AN NINH CON NGƯỜI TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU•

32
AN NINH CON NGƯỜI TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU PGS.TSKH. Trịnh Thị Kim Ngọc Viện Nghiên cứu Con người, Viện KHXH Việt Nam Đặt vấn đề Chưa bao giờ vấn đề an ninh con người lại được đặt ra cấp thiết với một diện rộng trên quy mô toàn cầu như hiện nay, khi những biến động lớn đang diễn ra trong thời gian đây trong nhiều lĩnh vực: khí hậu, năng lượng, tài chính hay sắc tộc tôn giáo…., đã làm thay đổi về cơ bản diện mạo các nền kinh tế trên thế giới, kéo theo nhiều vấn đề xã hội nghiêm trọng. Đặc biệt, chúng ta đang đứng trước thềm của Hội nghị Thượng đỉnh về biến đổi khí hậu (BĐKH) tại Copenhagen (Đan Mạch) trong tình huống hết sức khẩn cấp, thì mối quan tâm lớn nhất của loài người lúc này đều được tập trung vào sự nỗ lực ứng phó của các quốc gia trước những tác động dài lâu của nó. Báo cáo Phát triển con người 2007/2008 có nhan đề: Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu trong một thế giới ngăn cách, đã gọi BĐKH là một “kẻ hủy diệt dấu mặt” đang tiềm ẩn những “hiểm họa song trùng” đe dọa an ninh con người và sự tồn vong của các nền văn minh trên thế giới trong cả hiện tại và tương lai. I. Biến đổi khí hậu trong mối quan hệ với an ninh con người Con người là một phần của hệ sinh thái và phụ thuộc vào đó bởi những lợi ích mà nó đem lại như thức ăn, nước uống và nguyên liệu phục vụ cho cuộc sống. Chính vì vậy, từ hàng ngàn năm nay, sự ràng buộc hữu cơ của con người với môi sinh đã được coi là mối quan hệ mang tính bản chất. Mỗi thay đổi của tự nhiên dù là nhỏ và diễn ra chậm chạp đến đâu, đều gây ảnh hưởng tới đời sống và sức khỏe con người. Ngược lại, nếu con người Bài đã được công bố trong tạp chí Nghiên cứu Con người số 6/2009 1

Transcript of AN NINH CON NGƯỜI TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU•

AN NINH CON NGƯỜI TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU

PGS.TSKH. Trịnh Thị Kim Ngọc Viện Nghiên cứu Con người, Viện KHXH Việt NamĐặt vấn đề

Chưa bao giờ vấn đề an ninh con người lại được đặt ra cấp thiết vớimột diện rộng trên quy mô toàn cầu như hiện nay, khi những biến độnglớn đang diễn ra trong thời gian đây trong nhiều lĩnh vực: khí hậu, nănglượng, tài chính hay sắc tộc tôn giáo…., đã làm thay đổi về cơ bản diệnmạo các nền kinh tế trên thế giới, kéo theo nhiều vấn đề xã hội nghiêmtrọng. Đặc biệt, chúng ta đang đứng trước thềm của Hội nghị Thượng đỉnhvề biến đổi khí hậu (BĐKH) tại Copenhagen (Đan Mạch) trong tình huốnghết sức khẩn cấp, thì mối quan tâm lớn nhất của loài người lúc này đềuđược tập trung vào sự nỗ lực ứng phó của các quốc gia trước những tácđộng dài lâu của nó. Báo cáo Phát triển con người 2007/2008 có nhan đề:Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu trong một thế giới ngăn cách, đã gọiBĐKH là một “kẻ hủy diệt dấu mặt” đang tiềm ẩn những “hiểm họa songtrùng” đe dọa an ninh con người và sự tồn vong của các nền văn minh trênthế giới trong cả hiện tại và tương lai. I. Biến đổi khí hậu trong mối quan hệ với an ninh conngười Con người là một phần của hệ sinh thái và phụthuộc vào đó bởi những lợi ích mà nó đem lại như thứcăn, nước uống và nguyên liệu phục vụ cho cuộc sống.Chính vì vậy, từ hàng ngàn năm nay, sự ràng buộc hữu cơcủa con người với môi sinh đã được coi là mối quan hệmang tính bản chất. Mỗi thay đổi của tự nhiên dù là nhỏvà diễn ra chậm chạp đến đâu, đều gây ảnh hưởng tới đờisống và sức khỏe con người. Ngược lại, nếu con người Bài đã được công bố trong tạp chí Nghiên cứu Con người số 6/2009

1

không có những cách ứng xử tôn trọng tự nhiên, thì cáigiá phải trả có thể sẽ khôn lường. Nhiều nền văn minhcổ đại giàu giá trị, như: văn minh sông Ấn, thành Troy, văn hóaHarappa, Vương quốc Maya hay Đảo Easter trên Thái Bình Dương…. đãđột ngột biến mất trước sự giận dữ của thiên nhiên, giờđã trở thành những một bài học sâu sắc cho loài ngườivề sự phụ thuộc lẫn nhau về sinh thái và khả năng quảnlý sự phụ thuộc đó của con người. Chính vì vậy, có thểkhẳng định rằng, không ở đâu, trong mối quan hệ nào lạitồn tại sự tác động tương hỗ và phụ thuộc lẫn nhau sâusắc như trong mối quan hệ giữa con người và môi sinh.Trước những nguy cơ của BĐKH hiện nay thì an ninh conngười đang bị đe dọa trên quy mô toàn thế giới.

1.Biến đổi khí hậu thách thức lớn nhất của nhân loạitrong thế kỷ XXI

BĐKH là hiện tượng nóng lên của bề mặt tráiđất do nồng độ các khí nhà kính (CO2, CH4, Nox, CFC)trong khí quyển gia tăng, gây ra suy thoái môi trườngvà làm tăng mực nước biển1. Việc bầu khí quyển trái đấtnóng lên đã làm băng tan nhanh từ hai cực của trái đấthay từ các đỉnh núi cao và làm nước biển dâng cao cũngnhư thay đổi mọi chế độ thời tiết: mức nước biển dânggây xói lở và chìm ngập các vùng đất thấp ven biển,thu hẹp dần diện tích lục địa, nhấn chìm nhiều quốcđảo, cướp đi quê hương bản quán, nhà cửa và tài sảncủa con người; bão lụt, lốc xoáy, sóng thần và triềucường gia tăng ở khắp các vùng ven biển, trong khi samạc hoá lại tăng cường ở những vùng nằm sâu tronglục địa gây ra những thách thức nghiêm trong cho hoạtđộng nông nghiệp và lâm nghiệp; dịch bệnh ở người vàvật đều gia tăng do nóng và độ ẩm tăng, các bệnh nhiệt

1 Theo Global warming eboook của Jane Genovese. h t t p ://ww w . l i v e - t h e - s o l u t i o n .c o m

2

đới lan tràn cả tới các vùng có vĩ độ cao đe dọa cuộcsống con người. Sự nóng lên toàn cầu đã trở thành mộtvấn đề môi trường đáng quan tâm và những nguy cơ củaBĐKH ngày càng trở nên nghiêm trọng. BĐKH đã được đặtra như một chủ đề cấp bách hàng đầu của thế giới vàonăm 2007 – năm LHQ gọi là "Năm khí hậu" toàn cầu nhằmhướng các quốc gia cùng nỗ lực xây dựng kế hoạch ứngphó. 2. Dự báo của các học giả quốc tế về những nguy cơ vànguyên nhân của BĐKH Các số liệu đo đạc trong nghiên cứu của ỦyBan liên chính phủ về BĐKH (IPCC) báo cáo tại Hội nghịBali (tháng 12/2007) cho thấy, nhiệt độ trung bình trênbề mặt địa cầu ấm lên gần 10C kể từ 1920 đến 2005, tăngnhanh nhất trong khoảng gần 3 thập kỷ nay. Băng hà vĩnhcửu ở hai đầu địa cực và trên các dãy núi cao của thếgiới tan nhanh một cách đáng kinh ngạc. Ở Bắc cực, băngtan ở mức kỷ lục: hơn 110 sông băng vĩnh cửu ở bangMontana (Canada) đã biến mất trong vòng 100 năm qua… Ởchâu Âu, ,ượng băng hà tan từ trên các đỉnh núi ở châuÂu trong thời gian từ 1991-2004 đã tăng gấp đôi so với30 năm trước (1961-1990)2…các sông băng sẽ hầu như biếnmất khỏi dãy Alpes vào năm 2050 (nếu độ tan chảy duytrì như hiện nay). Cao nguyên Thanh Hải và Tây Tạng củaTrung Quốc, được coi là vùng đất rộng lớn và cao nhấtthế giới, có bề rộng khoảng 2000 - 2500 km và có độ caotrung bình 4.500 m so với mực nước biển. Thanh Tạngđược mệnh danh là "Mái nhà của thế giới" do chứa đựngdãy Himalaya với đỉnh Everest cao nhất thế giới. Ướctính vùng này có trên 36.000 tảng băng, chiếm diện tích

2 Theo IPCC, 2007a. “Fourth Assessment Report of the Intergovernment Panel on Climate Change:WGI: “The Physical Science of Climate change”, WGII: “Impacts, Adaprtation &Vulnerability”, WGIII: “Mitigation of Climate Change”.

