TT TCQT CT

32
LI M ĐU Thương mại của một quốc gia đóng vai trò vô cùng quan trọng trong nền kinh tế của quốc gia đó bởi “phi thương bất phú” và sự phát triển kinh tế của một quốc gia nói chung cũng như Việt Nam nói riêng tác động mạnh mẽ đến đời sống tất cả công dân Việt Nam mà trong đó có chúng ta - những người đang nỗ lực hết mình vì một Việt Nam giàu đẹp. Có thể thấy Việt Nam chúng ta đã, đang và sẽ hình thành những liên kết sâu rộng hơn với khu vực và thế giới. Sự liên kết và hội nhập ấy mở ra cho Việt Nam rất nhiều cơ hội và thách thức, nó tác động lớn tới cán cân thương mại Việt Nam qua các năm. Vì vậy, nhóm chúng tôi xin thực hiện đề tài về “Cán cân thương mại Việt Nam từ 2008 đến nay” với mong muốn có cơ hội nhìn lại thời gian qua, Việt Nam đã đặt mình vào những hoàn cảnh thời đại như thế nào, cách phản ứng ra sao trước các bối cảnh thay đổi theo từng năm cũng như kết quả của những cuộc lèo lái thương mại. Đồng thời, thông qua nhìn lại cũng là lúc chúng ta nên có những nhận xét, giải pháp để đối phó khi Việt Nam ngày càng hội nhập, có như vậy thì Việt Nam mới tránh được những cú sốc kinh tế cũng như khai thác hết sức mạnh quốc gia trên thương trường toàn cầu.

Transcript of TT TCQT CT

LƠI MƠ ĐÂUThương mại của một quốc gia đóng vai trò vô cùng quan

trọng trong nền kinh tế của quốc gia đó bởi “phi thương bấtphú” và sự phát triển kinh tế của một quốc gia nói chungcũng như Việt Nam nói riêng tác động mạnh mẽ đến đời sốngtất cả công dân Việt Nam mà trong đó có chúng ta - nhữngngười đang nỗ lực hết mình vì một Việt Nam giàu đẹp. Có thểthấy Việt Nam chúng ta đã, đang và sẽ hình thành những liênkết sâu rộng hơn với khu vực và thế giới. Sự liên kết và hộinhập ấy mở ra cho Việt Nam rất nhiều cơ hội và thách thức,nó tác động lớn tới cán cân thương mại Việt Nam qua các năm.Vì vậy, nhóm chúng tôi xin thực hiện đề tài về “Cán cânthương mại Việt Nam từ 2008 đến nay” với mong muốn có cơ hộinhìn lại thời gian qua, Việt Nam đã đặt mình vào những hoàncảnh thời đại như thế nào, cách phản ứng ra sao trước cácbối cảnh thay đổi theo từng năm cũng như kết quả của nhữngcuộc lèo lái thương mại. Đồng thời, thông qua nhìn lại cũnglà lúc chúng ta nên có những nhận xét, giải pháp để đối phókhi Việt Nam ngày càng hội nhập, có như vậy thì Việt Nam mớitránh được những cú sốc kinh tế cũng như khai thác hết sứcmạnh quốc gia trên thương trường toàn cầu.

MUC LUCChương 1 : KHAI NIÊM VA CAC YÊU TÔ ANH HƯƠNG ĐÊN CAN CÂNTHƯƠNG MAI1.1 Khái niệm Cán cân Thương mại.....................1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến Cán cân Thương mại......1.2.1 Xuất khâu......................................1.2.2 Nhập khâu......................................1.2.3 Ty giá hối đoái................................1.2.4 Các chinh sách Thương mại và phát triển kinh tế

Chương 2: THƯC TRANG CAN CÂN THƯƠNG MAI VIÊT NAM TƯ NĂM 2008ĐÊN NAY2.1 Tình hình chung..................................2.2 Phân tich các yếu tố ảnh hưởng...................2.2.1 Xuất khâu......................................2.2.2 Nhập khâu......................................2.2.3 Ty giá hối đoái................................2.2.4 Các chinh sách Thương mại và phát triển kinh tế

Chương 3: ĐANH GIA VA BIÊN PHAP KIÊN NGHI CAI THIÊN CAN CÂNTHƯƠNG MAI VIÊT NAM

3.1 Đánh giá SWOT....................................3.2 Các biện pháp kiến nghi..........................KÊT LUÂN.............................................TAI LIÊU THAM KHAO...................................

CHƯƠNG 1KHAI NIÊM VA CAC YÊU TÔ ANH HƯƠNG ĐÊN CAN CÂN

THƯƠNG MAI1.1 Khai niêm Can cân Thương maiCán cân Thương mại là một muc trong Tài khoản vãng lai của

Cán cân Thanh toán quốc tế. Cán cân thương mại ghi lại nhữngthay đổi trong xuất khâu và nhập khâu của một quốc gia trongmột khoảng thời gian nhất đinh (quý hoặc năm) cũng như mứcchênh lệch giữa chúng (xuất khâu trừ đi nhập khâu). Khi mứcchênh lệch là lớn hơn 0, thì cán cân thương mại có thặng dư.Ngược lại, khi mức chênh lệch nhỏ hơn 0, thì cán cân thươngmại có thâm hut. Khi mức chênh lệch đúng bằng 0, cán cânthương mại ở trạng thái cân bằng.

Cán cân thương mại còn được gọi là xuất khâu ròng hoặcthặng dư thương mại. Khi cán cân thương mại có thặng dư,xuất khâu ròng/thặng dư thương mại mang giá tri dương. Khicán cân thương mại có thâm hut, xuất khâu ròng/thặng dưthương mại mang giá tri âm. Lúc này còn có thể gọi là thâmhut thương mại. Tuy nhiên, cần lưu ý là các khái niệm xuấtkhâu, nhập khâu, xuất khâu ròng, thặng dư/thâm hut thươngmại trong lý luận thương mại quốc tế rộng hơn các trong cáchxây dựng bảng biểu cán cân thanh toán quốc tế bởi lẽ chúngbao gồm cả hàng hóa lẫn dich vu.1.2 Cac yêu tô anh hương đên Can cân Thương mai1.2.1 Xuât khâuChủ yếu phu thuộc vào những gì đang diễn biến tại các quốc

gia khác vì xuất khâu của nước này chinh là nhập khâu củanước khác. Do vậy nó chủ yếu phu thuộc vào sản lượng và thunhập của các quốc gia bạn hàng. Chinh vì thế trong các môhình kinh tế người ta thường coi xuất khâu là yếu tố tựđinh.1.2.2 Nhâp khâuCó xu hướng tăng khi GDP tăng và thậm chi nó còn tăng

nhanh hơn. Sự gia tăng của nhập khâu khi GDP tăng phu thuộcxu hướng nhập khâu biên (Marginal propensity to import -MPI). MPI là phần của GDP có thêm mà người dân muốn chi chonhập khâu. Nếu giá cả trong nước tăng tương đối so với giáthi trường quốc tế thì nhập khâu sẽ tăng lên và ngược lại. 1.2.3 Ty gia hôi đoaiLà nhân tố rất quan trọng đối với các quốc gia vì nó ảnh

hưởng đến giá tương đối giữa hàng hóa sản xuất trong nướcvới hàng hóa trên thi trường quốc tế. Khi ty giá của đồngtiền của một quốc gia tăng lên thì giá cả của hàng hóa nhậpkhâu sẽ trở nên rẻ hơn trong khi giá hàng xuất khâu lại trởnên đắt đỏ hơn đối với người nước ngoài. Vì thế việc ty giáđồng nội tệ tăng lên sẽ gây bất lợi cho xuất khâu và thuận

lợi cho nhập khâu dẫn đến kết quả là xuất khâu ròng giảm.Ngược lại, khi ty giá đồng nội tệ giảm xuống, xuất khâu sẽcó lợi thế trong khi nhập khâu gặp bất lợi và xuất khâu ròngtăng lên.

