Hóa học 8 \u0026 9

67
MỞ ĐẦU I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Việc dạy và học hoá học ở trường phổ thông cần được đổi mới nhằm góp phần thực hiên tốt mục tiêu của nhà trường. Một trong những nhiệm vụ ưu tiên là cần coi trọng việc hình thành và phát triển tiềm lực và trí tuệ cho học sinh. Cần bồi dưỡng và tạo điều kiện cho học sinh được rèn luyện năng lực tư duy độc lập sáng tạo, có ý thức và biết vận dụng tổng hợp kiến thức đã học vào cuộc sống thực tiễn. Một trong những biện pháp quan trọng là người thầy giáo coi trọng hơn việc nghiên cứu kiến thức và chỉ dẫn cho học sinh con đường tìm ra kiến thức mới mà không chỉ dừng lại ở việc cung cấp những kiến thức có sẵn, chú ý rèn luyện kĩ năng cho học sinh, chú ý đánh giá kiểm tra năng lực vận dụng tổng hợp kiến thức, đó cũng là một biện pháp dạy học cho học sinh cách học và cách tự học. Như nhận định của M.A Đanilop “Kiến thức là cơ sở, là nền tảng đề hình thành kỹ năng, nhưng ngược lại việc nắm vững kỹ năng, kỹ xảo sẽ có tác dụng trở lại giúp kiến thức trở nên sống động, linh hoạt hơn”. Việc nắm vững tính chất hoá học của một chất rất quan trọng, vì đó là cơ sở để giải các bài toán hoá học về mặt định tính cũng như định lượng. 1

Transcript of Hóa học 8 \u0026 9

MỞ ĐẦUI/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

Việc dạy và học hoá học ở trường phổ thông cần

được đổi mới nhằm góp phần thực hiên tốt mục tiêu

của nhà trường. Một trong những nhiệm vụ ưu tiên là

cần coi trọng việc hình thành và phát triển tiềm lực

và trí tuệ cho học sinh. Cần bồi dưỡng và tạo điều

kiện cho học sinh được rèn luyện năng lực tư duy độc

lập sáng tạo, có ý thức và biết vận dụng tổng hợp

kiến thức đã học vào cuộc sống thực tiễn. Một trong

những biện pháp quan trọng là người thầy giáo coi

trọng hơn việc nghiên cứu kiến thức và chỉ dẫn cho

học sinh con đường tìm ra kiến thức mới mà không chỉ

dừng lại ở việc cung cấp những kiến thức có sẵn, chú

ý rèn luyện kĩ năng cho học sinh, chú ý đánh giá

kiểm tra năng lực vận dụng tổng hợp kiến thức, đó

cũng là một biện pháp dạy học cho học sinh cách học

và cách tự học.

Như nhận định của M.A Đanilop “Kiến thức là cơ sở, là

nền tảng đề hình thành kỹ năng, nhưng ngược lại việc nắm vững kỹ

năng, kỹ xảo sẽ có tác dụng trở lại giúp kiến thức trở nên sống động,

linh hoạt hơn”. Việc nắm vững tính chất hoá học của một

chất rất quan trọng, vì đó là cơ sở để giải các bài

toán hoá học về mặt định tính cũng như định lượng.

1

Đối với các em không chỉ học thuộc tính chất hoá học

do thầy, cô cung cấp mà yêu cầu các em phải hiểu, để

từ đó vận dụng vào giải bài tập cho tốt, các em có

giải được nhiều bài tập thì lý thuyết lại càng được

khắc sâu hơn. Đối với giáo viên phải nắm thật vững,

thật kỹ những hiện tượng của từng tính chất hoá học

đề cung cấp cơ sở lý thuyết cho học sinh một cách

chính xác, khoa học từ đó kích thích lòng say mê học

bộ môn của học sinh. Chương trình phổ thông học sinh

được học tính chất hoá học của bốn loại hợp chất vô

cơ “Oxit, Axit, bazơ, Muối”, trong đó các em rất

lúng túng trong việc học và giải các bài tập có liên

quan đến “Tính chất hoá học của muối”.

Là giáo viên dạy hoá học tôi luôn trăn trở với

câu hỏi “ làm thế nào giúp học sinh giải các loại

bài tập cơ bản, nâng cao có liên quan đến tính chất

hoá học của muối được chính xác?”. Và từ đó đã thúc

đẩy tôi nghiên cứu để viết đề tài “ Tính chất hoá

học của muối và một số lưu ý”. Đó là một cố gắng

nhằm thể hiện những mong muốn vừa được nêu ở trên.

II/ MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI:

Vận dụng cơ sở lý thuyết “ Tính chất hoá học của

muối” để viết đúng chính xác các phương trình phản

2

ứng, nhận biết chất, giải thích các hiện tượng hoá

học và làm toán hoá học.

III/ PHẠM VI CỦA ĐỀ TÀI:

Giúp học sinh hiểu được tính chất hoá học của

muối vô cơ

Giảng dạy học sinh phổ thông và bồi dưỡng học

sinh giỏi

IV/ ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI:

Giúp học sinh phổ thông có cơ sở lý thuyết chính

xác về “Tính chất hoá học của muối” từ đó vận dụng

trở thành kỹ năng , kỹ xảo làm bài tập hoá học. Với

đề tài này sẽ giúp ích cho các thầy cô dạy hoá học ở

trường THCS, cũng là đề tài tham khảo cho các thầy

cô dạy hoá học ở trường THPT.

3

NỘI DUNG * GIƠÍ THIÊỤ CHUNG: Ngoài những hiểu biết về hoá học, người giáo

viên dạy hoá phải quan tâm và nghiên cứu nghiêm túc.

Trong sáng kiến kinh nghiệm này, tôi có đề cập đến

một khía cạnh “ Tính chất hoá học của muối và một số

lưu ý”, góp phần sao cho học sinh học hoá học dễ

hiểu, hiểu sâu hơn về muối và lôi cuốn học sinh khi

học… Để hoá học không còn mang tính đặc thù khó hiểu

như một “thuật ngữ khoa học”

* CÁCH TIẾN HÀNH: Để tổ chức thực hiện giáo viên có thể dùng

nhiều phương tiện, nhiều cách như: Bằng lời giải

thích, bằng hình ảnh, thí nghiệm… căn cứ vào hoàn

cảnh cụ thể và phong cách dạy khác nhau để huy động

tối đa vì hiệu quả giáo dục với nội dung đề tài này.

Có những kinh nghiệm có thể áp dụng cho nhiều người,

nhưng có những phong cách không thể áp dụng cho giáo

viên khác. Tôi nói như vậy không có nghĩa người giáo

viên không đổi mới phương pháp giảng dạy mà mọi giáo

viên luôn phải tìm cách đổi mới trong phong cách dạy

4

của mình theo yêu cầu của thực tiễn. Có thể nói

“Người giáo viên như một đạo diễn cho tiết dạy của

mình”

Phần ví dụ minh hoạ thông qua giải thích

hiện tượng, nhận biết… có thể áp dụng tốt qua từng

vấn đề cụ thể trong đề tài “Tính chất hoá học của

muối và một số lưu ý”:

A . MUỐI TÁC DỤNG VỚI CHẤT CHỈ THỊ MÀU :

Trước hết ta phải biết axit mạnh và bazơ mạnh:

- Axit mạnh thường gặp: HCl, HNO3, H2SO4 ….

- Bazơ mạnh thường gặp: KOH, NaOH, Ca(OH)2,

Ba(OH)2 và Mg(OH)2…..

I. Muôí trung hòa tác dụng vơí chất chỉ thị màu:

1. Dung dịch muối tạo bởi axit mạnh và bazơ

yếu: CuSO4, Fe(NO3)2, AlCl3…Dung dịch làm đổi màu quì

tím thành đỏ

• Giải thích: Mm+ + 2H2O → M(OH)(m-1) -

+ H3O+

( M là kim loại

hoá trị m )

• Ví dụ: Dung dịch CuSO4 bị thuỷ phân

CuSO4 Cu2+

+ SO42-

5

Cu2+ + 2HOH →

Cu(OH)2 + 2H+

Trong dung dịch có dư ion H+ ( hoặc H3O+ ) do

vậy dung dịch có pH‹ 7 2. Dung dịch muối tạo bởi axít yếu và bazơ

mạnh: Na2CO3, K2S, K2CO3, Ca3(PO4)2…Dung dịch làm đổi

màu quì tím thành xanh.

• Giải thích: Khi tan trong nước, ion gốc

axit nhận proton.

An- + HOH →

HA(n-1)- + OH-

( A là gốc axít hoá

trị n )

• Ví dụ: Dung dịch K2CO3 bị thuỷ phân

K2CO3 2K+ +

CO32-

CO32- + HOH

HCO3- + OH-

Trong dung dịch có dư ion OH- do vậy dung

dịch có pH›7 3. Dung dịch muối tạo bởi axít mạnh và bazơ

mạnh: NaCl, Ba(NO3)2, K2SO4…Dung dịch không làm quì

tím đổi màu.

