Đề tài: KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA VÀ...

89
BTÀI CHÍNH TRƢỜNG ĐẠI HC TÀI CHÍNH - MARKETING KHOA THƢƠNG MẠI - o0o - NGUYN THPHƢƠNG NHUNG Lp:11DKQ1 Khóa:08 BÁO CÁO THC HÀNH NGHNGHIP LN 2 Đề tài: KHNĂNG CẠNH TRANH CA HÀNG NÔNG SN VIT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY KHNĂNG CẠNH TRANH CA HÀNG NÔNG SN VIT NAM ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: KINH DOANH QUC TGVHD: Ths. KHƢU MINH ĐẠT TP. HCM, 2014

Transcript of Đề tài: KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA VÀ...

BỘ TÀI CHÍNH

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING

KHOA THƢƠNG MẠI

- o0o -

NGUYỄN THỊ PHƢƠNG NHUNG

Lớp:11DKQ1 Khóa:08

BÁO CÁO THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP LẦN 2

Đề tài:

KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM

TRONG NHỮNG NĂM QUA VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY

KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM

ĐẾN NĂM 2020

Chuyên ngành: KINH DOANH QUỐC TẾ

GVHD: Ths. KHƢU MINH ĐẠT

TP. HCM, 2014

BỘ TÀI CHÍNH

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING

KHOA THƢƠNG MẠI

- o0o -

NGUYỄN THỊ PHƢƠNG NHUNG

Lớp:11DKQ1 Khóa:08

BÁO CÁO THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP LẦN 2

Đề tài:

KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM

TRONG NHỮNG NĂM QUA VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY

KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM

ĐẾN NĂM 2020

Chuyên ngành: KINH DOANH QUỐC TẾ

GVHD: Ths. KHƢU MINH ĐẠT

TP. HCM, 2014

Nhận xét của giáo viên hƣớng dẫn

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

TP.Hồ Chí Minh, ngày……tháng…..năm………..

LỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................................. 1

CHƢƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN ................................................................................... 4

1.1. Cơ sở lý luận về cạnh tranh hàng hóa trên thị trƣờng ....................................... 4

1.1.1. Khái niệm về cạnh tranh ........................................................................... 4

1.1.2. Vai trò của cạnh tranh ............................................................................... 6

1.1.2.1. Vai trò của cạnh tranh đối với nền kinh tế quốc dân: .......................... 6

1.1.2.2. Vai trò của cạnh tranh đối với ngƣời tiêu dùng: .................................. 7

1.1.2.3. Vai trò của cạnh tranh đối với doanh nghiệp: ..................................... 7

1.1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến cạnh tranh hàng hóa trên thị trƣờng ................. 9

1.1.3.1. Các đối thủ cạnh tranh hiện tại. .......................................................... 9

1.1.3.2. Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn. ........................................................ 10

1.1.3.3. Khách hàng (Ngƣời mua). ................................................................ 12

1.1.3.4. Ngƣời cung ứng. .............................................................................. 13

1.1.3.5. Sản phẩm thay thế. ........................................................................... 14

1.1.3.6. Các nhân tố bên trong. ...................................................................... 14

1.1.4. Tính tất yếu của nâng cao sức cạnh tranh ................................................ 17

1.2. Giới thiệu tổng quan về sản xuất nông sản tại Việt Nam ................................ 18

1.2.1. Sự hình thành và phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam ....................... 18

1.2.2. Năng lực sản xuất hiện tại nền nông nghiệpViệt Nam ............................. 26

1.2.2.1. Nông nghiệp ..................................................................................... 26

1.2.2.2. Lâm nghiệp ...................................................................................... 27

1.2.2.3. Thủy sản .......................................................................................... 28

1.3. Bài học kinh nghiệm về năng lực cạnh tranh của các nƣớc trên thế giới ........ 30

1.4. Bài học rút ra cho Việt Nam .......................................................................... 31

1.5. Tóm tắt chƣơng 1 .......................................................................................... 34

CHƢƠNG 2.TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƢỜNG NÔNG SẢN .................................... 35

2.1. Phân tích tình hình thị trƣờng ........................................................................ 35

2.1.1. Tình hình cung cầu các mặt hàng nông sản trên thế giới qua các năm ..... 35

2.1.1.1. Nguồn cung nông sản chính trên thế giới .......................................... 35

2.1.1.2. Nhu cầu nông sản tại các thị trƣờng chính trên thế giới .................... 37

2.1.2. Tình hình cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam trên thị trƣờng thế giới ... 39

2.2. Các quy định pháp lý đối với hàng nông sản xuất khẩu trên thị trƣờng thế giới

41

2.2.1.1. Thị hiếu tiêu dùng các mặt hàng nông sản tại các nƣớc trên thế giới. 44

2.3. Giới thiệu tổng quan về hàng nông sản Việt Nam .......................................... 46

2.3.1. Lực lƣợng lao động trong ngành nông nghiệp tại Việt Nam .................... 46

2.3.2. Quy mô sản xuất hàng nông sản Việt Nam những năm qua..................... 47

2.4. Thực trạng xuất khẩu nông sản Việt Nam những năm qua ............................. 51

2.4.1. Kim ngạch xuất khẩu .............................................................................. 51

2.4.1.1. Tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản qua các năm ............................ 51

2.4.1.2. Tổng kim ngạch xuất khẩu từng mặt hàng nông sản chủ yếu ............ 53

2.4.2. Cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu .................................................................... 59

2.4.3. Khả năng cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam trên thị trƣờng thế giới

61

2.4.4. Những lợi thế, điều kiện thuận lợi ảnh hƣởng đến hoạt động xuất khẩu

nông sản Việt Nam .............................................................................................. 66

2.4.4.1. Hoạt động xúc tiến thƣơng mại: ....................................................... 66

2.4.4.2. Việt Nam có thế mạnh về sự đa dạng hóa các mặt hàng nông sản ..... 66

2.4.5. Đánh giá các rủi ro, trở ngại liên quan đến hoạt động xuất khẩu nông sản

67

2.4.6. Đánh giá khả năng cạnh tranh của nông sản Việt Nam ............................ 69

CHƢƠNG 3.CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA

NÔNG SẢN VIỆT NAM ........................................................................................... 72

3.1. Cơ sở đề ra giải pháp ..................................................................................... 72

3.2. Xu hƣớng của thế giới ................................................................................... 76

3.3. Các giải pháp cụ thể ...................................................................................... 77

3.4. Tóm tắt chƣơng 3 .......................................................................................... 80

KẾT LUẬN ................................................................................................................ 81

TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 82

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1. Chi tiết tiêu chuẩn gạo Xuất khẩu ............................................................... 42

Bảng 2.2. Nhu cầu tiêu thụ các mặt hàng nông sản trên thế giới ................................. 44

Bảng 2.3. Lực lƣợng lao động Việt Nam qua các năm ................................................ 46

Bảng 2.4. Quy mô sản xuất hàng nông sản giai đoạn 2011 – 2013 .............................. 47

Bảng 2.5. Kim ngạch xuất khẩu nông sản giai đoạn 2011 – 9 tháng 2014 ................... 51

Bảng 2.6. Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông sản giai đoạn 2011 – 2014 .......... 53

Bảng 2.7. Nhập khẩu gạo của một số nƣớc Châu Phi năm 2013.................................. 64

1

LỜI NÓI ĐẦU

0.1. Lý do chọn đề tài

Ngày nay, trong xu hƣớng toàn cầu hóa, các quốc gia luôn phải cạnh tranh với

nhau để tự khẳng định mình cũng nhƣ để có đủ khả năng tồn tại và phát triển trong

điều kiện kinh tế khốc liệt và khó khăn nhƣ hiện nay

Việt Nam là một nƣớc nông nghiệp có những điều kiện tự nhiên thuận lợi cho

phát triển ngành nông nghiệp nói chung cũng nhƣ sản xuất ra nhiều loại nông sản có

giá trị lớn. Xuất khẩu nông sản từ lâu đã đóng vai trò quan trọng đối với nền kinh tế

nƣớc ta, là một trong những nguồn thu quan trọng của ngân sách nhà nƣớc, tạo ra nhiều

công ăn việc làm và thu nhập cho ngƣời dân. Hơn nữa, xuất khẩu nông sản còn thúc

đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến, tạo động lực quan trọng cho việc

phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại khác phát triển, đẩy mạnh thực hiện công

nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nƣớc. Vì vậy đẩy mạnh xuất khẩu nông sản là một trong

những mũi nhọn nhằm phát triển kinh tế, xã hội của đất nƣớc

Trong bối cảnh hiện nay xu thế hội nhập hóa thƣơng mại đang diễn ra mạnh mẽ

trong mỗi khu vực và trên toàn thế giới. Cùng với xu thế đó, những năm gần đây Việt

Nam cũng đang tích cực hội nhập với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới. Quá

trình hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu đã và sẽ đem lại nhiều cơ hội cho nƣớc ta

nhƣng chúng ta cũng sẽ gặp phải những thách thức lớn hơn. Việt Nam muốn hội nhập

nhanh chóng vào nền kinh tế trong khu vực và trên thế giới thì tất yếu phải đƣa ra

những sản phẩm có năng lực cạnh tranh hay có lợi thế so sánh đối với các mặt hàng

nông sản khác từ các quốc gia trên thế giới

Vì vậy việc nghiên cứu, đánh giá năng lực cạnh tranh hàng Việt Nam , đặc biệt

là hàng nông sản để tăng năng lực xuất khẩu nông sản từ Việt Nam với các nƣớc khác

là vấn đề mà tác giả đề cập trong bài viết này. Trên cơ sở phân tích đặc điểm thị trƣờng

2

nông sản thế giới nói chung cũng nhƣ khả năng cạnh tranh của hàng nông sản Việt

Nam nhằm đƣa ra các đánh giá, những giải pháp nâng cao hơn nữa khả năng canh

tranh của hàng nông sản Việt Nam, đồng thời góp phần tích cực vào sự phát triển kinh

tế toàn cầu

Hàng nông sản của Việt Nam rất đa dạng và phong phú, trong phạm vi đề tài tác

giả tìm hiểu đề tài: ―khả năng cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam trong

những năm qua và các giải pháp thúc đẩy khả năng cạnh tranh của nông sản Việt

Nam đến năm 2020”

0.2. Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu một cách có hệ thống những vấn đề lý luận chung về cạnh tranh và

sức cạnh tranh của hàng nông sản, làm rõ sự cần thiết phải nâng cao khả năng cạnh

tranh của hàng nông sản Việt Nam trong bối cảnh hội nhập chung với nền kinh tế toàn

cầu. Trên cơ sở đó phân tích và đánh giá khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng

nông sản chủ yếu, chỉ rõ những điểm mạnh, yếu so với các đối thủ cạnh tranh và

nguyên nhân gây những điểm yếu đó, đồng thời đề ra những giải pháp góp phần thúc

đẩy khả năng cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam

0.3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu

Đối tƣợng nghiên cứu: tập trung chủ yếu vào phân tích năng lực, khả năng cạnh

tranh của hàng nông sản Việt Nam trên thị trƣờng thế giới

Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu thực trạng năng lực cạnh tranh của hàng nông

sản Việt Nam trên thị trƣờng thế giới giai đoạn 2011 – 6 tháng đầu năm 2014 để đƣa ra

các giải pháp cho khả năng cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam đến năm 2020;

trong đó tập trung đánh giá năng lực cạnh tranh của một số sản phẩm chủ yếu là gạo,

chè, cà phê, điều, hồ tiêu, cao su

3

0.4. Phƣơng pháp nghiên cứu

- Sử dụng phƣơng pháp phân tích tổng hợp, nhằm đƣa ra cái nhìn khách quan về

ngành nông nghiệp Việt Nam, cụ thể ở đây là nông sản

- Phƣơng pháp thống kê, so sánh và phân tích để thu thập những thông tin, phân

tích những yếu tố tác động đến khả năng cạnh tranh của hàng nông sản Việt

Nam

- Phân tích kết hợp với lý luận và thực tiễn để đƣa ra các giải pháp nhằm đẩy

mạnh khả năng cạnh tranh của nông sản Việt Nam trong thời gian tới

0.5. Bố cục của đề tài

Bố cục đề tài gồm 3 chƣơng

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƢỜNG NÔNG SẢN

CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA

HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

4

CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1. Cơ sở lý luận về cạnh tranh hàng hóa trên thị trƣờng

1.1.1. Khái niệm về cạnh tranh

Có rất nhiều quan điểm khác nhau về cạnh tranh hàng hóa trên thị trƣờng

Khả năng cạnh tranh của sản phẩm, của doanh nghiệp là khả năng của doanh

nghiệp đó có thể sản xuất đƣợc sản phẩm với chi phí biến đổi trung bình của nó thấp

hơn các sản phẩm cùng loại trên thị trƣờng.

Theo cách hiểu này thì doanh nghiệp nào có khả năng sản xuất ra sản phẩm

tƣơng tự sản phẩm của doanh nghiệp khác trên thị trƣờng thì có khả năng cạnh tranh

cao hơn

Năng lực cạnh tranh của sản phẩm chính là yếu tố đảm bảo sự tồn tại của sản

phẩm trên thị trƣờng, đặt biệt là sự phát triển của một quốc gia trên thị trƣờng thế giới.

Sản phẩm có sức cạnh tranh tức sản phẩm có thể đứng vững khi có mức giá thấp hơn

hoặc khi cung cấp các sản phẩm tƣơng tự với chất lƣợng hay mức giá cân bằng. sản

phẩm có sức cạnh tranh sẽ tạo đƣợc mặt vƣợt trội hơn về giá cả, chất lƣợng và cơ chế

vận hành của nó trên thị trƣờng, tạo nên sức hấp dẫn đối với khách hàng trong quá

trình sử dụng

Theo Randall: khả năng cạnh tranh là khả năng giành đƣợc và duy trì thị phần

trên thị trƣờng với lợi nhuận nhất định

Cạnh tranh là sự ganh đua, giành giật để chiếm lĩnh thị phần, thị trƣờng và

khách hàng giữa các đối thủ với nhau

Cạnh tranh là việc sử dụng các mƣu mô, thủ đoạn, chiến lƣợc, chiến thuật để đạt

đƣợc ƣu thế cao hơn so với đối thủ

5

Cạnh tranh đối với một quốc gia là mức độ mà ở đó dƣới các điều kiện thị

trƣờng tự do và công bằng có thể sản xuất các hàng hóa và dịch vụ đáp ứng

đƣợc các đòi hỏi của các thị trƣờng quốc tế, đồng thời duy trì và mở rộng thu

nhập thực tế của nhân dân nƣớc đó

Cạnh tranh kinh tế là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế (nhà sản xuất, nhà

phân phối, bán lẽ, ngƣời tiêu dùng, thƣơng nhân…) nhằm giành lấy những vị

thế tạo nên lợi thế tƣơng đối trong sản xuất, tiêu thụ hay tiêu dùng hàng hóa,

dịch vụ hay các lợi ích về kinh tế, thƣơng mại khác để thu đƣợc nhiều lợi ích

nhất cho mình.

Cạnh tranh có thể xảy ra giữa những nhà sản xuất, phân phối với nhau hoặc có

thể xảy ra giữa ngƣời sản xuất với ngƣời tiêu dùng khi ngƣời sản xuất muốn bán hàng

hóa, dịch vụ với giá cao, ngƣời tiêu dùng lại muốn mua đƣợc với giá thấp. Cạnh tranh

của một doanh nghiệp là chiến lƣợc của một doanh nghiệp với các đối thủ trong cùng

một ngành…

Có nhiều biện pháp cạnh tranh: cạnh tranh giá cả (giảm giá) hoặc cạnh tranh phi

giá cả (khuyến mãi, quảng cáo) Hay cạnh tranh của một doanh nghiệp, một ngành, một

quốc gia là mức độ mà ở đó, dƣới các điều kiện về thị trƣờng tự do và công bằng có thể

sản xuất ra các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ đáp ứng đƣợc đòi hỏi của thị trƣờng,

đồng thời tạo ra việc làm và nâng cao đƣợc thu nhập thực tế.

Cạnh tranh kinh tế là một quy luật kinh tế của sản xuất hàng hoá vì nó xuất phát

từ quy luật giá trị của sản xuất hàng hoá. Trong sản xuất hàng hoá, sự tách biệt tƣơng

đối giữa những ngƣời sản xuất, sự phân công lao động xã hội tất yếu dẫn đến sự cạnh

tranh để giành đƣợc những điều kiện thuận lợi hơn nhƣ gần nguồn nguyên liệu, nhân

công rẻ, gần thị trƣờng tiêu thụ, giao thông vận tải tốt, khoa học kỹ thuật phát triển...

nhằm giảm mức hao phí lao động cá biệt thấp hơn mức hao phí lao động xã hội cần

6

thiết để thu đƣợc nhiều lãi. Khi còn sản xuất hàng hoá, còn phân công lao động thì còn

có cạnh tranh.

Cạnh tranh cũng là một nhu cầu tất yếu của hoạt động kinh tế trong cơ chế thị

trƣờng, nhằm mục đích chiếm lĩnh thị phần, tiêu thụ đƣợc nhiều sản phẩm hàng hoá để

đạt đƣợc lợi nhuận cao nhất. Câu nói cửa miệng của nhiều ngƣời hiện nay "thƣơng

trƣờng nhƣ chiến trƣờng", phản ánh phần nào tính chất gay gắt khốc liệt đó của thị

trƣờng cạnh tranh tự do.

1.1.2. Vai trò của cạnh tranh

Cạnh tranh có vai trò quan trọng trong nền sản xuất hàng hóa nói riêng, và trong

lĩnh vực kinh tế nói chung, là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần vào

sự phát triển kinh tế.

1.1.2.1. Vai trò của cạnh tranh đối với nền kinh tế quốc dân:

Canh tranh là động lực phát triển kinh tế nâng cao năng suất lao động xã hội.

Một nền kinh tế mạnh là nền kinh tế mà các tế bào của nó là các doanh nghiệp phát

triển có khả năng cạnh tranh cao. Tuy nhiên ở đây cạnh tranh phải là cạnh tranh hoàn

hảo, cạnh tranh lành mạnh, các doanh nghiệp cạnh tranh nhau để cùng phát triển, cùng

đi lên thì mới làm cho nền kinh tế phát triển bền vững. Còn cạnh tranh độc quyền sẽ

ảnh hƣởng không tốt đến nền kinh tế, nó tạo ra môi trƣờng kinh doanh không bình

đẳng dẫn đến mâu thuẫn về quyền lợi và lợi ích kinh tế trong xã hội, làm cho nền kinh

tế không ổn định. Vì vậy, Chính phủ cần ban hành lệnh chống độc quyền trong cạnh

tranh, trong kinh doanh để tạo môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh. Cạnh tranh hoàn hảo

sẽ đào thải các doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả. Do đó buộc các doanh nghiệp

phải lựa chọn phƣơng án kinh doanh có chi phí thấp nhất, mang lại hiệu quả kinh tế cao

nhất. Nhƣ vậy cạnh tranh tạo ra sự đổi mới mang lại sự tăng trƣởng kinh tế.

7

1.1.2.2. Vai trò của cạnh tranh đối với người tiêu dùng:

Trên thị trƣờng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp càng diễn ra gay gắt thì ngƣời

đƣợc lợi nhất là khách hàng. Khi có cạnh tranh thì ngƣời tiêu dùng không phải chịu

một sức ép nào mà còn đƣợc hƣởng những thành quả do cạnh tranh mang lại nhƣ: chất

lƣợng sản phẩm tốt hơn, giá bán thấp hơn, chất lƣợng phục vụ cao hơn... Đồng thời

khách hàng cũng tác động trở lại đối với cạnh tranh bằng những yêu cầu về chất lƣợng

hàng hoá, về giá cả, về chất lƣợng phục vụ... Khi đòi hỏi của ngƣời tiêu dùng càng cao

làm cho cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt hơn để giành đƣợc nhiều

khách hàng hơn.

1.1.2.3. Vai trò của cạnh tranh đối với doanh nghiệp:

Sự cạnh tranh buộc ngƣời sản xuất phải năng động, nhạy bén, nắm bắt tốt hơn

nhu cầu của ngƣời tiêu dùng, tích cực nâng cao tay nghề, thƣờng xuyên cải tiến kỹ

thuật, áp dụng những tiến bộ, các nghiên cứu thành công mới nhất vào trong sản xuất,

hoàn thiện cách thức tổ chức trong sản xuất, trong quản lý sản xuất để nâng cao năng

xuất, chất lƣợng và hiệu quả kinh tế. Ở đâu thiếu cạnh tranh hoặc có biểu hiện độc

quyền thì thƣờng trì trệ và kém phát triển.

Cạnh tranh là điều bất khả kháng đối với mỗi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị

trƣờng. Cạnh tranh có thể đƣợc coi là cuộc chạy đua khốc liệt mà các doanh nghiệp

không thể tránh khỏi mà phải tìm mọi cách vƣơn nên để chiếm ƣu thế và chiến thắng.

Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp luôn tìm cách nâng cao chất lƣợng sản phẩm, dịch

vụ, thay đổi kiểu dáng mẫu mã đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Cạnh tranh khuyến

khích các doanh nghiệp áp dụng các công nghệ mới, hiện đại , tạo sức ép buộc các

doanh nghiệp phải sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của mình để giảm giá thành,

nâng cao chất lƣợng, cải tiến mẫu mã, tạo ra các sản phẩm mới khác biệt có sức cạnh

tranh cao.

8

Cạnh tranh khốc liệt sẽ làm cho doanh nghiệp thể hiện đƣợc khả năng ― bản lĩnh‖

của mình trong quá trình kinh doanh. Nó sẽ làm cho doanh nghiệp càng vững mạnh và

phát triển hơn nếu nó chịu đƣợc áp lực cạnh tranh trên thị trƣờng.

Chính sự tồn tại khách quan và sự ảnh hƣởng của cạnh tranh đối với nền kinh tế

nói chung và đến từng doanh nghiệp nói riêng nên việc nâng cao khả năng cạnh tranh

của doanh nghiệp là một đòi hỏi tất yếu khách quan trong nền kinh tế thị trƣờng.

Cạnh tranh là quy luật khách quan của kinh tế thị trƣờng, mà kinh tế thị trƣờng

là kinh tế TBCN. Kinh tế thị trƣờng là sự phát triển tất yếu và Việt Nam đang xây dựng

một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hƣớng XHCN có sự quản lý vĩ

mô của nhà nƣớc, lấy thành phần kinh tế nhà nƣớc làm chủ đạo. Dù ở bất kỳ thành

phần kinh tế nào thì các doanh nghiệp cũng phải vận hành theo qui luật khách quan của

nền kinh tế thị trƣờng. Nếu doanh nghiệp nằm ngoài quy luật vận động đó thì tất yếu sẽ

bị loại bỏ, không thể tồn tại. Chính vì vậy chấp nhận cạnh tranh và tìm cách để nâng

cao khả năng cạnh tranh của mình chính là doanh nghiệp đang tìm con đƣờng sống cho

mình.

Ngoài mặt tích cực, cạnh tranh cũng đem lại những hệ quả không mong muốn

về mặt xã hội. Nó làm thay đổi cấu trúc xã hội trên phƣơng diện sở hữu của cải, phân

hóa mạnh mẽ giàu nghèo, có những tác động tiêu cực khi cạnh tranh không lành mạnh,

dùng các thủ đoạn vi phạm pháp luật hay bất chấp pháp luật. Vì lý do trên cạnh tranh

kinh tế bao giờ cũng phải đƣợc điều chỉnh bởi các định chế xã hội, sự can thiệp của nhà

nƣớc.

Cạnh tranh cũng có những tác động tiêu cực thể hiện ở cạnh tranh không lành

mạnh nhƣ những hành động vi phạm đạo đức hay vi phạm pháp luật (buôn lậu, trốn

thuế, tung tin phá hoại,...) hoặc những hành vi cạnh tranh làm phân hóa giàu nghèo, tổn

hại môi trƣờng sinh thái.

9

Trong xã hội, mỗi con ngƣời, xét về tổng thể, vừa là ngƣời sản xuất đồng thời

cũng là ngƣời tiêu dùng, do vậy cạnh tranh thƣờng mang lại nhiều lợi ích hơn cho mọi

ngƣời và cho cộng đồng, xã hội.

1.1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến cạnh tranh hàng hóa trên thị trƣờng

1.1.3.1. Các đối thủ cạnh tranh hiện tại.

Sự hiểu biết về các đối thủ cạnh tranh có một ý nghĩa quan trọng vì các đối thủ

cạnh tranh sẽ quyết định tính chất và mức độ tranh đua. Nếu các đối thủ này yếu doanh

nghiệp có cơ hội để tăng giá bán và kiếm đƣợc nhiều lợi nhuận hơn. Ngƣợc lại,khi các

đối thủ cạnh tranh hiện tại mạnh thì sự cạnh tranh về giá là không đáng kể, mọi cuộc

cạnh tranh về giá cả đều dẫn tới tổn thƣơng.

