1970-San ho dang vach day cua tang Yen Lac (Devon) o mien Bac Viet Nam

11
ỦY BAN KHOA HỌC KỸ THUẬT NHÀ NƯỚC BAN SINH VẬT HỌC VÀ BAN ĐỊA HỌC TẬP SAN SINH VẬT ĐỊA HỌC Tập VIII — số 1 và 2 HÀ - N ỘI 19 7 0

Transcript of 1970-San ho dang vach day cua tang Yen Lac (Devon) o mien Bac Viet Nam

ỦY BAN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT NHÀ NƯỚC

BAN SINH VẬT HỌC VÀ BAN ĐỊA HỌC

TẬP SAN

SINH VẬT ĐỊA HỌCTập VIII — số 1 và 2

HÀ - N ỘI19 7 0

Tập VIII, số 1 và 2 Tập san SINH VẬT — ĐỊA HỌC 2 và 5-1970

SAN HÔ DẠNG VÁCH ĐÁY CỦA TẰNG YÊN LẠC

(DEVON) ở MIỀN BẮC VIỆT NAMTỐNG DUY THANH

TRONG hai số trưó'c' cỉây (Tập san Sinh vật — Địa học, Tập VI, số 3 — 4 và Tập VII, SỐ 2 — 3) tác giả đã mô tả một số

trong tập hợp hóa thạch, lần này trong phằn cuối của bài báo, tác giả sẽ trình bầy ý nghĩa sinh vật địa tầng của những hỏa thạch đó.

Trong phạm vi của bài báo chỉ giành phân tích sinh vật địa tâng của tầng Yên lạc, các vấn đề khác liên quan đến địa tầng đêvôn hạ và đẽvôn nói chung tác giả đâ trình bày so- bộ trước đây (Tập san S inh 'vật — Địa học tập IV, số 2).

LẮT CẮT ĐÊVÔN VÙNG YÊN LẠC

Tác giả chọn vùng Yên lạc làm nơi đề phân tích ý nghĩa sinh vật địa tầng của tầng Yên lạc có tuỗi coblen muộn — eifen sớm vì những lý do sa u :

— Ở đây các trầm tích lộ tương đổi tốt.— Thành phần hỏa thạch sinh vật phon.;

phú và được bảo tòn tốt.

Nẵm 1922 Burê (R. Bourret, 1922) đã nghiên cứu trầm tích đêvôn ờ vùng này và xác lập hai xêri* ứng với hai tuSi khác nhau: xêri Nà map tuỗi eifen và xêri Papci tuSi frasni. Pat (E. Patte, 1927) và Sorin (E. Saurin, 1956) coi xer^ Papei thuộc tuôi đêvôn trung hay đúng hơn là có vị trí chuyền tiếp giữa eifen và gi- vet. Fönten (Fontaine H., 1954, 1961) trền cơ sở nghiên cứu san hô, không xác nhận ý kiến của Burê và coi hai xeri Xà man và Papei trong thực tế hoàn toàn cùng tuỗi (tức là emsi- eifen). Trong bản giẳi thích bản đò địa chất 1: 500.000 của miền Bẳc Việt nam Vaxilepxkaia, Dopjicop và những người khác (1965) coi trầm tích đêvôn ĩt đây gồm hai phần nhir tất cẫ các nơi khác của miền Bắc Việt nam : phàn dưới ứng với tuỗi eifen và phần trên ứng với tuồi eifen-givct.

Theo quan sát của tác giả bài báo này, trầm tích paleozoi ở Yên Lạc (huyện Na rì, Bắc thái) lộ tốt nhất ơ phía bắc Yên lạc, trên đường từ Yêa lạc đi Nà ché, ngoài ra ở các nơi khác chúng cũng lộ ra khá tốt như ở phía nam Yên lạc trên đường Na rì đi Yên ỉạc, nhất là ử gần Nà man, ở phía bắc KhuSi vạt trên đường Yên lạc — Tân an.

1. Phần dưới cùng của lát cẳt gồm diệp thạch silic màu vàng, vỡ vỏ chai đôi khi có chứa một ít thành phần cacbonat. Đặc điềm của diệp thạch này là phân lớp khá rtều đặn, bị uốn nếp khá phức tạp. Đôi no-i giữa các lớp diệp thạch silic cỏ xen những lớp mỏng diệp thạch sét silic dễ bị phong hóa hơn. Chính trong những íớp này đã phát hiện những hóa thạch bọ ba thùy (trilobita), nhưng đáng tiếc cho đến hiện nay các hóa thạch đó chưa được nghiên cứu. Vaxilepxkaia cũng đã phát hiện Tentacaỉites sp. BÈ dày của các lớp diệp thạch silic này khoẫng 200 — 300m.

Burê (1922) và Vaxilepxkaia (1965) đều có ý so sánh diệp thạch silic này VỚI diệp thạch silie trong trầm tích givet ở Hạ lang. Nhưng về bản chất hai loại diêp thạch silic này khác nh au . Ở Hạ lang các lfrp d iệp th ạ c h sillc không dày lắm, màu đen, ròn dễ vổ- và ỏ- nhiều vết lộ (như ở gần huyện lỵ Hạ lang) có thề quan sát trực tiếp thấy chúng bị kẹp giữa hai tầng đá vôi devôn trung. Cũng như tinh chất của đá vôi kẹp chúng, các lớp đá silic này khồng bị uốn nếp phức tạp, sẵn trạng thoai thoải theo hướng chung của đá v ô i.'

2. Diệp thạch vôi và đá vôi bitum phân lớp mỏng xen kẽ nhau, nhiều khi có xen những lởp diệp tliạếh sél mỏng. Trong đá, nhất là

• T á c già g i ữ nguyên từ Xeri x e tie V! chuyên t ừ này

th e o cách dùn g của các tác giả P b á p ỏ* sỏ1 đị« c ỉiấ t ỉ^ông

d ư ơ n g không ứ n g với cáck quan niệm về c tu y ê n từ loạt( = cepH.sr) ta dùn g t i ệ n nay.

