Câu 1. Cho hỗn hợp X gồm chất Y (C5H16O3N2) và chất Z ...

17
Câu 1. Cho hỗn hợp X gồm chất Y (C 5 H 16 O 3 N 2 ) và chất Z (C 4 H 12 O 4 N 2 ) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam hỗn hợp T gồm 2 muối Q và E ( M Q < M E ) và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm 2 amin no, đơn chức, đồng đẳng liên tiếp có tỉ khối so với H 2 bằng 18,3. Khối lượng của muối E trong hỗn hợp T là A. 8,04 gam. B. 3,18 gam. C. 4,24 gam. D. 5,36 gam. Câu 2. Cho hỗn hợp E gồm muối X (C 5 H 16 O 3 N 2 ) và muối Y (C 4 H 12 O 4 N 2 ) tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau phản ứng thu được hai muối Z, T (M Z < M T ) và 0,1 mol hỗn hợp hai amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối đối với H 2 bằng 18,3. Khối lượng của muối T là A. 2,12 gam. B. 3,18 gam. C. 2,68 gam. D. 4,02 gam. Câu 3. Hỗn hợp H gồm 3 peptit X, Y, Z (M X < M Y ) đều mạch hở; Y và Z là đồng phân của nhau. Cho m gam hỗn hợp H tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,98 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 112,14 gam muối khan (chỉ chứa muối natri của alanin và valin). Biết trong m gam H có m O : m N = 552 : 343 và tổng số liên kết peptit trong 3 peptit bằng 9. Tổng số nguyên tử có trong peptit Z là A. 65. B. 70. C. 63. D. 75. Câu 4. Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở (tạo từ các α-aminoaxit dạng NH 2 -C x H y -COOH). Tổng phần trăm khối lượng của oxi và nitơ trong chất X là 45,88%; trong chất Y là 55,28%. Thủy phân hoàn toàn 32,3 gam hỗn hợp X Y cần vừa đủ 400 ml dung dịch KOH 1,25M, sau phản ứng thu được dung dịch Z chứa ba muối của ba α-amino axit khác nhau. Khối lượng muối của α-amino axit có phân tử khối nhỏ nhất trong dung dịch Z gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 48,97 gam. B. 49,87 gam. C. 47,98 gam. D. 45,20 gam. Câu 5. Hỗn hợp E gồm chất X (C m H 2m+4 O 4 N 2 , là muối của axit cacboxylic hai chức) và chất Y (C n H 2n+3 O 2 N, là muối của axit cacboxylic đơn chức). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol E cần vừa đủ 0,58 mol O 2 , thu được N 2 , CO 2 và 0,84 mol H 2 O. Mặt khác, cho 0,2 mol E tác dụng hết với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được một chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và a gam hỗn hợp hai muối khan. Giá trị của a là A. 18,56. B. 23,76. C.24,88. D.22,64. Câu 6. Hỗn hợp E gồm tripeptit X và tetrapeptit Y đều được cấu tạo bởi glyxin và alanin. Thành phần phần trăm khối lượng nitơ trong X và Y theo thứ tự là 19,36% và 19,44%. Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp E bằng lượng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch T chứa 36,34 gam hỗn hợp muối. Tỉ lệ mol X và Y trong hỗn hợp X là A. 3 : 2. B. 3 : 7. C. 7 : 3. D. 2 : 3. Câu 7. Hỗn hợp E gồm tripeptit X và tetrapeptit Y đều được cấu tạo bởi glyxin và alanin. Thành phần phần trăm khối lượng nitơ trong X và Y theo thứ tự là 19,36% và 19,44%. Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 1

Transcript of Câu 1. Cho hỗn hợp X gồm chất Y (C5H16O3N2) và chất Z ...

Câu 1. Cho hỗn hợp X gồm chất Y (C5H16O3N2) và chất Z (C4H12O4N2) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam hỗn hợp T gồm 2 muối Q và E ( MQ < ME) và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm 2 amin no, đơn chức, đồng đẳng liên tiếp có tỉ khối so với H2 bằng 18,3. Khối lượng của muối E trong hỗn hợp T là

A. 8,04 gam. B. 3,18 gam. C. 4,24 gam. D. 5,36 gam.

Câu 2. Cho hỗn hợp E gồm muối X (C5H16O3N2) và muối Y (C4H12O4N2) tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau phản ứng thu được hai muối Z, T (MZ < MT) và 0,1 mol hỗn hợp hai amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối đối với H2 bằng 18,3. Khối lượng của muối T là

A. 2,12 gam. B. 3,18 gam. C. 2,68 gam. D. 4,02 gam.

Câu 3. Hỗn hợp H gồm 3 peptit X, Y, Z (MX < MY) đều mạch hở; Y và Z là đồng phân của nhau. Cho m gam hỗn hợp H tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,98 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 112,14 gam muối khan (chỉ chứa muối natri của alanin và valin). Biết trong m gam H có mO : mN = 552 : 343 và tổng số liên kết peptit trong 3 peptit bằng 9. Tổng số nguyên tử có trong peptit Z là

A. 65. B. 70. C. 63. D. 75.

Câu 4. Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở (tạo từ các α-aminoaxit dạng NH2-CxHy-COOH). Tổng phần trăm khối lượng của oxi và nitơ trong chất X là 45,88%; trong chất Y là 55,28%. Thủy phân hoàn toàn 32,3 gam hỗn hợp X và Y cần vừa đủ 400 ml dung dịch KOH 1,25M, sau phản ứng thu được dung dịch Z chứa ba muối của ba α-amino axit khác nhau. Khối lượng muối của α-amino axit có phân tử khối nhỏ nhất trong dung dịch Z gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 48,97 gam. B. 49,87 gam. C. 47,98 gam. D. 45,20 gam.

