Chấm điểm tín dụng (1)

135
Lời mở đầu Ngay từ khi ra đời, Ngân hàng thương mại đã luôn chứng tỏ vai trò quan trọng của nó trên lĩnh vực tiền tệ với nội dung hoạt động chủ yếu là nhận gửi và cho vay. Ngày nay, trong nền kinh tế thị trường, khi đồng vốn được coi là một trong những điều kiện tiên quyết thì nhu cầu về vốn tín dụng càng cao hơn bao giờ hết. Công cuộc Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá do Đảng khởi xướng, nhằm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp vào năm 2020, tránh nguy cơ tụt hậu ngày càng xa với các nước khác. Trong khi nền kinh tế còn trong tình trạng lạc hậu, muốn phát triển nhanh, đón đầu công nghệ, chúng ta cần đầu tư theo chiều sâu, với lượng vốn lớn để thay đổi máy móc, thiết bị và công nghệ. Vốn để đầu tư được hình thành từ nhiều nguồn. Với quan điểm phát huy nội lực thông qua các nguồn trong nước như nguồn từ ngân sách, dân chúng, các tổ chức trung gian tài chính… trong điều kiện đất nước còn nghèo, tổng sản phẩm quốc dân (GDP) còn thấp, môi trường đầu tư còn nhiều hạn chế thì nguồn vốn tín dụng từ các NHTM được coi là quan trọng nhất. Muốn đầu tư mang lại hiệu quả cả phương diện vi mô và vĩ mô, nghĩa là vừa giúp nền kinh tế phát triển, vừa mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng, chúng ta cần có hoạt động tín dụng nói chung, 1

Transcript of Chấm điểm tín dụng (1)

Lời mở đầuNgay từ khi ra đời, Ngân hàng thương mại đã

luôn chứng tỏ vai trò quan trọng của nó trên lĩnhvực tiền tệ với nội dung hoạt động chủ yếu lànhận gửi và cho vay. Ngày nay, trong nền kinh tếthị trường, khi đồng vốn được coi là một trongnhững điều kiện tiên quyết thì nhu cầu về vốn tíndụng càng cao hơn bao giờ hết.

Công cuộc Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá doĐảng khởi xướng, nhằm đưa nước ta cơ bản trởthành nước công nghiệp vào năm 2020, tránh nguycơ tụt hậu ngày càng xa với các nước khác. Trongkhi nền kinh tế còn trong tình trạng lạc hậu,muốn phát triển nhanh, đón đầu công nghệ, chúngta cần đầu tư theo chiều sâu, với lượng vốn lớnđể thay đổi máy móc, thiết bị và công nghệ.

Vốn để đầu tư được hình thành từ nhiều nguồn.Với quan điểm phát huy nội lực thông qua cácnguồn trong nước như nguồn từ ngân sách, dânchúng, các tổ chức trung gian tài chính… trongđiều kiện đất nước còn nghèo, tổng sản phẩm quốcdân (GDP) còn thấp, môi trường đầu tư còn nhiềuhạn chế thì nguồn vốn tín dụng từ các NHTM đượccoi là quan trọng nhất.

Muốn đầu tư mang lại hiệu quả cả phương diệnvi mô và vĩ mô, nghĩa là vừa giúp nền kinh tếphát triển, vừa mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng,chúng ta cần có hoạt động tín dụng nói chung,

1

hoạt động tín dụng trung dài hạn nói riêng, cóchất lượng cao. Trên tinh thần đó, em chọn đềtài:”Chấm điểm tín dụng các doanh nghiệp tại Ngânhàng ngoại thương Việt Nam”

2

Chương 1/ Tổng quan về phương pháp chấmđiểm tín dụng tại Ngân hàng thương

mại(NHTM).1.1/Sự cần thiết phải chấm điểm tín dụng.

Ngân hàng thương mại(NHTM) là định chế tài

chính đóng vai trò then chốt trong bất kỳ một nền

kinh tế nào và cũng là kênh huy động vốn quan

trọng của mọi thành phần tham gia kinh doanh. Để

thực hiện được vai trò của mình, NHTM phải đối

mặt với rất nhiều rủi ro trong quá trình hoạt

động như rủi ro về lãi suất, rủi ro về ngoại

hối , rủi ro thanh khoản .v.v. và đặc biệt là rủi

ro tín dụng. Rủi ro tín dụng là khách hàng không

trả được đầy đủ cả gốc và lãi của khoản vay, hoặc

là việc thanh toán nợ gốc và lãi không đúng hạn.

Rủi ro này xảy ra do một số lý do như :

- Các yếu tố khách quan từ bên ngoài : Thiên

tai lũ lụt , động đất , cháy nổ. … Các nguyên

nhân này nằm ngoài tầm kiểm soát của cả ngân

hàng và khách hàng.

- Lý do từ phía khách hàng: có thể do khả năng

quản lý vốn không tốt của khách hàng dẫn đến

hậu quả công ty phá sản , hoặc do đối tác của

3

khách hàng không trung thực trong kinh doanh

v.v.

- Lý do từ phía ngân hàng: do nhân viên tín

dụng trình độ yếu kém không phân tích kỹ

lưỡng tình hình khách hàng trước khi quyết

định cho vay, hoặc do nhân viên tín ngân hàng

móc ngoặc với khách hàng để rút vốn của ngân

hàng .v.v.

Vì vậy việc xây dựng những chỉ số tổng hợp về

độ rủi ro của những khoản tín dụng để làm cơ sở

cho việc hướng dẫn quá trình tạo các khoản vay

mới , báo cáo , giám sát và quản lý rủi ro , phân

tích tính đầy đủ vốn dự trữ cho tổn thất tín

dụng, phân tích khả năng sinh lời và định giá tín

dụng là hết sức cần thiết. Các chỉ số này sẽ giúp

các NHTM hướng tới lượng hoá rủi ro tín dụng từ

đó nâng cao hơn khả năng quản lý, hiệu quả sử

dụng và phân bổ vốn của mình. Chính vì ưu điểm

vượt trội đó, chấm điểm tín dụng và xếp hạng

doanh nghiệp đã tự khẳng định tầm quan trong của

mình trong quy trình thẩm định tín dụng. Tại các

nước phát triển và nhiều nước trong khu vực, CĐTD

từ lâu đã trở thành một yếu tố thiết yếu mang

4

tính “truyền thống” trong việc đánh giá rủi ro

tín dụng và duy trì kỷ luật ngân hàng.

1.2/ Khái niệm và mục đích của chấm điểm tín dụng.

1.2.1/ Khái niệm.CĐTD là một phương thức để đánh giá rủi ro

của những đối tượng đi vay. Theo đó ngân hàng sử

dụng phương pháp thông kê, nghiên cứu dữ liệu để

đánh giá rủi ro của người vay. Phương pháp này

đưa ra “điểm” mà ngân hàng có thể sử dụng để xếp

loại những người xin vay xét về độ mạo hiểm. Để

tạo dựng một hình mẫu chấm điểm, hay một “bảng

điểm”, thì những nhà kinh tế phân tích những dữ

liệu trong quá khứ về sự thực hiện các khoản vay

trước đó để quyết định những đặc điểm của những

người đi vay nào là hữu ích trong việc phỏng đoán

xem liệu khoản vay đó có phát huy tốt tác dụng

không. Một hình mẫu được thiết kế tốt sẽ đưa ra

tỷ lệ điểm cao nhiều hơn cho những người đi vay

có khả năng sử dụng vốn vay hiệu quả và ngược

lại, tỷ lệ phần trăm điểm thấp nhiều hơn cho

những người đi vay mà những khoản vay ít phát huy

tác dụng. Nhưng không có hình mẫu nào là hoàn

hảo, cho nên đôi khi có những đối tác không tốt

5

lại nhận được điểm cao hơn. Thông tin của những

người đi vay được thu nhận từ những bản đăng ký

và từ bưu cục tín dụng những dữ liệu như thu nhập

hàng tháng của doanh nghiệp đi vay, khoản nợ

đọng, tài sản tài chính, khoản thời gian mà doanh

nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh của

mình, liệu doanh nghiệp đã từng phạm lỗi trong

một khoản vay trước đó hay không, liệu và loại

tài khoản ngân hàng mà doanh nghiệp đi vay có là

tất cả những yếu tố tiềm năng có khả năng đánh

giá được khoản vay mà có thể được sử dụng trong

bảng điểm. Phân tích tổng hợp liên quan đến khoản

vay từ những biến số ở trên được sử dụng để tìm

ra sự kết hợp của những nhân tố, đoán biết trước

được những rủi ro, những nhân tố nào cần được chú

trọng nhiều hơn. Dù có được sự tương quan giữa

những nhân tố này, nhưng sẽ vẫn có một số nhân tố

không đưa đến hình mẫu cuối cùng vì nó có ít giá

trị so sánh với những biến sô khác trong hình

mẫu. Trên thực tế theo công ty Issac and

Company,Inc., người dẫn đầu trong việc phát triển

hình mẫu chấm điểm này, 50 – 60 biến số có thể

được xem xét khi phát triển hình mẫu thông

thường, nhưng chỉ 8 - 12 có thể đưa đến bảng điểm

6

có thể phỏng đoán tốt nhất. Anthony Sauder, một

nhà kinh tế học của Mỹ sử dụng 48 nhân tố để đánh

giá xác suất lỗi tín dụng trong phần lớn (nhưng

không phải tất cả) các hệ thống chấm điểm, điểm

cao hơn ám chỉ ít rủi ro hơn, ngân hàng cho vay

sẽ đặt điểm sàn dựa trên tỉ lệ mạo hiểm mà ngân

hàng đó sẵn sàng chấp nhận. Hoàn toàn tuân thủ

theo hình mẫu đó, ngân hàng cho vay sẽ chấp nhận

cho vay với những doanh nghiệp có điểm trên điểm

sàn, và từ chối những doanh nghiệp dưới điểm sàn.

Mặc dù có nhiều ngân hàng có thể xem xét kỹ hơn

hồ sơ của những người gần điểm sàn trước khi đưa

ra quyết định cuối cùng.

Kể cả một hệ thống chấm điểm tốt cũng không

dự đoán chắc chắn khả năng hoàn trả vốn vay của

doanh nghiệp nhưng nó cũng đưa ra được những dự

đoán khá chính xác về sai sót mà một doanh nghiệp

đi vay với những đặc điểm nhất định có thể mắc

phải. Để xây dựng một hình mẫu tốt, những người

xây dựng phải có dữ liệu chính xác phản ánh khoản

vay trong cả giai đoạn, trong điều kiện kinh tế

tốt và xấu.

7

1.2.2/ Mục đích vai trò của chấm điểm tín dụng.

1.2.2.1 Rủi ro tín dụng , xuất phát điểm của chấm điểm tín dụng.

Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra những tổn

thất mà ngân hàng phải chịu do khách hàng vay

không trả đúng hạn, không trả hoặc không trả đầy

đủ vốn và lãi. Rủi ro này luôn tiềm ẩn và là một

tất yếu trong hoạt động của bất kỳ ngân hàng nào.

Các ngân hàng sẽ đặt ra cho mình một chiến lược

quản lý nợ và nếu tỷ lệ tổn thất tín dụng đạt

dưới mức dự kiến của ngân hàng thì đó được coi là

một thành công. Để giảm thiểu tổn thất này ,

chúng ta cần đi sâu phân tích để tìm ra chiến

lược tối thiểu hoá rủi ro tín dụng.

Rủi ro tín dụng của một khoản vay trong một

thời kỳ bao gồm xác suất vỡ nợ (XSVN) và phần giá

trị của khoản vay có thể bị mất nếu người vay

vỡ nợ( GTBM). GTBM của một khoản vay tín dụng phụ

thuộc vào cơ cấu của khoản vay đó , còn XSVN

thường phụ thuộc vào người vay và các ngân hàng

thường giả định rằng một con nợ sẽ không trả được

tất cả các khoản nợ của mình nếu người này không

trả được khoản nợ trước đó. Mức tổn thất dự tính

8

(TTDT) bằng tích của XSVN và GTBM của một khoản

vay.

Trong một cuộc nghiên cứu của Ngân hàng Trung

ương Australia được khảo sát đều sử dụng hệ thống

xếp hạng theo hai tiêu chi riêng biệt: một mức

xếp hạng phản ánh XSVN, một mức xếp hạng phản ánh

GTBM và một mức xếp hạng tổng hợp phản ánh TTDT.

Còn theo một cuộc khảo sát đối với 50 ngân hàng

lớn của Mỹ ( Treasy & Carey, 1998), có khoảng 60%

có hệ thống xếp hạng theo một tiêu chí, tức là

các ngân hàng này xếp hạng theo khoản vay(GTBM).

Trên thực tế , các ngân hàng nhỏ hơn thường sử

dụng hệthống xếp hạng theo phương thức này. Còn

40% có hệ thống xếp hạng theo hai tiêu chí, trong

đó một mức xếp hạng phản ánh XSVNcủa người vay và

một mức phản ánh TTDT của các khoản vay. Những

ngân hàng có hệ thống này thường xác định thứ

hạng của người vay trước, sau đó xác định một mức

GTBM chuẩn hoặc bình quân. Tuy nhiên, cũng có

những khoản tín dụng mà GTBM của chúng cao hơn

hoặc thấp hơn mức bình quân do những đặc điểm

riêng biệt của từng khoản tín dụng đó. Các thứ

hạng phản ánh GTBM của các khoản vay khác nhau

được cấp cho cùng một người vay có thể khác nhau

9

dựa vào những sự khác biệt về tài sản thế chấp,

mức độ ưu tiên hay những đặc điểm khác nhau mang

tính cơ cấu của khoản vay.

Nói chung hệ thống xếp hạng hai chỉ tiêu tốt

hơn so với hệ thống một tiêu chi bởi vì bằng cách

riêng rẽ XSVN và GTBM hệ thống hai tiêu chí có

thể :

- Nâng cao hiệu quả truyền đạt thông tin về rủi

ro.

- Giảm bớt xu hướng xếp hạng chủ yếu dựa vào

tài sản đảm bảo.

- Thúc đẩy sự phát triển của các công cụ xếp

hạng để hỗ trợ trong quá trình xếp hạng rủi

ro.

- Phù hợp hơn với các kỹ thuật phân bổ vốn, dự

phòng và định giá tín dụng dựa vào rủi ro sẽ

được phát triển sau này.

- Tăng sự tương thích giữa mức xếp hạng nội bộ

và mức xếp hạng bên ngoài.

Tóm lại hệ thống này có thể tăng tính chính

xác và tính thống nhất trong việc xếp hạng thông

qua việc ghi nhận một cách riêng biệt các đánh

giá của ngân hàng về xác suất vỡ nợ và giá trị dự

tính bị mất khi xảy ra rủi ro.

10

Kết quả của quá trình chấm điểm được sử

dụng để hỗ trợ ngân hàng trong các hoạt động:

- Xác định giới hạn tín dụng cho từng khách

hàng. Đây là mức rủi ro tối đa mà ngân hàng

có thể chấp nhận trong từng loại hoạt động

tín dụng hay từng loại nghiệp vụ giao dịch

với khách hàng.

- Quyết định cấp tín dụng: từ chối hay đồng ý,

thời hạn và mức lãi suất cho vay, và xác định

yêu cầu về tài sản đảm bảo.

- Đánh giá hiện trạng khách hàng trong khi

khoản tín dụng chưa được hoàn trả hết. Những

đánh giá này cho phép ngân hàng dự đoán những

rủi ro có thể xảy ra đối với khoản vay và chủ

động trong quản lý danh mục tín dụng từ đó

trích dự phòng rủi ro.

- Làm cơ sở để xây dựng chính sách khách hàng (

ví dụ : chính sách về giá cả, chiến lược

marketing nhằm vào khách hàng có ít rủi ro

hơn)

Tóm lại mục đích cuối cùng của chấm điểm tín

dụng là nâng cao chất lượng và hiệu quả của hoạt

động tín dụng.

11

Xếp hạng doanh nghiệp là một đòi hỏi tất yếu

khách quan tronghoạt động kinh tế của bất kỳ quốc

gia nào trên thế giới. Kết quả của hoạt động xếp

hạng doanh nghiệp phục vụ không chỉ co một cá

nhân, tổ chức mà còn tác động đến rất nhiều chủ

thể khác nhau, có quan hệ kinh doanh hay tín dụng

với doanh nghiệp. Xét đến cùng , mục đích cơ bản

, quan trọng hàng đầu của xếp hạng doanh nghiệp

là đưa ra được thứ hạng của doanh nghiệp dựa trên

việc chấm điểm các chỉ tiêu có sẵn để từ đó đưa

ra các kết luận, nhận xét về doanh nghiệp và ra

các quyết định chính xác, kịp thời. Khi công tác

xếp hạng doanh nghiệp đạt được những mục đích đặt

ra, nó sẽ tác động tích cực đến doanh nghiệp và

các chủ thể liên quan, đồng thời tăng tính ổn

định cho nền kinh tế. Rõ ràng, xếp hạng doanh

nghiệp đang đóng một vai trò to lớn đối với các

chủ thể trong nền kinh tế, quyết định đến việc ra

quyết định kinh doanh và đầu tư , và đối với mỗi

chủ thể khác nhau, vai trò này lại được thể hiện

trên những khía cạnh riêng khác biệt.

12

1.2.2.2/ Vai trò của CĐTD đối với chính bản thân doanh nghiệp .

Công tác xếp hạng doanh nghiệp có một ý nghĩa

vô cùng quan trọng đối với hoạt động của doanh

nghiệp. Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tình hình

sản xuất kinh doanh cũng như tiềm năng phát triển

của doanh nghiệp, kết quả xếp hạng doanh nghiệp

đóng vai trò như một thước đo chính xácvà bao

quát nhất, phả ánh “sức khoẻ”trong kinh doanh của

doanh nghiệp. Dựa vào kết quả xếp hạng này, doanh

nghiệp có thể đánh giá được tổng quan tình hình

kinh doanh của mình, tìm ra những điểm mạnh, điểm

yếu , từ đó đề ra những biện pháp phương hướng

trong tương lai nhằm mục đích khắc phục những

thiếu sót hoặc phát triển hơn nữa hoạt động của

doanh nghiệp. Đây cũng là cơ sở để ban giám đốc

đưa ra các quyết định, chiến lược phát triển

doanh nghiệp sao cho phù hợp nhất với tình hình

thực tế và khả năng của doanh nghiệp. Mặt khác,

xếp hạng doanh nghiệp cũng là nhân tố quan trọng

tác động đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp được xếp hạng tín

nhiệm cao, họ sẽ có được những ưu thế to lớn( mở

rộng và ổn định thị trường, giảm chi phí lãi

vay…) đồng thời nâng cao uy tín của mình, củng cố

13

và xây dựng thương hiệu. Ngược lại, nếu doanh

nghiệp bị xếp hạng tín nhiệm thấp, họ chác chắn

sẽ phải chịu những ảnh hưởng theo chiều hướng

xấu, làm giảm uy tín trên thị trường và trở nên

khó khăn hơn trong việc tiếp cận các nguồn vốn.

Xuất phát từ những lợi thế và những bất lợi này ,

xếp hạng doanh nghiệp sẽ tạo ra một sức ép tích

cực buộc các doanh nghiệp phải tìm được các biện

pháp để đẩy mạnh sản xuất kinh doanh , nâng cao

hiệu quả quản lý và điều hành, củng cố vị thế thứ

hạng của doanh nghiệp mình, từ đó mà đứng vững

trong môi trường cạnh tranh khốc liệt. Bên cạnh

đó, công tác xếp hạng doanh nghiệp sẽ giúp cho

các doanh nghiệp có khả năng tiếp cận nguồn vốn

một cách dễ dàng hơn do hạn chế được tâm lý e

ngại của người cho vay, từ đó mà mở rộng hơn nữa

hoạt động kinh doanh sản xuất.

1.2.2.3/ Vai trò đối với nhà đầu tư:Trước khi quyết định đầu tư vào một doanh

nghiệp, mọi nhà đầu tư phải nghiên cứu, xem xét

tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

trong quá khứ và hiện tại dựa trên các tài liệu

thu thập đuợc để từ đó dự đoán được tình hình

hoạt động của doanh nghiệp, khả năng thu hồi vốn

14

gốc, lãi trong thời gian tới. Tuy nhiên, các tài

liệu mà các nhà đầu tư có được thường là rất phức

tạp, một nhà đầu tư thông thường thì không thể đủ

khả năng để tiến hành tổng hợp, phân tích được

hoặc nếu có phân tích thì cũng mất nhiều thời

gian do đó có thể khi phân tích , xếp hạng doanh

nghiệp xong thì cơ hội đầu tư cũng không còn.

Do vậy việc có sẳn một bảng các chỉ tiêu đánh

giá khả năng trả nợ của doanh nghiệp hoặc kết quả

của côngtác xếp hạng doanh nghiệp là cực kỳ hữu

ích đối với các nhà đầu tư . Như vậy khi có bảng

các chỉ tiêu xếp hạng doanh nghiệp hoặc thứ hạng

của doanh nghiệp, nhà đầu tư có thể biết ngay mức

độ rủi ro của khoản đầu tư, đây là căn cứ để nhà

đầu tư ra các quyết định đầu tư đúng. Với tư cách

là nhà đầu tu, các TCTD cũng sử dụng xếp hạng

doanh nghiệp làm cơ sở cho việc đánh giá rủi ro

tronghoạt động cho vay, là nhân tố quan trọng

trong quyết định cho vay. Bên cạnh đó xếp hạng

doanh nghiệp còn là cơ sở để các nhà đầu tư quản

lý danh mục đầu tư. Điều này thực sự có ý nghĩa ở

các nước có hoạt động xếp hạng doanh nghiệp phát

triển. Thực vậy, đối với các nước này, việc biết

được một doanh nghiệp đang ở mức độ nào là khá dễ

15

dàng nên sự thay đổi thứ hạng của doanh nghiệp có

ảnh hưởng đến giá trị của doanh nghiệp( thể hiện

thông qua sự lên xuống giá cổ phiếu ). Các nhà

đầu tư dựa vào sự thay đổi này để thay đổi danh

mục đầu tư nhằm thu được lợi nhuận tối đa mà vẫn

đảm bảo được mức độ an toàn nhất định.

