CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN ĐỔI MÔ HÌNH TĂNG...

176
BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH- MARKETING CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (ĐỀ TÀI NHÁNH) ĐỀ TÀI : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VÀCHUYỂN ĐỔI MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA TP.HCM THEO HƯỚNG CẠNH TRANH GIAI ĐOẠN 2011-2020 ĐƠN VỊ THỰC HIỆN : KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC NHÓM TH ỰC HI ỆN Đ Ề TÀI : 1. TS. Phan Văn Thăng Ch nhim đ ti 2. Th.S Trần Nhân Phúc P. Ch nhim đ ti 3. Ts. Nguyễn Thị Mỹ Dung 4. Th.Nguyễn Thanh Lâm 5. Th.S. Nguyễn phi Hong 6. Th.S. Cao Huỳnh Thị Thanh Trúc

Transcript of CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN ĐỔI MÔ HÌNH TĂNG...

BỘ TÀI CHÍNHTRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH- MARKETING

CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (ĐỀ TÀI NHÁNH)

ĐỀ TÀI : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VÀCHUYỂN ĐỔI MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA TP.HCM THEO HƯỚNG CẠNH TRANH GIAI ĐOẠN 2011-2020

ĐƠN VỊ THỰC HIỆN : KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌCNHÓM TH ỰC HI ỆN Đ Ề TÀI :

1. TS. Phan Văn Thăng Chu nhiêmđê tai

2. Th.S Trần Nhân Phúc P. Chu nhiêm đêtai

3. Ts. Nguyễn Thị Mỹ Dung4. Th.Nguyễn Thanh Lâm 5. Th.S. Nguyễn phi Hoang6. Th.S. Cao Huỳnh Thị Thanh Trúc

TP. H ồ Chí Minh 2011-2012

DANH SÁCH NHÂN SỰ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI1. TS. Phan Văn Thăng Trương Khoa ĐTSĐH Chu nhiêm đê tai2. Th.S Trần Nhân Phúc Chuyên viên Khoa

ĐTSĐH P. Chu nhiêm đê tai3. Th.Nguyễn Thanh Lâm Giang viên khoa QTKD 4. Th.S. Nguyễn Phi Hoang Giang viên khoa

QTKD5. Th.S. Cao Huỳnh Thị Thanh Trúc Chuyên viên Khoa ĐTSĐHThư ky

đê tai

PHẦN MỞ ĐẦU

Thanh Phố Hồ chí minh la một thanh phố trực thuộc trung ương va nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam . Từ xưa đến nay Thanh phố vẫn thường giữ vai trò đầu tau kinh tế cua ca Viêt Nam. Theo những số liêu hiên có thì Thanh phố chiếm 0,6% diên tích va 8,34% dân số cua Viêt Nam nhưng chiếm tới 20,2% tổng san phẩm, 27,9% giá trị san xuất công nghiêp va 34,9% dự án nước ngoai1, lực lượng lao động cua thanh phố la khá dồi dao .Vao năm 2005 có 4.344.000 lao động, trong đó 139nghìn người ngoai độ tuổi lao động nhưng vẫn đang tham gia lam viêc2. Năm 2010, thu nhập bình quân đầu người ơ Thanh Phố Hồ Chí Minh đạt 2.800USD/năm, cao hơn khá nhiêu so với trungbình ca nước- 1168 USD/năm3. Tổng GDP ca năm 2010 đạt 418.053 tỷ đồng (tính theo gía thực tế khoang 20,902 tỷ USD), tốc độ tăng trương đạt 11.8%4.

Xét vê tổng thể , nên kinh tế cua Thanh phố Hồ Chí Minh la tương đối lớn va đa dạng vê nhiêu mặt, từ khai thác mỏ, nông nghiêp, lâm nghiêp, thuy san , công nghiêp chế biến, điên tử, cơ khí,  xây dựng đến du lịch, tai chính... Cơ cấu kinh tế cua thanh phố, khu vực nha nước chiếm 33,3%, ngoai quốc doanh chiếm 44,6%, phần còn lại la khu vực có vốn đầu tư nước ngoai. Vê các nganh kinh tế, dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất: 51,1%. Phần còn lại, công nghiêp va xây dựng chiếm 47,7%, nông nghiêp, lâm nghiêp va thuy san chỉ chiếm 1,2%5.

Tính đến giữa năm 2006, 3 khu chế xuất va 12 khu công nghiêp Thanh phố Hồ Chí Minh đã thu hút được 1.092 dự án đầu tư, trong đó có 452 dự áncó vốn đầu tư nước ngoai với tổng vốn đầu tư hơn 1,9 tỉ USD va 19,5 nghìntỉ VND6. Thanh phố cũng đứng đầu Viêt Nam tổng lượng vốn đầu tư trực tiếpnước ngoai với 2.530 dự án FDI, tổng vốn 16,6 tỷ USD vao cuối năm 20077. Riêng trong năm 2007, thanh phố thu hút hơn 400 dự án với gần 3 tỷ USD8. Trong bang xếp hạng vê Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh cua Viêt Nam năm 2011, thanh phố Hồ Chí Minh xếp ơ vị trí thứ 20/63 tỉnh thanh.9

1 Số liêu 2005 trên trang web cua Thanh phố.2 Nguồn lao động trên trang web cua Viên Kinh tế Thanh phố Hồ Chí Minh.3 Kinh Te Vi Mo - Dau Tu tren trang cafef.vn4 10 điểm nổi bật trong tình hình kinh tế-xã hội cua thanh phố Hồ Chí Minh trog năm 20105 Chỉ tiêu tổng hợp giai đoạn 2001 - 2006, trên trang Web cua Thanh phố.6 Trang Web cua Ban quan ly các khu chế xuất va công nghiêp Thanh phố Hồ Chí Minh.7 Han Ni, "TPHCM dẫn đầu thu hút vốn FDI vì biết cách bứt phá". Sai Gòn giai phóng, 3 tháng 11, 2007.8 TPHCM sau 1 năm gia nhập WTO - Vượt lên chính mình....9 Lao Cai va Bắc Ninh 'vượt vũ môn' ngoạn mục”. Phòng thương mại va Công nghiêp Viêt Nam.

Mặc dù đã đạt được những thanh tích rất đáng khâm phục như vậy nhưng để đưa nên kinh tế cua thanh phố nói riêng vaca nước nói chung trơ thanh nên kinh tế phát triển thì thanh phố còn phai phấn đấu rất nhiêu. Những gì ma thanh phố đã đạtđược vẫn chưa thực sự dựa vao nên công nghê , kỹ thuật cao vatiên tiến, những nên móng, trụ cột để phát triển bên vững va lâu dai vẫn chưa được hình thanh . Hiên tại nên kinh tế cua Thanh phố Hồ Chí Minh vẫn phai đối mặt với nhiêu khó khăn. Toan thanh phốchỉ có 10% cơ sơ công nghiêp có trình độ công nghê hiên đại. Trong đó, có21/212 cơ sơ nganh dêt may, 4/40 cơ sơ nganh da giay, 6/68 cơ sơ nganh hóa chất, 14/144 cơ sơ chế biến thực phẩm, 18/96 cơ sơ cao su nhựa, 5/46 cơ sơ chế tạo máy... có trình độ công nghê, kỹ thuật san xuất tiên tiến10.Cơ sơ hạ tầng cua thanh phố lạc hậu, quá tai, chỉ giá tiêu dùng cao, tê nạn xã hội, hanh chính phức tạp... cũng gây khó khăn cho nên kinh tế11.

Để thoát khỏi “ bẫy thu nhập trung bình” Thanh Phố Hồ ChíMinh nói riêng va ca nước nói chung phai nhanh chóng chuyển dịch cơ cấu kinh tế va đặc biêt la thay đổi mô hình tăng trương kinh tế, hướng tới chiêu sâu. Chính trong những điêu kiên như thế viêc nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu kinh tế va chuyển đổi mô hình tăng trương kinh tế cua TP.HCM theo hướng cạnh tranh giai đoạn 2011-2020 la hết sức cần thiết vacấp bách trong giai đoạn hiên nay.

Để lam được công viêc nay thì nghiên cứu cơ sơ ly thuyết cua viêc chuyển dịch cơ cấu kinh tế va chuyển đổi mô hình tăng trương kinh tế cua TP.HCM la một viêc lam hết sức cần thiết. Thực hiên tốt công viêc nay sẽ lam cơ sơ đúng đắn va khoa học cho viêc nghiên cứu thực tế va đê ra các quyết sách cho viêc chuyển dịch cơ cấu kinh tế va chuyển đổi mô hình tăng trương kinh tế cua thanh phố . Nói một cách khác khi nhận đê tai nay, nhóm nghiên cứu tập trung lam rõ cơ sơ ly thuyết cua vấn đê nay nhằm :

- Giúp các nha nghiên cứu va các nha hoạch định chínhsách nắm rõ được cơ sơ ly luận tiên tiến nhất hiên nay vêcác vấn đê chuyển dịch cơ cấu kinh tế va chuyển đổi môhình tăng trương kinh tế theo hướng cạnh tranh ;- Đê xuất các hướng va biên pháp áp dụng các mô hình lythuyết một cách phù hợp nhất với điêu kiên cụ thể cuaThanh Phố để phân tích va hoạch định chính sách vê chuyển

10 Thanh phố Hồ Chí Minh: Chỉ có 10% cơ sơ công nghiêp có trình độ công nghê hiênđại, Mạng thông tin Khoa học va Công nghê Viêt Nam.11 TPHCM sau 1 năm gia nhập WTO - Vượt lên chính mình.., Trung tâm thông tin thương mại.

dịch cơ cấu kinh tế va chuyển đổi mô hình tăng trươngkinh tế theo hướng cạnh tranh- Góp phần tạo nên những tai liêu nghiên cứu bổ ích chosinh viên, học viên sau đại học va các nha nghiên cứukhác

Vì vấn đê nghiên cứu la khá rộng lớn, nội dung nghiên cứunay chỉ nhằm vao viêc thực hiên đơn đặt hang cua hội đồngkhoa học cua nha trường la tập trung vao viêc lam rõ các vấnđê sau:

- tổng quan ly thuyết vê mô hình tăng trương kinh tế va cạnh tranh quốc gia; - phân tích khái quát các ly thuyết vê cơ cấu kinh tế theo hướng cạnh tranh sau suy thoái kinh tế toan cầu; - khái quát kinh nghiêm cua một số nước trong chuyển dịchcơ cấu kinh tế, mô hình tăng trương kinh tế theo hướng cạnh tranh;Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi đã cố gắng sử dụng

các tai liêu mới nhất cua các nha nghiên cứu trong va ngoai nước va các vấn đê chuyển dịch cơ cấu kinh tế va chuyển đổi mô hình tăng trương kinh tế theo hướng cạnh tranh.

Một phần cua kết qua nghiên cứu đã được đăng trong số xuân cua tạp chí nghiên cứu tai chính marketing cua nha trường.

Những đóng góp chính cua công trình la lam rõ được các vấn đê sau :

1/ Các khái niêm : mô hình tăng trương kinh tế, cạnh tranh quốc gia, cạnh tranh nganh

2/ Hê thống các mô hình tăng trương kinh tế va cạnh tranh quốc gia, cạnh tranh nganh

3/ Sự thể hiên cua mô hình tăng trương kinh tế đối với TP.HCM4/ Phân tích, khái quát ly luận va thực tiễn vê khung hoang

tai chính-tiên tê va suy thoái kinh tế toan cầu tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, mô hình tăng trương kinh tế TP.HCM trên hai mặt cơ hội va thách thức ;

5/ Phân tích nội ham cua cơ cấu kinh tế, mô hình tăng trương kinh tế TP.HCM theo hướng cạnh tranh hậu khung hoang kinh tế toan cầu ;

6/ Thiết lập các tiêu chí đánh giá cơ cầu kinh tế, mô hình tăng trương kinh tế TP.HCM theo hướng cạnh tranh cua sau suy thoáikinh tế toan cầu

7/ Kinh nghiêm va bai học cua Trung Quốc 8/ Kinh nghiêm va bai học cua Singapore 9/Kinh nghiêm va bai học cua Thái Lan

10/.Kinh nghiêm va bai học cua MalaysiaHy vọng những kết luận cua công trình nghiên cứu nay sẽ giúp

ích được cho các nha nghiên cứu va các nha hoạch định chính sách lam rõ được con đường va giai pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế vachuyển đổi mô hình tăng trương kinh tế cua Thanh Phố Hồ Chí Minh theo hướng cạnh tranh tới 2020.

I/ TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ MÔ HÌNH TĂNGTRƯỞNG KINH TẾ VÀ CẠNH TRANH QUỐC GIA

1.1/ Các khái niêm : mô hình tăng trưởng kinh tế,cạnh tranh quốc gia, cạnh tranh nganh

1.1.1/khái niêm mô hình tăng trưởng kinh tế

1.1.1.1/ Khái niệm tăng trưởng kinh tế , các mô hình tăng trưởng

kinh tế và các yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế

Để nghiên cứu sự tăng trương kinh tế cua các quốc gia vacác vùng, người ta sử dụng một công cụ hết sức hữu ích , đóla mô hình tăng trương kinh tê. Mô hình tăng trương kinh tếla công cụ diễn ta các mối quan hê cũng như diễn biến sựtương tác giữa các yếu tố tác động đến tăng trương kinh tế .Nghiên cứu các mô hình tăng trương kinh tế sẽ cho chúng tacái nhìn rõ hơn vê sự tương quan giữa các yếu tố trên cũngnhư đánh giá được tính phù hợp cua các mô hình kinh tế vớitừng giai đọan trong lịch sử phát triển kinh tế cua mỗi quốcgia, mỗi vùng. Từ trước đến nay trong các tai liêu kinh điểnvê nghiên cứu sự tăng trương kinh tế cua các quốc gia đã córất nhiêu mô hình được đê xuất, nỗi bật nhất trong những môhình như thế la các mô hình chu yếu dưới đây.

a) Mô hình Harrod - DomarDựa vao tư tương cua Keynes, vao những năm 40 cua thế kỷ

XX hai nha kinh tế học Roy Harrod ơ Anh va Evsay Domar ơ Mỹtrong khi nghiên cứu một cách độc lập vê các mối quan hê giữasự tăng trương va thất nghiêp ơ các nước phát triển, đã cùngđưa ra mô hình giai thích hiên tượng nay . Vê thực chất môhình Harrod – Domar cho phép người ta đánh giá được mối liênhê giữa san lượng va tỷ lê thất nghêp cua một quốc gia, trêncơ sơ xem xét mối quan hê giữa tăng trương va nhu cầu vốn cuanên kinh tế.

Tư tương cơ ban cua mô hình Harrod-Domar la nhận định:mức tăng trương cua nên kinh tế phụ thuộc hữu cơ vao tổng tưban hay còn gọi la tổng các yếu tố đầu tư vao nên kinh tế đó.Trong đó, tổng đầu tư sẽ được trang trai bằng tổng tiết kiêmcua nên kinh tế quốc gia. Từ đó suy luận ra mối quan hê giữa

tăng trương va đầu tư trên cơ sơ đánh giá mối quan hê giữatăng trương va tiết kiêm. Những gia thiết cơ ban ơ đây la:12

Năng lực san xuất cua nên kinh tế tại thời điểm t chỉ phụthuộc vao vốn, không tính tới lao động cũng như tiến bộcông nghê. Sự gia tăng cua lượng vốn trong chu kỳ xem xét la do đầu tưtrong chu kỳ (như vậy đầu tư không có độ trễ va không xéttới khấu hao vốn)

Điêu kiên cân bằng : Năng lực san xuất cua nên kinh tế bằngtổng cầu.

Ngoai những điêu kiên trên mô hình nay cũng gia định ưutiên như sau 13

1: Đầu ra là một hàm số của vốn đầu tư2: .Sản phẩm biên tế của vốn là hằng số, hàm số sản xuất códạng hàng số của đầu ra so với quy mô. Điều này ngụ ý là sảnphẩm cận biên của vốn và sản phẩm trung bình là bằng nhau.3: Vốn là cần thiết cho đầu ra.4: Sản phẩm của tỷ lệ tiết kiệm và đầu ra tương đương với tiếtkiệm, bằng với đầu tư5: Sự thay đổi về vốn đầu tư tương đương với đầu tư trừ khấuhao của vốn đầu tư

Ở đây Y đại diên cho đầu ra san lượng , bằng với thunhập, va K la vốn đầu tư, S la tổng tiết kiêm, s la tỷ lêtiết kiêm, va I la đầu tư, δ la tỷ lê khấu hao cua vốn đầutư.

Nếu đặt = v, khi đó v được gọi la hê số gia tăngvốn – san lượng hay còn gọi la hê số ICOR ( IncrementCapital – Output Ratio : ). Hê số ICOR sẽ cho chúng tabiết số vốn cần thiết để gia tăng 1 đơn vị san lượng đầu ra .

Mô hình nay mô ta nguồn gốc cua tốc độ tăng trương sanlượng la các quan hê có dạng sau :

12 Mô hình tăng trương kinh tế địa phương va áp dụng cho tỉnh Bình Định; Nguyễn Duy Thục

13 http://en.wikipedia.org/wiki/Harrod%E2%80%93Domar_model

Một cách thay thế khác (va có lẽ la đơn gian) vê nguồngốc la như sau, với dấu chấm (ví dụ, ), biểu thị tỷ lê phầntrăm tốc độ tăng trương. Trước tiên, các gia định (1) - (3)nghĩa la đầu ra va vốn la liên quan tuyến tính Như vậy nhữnggia định nay tạo ra tốc độ tăng trương bằng nhau giữa haibiến. Đó la,

Do c la san phẩm biên tế cua vốn, nó la một hằng số, chúngta có

Tiếp theo, với gia định (4) va (5), chúng ta có thể tìm thấytốc độ tăng trương vốn,

Tóm lại , tích cua tỷ lê tiết kiêm va san phẩm biên tếcua vốn trừ đi tỷ lê khấu hao vốn bằng tốc độ tăng trương sanlượng. Chính vì lẽ nay ma viêc nâng cao tỷ lê tiết kiêm, tăngsan phẩm biên tế cua vốn, hoặc giam tỷ lê khấu hao sẽ tăngtốc độ tăng trương san lượng, đây la những phương tiên để đạtđược tăng trương trong mô hình Harrod-Domar.

Mặc dù mô hình Harrod-Domar bước đầu đã được tạo ra để

giúp phân tích chu kỳ kinh doanh, sau đó được điêu chỉnh đểgiai thích sự tăng trương kinh tế. Ý nghĩa cua nó la tăngtrương phụ thuộc vao số lượng lao động va vốn, đầu tư nhiêuhơn dẫn đến tích lũy vốn, tạo ra tăng trương kinh tế. Mô hìnhcũng có tác động đối với các nước ít phát triển kinh tế(LEDC) , lao động la một nguồn cung dồi dao ơ những nướcnay, nhưng vốn đầu tư thì hiếm hoặc không có, điêu đó lamchậm tiến bộ kinh tế. LEDC không có đu thu nhập trung bìnhđể bao đam tỷ lê tiết kiêm cao, va do đó tích lũy vốn đểđầu tư la thấp.

Mô hình nay ngụ y rằng tăng trương kinh tế phụ thuộc vaochính sách tăng cường đầu tư, bằng cách tăng cường tiếtkiêm, va sử dụng đầu tư hiêu qua hơn thông qua các tiến bộcông nghê. Điêu thú vị la ơ chỗ : mô hình nay đưa đến kếtluận rằng, một nên kinh tế không nằm trong tình trạng cóviêc lam đầy đu va tốc độ tăng trương ổn định tự nhiên, tươngtự như niêm tin cua Keynes.

Mô hình Harrod-Domar chỉ xét mối quan hê cua tăng trươngvới yếu tố vốn đầu vao ma bỏ qua nhiêu yếu tố khác như tiến bộkhoa học ,kỹ thuật, công nghê, lao động, mơ cửa thị trường vahội nhập v.v. nên chưa phan ánh được đầy đu các yếu tố cơ bancua tăng trương kinh tế . Mặc dù còn khiếm khuyết nhưng đâyvẫn la một mô hình tương đối đơn gian , dễ ước lượng nên cũngsẽ dễ được áp dụng vao thực tiễn để phân tích va lập kế hoạchphát triển ơ các quốc gia ( các vùng) .Với tỷ lê khấu hao vốnước lượng được va với mục tiêu tăng trương cho trước thì từmô hình sẽ tính được tỷ lê tiết kiêm cần thiết cho tăngtrương.

Mô hình Harrod-Domar ra đời vao những năm 40 cua thế kỷXX, mô hình nay đã được áp dụng vao viêc lập kế hoạch pháttriển kinh tế ơ các nước đang phát triển trong các thập kỷ50-60 cua thế kỷ XX. 14 Viêc áp dụng mô hình nay kết hợpvới các mô hình khác trong viêc lập kế hoạch phát triển kinhtế cua TP Hồ Chí Minh cũng la một viêc có thể dùng để thamkhao.

b) Mô hình Solow – Swan15Mô hình Solow-Swan ra đời vao năm 1956 do Robert

Solow va Trevor Swan xây dựng rồi được các học gia kinh tế

14 Mô hình tăng trương kinh tế địa phương va áp dụng cho tỉnh Bình Định; Nguyễn Duy Thục15Mô hình tăng trương Solow http://vi.wikipedia.org/wiki/M%C3%B4_h%C3%ACnh_t%C4%83ng_tr%C6%B0%E1%BB%9Fng_Solow

khác bổ sung. Mô hình tăng trương nay la một mô hình thuyếtminh vê cơ chế tăng trương kinh tế  va Solow đã nhận đượcgiai Nobel vê kinh tế năm 1987 nhờ cống hiến nay. Ngay từ khira đời nó đã gây một tiếng vang lớn, bơi đây thực sự la mộtmô hình tương đối hoan chỉnh đầu tiên vê tăng trương kinhtế. Từ khi ra đời cho đến nay nó vẫn la đối tượng vận dụng vanghiên cứu tăng trương kinh tế cua các nha kinh tế, chẳng hạnnhư Barro va Sala-i-Martin (1995) đã sử dụng mô hình nghiêncứu tăng trương 118 quốc gia, Mankiw, RoMer va Well nghiên sửdụng mô hình nghiên cứu tăng trương trên mẫu gồm 98 nước…, ơViêt nam các công trình nghiên cứu tăng trương cua NguyễnKhắc Minh hoặc cua Trần Thọ Đạt cũng đã sử dụng mô hình naynghiên cứu ơ cấp quốc gia.16

Xét vê thực chất, mô hình tăng trương nay thuộc trườngphái tân cổ điển vì một số gia thiết cua mô hình dựa theo lyluận cua trường phái nay. Mô hình nay còn có cách gọi khác,đó la mô hình tăng trương ngoại sinh, bơi vì không liên quanđến các nhân tố bên trong, rốt cục tăng trương cua một nênkinh tế sẽ hội tụ vê một tốc độ nhất định ơ trạng thái bênvững. Chỉ các yếu tố bên ngoai, đó la công nghê va tốc độtăng trương lao động mới thay đổi được tốc độ tăng trươngkinh tế ơ trạng thái bên vững. Các ky hiêu được sử dụng trong mô hình nau la như sau :

Y la san lượng thực tế (hoặc thu nhập thực tế).K la lượng tư ban đem đầu tư hay còn được gọi la vốn đầutư.L la lượng lao động.y la san lượng trên đầu lao động.k la lượng tư ban trên đầu lao động.S la tiết kiêm cua ca nên kinh tế.s la tỷ lê tiết kiêm.I la đầu tư.i la đầu tư trên đầu lao động.C la tiêu dùng cá nhân trong nên kinh tế.c la tiêu dùng cá nhân trên đầu lao động.δ la tỷ lê khấu hao tư ban.Δ la lượng tư ban tăng thêm ròng.n la tốc độ tăng dân số, đồng thời la tốc độ tăng lựclượng lao động.

16 Mô hình tăng trương kinh tế địa phương va áp dụng cho tỉnh Bình Định; Nguyễn Duy Thục

Các giả thiết cơ bản được sử dụng trong mô hình đượctrình bay ở đây la như sau :

Gia thiết 1:Giá ca linh hoạt trong dai hạn. Đây la mộtquan điểm cua kinh tế học tân cổ điển. Khi đó, laođộng L được sử dụng hoan toan, va nên kinh tế tăng trương hếtmức tiêm năng va ổn định. Đồng thời, lúc nay, toan bộ tiếtkiêm S sẽ được chuyển thanh đầu tư I (quy tắc Say trong kinhtế học tân cổ điển) Va do đó, sY = I.

Mặt khác, giá ca lao động (tức tiên công thực tế) vagiá tư ban (tức lãi suất đi vay) lúc nay cũng sẽ linh hoạt.Vì thế, có thể kết hợp hai yếu tố nay để san xuất môt cáchtùy thích.

Gia thiết 2: Mức san lượng thực tế Y phụ thuộc vao lượnglao động L, lượng tư ban K va hê số A. Từ đó, ta có một hamsan xuất vĩ mô Y = F(A,L,K).

Gia thiết la ham nay có dạng Cobb-Douglas, tức la:

Với ham số dạng Cobb-Douglas, nếu ta nhân các số nhântrong vế phai với cùng một số, thì tích số bên vế trái sẽtăng lên cùng số đó lần. Do vậy, nếu nhân 1/L với L va K, thìvế trái sẽ thanh Y/L tức la san lượng thực tế trên đầu laođộng y. Còn K/L tức lượng tư ban trên đầu lao động k. Ham sanxuất vĩ mô sẽ có dạng sau:

Gia thiết 3:Nên kinh tế đóng cửa va không có sự can thiêpcua Chính phu. Do đó, tổng san lượng Y bằng tổng cua tiêudùng cá nhân C va đầu tư I hayY = C + I tương đương với Y = C+ sY va lại tương đương với C = (1-s)Y.

Nếu tính trên đầu lao động L, thì sẽ có tiêu dùng cá nhântrên đầu người c bằng san lượng thực tế trên đầu người y nhânvới 1-s hay c = (1-s)y.

Lưu y la 0 < s < 1.Gia thiết 4 : Có sự khấu hao tư ban. Với tỷ lê khấu

hao δ, mức khấu hao sẽ la δK.Đầu tư I lam tăng lượng tư ban trong khi khấu hao δK lam

giam lượng tư ban, nên mức tư ban thực tế tăng thêm ΔK sẽbằng I - δK.

Có thể viết quan hê trên thanh: Gia thiết 5 :Tư ban K va lao động L tuân theo Quy luật

lợi tức biên giam dần. Có nghĩa la khi khi tăng k thì banđầu y tăng rất nhanh đến một lúc nao đó nó tăng chậm lại.

Gia thiết 6 : Ham y = f(k) la một ham tăng. Đồ thị cua nócó dạng đường cong. Ham i = sf(k) = sy cũng như vậy, bơi vìđầu tư trên đầu lao động i la một bộ phận cua san lượng trênđầu lao động y.Chú y rằng để ham số y = f(k) la ham tăng thì đạo ham bậcmột y' phai lớn hơn 0, mặt khác do nó tuân theo quy luật năngsuất cận biên giam dần nên đạo ham bậc hai y’’ phai nhỏ 0. Đồthị cua ham số y = f(k) có hình dạng như trong hình vẽ ( xemHình 1.1).

Gia thiết 7 : Thay đổi trong lực lượng lao động L thểhiên bằng phương trình sau:

trong đó, gL la ham số cua L.Đồng thời gia thiết la tốc độ thay đổi lao động đúng bằng

tốc độ thay đổi dân số n.

Hình 1.1 . Dạng cua đồ thị cua ham số y = f(k)

Phân tích mô hình

Khi tư ban trên đầu lao động k tăng, thì giá trị khấuhao δk tăng, hơn nữa, dẫn đến tư ban mới trên đầu laođộng nk tăng. Gọi δk + nk hay (δ+n)k la đầu tư cần thiết, vì nó bùđắp phần tai san bị hao mòn va đáp ứng vốn cho lao động mới tăngthêm.

Điểm A trên Hình 1.1 la giao cua đường đầu tư cầnthiết (δ+n)k va đường đầu tư trên đầu lao động i. Nó cho thấy đóla một sự cân bằng.

Tại trạng thái vốn trên đầu lao động k1 nhơ hơn k*, thì đầutư i = sy lớn hơn đầu tư cần thiết (δ+n)k, có nghĩa la k = sy –(δ+n)k > 0 do đó dẫn đến k tăng.

Ngược lại, tại trạng thái vốn trên đầu lao động k2 lớn hơnk*, thì đầu tư i = sy nhỏ hơn đầu tư cần thiết (δ+n)k, có nghĩala k = sy – (δ+n)k < 0, do đó k giam.

Ta có, k tăng lên đến mức k*, va ngược lại khi nó giam, thìgiam đến mức k*. Ca hai trường hợp tăng va giam đêu đạt đến mộttrạng thái cân bằng. Va người ta gọi đó la điểm ổn định hay trạngthái ổn định.

Tại trạng thái ổn định k*, chúng ta nhận thấy rằng đầu tư vađầu tư cần thiết cân bằng nhau, hay k = sy – (δ+n)k* = 0, tốc độtăng cua san lượng trên lao động bằng không (gy = 0), va tốc độtăng cua vốn trên mỗi lao động bằng không (gk = 0).

Một số nhận xét về mô hình Solow- SwanMô hình Solow Swan đã có một số các thanh công nhất định

trong viêc tạo ra sự thống nhất giữa dự báo va các bằngchứng thực nghiêm vê tăng trương dai hạn ơ các nước côngnghiêp cũng như tại các nước đang phát triển.

Bên cạnh thanh công trên, mô hình Solow – Swan vẫn xuấthiên một số các nhược điểm chu yếu sau:

- Thứ nhất, mô hình Solow Swan không giai thích được sựchênh lêch vê san lượng bình quân lao động bằng sự chênh lêchvê vốn bình quân lao động ơ một số quốc gia.

- Thứ hai, mô hình nay cũng không quy tụ đầy đu các yếutố có thể tác động đến tăng trương, ví dụ như các lực lượngcó kha năng thúc đẩy tăng trương trong dai hạn như tiến bộcông nghê,…

Dù có những hạn chế nhất định, nhưng theo chúng tôi,trong điêu kiên hiên nay thì mô hình nay vẫn la mô hình phùhợp có thể được sử dụng trong phân tích dự báo va lập kếhoạch phát triển kinh tế cua Viêt Nam va các địa phương.

c) Mô hình tăng trưởng kinh tế với tiến bộ công nghêTiến bộ khoa học công nghê có y nghĩa rất quyết định

trong trong viêc phát triển va tăng trương kinh tế. Nhờ tiếnbộ khoa học va công nghê ma các nên kinh tế cua nhiêu quốcgia đang phát triển đã phát triển rất nhanh, đuổi kịp cácnước đã phát triển hang trăm năm trước đó. Do tác động lớnlao va mạnh mẽ như vậy trong mô hình tăng trương kinh tếngười ta đã cố gắng đưa yếu tố nay vao các mô hình cua mình.Dưới đây la những cố gắng như vậy.

+ Năng suất cua tổng nhân tố (Total Factor ProductivityTFP)17

Trong kinh tế, Năng suất cua tổng yếu tố (TFP) la một17 Total factor productivity; http://en.wikipedia.org/wiki/Total_factor_productivity

biến đại diên cho hiêu ứng ma  trong đó tổng san lượng đầura  không được giai thích từ các biến đầu vao.  Nếu tất cacác yếu tố đầu vao đã được xem xét va đưa vao mô hình , thìyếu tố tổng  năng suất(TFP) có thể được xem như la một biênpháp đo lường sự  thay đổi chu yếu cua công nghê hoặc năngđộng công nghê vê  lâu dai cua  nên kinh tế . Theo một sốnha nhgiên cứu khác thì viêc thay đổi năng suất cua tổng yếutố TFP có thể được giai thích bằng nhiêu nguyên nhân khácnữa. Trước tiên, do các kiến thức mới giúp thay đổi phươngpháp san xuất. Ngoai ra còn các nguyên nhân khác như giáodục, đao tạo, quan ly Nha nước cũng anh hương đến TFP.

Xét vê thực chất , nếu như không tính đến tất ca các yếutố đầu vao , thì TFP cũng có thể phan ánh các yếu tố đầu vaođã bị bỏ qua. Ví dụ, một năm với thời tiết tốt bất thườngthì sẽ có xu hướng có san lượng cao hơn, bơi vì thời tiết xấusẽ gây trơ ngại cho san lượng nông nghiêp. Nếu một biến nhưthời tiết không được coi la một yếu tố đầu vao, thì sau đóthời tiết sẽ được bao gồm trong biến đo lường Năng suất cuatổng yếu tố .

TFP không thể được đo lường một cách trực tiếp. Thay vaođó, nó la phần còn lại va  thường được gọi la phần dư Solow,phần nay được coi la phần do các hiêu ứng không đượcsinh ra bơi đầu vao trong tổng san lượng đầu ra .

Phương trình dưới đây (ơ dạng Cobb-Douglas) đại diên chotổng san lượng đầu ra (Y) la một ham số cua Năng suất cuatổng yếu tố (A), vốn đầu vao (K), đầu vao lao động (L), vahai phần số mũ đầu vao tương ứng cua san lượng đầu ra (α vaβ la phần đầu vao đóng góp cua vốn K va L tương ứng). Sựgia tăng cua một trong các yếu tố A, K hoặc L sẽ dẫn đến sựgia tăng san lượng đầu ra. Trong khi vốn va đầu vao lao độngla hữu hình, Năng suất cua tổng yếu tố dường như la vô hìnhvì nó có thể dao động từ công nghê đến kiến thức cua ngườilao động (vốn con người).

Tăng trương công nghê va hiêu qua được coi la hai tiểumục lớn nhất cua Năng suất cua tổng yếu tố , vốn có tínhnăng "đặc biêt" , chẳng hạn như la các yếu tố bên ngoai tíchcực va có tính không cạnh tranh ( non-rivalness ) , manhững cái đó lam tăng cường vị trí cua nó như la một độnglực cua tăng trương kinh tế.

Năng suất cua tổng yếu tố thường được xem la động lựcthực sự cua sự tăng trương trong một nên kinh tế va các

nghiên cứu cho thấy rằng, trong khi lao động va đầu tư cóđóng góp quan trọng, thì Năng suất cua tổng yếu tố có thểchiếm đến 60% mức tăng trương trong nên kinh tế.

Cách tiếp cận ham san xuất để ước lượng tăng trươngTFP được thực hiên như sau :18

Theo thời gian ham san xuất có dạng :

Y(t) = f(L(t), K(t), t) ;

Trong đó : Y(t) la san lượng đầu ra tại thời điểm t ;L(t) va K(t) tương ứng la lao động va vốn tai thời điểm t.Phương trình được viết lại như sau :

Y(t) = f(K, L, A); ( )

Ở đây ta sẽ trình bay cách tiếp cận ham san xuất gộp.

Lấy đạo ham theo t ta được:

Hay (*)

Thay Y bằng f(.), chia ca hai vế cua (*) ta được :

(**)

Ky hiêu: la hê số co dãn cua san lượng theo vốn la hê số co dãn cua san lượng theo lao

độngPhương trình (**) có thể viết lại như sau :

Từ đó ta có : (***)

Phương trình (***) biểu thị anh hương cua tiến bộ côngnghê không được biểu hiên, hay “phần dư” va “thước đo vê mứcđộ bỏ sót” do nó thể hiên phần tăng lên cua san lượng khôngphai do sự tăng lên cua đầu vao. Nó được giai thích la “tiếnbộ công nghê” hoặc tăng trương do yếu tố tổng hợp năng suất.

Nếu ky hiêu đóng góp cua tiến bộ công nghê A(t) - gọila năng suất tổng hợp yếu tố TFP. Nhịp tăng năng suất cuatổng nhân tố không thể quan sát va đo lường trực tiếp ma đogián tiếp qua tính nhịp tăng cua Y(t), nhịp tăng cua K(t),nhịp tăng cua L(t) va các hê số va . 18 Mô hình tăng trương kinh tế địa phương va áp dụng cho tỉnh Bình Định; Nguyễn Duy Thục

Trong thực hanh (với dạng ham Coob-Douglas), có thể tínhnhịp tăng năng suất cua tổng nhân tố TFP một cách gần đúngnhư sau:

Dù tính chính xác , sự phù hợp va y nghĩa cua từng thanhtố trong mô hình nay còn nhiêu điêu ma người ta đang tranhluận song theo chúng tôi viêc áp dụng mô hình nay vao viêcphân tích, dự báo va lập kế hoạch phát triển kinh tế cuathanh phố Hồ Chí Minh la khá thích hợp.

d) Các mô hình tăng trưởng nội sinh19

Trong các mô hình tăng trương trình bay ơ trên, yếu tốlao động hay rộng hơn la yếu tố con người va tiến bộ côngnghê được xem la ngoại sinh. Tuy nhiên, nhiêu nha kinh tế lạicho rằng các yếu tố nay trong thực tế có thể la nội sinh.Ly thuyết tăng trương nội sinh  thì cho rằng, tăngtrương kinh tế chu yếu la kết qua cua các  lực lượng nội sinhva ma không phai la các lực lượng từ bên ngoai 20 . Trong lythuyết tăng trương nội sinh đầu tư vao vốn con người, đổi mớila kiến thức đóng góp đáng kể cho tăng trương kinh tế. Lythuyết nay cũng tập trung vao các yếu tố bên ngoai tích cựcva hiêu ứng lan tỏa cua tri thức kinh tế sẽ dẫn đến sự pháttriển cua các nên kinh tế. Ly thuyết tăng trương nộisinh cũng cho rằng các biên pháp chính sách có thể có anhhương đến tốc độ tăng trương dai hạn cua một nên kinh tế Vídụ, trợ cấp cho nghiên cứu va phát triển hay giáo dục lam giatăng tốc độ tăng trương trong một số mô hình tăng trương nộisinh bằng cách tăng cường các yếu tố khuyến khích đổi mới.

Vao giữa những năm 1980, một nhóm các nha ly thuyết vêtăng trương ngay cang trơ nên không hai lòng với yếu tố ngoạisinh xác định sự tăng trương lâu dai. Họ ung hộ một mô hìnhcó thay thế các biến tăng trương ngoại sinh (không giaithích được tiến bộ kỹ thuật) bằng một mô hình ma trong đócác yếu tố quyết định quan trọng cua sự tăng trương phai đượcxác định trong mô hình. Nghiên cứu ban đầu được dựa trêncông trình cua Kenneth Arrow (1962), Hirofumi Uzawa (1965),

19 Endogenous growth theory ; http://en.wikipedia.org/wiki/Endogenous_growth_theory20 Romer, P. M. (1994). "The Origins of Endogenous Growth". The Journal of Economic Perspectives 8 (1)

va Miguel Sidrauski (1967) 21. Romer (1986), Lucas (1988),22 vaRebelo (1991)23 Ở đây thay đổi công nghê được bỏ qua , thayvao đó, sự tăng trương trong các mô hình nay có liên quanđến viêc đầu tư không xác định thời hạn vao vốn con người cótác dụng lan tỏa vê kinh tế va lam giam san lượng suy giamtới sự tích lũy vốn24.

Mô hình AK la mô hình nội sinh đơn gian, cung cấp một tỷlê tiết kiêm không đổi cua tăng trương nội sinh. Nó gia địnhmột một sự không thay đổi vê tỷ lê tiết kiêm ngoại sinh vamức độ cố định cua công nghê . mô hình nay cho thấy loạitrừ san lượng suy giam dẫn đến tăng trương nội sinh. Tuynhiên, ly thuyết tăng trương nội sinh la được hỗ trợ thêm vớicác mô hình ma trong đó các tác nhân tối ưu xác định tiêudùng va tiết kiêm, tối ưu hóa viêc phân bổ các nguồn lực đểnghiên cứu va phát triển dẫn đến tiến bộ công nghê. Romer(1987, 1990) cùng đóng góp đáng kể cua Aghion va Howitt(1992) va Grossman va Helpman (1991), đã kết hợp thị trườngkhông hoan hao va R & D để xây dựng mô hình tăng trương25 .

Mô hình AK Mô hình AK la một mô hình đơn gian xem xét san xuất có

lợi tức không đổi theo quy mô đối với ca tổ hợp vốn vật chấtva vốn con người do Romer (1986), Barro (1990), Robelo(1991), va nhiêu người khác đê xuất. Mô hình nay hoạt độngtrên đặc tính la không có san lượng suy giam đối với nguồnvốn. Mọi đầu vao cua mô hình nay đêu được coi la vốn có thểtái san xuất, không chỉ la vốn vật chất ma ca vốn con người.Hình thức đơn gian nhất cua ham san xuất với san lượng suygiam la:

; Ở đây - La một tham số thể hiên sự tác động cua mọi nhân tố

tới trình độ công nghê va do đó phan ánh mức độ cua côngnghê.

21 "Monetary Growth Theory". newschool.edu. 2011 [last update]. Retrieved 11 October 2011.22 Lucas, R. E. (1988). "On the mechanics of Economic Development". Journal of Monetary Economics 22.23 Rebelo, Sergio (1991). "Long-Run Policy Analysis and Long-Run Growth". Journal of Political Economy 99 (3): 500.24 Barro, R. J.; Sala-i-Martin, Xavier (1998-11-20). Economic Growth. ISBN 9780262024594.25 Barro, R. J.; Sala-i-Martin, Xavier (1998-11-20). Economic Growth. ISBN 9780262024594.

 - la thước đo tổng hợp cua vốn (theo nghĩa rộng để baogồm ca vốn con người)

 , San lượng đầu ra bình quân trên đầu người vasan phẩm trung bình va cận biên la hằng số ơ mức

Nếu chúng ta thay thế  trong phương trình vê độngthái chuyển tiếp cua mô hình Solow-Swan (mô hình tăng trươngngoại sinh) trong đó cho thấy lam thế nao khoan thu nhậpbình quân đầu người cua một nên kinh tế hội tụ đối với giátrị cua nó ơ trạng thái ổn định va thu nhập bình quân đầungười cua các quốc gia khác.

Hình 1.2 mô hình AK: nếu công nghê la AK, thì đườngcong tiết kiêm, s .f(k)/k  la một đường ngang ơ  mức sA. Nếu sA> n +  , thì sự tăng trương liêntục cua к xay ra, ngay ca khi không có tiến bộ công nghêPhương trình động thái chuyển tiếp, ơ đây tốc độ tăng

trương trên  la được cho bằng,

thay thế , chúng ta nhận được , 

Chúng ta trơ lại các trường hợp cua tiến bộ công nghêbằng không ơ đây,  , la bơi vì chúng ta muốn cho thấy rằngsự tăng trương bình quân đầu người hiên nay có thể xay ratrong thời gian dai ma không cần thay đổi công nghê ngoạisinh . Hình 1.1 giai thích sự tăng trương lâu dai với tiến bộkỹ thuật ngoại sinh. Khoang cách thẳng đứng giữa haidòng, ,  va n+δ cho .

Vì , n+δ, do đó . Do hai đường nay la songsong ,  la hằng số; đặc biêt, nó la độc lập với . Nói

cách khác, luôn luôn phát triển ơ tốc độ trạng thái ổnđịnh , .

Do ,  bằng  ơ mọi thời điểm. Ngoai ra, vì, cho nên tốc độ tăng trương cua   tương đương .

Do đó, toan bộ biến bình quân đầu người trong mô hình tăngtrương ơ tỷ lê được cho bằng

Tuy nhiên, chúng ta có thể quan sát  thấy, rằng   công nghê phan ánh  tăng trương trên mỗi đầu người vê  lâudai  tích cực ma không có bất kỳ sự phát triển côngnghê ngoại sinh.  Tốc độ tăng trương bình quân đầungười phụ thuộc vao các yếu tố hanh vi cua mô hình la tỷ lêtiết kiêm va dân số.  Nó không giống như mô hình tân cổđiển, đó la tiết kiêm cao hơn, s, thúc đẩy sự tăngtrương trên mỗi đầu người dân trong tương lai lâu dai caohơn.[7]

Khác với các mô hình Solow-Swan, y nghĩa quan trọng cuamô hình AK la: chính tỷ lê tiết kiêm sẽ quyết định tăngtrương. Tỷ lê tiết kiêm tăng sẽ lam tăng tốc độ tăng trươngcua thu nhập bình quân đầu người một cách liên tục. Ngoai rakhác với mô hình Tân cổ điển(cho rằng các nước nghèo tăngtrương nhanh hơn các nước giau trong quá trình chuyển dịchtới trạng thái bên vững), mô hình AK cho thấy: các nướcnghèo có cùng trình độ công nghê san xuất như các nước giausẽ tăng trương cùng tốc độ với các nước giau, bất kể mức thunhập ban đầu la bao nhiêu. Vì vậy, mô hình AK không dự báocó sự hội tụ thu nhập bình quân đầu người cho dù các nước cócùng công nghê va cùng tỷ lê tiết kiêm. Tuy nhiên, nhữngkiểm định chuỗi thời gian gần đây lại không ung hộ các kếtluận cua mô hình AK.26

Ngoai mô hình AK thì còn rất nhiêu mô hìnhnội sinh khác nhưMô hình học hỏi (Learning-by-doing model) cua Kenneth J.Arrow(1962) , Mô hình R&D (Research and Development Model do Romer(1990), Grossman va Helpman (1991), Aghion va Howitt (1992) vanhiêu học gia khác xây dựng nên, Mô hình Mankiw-Romer-Weil (1992)(đã đưa vốn con người vao mô hình cua Solow), Mô hình “ Học haylam” (Learning-or-doing model) cua Lucas(1988) v.v .  Mặc dù các mô hình tăng trương nội sinh vẫn đê cao vaitrò cua tiết kiêm đối với tăng trương cua nên kinh tế, nhưngcác kết luận cua mô hình nay có nhiêu điểm trái ngược với mô26 Mô hình tăng trương kinh tế địa phương va áp dụng cho tỉnh Bình Định; Nguyễn Duy Thục

hình cua Solow. Đặc biêt la ơ chỗ mô hình nay cho thấy khôngcó xu hướng các nước nghèo (ít vốn) có thể đuổi kịp các nướcgiau vê mức thu nhập bình quân, cho dù có cùng tỷ lê tiếtkiêm. Nguyên nhân bắt nguồn từ sự chênh lêch không chỉ la vốnvật chất, ma quan trọng hơn la vốn con người.

Vê nguyên tắc, mô hình vốn con người nhất quán với bằngchứng trên thế giới, la các nước nghèo sẽ tiếp tục bị trìtrê. Tuy nhiên, dự báo vê các nước nghèo không hoan toan biquan. Bơi vì tốc độ tăng trương la nội sinh, mô hình chỉ ramột con đường thoát khỏi nghèo đói: một nước đầu tư nhiêu vaonguồn nhân lực hơn sẽ có tốc độ tăng trương cao hơn.

Như vậy, trái với ly thuyết tăng trương Tân cổ điển, cácmô hình tăng trương nội sinh đê cao vai trò cua chính phutrong viêc phát triển kinh tế thông qua đầu tư vao giáo dục -đao tạo, khuyến khích các doanh nghiêp đầu tư vao những nganhcông nghiêp sử dụng nhiêu tri thức như phần mêm máy tính,viễn thông… Ý nghĩa cua ly thuyết  tăng trương nội sinh cũngcòn la ơ chỗ, các chính sách tạo nên sự cơi mơ ( mơ cửa) ,cạnh tranh, thay đổi va đổi mới sẽ thúc đẩy tăng trương .27 Ngược lại, các chính sách có tác dụng hạn chế hoặc lam chậmsự thay đổi bằng cách bao vê hoặc lam lợi cho các nganh hoặccác hãng ( công ty) riêng biêt, cụ thể ,  có kha năng la theothời gian sẽ lam chậm sự tăng trương gây thiêt hại choca cộng đồng (xã hội). Peter Howitt đã viết như sau :

Tăng trương kinh tế bên vững luôn luôn lamột quá trình chuyển đổi liên tục va ơ khắp mọinơi .Loại tiến bộ kinh tế ma các quốcgia giau có nhất kể từ cuộc Cách mạng côngnghiêp đãđược hương  sẽ không thể  có được nếu như mọi người  đã khôngphai  trai qua những thay đổi dữ dội va gay gắt .  Các nênkinh tế dừng (ngừng) chuyển đổi sẽ bị văng rơi rakhỏi con đường tăng trương kinh tế. Các quốc gia ma hầu hếttrong số đó xứng đáng với danh hiêu "phát triển" không phaila những quốc gia nghèo nhất thế giới, nhưng để la những nướcgiau nhất họ cần phai tham gia vao các quá trình phát triểnkinh tế  không bao giờ kết thúc ,  nếu họ muốn tận hương sựthịnh vượng tiếp tục (Kết luận , "Growth and development: aSchumpeterian perspective", 2006 28).

Nhìn chung các mô hình thuộc trường phái nay có những y27 Fadare, Samuel O.. "Recent Banking Sector Reforms and Economic Growth in Nigeria". Middle Eastern Finance and Economics (Issue 8 (2010)).

nghĩa va đóng góp to lớn trong viêc giai thích nguồn gốc tăngtrương từ tiến bộ công nghê nội sinh, nhưng với viêc gia địnhcông nghê không có tính cạnh tranh- tức la mọi quốc gia đêucó thể tiếp cận công nghê mới, các mô hình nay không thể giaithích được sự chênh lêch vê thu nhập giữa các nước. Đó cũngchính la một trong các thiếu sót chu yếu cua các ly thuyếttăng trương nội sinh khi nó bắt gặp sự thất bại tập thể đểgiai thích sự hội tụ có điêu kiên được báo cáo trong các tailiêu thực nghiêm 29 . Chính vì vậy, để giai thích sự chênhlêch nay người ta thường nhấn mạnh đến các mô hình vê vốn conngười. Có sự phê bình liên tục khác có liên quan đến giađịnh nên tang vê san lượng suy giam đối với vốn . Một số họcgia 30đã chứng minh rằng ly thuyết tăng trương mới không cónhiêu thanh công hơn so với ly thuyết tăng trương ngoại sinhtrong viêc giai thích sự phân ly giữa thu nhập cua thế giớiphát triển va đang phát triển (mặc dù thường la phức tạphơn).

Vê mặt thực tiễn các nghiên cứu gần đây cho thấy trongcác mô hình vốn con người người ta đã đánh giá quá cao vaitrò cua vốn con người. Hơn thế nữa một số đê xuất cua các môhình vê vốn con người còn mang tính trực quan.Ngoai ra các môhình tăng trương nội sinh vẫn còn phụ thuộc vao một số giađịnh Tân cổ điển truyên thống ma không phù hợp với các nênkinh tế đang phát triển hiên nay. e) Các mô hình Nghiên cứu thực nghiêm vê các nguồntăng trương kinh tế

Douglass North - một nha kinh tế học hang đầu vê thể chếva đoạt giai Nobel cho các công trình cua mình . Thể chế(institutions) được ông định nghĩa la “các rang buộc do conngười tạo ra nhằm để cấu trúc các tương tác giữa người vớingười” (North, 1990, tr. 360). Thể chế bao gồm các thể chế chínhthức (formal institutions) va phi chính thức (informalinstitutions). Thể chế chính thức la những rang buộc được chếtai bơi nha nước như hiến pháp, luật, các qui định; thể chếphi chính thức la những rang buộc không thuộc phạm vi chế tai

28 Romer, P. M. (1994). "The Origins of Endogenous Growth". The Journal of Economic Perspectives 8 (1): 3.29 See Sachs, Jeffrey D., and Andrew M. Warner. (1997). Fundamental Sources of Long Run Growth. American Economic Review, 87(2), 184-88.30 See for instance, Professor Stephen Parente's 2001 review, The Failure of Endogenous Growth (Online at the University of Illinois at Urbana-Champaign). (Published in Knowledge Technology & Policy Volume XIII, Number 4.)

cua nha nước như tập quán, qui tắc hanh xử, văn hóa,…31

Để lượng hóa anh hương cua các yếu tố vê thể chế khácnhau lên tăng trương kinh tế, thường các nha nghiên cứu sửdụng phương trình hồi qui dưới đây được:

Y = a0 + a1X1+ a2X2+ …+ anXn+εVới:Y: La biến phụ thuộc (thường la tốc độ tăng trương GDP)X1,…,Xn: Các biến giai thích (hay biến độc lập)a0, …, an: Các hê số, phan ánh mức độ anh hương cua các biến

giai thích lên biến phục thuộcε: sai số (error term)

Với phương trình hồi qui trên, các nha kinh tế như Knackand Keefer (1995);Mauro (1995);Sachs and Warner (1997); Sala-i-martin (1997); Brunetti, Kisunko and Weder (1997); Barro(1998) đã có các nghiên cứu thực nghiêm vê mối quan hê giữachất lượng thể chế va tăng trương kinh tế. Nhìn chung, cáckết qua nghiên cứu thực nghiêm cho thấy la chất lượng thể chếla một yếu tố quan trọng giai thích vê sự khác biêt kết quatăng trương kinh tế giữa các quốc gia với nhau. Quốc gia naocó chất lượng thể chế tốt thì thường có tốc độ tăng trươngcao hơn (với các điêu kiên khác không đổi)32.

Ngoai các mô hình nghiên cứu thực nghiêm kể trên chúng tacó thể bắt gặp hang loạt các mô hình nghiên cứu thực nghiêmtheo dạng hồi quy để nghiên cứu anh hương cua chi tiêu cuachính phu va các yếu tố khác tới tăng trương kinh tế. Xét chocùng chúng cũng chỉ la những mô hình toán học được sữ dụng đểtìm ra các mối liên hê nhân qua vê tăng trương kinh tế mathôi. Nhược điểm chung cua chúng la thiếu một mô hình có thểgiai thích được hầu hết các trường hợp, các biến cua tăngtrương kinh tế.

1.1.1.2/ Xây dựng mô hình lý thuyết tăng trưởng cho TP.HCM

Tăng trương kinh tế la một nhiêm vụ quan trọng ma mọiquốc gia, mọi khu vực đêu phai lấy đó lam nhiêm vụ trung tâmcua mình. Nghiên cứu vê tăng trương kinh tế cũng sôi độngkhông kém. Với sự phát triển cua khoa học nói chung, va cua

31 Chất lượng thể chế va tăng trương kinh tế dai hạn; ThS. Nguyễn Văn Phúc; http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/xemtin.asp?idcha=2691&cap=4&id=269232 Chất lượng thể chế va tăng trương kinh tế dai hạn; ThS. Nguyễn Văn Phúc; http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/xemtin.asp?idcha=2691&cap=4&id=2692

toán kinh tế, máy tính, công nghê thông tin v.v thì các hướngnghiên cứu mới vê mô hình tăng trương kinh tế ngay cang nơrộ. Sẽ có nhiêu mô hình mới ra đời, các mô hình ngay canghoan thiên hơn độ chính xác cũng cao hơn va mức bao phu cũngrộng hơn. Tuy nhiên vẫn còn rất nhiêu khó khăn để áp dụngthanh công các mô hình nay vao thực tế. Đối với TP Hồ ChíMinh chúng tôi cho rằng, tùy theo mục tiêu va lĩnh vực ápdụng viêc nghiên cứu mô hình tăng trương nên được sử dụng chuyếu theo hai hướng cơ ban sau :

+ sử dụng mô hình Solow-Swan va các biến thể cua chúngđể nghiên cứu những anh hương cốt lõi cua vốn, lao động, tiếnbộ khoa học kỹ thuật v.v tới sự tăng trương kinh tế trung vadai hạn la chu yếu

+ sử dụng mô hình thực nghiêm dạng hồi quy tuyến tính vacác biến thể cua nó để đánh giá va dự báo anh hương cua nhiêuyếu tố khác nữa như thể chế, mơ cửa thị trường, giáo dục, ytế, đổi mới v.v tới sự tăng trương kinh tế cua thanh phố

1.1.2/ Khái niêm cạnh tranh quốc gia

1.1.2.1 Tầm quan trọng và sự cần thiết phải nghiên cứu về cạnh tranh quốc gia

Trong những năm gần đây, vấn đê hội nhập va toan cầu hóadiễn ra cực kỳ nhanh chóng , trơ thanh một xu thế tất yếu ,không thể đao ngược trên phạm vi toan cầu. Khi hội nhập trơnên sâu va rộng hơn thì áp lực cạnh tranh đối với tất ca cácnên kinh tế ,từ lớn đến bé từ phát triển đến đang pháttriển , sẽ ngay cang mạnh mẽ va khốc liêt hơn. Chính điêunay cũng đồng thời đưa các nước xích lại gần nhau hơn thôngqua viêc trao đổi mậu dịch, đầu tư liên doanh, hợp tác cùngphát triển v.v. va các nước đã phai điêu chỉnh, xây dựng vahoan thiên hê thống pháp luật, đường lối, chính sách cuamình cho phù hợp với luật lê chung cua ca phần thế giới cònlại. Nhiêu nước trên thế giới, trong đó có nước ta đã phaichu động tham gia vao trao lưu hội nhập va chấp nhận đươngđầu với các thách thức từ toan cầu hóa. Hội nhập va toan cầuhóa không phai chỉ mang tới sự thách thức ma điêu chu yếu lanó sẽ mang lại những cơ hội” ngan năm có một”. Không tận dụngnhững cơ hội nay Viêt nam khó có thể trơ thanh một quốc giaphát triển trong tương lai. Trọng trách đang đặt lên vaikhông chỉ chính phu ma đối với toan thể dân tộc Viêt Namchính vao lúc nay. Chúng ta phai nhanh chóng nắm bắt lấy cơhội va biến mong ước thanh hiên thực.

Bên cạnh các lợi ích đã được thừa nhận, mặt trái cua hộinhập va toan cầu hóa la anh hương tiêu cực từ suy thoái vakhung hoang kinh tế toan cầu, xã hội bị phân hóa mạnh hơn,môi trường có thể bị huy hoại nhiêu hơn, những thói hư tậtxấu, tê nạn xã hội cũng có thể được du nhập va lam vẩn đụcnên văn hóa ban địa, chính trị hóa các vấn đê vê nhân quyên,thương mại, sinh thái v.v. Lợi ích từ toan cầu hóa không đượcphân bố đêu ơ các quốc gia va ơ trong mỗi nước, mỗi khu vực,dẫn đến mâu thuẫn giữa các vùng, các quốc gia, thậm chí giữacác vùng lãnh thổ trong cùng một quốc gia. Bên cạnh xu hướngnhất thể hóa toan cầu cũng đồng thời xuất hiên ngay cangnhiêu các xu thế liên kết giữa các quốc gia, các khu vựcvới nhau, đa phương hóa các quan hê kinh tế nhằm đối phó vớithách thức toan cầu hóa v.v.