Câu 5. Hỗn hợp E gồm chất X (CmH2m+4O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức) và chất Y (CnH2n+3O2N, là muối của axit cacboxylic đơn chức). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol E cần vừa đủ 0,58 mol O2, thu được N2, CO2 và 0,84 mol H2O. Mặt khác, cho 0,2 mol E tác dụng hết với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được một chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và a gam hỗn hợp hai muối khan. Giá trị của a là

A. 18,56. B. 23,76. C.24,88. D.22,64.

Câu 6. Hỗn hợp E gồm tripeptit X và tetrapeptit Y đều được cấu tạo bởi glyxin và alanin. Thành phần phần trăm khối lượng nitơ trong X và Y theo thứ tự là 19,36% và 19,44%. Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp E bằng lượng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch T chứa 36,34 gam hỗn hợp muối. Tỉ lệ mol X và Y trong hỗn hợp X là

A. 3 : 2. B. 3 : 7. C. 7 : 3. D. 2 : 3.

Câu 7. Hỗn hợp E gồm tripeptit X và tetrapeptit Y đều được cấu tạo bởi glyxin và alanin. Thành phần phần trăm khối lượng nitơ trong X và Y theo thứ tự là 19,36% và 19,44%. Thuỷ phân hoàn toàn 0,1

1

mol hỗn hợp E bằng lượng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch T chứa 36,34 gam hỗn hợp muối. Tỉ lệ mol X và Y trong hỗn hợp X là

A. 3 : 2. B. 3 : 7. C. 7 : 3. D. 2 : 3.

Câu 8. Dung dịch X chứa 0,01 mol H2NCH2COOH; 0,03 mol HCOOC6H5 (phenyl fomat) và 0,02 mol ClH3N-CH2COOH. Để tác dụng hết với dung dịch X cần tối đa V ml dung dịch NaOH 0,5M, đun nóng thu được dung dịch Y. Giá trị của V là

A. 220. B. 200. C. 120. D. 160.

Câu 9 Amino axit X trong phân tử có một nhóm -NH2, một nhóm –COOH. Cho 26,7 gam X phản ứng với lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa 37,65 gam muối. Công thức của X là

A. NH2-[CH2]3-COOH. B. NH2-[CH2]2-COOH. C. NH2-[CH2]4-COOH. D. NH2-CH2-COOH.

Câu 10 Cho 100 ml dung dịch aminoaxit X (chỉ một nhóm amino và một nhóm caboxyl), tác dụng với 150 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Để tác dụng hết với các chất trong dung dịch Y cần 270 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi pứ xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 22,095 gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. NH2CH2COOH. B. NH2C2H4COOH. C. NH2C3H6COOH. D. NH2C4H8COOH.

Câu 11. Cho 11,8 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 19,1 gam muối khan. Số amin bậc I ứng với công thức phân tử của X là

A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.

Câu 12. Hỗn hợp X chứa chất A (C5H16O3N2) và chất B (C4H12O4N2) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi cô cạn thu được m gam hỗn hợp Y gồm 2 muối D và E (MD < ME) và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm 2 amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối so với H2 bằng 18,3. Khối lượng của muối E trong hỗn hợp Y là

A. 4,24. B. 3,18. C. 5,36. D. 8,04.

Câu 13. Cho hỗn hợp E gồm 0,15 mol chất hữu cơ mạch hở X (C6H13O4N) và 0,2 mol este hai chức Y (C4H6O4) tác dụng hết với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng. Kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch, thu được hỗn hợp Z gồm hai ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và a gam hỗn hợp ba muối khan (trong đó, hai muối cacboxylat có cùng số nguyên tử cacbon). Giá trị của a là

A. 46,29. B. 53,65. C.55,73. D.64,18.

Câu 14. Hỗn hợp X gồm ba peptit đều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1 : 3. Thủy phân hoàn toàn m gam X, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 14,24 gam alanin và 8,19 gam valin. Biết tổng số liên kết peptit trong phân tử của ba peptit trong X nhỏ hơn 13. Giá trị của m là

2

A. 18,47. B. 18,29. C. 18,83. D. 19,19.

Câu 15. Amino axit X trong phân tử có một nhóm -NH2, một nhóm -COOH. Cho 26,7 gam X phản ứng với lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa 37,65 gam muối. Công thức của X là

A. . B. . 2 2 3NH CH COOH 2 2 2

NH CH COOH

C. . D. . 2 2 4NH CH COOH 2 2NH CH COOH

Câu 16 Cho 100 ml dung dịch amino axit X (chỉ một nhóm amino và một nhóm cacboxyl), tác dụng với 150 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Để tác dụng hết với các chất trong dung dịch Y cần 270 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 22,095 gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là.

A. . B. .2 2NH CH COOH 2 2 4NH C H COOH

C. . D. .2 3 6NH C H COOH 2 4 8NH C H COOH

Câu 17. Hỗn hợp X gồm Valin và Gly-Ala. Cho a mol X vào 100 ml dung dịch HCl 1,0M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 275 ml dung dịch gồm NaOH 1,0M đun nóng, thu được dung dịch chứa 26,675 gam muối. Giá trị của a là

A. 0,175. B. 0,275. C. 0,125. D. 0,225.

Câu 18 Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C3H12N2O3). X là muối của axit hữu cơ đa chức, Y là muối của một axit vô cơ. Cho 3,86 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,06 mol hai chất khí (có tỉ lệ mol 1 : 5) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 5,92. B. 4,68. C. 2,26. D. 3,46.

