CH NG III: THU THU NH P DOANH NGHI P I

59
CHƯƠNG III: THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP I. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của thuế TNDN 1. Khái niệm Thu nhập của một tổ chức hoặc cá nhân thường được nhận biết qua các đặc điểm sau: - Thu nhập luôn luôn gắn với một chủ thể nhất định trong nền kinh tế, xã hội - thể hiện tính sở hữu của thu nhập. - Thông thường việc xác định thu nhập của chủ thể khác nhau trong môt thời gian nhất định được biểu hiện dưới hình thức giá trị - là hình thức thông qua đó có thể biết được tổng số thu nhập từ các nguồn khác nhau của một cá nhân hay một pháp nhân khác. - Thu nhập được hình thành thông qua quá trình phân phối lần đầu và phân phối lại thu nhập quốc dân. Qua các đặc điểm trên, có thể đưa ra khái niệm chung về thu nhập: Thu nhập là những khoản thu dưới dạng tiền tệ hoặc hiện vật của các tổ chức hoặc cá nhân nhận được từ các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ, từ lao động, từ quyền sở hữu quyền sử dụng về tài sản, tiền vốn mà có hoặc các khoản thu nhập khác mà xã hội dành cho trong một thời kỳ nhất định thường là một năm. Căn cứ vào tiêu thức khác nhau người ta chia ra các loại thu nhập nhằm đáp ứng các yêu cầu quản lý khác nhau như thu nhập công ty, thu nhập cá nhân, thu nhập thường xuyên, thu nhập không thường xuyên, thu nhập từ lao động và các thu nhập khác. Thuế thu nhập là một loại thuế trực thu đánh trực tiếp vào thu nhập thực tế của các tổ chức và cá nhân. Thuế thu nhập gồm

Transcript of CH NG III: THU THU NH P DOANH NGHI P I

CHƯƠNG III: THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP

I. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của thuế TNDN1. Khái niệm

Thu nhập của một tổ chức hoặc cá nhân thườngđược nhận biết qua các đặc điểm sau:

- Thu nhập luôn luôn gắn với một chủ thể nhấtđịnh trong nền kinh tế, xã hội - thể hiện tính sởhữu của thu nhập.

- Thông thường việc xác định thu nhập của chủthể khác nhau trong môt thời gian nhất định đượcbiểu hiện dưới hình thức giá trị - là hình thứcthông qua đó có thể biết được tổng số thu nhập từcác nguồn khác nhau của một cá nhân hay một phápnhân khác.

- Thu nhập được hình thành thông qua quá trìnhphân phối lần đầu và phân phối lại thu nhập quốcdân.

Qua các đặc điểm trên, có thể đưa ra khái niệmchung về thu nhập:

Thu nhập là những khoản thu dưới dạng tiền tệhoặc hiện vật của các tổ chức hoặc cá nhân nhậnđược từ các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ,từ lao động, từ quyền sở hữu quyền sử dụng về tàisản, tiền vốn mà có hoặc các khoản thu nhập khácmà xã hội dành cho trong một thời kỳ nhất địnhthường là một năm.

Căn cứ vào tiêu thức khác nhau người ta chia racác loại thu nhập nhằm đáp ứng các yêu cầu quản lýkhác nhau như thu nhập công ty, thu nhập cá nhân,thu nhập thường xuyên, thu nhập không thườngxuyên, thu nhập từ lao động và các thu nhập khác.

Thuế thu nhập là một loại thuế trực thu đánh trực tiếp vào thunhập thực tế của các tổ chức và cá nhân. Thuế thu nhập gồm

có thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế thu nhập cánhân.

Thuế thu nhập doanh nghiệp (thuế TNDN) là một loại thuế trựcthu đánh vào thu nhập chịu thuế của cơ sở sản xuất kinh doanhtrong kỳ.

Tuy nhiên, không phải toàn bộ thu nhập của cơsở sản xuất kinh doanh đều là đối tượng điều chỉnhcủa thuế TNDN. Thuế TNDN chỉ điều chỉnh phần thunhập chịu thuế. Vì việc đánh thuế vào loại thunhập nào, đánh nặng hay đánh nhẹ vào từng loại thunhập là tuỳ thuộc vào quan điểm của mỗi Nhà nướcvề điều tiết thu nhập qua thuế thu nhập, phụ thuộcvào khả năng quản lý thuế, chi phí quản lý thuếcũng như mục tiêu của thuế thu nhập phải đạt đượcđể góp phần thực hiện các chính sách kinh tế,chính trị, xã hội của mỗi quốc gia trong từng thờikỳ nhất định.2. Đặc điểm thuế Thu nhập doanh nghiệp

- Thuế TNDN là một loại thuế trực thu. Tính chấttrực thu của loại thuế này được biểu hiện ở sự đồngnhất giữa đối tượng nộp thuế và đối tượng chịu thuế.

- Thuế TNDN đánh vào thu nhập chịu thuế củadoanh nghiệp, bởi vậy mức động viên vào NSNN đốivới loại thuế này phụ thuộc rất lớn vào hiệu quảkinh doanh của doanh nghiệp.3. Vai trò của thuế TNDN3.1. Thuế TNDN là khoản thu quan trọng của NSNN

Thuế thu nhập doanh nghiệp là một trong nhữngloại thuế trực thu. Thuế TNDN và thuế thu nhập cánhân chiếm một tỷ trọng lớn trong cơ cấu thu Ngânsách Nhà nước. Ở các nước phát triển hai loại thuếchủ yếu này đã làm cho thuế trực thu chiếm tỷtrọng lớn trong tổng thu Ngân sách nhà nước. Ví dụnhư Mỹ: thuế trực thu chiếm 74,8%, Nhật Bản là

74%. Hầu hết các nước có thu nhập quốc dân bìnhquân đầu người thấp thì thuế gián thu thường chiếmtỷ trọng lớn trong tổng số thuế ngân sách; ví dụnhư: Philipin chiếm 60%; Thái Lan chiếm 66%; Ấn Độ63%; Kênia: 61%; Gana: 65%...

Ở Việt nam, tỷ trọng thuế thu nhập doanhnghiệp trong tổng số thu Ngân sách Nhà nước (trừdầu thô) năm 2004 là 24%; năm 2005 là 24, 5%, năm2006 là 24,1%, năm 2007 là 24,4 %, năm 2008 là 30%.

Tuy nhiên, cùng với xu hướng tăng trưởng kinhtế, quy mô của các hoạt động kinh tế ngày càngđược mở rộng, hiệu quả kinh doanh ngày càng cao sẽtạo ra nguồn thu về thuế TNDN ngày càng lớn choNSNN.3.2. Thuế TNDN là công cụ quan trọng của Nhà nướctrong việc điều tiết vĩ mô nền kinh tế

- Nhà nước ban hành một hệ thống pháp luật vềthuế thu nhập doanh nghiệp áp dụng chung cho cáccơ sở sản xuất kinh doanh thuộc mọi thành phầnkinh tế, tạo sự bình đẳng trong cạnh tranh, gópphần thúc đẩy sản xuất phát triển. Như vậy, vớicác doanh nghiệp cùng sản xuất một mặt hàng nhưnhau, cùng bán giá bán trên thị trường như nhau,nếu cơ sở sản xuất nào càng hạ thấp được giá thảnhsản phẩm, càng thu được nhiều lợi nhuận thì càngphát triển mạnh, và ngược lại thì dễ dẫn tới bịphá sản.

- Thông qua việc xác định phạm vi thu thuế vàkhông thu thuế, Nhà nước thể hiện sự ưu đãi củamình đối với một số đối tượng trong xã hội khôngphải nộp thuế hoặc thể hiện sự khuyến khích củaNhà nước đối với việc phát triển của một lĩnh vựcở một vùng nào đó.

- Ngoài việc quy định thuế suất chung cho cáccơ sở sản xuất, kinh doanh, Nhà nước cũng đưa rathuế suất ưu đãi để áp dụng đối với từng ngànhnghề, mặt hàng, lĩnh vực thể hiện mức độ khuyếnkhích hay không khuyến khích của Nhà nước đối vớinhững ngành nghề, mặt hàng, lĩnh vực đó trong nềnkinh tế.

- Không những chỉ khuyến khích đầu tư bằngviệc định ra một thuế suất hợp lý, mà thuế thunhập doanh nghiệp còn được sử dụng là một biệnpháp khuyến khích bỏ vốn đầu tư vào các ngànhnghề, mặt hàng, các vùng mà Nhà nước cần tập trungkhuyến khích đẩy mạnh sản xuất, khai thác tiềmnăng về vốn trong dân cư và của các nhà đầu tưnước ngoài, hỗ trợ các doanh nghiệp khắc phục khókhăn, rủi ro để phát triển sản xuất bằng việc sửdụng biện pháp miễn, giảm thuế thu nhập doanhnghiệp theo mức độ khác nhau. 3.3. Thuế TNDN là một công cụ của Nhà nước thựchiện chính sách công bằng xã hội

Một trong những mục tiêu của thuế thu nhậpdoanh nghiệp là điều tiết thu nhập, đảm bảo sựcông bằng trong phân phối thu nhập xã hội. Thuếthu nhập doanh nghiệp được áp dụng cho các loạihình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế,không những đảm bảo bình đẳng công bằng về chiềungang mà còn cả công bằng về chiều dọc. Về chiềungang, bất kể một doanh nghiệp nào kinh doanh bấtcứ hình thức nào nếu có thu nhập chịu thuế thìphải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp. Về chiều dọc,cùng một ngành nghề không phân biệt quy mô kinhdoanh nếu có thu nhập chịu thuế thì đều phải nộpthuế thu nhập doanh nghiệp. Với mức thuế suấtthống nhất, doanh nghiệp nào có thu nhập cao thì

phải nộp thuế nhiều hơn (theo số tuyệt đối) doanhnghiệp có thu nhập thấp. II. Nội dung cơ bản của pháp luật thuế TNDN 1. Người nộp thuế thu nhập doanh nghiệp

Người nộp thuế thu nhập doanh nghiệp là tổchức hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịchvụ có thu nhập chịu thuế (sau đây gọi là doanhnghiệp), bao gồm:

1.1. Doanh nghiệp được thành lập và hoạt độngtheo quy định của Luật doanh nghiệp, Luật doanhnghiệp Nhà nước, Luật đầu tư nước ngoài tại ViệtNam, Luật đầu tư, Luật các tổ chức tín dụng, Luậtkinh doanh bảo hiểm, Luật chứng khoán, Luật dầukhí, Luật thương mại và các văn bản pháp luật khácdưới các hình thức: Công ty cổ phần; Công ty tráchnhiệm hữu hạn; Công ty hợp danh; Doanh nghiệp tưnhân; Doanh nghiệp Nhà nước; Văn phòng Luật sư,Văn phòng công chứng tư; Các bên trong hợp đồnghợp tác kinh doanh; Các bên trong hợp đồng phânchia sản phẩm dầu khí, xí nghiệp liên doanh dầukhí, Công ty điều hành chung.

1.2. Các đơn vị sự nghiệp công lập, ngoài cônglập có sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ cóthu nhập trong tất cả các lĩnh vực;

1.3. Các tổ chức được thành lập và hoạt độngtheo Luật hợp tác xã;

1.4. Doanh nghiệp được thành lập theo quy địnhcủa pháp luật nước ngoài (sau đây gọi là doanhnghiệp nước ngoài) có cơ sở thường trú tại ViệtNam.

Cơ sở thường trú của doanh nghiệp nước ngoàilà cơ sở sản xuất, kinh doanh mà thông qua cơ sởnày, doanh nghiệp nước ngoài tiến hành một phần

hoặc toàn bộ hoạt động sản xuất, kinh doanh tạiViệt Nam mang lại thu nhập, bao gồm:

- Chi nhánh, văn phòng điều hành, nhà máy,công xưởng, phương tiện vận tải, hầm mỏ, mỏ dầu,khí hoặc địa điểm khai thác tài nguyên thiên nhiênkhác tại Việt Nam;

- Địa điểm xây dựng, công trình xây dựng, lắpđặt, lắp ráp;

- Cơ sở cung cấp dịch vụ, bao gồm cả dịch vụtư vấn thông qua người làm công hay một tổ chức,cá nhân khác;

- Đại lý cho doanh nghiệp nước ngoài;- Đại diện tại Việt Nam trong trường hợp là

đại diện có thẩm quyền ký kết hợp đồng đứng têndoanh nghiệp nước ngoài hoặc đại diện không cóthẩm quyền ký kết hợp đồng đứng tên doanh nghiệpnước ngoài nhưng thường xuyên thực hiện việc giaohàng hoá hoặc cung ứng dịch vụ tại Việt Nam.

Trường hợp Hiệp định tránh đánh thuế hai lầnmà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết cóquy định khác về cơ sở thường trú thì thực hiệntheo quy định của Hiệp định đó.

1.5. Tổ chức khác ngoài các tổ chức nêu trêncó hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá hoặcdịch vụ và có thu nhập chịu thuế;2. Phương pháp tính thuế TNDN

- Số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp trongkỳ tính thuế bằng thu nhập tính thuế nhân với thuếsuất.

Thuế TNDNphải nộp = Thu nhập

tính thuế x Thuế suấtthuế TNDN

Trường hợp doanh nghiệp nếu có trích quỹ pháttriển khoa học và công nghệ thì thuế thu nhậpdoanh nghiệp phải nộp được xác định như sau:

Thuế TNDNphải nộp = (

Thunhậptínhthuế

- Phần tríchlập quỹ KH&CN ) X Thuế suất

thuế TNDN

Trường hợp doanh nghiệp đã nộp thuế thu nhậpdoanh nghiệp hoặc loại thuế tương tự thuế thu nhậpdoanh nghiệp ở ngoài Việt Nam thì doanh nghiệpđược trừ số thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộpnhưng tối đa không quá số thuế thu nhập doanhnghiệp phải nộp theo quy định của Luật thuế thunhập doanh nghiệp.