1.2.4 Cac chinh sach Thương mai va phat triên kinh têCác chinh sách thuế, bảo hộ hàng hóa cũng ảnh hưởng mạnh

đến Cán cân Thương mại. Những rào cản này hạn chế nhập khâumột số mặt hàng nhằm cải thiện Cán cân Thương mại.

CHƯƠNG 2THƯC TRANG CAN CÂN THƯƠNG MAI VIÊT NAM TƯ NĂM

2008 ĐÊN NAY2.1 Tinh hinh chung

2008 2009 2010 2011 2012 2013 9T2014-50

0

50

100

150

Thưc trang Can cân Thương mai cua Viêt Nam tư năm 2008 đên 9

thang đâu năm 2014

Ti U

SD

( Nguôn: Sô liêu tư Tông cuc thông kê)

2008 2009 2010 2011 2012 2013050100150200250

Ti lê tăng trương cua Tông kim ngach Xuât- nhâp khâu tư năm

2008 đên năm 2013

Axis Title

( Nguôn: Sô liêu tư Tông cuc Thông kê )- Nhìn chung, tổng kim ngạch xuất khâu và nhập khâu của

Việt Nam từ năm 2008 đến nay có xu hướng tăng từ 143,3 tiUSD năm 2008 lên 216,8 ti USD, tăng 73,5 ti USD, khoảng51,3%, riêng năm 2008-2009 là giảm từ 143,3 ti USD năm 2008xuống 125,4 ti USD, giảm 17,9 ti USD, khoảng 12,5% vì chiuảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế Thế giới. Cu thể:+Về xuất khâu: Năm 2008 là 62,9 ti USD, đến năm 2013 là

132,135 tì USD, tăng 110,1%, riêng năm 2009 là 56,6 ti USD,giảm 10,1% so với năm 2008.+Về nhập khâu: Năm 2008 là 80,4 ti USD, đến năm 2013 là

135,125 tì USD, tăng 64,3 %, riêng năm 2009 là 68,8 ti USD,giảm 14,4% so với năm 2008.- Từ năm 2008-2011, Việt Nam là một nước nhập siêu, từ

2012- 2013, Cán cân Thương mại của Việt Nam cân bằng và cóxu hướng chuyển từ nhập siêu sang xuất siêu. Tổng kim ngạchxuất-nhập khâu 9 tháng đầu năm 2014 là 216,8 ti USD, trongđó Xuất khâu đạt 109,6 ti USD, Nhập khâu đạt 107,2 ti USD,vẫn có xu hướng là xuất siêu.Cu thể:+Năm 2008 Cán cân Thương mại nhập siêu 17,5 ti USD đến năm

2011 là 9,5 ti USD+Năm 2012 Cán cân Thương mại xuất siêu 0,3 ti USD đến năm

2013 là 0,01 ti USD+9 tháng đầu năm 2014 Cán cân Thương mại xuất siêu 2,4 ti

USD

2008 2009 2010 2011 2012 2013 9T/2014020406080100

Tông kim ngach xuât khâu theo khu vưc Kinh tê tư năm 2008

đên 9T/2014

ti U

SD

- Nhìn chung, tổng kim ngạch xuất khâu theo khu vực kinhtế tăng từ năm 2008 đến nay. Năm 2009, khu vực kinh tế trongnước giảm 1,3 ti USD, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài giảm5 ti USD so với năm 2008. Từ năm 2008 đến 2013, khu vựctrong nước tăng 15,8 ti USD, khu vực có vốn đầu tư nướcngoài tăng 46,3 ti USD.

2008 2009 2010 2011 2012 2013 9T/2014020406080

Tông kim ngach nhâp khâu theo khu vưc Kinh tê tư năm

2008 đên 9T/2014

ti U

SD

- Nhìn chung, tổng kim ngạch nhập khâu theo khu vực kinhtế tăng từ năm 2008 đến nay. Năm 2009, khu vực kinh tế trongnước giảm 7,9 ti USD, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài giảm3,7 ti USD so với năm 2008. Từ năm 2008 đến 2013, khu vực

trong nước tăng 5 ti USD, khu vực có vốn đầu tư nước ngoàităng 45,9 ti USD.2.2 Phân tich cac yêu tô anh hương2.2.1 Xuât khâu- Vê măt hang xuât khâu:+ Nhom hang nông, lâm, thuy san:Trong lĩnh vực xuất khâu, nông, lâm, thủy sản vẫn là nhóm

hàng có đóng góp quan trọng trong gia tăng kim ngạch xuất

khâu đặc biệt là khi xuất khâu được giá. Các sản phâm xuất

khâu chủ lực như gạo, cao su, hồ tiêu, thủy sản và lâm sản

tiếp tuc giữ mức tăng trưởng khá.

Gạo Cà phê Hạt Cao su Chè Hạt$0.00

$2.00

$4.00

$6.00

$8.00 200820092010201120122013Aug-14

Biêu đồ gia trị xuât khâu một sô măt hang nông, lâm, thuy

san sơ bộ giai đoan 2008-2014

( Nguôn: Sô liêu tư Tông cuc Thông kê )

Trong hai năm 2008-2009, tuy lượng xuất khâu của nhiều mặt

hàng nông sản tăng mạnh nhưng do giá xuất khâu bình quân của

các mặt hàng đều giảm khiến KNXK nhóm hàng này giảm khoảng

7% (năm 2009). Từ năm 2010, kinh tế thế giới đã phuc hồi sau

khủng hoảng nhưng vẫn còn tăng trưởng chậm. Kéo theo đó là

tại các thi trường truyền thống, giá nhiều nhóm hàng và nhu

cầu thế giới tăng trở lại đã tạo điều kiện tốt hơn cho hàng

hóa xuất khâu của Việt Nam, nhóm hàng nông, lâm, thủy sản

ước đạt 15,1 ty USD, chiếm 21% trong tổng KNXK, tăng 22,9%

so với cùng kỳ. Phần lớn các loại hàng xuất khâu chủ lực của

ta đều có mực tăng trưởng cao như gạo, đồ gỗ,... Tuy nhiên,

sau đó, vào năm 2012, sự bất ổn của kinh tế thế giới do

khủng hoảng tài chinh và khủng hoảng nợ công ở Châu Âu chưa

được giải quyết làm cho giá cả diễn biến phức tạp, khiến cho

xuất khâu nhóm ngành này tăng chậm và khó dự đoán.