Các trung gian tài chính là những nhà đầu tư

lớn gồm có các tổ chức chuyên thực hiện bảo lãnh

và giao dịch chứng khoán như ngân hàng, công ty

chứng khoán, công ty bảo hiểm…

Do có mối quan hệ thanh toán, tín dụng đối

với các doanh nghiệp , các trung gian tài chính

cũng rất quan tâm đến côngtác xếp hạng doanh

nghiệp bởi kết quả của quá trình này sẽ là cơ sở

cho các trung gian tài chính đưa ra các quyết

định liên quan đến việc cung cấp tín dụng cho

doanh nghiệp. Không một trung gian nào khi xem

xét quyết định cho vay của mình lại không quan

tâm đến tình hình kinh doanh của doanh nghiệp mà

thứ hạng của doanh nghiệp chính là một chỉ tiêu

tổng hợp phản ánh đầy đủ và chính xác nhất . Việc

xem xét chỉ tiêu xếp hạng này cho phép các trung

gian tài chính tránh được các sai lầm trong các

quyết định của mình, đó là các quyết định liên

16

quan đến việc cấp tín dụng , thực hiện bảo lãnh

của ngân hàng (đặc biêt là bảo lãnh hoàn trả

vốn )…

Bên cạnh đó , thứ hạng của các doanh nghiệp

cũng là cơ sở để các trung gian tài chính dự đoán

khả năng tăng giá hoặc giảm giá của các

chứngkhoán do doanh nghiệp phát hành từ đó ra các

quyết định đầu tư hoặc thực hiện dịch vụ tư vấn

cho khách hàng của mình. Ví dụ như, đối với các

nhà đầu tư không thích rủi ro sẽ nhận được lời

khuyên nên mua các giấy tờ có giá do các doanh

nghiệp có thứ hạng cao trong bảng xếp hạng doanh

nghiệp phát hành và ngược lại. Hay khi thứ hạng

cảu một doanh nghiệp bị giảm sút các nhà đầu tư

sẽ nhận được lời khuyên nên bán các công cụ của

doanh nghiệp trước khi giá của chúng giảm sút.

Như vậy, xếp hạng doanh nghiệp có vai trò vô

cũng quan trọng, tác động trực tiếp đến tính ổn

định, an toàn và sinh lời trong hoạt động của

trung gian tài chính.

1.3/ Mô hình nghiên cứu về chấm điểm và xếp hạng tín dụng

Một hệ thống chấm điểm tín dụng không chỉ

phải phù hợp với công nghệ và chiến lược kinh

17

doanh mà còn có ảnh hưởng đến chính sách , quy

trình thẩm định tín dụng và giới hạn cho vay của

ngân hàng áp dụng nó. Vì vậy mô hình CĐTD được

đưa ra phải chứng tỏ được ưu thế của mình so với

các phương pháp thẩm định rủi ro tín dụng trước

đó. Xác định mô hình có lẽ là bước quan trọng

nhất trong các bước xây dựng hệ thống chấm. Nó

đòi hỏi người thực hiện phải tiếp xúc với nhiều

đối tượng, phân tích các dữ liệu sẵn có để trả

lời cho câu hỏi: “ Cách chấm này có phù hợp với

ngân hàng không?”. Sau đây là một số mô hình đang

được sử dụng rộng rãi bởi nhiều NHTM trong việc

xác định thứ hạng rủi ro:

1.3.1/ Mô hình xác định rủi ro theo xác suất vỡ nợ.

Một trong những cách chủ yếu để ước tính được

xác suất vỡ nợ bình quân cho mỗi thứ hạng rủi ro

là sử dụng các mô hình thống kê dự đoán. Các mô

hình này được xây dựng trên cơ sở dữ liệu về tổn

thất tín dụng từ các nguồn ( như từ trung tâm tín

dụng), thường bao gồm các dữ liệu tài chính của

người vay và thông tin về người vay đã vỡ nợ.Hầu

hết các ngân hàng có hệ thống xếp hạng tín dụng

đều dùng những mô hình này để đưa ra và xem xét

18

lại các thứ hạng tín dụng nội bộ. Để xây dựng các

mô hình này , trứơc hết ngân hàng phải xác định

các biến số tài chính có thể cung cấp các thông

tin về XSVN ( như tỉ lệ tài sản Nợ/tài sản Có,

thu nhập ròng/tài sản Có…) BÀng phân tích các số

liệu về quá khứ, ngân hàng ước tính tác động của

từng biến số này lên khả năng vỡ nợ của một mẫu

các khoản tín dụng được xem xét. Sau đó những hệ

số ước tính này được áp dụng cho các khoản tín

dụng hiện tại để đưa ra một điểm sô phản ánh về

XSVN, tiếp đó, điểm số này được chuyển thành một

mức xếp hạng rủi ro. Mô hình chấm điểm này dựa

trên phương pháp xây dựng mô hình CreditMonitor

của KMV hay mô hình RiskCalc của công ty xếp hạng

tín dụng Moody’s.

* Mô hình cơ cấu.

Mô hình của Merton (1974) về dự đoán PD của

các công ty có cổ phiếu được niêm yết trênthị

trường chứng khoán đã giúp các NHTM có một sự

thay đổi tư duy mạnh mẽ về rủi ro tín dụng. Mô

hình của Merton là một mô hình RRTD mang tính cơ

cấu vì nó xác định XSVN trên cơ sở cơ cấu vốn và

sự biến thiên của giá trị tài sản của một công

ty. Theo mô hình này, một công ty vỡ nợ khi giá

19

trị của các tài sản Nợ lớn hơn giá trị các tài

sản Có vào ngày khoản vay đến hạn. Một mô hình cơ

cấu mà các NH thường sử dụng là phần mềm

CreditMornitor của công ty KMV, sử dụng thông tin

của thị trường về công ty( giá cổ phiếu) để xác

định tần suất vỡ nợ.

* Mô hình kinh tế lượng.

Trong mô hình này , XSVN được ước tính dựa

trên tình trạng hiên tại của nền kinh tế và các

khác biệt do yếu tố nghành, địa lý tạo ra. XSVN

được tính toán theo các biến sô như mức tăng

trưởng GDP, tỷ lệ thất nghiệp, lãi suất dài hạn,

tỷ giá hối đoái, chi tiêu của Chính phủ và mức

tiết kiệm.

* Mô hình dạng rút gọn.

Thay vì xác định XSVN trên cơ cấu vốn của

doanh nghiệp, Tập đoàn Credit Suisse Financial

Products phân chia người vay theo các “khu vực”,

mỗi khu vực có một XSVN bình quân và một lỷ lệ

biến thiên của nó.Mô hình này cho rằng vỡ nợ là

một quá trình ngẫu nhiên, hay thay đổi.

Nhược điểm của các mô hình trên gồm hai điểm

lớn:

20

- Một số mô hình xếp hạng bên ngoài không bao

hàm tất cả các loại tài sản. Ví dụ như mô

hình xếp hạng của Moody’s và Standard and

Poors cho các khoản tín dụng công nghiệp và

thương mai là không áp dụng được đối với các

loại tín dụng khác.

- Các ngân hàng phải chứng mình được khả năng

áp dụng được của các mô hình xếp hạng. Các mô

hình xếp hạng bên ngoài được xây dựng dựa

trên một tập hợp rất lớn các số liệu của các

khách hàng vay vốn nên chúng có lợi thế về

độ tin cậy thống kê. Nhưng chúng lại có một

nhược điểm là tập hợp khách hàng này có thể

khác với tập hợp khách hàng của ngân hàng. Để

chứng minh tính khả dụng này, các ngân hàng

thường tiến hành nghiên cứu các vụ vỡ nợ căn

cứ vào hoạt động tín dụng lịch sử của ngân

hàng và so sánh kết quả này với các kết quả

từ mô hình xếp hạng ngân hàng định mua từ bên

ngoài.

Tuy đa phần các NHTM đều dùng các mô hình

thông kê như một bộ phận của hệ thống XHTD

của mình, nhưng họ vẫn đồng thời sử dụng mô

hình xếp hạng định tính( dựa vào sự đánh giá

21

chủ quan) trong quá trình xếp hạng , mà các

mô hình này cho phép người xếp hạng điều

chỉnh các thứ hạng đó tới một mức độ nhất

định dựa trên những yếu tố định tính.

1.3.2/ Định thứ hạng rủi ro theo phần giá trị người vay có thể bị mất nếu người vay vỡ nợ.

Đối với một khoản tín dụng nhất định, luụn

cú:

GTBM = 1 - tỉ lệ thu hồi lại vốn

cho vay.

GTBM có thể ở mức từ 0 đến 100%. Tuy nhiên,

theo Uỷ ban Basel, đối với các danh mục tài sản

có cả các khoản tín dụng lớn và nhỏ thì các NHTM

nên giả định rằng GTBM là một số không đổi mặc dù

điều này có thể làm hạ thấp khả năng xảy ra tổn

thất vốn lớn. Phương pháp xác định GTBM đơn giản

nhất là ước tính một tỉ lệ GTBM duy nhất , số này

có thể là một giá trị trung bình hoặc là một giới

hạn trần của giá trị trung bình này. Một phương

pháp khác ước tính GTBM theo một hàm phân bố xác

suất , như hàm phân bố beta.

Bên cạnh các thứ hạng GTBM còn được xác định

bởi một trong các cách sau:

22

- Dựa vào các tỉ lệ đảm bảo của tài sản thế

chấp- dây là phương pháp chủ yếu mà các ngân

hàng sử dụng đối với hầu hết các loại

tíndụng. Sự đảm bảo tín dụng thường dựa trên

một tỉ lệ vốn tín dụng/giá trị tài sản đảm

bảo được chiết khấu, trong đó các giá trị ước

tính của tài sản đảm bảo được chiết khấu theo

một tỉ lệ “cho vay an toàn” chuẩn mực. ở

nhiều ngân hàng được khảo sát, quyết định

dành một khoản vốn dự phòng cho tổn thất tín

dụng cũng được xem như một yếu tố để đưa ra

các thứ hạng GTBM.

- Trực tiếp ước tính một tỉ lệ phần trăm thu

hồi lại giá trị của khoản vay trong trường

hợp người vay vỡ nợ ( dựa vào giá trị có thể

thu hồi của bất cứ tài sản thế chấ hoặc của

bất cứ hình thức giảm thiểu RRTD nào, ví dụ

như bảo lãnh của bên thứ ba. Bên cạnh đó, các

yếu tố ngoại sinh, như chu kỳ kinh tế, cũng

được tính đến).

- Phân loại các khoản tín dụng, như nợ thứ cấp,

các khoản cho thuê tài chính nhỏ, các khoản

nợ được bảo đảm bằng bất động sản của dân cư

hoặc bất động sản thương mại thông thường.

23

LGD phụ thuộc rất lớn vào loại tín dụng, giá

trị và tính lỏng của tài sản thế chấp, quốc

gia và hệ thống pháp lý của bên vỡ nợ.

Để chọn được mô hình phù hợp, nhà phõn tớch

cần phải thực hiện:

- Nắm rõ chính sách, thủ tục cấp tín dụng của

ngân hàng, nhất là khi họ có cho vay những

khoản vay nhỏ.

- Nắm được thị trường mục tiêu , cấu trúc các

chi nhánh và giới hạn cho vay tương ứng của

ngân hàng đó.

- Bàn luận về quy trình tín dụng đối với cán bộ

tín dụng các cấp để hiểu vị trí , nhiệm vụ

của họ trong hệ thống.

- Đưa ra mô hình bố trí nhân viên và trình bày

bằng biểu đồ quá trình cho vay đối với các

doanh doanh nghiệp.

- Phân tích các mô hình áp dụng trước đây, các

mẫu và đơn đăng ký để tìm những điều chưa hợp

lý từ đó có những cải tiến cho phù hợp.

- Phân tích các khoản vay trước đây để xác định

xem liệu chấm điểm tín dụng có thể đảm bảo

tính an toàn của các khoản vay tốt hơn các

phương pháp trước đây không.

24

- Đi thực tế tại các chi nhánh để tìm hiểu quy

trình tín dụng được áp dụng mỗi nơi có gì

khác nhau, những điểm không thống nhất và

không hợp lý của chi nhánh trong cùng một hệ

thống.

Cuối cùng , nhà phân tích phải quyết định dữ

liệu về các khoản nợ được lưu trữ như thế nào tại

ngân hàng. Các dữ liệu này đóng vai trò khá quan

trọng vì nó là một trong các nguyên liệu bổ trợ

cho quá trình chấm điểm tín dụng.

1.4/ Vị trí của chấm điểm tín dụng trong quy trình tín dụng đối với khách hàng là doanh nghiệp.

Mỗi ngân hàng thương mại trong quá trình

hoạt động đều xác định riêng cho mình một quy

trình tín dụng đối với khách hàng đặc biệt là

khách hàng doanh nghiệp. Quy trình cơ bản gồm:

- Xác định giới hạn tín dụng(GHTD): để xác định

GHTD cần qua 4 bước sau

o Đề xuất GHTD: phòng ban liên quan thu

thập thông tin và hồ sơ tài liệu cần

thiếtcủa khách hàng và chịu trách nhiệm

lập báo cáo đề xuất GHTD.

25

o Thẩm định rủi ro- Xác định GHTD: căn cứ

vào các thông tin nêu tại Báo cáo đè xuất

GHTD và các thông tin tự thu thập được,

phòng tín dụng sẽ lập báo cáo thẩm định

rủi ro và xác định GHTD đối với doanh

nghiệp theo quy định cụ thể của từng ngân

hàng.

o Phê duyệt GHTD: phòng tín dụng chịu trách

nhiệm theo dõi các thủ tục phê duyệt GHTD

theo quy định. Sau đó lập thông báo tác

nghiệp đính kèm cùng toàn bộ hồ sơ xác

định GHTD gốc.

o Nhập dữ liệu vào hệ thống: Căn cứ vào các

thông tin nêu tại Thông báo tác nghiệp và

bộ hồ sơ đính kèm, phòng QLN chịu trách

nhiệm nhập dự liệu theo đúng các yêu cầu

của hệ thống.

- Cho vay đối với vốn lưu động: gồm 10 bước

o Đề xuất cho vay.

o Thẩm định rủi ro khoản vay.

o Phê duyệt khoản vay.

o Soạn thảo và ký kết hợp đồng.

o Nhập dữ liệu vào hệ thống

o Rút vốn vay.

26

o Quản lý và giám sát khoản vay và khách

hàng vay.

o Điều chỉnh tín dụng.

o Thu hồi nợ vay.

o Xử lý đối với các khoản nợ quá hạn.

Các mức xếp hạng thường được đưa ra (hoặc xác

nhận lại) tại thời điểm khởi tạo hoặc phê chuẩn

tín dụng. Sự phântích để hỗ trợ cho việc xếp hạng

và sự phân tích để hỗ trợ cho việc khởi tạo khoản

vay hoặc cho quyết định phê chuẩn tín dụng có

quan hệ hữu cơ, tác động qua lại lẫn nhau. Quy

trình xếp hạng tín dụng ảnh hưởng đến quá trình

phê chuẩn tíndụng ở chỗ các giới hạn cho vay và

các yêu cầu để được phê chuẩn phụ thuộc vào mức

xếp hạng.

Trong quy trình nêu trên thì cho điểm tín

dụng , xếp hạng doanh nghiệp nằm được thực hiện

khi ngân hàng thẩm định rủi ro, đay là bước đánh

giá rủi ro toàn diện và chi tiết đối với khoản đề

xuất tín dụng. Trước khi chấm điểm, phòng tín

dụng của ngân hàng cần :

- Xem xét tính hợp pháp của đối tượng xin vay

và khoản vay ví dụ như thực hiện (i) kiểm tra

hồ sơ pháp lý của doanh nghiệp (ii) Sự hợp

27

pháp của nghành nghề/ mặt hàng sản xuất kinh

doanh đang đề cập (iii) Tỷ lệ vố tự có tối

thiểu khách hàng phải tham gia theo quy

định .v.v.

- Kiểm tra sự đầy đủ về số lượng các loại giấy

tờ cần phải xuất trình theo quy định và tính

phù hợp giữa các loại giấy tờ trong bộ hồ sơ.

- Nếu khoản đè xuất tín dụng nằm ngoài các quy

định có liên quan của pháp luật đều bị từ

chối.

- Căn cứ vào chính sách quản lý rủi ro hiện

hành của ngân hàng và của chi nhánh để kiểm

tra (i) khoản đề xuất tín dụng có thuộc danh

mục ngành nghề cấm hoặc hạn chế tín dụng?(ii)

Có vượt giới hạn cấp tín dụng được

phép? .v.v.

Từ các thông tin nêu tại Báo cáo đề xuất tín

dụng và các thông tin khách mà cán bộ tín dụng

thu thập được, họ sẽ tiến hành cho điểm tín dụng

và phân loại khách hàng theo quy định hiện hành

của ngân hàng. Đây là cơ sở hết sức quan trọng để

đi đến việc quyết định có thể chấp nhậ khoản đề

xuất tín dụng hay không dựa vào việc thẩm định

chi tiết các loại rủi ro liên quan đến tình hình

28

tài chính, tình hình phi tài chính và rủi ro

ngành nghề kinh doanh chính của doanh nghiệp.

Ở hầu hết các ngân hàng các nhân viên tín

dụng là người thực hiện việc xếp hạng tín dụng.

Sauk hi khoản vay được phê chuẩn, người đưa ra

mức xếp hạng ban đầu thường chịu trách nhiệm đối

với việc giám sát khoản tín dụng này và thay đổi

mức xếp hạng này một cách nhanh chóng khi điều

kiện kinh doanh của người vay thay đổi. Tuy nhiên

ở một số ngân hàng, các nhân viên phòng quản lý

khách hàng vay lại là người thực hiện việc xếp

hạng tín dụng, còn nhân viên tín dụng chịu trách

nhiệm xét duyệt các khoản vay và các mức xếp hạng

đã được đưa ra, giám sát chất lượng của danh mục

cho vay và đôi khi cũng thực hiện việc kiểm tra

định kỳ các khoản vay và trực tiếp xếp hạng cho

các khoản tín dụng riêng biệt.

1.5/ C¸c tiªu chÝ chấm điểm doanh nghiệp .C¸c ng©n hµng dùa trªn b¶ng chÊm ®iÓm ®Ó ®¸nh

gi¸ , ph©n tÝch t×nh h×nh kinh doanh cña doanh

nghiÖp tõ ®ã dù ®o¸n kh¶ n¨ng hoµn tr¶ vèn vay

còng nh hiÖu qu¶ sö dông vèn cña doanh nghiÖp ®ã.

V× vËy, khi x©y dùng b¶ng ®iÓm cÇn chän nh÷ng

tiªu chÝ phï hîp , cã tÝnh ®¹i diÖn cao ®Ó sù

29

®¸nh gi¸ cña ng©n hµng ®îc chÝnh x¸c vµ kh¸ch

quan h¬n. Díi ®©y em xin ®a ra 5 nhãm tiªu chÝ

hiÖn nay ®îc c¸c ng©n hµng sö dông ®Ó x©y ®ùng hÖ

thèng chÊm ®iÓm tÝn dông néi bé ng©n hµng.

1.5.1/ H×nh thøc së h÷u.H×nh thøc së h÷u cã ¶nh hëng kh¸ nhiÒu ®Õn

kh¶ n¨ng tr¶ nî cña doanh nghiÖp. Cã thÓ chia c¸c

doanh nghiÖp ®ang ho¹t ®éng hiÖn nay ra lµm 4

nhãm :

- DoanhnghiÖp thuéc së h÷u nhµ níc.

- Doanh nghiÖp thuéc së h÷u t nh©n.

- Doanh nghiÖp thuéc së h÷u c¸ nh©n, c¸c tæ

chøc níc ngoµi.

- Doanh nghiÖp thuéc së h÷u hçn hîp.

