N i dung bu i h p: Nguy nTh Bích H nh Hoàn ch nh file word Đ TÀI: KHÁI NI M S H U,QUY N S H U?...

30
1

Transcript of N i dung bu i h p: Nguy nTh Bích H nh Hoàn ch nh file word Đ TÀI: KHÁI NI M S H U,QUY N S H U?...

1

BẢNG BÁO CÁO SỐ BUỔI HỌP

I. Địa điểm diễn ra buổi họp:Cơ sở 422 Đào Duy Anh –Q.Phú Nhuận

II. Nội dung buổi họp:

Buổihọp

Nội dung buổi họp Thành viên tíchcực

1 Nhóm cùng nhau phân tíchđề, tìm ý chính, thốngnhất dàn bài tiểu luận

NguyễnThị BíchHạnhVũ Thị Hà

2 Thống nhất chi tiết nộidung bài tiểu luận và cácví dụ minh họa

Đặng Thị Kim OanhNguyễn Thị BíchHạnh

3 Hoàn chỉnh file word Lê Thị Bích HằngVi Văn Chinh

4 Trình bày slide Trương Đoàn TườngViLê Thị Mỹ Hạnh

5 Thảo luận một số câu hỏidự trù và hướng trả lời

Huỳnh Thị NhiHoàng Quốc Thành

III. Bảng thống kê số buổi có mặt của các thành viên:

STT Họ và Tên Số buổi họp có mặt1 2 3 4 5

1 Vi Văn Chinh X2

2 VũThị Hà X3 Lê Thị Mỹ Hạnh X4 Nguyễn Thị Bích

HạnhX

5 Lê Thị Bích Hằng X6 Huỳnh Thị Nhi X7 Đặng Thị Kim Oanh X8 Hoàng Quốc Thành X9 Trương Đoàn Tường

ViX

ĐỀ TÀI:

KHÁI NIỆM SỞ HỮU,QUYỀN SỞ HỮU? PHÂNTÍCH NỘI DUNG QUYỀN SỞ HỮU? TRÌNH BÀYNỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÁC HÌNH THỨC SỞHỮU? CHO VÍ DỤ MINH HỌA.

3

DANH SÁCH NHÓM 5

STT

HỌ VÀ TÊN MSSV

1 Lê Thị Bích Hằng 11540600902 Lê Thị Mỹ Hạnh 11540600833 Trương Đoàn Tường Vi 11540603704 Vi Văn Chinh5 Huỳnh Thị Nhi 11540602216 Nguyễn Thị Bích Hạnh 11540600867 Hoàng Quốc Thành 11540602888 Đặng Thị Kim Oanh 1154060237

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...........................................................…………………………………………………………………………...…………………………………………………………………………...…………………………………………………………………………...…………………………………………………………………………...

4

…………………………………………………………………………...…………………………………………………………………………...…………………………………………………………………………...…………………………………………………………………………...…………………………………………………………………………...…………………………………………………………………………...…………………………………………………………………………...…………………………………………………………………………...…………………………………………………………………………...…………………………………………………………………………...…………………………………………………………………………...…………………………………………………………………………...…………………………………………………………………………...…………………………………………………………………………...…………………………………………………………………………...…………………………………………………………………………...…………………………………………………………………………...…………………………………………………………………………...…………………………………………………………………………...…………………………………………………………………………...…………………………………………………………………………...…………………………………………………………………………...…………………………………………………………………………...…………………………………………………………………………...…………………………………………………………………………...…………………………………………………………………………...…………………………………………………………………………...…………………………………………………………………………...

5

MỤC LỤC:I. Khái niệm

1.Khái niệm sở hữu2.Khái niệm về quyền sở hữu3.Khái niệm chủ sở hữu

II. Quan hệ pháp luật về sở hữu1.Chủ thể của quyền sở hữu2.Khách thể của quyền sở hữu

III.Nội dung1.Quyền chiếm hữu2.Quyền sử dụng3.Quyền định đoạt.

IV. Xác lập quyền sở hữu1.Xác lập quyền sở hữu theo thỏa thuận2.Xác lập quyền sở hữu theo quy định của pháp

luật3.Xác lập theo những căn cứ riêng biệt

V. Chấm dứt quyền sở hữu1.Chấm dứt quyền sở hữu theo ý chí của chủ sở

hữu.2.Chấm dứt quyền sở hữu theo những căn cứ do pháp

luật quy định.VI. Các hình thức sở hữuVII.Phương thức bảo vệ quyền sở hữu.

6

1.Kiện đòi tài sản.2.Kiện yêu cầu ngăn chặn hoặc chấm dứt hành vi

cản trở.3.Kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại.

VIII. Quyền của các chủ thể khác.IX. Tổng kết:

I.KHÁI NIỆM1.Khái niệm sở hữu: Khái niệm sở hữu vừa là phạm trù kinh tế, vừa là phạm trùpháp lý.Là phạm trù kinh tế, sở hữu thể hiện các quan hệ sản xuất xãhội, phương thức chiếm hữu và phân phối trong trong từng hìnhthái kinh tế - xã hội và quan hệ xã hội nhất định. Sở hữu đượchiểu là tài sản, tư liệu sản xuất và thành quả lao động thuộcvề ai, do đó nó thể hiện quan hệ giữa người với người trongquá trình tạo ra và phân phối các thành quả vật chất. Với nộidung kinh tế như vậy, sở hữu là quan hệ kinh tế khách quan.Là phạm trù pháp lý, chế định quyền sở hữu phản ánh đầy đủnhững đặc điểm của quan hệ sở hữu của Việt Nam. Khi Hiến pháp1992 đã quy định về chế độ sở hữu, tức là khẳng định về phươngtiện nội dung kinh tế của vấn đề sở hữu gắn liền với chế độ xã

7

hội ta, thì Bộ Luật Dân sự phải quy định các hình thức pháp lýphù hợp để quan hệ sở hữu tồn tại, vận động và phát triển. Quyđịnh hình thức sở hữu tức là khẳng định các chủ sở hữu đangtồn tại, phương thức tồn tại, vận động của sở hữu gắn liền vớicác chủ sở hữu cụ thể, với chế định pháp lý có tính đặc thùcủa từng loại hình thức sở hữu.