Hiện nay, kim ngạch xuất khâu nông lâm thuy sản tháng 9

ước đạt 2,76 ty USD, đưa giá tri xuất khâu của ngành 9 tháng

đầu năm 2014 lên 22,66 ty USD, tăng 11,4% so với cùng kỳ năm

2013. Từ đó, khẳng đinh vi thế cũng như triển vọng phát

triển tich cực của nhóm mặt hàng trong cơ cấu hàng hóa xuất

khâu của Việt Nam.

+ Nhom hang khoang san va nhiên liêu:

Nhóm hàng khoángg sản đã từng là một trong những mặt hàng

xuất khâu chủ lực của Việt Nam trong thời kỳ đầu mở cửa.

Nhưng hiện nay, cùng với chủ trương hạn chế xuất khâu nguyên

liệu thô để bảo vệ tài nguyên của Nhà nước thì lượng xuất

khâu đang ngày càng giảm dần. Nổi bật trong nhóm này là hoạt

động xuất khâu dầu thô và than đá.

2008 2009 2010 2011 2012 2013 41852$0.00

Biêu đồ gia trị xuât khâu cua than đa, dâu thô va cac khoang

san khac 2008-8/2014

Than đá Dầu thôQuặng và khoáng sản khác

( Nguôn: Sô liêu tư Tông cuc Thông kê )

Về xuất khâu dầu thô, đây là mặt hàng chiếm ty trọng cao

nhất của nhóm khoángg sản và nhiên liệu. Với nguồn tài

nguyên có trữ lượng lớn, dầu thô đã mang về nguồn lợi không

nhỏ cho nước ta. Năm 2008, xuất khâu dầu thô ước tinh đạt

13,9 triệu tấn, tương đương 10,5 ty USD, tuy giảm 7,7% về

lượng nhưng tăng 23,1% về kim ngạch so với năm trước do giá

dầu tăng cao trong những tháng giữa năm. Lượng XK dầu thô

giảm 7,9% năm 2009, giá XK giảm 60% đã làm cho KNXK mặt hàng

này giảm khoảng 4,1 ty USD so với năm 2008. Từ năm 2010-

1012, giá dầu mỏ và một số nguyên vật liệu tăng cao và diễn

biến phức tạp, đã làm cho giá tri xuất khâu tăng trở lại vào

năm 2012 là khoảng 8,2 ty USD song lại có chiều hướng giảm

dần sau đó. Nguyên nhân là do việc Mỹ và EU mạnh tay tiến

hành các biện pháp trừng phạt đối với Iran (do quốc gia này

bi cáo buộc đang đây mạnh nghiên cứu vũ khi hạt nhân), đã

làm xuất hiện lo ngại nguồn cung dầu thô cho thi trường thế

giới bi thiếu hut nhưng sau đó giá dầu chủ yếu theo xu hướng

giảm mạnh do ảnh hưởng từ việc tăng trưởng yếu kém của Mỹ,

Trung Quốc (là những nước sử dung dầu thô nhiều nhất thế

giới) cũng như cuộc khủng hoảng nợ công của châu Âu.

Than đá và các khoáng sản khác có biến động không nhiều và

ngày càng có xu hướng giảm theo đà phát triển của ngành công

nghiệp nước ta, làm cho xuất khâu các khoáng sản thô dần

được thay thế bằng sản phâm đã qua chế biến.

+ Nhom hang Công nghiêp chê biên:

Theo tiến trình phát triển của nền kinh tế đất nước, sau

cuộc khủng hoảng tài chinh, từ năm 2008 đến nay, nhóm ngành

công nghiệp chế biến cũng dần khẳng đinh được vi tri của

mình trong sản xuất và xuất khâu. Trong đó, các ngành chủ

lực có thể kể tới là dệt may, da giày, thiết bi và linh kiện

điện tử...

2008 2009 2010 2011 2012 2013 41852$0.00$5.00$10.00$15.00$20.00

Gia trị xuât khâu Hang dêt may

Hàng dệt may

( Nguôn: Sô liêu tư Tông cuc Thông kê)

Năm 2008, hàng dệt may đạt 9,12 ty USD, tăng 17,5% so với

năm 2007. Từ đó đến năm 2013, giá tri xuất khâu của ngành

liên tuc tăng trưởng vững chắc và sau 5 năm cán mức 17,95 ty

USD, tức là bằng 197% so với năm 2008.

Sau ngành dệt may, da giày hiện là một trong những ngành

sản xuất có giá tri xuất khâu lớn. Kim ngạch xuất khâu giày

dép năm 2008 đạt 4,77 ty USD, tăng 17,6% so với năm trước.

Năm 2009, mức này có giảm đi còn lại 4,07 ty USD. Từ năm

2010 trở đi, giá tri xuất khâu của ngành lại tăng đều và

hiện nay, da giày vẫn là một ngành xuất khâu đầy triển vọng

của nước ta. Tuy nhiên, mới đây trong các mặt hàng xuất

khâu, da giày vẫn là mặt hàng khó khăn nhất do ảnh hưởng của

vu kiện chống bán phá giá giày mũ da sang thi trường EU

$0.00$5.00$10.00

Gia trị xuât khâu Giay dép cac loai

Giày dép các loại

( Nguôn: Sô liêu tư Tông cuc Thông kê)

Thêm một mặt hàng xuất khâu cũng đáng chú ý là các sản

phâm của ngành cơ khi, kỹ thuật điện, điện tử - tin học như

dây và cáp điện, các loại động cơ đốt trong, phu tùng động

cơ các loại có mức tăng trưởng khá cao.

$0.00$10.00$20.00

Gia trị xuât khâu May vi tinh, điên thoai, san phâm điên tử & linh liên

Máy vi tinh, điện thoại, sản phâm điện tử & linh liện

(Nguôn: Sô liêu tư Tông cuc Thông kê)

- Vê thị trương xuât khâu:

Các thi trường xuất khâu chinh của Việt Nam bao gồm EU,

ASEAN, Mỹ, Nhật Bản, Ô-xtrây-li-a, Trung Quốc, Ấn Độ. Từ

năm 2011, Hàn Quốc cũng được xem là một thi trường tiềm năng

của nước ta. Giai đoạn năm 2008-2011, Mỹ là thi trường xuất

khâu chủ lực của Việt Nam với kim ngạch xuất khâu luôn trên

11 ty USD, với các mặt hàng quan trọng là hàng dệt may, da

giày, gỗ và sản phâm gỗ, dầu thô, hải sản, máy vi tinh và

linh kiện... Liền sau đó là thi trường rộng lớn EU.

Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 8/2014

Mỹ $11.87

$11.36

$14.24

$16.93

$19.67

$23.87

$18.45

EU $10.85

$9.38

$11.39

$16.55

$20.30

$24.33

$17.92

(Nguôn: Sô liêu tư Tông cuc Thông

kê)

Từ năm 2012-2013, EU trở thành thi trường xuất khâu lớn

nhất của nước ta với giá tri 20,3 ty USD năm 2012 (chiếm

17,7% tổng kim ngạch hàng hóa xuất khâu) và 24,33 ty USD năm

2013 mà thi trường này mang lại cho xuất khâu. ASEAN cũng là

một thi trường xuất khâu lớn của Việt Nam trong giai đoạn

này. Trong những năm gần đây, Hàn Quốc cũng là một thi

trường mới và rộng lớn cho các mặt hàng xuất khâu của nước

ta, và hiện đang là thi trường lớn thứ 6, liền sau Nhật Bản

và Trung Quốc.

2.2.2 Nhâp khâu

- Vê măt hang nhâp khâu: +Nhom hang nguyên vât liêu, may moc thiêt bị :

Nhìn chung, các mặt hàng nhập khâu chủ lực nhằm đáp ứngnhu cầu phát triển sản xuất trong nước đều tăng qua từngnăm. Tuy nhiên, ta nhận thấy có sự thay đổi trong kim ngạchnhập khâu năm 2009, đặc biệt đối nguyên vật liệu, mức giảmkhoảng hơn 5 ty USD so với năm 2008 (từ 31 ty USD xuống còn25.6 ty USD)Tinh từ năm 2008 đến 9 tháng đầu năm 2014, kim ngạch nhập

máy móc thiết bi đạt khoảng 188,3 ti USD, chiếm 27,2% trongtổng số kim ngạch nhập khâu của cả nước. Bên cạnh đó, kimngạch nhập khâu nhóm hàng nguyên vật liệu cũng tăng trưởngcao và chiếm ti trọng khá lớn trong tổng kim ngạch cả nướctinh từ năm 2008 đến nay (đạt khoảng 228 ty USD - chiếm32,9% kim ngạch nhập khâu cả nước). Các mặt hàng nhập khâuchủ yếu gồm xăng dầu (54,8 ty USD), sắt thép (40,8 ty USD),nguyên phu liệu dệt may và giày dép (20,2 ty USD), chất dẻo(25,2 ty USD), Hóa chất (16,5 ty USD),...Hầu hết các mặthàng này được nhập khâu nhằm làm nguyên liệu đầu vào bổ sungcùng với nguyên vật liệu có sẵn trong nước cho các doanhnghiệp, các ngành công nghiệp sản xuất hàng gia dung chủlực, hoặc các ngành công nghiệp phu trợ và nội đia hóa chậmphát triển, các lĩnh vực sản xuất mà sản phâm đầu ra có sứccạnh tranh thấp. Việc nhập khâu nhằm hỗ trợ tối đa cho sảnxuất tiêu dùng trong nước và xuất khâu ra nước ngoài.+Nhom hang nông-lâm-thuy san va một sô măt hang khac:

+Vê thị trương nhâp khâu:Hiện nay chiếm ty trọng lượng hàng nhập cao và là bạn đối

tác quan trọng lâu năm của Việt Nam, ta phải kể đến 3 quốcgia là Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản. Đối với khối thìtrường khu vực lớn, mở cửa hợp tác thì ASEAN và EU là nhữngthi trường tiềm năng đối với Việt Nam trong không chi trongnhập khâu mà còn cả xuất khâu hàng nội đia. Kim ngạch nhậpkhâu các năm thường trên 10 ty.

Biêu đồ ti trọng một sô măt hang nhâp khâu chu yêu cua Viêt Nam giai đoan 2008 - 9 thang/2014

xăng dầuchất dẻosắt thépNPL dệt may mặc và giày dépThức ăn gia súc và NPLđiện tử, điện thoại, máy tinh và LKmáy móc thiết bi và dung cu phu tùng khácsản phâm nhập khâu khác

Nhập khâu từ Châu Á chiếm ty trọng lớn nhất lên tới 79,82%tổng kim ngạch nhập khâu của Việt Nam. Các thi trường nhậpkhâu chủ yếu của Việt Nam vẫn là: Trung Quốc, ASEAM, HànQuốc, EU, Nhật Bản...Việt Nam nhập siêu chủ yếu từ các nước châu Á, đặc biệt là

Trung Quốc, Hàn Quốc và ASEAN (là các quốc gia mà Việt Namđã ký kết Hiệp đinh thương mại tự do). Đa số nguyên nhiênphu liệu, vật tư và thiết bi máy móc được nhập khâu từ TrungQuốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, và Thái Lan do lợi thếvề vận tải, giá cả và tinh phù hợp. Trung Quốc là nhà cungcấp lớn nhất các mặt hàng thuộc nhóm máy móc, thiết bi, dungcu và phu tùng, các mặt hàng thuộc nhóm máy tinh, sản phâmđiện tử và linh kiện và một số nhóm hàng khác. Nhập khâu từHoa Kỳ, Nhật Bản, Liên minh Châu Âu chủ yếu là máy móc thiếtbi công nghệ nguồn và một số nguyên vật liệu phu trợ, nhưnglượng nhập còn khiêm tốn và ty trọng có xu hướng giảm.Trong giai đoạn 2008 – 9 tháng đầu năm 2014, Trung Quốc

vẫn là thi trường nhập khâu lớn nhất của nước ta với kimngạch luôn ở vào mức trên 15 ty USD. Từ năm 2011 có sự giatăng đáng kể cả về lượng nhập khâu và kim ngạch so với 3 nămtrước. Năm 2011, nhập khâu từ Trung Quốc đạt 24,6 ty (tăng22,7% so với năm 2010); 28,9 ty vào năm 2012 (tăng thêm17,6%) và đột biến lên 36,9 ty USD năm 2013. Nhờ vào vi triđia lý gần, thuận lợi, cùng với sự hợp tác về thương mại lâudài của 2 bên quốc gia, tình hình nhập khâu từ thi trườnglớn này vẫn luôn được gữ vững và có khả năng tăng trưởngcao. Tuy nhiên, đến đàu năm 2014, lượng nhập hàng từ TrungQuốc giảm xuống do các chinh sách thay đổi cơ cấu hàng vàlượng nhập khâu. Nguyên nhân là do hầu hết các mặt hàng nhậptừ Trung Quốc cũng như ASEAN không chi là nguyên phu liệu màcòn là công nghệ sản xuất tương đối lạc hậu, gây cản trở chophát triển quốc gia, do tình hình chinh tri căng thẳng ởBiển Đông giữa nước ta và Trung Quốc...đã có những ảnh hưởngnhất đinh đến hoạt động thương mại. Mặc dù vậy, đây vẫn làthi trường nhập siêu lớn nhất của Việt Nam tinh đến thờiđiểm hiện nay.