Bàn về cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong một ngành sản xuất ta thƣờng

nói tới những nội dung chủ yếu nhƣ: cơ cấu cạnh tranh ngành, thực trạng cầu của

ngành và các hàng rào lối ra.

Cơ cấu cạnh tranh của ngành dựa vào số liệu và khả năng phân phối sản phẩm

của doanh nghiệp trong ngành sản xuất. Cơ cấu cạnh tranh thay đổi từ ngành sản xuất

phân tán tới ngành sản xuất tập trung. Bản chất và mức độ cạnh tranh đối với các

ngành tập trung là rất khó phân tích và dự đoán.

Tình trạng cầu của một ngành là một yếu tố quyết định khác về tính mãnh liệt

trong cạnh tranh nội bộ ngành. Thông thƣờng, cầu tăng tạo cho doanh nghiệp một cơ

hội lớn để mở rộng hoạt động. Ngƣợc lại, cầu giảm dẫn đến cạnh tranh khốc liệt để các

doanh nghiệp giữ đƣợc phần thị trƣờng đã chiếm lĩnh.

Hàng rào lối ra là mối đe doạ cạnh tranh nghiêm trọng khi cầu của ngành giảm

mạnh. Đó là kinh tế, chiến lƣợc và là quan hệ tình cảm giữ doanh nghiệp trụ lại. Nếu

hàng rào lối ra cao, các doanh nghiệp có thể bị khoá chặt trong một ngành sản xuất

10

không ƣa thích. Hàng rào lối ra thƣờng bao gồm: Đầu tƣ nhà xƣởng và thiết bị, chi phí

trực tiếp cho việc rời bỏ ngành là cao, quan hệ chiến lƣợc giữa các đơn vị chiến lƣợc

kinh doanh, hay đó là chi phí xã hội khi thay đổi nhƣ khó khăn về sự sa thải nhân công,

chi phí đào tạo lại ...

Do vậy nhiệm vụ của mỗi doanh nghiệp là tìm kiếm thông tin, phân tích đánh

giá chính xác khả năng của những đối thủ cạnh tranh, đặc biệt là những đối thủ chính

để xây dựng cho mình chiến lƣợc cạnh tranh thích hợp với môi trƣờng chung.

1.1.3.2. Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn.

Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn là các doanh nghiệp hiện tại chƣa cạnh tranh

trong cùng một ngành sản xuất, nhƣng có khả năng cạnh tranh nếu họ lựa chọn và

quyết định gia nhập ngành. Đây là đe dọa cho các doanh nghiệp hiện tại. Các doanh

nghiệp hiện tại cố gắng ngăn cản các đối thủ tiềm ẩn muốn ra nhập ngành vì càng

nhiều doanh nghiệp có trong một ngành sản xuất thì cạnh tranh càng khốc liệt hơn. Với

sự mong muốn chiếm lĩnh một thị phần nào đó các đối thủ mới có thể làm giá bán bị

kéo xuống hoặc chi phí của các công ty đi trƣớc có thể bị tăng lên và kết quả làm giảm

mức lợi nhuận. Sự xâm nhập vào một ngành, với dự định xây dựng một vị trí trên thị

trƣờng kiểu đó có lẽ cần đƣợc coi nhƣ một sự nhập cuộc của đối thủ mới. Việc tạo ra

hàng rào hợp pháp ngăn cản sự xâm nhập từ bên ngoài hoặc sự phản ứng khôn khéo

của các doanh nghiệp đang cạnh tranh sẽ làm giảm bớt mối hiểm hoạ hoặc do doanh

nghiệp mới xâm nhập gây ra. Những rào cản chủ yếu đƣợc xác định là:

Những ƣu thế tuyệt đối về chi phí: Có thể đó là ƣu thế về các sáng chế, việc làm

chủ một công nghệ riêng đặc thù hoặc có một nguồn nhân lực chuyên tinh, làm chủ

đƣợc nguồn nguyên vật liệu cũng nhƣ kinh nghiệm cho phép có đƣợc các chi phí thấp

hơn. Hoặc đó có thể là lợi thế về chi phí cố định vì các đối thủ cạnh tranh hiện tại

thƣờng có những lợi thế chi phí mà các đối thủ mới không thể nào có đƣợc, lợi thế này

11

không phụ thuộc vào quy mô doanh nghiệp nhƣ: Bản quyền về công nghệ và sản phẩm,

lợi thế về nguồn cung cấp nguyên vật liệu, lợi thế về vị trí địa lý, hay kinh nghiệm và

kĩ năng trong sản xuất.

Ngoài ra có thể kể đến những loại chi phí khác nhƣ chi phí đặt cọc, tiền cƣợc.

Đây là một khoản tiền lúc đầu buộc khách hàng mua sản phẩm của một doanh nghiệp

lúc đầu phải trả nếu họ không mua sản phẩm của ngành đó nữa và chuyển sang mua

sản phẩm của một doanh nghiệp khác hay là chi phí phạt do thay đổi hãng hợp đồng

tiêu thụ hoặc cung cấp vật tƣ. Hầu hết các khách hàng đều phải thực hiện việc bồi

thƣờng trừ phi các nhà cung cấp mới những cải tiến có lợi về chi phí và thực hiện.

Sự khác biệt hoá của sản phẩm khiến cho khách hàng trung thành với nhãn hiệu

sản phẩm của các doanh nghiệp có vị thế uy tín vững vàng hoặc đã đứng vững.Thƣờng

các doanh nghiệp này có ƣu thế cạnh tranh về chất lƣợng sản phẩm, về dịch vụ hậu mãi

hoặc về khả năng chuyên biệt hoá sản phẩm... Sự trung thành với nhãn hiệu là nguồn

rào cản khiến cho các doanh nghiệp mới tham gia khó lòng giành giật thị phần trên

thƣơng trƣờng. Các doanh nghiệp có tiềm năng hẳn phải tốn kém rất nhiều để bẻ gãy

lòng ƣu ái đã đƣợc củng cố của khách hàng với các nhãn hiệu đã có uy tín trƣớc đó.

Kinh tế quy mô hay còn gọi là kinh tế bậc thang: Các chi phí về sản xuất, phân

phối, bán, quảng cáo, dịch vụ nghiên cƣú sẽ giảm bớt với sự gia tăng của số lƣợng bán.

Hay nói cách khác số lƣợng sản xuất và bán tăng lên thì chi phí cho một đơn vị sản

phẩm càng giảm đi.

Kênh phân phối chủ yếu đã đƣợc thiết lập của các doanh nghiệp hiện tại cũng là

một vật cản đối với các doanh nghiệp muốn nhảy vào chia sẻ thị trƣờng. Để tham gia

vào mạng lƣới phân phối đã đƣợc thiết lập các doanh nghiệp mới thông thƣờng phải

chia sẻ các chi phí quảng cáo hoặc hỗ trợ bán hàng. Mọi chi phí này sẽ làm giảm lợi

nhuận của các đối thủ mới; Trong khi đó các đối thủ cạnh tranh hiện tại có thể giữ chặt

12

các các kênh phân phối dựa trên cơ sở các mối quan hệ lâu dài, chất lƣợng phục vụ

cao ... Nhƣ vậy buộc doanh nghiệp mới phải tạo ra một mạng lƣới phân phối mới và đó

là một cản trở đáng kể.

Phản ứng lại của các doanh nghiệp hiện tại trong lĩnh vực kinh doanh. Nếu việc

phản ứng lại tích cực và khôn khéo một lối vào trong lĩnh vực đó là có thể đƣợc.

Nhƣng nếu phản ứng lại bằng một cuộc chiến tranh giá cả thì cái giá phải trả là quá đắt

để nhập ngành bởi các đối thủ cạnh tranh hiện tại phản ứng quyết liệt, liên kết lại với

nhau để đối phó.

1.1.3.3. Khách hàng (Người mua).

Khách hàng hay ngƣời mua hàng là một bộ phận không thể tách rời trong môi

trƣờng cạnh tranh. Khách hàng tác động đến doanh nghiệp thể hiện mối tƣơng quan về

thế lực nếu nghiêng về phía nào thì phía đó có lợi. Các doanh nghiệp cần phải làm chủ

mối tƣơng quan này, thiết lập đƣợc mối quan hệ với khách hàng để giữ khách hàng

(thông qua số lƣợng, chất lƣợng, giá cả, điều kiện giao nhận và dịch vụ sau bán hàng).

Khách hàng có ƣu thế là có thể làm cho lợi nhuận của ngành hàng giảm bằng cách ép

giá xuống hoặc đòi hỏi chất lƣợng cao hơn và phải làm nhiều công việc dịch vụ hơn.

Khách hàng có thể đƣợc xem nhƣ một sự đe dọa cạnh tranh khi họ buộc doanh

nghiệp phải giảm giá hoặc có nhu cầu chất lƣợng cao và dịch vụ tốt hơn. Ngƣợc lại khi

ngƣời mua (khách hàng) yếu sẽ mang đến cho doanh nghiệp cơ hội để tăng giá kiếm

đƣợc lợi nhuận nhiều hơn. Ngƣời mua gồm: Ngƣời tiêu dùng cuối cùng, các nhà phân

phối (bán buôn, bán lẻ) và các nhà mua công nghiệp. áp lực của họ thƣờng đƣợc thể

hiện trong những trƣờng hợp sau:

o Nhiều nhà cung ứng có quy mô vừa và nhỏ trong ngành cung cấp. Trong khi đó

ngƣời mua là số ít và có quy mô lớn, nó cho phép ngƣời mua chi phối các công

ty cung cấp.

13

o Khách hàng mua một khối lƣợng lớn sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp và

sử dụng đó làm lợi thế để mặc cả cho sự giảm giá không hợp lý.

o Khách hàng có thể vận dụng chiến lƣợc liên kết dọc, tức là họ có xu hƣớng

khép kín sản xuất, tự sản xuất, gia công các bộ phận chi tiết, bán sản phẩm cho

mình.

o Khách hàng có đầy đủ các thông tin về thị trƣờng nhƣ nhu cầu, giá cả của các

nhà cung cấp thì áp lực mặc cả của họ càng lớn.

Để nâng cao khả năng cao khả năng cạnh tranh thì doanh nghiệp phải giảm tối

đa sức ép trên và tạo môi trƣờng với các khách hàng qua các chính sách giá, chất lƣợng

sản phẩm, dịch vụ, biến họ trở thành ngƣời cộng tác tốt.

1.1.3.4. Người cung ứng.

Đó là những nhà cung cấp nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, tiền vốn,lao động

đôi khi gây đe doạ khi họ có khả năng tăng giá bán đầu vào hoặc giảm chất lƣợng các

sản phẩm dịch vụ mà họ cung cấp. Qua đó làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. Họ

thƣờng gây sức ép trong những tình huống nhƣ:

o Họ độc quyền cung cấp vật tƣ.

o Khi các vật tƣ đƣợc cung cấp không có khả năng thay thế

o Không có điều khoản ràng buộc hoặc bảo đảm trong các hợp đồng kinh tế đã kí

kết

o Khi vật tƣ đó quan trọng, quyết định trong sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp

o Khi họ có khả năng khép kín sản xuất.

14

Vì vậy doanh nghiệp cần thiết lập quan hệ lâu dài với các nhà cung cấp và đƣa ra các

biện pháp ràng buộc với nhà vật tƣ để giảm bớt các ràng buộc họ có thể gây nên với

mình.

1.1.3.5. Sản phẩm thay thế.

Sự ra đời của các sản phẩm thay thế là một tất yếu nhằm đáp ứng sự biến động

của nhu cầu thị trƣờng theo hƣớng ngày càng đa dạng hơn, phong phú và cao cấp hơn,

và chính nó lại làm giảm khả năng cạnh tranh của các sản phẩm bị thay thế.

Một doanh nghiệp có thể hoạt động thu đƣợc nhiều lợi nhuận khi trong ngành

kinh doanh đó có các các cản trở xâm nhập cao, mức độ cạnh tranh giữa các doanh

nghiệp hiện có là thấp, không có sản phẩm thay thế, thế lực khách hàng yếu và thế lực

nhà cung cấp cũng yếu. Ngƣợc lại, một doanh nghiệp tiến hành kinh doanh trong một

ngành hàng có các cản trở xâm nhập thấp, cạnh tranh mạnh mẽ, có một số sản phẩm

thay thế, thế lực và của khách hàng và nhà cung cấp mạnh thì kinh doanh của doanh

nghiệp sẽ chật vật và lợi nhuận thấp. Các nhà quản lý cần phải phân tích và hiểu rõ

đƣợc các thế lực trong môi trƣờng cạnh tranh, từ đó tận dụng cơ hội và tìm vị trí có lợi

nhất cho doanh nghiệp trong môi trƣờng cạnh tranh của doanh nghiệp.

1.1.3.6. Các nhân tố bên trong.

Nguồn nhân lực:

Nguồn nhân lực đƣợc coi là vấn đề có ý nghĩa sống còn với mọi tổ chức trong

tƣơng lai. Nguồn nhân lực trong doanh nghiệp đƣợc chia làm 3 cấp:

o Quản trị viên cấp cao: Gồm ban giám đốc và các trƣởng phó phòng ban. Đây là

đội ngũ có ảnh hƣởng rất lớn đến kết quả sản xuất kinh doanh. Nếu họ có trình

độ quản lý cao, có nhiều kinh nghiệm kinh doanh trên thƣơng trƣờng, có khả

15

năng đánh giá và quan hệ đối ngoại tốt thì doanh nghiệp đó sẽ có sức cạnh tranh

cao và ngƣợc lại.

o Quản trị viên cấp trung gian: Đây là đội ngũ trực tiếp quản lý phân xƣởng sản

xuất sản phẩm đòi hỏi phải có có kinh nghiệm công tác, khả năng ra quyết định

và diều hành công tác.

o Đội ngũ quản trị viên cấp cơ sở: Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp phần

nào cũng chịu sự chi phối của đội ngũ này thông qua các yếu tố nhƣ: năng suất

lao động, trình độ tay nghề, ý thức trách nhiệm, kỷ luật lao động và sự sáng tạo

của họ... bởi vì các yếu tố này chi phối việc nâng cao chất lƣợng sản phẩm, hạ

giá thành sản phẩm cũng nhƣ tạo thêm tính ƣu việt, độc đáo mới lạ của sản

phẩm.

Nguồn lực về tài chính.

Khả năng tài chính có ảnh hƣởng rất lớn tới sức cạnh tranh của doanh nghiệp

trên thị trƣờng. Khả năng tài chính đƣợc hiểu là quy mô tài chính của doanh nghiệp và

tình hình hoạt động, các chỉ tiêu tài chính hàng năm nhƣ tỷ lệ thu hồi vốn, khả năng

thanh toán...Nếu một doanh nghiệp có tình trạng tài chính tốt, khả năng huy động vốn

là lớn sẽ cho phép doanh nghiệp có nhiều vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh, đổi mới

công nghệ và máy móc thiết bị, đồng thời tăng khả năng hợp tác đầu tƣ về liên doanh

liên kết.Tình hình sử dụng vốn cũng sẽ quyết định chi phí về vốn của doanh nghiệp so

với đối thủ cạnh tranh.

Nguồn lực về vật chất kỹ thuật:

Thông thƣờng nguồn lực vật chất kỹ thuật thể hiện ở:

o Trình độ kỹ thuật công nghệ hiện tại của doanh nghiệp và khả năng có đƣợc các

công nghệ tiên tiến.

16

o Quy mô và năng lực sản xuất: Quy mô và năng lực sản xuất lớn giúp doanh

nghiệp tạo ra khối lƣợng sản phẩm lớn hơn, nhờ đó hạ đƣợc giá thành sản phẩm,

hơn nữa nó tạo ra nhiều cơ hội tiếp xúc với khách hàng hơn,giúp doanh nghiệp

hiểu rõ khách hàng từ đó có thể chiếm lĩnh hoặc giữ vững thị trƣờng trên nhiều

lĩnh vực khác nhau, tránh sự xâm nhập của đối thủ cạnh tranh.

Tuy nhiên để đạt hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp phải

có quy mô sản xuất và mức sử dụng công suất ít nhất phải gần bằng công suất thiết kế.

Nếu sử dụng công suất thấp sẽ gây lãng phí và lúc đó chi phí cố định vào giá thành sản

phẩm cao làm cho khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp giảm.

Trình độ tổ chức quản lý

Trình độ tổ chức quản lý đƣợc thể hiện thông qua cơ cấu tổ chức, bộ máy quản

trị, hệ thống thông tin quản lý, bầu không khí và đặc biệt là nề nếp hoạt động của

doanh nghiệp.

Một doanh nghiệp biết tập hợp sức mạnh đơn lẻ của các thành viên và biến

thành sức mạnh tổng hợp thông qua tổ chức doanh nghiệp đó sẽ tận dụng đƣợc những

lợi thế tiềm ẩn của tổ chức mình. Đây là một đòi hỏi đối vớic các nhà quản trị cấp cao.

Không thể nói doanh nghiệp có đƣợc một cấu trúc tốt nếu không có một sự nhất quán

trong cách nhìn nhận về cơ cấu doanh nghiệp.

Một cơ cấu tốt đồng nghĩa với việc có đƣợc một cơ cấu phòng ban hợp lý,

quyền hạn và trách nhiệm đƣợc xác định rõ ràng. Bên cạnh đó ở mỗi phòng ban việc

thực hiện tốt nề nếp tổ chức cũng ảnh hƣởng rất lớn tới phƣơng thức thông qua quyết

định của nhà quản trị, quan điểm của họ đối với các chiến lƣợc và điều kiện môi trƣờng

của doanh nghiệp. Một nề nếp tốt có thể dẫn dắt mọi ngƣời tích cực hơn trong công

việc và lôi cuốn họ vào quá trình đạt tới những mục tiêu chung của doanh nghiệp.

17

Hoạt động Marketing.

Ngày nay Marketing là một hoạt động không thể thiếu cho sự tồn tại và phát

triển của mỗi doanh nghiệp. ở đây nhiệm vụ chính là phân tích các nhu cầu thị hiếu,

nhu cầu thị trƣờng và hoạch định các chiến lƣợc hữu hiệu về sản phẩm, giá cả, giao

tiếp và phân phối phù hợp với thị trƣờng mà doanh nghiệp đang vƣơn tới từ đó xây

dựng mạng lƣới phân phối với số lƣợng, phạm vi và mức độ kiểm soát phù hợp đƣa sản

phẩm đến tay ngƣời tiêu dùng nhanh nhất. Có thể nói để tạo ra sức cạnh tranh của

doanh nghiệp trên thị trƣờng hoạt động Marketing là một yếu tố không thể thiếu.

1.1.4. Tính tất yếu của nâng cao sức cạnh tranh

Ở nƣớc ta trƣớc đây với cơ chế tập trung bao cấp, nhà nƣớc giữ vai trò chủ đạo

trong tất cả mọi vấn đề, từ cấp vốn, nguyên vật liệu cho tới phân phối và tiêu thụ. Nhƣ

vậy các doanh nghiệp Nhà nƣớc không phải lo cạnh tranh với một đối thủ nào bởi khi

đó các thành phần kinh tế khác chƣa đƣợc phát triển rộng raĩ. Vì các nguyên nhân trên

mà trong thời kỳ bao cấp cạnh tranh hầu nhƣ không có, các doanh nghiệp Nhà nƣớc thì

rất thụ động. Chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng cùng với sự phát triển sản xuất kinh

doanh, mọi thành phần kinh tế đều bình đẳng với nhau trƣớc pháp luật thì phần lớn các

doanh nghiệp này đều không thích nghi nổi với môi trƣờng mới, không cạnh tranh nổi

với các thành phần kinh tế, làm ăn thua lỗ và đi vào phá sản. Điều này cho thấy khi

bƣớc sang một cơ chế mới: cơ chế thị trƣờng thì các doanh nghiệp ở mọi thành phần

kinh tế đều phải tìm mọi cách để cạnh tranh nhằm tồn tại. Có thể nói cạnh tranh là một

tất yếu của nền kinh tế thị trƣờng, là áp lực buộc các doanh nghiệp phải tìm giải pháp

để nâng cao năng suất lao động, đƣa ra thị trƣờng những sản phẩm có chất lƣợng và giá

cả hợp lý. Do đó cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sẽ ngày càng mạnh mẽ và khốc liệt

hơn.

18

Và trong cơ chế thị trƣờng, cùng với việc các quốc gia trên thế giới đang dần

khẳng định vị thế của mình trên trƣờng quốc tế thì sự cạnh tranh giữa các quốc gia lại

càng diễn ra khốc liệt hơn. Các nƣớc trên thế giới phải tìm cách nâng cao năng lực

cạnh tranh của quốc gia mình với các quốc gia trên thế giới, điều này đƣợc thể hiện

trong việc các quốc gia nâng cao năng lực xuất khẩu của mình qua các sản phẩm, mặt

hàng xuất khẩu chủ lực của quốc gia mình. Và cạnh tranh là một tất yếu khách quan.

Mỗi doanh nghiệp hay một quốc gia khi tham gia vào thị trƣờng cần phải chấp

nhận cạnh tranh, tuân theo quy luật cạnh tranh cho dù đôi khi cạnh tranh cũng trở thành

con dao hai lƣỡi. Một mặt nó đào thải không thƣơng tiếc các doanh nghiệp có chi phí

cao, chất lƣợng sản phẩm tồi, tổ chức tiêu thụ kém, mặt khác nó buộc các doanh nghiệp

phải không ngừng phấn đấu giảm chi phí để giảm giá bán sản phẩm, hoàn thiện giá trị

sử dụng của sản phẩm, tổ chức hệ thống tiêu thụ sản phẩm.

Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khoa học kỹ thuật phát triển, kinh tế phát

triển trên nhu cầu tiêu dùng nâng lên ở mức cao hơn rất nhiều, để đáp ứng kịp thời nhu

cầu này các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh thông qua

các yếu tố trực tiếp nhƣ giá cả, chất lƣợng, uy tín ... Hay các yếu tố gián tiếp nhƣ hoạt

động quảng cáo, hội chợ, các dịch vụ sau bán... Hơn nữa trong một nền kinh tế mở nhƣ

hiện nay các đối thủ cạnh tranh không chỉ là các doanh nghiệp trong nƣớc mà còn là

các doanh nghiệp, công ty nƣớc ngoài có vốn đầu tƣ cũng nhƣ trình độ công nghệ cao

hơn hẳn thì việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam là một

tất yếu khách quan cho sự tồn tại và phát triển.

1.2. Giới thiệu tổng quan về sản xuất nông sản tại Việt Nam

1.2.1. Sự hình thành và phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam

Sản xuất nông lâm, là lĩnh vực sản xuất quan trọng nhất đối với sự phát triển của

Việt Nam, nhiều biến đổi thăng trầm từ những năm tháng thống nhất đất nƣớc vào năm

19

1975. Sự tăng trƣởng mạnh đƣợc ghi nhận vào năm 1976—tăng đến 10% so với năm

1975—nhƣng sản xuất lại giảm khoảng đến còn 95% trong những năm 1976, 1977 và

1978 và sự phục hồi đáng kể trong năm 1979

Trồng trọt và chăn nuôi đã bù đắp lại sự thiếu hụt của nông nghiệp trong thời kỳ

này. Ví dụ, khoảng 8% tăng trong sản lƣợng gia súc trong năm 1977 làm cân bằng 8%

sụt giảm của sản lƣợng cây trồng (chủ yếu là kết quả của 1 triệu tấn sụt gạo giảm trong

các vụ mùa). Trong năm 1978 kết quả đã đảo ngƣợc: hiện tƣợng sản lƣợng gia súc sụt

giảm mạnh đi với dấu hiệu sản lƣợng của thóc lúa bắt đầu tăng. Giá trị sản lƣợng cây

trồng đã vƣợt hơn gấp bốn lần so với sản lƣợng gia súc lúc bấy giờ

Trên hết vấn đề khó khăn nhất đối với ngành nông nghiệp Việt Nam là thời tiết

thất thƣờng, nhƣ trận hạn hán diễn ra năm 1977 và những trận bão và lũ lụt trong

những năm 1978. Trận hạn hán làm lƣợng nƣớc vƣợt quá tiêu chuẩn cần thiết cây trồng,

điều đó làm chúng chết dần. Và thêm những trận lũ lụt giảm số lƣợng gia súc xuống tới

20%. Các thống kê của Việt Nam không đƣợc công bố rộng rãi về báo cáo số lƣợng gia

súc giảm cho với mục tiêu chỉ định đặt ra những năm 1978 và 1980. Qua những kế

hoạch sai lầm nghiêm trọng vào khoảng cuối năm 1970s đã làm chậm và suy giảm

ngành nông nghiệp. Và còn vấn đề phân bón hoá học, thuốc trừ sâu, và một số dụng cụ

cơ khí vẫn còn thiếu ở Việt Nam

Bỏ mặc sự thiếu lƣơng thực lẫn vật liệu trong những thời kỳ đầu chính phủ vẫn

quyết định thi hành những chính sách đã dự kiến, với niềm hy vọng sản xuất lƣơng

thực đủ để dùng (đủ lƣơng thực cho cần thiết cho mỗi ngƣời) không đƣợc khả thi cho

lắm trong những thập niên 1980. Năm 1980, dự kiến sẽ đạt khoảng trên 15 tấn nhƣng

không quá 21 triệu tấn, nhƣng sản lƣợng đã không đạt đƣợc nhƣ mong muốn

Chính sách nông nghiệp đƣợc công bố từ năm 1976 đến 1980 đã có những kết

quả tốt, xấu. Dựa trên tiêu chuẩn khuyến khích trồng trọt thêm những loại cây lƣơng

20

thực có năng suất cao nhƣ (cà chua, sắn, đậu, và bắp) dẫn tới số lƣợng tăng trƣởng thấp

hơn 10% trong năm 1975 và tiếp tục tăng đến thêm 20% vào cuối thập niên 1970.

