Tổng hợp hóa học bằng đồ thị

15
Biên son : Chnhiệm CLB gia sư trường ĐH Ngoại Thương Hà Nội 1 Nguyn Anh Phong 0975 509 422 BÀI TẬP ĐỒ THTRONG HÓA HC Dng 1 : Cho CO 2 tác dng vi Ca(OH) 2 hoc Ba(OH) 2 Câu 1: Sc CO 2 vào 200 gam dung dch Ca(OH) 2 ta quan sát hiện tượng theo đồ thhình bên(sliệu tính theo đơn vị mol).Nng độ % cht tan trong dung dch sau phn ng là : A.30,45% B.34,05% C.35,40% D.45,30% 0,8 n n CO2 1,2 Định hướng tư duy giải : Theo hình v: 2 Max Ca(OH) n 0,8 n 0,8 2 3 BTNT(Ca C) CO 3 2 CaCO : a a b 0,8 a 0, 4 n 1, 2 Ca(HCO ) :b a 2b 1, 2 b 0, 4 3 2 0, 4.162 %Ca(HCO ) 30, 45% 200 1, 2.44 0, 4.100 →Chọn A Câu 2: Sc CO 2 vào dung dch Ba(OH) 2 ta quan sát hiện tượng theo đồ thhình bên(sliệu tính theo đơn vị mol).Giá trca x là : A.0,55(mol) B.0,65(mol) C.0,75(mol) D.0,85(mol) n n CO2 x 0,5 0,35 Định hướng tư duy giải : Theo hình v: 2 Max Ba(OH) n 0,5 n 0,5 Khi phn ng kết thúc : 3 32 BTNT.Ba BaCO Ba(HCO ) n 0,35 n 0,5 0,35 0,15 2 3 3 2 BTNT.C CO BaCO Ba(HCO ) n 0,35 0,15.2 0, 65(mol) →Chọn B

Transcript of Tổng hợp hóa học bằng đồ thị

Biên soạn : Chủ nhiệm CLB gia sư trường ĐH Ngoại Thương Hà Nội 1

Nguyễn Anh Phong – 0975 509 422

BÀI TẬP ĐỒ THỊ TRONG HÓA HỌC

Dạng 1 : Cho CO2 tác dụng với Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2

Câu 1: Sục CO2 vào 200 gam dung dịch

Ca(OH)2 ta quan sát hiện tượng theo đồ thị

hình bên(số liệu tính theo đơn vị mol).Nồng

độ % chất tan trong dung dịch sau phản ứng

là :

A.30,45% B.34,05%

C.35,40% D.45,30% 0,8

n

nCO21,2

Định hướng tư duy giải :

Theo hình vẽ : 2

Max

Ca(OH)n 0,8 n 0,8

2

3BTNT(Ca C)

CO

3 2

CaCO : a a b 0,8 a 0,4n 1,2

Ca(HCO ) : b a 2b 1,2 b 0,4

3 2

0,4.162%Ca(HCO ) 30,45%

200 1,2.44 0,4.100 →Chọn A

Câu 2: Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta

quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên(số

liệu tính theo đơn vị mol).Giá trị của x là :

A.0,55(mol) B.0,65(mol)

C.0,75(mol) D.0,85(mol)

n

nCO2

x

0,5

0,35

Định hướng tư duy giải :

Theo hình vẽ : 2

Max

Ba(OH)n 0,5 n 0,5

Khi phản ứng kết thúc :3 3 2

BTNT.Ba

BaCO Ba(HCO )n 0,35 n 0,5 0,35 0,15

2

3 3 2

BTNT.C

CO

BaCO Ba(HCO )

n 0,35 0,15.2 0,65(mol) →Chọn B

Biên soạn : Chủ nhiệm CLB gia sư trường ĐH Ngoại Thương Hà Nội 2

Nguyễn Anh Phong – 0975 509 422

Câu 3: Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta

quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên(số

liệu tính theo đơn vị mol).Giá trị của x là :

A.1,8(mol) B.2,2(mol)

C.2,0(mol) D.2,5(mol)

n

nCO21,5

a

0,5a

x

Định hướng tư duy giải :

