QUY HOACH CHE BIEN THUY SAN DEN 2020

133
MỤC LỤC MỤC LỤC GIỚI THIỆU DỰ ÁN GIỚI THIỆU DỰ ÁN.........................................1 1. Đặt vấn đề..........................................1 2. Căn cứ lập quy hoạch................................2 3. Mục tiêu của quy hoạch..............................2 4. Phạm vi của quy hoạch...............................2 5. Phương pháp nghiên cứu và kỹ thuật sử dụng..........3 6. Sản phẩm của quy hoạch..............................3 7. Bố cục của báo cáo..................................3 Phaàn thöù nhaát: TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NGUỒN LỰC TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ-XÃ HỘI TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU ĐẾN HOẠT ĐỘNG CHẾ BIẾN VÀ TIÊU THỤ THỦY SẢN.....................................4 1.1. Tác động của các nguồn lực tự nhiên..............4 1.1.1. Đặc trưng về điều kiện tự nhiên................4 1.1.2. Nguồn lợi hải sản..............................5 1.2. Tác động của các nguồn lực kinh tế-xã hội........7 1.2.1. Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế......7 1.2.2. Dân số và lao động.............................8 1.2.3. Cơ sở hạ tầng xã hội..........................10 1.3. Đánh giá chung những thuận lợi và khó khăn.......13 Phaàn thöù hai: HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHẾ BIẾN VÀ TIÊU THỤ THỦY SẢN TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU GIAI ĐOẠN 2003-2009. 14 2.1. Năng lực chế biến thủy sản tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu. 14 2.1.1. Tình hình đầu tư phát triển năng lực chế biến thuỷ sản.............................................14 2.1.2. Trình độ công nghệ chế biến thuỷ sản..........16 2.1.3. Lao động chế biến thuỷ sản....................17 2.2. Kết quả hoạt động chế biến thủy sản..............17 2.2.1. Sản lượng chế biến và cơ cấu mặt hàng.........17 2.2.2. Giá trị sản xuất và giá trị tăng thêm ngành chế biến.................................................19 2.2.3. Thị trường xuất khẩu thủy sản.................20 2.2.4. Nhu cầu nguyên liệu và nguồn nguyên liệu......23 2.3. Dịch vụ hậu cần phục vụ chế biến.................25 2.3.1. Cảng cá, bến cá...............................25 2.3.2. Hệ thống chợ có buôn bán thủy sản.............26 2.3.3. Nậu vựa thu mua...............................27 2.3.4. Các dịch vụ hậu cần khác......................27 1

Transcript of QUY HOACH CHE BIEN THUY SAN DEN 2020

MỤC LỤCMỤC LỤCGIỚI THIỆU DỰ ÁNGIỚI THIỆU DỰ ÁN.........................................11. Đặt vấn đề..........................................12. Căn cứ lập quy hoạch................................23. Mục tiêu của quy hoạch..............................24. Phạm vi của quy hoạch...............................25. Phương pháp nghiên cứu và kỹ thuật sử dụng..........36. Sản phẩm của quy hoạch..............................37. Bố cục của báo cáo..................................3

Phaàn thöù nhaát: TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NGUỒN LỰC TỰ NHIÊN VÀKINH TẾ-XÃ HỘI TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU ĐẾN HOẠT ĐỘNG CHẾ BIẾNVÀ TIÊU THỤ THỦY SẢN.....................................41.1. Tác động của các nguồn lực tự nhiên..............41.1.1. Đặc trưng về điều kiện tự nhiên................41.1.2. Nguồn lợi hải sản..............................5

1.2. Tác động của các nguồn lực kinh tế-xã hội........71.2.1. Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế......71.2.2. Dân số và lao động.............................81.2.3. Cơ sở hạ tầng xã hội..........................10

1.3. Đánh giá chung những thuận lợi và khó khăn.......13Phaàn thöù hai: HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHẾ BIẾN VÀ TIÊU THỤ THỦY SẢN TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU GIAI ĐOẠN 2003-2009.142.1. Năng lực chế biến thủy sản tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu. 142.1.1. Tình hình đầu tư phát triển năng lực chế biến thuỷ sản.............................................142.1.2. Trình độ công nghệ chế biến thuỷ sản..........162.1.3. Lao động chế biến thuỷ sản....................17

2.2. Kết quả hoạt động chế biến thủy sản..............172.2.1. Sản lượng chế biến và cơ cấu mặt hàng.........172.2.2. Giá trị sản xuất và giá trị tăng thêm ngành chế biến.................................................192.2.3. Thị trường xuất khẩu thủy sản.................202.2.4. Nhu cầu nguyên liệu và nguồn nguyên liệu......23

2.3. Dịch vụ hậu cần phục vụ chế biến.................252.3.1. Cảng cá, bến cá...............................252.3.2. Hệ thống chợ có buôn bán thủy sản.............262.3.3. Nậu vựa thu mua...............................272.3.4. Các dịch vụ hậu cần khác......................27

1

2.4. Tổ chức sản xuất, quản lý và cơ chế chính sách...282.5. Khoa học công nghệ và hợp tác quốc tế trong chế biến thuỷ sản.........................................302.6. Tác động môi trường của hoạt động chế biến.......302.7. Đánh giá chung hiện trạng........................32

Phaàn thöù ba: DỰ BÁO CÁC ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN........343.1. Bối cảnh quốc tế và trong nước...................343.2. Dự báo cung cầu thủy sản thế giới và trong nước. .353.3. Dự báo các tiến bộ khoa học công nghệ............413.4. Dự báo những biến đổi khí hậu, môi trường........423.5. Thời cơ và thách thức đối với xuất khẩu thủy sản trong thời kỳ hội nhập................................43

Phaàn thöù tö: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2015 VÀ ĐỊNHHƯỚNG ĐẾN NĂM 2020......................................454.1. Quan điểm phát triển.............................454.2. Mục tiêu và định hướng...........................464.3. Phương án phát triển.............................484.4. Quy hoạch phát triển.............................494.4.1. Quy hoạch chuyển đổi cơ cấu mặt hàng..........494.4.2. Giá trị sản xuất ngành chế biến...............514.4.2. Quy hoạch mở rộng thị trường tiêu thụ.........524.4.3. Quy hoạch phát triển nhà máy..................544.4.4. Quy hoạch khu chế biến thủy sản tập trung.....544.4.5. Quy hoạch dịch vụ hậu cần phục vụ ngành chế biếnvà tiêu thụ thủy sản.................................554.4.6. Quy hoạch sản xuất nguyên liệu................574.4.7. Lao động chế biến thủy sản....................584.4.8. Nhu cầu vốn đầu tư và hiệu quả của quy hoạch..58

Phaàn thöù naêm: CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH....615.1. Giải pháp cơ chế và chính sách...................615.2. Giải pháp khoa học-công nghệ và bảo vệ môi trường 615.3. Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực.................625.4. Giải pháp nguồn nguyên liệu......................625.5. Giải pháp thị trường.............................635.6. Tổ chức thực hiện quy hoạch......................63

Phaàn thöù 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................64TÀI LIỆU THAM KHẢOTÀI LIỆU THAM KHẢO......................................65PHỤ LỤC.................................................66

2

DANH MỤC BẢNGBảng 1. 1: Tổng hợp trữ lượng và khả khai thác hải sảnbiển Nam Bộ..............................................6Bảng 1. 2: Trữ lượng và khả năng khai thác tôm vùng biểnNam Bộ...................................................6Bảng 1. 3: Trữ lượng và khả năng khai thác mực vùng biểnNam Bộ...................................................6Bảng 1. 4: GDP tỉnh BR-VT theo giá so sánh 1994 giai đoạn2003-2009................................................7Bảng 1. 5: Tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm các khu vựckinh tế tỉnh giai đoạn 2003-2009.........................7Bảng 1. 6: Cơ cấu GDP theo giá hiện hành tỉnh BR-VT giaiđoạn 2003-2009...........................................8Bảng 1. 7: Diễn biến dân số tỉnh BR-VT giai đoạn 2003-2008.........................................................8Bảng 1. 8: Cơ cấu dân số tỉnh BR-VT chia theo độ tuổi laođộng 2003-2008 ..........................................9Bảng 1. 9: Danh mục các cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnhđến năm 2020............................................12Bảng 2. 1: Năng lực chế biến đông lạnh, khô và đồ hộp theođịa bàn năm 2009........................................14Bảng 2. 2: Năng lực chế biến nước mắm, hàng khô, bột cá vàchế biến tổng hợp theo địa bàn năm 2009.................14Bảng 2. 3: Năng lực chế biến đông lạnh, đông lạnh-khô vàđồ hộp theo hình thức sở hữu năm 2009...................15Bảng 2. 4: Năng lực chế biến nước mắm, hàng khô, bột cá vàchế biến tổng hợp theo hình thức sở hữu năm 2009........15Bảng 2. 5: So sánh năng lực chế biến năm 2009 với năm 2003........................................................15Bảng 2. 6: Số lượng lao động chế biến thủy sản GĐ 2003-2009....................................................17Bảng 2. 7: Diễn biến sản lượng CBTS phân theo nhóm ngànhhàng giai đoạn 2003-2009................................18Bảng 2. 8: Diễn biến sản lượng CBTS phân theo nhóm sảnphẩm 2003-2009 .........................................18Bảng 2. 9: Giá trị sản xuất CBTS tỉnh BR-VT giai đoạn2003-2009 giá thực tế...................................19Bảng 2. 10: Giá trị sản xuất CBTS tỉnh BR-VT 2003-2009theo giá cố định 1994 ..................................19

3

Bảng 2. 11: Tình hình xuất khẩu thủy sản của tỉnh giaiđoạn 2003-2009..........................................20Bảng 2. 12: Tỷ trọng xuất khẩu thủy sản trong tổng xuấtkhẩu toàn tỉnh giai đoạn 2003-2009......................23Bảng 2. 13: Nhu cầu nguyên liệu chế biến thủy sản giaiđoạn 2003-2009..........................................23Bảng 2. 14: Cơ cấu nhu cầu nguyên liệu chế biến thủy sảngiai đoạn 2003-2009.....................................24Bảng 2. 15: Danh sách cảng cá, bến cá và khu neo đậu tàuthuyền trên địa bàn tỉnh đến năm 2009...................25Bảng 2. 16: Số lượng chợ đang hoạt động trên địa bàn tỉnhtính đến tháng 7/2009...................................26Bảng 2. 17: Năng lực sản xuất nước đá cây trên địa bàntỉnh giai đoạn 2003-2008................................28Bảng 3. 1: Dự báo sản lượng khai thác và nuôi thủy sản thếgiới đến năm 2030.......................................36Bảng 3. 2: Dự báo nhu cầu tiêu thụ cá trên thế giới đếnnăm 2030................................................37Bảng 3. 3: Cân đối nhu cầu tiêu thụ cá đến năm 2030.....38Bảng 3. 4: Dự báo sản lượng thủy sản Việt Nam đến năm 2020........................................................40Bảng 3. 5: Dự báo sản lượng tiêu thụ thủy sản nội địa đếnnăm 2020................................................40Bảng 3. 6: Dự báo tiêu thụ thủy sản nội địa qua khách quốctế đến Việt Nam.........................................40Bảng 3. 7: Cân đối cung-cầu thủy sản ở thị trường nội địađến năm 2020............................................41Bảng 4. 1: Các chỉ tiêu phát triển ngành chế biến theophương án 1.............................................48Bảng 4. 2: Các chỉ tiêu phát triển ngành chế biến theophương án 2.............................................49Bảng 4. 3: Các chỉ tiêu phát triển ngành chế biến theophương án 3.............................................49Bảng 4. 4: Cơ cấu sản lượng chế biến thủy sản phân theothị trường xuất khẩu và nội địa.........................50Bảng 4. 5: Cơ cấu sản lượng chế biến thủy sản phân theonhóm mặt hàng...........................................50Bảng 4. 6: Giá trị sản xuất chế biến thủy sản (giá cố định1994) đến năm 2020......................................51

4

Bảng 4. 7: Giá trị sản xuất chế biến thủy sản (giá hiệnhành) đến năm 2020......................................51Bảng 4. 8: Giá trị tăng thêm chế biến thủy sản đến năm2020....................................................52Bảng 4. 9: Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu theo mặt hàng đếnnăm 2020................................................52Bảng 4. 10: Dự kiến xuất khẩu thủy sản sang các thị trườngđến năm 2020............................................53Bảng 4. 11: Quy hoạch chợ đầu mối thủy sản trên địa bàntỉnh đến năm 2015.......................................56Bảng 4. 12: Dự kiến cơ cấu sử dụng nguồn nguyên liệu trongtỉnh đến năm 2020.......................................57Bảng 4. 13: Dự kiến nhu cầu nguyên liệu và cân đối nguồncung đến năm 2020.......................................57Bảng 4. 14: Nhu cầu vốn cơ bản phát triển chế biến và tiêuthụ thủy sản............................................58Bảng 4. 15: Nhu cầu vốn lưu động phục vụ chế biến thủy sảnđến năm 2020............................................59

DANH MỤC BIỂU ĐỒBiểu đồ 1. 1: Tỷ lệ giữa nhóm trong tuổi lao động so với nhóm phụ thuộc...........................................9Biểu đồ 2. 1: Cơ cấu thị trường xuất khẩu thủy sản của tỉnh giai đoạn 2003-2009................................21Biểu đồ 2. 2: KNXK thủy sản tỉnh BR-VT theo các quốc gia năm 2008................................................22Biểu đồ 3. 1: Dự báo sản lượng thủy sản thế giới đến năm 2030....................................................37Biểu đồ 3. 2: Nhu cầu tiêu thụ cá đến năm 2030..........38Biểu đồ 3. 3: Cân đối cung – cầu thủy sản thế giới đến năm2030....................................................39

DANH MỤC BẢN ĐỒDANH MỤC BẢN ĐỒ5

Bản đồ hiện trạng chế biến thủy sản tỉnh BR-VT năm 2009sautrang 33Bản đồ quy hoạch chế biến thủy sản tỉnh BR-VT đến năm 2020..............................................sau trang 60

CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CBTS Chế biến thủy sản

KNXK Kim ngạch xuất khẩu

BR-VT Bà Rịa – Vũng Tàu

TNHH Trách nhiệm hữu hạn

KT-XH Kinh tế - xã hội

XNK Xuất nhập khẩu

HT Hiện trạng

GTGT Gía trị gia tăng

GTSX Giá trị sản xuất

GIỚI THIỆU DỰ ÁNGIỚI THIỆU DỰ ÁN 1. Đặt vấn đềBà Rịa-Vũng Tàu nằm ở miền Đông Nam Bộ, phía Bắc giáp

tỉnh Đồng Nai, phía Tây giáp thành phố Hồ Chí Minh, phíaĐông giáp tỉnh Bình Thuận và phía Nam giáp Biển Đông. Tổng

6

diện tích tự nhiên của tỉnh là 1.988,65 km2, dân số (năm2008) là 994 ngàn người, mật độ dân số đạt 500 người/km2.Bà Rịa-Vũng Tàu có 08 đơn vị hành chính, gồm: thành phốVũng Tàu, thị xã Bà Rịa, và các huyện: Long Điền, Đất Đỏ,Tân Thành, Châu Đức, Xuyên Mộc và huyện đảo Côn Đảo. Thànhphố Vũng Tàu là trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị củacả tỉnh.

Với vị trí là cửa ngõ hướng ra Biển Đông của các tỉnhtrong vùng đã tạo cho Bà Rịa-Vũng Tàu nhiều lợi thế đểphát triển kinh tế xã hội, nhất là kinh tế biển như khaithác tài nguyên biển, các dịch vụ vận tải biển, du lịch.Bên cạnh đó tỉnh cũng tích cực đầu tư và cải tạo cơ sở hạtầng như hệ thống giao thông, cảng biển, các khu côngnghiệp nhằm thu hút đầu tư, đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế.Từ những lợi thế và nguồn lực đó, kinh tế của tỉnh luônđạt được những bước tiến đáng khích lệ, GDP bình quân đầungười trên 2.000 USD (nếu tính cả dầu khí là 4.000 USD).

Trong những ngành có đóng góp lớn nhất thì thủy sảnlà thế mạnh thứ hai sau dầu khí. Kinh tế thủy sản của tỉnhdựa trên cơ sở nguồn tài nguyên hải sản vùng biển Đông NamBộ với trữ lượng khoảng 2 triệu tấn, cho phép khai tháchàng năm khoảng 800 ngàn tấn. Ngành công nghiệp chế biếnthủy sản của tỉnh phát triển góp phần gia tăng giá trị củasản phẩm từ khai thác và nuôi trồng. Kim ngạch xuất khẩuthủy sản năm 2008 đạt 252 triệu USD, tốc độ tăng trưởngbình quân giai đoạn 2003-2008 là 15%/năm. Với nguồn lợithủy sản phong phú nên chế biến thủy sản của tỉnh pháttriển dưới nhiều loại hình như: chế biến công nghiệp vàchế biến truyền thống, trong khi chế biến công nghiệp gópphần tăng nhanh giá trị kim ngạch xuất khẩu thì chế biếntruyền thống cung cấp nhiều sản phẩm không thể thiếu trongcác bữa ăn hàng ngày của các gia đình Việt Nam.

Bên cạnh những thành tựu đạt được, chế biến thủy sảncũng gặp phải rất nhiều khó khăn và thách thức, trong đósự mất cân đối giữa công suất chế biến với nguồn cungnguyên liệu là nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự mất ổn địnhcủa ngành. Theo thống kê, toàn tỉnh hiện có khoảng 172doanh nghiệp chế biến thủy sản với tổng công suất thiết kếtrên 200.000 tấn thành phẩm/năm, trong khi NTTS của tỉnh

7

chưa phát triển, khai thác thủy sản hàng năm cũng chỉ đạtkhoảng 200.000 tấn, tỷ trọng nguyên liệu đưa vào chế biếncòn rất khiêm tốn do chất lượng không đáp ứng. Như vậy,nhiều doanh nghiệp hoạt động không hết công suất thiết kế,hiệu quả không cao.

Sự gia tăng nhanh chóng không kiểm soát của các cơ sởchế biến không chỉ gây mất cân đối cung cầu nguyên liệu màcòn tạo ra áp lực lớn đối với những vấn đề như giải quyếtmặt bằng, ô nhiễm môi trường. Tuy tỉnh đã có những tíchcực trong việc cải thiện cơ sở hạ tầng nhưng nhìn chungtiến độ còn chậm và chưa đáp ứng kịp thời cho nhà đầu tư.Hoạt động chế biến thủy sản của tỉnh hiện bị cầm chừng,các doanh nghiệp chưa “an cư” vì thiếu một khu chế biếntập trung.

Xuất phát từ những nguyên nhân nêu trên và những đòihỏi của mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnhtrong thời kỳ mới, cần thiết phải lập “Quy hoạch phát triển chếbiến và tiêu thụ thủy sản tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đến năm 2015 và định hướngđến năm 2020” nhằm tổ chức lại hoạt động chế biến ổn địnhhướng đến một ngành sản xuất phát triển bền vững.

2. Căn cứ lập quy hoạch Quyết định số 1690/QĐ-TTg, ngày 16/09/2010 của Thủ

tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển thủy sảnViệt Nam đến năm 2020;

Nghị quyết số 27/2007/NQ-CP ngày 30/5/2007 củaChính phủ v/v ban hành Chương trình hành động của Chínhphủ thực hiện Nghị quyết số 09-NQ/TW ngày 09 tháng 02 năm2007 của Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảngkhóa X về Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020;

Quyết định số 131/2004/QĐ-TTg, ngày 06/07/2004 củaThủ Tướng Chính phủ, phê duyệt Chương trình bảo vệ và pháttriển nguồn lợi thủy sản đến năm 2010;

Nghị quyết số 41-NQ/TW của Bộ Chính trị ngày15/11/2004 v/v bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnhcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước;

Quyết định số 15/2007/QĐ-TTg, ngày 29/01/2007 củaThủ tướng Chính phủ v/v phê duyệt Quy hoạch tổng thể pháttriển KT-XH tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu giai đoạn 2006-2015 và

8

định hướng đến năm 2020; Quyết định số 2295/2006/QĐ-UBND, ngày 08/08/2006

của UBND tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu v/v phê duyệt điều chỉnh quyhoạch phát triển ngành công nghiệp trên địa bàn tỉnh BàRịa-Vũng Tàu giai đoạn đến năm 2010, xét đến năm 2020;

Quyết định số 36/2009/QĐ-UBND, ngày 20/05/2009 củaUBND tỉnh BR-VT sửa đổi bổ sung Quyết định số 13/2007/QĐ-UBND ngày 14/02/2007 của UBND tỉnh phê duyệt điều chỉnhquy hoạch phát triển các cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnhgiai đoạn 2001-2010, xét đến năm 2020;

Quyết định số 4315/QĐ-UBND, ngày 14/11/2005 củaUBND tỉnh BR-VT phê duyệt quy hoạch phát triển hệ thốngchợ trên địa bàn tỉnh đến năm 2020;

Nghị định số 92/2006/NĐ-CP, ngày 07/09/2006, vềviệc lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể pháttriển kinh tế - xã hội;

Thông tư 01/2007/TT-BKH ngày 07/02/2007 của Bộ Kếhoạch và Đầu tư hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghịđịnh 92/2006/NĐ-CP;

Nghị định 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 của Chínhphủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 92/2006/NĐ-CP về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể pháttriển kinh tế - xã hội;

Thông tư 03/2008/TT-BKH ngày 01/7/2008 của Bộ Kếhoạch và Đầu tư hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghịđịnh 04/2008/NĐ-CP;

Quyết định số 914/QĐ-UBND, ngày 31/03/2009 của UBNDtỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu v/v phê duyệt đề cương và kinh phíthực hiện lập “quy hoạch phát triển chế biến và tiêu thụthủy sản tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đến năm 2015 và định hướngđến năm 2020”.

Hợp đồng nguyên tắc số 17/HĐNT-TS, ký ngày18/08/2009 giữa Sở NN&PTNT tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu và Phânviện quy hoạch thủy sản phía Nam về việc lập quy hoạchphát triển thủy sản, quy hoạch phát triển nuôi trồng, quyhoạch phát triển chế biến đến năm 2015 và định hướng đếnnăm 2020.

3. Mục tiêu của quy hoạch

9

Xây dựng được các phương án phát triển ngành chế biếnvà tiêu thụ thủy sản dựa trên cơ sở khoa học, phù hợp điềukiện thực tiễn và chủ trương định hướng của tỉnh đến năm2020.

4. Phạm vi của quy hoạch- Phạm vi không gian: Quy hoạch áp dụng trên địa bàn

toàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu (không phân bổ chỉ tiêu theo đơnvị hành chính cấp huyện/thị/thành), đánh giá những trọngđiểm nghề cá của tỉnh (về khai thác, nuôi trồng, dịch vụhậu cần) đóng vai trò đầu vào của ngành chế biến; các khuchế biến tập trung.

- Phạm vi thời gian: Đánh giá hiện trạng theo chuỗisố liệu giai đoạn 2003-2009. Lấy năm 2009 làm xuất phátđiểm để quy hoạch đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020(các số liệu sử dụng đánh giá hiện trạng chỉ dùng số liệuđã được công bố chính thức, không dùng số liệu ước tính).

- Phạm vi vấn đề: Các lĩnh vực chế biến và tiêu thụthủy sản được quy hoạch gồm: chế biến đông lạnh, chế biếnkhô, chế biến bột cá, nước mắm, các dịch vụ hậu cần chếbiến như: cảng cá, bến cá, chợ cá, chợ đầu mối thủy sản,vựa thu mua, khu chế biến tập trung,…

5. Phương pháp nghiên cứu* Cách tiếp cậnSử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống, bao gồm: nhận

định vấn đề; xác định, thiết kế và rà soát những phương áncó thể thực hiện; dự báo bối cảnh tương lai; xây dựng vàsử dụng các mô hình để dự báo các kịch bản khác nhau cóthể xảy ra (khi không và có áp dụng các phương án khácnhau); so sánh và xếp hạng các phương án; phổ biến kếtquả.

* Phương pháp nghiên cứuSử dụng tổng hợp các phương pháp như: nghiên cứu tài

liệu, kế thừa các kết quả nghiên cứu hiện trạng và quyhoạch tổng thể KT-XH của tỉnh, quy hoạch ngành Công-Thươngvà các quy hoạch các ngành liên quan; tham kiến diện rộngvà diện hẹp, lôi cuốn sự tham gia của các bên liên quan;phương pháp chuyên gia; phương pháp phân tích thống kê;phỏng vấn,…

10

* Kỹ thuật sử dụng- Sử dụng các phần mềm hỗ trợ trong xử lý số liệu và

dự báo bao gồm: Excel, SPSS;- Thiết kế bản đồ bằng phần mềm MapInfo và hỗ trợ của

máy định vị GPS.6. Sản phẩm của quy hoạch(1) Báo cáo: Quy hoạch phát triển chế biến và tiêu

thụ thủy sản tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đến năm 2015 và địnhhướng đến năm 2020.

- Báo cáo chính: 10 quyển- Báo cáo tóm tắt: 15 quyểnCác báo cáo chính và tóm tắt có kèm theo các bản đồ

liên quan khổ A3, A4, tỷ lệ từ 1/25.000 đến 1/50.000 (bảnđồ hiện trạng, quy hoạch, hành chính,…)

(2) Bản đồ: 01 bộ bản đồ tỷ lệ từ 1/100.000 đến1/250.000 (khổ A0, A3) gồm:

- 01 bản đồ hiện trạng chế biến thủy sản tỉnh BR-VTnăm 2009

- 01 bản đồ quy hoạch chế biến thủy sản tỉnh BR-VTđến năm 2015

(3) Đĩa CDR lưu toàn bộ báo cáo và bản đồ: 01 đĩa7. Bố cục của báo cáoBáo cáo được chia thành 06 phần chính:Phần thứ nhất: Các nguồn lực về tự nhiên và kinh tế-

xã hội tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu giai đoạn 2003-2009Phần thứ hai: Hiện trạng hoạt động chế biến và tiêu

thụ thủy sản tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu giai đoạn 2003-2009Phần thứ ba: Dự báo các điều kiện phát triểnPhần thứ tư: Quy hoạch phát triển đến năm 2015 và

định hướng đến năm 2020Phần thứ năm: Các giải pháp thực hiện quy hoạchPhần thứ sáu: Kết luận và kiến nghị.

Phaàn thöù nhaátTÁC ĐỘNG CỦA CÁC NGUỒN LỰC TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ-XÃ HỘI TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU ĐẾN HOẠT ĐỘNG CHẾ

BIẾN VÀ TIÊU THỤ THỦY SẢN

11

1.1. Tác động của các nguồn lực tự nhiên1.1.1. Đặc trưng về điều kiện tự nhiên(1) Vị trí địa lý và đơn vị hành chínhTỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu thuộc vùng Đông Nam Bộ, nằm

trong Vùng kinh tế trọng điểm Phía Nam, có diện tích tựnhiên là 1.988,65 km2, dân số năm 2008 khoảng 994 ngànngười, mật độ 500 người/km2. Về mặt hành chính, tỉnh hiệncó 6 huyện (Châu Đức, Long Điền, Đất Đỏ, Tân Thành, XuyênMộc và huyện đảo Côn Đảo), 01 thị xã (Bà Rịa) và 01 thànhphố (Vũng Tàu). Bà Rịa - Vũng Tàu là tỉnh không lớn, sovới cả nước chỉ chiếm 0,6% diện tích và 0,95% dân số.

Bà Rịa - Vũng Tàu có đường địa giới chung dài 16,33km với Thành phố Hồ Chí Minh ở phía Tây, 116,51 km vớiĐồng Nai ở phía Bắc, 29,26 km với Bình Thuận ở phía Đông.Bà Rịa – Vũng Tàu có bờ biển dài 305,4 km và có trên100.000 km2 thềm lục địa.

(2) Khí hậu, thời tiếtBà Rịa - Vũng Tàu nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới

gió mùa, chịu ảnh hưởng của đại dương, nhiệt độ trung bìnhkhoảng 27oC. Sự thay đổi nhiệt độ giữa các tháng trong nămkhông lớn. Chênh lệch nhiệt độ giữa tháng nóng nhất (thángnăm: 29,1oC) với tháng lạnh nhất (tháng giêng: 25,2oC) chỉlà 3,9oC.

Bà Rịa - Vũng Tàu có số giờ nắng cao. Tổng số giờnắng trong năm dao động từ 2.370 giờ đến 2.850 giờ và phânphối tương đối đều cho các tháng. Tháng ba có số giờ nắngcao nhất (299,9 giờ), Tháng tám là tháng có số giờ nắngthấp nhất (176,9 giờ).

Lượng mưa trung bình hàng năm thấp (khoảng 1.600 mm)và phân bố không đều trong năm tạo thành 2 mùa rõ rệt làmùa mưa và mùa khô. Gần 90% lượng mưa cả năm tập trung vàomùa mưa (từ tháng năm đến tháng mười một), và chỉ hơn 10%tổng lượng mưa tập trung vào mùa khô (tháng mười hai đếntháng tư năm sau).

Bà Rịa - Vũng Tàu chịu ảnh hưởng của 3 loại gió: GióĐông Bắc và gió Bắc thường xuất hiện vào đầu mùa khô có

12

tốc độ khoảng 1-5 m/s; Gió Chướng xuất hiện vào mùa khô cótốc độ 4-5 m/s; Gió Tây và gió Tây - Nam có tốc độ 3-4 m/sthường xuất hiện vào khoảng từ tháng năm đến tháng mườimột.

(3) Chế độ thủy vănNguồn nước mặt: Nước mặt ở Bà Rịa – Vũng Tàu chủ yếu do

3 con sông chính cung cấp, đó là: Sông Thị Vải - Cái Mépdài 42 km, đoạn chảy qua tỉnh thuộc huyện Tân Thành và thịxã Bà Rịa dài 25 km, rộng 600-800 m, sâu 10-20 m; SôngDinh có lưu vực rộng 300 km2, đoạn chảy qua tỉnh thuộchuyện Châu Đức và Thị xã Bà Rịa dài 30 km; Sông Ray dài120 km, lưu vực 770 km2, đoạn chảy qua tỉnh thuộc cáchuyện Xuyên Mộc, Châu Đức và Đất Đỏ dài 40 km.

Kết quả điều tra, đánh giá của cơ quan chuyên môn chothấy:

- Nguồn nước Sông Thị Vải - Cái Mép bị nhiễm mặnkhông thể dùng cho sản xuất công, nông nghiệp và sinhhoạt. Tuy nhiên, con sông này có ý nghĩa rất lớn về giaothông đường thuỷ, đặc biệt là một số vị trí có thể xâydựng cảng nước sâu cho phép các loại tàu 50-80 ngàn tấn cóthể ra vào được.

- Nguồn nước Sông Dinh và sông Ray không bị nhiễmmặn. Hiện tại và tương lai, Sông Dinh và Sông Ray là nguồnnước chủ yếu cho sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và sinhhoạt. Các khảo sát bước đầu đã chỉ ra rằng trên 2 con sôngnày có thể xây dựng được trên 20 công trình thuỷ lợi vớitổng dung tích khoảng 250 triệu m3 phục vụ tưới tiêu, cấpnước cho sinh hoạt, sản xuất công nghiệp. Trên 2 con sôngnày có 3 hồ chứa lớn là: Hồ Đá Đen (trên sông Dinh) dungtích 24,5 triệu m3, có khả năng cấp 110.000m3/ngày-đêm; HồSông Ray (trên sông Ray) có dung tích 130-140 triệu m3, cókhả năng cung cấp 450.000-600.000 m3/ngày-đêm; Hồ Châu Pha(trên sông Dinh) có khả năng cấp 15.000m3/ngày-đêm.

Nguồn nước ngầm: Nước ngầm của tỉnh khá phong phú, tổngtrữ lượng có thể khai thác là 70.000 m3/ngày-đêm, tậptrung vào 3 khu vực chính là: Bà Rịa 20.000 m3/ngày-đêm;Phú Mỹ - Mỹ Xuân 25.000 m3/ngày-đêm; Long Điền 15.000m3/ngày-đêm. Ngoài 3 vùng trên khả năng khai thác nước

13

ngầm rải rác khoảng 10.000 m3/ngày-đêm. Nước ngầm trong tỉnh nằm ở độ sâu 60-90m, có dung

lượng trung bình từ 10-20m3/s nên khai thác tương đối dễdàng.

Đánh giá chung:- Nguồn nước của Bà Rịa – Vũng Tàu có thể cho phép

khai thác tối đa 500.000 m3/ngày đêm (từ nước ngầm là70.000 m3) đủ đảm bảo cung cấp cho sản xuất nông nghiệp,công nghiệp và sinh hoạt.

- Nguồn nước phân bố không đều theo không gian: Thànhphố Vũng Tàu là vùng đông dân cư, là trung tâm du lịch vàdịch vụ nhưng hoàn toàn không có nguồn nước mặt và nướcngầm đáng kể nào. Cấp nước cho Thành Phố Vũng Tàu, và cáckhu công nghiệp lân cận là vấn đề cần lưu ý trong nhữngnăm tới.

- Độ che phủ của rừng đầu nguồn giảm nên mùa mưa lũthường gây ra úng lụt. Trong khi đó mùa khô dòng chảy lạicạn kiệt gây ra hạn hán lớn, và nước mặn dâng cao ảnhhưởng đến cấp nước.

1.1.2. Nguồn lợi hải sảnVùng biển Đông Nam Bộ có nguồn lợi hải sản rất phong

phú và đa dạng với tổng trữ lượng các loài (cá, tôm, mực)khoảng 1.256.682 tấn, khả năng khai thác khoảng 582.110tấn. Vùng biển Tây Nam Bộ có trữ lượng hải sản khoảng504.222 tấn, khả năng khai thác khoảng 202.557 tấn. Trongđó thềm lục địa của Bà Rịa - Vũng Tàu có khả năng khaithác tối đa hàng năm từ 150.000 - 170.000 tấn.

Nguồn lợi thủy sản trên các thủy vực nội địa của tỉnhkhông nhiều, khả năng khai thác hàng năm khoảng 300 – 500tấn.

Tình trạng nguồn lợi thủy sản trong những năm gần đâyđang có xu hướng giảm dần, nhất là nguồn lợi nội địa vànguồn lợi hải sản ven bờ. Các đối tượng chủ yếu đã khaithác tới ngưỡng, riêng đối với sản lượng tôm đã khai thácquá mức. Trong thời gian tới chỉ có thể tăng thêm sảnlượng ở khu vực xa bờ ở một số loài cá đáy và cá nổi đại

14

dương.Hoạt động chế biến và tiêu thụ thủy sản của tỉnh dựa

chủ yếu vào cơ sở nguồn nguyên liệu ở trên.1.2. Tác động của các nguồn lực kinh tế-xã hội1.2.1. Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tếTốc độ tăng trưởng bình quân GDP của tỉnh giai đoạn

2003-2009 (cả dầu khí) đạt 1,9%/năm, từ 31.253 tỷ đồng năm2003 tăng lên 34.973 tỷ đồng năm 2009, so với nhiều tỉnhtrong vùng thì tốc độ tăng còn khá khiêm tốn. Ngành Thuỷsản có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong giai đoạn này,đạt 15,8%/năm với GDP năm 2009 đạt 1.385 tỷ đồng; tiếp đếnlà ngành Nông-Lâm nghiệp đạt 11,3%/năm với GDP năm 2009đạt 1.384 tỷ đồng; ngành dịch vụ và công nghiệp-xây dựngcó tốc độ tăng trưởng thấp, tốc độ tăng tương ứng là 3,9%và 0,8%.Bảng 1. 1: GDP tỉnh BR-VT theo giá so sánh 1994 giai đoạn 2003-2009 (tỷ đồng)

Danh mục 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009BQ 03-09

GDP chưa trừ dầu khí 31.253 36.588 35.620 35.249 32.990 34.324 34.973 1,9%- Nông, Lâm 729 782 883 891 939 1.244 1.384 11,3%- Thủy sản 575 617 670 740 735 1.196 1.385 15,8%

- Công nghiệp, XD25.90

331.13

929.77

829.17

426.65

926.89

827.10

2 0,8%- Dịch vụ 4.046 4.050 4.289 4.444 4.657 4.986 5.102 3,9%GDP trừ dầu khí 14.866 17.435 20.192 18.952 20.066 21.641 23.329 7,8%- Nông, Lâm 729 782 883 891 939 1.244 1.384 11,3%- Thủy sản 575 617 670 740 735 1.196 1.385 15,8%

- Công nghiệp, XD 9.51611.98

614.35

012.87

713.73

514.21

515.40

3 8,4%- Dịch vụ 4.046 4.050 4.289 4.444 4.657 4.986 5.157 4,1%

(Nguồn: NGTK tỉnh BR-VT các năm 2004, 2008)Tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm của tỉnh trong giai

đoạn 2003-2009 có nhiều biến động, tốc độ tăng trưởng caonhất đạt 17,1% vào năm 2004, tuy nhiên sau đó liên tụctăng trưởng âm. Hai năm gần đây tăng trưởng dương trở lạinhưng còn rất khiêm tốn nếu so với năm 2004. Sự biến độngvề tăng trưởng GDP của tỉnh phụ thuộc chủ yếu vào sự biếnđộng của giá dầu thế giới. Đối với thuỷ sản, là ngành

15

trong nhiều năm đạt được tốc độ tăng trưởng rất cao nhưngcũng là ngành có biến động lớn nhất, bởi vậy thuỷ sản làngành có nhiều cơ hội song cũng tiềm ẩn rất nhiều rủi ro,đặc biệt là những diễn biến bất thường của điều kiện tựnhiên và biến động của giá cả thị trường.Bảng 1. 2: Tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm các khu vực kinh tế tỉnh giaiđoạn 2003-2009

Danh mục

2003-

2004

2004-

2005

2005-

2006

2006-

2007

2007-

20082008-2009

Lớnnhất

Nhỏnhất

Độlệch

chuẩnGDP gồm cả dầukhí

17,1%

-2,6%

-1,0%

-6,4% 4,0% 1,9% 17,1% -6,4%

0,0944

- Nông, Lâm 7,3%12,9

% 0,9% 5,4%32,5

% 11,3% 32,5% 0,9%0,110

4

- Thủy sản 7,3% 8,6%10,4

%-

0,7%62,7

% 15,8% 62,7% -0,7%0,228

5- Công nghiệp,XD

20,2%

-4,4%

-2,0%

-8,6% 0,9% 0,8% 20,2% -8,6%

0,1000

- Dịch vụ 0,1% 5,9% 3,6% 4,8% 7,1% 2,3% 7,1% 0,1%0,025

2(Nguồn: NGTK tỉnh BR-VT các năm 2004, 2008)

Về cơ cấu: Mặc dù có dấu hiệu giảm dần trong giaiđoạn 2003-2009, song Công nghiệp-Xây dựng vẫn là ngànhchiếm phần lớn trong tổng GDP của tỉnh. Sở dĩ giá trị sảnxuất Công nghiệp-Xây dựng đạt cao là nhờ xuất khẩu dầukhí. Tỷ trọng của các ngành thuộc khu vực I trong giaiđoạn này có xu hướng tăng lên nhưng không rõ rệt, cụ thểđối với Nông-Lâm nghiệp tăng từ 1,24% lên 2,62% (nếu trừdầu khí là 3,91% tăng lên 6,79%), còn đối với Thuỷ sảntăng từ 1,04% lên 2,98% (nếu trừ dầu khí là 3,28% tăng lên7,71%). Như vậy cơ cấu kinh tế tỉnh BR – VT đang chuyểndịch theo hướng: Công nghiệp - Xây dựng; Dịch vụ; Nông –Lâm và Thủy sản.Bảng 1. 3: Cơ cấu GDP theo giá hiện hành tỉnh BR-VT giai đoạn 2003-2009 (tỷ đồng)Danh mục 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009GDP chưa trừ dầu khí 70.844 90.759

104.029

127.967

125.736

121.245

135.006

GDP trừ dầu khí 22.540 29.336 37.115 36.069 37.430 45.322 52.116Cơ cấu  GDP chưa trừ dầu khí 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0

16

- Nông, Lâm 1,24 1,15 1,13 1,09 1,28 2,32 2,62- Thủy sản 1,04 0,93 0,93 0,82 0,88 2,50 2,98- Công nghiệp, XD 89,35 90,55 90,45 91,16 90,04 85,98 85,32- Dịch vụ 8,36 7,37 7,48 6,93 7,80 9,20 9,08GDP trừ dầu khí 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0- Nông, Lâm 3,91 3,55 3,18 3,85 4,29 6,20 6,79- Thủy sản 3,28 2,89 2,62 2,92 2,97 6,69 7,71- Công nghiệp, XD 66,52 70,77 73,23 68,64 66,53 62,50 61,72- Dịch vụ 26,28 22,80 20,97 24,59 26,21 24,62 23,77

(Nguồn: NGTK tỉnh BR-VT các năm 2004, 2008)1.2.2. Dân số và lao động(1) Dân số và mật độ dân sốDân số tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tăng từ 885 ngàn người

năm 2003 lên 994,8 ngàn người năm 2009 (tăng bình quân2,4%/năm). Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm dần từ 1,37%năm 2003 còn 1,23% năm 2006 và 1,18% năm 2008.