Những kế hoạch khuyến khích nông nhân trong những năm 1978 và 1979 bao gồm cố

gắng tăng số lƣợng ngƣời tiêu dùng vật phẩm trong các vùng nông thôn và cố gắng

năng giá thành. Chính phủ đã thi hành chính sách bằng cách lập nhiều hợp đồng hứa

hẹn chắc chắn có lợi nhuận cho những ngƣời tham gia sản xuất đầu tƣ nông nghiệp.

Tuy nhiên, các quan chức cao không có khả năng và còn thiếu nguồn cung cấp cho

nông nghiệp nên chính sách đã bị thất bại

Thất bại từ việc không thể hợp nhất nông nghiệp dẫn tới phƣơng án mới là dùng

vũ lực để cƣỡng ép nông dân phải hợp tác.Chính sách đó dƣờng nhƣ làm phản tác dụng.

Vào cuối những năm 1978 và 1979 những nhà lãnh đạo chính quyền đã làm chủ đƣợc

tình hình nông nghiệp dẫn tới tăng sản lƣợng còn thiếu

Trong miền Bắc, dạng làm việc chung (hợp tác) bởi các nông dân đã đƣợc hình

thành vào khoảng năm 1959 và 1960, và vào năm 1965 khoảng 90% tài sản của nông

dân đã trở thành của chung. Năm 1975, hơnn 96% tài sản của nông dân đã thuộc về

chính quyền nhà nƣớc dùng để chia đều cho ngƣời dân, đồng nghĩa nông dân đã đóng

góp đất, của cải, đồ dùng,gia súc để có đƣợc thu nhập.

Khoảng năm 1976 và 1980, chính sách nông nghiệp ở miền Bắc đƣợc thi hành

bởi chính quyền mới trong sự nỗ lực làm chủ kế hoạch trồng trọt và nông nghiệp. Sự

kiểm soát không chặt chẽ của các chính sách trong những năm chiến tranh đã dẫn tới

sự chặt chẽ hơn để nhằm tăng số lƣợng nhân công để nhận làm các nghĩa vụ khác. Dẫn

tới năng suất nhân công giảm. Một ngƣời Việt ở nƣớc ngoài khảo sát 10 hợp tác xã sản

xuất gạo thì thấy rằng, mặc dù tăng nhân công và diện tích gieo trồng trong những năm

75, 76 và 77, nhƣng sản lƣợng lại giảm trong khi chi phí lại tăng so với những các năm

72 đến 74. Mặc dù không tính đến thời tiết và các yếu tố khác, nhƣng những phát hiện

21

trên phù hợp với những kết luận của những ngƣời nghiên cứu về những ảnh hƣởng của

mô hình tập thể hóa ở các quốc gia khác.

Vốn đầu tƣ từ quốc gia cho nông nghiệp trong năm thứ ba của kế hoạch 5 năm

vẫn ở mức độ thấp, và các quận huyện gặp phải khó khăn lớn trong thời gian kế hoạch

5 năm và cho đến những 1986 và 1987. Chỉ có duy nhất thóc tăng 5% hàng năm. Tuy

số lƣợng lƣơng thực đủ để đáp ứng nhu cầu tăng dân số 2,3% trong những năm của

thập niên 1980, nó vẫn không đủ để tăng số lƣợng trung bình tiêu thụ mỗi năm cho

từng ngƣời là cao hơn nhiều so với số lƣợng 300 kg. Theo nguồn của chính quyền Việt

Nam vào năm 1986 các gia đình nông dân phải cống hiến 80% thu nhập của họ để đổi

lấy lƣơng thực họ cần.

Kết luận năm thứ ba trong quá trình kế hoạch 5 năm, sản lƣợng nông nghiệp vẫn

còn thấp hơn mức cần thiết vì thế chính quyền Việt Nam chuyển sang hƣớng khai thác

các tài nguyền khác để hỗ trợ thêm cho công nghiệp. Trong năm 1986, nông nghiệp thu

nhập vững ở khoảng 44% của lợi tức quốc gia (số tiền dùng để cho tăng trƣởng quốc

gia cần gần tới 10%). Nền nông nghiệp chiếm khoảng 66% nhân công toàn nƣớc—cao

hơn những năm 1976 và 1980. Tệ nhất vẫn là sản lƣợng trung bình mỗi nông nhân

(thuộc nông nghiệp) sụt giảm trong thời gian đổi mới, xuống thấp hơn nhiều so với sự

tăng trƣởng của công nhân (thuộc công nghiệp).

Đến nay, nền nông nghiệp Việt Nam đã có những bƣớc tiến đáng kể. Cụ thể:

Sản lƣợng lúa cả năm 2013 ƣớc tính đạt 44,1 triệu tấn, tăng 338,3 nghìn tấn so

với năm trƣớc (Năm 2012 tăng 1,3 triệu tấn so với năm 2011), trong đó diện tích gieo

trồng ƣớc tính đạt 7,9 triệu ha, tăng 138,7 nghìn ha, năng suất đạt 55,8 tạ/ha, giảm 0,6

tạ/ha. Nếu tính thêm 5,2 triệu tấn ngô thì tổng sản lƣợng lƣơng thực có hạt năm nay

ƣớc tính đạt 49,3 triệu tấn, tăng 558,5 nghìn tấn so với năm trƣớc (Năm 2012 tăng 1,5

triệu tấn so với năm 2011).

22

Trong sản xuất lúa, diện tích gieo trồng lúa đông xuân đạt 3140,7 nghìn ha, tăng

16,4 nghìn ha so với vụ đông xuân trƣớc; sản lƣợng đạt 20,2 triệu tấn, giảm 54,4 nghìn

tấn do năng suất đạt 64,4 tạ/ha, giảm 0,5 tạ/ha. Diện tích gieo trồng lúa hè thu đạt

2146,9 nghìn ha, tăng 15,1 nghìn ha so với vụ trƣớc; sản lƣợng đạt 11,2 triệu tấn, giảm

81,6 nghìn tấn do năng suất chỉ đạt 52,2 tạ/ha, giảm 0,8 tạ/ha.

Một số địa phƣơng có sản lƣợng lúa hè thu giảm nhiều là: Sóc Trăng giảm 86,4

nghìn tấn; Trà Vinh giảm 16,7 nghìn tấn; Bến Tre và Thừa Thiên - Huế cùng giảm 17,3

nghìn tấn; Quảng Trị giảm 10,7 nghìn tấn; Cà Mau giảm 9,8 nghìn tấn; An Giang giảm

8,9 nghìn tấn. Riêng vụ thu đông 2013 ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long tăng cả về

diện tích, năng suất và sản lƣợng. Diện tích gieo trồng đạt 626,4 nghìn ha, tăng 99

nghìn ha, năng suất đạt 51,7 tạ/ha, tăng 1,3 tạ/ha; sản lƣợng đạt 3,2 triệu tấn, tăng 578,8

nghìn tấn.

Diện tích gieo trồng lúa mùa đạt 1985,4 nghìn ha, tăng 7,6 nghìn ha so với vụ

mùa năm 2012 nhờ chủ động trong luân canh trồng lúa. Tuy nhiên, sản lƣợng lúa mùa

ƣớc tính đạt gần 9,4 triệu tấn, giảm 104,4 nghìn tấn do năng suất chỉ đạt 47,3 tạ/ha,

giảm 0,7 tạ/ha. Sản lƣợng lúa mùa của các địa phƣơng phía Bắc đạt 5677,2 nghìn tấn,

giảm 181,3 nghìn tấn; năng suất đạt 47,9 tạ/ha, giảm 1,6 tạ/ha. Sản lƣợng lúa mùa của

các địa phƣơng phía Nam đạt 3706,3 nghìn ha, tăng 76,9 nghìn tấn, riêng vùng Đồng

bằng sông Cửu Long tăng 67,6 nghìn tấn.

Sản xuất cây vụ đông ở các tỉnh phía Bắc tăng so với năm trƣớc, trong đó lạc

đạt 492,6 nghìn tấn, tăng 5,2%; vừng đạt 33,2 nghìn tấn, tăng 9,9%; rau các loại đạt

14,6 triệu tấn, tăng 5,2%, chỉ có đậu tƣơng đạt 168,4 nghìn tấn, giảm 3%.

Cây công nghiệp lâu năm tiếp tục phát triển theo hƣớng sản xuất hàng hóa phục

vụ tiêu dùng trong nƣớc và xuất khẩu nên cơ cấu cây trồng đƣợc thay đổi phù hợp với

điều kiện canh tác của từng vùng. Diện tích cho sản phẩm và sản lƣợng một số cây chủ

23

yếu tăng so với năm 2012, trong đó diện tích chè ƣớc tính đạt 114,1 nghìn ha, bằng

cùng kỳ năm trƣớc, sản lƣợng đạt 921,7 nghìn tấn, tăng 1,3%; cà phê diện tích đạt

584,6 nghìn ha, tăng 2,1%, sản lƣợng đạt 1289,5 nghìn tấn, tăng 2,3%; cao su diện tích

đạt 545,6 nghìn ha, tăng 7%, sản lƣợng đạt 949,1 nghìn tấn, tăng 8,2%; hồ tiêu diện

tích đạt 51,1 nghìn ha, tăng 6%, sản lƣợng đạt 122,1 nghìn tấn, tăng 5,3%.

Sản lƣợng một số cây ăn quả đạt khá, trong đó sản lƣợng cam năm 2013 ƣớc

tính đạt 530,9 nghìn tấn, tăng 1,7% so với năm 2012; chuối đạt 1,9 triệu tấn, tăng 5,6%;

bƣởi đạt 449,3 nghìn tấn, tăng 2,2%. Tuy nhiên, một số cây khác do ảnh hƣởng của

thời tiết và một phần diện tích đang đƣợc cải tạo, chuyển đổi nên sản lƣợng giảm nhƣ:

Sản lƣợng vải, chôm chôm đạt 641,1 nghìn tấn, giảm 1,1% so với năm 2012; quýt đạt

177,7 nghìn tấn, giảm 2,4%.

Chăn nuôi gia súc, gia cầm những tháng cuối năm cũng có những mặc thuận lợi

về thị trƣờng tiêu thụ do giá bán các sản phẩm có xu hƣớng tăng nhƣng nhìn chung tình

hình chăn nuôi chƣa thật ổn định. Đàn trâu cả nƣớc năm 2013 có 2,6 triệu con, giảm

2,6% so với năm 2012; đàn bò có 5,2 triệu con, giảm 0,7%, riêng nuôi bò sữa vẫn phát

triển, tổng đàn bò sữa năm 2013 của cả nƣớc đạt 186,3 nghìn con, tăng 11,6%; đàn lợn

có 26,3 triệu con, giảm 0,9%; đàn gia cầm có 314,7 triệu con, tăng 2,04%, trong đó đàn

gà 231,8 triệu con, tăng 3,6%. Sản lƣợng thịt hơi các loại năm 2013 ƣớc tính đạt 4,3

triệu tấn, tăng 1,5% so với năm trƣớc, trong đó sản lƣợng thịt trâu giảm 3,5%; sản

lƣợng thịt bò giảm 2,9%; sản lƣợng thịt lợn tăng 1,8%; sản lƣợng thịt gia cầm tăng

2,4%.

Tính đến ngày 18/12/2013 cả nƣớc không còn địa phƣơng nào có dịch lợn tai

xanh và dịch lở mồm long móng chƣa qua 21 ngày, dịch cúm gia cầm chƣa qua 21

ngày còn có ở tỉnh Hòa Bình.

24

Lâm nghiệp

Diện tích rừng trồng tập trung năm 2013 ƣớc tính đạt 205,1 nghìn ha, tăng 9,7%

so với năm 2012. Một số địa phƣơng có diện tích rừng trồng mới tập trung nhiều là:

Nghệ An 15,3 nghìn ha; Yên Bái 14,9 nghìn ha; Tuyên Quang 13,2 nghìn ha; Quảng

Nam 12 nghìn ha; Bắc Kạn 11,4 nghìn ha; Thanh Hóa 10,7 nghìn ha. Số cây lâm

nghiệp trồng phân tán đạt 182,2 triệu cây, tăng 1,6% so với năm trƣớc.

Sản lƣợng gỗ khai thác cả năm đạt 5608 nghìn m3, tăng 6,8% so với năm 2012.

Nguyên nhân chủ yếu do tiêu thụ sản phẩm gỗ nguyên liệu năm nay có nhiều thuận lợi,

kim ngạch xuất khẩu gỗ vả sản phẩm gỗ tăng khá. Sản phẩm gỗ tiêu thụ tăng một mặt

giải quyết đƣợc lƣợng gỗ thƣơng phẩm đến kỳ khai thác của ngƣời sản xuất, mặt khác

góp phần thúc đẩy hoạt động trồng rừng phát triển tại nhiều địa phƣơng.

Một số địa phƣơng có sản lƣợng gỗ khai thác lớn và tăng nhiều so với năm

trƣớc là: Quảng Nam 410 nghìn m3, tăng 81%; Yên Bái 390 nghìn m

3, tăng 15,5%;

Quảng Ninh 348,5 nghìn m3, tăng 16,3%; Quảng Ngãi 310 nghìn m

3, tăng 42,7%;

Quảng Trị 295,3 nghìn m3, tăng 77%; Thanh Hóa 278 nghìn m

3, gấp hai lần; Quảng

Bình 251,2 nghìn m3, tăng 21,7%; Hà Tĩnh 224,3 nghìn m

3, tăng 36,9%. Sản lƣợng củi

khai thác đạt 28 triệu ste, tăng 2,2%.

Thủy sản

Sản lƣợng thuỷ sản năm 2013 ƣớc tính đạt 5918,6 nghìn tấn, tăng 3,2% so với

cùng kỳ năm trƣớc, trong đó cá đạt 4400 nghìn tấn, tăng 1,3%; tôm đạt 704 nghìn tấn,

tăng 11,7%. Diện tích nuôi trồng thủy sản đạt 1037 nghìn ha, giảm 0,2% so với năm

2012, trong đó diện tích nuôi cá tra 10 nghìn ha, giảm 7,2%; diện tích nuôi tôm 637

nghìn ha, tăng 1,6%.

25

Sản lƣợng thuỷ sản nuôi trồng cả năm ƣớc tính đạt 3210 nghìn tấn, tăng 3,2% so

với năm trƣớc, trong đó cá 2407 nghìn tấn, tăng 0,2%; tôm 544,9 nghìn tấn, tăng 15%.

Diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng có xu hƣớng phát triển mạnh thay cho nuôi tôm sú vì

loại tôm này cho năng suất cao, thời gian nuôi ngắn và ít bị bệnh hơn. Năm 2013, diện

tích thả nuôi tôm thẻ chân trắng là 65,2 nghìn ha, gấp gần 2 lần so với năm trƣớc; sản

lƣợng đạt 230 nghìn tấn, tăng 56,5%.

Sản lƣợng cá tra cả năm ƣớc tính đạt 1170 nghìn tấn, giảm 6% so với năm 2012.

Sản lƣợng cá tra giảm do sản xuất gặp khó khăn trong thời gian dài do giá bán cá tra

nguyên liệu giảm trong khi giá chi phí đầu vào tăng. Tuy nhiên, nuôi cá tra đang có

những chuyển dịch khá mạnh theo hƣớng tăng diện tích thả nuôi ở khu vực doanh

nghiệp và giảm diện tích thả nuôi ở khu vực hộ gia đình.

Diện tích nuôi cá tra của các doanh nghiệp tại một số địa phƣơng nhƣ sau: Bến

Tre 1823 ha, tăng 50% so với năm trƣớc; Đồng Tháp 1080 ha, tăng 20%; An Giang

538 ha, tăng 70%; Tiền Giang 127 ha, tăng 40%. Nhiều cơ sở nuôi cá tra đang từng

bƣớc nâng cao kỹ thuật, áp dụng các quy trình chuẩn nuôi thủy sản an toàn nhằm tạo ra

sản phẩm đảm bảo chất lƣợng, nâng cao giá trị xuất khẩu. Nuôi cá và các loài thủy sản

khác phát triển mạnh, tập trung vào các loài đặc sản có giá trị kinh tế cao, phục vụ nhu

cầu tiêu dùng trong nƣớc nhƣ: Cá diêu hồng, rô phi, trắm đen, cá sấu, ba ba, nghêu...

Thời tiết không thuận lợi, nhiều mƣa bão, giá xăng dầu tăng làm ảnh hƣởng lớn

đến hoạt động khai thác thủy sản. Tuy nhiên, đƣợc sự quan tâm, tạo điều kiện của

chính quyền địa phƣơng nên sản lƣợng thủy sản khai thác năm nay vẫn tăng, ƣớc tính

đạt 2709 nghìn tấn, tăng 3,3% so với năm trƣớc, trong đó khai thác biển đạt 2519

nghìn tấn, tăng 3,5%. Sản lƣợng khai thác cá ngừ đại dƣơng có xu hƣớng giảm nhiều,

chỉ đạt 13 nghìn tấn, giảm 15% so với năm 2012, chủ yếu do chất lƣợng cá không đạt

tiêu chuẩn xuất khẩu và giá tiêu thụ giảm mạnh.

26

1.2.2. Năng lực sản xuất hiện tại nền nông nghiệpViệt Nam

1.2.2.1. Nông nghiệp

Diện tích gieo cấy lúa đông xuân cả nƣớc năm nay ƣớc tính đạt 3116,3 nghìn ha,

tăng 10,7 nghìn ha và bằng 100,3% vụ đông xuân năm 2013, trong đó các địa phƣơng

phía Bắc đạt 1161,4 nghìn ha, bằng 100,3%; các địa phƣơng phía Nam đạt 1954,9

nghìn ha, bằng 100,4%. Theo báo cáo sơ bộ, năng suất lúa đông xuân cả nƣớc năm nay

ƣớc tính đạt 66,9 tạ/ha, tăng 2,4 tạ/ha so với vụ đông xuân năm trƣớc; sản lƣợng đạt

20,8 triệu tấn, tăng 812,2 nghìn tấn.

Tính đến ngày 15/6, các địa phƣơng phía Bắc thu hoạch đƣợc 995,3 nghìn ha

lúa đông xuân, mặc dù chỉ bằng 91,5% so với cùng kỳ năm trƣớc nhƣng nhờ năng suất

ƣớc tính đạt 62,6 tạ/ha, tăng 0,8 tạ/ha nên sản lƣợng đạt 7,3 triệu tấn, tăng 119,5 nghìn

tấn. Riêng vùng đồng bằng sông Hồng do diện tích gieo cấy giảm và chịu ảnh hƣởng

của thời tiết nên năng suất lúa ƣớc tính đạt 65,7 tạ/ha, bằng cùng kỳ năm trƣớc; sản

lƣợng đạt 3,6 triệu tấn, giảm 24 nghìn tấn. Các địa phƣơng phía Nam đã cơ bản thu

hoạch xong lúa đông xuân, sản lƣợng ƣớc tính đạt 13,6 triệu tấn, tăng 692,7 nghìn tấn

so với vụ đông xuân 2013, riêng vùng trọng điểm lúa đồng bằng sông Cửu Long đạt

khá với 11,2 triệu tấn, tăng 546 nghìn tấn.

Cùng với việc thu hoạch vụ đông xuân, tính đến trung tuần tháng Sáu, các địa

phƣơng trên cả nƣớc đã xuống giống đƣợc 1977,9 nghìn ha lúa hè thu, bằng 103,3%

cùng kỳ năm trƣớc, trong đó vùng đồng bằng sông Cửu Long đạt 1876,3 nghìn ha,

bằng 98%. Diện tích lúa hè thu sớm đƣợc thu hoạch đạt 205,6 nghìn ha, bằng 63,9%

cùng kỳ năm trƣớc.

Một số cây trồng khác của vụ đông xuân năm nay đã cơ bản thu hoạch xong. Do

ảnh hƣởng của thời tiết không thuận lợi nên sản lƣợng giảm: Sản lƣợng ngô đạt 2,5

triệu tấn, giảm 28,8 nghìn tấn so với năm trƣớc; khoai lang đạt 843 nghìn tấn, giảm

27

27,8 nghìn tấn; đậu tƣơng đạt 83,6 nghìn tấn, giảm 7 nghìn tấn; lạc đạt 351,9 nghìn tấn,

giảm 32 nghìn tấn.

Theo báo cáo sơ bộ của các địa phƣơng, sản lƣợng thu hoạch một số cây lâu

năm và cây ăn quả đạt khá so với cùng kỳ năm trƣớc: Sản lƣợng chè tăng 5%; cao su

tăng 1,2%; hồ tiêu tăng 7%; cam tăng 5,1%; chuối tăng 4,1%; đặc biệt sản lƣợng nho

năm nay đạt khá cao với 11,7 nghìn tấn, tăng 10,7%.

1.2.2.2. Lâm nghiệp

Trong 6 tháng đầu năm, diện tích rừng trồng mới tập trung ƣớc tính đạt 71,4

nghìn ha, tăng 4,8% so với cùng kỳ năm trƣớc. Một số tỉnh có diện tích rừng trồng mới

tập trung đạt cao: Tuyên Quang 10,8 nghìn ha, tăng 13,4% so với cùng kỳ năm trƣớc;

Yên Bái 10,4 nghìn ha, tăng 15,6%; Quảng Ninh 10,1 nghìn ha, tăng 12,8%; Phú Thọ

6,2 nghìn ha, tăng 16,8%.

Khai thác lâm sản tăng khá so với cùng kỳ năm trƣớc. Sản lƣợng gỗ khai thác 6

tháng đạt 2616 nghìn m3, tăng 8,5% so với cùng kỳ năm 2013; củi đạt 15,4 triệu ste,

tăng 3,2%. Một số địa phƣơng có sản lƣợng gỗ khai thác tăng cao: Quảng Ngãi đạt 296

nghìn m3, tăng 41%; Quảng Nam đạt 240 nghìn m

3, tăng 14,3%; Bình Định đạt 176

nghìn m3, tăng 19,8%; Phú Thọ đạt 164,7 nghìn m

3, tăng 11,5%; Nghệ An đạt 152

nghìn m3, tăng 18,8%; Quảng Bình đạt 130 nghìn m

3, tăng 66,6%. Sản lƣợng gỗ khai

thác tăng do nguồn cung và thị trƣờng tiêu thụ trong và ngoài nƣớc ổn định. Kim ngạch

xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ 6 tháng đầu năm tăng 16% so với cùng kỳ năm 2013.

Thời tiết trong năm có những diễn biến phức tạp gây nguy cơ cao cho cháy rừng.

Thủ tƣớng Chính phủ đã có Chỉ thị số 04/CT-TTg ngày 05/3/2014 về việc tăng cƣờng

các biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng. Các địa phƣơng đã tích cực, chủ động triển

khai công tác phòng cháy, chữa cháy rừng ngay từ đầu năm. Tuy nhiên, trong kỳ do

thời tiết nắng nóng và khô hạn kéo dài nên tại nhiều vùng trên cả nƣớc đã xảy ra tình

28

trạng cháy rừng, nhất là các tỉnh vùng Trung bộ và Trung du miền núi phía bắc. Trong

6 tháng đầu năm, diện tích rừng thiệt hại trên cả nƣớc là 2154 ha, tăng 59% so với cùng

kỳ năm trƣớc, trong đó diện tích rừng bị cháy 1734 ha, gấp 2 lần; diện tích rừng bị chặt

phá 420 ha, giảm 17,6%. Một số địa phƣơng có diện tích rừng bị cháy nhiều: Yên Bái

692,2 ha; Lai Châu 171 ha; Nghệ An 115 ha; Quảng Trị 99,3 ha. Một số địa phƣơng có

diện tích rừng bị chặt phá nhiều: Đắk Nông 89,3 ha; Bắc Giang 89,2 ha; Lâm Đồng

56,7 ha; Kon Tum 54,8 ha.