6

• Giải thích: Dung dịch các muối này không bị

thuỷ phân

4. Dung dịch muối tạo bởi axit yếu và bazơ yếu:

CH3COONH4, (CH3COO)2Cu…Dung dịch không làm quì tím

đổi màu.

• Giải thích: Cả 2 ion đều tham gia phản ứng

thuỷ phân

• Ví dụ: Dung dịch CH3COONH4 bị thuỷ phân

CH3COONH4 → NH4+ +

CH3COO-

NH4+ + CH3COO- +

H2O → CH3COOH + NH4OH

Dung dịch thu được đã trung hoà do vậy dung

dịch có pH = 7

II. Muối axit tác dụng với chất chỉ thị màu:

1. Dung dịch muối tạo bởi axít mạnh và bazơ mạnh

(hay bazơ yếu): NaHSO4, Ca(HSO4)2 … Dung dịch làm đổi

màu quì tím thành đỏ.

Giải thích tương tự muối trung hoà.

2. Dung dịch muối tạo bởi axít yếu và bazơ mạnh:

NaHCO3, KHS, Ca(HCO3)2…Dung dịch làm đổi màu quì tím

thành xanh

Giải thích tương tự muối trung hoà.

7

III. Áp dụng: Nhận biết dung dịch các chất sau đây

chỉ bằng quì tím.

1.3 dung dịch: Na2SO4, Na2CO3, FeSO4.

2.3 dung dịch: Na2SO3, Na2CO3, HCl.

3.4 dung dịch: Na2SO3, Na2CO3, CuSO4, HCl.

4.5 dung dịch: Na2SO4, Na2SO3, CuSO4, Na2CO3, HCl.

5.3 dung dịch: K2SO4, Fe2(SO4)3, NaOH.

6.5 dung dịch: NaCl, FeCl2, FeCl3, NaOH, HCl.

7.3 dung dịch: NaHSO4, NaHSO3, Na2SO4

8.4 dung dịch: NaHSO4, Na2SO3,Na2CO3, Na2S.

HƯỚNG DẪN GIẢI

1. Dung dịch Na2CO3 làm đổi màu quì tím thành

xanh.

Dung dịch FeSO4 làm đổi màu quì tím thành đỏ.

Dung dịch không làm đổi màu quì tím là Na2SO4.

2. Dung dịch HCl làm đổi màu quì tím thành đỏ.

Dung dịch Na2CO3, Na2SO3 làm đổi màu quì tím

thành xanh.

Cho dung dịch HCl vừa tìm được vào 2 lọ còn

lại sẽ nhận ra:

Na2SO3 + 2HCl 2NaCl + SO2

(mùi hắc) + H2O

Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2

(không mùi) + H2O

8

3. Dung dịch HCl và dung dịch CuSO4 làm đổi màu

quì tím thành đỏ: (Nhóm A).

Dung dịch Na2SO3 và dung dịch Na2CO3 làm đổi

màu quì tím thành xanh: (Nhóm B).

Cho 1 lọ ở nhóm A vào 2 lọ ở nhóm B nếu:

- Có sủi bọt khí thì lọ ở nhóm A là HCl và sẽ

nhận ra 2 lọ ở nhóm B:

Na2SO3 + 2HCl 2NaCl + SO2

(mùi hắc) + H2O

Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2

(không mùi) + H2O

Lọ còn lại ở nhóm A là CuSO4

- Có kết tủa thì lọ ở nhóm A là CuSO4

CuSO4 + Na2SO3 CuSO3 + Na2SO4

CuSO4 + Na2CO3 CuCO3 + Na2SO4

Lọ còn lại ở nhóm A là HCl. Dùng HCl sẽ

nhận ra 2 lọ ở nhóm B (tương tự như trên)

4. Dung dịch CuSO4, HCl làm đôỉ màu quì tím thành đỏ

(nhóm A).

Dung dịch Na2SO3, Na2CO3 làm đôỉ màu quì tím

thành xanh (nhóm B)

Dung dịch không làm đôỉ màu quì tím là Na2SO4.

Cho 1 lọ ở nhóm A vào 2 lọ ở nhóm B nếu:

9

- Có sủi bọt khí thì lọ ở nhóm A là HCl và sẽ

nhận ra 2 lọ ở nhóm B:

Na2SO3 + 2HCl 2NaCl + SO2

(mùi hắc) + H2O

Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2

(không mùi) + H2O

Lọ còn lại ở nhóm A là CuSO4

5. Dung dịch NaOH làm đổi màu quì tím thành xanh.

Dung dịch Fe2(SO4)3 làm đổi màu quì tím thành đỏ.

Lọ còn lại là dung dịch K2SO4 không làm quì tím

đổi màu.

6. Dung dịch FeCl2, FeCl3, HCl làm đổi màu quì tím

thành đỏ.

Dung dịch NaOH làm đổi màu quì tím thành xanh.

Dung dịch NaCl không làm đổi màu quì tím.

Cho NaOH vừa tìm được vào 3 lọ trên:

- Có kết tủa trắng xanh và khuấy trong không khí

sẽ chuyển màu nâu đỏ là FeCl2:

FeCl2 + 2 NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl

4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3

- Có kết tủa nâu đỏ là FeCl3:

FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl

Lọ còn lại là HCl.

7. Dung dịch NaHSO4 làm đổi màu quì tím thành đỏ.

10

Dung dịch NaHSO3 làm đổi màu quì tím thành xanh.

Dung dịch Na2SO4 không làm quì tím đổi màu.

8. Dung dịch NaHSO4 làm đổi màu quì tím thành đỏ.

Dung dịch Na2SO3, Na2CO3, Na2S làm đổi màu quì tím

thành xanh.

Cho NaHSO4 vào 3 lọ còn lại nhận ra:

2NaHSO4 + Na2SO3 Na2SO4 + SO2 (mùi

hắc) + H2O

2NaHSO4 + Na2S 2Na2SO4 + H2S ( mùi

trứng thối)

2NaHSO4 + Na2CO3 2Na2SO4 + CO2

(không mùi) + H2O

IV. Bài tập tham khảo :

Chỉ dùng một hoá chất duy nhất là quì tím hãy nhận

biết các chất sau đây:

1. 4 dung dịch: Na2CO3, AgNO3, CaCl2, HCl

2. 5 dung dịch: NaHSO4, Na2CO3, Na2SO3, BaCl2, Na2S.

3. 5 dung dịch: Na3PO4, Al(NO3)3, BaCl2, Na2SO4, HCl.

4. 6 dung dịch: Na2SO4, NaOH, BaCl2, HCl, AgNO3,

MgCl2.

(Câu 153 trang 82 sách Bồi dưỡng hoá học THCS của Vũ

Anh Tuấn- NXB Giáo Dục)

5. 6 dung dịch: H2SO4, NaCl, NaOH, Ba(OH)2, BaCl2,

HCl.

11

6. 7 dung dịch: HCl, NaOH, Na2SO4, NH4Cl, NaCl,

BaCl2, AgNO3.

(Câu 5.27 trang 179 sách Bài tập lí thuyết và thực

nghiệm Hoá Học của Cao Cự Giác- NXB Giáo Dục)

V. Lưu ý: Khi giảng dạy môn hoá (nhất là ở trung học

cơ sở) giáo viên cần nhớ ngoài axít và bazờ làm quì

tím chuyển màu, muối cũng làm quì tím chuyển màu. Do

đó khi ra đề ở bậc trung học cơ sở ta cần tránh ra

những dạng sau:

Ví dụ 1: Hãy nhận biết 3 dung dịch: HCl, NaOH,

Na2CO3.

Với bài tập này học sinh sẽ nhận biết các chất

trên bằng quì tím:

- Làm đổi màu quì tím thành đỏ là HCl

- Làm đổi màu quì tím thành xanh là NaOH

- Không làm đổi màu quì tím là Na2CO3 ?

Thực ra Na2CO3 cũng làm đổi màu quì tím thành

xanh. Do đó với bài tập này ta có thể giải lại như

sau:

- Làm đổi màu quì tím thành đỏ là HCl

- Làm đổi màu quì tím thành xanh là NaOH và

Na2CO3

- Lấy HCl vừa tìm được cho vào 2 lọ còn lại nếu

có sủi bọt khí là Na2CO3

12

2HCl + Na2CO3

2NaCl + CO2 + H2O

- Lọ còn lại là NaOH

Ví dụ 2: Bằng biện pháp hoá học hãy nhận biết 4 lọ

mất nhãn chứa các dung dịch sau: NaOH, HCl, NaCl,

NH4Cl.