BÊt kú lo¹i h×nh doanh nghiÖp nµo còng sÏ cã

nh÷ng ®¬n vÞ ph¸t triÓn m¹nh vµ kh«ng m¹nh, nhng

xÐt mÆt b»ng chung, tuú vµo ®Æc ®iÓm tõng nÒn

kinh tÕ mµ c¸c lo¹i h×nh sÏ cã c¸c thÕ m¹nh kh¸c

nhau. Cã thÓ lÊy ViÖt Nam lµm vÝ dô. NÒn kinh tÕ

níc ta chÞu ¶nh hëng nhiÒu tõ chÕ ®é tËp trung

bao cÊp cò, c¸c doanh nghiÖp nhµ níc thêng ®îc u

tiªn h¬n , nhËn ®îc nhiÒu sù hç trî kh«ng nhá tõ

nhµ níc. Nh÷ng u tiªn nµy ®îc thÓ hiÖn qua c¸c

chÝnh s¸ch u ®·i, c¸c kho¶n hç trî tµi

30

chÝnh .v.v. ViÖc ®îc nhµ níc së h÷u lµ mét b¶o

®¶m to lín ®èi víi c¸c doanh nghiÖp cã tham gia

ho¹t ®éng kinh doanh víi c¸c doanh nghiÖp nhµ n-

íc. Tuy nhiªn kh«ng h¼n c¸c doanh nghiÖp kh¸c

kh«ng cã u thÕ. Các công ty liªn doanh hoặc doanh

nghiệp 100% vốn nước ngoài khi đầu tư vốn vào thị

trường Việt Nam có nhiều thuận lợi như có máy

móc, công nghệ hiện đại lại đựơc Chính phủ tạo

điều kiện thông qua chính sách khuyến khích mở

cửa đầu tư. Với tác phong kinh doanh chuyên

nghiệp các doanh nghiệp này thường làm ăn có hiệu

quả hơn các doanh nghiệp nhà nước. Bên cạnh đó,

các doanh nghiệp thuộc sở hữu cá nhân lại có sự

phát triển không đồng đều. Thực tế này phát sinh

từ khả năng quản lý của lãnh đạo đến số vốn được

đầu tư vào doanh nghiệp, ngoài ra cũng vì họ ít

nhận được sự hỗ trợ từ phía nhà nước . Có thể

thấy đây là loại hình ít thuận lợi nhất so với

các thành phần khác.

Như vậy hình thức sở hữu doanh nghiệp có tác

động không nhỏ đến hiệu quả kinh doanh đồng nghĩa

với việc nó cũng ảnh hưởng tới khả năng trả các

món nợ cho ngân hàng. Các tác động này không chỉ

do các chính sách ưu đãi của nhà nước mà còn do

31

chủ thể đứng sau của doanh nghiệp. Tầm quan trọng

của chủ thể này càng cao thì mức độ đảm bảo của

các khoản vay doanh nghiệp do chủ thể sở hữu

cũng sẽ càng lớn. Việc quan tâm đến hình thức sở

hữu doanh nghiệp sẽ giúp ngân hàng đánh giá được

trong từng thời kỳ khác nhau, doanh nghiệp nào có

ưu thế hơn sẽ được chấm số điểm cao hơn tương

ứng. Đây là một chỉ tiêu cần thiết trong quá

trình chấm điểm doanh nghiệp.

1.5.2/ Nghành nghề kinh doanh.Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, số

lượng doanh nghiệp đang hoạt động là không nhỏ,

đi kèm với nó là sự đa dạng về nghành nghề, về

chủng loại hàng hoá, chu kỳ kinh doanh, mức độ

rủi ro, khả năng sinh lời.v.v.của các doanh

nghiệp đó. Vì vậy để đánh giá đúng đối tượng xin

vay, ngân hàng cũng cần phải sắp xếp các doanh

nghiệp có những nét tương tự nhau vào cùng một

nhóm nhất định. Việc sắp xếp này sẽ giúp ngân

hàng nhìn thấy đuợc tiềm năng của mỗi doanh

nghiệp trong từng giai đoạn cụ thể. Nhận định này

xuất phát từ đặc điểm của mỗi nền kinh tế. Mỗi

quốc gia lựa chọn cho mình những hướng phát triển

khác nhau tuỳ vào thế mạnh của mình. Những nước

32

phát triển thì thường chọn tập trung vào thương

mại dịch vụ và công nghiệp. Còn với những nước

đang phát triển, nông nghiệp luôn là ngành trọng

điểm, là cơ sở chính cho cả kinh tế. Việc lựa

chọn này phụ thuộc nhiều vào đặc điểm kinh tế, xã

hội, địa lý từng nước, cũng như vào chiến lược

phát triển mà Nhà nước đó lựa chọn.

Song song với việc xác định nghành trọng điểm

của mỗi nước, chúng ta cũng cần tìm hiểu xu hướng

phát triển của quốc gia đó, đặc biệt là những

nước đang chuyển đổi. Trong quá trình chuyển đổi

cơ cấu nền kinh tế, tất yếu các doanh nghiệp kinh

doanh nghành nghề mà Nhà nước đặt mục tiêu phát

triển sẽ có nhiều lợi thế hơn do họ được tạo điều

kiện nhiều hơn, ưu tiên phát triển. Có thể lấy

Singapore làm ví dụ. Trước 2002, thế mạnh của

Singapore là du lịch và công nghệ thông tin,

nhưng từ 2002 đến nay, Singapore dần chuyển hướng

sang công nghệ sinh học, một lĩnh vực rất mới,

rất có tiểm năng hiện nay. Theo em đây là một

hướng chuyển đúng đắn. Với sự chuyển đổi này, các

trung tâm nghiên cứu sinh học tại Singapore được

đầu tư với số vốn tăng vọt, cải thiện cơ sở hạ

tầng, mua sắm máy móc trang thiết bị.v.v. Trong

33

một tương lai gần,công nghệ sinh học chắc chắn sẽ

trở thành thế mạnh của đất nước này. Vì vậy nếu

ngân hàng có những khách hàng xin vay thuộc lĩnh

vực sinh học cũng sẽ yên tâm hơn về khoản vay của

họ. Tất nhiên ngân hàng sẽ cho điểm cao hơn đối

với các đơn vị này so với các doanh nghiệp kinh

doanh trong lĩnh vực khác, kém nóng hơn.

Một câu hỏi đặt ra là phân chia nghành nghề

trong chấm điểm tín dụng có thật sự quan trọng?

Câu trả lời là có. Những nghành nghề mũi nhọn,

hoặc cơ bản chắc chắn sẽ nhận được sự hẫu thuẫn

to lớn từ Nhà nước. Hơn nữa nếu Nhà nước đã lựa

chọn đó là nghành trọng điểm nghĩa là đang có

những điều kiện rất thuận lợi để phát triển

nghành. Nếu Chính phủ không đầu tư vào nghành

trọng điểm, để nghành kém phát triền sẽ có tác

động tiêu đến tổng thể cả nền kinh tế. Vì vậy khi

thẩm định chấm điểm để cấp tín dụng, việc phân

chia nghành nghề là một chỉ tiêu không thể thiếu.

Ngân hàng sẽ xây dựng một khung điểm hợp lýcho

các doanh nghiệp. Nhưng khung điểm này chỉ có giá

trị thời kỳ do các nghành cũng được tập trung

phát triển theo chu kỳ. Để lựa chọn mức điểm cho

từng nghành nghề trong mỗi giai đoạn là công việc

34

không đơn giản, nó cũng quyết định một phần sự

thành công của bảng chấm tín dụng.

1.5.3/ Quy mô vốn chủ sở hữu.Quy mô doanh nghiệp là một chỉ tiêu tổng hợp

bao gồm nhiều chỉ tiêu đơn lẻ như tình hình thực

hiện nghĩa vụ với nhà nước, tổng giá trị tài sản,

vốn chủ sở hữu, doanh thu .v.v. Trong các chỉ

tiêu đó, quy mô vốn chủ sở hữu là chỉ tiêu được

quan tâm hàng đầu. Nó đựơc hiểu là toàn bộ số vốn

mà doanh nghiệp bỏ ra khi tiến hành sản xuất kinh

doanh, nguồn vốn này có thể được bổ sung hoặc

giảm bớt trong quá trình hoạt động. Khoản vốn này

không chỉ nhận được sự quan tâm đặc biệt của chủ

doanh nghiệp mà còn được chủ nợ theo dõi sát sao.

Trên bảng cân đối kế toán , tổng nguồn vốn là các

khoản vay ngắn hạn,dài hạn từ các TCTD, các khoản

phải trả phải nộp, vốn thu được từ hoạt động phát

hành trái phiếu, vốn chủ sở hữu và các loại vốn

khác. Dùng vốn nợ chi phí thấp hơn so với dùng

vốn chủ sở hữu (do quy trình hạch toán tài chính

về thu nhập chịu thuế và lợi tức trả cho cổ

đông ). CÀng ngày các doanh nghiệp càng nhận thức

được thế mạnh của việc sử dụng nợ, không chỉ với

chi phí thấp mà còn vì mức độ rủi ro cũng ít hơn

35

vốn chủ sở hữu, nên khi mở rộng sản xuất thông

thường doanh nghiệp hay chọn cách vay nợ để huy

động vốn. Tất nhiên các khoản vay này chỉ được

thực hiện khi bên vay nợ đáp ứng được yêu cầu của

bên cho vay. Các yêu cầu này nhằm để đảmbảo khả

năng trảnợ của doanh nghiệp. Trong các yêu cầu

đó, vốn chủ sở hữu là một thành phần rất quan

trọng. Các nhà đầu tư sẽ thấy yên tâm khi vốn chủ

sở hữu của doanh nghiệp chiếm tỷ trọng an toàn

trong tổng số vốn mà doanh nghiệp đó nắm giữ. Vì

vậy quy mô vốn chủ sở hữu cũng cần được đưa vào

bảng chấm điểm của ngân hàng khi đánh giá khách

hàng.

Tuy nhiên với những doanh nghiệp có cùng quy

mô vốn chủ sở hữu thì chưa chắc đã có số điểm

giống nhau. Điểm này còn phụ thuộc các nghành

nghề kinh doanh vì với mỗi lĩnh vực, số vốn yêu

cầu trong hoạt động cũng rất khác nhau, tuỳ vào

đặc trưng của từng nghành. Nghành thương mại dịch

vụ là nghành kinh doanh có chu kỳ quay vòng vốn

nhanh, các doanh nghiệp cũng ít chịu tổn thất về

hàng hoá ,họ có thể tận dụng có hiệu quả vốn kinh

doanh nên thường không cần nhiều vốn mà vẫn có

thể thu được tỷ suất lợi nhuận đáng kể và ổn

36

định. Trong khi đó, nghành xâydựng lại lànghành

yêu cầu số vốn lớn do tính chất sản phẩm của

nghành: đơn chiếc, thời gian khấu hao, thu hồi

vốn lâu lại chịu nhiều ảnh hưởng bên ngoài; tỷ

trọng vốn chủ sở hữu trong nghành này thường nhỏ

so với vốn vay nên đòi hỏi một mẫu chấm điểm khác

so với các nghành khác. Nghành nông lâm ngư

nghiệp lại chịu nhiều rủi ro khách quan như mùa

vụ, giá cả nguyên nhiên liệu .v.v. Nói chung mỗi

nghành nghề có những đặc trưng riêng biệt nên

không thể kết luận họ có cùng khả năng đảm bảo an

toàn vốn nếu chúng có cùng quy mô vốn chủ sở

hữu, hay nói cách khác , quy mô vốn lớn hay nhỏ

của một nghành phải đặt trong tương quan với các

doanh nghiệp kinh doanh trong nghành thì mới có

thể đánh giá chính xác khả năng của doanh nghiệp

đó.

Có thể nói tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong

doanh nghiệp làm yên lòng các nhà đầu tư do nó là

đảm bảo an toàn nhất đối với họ. Vì vậy đưa chỉ

tiêu này vào khung chấm điểm là hợp lý.

1.5.4/ Chỉ tiêu tài chính .Đây là các chỉ tiêu phản ánh tổng quát nhất

tiềm lực tài chính đồng thời cũng phản ánh rõ nét

37

nhất khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Các ngân

hàng với mục tiêu cao nhất và cũng là mục tiêu

bắt buộc để duy trì hoạt động của chính mình là

phải thu được nợ từ khách hàng, nên việc thu

thập, phân tích và cho điểm các chỉ tiêu tài

chính doanh nghiệp là hoạt động không thể thiếu.

Chỉ tiêu này gồm 5 nhóm chỉ tiêu nhỏ:

- Nhóm chỉ tiêu phản ánh tốc độ tăng trưởng

giúp nhà phân tích so sánh tình hình hoạt

động của doanh nghiệp thông qua doanh thu và

lơi nhuận hai năm. Nhóm gồm 2 chỉ tiêu:

o Tốc độ tăng doanh thu = (DT năm sau- DT

năm trước)/ DT năm trước.

o Tốc độ tăng lợi nhuận = (LN năm sau-LN

năm trước)/ LN năm trước.

- Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng hoạt động gồm

có:

o Vòng quay hàng tồn kho= Giá vốn hàng bán/

Hàng tồn kho bình quân.

o Kỳ thu tiền bình quân = Các khoản phải

thu/ Doanh thu bình quân 1 ngày.

o Hiệu suất sử dụng tài sản = Doanh thu/

Tài sản.

38

- Nhớm chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán

gồm:

o Khả năng thanh toán hiện hành = Tài sản

lưu động/ Nợ ngắn hạn.

o Khả năng thanh toán nhanh = (Tài sản lưu

động - Dự trữ)/ Nợ ngắn hạn.

- Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lãi

gồm :

o Mức doanh lơị tài sản ( ROA) = (Lợi

nhuận trước thuế/ Tổng tài sản)*100%.

o Doanh lợi vốn chủ sở hữu( ROE) = (Lợi

nhuận trước thuế/Vốn chủ sở hữu)*100%.

o Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm = (Lợi nhuận

trước thuế/ Doanh thu) * 100%.

- Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng cân đối vốn

gồm:

o Hệ số nợ = (Tổng dư nợ của doanh nghiệp/

Tổng tài sản)*100%

o Khả năng thanh toán lãi vay, khả năng

thanh toán nợ gốc và lãi vay.

o Tỷ số nợ quá hạn trên tổng dư nợ ngân

hàng.

39

Hiển nhiên các doanh nghiệp hoạt động tốt, sử

dụng vốn có hiệu quả sẽ thu được số điểm cao hơn

các doanh nghiệp đang gặp khó khăn về tài chính.

Tuy nhiên các chỉ tiêu trên dựa trên báo cáo tài

chính của doanh nghiệp nên có thể có những biến

động không mong muốn. Ngân hàng cần đánh giá mức

độ quan trọng của mỗi chỉ tiêu trong đó chú trọng

vào hai chỉ tiêu phản ánh khả năng cân nợ và phản

ánh khả năng sinh lời. Khi giữa các yếu tố không

có sự đồng nhất thì có thể căn cứ vào hai chỉ

tiêu này để đưa ra kết luận về doanh nghiệp.

1.5.5/ Chỉ tiêu phi tài chính.Các chỉ tiêu trên là rất cần thiết nhưng chưa

đầy đủ vì đó là các con số dựa vào báo cáo của

doanh nghiệp trong quá khứ, các ngân hàng dựa vào

đó để dự đoán khả năng tài chính của doanh nghiệp

nhưng ngoài khả năng tài chính còn một số yếu tố

khác cũng quyết định đến thành công hay thất bại

của doanh nghiệp. Xem xét đến các yếu tố phi tài

chính này sẽ giúp ngân hàng đánh giá chính xác

hơn doanh nghiệp yêu cầu vay vốn. Em xin đưa ra

một số chỉ tiêu mà ngân hàng quan tâm khi xây

dựng hệ thống chấm điểm:

40

- Uy tín trong quan hệ tín dụng bao gồm : số

lần gia hạn nợ, số lần trả chậm lãi vay, các

khoản nợ quá hạn… Nếu doanh nghiệp không thực

hiện được nghĩa vụ trả nợ thì cóhai khả năng

xảy ra: doanh nghiệp gặp khó khăn về mặt tài

chính hoặc doanh nghiệp không có ýthức tốt

trong việc trả nợ. Cần tìm hiểu xem doanh

nghiệp khách hàng của ngân hàng nằm trong

trường hợp nào. Thường thì những khách hàng

không có quá khứ tín dụng tốt sẽ không được

chấm điểm cao, khó có thể được cấp tín dụng

hoặc nếu có thì không nhiều.

- Sản phẩm, thị trường tiêu thụ và vị thế của

doanh nghiệp:

o Thị trường tiêu thụ: Một doanh nghiệp

trước khi đi vào hoạt động phải xác định

nhu cầu của thị trường , từ đó tìm ra

cho mình thị trường mục tiêu để hướng đến

phục vụ. Thị trường này đóng vai trò

quyết định đối với sự tồn tại của doanh

nghiệp, vì vậy nó cũng rất được các TCTD

quan tâm khi tiến hành xếp hạng doanh

nghiệp. TCTD khi tìm hiểu cần tìm ra được

41

xu thế phát triển thị trường, quy mô và

khả năng tiêu thụ trong tương lai.

o Sản phẩm: ngân hàng khi tìm hiểu về mặt

hàng doanh nghiệp kinh doanh cần xem xét

đến một số mặt sau: chất lượng của sản

phẩm, giá cả, có khả năng cạnh tranh được

với các sản phẩm cùng loại trên thị

trường không? đầu vào của sản phẩm có ổn

định không? sản phẩm đang ở giai đoạn nào

của chu kỳ sống .v.v. Từ đáp án của những

câu trả lời trên , các nhà phân tích có

thể đánh giá và đưa ra mức điểm phù hợp

khi xếp hạng doanh nghiệp.

o Về vị thế của doanh nghiệp trên thị

trường: vị thế của doanh nghiệp là một

chỉ tiêu khó đánh giá chính xác, chỉ có

thể đo bằng dịnh tính. Nó dựa trên : mức

độ nổi tiếng của doanh nghiệp thông qua

việc nó có được nhiều người biết đến

không? sự biến động của thị trường trước

sự thay đổi của doanh nghiệp; thái độ của

các đối thủ cạnh tranh đối với doanh

nghiệp;

42

Khi tìm hiểu ba chỉ tiêu trên, nhà phân tích

sẽ có cái nhìn rõ nét hơn về doanh nghiệp, từ đó

đánh giá cũng chính xác hơn, tránh việc cho điểm

cao trong khi tình hình hoạt đông doanh nghiệp

không khả quan.

- Kinh nghiệm, trình độ và năng lực quản lý của

ban lãnh đạo.

Có thể với một số vốn ban đầu khiêm tốn nhưng

nếu có hướng chỉ đạo đúng đắn , doanh nghiệp vẫn

có khả năng thành công và mở rộng. Thực tế đã

chứng mình điều đó, chính vì vậy các nhà phân

tích không thể bỏ qua việc ngiên cứu phân tích

kinh nghiệm, trình độ và năng lực quản lý của ban

lãnh đạo. Trong đó kinh nghiệm là số năm công tác

trong lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp, số năm

càng nhiều càng thuận lợi cho doanh nghiệp hơn vì

họ sẽ đưa ra được những ý kiến sáng suốt hơn. Tuy

nhiên điều đó không đồng nghĩa với việc có nhiều

năm kinh nghiệm là có thể làm lãnh đạo. Họ còn

cần phải có năng lực và trình độ quản lý. Hay khả

năng này được dựa trên trình độ, học vấn, những

thành công thất bại của doanh nghiệp trong qúa

trình được lãnh đạo.

- Tài sản đảm bảo.

43

Tài sản đảm bảo là tài sản được sử dụng nhằm

nâng cao khả năng trả nợ của doanh nghiệp đối với

ngân hàng. Các tài sản này thường được đánh giá

thấp hơn so với giá thị trường và cácdoanh nghiệp

cũng chỉ được vay một giá trị phần trăm nhất định

trong giá trị tổng tài sản bảo đảm. Quy định này

vừa giúp ngân hàng phòng tránh rủi ro tín

dụng ,vừa tạo cho khách hàng doanh nghiệp khả

năng vay vốn cao hơn, và họ cũng sẽ nỗ lực hơn

trong việc trả nợ. Các ngân hàng không phải là

hiệu cầm đồ, nhiệm vụ của họ không phải là thanh

lý tài sản mà là cho vay, và khối lượng tín dụng

họ cấp cho khách hàng là rất lớn. Vì lý do đó,

ngân hàng cần hết sức quan tâm đến tài sản đảm

bảo.

Các chỉ tiêu phi tài chính cho thấy ý thức

trách nhiệm trả nợ của doanh nghiệp. Đôi khi

trong kinh doanh, không phải lúc nào doanh nghiệp

cũng gặp thuận lợi, có thể họ chưa đủ tiền để trả

nợ kịp thời, khi đó ngân hàng có thể dựa trên các

chỉ tiêu phi tài chính để đánh giá về tương lai

hoàn trả món nợ đó của doanh nghiệp để từ đó có

những chính sách phù hợp với doanh nghiệp.

44

1.5Điều kiện áp dụng của phương pháp chấm điểm tín dụng.

1.5.1/ Ưu điểm.Chấm điểm tín dụng có rất nhiều lợi ích rõ rệt.

Chính vì vậy nó ngày càng đựơc sử dụng nhiều

trong việc đánh giá các khoản vay. Đầu tiên, chấm

điểm giảm thiểu thời gian cần thiết để xem xét

đơn xin vay nợ. Một nghiên cứu của Business

Banking Board cho thấy rằng quá trình xem xét

chấp thuận khoản vay truyền thống kéo dài trung

bình trong 12-1/2 tiếng (tại các nước phát

triển). Và trước kia, những người cho vay phải

mất tới thậm chí 2 tuần để xem xét một khoản vay.