1.2.2.3. Thủy sản

Sản lƣợng thủy sản 6 tháng đầu năm ƣớc tính đạt 2866,5 nghìn tấn, tăng 4,4%

so với cùng kỳ năm 2013, trong đó cá đạt 2128,3 nghìn tấn, tăng 1,9%, tôm đạt 312,9

nghìn tấn, tăng 20,8%.

Diện tích nuôi trồng thủy sản trong kỳ ƣớc tính đạt 933 nghìn ha, tăng 1,4% so

với cùng kỳ năm trƣớc, trong đó diện tích nuôi cá đạt 286 nghìn ha, xấp xỉ cùng kỳ;

diện tích nuôi tôm đạt 601 nghìn ha, tăng 1,1%. Sản lƣợng thủy sản nuôi trồng 6 tháng

ƣớc tính đạt 1453 nghìn tấn, tăng 3,4% so với cùng kỳ năm trƣớc, trong đó cá đạt

1090,3 nghìn tấn, giảm 1%; tôm đạt 229,5 nghìn tấn, tăng 26,2%; thủy sản nuôi trồng

khác đạt 133 nghìn tấn, tăng 9,2%.

Nuôi cá tra tiếp tục gặp khó khăn do giá thức ăn tăng cao, giá tiêu thụ sản phẩm

giảm, các thị trƣờng xuất khẩu lớn nhƣ: Mỹ, EU bị thu hẹp. Diện tích nuôi thả cá tra

công nghiệp tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến giữa tháng Sáu ƣớc tính đạt 3500

ha, giảm 6,1% so với cùng kỳ năm trƣớc. Sản lƣợng cá tra thu hoạch 6 tháng ƣớc tính

đạt 55 nghìn tấn, giảm 1,6%, trong đó một số tỉnh giảm nhiều: Cần Thơ đạt 57 nghìn

tấn, giảm 7,5%; An Giang đạt 126 nghìn tấn, giảm 3,6%; Vĩnh Long 51 nghìn tấn,

giảm 1,7%.

29

Nuôi tôm tiếp tục chuyển dịch mạnh cơ cấu từ nuôi tôm sú sang nuôi tôm thẻ

chân trắng do tôm thẻ chân trắng có thời gian nuôi ngắn, năng suất cao nên hiệu quả

kinh tế hơn. Diện tích thu hoạch tôm sú 6 tháng ƣớc tính đạt 495 nghìn ha, giảm 10%

so với cùng kỳ năm trƣớc; sản lƣợng đạt 106 nghìn tấn, giảm 5,5%. Trong khi đó, tôm

thẻ chân trắng có diện tích và sản lƣợng tăng mạnh với diện tích đạt 53 nghìn ha, tăng

111% và sản lƣợng ƣớc đạt 117 nghìn tấn, tăng 105% so với cùng kỳ năm 2013. Một

số tỉnh có sản lƣợng tôm thẻ chân trắng tăng cao: Bến Tre đạt 18,3 nghìn tấn, tăng 9,7

nghìn tấn; Trà Vinh 8,9 nghìn tấn, tăng 7,9 nghìn tấn; Bạc Liêu 8,2 nghìn tấn, tăng 7,1

nghìn tấn; Tiền Giang 5,3 nghìn tấn, tăng 3,7 nghìn tấn. Tuy nhiên, do sự chuyển dịch

cơ cấu còn mang tính tự phát ở hầu hết các địa phƣơng, cùng với việc không tuân thủ

đúng lịch thả nuôi và điều kiện kỹ thuật nên dịch bệnh phát sinh, dẫn đến một số địa

phƣơng phải thu hoạch sớm khi tôm chƣa đạt chất lƣợng thƣơng phẩm. Trong thời gian

tới, cần có kế hoạch đầu tƣ cụ thể và khoa học đối với loại tôm thẻ chân trắng tại các

địa phƣơng để tránh tình trạng nguồn cung dƣ thừa, dẫn đến giá giảm và thua lỗ. Nuôi

thủy sản trên biển phát triển khá với chủng loại ngày càng đa dạng, sản lƣợng 6 tháng

ƣớc tính đạt 170 nghìn tấn, tăng 9% so với cùng kỳ năm trƣớc.

Sản lƣợng thuỷ sản khai thác 6 tháng ƣớc tính đạt 1413,5 nghìn tấn, tăng 5,5%

so với cùng kỳ năm 2013, trong đó sản lƣợng khai thác biển đạt 1328,7 nghìn tấn, tăng

5,6%. Sản lƣợng khai thác tăng cao chủ yếu do thời tiết trong 6 tháng đầu năm tƣơng

đối thuận lợi cho hoạt động khai thác hải sản, các loại cá nổi trong vụ cá Bắc xuất hiện

nhiều nên ngƣ dân tranh thủ ra khơi đánh bắt. Nghề câu cá ngừ đại dƣơng ở một số địa

phƣơng hiện nay chƣa đạt hiệu quả cao. Nguyên nhân do ngƣ dân khai thác chƣa áp

dụng đúng kỹ thuật nên chất lƣợng cá không đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, dẫn đến giá bán

ở mức thấp và sản lƣợng khai thác giảm. Sản lƣợng cá ngừ đại dƣơng trong 6 tháng

ƣớc tính đạt 10,4 nghìn tấn, giảm 16% so với cùng kỳ năm 2013, trong đó Bình Định

30

đạt 5,7 nghìn tấn, giảm 12,3%; Phú Yên 3,2 nghìn tấn, giảm 22,1%; Khánh Hòa 1,5

nghìn tấn, giảm 21%...

1.3. Bài học kinh nghiệm về năng lực cạnh tranh của các nƣớc trên thế

giới

Gạo

Là một trong những nƣớc xuất khẩu nông sản hàng đầu thế giới, đặc biệt là xuất

khẩu gạo, Thái Lan đã có những biện pháp gia tăng khả năng cạnh tranh của mặt hàng

gạo trên thị trƣờng:

- Trong lĩnh vực sản xuất: Thái Lan đầu tƣ khá mạnh vào quá trình sản

xuất, đầu tƣ trang thiết bị, công nghệ hiện đại giúp nâng cao hiệu quả sản xuất lúa mà

vẫn đạt hiệu quả chất lƣợng cao, nâng cao năng suất cũng nhƣ chất lƣợng gạo phục vụ

cho việc xuất khẩu

- Hiệp hội các nhà xuất khẩu Thái Lan là bộ phận tƣ nhân làm việc để giúp

đỡ và ủng hộ những nhà xuất khẩu gạo của Thái Lan. Nhiệm vụ chính của Hiệp hội

này là nghiên cứu và thu thập dữ liệu và thông tin liên quan đến xuất khẩu gạo và gởi

cho các thành viên của Hiệp hội. Do những tin tức, thời sự và thông tin thay đổi nhanh

chóng về các sản phẩm hàng hóa nhƣ gạo. Nhà kinh doanh gạo Thái lan cấn cập nhật

thƣơng mại lúa gạo ở cả lĩnh vực trong nƣớc và tất cả các nƣớc trên thế giới ở mọi thời

điểm. Do vậy, Thái Lan luôn cập nhật đƣợc những thông tin về tình hình gạo trên thế

giới để có hƣớng phát triển phù hợp

- Chiến lƣợc áp dụng cho việc kinh doanh xuất khẩu cần sự hợp tác giữa

Bộ Thƣơng mại với Bộ Nông nghiệp và Hợp tác xã. Hai Bộ này sẽ giúp đỡ nghiên cứu

và triển khai để tìm giải pháp nhằm hạ chi phí, giảm giá thành sản xuất lúa và gia tăng

năng suất trên đơn vị diện tích. Và làm thế nào để giảm chi phí hậu cần xuất khẩu gạo,

31

chẳng hạn nhƣ thay thế chi phí cao do vận chuyển bằng xe tải thay bằng tàu thủy sẽ rẻ

hơn nhiều.

- Việc giảm chi phí nói chung sẽ giúp các nhà xuất khẩu của Thái Lan dẽ

dàng cạnh tranh trên thị trƣờng thế giới. Vì thế Thái Lan không thắc mắc các nƣớc

khác cũng phát triển chiến lƣợc để cạnh tranh với gao Thái Lan trên thị trƣờng thế giới.

Trong những năm gần đây, cuộc khủng hoảng lƣơng thực dẫn đên không ổn định sản

xuất lƣơng thực thế giới và tạo sự gia tăng giá gạo cao hơn trƣớc đây. Kết quả làm cho

nhiều nƣớc khác cũng muốn gia tăng gieo trồng nhiều lúa gạo cho xuất khẩu ra thị

trƣờng thế giới. Vì thế Thái Lan cần phát triển một cách nghiêm ngặt chiến lƣợc của

mình để duy trì là một nƣớc xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới.

Cà phê:

Brazin có thế mạnh về khí hậu cũng nhƣ điều kiện đất đai để có ddieuf kiện gia

tăng sản xuất, nâng cao năng suất, góp phần tăng sản lƣợng cà phê xuất khẩu. ngoài ra

Brazin còn có các tổ chức tƣ nhân hoạt động hiệu quả và cạnh tranh (cảng, hợp tác xã,

máy móc công nghiệp hiện đại) góp phần tăng năng suất cũng nhƣ chất lƣợng cho cà

phê xuất khẩu

Brazin cũng áp dụng công nghệ nông tô tiên tiến phục vụ sản xuất nông nghiệp

1.4. Bài học rút ra cho Việt Nam

Là một nƣớc nông nghiệp, Việt Nam vẫn là quốc gia xuất khẩu chủ yếu các sản

phẩm từ nông nghiệp, gạo cũng là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của

Việt Nam. Từ những kinh nghiệm rút ra từ Thái Lan ta rút ra đƣợc những bài học cho

xuất khẩu gạo Việt Nam trong quá trình thâm nhập vào thị trƣờng thế giới

Nông nghiệp Việt Nam vừa qua có một bƣớc tiến bộ nhƣ tăng trƣởng về diện

tích, qui mô, sản lƣợng, .v..v… thậm chí nhiều nông dân đã làm ra các nông sản xuất

32

khẩu sang thị trƣờng các nƣớc nhƣng về cơ bản thì các cơ cấu nông nghiệp Việt Nam

vẫn chƣa đổi về chất, nông dân ta vẫn xuất khẩu dƣới dạng thô hoặc sơ chế, hàm lƣợng

dinh dƣỡng thấp, giá trị hàng hóa vẫn còn bị thua thiệt. Do vậy, bài học là tới đây

chúng ta cần phải chuyển dịch cơ cấu theo hƣớng nông nghiệp công nghệ cao, giá trị

cao, cần phải chú trọng đầu tƣ nghiên cứu và khuyến khích chuyền giao sử dụng các

kết quả khoa học công nghệ trong nông nghiệp, nhất là công nghệ sinh học (Thái Lan

làm rất tốt hƣớng hỗ trợ này).

Để thực hiện bài học này thì chính phủ, bộ và các ngành có liên quan

phải hổ trợ nông dân cách sử dụng công nghệ sinh học từ những nguyên liệu sẵn có

nhƣ mía, sắn, ngô, khoai dùng cho công nghệ sinh học, thậm chí là các chất tƣởng nhƣ

bỏ đi cũng có thể dùng vi sinh vật tạo ra năng lƣợng rơm, rạ, lau sậy, mùn cƣa, .v..v...

Trƣớc mắt chúng ta cần tập trung nghiên cứu chọn lọc và hoàn thiện bộ

giống chuẩn quốc gia về các cây lƣợng thực chủ yếu nhƣ lúa cao sản, ngắn ngày, các

giống cây ăn trái Nam bộ, chè, cao su, càfê và thủy hải sản thế mạnh của Việt Nam. Ở

đây chính phủ có trách nhiệm chuẩn bị tốt tri thức nhiều mặt để nông dân bắt kịp với

nền nông nghiệp hiện đại.

Chính phủ phải có bƣớc đột phá về thị trƣờng và nâng cao sức cạnh tranh của

hàng hóa nông sản, hoàn thiện thể chế lƣu thông, nhất là lƣu thông hàng nông sản: lúa

gạo,cà phê, cao su, hồ tiêu,…

Việc gia nhập WTO là thách thức lớn nhất với nông dân và hàng hóa

nông sản Việt Nam. Ở đây, phƣơng thức canh tác nông nghiệp còn lạc hậu, năng xuất

thấp và chi phí cao, chất lƣợng và qui cách sản phẩm không đồng đều, .v..v… đang là

khó khăn cho việc cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam. Để khắc phục tình trạng

trên Việt Nam cần có bƣớc đột phá thị trƣờng để xa thƣơng hiệu, quảng bá sản phẩm,

chiếm lĩnh thị phần ở thị trƣờng EU, Úc, Nhật, Hoa Kỳ, .v..v… Trách nhiệm này

33

không thề phó thác cho nông dân hay một doanh nghiệp cụ thế nào mà đó phải là trách

nhiệm của chính phủ và các bộ chuyên nghành, các cơ quan hoạch định chiến lƣợc

quốc gia cùng chung tay phối hợp thực hiện thì mới đem lại hiệu quả đƣợc.

Cú sốc giá lúa gạo vừa qua đã cho ta thấy hệ thống các thể chế điều hành

vĩ mô và điều hành thể chế thƣơng mại cần thiết của chúng ta còn rất yếu và thiếu,

chƣa bắt kịp yêu cầu hội nhập thị trƣờng hiện đại. Chính sách và phản ứng còn thiếu

nhạy bén và thiếu chính xác từ chính phủ đã gây tổn thất nặng nề cho nông dân, chúng

ta đã chậm chạp và lạc hậu trƣớc diễn biến của thị trƣờng.

Không điều hành thống nhất đƣợc kênh thu mua phân phối thâm chí bỏ trống

cho tƣ thƣơng lũng đoạn, tùy tiện gây bất lợi cho nông dân là ngƣời sản xuất, họ là

―gốc‖ nhƣng luôn phải chịu thiệt thòi và rủi ro. Điều đáng chú ý hiện nay là đầu cơ,

lạm phát và chỉ số CPI tăng cao trong thời gian qua đã và đang tác động mạnh đến các

hộ nông dân nghèo, thu nhập thấp, họ chịu thiệt thòi nhất bởi nhóm hàng lƣơng thực,

thực phẩm tăng khá cao chiếm tới 70% cơ cấu tiêu dùng của các hộ nông dân nghèo.

Mặt khác, tăng giá bình quân đầu vào của các vật tƣ sản xuất nông nghiệp cao hơn đầu

ra của sản phẩm nông sản từ 20 đần 25% đang đặt ra bài toán cho chính sách hỗ trợ

nông dân hiện nay nhƣ thế nào?

Nông dân trồng lúa, cà phê nên tƣơng tác với nhau trong quá trình thu mua nông

sản để điều hành, kiểm soát sản lƣợng nông sản đáp ứng nhu cầu xuất khẩu nông sản

cũng nhƣ mức sinh lợi cho nông dân

Sau khi xác định tƣ duy sản xuất theo nhu cầu thị trƣờng, nhà nƣớc và doanh

nghiệp phối hợp trên cơ sở nguồn vốn chủ động từ các ngân hàng nhằm giúp nông dân

tìm đƣợc sự an tâm trong sản xuất. Áp dụng các giải pháp ứng dụng giảm thiểu hao phí

trong thu hoạch cho từng sản phẩm cụ thể. Khuyến khích doanh nghiệp tƣ nhân tham

34

gia đầu tƣ và phát triển nông sản với quy mô lớn để đủ đảm bảo nhu cầu thị trƣờng, đặc

biệt là thị trƣờng mục tiêu cho từng loại sản phẩm cả trong và ngoài nƣớc.

1.5. Tóm tắt chƣơng 1

Việt Nam vẫn là còn một nƣớc nông nghiệp và các hoạt động sản xuất từ nông

nghiệp vẫn là chủ yếu. Từ những điều kiện tự nhiên thuận lợi, Việt Nam có thế mạnh

sản xuất các mặt hàng nông sản phục vụ nhu cầu trong nƣớc và xuất khẩu nên đặc biệt

là các sản phẩm nhƣ gạo, cà phê, điều, cao su, hồ tiêu. Các mặt hàng nông sản Việt

Nam xuất khẩu đang ngày càng nâng cao vị thế cạnh tranh của mình so với các nƣớc

trong khu vực và trên thế giới

Tuy nhiên, việc xuất khẩu các mặt hàng nông sản Việt Nam vẫn còn gặp phải

nhiều khó khăn, rào cảng từ các yếu tố bên ngoài nhƣ kinh tế, văn hóa, công nghệ, các

yếu tố kỹ thuật lẫn các yếu tố bên trong nhƣ con ngƣời, tiềm lực tài chính, trình độ

quản lý , cơ sở vật chất và các hoạt động nâng cao năng suất, chất lƣợng nông sản xuất

khẩu. Do đó các doanh nghiệp Việt Nam cần chú trọng đầu tƣ, phát triển các hoạt động

sản xuất, học hỏi kinh nghiệm từ các nƣớc đi trƣớc, xây dựng và phát triển thƣơng hiệu

cho các mặt hàng nông sản Việt Nam. Cần đánh giá cụ thể sức cạnh tranh của từng loại

nông sản chủ yếu để có biện pháp khắc phục những yếu kém, bảo đảm nông sản của

nƣớc ta chiếm lĩnh thị trƣờng trong nƣớc (kể cả tiêu dùng và chế biến), bƣớc vƣơn

mạnh ra thị trƣờng quốc tế. Trong đó, chú trọng các giải pháp đồng bộ về kỹ thuật và

kinh tế làm cho sản phẩm thích ứng với thị trƣờng. Xác định rõ chủng loại và thị

trƣờng xuất khẩu chủ yếu, bảo đảm giống tốt cho cây trồng xuất khẩu, xây dựng một

danh mục hàng hóa nông sản cho xuất khẩu nhằm nâng cao chất lƣợng các loại nông

sản xuất khẩu để từng bƣớc nâng cao vị thế, tăng cƣờng khả năng cạnh tranh trên

trƣờng quốc tế.

35

CHƢƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƢỜNG NÔNG SẢN

2.1. Phân tích tình hình thị trƣờng

2.1.1. Tình hình cung cầu các mặt hàng nông sản trên thế giới qua các năm

2.1.1.1. Nguồn cung nông sản chính trên thế giới

- Cà phê

Theo số liệu của tổ chức cà phê thế giới (ICO) cập nhật vào tháng 7/2014 thì

Brazil đang tạm dẫn đầu danh sách các nƣớc xuất khẩu cà phê lớn nhất thế giới. Trong

năm 2013 Brazil xuất khẩu đƣợc 49,152 triệu bao cà phê (tƣơng đƣơng với gần 3 triệu

tấn cà phê)

Tiếp sau đó vị trí á quân thuộc về Việt Nam, nƣớc sản xuất cà phê Robusta hàng

đầu thế giới với 27,500 triệu bao (gần 1,7 triệu tấn)

- Gạo:

Việt Nam và Thái Lan là 2 quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới

8 tháng đầu năm 2014, xuất khẩu gạo Thái Lan đạt 6,59 triệu tấn, trong khi xuất

khẩu gạo Việt Nam đạt 4,243 triệu tấn.

Theo số liệu của Hiệp hội Xuất khẩu Gạo Thái Lan (TREA), 8 tháng đầu năm

2014, xuất khẩu gạo của nƣớc này đạt 6,59 triệu tấn, tăng 60% so với cùng kỳ năm

ngoái,

Kim ngạch xuất khẩu gạo 8 tháng đầu năm đạt 105,83 tỷ baht, tăng 22,4% so

với cùng kỳ năm 2013. Tính theo USD, kim ngạch xuất khẩu gạo đạt 3,27 tỷ USD,

tăng 14% so với 2,88 tỷ USD cùng kỳ năm ngoái. 8 tháng 2013 xuất khẩu gạo của Thái

Lan chỉ đạt 4,14 triệu tấn, trị giá 86,47 tỷ baht.

36

Riêng tháng 8, Thái Lan xuất khẩu đƣợc 975.023 tấn gạo, tăng 3,5% so với

941.691 tấn tháng 7/2014 và tăng 86% so với 522.955 tấn tháng 8/2013. Trong đó, gạo

trắng chiếm 344.179 tấn (khoảng 35% tổng khối lƣợng xuất khẩu tháng 8), gạo Hom

Mali 95.166 tấn (chiếm 10%), gạo tấm 114.599 tấn (chiếm 12%), gạo nếp 11.172 tấn

(chiếm 1%), gạo đồ 405.716 tấn (chiếm 42%) và gạo lức 4.191 tấn (chiếm 0,4%).

Trong khi đó, theo số liệu của Hiệp hội Lƣơng thực Việt Nam (VFA), 8 tháng

đầu năm 2014, xuất khẩu gạo của Việt Nam đạt 4,243 triệu tấn, giảm 9,3% so với

4,678 triệu tấn tháng 8/2013. Kim ngạch xuất khẩu gạo 8 tháng đầu năm đạt 1,831 tỷ

USD (FOB), giảm 8,7% so với 2,005 tỷ USD cùng kỳ năm ngoái. Riêng tháng 8, xuất

khẩu gạo của Việt Nam đạt 627.089 tấn, tăng 1,1% so với 620.532 tấn tháng 8/2013.

Về chủng loại gạo xuất khẩu trong tháng 8/2014, gạo 15% tấm chiếm tỷ trọng lớn nhất

với 33%, tiếp đến gạo 5% tấm 26%, gạo thơm jasmine 15%.

Mặc dù tỷ trọng xuất khẩu sang châu Á và châu Phi không đổi so với tháng

trƣớc, nhƣng tỷ trọng xuất khẩu sang châu Mỹ và Australia giảm đáng kể trong tháng 8.

Tuy nhiên, xuất khẩu gạo sang châu Âu và các nƣớc CIS tháng 8 tăng đáng kể.

Trong tháng 8, châu Á là thị trƣờng lớn nhất của gạo Việt Nam, chiếm khoảng

77% tổng lƣợng gạo xuất khẩu, tiếp đến châu Phi 19%, châu Âu và CIS 3%, và châu

Mỹ 1%.

Tính đến 14/10, giá gạo 5% tấm của Thái Lan có giá 430-440 USD/tấn, trong

khi giá gạo cùng loại của Việt Nam là 435-445 USD/tấn, Ấn Độ 415-425 USD/tấn và

Pakistan 400-410 USD/tấn

- Chè:

Với hơn 111.000 hecta đất phục vụ cho việc trồng chè, Kenya hiện đứng đầu

trong danh sách các nhà xuất khẩu chè lớn nhất thế giới. Đóng góp từ 17 đến 20% tổng

37

doanh thu xuất khẩu các loại hàng hóa của quốc gia này. Hàng năm Kenya xuất khẩu

396.641 tấn chè ra thị trƣờng thế giới, con số này đã tăng đến 39% so với một thập kỷ

trƣớc. 80% tổng lƣợng chè sản xuất ở Kenya là đến từ các nông dân với quy mô nhỏ lẻ,

chỉ có 20% là đến từ các nhà sản xuất với quy mô lớn. Sản phẩm đƣợc thu mua, xử lý

và tinh chế rồi xuất khẩu đạt giá trị khoảng 858.250.000 USD, đóng góp 28% tổng

lƣợng chè xuất khẩu trên toàn cầu.

Hiện Sri Lanka đƣợc coi là quốc gia sản xuất chè lớn thứ 4 trên thế giới và đứng

thứ 2 trong danh sách các nhà xuất khẩu lớn nhất thế giới. Hàng năm quốc gia này sản

xuất đƣợc 327.500 tấn chè trong đó 318.329 tấn đƣợc xuất khẩu sang cộng đồng quốc

tế, đạt mức giá trị 1.48 tỷ USD/năm. Hai mƣơi ba phần trăm tổng lƣợng chè đƣợc xuất

khẩu trên thế giới là của Sri Lanka và lợi nhuận của nó chiếm đến 60% lợi nhuận trong

các ngành xuất khẩu của quốc gia này.

Việt Nam cũng là quốc gia đứng thứ 5 về lƣợng chè xuất khẩu sang các nƣớc

trên thế giới

- Hồ tiêu:

Hiện nay, Việt Nam là nƣớc xuất khẩu hồ tiêu lớn nhất thế giới với hơn 30%

tổng sản lƣợng mặt hàng này. Riêng năm 2014, Việt Nam ƣớc xuất khẩu 150 ngàn tấn

với kim ngạch đạt hơn 1 tỷ USD

2.1.1.2. Nhu cầu nông sản tại các thị trường chính trên thế giới

Thị trƣờng Hoa Kỳ

Xuất khẩu nhóm hàng nông sản, thủy sản sang thị trƣờng này năm 2013 đạt 2,64

tỷ USD, tăng 15,1% so với năm 2012, chiếm 13,3% tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm

hàng này của cả nƣớc. Hầu hết các mặt hàng thuộc nhóm này xuất khẩu sang Hoa Kỳ

38

đều tăng trƣởng dƣơng cụ thể là thủy sản (tăng 25,3%), rau quả (tăng 29,1%), hạt điều

(tăng 32,8%), chè (tăng 31,5%), cao su (tăng 1,9%)… trừ cà phê (giảm mạnh 34,2%).