Xét riêng về một số mặt hàng nhập khâu (như ôtô, xe máy,điện thoại,...) thì Hàn Quốc và Nhật Bản vẫn là những thitrường nhập khâu chủ lực của Việt Nam. Kim ngạch nhập khâuvẫn tăng đều qua từng năm, trung bình tăng từ 3 -5 ty USDmỗi năm. Sự gia tăng này đi kèm với mối quan hệ hợp tác giữa2 bên quốc gia với nước ta ngày càng được củng cố và tăngcường, hợp tác cùng phát triển là muc tiêu hàng đầu. Đây là2 thi trường chủ lực về nhập khâu mặt hàng máy móc thiết bi,linh kiện điện tử, các mặt hàng công nghệ cao.Đối với thi trường ASEAN, mối quan hệ hợp tác khu vực đang

ngày càng bền vững. Việt Nam vẫn tăng cường nhập khâu hànghóa từ thi trường ASEAN mà nhiều nhất là từ Singapore vàThái Lan, trong 8 tháng/2012, kim ngạch đạt khoảng 4,5 tyUSD từ Singapore và 3,8 ty USD từ Thái Lan.

2.2.3 Ty gia hôi đoai

01/2008

07/2008

01/2009

07/2009

01/2010

07/2010

01/2011

07/2011

01/2012

07/2012

01/2013

07/2013

01/2014

07/2014

0

5

10

15

20

25Ty gia

Ty giá

( Nguồn: NHNN )

- 2008:

Kinh tế thế giới bắt đầu khủng hoảng. Ty giá của Việt Namcũng xảy ra nhiều biến động. Ty giá của LNH vốn có xu hướng

ổn đinh nay đã tăng lên 5%, dẫn đến ty giá giao dich tănglên 10%. Chênh lệch giữa ty giá chinh thức do ngân hàng côngbố và ty giá tự do có sự khác biệt rất lớn.

NHNN đã phải 3 lần điều chinh biên độ xác đinh ty giá kinhdoanh từ +/-0.75% lên +/-1%, +/-2%, +/-3%. + Quý 1: trước tình hình lên giá của VND, NHNN đã phải

điều chinh giảm ty giá bình quân liên ngân hàng, ty giá cuối3/2008 là 15.960 VND/USD so với mức 16.901 VND/USD vào cùngkì tháng 1/2008.Đồng thời nâng biên độ giao dich lên mức +/-1%. Ty giá

giảm 1 lần nữa tác động xấu tới cán cân thương mại. 4 thángđầu năm thì cán cân thương mại liên tuc thâm hut cao.

+ Quý 2: ty giá bình quân liên ngân hàng tăng lên 16541VND/USD, ty giá trên TTTD tăng tới mức 19400 VND/USD. Nhữngbiến đọng này làm cho làm phát 6 tháng đầu năm tăng vượttrội. Để giảm làm phát NHNN buộc phải thực hiện các chinhsách lạm phát tiền tệ thắt chặt: phát hành 20300 ty VND tráiphiếu bắt buộc, giảm cho vay kinh doanh chứng khoán, giảmlãi suất có bản từ 14% xuống còn 7.5% và buốc NHTM khôngđược kinh doanh quá 150% lãi suất cơ bản. Như vậy so với2007, VND bi mất giá 1,68%. Cũng nhờ những chinh sách trênthì thâm hut cán cân thương mại cũng giảm dần.- Năm 2009 :Do khủng hoảng tài chinh 2008, làm lượng kiều hồi, dòng

vốn nước ngoài như FDI, ODA, FII giảm. Ngoài ra 1 tác độngtiêu cực từ gói kich cầu của chinh phủ bằng cách hỗ trợ lãisuất 4%. Theo đó, lãi suất vay VND sẽ giảm 1 cách tương đốiso với vay USD. Như vậy các doanh nghiệp nhập khâu sẽ tăngcường vay VND sau đó mua USD thanh toán hàng nhập khâu. Điềunày làm khan hiếm USD. Trong khi đó nguồn cung USD từ doanhnghiệp xuất khâu lại hạn chế. Cung USD giảm, cầu USD cao tạoáp lực tăng ty giá. Trước tình hình đó, NHNN quyết đinh nângbiên độ giao dich lên mức +/- 5% (24/3/2009), sau đó giảmcòn +/-3% ( 16/11/2009). Tuy nhiên trong khi đó, ty giátrên thi trường tự do liên tuc tăng mạnh. Chênh lệch giữa tygiá chinh thức và ty giá chợ đen 1,500 VND/USD. Với sự tănglên của ty giá như vậy, Xuất khâu 2009 giảm 8,9%, nhập khâugiảm 13,3%. Cán cân thương mại vẫn tiếp tuc âm ở mức 12,85ty USD- Năm 2010 :Trước tình hình căng thẳng của ty giá, 11/2/2010 Chinh phủ

chinh thức tăng giá USD 3%. Tuy nhiên áp lực về cầu USD vẫnkhông giảm. Cho tới ngày 17/8/2010, lần thứ 2 trong năm NHNN

điều chinh USD tăng 2%. Ty giá bình quân liên ngân hàng tăngtừ 18.544 lên 18.932 VND/USD. Các NHTM được phép mua bán USDở mức giá 19500 USD/VND. Việc điều chinh ty giá 1 cách bấtngờ như thế đã làm cho thi trường thêm hoang mang. Ty lệ làmphát, thâm hut ngân sách tăng, dự trữ ngoại hối quốc giagiảm. Hoạt động xuất nhập khâu bi ảnh hưởng. Cán cân thươngmại thâm hut 12,6 ty USD- Năm 2011 :Ty giá chinh thức đi vào ổn đinh. Chinh sách điều hành ty

giá đã thành công.9/2/2011, do kết quả của chinh sách ty giá năm 2009 để

lại, NHNN đã buộc phải điều chinh mức ty giá tăng đến 9,3%,mức tăng mạnh nhất trong lich sử của thi trường ngoại hốiViệt Nam, thêm vào đó với việc siết biên độ từ +/-3% xuốngcòn +/-1%. Dần sau đó,  ty giá trần của các ngân hàng thươngmại giữ vững ở mức 21.036 đồng/USD. Trong khi đó, giá USD tựdo ngày 26/12 mua vào - bán ra ổn đinh ở 21.270 - 21.300đồng/USD, cao hơn ty giá ngân hàng gần 300 đồng. Và kết quảnăm 2011 Ty lệ nhập siêu chi bằng khoảng 10,4% tổng kimngạch xuất khâu, thấp hơn nhiều so với con số 18% mà Quốchội đưa ra, cán cân thanh toán tổng thể năm 2011 ước thặngdư khoảng 2,5 ty USD, so với mức thâm hut 3,07 ty USD củanăm 2010, lãi suất VND vẫn giữ ở mức cao 14%/năm.- Tư năm 2012 đên nay:NHNN đã chủ động và tự tin trong điều hành nhip nhàng

chinh sách ty giávà thi trường ngoại hối. Đặc biệt vào cuốinăm 2013, NHNN đã thực hiện điều chinh giảm lãi suất trongnhững tháng cuối năm. Điều này đã góp phần tháo gỡ khó khăn,giảm áp lực chi phi vay vốn của các doanh nghiệp và hộ dân,qua đó hỗ trợ tăng tổng cầu của nền kinh tế. Cùng với đó,phối hợp giữa điều hành lãi suất và ty giá hướng tới đảm bảo