3

49.873 km2 trong đó 84% băng nằm trên cao nguyên. Tuynhiên, trong 3 thập niên qua, mức độ tan chảy của băngtrên cao nguyên khá lớn, trung bình 131,4 km2 băng biếnmất/năm. Với tốc độ băng tan như hiện nay, theo ướctính của các học giả, đến năm 2050 sẽ có thêm 13.000km2 băng (36% tổng diện tích) tại đây sẽ biến mất. Công bố của Viện Nghiên cứu vũ trụ Goddardkhẳng định, tốc độ băng tan nhanh hơn dự báo của cácnhà khoa học và không có khả năng phục hồi. Thập kỷ 70-80 tốc độ băng tan trung bình chỉ khoảng 0,15%. Tốc độbăng tan chảy ở Greenland trong 1 thập kỷ qua đã tănggấp 3 lần so với lương tan chảy ở những năm đầu 1990.Còn quan sát từ vệ tinh của nhón nghiên cứu, đứng đầulà Giáo sư Jonathan Bamber (đại học Bristol, Anh, chothấy: mỗi năm có thêm hơn 273 tỷ tấn nước từ Greenlandđược đổ ra các đại dương, khiến mực nước biển hàng nămtăng ít nhất là 1mm. Nếu toàn bộ 2,5 triệu tỷ tấn băngở Greenland tan chảy hết, thì mức nước biển sẽ tăngthêm 7m. Dự báo, với mức nước biển dâng như hiện nay,có thể nhiều vùng ven biển sẽ biến mất trong vòng 5 nămtới. Khoảng 1,2 tỷ người sống ở các vùng ven biển trênthế giới có thể bị mất nhà cửa do mực nước biển dâng3.Nếu băng hà ở Nam cực cũng vẫn tiếp tục diễn ra với tộcđộ như hiện nay, thì mực nước biển có thể sẽ dâng hơnmức dự báo hiện nay chừng 5m vào vài thập kỷ sau 2100,nhấn chìm phần lớn Bangladesh, Ai cập và London cùngnhiều khu vực khác, trong đó có một phần lãnh thổ củaViệt Nam4. Nếu nhiệt độ Trái đất tiếp tục tăng, dự báotới năm 2070 băng hà vĩnh cửu sẽ hoàn toàn tan thànhnước và tàu thuyền có thể neo đậu ngay trên Bắc cực.Băng hà biến mất đồng nghĩa với việc Trái đất mất đi

3 Theo Telegraph. Ngày 22/11/2009 4 Theo nghiên cứu của Viện Nghiên cứu vũ trụ Goddard, NASA.

4

một tấm gương khổng lồ phản chiếu ánh sáng trở lạikhông trung, khiến cho nó phải tiếp nhận nhiều nhiệtlượng hơn từ Mặt trời và làm cho nhiệt độ bầu khí quyểntiếp tục tăng, trở thành mối đe doạ khẩn cấp đối với anninh và sự thịnh vượng của Trái đất. Các học giả quốc tế đã nhất trí khẳng địnhrằng: Trái đất đang dần nóng lên – đây là hiện tượng không thể tránhkhỏi và không thể đảo ngược. Tuy nhiên, khi bàn về nguyênnhân của BĐKH và những dự báo cho tương lai thì vẫn còncó những luận giải khác nhau:

1) Loại ý kiến thứ nhất được đại đa số các nhàkhoa học thống nhất về mối quan hệ giữa việc giatăng nhiệt độ bề mặt địa cầu với việc gia tăng hàmlượng các khí thải nhà kính, trong đó có tới 66% làCO2 , là do hoạt động kinh tế-xã hội của con người:do đốt các nhiên liệu hóa thạch phục vụ sản xuấtvà giao thông, công nghiệp hóa quá nóng trongthếkỷ Đại công nghiệp, tăng dân số quá nhanh ở cácnước châu Phi và Nam Á, khai thác cạn kiệt tàinguyên, đặc biệt là nạn phá rừng và các hệ sinhthái biển)… Nguyên nhân này được tính về mức chịutrách nhiệm về tình trạng báo động của nhiệt độ bềmặt trái đất từ 90 đến 99%.

2) Loại ý kiến thứ hai, mặc dù cũng có nhiều bằngchứng khoa học nhưng ít được tán thành hơn, mộtmặt, họ vẫn thừa nhận sự gia tăng nhiệt độ bề mặttrái đất là do hiệu ứng nhà kính, mặt khác, họ lạicho rằng mức độ tác động của các khí thải nhân tạodo việc tăng trưởng kinh tế không quá trầm trọngnhư hiện nay. Nhiều bằng chứng của khoa học tráiđất đã chỉ ra rằng, Trái đất nóng lên và lạnh đi làmột hiện tượng tự nhiên có tính chu kỳ đã từng xảyra trong sự hình thành trái đất, tạo nên những kỷ

5

băng hà và kỷ băng gian hàng triệu năm trong lịch sửcùng với những hiện tượng biển tiến và biển lùi (biểnthoái)5. Bằng chứng trên cũng đã góp phần làm sáng tỏđược sự tồn tại của hàng đống vỏ sò lớn được cácnhà khảo cổ Pháp tìm thấy trên các đỉnh núi miềnTrung, thuộc Nghệ An, Hà Tĩnh. Hiện tượng đó đượcgiải thích rằng, cũng đã có thời kỳ biển tiến tronglịch sử, khi nước biển đã rất dâng cao đến tận cácdãy núi cao dọc biên giới Việt – Lào. Những ngườiViệt cổ đã từng sinh sống bằng các loại hải sản vàđể lại những đống vỏ sò lớn trên đỉnh núi6. Giaiđoạn hiện nay cũng đang nằm trong chu kỳ ấm lên củaTrái đất. Mặc dù có những bằng chứng, tuy nhiên,lấy chu kỳ vận động tự nhiên để giải thích cho hiệntượng gia tăng mạnh nhiệt độ khí quyển như hiện naythể hiện tính thuyết phục chưa cao.

3. Những đối thoại quốc tế xoay quanh chủ đềbiến đổi khí hậu Loài người đang đứng trước một tình thế hếtsức khẩn cấp, khi “điểm tràn” – danh giới giữa an toànvà hiểm họa đang đến gần. Nhìn lại 30 năm qua, khinhững biểu hiện cực đoan đầu tiên của BĐKH xuất hiện vàđã được cảnh báo. Tuy nhiên, các vấn đề của BĐKH dườngnhư đã bị giới lãnh đạo quốc tế lãng quên. Họ dường nhưcoi sự thay đổi trong hệ thống khí hậu toàn cầu đangthầm lặng diễn ra, thuần túy là vấn đề của môi trường.

5 Monroe, James S., và Reed Wicander. The Changing Earth: Exploring Geology andEvolution, 2nd ed. Belmont: West Publishing Company, 1997, tr. 112 – 113 vàMonroe, James Stewart và Reed Wicander. Physical Geology: Exploring the Earth. Ấn bảnlần thứ 5; Thomson Brooks/Cole, 2005; tr.162.6 Theo An Tĩnh cổ lục. Nxb. Nghệ An. Vinh. 2005. (Sách dịch những nghiên cứu từnguyên bản tiếng Pháp của Linh mục Léopold-Michel Cadière).

6

Những nguy cơ của BĐKH không được giới báo chí trên thếgiới cảnh báo qua các chiến dịch truyền thông rộng rãinhư các kỳ tranh cử hay ít ra là bằng các quảng cáo tiếpthị…. Những tác động của BĐKH, do đó, cũng cứ lặng lẽdiễn ra, nó cũng không được đề cập tới trên thị trườngtài chính hay trong các kết quả đo lường về GDP của cácquốc gia trên thế giới. Tại một số diễn đàn quốc tế, Hộinghị thượng đỉnh Trái đất tổ chức tại Johansburg (NamPhi, 2002) với hơn 20.000 đại biểu tham dự, nhưng khôngít đại biểu vẫn hoài nghi về quyết tâm của các quốc giatrước các vấn đề Môi trường, đói nghèo và phát triển.

Ngay cả khi, các nhà khí hậu quốc tế đã đo được hiểnnhiên sự gia tăng của nhiệt độ trong bầu khí quyển, đãcảnh báo về hiểm họa đang đến gần, thì trong suốt 30năm nay tại hàng loạt các diễn đàn quốc tế, các cuộctranh cãi của giới chính khách, đại diện cho các quốcgia phát triển vẫn còn đang tiếp diễn về trách nhiệmtrước những “dấu chân cac-bon” quá sâu của mình, bằngcách cam kết cắt giảm khí thải và hỗ trợ các nước đangphát triển dưới hình thức chuyển giao công nghệ và xuấtkhẩu cacbon.

