Chien luoc quoc gia ve binh dang gioi toi nam 2020

27
Chiến lược Quốc gia về Bình đẳng Giới tới năm 2020 (Dự thảo, Phần 1) ĐẶT VẤN ĐỀ Bnh đng gii là chủ trương ln của Đảng và Nhà nưc, là nhiệm vụ trọng tâm của chiến lược, kế hoạch pht trin kinh tế- x hi. Bnh đng gii vừa là mục tiêu vừa là cơ sở thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, xây dựng x hi ổn định và đồng thuận, pht trin bền vững đất nưc. Trong những năm qua, nưc ta đ đạt được nhiều thành tựu quan trọng về bnh đng gii. Vị trí xếp hạng của chỉ số pht trin gii (GDI) tăng trong vòng 15 năm qua, từ mức trung bnh thấp năm 1995 (đạt gi trị 0,537, đứng vị trí thứ 72/130 nưc) lên mức trung bnh cao năm 2009 (đạt gi trị 0,723, đứng vị trí 94/155 nưc được xếp hạng); hiện nay chỉ số quyền năng gii (GEM) của Việt Nam đạt 0,554, đứng ở vị trí thứ 62/109 nưc, thuc nhóm nưc có sự pht trin trung bnh về gii. Việt Nam được đnh gi là quốc gia xóa bỏ khoảng cch gii nhanh nhất trong vòng 20 năm qua. Tuy nhiên, khoảng cch gii vẫn còn tồn tại kh ln trong mt số lĩnh vực quan trọng như: chính trị, kinh tế, lao đng và việc làm, gio dục và đào tạo, y tế, văn hóa, gia đnh. Phụ nữ vẫn là đối tượng chịu nhiều thiệt thòi hơn so vi nam gii. Định kiến gii, tư tưởng “trọng nam coi thường nữ” vẫn còn tồn tại, đặc biệt là ở khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tc thiu số. Đây cũng là mt trong những nguyên nhân chính gây nên tnh trạng bất bnh đng gii nói chung và đặc biệt là mất cân bằng gii tính khi sinh ở Việt Nam. Tnh trạng bạo lực đối vi phụ nữ vẫn diễn ra kh phổ biến.v.v. Việc xây dựng Chiến lược Bnh đng gii có ý nghĩa quan trọng bởi bnh đng gii không chỉ là mục tiêu của pht trin mà còn là cch thức đ xóa đói, giảm nghèo bền vững và thúc đẩy tăng trưởng của quốc gia. Bnh đng gii tạo điều kiện quản lý nhà nưc có hiệu quả khi nguồn lực con người (bao gồm cả nam và nữ) được pht huy và sử dụng mt cch hợp lý. Chiến lược cũng là công cụ đ đưa Luật Bnh đng gii vào cuc sống và đ hiện thực ho cc cam kết của Việt Nam đối vi công đồng quốc tế trong việc thực hiện Công ưc xóa bỏ mọi hnh thức phân biêt đối xử đối vi phụ nữ (CEDAW) và Mục tiêu Pht trin thiên niên kỷ (MDG).

Transcript of Chien luoc quoc gia ve binh dang gioi toi nam 2020

Chiến lược Quốc gia về Bình đẳng Giới tới năm 2020(Dự thảo, Phần 1)

ĐẶT VẤN ĐỀBinh đăng giơi là chủ trương lơn của Đảng và Nhà

nươc, là nhiệm vụ trọng tâm của chiến lược, kế hoạch phattriên kinh tế- xa hôi. Binh đăng giơi vừa là mục tiêu vừalà cơ sở thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, xây dựng xa hôi ổnđịnh và đồng thuận, phat triên bền vững đất nươc.

Trong những năm qua, nươc ta đa đạt được nhiều thànhtựu quan trọng về binh đăng giơi. Vị trí xếp hạng của chỉsố phat triên giơi (GDI) tăng trong vòng 15 năm qua, từmức trung binh thấp năm 1995 (đạt gia trị 0,537, đứng vịtrí thứ 72/130 nươc) lên mức trung binh cao năm 2009 (đạtgia trị 0,723, đứng vị trí 94/155 nươc được xếp hạng);hiện nay chỉ số quyền năng giơi (GEM) của Việt Nam đạt0,554, đứng ở vị trí thứ 62/109 nươc, thuôc nhóm nươc cósự phat triên trung binh về giơi. Việt Nam được đanh gialà quốc gia xóa bỏ khoảng cach giơi nhanh nhất trong vòng20 năm qua. Tuy nhiên, khoảng cach giơi vẫn còn tồn tạikha lơn trong môt số lĩnh vực quan trọng như: chính trị,kinh tế, lao đông và việc làm, giao dục và đào tạo, y tế,văn hóa, gia đinh. Phụ nữ vẫn là đối tượng chịu nhiềuthiệt thòi hơn so vơi nam giơi. Định kiến giơi, tư tưởng“trọng nam coi thường nữ” vẫn còn tồn tại, đặc biệt là ởkhu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, đồng bàodân tôc thiêu số. Đây cũng là môt trong những nguyên nhânchính gây nên tinh trạng bất binh đăng giơi nói chung vàđặc biệt là mất cân bằng giơi tính khi sinh ở Việt Nam.Tinh trạng bạo lực đối vơi phụ nữ vẫn diễn ra kha phổbiến.v.v.

Việc xây dựng Chiến lược Binh đăng giơi có ý nghĩaquan trọng bởi binh đăng giơi không chỉ là mục tiêu củaphat triên mà còn là cach thức đê xóa đói, giảm nghèo bềnvững và thúc đẩy tăng trưởng của quốc gia. Binh đăng giơitạo điều kiện quản lý nhà nươc có hiệu quả khi nguồn lựccon người (bao gồm cả nam và nữ) được phat huy và sử dụngmôt cach hợp lý. Chiến lược cũng là công cụ đê đưa LuậtBinh đăng giơi vào cuôc sống và đê hiện thực hoa cac camkết của Việt Nam đối vơi công đồng quốc tế trong việcthực hiện Công ươc xóa bỏ mọi hinh thức phân biêt đối xửđối vơi phụ nữ (CEDAW) và Mục tiêu Phat triên thiên niênkỷ (MDG).

Chiến lược quốc gia về binh đăng giơi giai đoạn2011-2020 là môt bô phận cấu thành của Chiến lược Phattriên kinh tế - xa hôi giai đoạn 2011-2020 của Việt Nam,nhằm cụ thê hóa chủ trương của Đảng, phap luật của Nhànươc về binh đăng giơi trong giai đoạn 10 năm tơi, đồngthời là sự tiếp tục thực hiện cac mục tiêu của Chiến lượcquốc gia vi sự tiến bô của phụ nữ Việt Nam đến năm 2010.Trong bối cảnh kinh tế-xa hôi mơi của giai đoạn 2011-2020và những tồn tại về bất binh đăng giơi hiện nay, Chiếnlược quốc gia về binh đăng giơi cần cung cấp những quanđiêm, định hương phù hợp, làm cơ sở đê xây dựng và thựchiện cac chương trinh, chính sach thúc đẩy binh đăng giơiở nươc ta trong 10 năm tơi. Chính phủ đa giao Bô Lao đông- Thương binh và Xa hôi chủ tri xây dựng Chiến lược quốcgia về binh đăng giơi giai đoạn 2011-2020 (theo Nghịquyết số 57/NQ-CP ngày 1/12/2009). Chiến lược này đề racac mục tiêu, chỉ tiêu, giải phap cho việc thực hiện binhđăng giơi trên 8 lĩnh vực chính trị, kinh tế, lao đông,giao dục, y tế, văn hóa, thông tin, thê thao và gia đinhở Việt Nam cho giai đoạn 10 năm (2011-2020).

PHẦN I. THỰC TRẠNG BÌNH ĐẲNG GIỚI GIAI ĐOẠN 2001-2010

1. Đanh gia tông quat vân đê thê chê, năng lực của bộmay quốc gia vê binh đăng giơi

a. Thành tựu - Đến nay, Việt Nam được đanh gia là đa cơ bản hoàn

thiện khung chính sach, phap luật về binh đăng giơi.+ Đê cụ thê hoa cac quan điêm, mục tiêu của Đảng và

Nhà nươc ta về binh đăng giơi, đồng thời luật hóa cac quyđịnh liên quan trong cac công ươc quốc tế mà Việt Nam làthành viên (tiêu biêu là CEDAW), trong 10 năm qua, hệthống chính sach, phap luật về binh đăng giơi của Nhànươc ta đa từng bươc được hoàn thiện. Trong hầu hết cacvăn bản phap luật mơi được soạn thảo hoặc sửa đổi, bổsung đều quan triệt tinh thần “cấm phân biệt đối xử vơiphụ nữ” và phù hợp vơi cac nguyên tắc binh đăng giơi.Tiêu biêu như: Luật Can bô, công chức, Luật Ban hành vănbản quy phạm phap luật, Luật Bầu cử đại biêu Quốc hôi,Luật Bầu cử đại biêu Hôi đồng nhân dân,…Luật Binh đănggiơi được Quốc hôi thông qua năm 2006 đanh dấu bươc ngoặtvà có tính đôt pha trong sự nghiệp binh đăng giơi ở ViệtNam. Đây là văn bản luật quy định tập trung nhất cac nôi

dung về binh đăng giơi và bảo đảm quyền của phụ nữ. Điêmnổi bật của Luật này là: lần đầu tiên hinh thành nên cơquan quản lý nhà nươc về binh đăng giơi ở Việt Nam; quyđịnh bắt buôc quy trinh lồng ghép vấn đề binh đăng giơitrong văn bản quy phạm phap luật và yêu cầu cac cơ quanchức năng xây dựng cac biện phap thúc đẩy binh đăng giơi…

+ Thực hiện mục tiêu binh đăng giơi, Chính phủ đaxây dựng và triên khai thực hiện cac chiến lược, kế hoạchđặc thù riêng cho phụ nữ như: Chiến lược quốc gia vi sựtiến bô của phụ nữ Việt Nam giai đoạn 2001-2010; thựchiện lồng ghép vấn đề binh đăng giơi vào chiến lược, kếhoạch, cac chương trinh chung của quốc gia như: chiếnlược toàn diện tăng trưởng và xoa đói giảm nghèo, kếhoạch phat triên kinh tế- xa hôi 5 năm 2006- 2010...