1

trong diệp thạch vôi chứa rắt nhiẽu cảc dạng hóa thạch được bảo tồn tốt. Ở trong các lớp này tác giẵ đã thu thập các dạng sau: Thecia genỉacensis Tong-dzuy, Favosites styriacus Pen., F. goldfussi Orb., F. regalarissimus Yanet, F. f edotovi Tchern., F. minulus Yanet, F. gai Tchi, F. pencolei Font., F. concavotabulatus Tong-dzuy, Alveolites sp., Caliapora chaetetoi- des Lecompte, Caliapora cf. idonea Yanet, Tỵrganolithes cf. miklucho — macỉaỵi Sok., Lecomptia (?) ramosa Mironova, Heliolites (Paraheliolites) minutus Tong-dzuy, (Hel. Parah.) insolens Tchern., Hel.(Parah.) uulgaris va I', irregularissimus Tchern., Hel (Parah.) a ff .vulgaris Tchern., Hel. schandiensis (Dubat).

Calceola sandalina L., Glossophyllum aff pri- miliwum Sosk., Holmophỵllum ex. gr. holmi Wdkd., Pholiophgllam ex. gr. hedstromi Wdkd., Try plasma altaica (Dybowski) (các hóa thạch san hô bốn tia này do Bunvanke xác định).

Atrgpa auriculata Hayasaka, Endospirifer chui Grabau, Schizophoria sp. (các hóa thạch tay cuộn này do Dương xuàn Hảo xác định).

Bề dày toàn bộ của các lớp chứa các hóa thạch vừa kề trên khoảng 250 — 300m. Theo tác giẳ, có lẽ các lớp đó nằm không chỉnh liçrp trên các lớp diệp thạch silic đã nói trên kia.

3. Diệp thạch sétevà sét chứa vôi và những lớp vôi hoặc thãu kính vôi màu xám đen xen kẽ nhau. Trong diệp thạch ta thường gặp các hóa thạch tay cuộn còn írong vôi — san hô và tay cuộn.

Những dạng san hô chủ yều göm Favosites go ld f assi Orb., F. robustas Lee., F. stỵriacus Pen., Hel. (Parah.) insolens Tchern., Try plasma altaica (Dyb.), Evenkiella sp.. Các đạng hay gặp của tay CUỘQ gồm Ảtrụpa auriculata Hay- asaka, Eodeuonaria , eili (Maas.), Plectochựn- chia chieni Zưcrng et Rzons.

Bề dày của các lởp diệp thạch và vôi này vào khoảng 200m. Theo mô tả của Burê (1922) về thành phần của lát cắt cũng n hư diện phân bố của đá thì các lớp vừa nêu ứng với xeri Nà man.

4. Đá vôi phàn lớp dày hơn, màu xám xẫm đồi chỗ ít nhiều bị tái kết tinh và đolomit hóa. Ở phẫn đười cùng của cáo lớp này chúng ta gặp Fav. aff. gold f ussi Orb.. Thỉnh thoảng trong đá thường gặp các di tích san hô và stromatoporoiđea không xác định vì mức đô bảo tồn kém. Bè dày của các lớp này tác giả ước định khoẳng 200m.

Pbủ không chỉnh hợp trên các lớp vừa trình bày là đá vôi màu xám sáng thuộc khối Kim hỷ của hệ tầng đá vôi cacbon trung-pecmi.

Trong SỔ các tập hợp hóa thạch nêu trên ta thốy có mặt một số dạng thường đặc trưng

cho eilen đòng thời cũng có mặt nhiều dạng hay gặp trong các trăm tích đêvôn sớm hoặc có khi còn cỗ xưa hơn nữa.

Các dạng thường đặc trưng cho eifen như Fav. g o ld f assi Orb., F. rolmstus Lee., F. regu- ỉarissimus Yanet, F. f edotovi Tchern., Caỉia- pora chaetetoides Lee., ‘Calceola sandalina L., Ảtrypa aụricnlata Hayasaka, Acrospirifer au- batus Schnur.), Athgris concentrica Buch., Levenea depressa Wang... (những dạng của tay cuộn trích dẫn theo Dopjicop, Bùi Pbú Mỹ, và những người khác, -1965). Người ta cũng kề đến sự có mặt của Earụspirifer tonkinensis (Mans.) là một dạng được coi như đặc trưng nhẩt cho eifen của Việt nam.

Một nhóm nhiều các dạng khác có diện phân bổ trong đêvôn hạ như Fav. stỵriacus Pen., Trgplasma altaica (Dyb.ỵ1), Lecomptia (?)ramo- sa Mironova, Tffrqanolithes cf. miklucho-mac- laọi Sokolov, Heliolites (Parah.) insolens Tche- rn. (loài cuối cùng này khi mô tả lần đầu Chec- nưchev, 1951 ; cho tuỗi eifen, nhưng về sau tuỗi của nó đưực xác định chắc chẳn. lại là coblen — xem Dubatolov, 1959, 1963). Các loài mới cũng có kiến trúc gần gũi với những dạng cố xưa như Thecia yenỉacensis Tong-dzuy, các đại biẽu của Thecia phố biến chủ yếu trong silua, một số ít loài cũng có mặt trong đêvôn hạ, Favosites hirtus Tong-dzuy gần gũi vời F. styriacas Pen. (phân bố của loài này đã phân tích trên kia), F. concavotabulaías Tong-đzuy có những đặc tính cấu tạo giống với F. multỉ- tabaỉatus (Dubatolov) phân bố trong trầm tích đêvôn hạ Cuzơbat.

Trong số các san hô bốn tiạ, do tác giả thu thập và do Bunvanke xác định cũn« có những dạng như Phollidopliọlỉum cx gr. hedstromi Wdkd., Eoenkiella Sp., Cg,:ticonophylIam sp. là những dạng cho đến nay chỉ mời gặp trong các trâm tích siỉua. Sự có mặt c ia chủng cùng với những dạng phS biẽn của eifen đã gây cho Bunvanke, một nhà nghiên cứu có uy tía cua Liên xô về san hô bốn tia, ngạc nhiên về một tập hợp hóa thạch dị thường như vậy.

Tính chất phức tạp của tập hợp hóa thạch đòi liỏi trong tương lai các nhà nghiên cứu phải chủ ý nghiêa cứu, theo dõi các quá trinh xuấl hiện, di cư của sinh vật, nghiên cứu tính chất của các khu vực cỗ địa lý động vật. Tuy nhiên chủng ta có thề thây phần lớn các hỏa thạch mang tính chất chuyền tiếp giữa đêvôn hạ và đêvôn. trung. Dựa vào đó năm 1965 tác giả đã đè ngliị thành lập một tâng (horizon)

( 1) T h e o kế t quà nghiến cứ u chuyên khào mó-i của Iva~ novslcì (4 5 ) , kliỉ n g îl'ên c ứ u trê n pbạm vi toàn tỉiỂ gió*i ông đá c tứ n g m inh có cơ rờ rằng không n h ữ n g các đạ i b iều của g iống Tr ỵ p la sm a mà tấ t cả các đ ạ i b ièu của họ T ry p la sm a tid íe đều ch ỉ ờ mặt tro n g các trăm tích cồ to-n e iíe n .