Mặt khác, các nhà khoa học môi trường đã cảnh báovề hiện tượng suy thoái môi trường và bão lụt gia tănglà do sự bùng nổ dân số tại các nước đang phát triển ởchâu Phi và Nam Á và nạn phá rừng nghiêm trọng ở đó, đãlàm mất diện tích rừng với tốc độ 5%/ thập kỷ. Đại diệncác quốc gia đang phát triển ở châu Phi lại cực kỳ phảnđối, mặc dù khoảng 1,3 tỷ dân số (gấp đôi so với cáchđây 40 năm) người dân châu Phi đang phải sống trênnhững khu vực khô cằn, đầm lầy, rừng thoái hóa… thiếulương thực và thiếu nước, khiến họ đang phải lang thangtìm nơi cư trú, hàng triệu trong họ đang chết đói vàchết khát hàng năm. Bởi họ cho rằng, sẽ là bất công

7

bằng nếu đổ trách nhiệm gây ô nhiễm môi trường do việctăng dân số, tốc độ này dù có cao đến đâu cũng khôngthể so sánh với những ống khói khổng lồ đang nhả khói ởcác nước công nghiệp phát triển, khi thu nhập trungbình của họ đang chênh lệch gấp 37 lần so với thu nhậpcủa 20 nước nghèo ở châu Phi. Sự bất công bằng còn thểhiện trong cam kết bất khả thi bởi người dân châu Phikhó mà bảo tồn được nguồn tài nguyên trong hoàn cảnhđói khát… của họ như hiện nay. Trong khi đó, các nướcgiàu chỉ cần thống nhất với biện pháp khiêm tốn là camkết cắt giảm khí thải theo Nghị định thư Kyoto? Cũng đã 15 năm đã trôi qua kể từ khi Công ướcKhung của LHQ về BĐKH (UNFCCC) đã đề ra với những mụctiêu và hành động đa phương, nhằm ổn định nồng độ cáckhí nhà kính trong khí quyển để có thể đẩy lùi giới hạnnguy hiểm…, tuy nhiên trên các diễn đàn thế giới sựđồng thuận vẫn diễn ra hết sức chậm chạp. Những trậnbão tố, lốc cuốn, lũ lụt, hạn hán…, cũng như nhiều hiệntượng cực đoan khác của khí hậu ngày càng diễn ra khốcliệt và thường xuyên hơn, hàng năm cướp đi sinh mạng củahàng triệu người trên thế giới, đẩy hàng triệu ngườinghèo nhất các nước đang phát triển tới những thảm họa:đói khát, bệnh tật và vô gia cư bản quán…tới một đường cùngvô vọng 7.

Trên thực tế, như một tất yếu không thể tránh khỏi,BĐKH có khả năng khuynh đảo nhiều vùng rộng lớn trênđịa cầu, nó cũng là hiểm họa cả với các nước giàu. Vìvậy, nếu tất cả các quốc gia trên thế giới không đồnglòng thống nhất các giải pháp ứng phó và ngăn chặn kịpthời hiện tượng khí quyển nóng lên, thì toàn nhân loạiđang đứng trước hiểm họa khôn lường. Ngài Al Gore,nguyên Phó Tổng thống Hoa Kỳ, người đạt Giải Nobel Hòa7 UNDP. HDR. 2007-2008. Cuộc chiến chống BĐKH trong một thế giới phân cách. Tr.

8

bình năm 2007, cũng đã khẳng định: BĐKH là cuộc khủng hoảngnghiêm trọng nhất mà nền văn minh nhân loại từng đối mặt từ trước đếnnay, là một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại trong thế kỷXXI” đã và đang tước đoạt dần những thành quả của PTCNmà thế giới đã phải nỗ lực vượt bậc mới có được. Những thách thức của BĐKH là vô cùng cấpbách, đặt ra cho toàn nhân loại lúc này không phải đểtranh cãi ai là thủ phạm chính của hiểm họa này, mà cầnhướng tới một mục tiêu cao hơn đó là việc đảm bảo cácquyền cơ bản của con người: được sống khỏe mạnh, đượcăn no, được học hành và được mưu cầu hạnh phúc…. Để đảmbảo được những quyền hiển nhiên đó, vấn đề an ninh conngười phải được đặt ra một cách nghiêm túc, cho dù cóthể khác nhau về dân tộc, thể chế hay tôn giáo.II. An ninh con người trong bối cảnh biến đổi khí hậutoàn cầu Trước đây, khi nói đến an ninh, theotruyền thống người ta nghĩ ngay đến vấn đề an ninh quốcgia và chủ quyền lãnh thổ. An ninh phi truyền thốngđang đề cập đến là một vấn đề mới nổi lên, mang tínhtoàn cầu – gọi là an ninh con người (Human secuirity).Vấn đề đã được đề cập toàn diện trong HDR (1994) củaUNDP. Đây là một khái niệm lớn, bao gồm 2 khía cạnhchính: 1) an toàn trước các hiểm họa như đói khát, bệnhtật và sự áp bức; 2) con người được bảo vệ trước nhữngbiến động bất thường, gây đổ vỡ, tổn thương hoặc có hạiđối với cuộc sống hằng ngày của họ, cho dù trong giađình hay tại cộng đồng8. Nếu như, PTCN là việc mở rộng cơ hội lựa chọncủa con người, thì An ninh con người (ANCN) đồng nghĩa8 UNDP. HDR: New Dimensions of Human Security. 1994, p.23,

9

với việc người dân có thể thực hiện các lựa chọn đó mộtcách tự do và an toàn; họ hoàn toàn có thể tin tưởngrằng những cơ hội mà họ có ngày hôm nay sẽ không bị mấtđi trong tương lai. Cựu Tổng Thư ký LHQ Kophi Annan đãtừng nhấn mạnh: ANCN không tách rời hòa bình, an ninh và phát triển.Nó không chỉ đơn giản là tình trạng không có xung đột bạo lực, mà cònbao gồm sựu bảo vệ nhân quyền, cách quản lý nhà nước hiệu quả, cơ hộitiếp cận giáo dục và chăm sóc sức khỏe, bảo đảm mỗi cá nhân đều cónhiều cơ hội lựa chọn để phát huy được hết năng lực sẵn có của mình 9.Phù hợp với cách lý giải trên, UNDP xác định, 7 lĩnhvực cơ bản cấu thành ANCN, đó là: 1) An ninh kinh tế;2) ) An ninh lương thực; 3) ) An ninh sức khoẻ; 4) ) Anninh cá nhân; 5) ) An ninh môi trường (hay an ninh sinhthái); 6) ) An ninh văn hoá và cộng đồng; và 7) ) Anninh chính trị10. Trong trường hợp này, BĐKH không chỉlà vấn đề của an ninh sinh thái, mà nó đe dọa cuộc sốngcon người về mọi mặt. 1. BĐKH đe dọa an ninh kinh tế Những hệ lụy của BĐKH với cường độ mạnh hơn vàtần xuất thường xuyên hơn, đã trở thành mối đe dọa lớnđến đời sống kinh tế của hàng triệu con người, đặcbiệt, là người nghèo ở các nước đang phát triển. ChâuPhi là nơi vốn đã đông dân có tới trên 1 tỷ người, bằng1/5 dân số thế giới, BĐKH đã làm thay đổi quy luật thờitiết: hạn hán khốc liệt kéo dài và bão lụt bất thườngđã cướp đi nguồn thu nhập và việc làm trên đất đai củangười dân ở đây, đất khô nẻ, mùa màng thất bát khiếnhàng triệu dân lâm vào cảnh thiếu đói, hàng triệu ngườikhác trở thành những tỵ nạn môi trường, bão lụt ập đếnthường cuốn đi tất cả nhà cửa, tài sản và lương thựccủa họ, khiến những người nghèo ở đây đã nghèo lại càng9 Commission on Human Security, "Human Security Now," New York, 2003, p.410 HDR 1994, tr 24 – 33

10

bị bần cùng hóa. Đúng như HDR 2007/2008 đã nhận định:Nếu thế giới không giải quyết được vấn đề BĐKH thì 40% dân nghèo nhấttrên thế giới - khoảng 2,6 tỷ người - sẽ đứng trước một tương lai vôvọng11. BĐKH không chỉ tác động dến người nghèo. Sựtan rã nhanh chóng của những khối băng khổng lồ ở haiđầu cực là nguyên nhân chính khiến mực nước biển tăng lên,nhận chìm nhà cửa, đất đai, các thành phố ven biển, cácthành quả kinh tế cũng như di tích văn hóa…., làm thay đổicác mô hình định cư của con người ở mọi quốc gia vàhủy hoại tính bền vững của các nền kinh tế. Mặt khác,toàn thế giới đang bị đe dọa trước nguy cơ thiếu nướcngọt để sinh sống, trồng trọt và chăn nuôi. Hiện naytrên trái đất có gần một tỉ người không đủ nước để uốngvà 2,5 tỉ người trên tổng số trên 6 tỉ người không cónước để sinh hoạt. Theo một kết quả nghiên cứu của LHQ,nguồn nước ô nhiễm sẽ có khả năng giết hại con ngườicao gấp 10 lần so với chiến tranh. Nhưng điều nguy hiểmhơn nữa là thiếu nước để trồng trọt và chăn nuôi. Trongkhi đó, dân số trái đất cũng tăng thêm mỗi năm khoảng80 triệu người, do vậy nhu cầu sử dụng nước cũng tăngthêm khoảng 64 tỉ m3 mỗi năm. Trước tình trạng này,LHQ đã cảnh báo về an ninh nguồn nước, đang đe dọa anninh kinh tế, cho sự phồn thịnh của các quốc gia trêntoàn cầu.