Bài tập này học sinh có thể nhận biết các chất

trên bằng quì tím:

- Làm đổi màu quì tím thành đỏ là HCl

- Làm đổi màu quì tím thành xanh là NaOH

- Không làm đổi màu quì tím là NaCl và NH4Cl?

Thực ra NH4Cl cũng làm đổi màu quì tím thành đỏ.

Do đó bài này ta có thể giải lại như sau:

- Nhận biết đượcNaOH vì dung dịch làm đổi màu

quì tím thành xanh.

- Nhận biết được NaCl vì dung dịch không làm đổi

màu quì tím.

- Làm đổi màu quì tím thành đỏ là HCl và NH4Cl

- Lấy NaOH vừa tìm được cho vào 2 lọ còn lại sẽ

nhận ra NH4Cl

NaOH + NH4Cl NaCl +

NH3 (mùi khai) + H2O

- Lọ còn lại là HCl

13

Ví dụ 3: Có 4 lọ hoá chất bị mất nhãn chứa các dung

dịch sau: HCl, Na2CO3, AgNO3, BaCl2. Biết rằng chỉ

dùng một thuốc thử duy nhất là quì tím hãy nhận biết

4 lọ trên.

Tương tự học sinh nhận biết:

- Làm đổi màu quì tím thành đỏ là HCl

- Không làm đổi màu quì tím là: Na2CO3,

AgNO3, BaCl2?

Thực ra Na2CO3 làm đổi màu quì tím thành xanh,

AgNO3 làm đổi màu quì tím thành đỏ.Do đó bài này ta

có thể giải lại như sau:

- Nhận biết được Na2CO3 vì dung dịch làm đổi màu

quì tím thành xanh.

- Nhận biết được BaCl2 vì dung dịch không làm

đổi màu quì tím.

- Dung dịch làm đổi màu quì tím thành đỏ là HCl

và AgNO3

- Cho BaCl2 vừa tìm được vào 2 lọ còn lại sẽ

nhận ra AgNO3.

BaCl2 + 2AgNO3 2AgCl (kết tủa

trắng) + Ba(NO3)2

- Lọ còn lại là HCl.

B. MUỐI TÁC DỤNG VỚI AXÍT

I. Công thức 1:

14

1. Điều kiện: Sản phẩm phải có chất kết tủa, chất bay

hơi hoặc chất khó điện ly.

Ví dụ: AgNO3 + HCl AgCl + HNO3

BaCl2 + H2SO4 BaSO4 +

2HCl

Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 +

SO2 + H2O

CaCO3 + 2HCl CaCl2 +

CO2 + H2O

NaHCO3 + HCl NaCl +

CO2 + H2O

Ca(HSO3)2 + 2HCl CaCl2 +

2SO2 + 2H2O

2. Lưu ý:

- Khi cho muối sunfua tác dụng với axít loại 1 thì

kim loại trong muối sunfua phải đứng trước chì (Pb)

trong dãy hoạt động hoá học thì phản ứng mới xảy ra.

Ví dụ: FeS + 2HCl FeCl2 + H2S

CuS + HCl Không phản ứng

- Khi cho muối NaCl tác dụng với H2SO4 cần lưu ý:

MUỐI + AXÍT LOẠI 1 MUỐI MỚI +

AXÍT MỚI

( HCl, H2SO4loãng )

15

Ví dụ: NaCl + H2SO4(loãng) Không phản

ứng

NaCl(khan) + H2SO4(đặc)

NaHSO4 + HCl

NaCl(khan) + H2SO4(đặc)

Na2SO4 + 2HCl

- Các muối ít tan trong nước có thể tan trong axít

mạnh, nhưng muối của axít mạnh đặc biệt BaSO4 hoàn

toàn không tan trong axit mạnh.

Ví dụ: Ba3(PO4)2 + 6HCl 2H3PO4 +

3BaCl2

Ag2SO4 + 2HCl 2AgCl

+ H2SO4

BaSO4 + HCl không

phản ứng

3. Áp dụng:

3.1. Hoàn thành các phương trình phản ứng hoá

học sau:

a. K2CO3 + H2SO4

b. Na2S + HCl

c. Ca(HCO3)2 + ? CaCl2 + ?

+ ?

d. NaHCO3 + ? Na2SO4 + ?

+ ?

16

e. Amônihiđrocacbonat + axit

clohiđric

f. Baricacbonat + ?

Barisunfat + ? + ?

g. Ca3(PO4)2 + H2SO4dư

HƯỚNG DẪN GIẢI

a. K2CO3 + H2SO4 K2SO4 + CO2

+ H2O

b. Na2S + 2HCl NaCl + H2S

c. Ca(HCO3)2 + 2HCl CaCl2 +

CO2 + H2O

d. 2NaHCO3 + H2SO4 Na2SO4 +

2CO2 + 2H2O

e. NH4HCO3 + HCl NH4Cl + CO2

+ H2O

f. BaCO3 + H2SO4 BaSO4 +

CO2 + H2O

g. Ca3(PO4)2 + 3H2SO4dư 3CaSO4

+ 2H3PO4

3.2. Tiến hành các thí nghiệm sau:

a. Cho từ từ từng giọt (vừa khuấy đều)

dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Na2CO3.

17

b. Cho từ từ từng giọt (vừa khuấy đều)

dung dịch Na2CO3 vào dung dịch HCl.

Nêu hiện tượng và viết các phương trình phản

ứng.

HƯỚNG DẪN GIẢI

a. Lúc đầu không thấy có khí thoát ra do

chỉ có phản ứng:

HCl + Na2CO3 NaHCO3 +

NaCl

Sau đó thấy có khí thoát ra vì toàn bộ

Na2CO3 đã chuyển hết thành NaHCO3 và có phản ứng:

HCl + NaHCO3 NaCl +

CO2 + H2O

Cuối cùng nếu thêm tiếp HCl thì không

thấy khí thoát ra, do NaHCO3 đã phản ứng hết.

b. Vì HCl dư nên có ngay bọt khí thoát ra

từ dung dịch:

2HCl + Na2CO3 2NaCl +

CO2 + H2O

3.3. Cho các dung dịch không màu đựng trong các lọ

riêng biệt bị mất nhãn: NaCl, Na2S, Na2SO3, Na2CO3.

Chỉ dùng dung dịch H2SO4 (loãng), hãy nhận biết các

lọ hoá chất trên. Viết các phương trình phản ứng hoá

học minh hoạ.

18

HƯỚNG DẪN GIẢI

Cho dung dịch H2SO4 (loãng) vào các mẫu thử:

Mẫu thử không có hiện tượng gì là NaCl.

Mẫu thử tạo khí mùi trứng thối là Na2S, vì:

Na2S + H2SO4 Na2SO4 +

H2S

Mẫu thử sinh khí mùi xốc là Na2SO3, vì:

Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 +

SO2 + H2O

Mẫu thử cho khí không màu, không mùi là Na2CO3,

vì:

Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4 +

CO2 + H2O

II. Công thức 2:

1. Điều kiện: Muối phản ứng phải có tính khử

Ví dụ: Fe(NO3)2 + 2HNO3đặc

Fe(NO3)3 + NO2 + H2O

3FeCl2 + 6HNO3đặc Fe(NO3)3 +

2FeCl3 + 3NO2 + 3H2O

MUỐI + AXIT LOẠI 2 MUỐI + SẢN PHẨM KHỬ

+ H2O

(HNO3, H2SO4đặc) (Hoá trị

cao nhất)

19

2. Lưu ý:

- Khi muối không có tính khử thì phản ứng xảy ra

theo công thức 1

Ví dụ: MgCO3 + 2HNO3đặc Mg(NO3)2 +

CO2 + H2O

ZnCO3 + H2SO4đặc ZnSO4 +

CO2 + H2O

Fe(NO3)3 + HNO3đặc Không

phản ứng

Fe2(SO4)3 + HNO3đặc Không

phản ứng

- Các muối sunfua và disunfua luôn có tính khử nên

khi gặp axit loại 2 đều xảy ra phản ứng và cần nhớ

thêm với sunfua và disunfua: S-1, S-2 SO2

Ví dụ:

Na2S + 4H2SO4đặc Na2SO4 + 4SO2 +

4H2O

2FeS + 10H2SO4đặc Fe2(SO4)3 + 9SO2 +

10H2O

Cu2S + 6H2SO4đặc 2CuSO4 + 5SO2 +

6H2O

FeS + 12HNO3 đặc Fe(NO3)3 + H2SO4 + 9NO2

+ 5H2O

20

FeS2 + 18HNO3 đặc Fe(NO3)3 + 2H2SO4 +

15NO2 + 7H2O

3. Áp dụng: Hoàn thành các phương trình phản ứng

sau:

FeSO4 + HNO3đặc

FeCO3 + HNO3đặc

2FeS2 + H2SO4đặc

CuS + H2SO4đặc

HƯỚNG DẪN GIẢI

3FeSO4 + 6HNO3đặc Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3

+ 3NO2 + 3H2O

FeCO3 + 4HNO3đặc Fe(NO3)3 +

NO2 + CO2 + 2H2O

2FeS2 + 14H2SO4đặc Fe2(SO4)3

+ 15SO2 + 14H2O

CuS + 4H2SO4đặc CuSO4 +

4SO2 + 4H2OIII. Công thức 3:

MUỐI + AXÍT LOẠI 3 MUỐI + SP OXI HOÁ + AXÍT

( H2O )

( HI ) ( Hoá

trị thấp nhất )

21

1. Điều kiện: Muối phản ứng phải có tính oxi hoá

Ví dụ: 2FeCl3 + 2HI 2FeCl2

+ I2 + 2HCl

2CuSO4 + 4HI 2CuI

+ I2 + H2SO4

2. Lưu ý: Khi muối không có tính oxi hoá thì

phản ứng xảy ra theo công thức 1.