2.Khái niệm về quyền sở hữu: Quyền sở hữu nếu hiểu theo nghĩa khách quan là khái niệm dùng để chỉtổng hợp các qui phạm pháp luật do Nhà nước đặt ra để điềuchỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực chiếm hữu,sử dụng và định đoạt các tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng.Quyền sở hữu hiểu theo nghĩa chủ quan là một khái niệm pháp lý chỉmức độ được phép xử sự của người có tài sản trong việc chiếmhữu – sử dụng – định đoạt tài sản thuộc quyền sở hữu của mình.Nói cách khác, quyền sở hữu là quyền chiếm hữu , sử dụng, địnhđoạt trong phạm vi pháp luật cho phép.

3.Khái niệm chủ sở hữu:Chủ sở hữu là cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác có đủ ba quyềnlà quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt tài sản.Chủ sở hữu là người được thực hiện mọi hành vi theo ý chí củamình đối với tài sản nhưng không được gây thiệt hại hoặc làmảnh hưởng đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền,lợi ích hợp pháp của người khác.Nên bỏ phần này vì trung với phần chủ thể của quyền sở hữu bêndưới.II. QUAN HỆ PHÁP LUẬT VỀ SỞ HỮU:

8

1.Chủ thể của quyền sở hữu:Chủ thể của quyền sở hữu là những người tham gia quan hệ phápluật dân sự về sở hữu gồm:Tài sản hữu hình: được quy định tại chương X, phần 2 của bộ luậtdân sự. Chủ sở hữu rất đa dạng: nhà nước (tài sản thuộc sở hữutoàn dân); các tổ chức chính trị, chính trị- xã hội; các tậpthể (hợp tác xã); các công dân; tổ chức xã hội, xã hội nghềnghiệp, tổ chức kinh tế tư nhân.Tài sản vô hình: chính là quyền sở hữu trí tuệ. Chủ sở hữu: tácgiả, đồng tác giả, cơ quan tổ chức giao nhiệm vụ cho tác giả…(Đ 740 BLDS). Xác định chủ sở hữu: qua văn bằng bảo hộ,chủ sởhữu và tài sản vô hình cũng có đủ quyền năng là chiếm hữu,sửdụng, định đoạt. Đỏ và xanh mâu thuẫn tại sao người mà lại viết ra thành vật vây?nên xem lại, tàisản là khách thể ở dưới rồi.chứ ko phải là chủ sở hữu qsh nữa , Khách thể của quyền sở hữu:Là một trong ba bộ phận cấu thành nên QHPLDS về SH.Khách thể là đối tượng trong thế giới vật chất hoặc kết quảcủa hoạt động tinh thần sáng tạo.III. NỘI DUNG QUYỀN SỞ HỮU:1.Quyền chiếm hữu:Quyền chiếm hữu là quyền năng của chủ sở hữu tự mình nắm giữ,quản lý tài sản thuộc sở hữu. Đó cũng là quyền kiểm soát, làmchủ và chi phối vật đó theo ý chí của mình, không bị hạn chếvà gián đoạn về thời gian. Trong thực tế, chủ sở hữu thường tự mình thực hiện quyềnchiếm hữu tài sản hay còn gọi là quyền chiếm hữu thực tế.Trong một số trường hợp chủ sở hữu chuyển giao quyền này cho

9

người khác thông qua một hợp đồng dân sự theo ý chí của hộhoặc không theo ý chí của họ như: bị đánh rơi, bỏ quên, thấtlạc, chôn giấu chưa tìm thấy,… thì chủ sở hữu vẫn có quyềnchiếm hữu của chủ sở hữu, dù rằng người đó không trực tiếp nắmgiữ và chi phối. Quyền chiếm hữu của chủ sở hữu chỉ chấm dứthoàn toàn khi chủ sở hữu từ bỏ quyền sở hữu của mình; đã quyếtđịnh bán, trao đổi, tặng cho,… hoặc theo các căn cứ được quyđịnh.1.1 Chiếm hữu có căn cứ pháp luật: Là hình thức chiếm hữu tài sản có căn cứ pháp luật. sựchiếm hữu được coi là hợp pháp, trước hết đó là sự chiếm hữutài sản của chủ sở hữu. Người không phải là chủ sở hữu màchiếm hữu thì được coi là chiếm hữu hợp pháp khi có những căncứ sau:- Người được chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản: Khi chủ sởhữu ủy quyền quản lý tài sản cho người khác thì người được ủyquyền thực hiện quyền chiếm hữu tài sản đó trong phạm vi, theocách thức, thời hạn do chủ sở hữu xác định( Đ 185 BLDS 2005).- Người được chuyển giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịchdân sự phù hợp với ý chí của chử sở hữu. Người được giao tàisản có quyền sử dụng tài sản được giao, được chuyển quyềnchiếm hữu, sử dụng tài sản đó cho người khác, nếu được chủ sởhữu đồng ý( Đ 186 BLDS).- Người phát hiện và giữ các tài sản vô chủ, tài sản bị đánhrơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu, bị chìm đắm phù hợp với cácđiều kiện do pháp luật quy định( Đ 187 BLDS).- Các trường hợp khác do pháp luật quy định như: chiếm hữutrên cơ sở một mệnh lệnh của một cơ quan nhà nước có thẩm

10

quyền hoặc do pháp luật quy định có quyền đương nhiên chiếmhữu vật.1.2 Chiếm hữu không có căn cứ pháp luật: Là việc chiếm hữu của một người đối với một tài sản màkhông dựa trên những cơ sở của pháp luật. Cụ thể là nhữngtrường hợp mà người chiếm hữu một tài sản nhưng không phải làchủ sở hữu hoặc không chiếm hữu theo những căn cứ do BLDS đãquy định cụ thể tại các điều luật nêu trên. Trong việc chiếm hữu bất hợp pháp thường xảy ra hai khảnăng sau đây:

Chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình: là người chiếm hữukhông có căn cứ pháp luật theo quy định của LDS nhưng khôngbiết và không thể biết việc chiếm hữu tài sản đó là không cócăn cứ pháp luật ( Đ 189 BLDS). Tức là, luật không buộc ngườiđó phải biết tính bất hợp pháp trong việc chiếm hữu của mình.