- Kỳ tính thuế được xác định theo năm dươnglịch. Trường hợp doanh nghiệp áp dụng năm tàichính khác với năm dương lịch thì kỳ tính thuế xácđịnh theo năm tài chính áp dụng. Kỳ tính thuế đầutiên đối với doanh nghiệp mới thành lập và kỳ tínhthuế cuối cùng đối với doanh nghiệp chuyển đổiloại hình doanh nghiệp, chuyển đổi hình thức sởhữu, sáp nhập, chia tách, giải thể, phá sản đượcxác định phù hợp với kỳ kế toán theo quy định củapháp luật về kế toán. Trường hợp kỳ tính thuế nămđầu tiên của doanh nghiệp mới thành lập kể từ khiđược cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và kỳtính thuế năm cuối cùng đối với doanh nghiệpchuyển đổi loại hình doanh nghiệp, chuyển đổi hìnhthức sở hữu, hợp nhất, sáp nhập, chia, tách, giảithể, phá sản có thời gian ngắn hơn 03 tháng thìđược cộng với kỳ tính thuế năm tiếp theo (đối vớidoanh nghiệp mới thành lập) hoặc kỳ tính thuế nămtrước đó (đối với doanh nghiệp chuyển đổi loạihình doanh nghiệp, chuyển đổi hình thức sở hữu,hợp nhất, sáp nhập, chia tách, giải thể, phá sản)để hình thành một kỳ tính thuế thu nhập doanhnghiệp. Kỳ tính thuế thu nhập doanh nghiệp năm đầu

tiên hoặc kỳ tính thuế thu nhập doanh nghiệp nămcuối cùng không vượt quá 15 tháng.

- Đơn vị sự nghiệp có phát sinh hoạt động kinhdoanh hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuếthu nhập doanh nghiệp (tương ứng với mức thuế suất25%) sau khi đã thực hiện ưu đãi miễn giảm thuếthu nhập doanh nghiệp (nếu có) mà các đơn vị nàyhạch toán được doanh thu nhưng không hạch toán vàxác định được chi phí, thu nhập của hoạt động kinhdoanh thì kê khai nộp thuế thu nhập doanh nghiệptính theo tỷ lệ % trên doanh thu bán hàng hoá,dịch vụ, cụ thể như sau:

+ Đối với dịch vụ: 5%.+ Đối với kinh doanh hàng hoá: 1%.+ Đối với hoạt động khác: 2%.- Doanh nghiệp có doanh thu, chi phí, thu nhập

chịu thuế và thu nhập tính thuế bằng ngoại tệ thìphải quy đổi ngoại tệ ra đồng Việt Nam theo tỷ giágiao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liênngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bốtại thời điểm phát sinh doanh thu, chi phí, thunhập chịu thuế và thu nhập tính thuế bằng ngoạitệ, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. Đốivới loại ngoại tệ không có tỷ giá hối đoái vớiđồng Việt Nam thì phải quy đổi thông qua một loạingoại tệ có tỷ giá hối đoái với đồng Việt Nam.3. Căn cứ tính thuế TNDN3.1. Thu nhập tính thuế

Thu nhập tính thuế trong kỳ tính thuế được xácđịnh bằng thu nhập chịu thuế trừ thu nhập đượcmiễn thuế và các khoản lỗ được kết chuyển từ cácnăm trước theo quy định.

Thu nhập tính thuế được xác định theo côngthức sau:

Thunhập tínhthuế

=

Thunhậpchịuthuế

-Thu nhậpđược miễnthuế

+Các khoản lỗđược kết chuyểntheo quy định

3.2. Thu nhập chịu thuế Thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế bao gồm

thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hànghoá, dịch vụ và thu nhập khác.

Thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế xác địnhnhư sau:

Thu nhập chịu thuế

= Doanh thu -

Chi phí được trừ +

Các khoản thu nhậpkhác

Thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh hànghóa, dịch vụ bằng doanh thu của hoạt động sản xuấtkinh doanh hàng hóa, dịch vụ trừ chi phí được trừcủa hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịchvụ đó. Doanh nghiệp có nhiều hoạt động kinh doanháp dụng nhiều mức thuế suất khác nhau thì doanhnghiệp phải tính riêng thu nhập của từng hoạt độngnhân với thuế suất tương ứng.

Thu nhập từ hoạt động chuyển nhượng bất độngsản phải hạch toán riêng để kê khai nộp thuế thunhập doanh nghiệp, không được bù trừ với thu nhậphoặc lỗ từ các hoạt động sản xuất kinh doanh khác.3.3. Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế

* Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế (gọitắt là doanh thu tính thuế) là toàn bộ tiền bánhàng, tiền cung ứng dịch vụ (không có thuế GTGTnếu cơ sở kinh doanh nộp thuế GTGT theo phươngpháp khấu trừ; có cả thuế GTGT nếu cơ sở kinhdoanh nộp thuế theo phương pháp trực tiếp) sau khiđã trừ chiết khấu giảm giá hàng bán, trị giá hàngbị trả lại, tiền lãi trả chậm, nhưng bao gồm cả

các khoản trợ giá, phụ thu, phụ trội mà cơ sở kinhdoanh được hưởng. Doanh thu tính thuế còn bao gồmtrị giá của hàng hoá, dịch vụ dùng để trao đổi,biếu tặng (tính theo giá của mặt hàng cùng loạihoặc tương đương trên thị trường tại thời điểmtrao đổi, biếu, tặng, trang bị, thưởng cho ngườilao động) và sản phẩm tự dùng (tính theo chi phíđể sản xuất ra sản phẩm đó).

Quy định nói trên là xuất phát từ các căn cứsau đây:

- Do đặc điểm của thu nhập chịu thuế là thunhập thực tế nên chỉ có những khoản thu phản ánhtoàn bộ giá trị của hàng hoá và dịch vụ bán ra màdoanh nghiệp thực tế được thanh toán hoặc sẽ đượcthanh toán trong kỳ tính thuế thì mới được tínhvào doanh thu tính thu nhập chịu thuế. Theo đó thìnhững khoản mà ban đầu nằm trong doanh số bán hàngcủa doanh nghiệp nhưng không được thanh toán (nhưchiết khấu giảm giá hàng bán) hoặc phải thanh toánlại cho khách hàng (như trị giá hàng bị trả lại)thì không được tính vào doanh thu tính thu nhậpchịu thuế. Khoản lãi trả chậm tuy là một khoản thudoanh nghiệp được thanh toán nhưng đó không phảilà một khoản thu nằm trong giá bán hàng của doanhnghiệp nên phải được khấu trừ ra khỏi doanh thutính thuế (khoản lãi trả chậm này sẽ được hạchtoán vào thu nhập từ hoạt động tài chính);

- Do thuế GTGT là một loại thuế gián thu đánhvào người tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ, doanhnghiệp chỉ là người thu hộ Nhà nước số thuế GTGTtừ người tiêu dùng hàng hoá dịch vụ. Số thuế GTGTmà doanh nghiệp phải nộp theo phương pháp khấutrừ, không chịu ảnh hưởng bởi kết quả sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp nên không được tínhvào doanh thu tính thuế TNDN.

Đối với trường hợp cơ sở kinh doanh nộp thuếGTGT theo phương pháp trực tiếp, do cơ sở kinhdoanh chưa thực hiện đầy đủ chế độ kế toán, hoáđơn, chứng từ nên theo quy định của Luật thuếGTGT, trên hoá đơn bán hàng của cơ sở kinh doanhkhông tách được thuế GTGT phải nộp. Do vậy doanhthu để tính thu nhập chịu thuế có cả thuế GTGT(khoản thuế GTGT phải nộp tính trên tổng doanh thusẽ được hạch toán vào chi phí để loại trừ ra khỏithu nhập chịu thuế của doanh nghiệp).

- Đối với hàng hoá và dịch vụ dùng để trao đổibiếu tặng, do doanh nghiệp là “người bán hàng” vừalà “người mua hàng” (mua để biếu tặng) nên giá trịcủa các hàng hoá dịch vụ này phải được tính vàodoanh thu để tính thu nhập chịu thuế. Tuy nhiên,do thực tế không thu tiền bán hàng nên hàng hoá,dịch vụ này phải được xác định theo giá bán sảnphẩm, hàng hoá, dịch vụ cùng loại hoặc tương đươngtrên thị trường tại thời điểm trao đổi, biếu, tặngđể đảm bảo đánh giá khách quan, đúng đắn kết quảkinh doanh của doanh nghiệp.

- Đối với hàng hoá, dịch vụ tự dùng: doanh thuđể tính thu nhập chịu thuế là chi phí để sản xuấtra sản phẩm đó. Trong trường hợp này,về nguyên tắccũng phải căn cứ vào giá bán sản phẩm, hàng hoá,dịch vụ cùng loại hoặc tương đưong trên thị trườngtại thời điểm tính thuế (như trường hợp hàng hoádùng để trao đổi, biếu, tặng). Tuy nhiên để đơngiản cho quá trình quản lý và việc tính thu nhậpchịu thuế mà không làm ảnh hưởng đến kết quả thunhập tính thuế (vì cho dù tính theo chi phí haytính theo giá bán của hàng hoá tương tự trên thị

trường thì giá đó cũng đều được tính vào chi phíhợp lý khi tính thu nhập chịu thuế của toàn bộ quátrình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp), Luậtthuế TNDN đã căn cứ vào chi phí sản xuất để tínhdoanh thu của hàng hoá tiêu dùng nội bộ.

Căn cứ để xác định doanh thu là hoá đơn bánhàng, trường hợp người mua không yêu cầu hoá đơn,nhưng cơ sở kinh doanh vẫn phải lập chứng từ bánhàng bằng cách lập bảng kê bán hàng hoá hoặc xuấtmột hoá đơn bán hàng nhưng liên 2 không xé khỏicuống hoá đơn.

* Thời điểm xác định doanh thu để tính thunhập chịu thuế:

- Đối với hoạt động bán hàng hoá là thời điểmchuyển giao quyền sở hữu, quyền sử dụng hàng hoácho người mua.

- Đối với cung ứng dịch vụ là thời điểm hoànthành việc cung ứng dịch vụ cho người mua hoặcthời điểm lập hoá đơn cung ứng dịch vụ.

Trường hợp thời điểm lập hoá đơn xảy ra trướcthời điểm dịch vụ hoàn thành thì thời điểm xácđịnh doanh thu được tính theo thời điểm lập hoáđơn.

- Trường hợp khác theo quy định của pháp luật.3.4. Các khoản chi được trừ và không được trừ khixác định thu nhập chịu thuế3.4.1. Các khoản chi được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế

Các khoản chi được trừ là những khoản chi phímà doanh nghiệp đã bỏ ra để tiến hành sản xuấtkinh doanh trong kỳ tính thuế có liên quan đếnviệc tạo ra doanh thu và thu nhập chịu thuế trongkỳ tính thuế mà theo quy định của luật thuế đượcphép trừ khỏi doanh thu để tính thu nhập chịuthuế.

Các khoản chi được trừ gồm nhiều khoản chi phíkhác nhau nên công tác quản lý, theo dõi rất phứctạp. Bao gồm các chi phí liên quan đến lao độngquá khứ như chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí nguyênvật liệu (đặc điểm khoản chi này là có hoá đơn),chi phí liên quan đến lao động sống như chi phítiền lương, thưởng, chi hoa hồng môi giới (đặcđiểm khoản chi này là không có hoá đơn mà chỉ cóhợp đồng hoặc bảng kê chi trả) và các chi phíkhác.

Như vậy, việc qui định cụ thể khoản chi nàođược hạch toán vào chi phí khoản chi nào khôngđược hạch toán vào chi phí là cụ thể hoá 4 nguyêntắc khấu trừ chi phí và tạo ra tính minh bạch vềthuế thu nhập doanh nghiệp. Trên thực tế khoản chitrực tiếp cấu thành sản phẩm (ví dụ: khấu haoTSCĐ, nguyên vât liệu, tiền lương...) dễ xác định,nhưng có những khoản chi mang tính gián tiếp thìkhó xác định hơn. Ví dụ chi đi nghỉ mát cho côngnhân, chi thưởng cuối năm, chi đào tạo, lợi thếkinh doanh....

Luật thuế TNDN số 14/2008/QH12 quy định điềukiện xác định các khoản chi được trừ và liệt kê cụthể các khoản chi không được trừ. Theo cách này,những khoản chi còn lại không kê trong Luật vàthoả mãn điều kiện xác định các khoản chi được trừthì được tính vào chi phí được trừ khi xác địnhthu nhập chịu thuế.

Các điều kiện xác định các khoản chi được trừ:a- Khoản chi thực tế phát sinh liên quan đến

hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp;b- Khoản chi có đủ hoá đơn, chứng từ hợp pháp

theo quy định của pháp luật.

c- Khoản chi không thuộc danh mục các khoảnchi không được trừ quy định dưới đây.3.4.2. Các khoản chi không được trừ khi xác định thu nhập chịuthuế:

3.4.2.1. Khoản chi không đáp ứng đủ các điềukiện quy định tại điểm a, điểm b mục 3.4.1 nêutrên trừ phần giá trị tổn thất do thiên tai, dịchbệnh và trường hợp bất khả kháng khác không đượcbồi thường.

Doanh nghiệp phải tự xác định rõ tổng giá trịtổn thất do thiên tai, dịch bệnh và trường hợp bấtkhả kháng khác theo quy định của pháp luật.

Phần giá trị tổn thất do thiên tai, dịch bệnhvà trường hợp bất khả kháng khác không được bồithường được xác định bằng tổng giá trị tổn thấttrừ phần bồi thường do tổ chức, cá nhân chịu tráchnhiệm thanh toán theo quy định của pháp luật.

3.4.2.2. Chi khấu hao tài sản cố định thuộcmột trong các trường hợp sau:

a) Chi khấu hao đối với tài sản cố định khôngsử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh hànghoá, dịch vụ.