Ví dụ: AgNO3 + HI AgI

+ HNO3

ZnCl2 + HI

Không phản ứng

C. MUỐI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM: I. Công thức 1:

MUỐI trung hoà + BAZƠ kiềm MUÔÍ mới

+ BAZƠ mới

1. Điều kiện: Muối tham gia phản ứng phải tan,

sản phẩm sinh ra phải có chất kết tủa hoặc chất bay

hơi.

Ví dụ: CuSO4 + 2NaOH

Cu(OH)2 + Na2SO4

CuSO4 + Ba(OH)2

Cu(OH)2 + BaSO4

22

(NH4)2SO4 + Ba(OH)2

BaSO4 + 2NH3 + 2H2O

2. Lưu ý: Muối của kim loại tạo ra oxít và

hyđroxit lưỡng tính, khi tác dụng với kiềm dư thì

thì sản phẩm sinh ra là muối và nước.

Ví dụ: - ZnCl2 + 2 KOH

Zn(OH)2 + 2KCl

Zn(OH)2 + 2KOH

K2ZnO2 + 2H2O

ZnCl2 + 4KOH K2ZnO2

+ 2KCl + 2H2O

- 2Al(NO3)3 + 3 Ba(OH)2

2Al(OH)3 + 3Ba(NO3)2

2Al(OH)3 + Ba(OH)2

Ba(AlO2)2 + 4H2O

2Al(NO3)3 + 4Ba(OH)2

Ba(AlO2)2 + 3Ba(NO3)2 + 4H2O

3. Áp dụng:

3.1. Hoàn thành các phương trình phản

ứng sau:

a. FeCl3 + KOH

b. Al2(SO4)3 + NaOHdư

c. FeCl2 + NaOH

23

HƯỚNG DẪN GIẢI

a. FeCl3 + 3KOH Fe(OH)3

+ 3KCl

b. Al2(SO4)3 + 6NaOHdư

2Al(OH)3 + 3Na2SO4

Al(OH)3 + NaOH

NaAlO2 + H2O

c. FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2

+ 2NaCl

4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O

4Fe(OH)3

3.2. Trình bày hiện tượng xảy ra và viết

phương trình phản ứng cho từng trường hợp sau:

a. Rõ dần dung dịch NaOH loãng vào

dung dịch Al2(SO4)3

b. Rõ dần dung dịch Al2(SO4)3 vào

dung dịch NaOH.

HƯỚNG DẪN GIẢI

a. Rõ dần dung dịch NaOH vào dung

dịch Al2(SO4)3 (ban đầu lượng Al2(SO4)3 nhiều hơn

lượng NaOH) có xuất hiện kết tủa và dung dịch hoá

đục. Sau đó kết tủa tăng lên tối đa (khi NaOH tác

dụng vừa đủ Al2(SO4)3) tiếp tục tăng NaOH vào thì kết

24

tủa tan trở lại cho đến hết và dung dịch trở nên

trong suốt.

6NaOH + Al2(SO4)3

3Na2SO4 + 2Al(OH)3

Al(OH)3 + NaOH

NaAlO2 + 2H2O

b. Rõ dần dung dịch Al2(SO4)3 vào

dung dịch NaOH (ban đầu lượng NaOH nhiều hơn lượng

Al2(SO4)3) nên kết tủa xuất hiện rồi tan ngay, quá

trình này xảy ra rất nhanh lúc đầu, sau đó quá trình

tan trở lại chậm cho đến hết NaOH. Tiếp tục cho

Al2(SO4)3 vào thì lượng kết tủa lại tăng dần cho đến

khi đạt tối đa và không thay đổi nữa

6NaOH + Al2(SO4)3

3Na2SO4 + 2Al(OH)3

Al(OH)3 + NaOH NaAlO2

+ 2H2O

Al2(SO4)3 + 6NaAlO2 + 12H2O

3Na2SO4 + 8Al(OH)3

3.3. Trộn 100ml dung dịch Fe2(SO4)3 1,5M

với 150ml dung dịch Ba(OH)2 2M thu được kết tủa A và

dung dịch B. Nung kết tủa A trong không khí đến

lượng không đổi thu được chất rắn D. Thêm BaCl2 dư

vào dung dịch B thì tách ra kết tủa E.

25

a. Viết phương trình phản ứng. Tính

lượng D và E.

b. Tính nồng độ mol chất tan trong

dung dịch B (coi thể tích thay đổi không đáng kể khi

xảy ra phản ứng).

HƯỚNG DẪN GIẢI

Số mol Fe2(SO4)3 = 0,15mol và Số mol

Ba(OH)2 = 0,3 mol

Fe2(SO4)3 + 3Ba(OH)2

3BaSO4 + 2Fe(OH)3

Khi nung BaSO4 không đổi.

2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O

Chất rắn D gồm BaSO4 và Fe2O3, dung

dịch B có Fe2(SO4)3 dư.

Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 3BaSO4

+ 2FeCl3

Kết quả tính cho mD= 85,9 gam; mE =

34,95 gam và CM = 0,2M

II. Công thức 2:

1. Điều kiện: Muối tham gia phản ứng phải tan

MUỐI Axit + BAZƠ kiềm MUỐI trung hoà

+ NƯỚC

26

Ví dụ: NaHCO3 + NaOH

Na2CO3 + H2O

KHSO4 + KOH

K2SO4 + H2O

2. Lưu ý:

- Muối axít tác dụng với dung dịch kiềm mà

kim loại trong muối axít và trong kiềm cùng 1 kim

loại thì tạo ra muối và nước.

- Muối axít tác dụng với dung dịch kiềm mà

kim loại trong muối axit và trong kiềm khác nhau thì

tạo ra 2 muối và nước

Ví dụ: 2KHCO3 + 2NaOH K2CO3 +

Na2CO3 + 2H2O

2NaHSO4 + Ba(OH)2 vừa đủ

Na2SO4 + BaSO4 + 2H2O

Trong trường hợp này cũng nhớ thêm rằng:

NaHSO4 + Ba(OH)2 dư

Na2SO4 + BaSO4 + 2H2O

Na2SO4 + Ba(OH)2

NaOH + BaSO4

3. Áp dụng:

3.1. Hoàn thành các phương trình phản ứng

sau:

a. KHCO3 + KOH

27

b. NaHCO3 + KOH

c. Ca(HCO3)2 + NaOH

d. NaHCO3dư + Ba(OH)2

e. NaHCO3 + Ba(OH)2 dư

g. NaHCO3 + Ca(OH)2 đủ

h. NaHCO3 + Ca(OH)2 dư

i. NH4HCO3 + Ba(OH)2 dư

HƯỚNG DẪN GIẢI

a. KHCO3 + KOH

K2CO3 + H2O

b. 2NaHCO3 + 2KOH Na2CO3

+ K2CO3 + 2H2O

c. Ca(HCO3)2 + 2NaOH CaCO3

+ Na2CO3 + 2H2O

d. 2NaHCO3dư + Ba(OH)2 Na2CO3

+ BaCO3 + 2H2O

e. 2NaHCO3 + Ba(OH)2 dư Na2CO3

+ BaCO3 + 2H2O

Na2CO3 + Ba(OH)2

BaCO3 + 2NaOH

g. 2NaHCO3 + Ca(OH)2 đủ Na2CO3

+ CaCO3 + 2H2O

h. 2NaHCO3 + Ca(OH)2 dư Na2CO3

+ CaCO3 + 2H2O

28

Na2CO3 + Ca(OH)2

CaCO3 + 2NaOH

i. 2NH4HCO3 + Ba(OH)2 dư (NH4)2CO3

+ BaCO3 + 2H2O

(NH4)2CO3 + Ba(OH)2 BaCO3

+ 2NH3 + 2H2O

3.2. Trộn 100ml dung dịch NaHCO3 1M với 200ml

dung dịch Ba(OH)2 0,5M thu được kết tủa A và dung

dịch B.

a. Viết phương trình phản ứng. Tính

lượng A.

b. Tính nồng độ mol chất tan trong

dung dịch B (coi thể tích thay đổi không đáng kể khi

xảy ra phản ứng).