Hiên nay , với phương châm “ Viêt Nam sẵn sang la bạn cuatất ca các nước” nước ta đã va đang cam kết tham gia vao qúatrình hội nhập va toan cầu hóa thông qua các hiêp định thươngmại song phương, hội nhập kinh tế khu vực va đã tham gia vaotổ chức thương mại quốc tế WTO. Trong bối canh như vậy viêcnâng cao sức cạnh tranh quốc gia la viêc lam vô cùng cầnthiết để thu hút đầu tư, bao đam tăng trương va thực hiênhiêu qua công cuộc công nghiêp hóa, hiên đại hóa đất nước.

Thế giới ngay nay đã trơ thanh đa cực. Sức ép cua cạnhtranh không chỉ đến từ các quốc gia phát triển ma cón đến từca các quốc gia đang phát triển. Châu Á- Thái Bình Dương lamột khu vực đang có quá trình phát triển kinh tế va hội nhậpsôi động đứng ơ mức hang đầu thế giới. Các cơ hội kinh doanhđến tứ các nha đầu tư Mỹ, Nhật Ban, Han Quốc,Trung Quốc, ĐaiLoan, Singapore, Thái Lan , Malaisia v.v. la một trong nhữngnguyên nhân chính lam nên sự phát triển thần kỳ ơ Viêt Nam.Vê mặt địa ly nước ta có biên giới liên kê với Trung Quốc mộtđất nước đang có quá trình tăngg trương va phát triển nhanhnhất thế giới hiên nay. Trung Quốc có thị trường rộng lớn ,sức mua tăng nhanh , hang hóa phong phú va đa dạng, giá rẻđang la các cơ hội tốt cho các doanh nghiêp Viêt nam. Cácnước trong khối ASEAN va đặc biêt la Trung quốc có nhiêu điểmtương đồng vê văn hóa, lịch sử truyên thống, trình độ pháttriển kinh tế , cơ cấu san phẩm hang hóa, cách thức lam ăn vachế độ chính trị xã hội đối với nước ta . Chính điêu naycũng sẽ tạo ra những sức ép rất lớn đối với thị trường canước , thị trường xuất khẩu cua các doanh nghiêp trong nướccũng như thu hút các doanh nghiêp đầu tư nước ngoai.

Mặc dù gặp rất nhiêu khó khăn trong quá trình hội nhậpnên kinh tế cua ca nước va từng khu vực ơ Viêt nam vẫn tiếptục phát triển. Qua hai lần khung hoang kinh tế , tai chínhtrong khu vực va ơ mức độ toan cầu chúng ta vẫn đứng vững vaphát triển ổn định. Cơ hội va thách thức liên tực đặt chúngta vao những tình thế mới. Năng lực cạnh tranh quốc gia cũngnhư năng lực cạnh tranh cua nganh va các doanh nghiêp đangđòi hỏi chúng ta phai có những công trình nghiên cứu một cáchnghiêm túc. Nước ta đã thoát khỏi ngưỡng đói nghèo, nhưng đểtrơ thanh một quốc gia phát triển chúng ta phai vượt qua mộtcái bẫy cực kỳ khó khăn , đó la bẫy thu nhập trung bình manhiêu nước xung quanh chúng ta có khi mất vai chục năm vẫnchưa vượt qua được. Sự phát triển cua đất nước trong thờigian qua rất đáng tự hao, nhưng trong thời điểm hiên nay sựphát triển cua năng lực cạnh tranh quốc gia cần phai được sosánh với các quốc gia khác chứ không chỉ so sánh với chínhmình trong quá khứ. Mỗi quốc gia cần phai phát triển nănglực cạnh tranh nhanh hơn các đối thu cạnh tranh với mình đểkhông bị tụt hậu va thua thiêt trong kinh doanh. Điêu chínhyếu la năng lực cạnh tranh quốc gia va tái cấu trúc nên kinhtế để đam bao chắc chắn la chúng ta sẽ vượt qua được cái bẫuthu nhập trung bình va đưa nước ta gia nhập vao hang ngũ cácquốc gia phát triển.

Trên thực tế mặc dù chúng ta đang đứng trước những tháchthức lớn từ hậu khung hoang kinh tế thế giới, nhưng cơ hộivê phát triển va hội nhập kinh tế vẫn còn đó, chúng ta cầnnhanh chóng nâng cao sức cạnh tranh cua quốc gia. Khi sứccạnh tranh cua quốc gia được nâng cao sẽ đãm bao va thúc đẩytốc độ phát triển kinh tế cao, tạo nhiêu công ăn viêc lam choxã hội, trình độ khoa học được nâng cao va đời sống nhân dânđược cai thiên. Ngược lại khi năng lực cạnh tranh quốc giakém thì tốc độ phát triển kinh tế quốc gia sẽ chậm lại hoặcthậm chí la đi xuống, tỷ lê thất nghiêp ngay cang gia tăng,nhiêu công ty phai chuyển hướng san xuất hoặc lâm vao tìnhtrạng phá san, mất thị trường trong nước va thị trường xuấtkhẩu vao tay các nước khác.

Vấn đê bức xúc va cấp bách la ơ chỗ: Ai cung biết la cầnphai nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, nhưng năng lựccạnh tranh quốc gia phụ thuộc vao cái gì, đo bằng cách nao vađặc biêt quan trọng la ơ chổ lam cách gì để nâng cao va pháttriển một cách bên vững vê năng lực cạnh tranh quốc gia, kinhnghiêm va bai học gì từ các nước trong khu vực va trên thế

giới đó la những vấn đê cần thiết va cấp bách phai có câu tralời chính xác vao lúc nay. Tất ca những điêu nay chỉ đượcsáng tỏ khi chúng ta thật sự nghiêm túc va khách quan trongcông tác nghiên cứu. Hiên đã có nhiêu công trình nghiên cứutheo hướng nay tuy nhiên viêc nghiên cứu một cách tổng thể vacó hê thống cho ca nước va cho vùng địa ban trọng điểm ơThanh Phố Hồ Chí Minh vẫn chưa có đáp án cuối cùng. Nghiêncứu giai quyết vấn đê thực tế không thể không có nghiên cứuly thuyết dẫn đường. Công trình nghiên cứu ly thuyết vê cáckhía cạnh cua năng lực cạnh tranh đang được tiến hanh ơ đâyla một cố gắng theo hướng đó.

1.1.2.2/ khái niêm vê cạnh tranh va năng lực cạnhtranh quốc giaTheo quan điểm chung nhất thì “cạnh tranh la hanh động

ganh đua, đấu tranh chống lại các cá nhân hay các nhóm, cácloai vì mục đích gianh được sự tồn tại, sống còn, gianh đượclợi nhuận, địa vị, sự kiêu hãnh, các phần thương hay nhữngthứ khác”33. Trong kinh tế sự cạnh tranh không chỉ xay ra ơcấp độ doanh nghiêp ma còn ca ơ cấp độ nganh va quốc gia.Trong điêu kiên hội nhập va toan cầu hoá viêc cạnh tranh giữacác quốc gia không chỉ có y nghĩa thắng hay thua trong viêcxuất khẩu san phẩm hang hoá va dịch vụ, tìm kiếm va chiếmlĩnh thị trường ma nó còn có nhiêu y nghĩa hơn thế. Viêc thuhút vốn va đầu tư, viêc giai quyết công ăn viêc lam, viêc đambao an ninh va quốc phòng , viêc giữ gìn văn hoá va ban sắccua dân tộc, viêc phát triển cua đất nước, vị thế trên trườngquốc tế v.v đêu chịu va phụ thuộc rất lớn vao sự thanh cônghay thất bại trong cạnh tranh giữa các quốc gia.

Khi ban vê sự cạnh tranh ơ cấp độ quốc gia thì người taban va quan tâm nhiêu nhất đến năng lực hay sức cạnh tranh.Năng lực cạnh tranh đã trơ thanh một trong những mối quan tâmhang đầu cua mỗi quốc gia, chính phu, các nganh san xuất vacua mỗi doanh nghiêp . Theo M. Porter, có nhiêu cách giaithích vì sao một số quốc gia thanh công va một số thất bạikhi cạnh tranh trên trường quốc tế. Mặc dù các cách giaithích nay thường mâu thuẫn nhau, va không có một ly thuyếtchung nao được chấp nhận34. Có rất nhiêu quan điểm khác nhau

33 Cạnh tranh trong kinh doanh;http://polvita.com.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=78%3Acnh-tranh-trong-kinh-doanh&catid=37%3Ahoc-tap-thu-gian&Itemid=61&lang=vi34 Luận văn thạc sỹ: nâng cao năng lực cạnh tranh san phẩm gốm cua lang nghê Phù Lãng, huyên Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh

vê năng lực cạnh tranh quốc gia, va cũng chưa có một hêthống ly thuyết, quan điểm nao la chuẩn mực chung được thừanhận. Trong nhiêu trường hợp các quan điểm thậm chí lại chứađựng những nội dung khác biêt rất nhiêu35. Một số quan điểm cho rằng năng lực cạnh tranh quốc gia lahiên tượng kinh tế vĩ mô chịu anh hương cua các biến kinh tếvĩ mô như tỷ giá hối đoái, lãi suất , mức thâm hụt ngân sách.Tuy nhiên trên thực tế vẫn có nhiêu nước có năng lực cạnhtranh cao mặc dù thâm hụt ngân sách vẫn cao va đồng nội têlại tăng giá như ơ Nhật, Italia va Han Quốc (Micael, 1985)

Một số quan điểm khác thì cho rằng sức cạnh tranh quốcgia có được la nhờ sơ hữu những nguồn tai nguyên thiên nhiêndồi dao. Đúng la quốc gia nao có nguồn tai nguyên dồi daothì cang có nhiêu lợi thế trong cạnh tranh. Một số quốc giacó nguồn tai nguyên thiên nhiên rất hạn chế nhưng nên kinhtế cua họ vẫn có sức cạnh tranh rất cao va nhân dân cua họvẫn được hương một cuộc sống tốt đẹp. Cũng không hiếm trườnghợp những vùng (miên, đất nước) có nhiêu tai nguyên lại kémphát triển hơn những vùng nghèo tai nguyên.

Một số quan điểm khác lại cho rằng lao động dồi dao vớimức lương thấp cũng tạo ra năng lực cạnh tranh như ơ một sốnước ơ Châu Á chẳng hạn . Tuy nhiên một số nước có nên kinhtế rất phát triển như Đức, Anh, Pháp, Thuỵ Sỹ va Thuỵ Điểnv.v. lại có năng lực cạnh tranh rất cao trong khi họ thiếulao động va giá nhân công rất cao.

Một cách ly giai khác vê năng lực cạnh tranh quốc gia cóliên quan đến các chính sách cua chính phu. Quan điểm nay chorằng, kha năng hỗ trợ xuất khẩu va bao hộ san xuất nội địala một trong những chiếc chìa khóa thanh công ơ các quốc gia.Quan điểm nay tuy không phù hợp với tinh thần cua hiêp ướcWTO nhưng nó vẫn dưới dạng nay hay khác đang được nhiêu nướcáp dụng. Tuy nhiên thực tế cũng chỉ ra rằng, các quốc gia nhưNhật Ban, Han Quốc khi áp dụng quan điểm nay không phai lúcnao cũng thanh công. Chính phu Nhật ban đã đầu tư rất nhiêuvao công nghiêp hóa chất, tau biển… nhưng những nganh côngnghiêp nay cua Nhật Ban so với thế giới nay đã lạc hậu. NhậtBan đã từng đặt mục tiêu rất lâu dai cho công nghiêp san xuất

Http://lop12n.forum-viet.com/t1045-topic35 Chương trình Giang dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2006 – 2007 ; Tiếp thị địaphương Chương 6: Lợi thế Cạnh tranh cua các Quốc gia ; Michael E. Porter ; Dịch: Hai Đăng ; www.fetp.edu.vn/exed/2008/PhuQuoc/Docs/porter_ch6.pdf

máy bay va phần mêm nhưng cho đến nay hai nganh công nghiêpnay chưa có vị trí đáng kể trên thế giới. Ngược lại các nganhkhác như công nghiêp chế tạo robot, may fax, hang điên tửtiêu dùng có sự phát triển vược bậc mặc dù chính sách canthiêp cua chính phu so với các nganh khác rất hạn chế. Ở ViêtNam chúng ta nganh ô tô được hỗ trợ rất nhiêu từ các chínhsách cua chính phu nhưng đến nay đạt được mục tiêu nội địahoá nganh ô tô vẫn còn la rất xa vời. Rõ rang chính sách vêhỗ trợ va bao vê san xuất nội địa cua chính phu chưa thể chắcchắn la mang lại sức mạnh cạnh tranh cua quốc gia.

Thời gian gần đây có một số quan đểm cho rằng sức cạnhtranh quốc gia la mối quan hê giữa người sử dụng lao động vangười lao động36. Người ta cho rằng quan hê lao động cua cáccông ty Nhật Ban trong những năm 80 va các Công Ty Mỹ trongnhững năm 50, 60 lam nên nên tang cua cạnh tranh quốc gia.Tuy nhiên quan điểm nay lại không lam rõ được đó la kiểuquan hê gì sẽ tạo nên thanh công, thực tế chỉ ra la các nganhkhác nhau cần phương pháp va các mối quan hê khác nhau.Phương pháp quan ly lỏng lẽo mang tính chất gia đình cua cácdoanh nghiêp Ý tạo cho các doanh nghiêp năng động va tạo rasức cạnh tranh các nganh thiết kế, thời trang, giay dép. Quanhê kiểu “thực dụng” như các công ty Mỹ tạo ra các nganh cósức cạnh tranh mạnh như phần mêm, thiết bị y tế, dịch vụ kinhdoanh.

Có thể thấy rằng có rất nhiêu cách giai thích khác nhauvê năng lực cạnh tranh cua các quốc gia, nhưng theo chúng tôicái gốc cua vấn đê la ơ chỗ năng lực cạnh tranh quốc gia lakha năng cạnh tranh để đáp ứng va thỏa mãn nhu cầu cua kháchhang ( ca ơ trong va ngoai nước) tốt hơn các quốc gia khácđến đâu. Quốc gia nao cạnh tranh thanh công thì quốc gia ấysẽ có kha năng đạt được những thanh qua nhanh va bên vững vêmức sống va có tỷ lê tăng trương kinh tế cao. Xét vê lâu vêdai thì năng suất lao động xã hội la yếu tố quan trọng nhấtquyết định mức sống va la một trong những nên tang quantrọng nhất quyết định mức thu nhập bình quân trên đầu ngườiơ mỗi quốc gia. Năng suất cao không những tạo điêu kiên giúpcho người dân có được mức thu nhập cao hơn ma còn giúp ngườidân có được nhiêu thời gian ranh rỗi hơn danh cho công viêcgia đình va vui chơi giai trí.

Ly luận cũng như thực tế ngay nay đêu đi đến chỗ thừanhận rằng, năng lực cạnh tranh quốc gia được tạo nên từ tập36

hợp tất ca những yếu tố góp phần tạo ra lợi thế cạnh tranhcua một quốc gia. Một mặt, nó bao gồm các yếu tố tựnhiên ,khoa học kỹ thuật, kinh tế, lịch sử, văn hóa, xã hộiđang va sẽ có, mặt khác, nó còn phụ thuộc vao năng lực hoạchđịnh, tổ chức thực hiên va điêu chỉnh chính sách kinh tế - xãhội cua chính phu37 . Dù cách nhìn nhận va giai thích có thểkhác nhau nhưng chúng ta cũng dễ thấy rằng, để một quốc giacó được năng lực cạnh tranh cao , nhanh chóng đạt được nhữngthanh qua bên vững vê nâng cao mức sống va có tỷ lê tăngtrương kinh tế cao thì năng suất sử dụng các nguồn lực cuaquốc gia phai cao hay nói các khác la hiêu qua sử dụng cácnguồn lực phai cao.

1.1.2.3/ Các yếu tố tạo nên sức mạnh cạnh tranh quốc gia

Nhận thức va xây dựng sức mạnh cạnh tranh tranh quốc giala một công viêc hết sức quan trọng va cần thiết. Tìm ra cácyếu tố then chốt để tạo nên sức cạnh tranh quốc gia la mộttrong những vần đê trọng tâm theo hướng nay.

Có rất nhiêu cách tiếp cận vê các yếu tố tạo nên sứccạnh tranh quốc gia. Một trong cách tiếp cận ấy la 5 yếu tốtạo nên sức cạnh tranh quốc gia la : Khoa học kỹ thuật, conngười, Cơ sơ vật chất, Hê thống quan ly va môi trường.

Theo cách tiếp cận nay rõ rang phát triển khoa học kỹthuật la yếu tố then chốt để tạo ra những lợi thế cạnh tranhmột cách bên vững va lâu dai. Ngay nay các san phẩm , dịch vụchu yếu có được ơ mỗi quốc gia đêu có dấu ấn nếu không muốnnói la quyết định cua các thanh tựu khoa học kỹ thuật. Nhữngtiến bộ khoa học kỹ thuật then chốt không chỉ la nguồi tainguyên chiến lược ơ mỗi quốc gia ma nó còn đam bao thế mạnhcạnh tranh một cách bên vững va lâu dai. Tiên bạc , tai chínhla các yếu tố rất quan trọng, nhưng không phai cứ có tiên lacó thể mua được các tiến bộ vê khoa học kỹ thuật va công nghêmới. Thế giới ngay nay phát triển rất nhanh va rất mạnh , cácthanh tựu cua khoa học va kỹ thuật, công nghê cũng sẽ đượcđem buôn bán va trao đổi. Tuy nhiên những thanh tựu khoa họckỹ thuật then chốt lam nên sức mạnh cạnh tranh quốc gia chắcchắn chẳng có nước nao lại dại dột đem bán cho các nước khácca.

Yếu tố con người không chỉ tạo ra san phẩm hang hóa vadịch vụ ma nó có anh hương rất lớn đến sự hình thanh nhu cầu37 Kinh tế quốc tế nâng cao; chương 3 :Cạnh tranh quốc gia trong hội nhập kinh tế quốc tế ; http://www.ou.edu.vn/ktl/AnhHoatDong/kinhtequoctenangcao/5.%20chuong%203.pdf

cua thị trường, những nước có lực lượng lao động nhiêu, cótay nghê cao, trình độ kiến thức tốt , năng lực sáng tạonhiêu chắc chắn sẽ la những yếu tố quan trọng thậm chí laquyết định tạo nên sức mạnh cạnh tranh quốc gia. Những nướccó lực lượng lao động với mức lương thấp chỉ tạo ra sức mạnhcạnh tranh nhất thời không bên vững va cũng không phù hợp vớimục tiêu phát triển cua các quốc gia.

Các yếu tố vật chất máy móc thiết bị, cơ sơ hạ tầng , vốnliếng trên hai mặt vê lượng va chất đêu có anh hương rất lớnđên viêc tạo ra sức mạnh cạnh tranh quốc gia bên vững va lâudai. Yếu tố hê thống quan ly cua mỗi quốc gia cũng la mộttrong những nhóm yếu tố nó có thể kìm hãm ( với các chínhsách lạc hậu, không phù hợp, hoặc kích thích( với các chínhsách tốt) đên viêc phát triển năng lực cạnh tranh quốc gia,Ngoai ra nó cung thay mặt quốc gia yếu cầu ( theo các quyđịnh cua pháp luật) các doanh nghiêp phai thực hiên viêcnay hay viêc khác trong viêc phát triên năng lực cạnh tranh.Hê thống quan ly với nha nước la trung tâm không chỉ hoạchđịnh đường lối chu chương va chính sách ma nhiêu khi còn trựctiếp tổ chức va thu hút đầu tư lam nên những lực lượng cơ sơvật chất cực kỳ quy giá để tạo ra sức mạnh cạnh tranh quốcgia.

Các yếu tố vê môi trường thiên nhiên như tai nguyênkhoáng san, đất đai, khí hậu thổ nhưỡng, ánh sáng, vị trí địaly v.v cũng la những yếu tố có thể tạo nên những sức mạnhcạnh tranh rất quan trọng . Mặc dù vậy, những yếu tố naykhông phụ thuộc nhiêu vao viêc quốc gia muốn hay không muốntạo ra chúng ma chúng đã tồn tại vê cơ ban la ngoai y muốnchu quan cua các quốc gia, các quốc gia chỉ có thể cai tạo vanâng cấp, thích nghi với chúng ma thôi. Các yếu tố vê môitrường xa hội như hê thống chính trị, văn hóa, kinh tế, tôngiáo, tín ngưỡng v.v sẽ có những anh hương không nhỏ đếnviêc tạo những lợi thế cạnh tranh quốc gia trên các mặt thuhút đầu tư, triển khai các dự án, hòa nhập va hội nhập vớicác quốc gia khác. Chúng ta không thể coi thường các yếu tốnay đặc biêt la yếu tố chính trị va văn hóa. Một quốc gia bịbao vây va cấm vận sẽ không thể tham gia chứ đừng nói gì đếncạnh tranh va hội nhập. Một quốc gia có hê thống chính trịtốt , xã hội ổn định va la bạn bè tin cậy cua các quốc giakhác đó chính la những lợi thế cạnh tranh thấy rõ trong thờiđại hiên nay.

Văn hóa la yếu tố quan trọng nhất tạo ra mong muốn. Nhucầu va mong muốn lại la la yếu tố tạo ra lợi thế cạnhtranh . Không chỉ có vậy, văn hóa nói chung va văn hóa lam ănnói riêng với chữ tín lam gốc , tôn trọng va yêu quy kháchhang như thượng đế la những thứ không phai tự nhiên ma có .Nó la thanh qua phát triển xã hội ơ mỗi nước va tất nhiênnó có anh hương rất mạnh đến viêc tạo ra lợi thế cạnh tranhtrong viêc lam ra hang hóa, dịch vụ va thu hút đầu tư…

Theo nhận thức va các y kiến chung đã được thừa nhậnngười ta cho rằng, sức cạnh tranh cua các quốc gia được tạonên từ những lợi thế cạnh tranh quốc gia. Những yếu tố truyênthống có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh thường la :

Đất đai;Khí hậuVị trí;Tai nguyên thiên nhiên (khoáng san, năng lượng)Lao động, vaquy mô dân số địa phương.

Những yếu tố nay phần lớn va cơ ban la được thừa hương hay đãcó sẵn.

Micheal Porter cho rằng, tốc độ tăng trương công nghiêpbên vững hầu như không bao giờ được xây dựng trên các yếu tốcơ ban được thừa hương nói trên. Sự phong phú cua các yếu tốnay có thể vê thực chất lại lam suy yếu các lợi thế cạnhtranh! Ông đưa ra khái niêm vê "các cụm” hoặc các nhóm cuacác công ty được liên kết với nhau, các nha cung cấp, cácnganh công nghiêp liên quan, va các cơ quan phát sinh tại cácđịa điểm cụ thể.Tất nhiên lợi thế cạnh tranh quốc gia lakết qua cua 4 yếu tố cấp cao (advanced ) được liên kết vớinhau va hoạt động trong va giữa các công ty trong những cụmnay. Chúng có thể bị anh hương một cách chu động bơi chínhphu.

Những yếu tố cao cấp được liên kết với nhau tạo ra lợithế cạnh tranh cho các nước hoặc khu vực trong khuôn khổ hìnhkhối kim cương Micheal Porter la:

Thứ nhất, Chiến lược công ty, cơ cấu va sự cạnh tranhcua doanh nghiêp(thế giới bị thống trị bơi những điêukiên năng động, đó la sự cạnh tranh trực tiếp va sự cạnhtranh nay sẽ buộc các công ty phai lam viêc để tăngnăng suất va đổi mới. nó cũng phụ thuộc vao điêu kiên

tại mỗi quốc gia : quyết định viêc thanh lập, tổ chức,quan ly doanh nghiêp như thế nao, va ban chất cua sựcạnh tranh trong nước ra sao.38 Thứ hai, Điêu kiên nhu cầu ( Tính chất cua nhu cầu trongnước vê san phẩm hay dịch vụ cua nganh nghê đó) . Nhucầu có kha năng thanh toán cua khách hang cang nhiêu hơntrong nên kinh tế, thì các công ty cang phai đối mặt vớiáp lực phai không ngừng nâng cao kha năng cạnh tranh cuahọ thông qua các san phẩm sáng tạo, thông qua chất lượngcao, v.v.Thứ ba, Công nghiêp phụ trợ có liên quan ( đó la cácnganh nghê bổ trợ va có liên quan. Chúng có liên quanđến sự có mặt hay thiếu vắng tại một quốc gia nhữngnganh nghê cung ứng va nganh nghê có liên quan đến khanăng cạnh tranh quốc tế. Chính sự gần gũi vê không gianlên phía trên hay xuống phía dưới trong các nganh tạođiêu kiên cho viêc trao đổi thông tin va thúc đẩy viêctrao đổi các y tương va đổi mới liên tục)Thứ tư, điêu kiên vê yếu tố san xuất: đó la vị trí cuaquốc gia trong các yếu tố san xuất cần thiết để cạnhtranh trong nganh nghê đó, ví dụ: lao động có tay nghêhay cơ sơ hạ tầng .Trái ngược với y kiến được thừanhận rộng rãi, Micheal Porter lập luận rằng các yếu tố"then chốt" cua san xuất (hay các yếu tố chuyên nganh)la được tạo ra, ma không phai la được thừa hương . Cácyếu tố chuyên nganh cua san xuất la lao động có tay nghêcao, vốn va cơ sơ hạ tầng. Các yếu tố "Không phai lathen chốt" hoặc các yếu tố sử dụng chung, chẳng hạn nhưlao động không có tay nghê va nguyên liêu, có thể thunhận được bơi bất kỳ công ty nao, va do đó, không tạo ralợi thế cạnh tranh bên vững Tuy nhiên, các yếu tố chuyênnganh có liên quan đến đầu tư lớn, nhiêu va liên tục .Viêc nhân ban chúng la có nhiêu khó khăn. Điêu nay dẫnđến lợi thế cạnh tranh , bơi vì nếu các công ty kháckhông có thể dễ dang nhân ban được những yếu tố nay,chúng có giá trị chính ơ điểm đó.

38 Chương trình Giang dạy Kinh tế Fulbright ; Niên khóa 2006-07 ; Bai đọc-Tiếp thị địa phương ; Lợi thế cạnh tranh quốc gia ; ch. 3 Nhân tố quyết định lợi thế cạnh tranh quốc gia ; Michael Porter 1 Biên dịch: Đoan Hữu Đức; www.fetp.edu.vn/exed/2008/PhuQuoc/Docs/porter_ch3.pdf

Ngoai ra còn có hai yếu tố có thể anh hương đến hê thốngcạnh tranh quốc gia va cũng cần thiết để hoan chỉnh mô hìnhcua chúng ta, đó la cơ hội va nha nước. Cơ hội la những sựkiên phát triển ngoai tầm kiểm soát cua doanh nghiêp (va cũngthường la bên ngoai sự quan ly cua nha nước cua quốc gia đangxét), ví dụ như những phát minh thuần tuy, những đột phá vêkỹ thuật căn ban, chiến tranh, những biến chuyển chính trịbên ngoai va thay đổi vê nhu cầu thị trường nước ngoai. Yếutố cơ hội có thể tạo ra sự gián đoạn, lam thức tỉnh hoặc táicấu trúc nganh nghê va cung cấp cơ hội cho các doanh nghiêpcua một quốc gia nao đó loại bỏ các doanh nghiêp cua một quốcgia khác. Cơ hội đã từng đóng vai trò quan trọng trong viêcthay đổi lợi thế cạnh tranh ơ nhiêu nganh nghê.39

Vai trò cua chính phu trong mô hình thỏi kim cương cuaMicheal Porter la "hoạt động như một chất xúc tác va la phíayêu cầu, điêu nay khuyến khích hoặc thậm chí thúc đẩy cáccông ty hướng tới viêc nâng cao khát vọng cua họ va chuyểnsang cấp độ cao hơn vê năng lực cạnh tranh ...". Trên thực tếchính quyên các cấp có thể góp phần nâng cao hay giam thiểulợi thế quốc gia. Chúng cần phai khuyến khích các công ty đểnâng cao hiêu suất cua mình, kích thích nhu cầu nhanh chónghơn cho các san phẩm tiên tiến, tập trung vao viêc tạo ra yếutố chuyên nganh va kích thích sự cạnh tranh địa phương bằngcách hạn chế hợp tác trực tiếp va thực thi các quy định chốngđộc quyên 40. Có thể thấy vai trò nay rõ nhất bằng cách kiểmtra xem các chính sách tác động như thế nao đến mỗi yếu tốanh hương đến năng lực cạnh tranh. Điêu dễ hiểu la : Chínhsách chống độc quyên (antitrust) sẽ anh hương đến sự cạnhtranh trong nước; Các quy định có thể lam thay đổi nhu cầuthị trường trong nước; Đầu tư vao giáo dục có thể thay đổiđiêu kiên vê yếu tố san xuất; Chi ngân sách (governmentpurchases) có thể kích thích những nganh nghê bổ trợ va liênquan. Nếu thực hiên các chính sách ma không cân nhắc xem liêuchúng có anh hương đến toan bộ hê thống các yếu tố quyết địnhnăng lực cạnh tranh ra sao thì dẫn đến kha năng lam giam lợithế quốc gia thay vì gia tăng lợi thế cạnh tranh.

39 Chương trình Giang dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2006-07. Bai đọc Tiếp thị địa phương ;Lợi thế cạnh tranh quốc gia Ch. 3 Nhân tố quyết định lợi thế cạnh tranh quốc gia; http://www.fetp.edu.vn/exed/2008/PhuQuoc/Docs/porter_ch3.pdf40 The Competitive Advantage of Nations; http://www.vectorstudy.com/management_theories/competitive_advantage_of_nations.htm

Ảnh hương qua lại cua bốn yếu tố tạo nên lợi thế cạnhtranh theo vị giáo sư nay có thể minh hoạ bằng sơ đồ dưới đây:

_

Hình 1.3- Các yếu tố quyết định lợi thếquốc gia

Các điều kiện về yếu tố sản xuất Sức cạnh tranh cua quốc gia chịu sự tác động các yếu tố

đầu vao phục vụ quá trình san xuất. Các yếu tố đầu vao naynhư la trình độ tay nghê công nhân, trình độ khoa học côngnghê, nguồn tai san vật chất, cơ sơ hạ tầng… cần thiết cho sựphát triển một nganh nghê nhất định.

Nguồn lực ban đầu của các yếu tố sản xuấtNguồn lực ban đầu cua các yếu tố san xuất được xem như la

các yếu tố đầu vao phục vụ quá trình san xuất. Các yếu tố naycó thê được chia thanh những nhóm như sau :

- Nguồn nhân lực: số lượng, tay nghê, chi phí tuyển chọnnhân lực, giờ lam viêc tiêu chuẩn va chuẩn mực đạo đức xãhội, đạo đức nghê nghiêp. Tai nguyên nhân lực có thể chia ranhiêu loại như kỹ sư, nhân viên kỹ thuật, bác sỹ…

- Nguồn tài sản vật chất: sự dồi dao vê tai nguyên khoán san,diên tích rừng lớn có nguồn gỗ dồi dao, bờ biển trãi dai vớinhiêu ngư trường lớn thuận lợi cho công viêc đánh bắt. Nhữngđiêu kiên tốt vê khí hậu, diên tích hay địa ly cua quốc giacũng được xem nguồn lực vê tai san vật chất. Nếu quốc gia đócó vị trí địa ly gần với các quốc gia khác la thị trường tiêuthụ hoặc cung cấp đầu vao thì sẽ có lợi thế rất nhiêu vê tiếtgiam chi phí vận chuyển va dễ dang viêc trao đổi văn hóa vakinh doanh.

- Nguồn kiến thức: tất ca các kiến thức vê khoa học côngnghê , thị trường cua một nước liên quan đến hang hóa va dịchvụ. Các nguồn kiến thức nay đến từ các trung tâm nghiên cứuquốc gia, các trường đại học, các doanh nghiêp, các hiêp hộithương mại va từ các nguồn khác. Các nguồn kiến thức khoahọc va các lãnh vực khác cua quốc gia có thể chia ra thanhcác nganh nghê khác nhau

- Nguồn vốn: tiên vốn va chi phí vốn có thể danh cho viêctai trợ các nganh công nghiêp. Nguồn vốn có từ các nguồn khácnhau như những khoan nợ không bao đam va nợ bao đam, các cổphiếu, trái phiếu va vốn đầu tư mạo hiểm. Quy mô vốn va cấutrúc vốn cua một quốc gia chịu sự tác động tiết kiêm va thịtrường vốn cua quốc gia. Toan cầu hóa xay ra thì có hiêntượng chuyển dịch nguồn vốn qua lại giữa các quốc gia va lamcho các quốc gia có cơ cấu thị trường vốn vê ly thuyết ngaycang giống nhau. Tuy nhiên giữa các quốc gia vẫn còn sự khácbiêt nhau vê cơ cấu kinh tế, đặc thù phát triển các nganh nênsự thống nhất còn lâu mới xay ra.

- Cơ sở hạ tầng: sức cạnh tranh quốc gia chịu sự tác độnglớn bơi chung loại, chất lượng, chi phí sử dụng cơ sơ hạtầng. Cơ sơ hạ tầng bao gồm hê thống giao thông, hê thốngthông tin liên lạc, phân phát thư va hang hóa, dịch vụ y tế,thanh toán va chuyển các quỹ…Cơ sơ hạ tầng cũng bao gồm vănhóa quốc gia, các điêu iên thu hút lao động từ các quốc giakhác, các điêu kiên vê đất đai nha cửa

Thứ bậc giữa các yếu tố sản xuấtCác yếu tố san xuất khác nhau có vai trò khác nhau đối

với sức cạnh tranh cua quốc gia, để hiểu được vai trò các yếutố nay cần phân biêt thứ bậc giữa các loại yếu tố. Chúng tacó thể chia các yếu tố san xuất thanh hai loại la yếu tố sanxuất cơ ban va yếu tố san xuất cao cấp. Yếu tố san xuất cơban bao gồm tai nguyên thiên nhiên, vị trí địa ly, khí hậu,nguồn nhân công giá rẻ, lao động không có kỹ năng va vốn nợ.Yếu tố san xuất cao cấp bao gồm nguồn nhân công có kỹ năng,trình độ khoa học kỹ thuật cua quốc gia, hê thống thông tinquốc gia, các viên nghiên cứu trong các trường đại học đốivới các nganh nghê phức tạp.

Các yếu tố san xuất trong quốc gia hình thanh phát triểnthông qua đầu tư trong thời gian dai. Các yếu tố san xuất cơban được hình thanh thông qua đầu tư đơn gian va kế thừa thụđộng. Vê lâu dai yếu tố san xuất cơ ban không còn quan

trọng đối với sức cạnh tranh cua quốc gia hoặc lợi thế cạnhtranh ma chúng cung cấp cho một quốc gia không bên vững.

Toan cầu hóa lam cho tầm quan trọng các yếu tố san xuấtcơ ban giam đi, các công ty thông qua các hoạt động nướcngoai hoặc thị trường quốc tế dễ dang tiếp cận với các yếutố san xuất cơ ban cho nên tính cần thiết cua chúng trơ nênít phổ biến.

Yếu tố sán xuất cao cấp ngay cang giữ vai trò quan trọntrong lợi thế cạnh tranh cua quốc gia, chúng la nên tang tạora lợi thế cạnh tranh cao hơn do tạo ra các san phẩm có đặctrưng riêng va công nghê san xuất khác biêt. Nguồn yếu tố sanxuất nay ngay cang khan hiếm vì muốn sỡ hữu nó cần quá trìnhđầu tư liên tục va lâu dai. Các yêu tố cao cấp nay thường rấtkhó mua từ thị trường toan cầu hóa bên ngoai hoặc thụ hươngtừ xa qua cách tiếp cận các chi nhánh hay các công ty con.

Một điểm đáng lưu y la các yếu tố san xuất cao cấp thườngđược hình thanh từ các yếu tố san xuất cơ ban. Do vậy các yếutố san xuất cơ ban hiếm khi tạo ra lợi thế cạnh tranh lâu dainhưng với sự tích lũy vê lượng va chất cua nó sẽ chuyển thanhcác yếu tố san xuất cao cấp tương ứng va chính điêu nay la cơsơ tạo ra sức cạnh tranh quốc gia trong thời gian dai.

Chúng ta còn có sự phân biêt khác giữa các yếu tố sanxuất dựa vao đặc trưng cua chúng la yếu tố san xuất phổ thôngva yếu tố san xuất chuyên môn hóa. Các yêu tố san xuất phổthông như la đường cao tốc, nguồn cung cấp vốn vay, số lượngsinh viên tốt nghiêp đại học… nguồn yếu tố nay được sử dụngphổ biến trong nhiêu nganh công nghiêp. Các yếu tố san xuấtchuyên môn hóa hay la chuyên biêt như la cơ sơ hạ tầng cótính chuyên biêt, trình độ kỹ năng lao động được đao tạotrong các nganh hẹp, nên tang kiến thức trong các lãnh vựcđặc biêt…nguồn yếu tố nay thích hợp trong phạm vi hạn chế,thậm chí chỉ một nganh duy nhất.

Các yếu tố san xuất phổ thông chỉ tạo ra sức cạnh tranhquốc gia ban đầu vá chúng thường có sẵn ơ nhiêu nước. Các yếutố nay sẽ giam đi tác dụng hoặc vô hiêu hóa trong nên kinh tếtoan cầu hóa đang diễn ra. Các yếu tố nay được các công tythụ hương qua mạng lưới công ty toan cầu va dễ dang thực hiênơ các nơi xa công ty gốc.

Yếu tố san xuất chuyên biêt mang lại lợi ích lâu dai vakha năng cạnh tranh quốc gia cao hơn các yếu tố san xuất phổthông. Các yếu tố nay đòi hỏi có sự tập trung đầu tư dai hơnva rui ro nhiêu hơn nguồn lực cua xã hội. Yếu tố nay cần

thiết cho các dạng hoạt động phức tạp hoặc các công ty muốngianh lợi thế độc quyên vê một loại san phẩm nao đó va chúngcần thiết dạng tinh vi hơn cua lợi thế cạnh tranh. Các doanhnghiêp rất khó tiếp nhận các yếu tố san xuất chuyên biêt từxa thông qua các công ty con hoặc chi nhánh.

Một quốc gia có lợi thế cạnh tranh bên vững khi thừahương các yếu tố san xuất vừa cao cấp vừa chuyên biêt cầnthiết cạnh tranh cho một nganh nhất định. Chất lượng va giátrị các yếu tố đầu vao nay quyết định sự tinh vi kha năngcạnh tranh va tỷ lê nâng cao lợi thế cạnh tranh.

Trái lại, một quốc gia có năng lực cạnh tranh dựa trêncác yếu tố san xuất căn ban va phổ thông thì không tinh vi vakém bên vững. Lợi thế nay sẽ không tồn tại khi các quốc giakhác bắt kịp. Do vậy các quốc gia muốn duy trì lợi thế cạnhtranh bên vững phai từ bỏ hoặc thay thế lợi thế từ các yếu tốsán xuất căn ban hay phổ thông.

Tập hợp các yếu tố san xuất ngay cang ít có giá trị đốivới lợi thế cạnh tranh lâu dai cua một quốc gia tnếu nókhông được đầu tư liên tục va chuyên biêt hóa. Trong các yếutố san xuất có lẽ nguồn kiến thức va nguồn nhân lực có kỹnăng la hai yếu tố san xuất quan trong nhất anh hương đến sứccạnh tranh cua quốc gia, hai loại yếu tố san xuất nay la taisan dễ xuống cấp va mất giá trị. Điêu nay có y nghĩa rằngmột quốc gia thụ hương nhiêu lợi ích vê yếu tố san xuất vẫnchưa bao đam duy trì kha năng cạnh tranh lâu dai.

Nhu cầu thị trườngYếu tố quyết định thứ hai đến kha năng cạnh tranh quốc

gia vê một nganh nao đó la nhu cầu thị trường nội địa đốivới san phẩm va dịch vụ cua nganh nay. Nhu cầu thị trường nộiđịa thông qua tác dụng cua nó la giúp cho các doanh nghiêptrong nganh nâng cao kha năng cạnh tranh qua tính kinh tế nhờquy mô. Nó hình thanh nên đổi mới va tốc độ phát triển cácdoanh nghiêp trong quốc gia. Có 3 thuốc tính lớn quan trọngđối với nhu cầu nội địa: kết cấu nhu cầu trong nước, quy môva hình mẫu tăng trương cầu trong nước va cơ chế ma sơ thíchnội địa lan truyên ra thị trường nước ngoai.

Nhu cầu được chia thanh từng phân khúc, một phân khúclớn thị trường trong nước giúp sự chú y va ưu tiên đáp ứngcua doanh nghiêp trong nước va tạo nên lợi thế tính kinh tếnhờ quy mô. Sự đa dạnh hóa các phân đoạn nhu cầu giúp cácdoanh nghiêp có kinh nghiêm thâm nhập thị trường quốc tế. Nếu

nhu cầu trong nước chyển sang nhu cầu nước khác thì cácdoanh nghiêp không những lợi thế vê san phẩm ma còn có cơ hộitiếp xúc với những khách hang khác có yêu cầu cao hơn.

Quy mô thị trường trong nước anh hương đến lợi thế cạnhtranh quốc gia. Quy mô thị trường lớn tạo rạ lợi thế cánhtranh cho các nganh có tính lợi thế nhờ quy mô. Các doanhnghiêp phai dốc hết lực, đầu tư công nghê mới nhằm tạo ra lợithế cạnh tranh va nắm giữ thị phần trong nước. Mặt khác, khidoanh nghiêp hương lợi nhiêu vê thị trường dung lượng lớntrong nước giam sức ép mơ rông ra thị trường nước ngoai lacho doanh nghiêp giam đi tính năng động.

Một yếu tố khác cua quy mô thị trường nội địa tác độngđến lợi thế cạnh tranh la số lượng người mua. Nếu số lượngngười mua ít doanh nghiêp dễ dang đáp ứng nhu cầu một lượngít khách hang, điêu nay lam cho tính linh hoạt doanh nghiêpgiam đi. Nếu số lượng người mua đông tạo ra sự đa dạng nhucầu va sẽ tạo nên sức ép lên các doanh nghiêp. Các doanhnghiêp phai cai tiến liên tục, không ngừng đầu tư va mơ rộngthị trường. Khi thị trường có nhiêu người mua sẽ giam đi áplực mặc ca vê giá cua khách hang va khuyến khích các kháctham gia kinh doanh đầu tư

Tốc độ tặng trương nhu cầu nội địa tác động đến lợi thếcạnh tranh, các doanh nghiêp cần phai cai tiến nhanh hơn đểđáp ứng nhu cầu phát triển thị trường. Tuy nhiên một khi thịtrường bão hòa cũng có thễ tạo ra lợi thế cạnh tranh cho cácdoanh nghiêp trong nước. Thị trường bão hòa, tạo sức ép giamgiá san phẩm, do vậy các doanh nghiêp cần đầu tư cai tiến sanphẩm, đầu tư công nghê mới nhằm hạ giá thanh san phẩm. Thịtrường trong nước sẽ loại bỏ các doanh nghiêp nhỏ có sức cạnhtranh yếu, thị trường còn lại số lượng doanh nghiêp ít hơnnhưng mạnh hơn vê kha năng cạnh tranh.

Các ngành công nghiệp phụ trợ và liên quanCác nganh công nghiêp phụ trợ la các nganh san xuất cung

ứng chuỗi đầu vao cho hoạt động san xuất chế biến cua doanhnghiêp. Các nganh công nghiêp liên quan la các nganh ma doanhnghiêp có thể chia sẻ trong chuỗi hoạt động san xuất kinhdoanh hoặc la những nganh ma san phẩm cua chúng mang tínhchất hỗ trợ.

Một số nganh công nghiêp hỗ trợ tạo ra lợi thế cho doanhnghiêp bằng tiến độ cung cấp hợp ly va chi phí thấp. Các nhacung ứng giúp cho các doanh nghiêp tiếp nhận công nghê mới,

kỹ thuật san xuất mới từ đó nâng cao lợi thế cạnh tranh. Cácnha cung cấp ngay cang có xu hướng la kênh truyên thông tinva sáng chế giữa các công ty, thúc đẩy đổi mới từ doanhnghiêp nay sang doanh nghiêp kha1cc, đẩy nhanh đổi mới toanbộ nên kinh tế.

Một quốc gia có nganh công nghiêp hỗ trợ có kha năng cạnhtranh sẽ tốt hơn nhiêu khi phụ thuộc vao các nha cung cấpnước ngoai chất lượng cao. Thị trường nội địa các nha cungcấp dễ nắm bắt va thích ứng, khách hang nhanh chóng tiếp cậncác thông tin sớm va có nhiêu cơ hội tham gia phát triển vanhững hình thức trao đổi sâu.

Một quốc gia không cần thiết phai có lợi thế cạnh tranhtrên tất ca các nganh công nghiêp phụ trợ. Các yếu tố sanxuất ngay cang đóng vai trò mờ nhạt tr6en lợi thế cạnh tranhquốc gia. Các san phẩm nganh công nghiêp phụ trợ có thể muatừ các quốc gia khác với chi phí hợp ly.

Chiến lược công ty, cơ cấu và sự cạnh tranhMột yếu tố khác anh hương đến kha năng cạnh tranh la

chiến lược công ty cấu trúc va cạnh tranh nội địa. Hơn nữa,mô hình cạnh tranh trong nước tác động lớn đến quá trìnhthanh công va đổi mới trên thị trường thế giới. Sự khác biêtvê quan hê giữa người lao động va bộ máy quan ly, công cụ raquyết định, mối quan hê với khách hang, trình độ quan ly, kỹnăng tổ chức… tạo ra lợi thê hoặc bất lợi thế cho doanhnghiêp. Trong đó mối quan hê giữa quan ly va lao động có ynghĩa quan trọng trong rất nhiêu nganh vì nó lá cơ sơ khanăng đổi mới va sáng tạo công ty.

Mục tiêu cua công ty bị chi phối bơi cơ cấu chu sơ hữu,mục tiêu chu sơ hữu, ban chất cơ cấu công ty va động cơ cuangười quan ly cấp cao. Động cơ cua người quan ly va người laođộng có thể lam tăng hoặc giam lợi thế cạnh tranh. Vấn đêquan tâm la ca người quan ly va người lao động luôn có độngcơ phát triển các kỹ năng để duy trì lợi thế cạnh tranh.Các nhân tố anh hương đến ứng xử cá nhân la hê thống lương,thương, quan hê người quan ly với doanh nghiêp, trao đổi ytương giữa các bộ phận…

Khi yếu tố cai tiến va đổi mới quyết định lợi thế cạnhtranh thì cạnh tranh giữa các doanh nghiêp trong nước có tácđộng mạnh mẽ lên sức cạnh tranh quốc gia. Các doanh nghiêptrong nước cần phai đổi mới quyết liêt tạo ra các san phẩmmới đáp ứng nhu cầu nội địa. Bên cạnh đó các doanh nghiêp

nhanh chóng mơ rộng thị trường ra nước ngoai. Sức ép lam chocác doanh nghiêp đổi mới nhanh hơn va toan bộ nganh côngnghiêp đổi mới nhanh hơn do những y tương mới được phổ biếnva ứng dụng nhanh hơn.

Theo diễn đan kinh tế thế giới thì năng lực cạnh tranhquốc gia có thể được đo bằng chỉ số Năng lực cạnh tranh tổnghợp .”Chỉ số Năng lực cạnh tranh tổng hợp (GlobalCompetitiveness Index) lần đầu tiên được công bố trong Báocáo năng lực cạnh tranh toan cầu 2004-2005 va hiên nay đượcDiễn đan Kinh tế thế giới sử dụng lam chỉ số chính đo lườngnăng lực cạnh tranh quốc gia. …

Chỉ số năng lực cạnh tranh tổng hợp được xây dựng trên cơsơ đo lường các yếu tố có tác động lớn tới năng suất va nănglực cạnh tranh quốc gia. Các yếu tố nay hiêên nay được phânloại thanh 12 nhóm yếu tố va còn được gọi la 12 trụ cột thểhiên năng suất va năng lực cạnh tranh quốc gia. Các trụ cộtđó bao gồm: thể chế, cơ sơ hạ tầng, ổn định kinh tế vĩ mô;Ytế va giáo dục tiểu học; Giáo dục trên tiểu học va đao tạo;hiêu qua thị trường Hang hóa ; hiêu qua thị trường lao động;phát triển thị trường tai chính; sẵn sang công nghê ;Quy môthị trường; Sự tinh tế, tinh xao trong kinh doanh; Đổi mới. 41

Theo TS. Nguyễn Văn Sơn thì các yếu tố quyết định nănglực cạnh tranh quốc gia Bao gồm 3 nhóm cơ ban như sau:42

Các nguồn tai nguyên thiên nhiên;Nguồn tai nguyên nhân lực; vaCác yếu tố cao cấp do con người tạo ra,như: thể chếchính trị, kinh tế, văn hóa,xã hội, cơ sơ hạ tầng, khoahọc, công nghê, chất lượng nguồn nhân lực…

Sẽ còn nhiêu cách phân loại va góc độ tiếp cận để ly giaivê các yếu tố tạo nên sức mạnh cạnh tranh quốc gia nhưng ơđây chúng tôi chỉ muốn chốt lại rằng các quốc gia hoặc vùngmiên cần căn cứ vao hoan canh thực tiễn cua mình để xác địnhđược những yếu tố nao la quyết định nhất có thể tạo nên sứcmạnh cạnh tranh quốc gia cua mình để tập trung phát triển vakhai thác các yếu tố thế mạnh đó.

41 The Global Competitiveness Report 2010–2011; http://www3.weforum.org/docs/WEF_GlobalCompetitivenessReport_2010-11.pdf42 TS. Nguyễn Văn Sơn: Bai giang Kinh tế quốc tế nâng cao. Tai liêu lưu hanh nội bộ, 2011.; http://www.ou.edu.vn/ktl/AnhHoatDong/kinhtequoctenangcao/5.%20chuong%203.pdf

1.1.2.4/ Các tiêu chí và phương pháp đo lường, đánh giá sức mạnh cạnh tranh

quốc gia

Có nhiêu yếu tố quyết định năng suất va kha năng cạnhtranh quốc gia. Hang trăm năm nay đã có nhiêu nha khoa họckinh tế hang đầu thế giới bỏ rất nhiêu công sức va tâm trí đểnghiên cứu các yếu tố anh hương đến quá trình nay , bắt đầutừ sự chú y cua Adam Smith vê chuyên môn hóa va phân chia laođộng tới sự chú trọng cua các nha kinh tế học tân cổ điển vaođầu tư vốn vật chất va cơ sơ hạ tầng43 va, gần đây nhất, tớisự quan tâm trong cơ chế khác như giáo dục va đao tạo, tiếnbộ công nghê, ổn định kinh tế vĩ mô, quan ly tốt, công tytinh xao, va hiêu qua thị trường, nói riêng. Mặc dù tất canhững y tương nay có thể la quan trọng, chúng không laloại trừ lẫn nhau, hai hoặc nhiêu y tương trong số đó có thểla sự thật cùng một lúc, va trong thực tế đó la những gì đãđược thể hiên trong các tai liêu vê khoa học kinh tế 44

Viêc xác định các tiêu chí va phương pháp đo lường, đánhgiá sức mạnh cạnh tranh quốc gia tốt hơn ca la nên dựa vao chỉsố năng lực cạnh tranh toan cầu (GCI).  Theo “The GlobalCompetitiveness Report 2010–2011”45 cua diển đan kinh tế thếgiới (WEF), Chỉ số năng lực cạnh tranh toan cầu (GCI) đượcthực hiên trên 113 biến, trong đó khoang 2 / 3 biến có nguồngốc từ Khao sát y kiến điêu hanh, va một phần ba đến từ cácnguồn công khai. Các biến thanh phần nay được nhóm lại thanh12 trụ cột , mỗi trụ cột đại diên cho một lĩnh vực được coinhư la một yếu tố quyết định quan trọng vê kha năng cạnhtranh46. Dưới đây chúng tôi sẽ lần lượt giới thiêu nội dungchu yếu va cách tính cua 12 trụ cột nay.

Trụ cột đầu tiên : thể chế Môi trường thể chế được xác định bằng khung pháp ly va

hanh chính ma trong đó các cá nhân, các công ty, va các chínhphu tương tác với nhau để tạo ra thu nhập va cua cai trongnên kinh tế. Tầm quan trọng cua môi trường thể chế công bằng43 Schumpeter ; Solow ; and Swan ; The Global Competitiveness Report 2010–2011; http://www3.weforum.org/docs/WEF_GlobalCompetitivenessReport_2010-11.pdf 44 Xem, for example, Sala-i-Martin et al. 2004 for an extensive list of potential robust determinants of economic growth.45 CHAPTER 1.1:The Global Competitiveness;Index 2010–2011: Looking Beyond the Global Economic Crisis; XAVIER SALA-I-MARTIN;J ENNIFER BLANKE; MARGARETA DRZENIEK HANOUZ;T HIERRY GEIGERIRENE MIA;World Economic Forum; The Global Competitiveness Report 2010–2011; http://www3.weforum.org/docs/WEF_GlobalCompetitivenessReport_2010-11.pdf46 Global Competitiveness Index; http://chartsbin.com/view/m5m

va lanh mạnh đã trơ nên rõ rang hơn trong cuộc khung hoangkinh tế, ơ đó cho thấy nha nước đóng vai trò trực tiếp ngaycang tăng trong nên kinh tế cua nhiêu quốc gia.

Chất lượng cua thể chế có một anh hương mạnh mẽ vê nănglực cạnh tranh va tăng trương 47 . Nó anh hương đến quyếtđịnh đầu tư , tổ chức san xuất va đóng một vai trò quan trọngtrong những cách ma trong đó các xã hội phân phối các lợi íchva gánh chịu các chi phí cua viêc soạn thao các chiến lược,chính sách. Ví dụ, chu sơ hữu đất đai, cổ phiếu công ty, hoặcsơ hữu trí tuê sẽ không muốn đầu tư vao viêc cai thiên va duytrì tai san cua họ nếu không được bao vê quyên lợi cua mìnhla chu sơ hữu 48 .

Vai trò cua các thể chế đi vượt ra ngoai khuôn khổ pháply. Thái độ cua Chính phu đối với thị trường , quyên tự dova hiêu qua hoạt động cua nó cũng rất la quan trọng: quanliêu quá mức va thu tục hanh chính rườm ra, 49 lạm quyên ,thamnhũng, gian dối trong giao dịch với các hợp đồng công cộng,thiếu tính minh bạch va tin cậy, sự phụ thuộc vê chính trịcua hê thống tư pháp sẽ áp đặt chi phí đáng kể vê kinh tế chocác doanh nghiêp va lam chậm quá trình phát triển kinh tế.Ngoai ra, viêc quan ly tai chính công đúng đắn cũng rất quantrọng để đam bao sự tin tương trong môi trường kinh doanhquốc gia. Các chỉ số phan ánh chất lượng cua quan ly nha nướcvê tai chính công được đưa vao đây để bổ sung cho các biênpháp ổn định kinh tế vĩ mô được đưa vao trụ cột thứ 3 dướiđây.

Mặc dù các tai liêu kinh tế đã tập trung chu yếu vao cáccơ quan nha nước, nhưng các tổ chức tư nhân cũng la một yếutố quan trọng trong quá trình tạo ra cua cai. Cuộc khunghoang tai chính toan cầu gần đây, cùng với nhiêu vụ bê bối ơcác công ty, đã lam nổi bật lên sự liên quan cua kế toán cùngcác chuẩn mực báo cáo va tính minh bạch để ngăn ngừa gian lậnva quan ly sai lầm, đam bao quan ly nha nước tốt, duy trì đầutư va lòng tin cua người tiêu dùng. Một nên kinh tế lanh mạnhva có tương lai phát triển tốt khi các doanh nghiêp được điêuhanh một cách trung thực va ơ nơi ấy các nha quan trị tuânthu viêc thực hanh đạo đức một cách nghiêm chỉnh, mạnh mẽtrong các giao dịch cua họ với chính phu, các công ty khác,

47 Xem Easterly and Levine 1997; Acemoglu et al. 2001, 2002; Rodrik et al. 2002; and Sala-i-Martin and Subramanian 2003.48 Xem de Soto 2000.49 Xem de Soto and Abbot 1990.

va với công chúng nói chung 50

Sự minh bạch cua khu vực tư nhân la không thể thiếu đểkinh doanh, va nó có thể đạt được thông qua viêc sử dụng cácchuẩn mực kiểm toán cũng như thực hanh kế toán va đam baotruy cập thông tin một cách kịp thời .51

Trụ cột thứ hai : Cơ sở hạ tầng Mơ rộng va nâng cao hiêu qua cơ sơ hạ tầng la rất quan

trọng để đam bao nên kinh tế hoạt động có hiêu qua, bơi vìyếu tố quan trọng nay xác định vị trí, nơi , chỗ cua cáchoạt động kinh tế va các loại hoạt động hay lĩnh vực có thểphát triển trong một nên kinh tế cụ thể. Phát triển cơ sơ hạtầng tốt cũng lam giam anh hương cua khoang cách giữa cácvùng, tích hợp thị trường quốc gia va kết nối nó với chi phíthấp đến các thị trường các nước va khu vực khác. Ngoai ra,chất lượng va tính bao quát cua mạng lưới cơ sơ hạ tầng tácđộng đáng kể đến tăng trương kinh tế va anh hương đến sự bấtbình đẳng thu nhập va đói nghèo theo nhiêu cách khác nhau.52

Giao thông va mạng lưới cơ sơ hạ tầng thông tin liên lạc đượcphát triển tốt la điêu kiên tiên quyết để các cộng đồng ítphát triển tiếp cận được các hoạt động kinh tế va các dịchvụ cốt lõi .