Câu 19 Cho 2,94 gam H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 160ml dung dịch HCl 0,25M, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với 200ml dung dịch NaOH 0,5M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 6,16 B. 6,96 C. 7,00 D. 6,95

Câu 20 Hợp chất hữu cơ X mạch hở, có công thức phân tử C4H11O2N. X phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng, sinh ra khí Y, có tỉ khối so với H2 nhỏ hơn 17 và làm xanh quỳ tím ẩm. Số công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là

A. 3 B. 2 C. 4 D. 5

Câu 21 Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm 1 tetrapeptit A và 1 pentapeptit B (A và B đều hở chứa đồng thời Glyxin và Analin trong phân tử) bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sản phẩm cho (m + 15,8) gam hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ lượng muối sinh ra bằng 1 lượng oxi vừa đủ thu được Na2CO3 và hỗn hợp X gồm CO2, H2O và N2. Dẫn Y đi qua bình đựng dung dịch NaOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng thêm 56,04 gam so với ban đầu và có 4,928 lít

3

khí duy nhất (đktc) thoát ra khỏi bình. Xem như N2 không bị nước hấp thụ, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần phần trăm khối lượng của B trong hỗn hợp X là

A. 35,37% B. 58,92% C. 46,94% D. 50,92%

Câu 22 Cho 0,1 mol amino axit Z tác dụng vừa đủ với 0,1 mol HCl thu được muối Y. 0,1 mol muối Y phản ứng vừa đủ với 0,3 mol NaOH thu được hỗn hợp muối Z có khối lượng là 24,95 gam. Công thức của X là

A. B. 2 3 5 2H NC H (COOH) 2 2 3 2H NC H (COOH)

C. D. 2 2 3 5(H N) C H COOH 2 3 4H NC H COOH

Câu 23 Thủy phân hoàn toàn 1 tripeptit X mạch hở thu được 1 mol Gly, 1 mol Ala, 1 mol Val. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là

A. 3 B. 6 C. 4 D. 8

Câu 24 Tripeptit X mạch hở có công thức phân tử C10H19O4N3. Thủy phân hoàn toàn một lượng X trong dung dịch 400,0 ml dung dịch NaOH 2M (lấy dư), đun nóng, thu được dung dịch Y chứa 77,4 gam chất tan. Cho dung dịch Y tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sau đó cô cạn cẩn thận, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 124,9 B. 101,5 C. 113,2 D. 89,8

Câu 25: Cho m gam hỗn hợp M (có tổng số mol 0,03 mol) gồm dipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit

Z và pentapeptit T (đều mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Q gồm

muối của Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn Q bằng một lượng oxi vừa đủ, thu lấy toàn bộ khí

và hơi đem hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư thì khối lượng bình tăng 13,23 gam và có

0,84 lít khí (ở đktc) thoát ra. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 6,0 B. 6,9 C. 7,0 D. 6,5

Câu 26: Cho 0,01 mol một amino axit X tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt

khác, 1,5 gam X tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch KOH 0,5M. Tên gọi của X là

A. lysin. B. glyxin. C. alanin.

Câu 27 Thủy phân hoàn toàn 1 mol oligopeptit X mạch hở thu được 2 mol Gly, 1 mol Ala, 1 mol

Val, 1 mol Phe (phenylalanin). Mặt khác, nếu thủy phân không hoàn toàn X thì thu được sản phẩm

có chứa Gly- Val và Val-Gly. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là

A. 7. B. 5. C. 4. D. 6.

Câu 28 Hỗn hợp M gồm amin X, amino axit Y (X, Y đều no, mạch hở) và peptit Z (mạch hở tạo

ra từ các -amino axit no, mạch hở). Cho 2 mol hỗn hợp M tác dụng vừa đủ với 9 mol HCl hoặc

4

8 mol NaOH. Nếu đốt cháy hoàn toàn 2 mol hỗn hợp M, sau phản ứng thu được 15 mol CO2, X

mol H2O và y mol N2. Giá trị của x, y lần lượt là

A. 14,5 và 9,0. B. 12,5 và 2,25. C. 13,5 và 4,5. D. 17,0 và 4,5.

Câu 29: Cho 0,15 mol hỗn hợp X gồm axit glutamic và lysin vào 200ml dung dịch HCl 1M, thu

được dung dịch Y. Cho Y phản ứng với dung dịch NaOH dư thì có 0,4 mol NaOH phản ứng. Số

mol axit glutamic trong 0,15 mol X là

A. 0,100 B. 0,075 C. 0,050 D. 0,125

Câu 30 Thủy phân không hoàn toàn peptit Y mạch hở, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có

chứa glyxin và đipeptit Ala-Ala. Để thủy phân hoàn toàn 1 mol Y cần 4 mol NaOH thu được dung

dịch chỉ chứa muối của glyxin và muối của alanin. Số công thức cấu tạo phù hợp với Y là

A. 8 B. 6 C. 7 D. 5

Câu 31 Hỗn hợp H gồm 3 peptit X, Y, Z ( ) đều mạch hở; Y và Z là đồng phân của nhau. X YM M

Cho m gam hỗn hợp H tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,98 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau

phản ứng thu được 112,14 gam muối khan (chỉ chứa muối natri của alanin và valin). Biết trong m

gam H có và tổng số liên kết peptit trong 3 peptit bằng 9. Tổng số nguyên tử O Nm : m 552 : 343

có trong peptit Z là

A. 65 B. 70 C. 63 D. 75

Câu 32 Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch lòng trắng trứng 10%, thêm tiếp 1 ml dung dịch NaOH 30% và 1 giọt dung dịch CuSO4 2%. Lắc nhẹ ống nghiệm, hiện tượng quan sát được là

A. Có kết tủa màu xanh, sau đó tan ra tạo dung dịch màu tím.B. Có kết tủa màu đỏ gạch, kết tủa không bị tan ra.C. Có kết tủa màu xanh, sau đó kết tủa chuyển sang màu đỏ gạch.D. Có kết tủa màu tím, sau đó tan ra tạo dung dịch xanh.