2

địa phương với đặc trưng hóa thạch và đặc tính của lát cắt đã phân tich kê tù^những lửp nằm trên các lởp diệp thạch silic và dưới các lờp đá vôi chứa Amphipora (xem cột địa tằng) tầng này phải có vị trí như là một tầng trung gian chuyền tiếp ; ứng với phẫn trên của cob- len (= emsi) và phần dưó'i của eifen.

Fonten (H. Fontaine, 1954, 1961) khinghiên cứu các tập hợp hóa thạch san hô

vách đáv và í an hô bốn tia cũng đưa ra nhận xét <( Người ta có thê kết luận một cách đơn giản rằng tập hợp hóa Ihạch này có tính chẫt của cuvini (tức eifen theo ta thường gọi — T.d.T.) và em si».

Dựa vào các phức hợp hóa thạch và tính chất của trầm tích, tác giả đã đề nghị trầm tích đevôn của các khu vực sau cũng thuộc tầng Yên lạc.

CỘT ĐỊA TẦNG TRẦM TÍCH ĐỂVÔN ỏ' VÙNG YÊN LẠC

rìhh r h j r Cud i đ Hũâ

B á ' Vù/ xđrrì ì in q

Ctìcỉớp đ jự ổ ! xán? jJm

ít r h iể u Òị f j / k ế t tinh

hỡđc do/omif- hoấ, chứđ

d i tích hóđ thạch òôfo

iổrt kém

Các lớp diệp ihđch sét,

diềp thạch sé t vôi, đdi

mác ị/à cđ'c lóp mông

vôi hữàc thđu k ihh vôi

xen k ẽ .

Trong dđ'g<Ịp nhiềũ hód

ihạch, nhdf- U tro n g

càc /ưp vôi.

Cđc ỉđp cỉđ rô ĩ b ì ỉ um

phàn lớp, đà'mác Xàm

J lj ỉ v Cà'c lớp diệp

ihsch sét, d iệp thạch

sét xen ke.

ĩrong đđýđp r j i nhiều

hòđ ihđchsđn hô y j ỉđy

cuôn bJo ỉôh tot-

Cá'c iứ p diệp thạch sìỊìc

phSn lớp mỏng có /đn

fhjnh phấn vó/ r-’h js /J

Ở phéh trê n .

H óá ihạch trùng / i ? v Sân hâ

(Theo Vđxi/epxkđtđ)

Amphtp o rđ Săn hô khõng Xdíc đình

Fdvosites qoldfusn Orb., F. robustUi L ie , £ i /ụr/đcus

Penecke, Ọẹphuroporđ (?) du n i Efhendqe, Heỉioiì tes

(Pt?rjh.) isoỉpns ĩche rn . ;

ĩr ụ ọ ỉđ sm đẠ liđ icà (Dybotvsk/), EvenkteHđ sp,

A lrypti .lurìt-uỉíitạ H dyds jkd , Eữổevcnđriđ- ZetH (Hint)

Eu n jsp ir j fe r specioíưs ( Sch íot), P lêthochụnchià

ch ìẹn ị Zucng et Rzons.

rTheáđ ụenldtens/s .sp. noự., Fjros/tes goidfussi Orb.,

E ự ụ n à c u i Penecke, F. reqụ/àrissimus Ydnet, F fe -

dotọựỊ Tcherrĩ., F. mtnụỉus Ydnet F ụm Tchi, f pcn-

CpỊeì Fon ta ine , F m p rc ìẹ r i F o n ià in e , F. concđvo td -

bu/đtus sp. noự. f F htrfus sp. nov. Aheotffes sp .,

Cf*ỉ/jporà ch.ỉetetoides Lecomptữ Cá! c£. Ịdoneđ

Yàinet' C&Ị. deíorm is sp. non'. f Lecom ptiđC?) ré -

m osf M ironoựđ , ĩụ r q^nõli/hes cf. m/klachomđC- Ịdyt Sokolov, Metioí/tes (Pe>rdh) m inu tu s Tong -

(huy, He/. ( Pđrđh.).ir)Sọ/ery% ĩcồefn. He/. (Pạ/r ih)

vulợàris vjr. irrequÝđ rii Tchern , Hẹ/. ( Pdtđh.) đff.

yụỈQdrìs Tchern ., //<?/. (Pctrjh .) sehđndipns/s ữo~

bđt., Cđ/ceaU Sándđiinđ c . / ữ ỉo iío phụ ìlum t i f f

p r im it iv o m Sõskh., Họỉm op h ụ ỉ ỉ un i ex g r họ/m i

Wdkd., Pho Ị ì do phụ Hum ex gr. hedstromi Wdkd'

Trụpỉésm d à ltđ ica ( Đ y b .) . A trụ p đ đ u r ic u U tđ

H đy.J Endosp i r i f e r ch u i ô rđòđơ, S ch iz op h o ru

jp. V. V. . .

ỉrịlobĩtđ khong MđC định ĩènldcuhtes sp.

3

V ù n g T r à n g x á VA g à n t h à n h p h ỗ T h á i n g u y ố n .

Ở đây trầm tích ữêvôn ốũng có- dạng xen kẽ giữa diệp thạch, diệp thạch vôi và đá vôi. Càng lên phía trên của lát cắt thành.phần vôi càng chiếm ưuTthế. Năm 1965 Vaxilepxkaia đã đưa ra lát cẳt khá chi tiết về trầm tích đêvôn của vùng suối Mỏ linh nham gần thành phố Thái nguyên (xem Dopjikop, Bùi Phú Mỹ và những người khác, 1965). Nhìn chung thành phẫn trầm tích khá gần gũi VỚI trầm tich đêvôn vùng Yên lạc. Ở phần dưới của lát cắt gồm các lớp diệp thạch và diệp thạch YÔi, thấu kính hoặc lớp mỏng đá vôi xen kẽ, phần trên gồm chủ yếu đá vôi xám đen.