Các mô hình giao thông vận tai có hiêu qua, bao gồm chấtlượng đường giao thông, đường sắt, bến cang, va vận chuyểnhang không, cho phép các nha doanh nghiêp đưa được hang hóava dịch vụ cua họ ra thị trường một cách an toan va kịp thờiva tạo điêu kiên thuận lợi cho sự chuyển dịch người lao độngtới công viêc phù hợp nhất. Nên kinh tế cũng còn phụ thuộcvao các nguồn cung cấp điên ma các nguồn đó phai không bịgián đoạn va thiếu công suất để các doanh nghiêp va nha máycó thể lam viêc ma không bị can trơ. Cuối cùng, một mạng lướiviễn thông vững chắc va mơ rộng sẽ cho phép tạo ra một dòngchay thông tin nhanh chóng va tự do, lam tăng hiêu qua kinhtế chung bằng cách giúp đam bao rằng các doanh nghiêp có thểgiao tiếp va quyết định được thực hiên bằng các tác nhân kinhtế có tính đến tất ca các thông tin phù hợp va có sẵn. Đâyla một lĩnh vực, nơi ma các cuộc khung hoang có thể chứng tỏla có tác dụng tích cực lâu dai, khi tính tới các nguồn lựcđáng kể danh cho phát triển cơ sơ hạ tầng bơi nhiêu gói kíchthích kinh tế quốc gia, bao gồm ca ơ Hoa Kỳ , Trung Quốc,50 Xem Shleifer and Vishny 1997; Zingales 1998.51 Xem Kaufmann and Vishwanath 2001.52 Xem Aschauer 1989; Canning et al. 1994; Gramlich 1994; and Easterly 2002.

Viêt Nam va nhiêu nước khác.Trụ cột thứ ba: môi trường kinh tế vĩ môSự ổn định cua môi trường kinh tế vĩ mô la quan trọng đối

với kinh doanh va do đó, nó la quan trọng cho năng lực cạnhtranh chung cua một quốc gia53. Mặc dù tất nhiên la sự ổnđịnh kinh tế vĩ mô một mình nó không thể lam tăng năng suấtcua một quốc gia, nhưng cũng phai thừa nhận rằng , tình trạnghỗn loạn kinh tế vĩ mô sẽ lam tổn hại đến nên kinh tế. Chínhphu không thể cung cấp dịch vụ một cách hiêu qua nếu nó đãlam cho thanh toán theo lãi suất cao đối với các khoan nợtrong quá khứ.Thâm hụt ngân sách hiên thời sẽ giới hạn khanăng tương lai cua chính phu để phan ứng với chu kỳ kinhdoanh. Các công ty không thể hoạt động hiêu qua khi tỷ lêlạm phát vượt ra khỏi tầm kiểm soát. Tóm lại, nên kinh tếkhông thể phát triển một cách bên vững, trừ khi môi trườngkinh tế vĩ mô ổn định.Vấn đê nay đã chiếm được sự chú y cuacông chúng gần đây nhất thông qua các cuộc thao luận vê chiếnlược thoát khỏi lan gió thâm hụt chi tiêu , va trong bối canhgần đây cua sự gia tăng nợ công.

Điêu quan trọng la cần lưu y rằng, trụ cột nay đánh giásự ổn định cua môi trường kinh tế vĩ mô, vì vậy nó không trựctiếp được tính toán trong tai khoan công được quan ly bơichính phu. Chiêu chất lượng nay được bao trùm trong trụ cộtvê thể chế đã được mô ta ơ trên.

Trụ cột thứ tư : Y tế va giáo dục tiểu họcMột lực lượng lao động khỏe mạnh la quan trọng đối với

năng lực cạnh tranh va năng suất cua một quốc gia. Nhữngngười lao động bị bênh không thể lam viêc, hoạt động ơ mứctiêm năng cua họ va sẽ lam viêc với năng suất thấp hơn.Trạng thái sức khỏe kém dẫn đến chi phí đáng kể cho doanhnghiêp, chẳng hạn công nhân bị bênh thường vắng mặt hoặc hoạtđộng ơ mức hiêu qua rất thấp . Đầu tư trong viêc cung cấpcác dịch vụ y tế la quan trọng như vậy đối với những cânnhắc tính toán , hiểu biết kinh tế cũng như đạo đức một cáchrõ rang 54.

Thêm vao đối với sức khỏe, trụ cột nay sẽ tính tới sốlượng va chất lượng cua giáo dục cơ ban danh cho dân chúngva có giá trị quan trọng ngay cang lớn trong nên kinh tế ngaynay. Giáo dục cơ ban lam tăng hiêu qua cua mỗi cá nhân ngườilao động . Hơn nữa, những người lao động có trình độ giáo53 Xem Fischer 1993.54 Xem Sachs 2001.

dục chính thức thấp chỉ có thể thực hiên được những côngviêc thu công đơn gian va được coi la có rất nhiêu khó khănđể thích ứng với quá trình san xuất va kỹ thuật tiên tiếnhơn. Thiếu giáo dục cơ ban có thể vì thế trơ thanh một hạnchế để phát triển kinh doanh, với các công ty họ sẽ gặp phaikhó khăn để đạt đến phía trên theo chuỗi giá trị bằng conđường tạo ra các san phẩm phức tạp, tinh vi hoặc có ham lượngkhoa học có giá trị nhiêu hơn .

Đối với tương lai dai hạn , điêu nay sẽ có một giá trịquan trọng để tránh sự giam sút nghiêm trọng trong viêc phânbổ các nguồn lực cho những lĩnh vực quan trọng nay, mặc dù langân sách cua chính phu sẽ cần phai được cắt nhằm giam nợcông để mang lại các khoan chi tiêu kích thích kinh tế hiêntại

Trụ cột thứ năm : Giáo dục trên tiểu học va đao tạoChất lượng Giáo dục trên tiểu họcva đao tạo la rất quan

trọng đối với các nên kinh tế ma các nên kinh tế đó muốnchuyển lên phía trên cua chuỗi tạo ra giá trị để vượt rangoai quá trình san xuất va các san phẩm đơn gian55. Nóiriêng, viêc toan cầu hóa nên kinh tế ngay nay đòi hỏi cácnước phai chung phần nuôi dưỡng giáo dục người lao động, họcần được đao tạo tốt để có thể thích nghi nhanh chóng với môitrường thay đổi va nhu cầu tiến triển cua hê thống san xuấtcua mình . Trụ cột nay đo tỷ lê nhập học trung học va đạihọc cũng như chất lượng giáo dục theo đánh giá cua cộng đồngdoanh nghiêp. Mức độ đao tạo cán bộ, công nhân viên cũngđược xem xét bơi vì tầm quan trọng cua viêc đao tạo chuyênnghiêp va liên tục ơ nơi lam viêc( ma cái đó bị bỏ quatrong nhiêu nên kinh tế ) để đam bao nâng cao thường xuên taynghê cua người lao động .

Trụ cột thứ sáu : Hiêu quả thị trường hang hóa Các quốc gia có thị trường hang hóa hiêu qua la những vị

trí tốt để san xuất một phối hợp (mix) đúng đắn cua san phẩmva dịch vụ có tính đến các đặc điểm điêu kiên cụ thể vê cungva cầu cua mình , cũng như để đam bao rằng những hang hoá cóthể được giao dịch có hiêu qua nhất trong nên kinh tế . Thịtrường cạnh tranh lanh mạnh ( ca ơ trong nước va nước ngoai)la rất quan trọng trong viêc nâng cao hiêu qua thị trường vado đó năng suất kinh doanh bằng cách bao đam rằng, các côngty hiêu qua nhất, san xuất hang hoá theo yêu cầu cua thịtrường, sẽ la những công ty phát triển thịnh vượng. Môi55 Xem Schultz 1961; Lucas 1988; Becker 1993; and Kremer 1993.

trường tốt nhất có thể cho viêc trao đổi hang hoá đòi hỏiphai tối thiểu hóa các trơ ngại đối với các hoạt động kinhdoanh thông qua sự can thiêp cua nha nước. Ví dụ, kha năngcạnh tranh bị can trơ bơi thuế lam bóp méo hoặc la nặng nê vabơi các quy định vê hạn chế va phân biêt đối xử đối với đầutư trực tiếp nước ngoai (FDI)- giới hạn sơ hữu nước ngoai-cũng như thương mại quốc tế. Cuộc khung hoang kinh tế gầnđây đã lam nổi bật mức độ phụ thuộc lẫn nhau cua các nên kinhtế trên toan thế giới va ơ một mức độ nao đấy vê tăng trươngphụ thuộc vao các thị trường mơ. Biên pháp bao hộ la phantác dụng vì chúng lam giam hoạt động kinh tế tổng thể. Hiêuqua thị trường cũng phụ thuộc vao các điêu kiên nhu cầuchẳng hạn như định hướng cua khách hang va sự tinh tế cuangười mua.

Vì ly do văn hóa, lịch sử, khách hang có thể đòi hỏinhiêu hơn ơ một số nước hơn so với những người khác. Điêu naycó thể tạo ra một lợi thế cạnh tranh quan trọng, vì nó buộccác công ty phai sáng tạo va định hướng vao khách hangnhiêu hơn va do đó đặt ra những kỷ cương cần thiết để đạtđược hiêu qua trên thị trường.

TRỤ CỘT THỨ 7: HIỆU QUẢ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNGTính linh hoạt va hiêu qua cua thị trường lao động la cực

kỳ quan trọng, nó bao đam rằng lực lượng lao động phai đượcphân bổ va sử dụng có hiêu qua nhất trong nên kinh tế va cungcấp các điêu kiên khuyến khích để lực lượng nay có thể nổ lựccao nhất trong công viêc. Do vậy thị trường lao động cầnphai linh hoạt, để sự chuyển dịch người lao động từ hoạt độngkinh tế nay sang hoạt động kinh tế khác được thực hiên mộtcách nhanh chóng với chi phí thấp va tạo điêu kiên để nhữngbiến động vê thu nhập không gây ra những đổ vỡ, chấn động xãhội nhiêu56 . Tầm quan trọng cua vế thứ hai đã được thể hiênrõ một cách đáng kể bằng những khó khăn cua các quốc gia vớithị trường lao động đặc biêt cứng nhắc ( Như Tây Ban Nhachẳng hạn) đã gặp phai trong công cuộc khôi phục từ cuộc suythoái kinh tế to lớn gần đây.

Thị trường lao động hiêu qua cũng phai bao đam mối quanhê rõ rang giữa các biên pháp khuyến khích người lao động va

56 Xem Almeida and Carneiro 2009; Amin 2009; and Kaplan 2009 ; for country studies demonstrating the importance of flexible labor markets for higher employment rates and, therefore, economic performance.

nổ lực cua họ, cũng như công bằng trong môi trường kinh doanhgiữa phụ nữ va nam giới.

TRỤ CỘT THỨ 8: PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNHKhung hoang tai chính thời gian gần đây đã nêu bật vai

trò trung tâm lam lanh mạnh va vận hanh tốt cua lĩnh vực taichính trong các hoạt động kinh tế. Một lĩnh vực tai chínhhiêu qua sẽ phân bổ các nguồn lực được tiết kiêm tằn tiên bơidân chúng trong nước cũng như từ những nguồn tham gia vao nênkinh tế từ bên ngoai để sử dụng có hiêu qua nhất nhữngthứ ấy cua họ. Đây la kênh các nguồn lực cho các doanh nhânhoặc dự án đầu tư với tỷ suất lợi nhuận được kỳ vọng cao hơncác mối liên hê chính trị. Do đó một cuộc đánh giá toan diênva triêt để các rui ro la một thanh phần hợp thanh cực kỳquan trọng.   Năng suất có y nghĩa quyết định đối với đầu tưkinh doanh . Chính vì vậy các nên kinh tế đòi hỏi thị trườngtai chính phai tinh vi va phức tạp đến mức có thể lam chocác nguồn vốn từ các nguồn như vay từ ngân hang lanh mạnh,giao dịch chứng khoán đúng quy định, vốn mạo hiểm va nhữngsan phẩm tai chính khác la có thể dùng cho đầu tư cua khu vựtư nhân .

Tầm quan trọng cua cách tiếp cận nay đối với vốn đượcthể hiên rõ trong cuộc khung hoang thanh khoan ma các doanhnghiêp va khu vực công ơ ca các nước phát triển va đang pháttriểng đang trai qua. Để thực hiên đầy đu các chức năng nay,khu vực ngân hang cần phai minh bạch , tinh cậy, va ( nhưđã được lam rõ rang gần đây ) thị trường tai chính cần phaicó được những quy định pháp lụật phù hợp để để bao vê cácnha đầu tư va các thanh phần khác trong nên kinh tế nóichung.

TRỤ CỘT THỨ 9: SẴN SÀNG CÔNG NGHỆ Trong thế giới toan cầu hóa ngay nay, công nghê ngay cang

trơ thanh một yếu tố quan trọng cho các công ty để cạnhtranh va phát triển thịnh vượng. Trụ cột sẵn sang công nghêđo lường sự nhanh nhạy ma với cái đó nên kinh tế chấp nhậncông nghê hiên hữu để nâng cao năng suất trong các nganhcông nghiêp cua nó, với sự chú trọng đặc biêt đến kha năngcua mình để tận dụng đay đu thông tin va công nghê truyênthông (ICT) trong các hoạt động hang ngay va quá trình sanxuất nhằm nâng cao được hiêu qua va năng lực cạnh

tranh57.Công nghê thông tin đã phát triển thanh "công nghêchung mục đích "cua thời đại chúng ta58, nó tạo nên một hiêuứng anh hương lan truyên rất quan trọng đến các thanh phầnkinh tế khác va vai trò cua chúng như la cơ sơ hạ tầng tạođiêu kiên thuận lợi cho tất ca các nganh ấy .Do vậy sử dụngva truy cập ICT la yếu tố quan trọng vê sự sẵn sang côngnghê tổng thể cua quốc gia.

Cho dù công nghê được sử dụng có hay không được pháttriển trong phạm vi một quốc gia la không thích hợp cho khanăng để nâng cao năng suất. Điểm trung tâm la các công tyhoạt động trong quốc gia đó có thể truy cập vao các san phẩmtiên tiến ,các dự án va kha năng sử dụng chúng.

Trong số các nguồn chính cua công nghê nước ngoai, FDIthường đóng một vai trò cốt yếu. Điêu quan trọng la cần lưuy rằng, trong bối canh hiên nay, mức độ có sẵn cua công nghêcho các công ty trong một quốc gia cần phai được khác biêtvới kha năng cua đất nước vê đổi mới va mơ rộng các biên giớicua kiến thức. Đó la ly do tại sao người ta tách riêng biêtsẵn sang công nghê từ đổi mới, ma cái đó la sự đoạt được.

Trụ cột thứ 10 : Qui mô thị trườngQui mô cua thị trường sẽ tác động đến năng suất cua nên

kinh tế vì nó cho phép các doanh nghiêp tận dụng được hiêuqua kinh tế theo qui mô. Trước đây, thị trường cua các doanhnghiêp bị giới hạn bơi biên giới cua quốc gia. Trong thờiđại tòan cầu hóa, các thị trường quốc tế đã thay thế cho cácthị trường nội địa, đặt biêt la đối với các quốc gia nhỏ.Đã có những bằng chứng thực nghiêm hùng hồn cho thấy mơ cửathương mại la có mối liên hê tích cực với tăng trương. Chodù một số nghiên cứu gần đây tỏ ra nghi ngờ vê sự chắc chắncua mối quan hê nay thì cam giác chung vẫn coi thương mại cónhững tác động rất tích cực đối với tăng trương, đặt biêt lađối với những nước có thị trường nội địa nhỏ.59

57 Xem Aghion and Howitt 1992 and Barro and Sala-i-Martin 2003 for a technical exposition of technology-based growth theories. 58 A general purpose technology (GPT), according to Trajtenberg (2005), is one which in any given period gives a particular contri- bution to overall economy’s growth thanks to its ability to trans- form the methods of productionin a wide array of industries. Examples of GPTs have been the invention of the steam engine and the electric dynamo.59 Xem Sachs and Warner 1995; Frenkel and Romer 1999; Rodrik and Rodriguez 1999; Alesina et al. 2005; and Feyrer 2009.

Như vậy, xuất khẩu có thể được xem như một sự thay thếcho nhu cầu trong nước trong viêc xác định qui mô thị trườngcho doanh nghiêp cua quốc gia đó60

Bằng cách gộp ca thị trường nội địa va thị trường nướcngòai khi tiến hanh đo lường qui mô thị trường, chúng ta cungcấp tín dụng cho các quốc gia định hướng xuất khẩu va nhữngkhu vực địa ly bao gồm nhiếu quốc gia nhưng có chung một thịtrường( như liên minh Châu Âu chằng hạn)

Trụ cột thứ 11: Sự tinh tế, tinh xảotrong kinh doanh

Sự tinh tế trong kinh doanh la yếu tố có thể giúp họatđộng san xuất san phẩm va dịch vụ đạt hiêu qua cao hơn. Điêunay, đến lượt mình, lam gia tăng năng suất san xuất va từ đóthúc đẩy kha năng cạnh tranh cua một quốc gia. Sự tinh xaotrong kinh doanh liên quan đến chất lượng cua mạng lưới kinhdoanh tổng thể cua một quốc gia cũng như chất lượng họat độngva chiến lược cua từng doanh nghiêp cụ thể.

Điêu nay đặc biêt quan trọng đối với các quốc gia đangtrong giai đọan phát triển nâng cao, khi ma các nguồn lực cơban để cai tiến năng xuất đã được khai thác , tận dụng đếnmột mức độ lớn. Chất lượng cua mạng lưới kinh doanh quốc giava các nganh công nghiêp phụ trợ được đo lường bằng số lượngva chất lượng cua các nha cung cấp ban địa cũng như mức độtương tác giữa họ với nhau la quan trọng xét trên nhiêunguyên nhân, ly do.

Khi các doanh nghiêp va nha cung cấp từ các khu vực nhấtđịnh nao đó kết nối được với nhau theo một hình thái địa lynhất định thì lúc nay hiêu qua sẽ được tăng cường đáng kể,nhiêu cơ hội hơn cho công tác đổi mới đựơc tạo ra va hang raogia nhập cho các doanh nghiêp sẽ bị giam thiểu. Các chiếnlược va họat động cua doanh nghiêp riêng rẽ ( thương hiêu,marketing, sự hiên diên cua chuỗi giá trị va viêc san xuấtcác san phẩm độc đáo, tinh xao) luôn hướng đến một qui trìnhkinh doanh hiên đại va tinh xao.

60 This is particularly important in a world in which economic borders are not as clearly delineated as political ones. In other words, when Belgium sells goods to the Netherlands, the national accounts register the transaction as an export (so the Netherlands is a foreign market of Belgium), but when California sells the same kind of output to Nevada, the national accounts register the transaction as domestic (so Nevada is a domestic market of California).

Trụ cột thứ 12: Sự đổi mới Trụ cột cuối cùng cua năng lực cạnh tranh chính la sự

đổi mới công nghê. Mặc dù những lợi ích đáng kể có thể thuđược từ viêc hòan thiên thể chế, xây dựng cơ sơ hạ tầng, giamthiểu sự bất ổn định kinh tế vĩ mô, hay cai thiên nguồn vốnnhân lực nhưng các yếu tố nay, cuối cùng dường như đang manglại thu nhập suy giam trơ lại. Điêu tương tự cũng đúng khinói vê hiêu qua cua lao động, vốn va thị trường hang hóa.Trong dai hạn, các chuẩn mực vể cuộc sống có thể được nângcao chỉ bằng đổi mới vê công nghê. Đổi mới đặc biêt quantrọng đối với các nên kinh tế khi họ tiếp cận với các giớihạn cua kiến thức va kha năng hội nhập, thích ứng với khuynhhướng biến mất cua các công nghê ngọai lai61

Mặc dù các quốc gia kém phát triển vẫn có thể cai thiênnăng súât cua mình bằng cách áp dụng các công nghê hiên nayhoặc tiến hanh các cai tiến dần dần trong các lĩnh vực khác,nhưng đối với các quốc gia đã đạt đến giai đọan phát triểnbằng đổi mới thì các yếu tố trên đã không còn la đu vê lâudai để gia tăng năng súât san xuất nữa. Các doanh nghiêp tạicác quốc gia nay phai thiết kế va phát triển các san phẩm vaqui trình tiên tiến để duy trì lợi thế cạnh tranh. Điêu nayđòi hỏi một môi trường thuận lợi cho họat động đổi mới .được hỗ trợ bơi ca khu vực công va khu vực tư nhân. Chi tiếthơn, điêu đó có nghĩa la sự đầu tư hiêu qua vao họat độngnghiên cứu & phát triển (R&D), đặc biêt la bơi khu vực tưnhân; sự hiên diên cua các tổ chức nghiên cứu khoa học chấtlượng cao; sự hợp tác sâu rộng trong nghiên cứu cua cáctrường đại học va doanh nghiêp; va sự bao hộ quyên sơ hữutrí tuê. Trong bối canh bất ổn kinh tế như hiên nay, nó sẽrất la quan trọng để chống lại áp lực phai cắt giam chi tiêucho R&D( ca trong khu vực tư nhân lẫn nha nước) va điêu đósẽ la cực kỳ quan trọng đối với viêc duy trì đa tăng trươngtrong tương lai.

Phương pháp đo lường, đánh giá sức mạnh cạnhtranh quốc giaĐể đo lường va đánh giá sức mạnh cạnh tranh quốc gia

chúng tôi dựa trên phương pháp tính toán đo lường va  cấutrúc cua chỉ số cạnh tranh toan cầu 2010-2011 (GCI) 62

61 Xem Romer 1990; Grossman and Helpman 1991; and Aghion and Howitt 1992.62 The Global Competitiveness Report 2010–2011; p.45; http://www3.weforum.org/docs/WEF_GlobalCompetitivenessReport_2010-11.pdf

Theo phương pháp nay cách đánh số cua các biến phù hợpvới cách đánh số cua các bang dữ liêu , phần số đứng trướccho thấy biến thuộc trụ cột nao  (ví dụ, biến 1.01 thuộc vêtrụ cột 1, va biến 12.04 thuộc vê các trụ cột thứ 12). Cách tính toán GCI dựa trên tổng hợp lần lượt các điểm sốtừ tất ca các mức chỉ số (tức la, mức độ chi tiết nhất) lênđến tổng số điểm GCI. .Trừ khi nói cách khác, người ta sửdụng một giá trị số học để tổng hợp các biến riêng rẽ trongmột thể loại (category)a . Đối với các mức tổng hợp cao hơn,người ta sử dụng tỷ lê phần trăm thể hiên bên cạnh mỗi thểloại. Điêu nay thể hiên tỷ lê phần trăm trọng lượng cua thểloại trong thể loại cấp trên trực tiếp cua nó. Tỷ lê phầntrăm trong báo cáo được lam tròn đến số nguyên gần nhất,nhưng những con số chính xác được sử dụng trong tính toán cuaGCI. Ví dụ, điểm số cua một quốc gia đạt được trong khoan trụcột thứ 9 cho 17 phần trăm cua số điểm cua đất nước naytrong hạng mục các yếu tố tăng cường hiêu qua, không phụthuộc vao giai đoạn phát triển cua đất nước .Tương tự nhưvậy, số điểm đạt được trên mỗi tiểu trụ cột cơ sơ hạ tầnggiao thông vận tai chiếm 50 phần trăm số điểm cua trụ cột cơsơ hạ tầng.

Không giống như trường hợp tổng hợp ơ các mức thấp hơn,trọng số đặt cho mỗi ba cụm trụ cột (subindexes) (các yêu cầucơ ban, tăng cường hiêu qua, va các yếu tố đổi mới va tinhtế, tinh xao) không phai la cố định.. Thay vao đó, nó phụthuộc vao từng giai đoạn phát triển cua đất nước b. Ví dụ,trong trường hợp cua Benin (một quốc gia trong giai đoạn đầutiên cua phát triển) điểm số trong cụm trụ cột (subindex) cácyêu cầu cơ ban chiếm 60% số điểm GCI tổng thể cua nó, trongkhi nó chỉ đại diên cho 20% số điểm GCI tổng thể cua Úc, mộtđất nước trong giai đoạn thứ ba cua phát triển.

Biến không được lam từ khao sát y kiến các nha điêu hanh(Khao sát) được nhận dạng bơi dấu sao (*) trong các trangdưới đây. Ghi chú kỹ thuật va phần nguồn ơ cuối cua Báo cáocung cấp thông tin chi tiết vê các chỉ số( indicators) nay.Để lam cho viêc tổng hợp la có thể, các biến nay được chuyểnđổi vao một thang từ 1-7 để kết nối chúng phù hợp với các kếtqua khao sát. Người ta áp dụng cách chuyển đổi min-max điểmcua các nước ma vẫn duy trì được trật tự va khoang cách tươngđối giữa chúng.c

Các biến được đi kèm với ky hiêu "1 / 2" sẽ được đưa vao GCItrong hai trụ cột khác nhau. Để tránh lặp lại trong tính

toán, người ta chia một nửa trọng số cho mỗi trường hợp d.Cuối cùng, cần lưu y rằng, viêc đánh số cua các biến trongcác trụ cột thứ 1, 8, va 9 đã được thay đổi trong năm naysau khi điêu chỉnh được thực hiên với cơ cấu cua GCI, nhưđược thao luận trong văn ban cua The Global CompetitivenessReport 2010–2011.

Trọng số (%) trong lòng hạng mục cấp trên trực tiếpNHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢNTrụ cột thứ 1: Thể

chế.................................................25% A. Thể chế

công....................................................75%1. Các quyên vê sơ

hữu .........................................................................20%

1.01 Quyên sơ hữu tai san1.02 Bao vê sơ hữu trí tuê 1/2

2. Đạo đức va thamnhũng ......................................................................20%

1.03 Chuyển chêch công quỹ (Diversion of public funds) 1.04 Niêm tin cua xã hội đối cới các nha chính trị 1.05 Thanh toán bất thường va hối lộ

3. Gây anh hương qúamức....................................................................................20%

1.06 Sự độc lập vê tư pháp1.07 Sự thiên vị trong quyết định cua các quan chức

chính quyên4. Không hiêu qua cua Chính

phu ........................................................20%

1.08 Lãng phí chi tiêu cua chính phu1.09 Gánh nặng vê các quy định cua nha nước1.10 Hiêu qua cua khung pháp ly trong viêc giai

quyết tranh chấp1.11 Hiêu qua cua khung pháp ly trong các quy định

đầy thách thức 1.12 Sự minh bạch trong hoạch định chính sách cua

nha nước

5. Anninh .....................................................................................20%

1.13 Chi phí kinh doanh do chu nghĩa khung bố1.14 Chi phí kinh doanh do tội phạm va bạo lực1.15 Tội phạm có tổ chức 1.16 Độ tin cậy cua dịch vụ canh sát

B. Thể chế tư (Private institutions) ..................................................25%1. Đạo đức công

ty ......................................................................50%

1.17 Hanh vi đạo đức cua các công ty2. Trách

nhiêm ..........................................................................50%

1.18 Sức mạnh cua kiểm toán va các chuẩn mực báo cáo1.19 Hiêu qua cua Hội đồng quan trị doanh nghiêp1.20 Bao vê các quyên lợi cua những cổ đông thiểu số1.21 Sức mạnh bao vê các nha đầu tư *

Trụ cột thứ 2: Cơ sở hạtầng...........................................25%

A. Cơ sơ hạ tầng vê giao thông vận tai..........................................50%

2.01 Chất lượng cơ sơ hạ tầng tổng thể2.02 Chất lượng đường xá2.03 Chất lượng cua cơ sơ hạ tầng đường sắt2.04 Chất lượng cơ sơ hạ tầng cua các cang2.05 Chất lượng cua cơ sơ hạ tầng vận chuyển hang

không2.06 Km chỗ ngồi có sẵn*

B. Năng lượng va cơ sơ hạ tầng điên thoại.....................50%

2.07 Chất lượng cung cấp điên2.08 Đườngđiên thoại cố định * 1/2

2.09 Thuê bao điên thoại di động * ½

Trụ cột thứ 3: Môi trường kinh tế vĩmô...............25%

3.01 Cân đối ngân sách nha nước *3.02 Tỷ lê tiết kiêm quốc gia *3.03 Lạm phát * e

3.04 Chênh lêch lãi suất *3.05 Nợ công*3.06 Xếp hạng tín dụng quốc gia *

Trụ cột thứ 4: Y tế va giáo dục tiểuhọc ..............25%

A. Y tế........................................................................50%4.01 Tác động đến kinh doanh do sốt rétf

4.02 Tỷ lê mắc sốt rét * f

4.03 Tác động đến kinh doanh cua bênh lao f

4.04 Tỷ lê mắc lao* f

4.05 Tác động đến kinh doanh cua HIV / AIDS f

4.06 Tỷ lê nhiễm HIV * f

4.07 Tử vong trẻ sơ sinh *4.08 Tuổi thọ*

B. Giáo dục tiểu học...................................................50%

4.09 Chất lượng giáo dục tiểu học4.10 Tỷ lê nhập học cua giáo dục tiểu học * g

CÁC YẾU TỐ TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢTrụ cột thứ 5: Giáo dục trên tiểu học va đao

tạo......................17%A. Số lượng của giáo

dục .......................................................................33%5.01 Tỷ lê nhập học cua giáo dục trung học *5.02 tỷ lê nhập học cua giáo dục đại học *

B. Chất lượng của giáodục ...................................................................33%

5.03 Chất lượng cua hê thống giáo dục5.04 Chất lượng giáo dục toán học va khoa học5.05 Chất lượng cua các trường quan ly5.06 Truy cập Internet trong các trường học

C. Đào tạo ở nơi làmviệc .....................................................................33%

5.07 Tính sẵn có ơ địa phương cua các nghiên cứuchuyên nganh va dịch vụ

đao tạo5.08 Mức độ đao tạo nhân viên

Trụ cột thứ 6: Hiệu quả thị trường hànghóa...............................17%

A. Cạnhtranh………………….. .............................................................67%

1. Cạnh tranh trong nước ...................................................biến số h

6.01 Cường độ cua cạnh tranh địa phương6.02 Mức độ thống trị thị trường6.03 Hiêu qua cua chính sách chống độc quyên6.04 Mức độ va hiêu lực cua thuế 1/2

6.05 Tổng mức thuế suất (Total tax rate) *6.06 Số lượng thu tục cần thiết để bắt đầu kinh

doanh * i

6.07 Thời gian cần thiết để khơi sự một doanh nghiêp* i

6.08 Chính sách chi phí vê nông nghiêp (Agriculturalpolicy costs) 2. Cạnh tranh với nước ngoài .......................................................biến số h

6.09 Tỷ lê cua các rao can thương mại (Prevalence oftrade barriers )

6.10 Thuế quan thương mại (Trade tariffs ) *6.11 Tỷ lê sơ hữu nước ngoai 6.12 Tác động đến kinh doanh cua các quy định vê

FDI 6.13 Gánh nặng cua thu tục hai quan10.04 Nhập khẩu trong tỷ lê phần trăm cua GDP * g

B. Chất lượng cua các điêu kiên nhu cầu................................33%

6.14 Mức độ định hướng khách hang6.15 Sự tinh tế người mua

Trụ cột thứ 7: Hiệu quả của thị trường laođộng...................17%

A. Tính linhhoạt ..................................................................50%

7.01 Hợp tác trong quan hê người lao động va sử dụnglao động

7.02 Tính linh hoạt cua xác định tiên lương7.03 Độ bên cua công ăn viêc lam (Rigidity of

employment) *7.04 Thực tiễn tuyển dụng va sa thai (Hiring and

firing practices )7.05 Chi phí do dư thừa *6.04 Mức độ va hiêu lực cua thuế 1/2

B. Sử dụng hiêu qua tainăng ..............................................50%

7.06 Tra tiên va năng suất7.07 Phụ thuộc vao quan trị chuyên nghiêp 1/2

7.08 Chay máu chất xám7.09 Nữ giới tham gia lực lượng lao động *

Trụ cột thứ 8 : Phát triển thị trường taichính.............17%

A. Hiệu quả ..................................................................50%8.01Tính sẵn có cua dịch vụ tai chính 8.02 Kha năng chi tra cua các dịch vụ tai chính 8.03 Giai quyết vốn thông qua thị trường chứng khoán

địa phương 8.04 Mức dễ dang tiếp cận đến các khoan vay8.05 Tính sẵn sang cua vốn liên doanh8.06 Các hạn chế vê dòng vốn

B. Độ tin cậy và niềm tin ............................50%8.07 Tính lanh mạnh cua các ngân hang8.08 Quy định vê trao đổi chứng khoán8.09 Chỉ số quyên lợi pháp ly *

Trụ cột thứ 9: sự sẵn sang vê côngnghê ........................17%

A. .Tiếp nhận Công nghệ ..........................................50%9.01 Sự sẵn có cua công nghê mới nhất9.02 Hấp thụ công nghê ơ mức công ty 9.03 FDI va chuyển giao công nghê

B. Sử dụng công nghệ thông tinICT...........................................................50%

9.04 Người sử dụng Internet *9.05 Thuê bao Internet băng thông rộng *9.06 Băng thông Internet*2.08 Đường điên thoại cố định * 1/2

2.09 Thuê bao điên thoại di động * ½

Trụ cột thứ 10: Quy mô thịtrường........................................17%

A. Quy mô thị trường nội địa..............................................75%10.01 Chỉ số quy mô thị trường nội địa*j

B. Quy mô thị trường nướcngoài .................................................25%

10.02 Chỉ số quy mô thị trường nước ngoai*k

CÁC YẾU TỐ VỀ TINH TẾ VÀ ĐỔI MỚITrụ cột thứ 11 : Sự tinh tế trong kinh

doanh.......................50%11.01 Số lượng nha cung cấp địa phương11.02 Chất lượng nha cung cấp địa phương11.03 Trạng thái phát triển cụm, nhóm11.04 Ban chất cua lợi thế cạnh tranh11.05 Độ rộng cua chuỗi giá trị11.06 kiểm soát phân phối quốc tế11.07 Sự tinh xao cua quá trình san xuất11.08 Mức độ cua marketing11.09 Sẵn sang uy quyên7.07 Sự phụ thuộc vao quan ly chuyên nghiêp ½

Trụ cột thứ 12: Đổi mới ................................................50%12.01 Năng lực đổi mới12.02 Chất lượng cua các tổ chức nghiên cứu khoa học12.03 Chi tiêu cua công ty cho R & D12.04 Phối hợp cua các Đại học va doanh nghiêp san

xuất trong R & D12.05 Chính phu mua sắm các san phẩm công nghê tiên

tiến 12.06 Sự sẵn có cua các nha khoa học va kỹ sư12.07 Bằng sáng chế hữu ích *1.02 bao vê sơ hữu trí tuê 1/2

Ghi chúa/ Vê hình thức, đối với một thể loại i bao gồm từ K chỉ

số , chúng ta có:

b/ Như được mô ta trong mục nay, các trọng số la như sau:

Trọng số

Giaiđoạn Yếutố địnhhướng(drive )(%)

Giaiđoạnđịnhhướng(drive )hiêu qua(%)

Giaiđoạnđịnhhướng(drive )đổi mới(%)

Các yêu cầu cơ ban 60 40 20Các yếu tố tăng cường hiêuqua

35 50 50

Các yếu tố đổi mới va tinhtế, tinh xao

5 10 30

c/ Vể hình thức, chúng ta có:

Tối thiểu cua mẫu va tối đa cua mẫu tương ứng la điểm sốquốc gia thấp nhất va cao nhất trong mẫu cua các nên kinh tếđược tính toán trong GCI. Trong một số trường hợp, viêc điêuchỉnh đã được thực hiên để tính toán cho các giá trị ngoạilê đặc biêt. Đối với những chỉ số ma một giá trị cao hơn chothấy một kết qua tồi tê hơn (ví dụ, tỷ lê mắc bênh, nợ chínhphu), công thức chuyển đổi có dạng dưới đây, công thức nayđam bao rằng 1 va 7 tương ứng với kết qua tồi tê nhất va tốtnhất có thể:

d/ Đối với những thể loại có chứa một số biến có trọngsố một nửa thì điểm số quốc gia cho các nhóm nay được tínhnhư sau:

e\ để phan ánh được y tương rằng ca lạm phát cao vathiểu phát đêu có hại, lạm phát đưa vao mô hình trong dạnghình chữ U như sau: nếu một quốc gia có giá trị cua lạm phátnằm giữa 0,5 va 2,9%, thì có thể nhận được số điểm cao nhấtla 7. Bên ngoai phạm vi nay, điểm số sẽ giam tuyến tính khichúng di chuyển khỏi các giá trị nay.

f\ Tác động cua bênh sốt rét, bênh lao va HIV / AIDS tớikha năng cạnh tranh phụ thuộc không chỉ vao mức tỷ lê mắcbênh tương ứng cua chúng ma còn ca ơ chỗ chúng lam cho doanhnghiêp tốn kém đến mức nao . Vì vậy, để đánh giá anh hươngcua mỗi từ ba bênh nay , người ta kết hợp tỷ lê cua nó vớicác câu hỏi điêu tra vê chi phí cam nhận được cho các doanhnghiêp. Kết hợp những dữ liêu nay, trước tiên người ta lấy

tỷ lê cua tỷ lê mắc bênh cua mỗi quốc gia so với tỷ lê caonhất trong toan bộ các mẫu. Nghịch đao cua tỷ lê nay sau đóđược nhân với số điểm cua mỗi nước trên các câu hỏi liên quantương ứng đến khao sát. Kết qua nay sau đó được chuẩn hóatheo thang đo từ 1ới 7. Lưu y rằng các nước không có báo cáotỷ lê mắc bênh sẽ nhận được điểm 7, bất kể điểm số cua họ cóđược từ những câu hỏi khao sát có liên quan.

g/ Đối với biến nay trước tiên chúng ta áp dụng cáchchuyển đổi logarit va sau đó chuyển đổi theo kiểu min-max.

h/ tiểu trụ cột (subpillar) cạnh tranh la bình quân giaquyên cua hai thanh phần cạnh tranh trong nước va cạnh tranhnước ngoai. Trong ca hai thanh phần, các biến được bao gồmsẽ cung cấp một chỉ báo vê mức độ cạnh tranh bị bóp méo. Tầmquan trọng tương đối cua các biến dạng nay phụ thuộc vao quymô tương đối cua cạnh tranh trong nước so với nước ngoai.Chúng tôi nắm bắt (captured) sự tương tác giữa thị trườngtrong nước va thị trường nước ngoai nay bằng cách xác địnhtrọng số cua hai thanh phần. Cạnh tranh trong nước la tổngcua tiêu dùng (C), đầu tư (I), chi tiêu chính phu (G), vaxuất khẩu (X), trong khi cạnh tranh nước ngoai bằng hang nhậpkhẩu (M). Như vậy chúng ta xác định trọng số cho cạnh tranhtrong nước la (C + I + G + X) / (C + I + G + X + M)va trọngsố cạnh tranh nước ngoai la M / (C + I + G + X + M) .

i\ Biến 6.06 va 6.07 kết hợp để tạo thanh một biến duynhất.

j\ Quy mô cua thị trường trong nước được xây dựng bằngcách lấy logarit cơ số tự nhiên cua tổng san phẩm quốc nội(GDP) được tính theo sức mua tương đương (PPP) cộng với tổnggiá trị (ước tính PPP) nhập khẩu hang hoá va dịch vụ, trừ đitổng giá trị (PPP ước tính) cua xuất khẩu hang hóa va dịchvụ. Dữ liêu nay sau đó được chuẩn hóa trên thang điểm từ 1tới 7. Ước tính PPP nhập khẩu va xuất khẩu thu được bằngcách dùng các san phẩm xuất khẩu như la một tỷ lê phần trămcua GDP va GDP được đánh giá theo PPP. Các dữ liêu cơ banđược báo cáo trong phần bang dữ liêu (xem Bang 10.03, 10.04va 10.05 cua The Global Competitiveness Report 2010–2011).

k\ Quy mô cua thị trường nước ngoai được ước tính nhưlogarit tự nhiên cua tổng giá trị (ước tính PPP) cua xuấtkhẩu hang hóa va dịch vụ, được chuẩn hóa trên thang điểm từ 1tới 7. Ước tính PPP xuất khẩu thu được bằng cách dùng các sanphẩm xuất khẩu như la một tỷ lê phần trăm cua GDP va GDP được

tính theo PPP. Các dữ liêu cơ ban được báo cáo trong các bangdữ liêu.

1.1.2.5/ Phương hướng nâng cao khả năng cạnh tranh quốc gia ở Việt

Nam tại địa bàn TP.HCM

Thanh phố Hồ chí Minh la một trung tâm kinh tế lớn cua canước, la động lực , la đầu tau cua ca nên kinh tế Viêt Nam .Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia trên địa ban Thanh PhốHồ chí minh có y nghĩa quyết định tới viêc nâng cao năng lựccạnh tranh cua ca Viêt Nam. Xét từ những công trình ly luậncua các tổ chức va nha kinh tế hang đầu trên thế giới nhưđược trình bay ơ các mục trên, chúng tôi cho rằng Thanh PhốHồ Chí Minh nên tập trung thực hiên những biên pháp nhằm trựctiếp cai tiến va nâng cao năng lực cạnh tranh theo hứớng cuamười hai trụ cột cạnh tranh đã được ca thế giới hiên nay đangthừa nhận. Những phương hướng chính đó la :

*/ Nhóm giải pháp liên quan đến những yêu cầu cơ bản+ Hoan thiên thể chế : Thanh phố nên ra soát góp y với

Trung ương va tự mình triển khai những quy định pháp luật cóliên quan đến các quyên vê sơ hữu (quyên sơ hữu tai san baovê sơ hữu trí tuê ) , chống tham nhũng, chuyển chêch côngquỹ, thanh toán bất thường va hối lộ , xây dựng đạo đứcchí công vô tư cho các công chức, từng bước lấy lại niêm tincua xã hội đối cới các nha chính trị, nghiên cứu áp dụng hợply nguyên tắc độc lập vê tư pháp, loại bỏ bằng được sự thiênvị trong quyết định cua các quan chức chính quyên, chống lãngphí chi tiêu trong các ơ quan nha nước. Không để tồn tại cácquy định cua nha nước va nhất la cua địa phương gây thêmgánh nặng cho dân chúng va các nha đầu tư, doanh nghiêp,khách hang v.v. Tìm kiếm các cơ chế va biên pháp nhằm lamminh bạch trong các công tác hoạch định chính sách cua nhanước ơ địa phương. Ra soát va tìm các biên pháp để nâng caohiêu qua cua các quy định vê khung pháp ly trong viêc giaiquyết tranh chấp va các quy định đầy thách thức khác. Triêtđể đam bao an ninh chính trị nhằm giam thiểu đến mức tốithiểu các chi phí cua doanh nghiêp phai gánh chịu vê phòngtránh va ngăn ngừa tội phạm có tổ chức, tội phạm va bạo lựckhung bố. Có những giai pháp hữu hiêu để nâng cao độ tin cậycua dịch vụ canh sát. Xây dựng đạo đức va trách nhiêm xã hộicua các doanh nhân va công ty. Hoan thiên các quy định vêkiểm toán va báo cáo. Bao vê các quyên lợi cua các nha đầu

tư va những cổ đông thiểu số. Hoan thiên các quy định để gópphần nâng cao hiêu qua cua Hội đồng quan trị doanh nghiêp

+ Hoan thiên va nâng cấp cơ sở hạ tầngĐể nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia trên phương diên

nay Thanh Phố cần quyết liêt tìm các giai pháp để phát triểncơ sơ hạ tầng vê giao thông vận tai . Những biên pháp chuyếu trong lĩnh vực nay phai hướng tới nâng cao: Chấtlượng cơ sơ hạ tầng tổng thể; Chất lượng đường xá; Chất lượngcua cơ sơ hạ tầng đường sắt ; Chất lượng cơ sơ hạ tầng cuacác cang biển va sông; Chất lượng cua cơ sơ hạ tầng vậnchuyển hang không. Bên cạnh khía cạnh chất lượng thì thanhphố cũng cần phai mơ rộng va nâng cao năng lực vận tai va vậnchuyển đặc biêt la hanh khách tính theo Km chỗ ngồi có sẵn .Ngoai cơ sơ hạ tầng vê giao thông thì thanh phố cũng cần đặcbiêt quan tâm vê phát triển Năng lượng va cơ sơ hạ tầng điênthoại, viễn thông. Các hướng ưu tiên phai la các giai phápnhằm đam bao chất lượng cung cấp điên, gia tăng chất lượng vasố lượng cua các đường điên thoại cố định , thuê bao điênthoại di động va phát triển bên vững mạng cung cấp dịch vụInternet.

+ Hoan thiên: Môi trường kinh tế vĩ mô trên địa bancua thanh phố

Thanh phố cần tập trung tìm các giai pháp cân đối ngânsách cua thanh phố, nâng cao được tỷ lê tiết kiêm cua địaphương, góp phần chống lạm phát, chênh lêch lãi suất, giam nợcông, lanh mạnh hóa hê thống ngân hang va tín dụng.

+ Hoan thiên: hê thống y tế va giáo dục tiểu học . Nângcao năng lực cạnh tranh quốc gia theo hướng nay có y nghĩaquan trọng va quyết định để thanh phố va ca nước bước sanggiai đoạn phát triển theo chiêu sâu va thoát bẫy thu nhậptrung bình. Để lam viêc nay thanh phố cần tập trung vao nhómcác giai pháp để giam thiểu các chi phí trực tiếp cua doanhnghiêp có liên quan đến các dịch bênh (sốt rét, bênh lao ,HIV / AIDS va các loại dịch bênh nguy hiểm khác) . Vê phíathanh phố va xã hội cần phai xem viêc nâng cao thể lực trítuê, kiến thức cua người lao động la yếu tố góp phần lam chochất lượng cua nguồn nhân lực được nâng cao để tạo cơ sơ choviêc phát triển nên kinh tế tri thức có tính cạnh tranh cao.Chăm sóc, dạy dỗ ơ bậc giáo dục tiểu học không chỉ lam chochất lượng cua nguồn nhân lực trong tương lai tốt đẹp ma còntrực tiếp gắn liên với chi phí va thời gian lam viêc cua đội

ngũ người lao động hiên thời. Vì lẽ đó tìm các giai pháp đểmơ rộng va nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học la nhữngviêc ma thanh phố không thể xem nhẹ.

*/ Nhóm giải pháp liên quan đến các yếu tố tăng cườnghiêu quả

+ Hoan thiên va nâng cao chất lượng giáo dục trên tiểuhọc va đao tạo. Những giai pháp ma thanh phố phai giai quyếttheo hướng nay la góp phần tăng cường chất lượng đao tạo ơbậc giáo dục trung học va giáo dục đại học bằng các nguồnlực có sẵn hoặc có thể sử dụng được, hoan thiên các giai phápđể thúc đay viêc kiên toan bộ máy quan ly va khuyến khíchnâng cao chất lượng cua đội ngũ giang viên, Tích cực pháttriển mạng lưới Internet trong các trường học, tạo điêu kiêncho học sinh sinh viên phát huy hết tai năng, năng khiếu maxã hội có nhu cầu. Đay mạnh viêc phát triển mạng lưới va chấtlượng cua các cơ sơ đao tạo nghê va chuyên môn nghiêp vụ.

+ Hoan thiên va nâng cao hiêu qua thị trường hang hóa.Thị trường có anh hương rất quan trọng tới năng lực cạnhtranh cua các doanh nghiêp, vì thế thanh phố nên ra soát ,hoan thiên ( hoặc góp phần hoan thiên) va thực thi có hiêuqua các quy định pháp luật có liên quan đến viêc tạo ra thịtrường, thúc đay thị trường hoạt động lanh mạnh chống độcquyên , bãi bỏ những thu tục quan liêu rườm ra, gây khó dễcho doanh nghiêp va kinh doanh , chống lại các hanh vi kinhdoanh gian dối, cạnh tranh không lanh mạnh, hoan thiên cáchthu va kê khai thuế, sữ dụng chứng từ hóa đơn v.v. , xây dựngnhững chế độ chính sách hỗ trợ nông nghiêp, nông thôn, ngườinghèo, gia đình chính sách trong viêc kinh doanh san xuất hợply. Khuyến khích các hoạt động xuất nhập khẩu, thu hút đầutư, giam thiểu những quy định va thu tục phiên ha, mập mờ,nhập nhằng trong các hoạt động kinh tế đối ngoại. Từng bướcxây dựng văn hóa thương mại lanh mạnh , giúp khách hang cónhững định hướng va hanh vi mua sắm tiến bộ góp phần nâng caova cung cố thương hiêu cùng uy tín cua những nha san xuấtkinh doanh chân chính.

+ Hoan thiên va nâng cao hiêu qua cua thị trường laođộng. Sức lao động la một loại hang hóa đặc biêt vì vậy viêchoan thiên thị trường lao động cần phai hướng tới sự hợptác trong quan hê người lao động va sử dụng lao động, mơ rộngtính linh hoạt trong viêc xác định tiên lương, nâng cao sự ổnđịnh cua công ăn viêc lam, minh bạch va công bằng vê tuyểndụng va sa thai, giam thiểu thiêt hại do dư thừa lao động,

Hoan thiên mức độ va hiêu lực cua thuế thu nhập đánh vao cánhân người lao động, Sử dụng có hiêu qua những người có tai ,hạn chế chay máu chất xám, khuyến khích nữ giới tham gia lựclượng lao động.

+ Phát triển thị trường tai chính. Để lam viêc nay ThanhPhố cần xem xét va tìm ra các giai pháp thúc đay viêc pháttriển các dịch vụ tai chính, đam bao an toan vê kha năng chitra cua các dịch vụ nay, giúp các doanh nghiêp dễ dang huyđộng vốn thông qua thị trường chứng khoán cua địa phương,giúp các doanh nghiêp va người dân dễ dang tiếp cận đến cáckhoan vay, khơi thông các nguồn để tạo ra sự sẵn sang cua vốnliên doanh, gỡ bỏ những hạn chế vê dòng vốn không đáng có,góp phần kiểm soát tính lanh mạnh cua các ngân hang , hoanthiên các quy định vê trao đổi chứng khoán, đam bao quyên lợipháp ly cua các bên có liên quan.

+ Phát triển va sẵn sang vê công nghê . Để nâng cao nănglực cạnh tranh theo hướng hết sức quan trọng nay thanh phốcần có giai pháp va các chương trình nhằm thúc đay viêc tiếpnhận công nghê mới nhất , nhất la các kỹ thuật va công nghêlam động lực cho phát triển các nganh kinh tế có y nghĩaquyết định vê nâng cao năng lực cạnh tranh va phát huy cácthế mạnh tiêm năng cua đất nước, giúp các doanh nghiêp hấpthụ công nghê mới, tăng cường thu hút FDI va chuyển giao côngnghê, tích cực phát triển công nghê thông tin (ICT) pháttriển mạnh va có tổ chức mạng lưới người sử dụng Internet,thuê bao Internet băng thông rộng, đường điên thoại cố địnhva thuê bao điên thoại di động.

+ Tích cực mơ rộng va phát triển thị trường. Có được thịtrường va chiếm được thị trường có y nghĩa quyết định trongviêc phát triển kinh tế va nâng cao năng lực cạnh tranh. Cácgiai pháp ma thanh phố cần hướng tới la tích cực phát triểnthị trường nội địa cua mình ca vê chiêu rộng lẫn chiêu sâu,khuyến khích va tìm mọi giai pháp để tìm va phát triển thịtrường nước ngoai cho các doanh nghiêp cua mình.

*/ Nhóm giai pháp liên quan đến các yếu tố vêtinh tế va đổi mới

+ Phát triển tinh tế , tinh xảo trong kinh doanh Như các chuyêngia đã chỉ rõ. nâng cao sự tinh tế tinh xao la cách thức manglại lợi thế cạnh tranh lâu dai. Để lam được viêc nay thanhphố cần phát triển mạnh mẽ số lượng va chất lượng cua cácnha cung cấp ơ địa phương, đay mạnh viêc phát triển cụm,

nhóm (Cluster development), hướng tới viêc mơ rộng cua cácchuỗi giá trị trong kinh doanh, tiến tới kiểm soát phân phốiquốc tế các mặt hang ma thanh phố va đất nước có thế mạnh,hướng tới nên san xuất dựa trên các kỹ thuật tinh xao, chuyênnghiêp hóa vê quan trị va marketing trong kinh doanh.

+ Liên tục đổi mới va đổi mới. Các giai pháp ma thanh phốcần tập trung quyết liêt la đổi mới. Để lam được viêc nay cácgiai pháp cần hướng tới viêc nâng cao năng lực đổi mới vanâng cao chất lượng cua các tổ chức nghiên cứu khoa học, cóchính sách va sự hỗ trợ thích đáng cho các công ty trongviêc nghiên cứu va phát triển, cho sự phối hợp va liên kếtgiữa các Đại học va doanh nghiêp san xuất trong R & D. Thanhphố cũng cần có chương trình mua sắm các san phẩm công nghêtiên tiến cua các doanh nghiêp va tổ chức trong địa phận cuamình. Điêu không kém phần quan trọng la thanh phố phai có chếđộ chính sách va sự can thiêp thích hợp để phát triển đượcđội ngũ các nha khoa học va kỹ sư có tai , đay mạnh công tácnghiên cứu khoa học hướng tới có thật nhiêu các bằng sáng chếhữu ích va thực thi nghiêm túc , có hiêu qua công tác bao vêsơ hữu trí tuê.

1.1.3/ Khái niêm cạnh tranh nganh

1.1.3.1/ Khái niệm và vai trò của cạnh tranh ngành

Trong thực tế có nhiêu quan niêm va định nghĩa vê nganhkhác nhau. Một số người cho rằng, nganh la một nhóm cáccông ty cung cấp các san phẩm hay dịch vụ có thể thay thếchặt chẽ với nhau.63 Theo Giáo Sư Micheal Porter “Nganh la mộtnhóm các doanh nghiêp san xuất những san phẩm thay thế gầngũi nhau” .Trong quá trình kinh doanh ơ nên kinh tế thịtrường các doanh nghiêp cùng nganh thường la cạnh tranh vớinhau va các đối thu cạnh tranh trực tiếp cua họ cũng chínhlại la những công ty cua cùng một nganh . Sự cạnh tranh khốcliêt trong một nganh có nguyên nhân sâu xa nằm ơ chỗ : cácdoanh nghiêp thường có cùng chung những loại san phẩm va dịchvụ để phục vụ cùng chung một loại nhu cầu cua khách hang. Sựthay thế một cách gần gũi có nghĩa la các san phẩm hay dịchvụ cua các doanh nghiêp khác nhau sẽ cùng thỏa mãn các nhucầu khách hang vê cơ ban la giống nhau. Sư cạnh tranh nhiêu63 CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI; http://kinhte.dncot.edu.vn/LinkClick.aspx?fileticket=MXiVDiFeorg%3D&tabid=58&language=vi-VN

hay ít ơ đây phụ thuộc vao nhiêu yếu tố . Mức độ độc quyêncao hay thấp thường có liên quan chặt chẽ đến tính cạnh tranhcao hay thấp ơ đây.Nói chung, nganh la một tập hợp đa dạngcua nhiêu doanh nghiêp với nhiêu kiểu chiến lược va các cáchcạnh tranh khác nhau ma các công ty theo đuổi để có được mứclợi nhuận cao nhất có thể.

Nhu cầu cua con người la đa dạng, sự phát triển kinh tếxã hội cua loai người nhằm thỏa mãn những nhu cầu cua mình đãlam nay sinh va phát triển rất nhiêu nganh nghê khác nhau.Các nganh rất khác nhau vê nhóm va chung loại nhu cầu ma nóphục vụ, vê các đặc tính kinh tế , kỹ thuật công nghê , vêtình thế cạnh tranh, vê nguồn nguyên nhiên liêu ma nó sửdụng, vê các thức sử dụng nguồn nhân lực, vê cơ cấu vốn v.v ,va đặc biêt la triển vọng thu lợi nhuận trong tương lai.

Chúng ta có thể phân loại cạnh tranh nganh ra thanh hailoại la cạnh tranh trong nội bộ cua nganh va cạnh tranh giữacác nganh 64

-Cạnh tranh nội bộ ngành: La cuộc cạnh tranh giữa các doanhnghiêp trong cùng một nganh san xuất va/hay lam dịch vụ phụcvụ cùng một chung loại nhu cầu cua khách hang . Cạnh tranhtrong nội bộ nganh la một cuộc cạnh tranh tất yếu phai xay ratrong nên kinh tế thị trường, tất ca đêu nhằm vao mục tiêucao nhất la thỏa mãn nhu cầu cua khách hang va đam bao lợinhuận cho doanh nghiêp. Trong cuộc cạnh tranh nay sẽ có sựthôn tính va hợp tác với nhau, các doanh nghiêp phai áp dụngmọi biên pháp được pháp luật cho phép để đạt được các mụctiêu cua mình. Những biên pháp cơ ban ma các doanh nghiêpthường phai áp dụng đó la tìm hiểu kỹ lưỡng nhu cầu va thịhiếu cua khách hang , áp dụng những thanh tựu khoa học kỹthuật va công nghê tiên tiến , cai tiến kỹ thuật, nâng caonăng suất lao động, giam chi phí cá biêt cua hang hoá nhằmthu lợi nhuận, siêu ngạch. Kết qua cua cuộc cạnh tranh nay latốt đẹp cho xã hội va không mấy dễ chịu đối với các doanhnghiêp, ma theo đó thì trình độ khoa học -kỹ thuật va sựtinh xao cua san xuất ngay cang phát triển, năng suất laođộng xã hội được nâng cao, nhu cầu cua khách hang ngay cangđược phục vụ tốt hơn, các doanh nghiêp không có kha nănghoặc yếu kém hơn sẽ bị thu hẹp, thậm chí còn có thể bị phásan.

64 Những ly luận cơ ban vê cạnh tranh va nâng cao kha năng cạnh tranh; http://voer.edu.vn/content/m19124/1.2/

- Cạnh tranh giữa các ngành: La cạnh tranh giữa các lựclượng ( chu yếu la các doanh nghiêp) ơ các nganh kinh tế khácnhau nhằm gianh giật thị trường, mơ rộng địa ban va khu vựckinh doanh, nhằm khai thác được nhiêu nhất những nguồn lực valợi thế cạnh tranh va đặc biêt la đạt được lợi nhuận ơ mứccao nhất . Đây la cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiêp hayliên minh các doanh nghiêp cua một nganh với các nganh khác .Do nhiêu nguyên nhân khác nhau vê thiên nhiên, xã hội, lịchsử, văn hóa, kỹ thuật, công nghê, thẩm mỹ thị hiếu, nhu cầucua khách hang v.v ma cùng một lượng vốn đầu tư vao nganh naycó thể mang lại tỷ suất lợi nhuận cao hơn la ơ các nganh khácơ cùng một thời điểm . Điêu đó dẫn đến tình trạng nhữngdoanh nghiêp kinh doanh ơ những lĩnh vực có tỷ suất lợinhuận trung bình thấp có xu hướng chuyển dịch sang san xuấtkinh doanh tại những nganh có tỷ suất lợi nhuận trung bìnhcao hơn. Sự linh động va khơi thông dòng chay vê vốn đầu tưla một trong những con đường tạo nên năng suất va hiêu quacao cho toan bộ xã hội. Đó cũng chính la hiêu ứng quan trọngva tích cực nhất vế cạnh tranh giữa các nganh.

