Hoá Học 10 Thời gian làm bài - VietJack.com

67
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I(ĐỀ 1) MÔN THI: Hoá Học 10 Thời gian làm bài: 45 phút Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Câu 1(2,0 điểm): Nguyên tử nguyên tố M có tổng số hạt cơ bản là 34. Trong nguyên tử, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 hạt. a/ Xác định số hạt proton, nơtron và số khối (A) của M? b/ Viết cấu hình electron của M và cho biết M là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Giải thích? Câu 2(3,0 điểm): 1/ (1 điểm): Cho 2 nguyên tố: X (Z = 12); Y (Z = 15). Xác định vị trí (ô, chu kì, nhóm) của X và Y trong bảng tuần toàn. Giải thích ngắn gọn. 2/ (1 điểm:) Bo có 2 đồng vị bền trong tự nhiên là 10 5 Bo 11 5 Bo . Biết nguyên tử khối trung bình của Bo là 10,812. Tính % số nguyên tử mỗi loại đồng vị? 3/ (1 điểm) Cho nguyên tử nguyên tố R thuộc nhóm IVA trong bảng tuần hoàn. Trong hợp chất khí với hiđro của R thì R chiếm 75% về khối lượng. Xác định tên của R. Viết công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất khí với hiđro của R. Câu 3 (4,0 điểm): 1/ (2 điểm) Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau: N 2 và H 2 O. Viết sơ đồ hình thành liên kết ion trong phân tử: NaF. 2/ (2 điểm) Xác định rõ chất khử, chất oxi hóa và cân bằng các phản ứng oxi hóa khử sau theo phương pháp thăng bằng electron: a. Al + HCl AlCl 3 + H 2 b. Fe(OH) 2 + H 2 SO 4 đặc 0 t Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O Câu 4 (1,0 điểm): Cho m gam hỗn hợp G gồm: Al, Zn vào 152,775 gam dung dịch HNO 3 10%. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 155,25 gam dung dịch X gồm: Al(NO 3 ) 3 nồng độ 3a (M) , Zn(NO 3 ) 2 nồng độ 4a (M), HNO 3 và khí N 2 O bay ra. Hãy chứng minh Al, Zn phản ứng hết. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và xác định % khối lượng của từng chất trong G. ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: Mg = 24; Zn = 65; S = 32; H = 1; O = 16; Cu = 64; Fe = 56; Al = 27; N = 14; Ca = 40; He = 4 Cho số hiệu nguyên tử Z của một số nguyên tố: Mg (12); Ca (20); K (19); Cl (17); F (9); Br (35); O (8); Na (11); P (15); Bo (5); C (6); H (1); N (7).

Transcript of Hoá Học 10 Thời gian làm bài - VietJack.com

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I(ĐỀ 1)

MÔN THI: Hoá Học 10

Thời gian làm bài: 45 phút

Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.

Câu 1(2,0 điểm):

Nguyên tử nguyên tố M có tổng số hạt cơ bản là 34. Trong nguyên tử, số hạt mang điện

nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 hạt.

a/ Xác định số hạt proton, nơtron và số khối (A) của M?

b/ Viết cấu hình electron của M và cho biết M là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Giải thích?

Câu 2(3,0 điểm):

1/ (1 điểm): Cho 2 nguyên tố: X (Z = 12); Y (Z = 15). Xác định vị trí (ô, chu kì, nhóm) của

X và Y trong bảng tuần toàn. Giải thích ngắn gọn.

2/ (1 điểm:) Bo có 2 đồng vị bền trong tự nhiên là 10

5 Bo và 11

5 Bo . Biết nguyên tử khối trung

bình của Bo là 10,812. Tính % số nguyên tử mỗi loại đồng vị?

3/ (1 điểm) Cho nguyên tử nguyên tố R thuộc nhóm IVA trong bảng tuần hoàn. Trong hợp

chất khí với hiđro của R thì R chiếm 75% về khối lượng. Xác định tên của R. Viết công thức

oxit cao nhất và công thức hợp chất khí với hiđro của R.

Câu 3 (4,0 điểm):

1/ (2 điểm) Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau: N2 và H2O.

Viết sơ đồ hình thành liên kết ion trong phân tử: NaF.

2/ (2 điểm) Xác định rõ chất khử, chất oxi hóa và cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau

theo phương pháp thăng bằng electron:

a. Al + HCl AlCl3 + H2

b. Fe(OH)2 + H2SO4 đặc 0t Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

Câu 4 (1,0 điểm):

Cho m gam hỗn hợp G gồm: Al, Zn vào 152,775 gam dung dịch HNO3 10%. Sau khi phản

ứng hoàn toàn thu được 155,25 gam dung dịch X gồm: Al(NO3)3 nồng độ 3a (M), Zn(NO3)2

nồng độ 4a (M), HNO3 và khí N2O bay ra. Hãy chứng minh Al, Zn phản ứng hết. Viết các

phương trình phản ứng xảy ra và xác định % khối lượng của từng chất trong G.

----------------------------------------------------------------------------------------------------

Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: Mg = 24; Zn = 65; S = 32; H = 1; O = 16; Cu = 64;

Fe = 56; Al = 27; N = 14; Ca = 40; He = 4

Cho số hiệu nguyên tử Z của một số nguyên tố: Mg (12); Ca (20); K (19); Cl (17); F (9); Br

(35); O (8); Na (11); P (15); Bo (5); C (6); H (1); N (7).

-------------------------------------Hết-----------------------------------------

Hướng dẫn giải:

Câu 1.

a/ Gọi số hạt proton, nơtron và electron của nguyên tử M tương ứng là p, n, e.

(Trong đó p = e)

Nguyên tử nguyên tố M có tổng số hạt cơ bản là 34 nên:

p + e + n = 34 hay 2p + n = 34 (1)

Trong nguyên tử, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 hạt nên:

(p + e) – n = 10 hay 2p – n = 10 (2)

Từ (1) và (2) ta có: p = e = 11; n = 12.

Số khối của hạt nhân nguyên tử M là:

A = p + n = 11 + 12 = 23.

b/ M có 11 electron. Cấu hình electron của M là: 1s22s

22p

63s

1

→ M là kim loại vì có 1e ở lớp ngoài cùng.

Câu 2:

1/

- Cấu hình electron nguyên tử X: 1s22s

22p

63s

2

Vậy X thuộc ô 12 (do z = 12), chu kỳ 3 (do có 3 lớp electron), nhóm IIA (do có 2 electron

hóa trị, nguyên tố s).

- Cấu hình electron nguyên tử Y: 1s22s

22p

63s

23p

3

Vậy Y thuộc ô 15 (do z = 15), chu kỳ 3 (do có 3 lớp electron), nhóm VA (do có 5 electron

hóa trị, nguyên tố p).

2/

Gọi số % nguyên tử của 10

5 Bo và 11

5 Bo lần lượt là x và y. (0 < x; y < 100)

→ x + y = 100 (1)

Nguyên tử khối trung bình của Bo là 10,812

Lập được phương trình: 10 11

10,812Bo

x yA

x y

→ 10x + 11y = 1081,2 (2)

Từ (1) và (2) giải hệ tìm được: x = 18,8 và y = 81,2.

Vậy: 10

5 Bo chiếm 18,8% và 11

5 Bo chiếm 81,2%.

3/

R thuộc nhóm IVA nên công thức hợp chất khí với H của R là RH4.

Theo bài ra ta có phương trình:

% 100% 75%4

RR

R H

Mm

M M

Giải phương trình tìm được MR = 12.

Kết luận: R là C (Cacbon).

Công thức hợp chất khí của R là CH4, công thức oxit cao nhất của R là CO2.

Câu 3.

1/

Phân tử N2 có:

- Công thức electron là : :N N

- Công thức cấu tạo là N ≡ N

Phân tử H2O có:

- Công thức electron là ..

..: :H O H

- Công thức cấu tạo là H – O – H

Sơ đồ hình thành liên kết ion trong phân tử NaF là:

Na + F → Na+ + F

- → Na

+F

-

[Ne]3s1 1s

22s

22p

5 [Ne] [Ne]

2/

a/ 0 1 3 0

23Al H Cl Al Cl H

Chất khử: 0

Al

Chất oxi hóa: 1

( )H HCl

Ta có các quá trình:

2

3

0 3

1 0

2

3

2 2

Al Al e

H e H

PTHH:

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2.

b/

2 6 3 4

2 2 4 2 4 3 2 2( ) ( )Fe OH H S O Fe SO S O H O

Chất khử: 2

2( ( ) )Fe Fe OH

Chất oxi hóa: 6

2 4( )S H SO

Ta có các quá trình:

2

1

2 3

6 4

1

2

Fe Fe e

S e S

PTHH:

2Fe(OH)2 + 4H2SO4 đặc 0t Fe2(SO4)3 + SO2 + 6H2O

Câu 4.

- Al và Zn đều phản ứng vì dung dịch X có cả 2 muối và dung dịch X còn HNO3 nên HNO3

dư. Vậy Al và Zn phản ứng hết.

Gọi số mol Al, Zn lần lượt là x, y.

- PTHH xảy ra:

8Al + 30HNO3 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O (1)

x x 3

8

x mol

4Zn + 10HNO3 4Zn(NO3)2 + N2O + 5H2O (2)

y y 4

y

mol

Áp dụng đinh luật bảo toàn khối lượng:

3 2 2 2dd dd 152,775 155,25 2,475(*)HNO X N O N O N Om m m m m m m m

Theo phản ứng ta có: số mol N2O = (3

8 4

x y ) mol

(*)27x + 65y - (3

8 4

x y ).44 = 2,47510,5x + 54y = 2,475 (I)

Theo phản ứng ta có: số mol của Al(NO3)3 = x mol; Zn(NO3)2 = y mol.

Ta có phương trình:

3 3

3 2

( ( )

( ( )

34 3 0( )

4

M Al NO

M Zn NO

C a xx y II

C a y

Giải hệ phương trình (I) và (II) ta được: x = 0,03 và y = 0,04.

Vậy 0,03.27

% .100 23,754(%)0,03.27 0,04.65

Alm

%mZn = 100 – 23,754 = 76,246 (%).

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I(ĐỀ 2)

MÔN THI: Hoá Học 10

Thời gian làm bài: 45 phút

Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.

Câu 1: (3 điểm)

Cho nguyên tố A (Z = 9) và nguyên tố B ( Z = 11)

1/ Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố A và nguyên tố B. Xác định vị trí của A

và B (chu kỳ, nhóm) trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Gọi tên A và B.

2/ A, B là kim loại hay phi kim?

3/ Viết công thức của oxit cao nhất của A và B.

Câu 2: (4 điểm)

1/ Cho các phân tử sau: NaCl, HCl và N2

a. Dự đoán loại liên kết hóa học trong mỗi phân tử trên.

b. Viết công thức electron, công thức cấu tạo của phân tử HCl và phân tử N2.

c. Xác định hóa trị (điện hóa trị hoặc cộng hóa trị) của các nguyên tố trong mỗi phân tử

trên.

2/ Tính số electron trong mỗi ion sau: 2

3 4; .CO NH

Cho biết số hiệu nguyên tử của các nguyên tố: C (Z = 6), O (Z = 8), N (Z = 7), H (Z = 1), Na

(Z = 11), Cl (Z = 17).

Câu 3: ( 3 điểm)

Một hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố là RH2. Oxit cao nhất của nó chứa 60% oxi về

khối lượng.

1. Tìm nguyên tử khối của nguyên tố R. Gọi tên R.

2. Hòa tan hoàn toàn m gam oxit cao nhất của R vào 200 gam nước (đã lấy dư) thu được

dung dịch có nồng độ 4,71%. Tính giá trị của m.

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: N = 14, Na = 23, Cl = 35,5, O = 16, H = 1, S

= 32, Mg = 24.

----------------- HẾT -----------------

Hướng dẫn giải:

Câu 1.

1/

- Cấu hình electron nguyên tử A: 1s22s

22p

5.

A là Flo (F).

A thuộc ô thứ 9 (do z = 9), chu kỳ 2 (do có 2 lớp electron), nhóm VIIA (do có 7 electron hóa

trị, nguyên tố p).

- Cấu hình electron nguyên tử B: 1s22s

22p

63s

1.

B là Natri (Na).

B thuộc ô thứ 11 (do z = 11), chu kỳ 3 (do có 3 lớp electron), nhóm IA (do có 1 electron hóa

trị, nguyên tố s).

2/

A có 7 electron lớp ngoài cùng nên là nguyên tử của nguyên tố phi kim.

B có 1 electron lớp ngoài cùng nên là nguyên tử của nguyên tố kim loại.

3/ Công thức oxit cao nhất của A là OF2.

Công thức oxit cao nhất của B là Na2O.

Câu 2.

a/

- Liên kết trong phân tử NaCl được hình thành giữa kim loại điển hình (Na) và phi kim điển

hình (Cl) nên là liên kết ion.

- Liên kết trong phân tử HCl được hình thành giữa hai phi kim khác nhau là H và Cl trong đó

độ âm điện của Cl lớn hơn nhiều so độ âm điện của H nên là liên kết cộng hóa trị phân cực.

- Liên kết trong phân tử N2 được hình thành giữa hai phi kim giống nhau nên là liên kết cộng

hóa trị không phân cực.

b/

Phân tử HCl có:

- Công thức electron là ..

..: :H Cl

- Công thức cấu tạo là H – Cl

Phân tử N2 có:

- Công thức electron là : :N N

- Công thức cấu tạo là N ≡ N

c/

- Phân tử NaCl được tạo nên bởi hai ion là Na+ và Cl

- nên Na có điện hóa trị là 1+; Cl có điện

hóa trị là 1-.

- Trong công thức cấu tạo của phân tử HCl:

+ Nguyên tử H có 1 liên kết cộng hóa trị nên nguyên tố H có cộng hóa trị 1.

+ Nguyên tử Cl có 1 liên kết cộng hóa trị nên nguyên tố Cl có cộng hóa trị 1.

- Trong công thức cấu tạo của phân tử N2, mỗi nguyên tử N có 3 liên kết cộng hóa trị nên

nguyên tố N có cộng hóa trị 3.

2/

Số electron trong ion 2

3CO là: 6 + 8.3 + 2 = 32.

Số electron trong ion 4NH là: 7 + 1.4 - 1 = 10.

Câu 3.

1/

Hợp chất khí của nguyên tố R có dạng RH2 nên R thuộc nhóm VIA.

Công thức oxit cao nhất của R là RO3.

Theo bài ra ta có: 16.3

% .100 6016.3

O

R

mM

→ MR= 32.

Vậy R là lưu huỳnh (S).

2/

Theo bài ra ta có PTHH:

SO3 + H2O → H2SO4

Giả sử số mol SO3 là x → số mol H2SO4 là x mol.

Khối lượng chất tan có trong dung dịch sau phản ứng là: mct = 98x (gam)

Khối lượng dung dịch sau phản ứng là:

mdd = moxit + mnước = 80x + 200 (gam)

Nồng độ dung dịch sau phản ứng là 4,71% nên

c. dd

98% 4,71% .100 4,71 .100 4,71 0,1

80 200

ctm xC x

m x

Vậy m = 80.0,1 = 8 gam.

ĐỀ THI HỌC KÌ I(ĐỀ 3)

Môn: HOÁ HỌC 10

Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian giao đề)

Lưu ý: Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn!

I. TRẮC NGHIỆM (3,0 ĐIỂM)

Câu 1. Trong tự nhiên, nguyên tố X có hai đồng vị, đồng vị thứ nhất (có số khối 63) chiếm

73% số nguyên tử. Nguyên tử khối trung bình của X là 63,54. Số khối của đồng vị thứ hai là

A. 64. B. 66. C. 29. D. 65.

Câu 2. Số hạt nơtron có trong 1 nguyên tử là

A. 30. B. 56. C. 82. D. 26.

Câu 3. Số oxi hóa của Mn trong MnO2, Mn2+

, KMnO4 lần lượt là

A. +2, 0, +7. B. +4, +2, +6.

C. +4, 0, +7. D. +4, +2, +7.

Câu 4. Nói về cấu tạo lớp vỏ electron của nguyên tử, phát biểu nào sau đây sai?

A. Lớp thứ hai chứa tối đa 8 electron.

B. Phân lớp p chứa tối đa 6 electron.

C. Phân lớp d chứa tối đa 5 electron.

D. Lớp thứ ba chứa tối đa 18 electron.

Câu 5. Trong hợp chất MgCl2, điện hóa trị của nguyên tố Mg là

A. +6. B. 2+. C. 6+. D. +2.

Câu 6. Dãy gồm các nguyên tố S (Z = 16), O (Z = 8), F (Z = 9), sắp xếp theo chiều tăng dần

độ âm điện từ trái sang phải là

A. S, F, O. B. F, O, S. C. S, O, F. D. O, S, F.

Câu 7. Trong các loại protein của cơ thể sống đều chứa nguyên tố nitơ. Số hiệu nguyên tử

của nguyên tố nitơ là 7. Trong bảng tuần hoàn, nitơ ở vị trí

A. ô số 14, chu kì 2, nhóm VIIA. B. ô số 7, chu kì 2, nhóm IIIA.

C. ô số 7, chu kì 2, nhóm VA. D. ô số 14, chu kì 3, nhóm IVA.

56

26 Fe

Câu 8. Cho 1,12 gam một kim loại R tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư, thu được

0,168 lít khí N2O (đktc, sản phẩm khử duy nhất của 5

N

). Kim loại R là

A. K. B. Fe. C. Cu. D. Al.

Câu 9. Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử nguyên tố khí hiếm?

A. 1s22s

22p

63s

23p

6. B. 1s

22s

22p

63s

23p

3.

C. 1s22s

22p

63s

23p

1.

D. 1s22s

22p

63s

23p

5.