Câu 33: Hỗn hợp E gồm tripeptit X và tetrapeptit Y đều được cấu tạo bởi glyxin và alamin. Thành

phần phần trăm khối lượng nitơ trong X và Y theo thứ tự là 19,36% và 19,44%. Thủy phân hoàn

toàn 0,1 mol hỗn hợp E bằng lượng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch T chứa 35,34

gam hỗn hợp muối. Tỉ lệ mol X và Y trong hỗn hợp X là:

A. 3 : 2. B. 3 : 7. C. 7 : 3. D. 2 : 3.

Câu 34: Hỗn hợp E chứa peptit X mạch hở (tạo bởi Gly và Ala) và este mạch hở (tạo bởi etylen

glycol và một axit đơn chức, không no, phân tử chứa hai liên kết pi). Đun nóng mm gam hỗn hợp

E với dung dịch NaOH vừa đủ thu được 25,32 gam hỗn hợp muối F. Lấy toàn bộ F đem đốt cháy

5

thu được Na2CO3, N2, 30,8 gam CO2, 10,44 gam H2O. Biết số mắt xịch của X nhỏ hơn 8. Phần

trăm khối lượng của este trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 65 B. 75 C. 60 D. 55

Câu 35. Hỗn hợp E gồm chất X (CmH2m+4O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức) và chất Y (CnH2n+3O2N, là muối của axit cacboxylic đơn chức). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol E cần vừa đủ 0,26 mol O2, thu được N2, CO2 và 0,4 mol H2O. Mặt khác, cho 0,1 mol E tác dụng hết với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp hai chất khí đều làm xanh quỳ ẩm và a gam hỗn hợp hai muối khan. Giá trị của a là

A. 11,32. B. 10,76. C. 11,60. D. 9,44.

Câu 36. Thuỷ phân hết 0,05 mol hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở X (CxHyOzN3) và Y (CnHmO6Nt), thu được hỗn hợp gồm 0,07 mol glyxin và 0,12 mol alanin. Mặt khác, thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol Y trong dung dịch HCl, thu được m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là

A. 59,95. B. 63,50. C. 47,40. D. 43,50.

Câu 37. Hỗn hợp X gồm alanin, axit glutamic và axit acrylic. Hỗn hợp Y gồm propen và trimetylamin. Đốt cháy hoàn toàn a mol X và b mol Y thì tổng số mol oxi cần dùng vừa đủ là 1,14 mol, thu được H2O, 0,1 mol N2 và 0,91 mol CO2. Mặt khác, khi cho a mol X tác dụng với dung dịch KOH dư thì lượng KOH phản ứng là m gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 11,2. B. 16,8. C. 10,0. D. 14,0.

Câu 1: Đáp án A

MZ = 36,6 Z gồm CH3NH2 và C2H5NH2 với số mol x và y.

NZ = x + y = 0,2 mol; mZ = 31x + 45y = 0,2 18,3 2 Giải hệ có: x = 0,12 mol; y = 0,08 mol X là (C2H5NH3)2CO3 và Y là (COOCH3NH3)2.

nX = 0,04 mol và nY = 0,06 mol E là (COONa)2 (0,06 mol).

mE = 0,06 134 = 8,04 (g).

Câu 2: Đáp án A

C5H16O3N2 có công thức C2H5NH3-CO3-NH3-C2H5

C4H12O4N2 có công thức CH3NH3-OOC-COO-NH3CH3

Hai khí là CH3NH2 0,06 mol và C2H5NH3 0,04 mol

Muối D Na2CO3 m = 2,12 g

6

Muối E (COONa)2 m =4,02

Câu 3: Đáp án A

Phương pháp: Bảo toàn nguyên tố, qui đổi:

- Khi đốt hỗn hợp H thì:

BT:Na,N

ValNa AlaNa NaOHN trong Hn n n n 0,98

N

O trong H552.14nn 1,38

16.343

+ Qui đổi hỗn hợp H thành C2H3ON, CH2, H2O

Câu 4: Đáp án A

- Từ tổng % khối lượng của O và N trong X, Y

AX

Y 4

là Gly Ala A M 103

M 24

M 231: X

6 : Y là Gly

- Khi cho X, Y tác dụng với KOH thì: X Y X

X YY

1231n 246n 32,3 n mol30

3n 4n 0,5 n 0,1 mol

GlyK X Ym 113 n 4n 48,967 g

Câu 5 Đáp án B

Câu 6: Đáp án A

A là tripeptit → là A3 dạng CnH2n – 1N3O4, %mN = 19,36% → MA = 14 × 3 ÷ 0,1936 = 217.

B là tetrapeptit → B là B4 dạng CmH2m – 2N4O5; %mN trong B = 19,44% → tương tự có MB = 288.

Gọi nA = x mol và nB = y mol thì x + y = 0,1 mol và mX = 217x + 288y gam.

∑nNaOH = 3x + 4y. Phản ứng 1.X + NaOH → muối + 1.H2O ||→ nH2O = nX = 0,1 mol.

BTKL phản ứng thủy phân có: 217x + 288y + 40 × (3x + 4y) = 36,34 + 1,8.

giải hệ được x = 0,06 mol và y = 0,04 mol ||→ tỉ lệ x ÷ y = 3 ÷ 2

Câu 7: Đáp án A

A là tripeptit → là A3 dạng CnH2n – 1N3O4, %mN = 19,36% → MA = 14 × 3 ÷ 0,1936 = 217.

B là tetrapeptit → B là B4 dạng CmH2m – 2N4O5; %mN trong B = 19,44% → tương tự có MB = 288.

Gọi nA = x mol và nB = y mol thì x + y = 0,1 mol và mX = 217x + 288y gam.

∑nNaOH = 3x + 4y. Phản ứng 1.X + NaOH → muối + 1.H2O ||→ nH2O = nX = 0,1 mol.

