_globalization_1.pdf.

[115] F. Psaez-Osuna a, A. Gracia b , F. Flores-Verdugo a , L.P. Lyle-Fritch c , R.

Alonso-Rodr ıguez d , A. Roque e , A.C. Ruiz-Fernandez a (2003) “Shrimp

aquaculture development and the environment in the Gulf of California

ecoregion”, Marine Pollution Bulletin 46 (2003) 806–815.

[116] Fajado T. T. (1999), "Agriculture Economics, Fourth Edistion", REX book stor,

Manila, philippines.

[117] FAO (2006), "Cultured Aquatic Species Information Programme Penaeus

vannamei (Boone, 1931)".

[118] FAO (2007), "Challenges of agribusiness and agro-industries development",

Paper prepared for the Committee on Agriculture, 25–28 April, Item Five of

the Provisional Agenda, FAO, Rome.

[119] FAO (2013), "Indicators for sustainable aquaculture in Mediterranean and Black

12

sea countries", General fisheries Commission for the Mediterranean, Rome.

[120] FAO (2014), "Policy and governance in aquaculture", Food and Argicuture

Organization of the United Nations, Rome, Italia.

[121] FAO (2014), "The state of world fisheries and aquaculture", FAO Fisheries and

Aquaculture Department.

[122] FAO (2016), "The state of world fisheries and aquaculture," FAO Fisheries and

Aquaculture Department.

[123] FAO (2018), "The state of world fisheries and aquaculture", FAO Fisheries and

Aquaculture Department.

[124] Frankic, A. (1998), "A framework for planning sustainable development in

coastal regions: an island pilot project in Croatia", PhD Dissertation, 124pp.,

Virginia Institute of Marine Science, College of William & Mary,

Williamsburg, VA. Available on-line at:

http://www.vims.edu/library/theses/Frankic98.pdf.

[125] Freitas, D.M.; Tagliani, P.R.A. (2007), "Spatial planning of shrimp farming in

the Patos Lagoon Estuary (Southern Brazil): an integrated coastal management

approach", Journal of Coastal Research, 136-140. DOI: 10.2112/1551-5036-

47.sp1.136.

[126] Fuminari Ito (2012), "Course of the Research for Sustainable Aquaculture in

Japan", National Research Institute of Aquaculture, Fisheries Research

Agency. No. 35, p. 1-5, Japan.

[127] Giap, D.H.; Yi, Y.; Yakupitiyage, A. (2005), "GIS for land evaluation for

shrimp farming in Haiphong of Vietnam", Ocean & Coastal Management,

48(1):51-63. DOI: 10.1016/j. ocecoaman.2004.11.003.

[128] GTZ (2007), " Valuelinks manual. The methodology of value chain promotion.

Eschborn, Germany: Deutsche Gesellschaft für Technische Zusammenarbeit

(GTZ).http://www2.gtz.de/wbf/4tDx9kw63gma/ValueLinks_Manual.pdf",

[129] H. C. Peterson và A. Wysocki (1997), "The Vertical Coordination Continuum

and the Determinants of Firm-Level Coordination Strategy", Michigan State

University., tr. Paper 97-64.

[130] Hair & ctg (1998), "Multivariate Data Analysis", fith edition, Prentice-Hall.

13

[131] Hair J. F.; Black W. C.; Babin B J & Anderson R. E. (2009), "Multivariate data

analysis", Prentice Hall.

[132] Hollis Chenery and T.N. Srinivasan (1988), “Handbook of Development

Economics”, North – Holland

[133] Hossain, M.S.; Chowdhury, S.R.; Das, N.G.; Rahaman, M.M. (2007), "Multi-

criteria evaluation approach to GIS-based land-suitability classification for

tilapia farming in Bangladesh", Aquaculture International, 15(6):425-443.

DOI: 10.1007/s10499-007-9109-y.

[134] http://www.stellar.net/media/18966/Stellar_Increasing_Production_Efficiency.pdf.

[135] http://www15.uta.fi/arkisto/aktk/lectures/sem_en/pdf/sem_exercise_v2.5.pdf.

[136] IISD - International Institute for Sustainable Development,

http://www.iisd.org/media/sustainable-seafood-market-surging-study-finds.,

truy cập ngày 20/4/2019, tại trang web http://www.iisd.org.

[137] J. Stephen Hopkins;Paul A. Sandifer;M. Richard DeVoe;A. Frederick Holland;

Craig L. Browd; Alvin D. Stokes (1995), “Environmental impacts of shrimp

farming with special reference to the situation in the continental United

States”, Estuaries Vol. 18, No. 1A, p. 25-42.

[138] J.C Gerbing. D.W and Anderson (1988), "An Updated Paradigm for Scale

Development Incorporating Unidimensionality and Its Assessment", Journal

of Marketing Research. 25 No. 2, tr. 186–192.

[139] J.E. and Doty Delery, D.H. (1996), "Modes of theorizing in strategic human

resource management: Tests of universalistic, contingency, and

configurational performance predictions", Academy of Management Journal.

Vol. 39 No. 4( 802–835.).

[140] J.W Hanekom, Willemse, B.J and Strydom, D. B, (2010), "Structure, Conduct

and Performance in the South African Potato Processing Industry". A paper

submitted as a contributed paper at the AEASA African Conference, 2010,

Cape Town, 2010.

[141] James P. Oko (2013), " Increasing Production Efficiency",

[142] Jean Paul Chavas, Ragan Petrie và Michael Roth (2005), "Farm household

production efficiency: Evidence from the Gambia. ", American Journal of

14

Agricultural Economics. Vol 87(1), tr. 160-179.

[143] K. R. Sharma, & Leung, P., (2003), "A review of production frontier analysis

for aquaculture management", Aquaculture Economics & Management. 7 (1-

2), tr. 15 - 34.

[144] Kartheek.p (2018), Shrimp market - growth, trends, and forecast (2019 -

2024), https://www.mordorintelligence.com

[145] Keegan, D.P., Eiler, R.G. and Jones, C.R. (1989), “Are your performance

measures obsolete?”, Management Accounting.

[146] Kongkeo, H. & Phillips, M. (2001), "Developments in sustainable shrimp

farming in Southeast Asia. In L. M. B. Garcia (Ed.)", Responsible Aquaculture

Development in Southeast Asia. http://hdl.handle.net/10862/1802.

[147] Kristen Dubay, Saori Tokuoka và Gary Gereffi (2010), "A Value Chain

Analysis of the Sinaloa, Mexico Shrimp Fishery", Report Prepared for

Environmental Defense Fund.

[148] Lambert, Stock và Ellram (1998), " Fundaments of Logistics Management",

Boston MA: Irwin/McGraw-Hill,c.14.

[149] Lebel L, et al (2008), “Governing transitions in the shrimp aquaculture

production–consumption system”, Globalizations: 5:211–226.

[150] Little, D.C., Murray, F.J., Leschen, W. & Waley, D. (2013), "Socio-economic

factors affecting aquaculture site selection and carrying capacity. In L.G. Ross,

T.C. Telfer, L. Falconer, D. Soto & J. Aguilar-Manjarrez, eds. Site selection

and carrying capacities for inland and coastal aquaculture, pp. 103–115.

[151] Lorenzo G. B (2011), "Development and Development Paradigms", FAO.

[152] Louis Lebel, Po Garden, Amy Luers, David Manuel-Navarrete and Dao Huy

Giap (2016), “Knowledge and innovation relationships in the shrimp industry

in Thailand and Mexico”, Proc Natl Acad Sci U S A. 2016 Apr 26; 113(17):

4585–4590.

[153] Lƣơng Việt Hải (2008), "Vấn đề sở hữu và phát triển bền vững ở Việt Nam và

Trung Quốc trong những năm đầu thể kỷ XXI", Nhà xuất bản Khoa học xã

hội. Hà Nội. .

[154] M. Kousis Baker S., D. Richardson and S. Young, (1997), "The Politics of

15

Sustainable Development. London, Routledge. ".

[155] M.A. Huselid (1995), "The Impact Of Human Resource Management Practices

On Turnover, Productivity, And Corporate Financial Performance", Academy

of Management Journal. Vol. 38 No. 3( pp. 635–672.).

[156] Mamunul Quader (2012), "Value chain analysis of black tiger shrimp culture in

Cox’sbazar district, Bangladesh", The Norwegian College of Fishery Science

University of Tromso, Norway & Nha Trang University, Vietnam.

[157] Masayuki Komatsu (2013), "Special Study on Sustainable Fisheries

Management and International Trade in the Southeast Asia and Pacific

Region", Asian Development Bank Institute

[158] Masayuki Komatsu (2013), "Special Study on Sustainable Fisheries

Management and International Trade in the Southeast Asia and Pacific

Region", Asian Development Bank Institute.

[159] MegaPesca Resourse Centre (2001), "Marine Aquaculture in Egypt.".

[160] Michael P. T. and C. S. Stephen (2012), " Economic development",

AddisonWesley, New York. .

[161] Muhammad Kasnir1, Harlina1 and Rosmiati (2014), "Water Quality Parameter

Analysis for the Feasibility of Shrimp Culture in Takalar Regency,

Indonesia", Journal of Aquaculture Research & Development, Volume 5 -

Issue 6 – 1000273.

[162] Netherlands Business Support Office (2010), "An overview of China's

aquaculture", Dalian, China.

[163] P. Mahalakshmi and K. Ganesan. (2009), “Mahalanobis Taguchi System based

criteria selection for shrimp aquaculture development”, Computers and

Electronics in agriculture 65, 192–197.

[164] P. S. Swath! Lekshmi and n. Balasubramani (2008), "Technology Factors

Influencing the Adoption of Shrimp Farming ", Department of Agricultural

Extension and Rural'Sociology, Tamil N.adu Agricultural University,

Coimbatore Mysore J. Agric, Sci., 42 (2): 356-361.

[165] Pablo Trujillo (2007), "A global analysis of the sustainability of marine

aquaculture, A thesis submitted in partial fulfillment of the requirement for the

16

agree of master of science", In the facuty of graduate studies, The University

of Bristish Columbia.

[166] Pillay RV (1992), "Aquaculture and the environment", Fishing News Books,

189pp.

[167] Poernomo A (1992), "The selection of environment friendly shrimp pond",

Centre for Research and development of fisheries, Jakarta.

[168] Quattri Maria (2012), "On trade efficiency in the Ethiopian agricultural

markets". School of Social Sciences, University of Manchester, Manchester

M13 9PL, UK.

[169] R. Krell (1996), " Value-added products from beekeeping", FAO agricultural

services BulletinNo. 124, FAO Rome.

[170] R. and Morris Kaplinsky, M. (2001), "A Handbook for Value Chain Research",

Brighton, United Kingdom, Institute of Development Studies, University of

Sussex.

[171] R. G & Bressler và R. A. King (1970), " Markets, prices and international

trade", New York: John Wiley.

[172] Radiarta, I.N.; Saitoh, S.I.; Miyazono, A. (2008), "GIS-based multicriteria

evaluation models for identifying suitable sites for Japanese scallop

(Mizuhopecten yessoensis) aquaculture in Funka Bay, southwestern

Hokkaido, Japan", Aquaculture, 284(1):127- 135. DOI:

10.1016/j.aquaculture.2008.07.048.

[173] Raphael Kaplinsky và Mike Morris (2001), "Sổ tay nghiên cứu chuỗi giá trị",

Tài liệu giảng dạy Fulbright.

[174] Richard, P.J., Devinney, T.M., Yip, G.S. and Johnson, G. (2009), “Measuring

Organizational Performance: Towards Methodological Best Practice”, Journal

of Management, Vol. 35 No. 3, pp. 718–804.

[175] Rodrigo R. Frei Luis Vinatea Sersgio A. Netto (2009), " Analysis of the marine

shrimp culture production chain in Southern Brazil", Annals of the Brazilian

Academy of Sciences,. vol 81,pp 287-295.

[176] Ronald D. Wzeig (2005), "Việt Nam nghiên cứu ngành thủy sản", Rural

Development & Natural Resources East Asia & Pacific region.

17

[177] RubmH HernaHndez-Cornejo, Arturo Ruiz-Luna (2000), “Development of

shrimp farming in the coastal zone of southern Sinaloa (Mexico): operating

characteristics, environmental issues, and perspectives” Ocean & Coastal

Management 43 , 597-607.

[178] S. M. Nazmul Alam (2013), "Zero water exchange in shrimp farming in

Bangladesh", Aquaculture Pacific July.

[179] S. Pascoe, Tingley, D., Mardle, S., ( 2003), "Technical efficiency in EU

fisheries: implications for monitoring and management through effort controls

cemare final report", cemare, Uk.

[180] Salam, M.A.; Ross, L.G.; Beveridge, C.M. (2003), "A comparison of

development opportunities for crab and shrimp aquaculture in southwestern

Bangladesh, using GIS modelling", Aquaculture, 220(1-4):477-494. DOI:

10.1016/S0044-8486(02)00619-1.

[181] Sarah Mine và các cộng sự (2016), "Louisiana shrimp value chain: Price

dynamics, challenges, & opportunities".

[182] Sen, A. (1999), “Development As Freedom”. Oxford: Oxford University Press

[183] Shleifer, A., (2000), "An Introduction to Behavioral Finance", Oxford

University Press.

[184] Streeter & Bills (2003), " Value-Added Ag-Based Economic Development: A

Panacea or a False Promise", Department of Applied Economics and

Management, . WP No. 2003- 07, Cornell University, Ithaca, NY.

[185] Suan Pheng Kam, Marie-Caroline Badjeck, Louise Teh, Lydia (2012),

"Autonomous adaptation to climate change by shrimp and catfish farmers in

Vietnam’s Mekong River delta", World Fish Working, 2012-24 .

[186] Tram Anh Thi Nguyen , Kim Anh Thi Nguyen and Curtis Jolly (2019) “Is

Super-Intensification the Solution to Shrimp Production and Export

Sustainability ?” Sustainability 11(19), 5277; https://doi.org/10.3390/

su11195277.

[187] Tran, N. et al (2013), “Governance of Global Value Chains in Response to Food

Safety and Certification Standards: The Case of Shrimp from Vietnam”,

World Development, http://dx.doi.org/10.1016/j.worlddev.2013.01.025.

18

[188] UN (1992), " United Nations Conference on Environment and Development".

Rio de Janeiro. Brazil.