Ở Việt Nam, những tác động của BĐKH đến sinh kếvà thu nhập của người dân, đặc biệt là nông dân và ngưdân ngày càng trở nên trầm trọng hơn. Họ lại chính làngười đang bị thiên tai tước đoạt dần những nguồn tàisản ít ỏi và là chỗ dựa an toàn, họ đã trở thành đốitượng dễ bị tổn thương hơn cả. Những tổn thất nặng nềvà đang gia tăng do hạn hán dưới tác động của hiện11 HDR. 2007/2008. Oveview. Tr.3.

11

tượng El Nino, đã cuớp đi một cuộc sống no đủ của ngườidân Miền Trung -Tây Nguyên, do sự biến động của thờitiết, khí hậu trở nên phức tạp, nhu cầu nước tăng nhanhdo phát triển kinh tế, El Nino lại gây hạn hán liên tụcvà kéo dài, đã gây thiệt hại tới chục nghìn tỷ đồng chongười nông dân12. Sự bất thường của khí hậu sẽ dẫn tớisự gia tăng các dịch bệnh, dịch hại, giảm sút năng suấtcây trồng. Ở nhiều địa phương như vùng ven biển (VVB)với khoảng 18 triệu dân cư nông, ngư nghiệp, xấp xỉ 58%sinh kế vùng ven biển dựa vào đánh bắt cá và nuôi trồngthuỷ sản đều đang bị đe dọa bởi thiên tai, BĐKH đã gâyra sói lở bờ biển (ở Cà Mau có nơi đã bị xói lở xuốngbiển tới 600ha, với các dải đất rộng tới 200m), làm suythoái ĐDSH, nhất là đang mất dần các loại cá nhiệt đớicó giá trị thương phẩm cao, làm cho tiềm năng kinh tếbiển đang bị suy giảm ít nhất 1/3 sản lượng. Người dânVVB vốn đã nghèo sẽ càng trở nên khốn khó, khi thiêntai hàng ngày đe dọa hàng ngày cuộc sống của họ.

Nghiên cứu những “tác động tiềm tàng” của BĐKH khimực nước dâng cao, cho thấy: với kịch bản mực nước biểndâng cao 1m sẽ làm ngập úng và phá hủy khoảng 5% diệntích đất đai của cả nước và 45% đất trồng trọt củaĐBSCL, có thể làm giảm tới 7% sản lượng nông nghiệp và10% thu nhập quốc dân, ảnh hưởng đến cuộc sống của 11%dân số nước ta13. Nếu nhiệt độ tăng thêm 2oC, thì khoảng22 triệu người sẽ phải di dời, tức trên 1/4 dân số sẽtrở thành “người vô gia cư, bản quán”. Đây là một thách

12 Theo thống kê của Cục Thủy lợi, Bộ NN&PTNT (2006).13 Dasgupta, S. Laplante, B. Meisner, C. Wheeler, D. Yan, J. (2007). The Impact of Sea Level Rise on Developing Countries: A Comparative Analysis. World Bank Policy Research Working Paper 4136. Nghiên cứu so sánh mẫu của 84 quốc gia ven biển trên thế giới về:diện tích đất, dân số, GDP, phạm vi đô thị, phạm vi nông nghiệp và đất ngậpnước.Việt Nam đứng đầu danh sách 4 trong 6 nước chịu nặng nề nhất.

12

thức nghiêm trọng đối với nền kinh tế đất nước trongtương lai. Theo số liệu của Viện địa chất và địa chất vậtlý biển Việt Nam, mỗi năm mực nước biển tại khu vực NamĐịnh tăng lên 2,15mm. Cùng với đó, đường bờ biển bị lấnvào trung bình 10 mét. Ngoài ra, số liệu tại địa phươngcho thấy, tổng cộng nước biển đã cướp đi của xã HảiTriều gần 180 hecta đất… Những con đê mới cứ thế lùidần… Ông Bùi Văn Dũng, Chủ tịch ỦBND xã Hải Triều chobiết: “Từ năm 1996 đến nay, cả xã mất 50 hecta đất canh tác.  Cái khókhăn là nước biển tiếp tục xâm lấn. Nếu phải rời đê biển vào trong thì quỹđất của địa phương không còn, rất eo hẹp. Thêm điều nữa là đê đất cát,không được bê tông hoá nên gặp mưa lớn, sóng lớn là bị xói lở rấtmạnh”. Nước biển dâng gây hiện tượng ngập lụt, nhấnchìm nơi cư trú và diện tích sản xuất nông nghiệp, thủysản và làm muối, hiện tượng xâm nhập mặn gia tăng, môitrường sống của các loài thủy hải sản cũng mất đi,nguồn sống hàng ngày của người dân cư đều bị cắt giảm;những bức tường chắn sóng cũng bị phá hủy; các cơ sở hạtầng: cầu cảng, KCN, đường xá giao thông sẽ bị tác độngmạnh, thậm chí sẽ phải cải tạo hoặc di dời. Cần phải cómột nguồn kinh phí khổng lồ để có thể di dời chỗ ở vàổn định cuộc sống cho vài chục triệu dân đến một nơi antoàn mới. Theo chuyên gia của WB, cái giá mà mỗi quốcgia phải trả cho việc giải quyết các hậu quả của BĐKHtrong một vài chục năm tới sẽ là khoảng 5-20% GDP mỗinăm, coi mức độ nguy hiểm của nó xếp ngang hàng vớixung đột vũ trang. 2. BĐKH đe dọa an ninh lương thực trên phạm vi toàn cầu An ninh lương thực giờ đã trở thành vấn đềquan tâm ở mức ưu tiên hàng đầu. Các báo cáo mới nhấttừ hệ thống cảnh báo sớm của các cơ quan viện trợ quốctế về nạn đói trên toàn cầu đang trên các phương tiện

13

thông tin đại chúng trong những ngày qua đã cho biết:năm nay con số về người dân thiếu đói trên thế giới cóthể vượt mức 1 tỷ người. Riêng ở 7 nước châu Phi, ítnhất đã có khoảng 20 triệu người đang trong tình trạngthiếu đói lương thực cùng cực. Ở Ethiopia đã có tới cảchục triệu người đang đối diện với nạn đói. Miền namSudan cũng là nơi người dân đang gặp nhiều khó khăn,nhát là khi những người tị nạn trở về nhà chỉ biếttrông chờ vào những mảnh đất cằn cỗi. Hiện nay phảitriển khai hành động cứu trợ khẩn cấp cho bảy quốc giachâu Phi, chủ yếu là những nước bên rìa sa mạc Sahara,trải dài từ Niger, qua Chad và Sudan, tới Ethiopia,Eritrea và Somalia, những nơi đang phải đối diện vớitình trạng thiếu lương thực nghiêm trọng. Người dân cácquốc gia này chuyên sản xuất nông nghiệp và chỉ dựa vàolượng mưa của trời thay vì cần xây dựng hệ thống thuỷlợi. Khi mưa thiếu thảm hoạ đói khát sẽ xảy ra. Mặtkhác, hiện tượng sa mạc hóa ở đây cũng đang, đất đaingày càng trở nên cằn cỗi. Cần phải có một lượng đầu tưlớn để hoàn thiện hệ thống thủy lợi: nạo vét các sôngnhư: sông Niger và sông Nile, khoan nước ngầm hoặc tăngcường hệ thống kênh dẫn nước…. Nhưng điều đó là vô cùngkhó khăn trong hoàn cảnh của châu Phi lúc này. Một trong những hậu quả của đói lượng thựclà đã có thêm 25 triệu trẻ em ở các nước đang pháttriển bị suy dinh dưỡng14. Với tốc độ biến động khíhậu như hiện nay, đến năm 2050 sản lượng lương thựctại các nước đang phát triển có thể bị sụt giảm nghiêmtrọng, sản lượng cây lương thực sẽ giảm 15%, điều nàykhông chỉ tác động đến phát triển bền vững của các14 Đây là cảnh báo từ Viện nghiên cứu chính sách lương thực quốc tế tại trungtâm nghiên cứu BĐKH (Washington, Hoa Kỳ) và vừa được đưa ra tại Hội nghị quốctế về BĐKH đang diễn ra tại Bangkok (Thái Lan) trong những ngày qua.