Chấm điểm tín dụng có thể giảm thiều khoảng thời

gian này tới 10 tiếng. Mặc dù khoảng thời gian

tiết kiệm đựơc nhiều hay ít còn phụ thuộc vào

việc liệu ngân hàng đó có tuân thủ chặt chẽ mức

điểm sàn tối thiểu, hay sẽ đánh giá lại đơn xin

vay nợ với số điểm gần mức sàn. Ví dụ, một nghiên

cứu của Kevin Leonard’s về Canadian Bank cho

thấy thời gian chấp thuận cho một đơn xin vay nợ

tiêu d ùng là 9 ngày, trước khi ngân hàng bắt đầu

sử dụng chấm điểm tín dụng. Nhưng khoảng thời

gian đó chỉ còn là 3 ngày sau khi chấm điểm được

sử dụng sau 18 tháng. Barnett Bank báo cáo rằng

45

thời gian xem xét cho những khoản vay thương mại

nhỏ lẻ là 3 đến 4 tuần trước khi chấm điểm đựơc

sử dụng, và chỉ còn là vài giờ sau khi chấm điểm

đựơc sử dụng.

Tiết kiệm thời gian sẽ là tiết kiệm chi phí cho

ngân hàng và mang lại lợi ích cho khách hàng.

Khách hàng chỉ phải cung cấp những thông tin dựa

trên hệ thống chấm điểm tín dụng. Vì vậy những

bản đăng ký sẽ ngắn hơn. Bản thân hệ thống chấm

điểm cũng không hề đẳt đỏ. Giá trung bình để chấm

điểm tín dụng cho một khoản vay là từ 1.5USD đến

10 USD, tuỳ thuộc vào số lượng khoản vay. Ngay cả

khi một ngân hàng không muốn đưa ra quyết định

tín dụng hoàn toàn chỉ dựa trên bảng điểm, việc

chấm điểm cũng vẫn sẽ làm gia tăng hiệu suất vì

nó giúp cho cán bộ tín dụng tập trung vào những

trường hợp khả thi hơn.

Một lợi ích khác của chấm điểm tín dụng là nó

nâng cao tính khách quan của quá trình xem xét

đơn xin vay nợ. Tính khách quan này giúp cho

người cho vay áp dụng những tiêu chí bảo đảm như

nhau cho tất cả những doanh nghiệp đi vay.

Và một hình mẫu được triển khai tốt gồm tất

cả những nhân tố cho phép để có thể đưa ra dự

46

đoán chính xác nhất của việc thực hiện tín dụng

giúp cho ngân hàng cho vay có thể kết luận rằng

đó là cách tốt nhất để thực hiện khoản vay. Nhưng

không phải tất cả mọi người đều đồng ý rằng sự

khách quan trong chấm điểm sẽ mang lại lợi ích

cho những nhóm doanh nghiệp thủ công, hộ kinh

doanh gia đình... vì họ không có nhiều cơ hội để

tiếp cận tín dụng trong quá khứ. Một vài người

cho rằng vì những người đi vay tiềm năng không

hoàn thành đầy đủ trong những dữ liệu khoản vay

mà hình mẫu chấm điểm được xây dựng, nên những

hình mẫu này dự đoán kém chính xác sự thực hiện

các khoản vay.

1.5.2/ Những điểm còn hạn chế.Sự chính xác của hệ thống chấm điểm cho nhóm

dưới vẫn là một câu hỏi mở. Sự chính xác là điều

đáng được quan tâm nhất trong chấm điểm tín dụng.

Mặc dù người cho vay có thể giảm thiểu chi phí

xem xét đơn xin vay nợ bằng cách thực hiện hệ

thống chấm điểm. Nếu những hình mẫu đó không

chính xác, thì sự tiết kiệm đó sẽ bị mất dần bởi

những khoản vay được thực hiện không tốt.

Sự chính xác của một hệ thống chấm điểm tín

dụng phụ thuộc vào mức độ quan tâm phát triển nó.

47

Hệ thống được dựa trên những dữ liệu của khoản

vay được thực hiện tốt và không tốt, dữ liêu phải

cập nhật và hình mẫu phải được đánh giá thường

xuyên để đảm bảo rằng sự thay đổi trong mối quan

hệ giữa các nhân tố và sự thực hiện khoản vay

được tính đến. Bản thân chấm điểm tín dụng có thể

làm thay đổi nhóm người đi vay của từng ngân hàng

bằng những cách không thể dự đoán được, vì nó

thay đổi chi phí cho vay đối với từng loại đối

tượng đi vay.

Người lập bảng CĐTD không chỉ quan tâm đến

đặc điểm của những doanh nghiệp đã được cấp tín

dụng mà còn phải quan tâm đến những doanh nghiệp

bị từ chối, nếu không sẽ có sự thiên vị trong quá

trình xem xét, chấp thuận khoản vay của hình mẫu

chấm điểm. Sự chính xác của hình mẫu phải được

kiểm tra. Một hình mẫu tốt phải đưa ra những dự

đoán chính xác trong cả những giai đoạn kinh tế

tốt và xấu để đảm bảo rằng dữ liệu mà hình mẫu

đuợc dựa trên phải bao phủ cả quá trình suy thoái

và phát triển.

Có thể là quá sớm để quyết định tính chính

xác của những hình mẫu chấm điểm khoản vay thương

mại nhỏ bởi chúng khá mới và chúng ta chưa gặp

48

phải một thời kỳ suy thoái kinh tế nào từ khi

chúng được tiến hành

Không phải tất cả thông tin đều tốt. Trong

bản điều tra ý kiến của cán bộ tín dụng cấp cao

tháng 11/1996, 56% của 33 ngân hàng tại Mỹ sử

dụng chấm điểm tín dụng trong việc điều hành thẻ

tín dụng của họ báo cáo rằng hình mẫu của họ bị

thất bại trong việc dự đoán những vấn đề có thể

xảy ra đối với khoản vay vì chúng đã quá lạc

quan. Các nhà ngân hàng đổ tại vấn đề là khách

hàng quá dễ dàng chấp nhận phá sản. Để phản ứng

lại, 54% các ngân hàng đã đánh giá lại hình mẫu

của họ và 80% đã nâng mức điểm sàn mà một doanh

nghiệp đi vay cần có để nhận được khoản vay tín

dụng.

Vì vậy để xây dựng được một bảng chấm điểm

tín dụng hợp lý , có hiệu quả cao không phải là

đơn giản.

49

Chương 2/ Thực trạng công tác chấm điểm tạiNgân hàng Ngoại thương.2.1/ Vài nét cơ bản về ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.

2.1.1/ Lịch sử hình thành và phát triển.Thành lập ngày 01/04/1963, Ngân hàng Ngoại thương

Việt Nam (NHNTVN) luôn giữ vai trò chủ lực trong

hệ thống Ngân hàng Việt Nam và được xếp hạng là

một trong 23 doanh nghiệp đặc biệt của Nhà nước.

Vietcombank là một trong những thành viên đầu

tiên của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, đồng thời

là thành viên của Hiệp hội Ngân hàng Châu á và

của Câu lạc bộ Ngân hàng Châu á - Thái Bình

Dương.

Với bề dầy kinh nghiệm trong lĩnh vực ngân

hàng đối ngoại cùng với một đội ngũ cán bộ tinh

thông nghiệp vụ, năng động và nhiệt tình,

Vietcombank đã đạt được những kết quả rực rỡ và

được đánh giá là ngân hàng có uy tín nhất Việt

Nam trong các lĩnh vực kinh doanh ngoại hối,

thanh toán xuất nhập khẩu và các dịch vụ ngân

hàng tài chính quốc tế khác. Trong 5 năm liên

tiếp từ 2000 đến 2004, Vietcombank đã được Tạp

chí The banker – một chi nhánh của tập đoàn thông

50

tin tài chính Financial Time – trao tặng giải

thưởng “ Ngân hàng tốt nhất trong năm tại Việt

Nam” – “ Bank of the year in Vietnam”.

Song song với việc phát triển các sản phẩm

dịch vụ ngân hàng, Vietcombank cũng không ngừng

mở rộng mạng lưới chi nhánh của mình nhằm đưa các

sản phẩm dịch vụ đến với khách hàng được tốt hơn.

Tính đến cuối năm 2004, Vietcombank đã phát triển

thành một hệ thống vững mạnh bao gồm:

Hội sở trung ương, 26 chi nhánh cấp I, 41 chi

nhánh cấp II và gần 47 phòng giao dịch trong cả

nước.

03 công ty trực thuộc trong nước.

01 công ty tài chính và 02 văn phòng đại diện ở

nước ngoài.

Góp vốn cổ phần vào 06 doanh nghiệp (02 công ty

bảo hiểm0, 03 công ty kinh doanh bất động sản và

01 công ty đầu tư kỹ thuật), 07 ngân hàng cổ phần

và 01 quỹ tín dụng.

Tham gia 04 liên doanh với nước ngoài

Bên cạnh đó, Vietcombank đã thiết lập quan hệ đại

lý với hơn 1.250 ngân hàng tại gần 90 quốc gia và

vùng lãnh thổ trên thế giới.

51

Từ năm 2001, được sự phê duyệt của Chính phủ và

Ngân hàng Nhà nước, Vietcombank bắt đầu triển

khai đề án cơ cấu lại với 2 giai đoạn: (i) Cơ cấu

lại tài chính và (ii) cơ cấu lại mô hình tổ chức.

Cho đến năm 2005, Vietcombank đã cơ bản hoàn

thành cả 2 giai đoạn trong đề án cơ cấu lại của

mình . Qua đó Vietcombank trở thành một trong

những ngân hàng có năng lực tài chính mạnh, có

mạng lưới rộng khắp, được quản trị điều hành theo

những phương thức tiên tiến, chất lượng và hiệu

quả với một hệ thống công nghệ tích hợp tiến tiến

liên kết tất cả mảng nghiệp vụ, cho phép cung cấp

cho khách hàng những sản phẩm và dịch vụ ngân

hàng tiến, chất lượng cao, đa dạng và phong phú.

Với những thành quả đó, Vietcombank đã và đang

tiến những bước dai và vững chắc trên con đường

phát triển để trở thành một ngân hàng toàn cầu và

tập đoàn tài chính đa năng mang tầm cỡ quốc tế.

Mô hình và cơ cấu tổ chức của Vietcombank bao

gồm:

- Hội đồng quản trị- Ban kiểm soát- Ban tổng giám đốc và các phòng ban giúp

việc Ban tổng giám đốc tại trụ sở chính- Sở giao dịch, mạng lưới chi nhánh và các

công ty trong nước.

52

- Mạng lưới các công ty và văn phòng đại diệntại nước ngoài.

NHNT có một mạng lưới chi nhánh khá rộng với

danh mục dịch vụ đa dạng. Hiện nay NHNT đang phục

vụ khách hàng doanh nghiệp và cá nhân với các

dịch vụ sau:

-Tài khoản.

-Tiết kiệm.

-Bảo lãnh.

-Thuê mua tài chính .

-Chiết khấu chứng từ.

-Kỳ phiếu.

-Cho vay.

-Dịch vụ bảo lãnh.

-Thanh toán quốc tế.

-Chuyển tiền.

-Dịch vụ thẻ.

-Mua bán ngoại tệ.

2.1.2/ Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân

hàng trong những năm gấn đây.

Kết quả kinh doanh sau 5 năm của NHNT khá khả

quan được thể hiện qua biểu đồ sau:

53

Tû lÖ lîi nhu©n tr íc thuÕ trªn vèn tù cã

020040060080010001200140016001800

2000 200120022003 200420050,0%

5,0%

10,0%

15,0%

20,0%

25,0%

lîi nhuËn tr íc thuÕtû lÖ trªn vèn tù cã

Quan sát biểu đồ ta có thể thấy vào năm 2003,

tỷ lệ lợi nhuận trước thuế /vốn tự có có một bước

đột biến, nguyên nhân là do vào năm 2002 NHNT đ-

ược Chính phủ cấp tăng vốn điều lệ 1800 tỷ đồng.

Đây là bước tạo đà của Chính phủ cho các ngân

hàng thương mại quốc doanh, từ đó khuyến khích

mọi tầng lớp nhân dân đầu tư tiền nhàn rỗi của

mình vào góp phần cho hoạt động tài chính thêm

sôi động. Tính từ 2002 đến nay, tổng số vốn điều

lệ các NHTM nhà nước được cấp bổ sung là 10.000

tỷ đồng. Những đồng vốn này đã được NHNT sử dụng

hiệu quả, duy trì tốc độ tăng trưởng cao và ổn

định, trung bình là 17%/năm, đạt 1.900 tỷ đồng

trong năm 2005.

54

Với mức lợi nhuận tăng trưởng mạnh như vậy,

khả năng tài chính của NHNT ngày càng được củng

cố. Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu ( CAR=vốn/tổng

tài sản có) tuy chưa đạt đến chuẩn quốc tế của

hiệp ước Basel là 8% nhưng cũng có cải thiện rõ

rệt, trong 4 năm từ 2002-2005 đã từ 4,4% lên

6,5%. Tỷ lệ lợi nhuận sau thuế /Vốn tự có, tỷ lệ

LN sau thuế / tổng tài sản tăng mạnh.

Năm 2005 là năm cuối cùng thực hiện các nhiệm

vụ nêu trong đề án Tái cơ cấu và thực hiện tổng

kết đề án quan trọng này, là năm bản lề chuẩn bị

cho chơng trình kế hoạch 5 năm tiếp theo ( 2006-

2010) và cũng là năm phải chuẩn bị điều kiện vật

chất tinh thần để triển khai chơng trình Cổ phần

hoá và phát hành cổ phiếu vào năm 2006. Vì vậy,

bên cạnh nhiệm vụ tập trung triển khai những nội

55

dung kinh doanh chủ chốt, NHNT cũng đã, đang phát

triển mạnh mạng lới giao dịch và quản lý cán bộ

của mình để quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ mà Ban

lãnh đạo NHNT đã giao.

Tổng doanh số ngoại tệ mua vào tại NHNT đạt

trên 8, 2 tỷ USD, tăng gần 1, 7 tỷ USD so với năm

2004. Trong đó mua từ tổ chức kinh tế và cá nhân

đạt 7, 2 tỷ USD, tăng gần 2 tỷ USD, mua từ NHNN

đạt 1 tỷ USD . Tổng doanh số ngoại tệ bán ra đạt

8, 2 tỷ USD, chủ yếu là bán cho TCKT và cá nhân

(8 tỷ USD8) . Riêng lượng ngoại tệ bán phục vụ

nhu cầu nhập khẩu xăng dầu đạt gần 2, 2 tỷ USD,

tăng 500 triệu USD so với năm 2004.

Doanh số thanh toán xuất khẩu (DSTTXK) của

NHNT đạt gần 9.000 triệu USD, tăng 27%, cao hơn

so với mức tăng trưởng xuất khẩu của cả nước

(21,5%) và chiếm khoảng 28% thị phần. Đặc biệt,

chi nhánh HCM có tỷ trọng xấp xỉ 48%, tăng 32, 8

triệu USD. Bên cạnh nguyên nhân khách quan làm

tăng DSTTXK qua NHNT là giá dầu thô tăng tới mức

kỷ lục trong năm 2005 thì còn có nhân tố chủ quan

ảnh hưởng tích cực nh ư: thực hiện kết hợp giữa

các sản phẩm tín dụng, mua bán ngoại tệ và thành

toán; áp dụng chính sách ưu đãi thích hợp; cải

56

thiện thái độ giao tiếp với khách hàng .v.v.

Doanh số thanh toán nhập khẩu ( DSTTNK) qua NHNT

năm qua đạt hơn 10.000 triệu USD, tăng 8,5 % -

chậm hơn tốc độ tăng 16,6% kim nghạch nhập khẩu

của cả nước và chiếm 28% thị phần nhập khẩu.

2.2/ Các bước cơ bản trong quy trình thẩm định

tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương.

Sau hơn hai năm thử nghiệm hệ thống chấm điểm

tín dụng tại một số chi nhánh của NHNT trên cả

nước, hiện nay ngân hàng đã chính thức đưa hoạt

động cho điểm và xếp loại khách hàng vào quy

trình phân tích và thẩm định tín dụng đối với

khách hàng doanh nghiệp. Các bước cơ bản của quy

trình này gồm:

- Bước 1: Thu thập thông tin.

Các thông tin mà ngân hàng chú trọng là :

o Tư cách pháp lý.

o Tình hình tài chính trong ba năm gần

nhất.

o Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên

thị trường ( xét theo lĩnh vực, nghành

hàng và thị phần hoạt động của doanh

nghiệp)

57

o Thông tin phi tài chính và quan hệ tín

dụng tại các TCTD khác.

o Thông tin về biện pháp bảo đảm tiền vay.

o Nhu cầu tín dụng của doanh nghiệp.

o Phương án sử dụng vốn vay.

o Một số thông tin khác.

- Bước 2: Đánh giá sơ bộ về khoản tín dụng đề

xuất:

Cán bộ tín dụng thực hiện xem xét , đánh giá

sơ bộ về khả năng đáp ứng của NH đối với nhu cầu

tín dụng của khách hàng.

- Bước 3: Lập báo cáo đề xuất tín dụng

Từ thông tin thu được ở trên , cán bộ tín

dụng sẽ lập báo cáo đề xuất tín dụng gồm một số

nội dung chủ yếu sau:

o Toàn bộ thông tin liên quan đến khoản đề

xuất tín dụng theo mẫu quy định.

o Đánh giá các lợi ích thu được trong quan

hệ tín dụng với khách hàng.

o Tổng mức tín dụng đề xuất.

o Các điều kiện cấp tín dụng( về thời hạn,

cách thức quản lý khách hàng.v.v.)

o Các chính sách ưu đãi cần áp dụng.

58

- Bước 4: Kiểm tra tính hợp pháp và hợp lệ của

khoản vay.

Bước này do phòng quản lý rủi ro đảm

nhiệm .Căn cứ vào quy định hiện hành của Chính

phủ, của Ngân hàng Nhà nứơc và của NHNT liên quan

đến cho vay và bảo đảm tiền vay, cán bộ tín dụng

thực hiện:

o Kiểm tra hồ sơ pháp lý của doanh nghiệp.

o Sự hợp pháp của hồ sơ thế chấp , nghành

nghề kinh doanh .v.v.

o Khoản đề xuất tín dụng đang đề cập có

thuộc danh mục ngành nghề/mặt hàng cấm

không?

o Có vượt mức giới hạn tín dụng được cấp

không? .v.v.

- Bước 5: Cho điểm tín dụng và phân loại khách

hàng.

Về nguyên tắc chấm điểm tín dụng được thực

hiện ít nhất một năm một lần đối với tất cả khách

hàng là doanh nghiệp( kể cả đối với khách hàng

vay vốn để thực hiện dự án). Căn cứ vào báo cáo

đề xuất tín dụng và các thông tin khác mà cán bộ

của phòng Quản lý rủi ro(CBRR) thu thập được,

CBRR chịu trách nhiệm cho điểm tín dụng và phân

59

loại khách hàng theo quy định hiện hành của NHNT.

Kết quả của quá trình trên được thể hiện bởi một

bản Báo cáo thẩm định rủi ro theo mẫu quy định.

- Bước 6: Phê duyệt tín dụng.

Bước này được thực hiện sau khi Báo cáo đề

xuất tín dụng có đầy đủ chữ ký của các cán bộ có

thẩm quyền. Lãnh đạo sẽ xem xét và phê duyệt.

2.3/ Thực trạng chấm điểm tín dụng tại Ngân hàng

Ngoại thương Việt Nam (NHNT).

2.3.1/ Qui trình chấm điểm tín dụng và xếp hạng

doanh nghiệp.

Nguyên tắc chấm điểm:

- Đối với mỗi chỉ tiêu, điểm ban đầu của khách

hàng là điểm ứng với mức chỉ tiêu gần nhất

với mức thực tế khách hàng đạt được.

- Nếu mức chỉ tiêu đạt được của khách hàng nằm

ở giữa hai mức chỉ tiêu chuẩn , điểm ban đầu

của khách là mức điểm cao hơn.

- Điểm dùng để tổng hợp sếp hạng là tích số

giữa điểm ban đầu và trọng số.

Quy trình chấm điểm tín dụng và xếp hạng

khách hàng doanh nghiệp được thực hiện theo 6

bước sau:

60

- Bước 1: Xác định nghành nghề

o Nghành SXKD chính là nghành có tỉ trọng

lớn nhất, hoặc chiếm trên 40% doanh thu .

o Có thể khác so với đăng ký kinh doanh.

- Bước 2: Xác định quy mô.

- Bước 3: Chấm điểm tài chính.

- Bước 4: Chấm điểm tài chính.

- Bước 5: Tổng hợp điểm phi tài chính.

- Bước 6: Tổng hợp điểm cuối cùng.

Để hiểu rõ hơn , chúng ta sẽ đi tìm hiểu từng

bước chấm của ngân hàng .

2.3.1.1/Xác định nghành nghề sản xuất kinh doanh

của doanh nghiệp.

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, có rất

nhiều thành phần kinh tế hoạt động trong nhiều

lĩnh vực rất đa dạng và phong phú. Mỗi lĩnh vực

nghành nghề lại có những đặc trưng khác nhau

không chỉ về sản phẩm mà còn về triển vọng tăng

trưởng, vị thế trong nền kinh tế, chu kỳ kinh

doanh … Vì vậy để chấm điểm các doanh nghiệp tham

gia sản xuất kinh doanh được chính xác và có ý

nghĩa , những người tham gia xây dựng hệ thống

chấm cần phải phân chia các doanh nghiệp theo

những nhóm nghề khác nhau để tiện cho việc đánh

61

giá khách hàng. Đưa ra danh sách phân nhóm nghành

không chỉ giúp ngân hàng theo dõi các nghành nghề

kinh doanh hiện có mà còn giúp ngân hàng tiến gần

hơn đến thông lệ quốc tế. Trong điều kiện Việt

Nam hiện nay, có thể chia cơ cấu nghành nghề

thành 4 nhóm:

- Nông, lâm, ngư nghiệp .