Riêng tài sản cố định phục vụ cho người laođộng làm việc tại doanh nghiệp như: nhà nghỉ giữaca, nhà ăn giữa ca, nhà thay quần áo, nhà vệ sinh,bể chứa nước sạch, nhà để xe, phòng hoặc trạm y tếđể khám chữa bệnh, xe đưa đón người lao động, cơsở đào tạo, dạy nghề, nhà ở cho người lao động dodoanh nghiệp đầu tư xây dựng được trích khấu haotính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhậpchịu thuế.

b) Chi khấu hao đối với tài sản cố định khôngcó giấy tờ chứng minh được thuộc quyền sở hữu của

doanh nghiệp (trừ tài sản cố định thuê mua tàichính).

c) Chi khấu hao đối với tài sản cố định khôngđược quản lý, theo dõi, hạch toán trong sổ sách kếtoán của doanh nghiệp theo chế độ quản lý tài sảncố định và hạch toán kế toán hiện hành.

d) Phần trích khấu hao vượt mức quy định hiệnhành của Bộ Tài chính về chế độ quản lý, sử dụngvà trích khấu hao tài sản cố định. Trường hợpdoanh nghiệp có lãi, có nhu cầu về khấu hao nhanhđể đổi mới công nghệ đang áp dụng phương pháp khấuhao theo đường thẳng là phần trích khấu hao vượtquá mức khấu hao nhanh theo quy định.

Doanh nghiệp phải đăng ký phương pháp tríchkhấu hao tài sản cố định mà doanh nghiệp lựa chọnáp dụng với cơ quan thuế trực tiếp quản lý trướckhi bắt đầu thực hiện trích khấu hao. Hàng nămdoanh nghiệp tự quyết định mức trích khấu hao tàisản cố định theo quy định hiện hành của Bộ Tàichính về chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu haotài sản cố định kể cả trường hợp khấu hao nhanh.Trong thời gian hoạt động sản xuất, kinh doanh,doanh nghiệp có thay đổi mức trích khấu hao nhưngvẫn nằm trong mức quy định thì doanh nghiệp đượcđiều chỉnh lại mức trích khấu hao nhưng thời hạncuối cùng của việc điều chỉnh là thời hạn nộp tờkhai quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp của nămtrích khấu hao.

Tài sản cố định góp vốn, tài sản cố định điềuchuyển khi chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyểnđổi loại hình có đánh giá lại theo quy định thìdoanh nghiệp nhận tài sản cố định này được tínhkhấu hao vào chi phí được trừ theo nguyên giá đánhgiá lại. Đối với loại tài sản khác không đủ tiêu

chuẩn là tài sản cố định có góp vốn, điều chuyểnkhi chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổiloại hình và tài sản này có đánh giá lại theo quyđịnh thì doanh nghiệp nhận tài sản này được tínhvào chi phí được trừ theo giá đánh giá lại.

Đối với tài sản cố định tự làm nguyên giá tàisản cố định được trích khấu hao tính vào chi phíđược trừ là tổng các chi phí sản xuất để hìnhthành nên tài sản đó.

e) Phần trích khấu hao tương ứng với phầnnguyên giá vượt trên 1,6 tỷ đồng/xe đối với ô tôchở người từ 9 chỗ ngồi trở xuống mới đăng ký sửdụng và hạch toán trích khấu hao tài sản cố địnhtừ ngày 1/1/2009 (trừ ô tô chuyên kinh doanh vậntải hành khách, du lịch và khách sạn); phần tríchkhấu hao đối với tài sản cố định là tàu bay dândụng và du thuyền không sử dụng cho mục đích kinhdoanh vận chuyển hàng hoá, hành khách, khách dulịch.

g) Khấu hao đối với tài sản cố định đã khấuhao hết giá trị.

h) Khấu hao đối với công trình trên đất vừa sửdụng cho sản xuất kinh doanh vừa sử dụng cho mụcđích khác thì không được tính khấu hao vào chi phíhợp lý đối với giá trị công trình trên đất tươngứng phần diện tích không sử dụng vào hoạt động sảnxuất kinh doanh.

Trường hợp công trình trên đất như trụ sở vănphòng, nhà xưởng, cửa hàng kinh doanh phục vụ chohoạt động sản xuất kinh doanh được xây dựng trênđất thuê, đất mượn của các tổ chức, cá nhân, hộgia đình (không trực tiếp thuê đất của nhà nướchoặc thuê đất trong khu công nghiệp) doanh nghiệpchỉ được trích khấu hao tính vào chi phí được trừ

đối với các công trình này nếu đáp ứng các điềukiện sau :

- Hợp đồng thuê đất, mượn đất được công chứngtại cơ quan công chứng theo quy định của phápluật; thời gian thuê, mượn trên hợp đồng khôngđược thấp hơn thời gian trích khấu hao tối thiểucủa tài sản cố định.

- Hóa đơn thanh toán khối lượng công trình xâydựng bàn giao kèm theo hợp đồng xây dựng côngtrình, thanh lý hợp đồng , quyết toán giá trị côngtrình xây dựng mang tên, địa chỉ và mã số thuế củadoanh nghiệp .

- Công trình trên đất được quản lý, theo dõihạch toán theo quy định hiện hành về quản lý tàisản cố định.

3.4.2.3. Chi nguyên liệu, vật liệu, nhiênliệu, năng lượng, hàng hoá phần vượt mức tiêu haohợp lý.

3.4.2.4. Chi phí của doanh nghiệp mua hànghoá, dịch vụ không có hoá đơn, được phép lập Bảngkê thu mua hàng hoá, dịch vụ mua vào (theo mẫu số01/TNDN kèm theo Thông tư 130/2008/TT-BTC) nhưngkhông lập Bảng kê kèm theo chứng từ thanh toán chocơ sở, người bán hàng, cung cấp dịch vụ trong cáctrường hợp: mua hàng hoá là nông sản, lâm sản,thủy sản của người sản xuất, đánh bắt trực tiếpbán ra; mua sản phẩm thủ công làm bằng đay, cói,tre, nứa, lá, song, mây, rơm, vỏ dừa, sọ dừa hoặcnguyên liệu tận dụng từ sản phẩm nông nghiệp củangười sản xuất thủ công không kinh doanh trực tiếpbán ra; mua đất, đá, cát, sỏi của người dân tựkhai thác trực tiếp bán ra; mua phế liệu của ngườitrực tiếp thu nhặt; mua đồ dùng, tài sản của hộgia đình, cá nhân đã qua sử dụng trực tiếp bán ra

và một số dịch vụ mua của cá nhân không kinhdoanh.

Bảng kê thu mua hàng hoá, dịch vụ do người đạidiện theo pháp luật hoặc người được uỷ quyền củadoanh nghiệp ký và chịu trách nhiệm trước phápluật về tính chính xác, trung thực. Trường hợp giámua hàng hoá, dịch vụ trên bảng kê cao hơn giá thịtrường tại thời điểm mua hàng thì cơ quan thuế căncứ vào giá thị trường tại thời điểm mua hàng, dịchvụ cùng loại hoặc tương tự trên thị trường xácđịnh lại mức giá để tính lại chi phí hợp lý khixác định thu nhập chịu thuế.

3.4.2.5. Chi tiền lương, tiền công thuộc mộttrong các trường hợp sau:

a) Chi tiền lương, tiền công, các khoản hạchtoán khác để trả cho người lao động nhưng thực tếkhông chi trả hoặc không có hóa đơn, chứng từ theoquy định của pháp luật.

b) Các khoản tiền thưởng cho người lao độngkhông mang tính chất tiền lương, các khoản tiềnthưởng không được ghi cụ thể điều kiện được hưởngtrong hợp đồng lao động hoặc thoả ước lao động tậpthể.

c) Chi tiền lương, tiền công và các khoản phụcấp phải trả cho người lao động nhưng hết thời hạnnộp hồ sơ quyết toán thuế năm thực tế chưa chitrừ trường hợp doanh nghiệp có trích lập quỹ dựphòng để bổ sung vào quỹ tiền lương của năm sauliền kề nhằm bảo đảm việc trả lương không bị giánđoạn và không được sử dụng vào mục đích khác. Mứcdự phòng hàng năm do doanh nghiệp quyết địnhnhưng không quá 17% quỹ tiền lương thực hiện.

d) Tiền lương, tiền công của chủ doanh nghiệptư nhân, chủ công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành

viên (do một cá nhân làm chủ); thù lao trả cho cácsáng lập viên, thành viên của hội đồng thành viên,hội đồng quản trị không trực tiếp tham gia điềuhành sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ.

3.4.2.6. Phần chi trang phục bằng hiện vật chongười lao động không có hoá đơn; phần chi trangphục bằng hiện vật cho người lao động vượt quá1.500.000 đồng/người/năm; phần chi trang phục bằngtiền cho người lao động vượt quá 1.000.000đồng/người/năm.

3.4.2.7. Chi thưởng sáng kiến, cải tiến màdoanh nghiệp không có quy chế quy định cụ thể vềviệc chi thưởng sáng kiến, cải tiến, không có hộiđồng nghiệm thu sáng kiến, cải tiến.

3.4.2.8. Chi mua bảo hiểm nhân thọ cho ngườilao động.

3.4.2.9. Chi phụ cấp tàu xe đi nghỉ phépkhông đúng theo quy định của Bộ Luật Lao động;Phần chi phụ cấp cho người lao động đi công táctrong nước và nước ngoài (không bao gồm tiền đilại và tiền ở) vượt quá 2 lần mức quy định theohướng dẫn của Bộ Tài chính đối với cán bộ côngchức, viên chức Nhà nước.

3.4.2.10. Các khoản chi sau không đúng đốitượng, không đúng mục đích hoặc mức chi vượt quáquy định.

a) Các khoản chi thêm cho lao động nữ đượctính vào chi phí được trừ bao gồm:

- Chi cho công tác đào tạo lại nghề cho laođộng nữ trong trường hợp nghề cũ không còn phù hợpphải chuyển đổi sang nghề khác theo quy hoạch pháttriển của doanh nghiệp.

Khoản chi này bao gồm: học phí (nếu có) +chênh lệch tiền lương ngạch bậc (đảm bảo 100%lương cho người đi học).

- Chi phí tiền lương và phụ cấp (nếu có) chogiáo viên dạy ở nhà trẻ, mẫu giáo do doanh nghiệptổ chức và quản lý.

- Chi phí tổ chức khám sức khoẻ thêm trong nămnhư khám bệnh nghề nghiệp, mãn tính hoặc phụ khoacho nữ công nhân viên.

- Chi bồi dưỡng cho lao động nữ sau khi sinhcon lần thứ nhất hoặc lần thứ hai.

- Phụ cấp làm thêm giờ cho lao động nữ trongtrường hợp vì lý do khách quan người lao động nữkhông nghỉ sau khi sinh con, nghỉ cho con bú mà ởlại làm việc cho doanh nghiệp được trả theo chế độhiện hành; kể cả trường hợp trả lương bằng sảnphẩm mà lao động nữ vẫn làm việc trong thời giankhông nghỉ theo chế độ.

b) Các khoản chi thêm cho người dân tộc thiểusố được tính vào chi phí được trừ bao gồm: họcphí đi học (nếu có) cộng chênh lệch tiền lươngngạch bậc (đảm bảo 100% lương cho người đi học);tiền hỗ trợ về nhà ở, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm ytế cho người dân tộc thiểu số trong trường hợpchưa được Nhà nước hỗ trợ theo chế độ quy định.

3.4.2.11. Phần trích nộp quĩ bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn vượt mức quyđịnh. Phần chi đóng góp hình thành nguồn chi phíquản lý cho cấp trên, chi đóng góp vào các quỹ củahiệp hội vượt quá mức quy định của hiệp hội.

3.4.2.12. Chi trả tiền điện, tiền nước đối vớinhững hợp đồng điện nước do chủ sở hữu cho thuêđịa điểm sản xuất, kinh doanh ký trực tiếp với đơn

vị cung cấp điện, nước không có đủ chứng từ thuộcmột trong các trường hợp sau:

a) Trường hợp doanh nghiệp thuê địa điểm sảnxuất kinh doanh trực tiếp thanh toán tiền điện,nước cho nhà cung cấp điện, nước không có bảng kê(theo mẫu số 02/TNDN ban hành kèm theo Thông tư130/2008/TT-BTC) kèm theo các hoá đơn thanh toántiền điện, nước và hợp đồng thuê địa điểm sản xuấtkinh doanh.

b) Trường hợp doanh nghiệp thuê địa điểm sảnxuất kinh doanh thanh toán tiền điện, nước với chủsở hữu cho thuê địa điểm kinh doanh không có bảngkê (theo mẫu số 02/TNDN ban hành kèm theo Thông tư130/2008/TT-BTC) kèm theo chứng từ thanh toán tiềnđiện, nước đối với người cho thuê địa điểm sảnxuất kinh doanh phù hợp với số lượng điện, nướcthực tế tiêu thụ và hợp đồng thuê địa điểm sảnxuất kinh doanh.

3.4.2.13. Phần chi phí thuê tài sản cố địnhvượt quá mức phân bổ theo số năm mà bên đi thuêtrả tiền trước.

Đối với chi phí sửa chữa tài sản cố định đithuê mà trong hợp đồng thuê tài sản quy định bênđi thuê có trách nhiệm sửa chữa tài sản trong thờigian thuê thì chi phí sửa chữa tài sản cố định đithuê được phép hạch toán vào chi phí hoặc phân bổdần vào chi phí nhưng thời gian tối đa không quá 3năm.

Trường hợp chi phí để có các tài sản khôngthuộc tài sản cố định: chi về mua và sử dụng cáctài liệu kỹ thuật, bằng sáng chế, giấy phép chuyểngiao công nghệ, nhãn hiệu thương mại, lợi thế kinhdoanh... được phân bổ dần vào chi phí kinh doanhnhưng tối đa không quá 3 năm.

3.4.2.14. Phần chi phí trả lãi tiền vay vốnsản xuất kinh doanh của đối tượng không phải là tổchức tín dụng hoặc tổ chức kinh tế vượt quá 150%mức lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước Việt Namcông bố tại thời điểm vay.

3.4.2.15. Chi trả lãi tiền vay để góp vốnđiều lệ hoặc chi trả lãi tiền vay tương ứng vớiphần vốn điều lệ đã đăng ký còn thiếu theo tiến độgóp vốn ghi trong điều lệ của doanh nghiệp kể cảtrường hợp doanh nghiệp đã đi vào sản xuất kinhdoanh.

3.4.2.16. Trích, lập và sử dụng các khoản dựphòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng tổn thất cáckhoản đầu tư tài chính, dự phòng nợ phải thu khóđòi và dự phòng bảo hành sản phẩm, hàng hoá, côngtrình xây lắp không theo đúng hướng dẫn của Bộ Tàichính về trích lập dự phòng.