Phân tích nganh va cạnh tranh nganh la một nhiêm vụ quantrọng đối với bất kỳ doanh nghiêp nao muốn tham gia kinhdoanh vao một nganh nao đó va ca cho những doanh nhiêp haycông ty nao muốn có chỗ lam ăn bên vững va lâu dai ơ mộtnganh nao đấy. Viêc phân tích cạnh tranh nganh cần lam rõ65 :

- Các đặc tính kinh tế nổi bật cua nganh - Các lực lượng cạnh tranh đang hoạt động trong nganh,

ban chất va sức mạnh cua mỗi lực lượng. - Các động lực gây ra sự thay đổi trong nganh va tác động

cua chúng. - Các công ty có vị thế mạnh nhất va yếu nhất. - Ai có thể sẽ la người tạo ra các dịch chuyển tiếp theo

trong nganh - Các nhân tố then chốt cho sự thanh bại trong cạnh tranh- Tính hấp dẫn cua nganh trên phương diên kha năng thu

được lợi nhuận trên trung bình. Để lam rõ bức tranh vê cạnh tranh nganh chúng ta cũng cần

la rõ những yếu tố nao tạo nên kha năng cạnh tranh ấy. Mụctiếp theo sẽ lam rõ vấn đê nay.

65 Môi trường cạnh tranh; http://www.365ngay.com.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=1969&Itemid=14

1.1.3.2/ Các yếu tố và mô hình tạo nên khả năng cạnh tranh ngành

Cạnh tranh nganh la một cuộc cạnh tranh gay gắt va sốngcòn với các doanh nghiêp . Có nhiêu yếu tố anh hương đến mứcđộ cạnh tranh ơ cấp độ nay. Michael Porter66 giáo sư trườngquan trị kinh doanh Harvard cho rằng, có năm lực lượng cơban va được gọi la năm lực lượng có anh hương chu yếu vaquyết định đến cạnh tranh nganh . Mô hình ma Michael Portermô ta anh hương cua năm nhóm yếu tố nay la :

Mô hình 5 lực lượng tham gia va tạo nên cạnh tranhtrong một nganh

Mô hình nay mang đến cho chúng ta một cách nhìn vê cáclực lượng tham gia va tạo nên cạnh tranh trong một nganh.Theo Porter có năm lực lượng định hướng cạnh tranh trongphạm vi nganh chu yếu ơ đây la: (1) Nguy cơ nhập cuộc cua cácđối thu cạnh tranh tiêm tang; (2) Cạnh tranh giữa các công tyhiên có trong nganh; (3) Sức mạnh thương lượng cua người mua;(4) Sức mạnh thương lượng cua các nha cung ứng; (5) Sự đe dọacua các san phẩm thay thế67. Sức mạnh va mức độ anh hương cuanăm nhóm yếu tố nay luôn thay đổi theo thời gian, tùy thuộc

66 MÔ HÌNH 5 LỰC LƯỢNG CẠNH TRANH THEO M. PORTER; http://cfvgalumni.org/images/gallery/2011_06/184/5%20luc%20luong%20canh%20tranh.pdf67 CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI; http://kinhte.dncot.edu.vn/LinkClick.aspx?fileticket=MXiVDiFeorg%3D&tabid=58&language=vi-VN

các tình huống, hoan canh va điêu kiên cụ thể. Các nha quantrị khi phân tích sự cạnh tranh trong nganh cần xem xét mộtcác tỷ mỷ , thận trong va kỹ lưỡng năm lực lượng kể trên.Nhiêm vụ quan trọng va cần thiết đặt ra cho các nha quan trịơ đây la phai nhận thức được những cơ hội va nguy cơ đượcnay sinh từ sự thay đổi cua năm nhóm yếu tố gây ra theo thờigian, qua đó xây dựng các chiến lược va sách lược kinh doanhcho phù hợp . Nhiêm vụ cua các cơ quan quan ly nha nước vacác cá nhân có liên quan la phai tạo điêu kiên để cho năm lựclượng nay tác động với nhau nhằm mang lại sức mạnh cạnhtranh cua ca vùng nói riêng va đất nước nói chung tốt nhất.

Dưới đây chúng ta sẽ xem xét sâu hơn vê năm nhóm yếu tốnay.

a) Nguy cơ nhập cuộc cua các đối thu cạnh tranh tiêm tang(đối thu tiêm ẩn) .

Nhóm yếu tố nay có liên quan chặt chẽ đến rao can gia nhậpva rút lui cua các doanh nghiêp đối với một nganh kinh doanhcụ thể . Đối thu tiêm tang la các doanh nghiêp hiên tại hoặctrong tương lai hiên chưa tham gia cạnh tranh trong cùngmột nganh , nhưng họ có kha năng lam điêu đó nếu họ muốn gianhập nganh va tham gia vao cuộc chơi . Nguy cơ nhập cuộc cuacác đối thu cạnh tranh tiêm tang cao thể hiên sự thu hút vahấp dẫn cua nganh la lớn va/hoặc rao can gia nhập la khôngkhó . Trong trường hợp nay sự đe dọa đối với kha năng sinhlợi cua các công ty đang hoạt động trong nganh la nhiêu.Ngược lại, nếu nguy cơ nhập cuộc thấp, thể hiên kha năng thuhút hay hấp dẫn cua nganh la kém va/hoặc rao can gia nhập lakhó , nguy cơ đe dọa với các công ty hiên hữu trong nganh lathấp. Nhận diên các đối thu mới có thể thâm nhập vao nganhla một điêu quan trọng bơi vì sự cạnh tranh ma các doanhnghiêp phai đương đầu trong tương lai sẽ phụ thuộc không nhỏvao các lực lượng nay. Chính họ va các đối thu cạnh tranhtrực tiếp hiên hữu sẽ đe dọa đến thị phần cua các công tyhiên có trong nganh. Thông thường, những đối thu nay khi gianhập nganh sẽ đem theo những năng lực san xuất mới, tiêm lựctai chính mới, công nghê mới, nha cung cấp mới v.v. , có mộtmối quan tâm va khát vọng mãnh liêt đến viêc chiếm được thịphần lớn . Kết qua la các đối thu cạnh tranh mới sẽ tạo ramột động lực thúc ép các công ty hiên có trong nganh phaihoạt động va lam ăn có hiêu qua hơn va phai biết cách cạnhtranh bằng các phương thức va các lam mới .Chính điêu nay lamcho cạnh tranh nganh diễn ra rất gay gắt va lam cho thị phần

cũng như lợi nhuận trung bình có xu hướng giam. Các doanhnghiêp hiên đang hoạt động trong nganh theo “ban năng cốhữu” sẽ tìm mọi thu đoạn va biên pháp để ngăn can các đốithu tiêm tang không cho họ gia nhập nganh. Ngoai y chí vamong muốn cua các doanh nghiêp thì mối đe dọa xâm nhập nganhcòn phụ thuộc vao hang rao gia nhập nganh va phan ứng cua cácđối thu hiên có.

Hang rao gia nhập nganh la khó khăn sẽ góp phần giữchân các đối thu tiêm tang ơ bên ngoai ngay ca khi thu nhậptrong nganh cao68. Trong tác phẩm kinh điển vê rao can nhậpcuộc cua nha kinh tế học Joe Bain, ông xác định có ba nguồnrao can nhập cuộc chu yếu la: Sự trung thanh với nhãn hiêu;lợi thế chi phí tuyêt đối; va tính kinh tế cua qui mô.69 Ngoaicác yếu tố do Bain đê xuất chúng ta có thể bổ sung thêm cácrao can quan trọng đáng kể khác, trong nhiêu trường hợp đóla: chi phí chuyển đổi, qui định cua chính phu , sự tra đũa, mức rui ro nganh, mức độ dễ dang khi rút lui va nhiêu yếutố khác nữa.

Sự trung thanh với nhãn hiêu. Trong hang rừng nhãn hiêu hang hóa như hiên nay người

tiêu dùng lựa chọn hang hóa cụ thể nay hay kia phần lớn ladựa trên uy tín cua thương hiêu va lòng tin cua họ đối vớimột loại nhãn hiêu hang hóa nao đấy. Sự ưa thích va trungthanh cua người mua vê một loại san phẩm hang hóa va/ haydịch vụ cụ thể cua một công ty được gọi la sự trung thanhvới nhãn hiêu. Khi đã có sự trung thanh với nhãn hiêu thì cácđối thu cạnh tranh ( ca mới lẫn cũ) sẽ rất khó khăn va tốnkém để lam được sự thay đổi trong nhận thức cua khách hang vêsự lựa chọn nay. Trên thực tế sự trung thanh nhãn hiêu lamột hang rao vô hình , chắc chắn, bên vững va sẽ gây khókhăn cho những người mới nhập cuộc muốn chiếm thị phần cuacác công ty hiên tại. Một công ty có thể tạo ra sự trungthanh nhãn hiêu bằng chính viêc luôn luôn thỏa mãn tốt nhấtcác nhu cầu cua khách hang trên tất ca các mặt vê san phẩm va

68 K.C. Robinson & P.P. McDougall, 2001, “Entry Barriers and News VenturePerformance: A Comparision of Universal and Contingency Approaches”, StrategicManagement Journal, 16 pp 535-549 69 8 J.E. Bain, Barriers to New Competition (Cambridge, Mass: Harvard UniversityPress,1956) For a review of the modern literature on barriers to entry, see R.J Gilbert, “Mobility barriers and the value on Incumbency” in R. Schmalensee and R.D. Willig, Handbook of Industrial Organization, (Amsterdam,, North Holland 1989),I

/hay dịch vụ, giá ca, truyên thông, phân phối , xây dựng vabao vê thương hiêu v.v.

Lợi thế chi phí tuyêt đối. Các công ty hiên tại có thể có những lợi thế tuyêt đối

vê chi phí từ những người đi trước so với những người mớinhập cuộc. Các lợi thế vê chi phí tuyêt đối như vậy sinh ratừ chỗ : Đã thu hồi được một phần hay toan bộ chi phí đầutư ; Chi phí vận hanh san xuất thấp nhờ hoan thiên liên tụcva kinh nghiêm quá khứ ; Chi phí cho các hoạt động tiếp thịtừ trước vẩn còn hiêu lực; Chi phí để kiểm soát các đầu vaođặc biêt cho san xuất như lao động, vật liêu, máy móc thiếtbị, va kỹ năng quan trị không còn ơ mức cao như ban đầu; Đượctiếp cận các nguồn vốn với lãi suất có thể thấp hơn, do cáccông ty mới gia nhập phai chịu thêm rui ro mới ra nhập thịtrường so với các công ty đã có . Nếu các công ty hiên tại cólợi thế chi phí tuyêt đối cang nhiêu , thì mối đe dọa từnhững đối thu tiêm tang sẽ cang ít . Đó cũng chính la mộtloại hang rao gia nhập ma các công ty muốn nhập cuộc phaitính tới.

Tính kinh tế cua qui mô70. Có một quy luật kinh tế ma mọi người đêu biết la san

xuất kinh doanh với một quy mô lớn tối ưu sẽ mang lại chi phítrên một đơn vị san phẩm hay dịch vụ la thấp nhất. Nguồn gốctạo ra tính kinh tế theo qui mô thường nằm ơ chỗ : chi phísan xuất với khối lượng lớn hay san xuất hang loạt va sanphẩm được tiêu chuẩn hóa sẽ thấp; chi phí quang cáo va tiếpthị trên một đơn vị san phẩm sẽ giam, chi phí mua sắm , vậnchuyển va bao quan với khối lượng lớn các nguyên vật liêu ,phụ tùng,chi tiết trên đơn vị san phẩm sẽ nhỏ.

Sự tồn tại yếu tố hiêu qua kinh tế theo quy mô tạo rarao can gia nhập thị trường. Trong trường hợp nay một côngty nếu muốn xâm nhập vao nganh sẽ gặp rất nhiêu khó khăn vatrơ ngại thường do buộc phai đầu tư với một quy mô lớn ngaytừ đầu , phai đối phó với những phan ứng mạnh mẽ cua doanhnghiêp trong nganh. Nếu viêc tiết kiêm chi phí được thựchiên chu yếu la nhờ mơ rộng quy mô va vốn đầu tư ban đầuphai lớn thì các doanh nghiêp vừa va nhỏ muốn tham gia nganhla rất khó khăn. Trong khi đó các doanh nghiêp lớn khôngphai lúc nao tham gia vao nganh mới cũng la dễ dang. Đối vớicác doanh nghiêp loại nay nhiêu khi muốn tham gia vao nganh70 9 R. Makadok, 1999, “Interfirm Differences in Scale Economies and The Evoluntion of Market Shares”, Strategic Management Journal, 20 pp935-952

thì lại phai tính đến chuyên quá dư thừa các nguồn lực vachính điêu nay cũng lam họ e ngại tham gia nhập cuộc.

Rao can kinh tế cua quy mô cũng còn có ơ những nơima các hoạt động kinh tế diễn ra theo kiểu liên kết dọc,nghĩa la hoạt động san xuất kinh doanh thanh công nhờ vaoviêc liên kết từ các công đoạn san xuất đến phân phối. Cácdoanh nghiêp mới gia nhập vao nganh phai bỏ ra nhiêu chi phíđể liên kết các yếu tố trong chuỗi cung ứng, rất khó có đượccác nguồn nguyên liêu đầu vao rẻ như các đối thu trong nganhhiên tại cũng như khó khăn trong viêc xây dựng kênh phân phốimới.

Như vậy tính kinh tế cua quy mô cang cao thì rao cangia nhập cang mạnh va khi đó các công ty hiên tại sẽ ít bịđe dọa nhập cuộc từ các công ty mới va ngược lại.

Chi phí chuyển đổi. Chi phí chuyển đổi: la chi phí phai bỏ ra thêm ma

người mua phai đối mặt khi chuyển đổi san phẩm va/ hay dịchvụ từ nha cung cấp nay sang nha cung cấp khác. Chuyển đổi nhacung cấp va hê thống mua sắm la những thách thức hết sức tolớn đối với nhiêu công ty nếu có y muốn muốn chuyển viêc sữdụng hang hóa va/hay dịch vụ cua một công ty (hay hãng) naysang công ty khác. Viêc xây dựng được mạng lưới các nha cungứng va lam dịch vụ giá trị gia tăng la một công viêc khôngphai cứ có tiên la lam được. Nó phụ thuộc vao rất nhiêu yếutố. Nhiêu phần mêm trong quan ly kinh doanh chỉ thích hợptrong điêu kiên nay ma không tương thích trong các điêu kiênkhác. Nhiêu đại ly kinh doanh sẽ không chấp nhận phân phốisan phẩm hay dịch vụ cua một doanh nghiêp nao đó chỉ bơi vìchúng la chưa có uy tín hoặc còn la quá mới. Chính vì lẽ nayviêc mua sắm va cung ứng kịp thời không phai la một công viêcdễ dang, chứ chưa nói đến chuyên sự sống còn cua công ty mớiđể cung ứng lâu dai lại la một câu chuyên dai nhiêu tập khác.Các phí chuyển đổi có thể liên quan đến chi phí mua sắm cácthiết bị , hỗ trợ kỹ thuật, chi phí huấn luyên , đao tạo lạinhân viên, thậm chí ca hao phí tinh thần va vật chất khi khicắt đứt mối quan hê 71.

Nếu chi phí chuyển đổi la cao, khách hang sẽ bị rang buộcvao những san phẩm va/hay dịch vụ cua những công ty đangcung ứng hiên tại ngay ca khi san phẩm cua những đọn vị mới71 CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI; http://kinhte.dncot.edu.vn/LinkClick.aspx?fileticket=MXiVDiFeorg%3D&tabid=58&language=vi-VN

gia nhập tốt hơn.72 Đối mặt với hang rao nay các đối thu gianhập cần phai có lợi thế lớn vê chất lượng san phẩm va/haychi phí giá thanh thấp đu để lôi kéo khách hang từ bỏ nhữngcông ty đang cung ứng hiên tại. Trên phương diên nay rõ rangla các công ty sẽ tìm mọi cách tạo ra những hang rao vêchuyển đổi nhằm giữ chặt các khách hang thân thiết cua mìnhva can trơ những công ty khác muốn tham gia vao thị trườnghay nganh kinh doanh mới.

Các qui định cua nha nước Các quy định pháp luật cua nha nước thể hiên y chí ,

đuờng lối chính sách cua nha nước vê phát triển nên kinh tếxã hội. Vì nhiêu ly do ma một số nganh sẽ được ưu tiên va mộtsố nganh khác thì không, thậm chí một số nganh còn bị can trơhay không khuyến khích. Nha nước sẽ thông qua các công cụluật pháp, các chu chương chính sách, hê thống va bộ máy quanly để tạo điêu kiên phát triển , hạn chế hoặc cấm một sốnganh nghê. Các biên pháp thường được sử dụng có thể la cấpphép hay các yêu cầu , quy định đặc biêt, đánh thuế hay tạocác cơ chế ưu tiên, cấp bằng sáng chế va đăng ky ban quyênv.v.. Mặc dù xu hướng la giam thiểu đến mức tối đa sự canthiêp vê mặt hanh chính cua nha nước vao công viêc kinh doanhcua các doanh nghiêp, nhưng xu hướng chung la bằng các đònbay kinh tế , tai chính nha nước sẽ can thiêp va tạo ra nhữngrao can cần thiết vê viêc tham gia vao các nganh nhất định.Chính quyên địa phương cũng la một trong những đầu mối cuaviêc tạo ra va duy trì hang rao đó. Các doanh nghiêp phailuôn chú y va quan tâm tới những quy định cua chính phu vacua các chính quyên địa phương sơ tại trên các mặt có liênquan tới công viêc kinh doanh cua mình. Nhiêu doanh nghiêp đãchi tiên rất lớn để vận động hanh lang nhằm có được những chuchương chính sách cua nha nước có lợi nhất cho mình. Cácdoanh nghiêp thấp cổ bé họng phai biết liên kết với nhau đểnói lên tiếng nói cua mình khi cần thiết.

Mức độ rui ro cua nganh.Mức độ rui ro cua nganh cũng la một hang rao gia nhập nữa

ma các doanh nghiêp không thể bỏ qua. Một quy luật kinh tếphổ biến la ơ đâu có mức lãi suất cao ( lợi nhuận danh nghĩacao) thì chắc chắn ơ đó phai có những rui ro khá lớn. Nếukhông vậy thì sẽ chẳng có sự quân bình vê lợi nhuận trong xã72 C. Shapiro and H.R. Varian, Information Rules: Atrategic Guide to the Network Economy (Boston, Mass: Harvard Business School Press, 1999)

hội. Hiển nhiên la các nganh có mức rui ro cao sẽ la rao canđối với những công ty “thấp bé hay nhẹ cân”. Các công ty phainghiên cứu thật kỹ hiên tượng nay để bao đam công cuộc mạohiểm kinh doanh trong một nganh mới sẽ không biến thanh thamhọa. Thực tế cũng chỉ ra rằng sự mạo hiểm một cách khoa họcnhiêu khi cũng la một con đường mang lại thanh công một cáchnhanh nhất va to lớn nhất. Ngạn ngữ có câu rằng, có chí lamquan có gan lam giau phai chăng la sự thể hiên mang tính tốngkết khái quát cho ca trường hợp nay.

Sự trả đũa Phan ứng tự vê la loại hanh vi phổ biến trong thế giới

tự nhiên va xã hội con người .Các doanh nghiêp khi thâm nhậpmột nganh mới la động chạm đến miếng ăn, sự sống va sự tồntại cua doanh nghiêp khác. Điêu tất yếu la các doanh nghiêp ơtrong nganh sẽ phan ứng lại hanh động thâm nhập nay. Cái cáchma các doanh nghiêp thường lam có thể chỉ ơ một vai doanhnghiêp riêng rẽ có liên quan va cũng có thể la họ sẽ liênminh lại để chống lại kẻ “xâm lăng” mới. Luật chống độc quyêncó thể sẽ ngăn cấm những hanh vi sau cùng, nhưng trên thực tếnhất la ơ nước ta thật khó ma kiểm soát được những hanh vinhư thế. Viêc cần lam la các doanh nghiêp nếu có y định thâmnhập vao một nganh mới thì cần phai lường trước các hanh độngcua các doanh nghiêp cũ . Dự đoán chính xác vê một sự tra đũava mức độ thiêt hại có thể xay ra sẽ la một căn cứ cần cânnhắc có nên gia nhập nganh mới hay không . Sự tra đũa mãnhliêt thường thấy ơ những doanh nghiêp có quyên lợi sống cònphai bao vê va họ có sẵn trong tay những nguồn lực đáng kể .Luồn lách va tránh đối đầu trực diên la cái cách ma các doanhnghiêp mới gia nhập hay sử dụng, vì nó thường tránh đượcnhững phan ứng gay gắt từ các đối thu hiên có. Chỉ khi nao đãđu lông đu cánh thì các doanh nghiêp mới hãy tính đến sự đốiđầu trực tiếp nay.

Mức độ dễ dang khi rút lui Do anh hương cua nhiêu yếu tố ma viêc rút lui khỏi một

nganh cũng không phai la dễ dang. Có những nganh thâm nhậpvao cũng khó ma rút lui cũng khó, ngược lại có những nganhthâm nhập dễ va rút lui cung dễ. Bên cạnh đó lại có nhữngnganh thâm nhập khó ma rút lui lại dễ va ngược lại la thâmnhập dễ ma rút lui lại khó. Khi thâm nhập vao một nganh mớicác doanh nghiêp ( hay đối thu tiêm ẩn) hiển nhiên la phaicân nhắc đến ca con đường thoái lui lúc cần thiết. Kinh doanhla một cuộc chiến, không tính tới đường thoái lui sẽ dẫn đến

nhiêu thiêt hại không đáng có. La đối thu tiêm ẩn rõ rang lacác doanh nghiêp sẽ mong muốn thâm nhập vao đâu có kha năngrút lui dễ dang. Nhưng trong thực tế những nganh có kha năngrút lui dễ dang thường lại không có mức thu hút hấp dẫn, vìthế họ cần cân nhắc nhiêu yếu tố khác nữa để đi đến quyếtđịnh cuối cùng.

Ngoai các rao can gia nhập ơ trên trên thực tế các doanhnghiêp gia nhập nganh mới có thể gặp các hang rao can khác vêvốn ,mặt bằng, kỹ thuật-công nghê, hê thống giao thông vậntai, tiếp cận kênh phân phối lưu thông, nguồn nhân lực , cácbí quyết kinh doanh nghê nghiêp , vị trí địa ly , năng khiếuv.v

Nâng cao năng lực cạnh tranh ơ trường hợp nay cần chú ytrên hai bình diên, thứ nhất la đối với kẻ nhập cuộc va thứhai la đối với các doanh nghiêp trong nganh. Đối với cácdoanh nghiêp nhập cuộc thì phai nghiên cứu kỹ lưỡng các raocan gia nhập va phai tìm ra cũng như tạo nên được những lợithế cạnh tranh nhằm xuyên thung các hang rao nay va bao vểđược thanh qua khi đã chiếm lĩnh được thị trường mới. Đối vớicác doanh nghiêp trong nganh thì phai tìm mọi cách nâng caonăng lực cạnh tranh để tạo ra các rao can gia nhập mới bênvững va chắc chắn hơn.

Tóm lại, rao can gia nhập luôn luôn tồn tại một cáchkhách quan , la những đặc điểm đặc trưng riêng biêt cua từngnganh . Các rao can ít hay nhiêu ơ đây đêu góp phần tạo nênsự chuyên môn hoá trong lao động xã hội. Đó cũng chính la mộttrong những con đường tạo nên lợi thế cạnh tranh các doanhnghiêp cần phai biết thích nghi với nó va có những chiến lượckinh doanh thích hợp để bao vê mình va gianh chiến thắng khicần thiết.

b) Cạnh tranh trong nội bộ nganh Trong mô hình năm lực lượng cạnh tranh cua Porter được

trình bay ơ trên chúng ta thấy ơ trung tâm mô hình mô ta cáclực lượng cạnh tranh trong phạm vi nội bộ nganh Đây lanhững lực lượng thường xuyên va trực tiếp cạnh tranh vớinhau để gianh lấy sự sống còn cua mình. Chẳng ai muốn cạnhtranh, cạnh tranh la điêu bắt buộc phai lam . Cạnh tranh xayra khi các doanh nghiêp cam thấy có nguy cơ hoặc có cơ hộiđể cai thiên vị thế cua nó trên thị trường.Các doanh nghiêptrong một nganh cùng lê thuộc lẫn nhau va cạnh tranh cũnglam cho các bên phai chịu những thiêt hại nhất định nhưng nhờđó xã hội va đất nước cũng như người dân sẽ được hương lợi.

Trong nội bộ nganh các hanh động cạnh tranh cua một công tythường kéo theo các hanh động đáp tra cua các công ty khác.

Mặc dù các doanh nghiêp trong cùng một nganh sẽ cónhiêu điểm giống nhau trên nhiêu phương diên, nhưng các doanhnghiêp nay luôn phai tìm đến sự khác biêt. Khác biêt la conđường tạo ra lợi thế cạnh tranh va lam cho khác hang nhậndiên được công ty nay hay kia. Các công cụ thường sử dụngtrong cuộc chạy đua để tạo ra sự khác biêt vê giá trị chokhách hang la : tính mới độc đáo cua san phẩm , thương hiêu,chất lượng, giá ca, hê thống dịch vụ chăm sóc khách hang v.v.

Mỗi nganh đêu có các kiểu cạnh tranh đặc trưng riêng cuamình, nhưng nhìn chung mức độ cạnh tranh gay gắt giữa cácdoanh nghiêp trong nganh phụ thuộc vao nhiêu yếu tố. Các yếutố sau đây quyết định đến tính chất va cường độ cạnh tranhtrong nganh: (1) cấu trúc cạnh tranh nganh; (2) các điêukiên nhu cầu; (3) rao can rời khỏi nganh cao.73

Cấu trúc cạnh tranh cua nganh phan ánh sự phân bố vêsố lượng va qui mô cua các công ty trong một nganh. Do nhữngnguyên nhân đặc trưng cua mỗi nganh mỗi khác ma cấu trúc cuacác doanh nghiêp tham gia vao mỗi nganh cũng có sự khác biêtrõ rêt. Trên thực tế người ta thấy rằng có ba kiểu cơ cấunganh cơ ban la tập trung cao, tập trung trung bình va phântán. Đối với những nganh có cấu trúc tập trung cao có nghĩala chỉ một số ít doanh nghiêp nắm thị phần cơ ban hay chu yếucua ca nganh thì rõ rang la tính độc quyển sẽ có va nằm trongtay nhóm nay. Kiểu cạnh tranh trong nhóm độc quyên la phổbiến ơ đây va chỉ những kẻ ngang sức ngang tai mới dám thamgia vao cuộc chơi nay. Nâng cao năng lực cạnh tranh nganh ơđây chắc chắn la phai tập trung vao đầu tư công nghê va kỹthuật mới, phát triển hê thống marketing để đu sức chinh phụcva chiếm lĩnh khách hang. Đối với những nganh có mức độ tậptrung cao ma không phai do cạnh tranh bằng công nghê va kỹthuật ma bằng những rao can có tính độc quyên được phép kinhdoanh thì ngoai những viêc cần lam nêu trên còn cần phaitriêt để xóa bỏ cơ chế sinh ra bênh ỷ lại vao cơ chế độcquyên vốn có. Nên chăng nha nước ũng cần xem xét lại cơ chếchống độc quyên một cách hợp ly để bao đam lợi ích cua xã hộinói chung được tôn trọng.

Đối với những nganh có mức tập trung thấp va mức phântán cao , có nghĩa la số lượng doanh nghiêp tham gia kinhdoanh trong nganh nay la rất lớn, quyên lực trên thị trường73 Kinh tế nganh ; http://www.wattpad.com/427600-kinh-te-nghanh-c1?p=5

không phụ thuộc vao một nhóm công ty nao ca. Hiển nhiên la sựgia nhập va rút lui khỏi nganh nay la rất dễ. Loại hình doanhnghiêp trong kiêu nganh nay sẽ chu yếu la các doanh nghiêpvừa va nhỏ. Nâng cao năng lực cạnh tranh cua các doanh nghiêpvừa va nhỏ thường phai tập trung vao sự năng động, nhanh nhạyva linh hoạt trong viêc phục vụ khách hang. Sự cát cứ va bămnhỏ thị trường thanh những khúc riêng biêt có thể la mộttrong những cách chơi ma các doanh nghiêp nay phai lựa chọn.Nâng cao năng lực cạnh tranh trong nhiêu trường hợp lại biếnthanh viêc chuyên biêt hóa cang sâu sắc hơn trong cung cáchphục vụ các khách hang mục tiêu cua mình.

Đối với những nganh có mức độ tập trung vừa phai thìhiển nhiên la nó mang ca hai tính chất cua hai nhóm nganh kểtrên nhưng mức độ sẽ nhẹ hơn. Cái cách nâng cao năng lực cạnhtranh cua nganh sẽ vừa mang tính chất đầu tư cho công nghê vakỹ thuật mới vừa pai đầu tư vao phát triển tính linh hoạt,linh động, nhanh nhạy phục vụ khách hang ơ từng phân khúc thịtrường riêng biêt.

Các điêu kiên nhu cầu. Xét vê thực chất cạnh tranh giữa các doanh nghiêp

trong nganh la cuộc cạnh tranh vê thỏa mãn nhu cầu cua kháchang. Như vậy tính chất vê nhu cầu la nhiêu hay ít, mức tăngtrương la cao hay thấp, tính thời vụ la thường xuyên haykhông thường xuyên, độ co dãn so với giá la lớn hay bé, sựtinh tế trong đòi hỏi cua nhu cầu la quan trọng hay ít quantrọng v.v. ma sự cạnh tranh giữa các doanh nghiêp có nhữngsắc thái khác nhau. Theo quy luật thông thường nhu cầu cuanganh la lớn thường thì sẽ lam xuất hiên các đối thũ cạnhtranh nặng ky. Nâng cao năng lực cạnh tranh la phai hướng tớigianh được thị phần lớn va chiếm lĩnh những vị trí dẫn đầu.Ngược lại thị trường cua nganh la nhỏ bé thì mức hấp dẫn cũathị trường nganh sẽ không cao va mức độ cạnh tranh vì thếcũng không phai la ơ mức gay gắt. Mức độ tăng trương nhu cầu( bao gồm ca cua khách hang mới hay khách hang hiên tại) sẽcó khuynh hướng lam dịu đi sự cạnh tranh va/ hoặc lan sónggia nhập nganh lớn hơn, bơi nó mơ ra một không gian lớn hơncho sự sinh tồn va phát triển. Ngược lại, sự giam nhu cầu sẽgây ra một sự ganh đua cạnh tranh mạnh hơn va/ hoặc lan sóngrời nganh cao hơn , khi các công ty phai cố đấu tranh để duytrì thu nhập va thị phần cua mình. Thị trường nếu có tínhthời vụ thì lại đòi hỏi các doanh nghiêp trong nganh có khanăng điêu chỉnh công suất hoặc năng lực kinh doanh cho phù

hợp. Mức độ cạnh tranh sẽ cao khi xuất hiên cơ hội ( lúc vaothời vụ) va sẽ thấp khi không còn thời vụ. Các lực lượng thamgia trong nganh luôn phai nghe ngóng xem xét sự biến động vểnhu cầu trong nganh cua mình để điêu chỉnh chính sách cạnhtranh cho phù hợp với tình hình thực tế la con đường tất yếuphai lam.

Rao can rời nganh. Rao can rời nganh không chỉ có y nghĩa cần phai xem

xét khi gia nhập nganh ma nó còn la một yếu tố góp phần tạonên kiểu cách va mức độ cạnh tranh trong nganh. Nếu các raocan rời nganh la cao, các doanh nghiêp có muốn rời nganhthì cũng không phai la dễ , Trong trường hợp nay các doanhnghiêp thường bị kìm giữ trong một nganh dù rằng, kha năngsinh lời cua nganh không cao bằng các nganh khác. Điêu naycó thể gây ra hiên tượng cung vượt cầu trong những thời điểmnhất định. Va chính điêu nay đến lượt nó lại gây ra cuộc cạnhtranh (vê giá, chất lượng va sự đổi mới) có xu hướng khốcliêt hơn . Nhiêu công ty cam thấy viêc cắt giam giá la mộtcách dễ lam để nhận được các đơn hang hòng sử dụng năng lựcnhan rỗi cua họ.74 kinh nghiêm chỉ ra rằng, một doanh nghiêpsẽ dễ dang rút lui khi75 :

- Tai san đầu tư dễ thanh ly hoặc chuyển nhượng. - Chi phí rút lui thấp (liên quan đến giai quyết hậu qua

khi từ bỏ hoạt động). - Hoạt động kinh doanh khá độc lập.

Va khó rút lui khỏi nganh nếu :- Tai san đầu tư có tính chất đặc thù, chuyên môn hóa

cao. - Chi phí rút lui cao. - Hoạt động kinh doanh có liên quan đến nhiêu hoạt động

khác hoặc có liên quan đến nhiêu bộ phận kinh doanh khác. c) Sự đe dọa của sản phẩm thay thế .Nhu cầu cua con người la phong phú va đa dạng, cái cách

ma con người thỏa mãn nhu cầu cũng hết sức khác nhau . Nếu vìmột ly do nao đấy viêc thỏa mãn nhu cầu vê san phẩm va/haydịch vụ cua một nganh nao đó trơ nên không rẻ, không tốt,không hay, không kịp thời v.v. bằng một san phẩm va/ hay

74 P. Ghemawat, Commitment: The Dymanics of Strategy (Boston, Harvard Business School Press, 1991) 75 MÔ HÌNH 5 LỰC LƯỢNG CẠNH TRANH THEO M. PORTER; http://cfvgalumni.org/images/gallery/2011_06/184/5%20luc%20luong%20canh%20tranh.pdf

dịch vụ cua một nganh khác thì lúc đó sẽ xuất hiên tình trạngsử dụng san phẩm thay thế. Đối với một số nha kinh tế học,nguy cơ cua sự thay thế xuất hiên khi nhu cầu vê một san phẩmbị tác động bơi những thay đổi vê giá cua san phẩm thay thế.Độ co giãn giá cua một san phẩm bị tác động bơi san phẩm thaythế; sự thay thế cang đơn gian thì nhu cầu cang trơ lên cogiãn vì khách hang có nhiêu sự lựa chọn hơn76. Theo chúng tôisự thay thế không phai chỉ xay ra do giá rẻ hay mắc hơn macòn ca vì chất lượng va những tính năng mới ma san phẩmtruyên thống không hê có va ca vì nhiêu yếu tố khác nữa.Ngay nay khoa học kỹ thuật đang có những bước phát triểnmạnh chưa từng thấy. Những san phẩm mới chưa từng có chưatừng được biết đến đang được phát minh hang loạt. Số lượngva chung loại hang hóa, san phẩm, va /hay dịch vụ thay thếtăng lên không ngừng. Các san phẩm thay thế sẽ góp phần hạnchế hanh vi cua các doanh nghiêp trong viêc tìm kiếm thêm lợinhuận bằng cách gây anh hương lên giá ca. San phẩm thay thếcó chất lượng cao, giá bán phai chăng sẽ gây áp lực lớn lênthị phần , lợi nhuận va đặc biêt la năng lực cạnh tranh cuaca nganh. Nếu san phẩm va /hay dịch vụ cua một nganh nao đóít có san phẩm thay thế gần gũi (đó la, trường hợp các sanphẩm thay thế cạnh tranh yếu), va các yếu tố khác la bìnhthường, các doanh nghiêp trong nganh sẽ có cơ hội tăng giá vanhận được lợi nhuận tăng thêm. Kết qua la, chiến lược cua nósẽ được thiết kế để gianh lợi thế cạnh tranh từ thực tế nay77.

Nâng cao năng lực cạnh tranh cua nganh đòi hỏi các doanhnghiêp phai đánh giá đúng mức kha năng đe dọa cạnh tranh từcác san phẩm thay thế cua nganh va doanh nghiêp cua mình.Trong trường hợp cần thiết doanh nghiêp phai điêu chỉnh chiếnlược kinh doanh cho phù hợp với các tình huống mới có thể naysinh, trước khi sự viêc trơ nên không thể còn cứu vãn đượcla tốt nhất.

d) Sức mạnh thương lượng cua người mua Cạnh tranh la để gianh giật người mua. Viêc gianh giật

được người mua dễ hay khó còn tùy thuộc vao quyên lực trênthị trường nằm ơ bên nao. Nếu thị trường la độc quyên cuangười bán hoặc cua nhóm người bán thì quyên lực sẽ thuộc vê

76 MÔ HÌNH 5 LỰC LƯỢNG CẠNH TRANH THEO M. PORTER ; http://www.scribd.com/doc/64136619/5-Luc-Luong-Canh-Tranh77 Các áp lực cạnh tranh; http://www.365ngay.com.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=2026&Itemid=14

bên bán . Ngược lại nếu thị trường la độc quyên cua nhòmngười mua hay cua người mua thì quyên lực trên thị trườngthuộc vê phía bên mua. Chỉ khi thị trường la cạnh tranh hoanhao thì quyên lực trên thị trường sẽ thuộc đêu cua ca haibên. Người mua cua một công ty không chỉ la người tiêu dùngcuối cùng ma còn bao gồm ca các doanh nghiêp mua san phẩm ,hang hóa va/ hay dịch vụ vê để kinh doanh, nói một các kháchọ la khách hang cua công ty. Trong trường hợp quyên lực thịtrường nằm vê phía người mua, họ có thể được xem như một mốiđe dọa trong viêc cạnh tranh . Lúc đó họ ơ vị thế có anhhương trên thế mạnh tới các yêu cầu vê san phẩm, giá ca, kiểucách phân phối va thanh toán cùng nhiêu yêu cầu khác nữa.Ngược lại, khi quyên lực trên thị trường thuộc vê bên banthì người mua ơ thế lép vế, phai chịu sự áp đặt nhiêu thứ từphía người bán va hiển nhiên trong trường hợp nay áp lực cạnhtranh trong nội bộ nganh sẽ không cao . Dù la thị trường độcquyên cua người bán nhưng trong một thế giới văn minh, luậtchống độc quyên va luật bao vê người tiêu dùng sẽ luôn hướngtới viêc buộc các doanh nghiêp phai cạnh tranh nhiêu hơn vatôn trọng quyên cua người tiêu dùng. Theo M. Porter ngườimua có quyên lực nhất trong các trường hợp sau78:

Khi nganh cung cấp được tạo bơi nhiêu công ty nhỏva người mua la một số ít va lớn. Trường hợp naycho phép người mua lấn át các công ty cung cấp. Khi người mua thực hiên mua sắm khối lượng lớn.Trong trường hợp đó người mua có thể sử dụngquyên lực mua sắm như một đòn bẩy thương lượng đểgiam giá. Khi nganh cung cấp phụ thuộc vao người mua,vì mộttỷ lê % lớn tổng số các đơn hang la cua họ. Khi người mua có thể chuyển đổi giữa các công tycung cấp với chi phí thấp, do đó nó kích thíchcác công ty chống lại nhau để dẫn đến giam giá. Khi đặc tính kinh tế cua người mua la mua sắm từmột vai công ty cùng lúc. Khi người mua có thể sử dụng đe dọa với các nguồncung cấp khi họ có kha năng hội nhập dọc, họ sửdụng kha năng nay như một công cụ dẫn đến giamgiá.

78 CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI ; http://kinhte.dncot.edu.vn/LinkClick.aspx?fileticket=MXiVDiFeorg%3D&tabid=58&language=vi-VN

Quyên lực tương đối cua người mua va người bán khôngphai la một cái gì đó cố định ma nó luôn thay đổi theo tươngquan lực lượng giữa cung va cầu. Có những nganh có sự thayđổi vê mối tương quan nay rất chậm, nhưng có những nganh lạithay đổi rất nhanh . Trong bất luận trường hợp nao các doanhnghiêp cần biết va dự báo được tình thế hiên tại va sắp tớila như thế nao. Khi gió đổi chiêu hoặc vốn dĩ la người mua ơvị trí lép vế thì viêc cạnh tranh giữa các doanh nghiêp tỏra dể thơ hơn. Kinh nghiêm va thực tế chỉ ra rằng, người muacó quyên lực thấp nếu79 :

• Các nha san xuất có kha năng gia nhập theo chiêu dọcvê phía sau bằng cách can thiêp hê thống phân phối hoặc tựtạo ra kênh phân phối riêng;

• Chi phí chuyển đổi đối với người mua rất lớn, san phẩmít hoặc không được tiêu chuẩn hóa va người mua rất khó tìmđược nha cung cấp mới hoặc có nhưng với chi phí rất cao;

• Người mua rất phân tán (rất nhiêu hoặc rất khác nhau)va không có người mua nao có anh hương đáng kể đối với sanphẩm hoặc giá ca;

• Người bán cung cấp một phần quan trọng nhu cầu đầu vaocua người mua – đó la sự phân bổ lượng mua.

Từ giác độ cơ quan quan ly thì viêc nâng cao năng lựccạnh tranh cua nganh chắc chắn la phai tìm đến những conđường nâng cao quyên lực cua người mua va/hoặc phai tìm cáchlam giam bớt quyên lực cua người bán. Tuy nhiên sự cạnh tranhthái qúa nao đó cũng không có lợi . Kiểu cân bằng quyên lựccua ca hai bên la một định hướng ma các cơ quan quan ly cầnphai điêu chỉnh các chế độ chính sách , văn ban pháp luật ,quy định cua mình.

e) Sức mạnh thương lượng của các nhà cung ứngTrong vai la người mua , khách hang các doanh nghiêp cua

bất kỳ một nganh kinh doanh nao cũng phai mua sắm vật tư,trang thiết bị, nguyên vật liêu , nhiên liêu va ca sức laođộng v.v . Năng lực cạnh tranh cua các doanh nghiêp không chỉphụ thuộc vao năng lực san xuất va công nghê , trong nhiêutrường hợp năng lực cạnh tranh cua các doanh nghiêp phụ thuộcrất nhiêu vao đầu vao tức la từ các nguồn cung độc đáo, cóchất lượng, ổn định va có uy tín cua mình. Sự phụ thuộc vênăng lực cạnh tranh cua các doanh nghiêp vao các nguồn cung79 MÔ HÌNH 5 LỰC LƯỢNG CẠNH TRANH THEO M. PORTER; http://cfvgalumni.org/images/gallery/2011_06/184/5%20luc%20luong%20canh%20tranh.pdf

mỗi nganh mỗi khác. Có nganh phụ thuộc vao nguồn cung nguyênvật liêu, có nganh phụ thuộc vao nguồn cung la con người vachất xám ma họ sỡ hữu, có nganh lại lê thuộc vao máy mócthiết bị, phụ tùng thay thế, có nganh lại phụ thuộc vao mặtbằng, hạ tầng cơ sơ v.v. Một khi doanh nghiêp bị phụ thuộcvao một hoặc một số nguồn cung nao đó lập tức sẽ xay ra cạnhtranh để có va bao đam ổn định nguồn cung chiến lược nay.Viêc tìm các nguồn cung thay thế để tránh bị lê thuộc la mộtxu hướng tất yếu trên phương diên nay. Các nha cung ứng cũngkhông vừa họ sẽ tìm đu mọi các để các doanh nghiêp phai lêthuộc vao nguồn cung cua họ. Trong nên kinh tế thị trườngngười mua la thượng đế va nhiêu khi chính lực lượng mua bántrung gian có những hanh động cua kẻ độc quyên hay nhóm độcquyên lam cho ca nha cung ứng va khách hang tiêu dùng ( haymua để san xuất) đêu không có lợi.

Theo M. Porter các nha cung cấp có quyên lực nhấtkhi80:

San phẩm ma nha cung cấp bán ít có kha năng thaythế va quan trọng đối với công ty.

Trong nganh cua công ty không phai la một kháchhang quan trọng với các nha cung cấp. Tình huống nhưvậy khiến sức khỏe cua nha cung cấp không phụ thuộcvao nganh cua cua công ty, va các nha cung cấp ít cóđộng cơ giam giá hay nâng cao chất lượng.

Các san phẩm tương ứng cua các nha cung cấp đượclam khác biêt đến mức có thể gây ra tốn kém cho côngty khi chuyển đổi từ nha cung cấp nay sang nha cungcấp khác. Trong những trường hợp đó, công ty phụthuộc vao các nha cung cấp cua nó va không thể kíchhọ cạnh tranh lẫn nhau.

Nha cung cấp có thể sử dụng đe dọa hội nhập xuôichiêu vê phía nganh va cạnh tranh trực tiếp với côngty.

Các công ty mua không thể sử dụng đe dọa hội nhậpngược vê phía các nha cung cấp để tự đáp ứng nhucầu cua mình như la một công cụ gây giam giá.

Các nha cung cấp sẽ có quyên lực yếu, nếu 81:

80 CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI ; http://kinhte.dncot.edu.vn/LinkClick.aspx?fileticket=MXiVDiFeorg%3D&tabid=58&language=vi-VN

Nguy cơ gia nhập theo chiêu dọc vê phía sau cuanha cung cấp. Các nha cung cấp rất tập trung. Chi phí chuyển đổi nha cung cấp rất quan trọng. Nhiêu nha cung cấp cạnh tranh với nhau hay sanphẩm có tính tiêu chuẩn hóa cao. Các san phẩm hang hóa thông thường. Nguy cơ gia nhập theo chiêu dọc vê phía trước cuangười mua. Người mua rất tập trung.

Tóm lại, cạnh tranh nganh la một loại cạnh tranh tấtyếu giữa các doanh nghiêp. Các lực lượng tham gia vao cạnhtranh nganh gồm năm loại kể trên . Chính chúng sẽ la nhữngyếu tố chính góp phần tạo nên bức tranh cạnh tranh trongnganh. Dù la hết sức cơ ban nhưng mô hình cạnh tranh nay cuaM.Porter chưa đê cập đến một cách trực tiếp các lược lượng vayếu tố khác như thể chế , pháp luật, văn hóa, chính trị , hộinhập, toan cầu hóa v.v cũng có anh hương không nhỏ đến cáchoạt động cạnh tranh ơ cấp độ nganh. Nuôi dưỡng va duy trìbầu không khí cạnh tranh lanh mạnh la một nhiêm vụ hết sứcquan trọng ma các nha quan ly cần phai quan tâm để mang lạilợi ích cho xã hội va góp phần nâng cao năng lực cạnh tranhcua toan bộ nganh cũng như nên kinh tế nói chung.

1.1.3.4/ Các tiêu chí và phương pháp đo lường, đánh giá khả năng cạnh

tranh ngành

Để phát triển nên kinh tế nói chung , chúng ta phai nângcao năng lực cạnh tranh cua các nganh. Viêc nâng cao nănglực cạnh tranh cua các nganh có liên quan rất mật thiết đếnviêc nâng cao năng lực cạnh tranh cua các doanh nghiêp trongtừng nganh. Nhằm góp phần lam rõ năng lực cạnh tranh cuanganh đã đạt được đến mức nao va cần lam gì để nâng cao nănglực cạnh tranh cua ca nganh chúng ta phai tìm cách đánh giáva đo lường được năng lực cạnh tranh cua nganh. Trong các tailiêu đã được công bố hiên nay có rất nhiêu công trình phanánh vê viêc đo lường va đánh giá năng lực cạnh tranh cua

81 MÔ HÌNH 5 LỰC LƯỢNG CẠNH TRANH THEO M. PORTER; http://cfvgalumni.org/images/gallery/2011_06/184/5%20luc%20luong%20canh%20tranh.pdf

riêng tứng nganh82. Riêng nganh công nghê thông tin còn có cachỉ số năng lực cạnh tranh áp dụng chung cho toan thế giới83.Mặc dù vậy phương pháp, chỉ tiêu va cách thức đo lường nănglực cạnh tranh nganh ơ mức chung nhất lại rất hiếm . Chínhvì lẽ đó chúng tôi mạnh dạn đưa ra một khung tiêu chí vaphương pháp đo lường chung nhất vê năng lực cạnh tranh nganhđể chúng ta có thể vận dụng cho phù hợp với từng nganh cụthể. Cơ sơ khoa học cho sự đê xuất nay nằm ơ chỗ đánh giánăng lực cạnh tranh cua nganh la đánh giá vê các tiêm năngcạnh tranh cua ca nganh trên các phương diên thỏa mãn nhu cầucua khách hang vê giá cã, chất lượng, dịch vụ chăm sóc kháchhang, kha năng tạo ra cac lợi thế kinh doanh từ thu hút đầutư để phát triển nganh, kha năng nghiên cứu va phát triển,kha năng đổi mới, kha năng sử dụng các nguồn lực v.v.

Khung các tiêu chí để đánh giá năng lực cạnh tranh để đolường các mặt nay la :I/ Các chỉ tiêu đánh giá về mức độ thỏa mãn nhu cầu của khách hàng

1.1. Các tiêu chí vê thỏa mãn nhu cầu cua khác hang trongnước ( khu vực)

1.1.1 Các tiêu chí thỏa mãn vê san phẩm hay dịch vụ1.1.2. Các tiêu chí thỏa mãn vê giá ca1.1.3. Các tiêu chí thỏa mãn vê phân phối lưu thông1.1.4 Các tiêu chí thỏa mãn vê truyên thông va

khuyến mãi1.2. Các tiêu chí vê thỏa mãn nhu cầu cua khách hang

ngoai nước ( ngoai khu vực)1.2.1 Các tiêu chí thỏa mãn vê san phẩm hay dịch vụ1.2.2. Các tiêu chí thỏa mãn vê giá ca1.2.3. Các tiêu chí thỏa mãn vê phân phối lưu thông1.2.4 Các tiêu chí thỏa mãn vê truyên thông va

khuyến mãiII/ Các tiêu chí đánh giá về khả năng tạo ra các lợi thế cạnh tranh

2.1 Các tiêu chí đánh giá vê kha năng thu hút đầu tư2.2. Các tiêu chí đánh giá vê kha năng đầu tư phát triển

nganh2.3. Các tiêu chí đánh giá vê Kha năng đổi mới2.4. Các tiêu chí vê sử dụng các nguồn lực2.5. Các tiêu chí vê phát triển va chiếm lĩnh thị trường

82 Chỉ cần gõ “năng lực cạnh tranh nganh” trong mục tìm kiếm cua google đã tìm thấy Khoang 925.000 kết qua (0,06 giây)83 IT Industry Competitiveness Index 2011; http://globalindex11.bsa.org/

Vì khuôn khổ cua công trình được nghiên cứu ơ đây chúngtôi sẽ không chi tiết hơn các nhóm chỉ tiêu đã nêu trên, tuynhiên để có thể sữ dụng được chúng ta còn phai chi tiết hóarất nhiêu các nhóm chỉ tiêu ơ trên. Khi đã chi tiết đến mứccụ thể cua từng khía cạnh chúng ta phai tìm các cách đánh giáva đo lường cho thích hợp.. Để có thể tổng hợp được tất cacác chỉ số ơ trên chúng ta phai quy chúng vê cùng một loạithang điểm va nghiên cứu sử dụng các trọng số cho phù hợpvới các chỉ tiêu va nhóm chỉ tiêu đó.

1.1.3.5/ Phương hướng nâng cao khả năng cạnh tranh ngành ở Việt

Nam tại địa bàn TP.HCM

Nâng cao năng lực cạnh tranh nganh ơ Viêt Nam va ThanhPhố Hồ Chí Minh la một công viêc vô cùng quan trọng va cấpbách hiên nay. Để lam được viêc nay không có gì khác hơnchúng ta phai tập trung vao hai nhóm giai pháp cơ ban sauđây. Nhóm giai pháp thứ nhất có liên quan đến viêc tạo ra cáclợi thế cạnh tranh cua nganh. Nhóm giai pháp thứ hai có liênquan tạo ra cơ chế nâng cao năng lực cạnh tranh. Theo chúngtôi những con đường có thể giúp chúng ta phát triển các lợithế cạnh tranh nganh la :

Triêt để phát huy tối đa các lợi thế cạnh tranhcua nganh có liên quan đến viêc sử dụng các nguồn lựcnhư lao động dồi dao, nguyên vật liêu sẵn có tại địaphương , môi trường thiên nhiên độc nhất vô nhị, vị tríđịa ly đặc biêt, thổ nhưỡng, khí hậu phù hợp, an ninhchính trị ổn định, văn hóa , phong tục tập quán lâuđời, đặc sắc v.v

Tích cực phát triển một cách bên vững các nganhcó nhu cầu đối với san phẩm hang hóa la nhiêu ma nguồncung la có hạn . Ví dụ như gạo, ca phê, thuy hai san,dầu hỏa v.v

Triêt để khai thác các nguồn tai nguyên có thểtái sinh như năng lượng gió, điên mặt trời , san xuấtsinh khối v.v

Tích cực phát triễn nghiên cứu khoa học va đaotạo nguồn nhân lực có chất lượng cao

Tích cực áp dụng những thanh tựu KHKT mới nhấtvao các nganh nghê cua mình.

Ưu tiên cho đầu tư phát triển khoa học va côngnghê

Tích cực phát triển cơ sơ hạ tầng, mặt bằng, hêthống hậu cần góp phần tạo ra lợi thế cạnh tranh cua canganh.

Tích cực phát triển va hỗ trợ để phát triển cáchê thống kênh phân phối ca ơ trong va ngoai nước

Tích cực liên kết va hội nhập để tạo nên nhữnglợi thế cạnh tranh mới

Triêt để phát huy các mối quan hê lam ăn kinhdoanh ó với kiêu bao Viêt nam ơ nước ngoai để tạo racác lợi thế cạnh tranh

Các con đường có liên quan đến viêc tạo ra cơ chế nâng caonăng lực cạnh tranh cua nganh la :

Tạo ra một môi trường kinh doanh thông thoáng để khơithông các nguồn vốn đầu tư cho kinh doanh cua từngnganhHoan thiên va duy trì một môi trường cạnh tranh lanhmạnh trong từng nganh, tiến tới xóa bỏ các loại độcquyên không phai do ban quyên hoặc sơ hữu ơ mọi cấp độ.Hoan thiên cơ chế va chính sách, pháp luật va quy định,tổ chức va hoạt động để bao đam người tiêu dùng cótiếng nói va sức ép chân chính cua mình đến các nhadoanh nghiêpTạo điêu kiên để hê thống cung ứng, hậu cần phát triểngóp phần tạo ra nguồn cung đầu vao có chất lượng, ổnđịnh, giá thanh thấp cho các doanh nghiêpTạo ra cơ chế, chính sách khuyến khích đầu tư nghiêncứu thiết kế chế tạo sãn phẩm mới va san phẩm thay thế.Hoan thiên các chính sách vê thuế, quan ly kinh doanhv.v va giam các thu tục phiên ha hanh chính quan liêu;

Triển khai cụ thể va chi tiết cho từng nganh các nhómgiai pháp ơ trên chúng tôi tin rằng chắc chắn sẽ nâng caođược năng lực cạnh tranh cua các nganh ơ bình diên ca nướccũng như cho thanh phố Hồ Chí Minh.

1.2/ Hê thống các mô hình tăng trưởng kinh tế vacạnh tranh quốc gia, cạnh tranh nganh 84

1.2.1 Mô hình Mỹ

84 LỢI THẾ CẠNH TRANH QUỐC GIA ;Dịch từ nguyên ban tiếng Anh: The Competitive Advantage Of Nations, Michael E. Porter. Introduction copyright © 1998 by Michael E. Porter.

Hoa Kỳ la một trong số ít các quốc gia có năng lực cạnhtranh tuyêt vời trên trường quốc tế. Lợi thế cạnh tranh cuaHoa Kỳ la một trong những hình mẫu thu hút sự chú y va quantâm cua nhiêu quốc gia khác. Nghiên cứu vê lợi thế cạnh tranhcua Hoa Kỳ sẽ rút ra nhiêu kinh nghiêm quí giá vê xây dựng vagìn giữ các lợi thế cạnh tranh cua một quốc gia.

Một cách tổng thể, có thể nhận thấy lợi thế cạnh tranhcua Hoa Kỳ bắt nguồn từ một số các yếu tố chu chốt sau:

a/ Các điều kiện về yếu tố sản xuất Hoa Kỳ la một trong số ít các quốc gia được thiên nhiên

ưu đãi với một trữ lượng tai nguyên thiên nhiên khổng lồ nhưdiên tích đất canh tác rộng lớn, tai nguyên rừng dồi dao, dầumỏ va các lọai quặng thiên nhiên phong phú,…

Với các tai nguyên giau có như trên cộng với các khoanđầu tư to lớn từ chính phu cùng các sức ép vê viêc gia tăngsan lượng phục vụ các cuộc chiến, nhu cầu cai tiến công nghêsan xuất la rất lớn. Điêu nay đã thúc đẩy các nganh khoa họccua Hoa Kỳ hăng hái nghiên cứu sáng tạo để đạt được các thanhqua ngọan mục trong nghiên cứu va sáng chế. Kết qua la rấtnhiêu các nganh công nghiêp Hoa Kỳ đạt tầm vóc dẫn đầu thếgiới như công nghê máy móc hay xây dựng. Bên cạnh những ly donhư vậy thì nhu cầu vê cơ khí hóa, tự động hóa cũng la mộtđòi hỏi bức thiết để cạnh tranh va tồn tại trong một xã hộitự do cạnh tranh. Điêu nay tác động trực tiếp đến sự ra đờiva phát triển vược bậc cua các nganh khoa học liên quan nhưhóa chất, tổng hợp cao su, dược phẩm,….

Một yếu tố san xuất quan trọng, nếu không muốn nói laquan trọng bậc nhất giúp tạo nên lợi thế cạnh tranh tuyêt đốicho Hoa Kỳ chính la kha năng thu hút các bộ óc siêu pham vêvới nước Mỹ. Họ chính la những hòn đá tang góp phần đẩy mạnhtốc độ nghiên cứu khoa học va tạo ra các nganh khoa học mớicho Hoa Kỳ thời kỳ hậu chiến.

Với viêc thu hút được các nhân tai từ mọi nơi trên thếgiới, Hoa Kỳ có điêu kiên để thúc đẩy giáo dục vươn mìnhphát triển một cách mạnh mẽ, đặc biêt trong các nganh khoahọc cơ ban.

Song song với các yếu tố kể trên, cũng phai kể đến cácyếu tố tai chính, vốn cua Hoa Kỳ. Hoa Kỳ một trong số rất ítcác quốc gia có một lượng vốn khổng lồ tập trung như vậy kểtừ trước chiến tranh thế giới cho đến tận bây giờ. Bên cạnhcác nguồn vốn dồi dao, chính sách lãi suất thấp, ưu tiên chođầu tư dai hạn thông qua các cơ chế vê thuế va các ưu đãi đầu

tư đã khuyến khích các doanh nghiêp Mỹ tập trung vao cáckhỏan đầu tư mang tính chất dai hạn, hướng đến các kết qua cóthể lam thay đổi ca thế giới.