Theo hình vẽ : 2

Max

Ba(OH)n a n a

Khi phản ứng kết thúc :3 2

3

3

Ba(HCO )BTNT.Ba BTNT.C

BaCO

BaCO

n 0,5an 0,5a 1,5a 1,5 a 1

n 0,5a

Tại x ta có : 3 2

BTNT.(C Ba)

Ba(HCO )n a 1 x 2(mol) →Chọn C

Câu 4: Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta

quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên(số

liệu tính theo đơn vị mol).Giá trị của x là :

A.0,1(mol) B.0,15(mol)

C.0,18(mol) D.0,20(mol)

n

nCO21,2

0,7

x

Định hướng tư duy giải :

Theo hình vẽ : 2

Max

Ba(OH)n 0,7 n 0,7

Khi Maxn thì 2COn 0,7 → lượng kết tủa bị tan là 1,2 – 0,7 =0,5(mol)

Vậy khi 2COn 1,2 n x 0,7 0,5 0, 2(mol) →Chọn D

Câu 5: Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta

quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên(số

liệu tính theo đơn vị mol).Giá trị của x là :

A.0,60(mol) B.0,50(mol)

C.0,42(mol) D.0,62(mol)

n

nCO21,2

0,2

0,8

x

Định hướng tư duy giải :

Theo hình vẽ tại vị trí : 2

Max Max Max

COn 1,2 n (n 0,2) n 0,7(mol)

Khi đó : 2

Max Max Max

COn 0,8 n (n x) x 2.n 0,8 0,6(mol) →Chọn A

Biên soạn : Chủ nhiệm CLB gia sư trường ĐH Ngoại Thương Hà Nội 3

Nguyễn Anh Phong – 0975 509 422

Dạng 2 : Sục CO2 vào dung dịch hỗn hợp 2 2Ca(OH) ,Ba(OH)

KOH, NaOH

Với dạng toán này các em chú ý các quá trình như sau (Theo hình vẽ):

Thứ tự nhiệm vụ của CO2 là :

Nhiệm vụ 1 :

Biến 232 CO

2 3

CaCOCa(OH)

Ba(OH) BaCO

Nhiệm vụ 2 :

Biến 22 3CO

2 3

Na CONaOH

KOH K CO

Nhiệm vụ 3 :

Biến 22 3 3CO

2 3 3

Na CO NaHCO

K CO KHCO

Nhiệm vụ 4 :

Biến 23 3 2CO

3 3 2

CaCO Ca(HCO )

BaCO Ba(HCO )

Khi làm bài cần quan sát kỹ trên hình vẽ xem CO2 đã

làm những nhiệm vụ gì? Sau đó lập các phương trình

đơn giản rồi suy ra đáp số.

Các bài tập ví dụ điển hình

Câu 1: Dung dịch A chứa a mol Ba(OH)2 .

Cho m gam NaOH vào A sau đó sục CO2

(dư) vào ta thấy lượng kết tủa biên đổi theo

đồ thị (Hình bên).Giá trị của a + m là :

A.20,8 B.20,5

C.20,4 D.20,6 a a + 0,5 1,3

a

n

nCO2

Định hướng tư duy giải :

Lượng kết tủa chạy ngang (không đổi ) là quá trình 3NaOH NaHCO

Do đó ta có ngay : m = 0,5.40 = 20

Lượng kết tủa chạy đi xuống (giảm) là quá trình 3 3 2BaCO Ba(HCO )

1,3 0,5a 0,4 m a 20,4

2 →Chọn C

Biên soạn : Chủ nhiệm CLB gia sư trường ĐH Ngoại Thương Hà Nội 4

Nguyễn Anh Phong – 0975 509 422

Câu 2: Sục CO2 vào dung dịch chứa hỗn

hợp gồm Ca(OH)2 và NaOH ta quan sát

hiện tượng theo đồ thị hình bên(số liệu tính

theo đơn vị mol).Giá trị của x là :

A.0,64(mol) B.0,58(mol)

C.0,68(mol) D.0,62(mol)

a a + 0,5

0,1

n

nCO2

x

0,06

Định hướng tư duy giải :

Nhiệm vụ 1 : 2

Max

Ca(OH)n a 0,1(mol) n 0,1

Lượng kết tủa không đổi là (Nhiệm vụ 2 và 3) : 3NaOH NaHCOa,a 0,5 n n 0,5(mol)

Nhiệm vụ 4: Tann 0,1 0,06 0,04(mol)