- Bô may tổ chức thực thi binh đăng giơi ngày càngđược hoàn thiện, phat triên. Nếu cach đây 10 năm, ViệtNam mơi chỉ có môt tổ chức phối hợp liên ngành vi sự tiếnbô của phụ nữ được thành lập từ TW tơi địa phương, thiđến nay, sau khi Luật Binh đăng giơi được ban hành và cóhiệu lực từ ngày 1 thang 7 năm 2007, hệ thống cơ quanquản lý nhà nươc về binh đăng giơi đa được hinh thành vàđi vào hoạt đông. Hiện nay, bô may quốc gia về binh đănggiơi ở Việt Nam gồm có: Bô Lao đông - Thương binh và Xahôi, Ủy ban quốc gia vi sự tiến bô của phụ nữ Việt Nam.Ngoài ra, Hôi Liên hiệp phụ nữ Việt Nam và Nhóm nữ nghịsĩ Việt Nam cũng tích cực tham gia thực hiện công tacnày.

- Cac văn bản hương dẫn quản lý, sử dụng kinh phícho công tac binh đăng giơi và tiến bô của phụ nữ đượcban hành từ năm 1997 và đa được điều chỉnh, bổ sung đapứng yêu cầu của từng thời kỳ. Nguồn kinh phí cho công tacbinh đăng giơi đa được bố trí trong ngân sach nhà nươchàng năm và huy đông từ nhiều nguồn khac.

b. Tồn tại- Việc triên khai luật phap, chính sach về binh đăng

giơi chậm và thiếu tập trung chỉ đạo, cac văn bản hươngdẫn Luật Binh đăng giơi chưa hoàn chỉnh và đồng bô làmhạn chế khả năng thực hiện binh đăng giơi. Luật Binh đănggiơi quy định trach nhiệm của cac cơ quan chủ tri soạnthảo trong việc lồng ghép vấn đề binh đăng giơi trong xâydựng văn bản quy phạm phap luật. Tuy nhiên, nhiều cơ quanchủ tri soạn thảo còn gặp khó khăn trong việc thực hiện

quy trinh, thủ tục lồng ghép giơi. Cho đến này chưa cóđanh gia chính thức về mức đô thực hiện quy đinh này kêtừ khi Luật Binh đăng giơi có hiệu lực. Vi vậy, nhữngnguyên nhân vương mắc liên quan đến như sự phối hợp củacac cơ quan, bô ngành về quy trinh thẩm định hay vấn đềkỹ năng…chưa được xac định môt cach thấu đao đê có cơ sởkhắc phục.

- Số liệu tach biệt theo giơi phục vụ cho công tacnghiên cứu, xây dựng kế hoạch, lập ngân sach chưa đượcquan tâm đúng mức đê xây dựng ở từng bô, ngành cũng nhưtrong cả nươc.

- Môt số chính sach, phap luật chuyên ngành được banhành mơi hoặc sửa đổi, bổ sung còn chưa tính đến yếu tốgiơi hoặc có môt số quy định chưa phù hợp vơi chuẩn mựcquốc tế (tuổi về hưu, …); môt số quy định khó thực hiệntrên thực tế (cac quy định nhằm bảo vệ quyền lợi của laođông nữ vô hinh chung trở thành rào cản khiến phụ nữkhó/mất cơ hôi có việc làm).

- Chưa có chế tài đủ mạnh đối vơi cac hành vi viphạm phap luật về binh đăng giơi.

- Chiến lược quốc gia vi sự tiến bô của phụ nữ ViệtNam giai đoạn 2001-2010 mơi tập trung đề xuất cac giảiphap nhằm bảo vệ quyền lợi của phụ nữ, chưa xem xét giảiquyết trong mối quan hệ vơi bảo đảm quyền lợi của namgiơi. Nhiều giải phap được đặt ra trong Chiến lược và Kếhoạch hành đông vi sự tiến bô của phụ nữ Việt Nam cacgiai đoạn chưa được cac cơ quan chức năng quan tâm thựchiện.

- Việc truyền thông rông rai về Luật binh đăng giơihầu như chưa được quan tâm. Vi thế mà người dân cũng nhưcac cơ quan ban ngành còn hiêu biết hạn chế về luật này.

- Năng lực của bô may quốc gia về binh đăng giơi cònnhiều hạn chế. Cơ quan quản lý nhà nươc về binh đăng giơimơi được hinh thành ở cấp trung ương là Bô Lao đông –Thương binh và Xa hôi (Vụ binh đăng giơi), tại cac tỉnhlà Sở Lao đông – Thương binh và Xa hôi. Đôi ngũ can bôlàm công tac binh đăng giơi và vi sự tiến bô của phụ nữđang trong qua trinh ổn định, tại cac tỉnh đa phần chưacó can bô chuyên trach; đôi ngũ can bô vừa thiếu về sốlượng, vừa yếu về kiến thức, hạn chế trong kỹ năng hoạtđông.

- Kinh phí chi cho công tac binh đăng giơi còn quaít và phụ thuôc vào “sự quan tâm” của từng địa phương.Hầu hết mơi chỉ tính toan được ở khoản ngân sach cấp chomôt số hoạt đông “bề nổi” của cac Ban vi sự tiến bô củaphụ nữ và môt số ít cho cơ quan quản lý nhà nươc về binhđăng giơi (sau khi Luật Binh đăng giơi năm 2006 ra đời).

2. Thực trạng binh đăng giơi trên cac lĩnh vực2.1. Trong lĩnh vực chính trịa. Thành tựu: Trong những năm qua, binh đăng giơi trong lĩnh vực

chính trị đa được cải thiện tích cực, thê hiện rõ rệtnhất ở tỷ lệ cao hơn của phụ nữ tham gia vị trí lanh đạoở cac cấp.

- Trong hơn thập kỷ qua, vị trí Phó Chủ tịch nươcluôn là nữ. Nhiệm kỳ 2004-2009, lần đầu tiên Quốc hôi cómôt Phó Chủ tịch Quốc hôi là nữ. Trong Quốc hội, Việt Nam làmôt trong số ít nươc trong khu vực châu Á – Thai BinhDương có tỷ lệ nữ đại biêu Quốc hôi đạt trên 25%. Số đạibiêu nữ giữ cac trọng trach quan trọng trong cac cơ quancủa Quốc hôi đa tăng lên. Trong khối cơ quan Đảng, Ở cấp TW,nhiệm kỳ 2005-2011, tỷ lệ nữ tham gia Ban Chấp hành TWĐảng (kê cả ủy viên dự khuyết) là 10%, tăng so vơi nhiệmkỳ 2001-2005 (8,6%), tỷ lệ can bô nữ tham gia Ban Bí thưTW Đảng là 20% (2/10 đồng chí).

- Ở địa phương, tỷ lệ nữ đại biêu HĐND cấp tỉnhnhiệm kỳ 2004-2011 đạt 23,9%, cấp huyện là 23,01% và cấpxa là 19,5%. Tỷ lệ nữ tham gia cấp uỷ Đảng tăng nhẹ: Ởcấp tỉnh, tỷ lệ nữ ủy viên chiếm 11,75% so vơi tỷ lệ11,3% của nhiệm kỳ trươc, nữ Uỷ viên Ban thường vụ chiếm7%, có 5 nữ bí thư Tỉnh uỷ. Ở cấp huyện và xa, tỷ lệ nàylần lượt đạt 14,7% (so vơi 12,9%) và đạt 15,1% (so vơi11,9%).

- Trong khối cơ quan hành chính nhà nước, đôi ngũ can bô, côngchức nữ tăng cả về số lượng và chất lượng. Trong nhiệm kỳ2007-2011, tỷ lệ nữ Bô trưởng và tương đương là 4,5%, Thứtrưởng và tương đương là 8,4%

Số lượng can bô, công chức nữ trong cac cơ quan hànhchính nhà nươc từ cấp huyện tơi trung ương chiếm khoảng31%, trong đó, nữ lanh đạo chiếm khoảng 18,4%. Ở cấp xa,nữ chiếm 16,3% trong tổng số can bô chuyên trach.

Ngoài ra, phụ nữ luôn binh đăng vơi nam giơi trongviệc thực thi quyền tham gia bầu ra cơ quan lanh đạo cac

cấp, tham gia xây dựng và thực hiện quy định, quy chế củacơ quan, tổ chức.

b. Tồn tại: - Tỷ lệ can bô quản lý, lanh đạo nữ còn thấp so đôi

ngũ lao đông nữ và so vơi yêu cầu. Can bô nữ là lanh đạođầu ngành, địa phương còn rất ít. Tỷ lệ nữ đại biêu Quốchôi tăng không bền vững (Khóa X đạt 26,2%, khóa XI đạt27,3% và khóa XII đạt 25,7%) và chưa đạt chỉ tiêu củaChiến lược quốc gia vi sự tiến bô của phụ nữ đến 2010(phấn đấu đạt từ 33% trở lên).

- Trong khối cơ quan hành chính nhà nước, tỷ lệ can bô nữtrong nhiệm kỳ 2005-2010 giảm so vơi nhiệm kỳ 1999-2004,cụ thê: Ở TW, chỉ có 9/30 Bô, cơ quan ngang Bô, cơ quanthuôc Chính phủ có nữ trong ban lanh đạo. Duy nhất có 1nữ trong số 30 Bô trưởng và tương đương (4,5% so vơi 12%ở khóa 2002-2007). Có 9 nữ trong số khoảng 100 Thứ trưởngvà tương đương (8,4% so vơi 9% khóa 2002-2007). Vụ trưởngvà tương đương từ 6% giảm xuống 5,5%. Năm 2008, Việt Namxếp thứ 89 trên tổng số 93 nươc xếp hạng về có cac chứcdanh bô trưởng là nữ. Ở cấp địa phương, cả nươc hiện chỉcó duy nhất môt nữ trong số 63 Chủ tịch Uỷ ban Nhân dâncấp tỉnh và còn khoảng 19 tỉnh/thành không có nữ lanh đạochủ chốt ở cấp này. Trong nhiều năm nay chưa có sự thamgia của phụ nữ vào cac chức danh như Thủ tương, Phó Thủtương Chính phủ và trong Bô Chính trị. Đặc biệt, tỷ lệcan bô lanh đạo nữ ở cấp xa, thôn là rất thấp. Nếu thiếulực lượng này thi nguồn can bô nữ cho những vị trí cấpcao hơn trong những năm tơi sẽ gặp khó khăn.