Năm 2008, dân số sống ở khu vực thành thị chiếmkhoảng 48,9%, khu vực nông thôn khoảng 51,1%. Trong đó dânsố Nam chiếm khoảng 50,03%, Nữ chiếm khoảng 49,97%. Mật độdân số trung bình đạt 500 người/km2 , cao hơn so với mật độdân số trung bình của cả nước (257 người/km2 ). Tỷ lệ tăngdân số chung năm 2008 là 2,16%, trong đó tăng cơ học 0,3%,tỷ lệ này giảm dần so với giai đoạn 1995 -2005, bình quânmỗi năm có khoảng 10 ngàn người từ địa phương khác nhập cưvào tỉnh thì giai đoạn 2003 - 2008 chỉ còn khoảng 5 ngànngười.Bảng 1. 4: Diễn biến dân số tỉnh BR-VT giai đoạn 2003-2008

Danh mục Đơn vị 2003 2004 2005 2006 2007 2008BQ 03-

08

Tổng số1.000người 885 908,2 931,4 952,6 973 994,8 2,4%

Mật độ Người/Km2 445 457 468 479 489 500 2,4%Trong đó:

Thành thị1.000người 390 403 407,9 421,3 474,9 486,6 4,5%

Tỷ lệ % % 44,1 44,4 43,8 44,2 48,8 48,9  

Nông thôn1.000người 495 506 523,5 531,3 498,1 507,6 0,5%

Tỷ lệ % % 55,9 55,6 56,2 55,8 51,2 51,1  Chia theo giớiNam 1.000 443 456,8 466,3 477,4 487,7 497,4 2,3%

17

Danh mục Đơn vị 2003 2004 2005 2006 2007 2008BQ 03-

08người

Tỷ lệ % % 50 50,3 50,1 50,1 50,1 50  

Nữ1.000người 442 451,4 465,1 475,2 485,3 496,8 2,4%

Tỷ lệ % % 50 49,7 49,9 49,9 49,9 50  Tỷ lệ tăng dân số % 1,03 1,03 1,03 2,28 2,16 2,16  Tỷ lệ tăng tựnhiên % 1,37 1,33 1,29 1,23 1,22 1,19  Tỷ lệ tăng cơhọc % -0,34 -0,3 -0,26 1,05 0,94 0,97  

(Nguồn: NGTK tỉnh BR-VT các năm 2004, 2008)(2) Lao động và việc làmSố liệu từ Cục Thống kê Bà Rịa-Vũng Tàu cho thấy,

hiện nay, mỗi năm toàn tỉnh có khoảng 20 ngàn người bổsung vào lực lượng lao động. Sự dồi dào của lực lượng nàythực sự đang tạo ra cơ hội lớn cho sự phát triển kinh tếcủa tỉnh. Một khi lực lượng này được tận dụng tối đa trítuệ, sức lao động vào sản xuất, điều tất yếu sẽ tạo ranhiều của cải vật chất, tạo ra giá trị tích luỹ lớn chotương lai của tỉnh. Bảng 1. 5: Cơ cấu dân số tỉnh BR-VT chia theo độ tuổi lao động giai đoạn 2003-2008 (ngàn người)Stt Danh mục 2003 2004 2005 2006 2007 2008*  Tổng dân số 885,0 908,2 931,4 952,6 973,0 994,8

1Số người trong độ tuổi LĐ 543,9 563 582,3 601,4 621,4 642,8

  Lượng tăng hàng năm   19,1 19,3 19,1 20 21,4

2Số người ở tuổi phụthuộc 341,1 345,2 349,1 351,2 351,6 352

 

Tỷ lệ giữa nhóm trong tuổi LĐ so với nhóm phụ thuộc 1,59 1,63 1,67 1,71 1,77 1,83

(Nguồn: NGTK tỉnh BR-VT các năm 2004, 2008)

18

0

100

200

300

400

500

600

700

2003 2004 2005 2006 2007 2008

Ngườ

i

1,45

1,51,55

1,6

1,651,7

1,751,8

1,85

(%)

Số người trong độ tuổi LĐSố người ở tuổi phụ thuộcTỷ lệ giữa nhóm trong tuổi LĐ so với nhóm phụ thuộc 

Biểu đồ 1. 1: Tỷ lệ giữa nhóm trong tuổi lao động so vớinhóm phụ thuộc

Qua số liệu và hình vẽ ở trên có thể thấy cơ cấu dânsố của tỉnh đang tiến về cơ cấu “dân số vàng” (cơ cấu màtheo các nhà kinh tế học là cơ cấu rất thuận lợi cho pháttriển kinh tế của một đất nước). Để nắm bắt được cơ hội“vàng” này, theo kinh nghiệm của các nước đã tận dụng tốtthời kỳ “dân số vàng” như Nhật, Hàn Quốc hay Singapore,tỉnh cần ban hành và thực hiện nhóm chính sách phù hợp vềgiáo dục và đào tạo; lao động, việc làm và nguồn nhân lực;chăm sóc y tế và an sinh xã hội.

1.2.3. Cơ sở hạ tầng xã hội(1) Hệ thống giao thông Tỉnh Bà Rịa – Vũng tàu có 3 quốc lộ quan trọng gồm:

quốc lộ 51 nối liền TP. Vũng Tàu với TP. Biên Hòa (ĐồngNai); quốc lộ 55 nối liền TX. Bà Rịa với tỉnh Bình Thuậnvà quốc lộ 56 nối liền TX. Bà Rịa với TX. Long Khánh (ĐồngNai). Các quốc lộ này được nâng cấp phát huy tốt nhu cầugiao thông của tỉnh. Ngoài ra các tỉnh lộ 44A, 44B, 328,329 và các huyện lộ đều được tráng nhựa, giao thông khátốt giữa các huyện.

Cầu và đường sang Gò Găng đã hoàn thành trong tháng10/2008, tạo điều kiện thuận lợi thu hút đầu tư vào khuvực này.

19

Công trình cầu và đường nối đảo Gò Găng – Long Sơnđang thẩm định thiết kế dự toán. Tỉnh đã báo cáo Thủ tướngChính phủ theo phương án có vốn của Tập đoàn Dầu khí vàvốn của Trung ương hỗ trợ thông qua nguồn vốn ứng trướccủa Tập đoàn Dầu khí, ngân sách Tỉnh chi trả đền bù giảiphóng mặt bằng.

Hệ thống đường ven biển, đường xuống các vùng nuôithủy sản, các cảng cá, bến cá và đến nhà máy chế biến thủysản cũng được đầu tư khá tốt. Nhìn chung giao thông đápứng nhu cầu phát triển của ngành thủy sản trong thời giantới.

(2) Hệ thống điện Hiện nay trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu có hai

nguồn điện lớn như sau:* Trung tâm nhiệt điện Phú Mỹ tại huyện Tân Thành gồm

6 nhà máy với tổng công suất 3.868 MW được hòa mạng lướiquốc gia qua trạm 500 KV Phú Mỹ (các nhà máy Phú Mỹ 3, PhúMỹ II.2, Phú Mỹ 4 phát điện 500 KV) và trạm 220 KV (Phú MỹI, Phú Mỹ II.1, Phú Mỹ II.1MR).

* Nhà máy nhiệt điện khí Bà Rịa với tổng công suất354 MW (gồm 2*20+3*33+58 MW phát lên 110 KV và 220 KV).Giữa hai cấp điện áp 220 KV và 110 KV có máy biến áp liênlạc 125 MVA.

Trạm 500 KV Phú Mỹ có 2 xuất tuyến 500 KV đi Nhà Bè -Phú Lâm, dự phòng 2 ngăn lộ đường dây đi Song Mây. Nhìnchung hệ thống điện tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu khá hoànchỉnh, đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế của tỉnhtrong thời gian tới.

(3) Hệ thống cấp và thoát nước * Cấp nước:Đến nay toàn tỉnh có 6 nhà máy nước với tổng số công

suất khoảng 120.000 m3 ngày/đêm, đảm bảo cung cấp đủ nướcsạch cho khu vực các đô thị.

Quy mô và sự phân bố của các nhà máy hiện có như sau:- Nhà máy nước Sông Dinh: công suất 70.000 m3/ngày-

đêm và nhà máy nước ngầm Bà Rịa công suất 12.000 m3/ngày-

20

đêm, đủ cung cấp nước cho hai đô thị lớn nhất của tỉnh.- Nhà máy nước Mỹ Xuân: công suất 25.000 m3/ngày-đêm

cung cấp nước cho khu vực đô thị mới Phú Mỹ, Mỹ Xuân vàcác khu vực lân cận.

- Nhà máy cấp nước Tóc Tiên do Công ty TNHH Hải Châuđầu tư và quản lý, công suất 20.000 m3/ngày – đêm, đã đầutư giai đoạn 1 công suất 10.000 m3/ngày-đêm chủ yếu đểcung cấp nước cho các khu công nghiệp.

- Nhà máy nước Phước Bửu: công suất 2000 m3/ngày-đêmcung cấp nước cho thị trấn Phước Bửu, xã Phước Hưng.

- Nhà máy nước Ngãi Giao: công suất 2.500 m3/ngày-đêmcung cấp nước cho thị trấn Ngãi Giao và xã Kim Long.

- Nhà máy nước Côn Đảo: công suất 1.500 m3/ngày-đêmcung cấp nước cho trung tâm huyện Côn Đảo, cảng cá Bến Đầmvà khu vực Cỏ Ống.

- Tại khu vực nông thôn: Có 25 hệ cấp nước với tổngcông suất 13.000 m3/ngày-đêm đã cung cấp được nước hợp vệsinh cho 27/38 xã. Hệ thống cấp nước sạch nông thôn pháttriển mạnh trong vài năm gần đây, đến năm 2005 tỷ lệ đượcdùng nước đảm bảo vệ sinh môi trường ở nông thôn là 96%.

Nhìn chung hệ thống cấp nước hiện tại vừa đủ phục vụcho sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, tương lai cònphải xây dựng thêm các nhà máy nước cho các khu côngnghiệp, các vùng đô thị mới.

* Thoát nước:Nước thải công nghiệp:Nước thải của các cơ sở sản xuất hầu như chưa được xử

lý. Một số cơ sở có xử lý nước thải nhưng chưa đúng quytrình do đó không đạt tiêu chuẩn vệ sinh, sau đó xả thẳngra kênh rạch gây ô nhiễm cho các nguồn nước mặt. Chỉ cácnhà máy có vốn đầu tư nước ngoài thực hiện xây dựng hệthống xử lý nước thải hợp vệ sinh.

Các hạn chế, yếu kém trong hệ thống thoát nước hiện nay: - Hệ thống thoát nước còn sử dụng chung cho cả nước

mưa và nước thải sinh hoạt; nước thải đổ vào hệ thống

21

thoát không được xử lý. Hệ thống thoát nước chưa đủ baophủ đều các đường phố, nước thải sinh hoạt còn tiêu bằngtự thấm.

- Vẫn còn một số điểm xả nước chưa được xử lý ra biểnvà vào các hồ gây ô nhiễm.

(5) Khu-cụm công nghiệp * Các khu công nghiệpCho đến nay trên địa bàn tỉnh BR-VT có 12 KCN được

thành lập với tổng diện tích 7.900 ha, vốn đầu tư hạ tầng15.584 tỷ đồng. Tổng diện tích đất cho thuê là 1.888 ha;tỷ lệ lấp đầy mới đạt 35,73%. Có 7 KCN đã đi vào hoạt độnggồm: Đông Xuyên, Phú Mỹ I, Phú Mỹ II, Mỹ Xuân A, Mỹ XuânA2, Mỹ Xuân B1-Conac và Cái Mép; các KCN còn lại hiện đangthực hiện công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng gồm:Phú Mỹ III, Mỹ Xuân B1-Tiến Hùng, Mỹ Xuân B1-Đại Dương,KCN dầu khí Long Sơn (thành lập tháng 7/2008), KCN ChâuĐức (thành lập tháng 10/2008). Tính đến 10/6/2009 có 196dự án đầu tư còn hiệu lực, trong đó có 127 dự án đã đi vàohoạt động, 69 dự án đang trong giai đoạn đầu tư xây dựnghoặc mới được cấp phép đầu tư. Trong 196 dự án thì có 98dự án đầu tư trong nước, 98 dự án đầu tư nước ngoài với sốvốn đầu tư quy đổi là 12.500 triệu USD.

* Các cụm công nghiệpNgày 20/5/2009 UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có Quyết

định số 36/2009/QĐ-UBND phê duyệt sửa đổi, bổ sung khoản 3điều 1 Quyết định số 13/2007/QĐ-UBND ngày 14/02/2007 củaUBND tỉnh phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển cáccụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu giaiđoạn 2001-2010, xét đến 2020. Theo đó, tổng số cụm côngnghiệp quy hoạch phát triển trên địa bàn tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu giai đoạn 2001-2010, xét đến 2020 là 45 cụm, vớiqui mô khoảng 2.862 ha và được chia thành 2 giai đoạn.Giai đoạn đến năm 2010 là 30 cụm, qui mô 2.117 ha; giaiđoạn sau năm 2010, xét đến 2020 dự kiến sẽ triển khai 15cụm, qui mô khoảng 745 ha. Cụ thể từng địa phương như bảngsau:

22

Bảng 1. 6: Danh mục các cụm công nghiệp quy hoạch trên địa bàn tỉnh đến năm 2020Stt Địa bàn Số

lượngCCN

Quy mô(ha)

Thời gian đầu tưĐến năm 2010 2011-2020Số

lượngQuy mô(ha)

Sốlượng

Quy mô(ha)

1 Tân Thành 16 911 10 624 6 2872 Châu Đức 7 714 5 524 2 1903 TX Bà Rịa 8 533 6 458 2 754 Long Điền 7 394 5 311 2 835 Đất Đỏ 3 150 2 100 1 506 Xuyên Mộc 2 100 1 60 1 40

7TP. Vũng Tàu 1 40 1 40

8 Côn Đảo 1 20 1 20* Toàn tỉnh 45 2.862 30 2.117 15 745

(Nguồn: Sở Công Thương)Tình hình triển khai đầu tư:Tính đến tháng 6/2009 đã có 44/45 cụm công nghiệp với

qui mô khoảng 2.811 ha được UBND tỉnh giao cho các doanhnghiệp và địa phương làm chủ đầu tư xây dựng hạ tầng (cònlại 01 cụm Bàu Sao – huyện Đất Đỏ chưa có chủ trương củaUBND tỉnh giao cho nhà đầu tư). Trong đó:

- 03 cụm công nghiệp đã xây dựng hạ tầng gần hoànchỉnh và thu hút được 05 dự án thứ cấp là Hắc Dịch 1, NgãiGiao, Hồng Lam.

- 10 cụm công nghiệp đã được cấp giấy chứng nhận đầutư là: Hắc Dịch 1, An Ngãi, Long Mỹ, Long Điền 2, BoominVina, Mỹ Phú – Korea, Tóc Tiên 2, Long Điền 1, Tân Hoà,Tam Phước 2. Riêng 6 tháng đầu năm 2009 có 05 cụm côngnghiệp được cấp GCNĐT là: Cụm Boomin, Tóc Tiên 2, LongĐiền 1, Tân Hoà, Tam Phước 2.

- 07 cụm công nghiệp đang trong giai đoạn bồi thườnggiải phóng mặt bằng là: Tân Hoà, Boomin, Hắc Dịch 2, Tóctiên 2, An Ngãi, Tam Phước 2, Long Mỹ, Đồng Thẩy.

- Các cụm công nghiệp còn lại đang triển khai các thủtục đầu tư để chuẩn bị bồi thường giải phóng mặt bằng.

1.3. Đánh giá chung những thuận lợi và khó khăn1.3.1. Những thuận lợi

23

- Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu nằm trong vùng năng động nhấtcủa Việt Nam hiện nay, gần Thành phố Hồ Chí Minh và ĐồngNai nên có nhiều thuận lợi trong việc liên kết trao đổi,giao lưu hàng hoá, công nghệ, lao động kỹ thuật,... gầnđồng bằng sông Cửu Long nên thuận lợi trong việc tiếp nhậnnguồn nguyên liệu thủy sản.

- Vị trí của Bà Rịa - Vũng Tàu là cửa ngõ của Vùngkinh tế trọng điểm Phía Nam, nên sẽ rất thuận lợi trongvai trò là trung tâm trung chuyển hàng hoá giữa Vùng ĐôngNam Bộ, Vùng kinh tế trọng điểm Phía Nam với bên ngoài.

- Bờ biển dài với nhiều vị trí thuận lợi cho xây dựngcảng cá, bến cá. Vùng biển rộng với nguồn tài nguyên thủysản phong phú đã tạo cho Bà Rịa - Vũng Tàu có điều kiệnthuận lợi để phát triển ngành công nghiệp chế biến thủysản.

- Cơ sở hạ tầng phát triển khá đồng bộ, đặc biệt làhệ thống giao thông, cảng biển, hệ thống điện, hệ thốngcấp, thoát nước,… đáp ứng tốt cho nhu cầu phát triển sảnxuất của các nhà đầu tư.

- Bà Rịa-Vũng Tàu là một trong những tỉnh/thành cómức thu nhập bình quân đầu người (GDP/người) thuộc loạicao nhất cả nước, điều này đã tạo ra động lực lớn để táiđầu tư phát triển.

- Cơ cấu dân số tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu hiện khá thuậnlợi, tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động gấp gần 2 lần sovới nhóm phụ thuộc. Đây là cơ hội cho tỉnh phát triển kinhtế trong thời gian sắp tới.

1.3.2. Những khó khăn- Do là tỉnh ven biển, ngoài những lợi thế có được

thì Bà Rịa-Vũng Tàu cũng phải chịu nhiều khó khăn mỗi khixảy ra bão. Thực tế nhiều trận bão đã tàn phá nặng nề cơsở hạ tầng của tỉnh.

- Mặc dù hệ thống các khu công nghiệp trên địa bàntỉnh khá nhiều nhưng chưa có khu công nghiệp giành riêngcho chế biến thủy sản. Điều này làm ảnh hưởng không nhỏcho hoạt động chế biến thủy sản của tỉnh thời gian vừaqua.

24

- Mặc dù tỉnh có quy mô về GDP cao nhưng phụ thuộcchủ yếu vào dầu khí. Mức độ quan tâm của tỉnh đối với cácngành kinh tế khác (trong đó có ngành chế biến thủy sản)còn hạn chế.

- Nguồn lao động hiện cũng là một khó khăn cho pháttriển kinh tế nói chung của tỉnh và đối với ngành chế biếnthủy sản nói riêng. Bà Rịa-Vũng Tàu nằm gần các trung tâmvề công nghiệp trong vùng Đông Nam Bộ như Tp.HCM, ĐồngNai, Bình Dương một mặt tạo thuận lợi về thị trường tiêuthụ, nhưng mặt khác cũng phải chịu sự cạnh tranh rất lớnvề lao động với các tỉnh này.

- Tình trạng ô nhiễm môi trường của tỉnh còn diễnbiến phức tạp, đặc biệt là ô nhiễm do hoạt động chế biếnthủy sản gây ra.

Phaàn thöù haiHIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHẾ BIẾN VÀ TIÊU THỤ THỦYSẢN TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU GIAI ĐOẠN 2003-2009

2.1. Năng lực chế biến thủy sản tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu2.1.1. Tình hình đầu tư phát triển năng lực chế biến

thuỷ sản* Chế biến xuất khẩu: Tính đến năm 2009 trên địa bàn

tỉnh BR-VT có 60 nhà máy chế biến đông lạnh với tổng côngsuất thiết kế đạt 126.480 tấn/năm; 07 nhà máy kết hợp chếbiến đông lạnh và hàng khô với tổng công suất 28.520tấn/năm; 1 nhà máy đồ hộp (công suất 10 triệu hộp/năm).Tổng số vốn đăng ký đạt 149,71 tỷ đồng, trong đó: chế biếnđông lạnh 149,71 tỷ đồng; chế biến kết hợp đông lạnh-khô2,53 tỷ đồng và chế biến đồ hộp 0,9 tỷ đồng.Bảng 2. 1: Năng lực CB đông lạnh, đông lạnh-khô và đồ hộptheo địa bàn năm 2009Danh mục CB đông lạnh CB đông lạnh, khô CB đồ hộp

Sốcơ

CS(tấn/nă

Vốn (tỷ

Số cơsở

CS(tấn/nă

Vốn (tỷ

Số cơsở

(triệuhộp/năm

Vốn (tỷ

25

sở m) đồng) m) đồng) ) đồng)TP. Vũng Tàu 39 92.535 90,36 3 11.160 1,24 0 0 0TX. Bà Rịa 2 930 0,60 1 7.440 0 0 0  0H. Long Điền 6 1.705 6,30 2 6.200 1,29 0 0  0H. Đất Đỏ 8 2.170 10,20 0 0 0 1 10 0,90H. Tân Thành 4 28.830 42,25 0 0 0 0 0 0H. Châu Đức 0 0 0 0 0 0 0 0 0H. Xuyên Mộc 1 310 0,00 1 3.720 0 0 0 0H. Côn Đảo       0 0 0 0 0 0

Toàn tỉnh 60126.48

0 149,71 7 28.520 2,53 1 10 0,90(Nguồn: số liệu tổng hợp từ các B/C tổng kết - Sở NN&PTNT tỉnh BR-VT)

* Chế biến nội địa: Số cơ sở chế biến nước mắm là 36cơ sở với tổng công suất 12 triệu lít/năm; chế biến khô có42 cơ sở với tổng công suất 10.292 tấn/năm, chế biến bộtcá là 22 cơ sở đạt công suất 232.400 tấn/năm. Ngoài ra,trên địa bàn còn có 71 cơ sở chế biến tổng hợp có tham giachế biến, kinh doanh thuỷ hải sản. Tổng số vốn chế biếnnội địa đăng ký đạt 181,62 tỷ đồng, trong đó chưa tính sốvốn của ngành hàng nước mắm.Bảng 2. 2: Năng lực CB nước mắm, hàng khô, bột cá và CBtổng hợp năm 2009

Danh mục

Nướcmắm(cơsở)

CB khô CB bột cá CB tổnghợp

Số cơsở

CS(tấn/nă

m)

Vốn (tỷđồng)

Sốcơsở

CS(tấn/nă

m)

Vốn (tỷđồng)

Sốcơsở

Vốn (tỷđồng)

TP. Vũng Tàu 8 16 2.976 31,71 4 53.200 18,74 45 67,78TX. Bà Rịa 3 4 1.426 3,15 1 2.800 3,00 0 0H. Long Điền 4 21 5.580 8,30  0  0  0 8 8,65H. Đất Đỏ 1 1 310  0 3  0 2,50  0  0H. Tân Thành  3 0 0 0 13

170.800 16,80 6 5,00

H. Châu Đức  0 0 0 0  0  0  0  0  0H. Xuyên Mộc 17 0 0 0 0 0 0 0 0H. Côn Đảo  0 0 0 0 1 5.600 0,80 12 15,20

26

Toàn tỉnh 36 42 10.292 43,16 22232.4

00 41,84 71 96,63(Nguồn: số liệu tổng hợp từ các B/C tổng kết - Sở NN&PTNT tỉnh BR-VT) Với chủ trương cổ phần hóa triệt để các doanh nghiệpNhà nước trong chế biến thủy sản, hầu hết các doanh nghiệpchế biến thủy sản của tỉnh đã chuyển sang cổ phần hóa, vàchuyển sang tham gia thị trường chứng khoán nhằm huy độngthêm vốn cho đầu tư đổi mới công nghệ thiết bị, mở rộngquy mô sản xuất. Tuy nhiên, trong bối cảnh khủng hoảng tàichính, kinh tế toàn cầu hiện nay đã tác động không nhỏ đếnhoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chế biếnthủy sản.Bảng 2. 3: Năng lực chế biến đông lạnh, đông lạnh-khô và đồ hộp theohình thức sở hữu năm 2009

Danh mục

CB đông lạnh CB đông lạnh, khô CB đồ hộpSốcơsở

CS(tấn/nă

m)

Vốn (tỷđồng)

Số cơsở

CS(tấn/nă

m)

Vốn (tỷđồng)

Số cơsở

(triệuhộp/năm

)

Vốn (tỷđồng)

Quốc doanh 4 6.820 - 4 17.360 - 0 0 0Ngoài q/doanh 56

119.660 149,71 3 11.160 2,529 1 10 0,9

- C. ty TNHH 24 69.440 88,2 3 11.160 2,5 1 10 0,9- C. ty Cổ phần 6 31.310 34,0 0 0 0 0 0 0- DNTN 26 18.910 27,5 0 0 0 0 0 0

Toàn tỉnh 60126.48

0 149,71 7 28.520 2,53 1 10 0,9(Nguồn: số liệu tổng hợp từ các B/C tổng kết - Sở NN&PTNT tỉnh BR-VT)Bảng 2. 4: Năng lực chế biến nước mắm, hàng khô, bột cá vàchế biến tổng hợp theo hình thức sở hữu năm 2009

Danh mục

Nướcmắm(cơsở)

CB khô CB bột cá CB tổnghợp

Sốcơsở

CS(tấn/nă

m)

Vốn (tỷđồng)

Sốcơsở

CS(tấn/nă

m)

Vốn (tỷđồng)

Sốcơsở

Vốn (tỷđồng)

Quốc doanh 0 1 186 - 1 33.600 17,74 1 -Ngoài q/doanh 36 41 10.106 43,16 21

198.800 24,10 70 96,63

- C. ty TNHH 2 15 3.999 24,30 9142.80

0 0,80 32 50,15- C. ty Cổ phần 0 1 93 0,00 0 0 0,00 13 16,03- DNTN 34 25 6.014 18,86 12 56.000 23,30 25 30,45Toàn tỉnh 36 42 10.292 43,16 22 232.40 41,84 71 96,63

27

0(Nguồn: số liệu tổng hợp từ các B/C tổng kết - Sở NN&PTNT tỉnh BR-VT)

Trong giai đoạn 2003-2009, năng lực chế biến thuỷ sảncủa tỉnh tăng lên đáng kể. Cụ thể, đối với chế biến đônglạnh (gồm cả các doanh nghiệp chế biến kết hợp đông lạnh-hàng khô) tăng 44 cơ sở, tổng công suất tăng 122.000 tấn;chế biến bột cá tăng 17 cơ sở, công suất tăng 202.000 tấn;chế biến hàng khô tăng 22 cơ sở, công suất tăng 292tấn/năm và chế biến nước mắm tăng 25 cơ sở. Riêng chế biếnđồ hộp vẫn giữ nguyên như năm 2003.Bảng 2. 5: So sánh năng lực chế biến năm 2009 với năm 2003

Stt Chỉ tiêu Đvt 2003 20092009 -2003

(1) (2) (3)= (2) – (1)1 Chế biến đông lạnh (gồm cả chế biến kết hợp đông lạnh-hàng khô)- Số nhà máy Nhà máy 23 67 44

-Tổng công suất thiết kế Tấn/năm 33.000 155.000 122.000

2 Chế biến đồ hộp - Số nhà máy Nhà máy 1 1 0

-Tổng công suất thiết kế

Tr.hộp/năm 10 10 0

3 Chế biến bột cá - Số nhà máy Nhà máy 5 22 17

-Tổng công suất thiết kế Tấn/năm 31.000 233.000 202.000

4 Chế biến hàng khô - Số cơ sở Cơ sở 20 42 22

-Tổng công suất thiết kế Tấn/năm 10.000 10.292 292

5 Chế biến nước mắm - Số cơ sở Cơ sở 11 36 25

-Tổng công suất thiết kế

Tr.lit/năm 10 12 2

(Nguồn: số liệu tổng hợp từ các B/C tổng kết - Sở NN&PTNT tỉnh BR-VT)2.1.2. Trình độ công nghệ chế biến thuỷ sảnTheo báo cáo đề tài “đánh giá thực trạng công nghệ của các cơ

sở sản xuất thuộc tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu và đề xuất phương án đổi mới tronggiai đoạn 2005-2010” (Sở KH&CN Bà Rịa-Vũng Tàu, 2006), trìnhđộ công nghệ chế biến thủy sản của tỉnh được thể hiện ởmột số nét chính sau:

28

Về máy móc thiết bịChỉ có 4% các doanh nghiệp sử dụng công nghệ hiện đại

của Châu Âu, một đơn vị có dây chuyền cấp đông nhanh rờiIQF tiên tiến. Như vậy, trình độ kỹ thuật công nghệ trongngành thấp, tỷ trọng lao động thủ công cao, trang thiết bịphần lớn là lạc hậu và không đồng bộ. Năng lực chế biếnđông lạnh chiếm trên 90% là công nghệ lạc hậu, được trangbị từ trước năm 2000.

Hiệu suất chung của toàn ngành còn thấp thể hiện ở hệsố sử dụng công suất dưới 70%, hệ số sử dụng nguyên liệudưới 70%. Do lợi nhuận thấp nên ít đơn vị có điều kiện đầutư, đổi mới công nghệ và mua sắm thiết bị nhằm giảm giáthành. Có 36% các xí nghiệp tự đánh giá là có thiết bị chủlực hiện đại (tuy thực tế trên 80% thiết bị được khảo sátcó năm sản xuất từ trước năm 2000), còn phần lớn các đơnvị sử dụng thiết bị lạc hậu, trong đó lao động thủ côngchiếm hơn 50% các công đoạn. Điều này cho thấy tính khôngđồng bộ của thiết bị cũng như hiệu quả của việc sử dụngthiết bị hiện nay tại các xí nghiệp.

Mức độ cơ giới hoá chưa vượt quá 50%, nhiều khâu laođộng thủ công, hệ số đổi mới thiết bị thấp dưới 10%/năm.Máy móc thiết bị sản xuất phần lớn thuộc thế hệ cũ, tínhnăng công nghiệp thấp; đầu tư chắp vá, không đồng bộ, mấtcân đối, thiếu các thiết bị kiểm nghiệm, kiểm tra chấtlượng sản phẩm,… nhiều dây chuyền công nghệ được nhập từnước ngoài có công suất lớn nhưng thực tế mới chỉ khaithác được từ 50 – 60%; mức tiêu thụ nguyên liệu, nănglượng cho một đơn vị sản phẩm thường vượt từ 1,2 – 1,5 lầnso với mức trung bình ở nước ngoài,…

Quản lý chất lượng sản phẩmĐối với việc xuất khẩu các sản phẩm thuỷ sản, việc

đảm bảo các tiêu chuẩn chất lượng là rất quan trọng. Tuynhiên, giá trị của tiêu chí chất lượng trong lĩnh vực thuỷsản vẫn ở vị trí khiêm tốn, dưới trung bình (0,39). Mới có20% các xí nghiệp có sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế,trong đó 12% theo HACCP (là những đơn vị làm hàng xuấtkhẩu cho các thị trường cao cấp).

Khả năng tiếp thị sản phẩm

29

Kết quả khảo sát của ngành chế biến thuỷ sản cho thấygần 30% các xí nghiệp hiện có có giá cao hơn và tươngđương thị trường, 24% có giá thành thấp hơn và 46% có giáthành tương đương các sản phẩm cùng loại do các tỉnh khácsản xuất. Những kết quả trên chứng tỏ vẫn còn nhiều chiphí bất hợp lý trong các khâu của quá trình sản xuất vàthể hiện một phần sự yếu kém trong công tác xúc tiến thịtrường. Có 24% các đơn vị đã và đang thực hiện công tácnghiên cứu thị trường, một số xí nghiệp mới lên kế hoạchvà nhiều xí nghiệp chưa có chiến lược thị trường cho sảnphẩm thuỷ sản.

Tóm lại, do sự phát triển chưa gắn với quy hoạch, cònmang tính tự phát cao. Khi gặp điều kiện thị trường thuậnlợi, năng lực chế biến được đẩy lên quá cao nhưng quátrình đầu tư không chú ý đến chiều sâu mà chỉ tập trungphát triển về chiều rộng. Do vậy, trình độ công nghệ nóichung còn thấp, thiết bị ở các xí nghiệp chế biến đônglạnh chủ yếu là lạc hậu nên sản phẩm phần lớn ở dạng sơchế nguyên liệu. Vấn đề vệ sinh môi trường và an toàn thựcphẩm còn ở trình độ tương đối thấp, chưa theo kịp với yêucầu ngày càng cao của thị trường cũng như sự phát triểncủa xã hội.

2.1.3. Lao động chế biến thuỷ sảnSố lượng lao động tham gia hoạt động chế biến thủy

sản tăng giảm không ổn định trong giai đoạn 2003-2009, năm2009 là 64.000 người. Lao động chế biến đa phần là laođộng mùa vụ, không ổn định gây nhiều khó khăn cho cácdoanh nghiệp đặc biệt vào các dịp lễ tết thì tình trạngthiếu hụt lao động càng trở nên gây gắt do hầu hết lựclượng lao động phổ thông đến từ các tỉnh khác, một phầnnhỏ là người địa phương; với trình độ văn hoá thấp, chưaqua đào tạo, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm tích luỹ đượctrong quá trình làm việc.Bảng 2. 6: Số lượng lao động chế biến thủy sản GĐ 2003-2009(Đvt: người)Danh mục 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009Số lượng lao động

63.910

64.930

65.000

66.630

64.820

64.000

64.000

Tăng bình quân 1,6% 0,1% 2,5% -2,7% -1,3% 0,0%

30

(Nguồn: Sở NN&PTNT tỉnh BR-VT)Cũng theo báo cáo đề tài “đánh giá thực trạng công nghệ của

các cơ sở sản xuất thuộc tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu và đề xuất phương án đổi mớitrong giai đoạn 2005-2010” (Sở KH&CN Bà Rịa-Vũng Tàu, 2006), sựgắn bó về quyền lợi giữa người lao động và doanh nghiệpcòn rất lỏng lẻo. Trong số các đơn vị được khảo sát, 79%doanh nghiệp và cơ sở sử dụng trên 90% nhân lực cho sảnxuất trực tiếp và dưới 10% cho công tác quản lý. Trình độnhân lực hiện còn ở mức thấp. Tỷ lệ cán bộ quản lý kinh tếcó trình độ đại học và trên đại học chiếm 47%, trung cấp23%. Tỷ lệ tương ứng ở các cán bộ quản lý kỹ thuật vàchuyên môn là 41% và 34%. Về công nhân trực tiếp sản xuất,chỉ có 2,4% có trình độ trung cấp trở lên, 30% có thâmniên trên 5 năm và trên 50% công nhân có bậc tay nghề dướimức 4/7. Một vấn đề đặt ra là công tác đào tạo và tái đàotạo hầu như không có, chủ yếu tự nâng cao tay nghề quacông việc thực tế.

2.2. Kết quả hoạt động chế biến thủy sản2.2.1. Sản lượng chế biến và cơ cấu mặt hàngSản lượng chế biến thủy sản đạt 81.037 tấn năm 2003,

tăng lên 126.293 tấn năm 2009, đạt tốc độ tăng bình quângiai đoạn 2003-2009 là 7,7%/năm. Xét trong cả giai đoạnmặc dù sản lượng tăng lên nhưng qua từng năm có sự khôngổn định. Sản lượng tăng liên tục trong giai đoạn 2003-2007(đạt cao nhất vào năm 2007 với 136.683 tấn), nhưng giảmmạnh còn 109.513 tấn năm 2008, sau đó tăng lên 126.293 tấnnăm 2009. Về cơ cấu sản lượng chế biến thì thủy sản đônglạnh chiếm phần lớn, với tỷ trọng 64% năm 2009, trong khiđó bột cá là 24% và hàng khô 12%. So với năm 2003, tỷtrọng thủy sản đông lạnh tăng 0,58%, bột cá tăng 2,68% vàhàng khô giảm 3,26%.