Vậy ta có : 2COn x a 0,5 0,04 0,64(mol) →Chọn A

Câu 3: Sục CO2 vào dung dịch chứa hỗn

hợp gồm Ca(OH)2 và KOH ta quan sát

hiện tượng theo đồ thị hình bên(số liệu tính

theo đơn vị mol).Giá trị của x là :

A.0,12(mol) B.0,11(mol)

C.0,13(mol) D.0,10(mol) 0,15 0,45

n

nCO2

0,5

x

Định hướng tư duy giải :

Nhiệm vụ 1 : 2

Max

Ca(OH)n 0,15(mol) n 0,15(mol)

Lượng kết tủa không đổi là (Nhiệm vụ 2 và 3) :

3NaOH NaHCO0,15;0,45 n n 0,45 0,15 0,3(mol)

Nhiệm vụ 4: Tann 0,5 0,45 0,05(mol)

Vậy ta có : Saupu Max Tann x n n 0,15 0,05 0,1(mol) →Chọn D

Biên soạn : Chủ nhiệm CLB gia sư trường ĐH Ngoại Thương Hà Nội 5

Nguyễn Anh Phong – 0975 509 422

Câu 4: Sục CO2 vào dung dịch chứa hỗn

hợp gồm Ca(OH)2 và KOH ta quan sát

hiện tượng theo đồ thị hình bên (số liệu tính

theo đơn vị mol).Giá trị của x là :

A.0,45(mol) B.0,42(mol)

C.0,48(mol) D.0,60(mol) a 2a 3

x

n

nCO2

0,6a

Định hướng tư duy giải :

Nhiệm vụ 1 : 2

Max

Ca(OH)n a(mol) n a(mol)

Lượng kết tủa không đổi là (Nhiệm vụ 2 và 3) : 3NaOH NaHCOa;2a n n 2a a a(mol)

Nhiệm vụ 4 hòa tan hết kêt tủa: Tann a(mol)

Vậy ta có : a a a 3 a 1 x 0,6a 0,6(mol) →Chọn D

Câu 5 : Sục CO2 vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 1M và NaOH 1M. Sau phản ứng thu

được 19,7 gam kết tủa.Trong các đồ thị hình vẽ dưới đây.Đồ thị nào thể hiện đúng theo kết quả

của thí nghiệm trên (số liệu tính theo đơn vị mol):

A.

0,2 0,4

n

nCO2

0,5

0,1

0,2

B.

0,2 0,6

n

nCO2

0,7

0,1

0,2

C.

0,2 0,6

n

nCO2

0,65

0,1

0,2

D.

0,2 0,4

n

nCO2

0,6

0,1

0,2

Định hướng tư duy giải :

Từ các đồ thị ta thấy CO2 đã thực hiện 4 nhiệm vụ.

Vì NaOHn 0,2 độ dài đoạn kết tủa chạy ngay phải là : 0,2 → Loại (B và C)

Biên soạn : Chủ nhiệm CLB gia sư trường ĐH Ngoại Thương Hà Nội 6

Nguyễn Anh Phong – 0975 509 422

Max

Tan

Sau pu

n 0,2n 0,1

n 0,1 đoạn kết tủa đi xuống là 0,1 → Loại D →Chọn A

Câu 6: Cho 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp KOH

0,24M và Ba(OH)2 0,48M.Trong các đồ thị sau,trường hợp nào thể hiện đúng quá trình thí

nghiệm trên (số liệu tính theo đơn vị mol).

A.

0,25 0,36

n

nCO2

0,4

0,2

0,24

B.

0,24 0,36

n

nCO2

0,4

0,16

0,24

C.

0,24 0,34

n

nCO2

0,4

0,18

0,24

D.

0,24 0,36

n

nCO2

0,4

0,2

0,24

Định hướng tư duy giải :

Ta có : 2

CO2

Ba(OH)

KOH

n 0,4

n 0,24

n 0,12

Vì 2Ba(OH)

n 0,24 → tại vị trí 2

Max

COn (n 0,24) → Loại A

Vì KOHn 0,12→ độ dài đoạn kết tủa chạy ngang (không đổi) là 0,12 → Loại C

B không hợp lý vì lượng kết tủa giảm 0,08 mol tuy nhiên lượng CO2 chỉ tăng 0,04 mol.