Cac nghiên cứu của Bô Nôi vụ (2005), Bô Lao đông –Thương Binh- Xa hôi (2009) và những cuôc đối thoại chínhsach, diễn đàn, hôi thảo diễn ra trong những năm vừa quađa cho rằng, chế đô nghỉ hưu sơm hơn 5 năm đa là môttrong những nguyên nhân làm cho phụ nữ ít có cơ hôi đượcđề bạt ở những vị trí cao hơn so vơi nam giơi. Đây là vấnđề cần tiếp tục nghiên cứu đê có giải phap thích hợp.

Việc thiếu nguồn can bô nữ ở cấp cơ sở là môt trongnhững hệ quả của cả môt qua trinh khi phụ nữ ít có điềukiện tham gia đào tạo, bồi dưỡng, do ganh nặng công việcgia đinh và do những định kiến về năng lực quản lý củaphụ nữ. Sự tham gia của phụ nữ vào cac cơ quan dân cử bịảnh hưởng bởi cac yếu tố khac như cach hiêu chưa đúng về

tỷ lệ cơ cấu đại biêu Hôi đồng nhân dân theo giơi tính vàquan niêm về tiêu chuẩn đối vơi ứng cử viên

2.2. Trong lĩnh vực kinh tế và lao độnga. Thành tựu:Trong môt thập kỷ qua, Việt Nam đa có những tiến bô

trong việc phat triên thị trường lao đông, mở rông cơ hôiviệc làm cho phụ nữ và nam giơi. Khoảng cach giơi tronglĩnh vực kinh tế - lao đông đa được cải thiện, phụ nữngày càng khăng định được vai trò, vị trí của minh tronggia đinh và xa hôi. Trên toàn quốc, tỷ lệ nữ tham gia lựclượng lao đông đạt 78,2% so vơi nam giơi là 86%. Lao đôngnữ đóng vai trò quan trọng trong cac ngành chế biến, xuấtkhẩu. Tỷ lệ lao đông nữ cao hơn rõ rệt so vơi nam ở ngànhdệt, may (trên 70%), , ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản(53,7%) Nữ chủ doanh nghiệp tăng nhanh. Tỷ lệ lao đông nữđi lao đông và làm việc có thời hạn ở nươc ngoài hàng nămchiếm 33%. Phụ nữ tham gia tích cực vào tẩt cả cac hoạtđông sản xuất, kinh doanh, hàng ngày tạo ra của cải vậtchất và tinh thần cho gia đinh và xa hôi.

b. Tồn tại: Lao đông nữ chiếm số đông trong những ngànhnghề không đòi hỏi chuyên môn kỹ thuật cao, có thu nhậpthấp, điều kiện lao đông nghèo nàn, thời gian lao đôngkéo dài và việc làm bấp bênh, đô rủi ro cao. Nông nghiệphiện là nghề nghiệp chính của khoảng 1/2 lao đông nam vàkhoảng 2/3 lao đông nữ. Tỷ lệ nữ làm lao đông giản đơnchiếm 53,6%, và làm trong khu vực phi nông nghiệp là47,3%, trong khi chỉ có 20,2% là lanh đạo ở cac cấp, cacngành, Nữ chiếm môt tỷ lệ lơn trong khu vực kinh tế khôngchính thức, trong cac cơ sở kinh doanh nhỏ, lao đông tạinhà, lao đông làm thuê cho gia đinh, lao đông di cư, làmviệc trong cac lĩnh vực thường chưa được phap luật laođông điều chỉnh, không thuôc phạm vi điều tiết hệ thốngbảo trợ xa hôi chính thức. Tỷ lệ lao đông nữ chưa qua đàotạo, đặc biệt là khu vực nông thôn, còn ở mức cao. Mặc dùkhông có sự phân biệt về giơi trong chính sach tiềnlương, song thu nhập thực tế của lao đông nữ chỉ bằng74,5% so vơi thu nhập của lao đông nam. Phụ nữ ít đượctiếp cận, kiêm soat cac nguồn lực tài chính và kinh tế ởgia đinh và công đồng. Tỷ lệ tín dụng ưu đai đối vơi hônghèo do nữ làm chủ hô đạt 33,9% trong khi tỷ lệ này ở hô

nghèo do nam làm chủ hô đạt 41,8%. Tac đông của khủnghoảng kinh tế đa làm cho nhiều lao đông nữ bị mất việclàm. Do trinh đô chuyên môn, kỹ thuật thấp, phụ nữ thườngở thế bất lợi hơn so vơi nam giơi trong tiếp cận việc làmcó thu nhập cao hoặc chuyên đổi nghề nghiệp. Làm việctrong khu vực phi chính thức, lao đông nữ đang găp nhiềurủi ro liên quan đến việc làm thiếu ổn định, thu nhập bấpbênh và không được hưởng bảo hiêm y tế, bảo hiêm xa hôivà cac nguồn hỗ trợ chính thức. Do chủ yếu làm nôngnghiệp, phụ nữ sẽ đối diện vơi nhiều nguy cơ giảm thunhập và mất nguồn sống trươc ảnh hưởng của biến đổi khíhậu, nươc biên dâng và thời tiết nóng lạnh qua bấtthường.

Những định kiến giơi trong phân công lao đông xahôi, ganh nặng công việc gia đinh tiếp tục ảnh hưởng đếncơ hôi việc làm và phat triên nghề nghiệp của phụ nữ.Trong khi phụ nữ đa có đóng góp quan trọng cho kinh tếgia đinh thi nam giơi vẫn bị trông chờ là người có trachnhiệm chính kiếm tiền nuôi gia đinh.

2.3. Trong lĩnh vực giáo dục- đào tạo và khoa học công nghệa. Thành tựu: khoảng cach giơi được thu hẹp đang kê ở

từng cấp học, bậc học. Theo số liệu của Bô Giao dục vàĐào tạo, tỷ lệ đi học cấp tiêu học của cả nươc hiện nayđạt rất cao, năm học 2007 - 2008, tỷ lệ này đạt 100%. Tỷlệ nữ trí thức ngày càng tăng và đạt tỷ lệ cao nhất ởtrinh đô cao đăng. Theo số liệu được công bố tại Hôi thảoKhoa học nữ trí thức Việt Nam đối vơi sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nươc, tỷ lệ nữ trúng tuyênvào cac trường Đại học, cao đăng trên cả nươc tăng từ45,5% năm 2004 lên 53,9% năm 2008. Trong số hơn 130 thủkhoa tốt nghiệp năm 2009 tại cac trường Đại học trên địabàn Hà Nôi, có 60% thủ khoa là nữ. Trong 3 năm từ 2004 –2007, tỷ lệ nữ giao sư tăng từ 4,3% lên 5,1%; tỷ lệ nữPhó Giao sư tăng cao hơn, từ 7% lên 11,7%. Tỷ lệ nữ tiếnsĩ, thạc sĩ đạt lần lượt là 17,1% và 30,5%.

b. Tồn tại: Khoảng cach giơi về giao dục-đào tạo vẫn cònđang kê tại cac vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khókhăn: Phụ nữ và trẻ em gai thuôc gia đinh nghèo gặp nhiềukhó khăn và trở ngại hơn so vơi cac em trai và nam giơitrong việc tiếp cận vơi học tập; phụ nữ và trẻ em gai vẫnchiếm số đông trong số người ở đô tuổi 15 trở lên cho đến

40 trong dân số không biết đọc, biết viết. Trinh đô họcvấn của phụ nữ so vơi nam giơi ở bậc sau đại học có sựchênh lệch lơn: Tỷ lệ nữ trong tổng số tiến sĩ, thạc sĩtăng nhưng không bền vững, năm 2000 tỷ lệ này lần lượt là14,9% và 29,1%; năm 2004 tỷ lệ này tương ứng là 17,5% và39,1% nhưng đến năm 2007 giảm còn 17,1% và 30,53%. Tỷ lệnữ trí thức làm khoa học có tăng tuy nhiên chưa tươngxứng vơi lực lượng và tiềm năng lao đông nữ của nươc ta.

Môt trong những tồn tại trong lĩnh vực giao dục-đàotạo là định kiến giơi trong hệ thống sach giao khoa hiệnnay. Cac nghiên cứu của Ngân Hàng thế giơi (2006) vàNghiên cứu của UNESCO (2009) về sach giao khoa cấp tiêuhọc ở môt số môn học như Tiếng Việt, Đạo đức, Khoa học vàXa hôi, Toan học, Lịch sử và Địa lý cho thấy khuôn mẫugiơi thê hiện rất rõ, đặc biệt là cac nghề nghiệp và đặcđiêm hoạt đông thường gắn vơi nam và nữ. Điều này đa cóảnh hưởng rất lơn đến quan niệm về vai trò của phụ nữ/trẻem gai và nam giơi/trẻ em trai đối vơi cả đôi ngũ giaoviên và học sinh.