Sưu tập san hô dạng vách đáy ở đây gồm Favosites jaivaensis Sokolov, F. cf. plurimispi- nosus Dubatolov, F. regularissimus Yanet, F. minutus Yanet, P. robustus Lee., F. saufini (Font.) F. stellaris Tchern., F. mesodevonicus Raduguin, F. tarejaensis langdenicus Tong - dzuy, F. sublaius Dubat., F. ci', aculeatus Tchern., F. cf. basalticus (Gold.), F. ottilliae Pen., F. pencolei Font., Pachyfavosites polg- morphus (Gold.), Sqnameofauosites delicatas Dubat., Caliapora chaetetoides Lecompte, Calia- pora cf. primitiva Yanet, Heliolites chekhouichae Tong-dzuy.

Trong số vừa kẽ trên các loài sau đây đã có mặt trong trằm tích đêvôn ỏ' Yên lạc : F.regularissimus Yanet, F. minutus Yanet, F. robastus Lee., Caliapora chaetctoides Lee.

Trong số còn lại, những dạng sau đày có diện phân bố trong eifen : F. jaiuaensis Sokolov, F. mesodevonicus Raduguin, F.stellaris Tchern., F. cf. acaleatas Tchern., F. cf. basal- ticas Tchern., Pachgfavosites polymorphus (Gold.), Squameofavosites dclieatus Dubat., Caliapora cf. primitiva Yanet.

Những loài sau đây có diện phân bố trong đêvôn hạ hoặc đôi khi có cả trong phân dưới cảa eifen : F. plarimispinosas Dubat., F. otti- liae Pen., F. tarejaensis Tchern.. Loài Helio- lites chekhovichae Tong-đzuy mang nhiều lính chất của những dạng cS xưa.

Như vậy các sưu tập hóa thạch của vùng Tràng xá và gần thành phổ Thái nguyên có những nét gần gũi với vùng Yên lạc. Ngoài sự có mặt của những dạng chung ra ở đây cũng đồng thời có mặt những dạng eifen và những dạng đêvôn hạ. Căn cứ vào những tính chất vừa phân tích đó vè cồ sinh vật cũng như về thành phần trầm lích tác giẫ thầy việc coi trầm tích đêvôn ở đây cũng thuộc tầng Yên lạc là hoàn tcàn hợp lý. Tuy nhiên cũng phẵi nêu lên điêm sai khác là ở đây trong tập hợp hóa thạch có những dạng trẻ inà ở Yên lạc không eó như F. jaiuaensis Sok., F . mesodevonicus Raduguin, Pachgfavosiles

polym orphus (Gold.)--- là những dạng hay có mặt ở phần trên eifen và nhiều khi còn ở cả phần dưới của givet nữa. Do tinh hình đó tác giẫ thẵy không loại trừ khả năng có mặt các trầin tích thuộc phần trên của eifen, khả năng đó có thề ứng với phẫn trên của lát cắt bao gồm đá vôi xám đen phân lớp khá dày.

Vù»g sông Nho quế (Hà giang). Theo các tài liệu của Vaxilepxkaia các trầm tích đêvôn ở đây (mà Vaxilepxkaia coi tất cả là eifen) bao gòm bốn xeri do Dơpra xác lập : Lũng cố, Bắc bun, Sika và Mia lé. Vaxilepxkaia (1965) đưa ra nhận xét rằng không loại trừ khả năng những lớp dưới cùng cùa trầm tích ữêvôn vùng này ứng với hệ tầng Cổc xô (hệ tầng Cốc xô được coi là trầm tích đêvôn hạ).

T hàah phần trầm tích ở đây cũng gồm các lớp diệp thạch vôi và đá vôi phân lởp màu xám đen. Phức hợp hóa thạch san hô vách đáy gồm F . goỉdỷussi var. eifeliensis Pen., F. gregalisPoTỈiT iev ,F . concavotabulatus Tong- dzuy, Squameofavosites obliquespinus (Tellern.), Emmonsia genlacensi.ì Font., Roemeripora subbohemica Tong-dzuy, Echỵropora grandi- porosa Tong-đzuy, Parastriatopora chang- pungensis Tong - dzuy, Heliolites aff. porosus (Gold.), Hel. (Parah.) aff. vulgaris Tchern..

Trong số hóa thạch vừa nêu trên những loài đặc trưng cho eifen gồm F.goldfussi var. eifeliensis Pen., S q f . obliquespinas (Tchern.), Hel. aff. porosus (Gold.), Hel. (Parah.) aff. vulgaris Tchern..

Một số các loài và dạng hoặc có diện phân bố ở đêvôn hạ hoặc tuy là loài mới nhưng có cấu tạo bộ xương rất gần gũi với các dạng đêvôn hạ. Đó là các loài F. gregalis Porfiriev, F. concavotabulatas Tong — dzuy, Roemeripora subbohemica Tong - dzuy, Parastriatopora champungensis Tong-dzuy.

Căn cứ và# 'tính chất hỗn hợp của những dạng^hóa thạch dạng eifen và dạng đêvôn hạ, chúng la có thề coi trầm tích đêvôn vùng sông Nho quế cũng có tuôi coblen muộn — eifen sớm của tầng Yêu lạc.

Tính chẫt này của trầm tích cũng còn được xác nhận â sự có mặt các dạng hóa thạch khác đặc trưng của đêvôn hạ như hóa thạch chân rìu pterinea (TolmaPà) lineata erecta Dahmer.

Vùng Khao lộc (Quản bạ). Một sưu tập hóa thạch san hô vách đáy khá lý thú cũng đã được phát hiện ở bản Hình — Khao lộo (Quản b ạ — Hà giang). Đá vôi đen phân lớp ở đây nằm ở phần trên sườn núi. Bề dầy khoảng 300m. Hóa thạch khá phong phú nhưng mức độ bảo tồn khỏng được hoàn hảo. Thành phần hóa thạch đã xác định gồm F. steỉỉaris Tchern., F. kolỉma- ensìs Rukhin, F. c f . nekhoroshevi Dubat., Pac- họf auositesuilvaerisisSokolov, Sqaameof avosites

4

; ^nchieni Tong-dzuy, Sqf . enormis Tong-dzuy, Pirastriatopora Sp., Thamnopora beliakovi Du- bat., Cladopora cf. primitiva Yanel... Trong tập hợp hóa thạch này những dạng đêvôn hạ chiếm khá nhiều so với các dạng eifen. Các dạng kiều đêvôu hạ hoặc là loài mới có cẫu tạo gần gũi với dạng loại đêvôn hạ gồm F. koki- maensis Rukhin, F . cf. nekhoroshevi Dubat., S q f . vanchieni Tong-dzuy, S q f . enormis Tong dzuy, Parastriatopora sp., Cladopora cf. ỵavor- skyỉ (Dubat.). 1

Nhiều dạng cliung với vùng Yên lạc như J?av.stellaris Tchern .,Caliapora primitiva.Ya.nel.