lợi ich nắm giữ đồng nội tệ (VND), khuyến khich các doanhnghiệp xuất khâu bán lại ngoại tệ cho các tổ chức tin dung,ổn đinh kỳ vọng lạm phát và ổn đinh tygiá theo cam kết điềuhành. Từ đó cán cân thương mại dần ổn đinh. Năm 2013 thìcán cân thương mại gần như cân bằng.2.2.4 Cac chinh sach Thương mai va phat triên kinh têNăm 2008, VN đưa ra cơ chế được coi là tự động cấp giấy

phép cho một loạt các mặt hàng nông nghiệp và hàng hóa tiêudùng. Nhóm hàng này được mở rộng tiếp vào năm 2010, thu gọnbớt chút it năm 2011, và tạm thời dừng điều chinh năm 2010.Tuy nhiên, một số mặt hàng sắt thép vẫn chiu điều chinh củabiện pháp này kể từ tháng 9-2012. Vào tháng 4-2010, Bộ CôngThương ban hành một danh sách dài các hàng hóa nguyên liệuvà tiêu dùng nhập khâu “không thiết yếu” không được khuyếnkhich nhập khâu, và Ngân hàng Nhà nước VN không khuyến khichcác tổ chức tin dung tài trợ thương mại cho việc nhập khâucác hàng hóa này.Yêu cầu chi nhập khâu rượu vang, rượu mạnh, mỹ phâm và

điện thoại di động qua 3 hải cảng quy đinh đã có hiệu lực từtháng 5-2011 cho tới cuối năm 2012.Trong các biện pháp hạn chế xuất khâu, VN áp thuế xuất

khâu lên một số loại hàng hóa nhất đinh, và thuế tài nguyêntrên một số tài nguyên thiên nhiên. Thuế xuất khâu áp lênsắt thép phế liệu đã giảm khoảng 50% kể từ 2006, phù hợp vớicác cam kết của VN với WTO. Nhiều thay đổi khác kể từ 2006đã bổ sung hoặc xóa bỏ các tiêu muc, cũng như tăng hoặc loạibỏ các sắc thuế.Mặc dù VN chưa có cam kết chinh thức tham gia Thỏa ước về

mua sắm chinh phủ, VN vẫn có quy chế quan sát viên. Theo vănbản hiện hành, ưu tiên mua sắm vẫn dành cho các nhà cung cấpnội đia trong các đơn hàng quốc tế, và nhập khâu không được

khuyến khich khi máy móc, thiết bi và vật tư sử dung tronghợp đồng mua sắm có thể sản xuất được nội đia.Bảo hộ tài sản tri tuệ (IP) là trọng tâm chú ý của VN và

nhiều đối tác thương mại. VN tham gia một số hiệp ước liênquan tới WIPO và tiếp tuc hòa hợp bộ ba IP-sáng tạo-thươngmại trong các diễn đàn khu vực và quốc tế. Hệ thống phápluật VN được đánh giá bởi Hội đồng TRIPS năm 2008. Hệ thốngchế tài của VN rất phức tạp.Trên bước đường hội nhập kinh tế thế giới, ngoài WTO thì

Việt Nam còn tich cực tham gia các tổ chức kinh tế khác vớinhững bước tiến đáng ghi nhận.Chúng ta đang triển khai đồng thời đàm phán 6 khuôn khổ

thương mại tự do lớn là đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP),đối tác kinh tế toàn diện khu vực Đông Á (RCEP), các hiệpđinh thương mại tự do với Hàn Quốc, EU, khu vực mậu dich tựdo Châu Âu (EFTA) và Liên minh Thuế quan Nga – Belarus –Kazakhstan.Hiện nay, chúng ta đã xác lập quan hệ đối tác chiến lược

với 13 nước (Nga, Nhật Bản, Ấn Độ, Trung Quốc, Hàn Quốc, TâyBan Nha, Anh, Đức, Italia, Indonesia, Thái Lan, Singapore,Pháp). Việt Nam và Hoa Kỳ đã xác lập quan hệ đối tác toàndiện, tạo nền tảng cho những bước phát triển mới trong quanhệ song phương phuc vu tốt hơn lợi ich hai nước, góp phầncho hòa bình, ổn đinh, hợp tác và phát triển ở Châu Á - TháiBình Dương và trên thế giới.Chúng ta tiếp tuc tham gia một cách chủ động, tich cực, có

trách nhiệm vào việc xây dựng Cộng đồng ASEAN, cùng các nướcthành viên xác đinh những đinh hướng lớn cho Hiệp hội giaiđoạn sau khi thành lập Cộng đồng vào năm 2015, thúc đây hợptác nội khối, phát huy vai trò trung tâm của ASEAN trong cấutrúc khu vực đang đinh hình.

Chương 3ĐANH GIA VA BIÊN PHAP KIÊN NGHI CAI THIÊN CAN

CÂN THƯƠNG MAI VIÊT NAM3.1 Đanh gia SWOT- Điêm manh:+ Việt Nam được đánh giá cao nhờ ổn đinh chinh tri và an

toàn về xã hội, có sức hấp dẫn đối với các thương nhân vàcác nhà đầu tư nước ngoài. Ngoài ra Việt Nam còn rất tichcực tham gia hội nhập kinh tế khu vực và thế giới+ Từ sau đổi mới, , số nước và vùng lãnh thổ đầu tư vào

Việt Nam cũng như nhập khâu hàng hoá từ Việt Nam bước đầuđược mở rộng+Từ sau khi gia nhập WTO, kim ngạch xuất khâu Việt Nam

tăng lên nhanh chóng+Việt nam là nơi có nguồn nhân công mặt bằng chung giá rẻ,

tài nguyên thiên nhiên phong phú, điều kiện tự nhiên thuậnlợi+Có thế mạnh về mặt hàng như tiêu, cà phê, điều, chè, dầu

thô, than đá, sản phâm gỗ, xe đạp và phu tùng… - Điêm yêu:+ Ở nước ta hiện nay “công nghiệp phu trợ” còn hết sức đơn

giản, hầu như chưa có gì nhiều, quy mô SX nhỏ lẻ,chủ yếu sảnxuất các linh kiện chi tiết giản đơn,giá tri gia tăng thấpvà còn có sự chênh lệch về năng lực phu trợ giữa các doanhnghiệp vừa và nhỏ nội đia của Việt Nam với các yêu cầu củacác hãng sản xuất toàn cầu + Cơ cấu kinh tế nhìn chung còn yếu kém so với các nước ,

một số ngành như công nghiệp và xây dựng có ty trọng vốn đầutư khá lớn nhưng chi số lan tỏa nội đia thấp, trong khi chisố kich thich nhập khâu lại cao bất thường, điều này gây khókhăn trong việc lựa chọn ngành công nghiệp trọng điểm