- Thương mại và dịch vụ.

- Xây dựng.

- Công nghiệp.

Bảng hướng dẫn phân loại doanh nghiệp.

Nông nghiệp và các dịch vụ có liên

quan:

- Trồng trọt.

- Chăn nuôi.

Nông , lâm ,

ngư nghiệp.

62

Lâm nghiệp và các dịch vụ liên

quan:

- Trồng rừng , cây phân tán; nuôi

rừng, chăm sóc tự nhiên; khai

thác và chế biến gỗ lâm sản tại

rừng.

- Khai thác gỗ.

- Thu nhặt các sản phẩm hoang dã

khác.

- Vận chuyển gỗ trong rừng.Nông nghiệp:

- Đánh bắt thuỷ sản.

- Ươm , nuôi trồng thuỷ sản.

- Các dịch vụ liên quan.Bán, bảo dưỡng và sửa chữa xe có

động cơ và mô tô xe máy.

Thương mại,

dịch vụ.

63

Bán buôn và bán đại lý:

- Nông lâm sản , nguyên liệu ,

động vật tươi sống.

- Đồ dùng cá nhân và gia đình.

- Bán , buôn nguyên vật liệu phi

nông nghiệp, phế liệu, phế

thải.

- Bán lẻ, sửa chữa đồ dùng cá

nhân và gia đình.

- Khách sạn, nhà hàng.

- Các hoạt động kinh tế khác: vận

tải , kho bãi và thông tin liên

lạc; vận tải đường bộ, đường

sông; vận tải đường thuỷ, vận

tải đường không; các hoạt đọng

phụ trợ cho vận tải, hoạt động

của các tổ chức du lịch; dịch

vụ bưu chính viễn thông , kinh

doanh tài sản và dịch vụ tư

vấn, cho thuê máy móc thiết bị,

các hoạt động có liên quan đến

máytính , các hoạt động kinh

doanh khác.

64

Xây dựng:

- Chuẩn bị mặt bằng.

- Xây dựng công trình hoặc hạng

mục công trình.

- Lắp đặt trang thiết bị cho các

công trình xây dựng.

- Hoàn thiện công trình xây

dựng.

- Cho thuê thiết bị xây dựng hoặc

thiết bị phá dỡ có kèm người

điều khiển.

Xây dựng.

Sản xuất vật liệu xây dựngCông nghiệp khai thác mỏ:

- Khai thác than các loại.

- Khai thác dầu thô, khí tự nhiên

và các dịch vụ khai thác dầu

khí.

- Khai thác các loại quặng khác.

- Khai thác đá.

Công nghiệp

Sản xuất thực phẩm và đồ uống.

- Sản xuất, chế biến và bảo quản

thịt cà sản phẩm từ thịt, thuỷ

sản, rau quả, dầu mỡ.

Lương thực,

thực phẩm

65

- Xay xát, sản xuất bột và sản

xuất thức ăn gia súc.

- Sản xuấtthực phẩm khác.

- Sản xuất đồ uống.

Sản xuất các sản phẩm thuốc

Tuy xu thế của các ngân hàng hiện nay là mở

rộng thị trường , hoạt động trên mọi lĩnh vực

song NHNT vẫn giữ được ưu thế của mình trong khu

vực xuất nhập khẩu, đặc biệt là xuất nhập khẩu

nguyên vật liệu( hạt nhựa, sắt thép.v.v.). Ngoài

ra trong nước NHNT có tập trung đầu tư vào khách

sạn ( dư nợ +1200 tỷ), xi măng( dư nợ +600 tỷ) và

một số nghành hàng khác.

2.3.1.2/ Chấm điểm quy mô doanh nghiệp.

Quy m« cña doanh nghiÖp lµ mét yÕu tè cÇn ®îc

xÐt, bëi doanh nghiÖp sÏ rÊt khã cã thÓ tiÕn hµng

®a d¹ng ho¸ ho¹t ®éng ®Ó gi¶m rñi ro kinh doanh

vµ n©ng cao uy thÕ c¹nh tranh khi quy m« qu¸

nhá,v× ®iÒu ®ã ®ång nghÜa víi viÖc doanh nghiÖp

kh«ng cã u thÕ vÒ quy m« s¶n xuÊt, tiÒm n¨ng d©n

sù vµ tiÒm lùc vÒ tµi chÝnh. Nh÷ng doanh nghiÖp

66

cã quy m« nhá thêng chØ thiªn vÒ kinh doanh mét

lo¹i s¶n phÈm vµ ®«i khi cã nh÷ng s¶n phÈm mang

tÝnh chÊt thêi vô, nªn rñi ro kinh doanh cao h¬n.

Khi nói đến quy mô, chúng ta sẽ liên tưởng

đến nhiều chỉ tiêu đơn lẻ như: doanh thu, số

lượng công nhân viên .v.v. Nhưng trong con mắt

của các nhà ngân hàng họ quan tâm đến 4 chỉ tiêu

sau:

- Lao ®éng: lµ sè lao ®éng thùc tÕ sö

dông( doanh nghiÖp sÏ cung cÊp t¹i thuyÕt

minh b¸o c¸o tµi chÝnh) tÝnh trung b×nh 3 n¨m

gÇn nhÊt.

- Gi¸ trÞ nép NSNN: LÊy theo sè thùc nép vµo

NSNN theo sè ph¸t sinh trong kú ( kh«ng kÓ sè

thiÕu cña kú tríc nép kú nµy) bao gåm c¸c

lo¹i thuÕ vµ c¸c kho¶n nép kh¸c theo quy ®Þnh

cña Nhµ níc trong n¨m b¸o c¸o( kh«ng tÝnh c¸c

kho¶n thuÕ xuÊt nhËp khÈu, ®ãng b¶o hiÓm x·

héi vµ b¶o hiÓm y tÕ, kinh phÝ c«ng ®oµn, c¸c

kho¶n tiÒn ph¹t…)

- Nguån vèn kinh doanh: Kh«ng chØ tÝnh sè vèn

ph¸p ®Þnh ban ®Çu mµ sÏ xem xÐt ®Õn c¸c kho¶n

kh¸c ®îc doanh nghiÖp bæ sung trong qua tr×nh

ho¹t ®éng.

67

- Doanh thu thuần :

68

STT Tiêu

chí

Nội dung Điểm

1 Vốn H¬n 50 tû ®ång 30Tõ 40 tû ®ång ®Õn 50 tû

®ång

25

Tõ 30 tû ®ång ®Õn 40 tû

®ång

20

Tõ 20 tû ®ång ®Õn 30 tû

®ång

15

Tõ 10 tû ®ång ®Õn 20 tû

®ång

10

Díi 10 tû ®ång 52 Lao

động

H¬n 1.500 ngêi 15Tõ 1.000 ®Õn 1.500 ngêi 12Tõ 500 ®Õn 1000 ngêi 9Tõ 100 ®Õn 500 ngêi 6Tõ 50 ®Õn 100 ngêi 3Tõ 1

3 Doanh

thu

thuÇn

H¬n 200 tû ®ång 40Tõ 100 tû ®ång ®Õn 200

tû ®ång

30

Tõ 50 tû ®ång ®Õn 100

tû ®ång

20

69

Tõ 20 tû ®ång ®Õn 50 tû

®ång

10

Tõ 5 tû ®ång ®Õn 20 tû

®ång

5

Díi 5 tû ®ång. 24 NghÜa

vô ®èi

víi

Ng©n

s¸ch

Nhµ níc

H¬n 10 tû ®ång 15Tõ 7 tû ®ång ®Õn 10 tû

®ång

12

Tõ 5 tû ®ång ®Õn 7 tû

®ång

9

Tõ 3 tû ®ång ®Õn 5 tû

®ång

6

Tõ 1 tû ®ång ®Õn 3 tû

®ång

3

Díi 1 tû ®ång 1

Chỉ tiêu chấm điểm này hiện nay vẫn đang được

ngân hàng tiếp tục hoàn thiện do còn một số điểm

không phù hợp. Ta có thể xét một ví dụ về công ty

Tân thế kỷ. Cong ty hiện nay có số vốn kinh doanh

đạt gần 18 tỷ đồng, nếu theo bảng biểu thì công

ty được 10 điểm trong bảng điểm chấm quy mô, số

điểm gần thấp nhất. Nhưng hiện nay số công ty

trách nhiệm hữu hạn có quy mô vốn như trên chiếm

tỷ trọng khá lớn trong tổng số doanh nghiệp đang

70

hoạt động, vì vậy với mức điểm chênh lệch nhau

ít( 5 điểm) giữa các mức quy mô vốn khó đánh giá

được hết khả năng của doanh nghiệp. Công ty Tân

thế kỷ là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh

vực thương mại với quy mô trung bình vì vậy nếu

cho điểm10 thì hơi thấp. Theo em công ty có số

vốn lớn tất nhiên nên được hưởng số điểm cao

nhưng không nên để khoảng cách điểm như hiện nay,

sẽ rất thiệt thòi cho các doanh nghiệp tư nhân

vừa và nhỏ hiện nay.

2.3.1.3/ Chấm điểm các chỉ số tài chính.

Các doanh nghiệp có quy mô và nghành nghề

khác nhau sẽ có các thang chấm điểm đánh giá các

chỉ số tài chính khác nhau. Giống như các NHTMQD

khác trong hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung,

NHNT lựa chọn 11 chỉ tiêu để phân tích tình hình

tài chính của doanh nghiệp. Các chỉ tiêu đó là

*Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh khoản: dùng

để đo lường khả năng đáp ứng các nghĩa vụ tài

chính của doanh nghiệp. Nhóm này gồm

(1) Khả năng thanh toán ngắn hạn.

Khả năng thanh toán ngắn hạn = Tài sản

lưu động/Nợ ngắn hạn.

Trong đó

71

- Tài sản lưư động gồm: tiền, tài sản tương

đương tiền( cổ phiếu, trái phiếu kho bạc

v.v.) , các khoản phải thu và dự trữ ( hàng

đang đi trên đường, hàng trong kho, hàng trên

quầy).

- Nợ ngắn hạn gồm: khoản phải trả nhà cung cấp,

phải trả phải nộp khác, vay ngắn hạn và vay

dài hạn đến hạn trong kỳ.

Các hệ số này cho biết doanh nghiệp có bao

nhiêu tài sản có thể chuyển đổi nhanh chóng thành

tiền mặt để thanh toán nợ ngắn hạn, vì vậy nó đo

lường khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Nếu giá

trị của các hệ số này thấp ,có thể kết luận khả

năng trả nợ của doanh nghiệp thấp và có những khó

khăn tài chính tiềm tang, và ngược lại. Tuy nhiên

nếu hệ số quá cao lại đồng nghĩa với việc doanh

nghiệp sử dụng vốn lưu động không hiệu quả, làm

giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. Nếu hàng tồn kho

là những hàng khó bán thì doanh nghiệp khó thanh

lý chúng để trả nợ nên hệ số này sẽ không phản

ánh chính xác khả năng thanh toán, vì vậy xán bộ

tín dụng sẽ xét tới hệ số thanh toán nhanh.

(2)Khả năng thanh toán nhanh.

72

Khả năng thanh toán nhanh = Tài sản có tính

lỏng cao/ nợ ngắn hạn.

Tỷ số này cho biết khả năng thanh toán thật

sự của doanh nghiệp, được tính toán dựa trên các

tài sản có tính lỏng cao như tiền, vàngbạc kim

khí quý… có khả năng chuyển hoá thành tiền nhanh

trong ngắn hạn.

* Nhóm chỉ tiêu hoạt động:

(3) Vòng quay hàng tồn kho.

Vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán/

Hàng tồn kho bình quân

Với nghành kinh doanh dịch vụ , giá vốn hàng

bán sẽ được thay bằng chỉ tiêu doanh thu thuần để

đánh giá. Hệ số này đo lường mức doanh số bán

liên quan đến mức độ tồn kho của hàng hoá thành

phẩm, nguyên vật liệu. Khối lượng hàng tồn kho

phụ thuộc nhiều yếu tố như nghành kinh doanh,

thời điểm nghiên cứu , mùa vụ…Dùng chỉ tiêu hàng

tồn kho bình quân để tính do hàng tồn kho thường

mang tính chất mùa vụ. Nếu chỉ tiêu này thấp

chứng tỏ hàng hoá tồn kho quá cao so với doanh số

bán.

(4) Kỳ thu tiền bình quân.

73

Kỳ thu tiền bình quân = Các khoản phải thu

BQ/ Doanh thu thuần.

Nếu chỉ tiêu này cao thì nghĩa là chính sách

bán hàng có vấn đề gây ra việc tồn đọng nợ, hoặc

doanh nghiệp đang gặp một vấn đề nào đó làm tăng

cao các khoản phải thu hay làm giảm đi tổng doanh

thu. Đôi khi doanh nghiệp muốn chiếm lĩnh thị

trường thông qua bán hàng trả chậm hay tài trợ

cho các chi nhánh đại lý nên làm cho số ngay thu

tiền bình quân cao. Tuy nhiên khi phân tích tình

hình hoạt động của doanh nghiệp theo tiêu thức

này cũng cần phải xem xét đến mùa vụ của sản

phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh.

(5) Hiệu quả sử dụng tài sản

Hiệu quả sử dụng tài sản = Doanh thu thuần/

Tổng tài sản bình quân.

Hệ số này cho thấy hiệu quả sử dụng toàn bộ

các loại tài sản của doanh nghiệp, thể hiện một

đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp tạo ra được bao

nhiêu đồng doanh thu trong kỳ.

* Nhóm chỉ tiêu cân nợ.

(6) Hệ số nợ.

Hệ số nợ = Nợ phải trả/ Tổng tài sản.

74

Chỉ tiêu này được tính dựa trên số liệu của

bảng cân đối kế toán nên mang tính chất thời

điểm, nó phản ánh nghĩa vụ của chủ sở hữu doanh

nghiệp đối với tất cả các chủ nợ trong việc góp

vốn, 1 đồng tài sản hình thành từ nguồn vốn của

doanh nghiệp có bao nhiêu đồng là do các chủ nợ

tài trợ.

(7) Hệ số tự tài trợ.

Hệ số tự tài trợ = Nợ phải trả / Nguồn vố chủ

sở hữu.

Chỉ tiêu này cho biết trong 1 đồng vốn của

doanh nghiệp có bao nhiêu đồng do chủ sở hữu

doanh nghiệp bỏ ra. Nó thể hiện khả năng độc lập

về tài chính của doanh nghiệp.

(8) Tỷ số nợ quá hạn trên tổng dư nợ ngân

hàng.

Tỷ số = Nợ quá hạn/ Tổng dư nợ ngân hàng.

Tỷ số này thể hiện việc hoàn trả vốn vay của

ngân hàng của doanh nghiệp, qua đó cho biết tình

hình tài chính của doanh nghiệp có lành mạnh hay

không.

* Nhóm chỉ tiêu thu nhập.

Các nhóm chỉ tiêu trên phản ánh hiệu quả từng

hoạt động riêng biệt của doanh nghiệp thì nhóm

75

chỉ tiêu này phản ánh tổng hợp nhất hiệu quả sản

xúât kinh doanh và hiệu năng quản lý doanh

nghiệp. Thông thường các ngân hàng thích nhóm chỉ

tiêu này có giá trị lớn.

(9) Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm.

Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm = Tổng thu nhập

trước thuế/ Doanh thu

thuần.

Chỉ tiêu này thể hiện 1 đồng doanh thu có bao

nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế. Qua đó, ngân

hàng có thể đánh giá khả năng tăng trưởng doanh

thu, lợi nhuận và khả năng quản lý, tiết kiệm chi

phí của doanh nghiệp như thế nào.

(10) Doanh lợi tài sản ( ROA)

Doanh lợi tài sản = Tổng thu nhập trước thúê/

Tổng tài sản bình quân.

Chỉ tiêu trên phản ánh 1 đồng đầu tư vào tài

sản của doanh nghiệp tạo ra bao nhiêu đồng lợi

nhuận trước thuế. Vì nguồn vốn của doanh nghiệp

là do cả chủ sở hữu và chủ nợ bỏ ra nên khi đầu

tư vào sản xuất kinh doanh thu được lợi nhuận thì

phần lợi nhuận trước thuế và lãi thuộc quyền sở

hữu của cả chủ nợ và chủ sở hữu doanh nghiệp. Sau

khi trả lãi và nộp thuế phần còn lại mới thuộc

76

riêng chủ sở hữu. Do đó các ngân hàng ( chủ nợ

của doanh nghiệp) thường quan tâm đến ROA như là

một chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lợi để trả

lãi vay của tổng tài sản trong doanh nghiệp. Nó

cho biết mức độ hiệu quả trong hoạt động mà doanh

nghiệp có thể đạt được nhằm đáp ứng nghĩa vụ tài

chính đối với ngân hàng đầy đủ, đúng hạn.

(11) Doanh lợi vốn chủ sở hữu.(ROE)

Doanh lợi vốn chủ sở hữu = Tổng thu nhập

trứơc thuế/ Nguồn vốn CSH bình quân.

Chỉ tiêu trên cho thấy cứ 1 đồng vốn chủ sở

hữu đầu tư vào sản suất kinh doanh thu được bao

nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế, thể hiện khả

năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu. Các nhà đầu tư

rất quan tâm đến chỉ tiêu này trước khi đầu tư

vào doanh nghiệp. Tuy nhiên phân tích chỉ tiêu

này phải đựơc kết hợp với việc đánh giá tổng

nguồn vốn, tỷ trọng vốn chủ sở hữu trên tổng

nguồn của doanh nghiệp. Phải làm vậy vì nếu doanh

nghiệp có ROE cao là do lượng vốn chủ sở hữu bỏ

vào sản xuất kinh doanh thấp, chủ yếu sử dụng vốn

vay thì tức là phần lớn lợi nhuận của doanh

nghiệp được tạo ra bởi vốn của các chủ nợ, đồng

nghĩa với việc chủ sở hữu được lợi hơn còn các

77

chủ nợ có thể gặp rủi ro mất vốn khi hoạt động

kinh doanh không thuận lợi trong đó có ngân hàng

là người cho vay vốn.

Các chỉ tiêu trên được xếp hạng theo bảng

sau:

78

Bảng chấm điểm đối với các doanh nghiệp nghành nông lâm thuỷ sản

Điểm

Phân loại các chỉ số tài chính cho các doanh nghiệpQuy mô lớn Quy mô trung bình Quy mô nhỏ100

80 60 40 20 100

80 60 40 20 100

80 60 40 20

Chỉ tiêu thanh khoản1. Khả năng thanh khoản 8% 2.

11.5

1.0

0.7

<0.7

2.3

1.6

1.2

0.9

<0.9

2.5

2.0

1.5 1.0

<1

2. Khả năng thanh toán nhanh

8% 1.1

0.8

0.6

0.2

<0.2

1.3

1.0

0.7

0.4

<0.4

1.5

1.2

1.0 0.7

<0.7

Chỉ tiêu hoạt động3. Vòng quay hàng tồn kho 10% 4 3.

53 2 <2 4.

54 3.

53 <3 4 3 2.5 2 <2

4. Kỳ thu tiền bình quân 10% 40 50 60 70 >70 39 45 55 60 >60 34 38 44 55 >555.Doanh thu trên tổng tài sản

10% 3.5

2.9

2.3

1.7

<1.7

4.5

3.9

3.3

2.7

<2.7

5.5

4.9

4.3 3.7

<3.7

Chỉ tiêu cân nợ6. Nợ phải trả/ tổng tài sản

10% 39 48 59 70 >70 30 40 52 60 >60 30 35 45 55 >55

7. Nợ phải trả/ nguồn vốn chủ sở hữu

10% 64 92 143

233

>233

42 66 108

185

>185

42 53 81 122

>122

79

8. Nợ quá hạn/tổng dư nợ ngân hàng

10% 0 1 2 3 >3 0 1 2 3 >3 0 1 2 3 >3

Chỉ tiêu thu nhập9. Tổng thu nhập trước thuế/doanh thu

8% 3 2.5

2 1.5

<1.5

4 3.5

3 2.5

<2.5

5 4.5

4 3.5

<3.5

10. Tổng thu nhập trước thuế/ tài sản∑

8% 4.5

4 3.5

3 <3 5 4.5

4 3.5

<3.5

6 5.5

5 4.5

<4.5

11. thu nhập tr∑ ước thuế/nguồn vốn chủ sở hữu

8% 10 8.5

7.6

7.5

<7.5

10 8 7.5

7 <7 10 9 8.3 7.4

<7.4

80

Bảng chấm điểm các doanh nghiệp trong nghành thương mại, dịch vụ

Điểm

Phân loại các chỉ số tài chính cho các doanh nghiệpQuy mô lớn Quy mô trung bình Quy mô nhỏ100

80 60 40 20 100

80 60 40 20 100

80 60 40 20

Ch ỉ tiêu thanh khoản1. Khả năng thanh khoản 8% 2.

11.6

1.1

0.8

<0.8

2.3

1.7

1.2

1 <1 2.9

2.3

1.7

1.4

<1.4

2. Khả năng thanh toán nhanh

8% 1.4

0.9

0.6

0.4

<0.4

1.7

1.1

0.7

0.6

<0.6

2.2

1.8

1.2

0.9

<0.9

Chỉ tiêu hoạt động3. Vòng quay hàng tồn kho 10% 5 4.