Thị trƣờng Nhật Bản

Xuất khẩu nông sản sang thị trƣờng Nhật Bản năm 2013 đạt 1,4 tỷ USD, tăng

2,2% so với năm 2012. Các mặt hàng chủ yếu thuộc nhóm này xuất khẩu sang Nhật

Bản là thủy sản (tăng 2,9% so với năm 2012), tiếp theo là hạt tiêu (tăng 30%), rau quả

(tăng 13%). Mặc dù luôn đƣợc coi là một trong những ngành hàng có thế mạnh trong

xuất khẩu của Việt Nam, tuy nhiên xuất khẩu của nhóm hàng này sang thị trƣờng Nhật

Bản còn hạn chế, thị phần không đáng kể so với tiềm năng của Việt Nam. Một số mặt

hàng nông sản của nƣớc ta (nhƣ chè, gạo, hạt điều, v.v…) chƣa đáp ứng đƣợc các tiêu

chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định của Luật vệ sinh an toàn thực phẩm

Nhật Bản nên lƣợng và kim ngạch xuất khẩu vào thị trƣờng Nhật chƣa nhiều. Tuy

nhiên, bên cạnh đó, một số mặt hàng khác nhƣ hạt tiêu, hạt điều đã vƣợt qua hàng rào

chất lƣợng khắt khe của Nhật Bản và dành đƣợc sự tin dùng của ngƣời Nhật. Sau nhiều

năm nỗ lực đáp ứng các tiêu chuẩn kiểm định, hiện nay quả thanh long của Việt Nam

đã đƣợc phía Nhật Bản chấp nhận cho nhập khẩu và tiêu thụ trên thị trƣờng.

Thị trƣờng EU

Xuất khẩu thủy sản năm 2013 sang khu vực này đạt gần 1,15 tỷ USD, tăng 1,6%

so với năm 2012. Một số mặt hàng nông sản xuất khẩu chính của Việt Nam sang EU là

cà phê, chè, hạt tiêu, rau quả… cụ thể trong năm 2013, cà phê xuất khẩu sang khu vực

này đạt gần 1,1 tỷ USD, hạt điều đạt gần 285 triệu USD, hạt tiêu đạt 240 triệu USD,

rau quả đạt 44 triệu USD. EU hiện có 27 thành viên với khoảng 500 triệu ngƣời tiêu

dùng, sức mua bình quân đầu ngƣời khoảng 32.700 USD/năm. Đây đƣợc xem là một

thị trƣờng rộng lớn và đầy hấp dẫn đối với các doanh nghiệp và hàng hóa Việt Nam,

đặc biệt là các loại mặt hàng nông sản. Tuy nhiên, hàng nông sản khi xuất khẩu sang

39

khu vực EU phải đáp ứng đƣợc các tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật khắt khe do khu vực

này đƣa ra nhằm bảo vệ tốt nhất sức khỏe con ngƣời, bảo vệ môi trƣờng sinh thái và

phát triển bền vững, v.v…

2.1.2. Tình hình cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam trên thị trƣờng thế giới

Việt Nam có năng lực cạnh tranh quốc gia mạnh trong hoạt động sản xuất các

sản phẩm nông nghiệp. Điều này thể hiện ở vị trí dẫn đầu của Việt Nam ở nhiều mặt

hàng khác nhau. Mỗi năm Việt Nam xuất khẩu 30 tỉ USD các mặt hàng nông lâm thuỷ

sản.

Gạo

Với lƣợng gạo xuất khẩu hàng năm đạt 7 – 8 triệu tấn, Việt Nam là nhà xuất

khẩu gạo lớn nhất nhì thế giới. Gạo Việt Nam có giá tƣơng đối thấp và đặc biệt cạnh

tranh ở các thị trƣờng Trung Quốc, Đông Nam Á và Châu Phi.

Các chủng loại gạo chính A&A Hàng Hóa đang kinh doanh:

Gạo trắng hạt dài, hạt vừa 5%, 15%, 25%, 100%

Gạo thơm: Jasmine, OM4900, KDM, Nàng Hoa…

Gạo nếp 10%, 100%

Gạo lức 5%

Gạo đồ

Các thị trƣờng xuất khẩu chính:

Trung Quốc.

Đông Nam Á: Philippin, Inđônêxia, Malayxia, Singapo.

40

Châu Phi: Ăng gô la, An giê ri a, Công gô, Ga bông, Ghi nê, Ma đa gatx ca, Ca

mơ run, Bê nanh, Tô gô, Găm bi a, Kê ni a, Mô dăm bích,…

Tinh bột sắn

Lƣợng xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn của Việt Nam mỗi năm đạt gần 4

triệu tấn, trong đó 1/2 là tinh bột sắn.

Tinh bột sắn của Việt Nam đƣợc ứng dụng rộng rãi trong rất nhiều ngành khác

nhau: công nghiệp: giấy, hóa chất, dệt, xây dựng,…; dƣợc phẩm; thực phẩm.

Thị trƣờng tinh bột sắn của Việt Nam bao gồm: Trung Quốc; ASEAN; Ấn Độ;

Nhật Bản; Hàn Quốc; Trung Đông; Châu Âu.

Các chủng loại tinh bột sắn phổ biến: tinh bột sắn thƣờng; tinh bột sắn biến tính;

bã sắn dạng viên, hạt

A&A Hàng Hóa có mạng lƣới bao gồm 50 nhà xuất khẩu, và khoảng 100 nhà

nhập khẩu tinh bột sắn Việt Nam. Lƣợng hàng giao dịch thành công không ngừng gia

tăng trong các năm gần đây đã chứng minh cho năng lực của chúng tôi trong lĩnh vực

này.

Điều và các sản phẩm từ điều

Trong vòng 10 năm liên tiếp, Việt Nam luôn dẫn đầu thế giới về xuất khẩu điều.

Năm 2013, Việt Nam xuất gần 300 ngàn tấn hạt điều nhân và một lƣợng lớn các sản

phẩm từ điều (chủ yế là dầu vỏ hạt điều), trị giá 2 tỷ USD. Điều nhân của Việt Nam

đƣợc ƣa chuộng trên toàn thế giới. Nguồn nguyên liệu trong nƣớc chỉ đáp ứng đƣợc 50%

nhu cầu, còn lại phải nhập khẩu từ khu vực Châu Phi và Đông Nam Á.

41

Tiêu

Việt Nam là nhà xuất khẩu lớn nhất thế giới mặt hàng tiêu, với 30% sản lƣợng

toàn cầu và 50% lƣợng tiêu xuất khẩu của thế giới. Năm 2014 Việt Nam xuất khẩu 180

ngàn tấn hồ tiêu, trị giá 1,3 tỷ USD. Có 20 doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam nằm

trong tốp các nhà xuất khẩu lớn nhất thế giới.

Chủng loại hồ tiêu xuất khẩu hiện nay chủ yếu là tiêu đen (500g/l, 570g/l,

600g/l), tiêu trắng (630g/l).

Tiêu của Việt Nam đƣợc xuất đi hơn 80 quốc gia, với các thị trƣờng nhập khẩu

chính: Mỹ, Đức, Hà Lan, Anh, UAE, Ấn Độ.

Nguyên liệu và thành phẩm gỗ

Năm 2013, Việt Nam nhập khẩu 1,7 tỷ USD, xuất khẩu 5,4 tỷ USD gỗ và các

sản phẩm gỗ. Việt Nam là nhà xuất khẩu lớn nhất thế giới mặt hàng dăm gỗ dùng cho

công nghiệp giấy, là 1 trong 5 nƣớc xuất khẩu lớn nhất thế giới mặt hàng đồ gỗ nội,

ngoại thất.

2.2. Các quy định pháp lý đối với hàng nông sản xuất khẩu trên thị

trƣờng thế giới

- Độ ẩm của tất cả các loại gạo đƣợc cấp độ xác định không vƣợt quá 14,0%

- Loại gạo mẫu

- Trong trƣờng hợp mua bán gạo đƣợc thực hiện trên cơ sở các mẫu loại mà

không đi kèm trong thông số kỹ thuật của tiêu chuẩn này, các tiêu chuẩn của gạo

nhƣ phải phù hợp với mẫu và thông số kỹ thuật thoả thuận của ngƣời mua và

ngƣời bán và phải đƣợc sự chấp thuận của Bộ Ngoại thƣơng.

42

Chất lƣợng gạo đƣợc xác định theo sự kết hợp các tiêu chí sau đây:

Phân loại hạt dài

Quá trình phay

Các loại Loại gạo

Lớp

Mức độ Phay

Chất lƣợng đƣợc xác định bởi sự kết hợp của tất cả các yếu tố trên.

Bảng 2.1. Chi tiết tiêu chuẩn gạo Xuất khẩu

Tiêu chuẩn gạo xuất khẩu Việt Nam

- Tấm: 5% 10% 15% 25% max

- Tạp chất: 0.1% 0.2% 0.2% 0.5% max

- Hạt phấn: 6% 7% 7% 8% max

- Đỏ & sọc đỏ: 2% 2% 5% 7% max

- Hạt vàng: 0.5% 1% 1.25% 1.5% max

- Hạt hỏng: 1% 1.25% 1.5% 2% max

- Hạt non: 0.2% 0.2% 0.2% 1.5% max

- Thóc: 15% 20% 25% 30% grains max/kg

- Ẩm độ: 14% 14% 14% 14.5% max

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ tƣ liệu Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn

43

Tiêu đen 500g / l ASTA Recleaned

- Mật độ: 50g / l min

- Độ ẩm: 13% max

- Tạp chất: 0.5% max

Tiêu đen 550g / l ASTA Recleaned

- Mật độ: 550g / l min

- Độ ẩm: 12.5% max

- Tạp chất: 0.2% max

Tiêu đen 570g / l ASTA Recleaned

- Mật độ: 570g / l min

- Độ ẩm: 12.5% max

- Tạp chất: 0.2% max

Tiêu đen 580g / l ASTA Recleaned

- Mật độ: 580g / l min

- Độ ẩm: 12.5% max

- Tạp chất: 0.2% max

Tiêu đen 580g / l ASTA Recleaned (5mm)

- Mật độ: 580g / l min

- Độ ẩm: 12.5% max

- Tạp chất: 0.2% max

44

2.2.1.1. Thị hiếu tiêu dùng các mặt hàng nông sản tại các nước trên thế

giới

Nhu cầu tiêu thụ thực phẩm tăng nhiều nhất ở các nƣớc đang phát triển

Bảng 2.2. Nhu cầu tiêu thụ các mặt hàng nông sản trên thế giới

Đơn vị tính (%)

Nguồn: Tổng cục hải quan

Tiêu thụ nông sản phục hồi là bằng chứng cho thấy tính thiết yếu của mặt hàng

này cho dù ngành nông sản thế giới phải đối mặt với những cú sốc kinh tế, triển vọng

tăng trƣởng sụt giảm trong thời gian dài và tỷ lệ thất nghiệp cao ở những nƣớc phát

triển khiến giá nông sản luôn ở mức cao và không ổn định. Ngoài ra, trong trung hạn,

nhu cầu tiêu thụ chính là ―động lực‖ và ―guồng máy‖ kéo thị trƣờng nông sản vƣợt qua

khó khăn. Tốc độ tiêu thụ tăng khá nhanh trong kỳ dự báo (2013-2022) sẽ tác động tích

cực đến tình hình khó khăn hiện tại của thị trƣờng và nâng giá nông sản ở mức cao hơn

so với thời gian trƣớc. Đến năm 2022, các nƣớc đang phát triển và các nền kinh tế mới

OECD Các nƣớc đang phát

triển

Toàn thế giới

Lúa mì 6.3 20 15

Ngũ cốc thô 10 32.5 22

Gạo 5 19 17.5

Hạt có dầu 15 29.9 25

Thực phẩm

protein

13.5 35 25.5

Dầu thực Vât 14.9 32 26

Đƣờng 3.8 31.8 24.5

Bông 15.7 18 18.2

45

nổi sẽ đóng vai trò ngày càng quan trọng trong thị trƣờng nông sản thế giới và mang

đến những thay đổi căn bản cho thị trƣờng này.

Dự báo các nƣớc đang phát triển sẽ dẫn đầu về tiêu thụ nông sản với sản lƣợng

tăng đều ở tất cả các nhóm mặt hàng đƣợc đề cập trong Báo cáo đánh giá triển vọng

nông sản thế giới 2013-2022 của tổ chức FAO. Những nguyên nhân khiến sức tiêu thụ

nông sản tăng mạnh tại những nƣớc này gồm: (1) tốc độ tăng trƣởng dân số nhanh, (2)

mật độ dân số tại các khu đô thị cao, (3) thu nhập trên đầu ngƣời tăng, (4) tầng lớp

trung lƣu tăng và (5) sự thay đổi trong khẩu phần ăn của ngƣời tiêu dùng. Những yếu

tố trên dự kiến sẽ duy trì mức tăng trƣởng trong tiêu thụ đối với thực phẩm, thức ăn

chăn nuôi và chất xơ; từ đó đƣa nền kinh tế dần ổn định và nhu cầu tiêu thụ tăng ở

những nƣớc phát triển cho đến năm 2020

Mặc dù tốc độ tăng trƣởng nhanh nhƣng thực tế sản lƣợng tiêu thụ nông sản trên

đầu ngƣời ở các nƣớc đang phát triển tăng chậm hơn so với các nƣớc phát triển do văn

hóa ẩm thực và những thói quen tiêu dùng chỉ tập trung vào các mặt hàng truyền thống

ví dụ nhƣ gạo. Trong kỳ dự báo, tiêu thụ nông sản trên đầu ngƣời dự kiến sẽ tiếp tục

tăng ở những nƣớc đang phát triển nếu họ gia tăng sử dụng các loại nông sản khác. Tuy

nhiên, những thay đổi về lựa chọn tiêu dùng các loại nông sản tại các nƣớc đang phát

triển nếu có cũng sẽ không thay đổi thƣờng xuyên trong kỳ dự báo. Tiêu thụ nông sản

trên đầu ngƣời đƣợc dự báo tăng nhanh nhất tại các nƣớc Tây Âu và Trung Á, nơi có

mức thu nhập cao nhất trên thế giới; tại Châu Mỹ Latinh và Châu Á cũng có tăng

nhƣng vẫn thấp hơn so với khu vực cận Sahara, Châu Phi do sự chênh lệch về thu nhập

và cách thức phân phối, đƣợc xem là hai nguyên nhân chính khiến mức tiêu thụ thực

phẩm không thể tăng mạnh trong quá khứ.

Tại các nƣớc phát triển, nơi chi tiêu cho thực phẩm chỉ chiếm phần nhỏ trong

chi phí sinh hoạt gia đình, tiêu dùng thực phẩm tăng hay giảm không phụ thuộc vào

mức thu nhập và giá cả trên thị trƣờng do thị trƣờng đã bão hòa đối với tất cả các mặt

46

hàng đƣợc đề cập trong Báo cáo đánh giá triển vọng nông sản thế giới 2013-2022 của

tổ chức FAO. Ở những thị trƣờng này, tiêu dùng nông sản tăng hay giảm phụ thuộc

nhiều vào tốc độ tăng trƣởng dân số, sự thay đổi nhân khẩu và sự thay đổi trong cách

sống vì thu nhập cao hơn đã khiến ngƣời tiêu dùng đa dạng các loại thực phẩm có lợi

cho sức khỏe dựa trên giá trị gia tăng trong sản phẩm và sự tiện lợi trong sử dụng

2.3. Giới thiệu tổng quan về hàng nông sản Việt Nam

2.3.1. Lực lƣợng lao động trong ngành nông nghiệp tại Việt Nam

Bảng 2.3. Lực lƣợng lao động Việt Nam qua các năm

Đơn vị tính: %

Ngành Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Nông nghiêp, lâm

nghiệp, thủy sản

48,4 44.7 46,8

Khai khoáng 0,6 0,6 0,5

Xây dựng 6,4 6,4 6,2

Thông tin và truyền

thông

0,5 0,6 0,6

Giáo dục và đào tạo 3,4 3,4 3,5

Nguồn: Tổng cụ thống kê

Lực lƣợng lao động thuộc khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản có biến

động qua các năm. Việt Nam vẫn còn là một nƣớc nông nghiệp nên đối tƣợng lao động

trong khu vực này vẫn còn khá cao. Cụ thể: trong năm 2011 là 48%, chiếm tỷ trọng

gần một nửa so với tổng lực lƣợng lao động của toàn ngành, nhƣng đến năm 2012 đã

giảm xuống còn 44,7% nhƣng vẫn là khá cao so với các ngành còn lại. Mức độ đô thị

47

hóa ngày càng cao càng làm cho tỷ trọng lao động trong khu vực này cũng thay đổi

đáng kể

Năm 2013, tỷ trọng lực lƣợng lao động trong khu vực này đã tăng lên mức

46.8%. nông nghiệp vẫn còn là một ngành chủ yếu ở nƣớc ta, phân công lao động trong

khu vực này có xu hƣớng tăng.

2.3.2. Quy mô sản xuất hàng nông sản Việt Nam những năm qua

Bảng 2.4. Quy mô sản xuất hàng nông sản giai đoạn 2011 – 2013

Năm Lúa Cà phê Điều

Tổng diện

tích (nghìn

ha)

Năng suất

(tạ/ha)

Tổng diện

tích (nghìn

ha)

Năng suất

(tạ/ha)

Tổng

diện tích

(nghìn

ha)

Năng suất

(tạ/ha)

2011 7.655,4 55,4 586,2 1.276,6 363,7 309,1

2012 7.761,2 56,4 623 1.260,4 335,2 312,5

2013 7.899,4 55,8 635 1.289,5 310,9 277,7

Năm Cao su Chè Hồ tiêu

Tổng diện

tích (nghìn

ha)

Năng suất

(tạ/ha)

Tổng diện

tích (nghìn

ha)

Năng suất

(tạ/ha)

Tổng diện

tích (nghìn

ha)

Năng

suất

(tạ/ha)

2011 801,6 789,3 127,8 878,9 55,5 112

2012 917,9 877,1 128,3 909,8 60,2 116

48

2013 955,7 949,1 128,2 921,7 67,9 121,1

Nguồn: Tổng cục thống kê

Nhìn chung, diện tích trồng cây nông nghiệp nƣớc ta qua các năm đều tăng

nhƣng không đáng kể. Cụ thể:

Năm 2012 tổng diện tích lúa cả năm đạt gần 7,75 triệu ha, tăng 1,2% so với năm

2011; năng suất bình quân ƣớc đạt 56,4 tạ/ha, tăng 0,6 tạ/ha; sản lƣợng ƣớc đạt 43,4

triệu tấn, tăng hơn 1 triệu tấn (+2,6%) so với năm 2011

Theo báo cáo từ các địa phƣơng, lúa mùa miền Bắc năm nay gieo cấy trong điều

kiện thuận lợi, có mƣa đều, thời vụ kéo dài nhờ năm âm lịch nhuận 2 tháng Tƣ, lúa

đƣợc chăm bón hợp lý nên sinh trƣởng và phát triển tƣơng đối đều. Hiện nay, phần lớn

diện tích lúa đã trỗ thoát và ngậm sữa, một số nơi trà lúa sớm đã bắt đầu cho thu hoạch,

trà trung cho thu hoạch vào cuối tháng Chín sẽ tạo điều kiện giải phóng đất sớm để mở

rộng diện tích trồng cây vụ Đông 2012-2013.

Khác với các tỉnh miền Bắc, tiến độ xuống giống lúa mùa ở các tỉnh miền Nam

chậm, mới đạt khoảng hơn 450.000ha, bằng khoảng 86% cùng kỳ năm trƣớc, trong đó

các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long đạt 166.000ha, bằng 82% so cùng kỳ với cùng kỳ

năm trƣớc. Nguyên nhân chủ yếu do thời tiết tại một số tỉnh vùng sâu thuộc địa bàn

Đồng bằng sông Cửu Long không thuận lợi và phần lớn lao động tập trung thu hoạch

nhanh gọn lúa Hè Thu và xuống giống lúa Thu Đông.

Hiện tại, các tỉnh miền Nam đã thu hoạch đƣợc hơn 1,93 triệu ha lúa Hè Thu,

chiếm 96,3% diện tích xuống giống, trong đó các tỉnh thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu

Long thu hoạch hơn 1,62 triệu ha, nhanh hơn 1,6% so với cùng kỳ năm trƣớc. Tốc độ

thu hoạch lúa Hè Thu ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long khá nhanh một phần do cảnh

báo lũ năm nay về sớm và nhiều địa phƣơng bố trí tăng đáng kể diện tích lúa Thu Đông.

49

Theo đánh giá sơ bộ của các địa phƣơng Đồng bằng sông Cửu Long, năng suất

lúa Hè Thu trên diện tích thu hoạch tăng nhẹ so với vụ trƣớc, bình quân đạt khoảng 55

tạ/ha, ƣớc sản lƣợng toàn vùng đạt hơn 9 triệu tấn. Tuy nhiên, do chi phí sản xuất lúa

Hè Thu năm nay tăng khá nhiều trong khi giá lúa không bằng vụ trƣớc, nên lợi nhuận

giảm đáng kể.

Cũng tính đến thời điểm trên, tổng diện tích xuống giống lúa Thu Đông tại một

số tỉnh thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long đạt 573.000ha, tăng gần 1% so với cùng

kỳ năm trƣớc. Một số tỉnh có diện tích lúa Thu Đông tăng nhiều so với năm trƣớc nhƣ:

Kiên Giang tăng trên 20.000ha, An Giang tăng 15.000ha, Long An tăng gần 10.000ha.

Trong khi đó, diện tích lúa Thu Đông của Đồng Tháp giảm hơn 22.000ha, chủ yếu

thuộc diện tích ngoài đê bao, sản xuất bấp bênh và bị mất mùa nặng trong vụ trƣớc

Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, sản lƣợng lúa cả năm 2013 ƣớc đạt 44,1

triệu tấn, tăng 338,3 nghìn tấn so với năm trƣớc. Trong đó diện tích gieo trồng ƣớc đạt

7,9 triệu ha, tăng 138,7 nghìn ha, đạt năng suất 55,8 tạ/ha.

Về một số loại cây công nghiệp lâu năm, do tiếp tục phát triển theo hƣớng sản

xuất hàng hóa phục vụ tiêu dùng trong nƣớc và xuất khẩu nên cơ cấu cây trồng đƣợc

thay đổi phù hợp với điều kiện canh tác của từng vùng. Diện tích cho sản phẩm và sản

lƣợng một số cây chủ yếu tăng so với năm 2012, trong đó diện tích chè ƣớc tính đạt

128,2 nghìn ha, gần bằng cùng kỳ năm trƣớc, sản lƣợng đạt 921,7 nghìn tấn, tăng 1,3%;

cà phê diện tích đạt 623 nghìn ha, tăng 1,9%, sản lƣợng đạt 1289,5 nghìn tấn, tăng

2,3%; cao su diện tích đạt 955,7 nghìn ha, tăng 4,1%, sản lƣợng đạt 949,1 nghìn tấn,

tăng 8,2%; hồ tiêu diện tích đạt 67,9 nghìn ha, tăng 12,7%, sản lƣợng đạt 121,1 nghìn

tấn, tăng 5,3%.

Nhận định của cơ quan Thống kê cũng cho thấy, trong sản xuất lúa, diện tích

gieo trồng lúa đông xuân mặc dù đạt 3140,7 nghìn ha (tăng 16,4 nghìn ha so với vụ

50

đông xuân trƣớc) nhƣng sản lƣợng lại giảm 54,4 nghìn tấn do năng suất đạt 64,4 tạ/ha.

Diện tích gieo trồng lúa hè thu cũng tƣơng tự nhƣ vậy khi đạt 2146,9 nghìn ha, tăng

15,1 nghìn ha so với vụ trƣớc nhƣng sản lƣợng chỉ đạt 11,2 triệu tấn, giảm 81,6 nghìn

tấn do năng suất chỉ đạt 52,2 tạ/ha. Một số địa phƣơng có sản lƣợng lúa hè thu giảm

nhiều có thể kể ra nhƣ: Sóc Trăng giảm 86,4 nghìn tấn; Trà Vinh giảm 16,7 nghìn tấn;

Bến Tre và Thừa Thiên - Huế cùng giảm 17,3 nghìn tấn; Quảng Trị giảm 10,7 nghìn

tấn; Cà Mau giảm 9,8 nghìn tấn; An Giang giảm 8,9 nghìn tấn.

