NHÓM 5 5-DD13NL1-QTH

28
NHÓM 5.5 – Đ13NL1

Transcript of NHÓM 5 5-DD13NL1-QTH

NHÓM 5.5 – Đ13NL1

Danh sách nhóm 5.51. Đồng Ngọc Anh2. Lê Thị Diễm3. Lê Thị Mỹ Duyên4. Trần Xuân Minh5. Huỳnh Thị Kim Na6. Nguyễn Đăng Nhật Thảo7. Nguyễn Thanh Thúy

CHƯƠNG 7CHỨC NĂNG ĐIỀU

KHIỂN

Chức năng điều khiển trong quản trị được xác định là quá trình tác động đến con người, hướng dẫn, thúc đẩy họ sẵn sàng, nhiệt tình thực hiện những nhiệm vụ được giao.

1. Khái niệm chức năng điều khiển

2. Nội dung của chức năng điều khiển

Lãnh đạo

Động viên

Thông tin

Quản trị xung đột

2.1.1 Khái niệm Lãnh đạo là chỉ huy hay tác động đến người khác để đạt được mục tiêu.Phong cách lãnh đạo của nhà quản trị là tập hợp của những phương pháp hay cách thức tác động mà nhà quản trị thường sử dụng để chỉ huy nhân viên thực hiện một nhiệm vụ hay công việc nào đó.

Lãnh đạo2.1

2.1.2 Phân loại phong cách lãnh đạoTheo mức độ tập trung quyền lực (quan điểm của Kurt Lewin):

Phong cách lãnh đạo độc đoán.

Phong cách lãnh đạo dân chủ.

Phong cách tự do.

Theo mức độ quan tâm đến công việc và quan tâm đến con người:cao

caoThấpQuan tâm đến con người

Quan tâm đến công việc

S3Công việc: ít

Con người: nhiều

S2Công việc: nhiềuCon người: nhiều

S4Công việc: ítCon người: ít

S1Công việc: nhiềuCon người: ít

Mô hình lãnh đạo của đại học OHIO

Sơ đồ lưới thể hiện phong cách lãnh đạo của R.Blake và J.Mouton

Quan tâm đến con người

cao

caoThấp Quan tâm đến sản xuất

1 2 3 4 5 6 7 8 9123456789

Mô hình lãnh đạo của R.Blake và J.Mouton

2.1.3 Lựa chọn phong cách lãnh đạo

Tùy thuộc vào đặc điểm của nhà quản trị.

Tùy thuộc vào đặc điểm của nhân viên.

Tùy thuộc vào đặc điểm của công việc phải giải quyết.

2.2.1 Khái niệmLà tạo ra sự hăng hái nhiệt tình và trách nhiệm hơn trong quá trình thực hiện công việc của các cấp dưới, qua đó làm cho công việc được hoàn thành với hiệu quả cao.

Động viên2.2

2.2.2 Các lý thuyết động viên

Thuyết hai yếu tố của Herzberg

3

Thuyết E.R.G2Thuyết phân cấp các nhu cầu của A.Maslow

1

Thuyết về bản chất con người của Mc.Gregor

4

Thuyết mong đợi của Victor. H.Vroom

5

Thuyết về sự công bằng6

2.2.3 Ứng dụng các thuyết động viên vào thực hành quản trị Đầu tư những điều kiện vật chất

cần thiết để người lao động có thể làm việc với năng suất cao nhất.

Xây dựng môi trường làm việc thân thiện, hợp tác, quan tâm, chia sẻ trong công việc và cuộc sống.

Nghiên cứu để nhận biết các nhu cầu của nhân viên và quan tâm tạo điều kiện giúp họ thỏa mãn.

Tạo sự gắn bó, yêu thích công việc ở người lao động.

Đánh giá kịp thời những thành tích của nhân viên và khen thưởng hợp lý.

2.3.1 Vai tròLà cầu nối giữa nhà quản trị và người lao động.

Nhà quản trị cần phải truyền đạt thông tin cho người lao động.

Nhà quản trị thu thập và phân tích các thông tin, lắng nghe những phản hồi từ nhân viên, từ cấp dưới lên.

Thông tin2.3

2.3.2 Mô hình thông tin Mô hình thông tin tập trung. Mô hình thông tin trực tiếp. Mô hình thông tin phân tán. Mô hình thông tin kết hợp.

2.3.3 Nâng cao hiệu quả của thông tinĐảm bảo sự cân đối giữa thông tin

chính thức và phi chính thức. Thông tin từ trên xuống. Thông tin từ dưới lên. Thông tin theo chiều ngang.

Thiết lập các kênh thông tin rõ ràng và phù hợp.

Tăng sự phản hồi trong thông tin để người nhận và người gửi hiểu nhau hơn tránh được những hiểu lầm đáng tiếc. Dùng ngôn ngữ đơn giản để thông tin.

Thông tin đúng lúc, kịp thời.

2.4.1 Khái niệmLà những biểu hiện lệch lạc, tiêu cực bên trong tổ chức( theo quan điểm cổ điển).

Là hiện tượng tự nhiên đôi khi còn có tác dụng hỗ trợ cho việc kích thích sáng tạo( theo quan điểm khoa học).

Quản trị xung đột2.4

2.4.2 Hình thức1 2

Xung đột chức năng

Xung đột phi chức

năng

2.4.3 Quản trị xung độtPhải làm dịu cảm xúc để lắng nghe.

Tìm ra nguyên nhân gốc rễ của xung đột.

Đứng trên quan điểm công việc để giải quyết.

CHƯƠNG 8CHỨC NĂNG KIỂM

SOÁT

Kiểm soát là quá trình đo lường kết quả thực tế và so sánh với những tiêu chuẩn nhằm phát hiện sự sai lệch và nguyên nhân sự sai lệch trên cơ sở đưa ra biện pháp điều chỉnh kịp thời nhằm khắc phục sự sai lệch hoặc nguy cơ sự sai lệch, đảm bảo đạt được những mục tiêu của nó.

1. Khái niệm

2. Các nguyên tắc xây dựng cơ chế kiểm soát

2. Các nguyên tắc xây dựng cơ chế kiểm soát

3. Tiến trình kiểm soát

Xác định tiêu chuẩn kiểm soátBước 1

Đo lường thành quảBước 2

Điều chỉnh sai lệchBước 3

LẬP KẾ HOẠCH

THỰC HIỆN KẾ HOẠCH

KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

Kiểm soát lường trước

Kiểm soát trong

khi thực hiện

Kiểm soát

sau khi thực hiện

4. Các loại hình kiểm soát

5. Các công cụ kiểm soát

NHÓM 5.5 – Đ13NL1