→Chọn D

Biên soạn : Chủ nhiệm CLB gia sư trường ĐH Ngoại Thương Hà Nội 7

Nguyễn Anh Phong – 0975 509 422

Dạng 3.Bài toán cho kiềm (KOH,NaOH) vào dung dịch chứa 2Zn

Khi cho kiềm (KOH,NaOH )

vào dung dịch chứa Zn2+

ta

hãy xem như OH làm hai

nhiệm vụ :

Nhiệm vụ 1 :

Đưa kết tủa lên cực đại.

Nhiệm vụ 2 :

Hòa tan kết tủa.

Chú ý : Tỷ lệ mol đều là 1 : 2

Một số bài tập điển hình

Câu 1 : Cho KOH vào dung dịch chứa ZnCl2

ta thấy hiện tượng thi nghiệm theo hình vẽ

bên.

(số liệu tính theo đơn vị mol).Giá trị x là :

A.0,3 B.0,4

C.0,2 D.0,25

n

nOH

32,6

x

Định hướng tư duy giải :

Từ hình vẽ ta thấy với OH

n 3(mol) thì OH hoàn thành cả hai nhiệm vụ .

Do đó 2

Max

Zn(OH)

3n 0,75(mol)

4

Khi OH

n 2,6(mol) Ta có Max Max

NV1 NV 2

2,6 2n 2(n x) 2.0,75 2(0,75 x) x 0,2

→Chọn C

Câu 2 : Cho KOH vào dung dịch chứa ZnCl2

ta thấy hiện tượng thi nghiệm theo hình vẽ

bên.

(số liệu tính theo đơn vị mol).Giá trị x là :

A.3,4 B.3,2

C.2,8 D.3,6

n

nOH

4x

0,4

Định hướng tư duy giải :

Từ hình vẽ ta thấy với OH

n 4(mol) thì OH hoàn thành cả hai nhiệm vụ .

Biên soạn : Chủ nhiệm CLB gia sư trường ĐH Ngoại Thương Hà Nội 8

Nguyễn Anh Phong – 0975 509 422

Do đó 2

Max

Zn(OH)

4n 1(mol)

4

Khi OH

n x(mol) Ta có Max Max

NV1 NV 2

x 2n 2(n 0,4) 2.1 2(1 0,4) x 2 1,2 3,2(mol)

→Chọn B

Câu 3 : Cho NaOH vào dung dịch chứa ZnCl2

ta thấy hiện tượng thi nghiệm theo hình vẽ

bên.

(số liệu tính theo đơn vị mol).Giá trị x là :

A.0,32 B.0,42

C.0,35 D.0,40

n

nOH

1,30,3

x

Định hướng tư duy giải :

Từ hình vẽ ta thấy với OH

0,3(mol)n

1,3(mol)thì lượng kết tủa như nhau bằng

0,30,15(mol)

2 .

Ta thấy :2

Max

Zn(OH)n x (mol)

Khi OH

n 1,3(mol) Ta có

Max Max

NV1 NV 2

1,3 2n 2(n 0,15) 2.x 2(x 0,15) 4x 0,3 x 0,4(mol)

→Chọn D

Câu 4 : Cho NaOH vào dung dịch chứa

ZnSO4 ta thấy hiện tượng thi nghiệm theo

hình vẽ bên.(số liệu tính theo đơn vị mol) .Giá

trị x là :

A.0,5 B.0,4

C.0,6 D.0,7

n

nOH

1,8

x

0,5x

Định hướng tư duy giải :

Từ hình vẽ ta thấy .Khi OH

n 1,8(mol)

Ta có: Max Max

NV1 NV 2

1,8 2n 2(n 0,5x) 2.x 2(x 0,5x) 3x x 0,6(mol)

→Chọn C

Biên soạn : Chủ nhiệm CLB gia sư trường ĐH Ngoại Thương Hà Nội 9

Nguyễn Anh Phong – 0975 509 422

Dạng 4.Bài toán cho kiềm (KOH,NaOH) vào dung dịch chứa 2

H

Zn

Khi cho kiềm (KOH,NaOH ) vào dung dịch chứa 2

H

Zn ta hãy xem như OH làm các nhiệm

vụ sau :

Nhiệm vụ 1 : Trung hòa lượng axit H

Nhiệm vụ 2 : Đưa kết tủa lên cực đại.