Câu 10. Phân tử nào sau đây có liên kết cộng hóa trị không phân cực?

A. CO2. B. Cl2. C. NH3. D. KCl.

II. TỰ LUẬN (7,0 ĐIỂM)

Câu 1 (2,0 điểm). Cho nguyên tử có kí hiệu X37

17 hãy:

1. Xác định số hạt proton, nơtron, electron và điện tích hạt nhân nguyên tử của X.

2. Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học? Giải thích?

3. Cho biết X là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Giải thích?

Câu 2 (2,75 điểm).

1. X và Y là 2 nguyên tố thuộc cùng một nhóm A ở 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn.

Biết tổng số hạt proton trong một nguyên tử X và một nguyên tử Y là 30 (ZX > ZY). Xác định

X, Y?

2. Mô tả sự tạo thành liên kết (Viết CT electron, CTCT với chất cộng hóa trị và viết sơ đồ

hình thành liên kết ion với hợp chất ion) cho: H2O, K2S. Từ đó xác định hóa trị của các

nguyên tố trong các công thức trên?

3. Công thức oxit cao nhất của một nguyên tố là X2O7. Trong hợp chất khí của X với hiđro,

X chiếm 97,26% về khối lượng. Xác định X?

Câu 3 (2,25 điểm).

1. Xác định chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình oxi hóa và cân bằng các phản

ứng oxi hóa khử sau theo phương pháp thăng bằng electron:

a. Al + HCl AlCl3 + H2

b. FeS2 + H2SO4 đặc 0t Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O.

2. Hòa tan hoàn toàn 18,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu trong dung dịch HNO3 dư thu được

dung dịch Y và 3,36 lít hỗn hợp khí Z ở đktc gồm NO và N2O có 2

52

3Z

H

d . Biết trong phản

ứng, 5

N

chỉ có 2 sự thay đổi số oxi hóa.

a. Tính phần trăm số mol mỗi khí trong Z?

b. Cô cạn Y được chất rắn khan A. Tính khối lượng mỗi muối trong A và số mol HNO3 đã

dùng, biết HNO3 dùng dư 15% so với lượng phản ứng.

Cho nguyên tử khối của một số nguyên tố: H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; S

= 32; Cl = 35,5;P = 31; Na = 23; Al = 27; K = 39; Ca = 40; Ba = 137; Al =27; Fe = 56;

Cu = 64; Zn = 65; Ag =108.

Cho số hiệu nguyên tử (Z) của một số nguyên tố: Al (13); Mg (12); Ca (20); K (19);

Na (11); Cl (17); F (9); Br (35); O (8); S (16); P (15); N (7); Bo (5); C (6); Si (14); H (1).

_______ Hết _______

Hướng dẫn giải:

I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1. D

Gọi nguyên tử khối của đồng vị thứ 2 là A.

Ta có:

d.

63.73 .(100 73)63,54 65.

100

AA A

Câu 2. A

Số nơtron (N) = A – Z = 56 – 26 = 30.

Câu 3. D

- MnO2:

Gọi số oxi hóa của Mn là x, ta có: x + (-2).2 = 0 → x = + 4.

- Mn2+

:

Số oxi hóa của Mn là +2 (bằng điện tích của ion).

- KMnO4:

Gọi số oxi hóa của Mn là x, ta có: (+1) + x + (-2).4 = 0 → x = + 7.

Câu 4. C

C sai vì phân lớp d chứa tối đa 10 electron.

Câu 5. B

Hợp chất MgCl2 được tạo nên bởi các ion là Mg2+

và Cl-.

Điện hóa trị của Mg là 2+ .

Câu 6. C

- Có S và O thuộc cùng một nhóm A, có ZS > ZO nên độ âm điện của O > S.

- Có O và F thuộc cùng một chu kỳ, có ZO < ZF nên độ âm điện của F > O.

Chiều tăng dần độ âm điện là: S, O, F.

Câu 7. C

Cấu hình electron của N là: 1s22s

22p

3.

→ N ở ô thứ 7 (do z = 7), chu kỳ 2 (do có 2 lớp electron), nhóm VA (do có 5 electron hóa

trị, nguyên tố p).

Câu 8. B

Giả sử kim loại R có hóa trị cao nhất là n (n nhận các giá trị 1, 2 và 3).

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có:

nR.n = 8. nkhí → 1,12 56

. 0,0075.8 .3

R

R

n M nM

Vậy n = 3, MR = 56 thỏa mãn → R là Fe.

Câu 9. A

Nguyên tử có 8 electron lớp ngoài cùng nên là nguyên tử của nguyên tố khí hiếm.

Câu 10. B

Liên kết trong phân tử Cl2 được hình thành giữa hai nguyên tử giống nhau nên là liên kết

cộng hóa trị không phân cực.

II. TỰ LUẬN

Câu 1.

1. Số proton = số electron = Z = 17.

Số nơtron = A – Z = 37 – 17 = 20.

Điện tích hạt nhân nguyên tử (Z+) là 17+.

2. Cấu hình electron nguyên tử X: [Ne]3s23p

5 hay 1s

22s

22p

63s

23p

5.

Vậy X thuộc:

- Ô 17 vì có Z = 17

- Chu kì 3 vì có 3 lớp electron

- Nhóm VIIA vì có 7 electron hóa trị và là nguyên tố p.

3. X có 7 electron lớp ngoài cùng nên là nguyên tử của nguyên tố phi kim.

Câu 2.

1. Tổng số proton của 1 nguyên tử X và 1 nguyên tử Y bằng 30 nên:

ZX + ZY = 30 (1)

Lại có X và Y ở 2 chu kỳ liên tiếp trong cùng một nhóm nên:

Zx – ZY = 8 (2) (do ZX + ZY = 30 < 32 và Zx > ZY).

Từ (1) và (2) ta có: ZX = 19 và ZY = 11.

Vậy X là Kali và Y là Na.

2.

- Cấu hình electron của H và O lần lượt là:

1H: 1s1

8O: 1s22s

22p

4

Công thức electron của H2O là ..

..: :H O H → Công thức cấu tạo: H – O – H.

Vậy H có cộng hóa trị là 1(do H có 1 liên kết CHT), O có cộng hóa trị là 2 (do O có 2 liên

kết CHT).

- Cấu hình electron của K và S lần lượt là:

19K: [Ar]4s1,

16S: [Ne]3s23p

4

Sơ dồ hình thành liên kết trong phân tử K2S là:

2K + S → 2K+ + S

2- → K2S

[Ar]4s1 [Ne]3s

23p

4 [Ar] [Ar]

Vậy K có điện hóa trị là 1+, S có điện hóa trị là 2-.

3. Công thức oxit cao nhất của X là X2O7 → hóa trị của X trong công thức oxit cao nhất là

VII Hóa trị của X trong hợp chất khí với hiđro là I.

Vậy công thức hợp chất khí với hiđro của X là HX

Ta có: % .100 97,261

XX

X

Mm

M

→ MX = 35,5. Vậy X là Clo (Cl).

Câu 3.

1.

e. a/ 0 1 3 0

23Al H Cl AlCl H

Chất khử: 0

Al

Chất oxi hóa: 1

( )H HCl

Ta có các quá trình:

2

3

0 3

1 0

2

3

2 2

Al Al e

H e H

PTHH:

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2.

b/

2 1 6 3 6 4

2 2 4 2 4 3 2 2( )Fe S H S O Fe S O S O H O

Chất khử: FeS2

Chất oxi hóa: 6

2 4( )S H SO

Ta có các quá trình:

2

15

2 1 3 6

2

6 4

2 15

2

Fe S Fe S e

S e S

PTHH:

2FeS2 + 14H2SO4 đặc 0t Fe2(SO4)3 + 15SO2 + 14H2O

2/

a. Gọi số mol NO là x mol, số mol N2O là y mol (x,y > 0).

Ta có: x + y = 0,15 (1)

Phân tử khối của hỗn hợp khí là: 52 104

.23 3

hhM

Khối lượng hỗn hợp khí Z là: mhh = 30x + 44y = 104

.0,15 5,2( ).3

g (2)

Từ (1) và (2) ta có: x = 0,1 và y = 0,05.

2

0,1% .100% .100% 66,67%.

0,15

% 100 66,67 33,33(%).

NONO

hh

N O

nn

n

n

b. Gọi số mol Fe là a mol, số mol Cu là b mol (a,b > 0)

Ta có: 56a + 64b = 18,4 (1’)

Theo bài ra, ta có các quá trình:

0 3

3Fe Fe e

a → 3a (mol)

0 2

2Cu Cu e

b → 2b (mol)

5 2

3N e N

0,3 ← 0,1 (mol)

5 1

2 8 2N e N

0,4 ← 0,05 (mol)

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 3a + 2b = 0,3 + 0,4 = 0,7 (2’)

Từ (1’) và (2’) ta có: a = 0,1 và b = 0,2.

f.

3 3 3 3

3 2 3 2

( ) ( )

( ) ( )

0,1 0,1.242 24,2

0,2 0,2.188 37,6 .

Fe NO Fe Fe NO

Cu NO Cu Cu NO

n n mol m g

n n mol m g

Số mol HNO3 phản ứng là (áp dụng bảo toàn số mol N)

g.

3 3 3 2 2( ) ( )3. 2. 2.

3.0,1 2.0,2 0,1 2.0,05 0,9

pu Fe NO Cu NO NO N On n n n n

mol

Số mol HNO3 đã dùng là:

h. naxit dùng = npư + ndư

150,9 0,9. 1,035

100mol

ĐỀ THI HỌC KÌ I(ĐỀ 4)

Môn: HOÁ HỌC 10

Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian giao đề)

Lưu ý: Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn!

Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; S = 32;

Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Ba =137.

Phần 1: Trắc nghiệm (8 điểm)

Câu 1: Cho giá trị độ âm điện của các nguyên tố Al (1,61), Ca (1,0), Cl (3,16), S (2,58). Dựa

vào hiệu độ âm điện thì phân tử có liên kết ion là

A. CaCl2. B. AlCl3. C. CaS. D. Al2S3.

Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. X là

A. Na (Z =11). B. Cl (Z = 17). C. Al (Z = 13). D. Ca (Z =20).

Câu 3: Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng

A. số electron hóa trị. B. số proton.

C. số lớp electron. D. số electron lớp ngoài cùng.

Câu 4: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử 39

19 K là

A. 19. B. 20. C. 39. D. 58.

Câu 5: N có số oxi hóa +5 trong hợp chất

A. NH3. B. HNO3. C. NO2. D. NO.

Câu 6: Nguyên tố X có Z = 12 thuộc loại nguyên tố

A. s. B. p. C. d. D. f.

Câu 7: Nguyên tố X ở nhóm VA trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Hợp chất oxit

cao nhất của X có công thức là

A. X2O5 B. XO3. C. XO2. D. X2O7.

Câu 8: Yếu tố nào sau đây không biến đổi tuần hoàn?

A. Cấu hình electron lớp ngoài cùng. B. Tính kim loại, tính phi kim.

C. Nguyên tử khối. D. Hóa trị cao nhất với oxi.

Câu 9: Nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm VA. Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của R

A. 3s2. B. 3p

4. C. 2s

2. D. 3p

3.

Câu 10: Cho các hợp chất sau: NaF, KCl, CH4, NH3. Số hợp chất có liên kết cộng hóa trị là

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Câu 11: Dãy nào dưới đây gồm các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học?

A. 40 40

18 19, .X Y B. 14 14

6 7, .X Y C. 19 20

9 10, .X Y D. 28 29

14 14, .X Y

Câu 12: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là

A. electron, proton. B. nơtron, electron.

C. electron, nơtron, proton. D. proton, nơtron.

Câu 13: Nguyên tử 23

M có cấu hình electron 1s22s

22p

63s

1. Hạt nhân nguyên tử M có

A. 12 nơtron và 11 electron. B. 11 electron và 23 proton.

C. 11 nơtron và 12 proton. D. 12 nơtron và 11 proton.

Câu 14: Cho các hợp chất: CaO, FeF3. Điện hóa trị của Ca, O, Fe, F trong các hợp chất trên

lần lượt là

A. 2+, -2, 3+, -1. B. +2, -2, +3, -1.

C. 2+, 2-, 3+, 1-. D. 2+, 2-, 1-, 3+.

Câu 15: Cho 5 nguyên tử với cấu hình electron phân mức năng lượng cao nhất là: 2s2, 3s

1,

3p3, 3p

6, 2p

4. Số nguyên tử của nguyên tố kim loại, phi kim, khí hiếm lần lượt là

A. 2, 1, 2. B. 2, 2, 1. C. 1, 1, 3. D. 3, 1, 1.

Câu 16: Cho các phản ứng hóa học sau:

(a) 0t

2 2S O SO

(b) 0t

2 6S 3F SF

(c) S Hg HgS

(d) S + 6HNO3 đặc 0t H2SO4 + 6NO2 + 2H2O.

Số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là

A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.

Câu 17: Tổng số hạt proton (p), nơtron (n), electron (e) của nguyên tử nguyên tố X thuộc

nhóm VIIA là 28. Nguyên tử khối của X là

A. 28. B. 19. C. 18. D. 9.

Câu 18: Trong phản ứng : 2Na + Cl2 → 2NaCl, nguyên tử Na

A. bị oxi hóa. B. bị khử.

C. vừa bị oxi hóa vừa bị khử. D. không bị bị oxi hóa, không bị khử.

Câu 19: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X có dạng ns2np

4. Trong

hợp chất oxit cao nhất, X chiếm 40% khối lượng. Phần trăm khối lượng của X trong hợp chất

khí với hiđro là A. 27,27%. B. 94,12% . C. 60,00%. D. 5,88%.

Câu 20: Cho sơ đồ phản ứng: Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O.

Hòa tan 5,6 gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng dư, thể tích khí NO thu được ở điều kiện tiêu

chuẩn là

A. 4,48 lít. B. 11,2 lít. C. 3,36 lít. D. 2,24 lít.

Câu 21: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Iot có bán kính nguyên tử lớn hơn brom.

B. Brom có tính phi kim mạnh hơn flo.

C. Flo có có độ âm điện bé hơn clo.

D. Clo có bán kính nguyên tử lớn hơn iot.

Câu 22: Nguyên tố X có hai đồng vị 13

X và 11X. Mỗi đồng vị chiếm 50% số nguyên tử và

nguyên tử khối có giá trị bằng số khối. 0,25 mol X có khối lượng là

A. 6 gam. B. 12 gam. C. 4 gam. D. 3 gam.

Câu 23: Cho 4 gam oxit của nguyên tố R thuộc nhóm IIA tác dụng vừa đủ với 200 ml dung

dịch HCl 1M. Vậy nguyên tố R là

A. Ba. B. Mg. C. Be. D. Ca.

Câu 24: Cho F (Z = 9), Cl (Z = 17), Br ( Z = 35 ), I ( Z = 53). Mức độ phân cực của liên kết

hóa học trong hợp chất với hiđro của các nguyên tố nhóm VIIA được sắp xếp theo thứ tự

giảm dần từ trái sang phải là

A. HI, HBr, HCl. B. HBr, HI, HCl.

C. HCl, HBr, HI. D. HI, HCl, HBr.

Phần 2: Tự luận (2 điểm)

Câu 1. Cho nguyên tố Cl (Z = 17).

a. Viết cấu hình electron và xác định vị trí của Cl trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa

học.

b. Nêu tính chất hóa học cơ bản của Cl.

Câu 2. Nguyên tố R có hai đồng vị bền: 35R chiếm 75% và

37R chiếm 25% số nguyên tử.

Hòa tan 3,65 gam hợp chất RH vào nước được dung dịch A. Để trung hòa A cần 50 gam

dung dịch hiđroxit của kim loại M nhóm IA nồng độ 11,2%. Xác định M.

(Giả sử nguyên tử khối mỗi đồng vị có giá trị bằng số khối)

-------------------- HẾT --------------------

Hướng dẫn giải:

Phần 1. Trắc nghiệm

Câu 1. A

i. 3,16 1 2,16 1,7.Ca Cl Vậy liên kết trong phân tử CaCl2 là liên kết ion.

Câu 2. C

Cấu hình electron nguyên tử X là: 1s22s

22p

63s

23p

1

Số hiệu nguyên tử X = số electron = 13. Vậy X là Al.

Câu 3. C

Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron.

Câu 4. D

Số hạt cơ bản trong K là p + n + e = A + z = 39 + 19 = 58.

Câu 5. B

Gọi số oxi hóa của N trong HNO3 là x, ta có:

(+1) + x + (-2).3 = 0 → x = + 5.

Câu 6. A

Cấu hình electron nguyên tử X là: 1s22s

22p

63s

2

→ X thuộc loại nguyên tố s.

Câu 7. A

X ở nhóm VA nên hóa trị cao nhất của X là V. Công thức oxit cao nhất của X là X2O5.

Câu 8. C

Câu 9. D

R thuộc chu kỳ 3, nhóm VA nên nguyên tử có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 5 electron.

Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố R là: 1s22s

22p

63s

23p

3.

Vậy cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của R là 3p3.

Câu 10. A

- NaF và KCl là hợp chất tạo bởi kim loại điển hình (nhóm IA) và phi kim điển hình (nhóm

VIIA) nên là các hợp chất ion.

- CH4 và NH3 là các hợp chất tạo nên từ các nguyên tử nguyên tố phi kim nên là các hợp chất

cộng hóa trị.

Câu 11. D

28 29

14 14,X Y có cùng số proton (là 14) nên là các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học.

Câu 12. D

Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là proton, nơtron.

Câu 13. D

Dựa vào cấu hình electron của M → M có 11 electron.

Số proton của M (z) = số electron = 11.

Số nơtron của M = A – z = 23 – 11 = 12.