[189] Usaid (2008), Conflict-sensitive approaches to value chain development., truy

cập ngày 20/2/2017, tại trang web http://pdf.usaid.gov/pdf_docs/

PNADY232.pdf.

i

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC A

Phụ lục 1A: Cách tính các chỉ tiêu kinh tế trong chuỗi giá trị tôm

Nguồn: Tổng hợp của tác giả

Chỉ tiêu Công thức tính

1. Doanh thu Sản lƣợng x Giá đơn vị sản phẩm

2. Tổng chi phí CP biến đổi + Chi phí cố định

- Chi phí cố định CP bảo dƣỡng máy, thiết bị hàng năm + Khấu hao TSCĐ

+ Lƣơng quản lý + Thuế + Lãi vay

- Chi phí biến đổi

+ Nông hộ CP con giống + CP thức ăn, thuốc + Nhiên liệu + Công

lao động

+ Thương lái CP mua sản phẩm đầu vào + CP nhân công + CP vận

chuyển + Nhiên liệu + Thuế sản phẩm (nếu có)

+ Công ty chế biến CP mua sản phẩm đầu vào + CP nhân công + CP vận

chuyển + Nhiên liệu + Thuế sản phẩm (nếu có)

3. Lợi nhuận Doanh thu – Tổng chi phí

4. Chi phí trung gian CP vật tƣ, nguyên liệu đầu vào + nhiên liệu

5. Giá trị gia tăng Doanh thu – Chi phí trung gian

6. Lãi gộp Giá trị gia tăng – (CP cho lao động thuê mƣớn + CP lao

động nhà + CP lãi vay + CP thông tin liên lạc + Thuế, phí

+ CP duy tu bảo dƣỡng + CP thuê đất, mặt bằng, kho +

CP vận chuyển + Dịch vụ thuê ngoài khác)

7. Lãi ròng Lãi gộp - CP khấu hao

8.Thu nhập của tác nhân Lãi ròng + Thu nhập lao động nhà

ii

Phụ lục 2A. Mô tả đặc điểm các tác nhân tham gia chuỗi giá trị tôm

STT Các khâu sản xuất Diễn giải

1 Khâu đầu vào

Tôm giống, thức ăn, hóa chất, thuốc thú y thủy sản đƣợc

cung cấp bởi các Công ty, trại giống, đại lý, cửa hàng

trong và ngoài tỉnh.

2 Khâu sản xuất Chủ yếu nông dân sản xuất với qui mô nhỏ, manh mún

theo phƣơng thức thâm canh

3 Khâu thu gom

Khâu thu gom tôm từ nông dân chủ yếu là thƣơng lái địa

phƣơng hoặc các tỉnh lân cận, chủ vựa, một số ít là Công

ty trong tỉnh và ngoài tỉnh đảm nhận.

4 Khâu chế biến Khâu này chủ yếu do các Công Ty đảm nhận.

5

Khâu thƣơng mại

hay phân phối sản

phẩm đến ngƣời tiêu

dùng/ xuất khẩu

Các sản phẩm đƣợc chế biến thành các loại sản phẩm

khác nhau nhƣ tôm đông lạnh, tôm đã qua chế biến nhƣ

bóc vỏ, tôm tẩm bột, chả tôm… đƣợc các doanh nghiệp

xuất khẩu đến các thị trƣờng Châu Âu, Nhật Bản và

Mỹ... một bộ phận nhỏ cung cấp cho các công ty chế

biến thực phẩm, các nhà hàng và siêu thị trong nƣớc tiêu

thụ.

(Nguồn: tổng hợp của tác giả)

Phụ lục 3A. Thông tin tác nhân cung ứng thức ăn, thuốc thủy sản

1. Hình thức kinh

doanh

Hộ gia đình

2. Kinh nghiệm

kinh doanh

- Trung bình là 5,9 năm; cao nhất 10 năm và thấp nhất 4 năm

- Hỗ trợ tƣ vấn kỹ thuật hoặc phối hợp với các công ty thức ăn tổ

chức tập huấn kỹ thuật chăm sóc và sử dụng thức ăn và thuốc thủy

sản cho các hộ nuôi.

iii

3. Trình độ

chuyên môn phục

vụ kinh doanh

Các chủ cửa hàng đều có trình độ trung cấp đại học, 90% số cửa

hàng đƣợc điều tra có trình độ đại học, 10% là trình độ trung cấp

4. Thị trƣờng đầu

vào

Thị trƣờng đầu vào của các cửa hàng thức ăn, thuốc thủy sản rất đa

dạng: đại lý cấp 1 hoặc các công ty thức ăn.

5. Tiếp cận và

phục vụ khách

hàng

Khoảng 20% các cửa hàng có liên kết với nông dân nuôi tôm dƣới

hình thức tƣ vấn hỗ trợ kỹ thuật, sử dụng thuốc, thức ăn.

100% cửa hàng đều trả lời giá cả đƣợc quyết định tùy theo phƣơng

thức thanh toán; Khi bán chi phí vận chuyển đều do ngƣời bán chịu;

ngƣời mua là ngƣời tự tìm đến để mua

5. Thuận lợi và

khó khăn trong

nuôi tôm

- 80% cửa hàng đánh giá việc kinh doanh thuận lợi là thị trƣờng đầu

ra ổn định, 20% đánh giá thuận lợi là đƣợc công ty thức ăn, thuốc

thủy sản hỗ trợ;

- 90% cửa hàng xác định khó khăn trong quá trình kinh doanh là do

bán chịu nhiều, 10% vốn kinh doanh nhiều, thiếu vốn.

(Nguồn: Số liệu điều tra 30 cửa hàng của tác giả, 2018)

Phụ lục 4A. Chuỗi giá trị tôm thẻ chân trắng với kênh thị trƣờng xuất khẩu tỉnh

Trà Vinh năm 2017

Khoản mục Nông dân Thƣơng

lái Vựa

DN chế

biến Tổng

Nông dân Công ty chế biến xuất khẩu

Doanh thu (đồng/kg) 180.833 279.330

Tổng chi phí (đồng/kg) 65.062 236,210

Lợi nhuận (đồng/kg) 115.711 43.120

- CP trung gian (đồng/kg) 52.868 192,390

- CP tăng thêm (đồng/kg) 12.193 43,820

GTGT thuần (đồng/kg) 115.711 43.120 158.831

% GTGT thuần 72,85 27,15 100,00

Tỷ lệ LN/vốn (%) 177,85 18,25

iv

Nông dân Vựa Công ty chế biến xuất khẩu

Doanh thu (đồng/kg) 126.921 168.600 279.330

Tổng chi phí (đồng/kg) 65.062 144.560 236,210

Lợi nhuận (đồng/kg) 61.859 24.040 43.120

- CP trung gian (đồng/kg) 52.868 139.430 192,390

- CP tăng thêm (đồng/kg) 12.193 5.130 43,820

GTGT thuần (đồng/kg) 61.859 24.040 43.080 128.979

% GTGT thuần 47,96 18,64 33,40 100,00

Tỷ lệ LN/vốn (%) 95,08 16,63 18,25

Nông dân Thƣơng lái Vựa Công ty CB xuất khẩu

Doanh thu (đồng/kg) 110.283 160.500 168.600 279.330

Tổng chi phí (đồng/kg) 65.062 117.651 144.560 236,210

Lợi nhuận (đồng/kg) 45,221 42,849 24,040 43,120

- CP trung gian (đồng/kg) 52.868 112.521 139.430 192,390

- CP tăng thêm (đồng/kg) 12.193 5.130 5.130 43,820

GTGT thuần (đồng/kg) 42.221 42.849 24.040 43.080 152.190

% GTGT thuần 27,74 28,15 15,80 28,31 100,00

Tỷ lệ LN/vốn (%) 69,50 36,42 16,63 18,25

Phụ lục 5A. Chuỗi giá trị tôm thẻ chân trắng với kênh thị trƣờng nội địa tỉnh Trà

Vinh năm 2017

Khoản mục Nông dân Thƣơng

lái Vựa DNCB Tổng

Nông dân Công ty chế biến Tiêu thụ trong nƣớc

Doanh thu (đồng/kg) 180.833 251.000

Tổng chi phí (đồng/kg) 65.062 236.210

Lợi nhuận (đồng/kg) 115.771 14.790

- CP trung gian (đồng/kg) 52.868 192.390

- CP tăng thêm (đồng/kg) 12.193 43.820

GTGT thuần (đồng/kg) 115.711 14.790 130.501

% GTGT thuần 72,85 34,61 100,00

v

Khoản mục Nông dân Thƣơng

lái Vựa DNCB Tổng

Tỷ lệ LN/vốn (%) 177,94 6,26

Nông dân Vựa thu mua Công ty chế biến Tiêu thụ trong nƣớc

Doanh thu (đồng/kg) 126.921 168.600 251.000

Tổng chi phí (đồng/kg) 65.062 144.560 236.210

Lợi nhuận (đồng/kg) 61.859 24.040 14.790

- CP trung gian (đồng/kg) 52.868 139.430 192.390

- CP tăng thêm (đồng/kg) 12.193 5.130 43.820

GTGT thuần (đồng/kg) 61.859 24.040 14.790 100.689

% GTGT thuần 61,44 23,88 14,69 100,00

Tỷ lệ LN/vốn (%) 95,08 16,63 6,26

Nông dân Thƣơng lái Vựa thu mua Công ty CB Tiêu thụ

Doanh thu (đồng/kg) 110.283 160.500 168.600 251.000

Tổng chi phí (đồng/kg) 65.062 117.651 144.560 236.210

Lợi nhuận (đồng/kg) 45.221 42.849 24.040 14.790

- CP trung gian (đồng/kg) 52.868 112.521 139.430 192.390

- CP tăng thêm (đồng/kg) 12.193 5.130 5.130 43.820

GTGT thuần (đồng/kg) 42.221 42.849 24.040 14.790 123.900

% GTGT thuần 34,08 34,58 19,40 11,94 100,00

Tỷ lệ LN/vốn (%) 69,50 36,42 16,63 6,26

Nông dân Vựa thu mua Tiêu thụ trong nƣớc

Doanh thu (đồng/kg) 126.921 180.600

Tổng chi phí (đồng/kg) 65.062 144.560

Lợi nhuận (đồng/kg) 61.859 36.040

- CP trung gian (đồng/kg) 52.868 139.430

- CP tăng thêm (đồng/kg) 12.193 5.130

GTGT thuần (đồng/kg) 61.859 36.040 97.899

% GTGT thuần 63,19 36,81 100,00

Tỷ lệ LN/vốn (%) 95,08 24,93

vi

Khoản mục Nông dân Thƣơng

lái Vựa DNCB Tổng

Nông dân Thƣơng lái Vựa thu mua Tiêu thụ trong nƣớc

Doanh thu (đồng/kg) 110.283 160.500 168.600

Tổng chi phí (đồng/kg) 65.062 117.651 144.560

Lợi nhuận (đồng/kg) 45.221 42.849 24.040

- CP trung gian (đồng/kg) 52.868 112.521 139.430

- CP tăng thêm (đồng/kg) 12.193 5.130 5.130

GTGT thuần (đồng/kg) 42.221 42.849 24.040 109.110

% GTGT thuần 38,70 39,27 22,03 100,00

Tỷ lệ LN/vốn (%) 69,50 36,42 16,63

vii

PHỤ LỤC B

Phụ lục 1B. Quy trình nghiên cứu mô hình đa nhân tố

Cơ sở lý thuyết &

lựa chọn mô hình

Đề xuất mô hình nghiên cứu &

xây dựng thang đo nháp ban đầu

Nghiên cứu định tính Xây dựng thang

đo nháp lần cuối

Nghiên cứu sơ bộ

Kiểm định độ tin cậy Cronbach’ Alpha Xây dựng thang

đo chính thức

Nghiên cứu chính thức

Kiểm định độ tin cậy cronbach α

Phân tích nhân tố khám phá EFA

Phân tích CFA, SEM

viii

Phụ lục 2B. Tổng hợp ý kiến chuyên gia trong xây dựng thang đo nháp lần cuối

Các ý kiến chuyên gia đƣợc tổng hợp để hoàn thiện thang đo nháp

- Nhóm điều kiện tự nhiên: bổ sung thêm quan sát về vị trị địa lý. Lý do, vị trị

địa lý ngoài quyết định về thời tiết khí hậu, tài nguyên đất - nƣớc tại một địa phƣơng

mà còn tạo nhiều lợi thế trong giao lƣu kinh tế với các tỉnh lân cận và quốc tế.

- Nhóm nguồn vốn đầu tƣ: Quan sát thủ tục vay dễ dàng không sử dụng để

tránh trùng lắp vì thủ tục vay cũng là một phần trong khả năng tiếp cận nguồn vốn

kịp thời.

- Nhóm đầu vào nghiên cứu bao gồm nguồn lực lao động, khi thảo luận với

chuyên gia thì nguồn lực lao động nên tách ra thành nhóm nhân tố riêng. Lao động là

một trong những yếu tố quan trọng trong nuôi tôm. Tại địa bàn nghiên cứu, lao động

trong nuôi tôm chủ yếu là lao động chăm sóc.

- Nhóm nguồn lao động: theo ý kiến chuyên gia vấn đề ô nhiễm môi trƣờng

trong nuôi tôm là rất lớn đặc biệt là nuôi thâm canh. Việc ô nhiễm môi trƣờng là do

chính mình và cả các hộ nuôi khác, vì thế xử lý môi trƣờng cần phải có nhiều đối

tƣợng cùng nhau xử lý, một mình ngƣời nuôi không thể thực hiện đƣợc vấn đề này.

Do đó, quan sát Người nuôi có khả năng xử lý ô nhiễm môi trường không đƣợc tác giả

sử dụng.

- Nhóm ngành phụ trợ và liên quan: trong nuôi tôm hiện tại vấn đề dịch bệnh

luôn xảy ra trong điều kiện biến đổi khí hậu nhƣ hiện nay. Vì thế để phát triển nuôi

tôm cần đƣợc hỗ trợ công tác phòng chống dịch bệnh. Do đó, theo ý kiến chuyên gia

cần bổ sung quan sát hệ thống cơ quan chuyên môn hỗ trợ công tác phòng chống

dịch bệnh.

- Nhóm Cấu trúc và sự cạnh tranh: đối với ngành nuôi trồng thủy sản nói chung

và nuôi tôm nói riêng không xảy ra vấn đề cạnh tranh về giá tại vùng nuôi vì giá cả sản

phẩm do ngƣời mua (thƣơng lai/vựa/DNCB) quyết định. Đa phần các hộ nuôi có sự hỗ

trợ liên kết nhau để có đƣợc giá bán cao trong vùng nên quan sát Sự cạnh tranh về giá

đầu ra giữa các hộ nuôi tại địa phương đƣợc loại bỏ.

ix

Phụ lục 3B. Bản hỏi ý kiến

BẢN HỎI Ý KIẾN CHUYÊN GIA

Xin chào ông/bà, tôi tên là Lâm Thị Mỹ Lan hiện là nghiên cứu sinh thuộc khoa Kinh

tế phát triển, Trƣờng Đại học Kinh tế Đà Nẵng. Tôi đang tiến hành cuộc điều tra để thu

thập thông tin phục vụ cho luận án tiến sĩ, với chủ đề “Phát triển nuôi tôm tại tỉnh

Trà vinh”. Rất mong ông/bà vui lòng dành cho tôi ít thời gian để trả lời một số câu hỏi

dƣới đây. Tôi đảm bảo thông tin của ông (bà) sẽ đƣợc bảo mật!

Tên đáp Nam ữ

Đơn vị công tác: ……………………………………………………………….

Chức vự (nếu có):…………………………………………..

Địa chỉ:……………………………………………………..

Số điện thoại liên lạc:……………………………………………….

1. Xin anh/chị, đánh giá mức độ các sự việc dƣới đây xảy ra đối với ngƣời nuôi

tôm trong 2 năm qua nhƣ thế nào?

