Đánh giá hoạt động kinh doanh của Eximbank thông qua mô hình Camels

122
QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG Lời nói đầu “Điều quan trọng không phải là bạn kiếm được bao nhiêu tiền mà là giữ được bao nhiêu tiền và số tiền đó đã sinh sôi nảy nở như thế nào, và bạn giữ được số tiền kiếm được cho bao nhiêu thế hệ” – đó là câu nói nổi tiếng của Robert Kiyosaki – Nhà đầu tư, doanh nhân và cũng đồng thời là tác giả của cuốn sách gây nhiều tiếng vang: “Cha giàu-cha nghèo” . Quả đúng như vậy, khi tiếp cận một doanh nghiệp, điều chúng ta quan tâm nhất, đó là việc nó đang hoạt động, sản xuất kinh doanh như thế nào trong quá khứ, hiện tại, và cách tiếp cận thường được sử dụng đó là thông qua các báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Báo cáo tài chính, sẽ cung cấp cho chúng ta cái nhìn vừa tổng quan, vừa chi tiết về doanh nghiệp, là ngôn ngữ của kinh doanh, vì vậy, đọc được bức thông điệp này là điều vô cùng quan trọng, nó sẽ giúp chúng ta xác định được ưu nhược điểm, phát hiện những vấn đề tồn tại của doanh nghiệp, từ đó có thể đề ra giải pháp và định hướng tầm nhìn cho tương lai Ngân hàng là một thực thể kinh doanh-với vai trò vô cùng quan trọng trong nền kinh tế-vì thế, báo cáo tài chính của ngân hàng vô cùng quan trọng, đọc, hiểu, phân tích báo cáo tài chính của ngân hàng, sẽ cho phép chúng ta có những nhận định, đánh giá rõ ràng hơn về bức tranh tổng thể với những mảng màu sáng-tối của toàn bộ nền kinh tế. Việc đánh giá dự báo “sức khỏe” các tổ chức tín dụng (TCTD) và đưa ra các giải pháp phù hợp, kịp thời luôn là yêu cầu không chỉ dành cho các nhà quản lý, cơ quan thanh tra giám sát mà còn là việc vô cùng quan trọng đối với các nhà phân tích, đối tác kinh doanh và các nhà đầu tư. Trong phạm vi chủ đề thảo luận này, nhóm Go ahead xin phép lựa chọn phân tích dựa trên mô hình CAMELS , thông qua báo cáo tài chính hợp nhất đã qua kiểm toán năm 2011,2012, 2013 và trên cơ sở đó, có những so sánh, đối chứng, phân tích với các báo cáo tài chính của những ngân Try my best! 1

Transcript of Đánh giá hoạt động kinh doanh của Eximbank thông qua mô hình Camels

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

Lời nói đầu“Điều quan trọng không phải là bạn kiếm được bao

nhiêu tiền mà là giữ được bao nhiêu tiền và số tiền đó đãsinh sôi nảy nở như thế nào, và bạn giữ được số tiền kiếmđược cho bao nhiêu thế hệ” – đó là câu nói nổi tiếng củaRobert Kiyosaki – Nhà đầu tư, doanh nhân và cũng đồngthời là tác giả của cuốn sách gây nhiều tiếng vang: “Chagiàu-cha nghèo” . Quả đúng như vậy, khi tiếp cận mộtdoanh nghiệp, điều chúng ta quan tâm nhất, đó là việc nóđang hoạt động, sản xuất kinh doanh như thế nào trong quákhứ, hiện tại, và cách tiếp cận thường được sử dụng đó làthông qua các báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Báo cáotài chính, sẽ cung cấp cho chúng ta cái nhìn vừa tổngquan, vừa chi tiết về doanh nghiệp, là ngôn ngữ của kinhdoanh, vì vậy, đọc được bức thông điệp này là điều vôcùng quan trọng, nó sẽ giúp chúng ta xác định được ưunhược điểm, phát hiện những vấn đề tồn tại của doanhnghiệp, từ đó có thể đề ra giải pháp và định hướng tầmnhìn cho tương lai Ngân hàng là một thực thể kinh doanh-với vai trò vôcùng quan trọng trong nền kinh tế-vì thế, báo cáo tàichính của ngân hàng vô cùng quan trọng, đọc, hiểu, phântích báo cáo tài chính của ngân hàng, sẽ cho phép chúngta có những nhận định, đánh giá rõ ràng hơn về bức tranhtổng thể với những mảng màu sáng-tối của toàn bộ nền kinhtế. Việc đánh giá dự báo “sức khỏe” các tổ chức tín dụng(TCTD) và đưa ra các giải pháp phù hợp, kịp thời luôn làyêu cầu không chỉ dành cho các nhà quản lý, cơ quan thanhtra giám sát mà còn là việc vô cùng quan trọng đối vớicác nhà phân tích, đối tác kinh doanh và các nhà đầu tư.Trong phạm vi chủ đề thảo luận này, nhóm Go ahead xinphép lựa chọn phân tích dựa trên mô hình CAMELS , thôngqua báo cáo tài chính hợp nhất đã qua kiểm toán năm2011,2012, 2013 và trên cơ sở đó, có những so sánh, đốichứng, phân tích với các báo cáo tài chính của những ngân

Try my best! 1

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

hàng cùng qui mô, qua đó đưa ra các nhận định, đánh giávề các chỉ tiêu nói riêng, tình hình hoạt động của ngânhàng Eximbank nói chung. Tiêu chuẩn đánh giá sẽ là dựatheo thông tư 13: 13/2010/TT-NHNN quy định về các tỷ lệbảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng banhành ngày 20/5/2010, và thông tư 19: 19/2010/TT-NHNNsửa đổi, bổ sung một số điều của thông tư 13, được Ngânhàng Nhà nước ban hành ngày 27/9/2010, và quyết định493/QĐ-NHNN năm 2010.

Bài thảo luận do thời gian có phần hạn chế nên có thểchưa thật đầy đủ và chi tiết, nhóm rất mong được thầygiáo hướng dẫn thêm để bài viết được hoàn thiện, chúng emxin chân thành cảm ơn thầy.

Try my best! 2

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

Mục lụcI. Tổng quan về hệ thống ngân hàng..................4II. Tổng quan về mô hình CAMELS.....................5III. Giới thiệu chung về ngân hàng Eximbank.........91. Qúa trình hình thành và phát triển..............92. Ngành nghề kinh doanh..........................103. Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản qua các năm hoạtđộng và mục tiêu phát triển.......................10

IV. Đánh giá hoạt động kinh doanh của ngân hàng EXIMBANK(2011-2014)....................................121. C - Capital Adequacy: An toàn vốn...........121.1. Tỷ lệ vốn an toàn tối thiểu (CAR).........121.2. Đòn bẩy tài chính.........................141.3. Mức độ rủi ro của hoạt động ngoại bảng....151.4. Khả năng chịu đựng rủi ro của NHTM........161.5. Hệ số tăng trưởng bền vững của EIB........181.6. Giá trị còn lại của TSCĐ/ vốn cấp 1.......211.7. Chất lượng cổ đông có ảnh hưởng lớn.......231.8. Hệ số tạo vốn nội bộ (ICG)................24

2. A – Asset Quality: Chất lượng tài sản........252.1. Kết cấu tài sản của NHTM, thay đổi tỷ trọng,thay đổi xu hướng...............................252.2. Chất lượng danh mục cho vay của NHTM: rủi rotín dụng, dự phòng rủi ro, mức độ tập trung, chínhsách tín dụng,….................................282.3. Chất lượng danh mục đầu tư................31

Try my best! 3

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

2.4. Chất lượng tài sản cố định và tài sản cókhác 33

3. M – Management Competency: Năng lực quản lý..383.1. Mô hình quản lí của ngân hàng Eximbank...383.2. Chính sách nhân sự........................413.3. Mức độ phù hợp trong hoạt động của NHTM sovới quy mô, chiến lực và quy định của pháp luật. 423.4. Kết quả kinh doanh và rủi ro trong hoạt độngcủa NHTM........................................433.5. Thị phần và sự tăng trưởng trong hoạt động

của Eximbank....................................464. E - Earning strength: Khản năng sinh lời.....484.1. Tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản ROA:....484.2. Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ROE...524.3. Tỷ lệ thu nhập lãi thuần NIM:.............564.4. Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi thuần N-NIM......574.5 Lợi nhuận ròng sau thuế/ vốn điều lệ......594.6. Chi lãi/ tài sản có sinh lời bình quân....594.7. Tổng chi phí /Tổng thu nhập (CIR %).......604.8. Lợi nhuận/Tổng thu nhập...................61

5. L - Liquidity: Mức độ thanh khoản............635.1. Đánh giá cơ cấu tài sản của Eximbank.....635.2. Khả năng tiếp cận thị trường và các nguồn

vốn khác........................................655.3. Cơ cấu nguồn vốn huy động của Exim bank...665.4 . Mức độ phù hợp của nguồn vốn huy động và tài

sản 706. S – Sensitivity to Market Risk: Mức độ nhạy cảmđối với rủi ro thị trường.........................77

Try my best! 4

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

6.1. Rủi ro thị trường mà NHTM phải đối mặt tronghoạt động của mình, chiến lược quản trị rủi ro của

NHTM 786.2. Thay đổi trong hoạt động kinh doanh của NHTMdo những sự thay đổi của các nhân tố thị trường. 806.3. Sự phù hợp trong kết cấu BCĐKT của Eximbank(Tài sản – Nợ)..................................83

V. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quảhoạt động của Ngân hàng EXIMBANK...................89

Try my best! 5

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

I. Tổng quan về hệ thống ngân hàng

Kể từ năm 2008 đến nay thì ngành ngân hàng vẫn đangtrong tình trạng khó khăn, gặp nhiều rắc rối trong côngtác quản lý và trong quá trình hoạt động của chính bảnthân các ngân hàng. Nhiều vấn đề nổi cộm đã xảy ra trongnhững thời gian gần đây phải kể đến đó là thứ nhất nợxấu gia tăng- cục máu đông của nền kinh tế, làm tắc nghẽn“mạch máu” về vốn khiến cho nền kinh tế khó vận mình đẻtăng trưởng, thứ hai đó là những cú sốc khi hàng loạt cáccán bộ ngân hàng bị bắt vì sai phạm trong hoạt động kinhtế điển hình về việc bắt giam ông Nguyễn Đức Kiên- nguyênphó chủ tịch hội đồng quản trị ACB gây ra những khó khănkhông hề nhỏ cho ACB và hệ thống ngân hàng hay vụ củasiêu lừa đảo Lê Thị Huyền Như khiến dư luận dậy sóng, thứba nữa đó là sự ra đời của công ty xử lý nợ xấu Việt NamVAMC, thứ tư đó là việc sát nhập giữa các ngân hàng vớinhau, thứ năm nữa đó là về nhân sự ngân hàng trong thờibuổi khó khăn như hiện nay khi tất cả các ngân hàng đềucố gắng cắt giảm chi phí nâng cao lợi nhuận và việc thayđổi nhân sự là một trong những điều đáng chú ý đầu tiên,cụ thể là việc các ngân hàng thay đổi nhân sự một cách ồạt điển hình là năm 2013. Đầu tiên nói đến là VIB thay 2Tổng giám đốc chỉ trong 3 tháng (nếu tính cả Quyền tổnggiám đốc thì thay đổi 3 lần); SCB, NamABank cũng thayTổng giám đốc; Eximbank thay Tổng giám đốc và một loạtnhân sự cấp cao khác sau khi nguyên Tổng giám đốc được bổnhiệm làm Phó chủ nhiệm UBGSTCQG; TrustBank thay đổiHĐQT; Vietcombank có tổng giám đốc mới sau khi tổng giámđốc cũ lên làm phó Thống đốc; Techcombank thay CEO ngoạibằng một Tổng giám đốc nội… Ngoài ra, làn sóng cắt giảmnhân sự cấp thấp và cấp trung cũng diễn ra ồ ạt. Trongnăm, ACB cắt giảm hơn 1.000 nhân sự, riêng quý 3 là hơn700 người; Maritimebank tuyên bố giảm hơn 1.400 nhân sự;Eximbank có kế hoạch giảm 1.000 nhân sự; SHB giảm hơn 300người; Vietcombank giảm gần 200 nhân viên; nhiều ngânhàng thay nhân sự không làm được việc bằng những ngườimới có trình độ nghiệp vụ tốt…Cùng với giảm nhân sự, năm

Try my best! 6

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

2013 nhiều ngân hàng cũng cắt giảm lương của nhân viên từ10 – 20% để tiết giảm chi phí hoạt động. Đó là những điểmchính nổi trội về hệ thống ngân hàng trong những năm qua,khó khăn và thử thách luôn luôn đi kềm song song với ngânhàng, đòi hỏi việc cải tổ, tái cơ cấu lại ngành và sựgiám sát chặt chẽ từ NHNN để làm cho hệ thống ngân hàngtrong sạch và sớm trở lại hồi phục giúp cho nền kinh tếmột lần nữa tái sinh.

Try my best! 7

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

II. Tổng quan về mô hình CAMELS

Mô hình CAMELS là một hệ thống phân tích được áp dụngnhằm đánh giá độ an toàn, khả năng sinh lời và thanhkhoản của ngân hàng. An toàn được hiểu là khả năng củangân hàng được bù đắp được mọi chi phí và thực hiện đượccác nghĩa vụ của mình. Tiêu chí an toàn được đánh giáthông qua đánh giá mức độ vốn, chất lượng tín dụng ( tàisản có), chất lượng quản lí. Khả năng sinh lời là khảnăng ngân hàng có thể đạt được một tỷ lệ thu nhập từ sốlượng đầu tư của chủ sở hữu hay không. Thanh khoản là khảnăng đáp ứng nhu cầu về vốn theo kế hoạch hoặc bấtthường. Cần luôn luôn lưu ý các báo cáo tài chính khôngthể cung cấp mọi thông tin mà người phan tích muốn có đểđánh giá mức độ an toàn, khả năng sinh lời và thanh khoảncủa ngân hàng.

Phân tích chỉ tiêu CAMELS dựa theo sáu yếu tố cơ bảnđược sử dụng để đánh giá hoạt động một ngân hàng: đó làmức độ an toàn vốn, chất lượng tài sản có, quản lý, lợinhuận, thanh khaorn và mức độ nhạy cảm thị trường( viếttắt bằng tiếng anh là CAMELS).

Chữ C ( capital Adequacy – Mức độ an toàn vốn)

Mức độ an toàn vốn thể hiện số vốn tự có để hỗ trợcho hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Ngân hàng càngchấp nhận nhiều rủi ro ( ví dụ như trong phạm vi một danhmục cho vay) thì càng đòi hỏi có nhiều vốn tự có để hỗtrợ hoạt động ngân hàng và bù đắp tổn thất tiềm năng liênquan đến mức độ rủi ro cáo hơn,.

Chỉ tiêu để phân tích vốn

Cơ cấu vốn

Chất lượng cổ đông có ảnh hưởng lớn

Hệ số đòn bẩy tài chính L= tổng nợ phải trả/ vốn chủ sởhữu

Try my best! 8

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

Hệ số tạo vốn nội bộ

Chất lượng và khả năng tài chính các cổ đông

Chữ A (Asset Quality - Chất lượng tài sản có)

Chất lượng tài sản có là nguyên nhân cơ bản dẫn đếncác vụ đổ vỡ ngân hàng. Thông thường điều này xuất pháttừ việc quản lý không đầy đủ trong chính sách cho vay –cả trước kia cũng như hiện nay. Nếu thị trường biết rằngchất lượng tài sản kém thì sẽ tạo áp lực lên trạng tháinguồn vốn ngắn hạn của ngân hàng, và điều này có thể dẫnđến khủng hoảng thanh khoản, hoặc dẫn đến tình trạng đổxô đi rút tiền ở ngân hàng.

* Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tài sản Có

(1) Tỷ lệ dự phòng

Tỷ lệ dự phòng = Lợi nhuận trước thuế, khấu hao và dựphòng/Dự phòng tổn

thất nợ

Mức chất lượng của chỉ tiêu: từ 3 đến 4 lần.

(2) Tỷ lệ chi phí dự phòng= Dự phòng tổn thất nợ/ Dư nợbình quân

Mức chất lượng của chỉ tiêu: tối đa 1%

(3) Khả năng bù đắp nợ xấu= Dự phòng tổn thất nợ/Nợ xấu(N PLs)

N ợ xấu được xem là khoản nợ đã quá hạn có nợ gốc và nợlãi bị quá hạn trả

từ 90 ngày trở lên.

Try my best! 9

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

Mức chất lượng của chỉ tiêu: > 1.

(4) Tỷ lệ nợ xấu= N ợ xấu/ Tổng dư nợ

Mức chất lượng của chỉ tiêu: < 1,5 %

(5) Tỷ lệ nợ xấu/ Tổng tài sản

Mức chất lượng của chỉ tiêu: <2%

(6) Danh mục cho vay trên tổng tài sản có = Dư nợ/Tổngtài sản Có

(7)Tốc độ tăng trưởng tín dụng= (Dư nợ cuối kỳ- Dư nợ đầukỳ)/Dư nợ đầu kỳ

(8) Tỷ lệ đầu tư tài sản cố định= Giá trị tài sản cốđịnh/Vốn tự có

Hiện nay, theo quy ước quốc tế thì tỷ lệ này không vượtquá 20%. Còn theo

quy định của Việt N am tại Điều 88 Luật các TCTD năm 1997và Luật sửa đổi, bổ

sung Luật các TCTD năm 2004, tỷ lệ này không vượt quá50%.

Chữ M (Management - Quản lý)

Nhiều nhà phân tích chuyên nghiệp coi quản lý là yếutố quan trọng nhất trong hệ thống phân tích CAMELS, bởivì quản lý đóng vai trò quyết định đến thành công tronghoạt động của ngân hàng. Đặc biệt, các quyết định củangười quản lý sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến những yếu tốnhư :

Mức độ tăng trưởng của tài sản có

Mức độ thu nhập

Đặc điểm của việc quản lý ngân hàng thành công

Try my best! 10

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

Năng lực 

Lãnh đạo

Tuân thủ các quy định

Khả năng lập kế hoạch

Khả năng ứng phó với những thay đổi về môi trường xungquanh

Chất lượng của các chính sách và khả năng kiểm soát việctuân thủ các chính sách

Chữ E ( Earnings - Phân tích khả năng sinh lời )

Lợi nhuận là chỉ số quan trọng nhất để đánh giá côngtác quản lý và các hoạt động chiến lược của nhà quản lýthành công hay thất bại. Lợi nhuận sẽ dẫn đến hình thànhthêm vốn, đây là điều hết sức cần thiết để thu hút thêmvốn và sự hỗ trợ phát triển trong tương lai từ phía cácnhà đầu tư. Lợi nhuận còn cần thiết để bù đắp các khoảncho vay bị tổn thất và trích dự phòng đầy đủ. Bốn nguồnthu nhập chính của ngân hàng là:

Thu nhập từ lãi

Thu nhập từ lệ phí, hoa hồng

Thu nhập từ kinh doanh mua bán

Thu nhập khác

Chữ L ( Liquidity- Thanh khoản)

Có hai nguyên nhân giải thích tại sao thanh khoản lạicó ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với ngân hàng. Thứnhất, cần phải có thanh khoản để đáp ứng yêu cầu vay mớimà không cần phải thu hồi những khoản cho vay đang tronghạn hoặc thanh lý các khoản đầu tư có kỳ hạn. Thứ hai,cần có thanh khoản để đáp ứng tất cả các biến động hàng

Try my best! 11

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

ngày hay theo mùa vụ về nhu cầu rút tiền một cách kịpthời và có trật tự. Do ngân hàng thường xuyên huy độngtiền gửi ngắn hạn (với lãi suất thấp) và cho vay số tiềnđó với thời hạn dài hạn (lãi suất cao hơn) nên ngân hàngvề cơ bản luôn có nhu cầu thanh khoản rất lớn.

Các yếu tố thanh khoản nên kiểm tra bao gồm:

(1) tính không ổn định của các khoản tiền gửi (2) Mức độtín nhiệm của các khoản tài trợ nhạy cảm với lãi suất(theo các trường hợp khác nhau có thể gọi là các khoảntài trợ cho vay, các khoản tiền nóng); (3) khả năngchuyển đổi thành tiền mặt của tài sản có; (4) sự ảnhhưởng của thị trường tiền tệ; (5) hiệu quả của chiến lượcvà chính sách quản trị tài sản nợ-tài sản có; (6) sự tuânthủ chính sách thanh khoản nội bộ; và (7) bản chất, quymô và các dự đoán trước về cam kết tín dụng.

Các chỉ tiêu đo lường khả năng thanh khoản:

Chỉ tiêu 1: Tài sản có động/Tổng tài sản có

Mức chất lượng của chỉ tiêu: 20 đến 30%.

Chỉ tiêu 2: Tài sản có động/Tổng tiền gửi

Mức chất lượng của chỉ tiêu: 30 đến 45%

Chỉ tiêu 3:Dư nợ/Tổng tiền gửi

Mức chất lượng của chỉ tiêu:

80 đến 90 % đối với các ngân hàng nhỏ, các ngân hàng khuvực;

>100% đối với các ngân hàng lớn, các trung tâm tiền tệ vàcác ngân hàng mang tính quốc tế (do khuynh hướng của họtrong việc sử dụng các tỷ lệ có ý nghĩa hơn đối với cáckhoản cho vay trong chiến lược cho vay của họ).

Chỉ tiêu 4: Tỷ lệ tài sản có động/Tổng nợ ngắn hạn

Try my best! 12

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

Mức chất lượng của chỉ tiêu: 30%

Chỉ tiêu 5: Tổng dư nợ/ Tổng tài sản

Mức chất lượng của chỉ tiêu: < 65 %

Các chỉ tiêu khác:

Một số chỉ tiêu khác cũng thường được sử dụng bởi các nhàphân tích, đó là: Tài sản nợ đi vay/ Tổng tài sản có

Chứng khoán đầu tư đến hạn dưới 12 tháng/ Tổng tài sảncó;

(Tiền mặt – Dự trữ bắt buộc + Chứng khoán chính phủ)/Tổngtài sản có.

Chữ S (Sensitivity to Market Risk - Mức độ nhạy cảm với rủi ro thị trường)

Mức độ nhạy cảm với rủi ro thị trường được thể hiệnbằng chữ cái S (Sensitivity) trong hệ thống phân tíchCAMELS.  Phân tích S nhằm đo lường mức độ ảnh hưởng củathay đổi về lãi suất và/hoặc tỷ giá đến giá trị của lợinhuận hay vốn cổ phần. Phân tích S quan tâm đến khả năngcủa ban lãnh đạo ngân hàng trong việc xác định, giám sát,quản lý và kiểm soát rủi ro thị trường, đồng thời đưa radấu hiệu chỉ dẫn định hướng rõ ràng và tập trung.

III.Giới thiệu chung về ngân hàng Eximbank

1. Qúa trình hình thành và phát triển

Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (VietnamExport Import Commercial Joint Stock Bank) là một trongnhững ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên được thànhlập tại Việt Nam vào ngày 24/05/1989 theo Quyết định số140/CT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng với tên gọi banđầu là Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam và chính thức đivào hoạt động từ ngày 17/01/1990, nhận được Giấy phéphoạt động số 11/NH-GP ký ngày 06/04/1992 của Thống đốcNgân Hàng Nhà Nước Việt Nam cho phép Ngân hàng hoạt động

Try my best! 13

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

trong 50 năm với số vốn điều lệ đăng ký là 50 tỷ đồng vàcó tên mới là Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Xuất Nhập KhẩuViệt Nam (được gọi tắt là “Eximbank”).

Với trụ sở chính đặt tại Tầng 8, Văn phòng L8-01-11+16, tòa nhà Vincom Center, số 72 Lê Thánh Tôn, PhườngBến Nghé, Quận 1, TP.Hồ Chí Minh và mạng lưới hoạt độngtính đến cuối năm 2013 bao gồm 41 Chi nhánh, 162 Phònggiao dịch, 1 Quỹ tiết kiệm, 1Điểm giao dịch, hiện naymạng lưới giao dịch Eximbank đã có mặt tại 20 tỉnh thànhtrên toàn quốc.

Eximbank được Sở Giao Dịch Chứng Khoán TP.Hồ Chí Minhchấp thuận niêm yết kể từ ngày 20/10/2009, theo Quyếtđịnh số 128/QĐ-SGDHCM cho loại cổ phiếu phổ thông (EIB),mệnh giá 10.000 đồng/cổ phiếu, với tổng giá trị niêm yếtlên tới 12.355.229.040.000 đồng (năm 2011) và hoạt độngdưới sự quản lý của ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, đượckiểm toán bởi công ty TNHH ERNST & YOUNG Việt Nam.

Sau thời gian hoạt đông, đến nay Eximbank đã đạt đượcnhững thành tựu đáng kể, vươn lên là một trong những ngânhàng vững mạnh hàng đầu Việt Nam với những thành tích nổibật gần đây như:

Năm 2011: Eximbank được tạp chí The Banker chọn vào Top1.000 ngân hàng hàng đầu thế giới và Top 25 ngân hàng cótốc độ tăng trưởng tài sản nhanh nhất 2010.

Năm 2012: Tiếp tục được xếp hạng trong Top 1.000 ngân hànglớn nhất thế giới năm 2012 do tạp chí The Banker bìnhchọn; chính thức ra mắt bộ nhận diện thương hiệu mới;được tạp chí AsiaMoney trao giải thưởng “Ngân hàng nộiđịa tốt nhất Việt Nam năm 2012”

Năm 2013: Được Tạp chí Asian Banker trao giải thưởng “Ngânhàng được quản lý tốt nhất tại Việt Nam năm 2013”, Tạpchí EuroMoney trao giải thưởng “Ngân hàng tốt nhất ViệtNam năm 2013”; tiếp tục được xếp hạng trong Top 1.000ngân hàng lớn nhất thế giới năm 2013 do tạp chí The

Try my best! 14

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

Banker bình chọn và là một trong những ngân hàng đầu tiêngia nhập thành viên phát hành thẻ quốc tế mang thươnghiệu JCB tại Việt Nam.