+ Quy mô xuất khâu vẫn còn nhỏ bé, kim ngạch xuất khâubình quân đầu người đạt mức 473 USD/người là thấp so với cácnước trong khu vực và trên thế giới. + Xuất khâu tăng trưởng nhanh nhưng chưa vững chắc và rất

dễ bi tổn thương bởi sự biến động giá cả trên thi trường thếgiới hay sự xuất hiện của các rào cản thương mại mới củanước ngoài+ Cơ cấu mặt hàng xuất khâu chưa hợp lý, thể hiện trên cả

3 phương diện: chủng loại hàng hoá xuất khâu còn đơn điệu,chậm xuất hiện những mặt hàng xuất khâu mới có đóng góp kimngạch đáng kể; các mặt hàng xuất khâu có giá tri gia tăngcòn thấp, xuất khâu chủ yếu vẫn phu thuộc vào các mặt hàngnhư khoáng sản, nông, lâm, thuy, hải sản, trong khi các mặthàng công nghiệp như dệt may, da giày, điện tử và linh kiệnmáy tinh... chủ yếu vẫn còn mang tinh chất gia công; quátrình chuyển dich cơ cấu mặt hàng xuất khâu theo hướng côngnghiệp hóa diễn ra chậm và chưa có giải pháp cơ bản, triệtđể. + Khả năng chủ động nắm bắt những cơ hội thuận lợi để thâm

nhập và khai thác các thi trường xuất khâu còn nhiều hạnchế. Chưa tận dung triệt để lợi ich từ việc gia nhập WTO,các hiệp đinh thương mại song phương và khu vực đã ký kếtgiữa Việt Nam và các đối tác để khai thác hết tiềm năng củacác thi trường lớn như Hoa Kỳ, EU, Trung Quốc.+ Thi trường xuất khâu tăng trưởng không đều, trong khi

thi trường ASEAN, EU, Hoa Kỳ tăng trưởng khá cao thì một sốthi trường quan trọng khác tăng chậm hoặc giảm như TrungQuốc, Nhật Bản và Australia…- Cơ hội:+ Theo cam kết từ 1/1/2010, các mặt hàng nhập khâu từ Việt

Nam vào Trung Quốc và các nước ASEAN 6 sẽ được hưởng mứcthuế nhập khâu từ 0-5%. Việt Nam được thực hiện cam kết muộnhơn 5 năm bắt đầu từ năm 2015. Bởi vậy đây là cơ hội rất

lớn cho hàng hóa Việt Nam tăng cường xuất khâu sang TrungQuốc trong thời gian 5 năm tới+ Sự biến động không ngừng của nền kinh tế toàn cầu cũng

là cơ hội nâng cao các khả năng cạnh tranh và tinh thichnghi của các doanh nghiệp Việt Nam.+ Kinh tế của các nước thành viên EU vẫn đang khó khăn

trong giai đoạn này nhưng nhu cầu nhập khâu và tiêu thu mặthàng giày dép tại EU vẫn đứng ở mức cao tạo cơ hội gia tăngxuất,khâu cho doanh nghiệp Việt Nam. + Từ năm 2010, khi Hiệp đinh Đối tác kinh tế Việt - Nhật

(VJEPA) được triển khai đồng bộ, sẽ có trên 800 dòng sảnphâm nông sản và thủy sản Việt Nam vào Nhật với thuế suất0%. Điều này đang mở ra những cơ hội lớn cho các doanhnghiệp chế biến nông, thủy sản. việc giảm thuế mạnh mẽ cácmặt hàng nông sản xuất khâu vào Nhật đã mở ra cho các doanhnghiệp cơ hội tăng năng lực cạnh tranh.+ Việc gia nhập các tổ chức kinh tế lớn,các hiệp đinh tự

do thương mại…với bạn bè trên thế giới đã tạo điều kiệntiếp thu kĩ thuật, khoa hoc công nghệ từ đó tạo lợi thế choxuất khâu.. - Thach thưc:+ Áp dung thuế nhập khâu thấp hơn đối với thương mại hàng

hoá theo FTA trong nội khối ASEAN (AFTA), FTA giữa ASEAN vớiTrung Quốc (ACFTA), và việc gia nhập WTO trong 2007, làm chohàng nhập khâu trở nên rẻ đi tương đối so với các sản phâmtrong nước và phù hợp hơn với túi tiền của dân chúng nên đãtạo ra ty lệ tiêu dùng hàng nhập khâu cao hơn. + Hàng hoá xuất khâu chưa đa dạng, tập trung vào một số

ngành hàng như dầu thô, dệt may, thuy sản, nông sản và giàydép. Do vậy, Việt Nam dễ chiu ảnh hưởng tiêu cực khi có sựbiến động lớn về giá hàng hoá cũng như biến động trong nhucầu ở thi trường nước ngoài.+ Khả năng cạnh tranh của hàng xuất khầu Việt Nam còn thấp

do nhiều mặt hàng gia công, xuất khâu phu thuộc nhiều vào

nguồn nguyên liệu nhập khâu, tiến độ thực hiện các dự án sảnxuất nguyên liệu, phu liệu, phát triển công nghiệp phu trợcòn chậm+ Tình trạng thiếu hut lao động, nhất là lao động có tay

nghề cao, có xu hướng gia tăng. Ngoài ra, chi phi nhân côngcó xu hướng tăng nhanh cũng khiến hàng hóa sản xuất tại ViệtNam mất dần lợi thế giá nhân công rẻ; năng lượng cho sảnxuất như than, điện, chưa phát triển kip đáp ứng nhu cầuphát triển các ngành kinh tế khác...+ Xuất khâu Việt Nam cũng phải sẽ đối mặt thêm với nhiều

rào cản thương mại mới... quá trình phuc hồi của kinh tế thếgiới chứa đựng nhiều rủi ro, khó lường. Những vấn đề hậukhủng hoảng như bảo hộ mậu dich, biến động giá cả, lạm phát,khan hiếm nguyên liệu, năng lượng... có thể xảy ra, sẽ tácđộng xấu đến phát triển kinh tế các nước, nhất là các nướcđang phát triển của nước ta+ Hoạt động của hệ thống tài chinh của Việt Nam còn nhiều

rủi ro, lạm phát có nguy cơ tăng lên cũng như đời sống nhândân còn nhiều khó khăn. Sức cạnh tranh của cả nền kinh tế vàcủa các doanh nghiệp còn ở mức thấp3.2 Cac biên phap kiên nghị- Vê kiêm soat nhâp khâu:+ Ðiều chinh cơ cấu hàng nhập khâu theo hướng giảm đến mức

tối đa nhập khâu hàng tiêu dùng, đặc biệt là những mặt hàng

trong nước có thể sản xuất được như may mặc, đồ uống, hoa

quả… đồng thời hạn chế và kiểm soát chặt chẽ việc nhập khâu

các mặt hàng xa xi.