BTKL phản ứng thủy phân có: 217x + 288y + 40 × (3x + 4y) = 36,34 + 1,8.

giải hệ được x = 0,06 mol và y = 0,04 mol ||→ tỉ lệ x ÷ y = 3 ÷ 2

Câu 8: Đáp án A

7

H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O.

HCOOC6H5 + 2NaOH → HCOONa + C6H5ONa + H2O.

ClH3NCH2CHOOH + 2NaOH → H2NCH2COONa + NaCl + H2O.

⇒ nNaOH = 0,01 + 0,03 × 2 + 0,02 × 2 = 0,11 mol

⇒ V = 0,11 ÷ 0,5 = 0,22 lít = 220 ml

Câu 9: Đáp án B

-NH2 + HCl → -NH3Cl ||⇒ Bảo toàn khối lượng:

mHCl = 37,65 - 26,7 = 10,95(g) ⇒ nX = nHCl = 0,3 mol

► MX = 26,7 ÷ 0,3 = 89

Câu 10: Đáp án B

► Quy đổi quá trình về: X + 0,15 mol HCl + 0,27 mol NaOH vừa đủ.

X chứa 1 -NH2 và 1 -COOH ⇒ X có dạng H2N-R-COOH.

||⇒ nX = nNaOH - nHCl = 0,27 - 0,15 = 0,12 mol; nH2O = nNaOH = 0,27 mol.

Bảo toàn khối lượng: mX = 22,095 + 0,27 × 18 - 0,27 × 40 - 0,15 × 36,5 = 10,68(g).

► MX = 10,68 ÷ 0,12 = 89 ⇒ R = 28 (-C2H4-)

Câu 11: Đáp án B

Bảo toàn khối lượng ta có mHCl pứ = 19,1 – 11,8 = 7,3 gam.

⇒ nHCl pứ = 7,3 ÷ 36,5 = 0,2 mol nAmin đơn chức = 0,2 mol.

⇒ MAmin = MCnH2n+3N = = 59.11,80,2

⇒ 12n + 2n + 3 + 14 = 59 n = 3 X là C3H9N.

+ Với CTPT C3H9N có 2 amin bậc I đó là:

CH3–CH2–CH2–NH2 || CH3–CH(CH3)–NH2

Câu 12: Đáp án D

♦ dạng CxHyN2Oz này chi xoay quanh một số dạng hợp chất thôi:

đipeptit (N2O3); muối của axit đicacboxylic với amin (N2O4);

muối amin với HNO3 (N2O3); amin với axit H2CO3 (N2O3).

Lại thêm giả thiết hỗn hợp Z gồm 2 amin là 0,12 mol CH3NH2 và 0,08 mol C2H5NH2

Từ CTPT suy ra: chất A là(C2H5NH2)2H2CO3 || chất B là (COOH3NCH3)2.

||→ Y gồm 2 muối là: 0,06 mol muối E là (COONa)2 (M = 134) và 0,04 mol muối D là Na2CO3 (M = 106).

||→ mE trong Y = 0,06 × 134 = 8,04 gam

8

Câu 13: Đáp án B

(COOCH3)2

CH3COOH3NCH2COOC2H5

Câu 14: Đáp án D

X gồm 3 peptit Aa, Bb, Cc với tỉ lệ mol tương ứng 1 : 1 : 3.

(kí hiệu Aa nghĩa là peptit A gồm có a mắt xích, được tạo từ a α–amino axit)

☆ biến đổi peptit: 1Aa + 1Bb + 3Cc → 1.(Aa)1(Bb)1(Cc)3 (ghép mạch) + 4H2O.

thủy phân: (Aa)1(Bb)1(Cc)3 + H2O → 0,16 mol Ala + 0,07 mol Val.

⇒ phương trình: 1.(Aa)1(Bb)1(Cc)3 + (23k – 1)H2O → 16k.Ala + 7k.Val. (k nguyên dương).

⇒ a + b + 3c = 23k. Lại có (a – 1) + (b – 1) + (c – 1) ≤ 12 ⇒ a + b + c ≤ 15.

⇒ 23k = a + b + 3c < 3(a + b + c) ≤ 45 ⇒ k < 1,96 ⇒ k = 1 thỏa mãn.

⇒ Phương trình thủy phân: 1Aa + 1Bb + 3Cc + 18H2O → 16Ala + 7Val.

⇒ m = 14,24 + 8,19 – 0,18 × 18 = 19,19 gam

Câu 15. Chọn đáp án B.

Amino axit X có dạng với R là gốc hiđrocacbon.2H N R COOH

Phản ứng: .2 3H N R COOH HCl ClH N R COOH

Bảo toàn khối lượng ta có gam → mol.HClm 37,65 26,7 10,95 HCln 0,3

Theo đó, tương ứng là gốc .XM 16 R 45 26,7 : 0,3 89 R 28 2 4C H

→ công thức đúng với X trong 4 đáp án là đáp án B. . 2 2 2NH CH COOH

Câu 16. Chọn đáp án B.

Amino axit X có dạng . Ta có phương trình phản ứng gộp cả quá trình như 2H N R COOH

sau:

2 2 22mol

0,27

22,095

H NRCOOH H NRCOONa H OH H ONaOH H O

NaCl 0, 27HCl : 0,15 mol

gam

0,27

→ Bảo toàn khối lượng có gam.Xm 22,095 0,27 18 0,27 40 0,15 35,5 10,68

Suy ra: tương ứng với gốc . XM R 16 45 10,68 : 0,27 0,15 28 2 4C H

Câu 17. Chọn đáp án C.

9

Gộp cả quá trình: .

x2 4 9

2 2 4 20,1 0,10,275

2 2y

26,675

H NC H COONaValin

HCl NaOH H NC H COONa NaCl H OGly Ala

H NCH COONa

mol

mol mol mol

mol

gam

Theo đó, mol (1).NaOH HCl valin Gly Alan n n 2n x 2y 0,1 0, 275

Lại có, (2).m 26,675 0,1 58,5 139x 111y 97ymuèi

Giải hệ được mol và mol → mol.x 0,075 y 0,05 a x y 0,125

Câu 18. Chọn đáp án D.