Nhiệm vụ 3 :Hòa tan kết tủa.

Một số bài tập điển hình

Câu 1. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và b mol

ZnCl2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol) :

n

nOH

0,4

0,6 1,4 2,2

Tổng giá trị của a + b là

A. 1,4 B. 1,6 C. 1,2 D. 1,3

Định hướng tư duy giải :

Dễ thây H

n a 0,6(mol)

Khi OH

NV2Trung Hòa NV3

n 2,2 2,2 0,6 2b 2(b 0,4) b 0,6(mol) →Chọn C

Biên soạn : Chủ nhiệm CLB gia sư trường ĐH Ngoại Thương Hà Nội 10

Nguyễn Anh Phong – 0975 509 422

Câu 2. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và b mol

ZnCl2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol) :

n

nOH

0,5b

0,4 1,6

b

Tỷ lệ a : b là :

A. 3 : 2 B. 2 : 3 C. 1 : 1 D. 2 : 1.

Định hướng tư duy giải :

Dễ thây H

n a 0,4(mol)

Khi OH

NV2NV 1 NV3

n 1,6 1,6 0,4 2b 2(b 0,5b) 0,4 3b b 0,4(mol)

Vậy a : b 0,4 : 0,4 1:1 →Chọn C

Câu 3. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và x mol

ZnSO4, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol):

n

nOH0,25 2,45

x

0,45

Giá trị của x (mol) là :

A. 0,4 B. 0,6 C. 0,65 D. 0,7

Định hướng tư duy giải :

Dễ thấy a = 0,25 mol

Và khi OH

0,45(mol)n

2,45(mol) thì lượng kết tủa như nhau và bằng

0,45 0,250,1

2(mol)

Với OH

NV2NV1 NV3

n 2,45 0,25 2x 2(x 0,1) 0,05 4x x 0,6(mol) →Chọn B

Biên soạn : Chủ nhiệm CLB gia sư trường ĐH Ngoại Thương Hà Nội 11

Nguyễn Anh Phong – 0975 509 422

Dạng 5 . Cho OH (NaOH,KOH) vào dung dịch chứa 3Al

Đặc điểm cần chú ý của bài toán .

(1) OH làm 2 nhiệm vụ.

+ Nhiệm vụ 1 : Đưa kết tủa lên cực đại.

+ Nhiệm vụ 2 : Hòa tan kết tủa.

(2) tỷ lệ mol

+ ở nhiệm vụ 1 là 1:3

+ ở nhiệm vụ 2 là 1 :1 3a 4a

n

nOH

a=n Max

NV1NV2

Bài tập vận dụng

Câu 1 : Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch

KOH vào dung dịch AlCl3,kết quả thí

nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số

liệu tính theo đơn vị mol).Giá trị của x là :

A.0,12 B.0,14

C.0,15 D.0,20

n

nOH

x

0,5

0,1

Định hướng tư duy giải :

Từ đồ thị ta dễ thấy : OH

NV1NV2

n 3x (x 0,1) 0,5 x 0,15(mol) →Chọn C

Câu 2 : Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch

NaOH vào dung dịch AlCl3,kết quả thí

nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số

liệu tính theo đơn vị mol).Giá trị của x là :

A.0,412 B.0,456

C.0,515 D.0,546

n

nOH

a

x

0,2a

0,36

Định hướng tư duy giải :

Từ đồ thị ta dễ thấy : OH

NV1

n 3a 0,36 a 0,12(mol)

Khi đó ta có : OH

NV1NV2

n x 3a (a 0,2a) 3.0,12 0,8.0,12 0,456(mol) →Chọn B

Câu 3 : Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch

NaOH vào dung dịch AlCl3,kết quả thí

nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số

liệu tính theo đơn vị mol).Giá trị của x là :

A.0,412 B.0,426

C.0,415 D.0,405

n

nOH

a

0,48

0,06

x

Định hướng tư duy giải :

Từ đồ thị ta dễ thấy : Max xa n

3

Biên soạn : Chủ nhiệm CLB gia sư trường ĐH Ngoại Thương Hà Nội 12

Nguyễn Anh Phong – 0975 509 422

Khi đó ta có : OH

NV1 NV2

x xn 0,48 3. ( 0,06) x 0,405(mol)