Như vậy, với các yếu tố ca khách quan va chu quan nêutrên đã giúp cho nên kinh tế Hoa Kỳ có được một nội lực hùnghậu vê tiêm lực các yếu tố san xuất ma không nhiêu các quốcgia có thể bắt kịp.

b/ Điều kiện về cầuBổ trợ cho lợi thế vê các yếu tố san xuất nêu trên, Hoa

Kỳ có một thị trường rộng lớn, giau có, khó tính, yêu thíchtính thuận tiên va văn hóa tiêu dùng rất riêng đã giúp chocác nganh công nghiêp cua mình có những bước nhay vọt trongphát triển va nhanh chóng chiếm lĩnh được thị trường thếgiới.

Hoa kỳ từ xưa đến tận bây giờ vẫn la một trong số ít thịtrường với mức cầu được cho la lớn nhất thế giới. Điêu naytạo điêu kiên thuận lợi cho các nganh công nghiêp Mỹ hướngđến viêc san xuất hang loạt để đáp ứng các nhu cầu nay. Điêunay vô hình dung đã tạo điêu kiên để các doanh nghiêp Mỹ cóthể lợi dụng ưu thế qui mô theo kinh tế để giám giá thanh sanphẩm.

Hoa Kỳ cũng la thị trường xuất hiên rất sớm các nhu cầuma trên thế giới chưa từng biết đến như các san phẩm dùng mộtlần rồi bỏ hay những san phẩm DIY( tự mua vê rồi tự mình sửdụng phục vụ cho công viêc gia đình), tự động hóa, truyêntin, truyên hình, vật liêu mới,…. Các yêu cầu nay đã thúc đẩycác doanh nghiêp Mỹ đầu tư nghiên cứu để phục vụ thị trườngnội địa va sau đó la xuất khẩu ra thế giới.

Hoa kỳ cũng la một trong số ít các quốc gia thực hiên lamít giờ trong một tuần, cổ xúy cho xu hướng hương thụ nên đâylại la manh đất mau mơ giúp cho các nganh công nghiêp giaitrí Hoa Kỳ phát triển vượt bậc va giữ vai trò thống lĩnh thếgiới cho đến tận bây giờ vê phim anh, băng đĩa,…

Thị trường Hoa Kỳ cũng la một thị trường nổi tiếng la khótính khi chọn mua các san phẩm. Điêu nay cổ xúy cho viêc caitiến chất lượng san phẩm dịch vụ. Minh chứng la nganh dịch vụkhách hang cua Hoa Kỳ la một trong những nganh dẫn đầu thếgiới vê lĩnh vực lam hai lòng khách hang.

Bên cạnh đó, viêc ngay cang nhiêu người Mỹ đi du lịchnước ngòai, các binh sỹ Mỹ ra nước ngòai tham chiến nhiêucũng như nhiêu người đến học tập tại Hoa Kỳ sau đó quay trơvê quê hương,… đã góp phần truyên bá văn hóa tiêu dùng Mỹ va

tạo ra nhu cầu xuất khẩu cho các san phẩm Hoa Kỳ đi khắp thếgiới.

c/ Vai trò của Giáo dụcHoa kỳ la một quốc gia có nên giáo dục tiên tiến nhất thế

giới. Bên cạnh viêc thu hút được một lượng lớn các nhân taikiêt xuất sau thế chiến lần 2 vê lam viêc cho mình, Hoa Kỳcũng có những động thái quyết liêt trong viêc đầu tư vao giáodục bậc cao với các yêu cầu cực kỳ khắc khe. Chính phu Hoa kỳđã có các chương trình hỗ trợ cho hê thống giáo dục, ca côngva tư thực một cách hiêu qua va dai hạn, mơ ra kha cơ hội họctập cho tất ca mọi công dân với phương châm học tập suốt đời.Điêu nay mang lại những kết qua ngòai mong đợi khi số lượngcông nhân, kỹ sư va các nha quan ly Mỹ nằm trong số nhữngngười lao động có kỹ năng tốt nhất thế giới.

Song song với đầu tư mạnh mẽ vao giáo dục nói chung, giáodục đại học nói riêng, Hoa Kỳ cũng rất chú trọng đầu tư chocác viên nghiên cứu, các phòng thí nghiêm. Điêu nay không chỉxuất phát từ ngân sách Liên Bang hoặc chính quyên địa phươngma còn đến từ sự đầu tư cực kỳ nghiêm túc cua các doanhnghiêp Mỹ. Điêu cần quan tâm la sự gắn kết cua hê thống cáctrường đại học với các viên ngiên cứu, phòng thí nghiêm nayla cực kỳ mật thiết, có tác động tương hỗ nhau.

Tất ca sự đầu tư nghiêm túc, bai ban va đê cao chất lượngđao tạo cua hê thống giáo dục Hoa Kỳ đã lam tiên đê vững chắccho năng lực nghiên cứu tuyêt đỉnh cua Hoa Kỳ, đặc biêt trongcáo nganh công nghê cao như hang không, hang hai, không gian,…

Giáo dục Hoa Kỳ bây giờ la điểm đến cua tất ca các ướcvọng khoa học va đó thực sự la một năng lực , một lợi thế cốtlõi cua nước Mỹ.

d/ Vai trò của Chính phủMột điêu đặc biêt khi nghiên cứu vê vai trò cua chính phu

Hoa Kỳ trong viêc tạo lập các lợi thế cạnh tranh cua quốc giađó chính la hạn chế can thiêp trực tiếp vao sự phát triển cuacác doanh nghiêp. Hoa kỳ la quốc gia thuộc diên ít can thiêptrực tiếp nhất vao các nganh công nghiêp trên phạm vi thếgiới.

Tuy không can thiêp trực tiếp nhưng chính phu Hoa Kỳ đãthể hiên vai trò anh hương gián tiếp tiếp rất lớn trong sanxuất công nghiêp thông qua tác động tạo ra va duy trì cácnhân tố san xuất. Chính phu Mỹ đã tiến hanh một cách dai hạnva bên bỉ các chiến lược đầu tư vao giáo dục, hạ tầng, nghiên

cứu khoa học với một số lượng vốn khổng lồ. Các khỏan đầu tưnay la nên tang giúp rất nhiêu nganh công nghiêp Hoa Kỳ vươnlên tầm thế giới.

Bên cạnh viêc tạo ra các yếu san xuất trên, chính phu HoaKỳ đã lam rất tốt công tác bao vê sự cạnh tranh minh bạch vacông bằng tại đất nước mình thông các họat động chống độcquyên, cổ xúy tự do thương mại va hỗ trợ các doanh nghiêp đầutư ra nước ngòai.

Chính phu Hoa Kỳ cũng rất năng động trong viêc đầu tưnghiên cứu nhiêu nganh ma thế giới chưa quan tâm như khônggian, y tế,..va điêu nay đã giúp nhiêu doanh nghiêp Mỹ chiếmthế thượng phong khi nganh công nghiêp đó trơ nên phổ biến.

c/ Vai trò cua thời cuộcHoa Kỳ đạt được những thanh tựu như hôm nay với các lợi

thế cạnh tranh quốc gia vượt trội một phần cũng nhờ những anhhuơng cua các sự kiên quốc tế như chiến tranh. Chiến tranh đãmang lại cho Hoa Kỳ những cơ hội to lớn trong viêc phát triểncác nganh công nghiêp như quốc phòng, an ninh, không gian,….

Hoa Kỳ cũng la quốc gia không hê bị anh hương tan phá gìnhiêu từ các cuộc thế chiến trong khi hang lọat các quốc giahùng mạng khác rơi vao canh hoang tan sau chiến tranh. Điêuđó đồng nghĩa với một lượng cầu rất lớn trên phạm vi tòan thếgiới để tái thiết sau chiến tanh. Đây chính la cơ hội to lớncho các nganh công nghiêp Mỹ trong viêc san xuất va cung cấpcác san phẩm công nghiêp cho các thị trường nay.

Tóm lại, lợi thế cạnh tranh cua Hoa Kỳ xuất phát từ cácyếu tố khách quan ( tai nguyên, nhu cầu rộng lớn,…) va cácyếu tố chu quan. Tuy nhiên khi nghiên cứu vê lợi thế cạnhtranh cua Hoa Kỳ chúng ta nhận thấy một cách rõ rang rằng,các lợi thế cạnh tranh quốc gia cua Hoa Kỳ mang đậm anh hươngcua các nhân tố chu quan đến từ các nỗ lực không ngừng nghỉcua các doanh nghiêp Mỹ, chính phu Mỹ, công đồng khoa học Mỹva ca người dân Mỹ. Đây đúng la bai học khó va rất bổ ích chocác quốc gia trên đường phát triển cua mình.

1.2.2 Mô hình Đức

Không giống Hoa Kỳ va các quốc gia khác, Đức bị tan phánặng nê trong ca hai cuộc chiến tranh thế giới va đối mặt vớivô van khó khăn thời hậu chiến cũng như sự thù địch va tẩychay cua các quốc gia khác. Đứng trước một thực tế khó khănnhư vậy nhưng Cộng hòa Liên bang Đức (CHLB Đức) đã có những

nỗ lực phi phường để chỉ một thời gian ngắn sau thế chiến thứ2 quốc gia nay đã vươn lên thanh một trong những quốc giaphát triển bậc nhất thế giới với hang lọat các nganh côngnghiêp dẫn đầu thế giới như hóa chất, hóa dầu, luyên kim,công nghê chế tạo,…

Tìm hiểu vê lợi thế cạnh tranh cua Công Hòa liên bang Đứcchúng ta có thể nhận thấy một số các yếu tố giúp tạo nên khanăng cạnh tranh tuyêt vời cho quốc gia nay.

a/ Điêu kiên các yếu tố san xuấtCHLB Đức la một quốc gia không giau vê tai nguyên thiên

nhiên, đất canh tác ít va đây thực sự không thể la yếu tố tạonên lợi thế cạnh tranh cho quốc gia nay.

Với sự nghèo nan vê tai nguyên như vậy, CHLB Đức đã cómột sự chuẩn bị rất kỹ lưỡng cho tiến trình xây dựng quốc giagiau mạnh cua mình bằng những chính sách khuyến khích nhằmkích thích sự ra đời cua các cơ chế tạo ra các yếu tố sanxuất phục vụ nên kinh tế.

Một trong những tiên đê cơ ban để giúp CHLB Đức tạo racác yếu tố san xuất chính la giáo dục. Hê thống giáo dục cuaCHLB Đức có rất nhiêu khác biêt so với các quốc gia khác khihọ tập trung phát triển một hê thống giáo dục công lập nghiêmkhắc va nhắm đến chất lượng đao tạo rất cao với hê thống cáctrường cao đẳng còn có phần nổi trội hơn Đại học. Hê thốngcác trường cao đẳng nay tập trung vao chuyên môn hóa rất caovới tinh thần định hướng thực hanh la chu đạo. Các trường caođẳng nay, với sự đầu tư đúng mực từ chính quyên Bang, đã cónhững sự gắn kết chặt chẽ với hê thống các doanh nghiêp cùngnganh theo từng lĩnh vực chuyên môn cua các trường nay.

Bên cạnh hê thống các trường cao đẳng va đại học, chínhquyên các Bang cua Đức rất chú trọng đẩy mạnh phát triển hêthống dạy nghê chất lượng cao cho người lao động. Hê thốngdạy nghê nay được ca chính quyên các bang va các doanh nghiêptai trợ. Chính sự kết hợp nay đã tạo ra các điêu kiên cực kỳthuận lợi cho các học viên thuộc hê thống các trường dạy nghêcó thể học nửa tuần tại trường va nửa tuần còn lại sẽ thựctập trực tiếp tại các doanh nghiêp thanh viên.

Với cách giáo dục trên, hang năm hê thống giáo dục cuaCHLB Đức có thể cho ra đời các công nhân lanh nghê, am hiểucông viêc thực tiễn va có thể bắt tay vao lam viêc được ngay.Với nên tang ly thuyết vững chắc va các kinh nghiêm thựctiễn, các công nhân cua Đức có đu năng lực để đeo đuổi cácnghiên cứu cá nhân có giá trị. Kết qua Đức có một số nganh

công nghiêp vượt trội so với các quốc gia khác ma yếu tố tạonên lợi thế đến từ chính các san phẩm cua hê thống giáo dụcchứ không phai từ tai nguyên khóang san.

Bên cạnh hê thống giáo dục kể trên, cũng giống Hoa Kỳ,Đức có một hê thống các viên nghiên cứu rất mạnh. Các viênnghiên cứu nay, với sự tai trợ cua chính quyên bang cũng nhưtừ các doanh nghiêp , thường xuyên đầu tư nghiên cứu các côngnghê cao va sau đó chuyển giao cho các doanh nghiêp. Mối quanhê giữa các viên nghiên cứu va các doanh nghiêp ơ Đức la cựckỳ mật thiết.

Cuối cùng, ban thân các doanh nghiêp cua Đức cũng rất chútrọng đầu tư vao công tác nghiên cứu phát triển( R & D) vớicác khỏan đầu tư lên tới hơn 2.5% GDP vao năm 198585

b/ Các điêu kiên cầuĐức có một thị trường nội địa tương đối lớn với qui mô

xếp thứ 3 thế giới nếu so vê GDP nhưng đây la một thị trườngrất khó tính với các yêu cầu cực kỳ cao vê chất lượng sanphẩm. Bên cạnh yếu tố trên, sau khi chiến tranh kết thúc, Đứckhông hê có các thị trường thuộc địa để có thể dễ dang xuấtkhẩu hang hóa cua mình ra nước ngoai như một số quốc giathắng trận khác như Mỹ, Pháp, Anh,…Điêu nay buộc các công tycua Đức phai tìm đến với các khách hang khó tính va đòi hỏicao.

Đối diên với một thị trường nội địa tiêm năng như khótính va một thị trường xuất khẩu đầy khó khăn như vậy, cácnganh công nghiêp cua Đức có một sự vươn lên tuyêt vời vê trísáng tạo va kha năng tạo ra các san phẩm công nghiêp với chấtlượng tuyêt hao. Điển hình cho tính chất hỗ tương nay la Đứccó những lợi thế cạnh tranh rất lớn trên thế giới trong nhữngnganh ma nước nay cũng có thế mạnh tuyêt đối tại thị trườngnội địa.

Các khó khăn va bất lợi vê tai nguyên cũng như các yếu tốvê cầu khác không những không trơ thanh các rao can đối vớicác nganh công nghiêp Đức ma trái lại lại la động lực to lớngiúp các nganh công nghiêp cua quốc gia nay rèn giũa va nângcao chất lượng các san phẩm cua mình.

c/ Vai trò cua chính phuChính phu Đức rất hạn chế trong viêc tham gia tác động

trực tiếp vao các nganh công nghiêp với quan niêm rằng, côngviêc kinh thương la cua doanh nghiêp, chứ không phai cuachính phu. Với quan niêm nay, Chính phu Đức la quốc gia ít85 Lợi thế cạnh tranh quốc gia, M. Porter, NXB Trẻ, 2008

tham gia vao các chính sách công nghiêp so với tất ca cácquốc gia Âu Á khác.

Tuy nhiên chính phu Đức lại rất tích cực trong viêc tạođiêu kiên cho các yếu tố san xuất được hình thanh, đặc biêtla công tác giáo dục, khoa học va công nghê. Chính phu Đức đãtai trợ rất nhiêu cho các cơ chế để tạo ra các yếu tố sanxúât . Mặc dù tai trợ nhiêu nhưng vai trò quan ly trực tiếplại vẫn nằm trong tay các định chế tư nhân.

Bên cạnh vai trò trên cua chính phu, nước Đức có mộtchiến lược dai hạn vê tự do hóa thương mại va mơ cửa thịtrường nội địa với một mức thuế quan thấp. Điêu nay đã đẩycác doanh nghiêp Đức vao tư thế luôn luôn cai tiến va nângcao năng lực san xuất cua mình để chiến thắng trên sân nhatrước khi vươn ra thị trường thế giới.

d/ Vai trò cua các sự kiênVới hai lần tham bại trong hai cuộc chiến tranh thế giới

chỉ trong vòng 30 năm đã lấy đi cua người Đức nhiêu thứ: thịtrường, lãnh thổ, tai nguyen con người, công nghê, bằng sángchế, sự tín nhiêm cua khách hang va sự sự khó dễ cua các quốcgia thắng trận. Tuy nhiên, óai ăm thay, các cái mất đó lại lamột động lực to lớn thúc ép người Đức, một dân tộc có văn hóacao va lòng tự tôn dân tộc đáng nể luôn tìm tòi va sáng tạođể vượt qua nghịch canh va tái khẳng định vị thế quốc gia.Hòan canh đó đã góp phần thúc đẩy, cai biến nước Đức thất bạisau cuộc chiến trơ thanh một quốc gia với rất nhiêu bước tiếnvĩ đại trong khoa học va công nghê để bù đắp cho các mấtmát , tổn thất va tan phá ma cuộc chiến mang lại.

1.2.3 Mô hình Nhật Bản

Nhật Ban la nước rất nghèo nan vê tai nguyên trong khidân số thì quá đông,địa hình đất nước lại chu yếu la đồi núi,nằm trong vanh đai động đất va núi lửa, phần lớn nguyênnhiên liêu phai nhập khẩu, kinh tế bị tan phá kiêt quê trongChiến tranh Thế giới lần thứ II. Sau chiến tranh thế giới lầnthứ 2, Nhật Ban đã xuất sắc chuyển đổi từ hình thức cạnhtranh dựa vao các yếu tố cơ ban sang các yếu tố dựa vao đổimới công nghê. Các công ty Nhật Ban dần dần chuyển từ cạnhtranh vê giá sang cạnh tranh vê công nghê, chất lượng sanphẩm. Quá trình đổi mới nganh công nghiêp Nhật Ban đạt nhiêutiến bộ ma ít có một quốc gia nao lam được. Với các chínhsách phù hợp, Nhật Ban la một trường hợp điển hình minh họa

cho một quốc gia thanh công thông qua các chương trình caicách hợp ly. Kinh tế Nhật Ban đã nhanh chóng phục hồi (1945-1954), phát triển cao độ (1955-1973). Từ 1974 đến nay tốc độphát triển tuy chậm lại, song Nhật Ban tiếp tục la một nướccó nên kinh tế công nghiêp, tai chính, thương mại, dịch vụ,khoa học kỹ thuật lớn đứng thứ ba trên thế giới (chỉ sau Mỹva Trung Quốc). Nhưng trong những năm 1997-1998, Nhật Ban lạigặp khó khăn lớn, tập trung vao các bê bối trong hê thốngngân hang va thị trường địa ốc. Hiên tại Nhật Ban xúc tiến 6chương trình cai cách lớn; trong đó có cai cách cơ cấu kinhtế, giam thâm hụt ngân sách, cai cách khu vực tai chính vasắp xếp lại cơ cấu Chính phu... Dù diễn ra chậm, nhưng caicách đang đi dần vao quỹ đạo, trơ thanh xu thế không thể đaongược ơ Nhật Ban va gần đây đã đem lại kết qua đáng khíchlê.86

Nhìn chung dù có những trì trê khó khăn các chính sáchđổi mới đã giúp Nhật Ban duy trì sự thanh công va tiếp tụcquá trình phát triển. Hê thống ra quyết định cua Nhật Ban cótruyên thống đem đến sự năng động va đổi mới lạ thường trongnhiêu nganh. Ở Nhật Ban hiên nay đang có những tác động thúcđẩy từ mô hình “viên kim cương” do một nganh công nghiêpcạnh tranh nay phát triển lại kéo theo các nganh khác tăngtheo. Ngay cang nhiêu công ty Nhật Ban thể hiên kha năngcạnh tranh thông qua sự khác biêt san phẩm, chất lượng vượttrội va năng suất lao động tăng cao không ngừng. Thông quacác chính sách mơ cửa, đầu tư trực tiếp nước ngoai tăng lênnhanh chóng trong nhiêu nganh . Các nganh công nghiêp NhậtBan ngay cang nâng cao năng lực san xuất thông qua viêcchuyển các hoạt động ít tinh vi hơn sang nước khác, điêu naykhông những giúp bao hộ các nganh công nghiêp trong nước macòn giúp cho các nganh công nghiêp trong nước ít chịu tácđộng đến các yếu tố chi phí nhân công cao trong nước. Hoạtđộng đầu tư trực tiếp ra nước ngoai một cách năng động tạođiêu kiên giúp cho các Công Ty Nhật Ban cạnh tranh tốt hơntrong nhiêu nganh.

Thách thức trước mắt gây áp lực đối với nên kinh tế NhậtBan la giai quyết bộ phận công ty hiên đang san xuất khônghiêu qua ma chi phối hoạt động san xuất cua quốc gia như điên, nước, viễn thông… Mức độ tăng năng suất nói chung va trong86 Những số liêu cơ ban vê các nên kinh tế APEChttp://vietbao.vn/Kinh-te/Nhung-so-lieu-co-ban-ve-cac-nen-kinh-te-APEC/40170323/491/

các nganh chế tạo nói riêng hiên nay đang có khuynh hướnggiam dần. Dưới đây la một số thách thức nữa ma Nhật Ban phaiđương đầu.

Thứ nhất, các công ty cua Nhật Ban đã chuyển từ chiến lựccạnh tranh dẫn đầu vê chi phí sang chiến lược khác biêt hóava định hướng sâu vao đổi mới công nghê ơ trình độ cao hơn.Thách thức tiếp theo la chuyển sang chiến lược toan cầu hóa.Ban đầu la xuất khẩu các san phẩm san xuất trong nước, sau đósẽ chuyển sang san xuất tại nước ngoai các san phẩm có độtinh xao ít hơn. Đồng Yên Nhật ngay cang có giá trị nên cácCông Ty Nhật Ban rất quan tâm đến vấn đê chuyển sang san xuấtnước ngoai. Tuy nhiên các Công Ty con thanh lập ơ nước ngoaicó khuynh hướng tách khỏi sự phụ thuộc vao công ty mẹ, do vậythách thức tiếp theo la phai hợp tác va hội nhập giữa các chinhánh.

Thứ hai, Ở các khu vực thanh công trên thị trường quốc tếcua Nhật Ban Cạnh tranh gay gắt la nét thể hiên đặc trưng.Đồng thời các công ty thanh công trên thị trường quốc tế cóthể bắt đầu mất dần lợi thế cạnh tranh do hoạt động sát nhậpngay cang trơ nên phổ biến trên thế giới. Vấn đê bao vê va mơrộng cạnh tranh trong hao quang thanh công cua quá khứ có lẽla thách thức lớn nhất ma Nhật Ban phai đối mặt.

Thứ ba, do vẫn duy trì định hướng xuất khẩu, nên mặc dùnằm cách xa trung tâm cua cuộc khung hoang hiên nay ơ Mỹ vaAnh, nên kinh tế Nhật Ban đã được ghi nhận la rơi nhanh nhấtva sâu nhất. Từ thách thức đó, Chính Phu đang tìm cách thúcđẩy chuyển đổi mô hình kinh tế với viêc phát triển thị trườngnội địa lam trọng tâm. Theo đó, chính phu Nhật Ban đã tìmcách tăng nhu cầu trong nước va bao vê đời sống nhân dân theotriết ly “tương thân tương ái”.87

Trên thực tế Người Nhật đang giau lên, điêu nay thúc đẩyphát triển kinh tế bằng viêc tạo ra va tăng thêm nhu cầu vêhang hóa va các dịch vụ phát sinh mới. . Hiên nay đa phần cáccông ty Nhật Ban đêu giam giờ lam cho công nhân, do vậy nhucầu vê giai trí va nha cửa có xu hướng tăng lên. Mặt khác vớithu nhập cua người dân ngay cang tăng, số lượng người có ngôinha thứ hai cũng tăng lên, cùng với phong trao sửa sang lạinha cửa va căn hộ hiên có tạo ra nhu cầu mới vê các vật dụngtrong nha. Viêc sửa chữa lại nha ơ la đặc biêt quan trọng vìnó tạo điêu kiên cho nhu cầu cua nhiêu nganh cùng phát87 Nhật Ban chuyển đổi mô hình kinh tếhttp://www.tinmoi.vn/Nhat-Ban-chuyen-doi-mo-hinh-kinh-te-1177022.html

triển . Nhu cầu nội địa tập trung vao các nganh theo hướngnâng cao chất lượng cuộc sống đem lại lợi ích gấp đôi. Do vậynhiêu cơ hội phong phú hơn tạo viêc lam, kích thích kinh kếtrong nước cùng phát triển.

Thứ tư, dịch vụ ngay cang đóng vai trò quan trọng trongquá trình phát triển cua các quốc gia tiên tiến. Rất nhiêunganh dịch vụ phát triển rất mạnh ơ Nhật nhưng chưa có vị thếđáng kể tại thị trường quốc tế. Điêu đó sẽ góp phần lam hạnchế phát triển một số nhóm nganh công nghiêp va tiêm năng cuaca nganh kinh tế. Các công ty lam dịch vụ cua Nhật có khánhiêu tiêm năng trên thị trường quốc tế một phần la do NhậtBan có nhiêu công dân va công ty ơ nước ngoai. Các nganh dịchvụ như Ngân Hang va thương mại có nhiêu lợi thế nay nhưng vẫnchậm chạp trong tìm kiếm khách hang nước ngoai.

Thứ năm, không chỉ hạn chế trong lãnh vực dịch vụ, chođến nay Nhật Ban vẫn không theo kịp các nước khác trong mộtsố lãnh vực nông nghiêp va chế tạo. Nhật Ban đi sau các đốithu cạnh tranh vê chất lượng va năng suất ơ một số lĩnh vực.Trong số các nganh nay thì một số nganh bị cô lập khỏi cạnhtranh trong nước va trên thế giới. . Một số nganh hiên naytồn tại được la do chính sách bao hộ cua chính phu.

Thứ sáu, Tăng trương kinh tế bên vững đòi hỏi nhu cầu vênguồn nhân lực tăng lên, do vậy hê thống giáo dục trung họcva cao đẳng đại học cần nhiêu cai tiến theo kịp sự phát triểncua xã hội. Dân số cua Nhật ngay cang gia đi, Nhật Ban phaiđối diên với sự thiếu hụt các lao động lanh nghê, các laođộng có kỹ thuật cao trong các nganh mới trong bối canh cạnhtranh ngay cang khốc liêt va toan cầu hóa ngay cang tăng.Nha quan ly, người lao động cần phai thanh thạo hơn vê phầnmêm vi tính, kinh doanh quốc tế, ngôn ngữ, tiếp thị va nhữngcơ sơ khác cua các nganh công nghiêp trong tương lai. Trongtương lai đao tạo tại công ty vẫn chiếm vai trò rất quantrọng va sống còn nhưng chỉ đao tạo một phần lao động trongtổ chức. Đao tạo công ty không thể thay thế hoạt động đao tạotrong các trường đại học, cao đẳng, trung cấp nghê, tuy nhiênvấn đê đao tạo tại các trường đại học , cao đẳng vẫn chưa lấpđầy các khoang trống vê nhu cầu cũng như chất lượng trong cácnganh công nghiêp.

Các công ty Nhật Ban cần tăng cường liên kết hơn nữa vớicác trường đại học, hiên nay hoạt động nghiên cứu chung giữacác công ty va các trường đại học vẫn chưa theo kịp đòi hỏi

từ thực tiễn. Các mối liên kết nay ngay cang được phát triểnva các nỗ lực nay cần được khuyến khích va nhân rộng.

1.2.4 Mô hình Ý

Nước Ý la quốc gia nghèo nan vê tai nguyên thiên nhiên,ít đất đai có thể canh tác được va vê cơ ban la không thể tựtúc được lương thực cho quốc gia.Thêm vao đó Ý la một quốcgia bị thua cuộc trong cuộc chiến tranh thế giới thứ hai.Cùng với những khó khăn chồng chất sau chiến tranh, nước Ý đãcó những bước khôi phục va phát triển rất mạnh sau thế chiến.Mặc dùng cuộc khung hoang nợ công đang có nguy cơ nhấn chìmnước Ý , nhưng những gì ma nên kinh tế cua Ý đã đạt được cũngđáng để chúng ta nghiên cứu va rút ra những bai học tạo ralợi thế cạnh tranh quốc gia. Từ phương diên nay chúng ta thấy:

a/ Các yếu tố san xuất cua ÝNước Ý không chỉ nghèo nan vê tai nguyên khóang san va

đất canh tác, ma còn la một quốc gia ma ơ đó các cơ chế hỗtrợ san sinh các yếu tố san xuất la tương đối kém. Các hêthống giáo dục phổ thông cua Ý tương đối tốt, tuy nhiên giáodục bậc cao thì khá yếu vê các nganh khoa học va công nghê.

Sự gắn kết giữa các trường đại học, viên nghiên cứu vacác doanh nghiêp la rất lỏng lẻo nếu không muốn nói la khôngcó. Điêu nay đã không thúc đẩy các trường tiến hanh các họatđộng nghiên cứu thực tiễn hữu hiêu.

Vốn la một vấn đê lớn đối với nên kinh tế cua Ý. Thịtrường vốn cua Ý la tương đối yếu, khó huy động va nhiêu phầntrong tích lũy xã hội bị chay vao dòng đầu tư công thiếu hiêuqua. Hê qua la các nganh công ngiêp cần nhiêu vốn đã khôngthể phát triển mạnh tại quốc gia nay.

Liên quan đến hạ tầng cơ sơ cua Ý, ngọai trừ hê thốnggiao thông, vê cơ ban la yếu kém va không hỗ trợ nhiêu chophát triển kinh tế cua quốc gia.

Bên cạnh các bất lợi trên, các yếu tố san xuất cua Ý lạicó một hướng phát triển khác, phù hợp với tình hình thực tiễncua quốc gia. Đó la cơ chế không chính thức nhằm hình thanhcác yếu tố san xuất tại đất nước nay. Điển hình cua cơ chếnay thể hiên qua các yếu tố sau: kha năng thích nghi cao cuagiới doanh nghiêp Ý, kha năng ứng dụng các công nghê nhậpkhẩu rất tốt, một số nganh công nghiêp đăc thù tập trung trên

một phạm vi địa ly hẹp va truyên thống “cha truyên con nối”trong họat động kỹ thương.

Các Doanh nghiêp Ý, vì phai đối phó với một thực trạngnghèo nan vê tai nguyên thiên phú cũng như nguồn vốn ít ỏi vamột bộ máy chính quyên quan liêu đã tự tạo cho mình một khanăng thích ứng với các điêu kiên khách quan nay một cáchtuyêt vời. Họ đã chu động rất nhiêu trong viêc chọn lựa cácnganh công nghiêp phù hợp với hòan canh cua mình để đầu tưphát triển, đặc biêt la các nganh ít vốn nhưng thiên vê mỹthuật như thiết kế.

Vì không có nhiêu phát minh sánh chế trong nước nên cácdoanh nghiêp Ý la một trong những bậc thầy vê ứng dụng côngnghê nhập khẩu để tự tạo ra lợi thế cạnh tranh cho riêng mìnhma nhiêu khi còn lam tốt hơn ca quốc gia san sinh ra côngnghê đó.

Một khía cạnh quan trọng nữa la các nganh công nghiêpthanh công cua Ý thường phân bố tập trung trên một khu vựcđịa ly nhỏ hẹp. Điêu nay đã tạo điêu kiên cho họat động tíchlũy va truyên bá kiến thức. Bổ trợ cho khía cạnh nay latruyên thống “cha truyên con nối” trong các nganh công nghiêpÝ. Chính nhữg điêu đó đã góp phần tạo ra một số bí quyếtcông nghê chuyên sâu cua một số nganh nghê tại Ý.

b/ Các điêu kiên vê cầuMột trong những điểm ấn tượng nhất la nước Ý rất nghèo

nan vê tai nguyên thiên nhiên nhưng lại có một thị trường nộiđịa được coi la điểm mạnh nhất. Thị trường nội địa cua Ý lamột thị trường ma ơ đó người tiêu dùng rất cầu kỳ va tinh vitrong sử dụng san phẩm cũng như sẵn lòng tra giá cao cho cácsan phẩm tinh vi nay. Điêu nay đã kích thích các doanh nghiêpÝ luôn luôn đi đầu trong nghiên cứu để đáp ứng các nhu cầukhắc khe đó vê mẫu mã, công nghê. Điển hình cho thuộc tínhnay chính la sự phát triển hùng mạnh cua các nganh mang thiênhướng kiến trúc va mỹ thuật như day da, may mặc, trang sức,đồ nội thất, đèn điên, gạch men, kiến trúc….

Với một thị trường nội địa đặc thù như vậy, các doanhnghiêp Ý đã rất thanh công trong các nganh công nghiêp phụcvụ xuất khẩu như máy móc thiết bị phục vụ nganh may mặc, dagiay, lò nung gạch, máy cắt đá, máy san xuất dầu oliu .Cácdoanh nghiêp Ý, với các đặc thù riêng , đã chọn con đườngcạnh tranh xuất khẩu không phai bằng giá rẻ ma la bằng sự đadạng cua hang hóa, mẫu mã thiết kế, tính năng. Điêu nay đãtạo cho các doanh nghiêp Ý một lợi thế rất khó bắt kịp.

c/ Vai trò cua chính phuĐối với trường hợp Ý, chính phu rõ rang không đóng vai

trò quan trọng trong viêc thúc đẩy trong cơ chế san sinh racác yếu tố san xuất. Thậm chí, sự bất ổn cua bộ máy quan lynha nước tại quốc gia nay đôi khi còn la trơ ngại cho sự pháttriển cua các nganh công nghiêp Ý. Bên cạnh đó, bất kỳ nganhhang nao ma chính phu Ý la người mua lớn thì nganh côngnghiêp đó lại không phai la nganh có năng lực cạnh tranh quốctế. Các khỏan đầu tư cua chính phu thường không đổ vao viêcnghiên cứu tạo ra các yếu tố san xuất ma lại nhằm viên trợcho các khu vực nằm ơ phía yếu kém.

Ngòai ra, luật pháp Ý vê chống độc quyên còn thiếu va yếunên đã tạo điêu kiên cho độc quyên tồn tại trong nên kinh tếmột cách dai dẳng. Điêu nay đã vô hình dung triêt tiêu độnglực phát triển cua thị trường.

Mặc dù vậy, chính phu Ý cũng có một số thanh công trongviêc lôi kéo một số quốc gia khac tham gia ung hộ hang hóacua mình thông qua các chương trình viên trợ. Bên cạnh đó,một điểm sáng nữa la các chính quyên địa phương tại Ý, khônggiống chính phu trung ương, lại khá năng nỗ trong viêc tạolập cơ chế nhằm thúc đẩy các yếu tố san xuất.

1.2.5 Mô hình Han Quốc

Trong thời gian gần đây Han Quốc đạt được sự phát triểntột bậc, rất ấn tượng trong các quốc gia đã phát triển. Cùngvới Nhật Ban, Han Quốc la một trong hai quốc gia đã tạo racác lợi thế cạnh tranh quốc gia rất đáng kể từ sau chiếntranh . Các công ty Han Quốc cạnh tranh ơ thị trường nướcngoai thông qua các liên kết với các công ty Châu Âu va NhậtBan, các san phẩm cua Han Quốc chu yếu được thiết kế từ nướcngoai.

Sau chiến tranh người ta nhận ra Han Quốc phát triển lợithế cạnh tranh nhờ vao nhân tố san xuất, Han Quốc được biếtđến như nơi gia công hang hóa chất lượng cao với chi phí nhâncông rẻ. Bắt đầu từ thập niên 70 Han Quốc bắt đầu chuyển dầntừ lợi thế cạnh tranh quốc gia từ nhân tố san xuất sang lợithế cạnh tranh nhờ đầu tư. Các công ty Han Quốc mạnh dạn đầutư vao các nganh công nghê cao va san xuất với quy mô lớn. Từlúc ban đầu các công ty tập trung vao lãnh vực nghiên cứu vaphát triển tạo ra san phẩm riêng cho họ, họ thu hút một lượngnguồn nhân lực chất lượng cao được đao tạo trong va ngoai

nước. Bên cạnh đó các công ty tập trung đúng mức xây dựngkênh phân phối riêng cho các dòng san phẩm, đây la yếu tố rấtcần thiết để duy trì lợi thế cạnh tranh ơ mức độ lớn hơn.Đồng thời các công ty nay còn thiết lập các cơ sơ san xuất,chí nhánh ơ nước ngoai .

Han Quốc la một ví dụ điển hình trong chiến lược cua cáccông ty chuyển đổi mô hình cạnh tranh đầu tư sang cạnh tranhđổi mới. Dưới đây la một số vấn đê ma chính phu Han Quốc vacác công ty Han Quốc phai đối mặt trong các giai đoạn tiếptheo sau.

Đầu tư vào các nhân tố tiến bộ. Han Quốc có lợi thế lớn lakhơi điểm ban đầu tốt vê nguồn nhân lực va nên tang khoa học,có thể xem đó la nên tang vững chắc cho đổi mới va phát triểnkinh tế. Han Quốc phai đặt trọng tâm la đao tạo ra đội ngũcác nha khoa học, quan ly, công nhân viên có trình độ caotrong các nganh nghê đòi hỏi độ tinh xao cao. Để lam đượcviêc nay các công ty Han Quốc cần phai hổ trợ các trung tâmđao tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cũng như cần phaichuyên môn hóa san xuất thật mạnh để tạo điêu kiên nâng caocác kỹ năng nhân sự. Các công ty Han Quốc trước mắt còn phaicạnh tranh vê giá cho đến khi đội ngũ nhân lực va kỹ thuậtcua họ ngang bằng với Nhật Ban va Tây Âu.

Áp lực phát triển. Các quốc gia có nên công nghiêp pháttriển luôn phai đối phó với vấn đê tăng lương va giá trị tiêntê. Trong khi đó thì chính phu va các công ty luôn cố gắngkiêm chế áp lực nay do vấn đê chi phí ngắn hạn. Viêc tănglương va tăng nguồn cung tiên tê thường chỉ có tác dụng hỗtrợ hơn la phát triển. Bên cạnh đó viêc tăng lương không chỉtạo nên áp lực đổi mới ma còn tác động đến viêc nâng cao chấtlượng nhu cầu khách hang. Ngoai ra viêc tăng lương lam thayđổi thu nhập công nhân va thúc đẩy họ ngay cang nâng cao taynghê. Hiên nay Han Quốc không can thiêp vao thị trường bằngcách kiêm chế mức lương va chi phí nhân tố chống lại tăng giáđồng tiên. Tuy nhiên hiên trạng mức lương tăng dần qua hangnăm sẽ thúc đẩy nhân tố chi phí tăng theo trong khi rất nhiêucông ty Han Quốc đang phai cạnh tranh vê giá. Do vậy viêcđiêu chỉnh mức lương va giá trị đồng tiên cần tiến hanh mộtcách thận trọng có kiểm soát.

Thị trường vốn hiệu quả. Để phát triển hơn nữa Han Quốc cầnphát triển thị trường vốn hiêu qua để hổ trợ cho các công tyva các nganh có triển vọng. Han Quốc la một trong các quốcgia có tỷ lê cho vay va nguồn vốn tích lũy trong dân cao, do

vậy nguồn vốn trên thị trường rất dồi dao va tạo điêu kiêncho các công ty tiếp cận các nguồn vốn với lãi suất thấp. Khinên kinh tế đa dạng hóa thì nha nước không còn vai trò phânbổ nguồn nữa, các doanh nghiêp có thể tiếp cận các nguồn vốnkhác nhau. Do vậy chính phu Han Quốc cần xây dựng thể chế vacác quy tắc thích hợp để các công ty tin tương vao thịtrường.

Nhu cầu nội địa. Các công ty Han Quốc thực sự gặp khó khăntrong đổi mới do nhu cầu nội địa thiếu đa dạng. Nhu cầu nộiđịa tăng đối với các nhóm nganh ma ơ đó các công ty Han Quốccó kha năng cạnh tranh trên thị trường thế giới. Viêc pháttriển thị trường tiêu thụ nội địa phức tạp luôn la chính sáchưu tiên hang đầu cua chính phu vì các công ty Han Quốc cókhuynh hướng tập trung cho thị trường nước ngoai hơn la trongnước. Chính phu đã tiến hanh những bước đi cần thiết đểkhuyến khích nhu cầu trong nước, chẳng hạn như hạn chế đưa racác khoan thuế lam giam nhu cầu vê mẫu mã san phẩm cấp cao vatiên tiến.

Phát triển các nhóm ngành. Một vấn đê quan trọng để pháttriển bên vững va nâng cao vị thế cạnh tranh la phát triểncác nhóm nganh hỗ trợ. Hiên nay có khá nhiêu công ty Han Quốcphụ thuốc rất nhiêu vao công nghiêp phụ trợ từ nước ngoai. Dovậy nếu nên kinh tế Han Quốc cần phát triển vượt bậc hơn nữatrong các giai đoạn tiếp theo cần quan tâm đến phát triểncông nghiêp phụ trợ. Do không có mối quan hê linh hoạt vớicác nha cung ứng trong nước có kha năng nên các công ty HanQuốc vẫn còn bị tụt lại phía sau trong lãnh vực công nghê chếbiến va thiếu các yếu tố đầu vao cần thiết trong viêc tạo racác san phẩm mới.

Định hướng lại chiến lược cạnh tranh. Đa phần các công ty HanQuốc tập trung vao chiến lược cạnh tranh dựa vao chi phí,cạnh tranh vê chi phí trong các khu vực nhạy cam vê giáthường không đem lại hiêu qua, những chiến lược đó luôn bịcác công ty khác có chi phí thấp gây áp lực. Do vậy các côngty Han Quốc cần chuyển từ chiến lược cạnh tranh vê chi phísang chiến lược khác biêt hóa va quá trình nay đòi hỏi thờigian dai đôi khi tốn hang thập kỷ. Các công ty Han Quốc cầncó hướng đi riêng biêt chứ không chỉ đơn thuần bắt chước cácquy trình va phương pháp cua các công ty Nhật va Châu Âu

Phân quyền trong kinh tế. Từ trước đến nay các tập đoankinh tế lớn cua Han Quốc đóng vai trò rất quan trọng trongnên kinh tế Han Quốc, các tập đoan kinh tế nay thường đi đầu

trong các lãnh vực va tạo sự thanh công nhất định. Tuy nhiêntrong giai đoạn toan cầu hóa hiên nay mô hình các tập đoanlớn dường như không thích ứng kịp với sự biến đổi nhanh chóngcua thị trường, các tập đoan thường phan ứng kém va chậm đổimới. Sự có mặt các công ty độc lập, chuyên môn hóa hơn sẽtập trung thúc đẩy đổi mới nâng cao vị thế cạnh tranh. Nếu cónhiêu trung tâm san sinh sáng kiến hơn, nhiêu khách hang tiêmnăng hơn vê hang hóa dịch vụ mới, va ít tập trung quyên lựcvê một số ít tập đoan thì kinh tế Han Quốc sẽ phát triểnnhiêu hơn nữa.

Thay đổi vai trò của chính phủ. Để chuyển sang giai đoạn cạnhtranh thông qua đổi mới, chính phu cần phai thay đổi vai tròcua mình. Chính phu cần loại bỏ các can thiêp trực tiếp vaocác nganh, không nên lê thuộc quá nhiêu vao các tập đoan vatổng công ty lớn. Vai trò chu yếu cua chính phu cần chuyển từviêc can thiêp trực tiếp sang viêc xây dựng các nên tang chosự phát triển va tạo ra môi trường có sự thách thức hơn đểcác công ty cạnh tranh với nhau. Nổ lực nhằm vao khuyến khíchcác đầu tư tiến bộ, chuyên môn hóa, kích thích nhu cầu nộiđịa, phân quyên kinh tế bao vê cạnh tranh la nhiêm vụ mới machính phu Han Quốc cần thực hiên trong giai đoạn cạnh tranhthông qua đổi mới.

Thực hiên các thay đổi nay Han Quốc phai đối diên rấtnhiêu thử thách khi chính phu đã quen với vai trò cua các nhahoạt động chính trị. Tuy nhiên các chính sách cua Han Quốckhá tiên tiến va đã dự đoán được tương lai cua quốc gia.

1.2.6 Mô hình Thụy Điển

Vương quốc Thụy Điển la một vương quốc ơ Bắc Âu giáp NaUy ơ phía Tây va Phần Lan ơ phía Đông Bắc, nối với Đan Mạchbằng cầu Öresund ơ phía Nam, phần biên giới còn lại giáp BiểnBaltic va Biển Kattegat.Sau Đê nhị thế chiến Thụy Điển trơthanh một trong những quốc gia công nghiêp dẫn đầu cua thếgiới. Viêc phát triển công nghiêp đạt đến đỉnh cao vao giữathập niên 1960, từ thập niên 1970 số người lao động trongcông nghiêp giam xuống trong khi khu vực dịch vụ tăng trươngthêm. Trong năm 2002 nông nghiêp chỉ chiếm hơn 2% cua tổngsan phẩm quốc nội, tỷ lê cua khu vực công nghiêp la 28% trongkhi 70% cua tổng san phẩm quốc nội la do khu vực dịch vụ tạo

nên.88 Mô hình tăng trương cạnh tranh cua thụy điển có nhữngnét đặc điểm chính sau đây:

a/ Các yếu tố sản xuất của Thụy ĐiểnThụy điển la quốc gia tương đối giau tai nguyên thiên

nhiên như quặng sắt, rừng. Với các lợi thế nay, Thụy Điển đãphát triển hang loạt nganh có lợi thế cạnh tranh lớn như khaikhóang, điên năng.

Bên cạnh tai nguyên thiên nhiên, Thụy điển còn la quốcgia có trình độ dân trí cao phổ biến trong xã hội. Hê thốnggiáo dục cua Thụy Điển đạt đến chuẩn mực cao. Mối liên kếtgiữa các doanh nghiêp Thụy Điển với các trường đại học, viênnghiên cứu la rất chặt chẽ. Khá nhiêu các phát minh cai tiếnkỹ thuật la do các Trường, Viên nghiên cứu va chuyển giao.Ngòai ra, Thụy Điển có một lợi thế rất lớn la trình độ ngọaingữ cua lực lượng lao động rất cao. Hầu như tất ca đêu có thểsử dụng tiếng Anh trong công viêc trong khi mức lương bìnhquân cua người lao động Thụy Điển lại tương đối thấp so vớicác quốc gia cùng trình độ phát triển khác.

Thụy Điển cũng rất thanh công trong thu hút va du nhậpcông nghê từ nước ngòai. Sau khi du nhập công nghê cao từnước ngòai, người Thụy Điển đã có hang lọat các cai tiến vêthiết kế va độ tinh xao cua san phẩm cũng như tính tiên dụngcua thiết bị. Từ các cai tiến trên, Thụy Điển có thể cạnhtranh với ca những quốc giao chuyển giao công nghê cho mình.

Bên cạnh đó, Thụy Điển có một yếu tố tạo lợi thế cạnhtranh rất quan trọng chính la văn hóa( va sau nay đã được quiphạm pháp luật hóa) vê an tòan, bao vê môi trường va phúc lợixã hội. Các qui định nay vô hình dung đã thúc đẩy các nganhsan xúât cua Thụy Điển phai chú y đến viêc can tiến san phẩmcua mình theo các tiêu chí trên từ rất sớm. Điêu nay đã tạocho Thụy Điển một lợi thế cạnh tranh quốc gia to lớn trongviêc xâm nhập thị trường thế giới khi ma các đòi hỏi vê môitrường, an tòan va phát triển bên vững đang trơ thanh một xuthế không thể cưỡng lại được.

b/ Vai trò của chính phủChính phu Thụy Điển đóng một vai trò rất đáng kể trong sự

thanh công cua nên kinh tế quốc gia. Rất nhiêu dịch vụ côngtại Thụy Điển được nha nước tai trợ. Chính phu cũng còn cómột số tác động trực tiếp nhất định đến các doanh nghiêp lớncua đất nước để định hướng cho sự phát triển cho các tập đoan88 Thụy Điển ;Bách khoa toan thư mơ Wikipedia; http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%A5y_%C4%90i%E1%BB%83n

nay. Ngòai ra, chính sách thuế doanh nghiêp thấp đã giúp chocác doanh nghiêp Thụy Điển rộng đường cạnh tranh va có nhiêunỗ lực để tiến lên.

c/ Vai trò của các yếu tố cầuThụy Điển có một thị trường tương đối khó tính khi nhu

cầu đòi hỏi các san phẩm công nghiêp có chất lượng cao. Bêncạnh đó Thụy Điển lại có khí hậu khá khắc nghiêt, các khoángsan rất khó khai thác do tính chất ly hóa va do địa hình phứctạp. Các yếu tố khó khăn trơ ngại đó, không ngờ, lại trơthanh các động lực mạnh mẽ giúp một số nganh công nghiêp nhưkhai khoáng, chế tạo máy móc phục vụ khai khoáng, vận tai,san xuất điên va truyên tai điên rất phát triển va có nănglực cạnh tranh cao.

d/ Vai trò của các ngành công ngiệp phụ trợThụy Điển rất mạnh trong viêc kết hợp theo chiêu dọc để

có thể có những nganh công nghiêp trọn vẹn từ đầu đến cuốichuỗi giá trị, từ máy móc thiết bị, nguyên liêu cho đến sanphẩm cuối cùng.

Mội liên hê giữa các nha san xuất nội địa với hê thốngnha cung cấp va khách hang rất cơi mơ va giau tính tương trợlẫn nhau.

1.2.7 Mô hình Thụy Sĩ

Tuy la nước nhỏ vê diên tích, dân số, tai nguyên thiênnhiên nghèo nhưng Thụy Sĩ đã phát triển thịnh vượng tronghang thập kỷ dựa vao nên kinh tế luôn đổi mới va có sức cạnhtranh trên thị trường quốc tế rất cao. Thụy sĩ cũng la nướccó vị trí quan trọng vê kinh tế-tai chính va hê thống Ngânhang có uy tín đặc biêt nổi tiếng nhất trên toan cầu. La mộtnước công nghiêp phát triển cao ơ Châu Âu, Thụy Sĩ có khánhiêu nganh đạt trình độ hang đầu trên thế giới như: cơ khíchế tạo (nổi tiếng nhất thế giới vê san xuất đồng hồ chínhxác va sang trọng), điên cơ, hóa chất, dược phẩm, thuốc tândược, tai chính-ngân hang, du lịch, đồng hồ, đồ trang sức,dịch vụ va bao hiểm. Ngoại thương đóng một vai trò quan trọngtrong nên kinh tế quốc dân.89Vị thế cạnh tranh mạnh mẽ cuanước nay trên thị trường thế giới la một trong các động lựcgiúp Thụy Sĩ ổn định va phát triển, điêu nay có nghĩa latrong xu thế toan cầu hóa hiên nay nhiêu công ty cua Thụy Sĩ

89 Thụy Sĩ; http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%A5y_S%C4%A9

sẽ ứng phó khá tốt với những sự thay đổi vê tỷ giá va chi phílao động.

Thị trường nội địa phức tạp nhưng dự đoán được xu thế,điêu nay tạo điêu kiên cho các công ty Thụy Sĩcó lợi thế vêcầu giống như nhiêu quốc gia phát triển khác. Trong xu hướngtoan cầu hóa, nhu cầu con người ngay cang đa dạng, đòi hỏicao vê chất lượng san phẩm, yêu cầu dịch vụ cao hơn nên đâyla lợi thế cạnh tranh không nhỏ cua Thụy Sĩ. Các Công Ty ThụySĩ sẵn sang đối mặt với các vấn đê quốc tế liên quan đến môitrường va phúc lợi cua người lao động, mối quan hê giữa qanly va người lao động vẫn thuận lợi va linh hoạt.

Trong thời gian gần đây có nhiêu dấu hiêu cho thấy tínhnăng động cua nganh công nghiêp Thụy Sĩ đang suy giam. Saunhiêu năm liên kinh tế phát triển mạnh, năm 2003 kinh tế ThụySĩ gặp nhiêu khó khăn, nhiêu nganh kinh tế mũi nhọn như chếtạo máy, thiết bị điên tử, san xuất thép, cơ khí chính xácgặp nhiêu khó khăn, ngoại thương giam sút, thất nghiêp tăng(2,4%), lạm phát 1,2%. Năm 2004 kinh tế Thụy Sĩ đã trơ nên ổnđịnh hơn.90

Nhiêu Công Ty dường như hăng hái bao vê cái ma họ có hơnla tạo ra lợi thế mới, họ thường né tránh sự đổi mới thôngqua các hoạt động thương lượng thỏa hiêp. Hoạt động sáp nhậpơ các nganh quan trọng đang diễn ra va động cơ thúc đẩy đanggiam dần. Thu nhập bình quân va năng suất tăng trương rấtchậm không theo kịp xu hướng phát triển trên toan thế giới.

Thụy Sĩ la quốc gia điển hình phai chấp nhận nhiêu rui rođể duy trì sự phát triển va thịnh vượng. Sau đây la một sốrao can cho sự phát triển cua Thụy Sĩ

Hạ tầng về công nghệ. Hiên nay chính phu chi tiêu rất ít vaocông tác nghiên cứu va phát triển, tỷ lê chi phí nghiên cứuva phát triển so với GDP thấp hơn nhiêu quốc gia phát triểnkhác, do vậy vê hạ tầng khoa học cơ ban Thụy Sĩkhông theo kịpcác quốc gia khác. Điêu nay lam anh hương đến sự phát triểncông nghê mới va tính lôi kéo các chuyên gia vao lãnh vựccông nghiêp.

Nguồn nhân lực. Thụy Sĩ thanh công thông qua kha năng pháttriển các nganh công nghiêp va năng lực cạnh tranh trong cácnganh san xuất đòi hỏi tinh vi, chính xác cao. Do vậy Thụy Sĩphai có nguồn nhân lực trình độ cao, chuyên môn hóa sâu.Truyên thống phát triển nhân lực trong nước Thụy Sĩ rất tốt,tuy nhiên hiên nay hê thống giáo dục cua Thụy Sĩ chưa đu linh90 Thụy Sĩ; http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%A5y_S%C4%A9

hoạt va điêu chỉnh theo các lãnh vực mới như viễn thông, côngnghê thông tin, vật liêu mới. Tình trạng khan hiếm nhân lựctrong các nganh công nghê cao do chính sách khắc khe vê nhậpcư cua Thụy Sĩ va đa phần dân nhập cư không được đao tạo.Điêu nay gây ra các can ngại trong quá trình phát triển, đồngthời lam giam áp lực thúc đẩy san xuất bằng cách sử dụng tốiđa nguồn lao động không có kỷ năng.

Cơ sơ hạ tầng công cộng va dịch vụ. Hiên nay Thụy Sĩ phaiđối mặt với gánh nặng ngay cang tăng từ khu vực công. Chínhđiêu nay lam giam năng lực cạnh tranh cua quốc gia va anhhương đến nguồn nhân lực các khu vực san xuất công nghiêpkhác. Một hậu qua khác ma Thụy Sĩ phai chịu anh hương từ khuvực công la chi phí san xuất va tốc độ đổi mới rất chậm chạptrong các nganh bưu chính viễn thông, vận tai va các dịch vụcông cộng khác. Do vậy viêc cho các công ty tư nhân tham giavao các lãnh vực công không những nâng cao kha năng cạnhtranh Thụy Sĩ ma còn nâng cao chất lượng nhu cầu trong nước.

Cạnh tranh trong nước. Luật chống độc quyên cua Thụy Sĩrất yếu va nha nước thường chấp nhận các công ty độc quyên,do vậy các công ty thường có xu hướng “ hợp tác” với nhau đểchia thị phần. Gần đây hoạt động sáp nhập các công ty trongnước có xu hướng tăng lên để thống trị thị trường trong nước,bên cạnh đó nha nước thường xuyên sử dụng công cụ thuế quanđể bao hộ các doanh nghiêp. tất ca vấn đê nay không đem lạicho Thụy Sĩ một lợi thế cạnh tranh bên vững lâu dai. Mức độđổi mới giam va viêc cai thiên năng suất sẽ hạn chế.

Vai trò cua chính phu. Tính trung lập va sự ổn định chínhtrị cua Thụy Sĩ giữ vai trò quan trọng trong sự phát triển ổnđịnh cua các nganh. Nước nay có mối quan hê mật thiết với cácđầu tau kinh tế ơ Châu Âu (Pháp, Đức, Anh), thu hút rất nhiêucác công ty ơ Châu Âu va các tổ chức nghiên cứu trên thế giớiđược thanh lập tại Thụy Sĩ . Các Công Ty va các tổ chức naythu hút một lượng lao động có kỹ năng cao va tạo ra nhu cầunội địa tinh vi va có tính quốc tế duy nhất đối với một sốsan phẩm va dịch vụ. Bên cạnh đó chính sách vê cạnh tranh cólẽ la điểm yếu lớn nhất trong chính sách cua chính phu. Viêcbao hộ một số nganh đã dẫn đến hạn chế năng lực cạnh tranhquốc tế va tạo ra một số nganh có tính cạnh tranh hoan toanđộc lập với một nhóm nganh kém hiêu qua va được bao hộ.

Trong thời gian gần đây Thụy Sĩ thể hiên mốt số xu hướnglo ngại, phát triển GDP chậm dần va tăng trương năng suấtkhông còn ấn tượng như trước nữa. Thụy Sĩ đang mất đi dần

trong thị phần xuất khẩu trên thế giới. Một thống kê cho thấycác nganh gianh thêm thị phần so với các nganh mất đi có tỷlê độ tinh vi ngay cang thấp đi. Thị phần tăng trương đạtđược cua Thụy Sĩ hầu như trong các nganh công nghiêp pháttriển chậm. Tất ca các yếu tố nay canh báo tốc độ tăngtrương Thụy Sĩ có dấu hiêu chậm lại va lợi thế cạnh tranhquốc gia giam đi.