Vậy hạt nhân nguyên tử M có 12 nơtron và 11 proton.

Câu 14. C

- Hợp chất CaO được cấu tạo nên bởi các ion là Ca2+

và O2-

nên điện hóa trị của Ca là 2+;

điện hóa trị của O là 2-.

- Hợp chất FeF3 được cấu tạo nên bởi các ion là Fe3+

và F- nên điện hóa trị của Fe là 3+; điện

hóa trị của F là 1-.

Câu 15. B

- Các nguyên tử có cấu hình electron phân mức năng lượng cao nhất là: 2s2, 3s

1 là nguyên tử

của nguyên tố kim loại.

- Các nguyên tử có cấu hình electron phân mức năng lượng cao nhất là:3p3, 2p

4 là nguyên tử

của nguyên tố phi kim.

- Nguyên tử có cấu hình electron phân mức năng lượng cao nhất là: 3p6 là nguyên tử của

nguyên tố khí hiếm.

Câu 16. B

S thể hiện tính khử trong các phản ứng (a), (b) và (d).

(a) 0

0 4t

2 2S O S O

(b) 0

0 6t

2 6S 3F S F

(d) 0

3

60

2 4 2 2 6     6 2 .t

đS HNO H O NOS H O

Câu 17. B

Theo bài ra, ta có: p + n + e = 28 mà p = e → 2p + n = 28 hay n = 28 – 2p (1)

Mà X là nguyên tử bền (do z < 82) nên:1 1,5n

p (2)

Thay (1) vào (2) ta được: 28 2

1 1,5 8 9,33p

pp

Mà p phải nguyên, dương nên p = 8 hoặc p = 9.

- Nếu p = 8 → e = 8; n = 12. Cấu hình electron nguyên tử X là 1s22s

22p

4 → X thuộc nhóm

VIA (loại)

- Nếu p = 9 → e = 9; n = 10. Cấu hình electron nguyên tử X là 1s22s

22p

5 → X thuộc nhóm

VIIA (thỏa mãn)

Vậy nguyên tử khối của X là: A = p + n = 9 + 10 = 19.

Câu 18. A

Na có số oxi hóa tăng từ 0 lên +1 sau phản ứng.

Vậy Na là chất khử hay là chất bị oxi hóa.

Câu 19. B

Theo bài ra có X thuộc nhóm VIA.

Công thức oxit cao nhất của X là XO3.

Lại có:

j. % 40% .100% 40% 32.16.3

Xx X

X

Mm M

M

Vậy X là lưu huỳnh (S).

Hợp chất khí với H của S là H2S.

Phần trăm khối lượng của S trong H2S là:

k. 32

% .100% 94,12%.32 1.2

Sm

Câu 20. D

Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O.

0,1 0,1 mol

V = 0,1.22,4 = 2,24 lít.

Câu 21. A

Từ F đến I bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim giảm dần, độ âm điện giảm dần.

Câu 22. D

Nguyên tử khối trung bình của X là: 13.50 11.50

12.100

A

Khối lượng của 0,25 mol X là: m = 0,25.12 = 3 gam.

Câu 23. B

Oxit của R là RO. Ta có PTHH:

RO + 2HCl → RCl2 + H2O

0,1 0,2 mol

→ MRO = 4 : 0,1 = 40 → MR + 16 = 40 → MR = 24. Vậy R là Mg.

Câu 24. C

Từ F đến I, bán kính nguyên tử tăng dần, độ âm điện giảm dần nên liên kết giữa H và các

nguyên tố nhóm VIIA giảm dần theo thứ tự HCl, HBr, HI.

Phần 2. Tự luận

Câu 1.

a. Cấu hình electron của Cl là: 1s22s

22p

63s

23p

5 hay [Ne]3s

23p

5

Vậy Cl ở ô thứ 17 (do z = 17), chu kỳ 3 (do có 3 lớp electron), nhóm VIIA (do có 7 electron

hóa trị, nguyên tố p).

b. Cl có 7 electron lớp ngoài cùng nên là nguyên tử của nguyên tố phi kim

- Hóa trị cao nhất của Cl trong hợp chất với oxi là VII và hóa trị của Cl trong hợp chất khí

với hiđro là I.

- Công thức hợp chất khí với hiđro HCl.

- Công thức oxit cao nhất Cl2O7.

- Công thức hiđroxit tương ứng là HClO4 và có tính axit.

Câu 2.

Nguyên tử khối trung bình của R là: 35.75 37.25

35,5100

A

. Vậy R là Clo (Cl).

nRH = 3,65

0,135,5 1

mmol

M

Ta có:

HCl(khí) 2H O HCl (dd)

0,1 0,1 mol

Hiđroxit của kim loại M nhóm IA có dạng MOH.

Trung hòa dung dịch A bằng MOH có phản ứng:

HCl + MOH → MCl + H2O

0,1 → 0,1 mol

Khối lượng MOH có trong 50 gam dung dịch là: mct = 50.11,2

5,6100

g

→ MMOH = 5,6 : 0,1 = 56 (g/mol) → MM + 17 = 56 → MM = 39 (g/ mol).

Vậy M là Kali (K).

ĐỀ THI HỌC KÌ I(ĐỀ 5)

Môn: HOÁ HỌC 10

Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian giao đề)

Lưu ý: Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn!

Cho nguyên tử khối: Mg = 24, H = 1, O = 16, N = 14, K = 39, Fe = 56, P = 31, As = 75, Cl

= 35,5.

Câu1. Tổng số hạt (p, n, e) trong nguyên tử nguyên tố R là 28, số khối của R là

A. 17. B. 18. C. 19. D. 35.

Câu 2. Nguyên tử X có 19 proton trong hạt nhân, chọn phát biểu không đúng về X?

A. X tạo được hợp chất khí với hiđro . B. X thuộc chu kì 4.

C. Công thức oxit bậc cao của X là X2O. D. X là một kim loại thuộc nhóm IA.

Câu 3. Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùng

A. số electron và số nơtron. B. số khối.

C. số nơtron. D. điện tích hạt nhân.

Câu 4. Sắp xếp theo chiều tăng dần tính kim loại của các nguyên tố: X (Z = 5), Y (Z = 8), Q

(Z = 13) là

A. Y < X < Q. B. Q < X < Y.

C. Y < Q < X. D. X < Y < Q.

Câu 5. Nguyên tử X có tổng hạt cơ bản (n, p, e) là 82. Hạt mang điện nhiều hơn hạt không

mang điện là 22. Số electron trong ion X2+

A. 26. B. 24. C. 28. D. 30.

Câu 6. Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình phân mức năng lượng cao nhất là 3p1.

Nguyên tử nguyên tố Y có cấu hình phân mức năng lượng cao nhất là 3p3. Nhận xét nào sau

đây đúng?

A. Cả X và Y đều là kim loại. B. Cả X và Y đều là phi kim.

C. X là kim loại, Y là phi kim. D. X là phi kim, Y là kim loại.

Câu 7. Cấu hình e lớp ngoài cùng của 2 nguyên tử A, B lần lượt là 3sx và 3p

5. Biết rằng phân

lớp 3s của 2 nguyên tử A, B hơn kém nhau chỉ 1 electron. Tổng số proton của 2 nguyên tử A,

B là

A. 29. B. 27. C. 26. D. 28.

Câu 8. Nguyên tử 80

35 X có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là

A. 35. B. 25. C. 10. D. 45.

Câu 9. Nguyên tử nguyên tố X có 4 lớp, lớp thứ 3 có 11 electron, số proton của nguyên tử X

A. 23. B. 24. C. 26. D. 25.

Câu 10. Cation R2+

có cấu hình electron kết thúc ở 2p6, cấu hình electron của nguyên tử R là

A. 1s22s

22p

5 . B. 1s

22s

22p

4.

C. 1s22s

22p

63s

2. D. 1s

22s

22p

63s

1.

Câu 11. Clo có 2 đồng vị 35

Cl và 37Cl, khối lượng nguyên tử trung bình của Clo là 35,5

(đvc). Hỏi trong 300 nguyên tử Clo có bao nhiêu nguyên tử 35

Cl.

A. 75. B. 225. C. 125. D. 120.

Câu 12. Tổng số hạt (p, n, e) trong nguyên tử R là 26. Trong đó số hạt mang điện nhiều gấp

1,6 lần số hạt không mang điện. Cấu hình của nguyên tử R là

A. 1s22s

22p

4. B. 1s

22s

22p

5 .

C. 1s22s

22p

6 . D. 1s

22s

22p

63s

1.

Câu 13. Hạt nhân nguyên tử R có điện tích +32.10-19

(C). Nguyên tố R thuộc

A. chu kì 3, nhóm IIB. B. chu kì 2, nhóm IIA.

C. chu kì 4, nhóm IIB. D. chu kì 4, nhóm IIA.

Câu 14. Nguyên tử nguyên tố X có số thứ tự là 16 trong bảng tuần hoàn. Công thức oxit bậc

cao và hợp chất khí với hiđro của nguyên tử X là

A. XO và H2X. B. XO3 và H2X.

C. XO2 và H2X. D. XO3 và XH3.

Câu 15. Trong một chu kì theo chiều tăng dần của Z+, điều nhận xét nào sau đây không

đúng quy luật?

A. Độ âm điện giảm dần .

B. Tính axit của các hiđroxit tăng dần.

C. e lớp ngoài cùng tăng từ 1 đến 8.

D. Tính kim loại giảm dần.

Câu 16. Nguyên tử nguyên tố R có cấu hình electron: 1s22s

22p

63s

23p

63d

64s

2, vị trí của R

trong bảng tuần hoàn là

A. Chu kì 4, nhóm IIA. B. Chu kì 4, nhóm VIIIA.

C. Chu kì 4, nhóm VIIIB. D. Chu kì 4, nhóm IIB.

Câu17. Ion O2-

được tạo thành từ nguyên tử 18

8O . Ion này có:

A. 8p, 8n, 10e. B. 8p, 10n, 10e.

C. 8p, 10n, 8e. D. 10p, 8n, 8e.

Câu 18. Cho các nguyên tố với cấu hình phân lớp ngoài cùng R (3s1), X (3s

2), T (4s

1). Dãy

hiđroxit được sắp xếp theo chiều tính bazơ giảm dần là

A. ROH > X(OH)2 > TOH. B. X(OH)2 > ROH > TOH

C. TOH > X(OH)2 > ROH. D. TOH > ROH >X(OH)2.

Câu 19. Hòa tan hết m (g) kim loại A hóa trị II vào bình dung dịch axit HCl dư tạo ra 3,36 lít

khí H2 (đktc). Sau phản ứng khối lượng bình phản ứng tăng lên 9,45g. Kim loại A là

A. Mg (M = 24). B. Cu (M = 64).

C. Zn (M = 65). D. Ca (M = 40).

Câu 20. Nguyên tố X có công thức hợp chất khí với hiđro là XH3. Trong hợp chất oxit bậc

cao của X có chứa 74,07% O về khối lượng. Nguyên tố X là

A. P (31). B. N (14). C. As (75). D. Si (28).

Câu 21. Nhận xét nào sau đây không đúng ?

A. Cấu hình e của 29X là [Ar]3d10

4s1.

B. Lớp ngoài cùng của nguyên tử X có cấu hình là 3s23p

4 thì X là phi kim.

C. Nguyên tử và ion của nó có số khối khác nhau .

D. Các đồng vị của 1 nguyên tố hóa học thì có cùng cấu hình electron.

Câu 22. Hòa tan hoàn toàn 0,84g hỗn hợp 2 kim loại A, B nhóm IIA ở 2 chu kì liên tiếp vào

dung dịch HCl dư thu được 1,344 lít khí H2 (đktc). Cho Be (M = 9), Mg (M = 24), Ca (M =

40), Sr (M = 88), Ba (M = 137). Hai kim loại A, B là

A. Be, Mg. B. Mg, Ca. C. Ca, Sr. D. Sr, Ba.

Câu 23. Dãy chất nào chỉ có các liên kết ion

A. N2, HCl, NaCl. B. HCl, MgO, CaCl2.

C. NaCl, CaO, CO2. D. NaCl, K2O, CaO.

Câu 24. Các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần tính phân cực là

A. NaCl, Cl2, HCl. B. HCl, Cl2, NaCl.

C. Cl2, HCl, NaCl. D. NaCl, HCl, Cl2.

Câu 25. Cho các nguyên tố 12M, 17X. Công thức hợp chất và loại liên kết tạo thành giữa các

nguyên tử của 2 nguyên tố này là

A. MX và liên kết cộng hóa trị . B. MX2 và liên kết ion.

C. MX2 và liên kết cộng hóa trị . D. M2X và liên kết ion.

Câu 26. Khi Mg kết hợp với nguyên tố X ở nhóm VA thành một hợp chất ion mà X chiếm

28% về khối lượng. Công thức hợp chất của X với Mg là

A. Mg3P2. B. Mg3As2. C. Mg5P2. D. Mg3N2.

Câu 27. Cặp chất chỉ chứa liên kết cộng hóa trị phân cực là

A. H2O và HCl. B. N2 và Cl2 .

C. H2O và NaCl. D. Cl2 và HCl.

Câu 28. Số oxi hóa của S trong H2S, SO2, SO32-

, SO42-

lần lượt là

A. +2, +4, +6, +6. B. –2, +4, +6, +8.

C. -2, +4, +4, +6. D. +2, +4, +4, +6.

Câu 29. Phát biểu nào dưới đây không đúng ?

A. Sự oxi hóa là sự nhường electron.

B. Sự khử là sự nhận electron.

C. Chất oxi hóa là chất nhận electron.

D. Chất khử là chất nhận electron.

Câu 30. Số mol khí NO thu được khi hòa tan hết 7,2 gam Mg theo phương trình phản ứng:

Mg + HNO3 loãng → Mg(NO3)2 + NO + H2O là

A. 0,8 mol. B. 0,3 mol. C. 0,2 mol. D. 0,4 mol.

Hướng dẫn giải:

Câu 1. C

Theo bài ra, ta có: p + n + e = 28 mà p = e → 2p + n = 28 hay n = 28 – 2p (1)

Mà X là nguyên tử bền (do z < 82) nên:1 1,5n

p (2)

Thay (1) vào (2) ta được: 28 2

1 1,5 8 9,33p

pp

Mà p phải nguyên, dương nên p = 8 hoặc p = 9.

- Nếu p = 8 → e = 8; n = 12. Cấu hình electron nguyên tử X là 1s22s

22p

4 → X thuộc nhóm

VIA (loại)

- Nếu p = 9 → e = 9; n = 10. Cấu hình electron nguyên tử X là 1s22s

22p

5 → X thuộc nhóm

VIIA (thỏa mãn)

Vậy nguyên tử khối của X là: A = p + n = 9 + 10 = 19.

Câu 2. A

Nguyên tử X có số electron = số proton = 19.

Cấu hình electron nguyên tử X là: 1s22s

22p

63s

23p

64s

1.

X có 1 electron lớp ngoài cùng nên là nguyên tử của nguyên tố kim loại, do đó không tạo

hợp chất khí với H.

Câu 3. D

Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.

Câu 4. A

- Cấu hình electron nguyên tử X (Z = 5): 1s22s

22p

1 → X ở chu kỳ 2, nhóm IIIA.

- Cấu hình electron nguyên tử Y (Z = 8): 1s22s

22p

4 → X ở chu kỳ 2, nhóm VIA.

- Cấu hình electron nguyên tử Q (Z = 13): 1s22s

22p

63s

23p

1 → Q ở chu kỳ 3, nhóm IIIA.

Có X và Y thuộc cùng một chu kỳ, Zx < Zy nên tính kim loại của X > Y.

Có X và Q thuộc cùng một nhóm A, ZX < ZQ nên tính kim loại của Q > X.

Chiều tăng dần tính kim loại là: Y < X < Q.

Câu 5. B

Theo bài ra ta có hệ phương trình:

l.

82 2 8226

22 2 2230

p n e p np e

p e n p nn

p e p e

Có X → X2+

+ 2e

Vậy số electron trong ion X2+

là 26 – 2 = 24.

Câu 6. C

- Cấu hình electron nguyên tử X: 1s22s

22p

63s

23p

1

Nguyên tử X có 3 electron ở lớp ngoài cùng nên là nguyên tử của nguyên tố kim loại.

- Cấu hình electron nguyên tử Y: 1s22s

22p

63s

23p

3

Nguyên tử Y có 5 electron ở lớp ngoài cùng nên là nguyên tử của nguyên tố phi kim.

Câu 7. D

Cấu hình electron nguyên tử B là: 1s22s

22p

63s

23p

5

→ B có số p = số e = 17.

Theo bài ra, phân lớp 3s của nguyên tử A có 1 electron.

Cấu hình electron nguyên tử A là: 1s22s

22p

63s

1

→ A có số p = số e = 11.

Tổng số proton của 2 nguyên tử A, B là 17 + 11 = 28.

Câu 8. B

Số hạt mang điện trong nguyên tử X là: p + e = 2Z = 2.35 = 70.

Số hạt nơtron (hạt không mang điện) trong nguyên tử X là:

n = A – Z = 80 – 35 = 45.

Nguyên tử X có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là:

70 – 45 = 25.

Câu 9. A

Cấu hình electron của X là: 1s22s

22p

63s

23p

63d

34s

2

→ Nguyên tử X có số p = số e = 23.

Câu 10. C

Cấu hình electron ion R2+

là: 1s22s

22p

6

Có R → R2+

+ 2e

Vậy cấu hình electron của R là: 1s22s

22p

63s

2.

Câu 11. B

Gọi % số nguyên tử của hai đồng vị 35

Cl và 37Cl lần lượt là x và y. (0 < x,y < 100)

Theo bài ra, ta có hệ phương trình:

m.