HƯỚNG DẪN GIẢI

Số mol NaHCO3 = 0,1 mol; Số mol

Ba(OH)2 = 0,1 mol

2NaHCO3 + Ba(OH)2 Na2CO3 +

BaCO3 + 2H2O

0,1 mol 0,05 mol

0,05 mol 0,05 mol

Na2CO3 + Ba(OH)2 BaCO3 +

2NaOH

29

0,05 mol 0,05 mol

0,05 mol 0,1mol

Kết quả tính cho mA = 19,7 gam; CM NaOH

D. MUÔÍ TÁC DỤNG VƠÍ MUÔÍ:

I. Công thức 1:

MUỐI + MUỐI

2 MUỐImới

1. Điều kiện:

- Muối phản ứng phải tan hoặc ít

tan

- Sản phẩm phải có chất kết tủa,

bay hơi hoặc chất khó điện li.

Ví dụ: BaCl2 + Na2SO4

BaSO4 + 2NaCl

2FeCl3 + 3Ag2SO4

6AgCl + Fe2(SO4)3

Ba(HCO3)2 + Na2SO4

BaSO4 + 2NaHCO3

Ba(HCO3)2 + Na2CO3

BaCO3 + 2NaHCO3

30

2. Lưu ý:

- Khi muối axít tác dụng với muối

trung hoà, sản phẩm sinh ra muối trung hoà kết tủa

và muối axít.

Ví dụ: Ba(HCO3)2 + Na2SO4

BaSO4 + 2NaHCO3

Trong trường hợp này cần nhớ thêm rằng:

Ba(HCO3)2dư + Na2SO4 BaSO4

+ 2NaHCO3

2NaHCO3 + Ba(HCO3)2 BaCO3 + Na2CO3 +

2CO2 + 2H2O 2Ba(HCO3)2dư+ Na2SO4 BaSO4 + BaCO3 +

Na2CO3 +2CO2 + 2H2O

- Khi muối axít tác dụng với muối

trung hoà (hai muối cùng 1 kim loại) thì sản phẩm

sinh ra muối mới và axít mới.

Ví dụ: Na2CO3 + 2NaHSO4

2Na2SO4 + CO2 + H2O

Na2S + 2NaHSO4

2Na2SO4 + H2S

- Khi muối axít tác dụng với muối

axít (hai muối khác kim loại) thì sản phẩm sinh ra 2

muối mới và axít mới.

Ví dụ: Ba(HCO3)2 + 2NaHSO4 BaSO4 + Na2SO4+

2CO2 + 2H2O

31

3. Áp dụng:

3.1. Hoàn thành các phương trình phản

ứng sau:

a. AgNO3 + NaCl

b. Na2SO3 + NaHSO4

c. Ba(NO3)2dư + NaHSO4

d. Ba(HCO3)2 + KHSO4

HƯỚNG DẪN GIẢI

a. AgNO3 + NaCl AgCl +

NaNO3

b. Na2SO3 + 2NaHSO4 2Na2SO4

+ SO2 + H2O

c. Ba(NO3)2dư + NaHSO4 BaSO4 +

NaNO3 + HNO3

d. Ba(HCO3)2 + 2KHSO4 BaSO4 +

K2SO4 + 2CO2 + 2H2O

3.2. Viết 5 phản ứng có dạng:

BaCl2 + ?

KCl + ?

HƯỚNG DẪN GIẢI

a. BaCl2 + K2SO4 2KCl

+ BaSO4

b. BaCl2 + K2SO3 2KCl

+ BaSO3

32

c. BaCl2 + K2CO3 2KCl

+ BaCO3

d. BaCl2 + K2SiO3 2KCl

+ BaSiO3

e. 3BaCl2 + 2K3PO4 6KCl

+ Ba3(PO4)2

II. Công thức 2: Áp dụng riêng cho các muối

Muối A: Al3+; Fe3+; Zn2+ tác dụng

Muôí B: CO32-; HCO3

-; SO32-; S2-; HS-; AlO2

-; HSO3-

Phản ứng xảy ra theo thứ tự:

Muối A + H2Odd Hydroxit

+ Axit

Muối B + Axit Muối mới

+ Axit mới

Ví dụ: Viết và cân bằng phản ứng sau:

Dung dịch AlCl3 + dung

dịch Na2CO3

Giải

AlCl3 + 3H2O Al(OH)3

+ 3HCl x 2

Na2CO3 + 2HCl 2NaCl +

CO2 + H2O x 3

33

2AlCl3 + 3H2O + 3Na2CO3 2Al(OH)3

+ 6NaCl + 3CO2

Áp dụng 1: Viết và cân bằng các phương

trình phản ứng sau:

a. Dung dịch AlCl3 + dung dịch

KAlO2

b. Dung dịch AlCl3 + dung dịch

Na2S

c. Dung dịch AlCl3 + dung dịch

NaHCO3

d. Dung dịch Al2(SO4)3 + dung

dịch Na2CO3

HƯỚNG DẪN GIẢI

a. AlCl3 + 3H2O Al(OH)3

+ 3HCl x 1

KAlO2 + HCl KCl

+ HAlO2 x 3

AlCl3 + 3KAlO2 + 3H2O

Al(OH)3 + 3KCl + 3HAlO2

Vì Al(OH)3 ≡ HAlO2.H2O nên phương trình

trên được viết lại như sau:

AlCl3 + 3KAlO2 + 6H2O

4Al(OH)3 + 3KCl

34

b. AlCl3 + 3H2O Al(OH)3

+ 3HCl x 2

Na2S + 2HCl 2NaCl

+ H2S x 3

2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O

2Al(OH)3 + 6NaCl + 3H2S

c. AlCl3 + 3H2O Al(OH)3

+ 3HCl

NaHCO3 + HCl NaCl

+ CO2 + H2O x 3

AlCl3 + 3NaHCO3 Al(OH)3 +

3NaCl + 3CO2

d. Al2(SO4)3 + 6H2O

2Al(OH)3 + 3H2SO4

Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4

+ CO2 + H2O x 3

Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O 2Al(OH)3 +

3Na2SO4 + 3CO2

Áp dụng 2: Khi trộn dung dịch Na2CO3 với

dung dịch FeCl3 thấy có phản ứng xảy ra tạo thành

một chất kết tủa màu nâu đỏ và giải phóng khí CO2,

kết tủa này khi bị nhiệt phân sẽ tạo ra một chất rắn

màu nâu đỏ và không có khí CO2 bay lên. Viết phương

trình phản ứng xảy ra.

35

HƯỚNG DẪN GIẢI

FeCl3 + 3H2O Fe(OH)3 +

3HCl x 2

Na2CO3 + 2HCl 2NaCl +

CO2 + H2O x 3

2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O 2Fe(OH)3

+ 6NaCl + 3CO2

2Fe(OH)3 Fe2O3 +

3H2O

Áp dụng 3: Cho 0,1 mol FeCl3 tác dụng với

dung dịch Na2CO3 dư thu được chất khí và kết tủa. Lấy

kết tủa đem nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không

đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn?

HƯỚNG DẪN GIẢI

2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O 2Fe(OH)3

+ 6NaCl + 3CO2

0,1mol

0,1mol

2Fe(OH)3

Fe2O3 + 3H2O

0,1mol

0,05mol

36

Oh1

Kh2Kh1

Oh2

mFe2O3 =

0,05 . 160 = 8 gam

III. Công thức 3: Khi gặp sắt phản ứng xảy ra theo

qui tắc

Dãy điệnhoá

Fe2+ Cu2+ I2

Fe3+ Ag+

Fe Cu 2I-

Fe2+ Ag Ví dụ: AgNO3 + Fe(NO3)2

Fe(NO3)3 + Ag

Oh2 + Kh1 Oh1

+ Kh2

37

2FeCl3 + 2KI

2FeCl2 + 2KCl + I2

Áp dụng : Trộn 100 gam dung dịch AgNO3

17% với 200 gam dung dịch Fe(NO3)2 18% thu được dung

dịch A có khối lượng riêng bằng 1,446 g/ml. Tính

nồng độ mol/l của dung dịch A.

HƯỚNG DẪN GIẢI

Số mol AgNO3 = 0,1 mol

Số mol Fe(NO3)2 = 0,2 mol

AgNO3 + Fe(NO3)2 Fe(NO3)3

+ Ag

0,1 mol 0,1 mol

0,1 mol 0,1 mol

Sau phản ứng dung dịch A có chứa 0,1 mol Fe(NO3)2

dư và 0,1 mol Fe(NO3)3.