1.3/ Sự thể hiên cua mô hình tăng trưởng kinh tếđối với TP.HCM

1.3.1. Một số quan điểm xây dựng mô hình tăng trưởng kinh tế đối với TP.HCM

1.3.1. 1. Quan điểm hệ thống trong phân tích mối quan hệ giữa TP.HCM và

Trung Ương

Nên kinh tế cua một quốc gia la một hê thống hoan chỉnhđược cấu thanh từ nhiêu lĩnh vực va các bộ phận gắn bó hưu cơvới nhau. Mỗi địa phương la một đơn vị cấu thanh cua nên kinhtế ơ mỗi quốc gia. Sự phát triển kinh tế ơ các địa phương sẽgóp phần lam cho nên kinh tế ca nước cùng phát triển, ngượclại ca nên kinh tế quốc gia phát triển cũng sẽ có tác độngrất lớn đến sự phát triển kinh tế cua từng địa phương. Ngoaisự phụ thuộc gắn bó hữu cơ nay mỗi địa phương lại có nhữngđiểm đặc thù rất riêng vê các điêu kiên lịch sữ, văn hóa, khíhậu thổ nhưỡng , vị thế địa ly va nhiêu yếu tố khác nữatrong sự phát triển cua mình. Vì vậy, khi phân tích mô hìnhtăng trương va phát triển kinh tế cua mỗi địa phương , chúngta phai coi nó la một phân hê cua hê thống lớn - quốc gia.Đồng thời vừa la một hê thống có tính độc lập tương đối.91

Thanh phố Hồ Chí Minh la một thanh phố lớn có nên kinhtế cua riêng mình có tính độc lập tương đối riêng cua nó. Xéttừ góc độ hê thống khi xây dựng mô hình phát triển kinh tế -xã hội cho Thanh Phố Hồ chí Minh chúng ta phai lưu y các yếutố đặc thù cua địa phương, mối liên hê tương tác giữa ThanhPhố Hồ chí Minh với các địa phương khác, giữa địa phương vớitrung ương va thậm chí giữa Thanh Phố Hồ chí Minh va cácthanh phố va các quốc gia khác .

91 Mô hình tăng trương kinh tế địa phương va áp dụng cho tỉnh Bình Định .Tác gia luận án Tiến sĩ-Nguyễn Duy Thục

1.3.1. 2. Quan điểm hệ thống trong phân tích quan hệ giữa các ngành, các

yếu tố trong cấu trúc kinh tế - xã hội đối với TP.HCM

Nên kinh tế cua nước ta la một nên kinh tế thị trườngtheo định hướng XHCN. Cũng như ơ mọi nên kinh tế khác, nókhông chỉ được cấu thanh từ các địa phương ma nó còn được hợpthanh va phát triển theo hướng chuyên môn hóa vê nganh. Doanh hương cua những điêu kiên vê lịch sử, văn hóa, địa ly,chính trị va nhiêu yếu tố khác nữa hiên nay cơ cấu cua nênkinh tế ơ Viêt Nam được hình thanh từ ba nhóm nganh lớn:nhóm nganh nông - lâm - ngư nghiêp, nhóm nganh công nghiêp -xây dựng, nhóm nganh dịch vụ.

Hê thống quan lí cua nước ta vừa theo nganh, vừa theo lãnhthổ, do đó khi phân tích mô hình phát triển kinh tế cua ThanhPhố Hồ Chí Minh chúng ta phai coi các nganh vừa la những yếutố cấu thanh cua nên kinh tế ca nước va vừa la những yếu tốriêng trong địa phương cua mình .

1.3.1. 3. Quan điểm hệ thống trong phân tích tương tác giữa các yếu tố

làm tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa xã hội của TP.HCM

Hê thống tăng trương va phát triển kinh tế` la một hêthống tương đối độc lập va vô cùng quan trọng dù ơ cấp độtrung ương hay ơ địa phương. Tuy nhiên sự phát triển kinh tếcua mỗi địa phương cũng như cua ca nước luôn tồn tại nhữngmối quan hê mật thiết, hữu cơ giữa hê thống nay với các hêthống phát triển chính trị, văn hóa, xã hội khác nữa . Trongnhiêu công trình nghiên cứu gần đây đêu chĩ ra rằng, các yếutố anh hương đến tăng trương cua nên kinh tế không chỉ baogồm các yếu tố kinh tế ma còn phụ thuộc vao nhiêu yếu tố phikinh tế như: dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, văn hoá - xã hội,các thể chế kinh tế - chính trị - xã hội, lịch sử, địa ly,quy mô dân số, tai nguyên khoáng san, khí hậu thổ nhưỡng v.v. Vì vậy khi nghiên cứu phân tích mô hình tăng trương kinh tếcua TP. Hồ Chí Minh, chúng ta phai xem xét một cách toan diêntoan bộ các yếu tố kinh tế va phi kinh tế cua địa phương.

1.3.1. 4. Sử dụng các mô hình kinh tế và và hệ thống dữ liệu trong phân

tích kinh tế - xã hội đối với TP.HCM

Phân tích định tính la hết sức cần thiết, tuy nhiên đểphân tích ,dự báo, hoạch định các chu chương chính sách pháttriển kinh tế ơ mỗi địa phương nói chung va ơ TP.HCM nói

riêng chúng ta phai dựa vao các số liêu, chứng cứ đáng tincậy. Để lam được viêc nay trên thế giới từ lâu người ta đã sửdụng các mô hình tăng trương kinh tế va hê thống các cơ sơdữ liêu. Tp HCM không la một ngoại lê, điêu tất yếu la TP HCMphai xác lập được các mô hình tăng trương kinh tế phù hợpnhất phan ánh những yếu tố va các quan hê cơ ban , chính yếuliên quan chặt chẽ đến qúa trình phát triển kinh tế xã hộicua Thanh Phố.

Một trong những điêu kiên hết sức quan trọng va cần thiếtcho viêc xây dựng va phân tích các mô hình tăng trương kinhtế la viêc phai có hê thống dữ liêu . Trong các điêu kiêncua Viêt Nam nói chung va TP.HCM nói riêng viêc xây dựng cơsơ dữ liêu cho dự báo va phân tích kinh tế không phai la mới.Tuy nhiên sự chính xác cua các số liêu va tính đay đu cua nóla những vấn đê phai nhận được sự quan tâm đúng mực. Tínhđồng bộ va đồng nhất trong viêc thu thập va sử ly dữ liêu cóanh hương rất lớn đến các kết qua nghiên cứu.

Theo y kiến cua nhiêu người , « hê thống dữ liêu còn cácnhược điểm cơ ban sau đây:

- Hê thống số liêu cua tỉnh va trung ương không khớpnhau, không đồng bộ va thiếu nhất quán.

- Các nganh có thống kê theo nganh, do đó số liêu cuanganh va cua tỉnh có những yếu tố không phù hợp với nhau.Bơi vì các tỉnh thống kê không hết các nganh, đồng thời cácnganh lại ít khi quan tâm đến số liêu cấp địa phương.

- Cũng vì viêc thống kê tính toán giữa địa phương vatrung ương phối hợp thiếu đồng bộ nên dẫn đến số liêu giữa hêthống quan ly ngang va hê thống quan ly dọc vừa chồng chéovừa thiếu sót. »

- Các cơ sơ dữ liêu không tương thích với các chuẩn mực vayêu cầu nghiên cứu mới ( theo mười hai trụ cột trong nghiêncứu năng lực cạnh tranh, ví dụ chẳng hạn)92

Vì những ly do nay, viêc bổ sung cập nhật, chỉnh ly cácsố liêu để xây dựng các mô hình một các khách quan phù hợpva phan ánh chân thực nhất những gì đã va đang diễn ra lahết sức cần thiết đối với TP. HCM.

1.3.2. Xây dựng mô hình tăng trương cho TP HCM Do có những điểm đặc thù riêng cua mình TP HCM cần xâydựng được cho mình những mô hình định lượng để đánh giá ,phân tích , dự báo va hoạch định các chu trương chính sách92 Mô hình tăng trương kinh tế địa phương va áp dụng cho tỉnh Bình Định .Tác gia luận án Tiến sĩ-Nguyễn Duy Thục

vê tăng trương kinh tế va tái cấu trúc cơ cấu nên kinh tế cuamình.

Nghiên cứu các mô hình định tính vê tăng trương kinh tếcua các nước va các khu vực sẽ giúp cho thanh phố thấy đượcnhững chiêu hướng cơ ban ma thanh phố cần hướng tới cho nhữngnăm sắp tới cua nửa đầu thế kỷ XXI.

Kết hợp giữa nghiên cứu định tính va định lượng trongviêc xây dựng mô hình tăng trương kinh tế cua TP HCM la mộtviêc lam hết sức quan trọng . Nó cần phai đi đến những kếtluận cụ thể vê phát triển cái gí, tăng trương ơ đâu, đầu tưvao lĩnh vực nao v.v để đam bao chắc chắn rằng , những chuchương chính sách vê tăng trương va tái cơ cấu la hợp ly,khoa học va đạt được mục tiêu ma Đang va Nha Nước đã giaophó.

II/ PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT CÁC LÝ THUYẾT VỀ CƠ CẤUKINH TẾ THEO HƯỚNG CẠNH TRANH SAU SUY THOÁI

KINH TẾ TOÀN CẦU

2.1/ Phân tích, khái quát lý luận va thựctiễn vê khung hoảng tai chính-tiên tê va suythoái kinh tế toan cầu tác động đến chuyểndịch cơ cấu kinh tế, mô hình tăng trưởng kinhtế TP.HCM trên hai mặt cơ hội va thách thức

2.1.1. Tổng quát vê khung hoảng tai chính tiên tê va suy thoái kinh tế

Khái niêm khung hoảng tai chính

Thuật ngữ khung hoang tai chính hạn được sử dụng rộngrãi trong một loạt tình huống ma trong đó một số tổ chức taichính hoặc tai san đột nhiên bị mất một phần lớn giá trị cuachúng93. Trong thế kỷ 19 va đầu thế kỷ 20, nhiêu cuộc khunghoang tai chính có liên quan đến cơn hoang loạn cua hê thốngngân hang, va nhiêu cuộc suy thoái  trùng khớp với những cơnhoang loạn đó . 

Các tình huống khác thường được gọi la  khung hoang taichính bao gồm sự sụp đổ thị trường chứng khoán va bùng nổcua các bong bóng tai chính khác, khung hoang tiên tê, vakhung hoang nợ do chính phu đứng tên ( sovereign defaults)94

.  Khung hoang tai chính  trực tiếp dẫn tới kết qua lammất mát giá trị cua các giấy tờ; nhưng chúng không trựctiếp dẫn tới kết qua lam thay đổi trong nên kinh tế thựcsự, trừ khi một cuộc suy thoái hoặc suy giam tiếp theo sau.Khung hoang tai chính khiến cho thị trường tai chính khôngthể thực hiên được hai chức năng cơ ban nhất: (1) ổn định giátrị đồng tiên hoặc các tai san tai chính như một phương tiêngiao dịch, cất trữ tai san, va (2) la trung gian chuyển vốntiết kiêm vao những dự án đầu tư có hiêu qua nhất. Hê qua la93 Financial crisis; http://en.wikipedia.org/wiki/Financial_crisis94 nt

nên kinh tế bị đẩy ra khỏi quỹ đạo tăng trương tiêm năng, gâynên sự sụt giam mạnh vê san lượng, viêc lam, đi kèm với giamphát, hoặc gây nguy cơ bùng nổ lạm phát. 95

Nhiêu nha kinh tế đã đưa ra ly thuyết vê khung hoang taichính phát triển như thế nao va lam thế nao chúng có thể đượcngăn chặn. Tuy nhiên hiên có rất ít sự đồng thuận, trong khiđó thì các cuộc khung hoang tai chính cho đến tận bây giờ vẫnxuất hiên thường xuyên trên khắp thế giới.

Trên phương diên ly thuyết hiên có ba quan điểm chu yếu vêkhung hoang tai chính:96

- Nhóm thứ nhất la những người theo chu thuyết tiên tê(Monetarists View), dẫn đầu la Friedman va Schwartz (1963). Họcho rằng, khung hoang tai chính la do sự hoang loạn cua hêthống ngân hang (banking panics), gây nên sự co hẹp cung tiêntê, dẫn đến sự suy thoái trong tổng cầu tiêu dùng va đầu tư.Họ bỏ qua những nguyên nhân thực, như sự sụt giam hiêu quacua nên kinh tế, sự suy sụp cua nhiêu doanh nghiêp. Vì vậy,theo họ, sự can thiêp cua Chính phu la không cần thiết, vathậm chí có hại, bơi vì những doanh nghiêp đáng lẽ phai phásan lại được cứu vớt dẫn đến tăng lượng cung tiên gây lạmphát.

- Đối lập với nhóm theo chu thuyết tiên tê la Keynesian View,đứng đầu la Kindleberger (1978) va Misky (1972). Họ có quanniêm rộng hơn vê khung hoang tai chính va tiên tê, bao gồm sựsụt giam cua hầu hết giá trị cổ phiếu, sự vỡ nợ cua nhiêucông ty tai chính va phi tai chính, nạn giam phát đi kèm vớisự rối loạn cua thị trường ngoại hối. Những yếu tố nay gâynên sự sụt giam mạnh vê tổng cầu đầu tư va tiêu dùng, vì thếcần phai có sự can thiêp cua Nha nước. Điêu đáng nói la họkhông đưa ra một đặc trưng rõ rang vê nguồn gốc cua khunghoang, để lam tiên đê cho một chính sách kích thích có hiêuqua. Vì vậy, những người theo chu thuyết tiên tê cho rằng sựcan thiêp cua Chính phu rất dễ dẫn đến lạm phát va trì trê.

- Nhóm thứ ba chú trọng tới ban chất rui ro cua hoạt độngtai chính, dẫn đầu la Stiglitz va Weiss (1981). Theo họ, hoạtđộng cua hê thống tai chính, đặc biêt la ngân hang, chịu rui

95 Khung hoang Kinh tế Thế giới va bai học cho Viêt Nam (Phần 1) TS. Lê Hồng Nhật;http://vfinance.vn/m33/sm33/e617/kinh_te_the_gioi/khung_hoang_kinh_te_the_gioi_va_bai_hoc_cho_viet_nam_phan_1.htm96 Khung hoang kinh tế thế giới va bai học cho Viêt Nam; TS. Lê Hồng Nhật; http://js.vnu.edu.vn/kt_4_09/b1.pdf

ro cao, do ngân hang đầu tư hay tổ chức cho vay thường khôngnắm rõ thông tin vê kha năng sinh lợi va mức độ rui ro cua dựán đầu tư bằng cá nhân hay tổ chức đi vay; tức la những ngườichu dự án. Sự khác biêt vê thông tin (asymmetry of information),hay sự thiếu minh bạch vê thông tin các dự án, khiến cho hêthống tai chính có thể có vấn đê, bơi vì ngân hang muốn éplãi suất thực, cộng các phí dịch vụ cho vay tăng lên để bùcho rui ro mất vốn có thể xay ra. Nhưng điêu nay lại khiếncho những dự án có độ rui ro cao nhất mới hy vọng có kha năngsinh lãi đu cao để tra nợ (nếu may mắn thanh công). Ngượclại, nếu đó la dự án cua những doanh nghiêp vừa va nhỏ, vớiđộ rui ro ít (mức sinh lãi thấp hơn), thì họ sẽ khó có thểđược vay vốn. những người theo trường phái kinh tế học thểchế (institutional economics) cho rằng, hoạt động cua ngân hang nóiriêng va hê thống tai chính nói chung, phai được giám sát hếtsức cẩn trọng, nhằm hướng các giao dịch tới sự an toan (Aoki,1991; Mc Kinnon, 1991).* Các loại khung hoảng tai chính:

Trên thế giới đã xuất hiên rất nhiêu loại khung hoang vêtai chính . Hiên người ta thấy một số dạng khung hoang taichính đặc thù như: Khung hoang ngân hang (Banking Crisis);Khung hoang nợ quốc gia (National Debt Crisis); Khung hoangtiên tê (Money Crisis); Khung hoang thị trường chứng khoán(Crisis of Security Market); Khung hoang cán cân thanh toán/Cán cân vãng lai/ Cán cân vốn (Crisis of Balance of Payment/Crisis of Current Account/ Crisis of Capital Account); Khunghoang kha năng/ tính thanh khoan (Crisis of Liquidity); Khunghoang ngân sách (Budget Crisis). Đây la những dạng khunghoang tai chính cơ ban va trong tương lai có thể xuất hiênthêm nhiêu dạng nữa cùng với sự phát triển cua thị trường taichính trong tiến trình phát triển va hội nhập kinh tế quốctế97

Dưới đây la những nét đặc thù cua một số loại khung hoang taichính chu yếu trong số đó.98

Khung hoang tiên tê 99

97 Khung hoang tai chính - mô hình ly thuyết va những nguy cơ đối với Viêt Nam trong quá trình hội nhập hiên nay ;Lê Vân Anh; Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật 24 (2008) 55-6598 Financial crisis ; From Wikipedia, the free encyclopedia; http://en.wikipedia.org/wiki/Financial_crisis99 Currency crisis ; http://en.wikipedia.org/wiki/Currency_crisis

Khung hoang tiên tê, còn được gọi la một cuộc khung hoangcán cân thanh toán, la viêc mất giá đột ngột cua một đồngtiên do thâm hụt cán cân thanh toán kinh niên ma thường kếtthúc bằng một cuộc tấn công đầu cơ trên thị trường trao đổingoại hối. Nó xay ra khi giá trị cua một đồng tiên thay đổinhanh chóng, gây ra sự phá hoại kha năng phục vụ cua nó nhưmột phương tiên để trao đổi hoặc tiết kiêm. Khung hoang tiêntê thường anh hương đến chế độ tỷ giá hối đoái cố định, chứkhông phai la chế độ tha nổi.

Khung hoang tiên tê la một loại cua cuộc khung hoang taichính, va thường gắn liên với một cuộc khung hoang kinh tếthực sự. Khung hoang tiên tê có thể có sự phá hoại đặc biêtđối với những nên kinh tế mơ cửa nhỏ hay la lớn hơn, nhưngkhông đu mức ổn định.Các chính phu thường nắm lấy vai tròchống đỡ lại các cuộc tấn công như vậy bằng cách thỏa mãn cácnhu cầu vượt quá đối với đồng tiên cua mình nhờ sử dụng lượngdự trữ ngoại tê cua quốc gia hoặc dự trữ ngoại hối cua mình(thường la đồng đô la Mỹ, Euro hay đồng bang Anh ).

Các cuộc suy thoái do khung hoang tiên tê bao gồm cáccuộc khung hoang kinh tế 1994 tại Mexico, cuộc khung hoangtai chính châu Á năm 1997; cuộc khung hoang tai chính cuaNga năm 1998 va cuộc khung hoang kinh tế Argentina (1999-2002).

Khung hoang ngân hang100

Khi một ngân hang bị một cơn sốc đột ngột rút tiên cuanhững người gửi, điêu nay được gọi la lan sóng rút tiên hangloạt hay lan sóng tháo chạy khỏi ngân hang (bank run). Bơi vìkhi ngân hang cho vay phần lớn tiên mặt ma họ nhận được từtiên gửi, thì đó la một nỗi khó khăn cho họ , khi họ cầnphai nhanh chóng tra lại tất ca các khoan tiên gửi, nếu đâyla những yêu cầu bất ngờ. Sự viêc như vậy có thể lam cho ngânhang bị phá san, khiến cho nhiêu người gửi tiên mất tiên tiếtkiêm cua mình trừ khi họ được bao hiểm tiên gửi. Tình huốngma trong đó lan sóng tháo chạy khỏi ngân hang lan rộng đượcgọi la một cuộc khung hoang ngân hang có hê thống hay chỉ gọiđơn la một cuộc hoang loạn ngân hang. Tình huống ma trong đókhông có lan sóng tháo chạy khỏi ngân hang lan rộng, nhưngtrong đó các ngân hang không muốn cho vay, bơi vì họ lo lắngrằng, họ có các quỹ không đu mức sẵn có, thường được gọi lamột cuộc khung hoang tín dụng. Như vậy, bằng cách nay, các100 Financial crisis ; From Wikipedia, the free encyclopedia; http://en.wikipedia.org/wiki/Financial_crisis

ngân hang đã trơ thanh một máy lam tăng gia tốc cua một cuộckhung hoang tai chính101.

Các Ví dụ vê lan sóng tháo chạy khỏi ngân hang bao gồmcuộc tháo chạy khỏi Ngân hang cua Hoa Kỳ vao năm 1931 va lansóng tháo chạy khỏi Northern Rock vao năm 2007. Sự sụp đổ cuaBear Stearns trong năm 2008 cũng có đôi khi được gọi la lansóng tháo chạy khỏi ngân hang, ngay ca khi Bear Stearns lamột ngân hang đầu tư chứ không phai la một ngân hang thươngmại. Các cuộc khung hoang tiết kiêm va cho vay cua Mỹ vaonăm 1980 đã dẫn đến một cuộc khung hoang tín dụng được xemnhư la một nhân tố chính trong cuộc suy thoái cua Hoa Kỳ1990-1991.

Khủng hoảng kép (Twin Crisis), Khung hoang kép xay ra khi khunghoang tiên tê va khung hoang ngân hang xay ra đồng thời vớinhau.

Bong bóng đầu cơ va sụp đổ102

Các nha kinh tế cho rằng một tai san tai chính (vídụ ,chứng khoán) có hiên tượng bong bóng khi giá cua nó vượtquá giá trị hiên tại cua thu nhập trong tương lai (ví dụ nhưlãi hoặc cổ tức) ma cái đó sẽ nhận được bằng cách sơ hữu nóđến kỳ hạn phai thanh toán.Nếu như phần lớn những người thamgia thị trường mua tai san với hy vọng bán nó sau nay ơ mộtmức giá cao hơn, thay vì mua nó do thu nhập sẽ được tạo ra,điêu nay có thể la bằng chứng cho thấy bong bóng la hiêndiên. Nếu có bong bóng, thì cũng có một nguy cơ vê một vụsụp đổ trong giá tai san: Những người tham gia thị trường sẽcòn đi mua chỉ miễn la họ còn mong đợi có những người khác sẽmua, va khi nhiêu người quyết định bán ra thì giá sẽ giam.Tuy nhiên, rất khó để nói trong thực tế cho dù giá thực tếcua một tai san tương đương với giá trị cơ ban cua nó , vìvậy rất khó để phát hiên các bong bóng một cách đáng tincậy.. Một số nha kinh tế nhấn mạnh rằng bong bóng không baogiờ hoặc gần như không bao giờ xay ra103

Ví dụ nổi tiếng vê bong bóng (hoặc có mục đích bong bóng)va sụp đổ trong giá cổ phiếu va giá ca tai san khác bao gồmcơn cuồng nhiêt hoa tulip Ha Lan, sụp đổ phố Wall năm 1929,101 Fratianni, M. and Marchionne, F. 2009. The Role of Banks in the Subprime Financial Crisis available on SSRN: http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=1383473102 Financial crisis ; From Wikipedia, the free encyclopedia; http://en.wikipedia.org/wiki/Financial_crisis103 Peter Garber (2001), Famous First Bubbles: The Fundamentals of Early Manias. MIT Press, ISBN 0262571536.

bong bóng tai san cua Nhật Ban những năm 1980, sụp đổ cuabong bóng dot-com 2000-2001, va bong bóng nha đất giam pháthiên nay ơ Mỹ 104

Khung hoảng tai chính quốc tếKhi một quốc gia duy trì một tỷ giá hối đoái cố định đột

ngột bị buộc phai lam giam giá trị đồng tiên cua mình vì mộtcuộc tấn công đầu cơ, điêu nay được gọi la một cuộc khunghoang tiên tê hoặc khung hoang cán cân thanh toán. Khi mộtquốc gia không tra được nợ do chính phu đứng tên, điêu nayđược gọi la một vụ vỡ nợ do chính phu đứng tên (sovereigndefault) . Khi phá giá va vỡ nợ thì ca hai có thể la quyếtđịnh tự nguyên cua chính phu, chúng thường được coi như lakết qua không tự nguyên cua một sự thay đổi trong tâm ly cuacác nha đầu tư dẫn đến một điểm dừng đột ngột trong dòng vốnđi vao hoặc tăng đột ngột trong sự rút vốn ra.

Một số đồng tiên đã hình thanh nên một phần cua Cơ chếTỷ giá ngoại hối châu Âu phai chịu đựng các cuộc khung hoangvao năm 1992-93 va đã buộc phai phá giá đồng tiên hoặc rútlại từ cơ chế. Một đợt khung hoang tiên tê khác đã diễn ra ơchâu Á trong năm 1997-98. Nhiêu quốc gia châu Mỹ La tinh vỡnợ cua họ vao đầu những năm 1980. Cuộc khung hoang tai chínhNga năm 1998 dẫn tới kết qua trong viêc phá giá đồng rúp vavỡ nợ trên trái phiếu chính phu Nga.

Khung hoang kinh tế rộng lớn hơn (Widereconomic crises)GDP tăng trương âm kéo dai hai hoặc nhiêu quy được gọi la

một cuộc suy thoái. Một cuộc suy thoái (recession ) kéo daiđặc biêt có thể được gọi la suy sụp (depression) , trong khimột thời gian dai tăng trương chậm nhưng không nhất thiếtphai la âm đôi khi được gọi la trì trê kinh tế. Bởi vì nhữnghiên tượng nay anh hương cực kỳ nhiêu hơn so với hê thống taichính, chúng vẫn thường không được coi la các cuộc khunghoang tai chính vốn như thế, mặc dù rõ rang la có sự liênkết giữa ca hai.

Suy giảm chi tiêu của người tiêu dùng.

104 "Episode 06292007". Bill Moyers Journal. PBS. 2007-06-29. Transcript. Va Justin Lahart (2007-12-24). "Egg Cracks Differ In Housing, Finance Shells". WallStreet Journal (WSJ.com). Retrieved 2008-07-13. "It's now conventional wisdom that a housing bubble has burst. In fact, there were two bubbles, a housing bubble and a financing bubble. Each fueled the other, but they didn't follow thesame course."

Một số nha kinh tế cho rằng suy thoái đã gây ra phần lớnbơi khung hoang tai chính. Một ví dụ quan trọng la cuộc ĐạiSuy sụp, ma sự suy sụp đó đã xay ra ơ nhiêu quốc gia bơi lansóng tháo chạy khỏi ngân hang va các vụ sụp đổ cua thịtrường chứng khoán. Cuộc khung hoang thế chấp dưới chuẩn vasự bùng nổ cua bong bóng bất động san khác trên khắp thế giớicũng dẫn đến suy thoái ơ Mỹ va một số quốc gia khác vao cuốinăm 2008 va 2009.

Một số nha kinh tế lập luận rằng cuộc khung hoang taichính gây ra bơi các cuộc suy thoái chứ không phai la ngượclại, va ngay ca khi một cuộc khung hoang tai chính la cú sốcban đầu đặt lên đường suy thoái, các yếu tố khác có thể laquan trọng hơn trong viêc kéo dai suy thoái . Đặc biêt,Milton Friedman va Anna Schwartz lập luận rằng suy giam kinhtế đầu tiên có liên quan đến sự sụp đổ cua năm 1929 va cơnhoang loạn ngân hang cua năm 1930 sẽ không biến thanh mộtcuộc suy thoái kéo dai, nếu như nó đã không được cung cố bơinhững sai lầm vê chính sách tiên tê từ phía Cục Dự trữ Liênbang 105, đó la một quan điểm được Ben Bernanke ung hộ. 106

Khủng hoảng nợ nần 107: la cuộc khung hoang xay ra ơ các nướcđang phát triển vao thập kỷ 80 thể kỷ XX. Có nhiêu kha năngđánh giá kha năng thanh toán nguồn vay nước ngoai cua mộtquốc gia, trong đó chỉ tiêu quan trọng nhất la tỷ lê thanhtoán nợ nước ngoai tức la tỷ lê giữa nguồn vay nước ngoai cagốc va lãi ma quốc gia đó tra trong một năm trên tổng kimngạch xuất khẩu cua quốc gia đó trong năm đó hoặc trong nămtrước đó. Bình thường chỉ tiêu nay nằm dưới 20%, nếu chỉ tiêunay lớn hơn 20% chứng tỏ lượng vốn vay nước ngoai cua quốcgia đó quá lớn. Dấu hiệu và nguyên nhân khủng hoảng Dấu hiệu khủng hoảng:

Khung hoang tai chính để lại những hậu qua hết sức xấu tớitoan bộ tiến trình phát triển kinh tế cua mỗi nước. Phát hiênva canh báo từ sớm la những biên pháp ma quốc gia nao cũngphai thực hiên. Các công trình nghiên cứu theo hướng nay đãđược công bố rộng rãi trên thế giới. Một trong những lối tiếpcận đó la công trình vê Các tín hiêu, chỉ báo để theo dõi ,

105 Milton Friedman and Anna Schwartz (1971), A Monetary History of the United States, 1867–1960. Princeton University Press, ISBN 0691003548.106 1929 and all that', The Economist, Oct. 2, 2008.107 Khung hoang kinh tế thế giới va bai học cho Viêt Nam; TS. Lê Hồng Nhật; http://js.vnu.edu.vn/kt_4_09/b1.pdf

giám sát tiên đoán một cuộc khung hoang tai chính dưới đây( Elements of and predictive monitor for a financial crisis)108

Các tín hiêu chỉ báo hang đầu cua một cuộc khung hoảng taichính Leading indicators of a financial crisis Tín hiêu chỉ báo hangđầu Leading indicator Rationale Lý do cơ bản

Tai khoản vãng lai   Tỷ giá hối đoái thựcsựXuất khẩuNhập khẩuCán cân thương mại /GDPCán cân vãng lai / GDI

Xuất khẩu yếu, tăng trương nhập khẩu quámức, va định giá tiên tê quá cao có thể dẫnđến viêc lam xấu đi trong Tai khoan vãnglai, va trong quá khứ thường được gắn liênvới các cuộc khung hoang tiên tê ơ nhiêunước. Điểm yếu vê bên ngoai va định giátiên tê quá cao cũng có thể cộng thêm vaotính dễ bị tổn thương cua khu vực ngân hangbơi vì mất kha năng cạnh tranh va thịtrường bên ngoai có thể dẫn đến một cuộcsuy thoái, thất bại kinh doanh, va sự suygiam vê chất lượng cua các khoan vay. Khunghoang ngân hang cũng có thể dẫn đến khunghoang tiên tê.

Tai khoản vốn   Dự trữ ngoại hối M2/ dự trữ ngoại hối

109

Nợ ngắn hạn / dự trữngoại hối

Khoan nợ nướcngoai / tai san nướcngoai

Tiên gửi tại cácngân hang BIS / dự trữngoại hối

Với viêc gia tăng qu1a trình toan cầu hóava hội nhập vê tai chính, vấn đê tai khoanvốn có thể lam cho một quốc gia dễ bị tổnthương trước những cú sốc. Các biểu hiên vêcác vấn đê tai khoan vốn có thể ơ các dạng:suy giam dự trữ ngoại tê, nợ nước ngoaingắn hạn quá mức, kỳ hạn thanh toán nợ vatiên tê bất tương xứng va tháo rút vốn.

108 Elements of and predictive monitor for a financial crisis, http://nowandfutures.com/financial_crisis.html109 Ngân hang Liên bang Đức định nghĩa:Lượng tiên M0 la tiên do ngân hang quốc gia tạo nên, bao gồm các khoan tiên gửi không kỳ hạn cua các ngân hang tại ngân hang quốc gia va tiên giấy cũng như tiênkim loại trong lưu hanh. Lượng tiên nay chịu anh hương trực tiếp cua ngân hang quốc gia. Lượng tiên M1 bao gồm M0 va các tiên có thể sử dụng lam phương tiên thanh toán tức la tiên mặt . Lượng tiên M2 (còn gọi la tiên rộng) bao gồm lượng tiên M1 va các khoan tiên gửi tiết kiêm có kỳ hạn dưới 4 năm. Lượng tiên M3 bao gồm lượng tiên M2 va các khoan tiên gửi tiết kiêm có thời hạn báo trước theo quyđịnh cua pháp luật. ok.- http://vi.wikipedia.org/wiki/Ti%E1%BB%81n

Khu vực tai chính M2 số nhân (M2/M0) Tín dụng trongnước / GDP Cán đối M1 thực sựvượt quá Tín dụng ngân hangtrung ương cho khu vựccông / GDP Lãi suất thực tếtrong nước Chênh lêch lãi suấtcho vay- huy động Tiên gửi ngân hangthương mại thực sự

Cuộc khung hoang tiên tê va ngân hang cóliên quan đến tăng trương quá nhanh chóngtrong tín dụng vì được thúc đẩy bơi sự giatăng khối lượng tiên tê quá mức ơ nhiêunước, trong khi đó các đợt co ngót vê tiêngửi ngân hang, tỷ lê lãi suất thực tế trongnước cao, va chênh lêch lãi suất tiên gửi -cho vay lớn thường phan ánh sự lâm nạn vacác vấn đê trong nganh ngân hang.

Khu vực thực    San xuất công nghiêp Giá cổ phiếu

Suy thoái va phá san trong bong bóng giátai san thường đứng trước các cuộc khunghoang ngân hang va tiên tê.

Kinh tế toan cầu Lãi suất thực tế HoaKỳ Tăng trương GDP cuaMỹ Giá dầu thế giới Tỷ giá trao đổi thựcUSD / yen

Suy thoái kinh tế ơ nước ngoai có thể tranqua các nên kinh tế trong nước va dẫn đếnsuy thoái trong nước. Giá dầu thế giới caogây nguy hiểm đến vị thế cua tai khoan vãnglai, va cũng có thể dẫn đến suy thoái trongnước. Lãi suất thế giới cao thường gây racác luồng thoái, rút vốn. Đối với nhiêunước Đông Á, sự mất giá cua đồng yên Nhậtso với đồng đô la Mỹ có thể đặt các đồngtiên khác trong khu vực chịu áp lực.

Khu vực tai khóa   Cân đối tai khóa /GDP   

Thâm hụt tai khóa lớn có thể dẫn đến sự xấuđi cua vị thế tai khoan vãng lai, ma đếnlượt mình vị thế đó lại sinh ra áp lực lêntỷ giá hối đoái.

GDI = Tổng đầu tư trong nước GDP = Tổng san phẩm quốc nội Theo ông Ông Dominic Barton, Chu tịch Tập đoan tư vấn McKensey, đồng tác giả cuốn sách nổi tiếng "Các thị trường nguyhiểm" vừa có buổi nói chuyên với hơn 100 doanh nghiêp vêchuyên đê "Lãnh đạo doanh nghiêp trong thời kỳ khung hoảng".110

thì dựa trên nghiên cứu cua mình, ông tin rằng, phần lớn dấuhiêu canh báo các “cơn bão” tai chính nằm ơ điêu kiên kinh tếvi mô. Song song với nó, viêc theo dõi các chỉ số kinh tế vĩmô sẽ có thể giúp tìm ra nguyên nhân cua khung hoang, chỉ ra110 http://dantri.com.vn/c76/s76-252699/dau-hieu-canh-bao-som-khung-hoang-tai-chinh.htm

nơi khung hoang sẽ tấn công va thậm chí khoang thời gian nócó thể tấn công. Khi tra lời câu hỏi : Khủng hoảng tài chính Mỹxuất phát từ lỏng lẻo trong hệ thống cho vay của các ngân hàng. Theo ông, nhữngchỉ số nào đối với hệ thống ngân hàng mà các nhà quản lý cần kiểm soát? Ôngcũng cho rằng, Mức lợi nhuận cua ngân hang la chỉ số cần đượcquan tâm hang đầu. Doanh thu tai san trên toan hê thống hangnăm nhỏ hơn 1% đối với các ngân hang thương mại, hoặc/va biênđộ lãi suất ròng hang năm nhỏ hơn 2% thường la các dấu hiêucua một cuộc khung hoang.Ngoai ra, cần chú y khi danh mục cho vay cua ngân hang tăngnhanh. Khi danh mục cho vay cua ngân hang phát triển nhanhhơn 20% trong vòng hơn 2 năm, chúng tôi thấy rằng, nhiêukhoan nợ trơ thanh nợ xấu va có thể dẫn đến khung hoang taichính. Đồng thời, khi những người gửi tiên bắt đầu rút khỏicác ngân hang địa phương, đặc biêt trong vòng 2 quy liên tiếpthì hãy canh giác.111

Một khi cuộc khung hoang tai chính đã xay ra thì tuỳ theomức độ va phạm vi, khung hoang tai chính thể hiên qua các dấuhiêu sau đây:

Sự giam giá dây chuyên cua các đồng tiên; Tỷ giá hối đoái tăng đột biến va dây chuyên; Lãi suất tín dụng gia tăng: lãi suất tăng kéo theo

cầu tiên tê, cầu tín dụng sụt giam lam cho hoạt độngsan xuất kinh doanh bị suy giam;

Hê thống ngân hang bị tê liêt; Thị trường cổ phiếu sụt giá nhanh chóng; Các hoạt động kinh tế bị suy giam.

Với các tín hiêu canh báo xa va gần như trên các cơ quanquan ly nha nước va các doanh nghiêp cần có những biên phápthích hợp để xử ly các tình huống cua mình theo hướng kịpthời va có hiêu qua nhất nhằm tránh được những hậu qua tồi tênhất có thể xay ra va thậm chí la đón bắt được những cơ hộimới. Nguyên nhân khủng hoảng

Một khi khung hoang tai chính nổ ra thì hậu qua cua nó lakhôn lường. Viêc lam tất yếu cua các chuyên gia kinh tế, cácnha phân tích la phai tìm ra nguyên nhân cua nó va tìm cáchđê phòng cho mai sau. Tuy nhiên trên phương diên nay tồn tạikhá nhiêu các quan điểm khác nhau vê nguyên nhân cua cuộc111 http://dantri.com.vn/c76/s76-252699/dau-hieu-canh-bao-som-khung-hoang-tai-chinh.htm

khung hoang tai chính hiên nay. Dưới đây la những quan điểmchính vê vấn đê nay.

Theo Paul Krugman, người đoạt giai Nobel kinh tế 2008,đồng thời la một nha báo chuyên mục cua tờ New York Times, vacựu Bộ trương Bộ Tai chính Mỹ Henry Paulson thì sự mất cânđối toan cầu - có thể được hiểu la những khoan thặng dưthương mại khổng lồ cua một số quốc gia như Trung Quốc, vathâm hụt thương mại cũng vĩ đại không kém cua một số nướckhác như Mỹ - la nguyên nhân sâu xa gây ra khung hoang taichính.

Tuy nhiên, Quỹ Tiên tê Quốc tế (IMF) không nhất trí vớiquan điểm nay, IMF lập luận, "thu phạm" chính gây ra khunghoang không gì khác chính la tình trạng buông lỏng quan ly hêthống tai chính, cùng với viêc không tuân thu kỷ luật thịtrường. Kinh tế gia trương Olivier Blanchard cua IMF chorằng, sự mất cân đối toan cầu chỉ “gián tiếp” tiếp tay chokhung hoang.112

Theo PGS. Ngô Hướng thì “Người ta đêu cho rằng nguyênnhân cua khung hoang kinh tế hiên nay bắt đầu từ sự sụp đổtai chính phố Wall với chính sách tín dụng dưới chuẩn, haycòn gọi la tín dụng thế chấp bất động san rui ro cao, CụcDự Trử Liên bang Mỹ thực thi chính sách tiên tê nới lỏnglam cho Đô la rẻ so với các đơn vị tiên tê khác trên thếgiới. Kết qua la thị trường tai chính va thị trường bấtđộng san sôi lên va nổ tung. Trong đó người ta nêu lênnguyên nhân chính la do sự thiếu kiểm soát chặt chẻ cua nhanước nên mới có sự nổ tung cua thị trường tai chính va thịtrường bất động san.113

Tại hội nghị vê khung hoang tai chính hiên nay ơ Ngân hangdự trữ gần đây cua Úc các bai viết cua Adrian Blundell-Wignall va Paul Atkinson thì giai thích cuộc khung hoang taichính hiên nay được gây ra ơ hai cấp độ: chính sách vĩ môtoan cầu anh hương đến thanh khoan va bơi một khung pháp lyrất nghèo nan,xa vời khỏi các hoạt động như một tuyến phòngthu thứ hai, thực sự góp phần vao cuộc khung hoang theo

112 Hai cách nhìn vê nguyên nhân khung hoang; Theo Vneconomy; http://www.cholonsc.vn/cls/news/NewsInfo.aspx?NewsID=5639&c=43&f=41113 Nguyên nhân va ban chất cua khung hoang kinh tế tai chính hiên nay – nhữnggiai pháp nhằm khắc phục những khó khăn; NGND,PGS,TS. Ngô Hướng (Hiêu trươngTrường Đại học Ngân hang TP.HCM);http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/Hoithao/kinhtetaichinh/huong.htm

những hướng quan trọng.114 Các chính sách anh hương đến thanhkhoan tạo ra một tình huống giống như một đập quá đầy nướcvới lũ lụt. Lãi suất % tại Hoa Kỳ va không % ơ Nhật Ban, tỷgiá hối đoái cố định cua Trung Quốc, tích lũy dự trữ trongcác Quỹ đầu tư quốc gia, tất ca những thứ nay đã góp phần lamđầy các hồ chứa thanh khoan đến mức tran. Kết qua la ngậptran các bong bóng tai san va vượt qua tác động cua đòn baytai chính theo cách nay. Nhưng những sai lầm vê con đập - cụthể la hê thống quan ly – đã được bắt đầu từ khoang năm 2004khi người ta thực hiên viêc “ rót nước” trực tiếp một cáchmạnh mẽ hơn vao một số lĩnh vực rất cụ thể như: thế chấpchứng khoán va hoạt động ngoại bang cân đối.

Áp lực trơ thanh cực lớn như vậy va cuối cùng con đập đãbị phá vỡ, va những thiêt hại la rất lớn. 115

Dù còn nhiêu cách ly giai khác nhau nữa vê nguyên nhân cuakhung hoang tai chính nhưng chúng ta đêu nhận thấy có mộtđiểm chung ơ đây la các quy luật kinh tế, tai chính phai vậnhanh theo những con đường cân đối tất yếu cua nó,. Một khi sựlạm dụng hay sử dụng các công cụ, chính sách trái với các quyluật cân đối cơ ban ấy sẽ gây ra những hậu qua nghiêm trọngkhó lường. Vì lợi ích chung cua toan cầu va mỗi quốc gia hêthống tai chính cần phai được giám sát va quan ly một cáchkhoa học, pham bao đam tính cân đối va phát triển bên vững đểtránh xay ra những cuộc khung hoang tương tự. Ảnh hưởng cua hai cuộc khung hoảng tai chính gần nhất tớiviêt nam

Khung hoang tai chính tại Đông Nam Á năm 1997 la cuộckhung hoang tai chính tiên tê với nguyên nhân la viêc đầu cơva rút vốn đồng loạt tại nhiêu quốc gia lam đồng ban tê mấtgiá. Mặc dù, Chính phu các quốc gia bị anh hương đã tungnguồn ngoại tê dự trữ để cứu vãn nhưng cuối cùng không chốngđỡ nổi phai tha nổi đồng ban tê dẫn đến đồng ban tê bị mấtgiá trầm trọng, hang loạt công ty bị phá san, tổ chức IMFphai can thiêp để cứu vãn tình hình.

114 Blundell-Wignall, A and P. Atkinson (2008), “The Sub-prime Crisis: Causal Distortions and Regulatory Reform”, in Paul Bloxham and Christopher Kent, eds., Lessons from the Financial Turmoil of 2007 and 2008, Reserve Bank of Australia. This full paper published paper was circulated to the OECD Committee on Financial Markets meeting in November 2008.115 The Current Financial Crisis: Causes and Policy Issues Adrian Blundell-Wignall, Paul Atkinson and Se Hoon Lee *; ISSN 1995-2864 ; Financial Market Trends © OECD 2008

Do thời kỳ đó, Viêt Nam chưa có thị trường chứng khoán,đồng tiên VN chưa được tự do chuyển đổi, chính sách quan lyngoại hối khá chặt chẽ, đầu tư nước ngoai chu yếu la đầu tưtrực tiếp (FDI) cho nên nha đầu tư không thể rút vốn ồ ạt nhưThái Lan. Từ đó anh hương cua khung hoang tai chính tiên têđến kinh tế tai chính VN không lớn, chỉ anh hương đến một sốlĩnh vực sau:

- Xuất khẩu: hang xuất khẩu VN bị cạnh tranh gay gắt ca vêchất lượng va giá ca hang hóa. Đồng tiên các nước ASEAN bịmất giá, nên giá hang xuất khẩu cua họ rẻ đẩy hang VN ra khỏithị trường quốc tế hoặc la phai giam giá theo. Theo Bộ thươngmại giá hang xuất khẩu VN rớt mạnh: cao su giam giá 450 - 480USD/tấn, dầu thô giam 20 - 30 USD/tấn, gạo giam 30 - 40USD/tấn, hạt điêu 60 - 70 USD/tấn 116. Xuất khẩu điên tư gặpkhó khăn do cạnh tranh trong khu vực, hai công ty điên tư lớnơ TP.HCM la JVC VN, Sony VN cho đến cuối tháng 2.1998 chưaxuất khẩu được lô hang nao117, trong 6 tháng cuối năm 97, VNthiêt hại 500 triêu USD do giá hang xuất khẩu giam118 . Lúc đósan xuất trong nước vốn đã khó khăn, nay bị hang ngoại tranvao do giá rẻ, từ đó gây ra tình trạng đình đốn trong sanxuất, kha năng thanh toán nợ trong ngân hang giam sút. Đầutư trực tiếp nước ngoai, yếu tố quan trọng trong nên kinh tếcũng đã có dấu hiêu chựng lại. Năm 1997, tổng vốn đầu tư đãcấp giấy phép cho các dự án la 5,5 tỷ USD, trong khi đó năm1996 la 9,2 tỷ USD 119.Điêu đáng lưu y la khoang 70% đầu tưnước ngoai vao VN trong thời gian qua la từ các nước Châu Á.Nhật Ban, Han Quốc, Singapore, Đai Loan, Hongkong, Thái Lan,Malaysia, Trung Quốc, Ấn Độ, Philippines... Cán cân thươngmại tuy có cai thiên nhưng vẫn nhập siêu mức độ lớn -2,39 tỷUSD vao năm 1997, cán cân thanh toán vãng lai thâm hụt ơ tỷlê cao khoang 6% GDP (1,5 - 1,7 tỷ USD).

Những anh hương khác như: lao động VN tại nước ngoai thấtnghiêp vê nước, du lịch quốc tế vao VN giam sút, công ty mẹ ơnước ngoai phá san, nghèo khó anh hương đến công ty con tạiVN...

Cuộc khung hoang tai chính đông nam á vừa quan được vainăm thì cuộc khung hoang tai chính Mỹ va toan cầu lại nổ ravao năm 2007. Nguyên nhân sâu xa từ thời tổng thống Bill

116 Báo Tuổi trẻ 1.3.1998).117 (Thời báo kinh tế Sai Gòn 5.3.1998118 (Thời báo kinh tế Sai Gòn 1.1998).119 (Thời báo kinh tế VN 97 - 98).

Clinton khi ông ky đạo luật cho phép các ngân hang thương mạiđược tham gia vao các hoạt động đầu tư rui ro chu yếu tronglĩnh vực bất động san, từ đó dần hình thanh bong bóng bấtđộng san la nguyên nhân trực tiếp gây ra khung hoang taichính hiên nay. Tiếp theo la thời cua tổng thống Bush với haicuộc chiến Iraq va Afganishtan đã lam nên kinh tế Mỹ mất cânđối vĩ mô nghiêm trọng, cán cân thương mại thâm hụt nặng nê,nợ nước ngoai tăng cao

Viêt Nam không nằm ngoai sự tác động cua cuộc khung hoangnay. So với năm 1997, thì hiên nay Viêt Nam đã có thị trườngchứng khoán, đồng tiên tự do hơn va có sự đầu tư gián tiếpcua nước ngoai. Do đó, Viêt Nam bị anh hương không nhỏ bơikhung hoang tai chính đang diễn ra, thể hiên rõ nhất la viêcthị trường chứng khoán đã giam điểm một cách khung khiếp từtrên 1.100 điểm xuống dưới 300 điểm va đến bây giờ vẫn chưaphục hồi. Nói chung, khung hoang tai chính thế giới anh hươngđến Viêt Nam theo một số lĩnh vực sau:

Ảnh hương lớn nhất la xuất khẩu do hơn 50% kim ngạchxuất khẩu cua VN la qua Mỹ va EU. Viêt Nam la 1 trong 37nước xuất khầu nhiêu nhất vao Mỹ với 1 số mặt hang có kimngạch xuất khầu lớn như may mặc, tiêu, điêu, café…

Đầu tư trực tiếp va gián tiếp giam: viêc thu hút vốnđầu tư từ Mỹ va các nước EU sẽ gặp khó khăn.

Doanh nghiêp khó tiếp cận vốn: chính phu kiêm chế lạmphát dẫn đến chi phí vốn rất cao, doanh nghiêp sẽ khókhăn trong viêc tìm kiếm nguồn vốn để đầu tư san xuất.

Suy thoái kinh tếKhái niêm 120 va nguyên nhân

  Trong kinh tế đối ngược với sự tăng trương la sự suythoái. Suy thoái kinh tế (tiếng Anh: recession/economic downturn)la một giai đoạn đi xuống hay bị  co lại trong một chukỳ kinh doanh , một sự suy giam chung trong hoạt động kinhtế 121. Trong suy thoái, nhiêu chỉ tiêu kinh tế vĩ mô thay đổitheo một kiểu  tương tự giống nhau. Năng lực san xuất, đượcđo bằng tổng san phẩm quốc nội (GDP), viêc lam, chitiêu đầu tư, sử dụng công suất, thu nhập hộ gia đình, lợinhuận kinh doanh,va lạm phát tất ca đêu cùng bịgiam, trong khi phá san va tỷ lê thất nghiêp lại gia tăng. 120 Recession; http://en.wikipedia.org/wiki/Recession121 ^ "Recession". Merriam-Webster Online Dictionary. Retrieved 19 November 2008.^ "Recession definition". Recession definition. Microsoft Corporation. 2007. Retrieved 19 November 2008.

Suy thoái kinh tế thường xay ra khi có một sự sụt giamphổ biến rộng rãi trong chi tiêu, thường la sau một cú sốcrất xấu vê cung hoặc một sự bùng nổ cua bong bóng kinh tế.122

Chính phu thường phan ứng với cuộc suy thoái bằng cách ápdụng chính sách mơ rộng kinh tế vĩ mô, chẳnghạn như tăng cung tiên, tăng chi tiêu chính phu va giam thuế.Một sự suy thoái trầm trọng va lâu dai được gọi la khunghoảng kinh tế. Sự tan vỡ tan phá nên kinh tế la suy sụp/đổ vỡkinh tế.123

Mọi sự suy giam trong các hoạt động kinh doanh không nhấtthiết la suy thoái. Vao năm 1975  nha thống kê kinhtế Julius Shiskin trong bai viết New York Times đã đênghị một số quy tắc thực nghiêm để xác định thế nao la mộtcuộc suy thoái, một trong số đó la " GDP giam trong hai  quyliên tiếp 124 . Trong khi đó , các quy định thực nghiêm khác bị lãng quên. Một số nha kinh tế khác lại thích xác định suythoái bằng tỷ lê thất nghiêp tăng 1,5% trong vòng 12tháng125. 

Tại Hoa Kỳ, Ủy ban định mốc thời gian các chu kỳ kinhdoanh cua Cục Nghiên cứu Kinh tế Quốc gia (NBER)thường đượccoi la cơ quan định mốc thời gian vê suy thoái kinh tế cuaMỹ. NBER định nghĩa một cuộc suy thoái kinh tế như sau:"một sự suy giam đáng kể trong hoạt động kinh tế lan rộngkhắp ca  nước, kéo dai trong  nhiêu tháng, thông thường cóthể cam nhận thấy trong GDP thực tế, thu nhập thực tế, viêclam, san xuất công nghiêp, va doanh số bán buôn-bán lẻ".126  

Gần như la phổ biến, các học gia, các nha kinh tế, các nhahoạch định chính sách, va các doanh nghiêp đêu chiểu theocách xác định bơi NBER vê thời điểm chính xác đối với sự khơiđầu va kết thúc cua một cuộc suy thoái .Ở nước Anh  suythoái kinh tế  nói chung được định nghĩala 2 quy liên tiếp tăng trương âm. (hoặc 6tháng)127 

122 Recession; http://en.wikipedia.org/wiki/Recession123 Suy thoái kinh tế; http://vi.wikipedia.org/wiki/Suy_tho%C3%A1i_kinh_t%E1%BA%BF124 Shiskin, Julius (1 December 1974). "The Changing Business Cycle". New York Times: p. 222.125 What is the difference between a recession and a depression?" Saul Eslake Nov2008126 "Business Cycle Expansions and Contractions". National Bureau of Economic Research. Archived from the original on 12 October 2007. Retrieved 19 November 2008.127 http://news.bbc.co.uk/1/hi/business/7495340.st

Nguyên nhân suy thoái kinh tế128

Những nguyên nhân đích thực cua suy thoái kinh tế la đốitượng tranh luận sôi nổi giữa các nha ly thuyết va nhữngngười lam chính sách trong thực tiễn. Mặc dù vậy, đa số mọingười đêu cho rằng , Có Nhiêu yếu tố góp phần lam cho mộtnên kinh tế rơi vao suy thoái. Tuy nhiên một số nha kinh tếthì cho rằng , nguyên nhân chính la lạm phát. Trườngphái kinh tế học Áo cũng giữ quan điểm rằng lạm phát bơi cungtiên tê gây ra suy thoái kinh tế ngay nay va các thời kỳ suythoái đó la động lực tích cực theo nghĩa chúng la cơ chế tựnhiên cua thị trường điêu chỉnh lại những nguồn lực bị sửdụng không hiêu qua trong giai đoạn “tăng trương” hoặc lạmphát.

Lạm phát liên quan tới sự gia tăng nói chung vê giá cahang hóa va dịch vụ trong một khoang thời gian. Tỷ lê lạmphát cang cao, thì tỷ lê phần trăm cua hang hóa va dịch vụ cóthể được mua với cùng một lượng tiên cang nhỏ hơn. Lạm phátcó thể xay ra vì những ly do rất khác nhau như chi phí sanxuất tăng, chi phí năng lượng cao hơn va nợ quốc gia.129

Trong một môi trường lạm phát, người dân có xu hướng cắtgiam chi tiêu giai trí, giam chi tiêu tổng thể va bắt đầutiết kiêm nhiêu hơn..Nhưng nếu như các cá nhân va doanhnghiêp cùng cắt giam chi tiêu trong một nỗ lực để cắt giamchi phí, thì điêu nay la nguyên nhân khiến cho GDP giam. Tỷlê thất nghiêp tăng lên vì các công ty sa thai công nhân đểcắt giam chi phí.. Chính những yếu tố kết hợp nay lam cho nênkinh tế rơi vao suy thoái. 130 Một số khác lại cho rằng, các kỳ suy thoái kinh tế gây rabơi sự kết hợp cua các yếu tố bên trong (nội sinh) theo chukỳ va các cú sốc từ bên ngoai (ngoại sinh)131. Những nha kinhtế học theo chu nghĩa Keynes va những ly thuyết gia theo lythuyết chu kỳ kinh tế thực sẽ bất đồng vê nguyên nhân cua chukỳ kinh tế, nhưng sẽ thống nhất cao rằng các yếu tố ngoạisinh như giá dầu, thời tiết, hay chiến tranh có thể tự chúng

128 Suy thoái kinh tế; http://vi.wikipedia.org/wiki/Suy_tho%C3%A1i_kinh_t%E1%BA%BF129 What causes a recession?; http://www.investopedia.com/ask/answers/08/cause-of-recession.asp#axzz1ceCchE00130 What causes a recession?; http://www.investopedia.com/ask/answers/08/cause-of-recession.asp#axzz1ceCchE00131 Suy thoái kinh tế; http://vi.wikipedia.org/wiki/Suy_tho%C3%A1i_kinh_t%E1%BA%BF

gây ra suy thoái kinh tế nhất thời, hoặc ngược lại, tăngtrương kinh tế ngắn hạn.

Phần lớn học gia theo thuyết tiên tê tin rằng những thayđổi triêt để vê cơ cấu kinh tế không phai la nguyên nhân chuyếu; nguyên nhân cua các thời kỳ suy thoái ơ Mỹ la bơi quanly tiên tê yếu kém.

Các kiểu suy thoái 132

Các nha phân tích va kinh tế học thường miêu ta các kiểusuy thoái kinh tế theo hình dáng cua đồ thị tăng trương theoquy. Có bốn kiểu suy thoái kinh tế được gọi la như sau: V, W,U va L Các chữ cái thể hiên biểu tượng hình anh được nhìnthấy trên một đồ thị vê hoạt động va thời gian

Kiểu V

Suy thoái hình chữ V: đó la kiểu ma ơ đó các hoạt động giamxuống đáng kể trong một thời gian ngắn, nhưng sau đó lạinhanh chóng hồi phục. Trong kiểu suy thoái nay pha suy thoáila ngắn, tốc độ suy thoái lớn; đồng thời, pha phục phồi cũngngắn va tốc độ phục hồi nhanh; điểm đồi chiêu giữa hai phánay rõ rang. Đây la kiểu suy thoái thường thấy . 133 Trên hìnhminh họa chúng ta thấy nhánh đồ thị bên tay trái cua V thểhiên sự sụt giam, va nhánh bên phai, thể hiên sự phục hồi.Mặc dù la không dễ chịu, nhưng thời gian phai chịu đựng langắn ngui. Tất ca mọi người ơ phố Wall hy vọng rằng suythoái kinh tế hiên nay sẽ la suy thoái kinh tế kiểu V.

132 The Four Types Of Recession | A Parallax View; www.lukehawthorne.com/money/wealth.../economy-2133 Suy thoái kinh tế; http://vi.wikipedia.org/wiki/Suy_tho%C3%A1i_kinh_t%E1%BA%BF

. Kiểu W

Suy thoái hình chữ W: Đây la kiểu suy thoái liên tiếp đôi khiđược gọi la suy thoái kép. Nên kinh tế rơi vao suy thoái sauđó phục hồi rồi lại tiếp tục suy thoái trong thời gian ngắn.Nét đặc trưng trong kiểu suy thoái nay các hoạt động kinh tếlúc đầu thường có sự sụt giam dữ dội , rồi phục hồi mạnh mẽva nhanh chóng va sau đó lại rơi vao sụt giam không ít hơn(hoặc tê hơn), nhưng theo sau đó la sự phục hồi chậm hơn chútít. Vao năm 1980 Hoa Kỳ đã phai đối mặt kiểu suy thoái liêntiếp như vậy.

Kiểu u

Suy thoái hình chữ U: Đây la một kiểu suy thoái ma nên kinh tế saumột thời kỳ suy thoái mạnh thì dừng lại va trai qua một thời kỳ vất va đểthoát khỏi suy thoái . Đó la thời kỳ đan xen nhau giữa tăng trương phụchồi chút xíu va suy giam rồi cuối cùng mới đến pha phục hồi .