10075

35 372535,5

100

x yx

x yy

Trong 300 nguyên tử Cl có số nguyên tử 35

Cl là: 300.75

225.100

Câu 12. A

Theo bài ta có hệ phương trình:

n.

26 2 268

1,6 2 1,6 010

p n e p np e

p e n p nn

p e p e

Cấu hình electron của R là: 1s22s

22p

4.

Câu 13. D

Số proton trong hạt nhân nguyên tử R là:

p = 19

19

32.1020

1,6.10

→ R có số electron = số proton = 20. Cấu hình electron nguyên tử R là: [Ar]4s2

Vậy R thuộc chu kỳ 4, nhóm IIA.

Câu 14. B

Cấu hình electron nguyên tử X: [Ne]3s23p

4

→ X thuộc nhóm VIA, công thức oxit cao nhất của X là XO3, công thức hợp chất khí với H

của X là XH2.

Câu 15. A

A sai vì trong một chu kỳ theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, độ âm điện của các nguyên

tố nhìn chung tăng dần.

Câu 16. C

R thuộc chu kỳ 4 do có 4 lớp electron, nhóm VIIIB do có 8 electron hóa trị, nguyên tố d.

Câu 17. B

- Nguyên tử O có số p = e = 8; số n = 18 – 8 = 10.

- Ion O2-

có số p = 8; số n = 10

Có O + 2e → O2-

nên số e của ion O2-

là 8 + 2 = 10.

Câu 18. D

- Có R và X thuộc cùng chu kỳ 3, ZR < ZX nên tính kim loại của R > X → tính bazơ của

ROH > X(OH)2.

- Có R và T thuộc cùng nhóm IA, ZR < ZT nên tính kim loại của T > R → tính bazơ của TOH

> ROH.

Chiều giảm dần tính bazơ là: TOH > ROH >X(OH)2.

Câu 19. C

A + 2HCl → ACl2 + H2

0,15 ← 0,3 ← 0,15 ← 0,15 mol

Khối lượng bình phản ứng tăng 9,45g nên mA - mkhí = 9,45

→ mA = 9,45 + 0,15.2 = 9,75 gam.

MA = m : n = 9,75 : 0,15 = 65. Vậy A là kẽm (Zn).

Câu 20. B

Công thức oxit cao nhất của X là X2O5.

%mO = 74,07 16.5

.100 74,07 142. 16.5

X

X

MM

Vậy X là Nitơ (N).

Câu 21. C

C sai vì nguyên tử và ion chỉ có số e khác nhau, còn số p và số n như nhau nên số khối là

như nhau.

Câu 22. A

Đặt hai kim loại A và B tương ứng với 1 kim loại là M

(giả sử MA < MB thì MA < M

M < MB)

Theo bài ra ta có:

M + 2HCl → M Cl2 + H2

0,06 0,06 mol

o. 0,84

140,06M

mM

n

Có MBe = 9 < M

M < MMg = 24. Vậy hai kim loai cần tìm là Be và Mg.

Câu 23. D

Liên kết được hình thành giữa kim loại điển hình và phi kim điển hình là liên kết ion.

Câu 24. C

- Phân tử Cl2 được tạo nên bởi hai phi kim giống nhau nên liên kết trong phân tử Cl2 là liên

kết cộng hóa trị không phân cực.

- Phân tử HCl được tạo nên bởi hai nguyên tử phi kim khác nhau, trong đó độ âm diện của Cl

lớn hơn nhiều so với độ âm điện của H nên liên kết trong phân tử HCl là liên kết cộng hóa trị

phân cực.

- Phân tử NaCl được tạo nên bởi kim loại điền hình (nhóm IA) và phi kim điển hình (nhóm

VIIA) nên liên kết trong phân tử NaCl là liên kết ion.

Chiều tăng dần tính phân cực là: Cl2, HCl, NaCl.

Câu 25. B

Cấu hình electron nguyên tử M là: [Ne]3s2 → M thuộc nhóm IIA.

Cấu hình electron nguyên tử X là: [Ne]3s23p

5 → X thuộc nhóm VIIA.

M là kim loại điển hình, X là phi kim điển hỉnh nên hợp chất tạo bởi M và X là hợp chất ion.

Trong hợp chất ion, M có điện hóa trị 2+, X có điện hóa trị 1-. Vậy hợp chất tạo nên giữa M

và X là MX2.

Câu 26. D

Công thức hợp chất của X với Mg có dạng : Mg3X2

%mX = 28% 2. 28

143. 100 28

XX

Mg

MM

M

Vậy X là N.

Câu 27. A

B và D sai vì N2, Cl2 là chất chứa liên kết cộng hóa trị không phân cực.

C sai vì NaCl là hợp chất chứa liên kết ion.

Câu 28. C

- H2S : gọi số oxi hóa của S là x có : (+1).2 + x = 0 → x = -2.

- SO2 : gọi số oxi hóa của S là x có : (-2).2 + x = 0 → x = +4.

- SO32- : gọi số oxi hóa của S là x có : (-2).3 + x = -2 → x = +4.

- SO42- : gọi số oxi hóa của S là x có : (-2).4 + x = -2 → x = +6.

Câu 29. D

D sai vì chất khử là chất nhường electron hay chất có số oxi hóa tăng sau phản ứng.

Câu 30. C

3Mg + 8HNO3 loãng → 3Mg(NO3)2 + 2NO + 4H2O

0,3 0,2 mol

ĐỀ THI HỌC KÌ I(ĐỀ 6)

Môn: HOÁ HỌC 10

Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian giao đề)

Lưu ý: Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn!

Cho nguyên tử khối:

Mg = 24, H = 1, O = 16, N = 14, K = 39, Fe = 56, P = 31, As = 75, Cl = 35,5.

Đề bài:

Câu 1: Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là

A. HCl. B. NH3. C. H2O. D. NaCl.

Câu 2: Vỏ nguyên tử T có 3 lớp electron và 8 electron ở lớp ngoài cùng. Trong bảng tuần

hoàn T có vị trí là

A. ô số 8, nhóm IVA, chu kì 2. B. ô 18, chu kì 3, nhóm VIIIA.

C. ô 15, chu kì 3, nhóm VA. D. ô 10, chu kì 2, nhóm VIIIA.

Câu 3: Cho các nguyên tố thuộc chu kì 3 là 14Si, 15P, 16S, 17Cl. Axit nào sau đây có lực axit

mạnh nhất?

A. H2SiO3. B. H3PO4.

C. H2SO4. D. HClO4.

Câu 4: Nguyên tố X thuộc nhóm VA. Công thức oxit cao nhất của X là

A. X2O5. B. XO2. C. X5O2. D. X2O3.

Câu 5: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là

A. electron, proton. B. nơtron, proton.

C. nơtron, electron. D. electron, nơtron, proton.

Câu 6: Số electron tối đa trên các phân lớp s và d lần lượt là

A. 2 và 6. B. 2 và 10. C. 2 và 14. D. 1 và 6.

Câu 7: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về nguyên tử 56

26 Fe ?

A. Hạt nhân có 30 proton và 26 nơtron.

B. Số khối là 26.

C. Số đơn vị điện tích hạt nhân là 26+.

D. Là nguyên tố d.

Câu 8: Cấu hình electron nguyên tử P ở trạng thái cơ bản là 1s22s

22p

63s

23p

3. Lớp ngoài cùng

có bao nhiêu electron?

A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 9: Trong một nhóm A, trừ nhóm VIIIA theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử

thì

A. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần.

B. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần.

C. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần.

D. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần.

Câu 10: Phương trình biểu diễn sự hình thành ion nào sau đây không đúng?

A. Li → Li+ + 1e. B. S + 2e → S

2-.

C. Al + 3e → Al3+

. D. Mg → Mg2+

+ 2e.

Câu 11: Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải

là (Cho: 7N, 8O, 9F, 15P)

A. N, O, F, P. B. P, N, F, O. C. F, O, N, P. D. P, N, O, F.

Câu 12: Phát biểu nào sau đây không đúng về liên kết hóa học?

A. Khi tạo liên kết hóa học, nguyên tử thường có xu hướng đạt tới cấu hình electron bền

vững của khí hiếm.

B. Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành bởi cặp electron chung giữa 2 nguyên tử.

C. Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa 2 nguyên tử.

D. Liên kết cộng hóa trị trong đó cặp electron chung bị lệch về phía một nguyên tử gọi là liên

kết cộng hóa trị có cực.

Câu 13: Cho các phát biểu sau:

1- Nguyên tử có cấu tạo rỗng gồm hạt nhân mang điện dương và vỏ electron mang điện âm.

2. Electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân không theo một quỹ đạo xác định.

3- Bảng tuân hoàn có 8 nhóm A và 10 nhóm B.

4- Nguyên tố nhóm VIA còn gọi là nhóm halogen là những phi kim điển hình.

5- Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất cộng hóa trị gọi là cộng hóa trị.

6- Trong đơn chất N2 hai nguyên tử N liên kết với nhau bởi 2 cặp e chung.

Số phát biểu đúng là:

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 14: Nguyên tố Mg phổ biến thứ 8 trên vỏ trái đất, tồn tại với 3 đồng vị tự nhiên là 24

Mg

(80%), 25

Mg (10%), 26

Mg (10%). Nguyên tử khối trung bình của Mg là

A. 25,0. B. 24,3. C. 24,0. D. 25,7.

Câu 15: Nguyên tố Cl có 2 đồng vị tự nhiên là 35

Cl và 37

Cl. Nguyên tử khối trung bình của

Cl là 35,5. Tính % khối lượng của đồng vị 37

Cl trong hợp chất HClO4 (biết nguyên tử khối:

H = 1, O = 16)

A. 25%. B. 36,8%. C. 9,2%. D. 36,3%.

Câu 16: Anion E2-

có cấu hình electron là 1s22s

22p

6. Trong bảng tuần hoàn, E thuộc ô

nguyên tố thứ

A. 8. B. 10. C. 12. D. 16.

Câu 17: Các nguyên tử X, Y, Z, T có cấu hình electron lần lượt là 1s2, 1s

22s

22p

63s

2 ,

1s22s

22p

63s

23p

1, 1s

22s

22p

63s

23p

5. Dãy gồm các nguyên tố kim loại là

A. X, Y. B. X, Y, T. C. X, Y, Z. D. Y, Z.

Câu 18: Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z=11) ở trạng thái cơ bản là

A. 1s22s

22p

63s

1. B. 1s

22s

22p

63s

2.

C. 1s22s

22p

53s

1. D. 1s

22s

22p

63s

23p

5.

Câu 19: Chọn nội dung đúng để hoàn thành câu sau: “Trong tất cả các hợp chất, …”

A. số oxi hóa của hiđro luôn bằng +1.

B. số oxi hóa của kali (Z = 19) luôn bằng +1.

C. số oxi hóa của oxi luôn bằng -2.

D. Cả A, B và C.

Câu 20: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình 1s22s

22p

63s

23p

64s

1, nguyên tử của nguyên

tố Y có cấu hình electron 1s22s

22p

4 . Công thức hóa học và liên kết hóa học giữa nguyên tử

X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết gì?

A. XY2, ion. B. X2Y, cộng hóa trị.

C. X2Y, ion. D. XY, cộng hóa trị.

Câu 21: Nguyên tử M mất đi 3 electron ở lớp vỏ sẽ tạo ion dương M3+

theo sơ đồ: M →

M3+

+ 3e. Biết ion M3+

có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 37, trong đó có 14 hạt

không mang điện. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là

A. ô 11, chu kì 3, nhóm IA.

B. ô 5, chu kì 2, nhóm IIIA.

C. ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA.

D. ô 31, chu kì 4, nhóm IIIA.

Câu 22: Hai nguyên tử X và Y tạo thành phân tử XY có chứa 28 proton. Biết rằng:

+ X và Y đều có số hạt proton bằng số nơtron.

+ Số khối của X lớn hơn số khối của Y là 24 đơn vị.

Số hiệu nguyên tử của X và Y lần lượt là:

A. 20 và 8. B. 24 và 4. C. 18 và 10. D. 17 và 9.

Câu 23: Nguyên tử X có cấu hình e lớp ngoài cùng là ns2np

2. Trong hợp chất khí của X với

H thì H chiếm 25% về khối lượng. Nguyên tố R là

A. Cacbon (M = 12). B. Silic (M = 28).

C. Oxi (M = 16). D. Gemani (M = 73).

Câu 24: Cho 0,575 gam kim loại M (thuộc nhóm IA) tác dụng với nước dư thu được 280 ml

khí H2 (đktc). Kim loại M là

A. Li (M = 7). B. Na (M = 23).

C. K (M = 39). D. Rb (M = 85).

Câu 25: Cho các phân tử và ion có công thức sau: H2SO4 , SO2, S, Na2S

Số oxi hóa của nguyên tử S trong các phân tử và trên lần lượt là

A. +6, +2, 0, -2. B. +6, +4, 0, -1.

C. +6, +4, 0, -2. D. +6, +4, 0, -2.

Câu 26: X, Y là 2 nguyên tố thuộc một nhóm A ở hai chu kì liên tiếp. Tổng số hiệu nguyên

tử của X, Y là 22. Nhận xét đúng về X, Y là

A. X, Y đều thuộc nhóm IIIA.

B. X thuộc chu kì 3, Y thuộc chu kì 4.

C. X, Y đều là kim loại.

D. X, Y đều là phi kim.

Câu 27: Cho biết độ âm điện của Ca = 1,00; Al = 1,61; Cl = 3,16; S = 2,58. Trong các hợp

chất CaS, CaCl2, Al2S3, AlCl3, số hợp chất có liên kết cộng hóa trị có cực là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 28: Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 34, trong đó số hạt mang

điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Số hiệu nguyên tử và số khối của X lần lượt là

A. 11 và 12. B. 12 và 34. C. 11 và 23. D. 13 và 27.

Câu 29: Tổng số hạt mang điện âm trong anion 3NO là (cho 8O, 7N)

A. 30. B. 33. C. 31. D. 32.

Câu 30: Hỗn hợp X gồm hai muối cacbonat của hai kim loại (thuộc hai chu kì kế tiếp trong

nhóm IIA). Hòa tan 4,8g X bằng dung dịch HCl dư thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng

tăng 2,6 gam so với dung dịch trước phản ứng. Khối lượng của muối có phân tử khối bé hơn

trong hỗn hợp là (Cho nguyên tử khối: Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Ba = 137, C = 12, O = 16)

A. 3,45 gam. B. 1,05 gam. C. 3,75 gam. D. 1,97 gam.

Hướng dẫn giải:

Câu 1. D

Phân tử NaCl được tạo nên bởi kim loại điển hình và phi kim điển hình nên liên kết trong

phân tử là liên kết ion.

Câu 2. B

Cấu hình electron nguyên tử T: 1s22s

22p

63s

23p

6

→ T thuộc ô 18 (do z = 18), chu kỳ 3 (do có 3 lớp electron), nhóm VIIIA ( do có 8 electron

hóa trị, nguyên tố p).

Câu 3. D

Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazơ của oxit và hiđroxit

tương ứng giảm dần, đồng thời tính axit của chúng tăng dần.

→ Tính axit H2SiO3 < H3PO4 < H2SO4 < HClO4.

Câu 4. A

Vì nguyên tố X thuộc nhóm VA nên hóa trị cao nhất của X là V, công thức oxit cao nhất của

X là X2O5.

Câu 5. D

Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là electron, nơtron và proton.

Câu 6. B

Số electron tối đa trên các phân lớp s và d lần lượt là 2 và 10.

Câu 7. D

Nguyên tử 56

26 Fe có:

+ 26 hạt proton, 26 hạt electron và 30 hạt nơtron

+ Số khối A = 56

+ Số đơn vị điện tích hạt nhân: 26

+ Cấu hình electron của Fe: 1s22s

22p

63s

23p

63d

64s

2 → Fe là nguyên tố d.

Câu 8. A

Lớp ngoài cùng là lớp thứ 3 có 5 electron.

Câu 9. D

Trong cùng một nhóm A, trừ nhóm VIIIA, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử

thì tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử tăng dần, độ âm điện giảm dần, tính phi kim

giảm dần.

Câu 10. C

C sai vì Al → Al3+

+ 3e .

Câu 11.C

Ta có: N, O, F là các nguyên tố thuộc cùng một chu kì; ZN < ZO < ZP nên bán kính nguyên tử

của N > O > F.

Lại có N và P thuộc cùng một nhóm A, ZN < ZP nên bán kính nguyên tử của P > N

Chiều tăng dần bán kính nguyên tử là: F < O < N < P.

Câu 12. C

C sai vì Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện

trái dấu

Câu 13. A

Những phát biểu đúng là 1; 2; 5.

Phát biểu 3 sai vì bảng tuần hoàn có 8 nhóm A và 8 nhóm B riêng nhóm VIIIB có 3 cột.

Phát biểu 4 sai vì nhóm VIIA là nhóm halogen.

Phát biểu 6 sai vì Trong đơn chất N2 hai nguyên tử N liên kết với nhau bởi 3 cặp e chung.

Câu 14. B

Nguyên tử khối trung bình của Mg là:

24.80 25.10 26.10

24,3.100

A

Câu 15. C

Gọi x và y lần lượt là % số nguyên tử của mỗi đồng vị 35

Cl và 37

Cl.

Theo bài ra ta có hệ phương trình:

100

7535 37

2535,5100

x yx

x yy

Giả sử có 1 mol HClO4:

Khối lượng của đồng vị 37

Cl trong hợp chất HClO4 là: 25

37. 9,25100

% khối lượng của đồng vị 37

Cl trong hợp chất HClO4 là:

37

9,25% .100% 9,2%

1 35,5 16.4Clm

Câu 16. A

Số electron trong ion E2-

là 10.