Khối lượng dung dịch sau phản ứng: 100 +200 –

(108.0,1) = 289,2 gam

Vdd =

Vậy: CMFe(NO3)2 = CMFe(NO3)3 =

E. MUỐI TÁC DỤNG VỚI KIM LOẠI:

I. Công thức 1: Kim loại tan được trong

nước của dung dịch muối.

38

KL + H2O Bazơ +

H2

1. Điều kiện:

- Muối phản ứng phải tan hoặc ít

tan

- Sản phẩm phải có chất kết tủa,

bay hơi hoặc chất khó điện li.

Ví dụ: Cho Na vào dung dịch CuSO4.

Viết phương trình phản ứng xảy ra

Giải

2Na + 2H2O

2NaOH + H2

2NaOH + CuSO4

Cu(OH)2 + Na2SO4

2Na + 2H2O + CuSO4

Cu(OH)2 + Na2SO4 + H2

2. Áp dụng:

2.1.Laàn löôït cho kim loaïi Ba

vaøo töøng dd :NaHCO3, CuSO4, (NH4)2CO3, NaNO3 .Vieát

phương trình phản ứng xảy ra.

HƯỚNG DẪN GIẢI

39

Caùc phương trình phản ứng xaûy ra

khi cho Ba vaøo

Dung dịch NaHCO3

Ba + 2 H2O Ba(OH)2 +H2

Ba(OH)2 + NaHCO3 BaCO3

+NaOH +H2O

Ba + H2O + NaHCO3 BaCO3

+ NaOH + H2

Töông töï vôùi dung dịch CuSO4

Ba + 2 H2O Ba(OH)2 +H2

CuSO4 + Ba(OH)2 Cu(OH)2

+ BaSO4

Ba + 2H2O + CuSO4 Cu(OH)2

+ BaSO4 + H2

Dung dịch (NH4)2CO3 coù muøi khai bay

ra

Ba + 2 H2O Ba(OH)2 +H2

(NH4)2CO3 + Ba(OH)2 BaCO3

+ 2NH3 + 2 H2O

Ba + (NH4)2CO3 BaCO3

+ 2NH3 +H2

Dung dịch NaNO3

Ba + 2 H2O Ba(OH)2

+H2

40

2.2. Cho moät maãu Na vaøo 1 dung dịch coù chöùa

Al2(SO4)3 vaø CuSO4 thu ñöôïc khí A, dung dịchB vaø

keát tuûa C. Nung keát tuûa C thu ñöôïc chaát raén

D. Cho H2 qua D nung noùng (giaû thieát pö xaûy ra

hoaøn toaøn) thu ñöôïc chaát raén E . Hoøa tan E

trong dd HCl dö thì E chæ tan 1 phaàn .Giaûi thích

baèng phương trình phản ứng.

HƯỚNG DẪN GIẢI

2Na + 2H2O

2NaOH + H2 (A)

6NaOH + Al2(SO4)3

3Na2SO4 + 2Al(OH)3

2NaOH + CuSO4

Na2SO4 + Cu(OH)2

Al(OH)3 coù theå tan 1 phaàn trong dung dịch

NaOH dö theo phöông trình

Al(OH)3 + NaOH

NaAlO2 + 2H2O

Dung dịch B: Na2SO4 , NaAlO2. Keát

tuûa C: Al(OH)3 , Cu(OH)2

Khi nung C : 2 Al(OH)3

Al2O3 +3 H2O

41

Cu(OH)2

CuO + H2O

Chaát raén D: Al2O3 , CuO

Khi H2 qua D : CuO + H2 Cu

+ H2O

Chaát raén E: Al2O3, Cu

Hoøa tan E trong dd HCl

Al2O3 + 6HCl

2AlCl3 + 3H2O

2.3. Cho 9,2 gam Na vào 160ml dung

dịch có khối lượng riêng là 1,25g/ml chứa Fe2(SO4)3

0,125M và Al2(SO4)3 0,25M. Sau phản ứng người ta tách

kết tủa ra và đem đun đến khối lượng không đổi.

a. Tính khối lượng chất rắn thu được

sau khi nung.

b. Tính nồng độ phần trăm các muối

tạo thành trong dung dịch.

HƯỚNG DẪN GIẢI

nNa = ; nFe2(SO4)3 = 0,16.0,125 =

0,02mol;

nAl2(SO4)3 = 0,16.0,25 =0,04mol

Khối lượng của 160ml dung dịch: 160.

1,25 = 200 gam

42

Các phương trình phản ứng xảy ra:

2Na + 2H2O 2NaOH

+ H2

0,4mol 0,4mol

0,4mol 0,2mol

Fe2(SO4)3 + 6 NaOH 2Fe(OH)3

+ 3Na2SO4

0,02mol 0,12mol

0,04mol 0,06mol

6NaOH + Al2(SO4)3

3Na2SO4 + 2Al(OH)3

0,24mol 0,04mol

0,12mol 0,08mol

Số mol NaOH còn dư: 0,4 – (0,12 +

0,24) = 0,04mol

Vì NaOH dư nên:

Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 +

2H2O

0,04mol 0,04mol

0,04mol

Kết tủa thu được:

Fe(OH)3: 0,04mol

Al(OH)3: 0,08 – 0,04 = 0,04mol

Các phản ứng nung kết tủa:

43

2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O

0,04mol 0,02mol

2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O

0,04mol 0,02mol

a. Khối lượng chất rắn sau khi

nung:

mFe2O3 = 160 . 0,02 = 3,2 gam

mAl2O3 = 102 . 0,02 = 2,04

gam

b. Nồng độ phần trăm các muối

trong dung dịch

KL dd sau phản ứng = (mNa + mdd trước pư) - (mH2 +

mFe(OH)3 + mAl(OH)3)

= (9,2 + 200) –

(0,4 + 4,28 + 3,12) = 201,4 gam

C%Na2SO4 =

C% NaAlO2

II. Công thức 2: Kim loại mạnh đẩy kim

loại yếu ra khỏi dung dịch muối (Kim loại không tan

trong nước)

KLA + MUỐI KLB KLB

44

+ MUỐI KLA

1. Điều kiện:

- Kim loại A không tan trong

nước và phải đứng trước kim loại B trong dãy hoạt

động hoá học Bêkêtôp.

- Muối KLB và muối KLA phải tan.

Ví dụ: Cu + 2AgNO3

Cu(NO3)2 + 2Ag

Zn + CuSO4

ZnSO4 + Cu

Zn + PbSO4

Không xảy ra (vì PbSO4 không tan)

Pb + CuSO4

Phản ứng có thể coi như không xảy ra.(Vì PbSO4

không tan tạo ra, sẽ bám ngay vào bề mặt thanh chì

làm phản ứng ngưng lại).

2. Lưu ý:

- Khi cho 1 kim loại vào dung

dịch hỗn hợp nhiều muối tan của nhiều kim loại khác

nhau thì ta phải so sánh tính oxi hoá của kim loại

trong muối. Tính oxi hoá càng mạnh càng ưu tiên.

45

Ví dụ: Cho sắt vào dung dịch hỗn

hợp chứa: Cu(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3. Viết các phương

trình phản ứng có thể xảy ra.

Tính oxi hoá: Ag+ Fe3+

Cu2+

Thứ tự các phản ứng xảy

ra:

Fe + 2AgNO3

Fe(NO3)2 + 2Ag

Fedư + 2Fe(NO3)3

3Fe(NO3)2

Fedư + Cu(NO3)2

Fe(NO3)2 + Cu

- Khi cho hỗn hợp nhiều kim loại

vào dung dịch muối tan của 1 kim loại khác thì ta

phải so sánh tính khử của kim loại theo thứ tự ưu

tiên (tính khử mạnh sẽ khử trước).

Ví dụ: Cho hỗn hợp các kim loại:

Al, Ag, Cu vào dung dịch AgNO3. Viết các phương

trình phản ứng có thể xảy ra.

Tính khử: Al Cu Ag.

Thứ tự các phản ứng xảy

ra:

46

Al + 3AgNO3

Al(NO3)3 + 3Ag

Cu + 2AgNO3

Cu(NO3)2 + 2Ag

- Hỗn hợp nhiều kim loại phản ứng

với hỗn hợp nhiều muối tan của nhiều kim loại khác

nhau ta phải:

+ So sánh tính khử của kim

loại

+ So sánh tính oxi hoá của

ion kim loại

Ví dụ: Cho hỗn hợp gồm các kim loại

Fe, Cu, Al vào dung dịch hỗn hợp chứa: AgNO3,

Cu(NO3)2. Viết các phương trình phản ứng có thể xảy

ra.