54 3.

5<3.5

6 5.5

5 4.5

<4.5

7 6.5

6 5.5

<5.5

4. Kỳ thu tiền bình quân 10% 39 45 55 60 >60 34 38 44 55 >55 32 37 43 50 >505.Doanh thu trên tổng tài sản

10% 3 2.5

2 1.5

<1.5

3.5

3 2.5

2 <2 4 3.5

3 2.5

<2.5

Chỉ tiêu cân nợ6. Nợ phải trả/ tổng tài sản

10% 35 45 55 65 >65 30 40 50 60 >60 25 35 45 55 >55

7. Nợ phải trả/ nguồn vốn chủ sở hữu

10% 53 69 122

185

>185

42 66 100

150

>150

33 54 81 122

>122

81

8. Nợ quá hạn/tổng dư nợ ngân hàng

10% 0 1 1.5

2 >2 0 1.6

1.8

2 >2 0 1.6

1.8

2 >2

Chỉ tiêu thu nhập9. Tổng thu nhập trước thuế/doanh thu

8% 7 6.5

6 5.5

<5.5

7.5

7 6.5

6 <6 8 7.5

7 6.5

<6.5

10. Tổng thu nhập trước thuế/ tài sản∑

8% 6.5

6 5.5

5 <5 7 6.5

6 5.5

<5.5

7.5

7 6.5

6 <6.5

11. thu nhập tr∑ ước thuế/nguồn vốn chủ sở hữu

8% 14.2

12.2

10.6

9.8 <9.8

13.7

12 10.8

9.8 <9.8

13.3

11.8

10.9

10 <10

Bảng chấm điểm đối với doanh nghiệp thuộc nghành xây dựng

Điểm

Phân loại các chỉ số tài chính cho các doanh nghiệpQuy mô lớn Quy mô trung bình Quy mô nhỏ10

0

80 60 40 20 10

0

80 60 40 20 10

0

80 60 40 20

Ch ỉ tiêu thanh khoản

1. Khả năng thanh khoản 8% 1. 1 0. 0. <0. 2. 1. 0. 0. <0. 2. 1. 1 0. <0.

82

9 8 5 5 1 1 9 6 6 3 2 9 92. Khả năng thanh toán

nhanh

8% 0.

9

0.

7

0.

4

0.

1

<0.

1

1 0.

7

0.

5

0.

3

<0.

3

1.

2

1 0.

8

0.

4

<0.

4Chỉ tiêu hoạt động3. Vòng quay hàng tồn kho 10% 3.

5

3 2.

5

2 <2 4 3.

5

3 2.

5

<2.

5

3.

5

3 2 1 <1

4. Kỳ thu tiền bình quân 10% 60 90 12

0

15

0

>15

0

45 55 60 65 >65 40 50 55 60 >60

5.Doanh thu trên tổng tài

sản

10% 2.

5

2.

3

2 1.

7

<1.

7

4 3.

5

2.

8

2.

2

<2.

2

5 4.

2

3.

5

2.

5

<2.

5Chỉ tiêu cân nợ6. Nợ phải trả/ tổng tài

sản

10% 55 60 65 70 >70 50 55 60 65 >65 45 50 55 60 >60

7. Nợ phải trả/ nguồn vốn

chủ sở hữu

10% 69 10

0

15

0

23

3

>23

3

69 10

0

12

2

15

0

>150

66 69 10

0

12

2

>1228. Nợ quá hạn/tổng dư nợ

ngân hàng

10% 0 1 1.

5

2 >2 0 1.

6

1.

8

2 >2 0 1 1.

5

2 >2

Chỉ tiêu thu nhập9. Tổng thu nhập trước

thuế/doanh thu

8% 8 7 6 5 <5 9 8 7 6 <6 10 9 8 7 <7

10. Tổng thu nhập trước 8% 6 4. 3. 2. <2. 6. 5. 4. 3. <3. 7. 6. 5. 4. <4.

83

thuế/ tài sản∑ 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5

11. thu nhập tr∑ ước

thuế/nguồn vốn chủ sở hữu

8% 9.

2

9 8.

7

8.

3

<8.

3

11.

5

11 10 8.

7

<8.

7

11.

3

11 10 9.

5

<9.

5

Bảng chấm điểm các doanh nghiệp thuộc nghành công nghiệp

Điểm

Phân loại các chỉ số tài chính cho các doanh nghiệpQuy mô lớn Quy mô trung bình Quy mô nhỏ10

0

80 60 40 20 10

0

80 60 40 20 10

0

80 60 40 20

Ch ỉ tiêu thanh khoản

1. Khả năng thanh khoản 8% 2 1.

4

1 0.

5

<0.

5

2.

2

1.

6

1.

1

0.

8

<0.

8

2.

5

1.

8

1.

3

1 <1

2. Khả năng thanh toán

nhanh

8% 1.

1

0.

8

0.

4

0.

2

<0.

2

1.

2

0.

9

0.

7

0.

3

<0.

3

1.

3

1 0.

8

0.

6

<0.

6Chỉ tiêu hoạt động3. Vòng quay hàng tồn kho 10% 5 4 3 2.

5

<2.

5

6 5 4 3 <3 4.

3

4 3.

7

3.

4

<3.

44. Kỳ thu tiền bình quân 10% 45 55 60 65 >65 35 45 55 60 >60 30 40 50 55 >555.Doanh thu trên tổng tài 10% 2. 2 1. 1. <1. 3. 2. 2. 1. <1. 4. 3. 2. 1. <1.

84

sản 3 7 5 5 5 8 2 5 5 2 5 5 5 5Chỉ tiêu cân nợ6. Nợ phải trả/ tổng tài

sản

10% 45 50 60 70 >70 45 50 55 65 >65 40 45 50 55 >55

7. Nợ phải trả/ nguồn vốn

chủ sở hữu

10% 12

2

15

0

18

5

23

3

>23

3

10

0

12

2

15

0

18

5

>185

82 10

0

12

2

15

0

>150

8. Nợ quá hạn/tổng dư nợ

ngân hàng

10% 0 1 1.

5

2 >2 0 1.

6

1.

8

2 >2 0 1 1.

4

1.

8

>1.

8

Chỉ tiêu thu nhập9. Tổng thu nhập trước

thuế/doanh thu

8% 5.

5

5 4 3 <3 6 5.

5

4 2.

5

<2.

5

6.

5

6 5 4 <4

10. Tổng thu nhập trước

thuế/ tài sản∑

8% 6 5.

5

5 4 <4 6.

5

6 5.

5

5 <5 7 6.

5

6 5 <5

11. thu nhập tr∑ ước

thuế/nguồn vốn chủ sở hữu

8% 14.

2

13.7 13.

3

13 <13 14.

2

13.

3

13 12.

2

<12.

2

13.

3

13 12.

9

12.

5

<12.

5

85

Một câu hỏi được đặt ra là trong 11 chỉ tiêu

trên có chỉ tiêu nào là không cần thiết hay không?

Trong tạp chỉ ngân hàng số 8/2002, tác giả Nguyễn

Anh Tuấn có đưa ra ý kiến : có tồn tại mối quan hệ

giữa tỷ số Doanh thu thuần / tổng tài sản; Tổng số

nợ/Tổng tài sản; Tổng số nợ/Vốn chủ sở hữu; Tổng

thu nhập trước thuế/Doanh thu thuần và Tổng thu

nhập trước thuế/ Vốn chủ sở hữu. Mối quan hệ đó

được thể hiện qua phương trình dưới đây:

Doanh thu thuần x Nợ phải trả x TN tr ư ớc thuế =Nợ

phải trả x TNtr ư ớc thuế

Tổng tài sản Vốn CSH Doanh thu

Tổng tài sản Vốn CSH

Dễ dàng nhận thấy sẽ có một chỉ số được biểu diễn

bằng các chỉ số còn lại, do các chỉ số đó quy định,

ta hoàn toàn có thể bỏ chỉ số đó đi vì nếu ta coi

khả năng trả nợ của doanh nghiệp là một mô hình với

biến phụ thuộc là khả năng trả nợ của doanh nghiệp

và các biến giải thích là các chỉ số tài chính được

xét trênthì để bảo đảm mô hình có khả năng dự đoán

cao, yêu cầu quan trọng là các biến giải thích phải

độc lập với nhau hoặc có hệ số tương quan rất nhỏ.

86

Nên nếu trong mô hình tồn tại các biến giải thích

không độc lập với nhau sẽ làm giảm tính chính xác

và dự đoán. Vậy ở đây ta nên bỏ chỉ tiêu nào. Ta đã

biết tổng tài sản = nguồn vốn CSH + tổng dư nợ ,

trong khi chỉ tiêu cân nợ lại đề cập đến cả 3 chỉ

số này với cùng một tử số , có cần thiết không?

2.3.1.4 Chấm điểm các chỉ tiêu phi tài chính.

Các chỉ tiêu tài chính được tính toán dựa trên báo

cảo tài chính của doanh nghiệp tại thời điểm hiện

tại hoặc trong quá khứ, do đó việc dự đoán khả

năngtài chính trong tương lai nhờ việc phân tích

các chỉ tiêu này là không đầy đủ , các thông tin

phi tài chính và việc phân tích các thông tin này

sẽ giúp góp phần đánh giá chính xác khả năng trả nợ

của doanh nghiệp. Dưới đây là một số chỉ tiêu phi

tài chính được ngân hàng khá quan tâm.

a/ Dòng tiền: chính là cơ sở để khách hàng trả gốc

và lãi cho ngân hàng. Để xem xét dòng tiền của

doanh nghiệp ngân hàng chú ý đến các hệ số sau.

Hệ số Công thức/ Cách Ghi chú

87

chấm điểm

1. Hệ số khả

năng trả lãi

Lợi nhuận thuần

HĐSXKD/Lãi vay

đã trả

Phản ánh khả năng sử

dụng lợi nhuận trước

thuế và lãi vay của

doanh nghiệp để thanh

toán gốc và lãi cho

ngân hàng, phụ thuộc

vào mức độ sẵn sang

trả tiền vay của khách

hàng.

2.Hệ số khả

năng trả nợ

gốc

(Lợi nhuận thuần

HĐSXKD + Khấu

hao)/(Lãi vay đã

trả + Nợ dài hạn

đến hạn trả)

3.Xu hướng

lưu chuyển

tiền tệ

thuần trong

quá khứ

- Lấy từ báo cáo

lưu chuyển tiền

tệ trong kỳ.

- So sánh xu

hướng 3 năm gần

nhất.

Nếu dòng tiền của

doanh nghiệp rơi vào

trạng thái lưu chuyển

tiền tệ âm là dấu hiệu

cảnh báo về khả năng

trả nợ khó khăn của

doanh nghiệp.

4.Trạng thái

lưu chuyển

tiền tệ

thuần từ

hoạt động

Lấy dòng tiền và

lợi nhuận từ

HĐSXKD.

88

SXKD

5. Tiền và

các khoản

tương đương

tiền/ Vốn

chủ sở hữu.

- Gần bằng không có

nghĩa là các giá trị

<0,5.

- Các khoản tương

đương tiền là tài sản

của doanh nghiệp dễ

chuyển hoá thành tiền

trong thời gian ngắn

với chi phí thấp.

- Nếu hệ số này cao

thể hiện hành lang an

toàn tài chính đối với

nghĩa vụ nợ của doanh

nghiệp là rộng rãi.

Trên cơ sở tổng hợp các hệ số trên, cán bộ ngân

hàng phân loại doanh nghiệp như sau:

Điểm chuẩn 20 16 12 8 41 Hệ số khả năng

trả lãi

>4 lần > 3 lần > 2

lần

> 1

lần

< 1

lần

89

( từ thu nhập

thuần)

hoặc

âm2 Hệ số khả năng

trả nợ gốc

( từ thu nhập

thuần )

>2 lần > 1,5

lần

> 1

lần

< 1

lần

Âm

3 Xu hướng của

lưu chuyển tiền

tệ thuần trong

quá khứ.

Tăng

nhanh

Tăng Ổn

định

Giảm Âm

4 Trạng thái lưu

chuyển tiền

thuần từ hoạt

động.

> Lợi

nhuận

thuần

Bằng

lợi

nhuận

thuần

< Lợi

nhuận

thuần

Gần

điểm

hoà

vốn

Âm

5 Tiền và các

khoản tương

đương tiền/ Vốn

chủ sở hữu.

> 2,0 > 1,5 > 1,0 > 0,5 Gần

bằng

0

b/ Chất lượng quản lý: đây là một chỉ tiêu khó đánh

giá song lại có ảnh hưởng lớn đến sức mạnh tín dụng

của doanh nghiệp. Với những tình huống bất ngờ

trong kinh doanh, nếu không có người lãnh đạo dày

dạn kinh nghiệm cùng với trình độ quản lý cao thì

doanh nghiệp dễ dẫn đến chỗ hoạt động thua lỗ , mất

90

khả năng trả nợ. Các cán bộ ngân hàng đánh giá năng

lực quản lý của doanh nghiệp dựa trên các tiêu chí:

- Kinh nghiệm trong nghành của ban quản lý/ ban

lãnh đạo trực tiếp đến dự án/ phương án đề

xuất.

- Kinh nghiệm của ban quản lý/ ban lãnh đạo :

tính theo thời gian đảm nhận chức vụ liên tục.

- Môi trường kiểm soát nội bộ: đánh giá bộ máy

kiểm soát, chất lượng của bộ máy kế toán.

- Các thành tựu/thất bại của ban quản lý/ ban

lãnh đạo: xem xét đến thành công/ thất bại

trong các dự án phương án, triển khai sản phẩm

mới, phát triển sang thị trường mới.

- Tính khả thi của phương án kinh doanh: đánh

giá qua các hồ sơ, phương án xin vay trong quá

khứ.

Trên cơ sở tổng hợp các tiêu chí trên, cán bộ

ngân hàng phân loại doanh nghiệp như sau:

91

Điểm chuẩn 20 16 12 8 41 Kinh nghiệm

trong nghành củaban quản lý liênquan trực tiếpđến dự án đề

xuất

> 20 năm > 10 năm > 5 năm > 1 năm Mới thànhlập

2 Kinh nghiệm củaban quản lý

> 10 năm > 5 năm > 2 năm > 1 năm Mới được bổnhiệm

3 Môi trường kiểmsoát nội bộ

Được xâydựng, ghichép vàkiểm trathườngxuyên

Được thiếplập

Tồn tạinhưng khôngđược chínhthức hoáhay đượcghi chép

Kiểm soátnội bộ hạn

chế

Kiểm soátnội bộ đãthất bại.

4 Các thành tựuđạt được và cácbằng chứng vềnhững lần thất

Đã có uytín/ thànhthựu cụ thểtrong lĩnh

Đang xâydựng uy

tín/ thànhtựu trong

Rất ít hoặckhông cókinh

nghiệm/

Rõ ràng cóthất bại

trong lĩnhvực liên

Rõ ràng banquản lý cóthất bại

trong công

92

bại trước củaBan quản lý.

vực liênquan đến dự

án.

lĩnh vực dựán hoặc

nghành liênquan.

thành tựu. quan đến dựán trongquá khứ

tác quảnlý.

5 Tính khả thi củaphương án kinh

doanh và dự toántài chính

Rất cụ thểvà rõ ràngvới các dựtoán tàichính cẩntrọng

Phương ánkinh doanhvà dự toántài chínhtương đốicụ thể vàrõ ràng.

Có phươngán kinh

doanh và dựtoán tài

chính nhưngkhông cụthể rõràng.

Chỉ có 1trong 2 :phương ánkinh doanhhoặc dựtoán tàichính.

Không có cảphương ánkinh doanhvà dự toántài chính.

c/ Chấm điểm uy tín trong giao dịch.

Tình hình giao dịch đối với ngân hàng của doanh nghiệp cũng được xem như

một chỉ tiêu quan trọng cần thiết để đánh giá năng lực trả nợ của doanh

nghiệp đó. Nếu uy tín của doanh nghiệp tốt tức là luôn trả lãi đúng hạn, số

lần gia hạn nợ, giãn nợ là không đáng kể thì ngân hàng sẽ giành cho nó một

93

điểm số cao tương ứng với mức độ thực hiện và ngược lại . Ngoài các chỉ tiêu

tín dụng, NHNT cũng chú ý đến những chỉ tiêu phi tín dụng như số lượng giao

dịch trung bình hàng tháng với tài khoản tại VCB, số dư tiền gửi trung bình

tháng tại NHNT .v.v. Trong số các chỉ tiêu được ngân hàng đề cập đến, chỉ

tiêu “cung cấp thông tin đầy đủ và đúng hẹn theo yêu cầu của ngân hàng” là

một chỉ tiêu mới được áp dụng ,chưa có tại các ngân hàng khác như Ngân hàng

công thương, hoặc công ty tài chính dầu khí…Tại những ngân hàng này, thay vào

chỉ tiêu trên là chỉ tiêu về “số lần trả chậm lãi vay”, chỉ tiêu này sẽ không

hợp lý trong trường hợp doanh nghiệp là khách hàng mới hoặc không phải khách

hàng của ngân hàng. Ngoài ra vấn đề thông tin hiện nay là rất cần thiết, với

những gì doanh nghiệp cung cấp sẽ giúp ngân hàng xây dựng bảng chấm điểm tín

dụng cho doanh nghiệp, và đánh giá mức độ sẵn sàng trong giao dịch của doanh

nghiệp đó. Vì vậy sự thay đổi của NHNT là hợp lý.

94

Chấm điểm uy tín trong giao dịch

- Quan hệ tín dụng

TT Điểm chuẩn 20 16 12 8 41 Trả nợ đúng hạn Luôn trả đúng hạn

trong hơn 36 tháng

vừa qua

Luôn trả đúng hạn

trong khoảng từ

12 – 36 tháng vừa

qua

Luôn trả đúng

hạn trong

khoảng 12

tháng vừa qua

Không có

thông tin

(khách hàng

mới)

Không trả

đúng hạn

2 Số lần giãn nợ

hoặc gia hạn nợ

Không có 1 lần trong 36

tháng vừa qua

1 lần trong 12

tháng vừa qua

2 lần trong

12 tháng vừa

qua

3 lần trở lên

trong 12

tháng vừa qua3 Nợ quá hạn trong

quá khứ

Không có 1x30 ngày quá hạn

trong vòng 36

tháng qua

1x30 ngày quá

hạn trong vòng

12 tháng qua,

hoặc 2x30 ngày

quá hạn trong

vòng 36 tháng

qua

2x30 ngày quá

hạn trong

vòng 12 tháng

qua, hoặc

1x90 ngày quá

hạn trong

vòng 36 tháng

qua

3x30 ngày quá

hạn trong

vòng 12 tháng

qua, hoặc 2

x90 ngày quá

hạn trong

vòng 36 tháng

qua4 Số lần các cam kết

mất khả năng thanh

Chưa từng có Không mất khả

năng thanh toán

Không mất khả

năng thanh

Đã từng bị

mất khả năng

Đã từng bị

mất khả năng

95

toán (thư tín

dụng, bảo lãnh, cá

cam kết khác…)

trong vòng 24

tháng qua

toán trong

vòng 12 tháng

qua

thanh toán

trong vòng 24

tháng qua

thanh toán

trong vòng 12

tháng qua5 Cung cấp thông tin

đầy đủ và đúng hẹn

theo yêu cầu của

VCB

Có trong thời gian

trên 36 tháng vừa

qua

Có trong thời

gian từ 12 tháng

đến 36 tháng vừa

qua

Có trong thời

gian dưới 12

tháng qua

Kh có thông

tin gì

(khách hàng

mới)

Không

- Quan hệ phi tín dụng

TT Điểm chuẩn 20 16 12 8 41 Thời gian duy

trì tài khoản

với VCB

>5 năm 3-5 năm 1 – 3 năm <1 năm Chưa có

2 Số lượng NH khác

mà khách hàng

duy trì tài

khoản

Không 1 2 - 3 4 – 5 >5

3 Số lượng giao > 100 lần 60 – 100 30 – 60 15 – 30 <15

96

dịch trung bình

hàng tháng với

tài khoản tại

VCB

4 Số lượng các

loại giao dịch

với VCB(*)

>6 5 – 6 3 – 4 1 – 2 Chưa có

5 Số dư tiền gửi

trung bình tháng

tại VCB

>300 tỉ đồng 100 – 300 tỷ 20 – 100 tỷ 10 - 50 < 10 tỷ

đồng

(*) Các giao dịch gồm: tiền gửi, tài trợ thương mại( thanh toán xuất nhập

khẩu), Forex, thư tín đụng/

97

d/ Chấm điểm các yếu tố bên ngoài ( môi trường kinh doanh).

Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc

rất nhiều vào môi trường hoạt động và ngược lại môi

trường cũng chịu tác động tổng hợp của các doanh

nghiệp trong cùng nghành, cùng lĩnh vực. Vì vậy, để

đánh giá mức độ tác động của môi trường kinh doanh,

NHNT có sử dụng một số chỉ tiêu sau:

- Triển vọng nghành: đánh giá lĩnh vực/ mặt hàng

kinh doanh chính của khách hàng. Thời gian dự báo

ít nhất là 1 năm tiếp theo.Tuy nhiên triển vọng

tăng trưởng của một nghành có liên hệ chặt chẽ với

chu kỳ kinh doanh nên khi chấm điểm chỉ tiêu này,

cán bộ tín dụng cần quan tâm đến sự nhạy cảm của

nghành với chu kỳ kinh tế.