Có E + 2e → E2-

Vậy số electron trong E là 10 – 2 = 8 = Z. Trong bảng tuần hoàn E thuộc ô thứ 8.

Câu 17. D

- X có 2 electron nên X là nguyên tử của nguyên tố khí hiếm He.

- Y có 2 electron lớp ngoài cùng nên Y là nguyên tử của nguyên tố kim loại.

- Z có 3 electron lớp ngoài cùng nên Z là nguyên tử của nguyên tố kim loại.

- T có 7 electron lớp ngoài cùng nên T là nguyên tử của nguyên tố phi kim.

Câu 18. A

Na (Z = 11): 1s22s

22p

63s

1

Câu 19. B

- Trong hầu hết hợp chất, số oxi hóa của H là +1, trừ một số trường hợp như hiđrua kim loại

(NaH, CaH2,…). Số oxi hóa của O bằng -2 trừ trường hợp OF2 và peoxit (H2O2, Na2O2,…).

- Trong tất cả các hợp chất, kim loại kiềm (Li, Na, K…) có số oxi hóa +1.

Câu 20. C

X có 1 electron lớp ngoài cùng nên X là kim loại điển hình, có khuynh hướng nhường đi 1

electron: X → X+ + 1e

Y có 6 electron lớp ngoài cùng nên Y là phi kim điển hình, có khuynh hướng nhận thêm 2

electron: Y + 2e → Y2-

2 ion X+ kết hợp với 1 ion Y

2- tạo nên phân tử X2Y

Liên kết hóa học trong phân tử X2Y được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang

điện tích trái dấu nên là là liên kết ion.

Câu 21. C

Gọi số proton, nơtron và electron trong M lần lượt là p, n và e (trong đó p = e)

Có M → M3+

+ 3e

Tổng số hạt trong ion M3+

là 37 nên p + e + n – 3 = 37 hay 2p + n = 40 (1)

Trong ion M3+

có 14 hạt không mang điện nên n = 14 (2)

Từ (1) và (2) có p = e = 13; n = 14.

Cấu hình electron của M là 1s22s

22p

63s

23p

1

Vậy M thuộc ô 13 (do z = 13), chu kỳ 3 (do có 3 lớp electron), nhóm IIIA (do có 3 electron

hóa trị, nguyên tố p).

Câu 22. A

Gọi px và py lần lượt là số proton của X và Y; nX và nY lần lượt là số n của X và Y.

Phân tử XY có 28 proton nên pX + pY = 28 (1)

Số khối của X lớn hơn số khối của Y 24 đơn vị nên (nX + pX) – (nY + pY) = 24

Mà X và Y đều có số hạt nơtron bằng số proton nên nX = pX; nY = pY

→ 2pX –2pY = 24 (2)

Từ (1) và (2) ta có: pX = 20; pY = 8.

Câu 23. A

Nguyên tử X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np

2 nên X thuộc nhóm IVA

→ hợp chất khí của X với H có công thức là XH4.

Trong XH4, H chiếm 25% về khối lượng

1.4.100 25 12.

1.4X

X

MM

Vậy X là Cacbon.

Câu 24. B

Đổi 280 ml = 0,28 lít

nkhí = 0,28 : 22,4 = 0,0125 mol

PTHH: 2M + 2H2O → 2MOH + H2

0,025 ← 0,0125 mol

MM = 0,575 : 0,025 = 23. Vậy M là Natri (Na).

Câu 25. C

Gọi số oxi hóa của S trong các phân tử và ion đều là x

- Phân tử H2SO4: 2.(+1) + x + 4.(−2) = 0 → x = +6.

- Phân tử SO2: x + 2.(−2) = 0 → x = + 4.

- Phân tử S: x = 0.

- Phân tử Na2S: 2.(+1) + x = 0 →x = −2.

Câu 26. D

Tổng số hiệu nguyên tử của X, Y là 22 → Zx + ZY = 22 (1)

Có X, Y thuộc hai chu kì liên tiếp trong cùng một nhóm A, Zx + ZY = 22 < 32. Giả sử Zx <

ZY thì ZY = ZX + 8 (2)

Từ (1) và (2) có ZX = 7; ZY = 15.

Cấu hình electron của X: 1s22s

22p

3

Cấu hình electron của Y: 1s22s

22p

63s

23p

3

A. sai. Do X, Y thuộc nhóm VA.

B. sai. Do X thuộc chu kì 3, Y thuộc chu kì 2.

C. sai. Do X, Y là phi kim.

D. đúng.

Câu 27. C

0,4 1 2,58 1,58 1,7Ca S → CaS có liên kết cộng hóa trị phân cực.

1 3,16 2,16 1,7Ca Cl → CaCl2 có liên kết ion.

0,4 1,61 2,58 0,97 1,7Al S → Al2S3 có liên kết cộng hóa trị phân cực.

0,4 1,61 3,16 1,55 1,7Al Cl → AlCl3 có liên kết cộng hóa trị phân cực.

Câu 28. C

Gọi số proton, nơtron và electron của X lần lượt là p, n và e (trong đó p = e).

Nguyên tử X có số hạt p, n, e là 34 → p + n + e = 34 hay 2p + n = 34 (1)

Trong nguyên tử X, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10

→ p + e – n = 10 hay 2p – n = 10 (2)

Từ (1) và (2) → p = 11, n = 12

Số khối A = p + n = 11 + 12 = 23.

Câu 29. D

Tổng số hạt mang điện âm trong anion 3NO là 7 + 8.3 + 1 = 32.

Câu 30. B

Đặt hai kim loại tương ứng với 1 kim loại là M , do đó muối là M CO3

(già sử x mol)

PTHH:

M CO3 + 2HCl → M Cl2 + CO2 + H2O

x x mol

mdd tăng = mx - mkhí → 2,6 = 4,8 – 44x → x = 0,05 mol.

3

4,896

0,05

60 96 36

MCO

M M

mM

n

M M

Vậy hai muối là MgCO3 (a mol) và CaCO3 (b mol)

Có mX = 4,8 → 84a + 100b = 4,8 (1)

Bảo toàn C có: a + b = 0,05 (2)

Từ (1) và (2) có a = 0,0125 và b = 0,0375.

Vậy

3

0,0125.84 1,05MgCOm g

ĐỀ THI HỌC KÌ I(ĐỀ 7)

Môn: HOÁ HỌC 10

Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian giao đề)

Lưu ý: Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn!

Cho biết:

Nguyên tố H C N O F Na Mg Si P S Cl K Ca

Số hiệu NT 1 6 7 8 9 11 12 14 15 16 17 19 20

Độ âm điện 2,20 2,55 3,04 3,44 3,98 0,93 1,31 1,90 2,19 2,58 3,16 0,82 1,0

NT Khối 1 12 14 16 19 23 24 28 31 32 35,5 39 40

Đề bài:

Câu 1: Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 2 của BTH, Y tạo được hợp chất khí với

hiđro và công thức oxit cao nhất là YO2. Hợp chất tạo bởi Y và kim loại M là MY2 trong

đó Y chiếm 37,5% về khối lượng. M là

A. Mg. B. Cu. C. Al. D. Ca.

Câu 2: Chọn phát biểu sai?

A. Trong một nguyên tử, số proton luôn bằng số electron và bằng số đơn vị điện

tích hạt nhân.

B. Tổng số proton và số nơtron trong một hạt nhân được gọi là số khối.

C. Nguyên tố hoá học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.

D. Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton và số nơtron.

Câu 3: Ở phân lớp 3d số electron tối đa là

A. 6. B. 10. C. 14. D. 18.

Câu 4: Cho nguyên tử nguyên tố R có 82 hạt . Trong nguyên tử R, số hạt mang điện nhiều

hơn số hạt không mang điện là 22. Số khối của hạt nhân nguyên tử R là

A. 52. B. 48. C. 56. D. 54.

Câu 5: Cho các phản ứng hóa học sau:

aFeS + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dH2SO4 + eNO + gH2O

Trong đó a, b, c, d, e, g là các số nguyên tối giản. Giá trị b là

A. 12. B. 6. C. 18. D. 10.

Câu 6: Số nơtron, electron trong ion 112 2

48Cd lần lượt là

A. 64, 48. B. 64, 46. C. 64, 50. D. 46, 48.

Câu 7: Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ 3 có

6 electron. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là

A. 6. B. 8. C. 14. D. 16.

Câu 8: Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron trong các phân lớp p là 8.

Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện

của A là 6. A và B là các nguyên tố

A. Al và Br. B. Al và Cl. C. Si và Cl. D. Si và Ca.

Câu 9: Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tố thuộc nhóm VIIA?

A. 1s22s

22p

3. B. 1s

22s

22p

5.

C. 1s22s

22p

63s

1. D. 1s

22s

22p

63s

23p

63d

54s

2.

Câu 10: Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Nguyên tử kim loại thường có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng.

B. Các nhóm A bao gồm các nguyên tố s và nguyên tố p.

C. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim.

D. Trong bảng tuần hoàn, hầu hết các nguyên tố hoá học là kim loại.

Câu 11: Trong tự nhiên cacbon có 2 đồng vị bền là 12

6C và 13

6C . Nguyên tử khối trung

bình của cacbon là 12,011 Phần trăm số nguyên tử của hai đồng vị trên là

A. 98,9% và 1,1%. B. 49,5% và 51,5%.

C. 99,8% và 0,2%. D.75% và 25%.

Câu 12: Nhóm gồm những nguyên tố phi kim điển hình là

A. IA. B. VA. C. VIIA. D. VIIIA.

Câu 13: Nguyên tố hóa học ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn có các electron hóa trị là

3d34s

2?

A. Chu kì 4, nhóm VA. B. Chu kì 4, nhóm VB.

C. Chu kì 4, nhóm IIA. D. Chu kì 4, nhóm IIIA.

Câu 14: Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử HCl thuộc loại liên kết

A. cộng hóa trị không cực. B. ion.

C. cộng hóa trị có cực. D. cho nhận.

Câu 15: Trong các nhóm chất sau đây, nhóm nào chỉ gồm những hợp chất cộng hóa trị:

A. MgCl2, H2O, HCl. B. K2O, HNO3, NaOH.

C. H2O, CO2, SO2. D. CO2, H2SO4, MgCl2.

Câu 16: Chất nào chỉ chứa liên kết đơn?

A. N2. B. CH4 C. CO2. D. O2.

Câu 17: Cho 3 ion : Na+, Mg

2+, F

– . Phát biểu nào sau đây sai ?

A. 3 ion trên có cấu hình electron giống nhau .

B. 3 ion trên có cấu hình electron của neon (Ne).

C. 3 ion trên có số electron bằng nhau.

D. 3 ion trên có số proton bằng nhau.

Câu 18: Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hóa khử là

A. tạo ra chất kết tủa.

B. tạo ra chất khí.

C. có sự thay đổi màu sắc của các chất.

D. có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.

Câu 19: Nguyên tử Na (Z = 11) có cấu hình electron là

A. 1s2 2s

2 2p

6 3s

1. B. 1s

2 2s

2 2p

6 3s

2 3p

6 4s

1.

C. 1s2 2s

2 2p

5. D. 1s

2 2s

2 2p

6 3s

2.

Câu 20: Cho phương trình hoá học: 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.

Trong phương trình trên, tỉ lệ số phân tử HCl bị oxi hoá và số phân tử HCl làm môi

trường (không oxi hoá - khử) là

A. 1 : 8. B. 8 : 1. C. 3 : 5. D. 5 : 3.

Câu 21: Phát biểu nào dưới đây không đúng?

A. Sự oxi hóa là sự mất (nhường) electron.

B. Sự khử là sự mất electron hay cho electron.

C. Chất khử là chất nhường (cho) electron.

D. Chất oxi hóa là chất thu electron.

Câu 22: Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng

vừa

đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam

muối. Giá trị của m là

A. 9,52. B. 10,27. C. 8,98. D. 7,25.

Câu 23: Cho X có cấu hình e: [Ne]3s23p

4. Hỏi X thuộc nguyên tố nào?

A. s. B. p. C. d. D. f.

Câu 24: Cho nguyên tố X có Z = 20. Hỏi nguyên tử của nguyên tố này có bao nhiêu

electron ở lớp ngoài cùng?

A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.

Câu 25: Trong phản ứng : CuO + H2 → Cu + H2O. Chất oxi hóa là

A. CuO. B. H2. C. Cu. D. H2O

Câu 26: Trong các phản ứng sau, phản ứng oxi hóa – khử là

A. Fe3O4+ 4H2SO4 →FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O.

B. 3Mg + 4H2SO4 →3MgSO4 + S + 4H2O.

C. Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O.

D. BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl.

Câu 27: X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ, hai nhóm A liên tiếp. Số proton

của nguyên tử Y nhiều hơn số proton của nguyên tử X. Tổng số hạt proton trong

nguyên tử X và Y là 31. Nhận xét nào sau đây về X, Y là không đúng?

A. X, Y đều là nguyên tố phi kim.

B. Độ âm điện của X nhỏ hơn độ âm điện của Y.

C. Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y (ở trạng thái cơ bản) có 6 electron.

D. Oxit cao nhất của X có công thức XO2.

Câu 28: Cho phản ứng: aCu + bHNO3 → cCu(NO3)2 + dNO + eH2O Với a, b, c, d, e

những số nguyên tối giản. Tổng (a+b) bằng?

A. 5. B. 8. C. 11. D. 12.

Câu 29: Số oxi hóa của Clo bằng +5 trong chất nào sau đây?

A. KClO. B. KCl. C. KClO3. D. KClO4.

Câu 30: Cho phản ứng: aFe3O4 + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO +e H2O. Trong đó a, b, c,

d, e

là các số nguyên tối giản. Tổng a, b, c, d, e bằng

A. 45. B. 55. C. 48. D. 20.

Hướng dẫn giải:

Câu 1. D

- Y có công thức oxit cao nhất là YO2 → Y thuộc nhóm IVA

Cấu hình electron của Y là 1s22s

22p

2 → ZY = 6, vậy Y là C.

- Hợp chất tạo bởi C và kim loại M là MC2, trong đó C chiếm 37,5% khối lượng

2.12.100 37,5 40.

2.12M

M

MM

vậy M là Ca.

Câu 2. D

D sai vì Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron.

Câu 3. B

Số electron tối đa trên phân lớp d là 10.

Câu 4. C

Gọi các hạt proton, nơtron và electron có trong R lần lượt là p, n và e

(trong đó p = e)

Theo bài ra, ta có:

8226

2230

p e np e

p e nn

p e

Số khối của hạt nhân nguyên tử R là

A = p + n = 26 + 30 = 56.

Câu 5. B

1

3

2 2 3 6

5 2

9

3

Fe S Fe S e

N e N

FeS + 6HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + 3NO + 2H2O

Vậy b = 6.

Câu 6. B

- Trong nguyên tử Cd có:

số e = số p = z = 48; số n = A – z = 112 - 48 = 64.

- Có Cd → Cd2+

+ 2e

Trong ion Cd2+

có: số e = 46 – 2 = 46; số n = 64.

Câu 7. D

Cấu hình electron nguyên tử X là: 1s22s

22p

63s

23p

4

→ Số đơn vị điện tích hạt nhân X = số electron = 16.

Câu 8. C

Cấu hình electron nguyên tử A là: 1s22s

22p

63s

23p

2

→ ZA = 14. Vậy A là Si.

Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của A

là 6 nên 2ZB – 2ZA = 6 → ZB = 17. Vậy B là Cl.

Câu 9. B

Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố nhóm VIIA có dạng: ns2np

5.

Câu 10. C

Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại lớn hơn bán kính nguyên tử phi kim.

Câu 11. A

Gọi % số nguyên tử của hai đồng vị 12

6C và 13

6C lần lượt là x và y (0 < x,y <100)

Theo bài ra, ta có:

10098,9

12 131,112,011

100

x yx

x yy

Câu 12. C

Nhóm VIIA – nhóm halogen gồm các phi kim điển hình.

Câu 13. B

Từ cấu hình electron hóa trị xác định được nguyên tố ở chu kỳ 4 (do có 4 lớp electron),

nhóm VB (do có 5 electron hóa trị, nguyên tố d).

Câu 14. C

0,4 2,2 3,16 0,96 1,7H Cl

Vậy liên kết trong phân tử HCl thuộc loại liên kết cộng hóa trị có cực.

Câu 15. C

A và D loại do MgCl2 là hợp chất ion.

B loại do K2O là hợp chất ion.

Câu 16. B

Câu 17. D

D sai vì số proton của Na+, Mg

2+, F

– lần lượt là 11, 12 và 9.

Câu 18. D

Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.

Câu 19. A

Cấu hình electron nguyên tử Na (z = 11): 1s2 2s

2 2p

6 3s

1.

Câu 20. D

2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.

2

5

7 2

1 0

2

5

2 2

Mn e Mn

Cl Cl e

Vậy số phân tử HCl bị oxi hóa (a) là 10,

số phân tử HCl làm môi trường (b) là 16 – 10 = 6.

→ a : b = 10 : 6 = 5 : 3.

Câu 21. B

B sai vì Sự khử là sự nhận electron.

Câu 22. C

Bảo toàn H có naxit = nkhí = 0,06 mol.

Bảo toàn khối lượng: mX + maxit = m + mkhí

→ m = 3,22 + 0,06.98 – 0,06.2 = 8,98 gam.

Câu 23. B

Trật tự phân mức năng lượng: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d …

Vậy X thuộc nguyên tố p.

Câu 24. B

Cấu hình electron của X là: [Ar]4s2

Vậy X có 2 electron ở lớp ngoài cùng.

Câu 25. A

Cu có số oxi hóa giảm từ +2 xuống 0 sau phản ứng nên CuO là chất oxi hóa.