1. Không xảy ra, 2. ít khi, 3. Thỉnh thoảng, 4. Thường xuyên, 5. Rất thường xuyên

SỰ KIỆN 1 2 3 4 5

Sự xuất hiện dịch bệnh

Tỷ lệ thua lỗ của ngƣời nuôi

Sự bỏ ao của ngƣời nuôi

Chuyển đổi tôm sú sang tôm thẻ

2. Anh/chị vui lòng đánh giá mức độ của các nhân tố sau đến sự phát triển nuôi

tôm tại địa phƣơng trong thời gian qua.

1. Hoàn toàn không đồng ý, 2. Không đồng ý, 3. Trung dung, 4. Đồng ý, 5. Hoàn toàn

đồng ý

1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1 2 3 4 5

1.1 Trà Vinh có vị trí địa lý phù hợp cho phát triển nuôi tôm

1.2 Thời tiết, khí hậu của Trà Vinh thuận lợi cho phát triển

nuôi tôm

x

1.3 Diện tích mặt nƣớc thuận lợi cho phát triển nuôi tôm

1.4 Điều kiện nguồn nƣớc phù hợp để phát triển nuôi trồng

2 NGUỒN VỐN ĐẦU TƢ

2.1 Quy mô nguồn vốn đáp ứng tốt yêu cầu phát triển

2.2 Khả năng tiếp cận nguồn vốn kịp thời nhanh chóng

thuận lợi cho phát triển

2.3 Sự hiện đại của máy móc thiết bị đáp ứng đƣợc yêu cầu

phát triển

2.4 Lãi suất vay phù hợp cho sự phát triển

2.5 Thủ tục vay dễ dàng thuận lợi cho phát triển

3 ĐẦU VÀO TRỰC TIẾP 1 2 3 4 5

3.1 Lực lƣợng lao động trong tỉnh dồi dào, dễ thuê mƣớn

3.2 Trình độ của lao động đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc

3.3 Giá thuê mƣớn lao động phù hợp

3.4 Ngƣời nuôi có khả năng tiếp cận tiến bộ kỹ thuất tốt

3.5 Ngƣời nuôi có khả năng xử lý ô nhiễm môi trƣờng

3.6 Ngƣời nuôi có khả năng tiếp cận của thông tin thị

trƣờng kịp thời

3.7 Ngƣời nuôi tiếp nhận sự hỗ trợ kỹ thuật có hiệu quả

3.8 Ngƣời nuôi luôn thích ứng với sự thay đổi khí hậu

3.9 Chất lƣợng thức ăn, chế phẩm sinh học, thuốc thú y đáp

ứng tốt yêu cầu nuôi của địa phƣơng

3.10 Giá thức ăn công nghiệp ở mức hợp lý

3.11 Thức ăn dễ mua

3.12 Con giống đƣợc cung cấp đạt chất lƣợng, đều có kiểm

dịch

3.13 Giá con giống ở mức phù hợp

3.14 Con giống dễ mua, có nhiều lựa chọn

3.15 Việc chuyển từ tôm sú sang tôm thẻ mang đến thành

công

xi

3.16 Giá điện tại địa phƣơng ở mức hợp lý

4 ĐIỀU KIỆN THỊ TRƢỜNG 1 2 3 4 5

4.1 Nhu cầu tiêu dùng nội địa tăng lên qua các năm

4.2 Nhu cầu xuất khẩu ra thế giới tăng lên qua các năm

4.3 Ngƣời mua yêu cầu: dƣ lƣợng kháng sinh thấp, truy suất

nguồn gốc sản phẩm

4.4 Giá bán sản phẩm trong thời gian qua thuận lợi cho sự

phát triển

5 NGÀNH PHỤ TRỢ & LIÊN QUAN 1 2 3 4 5

5.1 Sự phát triển nhà máy chế biến thúc đẩy phát triển

ngành nuôi trồng

5.2 Số lƣợng tác nhân tham gia trong chuỗi thúc đẩy sự

phát triển

5.3 Hệ thống cấp-thoát nƣớc đảm bảo đƣợc quy trình nuôi

5.4 Hệ thống điện cung cấp đủ cho nhu cầu vùng nuôi

5.5 Hệ thống quan trắc và cảnh báo cung cấp thông tin kịp

thời, chính xác

5.6 Cơ sở hạ tầng phục vụ tốt cho nuôi tôm

5.7 Kênh hỗ trợ kỹ thuật đáp ứng tốt cho nhu cầu phát triển

6 CẤU TRÚC & SỰ CANH TRANH 1 2 3 4 5

6.1 Liên kết giữa các hộ nuôi rất hợp lý

6.2 Liên kết với bên cung cấp thức ăn, thuốc thú y, hóa chất

đảm bảo lợi ích cho ngƣời nuôi

6.3 Liên kết với bên cung cấp con giống đảm bảo lợi ích

cho ngƣời nuôi

6.4 Liên kết với bên tiêu thụ nhƣ: thƣơng lái, nhà máy chế

biến đảm bảo lợi ích cho ngƣời nuôi

6.5 Sự có mặt của đơn vị nƣớc ngoài giúp phát triển ngành

nuôi tôm của tỉnh

xii

3. Theo Anh/Chị để phát triển ngành nuôi tôm của tỉnh, ngƣời nuôi cần phải làm

gì?

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

4. Theo Anh/Chị hiện tại những chính sách nào gây khó khăn cho ngƣời nuôi?

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………

5. Theo Anh/Chị để việc nuôi tôm ngày càng thuận lợi: cần thay đổi, điều chỉnh

chính sách gì?

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………

6. Theo Anh/ Chị trong thời gian tới, Trà Vinh phù hợp cho phát triển nuôi tôm

sú hay tôm thẻ chân trắng?

……………………………………………………………………………………….

Chân thành cám ơn sự hỗ trợ của Anh/Chị

xiii

BẢNG HỎI ĐIỀU TRA

Xin chào Ông/Bà, tôi tên Lâm Thị Mỹ Lan là hiện là nghiên cứu sinh thuộc

khoa Kinh tế phát triển, Trƣờng Đại học Kinh tế Đà Nẵng. Tôi đang tiến hành cuộc

điều tra để thu thập thông tin phục vụ cho luận án tiến sĩ, với chủ đề “Phát triển nuôi

tôm tại tỉnh Trà vinh”. Rất mong Ông/Bà vui lòng dành cho tôi ít thời gian để trả lời

một số câu hỏi dƣới đây. Tôi đảm bảo thông tin của Ông/Bà sẽ đƣợc bảo mật!

I. THÔNG TIN CHUNG VỀ NÔNG HỘ

Họ tên đáp viên:……………………………………………….

Địa chỉ phỏng vấn: Ấp……................................xã ….....................................

Huyện……………………….Số ĐT: ………………….

1. Ông/Bà cho biết quy mô diện tích nuôi tôm trong 2 năm qua là:

Loài vật nuôi

Diện tích mặt

nước (m2)

Chi tiết cho năm 2017 (m2)

2016 2017 Diện tích tự

có gia đình

Diện tích thuê

từ người thân

Diện tích thuê

từ người dân

Tôm sú

Tôm thẻ

1.1. Chất lƣợng con giống có kiểm dịch không? 1. Có 0. Không

1.2. Giống bắt đầu đƣợc kiểm dịch từ năm nào?...............................................

1.3. Nguồn gốc con giống: 1. Trong tỉnh

1.4. Hình thức nuôi: 3. Khác (cụ thể)…

1.5. Số lao động của gia đình?…….…….. ngƣời

1.5. Số lao động của gia đình tham gia nuôi tôm?…….…….. ngƣời

Trong đó: 1. Nam:……………..ngƣời; 0. Nữ:..……………..ngƣời

1.6. Trình độ ngƣời tham gia nuôi tôm: ……./12; 13. Tr.cấp;

ĐH

1.7. Số lần đào tạo về kỹ thuật, tham gia tập huấn 2 năm gần đây:…. lần/năm

1.8. Hình thức tổ chức sản xuất:

1. Hộ gia đình 2. Doanh nghiệp 3. Trang trại 4. Hợp tác xã

1.9. Bán sản phẩm cho ai: 1. Thƣơng lái 2. Vựa 3. Nhá máy chế biến

xiv

1.10. Sản phẩm cuối cùng đƣợc bán ra cho thị trƣờng nào?

1. Trong nƣớc 2. Ngoài nƣớc 3. Cả hai 4. Không biết

II. THÔNG TIN VỀ NGUỒN LỰC SẢN XUẤT

2. Ông /Bà vui lòng cho biết một số thông tin về vốn (đơn vị tính: triệu đồng)

3. Ông /Bà có sử dụng tài sản có giá trị nào phục vụ cho nuôi tôm

Loại tài sản Số lượng (cái) Giá trị còn lại của tài sản (triệu

đồng)

3.1. Giá trị ao nuôi

3.2. Máy quạt khí

3.3. Máy sục khí

3.4. Máy bơm nƣớc

3.5. Máy nạo, hút bùn

3.6. Hệ thống điện

3.7. Khác……..

4. Ông/Bà cho biết đặc trƣng lao động thƣờng xuyên tại cơ sở nuôi của mình:

Số thứ tự lao động Giới tính

Số năm đi học Địa phương

Nam Nữ Trong tỉnh Ngoài tỉnh

Lao động thứ 1

Lao động thứ 2

III. LIÊN KẾT & KẾT QUẢ SẢN XUẤT CỦA NÔNG HỘ

Nguồn vốn Năm

2016 2017

2.1.Tổng nguồn vốn trong năm

2.2.Tổng vốn đầu tƣ / ao

Trong đó tỷ lệ các nguồn đi vay (%)

2.2.1.Vay từ các chƣơng trình, dự án

2.2.2.Vay từ ngân hàng, các tổ chức tín dụng

2.2.3.Vay ngƣời thân

2.2.4.Vay khác

xv

5. Ông/Bà cho biết kết quả của 1 vụ nuôi chính trong 2 năm qua:

Loài tôm

nuôi

3.1.Sản lượng

(tấn)

3.2.Doanh thu

(triệu đ)

3.3.Lợi nhuận (triệu đồng)

(Gồm cả công LĐ gia đình)

2016 2017 2016 2017 2016 2017

1.Tôm thẻ

2.Tôm sú

6. Ông/Bà tham gia vào hình thức liên kết giữa các hộ với nhau qua các phối hợp nào

Hình thức liên kết giữa những người nuôi Liên kết

Có Không

6.1.Phối hợp trong xử lý ô nhiễm

6.2.Phối hợp trong xử lý dịch bệnh

6.3.Phối hợp với nhau để mua giống

6.4.Phối hợp với nhau để mua vật tƣ

6.5.Phối hợp với nhau bán tôm đầu ra

6.6. Phối hợp cung cấp lao động

7. Ông/Bà tham gia liên kết các bên liên quan với nhau qua các phối hợp nào

Hình thức liên kết người nuôi và các bên trong chuỗi Liên kết

Có Không

7.1.Liên kết trong cung cấp thức ăn, hóa chất

7.2.Liên kết với cơ sở cung ứng giống

7.3.Liên kết với nhà máy chế biến

7.4.Liên kết với thƣơng lái/vựa

8. Xin Ông/Bà, đánh giá mức độ các sự việc dƣới đây xảy ra đối với ngƣời nuôi tôm

trong 2 năm qua nhƣ thế nào?

1. Không xảy ra, 2. ít khi, 3. Thỉnh thoảng, 4. Thường xuyên,

5. Rất thường xuyên

xvi

SỰ KIỆN 1 2 3 4 5

Sự xuất hiện dịch bệnh

Tỷ lệ thua lỗ của ngƣời nuôi

Sự bỏ ao của ngƣời nuôi

Chuyển đổi loài vật nuôi

Chuyển đổi phƣơng thức nuôi

9. Ông/Bà vui lòng đánh giá mức độ của các nhân tố sau đến sự phát triển nuôi tôm tại

địa phƣơng trong thời gian qua.

1. Hoàn toàn không đồng ý, 2. Không đồng ý, 3. Trung dung, 4. Đồng ý,

5. Hoàn toàn đồng ý

1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1 2 3 4 5

1.1 Trà Vinh có vị trí địa lý phù hợp cho phát triển NT

1.2 Thời tiết, khí hậu Trà Vinh thuận lợi cho phát triển nuôi

tôm

1.3 Diện tích mặt nƣớc thuận lợi cho phát triển nuôi tôm

1.4 Điều kiện nguồn nƣớc phù hợp để phát triển NT

2 NGUỒN VỐN ĐẦU TƢ

2.1 Quy mô nguồn vốn đáp ứng tốt yêu cầu phát triển

2.2 Khả năng tiếp cận nguồn vốn kịp thời nhanh chóng

2.3 Sự hiện đại của máy móc thiết bị đáp ứng đƣợc yêu cầu

phát triển

2.4 Lãi suất vay phù hợp cho yêu cầu của phát triển

2.5 Thủ tục vay dễ dàng thuận lợi cho phát triển

3 NGUỒN LAO ĐỘNG 1 2 3 4 5

3.1 Lực lƣợng lao động trong tỉnh dồi dào, dễ thuê mƣớn

3.2 Trình độ của lao động đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc

3.3 Giá thuê mƣớn lao động phù hợp

3.4 Ngƣời nuôi có khả năng tiếp cận tiến bộ kỹ thuất tốt

3.5 Ngƣời nuôi có khả năng xử lý ô nhiễm môi trƣờng

xvii

3.6 Ngƣời nuôi có khả năng tiếp cận của thông tin thị

trƣờng kịp thời

3.7 Ngƣời nuôi tiếp nhận sự hỗ trợ kỹ thuật có hiệu quả

3.8 Ngƣời nuôi luôn thích ứng với sự thay đổi khí hậu

4 ĐẦU VÀO TRỰC TIẾP 1 2 3 4 5

4.1 Chất lƣợng thức ăn, chế phẩm sinh học, thuốc thú y đáp

ứng tốt yêu cầu nuôi của địa phƣơng

4.2 Giá thức ăn công nghiệp ở mức hợp lý

4.3 Thị trƣờng thức ăn phong phú dễ mua

4.4 Con giống đƣợc cung cấp đạt chất lƣợng, đều có kiểm

dịch

4.5 Giá con giống ở mức phù hợp

4.6 Con giống dễ mua, có nhiều lựa chọn

4.7 Việc chuyển vật nuôi mang đến thành công

4.8 Giá điện tại địa phƣơng ở mức hợp lý

5 ĐIỀU KIỆN THỊ TRƢỜNG 1 2 3 4 5

5.1 Nhu cầu tiêu dùng nội địa tăng lên qua các năm

5.2 Nhu cầu xuất khẩu ra thế giới tăng lên qua các năm

5.3 Ngƣời mua yêu cầu: dƣ lƣợng kháng sinh thấp, truy suất

nguồn gốc sản phẩm

5.4 Giá bán sản phẩm trong thời gian qua thuận lợi cho sự

phát triển

6 NGÀNH PHỤ TRỢ & LIÊN QUAN 1 2 3 4 5

6.1 Sự phát triển nhà máy chế biến thúc đẩy phát triển

ngành nuôi trồng

6.2 Số lƣợng tác nhân tham gia trong chuỗi thúc đẩy sự

phát triển

6.3 Hệ thống cấp-thoát nƣớc đảm bảo đƣợc quy trình nuôi

6.4 Hệ thống điện cung cấp đủ cho nhu cầu vùng nuôi

6.5 Hệ thống quan trắc và cảnh báo cung cấp thông tin kịp

xviii

thời, chính xác

6.6 Cơ sở hạ tầng phục vụ tốt cho nuôi tôm

6.7 Kênh hỗ trợ kỹ thuật đáp ứng tốt cho nhu cầu phát triển

7 CẤU TRÚC & SỰ CANH TRANH 1 2 3 4 5

7.1 Liên kết giữa các hộ nuôi rất hợp lý

7.2 Liên kết với bên cung cấp thức ăn, thuốc thú y, hóa chất

đảm bảo lợi ích cho ngƣời nuôi

7.3 Liên kết với bên cung cấp con giống đảm bảo lợi ích

cho ngƣời nuôi

7.4 Liên kết với bên tiêu thụ nhƣ: thƣơng lái, nhà máy chế

biến đảm bảo lợi ích cho ngƣời nuôi

7.5 Sự có mặt của đơn vị nƣớc ngoài giúp phát triển ngành

nuôi tôm của tỉnh

10. Ông/Bà nhận xét về sự thay đổi các chỉ tiêu kết quả nuôi tôm của địa phƣơng trong