14

quốc gia, mà trực tiếp sẽ đẩy 50 triệu người trên thếgiới tiếp tục lâm vào cảnh nghèo đói trong thập kỷ tới.Chỉ tính trong hai thập kỷ qua, đã có 3 triệu ngườichết, 200 triệu người bị ảnh hưởng bởi BĐKH; thiệt hạihàng năm ước tính lên tới 40 – 50 tỷ USD. Dự báo 50 nămsau, thiên tai sẽ tăng gấp 4 lần và số người chịu cảnhđói khát có thể lên tới 2 tỷ người. Mặt khác, nông dân nghèo đã bị tước đoạthoàn toàn sinh kế. Ai sẽ trồng trọt khi các nhà sảnxuất ở nước giàu, vốn được bảo vệ trước việc nhập khẩuvà bảo đảm trợ cấp về xuất khẩu, đang hủy hoại các vụthu hoạch trên thị trường thế giới, đẩy giá cả toàn cầuthấp dưới mức chí phí sản xuất thực tế? Hơn thế nữa, ởkhắp những nước đang phát triển, hàng trăm triệu ngườidân đã di cư từ vùng nông thôn - nơi họ tự cung tự cấp,tới thành thị - nơi họ phải mua lương thực nuôi sốngmình. Còn tầng lớp trung lưu mới ở thành thị đang ăntiêu nhiều hơn và ăn ngon hơn. Trong một thập niênqua, nhu cầu lương thực của thế giới đã tăng nhanh hơncác nguồn cung. Thông thường, cần phải có hơn 2,5kgthóc lúa để sản xuất ra gần 0,4kg thịt. Trong khi đó,Trrung Quốc, Ấn Độ và Brazil đang tiêu dùng thịt bònhiều hơn 40% so với năm 2000. Các kho dự trữ lươngthực toàn cầu đã sụt giảm xuống mức 50 ngày dự trữ, đâylà mức thấp nhất trong nửa thế kỉ qua. Ngay cả khi cácnúi thóc trong những kho hàng của Chính phủ đang cạnkiệt, thì các nước thành viên G8 vẫn tiếp tục kiềm giữnguồn cung. Ở nước ta, vấn đề sản xuất lương thực cũnglà vấn đề đáng quan tâm. Người nông dân và ngư dân nướcta, đặc biệt ở miền Trung và Tây Nguyên, cũng đang đứngtrước nguy cơ thiếu đói. Bão lụt và hạn hán cũng đã vàđang làm cho mùa màng bị mất trắng. Chính vì vậy, tỷ lệ

15

nghèo vùng ven biển miền Trung, nơi thường xảy ra bãovà hạn hán tới 25.5% (2004), so với tỷ lệ này ở đồngbằng chỉ là từ 5%- 7%15. Những người nghèo nhất chính lànhững người bị tổn thương từ nhiều cú sốc gây nguy hạicho cuộc sống và sinh kế của họ. Đặc biệt là người dânmiền Trung luôn phải chịu nhiều thiệt hại do thiên tai,mất của cải và các phương tiện sản xuất và tăng dần khảnăng không thể hoàn nợ... Thêm vào đó, tình trạng thiếulương thực sẽ đẩy giá tăng cao, đói nghèo, bệnh tậtcũng là những điều làm giảm năng lực ứng phó của ngườinghèo trước những thiệt hại của thiên tai.

Với dự báo về một tương lai không thuận lợi, nếukhông có những hoạt động thích ứng kịp thời ngay từ bâygiờ, thì Việt Nam, từ một quốc gia có tỷ trọng xuấtkhẩu gạo đứng thứ 2 thế giới, sẽ phải đối mặt với nguycơ về an ninh lương thực và cảnh đói nghèo lại tìm thấy“cái vòng luẩn quẩn” của các nước nghèo. Nghèo đói giatăng luôn đồng nghĩa với sự cắt giảm phần dinh dưỡngcần thiết để đảm bảo một cuộc sống khỏe mạnh và trườngthọ. Như vậy, BĐKH có thể đang và sẽ tước đoạt đi cácquyền cơ bản: cơ hội học tập, tiếp cận thông tin, chămsóc sức khỏe và một cuộc sống no đủ của người dân, đẩylùi những nỗ lực về PTCN ở nước ta.

15 VASS. HDR. 2006.

16

3. An ninh sức khỏe của con người trên toàn cầu Sức khỏe của con người gắn liền với mọibiến động của môi trường sống và mối liên quan này cựckỳ phức tạp và khó lường. Các chuyên gia y tế đã tổngkết, có đến trên 40% bệnh tật nảy sinh là do nguyênnhân từ môi trường sống. Hiện nay, BĐKH đang là mốinguy hiểm tiềm tàng đe dọa an ninh sức khỏe của conngười trên toàn cầu. Đó là nhận định của nhiều chuyêngia tại Hội thảo về nguy cơ BĐKH và sức khỏe của conngười diễn ra cuối tháng 10 vừa qua.

Trước hết là ảnh hưởng gián tiếp của BĐKH, khithời tiết thay đổi sẽ kéo theo những nguy cơ về sóngnhiệt, hạn hán, bão lũ lớn, gây thiệt hại nặng nề vềngười và tài sản, thương tật của người dân mọi quốc giađều gia tăng.... mà hiện trạng về số lượng, sự nguy cấpvà xu hướng của nó vẫn đang được chúng ta chứng kiếnhàng ngày. Theo nhận định, tác động gián tiếp do BĐKHthực sự nghiêm trọng, nó sẽ tác động vào an ninh lươngthực, điều kiện vệ sinh dẫn đến nguy cơ suy dinh dưỡngtrầm trọng, tiêu chảy và suy giảm miễn dịch.... Làmgiảm mạnh chất lượng dân số.

Hình 2. Vòng luẩn quẩn của nhu cầu sinh kế - khai thác quá mức - cạn kiệt nguồn

lợi - nghèo khó

 

17

Nhiệt độ chung của toàn cầu sẽ tăng thêmkhoảng 2-3 độ C, sẽ làm gia tăng tỷ lệ người mắc và tỷlệ tử vong bởi các loại bệnh truyền nhiễm và bệnh lâyqua côn trùng: sốt rét, sốt xuất huyết… dịch bệnh ở vậtnuôi, gia súc gia cầm, gây lây nhiễm sang người. Trongvòng 25 năm qua đã xuất hiện hơn 30 bệnh lạ của conngười, trong đó có các bệnh truyền nhiễm cực kỳ nguyhiểm lan truyền từ động vật như: SARS, cúm gia cầmH5N1, bệnh lợn tai xanh và HIV/AIDS, gây ra nhiều diễnbiến phức tạp và bất thường hơn (sốt xuất huyết, viêmnão mủ, ung thư....) và gây ra những thiệt hại khôngnhỏ và làm suy giảm chất lượng dân số. Ở Australia,hiện dịch sốt xuất huyết đã gia tăng rất mạnh, nguyênnhân là do hạn hán kéo dài làm người dân phải tích trữnước thường xuyên bằng các bể chứa đã vô tình cung cấpnơi trú ẩn cho muỗi. Đặc biệt, tỷ lệ bệnh tật, tỷ lệ tửvong tăng do ô nhiễm môi trường, do các đợt nắng nóngbất thường và do có là sự xuất hiện các chủng loại visinh vật gây bệnh mới. Việt Nam và nhiều nước khác cũng không ngoạilệ. Tháng 8-2007, khi những khách du lịch Ý trở về từẤn Độ với bệnh sốt Chikungunya, một dạng gần của sốtxuất huyết, dịch sốt này lại được dịp lây lan cho cảmột thị trấn nhỏ ở miền bắc nước Ý, hơn 100 trong số2.000 cư dân của thị trấn mắc bệnh với triệu chứng lâmsàng: sốt cao, nổi ban đỏ, đau đớn ở xương và khớp.Không khí ấm bất thường trong mùa đông đã cho phép loàimuỗi vằn sinh sản sớm và gia tăng mật độ. Theo Tổ chứcY tế thế giới (WHO), đây là lần đầu tiên bệnh nhiệt đớibùng nổ ở châu Âu gây ra do BĐKH.

Do nhiều loại bệnh sẽ gia tăng dưới tác động của sựthay đổi nhiệt độ, thời tiết và hoàn cảnh, nhất là cácbệnh truyền qua vật trung gian như sốt rét (muỗi, ve),

18

sốt xuất huyết (muỗi), viêm não (muỗi) qua môi trườngnước (các bệnh đường ruột), và các bệnh khác (suy dinhdưỡng, bệnh về phổi, dị ứng phấn hoa…). Những bệnh nàyluôn tồn tại ở những khu vực vừa xảy ra thiên tai, đặcbiệt có ảnh hưởng lớn tới sức khỏe của dân cư ở cácvùng kém phát triển, đông dân và có tỷ lệ đói nghèocao.

Ngoài ra, không khí bị ô nhiễm còn làm gia tăng chi phí cho

khám chữa bệnh ở các bệnh đường hô hấp: viêm phế quản,viêm phổi do ảnh hưởng đến sức khoẻ của hàng triệungười, không loại trừ quốc gia nào.4. An ninh môi trường Chúng ta đang nói về những nguy cơ cũngnhư những tác động không mong muốn của môi trường đếnchất lượng cuộc sống con người. Các mối đe dọa từ môitrường đối với con người phần lớn lại là do con ngườitạo ra: khai thác cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm nguồnnước, ô nhiễm đất đai, sa mạc hóa hoặc nạn chặt phárừng; ô nhiễm không khí..... dẫn đến các hiểm họa thiêntai bao gồm: bão, lụt, hạn hán, động đất, sóngthần..... đã gây nên biết bao nhiêu tổn thất cho loàingười mà chúng ta không thể tính nổi. Thực tế, nhữngtổn thất về con người và vật chất do những vấn đề môitrường dưới tác động của BĐKH gây ra vượt quá những tổnthất về người và của do các biến động xã hội và chiếntranh trong những thập kỷ trước đây: có tới 20 triệungười chết hàng năm vì các nguyên nhân từ môi trường:bão lụt, sóng thần, ô nhiễm...., so với 20 triệu ngườichết trong xung đột vũ trang từ sau 1945 đến nay. Ướctính chỉ riêng số người một số quốc gia châu Á đã thiệtmạng và mất tích trong thảm họa sóng thần vào tháng 12