+ Kiểm soát việc nhập khâu của các doanh nghiệp theo hướng

hạn chế tối đa việc cho phép nhập khâu hàng tiêu dùng theo

phương thức vay trả chậm. Các cơ quan, Bộ, ngành chức năng

cần kiểm tra chặt chẽ việc nhập khâu theo các dự án đầu tư

trực tiếp nước ngoài (FDI) và các dự án hỗ trợ phát triển

chinh thức (ODA). Ðối với các dự án FDI, việc kiểm tra này

là nhằm tránh tình trạng nhập khâu gian lận. Với các dự án

ODA, giải pháp này nhằm giúp cho các nguồn vốn vay có thể

tái tạo nguồn ngoại tệ, đảm bảo khả năng thanh toán trong

tương lai.

+ Việt Nam cần tăng cường kiểm soát chất lượng hàng hóa,

an toàn thực phâm đối với hàng nhập từ Trung Quốc và tăng

cường công tác quản lý chống nhập lậu, buôn lậu tại các vùng

biên giới giáp với Trung Quốc.

+ Hạn chế tiếp cận ngoại tệ: Ban hành và triển khai nghiêm

túc danh muc mặt hàng không thiết yếu, hàng tiêu dùng không

khuyến khich nhập khâu và đề nghi Ngân hàng Nhà nước thực

hiện biện pháp hạn chế cho vay ngoại tệ và thanh toán đối

với hàng hóa thuộc danh muc này.

+ Về quy đinh kiểm soát nhập khâu muối: việc nhập khâu

ngoài hạn ngạch thuế quan với tất cả các loại muối phải được

sự chấp thuận về chất lượng của Bộ Nông nghiệp và Phát triển

nông thôn.

+ Sớm hoàn thiện Nghi đinh về các chinh sách ưu đãi phát

triển công nghiệp hỗ trợ để tạo điều kiện cho các doanh

nghiệp sản xuất hàng phu trợ trong nước

- Vê tăng cương xuât khâu:

+ Đổi mới mô hình tăng trưởng xuất khâu: Trong những năm

qua, tăng trưởng xuất khâu của VN chủ yếu dựa vào lợi thế so

sánh sẵn có về tài nguyên và lao động rẻ. Song, dễ dàng nhận

thấy rằng: Nguồn lực tự nhiên ngày càng cạn kiệt và lợi thế

lao động rẻ cũng ngày càng giảm dần, bởi chênh lệch tiền

lương lao động nước ta với các nước giảm dần và nhu cầu trên

thi trường thế giới về những hàng hóa có hàm lượng khoa học,

công nghệ cao ngày càng lớn.Mô hình tăng trưởng mới là mô

hình tăng trưởng theo chiều sâu, dựa vào khai thác lợi thế

cạnh tranh động để nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả

xuất khâu trên cơ sở đây mạnh cải cách thể chế, sử dung công

nghệ tiên tiến, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng

kết cấu hạ tầng hiện đại, thực hiện chinh sách ưu đãi các

nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tư vào lĩnh vực công nghệ

cao phuc vu xuất khâu và đây mạnh hoạt động Marketting quốc

tế.

+ Nâng cao chất lượng hàng hóa xuất khâu: Để đảm bảo hiệu

quả và tinh bền vững trong phát triển xuất khâu, điều quan

trọng hơn là hàng hóa phải đem lại cho người tiêu dùng những

“Tác dung đặc biệt”. Vì thế, vấn đề không chi là đảm bảo

chất lượng sản phâm theo chuân mực, mà còn là phấn đấu một

chất lượng “vượt trội” và thể hiện sự “khác biệt” của sản

phâm so với sản phâm cùng loại trên thi trường thế giới.

+ Phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ: Phát triển công

nghiệp hỗ trợ là điều kiện quan trọng để đảm bảo tinh chủ

động trong việc khai thác nguồn lực trong nước, giảm xuất

khâu sản phâm thô và nhập khâu nguyên liệu, là điều kiện để

nâng cao giá tri gia tăng của các ngành hàng/mặt hàng xuất

khâu chế biến.

+ Mở rộng thi trường xuất khâu :Việc ký kết các Hiệp đinh

thương mại tự do (FTA) song phương và đa phương, thuế quan

các nước giảm mạnh là cơ hội cho hàng VN tiếp cận các thi

trường và đây mạnh xuất khâu.Đến nay VN đã ký kết 6 Hiệp

đinh thương mại tự do (FTA) mang tinh khu vực, với nhiều

nước.

+ Bảo đảm hài hòa giữa tăng trưởng xuất khâu và giải quyết

các vấn đề xã hội, theo hướng: Xây dựng cơ chế chia sẻ lợi

ich bình đẳng trong hoạt động xuất khâu nhằm mang lại lợi

ich cho người trực tiếp sản xuất hàng xuất khâu, đặc biệt là

nông dân. Hỗ trợ các ngành xuất khâu thu hút nhiều lao động;

thủy sản, nông sản, dệt may, da giày, thủ công mỹ nghệ …

+ Giải quyết hài hòa giữa tăng trưởng xuất khâu và bảo vệ

môi trường :Nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường đối với

cơ quan quản lý và doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khâu; hỗ

trợ doanh nghiệp áp dung các quy trình và công nghệ sản xuất

thân thiện với môi trường.

KÊT LUÂNNhìn chung, trong thời gian qua Việt Nam đã gặp một số khó

khăn như bi ảnh hưởng từ các cuộc khủng hoảng thế giới cũngnhư đạt được một số thành tựu thông qua việc năng động hòamình vào thế giới, hội nhập tich cực hơn để khai thác nănglực quốc gia. Việt Nam đã không ngừng học hỏi từ những chặngđường đã qua chẳng hạn như tăng lượng xuất khâu những sảnphâm có giá tri gia tăng cao, hạn chế xuất khâu nguyên liệuthô như dầu thô cũng như tranh thủ khai thác các lợi ich từcác nguồn vốn đầu tư nước ngoài tràn vào Việt Nam. Có thểthấy từ năm 2012 Việt Nam có xu hướng suất xiêu và chúng tôi

hy vọng nó sẽ được giữ vững và ngày càng cao, từ đó giúptiếng nói và vi thế của Việt Nam được nâng lên trên thươngtrường toàn cầu. Mặc dù vậy, chúng ta phải công nhận conđường Việt Nam phia trước vẫn còn một số khó khăn phải giảiquyết chẳng hạn như phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lựcvốn dần mất đi lợi thế vì tuy giá rẻ nhưng chất lượng khôngđủ cao để đáp ứng hay các tài nguyên thiên nhiên ngày càngcạn kiệt buộc Việt Nam phải giảm xuất khâu nguyên liệu thô.Việt Nam còn cần phải tăng cường ứng dung khoa học kỹ thuậtvà có biện pháp giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanhnghiệp nội đia khi sức ép cạnh tranh ngày càng cao. Ngoàira, Việt Nam cũng nên kiểm soát nhập khâu hợp lý hơn và tìmcách đa dạng hóa thi trường xuất khâu lẫn nhập khâu để tránhtập trung rủi ro. Vẫn còn rất nhiều kiến nghi khác nữa vềxuất khâu và nhập khâu đã được nêu ở trên mà Việt Nam cầnnhin lại và phấn đấu triển khai. Có như vậy, Việt Nam mớidần tiến đến muc tiêu dân giàu nước mạnh và phát triển bềnvững.