L Type

Suy thoái hình chữ L: Nhiêu nha kinh tế cho đây la tìnhtrạng suy thoái không lối thoát hay trì trê kinh tế. Đó lamột dạng cua trì trê, đặc trưng bơi sự suy giam đáng kể trong hoạtđộng kinh tế, sau một thời gian dai, đôi khi vai năm, tăngtrương ít hoặc không có . Kiểu suy thoái nay diễn ra ơ Nhật Banvao thập niên mất mát 1990.

Suy thoái kinh tế Mỹ ảnh hưởng đối với Viêt NamKhung hoang tai chính năm 2007 đã dẫn đến hậu qua la nên

kinh tế Mỹ đi vao suy thoái. Theo Cơ quan nghiên cứu kinh tếMỹ (NBER) thì đây la cuộc suy thoái kinh tế tồi tê nhất kể từcuộc đại suy thoái 1930 va đã chấm dứt vao tháng 6/2009 sau18 tháng. Tuy nhiên kinh tế Mỹ vẫn đang trong giai đoạn trìtrê, rất dễ rơi lại vao suy thoái va nếu lại rơi vao suythoái thì khi đó kinh tế Mỹ sẽ hứng chịu đợt suy thoái hình Wthứ hai kể từ thập niên 1980.

Vì la nên kinh tế lớn nhất thế giới nên suy thoái kinh tếMỹ cũng sẽ như suy thoái kinh tế toan cầu va có anh hương rấtrộng lớn. Viêt Nam đã hội nhập kinh tế thế giới va có quan hêthương mại với Mỹ nên chắc chắn không thể tránh khỏi nhữnganh hương xấu từ cuộc khung hoang nay:

Ảnh hương lớn nhất đối với Viêt Nam đó la xuất khẩu: Mỹ lađối tác nhập khẩu hang lớn nhất cua Viêt Nam, kinh tế suythoái, nhu cầu cua Mỹ đối với hang hóa Viêt Nam sẽ giam.

Tiếp theo la đồng USD yếu dẫn đến viêc tăng nhập siêu anhhương đến cán cân thanh toán ngoại tê gây những biến độngtrên thị trường ngoại hối, trong thời gian qua NHNNVN đã phainhiêu lần thay đổi tỷ giá niêm yết với USD va có nhiêu biênpháp để tăng lượng dự trữ USD như yêu cầu các TCT nha nướcphai bán ngoại tê cho NH, siết chặt giao dịch USD.

Thứ 3 la anh hương đến thị trường bất động san, không chỉMỹ ma Viêt Nam cũng có bong bóng bất động san va với chínhsách thắt chặt tiên tê để đối phó suy thoái hiên nay cua

Chính phu thì thị trường bất động san cũng bị anh hương rấtlớn.

Ngoai những anh hương trực tiếp như trên thì suy thoáikinh tế toan cầu cũng anh hương rất lớn đến thu hút đầu tưtrực tiếp va gián tiếp. Thị trường chứng khoán không thể phụchồi, giá chứng khoán xuống thấp nhưng không có người mua. Vốnđâu tư trực tiếp FDI giam sút (ba tháng đầu năm 2011 chỉ thuhút được lượng vốn bằng 66,9% so với cùng kỳ).134

2.1.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế va mô hình tăng trưởngkinh tế cua TPHCM

2.1.2. 1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

2.1.2. 1.1 Một số vấn đề về cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Mối quan hê giữa tăng trương kinh tế va thay đổi cơ cấu

la một trong những vấn đê phức tạp nhất đang được ca thế giớinghiên cứu . Cơ cấu cua san xuất xã hội hiên nay không cònđược coi la một phạm trù thụ động, chỉ phan ánh kết qua cuacác yếu tố phát triển kinh tế khác nhau. Đặc trưng thay đổicơ cấu va chuyển biến cua chúng sẽ đóng một góp phần rất quantrọng vao viêc tăng trương kinh tế. Điêu Sau cùng không phaichu yếu la tăng vê số lượng trong san xuất ma la quá trìnhthay đổi các nguồn tai nguyên, sự tự san xuất cua chúng vớiviêc liên tục đưa ra các yếu tố mới vê chất lượng.

San xuất xã hội, như một hê thống xã hội-kỹ thuật cónhiêu cách được xem xét từ góc độ cơ cấu "lát cắt" cua nó,trong số đó có : san phẩm – sự phù hợp vê cung va cầu trênthị trường hang hóa;  tai nguyên – bao đam các tham số vêchất lượng va số lượng cần thiết cua các nguồn tai nguyênchiến lược,;  tổ chức – sự phù hợp vê chức năng (tập trung,chuyên môn va hợp tác hoá) va các hình thức kinh tế va pháply cua tổ chức san xuất; động lực - cai thiên các hê thốngđiêu tiết lợi ích kinh tế thông qua thị trường cua chính phuva nội bộ công ty. Các mức độ phân tích cơ cấu kinh tế cũnghết sức khác nhau: kinh tế vĩ mô, khu vực, thanh phố, doanhnghiêp, v.v.135

134 Ảnh hương khung hoang tai chính đến Viêt Nam: Được va mất; http://vneconomy.vn/20081016011018103P0C6/anh-huong-khung-hoang-tai-chinh-den-viet-nam-duoc-va-mat.htm135 Реструктуризация экономики ;http://chinovnik.uapa.ru/modern/article.php?id=189

Đứng trên các quan niêm nay chúng ta thấy Cơ cấu kinh tếcua một nên kinh tế quốc dân vê thực chất đó la tổng thểnhững mối quan hê vê chất lượng va số lượng giữa các bộ phậncấu thanh trong một thời gian va trong những điêu kiên kinhtế xã hội nhất định.136 Xét theo vĩ mô, có các loại cơ cấu chuyếu như: cơ cấu vùng lãnh thổ, cơ cấu nganh kinh tế, cơ cấucác quan hê san xuất trong nên kinh tế. Trong đó cơ cấu nganhkinh tế đóng vai trò quan trọng nhất.Cơ cấu nganh cua nênkinh tế la tổ hợp các nganh hợp thanh các tương quan tỷ lê,biểu hiên các mối liên hê giữa các nganh trong nên kinh tếquốc dân.

Viêc thực hiên chính sách cơ cấu có hiêu qua có liên quanđến tính chất đa chiêu cua quá trình chuyển đổi cơ cấu kinhtế: trên phương diên kỹ thuật – từ góc độ hoan thiên cơ sơcông nghê cua san xuất ; trên phương diên tổ chức-kinh tế vakinh tế -xã hội – trong tư cách hình thức va phương pháp pháttriển cua nó. Chính sách cơ cấu vì thế có liên quan một cáchhữu cơ với các chính sách khác cua nha nước trong viêc quyếtđịnh các tỷ lê cơ cấu cơ ban cua nên kinh tế. La một loạiphái sinh (substitute), nghĩa la, được sinh ra từ nhiêu loạikhác cua chính sách công, chính sách cơ cấu, tuy nhiên, cóchức năng riêng cua mình. Mục đích cua chính sách cơ cấu labao đam sự chuyển biến cơ cấu cần thiết, có nghĩa la khanăng cua nên kinh tế thực hiên tái san xuất bằng phương pháphiên đại hóa các nên tang cơ sơ vê công nghê , tổ chức va xãhội.

Kinh nghiêm Thế giới cho thấy rằng, sự tăng trương kinhtế mạnh mẽ đã đạt được ơ những nước có chuyển biến cơ cấula đối tượng cua quan ly chiến lược va được sử dụng một cáchtích cực như một lợi thế cạnh tranh bên vững cua nên kinh tếquốc gia.137

Nội dung cụ thể cua chuyển dịch cơ cấu trong quá trình côngnghiêp hóa la tỷ trọng cua khu vực công nghiêp va dịch vụtrong GDP va trong tổng nguồn lao động xã hội tăng, trong khitỷ trọng khu vực nông nghiêp giam. Đồng thời dân cư thanh thịtăng, dân cư nông thôn giam. 136 CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY; ThS. BÙI THỊVÂNBộ môn Những nguyên ly cơ ban cua CNMLN Khoa Ly luận chính trị Trường Đại học Giao thông Vận tai; http://www.uct.edu.vn/utc/data/document/news/08_2010/08_2010_1433.pdf137 Реструктуризация экономики ;http://chinovnik.uapa.ru/modern/article.php?id=189

Chuyển dịch cơ cấu nganh kinh tế la công cụ để tạo ra mộtcơ cấu kinh tế hợp lí, hiêu qua. Một cơ cấu kinh tế hợp lí,hiêu qua cho phép khai thác tối đa va hiêu qua các nguồn lựcđể thoa mãn tốt các nhu cầu xã hội, giam chi phí lao động xãhội, giam thất nghiêp, lạm phát, gắn với xu thế phát triểncua thế giới va kha năng tham gia sự phân công lao động quốctế tốt nhất.

Những chỉ tiêu phan ánh sự chuyển dịch cơ cấu nganh kinhtế la :

Cơ cấu GDP: trong quá trình công nghiêp hóa , tỷ trọngnganh nông nghiêp ngay cang giam, còn tỷ trọng nganh côngnghiêp va dịch vụ ngay cang tăng. Trong điêu kiên khoahọc công nghê hiên đại, tỷ trọng nganh dịch vụ la caonhất, sau đó la công nghiêp, cuối cùng la nông nghiêp.

Cơ cấu hang xuất khẩu: Trong quá trình công nghiêp hóa ,có sự chuyển dịch cơ cấu hang xuất khẩu từ những mặt hangsơ chế sang những loại san phẩm chế biến dựa trên cơ sơcông nghê - kỹ thuật cao (lúc đầu la các loại san phẩmcua công nghiêp chế biến sử dụng nhiêu lao động, kỹ thuậtthấp như lắp ráp, san phẩm dêt may, chế biến nông lâmthuỷ san… chuyển dần sang các loại san phẩm sử dụng nhiêucông nghê kỹ thuật cao như san phẩm cơ khí chế tạo, hoáchất, điên tử…).

Cơ cấu lao động đang lam viêc trong nên kinh tế: trongquá trình công nghiêp hóa lượng lao động lam viêc tronglĩnh vực phi nông nghiêp ngay cang tăng.138

2.1.2.2 Đánh giá chuyển dịch cơ cấu kinh tế của TPHCM tư 2000-2010

Về chuyển dịch dân cư

NămDân số

Thanh thị Nôngthôn

2005 5,14 1,082006 5,4 1,072007 5,62 1,112008 5,81 1,13

138 CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY; ThS. BÙI THỊVÂNBộ môn Những nguyên ly cơ ban cua CNMLN Khoa Ly luận chính trị Trường Đại học Giao thông Vận tai; http://www.uct.edu.vn/utc/data/document/news/08_2010/08_2010_1433.pdf

2009 5,96 1,2Ty lê tăngTB

3,77% 2,70%

Theo kết qua thống kê dân số thì dân số tập trung tạithanh thị ngay cang lớn so với dân số tại vùng nông thôn vadân số tại thanh thị trung bình gấp 4,99 lần dân số nôngthôn. Trong 5 năm từ 2005-2009 thì tỷ lê tăng dân số trungbình ơ thanh thị la 3,77% trong khi tỷ lê nay ơ nông thôn la2,7%. Điêu nay la do quá trình công nghiêp hóa đang diễn ramạnh mẽ, lĩnh vực nông nghiêp bị thu hẹp, đất đai được chuyểnmục dích từ san xuất nông nghiêp sang đầu tư xây dựng khucông nghiêp nha máy kéo theo người dân cũng chuyển sang laođộng phi nông nghiêp. * Vê chuyển dịch cơ cấu nganh:

NămTy trọng GDP (%) Nông lâm thuysản

Công nghiêp-xâydựng

Dịchvụ

2001 1.9 46.2 51.92002 1.7 46.7 51.62003 1.6 49.1 49.32004 1.4 48.9 49.72005 1.3 48.1 50.62006 1.2 47.7 51.12007 1.1 46.4 52.52008 1.4 44.2 54.42009 1.3 43.9 54.82010 1.1 45.3 53.6

Qua bang số liêu trên có thể thấy rõ cơ cấu nganh cuaThanh phố Hồ Chí Minh có sự chuyển dịch mạnh từ lĩnh vực Nônglâm thuy san sang Công nghiêp va dịch vụ, đóng góp cua khốinganh nông lâm thuy san vao GDP cua thanh phố giam đêu quatừng năm bù vao đó la sự tăng trương cua khối nganh dịch vụ.Lĩnh vực công nghiêp có sự tăng trương nhất định va đóng góplớn vao GDP cua thanh phố nhưng vẫn la những nganh côngnghiêp mang tính san xuất có giá trị thấp, sử dụng nhiêu laođộng (da giay, may mặc, kim khí…) chưa đi sâu vao những nganhcông nghê cao. Nông nghiêp vẫn tập trung chu yếu ơ chăn nuôiva trồng trọt, lĩnh vực dịch vụ trong nông nghiêp chưa pháttriển, chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ. Giá trị xuất khẩu vẫn dựa chu

yếu vao những mặt hang may mặc, day dép, thuy san có giá trịthấp.

Tuy nhiên, Đại hội đang thanh phố lần thứ IX đã nêu quyếttâm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng đẩy mạnh phát triểnlĩnh vực công nghiêp dịch vụ cụ thể:

- Cơ cấu kinh tế năm 2015 (% trong GDP): dịch vụ: 57%,công nghiêp: 42%, nông nghiêp: 01%.

- Thúc đẩy phát triển 9 nhóm nganh dịch vụ: tai chính -tín dụng - ngân hang - bao hiểm; thương mại; vận tai, khobãi, dịch vụ cang - hậu cần hang hai va xuất nhập khẩu; bưuchính - viễn thông va công nghê thông tin - truyên thông;kinh doanh tai san - bất động san; dịch vụ thông tin tư vấn,khoa học - công nghê; du lịch; y tế; giáo dục - đao tạo. Baođam khu vực dịch vụ có tốc độ tăng trương va tỷ trọng caonhất trong cơ cấu kinh tế trên địa ban.

- Tập trung phát triển 4 nganh công nghiêp có ham lượngkhoa học - công nghê va giá trị gia tăng cao: cơ khí, điên tử- công nghê thông tin, hóa dược - cao su, chế biến tinh lươngthực thực phẩm va các nganh công nghê sinh học, công nghiêpsạch, tiết kiêm năng lượng, công nghiêp phụ trợ. Đầu tư hiênđại hóa nganh xây dựng sử dụng vật liêu mới, ứng dụng côngnghê xây dựng hiên đại; nâng tốc độ tăng trương cua nganh xâydựng cao hơn tốc độ tăng trương các nganh công nghiêp.* Mô hình tăng trưởng kinh tế:

Cùng với ca nước, thời gian qua TPHCM đã áp dụng mô hìnhtăng trương theo hướng đầu tư theo chiêu rộng dựa vao tăngvốn đầu tư, khai thác tai nguyên va nguồn lao động chất lượngthấp. Nếu cứ duy trì mô hình tăng trương theo chiêu rộng nhưhiên nay thì để có được một đơn vị tăng trương thì cang ngaycang phai gia tăng vốn đầu tư nhiêu hơn, tiêu hao năng lượnglớn hơn, tốn nhiêu lao động giá rẻ hơn va ô nhiễm môi trườngnghiêm trọng hơn….Chính vì lẽ đó, trong giai đoạn mới, viêcchuyển đổi mô hình tăng trương sang mô hình tăng trương theochiêu sâu trên cơ sơ áp dụng những thanh tựu mới vê khoa học,công nghê, nguồn nhân lực chất lượng cao va kỹ năng quan lyhiên đại la một đòi hỏi khách quan va bắt buộc.

Chuyển đổi mô hình tăng trương kinh tế từ chiêu rộng sangchiêu sâu đã được Đại hội đang bộ thanh phố lần thứ IX xácđịnh: “Chủ động tái cấu trúc kinh tế thành phố, chuyển đổi mô hình tăng trưởngkinh tế từ phát triển theo chiều rộng sang phát triển theo chiều sâu, từ chủ yếuphát triển dựa vào tăng vốn đầu tư, sử dụng nhiều lao động giản đơn sang phát

triển dựa trên yếu tố năng suất tổng hợp, tiến bộ khoa học - công nghệ, nguồnnhân lực chất lượng cao.”

Viêc chuyển đổi mô hình tăng trương phai đi kèm với chuyểndịch cơ cấu kinh tế theo chiêu hướng tăng tỷ trọng đóng gópvao GDP cua Công nghiêp-Dịch vụ. Viêc chuyển dịch cơ cấu kinhtế va chuyển đổi mô hình tăng trương kinh tế đã được Đại hộiđang lần thứ IX cua thanh phố coi la một trong 6 chương trìnhđột phá trong giai đoạn 2011-2015 “Chương trình hỗ trợ chuyển dịchcơ cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế thành phố tập trungnguồn lực phát triển nhanh các ngành, sản phẩm công nghiệp, dịch vụ có hàmlượng khoa học - công nghệ cao, giá trị gia tăng cao, nông nghiệp công nghệ cao,nông nghiệp sinh thái, đi đầu cả nước trong chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinhtế từ phát triển theo chiều rộng sang phát triển theo chiều sâu, có chất lượng, hiệuquả cao, bền vững.”

2.1.3. Tác động cua khung hoảng tai chính va suy thoái kinh tế đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế va chuyển đổi mô hình tăng trưởng cua TPHCM

2.1.3.1 Tác động tiêu cực

Như đã phân tích ơ trên, khung hoang tai chính chu yếu tácđộng đến các lĩnh vực sau: thị trường tai chính, xuất nhậpkhẩu, thu hút vốn đầu tư trực tiếp va gián tiếp cua nướcngoai. Với chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế va chuyểnđổi mô hình tăng trương kinh tế cua TPHCM thì khung hoang taichính sẽ có những tác động tiêu cực sau:

a) Thị trường tai chính:Khung hoang tai chính tiên tê sẽ gây khó khăn rất lớn cho

lĩnh vực tai chính ngân hang la một trong những nganh dịch vụđược thanh phố chú trọng phát triển. Với định hướng trơ thanhtrung tâm tai chính cua ca nước với số lượng ngân hang va cáctổ chức tín dụng tập trung tại thanh phố khá lớn thì thanhphố sẽ phai chấp nhận những anh hương xấu khi khung hoang xayra. Khung hoang tai chính tiên tê lam cho sức cầu USD tăngnên dễ dẫn đến tình trạng khan hiếm USD từ đó dẫn đến nhữngxáo trộn vê kinh tế xã hội.

Khung hoang tai chính cũng tác động đến Thị trường chứngkhoán, giá chứng khoán giam, doanh nghiêp khó huy động đượcnguồn vốn từ đó không thể mơ rộng san xuất kinh doanh dẫn đếnkinh tế cua thanh phố sẽ tăng trương thấp, thất nghiêp tăngkéo theo những hê qua vê xã hội.

b) Thị trường bất động sản:

Đây cũng la một trong những nganh dịch vụ được thanh phốquan tâm phát triển. Nhưng đây cũng la nganh sẽ chịu tác độngmạnh cua khung hoang tai chính tiên tê. Hai cuộc khung hoangtai chính gần đây nhất đêu có nguyên nhân sâu xa từ thịtrường bất động san. Khi khung hoang xay ra, thị trường bấtđộng san sẽ giam sức mua, giá nha đất giam dẫn đến những khanăng mất kha năng thanh toán cua người dân vay mua bất độngsan, dự án phai dừng thi công kéo theo la những khoan nợ cuadoanh nghiêp kinh doanh bất động san sẽ la gánh nặng cuachính họ va cua hê thống ngân hang. Vừa qua Viêt Nam cũng cóhiên tượng tăng nóng trên thị trường bất động san va chínhphu đã phai có những biên pháp điêu chỉnh. TPHCM la thanh phốcó tốc độ đô thị hóa cao nên viêc anh hương sẽ rất mạnh.

c) Xuất nhập khâu:Hiển nhiên khi khung hoang xay ra thì sẽ anh hương không

tốt đến lĩnh vực xuất khẩu cua thanh phố. Nhu cầu hang hóacua các quốc gia giam sẽ dẫn đến giam san lượng xuất khầu từđó kéo theo doanh nghiêp giam quy mô, tỷ lê thất nghiêp sẽtăng dẫn đến tăng gánh nặng cho thanh phố. Đặc biêt la khichuyển đổi mô hình tăng trương kinh tế theo chiêu sâu thì khiđó san phẩm xuất khẩu cua thanh phố sẽ theo hướng la nhữngsan phẩm công nghê cao, giá trị lớn thì sẽ phai chịu anhhương cang lớn.

d) thu hút vốn đầu tư FDI:Khung hoang kinh tế dẫn đến dòng vốn đầu tư trực tiếp vao

thanh phố giam, anh hương đến tăng trương kinh tế cũng nhưcác vấn đê xã hội như công ăn viêc lam…

2.1.3.2 Tác động tích cực:Bên cạnh những tác động tiêu cực thì khung hoang tai chính

va suy thóai kinh tế cũng có những anh hương tích cực nhưsau:

a) Tạo cơ hội để tác cơ cấu, chuyển dịch cơ cấu kinh tế.b) Giúp chúng ta kinh nghiêm ứng phó cũng như sẽ dự đoán

được những gì sẽ xay ra kế tiếp khi khung hoang kếtthúc.

c) Thu hút đầu tư: khi khung hoang kết thúc các dòng vốnđầu tư sẽ tìm đến những địa chỉ đầu tư có độ an toan vaổn định. Viêt Nam nói chung va TPHCM nói riêng đáp ứngđược ca 2 yếu tố đó.

d) Tăng kha năng xuất khẩu: bên cạnh giam sút xuất khẩunhững mặt hang sức cạnh tranh yếu thì đối với những mặthang có lợi thế cạnh tranh sẽ la cơ hội tăng xuất khẩu.

e) Khung hoang kinh tế cũng sẽ giúp viêc chuyển đổi môhình kinh tế theo chiêu sâu nhờ vao viêc giúp chuyểndịch cơ cấu kinh tế sang lĩnh vực công nghê cao bằngcách chọn lọc nhập khẩu những công nghê tiên tiến từnhững quốc gia bị khung hoang.

2.1.3.3 Một số chính sách đề xuất

Thứ nhất la, tái cấu trúc nội bộ các nganh kinh tế. Vấn đêkhông phai la san xuất ra cái gì ma san xuất bằng cách nao cóhiêu qua nhất.

Thứ hai la, cấu trúc lại thị trường, tức la mối quan hêgiữa thị trường nội địa va thị trường quốc tế. Cấu trúc lạithị trường để có sự đồng nhất giữa thị trường xuất khẩu vathị trường nội địa.

Thứ ba la, tái cấu trúc hê thống các doanh nghiêp (DN).Hiên nay các DN đang đứng trước một tình hình gọi la "thịtrường sang lọc". DN nao khỏe thì có cơ hội phát triển nhanh,còn yếu thì có nguy cơ phá san. Do đó các chính sách hiên naycần giúp DN nhưng đừng để xay ra tình trạng mất tiên chonhững DN ma ban thân họ không biết cách "tự cứu" hoặc tạothêm thói quen sống nhờ bao cấp.

Thứ tư la, tái cơ cấu đầu tư. Thời điểm hiên nay la cơ hộiđể đầu tư vao cơ sơ hạ tầng va nông thôn., tuy nhiên vê lâuvê dai cần chuyển dịch cơ cấu đầu tư sang hướng theo chiêusâu vao công nghê va kỹ thuật cao va những điêu kiên lam naynơ va phát triển yếu tố bên vững nay

2.2/ Phân tích nội ham cua cơ cấu kinh tế, mô hìnhtăng trưởng kinh tế TP.HCM theo hướng cạnh tranhhậu khung hoảng kinh tế toan cầu Nội hàm của việc phân tích của cơ cấu kinh tế của TP.HCM Xét từ góc độ ly luận viêc phân tích cơ cấu kinh tế cua TP

HCM cần được tiến hanh một cách toan diên va đay đu va chitiết trên các mặt sau :

- phân tích hiên trạng ;- phân tích xu hướng phát triển ;- phân tích nguyên nhân ;

- phân tích kết qua anh hương ;Khi phân tích vê hiên trạng chúng ta cần lam rõ thực trạng

vê cơ cấu kinh tế trên các bình diên theo nganh, lĩnh vực,khu vực hiên nay la như thế nao. So sánh thực trạng vê cơcấu kinh tế cua thanh phố HCM với cơ cấu chung cua ca nước vacác nước trên thế giới ra sao. Điêu gì la tốt va điêu gì lachưa được cần phai tái cấu trúc trong những năm sắp tới.

Khi phân tích vê xu hướng phát triển chúng ta phai lam rõnhững biến đổi vê cơ cấu kinh tế TP HCM trước đây va đặcbiêt la trong những năm sắp tới, thời kỳ hậu khung hoang vasuy thoái la như thế nao. Viêc phân tích xu hướng không đượcdừng ơ mức chỉ ra mức gia tăng hay giam đi la bao nhiêu mavấn đê quan trọng nữa la phai chỉ ra mức độ ổn định ( biên độdao động ) cua các xu thế nay la ra sao.

Mọi sự dịch chuyển hay biến đổi đêu do những nguyên nhânkhách quan va chu quan nao đó. Viêc phân tích các xu hướngbiến đổi vê cơ cấu kinh tế cua TP HCm chỉ có giá trị khi manó chỉ ra được những nguyên nhân cơ ban nao đã lam va sẽ lamnên những sự chuyển dịch ấy.

Logic cua viêc phân tích cơ cấu kinh tế chỉ kết thúc khima chúng ta dựa vao các mặt phân tích kể trên để lam rõ đượcanh hương cua viêc chuyển dịch cơ cấu tới mức độ tăng trưỡngkinh tế va phát triển an sinh xã hội cua tp HCM la như thếnao ?

Với viêc phân tích những nội dung trên chắc chắn chúng tasẽ có được những luận cứ va bằng chứng đáng tin cậy để vạchra con đường tái cơ cấu kinh tế TP HCM trong những năm hậukhung hoang kinh tế hiên nay.

Nội hàm của việc phân tích mô hình tăng trưởng kinh tế TP.HCM theohướng cạnh tranh hậu khủng hoảng kinh tế toàn cầu

Trong những phần trên chúng tôi đã có những kiến nghị vêmô hình tăng trương kinh tế cua TP.HCM theo kiểu định tính vađịnh lượng. Viêc chọn lược cụ thể va xây dựng những mô hìnhđó la tùy thuộc vao những điêu kiên cụ thể cua TP HCM. Mặc dùmỗi mô hình cụ thể có các phân tích đánh giá riêng cua nó, ơđây chúng ta chỉ ban đến phân tích nội ham cua các mô hìnhđó ma thôi.

Xét từ góc độ nay đối với các mô hình định lượng chúng tacần lam rõ :

- Độ thích hợp, tính tin cậy cua mô hình so với các sốliêu thực tế hiên có

- Kha năng dự báo đáng tin cậy có thời gian la bao lâu ?

- những yếu tố căn ban nao có anh hương quyết định đến mứctăng trương kinh tế cua thanh phố

- mối liên quan giữa các yếu tố nay ra sao va có phụ thuộclẫn nhau hay không

- mỗi phần trăm thay đổi cua yếu tố đầu vao sẽ anh hươngđến bao nhiêu % cua mức độ tăng trượng kinh tê

- kha năng cập nhật va lựa chọn phương án tối ưu chỉ ranhững điêu gì

Đối với các mô hình định tính thì chúng ta cần lam rõ :- môi trường trong nước va quốc tế có anh hương quyết định

đến viêc phát triển kinh tế cua TP nói chung va tăng trươngkinh tế cua TP nói riêng

- những lợi thế cạnh tranh nao la quyết định cần phai đạtđược trong tương lai

- những định hướng căn ban nao vê phát triển kinh tế thanhphố HCM trong những năm sắp đến

- những bai học va kinh nghiêm gì cần rút ra từ thực tế- những rao can nao cần phai vượt qua trên con đương tăbng

trương kinh tế trong những năm sắp tới- những nguồn lực nao cần va phai sử dụng trong tương lai- lam cách gì để bao đam tăng trương kinh tế sẽ la bên

vữngPhân tích va lam rõ những mặt trên sẽ la cơ sơ khoa học

vững chắc để thuyết minh cho mô hình tăng trương kinh tế maTP sẽ lựa chọn trong tương lai.

2.3/ Thiết lập các tiêu chí đánh giá cơ cầu kinhtế, mô hình tăng trưởng kinh tế TP.HCM theo hướngcạnh tranh cua sau suy thoái kinh tế toan cầu Cơ cấu kinh tế la một phạm trù phan ánh hiên thực khách

quan vê tình trạng cua nên kinh tế vì thế để đánh giá thựctrạng nay theo chúng tôi cần phai lam rõ các mặt sau :

- tỷ lê phần trăm cua các nganh , lĩnh vực va / hoặc khuvực trong nên kinh tế 139;

- tốc độ chuyển dịch cua từng nganh , lĩnh vực va / hoặckhu vực trong nên kinh tế ;

- tỳ lê phần trăm cua những nhóm nganh ( khu vực, lĩnhvực) đóng góp vao 80% GDP cua thanh phố139 Cơ cấu kinh tế; http://thptdaimo.cc/f/showthread.php?3915-Co-cau-kinh-te.daimo

- Tỷ lê phần trăm cua nhửng nganh giai quyết đến 80% côngăn viêc lam ơ TP HCM

- Tỷ lê phần trăm cua nhửng nganh đóng góp đến 80% thunhập trên đầu người ơ TP HCM

- Tỷ lê phần trăm cua nhửng nganh đóng góp đến 80% hanghóa xuất khẩu cua thanh phố

- Tỷ lê phần trăm cua nhửng nganh đóng góp đến 80% tỷ lêô nhiễm môi trường cua thanh phố.

Khi đánh giá mô hình tăng trường kinh tế TP.HCM theohướng cạnh tranh cua sau suy thoái kinh tế toan cầu theochúng tôi cần phai căn cứ vao các tiêu chí phan ánh những nộidung ơ phấn cuối cua mục 2.2để đánh giá . Một khi mô hìnhtăng trương đã thỏa mãn những tiêu chí nay chúng ta phai sosánh các mô hình khác nhau để lựa chọn ra những mô hìnhthích hợp nhất. Một mô hình thích hợp phai la một mô hình :

- Phan ánh sát thực nhất ( hê số R va D2 v.v cao nhất ) ;- Sử dụng hợp ly nhất các nguồn tai nguyên va thế mạnh

cua thanh phố ;- Có tốc độ tăng trương nhanh , bên vững va lâu dai- Hiêu suất sử dụng các nguồn lực la cao nhất- Bao vê môi trường cuộc sống , an sinh xã hội tốt

III. KHÁI QUÁT KINH NGHIỆM CUA MỘT SỐ NƯỚC TRONGCHUYÊN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ, MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG

KINH TẾ THEO HƯỚNG CẠNH TRANH

3.1. Kinh nghiêm va bai học từ Trung Quốc.Viêt Nam tiến hanh đổi mới từ năm 1986 còn Trung Quốc tiến

hanh cai cách kinh tế từ năm 1978. Mặc dù khác nhau vê thờiđiểm tiến hanh, cách thức tiến hanh va hoan canh đất nướcnhưng công cuộc đổi mới va cai cách ơ hai nước vẫn giống nhauơ một số điểm lớn như: đa dạng hóa cơ cấu sơ hữu (chuyển sangkinh tế nhiêu thanh phần); mơ cửa thu hút đầu tư nước ngoai,đẩy mạnh san xuất hướng vê xuất khẩu, v.v. Vì vậy, chúng tacần nghiên cứu cách thức cai cách, phát triển kinh tế cuaTrung Quốc để rút ra những bai học kinh nghiêm cũng như giamthiểu những hạn chế.

Thanh tựu va tồn tại cua quá trình cải cách mở cửa đấtnước

+ Những thành tựuNgay 18/12/1978, ban lãnh đạo Trung Quốc đã đưa ra quyết

định lịch sử: cai cách kinh tế va mơ cửa đất nước. Quyết địnhnay đã mang đến cho Trung Quốc một diên mạo hoan toan mới, dùkhông phai không còn những thách thức. Kiến trúc sư cua chínhsách cai cách táo bạo nay la nha lãnh đạo Trung Quốc ĐặngTiểu Bình. Ông đã mạnh dạn quay lưng lại với chế độ bao cấp,thay những khẩu hiêu cũ bằng những khẩu hiêu mới: “bất chấpmèo trắng hay mèo đen, chỉ cần nó biết bắt chuột”, “lam giaula vinh quang”, hoặc “kinh tế thị trường định hướng xã hộichu nghĩa”. Kết qua la, từ một nước nghèo, Trung Quốc dần trơthanh một quốc gia hiên đại va có anh hương toan cầu. 

Trong hơn ba thập kỷ qua, Trung Quốc luôn duy trì tốc độtăng trương tổng san phẩm quốc nội (GDP) ơ mức cao, trungbình 9,8%/năm, gấp ba lần so với mức tăng trương trung bìnhcua thế giới, va gần 240 triêu người ơ nông thôn đã thoátkhỏi canh nghèo đói. Năm 1986, Trung Quốc triển khai chínhsách cai cách mơ cửa, cai cách các doanh nghiêp nha nước,khuyến khích phát triển các thanh phần kinh tế nhằm nâng caohiêu qua san xuất va tăng năng lực cạnh tranh. Nhiêu đặc khukinh tế được mơ ra như Thâm Quyến, Hạ Môn, Chu Hai để thu hútđầu tư nước ngoai, giúp tạo ra động lực phát triển cho toanbộ đất nước. Tháng 9/1995, Trung Quốc đã quyết định chuyển

đổi nên kinh tế kế hoạch sang cơ chế kinh tế thị trường theođịnh hướng xã hội chu nghĩa. Cuối năm 2001, Trung Quốc gianhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), chính thức trơ thanhmột thanh viên trong hê thống thương mại đa phương toan cầu.

Thanh tựu sau 30 năm cải cách va mở cửa ( năm 2008) Kinh tế: Trung Quốc đã vượt Nhật để trơ thanh nên kinh tế

lớn thứ hai thế giới. Năm 1978, Tổng san phẩm quốc nội (GDP)cua Trung Quốc ơ mức 364,5 tỷ Nhân dân tê (khoang 52 tỷ USD).Đến năm 2007, con số nay đã gấp 68 lần, lên 25,1 nghìn tỷNhân dân tê (khoang 3.540 tỷ USD).

Ngoại thương: Năm 1978, tổng kim ngạch thương mại cuaTrung Quốc với bên ngoai la 20,6 tỷ USD va thâm hụt thươngmại la 1,1 tỷ USD. Năm 2007, kim ngạch thương mại đã tăng lên105 lần, đến 2,17 nghìn tỷ USD, va thâm hụt đã biến thanhkhoan thặng dư khổng lồ la 262 tỷ USD.

Giáo dục: Năm 1978, có 9 người tốt nghiêp đại học có chứngchỉ cao học. Năm 2010, con số nay đã tăng lên 311.839.

Dân số: Khi cai cách bắt đầu, Trung Quốc có số dân lớnnhất thế giới, 963 triêu người. Hiên dù vẫn la một nước đôngdân nhất thế giới (1,32 tỷ năm 2007), nhưng có kha năng trongvai thập kỷ nữa Ấn Độ sẽ qua mặt. Chính sách một con đã giúpnước nay kiểm soát được tỷ lê tăng dân số ơ mức 0,5% hiên naytừ 1,2% năm 1978.

Thu nhập: Người dân ơ ca thanh thị va nông thôn đêu đượchương lợi từ cai cách. Năm 1978, thu nhập trung bình hang nămcua mỗi hộ dân thanh phố la 343,4 Nhân dân tê (khoang 45USD), đến năm 2007 đã gấp 40 lần - lên 13.786 nhân dân tê(khoang 1.810 USD). Đối với hộ nông thôn, mức tăng la 31 lần,từ 133,6 Nhân dân tê lên 4.140 Nhân dân tê.

Tuổi thọ: Năm 1981, tuổi thọ trung bình cua nữ giới TrungQuốc la 69,3 va đến năm 2000 la 73,3. Với nam giới, con sốnay la 66,3 trong năm 1981 va 69,6 năm 2000.

3.1.1.2. Những tồn tạiMặc dù đã đạt được những thanh tự to lớn thay đổi vị thế

Quốc gia trên trường quốc tế, nhưng công cuộc cai cách kinhtế va mơ cửa đất nước vẫn tồn tại nhiêu hạn chế, cụ thể:

- Nan thất nghiêp gia tăng: Khi tiến hanh cai cách kinhtế, Trung Quốc tiến hanh dẹp bỏ dần những doanh nghiêp quốcdoanh va khuyến khích doanh nghiêp dân doanh dẫn đến hangtriêu công nhân bị sa thai.

- Lan sóng di dân từ nông thôn ra thanh thị . Đất đai nôngthôn bị thu hồi trong quá trình Công nghiêp hoá đẩy hang

triêu nông dân vao tình thế phai ra thanh thị kiếm viêc lamtạo sức ép vê viêc lam va cơ sơ hạ tầng cũng như phát sinhhang loạt vấn đê vê xã hội.

- Hố sâu khoang cách thanh thị nông thôn ngay cang tăng:Theo một cuộc điêu tra gần đây cua Nha nước Trung Quốc, thunhập bình quân cua những người giau có nhất ơ thanh thị, lớnhơn gấp 12 lần thu nhập cua những người nghèo; 10% nha có cuaơ thanh thị, chiếm 45% tổng số tai san, trong khi 10% nhữngngười nghèo nhất chỉ chiếm có 1,4% số tai san nay.

- Quá trình đô thị hoá va mơ rộng san xuất tăng với tốc độchóng mặt kéo theo những hê luỵ vê môi trường, xã hội.

Kinh nghiêm va bai học:+ Kinh nghiệm về cải cách thể chế:

a) Thể chế phải thích ứng với điêu kiên cua đất nước trongtừng thời kỳ

Trong thời gian 30 năm cai cách mơ cửa, Trung Quốc đã chọnmô hình phát triển dưới sự chỉ đạo cua Chính phu. Cơ chế thịtrường mặc dù đã dần được thiết lập nhưng Chính phu vẫn luônđứng trên thị trường, trực tiếp can thiêp va sự phân bổ nguồnlực.

Trong giai đoạn đầu phát triển kinh tế, mô hình phát triểndo Chính phu chỉ đạo có ưu thế cua nó, đặc biêt la trong viêcthúc đẩy cơ sơ hạ tầng va phát triển nganh chế tạo quy môlớn, Chính phu đã bù cấp cho những thiếu hụt cua bộ phận tưnhân. Nhưng cùng với sự nâng cao trình độ phát triển kinh tế,bộ phận tư nhân dần lớn mạnh, cơ sơ hạ tầng cũng cơ ban hoanthanh. Cùng với sự nâng cao cua mức sống, nhu cầu đối vớilĩnh vực công cộng cũng ngay cang cao, lúc nay đòi hỏi phaithay đổi chức năng chính phu, từng bước rút ra khỏi lĩnh vựcsan xuất, đầu tư nhiêu hơn cho lĩnh vực công cộng.

b) Thử nghiêm thể chế đối với chuyển đổi mô hình kinh tếva phát triển

Một kinh nghiêm quan trọng nhất trong sự chuyển đổi môhình kinh tế va phát triển cua Trung Quốc la thử nghiêm thểchế kiểu ''dò đá qua sông''. Trong thời kỳ đầu cai cách mơcửa, Trung Quốc tiến hanh nhiêu đột phá từ những bộ phận yếukém cua thể chế kinh tế kế hoạch, nông thôn trước sau đó đếnthanh thị, mơ rộng quyên trước va cai cách chế độ sau, thíđiểm trước rồi mơ rộng sau, các đặc khu trước rồi đến vùngduyên hai, cuối cùng mơ rộng ra toan bộ, trước tiên tăng vêlượng, sau đó bao tồn số lượng, ngoại vi trước, trọng tâmsau, dễ trước khó sau, tiến dần từng bước.

c) Chu động hội nhập toan cầu la con đường tất yếu cuaphát triển kinh tế

Nếu nói thúc đẩy cai cách dựa vao phương thức thử nghiêmla nội dung quan trọng cua những kinh nghiêm cua Trung Quốcthì chu động hội nhập toan cầu dựa va những chính sách mơ cửalại la con đường tất yếu cua phát triển kinh tế. Mơ cửa kinhtế va gia nhập hê thống phân công lao động quốc tế có nghĩala Trung Quốc có thể phát huy những lợi thế so sánh cua họ,đồng thời dựa vao thị trường quốc tế để thực hiên kinh tế sanxuất quy mô. Đối với một nước đang phát triển có nguồn laođộng tương đối phong phú, dồi dao như Trung Quốc, thiếu vốnthì nhất định phai thông qua thương mại quốc tế để tăng nguồnvốn, đồng thời từng bước tiến hanh tích lũy vốn, thực hiênnâng cấp kết cấu khu vực, nganh nghê, điêu chỉnh từng bước ưuthế so sánh cua họ, nâng lên vị trí trình độ kỹ thuật ngaycang cao trong hê thống phân công lao động quốc tế

d) Cải cách bắt đầu từ doanh nghiêp nha nướcĐiểm cốt lõi trong mục tiêu cua cai cách ơ Trung Quốc, la

hiên thực hóa viêc xã hội hóa quyên tai san, cai cách mạnh mẽcác doanh nghiêp nha nước (DNNN) ma công viêc đầu tiên phaithực hiên la tách bạch phần sơ hữu vốn cua nha nước ra khỏihoạt động bình thường, các chính sách, chiến lược cua doanhnghiêp.

Tuy nhiên, vấn đê đặt ra với Trung Quốc hiên nay, la mặcdù hầu hết DNNN đêu đã tiến hanh cai cách nhưng cổ phần nhanước trong các DN “còn quá lớn”, thậm chí “100% sơ hữu nhanước” vẫn khá phổ biến, chưa kể tình trạng các DN mặc dù đãcó hội đồng quan trị, ban kiểm soát nhưng cơ cấu quan trị vacơ chế hoạt động vẫn chưa được thiết lập theo hướng kinh tếthị trường hiên đại

e) Phải xóa bỏ cơ chế chu quản, đây mạnh cải cách hanhchính

Cai cách hanh chính sẽ la công viêc quan trọng cần thựchiên để đam bao cho cai cách đạt hiêu qua cao: “Các cơ quannha nước phai loại bỏ được tình trạng nhũng nhiễu, quan liêu,phai lam đúng, lam đu trách nhiêm. Nếu không, sẽ gây nguy hạicho DNNN, DN tư nhân va người dân nói chung

Tuy nhiên, đây la tiến trình cai cách thậm chí còn khókhăn hơn ca cai cách kinh tế. “Nhưng cần phai lam, nếu cầnthiết thì phai đưa ra những mô hình mới để thực hiên, để tăngcường công năng cua bộ máy công quyên”.

Cai cách hanh chính la một viêc khó, phức tạp vì tác độngtrực tiếp đến quyên lợi cua tổ chức công quyên, nhưng nếuđược thực hiên thanh công thì chi phí bỏ ra thấp ma tầm tácđộng lại sâu rộng va lâu dai. Đối với Trung Quốc, chính quyênnha nước la người cung cấp dịch vụ cho nên kinh tế thị trườngchứ không phai la người kiểm soát, sự chuyển đổi từ nên kinhtế kiểm soát va cho phép sang nên kinh tế định hướng cung cấpdịch vụ công ích sẽ la một bước đi có tính đột phá cho sựtăng trương kinh tế va tiến bộ xã hội cần được nghiên cứu mộtcách nghiêm túc va mạnh dạn thử nghiêm.+ Kinh nghiêm thúc đây xuất khâu:

a) Chính sách thúc đẩy xuất khẩu ở Trung Quốc được thực hiện với cách

tiếp cận phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của đất nước.

- Cai cách được ơ Trung Quốc được bắt đầu trong điêu kiêncó sự ổn địa chính trị trong nước: mục tiêu cai cách ơ TrungQuốc la cung cố vai trò lãnh đạo cua Đang Cộng san, tiếp tụcxây dựng va phát triển chu nghĩa xã hội, chứ không phai phávỡ nó như ơ các nước thực hiên chuyển đổi kinh tế Đông Âu

- Phương pháp cai cách tiêm tiến tỏ ra thích hợp trongviêc dung hòa lợi ích, giam bớt sự chống đối trong nước, vatheo như lời cua một nha kinh tế thì nó đóng vai trò ''nhưmột chiếc neo giữ thăng bằng, đam bao độ an toan cao, ổn địnhvê chính trị- xã hội trong quá trình cai cách'' ơ Trung Quốc.

b) Chính sách thúc đây xuất khâu cua Trung Quốc có sự thayđổi qua từng giai đoạn, phù hợp với tình hình kinh tế trongnước va quốc tế

- Các biên pháp chính sách được thực hiên theo phương châmtừ dễ đến khó, vừa lam vừa rút kinh nghiêm, sai đâu sửa đấy,cai cách thí điểm đến cai cách đại tra, cai cách trên phạm vihẹp đến cai cách trên phạm vi rộng hơn... Từng biên pháp cụthể được đưa ra tùy thuộc vao những vấn đê phát sinh trênthực tế va kết qua thực hiên các biên pháp cai cách trước đó.

Để thúc đẩy xuất khẩu Trung Quốc chuyển sang áp dụng cácchính sách hoan thuế xuất khẩu bao hiểm va bao lãnh xuấtkhẩu, va đẩy mạnh quá trình tự do hóa nhập khẩu. Đây la nhữngchính sách phù hợp với tập quán va thông lê quốc tế được sửdụng phổ biến ơ các nước công nghiêp phát triển va nhiêu nướckhác.

c) Áp dụng những chính sách thích hợp để khơi thông nguồn lực của đất

nước, hình thành và phát triển các ngành xuất khẩu

Một trong những bai học quy báu nhất rút ra từ chính sáchcai cách mơ cửa nói chung, va thúc đẩy xuất khẩu nói riêngcua Trung Quốc la viêc phá bỏ sự cứng nhắc trong cơ chế phânbổ nguồn lực, tạo điêu kiên để những nguồn lực trong một thờigian dai không được sử dụng hoặc sử dụng lãng phí được chuyểnđến những nganh ma đất nước có lợi thế so sánh (như dêt mayva các nganh công nghiêp nhẹ khác).

Bên cạnh viêc giai phóng sức lao động cho các nganh xuấtkhẩu, chính sách phi tập trung hóa va mơ rộng quyên tự chucho các địa phương đã giúp bộc lộ một lợi thế cực kỳ quantrọng trong viêc dẫn tới sự thần kỳ vê xuất khẩu cua TrungQuốc từ giữa những năm 80.

d) Áp dụng những chính sách thích hợp để tạo lập va pháttriển những lợi thế cạnh tranh mới, dẫn đến sự chuyển dịchnhanh chóng cơ cấu xuất khâu.

Trước hết trọng tâm được danh cho các nganh sử dụng nhiêulao động như dêt may, giay dép, va các nganh công nghiêp nhẹkhác, rồi sau đó có sự chuyển dần sang các mặt hang có hamlượng vốn, công nghê va giá trị gia tăng cao hơn như điên,điên tử, máy móc thiết bị, viễn thông va các san phẩm côngnghê mới - công nghê cao khác.

Để đạt được các mục tiêu nói trên, Trung Quốc áp dụng cácbiên pháp hỗ trợ cho các nganh nói trên trong khuôn khổ chínhsách định hướng nganh mục tiêu, thực hiên chính sách nhằm tạolập va phát triển năng lực công nghê quốc gia, triển khai cácchương trình khoa học công nghê trong nước kết hợp với nhậpkhẩu công nghê tiên tiến cua nước ngoai. Không chỉ thuần tuynhập khẩu máy móc thiết bị ma Trung Quốc còn thực hiên viêcchuyển giao công nghê, tư vấn kỹ thuật, thiết kế…, vê lâudai, quá trình chuyển giao mới la biên pháp hiêu qua nhất đểhình thanh va phát triển năng lực công nghê quốc gia. Mộtkênh quan trọng ma Trung Quốc tận dụng khai thác để tiếp cậncông nghê cua nước ngoai la thu hút vốn đầu tư trực tiếp nướcngoai (FDI), đặc biêt la FDI cua các công ty đa quốc gia lớntrên thế giới.

e) Khai thác một cách thích hợp vai trò của tỷ giá hối đoái và các biện

pháp đòn bẩy khuyến khích tài chính để thúc đẩy xuất khẩu.

Viêc Trung Quốc xóa bỏ hê thống tỷ giá kép va thống nhấtcác mức tỷ giá vao đầu năm 1994 có thể được coi la một cú phágiá ngoạn mục đồng nội tê, điển hình cho ''nghê thuật chớpthời cơ", cua Trung Quốc trong viêc nâng cao sức cạnh tranh

cho hang hóa xuất khẩu cua mình, đồng thời giúp Trung Quốcđẩy mạnh cắt giam thuế nhập khẩu chuẩn bị gia nhậpWTO, trongkhi vẫn bao vê được san xuất trong nước

Ngoai chính sách tỷ giá, cho đến những năm đầu cua thập kỷ90, Trung Quốc còn sử dụng một loạt các đòn bẩy khuyến khíchtai chính khác để hỗ trợ xuất khẩu như trợ cấp trực tiếp,miễn giam thuế nhập khẩu đối với các nguyên liêu va bán thanhphẩm sử dụng để san xuất hang xuất khẩu, hoan thuế xuất khẩu,cung cấp tín dụng xuất khẩu, áp dụng lãi suất ưu đãi đối vớicác khoan cho vay bằng nội tê danh cho những người san xuấthang xuất khẩu, trợ cấp cho các hoạt động vận tai, bao quanva bao hiểm hang xuất khẩu

f) Có sự phối hợp đúng đắn, linh hoạt và có hiệu quả các công cụ chính

sách thúc đẩy xuất khẩu, gắn chính sách thúc đẩy xuất khẩu với những cải

cách toàn diện trong nền kinh tế.

Một bai học quan trọng khác có thể rút ra từ chính sáchthúc đẩy xuất khẩu cua Trung Quốc la phai biết phối hợp mộtcách thích hợp va khéo léo các biên pháp chính sách khác nhauđể đạt tới kết qua tốt nhất. Mỗi một chính sách khi được ápdụng có thể mang lại những kết qua tích cực, nhưng đồng thờilam nay sinh những vấn đê mới có thể lam triêt tiêu những kếtqua tích cực đó, hoặc hiêu lực cua mỗi chính sách có thể đượcphát huy tốt hơn nếu nó đi kèm với các chính sách khác. Chẳnghạn viêc cho phép các doanh nghiêp va các địa phương được giữlại một phần thu nhập ngoại tê từ xuất khẩu va áp dụng chế độtỷ giá thanh toán nội bộ la những biên pháp nhằm giam bớt khókhăn nay sinh đối với những người xuất khẩu do chính phutrung ương hạn chế dần viêc bù lỗ xuất khẩu.

g) Khai thác va phát huy triêt để vai trò cua FDI để thúcđây, sự tăng trưởng va chuyển dịch cơ cấu xuất khâu

Trung Quốc chu trương dựa vao vốn FDI để phục vụ mục tiêumơ rộng xuất khẩu. Sau một thời gian đánh giá thấp vốn FDI,Trung Quốc bắt đầu có được nhận thức đúng đắn vê vai trò cuavốn FDI, coi FDI la chiếc ''chìa khóa vang", la động lực quantrọng để thúc đẩy tăng trương va phát triển kinh tế. Thu hútFDI la giai pháp quan trọng để Trung Quốc tiếp cận nguồn vốn,bí quyết kỹ thuật va công nghê tiên tiến cua nước ngoai, thựchiên chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển khu vực xuấtkhẩu, va đẩy mạnh thâm nhập thị trường thế giới Trên cơ sơnhận thức đó, Trung Quốc bắt đầu xóa bỏ những rao can đối với

FDI từ cuối năm 1978, đồng thời thực thi hang loạt biên phápchính sách nhằm thu hút FDI với quy mô lớn.

h) Khai thác các yếu tố thuận lợi, những cơ hội lớn trongnên kinh tế thế giới để đây mạnh thu hút FDI, phục vụ cho mụctiêu thúc đây xuất khâu

Trung Quốc la một ví dụ điển hình vê sự nhạy bén trongviêc nắm bắt va khai thác những cơ hội lớn do biến động trongnên kinh tế thế giới mang lại từ đó có những đối sách thíchhợp để đạt tới mục tiêu mơ rộng xuất khẩu. Từ đầu những năm1980, Hong Kong va Đai Loan bắt đầu mất đi lợi thế cạnh tranhtrong san xuất những mặt hang xuất khẩu sử dụng nhiêu laođộng do chi phí lao động va đất đai tăng cao. Trong bối canhđó, Trung Quốc đã nhanh chóng tận dụng cơ hội ''trời cho''nay để đẩy mạnh cai cách trong nước, mơ cửa khu vực duyên haiphía Đông Nam nhằm thu hút với quy mô lớn vốn đầu tư địnhhướng xuất khẩu từ các nên kinh tế nói trên. Viêc Trung Quốctuyên bố mơ cửa 14 thanh phố ven biển vao năm 1984 va 3 khuvực đồng bằng chính vao năm 1985 được coi như tín hiêu đènxanh đối với các nha đầu tư trước hết la từ Hong Kong va sauđó la Đai Loan va các nên kinh tế khác.

Tiếp đến la những biên pháp cai cách có tính chất đột phátrong viêc cai thiên môi trường đầu tư va hình thanh một cáchcơ ban khuôn khổ pháp ly điêu tiết các loại hình FDI chu yếuơ Trung Quốc trong nửa sau cua thập kỷ 80. Những biên phápcai cách đã tạo nên lực hút mạnh mẽ đối với các nha đầu tư từHong Kong va Đai Loan, khơi đầu cho sự bùng nổ cua dòng vốnđầu tư định hướng xuất khẩu từ các nên kinh tế nay vao TrungQuốc .

i) Một bai học khác vê xuất khâu cua Trung Quốc đó la:Trung Quốc lấy nguyên liêu cua toan thế giới để san xuất hanghóa bán cho thế giới. Trong khi đó, Viêt Nam bán nguyên liêucua mình để mua hang hóa bên ngoai vê tiêu xai”.+ Kinh nghiêm vê điêu hanh ty giá

Trước năm 1979, Trung Quốc thực hiên chính sách tỷ giá cốđịnh va đa tỷ giá. Cơ chế nay đã lam cho các doanh nghiêp mấtđi quyên chu động trong kinh doanh, không gắn kết lợi íchkinh tế với hoạt động kinh doanh cua doanh nghiêp, lam chocác doanh nghiêp không chú y đến hiêu qua cua hoạt động sanxuất kinh doanh, tăng tính ỷ lại vao sự bao cấp cua nha nước,chính điêu nay đã lam cho Trung Quốc rơi vao suy thoái ,khung hoang kinh tế sâu sắc.

Trung Quốc đã nhận ra sự yếu kém cua cơ chế quan ly kinhtế theo kế hoạch, từ năm 1979 đã thực hiên cai cách kinh tế,thực hiên chuyển đổi nên kinh tế. Chính sách tỷ giá cũng đượccai cách cho phù hợp với những chuyển đổi cua nên kinh tế.Ngay từ đầu những năm 80, Trung Quốc đã cho phép thực hiên cơchế điêu chỉnh tỷ giá giam dần để phan anh đúng sức mua cuađồng NDT. Năm 1980, tỷ giá đồng NDT so với USD la 1,53NDT/USD, đến năm 1990 la 5,22 NDT/USD. Chính sách tỷ giá nayđã giúp Trung Quốc cai thiên được cán cân thương mại (CCTM),giam thâm hụt thương mại va cán cân thanh toán (CCTT), đưađất nước thoát ra khỏi cuộc khung hoang kinh tế. Tuy nhiên,viêc thực hiên cơ chế tỷ giá theo hướng tương đối ổn định lamcho lạm phát tiếp tục gia tăng, hạn chế xuất khẩu va anhhương đến mục tiêu phát triển kinh tế, do đó, Trung Quốc đãquyết định điêu chỉnh mạnh tỷ giá hối đoái.

Đến năm 1994, Trung Quốc chính thức công bố điêu chỉnhmạnh tỷ giá đồng NDT từ 5,8 NDT/USD xuống 8,7 NDT/USD, tỷ lêđiêu chỉnh (thực chất la phá giá đồng NDT) lên tới 50%. Đểchính sách điêu chỉnh tỷ giá giữ được ổn định, không bị giớiđầu cơ thao túng, Trung Quốc đã thực hiên chính sách thắtchặt quan ly ngoại hối, nhằm mục đích tập trung ngoại tê vêNha nước, đam bao cung cầu ngoại tê thông suốt.

Sau khi tỷ lê dự trữ ngoại tê tăng mạnh thì Trung Quốc mớixóa bỏ chính sách kết hối ngoại tê, chính sách nay được xóabỏ khi nên kinh tế nhiêu năm tăng trương mạnh, tỷ lê lạm phátthấp, dự trữ ngoại hối cao.

Gần đây, khi nên kinh tế Trung Quốc đã lớn mạnh, dự trữngoại hối tới 2.847,3 tỷ USD, Trung Quốc mới ban hanh Sắclênh sửa đổi Điêu lê quan ly ngoại hối cho phép tự do hóa cácgiao dịch vãng lai va nới lỏng quan ly với giao dịch vốn vớinội dung gần tương tự với pháp lênh ngoại hối cua Viêt Nam.+ Kinh nghiêm vê Giáo dục:

Đẩy mạnh viêc gửi lưu học sinh ra nước ngoai học tập, tậptrung vao các lĩnh vực: khoa học kỹ thuật, quan ly kinh tế,tiên tê va pháp luật.

Kết qua la chỉ trong vòng 30 năm (1978-2008), số lưu họcsinh Trung Quốc đã la hơn 1.2 triêu người, họ có mặt ơ 108quốc gia va khu vực khác nhau trên thế giới, đông nhất vẫn laơ Mỹ va các nước phương Tây phát triển. Cử học sinh ra nướcngoai học tập la một chính sách trọng yếu trong bồi dưỡngnhân tai cua Trung Quốc. Giờ đây, nhiêu người trong số họ đã

quay trơ vê va đóng góp vao công cuộc xây dựng, phát triểnđất nước.+ Những kinh nghiêm có thể tham khảo từ Trung Quốc tronggiai đoạn hiên nay:a) Chuyển hướng tăng trưởng kinh tế theo chiêu sâu

Cần chuyển đổi phương thức phát triển kinh tế một cáchkhoa học nhằm nâng cao hiêu qua va bao đam tính bên vững. Xuthế hiên nay cua kinh tế thế giới không những la toan cầu hóama còn la tri thức hóa. Có kết cấu kinh tế hợp ly va có hamlượng khoa học kỹ thuật cao thì phát triển kinh tế mới đạthiêu qua cao va bên vững.