- Được biết đến(danh tiếng): là chỉ tiêu đánh giá

thương hiệu của doanh nghiệp, sản phẩm chính của

doanh nghiệp. Nếu một doanh nghiệp chưa được biết

đến nhiều trên thị trường thì sẽ có ít cơ sở để tin

tưởng rằng doanh nghiệp thành công trong kinh doanh

và hoàn trả món vay tốt.

- Vị thế cạnh tranh: bao gồm thị phần và khả năng

cạnh tranh của sản phẩm. Doanh nghiệp được đánh giá

là có vị thế cạnh tranh cao là doanh nghiệp có uy

98

tín trên thị trường , sản phẩm của doanh nghiệp

được ưa chuộng vì vậy dẫn đến doanh số bán và lợi

nhuận thu được cao, đồng nghĩa với khả năng đáp ứng

nghĩa vụ trả nợ cũng cao và ngược lại. Theo cách

hiểu đó, khách hàng có vị thế cạnh tranh cao sẽ

được đánh giá tín dụng cao hơn.

- Số lượng đối thủ cạnh tranh: chỉ tiêu này được

đánh giá tại thị trường tiêu thụ chính của khách

hàng. Với những môi trường có áp lực cạnh tranh

cao, có quá nhiều đối thủ cạnh tranh thì khả năng

tăng trưởng và mở rộng của doanh nghiệp là khó

khăn. Vì vậy những doanh nghiệp này có điểm tín

dụng thấp hơn.

- Thu nhập/lợi nhuận của khách hàng trong quá

trình đổi mới: Nếu không phải là doanh nghiệp nhà

nước thì được 20 điểm, nếu là DDNN thì cán bộ tín

dụng phải đánh giá tác động của cải cách DDNN đến

lợi nhuận của khách hàng trong vòng 1 năm tiếp

theo.

Dựa trên nền tảng cơ bản trên, các chỉ tiêu xem xét

về môi trường kinh doanh của doanh nghiệp được chia

điểm cụ thể như sau:

99

TT Điểm chuẩn 20 16 12 8 41 Triển vọng ngành Thuận lợi ổn định Phát triển kém

hoặc không phát

triển

Bão hoà Suy thoái

2 Được biết đến Có trên toàn

cầu

Có trong cả nước Có ở địa phương ít được

biết đến

Không được

biết đến3 Vị thế tranh Cao chiếm ưu

thế

Bình thường,

đang phát triển

Bình thường,

đang sụt giảm

Thấp đang

sụt giảm

Rất thấp

4 Số lượng đối thủ

cạnh tranh

Không có độc

quyền

ít Ít, số lượng

đang tăng

Nhiều Nhiều số

lượng đang

tăng5 Thu nhập của

người đi vay

chịu ảnh hưởng

của quá trình

đối mới, cải

Không ít Nhiều thu nhập

sẽ ổn định

Nhiều thu

nhập sẽ

giảm xuống

Nhiều sẽ lỗ

100

cách các doanh

nghiệp nhà nước

101

e/ Các yếu tố bên ngoài( hay đặc điểm hoạt động)

Bên cạnh những yếu tố bên ngoài tác động,

doanh nghiệp cũng bị ảnh hưởng bởi các yếu tố

khác xuất phát từ bên trong như:

- Đa dạng hoá các hoạt động (theo nghành, thị

trường, vị trí): việc đưa ra một lĩnh vực sản

suất kinh doanh mới bên cạnh lĩnh vực sản xuất

kinh doanh truyền thống hay vươn rộng thị trường

ra các khu vực, các nước khác nhau cũng như mở

rộng đối tượng khách hàng… có những ảnh hưởng

nhất định tới doanh nghiệp. Cụ thể việc đa dạng

hoá nghành, thị trường hay vị trí địa lý có thể

giúp cho công ty chống lại việc suy giảm hoạt

động ở một lĩnh vực, đoạn thị trường nào đó,

tránh cho doanh nghiệp những cú sốc giảm lợi

nhuận đột ngột khi trị trường có nhiều biến động

lớn bấtlợi cho một lĩnh vực , đe doạ khả năng

hoàn trả món vay. Vì vậy những doanh nghiệp đa

dạng cao độ được ngân hàng ưa thích hơn những

doanh nghiệp không đa dạng hoá, rủi ro của những

doanh nghiệp này lớn. Cũng vì thế mà điểm tín

dụng của doanh nghiệp kém đa dạng thấp hơn doanh

nghiệp hoạt động đa dạng phong phú.

102

- Thu nhập từ hoạt động xuất nhập khẩu: Chỉ

tiêu này không so sánh theo số tuyệt đối mà lấy

tỷ trọng theo doanh thu. Để khuyến khích các

doanh nghiệp xuất khẩu, Nhà nước chủ trương thực

hiện nhiều ưu đãi, trong đó có ưu đãi về việc tài

trợ vốn tín dụng. Do đó các doanh nghiệp có thu

nhập chủ yếu từ hoạt động xuất nhập khẩu sẽ được

chấm điểm tín dụng cao để tạo điều kiện vay vốn

tốt hơn.

- Sự phụ thuộc vào đối tác: Nếu số lượng khách

hàng của doanh nghiệp càng đông thì mức độ phụ

thuộc của doanh nghiệp vào họ càng ít, càng có

khả năng độc lập tự chủ trong sản xuất cũng như

trong vấn đề tài chính. Do đó khi chấm điểm tín

dụng theo tiêu chí hoạt động khác, cán bộ tín

dụng cần xem xét vị thế của doanh nghiệp đối với

các đối tác có phụ thuộc hay không phụ thuộc,

nhiều hay ít và các đối tác đó đang phát triển,

ổn định hay suy thoái để xác định lợi hay bất lợi

của doanh nghiệp trong mối quan hệ với họ.

- Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp trong

những năm gần đây: NHNT lấy số liệu 3 năm gần

nhất liên tục. Nếu tăng liên tục 3 năm trên 30%

nghĩa là doanh nghiệp tăng trưởng mạnh, có tăng

103

trưởng nếu tăng liên tục nhưng mức tăng dưới 30%;

ổn định nếu có tăng trong vòng 10%, và suy thoái

nếu giảm liên tục , hoặc có xu hướng giảm.

- Vị thế của doanh nghiệp:

o Các doanh nghiệp nhà nước chủ yếu hạch

toán phụ thuộc( PV, VNPT,EVN v.v.) xếp vào loại

đọc quyền quốc gia-lớn ( 20 điểm).

o Các doanh nghiệp nhà nước chủ yếu hạch

toán độc lập( như Tổng công ty Dệt may, Tổng công

ty da giầy .v.v.) các doanh nghiệp hạch toán độc

lập thuộc các công ty này được xếp vào loại độc

quyền quốc gia-nhỏ( 16 điểm).

o Các doanh nghiệp nhà nước không thuộc

đối tượng trên xếp chung vào nhóm trực thuộc UBND

địa phương( 12 đến 4 điểm)

Chỉ tiêu này hiện nay mới có NHNT áp dụng. Tại

các ngân hàng khác như Ngân hàng Công thương,

Ngân hàng Đầu tư và phát triển … thay cho chỉ

tiêu này là chỉ tiêu tài sản đảm bảo. Ngân hàng

Ngoại thương hiện nay có thay đổi này vì thấy đây

là một chỉ tiêu quan trọng do một phần đặc điểm

nền kinh tế còn bị ảnh hưởng bởi chế độ bao cấp

trước đây. Ngoài ra đây cũng là một bước tiến gần

hơn đến thông lệ quốc tế, không dựa quá nhiều vào

104

tài sản đảm bảo do chất lượng định giá chưa tốt

cũng như tốc độ xử lý tài sản đảm bảo có thể ảnh

hưởng tới quyết định vay của khách hàng. Vì vậy

có thể thấy đây là một quyết định đúng đắn của

nội bộ NHNT.

Điểm chuẩn 20 16 12 8 41 Đa dạng hoá

các hoạt

động theo

1) nghành,

2) thị

trường, 3)

vị trí.

Đa

dạng

hoá

cao

độ

Chỉ 2

trong

3

Chỉ có

1

trong

3

Không

,

đang

phát

triển

Không đa

dạng hoá

2 Thu nhập từ

hoạt động

xuất khẩu

Có,

chiếm

hơn

70%

thu

nhập

Có,

chiếm

hơn

50%

thu

nhập

Có,

chiếm

hơn

20%

thu

nhập

Có,

chiếm

dưới

20%

thu

nhập

Không có

thu nhập

từ xuất

nhập

khẩu

3 Sự phụ

thuộc vào

các đối tác

Không

Ít Phụ

thuộc

nhiều

Phụ

thuộc

nhiều

Phụ

thuộc

nhiều

105

vào

đối

tác

đang

phát

triển

vào

các

đối

tác

ổn

định

vào cá

đối tác

đang

chuẩn bị

phá sản.

4 Lợi nhuận

(sau thuế)

của công ty

trong những

năm gần đây

Tăng

trưởn

g

mạnh

tăng

trưởn

g

Ổn

định

Suy

thoái

Lỗ

5 Vị thế của

công tyĐối với

DDNN

Độc

quyền

quốc

gia-

lớn

Độc

quyền

quốc

gia-

nhỏ

Trực

thuộc

UBNN

địa

phương

- lớn

Trực

thuộc

UBNN

địa

phươn

g

trung

bình

Trục

thuộc

UBNN địa

phương

nhỏ

106

Các chủ thể

khác

Công

ty

lớn,

niêm

yết

Công

ty

trung

bình

niêm

yết

Công

ty lớn

hoặc

trung

bình,

không

niêm

yết

Công

ty

nhỏ,

niêm

yết

Công ty

nhỏ,

không

niêm

yết.

107

Bảng tổng kết điểm các yếu tố phi tài chính.

Yếu tố phi

tài chính

DDNN DNVVN&DN khác DNĐTNNtỷ

trọ

ng

Điê

m

đạt

đượ

c

điể

m

the

o

trọ

ng

số

tỷ

trọ

ng

điể

m

đạt

đượ

c

điể

m

the

o

trọ

ng

số

tỷ

trọ

ng

điể

m

đạt

đượ

c

điểm theo trọng số

i Lưu chuyển

tiền tệ

20% 20% 27%

I

i

Trình độ

quản lý

27% 33% 27%

i

i

i

a. Quan hệ

tín dụng

20% 20% 18%

b.Quan hệ

phi tín

13% 13% 13%

108

dụngI

v

Các yếu tố

bên ngoài

7% 7% 7%

v Các đặc

điểm hoạt

động khác

13% 7% 9%

109

2.3.2/Đánh giá về hoạt động chấm điểm tín dụng và

xếp hạng khách hàng doanh nghiệp tại NHNT .

2.3.2.1/ Thành công.

Sau hơn 43 năm phát triển, NHNTVN đã từng bước

hoàn thiện quy trình thẩm định, phân tích tín dụng,

đặc biệt là từ khi công văn số 1348/NHNT-QLTD ngày

22/12/2003 ra đời hướng dẫn công tác chấm điểm và

xác định giới hạn tín dụng đối với khách hàng doanh

nghiệp do NHNT ban hành đã được áp dụng trong toàn

hệ thống ngân hàng.

Tính đến nay ngân hàng đã xếp hạng được hơn

1100 doanh nghiệp với tổng mức dư nợ là 56 000 tỷ

VND tăng 14,5 % so với cuối năm 2004. Mức tăng tín

dụng trong những năm gần đây của ngân hàng luôn ổn

định : năm 2003 tăng 35 % và năm 2004 tăng 33%. Tỷ

lệ nợ quá hạn so với tổng dư nợ tại thời điểm

03.11.2005 là 2,9% , một tỷ lệ rất thấp so với các

ngân hàng thương mại trong nước hiện nay. Sự phát

triển ổn định này chứng tỏ khả năng dự đoán rủi ro

đối với các món vay của ngân hàng đã thực sự tốt

hơn sau khi áp dụng phương pháp chấm điểm và xếp

110

hạng khách hàng. Nó không còn dựa trên một số đánh

giá chủ quan của một số cán bộ tín dụng, ngoài ra

chấm điểm tín dụngcũng giúp chuẩn hoá quy trình

thẩm định tín dụng trong toàn hệ thống. Sau khi

chấm điểm, doanh nghiệp được xếp hạng, đây là cơ sở

để cán bộ tín dụng dễ dàng hơn trong việc ra quyết

định cấp tín dụng hay không thông qua các mức quy

định tại Cẩm nang tín dụng. Bên cạnh đó, đối tượng

khách hàng của NHNT rất đa dạng về quy mô , nghành

nghề vì vậy khi với một số vốn hữu hạn, bằng hệ

thống chấm điểm ngân hàng có thể so sánh, lựa chọn

ưu tiên cho những khách hàngcó điểm số cao hơn. Đây

là một ưu điểm nổi trội của phương pháp chấm điểm

tín dụng so với phương pháp phân tích, thẩm định vì

phương pháp cũ chỉ đưa ra những nhận định về khả

năng hoàn trả nợ của doanh nghiệp, về những khoản

đảm bảo của doanh nghiệp mà không có sự so sánh

tương quan với các doanh nghiệp khác trong cùng một

nghành hoặc trong cũng một chỉ tiêu nhất định.

Một điểm khác biệt trong hoạt động chấm đỉêm

tại NHNT là một nhóm cán bộ tín dụng được phân công

đảm nhiệm một nghành kinh doanh nhất định. Các phân

công này có hai ưu điểm lớn là cán bộ có thể tìm

111

hiểu sâu về chuyên nghành mình được giao, tích luỹ

kinh nghiệm trong quá trinh công tác từ đó nâng

cao chất lượng quản lý tín dụng. Ngoài ra cách phân

công này cũng khắc phục hạn chế của cá nhân khi

được làm việc theo nhóm, hiệu quả chắc chắn sẽ cao

hơn.

Với những cố gắng và nỗ lực mang tính tập thể,

hoạt động chấm điểm của NHNT đang dần dần trở thành

một khâu quan trọng không thể thiếu trong quy trình

thẩm định tín dụng tại ngân hàng, góp phần giảm

thiểu chi phí, thời gian và tăng khả năng cạnh

tranh cho NHNT trong thời gian tới.

2.3.2.2/ Một số khó khăn.

- Về nhân sự : do khối lượng công việc ngày một

lớn mà hầu như sử dụng thủ công nên vấn đề nhân sự

tín dụng sẽ tiếp tục là một mục cần được chú trọng

quan tâm cả về số lượng và chất lượng.

- Về công nghệ thông tin: NHNT đang nghiên cứu

triển khai hệ thống chấm điểm bằng máy để đảm bảo

hơn độ chính xác, tránh những sai sót mang tính chủ

quan tron tính toán của cán bộ tín dụng. Nhưng hiện

112

nay tại NHNT , việc chấm điểm và xếp hạng vẫn thực

hiện thủ công, nên còn nhiều bất cập.

- Về nguồn thông tin và mức độ tin cậy đối với

các thông tin đó chưa cao: các báo cáo tài chính

tại nước ta hiện nay có độ tin cậy chưa cao, các

công ty chưa thực làm minh bạch được hệ thống kế

toán của doanh nghiệp mình. Chính điều này đã gây

khó khăn không nhỏ cho ngân hàng trong việc xác

định các chỉ tiêu tài chính trong bảng chấm điểm

tín dụng.

- Về bảng chấm điểm và xếp hạng doanh nghiệp:

+ Chỉ tiêu quy mô gồm 3 nhóm là không đủ,

chưa sát với các tổng công ty có quy mô lớn hiện

nay

+ Trong 11 chỉ tiêu , có những chỉ tiêu

quan hệ chéo với nhau, được xây dựng chưa dựa trên

cơ sở mô hình kinh tế lượng.

+Một số tiêu chí phi tài chính rất khó

định lượng, chủ yếu dựa vào phương pháp chuyên gia

(đânh giá dựa trên kinh nghiệm và hiểu biết thị

trường) như tiêu chí” vị thế cạnh tranh của doanh

nghiệp”, vì thế khó tránh khỏi các nhân tố chủ quan

của người chấm, từ đó ảnh hưởng tới kết quả chấm

113

điểm, vì thế nên điểm được chấm hiện nay mới chỉ

dừng lại ở mức dùng làm tham khảo cho quá trình cấp

tín dụng.

+ Các trọng số của từng chỉ tiêu chưa phản

ánh được mức độ tác động của các yếu tố này đến khả

năng trả nợ của doanh nghiệp.

+ Dù hệ thống chấm điểm hiện nay đã bao

gồm rất nhiều chỉ tiêu đánh giá xong chưa đầy đủ do

hệ thống chấm điểm này được lấy từ hệ thống ngân

hàng của các nước phát triển nên có những điểm

không phù hợp nhất định.

Để giải quyết vấn đề trên cần tìm ra nguyên

nhân ,từ đó giải quyết triệt để những khó khăn còn

tồn đọng.

a/ Nguyên nhân chủ quan.

- Trình độ nhân viên tín dụng:

Trước khi quyết định cấp vốn cho khách hàng,

NHNT thực hiện một quy trình khá phức tạp, trong đó

chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh

nghiệp chiếm một vị trí khá quan trọng. Mỗi doanh

nghiệp lại mang những đặc tính nghành nghề khác

nhau, đòi hỏi người chấm điểm phải có những hiểu

biết nhất định về lĩnh vực mà mình đảm nhiệm. Ngoài

114

ra những hiểu biết đó phải phù hợp với nội dung

chấm của bảng điểm tín dụng như: thị trường đầu ra,

tình hình thị trường trong và ngoài nước, khả năng

phát triển của nghành trong thời gian tới .v.v. Để

có được vốn kiến thức này cần có nhiều kinh nghiệm

tích lũy qua nhiều năm. Trong khi đó đội ngũ nhân

viên tín dụng của NHNT còn khá trẻ, tuy có trình độ

cao nhưng còn thiếu nhiều thông tin thực tế, còn

rất lạ lẫm với phương pháp phân tích tín dụng mới

này. Họ chưa có thói quen tự tìm hiểu đi sâu vào

tình hình kinh doanh thực tếcủa doanh nghiệp, hầu

hết chỉ dựa vào những tài liệu thông tin do khách

hàng cung cấp.

- Cơ sở vật chất:

Để thực hiện tốt hoạt động chấm điểm tín dụng

và chấm điểm khách hàng cần có hệ thống tin học để

tính toán và chấm điểm tự động như một số nước đã

áp dụng. Các cán bộ của ngân hàng hiện nay vẫn đang

chấm điểm và xếp hạng doanh nghiệp theo cách thủ

công, dễ xảy ra sai sót, mất nhiểu thời gian để

kiểm tra. Ngân hàng mắc vào hạn chế này là do thời

gian qua ngân hàng tập trung vào một số mảng khác

115

như thị trường thẻ .v.v. nên chưa thể triển khai

đúng mức chương trình này.

Những nguyên nhân trên chủ yếu xuất phát từ

phía ngân hàng. Đây là điều tất yếu do NHNT mới áp

dụng phương pháp này được hơn 3 năm, còn nhiều khó

khăn chưa được khắc phục. Hy vọng trong thời gian

tới, NHNT có thể hoàn thiện hệ thống chấm diểm nói

riêng và tổng thể các hoạt động nói chung để xứng

đáng với vai trò là ngân hàng thương mại quốc doanh

hàng đầu Việt Nam.

b/ Nguyên nhân khách quan.

Những nguyên nhân từ bên trong là tất yếu nhưng

bên cạnh đó ngân hàng cũng bị ảnh hưỏng bởi các

nhân tố bên ngoài.

- Chính sách của Nhà nước: hiện nay nhà nước ta

chưa có một chế tài quy định cụ thể hoạt động

trao đổi thông tin giữa các ngân hàng trong hệ

thống nên việc khai thác thông tin còn rất hạn

chế, phụ thuộc chủ yếu vào thiện chí của các bên.

Ngoài ra , việc kiểm toán nội bộ trong doanh

nghiệp cũng không có quy định chặt chẽ từ phía bộ

116

tài chính nên những báo cáo tài chính được trình

từ phía doanh nghiệpcho ngân hàng có độ tin cậy

chưa cao, cán bộ tín dụng phải đi xác minh lại,

tốn thời gian và nhiều chi phí phát sinh khác.

- Chế độ kế toán của Nhà nước: trước thời điểm

năm 2004, chưa có một văn bản nào quy định buộc

các doanh nghiệp phải kê khai chi phí laĩ vay

trong báo cáo kết quả kinh doanh và lập báo cáo

lưu chuyển tiền tệ. Ngoài ra, các doanh nghiệp

không hiểu rõ được tầm quan trọng của các báo cáo

tài chính, đặc biệt là vai trò xác định mức ngân

quỹ tối ưu, quản lý ngân quỹ thông qua báo cáo

lưu chuyển tiền tệ.Từ năm 2004, các chuẩn mực kế

toán mới ra đờiđạo điều kiện thuận lợi cho công

tác chấm điểm tín dụng tại ngân hàng như chuẩn

mực số 16 quy định chỉ tiêu chi phí lãi vay phải

có trong báo cáo kết quả kinh doanh ; chuẩn mực

số 24 qui định rõ báo cáo lưu chuyển tiền tệ là

một bộ phận hợp thành của báo cáo tài chính. Tuy

nhiên do tính cập nhật của chuẩn mực chưa cao,

nhiều doanh nghiệp chưa thức hiện nghiêm túc nên

khó khăn của ngân hàng chưa thực sự được giải

quyết triệt để.