Câu 26. B

60 2 0

2 4 4 23 4      3 4Mg H O Mg SO S H OS

Câu 27. D

Theo bài ra ta có:

1 15

31 16

Y X X

x Y Y

Z Z Z

Z Z Z

D sai vì Cấu hình electron của X là [Ne]3s23p

3 → X thuộc nhóm VA, oxit cao nhất là X2O5.

Câu 28. C

3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

→ a + b = 3 + 8 = 11.

Câu 29. C

Gọi số oxi hóa của Cl là x

KClO3: (+1) + x + (-2).3 = 0 → x = +5.

Câu 30. B

3Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe(NO3)3 + NO +14H2O

→ a + b + c + d + e = 3 + 28 + 9 + 1 + 14 = 55.

ĐỀ THI HỌC KÌ I(ĐỀ 8)

Môn: HOÁ HỌC 10

Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian giao đề)

Lưu ý: Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn!

Cho biết nguyên tử khối: Cu = 64, Ag = 108, Mg = 24, C = 12, N = 14, P = 31,

Na = 23, K = 39, Li = 7, H = 1, Cl = 35,5, S = 32, O = 16, Fe = 56, Be = 9, Ca =

40, B = 11, Al = 27, Rb = 86, C = 12, Si = 28.

Câu 1: Trong một nhóm A của bảng tuần hoàn, đi từ trên xuống dưới thì điều khẳng

định đúng là

A. bán kính nguyên tử giảm dần. B. độ âm điện tăng dần.

C. bán kính nguyên tử tăng dần. D. tính kim loại giảm dần.

Câu 2: Sắt là yếu tố quan trọng cấu tạo nên Hemoglobin, một dạng protein là thành

phần chính tạo nên hồng cầu. Chính sắt có trong hemoglobin làm nên màu đỏ của

máu, một thành phần quan trọng của cơ thể. Cấu hình electron của 26Fe là

A. 1s22s

22p

63s

23p

64s

23d

6. B. 1s

22s

22p

63s

23p

63d

84s

2.

C. 1s22s

22p

63s

23p

63d

10. D. 1s

22s

22p

63s

23p

63d

64s

2.

Câu 3: Cho 3,2 gam hỗn hợp hai kim loại X và Y thuộc hai chu kì liên tiếp của nhóm

IIA tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí hiđro (đktc). X và Y là

A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. B và Al. D. Na và Rb.

Câu 4: Bo là nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu đối với cây trồng. Ngày nay trên 70

quốc gia đã được phát hiện tình trạng thiếu Bo ở hầu hết các loại cây trên nhiều loại

đất. Phân Bo cũng đã được sử dụng rộng rãi trên thế giới. Trong tự nhiên, Bo co 2

đô ng vị. Biêt 10

Bchiêm 18,8%. Khô i lươn g nguyên tư trung bình cu a bo là 10,812. Số

khối của đồng vi thứ 2 là

A. 12. B. 10. C. 9. D. 11.

Câu 5: Cho phản ứng: Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O. Sau khi cân bằng, tổng hệ

số cân bằng tối giản các chất sản phẩm trong phản ứng là

A. 11. B. 16. C. 9. D. 20.

Câu 6: Dãy sắp xếp các nguyên tử theo chiều bán kính giảm dần là (Cho: Mg (Z = 12), S

(Z = 16), Cl (Z = 17), F (Z = 9)).

A. Mg > S > Cl > F. B. F > Cl > S > Mg.

C. S > Mg > Cl > F. D. Cl > F > S > Mg.

Câu 7: Nguyên tô hóa học la những nguyên tư co cu ng

A. số proton và nơtron. B. số nơtron.

C. số khối. D. số proton.

Câu 8: Mỗi nhóm A và B bao gồm loại nguyên tố nào ?

A. s và f – d và p. B. s và d – p và f.

C. d và f – s và p. D. s và p – d và f.

Câu 9: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân

tử CuFeS2 sẽ

A. nhường 12 electron. B. nhận 13 electron.

C. nhận 12 electron. D. nhường 13 electron.

Câu 10: Số oxi hoá của nguyên tố nitơ trong các hợp chất : NH4Cl, HNO3, NO, NO2, N2,

N2O lần lượt là

A. –4, +6, +2, +4, 0, +1. B. –4, +5, –2, 0, +3, –1.

C. +3, –5, +2, –4, –3, –1. D. –3, +5, +2, +4, 0, +1.

Câu 11: Cation R+ có cấu tạo như hình . Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là

A. chu kì 3, nhóm VIIA. B. chu kì 3, nhóm IA.

C. chu kì 4, nhóm IA. D. chu kì 3, nhóm VIA.

Câu 12: Trong số các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa-khử ?

A. HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O.

B. N2O5 + H2O → 2HNO3.

C. 2HNO3 + 3H2S → 3S + 2NO + 4H2O.

D. 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O.

Câu 13: Trong phân tử sẽ có liên kết cộng hoá trị phân cực nếu cặp electron chung

A. ở giữa hai nguyên tử. B. lệch về một phía của một nguyên tử.

C. chuyển hẳn về một nguyên tử. D. nhường hẳn về một nguyên tử.

Câu 14: Cho các nguyên tố: X (Z = 11), Y (Z = 17). Liên kết hoá học giữa X và Y

thuộc loại

A. liên kết kim loại.

B. liên kết ion.

C. liên kết cộng hoá trị có cực.

D. liên kết cộng hoá trị không có cực.

Câu 15: Hòa tan hoàn toàn 20,0 gam hỗn hợp hai kim loại đều đứng trước hiđro trong

dãy hoạt động hóa học trong dung dịch HCl dư thấy thoát ra 4,48 lít khí H2 (đktc). Cô

cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 40g. B. 34,2g. C. 26,8g. D. 24,8g.

Câu 16: Hoà tan 16 gam CuSO4 vào nước được 500ml dung dịch CuSO4. Cho dần

dần mạt sắt vào 500 ml dung dịch trên, khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch hết màu xanh

thì lượng mạt sắt đã dùng là

A. 5,6g. B. 13,6g. C. 12,9g. D. 11,2g.

Câu 17: Nước đá khô thường được dùng để làm lạnh, giữ lạnh nhằm vận chuyển và bảo

quản các sản phẩm dễ hư hỏng vì nhiệt độ. Nước đá khô được dùng nhiều trong các

ngành công nghiệp thực phẩm, thủy hải sản và còn được dùng để bảo quản vắc xin,

dược phẩm trong ngành Y tế – dược phẩm. Thành phần nước đá khô là CO2, hãy chỉ ra

nội dung sai?

A. Liên kết giữa nguyên tử oxi và cacbon là phân cực.

B. Trong phân tử có hai liên kết đôi.

C. Phân tử CO2 không phân cực.

D. Phân tử có cấu tạo góc.

Câu 18: Cho các nguyên tố với số hiệu nguyên tử sau: X (Z = 1); Y (Z = 7); E (Z =

12); T (Z = 19). Dãy gồm các nguyên tố kim loại là

A. X, Y, E. B. X, Y, E, T.

C. E, T. D. Y, T.

Câu 19: Trong phản ứng : Cl2 + 2KBr → Br2 + 2KCl, nguyên tố clo

A. chỉ bị khử. B. không bị oxi hóa, không bị khử.

C. chỉ bị oxi hóa. D. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử.

Câu 20: Tô ng sô ca c hat trong nguyên tư cu a nguyên tô R la 114. Trong nguyên tử, sô hat

mang điện nhiêu hơn sô hat không mang điện là 26 hạt. Số khối của R là

A. 144. B. 79. C. 44. D. 35.

Câu 21: Trong tự nhiên Gali có 2 đồng vị là 69

Ga (60,1%) và 71

Ga (39,9%). Nguyên

tử khối trung bình của Gali là

A. 71,20. B. 70. C. 69,80. D.

70,20.

Câu 22: Cho 1,82 g một kim loại kiềm tác dụng hết với 48,44 gam nước, sau phản

ứng thu được 2,912 lít khí H2 (đktc) và dung dịch X . Kim loại kiềm và nồng độ

phần trăm dung dịch X là

A. Li; 44%. B. Na; 31,65 %. C. Li; 12,48 %. D. Na; 44%.

Câu 23: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là

A. proton, nơtron và electron. B. proton, nơtron.

C. proton và electron. D. nơtron và electron.

Câu 24: Cho 3,9g một kim loại kiềm, tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được

1,12 lit khí hiđro (ở đktc ). Kim loại đó là

A. Mg. B. Na. C. K. D. Li.

Câu 25: Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm điều chế khí Z:

Phương trình hóa học điều chế khí Z là:

A. Ca(OH)2(dd) + 2NH4Cl (r) →2NH3 + CaCl2 + 2H2O

B. 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2

C. H2SO4 (đặc) + Na2SO3 → SO2 + Na2SO4 + H2O

D. 4HCl + MnO2 → Cl2 + MnCl2 + 2H2O

Câu 26: Lưu huỳnh là một phi kim phổ biến, không mùi, không vị, nhiều hóa trị.

Lưu huỳnh, trong dạng gốc của nó là chất rắn kết tinh màu vàng chanh. Trong tự

nhiên, nó có thể tìm thấy ở dạng đơn chất hay trong các khoáng chất sulfua và sulfat.

Nó là một nguyên tố thiết yếu cho sự sống và được tìm thấy trong hai axít amin. Sử

dụng thương mại của nó chủ yếu trong các phân bón nhưng cũng được dùng

rộng rãi trong thuốc súng, diêm, thuốc trừ sâu và thuốc diệt nấm. Trong phản ứng

hóa học, 1 nguyên tử lưu huỳnh (S) chuyển thành ion sunfua (S2–

) bằng cách

A. nhường đi hai electron. B. nhận thêm hai electron.

C. nhường đi một electron. D. nhận thêm một electron.

Câu 27: Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng

A. số lớp electron. B. số electron ở lớp ngoài cùng.

C. số electron. D. số electron hóa trị.

Câu 28: Hợp chất khí với H của nguyên tố Y là YH4. Oxit cao nhất của nó chứa 46,67% Y

về khối lượng. Y là

A. Na. B. C. C. S. D. Si.

Câu 29: Nguyên tử của nguyên tố R có cấu hình electron 1s22s

22p

3, công thức hợp

chất khí với hiđro và công thức oxit cao nhất là

A. RH2, RO. B. RH3, R2O5.

C. RH5, R2O3. D. RH4, RO2.

Câu 30: Độ âm điện của một nguyên tử là

A. khả năng hai chất phản ứng với nhau mạnh hay yếu.

B. khả năng nhường electron ở lớp ngoài cùng cho nguyên tử khác.

C. đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hóa học.

D. khả năng nhận electron để trở thành anion.

Hướng dẫn giải

Câu 1. C

Trong một nhóm A, theo chiều từ trên xuống dưới (chiều tăng dần của điện tích hạt nhân)

bán kính nguyên tử tăng dần, giá trị độ âm điện của các nguyên tố nói chung giảm dần,

tính kim loại của các nguyên tố mạnh dần.

Câu 2. D

Cấu hình electron của Fe (z = 26): 1s22s

22p

63s

23p

63d

64s

2.

Câu 3. B

Đặt hỗn hợp hai kim loại X và Y tương ứng với 1 kim loại là M

(Giả sử MX < MY thì Mx < M

M < MY )

PTHH:

M + 2HCl → M Cl2 + H2

0,1 ← 0,1 mol

MM = m : n = 3,2 : 0,1 = 32

Có MMg = 24 < M

M < MCa = 40. Vậy X và Y là Mg và Ca.

Câu 4. D

Gọi số khối của đồng vị thứ 2 là A. Theo bài ra, ta có:

10.18,8 .(100 18,8)10,812 11.

100

AA A

Câu 5. C

3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

Tổng hệ số cân bằng tối giản các chất sản phẩm trong phản ứng là: 3 + 2 + 4 = 9.

Câu 6. A

Cấu hình electron của Mg: [Ne]3s2 → Mg thuộc chu kỳ 3, nhóm IIA.

Cấu hình electron của S: [Ne]3s23p

4 → S thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA.

Cấu hình electron của Cl: [Ne]3s23p

5 → Cl thuộc chu kỳ 3, nhóm VIIA.

Cấu hình electron của F: 1s22s

22p

5 → F thuộc chu kỳ 2, nhóm VIIA.

Có Mg, S, Cl thuộc cùng chu kỳ, ZMg < ZS < ZCl nên bán kính nguyên tử:

Mg > S > Cl.

Có Cl và F thuộc cùng một nhóm A, ZF < ZCl nên bán kính nguyên tử Cl > F.

Chiều bán kính nguyên tử giảm dần là: Mg > S > Cl > F.

Câu 7. D

Nguyên tô hóa học la những nguyên tư co cu ng số proton.

Câu 8. D

Nhóm A bao gồm loại nguyên tố s và p.

Nhóm B bao gồm loại nguyên tố d và f.

Câu 9. D

0 2 3 4

2 2 13CuFeS Cu Fe S e

Câu 10. B

Gọi số oxi hóa của N là x

NH4Cl: x + (+1).4 + (-1) = 0 → x = -3.

HNO3: (+1) + x + (-2).3 = 0 → x = + 5.

NO: x + (-2) = 0 → x = +2.

NO2: x + (-2).2 = 0 → x = +4.

N2: x = 0.

N2O: 2x + (-2) = 0 → x = +1.

Câu 11. B

Cấu hình elecctron của ion R+

là: 1s22s

22p

6

Có R → R+ + 1e → Cấu hình electron của R là: 1s

22s

22p

63s

1

Vậy R ở chu kỳ 3 (do có 3 lớp electron), nhóm IA (do có 1 electron hóa trị, nguyên tố s).

Câu 12. C

5 0 2

3 2

2

22    3   3    2 4 .SH N O H S N O H O

Câu 13. B

Liên kết cộng hóa trị trong đó cặp electron chung bị lệch về phía một nguyên tử gọi là liên

kết cộng hóa trị phân cực.

Câu 14. B

Cấu hính electron của X: [Ne]3s1 → X thuộc nhóm IA (X là kim loại điển hình)

Cấu hính electron của Y: [Ne]3s23p

5 → Y thuộc nhómVIIA (Y là phi kim điển hình)

Liên kết hóa học giữa X và Y là liên kết được hình thành giữa kim loại điển hình và phi kim

điển hình nên là liên kết ion.

Câu 15. B

nkhí = 4,48 : 22,4 = 0,2 mol

Bảo toàn H có: naxit = 2.nkhí → naxit = 0,2 . 2 = 0,4 mol

Bảo toàn khối lượng có: mKL + maxit = mmuối + mkhí

→ 20 + 0,4.36,5 = m + 0,2.2 → m = 34,2 gam.

Câu 16. A

4

160,1

160CuSOn mol

CuSO4 + Fe → FeSO4 + Cu

0,1 → 0,1 mol

→ mFe = 0,1.56 = 5,6 gam.

Câu 17. D

D sai vì phân tử CO2 có cấu tạo thẳng.

Câu 18. C

- Cấu hình electron nguyên tử X (z = 1): 1s1 → X là H → không là kim loại.

- Cấu hình electron nguyên tử Y (z = 7): [He]2s22p

3 → Y có 5 electron lớp ngoài cùng

nên là nguyên tử của nguyên tố phi kim.

- Cấu hình electron nguyên tử E (z = 12): [Ne]3s2 → E có 2 electron lớp ngoài cùng nên

là nguyên tử của nguyên tố kim loại.

- Cấu hình electron nguyên tử T (z = 19): [Ar]4s1 → T có 1 electron lớp ngoài cùng nên

là nguyên tử của nguyên tố kim loại.

Câu 19. A

0 1

2 2 2Cl e Cl

Vậy Clo là chất oxi hóa hay là chất bị khử.

Câu 20. B

Gọi số proton, nơtron và electron của R lần lượt là p, n và e (trong đó p = e).

Theo bài ra ta có hệ phương trình:

114 2 11435

26 2 2644

p e n p np e

p e n p nn

p e p e

Số khối của R là: A = p + n = 35 + 44 = 79.

Câu 21. C

Nguyên tử khối trung bình của Gali là:

69.60,1 71.39,969,8

100A

Câu 22. C

nkhí = 2,912 : 22,4 = 0,13 mol

Gọi kim loại kiềm là M, ta có PTHH:

2M + 2H2O → 2MOH + H2

0,26 0,26← 0,13 mol

→ MM = 1,82 : 0,26 = 7. Vậy kim loại cần tìm là Li.

Dung dịch X có chất tan là LiOH, mLiOH = mct = 0,26.24 = 6,24 gam.

Bảo toàn khối lượng có: mdd sau = mKL + mnước - mkhí = 1,82 + 48,44 – 0,13.2 = 50.

Nồng độ dung dịch X là:

dd

6,24% .100 .100 12,48%.

50

ctmC

m

Câu 23. A

Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là proton, nơtron và electron.

Câu 24. C

nkhí = 1,12 : 22,4 = 0,05 mol

Gọi kim loại kiềm là M, ta có PTHH:

2M + 2HCl → 2MCl + H2

0,1 ← 0,05 mol

→ MM = 3,9 : 0,1 = 39. Vậy kim loại cần tìm là K.

Câu 25. B

Khí Z được thu bằng cách đẩy nước chứng tỏ khí Z không tan trong nước. Vậy Z là H2

thỏa mãn.

Câu 26. B

S + 2e → S2-

Câu 27. C

Câu 28. D

Theo bài ra Y thuộc nhóm IVA, công thức oxit cao nhất của Y là YO2.

Trong oxit cao nhất %mY = 46,67 nên

.100 46,67 28.16.2

YY

Y

MM

M

Vậy Y là Si.

Câu 29. B

Theo bài ra, R có 5 electron hóa trị, là nguyên tố p nên R thuộc nhóm VA.

→ Công thức oxit cao nhất của R là R2O5, công thức hợp chất khí với H của R là RH3.