2. Ngành nghề kinh doanh

Các hoạt động kinh doanh của Eximbank bao gồm cáclĩnh vực chủ yếu: huy động vốn ngắn, trung và dài hạntheo các hình thức tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanhtoán, chứng chỉ tiền gửi; tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư;nhận vốn từ các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước; chovay ngắn, trung và dài hạn; chiết khấu thương phiếu, côngtrái và giấy tờ có giá; kinh doanh ngoại hối; thanh toánquốc tế; đầu tư vào chứng khoán và các giấy tờ có giá;dịch vụ thanh toán và phát hành thẻ nội địa, thẻ quốc tếVisa, MasterCard, VisaDebit; dịch vụ ngân quỹ; dịch vụtài chính trọn gói dành cho du học sinh; dịch vụ tư vấntài chính; mua bán trái phiếu doanh nghiệp; các dịch vụngân hàng khác,...

3. Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản qua các năm hoạtđộng và mục tiêu phát triển

Try my best! 15

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

Trong thời gian tới, với thế mạnh là một ngân hàng cónền tảng khách hàng là các doanh nghiệp xuất nhập khẩukhắp cả nước thêm vào đó là đẩy mạnh phát triển hệ thốngngân hàng bán lẻ, đặc biệt phục vụ cho khách hàng cá nhânvà đẩy mạnh áp dụng các chuẩn mực quốc tế vào trong hoạtđộng của ngân hàng, Eximbank đặt mục tiêu nỗ lực phấn đấutrở thành một trong 3 ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam.

Try my best! 16

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

IV. Đánh giá hoạt động kinh doanh của ngân hàngEXIM BANK(2011-2014)

1. C - Capital Adequacy: An toàn vốn

Đối với nhân hàng, vốn tự có như một tấm đệm phòngngừa rủi ro. Vốn tự có có vài trò quan trọng: bảo đảm antoàn vốn, tạo cơ sở cho huy động vốn, tạo cơ sỏ để ngânhàng thực hiện cho vay, đầu tư kinh doanh, qua đó giúpcho ngân hàng phát triển hoạt động, mở rộng đối tượngkhách hàng. Chữ C trong mô hình CAMELS, chủ yếu đánh giámức độ đủ vốn, chất lượng vốn của NHTM so với mức độ rủiro trong hoạt động mà NHTM đang chấp nhận. chúng ta sửdụng các chỉ số sau đây để đánh giá:

1.1. Tỷ lệ vốn an toàn tối thiểu (CAR)

Theo thông tư số 13/2010-NHNN, các tổ chức tín dụng,trừ chi nhánh ngân hàng nước ngoài, phải duy trì tỷ lệ antoàn vốn tối thiểu 9% và quy định cách xác định tỷ lệ antoàn vốn riêng lẻ (CAR) như sau:

CAR= VốntựcóTổngtàisản Có rủiro

Trong đó:

Vốn tự có là tổng vốn cấp 1 và vốn cấp 2

Tổng tài sản “Có” rủi ro là tổng giá trị tài sản “Có” xácđịnh theo mức độ rủi ro và giá trị tài sản “Có” tương ứngcủa cam kết ngoại bảng xác định theo mức độ rủi ro

Sau đây là bảng so sánh với một số ngân hàng đồng quy mô:

Ngân hàng 2011 (%) 2012 (%) 2013 (%)

Try my best! 17

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

Trung bình các

NHTM CP13,75 13,25

Sacombank 11,66 9,53 10,22

Techcombank 11,43 12,60 14,03

MB 9,59 11,15 11,00

Eximbank 12,94 16,38 14,47

Nhìn chung, ở cả 3 năm Eximbank đều có tỷ lệ an toànvốn cao hơn các ngân hàng bạn tương đối lớn cũng nhưtrung bình ngành. Nên có thể nói, Eximbank có độ an toàntrong hoạt động cao hơn đối với chỉ tiêu này, song để cókết luận chính xác ta phải xem xét thêm nhiều yếu tốkhác.

Phân tích:

Để phân tích chỉ số CAR của ngân hàng, cần sử dụng 1 sốchỉ tiêu sau:

Chỉ tiêu Đơn vị 31/12/2011

31/12/2012

31/12/2013

Tổng tài sản Tỷđồng

183.567 170.156 169.835

Vốn chủ sở hữu Tỷđồng

16.302 15.812 14.680

Vốn điều lệ Tỷđồng

12.355 12.355 12.355

Try my best! 18

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

Lợi nhuận giữ lại Tỷđồng

1,7 1,9 0

Tỷ lệ an toàn vốnCAR

% 12.,94 16,38 14,47

Với quy mô vốn điều lệ trên 12 nghìn tỷ đồng, hệ sốan toàn vốn tối thiểu của Eximbank đến cuối năm 2013 đạt14,47% vượt mức quy định của NHNN (9%). So với năm 2011mức an toàn vốn tối thiểu năm 2012 tăng 3,44% và năm 2013tăng 1,46% trong khi vốn chủ sở hữu liên tục giảm: năm2012 là 3%, năm 2013 là gần 10% chứng tỏ tổng tài sản“có” rủi ro giảm qua các năm. Mức giảm của vốn chủ sở hữu1 phần là do lợi nhuận giữ lại giảm. Điều này chứng tỏngân hàng kinh doanh không tốt, lợi nhuận sau thuế giảmdần qua các năm. Trong điều kiện nền kinh tế đang gặp khókhăn, Eximbank cũng bị ảnh hưởng không nhỏ nên kết quảkinh doanh không được như mong đợi. Ngân hàng đã chọn cáckênh đầu tư an toàn hơn để giảm rủi ro cho tài sản, nênmặc dù vốn chủ sở hữu giảm, Eximbank vẫn có hệ số an toànvốn cao hơn so với các ngân hàng đồng quy mô và cácNHTMCP khác.

Kết luận: Mấy năm qua EIB đã kiên trì với quan điểm coitrọng trước hết là chất lượng tín dụng. Từ đó, việc tăngdư nợ lên đã đưa tỷ lệ an toàn vốn giảm xuống tới mức nhưhiện nay, nhưng thực sự vẫn còn khá cao so với yêu cầu.Chất lượng đi trước, dư nợ theo sau sẽ quyết định cho xuhướng biến thiên của hệ số an toàn này.

1.2. Đòn bẩy tài chính

EM = TổngtàisảnTổngvốnchủsởhữu

Bảng hệ số đòn bẩy tài chính qua các năm:

Try my best! 19

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

 NĂM 2011 2012 2013

TỔNG TÀI SẢN 183.567.032

170.156.010 169.835.460

VỐN CHỦ SỞ HỮU 16.302.520 15.812.205 14.680.317

EM 11,26 10,76 11,57

CIG ACB BID EIB MBB NVB SHB STB VCBHệ số đòn bấy tài chính của 9 ngân hàng niêm yết năm 2013

0.00

2.00

4.00

6.00

8.00

10.00

12.00

14.00

16.00

18.00

10.6613.32

17.12

11.57 11.909.08

13.87

9.4611.06

Khác với các doanh nghiệp, hệ số đòn bẩy tài chínhcủa ngân hàng thường cao hơn rất nhiều, vì ngân hàng sửdụng nguồn vốn huy động là chủ yếu để tài trợ cho hoạtđộng tín dụng bên tài sản, vốn chủ sở hữu của ngân hàngnhư tấm đệm chống đỡ mọi tổn thất đến từ lĩnh vực kinhdoanh chứa đầy rủi ro này. Nếu nền kinh tế bình thườngđặc biệt là phát triển phồn thịnh thì đòn bẩy tài chínhcàng cao ( tức là hệ số nợ cao) thì sẽ làm cho tỷ suất

Try my best! 20

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

lợi nhuận vốn chủ sở hữu càng lớn, tức là một đồng vốn bỏra thu được nhiều lợi nhuận hơn. Trong tình hình nền kinhtế ba năm gần đây được đánh giá là khó khăn, nền kinh tếViệt Nam đang có những bước tiến chậm để thoát khỏi khủnghoảng. Các ngân hàng lại càng gặp khó khăn trong việc huyđộng vốn và cho vay, ngân hàng thận trọng trong việc sửdụng đòn bẩy tài chính trong thời gian này. Hệ số đòn bẩytài chính năm 2012 giảm so với năm 2011 sau đó tăng lêntrong năm 2013 đạt 11,57. So với 9 ngân hàng niêm yết tạisàn chứng khoản thì Eximbank duy trì đòn bẩy tài chính ởmức trung bình. Eximbank thận trọng trong việc sử dụngđòn bẩy tài chính này, vì trong nền kinh tế như vậy,nguồn vốn huy động vào lãi suất cao, trong khi các doanhnghiệp, cá nhân trong nền kinh tế suy thoái mức lãi suấtđi vay quá cao nên các doanh nghiệp cũng như cá nhân ítđi vay, còn các khoản vay thì nguy cơ không trả được nợcao khi nền kinh tế khó khăn này.

Từ năm 2011-2013 tài sản và vốn chủ sở hữu có xuhướng giảm vì nền kinh tế nước ta đang gặp khó khăn. Lợinhuận chưa phân phối giảm là nguyên ngân làm cho vốn chủsở hữu giảm qua các năm. Năm 2011, lợi nhuận chưa phânphối là 2.660 tỷ đồng, sau đó năm 2012 giảm còn 1.894 tỷđổng, sau đó giảm còn 628 tỷ đồng năm 2013. Chỉ tiêu lợinhuận trước thuế đều không đạt mục tiêu kế hoạch đề ra,năm 2012 chỉ đạt 62%, năm 2013 chỉ đạt 26%, kết quả kinhdoanh này một phần vì nền kinh tế khó khăn, một phần dosự thay đổi lãnh đạo của eximbank. Trong hai năm qua ngânhàng không phát hành thêm cổ phiếu để huy động thêm vìchi phí phát hành lớn trong khi nền kinh tế khó khăn lợinhuận giảm, tránh tình trạng pha loãng giá. Hầu như ngânhàng không tăng áp dụng biện pháp nào để tăng vốn trongthời gian qua ngân hàng không phát hành cổ phiếu cũng nhưcác giấy nợ thứ cấp. Về Tài sản của ngân hàng giảm quacác năm, chủ yếu là do giảm khoản mục tiền, vàng gủi tạicác TCTD khác, chứng khoán đầu tư, và tài sản có khác.Eximbank đang rất thận trọng trong nền kinh tế hiện nay,

Try my best! 21

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

ngân hàng đang có những dấu hiệu xấu về tình hình kinhdoanh của ngân hàng này.

1.3. Mức độ rủi ro của hoạt động ngoại bảng

Đây là loại rủi ro chủ yếu xuất phát từ các hoạt độngcam kết cho vay, cam kết bảo lãnh cho khách hàng và khikhách hàng không thực hiện được nghĩa vụ tài chính thìEximbank phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán thay.

Các hoạt động ngoại bảng của Eximbank chủ yếu bao gồmcác khoản cam kết cho vay và các hình thức bảo lãnh. Tỷtrọng các cam kết giao dịch ngoại hối như cam kết mua/bánngoại tệ có kỳ hạn (forward) và quyền chọn mua/bán ngoạitệ có tỷ lệ rất nhỏ. Eximbank thực hiện chính sách bảolãnh thận trọng, phần lớn các khoản bảo lãnh đều có tàisản thế chấp.

Đơn vị: triệu đồng

2011 2012 2013

Nghĩa vụ nợtiền ẩn

6.089.145 4.890.211 6.534.056

Bảo lãnh tàichính

1.817.619 1.855.770 1.581.845

Cam kết trongnghiệp vụ thưtín dụng

3.050.062 2.247.816 3.633.646

Bảo lãnh khác 1.221.464 786.625 1.318.565

Các cam kết đưara

153.270 151.739 153.780

Try my best! 22

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

Tổng tài sảnngoại bảng

6.242.415 5.041.950 6.687.836

Dự phòng cho côngnợ tiềm ẩn và camkết ngoại bảng

53.440 43.020 56.444

Eximbank có hoạt động ngoại bảng là Cam kết trongnghiệp vụ thư tín dụng chiếm khoảng 50%, và phần còn lạilà bảo lãnh. Cam kết trong nghiệp vụ L/C nhìn chung cótính an toàn cao hơn so với các khoản bảo lãnh vay vốnhay các khoản bảo lãnh khác. Vì vậy mà trong hoạt độngngoại bảng vẫn tiền ẩm những rủi ro, đặc biệt là từnghiệp vụ bảo lãnh. Một điểm đáng lưu ý thêm là các khoảncam kết ngoại bảng hiện vẫn phải trích lập dự phòng rủiro theo quy định của NHNN. Tuy nhiên, thực tế bấy lâu naycho thấy vì đây là khoản mục ngoại bảng nên thông tin chitiết về bản chất và việc trích lập dự phòng cực kỳ khôngrõ ràng. Điều này càng khiến lo ngại tăng cao trong bốicảnh hiện nay là hoàn toàn có cơ sở.

Trong khi đó, tỷ lệ trích lập dự phòng của ngân hàngEximbank chỉ chiếm 0.85% tổng khoản mục ngoại bảng, consố này còn khá khiêm tốn. Và hoàn cảnh kinh doanh khókhăn có thể đẩy nhiều doanh nghiệp đến việc vi phạm thỏathuận. Lúc này ngân hàng sẽ phải đứng ra thực hiện nghĩavụ với bên được bảo lãnh và các nghĩa vụ nợ tiềm ẩn sẽtrở nghĩa vụ nợ thực sự. Không những vậy, nguy cơ trởthành nợ xấu đối với các khoản nợ này cũng rất cao.

1.4. Khả năng chịu đựng rủi ro của NHTM

Vốn chủ sở hữu (vốn tự có) của ngân hàng là nguồn vốnriêng của ngân hàng do chủ sở hữu đóng góp ban đầu vàđược bổ sung trong quá trình kinh doanh.

Vai trò của vốn chủ sở hữu của ngân hàng:

Là tấm nệm chống lại rủi ro phá sản

Try my best! 23

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

Điều kiện bắt buộc để có giấp phép hoạt động

Tạo niềm tin cho công chúng và sự đảm bảo với chủ nợ vềsức mạnh tài chính của ngân hàng

Cung cấp năng lực tài chính và điều tiết sự tăng trưởngvà phát triển ngân hàng.

Quyết định quy mô hoạt động của NHTM và xác định tỷ lệ antoàn

Đặc điểm của VCSH ngân hàng:

+Chỉ chiếm 5-10% tổng nguồn vốn

+Ổn định và luôn được bổ sung trong quá trình phát triển

Eximbank được xem như là một trong những ngân hàng TMCPcó vốn chủ lớn nhất, trong năm 2011 vốn điều lệ là 12.355tỷ đồng tăng 17% so với 2010 hoàn thành 100% kế hoạch,năm 2012 và 2013 không thay đổi so với 2011, về huy độngvốn từ tổ chức kinh tế và dân cư tăng theo 2011-2013, tuychỉ 2013 có giảm bởi vì ảnh hưởng của việc giảm vốn huyđộng vàng theo quy định của NHNN nhưng nhìn chung việchuy động của ngân hàng này vẫn được coi là tốt so vớingành. Ta có bảng sau

2011 2012 2013

Eximbank tỷlệ vtc/tổngnguồn vốnhuy động

10.48% 12.15% 10.87%

Nhìn bảng trên thì tỷ lệ trên tuy có giảm ở giai đoạn2012-2013 nhưng vẫn tăng so với 2011, nên cho thấy việchuy động vốn vào năm 2011 là tốt nhất và thực hiện đượcmục tiêu đề ra nên dẫn đến vốn chủ tăng lên đảm bảo antoàn cho ngân hàng vào 2011. Còn 2012 thì tỷ lệ này tăng

Try my best! 24

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

cao nổi trội so với 2 năm cho thấy vốn huy động giảmnhưng ngân hàng không đặt mục tiêu tăng vốn điều lệ và tỷlệ nợ xấu 2012 là 1.32% so với tổng dư nợ hoàn thành mụctiêu kế hoạch đã đề ra nên cho thấy 2012 ngân hàng vẫnkiềm chế được rủi ro và đạt được thành công nhất định.Tuy nhiên 2013 thì tuy hệ số giảm so với 2013 huy độngtăng, nhưng không đạt mục tiêu vốn điều lệ tăng đến13.111 tỷ đồng nhưng không hoàn thành do lợi nhuận đạtthấp, tỷ lệ nợ xấu là 1.98% cao hơn so với 2011, 2012 nêncho thấy ngân hàng có gặp rủi ro trong hoạt động củamình. Nhưng ngân hàng có những chuyển đổi mô hình kinhdoanh nhằm phù hợp với điều kiện nền kinh tế với các giảipháp để giúp chịu đựng, hạn chế rủi ro cho ngân hàng như:tái cấu trúc mô hình tổ chức từ hôi sở đến chi nhánh,tinh gọn bộ máy hoạt động, tập trung nguồn lực cho độingũ bán hàng, xây dựng các mô hình kinh doanh tập trungmới như Trung tâm thẩm định giá, trung tâm xử lý nợ,trung tâm kinh doanh thẻ, trung tâm bán lẻ, trung tâmkinh doanh vàng, nâng cao chất lượng hoạt động của cácphòng giao dịch nhằm tăng năng lực cạnh tranh, đẩy mạnhcông tác xử lý nợ, bán nợ cho VACM…

Trong điều kiện môi trường kinh doanh gặp khó khăn thìeximbank có những quyết định định hướng sâu sắc quyếtliệt để hệ thống vượt qua khó khăn, tăng khả năng chịuđựng rủi ro, giữ vững và ổn định hoạt động kinh doanh,đây cũng là điều đáng được học hỏi bởi các ngân hàngkhác.

1.5. Hệ số tăng trưởng bền vững của EIB

1.5.1. Khái niệm và ý nghĩa

Khái niệm

Tỷ số tăng trưởng bền vững là một tỷ số tài chính đểđánh giá khả năng tăng trưởng của vốn chủ sỡ hữu thôngqua lợi nhuận tích lũy.

Công thức

Try my best! 25

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

Tỷ số này có thể tính ra bằng cách lấy lợi nhuận giữlại doanh nghiệp trong một kỳ nhất định chia cho vốn chủsở hữu trong cùng kỳ. Công thức như sau:

Tỷ số tăng trưởng bềnvững = 100% x

Lợi nhuậngiữ lại

Vốn chủ sởhữu bq

Vì lợi nhuận giữ lại bằng tỷ số lợi nhuận giữ lại nhânvới tổng lợi nhuận sau thuế, nên công thức trên có thểviết lại như sau:

Tỷ số tăng trưởng bềnvững = 100% x

Tỷ số lợi nhuận giữa lại x Lợinhuận sau thuế

Vốn chủ sởhữu bq

Tương đương với:

Tỷ số tăng trưởng bền vững = Tỷ số lợi nhuận giữ lại x Tỷsố lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu bq

Tương đương với:

Tỷ số tăng trưởng bền vững = Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủsở hữu x (1 - Tỷ số chi trả cổ tức)

Ý nghĩa

Tỷ số này cho biết tốc độ tăng trưởng lợi nhuận caonhất mà doanh nghiệp có thể đạt được nếu không tăng vốnchủ sở hữu.

Try my best! 26

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

1.5.2. Hệ số tăng trưởng bền vững của ngân hàng eximbank

Tính toán số liệu

Tỷ số tăng trưởng bềnvững = 100% x

lợi nhuậngiữa lạị

Vốn chủ sởhữu bq

Số liệu tính toán qua các năm:

Tỷ lệ tăngtrưởng bềnvững(%)

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

0,011 0,012 0

Nhận xét đánh giá

Bảng so sánh chỉ tiêu tỷ lệ tăng trưởng bền vững củangân hàng Eximbank so với 1 số ngân hàng quy mô tươngđương

Tỷ lệ tăng trưởngbền vững(%)

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Ngân hàngEximbank

0,011 0,012 0

Ngân hàngSacombank

0,28 0,33 0,19

Try my best! 27

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

Như vậy, qua số liệu tính toán có thể thấy rằng, tỷlệ tăng trưởng bên vững có sự biến động qua các năm, từnăm 2011 cho đến năm 2013. Hay có nghĩa rằng tốc độ tăngtrưởng lợi nhuận cao nhất mà doanh nghiệp có thể đạt đượcmà không tăng vốn chủ sở hữu có những biến động.Từ 0,011%tăng nhẹ năm 2012 là 0,012%. Và tới năm 2013 thì giảmmạnh xuống, và lợi nhuận để lại bằng 0, do đó tỷ lệ nàybằng 0.

So với Sacombank – một ngân hàng cùng quy mô tươngđương, thì tỷ lệ tăng trưởng bền vững của ngân hàngSacombank ổn định hơn và cao hơn rất nhiều, và có xuhướng biến động tốt hơn. Đặc biệt cho đến 2013, khi tỷ lệnày giảm xuống trầm trọng(từ 0,012 năm 2012 sang năm 2013thì bằng 0% ), thì tỷ lệ của Sacombank tuy có giảm xongvẫn cao hơn rất nhiều Eximbank .lợi nhuận để lại củaEximbank năm 2013 giảm manh so với 2012( giảm1,9 tỷ đồng)và thấp hơn rất nhiều so với Sacombank cùng thời điểm( thấp hơn 33 tỷ). Đó là một dấu hiệu không được tốt vìngân hàng cùng hạng vẫn duy trì ổn định nhưng Eximbanklại bị giảm khá mạnh về lợi nhuận để lại, dẫn đến tốc độtăng trưởng lợi nhuận tối đa mà ngân hàng có thể đạt đượcmà không tăng vốn chủ sở hữu bị giảm theo.

Tác nhân ảnh hưởng tới sự biến động của tỷ lệ tăng trưởngbền vững của Eximbank

Lợi nhuận để lại

Lợi nhuậnđể lại (tỷđồng)

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

1,7 1,9 0

Bảng biểu diễn sự biến động của chỉ tiêu lợi nhuận đểlại, lấy năm 2011 làm gốc

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Try my best! 28

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

Số tuyệt đối(tỷ)

0,2 -1,9

Số tương đối 100% 111,76 0

Ngân hàng Eximbank trong 2 năm 2011, 2012 là 2 năm màcó lợi nhuận khá cao so với Sacombank – một ngân hàngđồng quy mô, Xong vì phần chi trả cho cổ đông, và tríchlập quỹ của ngân hàng quá lớn so vơi Sacombank nên lợinhuận để lại thấp hơn Sacombank rất rất nhiều. Cho đến2013 thì lợi nhuận sau thuế giảm mạnh trong khi Sacombankvẫn duy trì tốt. Lúc này, ngân hàng dành toàn bộ lợinhuận sau thuế cho việc chi cổ tức, trích lập quỹ, chứkhông dành lại để tăng vốn chủ sở hữu cho nên lợi nhuậnđể lại bằng 0. Như vậy Eximbank có kết quả kinh doanh quacác năm không ổn định, tăng nhẹ năm 2011 tới 2012, nhưngsau đó giảm mạnh vào 2013.

Chúng ta đặt ra câu hỏi, vậy Eximbank có lợi nhuậngiảm là do sự đi xuống chung của nền kinh tế, hay là docông tác của ngân hàng hoạt động chưa tốt. Trên thực tế,các ngân hàng lại có xu hướng ổn định, chứ không giảmmạnh như Eximbank, vậy nên ngân hàng nên đưa ra chiếnlược kinh doanh để làm tăng lợi nhuận của mình lên. Để cómột cơ cấu an toàn hơn.

Vốn chủ sở hữu

Biến động chỉ tiêu VCSH BQ từ 2011-2013. Lấy 2011 làm gốc

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Số tuyệtđối(trđ)

1.150.733 339.631

Try my best! 29

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

Số tươngđối(%)

100 107,72 102,28

Vốn chủ sở hữu lại có xu hướng tăng từ 2011-2012 vàgiảm từ 2012-2013 , song biến động không quá nhiều. Đâycũng là một nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ tăng trưởng bềnvững ngân hàng Eximbank giảm Hay nói cách khác là tốc độtăng trưởng lọi nhuận cao nhất mà ngân hàng có thể đạtđược khi không tăng vốn chủ sở hữu thay đổi giảm.

Như vậy, cả nhân tố lợi nhuận để lại và vốn chủ sởhữu đều có tác động làm cho tỷ lệ tăng trưởng bên vữngcủa Eximbank có những thay đổi đáng kể. Trong đó, nhân tốlợi nhuận để lạibiến động nhiều hơn và tác động nhiềuhơn. Lợi nhuận để lại của Eximbank là rất nhỏ so với phầnlợi nhuận chưa phân phối của ngân hang, gần như khôngđáng kể. Ngân hàng đã dành ra một số lớn để chi cổ tức,và trích lập quỹ nhiều. Nếu ngân hàng dành quá ít lợinhuận để tăng vốn chủ sở hữu cho năm tới thì sẽ làm chonguồn vốn kém linh hoạt. Ngoài ra lợi nhuận giảm, cũng đikèm là do công tác quản lí doanh nghiệp, chiến lược kinhdoanh chưa hiệu quả, thế nên nó có tác động mạnh đến hoạtđộng của ngân hàng. Xét trên phương diện đánh giá về antoàn vốn, sẽ có tác động xấu tới cơ cấu nguồn vốn ngânhàng. Làm cho uy tín của ngân hàng bị giảm sút, cho vay,hay huy động cũng bị kéo theo đi xuống. Như vậy, chấtlượng nguồn vốn của ngân hàng Eximbank chưa tốt.

1.6. Giá trị còn lại của TSCĐ/ vốn cấp 1

Chỉ tiêu Giá trị còn lại của TSCĐ / Vốn cấp 1 được sửdụng để mang lại doanh thu cho ngân hàng trên nguồn vốntự có của ngân hàng. Chỉ tiêu này thể hiện ngân hàng đãsử dụng bao nhiêu phần trăm nguồn vốn tự có đầu tư vàotài sản cố định tạo lợi nhuận trong tương lai cho ngânhàng. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ ngân hàng sử dụngvốn càng an toàn.

Try my best! 30

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

Nguồn vốn này dùng làm căn cứ để xác định giới hạnmua, đầu tư vào tài sản cố định của tổ chức tín dụng.Theo Nghị định  57/2012/NĐ-CP về chế độ tài chính đối vớitổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài có quyđịnh:  Tổ chức tín dụng được sử dụng không quá 50% vốnđiều lệ và quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ để đầu tư xâydựng, mua sắm tài sản cố định phục vụ trực tiếp cho hoạtđộng .