Sản lượng nước mắm có xu hướng tăng chậm, từ 10 triệulít năm 2003 tăng lên 11 triệu lít năm 2009. Tốc độ tăngbình quân đạt 3,1%/năm trong cả giai đoạn.Bảng 2. 7: Diễn biến sản lượng CBTS phân theo nhóm ngànhhàng giai đoạn 2003-2009 (Đvt: tấn)Stt Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 BQ

'03-

31

09'

* Tổng sản lượng81.03

797.03

7113.1

74134.8

68136.6

83109.5

13126.2

93 7,7%

1Chế biến xuất khẩu 49.467 59.699 76.273 97.783 90.680 88.610 80.195 8,4%

- Hàng đông lạnh45.70

555.87

262.61

578.73

971.96

072.51

071.30

0 7,7%- Bột cá 0 0 5.020 8.124 8.600 0 0  

- Hàng khô 3.762 3.827 8.63810.92

010.12

016.10

0 8.895 15,4%2 Chế biến nội địa 31.570 37.338 36.901 37.085 46.003 20.903 46.099 6,5%

- Hàng đông lạnh 5.99210.72

7 6.63313.72

1 9.616 6.04510.00

0 8,9%

- Bột cá17.07

816.27

219.59

121.66

035.39

410.48

030.00

0 9,8%

- Hàng khô 8.50010.33

910.67

7 1.704 993 4.378 6.099 -5,4%

-Nước mắm (ngànlít)

10.000 9.000

10.000

10.000

11.000

12.000

11.000 1,6%

(Nguồn: Sở NN&PTNT tỉnh BR-VT)Bảng 2. 8: Diễn biến sản lượng CBTS phân theo nhóm sảnphẩm giai đoạn 2003-2009 (Đvt: tấn)

Stt Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009

BQ'03-09'

* Tổng sản lượng81.03

797.03

7113.1

74134.8

68136.6

83109.5

13126.2

93 7,7%

1 Hàng đông lạnh51.69

766.59

969.24

892.46

081.57

678.55

581.30

0 7,8%

* Xuất khẩu45.70

555.87

262.61

578.73

971.96

072.51

071.30

0 7,7%- Cá đông 4.084 8.735 9.353 9.686 11.910 10.994 10.000 16,1%- Tôm đông 950 406 202 315 226 785 800 -2,8%- Mực và bạch tuộc 14.700 13.904 15.000 25.501 21.572 19.072 19.000 4,4%- Surimi 22.344 19.255 28.352 33.393 28.083 30.554 30.500 5,3%- khác 3.627 13.572 9.708 9.844 10.169 11.105 11.000 20,3%

*Tiêu thụ nội địa 5.992

10.727 6.633

13.721 9.616 6.045

10.000 8,9%

2 Bột cá17.07

816.27

224.61

129.78

443.99

410.48

030.00

0 9,8%* Xuất khẩu 0 0 5.020 8.124 8.600 0 0  

*Tiêu thụ nội địa

17.078

16.272

19.591

21.660

35.394

10.480

30.000 9,8%

3 Hàng khô 12.26

214.16

619.31

512.62

411.11

320.47

814.99

3 3,4%

32

Stt Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009

BQ'03-09'

* Xuất khẩu 3.762 3.827 8.63810.92

010.12

016.10

0 8.895 15,4%- Cá khô 2.395 2.395 2.248 1.865 2.010 1.415 2.055 -2,5%- Mực khô 751 1.179 1.211 546 411 265 727 -0,5%

- Hàng khô khác 616 253 5.179 8.509 7.69914.42

0 6.113 46,6%

* Nội địa 8.50010.33

910.67

7 1.704 993 4.378 6.099 -5,4%

- Cá khô 8.500 9.00010.00

0 281 531 4.000 5.385 -7,3%- Tôm khô 0 53 106 1.175 360 282 329  - Mực khô 0 1.286 571 248 102 96 384  

4Nước mắm (ngànlít)

10.000 9.000

10.000

10.000

11.000

12.000

11.000 1,6%

(Nguồn: Sở NN&PTNT tỉnh BR-VT)2.2.2. Giá trị sản xuất và giá trị tăng thêm ngành

chế biếnGiá trị sản xuất ngành CBTS của tỉnh theo giá thực tế

tăng bình quân 14,2%/năm trong giai đoạn 2003-2009, từ3.512 tỷ đồng tăng lên 7.799 tỷ đồng. Hàng đông lạnh cóđóng góp lớn nhất về GTSX của ngành, đạt tốc độ tăng14,7%/năm và chiếm tỷ trọng 74,3% trong tổng GTSX, tiếpđến là hàng khô chiếm 20,1%, còn lại là bột cá và nướcmắm.Bảng 2. 9: Giá trị sản xuất CBTS tỉnh BR-VT giai đoạn2003-2009 theo giá thực tế (tỷ đồng)Stt Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009* Tổng sản lượng 3.512 4.544 5.684 6.806 6.079 7.428 7.7991 Chế biến xuất khẩu 2.758 3.351 4.622 5.840 5.223 6.775 6.566

Tỷ trọng 79% 74% 81% 86% 86% 91% 84%- Hàng đông lạnh 2.428 2.941 3.701 4.589 4.171 5.283 5.563- Bột cá 0 0 72 126 180 0 0- Hàng khô 330 410 849 1.124 872 1.492 1.0042 Chế biến nội địa 754 1.193 1.062 967 856 653 1.233

Tỷ trọng 21% 26% 19% 14% 14% 9% 16%- Hàng đông lạnh 120 215 139 288 212 133 230- Bột cá 188 195 245 271 460 136 405- Hàng khô 422 760 652 381 154 350 567- Nước mắm 25 23 27 27 30 34 31

33

Giá trị sản xuất CBTS của tỉnh tính theo giá cố địnhnăm 1994 tăng bình quân 6,4%/năm trong giai đoạn 2003-2009, từ 3.200 tỷ đồng tăng lên 4.644 tỷ đồng. Đây là giátrị phản ảnh mức tăng thực của sản lượng sau khi đã loạitrừ yếu tố biến động giá. Cơ cấu đóng góp của các ngànhhàng trong tổng GTSX ở giai đoạn này không có nhiều biếnđộng với tỷ trọng (năm 2009) lớn nhất là thủy sản đônglạnh (78,0%), tiếp đến là hàng khô (17,2%), sau cùng làbột cá (4,2%) và nước mắm (0,6%).Bảng 2. 10: Giá trị sản xuất CBTS tỉnh BR-VT giai đoạn2003-2009 theo giá cố định 1994 (tỷ đồng)

Stt Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009

BQ'03-09'

* Tổng sản lượng 3.200 3.794 4.318 5.094 4.480 4.605 4.644 6,4%1 Chế biến xuất khẩu 2.561 2.958 3.528 4.391 3.928 4.144 3.890 7,2%- Hàng đông lạnh 2.294 2.621 2.961 3.816 3.403 3.459 3.421 6,9%- Bột cá 0 0 33 53 56 0 0  - Hàng khô 268 337 534 522 469 685 469 9,8%2 Chế biến nội địa 638 836 790 703 552 461 754 2,8%- Hàng đông lạnh 120 215 133 274 192 121 200 8,9%- Bột cá 111 106 127 141 230 68 195 9,8%- Hàng khô 383 493 505 263 102 242 331 -2,4%- Nước mắm 25 23 25 25 28 30 28 1,6%

2.2.3. Thị trường xuất khẩu thủy sảnBảng 2. 11: Tình hình xuất khẩu thủy sản của tỉnh giaiđoạn 2003-2009

Stt Danh mục Đvt 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009BQ '03-09'

* Tổng KNXK Tr.USD102,

5110,

9154,

2189,

7213,

1260,

6233,

9 14,7%

 Sản lượng XK tấn

49.988

54.654

70.398

80.511

85.740

90.825

82.545 8,7%

  Chia ra:    1 Châu Á Tr.USD 80,6 89,6 115,1 134,9 158,7 169,7 163,0 12,5%- Hàn Quốc " 22,9 23,0 30,4 35,7 50,6 46,3 41,5 10,4%- Đài Loan " 7,4 9,6 11,6 6,5 9,2 9,5 4,9 -6,8%- Nhật " 30,8 36,3 44,9 49,8 57,2 68,6 75,1 16,0%- Trung Quốc " 8,8 6,4 5,5 5,5 4,1 5,3 3,0 -16,5%- Singapore " 0,3 0,9 4,4 1,4 1,0 2,2 4,8 61,6%- Châu Á khác " 10,5 13,5 18,4 35,9 36,6 37,8 33,9 21,6%2 Châu Âu Tr.USD 16,5 13,0 24,5 34,2 39,6 60,1 40,4 16,2%

34

- Ý " 9,5 4,1 4,7 7,1 2,8 5,4 2,9 -18,2%- Đức " 1,4 2,0 1,4 0,3 0,8 1,3 1,7 3,8%- Tây Ban Nha " 1,5 0,5 2,3 3,5 4,4 4,6 2,1 6,4%- Pháp " 0,2 0,7 1,1 0,6 2,5 16,6 5,1 70,2%- Nga " 0,7 1,7 4,5 7,3 5,0 7,0 8,0 51,6%- Anh " 1,5 1,7 0,1 0,3 0,3 0,5 - -

-Châu Âu khác " 1,7 1,3 10,4 15,0 24,1 24,7 20,7 51,2%

3 Châu Mỹ Tr.USD 5,1 5,9 10,2 15,9 10,7 28,3 27,3 32,2%- Mỹ " 5,1 5,2 10,1 15,9 10,3 22,2 18,0 23,4%

-Châu Mỹ khác " 0,0 0,7 0,1 0,1 0,4 6,2 9,4 178,6%

4 Châu khác Tr.USD 0,3 2,4 4,4 4,8 4,0 2,5 3,2 47,6%- Úc " 0,3 2,3 4,3 4,4 2,7 2,5 3,0 46,8%- Nước khác " 0,0 0,1 0,0 0,3 1,3 0,0 0,2 64,8%

(Nguồn: Sở Công Thương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu)

35

NĂM 2003

Châu Âu16%

Châu M ỹ5%

Châu Á79%

Châu khác0%

NĂM 2004

Châu Á81%

Châu Âu12%

Châu M ỹ5%

Châu khác2%

NĂM 2005

Châu Á74%

Châu Mỹ7%

Châu khác3%Châu Âu

16%

NĂM 2006

Châu Á71%

Châu khác3%

Châu M ỹ8%Châu Âu

18%

NĂM 2007

Châu Á74%

Châu M ỹ5%

Châu khác2%Châu Âu

19%

NĂM 2008

Châu khác1%

Châu Á65%

Châu M ỹ11%Châu Âu

23%

NĂM 2009

Châu M ỹ12%

Châu khác1%

Châu Á70%

Châu Âu17%

020406080100120140160180

2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009

Châu Á Châu ÂuChâu M ỹ Châu khác

Biểu đồ 2. 1: Cơ cấu thị trường xuất khẩu thủy sản củatỉnh giai đoạn 2003-2009

* Châu Á: Là khu vực thị trường tiêu thụ thủy sản lớnnhất của tỉnh, tốc độ tăng trưởng bình quân toàn thịtrường đạt 12,5%/năm trong giai đoạn 2003-2009, tỷ trọngbình quân trong cả giai đoạn chiếm 73,5%, cao nhất đạt80,8% vào năm 2004 và thấp nhất đạt 65,1% vào năm 2008.Xuất khẩu vào Singapore tuy nhỏ nhưng đạt được sự tăngtrưởng cao nhất (61,6%), tiếp đến là các nước khác(21,6%), Nhật Bản (16%) và Hàn Quốc (10,4%). Thị trườngTrung Quốc và Đài Loan có xu hướng giảm dần với tốc độgiảm lần lượt là 16,5% và 6,8%. Có thể nói xuất khẩu thủy

36

sản của tỉnh vào thị trường Châu Á trong cả giai đoạn phụthuộc chủ yếu vào Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan, trongthời gian tới cần tiếp tục duy trì 3 thị trường này đồngthời mở rộng sang thị trường các nước khác (đang có dấuhiệu tăng trưởng khả quan).

* Châu Âu: Là khu vực thị trường tiêu thụ thủy sảnlớn thứ hai của tỉnh, tốc độ tăng trưởng bình quân toànthị trường giai đoạn 2003-2009 đạt 16,2%, tỷ trọng bìnhquân trong cả giai đoạn chiếm 17,2%, cao nhất đạt 23,1%vào năm 2008 và thấp nhất đạt 11,7% vào năm 2004. Hiện Ngalà thị trường nhập khẩu lớn nhất (8 triệu USD), đây cũnglà thị trường có sự tăng trưởng rất khả quan, đạt51,6%/năm trong cả giai đoạn. Pháp từ vị trí thứ nhấttrong năm 2008 (16,6 triệu USD) giảm xuống đứng thứ haivới giá trị 5,1 triệu USD. Ý là thị trường nhập khẩu thủysản lớn thứ 3 của tỉnh, đây là thị trường có sự sụt giảmnghiêm trọng từ vị trí thứ nhất (9,5 triệu USD) của năm2003 và hiện giá trị xuất khẩu thủy sản vào thị trường nàychỉ đạt 2,9 triệu USD. Đối với thị trường các nước khác,cũng như thị trường khác ở Châu Á có sự tăng trưởng đángkhích lệ, đạt tốc độ tăng bình quân 51,2%/năm, đây là mộtsự cố gắng lớn của các doanh nghiệp xuất khẩu trong việctìm kiếm thị trường mới.

* Châu Mỹ: Là khu vực thị trường tiêu thụ thủy sảnlớn thứ 3 của tỉnh, tốc độ tăng trưởng bình quân toàn thịtrường giai đoạn 2003-2009 đạt 32,2%, tỷ trọng bình quântrong cả giai đoạn chiếm 7,6%, cao nhất đạt 11,7% vào năm2009 và thấp nhất đạt 5,0% vào năm 2007. Mỹ là thị trườnglớn nhất với giá trị 18 triệu USD, đạt tốc độ tăng trưởngbình quân cả thời kỳ là 23,4%. Thị trường các nước khácđạt 9,4 triệu USD và có sự tăng trưởng rất cao (178,6%).

* Châu khác: Tốc độ tăng trưởng bình quân toàn thịtrường giai đoạn 2003-2009 đạt 47,6%, tỷ trọng bình quântrong cả giai đoạn chiếm 1,7%, cao nhất đạt 2,8% vào năm2005 và thấp nhất đạt 0,3% vào năm 2003. Ôxtrâylia là nướcnhập khẩu lớn nhất trong khối này với giá trị nhập khẩunăm 2009 là 3 triệu USD.

37

(Triệu USD)

0,020,51,32,22,54,65,35,46,27,09,5

16,622,224,7

37,846,3

68,58

Nước khácAnhĐức

SingaporeÚc

Tây Ban NhaTrung Quốc

ÝChâu M ỹ khác

NgaĐài Loan

PhápM ỹ

Châu Âu khácChâu Á khácHàn Quốc

Nhật

Biểu đồ 2. 2: KNXK thủy sản tỉnh BR-VT theo các quốc gianăm 2008

Qua biểu đồ trên cho thấy Nhật là nước nhập khẩu lớnnhất với giá trị nhập khẩu 68,58 triệu USD, tiếp theo làHàn Quốc với giá trị nhập khẩu 46,3 triệu USD, Châu Á khác37,8 triệu USD. Tổng cộng 3 nước trên chiếm gần 60% tổngKNXK thủy sản của tỉnh năm 2008.Bảng 2. 12: Tỷ trọng xuất khẩu thủy sản trong tổng xuấtkhẩu toàn tỉnh giai đoạn 2003-2009

Danh mục Đvt 2003 2004 2005 2006 2007 20081-

8/09

Tổng KNXK Tr.USD4.011

,45.906

,97.684

,38.821

,99.214

,711.07

67.050

,0Xuất khẩu dầukhí "

3.815,3

5.670,6

7.373,5

8.289,5

8.487,6

10.150

6.150,0

Xuất khẩu thủy sản " 102,5 110,9 154,2 189,7 213,1 260,6 233,9Xuất khẩu khác " 94 125 157 343 514 666 666Cơ cấu xuất khẩu %

100,00

100,00

100,00

100,00

100,00

100,00

100,00

Xuất khẩu dầukhí " 95,11 96,00 95,95 93,96 92,11 91,64 87,23Xuất khẩu thủy sản " 2,55 1,88 2,01 2,15 2,31 2,35 3,32Xuất khẩu khác " 2,33 2,12 2,04 3,88 5,58 6,01 9,45

2.2.4. Nhu cầu nguyên liệu và nguồn nguyên liệu

38

* Nhu cầu nguyên liệu: Tổng nhu cầu nguyên liệu cho CBTSnăm 2009 khoảng 361.698 tấn, trong đó nhu cầu cho chế biếnđông lạnh là 173.690 tấn (chiếm 48%), cho chế biến bột cálà 135.000 tấn (chiếm 37,3%), cho chế biến khô là 45.308tấn (chiếm 12,5%) và chế biến nước mắm là 7.700 tấn (chiếm2,1%).Bảng 2. 13: Nhu cầu nguyên liệu chế biến thủy sản giai đoạn 2003-2009Stt Chỉ tiêu Đvt 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009

*Tổng nhu cầu NL Tấn

229.477264.65

3325.78

6373.80

0410.81

9285.52

3361.69

8

1Cho chế biến ĐL Tấn

108.840142.57

8149.98

6193.72

5171.44

7168.24

7173.69

0

* Xuất khẩu Tấn 96.856121.12

4136.72

0166.28

3152.21

5156.15

7153.69

0- Cá đông " 8.168 17.470 18.706 19.372 23.820 21.988 20.000- Tôm đông " 1710 730,8 363,6 567 406,8 1413 1440- Mực và bạch tuộc " 22.050 20.856 22.500 38.252 32.358 28.608 28.500- Surimi " 55.860 48.138 70.880 83.483 70.208 76.385 76.250- khác " 9.068 33.930 24.270 24.610 25.423 27.763 27.500

*Tiêu thụ nội địa Tấn 11.984 21.454 13.266 27.442 19.232 12.090 20.000

2Chế biến bột cá Tấn 76.851 73.224

110.750134.02

8197.97

3 47.160135.00

0* Xuất khẩu " 0 0 22.590 36.558 38.700 0 0

*Tiêu thụ nội địa " 76.851 73.224 88.160 97.470

159.273 47.160

135.000

3Cho chế biến khô Tấn 36.786 42.551 58.051 39.047 33.699 61.716 45.308

* Xuất khẩu " 11.286 11.481 25.914 32.760 30.360 48.300 26.684- Cá khô " 7.185 7.185 6.744 5.595 6.030 4.245 6.164- Mực khô " 2.253 3.537 3.633 1.638 1.233 795 2.182- Hàng khô khác " 1.848 759 15.537 25.527 23.097 43.260 18.338* Nội địa Tấn 25.500 31.070 32.137 6.287 3.339 13.416 18.625- Cá khô " 25.500 27.000 30.000 843 1.593 12.000 16.156- Tôm khô " 0 212 424 4.700 1.440 1.128 1.317- Mực khô " 0 3.858 1.713 744 306 288 1.152

4Chế biến nướcmắm Tấn 7.000 6.300 7.000 7.000 7.700 8.400 7.700

* Về cơ cấu sử dụng nguyên liệu: Nếu phân theo đối tượng thìtrong tổng nhu cầu nguyên liệu (100%), cá các loại chiếm77,8%, tôm các loại chiếm 0,8%, mực và bạch tuộc chiếm8,8% và thủy sản khác là 12,7%.

39

Nếu phân theo mục đích sử dụng thì trong tổng nhu cầu(100%), nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu chiếm 49,9%,còn lại cho chế biến nội địa chiếm 50,1%.Bảng 2. 14: Cơ cấu nhu cầu nguyên liệu chế biến thủy sản giai đoạn2003-2009Stt Chỉ tiêu Đvt 2003 2004 2005 2006 2007 2008 20091 Tổng nhu cầu NL % 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0

-Cho chế biến đông lạnh " 47,4 53,9 46,0 51,8 41,7 58,9 48,0

-Cho chế biến bộtcá " 33,5 27,7 34,0 35,9 48,2 16,5 37,3

- Cho chế biến khô " 16,0 16,1 17,8 10,4 8,2 21,6 12,5

-Cho chế biến nước mắm " 3,1 2,4 2,1 1,9 1,9 2,9 2,1

2 Tổng nhu cầu NL % 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0- Cá các loại " 83,9 75,9 79,0 74,3 79,5 63,8 77,8- Tôm các loại " 0,7 0,4 0,2 1,4 0,4 0,9 0,8- Mực và bạch tuộc " 10,6 10,7 8,5 10,9 8,3 10,4 8,8- Thuỷ sản khác " 4,8 13,1 12,2 13,4 11,8 24,9 12,73 Tổng nhu cầu NL % 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0

-Cho chế biến xuất khẩu " 47,1 50,1 56,9 63,0 53,9 71,6 49,9

-Cho chế biến nộiđịa " 52,9 49,9 43,1 37,0 46,1 28,4 50,1

4 Tổng nhu cầu NL %100,

0100,

0100,

0100,

0100,

0100,

0100,

0

-Nguyên liệu trong tỉnh " 42,7 44,4 39,3 35,5 33,5 57,3 42,9

-Nguyên liệu ngoài tỉnh " 56,6 55,0 60,1 64,0 66,0 42,0 53,2

-Nguyên liệu nhậpkhẩu " 0,7 0,6 0,6 0,5 0,5 0,7 3,9

* Nguồn nguyên liệu: Do nguồn nguyên liệu trong tỉnh chưađáp ứng được cả về số lượng và chất lượng nên các doanhnghiệp phải sử dụng nhiều nguồn cung cấp, thu mua từ cáctỉnh khác hoặc một số doanh nghiệp đã nhập khẩu nguyênliệu.

- Nguyên liệu trong tỉnh: Được cung cấp chủ yếu từkhai thác hải sản, tuy nhiên chất lượng nguồn nguyên liệuthấp nên tỷ lệ đưa vào chế biến không cao, chỉ chiếm từ20-30% tổng sản lượng khai thác hàng năm của tỉnh. Nguyênliệu từ nuôi trồng chiếm tỷ trọng nhỏ hơn, chủ yếu là các

40

đối tượng như tôm sú nuôi TC, BTC và nhuyễn thể hai mảnhvỏ.

- Nguyên liệu từ tỉnh khác: Lượng nguyên liệu nàychiếm tỷ trọng khá lớn và được các doanh nghiệp trong tỉnhtổ chức thu mua ở khắp nơi trong cả nước. Ngoài ra còn cómột số lượng lớn nguyên liệu khai thác từ các tỉnh khác dotàu thuyền cập cảng ở tỉnh nên cũng thu hút được cho hoạtđộng chế biến thủy sản.

- Đối với nguyên liệu nhập khẩu: Nguồn nguyên liệutrong tỉnh cũng như trong nước chưa đáp ứng nên gần đâycác doanh nghiệp chế biến thủy sản của tỉnh phải nhập khẩunguyên liệu của nước ngoài, từ các nước như: Ấn Độ,Pakistan, Sri Lanca, Thái Lan, Trung Quốc, Chilê,… để bảođảm sản phẩm cung ứng cho khách hàng. Bình quân, mỗi nămCông ty Baseafood phải nhập từ 1.500 - 2.000 tấn nguyênliệu các loại như: cá, tôm, mực, bạch tuộc,… Năm 2008,toàn tỉnh chỉ có 7 triệu USD giá trị nguyên liệu hải sảnđược nhập khẩu, nhưng 11 tháng đầu năm 2009 con số này đãtăng lên 47 triệu USD, ước tính hết năm 2009 giá trịnguyên liệu hải sản nhập khẩu sẽ đạt khoảng 64,8 triệuUSD. Số doanh nghiệp nhập khẩu đã tăng từ 3 doanh nghiệplên 7 doanh nghiệp, như: Baseafood đã nhập 12 triệu USD(trong đó giá trị xuất là 28 triệu USD), Mai Linh nhập 15triệu USD (xuất 20 triệu USD), Hải Việt nhập toàn bộnguyên liệu.

- Về chất lượng nguyên liệu: Theo các doanh nghiệpchế biến thuỷ sản, có hơn 60% sản lượng sản phẩm khai tháccủa ngư dân phải bán theo giá “cá lỡ” hoặc “cá phân” chocác đầu nậu với giá cực thấp. Điều này chẳng những làmthiệt hại cho ngư dân mà còn gây lãng phí, tác động xấuđến việc bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản.

2.3. Dịch vụ hậu cần phục vụ chế biến2.3.1. Cảng cá, bến cáTrên địa bàn tỉnh hiện có 06 cảng và cụm cảng cá,

trong đó có 03 cảng kiên cố và 03 cụm cảng bán kiên cố,ngoài ra còn có 06 bến cá nằm rải rác ở các huyện/thị. Chỉcó một số ít cảng cá được xây dựng tương đối hiện đại donhà nước quản lý, còn lại chủ yếu là các cảng cá, bến cá

41

và bến đậu tàu thuyền tồn tại từ lâu đời có quy mô nhỏ, cơsở hạ tầng còn sơ sài, hoạt động mua bán cá tại cảng cònlộn xộn, công tác bảo quản sản phẩm chưa tốt nên chưa đápứng tốt nhu cầu cất bến của tàu thuyền.Bảng 2. 15: Danh sách cảng cá, bến cá và khu neo đậu tàuthuyền trên địa bàn tỉnh đến năm 2009

Stt Tên cảng

Chiềudàicảng(m)

Diệntíchmặtnước(ha)

Diệntíchđất(m2)

Số tàu cókhả năngneo đậu(chiếc)

Côngsuất(tấn/năm)

Các cảng và cụm cảng cá* Cảng kiên cố1 Cảng Cát Lở 365 2 62.549 300-500 50.0002 Cảng Bến Đầm 84 10 27.000 1.500 50000

3Cảng Hải Đoàn 129 162 1 10.450 640 30.000

*Cụm cảng bán kiên cố

4 Cảng Lộc An 200 6 20.000 60 40.0005 Cụm cảng Phước Tỉnh 390 8 17.265 1.150 100.000- Cảng Phước Tỉnh 60 3.560 600 30.000

-Cảng cá Tân Phước 250 10.936 200 50.000

-Cảng cá Phước Hiệp 80 2.769 350 20.000

6 Cụm cảng Bến Đình 262 12 13.000 1500 70.000- Cảng INCOMAP 120 6.932 30.000- Cảng cá Bến Đá 100 5.692 30.000- Cảng cá PASCO 42 376 10.000

Toàn tỉnh 1.463 39150.26

45.150-5.350

340.000

Các bến cá và bến neo đậu tàu thuyền

1Bến cầu tàu (CônĐảo) 1.000 20 500

2 Bến Long Hải 1.500 10 3003 Bến Phước Hải 700 6 150

4Bến Lội (Bình Châu) 2.000 6 600

5 Bến Bãi Trước 500 5 200

6Bến Lò Than (Bến Đình) 42 1 50Toàn tỉnh 5.742 48 1.800

42

(Nguồn: Sở NN và PTNN tỉnh BR – VT)2.3.2. Hệ thống chợ có buôn bán thủy sảnTheo “Báo cáo Kết quả khảo sát các chợ trên địa bàn tỉnh” (của

Đoàn khảo sát chợ - UBND tỉnh BR-VT), toàn tỉnh hiện có 88chợ các loại, chủ yếu là chợ được đầu tư bởi nguồn vốnngân sách (68 chợ), số chợ do nguồn vốn xã hội hoá là 6chợ và tự phát không được quản lý là 14 chợ. Nếu phân theoloại chợ trong tổng số 88 chợ chỉ có 2 chợ đạt loại 1 (TP.Vũng Tàu và TX. Bà Rịa), còn lại có 13 chợ loại 2; 59 chợloại 3 và 14 chợ tạm tự phát. Số lượng chợ xuống cấp cầnđầu tư, cải tạo là 26 chợ.

Báo cáo cũng chỉ ra rằng, về cơ bản các chợ đáp ứngđược nhu cầu mua bán, trao đổi của người dân địa phương ởmức trung bình. Tuy nhiên để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng vàtrao đổi hàng hoá ngày càng cao của nhân dân, đặc biệt làlượng khách du lịch ngày càng nhiều thì với số lượng vàquy mô những chợ hiện hữu chưa thể đáp ứng được yêu cầu.

Cơ sở hạ tầng trong chợ và khu vực xung quanh đềuxuống cấp; hệ thống thoát nước, phòng chống cháy nổ đã hưhỏng hoặc hoạt động kém hiệu quả đã ảnh hưởng đến an toànvà vệ sinh môi trường cho các tiểu thương, người dân địaphương và dân cư khu vực quanh chợ.

Việc quy hoạch và phân khu các quầy, sạp trong chợchưa khoa học và hợp lý cộng với ý thức của các tiểuthương còn hạn chế nên không thể đảm bảo các yêu cầu vệsinh an toàn thực phẩm đối với mặt hàng thực phẩm tươisống và thuỷ hải sản.Bảng 2. 16: Số lượng chợ đang hoạt động trên địa bàn tỉnhtính đến tháng 7/2009 (Đvt: chợ)

Stt Địa bàn Tổngsố

Nguồn vốn và cơ quanquản lý Phân theo loại chợ

VốnNS,Nhànướcquảnlý

VốnXHH,DNq/lý

Tựphát,khôngđượcq/lý

Chợloại1

Chợloại2

Chợloại3

Chợtạm, tự

phát1 TP. Vũng Tàu 18 9 4 5 1 4 8 52 Thị xã Bà Rịa 13 8 1 4 1 0 8 4

43

3Huyện Tân Thành 15 14 1 0 0 0 15 0

4Huyện Châu Đức 14 13 0 1 0 2 11 1

5Huyện Long Điền 8 8 0 0 0 3 5 0

6 Huyện Đất Đỏ 7 7 0 0 0 2 5 0

7Huyện Xuyên Mộc 12 8 0 4 0 1 7 4

8 Huyện Côn Đảo 1 1 0 0 0 1 0* Toàn tỉnh 88 68 6 14 2 13 59 14

(Nguồn: UBND tỉnh BR-VT, 2009. Báo cáo kết quả khảo sát chợ BR-VT)

Theo Quy hoạch tổng thể KT-XH tỉnh (QĐ 15/2007/QĐ-TTg) trên địa bàn tỉnh BR-VT sẽ xây dựng 2 chợ đầu mốithuỷ sản: (1) chợ đầu mối thuỷ sản phường 11 (TP. VũngTàu) và (2) chợ đầu mối thuỷ sản Phước Tỉnh (huyện LongĐiền). Tuy nhiên cho đến nay hai chợ này vẫn chưa đượchình thành mà chỉ hoạt động dưới dạng khu sơ chế thủy sản.

2.3.3. Nậu vựa thu muaTheo số liệu thống kê của Sở NN&PTNT tỉnh, hiện có

khoảng 62 cơ sở thu mua, sơ chế thủy sản các loại nằm rảirác trên địa bàn, tập trung chủ yếu ở huyện Long Điền (31cơ sở) và TP.Vũng Tàu (25 cơ sở).

Toàn tỉnh : 62 cơ sở 100%+ TP. Vũng Tàu : 25 cơ sở 40,3%+ TX. Bà Rịa : 02 cơ sở 3,2%+ H. Long Điền : 31 cơ sở 50,0%+ H. Đất Đỏ : 01 cơ sở 1,6%+ H. Tân Thành : 03 cơ sở 4,8%

Mạng lưới dịch vụ lưu thông phân phối nguyên liệu chocác nhà máy chế biến chủ yếu do các nậu vựa (đại lý) nắm.Các cơ sở nuôi và khai thác thuỷ sản nằm phân tán, xađường giao thông nên vai trò của nậu vựa khá quan trọng.Nậu vựa có nhiều tầng cấp: nhỏ, trung bình và lớn. Các hộcó vốn lớn thường là vựa mua bán nguyên liệu cho chế biếnxuất khẩu; vựa nhỏ thường mua bán thuỷ sản cho chế biến và

44

tiêu thụ nội địa.Cơ chế thu mua và phân phối nguyên liệu như hiện nay

có nhiều ưu điểm như thu mua được nguyên liệu nhanh chóngbảo đảm chất lượng nguyên liệu, chuyên môn hoá khâu cungứng nguyên liệu, tạo công ăn việc làm cho lao động, tựgiải quyết tín dụng trong dân, khi thủ tục vay vốn ở ngânhàng còn nhiều khó khăn. Tuy nhiên với phương thức thu muaphân phối qua nậu vựa không những người sản xuất nhỏ,thiếu vốn thường thiệt thòi do phải bán qua mấy tầng trunggian vừa bị ép giá vừa phải chịu lãi suất cao mà nhữngngười sản xuất lớn, có vốn lớn lúc cần bán sản phẩm cũngthường bị ép giá do thiếu thông tin và không tiếp cận đượcthị trường lớn.

Rõ ràng không thể phủ nhận vai trò của các nậu vựatrong việc làm đầu mối thu mua cho các doanh nghiệp chếbiến hải sản. Song, để bảo đảm quyền lợi cho ngư dân,tránh tình trạng các nậu vựa bắt tay ép giá, cần nghiêncứu một mô hình quản lý hoạt động thu mua hải sản của ngưdân phù hợp. Đồng thời, khuyến khích các doanh nghiệp lớntổ chức đầu mối thu mua sản phẩm cho ngư dân. Có như vậymới tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh trong tiêu thụhải sản, hướng tới mục tiêu xây dựng thị trường hải sản“thuận mua vừa bán”.

2.3.4. Các dịch vụ hậu cần khác(1) Sản xuất và cung ứng nước đáNước đá đóng vai trò rất quan trọng trong bảo quản

nguyên liệu và sản phẩm chế biến. Trên địa bàn tỉnh hiệncó 78 cơ sở sản xuất nước đá cây tư nhân với tổng côngsuất thiết kế khoảng 01 triệu tấn/năm, sản lượng nước từ250-260 tấn/năm. Các cơ sở này tập trung chủ yếu ở nhữngkhu vực cảng cá, bến cá để thuận tiện cho việc mua bán,vận chuyển và bảo quản sản phẩm trên các tàu khai thác.

Các cơ sở chế biến thủy sản xuất khẩu qui mô côngnghiệp phần lớn đều có xưởng sản xuất nước đá, tuy nhiênvào mùa vụ lượng nước đá tự sản xuất thường không đáp ứngđủ nên vẫn phải mua từ các cơ sở này. Về cơ bản lượng nướcđá đã đáp ứng đủ nhu cầu song các doanh nghiệp cũng cần cókế hoạch để đảm bảo đủ lượng nước đá khi vào mùa vụ.

45

Bảng 2. 17: Năng lực sản xuất nước đá cây trên địa bàntỉnh giai đoạn 2003 – 2009Danh mục Đvt 2003 2004 2005 2006 2007 2009Cơ sở nước đá Cơ sở 70 70 78 78 78 78

Công suất 1000

tấn/năm 715 715 1000 1000 1000 1000

Sản lượng1000

tấn/năm 246,4 227,3 255 260 260 250(Nguồn: Sở NN và PTNT tỉnh BR – VT)

(2) Cung ứng bao bì, hóa chất, phụ giaBao bì sử dụng trong chế biến, bảo quản và vận chuyển

thuỷ sản của tỉnh về cơ bản vẫn dựa vào nguồn nhập ngoạihoặc mua tại TP. Hồ Chí Minh đối với các loại bao bì đòihỏi phải sản xuất có trình độ công nghệ cao cho các loạisản phẩm thuỷ sản xuất khẩu và có giá trị. Đó là các loạisản phẩm bằng caton tráng sáp, bao bì nilon các loại innhãn hiệu phức tạp, thùng xốp cách nhiệt,...

Đối với các loại bao bì đơn giản, rẻ tiền sử dụngtrong chế biến nội địa, vận chuyển, chứa đựng như: lồ,sọt, thùng gỗ, chai, lọ, lu, hũ, giấy,... thì đa phần đượcsản xuất tại địa phương, một phần được mua từ TP. Hồ ChíMinh và các tỉnh lân cận.

Đối với các loại hoá chất, phụ gia sử dụng trong chếbiến, bảo quản sản phẩm và nguyên liệu đều có bán sẵn trênthị trường. Tuy nhiên, việc buôn bán hoá chất, phụ giakhông rõ nguồn gốc vẫn tồn tại mà chưa kiểm soát đượctriệt để, điều này có nguy cơ gây mất an toàn vệ sinh thựcphẩm nếu sử dụng trong chế biến.

(3) Cung ứng máy móc, thiết bị chế biếnKhác với trước đây, máy móc thiết bị (MMTB) chế biến

đa phần được nhập ngoại phải chịu giá khá cao. Những nămgần đây, cùng với những tiến bộ của khoa học công nghệtrong nước và sự phát triển khá nhanh của ngành CBTS đãkéo theo rất nhiều các dịch vụ hỗ trợ phát triển tươngxứng, trong đó có ngành chế tạo máy và thiết bị chế biến.

Thành phố Hồ Chí Minh là nơi cung cấp một số lượnglớn MMTB chế biến, máy và thiết bị lạnh cho các nhà máy

46

chế biến thuỷ sản trong vùng, trong đó có BR-VT. Máy vàthiết bị chế biến sản xuất trong nước (hoặc được nội địahoá để giảm giá thành) có chất lượng không thua kém nhiềuso với nhập ngoại mà giá lại rẻ nên tỷ lệ sử dụng MMTB nộiđịa trong các doanh nghiệp ngày càng cao. Việt Nam cũng đãtự thiết kế được thiết bị cấp đông băng chuyền siêu tốcvới công suất 500 kg/giờ, các loại máy đóng gói hút chânkhông, máy lạng da cá tốc độ cao, máy fillet, máy dò kimloại, máy niềng đai, máy in ấn nhãn mác, mã vạch,..., cũngđược sản xuất với số lượng lớn trong nước, đặc biệt tạithành phố Hồ Chí Minh.

2.4. Tổ chức sản xuất, quản lý và cơ chế chính sách2.4.1. Tổ chức sản xuấtThực hiện Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư nước ngoài,

Luật khuyến khích đầu tư trong nước, ngành thủy sản Tỉnhcũng không ngừng phát triển các mô hình quản lý sản xuấttrong lĩnh vực chế biến thủy sản xuất khẩu, bao gồm: Côngty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần, Công ty liêndoanh, Doanh nghiệp tư nhân, hộ gia đình nhằm thu hút đượcnhiều nguồn vốn, kỹ thuật cho lĩnh vực chế biến thủy sản.Đội ngũ cán bộ và công nhân lành nghề trong các đơn vị chếbiến hàng xuất khẩu ngày càng lớn mạnh cả về số lượng lẫnchất lượng.

2.4.2. Quản lý ngành chế biến- Sở Công Thương: là đầu mối giúp UBND tỉnh trực tiếp

quản lý Nhà nước về công nghiệp nói chung và công nghiệpchế biến thuỷ sản nói riêng trên địa bàn tỉnh.

- Sở Nông nghiệp & PTNT: cùng với Sở Công Thương quảnlý chế biến và quy hoạch các vùng nuôi trồng thuỷ sản cungcấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.

- Bên cạnh đó, phần lớn doanh nghiệp xuất khẩu thủysản của tỉnh tham gia tự nguyện vào Hiệp hội chế biến xuấtkhẩu thuỷ sản Việt Nam (VASEP). Hiệp hội là cơ quan phiChính phủ đại diện cho cộng đồng doanh nghiệp trong mốiquan hệ với các cấp quản lý và tạo sức mạnh chung trongquan hệ làm ăn với bên ngoài.