Riêng vụ thu đông 2013 ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long lại tăng cả về diện

tích, năng suất và sản lƣợng. Diện tích gieo trồng đạt 626,4 nghìn ha, tăng 99 nghìn ha,

năng suất đạt 51,7 tạ/ha, tăng 1,3 tạ/ha; sản lƣợng đạt 3,2 triệu tấn, tăng 578,8 nghìn

tấn. Trong khi đó, nhờ chủ động trong luân canh trồng lúa, diện tích gieo trồng lúa mùa

của cả nƣớc trong năm 2013 đạt 1985,4 nghìn ha, tăng 7,6 nghìn ha so với vụ mùa năm

2012. Tuy nhiên, sản lƣợng lúa mùa ƣớc tính đạt gần 9,4 triệu tấn, giảm 104,4 nghìn

tấn do năng suất chỉ đạt 47,3 tạ/ha.Tại các địa phƣơng phía Bắc, sản lƣợng lúa mùa đạt

5677,2 nghìn tấn, giảm 181,3 nghìn tấn. Sản lƣợng lúa mùa của các địa phƣơng

phía Nam đạt 3706,3 nghìn ha, tăng 76,9 nghìn tấn, riêng vùng Đồng bằng sông Cửu

Long tăng 67,6 nghìn tấn.

51

2.4. Thực trạng xuất khẩu nông sản Việt Nam những năm qua

2.4.1. Kim ngạch xuất khẩu

2.4.1.1. Tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản qua các năm

Bảng 2.5. Kim ngạch xuất khẩu nông sản giai đoạn 2011 – 9 tháng 2014

Đơn vị: tỷ đôla

Nguồn: Tổng cục hải quan

Theo báo cáo của Trung tâm Tin học và Thống kê, Bộ Nông nghiệp và Phát

triển Nông thôn

Tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thuỷ sản tháng 12/2011 ƣớc đạt 2,2 tỉ đô la,

đƣa giá trị xuất khẩu nhóm mặt hàng này cả năm 2011 lên xấp xỉ 25 tỉ đô la, tăng 27,9%

so cùng kỳ năm trƣớc.

Trong nhóm này, các mặt hàng nông sản có tốc độ tăng trƣởng cao nhất, ƣớc đạt

13,7 tỉ đô la, so với cùng kỳ năm trƣớc tăng 33,2%; thuỷ sản ƣớc đạt 6,1 tỉ đô la, tăng

21% so với cùng kỳ; lâm sản ƣớc đạt 4,1 tỉ đô la, tăng 12,7% so cùng kỳ.

Giai đoạn 2012, xuất khẩu nông, lâm và thủy sản Việt Nam ƣớc đạt 27,54 tỷ

USD, tăng 9,7% so với cùng kỳ năm trƣớc. Trong đó, giá trị xuất khẩu các mặt

Giai đoạn Kim ngạch xuất khẩu

2011 13,7

2012 14,99

2013 13,1

9 tháng 2014 10,95

52

hàng nông sản chính năm 2012 ƣớc đạt 14,99 tỷ USD, tăng 10%; thuỷ sản ƣớc

đạt 6,15 tỷ USD, tăng 0,7%; lâm sản chính ƣớc đạt 4,9 tỷ USD, tăng 17,6%.

Giai đoạn 2013, kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản tháng 12 ƣớc đạt 2,31

tỷ USD, đƣa giá trị xuất khẩu của ngành năm 2013 lên 27,469 tỷ USD; tăng 0,7%

so với cùng kỳ năm 2012.

Tuy nhiên, hầu hết các mặt hàng xuất khẩu chính nhƣ gạo, cà phê, chè, sắn...

đều giảm cả về giá và khối lƣợng, do chịu tác động nhiều từ biến động của giá cả thị

trƣờng thế giới và ảnh hƣởng lớn từ các yếu tố thời tiết, thiên tai.

Trong số này, giá trị xuất khẩu các mặt hàng nông sản chính ƣớc đạt 13,1 tỷ

USD, giảm 11,9%; giá trị xuất khẩu thủy sản ƣớc đạt 6,7 tỷ USD, tăng 10,1%; giá trị

xuất khẩu các mặt hàng lâm sản chính ƣớc đạt 5,65 tỷ USD, tăng 15,1% so với cùng kỳ

năm 2012

9 tháng năm 2014

Kim ngạch xuất khẩu nông lâm thuỷ sản tháng 9 ƣớc đạt 2,76 tỷ USD, đƣa giá

trị xuất khẩu của ngành 9 tháng đầu năm 2014 lên 22,66 tỷ USD, tăng 11,4% so với

cùng kỳ năm 2013; Trong đó, giá trị xuất khẩu các mặt hàng nông sản chính ƣớc đạt

10,95 tỷ USD, tăng 9,8%; Giá trị xuất khẩu thuỷ sản ƣớc đạt 5,65 tỷ USD, tăng 21,6%;

Giá trị xuất khẩu các mặt hàng lâm sản chính ƣớc đạt 4,63 tỷ USD, tăng 13,2% so với

cùng kỳ năm 2013.

Sự tăng trƣởng vƣợt bậc về giá trị xuất khẩu phần lớn là do xu hƣớng tăng giá

của các mặt hàng nông lâm thuỷ sản trên thế giới mặc dù khối lƣợng xuất khẩu của hầu

hết các mặt hàng giảm nhẹ so với năm trƣớc

53

2.4.1.2. Tổng kim ngạch xuất khẩu từng mặt hàng nông sản chủ yếu

Bảng 2.6. Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông sản giai đoạn 2011 – 2014

Đơn vị tính: tỷ đô

Năm Gạo Cà phê Cao su Chè Điều Hồ tiêu

2011 3,7 2,7 3,3 0,198 1,5 0,736

2012 3,7 3,74 2,85 0,227 1,483 0,802

2013 2,95 2,75 2,52 0,229 1,63 0,909

9 tháng

2014

2,29 2,81 1,25 0,16 1,46 1,06

Nguồn: Tổng cục hải quan

Giá trị xuất khẩu các mặt hàng nông sản cụ thể nhƣ sau:

- Gạo

Năm 2011 xuất khẩu gạo đạt đƣợc sự tăng trƣởng khá vững chắc. Ƣớc xuất

khẩu tháng 12 đạt 400 ngàn tấn, thu về 240 triệu đô la. Lƣợng gạo xuất khẩu cả năm

2011 ƣớc đạt 7,2 triệu tấn, với kim ngạch 3,7 tỉ đô la, so cùng kỳ năm trƣớc tăng 4,4%

về lƣợng và 14% về giá trị.

Giá gạo xuất khẩu năm 2011 tăng bình quân 9% so với năm 2010. Nguyên nhân

là do: Thứ nhất, chính phủ Thái Lan tăng giá thu mua lúa gạo trong nƣớc dẫn đến giá

gạo xuất khẩu của nƣớc này cũng đƣợc đẩy lên, nhờ đó mà xuất khẩu gạo của Việt

Nam cũng đƣợc hƣởng lợi theo.

Thứ hai, tình hình lũ lụt vào những tháng gần cuối năm ở các nƣớc Đông Nam

Á dẫn đến nguồn cung trong ngắn hạn cũng có chút thiếu hụt.

54

Thị trƣờng gạo xuất khẩu cũng có nhiều thay đổi, vƣợt qua Philippines,

Indonesia trở thành thị trƣờng tiêu thụ gạo hàng đầu (chiếm 26,8% tỷ trọng giá trị xuất

khẩu gạo và gấp 4 lần cả về khối lƣợng và giá trị so với năm 2010), Senegan và Trung

Quốc cũng là hai thị trƣờng có sự tăng trƣởng vƣợt bậc so với cùng kỳ năm trƣớc, gấp

khoảng 3 lần.

Đến năm 2012, gạo xuất khẩu dự kiến đạt 8,1 triệu tấn với giá trị 3,7 tỷ USD,

tăng 13,9% về lƣợng và 2,1% về giá trị so cùng kỳ năm 2011

Năm 2013, khối lƣợng gạo xuất khẩu tháng 12 ƣớc đạt 396 nghìn tấn, với giá trị

204 triệu USD đƣa khối lƣợng xuất khẩu gạo năm 2013 ƣớc đạt 6,61 triệu tấn, và 2,95

tỷ USD, giảm 17,4% về khối lƣợng và giảm 19,7% về giá trị so với cùng kỳ năm 2012.

Khối lƣợng gạo xuất khẩu tháng 9 năm 2014 ƣớc đạt 524 nghìn tấn với giá trị

249 triệu USD đƣa khối lƣợng xuất khẩu gạo 9 tháng đầu năm 2014 ƣớc đạt 5,02 triệu

tấn và 2,29 tỷ USD, giảm 5,2% về khối lƣợng, và giảm 1,6% về giá trị so với cùng kỳ

năm 2013. Giá gạo xuất khẩu bình quân 8 tháng đầu năm 2014 đạt 453,68 USD/tấn,

tăng 3,3% so với cùng kỳ năm 2013. Thị trƣờng lớn nhất trong 8 tháng đầu năm 2014

là Trung Quốc với 33,24%. Đáng chú ý nhất là thị trƣờng Philippin có sự tăng trƣởng

đột biến trong 8 tháng đầu năm với mức tăng gấp 3,06 lần về khối lƣợng và gấp 3,1 lần

về giá trị so với cùng kỳ năm 2013. Với mức tăng trƣởng này, Philippin vƣơn lên vị trí

đứng thứ 2 về thị trƣờng nhập khẩu gạo của Việt Nam, chiếm 22,71%, tiếp đến là

Malaysia, Gana và Singapore, chiếm thị phần lần lƣợt là 6,1%; 5,37% và 3,26%.

- Cà phê

Cùng với xu hƣớng tăng giá chung của các mặt hàng nông sản, mặc dù khối

lƣợng cà phê xuất khẩu hầu nhƣ không tăng nhƣng giá trị xuất khẩu vẫn đạt đƣợc sự

tăng trƣởng kỷ lục. Khối lƣợng xuất khẩu năm 2011 chỉ đạt 1,2 triệu tấn và giá trị là

2,7 tỉ đô la, xấp xỉ về lƣợng nhƣng tăng tới 45,4% về giá trị so với năm ngoái.

55

Giá xuất khẩu trung bình đạt 2.200 đô la/tấn tăng 49 % so với năm 2010. Vị trí

các thị trƣờng tiêu thụ cà phê của Việt Nam không có sự thay đổi nhiều so với năm

trƣớc, đứng đầu vẫn là Hoa Kỳ (chiếm 11,7%), tiếp theo là Đức (chiếm 10,1%). Một số

thị trƣờng có sự tăng trƣởng khá là Bỉ (tăng 92,8% về lƣợng và gấp gần 3 lần về giá trị),

và Hà Lan (tăng 46,4% về lƣợng và gấp 2 lần về giá trị).

Năm 2012, cà phê xuất khẩu cả năm ƣớc đạt 1,76 triệu tấn với giá trị 3,74 tỷ

USD, tăng 40,3% về lƣợng và 36% về giá trị so cùng kỳ năm trƣớc

Năm 2013, cà phê tiếp tục là mặt hàng có mức giảm lớn nhất, với khối lƣợng

xuất khẩu cà phê tháng 12 của năm 2013 ƣớc đạt 156 nghìn tấn va co giá tr ị đạt 284

triệu USD đƣa khối lƣợng xuất khẩu cà phê năm 2013 ƣớc đạt 1,32 triệu tấn và 2,75 tỷ

USD; giảm 23,6% về khối lƣợng và giảm 25,1% về giá trị so cùng kỳ năm 2012. Đức

và Hoa Kỳ tiếp tục là hai thị trƣờng tiêu thụ cà phê lớn nhất của Việt Nam trong 11

tháng đầu năm với thị phần lần lƣợt là 13,12% và 11,01%.

Tháng 9 năm 2014 xuất khẩu cà phê ƣớc đạt 87 nghìn tấn với giá trị đạt 196

triệu USD, đƣa khối lƣợng xuất khẩu cà phê 9 tháng đầu năm ƣớc đạt 1,35 triệu tấn và

2,81 tỷ USD, tăng 31,9% về khối lƣợng và tăng 27,9% về giá trị so cùng kỳ năm 2013.

Giá cà phê xuất khẩu bình quân 8 tháng đầu năm đạt 2.068 USD/tấn, giảm 3,59% so

với năm 2013. Đức và Hoa Kỳ tiếp tục là hai thị trƣờng tiêu thụ cà phê lớn nhất của

Việt Nam trong 8 tháng đầu năm 2014 với thị phần lần lƣợt là 13,94% và 9,91%. Thị

trƣờng Bỉ có tốc độ tăng mạnh nhất, gấp 2,7 lần về khối lƣợng và gấp 2,5 lần về giá trị

so với 8 tháng đầu năm 2013.

- Cao su

Năm 2011, Ƣớc xuất khẩu cao su tháng 12 đạt 130 ngàn tấn, kim ngạch đạt 390

triệu đô la, đƣa lƣợng cao su xuất khẩu cả năm 2011 lên 846 ngàn tấn, kim ngạch đạt

3,3 tỉ đô la, tăng 8,2% về lƣợng và tăng tới 37,5% về giá trị. Giá cao su có xu hƣớng

56

giảm về cuối năm nhƣng vẫn tăng tới 38,2%, đạt xấp xỉ 4.000 đô la/tấn. Xuất khẩu cao

su sang các thị trƣờng lớn tăng trƣởng ổn định, ngoại trừ Hàn Quốc (giảm 2,5%) và

Nga (giảm 27,7%).

Mặt hàng cao su ƣớc xuất khẩu năm 2012 lên 1.020 tấn, thu về 2,85 tỉ USD,

tăng 25% về lƣợng nhƣng giảm 11,7% về giá trị.

Năm 2013, tuy tăng 5,3% về khối lƣợng nhƣng lai gi ảm 11,6% về giá trị so với

cùng kỳ năm 2012; ƣớc tính khối lƣợng xuất khẩu cao su tháng 12 đạt 126 nghìn tấn

với giá trị 309 triệu USD. Với ƣớc tính này năm 2013 xuất khẩu cao su đạt 1.078 nghìn

tấn với giá trị đạt 2,52 tỷ USD. Giá cao su xuất khẩu 11 tháng đầu năm 2013 đạt

2.332,5 USD/tấn, giảm 17,19% so với mức giá 2.817,2 USD/tấn cùng kỳ năm 2012.

Ƣớc tính khối lƣợng xuất khẩu cao su tháng 9 đạt 133 nghìn tấn với giá trị 221

triệu USD, với ƣớc tính này 9 tháng đầu năm 2014 xuất khẩu cao su đạt 705 nghìn tấn

với giá trị đạt 1,25 tỷ USD, giảm 2,4% về khối lƣợng và giảm 21,9% về giá trị so với

cùng kỳ năm 2013. Giá cao su xuất khẩu bình quân 8 tháng đầu năm 2014 đạt 1.800

USD/tấn, giảm 24,05% so với cùng kỳ năm 2013. Mặc dù Trung Quốc và Malaysia

vẫn duy trì là thị trƣờng tiêu thụ cao su lớn nhất của Việt Nam trong 8 tháng đầu năm

2014, nhƣng lại có xu hƣớng giảm mạnh so với cùng kỳ năm 2013, cụ thể: Trung Quốc

giảm 23,64% về khối lƣợng và giảm 34,41% về giá trị; Malaysia giảm 14,04% về khối

lƣợng và giảm 39,55% về giá trị.

- Chè

Ƣớc tháng 12, xuất khẩu đạt 10 ngàn tấn, với giá trị 15 triệu đô la. Lƣợng chè

xuất khẩu cả năm 2011 ƣớc đạt 131 ngàn tấn, với kim ngạch 198 triệu đô la, so với

cùng kỳ năm trƣớc giảm cả về lƣợng (-4,3%) và giá trị (-0,8%).

57

Giá chè xuất khẩu bình quân đạt 1.520 đô la/tấn bằng giá kỷ lục của năm 2008,

tăng 3,5% so với cùng kỳ năm 2010. Xuất khẩu chè sang hầu hết các thị trƣờng lớn đều

suy giảm so với năm ngoái, ngoại trừ Indonesia (tăng gấp 2 lần), Đức và Arập Xêút

tăng nhẹ.

Trong khi đó năm 2012 chè xuất khẩu cả năm ƣớc đạt 148.000 tấn, với kim

ngạch 227 triệu USD, so với cùng kỳ năm 2011 tăng 10,8% về lƣợng và 11,5% về giá

trị

Đến năm 2013, xuất khẩu chè đạt 142.000 tấn với kim ngạch 229 triệu đôla, so

với cùng kỳ đã giảm 4,05% so với năm 2012 về sản lƣợng nhƣng lại tăng 0,8% về giá

trị

Khối lƣợng xuất khẩu chè tháng 9 năm 2014 ƣớc đạt 11 nghìn tấn với giá trị đạt

19 triệu USD, đƣa khối lƣợng xuất khẩu chè 9 tháng đầu năm ƣớc đạt 95 nghìn tấn với

giá trị đạt 160 triệu USD, giảm 7,0% về khối lƣợng và giảm 2,0% về giá trị so với cùng

kỳ năm 2013. Giá chè xuất khẩu bình quân 8 tháng đầu năm 2014 đạt 1.677 USD/tấn,

tăng 4,9% so với cùng kỳ năm 2013. Pakistan và Đài Loan là hai thị trƣờng lớn nhất

của Việt Nam với thị phần lần lƣợt là 33,36% và 15,3%. Khối lƣợng chè xuất khẩu

sang Pakistan – thị trƣờng lớn nhất của Việt Nam tăng 65,18% về khối lƣợng và tăng

95,04% về giá trị. Thị trƣờng Inđônêxia giảm mạnh nhất, giảm 56,84% về khối lƣợng

và giảm 56,05% về giá trị so với cùng kỳ năm 2013.

- Hạt điều nhân

Ƣớc tháng 12, xuất khẩu đạt 17 ngàn tấn với kim ngạch 140 triệu đô la. Lƣợng

điều nhân xuất khẩu cả năm 2011 ƣớc đạt 178 ngàn tấn, kim ngạch 1,5 tỉ đô la, giảm

8,5% về lƣợng nhƣng giá trị vẫn tăng 30,1% so với cùng kỳ.

58

Giá xuất khẩu bình quân đạt 8.294 đô la/tấn, tăng 44,6% so với năm 2010. Khối

lƣợng xuất khẩu giảm ở hầu hết các thị trƣờng tiêu thụ. Hoa Kỳ vẫn giữ vị trí đầu bảng

về tiêu thụ điều nhân của Việt Nam, chiếm gần 1/3 lƣợng điều xuất khẩu.

Ngành điều cũng đóng góp vào giá trị xuất khẩu năm 2012 với lƣợng ƣớc đạt

223.000 tấn, kim ngạch 1,483 tỷ USD, tăng 25,4% về lƣợng và 0,7% về giá trị so với

cùng kỳ năm 2011. Việt Nam tiếp tục giữ vững là nƣớc xuất khẩu hạt điều nhân đứng

thứ 1 thế giới

Năm 2013, hạt điều xuất khẩu tháng 12 ƣớc đạt 18 nghìn tấn với giá trị 110 triệu

USD, đƣa tổng lƣợng xuất khẩu năm 2013 đạt mức 257 nghìn tấn với giá trị 1,63 tỷ

USD đã tăng 15,8% về lƣợng và 9,7% về giá trị so với cùng kỳ năm ngoái.

9 tháng 2014, khối lƣợng hạt điều xuất khẩu tháng 9 ƣớc đạt 27 nghìn tấn với

giá trị 175 triệu USD, đƣa khối lƣợng xuất khẩu điều 9 tháng đầu năm 2014 đạt 225

nghìn tấn với 1,46 tỷ USD, tăng 19,6% về khối lƣợng và tăng 21,8% về giá trị so với

cùng kỳ năm 2013. Giá hạt điều xuất khẩu bình quân 8 tháng đầu năm 2014 đạt 6.468

USD/tấn, tăng 6% so với cùng kỳ năm 2013. Hoa Kỳ, Trung Quốc và Hà Lan vẫn duy

trì là 3 thị trƣờng nhập khẩu điều lớn nhất của Việt Nam chiếm lần lƣợt 32,86%, 14,78%

và 57% tổng giá trị xuất khẩu.

- Hồ tiêu

Ƣớc tháng 12 xuất khẩu 5 ngàn tấn, kim ngạch đạt 30 triệu đô la. Ƣớc lƣợng

tiêu xuất khẩu 12 tháng năm 2011 đạt 125 ngàn tấn, kim ngạch 736 triệu đô la, so với

cùng kỳ năm trƣớc lƣợng tăng 7,2% và kim ngạch tăng tới 74,6%.

Giá xuất khẩu tiêu đã đạt một kỷ lục mới, giá bình quân đạt 5.867 đô la/tấn, tăng

66,3% so với cùng kỳ.

59

Bên cạnh đó, tiêu cũng đóng góp lƣợng xuất khẩu năm 2012 dự kiến đạt

118.000 tấn với kim ngạch 802 triệu USD, giảm 4,3% về lƣợng nhƣng tăng 9,6% về

giá trị so cùng kỳ năm trƣớc

Lƣợng tiêu xuất khẩu năm 2013 ƣớc đạt 133.000 tấn với tổng kim ngạch là 909

triệu USD, tăng 13,6% so với cùng kì năm 2012 về sản lƣợng và tăng 13,34% về kim

ngạch xuất khẩu

Khối lƣợng tiêu xuất khẩu tháng 9 ƣớc đạt 7 nghìn tấn, với giá trị đạt 68 triệu

USD, đƣa khối lƣợng xuất khẩu tiêu 9 tháng đầu năm lên 140 nghìn tấn với giá trị 1,06

tỷ USD, tăng 24,5% về khối lƣợng và tăng 41,9% về giá trị so với cùng kỳ năm 2013.

Giá tiêu xuất khẩu bình quân 8 tháng đầu năm 2014 đạt 7.459 USD/tấn, tăng 12,3% so

với cùng kỳ năm 2013. Xuất khẩu tiêu sang thị trƣờng Hoa Kỳ, Singapore, Tiểu vƣơng

quốc Ả Rập Thống Nhất và Ấn Độ – 4 thị trƣờng lớn nhất nhất của Việt Nam trong 8

tháng đầu năm 2014 – chiếm 35,05%. Thị trƣờng Hoa Kỳ tăng 28,14% về khối lƣợng

và tăng 40,87% về giá trị; Singapore tăng 83,19% về khối lƣợng và tăng gấp 2,3 lần về

giá trị; Tiểu Vƣơng Quốc Ả Rập Thống Nhất tăng 54,09 % về khối lƣợng và tăng

83,72% về giá trị; Thị trƣờng Ấn Độ tăng 2,06 lần về khối lƣợng và 2,4 lần về giá trị so

với cùng kỳ năm 2013.

2.4.2. Cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu

Trung Quốc hiện vẫn là thị trƣờng nhập khẩu nông sản lớn nhất của Việt Nam.

Năm 2013, xuất khẩu nhóm hàng nông sản, thủy sản của Việt Nam sang Trung Quốc

(bao gồm cả gạo) đạt 4,14 tỷ USD, giảm 4,7% so với năm 2012. Xuất khẩu nhóm hàng

này chiếm tỷ trọng 31,2% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam

sang Trung Quốc và chiếm tỷ trọng 20,9% trong tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng

này của cả nƣớc. Xuất khẩu một số mặt hàng có tăng trƣởng dƣơng so với năm 2012 là

thủy sản (tăng 54,8%), rau quả (tăng 38,7%), hạt điều (tăng 3,8%). Bên cạnh đó, các

60

mặt hàng nông sản có kim ngạch xuất khẩu giảm là cà phê (giảm 26,2%), sắn và các

sản phẩm từ sắn (giảm 19,8%), cao su (giảm 14,3%), chè (giảm 2,1%), v.v... Nguyên

nhân chủ yếu là do nguồn cung trên thế giới tăng kéo theo giá xuất khẩu giảm hoặc do

nhu cầu tiêu thụ của Trung Quốc giảm mạnh đối với cao su, sắn nên kim ngạch xuất

khẩu sụt giảm so với năm trƣớc.

Tiếp theo là thị trƣờng Hoa Kỳ, xuất khẩu nhóm hàng nông sản, thủy sản sang

thị trƣờng này năm 2013 đạt 2,64 tỷ USD, tăng 15,1% so với năm 2012, chiếm 13,3%

tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này của cả nƣớc. Hầu hết các mặt hàng thuộc

nhóm này xuất khẩu sang Hoa Kỳ đều tăng trƣởng dƣơng cụ thể là thủy sản (tăng

25,3%), rau quả (tăng 29,1%), hạt điều (tăng 32,8%), chè (tăng 31,5%), cao su (tăng

1,9%)… trừ cà phê (giảm mạnh 34,2%).

