Hoan thiện mo hinh tổ chức hoạt dộng thanh toan quốc tế tại cac ngan ha

15
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: HOÀN THIỆN MÔ HÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Sinh viên thực hiện: Trần Diệu Linh Mã sinh viên: 1111120125 Lớp : Anh 23 – K50 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Đặng Thị Nhàn

Transcript of Hoan thiện mo hinh tổ chức hoạt dộng thanh toan quốc tế tại cac ngan ha

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ

CHUYÊN NGÀNH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Đề tài:

HOÀN THIỆN MÔ HÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ

TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

Sinh viên thực hiện: Trần Diệu Linh

Mã sinh viên: 1111120125

Lớp : Anh 23 – K50

Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Đặng Thị Nhàn

2015

MỤC LỤC TrangDANH MỤC BẢNG BIỂU

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

LỜI MỞ ĐẦU.............................................1CHƯƠNG 1: Tổng quan về thanh toán quốc tế và mô hình tổchức hoạt động thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại.............................................2CHƯƠNG 2: Thực trạng mô hình tổ chức hoạt động thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại Việt Nam.....2CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ MÔ HÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.............................................41. 1. Tổng quan về thanh toán quốc tế..........................4

1.1.1. Khái niệm.................................................4

1.1.2. Vai trò của hoạt động thanh toán quốc tế.........................41.1.4. Các phương thức thanh toán quốc tế ở các ngân hàng thương mại.....4

1.2. Mô hình tổ chức hoạt động thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại trên thế giới..................................4

1.2.1. Kinh nghiệm của các ngân hàng thương mại trên thế giới............41.2.2. So sánh ưu và nhược điểm của mô hình phân tán và mô hình tập trung. 4

1.2.3. Điều kiện áp dụng tại Việt Nam................................4

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MÔ HÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM.....4

2.1. Tổng quan về hoạt động thanh toán quốc tế tại các ngân hàngthương mại Việt Nam............................................4

2.1.1. Các nghiệp vụ thanh toán quốc tế ngày càng đa dạng, gắn liền với hoạt động tài trợ thương mại khác.......................................42.1.2. Mô hình tổ chức hoạt động thanh toán quốc tế đang áp dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam........................................5

2.2. Thực trạng tổ chức hoạt động thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại Việt Nam..................................5

2.2.1. Mô hình xử lý tập trung......................................5

2.2.2. Mô hình xử lý phân tán.......................................52.2.3. Mô hình xử lý nửa phân tán, nửa tập trung – giai đoạn hoàn thiện mô hình xử lý tập trung..............................................5

2.3. Đánh giá chung...........................................5

2.3.1. Kết quả đạt được với mô hình xử lý tập trung.....................52.3.2. Những khó khăn, hạn chế các ngân hàng thương mại Việt Nam còn gặp phải..........................................................52.3.3. Nguyên nhân hạn chế........................................6

CHƯƠNG 3. BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN MÔ HÌNH TỔ CHỨC HỌT ĐỌNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM.......................................................63.1. Xu hướng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế của các ngân hàng thương mại trên thế giới và ở Việt Nam...............6

3.1.1. Mục tiêu..................................................6

3.1.2. Nhiệm vụ..................................................63.2. Biện pháp hoàn thiện mô hình tổ chức hoạt động thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại Việt Nam..................6

KẾT LUẬN...............................................6DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................6

DANH MỤC BẢNG BIỂU

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

thanh toán quốc tế (TTQT)

ngân hàng thương mại

LỜI MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Trong bối cảnh toàn cầu hoá nền kinh tế đã và đang

diễn ra sâu rộng trên toàn thế giới, vấn đề hội nhập

kinh tế quốc tế đã trở thành một xu thế tất yếu của các

nền kinh tế. Kinh tế thế giới đã tác động mạnh mẽ đến sự

phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia, vào tất cả

các ngành nghề, trong đó có ngành tài chính ngân hàng.

Song song với xu hướng hiện nay, hoạt động giao thương

giữa các quốc gia ngày càng được mở rộng, thanh toán

quốc tế và tài trợ thương mại đã trở thành một hoạt động

cơ bản, không thể thiếu của các ngân hàng, là mắt xích,

công cụ cơ bản để xuất nhập khẩu hàng hóa. Hoạt động

thanh toán quốc tế giúp ngân hàng đáp ứng tốt hơn nhu

cầu đa dạng của khách hàng trong các mối quan hệ giao

thương cũng như đem lại nguồn thu đáng kể về lợi nhuận.

Các NHTM Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế chung.