Từ giả thiết “chữ” => ứng với mỗi chất X, Y có 2 cấu tạo thỏa mãn:

Hai cấu tạo của X Hai dạng cấu tạo của Y

Gọi mol; mol gam.Xn x Yn y E138x 124y m 3,86

Dù là trường hợp thì luôn có mol giải: mol.khi2x 2y n 0,06 x 0,01; y 0,02

Hai khí tổng 0,06 mol, tỉ lệ 1 : 5 => 1 khí có 0,01 mol và 1 khí có 0,05 mol.

=> cặp X, Y thỏa mãn là: 0,01 mol và 0,02 mol .4 3 3H NOOC COONH CH 3 3 32CH NH CO

=> m gam muối gồm 0,01 mol và 0,02 mol Na2CO3 => gam. 2COONa m 3,46

Câu 19: Chọn B.

Gộp cả quá trình (toàn bộ các chất tham gia sản phầm cuối cùng thu được) như sau:

2 3 5 2 2 3 5 2 2H NC H (COOH) HCl NaOH H NC H (COONa) NaCl H O.

Rút gọn: trong đó 2H OH H O || NaOHH OHn 0,02x2 0,04 0,08mol;n n 0,1mol

sau phản ứng, vẫn còn dư 0,02 mol NaOH. Quan trọng hơn, ta có (tính theo 2H On 0,08mol

để dùng BTKL, cả quá trình: H ) m 2,94 0,04x36,5 0,1x40 0,08x18 6,96gam.

Câu 20: Chọn A.

là khí và làm xanh quỳ tím ẩm Y là NH3 (ammoniac) hoặc CH3NH2 YM 17x2 34;

(metylamin).

10

X có công thức phân tử C4H11O2N mà sản phẩm thủy phân có NH3 hoặc CH3NH2 rồi

X có dạng muối amoni hoặc ankylamoni của axit cacboxylic

Tương ứng có 3 công thức cuấ tạo thỏa mãn X như sau:

(1) CH3CH2COONH3CH3 (metylamoni proponat);(2) CH3CH2CH2COONH4 (amoni butyrat);

(3) (amoni isobutyrat).3 2 4(CH ) CHCOONH

Câu 21 Chọn C.

Ta có 2 muối natri của Gly và Ala đều có công thức dạng CnH2nNO2Na

Giải đốt CnH2nNO2Na + O2 Na2CO3 + 56,04gam (CO2 + H2O) + 0,22 mol N20t

Gọi số mol CO2, H2O lần lượt là x,t mol thì 44x + 18y = 56,04 gam

Giả thiết cho 0,22 mol N2 tổng số mol muối là 0,44mol (bảo toàn nguyên tố N)

Lại có trong muối số mol H2 bằng số mol C x + 0,22 =y

Giải hệ phương trình được x = 0,84mol, y = 1,06mol

tiếp tục giải số mol muối Gly và Ala lần lượt là 0,26mol và 0,18mol

Thủy phân m gam X + 0,44mol NaOH (m + 15,8)gam muối + ? gam H2O

Bảo toàn khối lượng: = 1,8gam nX = = 0,1mol nA + nB = 0,1mol2H Om

2H On

A là tetrapeptit, B là pentapeptit 4nA + 5nB = = 0,44mol a mino axitngiải hệ các phương trình có 0,06 mol mol tetrapeptit A và 0,04mol pentapeptit B

Giả sử tetrapeptit A dạng (Gly)a(Ala)4 – a và pentapeptit B dạng (Gly)b(Ala)5 – b

(với a,b nguyên và A,B đều chứa Gly, Ala nên )1 a 3,1 b 4

0,06a + 0,04b = = 0,26mol 3a + 2b = 13 chỉ có cặp a = 3 và b = 2 thỏa mãn Glyn

Tương ứng pentapeptit B dạng (Gly)2(Ala)3 %mB(X) = 0,04.345 : 29,4 .100% = 46,94%

Câu 22: Chọn A.

Tỉ lệ phân tử amino axit X chứa một nhóm amino-NH2.X Cln : n 0,1: 0,1 1:1

Tỉ lệ biết Y có 1 nhóm –NH3Cl rồi nên còn 2 nhóm –COOH nữa.Y NaOHn : n 0,1: 0,3 1: 3;

Vậy, amino axit X có dạng dạng 2 2H N R (COOH) Y 3 2ClH N R (COOH) .

Phản ứng: 3 2 2 2 2ClH N R (COOH) 3NaOH H NR(COONa) NaCl 3H O.

24,95 gam hỗn hợp muối Z gồm 0,1 mol và 0,1 mol NaCl. 2 2H NR(COONa)

có tương ứng với gốc C3H5. 0,1x(R 150) 0,1x58,5 24,95 R 41

11

Theo đó, cấu tạo của amino axit X là H2NC3H5(COOH)2.

Câu 23: Chọn B.

Nếu phân tử chứa k gốc axit khác nhau thì sẽ có k! cách khác nhau của các gốc, dẫn a min o

tới có k! đồng phân cấu tạo. Theo toán học, đó là chỉnh hợp chập k của k phần tử:

kk

k! k! k!A k!.(k k)! 0! 1

Vận dụng: Có 3! = 6 tripeptit được tạo thành đồng thời từ 3 gốc Gly, Ala và Val, đó là:

Gly Ala ValGly Val Ala

Ala Gly ValAla Val Gly

Val Gly AlaVal Ala Gly

Câu 24: Chọn A.

Tripeptit X mạch hở có công thức phân tử C10H19O4N3 được tạo ra từ 3 amino axit đều có 1

nhóm NH2 và 1 nhóm COOH dạng H2NRCOOH (R là gốc hiđrocacbon trung bình của 3 amino axit).