2.4. Trong lĩnh vực y tếa. Thành tựu: Binh đăng giơi trong chăm sóc sức khỏe

nhân dân luôn là môt trong những trọng tâm đặc biệt củaChính phủ. Sức khỏe của bà mẹ không ngừng được cải thiện,tỷ suất chết mẹ có liên quan đến thai sản đa giảm dần quacac năm. Theo số liệu công bố của Tổng cục Thống kê, tuổithọ binh quân của người Việt Nam hiện nay đa vượt trên 72tuổi. Tỷ lệ phụ nữ mang thai được kham thai trên 3 lần(năm 2006) đạt 86,2%, tăng 1,9% so vơi năm 2005 (là84,3%). Tỷ suất chết của cac bà mẹ có liên quan đến thaisản giảm từ 85/100.000 trẻ đẻ sống năm 2004 xuống còn75/100.000 trẻ đẻ sống năm 2009. Theo bao cao chưa đầy đủcủa cac địa phương, tỷ lệ phụ nữ được tiếp cận vơi dịchvụ y tế tăng từ 83,5% năm 2005 lên 85,3% năm 2008. Đếnnăm 2006, tỷ lệ cac ca sinh được hỗ trợ của can bô y tếcó tay nghề đạt khoảng 93% và tỷ lệ cac bà mẹ được khamthai trong thời kỳ thai sản từ 3 lần trở lên đạt 84,5%.Nâng cao năng lực kham, chữa bệnh cho nhân dân là môttrong những mục tiêu quan trọng, trong đó có mục tiêu đếnnăm 2010 đảm bảo 100% cac trạm y tế có nữ hô sinh; trạm ytế xa, phường có bac sĩ đạt 80%...

b. Tồn tại:

Vấn đề tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản củaphụ nữ vùng nông thôn, vùng dân tôc thiêu số còn hạn chế;thiếu hệ thống chăm sóc sức khỏe cho nam giơi; nhận thứccủa cả nam và nữ về chăm sóc sức khỏe sinh sản còn bấtcập là ba vấn đề tồn tại cơ bản.

Thư nhất, tỷ suất tử vong mẹ còn cao, gấp 2 lần so vơimôt số nươc trong khu vực như Thai Lan, Singapore,Malayxia, gấp 4 lần so vơi Hàn Quốc. Mức giảm tỷ suấtchết mẹ trong 10 năm gần đây còn chậm và chưa nhiều, nhấtlà ở vùng sâu, vùng xa và vùng dân tôc thiêu số. Việctuyên truyền về chăm sóc sức khỏe sinh sản đa có nhiềutiến bô song vẫn còn môt bô phận nhỏ cac bà mẹ vùng dântôc thiêu số không đi kham thai, tự đẻ tại nhà hoặc trongrừng. Rất nhiều địa phương đa không đanh gia được tỷ suấtchết mẹ liên quan đến thai sản. Thực tế thống kê y tế chothấy số phụ nữ mắc và chết do 5 bệnh tai biến sản khoavẫn có xu hương gia tăng trong những năm gần đây, gây khókhăn trong việc giảm tỷ lệ tử vong bà mẹ. Tỷ lệ nữ trongsố nhiễm HIV thấp hơn nam giơi nhưng lại có xu thế tăngdần. Tỷ lệ nạo pha thai ở nươc ta ở mức cao, trong đó nạopha thai ở tuổi vị thành niên chiếm môt tỷ lệ đang kê vàcó xu hương tăng lên.

Thứ hai, còn thiếu cac trung tâm chăm sóc sức khỏe chonam giơi. Tỷ lệ nam giơi thực hiện cac biện phap tranhthai an toàn còn chưa cao. Năng lực thực hiện công tacchăm sóc sức khỏe sinh sản hoặc kế hoạch hóa gia đinhgnhư đôi ngũ bac sỹ có chuyên môn về sức khỏe sinh sảnhoặc kế hoạch hóa gia đinhg từ Trung ương tơi cơ sở; mạnglươi tư vấn về giơi và chăm sóc sức khỏe sinh sản cũngnhư đôi ngũ bac sỹ chăm sóc sức khỏe nam giơi còn hạnchế.

Thứ ba, nhận thức, hành vi của cả nam giơi và nữ giơivề chăm sóc sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đinh cònchưa đầy đủ. Điều này đang tạo nên tinh trạng mất cânbằng giơi tính (khi sinh). Tại cac cơ sở y tế cũng chưacó hệ thống sàng lọc nạn nhân của bạo lực giơi và cacnguyên nhân của nó theo quy định của Bô Y tế, nhằm giúpxac định tac đông của bạo lực giơi đến sức khỏe phụ nữ.

2.5. Trong lĩnh vực văn hóa, thông tin, thể thao, gia đình và bạo lực trêncơ sở giới đối với phụ nữ và trẻ em gái

a. Thành tựu: Trong văn hóa, thông tin, thể thao: Cac hoạt đông vănhóa, nghệ thuật đa có những đổi mơi, cải tiến về nôidung, chất lượng nhằm đap ứng tốt hơn nhu cầu thưởng thứccủa mỗi giơi, đặc biệt bên cạnh nhiều chương trinh truyềnhinh dành riêng cho phụ nữ như “Sức sống mơi”, “Phụ nữ vàcuôc sống”, cũng đa xuất hiện những chương trinh giànhcho nam giơi như chương trinh “Dành cho đàn ông” của O2TV. Định kiến giơi về vai trò truyền thống của phụ nữ vànam giơi trong gia đinh và xa hôi đa có sự thay đổi tíchcực so vơi trươc đây. Trên cac phương tiện thông tin đạichúng, hinh ảnh người phụ nữ tự tin vươn lên, khăng địnhminh trong công việc xuất hiện ngày càng nhiều; nhiều bàiviết, hinh ảnh quảng cao đa thê hiện vai trò của nam giơitrong chia sẻ việc nhà. Phụ nữ đa tham gia hầu hết cac bômôn thi đấu trong nền thê thao nươc nhà và đạt nhiềuthành tích nổi bật, trong đó phải kê tơi bô môn bóng đa.

Trong gia đình, vị trí, vai trò của phụ nữ đa được cảithiện so vơi trươc đây, đặc biệt là phụ nữ ở thành thị.Người phụ nữ được tôn trọng và được tham gia nhiều hơnvào cac quyết định quan trọng trong gia đinh. Tỷ lệ phụnữ thực hiện cac hoạt đông văn hóa, thê thao, vui chơi,giải trí trong thời gian rỗi ngày càng cao và ở môt sốloại hinh như xem tivi, nghe đài là tương đương vơi namgiơi. Những người phụ nữ ngày càng nhận thức rõ hơn vàtham gia tích cực vào việc phòng chống bạo lực gia đinhtrên cơ sở giơi. b. Tồn tại: Tư tưởng và quan niệm của môt bô phận không nhỏnhân dân còn bị ràng buôc kha nặng nề bởi những khuôn mẫuvề giơi: Phụ nữ vẫn được coi là người đảm nhận chính caccông việc nôi trợ, chăm sóc gia đinh, nam giơi được giađinh và xa hôi kỳ vọng phải trở thành người thành đạt,bảo đảm kinh tế của gia đinh và thường bị kỳ thị khi làmnhững công việc được cho là chỉ dành cho phụ nữ (nôi trợ,giao viên mầm non và cấp tiêu học, y ta...).. Đặc biệt,định kiến giơi còn tồn tại rõ nét trong môt số phong tục,tập quan của cac dân tôc thiêu số. Cac sản phẩm truyềnthông có định kiến giơi còn được đăng tải và phat sóngrông rai. Vai trò định hương công đồng chuyên đổi nhữngđịnh kiến giơi không phù hợp chưa được cac cơ quan thôngtin đại chúng chú ý phat huy. Tâm lý thích con trai còntồn tại nặng nề là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tỷ số giơitính khi sinh trên toàn quốc đang vượt mức cho phép là

110,5 nam/100 nữ. Tỷ lệ này đặc biệt cao ở môt số tỉnhthuôc Đồng bằng sông Hồng như: Hưng Yên 130,7 nam/100 nữ,Hải Dương 120,2 nam/100 nữ, Bắc Ninh 119,4 nam/100 nữ… Sựquan tâm, ủng hô của gia đinh và xa hôi đối vơi phụ nữtrong cac hoạt đông thê thao còn hạn chế.

Trong cuôc sống gia đinh, mặc dù người vợ đa thamgia ngày càng nhiều hơn vào hoạt đông lao đông, sản xuấttạo thu nhập, nhưng nhiều người chồng chưa sẵn sàng chiasẻ công việc nhà, trong khi đó cac dịch vụ hỗ trợ côngviệc gia đinh còn thiếu và chưa phù hợp vơi số đông phụnữ. Phụ nữ tham gia ngày càng nhiều hơn vào cac quyếtđịnh trong gia đinh, song nam giơi vẫn là người ra cacquyết định chính. Bạo lực gia đinh đối vơi phụ nữ vẫndiễn ra kha phổ biến, đặc biệt ở khu vực nông thôn.. Bạolực gia đinh đang trực tiếp gây ra những tổn thất khônlường cả về vật chất và tinh thần cho nạn nhân, gia đinhhọ và công đồng. Bạo lực gia đinh cũng gây ảnh hưởng xấutơi sự phat triên kinh tế-xa hôi của địa phương và đấtnươc (như tăng tinh trạng bệnh tật và tự tử, mất khả năngtham gia sản xuất, ảnh hưởng đến đạo đức xa hôi...). Tinhtrạng buôn ban phụ nữ còn diễn biến phức tạp ở môt số địabàn trọng điêm gần khu vực biên giơi. Tinh trạng quấyrối, lạm dụng tinh dục, bạo lực tinh dục đối vơi trẻ emgai cũng ngày càng đa dạng, phức tạp và gây nhiều mối loâu cho xa hôi.

Nhin chung, trong 10 năm qua, chúng ta đa vượt quanhững khó khăn, thach thức đê đạt được những kết quả quantrọng đối vơi mục tiêu binh đăng giơi. Đây sẽ là tiền đềquan trọng đê chúng ta tiếp tục thực hiện binh đăng giơiở Việt Nam trong 10 năm tơi, giai đoạn 2011-2020. Tuynhiên, bên cạnh những kết quả đó, bất binh đăng giơi trêncac lĩnh vực vẫn còn tồn tại mà sự thiệt thòi chủ yếuthuôc về phụ nữ; hệ thống luật phap, chính sach về binhđăng giơi được coi là kha hoàn chỉnh nhưng chưa được thựchiện hiệu quả trên thực tế; bô may cac cấp về binh đănggiơi và tiến bô phụ nữ đa được hinh thành nhưng chưa ổnđịnh và hiệu quả hoạt đông còn thấp....