19

năm 2004 đã là hơn 200.000 người; chỉ riêng Indonesiabị thiệt hại khoảng 164.000 người16. Sức mạnh huỷ diệtcủa thiên tai là vô cùng khốc liệt. Chúng ta không thểtính được số người và tài sản do thiên tai cướp đi hàngnăm. Chính vì vậy, nếu an ninh môi trường không đượcquan tâm đảm bảo thì những thành quả của mọi quốc gia,mọi dân tộc trên thế giới đều có nguy cơ bị biến mất dohậu quả thiên tai. Theo dự báo, trong mấy chục năm sắptới, sự uy hiếp của các vấn đề môi trường sẽ có thể cònvượt xa tất cả những uy hiếp về quân sự. Mà BĐKH và suythoái môi trường là một những nguyên nhân gốc rễ của sựdi cư ồ ạt trên thế giới hiện nay. An ninh môi trường đang ở cấp báo động, bởiviệc khai thác quá mức nguồn tài nguyên không thể táitạo trên thế giới của con người đã dẫn tới việc nguồntài nguyên đang dần cạn kiệt. Theo ước tính của cácchuyên gia Liên hợp quốc, giọt dầu cuối cùng từ các mỏdầu đang hoạt động trên Trái đất sẽ được hút nốt vàonăm 2045 - 2050. Sau sự cạn kiệt về dầu mỏ, sẽ là nguycơ cạn kiệt các nguồn nước sạch cần thiết cho việc duytrì sự sống và phát triển kinh tế. Nước ngọt cũng lànguồn tài nguyên có hạn, chỉ có 2,53% tổng lượng nướctrên trái đất là nước ngọt có thể dùng cho sản xuất vàsinh hoạt của con người và nguồn nước này phân bố khôngđồng đều trên các khu vực. Trong khi đó, do dân sốkhông ngừng gia tăng, nhu cầu phục vụ sản xuất, pháttriển kinh tế và nhu cầu tiêu dùng nước sạch cũng ngàycàng tăng, chưa nói đến một thực tế là các nguồn nướctrên thế giới cũng đang có nguy cơ gia tăng.

16 ABC News Online, "Indonesia Reduces Possible Tsunami Death Toll," April 7,2005, truy cập ngày 7/11/2007 tại địa chỉ http://www.abc.net.au/news/newsitems/200504/s1340706.htm

20

Bên cạnh đó, ô nhiễm đất, nước, không khí,sinh học do các hoạt động sản xuất, do quá trình CNH,hay giao thông vận tải....., cũng đã gây biết bao nhiêutổn thất cho con người. Một vài ví dụ sau thôi cũng đủthấy những thiệt hại của con người do ô nhiễm: Nhà máysản xuất thuốc trừ sâu thuộc công ty Liên hiệp hoá chấtMỹ đóng tại Bopal (Ấn Độ), năm 1984, đã để khí độc ròra ngoài, làm chết hơn 2500 người, hơn 1000 người bị mùcả hai mắt và hơn 20 vạn người bị ảnh hưởng đến sứckhoẻ. Các chuyên gia đã so sánh thiệt hại của sự cốkhủng khiếp này với tổn hại từ một cuộc chiến tranh ởquy mô lớn.

Chắc không ai trong chúng ta quên được sự cố nhàmáy điện nguyên tử Chérnobưl ở Ucraina vào năm 1986,tuy chỉ làm chết hơn 30 người, bị thương hàng trămngười, nhưng tổn thất về mặt kinh tế và những hậu quảdài lâu của nó thì là rất lớn 15 tỷ đôla tổn thất do cơsở vật chất bị phá hỏng, 135.000 dân đã phải rời bỏ nhàcửa, quê hương để tìm nơi cư trú khác. Đặc biệt, chiphí để làm sạch môi trường sau mỗi sự cố như Chérnobưl,thì con người phải tốn kém khoảng vài chục tỷ đôla vàmột thời gian khoảng 100 năm để làm sạch hoàn toàn môitrường sống mà không gây tổn hại cho các thế hệ sau.Riêng số người chết vì các bệnh phóng xạ do sự cố nhàmáy theo kiểu này, tính đến cuối thế kỷ XX thế giới đãcó tới hơn 90.000 người. Ngoài ra, BĐKH cũng đã gây nên những biếnđộng loài và biến đổi gen trong sinh học cũng có nhữngtác động không mong muốn lên con người. Khi sự biếnđộng số lượng loài làm tăng hoặc giảm số lượng cá thểcủa một loài sinh học nào đó một cách quá mức, vượt quákhả năng tự điều chỉnh của nó sẽ phá vỡ cân bằng loàidẫn đến những tai biến sinh học: bài học về chiến dịch

21

tiêu diệt chim sẻ ở Trung Quốc vào thập kỷ 60 đã làmcho sản lượng lương thực bị sút giảm nghiêm trọng vìsâu bệnh sau đó. Ở Việt Nam dịch ốc bươu vàng, dịchchuột cũng đã gây tổn hại không nhỏ về mặt tiền của,công sức của người dân. Ở Braxin những đàn ong mật châuPhi khi đã biến đổi gen, chúng không chỉ tăng khả năngtạo mật, mà ngoài dự kiến, những con ong này đồng thờiđã làm tăng độ độc của nọc. Chúng sinh sản nhanh và lantruyền khắp mọi miền ở châu Mỹ. Riêng tại bang Texas(Mỹ), trong vòng vài năm, loài ong độc này đã đốt chếtkhoảng 15.000 người. Để ngăn chặn sự phát triển củaloài ong độc này người ta đã phải bỏ ra hàng chục triệuđôla, nhưng vẫn chưa đạt hiệu quả mong muốn. Như vậy, an ninh môi trường có liên quan chặtchẽ đến nhiều khía cạnh của an ninh con người: từ anninh cá nhân, an ninh cộng đồng đến an ninh chính trịtrong phạm vi quố cgia và quốc tế. 4. An ninh cá nhân trong bối cảnh BĐKH Trong một thế giới đầy phức tạp như hiệnnay, thì cuộc sống con người ở mọi quốc gia - giàu haynghèo, cũng đang bị đe dọa bởi nạn bạo lực khó lườngtrước. Các mối đe dọa đáng quan tâm là: Đe dọa từ cáchình phạt từ phía thể chế nếu vi phạm pháp luật như tratấn, lao động khổ sai...; Đe dọa từ các cuộc nội chiến,xung đột vũ trang...; Đe dọa từ xung đột sắc tộc tôngiáo; Đe dọa từ các băng nhóm tội phạm, tội phạm có tổchức xuyên quốc gia hay bạo lực đường phố; Đe dọa đốivới phụ nữ và trẻ em: bạo lực gia đình, lạm dụng laođộng và khai thác trẻ em, buôn bán phụ nữ và trẻ em...;Mối đe dọa có thể còn có đối với cả bản thân con người,khi một sức ép nào đó buộc phải tự tử.... 17. Tuy nhiên,17 HDR 1994, tr 30

22

tùy điều kiện cụ thể của từng quốc gia mà các hình thứcđe dọa tới an ninh cá nhân cũng sẽ khác nhau. BĐKH có thể làm gia tăng sự khan hiếm cácnguồn tài nguyên thiết yếu và làm thay đổi quá trìnhphân bổ các nguồn tài nguyên đó, làm trầm trọng thêm:an ninh lương thực, an ninh năng lượng, gia tăng khoảngcách giàu-nghèo..., từ đó làm gia tăng những nguy cơbất ổn định về chính trị, xung đột, khủng bố, làm sâusắc thêm các mâu thuẫn chính trị - xã hội giữa các quốcgia ở nhiều nơi. Trong đó những người nghèo, người tỵnạn khí hậu sẽ là đối tượng dễ bị đe dọa an ninh cánhân hơn cả. Dự báo đến năm 2025, khoảng 5 tỷ người cóthể sẽ sống trong những khu vực có nguy cơ căng thẳng,xung đột liên quan đến thiếu nước và lương thực. Thực tế đất nước ta cho thấy, sau những thảmhọa thiên tai thường kéo theo sự những bất ổn lớn từtrong gia đình, cộng đồng đến ra ngoài xã hội: nghèođói, túng quẫn và bế tắc thường được coi là điều kiệncho những nguy cơ mất an ninh cá nhân, để có thể phátsinh tranh chấp, xung đột bạo lực hoặc buôn bán người.Những trận xô xát ở Ai Cập ngay trong tháng qua, cuộcbạo loạn ở Burkina Faso và Cameroon cũng đều từ mộtnguyên nhân là thiếu lương thực. Các cuộc biểu tìnhphản đối vì đồ ăn thậm chí còn diễn ra ngay tại Italy.Giá mì ống ở Haiiti tăng lên gấp đôi, trong khi chi phícho một suất miso ở Nhật tăng lên đến chóng mặt. 6. An ninh cộng đồng Con người gắn vấn đề bảo vệ an ninh của mìnhtrong một cộng đồng nhất định:: gia đình, cộng đồng dâncư, một tổ chức hay một nhóm sắc tộc. Nói rộng hơn, anninh của một thành viên cộng đồng cũng có thể được bảođảm khi người đó sống ở trong một quốc gia, bao gồm