Qua việc phân tích thành phần hóa thạch trên ta thấy rõ đá vôi đen phân lớp ở Khao lộc tuy có chứa một số dạng kiẽu eifen nhưng số dạng đevôn hạ còn chiếm phần ưu thế. Do đó ta có thê so sốnh chúng với tầng Yên lạc trong khi không loại trừ khả năng vị trí địa tang của trầĩũ tích đêvôn ở Khao lộc đôi phần còn thấp hơn Yên lạc.

Vùng Nậm quét (Bảo lạc — Cao bằag). Trong đá vôi xám đen phân lớp ở Nậm quét các nhà địa chất đã thu thập và chuyền cho tác già một sưu tập san hô göm F. gregalis Porf., F. kolimciensỉs Rukhin, F. regularissimus Yanet, S q f . vanchỉeni Tong - dzuy, SiỊtí. baolacensis Tong-đzuy. Sưu tập hóa thạch tuy không phong phú nhưng cũng đủ nêu lên tính, chất gần gũi của nó so vó-i sưu tập ở vùng Khao lộc ; hay nói cách khác các đá chứa nó cũng có vị tri địa tầng tưcmg tự với Khao lộc (tầng Yên lạc). Trong sổ năm dạng hóa thạch ta thấy có đến hai dạng cỏ diện phàn bố trong đêvôn hạ là F.gregalis Porf. và F. kolimaensis Ru- khin. Trong sổ ba loài còn lại, một loài có dạng eifen (F. regularissìmus Yanet). Trong hai loài mới thì một loài có cấu tạo giống với những dạng đêvôn hạ và đã có mặt ở Khao lộc (Sqf ■ vanchieni Tong - đzuy).

Vùng Sinh hò (Lai châu). Ở cao nguyên Tà phìtih huyện Sình hò (Lai châu) trầm tich đê- vôn cũng khả phát triền. Ngay ở Mao xao phình, Tu cô phình chúng ta có thề gặp diệp thạch vôi và vôi phân lớp mỗng mầu đen chứa khá nhiều hóa thạch nhưng trình độ bảo tồn không tốt lẳm, gây khó khăn cho việc xác định chính xác hóa thạch. Ở ven bờ trái sông Đà phía dưới cửa suối Nậm Mớc khoảng 3km, một tập hợp hóa thạch tương đổi tốt cũng đã được phát hiện.

Tập hợp hóa thạch gồm Fav. sp-, Sq f (?) cf. invissus (Yanet), Sqf. cf. bohemicus Pocta, Cladopora spinosa Tong - dzuy, Parastriato- pora cf. uralensis Yanet, Echyropora sp. indet., Caliapora primitiva Yanet, Chaetetes ninae Tchern., Chaetetipora vietnamica Dubatolov et Tong-dzuy, Chaetetipora sokolovi Dubatolov

et Tong-dzuy, Chaetetipora muonglaiertth Tong-dzuy.

Trong số hơn 10 dạng vừa nêu trên có đến bốn dạng, mới, hai dạng gần gũi với các dạng đã biết trong trầm tích đêvôn sớm hoặc cS hơn nữa (S q f . cf. bohemicm Pocta, Parnstiato- pora cf. uralensis Yanet). Tính cliẫt đó của tập hợp hóa thạch cũng cho phép ta có thề coi đá chứa chúng có vị trí tương đương với các trầm tích vừa phân tích trên kia của tầng Yên lạc. Những kết quả nghiên cứu trưức Ạđa của Fonten (H. Fontaine, 1954), cũng phù hợp với kết luận của chúng tôi, trong các dạng Fön­ten nghiên cứu ta thấy eó F. slyriacus Pen. và F. graf fei Pen. là những dạng của đêvôn hạ và phần thẩp của eifen ở Grazơ (Ảo).

Trao đòi vè tàng chứa E urÿspirif er tonkin- ensis. Hiện nay trong công tác nghiên cứu địa tầng đêvôn ở Việt nam hai nhóm hóa thạch ttược chú ý nhiều nhãl là tay cuộn (braehiopođa) và ruột khoang (coelente- rata). Việc phối hợp giữa những cán bộ nghiên cứu hai nhóm này trong công tác nghiên cứu những lát cắt chuần chưa được tiến hành, do đó tác giả thắy cần thiết phải trình bầy một vài ý kiến có liên quan giữa tầng Yên lạc và tầng chứa Euryspirifer ton- kinensis. Tác giâ hy vọng sẽ có dịp cùng với các nhà địa chất lập bản đồ và các nhà cô sinh nghiên cứu về đêvôn phối hợp nghiên cứu những lát cắt ehuần đêvôn đễ ữi đến thống nhất, giải quyết đúng đắn các vấn đề về địa tằng đêvôn.

Trước hết chúng ta hãy tìm hiêu những dẫn liệu về Euryspirifer tonkmensis đễ đánh giá ý nghĩa địa tầng của nó.

Khi nghiên cứu cS sinh vật Đôug dương Mausuy lúc đầu lập Spirifer speciosus var. ton- kinensis và sau đó lập loài độc lập Spirifer tonkinensỉs. Các nhà nghiên cứu khác ahư Frech 1912), Burê (1922), Pat (1926, 1927), Sorin (1956)... đã nhiều lần nêu lên và chứng minh rằng dạng vừa nêu chính là Spirifer speciosus đã được xác lập từ lâu ở châu Âu. Gần đây Kele đâ tiến hành nghiên cứu kỹ lại các tip (typus) của spirifer tonkinensis lưu trữ ỏ' trường Cao đẳng Mỏ Pari, so sánh đối chiẽu với tip của Spirifer speciosus (Keller, 1967, Les brachiope- des de la collection Mansuy — Université đe Paris). Kit quả nghiên cứa của Keỉe đã hoàn toàn xác nhận ỳ kiễn của Frech, Pat, Sorin... Kele cũng đã đưa ra một danh sách đồng nghĩa đầy đủ của Euryspirifer specỉosus. Kết luận của Kele có ý nghĩa thuyết phục rất 1ỚB vì hiện nay chỉ có Kele là đã tiếu hành so sànk, đổi chiềa tỷ m ỷ và trực tiểp các gốc của Eu- rgspirifer speciosus và <( Spirifer » tonkinensis.