  2011 2012 2013

Tài sản cố định 1.912.605 3.314.727 4.320.661

Tài sản cố định hữu hình 766.419 858.307 848.718

Nguyên giá TSCĐ 1.137.256 1.391.628 1.453.325

Hao mòn TSCĐ -370.837 -533.321 -604.607

Tài sản cố định vô hình 799.619 2.456.420 3.471.943

Nguyên giá TSCĐ 844.969 2.513.680 3.542.628

Hao mòn TSCĐ -45.350 -57.260 -70.685

Try my best! 31

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

1 2 30

1,000,000

2,000,000

3,000,000

4,000,000

5,000,000

766,419 858,307 848,718

799,619

2,456,4203,471,943

Tài sản cố định

Tài sản cố định hữu hình Tài sản cố định vô hình

Try my best! 32

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

  2011 2012 2013

Vốn điều lệ 12.355.229 12.355.229 12.355.229

Quỹ dự trữ bổsung vốn điều lệ 372.772 478.933 511.574

Tổng 12.728.001 12.834.162 12.866.803

Tài sản cố định 1.912.605 3.314.727 4.320.661

TSCĐ/ vốn điều lệvà quỹ dự trữ bổsung vốn điều lệ

15,03% 25,83% 33,58%

Qua 3 năm theo tính toán ta thấy chỉ tiêu này tănghàng năm bước đầu đánh giá được mức độ an toàn của nguồnvốn đang tăng lên. Năm 2011 mới chỉ 15,03% đã tăng 25,83%trong năm 2012 đạt 33,58%. Chỉ tiểu này đang có xu hướngtăng lên qua các năm. Phản ánh mức độ sử dụng vốn tự cóđể đầu tư vào tài sản cố định để tạo ra lợi nhuận tănglên. Việc tăng này chủ yếu là do tài sản cố định tăngmạnh đặc biệt là năm 2012 tăng gấp 1,7 lần năm 2011, năm2013 tăng 1,3 lần so với năm 2012, trong đó tài sản vôhình tăng lên là chủ yếu mà đó là vì ngân hàng mua quyềnsử dụng đất vô thời hạn đều tăng lên trong hai năm qua,năm 2012 tăng 2,2 lần so với năm 2011 ( năm 2011 là1.096.216 triệu đồng), năm 2013 tăng 1,4 lần so với 2012,một con số tăng rất đáng kể. Về vốn điều lệ thì khôngtăng lên do ngân hàng không có ý định phát hành thêm cổphiếu , mức vốn điều lệ này cao so với mức vốn pháp địnhnhà nước quy định cho các ngân hàng là 3000 tỷ đồng.

Try my best! 33

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

1.7. Chất lượng cổ đông có ảnh hưởng lớn

Cho đến trước khi ông Nguyễn Đức Kiên (bầu Kiên) vàmột số lãnh đạo ACB bị bắt tạm giam, ACB và nhóm công tyliên quan đã từng là cổ đông lớn nhất của Eximbank với tỷlệ nắm giữ trên 20%. Bản thân bầu Kiên cũng sở hữu một tỷlệ nhất định cổ phiếu Eximbank cho dù chưa đến mức 5% đểphải công khai là cổ đông lớn. Từ cuối năm 2012 trở đi,ACB và nhóm công ty liên quan đã dần thoái vốn khỏiEximbank.

Sau sự “chia tay” của ACB, các cổ đông tổ chức củaEximbank còn Sumitomo Mitsui Banking Corporation,Vietcombank, Quỹ VOF (do VinaCapital quản lý) và Công tyVàng bạc Đá quý Sài Gòn (SJC). SJC không phải cổ đông lớnvì nắm giữ 2,08%. Trong kỳ họp đại hội đồng cổ đôngthường niên diễn ra tháng 3 năm nay, có ba cá nhân đượccác cổ đông ủy quyền cho khoảng 10% cổ phần mỗi người làông Lê Hùng Dũng, ông Phạm Hữu Phú, ông Đặng Phước Dừa.Ông Dũng và ông Phú trước đây đã từng là thành viên Hộiđồng quản trị Eximbank. Riêng ông Dừa là cái tên mới. ÔngDừa đã có thời là cổ đông được nhiều người biết đến ởNgân hàng TMCP Đông Á.

Hiện nay Eximbank có khoảng 20.000 cổ đông, trong đócó những cổ đông lớn như Ngân hàng Sumitomo Mitsui (SMBC- Nhật Bản) chiếm 15% cổ phần của Eximbank (để có 15%Eximbank SMBC phải bỏ ra 225 triệu USD để đầu tư vàoEximbank); Vietcombank chiếm trên 8%; nhóm cổ đông củaHàn Quốc chiếm khoảng 5%; nhóm nhà đầu nước ngoài lớn,đầu tư dài hạn chiếm khoảng 5%...

Có thể thấy các cổ đông lớn, đầu tư dài hạn là chỗdựa vững chắc của ngân hàng. Điều này còn giúp HĐQTEximbank trong việc nâng cao quản trị và điều hành.Eximbank "may mắn" là không có bất cứ đại gia nào về bấtđộng sản, chứng khoán, ngân hàng... chi phối.

Trong thời buổi đa phần người ta đi buôn ngân hàngthay vì làm ngân hàng thực sự, một cơ cấu cổ đông tương

Try my best! 34

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

đối đại chúng (và lại niêm yết) như Eximbank không phảilúc nào cũng là dấu cộng. Eximbank còn không ít tháchthức trước mặt.

1.8. Hệ số tạo vốn nội bộ (ICG)

ICG = LợinhuậnchưachiaVốncấp1

  2011 2012 2013

Vốn điều lệ 12.355.229

12.355.229

12.355.229

Quỹ dự trữ bổ sung vốnđiều lệ 372.772 478.933 511.574

Quỹ đầu tư phát triểnnghiệp vụ 326 326 326

Lợi nhuận không chia 2.659.755

1.893.984 628.116

Vốn cấp 1 15.388.082

14.728.472

13.495.245

ICG 17,28% 12,86% 4,65%

Vốn cấp 1 là nguồn vốn cơ bản nòng cốt của ngân hàng,là thước đo chủ yếu đánh giá sức mạnh, tiềm lực tài chínhcủa một ngân hàng. Hệ số tạo vốn nội bộ là một chỉ tiêuquan trọng phản ánh trong 100 đồng vốn cơ bản thì có baonhiêu đồng từ lợi nhuận chưa chia. Hệ số này càng caocàng tốt, vì nó thể hiện lợi nhuận giữ lại để kinh doanhsang năm sau, từ đó cho thấy mức độ an toàn của nguồn vốn

Try my best! 35

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

ngân hàng. Lợi nhuận chưa chia là một trong những nguồnquan trọng làm tăng vốn chủ sở hữu của ngân hàng. Với ưuđiểm là chi phí thấp ( vì tránh được chi phí phát hànhnếu phát hành cổ phiếu mới), tránh được tình trạng “loãng quyền sở hữu” của cổ đông, tuy nhiên nó có nhượcđiểm là mức độ ổn định thấp vì nó phụ thuộc vào hoạt độngkinh doanh của ngân hàng trong từng thời kỳ, và mức độtăng quy mô sẽ thấp.

Điều đó thể hiện ngay ở tình hình 3 năm qua củaEximbank. Do kinh tế Việt Nam trong ba năm qua khó khănđã làm giảm lợi nhuận chưa chia đáng kể làm cho ICG giảmqua các năm từ 17,28% năm 2011 xuống còn 4,65% năm2013( giảm 3,7 lần ) Việc giảm lãi suất do chủ trươngchia sẻ khó khăn với khách hàng thông qua giảm lãi suấtcho vay, đưa ra nhiều gói sản phẩm tín dụng với lãi suấtưu đãi, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cậnnguồn vốn hiệu quả với chi phí thấp, dẫn đến giảm thunhập lãi thuần, từ đó giảm lợi nhuận chưa chia. Về vốncấp 1 có xu hướng giảm nhẹ qua các năm nguyên nhân chủyếu do sự tăng lên của trích lập quỹ dự trữ bổ sung vốnđiều lệ nhưng do lợi nhuận không chia giảm mạnh nên làmcho vốn cấp 1 giảm. Do tốc độ giảm lợi nhuận không chiagiảm mạnh hơn so với tốc độ giảm của vốn cấp 1 nên hệ sốICG giảm qua các năm.

Hệ số ICG được đánh giá là tốt nêu ở mức độ > 12%, nhưng ở đây chỉđạt được mức 4,65% một con số quá thấp, chứng tỏ lợi nhuân giữ lại để bổsung vào vốn nội của Eximbank là ít và có xu hướng giảm đi nhanh chóng, từđó làm cho vốn cấp 1 giảm làm tăng rủi ro về an toàn vốn của ngân hàng.

Kết luận: Nhìn một cách tổng quát thì việc quản lý về Vốntự có của EIB là an toàn và hợp lý. Ngân hàng vẫn hoạtđộng theo xu hướng là an toàn tín dụng. Chính điều này đãlàm cho EIB có được sự bền vững trong hoạt động của mình.

2. A – Asset Quality: Chất lượng tài sản

Chất lượng tài sản có là nguyên nhân cơ bản dẫn đếncác vụ đổ vỡ ngân hàng. Thông thường điều này xuất phát

Try my best! 36

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

từ việc quản lý không đầy đủ trong chính sách cho vay –cả trước kia cũng như hiện nay. Nếu thị trường biết rằngchất lượng tài sản kém thì sẽ tạo áp lực lên trạng tháinguồn vốn ngắn hạn của ngân hàng, và điều này có thể dẫnđến khủng hoảng thanh khoản, hoặc dẫn đến tình trạng đổxô đi rút tiền ở ngân hàng.

Ta có các khía cạnh cần phân tích sau

2.1. Kết cấu tài sản của NHTM, thay đổi tỷ trọng, thay đổi xu hướng

Bảng tính chênh lệch thay đổi kết cấu tài sản qua các năm

Chỉ tiêu

Chênh lệch

2012-2011

(Tr.VND)%

2013-2011

(tr.VND)%

Tiền mặt và tiềngửi tại NHNN

6.017.370

63,60

-5.722.446

-60,48

Tiền,vàng gửi vàcho vay tại cácTCTD khác

-7.014.014

-10,87

-6.654.547

-10,31

Cho vay kháchhàng 271.434 0,37 8.598.75

611,61

Chứng khoán đầutư

-14.624.758

-55,45

-11.721.777

-44,44

Try my best! 37

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

Các công cụ tàichính phái sinhvà các TSTC khác

0 7.190

Góp vốn và đầu tưdài hạn

1.460.948

157,45

1.084.969

116,93

Tài sản cố định 1.402.122

73,31

2.408.056

125,90

Tài sản có khác -924.124-14,63

-1.731.773

-27,42

TỔNG TÀI SẢN-13.411.022

-7,31

-13.731.572

-7,48

Biểu đồ kết cấu tài sản của Eximbank

Try my best! 38

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

Nhìn vào số liệu trong bảng ta thấy: trong cả 3 năm,khoản mục cho vay khách hàng đều chiếm tỷ trọng lớn nhất:trên 40% cho năm 2011 và liên tục tăng mạnh, đạt gần 50%tại năm 2013. Tiếp theo là tiền, vàng gửi và cho vay tạicác TCTD khác với năm 2011 lên tới 35,15% và giảm nhẹ tạinăm 2012 (33,8%) sau đó tăng không đáng kể tại năm 2013nhưng vẫn nhỏ hơn năm 2011 với giá trị là 34,08%. Qua đócó thể nói, phần lớn tài sản của Eximbank tập trung tại 2khoản mục này với tỷ trọng trung bình gần 80% tổng tàisản.

Ngoài ra, Eximbank cũng đầu tư vào chứng khoán đầu tư( khoảng trên dưới 10%) và một phần tài sản gửi tại NHNNdưới dạng tiền mặt và tiền gửi nhưng không ổn định: tăngđáng kể từ 5,15% lên 9,1% tại năm 2012 và giảm xuống còn2,2% năm 2013. Các công cụ tài chính phái sinh và các tàisản tài chính khác gần như không có. Đối với góp vốn vàđầu tư dài hạn tuy có tăng nhưng cũng ở mức không đáng kể(chỉ 1,19% tại năm 2013). Tài sản cố định chiếm tỷ trọngrất nhỏ và tăng qua 3 năm nhưng vẫn chỉ đạt mức 2,54% tạinăm 2013. Còn lại là tài sản có khác với tỷ lệ trung bìnhkhoảng 3%.

Để hiểu rõ hơn, ta cùng theo dõi quy mô và tốc độthay đổi của từng khoản mục. Ta có, tiền mặt và tiền gửitại NHNN biến động mạnh: năm 2012 tăng 63.6% và năm 2013lại giảm 60,8% so với năm 2011. Tuy có giảm nhưng ổn địnhhơn là khoản mục tiền, vàng gửi và cho vay tại các TCTDkhác với tốc độ giảm cả 2 năm chỉ trên 10%. Cho vay kháchhàng năm 2012 chỉ tăng 0,37% nhưng năm 2013 tăng 11,61%,

Try my best! 39

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

tốc độ tăng không quá lớn nhưng lại có mức tăng lớn là8.598.765 tr.VND so với năm 2011. Qua 2 năm, Eximbank ítđầu tư vào chứng khoán đầu tư với tốc độ giảm trung bìnhlà 50% cùng mức giảm lớn nhất tại năm 2012 lên tới14.624.758 tr.VND còn 2013 là 11.721.777 tr.VND. Năm 2011và 2012 Eximbank không đầu tư vào các công cụ tài chínhphái sinh và các TSTC khác nhưng đến năm 2013 giá trị đầutư cho khoản mục này tăng lên là 7.190 tr.VND. Góp vốn vàđầu tư dài hạn có tốc độ tăng lớn nhất với năm 2012 là157,45% và năm 2013 tuy có giảm nhưng vẫn đạt tốc độ rấtcao là 116,93%. Tài sản cố định cũng là 1 khoản mục đượcEximbank đầu tư nhiều hơn với tốc độ tăng năm 2012 là73,31% và năm 2013 lên tới 125,9% trong khi tài sản cókhác lại giảm với tốc độ giảm 14,63% tại năm 2012 và27,42% năm 2013. Nhìn chung, sự tăng giảm của các khoảnmục với tốc độ tăng giảm khác nhau qua 2 năm đã làm chotổng tài sản giảm với mức giảm trung bình khoảng gần14000 tỷ VND và tốc độ giảm trung bình khoảng hơn 7% sovới năm 2011.

2.2. Chất lượng danh mục cho vay của NHTM: rủi ro tín dụng, dự phòng rủi ro, mức độ tập trung, chính sách tín dụng,…

Khái niệm danh mục cho vay: Danh mục cho vay là tậphợp của các khoản vay mà ngân hàng cung ứng tại một thờiđiểm.

Eximbank là ngân hàng một trong những ngân hàngthương mại cổ phần đầu tiên tại Việt Nam và là một trongnhững ngân hàng có vốn chủ sở hữu lớn nhất khối ngân hàngTMCP, do đó phương thức quản lý danh mục cho vay củaEximbank là theo kế hoạch, tức ngân hàng xây dựng trướcdanh mục cho vay và căn cứ vào đó để thực hiện trong thờiđiểm xác định.

Đẻ đánh giá được chẩt lượng danh mục cho vay củaEXIMBANK đi đánh giá dựa vào các chỉ số đánh giá rủi rotín dụng ngân hàng

Try my best! 40

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

2.2.1. Chỉ số đánh giá tình hình nợ quá hạn

Tỷ lệ NQH = sốdư NQHtổngdư nợ

Tỷ lệ nợ quá hạn phản ánh số dư nợ gốc và lãi đã quá hạnmà chưa thu hồi được

2011 2012 2013

Tỉ lệ NQH 3.0027% 4.02% 3.51%

Được biết nợ quá hạn là thước đo quan trọng nhất đánhgiá về đánh giá sự lành mạnh thể chế. Tác động đến tất cảlĩnh vực hoạt động chính của ngân hàng. Ta thấy tỷ lệ nợquá hạn tuy từ 2012 đến 2013 có xu hướng giảm nhưng vẫntăng so với 2011. Không có quy định về tỷ lệ nợ quá hạntrong ngưỡng an toàn mà chỉ có quy định về tỷ lệ nợ xấu.Kết hợp 2 chỉ số này ta có thể đánh giá được tình hình vềnợ của ngân hàng, xem ngân hàng có gặp rủi ro về tín dụngkhông và việc chuyển từ nợ trong hạn thành nợ quá hạn haykhả năng không đòi được nợ là nhiều hay ít.

2.2.2. Chỉ số đánh giá về nợ xấu

Tỷ lệ nợ xấu = sốdưnợ xấutổngdư nợ

2011 2012 2013

Chỉ số đánhgiá về nợxấu

1.61% 1.31% 1.98%

Tỷ lệ nợ xấu được quy định ở ngưỡng an toàn là dưới3% ta thấy nợ xấu của eximbank đều dưới 3%. Năm 2012 có

Try my best! 41

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

tỷ lệ nợ quá hạn tăng hơn 2011 nhưng tỷ lệ nợ xấu có xuhướng giảm 0.3% so với 2011cho thấy được là trong giaiđoạn này ngân hàng đã có những hướng đi đúng và biện pháphiệu quả giảm thiểu nợ xấu như sử dụng tài sản đảm bảotức khoản vay 1 tỷ thì tài sản đảm bảo có giá trị từ 1.2-1.4 tỷ,nhưng năm 2013 tỷ lệ nợ quá hạn giảm so với 2012nhưng tỷ lệ nợ xấu có xu hướng tăng 0.37% so với 2011 vàtăng 0.67% so với 2012 cho thấy được là ngân hàng kinhdoanh không tốt, các kế hoạch đặt ra đã không được nhưmong muốn dẫn đến lợi nhuận giảm và nợ xấu tăng lên khônggiữ được con số 1.31% như năm 2012. Tỷ lệ nợ xấu tăng2013 tuy vẫn nhỏ hơn 3% nhưng vẫn cho thấy việc sử dụngtài sản tạo lợi nhuận của ngân hàng đang không hiệu quả.Để giảm thiểu bù đắp thì cần phải trích lập dự phòng nhưvậy sẽ gây ra việc giảm lợi nhuận của ngân hàng, như vậycần phải xem xét lại chính sách cho vay của ngân hàng.

2.2.3. Chỉ số đánh giá rủi ro mất vốn

Tỷ lệ dự phòng RRTD = dựphòngRRTDđượctríchlậpdưnợ chokìbáocáo

2011 2012 2013

Chỉ số đánhgiá rủi romất vốn

1.069% 0.9% 0.867%

Ta thấy tỷ lệ dự phòng RRTD giảm từ 2011-2013 trongđó dư nợ của kì báo cáo tăng nên sẽ phải trích lập dựphòng, nhưng do dư nợ tăng liên tiếp nên lợi nhuận sụtgiảm vì vậy mà không thể mạnh tay trích dự phòng được, màchỉ trích ở mức độ nào đó. Vì vậy mà ở 2013 việc tríchlập với tỷ lệ trích lập là 0.867 % đây cũng phản ánh việctạo lợi nhuận của ngân hàng từ tài sản (các khoản tíndụng) đang giảm, nên ngân hàng nên xem xét lại các danhmục của mình xây dựng, các khoản chi phí….để có cái nhìntổng quát hơn về hoạt động của mình.

Try my best! 42

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

Biểu đồ của 3 chỉ số đã nêu trên

2011 2012 20130.0000%

0.5000%

1.0000%

1.5000%

2.0000%

2.5000%

3.0000%

3.5000%

4.0000%

4.5000%

chỉ số đánh giá tình hình nợ quá hạnchỉ số đánh giá về nợ xấuchỉ số đánh giá về rủi ro mất vốn

2.2.4. Chỉ số đánh giá khả năng bù đắp rủi ro

HS khả năngbù đắp RRTD = dựphòngRRTDđượctríchlậpNQHkhóđòi/nợ xấu

2011 2012 2013

Chỉ số đánh giákhả năng bù đắprủi ro

55.42% 68.1% 40.17%

Biểu đồ

Try my best! 43

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

2011 2012 20130.00%20.00%40.00%60.00%80.00%

chỉ số đánh giá khả năng bù đắp rủi ro

chỉ số đánh giá khả năng bù đắp rủi ro

Ta thấy hệ số này cao nhất trong 3 năm là 2012, thấp nhấtlà 2013.

Ta thấy năm dự phòng rrtd được trích lập năm 2011caohơn so với 2012 do nợ xấu nợ quá hạn khó đòi năm 2012giảm so với 2011. Tuy nhiên năm 2013 trích lập này giảmhơn so với 2011, 2012 và nqh khó đòi/ nợ xấu tăng mạnhlên so với 2 năm trước. HS này 2 năm 2011, 2012 > 50%nhưng 2013 < 50% cho thấy nợ xấu tăng lên việc bù đắpbằng cách trích lập dự phòng rrtd sẽ làm cho lợi nhuậncủa ngân hàng giảm, mà có tăng dự phòng vào 2013 vẫn chưathể bù đắp được một nửa nợ xấu như vậy đây là dấu hiệucho thất nợ xấu đang ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quảhoạt động của ngân hàng và cũng cho thấy danh mục cho vaycần điều chỉnh sao cho phù hợp với thị trường trong từngthời kì và phù hợp với định hướng của ngân hàng.

Nhận xét : danh mục cho vay của ngân hàng ở giai đoạn 2011-2012 đạt được thành công đáng kể đó là tỷ lệ nợ xấu giảm0.3% cho thấy eximbank đã đi đúng hướng, chất lượng danhmục cho vay đạt hiệu quả như mong đợi. Tuy nhiên sang đến2013 thì tình hình không khả quan, theo nhiều thông tinhay bản tin tài chính thì tỷ lệ nợ xấu gia tăng mạnh vào2013 và điều đó cũng thể hiện rõ rệt ở eximbank khi mà tỷlệ nợ xấu gia tăng khá mạnh so với 2011 và 2012, ngay cảdự phòng rrtd cũng giảm so với 2011, 2012 cho thấy việckinh doanh là không đạt hiệu quả như những gì mà eximbankmong đợi.

Try my best! 44

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

2.3. Chất lượng danh mục đầu tư

Phân tích chất lượng danh mục đầu tư của Eximbank

Eximbank là một ngân hàng nằm trong top những ngânhàng có vốn điều lệ lớn. trong những năm qua Eximbank đãcó những bước điều chỉnh về danh mục đầu tư để có thể phùhợp với từng giai đoạn kinh tế. Theo báo cáo tài chínhcác năm từ năm 2011-2013, chúng ta có thể đánh giá tươngđối về tình hình đầu tư của Eximbank

Bảng thể hiện cơ cấu đầu tư của Eximbank từ 2011-2013.Đvt: tỷ đồng

Năm Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Chỉ tiêu Tỷđồng

Tỷtrọng(%)

Tỷđồng

Tỷtrọng(%)

Tỷđồng

Tỷtrọng(%)

Đầu tư vàotrái phiếu vàgiấy tờ có giá 2738

896,3 1175

082,7 1465

3

87

Đầu tư vào cổphiếu và gópvốn dài hạn

1013 3,7 2455 17,3 2138 13

Từ số liệu trên ta thấy, Eximbank có những điều chỉnhvề đầu tư khá mạnh. Cơ cấu đầu tư có sự thay đổi qua cácnăm để phù hợp với thực trạng nền kinh tế. Năm 2011,Eximbank chỉ đầu tư một lượng rất rất nhỏ vào cổ phiếu vàgóp vốn dài hạn, điều này có thể do nền kinh tế bất ổn,nên ngân hàng thận trọng hơn, đầu tư ít vào danh mục lắmrủi ro. Năm 2012, 2013, tỷ lệ này được điều chỉnh cao hơncả về số lượng và tỷ trọng trong danh mục đầu tư, đồng

Try my best! 45

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

thời tỷ ệ đầu tư vào cổ phiếu và giấy tờ có giá năm2012,2013 đều nhỏ hơn nhiều so với năm 2011

Đi sâu vào phân tích từng năm:

Năm 2011

Năm 2011, Với chính sách thắt chặt tiền tệ của Ngânhàng Nhà nước nhằm mục tiêu kiềm chế lạm phát trong năm2011 đã tác động mạnh mẽ đến thị trường chứng khoán. Chỉsố VN-Index giảm xuống mức thấp nhất trong vòng 2 nămqua, từ mức 485 điểm vào đầu năm xuống mức 364 điểm. Trên cơ sở phân tích xu hướng biến động của thị trườngchứng khoán cũng như xu hướng lãi suất tiền đồng, saugiai đoạn cơ cấu lại danh mục đầu tư, Eximbank đã đẩymạnh đầu tư có chọn lọc vào các cổ phiếu đầu tư dài hạnnhằm hướng tới những mục tiêu lâu dài, các trái phiếu vàgiấy tờ có giá với mức lợi tức cao hơn và an toàn. Nhưvậy đãn tới năm 2011, tỷ lệ đầu tư trái phiếu và giấy tờcó giá chiếm 96,3&, còn tỷ lệ đầu tư cổ phiếu và góp vốndài hạn là 3,7%. Xét trên baó cáo kết quả kinh doanh hoạtđộng đầu tư chứng khoán của Eximbank là lỗ ( - 2014 trđ).Trong khi đó lãi nhận được từ góp vốn và mua cổ phần 59522( trđ). Thế nên cơ cấu đầu tư được điều chỉnh trongnăm 2012

Trong năm 2011, một sự kiện đáng chú ý là Eximbankphát hành cổ phiếu tăng vốn điều lệ , trở thành ngân hàngcó vốn điều lớn trng nước, nâng cao năng lực tài chính,tạo tiền đề cho các năm tiếp theo.

Năm 2012

Sang năm 2012- một năm, nền kinh tế khó khăn, thịtrường chứng khoán trải qua một năm quá ảm đạm, nhiềudoanh nghiệp làm ăn bị thua lỗ, giá cổ phiếu và thanhkhoản của thi trường bị sụt giảm. Vẫn với mục tiêu antoàn hiệu quả, Eximbank đã đầu tư vào các doanh nghiệpkinh doanh có tiềm năng phát triển. giá trị đầu tư giảm48% so với cuối năm 2011. đã có sự điều chính khá lớn,

Try my best! 46

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

nâng tỷ trọng đầu tư vào cổ phiếu và góp vốn dài hạn lênmức 17,3% cao hơn hẳn so với 2011( 3,7%).