3. Nguyên nhân của những tồn tại- Những định kiến và chuẩn mực cũ xuất phat từ tư

tưởng “trọng nam khinh nữ”, tồn tại lâu dài trong ý thứcvà quan niệm xa hôi, là trở ngại đối vơi việc thay đổi

thai đô và hành vi của can bô và người dân, của phụ nữ vànam giơi.

- Môt bô phận phụ nữ chưa vượt qua được những trởngại do quan niệm và chuẩn mực xa hôi đặt ra, chưa hoàntoàn tự tin, chủ đông tham gia vào việc ra quyết định ởgia đinh và công đồng.

- Không ít nam giơi chưa sẵn sàng khuyến khích vàtạo điều kiện cho những người phụ nữ trong gia đinh họctập, tiến bô, nam giơi còn ngần ngại, chưa chủ đông thamgia, chia sẻ việc gia đinh.

- Những hạn chế về hệ thống chính sach, phap luật vàtổ chức, bô may hoạt đông trong lĩnh vực binh đăng giơinhư đa nêu ở cac phần trên. Sự cam kết chính trị củanhiều tổ chức Đảng, cơ quan chính quyền và đoàn thê xahôi đối vơi vấn đề binh đăng giơi chưa cao. Cơ chế phốihợp liên ngành trong thực hiện binh đăng giơi còn nhiềuhạn chế. Công tac kiêm tra, giam sat, đanh gia của cac cơquan chức năng trong công tac này còn chưa thực sự hiệuquả.

- Về cơ bản nươc ta vẫn dựa vào sản xuất nông nghiệplà chủ yếu, nhiều vùng còn chậm phat triên, cuôc sống khókhăn khiến người dân chưa coi vấn đề binh đăng giơi làquan trọng. Thiếu cac dịch vụ cơ bản và dịch vụ hỗ trợgia đinh;

- Truyền thông chưa thực sự phat huy thế mạnh củaminh trong việc làm thay đổi nhận thức và hành vi củangười dân đối vơi vấn đề binh đăng giơi. Môt bô phận cacsản phẩm truyền thông còn tiếp tục góp phần bảo lưu cacđịnh kiến giơi.

4. Bai hoc kinh nghiêmTừ thực tiễn triên khai công tac binh đăng giơi

trong 10 năm qua, cụ thê là việc thực hiện Chiến lượcquốc gia vi sự tiến bô phụ nữ giai đoạn 2001-2010 và việcthực hiện Luật Binh đăng giơi từ năm 2007, có thê rút ramôt số bài học chủ yếu sau:

- Một là, nhận thức đúng đắn và sự cam kết mạnh mẽ củacả hệ thống chính trị trong thực hiện binh đăng giơi làyếu tố quyết định. Thực hiện hiệu quả việc lồng ghép vấnđề binh đăng giơi trong xây dựng cac văn bản quy phạmphap luật; xây dựng và thực hiện chiến lược, chương trinhmục tiêu quốc gia về binh đăng giơi là yếu tố then chốt.

- Hai là, thai đô tích cực và trach nhiệm cao của can bôlanh đạo cac ngành, cac cấp là tiền đề cơ bản thúc đẩychất lượng, hiệu quả công tac binh đăng giơi. Công tactuyên truyền nâng cao nhận thức về binh đăng giơi có ýnghĩa rất quan trọng và cần được tiếp tục tăng cường.

- Ba là, tăng cường năng lực của tổ chức, bô may và canbô quản lý nhà nươc về binh đăng giơi và sự tiến bô củaphụ nữ là yếu tố nền tảng; nhất là, xây dựng đôi ngũ canbô chuyên nghiệp vừa có chuyên môn nghiệp vụ vững vàng,vừa tâm huyết vơi công tac binh đăng giơi. Cơ chế phốihợp liên ngành có hiệu quả có ý nghĩa quan trọng bảo đảmcông tac binh đăng giơi đạt kết quả tốt. Tăng cường nănglực cho bô may quốc gia về binh đăng giơi và vi sự tiếnbô của phụ nữ và lập ngân sach có tính đến cac quan hệgiơi là điều kiện thiết yếu đê thực hiện nhiệm vụ binhđăng giơi.

- Bốn là, hoạt đông binh đăng giơi cần được thực hiện cótrọng tâm, trọng điêm, quan tâm nhiều hơn cho địa bànnông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tôc thiêu số - nơitồn tại rõ nét nhất tinh trạng bất binh đăng giơi.

- Năm là, Chất lượng hệ thống cơ sở dữ liệu về binh đănggiơi và tiến bô phụ nữ là yếu tố quan trọng cung cấp luậncứ đang tin cậy cho công tac hoạch định và thực thi chínhsach binh đăng giơi.

- Sáu là, công tac tham mưu, chỉ đạo, đôn đốc và kiêmtra công tac binh đăng giơi môt cach thường xuyên giúpcho việc nắm bắt tinh hinh tốt hơn và kịp thời đề xuấtcac giải phap giải quyết những vấn đề giơi nổi côm, quađó nâng cao trach nhiệm của cac ngành, cac cấp trong việcthúc đẩy binh đăng giơi.

- Bảy là, tăng cường hợp tac quốc tế về binh đăng giơi vàtranh thủ sự hỗ trợ về kỹ thuật, thông tin, tài chính làcần thiết nhằm thực hiện hiệu quả mục tiêu binh đănggiơi.

Chiên lược Quốc gia vê Binh đăng Giơi tơi năm 2020 (Dự thảo, Phần 2)

PHẦN II. NỘI DUNG CỦA CHIẾN LƯỢC QUỐCGIA

VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI GIAI ĐOẠN 2011 - 20201. Bối cảnh quốc tê va trong nươc

1.1. Thuận lợiThê giơi va khu vực:- Cac văn bản quốc tế vơi cac nguyên tắc phap lý về binh đăng giơi và tiến bô phụ nữ ngày càng được nhiều quốc giathừa nhận và triên khai thực hiện. Công ươc về xóa bỏ mọihinh thức phân biệt đối xử vơi phụ nữ (CEDAW) của Liên hợp quốc đa được 186 quốc gia tham gia ký kết, phê chuẩn rông rai. Mục tiêu thiên niên kỷ, Tuyên bố và Cương lĩnh hành đông Bắc Kinh đến 2015 được hầu hết cac quốc gia thành viên Liên hợp quốc đa cam kết thực hiện. Khung luậtphap, chính sach về binh đăng giơi ở nhiều nươc được xây dựng, hoàn thiện. Hiện nay, có 120 quốc gia đa và đang xây dựng, thực hiện chiến lược, chương trinh, kế hoạch hành đông vi sự tiến bô phụ nữ hoặc binh đăng giơi. - Trên phạm vi toàn cầu, binh đăng giơi đa đạt được nhữngthành tựu đang kê. Tỷ lệ phụ nữ tham gia vào lĩnh vực ra quyết định ngày càng tăng. Năm 2009, trên thế giơi, phụ nữ chiếm 18,8% tổng số nghị sĩ so vơi 11,3% năm 1999. Hiện có 24 quốc gia có tỷ lệ nữ nghị sĩ trên 30%. Cơ chế quy định số lượng cac vị trí lanh đạo dành cho nữ đa đượcxây dựng và ap dụng ở nhiều quốc gia. Hệ thống an sinh xahôi được cải thiện trong đó quy định chế đô nghỉ ốm và nghỉ thai sản được hưởng nguyên lương. Việc tiếp cận giaodục của trẻ em gai toàn cầu ở cac cấp học đa tăng lên, đặc biệt là ở cấp tiêu học.- Cơ quan làm về binh đăng giơi của Liên hợp quốc mơi được củng cố và phat triên. Bô may quốc gia về binh đăng giơi và phụ nữ được thành lập ở 165 quốc gia thành viên Liên hợp quốc. - Trong khu vực Châu Á - Thai Binh dương, công tac binh đăng giơi cũng được nhiều quốc gia quan tâm. Trong khu vực ASEAN, thừa nhận sự cần thiết của việc bảo vệ quyền của phụ nữ và trẻ em, thang 4/2010, tại Việt Nam, Ủy ban về bảo vệ và thúc đẩy quyền của phụ nữ đa chính thức đượccông bố thành lập. Điều này cho thấy việc thực hiện cac điều ươc quốc về binh đăng giơi và bảo đảm quyền của phụ nữ sẽ được thúc đẩy mạnh hơn.

- Cac tổ chức quốc tế mong muốn song hành cùng Chính phủViệt Nam trong xây dựng và triên khai cac hoạt đông vềbinh đăng giơi trong giai đoạn 10 năm tơi.Trong nươc:

- Nhận thức của cả hệ thống chính trị về binh đănggiơi ngày càng được tăng cường. Binh đăng giơi được nhậnthức không chỉ là mục tiêu mà còn là đông lực của côngcuôc đổi mơi.

- Hệ thống chính sach, tổ chức bô may thực hiện binhđăng giơi ngày càng được hoàn thiện.

- Việc thực hiện thành công chiến lược toàn diện vềtăng trưởng và giảm nghèo, chiến lược và kế hoạch phattriên kinh tế xa hôi làm cho vấn đề xa hôi được giảiquyết tốt hơn. Sự tham gia của công đồng vào cac vấn đềxa hôi theo tinh thần xa hôi hóa được mở rông hơn. Tăngtrưởng kinh tế giúp việc bảo đảm binh đăng giơi được thựchiện thuận lợi hơn.

- Cac sang kiến về thực hiện binh đăng giơi ngàycàng phong phú, được tổng kết, đúc rút và vận dụng trongthực tế.

1.2 Khó khănQuốc tê va khu vực:- Biến đông về tăng trưởng kinh tế cùng vơi những

tac đông tiêu cực của suy thoai kinh tế thế giơi ít nhiềuảnh hưởng đến công tac binh đăng giơi và tiến bô của phụnữ ở cac nươc, trong đó có Việt Nam.

- Khủng hoảng kinh tế và tài chính toàn cầu, khủnghoảng lương thực và dầu lửa đa và đang làm trầm trọngthêm những thach thức đối vơi phụ nữ.