Như một hệ quả, mô hình tổ chức hoạt động thanh toán

quốc tế cũng đã có nhiều thay đổi, phát triển và hoàn

thiện nhưng vẫn còn bộc lộ rất nhiều hạn chế. Bên cạnh

đó, các NHTM nước ta lại bắt gặp sự cạnh tranh gay gắt

từ các ngân hàng nước ngoài. Việc tìm ra những biện pháp

khắc phục các hạn chế còn tồn tại là vô cùng cần thiết.

6

Từ những lý do trên, tác giả luận văn đã lựa chọn

đề tài: “Hoàn thiện mô hình tổ chức hoạt động thanh toán

quốc tế tại các ngân hàng thương mại Việt Nam” làm nội

dung nghiên cứu của khóa luận tốt nghiệp.

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của đề tài là đề xuất một số

biện pháp nhằm cải thiện hoạt động thanh toán quốc tế,

nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM Việt Nam.

Để đạt được mục đích trên, tác giả luận văn cần hoàn

thành các nhiệm vụ:

- Đưa ra lý luận chung về thanh toán quốc tế và mô

hình tổ chức hoạt động thanh toán quốc tế mà một số ngân

hàng trên thế giới đang áp dụng

- Khảo sát, đưa ra được cái nhìn tổng quan về thực

trạng các mô hình tổ chức thanh toán quốc tế mà NHTM

Việt Nam đang áp dụng. Đánh giá về thành tựu đạt được

cũng như các mặt còn hạn chế.

- Đề xuất một số biện pháp nhằm hoàn thiện mô hình tổ

chức thanh toán quốc tế tại các NHTM Việt Nam.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

7

Đối tượng: các NHTM Việt Nam bao gồm ngân hàng quốc

doanh, ngân hàng 100% vốn tư nhân, ngân hàng 100% vốn

nước ngoài, ngân hàng liên doanh.

Phạm vi nghiên cứu: các NHTM nằm trên lãnh thổ Việt

Nam, về thực trạng hiện nay trong lĩnh vực thanh toán

quốc tế.

4. Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình hoàn thiện luận văn, tác giả có sử

dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây:

- Nghiên cứu lý thuyết:  phương pháp luận duy vật

biện chứng - coi sự vật trong trạng thái luôn phát triển

và xem xét trong mối quan hệ với các sự vật khác và

phương pháp luận duy vật lịch sử: tìm ra quy luật chung

nhất cho sự phát triển,

- Nghiên cứu thực nghiệm: khảo sát , phỏng vấn thực

tế để nghiên cứu thực trạng, sau đó tổng hợp, phân tích,

so sánh để đánh giá, kết hợp sử dụng các bảng biểu để

minh họa rồi rút ra kết luận

5. Kết cấu của khóa luận

Ngoài Lời mở đầu và Kết luận, khóa luận tốt nghiệp

này gồm có 3 chương:

8

CHƯƠNG 1: Tổng quan về thanh toán quốc tế và mô hình tổ

chức hoạt động thanh toán quốc tế tại các ngân hàng

thương mại

CHƯƠNG 2: Thực trạng mô hình tổ chức hoạt động thanh

toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại Việt Nam

CHƯƠNG 3: Biện pháp hoàn thiện mô hình tổ chức hoạt động

thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại Việt Nam

Tác giả luận văn xin gửi lời cám ơn chân thành nhất

tới PGS.TS. Đặng Thị Nhàn, người đã định hướng con đường

nghiên cứu, hỗ trợ những lúc cần thiết để có thể hoàn

thành luận văn. Đồng thời xin cám ơn tất cả những người

thân, bạn bè, những người làm thanh toán quốc tế trong

các NHTM đã dành thời gian hỗ trợ tác giả trong quá

trình thực hiện khảo sát, mặc dù có những người chưa

từng gặp mặt bao giờ.

Sinh viên

Trần Diệu Linh

9

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ MÔ HÌNH TỔ

CHỨC HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI CÁC NGÂN HÀNG

THƯƠNG MẠI

1. 1. Tổng quan về thanh toán quốc tế

1.1.1. Khái niệm

Theo GS.Đinh Xuân Trình đưa ra khái niệm về

TTQT:“Thanh toán quốc tế là tổng hợp các yếu tố cấu

thành cơ chế thanh toán giữa các quốc gia như quy

định về chủ thể tham gia thanh toán, lựa chọn tiền

tệ, các công cụ và các phương thức đòi và hoặc chi

trả tiền tệ. Tổng hợp các yếu tố cấu thành cơ chế đó

tạo thành thanh toán quốc tế giữa các quốc gia.”