Do ảnh hưởng của nền kinh tế mà trong năm nay, đầu tưcủa ngân hàng Eximbank làm cho khoản mục đầu tư chứngkhoán và góp vốn đều âm. Đặc biệt lỗ từ góp vốn, mua cổphần lên tới 15 516 triệu, gây thiệt hại lớn cho ngânhàng. Một tín hiệu cảnh báo cho Eximbank, phải thận trọngcho quyết định đầu tư của mình.

Năm 2013

Năm 2013, nền kinh tế Việt Nam còn gặp rất nhiều khókhăn, lãi suất huy động và cho vay có xu hướng giảm, thitrường bất động sản đóng băng và thị trưởng chứng khoánhồi phục nhẹ xong thanh khoản của thị trường còn thấp.

Đối mặt với khó khăn trên, Eximbank thực hiện tái cơcấu lại danh mục đàu tư nhằm mang lại hiệu quả và antoàn, kiểm soát chặt chẽ nguồn vốn, tuân thủ quy địnhpháp luật. Dối với các khoản góp vốn, mua cổ phầnEximbank không thực hiện giải ngân mới, chỉ tập trungthoái vốn tại các doanh nghiệp không tiềm năng, tập trungvào trái phiếu có tính kinh doanh ổn định, tỷ suất lợinhuận cao và có tài sản đảm bảo

Đến cuối năm 2013, tổng giá trị đầu tư của Eximbanklà 16 791 tỷ đông tăng 18% so với đàu năm. Trong đó đầutư vào giấy tờ có giá và trái phiếu là 14 653 tỷ đồng ,tăng 2 903 tỷ đòng so với năm 2012. Và đầu tư vào gópvốn, mua cổ phần là 2 138 tỷ đồng( giảm 317 tỷ đồng sovới 2012). Như vậy Eximbank đã tăng đầu tư vào trái phiếuvà giấy tờ có giá, giảm đầu tư vào góp vốn, mua cổ phần.kết quả, trên báo cáo kết quả kinh doanh cho thấy, đầu tưcủa Eximbank năm 2013 đã có lãi, không bị lỗ như năm2012. Lãi do đầu tư góp vốn, mua cổ phần lên tới con số150 171 tỷ đồng, cao hơn năm 2012 rất nhiều, đóng góp mộtkhoản không hề nhỏ trong lãi hoạt động kinh doanh củaEximbank.

Try my best! 47

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

Kết luận: như vậy Eximbank khá thận trọng trong chiếnlược quản trị danh mục đầu tư. Với thực trạng nền kinhtế, thị trường tài chính còn trầm lắng, tiềm ẩn nhiều rủiro, Eximbank luôn đưa ra những quyết định đầu tư có tínhan toàn cao, không đầu tư vào lĩnh vực mạo hiểm. Đây làchiến lược chậm, chắc. trong 3 năm 2011- 2013. Thì năm2012, với việc phát hành thêm cổ phiếu, tăng vốn điều lệ,bổ sung ngồn vốn kinh doanh dài hạn, tăng năng lực tàichính cho Exibank, tạo điểm tựa cho hoạt động đầu tư đượctốt nhất. Eximbank trong những năm gần đây, với tiềm lựctài chính khá mạnh, đã đa dạng hóa hơn danh mục đầu tư,đầu tư vào lĩnh vực an toàn, có khả năng phát triển trongtương lai, vừa gia tăng lợi nhuận mà cũng giảm thiểu rủiro. Như vậy, trong 3 năm 2011 – 2013, chất lượng danh mụcđầu tư của Eximbank là khá chất lượng về cả khả năng tạolợi nhuận và mức độ rủi ro, thanh khoản và đặc biệttrong nền kinh tế ảm đạm, tiềm ẩn nhiều rủi ro như hiệnnay.

2.4. Chất lượng tài sản cố định và tài sản có khác

Đơn vị: triệu đồng

Năm 2011 2012 2013

1.Tài sản cố định1.912.605 3.314.727 4.320.661

TSCĐ hữu hình 766.536 858.307 848.718

TSCĐ vô hình1.146.069 2.456.420 3.471.943

2.Tài sản có khác6.314.677 5.390.553 4.582.904

Các khoản phải thu 3.476.15 2.600.359 2.458.418

Try my best! 48

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

9

Các khoản lãi,phí phảithu

2.493.023 2.650.444 1.911.743

Tài sản có khác 345.495 139.750 212.743

Tổng tài sản183.567.032

170.156.010

169.835.460

Tỷ trọng của TSCĐ trên TTS 1.042% 1.948% 2.544%

Tỷ trọng của TS có khác trênTTS 3.440% 3.168% 2.698%

2.4.1. Tài sản cố định

Nhận xét khái quát: Từ bảng trên ta thấy rằng mặc dù Tổngtài sản của Eximbank có giảm nhưng Tài sản cố định lại cóxu hướng tăng mạnh, cụ thể: năm 2012 tăng 73% so với năm2011 và năm 2013 tiếp tục tăng 30% so với năm 2012. Điềunày cho thấy quy mô hoạt động của Ngân hàng ngày càngđược mở rộng, các chi nhánh được mở rộng trên khắp cảnước.

Do tính đặc thù kinh doanh của ngân hàng nên Tỷ trọngcủa TSCĐ thường là rất nhỏ so với Tổng tài sản, như trênbảng ta có Tỷ trọng của TSCĐ trên TTS từ 2011-2013 tuychiếm tỷ trọng khá nhỏ 1-2% nhưng đều có xu hướng tăngdần qua các năm. Có thể nói ngân hàng đang nâng cao chấtlượng cũng như số lượng Tài sản cố định nhằm nâng caochất lượng dịch vụ của mình. => tỷ trọng này là hợp lý

Nhận xét chi tiết: Xét về thành phần của Tài sản cố định,bảo gồm tài sản cố định hữu hình và TSCĐ vô hình, ngânhàng không thuê tài sản tài chính. Từ năm 2011-2013 tỷ

Try my best! 49

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

trọng TSCĐ hữu hình trên TSCĐ giảm mạnh (40%->20%), TSCĐvô hình tăng và chiếm tý trọng chủ yếu (60% ->80%)

Tài sản cố định hữu hình:

TSCĐ hữu hình chiếm tỷ trọng

Từ 2011-2013 có tăng những không nhiều, chi tiết đượclấy từ thuyết mình báo cáo tài chính như sau: năm 2011-2012 TSCĐ hữu hình tăng do năm 2012 Ngân hàng đầu tư vàonhà cửa và vật kiến trúc, máy móc thiết bị và phươngtiện vận tải nhiều hơn so với 2011 => mở thêm các chinhánh để tăng quy mô hoạt động của NH. Năm 2012-2013 cógiảm nhẹ, đều này k phải là 1 giấu hiệu tiêu cực bởi vìthực chất của việc giảm này là do có sự hạch toán “chuyển sang chi phí chờ phân bổ”, bên cạnh đó ngân hàngvẫn đầu tư về xây dựng mua nhà cửa vật kiến trúc khá lớn=> ngân hàng vẫn tích cực nâng cao cơ sở hạ tầng và mởrộng thêm địa bàn hoạt động của mình. Các khoản đầu tưmua sắm cho máy móc thiết bị và phương tiện vận tải cótăng nhưng không nhiều như năm 2012 bởi vì có những TSCĐhữu hình đã khấu hao hết những vẫn còn được sử dụng.(2013-80.675, 2012-56.804 trd)

Tài sản cố định vô hình

Là tài sản chiếm tỷ trọng chủ yếu của TSCĐ, và tăngmạnh trong những năm gần đây, cụ thể được xem xét tạithuyết minh BCTC như sau: TSCĐ vô hình tăng mạnh chủ yếulà do ngân hàng mua quyền sử dụng đất vô thời hạn, điềunày là hoàn toàn hợp lý vì chiến lược mở rộng thi trườngcủa ngân hàng đồng nghĩa với việc mở thêm nhiều chi nhánhngân hàng tại các địa phương. Việc mua quyền sử dụng đấtvô thời hạn đảm bảo cho ngân hàng tồn tại và phát triểnlâu dài, bên cạnh đó là không phải trích khấu hao. Ngânhàng cũng đầu tư vào phần mềm vi tính nhưng không nhiều(2013- 1,65%)

Try my best! 50

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

2.4.2. Tài sản có khác

Nhìn chung Tài sản có khác chiếm tỷ trọng nhỏ và đangcó xu hướng giảm dần, mặc dù TTS giảm những tỷ trọng TScó khác/TTS vẫn giảm. Ta biết tài sản có khác thuộc TSkhông sinh lời nên tỷ trọng càng nhỏ thì càng tốt choNgân hàng.

Tài sản có khác bảo gồm: các khoản phải thu, cáckhoản lãi, phí phải thu và tài sản có khác. Trong đó chủyếu là các khoản phải thu và các khoản lãi,phí phải thu.

Chất lượng các khoản mục ngoại bảng của NHTM

Trong quá trình hoạt động kinh doanh, ngân hàng thựchiện các công cụ tài chính liên quan đến các khoản mụcngoại bảng cân đối kế toán. Các công cụ tài chính này chủyếu bao gồm thư tín dụng và các cam kết bảo lãnh. Cáccông cụ này cũng tạo ra nhưng rủi ro tín dụng cho ngânhàng ngoài các rủi ro tín dụng đã được ghi nhận trong nộibảng.

Rủi ro tín dụng của các công cụ tài chính ngoại bảnglà khả năng mang đến rủi ro tín dụng cho ngân hàng khimột trong các bên liên quan đến công cụ tài chính đókhông thực hiện các điều khoản của hợp đồng.

Chi tiết các khoản nợ tiềm ẩn (ĐVT: triệu đồng):

2011 2012 2013

Thư tín dụng trả ngay 2.159.743 1.289.551 2.372.776

Thư tín dụng trả chậm 1.135.069 1.135.069 1.652.623

Bảo lãnh tài chính

Bảo lãnh thực hiện hợpđồng

1.003.068

861.287

856.058

1.020.554

777.108

739.968

Try my best! 51

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

Bảo lãnh thanh toán

Bảo lãnh dự thầu

189.484 160.773 203.822

Cam kết bảo lãnh khác 1.221.464 786.625 1.318.565

Cộng 6.594.673 5.248.630 7.064.862

Cam kết khác 153.270 151.739 153.780

Cộng 6.747.943 5.400.369 7.218.642

Trừ: Tiền ký quỹ (505.528) (358.419) (530.806)

Nghĩa vụ nợ tiềm ẩn 6.242.415 5.041.950 6.687.836

Trong các thành phần của các khoản mục ngoại bảng thìThư tín dụng nhìn chung có tính an toàn cao hơn so vớicác khoản bảo lãnh vay vốn hay các khoản bảo lãnh khác. -> chất lượng khoản mục này tốt nhất, ít rủi ro nhất nênkhoản mục này có xu hướng tăng.

Theo như Chi tiết phân loại nợ và dự phòng cho cam kết ngoại bảngtương ứng cần phải trích lập trong thuyết minh báo cáo ta cóbảng sau:

Đơn vị: triệu đồng

2011 2012 2013

Nợ đủ tiêuchuẩn

7.103.517 5.715.676 7.187.542

Nợ cần chú ý 2.435 2.864 625

Try my best! 52

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

Nợ dưới tiêuchuẩn

678

Nợ có khảnăng mất vốn

125 2.668

Chất lượng khoản mục ngoại bảng tương đối ổn định, nợcó khả năng mất vốn và dưới tiêu chuẩn chiếm tỷ trọngnhỏ. Những nợ có khả năng mất vốn tại năm 2013 tăng độtbiến, cần phải quản lý, dự phòng cho khoản mục ngoại bảnghợp lý

Kết luận: Là một ngân hàng cổ phần có vốn chủ sở hữu nằmtrong tốp đầu của hệ thống ngân hàng Việt Nam, việc tănghuy động vốn để tăng cho vay vẫn đảm bảo được các yêu cầuvề an toàn vốn và thanh khoản. Do đó , tổng tài sản tănglên là hệ quả của nhân tố này. Nhân tố thứ hai đóng gópcho tăng tổng tài sản là hoạt động trên thị trường liênngân hàng. Việc đầu tư cũng như cho vay của EIB cũng đượcxem xét 1 các thận trọng, quán triệt quan điểm “ an toántín dụng”, chính vì thế mà nợ xấu của EIB luôn được giữdưới 3% và mặc dù có xu hướng tăng lên nhưng vẫn đảm bảovề chất lượng tài sản. Xu hướng trong những năm tới ngânhàng tích cực đẩy mạnh hoạt động tín dụng nhưng luôn đikèm với tiêu chí chất lượng tín dụng, hoạt động trên thịtrường liên ngân hàng vẫn là 1 thế mạnh dù lãi suất có vẻthấp.

Try my best! 53

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

3. M – Management Competency: Năng lực quản lý

3.1. Mô hình quản lí của ngân hàng Eximbank

Năm 2011-2012 mô hình quản lý của ngân hàng như sau

Try my best! 54

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

Sự thay đổi mô hình vào năm 2013

Cơ cấu tổ chức của EXIMBANK được thực hiện theo môhình tổ chức hỗn hợp, đó là mô hình kết hợp giữakiểu mô hình tháp truyền thống, theo chức năng vàtheo đối tượng khách hàng. Mô hình cơ cấu củaEXIMBANK được tổ chức theo tiêu chí phục vụ lợiích của khách hàng.

Try my best! 55

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

Ưu điểm:

Tách biệt chức năng quản trị với chức năng kinh doanh, tách biệt giữa chức năng bộ phận quản trị kiểm soát với bộ phận phục vụ khách hàng do đó khách hàng đượcphục vụ tốt  hơn, đảm bảo lợi ích của khách hàng đếngiao dịch và sử dụng dịch vụ ngân hàng. 

NH đã áp dụng nguyên tắc chuyên môn hóa trong hoạtđộng KD giúp nâng cao hiệu quả hoạt động của từngbộ phận chức năng trong Ngân hàng.

Dễ tuyển chọn được nguồn nhân lực phù hợp với vị trí, tiêu chuẩn hoạt động

Giúp ngân hàng có thể nắm bắt được nhu cầu thị trường1 cách tốt hơn, nâng cao hiệu quả của hoạt độngMarketing trong ngân hàng

Phù hợp với những ngân hàng lớn, đáp ứng được khốilượng công việc nhiều.

Nhược điểm:

Bộ máy cồng kềnh, mô hình tổ chức có nhiều khối,nhiều phòng ban làm tốn kém nhiều chi phí :chi phí quản lý, chi phí nhân công, chi phíthuê địa điểm…

Thiếu các bộ phận liên kết các hoạt động, các quyếtđịnh giữa các phòng ban nghiệp vụ, tạo điều kiện choHội đồng quản trị và ban điều hành bao quát toàndiện hoạt động và tập trung nhân lực, tài lực vàocác định hướng chiến lược. Nhưng cũng chưa cósự tách bạch giữa chức năng quản lý rủi ro, kinhdoanh và tác nghiệp

Try my best! 56

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

Giảm sự phối hợp có hiệu quả giữa các bộ phận chứcnăng làm ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả kinh doanh.

Khó khăn cho NH trong quá trình xác định chi phí liênquan bởi vì nhiều hoạt động lặp lại khi tiếp cận vớinhiều nhóm khách hàng khác nhau.

Do mục tiêu giữa các khối, các phòng ban khác nhaunên dễ xảy ra mâu thuẫn khi nhà quản trị đề ra cácmục tiêu và chiến lược kinh doanh.

3.2. Chính sách nhân sự

Thực hiện tái cơ cấu mô hình tổ chức, tổng số nhân sựcủa Eximbank (bao gồm công ty con) tính đến ngày31/12/2013 là 5.362 người, giảm 438 người (tương đương7,5%) so với cùng kỳ năm 2012. Qua đó, Eximbank đã duytrì được một cơ cấu nhân sự trẻ, năng động, được đào tạobài bản, với 80% có độ tuổi từ 18 đến 35 và trên 76% cótrình độ đại học và trên đại học

Eximbank luôn chú trọng đến việc nghiên cứu xây dựng,hoàn thiện và áp dụng các chế độ đãi ngộ để quản lý vàphát triển nguồn nhân lực, cụ thể như: chế độ đào tạo,tập huấn; chế độ lương, phụ cấp; chế độ khen thưởng…nhằm củng cố, xây dựng và phát triển một đội ngũ cán bộnhân viên có bản lĩnh nghề nghiệp, giỏi nghiệp vụ, yêuthích công việc và tâm huyết với sự phát triển của tổchức, đáp ứng tốt nhu cầu mở rộng quy mô nghiệp vụ, mởrộng mạng lưới cũng như mục tiêu đẩy mạnh hoạt động kinhdoanh của Eximbank.

Eximbank áp dụng các chế độ đãi ngộ cạnh tranh theohướng gắn kết quả hoạt động kinh doanh, hiệu quả làmviệc với các chế độ đãi ngộ về lương, thưởng, xe…

Trong năm 2013, Eximbank tiếp tục triển khai mở rộngchính sách thưởng hoàn thành vượt chỉ tiêu kinh doanh đốivới lực lượng cán bộ bán hàng. Đồng thời, tiếp tục hoànthiện cơ chế khoán quỹ lương cho từng đơn vị, tạo động

Try my best! 57

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

lực cho cán bộ nhân viên phấn đấu đẩy mạnh hoạt động kinhdoanh.

Bên cạnh đó, nhằm xây dựng và phát triển nguồn nhânlực có đủ năng lực đáp ứng mục tiêu phát triển, Eximbankliên tục điều chỉnh, hoàn thiện và mở rộng các chươngtrình đào tạo. Tính riêng trong năm 2013, Eximbank đãtổ chức được 104 lớp đào tạo, với 6.496 lượt người họcviên.

Các hoạt động đoàn thể, công tác xã hội cũng được đẩymạnh để có thể chăm lo đời sống tinh thần cho nhân viênvà nhận được sự hưởng ứng sôi nổi, nhiệt tình của toànthể nhân viên.

3.3. Mức độ phù hợp trong hoạt động của NHTM so với quy mô, chiến lực và quy định của pháp luật

Nhờ những nỗ lực phấn đấu vượt qua khó khăn trong banăm qua đã góp phần nâng cao giá trị thương hiệu củaEximbank trên thị trường tài chính trong nước và quốc tế,được tạp chí The Banker bình chọn vào Top 1.000 ngân hànghàng đầu thế giới và Top 25 ngân hàng có tốc độ tăngtrưởng tài sản nhanh nhất thế giới, Eximbank luôn duy trìkết quả này trong ba năm qua.

Eximbank thuộc nhóm những NHTMCP hàng đầu tại ViệtNam hiện nay xét về qui mô hoạt động, tài sản và vốn điềulệ. Thương hiệu của Eximbank không những được khách hàngtrong nước công nhận mà còn được hàng loạt các tổ chứctài chính quốc tế đánh giá cao. Khả năng cạnh tranh mạnhmẽ của Eximbank được thể hiện khá rõ ràng qua các mặt: làmột trong những ngân hàng có quy mô vốn điều lệ lớn nhất;tình hình tài chính vững mạnh; kinh doanh hiệu quả; trìnhđộ công nghệ hiện đại; nhân lực có trình độ, kinh nghiệmvà chuyên môn cao; mạng lưới hoạt động rộng khắp; ưu thếnổi bật trong nhiều lĩnh vực hoạt động chính như ngânhàng bán lẻ, tài trợ thương mại, hoạt động kinh doanhthẻ…

Try my best! 58

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

Mạng lưới hoạt động của Eximbank tính đến cuối năm2013 có 206 điểm giao dịch tại các tỉnh, thành phố trêncả nước, bao gồm: Sở Giao dịch, 41 Chi nhánh, 162 Phònggiao dịch, 1 Quỹ tiết kiệm, 1 Điểm giao dịch Hiện mạnglưới giao dịch. Tăng so với năm 2009 chỉ có 120 chi nhánhtăng gấp 1,7 lần, đây là một con số đáng nể thể hiện nỗlực của ngân hàng mở rộng phạm vi hoạt động ra khắp cảnước. Hiện nay, Eximbank có mặt tại 20 tỉnh thành trêntoàn quốc, bao gồm: Hà Nội, Hải Phòng, Nghệ An, QuảngNinh, Quảng Ngãi, Quảng Nam, Đà Nẵng, Huế, Nha Trang, LâmĐồng, Đắc Lắc, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu,TP.Hồ Chí Minh, Long An, An Giang, Tiền Giang, Cần Thơ vàBạc Liêu.

Tuy nhiên so với ngân hàng ACB có cùng quy mô tàisản, ngân hàng này đã có 346 chi nhánh thì Eximbank cầnphải nỗ lực hơn nữa để có thể phủ rộng phạm vi hoạt độngcủa mình, tăng sức cạnh tranh.

Về quan hệ quốc tế, tính đến cuối năm 2013, Eximbankđã có quan hệ với 874 mã Swift của các ngân hàng/chinhánh ngân hàng tại 84 quốc gia trên toàn thế giới.Eximbank không những mở rộng phạm vi trong nước mà còn cảnước ngoài để có thể cung cấp các dịch vụ cần thiết chokhách hàng.

Với định hướng phát triển đến năm 2015 và tầm nhìnđến 2020 là: tăng trưởng tín dụng một cách hợp lý, phùhợp với định hướng của Ngân hàng Nhà nước tạitừng thờikỳ; Đầu tư xây dựng hệ thống cơ sở vật chất và phát triểnmạng lưới phục vụ cho hoạt động kinh doanh, tăng cường sưhiện diện của Eximbank khắp cả nước; Tăng cường công tácquản lý rủi ro, áp dụng các chuẩn mực quốc tế vào tronghoạt động củan gân hàng nhằm đảm bảo Eximbank phát triểnan toàn và bền vững. Eximbank đang tăng cường xây dựng vàcủng cố bộ máy quản lỷ ngân hàng nhằm hạn chế các rủi ro,tăng lợi nhuận để đạt mục tiêu đã đề ra. Ngoài ra,Eximbank còn không ngừng đào tạo nâng cao nghiệp vụ củacác cán bộ ngân hàng, nâng cao công nghệ để tăng sức cạnh

Try my best! 59

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

tranh với các ngân hàng thương mại trong nước và các chinhánh nước ngoài.

Ngân hàng luôn tuân thủ các quy định của phát luật,xử lý nghiêm minh các trường họp vi phạm của các cán bộđể duy trì được thương hiệu của ngân hàng không nhữngtrong nước mà cả quốc tế.

3.4. Kết quả kinh doanh và rủi ro trong hoạt động của NHTM

3.4.1. Đánh giá tổng quan

Trong năm 3 năm 2011- 2013, mặc dù tình hình hoạtđộng kinh doanh còn gặp nhiều khó khăn, thử thách,Eximbank vẫn tiếp tục duy trì mức độ tăng trưởng các chỉtiêu trọng yếu, tỷ lệ nợ xấu được kiểm soát ở mức kháthấp so với toàn ngành. Đối với chỉ tiêu lợi nhuận, vớichủ trương chia sẻ khó khăn với khách hàng thông qua giảmlãi suất cho vay, đưa ra nhiều gói sản phẩm tín dụng vớilãi suất ưu đãi, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệptiếp cận nguồn vốn hiệu quả với chi phí thấp.

Về công tác quản trị điều hành, Eximbank tiếp tụcthực hiện tái cấu trúc mạnh mẽ và toàn diện từ Hội sở đếnchi nhánh, tăng cường lực lượng bán hàng, củng cố và giatăng nền tảng khách hàng, xây dựng các mô hình quản lýtập trung, chú trọng phát triển hoạt động ngân hàng bánlẻ, ngân hàng điện tử, nâng cấp chất lượng hoạt động củacác phòng giao dịch, không ngừng cải tiến sản phẩm dịchvụ và xây dựng các sản phẩm phù hợp nhu cầu khách hàng,nâng cao chất lượng phục vụ, tăng cường công tác quản lýrủi ro, kiểm soát chặt chẽ chất lượng tín dụng, đẩy mạnhquảng bá thương hiệu… từng bước khắc phục những hạn chế,tồn tại để ngày càng nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt độngcủa toàn hệ thống, tạo nền tảng phát triển an toàn và bềnvững cho những năm tiếp theo.

3.4.2. Đánh giá mức độ hoàn thành chỉ tiêu

Tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch trong năm 2011

Try my best! 60

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

Vốn điều lệ đạt 12.355 tỷ đồng, tăng 17% so với cuối năm2010 và hoàn thành 100% kế hoạch.

Tổng tài sản đạt 183.567 tỷ đồng, tăng 40% so với cuốinăm 2010 và hoàn thành 102% kế hoạch.

Huy động vốn từ tổ chức kinh tế và dân cư đạt 72.777 tỷđồng, tăng 3% so với cuối năm 2010 và hoàn thành 69% kếhoạch.

Nợ xấu: dưới 2% tổng dư nợ

Tổng dư nợ đạt 74.663 tỷ đồng, tăng 19,8% so với cuối năm2010 và hoàn thành 99,8% kế hoạch.

Lợi nhuận trước thuế đạt 4.056 tỷ đồng, tăng 70,6% so vớinăm 2010 và hoàn thành 135% kế hoạch.

Quyền lợi cổ đông dự kiến đạt 36,3%, cao hơn 4,7% so vớikế hoạch đề ra, trong đó quyền lợi từ cổ phiếu thưởng là17%, quyền lợi từ cổ tức là 19,3%.

Tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch trong năm 2012

Vốn điều lệ: đạt 12.355 tỷ đồng, không thay đổi so với2011

Tổng tài sản: đạt 170.156 tỷ đồng, giảm 7% so với 2011vàhoàn thành 81% kế hoạch

Huy động vốn từ TCKT và dân cư đạt 85.519 tỷ đồng, tăng18% so với năm 2011 và hoàn thành 86% kế hoạch

Tổng dư nợ: đạt 74.922 tỷ đồng, tăng 0.3% so với năm 2011và hoàn thành 86% kế hoạch

Nợ xấu: là 987,6 tỷ đồng, hoàn thành mục tiêu kế hoạch2012 là dưới 2%

Lợi nhuận trước thuế: đạt 2.851 tỷ đồng, hoàn thành 62%kế hoạch

Tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch trong năm 2013

Try my best! 61

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

Vốn điều lệ: đạt 12.355 tỷ đồng, không thay đổi so vớinăm 2012. Theo kế hoạch năm 2013, vốn điều lệ tăng lên13.111 tỷ đồng, nhưng do lợi nhuận đạt thấp nên Eximbankkhông tăng vốn điều lệ như kế hoạch đã đề ra.