So sánh tính khử: Al Fe

Cu

So sánh tính oxi hoá: Ag+

Cu2+

Thứ tự các phản ứng xảy ra:

Al + 3AgNO3

Al(NO3)3 + 3Ag

2Al + 3Cu(NO3)2

2Al(NO3)3 + 3Cu

47

Fe + 2AgNO3

Fe(NO3)2 + 2Ag

Fe + Cu(NO3)2

Fe(NO3)2 + Cu

Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2

+ 2Ag

3. Áp dụng:

3.1. Dung dịch M có chứa CuSO4

và FeSO4.

a. Cho Al vào dung dịch M,

sau phản ứng tạo thành dung dịch N chứa 3 muối tan.

b.Cho Al vào dung dịch M, sau

phản ứng tạo thành dung dịch N chứa 2 muối tan.

c. Cho Al vào dung dịch M,

sau phản ứng tạo thành dung dịch N chứa 1 muối tan.

Giải thích mỗi trường hợp bằng

phương pháp hoá học.

HƯỚNG DẪN GIẢI

a. Dung dịch N chứa 3 muối

tan: Al2(SO4)3, CuSO4 dư và FeSO4 chưa phản ứng vì Al

ít không đủ để phản ứng hết vơí CuSO4.

2Al + 3CuSO4

Al2(SO4)3 + 3Cu

48

b. Dung dịch N chứa 2 muối tan:

Al2(SO4)3, FeSO4 chưa phản ứng vì Al đã phản ứng hết

vơí CuSO4.

2Al + 3CuSO4

Al2(SO4)3 + 3Cu

c. Dung dịch N chứa 1 muối

tan: Al2(SO4)3, vì Al dư hoặc vừa đủ đã phản ứng hết

vơí CuSO4 v à FeSO4

2Al + 3CuSO4

Al2(SO4)3 + 3Cu

2Al + 3FeSO4

Al2(SO4)3 + 3Fe

3.2. Nhúng bản kẻm và bản sắt vào

cùng một dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, nhấc 2

bản kim loại ra thì trong dung dịch thu được nồng độ

mol của ZnSO4 bằng 2,5 lần của FeSO4. Mặt khác khối

lượng dung dịch giảm 0,11 gam. Tính khối lượng Cu

bám trên mỗi bản kim loại.

HƯỚNG DẪN GIẢI

Gọi x là số mol FeSO4 Số mol

ZnSO4 là 2,5x

Fe + CuSO4

FeSO4 + Cu

49

xmol

xmol xmol

Khối lượng dung dịch giảm: 64x

– 56x = 8x

Zn + CuSO4

ZnSO4 + Cu

2,5xmol

2,5xmol 2,5xmol

Khối lượng dung dịch tăng:

(65 . 2,5x) – (64 . 2,5x) = 2,5x

Theo đề bài khối lượng dung dịch

giảm:

8x – 2,5x = 0,11 x =

0,02 mol

Cu bám lên bản sắt: 0,02 . 64

= 1,28 gam

Cu bám lên bản kẽm: 0,02 .

2,5 . 64 = 3,2 gam

3.3. Cho 9,1 gam bột kẽm vào một dung

dịch chứa hỗn hợp 2 muối tan gồm AgNO3 0,1 mol và

Hg(NO3)2 0,1 mol. Phản ứng xảy ra hoàn toàn.

a. Viết phương trình phản ứng tuần

tự xảy ra.

50

Oh1

Kh2Kh1

Oh2

b. Tìm khối lượng chất rắn thu

được.

HƯỚNG DẪN GIẢI

Số mol Zn

Ion Ag+ là chất oxi hoá mạnh hơn nên

bị khử trước, rồi mới đến ion Hg2+

Zn + 2AgNO3 Zn(NO3)2

+ 2Ag

0,05 mol 0,1 mol

0,1 mol

Zn + Hg(NO3)2

Zn(NO3)2 + Hg

(0,14 – 0,05)mol

0,09 mol

Khối lượng chất rắn thu được:

(0,1 . 108) + (0,09 . 201) =

28,89 gam

III. Công thức 3: Khi gặp sắt áp dụng qui tắc

51

Dãy điện

hoá

Fe2+ Cu2+ I2

Fe3+ Ag+

Fe Cu 2I-

Fe2+ Ag Ví dụ: 2Fe(NO3)3 + Cu

2Fe(NO3)2 + Cu(NO3)2

2Fe(NO3)3 + Fe

3Fe(NO3)2

1. Lưu ý:

- Những kim loại từ Fe, Ni,

Sn, Pb, Cu đều có khả năng khử Fe3+ thành Fe2+

- Đối với kim loại từ Mg

Zn khi phản ứng với dung dịch muối Fe3+ ban đầu các

kim loại này khử dể tạo ra muối Fe2+. Sau đó khử Fe2+

thành Fe.

Mg + 2FeCl3

MgCl2 + 2FeCl2

Oh2 + Kh1 Oh1

+ Kh2

52

Mgdư + FeCl2

MgCl2 + Fe

2. Áp dụng:

2.1. Hoàn thành các phương trình

phản ứng sau:

a. FeCl3 + Cu

b. Fe2(SO4)3 + Cu

c. FeCl3 + Fe

d. Fe2(SO4)3 + Fe

HƯỚNG DẪN GIẢI

a. 2FeCl3 + Cu

2FeCl2 + CuCl2

b. Fe2(SO4)3 + Cu

2FeSO4 + CuSO4

c. 2FeCl3 + Fe

3FeCl2

d. Fe2(SO4)3 + Fe

3FeSO4

2.2. Cho 6,4 gam Cu phản ứng vơí 300

gam dung dịch Fe(NO3)3 24,2% thu được dung dịch A có

khối lượng riêng bằng 1,532 g/ml. Tính nồng độ mol/l

của dung dịch A.

HƯỚNG DẪN GIẢI

53

Số mol Cu = 0,1 mol; số mol Fe(NO3)3 =

0,3 mol

Theo đề ta có phản ứng:

2Fe(NO3)3 + Cu 2Fe(NO3)2

+ Cu(NO3)2

0,2 mol 0,1 mol

0,2 mol 0,1mol

Dung dịch A có chứa: 0,1 mol Fe(NO3)3 dư,

0,2 mol Fe(NO3)2, 0,1 mol Cu(NO3)2

Khối lượng dung dịch: 6,4 + 300 = 306,4

gam

Thể tích dung dịch:

CMFe(NO3)3 = 0,5M; CMFe(NO3)2 = 1M; CMCu(NO3)2 =

0,5M

F.NHIỆT PHÂN MUỐI:

I. Nhiệt phân muối nitrat khan: M(NO3)n

1. M là kim loại: K, Na, Ca.

TỔNG QUÁT M(NO3)n M(NO2)n

+ O2

54

Ví dụ: NaNO3

NaNO2 + O2

2. M là kim loại: Mg, Al, Mn, Zn, Cr, Fe, Ni,

Sn, Pb, Cu.

TỔNG QUÁT

dụ: 2Mg(NO3)2 2MgO + 4NO2

+ O2

3. M là kim loại quí: Hg, Ag, Pt, Au:

TỔNG

QUÁT

Ví dụ: Hg(NO3)2

Hg + 2NO2 + O2

Lưu ý: NH4NO3

N2O + 2H2O

II. Nhiệt phân muối sunfat: M 2(SO4)n

2M(NO3)n M2On + 2nNO2 +

O2

M(NO3)n M + nNO2 +

O2

M2(SO4)n M2On + nSO2

+ O2

55

TỔNG QUÁT

Ví dụ: CaSO4 CaO

+ SO2 + O2

Fe2(SO4)3

Fe2O3 + 3SO2 + O2

Lưu ý:

- Các muối sunfat nói chung rất bền với nhiệt,

chỉ bị nhiệt phân ở nhiệt độ rất cao và thường

không xét.

- Ngoại lệ: 2FeSO4 Fe2O3 + SO2

+ SO3

(NH4)2SO4

2NH3 + SO2 + O2 + H2O

III. Nhiệt phân muối cacbonat:

1.Muối cacbonat: M2(CO3)n

TỔNG

QUÁT

Ví dụ: CaCO3 CaO

+ CO2

M2(CO3)n M2On +

nCO2

56

MgCO3

MgO + CO2

Lưu ý:

- M không phải là kim loại thuộc nhóm IA

- Ngoại lệ: Ag2CO3 2Ag + O2

+ CO2

(NH4)2CO3

2NH3 + CO2 + H2O

2. Muối cacbonat axit: M(HCO3)n

TỔNG QUÁT

Ví dụ: 2NaHCO3 Na2CO3 +

CO2 + H2O

Lưu ý: Khi nhiệt phân muối NH4HCO3 và

Ba(HCO3)2

2NH4HCO3

(NH4)2CO3 + CO2 + H2O

(NH4)2CO3 2NH3

+ CO2 + H2O .