2.4.3. Về cơ chế, chính sách

47

Được xác định là một trong những ngành kinh tế mũinhọn của đất nước nên Thuỷ sản nói chung và chế biến xuấtkhẩu thuỷ sản nói riêng đã và sẽ tiếp tục được Nhà nướcquan tâm, tạo nhiều cơ chế chính sách thông thoáng đểngành phát triển. Cụ thể là việc Chính phủ ban hành Quyếtđịnh số 10/2006/QĐ-TTg, ngày 11/01/2006 phê duyệt Quyhoạch tổng thể ngành thuỷ sản đến năm 2010; Quyết định số242/2006/QĐ-TTg, ngày 25/10/2006 phê duyệt Chương trìnhphát triển xuất khẩu thuỷ sản đến năm 2010 và định hướngđến năm 2020,... đã có tác động rất lớn đến mọi hoạt độngcủa ngành thuỷ sản trong thời gian qua.

Ngoài ra, quan tâm đến vấn đề phát triển nông nghiệp,nông dân và nông thôn, Chính phủ đã ban hành nhiều chínhsách như: Nghị quyết 09/2000/NQ-CP, ngày 15/06/2000 vềchuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm nôngnghiệp; Nghị quyết số 03/2000/NQ-CP, ngày 02/02/2000 vềphát triển kinh tế trang trại, Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg, ngày 24/06/2002 về việc đẩy mạnh tiêu thụ nôngsản,...

Đối với tỉnh: Để tăng khả năng thu hút đầu tư và tạocơ chế thông thoáng trong xuất nhập khẩu hàng hoá, bêncạnh những thuận lợi của việc cải cách thủ tục hành chính,cơ chế, chính sách về thị trường, mặt hàng, cơ chế xuấtnhập khẩu của Chính phủ (Nghị định 57/1998/NĐ-CP, Nghịđịnh 02/2003/NĐ-CP, Nghị định 44/2001/NĐ-CP, Quyết định46/2001/QĐ-TTg, Quyết định 311/2003/ QĐ-TTg, Quyết định195/1999/QĐ-TTg,...của Thủ tướng Chính phủ), Uỷ ban nhândân tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu cũng ban hành nhiều chính sách ưuđãi như: giảm giá cho thuê đất, đầu tư xây dựng kết cấu hạtầng, hỗ trợ xúc tiến đầu tư, thương mại dịch vụ, du lịch,hỗ trợ đào tạo lao động, phát triển nguồn nhân lực cho cácnhà đầu tư. Đặc biệt khuyến khích và ưu đãi đầu tư vàongành công nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu và xây dựnghạ tầng các khu, cụm công nghiệp, cấp thoát nước và xử lýrác thải.

Song song với những chính sách khuyến khích, ưu đãiđầu tư cụ thể, tỉnh BR-VT đang nỗ lực xây dựng một môitrường đầu tư thông thoáng và hấp dẫn hơn như: tiếp tụcđẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính (theo đề án 30), đặc

48

biệt là trong các khâu liên quan đến việc thành lập doanhnghiệp như thủ tục đăng ký kinh doanh, cấp mã số thuế,khắc dấu theo hướng giảm thiểu tối đa thời gian giải quyếttheo quy định nhằm giúp doanh nghiệp gia nhập nhanh vàothị trường, nắm bắt kịp thời cơ hội kinh doanh.

2.5. Khoa học công nghệ và hợp tác quốc tế trong chếbiến thuỷ sản

2.5.1. Về khoa học, công nghệKhoa học công nghệ trong chế biến thuỷ sản của tỉnh

chủ yếu tập trung vào việc chuyển giao và ứng dụng cácthành tựu của công nghệ chế biến thuỷ sản thế giới, điểnhình như: Dự án xây dựng và áp dụng chương trình quản lýchất lượng theo hệ thống HACCP (Cty chế biến XNK thuỷ sảntỉnh BR-VT, 2002); dự án áp dụng sản xuất sạch hơn vàohoạt động của xí nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu II vàxí nghiệp chế biến thuỷ sản Tiến Đạt (Xí nghiệp CBTS XKII, 2002); nghiên cứu, thiết kế và chế tạo máy đánh vảy cá(Phân viện cơ điện NN&CNSTH, 2007-2008); đánh giá thựctrạng trình độ công nghệ của các cơ sở sản xuất thuộc tỉnhBR-VT và đề xuất phương án đổi mới trong giai đoạn 2005-2010 (Phân viện cơ điện NN& CNSTH, 2006),... Nhìn chung,các dự án KHCN đã góp phần tích cực vào sự phát triển củangành trong thời gian qua. Tuy nhiên, bên cạnh những mặtđạt được, KHCN trong chế biến thuỷ sản của tỉnh còn tồntại nhiều hạn chế, đó là sự đầu tư cho KHCN còn thiếu,không những về qui mô mà còn thiếu về cả tầm nhìn. Việcđầu tư cho các công trình nghiên cứu của các cơ quan khoahọc công nghệ chưa gắn liền với thực tiễn sản xuất,...

2.5.2. Về hợp tác quốc tếHợp tác quốc tế trong chế biến thuỷ sản cũng chỉ dừng

lại ở việc nhận tài trợ của nước ngoài để xây dựng cácchương trình quản lý chất lượng, đào tạo nhân lực, bảo vệnguồn lợi, môi trường,... Trong khuôn khổ tổ chức SEAFDEC,đứng đầu là Singapore đã cùng các nước ASEAN nhận tài trợcủa Canada, Nhật và Úc để xây dựng các chương trình đảmbảo chất lượng theo HACCP cho các doanh nghiệp qui mô vừavà nhỏ, cho các sản phẩm truyền thống của khu vực.Singapore được đầu tư một trung tâm nghiên cứu công nghệ

49

chế biến của khu vực, trong nhiều năm đã đào tạo cho nhiềuhọc viên đến từ 10 nước trong khu vực ASEAN về công nghệchế biến surimi, sản phẩm từ surimi, xúc xích và một sốsản phẩm giá trị gia tăng từ phế liệu cá ngừ. Hợp tác quốctế cũng còn được diễn ra dưới dạng cung cấp công nghệthiết bị dưới dạng viện trợ không hoàn lại, hoặc vốn vayADB, đưa công nghệ của các nước vào,...

2.6. Tác động môi trường của hoạt động chế biếnCác cơ sở chế biến thuỷ sản trên địa bàn tỉnh đã và

đang gây ô nhiễm môi trường tại nhiều nơi, đặc biệt là 3khu vực có số lượng nhà máy tập trung lớn như: TP. VũngTàu, huyện Tân Thành và huyện Long Điền. Hầu hết các loạihình chế biến thuỷ sản như: đông lạnh, khô, nước mắm vàđặc biệt là chế biến bột cá đã gây ô nhiễm môi trườngnghiêm trọng nhiều nơi. Các tác nhân gây ô nhiễm môitrường trong hoạt động chế biến phải kể đến ít nhất là 6tác nhân, đó là:

1. Tác nhân dạng khíPhần lớn các xí nghiệp chế biến thuỷ sản có mức độ

sinh ra khí độc hại còn tương đối thấp (không kể các xínghiệp chế biến bột cá và chế biến nước mắm) (theo UNIDOProject US/VIE/93/058).

Các máy lạnh sử dụng CFC hoặc Amoniac cũng gây ranhững ảnh hưởng nhất định do lượng khí CFC rò rỉ gây táchại đối với tầng Ozon và Amoniac làm ô nhiễm bầu khí quyểntrong lành của cộng đồng.

2. Tác nhân vật lý (dạng tiếng ồn và độ rung)Các tác nhân này có thể chấp nhận được vì hầu hết các

thiết bị máy móc đều đã được tính toán theo những chuẩnmực quốc tế.

3. Tác nhân ô nhiễm nhiệtNhiệt sinh ra trong quá trình chế biến thường truyền

trực tiếp vào bầu khí quyển xung quanh, do đó nó hầu nhưkhông gây ảnh hưởng gì đến môi trường, tuy nhiên dạngnhiệt trong nước làm mát máy lạnh, nhiệt từ nước tan giánấu chiết Agar, lạnh đột ngột Chitozan khi thải ra môi

50

trường sẽ có thể thay đổi nhiệt độ ở điểm thải bỏ như aođầm, kênh rạch làm ảnh hưởng đến hệ động thực vật tại đó.

4. Tác nhân rắn (chất thải rắn)Đương nhiên tất cả các xí nghiệp chế biến thuỷ sản,

các bến cá, chợ cá đều có chất thải dạng rắn như: vây,vẩy, vỏ, nội tạng tôm, cua, cá khi xử lý nguyên liệu, bãrong sau khi nấu chiết Agar, carrageenan, các phế thải baobì, đồ hộp, tôm cá ươn, vụn, thối, các dụng cụ chứa đựnghết hạn dùng, các loại rác,... Lượng chất thải này là đángkể và phải xử lý.

5. Tác nhân lỏng (chất thải lỏng)Đây là đối tượng được quan tâm nhiều nhất. Hiện với

lượng sản phẩm qua chế biến đông lạnh khoảng 81.300 tấn(năm 2009) và lượng nước sử dụng cho 1 tấn sản phẩm trungbình là 15 m3/1 tấn thì lượng nước thải sẽ là trên 1,2triệu m3/năm. Lượng nước thải này bao gồm:

- Phần nước làm vệ sinh nhà xưởng, nước xử lý nguyênliệu trong chế biến, nguồn nước này hầu như trựctiếp chảy ra kênh, rạch, sông, biển chưa được xửlý.

- Phần nước sinh ra trong quá trình chế biến cũng hầunhư thải bỏ trực tiếp ra môi trường, chỉ một phầnnhỏ (như nước ép làm bột cá gia súc) là được gomlại bán cho nông dân làm thức ăn gia súc hoặc làmphân bón.

Phần nước thải từ các xí nghiệp chế biến thuỷ sảnchứa các chất rắn lơ lửng, chất hữu cơ hoà tan, các chỉ sốCOD, BOD5 là rất cao (trên dưới 1.000 mg/l), vì vậy, vấnđề xử lý nước thải từ các xí nghiệp chế biến là rất cầnphải quan tâm, nó đặc biệt quan trọng nếu như các nhà máynày nằm gần các khu dân cư, đầu nguồn nước và các khu dulịch,...

6. Tác nhân hoá họcBao gồm các loại hoá chất, phụ gia dùng trong chế

biến và bảo quản sản phẩm cũng cần phải được quan tâm.Các biện pháp đang áp dụng để xử lý phế thải:

51

Một vài xí nghiệp sản xuất nhiều ngành hàng nên đãtận dụng được phế liệu như vỏ giáp xác, các phế liệu thuỷsản để chế biến bột cá gia súc.

Các xí nghiệp nhỏ nếu gần xí nghiệp lớn đã đưa phếliệu của mình đến chế biến tại xí nghiệp bạn.

Một số xí nghiệp đã gom phế liệu lại để bán cho nôngdân làm thức ăn gia súc và phân bón.

Phần lớn các xí nghiệp còn lại thải trực tiếp ra môitrường.

Nói chung vấn đề xử lý phế thải tại các xí nghiệp chếbiến thuỷ sản chưa được đặt đúng tầm mức cần thiết. Tìnhtrạng này nếu còn kéo dài thì sẽ gây ảnh hưởng xấu đến môitrường.

Về xử lý các cơ sở chế biến hải sản gây ô nhiễm môitrường:

Hiện còn 03/11 cơ sở trong lĩnh vực gia công, chếbiến hải sản gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theoQuyết định 64 của Chính phủ đang chờ di dời về Khu chếbiến hải sản tập trung của tỉnh. Đã cơ bản hoàn thành việcthanh tra công tác bảo vệ môi trường tại 25 cơ sở cơ sởgia công, chế biến hải sản tại khu vực xã Tân Hải, nếu cơsở nào chưa đầu tư các công trình xử lý chất thải đạt tiêuchuẩn môi trường quy định thì sẽ tạm đình chỉ sản xuất chođến khi đầu tư xong.

2.7. Đánh giá chung hiện trạng2.7.1. Thuận lợiHoạt động chế biến thủy sản của tỉnh Bà Rịa – Vũng

Tàu đã trải qua một giai đoạn tăng trưởng nhanh, nhất làchế biến hàng xuất khẩu đã trở thành một khâu trọng tâm,có rất nhiều yếu tố thuận lợi cho sự phát triển lâu dài.Những kết quả nêu trên là bằng chứng sinh động thể hiện sựđúng đắn của các chủ trương, chính sách mà Đảng và Nhànước đã ban hành, cùng với sự chỉ đạo sát sao, kịp thờicủa Tỉnh, của Ngành đối với nghề cá của Tỉnh. Cụ thể làchủ trương phát triển đội tàu khai thác xa bờ, xây dựngcác vùng nuôi thủy sản thâm canh, bán thâm canh, việc kiêm

52

thêm nghề trên một đơn vị tàu thuyền khai thác ở Tỉnh ngàymột đúng hướng và phát triển nhanh chóng, đồng thời khôngngừng nâng cao số lượng, chất lượng và chủng loại thủy sảnphục vụ cho chế biến hàng xuất khẩu. Mặt khác, để tăng sốlượng và chất lượng của các mặt hàng thủy sản xuất khẩu,các doanh nghiệp chế biến của Tỉnh đã tiến hành đầu tư xâydựng cơ bản, đầu tư trang thiết bị để tăng năng lực sảnxuất, mở rộng cơ cấu mặt hàng, nâng cao chất lượng sảnphẩm như Công ty Baseafood, Công ty cổ phần Hải Việt, Côngty thủy sản và xuất nhập khẩu Côn Đảo, Xí nghiệp chế biếnthủy sản Phước Cơ, Doanh nghiệp tư nhân Mai Linh, Công tytrách nhiệm hữu hạn Đông Đông Hải,…

2.7.2. Khó khănBên cạnh những thuận lợi và thành tựu đạt được, công

nghiệp chế biến thuỷ sản BR-VT còn tồn tại một số khó khănvà hạn chế như sau:

- Mặc dù tỉnh đã có chủ trương quy hoạch khu chế biếntập trung (tại xã Tân Hải, huyện Tân Thành) nhưng việc đầutư hạ tầng kỹ thuật để di dời các nhà máy chế biến thủysản ra khỏi thành phố Vũng Tàu và nằm trong các khu dân cưtập trung ở các huyện và thị xã trên địa bàn còn chậm vàchưa có lộ trình cụ thể nên gây tâm lý không yên tâm sảnxuất kinh doanh cho các doanh nghiệp.

- Nguồn vốn đầu tư cho chế biến thuỷ sản còn hạn chế,đặc biệt là các khâu trong việc cho vay vốn của ngân hàngcòn nhiều vướng mắc và như vậy chưa đảm bảo cho các thànhphần kinh tế phát triển sản xuất kinh doanh, đầu tư côngnghệ mới, nhất là đối với các dự án lớn và vừa.

- Trình độ công nghệ chế biến thuỷ sản còn lạc hậu,mức độ cơ giới hoá chưa vượt quá 50%, nhiều khâu lao độngthủ công, hệ số đổi mới thiết bị thấp dưới 10%/năm. Máymóc thiết bị sản xuất phần lớn thuộc thế hệ cũ, tính năngcông nghiệp thấp; đầu tư chắp vá, không đồng bộ, mất cânđối, thiếu các thiết bị kiểm nghiệm, kiểm tra chất lượngsản phẩm… nhiều dây chuyền công nghệ được nhập từ nướcngoài có công suất lớn nhưng thực tế mới chỉ khai thácđược 50 – 60% công suất thiết kế; mức tiêu thụ nguyênliệu, năng lượng cho một đơn vị sản phẩm thường vượt từ

53

1,2 – 1,5 lần so với mức trung bình ở nước ngoài.- Sản phẩm chế biến chủ yếu dưới dạng thô, sơ chế,

cấp đông dạng block có giá trị gia tăng thấp, chất lượngsản phẩm chưa đồng nhất; sản phẩm chưa tạo được thươnghiệu và hầu như chưa có danh tiếng. Chỉ có khoảng 60% cácnhà máy chế biến đáp ứng các tiêu chuẩn vệ sinh và các quiđịnh về an toàn; khó khăn trong việc kiểm soát dư lượngkháng sinh, vi sinh trong thuỷ sản xuất khẩu,...

- Tình hình phân phối, bảo quản nguyên liệu và sảnphẩm thủy sản còn nhiều khó khăn và hạn chế như: Sản phẩmlàm ra do phải vận chuyển xa và thường không có đủ thiếtbị bảo quản nên tỷ lệ hư hỏng cao, chất lượng nguyên liệukém; Cơ chế phân phối nguyên liệu thông qua nậu vựa dẫnđến tình trạng ép giá, hạ loại; Thiếu chợ đầu mối thuỷsản; Cơ chế điều hành xuất nhập khẩu thiếu sự ổn định,những năm qua thay đổi liên tục đã làm cho các doanhnghiệp xuất khẩu bị động, lúng túng. Chính sách hỗ trợxuất khẩu của Tỉnh tuy đã được quan tâm, song chưa thực sựthuận lợi để thúc đẩy xuất khẩu thủy sản phát triển.

- Sản phẩm thuỷ sản ngày càng phải đối mặt với các xuthế và yêu cầu khắt khe hơn của thị trường thế giới vềchất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm; bảo vệ môitrường; truy nguyên nguồn gốc sản phẩm,...

- Về vấn đề ô nhiễm môi trường: Hầu hết các doanhnghiệp chỉ mới dừng lại ở việc đầu tư cho hệ thống xử lýnước thải nhưng chưa đồng bộ và hoàn thiện. Có tới khoảng50% số nhà máy xử lý nước thải chủ yếu bằng phương pháplắng, lọc thô sơ hoặc thải trực tiếp ra ao hồ hoặc thảitheo đường nước sinh hoạt xuống cống rãnh gây tình trạng ônhiễm môi trường nghiêm trọng trong các khu dân cư, ảnhhưởng tới phát triển du lịch.

54

Phaàn thöù baDỰ BÁO CÁC ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN

3.1. Bối cảnh quốc tế và trong nước3.1.1. Bối cảnh quốc tếTrong bối cảnh quốc tế hiện nay, cuộc cách mạng khoa

học – công nghệ đang có những bước nhảy vọt, thúc đẩy kinhtế trí thức phát triển, làm chuyển dịch nhanh cơ cấu kinhtế và làm biến đổi nhanh các lĩnh vực xã hội. Toàn cầuhóa, mở cửa và hội nhập đã và đang trở thành xu thế tấtyếu, vừa thúc đẩy hợp tác, vừa gia tăng sức ép cạnh tranhđối với mỗi quốc gia, đặc biệt là các quốc gia đang pháttriển như Việt Nam.

Hiện tại, Việt Nam đã tham gia khối ASEAN, gia nhậpAFTA, ký kết các hiệp định song phương và đa phương vớiAC-AFTA, AFTA-3, ký kết hiệp ước Việt – Mỹ, Việt – Nhật,Việt – EU,… đang từng bước tiến tới gia nhập đầy đủ vàoAFTA và đã chính thức trở thành thành viên của WTO. Đây sẽlà những cơ hội lớn để nước ta đẩy mạnh hơn nữa khả năngkhai thác các nguồn lực từ bên ngoài về vốn, khoa học côngnghệ, kỹ năng quản lý kinh doanh. Đồng thời ngăn ngừa đượctình trạng phân biệt đối xử, bị chèn ép trong thương mạiquốc tế, giải quyết các vấn đề thị trường toàn cầu chohàng hóa và dịch vụ, rút ngắn thời gian công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước nói chung và lĩnh vực thủy sản nóiriêng.

Song song đó, những thách thức mới cũng được đặt racho thủy sản hàng hóa trong nước và xuất khẩu. Việc cắtgiảm và tiến tới xóa bỏ hoàn toàn hàng rào thuế quan cũngnhư các chính sách hỗ trợ khác khi gia nhập các tổ chứcthương mại quốc tế đòi hỏi hàng hóa thủy sản của Việt Namphải có sức cạnh tranh cao hơn, nhất là cạnh tranh đối vớicác hàng hóa của Trung Quốc và Thái Lan.

55

Hàng hóa thủy sản của Việt Nam khi xâm nhập thịtrường thế giới sẽ gặp phải 5 rào cản lớn bắt buộc phảivượt qua để hội nhập và phát triển, đó là:

(1) Tiêu chuẩn về chất lượng(2) Tiêu chuẩn về vệ sinh thực phẩm(3) Tiêu chuẩn an toàn cho người tiêu dùng(4) Tiêu chuẩn bảo vệ môi trường(5) Tiêu chuẩn về lao độngBên cạnh các tiêu chuẩn về chất lượng ngày càng cao,

thủy sản xuất khẩu của Việt Nam còn phải đáp ứng về qui môsố lượng lớn và chủng loại ngày càng đa dạng hơn của thịtrường thế giới.

Tình hình chính trị, an ninh thế giới diễn biến phứctạp, ảnh hưởng đến quan hệ kinh tế giữa các nước cũng sẽtác động nhất định đến thủy sản Việt Nam.

3.1.2. Bối cảnh trong nướcDự báo tình hình trong nước những năm tới sẽ có nhiều

thuận lợi. Các cơ chế chính sách mới của Trung ương và củatỉnh đã và đang có những tác động tích cực đối với sự pháttriển ngành thủy sản cả nước nói chung và của tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu nói riêng. Đặc biệt là Chiến lược phát triểnngành thủy sản Việt Nam đến năm 2020 đang được Bộ NN&PTNTsoạn thảo khi đi vào cuộc sống sẽ có tác động rất lớn đếnngành thủy sản. Những mục tiêu cơ bản của chiến lược đếnnăm 2020 là:

- Kinh tế thủy sản đóng góp khoảng 25-30% GDP trongkhối nông - lâm - ngư nghiệp. Kim ngạch xuất khẩu thủy sảnđạt 7-8 tỷ USD. Tổng sản lượng thủy sản đạt khoảng 6,5-6,7triệu tấn, trong đó nuôi trồng chiếm khoảng 70% tổng sảnlượng.

- Duy trì, ổn định sản lượng khai thác thủy sản ở mức2,2-2,5 triệu tấn. Tăng khai thác xa bờ; giảm đánh bắtven bờ, tạo chuyển biến rõ nét về bảo vệ và tái tạo nguồnlợi thủy sản để đưa năng suất khai thác cao gấp từ 1,5 - 2lần so với hiện nay.

56

- Giữ ổn định diện tích nuôi trồng thủy sản khoảng1,1- 1,2 triệu ha, trong đó khoảng 12 - 15% diện tích nuôithâm canh, công nghiệp; sản lượng nuôi đạt 4,3-4,5 triệutấn.

- 100% nhà máy và các làng nghề chế biến thủy sản đạttiêu chuẩn quốc gia, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm đápứng yêu cầu của các thị trường trong và ngoài nước.

- Phấn đấu tạo công ăn việc làm cho khoảng 5 triệulao động nghề cá có thu nhập bình quân đầu người cao gấp2,5 lần so với hiện nay; trên 50% tổng số lao động nghề cáqua đào tạo, trong đó phấn đấu 100% lao động khai thác xabờ, nuôi thâm canh, công nghiệp và chế biến xuất khẩu đượcđào tạo.

Bên cạnh những thuận lợi nêu trên, trong thời giantới ngành thủy sản cũng sẽ gặp phải những trở ngại như nềnsản xuất nhỏ lẻ manh mún, khả năng cạnh tranh còn yếu,công tác tổ chức sản xuất và cơ sở hạ tầng ngành thủy sảnchưa đồng bộ, đặc biệt là những tác động của biến đổi khíhậu và nước biển dâng mà ngành thủy sản sẽ phải đối mặt.

3.2. Dự báo cung cầu thủy sản thế giới và trong nước3.2.1. Dự báo cung cầu trên thế giới(1) Dự báo nguồn cungTheo dự báo của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp

Liên Hiệp quốc (FAO, 2004), xu hướng chung phát triển nghềcá thế giới đến năm 2030 là:

- Sản lượng thực phẩm thủy sản từ khai thác chỉ tăng1,2% mỗi năm kể từ đầu năm 1970, trong khi sản lượng nuôitrồng thủy sản bình quân trên 6%/năm. Dự báo đến năm 2020tỷ trọng sản lượng giữa khai thác và nuôi trồng thủy sảnlà 50/50.

- Áp dụng các tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào nuôitrồng thủy sản sẽ tăng năng suất, sản lượng và thu nhập,do giá sản phẩm thủy sản luôn có xu hướng tăng.

- Tuy nhiên, hoạt động nuôi trồng thủy sản cũng phảiđối mặt với rất nhiều khó khăn, như: những vấn đề ô nhiễmmôi trường, các rủi ro dịch bệnh và phản ứng của xã hội

57

đối với các tác động xấu từ nuôi trồng thủy sản, khiến khuvực này phát triển không như mong muốn và sẽ ảnh hưởngtiêu cực đến đời sống của người nghèo và đến an ninh lươngthực.

- Vấn đề suy giảm nguồn lợi, chất lượng môi trườnggiảm và nhiều hệ sinh thái thủy sinh bị xâm hại sẽ tácđộng không chỉ đến khai thác mà còn ảnh hưởng đến cả hoạtđộng nuôi trồng thủy sản. Vấn đề trên đang trở thành mộttrở ngại lớn đối với các hoạt động phát triển nghề cá, dođó đòi hỏi phải có sự điều chỉnh cơ cấu ngành nghề trongnội bộ ngành. chuyển dần khai thác vùng biển ven bờ ra xabờ; phát triển nuôi trồng thủy sản, trong đó đặc biệt quantâm đến nuôi biển; thực hiện các chính sách, quản lýnghiêm ngặt, bảo vệ và bảo tồn nguồn lợi thủy sản, môitrường sống của các loài thủy sinh.

- Các nước đang phát triển, đặc biệt là ở Châu Á, sẽchiếm ưu thế nổi trội trong việc cung cấp sản lượng thủysản làm thực phẩm cho toàn thế giới, do đó hoạt động khaithác và nuôi trồng sẽ không ngừng được đẩy mạnh, nhiềugiống loài sẽ bị khai thác nặng nề hơn.

- Công nghệ đánh bắt và nuôi trồng thủy sản sẽ giảiquyết các thách thức mới ở cả các nước phát triển và đangphát triển: giảm nhu cầu dầu cá và bột cá trong nuôitrồng; giảm thiểu các tác động môi trường của nuôi thâmcanh; việc tìm kiếm các giải pháp thay thế để đáp ứng cácyêu cầu an toàn thực phẩm đòi hỏi phải đầu tư tập trung vàcách tiếp cận thận trọng; và áp dụng công nghệ thông tinđể tăng cường quản lý nghề cá.

Cũng theo FAO, 2004, sản lượng thủy sản (không baogồm dùng để sản xuất bột cá và dầu cá) sẽ đạt trên 150triệu tấn vào năm 2030. Nếu vẫn theo xu hướng như hiệnnay, nuôi trồng thủy sản sẽ vượt qua khai thác thủy sảntrong năm 2020.Bảng 3. 1: Dự báo sản lượng thủy sản thế giới đến năm 2030(Đvt: 1000 tấn)Danh mục 2005 2010 2015 2020 2025 2030

Tổng118.12

0123.84

9130.09

1136.89

7144.32

8152.44

1

58

Các nước phát triển 26.250 26.873 27.537 28.247 29.008 29.826Tỷ trọng 22% 22% 21% 21% 20% 20%Khai thác 21.750 21.923 22.091 22.257 22.419 22.578Nuôi trồng 4.500 4.950 5.446 5.990 6.589 7.248Các nước đang phát triển 91.870 96.976

102.554

108.650

115.320

122.615

Tỷ trọng 78% 78% 79% 79% 80% 80%Khai thác 44.085 44.412 44.734 45.048 45.357 45.659Nuôi trồng 47.785 52.564 57.820 63.602 69.963 76.956

Tổng118.12

0123.84

9130.09

1136.89

7144.32

8152.44

1Khai thác 65.835 66.335 66.825 67.305 67.776 68.237Tỷ trọng 56% 54% 51% 49% 47% 45%Nuôi trồng 52.285 57.514 63.266 69.592 76.552 84.204Tỷ trọng 44% 46% 49% 51% 53% 55%(Nguồn: http://www.globefish.org/dynamisk.php4?id=2061)

Biểu đồ 3. 1: Dự báo sản lượng thủy sản thế giới đến năm2030 (Đvt: 1000 tấn)

Đồ thị trên trình bày tóm tắt các xu hướng chính củangành thủy sản thế giới:

- Các nước đang phát triển sẽ mở rộng thị phần trongtổng sản lượng (năm 2030: khoảng 80% sản lượng thế giới).

- Khai thác thủy sản về cơ bản vẫn giữ ổn định trongcả hai khối: các nước phát triển và các nước đang pháttriển.

- Nuôi trồng thuỷ sản ở các nước đang phát triển sẽ

59

có tiềm năng tăng trưởng lớn nhất trong tương lai, sảnlượng nuôi có thể đạt trên 76 triệu tấn vào năm 2030. Nuôitrồng thủy sản ở các nước phát triển cũng sẽ tăng trongthời gian tới, nhưng sẽ có đóng góp ít hơn với khoảng 10%tổng sản lượng nuôi trồng thuỷ sản của thế giới (năm 2030là 7,2 triệu tấn).

(2) Về nhu cầu tiêu thụCùng với sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế

thế giới, thị trường thủy sản sẽ không ngừng mở rộng, đặcbiệt trong bối cảnh hiện nay, các vấn đề về bệnh dịch phátsinh trong khu vực các sản phẩm từ gia súc, gia cầm thì cơhội cho các sản phẩm thủy sản sẽ tăng trưởng và chiếm lĩnhthị trường thực phẩm. Đặc biệt các sản phẩm thủy sản cónguồn gốc từ biển và những vùng biển sâu.

Theo dự báo của FAO, tổng nhu cầu tiêu thụ thủy sảnthế giới sẽ đạt 245 triệu tấn vào năm 2030, trong đó cácnước đang phát triển sẽ chiếm 88% tổng nhu cầu (tươngđương 216 triệu tấn).Bảng 3. 2: Dự báo nhu cầu tiêu thụ cá trên thế giới đếnnăm 2030 (Đvt: 1000 tấn)Danh mục 2005 2010 2015 2020 2025 2030

Thế giới117.95

2140.58

9165.00

6190.91

3217.82

7245.43

3Các nước đang phát triển 90.210

112.412

136.459

162.045

188.717

216.141

Tỷ trọng 76% 80% 83% 85% 87% 88%Các nước phát triển 27.742 28.177 28.547 28.868 29.110 29.292Tỷ trọng 24% 20% 17% 15% 13% 12%(Nguồn: http://www.globefish.org/dynamisk.php4?id=2061)

60

Biểu đồ 3. 2: Nhu cầu tiêu thụ cá đến năm 2030 (Đvt: 1000tấn)

(Growing per caput consumption)(3) Cân đối cung – cầuSản xuất sẽ không thể đáp ứng nhu cầu và thâm hụt

trong năm 2030 sẽ là gần 92 triệu tấn. Dự báo thâm hụt nàysẽ có tác động lớn về thương mại thủy sản. Giá dự kiếncũng sẽ đi lên và gây cản trở nhu cầu.Bảng 3. 3: Cân đối nhu cầu tiêu thụ cá đến năm 2030 (Đvt:1000 tấn)Danh mục 2005 2010 2015 2020 2025 2030

Nhu cầu (1)117.95

2140.58

9165.00

6190.91

3217.82

7245.43

3

Nguồn cung (2)119.94

8125.67

7131.92

8138.75

5146.21

4154.37

0Nuôi trồng 52.286 57.515 63.266 69.593 76.552 84.208Khai thác 67.662 68.162 68.662 69.162 69.662 70.162

Cân đối (2) - (1) 1.996-

14.912-

33.078-

52.158-

71.613-

91.063(Nguồn:http://www.globefish.org/dynamisk.php4?id=2061)

61

Biểu đồ 3. 3: Cân đối cung – cầu thủy sản thế giới đến năm2030 (Đvt: 1000 tấn)

3.2.2. Dự báo cung cầu thủy sản nội địa(1) Nguồn cung thủy sảnViệt Nam sẽ tiếp tục phát triển thủy sản mạnh mẽ theo

các xu hướng sau:- Sản lượng thủy sản sẽ tiếp tục tăng trưởng, tuy

nhiên sẽ chậm hơn so với giai đoạn trước. Tăng sản lượngthủy sản chủ yếu là do tăng sản lượng nuôi trồng, khaithác thủy sản không tăng về sản lượng nhưng sẽ chuyển dịchtrong cơ cấu sản lượng để tăng giá trị.

- Khai thác hải sản xa bờ được đẩy mạnh và ngày càngchiếm tỷ trọng cao hơn trong tổng sản lượng khai thác.

- Khai thác gần bờ được chọn lọc các nghề thân thiệnvới môi trường và một số nghề chuyển đổi sang nghề khác cóthu nhập cao hơn và bảo vệ được môi trường sinh thái.

- Xu thế phát triển nuôi biển ngày càng được đẩy mạnhtrong việc gắn đa dạng hóa đối tượng nuôi ven bờ với nhómnhuyễn thể và thực vật biển và phát triển nuôi cá biểnkhơi.

- Tiếp tục phát triển nuôi theo các vùng sinh thái đểsử dụng hợp lý tài nguyên đất và nước. Chủ động quản lý

62

các hoạt động sản xuất nhằm giảm thiểu tác động xấu đếnmôi trường. Phát triển sản xuất ở quy mô hàng hóa, thươngmại. Đối với nuôi biển đảo, phát triển nuôi ở những nơi cóđiều kiện thuận lợi; áp dụng công nghệ mới, tiên tiến đểkhai thác được tiềm năng, giảm rủi ro và tăng hiệu quả sảnxuất.

- Tiếp tục đa dạng hóa đối tượng nuôi, đặc biệt làcác loài có giá trị cao để tận dụng tiềm năng các hệ sinhthái. Đa dạng các đối tượng nuôi còn có ý nghĩa tránh rủiro về thị trường, môi trường và dịch bệnh.

- Các biện pháp quản lý tiên tiến như BAP, GAP,…, sẽđược áp dụng phổ biến và rộng rãi hơn trong hoạt động nuôitrồng thủy sản.

Theo chiến lược phát triển thủy sản đến năm 2020,tổng sản lượng thủy sản của Việt Nam sẽ đạt 5,7 triệu tấn(3,5 triệu tấn từ nuôi) vào năm 2015 và con số này đến năm2020 sẽ là 6,7 triệu tấn (4,3 triệu tấn từ nuôi).Bảng 3. 4: Dự báo sản lượng thủy sản Việt Nam đến năm 2020(Đvt: triệu tấn)

Danh mục 2010 2015 20202011-2015

2016-2020

Tổng 5 5,7 6,7 2,7% 3,3%Nuôi trồng 2,8 3,5 4,3 4,6% 4,2%Khai thác hải sản 2 2 2,2 0,0% 1,9%Khai thác nội địa 0,2 0,2 0,2 0,0% 0,0%

(Nguồn: Chiến lược phát triển thủy sản đến năm 2020 - Bộ NN&PTNT, 2009)(2) Nhu cầu tiêu thụ thủy sảnDự báo nhu cầu tiêu thụ thủy sản ở thị trường trong

nước cũng sẽ tăng mạnh trong thời gian tới, đặc biệt lànhững mặt hàng tươi sống và chế biến sẵn. Dự báo từ năm2010 đến năm 2020, nếu mức tiêu thụ thủy sản tăng lên 24kg/người/năm thì lượng tiêu thụ thủy sản trong nước sẽ lêntới 1,95 triệu tấn vào năm 2010, 2,18 triệu tấn vào năm2015 và đến năm 2020 con số này 2,61 triệu tấn. Thực tếcho thấy, ở Việt Nam nhu cầu tiêu dùng thủy sản tỷ lệthuận với mức thu nhập của người tiêu dùng, người có thunhập càng cao thì nhu cầu tiêu dùng hàng thủy sản càngtăng, đặc biệt đối với các mặt hàng thủy sản cao cấp.

63

Trong giai đoạn 2010-2020, nhập khẩu thủy sản củaViệt Nam cũng sẽ tăng về sản lượng do tăng nhu cầu tiêudùng trong nước và cần nguyên liệu để chế biến tái xuấtkhẩu. Dự báo nhập khẩu thủy sản của Việt Nam phần lớn từcác nước Châu Á sẽ tăng từ 8-10% mỗi năm trong giai đoạn2010-2015 và tăng lên 10-12% vào năm 2020. Tổng giá trịnhập khẩu sẽ vào khoảng 190 triệu USD vào năm 2015 và tănggấp đôi vào năm 2020.Bảng 3. 5: Dự báo sản lượng tiêu thụ thủy sản nội địa đếnnăm 2020Danh mục Đvt 2010 2015 2020Dân số toàn quốc Tr.người 87,5 90,1 98,6Tiêu thụ thủy sản nội địa toàn quốc Triệu tấn 1,95 2,18 2,61(Tính toán dựa vào nguồn số liệu của tổng cục thống kê)

Tiêu thụ thủy sản trong nước còn tăng lên do lượngkhách du lịch quốc tế đến Việt Nam. Theo số liệu của FAOmức tiêu thụ thủy sản đầu người toàn thế giới khoảng 18,4kg/người/năm, như vậy đối với khách quốc tế đến Việt Namnăm 2005 tiêu thụ khoảng 3,9 nghìn tấn thủy sản các loại,trong đó tập chung chủ yếu là mặt hàng thủy sản tươi sống,năm 2010 tiêu thụ khoảng 7,1 nghìn tấn, năm 2015 tiêu thụkhoảng 8,9 nghìn tấn và đến năm 2020 lượng khách quốc tếđến Việt Nam sẽ tăng mạnh và mức tiêu thụ thủy sản cho năm2020 khoảng 10,6 nghìn tấn.Bảng 3. 6: Dự báo tiêu thụ thủy sản nội địa qua khách quốc tế đến ViệtNamChỉ tiêu Đvt 2010 2015 2020Số lượng khách quốc tế đến Việt Nam

1.000lượt 4.193 5.376 6.559

Mức tiêu thụ TS đối với khách quốc tế

1.000tấn 7,1 8,9 10,6

(Nguồn: Tính toán dự vào nguồn số liệu của Tổng cục Thống kê)

Dự báo sau năm 2010 thị trường hàng hoá thủy sảntrong nước còn rất lớn; tuy nhiên, đòi hỏi của người tiêudùng về chất lượng ngày càng cao, chỉ các giống loài thủysản có giá trị dinh dưỡng cao, chất lượng bảo đảm mới hấpdẫn được người tiêu dùng. Nếu trước những năm 90 của thếkỷ trước, thủy sản được tiêu thụ chủ yếu dưới dạng nguyên

64

con, đã chết, các giống loài nuôi phát triển nhanh (rôphi), cá ướp muối, ướp đá... thì ngày nay các loài cá đãchế biến qua sơ chế, đông lạnh, tươi sống và kể cả đồ hộpđã và đang trở thành sản phẩm hàng hoá phổ biến trên thịtrường. Những đối tượng thủy sản giá trị cao như tôm biển,cua, ghẹ, tôm hùm, các loại cá như; cá mú, cá giò, cáchình, cá quả, cá rô phi, cá ba sa, cá tra, cá trắmđen,... được tiêu thụ rộng rãi chủ yếu được tiêu thụ dướidạng tươi sống.