Tổng tài sản: đạt 169.835 tỷ đồng, giảm 0,2% so với cuốinăm 2012 và hoàn thành 85% kế hoạch

Do trong năm 2013 Eximbank thực hiện việc tất toán vốnhuy động vàng theo quy định của NHNN, vì vậy tổng tài sảngiảm so với cuối năm 2012

Huy động vốn từ TCKT và dân cư: đạt 82.650 tỷ đồng, giảm3,4% so với cuối năm 2012 và hoàn thành 75% kế hoạch.

Nợ xấu: 1,98%

Tổng dư nợ cho vay: đạt 83.354 tỷ đồng, hoàn thành 97% kếhoạch

Lợi nhuận trước thuế: đạt 828 tỷ đồng, hoàn thành 26% kếhoạch.

Giải trình trước cổ đông, ông Lê Hùng Dũng, Chủ tịch HĐQTEximbank cho biết, kế hoạch lợi nhuận trước thuế đặt racho năm 2013 là 3.200 tỷ đồng, nhưng khi đó HĐQT đã khônghình dung thị trường 2013 xuất hiện nhiều tình huống xấu,trong đó có áp lực tất toán trạng thái vàng. Trước đây,Eximbank kinh doanh vàng trên tài khoản nước ngoài vàhoạt động này từng mang lại nguồn lợi lớn cho Ngân hàng.Giai đoạn 2011 - 2012, thu nhập từ kinh doanh vàng củaEximbank đạt 280 - 300 tỷ đồng, nhưng đến năm 2013,Eximbank phải đóng trạng thái vàng theo quy định và chịukhoản chi phí tới 80 tỷ đồng.

Đồng thời,năm 2013 cũng là điểm rơi của một số chínhsách, Eximbank cũng phải giảm lãi suất để hỗ trợ doanhnghiệp và nền kinh tế, tốc độ giảm lãi suất cho vay nhanhhơn huy động. Chênh lệch lãi suất cho vay và huy động(NIM) bằng VND đã giảm đáng kể, từ mức 3,94% năm 2012xuống 2,46% trong năm 2013.

Try my best! 62

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

3.4.3. Rủi ro hoạt động đối với Eximbank

Rủi ro hoạt động xuất phát từ những biến cố xảy ra từchính bản thân Ngân hàng trong quá trình điều hành hoạtđộng như: sai sót từ việc áp dụng quy trình nghiệp vụ, hệthống công nghệ thông tin bị lỗi, tác động của con người…

Để phòng chống rủi ro này, Eximbank đã triển khaitích hợp các biện pháp quản lý rủi ro hàng ngày từ cácphòng ban, cá nhân, chuẩn hóa toàn bộ các quy trìnhnghiệp vụ và các quy trình trong quản lý bao gồm: tuyểndụng, đào tạo, đánh giá nội bộ, thiết kế và phát triểnsản phẩm, quản lý tài sản khách hàng … Đồng thời hệ thốngcông nghệ thông tin của ngân hàng thường xuyên được cảitiến để nâng cao tính ổn định, an toàn và bảo mật.

Việc quản lý rủi ro hoạt động của Eximbank còn đượckiểm tra và giám sát bởi hệ thống kiểm tra, kiểm toán nộibộ của ngân hàng. Hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội bộthuờng xuyên đánh giá tính đầy đủ, phù hợp của quy trình,quy chế hoạt động nghiệp vụ và tính tuân thủ; cảnh báorủi ro của các bộ phận nghiệp vụ đối với quy trình, quychế này. Thông qua hệ thống kiểm tra, kiểm soát, kiểmtoán nội bộ này, Eximbank có thể phát hiện ra những saisót, lỗ hổng trong quá trình tác nghiệp để đưa ra cáccảnh báo và giải pháp khắc phục phù hợp.

Báo cáo kiểm tra, kiểm toán nội bộ đuợc gửi tới Banđiều hành, Ban kiểm soát và Hội đồng quản trị

Cụ thể các tiêu chí sau:

(i) Bảo đảm kiểm tra, kiểm soát chéo trong các nghiệp vụ;

(ii) Công tác kiểm tra, giám sát được thực hiện trước,trong, sau khi thực hiện các nghiệp vụ quan trọng như:tín dụng, thanh toán, ngân quỹ bởi Phòng Kiểm tra, kiểmsoát nội bộ Hội sở;

Try my best! 63

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

(iii) Xây dựng và quản lý các hạn mức phê duyệt trên cáchệ thống giao dịch phù hợp với mô hình mới của hoạt độngkinh doanh và giới hạn rủi ro;

(iv) Thực hiện xây dựng và vận hành “Nhật ký tác nghiệp”để ghi nhận và cảnh báo các lỗi tác nghiệp trong toàn hệthống;

(v) Triển khai hệ thống phòng, chống rửa tiền để giámsát, phòng ngừa các giao dịch gian lận, giao dịch đángngờ;

(vi) Phối hợp với các bộ phận liên quan xây dựng các quyđịnh về bảo đảm kinh doanh liên tục như: ứng phó về thanhkhoản; ứng phó sự cố CNTT; xử lý khủng hoảng thông tin.

3.5. Thị phần và sự tăng trưởng trong hoạt động của Eximbank

Trong năm 2013, Ban Điều hành đã có những bước tiếnmạnh mẽ trong việc tái cấu trúc mô hình tổ chức từ Hội sởđến chi nhánh, tinh gọn bộ máy hoạt động, tập trung nguồnlực cho đội ngũ bán hàng, nhằm nâng cao chất lượng vàhiệu quả hoạt động. Xây dựng các mô hình quản lý tậptrung mới như Trung tâm thẩm định giá, Trung tâm kinhdoanh thẻ, Trung tâm bán lẻ, Trung tâm kinh doanh vàng.Bên cạnh việc duy trì và phát huy thế mạnh truyền thốnglà tài trợ cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, Eximbankcủng cố và gia tăng nền tảng khách hàng trên cơ sở đi sâuvào hoạt động bán lẻ thông qua việc xây dựng đội ngũ bánhàng chuyên nghiệp, tìm kiếm thêm nhiều khách hàng lớn.Nhờ vậy mà  tổng số lượng khách hàng doanh nghiệp và cánhân của Eximbank năm 2013 đạt gần 800.000 khách hàng.

Để đáp ứng nhu cầu sử dụng sản phẩm, dịch vụ thanhtoán qua ngân hàng ngày càng cao của khách hàng, Eximbankkhông ngừng triển khai nhiều sản phẩm, dịch vụ gia tăngtiện ích dựa trên nền tảng công nghệ hiện đại như các sảnphẩm thẻ tín dụng JCB, thẻ MasterCard Debit, Teacher CardPaypass; dịch vụ xác thực giao dịch trực tuyến thẻ quốc

Try my best! 64

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

tế; ứng dụng công nghệ “Xác thực giao dịch ngân hàng bằngvân tay”; gia tăng tiện ích dịch vụ Internet Banking,Mobile banking… Bên cạnh đó, Eximbank đã triển khai nhiềusản phẩm huy động có tính cạnh tranh và đưa ra nhiều góisản phẩm tín dụng với lãi suất ưu đãi, tạo điều kiệnthuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn hiệu quảvới chi phí thấp.

Như vậy, bên cạnh thị phần tương đối mạnh là cácdoanh nghiệp, Eximbank đang dần gia tăng thị phần bán lẻvà ngày càng nhiều khách hàng cá nhân chọn sử dụng dịchvụ của Eximbank hơn.

Dưới đây là bảng so sánh kết quả hoạt đông của Eximbankqua 3 năm gần nhất:

  2011 2012 2013 %tănggiảm

% tănggiảm

(tỷđồng)

(tỷđồng)

(tỷđồng)

2012-2011 2013-2011

Vốn điềulệ

12.335 12.335 12.335 0 0

Tổng tàisản

183.57 170.16 169.84 -7,30 -7,48

Vốn huyđộng từTCKT vàdân cư

72.777 85.517 82.65 17,50 13,57

Tồng dư nợTD

74.663 74.922 88.453 0,34 18,46

LN trước 4.0561 2.851 828 -29,70 -79,59

Try my best! 65

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

thuế

Ta có thể thấy, tình hình hoạt động của Eximbank giảmsút hầu như tất cả các chỉ tiêu. Đáng chú ý là lợi nhuậntrước thuế liên tục giảm và mức giảm năm 2013 lên đến79,59% so với năm 2011 và tỷ lệ nợ xấu năm 2012 tuy cócải thiện nhưng năm 2013 lại tăng lên đến gần 2% cho thấykết quả hoạt động của Eximbank bị giảm sút đáng kể.

Thêm vào đó, trong số 5 ngân hàng được đánh giá là 5ngân hàng TMCP hàng đầu tại Việt Nam thì 2 năm năm gầnđây Eximbank có vẻ đuối hơn các đối thủ của mình khi cómức lợi nhuận trước thuế 828 tỷ đồng là thấp nhất và thấphơn cả một số thành viên ở nhóm sau đơn cử như ngân hàngSHB cũng đạt mức 1.002 tỷ đồng. Dù nền kinh tế đang tronggiai đoạn khó khăn chung nhưng cũng không thể phủ nhậnnhững nguyên nhân chủ quan mà Eximbank nên có những hànhđộng kịp thời và tích cực để nâng cao năng lực cạnh tranhcủa mình.

Kết luận: Từ những phân tích trên có thể thấy được ngânhàng có một bộ máy quản lý chuyên nghiệp, kinh nghiệmcao. Trong ba năm qua, tình hình kinh tế khó khăn, nhằmhỗ trợ các doanh nghiệp kích thích kinh tế tăng trưởng đãlàm giảm mạnh lợi nhuận sau thuế của doanh ngiệp, nhưngqua đó có thể đánh giá năng lực quản lý, điều hành củangân hàng cần được xem xét lại. Cần nâng cao hơn nữa nănglực quản lý để dẫn dắt ngân hàng phát triển, tăng sứccạnh tranh với các ngân hàng khách giảm đà sụt giảm lợinhuận trong ba năm qua.

Try my best! 66

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

4. E - Earning strength: Khản năng sinh lời

4.1. Tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản ROA:

Chỉ tiêu này là một chỉ tiêu quan trọng, đo lường khảnăng sinh lời, qua đó cho thấy hiệu quả hoạt động củangân hàng

ROA được tính theo công thức:

ROA = LợinhuậnsauthuếTổngtàisảnbìnhquân

Khả năng sinh lời 2011 2012 2013

Lợi nhuận ròng trên tổngtài sản (ROA) 1.93% 1.21% 0.39%

Tổng tài sản BQ (trđ) 157,336,046

176,861,521

169,995,735

LỢI NHUẬN SAU THUẾ (trđ) 3,038,864

2,138,655 658,706

ROA là chỉ số phản ánh khả năng của hội đồng quản trịtrong việc chuyển tài sản của ngân hàng thành thu nhậpròng. Có nghĩa là cứ 100 đồng tài sản bỏ ra ngân hàng sẽthu về được bao nhiêu đồng lợi nhuận?

Nhìn vào bảng trên ta thấy chỉ tiêu này của ngân hàngEximbank đang đi xuống một cách đáng kể, từ việc bỏ ra100 đồng tài sản thu về được gần 2 đồng lợi nhuân vào năm2011, và hơn 1 đồng vào năm 2012 những đến năm 2013 thìngân hàng còn không thể thu về nửa đồng lợi nhuận. Điềunày cho thấy những dấu hiệu không tốt về việc đầu tư,quản trị tài sản để sinh lời cho ngân hàng. Ta có thểnhận xét rõ hơn khi so sánh chỉ số này với các ngân hàngkhác như sau:

Try my best! 67

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

Năm 2011 2012 2013

Trung bìnhhệ thống NH

0.58% 0.49%

Eximbank 1.93% 1.21% 0.39%

BIDV 0.9% 0.7% 0.78%

Từ bảng trên ta thấy rằng, ROA của Eximbank những năm2011,2012 ở mức khá cao so với trung bình ngành NH và caohơn hẳn so với ngân hàng BIDV, thế nhưng đến năm 2013 thìROA lại sụt giảm mạnh tới mức còn nhỏ hơn cả trung bìnhngành. Trong khi đó BIDV vẫn giữ nguyên được vị thế vàcòn có sự tăng nhẹ. Eximbank đang đánh tụt vị thế củamình so với những ngân hàng TMCP trong cùng Top đầu.

Xét đến nguyên nhân của việc chỉ số ROA giảm, nguyênnhân chủ yếu là do Lợi nhuận sau thuế có sự giảm mạnhtrong 3 năm này, 2012 giảm gần 30% so với 2011 và đặcbiệt là năm 2013 giảm 70% so với 2012. Bên cạnh đó làviệc tăng Tổng tài sản bình quân, nhưng chỉ có năm 2012là Tổng tài sản BQ tăng 12% so với 2011. Điều này cũngkhiến cho chỉ số ROA giảm nhưng cũng có nghĩa việc đầu tưthêm vào tài sản đã không khiến ngân hàng có thêm lợinhuận. Năm 2013 Tổng tài sản có giảm nhẹ, nhưng lợi nhuậnvẫn giảm rất mạnh, và chỉ tiêu Lợi nhuận sau thuế củaEximbank chỉ đạt có 26%, 1 con số đã khiến nhiều cổ đôngthất vọng. Từ đó có thể thấy rằng hoạt động của Ngân hàngđang có dấu hiệu không tốt, việc quản trị tài sản là chưahợp lý đã khiến cho ngân hàng liên tục bị giảm lợi nhuận.Khả năng sinh lời từ tài sản kém.

Nguyên nhân cụ thể:

Tổng tài sản bình quân: Tài sản bình quân tăng, vàbiến động ở nhiều chỉ tiêu. Tài sản thay đổi khiến tài

Try my best! 68

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

sản bình quân cũng sẽ thay đổi, và xu hướng biến động làtương tự nhau. Do đó, ở phần nhóm đã phân tích kĩ tạiphần 2.A – Asset Quality: Chất lượng tài sản

Lợi nhuận sau thuế

Try my best! 69

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH

Đơn vị: triệu đồng

  2011 2012 2013

Thu nhập lãi và các khoảnthu nhập tương tự

17.549.942

16.931.873

10.902.228

Chi phí lãi và các khoản chiphí tương tự

-12.246.316

-12.030.414

-8.165.884

Thu nhập lãi thuần5.303.626

4.901.459

2.736.344

Thu nhập từ hoạt động dịchvụ 692.970 410.766 459.345

Chi phí hoạt động dịch vụ -127.227-167.991

-184.158

Lãi thuần từ hoạt động dịchvụ 565.743 242.775 275.187

Lãi/ lỗ thuần từ hoạt độngkinh doanh ngoại hối -88.156

-297.374

-113.577

Lãi/ lỗ thuần từ hoạt độngchứng khoán kinh doanh 0 0 0

Lãi/ lỗ thuần từ mua bánchứng khoán đầu tư -2.014 -2.659 -3.189

Thu nhập từ hoạt động khác 437.684 855.589 319.900

Chi phí hoạt động khác -39.298 -297.013

-115.974

Try my best! 70

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

Lãi thuần từ hoạt động khác 398.386 558.576 203.926

Lãi/ lỗ từ góp vốn, mua cổphần 59.522 -15.516 150.171

TỔNG THU NHẬP HOẠT ĐỘNG6.237.107

5.387.261

3.248.862

Chi phí cho nhân viên

-1.050.942

-1.119.370

-944.166

Chi phí khấu hao -145.052-191.188

-183.951

Chi phí hoạt động khác -713.941-986.399

-992.608

TỔNG CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG

-1.909.935

-2.296.957

-2.120.725

Lợi nhuận thuần từ hoạt độngkinh doanh trước chi phí dựphòng rủi ro tín dụng

4.327.172

3.090.304

1.128.137

Chi phí dự phòng rủi ro chovay khách hàng -256.138

-249.727

-286.845

Chi phí/ hoàn nhập dự phòngrủi ro cho công nợ tiềm ẩnvà cam kết ngoại bảng -14.741 10.420 -13.424

Chi phí dự phòng rủi ro tíndụng -270.879

-239.307

-300.269

TỔNG LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ 4.056.29 2.850.9 827.868

Try my best! 71

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

3 97

Chi phí thuế thu nhập doanhnghiệp hiện hành

-1.017.429

-712.342

-169.162

Thuế thu nhập doanh nghiệphoãn lại 0 0 0

Tổng chi phí thuế thu nhậpdoanh nghiệp

-1.017.429

-712.342

-169.162

LỢI NHUẬN SAU THUẾ3.038.864

2.138.655 658.706

Lãi cơ bản trên cổ phiếu(đồng) 2.460 1.731 533

Từ Báo cáo kết quả kinh doanh trên ta có thể phântích sự giảm của Lợi nhuận sau thuế là do những nguyênnhân sau:

Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự giảm, cụthể là năm 2012 giảm nhẹ khoảng 3,5% , nhưng đến năm2013 thì giảm mạnh đến 35,6% -> ngân hàng kinh doanhkhông tốt như kế hoạch, do phải giảm lãi suất.

Chi phí lãi và các khoản chi phí tương tự giảm dần ->sự giảm này đơn thuần là do lãi suất huy động trên thịtrường hạ nhiệt từ cuối năm 2011, chứ không phải là dochính sách quản lý tốt của ngân hàng.

Trong khi thu nhập từ hoat động dịch vụ giảm thì chiphí hoạt động dịch vụ lại tăng lên -> ngân hàng đang gặpkhó khăn trong việc thu hút khách hàng sử dụng các dịchvụ của mình, hoặc do các hoạt động dịch vụ chưa có tínhcạnh tranh cao so với các ngân hàng khác.

Try my best! 72

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

Mặt khác hoạt động kinh doanh ngoại hối, cũng như muabán chứng khoán đầu từ của ngân hàng lại lỗ nhiều hơn. ->quản trị đầu tư chưa hợp lý

Các chi phí dự phòng rủi ro đều tăng -> làm cho lợinhuận sau thuế giảm

Nhìn chung thì ta có thể ta rằng, hoạt động kinhdoanh của Eximbank đang có những chuyển biến không tốt,ngân hàng kinh doanh không tốt có thể do nền kinh tế đanggặp khó khăn hoặc cũng có thể do chính sách quản lý chưahợp lý. Lợi nhuận sau thuế giảm mạnh nguyên nhân chủ yếulà do hoạt động kinh doanh của ngân hàng không tốt -> thunhập giảm, bên cạnh đó thì việc quản lý chi phí là chưatốt -> chi phí tăng, các khoản đầu tư lỗ của ngân hàngcũng tăng lên, kèm theo đó là các khoản mục cần được dựphòng ngày một tăng.

Chủ tịch HĐQT, ông Lê Hùng Dũng có giải thích về việcLợi nhuận sau thuế giảm trong năm 2013 như sau:

Eximbank đã giảm lãi suất cho vay nhằm chia sẻ phầnnào khó khăn với khách hàng vay vốn, dẫn đến nguồn thunhập thuần từ lãi giảm

Một số khách hàng vay vốn gặp khó khăn trong sản xuấtkinh doanh ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay, Eximbankphải tăng chi phí trích lập rủi ro tín dụng

Hạch toán lỗ do đóng trạng thái vàng trong nửa đầunăm 2013 theo chủ trương của Nhà nước.

Kết luận:

Việc giảm mạnh hệ sộ ROA trong 3 năm này xét cả vềnguyên nhân chủ quan hay khách quan thì đều cho thấy dấuhiệu không tốt trong việc quản trị, sử dụng tài sản đểsinh lời và hoạt động kinh doanh của ngân hàng vẫn chưathực sự tốt, và chưa đạt được như kế hoạch đề ra. Ngânhàng cần có những chiến lược kinh doanh và quản lý sát

Try my best! 73

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

với tình hình thực tế và tính đến những yếu tố tác độngđến lợi nhuận của ngân hàng một cách kỹ lưỡng.

Nhìn chung, mặc dù tỷ suất ROA của các ngân hàng ViệtNam trong mấy năm gần đây có xu hướng khá ổn định nhưngvẫn đang ở mức khá thấp so với các ngân hàng của các nướctrong khu vực. Tuy nhiên hoạt động của các ngân hàng chủyếu phụ thuộc vào tín dụng, do đó khó tạo được sự đột phávề lợi nhuận, đặc biệt là trong thời buổi kinh tế còn khókhăn như hiện nay.

Có những nguyên nhân chủ quan, song kết quả kinhdoanh ngân hàng Eximbank cũng đủ để phản ánh khó khănchung của nền kinh tế năm qua, cũng như nốt trầm củanhiều thành viên trong hệ thống những năm gần đây. Tuynhiên, trong các so sánh, con số lợi nhuận chỉ là tươngđối, tùy thuộc vào mức độ tuân thủ hay sự sòng phẳng củamỗi ngân hàng trong việc phân loại nợ và trích lập dựphòng rủi ro.

IV.2. Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ROE

Như chúng ta đã biết, ROE là một chỉ tiêu quan trọng,ROE được tính bằng công thức sau:

ROE =Lợinhuậnsauthuế

Vốnchủsởhữubìnhquân x 100%

ROE 2011 2012 2013

Eximbank 20,39% 13,32% 4,32%

Trung bìnhngành NH 11,86% 6,2% 5,18%

Try my best! 74

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

Nhận xét:

ROE phán ánh thu nhập mà các cổ đông nhận được từhoạt động kinh doanh ngân hàng. Đây là chỉ tiêu tổng hợpđánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của ngân NHTM.

Như bảng trên ta thấy ROE của Eximbank có xu hướnggiảm và giảm khá mạnh, điều này phán ánh 1 phần khó khăncủa nên kinh tế trong những năm qua. Mặt khác phán ánhchất lượng hoạt động kinh doanh của ngân hàng, ngân hàngcó những chiến lược, kế hoạch sinh lời chưa hợp lý vớitình hình của nền kinh tế. Có thể thấy rằng đây là mộtdấu hiệu không tốt về khả năng sinh lời của Eximbank. Xét1 cách tổng quan trong 5 ngân hàng TMCP Top đầu là MB,Sacombank, ACB, Techcombank và Eximbank thì Eximbank đangdần tụt lùi và để lại 1 khoảng cách xa so với MB vàSacombank về khả năng sinh lời hay chính là hiệu quả hoạtđộng.

So với trung bình ngành NH thì tương tự như ROA, ROEcủa Ngân hàng EIB những năm 2011,2012 gần như gấp 2 lầnROE của trung bình ngành thì đến năm 2013 lại sụt giảmthấp hơn trùng bình ngành. Điều này đã làm cho những cổđông của EIB không hài lòng với kết quả hoạt độngcủa ngânhàng.

Nguyên nhân:

ROE giảm chủ yếu là do Lợi nhuận sau thuế của ngânhàng giảm mạnh. Cụ thể:

Đơn vị: Triệu đồng

Năm 2011 2012 2013

Lợi nhuận sauthuế

3,038,864

2,138,655 -29.62% 658,706

-69.20%

Vốn CSH BQ 14,906, 16,057,3 7.72% 15,246, -

Try my best! 75

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

630 63 261 5.05%

Lợi nhuận sau thuế đã được phân tích trên ROA

Vốn CSH BQ sẽ được phần tích kỹ hơn ở phần 1. C - Capital Adequacy: An toàn vốn

Phân tích ROE theo phương pháp Dupont

Bảng các chi tiêu

Khả năng sinh lời 2011 2012 2013

Tỷ lệ thu nhập lãi ròng(NIM) 3.76% 3.15% 1.81%

Tỷ lệ thu nhập ngoài lãiròng(N-NIM) 0.56% 0.28% 0.21%

Tỷ lệ thu nhập hoạt độngthuần(NPM) 48.72% 39.70% 20.27%

Hệ số sử dụng tài sản(AU) 3.96% 3.05% 1.91%

Lợi nhuận ròng trên tổng tàisản (ROA) 1.93% 1.21% 0.39%

Lợi nhuận ròng trên vốn chủ sởhữu(ROE) 20.39% 13.32% 4.32%

Đòn bẩy tài chính(EM) 10.55 11.01 11.15

Năm 2011

ROE = NPM x AU x EM

20.386% = 48.722% x 3.964%x 10.5547697

Try my best! 76

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

ROE = ROA x TổngtàisảnTổngVCSH

20.386% = 1.931% x 10.5547697

Năm 2012

ROE = NPM x AU x EM

13.319% = 39.698%x 3.046% x 11.01435687

ROE = ROA x TổngtàisảnTổngVCSH

13.319% = 1.209% x 11.01435687

Năm 2103

ROE = NPM x AU x EM

4.320% = 20.275%x 1.911% x 11.1499951

ROE = ROA x TổngtàisảnTổngVCSH

4.320% = 0.387% x 11.1499951

Đánh giá:

Thu nhập mà các cổ đông nhận được có xu hướng giảm từnăm 2011 đến năm 2013. Năm 2011, ROE là 20.386%; năm2012, ROE là 13.319% (giảm 7.067% so với năm 2011); năm2013, ROE là 4.320% (giảm 8.999% so với năm 2012, tỉ lệnày rất thấp). Điều này chứng tỏ hoạt động kinh doanh củangân hàng không tốt, lợi nhuận giảm sút nhiều.

Chi tiết:

NPM giảm mạnh qua các năm: Năm 2011, NPM là 48.722%.Năm 2012, NPM giảm 9.024% xuống còn 39.698%. Năm 2013,NPM giảm 19.243% xuống còn 20.275%. Lợi nhuận giảm mạnhtừ 3.038.864 năm 2011 xuống còn 2.138.655 năm 2012 vàchỉ còn 658.706 vào năm 2013 (giảm 2.380.258 ứng với

Try my best! 77

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

78,32% lợi nhuận năm 2011). Tốc độ giảm của thu nhập chậmhơn lợi nhuận: năm 2013, thu nhập là 3.248.862, giảm2.988.245 so với năm 2011 (giảm 47,91%). Vậy cả lợi nhuậnvà thu nhập đều giảm, trong đó lợi nhuận giảm nhanh hơn=> chi phí cho 1 đồng thu nhập tăng lên. Sự giảm mạnh củachỉ số này là không tốt, chứng tỏ ngân hàng hoạt độngcàng ngày càng kém đi.