Ví dụ: A nhặt được chiếc đồng hồ đem đến cửa hàng đồ cũ bán. Bđến cửa hàng mua chiếc đồng hồ đó, rõ rang việc mua bán của Blà ngay tình. B không biết được rằng việc chiếm hữu của mìnhlà không có căn cứ pháp luật vì B mua tại cửa hàng, có hóa đơnchứng từ đầy đủ. Các tình tiết khách quan đó làm cho B tinrằng mình có quyền chiếm hữu chiếc đồng hồ đó. Việc chiếm hữucủa B là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình.

Chiếm hữu không có căn cứ pháp luật không ngay tình: là người chiếm hữukhông có căn cứ pháp luật biết đó là chiếm hữu bất hợp pháphoặc tuy không biết nhưng cần phải biết rằng, người chuyểndịch tài sản cho mình là người không có quyền chuyển dịch.

11

Ví dụ: Mua một tài sản có giá trị lớn với giá quá rẻ của mộtđứa trẻ chưa thành niên, hoặc mua xe máy của A nhưng các giấytờ xe lại đứng tên B,...

Ngoài ra trong những điều kiện nhất định: liên tục, công khaivà trong một khoảng thời hạn mười năm đối với động sản, bamươi năm đối với bất động sản, thì người chiếm hữu bất hợppháp nhưng ngay tình còn được hưởng quyền xác lập quyền sở hữutheo thời hiệu. Họ có thể trở thành chủ sở hữu các tài sản đókể từ thời điểm bắt đầu chiếm hữu.Quy định này không áp dụngnếu tài sản đó thuộc sở hữu toàn dân.

Thông thường thì chủ sở hữu tự mình thực hiện quyền chiếm hữucủa mình nhưng cũng có khi việc chiếm hữu lại do người kháckhông phải là chủ sở hữu thực hiện, căn cứ vào hợp đồng vớichủ sở hữu hoặc với người được chủ sở hữu ủy quyền hay trên cơsở một văn kiện hành chính. Quyền chiếm hữu còn có thể phátsinh trên cơ sở quy định trực tiếp trong pháp luật.

Ý nghĩa của quyền chiếm hữu: Có chiếm hữu được thì mới sử dụngđược, nhiều khi có chiếm hữu được thì mới định đoạt được,quyền chiếm hữu tạo cho chủ sở hữu khả năng sử dụng vàđịnh đoạt tài sản. Quyền chiếm hữu là tiền đề pháp lý đểthực hiện các quyền kia.

2.Quyền sử dụng:

12

Là quyền khai thác công dụng và khai thác những lợi ích vậtchất của tài sản trong phạm vi cho phép. Nguyên tắc chung là “việc khai thác những giá trị sử dụng của tài sản nhằm để thỏamãn những nhu cầu về sử dụng của tài sản nhằm để thỏa mãn nhucầu về sinh hoạt vật chất hoặc tinh thần cho bản thân mình”.Thực hiện quyền sử dụng còn là việc dựa vào tính năng của vậtmà con người khai thác lợi ích vật chất của chúng để thỏa mãncác nhu cầu trong sản xuất, kinh doanh.Ngoài ra, việc khai thác lợi ích vật chất của tài sản còn baogồm cả việc thu nhận những kết quả của tài sản do tự nhiênmang lại như hưởng trứng do gia cầm đẻ ra, hoa quả trên cây,gia xúc nhỏ do mẹ chúng sinh ra,…Quyền sử dụng của người không phải là chủ sở hữu: Quyền sử dụng tài sản có thể được chuyển giao cho ngườikhác thông qua hợp đồng hoặc theo quy định của pháp luật.Người không phải là chủ sở hữu có quyền sử dụng tài sản đúngtính năng, công dụng, đúng phương thức.Ví dụ: A là chủ sở hữu một căn nhà cho thuê, B có nhu cầu thuêcăn nhà của A. A và B đã thỏa thuận và kí hợp đồng ở UBND nênB có quyền sử dụng nhà theo những thỏa thuận đã kí với A.Trong một số trường hợp khác mà pháp luật quy định, cơ quanhoặc tổ chức cũng có quyền sử dụng tài sản trên cơ sở một vănbản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Ví dụ: cơ quan, tổchức sử dụng tài sản bị trưng dụng.Người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình cũngcó quyền sử dụng tài sản theo quy định của pháp luật.Ví dụ: sau năm 1975, hòa bình lập lại, nhân dân tiến hành khaihoang ruộng đất để làm ăn sinh sống. Hiện nay, nhà nước đãcông nhận và cấp quyền sở hữu đất cho họ…