Trong thế kỷ 20, kinh tế Trung Quốc tăng trương theo chiêurộng, chu yếu dựa vao số lượng tiên vốn, nguyên liêu va laođộng. Sang thế kỷ 21, Trung Quốc chuyển hướng tăng trươngkinh tế theo chiêu sâu, đặc biêt khuyến khích phát minh đổimới khoa học công nghê, tiết kiêm vật tư, năng lượng. b) Kết hợp hai hòa kinh tế trong nước va kinh tế đối ngoại

Kinh tế đối ngoại đóng vai trò rất lớn trong tăng trươngkinh tế Trung Quốc 30 năm qua. Trong thời gian đó, Trung Quốcđã sử dụng trên 1.000 tỷ USD vốn ngoại (gồm vốn nước ngoai,vốn Hong Kong, Ma Cao, Đai Loan). Năm 2008, xuất khẩu TrungQuốc chiếm 38% GDP. Xuất siêu la nguồn chu yếu để Trung Quốccó trên 2.000 tỷ USD ngoại tê dự trữ. Tuy nhiên, tình hìnhquốc tế hiên nay đã khác, anh hương cua khung hoang taichính, kinh tế toan cầu còn lâu dai va nhiêu nhân tố chưa thểxác định do đó cần chú trọng phát triển thị trường nội địa đểgiam thiêt hại do xuất khẩu sụt giam.

Xuất khẩu cũng chiếm vị trí quan trọng trong kinh tế ViêtNam. Chúng ta cố gắng để cai thiên tình hình xuất khẩu, nhưngcần có sự điêu chỉnh thích hợp để nên kinh tế không quá lêthuộc vao xuất khẩu, biên pháp la mơ rộng va khai thác tối đathị trường trong nước.c) Thiết lập bộ máy hanh chính gọn nhẹ

Tích cực cai cách hanh chính, chuyển đổi chức năng cuachính quyên, hạn chế tối đa những trơ ngại hanh chính đối vớiphát triển kinh tế. Sau khi chuyển sang kinh tế thị trường,Trung Quốc đã đẩy mạnh cai cách hanh chính nhằm gạt bỏ mọitrơ ngại can trơ sự phát triển cua kinh tế thị trường, thiếtlập bộ máy hanh chính gọn nhẹ, hiêu qua cao, không những cónhiêm vụ quan ly ma còn có nhiêm vụ phục vụ phát triển kinhtế xã hội. Vấn đê được đặc biêt nhấn mạnh la phai tách bạch,phân rõ chính quyên va doanh nghiêp, quyên quan ly với quyên

kinh doanh. Thực hiên điêu đó không những có thể thúc đẩyphát triển kinh tế ma còn hạn chế viêc lạm dụng quyên lựchanh chính để tham nhũng.

3.2/ Kinh nghiêm va bai học cua Singapore

3.2.1. Sơ lược vê sự phát triển kinh tế cua Singapore

Năm 1963 Singapore gia nhập Liên bang Malaysia nhưng sau 2năm thì tách ra trơ thanh một nước độc lập. Khi mới độc lập,Singapore rất nghèo va lạc hậu. Đất nước hầu như không có tainguyên thiên nhiên, ngay ca nước ngọt để sinh hoạt cũng phainhập khẩu, lương thực thực phẩm nhập khẩu… Thế nhưng sau 30năm, giờ đây Singapore đã trơ thanh một nước phát triển vớithu nhập bình quân đầu người không thua kém gì các nước pháttriển châu Âu.

Vì không có đất đai để canh tác va tai nguyên thiên nhiênđể khai thác phục vụ san xuất nên kinh tế cua Singapore chuyếu dựa vao dịch vụ va buôn bán ( 70% GDP). Singapore cũngđược coi la nước đi đầu trong viêc chuyển nên kinh tế sangnên kinh tế tri thức, với kế hoạch đến năm 2018 sẽ trơ thanhquốc gia hang đầu thế giới, một đầu mối trọng yếu cua kinh tếtoan cầu.

Nên kinh tế cua Singapore dựa chu yếu vao Thương mại vaDịch vụ, đây la hai lĩnh vực đóng góp vao GDP nhiếu nhất(70%). Bên cạnh đó, Singapore cũng có một nên công nghiêp kháphát triển va có môi trường đầu tư tốt. Vê Thương mại,Sigapore cũng thực hiên chính sách đẩy mạnh xuất khẩu, đadạng hoá thị trường xuất khẩu. Vê dịch vụ, Singapore pháttriển những nganh nghê được hỗ trợ bơi lợi thế quốc gia biểnla Logistic, đóng va sửa chữa tau biển….

3.2.2. Những kinh nghiêm va bai học cho Viêt Nam

Viêt Nam va Singapore có nhiêu nét tương đồng vê lịch sửva địa ly. Singapore bị đô hộ trong thời gian dai, Viêt Namcũng bị đô hộ; Singapore có lợi thế vê biển thì Viêt Nam cũngcó hơn 3000 km bờ biển. Vì vậy, những kinh nghiêm phát triểnkinh tế cua Singapore phần nao cũng sẽ có ích cho Viêt Nam.

3.2.2.1. Chính sách phát triển ngoại thương

Ca hai nước Viêt Nam va Singapore đêu coi trọng ngoạithương. Để phát triển ngoại thương Sigapore đẩy mạnh công

tác xúc tiến thương mại. Cơ quan xúc tiến thương mại cuaSingapore có hơn 30 văn phòng trên khắp thế giới để giớithiêu quang bá cho hang hoá cũng như bao vê quyên lợi cũngnhư hỗ trợ Doanh nghiêp tìm kiếm cơ hội lam ăn. Sự hỗ trợ nayđược thực hiên một cách thường xuyên, chuyên nghiêp vớiphương thức đa dạng. Viêt Nam cũng có bộ phận xúc tiến thươngmại đó la Phòng Thương mại va Công nghiêp Viêt Nam. NgayTPHCM cũng có cơ quan xúc tiến thương mại riêng cua mình. Tuynhiên, hoạt động xúc tiến thương mạic cua Viêt Nam còn yếu,không thường xuyên, chưa chuyên nghiêp, một phần có thể donhân lực hoặc những khó khăn trong viêc điêu hanh.... Trongtương lại, để đẩy mạnh xuất khẩu, tăng tính cạnh tranh chohang Viêt, Chính phu cũng như TPHCM cần tập trung phát triểnhoạt động xúc tiến đầu tư nhằm giới thiêu, quang bá hình anhViêt Nam, hang Viêt Nam cũng như giúp doanh nghiêp tìm cơ hộiđầu tư, lam ăn.

Đa dạng hoá thị trường xuất khầu nhằm giam thiểu rui ro.Singapore phát triển thị trường xuất khẩu với nhiêu quốc giathay vì chỉ tập trung vao những thị trường lớn như Mỹ, NhậtBan nhằm giam thiểu rui ro khi những nên kinh tế nay suygiam. Đây cũng la bai học lớn cho Viêt Nam. Đối với lĩnh vựcxuất khẩu thuỷ hai san, Viêt Nam cần đa dạng hoá thị trườngxuất khẩu, tránh tập trung quá nhiêu vao một vai thị trườngđể có thể gặp rui ro trong giao thương ( kiên bán phá giá cáBasa tại Mỹ gây khó khăn cho xuất khẩu...).

Singapore có chiến lược xuất khẩu rất thông minh ma ViêtNam cần học tập đó la ban đầu xuất hang hoá có ham lượng laođộng cao rồi nhập khẩu máy móc thiết bị va công nghê hiên đạiđể từ từ chuyển sang xuất khẩu những mặt hang có ham lượngcông nghê cao. Viêt Nam hiên nay đang trong giai đoạn xuấthang hoá có ham lượng công nghê thấp, chu yếu dựa vao lượclượng lao động giá rẻ. Nếu Viêt Nam không thoát được viêc dựavao yếu tố nguyên vật liêu va nhân công giá rẻ, không chuyểnsang được xuất khẩu những hang hoá có ham lượng công nghê caosẽ mắc phai bẫy thu nhập trung bình. Tuy nhiên, viêc nhậpkhầu máy móc thiết bị, công nghê hiên đại cần có sự hỗ trợmạnh cua Chính phu vê mặt thu tục va quá trình triển khai.

Hỗ trợ doanh nghiêp vừa va nhỏ. Cũng như Viêt Nam,Singapore có đội ngũ doanh nghiêp nhỏ va vừa khá lớn, đây lanhững doanh nghiêp hoạt động rất năng động, sáng tạo tuynhiên lại gặp nhiêu khoá khăn trong viêc tiếp cận nguồn vốncũng như quang bá hang hoá. Chính phu phai hỗ trợ họ trong

viêc tiếp cận nguồn vốn va giúp họ quang bá hang hoá ra nướcngoai.

3.2.2.2. Phát triển dịch vụ tài chính ngân hàng

Xây dựng hê thống ngân hang vững mạnh bằng cách hoanthiên hê thống pháp ly liên quan va cơ chế giám sát để điêuhanh va kiểm soát. Đa dạng hoá hoạt động huy động vốn để tậndụng tối đa nguồn vốn trong nước va thu hút vốn từ bên ngoai.Từng bước cho phép các ngân hang nước ngoai hoạt động tạiViêt Nam để tạo ra sự cạnh tranh từ đó dẫn đến các ngân hangnội đại phai tái cấu trúc cũng như nâng cao chất lượng hoạtđộng.

Hê thống tai chính công phai dần minh bạch hoá va hoạtđộng có hiêu qua hơn. Để lam được điêu đó cần phai: Chống nạntham những, quan liêu va lãng phí. Để chống tham nhũng, lãngphí thì Lãnh đạo phai có quyết tâm, phai có biên pháp thựchiên, cơ quan chống tham nhũng phai có quyên hanh va độc lập,tăng cường công tác thanh tra giám sát va nâng lương cho côngchức chính quyên.

Cần đầu tư nhiêu hơn, quan tâm hơn đến các doanh nghiêptư nhân thay vì tập trung nhiêu vao đầu tư cho các doanhnghiêp quốc doanh.

Phai xây dựng một trung tâm tai chính, TPHCM có nhữngđiêu kiên phù hợp để xây dựng thanh một trung tâm tai chính.Tuy nhiên để trơ thanh trung tâm tai chính thì TPHCM vẫn phainỗ lực nhiêu, đặc biêt phai xây dựng đội ngũ lao động cótrình độ va hanh lang pháp ly tốt.

3.3. Kinh nghiêm va bai học từ Thái lanThái Lan va Viêt Nam đêu ơ Đông Nam Á, la thanh viên cua

Asean, ca hai nước đêu có 80% dân số sống bằng nghê nông. Tuynhiên, so với Viêt Nam thì Thái Lan đã cơ ban trơ thanh mộtnước công nghiêp va phát triển hơn.

Thái Lan đã có những cai cách để phát triển kinh tế va đãđạt được những thanh tựu to lớn. Ngay nay, khi nhắc đến TháiLan, ngay lập tức người ta sẽ nhớ đến vị trí số 1 vê xuấtkhẩu gạo va nganh du lịch phát triển cua Thái Lan. Viêt Namcũng có những điêu kiên vê nông nghiêp va du lịch giống TháiLan, vậy Viêt Nam có thể học hỏi được gì từ kinh nghiêm pháttriển nông nghiêp va du lịch cua Thai lan.

Những chính sách phát triển kinh tế cua Thái lan:Từ chính sách công nghiêp hoá thay thế nhập khẩu đến ưu

tiên XK dựa trên nguồn vốn va công nghê cua nước ngoai va

nguồn nhân lực rẻ trong nước. Để thực hiên chính sách nay,Thái lan thực hiên chính sách ưu tiên vay vốn va giam thuếcho những nganh công nghiêp san xuất hang xuất khẩu, cai cáchlại hê thống xuất nhập khẩu, giam bớt thu tục hanh chính,giam bớt hang rao thuế quan. Cho tự do cạnh tranh va bìnhđẳng giữa các thanh phần kinh tế.

Lấy xuất khẩu va dịch vụ lam đầu tầu cho tăng trương kinhtế: Từ giữa những năm 80 nganh xuất khẩu cua Thái Lan bắt đầubùng nổ. Từ năm 1990 tốc độ xuất khẩu tăng bình quân hang năm20-25%. Từ chỗ hang công nghiêp (CN) chỉ chiếm gần 4% tổnggiá trị xuất khẩu vao năm 1966 đã lên tới 80-85% vao năm2000. Thái lan thực hiên chính sách nay bằng cách đa dạng hoámặt hang xuất khẩu, tiến tới hình thanh những nganh xuất khẩumũi nhọn, xây dựng vùng kinh tế trọng điểm. Kết hợp đa dạnghoá hang hoá xuất khẩu với giai quyết công ăn viêc lam, giamtê nạn xã hội bằng cách phát triển các láng nghê, mỗi langnghê la một san phẩm.

Đa dạng hoá cây trồng, vật nuôi phục vụ cho xuất khẩu.Thái lan xây dựng va phát triển những vùng kinh tế mới ơ vùngsâu vùng xa phù hợp với thế mạnh cua từng vùng để vừa có thểphát triển vừa tạo ra những thế mạnh trong xuất khẩu.

Vê kinh tế đối ngoại: Thái lan tăng cường ky kết các Hiêpđịnh thương mại song phương nhằm hỗ trợ xuất khẩu. Thúc đẩyquan hê thương mại với các nước láng giêng, đẩy mạnh công tácxúc tiến thương mại.

3.3.1 Kinh nghiêp phát triển nông nghiêp

Khác với Trung Quốc va Singapore không tập trung pháttriển nông nghiêp, Thái Lan đã đầu tư phát triển nông nghiêpbằng viêc tăng cường vai trò cá nhân tổ chức trong phát triểnnông nghiêp, đẩy mạnh viêc học tâp, nâng cao kiến thức, kỹthuật canh tác. Thực hiên viêc bao đam hỗ trợ cho nông dân,thiết lập hê thống bao đam rui ro cho nông dân...Để tăng sứccạnh tranh cho nông san phẩm, Nha nước thường xuyên tổ chứchội chợ để quang bá va tiếp thị.

Để thúc đẩy nông nghiêp phát triển, Chính phu tập trungphát triển nganh công nghiêp phục vụ nông nghiêp đặc biêt lacác nganh san xuất hang nông, thuy hai san phục vụ xuất khẩu,thúc đẩy mạnh mẽ công nghiêp chế biến nông san cho tiêu dùngtrong nước va xuất khẩu, nhất la các nước công nghiêp phát

triển. Để phát triển nganh công nghiêp phục vụ nông nghiêp,chính phu đưa ra một số chính sách:

Cơ cấu lại những mặt hang nông nghiêp với phương châmcang có nhiêu nguyên liêu cho chế biến thì nganh Côngnghiêp chế biến lương thực thực phẩm mới phát triển,nganh nông nghiêp vì thế sẽ phát triển theo giúp thu đượcnhiêu ngoại tê cho đất nước.

Chính sách đam bao vê sinh an toan thực phẩm, Chính phuThái Lan thường xuyên thực hiên chương trình quang bá vêsinh an toan thực phẩm.

Mơ cửa thị trường khi thích hợp: Chính phu Thái Lan đãxúc tiến đầu tư, thu hút mạnh các nha đầu tư nước ngoaivao liên doanh với các nha san xuất trong nước để pháttriển nganh Công nghiêp chế biến thực phẩm, thông quaviêc mơ cửa cho các quốc gia dù lớn hay nhỏ vao đầu tưkinh doanh.

Viêt Nam cũng la nước nông nghiêp với dân số sống bằngnghê nông xấp xỉ Thái Lan, điêu kiên tự nhiên tương đồng, dođó những kinh nghiêp phát triển nông nghiêp cua Thái Lan larất quy, có thể tham khao va áp dụng. Ở Viêt Nam, nganh côngnghiêp phục vụ cho nông nghiêp chưa được chú trọng pháttriển, đặc biêt la những nganh chế biến nông lâm san, viêc dựbáo thị trường chưa tốt dẫn đến những bất hợp ly: nha chếbiến thì không có nguyên liêu trong khi có lúc thì nông dânlại không biết bán cho ai. Chất lượng nông san cua Viêt Namvẫn còn thấp, đặc biêt trong lĩnh vực trái cây, so với TháiLan thì Viêt Nam vẫn còn thua xa, thua ngay trên sân nha....

3.3.2. Kinh nghiêm thúc đây xuất khâu

Vê tiếp cận thị trường xuất khẩu, Chính phu Thái Lan langười đại diên thương lượng với Chính phu các nước để cácdoanh nghiêp đạt được lợi thế cạnh tranh trong xuất khẩu thựcphẩm chế biến. Thái Lan đã cử nhiêu đại diên thương mại ơ mộtsố thị trường trọng điểm. Đại diên thương mại có chức năngthúc đẩy các thoa thuận thương mại cấp chính phu va la ngườiphát ngôn cua chính phu vê những hợp tác thương mại songphương. Bên cạnh đó, Chính phu Thái Lan có chính sách trợ cấpban đầu cho các nha máy chế biến va đầu tư trực tiếp vao cơsơ hạ tầng như: Cang kho lạnh, san đấu giá va đầu tư vaonghiên cứu va phát triển.

3.3.3. Kinh nghiêm phát triển lĩnh vực dịch vụ

Nói đến Thái Lan, lĩnh vực dịch vụ quan trọng nhất la dịchvụ du lịch, du lịch chiếm 6-7% GDP cua Thái lan với gần 20triêu khách du lịch mỗi năm. Để có được thanh qua đó, TháiLan đã có những chiến lược phát triển du lịch rất đáng đượcquan tâm:

Sự phối hợp chặt chẽ giữa các doanh nghiêp: Một thực tếcho thấy, một tour du lịch qua Thái lan rẻ hơn ca một chuyếnđi ra Ha Nội, vậy tại sao giá du lịch cua Thái Lan có thể rẻnhư vậy, điêu nay chỉ có thể ly giai bơi sự phối hợp chặt chẽcua các doanh nghiêp liên quan trong lĩnh vực du lịch. Sựphối hợp nay giúp giam giá thanh tour du lịch. Chẳng hạn, mộtcông ty đá quy sẵn sang dùng xe cua công ty đưa đón đoankhách du lịch đến cửa hang cua mình, như vậy, công ty lữ hanhgiam được chi phía vận chuyển ma công ty đá quy lại có thểtiêu thụ hang hoá. Với sự phối hợp như vậy, chi phí cho giátour du lịch sẽ giam đến mức thấp nhất nhưng chất lượng lạikhông đổi. Mặc dù giá tour giam nhưng người Thái sẽ lấy lạitừ những dịch vụ khác để bù vao. Ví dụ, công ty du lịch đưakhách đến bãi biển miễn phí nhưng khách lại phai thuê tất cacác dịch vụ: ghế, dù…. Đây la một bai học quy cho Viêt Nam.

Chất lượng du lịch tốt lam cho khách du lịch muốn quay trơlại nhiêu lần. Với khẩu hiêu “Đất nước cua nụ cười” đã đu đểta thấy quyết tâm cua người Thái trong viêc lam đẹp lòng dukhách. Ở Viêt Nam, theo điêu tra, du khách thường không muốnquay trơ lại vì chất lượng dịch vụ thấp, không có cơ quan baovê khách du lịch ( không bao đam giá, chất lượng….).

Chính phu tham gia mạnh vao công cuộc quang bá du lịch,xây dựng hình anh cua chính mình trong mắt người nước ngoaiva đặc biêt la quang bá cho mọi người biết họ sẽ được nhữnggì khi đến Thái Lan thông qua các chương trình marketing danhcho chính phu các nước, các nha điêu hanh tour va ca kháchhang tiêm năng. Một điêu quan trọng cua Du lịch Thái lan lahọ đã thanh công trong viêc xây dựng thương hiêu cua đất nướcThái. Đây la điêu Viêt Nam còn thiếu, chưa lam được dẫn đếnkhách du lịch chưa có nhiêu thông tin vê Viêt Nam, không biếtViêt Nam nằm ơ đâu, có an toan không va có gì để du lịch…..

3.4. Bai học kinh nghiêm từMalaysia

3.4.1.Các giai đoạn phát triển kinh tế cua Malaysia

3.4.1.1. Tư năm 1957 đến 1970

Thay vì tập trung phát triển công nghiêp nhưcác quốc giamới danh độc lập, Malaysia tập trung phát triển nông nghiêp,chiến lược phát triển kinh tế trong giai đoạn nay tập trungvao các hoạt động sau:

Đổi mới va đa dạng hoá cây trồng xuất khẩu. Khai hoang va phát triển đất nông nghiêp trồng lúa. Phát triển kinh tế đồn điên. Phát triển công nghiêp khai khoáng va chế biến. Kết qua cua giai đoạn phát triên kinh tế thời kỳ nay la:

nông nghiêp đạt 102,5% kế hoạch, giao thông vận tai đạt 99,8% kế hoahc5, thông tin liên lạc đạt 98,8% kế hoạch. Côngnghiêp vượt kế hoạch 67,2%.

3.4.1.2. Tư 1971 đến 1990

Trong giai đoạn nay, chính phu Malaysia đê ra chiến lượcphát triển kinh tế xã hội “ Xây dựng lại Malaysia” với têngọi Kế hoạch cho tương lai 1 với nội dung:

Đây mạnh phát triển công nghiêp nặng va công nghiêp phụcvụ xuất khâu.

Thực hiên chính sách kinh tế mới cụ thể:oTăng cường vai trò khu vực quốc doanh.oĐẩy mạnh đầu tư.oĐẩy mạnh tốc độ tăng trương nhanh để giai quyết vấn đêviêc lam, tăng vị thế quốc gia.

Điêu chỉnh kinh tế xã hội vao thập ky 80 do các yếu tốthuận lợi cho sự tăng trưởng nhanh không còn:o Cắt giam chi ngân sách.o Sửa đổi luật đầu tư theo hướng nới rộng cho các nhađầu tư. Tự do hoá, tư nhân hoá nên kinh tế. Khu vự tưnhân được coi la động lực cua nên kinh tế.

o Tăng cường huy động vốn trong nước.o Mơ rộng thị trường nước ngoai, đặc biêt la TrungQuốc.

3.4.1.3. Giai đoạn hiện nay

Ngay 21/5/2003, Chính phu Malaysia đã ban hanh Chiến lượcmới hướng tới kích thích tăng trưởng kinh tế quốc gia, một chiến lượcnhằm duy trì sự tăng trương bên vững va đam bao một thịtrường vốn cạnh tranh, linh hoạt va hiêu qua, tạo một nêntang kinh tế tăng trương ổn định cho ca trung hạn va dai hạn.Đây la một chính sách trọn gói tập trung vao 4 chiến lượcchính va 90 biên pháp nhằm tăng cường nội lực cũng như giamsự phụ thuộc cua nên kinh tế vao các nhân tố bên ngoai, đóla:

Kích thích đầu tư tư nhân Tăng cường năng lực canh tranh quốc gia Phát triển các nhân tố tăng trương mới Tăng tính hiêu qua cua cơ quan quan ly .Hiên kinh tế Malaysia đang phát triển với các nên tang

vững chắc như hê thống ngân hang tai chính mạnh, tỷ lê thấtnghiêp thấp, dự trữ ngoại tê cao, cán cân thanh toán hợp lyva thặng dư thương mại cao luôn được duy trì. Năm 2005, ngânhang Trung ương Malaysia (BNM) đã công bố quyết định huy bỏchính sách ấn định tỉ giá hối đoái cua đồng Ringgit với đồngUSD đã áp dụng từ 1/9/1998, thay vao đó sẽ áp dụng chính sách“tha nổi có quan ly” nhằm kích thích hoạt động kinh tế,thương mại.

3.4.2. Kinh nghiêm bai học

Để đạt được những thanh tựu trên, Malaysia đã có nhữngchính sách phù hợp ma Viêt Nam có thể học tập:

- Áp dụng uyển chuyển các chính sách kinh tế phù hợp vớitừng giai đoạn, từng thời kỳ. Khi những chính sách áp dụngtrước đó không còn phù hợp thì cần phai thay đổi.

- Đam bao tính ổn định cua chính sách tiên tê: Năm 1998khi Á Châu trai qua giai đọan khung hoang kinh tế va taichánh, Malaysia đã nhanh chóng chuyển từ chính sách hối đoáinổi sang hối đoái cố định để giữ vững trị gía đồng Ringgit vakhoá số vốn ngoại quốc.

- Nắm bắt thời cơ: Malaysia đã nhanh chóng chộp thời cơkhi thế giới bước vao cuộc cách mạng thông tin va điên toánbằng cách thu nhận đầu tư ngoại quốc - nhất la từ Nhật Ban -để san xuất những bộ phận điên tử xuất cang. Malaysia đã danh6 tỷ Mã Kim (2 tỷ Mỹ Kim) để xây dựng hạ tầng cơ sơ thông tinnhằm phát triển kỹ thuật thông tin tân tiến.

- Tập trung phát triển nhân lực: Malaysia đã nhìn thấy sựquan trọng cua viêc nâng cao trình độ giáo dục hầu xây dựngđất nước ngay từ lúc đầu va đã đầu tư vao nganh Nghiên Cứu vaPhát triển (R&D) nhiêu hơn các nước khác trong vùng (0.5%tổng san lượng so với 0.2% tại Thái Lan va 0.1% tạiIndonesia).

Bên trên, chúng ta đã lược qua kinh nghiêm phát triển kinhtế cua các nước Trung Quốc, Thái lan, Singapore va Malaysia.Trong 04 nước thì Trung Quốc có vẻ gần gũi với Viêt Nam nhấtvì có nhiêu nết tương đồng vê chính trị, kinh tế, xã hội vaca văn hoá. Viêt Nam đã tiến hanh đổi mới trên 20 năm va cũngđạt được nhiêu thanh tực quan trọng. Tuy nhiên, con đườngphát triển kinh tế cua một quốc gia la ca một quá trình daiva đầy khó khăn. Viêc học tập kinh nghiêm phát triển kinh tếcua các nước đi trước không những giúp chúng ta có được nhữngchính sách đúng đắn ma đặc biêt la giúp chúng ta tránh sailầm, có thể rút ngắn quãng đường. Với TPHCM, Nghị quyết đạihội Đang bộ Thanh phố lần thứ X đã xác định chính sách pháttriển kinh tế theo hướng đẩy mạnh phát triển lĩnh vực dịch vụva công nghiêp, giam dần vai trò cua nông nghiêp. Vì vậy,TPHCM cần học hỏi những kinh nghiêm phát triển dịch vụ vacông nghiêp cua các nước. Mỗi quốc gia có những thế mạnh vađiểm yếu riêng, do đó, TPHCM cần phai có sự so sánh, đánh giáđể lựa chọn những kinh nghiêp phù hợp để áp dụng. Trong quátrình áp dụng cần phai theo dõi để có những điêu chỉnh cầnthiết nhằm hạn chế tối đa những khiếm khuyết, từng bước đưaThanh phố phá triển theo đúng quỹ đạo ma Nghị quyết cua Đạihội Đang thanh phố đã xác định.

IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊChuyển dịch cơ cấu kinh tế va chuyển đổi mô hình tăng

trương kinh tế cua TP.HCM theo hướng cạnh tranh giai đoạntới 2020 la một nhiêm vụ hết sức cấp bách , thiết thực va lâudai. Để có những quyết sách đúng đắn cần phai dựa trên mộtnên tang ly thuyết đúng đắn. Xuất phát từ quan điểm nay nhómnghiên cứu cơ sơ ly luận đê tai “Chuyển dịch cơ cấu kinh tếva chuyển đổi mô hình tăng trương kinh tế cua TP.HCM theohướng cạnh tranh giai đoạn tới 2020” sau khi thực hanhnghiên cứu đã đi đến một số kết luận như sau:

1/ Tăng trương kinh tế la một nhiêm vụ quan trọng ma mọiquốc gia, mọi khu vực đêu phai lấy đó lam nhiêm vụ trung tâmcua mình. Nghiên cứu vê tăng trương kinh tế cũng sôi độngkhông kém. Với sự phát triển cua khoa học nói chung, va cuatoán kinh tế, máy tính, công nghê thông tin v.v thì các hướngnghiên cứu mới vê mô hình tăng trương kinh tế ngay cang nơrộ. Sẽ có nhiêu mô hình mới ra đời, các mô hình ngay canghoan thiên hơn độ chính xác cũng cao hơn va mức bao phu cũngrộng hơn. Tuy nhiên vẫn còn rất nhiêu khó khăn để áp dụngthanh công các mô hình nay vao thực tế. Đối với TP Hồ ChíMinh chúng tôi cho rằng, tùy theo mục tiêu va lĩnh vực ápdụng viêc nghiên cứu mô hình tăng trương nên được sử dụng chuyếu theo hai hướng cơ ban sau :

- sử dụng mô hình Solow-Swan va các biến thể cua chúng đểnghiên cứu những anh hương cốt lõi cua vốn, lao động, tiến bộkhoa học kỹ thuật v.v tới sự tăng trương kinh tế trung va daihạn la chu yếu

- sử dụng mô hình thực nghiêm dạng hồi quy tuyến tính vacác biến thể cua nó để đánh giá va dự báo anh hương cua nhiêuyếu tố khác nữa như thể chế, mơ cửa thị trường, giáo dục, ytế, đổi mới v.v tới sự tăng trương kinh tế cua thanh phố

2/ Phương hướng nâng cao kha năng cạnh tranh quốc gia ơViêt Nam tại địa ban TP.HCM la :- Hoan thiên thể chế ; - Hoan thiên va nâng cấp cơ sơ hạ tầng;- Hoan thiên: Môi trường kinh tế vĩ mô trên địa ban cuathanh phố;- Hoan thiên: hê thống y tế va giáo dục tiểu học ;- Hoan thiên va nâng cao chất lượng giáo dục trên tiểuhọc va đao tạo; - Hoan thiên va nâng cao hiêu qua thị trường hang hóa;

- Hoan thiên va nâng cao hiêu qua cua thị trường laođộng; - Phát triển thị trường tai chính; - Phát triển va sẵn sang vê công nghê ;- Tích cực mơ rộng va phát triển thị trường;- Phát triển tinh tế , tinh xao trong kinh doanh ; - Liên tục đổi mới va đổi mới.

3/ Phương hướng nâng cao kha năng cạnh tranh nganh ơ ViêtNam tại địa ban TP.HCM la :

Triêt để phát huy tối đa các lợi thế cạnh tranh cuanganh có liên quan đến viêc sử dụng các nguồn lực nhưlao động dồi dao, nguyên vật liêu sẵn có tại địa phương, môi trường thiên nhiên độc nhất vô nhị, vị trí địa lyđặc biêt, thổ nhưỡng, khí hậu phù hợp, an ninh chínhtrị ổn định, văn hóa , phong tục tập quán lâu đời, đặcsắc v.vTích cực phát triển một cách bên vững các nganh có nhucầu đối với san phẩm hang hóa la nhiêu ma nguồn cung lacó hạn . Ví dụ như gạo, ca phê, thuy hai san, dầu hỏav.vTriêt để khai thác các nguồn tai nguyên có thể tái sinhnhư năng lượng gió, điên mặt trời , san xuất sinh khốiv.vTích cực phát triễn nghiên cứu khoa học va đao tạonguồn nhân lực có chất lượng caoTích cực áp dụng những thanh tựu KHKT mới nhất vao cácnganh nghê cua mình.Ưu tiên cho đầu tư phát triển khoa học va công nghêTích cực phát triển cơ sơ hạ tầng, mặt bằng, hê thốnghậu cần góp phần tạo ra lợi thế cạnh tranh cua canganh.Tích cực phát triển va hỗ trợ để phát triển các hêthống kênh phân phối ca ơ trong va ngoai nướcTích cực liên kết va hội nhập để tạo nên những lợi thếcạnh tranh mớiTriêt để phát huy các mối quan hê lam ăn kinh doanh óvới kiêu bao Viêt nam ơ nước ngoai để tạo ra các lợithế cạnh tranh Các con đường có liên quan đến viêc tạo ra cơ chế nângcao năng lực cạnh tranh cua nganh la :

Tạo ra một môi trường kinh doanh thông thoáng để khơithông các nguồn vốn đầu tư cho kinh doanh cua từngnganhHoan thiên va duy trì một môi trường cạnh tranh lanhmạnh trong từng nganh, tiến tới xóa bỏ các loại độcquyên không phai do ban quyên hoặc sơ hữu ơ mọi cấp độ.Hoan thiên cơ chế va chính sách, pháp luật va quy định,tổ chức va hoạt động để bao đam người tiêu dùng cótiếng nói va sức ép chân chính cua mình đến các nhadoanh nghiêpTạo điêu kiên để hê thống cung ứng, hậu cần phát triểngóp phần tạo ra nguồn cung đầu vao có chất lượng, ổnđịnh, giá thanh thấp cho các doanh nghiêpTạo ra cơ chế, chính sách khuyến khích đầu tư nghiêncứu thiết kế chế tạo sãn phẩm mới va san phẩm thay thế.Hoan thiên các chính sách vê thuế, quan ly kinh doanhv.v va giam các thu tục phiên ha hanh chính quan liêu;

4/ Sau khi nghiên cứu các mô hình tăng trương ly thuyếtva cua các nước Mỹ, Nhật Ý, Han v.v. chúng tôi đi đến kếtluận rằng, do có những điểm đặc thù riêng cua mình TP HCM cầnxây dựng được cho mình những mô hình định lượng để đánh giá ,phân tích , dự báo va hoạch định các chu trương chính sáchvê tăng trương kinh tế va tái cấu trúc cơ cấu nên kinh tế cuamình. Nghiên cứu các mô hình định tính vê tăng trương kinhtế cua các nước va các khu vực sẽ giúp cho thanh phố thấyđược những chiêu hướng cơ ban ma thanh phố cần hướng tới chonhững năm sắp tới cua nửa đầu thế kỷ XXI. Kết hợp giữa nghiêncứu định tính va định lượng trong viêc xây dựng mô hình tăngtrương kinh tế cua TP HCM la một viêc lam hết sức quan trọng. Nó cần phai đi đến những kết luận cụ thể vê phát triển cáigí, tăng trương ơ đâu, đầu tư vao lĩnh vực nao v.v để đam baochắc chắn rằng , những chu chương chính sách vê tăng trươngva tái cơ cấu la hợp ly, khoa học va đạt được mục tiêu maĐang va Nha Nước đã giao phó.

5/ Bằng viêc phân tích vê ly luận va thực tiễn đối vớicác khung hoang tai chính-tiên tê va suy thoái kinh tế toancầu tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, mô hình tăngtrương kinh tế TP.HCM trên hai mặt cơ hội va thách thứcchúng tôi cho rằng :

- tái cấu trúc nội bộ các nganh kinh tế đặt ra vấn đêkhông phai la san xuất ra cái gì ma san xuất bằng cách nao cóhiêu qua nhất.

- cần phai cấu trúc lại thị trường, tức la mối quan hêgiữa thị trường nội địa va thị trường quốc tế. Cấu trúc lạithị trường để có sự đồng nhất giữa thị trường xuất khẩu vathị trường nội địa.

- phai tái cấu trúc hê thống các doanh nghiêp (DN). Hiênnay các DN đang đứng trước một tình hình gọi la "thị trườngsang lọc". DN nao khỏe thì có cơ hội phát triển nhanh, cònyếu thì có nguy cơ phá san. Do đó các chính sách hiên nay cầngiúp DN nhưng đừng để xay ra tình trạng mất tiên cho những DNma ban thân họ không biết cách "tự cứu" hoặc tạo thêm thóiquen sống nhờ bao cấp.

- thời điểm hiên nay la cơ hội để đầu tư vao cơ sơ hạtầng va nông thôn, tuy nhiên vê lâu vê dai cần chuyển dịch cơcấu đầu tư sang hướng theo chiêu sâu vao công nghê va kỹthuật cao va những điêu kiên lam nay nơ va phát triển yếu tốbên vững nay

6/ Nhằm lam rõ nội ham cua viêc phân tích cơ cấu kinh tế, mô hình tăng trương kinh tế theo hướng cạnh tranh thờikỳ hậu khung hoang kinh tế toan cầu cua TP.HCM chúng tôicho rằng :

+ viêc phân tích cơ cấu kinh tế cua TP HCM cần được tiếnhanh một cách toan diên , đay đu va chi tiết trên các mặtdưới đây:

- phân tích hiên trạng ;- phân tích xu hướng phát triển ;- phân tích nguyên nhân ;- phân tích kết qua anh hương ;

+ mỗi mô hình cụ thể có các phân tích đánh giá riêng cuanó, ơ đây chúng ta chỉ ban đến nội ham phân tích cua các môhình đó ma thôi. Xét từ góc độ nay đối với các mô hình địnhlượng chúng ta cần lam rõ :

- Độ thích hợp, tính tin cậy cua mô hình so với cácsố liêu thực tế hiên có - Kha năng dự báo đáng tin cậy có thời gian la baolâu ?- những yếu tố căn ban nao có anh hương quyết địnhđến mức tăng trương kinh tế cua thanh phố- mối liên quan giữa các yếu tố nay ra sao va có phụthuộc lẫn nhau hay không- mỗi phần trăm thay đổi cua yếu tố đầu vao sẽ anhhương đến bao nhiêu % cua mức độ tăng trượng kinh tê

- kha năng cập nhật va lựa chọn phương án tối ưuchỉ ra những điêu gì

Đối với các mô hình định tính thì chúng ta cần lam rõ :- môi trường trong nước va quốc tế có anh hươngquyết định đến viêc phát triển kinh tế cua thanh phốnói chung va tăng trương kinh tế cua thanh phố nóiriêng- những lợi thế cạnh tranh nao la quyết định cầnphai đạt được trong tương lai- những định hướng căn ban nao vê phát triển kinh tếThanh Phố HCM trong những năm sắp đến- những bai học va kinh nghiêm gì cần rút ra từ thựctế- những rao can nao cần phai vượt qua trên con đươngtăbng trương kinh tế trong những năm sắp tới- những nguồn lực nao cần va phai sử dụng trongtương lai- lam cách gì để bao đam tăng trương kinh tế sẽ labên vững

7/ Cơ cấu kinh tế cua TP.HCM la một phạm trù hiên thựckhách quan , nó phan ánh tình trạng cua nên kinh tế vì thế đểđánh giá thực trạng nay theo chúng tôi cần phai lam rõ cácmặt sau:

- tỷ lê phần trăm cua các nganh , lĩnh vực va / hoặc khuvực trong nên kinh tế ;

- tốc độ chuyển dịch cua từng nganh , lĩnh vực va / hoặckhu vực trong nên kinh tế ;

- tỳ lê phần trăm cua những nhóm nganh ( khu vực, lĩnhvực) đóng góp vao 80% GDP cua thanh phố

- tỷ lê phần trăm cua nhửng nganh giai quyết đến 80% côngăn viêc lam ơ TP HCM

- tỷ lê phần trăm cua nhửng nganh đóng góp đến 80% thunhập trên đầu người ơ TP HCM- tỷ lê phần trăm cua nhửng nganh đóng góp đến 80% hanghóa xuất khẩu cua thanh phố- tỷ lê phần trăm cua nhửng nganh đóng góp đến 80% tỷ lêô nhiễm môi trường cua thanh phố.Một khi mô hình tăng trương đã thỏa mãn những tiêu chí

nay chúng ta phai so sánh các mô hình khác nhau để lựa chọnra những mô hình thích hợp nhất. Một mô hình thích hợp phaila một mô hình :

phan ánh sát thực nhất ( hê số R va D2 v.v cao nhất ) ;

sử dụng hợp ly nhất các nguồn tai nguyên va thế mạnh cuathanh phố ;có tốc độ tăng trương nhanh , bên vững va lâu daihiêu suất sử dụng các nguồn lực la cao nhấtbao vê môi trường cuộc sống , an sinh xã hội tốtkhái quát kinh nghiêm cua một số nước trong chuyển dịchcơ cấu kinh tế, mô hình tăng trương kinh tế theo hướngcạnh tranh;8/ Nghiên cứu kinh nghiêm phát triển kinh tế cua các nước

Trung Quốc, Thái lan, Singapore va Malaysia. Trong 04 nướcthì Trung Quốc có vẻ gần gũi với Viêt Nam nhất vì có nhiêunết tương đồng vê chính trị, kinh tế, xã hội va ca văn hoá.Viêc học tập kinh nghiêm phát triển kinh tế cua các nước đitrước không những giúp chúng ta có được những chính sách đúngđắn ma đặc biêt la giúp chúng ta tránh sai lầm, có thể rútngắn quãng đường. Với TPHCM, Nghị quyết đại hội Đang bộ Thanhphố lần thứ X đã xác định chính sách phát triển kinh tế theohướng đẩy mạnh phát triển lĩnh vực dịch vụ va công nghiêp,giam dần vai trò cua nông nghiêp. Vì vậy, TPHCM cần học hỏinhững kinh nghiêm phát triển dịch vụ va công nghiêp cua cácnước. Mỗi quốc gia có những thế mạnh va điểm yếu riêng, dođó, TPHCM cần phai có sự so sánh, đánh giá để lựa chọn nhữngkinh nghiêp phù hợp để áp dụng. Trong quá trình áp dụng cầnphai theo dõi để có những điêu chỉnh cần thiết nhằm hạn chếtối đa những khiếm khuyết, từng bước đưa Thanh phố phá triểntheo đúng quỹ đạo ma Nghị quyết cua Đại hội Đang thanh phố đãxác định.

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU3

1.1/ Các khái niêm : mô hình tăng trương kinh tế, cạnh tranh quốc gia, cạnh tranh nganh 6

1.1.1/khái niêm mô hình tăng trương kinh tế 6

1.1.2/ Khái niêm cạnh tranh quốc gia17

1.1.3/ Khái niêm cạnh tranh nganh42

1.2/ Hê thống các mô hình tăng trương kinh tế va cạnh tranh quốc gia, cạnh tranh nganh 55

1.2.1 Mô hình Mỹ55

1.2.2 Mô hình Đức58

1.2.3 Mô hình Nhật Ban60

1.2.4 Mô hình Ý62

1.2.5 Mô hình Han Quốc63

1.2.6 Mô hình Thụy Điển65

1.2.7 Mô hình Thụy Sĩ66

1.3/ Sự thể hiên cua mô hình tăng trương kinh tế đối với TP.HCM68

1.3.1. Một số quan điểm xây dựng mô hình tăng trương kinh tế đối với TP.HCM 681.3.2. Xây dựng mô hình tăng trương cho TP HCM

70II/ PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT CÁC LÝ THUYẾT VỀ CƠ CẤU KINH TẾ THEO HƯỚNG CẠNH TRANH SAU SUY THOÁI KINH TẾ TOÀN CẦU

712.1/ Phân tích, khái quát ly luận va thực tiễn vê khung hoang tai chính-tiên tê va suy thoái kinh tế toan cầu tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, mô hình tăng trương kinh tế TP.HCM trên hai mặt cơ hội va thách thức 71

2.1.1. Tổng quát vê khung hoang tai chính tiên tê va suy thoái kinh tế 71

2.1.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế va mô hình tăng trương kinhtế cua TPHCM 832.1.3. Tác động cua khung hoang tai chính va suy thoái kinh tế đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế va chuyển đổi mô hình tăng trương cua TPHCM 86

2.2/ Phân tích nội ham cua cơ cấu kinh tế, mô hình tăng trương kinh tế TP.HCM theo hướng cạnh tranh hậu khung hoang kinh tế toan cầu 872.3/ Thiết lập các tiêu chí đánh giá cơ cầu kinh tế, mô hình tăng trương kinh tế TP.HCM theo hướng cạnh tranh cua sau suy thoái kinh tế toan cầu 89

III. KHÁI QUÁT KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚCTRONG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ, MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ THEO HƯỚNG CẠNH TRANH 90

3.1. Kinh nghiêm va bai học từ Trung Quốc90

3.2/ Kinh nghiêm va bai học cua Singapore96

3.2.1. Sơ lược vê sự phát triển kinh tế cua Singapore96

3.2.2. Những kinh nghiêm va bai học cho Viêt Nam96

3.2.2.1. Chính sách phát triển ngoại thương96

3.2.2.2. Phát triển dịch vụ tai chính ngân hang97

3.3/ Kinh nghiêm va bai học từ Thái lan97

3.3.1 Kinh nghiêp phát triển nông nghiêp98

3.3.2. Kinh nghiêm thúc đẩy xuất khẩu99

3.3.3. Kinh nghiêm phát triển lĩnh vực dịch vụ99

3.4/ Bai học kinh nghiêm từ Malaysia99

3.4.1.Các giai đoạn phát triển kinh tế cua Malaysia99

3.4.2. Kinh nghiêm bai học 100KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 102MỤC LỤC 106

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO1) 10 điểm nổi bật trong tình hình kinh tế-xã hội cua thanh phố Hồ

Chí Minh trog năm 20102) Ảnh hương khung hoang tai chính đến Viêt Nam: Được va mất;

http://vneconomy.vn/20081016011018103P0C6/anh-huong-khung-hoang-tai-chinh-den-viet-nam-duoc-va-mat.htm

3) Bộ môn Những nguyên ly cơ ban cua CNMLN Khoa Ly luận chính trị Trường Đại học Giao thông Vận tai; http://www.uct.edu.vn/utc/data/document/news/08_2010/08_2010_1433.pdf

4) Các áp lực cạnh tranh; http://www.365ngay.com.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=2026&Itemid=14

5) Cạnh tranh trong kinh doanh; http://polvita.com.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=78%3Acnh-tranh-trong-kinh-doanh&catid=37%3Ahoc-tap-thu-gian&Itemid=61&lang=vi

6) Ch. 3 Nhân tố quyết định lợi thế cạnh tranh quốc gia; http://www.fetp.edu.vn/exed/2008/PhuQuoc/Docs/porter_ch3.pdf

7) Chất lượng thể chế va tăng trương kinh tế dai hạn; ThS. Nguyễn Văn Phúc; http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/xemtin.asp?idcha=2691&cap=4&id=2692

8) Chỉ tiêu tổng hợp giai đoạn 2001 - 2006, trên trang Web cua Thanh phố.

9) CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI; http://kinhte.dncot.edu.vn/LinkClick.aspx?fileticket=MXiVDiFeorg%3D&tabid=58&language=vi-VN

10) Chương 6: Lợi thế Cạnh tranh cua các Quốc gia ; Michael E. Porter ; Dịch: Hai Đăng ; www.fetp.edu.vn/exed/2008/PhuQuoc/Docs/porter_ch6.pdf

11) Chương trình Giang dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2006-07. Bai đọc Tiếp thị địa phương ;Lợi thế cạnh tranh quốc gia

12) Chương trình Giang dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2006– 2007 ; Tiếp thị địa phương

13) CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY; ThS. BÙI THỊ VÂN

14) Cơ cấu kinh tế; http://thptdaimo.cc/f/showthread.php?3915-Co-cau-kinh-te.daimo

15) Hai cách nhìn vê nguyên nhân khung hoang; Theo Vneconomy; http://www.cholonsc.vn/cls/news/NewsInfo.aspx?NewsID=5639&c=43&f=41

16) Han Ni, "TPHCM dẫn đầu thu hút vốn FDI vì biết cách bứt phá". Sai Gòn giai phóng, 3 tháng 11, 2007.

17) http://dantri.com.vn/c76/s76-252699/dau-hieu-canh-bao-som-khung-hoang-tai-chinh.htm

18) Http://lop12n.forum-viet.com/t1045-topic

19) http://vfinance.vn/m33/sm33/e617/kinh_te_the_gioi/khung_hoang_kinh_te_the_gioi_va_bai_hoc_cho_viet_nam_phan_1.htm

20) Khung hoang kinh tế thế giới va bai học cho Viêt Nam; TS. Lê Hồng Nhật; http://js.vnu.edu.vn/kt_4_09/b1.pdf

21) Khung hoang tai chính - mô hình ly thuyết va những nguycơ đối với Viêt Nam trong quá trình hội nhập hiên nay ;Lê Vân Anh; Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật 24 (2008) 55-65

22) Kinh tế nganh ; http://www.wattpad.com/427600-kinh-te-nghanh-c1?p=5

23) Kinh tế quốc tế nâng cao; chương 3 :Cạnh tranh quốc giatrong hội nhập kinh tế quốc tế ; http://www.ou.edu.vn/ktl/AnhHoatDong/kinhtequoctenangcao/5.%20chuong%203.pdf

24) Kinh Te Vi Mo - Dau Tu tren trang cafef.vn25) Lao Cai va Bắc Ninh 'vượt vũ môn' ngoạn mục”. Phòng

thương mại va Công nghiêp Viêt Nam.26) LỢI THẾ CẠNH TRANH QUỐC GIA ;Dịch từ nguyên ban tiếng

Anh: The Competitive Advantage Of Nations, Michael E. Porter. Introduction copyright © 1998 by Michael E. Porter.

27) Lợi thế cạnh tranh quốc gia, M. Porter, NXB Trẻ, 200828) Luận văn thạc sỹ: nâng cao năng lực cạnh tranh san phẩm

gốm cua lang nghê Phù Lãng, huyên Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh29) MÔ HÌNH 5 LỰC LƯỢNG CẠNH TRANH THEO M. PORTER ;

http://www.scribd.com/doc/64136619/5-Luc-Luong-Canh-Tranh30) Mô hình tăng trương kinh tế địa phương va áp dụng cho

tỉnh Bình Định .Tác gia luận án Tiến sĩ-Nguyễn Duy Thục31) Mô hình tăng trương Solow

http://vi.wikipedia.org/wiki/M%C3%B4_h%C3%ACnh_t%C4%83ng_tr%C6%B0%E1%BB%9Fng_Solow

32) Môi trường cạnh tranh; http://www.365ngay.com.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=1969&Itemid=14

33) Ngân hang Liên bang Đức định nghĩa:34) Nguồn lao động trên trang web cua Viên Kinh tế Thanh phố

Hồ Chí Minh.35) Nguyên nhân va ban chất cua khung hoang kinh tế tai

chính hiên nay – những giai pháp nhằm khắc phục những khó khăn; NGND,PGS,TS. Ngô Hướng (Hiêu trương Trường Đại học Ngân hang TP.HCM); http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/Hoithao/kinhtetaichinh/huong.htm

36) Nhật Ban chuyển đổi mô hình kinh tế37) Những ly luận cơ ban vê cạnh tranh va nâng cao kha năng

cạnh tranh; http://voer.edu.vn/content/m19124/1.2/38) Số liêu 2005 trên trang web cua Thanh phố.

39) Suy thoái kinh tế; http://vi.wikipedia.org/wiki/Suy_tho%C3%A1i_kinh_t%E1%BA%BF

40) Thanh phố Hồ Chí Minh: Chỉ có 10% cơ sơ công nghiêp có trình độ công nghê hiên đại, Mạng thông tin Khoa học va Công nghê Viêt Nam.

41) Thời báo kinh tế Sai Gòn 1.1998).42) Thời báo kinh tế Sai Gòn 5.3.199843) Thời báo kinh tế VN 97 - 98).44) Thụy Điển ;Bách khoa toan thư mơ Wikipedia;

http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%A5y_%C4%90i%E1%BB%83n45) TPHCM sau 1 năm gia nhập WTO - Vượt lên chính mình..,

Trung tâm thông tin thương mại.46) Trang Web cua Ban quan ly các khu chế xuất va công

nghiêp Thanh phố Hồ Chí Minh.47) TS. Nguyễn Văn Sơn: Bai giang Kinh tế quốc tế nâng cao.

Tai liêu lưu hanh nội bộ, 2011.; http://www.ou.edu.vn/ktl/AnhHoatDong/kinhtequoctenangcao/5.%20chuong%203.pdf

48) Business Cycle Expansions and Contractions. National Bureau of Economic Research. Archived from the original on 12 October 2007. Retrieved 19 November 2008.

49) Almeida and Carneiro 2009; Amin 2009; and Kaplan 2009 ; for country studies demonstrating the importance of flexible labor markets for higher employment rates and, therefore, economic performance.

50) C. Shapiro and H.R. Varian, Information Rules: AtrategicGuide to the Network Economy (Boston, Mass: Harvard Business School Press, 1999)

51) CHAPTER 1.1:The Global Competitiveness;Index 2010–2011: Looking Beyond the Global Economic Crisis; XAVIER SALA-I-MARTIN;J ENNIFER BLANKE; MARGARETA DRZENIEK HANOUZ;T HIERRY GEIGER

52) Currency crisis ; http://en.wikipedia.org/wiki/Currency_crisis

53) de Soto 2000.54) de Soto and Abbot 1990.55) Easterly and Levine 1997; Acemoglu et al. 2001, 2002;

Rodrik et al. 2002; and Sala-i-Martin and Subramanian 2003.56) Endogenous growth theory ;

http://en.wikipedia.org/wiki/Endogenous_growth_theory57) Episode 06292007. Bill Moyers Journal. PBS. 2007-06-29.

Transcript. Va Justin Lahart (2007-12-24). "Egg Cracks Differ In Housing, Finance Shells". Wall Street Journal (WSJ.com). Retrieved 2008-07-13. "It's now conventional wisdom that a housing bubble has burst. In fact, there were two bubbles, a

housing bubble and a financing bubble. Each fueled the other, but they didn't follow the same course."

58) Fadare, Samuel O.. "Recent Banking Sector Reforms and Economic Growth in Nigeria". Middle Eastern Finance and Economics (Issue 8 (2010)).

59) Financial crisis ; From Wikipedia, the free encyclopedia; http://en.wikipedia.org/wiki/Financial_crisis

60) Financial crisis; http://en.wikipedia.org/wiki/Financial_crisis

61) Fischer 1993.62) Fratianni, M. and Marchionne, F. 2009. The Role of Banks

in the Subprime Financial Crisis available on SSRN: http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=1383473

63) Global Competitiveness Index; http://chartsbin.com/view/m5m

64) Holland 1989),I 65) http://en.wikipedia.org/wiki/Harrod%E2%80%93Domar_model66) http://news.bbc.co.uk/1/hi/business/7495340.st67) http://www.tinmoi.vn/Nhat-Ban-chuyen-doi-mo-hinh-kinh-

te-1177022.html68) IRENE MIA;World Economic Forum; The Global

Competitiveness Report 2010–2011; http://www3.weforum.org/docs/WEF_GlobalCompetitivenessReport_2010-11.pdf

69) IT Industry Competitiveness Index 2011; http://globalindex11.bsa.org/

70) K.C. Robinson & P.P. McDougall, 2001, “Entry Barriers and News Venture Performance: A Comparision of Universal and Contingency Approaches”, Strategic Management Journal, 16 pp 535-549

71) Kaufmann and Vishwanath 2001.72) Lucas, R. E. (1988). "On the mechanics of Economic

Development". Journal of Monetary Economics 22.73) Milton Friedman and Anna Schwartz (1971), A Monetary

History of the United States, 1867–1960. Princeton University Press, ISBN 0691003548.

74) Monetary Growth Theory. newschool.edu. 2011 [last update]. Retrieved 11 October 2011.

75) P. Ghemawat, Commitment: The Dymanics of Strategy (Boston, Harvard Business School Press, 1991)

76) Peter Garber (2001), Famous First Bubbles: The Fundamentals of Early Manias. MIT Press, ISBN 0262571536.

77) R. Makadok, 1999, “Interfirm Differences in Scale Economies and The Evoluntion of Market Shares”, Strategic Management Journal, 20 pp935-952

78) Rebelo, Sergio (1991). "Long-Run Policy Analysis and Long-Run Growth". Journal of Political Economy 99 (3): 500.

79) Recession definition. Recession definition. Microsoft Corporation. 2007. Retrieved 19 November 2008.

80) Recession. Merriam-Webster Online Dictionary. Retrieved 19 November 2008.

81) Recession; http://en.wikipedia.org/wiki/Recession82) Romer 1990; Grossman and Helpman 1991; and Aghion and

Howitt 1992.83) Romer, P. M. (1994). "The Origins of Endogenous Growth".

The Journal of Economic Perspectives 8 (1)84) Romer, P. M. (1994). "The Origins of Endogenous Growth".

The Journal of Economic Perspectives 8 (1): 3.85) Sachs 2001.86) Sachs and Warner 1995; Frenkel and Romer 1999; Rodrik

and Rodriguez 1999; Alesina et al. 2005; and Feyrer 2009.87) Sala-i-Martin et al. 2004 for an extensive list of

potential robust determinants of economic growth.88) Schultz 1961; Lucas 1988; Becker 1993; and Kremer 1993.89) Schumpeter ; Solow ; and Swan ; The Global

Competitiveness Report 2010–2011; http://www3.weforum.org/docs/WEF_GlobalCompetitivenessReport_2010-11.pdf

90) See Sachs, Jeffrey D., and Andrew M. Warner. (1997). Fundamental Sources of Long Run Growth. American Economic Review, 87(2), 184-88.

91) Shleifer and Vishny 1997; Zingales 1998.92) The Competitive Advantage of Nations;

http://www.vectorstudy.com/management_theories/competitive_advantage_of_nations.htm

93) The Current Financial Crisis: Causes and Policy Issues Adrian Blundell-Wignall, Paul Atkinson and Se Hoon Lee *; ISSN 1995-2864 ; Financial Market Trends © OECD 2008

94) The Four Types Of Recession | A Parallax View; www.lukehawthorne.com/money/wealth.../economy-2

95) The Global Competitiveness Report 2010–2011; p.45; http://www3.weforum.org/docs/WEF_GlobalCompetitivenessReport_2010-11.pdf

96) The Global Competitiveness Report 2010–2011; http://www3.weforum.org/docs/WEF_GlobalCompetitivenessReport_2010-11.pdf

97) This is particularly important in a world in which economic borders are not as clearly delineated as political ones. In other words, when Belgium sells goods to the Netherlands, the national accounts register the transaction as

an export (so the Netherlands is a foreign market of Belgium), but when California sells the same kind of output to Nevada, thenational accounts register the transaction as domestic (so Nevada is a domestic market of California).

98) Thụy Sĩ; http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%A5y_S%C4%A9

99) What causes a recession?; http://www.investopedia.com/ask/answers/08/cause-of-recession.asp#axzz1ceCchE00

100) What causes a recession?; http://www.investopedia.com/ask/answers/08/cause-of-recession.asp#axzz1ceCchE00

101) What is the difference between a recession and a depression?" Saul Eslake Nov 2008

102) Реструктуризация экономики ;http://chinovnik.uapa.ru/modern/article.php?id=189