AU giảm từ 3.964% năm 2011 xuống còn 3.046% năm 2012,và 1.911% năm 2013. Tức là trên một đồng tài sản thì thunhập kiếm được giảm mạnh -> ngân hàng hoạt động kém hiệuquả hơn.

EM tăng nhẹ từ 10,55 lần năm 2011 lên 11,14 lần năm2012, và 11,15 lần năm 2013. Chỉ số này biến động khôngnhiều do Vốn chủ sở hữu và Nợ phải trả trong 3 năm trênkhông có biến động lớn.

ROE giảm là do NPM và AU giảm nhanh, nhất là ở năm2013, cho dù EM tăng nhẹ. Cho thấy rằng kết quả kinhdoanh cũng như quản trị tài sản là chưa tốt, chưa hiệuquả trong năm 2013.

IV.3. Tỷ lệ thu nhập lãi thuần NIM:

NIM = Thu nhập lãi thuần / Tổng tài sản có sinh lời

Năm 2011 2012 2013

Tỷ lệ thu nhậplãi ròng (NIM) 3.76% 3.15% 1.81%

Tổng tài sản cósinh lời bìnhquân

141.026.560

155.516.776

150.876.574

thu nhập lãithuần

5.303.626 4.901.459 2.736.34

4

Try my best! 78

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

Nhận xét:

Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ tăng trưởng nguồn thu từlãi so với tốc độ tăng chi phí. Chỉ tiêu NIM qua 3 năm đãgiảm là 1,95%, đây là dấu hiệu không tốt cho thấy ngânhàng ngày càng khó khăn trong việc tối đa hóa được cácnguồn thu từ lãi.

NIM giảm rất mạnh 1,34% chỉ còn 1,81% so với 3,15%của năm 2012. Trong khi đó, trung bình của các NH niêmyết NIM chỉ giảm 0,71%. Chi phí huy động trung bình giảm2,2% còn 5,2% trong khi suất sinh lợi trung bình giảm đến3,66% còn 7,3%. NIM của EIB giảm mạnh nhất trong các NHniêm yết là do:

(1) chi phí huy động tăng cao khi NH phải chuyển sang huyđộng bằng VND so với huy động vàng giá rẻ trước đây làmNIM giảm 0,3%

(2) giảm mạnh lãi suất cho vay để bảo đảm thị phần và giữcác khách hàng lớn làm NIM giảm 0,7%

(3) cơ cấu sản phẩm kém đi do thị trường liên ngân hàngkhông còn đem lại nhiều lợi nhuận khi các NH nhỏ giảm sựlệ thuộc vào thị trường liên ngân hàng. EIB vốn tham giatích cực trong cả việc cho vay và vay trên thị trườngliên ngân hàng, và việc này vẫn tiếp tục ảnh hưởng đếnngân hàng.

Bảng tính toán Tài sản sinh lời bình quân

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013

Nợ quá hạn 1.126.346 2.241.089 3.010.814 2.928.610

Tiền mặttại quỹ

6.429.465 7.295.195 13,209,831 1,480,223

Try my best! 79

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

TSCĐ 1.067.579 1.912.605 3,314,727 4,320,661

TS có khác 6.237.839 6.314.677 5,390,553 4,582,904

Tổng TS 131,110,882

183,567,032

170,156,010

169,835,460

TS có sinhlời

116,249,653

165,803,466

145,230,085

156,523,062

TS có sinhlời bìnhquân

141,026,560

155,516,776

150,876,574

TS có sinh lời biến động không nhiều qua 3 năm 2011-2013, sự biến động chủ yếu là do sự biến động của Tổngtài sản và tiền mặt tại quỹ.

IV.4. Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi thuần N-NIM

N-NIM = Thu nhập ngoài lãi thuần / Tổng tài sản bìnhquân

Khả năng sinh lời 2011 2012 2013

Tỷ lệ thu nhập ngoàilãi ròng(N-NIM) 0.56% 0.28% 0.21%

Thu nhập ngoài lãithuần 873,959 501,318 362,347

Tổng tài sản BQ 157,336,046

176,861,521

169,995,735

Try my best! 80

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi thuần N-NIM của Eximbankcũng có xu hướng giảm, cho thấy hiệu quả của các hoạtđộng phụ khác của ngân hàng cũng chưa được hiệu quả.

Nguyên nhân là do sự giảm của thu nhập ngoài lãithuần mà cụ thể là của các hoạt động sau:

Thu nhập ngoài lãi thuần = Lãi lỗ từ hoạt động dịchvụ + Lãi lỗ thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối vàvàng + Lãi lỗ thuần từ mua bán Chứng khoán kinh doanh +Lãi lỗ thuần từ mua bán chứng khoán đầu tư + Lãi lỗ thuầntừ hoạt động khác + thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần.

Như vậy, để hướng tới mô hình hoàn thiện, toàn diệnvà hiện đại, ngân hàng cần chú trọng hơn tới các dịch vụngoài lãi, mở rộng đối tượng khách hàng và danh mục sảnphẩm, thay vì quá chú tâm tới mảng hoạt động tín dụng.Ngân hàng cần có những chiến lược hoạt động để phân bổnguồn lực hiệu quả hơn nữa.

4.5 Lợi nhuận ròng sau thuế/ vốn điều lệ.

Năm 2011 2012 2013

Lợi nhuận ròng/Vốnđiều lệ 24.60% 17.31% 5.33%

Vốn điều lệ 12,355,229 12,355,229 12,355,229

Lợi nhuận ròng 3,038,864 2,138,655 658,706

Đây là chỉ tiêu phản ánh mức sinh lời trên một đồngvốn điều lệ, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hoạt độngkinh doanh của ngân hàng càng có hiệu quả.

Try my best! 81

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

Chỉ tiêu này năm 2011 ở mức tương đối, nhưng bắt đầugiảm mạnh vào 2 năm sau đó như trên bảng. Trong đó lợinhuận sau thuế giảm như phân tích ở trên, vốn điều lệkhông thay đổi trong 3 năm liên tiếp. Thực chất, cuối năm2011 vốn điều lệ là 12.355.229 trđ là đã tăng 17% so với2010, lợi nhuận vượt kế hoạch chính vì thế mà chi tiêuLợi nhuận ròng/ Vốn điều lệ có tỷ lệ tương đối cao. Nhưngtừ 2012 đến 2013, vốn điều lệ không tăng thêm và khôngđạt kế hoạch đề ra nhưng chỉ tiêu này lại giảm đáng kể làdo lợi nhuận sau thuế giảm mạnh.

Như vậy có thể thấy 1 phần do kết quả kinh doanh chưađược tốt nên khả năng tăng vốn điều lệ cũng gặp khó khăn.Điều này cho thấy rằng, Ngân hàng cần phải có những kếhoạch cụ thể, thích hợp để tăng lợi nhuận trong tươnglai, để từ đó có thể tăng vốn điều lệ giúp cho niềm tincủa nhà đầu tư được củng cố, các cổ đông tin tưởng và gópsức cùng ngân hàng, ngay cả trong giai đoạn khó khănchung của ngành.

4.6. Chi lãi/ tài sản có sinh lời bình quân

Năm 2011 2012 2013

Chi lãi/Tài sản cósinh lời bình quân 8.68% 7.74% 5.41%

Chi phí lãi và cáckhoản chi phí tươngtự

12,246,316 12,030,414 8,165,884

Tổng tài sản có sinhlời bình quân 141,026,560 155,516,776 150,876,

574

Chỉ tiêu này có xu hướng giảm dần qua các năm, cụthể:

Try my best! 82

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

Năm 2011 chỉ tiêu này > 6% cho thấy Eximbank đangphải trả chi phí lãi tương đối lớn. Tuy nhiên, trong năm2011, có những biến động ảnh hưởng rất lớn tới lãi suất,đã tác động tới ngân hàng và điều này là có thể giảithích được. Năm 2011, NHNN đã 2 lần tăng lãi suất chiếtkhấu (từ 7% năm 2010 lên 13%), 4 lần tăng lãi suất táicấp vốn (từ 9% lên 15%), 5 lần tăng lãi suất OMO (từ 8%lên 15%). Lãi suất cơ bản đã được giữ nguyên 9% kể từ năm2010.Lãi suất bắt đầu leo thang kể từ đầu tháng 5/2011,có thời điểm huy động VND lên đến 20%/năm, lãi suất chovay nông nghiệp nông thôn lên 16,5-20%/năm, cho vay phisản xuất từ 25-28%/năm.Quy định trần lãi suất 14%/nămkhiến các NHTM gặp khó về thanh khoản và phải đi vay trênthị trường liên ngân hàng với lãi suất cao. Cá biệt, cónhững giao dịch lãi suất lên tới mức 30-40%/năm kỳ hạn 1tháng.

Khi NHNN chủ trương hạ lãi suất vào những tháng cuốinăm 2011, lãi suất liên ngân hàng đã hạ nhiệt nhờ NHNNbơm một lượng vốn đáng kể trên thị trường OMO. Chính vìthế mà ở 2 năm tiếp theo chỉ tiêu này giảm dần do chi phílãi giảm.

Try my best! 83

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

4.7. Tổng chi phí /Tổng thu nhập (CIR %)

Năm 2011 2012 2013

Tổng chi phí/ Tổngthu nhập (CIR) 30.62% 42.64% 65.28%

Tổng thu nhập họatđông 6,237,107 5,387,261 3,248,

862

Tổng chi phí hoạtđộng 1,909,935 2,296,95

7

2,120,725

Tỷ lệ chi phí trên thu nhập là 1 chỉ số tài chínhquan trong, đặc biệt trong việc đánh giá hoạt động ngânhàng. Nó cho thấy được mối tương quan giữa chi phí vớithu nhập của ngân hàng đó. Công thức tính bao gồm: Chiphí hoạt động (Chi phí quản lý và chi phí cố định nhưlương, chi mua TSCĐ; không bao gồm các khoản nợ xấu, nợkhó đòi) chia cho thu nhập.

Tỷ lệ này cho nhà đầu từ 1 cái nhìn rõ hơn về hiệuquả hoạt động của tổ chức, tỷ lệ này càng nhỏ thì ngânhàng đó càng hoạt động hiệu quả.

CIR (%) cuối năm 2011

Năm CTG VCB STB EIB SHB

2011

-40,57 -38,33 -53,13 -30,62 -50,52

(Nguồn: Thông tin tài chính trên trang chủ của NHTMCPCông Thương Việt Nam)

Try my best! 84

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

Qua bảng số liệu trên, ta thấy tỷ lệ CIR của Eximbankở mức thấp nhất so với những ngân hàng khác, đạt mức -30,62%, trong khi tỷ lệ CIR cao nhất là -53,13%. Điều đócho thấy khả năng quản lý hoạt động của EIB là tốt. Nhưng2 năm sau đó tỷ lệ này lại tăng mạnh, xét năm 2012 thì tỷlệ này có thể vẫn được coi là khá tốt, nhưng đến năm 2013thì tỷ lệ này đạt mức quá cao so với các ngân hàng khác.Nguyên nhân là do thu nhập của ngân hàng giảm mạnh, cóthể là do tại thời điểm này nền kinh tế khủng hoảng, cácngân hàng cạnh tranh nhau rất gay gắt. Trong bối cảnh nềnkinh tế và bối cảnh ngành như vậy thì cũng như các ngânhàng khác, EIB đã đẩy mạnh đầu tư cho cơ sở vật chất, máymóc, nhân viên cũng như cải tiến, đổi mới sản phẩm...nhằm giữ vững vị thế cạnh tranh trên thị trường. Độngthái này làm cho chi phí được đẩy lên cao, trong khi lợinhuận thu lại chưa nhiều, làm cho tỷ lệ CIR tăng độtbiến.

Trong tương lai, EIB cần những chiến lược đúng đắncủa ban lãnh đạo và việc thực hiện nghiêm túc những kếhoạch đã đề ra thì CTG sẽ vượt qua thời điểm khó khăn vàthoát khỏi tình cảnh lao đao do khủng hoảng kinh tế.

4.8. Lợi nhuận/Tổng thu nhập

Năm 2011 2012 2013

Lợi nhuận/Tổng thunhập 48.72% 39.70% 20.27%

Lợi nhuận 3,038,864 2,138,655 658,706

Tổng thu nhập 6,237,107 5,387,261 3,248,862

Try my best! 85

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

Chỉ tiêu này cho thấy khả năng hoạt động của ngânhàng. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ ngân hàng hoạt độngcàng tốt. Lợi nhuận tăng nhanh hơn so với tổng thu nhậpcho thấy ngân hàng đã có những biện pháp quản lý chi phíchặt chẽ, cắt giảm chi phí hợp lý. Đồng thời, kinh doanhcó lãi đẩy thu nhập tăng cao. Nhờ đó, lợi nhuận qua cácnăm tăng lên, dẫn đến tỷ số lợi nhuận trước thuế/ tổngthu nhập tăng lên.

Trong 2 năm 2011 và 2012 chỉ tiêu này ở mức khá cao -> ngân hàng quản lý chi phí tương đối tốt, sang năm 2013do thu nhập giảm đồng thời chi phí giảm ít hơn khiến cholợi nhuận giảm mạnh -> chỉ tiêu giảm gần 1 nửa so với 2năm trước đó.

Ngân hàng cần đẩy mạnh hoạt đồng kinh doanh để tìmkiến lợi nhuận, bên cạnh đó là có chính sách quản lý chiphí 1 cách hợp lý.

Kết luận:

Việc các chỉ số sinh lời của EIB giảm mạnh trong 3năm gần đây có thể xuất phát từ mặt bằng lãi suất cho vayđã giảm nhanh hơn mặt bằng lãi suất huy động tiền gửi.Đây là điều có thể hiểu được khi EIB đang cố gắng lấy lạiđà tăng trưởng tín dụng, trước thực tế tốc độ tăng trưởngnăm 2012, 2013 của ngân hàng này là không đáng kể. Việcgiảm lãi suất này đã có tác động nhất định khi cho vaykhách hàng của EIB đã đạt hơn 80,441 tỷ đồng, tăng khá7.4% so với đầu năm 2013

Các chỉ số của EIB đạt được năm 2013 là khá thấp sovới những ngân hàng có cùng quy mô. Điều này có thể xuấtphát từ việc tài sản Có sinh lãi của EIB tâp trung khánhiều vào khoản mục (liên ngân hàng) Tiền, vàng gửi vàcho vay các TCTD khác với tổng cộng 48,658 tỷ đồng (chiếmgần 34% tổng tài sản Có sinh lãi).

Sau thời gian có nhu cầu cao về thanh khoản, mặt bằng lãisuất liên ngân hàng đã hạ nhiệt khá nhanh và kéo giảm lợi

Try my best! 86

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

nhuận của EIB. Ngoài ra, rất có thể đây là dạng tài sảnđược “thổi phồng” nên chỉ có thể đem lại mức sinh lời rấtthấp.

Nhưng bên cạnh đó là những nguyên nhân khách quan nhưviệc NHNN tất toán vàng cũng khiến cho tỷ lệ sinh lời củaEIB giảm so với dự kiến, chính vì thế mà với tình hìnhkinh tế đang có chuyển biến tốt như hiện nay thì EIB cóthể sẽ đạt được mức sinh lời cao và lấy lại vị thế củamình vào những năm tới.

5. L - Liquidity: Mức độ thanh khoản

5.1. Đánh giá cơ cấu tài sản của Eximbank

Bảng thể hiện cơ cấu tài sản của Eximbank từ năm 2011– 2013

Đvt : (%)

Chỉ tiêu Năm2011

Năm2012

Năm2013

Tiền mặt và các khoản tươngđương tại quỹ

3,97 7,76 0,87

Tiền gửi tại NHNN 1,18 1,33 1,33

Tiền, vàng gửi tại các TCTDkhác và cho vay các TCTD khác

35,15 33,80 34,08

Cho vay khách hàng 40,34 43,68 48,66

Try my best! 87

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

Chứng khoán đầu tư 14,37 6,91 8,63

Các công cụ tài chính pháisinh và các tài sản tài chínhkhác

0 0 0,0042

Góp vốn và đầu tư dài hạn 0,51 1,40 1,19

Tài sản cố định 1,04 1,95 2,54

Tài sản có khác 3,44 3,17 2,70

Tổng tài sản 100 100 100

Nguồn:BCTC của Eximbank

Nhận xét chung:

Qua bảng cơ cấu tài sản của Eximbank từ năm 2011-2013, thì cơ cấu tài sản của Eximbank khá ổn định, khôngcó sự biến động nhiều qua các năm.

Có thể nói rằng, cho vay khách hàng là khoản mụcchiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu tài sản của Eximbank( chiếm khoảng trên 40%), tiếp đến là khoản mục tiền,vàng gửi tại các TCTD khác và cho vay các TCTD khác( chiếm khoảng 33% - 35% ). Đây là hai khoản mục chủ yếutrong bảng cân đối kế toán. Các khoản mục còn lại chiếmtỷ trọng nhỏ hơn rất nhiều dưới 10%.

Try my best! 88

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

Ta có thể nhận xét một số chỉ tiêu có sức ảnh hưởnglớn, và có nhiều biến động:

Cho vay khách hàng chiếm tỷ trọng cao nhất, khoản mụcnay tỷ trọng có sự tăng lên qua các năm. Từ 2011 – 2013,tăng từ 40,34% năm 2011, tới năm 2013 là 48,66%.

Tiền, vàng gửi tại các TCTD khác và cho vay các TCTDkhác, chiếm tỷ trọng ổn định. Đây là một khoản mục quantrong trong tài sản

Năm 2013, Eximbank có đầu tư vào các công cụ tàichính phái sinh và tài sản tài chính khác, xong tỷ trọngrất nhỏ, chỉ chiếm 0,0042%

Về mức độ thanh khoản của tài sản.:

Nhìn chung cơ cấu tài sản của Eximbank khá an toàn.Tỷ lệ các tài khoản có tính thanh khoản cao: tiền mặt,tiền gửi tại nhnn, Tiền, vàng gửi tại các TCTD khác vàcho vay các

TCTD khác chiếm tỷ lệ cao, nằm trong khung an toàn.

Tài sản có tính thanh khoản cao là tiền và tương đươgtiền và khoản Tiền, vàng gửi tại các TCTD khác và chovay các TCTD khác nhìn trên báo cáo tài chính các năm,tài sản này có xu hướng biến động giảm. Đặc biệt là sựgiảm mạnh từ 2012 đến 2013. Năm 2012 là 13.209.831 trđtới năm 2013 chỉ còn 1.480.223 trđ. Giảm mạnh như vậy làdo ngân hàng phải sử dụng tiền mặt để đáp ứng chi trảngay, khiến khả năng thanh khoản bị giảm sút.

Tuy vậy, theo thông tin từ các báo cáo Eximbank có tỷlệ cho vay trên thị trưởng 2 khá cao. Trong điều kiện khókhăn, lãi suât liên tục giảm, nếu ngân hàng cho vay tậptrung vào thị trường 2 quá cao so với cấc ngân hàng khácthì rất có thể gặp rủi ro trong thanh khoản

Xét về khoản mục cho vay:

Try my best! 89

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

Tỷ lệ cho vay/ tổng tài sản đạt trên 40% và có xuhướng tăng lên do ngân hàng tăng cường cho vay trên thịtrường 2. Tỷ lệ này thấp hơn với BIDV, cho thấy thanhkhoản của Eximbank vẫn được đảm bảo. Tuy nhiên, các tàisản đảm bảo cho các khoản vay của ngân hàng Eximbank cònco tính lỏng thấp chiếm tỷ trọng chủ yếu ( bất động sảnvà động sản chiếm 88%). Trong điều kiện kinh tế khó khăn,nên ngân hàng cần có biện pháp quản lí tín dụng tốt đểđảm bảo khả năng thanh khoản.

Chứng khoán đầu tư có xu hướng tăng đầu tư vàocác chứng khoán thanh khoản, giảm đầu tư vào các chúngkhoán thanh khoản thấp. Chứng khoán đầu tư mua sẵn sàngbán tăng từ 2192( trđ) năm 2011, sang 2013 đã là 1 002068 trđ, tăng 999 876 trđ. Trong khi đó chứng khoán chờngày đáo hạn lại giảm năm 2011 là 26 374 602 trđ, năm2013 là

13 652 949 trđ, giảm là 12 721653 trđ. Như vậy, sẽ làmcho tài sản có tính thanh khoản cao hơn.

Kết luận: xét về cơ cấu tài sản, Eximbank tuy về mức độthanh khoản của tài sản giảm qua các năm 2011 – 2013 cósự giảm xuống xong so với các ngân hàng khác đặt trongbối cảnh nền kinh tế hiện nay, thi trường ngân hàng còntrầm lắng thì vẫn ở mức tốt, độ thanh khoản nằm trong mứckhá an toàn

5.2. Khả năng tiếp cận thị trường và các nguồn vốn khác

Trước tình hình năm 2011, nhất là nửa cuối năm, vớisự bùng nổ vay và cho vay trên thị trường liên ngân hàng,đi cùng với chất lượng tín dụng trên thị trường này giảmmạnh, nợ quá hạn và nợ xấu đều tăng, tiềm ẩn nguy cơ rủiro đối với hệ thống, Ngày 18/06, Ngân hàng Nhà nước(NHNN) đã ban hành Thông tư 21/2012/TT-NHNN quy định đivay, cho vay; mua, bán giấy tờ có giá giữa các TCTD, chinhánh Ngân hàng nước ngoài. Trong đó quy định cụ thể về

Try my best! 90

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

điều kiện tham gia giao dịch trên thị trường liên ngânhàng; thời hạn cho vay giữa các tổ chức tín dụng, chinhánh ngân hàng nước ngoài tối đa dưới 01 năm; thắt chặquản lý hoạt động tái cấp vốn của NHNN và các quy địnhchặt chẽ khác sẽ làm cho khả năng tiếp cận nguồn vốn trênthị trường liên ngân hàng của Eximbank để bù đắp rủi rothanh khoản khó khăn hơn trước.

Bên cạnh đó, trước tình trạng một số NHTM khất nợtrên thị trường liên ngân hàng và đặc biệt là câu chuyệncuối năm 2011, 4 ngân hàng có trụ sở tại Tp Hồ Chí Minhvay 1.400 tỷ đồng của ngân hàng khác nhưng chây ỳ khôngchịu thanh toán mặc dù các khoản vay đều đã quá hạn vàitháng mà dù vốn trên liên NH không thiếu, và NHNN cũngkhông bắt buộc các ngân hàng phải có tài sản đảm bảo khivay trên thị trường liên ngân hàng, nhưng các NHTM lớnkhi cho vay đều yêu cầu các NHTM nhỏ phải có tài sản thếchấp có tính thanh khoản cao như vàng, ngoại tệ (khôngnhận thế chấp bằng trái phiếu dù là trái phiếu của chínhNH cho vay phát hành) và khi thế chấp NH chỉ cho vaykhông quá 50% tài sản thế chấp. Hạn mức cho vay trên tàisản thế chấp còn thấp hơn trên thị trường cho vay ngắnhạn. Từ đó cho thấy không phải ngân hàng nào cũng có đủđiều kiện vay vốn trên thị trường liên ngân hàng. Mặc dùEximbank là một trong những ngân hàng lớn mạnh nhưngkhông vì thế mà không bị ảnh hưởng và chắc chắn là sẽ khókhan hơn khi thiếu vốn thanh khoản. Chính vì thế,Eximbank nên có chính sách quản lý sự thanh khoản thíchhợp và không nên để bị phụ thuộc vào nguồn vốn trên thịtrường liên ngân hàng.

5.3. Cơ cấu nguồn vốn huy động của Exim bank

Bảng cơ cấu nguồn vốn huy động của Eximbank từ 2011-2013

Đv: %

Try my best! 91

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

 Năm2011 Năm 2012 

Năm2013 

Các khoản nợ chính phủ vàNHNN 0.78 0.01 0.28

Tiền gửi và vay các TCTDkhác 42.96 37.61 42.38

Tiền gửi của khách hàng 32.08 45.65 51.22

Các công cụ tài chính pháisinh và các nợ tài chínhkhác 0.09 0.06 0

Phát hành giấy tờ có giá 11.49 7.7 4.95

Các khoản nợ khác 12.6 8.97 1.17

Nguồn:BCTC của Eximbank

Biểu đồ thể hiện cơ cấu các khoản mục huy động trognghiệp vụ huy động vốn của ngân hàng từ 2011-2013

Try my best! 92

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

0%10%20%30%40%50%60%70%80%90%

100%

Các khoản nợ khác Phát hành giấy tờ có giá

Tiền gửi của khách hàng

Các công cụ tài chính phái sinh và các nợ tài chính khác

Tiền gửi và vay các TCTD khác

Các khoản nợ chính phủ và NHNN

Như vậy: nguồn vốn huy động của ngân hàng Eximbank cósự tăng lên qua các năm. Xét về cơ cấu thì tiền gửi vàvay các TCTD khác và khoản tiền gửi của khách hàng chiếmtỷ trọng cao nhất và khá ổn định. Tiếp tới tỷ trọng caotop 2 là khoản mục phát hành giấy tờ có giá và các khoảnnợ khác. Chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu vốn huy độngcủa ngân hàng là các công cụ tài chính phái sinh và cácnợ tài chính khác và khoản các khoản nợ chính phủ vàNHNN, đều chiếm tỷ lệ dưới 1%.

Cụ thể ta đi xem xét sự ổn định 1 số khoản mục chiếm tỷtrọng chính trong cơ cấu nguồn vốn huy động của ngânhàng:

5.3.1. Tiền gửi của khách hàng

Theo loại hình tiền gửi

Eximbank có các loại hinh tiền gửi : tiền gửi khôngkì hạn, tiền gửi có kì hạn, kí quỹ và vốn chuyên dùng.

Try my best! 93

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

Biểu đồ thể hiện giá trị các loại hình tiền gửi trong khoản tiền gửi của kháchhàng năm 2011-2013

năm 2011 năm 2012 năm 20130

10000000

20000000

30000000

40000000

50000000

60000000

70000000

80000000

tiền gửi không kì hạntiền gửi có kì hạn kí quỹvốn chuyên dùng

Qua biểu đồ trên, ta thấy tiền gửi có kì hạn là chủyếu trong cơ cấu tiền gửi của khách hàng. Tiền gửi có kìhạn chiếm trên 85% tiền gửi của khách hàng. Chiếm tỷtrọng cao thứ 2 là tiền gửi không kì hạn chiếm khoảng10%, và còn lại một lượng nhỏ là tiền ký quỹ và tiền gửivốn chuyên dùng. Tiền gửi có kì hạn có sự tăng lên khácao trong năm 2012, tăng 35% so với 2011, năm 2013 tăng48,87% so với năm 2011.