13

Tóm lại: quyền sử dụng là một quyền năng mà pháp luật quy địnhcủa chủ sở hữu (hoặc người chiếm hữu hợp pháp) được phép sửdụng các tài sản của mình nhằm đáp ứng các nhu cầu sinh hoạthoặc sản xuất, kinh doanh. Nhưng việc sử dụng đó không đượcgây thiệt hại và làm ảnh hưởng đến lợi ích của nhà nước, lợiích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của người khác, tráivới đạo đức xã hội.3.Quyền định đoạt:Là một quyền năng của chủ sở hữu để quy định về “số phận” củavật.Định đoạt về số phận của các vật (tức là làm cho vật không còntrong thực tế nữa) như: tiêu dùng hết, hủy bỏ, hoặc từ bỏquyền sở hữu đối với vật.Định đoạt về số phận pháp lý của vật là việc làm chuyển giaoquyền sở hữu đối với vật từ người này sang người khác. Thôngthường định đoạt về số phận pháp lý của vật phải thông qua cácgiao dịch phù hợp với ý chí của chủ sở hữu như bán, trao đổi,tặng cho, cho vay, để thừa kế, từ bỏ hoặc thực hiện các hìnhthức định đoạt khác đối với tài sản… thông qua việc định đoạtmà chủ sở hữu có thể tiêu dùng hết; chuyền quyền chiếm hữu tạmthời (trong hợp đồng gửi giữ); quyền chiếm hữu và quyền sửdụng tài sản trong một khoảng thời gian (trong hợp đồng chothuê, cho mượn) hoặc chủ sở hữu chuyển giao quyền sở hữu tàisản cho người khác bằng hợp đồng bán, đổi, cho,… việc mộtngười thực hiện quyền định đoạt đối với vật sẽ làm chấm dứthoặc thay đổi các quan hê pháp luật liên quan đến vật đó.Ví dụ: tiêu dùng hết tài sản sẽ làm chấm dứt quyền sở hữu đốivới tài sản đó. Khi bán một tài sản sẽ làm chấm dứt quyền sở

14

hữu của người đã bán nhưng lại làm phát sinh quyền sở hữu vềtài sản đó đối với người mua. Ở hai hình thức định đoạt trên chúng ta thấy rằng trongviệc định đoạt số phận thực tế của vật, chủ sở hữu chỉ cầnbằng hành vi của mình tác động thực tiếp đến vật. Trong việcđịnh đoạt về số phận pháp lý chủ sở hữu phải thiết lập với chủthể khác một quan hệ pháp luật dân sự. Đối với hình thức địnhđoạt này BLDS đã quy định: Người định đoạt tài sản phải làngười có năng lực hành vi. Nghĩa là, người đó phải có đầy đủtư cách chủ thể. Trong những trường hợp tài sản ít giá trị(chủ yếu là động sản) việc thưc hiện quyền định đoạt có thểbằng phương thức giản đơn: thỏa thuận miệng, chuyển giao ngaytài sản,… nhưng trong những trường hợp pháp luật có quy địnhtrình tự, thủ tục, thì phải tuân theo những quy định đó. Để tạo điều kiện thuận lợi cho chủ sở hữu khi định đoạt tàisản, BLDS đã quy định việc ủy quyền định đoạt. Chủ sở hữu cóthể ủy quyền cho người khác định đoạt tài sản, người được ủyquyền phải thực hiện việc định đoạt theo phương pháp, cáchthức phù hợp với ý chí và lợi ích của chủ sở hữu. Trong thực tế có những trường hợp tuy không phải là chủ sởhữu, chủ sở hữu không ủy quyền hay việc định đoạt có thể khôngtheo ý chí của chủ sở hữu nhưng theo quy định của pháp luậtnhững người đó vẫn có quyền định đoạt. Đó là việc cơ quan, tổchức đấu giá theo quy định của pháp luật; chấp hành viên bánđấu giá tài sản nếu hết thời hạn đã thỏa thuận mà người vaykhông trả được tiền vay,… Ngoài ra, vì lợi ích chung của xã hội và để đảm bảo ổn địnhgiao lưu dân sự trong những trường hợp nhất định BLDS còn quyđịnh việc hạn chế quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu. Đó

15

là những trường hợp bị kê biên, hoặc tài sản đã được đem đilàm vật bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ. Nếu các quan hệđặt cọc, thế chấp chấm dứt, quyết định kê biên tài sản cả cơquan nhà nước, cơ quan thẩm quyền không còn hiệu lực, thìquyền định đoạt của chủ sở hữu lại được khôi phục. Khi nhữngtài sản đem bán, đổi là cổ vật, di tích lịch sử, văn hóa thìnhà nước có quyền ưu tiên mua. Trong trường hợp tổ chức, cánhân có quyền ưu tiên mua đối với tài sản nhất định theo quyđịnh của pháp luât, thì khi bán tài sản, chủ sở hữu phải dànhquyền ưu tiên mua cho tổ chức, cá nhân đó. Ví dụ: bán nhà ở đang cho thuê thì bên thuê được ưu tiênmua nếu chưa có chỗ ở khác và đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ củangười thuê nhà. (Đ 466 BLDS) Tình huống thực tế:Hỏi: theo bản án ông B phải thi hành án cho cô A 562 triệuđồng, do không có tiền trả nên cơ quan thi hành án sẽ kê biêncăn nhà của ông B để thi hành án. Ông B có quyền tự định giácăn nhà mình không?Trả lời: tài sản đã kê biên được định giá theo thỏa thuận giữangười được thi hành án, người thi hành án và chủ sở hữu chungtrong trường hợp kê biên tài sản chung. Thời hạn để các bênthỏa thuận giá là không quá 5 ngày làm việc kể từ ngày tài sảnđược kê biên. Nếu các bên không thỏa thuận được về giá thìtrong thời hạn không quá 5 ngày (từ ngày tài sản kê biên) chấphành viên phải thành lập hội đồng định giá để định giá tàisản.IV. XÁC LẬP QUYỀN SỞ HỮU:

16

Căn cứ để xác lập quyền sở hữu là những sự kiện pháp lý doBLDS quy định. Dựa vào nguồn gốc của những sự kiện pháp lý cóthể chia thành ba nhóm sau đây:1.Xác lập theo hợp đồng hoặc giao dịch một bên.1.1 Xác lập quyền sở hữu theo thỏa thuận: Người được giao tài sản thông qua hợp đồng mua bán, tặng cho,trao đổi, cho vay có quyền sở hữu tài sản đó, kể từ thời điểmchuyển giao tài sản, nếu các bên không có thỏa thuận khác hoặcpháp luật không có quy định khác.VD: A bán xe ô tô cho B sau đó làm giấy tờ sang tên cho B và Bđưa tiền theo hợp đồng cho A. Chiếc xe lúc này thuộc quyền sởhữu của B.1.2 Xác lập quyền sở hữu do được thừa kế theo di chúc: Nhận tài sản từ di sản của người chết theo di chúc, người đượchưởng trong hứa thưởng và thi có giải có quyền sở hữu đối vớitài sản đã nhận thưởngVD: ông A chết để lại ngôi nhà cho đứa con B, lúc này B là chủsở hữu hợp pháp của căn nhà đó.2.Xác lập theo quy định của pháp luật:2.1 . Xác lập quyền sở hữu đối với tài sản có được do lao động, do hoạt độngsản xuất, kinh doanh hợp pháp:Người lao động, người tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanhhợp pháp có quyền sở hữu đối với tài sản do lao động, do sảnxuất, kinh doanh hợp pháp kể từ thời điểm có được tài sản đó.VD: Anh A nhận được lương sau 1 tháng làm việc, như vậy sốtiền lương đó thuộc quyền sở hữu hợp pháp của A.2.2 . Xác lập quyền sở hữu đối với hoa lợi, lợi tức:

17

Chủ sở hữu, người sử dụng tài sản có quyền sở hữu đối với hoalợi, lợi tức theo thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp luật,kể từ thời điểm thu được hoa lợi, lợi tức đó.VD: ông A là cổ đông của công ty B. Cuối năm, ông A được côngty thanh toán 5 triệu đồng cổ tức (lợi nhuận kinh doanh). Nhưvậy, 5 triệu đồng (tiền cũng là một dạng tài sản) thuộc quyềnsở hữu của ông A theo căn cứ “hưởng lợi tức”.2.3 Xác lập quyền sở hữu trong trường hợp sáp nhập, trộn lẫn, chế biến: Xác lập quyền sở hữu trong trường hợp sáp nhập:Trong trường hợp tài sản của nhiều chủ sở hữu khác nhau đượcsáp nhập với nhau tạo thành vật không chia được và không thểxác định tài sản đem sáp nhập là vật chính hoặc vật phụ thìvật mới được tạo thành là tài sản thuộc sở hữu chung của cácchủ sở hữu đó; nếu tài sản đem sáp nhập là vật chính và vậtphụ thì vật mới được tạo thành thuộc chủ sở hữu vật chính, kểtừ thời điểm vật mới được tạo thành; chủ sở hữu tài sản mớiphải thanh toán cho chủ sở hữu vật phụ phần giá trị của vậtphụ đó, nếu không có thỏa thuận khác. Xác lập quyền sở hữu trong trường hợp trộn lẫn:Trong trường hợp tài sản của nhiều chủ sở hữu khác nhau đượctrộn lẫn với nhau tạo thành vất mới không chia được thì vậtmới là tài sản thuộc sở hữu chung của các chủ sở hữu đó, kể từthời điểm trộn lẫn. Xác lập quyền sở hữu trong trường hợp chế biến:Chủ sở hữu của nguyên vật liệu được đem chế biến tạo thành vậtmới cũng là chủ sở hữu của vật mới được tạo thành.Người dùng nguyên vật liệu thuộc sở hữu của người khác để chếbiến mà ngay tình thì trở thành chủ sở hữu của tài sản mới

18

nhưng phải thanh toán giá trị nguyên vật liệu, bồi thườngthiệt hại cho chủ sở hữu nguyên vật liệu đó.Trong trường hợp người chế biến không ngay tình thì chủ sở hữunguyên vật liệu có quyền yêu cầu giao lại vật mới; nếu cónhiều chủ sở hữu nguyên vật liệu thì những người này là đồngchủ sở hữu theo phần đối với vật mới được tạo thành, tương ứngvới giá trị nguyên vật liệu của mỗi người. Chủ sở hữu nguyênvật liệu bị chế biến không ngay tình có quyền yêu cầu ngườichế biến bồi thường thiệt hại.2.4 . Xác lập quyền sở hữu trong các điều kiện do pháp luật qui định đối với vật vô chủ, vật bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu, gia súc ,gia cầm bị thất lạc, vậtnuôi dưới nước di chuyển tự nhiên( Đ 239- 244 BLDS 2005):Ví dụ: ông A phát hiện một con bò bị lạc , sau đó ông A đếnUBND Xã trình báo đồng thời thông báo công khai , sau thời hạnmột năm nếu chủ của con bò không tới nhận thì con bò đó thuộcquyền sở hữu của ông A.2.5 . Xác lập quyền sở hữu đối với di sản thừa kế theo pháp luật:Thông qua việc nhận di sản thừa kế theo pháp luật quyền sở hữucủa một người nào đó được xác lập đối với tài sản mà họ đãnhận được từ di sản của người chết.3.Xác lập theo những căn cứ riêng biệt.3.1 . Xác lập quyền sở hữu theo bản án, quyết định của Tòa án hoặc theoquyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác: Quyền sở hữu có thể được xác lập căn cứ vào bản án, quyếtđịnh của Toán án hoặc quyết định của cơ quan nhà nước có thẩmquyền khác.Ví dụ: Bản án của Tòa án quyết định chia tài sản chung của vợchồng làm phát sinh quyền sở hữu tài sản riêng của mỗi ngườiđối với phần tài sản được chia.