Câu 30. C

Độ âm điện của một nguyên tử là đại lượng đặc trưng cho khả năng hút electron của

nguyên tử đó khi hình thành liên kết hóa học.

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I(ĐỀ 9)

MÔN HÓA 10

Thời gian làm bài: 45 phút

(30 câu trắc nghiệm)

Đề bài:

Câu 1: Cacbon trong tự nhiên là hỗn hợp của hai đồng vị 12

C và 13C, trong đó đồng vị

12C

chiếm 98,89%. Biết rằng đồng vị cacbon 13

C có nguyên tử khối bằng 12,991. Nguyên tử khối

trung bình của cacbon là

A. 12,512. B. 12,111. C. 12,011. D. 12,150.

Câu 2: Cho 15,2 gam hỗn hợp X gồm Mg và Ca phản ứng vừa đủ với 8,96 lít (đktc) hỗn

hợp khí Y gồm Cl2 và O2 thu được 39,7 gam chất rắn Z chỉ gồm các muối clorua và các

oxit kim loại. Khối lượng của Mg trong 15,2 gam X là

A. 4,8 gam. B. 7,2 gam. C. 9,2 gam. D. 3,6 gam.

Câu 3: Cho phương trình hóa học sau:

FeS2 + KNO3 + KHSO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + NO + H2O

Tổng hệ số (số nguyên, tối giản) của tất cả các chất phản ứng trong phương trình trên là

A. 20. B. 24. C. 52. D. 44.

Câu 4: Nội dung của mô hình hiện đại về sự chuyển động của electron trong nguyên tử là

A. Trong nguyên tử, các electron chuyển động xung quanh hạt nhân không theo quỹ đạo

xác định.

B. Trong nguyên tử, các electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo những quỹ đạo

tròn.

C. Trong nguyên tử, các electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo những quỹ đạo

hình bầu dục.

D. Trong nguyên tử, các electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo những quỹ đạo

xác định nhưng quỹ đạo có hình dạng bất kì.

Câu 5: Phản ứng nào dưới đây thuộc loại phản ứng oxi hóa khử?

A. NaOH + HBr → NaBr + H2O

B. 3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO.

C. Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4.

D. O3 → O2 + O.

Câu 6: Cho dãy các chất sau: Na, SO2, FeO, N2, HCl. Số chất vừa có tính oxi hóa vừa có

tính khử là

A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.

Câu 7: Cho dãy các chất sau: NH3, HCl, O2, Cl2, H2O, CO2. Số chất trong dãy mà phân tử

không bị phân cực là

A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.

Câu 8: Vị trí của Al trong chu kì và nhóm thể hiện như sau:

B

Mg Al Si

Cho các nhận xét sau:

(a) Từ Mg đến Si, bán kính nguyên tử tăng.

(b) Al là kim loại lưỡng tính vì Mg là kim loại còn Si là phi kim.

(c) Tổng số electron hóa trị của Mg, Al, Si bằng 9.

(d) Tính axit của các hiđroxit giảm dần theo trật tự: H2SiO3, Al(OH)3, Mg(OH)2

(e) Nguyên tố Mg, Al, Si không tạo được hợp chất khí với hiđro.

(f) Độ âm điện giảm dần theo trật tự: Si, Al, Mg, B.

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là

A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.

Câu 9: X và Y là hai kim loại thuộc cùng một nhóm A trong bảng tuần hoàn các nguyên

tố hóa học. Biết ZX < ZY và ZX + ZY = 24. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. X, Y đều có 2 electron ở phân lớp ngoài cùng.

B. Bán kính nguyên tử của Y lớn hơn bán kính nguyên tử của X.

C. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học thì X, Y đều thuộc nhóm IIA.

D. Hiđroxit tương ứng với oxit cao nhất của X, Y đều có tính bazơ mạnh.

Câu 10: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, nguyên tố có tính phi kim mạnh nhất là

A. flo. B. oxi. C. clo. D. nitơ.

Câu 11: Quá trình hình thành liên kết nào dưới đây được mô tả đúng ?

A.. . . .

. . :N N : : N :: N : N N B.

.. ...

.. ..Na Cl : Na: Cl : Na Cl

C. .. ..

.

.. ..H Cl : H :: Cl H Cl D.

. .. ..

. .. ..: C: 2: O: O:: C:: O O C O

Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 7,30 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm X, Y (MX < MY) thuộc

hai chu kì liên tiếp vào 200 gam nước thu được dung dịch Z và 7,84 lít khí hiđro (đktc).

Nồng độ phần trăm của YOH trong dung dịch Z là (cho nguyên tử khối Li = 7; Na = 23;

K = 39; Rb = 85)

A. 2,904%. B. 6,389%. C. 2,894%. D. 1,670%.

Câu 13: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron trong nguyên tử.

B. Khối các nguyên tố p gồm các nguyên tố thuộc nhóm IIIA đến VIIIA (trừ He).

C. Oxit cao nhất của một nguyên tố ở nhóm VIIA luôn có công thức R2O2.

D. Bảng tuần hoàn có 18 cột được chia thành 8 nhóm A và 8 nhóm B.

Câu 14: Trong hợp chất MgF2, điện hóa trị của F và Mg lần lượt là

A. -1 và +2. B. 2+ và 1-.

C. 1- và 2+. D. 1 và 2.

Câu 15: Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 77, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số

hạt không mang điện là 19. Cho các phát biểu sau:

(a) Nguyên tử X có số khối là 53.

(b) Nguyên tử X có 7 electron s.

(c) Lớp M của nguyên tử X có 13 electron.

(d) X là nguyên tố s.

(e) X là nguyên tố kim loại.

(f) X có 4 lớp electron.

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là

A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.

Câu 16: Liên kết cộng hóa trị là liên kết

A. giữa các phi kim với nhau.

B. được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung.

C trong đó cặp electron dùng chung bị lệch về một nguyên tử.

D. được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.

Câu 17: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, số chu kì nhỏ và chu kì lớn lần

lượt là

A. 4 và 3. B. 4 và 4. C. 3 và 3. D. 3 và 4.

Câu 18: Nguyên tử R có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np

3. Trong hợp chất khí

với hidro thì hidro chiếm 17,64% về khối lượng. R là

A. As (M = 75). B. S (M = 32). C. N (M = 14). D. P (M = 31).

Câu 19: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Đồng vị là những nguyên tố có cùng số proton nhưng khác số nơtron.

B. Những electron ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất.

C. Đặc trưng cơ bản của nguyên tử là số đơn vị điện tích hạt nhân và số khối.

D. Các electron trên cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau.

Câu 20: Cho các phát biểu sau:

(a) Liên kết trong phân tử HCl, H2O là liên kết cộng hóa trị có cực.

(b) Trong phân tử CH4, nguyên tố C có cộng hóa trị là 4.

(c) Dãy sắp xếp thứ tự tăng dần độ phân cực liên kết trong phân tử: H2O, H2S, Na2O, K2O

(biết ZO = 8, ZS = 16).

(d) Trong phân tử C2H2 có một liên kết ba.

Phát biểu không đúng là

A. (d). B. (c). C. (b). D. (a).

Câu 21: Cho cấu hình electron nguyên tử của một nguyên tố:

(a) 1s22s

22p

63s

23p

63d

34s

2

(b)1s2

(c) 1s22s

2

(d) 1s22s

22p

1

(e) 1s22s

22p

63s

2

(f) 1s22s

22p

63s

23p

5

Có mấy cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố kim loại?

A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.

Câu 22: Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hóa – khử là

A. tạo ra chất khí

B. tạo ra chất kết tủa

C. có sự thay đổi màu sắc của các chất

D. có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố

Câu 23: Ở nhiệt độ 20oC, khối lượng riêng của kim loại X bằng 10,48 g/cm

3 và bán kính

nguyên tử X là 1,446.10-8

cm. Giá thiết trong tinh thể các nguyên tử X có dạng hình cầu

và có độ rỗng là 26%. Biết số Avogađro NA = 6,022.1023

. Kim loại X là

A. Fe (M = 56). B. Cu (M = 64). C. Ag (M = 108). D. Cr (M = 52).

Câu 24: Cho phương trình hóa học của phản ứng:

2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu.

Nhận xét nào sau đây về phản ứng trên là đúng?

A. Al2(SO4)3 là chất khử, CuSO4 là chất oxi hóa.

B. CuSO4 là khử, Al2(SO4)3 là chất oxi hóa.

C. Al là chất oxi hóa, CuSO4 là chất khử.

D. CuSO4 là chất oxi hóa, Al là chất khử.

Câu 25: Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm IIA có cấu hình electron là

A. 1s22s

22p

63s

2. B. 1s

22s

22p

63s

1. C. 1s

22s

22p

63s

3. D. 1s

22s

22p

6.

Câu 26: Trong số các chất sau: HF, CaO, CH4, N2.Số lượng các chất có liên kết cộng hóa

trị và liên kết ion lần lượt là

A. 2 và 2. B. 3 và 1. C. 2 và 1. D. 1 và 3.

Câu 27: Ion X2-

có 18 electron. Trong ion X2-

, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không

mang điện là 17. Số khối của hạt nhân nguyên tử X là

A. 32. B. 35. C. 34. D. 33.

Câu 28: Hòa tan 12,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được dung dịch X.

Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,05M. Giá trị của V là

A. 108. B. 90. C. 45. D. 135.

Câu 29: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là

A. electron và proton. B. nơtron và electron.

C. proton và nơtron. D. . electron, proton và nơtron.

Câu 30: Cần tối thiểu m gam kẽm để khử hoàn toàn lượng bạc có trong 300 ml dung dịch

AgNO3 0,1M. Giá trị của m là

A. 0,975. B. 1,950. C. 3,900. D. 3,240.

---------------HẾT--------------

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: C

Nguyên tử khối trung bình của cacbon là

C12.98,89 12,991.(100 98,89)

M 12,011100

Câu 2: B

Đặt số mol Clo là x mol, số mol O2 là y mol.

Bảo toàn khối lượng:mX + mY = mZ → mY = 39,7 – 15,2 = 24,5 (g)

Ta có hệ:

Y

Y

8,96n 0,4 x y 0,4 x 0,3

22,471x 32y 24,5 y 0,1

m 24,5

Đặt nMg = a; nCa = b (mol)

mX = 15,2 nên 24a + 40b = 15,2 (1)

Theo bài ra có các quá trình:

0 2

2Mg Mg e

a 2a mol

0 2

2Ca Ca e

b 2b mol

0 1

2 2 2Cl e Cl

0,3 0,6 mol

0 2

2 4 2O e O

0,1 0,4 mol

Bảo toàn electron ta có: 2a + 2b = 0,6 + 0,4 = 1 (2)

Từ (1) và (2) ta có: a = 0,3 và b = 0,2.

Vậy mMg = 0,3. 24 = 7,2 (g)

Câu 3: A

2 1 3 6

2

5 2

1 FeS Fe 2 S 15e

5 N + 3e N

2FeS2 + 10KNO3 + 8KHSO4 → Fe2(SO4)3 + 9K2SO4 + 10NO + 4H2O

Tổng hệ số (số nguyên, tối giản) của tất cả các chất phản ứng trong phương trình trên là 2

+ 10 + 8 = 20

Câu 4: A

Trong nguyên tử, các electron chuyển động xung quanh hạt nhân không theo quỹ đạo xác

định.

Câu 5: B

4 5 2

2 2 33 2 .         N O H O H N O N O

Câu 6: B

Na: Chỉ có tính khử.

SO2: S có số oxi hóa +4 là số oxi hóa trung gian của S → SO2 vừa có tính khử vừa có tính

oxi hóa.

FeO: Fe có số oxi hóa +2 lá số oxi hóa trung gian của Fe → Fe vừa có tính khử vừa có

tính oxi hóa.

2N : N có số oxi hóa 0 là số oxi hóa trung gian của N → N2 vừa có tính khử vừa có tính

oxi hóa.

HCl: H có số oxi hóa +1 có thể nhận e để xuống số oxi hóa 0, Cl có số oxi hóa -1 có thể

cho e để lên mức oxi hóa cao hơn nên HCl vừa có tính khử vừa có oxi hóa.

Câu 7: C

Những chất phân tử không bị phân cực là: O2, Cl2; CO2

Chú ý: Trong phân tử CO2 thì liên kết giữa C và O là liên kết phân cực, nhưng nếu xét

toàn phân tử thì CO2 không phân cực.

Câu 8: A

(a) Sai vì trong cùng 1 chu kì theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì bán kính nguyên

tử giảm

(b) Sai vì không có khái niệm kim loại lưỡng tính

(c) Đúng Mg thuộc nhóm IIA (2e hóa trị), Al thuộc nhóm IIIA (3e hóa trị), Si thuộc nhóm

IVA (4e hóa trị)

(d) Đúng

(e) Sai vì H2 tạo hợp chất khí với Si là SiH4

(f) Sai vì trong cùng 1 nhóm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân độ âm điện giảm dần

nên độ âm điện của B lớn hơn của Al.

Câu 9: D

Có ZX + ZY = 24 < 32, nên X và Y là các nguyên tố thuộc chu kỳ nhỏ.

TH1: X, Y cách nhau 1 chu kì nhỏ:

Y X X

X Y Y

Z Z 8 Z 8 lo¹ i do X, Y kh«ng ph¶i lµ kim lo¹ i

Z Z 24 Z 16

TH2: X, Y cách nhau 2 chu kì nhỏ:

Y X X

X Y Y

Z Z 8.2 Z 4

Z Z 24 Z 20

Cấu hình electron của X: 1s22s

2

Cấu hình electron của Y: 1s22s

22p

63s

23p

64s

2.

A, B, C đúng

D sai vì Be(OH)2 có tính bazơ yếu.

Câu 10: A

Flo có độ âm điện lớn nhất là 3,98 nên là phi kim mạnh nhất.

Câu 11: D

Câu 12: A.

Gọi công thức chung của 2 kim loại là M (MX < MM < MY)

2M + 2H2O → 2MOH + H2

0,7 ← 0,35 (mol)

MM = 7,3: 0,7 = 10,43

Có MLi = 7 < MM < MNa = 23. Vậy X và Y là Li và Na.

Đặt nLi = x; nNa = y (mol)

Ta có:

KL

KL

m 7,3 7x 23y 7,3 x 0,55

n 0,7 x y 0,7 y 0,15

Bảo toàn khối lượng ta có:

mdd sau phản ứng = mKL + mnước – mkhí = 7,3 + 200 – 0,35.2 = 206,6 (g)

% % %NaOH

0,15.40C .100 2,904

206,6

Câu 13: C

C sai vì oxit của F với oxi là OF2, các nguyên tố còn lại nhóm VIIA có công thức oxit cao

nhất có dạng R2O7.

Câu 14: C

Hợp chất MgF2 được tạo nên từ các ion là Mg2+

và F-. Vậy điện hóa trị của Mg là 2+ và F

là 1-.

Câu 15: A

Gọi số hạt proton, nơtron và electron trong X lần lượt là p, n và e

(trong đó p = e)

Theo bài ra, ta có:

2p n 77 p 24

2p n 19 n 29

(a) Đúng do A = p + n = 24 + 29 = 53.

(b) Đúng do Cấu hình electron nguyên tử X: 1s22s

22p

63s

23p

63d

54s

1 → số electron s là: 2 +

2 + 2 + 1 = 7.

(c) Đúng do Lớp M (lớp 3) có 2 + 6 + 5 = 13e.

(d) Sai do Electron cuối cùng được điền vào phân lớp d nên X là nguyên tố d.

(e) Đúng do X có 1e lớp ngoài cùng nên là nguyên tử của nguyên tố kim loại.

(f) Đúng.

Câu 16: B

Liên kết cộng hóa trị là liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp

electron chung.

Câu 17: D

Bảng tuần hoàn có 3 chu kỳ nhỏ và 4 chu kỳ lớn.

Câu 18: C

Hợp chất khí của R với H là: RH3

% % %H

3m .100 17,647

R 3

→ R = 14. Vậy R là N.

Câu 19: A

A sai vì đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác số nơtron.

Câu 20: B

(c) Sai vì:

+ Độ âm điện > >O H S HO S H-O ph©n cùc h¬n H-S

+ Độ âm điện Na > K O Na O K Na-O kÐm ph©n cùc h¬n K-O

Câu 21: D

(a) 1s22s

22p

63s

23p

63d

34s

2 → có 2e lớp ngoài cùng, là nguyên tử của nguyên tố kim

loại.

(b)1s2 → Có 2 e trong nguyên tử nên là khí hiếm He.

(c) 1s22s

2 → có 2e lớp ngoài cùng, là nguyên tử của nguyên tố kim loại.

(d) 1s22s

22p

1 → Có 5 electron trong nguyên tử nên là phi kim Bo.

(e) 1s22s

22p

63s

2 → có 2e lớp ngoài cùng, là nguyên tử của nguyên tố kim loại

(f) 1s22s

22p

63s

23p

5 → Có 7 electron lớp ngoài cùng, là nguyên tử của nguyên tố phi kim.

Câu 22: D

Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.

Câu 23: C

Thể tích 1 nguyên tử X là: 3

ngtu

4V r

3

Thể tích nguyên tử (phần đặc) trong 1cm3 tinh thể là:

1.(100% - 26%) = 0,74cm3

1cm3 tinh thể có số nguyên tử là: 22

3

0,745,843.10 nguyªn tö

4. .r

3

Khối lượng 1 nguyên tử: 10,48 : (5,843.1022

) = 1,79.10-22

(g)

Khối lượng 1 mol nguyên tử: 1,79.10-22

.6,022.1023

= 108 g/mol

Vậy X là Ag.