(3) Cân đối cung-cầuCác số liệu tính toán phác thảo dưới đây cho thấy

cung-cầu thủy sản trong nước đến năm 2020 sẽ diễn biếntheo xu hướng cung không tăng kịp theo nhu cầu.Bảng 3. 7: Cân đối cung-cầu thủy sản ở thị trường nội địa đến năm 2020(triệu tấn)Stt Danh mục 2010 2015 20201 Tổng sản lượng thủy sản (*) 5,00 5,70 6,702 Dùng cho xuất khẩu (**) 2,70 3,33 4,113 Nhập khẩu thủy sản (*) 0,038 0,038 0,076

4Tiêu dùng trong nước = (1)+(3)-(2) 2,34 2,41 2,67

5 Tổng nhu cầu tiêu thụ (*) 1,96 2,19 2,626 Cân đối cung-cầu =(4)-(5) 0,38 0,22 0,05

(Nguồn: (*) theo chiến lược phát triển thủy sản đến năm 2020; (**) tính toán)3.3. Dự báo các tiến bộ khoa học công nghệTrong chế biếnNhiều thiết bị cấp đông hiện đại như đông gió, đông

rời, đông siêu tốc được tăng cường, thời gian chế biếnđược rút ngắn, nhiều công nghệ mới được áp dụng để sảnxuất các sản phẩm thủy sản chất lượng cao, thủy sản phốichế nhiều hơn. Tỷ trọng bán thành phẩm trong hàng xuấtkhẩu sẽ giảm nhiều.

Nhiều loại máy chế biến thủy sản hiện đại (gồm cả Rôbốt chế biến thủy sản) đã và đang được nghiên cứu sẽ giúptăng năng suất, chất lượng và hiệu quả chế biến, tạo ranhững sản phẩm tiện dụng, mẫu mã đẹp đáp ứng thị hiếu thịtrường xuất khẩu và trong nước.

Công nghệ sản xuất surimi phát triển để chuyển các

65

loài thủy sản kém chất lượng và các loài có hiệu quả kinhtế thấp chế biến thành các sản phẩm mô phỏng, sản phẩmGTGT có giá trị xuất khẩu cao. Lượng phế liệu trong chếbiến sẽ được tận thu để sản xuất chitin, chitozan, dầu cá,bột cá và một số chế phẩm sinh học có ứng dụng trong thựctiễn.

Công nghệ sau thu hoạch phát triển, các chất phụ giađộc hại sử dụng trong chế biến và bảo quản sẽ dần đượcthay thế bằng các chất không độc hại. Công nghệ sản xuấtbao bì phát triển sẽ tạo điều kiện bảo quản và thuận tiệncho tiêu dùng, nhờ thế sản phẩm sẽ hấp dẫn hơn.

Trong sản xuất nguyên liệuTrước tình hình khoa học công nghệ phát triển mạnh,

đặc biệt là công nghệ sinh học, sẽ hỗ trợ tích cực chocông tác nghiên cứu và cho sinh sản nhân tạo nhiều loạigiống thủy sản. Trong tương lai sẽ có nhiều giống loài mớicó giá trị kinh tế cao được nghiên cứu và sản xuất nhằm đadạng hóa đối tượng nuôi và thu được nhiều lợi ích kinh tế.

Nắm bắt được xu thế của thị trường tiêu thụ, Chínhphủ và Bộ Thủy sản (nay là Bộ NN&PTNT) đã cho triển khaicác Chương trình nuôi sạch, xây dựng nhiều vùng nuôi antoàn. Đây là động thái tích cực và là tiền đề cho việc ápdụng các qui trình nuôi an toàn vào các vùng sản xuất, tạora sản phẩm có chất lượng cao phục vụ chế biến xuất khẩu.

Các Viện, Trường, Trung tâm,… đã và đang nghiên cứucũng như du nhập các qui trình kỹ thuật tiên tiến vào thửnghiệm. Trong tương lai sẽ có nhiều qui trình nuôi phù hợpvới từng đối tượng, khu vực đảm bảo sản xuất không gây ônhiễm môi trường, thu được sản phẩm có chất lượng đáp ứngyêu cầu của thị trường trong nước và quốc tế.

Công nghệ khai thác thủy sản sẽ phát triển theo hướngnâng cao khả năng chọn lọc của ngư cụ và thân thiện vớimôi trường sinh thái. Hướng tới nghề khai thác có tráchnhiệm với sự tham gia quản lý cộng đồng.

Công nghệ bảo quản sau thu hoạch, công nghệ chế biếntrực tiếp trên các tàu khai thác dài ngày sẽ phát triểnmạnh, do đó sản phẩm khai thác sẽ đảm bảo chất lượng phục

66

vụ xuất khẩu và tiêu dùng trong nước.3.4. Dự báo những biến đổi khí hậu, môi trườngCon người đã can thiệp quá mức vào tự nhiên thông qua

các hoạt động sản xuất của các ngành kinh tế, chặt phárừng, khai thác khoáng sản, xả thải các loại khí đốt,...hậu quả là khí hậu và thời tiết đang biến đổi theo xu thếchống lại con người. Các chất thải độc hại tăng lên (CFCs)phá vỡ tầng ô zôn, chất CO2 gây nên hiệu ứng nhà kính(Greenhouse effect), trái đất đang nóng dần lên, hiệntượng băng tan, nước biển dâng. Trong nội địa tình trạngkhai thác nguồn nước ngầm quá mức gây nên các hiện tượngsụn lún,... tình trạng bão, lũ lụt, hạn hán, động đất,sóng thần,... xảy ra thường xuyên hơn sẽ gây ra những thảmhọa rất lớn cho loài người.

Có thể dự báo chắc chắn rằng khí hậu thời tiết sẽthay đổi theo chiều hướng xấu đi, điều kiện sản xuất sẽngày càng khó khăn, chi phí sản xuất sẽ cao hơn và sẽ córất nhiều ngành kinh tế lâm vào tình trạng khủng hoảngtrong tương lai không xa.

Trong thời gian qua, mặc dù công tác quản lý củachúng ta gặp nhiều bất cập, tình trạng phát triển tự phátcủa các ngành kinh tế, hiện tượng chặt phá rừng,... đã làmcho chất lượng môi trường nói chung có xu hướng xấu đi.Tuy nhiên, do nền sản xuất nhỏ lẻ, lạc hậu, manh mún nêntác động và ảnh hưởng đến môi trường xung quanh với tốc độchậm, chủ yếu là tình trạng ô nhiễm hữu cơ, cục bộ, đangcòn nằm trong tầm kiểm soát và có khả năng khắc phục được.

Với xu hướng phát triển nhanh, mạnh của các ngànhkinh tế như hiện nay thì trong tương lai không xa, nếucông tác giám sát xả thải và quản lý các tác động đến môitrường không được quan tâm đúng mức thì tình trạng ô nhiễmsẽ khó tránh khỏi và lúc đó tác động ngược lại của nó đếnsản xuất và đời sống của người dân sẽ gây ra những thiệthại mà chúng ta có thể sẽ không lường trước được.

Là cái nôi của ngành công nghiệp dầu khí, BR-VT làmột trong những địa phương có nguy cơ cao về ô nhiễm môitrường do các sự cố tràn dầu có thể xảy ra. Các kết quảkhảo sát đánh giá hiện trạng ô nhiễm dầu do các hoạt động

67

khai thác dầu khí và giao thông vận tải cho thấy, vùngbiển ven bờ Vũng Tàu và cửa sông Sài Gòn-Đồng Nai có hàmlượng dầu cao, tới 0,06 mg/l, trong khi tại những nơikhác, chỉ số này chỉ là 0,03 mg/l. Như vậy, mức độ ô nhiễmdầu ở khu vực biển Vũng Tàu đã ở mức báo động, có thể ảnhhưởng tiêu cực đến sự phát triển của ngành thuỷ sản.

3.5. Thời cơ và thách thức đối với xuất khẩu thủy sảntrong thời kỳ hội nhập

3.5.1. Những thời cơViệc gia nhập WTO sẽ mang lại cơ hội cho sản phẩm

thủy sản Việt Nam trong việc thâm nhập thị trường thếgiới, do các nước biết đến Việt Nam nhiều hơn, doanh nhâncác nước sẽ quan tâm hơn đến xuất nhập khẩu hàng hóa củaViệt Nam, trong đó có sản phẩm thủy sản.

Sự ưu đãi hơn về thuế quan, xuất xứ hàng hoá, hàngrào phi thuế quan và những lợi ích về đối xử công bằng,bình đẳng sẽ tạo điều kiện để hàng thủy sản Việt Nam cókhả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới.

Để đáp ứng được các quy định của WTO cũng như yêu cầucủa các nước thành viên, Bộ Thủy sản và nay là Bộ NN&PTNTđã không ngừng điều chỉnh cơ chế chính sách và ban hànhcác văn bản quy phạm pháp luật, các tiêu chuẩn cho phùhợp.

Vào WTO sẽ là cơ hội để các nhà đầu tư nước ngoàiquan tâm hơn đến đầu tư vào phát triển thủy sản tại ViệtNam.

Gần đây nhất là việc Hiệp định Đối tác Kinh tế ViệtNam – Nhật Bản (VJEPA) đã chính thức được Quốc hội NhậtBản thông qua và có hiệu lực từ ngày 24/6/2009. Theo Hiệpđịnh, trong vòng 10 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực,92% các mặt hàng xuất nhập khẩu giữa hai nước sẽ được miễnthuế. Cụ thể, 86% sản phẩm nông lâm thủy sản và 97% hàngcông nghiệp của Việt Nam xuất sang Nhật sẽ được hưởng ưuđãi thuế, mặt hàng khoáng sản được miễn thuế nhập khẩu,các mặt hàng xuất khẩu tôm, mực đông lạnh được giảm thuếnhập khẩu xuống 1% đến 3%. Đây là mức cam kết cao nhất củaNhật Bản đối với một nước thành viên ASEAN.

68

Thủy sản thuộc nhóm sản phẩm nông nghiệp, không bịchi phối bởi Hiệp định Nông nghiệp, đối xử với thương mạithủy sản như với hàng hóa công nghiệp. Do vậy thương mạithủy sản có lợi trong việc tự do hóa thương mại và giảmthuế nhập khẩu. Các nước đang phát triển còn được hưởnglợi từ việc giảm thuế nhập khẩu đối với sản phẩm chế biến(bình quân 4,5%).

3.5.2. Những thách thứcViệt Nam là nước đang phát triển nên khả năng cạnh

tranh của hàng thủy sản còn yếu, trình độ quản lý cònnhiều bất cập, trong khi các yêu cầu về chất lượng, antoàn vệ sinh thực phẩm của các nước thường xuyên thay đổivà ngày càng đòi hỏi khắt khe.

Sự hiểu biết của các doanh nghiệp về luật pháp quốctế, nhất là hiểu rõ về pháp luật trong tranh chấp thươngmại còn rất hạn chế, điều này ảnh hưởng khá lớn tới nănglực cạnh tranh của các doanh nghiệp.

Sự mất cân đối giữa khu vực sản xuất nguyên liệu vàkhu vực chế biến xuất khẩu, cụ thể hơn là khu vực sản xuấtnguyên liệu chưa đáp ứng được nhu cầu của khu vực chế biếnxuất khẩu cả về số lượng cũng như chất lượng sản phẩm.

Công tác quản lý nguồn lợi, quản lý tàu thuyền trênbiển, công tác thống kê nghề cá còn lạc hậu và chưa đápứng được các yêu cầu về hội nhập.

Công tác đào tạo cán bộ quản lý và công nhân kỹ thuậttuy đã được quan tâm nhưng do hạn chế về kinh phí và kinhnghiệm nên chưa đáp ứng được yêu cầu cả về số lượng vàchất lượng khi gia nhập WTO.

Năng lực, kinh nghiệm quản lý và trang thiết bị phụcvụ cho kiểm tra, kiểm soát chất lượng, kiểm dịch hàng thủysản nhập khẩu còn hạn chế - là thách thức lớn đối với việcbảo vệ sức khoẻ người tiêu dùng cũng như sức khoẻ và môitrường sống của các loài thủy sản, đồng thời đó cũng làthách thức đối với những cạnh tranh không lành mạnh sẽdiễn ra đối với thủy sản Việt Nam.

Do Việt Nam là nước đang phát triển nên nhiều doanhnghiệp vừa và nhỏ đang gặp rất nhiều khó khăn về vốn, công

69

nghệ và kinh nghiệm, bên cạnh đó kỹ năng và trình độ quảntrị của nhiều doanh nghiệp thủy sản chưa đáp ứng được cácchuẩn mực quốc tế và còn rất thấp so với các đối thủ.

Hệ thống cơ sở hạ tầng cho sản xuất kinh doanh thủysản (hệ thống thủy lợi, các chợ thủy sản đầu mối, cáctrung tâm thương mại thủy sản) chưa có hoặc còn yếu, cộngvới khả năng cạnh tranh thấp của các doanh nghiệp vừa vànhỏ sẽ là thách thức lớn trong việc giữ được thị trườngtrong nước.

Vấn đề thương hiệu của thủy sản Việt Nam cũng đượccoi là một thách thức lớn, vì hiện nay các mặt hàng thủysản Việt Nam được xuất khẩu thông qua các nhà nhập khẩu vàđược phân phối dưới nhiều thương hiệu khác nhau, vừa khôngquảng bá được sản phẩm, vừa có thể gây ra những rắc rốinhư vụ “cá Basa” thành “cá Mú” ở thị trường Mỹ vừa qua.

Khả năng cạnh tranh của sản phẩm thủy sản Việt Namđang là mối lo ngại nhất trong giai đoạn hiện nay. Nếukhông nâng cao được sức cạnh tranh, thì ngành thủy sảnViệt Nam không những sẽ đuối sức trong cuộc đua xuất khẩuvới những đối thủ mạnh của Châu Á và Châu Mỹ, mà còn bịcạnh tranh ngay chính trên “sân nhà”. Mục tiêu phát triểnnghề cá bền vững chỉ có thể đạt được trên nền tảng sảnxuất hiệu quả và sức cạnh tranh cao.

Việc EU đưa ra qui định IUU về truy xuất nguồn gốchải sản khai thác (có hiệu lực từ ngày 01/01/2010), theođó, các lô hàng thuỷ sản phải có thông tin từ tên tàu khaithác, tên chủ tàu, phương tiện đánh bắt, vùng biển khaithác, loại sản phẩm và trọng lượng, giấy khai báo chuyểnhàng trên biển, trong khu vực cảng, tàu tiếp nhận hoặc đơnvị tiếp nhận trong cảng,... sẽ có tác động lớn đến xuấtkhẩu thủy sản Việt Nam, đặc biệt là trong giai đoạn đầuthực hiện qui định này.

Phaàn thöù tö70

QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNGĐẾN NĂM 2020

4.1. Quan điểm phát triển4.1.1. Những yêu cầu phát triển“Xây dựng Bà Rịa - Vũng Tàu trở thành Tỉnh công nghiệp, mạnh về kinh

tế biển, với hệ thống thương cảng quốc gia và quốc tế, là một trung tâm côngnghiệp, dịch vụ, du lịch, hải sản của khu vực và của cả nước; nâng cao rõ rệtmức sống nhân dân; bảo đảm vững chắc về quốc phòng, an ninh,… tăngtrưởng GDP trung bình/năm giai đoạn 2006 - 2010 đạt 11,32% (không tínhdầu khí đạt 17,49%); giai đoạn 2011 - 2015 đạt 11,8% (không tính dầu khí đạt16,58%); giai đoạn 2016 - 2020 đạt 11,13% (không tính dầu khí đạt 13,35%).Cơ cấu kinh tế đến năm 2010 là: công nghiệp và xây dựng chiếm 79,34%; dịchvụ 18,74%; nông, lâm, ngư nghiệp 1,92% (nếu không tính dầu khí cơ cấu kinhtế tương ứng là: 58,04%; 38,07%; 3,89%). Đến năm 2020 cơ cấu kinh tế là:công nghiệp và xây dựng chiếm 61,55%; dịch vụ tăng lên khoảng 36,8%; nông,lâm, ngư nghiệp 1,65% (nếu không tính dầu khí cơ cấu kinh tế tương ứng là:53,23%; 44,77%; 2%). GDP bình quân đầu người đến năm 2010 đạt khoảng11.460 USD, gấp 3,15 lần so với năm 2000; đến năm 2020 đạt khoảng 27.000USD, gấp 2,36 lần so với năm 2010. Phát triển mạnh kinh tế đối ngoại, phấnđấu đẩy mạnh xuất khẩu đạt 5,8 tỷ USD vào năm 2010 (nếu không tính dầukhí đạt 523 triệu USD). Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu bình quân (không tínhdầu khí) giai đoạn 2006 - 2010 đạt 12%/năm và đạt 9 - 10%/năm trong giaiđoạn 2011 - 2020; đến năm 2020 xuất khẩu (không tính dầu khí) đạt 1 tỷ USD.Huy động các nguồn vốn đầu tư phát triển giai đoạn 2006 - 2010 đạt khoảng 6,4 tỷUSD (giá năm 1994); giai đoạn 2011 - 2020 đạt khoảng 31,3 tỷ USD”.

Nội dung trên được nêu trong Quyết định số15/2007/QĐ-TTg, ngày 29/01/2007 của Thủ tướng Chính phủphê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hộitỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu giai đoạn 2006-2015, định hướng đếnnăm 2020. Tư tưởng chỉ đạo này được thể hiện trong quanđiểm, định hướng và mục tiêu phát triển của Quy hoạch chếbiến và tiêu thụ thủy sản tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu. Đồng thờicũng được quán triệt để xây dựng các phương án và giảipháp phát triển đến năm 2015, định hướng đến năm 2020.

“Đa dạng hóa sản phẩm với chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trườngtrong nước. Giữ vững sản lượng các sản phẩm truyền thống như hàng khô,nước mắm. Xây dựng mới hoặc bổ sung các dây chuyền chế biến đồ hộp và

71

một số loại thực phẩm đặc biệt, tiện dụng nhằm đáp ứng nhu cầu trong nướcđang gia tăng. Đầu tư chiều sâu, đổi mới công nghệ chế biến, hợp chuẩn hóahết các tiêu chuẩn về an toàn vệ sinh thực phẩm, về môi trường,… của các thịtrường khó tính như EU, Mỹ, Nhật,… ; tăng cường mô hình nuôi trồng, khaithác và chế biến khép kín với quy mô ngày càng lớn, tăng nhanh số lượng cơsở được cấp chứng chỉ xuất khẩu của các thị trường lớn như Châu Âu, ChâuMỹ,…Xây dựng thêm một số nhà máy chế biến mới để tiêu thụ hết nguồnnguyên liệu thủy sản tăng thêm. Hình thành các khu vực chế biến thủy sản tậptrung trong các KCN và CCN nhằm bảo vệ môi trường, giảm thiểu chi phí xử lýô nhiễm, thu hút các cơ sở gây ô nhiễm tự nguyện di dời vào các khu vực chếbiến tập trung,…”.

Nội dung trên được nêu trong Quyết định số2295/2006/QĐ-UBND, ngày 08/08/2006 của Ủy ban nhân dântỉnh BR-VT phê duyệt Rà soát, quy hoạch công nghiệp tỉnhBà Rịa-Vũng Tàu đến năm 2010, xét đến năm 2020. Những địnhhướng trên cũng được xem xét và lồng ghép vào trong quyhoạch ngành chế biến.

Bên cạnh việc thực hiện các mục tiêu kinh tế-xã hộicủa tỉnh, phát triển chế biến thủy sản tỉnh BR-VT còn nhằmgóp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu chiến lược củangành Thuỷ sản cả nước (theo QĐ số 1690/QĐ-TTg, ngày16/09/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lượcphát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020). Theo đó, kimngạch xuất khẩu thủy sản đạt 8-9 tỷ USD vào năm 2020.

4.1.2. Quan điểm phát triển ngành chế biếnKhai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn lực của tỉnh

để phát triển chế biến và tiêu thụ thuỷ sản ổn định và bềnvững, phù hợp với quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội củatỉnh và quy hoạch ngành thuỷ sản Việt Nam.

Phát triển chế biến và tiêu thụ thủy sản của tỉnhphải dựa trên cơ sở hiệu quả về mặt kinh tế, ổn định xãhội và giảm thiểu tối đa tác động ô nhiễm môi trường.Khuyến khích và đối xử công bằng với mọi thành phần kinhtế tham gia vào sản xuất kinh doanh, giải quyết nhiều việclàm, nâng cao chất lượng cuộc sống người lao động.

Phát triển chế biến và tiêu thụ thủy sản phải đặttrong mối quan hệ liên ngành, liên vùng, gắn chế biến tiêuthụ với sản xuất nguyên liệu, tiếp tục mở mang thị trường

72

cả xuất khẩu và nội địa.Phát triển chế biến và tiêu thụ thuỷ sản của tỉnh

phải dựa trên cơ sở áp dụng công nghệ hiện đại, nhằm tăngnăng suất, chất lượng và thân thiện với môi trường.

4.2. Mục tiêu và định hướng4.2.1. Mục tiêu phát triển(1) Mục tiêu tổng quátXây dựng ngành chế biến và tiêu thụ thủy sản của tỉnh

thành ngành sản xuất hàng hóa lớn, tập trung, có tính cạnhtranh cao và có khả năng tự đầu tư phát triển; nâng caovai trò và vị trí của ngành chế biến thủy sản trong pháttriển kinh tế - xã hội tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.

(2) Mục tiêu cụ thểTổng sản lượng chế biến thủy sản 5 năm (2011-2015)

đạt 600.000 tấn; tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản 5 năm(2011-2015) đạt 1 tỷ 750 triệu USD. Đến năm mốc 2015 đạtđược các chỉ tiêu:

- Tổng sản lượng chế biến đạt 146.880 tấn, trong đó:+ Chế biến xuất khẩu 103.100 tấn;+ Chế biến nội địa 43.780 tấn.Chia ra:+ Hàng đông lạnh & đồ hộp 97.000 tấn;+ Bột cá 30.000 tấn;+ Hàng khô 19.880 tấn;+ Nước mắm 12 triệu lít.

- Kim ngạch xuất khẩu đạt 355 triệu USD, trong đó:+ Xuất khẩu sang Châu Á đạt 220,1 triệu USD

(chiếm 62,0%);+ Xuất khẩu sang Châu Âu đạt 81,7 triệu USD

(chiếm 23,0%);+ Xuất khẩu sang Châu Mỹ đạt 28,4 triệu USD

(chiếm 8,0%);+ Thị trường khác đạt 24,9 triệu USD (chiếm

73

7,0%).- Lao động ngành chế biến 72.000 lao động.Đến năm mốc 2020 đạt được các chỉ tiêu:- Tổng sản lượng chế biến đạt 167.400 tấn, trong đó:

+ Chế biến xuất khẩu 117.500 tấn;+ Chế biến nội địa 49.900 tấn.Chia ra:+ Hàng đông lạnh & đồ hộp 110.000 tấn;+ Bột cá 35.000 tấn;+ Hàng khô 22.400 tấn;+ Nước mắm 12 triệu lít.

- Kim ngạch xuất khẩu đạt 475 triệu USD, trong đó:+ Xuất khẩu sang Châu Á đạt 285 triệu USD (chiếm

60,0%);+ Xuất khẩu sang Châu Âu đạt 114,0 triệu USD

(chiếm 24,0%);+ Xuất khẩu sang Châu Mỹ đạt 38,0 triệu USD

(chiếm 8,0%);+ Thị trường khác đạt 38,0 triệu USD (chiếm

8,0%).- Lao động ngành chế biến 80.000 lao động.4.2.2. Định hướng phát triểnDựa trên những quan điểm đó, những định hướng cho

ngành chế biến và tiêu thụ thủy sản của tỉnh là:- Hiện nay công suất chế biến được đánh giá là dư

thừa so với nguồn nguyên liệu nên hướng phát triển trongthời gian tới sẽ là tận dụng triệt để công suất hiện có,đồng thời tăng cường đầu tư xây dựng và nâng cấp cơ sở hạtầng, hiện đại hóa trang thiết bị kỹ thuật, đổi mới dâychuyền công nghệ nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sảnphẩm, đa dạng hóa mặt hàng, chuyển dần từ chế biến thôsang chế biến tinh, tăng tỷ trọng sản phẩm làm sẵn, ănliền để có thể đưa thẳng vào các siêu thị.

74

- Bên cạnh việc đầu tư đổi mới công nghệ, cần phảinâng cấp điều kiện sản xuất, đảm bảo các yêu cầu kỹ thuậtvà vệ sinh đối với hệ thống nhà xưởng, trang thiết bị, bảohộ lao động cho công nhân và nâng cao ý thức của người laođộng. Cần xây dựng các chế độ giám sát và kiểm tra thườngxuyên. Các đơn vị cần sớm thực hiện các chương trình quảnlý chất lượng theo HACCP, SQF, ISO,… nhằm hội đủ điều kiệnxuất khẩu vào các thị trường khó tính cũng như cung cấpsản phẩm chất lượng cao cho tiêu dùng trong nước.

- Tiếp tục duy trì những thị trường truyền thống(Nhật, Mỹ, Hàn Quốc, Pháp,...), tăng cường tìm hướng mởrộng thị trường mới (Bắc Âu, Đông Âu, Châu Úc, ChâuPhi,...), đa dạng hóa các loại mặt hàng thuỷ sản hướng tớidựa trên việc nghiên cứu thị trường, các kết quả điều tra,khảo sát và tiếp thị sở thích từng loại khách hàng ở nhữngvùng khác nhau theo hướng tiện lợi cho người sử dụng, chấtlượng và giá thành cạnh tranh.

- Sớm hình thành khu chế biến thủy sản tập trung củatỉnh để thực hiện di dời toàn bộ các nhà máy nằm trong TP.Vũng Tàu và gần các khu dân cư, khu du lịch ở cáchuyện/thị trên địa bàn tỉnh vào khu chế biến, nhằm ổn địnhsản xuất và hạn chế gây ô nhiễm môi trường.

- Quản lý chặt chẽ hệ thống nậu vựa, tiến tới hìnhthành sàn đấu giá để quản lý tốt thị trường nguyên liệuphục vụ cho chế biến thủy sản. Chú trọng công tác vệ sinhan toàn thực phẩm, đặc biệt là việc kiểm tra, kiểm soát sửdụng hoá chất kháng sinh trong bảo quản, sơ chế thuỷ sảntại các cơ sở nuôi, tàu cá, cơ sở thu mua, sơ chế nguyênliệu thuỷ sản, để đến năm 2015 có trên 90% sản phẩm thuỷhải sản được quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn HACCP.

4.3. Phương án phát triển* Phương án 1 (phương án thấp): được tính toán trên

cơ sở tốc độ phát triển hiện nay của ngành chế biến thủysản Bà Rịa-Vũng Tàu. Phương án này sẽ đạt được ngay cả khikhông có các tác động lớn trong lĩnh vực đầu tư cho chếbiến thủy sản. Do đó đây là phương án chỉ đưa ra mang tínhchất tham khảo.

75

Bảng 4. 1: Các chỉ tiêu phát triển ngành chế biến theophương án 1

Stt Danh mục Đvt HT 2009

Quy hoạch Tăng BQGĐ(%/năm)

2015 2020 2010-2015

2016-2020

1Sản lượng chế biến Tấn

126.293

135.750153.25

0 1,2 2,5

- Xuất khẩu nt80.19

5 93.000105.40

0 2,5 2,5

- Nội địa nt46.09

9 42.750 47.850 -1,2 2,3  Bao gồm:            

-Hàng ĐL, đồ hộp nt

81.300 88.000 98.000 1,3 2,2

- Bột cá nt30.00

0 30.000 35.000 0,0 3,1

- Hàng khô nt14.99

3 17.750 20.250 2,9 2,7

- Nước mắmTriệulít

11.000 11.000 11.000 0,0 0,0

2Kim ngạch xuấtkhẩu

TriệuUSD 233,9 320,0 430,0 5,4 6,1

3Lao động chế biến Người

64.000 70.000 77.000 1,5 1,9

* Phương án 2 (phương án trung bình): được tính toánvới tốc độ cao hơn hiện nay, có dựa trên định hướng pháttriển KT-XH của tỉnh và xu hướng phát triển ngành thủy sảntrong thời gian tới. Với phương án này đỏi hỏi phải có sựđầu tư tương đối đồng bộ cả về cơ sở hạ tầng, cơ sở vậtchất kỹ thuật và xúc tiến thương mại thủy sản,…Bảng 4. 2: Các chỉ tiêu phát triển ngành chế biến theo phương án 2

Stt Danh mục Đvt HT 2009

Quy hoạch Tăng BQGĐ(%/năm)

2015 2020 2010-2015

2016-2020

1Sản lượng chế biến Tấn

126.293

146.880167.40

0 2,5 2,6

- Xuất khẩu nt80.19

5103.10

0117.50

0 4,3 2,6- Nội địa nt 46.09 43.780 49.900 -0,9 2,7

76

9  Bao gồm:          

-Hàng ĐL, đồ hộp nt

81.300 97.000

110.000 3,0 2,5

- Bột cá nt30.00

0 30.000 35.000 0,0 3,1

- Hàng khô nt14.99

3 19.880 22.400 4,8 2,4

- Nước mắmTriệulít

11.000 12.000 12.000 1,5 0,0

2Kim ngạch xuấtkhẩu

TriệuUSD 234 355 475 7,2 8,2

3Lao động chế biến Người

64.000 72.000 80.000 2,0 2,1

* Phương án 3 (phương án cao): được tính toán với tốcđộ tăng trưởng khá cao. Phương án này có khả năng đạt đượctrong điều kiện nền kinh tế của nước ta cũng như các nướctrong khu vực và thế giới thoát khỏi suy thoái và có mứctăng trưởng khá, đảm bảo cho việc đầu tư đồng bộ về kếtcấu hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật chuyên ngành,…Bảng 4. 3: Các chỉ tiêu phát triển ngành chế biến theo phương án 3

Stt Danh mục Đvt HT 2009

Quy hoạch Tăng BQGĐ(%/năm)

2015 2020 2010-2015

2016-2020

1Sản lượng chế biến Tấn

126.293

155.000172.55

0 3,5 2,2

- Xuất khẩu nt80.19

5110.20

0121.60

0 5,4 2,0

- Nội địa nt46.09

9 44.800 50.950 -0,5 2,6  Bao gồm:          

-Hàng ĐL, đồ hộp nt

81.300105.00

0115.00

0 4,4 1,8

- Bột cá nt30.00

0 30.000 35.000 0,0 3,1

- Hàng khô nt14.99

3 20.000 22.550 4,9 2,4

- Nước mắmTriệulít

11.000 12.000 12.000 1,5 0,0

2 Kim ngạch xuất Triệu 234 380 500 8,4 9,3

77

khẩu USD

3Lao động chế biến Người

64.000 75.000 82.000 2,7 1,8

4.4. Quy hoạch phát triển4.4.1. Quy hoạch chuyển đổi cơ cấu mặt hàngĐến năm 2015, tổng sản lượng chế biến đạt 146.880

tấn, trong đó xuất khẩu 103.100 tấn (chiếm 70%), nội địa43.780 tấn. Đến năm 2020, tổng sản lượng chế biến đạt167.400 tấn, trong đó xuất khẩu chiếm 70%, còn lại là tiêuthụ nội địa. Trong nhóm sản phẩm xuất khẩu, hàng đông lạnhchiếm phần lớn, tiếp đó là hàng khô và bột cá.Bảng 4. 4: Cơ cấu sản lượng chế biến thủy sản phân theo thị trường xuấtkhẩu và nội địaStt Danh mục Đvt HT 2009 2015 2020* Tổng sản lượng Tấn 126.293 146.880 167.4001 Chế biến xuất khẩu Tấn 80.195 103.100 117.500* Tỷ trọng xuất khẩu % 63% 70% 70%

-Hàng đông lạnh & đồ hộp " 71.300 84.000 95.000

- Bột cá " 0 6.000 7.000- Hàng khô " 8.895 13.100 15.5002 Chế biến nội địa Tấn 46.099 43.780 49.900

-Hàng đông lạnh & đồ hộp " 10.000 13.000 15.000

- Bột cá " 30.000 24.000 28.000- Hàng khô " 6.099 6.780 6.900- Nước mắm 1000 lít 11.000 12.000 12.000

Phát triển các nhóm ngành hàng: Nhóm hàng đông lạnh và đồ hộp: Đây vẫn sẽ là nhóm

hàng xuất khẩu chính của tỉnh trong thời gian tới, vớitổng sản lượng đạt 97.000 tấn vào năm 2015 và đạt 110.000tấn vào năm 2020. Trong nhóm này, ngoài mực và bạch tuộchiện là mặt hàng chủ lực, cần chú trọng tăng tỷ trọng sảnphẩm từ cá để tận dụng triệt để nguồn cá biển khai thácđược, trong đó phát triển sản phẩm surimi để tận dụng cácloài cá kém chất lượng và có giá trị kinh tế không cao đểchế biến thành các sản phẩm mô phỏng có giá trị gia tăngcao.

Bột cá: duy trì sản lượng giai đoạn 2010-2015 mỗi

78

năm sản xuất được 30.000 tấn, trong đó có 6.000 tấn xuấtkhẩu (năm 2015), đến năm 2020 tăng sản lượng bột cá lên35.000 tấn. Các sản phẩm bột cá chế biến cần nâng cao chấtlượng để không chỉ cung cấp cho chăn nuôi mà cần tiến tớichế biến ra bột cá chất lượng cao có thể làm thực phẩm chongười.

Nhóm hàng khô: sản lượng chế biến khô đạt 19.880tấn năm 2015, tăng lên 22.400 tấn năm 2020. Chú trọng xâydựng thương hiệu cho tôm khô, mực khô và một số sản phẩmcá khô khác cho Bà Rịa-Vũng Tàu.

Nước mắm: Nâng sản lượng lên 12 triệu lít vào năm2015 và 2020. Nước mắm cũng cần phải được nâng cao chấtlượng để cạnh tranh với các thương hiệu nước mắm nổi tiếngkhác như nước mắm Phú Quốc, nước mắm Phan Thiết,…Bảng 4. 5: Cơ cấu sản lượng chế biến thủy sản phân theo nhóm mặt hàngStt Danh mục Đvt HT 2009 2015 2020* Tổng sản lượng Tấn 126.293 146.880 167.400

1Hàng đông lạnh & đồ hộp Tấn 81.300 97.000 110.000

* Xuất khẩu Tấn 71.300 84.000 95.000- Cá đông " 10.000 14.000 18.000- Tôm đông " 800 1.200 1.400- Mực và bạch tuộc " 19.000 22.000 24.000- Surimi " 30.500 34.000 36.000- Khác " 11.000 12.800 15.600* Tiêu thụ nội địa Tấn 10.000 13.000 15.0002 Bột cá Tấn 30.000 30.000 35.000* Xuất khẩu " 0 6.000 7.000* Tiêu thụ nội địa " 30.000 24.000 28.0003 Hàng khô Tấn 14.993 19.880 22.400* Xuất khẩu " 8.895 13.100 15.500

Cá khô " 2.055 2.300 2.500Mực khô " 727 800 1.000Hàng khô khác " 6.113 10.000 12.000

* Nội địa Tấn 6.099 6.780 6.900Cá khô " 5.385 6.000 6.000Tôm khô " 329 380 450Mực khô " 384 400 450

4 Nước mắm 1000 lít 11.000 12.000 12.000

4.4.2. Giá trị sản xuất ngành chế biếnGiá trị sản xuất chế biến thủy sản (giá cố định 1994)

79

đến năm 2015 đạt 5.496 tỷ đồng, tăng lên 6.180 tỷ đồng vàonăm 2020. GTSX tính theo giá hiện hành đạt 9.353 tỷ đồngnăm 2015 và con số này vào năm 2020 là 10.525 tỷ đồng. Chếbiến xuất khẩu chiếm phần lớn GTSX ngành chế biến.Bảng 4. 6: Giá trị sản xuất chế biến thủy sản (giá cố định1994) đến năm 2020 (tỷ đồng)

Stt Danh mục HT 2009 2015 2020* Tổng GTSX 4.644 5.496 6.1801 Chế biến xuất khẩu 3.890 4.680 5.281- Hàng ĐL & đồ hộp 3.421 3.992 4.459- Bột cá 0 39 46- Hàng khô 469 649 7762 Chế biến nội địa 754 816 899- Hàng đông lạnh 200 260 300- Bột cá 195 156 182- Hàng khô 331 370 387- Nước mắm 28 30 30

Bảng 4. 7: Giá trị sản xuất chế biến thủy sản (giá hiệnhành) đến năm 2020 (tỷ đồng)

Stt Danh mục HT 2009 2015 2020* Tổng GTSX 7.799 9.353 10.5251 Chế biến xuất khẩu 6.566 8.068 9.104  Tỷ trọng 84% 86% 87%- Hàng ĐL & đồ hộp 5.563 6.477 7.205- Bột cá 0 134 156- Hàng khô 1.004 1.457 1.7432 Chế biến nội địa 1.233 1.285 1.420  Tỷ trọng 16% 14% 13%- Hàng ĐL & đồ hộp 230 299 345- Bột cá 405 324 378- Hàng khô 567 628 663- Nước mắm 31 34 34

Giá trị tăng thêm ngành chế biến (theo giá cố định1994) đạt 1.649 tỷ đồng, tăng lên 1.854 tỷ đồng vào năm2020. GTSX tính theo giá hiện hành đạt 2.806 tỷ đồng năm2015 và con số này đến năm 2020 là 3.157 tỷ đồng. Thủy sảnđông lạnh và hàng khô chiếm tỷ trọng lớn nhất.