Xuất khẩu nhóm này sang thị trƣờng Nhật Bản năm 2013 đạt 1,4 tỷ USD, tăng

2,2% so với năm 2012. Các mặt hàng chủ yếu thuộc nhóm này xuất khẩu sang Nhật

Bản là thủy sản (tăng 2,9% so với năm 2012), tiếp theo là hạt tiêu (tăng 30%), rau quả

(tăng 13%). Mặc dù luôn đƣợc coi là một trong những ngành hàng có thế mạnh trong

xuất khẩu của Việt Nam, tuy nhiên xuất khẩu của nhóm hàng này sang thị trƣờng Nhật

Bản còn hạn chế, thị phần không đáng kể so với tiềm năng của Việt Nam. Một số mặt

hàng nông sản của nƣớc ta (nhƣ chè, gạo, hạt điều, v.v…) chƣa đáp ứng đƣợc các tiêu

chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định của Luật vệ sinh an toàn thực phẩm

Nhật Bản nên lƣợng và kim ngạch xuất khẩu vào thị trƣờng Nhật chƣa nhiều. Tuy

nhiên, bên cạnh đó, một số mặt hàng khác nhƣ hạt tiêu, hạt điều đã vƣợt qua hàng rào

chất lƣợng khắt khe của Nhật Bản và dành đƣợc sự tin dùng của ngƣời Nhật. Sau nhiều

năm nỗ lực đáp ứng các tiêu chuẩn kiểm định, hiện nay quả thanh long của Việt Nam

đã đƣợc phía Nhật Bản chấp nhận cho nhập khẩu và tiêu thụ trên thị trƣờng.

Đối với khu vực thị trƣờng EU, xuất khẩu thủy sản năm 2013 sang khu vực này

đạt gần 1,15 tỷ USD, tăng 1,6% so với năm 2012. Một số mặt hàng nông sản xuất khẩu

61

chính của Việt Nam sang EU là cà phê, chè, hạt tiêu, rau quả… cụ thể trong năm 2013,

cà phê xuất khẩu sang khu vực này đạt gần 1,1 tỷ USD, hạt điều đạt gần 285 triệu USD,

hạt tiêu đạt 240 triệu USD, rau quả đạt 44 triệu USD. EU hiện có 27 thành viên với

khoảng 500 triệu ngƣời tiêu dùng, sức mua bình quân đầu ngƣời khoảng 32.700

USD/năm. Đây đƣợc xem là một thị trƣờng rộng lớn và đầy hấp dẫn đối với các doanh

nghiệp và hàng hóa Việt Nam, đặc biệt là các loại mặt hàng nông sản. Tuy nhiên, hàng

nông sản khi xuất khẩu sang khu vực EU phải đáp ứng đƣợc các tiêu chuẩn, quy định

kỹ thuật khắt khe do khu vực này đƣa ra nhằm bảo vệ tốt nhất sức khỏe con ngƣời, bảo

vệ môi trƣờng sinh thái và phát triển bền vững, v.v… Doanh nghiệp xuất khẩu Việt

Nam trong thời gian tới sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt do nhiều

nƣớc xuất khẩu nông sản chủ lực trên thế giới đều muốn tăng thị phần trên khu vực đầy

tiềm năng này.

2.4.3. Khả năng cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam trên thị trƣờng thế giới

Khả năng cạnh tranh của gạo Việt Nam

Mấy năm gần đây, Ấn Độ, Thái Lan, Việt Nam và Pakistan là những quốc gia

XK gạo chính (chiếm tới 71,81% tổng lƣợng XK toàn cầu).

Điều này cho thấy các nƣớc XK gạo có xu hƣớng tập trung và cạnh tranh khốc

liệt hơn.

Nếu nhƣ gạo Ấn Độ thƣờng XK sang Châu Phi (Nigeria, Senegal, Cote d’Ivoire,

Benin) và các nƣớc Ả Rập, Hồi giáo (Saudi Arabia, U.A.E, Indonesia) thì Pakistan

hƣớng mạnh đến thị trƣờng Trung Đông, Bắc Âu, Bắc Mỹ và một số nƣớc châu Á khác

(Trung Quốc, Bangladesh).

Việt Nam và Thái Lan là hai quốc gia XK gạo nhiều sang châu Á (Trung Quốc,

ASEAN), Châu Phi (Nam Phi, Cote d’Ivoire). Tuy nhiên, Thái Lan còn có khả năng

62

thâm nhập đƣợc vào các thị trƣờng gạo của các nƣớc phát triển nhƣ Nhật, Mỹ,

Canada..., còn Việt Nam lại có thể XK gạo sang các nƣớc thuộc Liên minh châu ÂU

(EU).

Đối với thị trƣờng châu Phi, Việt Nam có nhiều lợi thế hơn so với Ấn Độ và

Pakistan nhất là với loại gạo tấm 5%; nhƣng lại phải đối mặt với sức ép cạnh tranh gay

gắt từ Thái Lan vì các nhà xuất khẩu Thái Lan có thể hạ thấp giá bán để cạnh tranh tại

thị trƣờng quan trọng này.

Năm 2013, Việt Nam đã xuất khẩu mặt hàng gạo sang 33 trên tổng số 55 nƣớc

châu Phi (tăng 5 thị trƣờng so với năm 2012) với kim ngạch đạt 775,02 triệu USD, tăng

2% so với năm 2012. Gạo tiếp tục là mặt hàng xuất khẩu số một của nƣớc ta tại khu

vực này, chiếm 27% tổng giá trị xuất khẩu của Việt Nam sang châu Phi và chiếm 26%

tổng kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam ra thế giới.

Về giá xuất khẩu gạo bình quân năm 2013, số liệu của Trung tâm thƣơng mại

quốc tế cho thấy trong khi các nƣớc Thái Lan và Hoa Kỳ tập trung vào xuất khẩu các

loại gạo có chất lƣợng cao, giá cao hơn hẳn so với các nƣớc khác, bình quân giao động

trong khoảng 600-700 USD/tấn, ngƣợc lại Ấn Độ và Pakistan có xu hƣớng phát triển

mạnh về sản lƣợng để xuất khẩu gạo giá rẻ nhiều hơn, bình quân khoảng 400 USD/tấn.

Trong khi đó, giá gạo của Việt Nam vào khoảng 450 – 550 USD/tấn. Nhƣ vậy, gạo

Việt Nam phải đối mặt với cuộc cạnh tranh về giá ngày càng khốc liệt khi xuất khẩu

sang châu Phi.

Theo một báo cáo gần đây của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) và

Tổ chức Nông Lƣơng Liên hợp quốc (FAO), mặc dù có sự tăng trƣởng khá về sản xuất

gạo nhƣng nhu cầu nhập khẩu gạo của các nƣớc châu Phi tiếp tục tăng lên trong giai

đoạn từ nay đến năm 2022. Theo đó, sản xuất gạo của các nƣớc châu Phi đƣợc dự báo

63

sẽ đạt mức trên 28,0 triệu tấn vào năm 2022 và châu lục này vẫn phải nhập khẩu thêm

14,6 triệu tấn gạo để bảm đảm an ninh lƣơng thực.

Theo thống kê của Tổng cục Hải quan Việt Nam, tính đến hết tháng 8/2014,

xuất khẩu gạo của Việt Nam sang một số thị trƣờng chính tại châu Phi đạt khoảng

425,6 ngàn tấn với trị giá khoảng 204,1 triệu USD (chiếm 14,1% về lƣợng và 10% về

trị giá tổng kim ngạch xuất khẩu gạo của cả nƣớc). Trong đó, xuất khẩu gạo sang

Ghana đạt 205.719 tấn, kim ngạch đạt 109,6 triệu USD (giảm 29% về lƣợng và giảm

19% về trị giá), sang Bờ Biển Ngà đạt 111.733 tấn, kim ngạch 51,2 triệu USD (- 73%

về lƣợng và -70% về trị giá), sang Senegal đạt 43.058 tấn, trị giá 15,0 triệu USD (-2%

về lƣợng và -9% về trị giá), sang Nam Phi đạt 29.095 tấn, trị giá 12,1 triệu USD (+ 7%

về lƣợng nhƣng -2% về trị giá), sang An-giê-ri đạt 25.500 tấn, kim ngạch 11,0 triệu

USD (- 64% về lƣợng và -63% về trị giá), sang Angola đạt 10.520 tấn, kim ngạch 5,2

triệu USD (-89% về lƣợng và - 87% về trị giá), vv.

Năm 2013, Việt Nam đã xuất khẩu mặt hàng gạo sang 33 trên tổng số 55 nƣớc

châu Phi (tăng 5 thị trƣờng so với năm 2012) với kim ngạch đạt 775,02 triệu USD, tăng

2% so với năm 2012. Gạo tiếp tục là mặt hàng xuất khẩu số 1 của nƣớc ta tại khu vực

này, chiếm 27% tổng giá trị xuất khẩu của Việt Nam sang châu Phi và chiếm 26% tổng

kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam ra thế giới. Những thị trƣờng nhập khẩu gạo

nhiều nhất của Việt Nam ở châu Phi gồm có Bờ Biển Ngà (228,45 triệu USD), Ga-na

(182,8 triệu USD), Ca-mơ-run (60,86 triệu USD), Ăng-gô-la (48,72 triệu USD), An-

giê-ri (39,93 triệu USD), Mô-dăm-bích (29,78 triệu USD), Ma-đa-gát-xca (27,18 triệu

USD), Ghi-nê (17,62 triệu USD), Xê-nê-gan (17,43 triệu USD), Ga-bông (16,6 triệu

USD), Tan-da-ni-a (16,10 triệu USD), Bê-nanh (15,61 triệu USD), Tô-gô (15,40 triệu

USD), Nam Phi (14,39 triệu USD), Kê-ny-a (12,97 triệu USD), v.v…

Xét về số lƣợng, năm 2013, xuất khẩu gạo của Việt Nam sang một số nƣớc châu

Phi lần lƣợt nhƣ sau: sang Ghana đạt 380.178 tấn, dẫn đầu danh sách các nƣớc có

64

lƣợng gạo xuất khẩu lớn nhất sang Ghana, sang Bờ Biển Ngà đạt 561.333, là nƣớc

nƣớc xuất khẩu gạo lớn nhất vào Bờ Biển Ngà, sang Angola đạt 116.738 tấn đứng thứ

hai sau Thái Lan, sang An-giê-ri đạt 95.494 tấn, đứng đầu danh sách các nƣớc xuất

khẩu gạo sang An-giê-ri, sang Nam Phi đạt 31.745 tấn, đứng sau Thái Lan và Ấn Độ,

và sang Senegal đạt 46.214 tấn, đứng sau Ấn Độ và Thái Lan. Năm 2013, Ấn Độ xuất

khẩu sang Senegal gần 600 ngàn tấn gạo.

Bảng 2.7. Nhập khẩu gạo của một số nƣớc Châu Phi năm 2013

Đơn vị: tấn

Nƣớc xuất

khẩu chính

Ghana Bờ Biển Ngà Angola Angeria NamPhi Senegal

Thái Lan 134.061 310.098 231.282 1.599 405.012 83.552

Hoa Kỳ 103.769 5.312 173 7 1.849 752

Ấn Độ 93.187 307.851 48.758 39.105 480.899 574.344

Pakistan 7.507 118.417 14.550 1.481 7.301 35.784

Nguồn: Trung tâm thương mại quốc tế

Về giá xuất khẩu gạo bình quân năm 2013, số liệu của Trung tâm thƣơng mại

quốc tế cho thấy trong khi các nƣớc Thái Lan và Hoa Kỳ tập trung vào xuất khẩu các

loại gạo có chất lƣợng cao, giá cao hơn hẳn so với các nƣớc khác, bình quân giao động

trong khoảng 600-700 USD/tấn thì ngƣợc lại Ấn Độ và Pakistan có xu hƣớng phát triển

mạnh về sản lƣợng để xuất khẩu gạo giá rẻ nhiều hơn, bình quân khoảng 400 USD/tấn.

Trong khi đó, giá gạo của Việt Nam vào khoảng 450 – 550 USD/tấn. Nhƣ vậy, gạo

Việt Nam phải đối mặt với cuộc cạnh tranh về giá ngày càng khốc liệt khi xuất khẩu

sang châu Phi.

65

Khả năng cạnh tranh cao su

Hiện nay cao su Việt Nam đã xuất khẩu đến hơn 70 nƣớc trên thế giới. Năm

2013, Việt Nam là nƣớc sản xuất cao su thiên nhiên đứng thứ 3 trên thế giới với sản

lƣợng 949.000 tấn, chiếm 7,9% tổng sản lƣợng của thế giới. Về xuất khẩu, Việt Nam

đứng thứ 4, đạt 1,076 triệu tấn năm 2013 và chiếm 11,1% thị phần thế giới với giá trị

xuất khẩu đạt 2,52 tỉ USD, cho thấy ngành cao su có một vị trí quan trọng trong việc

phát triển kinh tế của đất nƣớc.

Khả năng cạnh tranh hồ tiêu

Trong tình hình giá hồ tiêu duy trì ở mức cao nhƣ những năm gần đây, khả năng

cạnh tranh của tiêu Việt nam là rất lớn. Hệ số lợi thế so sánh trông thấy (Revealed

Comparative Advantage-RCA) của mặt hàng tiêu Việt nam lớn hơn nhiều so với các

nƣớc cùng xuất khẩu tiêu trên thế giới. Dựa vào số liệu của Ủy ban Hạt tiêu Quốc tế

(IPC) và Tổ chức nông lƣơng thế giới (FAO), tính ra hệ số lợi thế so sánh trông thấy

của mặt hàng tiêu Việt Nam năm 2010 là 84,6, gấp hơn 11 lần RCA của tiêu Brazil, Ấn

độ, Malaysia, gấp 3,9 lần tiêu Indonesia.

Tuy là ngành xuất khẩu ƣu thế, mang lại lợi ích cho nông dân nhƣng Chính phủ

không có chính sách bảo hộ. Tỷ lệ bảo hộ danh nghĩa (norminal protection rate)

NPR<0 do giá trong nƣớc luôn thấp hơn giá quốc tế. Chính phủ vẫn áp dụng chính

sách thuế VAT 5% trên mặt hàng hồ tiêu.

Đánh giá chung về những lợi thế, điều kiện thuận lợi, các rủi ro liên quan đến

hoạt động xuất khẩu, khả năng cạnh tranh của nông sản Việt Nam

66

2.4.4. Những lợi thế, điều kiện thuận lợi ảnh hƣởng đến hoạt động xuất khẩu

nông sản Việt Nam

2.4.4.1. Hoạt động xúc tiến thương mại:

Là hoạt động không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh quốc tế của các doanh

nghiệp khi đƣa hàng hóa ra thị trƣờng. hoạt động xúc tiến giúp các doanh nghiệp hiểu

biết lẫn nhau, đặc quan hệ buôn bán với nhau, đặc biệt là các doanh nghiệp có thể hiểu

rõ thị trƣờng mà mình muốn hƣớng đến. Việt Nam cũng đã thiết lập mối quan hệ kinh

tế thƣơng mại với các nƣớc trong khu vực mà trên toàn cầu, đặc biệt là khi Việt Nam

gia nhập vào tổ chức thƣơng mại thế giới WTO thì hoạt động xúc tiến thƣơng mại là

không thể thiếu. Điều này giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam hiểu rõ hơn về tình

hình thị trƣờng cũng nhƣ nhu cầu về các mặt hàng nông sản tại các nƣớc này mà Việt

Nam có thế mạnh về xuất khẩu để kích thích hoạt động xuất khẩu hàng hóa ra thị

trƣờng thế giới

2.4.4.2. Việt Nam có thế mạnh về sự đa dạng hóa các mặt hàng nông sản

Nông sản Việt Nam gồm nhiều loại và chất lƣợng nông sản cũng đang dần đƣợc

cải thiện, điều này là một lợi thế rất lớn nếu Việt Nam muốn đẩy mạnh hoạt động xuất

khẩu nông sản ra thị trƣờng thế giới. Khi mà nhu cầu của con ngƣời ngày càng tăng và

mức sống của ngƣời dân ngày càng đƣợc cải thiện thì yếu tố và chất lƣợng sản phẩm

lại càng đƣợc nâng cao. Vì vậy để phù hợp với nhu khôn ngừng tăng của con ngƣời thì

yếu tố về chất lƣợng lại càng cấp thiết hơn.

Nông sản Việt Nam ngày càng nhiều, đa dạng về chủng loại phù hợp hơn với

nhu cầu ngày càng cao của con ngƣời

67

2.4.5. Đánh giá các rủi ro, trở ngại liên quan đến hoạt động xuất khẩu nông sản

Hệ thống vận tải yếu kém đã cản trở vận chuyển đƣờng dài các nguyên liệu và

thành phẩm

Các xí nghiệp chế biến ở xa nơi cung cấp nguyên liệu hoặc không có những

vùng nguyên liệu tập trung, đảm bảo công suất thiết kế

- Công nghệ chế biến lạc hậu, lạm dụng hoá chất bảo quản, sự thiếu vệ sinh, tồn

dƣ các chất độc hại trong sản phẩm

- Vật liệu bao bì chƣa tốt gây tổn thất lớn trong chế biến và làm giảm chất lƣợng

sản phẩm

- Trình độ quản lý non kém, còn thiếu thốn nghiêm trọng về vốn, kỹ thuật và

thông tin thị trƣờng;

- Thu nhập thấp của ngƣời tiêu dùng trong nƣớc cũng làm hạn chế tiêu thụ các

sản phẩm nông nghiệp chế biến; Sự thua thiệt còn thấy ở hầu hết các nông phẩm

có tốc độ tăng xuất khẩu cao của Việt Nam lại chính là những sản phẩm có tốc

độ giảm xuất khẩu của thế giới và ngƣợc lại, suốt 10 năm qua. Điều này phản

ánh rất rõ khả năng phản ứng và thích nghi rất hạn chế, rất thụ động với nhu cầu

thị trƣờng thế giới cả trong sản xuất, chế biến và xúc tiến kinh doanh thƣơng

mại.

Phƣơng pháp marketting nông sản Việt Nam vẫn theo kiểu truyền thống, tức là

chào bán rồi đƣa ra thị trƣờng những sản phẩm ta có, ta làm ra, đồng nghĩa với đó là

những sảnphẩm có quy mô sản xuất lớn, dễ khai thác. Tuy vậy cũng đáng mừng khi

thấy giá trị một số loại nông sản xuất khẩu của Việt Nam tăng nhanh hơn so với khối

lƣợng xuất khẩu.

Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tổng diện tích gieo cấy vụ lúa

đông xuân 2013-2014 toàn vùng ĐBSCL là 1.604.112 ha, tăng 3.207 ha. Tính đến ngày

68

10/3, toàn vùng đã thu hoạch đƣợc 620.000 ha, năng suất bình quân đạt 6,83 tấn/ha,

tăng 0,01 tấn/ha. Sản lƣợng thu hoạch đạt 3,92 triệu tấn thóc. Đây là vụ lúa đƣợc mùa

lớn với sản lƣợng dự kiến cả vụ là 10.951.000 tấn, tăng 34.147 tấn so với vụ đông xuân

trƣớc. Dự báo sản lƣợng gạo hàng hóa năm 2014 của vùng đạt 8,6 triệu tấn, trong đó

vụ đông xuân 2013-2014 là 4,3 triệu tấn gạo tƣơng đƣơng với 8,551 triệu tấn thóc cần

xuất khẩu hoặc tiêu thụ sang các thị trƣờng khác. Riêng trong tháng 3 và tháng 4, toàn

vùng có 6,36 triệu tấn thóc, tƣơng đƣơng với 3,2 triệu tấn gạo hàng hóa cần tiêu thụ.

Sản xuất lúa gạo tuy đƣợc mùa nhƣng từ đầu tháng 3 đến nay, tức là càng vào thời

điểm thu hoạch rộ, giá lúa trên thị trƣờng liên tục giảm do thị trƣờng xuất khẩu gạo gặp

khó khăn, nhiều thƣơng lái không mua lúa gây tâm lý hoang mang trong dân.

Trong 2 tháng đầu năm 2014, cả nƣớc mới chỉ xuất khẩu đƣợc 749.000 tấn gạo,

đạt giá trị 352 triệu USD, bằng 93,7% về lƣợng và 97,7% về giá trị so với cùng kỳ

2013. Dự kiến trong quý 1/2014, cả nƣớc xuất khẩu đạt từ 1,1-1,2 triệu tấn gạo, so với

cùng kỳ là 1,5 triệu tấn gạo. Hiện giá chào xuất khẩu gạo của các doanh nghiệp xuất

khẩu gạo 5% tấm đang đƣợc các doanh nghiệp chào bán với giá 385-395 USD/ tấn,

giảm từ 10-15 USD/ tấn so với giá đầu tháng 3/2014. Giá gạo 25% tấm và gạo thơm

Jasmine hiện cũng chỉ còn từ 355-365 USD và 495-505 USD/ tấn.

Trƣớc tình hình giá gạo xuất khẩu giảm mạnh đã kéo theo giá thu mua lúa gạo ở

khu vực ĐBSCL giảm nhanh. Hiện giá lúa đang dao động từ 4.400 - 5.000 đ/kg đối với

lúa thƣờng và khoảng 4.500- 5.300 đ/kg đối với lúa chất lƣợng cao, giảm từ 500 đến

700 đ/kg so với đầu vụ và rất khó tiêu thụ. Với giá thành sản xuất lúa vụ đông xuân

2013-2014 ở khu vực ĐBSCL bình quân là 3.769 đ/kg thì giá bán lúa khô 5.000 đ/kg,

nông dân có lãi suất 30%. Nhƣ vậy, trong khi 2 tháng đầu năm 2014, nông dân khu vực

ĐBSCL bán đƣợc giá lúa cao từ 5.200 đến 5.800 đ/kg, thu lãi trên 30% thì hiện nay

nông dân chỉ thu lãi từ 20-30% và khả năng trong vào ngày tới còn thấp hơn do giá thu

mua lúa gạo tiếp tục giảm vì đang ở thời điểm thu hoạch rộ.

69

Nguyên nhân giá gạo xuất khẩu giảm mạnh và thị trƣờng gạo thế giới đang diễn

biến khó lƣờng do thông tin Thái Lan có chủ trƣơng giải phóng lƣợng gạo tồn kho lên

tới 20 triệu tấn trong năm nay, kéo theo các đối tác truyền thống của Việt Nam nhƣ

Philippin, Indonesia... cũng tạm dừng thỏa thuận hợp đồng nhập khẩu để nghe ngóng

thị trƣờng. Kéo theo giá gạo thực tế chào xuất khẩu của doanh nghiệp trong nƣớc cũng

đã giảm mạnh.

2.4.6. Đánh giá khả năng cạnh tranh của nông sản Việt Nam

Nông sản Việt Nam có thể sánh vai với nông sản các quốc gia khác hay không?

Câu trả lời là hoàn toàn có, và thậm chí là có uy tín cao, chất lƣợng tốt hàng đâu trong

thị trƣờng nông sản thế giới. Điển hình nhƣ Việt Nam là nƣớc XNK lúa gạo thứ 2 thế

giới, thủy hải sản Việt Nam có những mặt hàng đứng hàng top trên toàn cầu, rau củ

quả Đà Lạt đƣợc nhiều quốc gia biết đến nhƣ trung tâm sản xuất nông sản công nghệ

cao có uy tín trên khu vực. Nhiều nhãng hàng, mặt hàng khác xuất xứ từ Việt Nam

đƣợc bảo hộ thƣơng hiệu, chỉ dẫn địa lý trên phạm vi toàn cầu nhƣ: Nƣớc mắm Phú

Quốc, Muối Bạc Liêu, Thanh Long Bình Thuận, Vải Thiều Lục Ngạn, …

Nhiều mặt hàng khác chất lƣợng ngày càng cao, sau nhiều năm tồn tại trên thị

trƣờng nội địa với uy tín và số lƣợng tăng dần đã từng bƣớc định hình ra một thƣơng

hiệu. Tuy nhiên thƣơng hiệu của nông sản Việt Nam đang ở đâu trên thƣơng trƣờng

khu vực ASEAN và thế giới? Giải pháp nào, lộ trình thực hiện xây dựng thƣơng hiệu

cho nông sản Việt Nam, hƣớng đi nào là thực tế nhất thì chƣa hình thành rõ nét. Đó là

vấn đề của không chỉ riêng nhà nông, doanh nghiệp hay nhà quản lý chuyên môn mà là

trách nhiệm của toàn những chức trách của toàn dân, toàn xã hội.

Nhiều giải pháp giúp nâng cao năng suất, giảm chi phí, để tăng thu nhập cho

nông dân. Ứng dụng khoa học kỹ thuật, cải tiến công nghệ thu hoạch, chế biến sau thu

hoạch. Theo dòng hội nhập kinh tế khu vực và các hiệp định thƣơng mại, Việt Nam

70

đang có những cơ hội hợp tác với những quốc gia có nền nông nghiệp công nghệ cao

hàng đầu thế giới, trong đó có Nhật Bản. Để tận dụng cơ hội này, Việt Nam có nhiều

kịch bản cho quan hệ hợp tác, trong đó Nhật Bản luôn đóng vai trò là bên chuyển giao

quy trình, công nghệ và đồng thời là nhà nhập khẩu nông sản. Song song đó, Nhật Bản

cũng là thị trƣờng tiêu thụ nông sản của Việt Nam để câng bằng cho đất nƣớc họ.