- Biến đổi khí hậu, đại dịch HIV và cac dịch bệnhkhac đa có những tac đông tiêu cực tơi cuôc sống củangười dân nói chung và tơi phụ nữ, trẻ em gai nói riêng.Nạn buôn ban phụ nữ và trẻ em, bạo lực gia đinh đối vơiphụ nữ ngày càng diễn biến phức tạp.

Trong nươc- Việt Nam đang trong qua trinh chuyên đổi sang nền

kinh tế thị trường và hôi nhập quốc tế, những rủi ro xahôi do cải cach thê chế, những bất cập của nền kinh tếthị trường có thê ảnh hưởng đến mọi người song phần lơnnhững tac đông tiêu cực này rơi vào những nhóm yếu thếtrong xa hôi, trong đó có phụ nữ.

- Kết quả thực hiện binh đăng giơi chưa đồng đềugiữa cac vùng, đặc biệt là bất binh đăng giơi tồn tại kharõ nét ở cac vùng nông thôn, vùng miền núi, vùng sâu,vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn.

- Việt Nam vẫn chưa thoat khỏi nhóm cac nươc chậmphat triên, những yếu kém của nền kinh tế chậm được khắcphục, nhiều vấn đề xa hôi chưa được giải quyết triệt đê.

- Nhận thức của môt số bô phận can bô, nhân dân vềbinh đăng giơi còn hạn chế. Thiếu sự phối hợp chặt chẽcủa cac bô phận trong hệ thống chính trị đấu tranh chobinh đăng giơi.

2. Quan điêm, muc tiêu va nhiêm vu chiên lược vêbinh đăng giơi giai đoạn 2011 - 2020

2.1. Quan điểm thực hiên bình đẳng giơi- Binh đăng giơi là chủ trương, chính sach lơn của

Đảng và Nhà nươc, là môt trong những nhiệm vụ trọng tâmcủa chiến lược, kế hoạch phat triên kinh tế- xa hôi, phattriên nguồn nhân lực. Thực hiện tốt chiến lược quốc giavề binh đăng giơi, tạo cơ hôi, điều kiện cho cả nam giơivà phụ nữ tiếp cận binh đăng cac nguồn lực phat triên sẽgóp phần quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, xâydựng xa hôi ổn định và đồng thuận, phat triên bền vữngđất nươc.

- Từng bươc đảm bảo trên thực tế binh đăng giơitrong mọi lĩnh vực của đời sống xa hôi, xóa bỏ định kiếngiơi; giải phóng và phat huy tối đa tiềm năng của conngười trên cơ sở tạo cơ hôi như nhau giữa nam và nữ thamgia vào qua trinh phat triên; thực hiện công bằng xa hôigiữa nam và nữ trong hưởng thụ cac thành quả phat triên,nhất là trong phân phối thu nhập lần đầu và phân phối lạithông qua chính sach xa hôi, phúc lợi xa hôi, an sinh xahôi...

- Tập trung nguồn lực và sự chỉ đạo thực hiện binhđăng giơi trong những ngành, vùng, khu vực có hoặc cónguy cơ bất binh đăng giơi cao; giải quyết những vấn đềcấp bach về bất binh đăng giơi, nhất là trong quan hệ laođông, quan hệ gia đinh, ở vùng nông thôn, vùng nghèo,vùng miền núi còn nhiều tập tục lạc hậu, vùng có đôngđồng bào dân tôc thiêu số.

- Thực hiện binh đăng giơi là cam kết và trach nhiệmcao của Đảng, Nhà nươc và cả hệ thống chính trị. Trongđó, cần tăng cường sự lanh đạo của cac cấp ủy Đảng; vai

trò điều hành của chính quyền cac cấp, đồng thời mở rôngsự tham gia của cac tổ chức xa hôi, phat huy vai trò vàtrach nhiệm của ca nhân, hô gia đinh, người lao đông,doanh nghiệp và công đồng trong việc tổ chức thực hiệncac mục tiêu binh đăng giơi.

- Mở rông hợp tac quốc tế trong lĩnh vực binh đănggiơi, nhất là đổi mơi cach tiếp cận binh đăng giơi phùhợp vơi nền kinh tế thị trường và thông lệ quốc tế; thựchiện đầy đủ cac cam kết quốc tế về binh đăng giơi; tranhthủ sự giúp đỡ quốc tế đa phương, song phương và phichính phủ về kỹ thuật, đào tạo can bô, tài chính đê cóthêm nguồn lực cho công tac binh đăng giơi.

2.2 Những vân đê ưu tiên trong Chiên lược Những phân tích ở trên cho thấy, khoảng cach giơi

còn tồn tại trong mọi lĩnh vực của đời sống xa hôi, ở tấtcả cac cấp, cac ngành. Đồng thời, cũng dễ nhận thấy, bấtbinh đăng giơi vẫn nghiêng chủ yếu về phụ nữ. Đây chínhlà lý do giải thích vi sao mặc dù Chiến lược được xâydựng từ góc đô tiếp cận giơi và phat triên, song nhiềuvấn đề cấp bach cần giải quyết trong Chiến lược vẫn đặttrọng tâm vào phụ nữ.

Việc xac định cac vấn đề ưu tiên trong Chiến lược cóý nghĩa hết sức quan trọng đê đảm bảo tính khả thi vàhiệu quả thực hiện Chiến lược, nhất là trong bối cảnh hạnchế về nguồn lực. Những vấn đề ưu tiên phải thê hiệnkhoảng cach giơi lơn hơn, đồng thời phản anh cac lĩnh vựccơ bản của đời sống xa hôi theo quy định của Luật Binhđăng giơi. Chiến lược đặt trọng tâm ưu tiên vào cac vấnđề cụ thê sau đây:

Thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị: Binh đăng giơitrong chính trị là thươc đo quan trọng và cao nhất về mứcđô binh đăng giơi. Đây chính là lĩnh vực có khoảng cachgiơi rất lơn so vơi cac lĩnh vực khac. Chiến lược nhằmthu hút sự tham gia nhiều hơn của phụ nữ trong chính trị,trong hoach định và thực thi chính sach nhằm đảm bảo rằngcac chính sach được ban hành có tính đến quan điêm, kinhnghiệm của cả phụ nữ và nam giơi, do vậy, chính sach sẽđap ứng tốt hơn nhu cầu của phụ nữ và nam giơi. Sự thamgia binh đăng của cả hai giơi trong chính trị cũng sẽ tạođà tốt hơn cho việc lồng ghép giơi trong qua trinh xâydựng và thực hiện chính sach.

Giảm khoảng cách giới trong lĩnh vực kinh tế, việc làm, tập trung vàonhóm phụ nữ nghèo nông thôn và dân tộc thiểu số. Khoảng cach vềgiơi trong lĩnh vực kinh tế là môt trong những nguyênnhân quan trọng dẫn đến vị thế không binh đăng giữa phụnữ và nam giơi. Tạo việc làm, có thu nhập ổn định là tiềnđề quan trọng đê xac lập sự đôc lập về kinh tế. Trong khiở khu vực công, việc làm và thu nhập của phụ nữ đa cónhững cải thiện đang kê thi phụ nữ nông thôn và phụ nữdân tôc thiêu số vẫn đang phải đối mặt vơi nhiều thachthức trong tim kiếm việc làm mơi và việc làm có thu nhậpổn định.

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và từng bước xóa bỏ khoảngcách giới trong giáo dục: Cac nghiên cứu đa chỉ ra khoảng cachgiơi trong giao dục được thê hiện rõ nhất trong nhóm dântôc thiêu số, và đối vơi nhóm người có trinh đô sau đạihọc. Giải quyết vấn đề này sẽ tạo đông lực quan trọngtrọng việc thúc đẩy xóa đói giảm nghèo vùng dân tôc thiêusố; góp phần thực hiện Mục tiêu 2 về giao dục trong Mụctiêu Phat triên thiên niên kỷ. Đồng thời, nâng cao tỷ lệphụ nữ có trinh đô sau đại học sẽ cải thiện nguồn nhânlực có chất lượng cao.

Bảo đảm bình đẳng giới trong tiếp cận các dịch vụ y tế: Mặc dù đacó những cải thiện, nhưng vấn đề tiếp cận vơi cac dịch vụy tế, chăm sóc sức khỏe sinh sản, sức khỏe bà mẹ, trẻ emở vùng sâu, vùng xa, vùng dân tôc thiêu số luôn là thachthức trong nhiều năm qua. Đây cũng là lĩnh vực có khoảngcach rất lơn so vơi vùng đông bằng và đô thị. Việc giảiquyết tốt vấn đề này sẽ góp phần quan trọng vào việc thựchiện Mục tiêu Phat triên thiên niên kỷ (Mục tiêu 5 vềtăng cường sức khỏe bà mẹ).

Bảo đảm bình đẳng giới trong lĩnh vực văn hóa, thông tin, thể thao:Đây là môt lĩnh vực từ trươc đến nay chưa được chú trọngmôt cach thỏa đang. Môt trong những vấn đề nổi côm từ gócnhin của văn hóa và thông tin là cac sản phẩm truyềnthống mang định kiến giơi có tac đông mạnh đến nhận thứccủa công chúng về vai trò của phụ nữ và nam giơi. Hầu hếtcac nghiên cứu giơi đa chỉ ra rằng, nguyên nhân đầu tiêndẫn đến những khoảng cach giơi có nguồn gốc từ nhận thứcvà quan niệm của người dân. Do vậy, nâng cao nhận thức,thay đổi quan niệm truyền thống mang định kiến giơi sẽ làđiêm khởi đầu quan trọng trong việc giải quyết vấn đề bấtbinh đăng trong mọi lĩnh vực của đời sống xa hôi.