3.4.2.17. Trích, lập và sử dụng quỹ dự phòngtrợ cấp mất việc làm và chi trợ cấp thôi việc chongười lao động không theo đúng chế độ hiện hành.

3.4.2.18. Các khoản chi phí trích trước theokỳ hạn mà đến kỳ hạn chưa chi hoặc chi không hết.

Các khoản trích trước bao gồm: trích trước vềsửa chữa lớn tài sản cố định theo chu kỳ, cáckhoản trích trước đối với hoạt động đã hạch toándoanh thu nhưng còn tiếp tục phải thực hiện nghĩavụ theo hợp đồng và các khoản trích trước khác.

Đối với những tài sản cố định việc sửa chữa cótính chu kỳ thì cơ sở kinh doanh được trích trướcchi phí sửa chữa theo dự toán vào chi phí hàngnăm. Nếu số thực chi sửa chữa lớn hơn số tríchtheo dự toán thì cơ sở kinh doanh được tính thêmvào chi phí hợp lý số chênh lệch này.

3.4.2.19. Phần chi quảng cáo, tiếp thị,

khuyến mại, hoa hồng môi giới; chi tiếp tân, khánhtiết, hội nghị; chi hỗ trợ tiếp thị, chi hỗ trợchi phí, chiết khấu thanh toán; chi báo biếu, báotặng của cơ quan báo chí liên quan trực tiếp đếnhoạt động sản xuất, kinh doanh vượt quá 10% tổngsố chi được trừ; đối với doanh nghiệp thành lậpmới là phần chi vượt quá 15% trong ba năm đầu, kểtừ khi được thành lập. Tổng số chi được trừ khôngbao gồm các khoản chi khống chế quy định tại điểmnày; đối với hoạt động thương mại, tổng số chiđược trừ không bao gồm giá mua của hàng hoá bánra;

Các khoản chi quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại,hoa hồng môi giới bị khống chế nêu trên không baogồm hoa hồng môi giới bảo hiểm theo quy định củapháp luật về kinh doanh bảo hiểm; hoa hồng trả chocác đại lý bán hàng đúng giá; các khoản chi sauphát sinh trong nước hoặc ngoài nước (nếu có): Chiphí nghiên cứu thị trường: thăm dò, khảo sát,phỏng vấn, thu thập, phân tích và đánh giá thôngtin; chi phí phát triển và hỗ trợ nghiên cứu thịtrường; chi phí thuê tư vấn thực hiện công việcnghiên cứu, phát triển và hỗ trợ nghiên cứu thịtrường; Chi phí trưng bày, giới thiệu sản phẩm vàtổ chức hội chợ, triển lãm thương mại: chi phí mởphòng hoặc gian hàng trưng bày, giới thiệu sảnphẩm; chi phí thuê không gian để trưng bày, giớithiệu sản phẩm; chi phí vật liệu, công cụ hỗ trợtrưng bày, giới thiệu sản phẩm; chi phí vận chuyểnsản phẩm trưng bày, giới thiệu.

Mức giới hạn 15% trong 3 năm đầu chỉ áp dụngđối với doanh nghiệp mới thành lập được cấp giấychứng nhận đăng ký kinh doanh kể từ ngày01/01/2009, không áp dụng đối với doanh nghiệp

được thành lập mới do hợp nhất, chia, tách, sápnhập, chuyển đổi hình thức doanh nghiệp, chuyểnđổi sở hữu.

3.4.2.20. Khoản lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoáido đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoạitệ cuối năm tài chính; lỗ chênh lệch tỷ giá phátsinh trong quá trình đầu tư xây dựng cơ bản (giaiđoạn trước hoạt động sản xuất kinh doanh).

3.4.2.21. Chi tài trợ cho giáo dục không đúngđối tượng quy định tại khoản a mục này hoặc khôngcó hồ sơ xác định khoản tài trợ nêu tại điểm bdưới đây:

a) Tài trợ cho giáo dục gồm: tài trợ cho cáctrường học công lập, dân lập và tư thục thuộc hệthống giáo dục quốc dân theo quy định của phápluật về giáo dục mà khoản tài trợ này không phảilà để góp vốn, mua cổ phần trong các trường học;Tài trợ cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy, học tậpvà hoạt động của trường học; Tài trợ cho các hoạtđộng thường xuyên của trường; Tài trợ học bổng chohọc sinh, sinh viên thuộc các cơ sở giáo dục phổthông, cơ sở giáo dục nghề nghiệp và cơ sở sở giáodục đại học được quy định tại Luật Giáo dục trựctiếp cho học sinh, sinh viên hoặc thông qua cơquan, tổ chức có chức năng huy động tài trợ theoquy định của pháp luật; Tài trợ cho các cuộc thivề các môn học được giảng dạy trong trường học màđối tượng tham gia dự thi là người học; tài trợ đểthành lập các Quỹ khuyến học giáo dục theo quyđịnh của pháp luật về giáo dục đào tạo.

b) Hồ sơ xác định khoản tài trợ cho giáo dụcgồm: Biên bản xác nhận khoản tài trợ có chữ kýcủa người đại diện cơ sở kinh doanh là nhà tàitrợ, đại diện của cơ sở giáo dục hợp pháp là đơn

vị nhận tài trợ, học sinh, sinh viên (hoặc cơquan, tổ chức có chức năng huy động tài trợ) nhậntài trợ (theo mẫu số 03/TNDN ban hành kèm theoThông tư 130/2008/TT-BTC); kèm theo hoá đơn, chứngtừ mua hàng hoá (nếu tài trợ bằng hiện vật) hoặcchứng từ chi tiền (nếu tài trợ bằng tiền).

3.4.2.22. Chi tài trợ cho y tế không đúng đốitượng quy định tại khoản a mục này hoặc không cóhồ sơ xác định khoản tài trợ nêu tại điểm b dướiđây:

a) Tài trợ cho y tế gồm: tài trợ cho các cơ sởy tế được thành lập theo quy định pháp luật về ytế mà khoản tài trợ này không phải là để góp vốn,mua cổ phần trong các bệnh viện, trung tâm y tếđó; tài trợ thiết bị y tế, dụng cụ y tế, thuốcchữa bệnh; tài trợ cho các hoạt động thường xuyêncủa bệnh viện, trung tâm y tế; chi tài trợ bằngtiền cho người bị bệnh thông qua một cơ quan, tổchức có chức năng huy động tài trợ theo quy địnhcủa pháp luật.

b) Hồ sơ xác định khoản tài trợ cho y tế gồm:Biên bản xác nhận khoản tài trợ có chữ ký củangười đại diện doanh nghiệp là nhà tài trợ, đạidiện của đơn vị nhận tài trợ (hoặc cơ quan, tổchức có chức năng huy động tài trợ) theo mẫu số04/TNDN ban hành kèm theo Thông tư 130/2008/TT-BTCkèm theo hoá đơn, chứng từ mua hàng hoá (nếu tàitrợ bằng hiện vật) hoặc chứng từ chi tiền (nếu tàitrợ bằng tiền).

3.4.2.23. Chi tài trợ cho việc khắc phục hậuquả thiên tai không đúng đối tượng quy định tạikhoản a mục này hoặc không có hồ sơ xác định khoảntài trợ nêu tại điểm b dưới đây:

a) Tài trợ cho khắc phục hậu quả thiên taigồm: tài trợ bằng tiền hoặc hiện vật để khắc phụchậu quả thiên tai trực tiếp cho tổ chức được thànhlập và hoạt động theo quy định của pháp luật; cánhân bị thiệt hại do thiên tai thông qua một cơquan, tổ chức có chức năng huy động tài trợ theoquy định của pháp luật.

b) Hồ sơ xác định khoản tài trợ cho việc khắcphục hậu quả thiên tai gồm: Biên bản xác nhậnkhoản tài trợ có chữ ký của người đại diện doanhnghiệp là nhà tài trợ, đại diện của tổ chức bịthiệt hại do thiên tai (hoặc cơ quan, tổ chức cóchức năng huy động tài trợ) là đơn vị nhận tài trợ(theo mẫu số 05/TNDN ban hành kèm theo Thông tư130/2008/TT-BTC) kèm theo hoá đơn, chứng từ muahàng hoá (nếu tài trợ bằng hiện vật) hoặc chứng từchi tiền (nếu tài trợ bằng tiền).

3.4.2.24. Chi tài trợ làm nhà tình nghĩa chongười nghèo không đúng đối tượng quy định tạikhoản a mục này hoặc không có hồ sơ xác định khoảntài trợ nêu tại điểm b dưới đây:

a) Đối tượng nhận tài trợ là hộ nghèo theo quyđịnh của Thủ tướng Chính phủ. Hình thức tài trợ:tài trợ bằng tiền hoặc hiện vật để xây nhà tìnhnghĩa cho hộ nghèo bằng cách trực tiếp hoặc thôngqua một cơ quan, tổ chức có chức năng huy động tàitrợ theo quy định của pháp luật.

b) Hồ sơ xác định khoản tài trợ làm nhà tìnhnghĩa cho người nghèo gồm: Biên bản xác nhậnkhoản tài trợ có chữ ký của người đại diện doanhnghiệp là nhà tài trợ, người được hưởng tài trợ(hoặc cơ quan, tổ chức có chức năng huy động tàitrợ) là bên nhận tài trợ (theo mẫu số 06/TNDN banhành kèm theo Thông tư 130/2008/TT-BTC); văn bản

xác nhận hộ nghèo của chính quyền địa phương; kèmtheo hoá đơn, chứng từ mua hàng hoá (nếu tài trợbằng hiện vật) hoặc chứng từ chi tiền (nếu tài trợbằng tiền).

3.4.2.25. Phần chi phí quản lý kinh doanh docông ty ở nước ngoài phân bổ cho cơ sở thường trútại Việt Nam vượt mức chi phí tính theo công thứcsau:Chi phí quảnlý kinh doanhdo công ty ởnước ngoàiphân bổ chocơ sở thườngtrú tại ViệtNam trong kỳtính thuế

=

Doanh thu tínhthuế của cơ sởthường trú tạiViệt Nam trong kỳtính thuế--------------------------------Tổng doanh thu củacông ty ở nướcngoài, bao gồm cảdoanh thu của cáccơ sở thường trú ởcác nước kháctrong kỳ tính thuế

x

Tổng số chiphí quản lýkinh doanhcủa công tyở nướcngoài trongkỳ tínhthuế.

Các khoản chi phí quản lý kinh doanh của côngty nước ngoài phân bổ cho cơ sở thường trú tạiViệt Nam chỉ được tính từ khi cơ sở thường trú tạiViệt Nam được thành lập.

Căn cứ để xác định chi phí và doanh thu củacông ty ở nước ngoài là báo cáo tài chính của côngty ở nước ngoài đã được kiểm toán bởi một công tykiểm toán độc lập trong đó thể hiện rõ doanh thucủa công ty ở nước ngoài, chi phí quản lý củacông ty ở nước ngoài, phần chi phí quản lý công tyở nước ngoài phân bổ cho cơ sở thường trú tại ViệtNam.

Cơ sở thường trú của công ty ở nước ngoài tạiViệt Nam chưa thực hiện chế độ kế toán, hoá đơn,chứng từ; chưa thực hiện nộp thuế theo phương phápkê khai thì không được tính vào chi phí hợp lýkhoản chi phí quản lý kinh doanh do công ty ở nướcngoài phân bổ.

3.4.2.26. Các khoản chi được bù đắp bằng nguồnkinh phí khác; Các khoản đã được chi từ quỹ pháttriển khoa học và công nghệ của doanh nghiệp.

3.4.2.27. Các khoản chi không tương ứng vớidoanh thu tính thuế.

3.4.2.28. Các khoản chi của hoạt động kinhdoanh bảo hiểm, kinh doanh xổ số, kinh doanh chứngkhoán và một số hoạt động kinh doanh đặc thù kháckhông thực hiện đúng theo văn bản hướng dẫn riêngcủa Bộ Tài chính.

3.4.2.29. Các khoản tiền phạt về vi phạm hànhchính bao gồm: vi phạm luật giao thông, vi phạmchế độ đăng ký kinh doanh, vi phạm chế độ kế toánthống kê, vi phạm pháp luật về thuế và các khoảnphạt về vi phạm hành chính khác theo quy định củapháp luật.

3.4.2.30. Chi về đầu tư xây dựng cơ bản tronggiai đoạn đầu tư để hình thành tài sản cố định;chi ủng hộ địa phương; chi ủng hộ các đoàn thể, tổchức xã hội ngoài doanh nghiệp; chi từ thiện trừkhoản chi tài trợ cho giáo dục, y tế, khắc phụchậu quả thiên tai và làm nhà tình nghĩa cho ngườinghèo nêu tại điểm 3.4.2.21, 3.4.2.22, 3.4.2.23,3.4.2.24; chi phí mua thẻ hội viên sân golf, chiphí chơi golf.

3.4.2.31. Thuế giá trị gia tăng đầu vào đãđược khấu trừ hoặc hoàn; thuế thu nhập doanhnghiệp; thuế thu nhập cá nhân.

3.5. Thu nhập khácThu nhập khác là các khoản thu nhập chịu thuế

trong kỳ tính thuế mà khoản thu nhập này khôngthuộc các ngành, nghề lĩnh vực kinh doanh có trongđăng ký kinh doanh của doanh nghiệp. Thu nhập khácbao gồm các khoản thu nhập sau:

3.5.1. Thu nhập từ chuyển nhượng vốn, chuyểnnhượng chứng khoán

3.5.2. Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản 3.5.3. Thu nhập từ quyền sở hữu, quyền sử dụng

tài sản bao gồm cả tiền thu về bản quyền dưới mọihình thức trả cho quyền sở hữu, quyền sử dụng tàisản; thu về quyền sở hữu trí tuệ; thu nhập từchuyển giao công nghệ theo quy định của pháp luật.Cho thuê tài sản dưới mọi hình thức.

3.5.4. Thu nhập từ chuyển nhượng tài sản,thanh lý tài sản (trừ bất động sản), các loại giấytờ có giá khác. Khoản thu nhập này được xác địnhbằng (=) doanh thu thu được do chuyển nhượng tàisản, thanh lý tài sản trừ (-) giá trị còn lại củatài sản chuyển nhượng, thanh lý ghi trên sổ sáchkế toán tại thời điểm chuyển nhượng, thanh lý vàcác khoản chi phí được trừ liên quan đến việcchuyển nhượng, thanh lý tài sản.

3.5.5. Thu nhập từ lãi tiền gửi, lãi cho vayvốn bao gồm: lãi tiền gửi tại các tổ chức tíndụng, lãi cho vay vốn dưới mọi hình thức theo quyđịnh của pháp luật, phí bảo lãnh tín dụng và cáckhoản phí khác trong hợp đồng cho vay vốn.

3.5.6. Thu nhập từ kinh doanh ngoại tệ; Lãi vềchênh lệch tỷ giá hối đoái thực tế phát sinh trongkỳ của hoạt động sản xuất kinh doanh (không baogồm lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lạicác khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối năm tài

chính, lãi chênh lệch tỷ giá phát sinh trong quátrình đầu tư xây dựng cơ bản giai đoạn trước hoạtđộng sản xuất kinh doanh).

3.5.7. Hoàn nhập các khoản dự phòng giảm giáhàng tồn kho, dự phòng tổn thất các khoản đầu tưtài chính, dự phòng nợ khó đòi và hoàn nhập khoảndự phòng bảo hành sản phẩm, hàng hoá, công trìnhxây lắp đã trích nhưng hết thời gian trích lậpkhông sử dụng hoặc sử dụng không hết.

3.5.8. Khoản nợ khó đòi đã xoá nay đòi được.3.5.9. Khoản nợ phải trả không xác định được

chủ nợ.3.5.10. Thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh

doanh của những năm trước bị bỏ sót do doanhnghiệp phát hiện ra.

3.5.11. Chênh lệch giữa thu về tiền phạt, tiềnbồi thường do bên đối tác vi phạm hợp đồng kinh tếsau khi đã trừ khoản bị phạt, bị trả bồi thường dovi phạm hợp đồng theo quy định của pháp luật.

3.5.12. Chênh lệch do đánh giá lại tài sảntheo quy định của pháp luật để góp vốn, để điềuchuyển tài sản khi chia, tách, hợp nhất, sáp nhập,chuyển đổi loại hình doanh nghiệp, trừ trường hợpđánh giá tài sản cố định khi chuyển doanh nghiệpNhà nước thành công ty cổ phần.

3.5.13. Quà biếu, quà tặng bằng tiền, bằnghiện vật; thu nhập nhận được bằng tiền, bằng hiệnvật từ khoản hỗ trợ tiếp thị, hỗ trợ chi phí,chiết khấu thanh toán, thưởng khuyến mại và cáckhoản hỗ trợ khác.

3.5.14. Tiền đền bù về tài sản cố định trênđất và tiền hỗ trợ di dời sau khi trừ các khoảnchi phí liên quan như chi phí di dời (chi phí vậnchuyển, lắp đặt), giá trị còn lại của tài sản cố

định và các chi phí khác (nếu có). Riêng tiền đềnbù về tài sản cố định trên đất và tiền hỗ trợ didời của các doanh nghiệp di chuyển địa điểm theoquy hoạch của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền màgiá trị của các khoản hỗ trợ, đền bù sau khi trừcác chi phí liên quan (nếu có) thì phần còn lạidoanh nghiệp sử dụng theo quy định của pháp luậtcó liên quan.

3.5.15. Các khoản thu nhập liên quan đến việctiêu thụ hàng hoá, cung cấp dịch vụ không tínhtrong doanh thu như: thưởng giải phóng tàu nhanh,tiền thưởng phục vụ trong ngành ăn uống, khách sạnsau khi đã trừ các khoản chi phí để tạo ra khoảnthu nhập đó.

3.5.16. Thu nhập về tiêu thụ phế liệu, phếphẩm sau khi đã trừ chi phí thu hồi và chi phítiêu thụ.

3.5.17. Các khoản thu nhập từ các hoạt độnggóp vốn cổ phần, liên doanh, liên kết kinh tếtrong nước được chia từ thu nhập trước khi nộpthuế thu nhập doanh nghiệp.

3.5.18. Thu nhập nhận được từ hoạt động sảnxuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ ở nước ngoài.

Doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài cóthu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh tạinước ngoài, thực hiện kê khai và nộp thuế thu nhậpdoanh nghiệp theo qui định của Luật thuế thu nhậpdoanh nghiệp hiện hành của Việt nam, kể cả trườnghợp doanh nghiệp đang được hưởng ưu đãi miễn, giảmthuế thu nhập theo qui định của nước doanh nghiệpđầu tư. Mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệpđể tính và kê khai thuế đối với các khoản thu nhậptừ nước ngoài là 25%, không áp dụng mức thuế suấtưu đãi (nếu có) mà doanh nghiệp Việt nam đầu tư ra

nước ngoài đang được hưởng theo Luật thuế thu nhậpdoanh nghiệp hiện hành.

Cơ quan thuế có quyền ấn định thu nhập chịuthuế từ hoạt động sản xuất kinh doanh tại nướcngoài của doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nướcngoài đối với các trường hợp vi phạm qui định vềkê khai, nộp thuế.

Trường hợp khoản thu nhập từ dự án đầu tư tạinước ngoài đã chịu thuế thu nhập doanh nghiệp(hoặc một loại thuế có bản chất tương tự như thuếthu nhập doanh nghiệp) ở nước ngoài, khi tính thuếthu nhập doanh nghiệp phải nộp tại Việt Nam, doanhnghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài được trừ sốthuế đã nộp ở nước ngoài hoặc đã được đối tácnước tiếp nhận đầu tư trả thay (kể cả thuế đối vớitiền lãi cổ phần), nhưng số thuế được trừ khôngvượt quá số thuế thu nhập tính theo qui định củaLuật thuế thu nhập doanh nghiệp của Việt Nam. Sốthuế thu nhập doanh nghiệp Việt nam đầu tư ra nướcngoài được miễn, giảm đối với phần lợi nhuận đượchưởng từ dự án đầu tư ở nước ngoài theo luật phápcủa nước doanh nghiệp đầu tư cũng được trừ khixác định số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộptại Việt nam.

Hồ sơ đính kèm khi kê khai và nộp thuế củadoanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài đối vớikhoản thu nhập từ dự án đầu tư tại nước ngoài baogồm:

- Văn bản của doanh nghiệp về việc phân chialợi nhuận của dự án đầu tư tại nước ngoài.

- Báo cáo tài chính của doanh nghiệp đã đượctổ chức kiểm toán độc lập xác nhận.

- Tờ khai thuế thu nhập của doanh nghiệp thuộcdự án đầu tư tại nước ngoài (bản sao có xác nhận

của đại diện có thẩm quyền của dự án đầu tư tạinước ngoài);

- Biên bản quyết toán thuế đối với doanhnghiệp (nếu có);

- Xác nhận số thuế đã nộp tại nước ngoài hoặcchứng từ chứng minh số thuế đã nộp ở nước ngoài.

Trường hợp dự án đầu tư tại nước ngoài chưaphát sinh thu nhập chịu thuế (hoặc đang phát sinhlỗ), khi kê khai quyết toán thuế thu nhập doanhnghiệp hàng năm, doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ranước ngoài chỉ phải nộp Báo cáo tài chính có xácnhận của cơ quan kiểm toán độc lập hoặc của cơquan có thẩm quyền của nước doanh nghiệp đầu tư vàTờ khai thuế thu nhập của dự án đầu tư tại nướcngoài (bản sao có xác nhận của đại diện có thẩmquyền của dự án đầu tư tại nước ngoài). Số lỗ phátsinh từ dự án đầu tư ở nước ngoài không được trừvào số thu nhập phát sinh của doanh nghiệp trongnước khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp.

Khoản thu nhập từ dự án đầu tư tại nước ngoàiđược kê khai vào quyết toán thuế thu nhập doanhnghiệp của năm tiếp sau năm tài chính phát sinhkhoản thu nhập tại nước ngoài hoặc kê khai vàoquyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp của năm tàichính cùng với năm phát sinh khoản thu nhập tạinước ngoài nếu doanh nghiệp có đủ cơ sở và chứngtừ xác định được số thu nhập và số thuế thu nhậpđã nộp của dự án đầu tư tại nước ngoài.

Đối với khoản thu nhập từ hoạt động sản xuất,kinh doanh của dự án đầu tư tại nước đã ký Hiệpđịnh tránh đánh thuế hai lần với Việt Nam, doanhnghiệp Việt nam đầu tư ra nước ngoài kê khai vànộp thuế theo qui định tại Hiệp định.

3.5.19. Các khoản thu nhập nhận được bằng tiềnhoặc hiện vật từ các nguồn tài trợ trừ khoản tàitrợ nhận được để sử dụng cho hoạt động giáo dục,nghiên cứu khoa học, văn hoá, nghệ thuật, từthiện, nhân đạo, và hoạt động xã hội khác tại ViệtNam.

3.5.20. Các khoản thu nhập khác theo quy địnhcủa pháp luật.3.6. Thu nhập được miễn thuế

3.6.1. Thu nhập từ trồng trọt, chăn nuôi, nuôitrồng thủy sản của tổ chức được thành lập theoLuật hợp tác xã.

3.6.2. Thu nhập từ việc thực hiện dịch vụ kỹthuật trực tiếp phục vụ nông nghiệp gồm: thu nhậptừ dịch vụ tưới, tiêu nước; cày, bừa đất; nạo vétkênh, mương nội đồng; dịch vụ phòng trừ sâu, bệnhcho cây trồng, vật nuôi; dịch vụ thu hoạch sảnphẩm nông nghiệp.

3.6.3. Thu nhập từ việc thực hiện hợp đồngnghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ; Thunhập từ doanh thu bán sản phẩm trong thời kỳ sảnxuất thử nghiệm và thu nhập từ doanh thu bán sảnphẩm làm ra từ công nghệ mới lần đầu tiên áp dụngtại Việt Nam. Thời gian miễn thuế tối đa không quámột (01) năm, kể từ ngày bắt đầu thực hiện hợpđồng nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ;ngày bắt đầu sản xuất thử nghiệm sản phẩm; ngàybắt đầu áp dụng công nghệ mới lần đầu tiên áp dụngtại Việt Nam để sản xuất sản phẩm.

- Thu nhập từ việc thực hiện hợp đồng nghiêncứu khoa học và phát triển công nghệ được miễnthuế phải đảm bảo các điều kiện sau:

+ Có chứng nhận đăng ký hoạt động nghiên cứukhoa học;

+ Được cơ quan quản lý Nhà nước về khoa học cóthẩm quyền xác nhận;

- Thu nhập từ doanh thu bán sản phẩm làm ra từcông nghệ mới lần đầu tiên được áp dụng tại ViệtNam được miễn thuế phải đảm bảo công nghệ mới lầnđầu tiên áp dụng tại Việt Nam được cơ quan quản lýNhà nước về khoa học có thẩm quyền xác nhận.

3.6.4. Thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinhdoanh hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp có số laođộng là người khuyết tật, người sau cai nghiện matuý, người nhiễm HIV bình quân trong năm chiếm từ51% trở lên trong tổng số lao động bình quân trongnăm của doanh nghiệp.

Thu nhập được miễn thuế quy định tại khoản nàykhông bao gồm thu nhập khác quy định tại mục 3.5nêu trên..

3.6.5. Thu nhập từ hoạt động dạy nghề dànhriêng cho người dân tộc thiểu số, người khuyếttật, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, đốitượng tệ nạn xã hội. Trường hợp cơ sở dạy nghề cócả đối tượng khác thì phần thu nhập được miễn thuếđược xác định tương ứng với tỷ lệ học viên làngười dân tộc thiểu số, người khuyết tật, trẻ emcó hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, đối tượng tệ nạnxã hội trong tổng số học viên.

3.6.6. Thu nhập được chia từ hoạt động gópvốn, mua cổ phần, liên doanh, liên kết kinh tế vớidoanh nghiệp trong nước, sau khi bên nhận góp vốn,phát hành cổ phiếu, liên doanh, liên kết đã nộpthuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định của Luậtthuế thu nhập doanh nghiệp, kể cả trường hợp bênnhận góp vốn, phát hành cổ phiếu, bên liên doanh,liên kết được miễn thuế, giảm thuế.

3.6.7. Khoản tài trợ nhận được để sử dụng chohoạt động giáo dục, nghiên cứu khoa học, văn hoá,nghệ thuật, từ thiện, nhân đạo và hoạt động xã hộikhác tại Việt Nam.3.7. Các xác định lỗ và chuyển lỗ

- Lỗ phát sinh trong kỳ tính thuế là số chênhlệch âm về thu nhập chịu thuế.

- Doanh nghiệp sau khi quyết toán thuế mà bịlỗ thì được chuyển lỗ của năm quyết toán thuế trừvào thu nhập chịu thuế của những năm sau. Thờigian chuyển lỗ tính liên tục không quá 5 năm, kểtừ năm tiếp sau năm phát sinh lỗ.

- Doanh nghiệp chuyển đổi loại hình doanhnghiệp, chuyển đổi hình thức sở hữu (kể cả giao,bán doanh nghiệp Nhà nước), sáp nhập, hợp nhất,chia, tách, giải thể, phá sản phải thực hiện quyếttoán thuế với cơ quan thuế đến thời điểm có quyếtđịnh chuyển đổi loại hình doanh nghiệp, chuyển đổihình thức sở hữu, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách,giải thể, phá sản của cơ quan có thẩm quyền. Số lỗcủa doanh nghiệp phát sinh trước khi chuyển đổi sởhữu, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách phải được theodõi chi tiết theo năm phát sinh và được tiếp tụcchuyển vào thu nhập chịu thuế của doanh nghiệpsau khi chuyển đổi sở hữu, sáp nhập, hợp nhất,chia, tách để đảm bảo nguyên tắc chuyển lỗ tínhliên tục không quá 5 năm, kể từ năm tiếp sau nămphát sinh lỗ.

- Doanh nghiệp là liên doanh của nhiều doanhnghiệp khác, khi có quyết định giải thể mà bị lỗthì số lỗ được phân bổ cho từng doanh nghiệp thamgia liên doanh. Doanh nghiệp tham gia liên doanhđược tổng hợp số lỗ phân bổ từ cơ sở liên doanhvào kết quả kinh doanh của mình khi quyết toán

thuế nhưng đảm bảo nguyên tắc chuyển lỗ tính liêntục không quá 5 năm, kể từ năm tiếp sau năm phátsinh lỗ của doanh nghiệp liên doanh.3.8. Trích lập quỹ phát triển khoa học và côngnghệ của doanh nghiệp

-Doanh nghiệp được thành lập, hoạt động theoquy định của pháp luật Việt Nam được trích tối đa10% thu nhập tính thuế hàng năm trước khi tínhthuế thu nhập doanh nghiệp để lập Quỹ phát triểnkhoa học và công nghệ của doanh nghiệp.

- Trong thời hạn 5 năm, kể từ khi trích lập,nếu Quỹ phát triển khoa học và công nghệ khôngđược sử dụng hoặc sử dụng không hết 70% hoặc sửdụng không đúng mục đích thì doanh nghiệp phải nộpngân sách nhà nước phần thuế thu nhập doanh nghiệptính trên khoản thu nhập đã trích lập quỹ mà khôngsử dụng hoặc sử dụng không đúng mục đích và phầnlãi phát sinh từ số thuế thu nhập doanh nghiệp đó.

- Quỹ phát triển khoa học và công nghệ củadoanh nghiệp chỉ được sử dụng cho đầu tư khoa học,công nghệ tại Việt Nam. Các khoản chi từ Quỹ pháttriển khoa học và công nghệ phải có đầy đủ hóađơn, chứng từ hợp pháp theo quy định của phápluật.

- Doanh nghiệp không được hạch toán các khoảnchi từ Quỹ phát triển khoa học và công nghệ củadoanh nghiệp vào chi phí được trừ khi xác định thunhập chịu thuế trong kỳ tính thuế.

- Doanh nghiệp đang hoạt động mà có sự thayđổi về hình thức sở hữu, hợp nhất, sáp nhập thìdoanh nghiệp mới thành lập từ việc thay đổi hìnhthức sở hữu, hợp nhất, sáp nhập được kế thừa vàchịu trách nhiệm về việc quản lý, sử dụng Quỹ phát

triển khoa học và công nghệ của doanh nghiệp trướckhi chuyển đổi, hợp nhất, sáp nhập. 3.9. Thuế suất thuế TNDN

3.9.1. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là25%, trừ trường hợp quy định tại điểm 3.9.2 dướiđây và các trường hợp được áp dụng thuế suất ưuđãi.

3.9.2. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệpđối với hoạt động tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầukhí và tài nguyên quý hiếm khác tại Việt Nam từ32% đến 50%. Căn cứ vào vị trí khai thác, điềukiện khai thác và trữ lượng mỏ doanh nghiệp có dựán đầu tư tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí vàtài nguyên quý hiếm khác gửi hồ sơ dự án đầu tưđến Bộ Tài chính để trình Thủ tướng Chính phủquyết định mức thuế suất cụ thể cho từng dự án,từng cơ sở kinh doanh.

Tài nguyên quý hiếm khác tại khoản này baogồm: bạch kim, vàng, bạc, thiếc, wonfram,antimoan, đá quý, đất hiếm.4. Cách xác định thu nhập tính thuế và thuế TNDNtừ hoạt động chuyển nhượng vốn, chuyển nhượngchứng khoán, chuyển nhượng bất động sản 4.1. Xác định thu nhập tính thuế và thuế TNDN từhoạt động chuyển nhượng vốn, chứng khoán4.1.1. Thu nhập thuộc diện nộp thuế

- Thu nhập từ chuyển nhượng vốn của doanhnghiệp là thu nhập có được từ chuyển nhượng mộtphần hoặc toàn bộ số vốn của doanh nghiệp đã đầutư cho một hoặc nhiều tổ chức, cá nhân khác (baogồm cả trường hợp bán toàn bộ doanh nghiệp).

- Thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán củadoanh nghiệp là thu nhập có được từ chuyển nhượngmột phần hoặc toàn bộ số chứng khoán của doanh

nghiệp đã tham gia đầu tư chứng khoán cho một hoặcnhiều tổ chức cá nhân khác.

Thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán bao gồm:chuyển nhượng cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹvà các loại chứng khoán khác theo quy định.4.1.2. Căn cứ tính thuế4.1.2.1. Thu nhập tính thuế

a/Thu nhập tính thuế từ chuyển nhượng vốn đượcxác định:Thunhậptínhthuế

=

Giáchuyểnnhượng -

Giá muacủa phần vốn

chuyểnnhượng

-

Chi phíchuyểnnhượng

Trong đó:- Giá chuyển nhượng được xác định là tổng giá

trị thực tế mà bên chuyển nhượng thu được theo hợpđồng chuyển nhượng.

Trường hợp hợp đồng chuyển nhượng vốn quy địnhviệc thanh toán theo hình thức trả góp, trả chậmthì doanh thu của hợp đồng chuyển nhượng không baogồm lãi trả góp, lãi trả chậm theo thời hạn quyđịnh trong hợp đồng.

Trường hợp hợp đồng chuyển nhượng không quyđịnh giá thanh toán hoặc cơ quan thuế có cơ sở đểxác định giá thanh toán không phù hợp theo giá thịtrường, cơ quan thuế có quyền kiểm tra và ấn địnhgiá chuyển nhượng. Căn cứ ấn định giá chuyểnnhượng dựa vào tài liệu điều tra của cơ quan thuếhoặc căn cứ giá chuyển nhượng vốn của các trườnghợp khác ở cùng thời gian, cùng tổ chức kinh tếhoặc các hợp đồng chuyển nhượng tương tự.

- Giá mua của phần vốn chuyển nhượng được xácđịnh đối với từng trường hợp như sau:

+ Nếu là chuyển nhượng vốn góp thành lập doanhnghiệp là giá trị phần vốn tại thời điểm góp vốn.Trị giá vốn được xác định trên cơ sở sổ sách, hoáđơn, chứng từ kế toán của tổ chức chuyển nhượngvốn tại thời điểm góp vốn và được các bên tham giadoanh nghiệp hoặc tham gia hợp đồng hợp tác kinhdoanh xác nhận.

+ Nếu là phần vốn do mua lại thì giá mua làgiá trị phần vốn tại thời điểm mua. Giá mua đượcxác định căn cứ vào hợp đồng mua lại phần vốn góp,chứng từ thanh toán.

Trường hợp doanh nghiệp hạch toán kế toán bằngđồng ngoại tệ (đã được Bộ Tài chính chấp thuận) cóchuyển nhượng vốn góp bằng ngoại tệ thì giá chuyểnnhượng và giá mua của phần vốn chuyển nhượng đượcxác định bằng đồng ngoại tệ; Trường hợp doanhnghiệp hạch toán kế toán bằng đồng Việt Nam cóchuyển nhượng vốn góp bằng ngoại tệ thì giá chuyểnnhượng phải được xác định bằng đồng Việt Nam theotỷ giá tại thời điểm chuyển nhượng và giá mua củaphần vốn chuyển nhượng được xác định bằng đồngViệt Nam theo tỷ giá tại thời điểm góp vốn hoặcthời điểm mua lại phần vốn góp.

- Chi phí chuyển nhượng là các khoản chi thựctế liên quan trực tiếp đến việc chuyển nhượng, cóchứng từ, hoá đơn hợp pháp. Trường hợp chi phíchuyển nhượng phát sinh ở nước ngoài thì các chứngtừ gốc đó phải được một cơ quan công chứng hoặckiểm toán độc lập của nước có chi phí phát sinhxác nhận và chứng từ phải được dịch ra tiếng Việt(có xác nhận của đại diện có thẩm quyền).

Chi phí chuyển nhượng bao gồm: chi phí để làmcác thủ tục pháp lý cần thiết cho việc chuyểnnhượng; các khoản phí và lệ phí phải nộp khi làm

thủ tục chuyển nhượng; các chi phí giao dịch, đàmphán, ký kết hợp đồng chuyển nhượng và các chi phíkhác có chứng từ chứng minh.

b) Thu nhập tính thuế từ chuyển nhượng chứngkhoán trong kỳ được xác định bằng giá bán chứngkhoán trừ (-) giá mua của chứng khoán chuyểnnhượng, trừ (-) các chi phí liên quan đến việcchuyển nhượng.

- Giá bán chứng khoán được xác định như sau:+ Đối với chứng khoán niêm yết và chứng khoán

của công ty đại chúng chưa niêm yết nhưng thựchiện đăng ký giao dịch tại trung tâm giao dịchchứng khoán thì giá bán chứng khoán là giá thực tếbán chứng khoán (là giá khớp lệnh hoặc giá thoảthuận) theo thông báo của Sở giao dịch chứngkhoán, trung tâm giao dịch chứng khoán.

+ Đối với chứng khoán của các công ty khôngthuộc các trường hợp nêu trên thì giá bán chứngkhoán là giá chuyển nhượng ghi trên hợp đồngchuyển nhượng.

- Giá mua của chứng khoán được xác định nhưsau:

+ Đối với chứng khoán niêm yết và chứng khoáncủa công ty đại chúng chưa niêm yết nhưng thựchiện đăng ký giao dịch tại trung tâm giao dịchchứng khoán thì giá mua chứng khoán là giá thựcmua chứng khoán (là giá khớp lệnh hoặc giá thoảthuận) theo thông báo của Sở giao dịch chứngkhoán, trung tâm giao dịch chứng khoán.

+ Đối với chứng khoán mua thông qua đấu giáthì giá mua chứng khoán là mức giá ghi trên thôngbáo kết quả trúng đấu giá cổ phần của tổ chức thựchiện đấu giá cổ phần và giấy nộp tiền.

+ Đối với chứng khoán không thuộc các trườnghợp nêu trên: giá mua chứng khoán là giá chuyểnnhượng ghi trên hợp đồng chuyển nhượng.

- Chi phí chuyển nhượng là các khoản chi thựctế liên quan trực tiếp đến việc chuyển nhượng, cóchứng từ, hoá đơn hợp pháp.

Chi phí chuyển nhượng bao gồm: chi phí để làmcác thủ tục pháp lý cần thiết cho việc chuyểnnhượng; Các khoản phí và lệ phí phải nộp khi làmthủ tục chuyển nhượng; Phí lưu ký chứng khoán theoquy định của Uỷ ban chứng khoán Nhà nước và chứngtừ th của công ty chứng khoán; Phí ủy thác chứngkhoán căn cứ vào chứng từ thu của đơn vị nhận ủythác; Các chi phí giao dịch, đàm phán, ký kết hợpđồng chuyển nhượng và các chi phí khác có chứng từchứng minh.4.1.2.2. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp

Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp đối vớithu nhập từ chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng chứngkhoán là 25%.4.1.2.3. Xác định số thuế thu nhập doanh nghiệpphải nộp

Thuế TNDNphải nộp =

Thunhậptínhthuế

x Thuế suất thuếTNDN

4.2. Xác định thu nhập tính thuế và thuế TNDN từhoạt động chuyển nhượng bất động sản4.2.1. Thu nhập thuộc diện nộp thuế

Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản bao gồmthu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất, chuyểnnhượng quyền thuê đất, cho thuê lại đất của doanhnghiệp kinh doanh bất động sản theo quy định củapháp luật về đất đai không phân biệt có hay chưa

có kết cấu hạ tầng, công trình kiến trúc gắn liềnvới đất.

Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản bao gồmcác hình thức sau:

- Thu nhập từ chuyển nhượng quyền sử dụng đất;chuyển nhượng quyền thuê đất; cho thuê lại đất củadoanh nghiệp kinh doanh bất động sản.

- Thu nhập từ chuyển nhượng quyền sử dụng đất;chuyển nhượng quyền thuê đất; cho thuê lại đất củadoanh nghiệp kinh doanh bất động sản gắn với tàisản trên đất, bao gồm:

+ Nhà ở;+ Cơ sở hạ tầng;+ Công trình kiến trúc trên đất;+ Các tài sản khác gắn liền với đất bao gồm

các tài sản là sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp,ngư nghiệp (cây trồng, vật nuôi);

- Thu nhập từ chuyển nhượng quyền sở hữu hoặcquyền sử dụng nhà ở.

Thu nhập từ cho thuê lại đất của doanh nghiệpkinh doanh bất động sản không bao gồm trường hợpdoanh nghiệp chỉ cho thuê nhà, cơ sở hạ tầng, côngtrình kiến trúc trên đất.4.2.2. Căn cứ tính thuế

Căn cứ tính thuế thu nhập từ chuyển nhượng bấtđộng sản là thu nhập tính thuế và thuế suất.

Thu nhập tính thuế bằng (=) thu nhập chịu thuếtrừ (-) các khoản lỗ của hoạt động chuyển nhượngbất động sản của các năm trước (nếu có).4.2.2.1. Thu nhập chịu thuế.

Thu nhập chịu thuế từ chuyển nhượng bất độngsản được xác định bằng doanh thu thu được từ hoạtđộng chuyển nhượng bất động sản trừ giá vốn của

bất động sản và các khoản chi phí được trừ liênquan đến hoạt động chuyển nhượng bất động sản.

* Doanh thu từ hoạt động chuyển nhượng bất động sản.

a) Doanh thu từ hoạt động chuyển nhượng bấtđộng sản được xác định theo giá thực tế chuyểnnhượng bất động sản (bao gồm cả các khoản phụ thuvà phí thu thêm nếu có) tại thời điểm chuyểnnhượng bất động sản.

Trường hợp giá chuyển quyền sử dụng đất thấphơn giá đất do Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phốtrực thuộc Trung ương quy định thì tính theo giádo Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương quy định tại thời điểm chuyển nhượngbất động sản.

Thời điểm xác định doanh thu tính thuế là thờiđiểm bên bán bàn giao bất động sản cho bên mua,không phụ thuộc việc bên mua đã đăng ký quyền sởhữu tài sản, quyền sử dụng đất, xác lập quyền sửdụng đất tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

Trường hợp doanh nghiệp được nhà nước giaođất, cho thuê đất để thực hiện dự án đầu tư cơ sởhạ tầng, nhà để chuyển nhượng hoặc cho thuê, cóthu tiền ứng trước của khách hàng theo tiến độdưới mọi hình thức thì thời điểm xác định doanhthu tính thuế thu nhập doanh nghiệp tạm nộp làthời điểm thu tiền của khách hàng.

- Trường hợp doanh nghiệp có thu tiền củakhách hàng mà đã xác định được chi phí tương ứngvới doanh thu thì doanh nghiệp kê khai nộp thuếthu nhập doanh nghiệp tạm nộp theo doanh thu trừchi phí.

- Trường hợp doanh nghiệp có thu tiền củakhách hàng mà chưa xác định được chi phí tương ứng

với doanh thu thì doanh nghiệp kê khai tạm nộpthuế thu nhập doanh nghiệp theo tỷ lệ 2% trêndoanh thu thu được tiền và doanh thu này chưa phảitính vào doanh thu tính thuế thu nhập doanh nghiệptrong năm.

Các doanh nghiệp trước năm 2009 đã thu tiềncủa khách hàng theo tiến độ công trình nhưng chưakê khai nộp thuế thu nhập doanh nghiệp thì số tiềnđã thu được của khách hàng phải kê khai vào năm2009 để xác định số thuế thu nhập doanh nghiệp tạmnộp theo nguyên tắc nêu trên.

Khi bàn giao bất động sản, doanh nghiệp quyếttoán lại số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp.Trường hợp số thuế thu nhập doanh nghiệp đã tạmnộp thấp hơn số thuế thu nhập doanh nghiệp phảinộp thì doanh nghiệp phải nộp đủ số thuế còn thiếuvào Ngân sách Nhà nước. Trường hợp số thuế thunhập doanh nghiệp đã tạm nộp lớn hơn số thuế phảinộp thì doanh nghiệp được trừ số thuế nộp thừavào số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp của kỳtiếp theo hoặc được hoàn lại số thuế đã nộp thừa.

b) Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế trongmột số trường hợp được xác định như sau:

- Trường hợp doanh nghiệp được Nhà nước chothuê đất thu tiền thuê đất hàng năm sau đó doanhnghiệp này cho thuê lại đất có hay chưa có kết cấuhạ tầng, công trình kiến trúc trên đất thì doanhthu để tính thu nhập chịu thuế là số tiền bên thuêtrả từng kỳ theo hợp đồng thuê. Trường hợp bênthuê trả tiền thuê trước cho nhiều năm thì doanhthu để tính thu nhập chịu thuế được phân bổ cho sốnăm trả tiền trước.

- Trường hợp tổ chức tín dụng nhận giá trịquyền sử dụng đất bảo đảm tiền vay để thay thế cho

việc thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm nếu có chuyểnquyền sử dụng đất là tài sản thế chấp bảo đảm tiềnvay thì doanh thu để tính thu nhập chịu thuế làgiá chuyển nhượng quyền sử dụng đất do các bênthoả thuận.

- Trường hợp chuyển quyền sử dụng đất là tàisản kê biên bảo đảm thi hành án thì doanh thu đểtính thu nhập chịu thuế là giá chuyển nhượng quyềnsử dụng đất do các bên đương sự thoả thuận hoặcgiá do Hội đồng định giá xác định.

Việc xác định doanh thu đối với các trườnghợp nêu tại tiết b này phải đảm bảo các nguyên tắcnêu tại tiết a điểm này.

* Chi phí chuyển nhượng bất động sản: a) Nguyên tắc xác định chi phí:- Các khoản chi được trừ để xác định thu nhập

chịu thuế của hoạt động chuyển nhượng bất động sảntrong kỳ tính thuế phải tương ứng với doanh thu đểtính thu nhập chịu thuế.

- Trường hợp dự án đầu tư hoàn thành từng phầnvà chuyển nhượng dần theo tiến độ hoàn thành thìcác khoản chi phí chung sử dụng cho dự án, chi phítrực tiếp sử dụng cho phần dự án đã hoàn thànhđược phân bổ theo m2 đất chuyển quyền để xác địnhthu nhập chịu thuế của diện tích đất chuyển quyền;bao gồm: Chi phí đường giao thông nội bộ; khuônviên cây xanh; chi phí đầu tư xây dựng hệ thốngcấp, thoát nước; trạm biến thế điện; chi phí bồithường về tài sản trên đất; chi phí bồi thường, hỗtrợ, tái định cư và chi phí tổ chức thực hiện bồithường, hỗ trợ, tái định cư, chưa được trừ vàotiền sử dụng đất hoặc tiền thuê đất phải nộp Ngânsách; tiền sử dụng đất phải nộp Ngân sách Nhà nướcvà các chi phí khác đầu tư trên đất liên quan đến

chuyển quyền sử dụng đất, chuyển quyền thuê đất.Việc phân bổ các chi phí trên được thực hiện theocông thức sau:Chi phíphân bổcho diệntích đấtđãchuyểnnhượng

=Tổng chi phí đầu tư kếtcấu hạ tầng_____________________________Tổng diện tích đất đượcgiao làm dự án(trừ diện tích đất sử dụngvào mục đích công cộngtheo quy định củapháp luật về đất đai).

xDiệntích đấtđãchuyểnnhượng

Trường hợp một phần diện tích của dự án khôngchuyển nhượng được sử dụng vào hoạt động kinhdoanh khác thì các khoản chi phí chung nêu trêncũng phân bổ cho cả phần diện tích này để theodõi, hạch toán, kê khai nộp thuế thu nhập doanhnghiệp đối với hoạt động kinh doanh khác.

Trường hợp doanh nghiệp có hoạt động đầu tưxây dựng cơ sở hạ tầng kéo dài từ trên 01 năm đến05 năm và chỉ quyết toán giá trị kết cấu hạ tầngkhi toàn bộ công việc hoàn tất thì khi tổng hợpchi phí chuyển nhượng bất động sản cho phần diệntích đất đã chuyển quyền, doanh nghiệp được tạmphân bổ chi phí đầu tư kết cấu hạ tầng thực tế đãphát sinh theo tỷ lệ diện tích đất đã chuyển quyềntheo công thức nêu trên. Sau khi hoàn tất quátrình đầu tư xây dựng, doanh nghiệp được điềuchỉnh lại phần chi phí đầu tư kết cấu hạ tầng tạmphân bổ cho phần diện tích đã chuyển quyền cho phùhợp với tổng giá trị kết cấu hạ tầng. Trường hợpkhi điều chỉnh lại phát sinh số thuế nộp thừa sovới số thuế thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản

phải nộp thì doanh nghiệp được trừ số thuế nộpthừa vào số thuế phải nộp của kỳ tính thuế tiếptheo hoặc được hoàn trả theo quy định hiện hành;nếu số thuế đã nộp chưa đủ thì doanh nghiệp cótrách nhiệm nộp đủ số thuế còn thiếu theo quyđịnh.

b) Chi phí chuyển nhượng bất động sản được trừbao gồm:

- Giá vốn của đất chuyển quyền được xác địnhphù hợp với nguồn gốc quyền sử dụng đất, cụ thểnhư sau:

+ Đối với đất Nhà nước giao có thu tiền sửdụng đất, thu tiền cho thuê đất thì giá vốn là sốtiền sử dụng đất, số tiền cho thuê đất thực nộpNgân sách nhà nước;

+ Đối với đất nhận quyền sử dụng của tổ chức,cá nhân khác thì căn cứ vào hợp đồng và chứng từtrả tiền hợp pháp khi nhận quyền sử dụng đất,quyền thuê đất; trường hợp không có hợp đồng vàchứng từ trả tiền hợp pháp thì giá vốn được tínhtheo giá do Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trựcthuộc Trung ương quy định tại thời điểm doanhnghiệp nhận chuyển nhượng bất động sản.

+ Đối với đất có nguồn gốc do góp vốn thì giávốn là giá trị quyền sử dụng đất, quyền thuê đấttheo biên bản định giá tài sản khi góp vốn;

Trường hợp giá vốn của đất theo biên bản gópvốn cao hơn giá thị trường tại thời điểm góp vốnthì cơ quan thuế căn cứ vào giá đất của thị trườngtại thời điểm góp vốn để xác định lại mức giá đấtkhi xác định thu nhập chịu thuế.

+ Trường hợp doanh nghiệp đổi công trình lấyđất của Nhà nước thì giá vốn được xác định theogiá trị công trình đã đổi, trừ trường hợp thực

hiện theo quy định riêng của cơ quan nhà nước cóthẩm quyền.

+ Giá trúng đấu giá trong trường hợp đấu giáquyền sử dụng đất, quyền thuê đất;

+ Đối với đất của doanh nghiệp có nguồn gốc dothừa kế theo pháp luật dân sự; do được cho, biếu,tặng mà không xác định được giá vốn thì xác địnhtheo giá các loại đất do Ủy ban nhân dân tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương quyết định căn cứvào Bảng khung giá các loại đất do Chính phủ quyđịnh tại thời điểm thừa kế, cho, biếu, tặng.

Trường hợp đất của doanh nghiệp được thừa kế,cho, biếu, tặng trước năm 1994 thì giá vốn đượcxác định theo giá các loại đất do Ủy ban nhân dântỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương  quyết địnhnăm 1994 căn cứ vào Bảng khung giá các loại đấtquy định tại Nghị định số 87/CP ngày 17 tháng 8năm 1994 của Chính phủ.

+ Đối với đất thế chấp bảo đảm tiền vay, đấtlà tài sản kê biên để bảo đảm thi hành án thì giávốn đất được xác định tùy theo từng trường hợp cụthể theo hướng dẫn tại các điểm nêu trên.

- Chi phí đền bù thiệt hại về đất. - Chi phí đền bù thiệt hại về hoa màu.- Chi phí bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và

chi phí tổ chức thực hiện bồi thường, hỗ trợ, táiđịnh cư theo quy định của pháp luật.

Các khoản chi phí bồi thường, đền bù, hỗ trợ,tái định cư và chi phí tổ chức thực hiện bồithường, hỗ trợ, tái định cư nêu trên nếu không cóhoá đơn thì được lập Bảng kê ghi rõ: tên; địa chỉcủa người nhận; số tiền đền bù, hỗ trợ; chữ ký củangười nhận tiền và được Chính quyền phường, xã nơicó đất được đền bù, hỗ trợ xác nhận theo đúng quy

định của pháp luật về bồi thường, hỗ trợ và táiđịnh cư khi Nhà nước thu hồi đất.

- Các loại phí, lệ phí theo quy định của phápluật liên quan đến cấp quyền sử dụng đất.

- Chi phí cải tạo đất, san lấp mặt bằng.- Chi phí đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng như

đường giao thông, điện, cấp nước, thoát nước, bưuchính viễn thông…

- Giá trị kết cấu hạ tầng, công trình kiếntrúc có trên đất.

- Các khoản chi phí khác liên quan đến bấtđộng sản được chuyển nhượng.

Trường hợp doanh nghiệp có hoạt động kinhdoanh nhiều ngành nghề khác nhau thì phải hạchtoán riêng các khoản chi phí. Trường hợp khônghạch toán riêng được chi phí của từng hoạt độngthì chi phí chung được phân bổ theo tỷ lệ giữadoanh thu từ chuyển nhượng bất động sản so vớitổng doanh thu của doanh nghiệp.

Không được tính vào chi phí chuyển nhượng bấtđộng sản các khoản chi phí đã được Nhà nước thanhtoán hoặc thanh toán bằng nguồn vốn khác.4.2.2.2. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp

Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp từchuyển nhượng bất động sản là 25%.4.2.3. Xác định số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp:

Số thuế thu nhập doanh nghiệp trong kỳ tínhthuế đối với hoạt động chuyển nhượng bất động sảnbằng thu nhập tính thuế từ hoạt động chuyển nhượngbất động sản nhân (x) với thuế suất 25%.

Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản phảixác định riêng để kê khai nộp thuế. Không áp dụngmức thuế suất ưu đãi; thời gian miễn thuế, giảmthuế theo hướng dẫn tại mục 5 dưới đây đối với thu

nhập từ hoạt động chuyển nhượng bất động sản.Trường hợp hoạt động chuyển nhượng bất động sản bịlỗ thì khoản lỗ này không được bù trừ với thu nhậptừ hoạt động sản xuất kinh doanh và thu nhập khácmà được chuyển lỗ vào thu nhập chịu thuế từ hoạtđộng chuyển nhượng bất động sản của các năm sau(nếu có). Thời gian chuyển lỗ tối đa không quá 5năm liên tục, kể từ năm tiếp sau năm phát sinh lỗ.5. Ưu đãi thuế TNDN 5.1. Điều kiện, nguyên tắc áp dụng ưu đãi thuếTNDN5.1.1 Điều kiện áp dụng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp:

Các ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp chỉáp dụng đối với doanh nghiệp thực hiện chế độ kếtoán, hoá đơn, chứng từ theo quy định và đăng ký,nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo kê khai. 5.1.2. Nguyên tắc áp dụng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp

- Trong thời gian đang ưu đãi thuế thu nhậpdoanh nghiệp nếu doanh nghiệp thực hiện nhiều hoạtđộng sản xuất, kinh doanh thì doanh nghiệp phảihạch toán riêng thu nhập từ hoạt động sản xuất,kinh doanh được hưởng ưu đãi thuế thu nhập doanhnghiệp (bao gồm mức thuế suất ưu đãi hoặc miễn,giảm thuế).

Trường hợp trong kỳ tính thuế doanh nghiệpkhông hạch toán riêng thu nhập từ hoạt động sảnxuất kinh doanh được hưởng ưu đãi thuế và thu nhậptừ hoạt động sản xuất kinh doanh không được hưởngưu đãi thuế thì phần thu nhập của hoạt động sảnxuất kinh doanh ưu đãi thuế xác định bằng (=) tổngthu nhập chịu thuế của hoạt động sản xuất kinhdoanh (không bao gồm thu nhập khác) nhân (x) vớitỷ lệ phần trăm (%) của doanh thu hoạt động sản

xuất kinh doanh ưu đãi thuế so với tổng doanh thucủa doanh nghiệp trong kỳ tính thuế.

- Doanh nghiệp thành lập mới từ dự án đầu tưđược hưởng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp làdoanh nghiệp đăng ký kinh doanh doanh lần đầu, trừcác trường hợp sau:

a) Doanh nghiệp thành lập trong các trường hợpchia, tách, sáp nhập, hợp nhất theo quy định củapháp luật;

b) Doanh nghiệp thành lập do chuyển đổi hìnhthức doanh nghiệp, chuyển đổi sở hữu, trừ trườnghợp giao, khoán, cho thuê doanh nghiệp nhà nước;

c) Doanh nghiệp tư nhân, Công ty trách nhiệmhữu hạn một thành viên mới thành lập mà chủ doanhnghiệp là chủ hộ kinh doanh cá thể và không cóthay đổi về ngành nghề kinh doanh trước đây.

d) Doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh,công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc hợp tác xã mớithành lập mà người đại diện theo pháp luật (trừtrường hợp người đại diện theo pháp luật khôngphải là thành viên góp vốn), thành viên hợp danhhoặc người có số vốn góp cao nhất đã tham gia hoạtđộng kinh doanh với vai trò là người đại diện theopháp luật, thành viên hợp danh hoặc người có sốvốn góp cao nhất trong các doanh nghiệp đang hoạtđộng hoặc đã giải thể nhưng chưa được 12 thángtính từ thời điểm giải thể doanh nghiệp cũ đếnthời điểm thành lập doanh nghiệp mới.

Dự án đầu tư là tập hợp các đề xuất bỏ vốntrung và dài hạn để tiến hành các hoạt động đầu tưtheo quy định của pháp luật về đầu tư.

- Trong cùng một kỳ tính thuế nếu có mộtkhoản thu nhập thuộc diện áp dụng thuế suất thuếthu nhập doanh nghiệp ưu đãi và thời gian miễn

thuế, giảm thuế theo nhiều trường hợp khác nhauthì doanh nghiệp tự lựa chọn một trong nhữngtrường hợp ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp cólợi nhất.

- Trong thời gian được ưu đãi thuế thu nhậpdoanh nghiệp, nếu trong năm tính thuế mà doanhnghiệp không đáp ứng đủ một trong các điều kiện ưuđãi thuế theo quy định (Thông tư 130/2008/TT-BTC)thì doanh nghiệp không được hưởng ưu đãi trong nămtính thuế đó mà phải nộp thuế thu nhập doanhnghiệp theo mức thuế suất 25%.

-Trường hợp trong kỳ tính thuế doanh nghiệpvừa có hoạt động kinh doanh được hưởng ưu đãi thuếvừa có hoạt động kinh doanh không được hưởng ưuđãi thuế thì phải hạch toán riêng thu nhập từ hoạtđộng kinh doanh được hưởng ưu đãi thuế và hoạtđộng kinh doanh không được ưu đãi thuế để kê khainộp thuế riêng.

Trường hợp hoạt động kinh doanh được hưởng ưuđãi thuế bị lỗ, hoạt động kinh doanh không đượchưởng ưu đãi thuế (trừ hoạt động chuyển nhượng bấtđộng sản) có thu nhập (hoặc ngược lại) thì doanhnghiệp bù trừ vào thu nhập chịu thuế của các hoạtđộng kinh doanh có thu nhập do doanh nghiệp tự lựachọn. Phần thu nhập còn lại sau khi bù trừ áp dụngmức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp theo mứcthuế suất của hoạt động kinh doanh còn thu nhập.

- Việc ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp khôngáp dụng đối với:

a) Các khoản thu nhập khác quy định tại mục3.5 của tài liệu

b) Thu nhập từ hoạt động tìm kiếm, thăm dò,khai thác dầu khí và tài nguyên quí hiếm khác.

c) Thu nhập từ kinh doanh trò chơi có thưởng,cá cược theo quy định của pháp luật.

d) Thu nhập từ hoạt động khai thác khoáng sản.- Doanh nghiệp thành lập từ chuyển đổi loại

hình doanh nghiệp, chuyển đổi sở hữu, chia, tách,sáp nhập, hợp nhất chịu trách nhiệm trả các khoảnnợ tiền thuế, tiền phạt về thuế thu nhập doanhnghiệp của doanh nghiệp bị chuyển đổi, chia, tách,sáp nhập, hợp nhất và được kế thừa các ưu đãi vềthuế thu nhập doanh nghiệp cho thời gian còn lạinếu tiếp tục đáp ứng các điều kiện ưu đãi thuế thunhập doanh nghiệp.

- Doanh nghiệp trong thời gian đang được hưởngưu đãi miễn thuế, giảm thuế thu nhập doanh nghiệptheo quy định, cơ quan có thẩm quyền kiểm tra,thanh tra kiểm tra phát hiện tăng số thuế thu nhậpdoanh nghiệp của thời kỳ miễn thuế, giảm thuế thìdoanh nghiệp được hưởng miễn thuế, giảm thuế thunhập doanh nghiệp theo quy định. Trường hợp pháthiện số thuế thu nhập doanh nghiệp miễn thuế, giảmthuế theo quy định nhỏ hơn so với đơn vị tự kêkhai thì doanh nghiệp chỉ được miễn thuế, giảmthuế thu nhập doanh nghiệp theo số thuế thu nhậpdoanh nghiệp do kiểm tra, thanh tra phát hiện. Tuỳtheo lỗi của doanh nghiệp, cơ quan có thẩm quyềnkiểm tra, thanh tra áp dụng các mức xử phạt viphạm pháp luật về thuế theo quy định.5..2. Ưu đãi về thuế suất

5.2.1. Thuế suất ưu đãi 10% trong thời hạnmười lăm năm (15 năm) áp dụng đối với:

a/ Doanh nghiệp thành lập mới từ dự án đầu tưtại địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt

khó khăn theo quy định﴾1﴿.b/ Doanh nghiệp thành lập mới từ dự án đầu tư

tại khu kinh tế, khu công nghệ cao được thành lậptheo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ;

c/ Doanh nghiệp thành lập mới từ dự án đầu tưthuộc các lĩnh vực:

+ Công nghệ cao theo quy định của pháp luật;nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ;

+ Đầu tư phát triển nhà máy nước, nhà máyđiện, hệ thống cấp thoát nước; cầu, đường bộ,đường sắt; cảng hàng không, cảng biển, cảng sông;sân bay, nhà ga và công trình cơ sở hạ tầng đặcbiệt quan trọng khác do Thủ tướng Chính phủ quyếtđịnh;

+ Sản xuất sản phẩm phần mềm.5.2.2. Doanh nghiệp thành lập mới từ dự án đầu

tư thuộc lĩnh vực quy định tại điểm c mục 5.2.1nêu trên thuộc loại dự án có quy mô lớn, công nghệcao hoặc mới cần đặc biệt thu hút đầu tư thì thờigian áp dụng thuế suất ưu đãi 10% có thể kéo dàithêm nhưng tổng thời gian áp dụng thuế suất 10%không quá 30 năm theo Quyết định của Thủ tướngChính phủ căn cứ theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tàichính.

5.2.3. Thuế suất 10% trong suốt thời gian hoạtđộng đối với phần thu nhập của doanh nghiệp cóđược từ hoạt động trong lĩnh vực giáo dục - đàotạo, dạy nghề, y tế, văn hoá, thể thao và môitrường (sau đây gọi chung là lĩnh vực xã hội hoá).

﴾1﴿ Quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 124/2008/NĐ-CP ngày 11/12/2008 của Chính phủ

5.2.4. Thuế suất ưu đãi 20% trong thời gianmười năm (10 năm) áp dụng đối với doanh nghiệpthành lập mới từ dự án đầu tư tại địa bàn có điềukiện kinh tế - xã hội khó khăn theo quy định.

5.2.5. Thuế suất ưu đãi 20% trong suốt thờigian hoạt động được áp dụng đối với Hợp tác xãdịch vụ nông nghiệp và Quỹ tín dụng nhân dân.

Đối với Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp, quỹtín dụng nhân dân thành lập mới tại địa bàn cóđiều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theoquy định sau khi hết thời hạn áp dụng thuế suất10% trong thời hạn 15 năm thì chuyển sang áp dụngmức thuế suất 20%.

Lưu ý: Thời gian áp dụng thuế suất ưu đãi được tính liên tục từ năm

đầu tiên doanh nghiệp có doanh thu từ hoạt động được hưởng ưuđãi thuế.

Hết thời gian áp dụng mức thuế suất ưu đãi, doanh nghiệpchuyển sang áp dụng mức thuế suất 25%.5.3. Ưu đãi về thời gian miến thuế, giảm thuế

5.3.1. Miễn thuế 4 năm, giảm 50% số thuế phảinộp trong 9 năm tiếp theo đối với:

- Doanh nghiệp thành lập mới từ dự án đầu tưtại địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệtkhó khăn theo quy định.

- Doanh nghiệp thành lập mới từ dự án đầu tưtại khu kinh tế, khu công nghệ cao được thành lậptheo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ;

- Doanh nghiệp thành lập mới từ dự án đầu tưthuộc các lĩnh vực:

+ Công nghệ cao theo quy định của pháp luật;nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ;

+ Đầu tư phát triển nhà máy nước, nhà máy thuỷđiện, hệ thống cấp thoát nước; cầu, đường bộ,

đường sắt; cảng hàng không, cảng biển, cảng sông;sân bay, nhà ga và công trình cơ sở hạ tầng đặcbiệt quan trọng khác do Thủ tướng Chính phủ quyếtđịnh;

+ Sản xuất sản phẩm phần mềm.- Doanh nghiệp thành lập mới trong lĩnh vực xã

hội hoá thực hiện tại địa bàn có điều kiện kinh tế- xã hội khó khăn hoặc đặc biệt khó khăn theo quyđịnh.

5.3.2. Miễn thuế 4 năm, giảm 50% số thuế phảinộp trong 5 năm tiếp theo đối với doanh nghiệpthành lập mới trong lĩnh vực xã hội hoá thực hiệntại địa bàn không thuộc danh mục địa bàn có điềukiện kinh tế - xã hội khó khăn hoặc đặc biệt khókhăn theo quy định.

5.3.3. Miễn thuế 2 năm và giảm 50% số thuếphải nộp trong 4 năm tiếp theo đối với doanhnghiệp thành lập mới từ dự án đầu tư tại địa bàncó điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn quy địnhtại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số124/2008/NĐ-CP ngày 11/12/2008 của Chính phủ.

Lưu ý:- Thời gian miễn thuế, giảm thuế quy định tại

Mục 5.3 này được tính liên tục từ năm đầu tiêndoanh nghiệp có thu nhập chịu thuế từ dự án đầu tưđược hưởng ưu đãi thuế; Trường hợp doanh nghiệpkhông có thu nhập chịu thuế trong ba năm đầu, kểtừ năm đầu tiên có doanh thu từ dự án đầu tư thìthời gian miễn thuế, giảm thuế được tính từ nămthứ tư.

- Năm miễn thuế, giảm thuế xác định phù hợpvới kỳ tính thuế. Thời điểm bắt đầu tính thời gianmiễn thuế, giảm thuế tính liên tục kể từ kỳ tínhthuế đầu tiên doanh nghiệp bắt đầu có thu nhập

chịu thuế (chưa trừ số lỗ các kỳ tính thuế trướcchuyển sang). Trường hợp, kỳ tính thuế đầu tiêndoanh nghiệp có thu nhập chịu thuế, nhưng thờigian hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịchvụ dưới 12 tháng thì doanh nghiệp có quyền đăng kývới cơ quan thuế tính thời gian miễn thuế, giảmthuế ngay kỳ tính thuế đầu tiên đó hoặc tính từ kỳtính thuế tiếp theo. Trường hợp doanh nghiệp đăngký thời gian miễn giảm thuế vào kỳ tính thuế tiếptheo thì phải xác định số thuế phải nộp của kỳtính thuế đầu tiên để nộp vào Ngân sách Nhà nướctheo quy định. Kỳ tính thuế có số tháng lớn hơn 12tháng ( trong trường hợp kỳ tính thuế năm đầu tiêncủa doanh nghiệp mới thành lập và kỳ tính thuế nămcuối cùng của doanh nghiệp chuyển đổi loại hìnhDN, chuyển đổi hình thức sở hữu, hợp nhất, sápnhập, giải thế, phá sản có thời gian ngắn hơn 3tháng và doanh nghiệp cộng thời gian này vào kỳtính thuế năm tiếp theo đối với doanh nghiệp mớithành lập hoặc kỳ tính thuế năm trước đó đối vớidoanh nghiệp chuyển đổiloại hình DN, chuyển đổihình thức sở hữu, hợp nhất, sáp nhập, giải thế,phá sản) không được áp dụng để xác định ưu đãi,miễn thuế, giảm thuế tại điểm này. 5.4. Các trường hợp giảm thuế khác

- Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sảnxuất, xây dựng, vận tải được giảm số thuế thu nhậpdoanh nghiệp phải nộp tương ứng với số chi phíđược trừ của khoản mục chi thêm cho lao động nữnếu hạch toán riêng được. Các đơn vị sự nghiệp, cơquan văn phòng thuộc các Tổng công ty không trựctiếp sản xuất kinh doanh thì không được giảm thuế.

- Doanh nghiệp sử dụng lao động là người dântộc thiểu số được giảm thuế thu nhập doanh nghiệp

phải nộp tương ứng với số chi phí được trừ củakhoản mục chi thêm cho lao động là người dân tộcthiểu số nếu hạch toán riêng được.5.5. Thủ tục thực hiện ưu đãi thuế TNDN

Doanh nghiệp tự xác định các điều kiện ưu đãithuế, mức thuế suất ưu đãi, thời gian miễn thuế,giảm thuế, số lỗ được trừ (-) vào thu nhập tínhthuế để tự kê khai và tự quyết toán thuế với cơquan thuế. Cơ quan thuế khi kiểm tra, thanh tra đối với doanh nghiệp phải kiểm tra các điều kiện được hưởng ưu đãi thuế, số thuế thu nhập doanh nghiệp được miễn thuế, giảm thuế, số lỗ được trừ vào thu nhập chịu thuế theo đúng điều kiện thực tế mà doanh nghiệp đáp ứng được. Trường hợp doanh nghiệpkhông đảm bảo các điều kiện để áp dụng thuế suất ưu đãi và thời gian miễn thuế, giảm thuế thì cơ quan thuế xử lý truy thu thuế và xử phạt vi phạm hành chính về thuế theo quy định.