80

Bảng 4. 8: Giá trị tăng thêm chế biến thủy sản đến năm2020 (tỷ đồng)

Stt Danh mục HT 2009 2015 2020

1Tổng VA (giá 1994) 1.393 1.649 1.854

-Thủy sản ĐL & đồ hộp 1.086 1.276 1.428

- Bột cá 59 59 68- Hàng khô 240 306 349- Nước mắm 8 9 9

2Tổng VA (giá hiệnhành) 2.340 2.806 3.157

-Thủy sản ĐL & đồ hộp 1.738 2.033 2.265

- Bột cá 122 137 160- Hàng khô 471 625 722- Nước mắm 9 10 10

4.4.2. Quy hoạch mở rộng thị trường tiêu thụTổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản đến năm 2015 đạt

355 triệu USD, năm 2020 đạt 475 triệu USD, tốc độ tăngtrưởng bình quân giai đoạn 2010-2015 là 7,2%, giai đoạn2016-2020 là 8,2%.Bảng 4. 9: Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu theo mặt hàng đến năm 2020

Stt Chỉ tiêu Đvt 2009 2015 2020* Tổng KNXK Tr.USD 234 355 475

1 Hàng ĐL & đồ hộp

Tấn 71.300 84.000 95.000Tr.USD 195 293 392

- Cá đông Tấn 10.000 14.000 18.000Tr.USD 30 42 63

- Tôm đông Tấn 800 1.200 1.400Tr.USD 8 12 18

- Mực & BT Tấn 19.000 22.000 24.000Tr.USD 76 88 120

- Surimi Tấn 30.500 34.000 36.000Tr.USD 107 119 144

- ĐL khác (đồ hộp)

Tấn 11.000 12.800 15.600Tr.USD -26 32 47

2 Bột cá Tấn 0 6.000 7.000Tr.USD 0 9 14

3 Hàng khô Tấn 8.895 13.100 15.500Tr.USD 39 53 69

81

Stt Chỉ tiêu Đvt 2009 2015 2020

- Cá khô Tấn 2.055 2.300 2.500Tr.USD 6 7 9

- Mực khô Tấn 727 800 1.000Tr.USD 15 16 22

- Khô khác Tấn 6.113 10.000 12.000Tr.USD 18 30 38

Đa dạng hóa thị trường, củng cố vị trí ở những thịtrường đã quen thuộc, mở rộng thị trường mới, tạo mối quanhệ bạn hàng kinh doanh chiều sâu, giảm bớt thị trườngtrung gian. Thường xuyên điều chỉnh không lệ thuộc hoặctập trung quá mức vào một thị trường.

Chọn lọc thị trường trọng điểm trên hai tiêu chuẩn cơbản: có nhu cầu nhập khẩu thủy sản nhiều, có nền công nghệcao. Các thị trường trọng điểm là: Nhật Bản, Hàn Quốc,Trung Quốc, EU, Mỹ và Úc. Hướng chuyển đổi cơ cấu thịtrường: tất cả các thị trường đều tăng nhưng thay đổi vềcơ cấu, giảm dần ở Châu Á, Châu Mỹ, tăng dần ở Châu Âu, Úcvà các nước khác.Bảng 4. 10: Dự kiến xuất khẩu thủy sản sang các thị trường đến năm 2020(triệu USD)

Stt Danh mục HT 2009 2015 2020* Tổng KNXK 233,9 355,0 475,01 Châu Á 163,0 220,1 285,0* Tỷ trọng 69,7% 62,0% 60,0%- Hàn Quốc 41,5 55,0 71,2- Đài Loan 4,9 6,6 8,5- Nhật 75,1 101,2 131,1- Trung Quốc 3,0 4,4 5,7- Singapore 4,8 6,6 11,4- Nước khác 33,9 46,2 57,02 Châu Âu 40,4 81,7 114,0* Tỷ trọng 17,3% 23,0% 24,0%- Ý 2,9 5,7 8,0- Đức 1,7 3,3 4,6- Tây Ban Nha 2,1 4,1 8,0- Pháp 5,1 10,6 14,8- Nga 8,0 16,3 22,8- Anh 0,0 4,1 5,7

82

Stt Danh mục HT 2009 2015 2020- Nước khác 20,7 37,6 50,23 Châu Mỹ 27,3 28,4 38,0* Tỷ trọng 11,7% 8,0% 8,0%- Mỹ 18,0 18,7 25,1- Khác 9,4 9,7 12,94 Châu khác 3,2 24,9 38,0* Tỷ trọng 1,4% 7,0% 8,0%- Úc 3,0 23,4 35,7- Nước khác 0,2 1,5 2,34.4.3. Quy hoạch phát triển nhà máyViệc phát triển nhà máy căn cứ vào khả năng đáp ứng

nguồn nguyên liệu, khả năng quản lý xí nghiệp cũng nhưtrình độ tiếp thu công nghệ của đội ngũ cán bộ kỹ thuật,công nhân sản xuất, khả năng tiếp thị và sức cạnh tranhcủa sản phẩm. Hiện tại công suất thiết kế đã dư thừa sovới nguồn cung nguyên liệu nên từ nay đến năm 2020, hướngưu tiên cho việc tận dụng công suất hiện có, đồng thờinâng cấp và đổi mới thiết bị và dây chuyền công nghệ, tăngtỷ trọng sản phẩm chế biến có giá trị gia tăng. Riêng đốivới chế biến hàng khô phát triển thêm từ 6-8 cơ sở để đưacông suất chế biến khô lên 24.000 tấn/năm 2015 và 28.000tấn/năm 2020.

4.4.4. Quy hoạch khu chế biến thủy sản tập trung(1) Sự cần thiết phải có khu chế biến tập trungVới kết quả đạt được như trên, cho thấy chế biến –

tiêu thụ là khâu cuối cùng trong chu kỳ hoạt động kinh tếthủy sản, nó có tác dụng thúc đẩy đánh bắt, nuôi trồngthủy sản phát triển và có điều kiện để tái đầu tư mở rộngchính bản thân nó. Mặt khác, thế mạnh của tỉnh Bà Rịa-VũngTàu là khai thác hải sản (đứng thứ 2 cả nước) và chế biến xuấtkhẩu thủy sản thì việc đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuậtkhu chế biến thủy sản tập trung của tỉnh để tạo điều kiệndi dời và đầu tư phát triển các cơ sở, nhà máy chế biến làrất cần thiết, nhằm tạo điều kiện thuận lợi trong đầu tưchiều sâu, sớm đem lại hiệu quả kinh tế cao.

Vấn đề đặt ra là chọn địa điểm và diện tích phù hợp

83

với nhu cầu của các doanh nghiệp để quy hoạch và tiến tớiđầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu chế biến thủy sản tậptrung của tỉnh phải gắn với vùng nguyên liệu, nguồn laođộng địa phương và đặc biệt là cân đối hài hoà không tácđộng xấu đến hoạt động du lịch,… đồng thời giải quyết cácnhà máy hiện hữu nằm trong khu dân cư và trong khu đô thịnhư thế nào? kinh phí đầu tư vào khu hạ tầng kỹ thuật vừaphải để doanh nghiệp có khả năng thuê được hạ tầng và đất,để đảm bảo hài hòa lợi ích của Nhà nước, doanh nghiệp vàcả những chính sách mang tính chiến lược phát triển chotỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đang tăng tốc trong thu hút và kêugọi đầu tư.

(2) Quy hoạch khu chế biến tập trung* Khu chế biến tập trung Tân Hải (huyện Tân Thành)Qua nhiều đợt khảo sát và hội thảo lấy ý kiến, các

ban ngành chức năng tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đã thống nhấtchọn địa điểm để xây dựng khu chế biến tập trung là tại xãTân Hải, huyện Tân Thành (bên cạnh khu CN Long Hương). Đâylà khu vực khá thuận lợi để phát triển chế biến thủy sảndo gần vùng nguyên liệu, dễ thu hút lao động và đặc biệtlà có sự cân đối hài hoà với các ngành khác, ít tác độngxấu đến hoạt động du lịch. Hơn nữa, đây là khu vực có điềukiện thuận lợi về luồng lạch cho tàu thuyền ra vào dễdàng; kinh phí đầu tư hạ tầng kỹ thuật chế biến tại đây cóthể giảm hơn khu vực phía Bắc Sông Rạng, doanh nghiệp cókhả năng thuê được hạ tầng và đất với giá cả không quácao, đảm bảo hài hòa lợi ích của Nhà nước và doanh nghiệp.

Về diện tích: Theo khảo sát của Sở NN&PTNT tỉnh BR-VT, tổng diện tích mặt bằng của 73 cơ sở, nhà máy chế biếnthuộc diện phải giải tỏa di dời do nằm trong các khu đôthị, khu dân cư và trong các khu vực đã quy hoạch pháttriển các ngành khác là trên 60 ha, đồng thời nhu cầu diệntích để đầu tư mở rộng sản xuất của các cơ sở, nhà máy chếbiến trên là khoảng 88 ha. Như vậy, tổng nhu cầu diện tíchxây dựng khu công nghiệp chế biến tập trung tại xã TânHải, huyện Tân Thành là khoảng 148 ha. Cụ thể bao gồm:

- Diện tích xây dựng cơ sở, nhà máy chế biến là 90ha, chiếm 60,8%;

84

- Diện tích xây dựng công trình phục vụ công cộng là03 ha, chiếm 2,03%;

- Cảng cá và chợ cá đầu mối khoảng 05 ha, chiếm3,37%;

- Hạ tầng kỹ thuật (bao gồm: trạm xử lý nước thải,trạm trung chuyển rác và xử lý sơ bộ) khoảng 15 ha,chiếm 10,15%;

- Diện tích cây xanh cách ly khoảng 15 ha, chiếm10,15%;

- Giao thông trong khu công nghiệp 20 ha, chiếm13,5%.

Khu chế biến tập trung Tân Hải sẽ là nơi để di dờicác cơ sở ở TP.Vũng Tàu, huyện Tân Thành, huyện Long Điền,huyện Đất Đỏ, huyện Xuyên Mộc và Tx. Bà Rịa vào khu này.

* Khu công nghiệp Phước Thắng (Phường 12, TP.VũngTàu)

Đây là khu di dời các cơ sở chế biến thủ công (cóphân xưởng sản xuất riêng) trên địa bàn thành phố Vũng Tàuvào khu này.

Đối với các hộ cá thể sản xuất qui mô hộ gia đình dokhông thể thực hiện di dời nên sẽ khuyến khích và hỗ trợcác cơ sở này thực hiện tốt luật bảo vệ môi trường.

(3) Lộ trình giải tỏa di dời* Giai đoạn 2010-2015Giai đoạn này cần tập trung cao độ cho việc giải tỏa

và di dời. Tỉnh cần ban hành các cơ chế chính sách về đềnbù giải phóng mặt bằng, thu hút đầu tư xây dựng hạ tầng kỹthuật các khu chế biến tập trung, thu hồi đất và đặc biệtlà cần phải có những chính sách ưu đãi đặc biệt đối vớinhững doanh nghiệp sớm thực hiện việc di dời. Phấn đấu đếnnăm 2015 di dời được trên 80% cơ sở thuộc diện giải tỏa didời trên địa bàn tỉnh vào các khu chế biến tập trung.

* Giai đoạn 2016-2020Thực hiện di dời 20% số cơ sở còn lại. Việc di dời

được thực hiện theo thứ tự những doanh nghiệp gây ô nhiễm

85

nhiều sẽ di dời trước và ít gây ô nhiễm hơn sẽ di dời sau.Phấn đấu đến năm 2020 có 100% số cơ sở chế biến được didời về khu vực tập trung và ổn định được sản xuất kinhdoanh.

4.4.5. Quy hoạch dịch vụ hậu cần phục vụ ngành chế biến và tiêu thụ thủy sản(1) Hệ thống chợ và chợ đầu mối thủy sảnĐể ổn định thị trường nguyên liệu “thuận mua vừa

bán”, hạn chế những mặt tồn tại của hệ thống nậu vựa cầnthiết phải xây dựng chợ đầu mối thủy sản. Số lượng dự kiếnkhoảng 4 chợ tập trung ở các cảng cá lớn (như cụm cảng BếnĐình, Cát Lở, cụm cảng cá Phước Tỉnh, và khu vực xã TânHải, huyện Tân Thành). Quy mô, địa điểm và thời gian thựchiện quy hoạch chợ đầu mối thủy sản được dự kiến như bảngsau:Bảng 4. 11: Quy hoạch chợ đầu mối thủy sản trên địa bàn tỉnh đến năm2015

Stt

Danh mụcchợ Địa điểm

Diệntích(m2)

Sản lượngthủy sản

(tấn/ngày)

Thời gianthực hiện

1

Chợ đầu mối thủy sản Bến Đình

Cụm Cảng Bến Đình – phường 5, Tp.VT

700 –1.000 300 - 500 2010 - 2011

2Chợ đầu mối thủy sản Cát Lở

Cảng Cát Lở - phường 11, Tp.VT

800 –1.200 700 - 1.000 2011 - 2013

3

Chợ đấu giá thủy sản Phước Tỉnh

Cụm cảng PhướcTỉnh, huyện Long Điền

800 –1.000 500 - 700 2010 - 2012

4

Chợ đầu mối thủy sản Tân Hải

Trong khu chế biến tập trung(xã Tân Hải, huyện Tân Thành)

800-1.000 700 - 1.000 2010 - 2015

Ngoài ra, các điểm mua bán cá ở các chợ trong dâncũng cần được bố trí sắp xếp lại theo quy hoạch dân cư và

86

đô thị của tỉnh/huyện, đảm bảo vệ sinh, mỹ quan, khoa học,thuận tiện cho người mua, người bán. Chú ý đến các chợ cáở vùng xa và nông thôn, hải đảo để xóa dần sự cách biệtchênh lệch khả năng tiêu dùng thủy sản giữa các vùng trongtỉnh.

(2) Sản xuất nước đáCăn cứ vào nhu cầu về nguyên liệu chế biến đã quy

hoạch, xác định được nhu cầu về nước đá cần thiết sử dụngtrong chế biến và bảo quản nguyên liệu phục vụ cho chếbiến tiêu thụ thủy sản trong giai đoạn 2011-2020. Theokinh nghiệm, các loài thủy sản nhiệt đới có tỷ lệ sử dụngnước đá để bảo quản theo tỷ lệ 1:1 (tức là 1 kg cá đượcbảo quản bởi 1 kg nước đá), và giả sử lượng nguyên liệutrước khi đưa vào nhà máy đều phải được bảo quản bằng nướcđá. Như vậy, nhu cầu nước đá đến năm 2015 cần khoảng409.580 tấn và năm 2020 là 467.070 tấn (đúng bằng nhu cầunguyên liệu).

Cân đối với năng lực sản xuất nước đá: Với nhu cầu vềnước đá nêu trên, thì năng lực sản xuất nước đá nằm tronghệ thống các xí nghiệp chế biến được quy hoạch phát triểntheo từng thời điểm đã có thể đáp ứng khoảng 85-90% nhucầu, số thiếu hụt còn lại hoàn toàn có thể được cân đốibởi hệ thống cơ sở sản xuất nước đá nằm ngoài các xínghiệp khá mạnh trong tỉnh (công suất thiết kế khoảng 1triệu tấn/năm).

(3) Sản xuất và cung ứng bao bìBao bì sử dụng trong chế biến, bảo quản và vận chuyển

thủy sản của tỉnh về cơ bản vẫn dựa vào nguồn nhập ngoạihoặc mua tại Tp.HCM đối với các loại bao bì đòi hỏi phảisản xuất có trình độ cộng nghệ cao cho các loại sản phẩmthủy sản xuất khẩu và có giá trị. Đó là các loại sản phẩmbằng carton tráng sáp, bao bì nilon các loại in nhãn hiệuphức tạp, thùng xốp cách nhiệt,...

Tuy nhiên, đối với các loại bao bì đơn giản, rẻ tiềnsử dụng chủ yếu trong vận chuyển, chứa đựng như: lồ, sọt,thùng gỗ, chai lọ, lu, hũ, giấy,... thì hoàn toàn có thểsản xuất tại địa phương nhằm giải quyết việc làm và giảmchi phí. Vấn đề này cần khuyến khích các thành phần kinh

87

tế đầu tư phát triển; và cũng không loại bỏ khả năng có tổchức hoặc tư nhân nào đó trong tỉnh đầu tư tại tỉnh mộtvài cơ sở sản xuất bao bì chất lượng cao sử dụng nguồnnguyên liệu trong nước.

4.4.6. Quy hoạch sản xuất nguyên liệuTổng sản lượng thủy sản của tỉnh đến năm 2015 theo dự

kiến đạt khoảng 263.520 tấn, năm 2020 khoảng 291.290 tấn.Trong đó, dự tính lượng nguyên liệu có thể đưa vào chếbiến xuất khẩu tại tỉnh chiếm khoảng 60% năm 2015 và 68%năm 2020.Bảng 4. 12: Dự kiến cơ cấu sử dụng nguồn nguyên liệu trong tỉnh đến năm2020Stt Danh mục Đvt 2009 2015 2020

1Sản lượng thủy sản trongtỉnh tấn

256.500 263.520 291.290

- Khai thác "237.0

00 250.000 275.000

- Nuôi trồng "19.50

0 13.520 16.290

1.1Cung cấp cho chế biến xuất khẩu tấn

84.750 184.464 218.468

- Trong tỉnh "59.32

5 156.794 196.621

- Ngoài tỉnh "25.42

5 27.670 21.847

1.2Cung cấp cho chế biến vàtiêu thụ nội địa tấn

171.750 79.056 72.823

- Trong tỉnh "120.2

25 55.339 54.617

 Trong đó: tiêu thụ dạng tươi sống " 24.385 26.353 28.320

  Dân số tỉnh BR-VT 1000 người 1.016 1.098 1.180

- Ngoài tỉnh "51.52

5 23.717 18.206

Nguyên liệu cung cấp cho chế biến thủy sản được dựkiến từ 03 nguồn: trong tỉnh, ngoài tỉnh và nhập khẩu.Tổng nhu cầu nguyên liệu đến năm 2015 là 409.580 tấn,trong đó cá các loại 307.300 tấn, tôm các loại 3.680 tấn,mực và bạch tuộc 36.600 tấn và thủy sản khác 62.000 tấn.Cơ cấu nguồn nguyên liệu trong tỉnh chiếm 45,4%, ngoàitỉnh 40% và 14,6% là nhập khẩu. Năm 2020 tổng nhu cầu

88

nguyên liệu là 467.070 tấn, trong đó cá các loại 347.400tấn, tôm 4.320 tấn, mực và bạch tuộc 40.350 tấn và thủysản khác 75.000 tấn.Bảng 4. 13: Dự kiến nhu cầu nguyên liệu và cân đối nguồn cung đến năm2020Stt Danh mục Đvt 2009 2015 2020

1Tổng nhu cầu nguyên liệu tấn

361.698 409.580 467.070

1.1 Chia theo loại hình chế biến        

-Cho chế biến đông lạnh "

173.690 206.160 233.520

- Cho chế biến bột cá "135.00

0 135.000 157.500- Cho chế biến khô " 45.308 60.020 67.650- Cho chế biến nước mắm " 7.700 8.400 8.400

1.2 Chia theo đối tượng thủy sản tấn      

- Cá các loại "281.27

0 307.300 347.400- Tôm các loại " 2.757 3.680 4.320- Mực và bạch tuộc " 31.833 36.600 40.350- Thuỷ sản khác " 45.838 62.000 75.000

1.3 Chia theo thị trường tấn      

-Cho chế biến xuất khẩu "

180.374 246.460 281.520

- Cho chế biến nội địa "181.32

5 163.120 185.550

2 Nguồn nguyên liệu tấn361.69

8 409.580 467.070

-Nguyên liệu trong tỉnh "

155.165 185.781 222.918

Tỷ trọng % 42,9% 45,4% 47,7%

-Nguyên liệu ngoài tỉnh "

192.534 163.832 186.828

Tỷ trọng % 53,2% 40,0% 40,0%- Nguyên liệu nhập khẩu " 14.000 59.967 57.324

Tỷ trọng % 3,9% 14,6% 12,3%

4.4.7. Lao động chế biến thủy sảnDự tính lao động ngành chế biến đến năm 2015 là

72.000 lao động và năm 2020 con số này là 80.000 người.4.4.8. Nhu cầu vốn đầu tư và hiệu quả của quy hoạch(1) Nhu cầu vốn đầu tưDự kiến tổng nhu cầu vốn cơ bản ngành chế biến thủy

89

sản thời kỳ 2010-2020 cần khoảng 776,6 tỷ đồng, trong đógiai đoạn 2010-2015 là 647,2 tỷ đồng, giai đoạn 2016-2020là 129,4 tỷ đồng. Ở giai đoạn đầu (2010-2015) nguồn vốn ưutiên dành cho công tác giải tỏa, di dời các cơ sở gây ônhiễm vào KCN tập trung và vốn xây dựng mới cơ sở hạ tầngtrong KCN. Trong giai đoạn sau (2016-2020) chỉ tập trungnâng cấp các cơ sở hiện có nhằm hiện đại hóa máy móc thiếtbị và dây chuyền công nghệ đạt tiêu chuẩn xuất khẩu sảnphẩm vào các thị trường.

Nguồn vốn cho chế biến chủ yếu là vốn tự có và vốnvay. Vốn từ ngân sách tỉnh nhằm hỗ trợ đẩy nhanh tiến độgiải tỏa và di dời các cơ sở ra khu chế biến tập trung.Lượng vốn này chiếm khoảng 7,5% tổng vốn xây dựng cơ bản.Bảng 4. 14: Nhu cầu vốn cơ bản phát triển chế biến và tiêu thụ thủy sảnStt Loại

hình Vốn 2010-2015

2016-2020

Tổng2010-2020

1 Chế biếnĐL, đồhộp

Tổng vốn 343,4 68,7 412,0Vốn di dời các cơ sở vào KCN

52,8 10,6 63,4Vốn đầu tư mới các cơ sở trong KCN 264,1 52,8 317,0Vốn nâng cấp cơ sở hiện có

26,4 5,3 31,7

2 Chế biếnbột cá

Tổng vốn 78,7 15,7 94,4Vốn di dời các cơ sở vào KCN

9,4 1,9 11,3Vốn đầu tư mới các cơ sở trong KCN 62,9 12,6 75,5Vốn nâng cấp cơ sở hiện có

6,3 1,3 7,6

3 Chế biếnhàng khô

Tổng vốn 187,6 37,5 225,1Vốn di dời các cơ sở vào KCN

30,2 6,0 36,2Vốn đầu tư mới các cơ sở trong KCN 151,0 30,2 181,1Vốn nâng cấp cơ sở hiện có

6,5 1,3 7,8

4 Chế biếnnước mắm

Tổng vốn 37,5 7,5 45,0Vốn di dời các cơ sở vào KCN

4,5 0,9 5,4Vốn đầu tư mới các cơ sở trong KCN 30,0 6,0 36,0Vốn nâng cấp cơ sở hiện có

3,0 0,6 3,6

Tổng

Tổng vốn 647,2 129,4 776,6Vốn di dời các cơ sở vào KCN

97,0 19,4 116,4Vốn đầu tư mới các cơ sở trong KCN 508,0 101,6 609,6Vốn nâng cấp cơ sở hiện có

42,2 8,4 50,6Nguồn vốn Tổng vốn 100% 100% 100%

Vốn tự có 60% 65% 70%

90

Vốn vay 32,5% 27,5% 22,5%Vốn hỗ trợ từ ngân sách

7,5% 7,5% 7,5%(Ghi chú: nguồn vốn trên chưa tính vốn xây dựng hạ tầng khu công nghiệp tập trung)

Vốn lưu động cho hoạt động chế biến được tính chotừng năm sản xuất, với tổng nhu cầu đến năm 2015 khoảng5.612 tỷ đồng và năm 2020 khoảng 6.315 tỷ đồng. Nguồn vốnlưu động chủ yếu là tự có (chiếm từ 60-70% tổng nhu cầu).Bảng 4. 15: Nhu cầu vốn lưu động phục vụ chế biến thủy sản đến năm 2020(tỷ đồng)

Stt Chỉ tiêu 2015 2020* Tổng 5.612 6.315

1Chế biến đông lạnh & đồ hộp 4.066 4.530

2 Chế biến bột cá 275 3203 Chế biến hàng khô 1.251 1.4444 Chế biến nước mắm 21 21* Cơ cấu 100% 100%1 Vốn tự có 60% 70%2 Vốn vay 40% 30%

(2) Hiệu quả của quy hoạchVề kinh tế-xã hộiĐến năm 2015, tổng sản lượng chế biến đạt 146.880

tấn, trong đó xuất khẩu 103.100 tấn (chiếm 70%), nội địa43.780 tấn. Đến năm 2020, tổng sản lượng chế biến đạt167.400 tấn, trong đó xuất khẩu chiếm 70%, còn lại là tiêuthụ nội địa.

Giá trị sản xuất chế biến thủy sản (giá cố định 1994)đến năm 2015 đạt 5.496 tỷ đồng, tăng lên 6.180 tỷ đồng vàonăm 2020. GTSX tính theo giá hiện hành đạt 9.353 tỷ đồngnăm 2015 và con số này vào năm 2020 là 10.525 tỷ đồng.

Giá trị tăng thêm ngành chế biến (theo giá cố định1994) đạt 1.649 tỷ đồng, tăng lên 1.854 tỷ đồng vào năm2020. GTSX tính theo giá hiện hành đạt 2.806 tỷ đồng năm2015 và con số này đến năm 2020 là 3.157 tỷ đồng.

Tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản đến năm 2015 đạt355 triệu USD, năm 2020 đạt 475 triệu USD, tốc độ tăngtrưởng bình quân giai đoạn 2010-2015 là 7,2%, giai đoạn

91

2016-2020 là 8,2%.Giải quyết việc làm cho lao động ngành chế biến đến

năm 2015 là 72.000 người và năm 2020 con số này là 80.000người.

Về môi trườngCác nhà máy chế biến sẽ được đầu tư đổi mới công nghệ

hiện đại và sẽ áp dụng phổ biến chương trình sản xuất sạchhơn, do đó hạn chế đến mức tối thiểu lượng chất xả thải ramôi trường. Hơn nữa, khi khu chế biến thủy sản tập trungđược hình thành, hoạt động chế biến sẽ đi vào ổn định vàlượng nước thải sẽ được xử lý tương đối triệt để, khônglàm ảnh hưởng đến môi trường xung quanh và không ảnh hưởngxấu đến hoạt động du lịch.

92

Phaàn thöù naêmCÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH

5.1. Giải pháp cơ chế và chính sáchĐối xử bình đẳng với mọi thành phần kinh tế đầu tư

vào chế biến thủy sản, khi phát triển nhà máy mới cần lựachọn nhà đầu tư đủ năng lực và có công nghệ chế biến hiệnđại, sản xuất ra những sản phẩm có giá trị gia tăng cao,thân thiện với môi trường. Trước mắt tỉnh cần tiếp tụcthực hiện quyết định 2072/QĐ-TTg, ngày 11/12/2009 của Thủtướng Chính phủ (về việc hỗ trợ lãi suất cho các khoản vaytrung và dài hạn ngân hàng bằng đồng Việt Nam của tổ chức,cá nhân thuộc một số lĩnh vực kinh tế nông nghiệp và lâmnghiệp; thủy sản; công nghiệp chế biến; hoạt động khoa họccông nghệ; hoạt động thu mua và kinh doanh các mặt hàngnông sản, lâm sản, thủy sản, và nghề muối).

Đối với doanh nghiệp chế biến, bên cạnh những hìnhthức huy động vốn thông thường hiện nay (vay ngân hàng,các tổ chức tín dụng và quĩ đầu tư), cần đa dạng hình thứchuy động vốn bằng liên doanh, liên kết, và đặc biệt là cầntăng cường huy động thông qua phát hành cổ phiếu, tráiphiếu công ty, vay vốn khách hàng,…

Đối với nguồn vốn nhà nước, cần tập trung cho xâydựng kết cấu hạ tầng các khu công nghiệp, hệ thống cảngcá, bến cá, chợ cá, công tác xúc tiến thương mại,…

5.2. Giải pháp khoa học-công nghệ và bảo vệ môi trường

* Về khoa học và công nghệ: Khoa học công nghệ chếbiến thủy sản của tỉnh trong thời gian tới cần tập trungnghiên cứu các vấn đề sau:

- Tăng cường nghiên cứu hoặc liên kết với các Viện

93

nghiên cứu, Trường Đại học để nhận chuyển giao công nghệchế biến các sản phẩm mới, có giá trị gia tăng cao, đặcbiệt là công nghệ chế biến surimi để từ các loài cá kémgiá trị kinh tế chế biến thành sản phẩm giá trị gia tăng(sản phẩm giả tôm, cua,…); Nghiên cứu tận dụng phế thải từchế biến thủy sản để chế biến thành các sản phẩm có ích(như sản xuất chitin, chitozan từ vỏ tôm, cua; chiết rútdầu cá từ nội tạng cá; chế biến bột đạm cô đặc từ đầu,vây, vảy, nội tạng của các loài thủy sản,…).

- Tăng cường xây dựng và áp dụng hệ thống quản lýchất lượng theo HACCP, SQF, ISO trong chế biến thủy sản.

- UBND tỉnh cần quan tâm tăng kinh phí ngân sách hàngnăm cho việc thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học vàứng dụng công nghệ cấp tỉnh trong lĩnh vực chế biến thủysản.

* Về bảo vệ môi trườngNhu cầu bảo vệ môi trường: Công tác bảo vệ môi trường

trong các cơ sở chế biến thủy sản rất quan trọng, khôngchỉ cho chính khu vực chế biến và môi trường xung quanh,mà còn góp phần tạo ra giá trị gia tăng cho hàng hóa thủysản trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế. Một môi trườngsạch sẽ là cơ sở hấp dẫn các nhà đầu tư.

Các giải pháp:- Áp dụng công nghệ sản xuất sạch hơn trong các hoạt

động chế biến thủy sản thông qua hiện đại hóa dây chuyềncông nghệ, thay thế và chuyển giao công nghệ tiên tiếntrong chế biến thủy sản.

- Nhanh chóng xây dựng cơ sở hạ tầng khu công nghiệpchế biến tập trung để di dời các cơ sở chế biến thủy sảnvào trong khu công nghiệp.

- Thường xuyên nâng cao nhận thức về bảo vệ môitrường trong các cơ sở chế biến thủy sản, xây dựng cơ chế,chính sách, nội quy về môi trường trong cơ sở chế biến.

- Đầu tư cơ sở hạ tầng và công nghệ môi trường để đảmbảo 100% chất thải từ hoạt động chế biến thủy sản phảiđược xử lý đạt tiêu chuẩn xả thải theo quy định hiện hành

94

trước khi thải ra môi trường chung quanh.5.3. Giải pháp đào tạo nguồn nhân lựcNhân lực là một trong những yếu tố quan trọng hàng

đầu cần được quan tâm phát triển hơn nữa trong thời giantới.

- Xây dựng chiến lược đào tạo dài hạn và đào tạo lạiđể có được một lực lượng lao động và cán bộ quản lý cótrình độ thích ứng với đòi hỏi của hội nhập. Có chính sáchtrọng dụng nhân tài, đãi ngộ hợp lý đối với người laođộng.

- Phát huy mọi tiềm năng để đào tạo đồng bộ nguồnnhân lực theo một cơ cấu tương quan hợp lý giữa đội ngũcán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật và thợ lành nghề; chútrọng đội ngũ cán bộ chuyên sâu, cán bộ nghiên cứu khoahọc đầu ngành để tiếp cận nền kinh tế tri thức phục vụ choviệc phát triển có hiệu quả ngành chế biến thủy sản.

- Đẩy mạnh công tác đào tạo và đào tạo lại lực lượngcán bộ, công nhân kỹ thuật. Nâng cao hợp tác giữa doanhnghiệp với các cơ sở đào tạo, trường học để phối hợp nhịpnhàng giữa năng lực đào tạo và nhu cầu nhân lực sản xuất,giảm tình trạng dư thừa lao động giản đơn, thiếu lao độngkỹ thuật. Nâng cao trình độ và tính năng động của cán bộcác cấp, các ngành.

5.4. Giải pháp nguồn nguyên liệu- Tỉnh cần đẩy mạnh hợp tác mở rộng ngư trường khai

thác cho ngư dân, hỗ trợ cho ngư dân về kỹ thuật bảo quảnnguyên liệu; tăng cường các biện pháp hạn chế các loạinghề khai thác làm tổn hại đến ngư trường; đồng thời cầnđẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án nuôi tập trung đangxây dựng, có kế hoạch cụ thể nâng cấp cơ sở hạ tầng vùngnuôi.

- Cần sớm hình thành mối liên kết giữa các doanhnghiệp với ngư dân và người nuôi trồng thủy sản bằng cáchtriển khai hình thức bao tiêu sản phẩm trong và ngoài tỉnhcho ngư dân; đa dạng hóa sản phẩm theo hướng tăng các mặthàng tinh chế, sử dụng ít nguyên liệu và ngày càng có giátrị gia tăng cao,…

95

- Bên cạnh khai thác chọn lọc, cần phải tăng cườngbảo quản chất lượng sản phẩm khai thác. Để thực hiện đượcviệc này, các doanh nghiệp chế biến và ngư dân khai tháccần có “tiếng nói chung”. Điều cần làm là giúp ngư dânbiết được nhà máy chế biến đang cần nguyên liệu gì, chấtlượng ra sao, kích cỡ như thế nào, thời điểm thu mua,…Việc nắm bắt thông tin sẽ giúp ngư dân khai thác có chọnlọc, vừa bảo đảm hiệu quả kinh tế, vừa bảo vệ nguồn lợihải sản, chất lượng nguyên liệu cung ứng cho nhà máy,…

- Nhập khẩu nguyên liệu: cần đẩy mạnh vai trò quản lýcủa các ngành chức năng, thiết lập các khuôn khổ pháp chếđầy đủ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc nhập khẩu nguyênliệu phục vụ chế biến. Để nhập khẩu nguyên liệu được thuậnlợi, Chính phủ cần phải:

+ Xem xét và điều chỉnh lộ trình cắt giảm thuế nhậpkhẩu nguyên liệu thủy sản xuống 0% như Trung Quốc, Hoa Kỳ,EU và nhiều nước trong khu vực, tạo điều kiện cần thiết đểcó nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu.

+ Xem xét ký kết các thỏa thuận song phương với mộtsố quốc gia để tạo điều kiện pháp lý cho hoạt động nhậpkhẩu và tái chế của thủy sản Việt Nam.

+ Có chính sách hỗ trợ tài chính cho đầu tư hệ thốngdịch vụ phục vụ việc nhập khẩu nguyên liệu thủy sản, bảoquản, vận chuyển, phân phối.

5.5. Giải pháp thị trường- Tăng cường công tác xúc tiến thương mại, tìm kiếm

thị trường để đẩy mạnh xuất khẩu, đặc biệt là mở rộng sangBắc Phi, Trung Đông,… là những thị trường mới, đồng thờitranh thủ cơ hội Nhật Bản giảm thuế nhập khẩu để tănglượng hàng thủy sản xuất khẩu vào thị trường này.

- Trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới và nhu cầutiêu thụ thủy sản trong nước ngày càng tăng, thị trườngnội địa là hướng đi mà các doanh nghiệp cũng cần phải quantâm hơn nữa.

- Tỉnh cần ban hành và công bố kịp thời các cơ chế,chính sách hỗ trợ xuất khẩu, xúc tiến thương mại để cácdoanh nghiệp tranh thủ được cơ hội làm ăn.

96

- Đưa các mặt hàng thủy sản sản chủ lực vào cácchương trình xúc tiến thương mại trọng điểm của tỉnh, đồngthời phát triển và nâng cao uy tín thương hiệu cho các mặthàng nước mắm, tôm, cá…

5.6. Tổ chức thực hiện quy hoạchKhi Quy hoạch được duyệt phải phổ biến rộng rãi đến

các tổ chức, người sản xuất và doanh nghiệp để cùng nhauphối hợp triển khai.

Căn cứ vào mục tiêu của Quy hoạch được duyệt, theochức năng của các đơn vị tiến hành lập kế hoạch hàng nămvà kế hoạch 5 năm.

Cần kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy hoạch, địnhkỳ sơ kết, tổng kết và kịp thời phản ánh để điều chỉnh quyhoạch cho phù hợp với điều kiện của từng giai đoạn pháttriển.

Phaàn thöù 6KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

6.1. Kết luậnQuy hoạch phát triển chế biến và tiêu thụ thủy sản

tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đến năm 2015 và định hướng đến năm2020 đã xây dựng được 03 phương án: thấp, vừa và cao. Dotính phức tạp của các điều kiện phát triển, đặc biệt là vềthị trường tiêu thụ, những diễn biến bất thường của điềukiện tự nhiên, nguồn lợi thủy sản,… cùng với các yếu tốkinh tế, xã hội, tính chưa chắc chắn của kết quả mô hìnhtính toán,… nên phương án được lựa chọn là phương án vừa.

97

Đây là phương án được thiết kế phù hợp với điều kiện củatỉnh và được khuyến nghị làm căn cứ định hướng phát triểnngành từ nay đến năm 2020.

- Tổng sản lượng thủy sản chế biến đến năm 2015 đạt146.880 tấn và năm 2020 đạt 167.400 tấn.

- Sản lượng chế biến xuất khẩu đến năm 2015 đạt103.100 tấn và năm 2020 đạt 117.500 tấn.

- Sản lượng chế biến nội địa đến năm 2015 đạt 43.780tấn và năm 2020 đạt 49.900 tấn.

- Giá trị sản xuất chế biến thủy sản (theo giá hiệnhành) đến năm 2015 đạt 9.353 tỷ đồng, đến năm 2020 đạt10.525 tỷ đồng.

- Giá trị tăng thêm chế biến thủy sản (theo giá hiệnhành) đến năm 2015 đạt 2.806 tỷ đồng và đến năm 2020 đạt3.157 tỷ đồng.

- Kim ngạch xuất khẩu thủy sản đến năm 2015 đạt 355triệu USD và đạt 475 triệu USD vào năm 2020.

- Thu hút được một lực lượng lao động chế biến thủysản khoảng 72.000 người vào năm 2015 và khoảng 80.000người vào năm 2020.

6.2. Kiến nghị6.2. Kiến nghị* Với Bộ Nông nghiệp và PTNT- Bộ NN&PTNT cần tăng cường các hoạt động xúc tiến

thương mại, tìm kiếm thị trường và thông tin kịp thời đếncác doanh nghiệp để chủ động sản xuất kinh doanh.

- Bộ NN&PTNT cần tăng cường hỗ trợ tỉnh về đào tạonguồn nhân lực, đặc biệt là thông qua các dự án tài trợcủa nước ngoài.

- Bộ NN&PTNT đề nghị Chính phủ xem xét việc cắt giảmthuế nhập khẩu nguyên liệu thủy sản.

* Với UBND tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu- Nhanh chóng xây dựng kết cấu hạ tầng các khu chế

biến tập trung để sớm ổn định hoạt động chế biến thủy sản.

98

TÀI LIỆU THAM KHẢOTÀI LIỆU THAM KHẢO1. Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh BR – Vũng Tàu các năm 2006 – 2009

(Sở Tài nguyên và Môi trường BR – VT).2. Báo cáo tổng kết ngành thủy sản Tp. Vũng Tàu, Tx. Bà Rịa và các huyện

Tân Thành, Châu Đức, Long Điền, Đất Đỏ và Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa – VũngTàu các năm 2003 – 2008 (phòng Nông nghiệp các địa phương).

3. Bộ Công Thương, 2008. “Quy hoạch hiệu chỉnh phát triển điện lựctỉnh BR-VT giai đoạn 2007-2010, có xét đến 2015”.

4. Các báo cáo tổng kết ngành thủy sản Bà Rịa – Vũng Tàucác năm 2003 – 2009.

5. Cục Thống kê tỉnh BR-VT, 2005, Niên giám thống kê 2004.6. Cục Thống kê tỉnh BR-VT, 2009, Niên giám thống kê 2008.7. Niên giám thống kê các huyện, thị, Tp thuộc Tỉnh.8. Nghề cá Việt Nam, tư liệu và số liệu, tháng 8/1999

của Bộ Thủy sản.9. Phân Viện Kinh Tế và Quy hoạch thủy sản, 04/2005: “Rà

soát và điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu đến năm 2010”.