thời gian qua

1. Rất không đồng ý, 2. Không đồng ý, 3. Trung dung, 4. Đồng ý, 5. Rất đồng ý

TT PHÁT TRIỂN NUÔI TÔM 1 2 3 4 5

1 Chất lƣợng sản phẩm tôm đáp ứng đủ tiêu chí cho doanh

nghiệp thu mua

2 Nông hộ có phát triển nhiều mô hình nuôi mới

3 Sản lƣợng tôm tăng qua các năm

4 Sự đổi thay của đời sống nhân dân các vùng ven biển qua

các thời kỳ phát triển

5 Doanh thu trong nuôi tôm tăng trong thời gian qua

6 Lợi nhuận nuôi tôm có xu hƣớng tăng trong thời gian qua

7 Thị trƣờng hoạt động đƣợc mở rộng

8 Số lƣợng khách hàng của sản phẩm tôm có xu hƣớng

tăng

xix

11. Theo Ông/Bà để phát triển nuôi tôm của tỉnh, ngƣời nuôi cần phải làm gì?

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

12. Theo Ông/Bà hiện tại những chính sách nào gây khó khăn cho ngƣời nuôi?

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

13. Theo Ông/Bà để việc nuôi tôm ngày càng thuận lợi: cần thay đổi, điều chỉnh

chính sách gì?

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

14. Theo Ông/Bà trong thời gian tới, Trà Vinh phù hợp cho phát triển những loại

tôm nuôi nào?

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

Chân thành cám ơn sự hỗ trợ của Ông/Bà

xx

PHỤ LỤC C. KẾT QUẢ MÔ HÌNH ĐA NHÂN TỐ

Phụ lục 1C. Kết quả Cronbach’s alpha thang đo nhân tố ảnh hƣởng

Biến quan sát

Trung bình bộ

thang đo nếu loại

biến

Phƣơng sai bộ

thang đo nếu loại

biến

Tƣơng quan

biến tổng

Cronbach’s

Alpha nếu loại

biến

Thang đo điều kiện tự nhiên

Cronbach’s Alpha = ,811 ; 4 biến đo lường

TNH1 9,74 1,405 ,586 ,784

TNH 2 9,85 1,409 ,718 ,724

TNH 3 9,74 1,475 ,542 ,804

TNH 4 9,79 1,372 ,683 ,736

Thang đo nguồn vốn đầu tƣ

Cronbach’s Alpha = ,814 ; 4 biến đo lường

NGV1 9,37 3,267 ,685 ,742

NGV2 9,39 3,549 ,613 ,777

NGV3 9,26 3,704 ,603 ,781

NGV4 9,30 3,526 ,636 ,766

Thang đo nguồn lực lao động

Lần 1

Cronbach’s Alpha = ,813; 6 biến đo lường

LDD1 16,41 3,683 ,671 ,762

LDD2 16,34 3,568 ,688 ,757

LDD3 16,34 3,732 ,606 ,777

LDD4 16,36 3,732 ,606 ,777

LDD5 16,64 4,526 ,244 ,848

LDD6 16,43 3,699 ,651 ,766

Lần 2

Cronbach’s Alpha = ,848; 5 biến đo lường

LDD1 13,35 2,997 ,692 ,808

LDD2 13,28 2,899 ,704 ,804

LDD3 13,28 3,070 ,605 ,831

xxi

LDD4 13,30 3,060 ,612 ,829

LDD6 13,36 3,009 ,673 ,813

Thang đo yếu tố đầu vào

Lần 1

Cronbach’s Alpha = ,801; 5 biến đo lường

DDV1 12,60 3,543 ,696 ,724

DDV2 12,62 3,703 ,694 ,727

DDV3 12,57 3,779 ,636 ,746

DDV4 12,63 3,655 ,645 ,742

DDV5 12,81 4,804 ,263 ,847

Lần 2

Cronbach’s Alpha = ,847; 4 biến đo lường

DDV1 9,61 2,700 ,729 ,786

DDV2 9,63 2,899 ,695 ,801

DDV3 9,57 2,916 ,664 ,814

DDV4 9,63 2,845 ,650 ,820

Thang đo điều kiện thị trƣờng

Cronbach’s Alpha = ,837, 4 biến đo lường

TTR1 10,06 1,803 ,678 ,790

TTR2 9,96 1,709 ,668 ,793

TTR3 10,02 1,759 ,675 ,790

TTR4 9,93 1,713 ,653 ,801

Thang đo các ngành phụ trợ & liên quan

Lần 1

Cronbach’s Alpha = ,799; 6 biến đo lường

PTR1 16,71 3,324 ,628 ,750

PTR2 16,73 3,467 ,580 ,762

PTR3 16,99 4,302 ,206 ,833

PTR4 16,70 3,193 ,672 ,738

PTR5 16,73 3,475 ,574 ,763

PTR6 16,75 3,318 ,658 ,743

Lần 2

xxii

Cronbach’s Alpha = ,833; 5 biến đo lường

PTR1 13,58 2,824 ,648 ,795

PTR2 13,60 2,991 ,577 ,814

PTR4 13,56 2,721 ,680 ,785

PTR5 13,59 2,985 ,579 ,814

PTR6 13,62 2,822 ,677 ,787

Thang đo cấu trúc ngành & sự liên quan

Lần 1

Cronbach’s Alpha = ,733; 5 biến đo lường

CTR1 12,87 2,373 ,626 ,634

CTR2 12,94 2,595 ,531 ,674

CTR3 12,90 2,496 ,558 ,662

CTR4 13,21 3,158 ,169 ,800

CTR5 12,87 2,354 ,630 ,632

Lần 2

Cronbach’s Alpha = ,800; 4 biến đo lường

CTR1 9,88 1,837 ,642 ,736

CTR2 9,95 2,024 ,554 ,778

CTR3 9,91 1,919 ,594 ,760

CTR5 9,88 1,798 ,664 ,724

(Nguồn: Tác giả phân tích và tổng hợp)

Phụ lục 2C. Kết quả Cronbach’s alpha thang đo nhân tố ảnh hƣởng đến PTNT

Biến quan

sát

Trung bình bộ

thang đo nếu loại

biến

Phƣơng sai bộ

thang đo nếu loại

biến

Tƣơng quan

biến tổng

Cronbach’s

Alpha nếu loại

biến

TĐ điều kiện tự nhiên Cronbach’s Alpha = ,811 ; 4 biến đo lường

TNH1 9,74 1,405 ,586 ,784

TNH 2 9,85 1,409 ,718 ,724

TNH 3 9,74 1,475 ,542 ,804

TNH 4 9,79 1,372 ,683 ,736

TĐ nguồn vốn đầu tƣ Cronbach’s Alpha = ,814 ; 4 biến đo lường

xxiii

Biến quan

sát

Trung bình bộ

thang đo nếu loại

biến

Phƣơng sai bộ

thang đo nếu loại

biến

Tƣơng quan

biến tổng

Cronbach’s

Alpha nếu loại

biến

NGV1 9,37 3,267 ,685 ,742

NGV2 9,39 3,549 ,613 ,777

NGV3 9,26 3,704 ,603 ,781

NGV4 9,30 3,526 ,636 ,766

TĐ nguồn lực lao động Cronbach’s Alpha = ,848; 5 biến đo lường

LDD1 13,35 2,997 ,692 ,808

LDD2 13,28 2,899 ,704 ,804

LDD3 13,28 3,070 ,605 ,831

LDD4 13,30 3,060 ,612 ,829

LDD6 13,36 3,009 ,673 ,813

TĐ yếu tố đầu vào Cronbach’s Alpha = ,847; 4 biến đo lường

DDV1 9,61 2,700 ,729 ,786

DDV2 9,63 2,899 ,695 ,801

DDV3 9,57 2,916 ,664 ,814

DDV4 9,63 2,845 ,650 ,820

TĐ điều kiện thị trƣờng Cronbach’s Alpha = ,837, 4 biến đo lường

TTR1 10,06 1,803 ,678 ,790

TTR2 9,96 1,709 ,668 ,793

TTR3 10,02 1,759 ,675 ,790

TTR4 9,93 1,713 ,653 ,801

TĐ các ngành phụ trợ & liên quan Cronbach’s Alpha = ,833; 5 biến đo lường

PTR1 13,58 2,824 ,648 ,795

PTR2 13,60 2,991 ,577 ,814

PTR4 13,56 2,721 ,680 ,785

PTR5 13,59 2,985 ,579 ,814

PTR6 13,62 2,822 ,677 ,787

TĐ cấu trúc ngành & sự liên quan: Cronbach’s Alpha = ,800; 4 biến đo lường

xxiv

Biến quan

sát

Trung bình bộ

thang đo nếu loại

biến

Phƣơng sai bộ

thang đo nếu loại

biến

Tƣơng quan

biến tổng

Cronbach’s

Alpha nếu loại

biến

CTR1 9,88 1,837 ,642 ,736

CTR2 9,95 2,024 ,554 ,778

CTR3 9,91 1,919 ,594 ,760

CTR5 9,88 1,798 ,664 ,724

(Nguồn: Tác giả phân tích và tổng hợp)

Phụ lục 3C. Kết quả chạy EFA nhân tố ảnh hƣởng đến PTNT

Biến quan sát Nhóm nhân tố

1 2 3 4 5 6 7

LDD2 ,834

LDD1 ,813

LDD6 ,799

LDD4 ,768

LDD3 ,718

PTR4 ,844

PTR6 ,830

PTR1 ,790

PTR2 ,745

PTR5 ,616

DDV1 ,851

DDV2 ,835

DDV4 ,803

DDV3 ,795

TTR4 ,829

TTR2 ,825

TTR3 ,824

TTR1 ,792

NGV1 ,832

xxv

Biến quan sát Nhóm nhân tố

1 2 3 4 5 6 7

NGV4 ,795

NGV2 ,793

NGV3 ,775

TNH2 ,892

TNH4 ,844

TNH1 ,753

TNH3 ,683

CTR2 ,808

CTR5 ,800

CTR3 ,776

CTR1 ,749

Eigenvalue 5,335 3,263 2,662 2,330 2,241 2,154 1,612

Tổng phƣơng sai

trích (%) 65,322

Hệ số KMO 0,804

Sig 0,000

(Nguồn: Tác giả phân tích và tổng hợp)

Phụ lục 4C. Kết quả chạy EFA thang đo PTNT

Biến quan sát Nhóm nhân tố

1 2

PHS1 ,919

PHS3 ,907

PHS4 ,783

PHS2 ,759

PKQ1 ,788

PKQ2 ,772

PKQ3 ,767

xxvi

Biến quan sát Nhóm nhân tố

1 2

PKQ4 ,650

Eigenvalue 3,849 1,281

Tổng phƣơng sai trích (%) 64,133

Hệ số KMO ,770

Sig 0,000

(Nguồn: Tác giả phân tích và tổng hợp)

Phụ lục 5C. Tổng hợp thang đo đƣợc điều chỉnh cho nghiên cứu chính thức

Ký hiệu Biến quan sát Cơ sở chọn biến

Thang đo nguồn lực lao động

LDD1

Lực lƣợng lao động dồi dào, dễ thuê

mƣớn

Lê Bảo (2011) Nguyễn Quốc

Định (2008) Phan Văn Hòa

(2009) Masayuki Komatsu

(2013)

LDD2

Trình độ của lao động đáp ứng đƣợc

yêu cầu công việc

Lê Bảo (2011) Nguyễn Quốc

Định (2008) Nguyễn Văn Hòa

(2014) Masayuki Komatsu

(2013)

LDD3

Giá thuê mƣớn lao động phù hợp Phạm Văn Hùng & cộng sự

(2012) Netherlands Business

Support Office (2010)

LDD4 Ngƣời nuôi có khả năng kiểm soát

dịch bệnh tốt

Nguyễn Quang Linh (2011)

Hạnh Nguyên (2014)

LDD5 Mức độ tiếp cận thông tin của ngƣời

nuôi vè việc nuôi tôm kịp thời

FAO (2014)

LDD6 Ngƣời nuôi có khả năng tiếp cận tiến

bộ kỹ thuật tốt

Clare Shelton (2014)

Thang đo ngành phụ trợ & liên quan

xxvii

Ký hiệu Biến quan sát Cơ sở chọn biến

PTR1

Sự phát triển nhà máy chế biến/sơ

chế thủy sản thuận lợi cho phát triển

nuôi tôm

Nguyễn Quang Linh (2011)

Nguyễn Thị Thúy Vinh (2016) Tô

Phạm Thị Hạ Vân & cộng sự

(2014) Netherlands Business

Support Office (2010) Phạm Thị

Ngọc (2017)

PTR2

Hệ thống tiêu thụ bao gồm nông hộ -

thƣơng lái/vựa – nhà máy chế biến

thúc đẩy cho sự phát triển

Tô Phạm Thị Hạ Vân & cộng sự

(2014), Nguyễn Quang Linh

(2011) Tô Phạm Thị Hạ Vân &

cộng sự (2014) Netherlands

Business Support Office (2010)

PTR3

Hệ thống cấp-thoát nƣớc đảm bảo

đƣợc quy trình nuôi tôm

Nguyễn Thị Quỳnh Anh (2014) Lê

Bảo (2011) Đặng Thị Thạch (2014)

Dƣơng Công Chinh & cộng sự

(2017) Phạm Thị Ngọc (2017)

PTR4 Hệ thống điện cung cấp đủ nhu cầu

cho việc nuôi tôm

Lê Bảo (2011) Masayuki

Komatsu (2013)

PTR5

Hệ thống quan trắc cung cấp thông

tin kịp thời, chính xác cho nông hộ

nuôi tôm

Lê Bảo (2011) Trần Khắc Xin

(2014)

PTR6 Hệ thống cơ quan chuyên môn (Các

công ty, cửa hàng thuốc, thức ăn thủy

sản) hỗ trợ công tác phòng chống

dịch bệnh tốt cho phát triển

Nghiên cứu định tính

Thang đo đầu vào trực tiếp

DDV1

Chất lƣợng thức ăn, chế phẩm sinh

học, thuốc thú y

Lê Kim Long & cộng sự (2017)

MegaPesca Resourse Centre

(2001) Hạnh Nguyên (2014)

DDV2 Giá thức ăn công nghiệp ở mức hợp Nguyễn Thị Quỳnh Anh (2014)

xxviii

Ký hiệu Biến quan sát Cơ sở chọn biến

lý Hạnh Nguyên (2014) Fuminari

Ito (2012)

DDV3 Các cơ sở đã cung cấp con giống đạt

chất lƣợng, có chứng nhận kiểm dịch

Nghiên cứu định tính

DDV4 Giá con giống ở mức phù hợp Nguyễn Thị Quỳnh Anh (2014)

Lâm Văn Mẫn (2006)

DDV5 Giá điện tại địa phƣơng ở mức hợp lý IISD (2016) Masayuki Komatsu

(2013)

Thang đo điều kiện thị trƣờng

TTR1 Mức tiêu dùng các sản phẩm tôm

trong nƣớc tăng lên qua các năm

Lê Bảo (2011) Phan Văn Hòa

(2009) Michael E.Porter (2012)

TTR2 Mức xuất khẩu các sản phẩm tôm có

xu hƣớng tăng lên qua các năm

Lê Bảo (2011) Phan Văn Hòa

(2009) Michael E.Porter (2012)

TTR3 Giá trong thời gian qua thuận lợi cho

phát triển nuôi tôm

Nguyễn Xuân Minh (2006) Mai

Văn Xuân & cộng sự (2012)

TTR4

Ngƣời tiêu dùng yêu cầu về chất

lƣợng sản phẩm ngày càng cao

Phan Văn Hòa (2009) P. S. Swath

Lekshmi and N. Balasubramani

(2008) MegaPesca Resourse

Centre (2001) Pablo Trujillo

(2007) Mai Văn Xuân & cộng sự

(2012)

Thang đo nguồn vốn đầu tƣ

NGV1 Nguồn vốn đáp ứng đủ khi có nhu

cầu tăng diện tích nuôi/ thay đổi mô

hình nuôi

Nguyễn Thị Quỳnh Anh (2014)

Lê Bảo (2011) Phan Văn Hòa

(2009) Lâm Văn Mẫn (2006) Lê

Kim Long & cộng sự (2017)

NGV2 Khả năng tiếp cận nguồn vốn vay kịp

thời nhanh chóng

Phạm Thị Ngọc (2017)

NGV3 Lãi suất vay phù hợp cho yêu cầu Nghiên cứu định tính

xxix

Ký hiệu Biến quan sát Cơ sở chọn biến

của phát triển

NGV4 Sự hiện đại của máy móc thiết bị đáp

ứng đƣợc yêu cầu phát triển

Nguyễn Thị Quỳnh Anh (2014)

Nguyễn Xuân Minh (2006)

Fuminari Ito (2012)

Thang đo điều kiện tự nhiên

TNH1 Vị trí địa lý phù hợp cho phát triển Nghiên cứu định tính

TNH2 Thời tiết, khí hậu thuận lợi cho phát

triển

Phạm Thị Ngọc (2017)

TNH3 Diện tích mặt nƣớc thuận lợi cho

phát triển

Lê Bảo (2011) Phan Văn Hòa

(2009) Hạnh Nguyên (2014)

Nguyễn Kim Phúc (2011)

TNH4 Điều kiện nguồn nƣớc phù hợp để

phát triển (độ mặn, PH, độ

phèn……..)

Nguyễn Kim Phúc (2011)

Brussels (2009)

Thang đo cấu trúc và sự cạnh tranh

CTR1

Giữa các hộ nuôi có sự liên kết hợp

Đỗ Minh Vạnh & cộng sự (2016)

Dƣơng Công Chinh & cộng sự

(2017) Phạm Thị Ngọc (2015)

CTR2

Liên kết với bên cung ứng về cung

cấp vật tƣ đảm bảo đƣợc lợi ích cho

ngƣời nuôi

Đỗ Minh Vạnh & cộng sự (2016)

Tô Phạm Thị Hạ Vân & cộng sự

(2014) Phạm Thị Ngọc (2015)

CTR3

Liên kết với bên tiêu thụ đảm bảo lợi

ích cho ngƣời nuôi

Đỗ Minh Vạnh & cộng sự (2016)

Mai Văn Xuân & cộng sự (2012)

Phạm Thị Ngọc (2015)

CTR4

Khả năng cạnh tranh giá bán trên thị

trƣờng xuất khẩu

Lê Bảo (2011) Phan Văn Hòa

(2009) Nguyễn Tài Phúc (2005)

Ronald D. Wzeig (2005)

CTR5 Chất lƣợng sản phẩm tôm (không có

tạp chất và kháng sinh…..) cạnh

Nguyễn Xuân Minh (2006)

Nguyễn Quang Linh (2011) Tạ

xxx

Ký hiệu Biến quan sát Cơ sở chọn biến

tranh trên thị trƣờng nƣớc ngoài Khắc Thƣờng & cộng sự (dịch)

(2006) Ronald D. Wzeig (2005)

Pablo Trujillo (2007)

Thang đo hiệu suất hoạt động

PHS1

Tôi nhận thấy chất lƣợng sản phẩm

tôm đủ tiêu chí cho doanh nghiệp thu

mua

J.E. and Doty Delery, D.H.

(1996) M.A. Huselid (1995)

PHS2 Tôi nhận thấy nông hộ có phát triển

nhiều mô hình nuôi mới

J.E. and Doty Delery, D.H.

(1996) M.A. Huselid (1995)

PHS3

Tôi nhận thấy sản lƣợng tôm tăng

qua các năm

Lê Kim Long & cộng sự (2015)

Nguyễn Thị Quỳnh Anh (2014)

MegaPesca Resourse Centre

(2001)

PHS4

Sự đổi thay của đời sống nhân dân

các vùng ven biển qua các thời kỳ

phát triển

Nguyễn Đình Bình (2018)

Thang đo kết quả thị trƣờng

PKQ1 Tôi nhận thấy doanh thu trong nuôi

tôm tăng trong thời gian qua

Lâm Thị Mỹ Lan (2018)

PKQ2

Tôi nhận thấy lợi nhuận nuôi tôm có

xu hƣớng tăng trong thời gian qua

Lê Kim Long & cộng sự (2015)

Nguyễn Thị Quỳnh Anh (2014)

Lâm Văn Mẫn (2006)

MegaPesca Resourse Centre

(2001)

PKQ3 Tôi nhận thấy thị trƣờng hoạt động

đƣợc mở rộng

J.E. and Doty Delery, D.H.

(1996) M.A. Huselid (1995)

PKQ3 Tôi nhận thấy số lƣợng khách hàng

của sản phẩm tôm có xu hƣớng tăng

J.E. and Doty Delery, D.H.

(1996) M.A. Huselid (1995)

(Nguồn: Tác giả phân tích và tổng hợp)

xxxi

Phụ lục 6C. Kết quả chạy cronbach α của các nhóm nhân tố trong nghiên cứu

chính thức

Nhân tố

Hệ số tương quan biến tổng Cronbach α nếu loại biến

Corrected item total correlation Cronbach's Alpha if item

deleted

tunhien1 0,5284 0,6578

Tunhien2 0,5730 0,6289

Tunhien3 0,5287 0,6578

Tunhien4 0,4370 0,7095

Cronbach's Alpha 0,7258

Nguonvon1 0,3791 0,6913

Nguonvon2 0,4539 0,6609

Nguonvon3 0,4744 0,6550

Nguonvon4 0,5430 0,6225

Nguonvon5 0,4749 0,6539

Cronbach's Alpha 0,7059

Laodong1 0.5262 0.8106

Laodong2 0.6382 0.7953

Laodong3 0.6059 0.8001

Laodong4 0.5637 0.8056

Laodong5 0.5629 0.8052

Laodong6 0.5598 0.8057

Laodong7 0.4876 0.8153

Laodong8 0.4806 0.8180

Cronbach's Alpha 0,8270

Lần 1

Dauvao1 0,3597 0,6169

Dauvao2 0,4704 0,5833

Dauvao3 0,3415 0,6222

Dauvao4 0,3790 0,6123

xxxii

Dauvao5 0,4125 0,6013

Dauvao6 0,3141 0,6288

Dauvao7 0,2643 0,6397

Dauvao8 0,2298 0,6561

Cronbach's Alpha 0,6519

Lần 2

Dauvao1 0,4148 0,5899

Dauvao2 0,4856 0,5579

Dauvao3 0,3743 0,6057

Dauvao4 0,3302 0,6204

Dauvao5 0,3520 0,6161

Dauvao6 0,3099 0,6265

Cronbach's Alpha 0,6468

Thitruong1 0,5655 0,5690

Thitruong2 0,5883 0,5620

Thitruong3 0,4167 0,6648

Thitruong4 0,3586 0,7060

Cronbach's Alpha 0,6928

Phutro1 0,4835 0,7083

Phutro2 0,4991 0,7049

Phutro3 0,3479 0,7372

Phutro4 0,3956 0,7279

Phutro5 0,5018 0,7033

Phutro6 0,5219 0,6993

Phutro7 0,4636 0,7124

Cronbach's Alpha 0,7441

Cautruc1 0,4488 0,6337

Cautruc2 0,4286 0,6425

Cautruc3 0,4276 0,6431

Cautruc4 0,4616 0,6281

xxxiii

Cautruc5 0,4405 0,6378

Cronbach's Alpha 0,6870

Sanluong 0,7394 0,8469

Doanhthu 0,8054 0,7884

Loinhuan 0,7441 0,8421

Cronbach's Alpha 0,8767

Nguồn: Tính toán từ điều tra của tác giả năm 2018

Phụ lục 7C. Kết quả EFA cuối cùng

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .816

Bartlett's Test of

Sphericity

Approx. Chi-Square 5,186.035

df 703

Sig. .000

Total Variance Explained

Factor Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared

Loadings

Rotation

Sums of

Squared

Loadingsa

Total % of

Variance

Cumulative

%

Total % of

Variance

Cumulative

%

Total

1 7.240 19.052 19.052 6.814 17.932 17.932 3.859

2 3.288 8.652 27.704 2.854 7.512 25.443 4.040

3 2.737 7.204 34.908 2.283 6.009 31.452 2.948

4 2.391 6.292 41.200 1.974 5.194 36.645 4.591

5 2.265 5.959 47.159 1.862 4.900 41.545 3.068

6 2.261 5.950 53.109 1.848 4.863 46.408 2.854

7 1.864 4.906 58.015 1.441 3.793 50.201 2.357

8 1.626 4.279 62.294 1.180 3.105 53.306 3.643

9 1.256 3.306 65.600 .816 2.146 55.452 3.923

10 .874 2.299 67.899

xxxiv

11 .789 2.077 69.975

12 .726 1.911 71.886

13 .717 1.886 73.772

14 .658 1.731 75.504

15 .612 1.610 77.114

16 .587 1.545 78.659

17 .581 1.528 80.187

18 .558 1.469 81.656

19 .533 1.403 83.059

20 .522 1.372 84.431

21 .491 1.292 85.724

22 .464 1.220 86.944

23 .442 1.163 88.107

24 .427 1.124 89.230

25 .390 1.027 90.257

26 .384 1.010 91.267

27 .381 1.002 92.269

28 .370 .974 93.243

29 .329 .866 94.110

30 .321 .844 94.953

31 .316 .832 95.785

32 .280 .736 96.521

33 .274 .722 97.243

34 .252 .664 97.907

35 .246 .646 98.553

36 .221 .583 99.136

37 .220 .578 99.714

38 .109 .286 100.000

Extraction Method: Principal Axis Factoring.

a. When factors are correlated, sums of squared loadings cannot be added to obtain a

total variance.

xxxv

Pattern Matrixa

Factor

1 2 3 4 5 6 7 8 9

LDD2 .794

LDD1 .773

LDD6 .732

LDD4 .679

LDD3 .657

PTR4 .801

PTR6 .785

PTR1 .707

PTR2 .638

PTR5 .537

DDV1 .821

DDV2 .786

DDV3 .724

DDV4 .715

PHS1 .927

PHS3 .913

PHS2 .635

PHS4 .590

TTR3 .758

TTR4 .755

TTR2 .750

TTR1 .737

TNH2 .884

TNH4 .782

TNH1 .648

TNH3 .579

NGV1 .788

NGV4 .718

NGV2 .710

NGV3 .683

xxxvi

CTR5 .768

CTR1 .698

CTR3 .684

CTR2 .676

PKQ1 .862

PKQ3 .609

PKQ2 .518

PKQ4 .516

Extraction Method: Principal Axis Factoring.

Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization.

a. Rotation converged in 6 iterations.

Phụ lục 8C. Thống kê mô tả

Descriptive Statistics

N Minimum Maximum Mean Std. Deviation

TNH1 305 2 4 3.30 .507

TNH2 305 2 4 3.19 .446

TNH3 305 2 4 3.30 .493

TNH4 305 2 4 3.25 .478

NGV1 305 2 5 3.07 .798

NGV2 305 2 5 3.05 .759

NGV3 305 2 5 3.18 .716

NGV4 305 2 5 3.14 .750

LDD1 305 2 4 3.30 .524

LDD2 305 2 5 3.36 .552

LDD3 305 2 5 3.36 .546

LDD4 305 2 5 3.34 .546

LDD5 305 2 4 3.06 .506

LDD6 305 2 5 3.28 .530

DDV1 305 2 5 3.21 .683

DDV2 305 1 5 3.19 .634

DDV3 305 2 5 3.24 .648

xxxvii

DDV4 305 2 5 3.18 .681

DDV5 305 2 5 3.00 .576

TTR1 305 2 4 3.27 .493

TTR2 305 2 4 3.36 .540

TTR3 305 2 4 3.30 .514

TTR4 305 2 4 3.39 .546

PTR1 305 2 5 3.41 .543

PTR2 305 2 4 3.39 .521

PTR3 305 2 4 3.13 .435

PTR4 305 2 5 3.43 .564

PTR5 305 2 4 3.39 .522

PTR6 305 2 4 3.37 .528

CTR1 305 2 4 3.33 .571

CTR2 305 2 4 3.25 .537

CTR3 305 2 4 3.30 .562

CTR4 305 2 5 2.99 .556

CTR5 305 2 5 3.33 .577

PHS1 305 2 5 3.30 .592

PHS2 305 2 5 3.28 .555

PHS3 305 2 5 3.30 .589

PHS4 305 2 5 3.28 .528

PKQ1 305 2 4 3.37 .642

PKQ2 305 2 4 3.29 .598

PKQ3 305 2 4 3.35 .549

PKQ4 305 2 4 3.35 .595

Valid N

(listwise) 305

xxxviii

Phụ lục 9C. Kết quả CFA

Regression Weights: (Group number 1 - Default model)

Estimate S.E. C.R. P Label

PHS <--- NT 1.000

PKQ <--- NT .990 .127 7.829 ***

LDD2 <--- LDD 1.000

LDD1 <--- LDD .958 .073 13.203 ***

LDD6 <--- LDD .938 .073 12.796 ***

LDD4 <--- LDD .849 .076 11.174 ***

LDD3 <--- LDD .852 .076 11.214 ***

PTR4 <--- PTR 1.000

PTR6 <--- PTR .907 .073 12.423 ***

PTR1 <--- PTR .923 .075 12.302 ***

PTR2 <--- PTR .756 .072 10.464 ***

PTR5 <--- PTR .777 .072 10.746 ***

DDV1 <--- DDV 1.000

DDV2 <--- DDV .875 .065 13.409 ***

DDV3 <--- DDV .858 .067 12.869 ***

DDV4 <--- DDV .895 .070 12.756 ***

PHS1 <--- PHS 1.000

PHS3 <--- PHS 1.011 .047 21.583 ***

PHS2 <--- PHS .718 .051 13.965 ***

PHS4 <--- PHS .650 .050 12.987 ***

TTR3 <--- TTR 1.000

TTR4 <--- TTR 1.015 .086 11.784 ***

TTR2 <--- TTR 1.030 .085 12.067 ***

TTR1 <--- TTR .967 .078 12.349 ***

TNH2 <--- TNH 1.000

TNH4 <--- TNH 1.032 .075 13.687 ***

xxxix

Estimate S.E. C.R. P Label

TNH1 <--- TNH .889 .079 11.313 ***

TNH3 <--- TNH .792 .077 10.266 ***

NGV1 <--- NGV 1.000

NGV4 <--- NGV .856 .074 11.537 ***

NGV2 <--- NGV .827 .075 11.088 ***

NGV3 <--- NGV .768 .070 10.938 ***

CTR5 <--- CTR 1.000

CTR1 <--- CTR .982 .080 12.316 ***

CTR3 <--- CTR .812 .077 10.610 ***

CTR2 <--- CTR .716 .073 9.779 ***

PKQ1 <--- PKQ 1.000

PKQ3 <--- PKQ .734 .070 10.528 ***

PKQ2 <--- PKQ .643 .074 8.648 ***

PKQ4 <--- PKQ .658 .074 8.891 ***

Standardized Regression Weights: (Group number 1 - Default model)

Estimate

PHS <--- NT .748

PKQ <--- NT .767

LDD2 <--- LDD .773

LDD1 <--- LDD .779

LDD6 <--- LDD .755

LDD4 <--- LDD .663

LDD3 <--- LDD .665

PTR4 <--- PTR .771

PTR6 <--- PTR .746

PTR1 <--- PTR .739

PTR2 <--- PTR .631

PTR5 <--- PTR .647

xl

Estimate

DDV1 <--- DDV .814

DDV2 <--- DDV .768

DDV3 <--- DDV .737

DDV4 <--- DDV .731

PHS1 <--- PHS .896

PHS3 <--- PHS .911

PHS2 <--- PHS .686

PHS4 <--- PHS .653

TTR3 <--- TTR .761

TTR4 <--- TTR .727

TTR2 <--- TTR .746

TTR1 <--- TTR .767

TNH2 <--- TNH .839

TNH4 <--- TNH .807

TNH1 <--- TNH .656

TNH3 <--- TNH .601

NGV1 <--- NGV .796

NGV4 <--- NGV .725

NGV2 <--- NGV .692

NGV3 <--- NGV .681

CTR5 <--- CTR .784

CTR1 <--- CTR .778

CTR3 <--- CTR .654

CTR2 <--- CTR .603

PKQ1 <--- PKQ .798

PKQ3 <--- PKQ .685

PKQ2 <--- PKQ .552

PKQ4 <--- PKQ .568

xli

Covariances: (Group number 1 - Default model)

Estimate S.E. C.R. P Label

LDD <--> PTR .048 .013 3.670 ***

LDD <--> DDV .060 .017 3.588 ***

LDD <--> TTR .040 .012 3.357 ***

LDD <--> TNH .033 .011 2.950 .003

LDD <--> NGV .021 .019 1.131 .258

LDD <--> CTR .053 .014 3.809 ***

PTR <--> DDV .011 .016 .697 .486

PTR <--> TTR .030 .012 2.496 .013

PTR <--> TNH .028 .011 2.525 .012

PTR <--> NGV .009 .019 .472 .637

PTR <--> CTR .099 .016 6.161 ***

DDV <--> TTR .045 .015 2.969 .003

DDV <--> TNH .028 .014 1.995 .046

DDV <--> NGV .009 .024 .381 .703

DDV <--> CTR .005 .017 .294 .769

TTR <--> TNH .023 .010 2.317 .020

TTR <--> NGV .029 .017 1.689 .091

TTR <--> CTR .023 .012 1.860 .063

TNH <--> NGV .010 .016 .604 .546

TNH <--> CTR .020 .012 1.734 .083

NGV <--> CTR .027 .020 1.349 .177

LDD <--> NT .069 .015 4.778 ***

PTR <--> NT .089 .016 5.667 ***

DDV <--> NT .059 .018 3.319 ***

TTR <--> NT .056 .013 4.238 ***

TNH <--> NT .049 .012 3.977 ***

NGV <--> NT .056 .020 2.738 .006

CTR <--> NT .098 .017 5.856 ***

xlii

Correlations: (Group number 1 - Default model)

Estimate

LDD <--> PTR .262

LDD <--> DDV .253

LDD <--> TTR .238

LDD <--> TNH .205

LDD <--> NGV .078

LDD <--> CTR .277

PTR <--> DDV .047

PTR <--> TTR .175

PTR <--> TNH .175

PTR <--> NGV .033

PTR <--> CTR .504

DDV <--> TTR .208

DDV <--> TNH .136

DDV <--> NGV .026

DDV <--> CTR .020

TTR <--> TNH .161

TTR <--> NGV .118

TTR <--> CTR .131

TNH <--> NGV .042

TNH <--> CTR .121

NGV <--> CTR .095

LDD <--> NT .411

PTR <--> NT .519

DDV <--> NT .268

TTR <--> NT .359

TNH <--> NT .328

NGV <--> NT .221

CTR <--> NT .550

xliii

Variances: (Group number 1 - Default model)

Estimate S.E. C.R. P Label

LDD .181 .024 7.500 ***

PTR .188 .025 7.426 ***

DDV .309 .039 7.998 ***

TTR .152 .021 7.220 ***

TNH .139 .017 8.185 ***

NGV .402 .054 7.466 ***

CTR .204 .028 7.396 ***

NT .157 .028 5.535 ***

e39 .124 .021 5.785 ***

e40 .108 .025 4.380 ***

e1 .122 .013 9.271 ***

e2 .107 .012 9.132 ***

e3 .120 .013 9.598 ***

e4 .166 .016 10.728 ***

e5 .166 .015 10.708 ***

e6 .128 .014 9.066 ***

e7 .123 .013 9.539 ***

e8 .134 .014 9.663 ***

e9 .163 .015 10.879 ***

e10 .158 .015 10.746 ***

e11 .157 .020 7.983 ***

e12 .165 .018 9.148 ***

e13 .191 .020 9.711 ***

e14 .215 .022 9.807 ***

e15 .069 .010 6.988 ***

e16 .059 .009 6.190 ***

e17 .163 .014 11.317 ***

xliv

Estimate S.E. C.R. P Label

e18 .160 .014 11.490 ***

e19 .111 .012 9.001 ***

e20 .140 .015 9.635 ***

e21 .129 .014 9.298 ***

e22 .100 .011 8.877 ***

e23 .058 .009 6.638 ***

e24 .079 .010 7.715 ***

e25 .146 .014 10.618 ***

e26 .155 .014 11.063 ***

e27 .233 .031 7.502 ***

e28 .266 .029 9.222 ***

e29 .300 .031 9.779 ***

e30 .274 .028 9.927 ***

e31 .128 .016 8.077 ***

e32 .129 .016 8.239 ***

e33 .180 .017 10.384 ***

e34 .183 .017 10.853 ***

e35 .149 .021 6.951 ***

e36 .160 .017 9.555 ***

e37 .248 .023 11.006 ***

e38 .239 .022 10.887 ***

Squared Multiple Correlations: (Group number 1 - Default model)

Estimate

PKQ .589

PHS .560

PKQ4 .322

PKQ2 .304

PKQ3 .469

xlv

Estimate

PKQ1 .637

CTR2 .364

CTR3 .428

CTR1 .605

CTR5 .614

NGV3 .464

NGV2 .478

NGV4 .525

NGV1 .633

TNH3 .361

TNH1 .430

TNH4 .652

TNH2 .705

TTR1 .588

TTR2 .557

TTR4 .528

TTR3 .579

PHS4 .426

PHS2 .471

PHS3 .830

PHS1 .804

DDV4 .535

DDV3 .544

DDV2 .590

DDV1 .663

PTR5 .419

PTR2 .398

PTR1 .546

xlvi

Estimate

PTR6 .557

PTR4 .595

LDD3 .443

LDD4 .440

LDD6 .570

LDD1 .607

LDD2 .597

Kiểm tra giá trị phân biệt

Correlations: (Group number 1 -

Default model) n=305

r2 SE CR p_value

Estimate

SE=SQRT((1-

r2)/(n-2)) CR=(1-r)/SE

TDIST

(|CR|,n-2,2)

LDD <--> PTR 0.262 0.068644 0.055441701 13.31127997 0.00000

LDD <--> DDV 0.253 0.064009 0.055579485 13.44021078 0.00000

LDD <--> TTR 0.238 0.056644 0.055797725 13.65647071 0.00000

LDD <--> TNH 0.205 0.042025 0.056228406 14.13876106 0.00000

LDD <--> NGV 0.078 0.006084 0.057273474 16.09820281 0.00000

LDD <--> CTR 0.277 0.076729 0.055200535 13.09769926 0.00000

PTR <--> DDV 0.047 0.002209 0.057385012 16.60712382 0.00000

PTR <--> TTR 0.173 0.029929 0.05658228 14.61588317 0.00000

PTR <--> TNH 0.175 0.030625 0.056561979 14.58576981 0.00000

PTR <--> NGV 0.033 0.001089 0.05741721 16.84164042 0.00000

PTR <--> CTR 0.504 0.254016 0.049618478 9.996275902 0.00000

DDV <--> TTR 0.208 0.043264 0.056192033 14.09452479 0.00000

DDV <--> TNH 0.136 0.018496 0.056914736 15.18060289 0.00000

DDV <--> NGV 0.026 0.000676 0.057429078 16.96004938 0.00000

DDV <--> CTR 0.02 0.0004 0.057437008 17.06217006 0.00000

TTR <--> TNH 0.163 0.026569 0.056680187 14.76706498 0.00000

TTR <--> NGV 0.119 0.014161 0.057040285 15.4452245 0.00000

xlvii

TTR <--> CTR 0.132 0.017424 0.056945808 15.24256176 0.00000

TNH <--> NGV 0.042 0.001764 0.057397807 16.69053314 0.00000

TNH <--> CTR 0.121 0.014641 0.057026397 15.41391449 0.00000

NGV <--> CTR 0.095 0.009025 0.057188675 15.82481145 0.00000

LDD <--> NT 0.411 0.168921 0.052372082 11.24644995 0.00000

PTR <--> NT 0.519 0.269361 0.049105497 9.795237386 0.00000

DDV <--> NT 0.268 0.071824 0.05534697 13.22565617 0.00000

TTR <--> NT 0.359 0.128881 0.053618842 11.95475281 0.00000

TNH <--> NT 0.328 0.107584 0.054270317 12.38245942 0.00000

NGV <--> NT 0.221 0.048841 0.056028016 13.90375835 0.00000

CTR <--> NT 0.55 0.3025 0.047978956 9.379112001 0.00000

Phụ lục 10C. Kết quả SEM

Regression Weights: (Group number 1 - Default model)

Estimate S.E. C.R. P Label

NT <--- LDD .122 .068 1.798 .072

NT <--- PTR .227 .075 3.029 .002

NT <--- DDV .111 .049 2.271 .023

NT <--- TTR .169 .071 2.376 .017

NT <--- TNH .174 .072 2.427 .015

NT <--- NGV .088 .041 2.133 .033

NT <--- CTR .290 .075 3.895 ***

PHS <--- NT 1.000

PKQ <--- NT .990 .127 7.829 ***

LDD2 <--- LDD 1.000

LDD1 <--- LDD .958 .073 13.203 ***

LDD6 <--- LDD .938 .073 12.796 ***

LDD4 <--- LDD .849 .076 11.174 ***

LDD3 <--- LDD .852 .076 11.214 ***

PTR4 <--- PTR 1.000

PTR6 <--- PTR .907 .073 12.423 ***

PTR1 <--- PTR .923 .075 12.302 ***

xlviii

PTR2 <--- PTR .756 .072 10.464 ***

PTR5 <--- PTR .777 .072 10.746 ***

DDV1 <--- DDV 1.000

DDV2 <--- DDV .875 .065 13.409 ***

DDV3 <--- DDV .858 .067 12.869 ***

DDV4 <--- DDV .895 .070 12.756 ***

PHS1 <--- PHS 1.000

PHS3 <--- PHS 1.011 .047 21.583 ***

PHS2 <--- PHS .718 .051 13.965 ***

PHS4 <--- PHS .650 .050 12.987 ***

TTR3 <--- TTR 1.000

TTR4 <--- TTR 1.015 .086 11.784 ***

TTR2 <--- TTR 1.030 .085 12.067 ***

TTR1 <--- TTR .967 .078 12.349 ***

TNH2 <--- TNH 1.000

TNH4 <--- TNH 1.032 .075 13.687 ***

TNH1 <--- TNH .889 .079 11.313 ***

TNH3 <--- TNH .792 .077 10.266 ***

NGV1 <--- NGV 1.000

NGV4 <--- NGV .856 .074 11.537 ***

NGV2 <--- NGV .827 .075 11.088 ***

NGV3 <--- NGV .768 .070 10.938 ***

CTR5 <--- CTR 1.000

CTR1 <--- CTR .982 .080 12.316 ***

CTR3 <--- CTR .812 .077 10.610 ***

CTR2 <--- CTR .716 .073 9.779 ***

PKQ1 <--- PKQ 1.000

PKQ3 <--- PKQ .734 .070 10.528 ***

PKQ2 <--- PKQ .643 .074 8.648 ***

PKQ4 <--- PKQ .658 .074 8.891 ***

xlix

Standardized Regression Weights: (Group number 1 - Default model)

Estimate

NT <--- LDD .131

NT <--- PTR .249

NT <--- DDV .155

NT <--- TTR .166

NT <--- TNH .164

NT <--- NGV .141

NT <--- CTR .331

PHS <--- NT .748

PKQ <--- NT .767

LDD2 <--- LDD .773

LDD1 <--- LDD .779

LDD6 <--- LDD .755

LDD4 <--- LDD .663

LDD3 <--- LDD .665

PTR4 <--- PTR .771

PTR6 <--- PTR .746

PTR1 <--- PTR .739

PTR2 <--- PTR .631

PTR5 <--- PTR .647

DDV1 <--- DDV .814

DDV2 <--- DDV .768

DDV3 <--- DDV .737

DDV4 <--- DDV .731

PHS1 <--- PHS .896

PHS3 <--- PHS .911

PHS2 <--- PHS .686

PHS4 <--- PHS .653

l

Estimate

TTR3 <--- TTR .761

TTR4 <--- TTR .727

TTR2 <--- TTR .746

TTR1 <--- TTR .767

TNH2 <--- TNH .839

TNH4 <--- TNH .807

TNH1 <--- TNH .656

TNH3 <--- TNH .601

NGV1 <--- NGV .796

NGV4 <--- NGV .725

NGV2 <--- NGV .692

NGV3 <--- NGV .681

CTR5 <--- CTR .784

CTR1 <--- CTR .778

CTR3 <--- CTR .654

CTR2 <--- CTR .603

PKQ1 <--- PKQ .798

PKQ3 <--- PKQ .685

PKQ2 <--- PKQ .552

PKQ4 <--- PKQ .568

Covariances: (Group number 1 - Default model)

Estimate S.E. C.R. P Label

LDD <--> PTR .048 .013 3.670 ***

LDD <--> DDV .060 .017 3.588 ***

LDD <--> TTR .040 .012 3.357 ***

LDD <--> TNH .033 .011 2.950 .003

LDD <--> NGV .021 .019 1.131 .258

LDD <--> CTR .053 .014 3.809 ***

li

Estimate S.E. C.R. P Label

PTR <--> DDV .011 .016 .697 .486

PTR <--> TTR .030 .012 2.496 .013

PTR <--> TNH .028 .011 2.525 .012

PTR <--> NGV .009 .019 .472 .637

PTR <--> CTR .099 .016 6.161 ***

DDV <--> TTR .045 .015 2.969 .003

DDV <--> TNH .028 .014 1.995 .046

DDV <--> NGV .009 .024 .381 .703

DDV <--> CTR .005 .017 .294 .769

TTR <--> TNH .023 .010 2.317 .020

TTR <--> NGV .029 .017 1.689 .091

TTR <--> CTR .023 .012 1.860 .063

TNH <--> NGV .010 .016 .604 .546

TNH <--> CTR .020 .012 1.734 .083

NGV <--> CTR .027 .020 1.349 .177

Correlations: (Group number 1 - Default model)

Estimate

LDD <--> PTR .262

LDD <--> DDV .253

LDD <--> TTR .238

LDD <--> TNH .205

LDD <--> NGV .078

LDD <--> CTR .277

PTR <--> DDV .047

PTR <--> TTR .175

PTR <--> TNH .175

PTR <--> NGV .033

lii

Estimate

PTR <--> CTR .504

DDV <--> TTR .208

DDV <--> TNH .136

DDV <--> NGV .026

DDV <--> CTR .020

TTR <--> TNH .161

TTR <--> NGV .118

TTR <--> CTR .131

TNH <--> NGV .042

TNH <--> CTR .121

NGV <--> CTR .095

Variances: (Group number 1 - Default model)

Estimate S.E. C.R. P Label

LDD .181 .024 7.500 ***

PTR .188 .025 7.426 ***

DDV .309 .039 7.998 ***

TTR .152 .021 7.220 ***

TNH .139 .017 8.185 ***

NGV .402 .054 7.466 ***

CTR .204 .028 7.396 ***

e41 .071 .018 4.034 ***

e39 .124 .021 5.785 ***

e40 .108 .025 4.380 ***

e1 .122 .013 9.271 ***

e2 .107 .012 9.132 ***

e3 .120 .013 9.598 ***

e4 .166 .016 10.728 ***

e5 .166 .015 10.708 ***

liii

Estimate S.E. C.R. P Label

e6 .128 .014 9.066 ***

e7 .123 .013 9.539 ***

e8 .134 .014 9.663 ***

e9 .163 .015 10.879 ***

e10 .158 .015 10.746 ***

e11 .157 .020 7.983 ***

e12 .165 .018 9.148 ***

e13 .191 .020 9.711 ***

e14 .215 .022 9.807 ***

e15 .069 .010 6.988 ***

e16 .059 .009 6.190 ***

e17 .163 .014 11.317 ***

e18 .160 .014 11.490 ***

e19 .111 .012 9.001 ***

e20 .140 .015 9.635 ***

e21 .129 .014 9.298 ***

e22 .100 .011 8.877 ***

e23 .058 .009 6.638 ***

e24 .079 .010 7.715 ***

e25 .146 .014 10.618 ***

e26 .155 .014 11.063 ***

e27 .233 .031 7.502 ***

e28 .266 .029 9.222 ***

e29 .300 .031 9.779 ***

e30 .274 .028 9.927 ***

e31 .128 .016 8.077 ***

e32 .129 .016 8.239 ***

e33 .180 .017 10.384 ***

liv

Estimate S.E. C.R. P Label

e34 .183 .017 10.853 ***

e35 .149 .021 6.951 ***

e36 .160 .017 9.555 ***

e37 .248 .023 11.006 ***

e38 .239 .022 10.887 ***

Squared Multiple Correlations: (Group number 1 - Default model)

Estimate

NT .551

PKQ .589

PHS .560

PKQ4 .322

PKQ2 .304

PKQ3 .469

PKQ1 .637

CTR2 .364

CTR3 .428

CTR1 .605

CTR5 .614

NGV3 .464

NGV2 .478

NGV4 .525

NGV1 .633

TNH3 .361

TNH1 .430

TNH4 .652

TNH2 .705

TTR1 .588

TTR2 .557

lv

Estimate

TTR4 .528

TTR3 .579

PHS4 .426

PHS2 .471

PHS3 .830

PHS1 .804

DDV4 .535

DDV3 .544

DDV2 .590

DDV1 .663

PTR5 .419

PTR2 .398

PTR1 .546

PTR6 .557

PTR4 .595

LDD3 .443

LDD4 .440

LDD6 .570

LDD1 .607

LDD2 .597

Phụ lục 7C. Kiểm định Bootstrap

Regression Weights: (Group number 1 - Default model)

Estimate S.E. C.R. P Label

NT <--- PTR .247 .076 3.237 .001

NT <--- DDV .134 .049 2.733 .006

NT <--- TTR .186 .072 2.579 .010

NT <--- TNH .192 .073 2.644 .008

NT <--- NGV .092 .042 2.169 .030

lvi

Estimate S.E. C.R. P Label

NT <--- CTR .313 .076 4.147 ***

PHS <--- NT 1.000

PKQ <--- NT .965 .126 7.685 ***

PTR4 <--- PTR 1.000

PTR6 <--- PTR .904 .073 12.428 ***

PTR1 <--- PTR .920 .075 12.312 ***

PTR2 <--- PTR .754 .072 10.476 ***

PTR5 <--- PTR .775 .072 10.755 ***

DDV1 <--- DDV 1.000

DDV2 <--- DDV .879 .066 13.367 ***

DDV3 <--- DDV .860 .067 12.808 ***

DDV4 <--- DDV .901 .071 12.748 ***

PHS1 <--- PHS 1.000

PHS3 <--- PHS 1.010 .047 21.576 ***

PHS2 <--- PHS .719 .051 13.979 ***

PHS4 <--- PHS .650 .050 12.992 ***

TTR3 <--- TTR 1.000

TTR4 <--- TTR 1.015 .086 11.786 ***

TTR2 <--- TTR 1.037 .085 12.136 ***

TTR1 <--- TTR .959 .078 12.268 ***

TNH2 <--- TNH 1.000

TNH4 <--- TNH 1.027 .075 13.694 ***

TNH1 <--- TNH .883 .078 11.292 ***

TNH3 <--- TNH .786 .077 10.245 ***

NGV1 <--- NGV 1.000

NGV4 <--- NGV .855 .074 11.537 ***

NGV2 <--- NGV .826 .075 11.083 ***

NGV3 <--- NGV .768 .070 10.942 ***

lvii

Estimate S.E. C.R. P Label

CTR5 <--- CTR 1.000

CTR1 <--- CTR .982 .080 12.231 ***

CTR3 <--- CTR .818 .077 10.622 ***

CTR2 <--- CTR .721 .074 9.801 ***

PKQ1 <--- PKQ 1.000

PKQ3 <--- PKQ .727 .069 10.494 ***

PKQ2 <--- PKQ .634 .074 8.583 ***

PKQ4 <--- PKQ .655 .074 8.898 ***

Standardized Regression Weights: (Group number 1 - Default model)

Estimate

NT <--- PTR .267

NT <--- DDV .184

NT <--- TTR .180

NT <--- TNH .178

NT <--- NGV .145

NT <--- CTR .350

PHS <--- NT .760

PKQ <--- NT .754

PTR4 <--- PTR .773

PTR6 <--- PTR .745

PTR1 <--- PTR .738

PTR2 <--- PTR .631

PTR5 <--- PTR .647

DDV1 <--- DDV .812

DDV2 <--- DDV .769

DDV3 <--- DDV .737

DDV4 <--- DDV .734

PHS1 <--- PHS .896

lviii

Estimate

PHS3 <--- PHS .911

PHS2 <--- PHS .687

PHS4 <--- PHS .653

TTR3 <--- TTR .762

TTR4 <--- TTR .727

TTR2 <--- TTR .751

TTR1 <--- TTR .761

TNH2 <--- TNH .843

TNH4 <--- TNH .806

TNH1 <--- TNH .654

TNH3 <--- TNH .599

NGV1 <--- NGV .796

NGV4 <--- NGV .725

NGV2 <--- NGV .691

NGV3 <--- NGV .682

CTR5 <--- CTR .782

CTR1 <--- CTR .775

CTR3 <--- CTR .657

CTR2 <--- CTR .606

PKQ1 <--- PKQ .803

PKQ3 <--- PKQ .683

PKQ2 <--- PKQ .547

PKQ4 <--- PKQ .568

Covariances: (Group number 1 - Default model)

Estimate S.E. C.R. P Label

PTR <--> DDV .012 .016 .708 .479

PTR <--> TTR .030 .012 2.488 .013

PTR <--> TNH .029 .011 2.520 .012

lix

Estimate S.E. C.R. P Label

PTR <--> NGV .009 .019 .474 .636

PTR <--> CTR .099 .016 6.157 ***

DDV <--> TTR .045 .015 2.971 .003

DDV <--> TNH .028 .014 1.983 .047

DDV <--> NGV .009 .024 .379 .705

DDV <--> CTR .005 .017 .295 .768

TTR <--> TNH .023 .010 2.308 .021

TTR <--> NGV .029 .017 1.685 .092

TTR <--> CTR .023 .012 1.853 .064

TNH <--> NGV .010 .016 .602 .548

TNH <--> CTR .020 .012 1.738 .082

NGV <--> CTR .027 .020 1.352 .176

Correlations: (Group number 1 - Default model)

Estimate

PTR <--> DDV .048

PTR <--> TTR .174

PTR <--> TNH .175

PTR <--> NGV .033

PTR <--> CTR .504

DDV <--> TTR .209

DDV <--> TNH .135

DDV <--> NGV .026

DDV <--> CTR .020

TTR <--> TNH .160

TTR <--> NGV .118

TTR <--> CTR .130

TNH <--> NGV .041

TNH <--> CTR .121

lx

Estimate

NGV <--> CTR .095

Variances: (Group number 1 - Default model)

Estimate S.E. C.R. P Label

PTR .189 .025 7.449 ***

DDV .307 .039 7.958 ***

TTR .153 .021 7.224 ***

TNH .141 .017 8.225 ***

NGV .402 .054 7.467 ***

CTR .203 .028 7.361 ***

e41 .076 .019 4.062 ***

e39 .119 .022 5.424 ***

e40 .114 .025 4.527 ***

e6 .127 .014 9.024 ***

e7 .124 .013 9.551 ***

e8 .134 .014 9.670 ***

e9 .163 .015 10.878 ***

e10 .158 .015 10.747 ***

e11 .159 .020 8.021 ***

e12 .164 .018 9.101 ***

e13 .191 .020 9.699 ***

e14 .214 .022 9.751 ***

e15 .069 .010 6.993 ***

e16 .059 .009 6.208 ***

e17 .162 .014 11.313 ***

e18 .160 .014 11.488 ***

e19 .111 .012 8.977 ***

e20 .140 .015 9.618 ***

e21 .127 .014 9.187 ***

lxi

Estimate S.E. C.R. P Label

e22 .102 .011 8.989 ***

e23 .057 .009 6.506 ***

e24 .080 .010 7.742 ***

e25 .147 .014 10.642 ***

e26 .155 .014 11.080 ***

e27 .233 .031 7.498 ***

e28 .266 .029 9.221 ***

e29 .300 .031 9.785 ***

e30 .273 .028 9.924 ***

e31 .129 .016 8.097 ***

e32 .130 .016 8.261 ***

e33 .179 .017 10.332 ***

e34 .182 .017 10.814 ***

e35 .146 .022 6.762 ***

e36 .161 .017 9.577 ***

e37 .249 .023 11.036 ***

e38 .239 .022 10.882 ***

Squared Multiple Correlations: (Group number 1 - Default model)

Estimate

NT .534

PKQ .569

PHS .578

PKQ4 .323

PKQ2 .299

PKQ3 .466

PKQ1 .645

CTR2 .368

CTR3 .432

lxii

Estimate

CTR1 .601

CTR5 .611

NGV3 .464

NGV2 .478

NGV4 .525

NGV1 .634

TNH3 .359

TNH1 .427

TNH4 .650

TNH2 .710

TTR1 .579

TTR2 .565

TTR4 .529

TTR3 .580

PHS4 .427

PHS2 .472

PHS3 .830

PHS1 .803

DDV4 .538

DDV3 .543

DDV2 .591

DDV1 .659

PTR5 .418

PTR2 .398

PTR1 .545

PTR6 .555

PTR4 .598

lxiii

M.I. Par Change

e32 <--> DDV 11.326 -.047

e32 <--> e34 13.023 -.038

e31 <--> DDV 10.978 .047

e26 <--> DDV 16.952 .057

e16 <--> e18 29.454 -.039

e16 <--> e17 11.341 .025

e15 <--> e18 15.020 .029

e15 <--> e17 27.834 -.040

e12 <--> e13 16.989 .050

e11 <--> e14 13.106 .048

e10 <--> CTR 12.842 .039

e8 <--> e9 12.185 -.034

M.I. Par Change

M.I. Par Change

CTR1 <--- DDV1 11.970 -.122

CTR5 <--- DDV1 12.906 .127

TNH3 <--- DDV 19.330 .203

TNH3 <--- DDV4 16.457 .141

TNH3 <--- DDV1 21.365 .160

PHS3 <--- PHS4 16.548 -.139

PHS1 <--- PHS2 14.162 -.125

PTR5 <--- CTR2 10.159 .143

Parameter SE SE-SE Mean Bias SE-Bias

NT <--- PTR .093 .003 .247 .000 .004

NT <--- DDV .052 .001 .136 .002 .002

NT <--- TTR .072 .002 .176 -.009 .003

NT <--- TNH .080 .002 .193 .001 .003

NT <--- NGV .045 .001 .094 .002 .002

lxiv

Parameter SE SE-SE Mean Bias SE-Bias

NT <--- CTR .089 .003 .316 .003 .004

PHS <--- NT .000 .000 1.000 .000 .000

PKQ <--- NT .137 .004 .963 -.001 .006

PTR4 <--- PTR .000 .000 1.000 .000 .000

PTR6 <--- PTR .049 .001 .903 -.001 .002

PTR1 <--- PTR .052 .002 .920 -.001 .002

PTR2 <--- PTR .062 .002 .753 -.001 .003

PTR5 <--- PTR .069 .002 .777 .002 .003

DDV1 <--- DDV .000 .000 1.000 .000 .000

DDV2 <--- DDV .105 .003 .884 .005 .004

DDV3 <--- DDV .104 .003 .864 .004 .004

DDV4 <--- DDV .077 .002 .906 .005 .003

PHS1 <--- PHS .000 .000 1.000 .000 .000

PHS3 <--- PHS .050 .001 1.013 .002 .002

PHS2 <--- PHS .071 .002 .725 .007 .003

PHS4 <--- PHS .056 .002 .655 .006 .002

TTR3 <--- TTR .000 .000 1.000 .000 .000

TTR4 <--- TTR .084 .002 1.020 .005 .003

TTR2 <--- TTR .059 .002 1.043 .006 .002

TTR1 <--- TTR .066 .002 .964 .004 .003

TNH2 <--- TNH .000 .000 1.000 .000 .000

TNH4 <--- TNH .080 .002 1.028 .001 .003

TNH1 <--- TNH .081 .002 .887 .004 .003

TNH3 <--- TNH .086 .002 .788 .003 .003

NGV1 <--- NGV .000 .000 1.000 .000 .000

NGV4 <--- NGV .081 .002 .855 .000 .003

NGV2 <--- NGV .080 .002 .827 .001 .003

NGV3 <--- NGV .077 .002 .766 -.002 .003

lxv

Parameter SE SE-SE Mean Bias SE-Bias

CTR5 <--- CTR .000 .000 1.000 .000 .000

CTR1 <--- CTR .095 .003 .980 -.002 .004

CTR3 <--- CTR .097 .003 .820 .002 .004

CTR2 <--- CTR .070 .002 .723 .001 .003

PKQ1 <--- PKQ .000 .000 1.000 .000 .000

PKQ3 <--- PKQ .079 .002 .732 .005 .003

PKQ2 <--- PKQ .086 .002 .642 .008 .004

PKQ4 <--- PKQ .066 .002 .649 -.005 .003

Standardized Regression Weights: (Group number 1 - Default model)

Parameter SE SE-SE Mean Bias SE-Bias

NT <--- PTR .091 .003 .264 -.003 .004

NT <--- DDV .069 .002 .186 .002 .003

NT <--- TTR .073 .002 .173 -.007 .003

NT <--- TNH .072 .002 .179 .001 .003

NT <--- NGV .071 .002 .149 .005 .003

NT <--- CTR .098 .003 .354 .003 .004

PHS <--- NT .062 .002 .764 .004 .003

PKQ <--- NT .062 .002 .750 -.004 .003

PTR4 <--- PTR .031 .001 .772 -.001 .001

PTR6 <--- PTR .035 .001 .743 -.002 .001

PTR1 <--- PTR .037 .001 .736 -.002 .001

PTR2 <--- PTR .044 .001 .627 -.004 .002

PTR5 <--- PTR .045 .001 .646 -.001 .002

DDV1 <--- DDV .036 .001 .812 .001 .001

DDV2 <--- DDV .045 .001 .767 -.002 .002

DDV3 <--- DDV .044 .001 .736 -.001 .002

DDV4 <--- DDV .041 .001 .734 .000 .002

PHS1 <--- PHS .023 .001 .894 -.002 .001

lxvi

Parameter SE SE-SE Mean Bias SE-Bias

PHS3 <--- PHS .022 .001 .909 -.001 .001

PHS2 <--- PHS .044 .001 .688 .001 .002

PHS4 <--- PHS .044 .001 .654 .001 .002

TTR3 <--- TTR .036 .001 .760 -.002 .001

TTR4 <--- TTR .038 .001 .728 .001 .002

TTR2 <--- TTR .035 .001 .753 .001 .001

TTR1 <--- TTR .035 .001 .761 .000 .001

TNH2 <--- TNH .035 .001 .844 .001 .001

TNH4 <--- TNH .039 .001 .806 .000 .002

TNH1 <--- TNH .051 .001 .654 .001 .002

TNH3 <--- TNH .056 .002 .599 .000 .002

NGV1 <--- NGV .037 .001 .798 .002 .002

NGV4 <--- NGV .039 .001 .723 -.001 .002

NGV2 <--- NGV .049 .001 .690 -.001 .002

NGV3 <--- NGV .038 .001 .679 -.002 .002

CTR5 <--- CTR .039 .001 .783 .001 .002

CTR1 <--- CTR .042 .001 .772 -.004 .002

CTR3 <--- CTR .047 .001 .656 -.001 .002

CTR2 <--- CTR .048 .001 .606 .000 .002

PKQ1 <--- PKQ .040 .001 .802 -.001 .002

PKQ3 <--- PKQ .044 .001 .682 .000 .002

PKQ2 <--- PKQ .055 .002 .549 .002 .002

PKQ4 <--- PKQ .055 .002 .563 -.005 .002

Parameter SE SE-SE Mean Bias SE-Bias

PTR <--> DDV .018 .001 .012 .001 .001

PTR <--> TTR .016 .000 .029 .000 .001

PTR <--> TNH .013 .000 .028 .000 .001

PTR <--> NGV .021 .001 .010 .001 .001

lxvii

Parameter SE SE-SE Mean Bias SE-Bias

PTR <--> CTR .017 .000 .098 -.001 .001

DDV <--> TTR .016 .000 .045 .000 .001

DDV <--> TNH .016 .000 .028 .000 .001

DDV <--> NGV .025 .001 .008 -.001 .001

DDV <--> CTR .020 .001 .007 .002 .001

TTR <--> TNH .012 .000 .024 .000 .000

TTR <--> NGV .016 .000 .030 .000 .001

TTR <--> CTR .015 .000 .023 .000 .001

TNH <--> NGV .017 .000 .010 .000 .001

TNH <--> CTR .012 .000 .020 .000 .000

NGV <--> CTR .022 .001 .029 .001 .001

Parameter SE SE-SE Mean Bias SE-Bias

PTR <--> DDV .076 .002 .053 .005 .003

PTR <--> TTR .088 .003 .172 -.003 .004

PTR <--> TNH .073 .002 .172 -.003 .003

PTR <--> NGV .076 .002 .035 .002 .003

PTR <--> CTR .069 .002 .502 -.002 .003

DDV <--> TTR .070 .002 .209 .000 .003

DDV <--> TNH .074 .002 .135 .000 .003

DDV <--> NGV .071 .002 .024 -.002 .003

DDV <--> CTR .081 .002 .026 .006 .003

TTR <--> TNH .074 .002 .162 .002 .003

TTR <--> NGV .068 .002 .121 .003 .003

TTR <--> CTR .081 .002 .131 .000 .003

TNH <--> NGV .070 .002 .043 .002 .003

TNH <--> CTR .069 .002 .121 .000 .003

NGV <--> CTR .075 .002 .100 .005 .003

lxviii

Parameter SE SE-SE Mean Bias SE-Bias

PTR .022 .001 .188 -.001 .001

DDV .041 .001 .306 .000 .002

TTR .021 .001 .152 .000 .001

TNH .019 .001 .141 .001 .001

NGV .050 .001 .405 .003 .002

CTR .028 .001 .203 .001 .001

e41 .025 .001 .073 -.003 .001

e39 .028 .001 .115 -.004 .001

e40 .030 .001 .115 .001 .001

e6 .015 .000 .127 -.001 .001

e7 .013 .000 .123 .000 .001

e8 .015 .000 .133 -.001 .001

e9 .014 .000 .163 .000 .001

e10 .014 .000 .157 -.001 .001

e11 .026 .001 .156 -.003 .001

e12 .024 .001 .164 .000 .001

e13 .024 .001 .189 -.002 .001

e14 .025 .001 .211 -.002 .001

e15 .014 .000 .069 .000 .001

e16 .013 .000 .059 .000 .001

e17 .016 .000 .161 -.001 .001

e18 .015 .000 .158 -.001 .001

e19 .013 .000 .110 .000 .001

e20 .015 .000 .138 -.002 .001

e21 .014 .000 .125 -.001 .001

e22 .012 .000 .101 -.001 .000

e23 .011 .000 .056 -.001 .000

lxix

Parameter SE SE-SE Mean Bias SE-Bias

e24 .014 .000 .079 -.001 .001

e25 .017 .000 .146 -.001 .001

e26 .015 .000 .154 -.001 .001

e27 .036 .001 .229 -.004 .001

e28 .031 .001 .266 -.001 .001

e29 .036 .001 .299 -.001 .001

e30 .024 .001 .273 -.001 .001

e31 .018 .001 .127 -.002 .001

e32 .019 .001 .130 .000 .001

e33 .017 .000 .177 -.002 .001

e34 .016 .000 .180 -.002 .001

e35 .024 .001 .144 -.001 .001

e36 .014 .000 .159 -.002 .001

e37 .020 .001 .247 -.003 .001

e38 .017 .000 .237 -.001 .001

Parameter SE SE-SE Mean Bias SE-Bias

NT .090 .003 .564 .030 .004

PKQ .093 .003 .566 -.003 .004

PHS .096 .003 .588 .010 .004

PKQ4 .061 .002 .319 -.003 .002

PKQ2 .060 .002 .305 .005 .002

PKQ3 .060 .002 .468 .002 .002

PKQ1 .064 .002 .645 .000 .003

CTR2 .057 .002 .370 .002 .002

CTR3 .061 .002 .432 .001 .002

CTR1 .064 .002 .598 -.004 .003

CTR5 .061 .002 .614 .003 .002

NGV3 .052 .001 .463 -.002 .002

lxx

Parameter SE SE-SE Mean Bias SE-Bias

NGV2 .066 .002 .479 .001 .003

NGV4 .056 .002 .525 .000 .002

NGV1 .059 .002 .638 .004 .002

TNH3 .066 .002 .362 .004 .003

TNH1 .066 .002 .431 .004 .003

TNH4 .063 .002 .651 .001 .003

TNH2 .059 .002 .714 .004 .002

TTR1 .054 .002 .580 .001 .002

TTR2 .052 .002 .568 .003 .002

TTR4 .055 .002 .532 .003 .002

TTR3 .054 .002 .579 -.001 .002

PHS4 .057 .002 .430 .003 .002

PHS2 .060 .002 .475 .003 .002

PHS3 .040 .001 .827 -.002 .002

PHS1 .041 .001 .801 -.003 .002

DDV4 .060 .002 .540 .002 .002

DDV3 .065 .002 .544 .001 .003

DDV2 .068 .002 .590 -.001 .003

DDV1 .059 .002 .661 .002 .002

PTR5 .058 .002 .419 .000 .002

PTR2 .055 .002 .395 -.003 .002

PTR1 .054 .002 .543 -.002 .002

PTR6 .052 .001 .553 -.002 .002

PTR4 .048 .001 .597 .000 .002

lxxi

Iteration

Negative

eigenvalue

s

Condition

#

Smallest

eigenval

ue

Diamet

er F

NTrie

s Ratio

0 e 17 -.494 9999.00

0

4600.20

8 0

9999.00

0

1 e 7 -.221 4.030 1801.93

2 20 .491

2 e

* 3 -.072 .862

1222.56

9 5 .876

3 e 1 -.082 1.342 831.889 6 .696

4 e 0 73.180 .725 712.291 5 .913

5 e 0 39.770 .731 690.140 1 .672

6 e 0 43.903 .133 681.554 1 1.137

7 e 0 43.803 .070 680.825 1 1.082

8 e 0 43.857 .010 680.812 1 1.013

9 e 0 43.843 .000 680.812 1 1.000

Iterations Method 0 Method 1 Method 2

1 0 0 0

2 0 0 0

3 0 0 0

4 0 0 0

5 0 0 0

6 0 0 0

7 0 0 0

8 0 0 0

9 0 9 0

10 0 64 0

11 0 159 0

12 0 173 0

13 0 123 0

14 0 44 0

lxxii

Iterations Method 0 Method 1 Method 2

15 0 17 0

16 0 5 0

17 0 4 0

18 0 0 0

19 0 2 0

Total 0 600 0

|--------------------

951.304 |*

989.430 |*

1027.556 |*

1065.682 |****

1103.809 |************

1141.935 |******************

1180.061 |******************

N = 600 1218.187 |*****************

Mean = 1200.317 1256.314 |************

S. e. = 3.315 1294.440 |***********

1332.566 |******

1370.692 |**

1408.818 |*

1446.945 |*

1485.071 |*

|--------------------

|--------------------

754.340 |*

764.949 |**

775.558 |******

786.168 |************

796.777 |*****************

lxxiii

807.386 |******************

817.995 |******************

N = 600 828.604 |***********

Mean = 812.874 839.213 |*******

S. e. = 1.031 849.822 |******

860.431 |***

871.040 |**

881.649 |*

892.259 |*

902.868 |*

|--------------------

|--------------------

-325.139 |*

-229.346 |*

-133.552 |***

-37.759 |********

58.035 |***************

153.828 |***************

249.622 |*****************

N = 600 345.415 |*****************

Mean = 260.906 441.208 |*************

S. e. = 8.537 537.002 |*********

632.795 |***

728.589 |**

824.382 |*

920.176 |

1015.969 |*

|--------------------

|--------------------

36.253 |*

lxxiv

70.654 |*

105.056 |**

139.457 |******

173.858 |***********

208.259 |**************

242.660 |********************

N = 600 277.061 |****************

Mean = 259.462 311.462 |***************

S. e. = 2.954 345.863 |**********

380.264 |*****

414.665 |***

449.066 |*

483.467 |*

517.868 |*

|--------------------

Model NPAR CMIN DF P CMIN/DF

Default model 89 680.812 472 .000 1.442

Saturated model 561 .000 0

Independence model 33 4542.676 528 .000 8.604

Model RMR GFI AGFI PGFI

Default model .016 .884 .862 .743

Saturated model .000 1.000

Independence model .073 .395 .357 .372

Model NFI

Delta1

RFI

rho1

IFI

Delta2

TLI

rho2 CFI

Default model .850 .832 .949 .942 .948

Saturated model 1.000 1.000 1.000

Independence model .000 .000 .000 .000 .000

Model PRATIO PNFI PCFI

Default model .894 .760 .847

lxxv

Model PRATIO PNFI PCFI

Saturated model .000 .000 .000

Independence model 1.000 .000 .000

Model NCP LO 90 HI 90

Default model 208.812 143.403 282.226

Saturated model .000 .000 .000

Independence model 4014.676 3803.067 4233.603

Model FMIN F0 LO 90 HI 90

Default model 2.240 .687 .472 .928

Saturated model .000 .000 .000 .000

Independence model 14.943 13.206 12.510 13.926

Model RMSEA LO 90 HI 90 PCLOSE

Default model .038 .032 .044 .999

Independence model .158 .154 .162 .000

Model AIC BCC BIC CAIC

Default model 858.812 881.226 1189.919 1278.919

Saturated model 1122.000 1263.289 3209.095 3770.095

Independence model 4608.676 4616.987 4731.446 4764.446

Model ECVI LO 90 HI 90 MECVI

Default model 2.825 2.610 3.067 2.899

Saturated model 3.691 3.691 3.691 4.156

Independence model 15.160 14.464 15.880 15.187

Model HOELTER

.05

HOELTER

.01

Default model 234 244

Independence model 39 41

Minimization: .071

Miscellaneous: 1.280

Bootstrap: 2.522

Total: 3.873

lxxvi

Hình ảnh các mô hình nuôi tôm tại tỉnh Trà Vinh

lxxvii