19

3.2 . Xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu: Người chiếm hữu, người được lợi về tài sản không có căn cứpháp luật nhưng ngay tình, liên tục, công khai trong thời hạnmười năm đối với động sản, ba mươi năm đối với bất động sảnthì trở thành chủ sở hữu tài sản đó, kể từ thời điểm bắt đầuchiếm hữu, trừ trường hợp sau: người chiếm hữu tài sản thuộchình thức sở hữu nhà nước không có căn cứ pháp luật thì dùngay tình, liên tục, công khai, dù thời gian chiếm hữu là baolâu cũng không thể trở thành chủ sở hữu tài sản đó.Ví dụ: ông A thấy căn nhà đang bỏ hoang và ông A “công khai”vào ở. Cho dù việc ông A vào ở là không có căn cứ pháp lý nàocả, nhưng nếu ông A vẫn ở một cách công khai và liên tục nhưvậy, không dùng thủ đoạn gì- thì ông A sẽ trở thành chủ sở hữucăn nhà đó một cách hợp pháp.V.CHẤM DỨT QUYỀN SỞ HỮU: Về nguyên tắc chung, những căn cứ được xác lập quyền sởhữu cũng đồng thời là cũng căn cứ chấm dứt quyền sở hữu. việcchấm dứt quyền sở hữu cũng có thể theo ý chí của chủ sở hữuhoặc do pháp luật quy định.1.Chấm dứt quyền sở hữu theo ý chí của chủ sở hữu:1.1. Chủ sở hữu chuyển giao quyền sở hữu của mình cho người khác: khi chủ sở hữu chuyển giao quyền sở hữu của mình cho ngườikhác thông qua hợp đồng mua bán, trao đổi, tặng cho, cho vayhoặc thông qua việc để thừa kế thì quyền sở hữu đối với tàisản của người đó chấm dứt kể từ thời điểm phát sinh quyền sởhữu của người được chuyển giao.1.2 Từ bỏ quyền sở hữu: Chủ sở hữu có thể tự chấm dứt quyền sở hữu đối với tài sản củamình bằng cách tuyên bố công khai hoặc thực hiện hành vi chứng

20

tỏ việc mình từ bỏ quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tàisản đó.Đối với tài sản mà việc từ bỏ tài sản đó có thể gây hại đếntrật tự, an toàn xã hội, ô nhiễm môi trường thì việc từ bỏquyền sở hữu phải tuân theo quy định của pháp luật.2.Chấm dứt quyền sở hữu theo những căn cứ do pháp luật quyđịnh:1.1 Xử lý tài sản để thực hiện nghĩa vụ của chủ sở hữu: Quyền sở hữu đối với một tài sản chấm dứt khi tài sản đó bị xửlý để thực hiện nghĩa vụ của chủ sở hữu theo quyết định củatòa án hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác, nếu pháp luậtkhông có quy định khác.Việc xử lý tài sản để thực hiện nghĩa vụ của chủ sở hữu khôngáp dụng đói với tài sản không thuộc diện kê biên theo quy địnhcủa pháp luật.Quyền sở hữu đối với tài sản bị xử lý để thực hiện nghĩa vụcủa chủ sở hữu chấm dứt tại thời điểm phát sinh quyền sở hữucủa người nhận tài sản đó.Việc xử lý quyền sử dụng đất được thực hiện theo quy định củapháp luật về đất đai.1.2 Tài sản bị trưng mua: Khi tài sản bị trưng mua theo quyết định của cơ quan nhà nướccó thẩm quyền vì lý do quốc phòng, an ninh và lợi ích quốc giathì quyền sở hữu đối với tài sản của chủ sở hữu đó chấm dứt kểtừ thời điểm quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền cóhiệu lực pháp luật.1.3 Tài sản bị tịch thu: Khi tài sản của chủ sở hữu do phạm tội, vi phạm hành chính màbị tịch thu, sung quỹ nhà nước thì quyền sở hữu đối với tài

21

sản đó chấm dứt kể từ thời điểm bản án, quyết định của Tòa án,quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác có hiệu lựcpháp luật.Ví Dụ: A đi buôn lậu bị công an phát hiện nên vứt lại chiếcxe, khi đó chiếc xe mặc nhiên sẽ được công an tịch thu và saumột thời gian điều tra nhưng không tìm đ2ược chủ nhân chiếc xethì chiếc xe đó sẽ bị thanh lý và sung vào công quỹ.1.4 Tài sản mà người khác đã được xác lập quyền sở hữu: Khi vật bị đánh rơi, bị bỏ quyên, gia súc, gia cầm bị thấtlạc, vật nuôi dưới nước di chuyển tự nhiên mà người khác đãđược xác lập quyền sở hữu theo quy định từ điều 241 đến điều244 BLDS 2005 thì quyền sở hữu của những người có tài sản đóchấm dứt.Khi quyền sở hữu của người chiếm hữu đã được xác lập: tài sảnmà người khác đã được xác lập quyền sở hữu khi họ đã chiếm hữutài sản không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình, liên tục,công khai trong thời hạn mười năm đối với động sản và ba mươinăm đối với bất động sản.Ngoài ra: tài sản bị tiêu hủy: khi tài sản tiêu hủy thì quyềnsở hữu đối với tài sản đó chấm dứt.

VI. HÌNH THỨC SỞ HỮU:

Sở hữunhà nước

Sở hữutập thể

Sở hữutư nhân

Sở hữu chung Sở hữucủa cáctổ chức.

Chủthể

Nhà nướcCHXHCNVN(Điều

Hợp tácxã hoặccác hình

Cá nhân(Đ 211,BLDS)

Nhiều chủ sởhữu(Đ 214, BLDS)

Cả tổchức đó(DD230,

22

200,BLDS)

thứckinh tếtập thểổn địnhkhác(Đ 208,BLDS)

BLDS)

Phạmvitàisảncủacáchìnhthứcsởhữu

Đất đai,rừng tựnhiên,núi, sônghồ,…(Đ 200,BLDS)

Từ nguồnđóng gópcủa cácthànhviên,thu nhậphợp phápdo kinhdoanh,sản xuất(Đ 209,BLDS)

Thu nhậphợppháp,của cảiđểdành,nhàở, tưliệu sảnxuất,vốn, hoalợi,… (Đ212,BLDS)

Tài sản chung(Đ 214, BLDS)

Tài sảnđược hìnhthành từnguồnđóng gópcủa cácthànhviên, tàisản đượctặng chochung,…(Đ228,BLDS)