5

Ở châu Àu Euryspirif'er speciosus xuăt hiện từ coblen và trữ nên phong phú ở eilen. Ở Việt nam trước đây các nhà đỊa chát Pliáp cũng đã nhận xét về sự có mặt của tầng diệp thạch eil'en phong phú « s pirifer У} speciosuö, tầng này nằm phủ. trên tâng chứa Chonetes tuỗi coblen. Trong tầng chứa Clionetes tuồi co- blen này theo 1)Ọ cũng đã có không ít hóa thạch " s p ir i f СП) specio.sus (xem Saurin, 1956).

Ở Trung quổc E uryspirifer speciosus cũng khá phỗ biến trong trầm tích đêvôn và các nhà địa chất Trung quốc đã giải quyết một oách hợp lý ý nghĩa (lịa tầng của sự có mặt dạng hóa thạch đó. Trong các bảng địa tầng tồng hợp của nhiêu khu vực chúng ta có thề thây E urgspirif er speciosus (hay Erysp.‘ ton- kinensis) đều có mặt trong cẵ đêvôn hạ và eifen cùng với những tập hợp phong phú các hóa thạch đặc trưng (xem Региональная стратиграфия Китая).

Trong thò'i gian gần đây từ khi tiến hành lập bàn đò địa cliấl 1/500.000 miền Bắc Việt nam, Euryspirifer speciosus Chay Eurffspirifer tonkinensìíi, như hiện nay vẫn quen gọi) (lược coi là dạng hỏa thạch đặc trưng cho eiíen, do ữó sự có mặt của dạng hóa thạch flỏ được coi ỉà biếu hiện tuỗi eii'en của đá chứa nó.

Như trên đã trình bày, thợc tế trong trâm tích eifen ở Việt nam cùng với các hóa thạch khác, Eurvspirifer speciosus rắt phong phú. Nhưng việc kết luận tất câ các đá chửa Eu- ryspirifer spcciosus đều thuộc eifen là chưa hợp lý. Trong iĩiột sổ khá nhiều trưòng hợp cùng với Earysp. speciosus người ta gặp rẫt nhiều các dạng đặc trưng cho đêvôn hạ hoặc thậm chí cố các dạng cồ xưa hrm nữa. phức hựp hóa thạch (têvôn ở Yên lạc là một dẫn chửiig. Trong bản giải thích của bản đồ địa chất miền Bẳc Việt nam Dopjikop, Rùi Phú Mỹ, Vaxilepxkaia và những người khác (1965) đã nhiều lần nhấn mạnh đến sự có mặt và vai trò chủ đạo của Eurysp. speciosus đe định tuỗi eifen của trầm tích đêvỏn ỏ' Yên lạc, Hà giaELg,/(vimg Đồng văn, sông Nho quế...). Trong mộtvbài báo của mình, Dương Xuân Hảo (1965, 19(58) cũng thống nhất như nhạn định của các tác giả bản đồ địa chât 1/500.000.

ơ Hà giang cùng với phức tập hóa thạch tay cuộn (mà Eurgspirifer speciosuslà đại bìồu) và pliức tập hóa thạch san hô có nhiều dạng cS xưa như trên đã nói, ta còn gặp những dạng khác như Pterinea (Tolmaia) lineata erec- ta Dahmer. 0 ’ vùng núi Tọ có Pterinca lineata Gold., Palaeosolcn cf. chapmanỉ Will, et Berg, v.v..., những dạng này người ta cliĩ mới găp trong đêvôn hạ ở các nơi khác trên thế giới.

Thực tể công tác địa chất hiện nay cũng cho thấy rằng nểu ta quan niệm đơn thuằn về

ý nghĩa địa tầng eifen của Eargsp. speciosas thi sẽ gây những mâu thuẫn khó hiều với tài liệu thực tể của địa chât địa tầng, vè vãn đề ữó các nhà địa chất vẽ bẫn đồ sẽ phát biẽu ý kiến nhận xét của mình.

Qua các tài liệu đã trình bày trên kia ta có thề thấy rằng về mặt sinh vật địa tầng mà nói tầng Yên lạc tuSi coblen muộn — eifen sớm dù đã có chứa Euryspirifer speciosus và những dạng khác nữa^cũng có vị trí địa tầng rõ rệt thăp hơn tầng trầm tich eifen chứa phong phú hóa thạch Euryspirifer speciosüs và các phức hợp hóa thạch khác đặc trưng cho eifen, và chúng ta không nên lãn lộn coi tãt cả đều thuộc eifen.

Tuy nhiên, đề giải quyết thỏa đáng các vấn đè về địa tầng đêvôn đòi hôi các nhà địa chẫt, địa tầng và cô sinh cần có sự cộng tác lập những lát cắt chuăn địa tầng, cùng cộng tác nghiên cúu giải quyết vấn đÈ khoa học một cách đúng đẳn, khách quan.

TẢI L1ÊÜ THẢM KHẢO

1. Bourret R., 1922. Études géologiques sur le Nord—Est du Tonkin. Bull. Serv. géol. In­dochine. Vol. XI, fasc. 1.

2. Deprat J. 1913 : I — IV Mémoire Serv. Géol. Indochine. Vol. II, fasc. 2.

3. Deprat J., 1914 : Métn. Serv. Géol. Indo­chine Vol. III, fasc. 4.

4. Deprat J. 1915: Étude3 Géologiques sur les régions septentrionale (lu Haut Tonkin. Mém. Serv. Géol. Indochine. Vol. IV, fasc. 4.

5. Dương Xuân Hảo, 1965 : So* đo ỉỉên hệ các cột địa tầng đêvôn ở miền Bắc Việt nam. Tập san Địa chất, số 48.

(ỉ. Dương Xuân Hảo và đồng nghiệp, 1968. Những hóa thạch đặc trưng cho kỷ đêvôn & miền Bẳc Việt nam. Tống cục Địa chất. Hà nội.

7. Dussanlt L., 1929: Contribution à l’étude géologique de la feuille du Van yen. Bull. Serv. Géol. ]/ndochine. Vol. XVIII, fasc. 2.

8 . F e n t o n M .A . a n d F e n t o n Ç .L . , 1 9 3 6 : T h e <( Tabulate corals of Halls Illustration of devo­nian fossils». Ann. Cam. Mus. Vol. XXV.