3 3 →Chọn D

Câu 4 : Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch

NaOH vào dung dịch AlCl3,kết quả thí

nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số

liệu tính theo đơn vị mol).Giá trị của x là :

A.0,18 B.0,17

C.0,15 D.0,14

n

nOH

x

0,24 0,64

Định hướng tư duy giải :

Từ đồ thị ta dễ thấy tại vị trí : OH

n 0, 24 n 0,08

Khi đó ta có : OH

NV1NV2

n 0,64 3.x (x 0,08) x 0,18(mol) →Chọn A

Câu 5 : Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch

NaOH vào dung dịch AlCl3,kết quả thí

nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số

liệu tính theo đơn vị mol).Giá trị của x là :

A.0,80 B.0,84

C.0,86 D.0,82

n

nOH

0,24

0,42 x

Định hướng tư duy giải :

Từ đồ thị ta dễ thấy tại vị trí : OH

0,42n 0,42 n 0,14(mol)

3

Khi đó ta có : OH

NV1 NV2

n x 0,24.3 (0,24 0,14) x 0,82(mol) →Chọn D

Câu 6 : Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch

NaOH vào dung dịch AlCl3,kết quả thí

nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số

liệu tính theo đơn vị mol).Biểu thức liên hệ

giữa x và y là :

A.3y – x = 1,44

B.3y – x = 1,24

C.3y + x = 1,44

D.3y + x = 1,24

n

nOH

x y 0,36

Định hướng tư duy giải :

Từ đồ thị ta dễ thấy tại vị trí : OH

Max

xn x n (mol)

3

0,36n 0,12(mol)

3

Biên soạn : Chủ nhiệm CLB gia sư trường ĐH Ngoại Thương Hà Nội 13

Nguyễn Anh Phong – 0975 509 422

Khi đó ta có : OH

NV1

NV2

xn y 0,12.3 (0,12 ) 3y x 1,44(mol)

3 →Chọn C

Câu 7 : Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch

NaOH vào dung dịch AlCl3,kết quả thí

nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số

liệu tính theo đơn vị mol).Tỷ lệ x : y là :

A.7 : 8

B.6 : 7

C.5 : 4

D.4 : 5

n

nOH y x

a

0,5a

Định hướng tư duy giải :

Từ đồ thị ta dễ thấy :

NV1NV2

x 3ax 6

y 3.a (a 0,5a) y 3,5a(mol)y 7

→Chọn B

Biên soạn : Chủ nhiệm CLB gia sư trường ĐH Ngoại Thương Hà Nội 14

Nguyễn Anh Phong – 0975 509 422

Dạng 6 . Cho OH (NaOH,KOH) vào dung dịch chứa

3Al

H

Điểm cần chú ý khi giải toán

OH thường sẽ làm 3 nhiệm vụ:

NV1 : Trung hòa H

NV2 : Đưa kết tủa lên cực đại.

NV3 : Hòa tan kết tủa.

n

nOHNV 2 NV 3NV 1

MỘT SỐ BÀI TẬP ĐIỂN HÌNH

Câu 1: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và b mol

AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau :

Tỉ lệ a : b là

A. 4 : 3 B. 2 : 3 C. 1 : 1 D. 2 : 1.

Định hướng tư duy giải :

Nhìn vào đồ thị ta thấy ngay : H

n a 0,8 (Nhiệm vụ 1 của OH )

Tại vị trí OH

NV2NV1NV3

n 2,8 0,8 3b b 0,4 b 0,6

Vậy ta có : a 4

b 3 →Chọn A

Câu 2 : Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch hỗn hợp chứa AlCl3 và HCl,kết quả

thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol).

n

nOH

x2,2

0,4a

0,6

Tỷ lệ x : a là :

A.4,8 B.5,0 C.5,2 D.5,4

Biên soạn : Chủ nhiệm CLB gia sư trường ĐH Ngoại Thương Hà Nội 15

Nguyễn Anh Phong – 0975 509 422

Từ đồ thị ta có ngay : H

Max

n 0,6(mol)

n a

Tại vị trí OH

NV2NV1 NV3

n 2,2 0,6 3a (a 0,4) a 0,5(mol)

Vậy ta có : NV2NV1 NV3

x 2,6x 0,6 3a (a 0) x 2,6(mol) 5,2

a 0,5 →Chọn C