10. UBND huyện Châu Đức, 2008. “Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH huyện Châu Đức thời kỳ 2006 – 2015, định hướng đến năm2020”.

11. UBND huyện Long Điền, 2007. “Chương trình phát triển ngànhthủy sản giai đoạn 2006 - 2010”.

12. UBND huyện Long Điền, 2007. “Quy hoạch phát triển nôngnghiệp huyện Long Điền giai đoạn 2006 – 2015 và tầm nhìn 2020”.

13. UBND huyện Tân Thành, 2006. “Quy hoạch tổng thể phát triểnKT-XH huyện Tân Thành thời kỳ 2006 – 2015, định hướng đến năm 2020”.

14. UBND huyện Xuyên Mộc, 2009. “Quy hoạch thủy lợi huyện XuyênMộc đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020”.

15. UBND tỉnh BR – VT, 2006. “Điều chỉnh Quy hoạch phát triểnngành công nghiệp trên địa bàn giai đoạn đến năm 2010, xét đến 2020”.

16. UBND tỉnh BR – VT, 2009. “Quy hoạch tổng thể du lịch tỉnh BR –VT đến năm 2020”

17. UBND Tp. Vũng Tàu, 2005. “Quy hoạch tổng thể phát triển KT –XH thành phố Vũng tàu đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020”.

99

18. UBND Tx. Bà Rịa, 2009. “Quy hoạch tổng thể phát triển KT – XHthị xã Bà Rịa thời kỳ 2009 – 2020”.

100

PHỤ LỤCPHỤ LỤC 1: CƠ CẤU SẢN LƯỢNG CHẾ BIẾN PHÂN THEO THỊ TRƯỜNG VÀ MẶT HÀNG 03 PHƯƠNG ÁN

Stt Chỉ tiêu Đvt 2009 PA1 PA2 PA32015 2020 2015 2020 2015 2020

* Tổng sản lượng Tấn126.29

3135.75

0153.25

0146.88

0167.40

0 155.000 172.550

1 Hàng đông lạnh Tấn 81.300 88.000 98.000 97.000110.00

0 105.000 115.000* Xuất khẩu Tấn 71.300 76.000 85.000 84.000 95.000 91.000 99.000 - Cá đông " 10.000 12.000 15.000 14.000 18.000 16.800 19.400 - Tôm đông " 800 1.000 1.200 1.200 1.400 1.200 1.600 - Mực và bạch tuộc " 19.000 20.000 22.000 22.000 24.000 24.000 26.000 - Surimi " 30.500 32.000 34.000 34.000 36.000 34.000 36.000 - Khác (đồ hộp,…) " 11.000 11.000 12.800 12.800 15.600 15.000 16.000

*Tiêu thụ nội địa Tấn 10.000 12.000 13.000 13.000 15.000 14.000 16.000

2 Bột cá Tấn 30.000 30.000 35.000 30.000 35.000 30.000 35.000* Xuất khẩu " 0 6.000 7.000 6.000 7.000 6.000 7.000

*Tiêu thụ nội địa " 30.000 24.000 28.000 24.000 28.000 24.000 28.000

3 Hàng khô Tấn 14.993 17.750 20.250 19.880 22.400 20.000 22.550* Xuất khẩu " 8.895 11.000 13.400 13.100 15.500 13.200 15.600  Cá khô " 2.055 2.200 2.400 2.300 2.500 2.400 2.600  Mực khô " 727 800 1.000 800 1.000 800 1.000  Hàng khô khác " 6.113 8.000 10.000 10.000 12.000 10.000 12.000* Nội địa Tấn 6.099 6.750 6.850 6.780 6.900 6.800 6.950

101

  Cá khô " 5.385 6.000 6.000 6.000 6.000 6.000 6.000  Tôm khô " 329 350 400 380 450 400 500  Mực khô " 384 400 450 400 450 400 4504 Nước mắm 1000 lít 11.000 11.000 11.000 12.000 12.000 12.000 12.000

PHỤ LỤC 2: CƠ CẤU SẢN LƯỢNG CHẾ BIẾN PHÂN THEO NHÓM SẢN PHẨM CỦA 03 PHƯƠNG ÁN

Stt Chỉ tiêu Đvt 2009 PA1 PA2 PA32015 2020 2015 2020 2015 2020

* Tổng sản lượng Tấn126.29

3135.75

0153.25

0146.88

0167.40

0 155.000 172.550

1Chế biến xuất khẩu Tấn 80.195 93.000 105.400 103.100 117.500 110.200 121.600

- Hàng đông lạnh " 71.300 76.000 85.000 84.000 95.000 91.000 99.000- Bột cá " 0 6.000 7.000 6.000 7.000 6.000 7.000- Hàng khô " 8.895 11.000 13.400 13.100 15.500 13.200 15.6002 Chế biến nội địa Tấn 46.099 42.750 47.850 43.780 49.900 44.800 50.950- Hàng đông lạnh " 10.000 12.000 13.000 13.000 15.000 14.000 16.000- Bột cá " 30.000 24.000 28.000 24.000 28.000 24.000 28.000- Hàng khô " 6.099 6.750 6.850 6.780 6.900 6.800 6.950- Nước mắm 1000 lít 11.000 11.000 11.000 12.000 12.000 12.000 12.000

PHỤ LỤC 3: CƠ CẤU GTSX CHẾ BIẾN PHÂN THEO THỊ TRƯỜNG VÀ MẶT HÀNG 03 PHƯƠNG ÁN(Theo giá cố định năm 1994)

Stt Chỉ tiêu Đvt 2009 PA1 PA2 PA32015 2020 2015 2020 2015 2020

102

* Tổng giá trị Tỷ đồng 4.644 5.017 5.604 5.496 6.180 5.811 6.4001 Hàng đông lạnh Tỷ đồng 3.621 3.866 4.280 4.252 4.759 4.559 4.965* Xuất khẩu " 3.421 3.626 4.020 3.992 4.459 4.279 4.645 - Cá đông " 280 336 420 392 504 470,4 543,2 - Tôm đông " 76 95 114 114 133 114 152

 -Mực và bạch tuộc " 1.045 1100 1210 1210 1320 1320 1430

 - Surimi " 1.525 1600 1700 1700 1800 1700 1800

 -Khác (đồ hộp,…) " 495 495 576 576 702 675 720

*Tiêu thụ nội địa " 200 240 260 260 300 280 320

2 Bột cá Tỷ đồng 195 195 228 195 228 195 228* Xuất khẩu " 0 39 45,5 39 45,5 39 45,5

*Tiêu thụ nội địa " 195 156 182 156 182 156 182

3 Hàng khô Tỷ đồng 800 929 1.069 1.019 1.163 1.027 1.177* Xuất khẩu " 469 565 692 649 776 653 780  Cá khô " 82 88 96 92 100 96 104  Mực khô " 143 156,8 196 156,8 196 156,8 196  Hàng khô khác " 245 320 400 400 480 400 480* Nội địa " 331 364 377 370 387 374 397  Cá khô " 242 270 270 270 270 270 270  Tôm khô " 66 70 80 76 90 80 100  Mực khô " 23 24 27 24 27 24 274 Nước mắm Tỷ đồng 28 27,5 27,5 30 30 30 30

PHỤ LỤC 4: CƠ CẤU GTSX CHẾ BIẾN PHÂN THEO NHÓM SẢN PHẨM CỦA 03 PHƯƠNG ÁN

103

(Theo giá cố định năm 1994)

Stt Chỉ tiêu Đvt 2009 PA1 PA2 PA32015 2020 2015 2020 2015 2020

* Tổng GTSX Tỷ đồng 4.644 5.017 5.604 5.496 6.180 5.811 6.400

1Chế biến xuất khẩu Tỷ đồng 3.890 4.230 4.758 4.680 5.281 4.971 5.471

- Hàng đông lạnh " 3.421 3.626 4.020 3.992 4.459 4.279 4.645- Bột cá " 0 39 46 39 46 39 46- Hàng khô " 469 565 692 649 776 653 7802 Chế biến nội địa Tỷ đồng 754 788 847 816 899 840 929- Hàng đông lạnh " 200 240 260 260 300 280 320- Bột cá " 195 156 182 156 182 156 182- Hàng khô " 331 364 377 370 387 374 397- Nước mắm Tỷ đồng 28 28 28 30 30 30 30PHỤ LỤC 5: CƠ CẤU GTSX CHẾ BIẾN PHÂN THEO THỊ TRƯỜNG VÀ MẶT HÀNG 03 PHƯƠNG ÁN

(Theo giá hiện hành)

Stt Chỉ tiêu Đvt 2009 PA1 PA2 PA32015 2020 2015 2020 2015 2020

* Tổng GTSX Tỷ đồng 7.799 8.526 9.561 9.353 10.525 9.796 10.8321 Hàng đông lạnh Tỷ đồng 5.793 6.182 6.824 6.776 7.550 7.207 7.836* Xuất khẩu " 5.563 5.906 6.525 6.477 7.205 6.885 7.468 - Cá đông " 481 578 722 674 867 809 934 - Tôm đông " 128 160 193 193 225 193 257 - Mực và bạch tuộc " 1.321 1.391 1.530 1.530 1.669 1.669 1.808 - Surimi " 2.964 3.110 3.305 3.305 3.499 3.305 3.499 - Khác (đồ hộp,…) " 667 667 776 776 946 909 970

104

*Tiêu thụ nội địa " 230 276 299 299 345 322 368

2 Bột cá Tỷ đồng 405 458 534 458 534 458 534* Xuất khẩu " 0 134 156 134 156 134 156

*Tiêu thụ nội địa " 405 324 378 324 378 324 378

3 Hàng khô Tỷ đồng 1.571 1.855 2.171 2.085 2.406 2.097 2.428* Xuất khẩu " 1.004 1.236 1.522 1.457 1.743 1.464 1.750  Cá khô " 136 145 158 152 165 158 172  Mực khô " 214 235 294 235 294 235 294  Hàng khô khác " 654 856 1.070 1.070 1.284 1.070 1.284* Nội địa " 567 619 648 628 663 634 678  Cá khô " 355 396 396 396 396 396 396  Tôm khô " 99 105 120 114 135 120 150  Mực khô " 113 118 132 118 132 118 1324 Nước mắm Tỷ đồng 31 31 31 34 34 34 34

PHỤ LỤC 6: CƠ CẤU GTSX CHẾ BIẾN PHÂN THEO NHÓM SẢN PHẨM CỦA 03 PHƯƠNG ÁN(Theo giá hiện hành)

Stt Chỉ tiêu Đvt 2009 PA1 PA2 PA32015 2020 2015 2020 2015 2020

* Tổng GTSX Tỷ đồng 7.799 8.526 9.561 9.353 10.525 9.796 10.832

1Chế biến xuất khẩu Tỷ đồng 6.566 7.276 8.204 8.068 9.104 8.482 9.374

  Tỷ trọng % 84% 85% 86% 86% 87% 87% 87%- Hàng đông lạnh " 5.563 5.906 6.525 6.477 7.205 6.885 7.468

105

- Bột cá " 0 134 156 134 156 134 156- Hàng khô " 1.004 1.236 1.522 1.457 1.743 1.464 1.7502 Chế biến nội địa Tỷ đồng 1.233 1.250 1.357 1.285 1.420 1.314 1.458  Tỷ trọng % 16% 15% 14% 14% 13% 13% 13%- Hàng đông lạnh " 230 276 299 299 345 322 368- Bột cá " 405 324 378 324 378 324 378- Hàng khô " 567 619 648 628 663 634 678- Nước mắm Tỷ đồng 31 31 31 34 34 34 34

PHỤ LỤC 7: GIÁ TRỊ TĂNG THÊM NGÀNH CHẾ BIẾN PHÂN THEO NHÓM SẢN PHẨM CỦA 03 PHƯƠNG ÁN

Stt Chỉ tiêu Đvt 2009 PA1 PA2 PA32015 2020 2015 2020 2015 2020

1 Tổng VA (giá 1994) Tỷ đồng 1.393 1.505 1.681 1.649 1.854 1.743 1.920- Thủy sản đông lạnh " 1.086 1.160 1.284 1.276 1.428 1.368 1.490- Bột cá " 59 59 68 59 68 59 68- Hàng khô " 240 279 321 306 349 308 353- Nước mắm " 8 8 8 9 9 9 9

2Tổng VA (giá hiện hành) Tỷ đồng 2.340 2.558 2.868 2.806 3.157 2.939 3.250

- Thủy sản đông lạnh " 1.738 1.855 2.047 2.033 2.265 2.162 2.351- Bột cá " 122 137 160 137 160 137 160- Hàng khô " 471 557 651 625 722 629 728- Nước mắm " 9 9 9 10 10 10 10

PHỤ LỤC 8: NHU CẦU NGUYÊN LIỆU CBTS ĐẾN NĂM 2020 THEO 03 PHƯƠNG ÁN

106

Stt Chỉ tiêu Đvt 2009 PA1 PA2 PA32015 2020 2015 2020 2015 2020

*Tổng nhu cầu nguyên liệu Tấn

361.698

383.600

434.510

409.580

467.070 426.060 476.730

1Cho chế biến đônglạnh Tấn

173.690

187.300

208.160

206.160

233.520 222.260 242.680

* Xuất khẩu Tấn153.69

0163.30

0182.16

0180.16

0203.52

0 194.260 210.680 - Cá đông " 20.000 24.000 30.000 28.000 36.000 33.600 38.800 - Tôm đông " 1.440 1.800 2.160 2.160 2.520 2.160 2.880 - Mực và bạch tuộc " 28.500 30.000 33.000 33.000 36.000 36.000 39.000 - Surimi " 76.250 80.000 85.000 85.000 90.000 85.000 90.000 - Khác (đồ hộp,…) " 27.500 27.500 32.000 32.000 39.000 37.500 40.000* Tiêu thụ nội địa Tấn 20.000 24.000 26.000 26.000 30.000 28.000 32.000

2Cho chế biến bột cá Tấn

135.000

135.000

157.500

135.000

157.500 135.000 157.500

* Xuất khẩu " 0 27.000 31.500 27.000 31.500 27.000 31.500

* Tiêu thụ nội địa "135.00

0108.00

0126.00

0108.00

0126.00

0 108.000 126.0003 Cho chế biến khô Tấn 45.308 53.600 61.150 60.020 67.650 60.400 68.150* Xuất khẩu " 26.684 33.000 40.200 39.300 46.500 39.600 46.800- Cá khô " 6.164 6.600 7.200 6.900 7.500 7.200 7.800- Mực khô " 2.182 2.400 3.000 2.400 3.000 2.400 3.000- Hàng khô khác " 18.338 24.000 30.000 30.000 36.000 30.000 36.000* Nội địa Tấn 18.625 20.600 20.950 20.720 21.150 20.800 21.350- Cá khô " 16.156 18.000 18.000 18.000 18.000 18.000 18.000- Tôm khô " 1.317 1.400 1.600 1.520 1.800 1.600 2.000

107

- Mực khô " 1.152 1.200 1.350 1.200 1.350 1.200 1.350

4Cho chế biến nướcmắm Tấn 7.700 7.700 7.700 8.400 8.400 8.400 8.400

PHỤ LỤC 9: CƠ CẤU SỬ DỤNG NGUYÊN LIỆU SX TRONG TỈNH THEO 03 PHƯƠNG ÁN

Stt Chỉ tiêu Đvt 2009 PA1 PA2 PA32015 2020 2015 2020 2015 2020

1Sản lượng thủy sảntrong tỉnh tấn

256.500

273.540

277.530

285.450

302.790

297.910

319.790

- Khai thác "237.00

0250.00

0250.00

0260.00

0275.00

0270.00

0285.00

0- Nuôi trồng " 19.500 23540 27530 25450 27790 27910 34790

1.1Cung cấp cho chế biến xuất khẩu tấn 84.750

191.478

208.148

199.815

227.093

208.537

239.843

- Trong tỉnh " 59.325162.75

6187.33

3169.84

3204.38

3177.25

6215.85

8- Ngoài tỉnh " 25.425 28.722 20.815 29.972 22.709 31.281 23.984

1.2

Cung cấp cho chế biến và tiêu thụ nội địa tấn

171.750 82.062 69.383 85.635 75.698 89.373 79.948

- Trong tỉnh "120.22

5 57.443 52.037 59.945 56.773 62.561 59.961

 Trong đó: tiêu thụ dạng tươi sống " 24.385 26.353 28.320 26.353 28.320 26.353 28.320

  Dân số tỉnh BR-VT1000người 1.016 1.098 1.180 1.098 1.180 1.098 1.180

108

- Ngoài tỉnh " 51.525 24.619 17.346 25.691 18.924 26.812 19.987

PHỤ LỤC 10: CÂN ĐỐI NHU CẦU NGUYÊN LIỆU CBTS ĐẾN NĂM 2020 THEO 03 PHƯƠNG ÁN

Stt Chỉ tiêu Đvt 2009 PA1 PA2 PA32015 2020 2015 2020 2015 2020

1 Tổng nhu cầu NL tấn361.69

8383.60

0434.51

0409.58

0467.07

0426.06

0476.73

01.1 Chia theo loại hình CB                

-Cho chế biến đông lạnh "

173.690

187.300

208.160

206.160

233.520

222.260

242.680

-Cho chế biến bột cá "

135.000

135.000

157.500

135.000

157.500

135.000

157.500

- Cho chế biến khô " 45.308 53.600 61.150 60.020 67.650 60.400 68.150

-Cho chế biến nước mắm " 7.700 7.700 7.700 8.400 8.400 8.400 8.400

1.2 Chia theo đối tượng TS tấn              

- Cá các loại "281.27

0295.30

0331.40

0307.30

0347.40

0315.20

0352.50

0- Tôm các loại " 2.757 3.200 3.760 3.680 4.320 3.760 4.880- Mực và bạch tuộc " 31.833 33.600 37.350 36.600 40.350 39.600 43.350- Thuỷ sản khác " 45.838 51.500 62.000 62.000 75.000 67.500 76.000

1.3 Chia theo thị trường tấn              

-Cho chế biến xuất khẩu "

180.374

223.300

253.860

246.460

281.520

260.860

288.980

-Cho chế biến nội địa "

181.325

160.300

180.650

163.120

185.550

165.200

187.750

109

2 Nguồn nguyên liệu tấn361.69

8383.60

0434.51

0409.58

0467.07

0426.06

0476.73

0

-Nguyên liệu trong tỉnh "

155.165

193.847

211.050

203.435

232.836

213.465

247.499

-Nguyên liệu ngoài tỉnh "

192.534

153.440

182.494

163.832

186.828

166.163

176.390

-Nguyên liệu nhập khẩu " 14.000 36.313 40.966 42.313 47.406 46.432 52.841

PHỤ LỤC 11: KIM NGẠCH XUẤT KHẨU THỦY SẢN THEO 03 PHƯƠNG ÁN

Stt Chỉ tiêu Đvt 2009 PA1 PA2 PA32015 2020 2015 2020 2015 2020

*Tổng KNXK thủy sản

TriệuUSD 233,9 290,0 400,0 325,0 430,0 340,0 450,0

 Sản lượng xuất khẩu tấn

82.545,0

93.000 105.400

103.100

117.500 110.200 121.600

  Chia ra:                1 Châu Á Triệu USD 163,0 188 248 202 258 221 265- Hàn Quốc “ 41,5 47,1 62,0 50,4 64,5 55,2 66,4- Đài Loan “ 4,9 5,7 7,4 6,0 7,7 6,6 8,0- Nhật “ 75,1 86,7 114,1 92,7 118,7 101,7 122,1- Trung Quốc “ 3,0 3,8 5,0 4,0 5,2 4,4 5,3- Singapore “ 4,8 5,7 9,9 6,0 10,3 6,6 10,6- Nước khác “ 33,9 39,6 49,6 42,3 51,6 46,4 53,12 Châu Âu Triệu USD 40,4 64 92 75 103 68 112- Ý “ 2,9 4,5 6,4 5,2 7,2 4,8 7,9

110

- Đức “ 1,7 2,6 3,7 3,0 4,1 2,7 4,5- Tây Ban Nha “ 2,1 3,2 6,4 3,7 7,2 3,4 7,9- Pháp “ 5,1 8,3 12,0 9,7 13,4 8,8 14,6- Nga “ 8,0 12,8 18,4 15,0 20,6 13,6 22,5- Anh “ 0,0 3,2 4,6 3,7 5,2 3,4 5,6- Nước khác “ 20,7 29,3 40,5 34,4 45,4 31,3 49,53 Châu Mỹ Triệu USD 27,3 23 32 26 34 27 36- Mỹ “ 18,0 15,3 21,1 17,2 22,7 18,0 23,8- Khác “ 9,4 7,9 10,9 8,8 11,7 9,2 12,24 Châu khác Triệu USD 3,2 14 28 23 34 24 36- Úc “ 3,0 13,6 26,3 21,4 32,3 22,4 33,8- Nước khác “ 0,2 0,9 1,7 1,4 2,1 1,4 2,2

PHỤ LỤC 12a: DANH SÁCH DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN ĐÔNG LẠNH CHIA THEO ĐỊA BÀN

STT TÊN DOANH NGHIỆP ĐỊA CHỈ ĐIỆN THOẠI GIÁM ÐỐC NĂM ÐK

CÔNGSUẤT

(tấn/ngày) VỐN (đồng)

60 TOÀN TỈNH         408,0

149.710.695.000 39 TP. VŨNG TÀU        

298,5 90.360.695.0

00 1 TM&SX Mạnh Hà 82 Lê Lợi, F4 834704 Bùi Tiến Sơn 2003 16,0 10.000.000.000 2 An Hưng 82 Lê Hồng Phong, F4 859060 Đặng Ngọc Sơn   1,0

3 An Hưng 87 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, F3 859060 Ðặng Ngọc Sơn 2001   1.200.000.000 4 Minh Hải 393 Trần Phú, F5 838439 Đặng Văn Dũng 2001 4,0 1.700.000.000 5 Phước An 714/12 Đường 30/4, F11 848490 Doãn Văn Quý   8,0 1.500.000.00

0 6 Hải Hà 90/9A Hoàng Việt, F6 580218 Hà Thanh Hà 2003 1,0 600.000.000 7 Dương Hà 69 Mạc Đỉnh Chi, F4 851226 Hà Văn Chiêu 1998 1,08 Thành Lộc 80 Huỳnh Khương An, F3, VT   Lê Ngọc Hạnh   1,09 Phước Toàn 57 Thắng Nhì, F6 838265 Lê Thị Màng 2000 1,0 824.500.000

111

STT TÊN DOANH NGHIỆP ĐỊA CHỈ ĐIỆN THOẠI GIÁM ÐỐC NĂM ÐK

CÔNGSUẤT

(tấn/ngày) VỐN (đồng)

10 Hồng Phương 153 Chi Lăng, F12 848807 Lê Thị Tú 2003 1,0 1.000.000.000 11 Hà Giang 66 Ngô Đức Kế, F Long Toàn 848993 Lê Thị Vinh 2000 8,0 1.000.000.000 12 Côn Đảo 239 Trương Công Định, F3   Lê Văn Dũng   2,0

13Thủy sản & XNK Côn Ðảo (Coimex) 40 Lê Hồng Phong, F4 , Tp VT 832874 Lê Văn Kháng   30,0

14 Phước Cơ 1738 Đường 30/4, F12 840138 Lê Văn Tâm 2006 12,0 7.000.000.000 15 Ðông Hải Thôn 1, Long Sơn, Long Hải 844252 Lê Xuân Hải 2006 2,0 1.500.000.000 16 Nhật Việt 53/22/10 Lê Hồng Phong, F7 811822 Ngô Đức Trung 2004   1.000.000.000 17 Thương mại Ðại

lý Dầu:15 Lê Hồng Phong, F2, Tp VT   Nguyễn Anh Lung    

18 Anh Nguyên Sơn 61A Phước Thắng , F12 620909 Nguyễn Anh Vũ 2001 15,019 Hải Hà 183/10 Bình Giã, F8 858054 Nguyễn Đức 2001 2,0 300.000.000 20 Thái Sơn 444/4 Trần Phú, F5 832330 Nguyễn Minh Tâm 2002 0,5 600.000.000 21 Nam Phong 462 Trương Công Định, F8, VT 858642 Nguyễn Nam Huy   5,022 CBTS 30/4 1699 Đường.30/4 , F12 848986 Nguyễn T.Lệ Hoa 2001 10,0 1.004.700.000 23 Thái Bình 53/14 Lê Hồng Phong, F7 854370 Nguyễn Văn Khánh 1999 2,024 Ngọc Tùng 1589 Đường 30/4, F12 848680 Nguyễn Văn Lộc 2000 16,0 2.500.000.000 25 TM&DV tỉnh BR-VT 04 Trưng Trắc, F1, Tp Vũng

Tàu856399 Nguyễn Văn Thịnh    

26 Mai Linh 166(153) Bình Giã, F8 621790 Nguyễn.T. Kim Mai

1997 12,0 12.000.000.000 27 Băng Tâm 10 Hoàng Việt, F6 857221 Nguyễn.T. N.

Dung2000 2,0 200.000.000

28 CBHS XK Nam Bình 1583 Đường 30/4 , F11 , Tp VT   Phạm Hữu Thành   8,029 Hải Việt 167/10 Đường 30/4, F.Thắng

Nhất848255 Phạm Thanh Chiến 2000 48,0 26.000.000.00

0 30 Thực Phẩm Phạm 1007/17 Đường 30/4, F11 620030 Phạm Thành Ý 2001 24,0 10.000.000.000 31 Vĩnh Hải 60 Thắng Nhì, F6, VT   Phạm T N Mỹ   1,0

32 Biển Đông 630/53 Trần Phú, F5, VT 833699 Phạm Thị Ri   1,033 Minh Minh Cảng Cát Lở F11 848393 Phạm Tuyết Minh   10,034 CP DVKT XNK Hải

sản163 XVNT, F3, Tp Vũng Tàu 522532 Trần Đức Hiếu   14,0

35 Bình Dương 41 Phước Thắng, F12 848806 Trần Mạnh Tá 2002 1,0 1.000.000.000 36 Minh Xuân 101 HTCChúa, F8 582165 Trần Minh Tài   6,037 Hải Long 1752, Đường 30/4, F12 620147 Trần Ngọc Thi 2000 11,0 3.231.495.00

0 112

STT TÊN DOANH NGHIỆP ĐỊA CHỈ ĐIỆN THOẠI GIÁM ÐỐC NĂM ÐK

CÔNGSUẤT

(tấn/ngày) VỐN (đồng)

38 Chấn Dương 1591A Đường 30/4, F12 620290 Trần Văn Tỷ 2000 2,0 1.200.000.000 39 Đông Đông Hải 1719 Đường 30/4, F12 620474 Trần Xuân Phùng 1999 20,0 5.000000.000 2  TX. BÀ RỊA        

3 600.000.000 1 Sông Việt 01 Nguyễn Cư Trinh, Long

Hương826013 Ðoàn Trần Cang 2002 2,0 600.000.000

2 TP Cỏ May 2381, KP 2, Phước Nguyên 825533 Hoàng T Thu Hà   1,06  H. LONG ĐIỀN        

5,5 6.300.

000.000 1 Ngọc Nga 01/1A An Thạnh , An Ngãi 869505 Ðặng Thị Nga 2000 1,0 2.200.000.000 2 Kim Anh 27/1 Phước Lâm, Phước Hưng 671603 Huỳnh T.Kim Anh 2003 1,0 800.000.000

3 Phúc Hoàng 45/10 Ô4 Hải Vân,T.trấn Long Hải

868807 Lê Văn Hoàng 2002 1,0 900.000.000 4 Bình Thanh 540B Phước Tân, Phước Tỉnh 841144 Nguyễn Thái Bình 2001 1,0 900.000.000 5 Hoàng Trọng 58/3 ấp Phước Bình, Phước

tỉnh825655 Nguyễn Thi Hoàng 2001 1,0 1.300.000.000

6 Minh Quang Tổ 30, Phước Lộc, Phước Hưng 842107 Vũ Văn Quỳnh 2000 0,5 200.000.000 5  H. ĐẤT ĐỎ         7,0 10.200.000.0

00 1 Chấn Phong Tân Hoà, Long Tân   Đỗ Thị Thắm 2004 1,0 500.000.000 2 Ngọc Lâm Long Mỹ 621696 Lâm Văn Kiên 2003 1,0 300.000.000 3 Chấn Phong An Hải, Lộc An 843415 Lê Xuân Phúc 2004 1,0 3.600.000.000 4 Việt Hàn 4Ô2 Haỉ Tân, P.Hải, ĐĐ 861011 Nguyễn Yến Chi   2,05 Thanh Hào 8Ô5/27 Hải Lạc, Phước Hải 886122 Trân Hiếu Liêm 2004 2,0 300.000.000 6 XNK thủy sản III Khu phố Hải Lạc7 Phú Vinh Ấp Phước Lộc 3.000.000.0008 Phi Long Ấp Tân Hội 2.500.000.0004  H. TÂN THÀNH        

93,0 42.250.0

00.000 1 Thủy sản Bà Tay Mẹ

Khu CN Mỹ Xuân A 899067 Kim Jae Ho 2002 24,0 7.200.000.000 2 Thịnh An Â.Láng Cát ,Tân Hải   Ngô Đông Xuyên 2002 20,0 4.450.000.000 3 CB Thủy sản Tiến

ĐạtẤp Láng Cát ,Tân Hải 844652 Nguyễn Hữu Triển 1997 48,0 600.000.000

4 Tự Cường  Chu Hải, Tân Hải, TT 903987083

Phạm Trung Hiếu   1,01  H. XUYÊN MỘC        

1,0 - 1 Đông Phương Ấp Thèo Lèo, Bình Châu 871616 Ninh Văn Nhẫn 1998 1,0

113

PHỤ LỤC 12b: DANH SÁCH DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN ĐÔNG LẠNH CHIA THEO LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP

STT TÊN DOANH NGHIỆP ĐỊA CHỈ ĐIỆN THOẠI GIÁM ÐỐC NĂM

ÐK

CÔNG SUẤT (tấn/ngày)

VỐN (đồng)

57 TOÀN TỈNH         408,0 149.710.695.0004 QUỐC DOANH         22,0 0,0

1 Thương mại Ðại lýDầu:

15 Lê Hồng Phong, F2, Tp VT

  Nguyễn Anh Lung      2 TM&DV tỉnh BR-VT 04 Trưng Trắc, F1, Tp

Vũng Tàu856399 Nguyễn Văn

Thịnh     

3 CBHS XK Nam Bình 1583 Đường 30/4 , F11 , Tp VT

  Phạm Hữu Thành   8,0  4 CP DVKT XNK Hải

sản163 XVNT, F3, Tp Vũng Tàu 522532 Trần Đức Hiếu   14,0

6 CÔNG TY CỔ PHẦN         101,0 34.004.700.0001 Thủy sản & XNK Côn

Ðảo (Coimex)40 Lê Hồng Phong, F4 , TpVT

832874 Lê Văn Kháng   30,02 Phước Cơ 1738 Đường 30/4, F12 840138 Lê Văn Tâm 2006 12,0 7.000.000.00

0 3 CBTS 30/4 1699 Đường.30/4 , F12 848986 Nguyễn T.Lệ Hoa 2001 10,0 1.004.700.000 4 Hải Việt 167/10 Đường 30/4,

F.Thắng Nhất848255 Phạm Thanh

Chiến2000 48,0 26.000.000.0

00 5 Đông Phương Ấp Thèo Lèo, Bình Châu 871616 Ninh Văn Nhẫn 1998 1,06 XNK thủy sản III Khu phố Hải Lạc24 CÔNG TY TNHH         224,0 88.181.495.0

001 TM&SX Mạnh Hà 82 Lê Lợi, F4 834704 Bùi Tiến Sơn 2003 16,0 10.000.000.000 2 An Hưng 82 Lê Hồng Phong, F4 859060 Đặng Ngọc Sơn   1,0

3 An Hưng 87 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, F3 859060 Ðặng Ngọc Sơn 2001   1.200.000.000 4 Phước An 714/12 Đường 30/4, F11 848490 Doãn Văn Quý   8,0 1.500.000.000 5 Hải Hà 90/9A Hoàng Việt, F6 580218 Hà Thanh Hà 2003 1,0 600.000.000

6 Dương Hà 69 Mạc Đỉnh Chi, F4 851226 Hà Văn Chiêu 1998 1,07 Côn Đảo 239 Trương Công Định, F3   Lê Văn Dũng   2,0  8 Nhật Việt 53/22/10 Lê Hồng Phong,

F7811822 Ngô Đức Trung 2004   1.000.000.00

0 9 Anh Nguyên Sơn 61A Phước Thắng , F12 620909 Nguyễn Anh Vũ 2001 15,0  10 Ngọc Tùng 1589 Đường 30/4, F12 848680 Nguyễn Văn Lộc 2000 16,0 2.500.000.00

0 11 Thực Phẩm Phạm 1007/17 Đường 30/4, F11 620030 Phạm Thành Ý 2001 24,0 10.000.000.000 12 Minh Minh Cảng Cát Lở F11 848393 Phạm Tuyết Minh   10,0

13 Hải Long 1752, Đường 30/4, F12 620147 Trần Ngọc Thi 2000 11,0 3.231.495.000

114

STT TÊN DOANH NGHIỆP ĐỊA CHỈ ĐIỆN THOẠI GIÁM ÐỐC NĂM

ÐK

CÔNG SUẤT (tấn/ngày)

VỐN (đồng)

14 Chấn Dương 1591A Đường 30/4, F12 620290 Trần Văn Tỷ 2000 2,0 1.200.000.000 15 Đông Đông Hải 1719 Đường 30/4, F12 620474 Trần Xuân Phùng 1999 20,0 5.000.000.000 16 Sông Việt 01 Nguyễn Cư Trinh, Long

Hương826013 Ðoàn Trần Cang 2002 2,0 600.000.000

17 TP Cỏ May 2381, KP 2, Phước Nguyên 825533 Hoàng T Thu Hà   1,018 Chấn Phong An Hải, Lộc An 843415 Lê Xuân Phúc 2004 1,0 3.600.000.00

0 19 Thủy sản Bà Tay Mẹ Khu CN Mỹ Xuân A 899067 Kim Jae Ho 2002 24,0 37.200.000.000 20 Thịnh An Â.Láng Cát ,Tân Hải   Ngô Đông Xuyên 2002 20,0 4.450.000.000 21 Chế biến Thủy sản

Tiến ĐạtẤp Láng Cát ,Tân Hải 844652 Nguyễn Hữu

Triển1997 48,0 600.000.000

22 Tự Cường  Chu Hải, Tân Hải, TT 903987083

Phạm Trung Hiếu   1,023 Phú Vinh Ấp Phước Lộc 3.000.000.00

024 Phi Long Ấp Tân Hội 2.500.000.00026 DN TƯ NHÂN         61,0 27.524.500.0001 Minh Hải 393 Trần Phú, F5 838439 Đặng Văn Dũng 2001 4,0 1.700.000.000 2 Thành Lộc 80 Huỳnh Khương An, F3,

VT   Lê Ngọc Hạnh   1,0

3 Phước Toàn 57 Thắng Nhì, F6 838265 Lê Thị Màng 2000 1,0 824.500.000 4 Hồng Phương 153 Chi Lăng, F12 848807 Lê Thị Tú 2003 1,0 1.000.000.00

0 5 Hà Giang 66 Ngô Đức Kế, F Long Toàn

848993 Lê Thị Vinh 2000 8,0 1.000.000.000 6 Ðông Hải Thôn 1, Long Sơn, Long

Hải844252 Lê Xuân Hải 2006 2,0 1.500.000.00

0 7 Hải Hà 183/10 Bình Giã, F8 858054 Nguyễn Đức 2001 2,0 300.000.000 8 Thái Sơn 444/4 Trần Phú, F5 832330 Nguyễn Minh Tâm 2002 0,5 600.000.000 9 Nam Phong 462 Trương Công Định, F8,

VT858642 Nguyễn Nam Huy   5,0

10 Thái Bình 53/14 Lê Hồng Phong, F7 854370 Nguyễn Văn Khánh

1999 2,011 Mai Linh 166(153) Bình Giã, F8 621790 Nguyễn.T. Kim

Mai1997 12,0 12.000.000.0

00 12 Băng Tâm 10 Hoàng Việt, F6 857221 Nguyễn.T. N. Dung

2000 2,0 200.000.000 13 Vĩnh Hải 60 Thắng Nhì, F6, VT   Phạm T N Mỹ   1,014 Biển Đông 630/53 Trần Phú, F5, VT 833699 Phạm Thị Ri   1,015 Bình Dương 41 Phước Thắng, F12 848806 Trần Mạnh Tá 2002 1,0 1.000.000.00

0 16 Minh Xuân 101 HTCChúa, F8 582165 Trần Minh Tài   6,017 Ngọc Nga 01/1A An Thạnh , An Ngãi 869505 Ðặng Thị Nga 2000 1,0 2.200.000.00

0 115

STT TÊN DOANH NGHIỆP ĐỊA CHỈ ĐIỆN THOẠI GIÁM ÐỐC NĂM

ÐK

CÔNG SUẤT (tấn/ngày)

VỐN (đồng)

18 Kim Anh 27/1 Phước Lâm, Phước Hưng

671603 Huỳnh T.Kim Anh 2003 1,0 800.000.000 19 Phúc Hoàng 45/10 Ô4 Hải Vân,T.trấn

Long Hải868807 Lê Văn Hoàng 2002 1,0 900.000.000

20 Bình Thanh 540B Phước Tân, Phước Tỉnh

841144 Nguyễn Thái Bình

2001 1,0 900.000.000 21 Hoàng Trọng 58/3 ấp Phước Bình, Phước

tỉnh825655 Nguyễn Thi

Hoàng2001 1,0 1.300.000.00

0 22 Minh Quang Tổ 30, Phước Lộc, Phước Hưng

842107 Vũ Văn Quỳnh 2000 0,5 200.000.000 23 Chấn Phong Tân Hoà, Long Tân   Đỗ Thị Thắm 2004 1,0 500.000.000 24 Ngọc Lâm Long Mỹ 621696 Lâm Văn Kiên 2003 1,0 300.000.000 25 Việt Hàn 4Ô2 Haỉ Tân, P.Hải, ĐĐ 861011 Nguyễn Yến Chi   2,026 Thanh Hào 8Ô5/27 Hải Lạc, Phước Hải 886122 Trân Hiếu Liêm 2004 2,0 300.000.000

PHỤ LỤC 13a: DANH SÁCH DN CB KẾT HỢP ĐÔNG LẠNH VÀ HÀNG KHÔ PHÂN THEO ĐỊA BÀNSTT TÊN DOANH NGHIỆP ĐỊA CHỈ ĐIỆN

THOẠI GIÁM ÐỐC NĂM ÐK

CÔNGSUẤT VỐN

7 TOÀN TỈNH         92,0 2.529.230.000

3 TP. VŨNG TÀU         36,0 1.235.060.000

1 Tứ Hải 80 Phước Thắng, F1285686

5 Ðào Quốc Tuấn 1995 12,01.235.060.