NH4HCO3 NH3

+ CO2 + H2O

2M(HCO3)n M2(CO3)n + nCO2 +

nH2O

57

Ba(HCO3)2

BaCO3 + CO2 + H2O

BaCO3

BaO + CO2

Ba(HCO3)2 BaO

+ 2CO2 + H2O

IV. Nhiệt phân muối Sunfit:

1. Muối sunfit: M2(SO3)n.

TỔNG QUÁT

Ví dụ: CaSO3 CaO +

SO2

2. Muối sunfit axit: M(HSO3)n

TỔNG

QUÁT

Ví dụ: 2KHSO3 K2SO3

+ SO2 + H2O

M2(SO3)n M2On +

nSO2

2M(HSO3)n M2(SO3)n + nSO2 +

nH2O

58

Áp dụng 1: Viết phản ứng nhiệt phân (ở

nhiệt độ cao) các chất sau đây: KHCO3, (NH4)2CO3,

Ba(HCO3)2, AgNO3, KNO3, Fe(NO3)3.

HƯỚNG DẪN GIẢI

2KHCO3 K2CO3 + CO2 +

H2O

(NH4)2CO3 2NH3 +

CO2 + H2O

Và 2NH3 N2 +

3H2

Ba(HCO3)2 BaO + 2CO2

+ H2O

AgNO3 Ag + NO2

+ O2

KNO3 KNO2 + O2

2Fe(NO3)3 Fe2O3 + 6NO2

+ O2

Áp dụng 2: Nung một hỗn hợp 2 muối CaCO3

và MgCO3 thu được 7,6 gam hỗn hợp 2 oxít và khí A.

Hấp thu khí A bằng dung dịch NaOH ta thu được 15,9

gam một muối trung tính. Tính khối lượng của hỗn hợp

muối ban đầu.

HƯỚNG DẪN GIẢI

59

Gọi n1, n2 lần lượt là số mol của CaCO3 và

MgCO3.

CaCO3 CaO + CO2 (1)

n1 mol n1 mol n1

mol

MgCO3 MgO + CO2 (2)

n2 mol n2 mol n2 mol

CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O (3)

(n1 + n2)mol (n1 + n2)mol

Từ (1), (2) và (3) ta có:

nCO2 = nhh 2 muối = nhh 2oxit = nNa2CO3 =n1 + n2 =

2oxit

Giải phương trình trên ta được:

n1 = 0,1 mCaCO3 = 0,1 . 100 = 10

gam

n2 = 0,05 mMgCO3 = 0,05 . 84 = 42

gam

mhhmuối = 10 + 4,2 = 14,2 gam

Tóm lại: Ở phần trên tôi chỉ trình bày 1

số ví dụ và 1 số bài tập để minh hoạ cho tính chất

hoá học của muối như nhận biết, viết phương trình,

60

giải thích các hiện tượng và làm toán hoá học nhằm

giúp các em học sinh có một số kiến thức cơ bản về

muối. Từ đó học sinh sẽ tự tin hơn khi gặp các dạng

bài tập trên và giúp các em có thêm hứng thú học môn

hoá học.

Sau đây là kết quả học sinh giỏi môn hoá của

chúng tôi qua từng năm học:

NămHọc sinh giỏi

huyện

Học sinh giỏi

tỉnhGhi chú

2004-

2005

2005-

2006

2006-

2007

2007-

2008

3

3

1

3

3

3

0

2

KẾT LUẬN Qua thực hiện nghiên cứu để đạt hiệu quả cao,

mỗi đề mục tôi soạn bài tập theo hướng từ dễ đến khó

để phát triển tư duy cho học sinh. Một điều cần lưu

ý để cho học sinh hiểu được nội dung của vấn đề này

giáo viên cần phải sử dụng nhiều phương tiện dạy

61

học. Nếu giáo viên sử dụng tích cực, hợp lí thì

trong giảng dạy hoá học sẽ có tác dụng nâng cao chất

lượng học tập của học sinh một cách đáng kể, làm

phát triển óc tư duy, học sinh ghi nhớ sâu sắc, độ

bền kiến thức cao.

Qua thực tế đã thực hiện phương pháp trên ở

các năm, tôi đã đạt kết quả rất khả quan.

TÀI LIỆU THAM KHẢO - Ngô Ngọc An, Hoá đại cương và vô cơ, NXB Giáo

dục, 2001

- Cao Cự Giác, Bài tập lí thuyết và thực nghiệm, NXB

Giáo dục, 2006

- Quan Hán Thành, Câu hỏi giáo khoa hoá đại cương và vô

cơ, NXB Trẻ, 2001

- Vũ Anh Tuấn, Bồi dưỡng hoá học THCS, NXB Giáo dục,

2002

- Hoàng Vũ, Chuyên đề bồi dưỡng hoá học 8-9, NXB Tổng

hợp Đồng Nai, 1999

62

PHỤ LỤCCÂU HỎI TRAO ĐỔI VỚI GIÁO VIÊN CÙNG BỘ MÔN Ở CÁC

TRƯỜNG KHÁC

Câu 1: Anh (chị) có nhận xét gì về chất lượng

môn hóa học của học sinh nói chung và đội học sinh

giỏi hóa học nói riêng trong các năm qua.

63

Câu 2: Tại sao phần lớn học sinh không thích

và rất sợ học môn hóa?

Câu 3: Khi làm bài tập hóa học, học sinh gặp

trở ngại gì?

Câu 4: Theo anh (chị) trong quá trình giảng

bài có cần chú ý cho học sinh những đặc điểm riêng

của từng chất? Tại sao?

Câu 5: Theo phân phối chương trình hiện nay,

anh (chị) đã thực hiện như thế nào để có thể nâng

cao kiến thức cho học sinh?

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:

(Phiếu 1) DÀNH CHO GIÁO VIÊN DẠY HÓA CỦA TRƯỜNG

Câu 1: Chất lượng môn hóa trong những năm qua:

A. Đạt B. Chưa đạt C. Đạt

chưa cao

Câu 2: Chất lượng môn hóa của đội học sinh giỏi

trong những năm qua:

A. Đạt yêu cầu B. Chưa đạt yêu cầu

Câu 3: Nguyên nhân dẫn đến chất lượng trên:

A. Học sinh không hiểu bài

B. Học sinh không làm bài tâp ở nhà

C. Nguyên nhân khác

Câu 4: Làm bài tập hóa học, học sinh thường

A.Thường không phân tích được đề bài

64

B.Không viết và cân bằng được phản ứng hóa học

C.Phân tích đề bài còn nhầm lẫn dẫn đến viết

PTHH sai

Câu 5: Để giúp học sinh thích học bộ môn nhằm nâng

cao chất lượng giảng dạy theo anh (chị)

A.Giáo viên nên lưu ý cho học sinh những điểm

đặc biệt trong tính chất hóa học

B.Giáo viên hướng dẫn học sinh tự làm bài tập

C.Cả A + B

D.Cách khác

(Phiếu 2) DÀNH CHO HỌC SINH

Câu 1: Đối với bộ môn hóa học các em

A. Thích học B. Không thích học

C. Sợ học

Câu 2: Nguyên nhân em thích (hoặc không thích học

môn hóa)

A. Không hiểu bài B.Phân tích đề

không được

Câu 3: Các dạng bài tập viết phương trình hoá học,

nhận biết chất, làm toán tính theo phương trình hoá

học em đã:

A. Làm được hết

B. Làm không hết

C. Làm không được bài nào

65

Câu 4:Theo em làm bài tập hoá có liên quan đến tính

chất hoá học của chất là:

A.Rất khó B. Khó

C. Dễ

Câu 5: Dành cho học sinh giỏi hoá

Để học tốt môn hoá học em đã có cách học

như thế nào?KẾT QUẢ TRẮC NGHIỆM

TS

TSphiếu KẾT QUẢ

Phátra

Thuvào

Câu 1 Câu2 Câu 3 Câu 4 Câu 5

a b c a b a b c a b c a b c

phiếu 14 GV

4 4 1 1 2 2 2 4 1 3 4

phiếu2

100 100

40

60

21

79

30

60

10

10

55

35

MỤC LỤCMở đầu

trang 1

Nội dung

trang 3

66

A. Muối tác dụng với chất chỉ thị màu

trang 3

B. Muối tác dụng với axit

trang 8

C. Muối tác dụng với dung dịch kiềm

trang12

D. Muối tác dụng với muối

trang 17

E. Muối tác dung với kim loại

trang 21

F. Nhiệt phân muối

trang 30

Kết luận

trang 34

Phụ lục …………………………………………………………… trang 37

67