9. Flugei H., 1956 : Revision der Ostalpinen Heliolitina. Mitt. Mus. Bergbau Geol — Tech. Landesmuseum «Joanneum » Graz. H. 17.

10. Fontaine H., 1954 : Etude et revision des Tabulés et Heliolitidés d'Indochine et du Yunnan. Arch. Géol. Vietnam. N°2.

11. F o n t a i n e H., 1961 : Les madréporaires paléozoiques du Vietnam du Laos et du Cam­bodge. Arch. Géol. Vietnam N°5.

6

12. Frech F., 1911 : Das Devon China in Richthofen Chinas. Bd. V.

13. Fromaget J., 1952 : Études géologiques sur le Nord — Est du Tonkin et le Nord du Haut—Laos. 2 et 3 parties. Bull. Serv. Géol. Indochine. Vol. XXIX, l'asc. 6.

14. F r o m a g e t J . e t S a u r i n E . , 1 9 5 2 : C a r t e géologique de l’ Indochine à l’ échelle du 1/2.000.000. Paris.,

15. Keller, 1957 : Les hrachiopodes de la collection Mansuy—Université de Paris.

16. Kraicz J., 1934: Die systematische Stel­lung von Roemeria bohemica Barrande. Lotos Praga Bd. 82.

17. Lccompte M., 193() : Revision des Tabu­lés dévoniens décrits par Goldfuss. Mém. Mus. Roy. Hist. Nat. Belgique N°75.

18. Lecompte 1939 : Les Tabulés du dé- vonien moyen et supérieur du bord Sud du bassin de Dînant. Mém. Mus. Rov. Hist. Nat. Belg. №90.

. . . L a n g W . D . , S m i t h s. a n d T h o m a s H . D . , '-.-i! : Index of palaeozoic coral généra. Brit. Mjc. NTat. Hist. Ser. II, Vol. III.

20. Le Maître, 1934 : Étude sur la faune des c_;caires dévoniens du bassin d’Ancenis. Mém. Soc. Géol. du Nord, tom XII.

21. Le M aître, 1952: La faune du dévonien. inférieur et moyen d'e la Saoura et des abords de I"erg el Djetuel (sud Oranais). Matér. pour carte Géol. Algérie. Sórie I. Paléont N°12.

22. Mansuy H. 1913a : Paléontologie de r An- nam et du Tonkin. Mém. Géol. Indochine. Vol. IIỊ, fasc. 3.

23. Mansuy H., 1913b: Nouvelle contribu­tion à la Paléontologie de l ’Indochine. Mém. Serv. Géol. Indochine. Vol. II, fasc. 5.

24. M ansnj H., 1919 : Catalogue générale des fossiles rcceuillis en Indochine et au Yunnan. Bull, g-éol. Indochine Vol. VI, fasc. 6.

25. Mansuy H., 1920 : Supplément au cata­logue générale des fossilles receuillis en In­dochine et au Yunnan. Bull. Serv. Géol. Indo­chine Vol. VII, fasc. 3.

26 . M o r g u n o Y l u . G . , 1967 : v ề s ự c ó m ặ t những trầm tích đêvôn hạ trong phần phla nam phức nếp vồng Fanxipan. Tập san Địa chất số 75.

27. Patte E., 1926 : Études paléontologiques relatives à la géologie de l'Est du Tonkin, Bull. Serv. Géol. Indochine, Vol. XV, fasc. 1.

28. Patte E., 1927 : Etudes géologiques dans l’Est du Tonkin. Bull. Serv. Géol. Indochine, Bol. XVI, fasc. 1.

29. Penecke K. A., 1894 : Das Grazer Devos. Jahrb. Koning. Géol. Reichs. Bd. XLIII, H.3—4

30. Phillips G. M., 1960: The middle pala­eozoic squamulate Favositids of Victoria. Pa- laeont. Vol. 3, pt. 2.

31. Pocta Ph. 1902 : Système silurien du centre de la Bohême. Ière Partie.

32. Sanrin, 1956 : Lexique stratigraphique international. Indochine. Vol. III. fase. 6a.

33. Stasineka, 1958 : Tabulate, Heliolitida et Chaetetida du dévonien moyen des Monts de Sainte-Croix. Acta Paleont. Polonica, Vol. 3, № 3 — 4.

34. Tạ Hoàng Tinh, 1964 : Giới thiệu trầm tích đêvôn trong vùng Thần sa Thái nguyên.Tạp san Địa chất số 39.

35. Tổng Duy Thanh, 1965 : Kết qua bước đầu về nghiên cứu sinh vật địa tầng devon ở miền Bắc Việt nam theo san bô dạng vách đáy. Tạp san Sinh vật Địa học, Tập IV, số 2.

3« . T ố n g D u y T h a n h , 1965 a , b : x e m T o h * - зюй Тхань.

37. Töng-dzuy Thanh, 1966 : Nouveaux genre et sous genre chez les coelentérés tabulafro- morphes au Nord Vietnam. Acta seien. Viet­nam. Sect, Bioỉ. Géogr. et Géol. Tom I.

38. Tống-đzuy Thanh, 1966 b : Sur le « genre Favositella» Mansuy. Acta Seien. Vietnam, Sect. Biol. Géogr. et Géol. Tom I.

39. Геологический институт А Н К Н Р , 1958- 1960.’ Региональная стратиграфия Китая. Вып. 1 и 2. Изб. Ил. Москва.

40- довж иков А. Е. БУИ фу мйи другие, 1965 : Геология СеверногоВьетнама.

41. Д У БА Т О Л О В В .Н ., 1959 : Т абуляты , Гелиолитиды и Хететиды силура и девона Кузнецкого бассейна. Тр. В Н И Г РИ , Вып: 139.

42. Д У Б А Т О Л О В В. H ., 1963: Позднес­илурийские и девонские Табуляты , Гелиолитиды и Х ететиды Кузнецкого бассейна. Изд. А Н . СССР.

43. Д У Б А Т О Л О В В .H ., Л и н В А О ю и и ч и ю н и , 1959 : Девонские табуляты я гедиолитиды района унор. Monograph. Inst. Geol. Minist. Geol. China. Serie B. Vol. I, № 1.

44. Д У БА Т О Л О В B. H ., Т О Н Г-ЗЮ Й - T X А Н Ь , 1965 ■. Некоторые HOiue табуля- томорные Целентераты Северного Вьет­нама Труды I симп. по ископаемым кораллам. Вып. II.

7

45. И В А Н О В С К И Й А .Б ., 1969. Кораллысемейств. ТгурЫ втаШ ае и СуафорЬу!-1охсПс1ае. Изд. (( Н аука ».

46. СО КОЛО В Б. С. : Т^буляты палеозоя Европейской части СССР. 1952 — Часть IV Труды В Н И Г Р И — Нов. Сер. Бып. 62 ; 1955 — Введение. Труды В Н И Г Р И . Нов. сер. Вып. 85.

47. СОКОЛОВ Б. С., 1962 : Основыпалеонтологии целентераты [ подредак-Цми].

48. Т О Н Г -ЗЮ Й -Т Х А Н Ь , 1965а : О рас- положении днищ у табуляточорных корал­лов. Палеонтологический журнал № I.

49. Т О Н Г -ЗЮ Й -Т Х А Н Ь , 1:.м>5б: Р а ­спространение девонских табулято-морфных кораллов в Северном Вьетнаме. И з кн^ Кораллы девона и карбона. Труды I симп. по ископаемым кораллам. Вып. II.

50. Ч Е Р Н Ы Ш Е В Б. Б ., 1951: Силурй йские и девонские Tabulata и Heliolithiđa окраина КуЗнеЦского угленосного бассей­на. Труды В С Е Г Е И .

51. ЧИ -Ю Н -И , 1964: Табуляты раннего века среднего девона в районе Эрланшан Западной части Про. Сычуань. Paleonto- logica sinica, Vol. XII, № 4.

52. Ч У Д И Н О В А И. и ., 1959: Девонские тамнопориды южной Сибири труды п и н . А Н СССР. том LXXII.

53. Я Н Е Т ф. Е . , 1959: Подкласс Tabu- lata. Из. кн. Брахпопэды и Кораллы из зйфельских боситоностных отложений восточного Склона среднего и северного Урала.

Ngày nhận b à i: 6-7-1969Khoa Địa chất — Địa lý T rư ờ n g Đại học Tồng họ*p

s

TẬP SAN SINH VẬT - BỊA HỌC

TẬP VIII, số 1 và 2 (3 và 5 — 1Ọ70)

MỤC LỤC

1. TỐNG DUY THAN3

2. NGUYỄN ĐỨC CHÍNH

3. E.N. ISAEV, PHẠM KHOẢN

4. ĐÀO VĂN TIẾN,

I tìẶ vr; VẴN NGỮ I

PHAN THẾ VIỆT

5. MAI ĐÌNH YÊN

6. NGUYỄN BĂNG KHÔI

Sau l-.ô dạng vách đáy của tầng Yên lạc (đêvôn) ở mièn Bắc Việt nam

Nhữag quan niệm lý thuyết và phirơag pháp luận cùa khoa học địa lý hiện nay. Vận dụng những quan niệm ẫy vào việc xây dựng công tác giảng dạy và nghiên cửu địa lý ở nưởc ta.

Một số nét vè cấu tạo sâu và tính chất đẳng tĩnh của vỏ trái đất tại ria đại dưo-ng Đông nam Ả ................................................

Kết quả công tác điều tra CO’ bản động vật ký Siah trùng miền Bẳo Việt nam (1962—1966).

Sơ bộ nghiên cứu khu hệ cá ờ một số sông suối mièn núi Bắc Việt nam và đặc điềm sinh bọc của một số loài cá phS biến

Cây phàn xanh Bộ Đậu Leguninosaỉes miền Bằc Việt nam . . . . . . .

T t» n g

1

15

24

33

42

7. LÊ H1ẺN HÀO VÀ TRẦN HẢI

8. TRẰN QUỐC.BẢO

9. HOÀNG'XUYÊN HỪNG

10. I.V. GRỨXVIXKII VÀ N.T. XKOCXÔVA

THÔNG BÁO KHOA HỌC

: Kết quâ bước ữầu vè nghiên cứu sinh họcsinh sản và sinh trưởng phát triền cùa nai và hươu sao nuôi ở vườn Bách thảo Hà nội. 50

: Dẫn liệu về sinh học của loài dúi mốc(Phizomys pruinosus Blyth.) ở vùng Sim (Thanh hóa) ......................................................... 54

Tình hình mưa «tá ở Lai chàu . . . 57

Những loài mới trong giống chân chim Schef- flera Forst et Forst f. thuộc họ NgQ gia bì ở Việt n a m ........................................................ 59

T H Ô N G BÁO

Đo gặp khó khăn trong việc in, tập san Sinlị vật — Bịa học không củ số 4, tập VII (1968) uà các số thuộc năm 1969. Chùng tôi thành thực xin lẵi bạn đọc.

T Ậ P SAN SINH VẬT — Đ]A HỌC

TẬP SAN S IN H V Ậ T — ,'ĐỊA HỌCphát hành vào cuối các tháng

2 - 5 - 8 - 1 1

Tập san SINH VẬT— ĐỊA HỌC viết cho các đồng chỉ cán bộ lành đạo và cán bộ nghiên cửu trong các CO’ quan khoa bọc, cán bộ giẳng dạy ả các trườngđại học, trung học chuyên nghiệp, phS thông, họcsinh các trường đại học và chuyên nghiệp, những người yêu thiên nhiên.

THỀ LỆ VIẾT VẢ GỬI B Ả I :

t. Bàỉ viết mội mặt giấv rõ ràng.2. Ẳnh và hinh rõ ràng.3. Các chuyên đè nghiên cứu không quá 6.000 chữ.

Các bài giới thiệu những nghiên cứiTnhô, thông báo kếl-quả v ỉ những cuộc điều tra khẳo sát ngắn bạn không quá 3.000 chữ. Thông tin những hội nghị kty)a học ; giới thiệu,*phftn tích các sách Sinh vật — Địa học mới xuất bản : không quá 500 chữ.

4. Các chuyên đề nghiên cứu khoa học có phần tóm tẳt bằng một trong các thứ tiếng Nga, Anh, Pháp, Đửc. Phần tóm tẳt khổng quá 200 chữ.

Bài vở gửi về : Tòa soạn Tập san SINH VẬT—ĐỊA HỌC, ủy- ban Khoa học và Kỹ thuật Nhi nước.

Chỉ số: 12 875 ỉn tại Nhà máy in Diên Hồng —Hà Nội Giá: 0 ,6 0 đXong ngày 15 thảng 12 năm 1970