000

2XN 2 (Cty CP XNK TS Vũng Tàu)

460 Trương Công Định, F8, Tp VT

859976

Nguyễn T Ngọc Diệp 2004 24,0

3 Cty cổ phần XNK thủy sản460 Trương Công Định, F8, Tp VT

580085 Trần Văn Dũng 2004

1 TX. BÀ RỊA         24 -

1XN 1 (Cty CP XNK TS Vũng Tàu)

QL 51A Phước Trung, Tx Bà Rịa

825545

Huỳnh Minh Tường 2004 24,0

2 H. LONG ĐIỀN         20,0 1.294.170

.000 1 CBTP Long Hải Thị trấn Long Hải 86800 Bùi Thế Ngọc 1993 12,0 1.294.170.

116

9 000

2XN 3 (Cty CP XNK TS Vũng Tàu)

Chợ mới Phước Hải, H.Long Điền

886024 Trần Hữu Dũng 2004 8,0

1 H. XUYÊN MỘC         12,0 -

1 Hwa Kyung Vina BC SeafoodẤp Thanh Bình 4, Bình Châu

871174 Yoon Seung Up   12,0  

PHỤ LỤC 13b: DANH SÁCH DN CB KẾT HỢP ĐÔNG LẠNH VÀ HÀNG KHÔ PHÂN THEO LOẠI HÌNH DNSTT TÊN DOANH NGHIỆP ĐỊA CHỈ ĐIỆN

THOẠI GIÁM ÐỐC NĂM ÐK

CÔNGSUẤT VỐN

7 TOÀN TỈNH         92,02.529.230.

0004 CÔNG TY QUỐC DOANH         56,0 0,0

1XN 2 (Cty CP XNK TS Vũng Tàu)

460 Trương Công Định, F8, Tp VT

859976

Nguyễn T Ngọc Diệp 2004 24,0  

2 Cty cổ phần XNK thủy sản460 Trương Công Định, F8, Tp VT

580085 Trần Văn Dũng 2004    

3XN 1 (Cty CP XNK TS Vũng Tàu)

QL 51A Phước Trung, Tx Bà Rịa

825545

Huỳnh Minh Tường 2004 24,0  

4XN 3 (Cty CP XNK TS Vũng Tàu)

Chợ mới Phước Hải, H.Long Điền

886024 Trần Hữu Dũng 2004 8,0  

3 CÔNG TY TNHH         36,02.529.230.

000

1 Tứ Hải 80 Phước Thắng, F1285686

5 Ðào Quốc Tuấn 1995 12,0 1.235.060.000

2 CBTP Long Hải Thị trấn Long Hải 86800

9 Bùi Thế Ngọc 1993 12,0 1.294.170.000

3 Hwa Kyung Vina BC SeafoodẤp Thanh Bình 4, Bình Châu

871174 Yoon Seung Up   12,0  

PHỤ LỤC 14a: DANH SÁCH DOANH NGHIỆP CB BỘT CÁ CHIA THEO ĐỊA BÀNSTT TÊN DOANH NGHIỆP ĐỊA CHỈ ĐIỆN

THOẠI GIÁM ÐỐC NĂM

ÐKCÔNG SUẤT

VỐN (đồng)

117

(tấn/ngày)

22 TOÀN TỈNH         830,0

41.837.000.000 4 TP. VŨNG TÀU        

190,0 18.737.000.0

00 1 Tân Tiến 159 HTC Chúa, F8 859548 Trần Văn Châu 1999 50,0 1.000.000.000 2 DVHC Thuỷ sản

(Baseaserco)23 Lê Lợi , F4 , Tp Vũng Tàu

832915 Lê Thái Thành 1992 120,0 17.737.000.000 3 Lê Thị Bông 634/25 Trần Phú, F6, VT 833054 Lê Thị Bông   10,0

4 Mỹ Kim 780 Bình Giã, F10   Lê Thị Lành 2001 10,01  TX. BÀ RỊA        

10,0 3.000.000.001 Minh Phương Ấp Bắc, Hoà Long 858907 Huỳnh Thị

phượng2002 10,0 3.000.000.00

0 13 H. TÂN THÀNH         610,0

16.800.000.000 1 Bột Cá Vũng Tàu Â.Láng Cát, Hội Bài 891293 Leong Cheong

Onn1998 240,0

2 Phúc Lộc Â.Láng Cát ,Tân Hải 832419 Nguyễn Thành Lộc

2000 120,0 15.000.000.000 3 East Win VN Â Láng Cát , Tân Hải 891361 Sun Kin Chiew   240,0

4 Tân Thành 68A QL51Tổ 9 KP4 Tân Hải 868536 Bùi Công Thành 2000 10,0 1.800.000.000 5 Đa Năng  Láng Cát , Tân Hải  

6 Bột cá Lộc An  Láng Cát , Tân Hải  7 CBTS Long Sơn  Láng Cát , Tân Hải  8 CB Bột cá Hiền Nam

Hải Láng Cát , Tân Hải  

9 CBHS Trọng Đức Ấp Láng Cát ,Tân Hải  10 Chế biến Thủy sản

Tiến ĐạtẤp Láng Cát ,Tân Hải 844651

11 Tuấn Thanh Â.Láng Cát ,Tân Hải 84428212 Nghê Huỳnh Âp Láng Cát , Tân Hải 63621513 Đông Hải Âp Láng Cát , Tân Hải 8442523 H. ĐẤT ĐỎ  

2.500.000.001 Tân Tiến Ấp An Hải 1.000.000.002 Việt Tiến 4 Ấp An Hải 700.000.000 3 Kim Anh Ấp An Hải 800.000.000 1 H. CÔN ĐẢO        

20,0 800.000.000

1 Văn Thái 5 Nguyễn Huệ 830103 Võ Văn Thái 2001 20,0 800.000.00

0

118

PHỤ LỤC 14b: DANH SÁCH DOANH NGHIỆP CB BỘT CÁ CHIA THEO LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆPSTT TÊN DOANH NGHIỆP ĐỊA CHỈ ĐIỆN

THOẠI GIÁM ÐỐC NĂM ÐK CÔNG SUẤT VỐN

10 TOÀN TỈNH         830,0

39.337.000.000

1 QUỐC DOANH         120,0

17.737.000.000

1DVHC Thuỷ sản (Baseaserco)

23 Lê Lợi , F4 , Tp Vũng Tàu 832915 Lê Thái Thành 1992 120,0

17.737.000.000

4 CÔNG TY TNHH         510,0 800.000.000

1 Mỹ Kim 780 Bình Giã, F10   Lê Thị Lành 2001 10,0  2 Bột Cá Vũng Tàu Â.Láng Cát, Hội Bài 891293 Leong Cheong Onn 1998 240,0  3 East Win VN  Láng Cát , Tân Hải 891361 Sun Kin Chiew   240,0  4 Văn Thái 5 Nguyễn Huệ 830103 Võ Văn Thái 2001 20,0 800.000.000 5 Đa Năng  Láng Cát , Tân Hải6 CBTS Long Sơn  Láng Cát , Tân Hải7 CB Bột cá Hiền Nam Hải  Láng Cát , Tân Hải

8Chế biến Thủy sản TiếnĐạt Ấp Láng Cát ,Tân Hải

9 Nghê Huỳnh Âp Láng Cát , Tân Hải

13 DN TƯ NHÂN         200,0

20.800.000.000

1 Tân Tiến 159 HTC Chúa, F8 859548 Trần Văn Châu 1999 50,0 1.000.000.0

00

2 Lê Thị Bông634/25 Trần Phú, F6, VT 833054 Lê Thị Bông   10,0  

3 Minh Phương Ấp Bắc, Hoà Long 858907 Huỳnh Thị phượng 2002 10,0 3.000.000.0

00

4 Phúc Lộc Â.Láng Cát ,Tân Hải 832419 Nguyễn Thành Lộc 2000 120,0 15.000.000.

000

5 Tân Thành68A QL51Tổ 9 KP4 Tân Hải 868536 Bùi Công Thành 2000 10,0

1.800.000.000

119

6 Tân Tiến Ấp An Hải        1.000.000.00

0 7 Việt Tiến 4 Ấp An Hải         700.000.000 8 Kim Anh Ấp An Hải         800.000.000 9 Bột cá Lộc An  Láng Cát , Tân Hải10 CBHS Trọng Đức Ấp Láng Cát ,Tân Hải11 Tuấn Thanh Â.Láng Cát ,Tân Hải12 Đông Hải Âp Láng Cát , Tân Hải

PHỤ LỤC 15a: DANH SÁCH DN CHẾ BIẾN HÀNG KHÔ CHIA THEO ĐỊA BÀN

STT TÊN DOANH NGHIỆP ĐỊA CHỈ ĐIỆN THOẠI GIÁM ÐỐC NĂM ÐK

CÔNG SUẤT (tấn/ngày)

VỐN (đồng)

42 TOÀN TỈNH         33,2

43.157.000.000

16 TP. VŨNG TÀU         9,6

31.707.000.000

1 Ngọc Phước 262 Lê Lợi, F7 570890 Ðặng Thành Ðức 2000 1,0 1.20

0.000.000

2 Phước Tiến 100 Phước Thắng, F12 620052 Ðỗ Anh Tuấn 2000 0,3 6

00.000.000

3 Hoàng Dũng 140 Chi Lăng , F12 840624 Hồng Huy Lý 2000 0,5 3.00

0.000.000

4 Huỳnh Quảng 05 Ðinh Tiên Hồng, F9 620127 Huỳnh Quảng 1998 0,3 1.34

0.000.000

5 Trí Thành 808 Đường 30/4, F11 848626 Lê .T.T.Hồng 2004 0,3 2.00

0.000.000

6 Minh Sang 811 Đường 30/4, F11 848761Nguyễn Minh Luận 2001 0,6

820.000.000

7 Minh Sang 811 Đường 30/4, F12 848761Nguyễn Minh Luận 2001  

820.000.000

8 Anh Khoa 127/15 Mạc Đỉnh Chi, 839595 Nguyễn Thị 1998 0,6 4.00

120

STT TÊN DOANH NGHIỆP ĐỊA CHỈ ĐIỆN THOẠI GIÁM ÐỐC NĂM ÐK

CÔNG SUẤT (tấn/ngày)

VỐN (đồng)

F4 Thủy 0.000.000

9 Mỹ Dung 60/155 Bạch Đằng, F5 835144 Nguyễn Văn Bộ 2000 1,0 2.30

0.000.000

10 Văn Sen 43B Hồng Hoa Thám, F3 856455 Nguyễn Văn Sen 2000 1,0 4.00

0.000.000

11 TM&XD Thành Long 157/5 NKKN, F3 530594Nguyễn Văn Thanh 1996 1,0

6.000.000.000

12 Thuận Huệ 168/5 Bạch Đằng, F5 838308Nguyễn Văn Thuận 2000 1,0

5.327.000.000

13 Tường Khánh 542/14/9 Trần Phú, F5,VT 832283 Phạm Khánh 0 1,0  

14 Quang Sáng48/12 Lương Văn Cang,,F2 853261 Trần Ngọc Ánh 2005 0,5

300.000.000

15 Hải Thành 1752, Đường 30/4 621152 Trần Ngọc Thi 0 0,5  

16 Hưởng Nguyệt 750/2 Bình giã, F109184988

01   0    

4  TX. BÀ RỊA         5

3.150.000.000

1 Viễn Hải 3066A Phước Nguyên 826730Hoàng Ngọc Nhiều 2000 1,0

100.000.000

2XN 4 (Cty CP XNK TSVũng Tàu)

QL 51A Phước Trung, TxBà Rịa 716398 Ngô Sâm 2004 0,6  

3 Bảo NgọcTổ 14 H.Ðiền , Long Hương 820828 Nguyễn Hữu Bảo 2001 2,0

2.700.000.000

4 Phương Châu KP5 , Long Toàn 827267Trần Thanh Phong 2000 1,0

350.000.000

21 H. LONG ĐIỀN         18

8.300.000.000

1 Hoàng Hùng Phước Lâm, Phước Tỉnh,   Bùi Kim Hùng 0 0,5  

121

STT TÊN DOANH NGHIỆP ĐỊA CHỈ ĐIỆN THOẠI GIÁM ÐỐC NĂM ÐK

CÔNG SUẤT (tấn/ngày)

VỐN (đồng)

2 Oanh TháiKho Suối Dương, An Ngãi   Ðỗ Bạch Yến 2002 0,5  

3 Vĩnh An C11, Lò Vôi, P.Hưng 868008 Đỗ Vĩnh An 0 1,0  

4 Tuấn Kiệt475 Phước An , Phước Tỉnh   Dương Văn Thu 2001 0,3

300.000.000

5 Chính HưngTổ 2, Phước Lộc, PhướcHưng 661117

Hoàng Văn Chính 2004 0,3

1.500.000.000

6 SX TMDV TS Long Hải An Thạnh, An Ngãi 843353 Huỳnh Minh Tâm 2002 0,3  

7 Trọng Nhân Lò Vôi, Phước Hưng 868080Huỳnh Sơn Trọng 1997 1,0  

8 Nhựt TânKP Long Hiệp, T.trấn Long Ðiền 651407 Hùynh Thị Huệ 2004 2,0

700.000.000

9 Hồng Lê Lò Vôi, Phước Hưng 868250 Lê Hoàng Sỹ 1999 2,0 3

00.000.000

10 Danh Cầm3/2 Phước Lâm ,Phước Tỉnh 842435 Nguyễn Đó 2003 1,0

2.000.000.000

11 Hải Lâm D7 Hải Lâm, P.Hưng, LĐ 843504Nguyễn Hồng Trân 0 1,0  

12 Hoàng Thắng Lợi Hải Lâm, Phước Hưng 843199Nguyễn Tấn Dũng 2000 2,0

250.000.000

13 30/41/1A P. Long, Phước Tỉnh 842400

Nguyễn Thanh Hoan 0 0,5  

14 Thạch Phương Tổ15 P.Lâm, P.Hưng 842465Nguyễn Văn Thạch 0 1,0  

15 Ðạt NamTổ 2 Sơn Hải, Phước Hưng 671893 Nguyễn Văn Tuy 2004 2,0

1.000.000.000

16 Hoàng Nhất Hải Lâm ,Phước Hưng 841036Nguyễn Xuân Bang 2002 0,5

1.200.000.000

122

STT TÊN DOANH NGHIỆP ĐỊA CHỈ ĐIỆN THOẠI GIÁM ÐỐC NĂM ÐK

CÔNG SUẤT (tấn/ngày)

VỐN (đồng)

17 Ngọc Sang Phươc Bình, Phước Tỉnh 842579 Phạm Ngọc Sách 2000 0,3 5

00.000.000

18 Hùng Trinh26/2 Phước Lâm, Phước Hưng 672203

Tạ T.Tuyết Trinh 2004 0,5

400.000.000

19 Thuý Nga8Ô4 ấp Hải Hà, Long Hải 867079

Tấn Thị Thúy Nga 0 0,5  

20 Sơn HảiHaỉ Điền, Thị trấn Long Hải 868636 Vòng A Ứng 2000 0,5

150.000.000

21 Thiên Phúc 1/1A P.Lâm, P.Hưng 842400 Vũ Anh Sơn 0 0,3  

1 H. ĐẤT ĐỎ        

1,0 -

1 Thuận DuTân Hội, Phước Hội, Phước Hải   Kha Anh Châu 2003 1,0  

PHỤ LỤC 15b: DANH SÁCH DN CHẾ BIẾN HÀNG KHÔ CHIA THEO LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP

STT TÊN DOANH NGHIỆP ĐỊA CHỈ ĐIỆN THOẠI GIÁM ÐỐC NĂM ÐK

CÔNG SUẤT (tấn/ngày)

VỐN (đồng)

42 TOÀN TỈNH         33,2

43.157.000.000

1 QUỐC DOANH         0,6

-

1XN 4 (Cty CP XNK TSVũng Tàu)

QL 51A Phước Trung, TxBà Rịa 716398 Ngô Sâm 2004 0,6  

15 CÔNG TY TNHH         12,9

24.300.000.000

1 Ngọc Phước 262 Lê Lợi, F7 570890 Ðặng Thành Ðức 2000 1,0 1.20

0.000.000

123

STT TÊN DOANH NGHIỆP ĐỊA CHỈ ĐIỆN THOẠI GIÁM ÐỐC NĂM ÐK

CÔNG SUẤT (tấn/ngày)

VỐN (đồng)

2 Phước Tiến 100 Phước Thắng, F12 620052 Ðỗ Anh Tuấn 2000 0,3 6

00.000.000

3 Oanh TháiKho Suối Dương, An Ngãi   Ðỗ Bạch Yến 2002 0,5  

4 Vĩnh An C11, Lò Vôi, P.Hưng 868008 Đỗ Vĩnh An 0 1,0  

5 Chính HưngTổ 2, Phước Lộc, PhướcHưng 661117

Hoàng Văn Chính 2004 0,3

1.500.000.000

6 Hoàng Dũng 140 Chi Lăng , F12 840624 Hồng Huy Lý 2000 0,5 3.00

0.000.000

7 Trí Thành 808 Đường 30/4, F11 848626 Lê .T.T.Hồng 2004 0,3 2.00

0.000.000

8 Danh Cầm3/2 Phước Lâm ,Phước Tỉnh 842435 Nguyễn Đó 2003 1,0

2.000.000.000

9 Bảo NgọcTổ 14 H.Ðiền , Long Hương 820828 Nguyễn Hữu Bảo 2001 2,0

2.700.000.000

10 Văn Sen 43B Hồng Hoa Thám, F3 856455 Nguyễn Văn Sen 2000 1,0 4.00

0.000.000

11 TM&XD Thành Long 157/5 NKKN, F3 530594Nguyễn Văn Thanh 1996 1,0

6.000.000.000

12 Ðạt NamTổ 2 Sơn Hải, Phước Hưng 671893 Nguyễn Văn Tuy 2004 2,0

1.000.000.000

13 Tường Khánh 542/14/9 Trần Phú, F5,VT 832283 Phạm Khánh 0 1,0  

14 Quang Sáng48/12 Lương Văn Cang,,F2 853261 Trần Ngọc Ánh 2005 0,5

300.000.000

15 Hải Thành 1752, Đường 30/4 621152 Trần Ngọc Thi 0 0,5  

1 CÔNG TY CỔ PHẦN         0,3

-

1 SX TMDV TS Long Hải An Thạnh, An Ngãi 843353 Huỳnh Minh Tâm 2002 0,3  

124

STT TÊN DOANH NGHIỆP ĐỊA CHỈ ĐIỆN THOẠI GIÁM ÐỐC NĂM ÐK

CÔNG SUẤT (tấn/ngày)

VỐN (đồng)

25 DN TƯ NHÂN         19,4

18.857.000.000

1 Hoàng HùngPhước Lâm, Phước Tỉnh,LĐ   Bùi Kim Hùng 0 0,5  

2 Tuấn Kiệt475 Phước An , Phước Tỉnh   Dương Văn Thu 2001 0,3

300.000.000

3 Viễn Hải 3066A Phước Nguyên 826730Hoàng Ngọc Nhiều 2000 1,0

100.000.000

4 Huỳnh Quảng 05 Ðinh Tiên Hồng, F9 620127 Huỳnh Quảng 1998 0,3 1.34

0.000.000

5 Trọng Nhân Lò Vôi, Phước Hưng 868080Huỳnh Sơn Trọng 1997 1,0  

6 Nhựt TânKP Long Hiệp, T.trấn Long Ðiền 651407 Hùynh Thị Huệ 2004 2,0

700.000.000

7 Thuận DuTân Hội, Phước Hội, Phước Hải   Kha Anh Châu 2003 1,0  

8 Hồng Lê Lò Vôi, Phước Hưng 868250 Lê Hoàng Sỹ 1999 2,0 3

00.000.000

9 Hải Lâm D7 Hải Lâm, P.Hưng, LĐ 843504Nguyễn Hồng Trân 0 1,0  

10 Minh Sang 811 Đường 30/4, F11 848761Nguyễn Minh Luận 2001 0,6

820.000.000

11 Minh Sang 811 Đường 30/4, F12 848761Nguyễn Minh Luận 2001  

820.000.000

12 Hoàng Thắng Lợi Hải Lâm, Phước Hưng 843199Nguyễn Tấn Dũng 2000 2,0

250.000.000

13 30/41/1A P. Long, Phước Tỉnh 842400

Nguyễn Thanh Hoan 0 0,5  

14 Anh Khoa 127/15 Mạc Đỉnh Chi, 839595 Nguyễn Thị 1998 0,6 4.00

125

STT TÊN DOANH NGHIỆP ĐỊA CHỈ ĐIỆN THOẠI GIÁM ÐỐC NĂM ÐK

CÔNG SUẤT (tấn/ngày)

VỐN (đồng)

F4 Thủy 0.000.000

15 Mỹ Dung 60/155 Bạch Đằng, F5 835144 Nguyễn Văn Bộ 2000 1,0 2.30

0.000.000

16 Thạch Phương Tổ15 P.Lâm, P.Hưng 842465Nguyễn Văn Thạch 0 1,0  

17 Thuận Huệ 168/5 Bạch Đằng, F5 838308Nguyễn Văn Thuận 2000 1,0

5.327.000.000

18 Hoàng Nhất Hải Lâm ,Phước Hưng 841036Nguyễn Xuân Bang 2002 0,5

1.200.000.000

19 Ngọc Sang Phươc Bình, Phước Tỉnh 842579 Phạm Ngọc Sách 2000 0,3 5

00.000.000

20 Hùng Trinh26/2 Phước Lâm, Phước Hưng 672203

Tạ T.Tuyết Trinh 2004 0,5

400.000.000

21 Thuý Nga8Ô4 ấp Hải Hà, Long Hải 867079

Tấn Thị Thúy Nga 0 0,5  

22 Phương Châu KP5 , Long Toàn 827267Trần Thanh Phong 2000 1,0

350.000.000

23 Sơn HảiHaỉ Điền, Thị trấn Long Hải 868636 Vòng A Ứng 2000 0,5

150.000.000

24 Thiên Phúc 1/1A P.Lâm, P.Hưng 842400 Vũ Anh Sơn 0 0,3  

25 Hưởng Nguyệt 750/2 Bình giã, F109184988

01   0    

PHỤ LỤC 16: DANH SÁCH CÁC CƠ SỞ CHẾ BIẾN NƯỚC MẮMSTT TÊN CƠ SỞ LOẠI HÌNH ĐỊA CHỈ HUYỆN/THI ĐIỆN THOẠI36 TOÀN TỈNH        8 TP. VŨNG TÀU        

1 NM Hòn Cau DNTN 80 Bạch Đằng - F5 TP. Vũng Tàu 833332

126

STT TÊN CƠ SỞ LOẠI HÌNH ĐỊA CHỈ HUYỆN/THI ĐIỆN THOẠI

2 NM Thanh Hương DNTN 140/1 Lưu Chí Hiếu TP. Vũng Tàu 837679

3 MR Nguyễn Thị Mát DNTN 1549-30/4 - F12 TP. Vũng Tàu  

4 NM+MR Bà Ơn DNTN 1159-30/4 - F11 TP. Vũng Tàu 848078

5 MT Nguyễn Thị Nụ DNTN 32/1Nguyễn Gia Thiều - F12

TP. Vũng Tàu 840857

6 Mắm Bến Đá DNTN 275/9 Trần Phú - F5 TP. Vũng Tàu 833192

7 NM Thăng Long DNTN 88 Bạch Đằng - F5 TP. Vũng Tàu 832683

8 MR Bà Giáo Thảo DNTN 02 Bạch Đằng - F5 TP. Vũng Tàu 832149

3 TX. BÀ RỊA        1 CTTNHH Trí Hải Cty TNHH 103 Phạm Hữu Chí TX. Bà Rịa 7167622 NM Thanh Hương DNTN 86K, KP7 - P. Long Toàn TX. Bà Rịa 8627403 MR Như Ý DNTN 678 KP6 - Long Toàn TX. Bà Rịa 8240744 H. LONG ĐIỀN        

1 NM Vũ Văn Hiền DNTN 29Tổ 25 - P. Lâm - P. Hưng

H. Long Điền 676177

2 NM Nguyễn Thị Phượng DNTN 04 Tổ 5-Ph. Lâm - P.

HưngH. Long Điền 842709

3 Nguyễn Thị Hải DNTN 13 Tổ 9-PLâm - P. Hưng H. Long Điền 215175

4 Cơ sở Phạm Văn Hùng DNTN Số 10, tổ 1 Hải Sơn, Phước Hưng

H. Long Điền

0974.220.106

1 H. ĐẤT ĐỎ        1 NM Âu Minh Toàn DNTN 4Ô2/20 KP Hải An H. Đất Đỏ 8867753 H. TÂN THÀNH        1 CTTNHH Tiến Đạt Cty TNHH Láng Cát - Tân Hải H. Tân 844651

127

STT TÊN CƠ SỞ LOẠI HÌNH ĐỊA CHỈ HUYỆN/THI ĐIỆN THOẠIThành

2 NM Phạm Văn Yên DNTN Tổ 4, Nam Hải, Tân Hải H. Tân Thành 740691

3 MT DNTN Mỹ Sương DNTN Xã Tân Hải H. Tân Thành 585978

17 H. XUYÊN MỘC        

1 Nước Mắm Thiên Lộc DNTN 104 Thanh Sơn 2AH. Xuyên Mộc 781119

2 NM Trương Thị Thu DNTN Thanh Sơn 2A - Ph. Thuận

H. Xuyên Mộc 781074

3 NM Nguyễn Văn Dũng DNTN Thanh Sơn 2A - Ph. Thuận

H. Xuyên Mộc 781759

4 NM Hà Luân Lý DNTN Thanh Sơn 2A - Ph. Thuận

H. Xuyên Mộc 781072

5 NM Lê Văn Hiến DNTN Phứơc Thuận H. Xuyên Mộc 781079

6 NM Nguyễn Thị Nhị DNTN Thanh Sơn 2A - P. Thuận H. Xuyên Mộc 781229

7 NM Thanh Sang DNTN Thanh Sơn 2A - P. Thuận H. Xuyên Mộc 781178

8 NM Ngô Thị Huệ DNTN Thanh Sơn 2A - P. Thuận H. Xuyên Mộc 973639714

9 NM Hải Thành DNTN Thanh Sơn 2A - P. Thuận H. Xuyên Mộc 781114

10 NM Hồ Minh Tính DNTN Thanh Sơn 2A - P. Thuận H. Xuyên Mộc 781184

11 NM Huỳnh Thị Nhung DNTN Thanh Sơn 2A - P. Thuận H. Xuyên Mộc 781181

12 NM Hồ Minh Thương DNTN Thanh Sơn 2A - P. thuận H. Xuyên Mộc 781190

13 NM Nguyễn Văn Bon DNTN Thanh Sơn 2A - P. Thuận H. Xuyên Mộc 781718

128

STT TÊN CƠ SỞ LOẠI HÌNH ĐỊA CHỈ HUYỆN/THI ĐIỆN THOẠI

14 Phạm Tấn Nam DNTN Thanh Sơn 2A - P. Thuận H. Xuyên Mộc 781117

15 Trịnh Thị Mỹ Dung DNTN Thanh Sơn 2A - P. Thuận H. Xuyên Mộc 781235

16 NM Thanh Hiền DNTN Thanh Sơn 2A - P. Thuận H. Xuyên Mộc 781760

17 Cơ sở SXNM Hòa Phúc DNTN Thanh Sơn 4 - P. Thuận H. Xuyên Mộc 875491

PHỤ LỤC 17: DANH SÁCH CƠ SỞ CHẾ BIẾN TỔNG HỢP

STT LOẠI HÌNH DN TÊN DOANH NGHIỆP ĐỊA CHỈ ĐIỆN THOẠI GIÁM ÐỐC NĂM

ÐK VỐN (đồng)

71 TOÀN TỈNH          96.625.189.

000

45 TP. VŨNG TÀU          67.775.000.

000

1 Cty CP Hàm Rồng 126 Nguyễn Tri Phương, F7 837685 Bùi Thị Hoạ My 2006 1.500.000.

000 2 Cty TNHH Hoa Tiên 65Hoàng Văn Thụ, F7, VT 816016 Bùi Tiến Dư    3 Cty TNHH Ðặng Hoàng 179 Hoàng Văn Thụ, F7, VT 571977 Đặng Tố Hải    

4 Cty TNHH May mặc Minh Lâm 101A/1 đường Bắc Sơn, F 11 621743 Đào Đức Mạnh 2005 300.000.00

0

5 Cty TNHH Huy Hoàng 176A Chi Lăng, F12 623288 Hoàng Huy Lý 2006 5.000.000.

000

6 DNTN Huỳnh Yến161/10/17 Trương Công Định, F3, VT 858251 Huỳnh Yến    

7 Cty TNHH Hiệp Thông 4/29 Kha Vạn Cân, F7 838989 Lê Tất Thành 2003 9.550.000.

000 8 Cty CP Hiếu Thiện 09 Lê Phụng Hiểu, F8, VT 580419 Nguyễn Hiếu    

9 Cty TNHH Hồng Thanh 95-97 Lý Tự Trọng, F1, VT 850206Nguyễn Hồng Thanh    

10 Cty TNHH Phú Cường 79/4 Bà Triệu, F4 816098 Nguyễn Hồng 2000 500.000.00

129

STT LOẠI HÌNH DN TÊN DOANH NGHIỆP ĐỊA CHỈ ĐIỆN THOẠI GIÁM ÐỐC NĂM

ÐK VỐN (đồng)

Yến 0

11 Cty TNHH Hoà Bình 165 Lê lai, F1 839426Nguyễn Hữu Hạnh 2004

1.500.000.000

12 Cty CP Ðại Dương 1007/34 Đường 30/4, F11 621985 Ng.Khánh Phong 2001 7.025.000.

000

13 Cty TNHH Châu Giang 69/6 Lê Hồng Phong, F7 570875Nguyễn Ngọc Minh 2000

6.000.000.000

14 Cty TNHH Vĩnh Nguyên 124/31 Bình Giã, F8 859992Nguyễn Ngọc Tuyên 2006

1.200.000.000

15 Cty CP Nhật Việt 262 Lê Lợi, F7, VT 832042Nguyễn T Hồng Vân    

16 Cty CP Công Thành 16K3 Khu TT TM, F7, VT 858394Nguyễn Thạch Anh    

17 DNTN Hải Sơn 12 Trần Phú, F1 852308Nguyễn Thanh Thuý    

18 DNTN Ðức Phát17 Nguyễn Tri Phương, F7, VT 858291

Nguyễn Thị Phụng    

19 Cty TNHH Sơn Tín 10 Kim Đồngm F. Rạch Dừa 832951Nguyễn Tiến Thái 2006

1.000.000.000

20 Cty TNHH Văn Nhân 3A Nguyễn Công Trứ, F2 856245Nguyễn Văn Nhân 2006

300.000.000

21 Cty CP Nhân Ái 413/6 Trần Phú , F6, VT 562019Nguyễn Xuân Đậu    

22 Cty TNHH Long SơnLáng cát, Tân Hải, Long Hải  

Nguyễn Xuân Thuỷ 2006

5.000.000.000

23 Cty CP Việt Nhật 189A NKKN, F3, VT 531392 Phạm Hồng Tý    

24 Cty TNHH Biển Đông 195/12 Hoàng Văn Thụ, F7 832925 Phạm Lệ Quân 1999 1.500.000.

000

25 Cty TNHH Giấy Thiên Phúc Khu CN Đông Xuyên, F10 812012 Phạm Minh Tân   3.000.000

.000 26 DNTN Đồng Tiến 638 Trương Công Định, F8 582123 Phạm Ngọc 2002 5.000.000.

130

STT LOẠI HÌNH DN TÊN DOANH NGHIỆP ĐỊA CHỈ ĐIỆN THOẠI GIÁM ÐỐC NĂM

ÐK VỐN (đồng)

Thạch 000

27 Cty CP Thương Cảng VT 973 Đường 30/4 848312Phạm Ngọc Thưởng    

28 Cty TNHH Phú Quý 358 Nguyễn An Ninh, F8 622556Phạm Thị T. Hiền    

29 DNTN Hiệp Bằng 17 Nguyễn Kim, F4 857506 Phạm Thị Tằng 2002 2.350.000.

000

30 Cty TNHH Phú Qúy 125 Bà Triệu, F4 832883Phạm Thị Thu Hiền 2004

5.000.000.000

31 Cty CP Phú Thọ 59 (cu 43) Yên Bái, F4, VT 851143Phạm Tiến Thành    

32 DNTN Minh Song 86B Phước Thắng, F12 621485 Phạm Văn Ninh  1.000.000.0

00 33 DNTN Tân Châu 15 Ðội Cấn, F8, VT 832203 Phan T N Hiền    

34 DNTN Hồng Đức 79/75 Lê Lơị, F4 837271Phí Thị Mỹ Linh 2003

250.000.000

35 DNTN Bảo Châu 33 Phan Chu Trinh, F2 858476Phùng Thị Lệ Thu 2003

500.000.000

36 Cty CP An Phát 888/1 ñöôøng 30/4, F11 848238 Trần Triệu Nam 2006 7.000.000.

000 37 Cty CP Nam Hân Khai 413/6 Trần Phú , F6, VT 562567 Trần Huệ Cường    

38 Cty CP Ðại Phú GiaLầu 2 425 Nguyễn An Ninh,F9, VT 852118 Trần Minh Tuấn    

39 Cty TNHH Tiến Anh 21 Lê Lợi, F4, VT   Trần Ngọc Anh    

40 Cty TNHH Đông An Thôn 1, Long Sơn, VT  Trần Thanh Hoàng    

41 Cty TNHH Ấn Tượng Vàng 100 Đồ Chiểu, F3 859910Trần Thanh Hương 2003

300.000.000

42 Cty TNHH Thịnh Phát151/9Hoàng Hoa Thám, F2, VT 522123

Trần Thị Kim Thoa    

43 Cty TNHH Đức Bình 793 đường 30/4, F11 849149 Trần Thị Tố 2006 500.000.00

131

STT LOẠI HÌNH DN TÊN DOANH NGHIỆP ĐỊA CHỈ ĐIỆN THOẠI GIÁM ÐỐC NĂM

ÐK VỐN (đồng)

Ngọc 0

44 Cty TNHH XD&TM Ngọc Huy 4/29 Kha Vạn Cân, F7 834136 Trần Văn Nê 2006 2.000.000.

000

45 Cty CP Hải Long 163/1 Lê Hồng Phong, F8 853075Trịnh Tiến Dũng 2001

500.000.000

8 H.LONG ĐIỀN           8.646.580.

000

1Cty quốc doanh

XN 5 (Cty CP XNKTS Vũng Tàu)

Phước Lộc, Phước Hưng, Long Điền 843664 Cao Văn Long 2005  

2 Cty TNHH Biển Việt Phước Thiện, Phước Tỉnh 848943 Lê Trường Thuỷ    

3 DNTN Ngọc Vinh C54 ấp Phước Lộc, P.Hưng 868452 Lê Vĩnh Tâm 1996 946.580.00

0

4 DNTN Chí Nguyên Ấp Phước Hiệp, Phước Tỉnh  Nguyễn Thị ThuHà 2006

400.000.000

5 Cty TNHH Đại Phương Tổ1 Sơn Hải, Phước Hưng   Phạm Văn Tấn 20041.500.000.0

00 6 Cty TNHH Hải Thành Tân Phước, P.Tỉnh, LĐ 842227 Quách Di Thành    

7 Cty TNHHThương mại Dịch vụ Thanh Hương

Tổ 27 ấp Phước Lâm, Phước Hưng 671707 Tạ Văn Thủy 2005

4.000.000.000

8 Cty TNHH Tân Trí 591, Phước An, Phước Tỉnh 842190 Trần Minh Tâm 2006 1.800.000.

000

6 H.TÂN THÀNH           5.000.000.

000 1 Cty TNHH TM Tân Thành Tân Ninh, Châu Pha 897240 Châu Tấn Thành 2002  

2 DNTN Sáu Đông  Láng Cát , Tân Hải 844620 Lê Ngọc Đông 2005 1.500.000.

000

3 DNTN Gia Hoà Â.Láng Cát ,Tân Hải 836022 Nguyễn Công Lý 20061.000.000.0

00

4 DNTN Nhân Hòa Ấp 4, Tóc Tiên  Nguyễn Ngọc Chu 2003

1.000.000.000

5 DNTN Thân Thương Âp Láng Cát , Tân Hải 840287 Nguyễn Thị 2006 1.000.000.0

132

STT LOẠI HÌNH DN TÊN DOANH NGHIỆP ĐỊA CHỈ ĐIỆN THOẠI GIÁM ÐỐC NĂM

ÐK VỐN (đồng)

Diệp 00

6 DNTN Tuấn Thanh Â.Láng Cát ,Tân Hải 844282 Trần Anh Tuấn 2004 500.000.00

0

12 H.CÔN ĐẢO          15.203.609.

000 1 Cty TNHH Vũ Long Vinh 10 Nguyễn Đức Thuận, khu 5 830828 Hứa Phước Ninh 2006  

2 DNTN Kim Ánh KCN Bến Đầm 830294 Kim Thị Ánh 2001 800.000.00

0

3 DNTN Thuận Phong Tổ 5, Nguyễn Huệ 830740 Lâm Thanh Vân 20021.400.000.0

00

4 DNTN Hồng Nam Khu D, Bến Đầm 830066 Lê Hồng Nam 2003 500.000.00

0

5 Cty TNHH Mỹ Thịnh Phát 8A Lê Duẩn  Nguyễn Hồng Châu 2004  

6 DNTN Minh Thắng Khu 5 Nguyễn Huệ 830624Nguyễn Minh Sơn 2003

500.000.000

7 DNTN Ðại Thành Công 22 Tổ 8 Nguyễn Huệ 830525 Nguyễn Phi Hảo 2001 1.000.000.

000

8 DNTN Thiên Thanh 42 Trần Hưng Đạo 830368 Nguyễn Thị Cúc 2000 250.000.00

0

9 Cty TNHH Sông Nam Tổ 4, Nguyễn Huệ 830922Nguyễn Trí Hiếu 2003

200.000.000

10 DNTN Thu Tâm 6 Trần Phú 830383Trân .T. Minh Thu 1999

10.000.000.000

11 DNTN Hoà Thuận Tổ TQ5 Nguyễn Huệ   Trần Minh Ðình 2001 500.000.00

0 12 DNTN Thái Bình Hương Lộ 2 830112 Trần Thị Yến 1996 53.609.000

------------------OO00OO------------------

133