Câu 24: D

0 3

2 0

Al Al 3e

Cu 2e Cu

Al nhường e nên là chất khử

Cu2+

nhận e nên CuSO4 là chất oxi hóa

Câu 25: A

X thuộc chu kỳ 3, nhóm IIA nên nguyên tử X có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 2

electron. Cấu hình electron của X là: 1s22s

22p

63s

2.

Câu 26: B.

Chất có liên kết cộng hóa trị: HF, CH4, N2

Chất có liên kết ion: CaO.

Câu 27: D

X + 2e → X2-

Ion X2-

có 18 electron → X có 16 electron, Zx = 16.

Trong ion X2-, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 17 nên:

2Z + 2 – N = 17 hay 2.16 + 2 – N = 17 → N = 17.

Số khối của hạt nhân nguyên tử X là:

A = Z + N = 16 + 17 = 33.

Câu 28: B.

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

0,225 0,225 mol

10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O

0,225 0,045 mol

V dd (KMnO4) = 0,045 : 0,5 = 0.09 lít = 90 ml

Câu 29: C

2 loại hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là: proton, nơtron.

Câu 30: A

Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag

0,015 ← 0,03 mol

Vậy mZn = 0,015.65 = 0,975 (g).

KIỂM TRA HỌC KỲ 1(ĐỀ 10)

MÔN:Hóa Học – Khối lớp 10

Thời gian làm bài: 45 phút

Đề bài:

Câu 1: Nguyên tử X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử X có tổng số

hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của nguyên tử Y là 10. X và Y là các nguyên

tử nào sau đây? (cho O (Z = 8), Mg (Z = 12), Al (Z = 13), Si (Z = 14), Cl (Z = 17))

A. Al và O. B. Al và Cl. C. Si và O. D. Mg và Cl.

Câu 2: Chia 22,0 g hỗn hợp X gồm Mg, Na và Ca thành 2 phần bằng nhau.

- Phần 1 cho tác dụng hết với O2 thu được 15,8g hỗn hợp 3 oxit.

- Phần 2 cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V (lít) khí H2 (đktc).

Giá trị của V là

A. 6,72. B. 13,44. C. 8,96. D. 3,36.

Câu 3: Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3. Trong oxit

mà R có hóa trị cao nhất thì oxi chiếm 74,04% về khối lượng. Nguyên tố R là

A. As (M = 75). B. S (M = 32). C. N (M = 14). D. P (M = 31).

Câu 4: cho 7,8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al tác dụng vừa đủ với 5,6 lít hỗn hợp khí Y

(đktc) gồm Cl2 và O2 thu được 19,7 gam hỗn hợp Z gồm 4 chất. Phần trăm khối lượng của

Al trong X là

A. 65,38%. B. 34,62%. C. 69,23%. D. 30,77%.

Câu 5: Liên kết hóa học trong phân tử Br2 thuộc loại liên kết

A. hiđro. B. ion. C. CHT có cực. D. CHT không cực.

Câu 6: Cho sơ đồ phản ứng:

FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O

Sau khi cân bằng, tổng hệ số cân bằng (là các số nguyên, tối giản) của phản ứng là

A. 25. B. 21. C. 23. D. 19.

Câu 7: Nguyên tử của một nguyên tố có cấu hình electron là 1s22s

22p

63s

2 thì nguyên tố đó

thuộc

A.chu kì 2. B. chu kì 3. C. nhóm IIIA. D. nhóm IA.

Câu 8: Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học được phân biệt bởi?

A.Số electron hóa trị. B. Số proton.

C. Số lớp electron. D. Số nơtron.

Câu 9: Anion X- có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3p

6. Vị trí của X trong bảng

tuần hoàn là

A. chu kì 3, nhóm VIIA. B. chu kì 3, nhóm IIA.

C. chu kì 2, nhóm IVA. D. chu kì 3, nhóm IVA.

Câu 10: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (proton, nơtron và electron)

là 82, biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Kí hiệu hóa học của X

2. 57

26 .Fe B. 56

26 .Fe C. 57

28 .Ni D. 57

27 .Co

Câu 11: Oxit cao nhất của một nguyên tố R ứng với công thức R2O7. R có thể là nguyên tố

nào sau?

A. Nitơ (Z = 7). B. Cacbon (Z = 6).

C. Clo (Z = 17). D. Lưu huỳnh (Z = 16).

Câu 12: Vi hạt nào sau đây có số electron nhiều hơn số nơtron?

A.Ion natri ( 23

11 Na ). B. Ion kali ( 39

19 K ).

C. Ion clorua ( 35

17Cl ). D. Ion sunfua( 32 2

16 S ).

Câu 13: Cho phản ứng:

KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O

Hệ số cân bằng của chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng trên lần lượt là

A. 5 và 1. B. 2 và 10. C. 1 và 5. D. 5 và 2.

Câu 14: Trong phân tử N2, số cặp electron dùng chung là (cho 7N)

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Câu 15: Chỉ ra nội dung sai khi nói về ion?

A. Ion âm gọi là cation, ion dương gọi là anion.

B. Ion được hình thành khi nguyên tử nhường hay nhận electron.

C. Ion có thể chia thành ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử.

D. Ion là phần tử mang điện.

Câu 16: Trong hạt nhân nguyên tử (trừ H), các hạt cấu tạo nên hạt nhân gồm:

A. proton, nơtron và electron. B. proton và nơtron.

C. nơtron. D. electron.

Câu 17: Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,546. Đồng tồn tại trong tự nhiên với 2

loại đồng vị là 65

29Cu , 63

29Cu . Thành phần phần trăm về số nguyên tử của 63

29Cu là

A. 27,3%. B. 72,7%. C. 25%. D. 75%.

Câu 18: Trong phản ứng nào dưới đây HCl thể hiện tính oxi hóa?

A. 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.

B. 2HC1 + Mg → MgCl2 + H2.

C. HC1 + AgNO3 → AgCl + HNO3.

D. 8HC1 + Fe3O4 → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O.

Câu 19: Nguyên Ne (Z = 10) và các ion Na+ (Z = 11), F

- (Z = 9) có:

A. Số electron bằng nhau. B. Số nơtron bằng nhau.

C. Số khối bằng nhau. D. Số proton bằng nhau.

Câu 20: Cho quá trình Fe2+

→ Fe3+

+ 1e, đây là quá trình:

A. tự oxi hóa – khử. B. nhận proton.

C. oxi hóa. D. nhường electron.

Câu 21: Ký hiệu cho ta biết những thông tin gì về nguyên tố hóa học X?

A. Chỉ biết số hiệu nguyên tử.

B. Chỉ biết nguyên tử khối trung bình của nguyên tử.

C. Chỉ biết số khối của nguyên tử.

D. Số hiệu nguyên tử và số khối của hạt nhân nguyên tử.

Câu 22: Định nghĩa nào sau đây vê nguyên tố hóa học là đúng?

Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử:

A.Có cùng số nơtron trong hạt nhân.

B. Có cùng điện tích hạt nhân.

C. Có cùng số khối.

D. Có cùng nguyên tử khối.

Câu 23: Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro (R có số oxi

hóa thấp nhất) và trong oxi cao nhất tương ứng là a% và b% với a : b = 11 : 4. Phát biểu nào

sau đây là đúng?

A.Nguyên tử R (ở trạng thái cơ bản) có 6 electron s.

B. Oxit cao nhất của R ở điều kiện thường là chất rắn.

C. Trong bảng tuần hoàn, R thuộc chu kì 3.

D. Phân tử oxi cao nhất của R không phân cực.

Câu 24: Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) của một nguyên tử X là 26. Số hạt mang điện nhiều hơn

số hạt không mang điện là 6. Nguyên tử X là

A. 20

8 .O B. 19

9 .F C. 18

9 .F D. 18

8 .O

Câu 25: Ion nào là ion đơn nguyên tử?

A.NH4+. B. NO3

-. C. Cl

-. D. OH

-.

Câu 26: Tổng số electron trong ion NO3- là (cho 7N, 8O)

A. 32. B. 3. C. 31. D. 24.

Câu 27: Tổng số hạt p, n, e của nguyên tử X là 34. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số

hạt không mang điện là 10 hạt. Kí hiệu hóa học và vị trí của X (chu kì, nhóm) là

A. Mg, chu kì 3 nhóm IIA. B. F, chu kì 2, nhóm VIIA.

C. Na, chu kì 3, nhóm IA. D. Ne, chu kì 2, nhóm VIIIA.

Câu 28: Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn gồm:

A. Các nguyên tố s và p. B. Các nguyên tố p.

C. Các nguyên tố s . D. Các nguyên tố d.

Câu 29: Cho quá trình NO3- + 3e + 4H

+ → NO + 2H2O, đây là quá trình

A. nhận proton. B. oxi hóa. C. khử. D. tự oxi hóa – khử.

Câu 30: Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi:

A. Lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu.

B. Các electron độc thân.

C. Các electron dùng chung.

D. Các electron tự do.

Câu 31: Các nguyên tố hóa học trong cùng một nhóm A có đặc điểm nào chung về cấu hình

e nguyên tử?

A. Số phân lớp electron.

B. Số lớp electron.

C. Số electron lớp L.

D. Số electron lớp ngoài cùng.

Câu 32: Số oxi hóa của S trong các phân tử H2SO4, S8, SO3, H2S lần lượt là

A. +6; +8; +6; -2. B. +4; 0; +4; -2.

C. +6; 0; +6; -2. D. +4; -8; +6; -2.

-------------------HẾT-------------------

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐÁP ÁN

Câu 1. A

Cấu hình e của X là: 1s22s

22p

63s

23p

1 → Zx =13. X là Al.

Nguyên tử X có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của Y là 10 nên: 2Zx

– 2Zy = 10 → Zy = 8. Y là O.

Câu 2. A

Phần 1:

Bảo toàn khối lượng ta có: mOxi = mOxit – mKL = 15,8 – 11 = 4,8 gam

2

4,80,15

32On mol

2

2 4 2O e O

0,15 → 0,6 mol

→ ne cho = ne nhận = 0,6 mol.

Phần 2:

0

22 2H e H

2a a mol

→ne cho = ne nhận = 2a mol

Mà khối lượng hai phần là bằng nhau nên số mol e nhường và số mol e nhận cả hai phần là

như nhau → 2a = 0,6 → a = 0,3 mol.

V = 0,3.22,4 = 6,72 lít.

Câu 3. C

Công thức hợp chất khí với H của R là RH3 → oxit cao nhất của R là R2O5

Trong oxit cao nhất của R, %mO = 74,04%:

16.5% .100% 74,04% 14.

2. 16.5O R

R

m MM

Vậy R là N.

Câu 4. C

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

mX + mY = mZ → mY = mZ - mX = 19,7 – 7,8 = 11,9 gam.

Gọi số mol Cl2 là x mol ; số mol O2 là y mol.

Ta có hệ phương trình:

5,60,25 0,25 0,1

22,471 32 11,9 0,15

11,9

Y

Y

n mol x y x

x y ym g

Đặt số mol của Mg và Al lần lượt và a (mol) và b (mol)

- Khối lượng hỗn hợp: 24a + 27b = 7,8 (1)

Theo bài ra có các quá trình:

0 2

2Mg Mg e

a 2a mol

0 3

3Al Al e

b 3b mol

0 1

2 2 2Cl e Cl

0,1 0,2 mol

0 2

2 4 2O e O

0,15 0,6 mol

Bảo toàn electron ta có: 2a + 3b = 0,2 + 0,6 = 0,8 (2)

Giải (1) và (2) thu được a = 0,1 và b = 0,2

0,2.27% .100% 69,23%

7,8Alm

Câu 5. D

Liên kết giữa 2 nguyên tử giống nhau là liên kết cộng hóa trị không cực.

Câu 6. D

1

5

2 1 3 6

2

5 2

2 15

3

Fe S Fe S e

N e N

FeS2 + 8HNO3 → Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 5NO + 2H2O

Tổng hệ số cân bằng của phản ứng là 1 + 8 + 1 + 2 + 5 + 2 =19.

Câu 7. B

Vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn:

+ Chu kì 3 vì có 3 lớp e

+ Nhóm IIA vì có 2e hóa trị, nguyên tố s.

Câu 8. D

Các dồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số proton nhưng

khác nhau về số nơtron.

Câu 9. A

X + 1e → X-

→ Cấu hình e của X: 1s22s

22p

63s

23p

5

Vậy vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:

- Chu kì 3 (vì có 3 lớp e)

- Nhóm VIIA (vì là nguyên tố p và có 7e hóa trị)

Câu 10. B

Gọi X có số proton = số electron = Z; số nơtron = N.

- Tổng số hạt cơ bản trong X là 82 nên 2Z + N = 82 (1)

- Trong nguyên tử, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 nên: 2Z - N =

22 (2)

Từ (1) và (2) có Z = 26 và N = 30.

Số khối của hạt nhân nguyên tử X là: A = Z + N = 26 + 30 = 56.

Vậy kí hiệu hóa học của nguyên tố X là 56

26 .Fe

Câu 11. C

Cl (Z = 17): [Ne]3s23p

5 → Clo thuộc nhóm VIIA

Công thức oxit cao nhất là Cl2O7.

Câu 12. D

Vi hạt Số e Số n = A - Z

23

11 Na 11 – 1 = 10 23 – 11 = 12

39

19 K 19 – 1 = 18 39 – 19 = 20

35

17Cl

17 + 1 = 18 35 – 17 = 18

32 2

16 S 16 + 2 = 18 32 – 16 = 16

Câu 13: B

1

5

7 2

2 3

5

1

Mn e Mn

Fe Fe e

2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O

Chất oxi hóa là KMnO4 có hệ số là 2

Chất khử là FeSO4 có hệ số là 10

Câu 14. C

Cấu hình e của 7N là 122s

22p

3

→ N thiếu 3 e để đạt được cấu hình bền của khí hiếm Ne

Trong phân tử N2, mỗi nguyên tử N góp chung 3e để mỗi nguyên tử đạt cấu hình bền vững

→ số cặp electron dùng chung là 3.

Câu 15. A

A sai vì ion âm được gọi là anion, còn ion dương được gọi là cation.

Câu 16. B

Các hạt cấu tạo nên hầu hết hạt nhân nguyên tử gồm proton và nơtron.

Câu 17. B

Gọi phần trăm số nguyên tử của 65

Cu và 63Cu lần lượt là x và y (%) (0 < x,y < 100)

Theo đề bài ta có:

10027,3

65 6372,763,546

100

x yx

x yy

Câu 18. B

1 0

2 22Mg H Cl MgCl H

H có số oxi hóa giảm từ +1 xuống 0 nên HCl thể hiện tính oxi hóa.

Câu 19. A

Nguyên tử Ne (Z = 10) và các ion Na+ (Z = 11), F

- (Z = 9) đều có 10e.

Câu 20. C

Fe2+

→ Fe3+

+ 1e, đây là quá trình nhường electron.

Câu 21. D

Kí hiệu A

Z X cho biết số hiệu nguyên tử (Z) và số khối (A) của nguyên tử.

Câu 22. B

Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.

Câu 23. D

Đặt công thức:

+ Oxit cao nhất của R là: R2On

+ Hợp chất khí với H của R là RH8-n

Theo bài ra, ta có :

8

2.

2. 16.

R

R

R

R

Ma

M n

Mb

M n

→811 11 43 88

4 8 4 7

RR

R

M na nM

b M n

(1)

R tạo được hợp chất khí với H nên n nhận các giá trị 4, 5, 6 hoặc 7

Thay các giá trị của n vào (1) thấy n = 4, MR = 12 thỏa mãn

Vậy R là Cacbon

Xét các phương án:

- Cấu hình electron của R ở trạng thái cơ bản là 122s

22p

2 . Vậy R có 4 electron s → A sai

- Oxit cao nhất của R là CO2, ở điều kiện thường là thể khí → B sai.

- R có 2 lớp e nên thuộc chu kì 2 → C sai.

- Phân tử CO2 không phân cực → D đúng.

Câu 24. D

Gọi X có số proton = số electron = Z; Số nơtron = N

- Tổng số hạt cơ bản trong X là 26 nên 2Z + N = 26 (1)

- Trong nguyên tử X, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 6 nên : 2Z – N

= 6 (2)

Giải (1) và (2) thu được Z = 8 và N = 10

Số khối hạt nhân nguyên tử X là : A = Z + N = 8 + 10 = 18.

Vậy kí hiệu hóa học của nguyên tố là 18

8O

Câu 25. C

Ion đơn nguyên tử là ion được cấu tạo từ 1 nguyên tử.

→ Cl- là ion đơn nguyên tử.

Câu 26. A

Số e của ion NO3- là 7 + 3.8 + 1 = 32.

Câu 27. C

Gọi X có số proton = số electron = Z; Số nơtron = N

- Tổng số hạt p, n, e của nguyên tử X là 34 nên 2Z + N = 34 (1)

- Trong nguyên tử, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 nên: 2Z – N =

10 (2)

Giải (1) và (2) thu được Z = 11 và N = 12.

Vậy X là Na. Cấu hình e của nguyên tử Na là: 122s

22p

63s

1

+ Vị trí của X trong BTH:

- Chu kì 3 vì có 3 lớp electron.

- Nhóm IA vì có 1electron hóa trị, nguyên tố s.

Câu 28. A

Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn gồm các nguyên tố s và p.

Câu 29. C

Ta thấy quá trình trên là quá trình nhận electron nên là quá trình khử.

Câu 30. A

Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái

dấu.

Câu 31. D

Số thứ tự nhóm A = số electron lớp ngoài cùng.

Câu 32. C

Gọi số oxi hóa của S là x

H2SO4: (+1).2 + x + (-2).4 = 0 → x = +6.

S8: x = 0.

SO3: x + (-2).3 = 0 → x = +6.

H2S: (+1).2 + x = 0 → x = -2.