Tiếp là tiền gửi không kì hạn có sự tăng lên song mứctăng không nhiều. Còn tiền kí quỹ, tiền gửi vốn chuyềndùng thì có sự biến động không đáng kể

=>> như vậy: cơ cấu tiền gửi của khách hàng xét trênphương diện loại hình tiền gửi khá ổn định. Lượng tiềngửi có kì hạn chiếm tỷ trọng cao, và có sự tăng lên khámạnh mẽ. Đây là khối tiền quan trọng, vì khách hàng sửdụng loại hình này chủ yếu là mục đích kiếm lãi, có tiềnnhàn rỗi lâu dài nên đây là nguồn tiền ổn định. Chính vì

Try my best! 94

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

tỷ trọng cao, nên đã tác động làm cho cơ cấu tiền gửikhách hàng của ngân hàng Eximbank ổn định

Cơ cấu tiền gửi theo thành phần kinh tế

Biểu đồ thể hiện mức tiền gửi của các thành phần kinh tế trong mụctiền gửi khách hàng từ năm 2011-2013

năm 2011 năm 2012 năm 20130

10000000

20000000

30000000

40000000

50000000

60000000

70000000

80000000

các đối tượng kháccá nhântổ chức kinh tế

Như vậy, qua biểu đồ ta thấy được, tiền huyđộng từ cá nhân là cao nhât, chiếm tỷ trọng cao trên 60 %trong cơ cấu tiền gửi khách của Eximbank. Đây là nguồnđong góp lớn, vô cùng quan trọng trong nguồn vốn huy độngcủa ngân hàng. Qua các năm, từ năm 2011- 2013, tiền gửicủa khách hàng cá nhân có sự tăng lên rõ rệt. Năm 2011,lượng tiền gửi này ở mức 35.480.665 trđ, nhưng cho tới2012 đã là 49.726.747 trđ ( tăng 40,15 % so với năm2011), năm 2013 là 68.683.945 trđ( tăng 93,58% so với2011). Như vậy chỉ sau 2 năm, lượng tiền huy động từ cáckhách hàng cá nhân tăng gần gấp đôi so với 2011. Có thểnói, uy tín của Eximbank đang dần được nâng cao, nên đãtạo điều kiện cho việc huy động tiền gửi dễ dàng hơn. Hơnnữa, do các khách hàng cá nhân gửi tiền vào ngân hàng,

Try my best! 95

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

chủ yếu là mục đích sinh lời, cho nên đây là nguồn huyđộng rất ổn định

Khoản tiền gửi của các tổ chức kinh tế: Đây là khoảntiền tạm thời nhàn rỗi phát sinh trong quá trình sản xuấtkinh doanh, quá trình hoạt động của các doanh nghiệp, cáctổ chức kinh tế- xã hội và được các đơn vị này gửi vàongân hàng nhằm mục đích sinh lời. Khoản vốn này tạm thờiđược giải phóng ra khỏi quá trình luân chuyển vốn nhưngchưa có nhu cầu sử dụng trong ngắn hạn.

Đây là nguồn chiếm tỷ trọng không lớn trong cơ cấunguồn vốn cũng như là trong cơ cấu vốn nói chung củaNHTM. Bởi lẽ trong quá trình sản xuất kinh doanh củamình, các doanh nghiệp ít khi có một lượng vốn nhàn rỗitrong một thời gian dài và nếu có chỉ là một lượng nhỏ màthôi. Chính vì vậy, nguồn này tại ngân hàng Eximbank cósự tăng lên qua các năm, xong không mạnh như tốc độ tăngcủa tiền gửi của khách hàng cá nhân. Đây là nguồn vốnthông thường là ngắn hạn, và chiếm tr trọng không lớn,mức ổn định thấp.

Như vậy, xét trên phương diện đối tượng khách hàngthì tiền gửi khách hàng của Eximbank ở mức cao, có lượngtiền gửi khách hàng cá nhân lớn, nên có tính ổn đinh cao.Vì ngân hàng Eximbank, luôn có chiến lược nầng cao vịthế, uy tín của mình nên việc thu hút vốn từ cá nhân ngàycàng tăng cao, làm cho cơ cấu tiền gửi của ngân hàng luônduy trì sự ổn định, bền vững.

5.3.2. Tiền gửi và vay các TCTD khác

Đây là khoản chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu nguồnvốn huy động của ngân hàng Eximbank. Năm 2011, có giá trịcao nhất là 71 859 441 trđ, chiếm 42,96 %. Năm 2012, cósự giảm xuống, chỉ còn 58.046.426 trđ, như vậy giảm khámạnh. Tiếp năm 2013, được cải thiện hơn, tăng lên đạt mức65.766.554trđ.

Try my best! 96

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

Trong đó, khoản mục tiền gửi của các TCTD cao, đặcbiệt các TCTD mở tài khoản tiền gửi nhằm mục đích thanhtoán. Đây tuy là khoản tiền huy động mang tính chất ngắnhạn, xong nhìn qua các năm nó đều chiếm tỷ trong lớn, nênđây là nguồn huy động quan trọng của Eximbank.

Khoản vay từ các tổ chức tín dụng chiếm khoảng 40%,thông thường các khoản vay nay thường là trung hạn, nêncũng khá ổn định

5.3.3. Phát hành giấy tờ có giá

Nhìn chung phát hành giấy tờ có giá chiếm tỷ trọngthấp trong cơ cấu nguồn vốn huy động của ngân hàng. Vàchủ yếu là phát hành các giấy tờ có giá ngắn hạn( dưới 12tháng), nên thời gian đáo hạn ngắn, đồng thời phải chịulãi suất cao hơn nên đây không phải là nguồn huy động vốnmà ngân hàng tăng cường sử dụng. Vì vậy, ngân hàngEximbank đã giảm thiểu việc phát hành giấy tờ có giá đểhuy động vốn và đẩy mạnh huy động vốn tiền gửi kháchhàng. Đây cũng chính là cách ngân hàng tăng cường sự ổnđịnh trong cơ cấu nguồn vốn của mình.

KẾT LUẬN: nguồn vốn huy động của Eximbank có cơ cấuổn định, bên vững, ngân hàng đã không ngừng mở rộng chínhsách tín dụng, tăng uy tín với khách hàng, để đẩy mạnhhuy động vốn.

Chính vì Eximbank có nguồn vốn huy động ổn đinh, nêncũng tạo điều kiện cho việc ngân hàng thực hiện các hoạtđộng chi trả, cho vay,... của mình tốt hơn. Vấn đề thanhkhoản cũng an toàn hơn.

5.4 . Mức độ phù hợp của nguồn vốn huy động và tài sản

Ta có mức huy động vốn và cho vay trong ba năm quanhư sau:

Đơn vị: tỷ đồng

Try my best! 97

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

  2011 2012 2013

Vốn huyđộng 72.777 85.519 82.650

Cho vay 74.663 74.922 83.354

2011 2012 201365,000

70,000

75,000

80,000

85,000

90,000

72,777

85,519

82,650

74,663 74,922

83,354

Vốn huy động Cho vay

Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy nguồn vốn huy độngtrong ba năm qua có xu hướng tăng lên trong đó tăng mạnhvào năm 2012 tăng 17,5% so với năm 2011, giảm nhẹ vào năm2013 giảm 3,4% và chưa hoàn thành kế hoạch đề ra. Tốc độtăng của vốn huy động giảm và không đạt kế hoạch do nềnkinh tế Việt Nam trong những năm qua gặp khó khăn, nguồnvốn huy động được của người dân không cao, nhờ có sự nỗlực của Eximbank, vị thế sẵn có của ngân hàng nên đã duytrì được tốc độ tăng.

Về tốc độ cho vay thì tăng hàng năm tăng mạnh năm2013 tăng 11,25% so với năm 2012, các năm đều gần nhưhoàn thành kế hoạch đề ra. Tăng trưởng tín dụng của cácngân hàng năm 2013 là 12,51%, tốc độ tăng trưởng củaEximbank vẫn chưa bằng trung bình các ngân hàng. Nền kinh

Try my best! 98

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

tế trong mấy năm vừa qua gặp khó khăn, mặc dù lãi suấtngân hàng đã giảm so với năm 2011 nhưng các doanh nghiệpvẫn chưa mặn mà với vay vốn ngân hàng nên tốc độ tăngtrưởng tín dụng vẫn chưa cao mặc dù đã có xu hướng tăngso với các năm trước

So sánh mức độ cho vay và huy động vốn trong các năm.Ta thấy năm 2011 mức độ cho vay nhiều hơn vốn huy động1.886 tỷ đồng, ngân hàng sẽ gặp rủi ro trong thanh khoảnkhi các khách hàng rút tiền. Năm 2012, lượng vốn huy độnglớn hơn số lượng vốn đưa đi cho vay 10.597. Trong năm nàyngân hàng dư thừa thanh khoản, không cho vay được, vốn bịứ đọng trong ngân hàng không được luân chuyển vào nềnkinh tế thể hiện ở chỗ lượng tiền mặt tại quỹ trong năm2012 là 13.209 tỷ đồng. Bước sang năm 2013, nhờ chínhsách tiền tệ của nhà nước để kích tích kinh tế làm chotang trưởng tín dụng tăng, nên năm 2013 mức độ cho vaynhiều hơn huy động 704 tỷ đồng. Tình trạng dư thừa tínhthanh khoản chuyển sang rủi ro mất khả năng thanh khoản,tuy nhiên sự chênh lệch này là khá nhỏ. Ngân hàng vẫn duytrì được khả năng thanh khoản tốt trong năm 2013 này.

  2011 2012 2013

Dư nợ chovay 74.663.330 74.922.289 83.354.232

Nợ ngắn hạn 50.626.950 51.036.141 55.202.822

Nợ trung hạn 6.892.923 7.873.283 9.644.806

Nợ dài hạn 17.143.457 16.012.865 18.506.604

Qua cơ cấu kỳ hạn cho vay cho thấy ngân hàng cho vaykỳ hạn ngắn là chủ yếu, vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng nhỏnhất tuy nhiên các mức cho vay đều có xu hướng tăng qua

Try my best! 99

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

các năm. Xét tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạnta có lần lượt theo các năm là 5,91; 10,72;18,67% tỷ lệnày tuy đều thấp hơn mức quy định (30%) tuy nhiên là cóxu hướng tăng lên và tăng mạnh gần gấp đôi điều này chứngtỏ tỷ lệ cho vay trung và dài hạn được tài trợ bởi nguồnvốn huy động ngắn hạn tăng lên. Đây là dấu hiệu không tốtvì ngân hàng đã sử dụng vốn ngắn hạn nhiều hơn để tài trợcho vay dài hạn điều này có thể tăng lợi nhuận cho ngânhàng vì lãi suất vốn huy động sẽ thấp hơn còn lãi suấtcho vay ra cao hơn nhiều nhưng nó sẽ ảnh hưởng đến thanhkhoản của ngân hàng nếu các nguồn vốn huy động ngắn hạnđến hạn ngân hàng có thể không đủ khả năng chi trả.

Mức độ đáp ứng yêu cầu về khả năng chi trả

Mức độ đáp ứng các yêu cầu về đảm bảo khả năng chitrả và các quy định khác của NHNN thông qua các tiêu chísau đây:

Vốn điều lệ

Năm 2011 2012 2013

Eximbank 12.355.229 12.355.229 12.355.229

ACB 9.376.965 9.376.965 9.376.965

BIDV 19.698.045 23.174.171 23.174.171

Try my best! 100

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

2011 2012 20130.000

5,000.000

10,000.000

15,000.000

20,000.000

25,000.000

EXIMBANKACBVCB

Được biết trong quy định của ngân hàng nhà nước thìmức vốn pháp định cho các ngân hàng thương mại cổ phần là3000 tỷ đồng, như bảng trên thấy được vốn điều lệ của cácngân hàng đều lớn hơn vốn pháp định rất nhiều, thể hiệnviệc tăng cường khả năng hoạt động của mình. Vốn điều lệcủa eximbank so với ACB thì cao hơn, nhưng so với VCB lạithấp hơn, tuy nhiên vẫn thấy được mức ổn định trong 3 nămliên tiếp, chứng tỏ khả năng huy động và cho vay ở mứckhá ổn định so với các ngân hàng trong hệ thống.

Hệ số car

2011 2012 2013

Eximbank 12.94% 16.38% 14.47%

ACB 9.25% 13.52% 14.66%

VCB 11.14% 14.83% 13.37%

Try my best! 101

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

Theo quy định thì các TCTD phải đảm bảo CAR tối thiểulà 9%, xét theo tiêu chí này thì cả 3 NHTM trên đều đạtđược, ý nghĩa của CAR là mức độ rủi ro mà các ngân hàngđược phép mạo hiểm trong việc sử dụng vốn cao hay thấptùy thuộc vào độ lớn vốn tự có của ngân hàng, vốn tự cólớn thì ngân hàng được phép sử dụng vốn ở mức độ liềulĩnh với hy vọng đạt được lợi nhuân cao nhất nhưng theođó rủi ro cũng sẽ cao và ngược lại. Đối với Eximbank thìđộ lớn của CAR so với mức giới hạn là chấp nhận được, sovới 2 ngân hàng lớn đều ở mức khá, tuy nhiên từ 2011-2012thì CAR tăng chứng tỏ vốn tự có của ngân hàng tăng đây làdấu hiệu tốt cho thanh khoản của ngân hàng trong hoạtđộng của mình, nhưng 2012-2013 thì CAR giảm tuy vẫn ở mứcan toàn nhưng cho thấy vốn tự có có xu hướng giảm điềunày ảnh hưởng đến việc thanh khoản của ngân hàng khôngđược tốt như giai đoạn 2011-2012.

Hệ số H1: Vốn tự có/ tổng nguồn vốn huy động

2011 2012 2013

Eximbank 10.48% 12.15% 10.87%

ACB 5.27% 6.96% 6.33%

VCB 8.19% 7.71% 8.87%

Hệ số H2: vốn tự có/ tổng tài sản “có”

2011 2012 2013

Eximbank 6.82% 7.36% 7.37%

ACB 3.36% 5.35% 5.47%

Try my best! 102

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

VCB 5.62% 7.81% 6.90%

Đối với hai hệ số H1 và H2 thì tiêu chuẩn chung làlớn hơn 5%, hệ số H1 đưa ra nhằm mục đích giới hạn mứchuy động của ngân hàng để tránh tình trạng khi ngân hànghuy động vốn quá nhiều vượt quá mức bảo vệ của vốn tự cólàm cho ngân hàng có thể mất khả năng chi trả. Hệ số nàycàng tiến về 5% cho thấy khả năng huy động vốn của ngânhàng càng cao trong khi đó mức rủi ro vẫn ở mức đảm bảotheo quy định. Trong 3 ngân hàng trên thì ta thấy mức huyđộng của eximbank là thấp hơn so với 2 ngân hàng cònlại, đây là điều sẽ ảnh hưởng đến việc cấp tín dụng chokhách hàng dẫn đến ảnh hưởng đến thanh khoản của ngânhàng.

Với H2 thì để đánh giá mức độ rủi ro của tổng tài sảncó của một ngân hàng, mức độ này của Eximbank tăng quacác năm chứng tỏ ngân hàng đã tăng trưởng vốn tự có nhiềuhơn so với tổng tài sản “có”, ngân hàng eximbank đang giatăng vốn tự có của mình, cho thấy việc cho vay có thểgiảm, dẫn đến ảnh hưởng cung tín dụng ảnh hưởng trạngthái thanh khoản.

Hệ số H3: (tiền mặt + tiền gửi tại các TCTD/ tổng tài sảncó

Năm 2011 2012 2013

Eximbank 2.82% 3.48% 3.19%

ACB 6.32% 7.01% 4.20%

Try my best! 103

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

Ta thấy hệ số H3của eximbank thấp hơn ACB, mà H3 cóý nghĩa khi H3 càng cao thì chứng tỏ ngân hàng có khảnăng đáp ứng nhu cầu thanh khoản tức thời, nhưng với mứcH3 như của eximbank thì khi có nhu cầu thanh khoản lớnđọt xuất chắc chắn ngân hàng buộc phải vay trên thịtrường tiền tệ, như vậy việc thanh khoản sẽ gặp khó khăn,do đó ngân hàng cần cân nhắc về biện pháp để khắc phụcsao cho tỷ lệ này tốt hơn, hạn chế rủi ro mà thanh khoảnmang lại.

Hệ số H4: dư nợ cho vay/tổng tiền gửi khách hàng

2011 2012 2013

Eximbank 61.98% 93.23% 96.33%

ACB 58.09% 76.1% 74.76%

VCB 95.74% 81.13% 77.27%

Hệ số H4 này giúp đánh giá các ngân hàng sử dụng tiềnkhách hàng để cung ứng tín dụng với tỷ lệ là bao nhiêuphần trăm. Tỷ lệ này càng cao, khả năng thanh khoản càngthấp. Ta thấy eximbank có mức tỉ lệ này cao so với 2ngân hàng còn lại, cho thấy khả năng thanh khoản củaeximbank còn chưa tốt lắm, nếu có yêu cầu thanh khoản vớiquy mô lớn xảy ra thì ngân hàng có thể sẽ gặp khó khăntrong thanh khoản, phải đi vay hoặc tìm cách để trangtrải khoản thanh khoản này, sẽ tạo ra áp lực và chi phítăng lên cho ngân hàng

Tính thanh khoản của eximbank không được tốt so với 2ngân hàng nêu trên do đó khả năng đáp ứng hoạt động tín

Try my best! 104

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

dụng sẽ yếu hơn, khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàngcũng thấp hơn khi cần thiết.

KẾT LUẬN

Có thể thấy rằng Eximbank là một ngân hàng có cơ cấunguồn vốn, tài sản khá ổn định, vững chắc. trong nhữngnăm qua, Eximbank luôn được đánh giá là một ngân hàngphát triển khá bền vững. Về khả năng thanh khoản,Eximbank có khả năng thanh khoản ở mức độ tuy thấp so vớicác ngân hàng top trên như Vietcombank hay ACB. SongEximbank vẫn là một ngân hàng có khả năng thanh khoảntrong mức an toàn so với ngành. Tuy vậy, ngân hàng vẫn cóthể rủi ro thanh khoản nếu như không có chiến lược kinhdoanh tốt. Và vì vậy, trong những năm gần đây, ngân hàngEximbank đã cố gắng đưa ra những giải pháp tốt nhất tronghoạt động kinh doanh, hướng vào những sản phẩm có tính antoàn cao, thanh khoản tốt hơn để trở thành một ngân hàngphát triển vững bền, có uy tín trên thị trường tài chính.

6. S – Sensitivity to Market Risk: Mức độ nhạy cảm đốivới rủi ro thị trường.

Đối với chữ S trong mô hình CAMELS, mục tiêu đánh giálà xem xét sự nhạy cảm của kết quả kinh đối với những sựthay đổi của thị trường như lãi suất, tỷ giá, giá cổphiếu, môi trường kinh tế….

Rủi ro thị trường (RRTT) ở đây là khả năng gây racác tổn thất hay thua lỗ của danh mục đầu tư và các côngcụ tài chính do những thay đổi về giá thị trường gây ra.Theo IMF, rủi ro thị trường bao gồm: rủi ro lãi suất, rủiro tỷ giá, rủi ro giá cổ phiếu, rủi ro giá hàng hóa

Để đánh giá mức độ nhạy cảm đối với rủi ro thị trườngta đánh giá các chỉ tiêu sau:

Try my best! 105

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

6.1. Rủi ro thị trường mà NHTM phải đối mặt trong hoạt động của mình, chiến lược quản trị rủi ro của NHTM

Ngân hàng không thể tác động làm thay đổi các yếu tốrủi, mà chỉ có thể dự báo xu hướng, tính toán mức độ ảnhhưởng để từ đó đưa ra các biện pháp chủ động điều chỉnhquy mô, cơ cấu tài sản có, sao cho hạn chế thấp nhất tổnthất có thể xảy ra thông qua việc kết hợp mô hình hiệnđại trong việc ước lượng rủi ro lãi suất và sử dụng linhhoạt các công cụ tài chính phái sinh.

RRTT xảy ra trên nhiều lĩnh vực hoạt động, ảnh hưởnglớn đến hoạt động của ngân hàng do hầu hết các khoản mục

Try my best! 106

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

trên bảng cân đối của ngân hàng đều có liên quan đến cácthông số của thị trường. Chính vì thế, các NHTM Việt Namhiện nay không ngừng đẩy mạnh công tác hoàn thiện chínhsách rủi ro cho từng khối khách hàng, từng khối ngành; môhình hóa và áp dụng công nghệ thông tin trong quản lý rủiro; xây dựng và cập nhật liên tục báo cáo đánh giá rủiro; theo dõi và giám sát hàng ngày, đảm bảo tuân thủ chặtchẽ các tỷ lệ an toàn bắt buộc…

Quy trình quản trị RRTTĐể quản trị RRTT có hiệu quả, NHTM đều tuân thủ các bước cơ bản :- Nhận diện rủi ro: Nhằm xác định các loại rủi ro và đặc tính của từng loại rủi ro mà ngân hàng đang phải đối mặt.

- Đo lường rủi ro: Nhằm lượng hóa mức độ ảnh hưởng của rủi ro đến thu nhập/vốn của ngân hàng. Đây là một khâu rất quan trọng trong quy trình quản lý rủi ro. Nếu như ngân hàng không đo lường được rủi ro thì cũng sẽ không thể kiểm soát được nó.- Kiểm soát rủi ro: ngân hàng xác định hạn mức cho từng loại rủi ro. Đây chính là quá trình kiểm soát rủi ro nhằmđảm bảo rủi ro của ngân hàng luôn nằm trong các giới hạn đã được phê duyệt.- Loại bỏ rủi ro: Quá trình ngân hàng dùng các biện pháp nghiệp vụ để ngăn chặn không cho rủi ro đó lặp lại.Khác với rủi ro tín dụng hay rủi ro tác nghiệp, ngân hàngkhông thể tác động hay loại bỏ được RRTT mà chỉ có thể sửdụng các biện pháp nghiệp vụ để giảm thiểu tác động của nó đến kết quả hoạt động của ngân hàng.

Ta đi sâu vào nghiên cứu các loại rủi ro thị trường:

Rủi ro lãi suất

Rủi ro lãi suất phát sinh khi có sự chênh lệch về kỳhạn tái định giá giữa tài sản nợ và tài sản có của ngânhàng do các biến động của lãi suất thị trường, gây ảnhhưởng trực tiếp đến thu nhập của một ngân hàng.

Try my best! 107

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

Để hạn chế rủi ro, Eximbank luôn quan tâm chặt chẽđến việc điều hành lãi suất theo hướng chủ động và linhhoạt: lãi suất cho vay, lãi suất huy động … đối với từngloại hình sản phẩm, dịch vụ trong từng thời kỳ, thu hẹpchênh lệch kỳ hạn bình quân giữa tài sản có và tài sảnnợ, thời điểm và các địa bàn khác nhau trên cơ sở đảm bảotính hiệu quả cao nhất. Đặc biệt đối với các khoản vaytrung và dài hạn, vốn là sản phẩm thường gặp rủi ro nhiềuvề lãi suất, Eximbank áp dụng chính sách lãi suất thảnổi linh hoạt theo lãi suất thị trường trong từng thờikỳ, từ đó giảm thiểu rủi ro về lãi suất.

Hoạt động của Ủy ban Quản lý Tài sản nợ - Tài sản có(ALCO) trong mối quan hệ tương tác với các phòng ban chứcnăng khác trong mô hình quản trị rủi ro hướng đến việctiếp cận các thông lệ quốc tế cũng giúp nâng cao hiệu quảquản trị rủi ro lãi suất của Eximbank.

Rủi ro về ngoại hối (Tỷ giá)

Rủi ro về ngoại hối phát sinh khi có sự chênh lệch vềkỳ hạn, về loại tiền tệ của các khoản ngoại hối nắm giữ,qua đó có thể làm cho ngân hàng phải gánh chịu thua lỗkhi tỷ giá ngoại hối biến động.

Để giảm thiểu rủi ro ngoại hối, Eximbank tuân thủ cácbiện pháp đảm bảo an toàn như sau:

Luôn duy trì một tỷ lệ cân xứng giữa tài sản nợ vàtài sản có ngoại tệ, duy trì trạng thái ngoại hối ròng ởmức hợp lý;

Có chính sách đào tạo đội ngũ cán bộ có chuyên môncao, có khả năng phân tích và dự báo tình hình biến độngtỷ giá của các loại đồng tiền, và ra quyết định mua, báncác hợp đồng ngoại tệ đúng đắn.

Sử dụng các công cụ tài chính có khả năng phòng ngừarủi ro như hợp đồng forwards, futures, swap hay option…trong hoạt động kinh doanh ngoại hối.

Try my best! 108

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

Hoạt động ngoại hối của Eximbank chủ yếu nhằm phục vụthanh toán quốc tế cho các khách hàng doanh nghiệp vàhoạt động mua bán ngoại tệ trên thị trường quốc tế. Quảnlý rủi ro ngoại hối tập trung vào quản lý trạng tháingoại hối ròng và các trạng thái kinh doanh vàng (khôngđược dương hoặc âm quá 30% vốn tự có của ngân hàng),tuân thủ đúng các quy định hiện hành của NHNN.

6.2. Thay đổi trong hoạt động kinh doanh của NHTM do nhữngsự thay đổi của các nhân tố thị trường

6.2.1. Những thay đổi của các nhân tố thị trường tác động vào hoạt độngngân hàng

Những thay đổi trong năm 2011

Về lãi suất

Việc NHNN điều hành lãi suất đã định hướng, dẫn dắtthị trường, đồng thời có sự điều chỉnh linh hoạt, phù hợpvới những diễn biến kinh tế vĩ mô và tiền tệ; mặt bằnglãi suất cho vay và huy động đã giảm mạnh so với cuối năm2011.

Trong năm 2011, NHNN đã thực hiện mạnh mẽ các biệnpháp điều hành nhằm kiểm soát tốc độ TTTD dưới 20% vàđiều chỉnh cơ cấu tín dụng theo hướng tập trung vốn chosản xuất, giảm tỷ trọng dư nợ cho vay lĩnh vực phi sảnxuất xuống 16%. Nhờ đó, đến cuối năm 2011, các mức lãisuất trên thị trường đã được điều chỉnh phù hợp với diễnbiến kinh tế vĩ mô và chỉ đạo của Chính phủ.

Việc tăng cường thanh tra, giám sát và xử lý nghiêmnhững trường hợp vi phạm trần lãi suất huy động đã tạođiều kiện cho việc giảm dần mặt bằng lãi suất huy động vàcho vay trong những tháng cuối năm.

Với mức giảm về lãi suất trong 2011, thì Eximbankcũng có những bước đi phù hợp cho mình, trong tình hìnhkhó khăn về việc thực hiện trần lãi suất đối với các ngân

Try my best! 109

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

hàng khác, nhưng Eximbank vẫn linh hoạt thu hút vốn trênthị trường liên ngân hàng, làm tăng nguồn vốn và tănghiệu quả lao động, tuy nhiên tỉ lệ nợ xấu của ngân hàngvẫn tăng do hoàn cảnh kinh tế khó khăn nhiều doanh nghiệpbị đình đốn sản xuất, hàng hóa tồn cao.. mặc dù vậy nhưngtỉ lệ nợ xấu của Eximbank vẫn thấp hơn trung bình ngành(tỉ lệ nợ xấu là 1.61% so tổng dư nợ mà tbn là 3.3%). Đâykể như là thành công của eximbank trong 2011.

Về tỷ giá

 Năm 2011 được xem là thành công của chính sách điềuhành tỷ giá khi những ngày cuối năm, tỷ giá đi vào ổnđịnh. Bên cạnh việc điều chỉnh tỷ giá theo tín hiệu thịtrường, Ngân hàng Nhà nước cũng đã áp dụng các biện pháphành chính khác như áp trần lãi suất huy động USD của cácngân hàng thương mại từ 6% về còn dưới 2%, thực hiện kếthối và mở rộng đối tượng kết hối, xử lý một loạt các giaodịch ngoại hối bất hợp pháp trên thị trường tự do. Tất cảnhững biện pháp hành chính mạnh tay đó cộng với chênhlệch lãi suất VND và USD cao đã giúp nguồn USD từ thịtrường chuyển sang VND một cách hiệu quả, giúp bình ổnthị trường ngoại hối. Doanh số mua bán ngoại tệ củaEximbank tăng 86% so với năm 2010 đạt 20.076 triệu USD.

Những thay đổi trong năm 2012

Lãi suất

Ngay từ đầu năm 2012, NHNN đã đưa ra mục tiêu giảmlãi suất huy động xuống còn 9-10%/năm vào cuối năm 2012,đồng thời đưa ra lộ trình giảm trung bình mỗi quý 1%/năm.Từ tháng 5/2012, NHNN đã quy định trần lãi suất cho vayngắn hạn VND đối với 5 lĩnh vực ưu tiên; trần lãi suấtcho vay ngắn hạn bằng VND đối với các lĩnh vực ưu tiênđược điều chỉnh giảm từ mức 15%/năm xuống 12%/năm.

Đến cuối năm 2012, lãi suất huy động VND giảm mạnh từ3-6%/năm, lãi suất cho vay giảm từ 5-9%/năm so với cuốinăm 2011 và trở về mức lãi suất của năm 2007. Lãi suất

Try my best! 110

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

cho vay ưu tiên giảm về mức 12%/năm, riêng lãi suất chovay đối với các khách hàng tốt chỉ còn 9-11%/năm.

Tỷ giá

Thành công nổi bật trong điều hành chính sách tiền tệtừ đầu năm 2012 đến nay đó là tỷ giá giữa đồng Việt Namvới các loại ngoại tệ chủ chốt nói chung và với Đô là Mỹ(USD) nói riêng là rất ổn định.

Đối với Eximbank trong 2012 việc NHNN đã 5 lần quyđịnh giảm trần lãi suất huy động từ 14%/năm giảm còn8%/năm, trong bối cảnh này Eximbank đã linh hoạt đưa ranhững sản phẩm huy động phù hợp tình hình thị trường, nhờvậy, vốn huy động của Eximbank đã tăng trưởng 18% so với2011.

Các công tác quản trị rủi ro luôn được Eximbank quantâm và chú trọng, đảm bảo sự phát triển an toàn hệ thống,cụ thể: Eximbank đã đưa trung tâm tín dụng vào hoạt độngđể tăng chất lượng tín dụng của các chi nhánh được kiểmsoát tốt. Qua đó thấy được Eximbank đang có những biệnpháp phòng ngừa rủi ro cho hoạt động kinh doanh của mìnhkhi rủi ro xảy ra. Doanh số kinh doanh ngoại tệ đạt 28.6tỷ USD, tăng 42% so với 2011, tuy nhiên doanh số kiều hốiđạt 316.4 triệu USD, giảm 49.5% so với 2011

Những thay đổi trong năm 2013

Lãi suất

Trong năm 2013, NHNN đã giảm 2%/năm đối với các mứclãi suất điều hành, giảm 3%/năm đối với trần lãi suất chovay ngắn hạn VND dành cho các lĩnh vực ưu tiên, giảm1%/năm trần lãi suất tiền gửi VND, cho phép các TCTD tựấn định lãi suất tiền gửi VND kỳ hạn 6 tháng trở lên.

Đến cuối năm 2013, lãi suất trên thị trường liên ngânhàng dao dộng quanh mức 2-5%/năm tùy theo kỳ hạn, lãisuất huy động và cho vay VND trên thị trường giảm2-5%/năm, quay về mức lãi suất của giai đoạn 2005-2006

Try my best! 111

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

trong đó  mặt bằng lãi suất huy động đã giảm mạnh, giảmkhoảng 7-10%/năm so với thời điểm giữa năm 2011. Trong2013, lãi suất huy động của các TCTD phổ biến: không kỳhạn và kỳ hạn dưới 1 tháng ở mức 1-1,2%/năm, kỳ hạn từ 1tháng đến dưới 6 tháng ở mức 5-7%/năm, kỳ hạn từ 6 thángđến dưới 12 tháng ở mức 6,5-7,5%/năm, kỳ hạn từ 12 thángtrở lên ở mức 7,5-9%/năm.

Tỷ giá

Năm 2013, đã có lúc lãi suất tiền gửi VND tiếp tụcsụt giảm trong khi giá vàng laodốc đã khiến một số ngườicó xu hướng găm giữ USD. Tuy nhiên,do NHNN chủ động canthiệp trong trường hợp cần thiết nên thị trường ngoại tệvẫn ổn định. Để phù hợp với tín hiệu thị trường, ngày27/6/2013, NHNN đã điều chỉnh tăng tỷ giá bình quân liênngân hàng thêm 1% lên mức 21.036 VND/USD, sau 1,5 năm ổnđịnh ở mức 20.828 VND/USD, đồng thời tiếp tục khẳng địnhquyết tâm ổn định tỷ giá như định hướng đề ra từ đầu năm.

Sau thời gian đó, nhu cầu USD tại các NHTM bắt đầu hạnhiệt dần, gây tác động lan tỏa sang thị trường tự do vốnchỉ chiếm thị phần rất nhỏ trên thị trường ngoại hối quốcgia. Trong những ngày cuối năm 2013, giá USD tại các NHTMổn định quanh mức 21.140 VND. Trên thị trường tự do, giáUSD phổ biến ở mức 21.180-21.200 VND.

Eximbank trong 2013 đã thực hiệ nghiêm túc chỉ đạocủa NHNN, tích cựa chia sẻ khó khăn với khách hàng vayvốn thông qua việc hạ lãi suất cho vay, đưa ra nhiều góisản phẩm tín dụng với lãi suất ưu đãi, tạo mọi điều kiệnthuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn với chi phíthấp, tập trung vốn tín dụng cho các lĩnh vực ưu tiên.Tuy nhiên khả năng tiếp cận nguồn vốn ngân hàng của doanhnghiệp còn hạn chế lad do khó khăn từ nền kinh tế dẫn đếntổng cầu giảm, sức mua yếu, hàng tồn kho cao, khả năngtrả nợ suy giảm không đáp ứng được với các điều kiện vayvốn mặc dù lãi suất cho vay hạ. Vì vậy mà tăng trưởng tíndụng của eximbank chưa đạt mục tiêu kế hoạch đề ra.

Try my best! 112

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

Tuy nhiên về vấn đề tỷ giá ảnh hưởng đến eximbank cókhả quan hơn, vì những kết quả đạt được:

+Doanh số kinh doanh ngoại tệ - VNĐ đạt 38.9 tỷ USD tăng46% so với 2012, đạt 122% kế hoạch

+Doanh số kiều hối đạt 349.1 triệu USD tăng 10% so với2012, hoàn thành 44% kế hoạch

6.2.2. Quy định của NHNN về phòng ngừa rủi ro thị trường :

NHNN đưa ra nhiều văn bản luật và dưới luật về cácbiện pháp phòng ngửa rủi ro thị trường thì điển hình làthông tư 07 /2012/TT-NHNN quy định về trạng thái ngoại têcủa các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.Theo đó trạng thái ngoại tệ tối đa của các tổ chức tíndụng bị co hẹp từ +/-30% xuống còn +-20%

Việc trạng thái ngoại hối đã bị giảm một phần bakhiến cho sự linh hoạt chuyển đổi tiền đồng - ngoại tệ bịgiới hạn. Hoạt động đầu cơ ngoại tệ đã không có được tầnsuất như trước. Những ngân hàng cổ phần mạnh về kinhdoanh ngoại hối như ACB, Eximbank khá chật vật trong năm2012-2013. Kinh doanh ngoại tệ khó khăn, một số ngânhàng còn phải qua cửa ải tất toán trạng thái vàng, giảmdư nợ cho vay vàng trước hạn. Không phải ngẫu nhiên lợinhuận trước thuế quí 4-2013 của ACB âm 293 tỉ đồng, củaEximbank âm hơn 220 tỉ đồng, chủ yếu từ vàng.

6.3. Sự phù hợp trong kết cấu BCĐKT của Eximbank (Tài sản – Nợ)

Để phân tích cụ thể hơn những rủi ro mà ngân hàngEximbank gặp phải trong giai đoạn 2011-2013 ta đi phântích dưới hai góc độ là rủi ro về lãi suất và rủi ro vềtỷ giá ảnh hưởng tới kết cấu Tài sản – Nợ

6.3.1. Ảnh hưởng của sự biến động lãi suất:

Bảng giá trị tài sản và nợ nhạy cảm với lãi suất của Ngân hàng:

Try my best! 113

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

Đơn vị: triệu đồng

Nhóm 31/12/2011 31/12/2012 31/12/2013

Tài sản 166.223.372 143.055.835 153.287.657

Nợ phải trả 163.528.278 140.440.116 152.023.710

Mức chênh nhạycảm với lãi suấtnội, ngoại bảng

2.695.094 2.665.719 1.263.947

Thống kê từ BCTC cho thấy, tại thời điểm cuối năm2011 Eximbank duy trì một sự chênh lệch tương đối lớntrong kỳ hạn trung bình giữa tài sản Có Nợ, cụ thể kỳ hạntrung bình của Nợ thấp hơn khá nhiều so với tài sản Có docó sự tập trung lớn vào các khoản huy động kỳ hạn ngắnloại 1 tháng (85.378.331 triệu đồng) trong khi đó ở mứckỳ hạn trung là 1 đến 5 năm thì giá trị rất nhỏ (47.144triệu đồng). Như vậy, trong điều kiện diễn biến lãi suất2012 có xu hướng giảm Eximbank không bị gặp rủi ro vềgiảm giá trị do khi lãi suất giảm làm giá trị tài sản củaEximbank có xu hướng tăng lên, và do kỳ hạn trung bìnhtài sản Có dài hơn nên mức tăng của các khoản mục này caohơn bên Nợ.

Tuy nhiên, mặc dù có được lợi thế trong tăng giá trịtài sản nhưng do sự chênh lệch tương đối lớn về mặt kỳhạn nên Eximabank luôn phải đối mặt với rủi ro về khảnăng tái tài trợ khi các khách hàng gửi tiền có xu hướngrút tiền hoặc các khoản mục đó đến hạn thanh toán, kháchhàng không gia hạn thêm làm Eximbank gặp khó khăn choviệc tài trợ cho các khoản tín dụng trung và dài hạn củamình.

Try my best! 114

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

Vào thời điểm cuối năm 2012, đã có sự cân bằng trongcơ cấu kỳ hạn tài sản và nợ. Điều này có được là doEximbank đã đi theo hướng bền vững hơn trong đó giảm tỷtrọng huy động ngắn hạn từ 85.378.331 xuống còn49.952.668 triệu đồng ( 1tháng), 42.253.144 xuống25.590.440 triệu đồng (1 đến 3 tháng) và tăng mạnh huyđộng trung hạn từ 1 năm đến dưới 5 năm ( từ 47.144 đến10.742.756 triệu đồng), qua đó Eximbank không còn đốidiện với rủi ro tái tài trợ nữa và hầu như cũng khôngphải quá lo lắng về rủi ro tái đầu tư do mức chênh lệch ởđây là không nhiều. Như vậy, có thể nhận định rằngEximbank đã có những bước đi điều chỉnh hợp lý trong côngtác quản trị tài sản Có và Nợ, đưa về trạng thái ở mức antoàn hơn, rủi ro từ biến động lãi suất nhờ đó cũng đượcgiảm đi.

Do diễn biến lãi suất theo chiều hướng giảm làm chogiá trị các loại tài sản Có và Nợ của Ngân hàng đều tănglên và mức tăng của Nợ cao hơn tài sản Có do kỳ hạn trungbình của Nợ dài hơn, điều này làm ảnh hưởng đến giá trịròng của Ngân hàng, làm chỉ tiêu này giảm xuống và giảmgiá trị vốn góp của cổ đông, tuy nhiên mức giảm còn ở mứcvừa phải, chưa đáng báo động song cũng là một điểm lưu ýcho các nhà quản trị.

Một điểm khác biệt vào thời điểm cuối năm 2013 trongcơ cấu giá trị tài sản Có và Nợ là tài sản Có tuy vẫn duytrì ở mức cao hơn so với Nợ, song giá trị chênh lệch đãđược giảm xuống chỉ còn một nửa. Kết hợp với diễn biếngiảm nhẹ và có xu hướng ổn định của lãi suất thì rủi rovề giảm thu nhập ròng đối với Ngân hàng đã được giảm bớt.Tuy vẫn con tiềm ẩn rủi ro về cơ cấu này, song nhìn chungvới khoản thời gian chỉ một năm mà Ngân hàng đã nỗ lựcđưa ra những giải pháp nhằm đưa tới tình trạng được cảithiện đáng kể như hiện tại thì cũng có thể nhìn nhận côngtác quản trị rủi ro của Ngân hàng đã được thực hiện tíchcực và hiệu quả hơn khá nhiều.

Try my best! 115

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

6.3.2. Ảnh hưởng của sự biến động tỷ giá:

Bảng tổng kết TS nợ - TS có bằng ngoại tệ của Eximbank:

Đơn vị: triệu đồng

Chỉtiêu

2013 2012 2011

Tài sản Nợ Tài sản Nợ Tài sản Nợ

Vàng 891.733 1 17.039.

85617.033.054

10.395.212

19.792.764

EUR 2.380.701

2.379.538 794.095 717.077 938.759 574.081

USD 33.308.373

36.099.585

30.503.926

33.070.170

31.529.339

33.235.157

Ngoạitệkhác

1.098.920

1.044.475

1.451.476

1.429.411

1.782.923 732.066

Tổngcộng

37.697.727

39.523.599

49.789.353

52.249.642

44.646.233

54.334.068

Try my best! 116

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

Bảng tổng kết trạng thái ngoại tệ nội, ngoại bảng củaEximbank:

Ta thấy trong cả 3 năm, Eximbank đều duy trì trạngthái ngoại tệ mở ( Tài sản # Nợ ) nên khi tỷ giá biếnđộng ngân hàng sẽ phải gặp phải rủi ro. Ta cũng có USD làngoại tệ chiếm tỷ trọng chính trong giỏ ngoại tệ của ngânhàng. Do vậy, sau đây ta sẽ cùng tìm hiểu về ảnh hưởngcủa sự biến động giá USD tới ngân hàng.

Trong cả 3 năm, Eximbank đều duy trì trạng thái ngoạitệ đoản ( bán nhiều hơn mua ) nhưng năm 2011 có trạngthái đoản lớn nhất: 2.981.302 là do nội bảng được duy trìở mức đoản rất lớn: 9.687.835 trong khi ngoại bảng ở mứctrường là: 6.706.533 . Năm 2011 là năm giá USD tăng chậmhơn so với các năm trước đó và có xu hướng tăng dần từđầu năm đến cuôi năm (2,2%) nên với trạng thái ngoại tệđoản, ngân hàng sẽ phát sinh một khoản lỗ ngoại hối.

Sang đến năm 2012, ngân hàng đã giảm mức đoản củangoại bảng xuống gần 4 lần chỉ còn có 2.460.289 nhưng lạiduy trì ngoại bảng âm nên trạng thái nội ngoại bảng vẫn

Try my best! 117

  2013 2012 2011

TS có 37.697.727 49.789.353 44.646.233

TS nợ 39.523.599 52.249.642 54.334.068

TT nội bảng (1.843.872) (2.460.289) (9.687.835)

TT ngoạibảng 361.378 (103.38) 6.706.533

TT nội,ngoại bảng (1.482.494) (2.563.669) (2.981.302)

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

là đoản tuy có giảm hơn năm 2011 một chút. Với diễn biếngiá USD năm 2012 là tăng nhẹ vào 6 tháng đầu năm và lạigiảm vào 6 tháng cuối năm nên làm cho giá giảm 0,88% đãgiúp ngân hàng có một khoản lãi ngoại hối cho thấy chínhsách quản lý ngoại hối của ngân hàng đã bám sát thịtrường hơn trước.

Năm 2013 là năm ngân hàng duy trì trạng thoái đoản ởmức thấp nhất : 1.482.494 chỉ bằng ½ năm 2011. Trong đónội bảng đoản chưa đến 1/5 so với năm 2011 và ngoại bảngtrường không đáng kể cho thấy ngân hàng đã duy trì trạngthái ngoại tệ cân bằng hơn các năm trước để tránh rủi rosong do chính sách điều hành của NHNN làm giá USD lạităng nên ngân hàng vẫn phải chịu một khoản lỗ ngoại hối.

Như vậy, chiến lượng duy trì trạng thái ngoại tệ củangân hàng qua 3 năm tuy đã được điều chỉnh để giảm rủi rokhi thị trường bất ổn nhưng vẫn chưa thực sự hợp lý nênphải chịu lỗ ngoại hối làm giảm kết quả hoạt động kinhdoanh. Trong thời gian tới, ngân hàng cần có các biệnpháp dự báo sự biến động của tỷ giá chính xác hơn, bámsát thị trường để tránh rủi ro và hơn nữa tận dụng sựbiến động đó để tạo một khoản lợi nhuận cho mình.

Kết luận: Ngân hàng có độ nhạy cảm tương đối với rủiro của thị trường, ngân hàng đang nghiên cứu tính toán dựbáo những biến đổi của thị trường từ đó điều chỉnh hoạtđộng kinh doanh của mình cho phù hợp, biến những rủi rothành cơ hội kiếm lời cho ngân hàng.

Kết luận chung:

Mặc dù kết quả năm 2013 không được như mong đợi củachính ngân hàng và các cổ đông, các chỉ số tài chính giảmmạnh so với những năm trước và thấp hơn những ngân hàngcùng quy mô như BIDV, Sacombank. Nhưng việc 2 lần liêntiếp được Tạp chí Euromoney đã chọn Eximbank để traogiải thưởng Best Bank in Vietnam 2013, 2014 là một minhchứng cho quá trình nỗ lực vượt bậc của chính mình. Đểđạt được danh hiệu này, Eximbank đã trải qua các tiêu chí

Try my best! 118

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

tuyển chọn nghiêm ngặt, chứng tỏ nội lực phát triển củangân hàng này đã được giới tài chính quốc tế ghi nhận,đánh giá cao, tăng thêm động lực cho Eximbank phát triểnbền vững, an toàn, hiệu quả trong thời gian sắp tới.

Đặc biệt, Eximbank tiếp tục mở rộng nhanh hoạt độngkinh doanh thể hiện khát vọng thành công của mình, đã tạonên sự khác biệt giữa Eximbank so với các ngân hàng kháctại Việt Nam. Đơn cử, Eximbank đã ký hợp tác với Công tyTài chính Cedyna, một thành viên của Tập đoàn SumitomoMitsui. Theo đó, Cedyna sẽ hỗ trợ Eximbank thiết lập cácquy trình và tiêu chuẩn thẩm định hiện đại đối với nghiệpvụ cho vay mua ô tô. Đồng thời, Cedyna cũng hỗ trợEximbank khi cho vay hợp vốn với các thương hiệu ô tôhàng đầu tại Nhật Bản, nhằm thiết lập một nền tảng pháttriển dài hơi.

Không chỉ vậy, năm 2013, ông Trương Văn Phước, PhóChủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Ngân hàng Thương mại Cổ phầnXuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank) được tạp chí The AsianBanker trao giải thưởng “Thành tựu lãnh đạo năm 2013”dành cho Việt Nam. Eximbank cũng được trao giải “Ngânhàng được quản trị tốt nhất tại Việt Nam năm 2013”.

Tại buổi lễ, đại diện The Asian Banker đánh giáEximbank đã củng cố được các vị thế về vốn nhờ ông Phướcđã áp dụng một số sáng kiến táo bạo để giúp ngân hàngvượt qua những trở ngại về tài chính hiện tại, hạn chếcác hoạt động cho vay. Cụ thể, ông tập trung phát triểncơ sở hạ tầng công nghệ, phát triển con người và cảithiện hệ thống giao dịch; đồng thời thực hiện tăng vốncủa ngân hàng để tăng cường khả năng cạnh tranh, mở rộngphạm vi hoạt động, nâng cao các tỉ lệ tài chính, và đápứng các quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

Tất cả những thành tựu mà Eximbank đạt được đã củngcố lòng tin của các cổ đông, nhân viên cũng như kháchhàng, hưá hẹn vào những kết quả sắp tới mà Eximbank sẽtạo ra, những chuyển mình tích cực để khẳng định sự tụt

Try my best! 119

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

giảm trong năm 2013 là do những yếu tố khách quan bênngoài.

Nhìn chung thì tình hình kết quả hoạt động kinh doanhtrong 3 năm 2011-2013 được phân tích thông qua mô hìnhCAMELS đã cho chúng ta một cái nhìn cụ thể hơn và thựctrạng cũng như nguyên nhân dẫn đến kết quả đó. VàEximbank được đánh giá là hoạt động an toàn trong và nằmtrong 5 Top đầu của hệ thống ngân hàng.

Try my best! 120

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

V. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quảhoạt động của Ngân hàng EXIMBANK

Trong những năm tới Eximbank cần đưa ra những giảipháp để nâng cao chất lượng dịch vụ của mình, định hướngchính xác, đưa ra chính sách phù hợp với ngân hàng mìnhvà bối cảnh nền kinh tế. Một số giải pháp đề xuất nhưsau:

- Năm tới, ngân hàng nên tập trung đẩy mạnh tăng trưởngtín dụng: chú trọng chất lượng tín dụng, tập trung xửlí nợ quá hạn, nợ xấu một cách quyết liệt.

- tập trung tìm kiếm khách hàng tiềm năng, khách hàngnền tảng để có những hợp đồng tín dụng tốt, hiệu quả,bền vững

- xây dựng những giả pháp đột phá trong công tác bánlẻ, nhằm đẩy mạnh hơn nữa hoạt động bán lẻ, thông quaviệc rà soát lại tất cả các sản phẩm cho vay cá nhân,bám sát các biến động của thị trường, nhu cầu kháchhàng để đưa ra sản phẩm, chính sách phù hợp

- nâng cao hiệu quả của đội ngũ bán hàng RBO, RM thôngqua đào tạo, xử lí trực tiếp các thông tin yêu cầukhách hàng được phản ánh qua đội ngũ RBO, RM để đẩymạnh doanh số bán hàng-

- Từng bước nâng cao chất lượng và đa dạn dịch vụ, đặcbiệt là các srn phẩm dịch vụ hiện đại, mở rộng nềntảng khách hàng

- Tiếp tực hoàn thiện mô hình quản lí tập trung mới nhưtrung tâm thẩm định giá, xử lí nợ, kinh doanh thẻ,trung tâm bán lẻ, trung tâm kinh doanh vàng

- Phát triển mạng lưới hoạt động phù hợp với quy địnhNgân hnagf Nhà nước, cơ cấu lại mạng lưới hoạt độnghiện tại để tăng hiệu quả hoạt động của chi nhánh,phòng giao dịch

Try my best! 121

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

- Đẩy mạnh phát triển công nghệ, tạo điều kiện pháttriển các sản phẩm dịch vụ mang hàm lượng công nghệcao, mang tính đột phá và mang tính đặc trưng mangthương hiệu Eximbank

- Đối với hoạt động tài chinh: ngân hàng tìm kiếm cácdự án lớn. chọn lọc khách hnagf chiến lược để tănggiá trị và hiệu quả đàu tư

- Tái cấu trúc mô hình tổ chức từ Hội sở đến chi nhánhtheo định hướng tỉnh gọn bộ máy hoạt động, tiết giảmchi phí, nâng cao năng suất lao động, điều chuyểnnhân sự tăng cường đội ngũ bán hàng

- Tiếp tục thực hiện có hiệu quả chính sách đại ngỗ đốivới cán bộ nhân viên nhằm gắn liền quyền lợi cán bộnhân viên với kết quả kinh doanh đạt được

Như vậy, trong bối cảnh môi kinh doanh thay đổi nhanhvà khó lường thì năm tới, ngân hàng Eximbank nên xâydựng, hoàn thiện mô hình kinh doanh, nâng cao năng lựctài chính của mình, cải thiện chất lượng dịch vụ và hướngtới mục tiêu bền vững lâu dài nhằm củng cố và phát huynhững giá trị cốt lõi tạo nền tảng phát triển bền vữngcho Eximbank.

Try my best! 122