Phản ứng: giả sử có x mol X 2 21X 3NaOH 3H NRCOONa 1H O || 2H On xmol.

bảo toàn khối lượng có: 245x 0,8x40 77,4 18x x 0,2mol.

77,4 gam chất tan gồm 0,6 mol H2NRCOONa và 0,2 mol NaOH dư R = 98/3.

Phản ứng tiếp theo:

0,6mol

23 2

mgam0,2mol

H NRCOONa HCl ClH NRCOOH NaCl H ONaOH

Ta có m gam muối gồm 0,6 mol ClH3RCOOH vfa 0,8 mol NaCl.

(vì theo tính toán trên, 781m 0,6x 0,8x58,5 124,96

98R ).3

*Nhận xét: nếu quen với các tỉ lệ phản ứng thủy phân trong môi trường NaOH và HCl, tách riêng quá trình: muối|| (muối) + H2O.21X 2H O 3HCl NaOH HCl NaCl

BTKL có: gam với x = 0,2 mol. m 245x 2x.18 3x.36,5 58.5.0,8 124,9

Câu 25: Chọn đáp án A

Muối natri của Gly, Ala, Val đều có dạng CnH2nO2NNa.

Giải đốt: CnH2nO2NNa + O2 Na2CO3 + 13,23 gam (CO2 + H2O) + 0,0375 mol N2.t

Từ số mol N2 suy ra có 0,075 mol muối CnH2nO2NNa 0,075 mol Na2CO3.

Nhìn lại phản ứng đốt: 0,075 mol CnH2nO2NNa + O2 Na2O + 14,88 gam (CO2 + H2O) + N2t

12

vế trái nC = nH, nên có ngay mol.2 2

14,88 0,2444 18CO H On n

Chia muối gồm 0,24 mol CH2 + 0,075 mol O2NNa Ʃmmuối Q

gam.0, 24 14 0,075 69 8,535

Giải thủy phân: 0,03 mol M + 0,075 mol NaOH 8,535 gam muối Q + 0,03 mol H2O.

Bảo toàn khối lượng ta có: gam.2

6,075M Q H O NaOHm m m m m

Cách 2: Quy M về 0,075 mol C2H3NO, CH2, 0,03 mol H2O (vì )2H O Mn n

Đặt mol hỗn hợp muối Q gồm 0,075 mol C2H4NO2Na và mol CH2.2CHn x x

sản phẩm đốt cho mol và mol. 2

0,1125COn x 2

0,15H On x

mbình tăng gam. 2 2

44 0,1125 18 0,15 13,23CO H Om m x x

mol gam.0,09x 0,075 57 0,09 14 0,03 18 6,075m

Câu 26: Chọn đáp án B

Nhận xét: 0,01 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 0,01 mol NaOH → X chứa 1 nhóm -COOH.

Phản ứng: 1,5 gam X tác dụng vừa đủ với 0,02 mol KOH → mol Xn 0,02

Suy ra tương ứng với amino axit là H2NCH2COOH (glyxin).XM 1,5 : 0,02 75

Câu 27: Chọn đáp án D

Từ giả thiết → X là pentapeptit và bắt buộc phải có đoạn Gly-Val-Gly.

Bài toán quay về tương tự như câu hỏi có bao nhiêu tripeptit được tạo từ 3 loại amino axit khác

nhau? Đó chính là chỉnh hợp chập 3 của 3 phần tử, bằng .3! 6

Câu 28: Chọn đáp án C

• Phản ứng: RNH2 + HCl → RNH3Cl nên mol → .N trong X HCln n 9 y 4,5

• Phản ứng: -COOH + NaOH → -COONa + H2O nên mol → mol.COOn 8 O trong Xn 16• Lại có đốt 2 mol M cho 15 mol CO2 → mol.C trong Xn 15Amin no mạch hở, amino axit no mạch hở, peptit Z mạch hở tạo ra từ các -amino axit no, mạch

hở đều có công thức phân tử dạng . Triển khai ra công thức số mol có: n 2n 2 m p m pC H N O

.2H C M N H On 2n 2n n 2 15 2 2 9 16 27 x n 13,5

Câu 29: Chọn đáp án C

13

Quá trình tổng hợp:

.

a mol

2 3 5 2 3 52 22

0,2mol 0,4mol2 5 9 2 5 92 2

bmol

H NC H COOH H NC H COONaHCl NaOH NaCl H O

H N C H COOH H N C H COONa

Gọi số mol axit glutamic và lysin lần lượt là a, b mol → a + b = 0,15mol.

Câu hỏi: 0,4mol NaOH vừa đủ cuối cùng đi về đâu? Quan sát trên sơ đồ → dùng bảo toàn nguyên

tố Na, ta có thêm phương trình: 2a + b + 0,2 = 0,4. Theo đó, giải a = 0,05 và b = 0,1.

Câu 30: Chọn đáp án C

Vì sản phẩm chứa Ala-Ala nên coi Ala-Ala như 1 amino axit cấu thành Y. Y là tetrapeptit nên hai

amino axit còn lại, một chắc chắn là Gly, amino axit còn lại có thể là Ala hoặc Gly.

TH1: Y được cấu tạo từ Ala-Ala; Gly và Ala, có 4 công thức phù hợp là:

Ala-Ala-Ala-Gly (1); Ala-Ala-Gly-Ala (2);

Gly-Ala-Ala-Ala (3); Ala-Gly-Ala-Ala (4).

TH2: Y được cấu tạo từ Ala-Ala; Gly và Gly, có 3 công thức phù hợp là:

Ala-Ala-Gly-Gly (1); Gly-Ala-Ala-Gly (2); Gly-Gly-Ala-Ala (3).

Theo đó, tổng có tất cả 7 công thức cấu tạo thỏa mãn.