117

- Tại trung tâm thông tin tín dụng(CIC): CIC là

nơi lưu trữ một lượng lớn dữ liệu về các doanh

nghiệp, các thành viên có thể cung cấp,khai thác,

sử dụng với mục đích nângcao chất lượng tín dụng

nhưng hiện nay có một số tổ chức tín dụng không

cung cấp thông tin hoặc cung cấp không đầy đủ về

khách hàng của mình do lo ngại về vị thế cạnh

tranh của mình. Tâm lý tuy không được khuyến

khích nhưng không thể tránh khỏi trong điều kiện

hệ thống an ninh của chúng ta chưa tốt, môi

trường cạnh tranh lại ngày càng gay gắt, nên các

tổ chức đó nảy sinh những xu hướng tiêu cực là

tất yếu.

- Thông tin từ các nguồn khác không tập trung,

tản mạn , phải tốn công chọn lọc ngiên cứu mới có

thể sử dụng được.

- Thời điểm kiểm toán tài chính doanh nghiệp và

thời điểm lập bảng chấm điểm tín dụng không trùng

nhau nên sinh ra khó khăn cho cán bộ tín dụng

trong việc xác định thông tin, độ tin cậy sẽ

không cao và không phản ánh đúng tình hình hoạt

động tại thời điểm mong muốn.

118

- Mỗi chi nhánh của ngân hàng tại khắp vùng miền

trong cả nước đôi khi cũng mang những đặc trưng

riêng của từng vùng, trong khi phương pháp chấm

điểm là dùng cho cả hệ thống NHNT vì vậy cũng có

những điểm không tương thích.

Tóm lại những nguyên nhân khách quan trên không

phải chỉ tác động đến NHNT mà còn tới nhiều ngân

hàng khác trong nước. Mỗi ngân hàng cần tìm ra cho

mình hướng giải quyết thich hợp trong điểu kiện nền

kinh tế hội nhập và đang phát triển rất nhanh hiện

nay.

119

STT Chi nhánh Kết quả xếp loại doanh nghiệpTổngsố

AAA AA A BBB BB B CCC CC C

1 Hội sở TW 53 0 2 5 1 21 16 5 2 12 Vcb hà nội 95 0 1 5 21 26 34 7 1 03 Vcb hải phòng 31 0 0 5 4 11 7 3 1 04 Vcb đà nẵng 32 0 0 1 11 14 4 2 0 05 Vcb quy nhơn 59 0 0 1 4 10 28 15 1 06 Vcb nha trang 42 0 0 4 3 11 20 3 0 17 Vcb tp.hcm 73 0 3 5 19 24 12 10 0 08 Vcb vũng tàu 13 0 2 1 2 3 1 3 1 09 Vcb kiên giang 13 0 0 3 2 4 4 0 0 010 Vcb vinh 35 0 0 0 2 7 10 12 4 011 Vcb cần thơ 47 0 3 6 9 10 6 2 1 012 Vcb đồng nai 70 0 3 12 19 13 17 6 0 013 Vcb quảng ninh 24 0 0 2 8 6 4 2 2 014 Vcb an giang 48 0 1 1 16 22 6 1 0 115 Vcb huế 25 0 0 0 0 5 14 5 0 116 Vcb tân thuận 70 0 5 3 9 17 19 12 4 1

120

17 Vcb cà mau 13 0 1 3 2 7 0 0 0 018 Vcb hà tĩnh 34 0 0 2 2 11 5 5 3 219 Vcb thái bình 28 0 0 0 1 14 10 3 0 020 Vcb đắc lắc 28 0 0 0 2 1 5 17 2 121 Vcb bình tây 62 0 0 4 0 29 29 0 0 022 Vcb quảng ngãi 40 0 0 1 7 8 14 9 1 023 Vcb bình dương 52 0 1 6 11 16 14 4 0 024 Vcb gia lai 49 0 0 0 7 16 22 3 1 025 Vcb hải dương 7 0 0 0 0 2 4 1 0 0

Toàn nghành 1033 0 22 70 162 308 305 130 24 8

(bảng lấy từ báo cáo họp tổng kết cuối năm 2005)

121

Chương 3/ Hoàn thiện phương pháp chấm điểm

tại NHNTVN

3.1/ Định hướng hoạt động tín dụng của NHNT trong

năm tới.

NHNT xác định năm 2006, 2007 là năm bản lề,

đánh dấu sự chuyển đổi căn bản về chất của NHNT

sang cơ chế quản lý điều hành của một NHTMCF. Chính

vì vậy, định hướng hoạt động tín dụng trong năm

2006 là “ Tăng cường công tác khách hàng, tiếp tục nâng cao

chất lượng tín dụng, hướng tới các chuẩn mực quốc tế”. Để thực

hiện được mục tiêu đặt ra trước mắt NHNT sẽ:

- Tăng cường các hoạt động Marketing( sản phẩm,

giá, phân phối, tiếp thị) nhằm mở rộngthị trường

tín dụng đối với các doanh nghiệp nằm trong khu

công nghiệp, khu chế xuất các doanh nghiệp vừa và

nhỏ, nhóm khách hàng là thể nhân.

- Nâng cao chất lượng công tác định hướng đầu tư

theo hướng đảm bảo sát với tình hình thị trường, rõ

ràng và cụ thể.

- Tiếp tục áp dụng các biện pháp quản lý chất

lượng tín dụng (i) triển khai mô hình tín dụng

122

trong toàn hệ thống (ii) Thực hiện phân loại nợ

theo điều 7 QĐ 493 (iii) Xây dựng riêng Quy trình

tín dụng đối với doanh nghiệp và Quy trình tín dụng

đối với thể nhân (iv) Tiếp tục chỉnh sửa Hệ thống

chấm điểm tín dụng và phương pháp xác định GHTD một

cách phù hợp (v) Tăng cường kiểm tra kiểm soát…

- Chú trọng côngtác cán bộ tín dụng cả về mặt số

lưọng và chất lượng.

Trên cơ sở những thành công đã đặt được trong

các năm trước, NHNT dự kiến tăng trưởng dư nợ trong

năm tới tăng 20-26% , tỷ lệ nợ xấu đạt 3%. Ngân

hàng tiếp tục triển khai hoạt động xử lý nợ tồn

đọng, tài sản đảm bảo.

3.2/ Một số giải pháp hoàn thiện công tác chấm điểm

tín dụng tại NHNT.

3.2.1/ Giải pháp đối với NHNT.

- Chỉnh sửa hệ thống:

Trong bảng chấm điểm các yếu tố bên ngoài, chỉ

tiêu triển vọng nghành cần được sửa đổi với trọng

số thay đổi vì hiện nay triển vọng nghành là một

động lực mạnh mẽ để giúp các doanh nghiệp trong nội

bộ nghành phát triển. Khi được đặt là nghành mũi

123

nhọn, doanh nghiệp được nhà nướctạo điều kiện về

mọi mặt không những thế môi trường kinh doanh cũng

gặp rất nhiều thuận lợi vì khi nghành có triển vọng

phát triển nghĩa là được nền kinh tế chấp nhận, số

lượng tiêu dùng khả quan .v.v.Vì thế nếu doanh

nghiệp kinh doanh trong nghành nghề có triển vọng

tốt nghĩa là khả năng sử dụng vốn có hiệu quả cũng

sẽ cao hơn các doanh nghiệp khác nghành, vì thế

chỉ tiêu này cấn được đặc biệt quan tâm.

Ngoài ra cần điều chỉnh các chỉ tiêu như: tiền,

thu nhập, vốn, mức độ giao dịch với NHNT , vòng

quay hàng tồn kho, kỳ thu tiền .v.v. Đây là những

chỉ tiêu có khả năng định lượng cao, dễ dàng có thể

đo lường được nhưng có những ý nghĩa kinh tế nhất

định, không thể hiện nhiều về khả năng hoàn trả tín

dụng, nên có thể giảm nhẹ sự quan trọng của nó

trong bảng chấm bằng việc giảm điểm của các chỉ

tiêu này.

Bên cạnh những chỉ tiêu đã có, ngân hàng nên bổ

sung một số chỉ tiêu mới như: quá trình ra quyết

định( những quyết định đầuđược thực hiện trong quá

trình kinh doanh) , trình độ công nghệ của doanh

nghiệp( với công nghệ cao sẽ giúp sản phẩm làm ra

124

của doanh nghiệp có chất lượng vượt trội hơn, tạo

nên lợi thế cạnh tranh nên hiệu quả sử dụng vốn sẽ

rất tốt), chất lượng hàng tồn kho ( vì cóthể giá

trị tài sản hàng tồn kho lớn nhưng khả năng thanh

lý hàng lại không tốt hoặc ngược lại cũng sẽ làm

ảnh hưởng tới kết quả đánh giá của cán bộ tín

dụng), chất lượng các khoản phải thu(đưa thêm chỉ

tiêu để đánh giá tình hình kinh doanh doanh nghiệp,

tuy các khoản phải thu có thể nhiều làm tăng tài

sản cho doanh nghiệp nhưng nếu đó là các khoản khó

đòi thì doanh nghiệp cũng sẽ chịu thua lỗ, nên ảnh

hưởng đến tình hình tài chính của nó).

Những chỉ tiêu định tính là những chỉ tiêu khó

xác định, phụ thuộc nhiều vào yếu tố chủ quan của

người chấm , dễ nảy sinh rủi ro đạo đức nên cần

được đi sâu chi tiết hơn. Ví dụ: vị thế cạnh tranh

của doanh nghiệp là rất khó dự đoán, vì thế nên

thay bằng chỉ tiêu khác như thị phần của doanh

nghiệp. Chỉ tiêu này có thể đo lường bằng tỷ lệ

doanh số bán ước tính của doanh nghiệp / doanh số

bán ướctính của nghành.

Những chỉ tiêu quan trọng như nợ quá hạn lại

chỉ chiếm 4 điểm trong tổng số 100 điểm, nên sẽ có

125

trường hợp doanh nghiệp có tiền sử tín dụng tốt lại

không nhận điểm cao hơn doanh nghiệp vay nợ quá hạn

nhiều.

- Hợp tác với các ngân hàng khác hoặc các tổ chức

tài chinh khác để học hỏi thêm kinh nghiệm, trao

đổi thông tin hai chiều. Với tình trạng những khoản

tín dụng bong bóng xuất hiện ngày càng nhiều một

phần xuất phát từ việc tăng giá của chứng khoán

ngân hàng đã tạo ra một nguy cơ tiềm ẩn trong cả hệ

thống, vì vậy NHNT cùng với các ngân hàng khác cần

xây dựng hệ thống thông tin nội bộ chặt chẽ để giảm

thiểu những rủi ro đáng tiếc.

- Nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng

Tăng cường đào tạo đội ngũ cán bộ tíndụng để họ

nắm vững kiến thức về tín dụng mà đặc biệt là bộ

phận chấm điểm. Ngoài ra bộ phận kiểm soát kết quả,

phê duyệt kết quả ( Hội đồng tín dụng, lãnh đạo

phòng tín dụng) cũng cần theo dõi sát sao hoạt động

của cấp dưới để kịp thời hạn chế những hợp đồng cấp

vốn không tốt, giúp họ nhận thức được tầm quan

trọng của công việc, am hiểu ưu nhược của từng chỉ

tiêu để biết nên chú trọng vào chỉ tiêu nào, từ các

126

chỉ tiêu thấy đuợc điểm mạnh yếu của doanh nghiệp

để đưa ra quyết định hợp lý.

Cần áp dụng chế độ thưởng phạt công minh để

khuyến khích kịp thời những thành viên tích cực,

gắn họ gần hơn với trách nhiệm của mình.

Định kỳ tổ chức đánh giá và rút kinh nghiệm về

hoạt độngthẩm định nói chung và hoạt động chấm điểm

tín dụng nói riêng, từ cấp trung ương đến từng chi

nhánh.

- Phát triển bộ phận lưu trữ thông tin : một hệ

thống thông tin mang quy mô tập trung sẽ không chỉ

giúp ngân hàng trong việc đánh giá so sánh các

khách hàng được thường xuyên với chi phí thấp mà

còn có thể phát hiện những trường hợp khách hàng có

tiền sử tín dụng không tốt để hạn chế cấp vốn.

3.2.2/ Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước.

- Ngân hàng cần có những quy định cụ thể về mặt tác

nghiệp cho hoạt động phân tích tín dụng, đặc biệt

là hoạt động chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách

hàng, mỗi ngân hàng tự tiến hành theo cách riêng

của mình nên kết quả xếp hạng đôi lúc khác nhau.

việc này không những dẫn đến sự không nhất quán

127

trong hệ thống ngân hàng trong nước mà còn làm

chúng ta khó gia nhập những thông lệ quốc tế với

chuẩn hoá cao dành cho hàng chục nước thành viên.

- Cần cùng cố hơn trung tâm thông tin tín dụng, làm

cho trung tâm hoạt động đúng chức năng nhiệm vụ của

mình bằng cách quy đinh rõ ràng cụ thể trách nhiệm

của các đơn vị thành viên trong hoạt động chung.

Ngoài ra cần điều chỉnh mức phí cho hợp lý để mọi

đối tượng đều có thể tiếp cận nguồn thông tin này

dễ dàng hơn.

128

kÕt LuËn

Ng©n hµng ph¸t minh lín thø 3 cña loµi ngêi

ngµy cµng kh¼ng ®Þnh ®îc vÞ trÝ, vai trß cña m×nh

díi sù ph¸t triÓn cña nÒn kinh tÕ mét quèc gia. §Æc

biÖt trong giai ®o¹n hiÖn nay khi nÒn kinh tÕ thÕ

giíi chuyÓn sang xu thÕ héi nhËp cïng ph¸t triÓn

víi nÒn kinh tÕ thÞ trêng c¹nh tranh khèc liÖt. Th×

sù v÷ng m¹nh cña hÖ thèng Ng©n hµng cña mçi quèc

gia Ýt nhiÒu ph¶n ¸nh ®îc vÞ thÕ cña quèc gia ®ã

trªn th¬ng trêng quèc tÕ. §èi víi ViÖt Nam, nÒn

kinh tÕ thÞ trêng vµ yªu cÇu cña qu¸ tr×nh ®æi míi

®Êt níc ®ßi hái hÖ thèng ng©n hµng cÇn ph¶i lu«n

lu«n hoµn thiÖn c¸c ho¹t ®éng kinh doanh cßn cã

nhiÒu thiÕu sãt cña m×nh, trong ®ã cã ho¹t ®éng tÝn

dông. TÝn dông ng©n hµng trong thêi gian qua lµ mét

c«ng cô ®¾c lùc cña c¸c NHTM trong viÖc gióp nhµ n-

íc, ®Èy m¹nh c«ng cuéc c«ng nghiÖp ho¸, hiÖn ®¹i

ho¸ ®Êt níc, ph¸t triÓn n«ng nghiÖp n«ng th«n t¨ng

n¨ng lùc s¶n xuÊt cho c¸c doanh nghiÖp, t¨ng søc

m¹nh c¹ch tranh cña ViÖt Nam trªn thi trêng thÕ

giíi. ViÖc hoµn thiÖn vµ n©ng cao hiÖu qu¶ tÝn dông

ng©n hµng ®ßi hái mang tÝnh chÊt cÊp b¸ch cho c¶

ng©n hµng vµ nÒn kinh tÕ nã chØ kh«ng mang l¹i lîi

129

nhuËn cho ng©n hµng mµ cßn phôc vô trùc tiÕp ®Õn

c«ng cuéc ®æi míi cña ®Êt níc. Nh÷ng vÊn ®Ò ®· ®Ò

cËp trong chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp nµy chØ lµ

mét khÝa c¹nh ho¹t ®éng cu¶ ho¹t ®éng ng©n hµng. Hy

vong r»ng qua ®ã nh÷ng suy nghÜ cña em cã thÓ ®ãng

gãp 1 phÇn bÐ nhá cho nhiÖm vô n©ng cao hiÖu qu¶

tÝn dông Ng©n hµng Ngoai th¬ng ViÖt Nam nãi riªng

vµ ViÖt Nam nãi chung. Do thêi gian nghiªn cøu vµ

kiÕn thøc cßn nhiÒu h¹n chÕ thiÕu xãt, em mong muèn

cã sù híng dÉn vµ chØ b¶o cïng nh÷ng ý kiÕn ®ãng

gãp quý b¸u cña c¸c thµy c« gi¸o, cña c¸c anh chÞ

b¹n bÌ vµ bÊt kú ai quan t©m ®Õn ®Ò tµi nµy ®Ó bµi

viÕt ®Çy ®ñ vµ hoµn thiÖn h¬n. Mét lÇn n÷a em xin

ch©n thµnh c¸m ¬n sù gióp ®ì cña c¸c thµy c« gi¸o,

®Æc biÖt lµ c« gi¸o TS. Phan ThÞ Thu Hµ ®· nhiÖt

t×nh gióp em hoµn thµnh chuyªn ®Ò nµy.

BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT

NHNT: Ngân hàng Ngoại thương

DNNN: Doanh nghiệp nhà nước

CĐTD: Chấm điểm tín dụng

NHTM: Ngân hàng thương mại

130

XSVN: Xác suất vỡ nợ

GTBM: Giá trị bị mất

RRTD: Rủi ro tín dụng

GHTD: Giới hạn tín dụng

TCTD: Tổ chức tín dụng

DT : Doanh thu

LN : Lợi nhuận

TTDT : Tổn thất dự tính

NHNN: Ngân hàng nhà nước

KBNN: Kho bạc nhà nước

TCKT: Tổ chức kinh tế

NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần

DBPR: Đề phòng rủi ro

131

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tạp chí ngân hàng số 9 năm 2003

2. Cẩm nang tín dụng Ngân hàng ngoại thương

3. Luật Ngân hàng và các tổ chức tín dụng

4. Tiền tệ và ngân hàng NXB - TP. Hồ Chí Minh

1999

5. Ngân hàng thương mại - Phan Thị Thu Hà

6. Trang web http:// www.creditscoring.com.

7. Báo cáo thường niên của Ngân hàng Ngoại

thương năm 2003 - 2004

132

Mục lục

Chương 1/ Tổng quan về phương pháp chấm điểm tín

dụng tại Ngân hàng thương mại(NHTM)...............2

1.1/Sự cần thiết phải chấm điểm tín dụng........2

1.2/ Khái niệm và mục đích của chấm điểm tín dụng.

................................................3

1.2.1/ Khái niệm...............................3

1.2.2/ Mục đích vai trò của chấm điểm tín dụng. 4

1.2.2.1 Rủi ro tín dụng , xuất phát điểm của chấm

điểm tín dụng...................................4

1.2.2.2/ Vai trò của CĐTD đối với chính bản thân

doanh nghiệp ..................................7

1.2.2.3/ Vai trò đối với nhà đầu tư:...........8

1.3/ Mô hình ngiên cứu về chấm điểm và xếp hạng

tín dụng.......................................10

1.3.1/ Mô hình xác định rủi ro theo xác suất vỡ

nợ............................................11

1.3.2/ §Þnh thø h¹ng rñi ro theo phÇn gi¸ trÞ

ngêi vay cã thÓ bÞ mÊt nÕu ngêi vay vì nî.....13

1.4/ Vị trí của chấm điểm tín dụng trong quy trình

tín dụng đối với khách hàng là doanh nghiệp.. . .15

1.5/ C¸c tiªu chÝ chÊm ®iÓm doanh nghiÖp ......17

1.5.1/ H×nh thøc së h÷u.......................17

133

1.5.2/ Nghành nghề kinh doanh.................19

1.5.3/ Quy mô vốn chủ sở hữu..................20

1.5.4/ Chỉ tiêu tài chính ....................22

1.5.5/ Chỉ tiêu phi tài chính.................24

1.5Điều kiện áp dụng của phương pháp chấm điểm tín

dụng...........................................26

1.5.1/ Ưu điểm................................26

1.5.2/ Những điểm còn hạn chế.................28

Chương 2/ Thực trạng công tác chấm điểm tại Ngân

hàng Ngoại thương................................30

2.1/ Vài nét cơ bản về ngân hàng Ngoại thương Việt

Nam............................................30

2.1.1/ Lịch sử hình thành và phát triển........30

2.2/ Các bước cơ bản trong quy trình thẩm định tín

dụng tại Ngân hàng Ngoại thương................34

2.3/ Thực trạng chấm điểm tín dụng tại Ngân hàng

Ngoại thương Việt Nam (NHNT)...................36

2.3.1/ Qui trình chấm điểm tín dụng và xếp hạng

doanh nghiệp..................................36

2.3.1.1/Xác định nghành nghề sản xuất kinh doanh

của doanh nghiệp..............................37

2.3.1.2/ Chấm điểm quy mô doanh nghiệp........40

2.3.1.3/ Chấm điểm các chỉ số tài chính.......43

134

2.3.1.4 Chấm điểm các chỉ tiêu phi tài chính.. 52

2.3.2/Đánh giá về hoạt động chấm điểm tín dụng và

xếp hạng khách hàng doanh nghiệp tại NHNT .. . . .68

2.3.2.1/ Thành công...........................68

2.3.2.2/ Một số khó khăn......................69

Chương 3/ Hoàn thiện phương pháp chấm điểm tại

NHNTVN...........................................76

3.1/ Định hướng hoạt động tín dụng của NHNT trong

năm tới........................................76

3.2/ Một số giải pháp hoàn thiện công tác chấm

điểm tín dụng tại NHNT.........................77

3.2.1/ Giải pháp đối với NHNT.................77

3.2.2/ Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước.......79

135