Nộidung

- Đối vớitài sảnđược đầutư vàodoanhnghiệpNhà nước.- Đối vớitài sảnđược giaocho cơquan Nhànước, đơn

Tài sảnthuộc sởhữu tậpthể cóthể đượcgiao chocácthànhviênkhaitháccôngdụng

Nhà nướcluônkhuyếnkhíchcác cánhânthựchiệnquyền sởhữu đốivới tàisảnthuộc sở

- Quyền chiếmhữu của cácđồng chủ sởhữu được thựchiện theonguyên tắcnhất trí, trừtrường hợp cóthảo thuậnkhác hoặcpháp luật quyđịnh khác.-Quyền sử

Sở hữucủa cáctổ chứclà sở hữucủa tổchức nhằmthực hiệnmục đíchquy địnhtrongđiều lệcủa tổchức đó.

23

vị lựclượng vũtrang.- Đối vớitài sảnđược giaocho tổchứcchínhtrị, tổchứcchínhtrị- xãhội, tổchứcchínhtrị- sựnghiệp.- Đối vớicác doanhnghiệp,hộ giađình, tổhợp tácvà cánhân sửdụng,khai tháctài sảnthuộchình thứcsở hữuNhà nước.

nhằmpháttriểnkinh tếtập thểvà phụcvụ lợiích củacácthànhviên.Cácthànhviên cóquyềnđược ưutiênmua,thuê,thuêkhoántài sảnthuộc sởhữu tậpthể. Tuynhiênviệcchiếmhữu, sửdụngđịnhđoạt tàisản

hữu cánhânnhằmphục vụnhu cầusinhhoạt,tiêudunghoặc sảnxuất,kinhdoanh vàcác mụcđíchkhác phùhợp vớiquy địnhcủa phápluậtnhưngphảitheonguyêntắc “khôngđược gâythiệthại hoặclàm ảnhhưởngđến lợiích của

dụng, mỗiđồng chủ sởhữu chungtheo phần cóquyền khaithác, hưởnghoa lợi, lợitức từ tàisản chungtương ứng vớiphần quyền sởhữu của mìnhcòn đồng chủsở hữu chunghợp nhất thìcó quyềnngang nhau,trừ trườnghợp có thỏathuận kháchoặc phápluật quy địnhkhác.Mỗi đồng chủsở hữu chungtheo phần cóquyền địnhđoạt phầnquyền sở hữucủa mình theothỏa thuậnhoặc theopháp luật.

Chủ thểcủa hìnhthức sởhữu nàylà tổchức. Cáctổ chứcđó phảilà một tổchứcthốngnhất củanhữngngườicungchung lợiích, cùnggiai cấphoặc cùngnghềnghiệp.Các tổchức đượctổ chứcvà hoạtđọng theođiều lệhoặ theoquy địnhcủa phápluật.Tài sảnthuộc sở

24

- Tài sảnthuộchình thứcsở hữuNhà nướcnhưngchưa đượcgiao chotổ chức ,cá nhânquản lý.

thuộc sởhữu tậpthể luônphải phùhợp vớiđiều lệvà quantrọnghơn hếtlà tuântheo cácquy địnhcủa phápluật,đảm bảosự pháttriểncủa tậpthể.

Nhànước,lợi íchcôngcộng,quyền ,lợi íchhợp phápcủangườikhác”(K2, Đ213,BLDS2005)

Còn việc địnhđoạt tài sảnchung hợpnhất đượcthực hiệntheo thỏathuận giữacác đồng chủsở hữu hoặctheo quy địnhcủa phápluật.Ngoài ra cácđòng chủ sởhữu còn cóquyền chiatài sản thuộcsở hữu chungtùy từng loạisở hữu chung.Trong một sốtrường hợp sởhữu chung sẽchấm dứt như:tài sản chungđã được chia,tài sản chungkhông còn…

hữu củatổ chứclà tàisản đượchìnhthành từnguồnđóng gópcủa cácthànhviên, tàisản đượctặng cho,được Nhànướcchuyểngiaoquyền sởhữu và từcác nguồnkhác phùhợp vớiquy địnhcủa phápluật.

VII. PHƯƠNG THỨC BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU:1.Kiện đòi tài sản:

25

Là việc chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp yêu cầu tòa ánbuộc người có hành vi chiếm hữu bấ hợp pháp phải trả lại tàisản cho mình.

Các điều kiện của việc kiện đòi lại tài sản: Thứ nhất là có hành vi trái pháp luật xâm phạm quyền sởhữu của một chủ thể nhất định( cá nhân, pháp nhân hoặcNhà nước) .Thứ hai là, tài sản không còn nơi chủ sở hữu, đã ropwifchủ sở hữu và hiện nó đang bị người không phải là chủsở hữu cầm giữ.Thứ ba, gọi là kiện đòi lại vật nên một điều kiện quyếtđịnh nữa là vật phải còn tồn tại trên thức tế tại thờiđiểm khởi kiện.Thứ tư người đang cầm giữ vật là kẻ chiếm hữu không cócăn cứ pháp luật.

1.1 Quyền đòi lại tài sản từ người không có căn cứ pháp luật và không ngay tình:

Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền yêucầu người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người được lợivề tài sản không có căn cứ pháp luật đối với tài sản thuộcquyền sở hữu hoặc quyền chiếm hữu hợp pháp của mình phải trảlại tài sản đó, trừ trường hợp người chiếm hữu, người đượclợi về tài sản không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình,liên tục, công khai trong thời hạn mười năm đối với độngsản, ba mươi năm đối với bất động sản thì trở thành chủ sởhữu tài sản đó, kể từ thời điểm bắt đầu chiếm hữu.

Trong phương thức kiện này, về nguyên tắc, người chiếmhữu không có căn cứ pháp luật và không ngay tình phải trảlại tài sản cho chủ sử hữu hoặc người chiếm hữu hợp pháp.