23

nhiều cộng đồng khác nhau hợp thành. Nếu một cộng đồngnào đó được an toàn, thì khả năng mỗi thành viên trongcộng đồng cũng được an toàn là rất cao. Tuy nhiên từsau Chiến tranh lạnh, khuynh hướng xung đột giữa cáccộng đồng tăng lên. Dẫn chứng có thể rất nhiều: chiếntranh ở Cosovo, xung đột của người Cuốc ở miền BắcIrăc, hệ quả của chúng làm giảm mức độ an toàn cộngđồng và an toàn cá nhân là thành viên cộng đồng đó. An ninh cộng đồng dưới tác động của BĐKHthì điển hình nhất vẫn là những xung đột cộng đồng tậptrung ở châu Phi, những khu vực có những điều kiện sốngđạc biệt khó khăn, như ở Darfur, chẳng hạn. Darfur làmột vùng đất nằm ở cực tây của Sudan giáp Cộng hòaTrung Phi, Tchad và Libya, nơi có khi mấy năm liềnkhông mưa. Sau hàng thập kỷ dài hạn hán, nơi này khôngcòn là đất lành nữa và xung đột bắt đầu nổ ra giữa cácbộ lạc du mục và dân bản địa. Nạn đói giữa thập niên1980 đã phá hủy hầu hết những cơ sở xã hội địa phươngvà mở đầu cho một thời kỳ loạn lạc. Xung đột Darfur lanrộng trở thành một cuộc chiến tranh tàn khốc dẫn đến2,5 triệu dân thường tỵ nạn đã phải sống tạm bợ trongmột hoàn cảnh sống vô cùng nguy khốn. Hiện nay, việc cạnh tranh ảnh hưởng giữacác nước về chi phối, kiểm soát các nguồn tài nguyênthiết yếu của thế giới đang có chiều hướng trở nên gaygắt hơn. Xu hướng đó có thể dẫn tới việc gia tăng sựđối đầu giữa các cộng đồng về quân sự liên quan đếnviệc phân bố lại các nguồn lực của thế giới. Tổ chức Ditrú quốc tế ước tính, năm 2005 trên toàn thế giới cókhoảng 191 triệu người di cư so với 176 triệu người năm2000, trong đó có từ 30 triệu đến 40 triệu người đangdi cư bất hợp pháp. Phần lớn người di cư đều từ các

24

nước đang phát triển sang các nước phát triển18. Họ tạonên áp lực lớn đối với các cộng đồng tiếp nhận, từ việclàm, đến các dịch vụ giáo dục, y tế hay cung cấp chỗ ở…..., gia tăng thêm mâu thuẫn giữa các cộng đồng dâncư.

Nhiều đánh giá cho rằng, tác động của BĐKH đối vớihòa bình và an ninh thế giới là rất khó lường, có tácđộng lâu dài, có thể còn nghiêm trọng hơn cả chủ nghĩakhủng bố quốc tế. Tầm ảnh hưởng của BĐKH là mang tínhtoàn cầu. Do đó, các chiến lược hay biện pháp mang tínhquốc gia cục bộ, kể cả của các nước phát triển nhất,cũng không thể đối phó một cách hiệu quả đối với tháchthức này. Nhiều dự báo đã khẳng định, đến năm 2050, sẽcó khoảng 150 triệu người có thể phải rời khỏi nhữngkhu vực đất trũng vùng duyên hải do nước biển dâng. Khibăng ở Bắc cực tan hết, tàu thuyền có thể tự do đi lạitrên đó, thì vấn đề sử dụng và quản lý khu vực địa lý ởcực Bắc này cũng sẽ trở thành nhũng vấn đề không nhỏ.Nếu những điều này xảy ra, thì cơ cấu địa-chính trịcũng như không gian chiến lược ở một số khu vực trênthế giới có thể sẽ có những thay đổi lớn, dẫn tới việcthiết lập lại hệ thống quốc phòng - an ninh các quốcgia cũng có thể sẽ thay đổi để phù hợp với thực tiễnmới đặt ra. Đây là vấn đề không nhỏ về an ninh cộngđồng trong bối cảnh BĐKH. 7. An ninh chính trị: Liên hợp quốc đã gắn an ninh chính trị vớiviệc "tôn trọng các quyền cơ bản của con người", bởitrong bản thân trong các quyền cơ bản cũng được bao hàm

18 Theo International Organisation for Migration, "Global Estimates andTrends," truy cập ngày 9-11-2007 tại địa chỉhttp://www.iom.int/jahia/Jahia/pid/254

25

luôn cả quyền về chính trị. Như vậy, nội hàm của anninh chính trị cũng trở nên thiết thực hơn đối vớingười dân. Trong phân bổ ngân sách, chúng ta có thể xemxét quy mô ngân sách cho PTCN: giáo dục, y tế và cácdịch vụ xã hội khác trong tương quan với ngân sách quốcphòng, thì cũng có thể coi đây là một tiêu chí để đánhgiá mức độ an ninh chính trị của quốc gia đó19. Do thay đổi về cơ cấu địa chính trị và phânbổ các nguồn lực trên thế giới, BĐKH cũng có thể làmthay đổi các hình thái tập hợp lực lượng quốc tế. Nhiềuý kiến cho rằng, trong vài thập kỷ tới, tài nguyên sẽđược sử dụng như một loại "vũ khí" ngày càng quan trọnghơn để mặc cả lợi ích trong quan hệ quốc tế giữa cáccộng đồng quốc gia. Cuộc chạy đua chính trị về địa lývà chính trị đối với vùng Bắc cực là một ví dụ điểnhình, khi báo chí các nước: Nga, Mỹ, Canada và Đan Mạchcùng đua nhau tuyên bố về chủ quyền đối với vùng đấtcao nhất địa cầu này. Cho dù việc tranh giành này cónhằm vào tiềm năng tài nguyên vô giá dưới lòng đất haykhông? Thì lợi thế về mặt giao thông đường biển với sựrút ngắn đoạn đường tới 6.400km khi không phải đi quakênh đào Panama, khi băng tan hết, sẽ là một loại “vũkhí chiến lược” quan trọng để khẳng định vị thế và mặccả lợi ích. Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc đã từng coi,sự di cư xuyên biên giới của một lượng lớn người tị nạnlà một đe doạ "phi quân sự" đến nền hoà bình và an ninhthế giới, nhận định rằng, sự bùng nổ tị nạn do BĐKHcũng chẳng kém gì do sự mất ổn định chính trị. Nhữngthực tế sau đây đã khẳng định điều đó: Khu vực Saharacủa Châu Phi, nơi đất đai có tốc độ sa mạc hoá nhanhnhất trên toàn cầu, thì cũng là nơi có làn sóng tị nạn19 HDR. 1994. Tr. 31

26

cao nhất. Riêng năm 1989, Châu Phi đã có khoảng 10triệu người thuộc 9 quốc gia phải rời bỏ quê hương vàtrở thành tị nạn môi trường hay tị nạn khí hậu; Bão lụtvà suy thoái môi trường ở Bangladesh cũng đã đẩy mộtlượng lớn người tị nạn xuống vùng Assam của Ấn Độ, gâyra nhiều cuộc xung đột sắc tộc giữa các cộng đồng.Trung Quốc trong thập kỷ 1990, cũng đã có tới 6 triệutrong tổng số 120 triệu dân phải di cư nội bộ vì nhữngnguyên nhân từ môi trường. Năm 1996, UNEP nhận định,toàn thế giới đã có khoảng 25 triệu người dân các quốcgia đang phát triển tị nạn môi trường. Năm 2008, Cao ủyLiên hợp quốc về người tị nạn (UNHCR) cho biết tính đếncuối năm 2008, trên toàn thế giới đã có tới 42 triệungười tị nạn, và kế hoạch hồi hương chắc chắn sẽ diễnra lâu hơn và phức tạp hơn. Mực nước biển tăng lên sẽ đầu tiên đe dọasự sống của những người dân trên những quốc đảo, như:Kirubati, Tuvalu hay Duke of York, một trong những hảiđảo gần Papua New Guinea trên Nam Thái Bình Dương, lànhững quốc đảo đang từ từ chìm xuống đại dương. Khitrên những vùng thấp nhất của Đảo Duke of York, cácviên chức chính phủ đã kịp di tản 20.000 người dân củađảo vào năm 2000 đến các vugnf đảo khác có vị trí caohơn. Thì cư dân Kirubati vẫn đang mong ngóng một sựchấp nhận từ bất cứ nước nào khác, nơi có thể cho phép100.000 dân của họ đến tị nạn khí hậu, bởi chỉ trongmột tương lai không xa quốc đảo này sẽ hoàn toàn biếnmất trên bản đồ thế giới. Đảo Lohachara của Ấn Độ cũngđang biến mất dưới nước biển do việc khí hậu nóng lêntoàn cầu, để lại trên 70.000 người dân tỵ nạn trên cáchải đảo lân cận đang phải sống trong những điều kiện vôcùng khó khăn và số phận của họ thật mong manh trướcsức mạnh không thể đảo ngược của thiên nhiên.

27

Bờ biển tại các quốc gia Tây Phi như Benin,Ghana, Bờ biển Ngà, Guinea và Nigeria cũng đang mất dầntrung bình 10 thước mỗi năm, và mực nước biển trên bờbiển Tây Phi có thể tiếp tục dâng cao. Việt Nam cũngkhông là một ngoại lệ. Một vài khu vực của tỉnh Cà Mau,mỏm cực nam của nước ta, hay nhiều khu vực ở đồng bằngsông Cửu Long cũng là một trong những vùng ven biển cóthể sẽ ngập chìm trong nước biển trong một tương laikhông xa. Cuộc sống của 380.000 dân cư trên quốc đảoMaldives trên Ấn Độ dương cũng đang tình trạng bị đedọa như vậy. Theo các chuyên gia khí hậu, khi mực nướcbiển dâng cao thêm từ 0,25 - 0,58m trong thế kỷ 21 này,thì phần lớn lãnh thổ Maldives sẽ bị ngập chìm trongnước biển. Và cả một dân tộc với 380.000 người sẽ trởthành những kẻ tha hương, vô Tổ quốc20. Trước nguy cơđó, Tổng thống mới đắc cử Mohammed Nasheed đang ấp ủmột kế hoạch di dân khổng lồ chưa từng có trên thế giớilà sẽ di dời từng bước toàn bộ cư dân của mình khỏiquốc đảo này bằng cách thiết lập một quỹ đầu tư với hivọng sẽ mua được một vùng đất mới. Số tiền dành cho kếhoạch di dân này sẽ được trích ra từ doanh số thu đượccủa ngành du lịch21. Tất nhiên số tiền tích cóp này vẫnkhông đủ để vị Tổng thống trẻ thực hiện kế hoạch di dân

20 là một quốc đảo ở giữa Ấn Độ Dương, gồm 26 cụm đảo san hô với 1.192 đảo,nhưng chỉ có tổng diện tích 298 km2, là một trong 10 nước nhỏ nhất thế giới.Trong số 1.192 đảo chỉ có gần 200 đảo có diện tích tương đối rộng là có cưdân. Maldives được coi là quốc gia bằng phẳng nhất Trái đất: Nơi cao nhất chỉcách mặt nước biển 2,5m, phần lớn lãnh thổ Maldives chỉ cao hơn mặt nước biểnchưa đầy 1m. Trong suốt TK 20, dưới tác động của BĐKH, mực nước biển ở Ấn ĐộDương đã tăng thêm khoảng 20cm và mực nước vẫn tiếp tục dâng cao đe doạ cuộcsống của 380.000 người. 21 Là một nước nghèo nhất thế giới với tỷ lệ thất nghiệp lên tới 20%, thu nhậpvề du lịch của Maldives hiện chiếm tới 30% GDP. Riêng trong năm 2006, có tới470.000 du khách đã đến Maldives để nghỉ ngơi trên các bãi biển hoang sơ, giữanhững rừng dừa ngút ngàn và vùng vẫy những rặng san hô tuyệt đẹp.

28

khổng lồ của mình, vẫn cần phải nhờ đến sự trợ giúpquốc tế. Ý tưởng mạnh dạn chưa từng có của Vị Tổngthống về một cuộc di dân khổng lồ đã gây ra một tiếngvang lớn, buộc tất cả các nước trên thế giới, đặc biệtlà các quốc gia công nghiệp phát triển, thấy rõ hơntrách nhiệm của mình trong việc bảo vệ đồng loại trướcnhững thảm hoạ sinh thái đang đến gần22. Kết luận Trở lại câu chuyện về đảo Easter xưa kia.Có ý kiến cho rằng, trong thế kỷ XXI này, nếu con ngườikhông thống nhất được trách nhiệm quản lý các nguồntài nguyên sinh thái chung trên trái đất, thì BĐKH đangtrở thành phiên bản thứ 2 của câu chuyện đó trên phạmvi toàn cầu. Tuy nhiên, có một điểm khác biệt quantrọng giữa 2 phiên bản. Đó là: trước đây, khi lâm vàocuộc khủng hoảng sinh thái, người dân đảo Easter đãkhông thể lường trước được hậu quả của nó và do nhữnghạn chế về công nghệ và sự đơn độc của một quốcđảo giữa đại dương, họ đã không thể làm được điềugì nhiều để kiểm soát và ngăn chặn tình hình, khikhủng hoảng đã trở nên nghiêm trọng. Còn ngày nay,chúng ta không thể bào chữa với các thế hệ tương lai rằngchúng ta không biết gì và không có cách nào để giảiquyết. Chúng ta đã có nhiều bằng chứng khoa học vềnhững thảm họa sinh thái có thể diễn ra, chúng ta cũngđã phải chờ hơn 30 năm với những cuộc tranh luận triềnmiên và điểm giới hạn an toàn cho sự sống của loàingười đang đến gần. Chúng ta cũng có những nguồn lực cầnthiết để ngăn chặn cuộc khủng hoảng sinh thái này, hoặc

22 Theo Stephan Faris. Dự báo: Những hậu quả của sự biến đổi khí hậu, từ vùng Amazon lên Bắccực, từ Darfur đến thung lũng Napa đã được xuất bản tháng 1/2009 do Nxb. Henry Holtấn hành. Và theo Mark Lynas. Sáu độ: Tương lai trên một tinh cầu nóng hơn.

29

ít nhất cũng đã tìm được cách để giảm thiểu những tácđộng của nó đối với sự sống loài người. Trong trườnghợp này, các quốc gia phải ngồi lại và thống nhất vớinhau không chỉ về những giải pháp ứng phó với BĐKH, màcả việc phân bố nguồn tài nguyên có hạn của thế giớimột cách hợp lý trên cơ sở tôn trọng các quyền conngười và chủ quyền của các quốc gia. Nếu như những nghịch cảnh đang diễn ra cólàm trắc ẩn lòng người, thì mỗi người cũng chỉ cầntiết kiệm điện sử dụng mỗi ngày 1 vài phút, dùnginternet hợp lý hơn hay sử dụng thực phẩm là đạmđộng vật vừa đủ ở mức cần thiết.., thì một việcnhỏ như vậy cũng có thể tạo nên những sức mạnh kỳdiệu với những ý nghĩa lớn lao cho cuộc sống.

Tài liệu tham khảo1.Lê Hồng Hiệp. Từ dịch bệnh đến an ninh con người. Theo

TuanVietNam. Ngày 05/5/2009 2.Léopold-Michel Cadière. An Tĩnh cổ lục. Nxb. Nghệ

An. Vinh. 2005. 3.Nguyễn Thị Nghĩa. Một số vấn đề về an ninh môi trường và tội

phạm môi trường. Theo www.nea.gov.vn 4.Trịnh Thị Kim Ngọc. Phát triển con người Việt Nam trước thách

thức của biến đổi khí hậu. Kỷ yếu Hội thảo Việt Nam họclần thứ III: Việt Nam hội nhập và phát triển. Tháng12/2008.

5.Tạ Minh Tuấn. An ninh con người và những mối đe dọa toàn cầu.T/c cộng sản điện tử ngày 13/5/2008.

6.Tương lai nào cho những trẻ tị nạn thế giới. Theo Báo Đất Việt.Ngày 03/5/2009.

7.Nông nghiệp toàn cầu – mối đe dọa từ biến đổi khí hậu. ĐứcPhường tổng hợp theo Science và Scientific American

30

8.ABC News Online, "Indonesia Reduces PossibleTsunami Death Toll," April 7, 2005, tại địa chỉhttp://www.abc.net.au/news/newsitems/200504/s1340706.htm

9.Commission on Human Security, Human Security Now, NewYork, 2003.

10. Dasgupta, S. Laplante, B. Meisner, C. Wheeler,D. Yan, J. (2007). The Impact of Sea Level Rise onDeveloping Countries: A Comparative Analysis. WorldBank Policy Research Working Paper 4136.

11. International Organisation for Migration, GlobalEstimates and Trends, truy cập ngày 9/11/2007http://www.iom.int/jahia/Jahia/pid/254

12. Kelly, M. Quang, Huy Luong. Ninh, Nguyen Huu.(Undated). Migration, Resilience and Global Change in theCoastal Zone: Policy Implications for Communal Trends.(Presentation) CERED/ UEA

13. Mark Lynas. Six Degrees: Our Future on a HotterPlanet. Theo Caspar Henderson, 25 March 2007

14. Monroe, James S., và Reed Wicander. The ChangingEarth: Exploring Geology and Evolution, 2nd ed. Belmont:West Publishing Company, 1997, tr. 112 – 113 vàMonroe, James Stewart và Reed Wicander. PhysicalGeology: Exploring the Earth. Ấn bản lần thứ 5; ThomsonBrooks/Cole, 2005

15. Peter Chaudhry and Greet Ruysschaert. Climatechange and Human Development in Vietnam. 2007/2008

16. Stephan Faris. Darfur and Madivers in impact ofclimate change. Henry Holt Published Hourse.Jan.2009.

17. UNDP. HDR. 1994. New Dimensions of HumanSecurity in Human Development Report

31

http://hdr.undp.org/reports/global/994/en/pdf/hdr_1994_ch2.pdf

18. UNDP. HDR. Fighting climate change: Human solidarity in adivided world. 2007/2008.

19. VASS (2006). Viet Nam’s Poverty Update 2006: Puzzlesand Policy Questions. Viet Nam Academy of SocialSciences (Presentation)

20. World Food Programme, World Hunger Series 2006:Hunger and Learninghttp://www.wfp.org/policies/introduction/other/documents/pdf/World_Hunger_Series_2006_En.pdf

32