Câu 31: Chọn đáp án A

Giải hệ muối: .

Ala Na Val Na NaOH Ala Na

Ala Na Val Na Val Na

n n n 0,98mol n 0,86mol89 22 n 117 22 n 112,14gam n 0,12mol

Bảo toàn nguyên tố Na và N ta có mol.N trong H Val Na Ala Na NaOHn n n n 0,98

Mà tỉ lệ nên trong H có tổng số mol O là 1,38mol.O Nm : m 552 : 343

Phản ứng: thủy phân m gam H + 0,98 mol NaOH → .2

0,86mol Ala Na?mol H O

0,12mol Val Na

Bảo toàn nguyên tố O ta có? .2 2H O H H On 0,4mol n n 0,4mol

Gọi và là số mắt xích của peptit X, Y và Z.X Yk ,k Zk

Ta có: Trong H có chứa đipeptit là X (vì ). Ala Na Val Na

mat xich

H

n nk 2, 45n

X Y ZM M m

Mà Y và Z là đồng phân nên Y và Z có cùng số mắt xích.

Mặt khác: và nên .X Y Zk k k 9 3 Xk 2 Y Zk k 5

14

Theo đó, có hệ: .

X Y Z X

X X Y Z Y Z

n n n 0,4 n 0,342n 5 n n n 0,98 n n 0,06

→ X là Ala-Ala; Y và Z cùng dạng → số nguyên tử trong Y hoặc Z là 65. 2 3Val Ala

Câu 32. Chọn đáp án A.

Hiện tượng quan sát được là có kết tủa màu xanh, sau đó tan ra tạo dung dịch màu tím.

Giải thích: đầu tiên: (màu xanh) + Na2SO4.4 22NaOH CuSO Cu(OH)

Sau đó, Cu(OH)2 phản ứng với 2 nhóm peptit (CO-NH) cho sản phẩm có màu tím (phản ứng màu biure).

Câu 33: Chọn đáp án A.

X là tripeptit → công thức phân tử dạng CnH2n-1N3O4. Từ 14 3% 19,36% 2170,1936N Xm M

Y là tetrapeptit → có dạng CmH2m-2N4O5. Từ 14 4% 19,44% 2880,1944N Ym M

Gọi số mol peptit X, Y lần lượt là x,y mol. Ta có: x + y = 0,1 mol và mX = 217x + 288y gam.

Thủy phân: 2 21 3 1 1 4 1X NaOH muôi H O Y NaOH muôi H O

Theo tỉ lệ : mol và mol.3 4NaOHn x y 20,1H O En n

→ Bảo toàn khối lượng: (217x + 288y) + 40 × (3x + 4y) = 36,34 + 18 × 0,1.

Giải hệ được x = 0,06 mol và y = 0,04 mol. Theo đó, tỉ lệ x : y = 3 : 2.

Câu 34: Chọn đáp án A

Giải đốt:

amol

n 2n 22 2 3 2 2 2

25,32gam m 2m 3 2 0,7mol 0,58molbmol

C H NO Na F : O Na CO CO H O N

C H O Na

Gọi số mol như trên, với 3 giải thiết ta có hệ:

14am 69a 14bm 52b 25,32 an bm 0,82an (m 1,5)b 0,58 a 0,08

1 b 0,16an bm (a b) 0,72

Theo đó: 0,08n + 0,16m = 0,82 8n + 4m = 41

15

Nhận xét: n nguyên, n≥3 và 2<m<5 nên chặn 3≤n≤4 có 2 trường hợp:

n = 3 tương ứng với m = 4,25 → giải ra muối amino gồm 0,02 mol Gly và 0,06 mol Val

Tỉ lệ Gly : Val = 1 : 3 và X có ít hơn 8 mắt xích nên X là với số mol 0,02. 3GLy Val

m gam E gồm 0,02 mol và 0,08 mol (C2H3COO)2C2H4 3GLy Val

%m este trong E = 0,08 × 170 : 21,04 × 100% 64,64%

Câu 35: Đáp án B

Gọi số mol của X và Y là x và y

x y 0,1 x 0,062m 4 x 2n 3 y 0,8 y 0,04

mx ny 0,224x 2y 0,52 2. mx ny 0,4

Y là HCOONH4 X là NH4OOCCOONH3CH36m 4n 22 m 3 và n=1

Muối khan là 0,04 mol HCOONa và 0,06 mol (COONa)2 10,76 gam

Câu 36: Đáp án A

- X có 3N là tri còn Y có 6 oxi nên sẽ có 5N là pen

- Thủy phân trong H2O:

+ . Giải x = 0,03 và y = 0,02E và 3x 5y 0,07 0,n x y 0 120, 5 BT Nito:

+ CT: tri (Gly)n(Ala)3-n = 0,03 mol và (Gly)m(Ala)5-m = 0,02 mol

+ BT Gly: 0,03n + 0,02m = 0,07 cặp nghiệm n = 1 và m = 2 suy ra Y: (Gly)2(Ala)3

- Thủy phân Y trong HCl: 22 3Gly Ala 5HCl 4H O 2GlyHCl 3AlaHCl

0,1 .............0,5 ......0,4 ..................0,2 ...........0,3

Vậy: mmuối = 0,2*11.5 + 0,3*125,5 = 59,95

Câu 37: Đáp án D

Ala = CO2 + 2CH2 + NH3; Glu = 2CO2 + 3CH2 + NH3

C2H3COOH = CO2 + 2CH2; C2H6 = 3CH2; (CH3)3N = 3CH2 + NH3

Quy đổi hỗn hợp thành CO2 (x), CH2 (y) và NH3 (z)

2 2 2O N COn 1,5y 0,75z 1,14; n 0,5z 0,1; n x y 0,91

x = 0,25; y = 0,66; z = 0,2

nKOH = x = 0,25 m =14

16

17