26

Khi lấy lại tài sản, chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp phápkhông phải bồi thường một khoản tiền nào.

1.2 Quyền đòi lại động sản không phải đăng kí quyền sở hữu từ người chiếmhữu ngay tình:

Chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản không phải đăngkí quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình trong trườnghợp:

Người chiếm hữu ngay tình có được động sản này thông qua hợpđồng không có đền bù ( tặng, cho, …) với người không cóquyền định đoạt tài sản.

Người chiếm hữu ngày tình có được động sản này thông qua hợpđồng này là hợp đồng có đền bù ( mua, bán,…) thì chủ sở hữucó quyền đòi lại động sản đó bị lấy cắp, bị mất hoặc trườnghợp khác bị chiếm hữu ngoài ý chí của chủ sở hữu.

1.3 Quyền đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu hoặc bất động sản từ ngườichiếm hữu ngay tình

Chủ sở hữu được đòi lại động sản phải đăng ký quyềnsở hữu và bất động sản. Vì đối với những tài sản này ngườimua chỉ có quyền sở hữu khi sang tên đăng ký chuyển quyền sởhữu từ người chủ sở hữu. Người thực tế có vật phải trả lạicho chủ sở hữu tài sản và có quyền yêu cầu người chuyền giaovật cho mình hoàn trả tiền hoặc các lợi ích vật chất mà mìnhbị thiệt hại.

Trừ trường hợp người thứ ba chiếm hữu ngay tình nhậnđược tài sản này thông qua bán đấu giá hoặc giao dịch vớingười mà theo bản án, quyết định của cơ quan nhà nước có

27

thẩm quyền là chủ sở hữu tài sản nhưng sau đó người nàykhông phải là chủ sở hữu tài sản do bản án, quyết định bịhủy, sửa. Trong trường hợp này người mua và người bán hoàntoàn không có lỗi thuộc về cơ quan nhà nước, do vậy cơ quannhà nước phải chịu trách nhiệm.

2. Kiện yêu cầu ngăn chặn hoặc chấm dứt hành vi cản trở tráipháp luật đối với việc thực hiện quyền sở hữu, quyền chiếmhữu hợp pháp:

Khi thực hiện quyền sở hữu, quyền chiếm hữu của mình, chủ sởhữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền yêu cầu người có hànhvi cản trở trái pháp luật phải chấm dứt hành vi đó.

Nếu không có sự chấm dứt tự nguyện thì có quyền yêu cầu Tòaán, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền khác buộc người đó chấmdứt hành vi phạm tội.

Ví dụ: A nợ B 10 triệu nhưng đến hạn vẫn chưa trả tiền, vì vậyB đến lấy chiếc xe máy của A để trừ vào khoản tiền nợ, hànhvi của B là trái pháp luật vì vi phạm đến quyền sỡ hữu củaA, A có quyền yêu cầu B chấm dứt hành vi đó. Nếu B khôngchấp nhận thì A có quyền yêu cầu tòa án buộc A chấm dứt hànhvi phạm tội trên.

Phương thức kiện này nhằm đảm bảo chủ sở hữu hoặc người chiếmhữu hợp pháp được sử dụng và khai thác công dụng của tàisanrmootj cách bình thường.

3. Kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại:

28

Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền yêu cầu người cóhành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu của mình bồithường thiệt hại.

Cụ thể trong các trường hợp sau:

Người chiếm hữu hợp pháp tài sản cho người thứ ba ngay tìnhthì chủ sở hữu yêu cầu người chiếm hữu hợp pháp phải bồithường giá trị tài sản.Ví dụ: A cho B mượn tài sản. B bán cho C là người ngay tìnhthì A kiện B đòi bồi thường thiệt hại.

Người chiếm hữu hợp pháp hoặc bất hợp pháp đã bán tài sảncho người khác mà không tìm thấy người mua nữa hoặc tài sảnđã bị thiêu hủy… Trong trường hợp này, chủ sở hữu không thểlấy lại tài sản của mình nữa. Do đó, chủ sở hữu có quyền đòikiện người chiếm hữu hợp pháp hoặc bất hợp pháp phải bồithường toàn bộ thiệt hại xảy ra cho chủ sở hữu. Nghĩa là, họphải thanh toán cho chủ sở hữu giá trị của tài sản bằng mộtsố tiền nhất định. Ngoài ra, người gây thiệt hại phải bồithường hoa lợi, lợi tức phải phát sinh từ tài sản(nếu có).VIII. QUYỀN CỦA CHỦ THỂ KHÁC:

Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề:

Chủ sở hữu nhà, người sử dụng đất có quyền sử dụng bấtđộng sản liền kề thuộc sở hữu của người khác để đảm bảo nhucầu của mình về lối đi, cấp , thoát nước, cấp khí ga, đườngdây tải điện, thông tin liên lạc và các nhu cầu cần thiếtkhác một cách hợp lý, nhưng phải đền bù, nếu không có thỏathuận khác .

29

Quyền về lối đi qua bất động sản liền kề. Quyền mắc đường dây tải điện, thông tin liên lạc qua bất

động sản liền kề. Quyền về cấp thoát nước qua bất động sản liền kề. Quyền về tưới nước, tiêu nước trong canh tác.

IX. Tổng kết: Quyền sở hữu của các chủ sở hữu được Nhà nước bảo hộ, Nhànước và xã hội tạo điều kiện cho chủ sở hữu thực hiện tốtquyền sử dụng tài sản của mình thì chủ sở hữu cũng phải cónghĩa vụ đối với chủ thể khác khi họ thực hiện quyền sử dụngtài sản của họ mà phải nhờ đến sự giúp đỡ cửa chủ sở hữu bấtđộng sản liền kề hoạc vì mục đích chung phục vụ lợi ích choNhà nước, cho xã hội, chủ sở hữu phải có nghĩa vụ đối vớiNhà nước và xã hội.

30