Để có thƣơng hiệu, điều đầu tiên cần chuẩn bị là tâm thế của nông dân, tính cam

kết trong khâu ứng dụng, sản xuất, thu hoạch và mua bán. Sau đó đến cam kết giá cả,

bao tiêu đầu ra của doanh nghiệp thƣơng mại. Hỗ trợ, xúc tiến thƣơng mại, tìm thị

trƣờng đầu ra cho từng mặt hàng. Duy trì chất lƣợng và cải tiếng dịch vụ, linh hoạt giá

cả để đảm bảo tính cạnh tranh công bằng, minh bạch. Hệ thống thông tin chặt chẽ, đặc

biệt là bảo vệ bảo hộ thƣơng hiệu tránh hàng gian, hàng giả trên diện rộng. Ngƣời nông

dân đang tích lũy kinh nghiệm và khả năng ứng dụng kỹ thuật cao trong sản xuất, thì

nhà thƣơng mại cũng phải cam kết bao tiêu và ổn định sức mua, thị trƣờng trong và

ngoài nƣớc.

Dần đây, nhiều quốc gia khác đang đƣa nhiều đoàn DN đến Việt Nam để đặt

vấn đề phân phối, thu mua những mặt hàng có uy tín trên thƣơng trƣờng quốc tế để tiêu

thụ tại thị trƣờng của nƣớc đó. Ví dụ nhƣ Indeonesia đặt mua gạo, Nhật Bản đặt mua

rau củ quả, …

2.5. Tóm tắt chƣơng 2

Xuất khẩu nông sản Việt Nam những năm qua có nhiều biến động, kim ngạch

xuất khẩu qua các năm có xu hƣớng tăng nhƣng không đều. Việt Nam đang phải đối

mặt với sự cạnh tranh gay gắt với các nƣớc. Trƣớc tình hình cạnh tranh gay gắt nhƣ

hiện nay, để có thể đứng vững trên thị trƣờng trong khu vực và trên thế giới, nông sản

Việt Nam phải tăng cƣờng nâng cao yếu tố chất lƣợng sản phẩm xuất khẩu. Từng bƣớc

nâng cao uy tín, hợp tác cúng phát triển để có cơ hôi học hỏi, dụng khoa học kỹ thuật,

71

cải tiến công nghệ thu hoạch, chế biến sau thu hoạch. Hội nhập kinh tế khu vực và các

hiệp định thƣơng mại. Hỗ trợ, xúc tiến thƣơng mại, tìm thị trƣờng đầu ra cho từng mặt

hàng. Duy trì chất lƣợng và cải tiếng dịch vụ, linh hoạt giá cả để đảm bảo tính cạnh

tranh công bằng, minh bạch. Hệ thống thông tin chặt chẽ, đặc biệt là bảo vệ bảo hộ

thƣơng hiệu. Ngƣời nông dân đang tích lũy kinh nghiệm và khả năng ứng dụng kỹ

thuật cao trong sản xuất, thì nhà thƣơng mại cũng phải cam kết bao tiêu và ổn định sức

mua, thị trƣờng trong và ngoài nƣớc.

Thực hiện đồng bộ các giải pháp nêu trên, với sự hợp tác, nỗ lực từ nhiều phía là

cơ sở quan trọng để nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản nƣớc ta góp phần

xây dựng nền nông nghiệp nƣớc nhà sớm đi lên sản xuất hàng hóa lớn và có thƣơng

hiệu quốc gia mạnh trên thị trƣờng nông sản thế giới.

72

CHƢƠNG 3. CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY KHẢ NĂNG CẠNH TRANH

CỦA NÔNG SẢN VIỆT NAM

3.1. Cơ sở đề ra giải pháp

Trong những năm đổi mới, nông nghiệp nƣớc ta đã có bƣớc phát triển nhanh,

tạo ra khối lƣợng nông sản hàng hóa lớn, tự tin bƣớc vào hội nhập thị trƣờng nông sản

quốc tế. Thị trƣờng nông sản của Việt Nam thời gian qua đã có những bƣớc phát triển

vƣợt bậc cùng với những thành tựu to lớn của nền nông nghiệp nƣớc nhà. Từ năm 2008

đến năm 2013 xuất khẩu nông sản Việt Nam tăng hơn 165% từ 16,5 tỷ USD lên 27,3 tỷ

USD. Nhiều mặt hàng nông sản có sức cạnh tranh cao, chiếm đƣợc vị thế quan trọng

trên thị trƣờng thế giới nhƣ: hạt điều, hạt tiêu có giá trị xuất khẩu cao nhất thế giới và

đƣợc đánh giá cao về chất lƣợng; gạo, cà phê đứng thứ hai, cao su đứng thứ 4, thủy sản

đứng thứ 5, chè đứng thứ 7... Những thành tựu đó đã góp phần quan trọng vào thành

công của công cuộc xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống của nông dân, phát triển

nông thôn, làm cơ sở ổn định và phát triển kinh tế - xã hội trong nƣớc, đƣa nƣớc ta đến

đích sớm nhiều mục tiêu Thiên niên kỷ, đồng thời góp phần nâng cao vị thế của Việt

Nam trên trƣờng quốc tế.

Ma trận SWOT

SWOT

Cơ hội

(Opportunities)

Đe dọa

(Threats)

Điểm mạnh

(Strengths)

S - O S – T

Điểm yếu

(Weaknesses)

W - O W – T

73

Cơ hội

Khi TPP ký kết và có hiệu lực sẽ đem lại nhiều cơ hội lớn cho nông sản Việt

Nam khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của TPP.

TPP là một trong những hiệp định thƣơng mại lớn, mở ra rất nhiều cơ hội cho

XK nông sản Việt, đặc biệt là tại các thị trƣờng mới. Bình thƣờng, thị trƣờng các nƣớc

khác tiến hành bảo hộ cho ngành nông nghiệp trong nƣớc khá mạnh. Nhƣng khi TPP

có hiệu lực, nông sản Việt sẽ vƣợt qua đƣợc yếu tố này, có khả năng đẩy lƣợng XK

tăng cao. Một cơ hội khác còn lớn hơn, đó là câu chuyện đầu tƣ xuyên quốc gia. Đã ký

kết TPP, một số nƣớc cảm thấy không có lợi thế về nông nghiệp, lại bị ép giảm hàng

rào bảo hộ nông nghiệp thì có thể họ sẽ chuyển nguồn đầu tƣ sang Việt Nam. Khi có

đầu tƣ nƣớc ngoài, bên cạnh việc tạo thêm việc làm, tăng thêm thu nhập, điều quan

trọng nhất là nền nông nghiệp Việt Nam sẽ hấp thụ đƣợc khoa học kỹ thuật mới, thay

đổi đƣợc cách làm truyền thống kém hiệu quả.

Đe dọa

Trên thực tế, hiện xuất khẩu nông sản Việt Nam vẫn chủ yếu xuất ở dạng

nguyên liệu thô và nhằm vào những thị trƣờng dễ tính. Cánh cửa để vào đƣợc những

thị trƣờng khó tính hơn nhƣ EU, Nhật Bản, Hàn Quốc... vẫn khá hẹp với DN Việt.

Một trong những chỗ dựa quan trọng để điều hành công tác xuất khẩu hàng hóa

là những dự báo. Tính chính xác của những dự báo mang tính định hƣớng của các bộ,

ngành và hiệp hội ngành hàng về triển vọng thị trƣờng, dung lƣợng thị trƣờng trong

từng năm, từng thời điểm để các DN sản xuất, phân phối chủ động nguồn hàng lâu nay

vẫn bị đặt dấu hỏi. Những sai số trong dự báo trong nhóm hàng nông sản xuất khẩu chủ

lực là minh chứng cho thực trạng này. Chẳng hạn nhƣ cà-phê, hạt điều, thủy sản, gỗ và

sản phẩm gỗ tiếp tục duy trì là ngành hàng có sự gia tăng cả về sản lƣợng cũng nhƣ giá

trị thì có một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực nhƣ gạo, cao-su, chè... đã có sự sụt giảm

74

đáng kể so với cùng kỳ năm ngoái. Hay mặt hàng hồ tiêu đã có chín tháng tăng trƣởng

thần kỳ nhƣng hóa ra lại là hệ quả của một dự báo thiếu chính xác... Thị trƣờng toàn

cầu cạnh tranh ngày một gay gắt, và hệ quả của dự báo sai tất yếu không chỉ là sự thua

lỗ hay mất trắng của DN mà lớn hơn, có thể là mất đi thế mạnh của cả một mặt hàng

chiến lƣợc của quốc gia.

Để đƣa kinh tế nông nghiệp phát triển xứng với cơ hội và tiềm năng của một đất

nƣớc có thế mạnh về nông nghiệp nhƣ Việt Nam, điều các DN cần không chỉ là sự

khẳng định của vị tƣ lệnh ngành mà chính là chuyển hóa những chính sách đúng vào

đời sống.

Điểm mạnh

Do điều kiện tự nhiên, sinh thái thuận lợi cho sự phát triển các cây trồng nông

nghiệp, công nghiệp nhƣ cà phê, cao su nên sản lƣợng cà phê không ngừng tăng qua

các năm. Đồng thời giá tiền nhân công thấp nên chi phí sản xuất trên một đơn vị sản

phẩm thấp hơn nhiều so với các nƣớc. Đây là một lợi thế về chi phí thấp giá thành rẻ

của nông sản Việt Nam

Điểm yếu

- Mặc dù đạt đƣợc nhiều thành tựu trong xuất khẩu hàng nông sản nhƣng

cho đến nay nƣớc ta vẫn chƣa xây dựng đƣợc thƣơng hiệu nông sản Việt Nam. Các mặt

hàng xuất khẩu chủ lực của ta nhƣ: lúa gạo, cà phê, hồ tiêu, hạt điều… hầu nhƣ chƣa có

thƣơng hiệu trên thị trƣờng quốc tế. Điều này cho thấy, giá trị gia tăng của hàng hóa

nông sản nƣớc ta rất thấp.

- Các mặt hàng nông sản Việt Nam chất lƣợng vẫn còn thấp, khả năng

cạnh tranh chƣa cao so với các đối thủ khác trên thị trƣờng

75

Nguyên nhân của tình trạng trên là do hàm lƣợng công nghệ, giá trị gia tăng

trong các sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam còn thấp. Đa số các mặt hàng nông sản

xuất khẩu chủ lực của nƣớc ta đều dƣới dạng thô hoặc sơ chế nên giá trị thu đƣợc chƣa

cao. Chất lƣợng của hàng nông sản Việt Nam thấp, công nghệ chế biến lạc hậu, mẫu

mã chƣa hấp dẫn, giá thành sản xuất cao dẫn đến cạnh tranh kém, bị ép giá trên thị

trƣờng

- Thiếu nguồn thông tin về thị trƣờng xuất khẩu cũng nhƣ xu hƣớng tiêu

dùng tại một số thị trƣờng cụ thể

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, việc nâng cao sức cạnh tranh hàng

nông sản ở một nƣớc nông nghiệp nhƣ nƣớc ta hiện nay, là việc làm vừa cấp bách, vừa

lâu dài phải gắn liền trong tổng thể chiến lƣợc xây dựng nền nông nghiệp chất lƣợng

cao, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa

nông nghiệp và nông thôn. Khai thác lợi thế của nền nông nghiệp nhiệt đới để phát

triển sản xuất hàng hóa lớn với năng suất, chất lƣợng, hiệu quả và khả năng cạnh trang

cao, để nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam

Thêm nữa, năng lực tìm kiếm thị trƣờng của các cơ quan chức năng, các doanh

nghiệp còn yếu; dự báo thông tin giá cả thiếu chính xác, đặc biệt doanh nghiệp luôn lấy

lợi ích của mình làm mục tiêu kinh doanh mà bỏ quên ngƣời nông dân, ngƣời trực tiếp

làm ra sản phẩm. Các cơ quan chức năng, các doanh nghiệp chƣa quan tâm đúng mức

đến việc xây dựng thƣơng hiêu cho hang hoa nông san Viêt Nam.

Cùng với những nguyên nhân chủ quan trên, một nguyên nhân khách quan là

ngày càng nhiều rào cản thƣơng mại do từ các nƣớc nhập khẩu dựng lên dƣới hình thức

chống bán phá giá, chống trợ cấp, nhằm khống chế thị phần, bảo hộ cho sản xuất trong

nƣớc cũng trực tiếp tác động làm giảm tính cạnh tranh công bằng của hàng nông sản

Việt Nam trên thị trƣờng thế giới.

76

Do đó, từ những cơ sở trên, cần thiết phải có các giải pháp thiết thực góp phần

đẩy mạnh khả năng cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam để đƣa nền kinh tế Việt

Nam lên một tầng cao mới cũng nhƣ ngày càng khẳng định thƣơng hiệu cho nông sản

Việt Nam.

3.2. Xu hƣớng của thế giới

Xu hƣớng tiêu dùng của thế giới hiện nay đang thay đổi theo hƣớng minh bạch

hóa thông tin về sản phẩm đến tận ngƣời tiêu dùng. Tuy nhiên, các doanh nghiệp xuất

khẩu nông sản Việt Nam chƣa thích ứng kịp thời với thay đổi đó. Việc thiếu thông tin

thiếu minh bạch đang khiến cho sức cạnh tranh của các sản phẩm nông nghiệp của Việt

nam yếu hơn so với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới.

Ngƣời tiêu dùng hình thành những thói quen mới, và những thói quen này góp

phần tạo nên xu hƣớng tiêu dùng mới.

- Ngƣời tiêu dùng coi trọng ―chất lƣợng‖, ―nhãn hiệu nổi tiếng‖ và ―sản

phẩm bền vững và có xuất xứ‖.

- Lựa chọn các nhãn hiệu tốt và có trách nhiệm, tránh các công ty xấu

Bên cạnh ƣu tiên về vấn đề sức khỏe, giá trị thực sự của sản phẩm cũng dần

đƣợc ngƣời tiêu dùng quan tâm. Giá trị không chỉ đơn thuần là về mặt chất lƣợng, mà

là một tập hợp với cả dịch vụ và giá cả, không chỉ là thái độ niềm nở khi chào hàng mà

còn cả sự thấu hiệu và quan tâm đến khách hàng trong thời gian sử dụng sản phẩm. Khi

đó, những sản phẩm giá thấp nhất không còn là sự lựa chọn hàng đầu của khách hàng

mà họ bắt đầu chú ý nhiều hơn đến những sản phẩm có thƣơng hiệu và đƣợc đảm bảo

bằng uy tín.

77

3.3. Các giải pháp cụ thể

Trong thời gian tới các doanh nghiệp Việt Nam cần thực hiện tốt một số giải

pháp cơ bản sau:

Thứ nhất, Ðể có thể cạnh tranh trên thị trƣờng thế giới trƣớc hết cần tập trung tăng

năng suất và nâng cao chất lƣợng sản phẩm.

- Cần cải tạo, phát triển các loại giống có năng suất cao và áp dụng tiến bộ

khoa học - kỹ thuật

- Tổ chức lại sản xuất để tạo sức mạnh cung cấp cho thị trƣờng những lô

hàng nông sản lớn.

- Thực hiện cơ giới hóa, hiện đại hóa, xây dựng vùng nguyên liệu gắn với

nhà máy chế biến và thực hiện đa dạng hóa sản phẩm. Phát triển các doanh nghiệp, hợp

tác xã cổ phần nông nghiệp, qua đó hình thành vùng sản xuất hàng hóa lớn trong nông

nghiệp. Có chính sách thu hút đầu tƣ trong và ngoài nƣớc, đặc biệt là đầu tƣ nƣớc

ngoài vào nông nghiệp, nhất là nông nghiệp công nghệ cao.

- Đầu tƣ mạnh cho nghiên cứu khoa học (giống cây trồng và vật nuôi, kể

cả những giống có gien chuyển đổi thích nghi với điều kiện canh tác khắc nghiệt của

nông dân vùng sâu, vùng xa); công nghệ sau thu hoạch. Đây là bƣớc đi cần thiết, cấp

bách của nông nghiệp nƣớc ta trong thời kỳ hội nhập.

Thứ hai, Cần đánh giá cụ thể sức cạnh tranh của từng loại nông sản chủ yếu để

có biện pháp khắc phục những yếu kém, bảo đảm nông sản của nƣớc ta chiếm lĩnh thị

trƣờng trong nƣớc (kể cả tiêu dùng và chế biến), bƣớc vƣơn mạnh ra thị trƣờng quốc tế.

Trong đó:

- Chú trọng các giải pháp đồng bộ về kỹ thuật và kinh tế làm cho sản phẩm

thích ứng với thị trƣờng.

78

- Xác định rõ chủng loại và thị trƣờng xuất khẩu chủ yếu, bảo đảm giống

tốt cho cây trồng xuất khẩu.

- Xây dựng một danh mục hàng hóa nông sản cho xuất khẩu. Lựa chọn

những loại đặc sản thị trƣờng thế giới đang có nhu cầu lớn, dễ trồng mà các nƣớc trong

khu vực không có hoặc chƣa chú ý sản xuất nhằm giảm bớt áp lực cạnh tranh, áp dụng

khoa học - kỹ thuật để tăng tỷ trọng xuất khẩu sản phẩm. Ðối với các sản phẩm chế

biến cần lựa chọn loại sản phẩm xuất khẩu vào thị trƣờng nào tƣơng đối rộng rãi và chế

biến thành nhiều loại sản phẩm khác nhau.

Thứ ba, Xây dựng và phát triển thƣơng hiệu cho các mặt hàng nông sản Việt

Nam. Muốn vậy, điều quan trọng nhất là phải bảo đảm chất lƣợng của nông sản đúng

theo yêu cầu của ngƣời tiêu dùng và của thị trƣờng.

Trƣớc mắt, các doanh nghiệp Việt Nam cần định hƣớng lựa chọn một số

thƣơng hiệu chủ lực cho các mặt hàng nông sản đang có thế mạnh trên thị trƣờng thế

giới nhƣ gạo, cà phê, hồ tiêu, hạt điều... để có thể xuất khẩu trực tiếp đến các thị trƣờng

có nhu cầu mà không phải qua trung gian hoặc mƣợn thƣơng hiệu nƣớc ngoài. Việc

hình thành các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng nông sản có quy mô lớn, tăng

cƣờng xây dựng các chuỗi cung ứng nông sản... sẽ là cơ sở ban đầu để hình thành các

thƣơng hiệu mạnh của các doanh nghiệp và nông sản Việt Nam trên thị trƣờng thế giới.

Thứ tư, hoàn thiện tổ chức và nâng cao chất lƣợng hoạt động của hệ thống thông tin thị

trƣờng từ Trung ƣơng đến các địa phƣơng:

- Thành lập các điểm thông tin thị trƣờng ở các vùng chuyên canh có tỷ

suất hàng hóa lớn

- Phối hợp hoạt động của các điểm thông tin với hoạt động của các tổ chức

khuyến nông, các câu lạc bộ, các hiệp hội ngành hàng và doanh nghiệp

79

- Tăng cƣờng việc theo dõi, nghiên cứu thị trƣờng quốc tế, thông tin kịp

thời cho các doanh nghiệp và nông dân

- Duy trì và phát triển các trang điện tử trên mạng Internet về nông sản và

các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng nông sản

- Đặt vấn đề với các tổ chức quốc tế, đề nghị trợ giúp kỹ thuật xây dựng thí

điểm sàn giao dịch nông sản và nâng cao năng lực xúc tiến thƣơng mại đối với hàng

nông sản

- Có chính sách khuyến khích các địa phƣơng, các doanh nghiệp sản xuất

kinh doanh hàng nông sản tham gia các hội chợ nông sản trong nƣớc và quốc tế, xây

dựng các trung tâm giao dịch và giới thiệu sản phẩm nông nghiệp Việt Nam ở nƣớc

ngoài..

Ngoài ra, Nhà nƣớc cần tiếp tục duy trì và thực hiện các chính sách hỗ trợ khác

nhằm xóa đói giảm nghèo và giúp đỡ nông dân trong phát triển sản xuất nông sản có

quy mô lớn nhƣ: Chính sách khuyến khích nông dân, sản xuất theo quy hoạch; thực

hiện hợp đồng bán sản phẩm cho doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu; chính sách hỗ

trợ nông dân mua sắm trang thiết bị phục vụ sản xuất, sơ chế, chế biến, bảo quản...

nhằm nâng cao năng suất lao động và chất lƣợng sản phẩm.

Thực hiện đồng bộ các giải pháp nêu trên, với sự hợp tác, nỗ lực từ nhiều phía là

cơ sở quan trọng để nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản nƣớc ta góp phần

xây dựng nền nông nghiệp nƣớc nhà sớm đi lên sản xuất hàng hóa lớn và có thƣơng

hiệu quốc gia mạnh trên thị trƣờng nông sản thế giới.

80

3.4. Tóm tắt chƣơng 3

Mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam có nhiều triển vọng phát triển mạnh,

có nhiều lợi thế về mặt tự nhiên, điều kiện đất đai để phát triển và cải thiện năng suất,

chất lƣợng nông sản cũng đang dần đƣợc cải thiện. Năng lực cạnh tranh hàng nông sản

Việt Nam trên thị trƣờng đang dần đƣợc nâng cao, chiếm thị phần lớn trên thị thế giới

nhƣ lúa gạo, cà phê. Tuy vậy muốn chiếm đƣợc tỷ phần lớn thu nhiều lợi nhuận trong

hoạt động xuất khẩu nông sản vẫn còn là mục tiêu chiến lƣợc của ngành trong thời gian

tới.

Cùng với xu hƣớng chung của nền kinh tế toàn cầu thì vấn đề về thông tin giữa

doanh nghiệp xuất khẩu và khách hàng cần đƣợc cải thiện và hoàn chỉnh hơn. Chất

lƣợng cuộc sống của ngƣời dân ngày càng đƣợc cải thiện thì vấn đề về chất lƣợng sản

phẩm lại cần đƣợc quan tâm nhiều hơn. Việt Nam muốn gia tăng khả năng cạnh tranh

hàng nông sản trên thị trƣờng thế giới cần phải chú trọng phát triển, nâng cao chất

lƣợng nông sản xuất khẩu để tạo dựng đƣợc thƣơng hiệu cho chính mình trên thị

trƣờng thế giới đang ngày càng cạnh tranh khốc liệt

81

KẾT LUẬN

Trong những năm gần đây, kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam

tăng liên tục góp phần vào việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Tuy nhiên các mặt hàng

nông sản xuất khẩu đang phải đối mặt với những thách thức lớn khi tham gia vào môi

trƣờng cạnh tranh quốc tế, vấn đề cốt lõi ở đây là khả năng cạnh tranh của hàng nông

sản Việt Nam.

Trong điều kiện toàn cầu hóa, đối với Việt Nam vẫn còn là một nƣớc nông

nghiệp thì hoạt động xuất khẩu các sản phẩm từ nông nghiệp là nhân tố quan trong

trong việc phát huy nguồn nội lực, tạo nguồn vốn đầu tƣ để đổi mới công nghệ, tăng

thêm việc làm cho khu vực nông thôn, góp phần đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa,

hiện đại hóa đất nƣớc. trong đó xuất khẩu nông sản giữ vai trò quan trọng và đóng góp

lớn vào thành quả này. Kim ngạch xuất khẩu nông sản đã có sự gia tăng đáng kể qua

các năm. Bên cạnh sự tăng trƣởng xuất khẩu không ngừng đƣợc cải thiện, thực tế cho

thấy các mặt hàng nông sản Việt Nam đang phải đối mặt với những thách thức không

nhỏ, đó là năng lực cạnh tranh thấp, chi tiết hơn là chất lƣợng sản phẩm không đồng

nhất, giá thành sản phẩm cao, giá trị gia tăng thấp, hệ thống phân phối chƣa hoàn thiện,

thƣơng hiệu vẫn còn khá mờ nhạt,… Chính vì thế, để đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông

sản Việt Nam trong thời gian tới, việc cần làm trƣớc mắt là tháo gỡ những khó khăn,

gia tăng khả năng cạnh tranh của nông sản Việt Nam trên trƣờng quốc tế, đặc biệt là

những mặt hàng mà Việt Nam có nhiều lợi thế

82

TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Voer.edu.vn

- Quantri.vn

- Dankinhte.vn

- Core-econ.org

- Customs.gov.vn

- Gso.gov.vn

- Vietrade.gov.vn

- Dantocvathoidai.vn

- Tạp chí thƣơng mai, báo điện tử vnexpress.net

- Kỹ thuật nghiên cứu thị trƣờng xuất khẩu, NXB thống kê (2006), tác giả Dƣơng

Hữu Hạnh

- Giáo trình Kinh doanh quốc tế, NXB Thống kê (năm 2012), TS. Phạm Thị Hồng

Yến