Bảo đảm bình đẳng giới trong lĩnh vực gia đình, từng bước xóa bỏ bạolực trên cơ sở giới: Bất binh đăng giơi trong gia đinh có mốiliên quan chặt chẽ vơi vấn đề văn hóa. Thúc đẩy binh đănggiơi trong gia đinh là tiền đề, điều kiện quan trọng đêthúc đẩy binh đăng giơi trong toàn xa hôi. Bạo lực giađinh, trong đó đặc biệt là bạo lực trên cơ sở giơi tronggia đinh là vấn đề gây nhiều bức xúc trong dư luận xa hôitrong những năm gần đây, mà bằng chứng là sự ra đời củaLuật Phòng chống bạo lực trong gia đinh năm 2007. Do vậy,Chiến lược xac định đây là môt trong những ưu tiên cầnđược giải quyết trong thời gian tơi

Nâng cao năng lực quản lý nhà nước về bình đẳng giới: Như đa đượcđề cập ở trên, hiện nay Cơ quan quản lý nhà nươc về binhđăng giơi vừa thiếu, vừa hạn chế về năng lực do bô maymơi được hinh thành. Việc nâng cao năng lực cho bô may vàthê chế đóng vai trò thiết yếu trong việc thực hiện Chiếnlược.

2.2. Muc tiêua. Mục tiêu tông quátĐến năm 2020 về cơ bản đảm bảo cơ hội tham gia và hưởng lợi một

cách bình đẳng cho phụ nữ và nam giới vào các lĩnh vực của đời sống xã hội,trong đó tâp trung phấn đấu thu hẹp khoảng cách giới trong một số lĩnh vựcchủ yếu và giải quyết các vấn đề giới nôi cộm trong từng thời kỳ.

b. Mục tiêu cụ thể1. Tăng cường sự tham gia của phụ nữ vào các vị trí quản lý, lãnh đạo

nhằm từng bước giảm dần khoảng cách giới trong lĩnh vực chính trị Chỉ tiêu 1: Tỷ lệ can bô nữ tham gia cấp uỷ đảng cac cấp

đạt từ 25% trở lên; tỷ lệ nữ đại biêu Quốc hôi, Hôi đồngnhân dân cac cấp đạt từ 35% trở lên.

Chỉ tiêu 2: 100% Bô, cơ quan ngang Bô, cơ quan thuôcChính phủ, Ủy ban nhân dân cac cấp có can bô lanh đạo chủchốt là nữ.

Chỉ tiêu 3: Cac cơ quan, đơn vị thuôc tổ chức đảng,chính quyền, tổ chức chính trị xa hôi có tỷ lệ nữ từ 30%trở lên có can bô lanh đạo chủ chốt là nữ.

2. Giảm khoảng cách giới trong lĩnh vực kinh tế, lao động. Tăng cườngsự tiếp cận của PN nghèo nông thôn và phụ nữ dân tộc thiểu số với cácnguồn lực kinh tế và thị trường lao động

Chỉ tiêu 1: Đảm bảo cân bằng nam-nữ trong tổng số ngườiđược tạo việc làm mơi hàng năm.

Chỉ tiêu 2: Đảm bảo 50% lực lượng lao đông nữ nông thôndươi 45 tuổi được đào tạo nghề và chuyên môn kỹ thuật.

Tăng tỷ lệ phụ nữ dân tôc thiêu số được hỗ trợ đào tạonghề theo chính sach của nhà nươc.

Chỉ tiêu 3: Tăng tỷ lệ phụ nữ nghèo nông thôn, phụ nữ dântôc thiêu số thực sự là người quyết định thực hiện cac kếhoạch vay vốn ưu đai từ cac chương trinh, chính sach việclàm và giảm nghèo.

3. Đảm bảo sự tham gia bình đẳng của phụ nữ với nam giới trong lĩnh vựcgiáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, nâng cao chất lượng nguồnnhân lực nữ

Chỉ tiêu 1: Phổ cập biết chữ cho 100% nam giơi và phụ nữ ởđô tuổi từ 15 đến 40 tuổi ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồngbào dân tôc thiêu số, vùng đặc biệt khó khăn.

Chỉ tiêu 2: Giảm 90% khoảng cach giơi so vơi năm 2010 vềtỷ lệ học vấn cấp trung học cơ sở ở cac vùng đồng bào dântôc thiêu số và vùng đặc biệt khó khăn.

Chỉ tiêu 3: Tỷ lệ nữ thạc sỹ đạt 50%, tỷ lệ nữ tiến sỹ đạt25% trong tổng số những người có cac học vị này.

Chỉ tiêu 4: Không còn cac hinh ảnh và thông điệp mang tínhđịnh kiến giơi trong sach giao khoa.

4. Bảo đảm bình đẳng giới trong tiếp cận các dịch vụ y tế Chỉ tiêu 1: Tỷ suất tử vong bà mẹ liên quan đến thai sản

dươi 55/100.000 trẻ đẻ sống.Chỉ tiêu 2: Tỷ lệ phụ nữ được kham thai trong thời kỳ thai

sản từ 3 lần trở lên đạt hơn 95%.Chỉ tiêu 3: Tỷ lệ phụ nữ mang thai trong toàn quốc bị

nhiễm HIV/AIDS thấp hơn 0,2%. Chỉ tiêu 4: Tỷ lệ nạo pha thai ở tuổi vị thành niên ít hơn

5% trong tông số ca nạo thai.Chỉ tiêu 5: Mức đô chênh lệch giơi tính khi sinh khoảng

107/100, đặc biệt là ở cac vùng có chênh lệch cao.??????Chỉ tiêu 6: Bệnh viện đa khoa cấp cấp tỉnh trở lên có bac

sỹ chuyên khoa nam học.5. Bảo đảm bình đẳng giới trong lĩnh vực văn hóa, thông tin, thể thao Chỉ tiêu 1: Bảo đảm việc tiếp cận và hưởng thụ binh đăng

nhu cầu thưởng thức văn hóa, tiếp nhận thông tin giữa namvà nữ.

Chỉ tiêu 2: Tăng cường sự hỗ trợ xa hôi đối vơi sự thamgia và đóng góp của phụ nữ vào cac lĩnh vực thê thao.

Chỉ tiêu 3: Giảm 80% cac sản phẩm truyền thông mang tínhđịnh kiến giơi so vơi năm 2010 và tăng thời lượng cac sảnphẩm truyền thông cổ vũ cho quan niệm binh đăng giơi.

6. Bảo đảm bình đẳng giới trong đời sống gia đình, từng bước xóa bỏ bạolực trên cơ sở giới

Chỉ tiêu 1: Tăng 50% tỷ lệ phụ nữ tham gia cac quyết địnhquan trọng trong gia đinh.

Chỉ tiêu 2: Giảm 50% tỷ lệ phụ nữ bị bạo lực gia đinh đốivơi môt số hành vi bạo lực gia đinh cơ bản như đanh, mắngchửi và ép buôc quan hệ tinh dục.

Chỉ tiêu 3: 50% số nạn nhân bạo lực gia đinh được tưvấn về phap lý, sức khỏe, được hỗ trợ và chăm sóc tại caccơ sở mở rông, 85% số người gây bạo lực gia đinh được tưvấn tại cac cơ sở tư vấn về phòng chống bạo lực gia đinh.

Chỉ tiêu 4: Giảm 50% tôi phạm buôn ban phụ nữ và trẻ emtrên phạm vi toàn quốc, giảm 20% tôi phạm buôn ban phụ nữvà trẻ em tại địa bàn trọng điêm; 60% phụ nữ và trẻ emgai bị buôn ban đa phat hiện được chữa trị và dạy nghề.

7. Nâng cao năng lực quản lý nhà nước về bình đẳng giớiChỉ tiêu 1: Cac văn bản quy phạm phap luật ban hành mơi

thực hiện đúng quy trinh lồng ghép vấn đề binh đăng giơi,trong đó có việc phân tích tac đông của cac văn bản nàyđối vơi phụ nữ và nam giơi.

Chỉ tiêu 2: Bô chỉ số giam sat, đanh gia thực hiện LuậtBinh đăng giơi được ap dụng.

Chỉ tiêu 3: 100% can bô làm công tac binh đăng giơi và visự tiến bô của phụ nữ ở cac cấp, ngành được đào tạo vềnghiệp vụ.

Chỉ tiêu 4: 100% can bô làm chính sach ở cac Bô ngành, địaphương được tập huấn kiến thức giơi, kỹ năng phân tíchgiơi và lồng ghép giơi.

2.3 Cac đột pha chiên lược- Tạo bươc chuyên biến mạnh mẽ về nhận thức binh đăng

giơi trong đôi ngũ can bô, công chức và nhân dân. Đề caotrach nhiệm của cấp ủy và người đứng đầu cơ quan, tổ chứcvề công tac binh đăng giơi.

- Lồng ghép vấn đề binh đăng giơi vào cac chính sach,phap luật, chiến lược, chương trinh của cac ngành, địaphương.

- Đào tạo nguồn nhân lực nữ có chất lượng cao. - Bố trí ngân sach giơi môt cach tương xứng.- Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý nhà nươc về binh

đăng giơi, khuyến khích xa hôi hóa cac dịch vụ hỗ trợ,thúc đẩy binh đăng giơi.3. Nhiêm vu va giải phap chủ yêu

3.1. Hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật về bình đẳng giới, thựchiện lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong các chính sách, pháp luật,chương trình, chiến lược

- Rà soat, đanh gia, điều chỉnh, bổ sung việc bảo đảmbinh đăng giơi trong hệ thống văn bản quy phạm phap luậtvà cac chính sach của Nhà nươc.

- Tăng cường công tac thanh tra, kiêm tra về công tacbinh đăng giơi ở cac Bô ngành, địa phương; kịp thời phathiện và xử lý những vi phạm phap luật về binh đăng giơi.- Tập trung xây dựng và thực hiện cac biện phap thúc đẩy binh đăng giơi trên cac lĩnh vực còn tồn tại bất binh đăng giơi sâu sắc đối vơi phụ nữ.

- Lồng ghép vấn đề binh đăng giơi vào qua trinh hoạchđịnh, thực thi và giam sat, đanh gia cac chương trinh, kếhoạch phat triên kinh tế - xa hôi của cac ngành, cac cấp.

3.2. Đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền, phô biến, giáo dục nâng cao nhậnthức về bình đẳng giới trong đội ngũ cán bộ, công chức và nhân dân

- Xây dựng và thực hiện cac chương trinh truyền thôngvề binh đăng giơi có nôi dung và hinh thức tuyên truyềnphù hợp vơi từng nhóm đối tượng trong xa hôi (phụ nữ, namgiơi, lanh đạo, công chức, viên chức, đôi ngũ giao viênvà cơ quan thông tấn bao chí, người dân,…) và từng khuvực (nông thôn, thành thị...), đặc biệt lưu ý đến cacnhóm dân cư ở vùng sâu, vùng xa. Tổ chức cac cuôc thi timhiêu về binh đăng giơi.