Tác giả Nguyễn Văn Tiến, trong cuốn sách Thanh

toán quốc tế và tài trợ ngoại thương,  theo đó

“Thanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ

chi trả và quyền hưởng lợi về tiền tệ phát sinh trên

cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các

tổ chức, cá nhân nước này với tổ chức cá nhân nước

khác, hay giữa một quốc gia với tổ chức quốc tế

thông qua quan hệ giữa các ngân hàng của các nước

liên quan” 

Như vậy, có thể thấy, yếu tố quốc tế đóng vai

trò quan trọng để giải thích khái niệm TTQT: quan hệ

10

diễn ra giữa các quốc gia khác nhau, đồng tiền thanh

toán là ngoại tệ với ít nhất một bên, có sự tham gia

của luật pháp hoặc tập quán quốc tế.

1.1.2. Vai trò của hoạt động thanh toán quốc tế

1.1.2.1. Đối với nền kinh tế:

TTQT góp phần mở rộng và thúc đẩy quan hệ kinh tế đối

ngoại, tăng cường vị thế kinh tế của mỗi quốc gia trên

thị trường quốc tế, tạo cầu nối giữa các quốc gia trong

quan hệ thanh toán.

1.1.2.2. Đối với các doanh nghiệp kinh doanh XNK:

TTQT phục vụ nhu cầu thanh toán cho hàng hóa và dịch

vụ XNK của doanh nghiệp.

1.1.2.3. Đối với các ngân hàng thương mại:

TTQT tạo doanh thu dịch vụ, thúc đẩy các hoạt

động khác của ngân hàng phát triển. TTQT là hoạt

động cơ bản nhất và giữ vai trò quan trọng trong

hoạt động kinh doanh đối ngoại của các NHTM mà ngày

nay nó được gọi là một bộ phận quan trọng trong

nghiệp vụ ngân hàng quốc tế của các NHTM.

1.1.3. Đặc điểm của hoạt động thanh toán quốc tế

1.1.4. Các phương thức thanh toán quốc tế ở các ngân hàng thương

mại

11

1.2. Mô hình tổ chức hoạt động thanh toán quốc tế tại

các ngân hàng thương mại trên thế giới.

1.2.1. Kinh nghiệm của các ngân hàng thương mại trên thế giới

Citi Bank (Mỹ)

HSBC ( Trung Quốc)

1.2.2. So sánh ưu và nhược điểm của mô hình phân tán và mô hình tập

trung

Đứng góc độ người tiêu dùng dịch vụ và ngân hàng

1.2.3. Điều kiện áp dụng tại Việt Nam

Về cơ sở vật chất, công nghệ

Về nhân lực

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MÔ HÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THANH

TOÁN QUỐC TẾ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

2.1. Tổng quan về hoạt động thanh toán quốc tế tại các

ngân hàng thương mại Việt Nam

2.1.1. Các nghiệp vụ thanh toán quốc tế ngày càng đa dạng, gắn liền

với hoạt động tài trợ thương mại khác.

2.1.2. Mô hình tổ chức hoạt động thanh toán quốc tế đang áp dụng tại

các ngân hàng thương mại Việt Nam

Tên ngân Loại hình Mô hình tổ Năm tham gia

12

hàng doanh nghiệp chức TTQT mô hình xử lý

tập trung

2.2. Thực trạng tổ chức hoạt động thanh toán quốc tế tại

các ngân hàng thương mại Việt Nam

2.2.1. Mô hình xử lý tập trung

2.2.2. Mô hình xử lý phân tán

Quy trình các phương thức thanh toán quốc tế phổ biến theo mô hình

xử lý tập trung

2.2.2.1. Chuyển tiền

2.2.2.2. Thư tín dụng chứng từ

2.2.2.3. Nhờ thu

2.2.2.4. Bảo lãnh

2.2.3. Mô hình xử lý nửa phân tán, nửa tập trung – giai đoạn hoàn

thiện mô hình xử lý tập trung.

2.3. Đánh giá chung

2.3.1. Kết quả đạt được với mô hình xử lý tập trung

2.3.1.1. Về quy trình nghiệp vụ thanh toán

2.3.1.2. Uy tín của ngân hàng

2.3.1.3. Sự tăng lên về lợi nhuận

13

2.3.2. Những khó khăn, hạn chế các ngân hàng thương mại Việt Nam

còn gặp phải

2.3.2.1.Về cơ sở vật chất, công nghệ

Security Fax

Internet Banking

Scan Imaging

2.3.2.2.Về nhân lực

Nhân viên

Cấp quản lý

2.3.3. Nguyên nhân hạn chế

CHƯƠNG 3. BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN MÔ HÌNH TỔ CHỨC HỌT ĐỌNG

THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

3.1. Xu hướng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế

của các ngân hàng thương mại trên thế giới và ở Việt Nam

3.1.1. Mục tiêu

3.1.2. Nhiệm vụ

3.2. Biện pháp hoàn thiện mô hình tổ chức hoạt động

thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại Việt Nam

KẾT LUẬN

14

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

15