- Xây dựng chuyên trang, chuyên mục binh đăng giơitrong cac tờ bao, chương trinh truyền thông của cac cơquan thông tấn, bao chí trên cả nươc.

- Nâng cao nhận thức về giơi, binh đăng giơi cho canbô, phóng viên bao chí đê góp phần giam sat việc thựchiện phap luật binh đăng giơi và tuyên truyền những kiếnthức, kinh nghiệm, điên hinh tiến tiến về binh đăng giơi,đảm bảo cac sản phẩm truyền thông không bị định kiếngiơi.

- Xây dựng và đào tạo mạng lươi phóng viên. Có quychế ngăn chặn cac sản phẩm truyền thông mang tính địnhkiến giơi.

- Đưa nôi dung giao dục về binh đăng giơi vào giảngdạy trong hệ thống giao dục quốc dân.- Xây dựng và phat triên đôi ngũ tuyên truyền viên và baocao viên về binh đăng giơi tại công đồng.

3.3. Xây dựng Chương trình mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới nhằm hỗtrợ các Bộ ngành, địa phương giải quyết những vấn đề giới cấp bách.

Chương trinh mục tiêu quốc gia bao gồm cac dự an sau:- Dự an truyền thông nâng cao nhận thức về binh đăng

giơi.- Dự an đào tạo, bồi dưỡng đôi ngũ can bô làm công tac

binh đăng giơi và vi sự tiến bô của phụ nữ.- Dự an hỗ trợ xúc tiến việc lồng ghép giơi trong qua

trinh xây dựng và tổ chức thực hiện chính sach, phap luậtvà cac chiến lược, chương trinh quốc gia.

- Dự an nâng cao năng lực cho đôi ngũ can bô nữ trongdiện quy hoạch vào cac vị trí lanh đạo, quản lý cac cấp

- Dự an hỗ trợ thực hiện binh đăng giơi ở những lĩnhvực, ngành và vùng, địa phương có bất binh đăng giơi hoặccó nguy cơ bất binh đăng giơi cao

- Dự an hỗ trợ tạo lập sinh kế bền vững cho phụ nữnghèo

- Dự an hỗ trợ phòng ngừa và khắc phục hậu quả của bạolực trên cơ sở giơi

- Dự an hỗ trợ xây dựng, phat triên cac cơ sở cung cấpdịch vụ tư vấn, hỗ trợ về binh đăng giơi

- Dự an hỗ trợ xây dựng và triên khai hệ thống theodõi, giam sat, đanh gia việc thực hiện binh đăng giơi

3.4. Phát triển các hệ thống dịch vụ có chất lượng nhằm hỗ trợ phụ nữ vànam giới được tham gia bình đẳng trong các lĩnh vực

- Phat triên cac dịch vụ hỗ trợ cac công việc gia đinhnhằm giúp phụ nữ và nam giơi được tham gia nhiều hơn vàohoạt đông xa hôi (dịch vụ nhà trẻ, dịch vụ cung cấp ngườigiúp việc gia đinh, dịch vụ cung cấp thức ăn tận nhà,giặt là thuê…).

- Tăng cường đào tạo đôi ngũ can bô y tế về sức khỏesinh sản, bao gồm cả ngành nam học

- Mở rông dịch vụ chăm sóc sức khỏe của cac thành viêntrong gia đinh. Tăng cường cac dịch vụ chăm sóc sức khỏetrươc, trong và sau khi sinh cho phụ nữ.

- Tăng cường cac hoạt đông tuyên truyền nâng cao nhậnthức về sức khỏe sinh sản cho mọi người.

- Phat triên mạnh dịch vụ khoa học công nghệ, giao dụcvà đào tạo, văn hóa, thông tin, thê thao, dịch vụ việclàm và an sinh xa hôi.

3.5. Có cơ chế huy động nguồn lực và đầu tư ngân sách có hiệu quả chohoạt động bình đẳng giới

- Huy đông và sử dụng có hiệu quả cac nguồn lực tàichính cho công tac binh đăng giơi. Bảo đảm tỷ lệ hợp lýngân sach đầu tư cho công tac binh đăng giơi.

- Tập trung nguồn lực thực hiện binh đăng giơi trongnhững ngành, vùng, lĩnh vực có sự bất binh đăng hoặc cónguy cơ bất binh đăng giơi cao.

3.6. Tăng cường các nghiên cứu liên quan tới bình đẳng giới nhằm cungcấp những cơ sở khoa học vững chắc cho việc hoạch định và thực thi chínhsách, pháp luật. Phát triển khoa học công nghệ hướng tới bảo đảm bìnhđẳng giới.

- Hàng năm, tổ chức cac nghiên cứu về binh đăng giơitrên cac lĩnh vực, trong đó có xem xét vấn đề binh đănggiơi dươi góc đô văn hóa.

- Cac công trinh khoa học công nghệ được ứng dụng vàocuôc sống nhằm bảo đảm binh đăng giơi.

- Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu về binh đăng giơi,phục vụ công tac nghiên cứu và hoạch định chính sach vềbinh đăng giơi.

3.7. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế đa phương, song phương và phi chínhphủ, nâng cao hiệu quả hội nhập trong thực hiện bình đẳng giới

- Tăng cường hôi nhập khu vực và quốc tế về binh đănggiơi thông qua cac chương trinh, dự an đa phương và songphương.

- Thực hiện nghiêm túc cac cam kết quốc tế về binhđăng giơi như: CEDAW, Tuyên bố và Cương lĩnh hành đôngBắc Kinh, Cac mục tiêu phat triên thiên niên kỷ,…Ký kết,phê chuẩn cac cam kết quốc tế mơi về binh đăng giơi.

- Tham gia tích cực vào cac diễn đàn khu vực, thế giơivề binh đăng giơi, bao gồm cac hoạt đông trao đổi thôngtin, trao đổi kinh nghiệm, tổ chức hôi thảo, hợp tac khacvề binh đăng giơi.

3.8. Nâng cao năng lực thể chế phục vụ công tác bình đẳng giới. Tăngcường sự chỉ đạo và kiểm tra của các cấp ủy đảng, chính quyền đối với côngtác bình đẳng giới nhằm tạo sự thống nhất cả về nhận thức và hành độngtrong triển khai thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu của Chiến lược.

- Hinh thành đôi ngũ can bô chuyên trach về binh đănggiơi có chất lượng từ trung ương đến cac tỉnh, huyện

- Nâng cao năng lực của cac cơ sở đào tạo chuyên ngànhvề công tac binh đăng giơi.

- Bồi dưỡng kỹ năng phân tích, đanh gia về binh đănggiơi cho cac can bô làm chính sach, can bô trực tiếp xâydựng cac kế hoạch kinh tế-xa hôi.

- Xây dựng mạng lươi chuyên gia giơi giúp cơ quan quảnlý nhà nươc về binh đăng giơi cac cấp, ngành thực hiệntốt việc lồng ghép giơi trong cac chính sach, kế hoạchcủa ngành, địa phương.

- Có hệ thống giam sat, đanh gia về công tac binh đănggiơi trên phạm vi toàn quốc. Tổ chức giam sat đanh gialiên ngành, có thông tin hệ thống, có điều tra mẫu vàđiều tra định kỳ, giam sat đanh gia cuối kỳ; thực hiệngiam sat, đanh gia dựa vào công đồng.

- Có cơ chế phối hợp hiệu quả cac ngành cac cấp thựchiện mục tiêu binh đăng giơi.

- Cấp ủy đảng và lanh đạo chính quyền thường xuyên đưavấn đề binh đăng giơi vào trong chương trinh nghị sự đêtăng cường kiêm tra và chỉ đạo. Có lô trinh cụ thê thựchiện cac giải phap binh đăng giơi, đặc biệt là trong côngtac quy hoạch can bô.

PHẦN III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC1. Bô Lao đông - Thương binh và Xa hôi có trach nhiệm:- Tổ chức, chỉ đạo thực hiện cac nôi dung của Chiến

lược; hương dẫn, đôn đốc cac Bô, ngành, địa phương căn cứchức năng, nhiệm vụ được giao xây dựng và tổ chức thựchiện cac chương trinh, kế hoạch bảo đảm phù hợp vơi cacmục tiêu, nôi dung, giải phap của Chiến lược này.

- Chủ tri, phối hợp vơi cac Bô, ngành, địa phương vàcac cơ quan chức năng có liên quan thanh tra, kiêm traviệc thực hiện Chiến lược này; định kỳ hàng năm, 5 năm sơkết, tổng kết, đanh gia, rút kinh nghiệm thực hiện Chiếnlược; trinh Thủ tương Chính phủ quyết định điều chỉnh mụctiêu, nôi dung Chiến lược trong trường hợp cần thiết.

2. Bô Kế hoạch và Đầu tư, Bô Tài chính chủ tri, phốihợp vơi Bô Lao đông – Thương binh và Xa hôi và cac Bô,ngành liên quan cân đối, bố trí vốn đầu tư hàng năm theoquy định của Luật Ngân sach nhà nươc đê thực hiện có hiệuquả cac nôi dung của Chiến lược.

3. Cac Bô, ngành, địa phương theo chức năng, nhiệm vụđược giao có trach nhiệm tổ chức thực hiện cac nôi dung,mục tiêu, giải phap của Chiến lược có liên quan đến Bô,ngành, địa phương minh; tổ chức quan triệt, phổ biến rôngrai Chiến lược trong can bô, công chức và nhân dân; chỉđạo, tổ chức thực hiện Chiến lược ở Bô ngành, địa phương,ban hành Kế hoạch theo từng giai đoạn 5 năm và hàng nămthực hiện Chiến lược và kiêm tra việc thực hiện Chiến

lược, Chương trinh hành đông ở Bô ngành, địa phương minh;hàng năm tiến hành đanh gia việc thực hiện Chiến lược.

BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI