Nghiên cứu tổng hợp và tính chất của một số dẫn xuất

28
Nghiên cứu tổng hợp và tính chất của một số dẫn xuất 1-aryl tetrazole và bis- thiazolidin-4- on Hoàng Thị Lý Trường Đại hc Khoa hc Tnhiên Luận án Tiến ngành: Hóa Hữu cơ; Mã số: 62.44.27.01 Người hướng dẫn: GS.TSKH. Nguyễn Đình Triệu Năm bảo vệ: 2011 Abstract: Tổng hợp các dẫn xuất aminoazoaren, dẫn xuất aminoazometin và bis- azometin. Tổng hợp có định hướng các hợp chất hữu cơ dự kiến có hoạt tính sinh học như các dẫn xuất 1-aryltetrazole, bis-tetrazol-1-yl và bis-thiazolidin-4-on. Xác định cấu trúc của các hợp chất đã nghiên cứu bằng các phương pháp phổ, nhằm cung cấp những dữ liệu về phổ của các chất này, đồng thời tìm hiểu mối quan hệ giữa cấu trúc phân tử và tính chất phổ. Thăm dò hoạt tính sinh học và khả năng ức chế ăn mòn kim loại của một số hợp chất đã tổng hợp được nhằm tìm kiếm các hợp chất có hoạt tính sinh học cao. Keywords: Hóa hữu cơ; Dẫn xuất 1-aryltetrazole; Dẫn xuất bis-thiazolidin-4-on; Azometin Content I. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN 1. Đặt vấn đề Hóa học các hợp chất chất dị vòng là một trong những lĩnh vực rất phát triển của Hóa học Hữu cơ, chúng không những phong phú về số lượng, đa dạng về cấu trúc mà các tính chất cũng có nhiều điều rất lý thú. Bởi vậy, hóa học các hợp chất dị vòng luôn là tâm điểm của các nhà khoa học trong và ngoài nước chú ý quan tâm nghiên cứu. Trong hóa học dị vòng, các hợp chất chứa vòng tetrazol e và thiazolidin-4-on đã được các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, người ta đã nhận thấy rằng các hợp chất này có rất nhiều ứng dụng đi vào thực tế cuộc sống như trong Công nghiệp, Nông nghiệp... Đặc biệt trong lĩnh vực Y học , các hợp chất này đã và đang được nghiên cư ́ u la ̀ m th uốc như thuốc kháng sinh, thuốc chữa bệnh tiểu đường, thuốc tim mạch…Nhiều hợp chất chứa dị vòng thiazoliđin-4-on đã được biết đến nhờ những hoạt tính sinh học đa dạng và quý giá như gây mê, gây tê, chống lao, chống nhiễm khuẩn, chống co giật, kháng amip, tẩy giun và diệt nấm. Ngoài ra, nhiều dẫn xuất của chúng còn được ứng dụng trong các lĩnh vực khác như chất bảo vệ màu của polivinyl clorua, chất chống ăn mòn trên bề mặt kim loại, chất khơi mào cho hỗn hợp nổ, các muối tetrazol e có thể bị khử thành chất màu Fomazan để làm phẩm nhuộm ... Chính vì thế tổng hợp và nghiên cứu về các hợp chất mới có chứa hệ vòng aryltetrazol e và thiazoliđin-4-on vẫn luôn được nhiều người quan tâm và giữ vị trí quan trọng trong lĩnh vực nghiên cứu về các hợp chất dị vòng .

Transcript of Nghiên cứu tổng hợp và tính chất của một số dẫn xuất

Nghiên cứu tổng hợp và tính chất của một số

dẫn xuất 1-aryl tetrazole và bis- thiazolidin-4-

on

Hoàng Thị Lý

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

Luận án Tiến sĩ ngành: Hóa Hữu cơ; Mã số: 62.44.27.01

Người hướng dẫn: GS.TSKH. Nguyễn Đình Triệu

Năm bảo vệ: 2011

Abstract: Tổng hợp các dẫn xuất aminoazoaren, dẫn xuất aminoazometin và bis-

azometin. Tổng hợp có định hướng các hợp chất hữu cơ dự kiến có hoạt tính sinh học

như các dẫn xuất 1-aryltetrazole, bis-tetrazol-1-yl và bis-thiazolidin-4-on. Xác định

cấu trúc của các hợp chất đã nghiên cứu bằng các phương pháp phổ, nhằm cung cấp

những dữ liệu về phổ của các chất này, đồng thời tìm hiểu mối quan hệ giữa cấu trúc

phân tử và tính chất phổ. Thăm dò hoạt tính sinh học và khả năng ức chế ăn mòn kim

loại của một số hợp chất đã tổng hợp được nhằm tìm kiếm các hợp chất có hoạt tính

sinh học cao.

Keywords: Hóa hữu cơ; Dẫn xuất 1-aryltetrazole; Dẫn xuất bis-thiazolidin-4-on;

Azometin

Content

I. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN

1. Đặt vấn đề

Hóa học các hợp chất chất dị vòng là một trong những lĩnh vực rất phát triển của Hóa học

Hữu cơ, chúng không những phong phú về số lượng, đa dạng về cấu trúc mà các tính chất cũng có

nhiều điều rất lý thú. Bởi vậy, hóa học các hợp chất dị vòng luôn là tâm điểm của các nhà khoa

học trong và ngoài nước chú ý quan tâm nghiên cứu.

Trong hóa học dị vòng, các hợp chất chứa vòng tetrazole và thiazolidin-4-on đã được các

nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, người ta đã nhận thấy rằng các hợp chất này có rất nhiều ứng

dụng đi vào thực tế cuộc sống như trong Công nghiệp, Nông nghiệp...

Đặc biệt trong lĩnh vực Y học, các hợp chất này đã và đang được nghiên cưu lam thuôc như

thuốc kháng sinh, thuốc chữa bệnh tiểu đường, thuốc tim mạch…Nhiều hợp chất chứa dị vòng

thiazoliđin-4-on đã được biết đến nhờ những hoạt tính sinh học đa dạng và quý giá như gây mê,

gây tê, chống lao, chống nhiễm khuẩn, chống co giật, kháng amip, tẩy giun và diệt nấm. Ngoài ra,

nhiều dẫn xuất của chúng còn được ứng dụng trong các lĩnh vực khác như chất bảo vệ màu của

polivinyl clorua, chất chống ăn mòn trên bề mặt kim loại, chất khơi mào cho hỗn hợp nổ, các

muối tetrazole có thể bị khử thành chất màu Fomazan để làm phẩm nhuộm ...

Chính vì thế tổng hợp và nghiên cứu về các hợp chất mới có chứa hệ vòng aryltetrazole và

thiazoliđin-4-on vẫn luôn được nhiều người quan tâm và giữ vị trí quan trọng trong lĩnh vực

nghiên cứu về các hợp chất dị vòng .

2

Căn cứ vào những thành tựu nói trên, từ nguyên liệu đầu là các amino thơm, andehit thơm sẵn có

và axit thioglicolic, chúng tôi đã chọn đề tài “Nghiên cứu tổng hợp và tính chất của một số dẫn xuất 1-

aryltetrazol và bis- thiazolidin-4-on”.

2. Nhiệm vụ của luận án:

Nghiên cứu tổng hợp các dẫn xuất aminoazoaren và aminazometin, bis-azometin từ các

amino thơm tương ứng

Tổng hợp có định hướng các hợp chất 1-aryltetrazole khả năng có hoạt tính sinh học

trên cơ sở phản ứng của các dẫn xuất chứa nhóm amino với các tác nhân natri azit và trietyl

othorformat trong dung môi axit axetic.

Tổng hợp các hợp chất bis-thiazolidin-4-on trên cơ sở phản ứng của các dẫn xuất bis-

azometin với các tác nhân axit thioglycolic

Nghiên cứu xác định cấu trúc của các hợp chất tổng hợp được bằng phương pháp hoá lý

hiện đại như phổ hồng ngoại, phổ cộng hưởng từ hạt nhân (1H-NMR và

13C-NMR) kết hợp kĩ

thuật phổ hai chiều COSY, HSQC, HMBC và phổ khối lượng phân giải cao.

Thăm dò hoạt tính sinh học của các dãy hợp chất mới và thử khả năng ức chế ăn mòn

của các hợp chất đã tổng hợp được trong luận án.

3. Ý nghĩa khoa học và những đóng góp mới của luận án

3.1. Ý nghĩa khoa học

Luận án đã đóng góp những phương pháp tổng hợp về các dẫn xuất 1-aryltetrazole, bis-

thiazolidin-4-on và cấu trúc của các hợp chất này. Kết quả khảo sát hoạt tính sinh học của các dẫn

xuất 1-aryltetrazole và azometin góp phần giải thích tác dụng chữa bệnh trong y học.

3.2. Những đóng góp mới của luận án

- Luận án là công trình đầu tiên nghiên cứu về phương pháp tổng hợp 1-aryltetrazole đi từ

các hợp chất chứa nhóm amin với natri azit trong trietyl othorformat có mặt axit axetic.

- Đã tổng hợp được 12 hợp chất aminoazoaren và 13 dẫn xuất aminoazometin và 14 dẫn

xuất bis-azometin làm chất đầu cho tổng hợp các dẫn xuất 1-aryltetrazole và bis-thiazolidin-4-on

theo các phương pháp đã biết. Cấu trúc của các chất tổng hợp đã được xác định bằng các phương

pháp phổ IR, UV, MS, một số chất điển hình được chứng minh bằng phổ 1H-NMR.

- Đã tổng hợp được 28 hợp chất 1-aryltetrazole và 8 dẫn xuất bis-tetrazol-1-yl theo phương

pháp đi từ các amin sẵn có với natri azit và trietyl othorformat trong dung môi axit axetic, cho

hiệu suất tương đối cao, quá trình thực hiện phản ứng đơn giản. Cấu trúc của các chất được xác

định bằng các phương pháp phổ IR, UV, MS, phổ 1H-NMR...

- Từ các hợp chất bis-azometin chúng tôi đã tổng hợp được 10 dẫn xuất bis-thiazolidin-4-on.

Cấu trúc của các chất được xác định bằng các phương pháp phổ IR, UV, MS, phổ 1H-NMR... Đã

đưa ra một số nhận xét cơ bản khi tiến hành đóng vòng các dẫn xuất aminoazometin thành các

hợp chất 1-aryltetrazole trong môi trường axit.

- Đã tiến hành khảo sát phổ MS của các hợp chất amino azo aren và các hợp chất 1-

aryltetrazole đều thấy có pic ion phân tử phù hợp với kết quả tính toán theo công thức phân tử dự

kiến và tuân theo qui tắc nitơ. Đồng thời, tìm ra một số hướng phân mảnh chủ yếu, góp phần xác

định cấu trúc phân tử.

- Đã thử khả năng ức chế ăn mòn kim loại của 10 hợp chất bis-azometin tổng hợp được trên

thép CT-3, kết quả cho thấy các bis-azometin đều có tác dụng ức chế ăn mòn kim loại cao. Tiến

hành thăm dò hoạt tính sinh học của 35 hợp chất 1-aryltetrazole và aminoazometin, kết quả cho

thấy nhiều hợp chất có khả năng kháng khuẩn và kháng nấm.

4. Bố cục của luận án

Luận án gồm 143 trang với 26 bảng, 37 hình, 9 sơ đồ và 118 tài liệu tham khảo. Kết cấu

3

của luận án như sau:

Mở đầu (01 trang); Chương 1: Tổng quan (36 trang); Chương 2: Thực nghiệm (23 trang);

Chương 3: Kết quả và thảo luận (73 trang); Kết luận (01 trang); Danh mục các công trình khoa

học đã công bố của tác giả (01trang); tài liệu tham khảo (10 trang).

Ngoài ra, luận án còn có phần phụ lục gồm 84 trang dẫn các phổ đồ quan trọng.

II. NỘI DUNG LUẬN ÁN

MỞ ĐẦU

Phần mở đầu đã đề cập đến ý nghĩa khoa học, tính thực tiễn, đối tượng và nhiệm vụ nghiên

cứu của luận án.

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN

Đã tổng kết tài liệu về tình hình nghiên cứu tổng hợp, chuyển hóa và xác định cấu tạo của

các dẫn xuất 1-aryltetrazole và các hợp chất bis-thiazolidin-4-on của các tác giả trong và ngoài

nước. Kết quả tổng quan cho thấy có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến việc tổng hợp và

xác định cấu tạo của các dẫn xuất aryltetrazol và các hợp chất thiazolidin-4-on. Tuy nhiên, các

công trình nghiên cứu đều tổng hợp các dẫn xuất 5-aryltetrazole và mono thiazolidin-4-on còn các

dẫn xuất 1- aryltetrazole và bis-thiazolidin-4-on còn ít được quan tâm.

CHƢƠNG 2. THỰC NGHIỆM

2.1. Các phƣơng pháp nghiên cứu.

+ Các phương pháp tổng hợp hữu cơ và phân tích hữu cơ.

+ Sử dụng phương pháp sắc ký lớp mỏng để kiểm tra độ tinh khiết của sản phẩm.

+ Sử dụng các phương pháp vật lý hiện đại để xác định cấu tạo các sản phẩm thu được.

+ Hoạt tính sinh học được thử nghiệm trên các chủng vi sinh vật kiểm định theo phương pháp

xác định nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) trên phím vi lượng 96 giếng.

Các nơi tiến hành thử nghiệm.

Phòng Vi sinh –Bệnh viện 19/8- Bộ Công an

Thử nghiệm tại Bộ môn Vi sinh - Khoa Sinh học - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên.

Chúng tôi đã đƣa ra phƣơng pháp tổng hợp các dãy hợp chất sau:

2.2. Tổng hợp các hợp chất amino azo aren từ các amino thơm

2.3. Tổng hợp các hợp chất amino azometin, bis - azometin từ các andehit và amino thơm

2.4. Tổng hợp các hợp chất 1-aryltetrazole đi từ các amino thơm, đi-amino thơm và aminoazoaren

2.4.1. Tổng hợp các dẫn xuất 1-aryltetrazole trực tiếp từ các amino thơm

2.4. 2. Tổng hợp các dẫn xuất 1-aryltetrazole từ các aminoazoaren

2.4. 3. Tông hơp bis-tetrazol-1-yl

2.5. Tổng hợp các hợp chất bis- thiazolidin-4-on từ bis- azometin với axit thioglycolic.

2.6. Khảo sát hoạt tính sinh học và khả năng ức chế ăn mòn kim loại

CHƢƠNG 3: KÊT QUA VA THAO LUẬN

3.1. Tổng hợp một số dẫn xuất làm chất đầu

3.1.1. Tổng hợp các dẫn xuất aminoazoaren

Phần này trình bày chi tiết kết quả tổng hợp, kết quả phân tích phổ và xác định cấu trúc của

các hợp chất aminoazoaren đã tổng hợp được.

a. Kết quả tổng hợp

Các dẫn xuất amino azo aren được tổng hợp theo sơ đồ sau:

4

Ar1 - N = N- Ar2 - NH2Ar2 - NH2 Ar1 - N NHCl + H2O

(A1-A12) Chúng tôi đã tổng hợp được 12 dẫn xuất aminoazoaren, các chất đều ở dạng rắn, có màu sắc

từ vàng đến đỏ thẫm, đa số không tan trong nước, tan tốt trong axeton, DMF,…có nhiệt độ nóng

chảy xác định. Cấu trúc của các chất tổng hợp, được xác định bằng các phương pháp phổ IR, UV,

MS và một số được ghi phổ cộng hưởng từ proton (-H1-NMR). Các amino azoaren được sử dụng

làm chất đầu cho quá trình tổng hợp dẫn xuất 1-arytetrazole. Kết quả được cho ở bảng 3.1 .

b. Phổ của các aminoazoaren

- Phổ IR: Trên phổ IR của amino azoaren xuất hiện băng phổ hấp thụ mạnh đặc trưng cho

dao động hóa trị của liên kết NH2 amin bậc 1 nằm trong vùng 3321-3484 cm-1

, vùng phổ ở 1424 -

1562cm-1

là của liên kết C=C thơm. Đối với nhóm azo, hấp thụ trong vùng 1565- 1574cm-1

, tuy

nhiên băng phổ hấp thụ của nhóm azo không đặc trưng nhiều vì thường lẫn với băng hấp thụ C=C

của vòng thơm. Ngoài ra, trên phổ đồ còn có các băng phổ hấp thụ đặc trưng cho dao động hóa trị

C-N của amino thơm.

Bang 3.1: Kết qua tổng hợp và một số hằng vật lý của các aminoazoaren

Ar1-N = N - Ar2 - NH2 (A1-A12)

K.H

Ar1 Ar

2 t

onc (

oC) H (%)

Phổ IR (KBr) cm-1

Phổ UV

(nm)

υNH2 υC=C υN=N λmax

A1 3-NO2C6H4 p.C6H4 184-185 60,5 3431 1621

1525 1573

336,4

275,0

A2 4-NO2C6H4 p.C6H4 94-95 59 3484

3360

1505

1434 1571

391,0

243,5

A3 4-HOOCC6H4 p.C6H4 99-100 30 3469

3383

1514

1497 1579

494,5

276,0

214,0

A4 β-naphtyl p.C6H4 165 -166 49 3469

3383

1514

1497 1579

494,5

275,0

215,0

A5 α-naphtyl p.C6H4 173-174 61 3451

3366

1620

1510 1570

466,5

263,5

A6 4-CH3C6H4 α.C10H8 132-133 65 3475

3326

1625

1515 1569

484,5

279,0

218,0

A7 4-CH3C6H4 β.C10H8 109-110 56 3401 1621

1505 1564

465,5

267,5

248,5

A8 α-naphtyl α.C10H8 178-180

(TL:173-175) 62

3384

3477

1612

1509 1565

463,5

266,5

245,5

5

A9 α-naphtyl β.C10H8 126-128

60

3449

3384

1618

1508 1566

466,0

344,0

213,5

A10 β-naphtyl α.C10H8 149-150 65 3471

3371

1518

1461 1573

467,5

266,0

211,5

A11 β-naphtyl β.C10H8

148- 150

(TL: 148)

52 3404

3321

1626

1507 1566

464,0

342,0

A12 4,4’ điphenyl ete β.C10H8 170-171 63 3414

3329

1614

1511 1578

467,0

345,0

Trên phổ UV của aminoazoaren xuất hiện 3 - 4 cực đại hấp thụ và có sự chuyển dịch mạnh

về phía sóng dài so với phổ UV của amino thơm ban đầu.

Trên phổ 1H-NMR của các hợp chất này, nhóm NH2 có độ chuyển dịch hóa học nằm trong

vùng δ = 6,96 -7,57ppm. Các proton của vòng naphtyl đều có mặt với các cường độ tương đối

mạnh, đồng thời vị trí nhóm azo cũng gây ảnh hưởng đến sự chuyển dịch của nhóm amin, so với

đồng phân thì đồng phân α có độ chuyển dịch hóa học mạnh hơn.

Trên cơ sở phân tích phổ 1H-NMR, phổ IR, phổ UV chúng tôi đã xác định được cấu tạo của

các chất tổng hợp phù hợp với công thức cấu tạo theo như dự kiến.

3.1.2. Tổng hợp các dẫn xuất bis- azometin và aminoazometin

3.1.2.1. Tổng hợp các dẫn xuất bis- azometin

a. Kết quả tổng hợp

Phần này trình bày chi tiết kết quả tổng hợp, kết quả phân tích phổ và xác định cấu trúc của

các hợp chất bis- azometin đã tổng hợp được.

Để tổng hợp các dẫn xuất bis - azometin chúng tôi đã chọn phương pháp ngưng tụ giữa

anđehit và đi amino thơm bậc một với tỷ lệ mol 2:1 trong etanol khan, xúc tác là bazơ piperiđin

theo sơ đồ sau :

2 Ar2 -CHO + H2N - Ar1 - NH2 Ar2-CH=N - Ar1 - N=CH - Ar2 + 2 H2OPiperidin

Ar1: p-C6H4-, p-C6H4- O- C6H4-, p- C6H4-CH2- C6H4-, ...

Ar2

: C6H5-, o(m, p) NO2C6H4-, p-ClC6H4-, ...

Hỗn hợp phản ứng được đun hồi lưu ở nhiệt độ sôi của etanol trong thời gian từ 7- 8h. Tuỳ

theo bản chất amin tham gia mà phản ứng xảy ra theo mức độ khác nhau. Sản phẩm là chất rắn,

dạng tinh thể hình kim, có màu từ vàng nhạt tới vàng đậm, hiệu suất đạt từ 43,8-80%. Đa số các

bis-azometin không tan trong nước, khó tan trong etanol, tan tốt trong axeton và DMF,...Kết quả

tổng hợp của các hợp chất bis - azometin được trình bày ở bảng 3.4.

b. Tính chất phổ của các hợp chất bis-azometin

- Phổ IR: Trên phổ hồng ngoại của các hợp chất bis-azometin đều thấy xuất hiện băng phổ hấp

thụ của liên kết C=N nằm trong vùng 1591-1624,14cm-1

. Trên phổ đồ còn xuất hiện các băng hấp

thụ đặc trưng cho các nhóm chức đính vào vòng benzen υC=C ở 1581, 1494 cm-1

; υ=CH ở 3081cm-1

;

υNO2 ở 1528, 1346 cm-1

; υC-O- C ở 1245 cm-1

và υC=N ở 1628 cm-1.

6

Bang 3.4. Kết qua tổng hợp và một số hằng vật lý của các hợp chất bis-azometin Ar2-CH=N-

Ar1- N=HC-Ar

2

KH Ar2 Ar

1 t

onc (

oC)

H

(%)

IR (cm-1) UV (nm)

υC=N υC=C benzen 1 2 3

B1 o.NO2- C6H4 p. C6H4-C6H4 139-140 76,3 1619 1587

1497 347 - -

B 2 m.NO2- C6H4 p. C6H4 249-250 73,8 1609 1522

1508 358,5 307,0 -

B 3 C6H5 p. C6H4 101-102 69,3 1616 1573

1494 350,5 - -

B 4 m.NO2- C6H4 p. C6H4-O-C6H4 139-140 75 1623 1581

1494 339,5 - -

B 5 C6H4N p. C6H4 180-182 60 1621 1570

1486 337 279 236

B6 p. Cl-C6H4 p. C6H4 199-200 70 1619 1591

1499 365,5 254,0 207,0

B 7 p. Cl-C6H4 p. C6H4-O-C6H4 220-221 80 1623 1584

1495 329,5 297,5 207,0

B 8 p. N(CH3)2-C6H4 p. C6H4-O-C6H4 139-140 77,2 1591 1518

1481 388,5 - -

B 9 m.NO2- C6H4 p. C6H4-CH2-

C6H4 135-136 61 1603

1523

386,5 - -

B10 o.NO2- C6H4

p. C6H4 210-211 43,8 1608

1566

1516 389 - -

B11

O

NO2 p. C6H4-O-C6H4 206-207 71,3 1619

1522

1487 - - -

B12 O

p. C6H4-O-C6H4 119-120 67 1625 1476 338,0 288,0 228,0

B13 p. Cl- C6H4 o. C6H4 113-115 70 1600 1562

1493 378,4 307,8 245,0

B14 p.NO2- C6H4 p. C6H4 166-168 63 1600 1561

1495 336,5 - -

- Phổ UV: Phổ tử ngoại của các bis-azometin có 3 cực đại hấp phụ như thường thấy ở các

azometin thơm: λ1 = 329,50- 363,00 nm (dải K); λ2 = 237,50 – 256,00 nm (dải B) và dải E: λ3 =

204,00 – 207,00 nm.

- Phổ 1H – NMR: Trên phổ

1H - NMR của một số bis- azometin đã tổng hợp dễ dàng nhận

thấy proton ở nhóm -HC=N- chỉ có một tín hiệu ở dạng singlet, độ chuyển dịch hoá học cao δ =

8,74- 8,91ppm, do không có sự tương tác spin- spin nào với các hiđro ở các nguyên tử cacbon bên

cạnh.

Phổ 13

C –NMR: Trên phổ 13

C –NMR cho thấy xuất hiện đầy đủ tất cả các tín hiệu của các

nguyên tử cacbon có trong hợp chất. Tín hiệu cộng hưởng từ của nguyên tử cacbon trong nhóm -

7

HC=N- cho độ chuyển dịch hoá học tương đối cao nằm trong vùng từ 131-157 ppm, đồng thời

chịu ảnh hưởng mạnh bởi bản chất và vị trí của nhóm thế đính vào nhân benzen.

Phổ MS: Phổ khối lượng các hợp chất bis-azometin xuất hiện các pic ion phân tử với cường

độ mạnh, sự phân mảnh của các bis-azometin trong quá trình va chạm electron thường xảy ra theo

các hướng :cắt liên kết Cvòng – Nazometin,cắt liên kết Cvòng – Cazometin, cắt liên kết Cvòng – X (X là

nhóm thế trên vòng điamin), liên kết azometin –CH=N- có thể mất proton để thành dạng -CN+-

; đây cũng là hiện tượng đặc trưng cho phổ khối lượng của các bis-azometin.

3.1.2.2. Tổng hợp các dẫn xuất amino azometin

Phần này trình bày chi tiết kết quả tổng hợp, kết quả phân tích phổ và xác định cấu trúc của

các hợp chất amino azometin đã tổng hợp được.

a. Kết quả tổng hợp.

Với mục đích là còn nhóm amino để đóng vòng aryltetrazol, chúng tôi đã tiến hành ngưng

tụ các andehit với diamino thơm trong dung môi metanol, có mặt của xúc tác piperidin theo sơ đồ

sau:

Ar2-CH = N- Ar1 - NH2 + H2OAr2 - CHO + o(m, p) H2N -r1 - NH2

(AZ1-AZ13)

Quá trình phản ứng được tiến hành ở nhiệt độ phòng hoặc làm lạnh tùy theo cấu tạo của

andehit và diamino thơm. Sau khi kết tinh lại với hệ dung môi n-hexan/benzen với tỉ lệ thích hợp,

thu được các chất rắn, có màu từ nâu đỏ, tím đen, vàng nâu đến vàng tươi, có điểm chảy xác đinh,

hiệu suất đạt 42% đến 66%, kết quả tổng hợp cho ở bảng 3.7.

Bang 3.7 : Kết qua tổng hợp và một số hằng vật lý của các hợp chất amino azometin

Ar2-CH = N- Ar1 - NH2

KH Ar1 Ar

2 t

onc (

oC)

H

(%)

Phæ IR ( KBr) cm-1

2NH υC=C, υ C=N

AZ1 p.N(CH3)2-C6H4 p.C6H4 285-286 47 3454

3319

1586

1526

AZ 2 p.N(CH3)2-C6H4 o.C6H4 148-149 45 3466

3465

1527

1492 1606,

AZ 3 p.NO2-C6H4 o.C6H4 104-105 55 3474

3367 1514 1596

AZ4 p.NO2-C6H4 p.C6H4 164-165 46,4 3484

3396

1568

1497 1626

AZ 5 o.NO2-C6H4 p.C6H4 145-147 50 3469

3377

1593

1524 1626

AZ6 m.NO2-C6H4 o.C6H4 166-167 58 3475

3383

1521

1492

AZ 7 o.NO2-C6H4 o.C6H4

116-117 60

3442

3351

1516

1492 1605

8

AZ 8 p.Cl-C6H4 o.C6H4 112-113 59 3472

3372

1560

1492 1599

AZ9 p.Cl-C6H4 p.C6H4 127-130 63 3473

3372

1493

1459 1600

AZ10 p.H(CH3)2-C6H4 4’ –OC6H4NH2-p 153-155 66 3437 1528 1585

AZ11 m.NO2-C6H4 p.C6H4 190-191 42 3472

3372

1599

1492 1615

AZ 12 o.NO2-C6H4 4’-OC6H4NH2-p 150-151 44 3436

3366 1617

AZ13 p.Cl-C6H4 4’-OC6H4NH2-p 240-242 47 3397

3449

1590

1496 1619

b. Phổ của các aminoazometin

- Phổ hồng ngoại của các aminoazometin

Trên phổ hồng ngoại của các dẫn xuất aminoazometin xuất hiện các băng phổ hấp thụ đặc

trưng cho dao động hóa trị của liên kết NH2 amin bậc 1 nằm trong vùng từ 3500-3300 cm-1

, băng

phổ hấp thụ nằm trong vùng 3055-3022cm-1

đặc trưng cho dao động hóa trị của liên kết νC-H thơm

và băng phổ hấp thụ nằm trong 1621-1443 cm-1

, đặc trưng cho dao động hóa trị của liên kết C=C

của vòng thơm (νC=C thơm). Đặc biệt là sự xuất hiện của các băng hấp thụ đặc trưng cho dao động

hóa trị của liên kết C=N (νC-N) ở 1665-1598 cm-1

, các băng phổ này thường có cường độ lớn và

chân rộng. Tuy nhiên dao động này không đặc trưng nhiều vì nó thường bị lẫn với các dao động

hóa trị C=C của vòng benzen. Ngoài ra, trên phổ đồ còn cho thấy sự biến mất của băng phổ hấp

thụ đặc trưng cho liên kết >C=O của andehit ở vùng từ 1710-1680 cm-1

..

- Phổ 1H-NMR: Trên phổ

1H-NMR của các dẫn xuất aminoazometin, nhóm NH2 có độ

chuyển dịch hóa học nằm trong vùng δ = 5,20 - 5,43ppm. Tín hiệu ứng với dao động proton ở

nhóm -CH=N- có độ chuyển dịch hoá học cao δ = 8,66 - 8,78 ppm, ở dạng singlet. Các tín hiệu

của các proton khác trong phân tử của hợp phần andehit và amin cũng có mặt đầy đủ.

3.2. Tổng hợp các dẫn xuất 1-aryltetrazole

Phần này trình bày chi tiết kết quả tổng hợp, kết quả phân tích phổ và xác định cấu trúc của

các hợp chất 1-aryltetrazole đã tổng hợp được. Các tetrazole được tổng hợp từ các hợp chất chứa

amin khác nhau, sau đây là một số phương pháp tổng hợp cụ thể.

3.2.1. Đi từ các amino thơm sẵn có

a. Kết quả tổng hợp

Tư cac amino thơm sẵn có cho phản ưng vơi natri azit trong dung môi trietyl othorformat có

mặt axit axetic băng, chúng tôi đã tổng hợp được 18 dẫn xuất 1-aryltetrazole.

Sơ đồ tổng hợp: HC(OC2H5)3

CH3COOH

Ar - N N

N

NHC

(T1-T18)

Ar - NH2 + NaN3

Các chất tổng hợp được đều ở dạng rắn, có màu từ trắng ngà đến nâu đậm, đa số không tan

trong nước, tan tốt trong etanol, axeton, DMF…, có nhiệt độ nóng chảy xác định từ 90oC - 190

oC,

hiệu suất đạt 20% - 60% (xem bảng 3.10). Cấu trúc của các dẫn xuất 1-aryltetrazole được xác

- N N

NNHC

(T1-T18)

Ar-

9

định bằng các phương pháp phổ IR, UV-VIS, MS và phổ 1H - NMR,

13C- NMR, HSQC và

HMBC.

Bang 3.10 : Kết qua tổng hợp, một số hằng số vật lý

và phổ IR và UV của 1-aryltetrazole.

K. H Ar Tonc (

oC)

H (%) Phổ IR (KBr) cm-1

Phổ UV

(max) NC CC NN

T1 C6H5- 66-67

TL: 66,5-67 54 1593 1462 1501

248,6

218,4

T2 C5H4N 129-130 63 1600 1467 1572 265,5

202,5

T3 m.NO2-C6H4 105-106

TL:109-109,5 65

1495

1470 1532 229,4

T4 p.NO2-C6H4 187-188

TL: 182-184 62.2 1612

1507

1463 1524

270.5

215.5

T5 o.NO2-C6H4 86-87

TL: 85-86 52 1607 1508 1532

237,4

204,6

T6 p.HOOC-C6H4 257-258 49.5 1607

1470 1531

250,5

204,5

T7 o.HOOC-C6H4 197-198 48 1606 1466 1520 230,5

202,5

T8 p.CH3O-C6H4 180-181 67 1602 1466 1517 279.4

240.2

T9 p.CH3-C6H4 90-91 64 1624 1592

1465 1539

280.4

242.2

T10 p.Cl-C6H4 127-128 70 1461 1504 286.4

244.2

T11 p.HO-C6H4 189 - 190 69 1617 1409 1504

286.8

245.6

194.4

T12 m.HO-C6H4 171 - 172

68 1607 1503

246.5

193.5

T13 o.HO-C6H4 183 - 184 45 1621 1539

1408 1502

267,8

209,8

T14 p.C6H5-C6H4 160 - 161 50 1621 1592 1539

275.6

204.4

T15 p.C6H5-C2N3SH 230 - 231 21 1593 1483 1505 278

T16 C6H5-CH2 C2N3SH 185 - 187 25 1599 1407 1538 326,0

T17 β- C10H7 190 - 191 59 1601 1484 1512

290,0

228,0

T18

α- C10H7 141 - 142 49,5 1652 1503 1536

b. Phổ của các dẫn xuất 1-aryltetrazole

- Phổ hồng ngoại

Trên phổ hồng ngoại của các dẫn xuất 1-aryltetrazole cho thấy xuất hiện các băng phổ hấp

thụ đặc trưng cho dao động hoá trị của các liên kết N=N, C=C, C=N (Bảng 4). Băng phổ đặc

10

trưng cho dao động của liên kết N=N là υN=N = 1617 1500cm-1

, của liên kết C=C là υC=C = 1624

1450cm-1

và của liên kết C=N là υC=N = 1650 1600cm-1

. Dao động C=N, N=N không đặc

trưng vì nó thường bị lẫn các dao động hoá trị C=C của vòng benzen. Đặc biệt sự hấp thụ ở vùng

900 1300cm-1

đó là vùng hồng ngoại của tổ hợp 1-aryltetrazole với 4 băng hấp thụ đặc trưng:

1210cm-1, 1090cm

-1, 1000cm

-1 và 960cm

-1, đây chính là cơ sở quan trọng chứng minh sự có mặt vòng

tetrazole (bảng 3.10a).

Bang 3.10a ( Trích): 4 pic đặc trƣng của một số tetrazole

KH

4 píc đặc trƣng của vòng tetrazol

(cm-1

)

1210 1090 1000 960

T1 1210 1094 994 -

T2 1210 1092 1025 960

T3 1218 1090 997 964

T4 1213 1089 998 856

T5 1208 1082 995 850

T6 1228 1090 1002 969

T7 1214 1092 1000 933

T8 1209 1092 996

T9 1205 1092 997 906

KH 4 píc đặc trƣng của vòng tetrazol (cm

-1)

1210 1090 1000 960

T10 1205 1087 996 963

T11 1210 1092 1054 -

T12 1236 1199 1091 972

T13 1198 1099 1057 975

T14 1236 1092 - 976

T15 1237 1198 1093 965

T16 1212 1099 1002 869

T17 1210 1091 1006 961

T18 1225 1151 - 850

Ngoài ra trên phổ đồ cũng xuất hiện băng hấp thụ của các nhóm khác trong phân tử

tetrazole.

- Phổ UV: Phổ UV của các hợp chất cho hấp thu max trong vùng tư 202 270nm (nồng độ

30mg/l). Nhìn chung phổ UV của các aryltetrazole không khác biệt nhiều so vơi phổ UV của các

aren. Trên phổ tử ngoại thường có 2-3 cực đại hấp thụ, cực đại có bước sóng ngắn λ1 ở gần 202

218nm ít bị biến đổi khi thay đổi bản chất của các nhóm thế trong vòng thơm ứng với bước

chuyển π–π* tương ứng dải E của vòng benzen. Cực đại có bước sóng dài λ2 = 229 ÷ 270nm biến

đổi rõ rệt khi thay đổi nhóm thế, nên được coi là ứng với bước chuyển π–π* của toàn phân tử.

-Phổ cộng hưởng từ proton 1H – NMR.

Nhìn chung trên phổ 1H-NMR của các aryltetrazole đều cho tín hiệu đơn đặc trưng của H

trong nhóm -HC=N- nằm trong vùng 9,18 10,28 ppm, đồng thời có đầy đủ tín hiệu của các

proton trong phân tử với cường độ và số lượng nguyên tử phù hợp theo như dự kiến.

Một điều thú vị ở đây cho thấy sự chuyển dịch hoá học của các proton H* tuân theo qui luật

độ dịch chuyển hoá học của H* tăng khi X là nhóm hút electron (NO2, COOH) và giảm khi X là

nhóm đẩy electron (OH, CH3…).

Phổ 13

C-NMR của các hợp chất 1-aryltetrazole đều cho tín hiệu đặc trưng của nguyên tử

cacbon C* trong nhóm –CH=N - của các dẫn xuất tetrazol với độ chuyển dịch hóa học từ 142,1 -

142,8 ppm, đồng thời đều cho biết sự có mặt của các nguyên tử cacbon trong phân tử (Xem bảng

3.12)

Bang. 3.12 : Dữ kiện phổ 1H – NMR của 1-aryltetrazole.

K.H δ (ppm)

X H* H Trong vòng benzen

T1 H 10,09 7,91 (2H, d, H-6, H-2,J=7,5); 7,66 (2H, t, H-5, H-3, J=7,5); 7,58 (1H, t, H-

4, J=7,5)

1 N N

HCN

NX

*2

3

4

5

6

11

T2 H 10,16 8,64 (1H, d, H-6, J=5,0); 7,63 (1H, t, H-5, J=8,0); 8,18 (1H, t, H-4; J=8,0);

8,05 (1H; d; H-3; J=8,0);

T3 m-NO2 10,27 8,78(1H, s, H-2); 8,41(1H, d, H-4, J=8,2); 8,39(1H,d, H-6,J=8,2);

7,95(1H,t, H-5, J=8)

T4 p-NO2 10,28 8,50 (2H,d, H-5, H-3, J=9,1); 8,23 (2H, d, H-6, H-2, J=9,1)

T6 p-HOOC 10,20 8,18(2H, d, H-6, H-2, J=8,5); 8,07(2H, d, H-3, H-5, J=8,5)

T7 p-HOOC 9,81 8,09 (1H, dd, H-3, J= 8,0 và 1,5); 7,85 (1H, t, H-4, J=7,5 )

7,79 (1H, t, H-5, J=7,5 ); 7,71 (1H; dd; H-6; J=8,0 và 1,5)

T8 p-CH3O 10,22 8,08 (2H; d; H-5, H-3; J=8,0); 8,21 (2H; d; H-2, H-6; J=8,0)

T9 p-CH3 10,04 7,79 (2H; d; H-6, H-2; J=8,1); 7,46 (2H; d; H-3, H-5; J=8,1)

T10 p-Cl 10,10 7,96 (2H; d; H-5, H-3; J=8,8);7,74 (2H; d; H-2, H-6; J=8,8)

T11 p-OH 10,03 7,81(2H, d, H-2, H-6, J=8,0); 7,48 (2H,d, H-3, H-5, J=8,0;)

T12 m-OH 10,04 7,41(1H, d, H-2J=8); 7,30 (2H,d, H-4, Jo=8,5; Jm=2,5); 6,95(1H,m, H-5);

7,35 (2H,d, H-6, Jo=8,5; vm=2,5);

T13

o-OH 10,04

7,43 (1H, d, H-3, J= 8 ); 7,32 ( 1H, d, H-6, J= 8)

7,28 ( 1H, t, H-4, J=2); 6,96 ( 1H, t, H-5, J= 2)

T14 p-C6H5 10,12 8,00 (2H, d, H-2, H-6

, J=8,5);7,94 (2H, d, H-3, H-5, J=8,5); 7,75 (2H, d,

H-2’, H-6

’, J= 8,5); 7,51(2H, t, H-3

’,H5’, J=7,5); 7,43 (1H, t, H-4

’, J=7,5)

T15 9,89 7,5(m, 5H, C6H5), 3,31(2H, CH2)

T16 9,79 8,02(m, 2H, H-2, H-6), 7,52(m, 3H, H-3, H-4, H-5)

T17 10,21 8,51 (1H, s, H-1); 8,19 (1H,d, H-3, J =8,5) ; 8,04 (2H, d, H-5, H-8, J=9); 8,07 (1H,

d, H-4, J =9,0); 7,64 (2H, H-6, H-7, J=7)

- Phổ khối lượng.

Trên phổ khối của các hơp chất 1-aryltetrazole cho các ion phân tử có cường độ yếu ,

chưng tỏ ion phân tử tetrazole không bền nhiệt và bị phân mảnh dễ dàng trong quá trình ion hóa.

Đồng thời vòng tetrazol kém bền hơn vòng aren vì vòng tetrazole bị vỡ trươc tiên. Trong quá trình

ion hóa, các dẫn xuất tetrazol thường bị căt các nhóm N=N; HCN; CH=N-N và CH=N-N=N-N,

sau đó mơi xảy ra sự phá vỡ vòng thơm.

Từ các kết quả phân tích các dữ kiện về phổ đã chứng tỏ rằng các hợp chất 1-aryl tetrazole

đã được tạo thành và có công thức cấu tạo đúng như dự kiến.

3.2.2. Đi từ các aminoazoaren

a. Kết quả tổng hợp

12

Để tổng hợp các arylterazole từ các aminoazoaren chúng tôi cũng tiến hành phản ứng tương

tự như đi từ các amino thơm sẵn có ở trên, kết quả thu được cho ở bảng 3.16, sơ đồ tổng hợp như

sau:

Ar1 - N = N- Ar2 - NH2 + NaN3

HC(OC2H5)3

CH3COOH - N N

N

NHC(AT1-AT10)

Ar1 - N = N- Ar2 -

b. Phổ của các dẫn xuất 1-aryltetrazole

- Phổ IR: So sánh phổ IR của các dẫn xuất 1-aryltetrazole với các aminoazoaren ban đầu

cho thấy sự biến mất băng phổ hấp thụ đặc trưng của NH2 (amin bậc 1) ở vùng 3500-3300cm-1,

đây là cơ sở ban đầu khẳng định sự tạo thành các tetrazole. Ngoài ra, trên phổ hồng ngoại của

tetrazole có các băng phổ hấp thụ đặc trưng cho nhóm nguyên tử và các liên kết cơ bản trong

phân tử như: vùng 3110-3060cm-1

ứng với dao động hóa trị của liên kết C-H thơm, liên kết

N=N ở 1536-1578cm-1

, các dao động hóa trị trong vùng từ 1470- 1600cm-1

đặc trưng cho liên

kết C=C của nhân thơm.

Bang 3.16 . Kết qua tổng hợp, một số hằng số vật lý

và phổ IR và UV của 1-aryltetrazole đi từ aminoazoaren.

K. H

Ar1 Ar

2 T

onc (

oC)

H

(%)

Phổ IR (KBr) cm-1

Phổ UV

(max) NC CC NN

AT1 C6H5 p. C6H4 189- 190 67 1619 1599

1490 1529

352,8

267,8

AT 2 p-O2N- C6H4- p. C6H4 177- 178 49,3 1503 1536 290

228

AT 3 p-HOOC- C6H4- p. C6H4 197-198 43 1628 1600

1481 1511 326

AT 4 p-H3C- C6H4- α-naphtyl 110-112 59 1593 1483 1505 325,5

231,5

AT 5 p-H3C- C6H4- β-naphtyl 177-178 57 1596

1506 1522 372,5

AT 6 β-naphtyl p. C6H4 173-174 24 1577 1470 1508 384

261,5

AT 7 α-naphtyl α-naphtyl 160- 161 25 1573 1505 435

355

AT 8 α-naphtyl β-naphtyl 90- 91 20 1623 1572 151 454,6

353

AT 9 β-naphtyl α-naphtyl 130- 131 30 1622 1573 1508 -

AT10 β-naphtyl β-naphtyl 144-145 25 1625 1574 1512 425

359

AT11 O β-naphtyl 169-170 25 1590 1508

AT12 O

α-naphtyl 164-165 40 1608 1509 -

- Phổ tử ngoại (UV)

Nhìn chung phổ tử ngoại của các chất đều có bước sóng hấp thụ λmax ở vùng 261-494nm

(với nồng độ 30mg/l). Khác với phổ UV của aminoazoaren thường cho 3- 4 cực đại hấp thụ, trên

- N N

N

NHC

(AT1-AT10)

Ar1 - N = N- Ar2 -

13

phổ UV của tetrazole thường chỉ có 2-3 cực đại, hơn nữa sự chuyển dịch cực đại hấp thụ λmax ứng

với bước chuyển π-π* về phía sóng dài của tetrazole thấp hơn so với amino azo aren tương ứng.

- Phổ 1H-NMR: Khi khảo sát phổ

1H-NMR rất dễ dàng nhận ra tín hiệu proton của vòng tetrazole

(–HC = N–) luôn có dạng singlet (1H) do không tương tác với proton nào và chuyển dịch về phía

trường yếu với δ = 9,82 ÷ 10,2 ppm, còn lại là các proton của vòng benzen và vòng naphtalen

(Xem bảng 3.18).

Ngoài dựa vào các giá trị chuẩn về độ chuyển dịch hóa học, dạng tín hiệu, hằng số tương tác

spin-spin, chúng tôi còn phải sử dụng đến phổ HSQC, HMBC và đặc điểm riêng của từng proton

để quy kết các tín hiệu.

Bang 3.18 . Phổ 1H-NMR (δppm, JHz) của một số dẫn xuất 1-aryltetrazole

K.H δ (ppm)

Công thức H* H Trong vòng benzen

AT1 2'3'

4'

5' 6'

1'N N

C

N N

N

N

H

1

23

4

5 6a

10,21

8,15 (2H, d, J=9, H-2, H-6) ; 8,11 (2H, d, J=9, H-3, H-5); 7,92

(2H, J=8, H-2’, H-6

’); 7,61 (2H, J=7,5; H-3

’, H-5

’ ) 7,51 (1H, t,

H-4’; J=7,5)

AT4 N N

NCH

N

N N CH3

12

5

9

104

3

8

7

6

a

5'

2'

1'

3'

4'

6'

10,02

8,52 (1H; d; H-8; J = 9); 8,32 (1H; d; H-3; J = 9); 8,22 (1H;dd;

H-5; J=9); 7,91 (1H,d; H-4; J = 8,5); 7,80 (2H; dd; H-6, H-7;J =

6,5); 7,64 (2H; d; H-2’, H-6

’; J =8); 7,42 (2H; d; H-3

’, H-5

’;J =

8)

AT5

N

CH3N=N

N

N

N

HC

12

345

6

7

8

9

10 11

1314

12

10,05

8,09(1H, d, H-2; J = 9); 8,38(1H,d, H-3; J = 9); 7,36(2H; d; H-10, H-14;

J =8); 7,54 (2H; d; H11

, H-13; J = 8); 7,48(2H, m, H-6 , H-7); 7,79(2H, m, H-5,

H-8)

AT7

C

N N

N N

N

N

H

1

2

3

45

6

7

8

1 '2 '

3 '

4 '5 '

6 '

7 '

8 '

9

10

9'

10'

a

10,1

8,16 (1H, d, H-2; J = 8); 8,06 (1H, d, H-3; J = 8); 9,15(1H, d, H-5; J = 8,5); 7,82

(1H,t, H-6; J = 7); 7,92 (1H, t, H-7; J = 7); 7,59 (1H, d, H-8; J = 8,5); 9,02 (1H, d,

H-2’; J = 8,5); 7,73 (1H, t, H-3

’;J = 8); 8,25 (1H, d, H-4

’; J = 8,5); 8,14 (1H, d, H-

5’,J = 8,5); 7,79 (1H, t, H-6

’); 7,77 (1H, t, H-7

’);

8,12 (1H, d, H-8

’; J = 8,5);

AT8

H

N N

C

N N

N

N

12

3

45

6

7

8

1'2 '

3 '

4 '5 '

6 '

7 '8 '

9

10 9'

10'

10,09

8,27(1H,d, H-2 J=9, ); 8,16 (1H, d, H-3, J=9); 9,13(1H,d, H-5, J=8,5); 7,83 (1H,t,

H-6, j=7); 7,93 ( 1H,t, H-7, j=7); 8,26 (1H,d, H-8; J = 8,5); ); 8,81 (1H, d, H-1’,

j=1,5); 8,04 (1H,d, H-3’; J = 8); 8,01 (1H,d, H-4

’; J = 8); 7,58 (1H,d, H-5

’, J=8,5);

7,69( 1H, H-6’, J=7); 7,72 (1H, H-7

’, J=7); 8,09 (1H, d, H-8

’; J = 8,5);

Trên phổ 13

C-NMR của các tetrazole cho thấy xuất hiện tín hiệu của các nguyên tử cacbon

trong vòng tetrazole, đồng thời xuất hiện đầy đủ tín hiệu của các nguyên tử cacbon trong phân tử

- Phổ MS: So với phổ khối lượng của các chất đầu aminoazoaren, phô khối của các hợp chất

1-aryltetrazole cho cac ion phân tư (M+) cường độ tương đối yếu chưng to ion phân tư kem bền,

dễ phân cắt. Tư cac ion manh cho thây vong tetrazole phân mảnh theo khuynh hương căt nhom –

N=N– hay =N–N=CH– hoăc ca –N=N–N=CH–, tiếp đến là sự phân mảnh ở vòng thơm giống

như sự phân mảnh ở hợp chất aminoazoaren.

3.2.3. Từ các aminoazometin

Với ý định là còn nhóm amino trong phân tử nên chúng tôi tiếp tục đóng vòng các

aminoazometin để tổng hợp các dẫn xuất 1-aryltetrazole. Hỗn hợp được đun hồi lưu trong thời

gian 4-5h, ở nhiệt độ 75-80oC, sau đó lọc lấy kết tủa, kết tinh lại trong dung môi thích hợp.

14

Sản phẩm thu được chúng tôi tiến hành đo nhiệt độ nóng chảy, kiểm tra độ tinh khiết bằng

sắc ký bản mỏng, đồng thời kiểm chứng bằng các phương pháp phổ IR, 1H-NMR và MS.

Trên phổ hồng ngoại đã biến mất băng hấp thụ của nhóm -NH2 amin bậc 1 (Xem hình 1).

Tuy nhiên sau khi phân tích các kết quả nhận thấy, khi thực hiện phản ứng đóng vòng tetrazole từ

các aminoazometin không thu đuợc sản phẩm tetrazole như mong muốn. Trên phổ 1H-NMR của

các chất này cho thấy xuất hiện các bước dịch chuyển đặc trưng cho các nhóm chức -CHO của

andehit hoặc tín hiệu singlet của proton Ha trong vòng tetrazole (Hình 2 -Trích). Kết quả cuối

phản ứng thu được andehit hoặc bis-tetrazol-1-yl.

Hình 1. Phổ IR của hợp chất N-(2

’-

nitrobenzyliden)benzen -1,4-diamin

Hình 2 . Phổ 1H-NMR của N-(2

’-

nitrobenzyliden)benzen -1,4-diamin

Tùy thuộc vào cấu tạo của amino azometin mà sản phẩm cuối cùng là bis-tetrazole hay

andehit thơm. Như vậy các liên kết azometin trong môi trường axit và nhiệt độ dễ dàng bị thủy

phân tạo lại các chất đầu là điamin và andehit.

3.3. Tổng hợp các dẫn xuất bis-tetrazol-1-yl.

3.3.1. Kết qua tổng hợp

Dựa theo phương pháp tổng hợp 1-aryltetrazole ở trên, chúng tôi đã tổng hợp được 8 dẫn

xuất bis-tetrazol-1-yl, kết quả cho ở bảng 9. Sơ đồ tổng hợp như sau:

H2N - Ar - NH2 + NaN3HC(OC2H5)3

CH3COOH

NN

N CH

N

N N

N

N

HC

Ar

3.3.2. Phổ của các dẫn xuất bis-tetrazol-1-yl

- Phổ IR: Trên phổ hồng ngoại của bis-tetrazol-1-yl aren cho thấy xuất hiện các băng phổ hấp

thụ đặc trưng cho dao động hoá trị của liên kết N=N, C=C, C=N. Băng phổ đặc trưng cho dao

động của liên kết N=N là υN=N = 1508-1533 cm-1

chân rộng và cường độ lớn, của liên kết

C=C là υC=C = 1482-1596cm-1

và của liên kết C=N là υC=N = 1596-1602cm-1

. Đặc biệt, với

mỗi dẫn chất đều thấy xuất hiện 4 pic đặc trưng của vòng tetrazole điều này đã chứng minh

cho sự hình thành vòng tetrazole.

Bang 3.20. Kết qua tổng hợp các dẫn xuất bis-tetrazol-1-yl

KH Ar T

onc

(oC)

H

(%)

Phổ IR (KBr) cm-1

NC

CC

NN

4 píc đặc trƣng của vòng tetrazole

(cm-1

)

1210 1090 1000 960

NN

N CH

N

N N

N

N

HC

Ar

15

DT1

175-176 35 1596 1482 1525 1205 1083 1000 851

DT2

254-255 20 1499

1467 1528 1214 1091 997 959

DT3 110-112 25 1606 1459 1513 1202 1092 1007 958

DT4 261-262 61 1602 1465 1508 1211 1087 995

DT5 - CH2 -

250-251 49 1472 1515 1215 1090 995 965

DT6 -O - 215-216 60 1601 1450 1511 1209 1093 996 961

DT7 N

121-122 36 1609 1573

1483

1533 1193 1046 1002 980

DT8

N

NN 252-253 52 1596 1482 1525 1205 1083 1000 851

- Phổ 1H-NMR

Trên phổ 1H - NMR của bis-tetrazol-1-yl aren (bảng 3.21) rất dễ dàng nhận ra tín hiệu

proton trong nhóm -HCN vì nó xuất hiện ở vùng trường yếu, có dạng singlet (1H) và có δ

nằm trong vùng từ 8,19- 10,32ppm. Đồng thời trên phổ đồ đều xuất hiện đầy đủ các tín hiệu của các

proton có mặt trong phân tử.

Bảng 3.21 . Dữ kiện phổ 1H – NRM của bis-tetrazol-1-yl

K.H Ar δ (ppm)

H* H Trong vòng benzen

DT1 1

2 3

4

56

8,19 7,57(2H, d, H-6, H-3 , J=7,5);

7,18 (2H, t, H-4, H-5, J=3,5)

DT2 1

23

4

5 6 10,21 8,23 (4H; s, H-6, H-2)và H-5, H-3)

DT4 1

23

4

5 6 10,17 8,07 (4H; s; H-6, H-2 và H-5, H-3)

DT5

1

23

4

5

CH2

10,03 7,57 (2H; d; H-6, H-2; J=8,5)

7,85 (2H; d; H-5, H-3; J=8,5); 4,174 (2H, CH2)

DT6

1

23

4

5 6

O

10,06

7,97 (2H; d; H-5, H-3; J=6,9)

7,38 (2H; d; H-6, H-2; J=6,9)

DT7

N

2

34

5

6

10,32 7,58 (1H; t; H-4, J=3,0 và 7,5)

6,57(2H, d; H-3, H-5; J3,4 =7,5 và J5,4=3,0)

3.4. Tổng hợp các dẫn xuất bis-thiazolidin-4-on

Phần này trình bày chi tiết kết quả tổng hợp, kết quả phân tích phổ và xác định cấu trúc của

các hợp chất bis-thiazolidin-4-on đã tổng hợp được.

a. Kết quả tổng hợp

Để tổng hợp các hợp chất bis-thiazoliđin-4-on chúng tôi đã tiến hành phản ứng giữa bis-

azometin với axit thioglycolic trong dung môi benzen khan theo sơ đồ sau:

NN

N CH

N

N N

N

N

HC

Ar

16

Ar2-CH =N-Ar1- N = HC- Ar2 + 2HSCH2COOH CH N

S

N HC

S C =O

CH2

O =C

CH2

Ar1Ar2 Ar2

(BT1 - BT10) Các bis- thiazoliđin-4-on thu được đều là chất rắn có màu từ vàng nhạt đến da cam, nhiệt độ

nóng chảy từ 135-2930C; tất cả đều rất khó tan trong các dung môi thông thường như benzen,

toluen, etanol, metanol. Kết quả tổng hợp được ghi trong bảng 11.

Bang 3.23 . Kết qua tổng hợp các bis-thiazolidin-4-on

K.H Ar2

Ar1

Tn/c (0C)

H.

(%)

Phổ hồng ngoại (cm-1

)

υC= O υ-C-S- υC=C benzen

BT1 (CH3)2N-

O

219-220 70 1719 683

1599,

1552,1500

BT2

O2N 249-250 73,8 1672 671 1618, 1523,

BT3 168-169 56 1710 695 1515, 1384

BT4 Cl

245-246 72 1690 682 1592,1511

BT5 Cl

O

144-145 70 1655 674

1611,

1501,1408

BT6 O2N

CH2

279-280 61 1685 728

1613,

1529,1498

BT7 O

NO2

O

136-137

TL: 135-136

50 1679 703

1606,

1529,1495

BT8 N

290- 291

TL:292-293 72 1670 641

1602; 1521;

1486

BT9 N

210-211 50 1671 686 1597; 1510

BT10 NO2

249-250 73,8 1671 679 1618, 1522

b. Phổ của các bis- thiazolidin-4-on.

- Phổ IR: Phổ hồng ngoại của các bis-thiazoliđin-4-on tổng hợp được đều có các băng phổ hấp thụ

đặc trưng cho dao động hoá trị của liên kết C=O nằm trong khoảng từ 1670,35-1681,9 cm-1

; các

đỉnh này không thấy xuất hiện trong phổ hồng ngoại của các bis-azometin tương ứng (bảng 3.23).

Ngoài ra trên phổ đồ còn thấy xuất hiện các băng phổ hấp thụ của liên kết C-S ở vùng 641-

703 cm-1

, băng phổ hấp thụ đặc trưng cho liên kết C-C của vòng thơm 1384-1618 cm-1

.

- Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H-NMR

Trên phổ 1H-NMR (bảng 3.24) của bis-thiazoliđin-4-on có proton H

a (- HC=N-) có tín hiệu

cộng hưởng từ ở = 6,44-6,53 ppm, dạng singlet. Các proton ở nhóm CH2 (Hb) có tín hiệu cộng hưởng

từ ở = 3,81- 4,10 ppm ở dạng đuplet.

Bang 3.24. Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân 1H-NMR của một số dẫn xuất bis-thiazoliđin-4-on.

KH Công thức cấu tạo Tín hiệu H (δppm, JHz)

Ha CH2 Tín hiệu H trong vòng benzen

BT1 6,50 4,02-3,85 6,72(2H,d,H-2, H-6,J =8,5); 7,02 (2H,d,H-

CH N

S

N HC

S C =O

CH2

O =C

CH2

Ar1Ar2 Ar2

(BT1 - BT10)

17

4

5 6

(CH3)2N -OCH N

S

N HC N(CH3)2

S C =O

CH2

O =C

CH2

1

3 2

9

10 11

12

1314

7

8

(d, H/J=16) 3,H-5,J=8,5);7,75(2H, d, H-10,H-

12,J=7,5);7,12(2H,d,H-9, H-13, J=7,5);

3,02(6H, CH3)

BT3 12

3

45

7

8

9

CH N N

S C

CH2

C S

HC

CH2

10

1112

6 13

1415

6,44 3,98-3,82

(d, H/J=16)

7,29 -7,30 (2H,m, H-11, H-15); 7,20-7,26 (m, 5H, H-1,

H-2, H-3, H-4, H-5)

BT4

Cl Cl

12

3

45

7

8

9

CH N N

S C

CH2

C S

HC

CH2

10

1112

6 13

1415

6,45 4,00-3,81

(d, H/J=16)

7,34(2H, t, H-11, H-15, J=9,0); 7,29(2H, d,

H-1, H-5, J= 8,5); 7,23(2H, d, H-2, H-4, J=

3,5);

BT5

56

Cl CH

SO

C

CH2

N O ClCH

S

O

C

CH2

N

a

b1'

2' 3'

4'

1

2 3

41''

2'' 3''

4''

5''6''

6,44 4,03-3,88

(d, H/J=16)

7,39-7,41(2H, m, H-3, H-5); 7,33-7,35 (2H, m, H-2, H-

6); 7,25-7,28 (2H, m, H-2’’, H-6

’’); 6,84-6,87(2H, m, H-

3’’, H-5

’’)

BT6

4

5 6

CH N

S

N HC

S C =O

CH2

O =C

CH2

1

3 2

9

10 11

12

1314

7

8

NO2 NO2

CH2

6,64 4,06-3,86

(d, H/J=16)

8,75(1H, d, H-6, J=8); 8,35 (1H, d, H-2,

J=8);7,83(1H,t, H-3,J=8); 8,35 (1H, d, H-4,

J=8); 7,5 (2H, s, H-9, H-13)

BT8

9

10

1112

7

81'

N CH

S

C

N

HC N

S

C O O

N

H

H

H

H

1

2

43

5

6

6'

2'

3'4'

6,50 4,02-3,85

(d, H/J=16)

8,50(1H, s, H-1); 8,40(1H,d,H-2, J= 4,5);

7,77(1H, t, H-3, J=9,0); 7,23 (d, H-4, H-4’,

J=9,0); 7,25(d, H-9, H-12, J=9,0);

BT9

4 5

6

CH N

S

N HC

S C =O

CH2

O =C

CH2

9 10

11

1213

7

8

N13

2N

6,63

4,05-3,89

(d, H/J=16)

8,12(1H, s, H-2); 8,02(1H,d,H-3, J= 4,5);

7,75(1H,t,H-4,J=8,5); 7,73(2H, d,H-8,H-

12,J=9,0);H-5, J= 4,5); 7,50-7,26(m,4H,H-

9,H-10 H-11,H-13)

- Phổ MS:

Trên phổ khối cho thấy bis-thiazoliđin-4-on đều có píc ion phân tử M+ phù hợp với kết quả

tính phân tử khối theo công thức dự kiến. So với các bis-azometin thì các dẫn xuất bis-thiazoliđin-

4-on có cường độ ion phân tử yếu hơn. Trong quá trình ion hóa, sự phân mảnh ưu tiên theo hướng

cắt nhóm SCH2CO sau đó phân cắt tiếp các nhóm CO, CH2CO, CSH, liên kết azometin –CH=N-

có thể mất proton để thành dạng -CN.

3.5. Khao sát tính ức chế ăn mòn kim loại.

Trong phần này trình bày chi tiết phương pháp và kết quả thử ức chế ăn mòn thép CT-3

trong môi trường axit HCl.

Có nhiều phương pháp nghiên cứu khả năng ức chế ăn mòn thép trong môi trường axit. Tuy

nhiên, chúng tôi chỉ khảo sát sự thay đổi khối lượng của các tấm thép CT-3 khi được nhúng vào

môi trường ăn mòn có và không có các bis-azometin. Qua đó, tính toán hiệu quả ức chế và mức

độ bảo vệ của các điazometin. Kết quả nghiên cứu được giới thiệu trong bảng 3.25.

Nhìn vào bảng ta thấy tất cả các bis- azometin mà chúng tôi tổng hợp được đều có khả năng

ức chế ăn mòn kim loại. Tuy nhiên, mức độ ức chế ăn mòn thép của các bis-azometin là không

giống nhau và có thể sắp xếp theo thứ tự giảm dần khả năng ức chế ăn mòn như sau :M6> M7 >

M4 > M8> M5> M1 > M10> M3 >M9> M2>M0

Bang 3.25 . Kết qua khao sát tính ức chế ăn mòn thép CT-3 của một số bis- azometin

Mẫu Kí hiệu S (cm2) Δm (gam) P(g/cm

2. phút) γ Z(%)

M0 Mẫu trắng 48,3 0,0909 3,5689.10-6

1,000 0%

18

M1 B1 48,3 1,146 8,238.10-6

0,3014 69,86%

M2 B2 48,3 0,0498 1,9179.10-6

0,5374 46,26 %

M3 B3 48,3 0,0386 1,5446.10-6

0,4328 56,72 %

M4 B5 48,3 0,0350 0,660. 10-6 5,7729 79,68%

M5 B7 48,3 0,0261 1,0506.10-6

0,2944 70,56 %

M6 B8 48,3 0,0350 6, 610. 10-6

0,5773 82,68%

M7 B10 48,3 0,7539 5,411.10-6

0,1979 80,05%

M8 B12 48,3 1,082 7,778.10-6

0,2846 71,50%

M9 B13 48,3 2,008 1,44.10-6

0,526 47,40%

M10 B14 48,3 1,1659 8,38.10-6

0,3067 69,33%

3.6. Thăm dò hoạt tính sinh học

Trong phần này trình bày chi tiết phương pháp và kết quả thăm dò hoạt tính sinh học của

một số dẫn xuất 1-aryltetrazole và aminoazometin đã tổng hợp được. Sau khi tổng hợp, nghiên

cứu cấu trúc và tính chất phổ chúng tôi tiến hành thăm dò hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm của

35 dẫn xuất 1-aryltetrazole và aminoazometin tại phòng Vi sinh Bệnh viện 19/8 – Bộ Công an và

khoa Sinh học trường Đại học Khoa học Tự nhiên theo phương pháp được ghi trong dược điển,

kết quả được ghi ở bảng 3.26.

Bang 3.26. Kết qua thử hoạt tính sinh học các dẫn xuất 1-aryltetrazole

STT

Kí hiệu

Đƣờng kính vòng vô khuẩn (mm)

K.pneumoniae S.epidermidis C.albicans

100 (µg/ml) 150

(µg/ml)

100

(µg/ml)

150

(µg/ml)

100

(µg/ml)

150

(µg/ml)

1 T3 12 20 12 15 10 20

2 T5 15 20 13 15 15 20

3 T6 10 17 10 13 10 15

4 T7 18 22 8 10 22 25

5 T8 10 12 15 18 20 30

6 T9 8 16 18 20 15 20

7 T10 15 18 15 20 16 20

8 T11 17 20 10 10 20 23

9 T12 20 22 12 15 22 15

10 T13 - 5 8 10 10 15

11 T14 8 10 16 20 15 20

12 T15 15 20 12 15 15 20

13 T16 - - - - - -

14 T17 5 10 18 20 15 20

15 T18 - - - - - -

16 T19 28 32 16 25 20 40

19

17 T20 25 30 10 25 30 42

18 T21 25 28 12 20 25 42

19 AT4 21 25 16 20 30 40

20 AT6 23 27 20 20 30 43

21 AT8 15 30 20 22 30 41

22 DT1 8 16 18 20 15 20

23 DT2 10 12 15 18 20 25

24 DT3 30 32 15 20 30 35

25 DT7 30 33 15 24 28 35

26 DT4 30 35 12 20 30 42

27 DT8 20 25 15 23 25 42

Amino zometin

28 AZ1 17 30 18 25 30 40

29 AZ2 20 30 20 30 30 43

30 AZ3 29 32 15 25 25 40

31 AZ4 25 30 16 24 27 42

Kết qua thử hoạt tính sinh học của dẫn xuất 1- aryltetrazole tại Khoa Sinh học trường Đại

học Khoa học Tự nhiên

Kí hiệu Vi khuẩn Nấm

V1 V2 V3 V4 N1 N2 N3 N4

T1 - + - - - - - -

T2 - - - - - - - -

T4 - - - - - - -

T18 - - - - - - - -

DT5 - - - - - - - -

DT6 - - - - - - - -

Từ kết quả thu được ở trên chúng tôi đưa ra một số nhận xét sơ bộ:

- Các dẫn xuất 1-aryltetrazole đều có tính kháng khuẩn, chống nấm thể hiện đường kính

vòng tròn vô khuẩn tương đối lớn. Với trực khuẩn Gr(-) đường kính vòng kháng khuẩn từ 10-

30mm, với trực khuẩn Gr(+) từ 10 - 20mm và đường kính vòng chống nấm từ 10-30mm.

So với các aryltetrazole thì các amino azometin đều có tính kháng khuẩn, chống nấm cao

hơn với đường kính vòng tròn vô khuẩn tương đối lớn và rộng.

KẾT LUẬN

Trong quá trình thực hiện luận án này chúng tôi đã thu được các kết quả nghiên cứu như

sau:

1. Đã tổng hợp được 12 hợp chất amino azoaren và 13 dẫn xuất amino azometin và 14 dẫn

xuất bis-azometin làm chất đầu cho tổng hợp các dẫn xuất aryltetrazole và bis-thiazolidin-4-on

theo các phương pháp đã biết. Cấu trúc của các chất tổng hợp đã được xác định bằng các phương

pháp phổ IR, UV, MS, một số chất điển hình được chứng minh bằng phổ 1H-NMR.

2. Đã tổng hợp được 28 hợp chất 1-aryltetrazole và 8 dẫn xuất bis-(tetrazol-1-yl)-aren

(trong đó có 30 chất chưa thấy công bố trong các tài liệu tham khảo) theo phương pháp đi từ các

20

amin sẵn có và trietyl othorfomiat trong dung môi axit axetic cho hiệu suất tương đối cao, đồng

thời quá trình thực hiện phản ứng đơn giản. Từ các hợp chất bis- azometin chúng tôi đã tổng hợp

được 10 dẫn xuất bis- thiazolidin-4-on. Cấu trúc của các chất được xác định bằng các phương

pháp phổ IR, UV, MS, 1H-NMR. Đã đưa ra một số nhận xét cơ bản khi tiến hành đóng vòng các

dẫn xuất amino azometin tổng hợp các dẫn chất 1-aryltetrazole trong môi trường axit.

3. Đã ghi phổ 1H-NMR,

13C-NMR của các dẫn xuất 1-aryltetrazole và quy kết được tất cả

các tín hiệu của proton và cacbon có trong phân tử, trên cơ sở sử dụng phổ HSQC và HMBC. Đã

đưa ra được một số đặc điểm chung đối với tín hiệu proton và cacbon ở vòng tetrazole.

4. Đã tiến hành khảo sát phổ MS của các hợp chất amino azoaren, các hợp chất 1-

aryltetrazole, đều thấy có pic ion phân tử phù hợp với kết quả tính toán theo công thức phân tử dự

kiến và tuân theo quy tắc nitơ, đồng thời tìm ra một số hướng phân mảnh chủ yếu, góp phần xác

định cấu trúc phân tử.

5. Đã thử khả năng ức chế ăn mòn kim loại của 10 dẫn chất bis-azometin tổng hợp

được trên thép CT-3. Kết quả cho thấy các bis-azometin đều có tác dụng ức chế ăn mòn kim

loại, hiệu quả ức chế γ đạt 0,1980-0,5260 và mức độ bảo vệ cao nhất đạt 80,2%.

6. Thăm dò hoạt tính sinh học của 35 dẫn xuất 1-aryltetrazole và amino azometin đối

với vi khuẩn Gram (+), Gram (-) và nấm men. Kết quả cho thấy nhiều hợp chất có khả năng

kháng khuẩn, kháng nấm.

References

TIẾNG VIỆT

1. Nguyễn Thị Hiền Anh, Nguyễn Đình Triệu, Nguyễn Thị Nguyên (2009), “Nghiên

cứu tổng hợp và cấu tạo một số dẫn xuất azometin từ 5-nitrofurfural và 5-

nitrothiophenal”, Tạp chí hóa học, T. 47(A), tr.12-16.

2. Phạm Văn Chung (2007), “Đóng góp vào việc tổng hợp và khảo sát tính chất một

số azometin dãy 5 – amino – 2 – phenylindol”, Luận văn Thạc sỹ hóa học, Trường

Đại học KHTN – ĐHQGHN, Hà Nội.

3. Hoàng Thanh Đức (2006), “Tổng hợp và tính chất của một số azometin dãy 5-

aminoindol thế”, Luận văn Thạc sỹ khoa học, Trường Đại học KHTN – ĐHQGHN,

Hà Nội.

4. Đặng Văn Liếu, Trần Quốc Sơn, Nguyễn Văn Tòng (1984), “Tổng hợp và quang

phổ hồng ngoại của một số azometin thuộc dãy benzothiazol”, Tạp chí hóa học, số

2,T.22. tr. 27-31.

5. Đặng Như Tại (1987), “Tổng hợp và chuyển hóa một số azometin có chứa dị

vòng”, Luận án Tiến sỹ Hóa học Hữu cơ, Đại học Tổng hợp Hà Nội.

6. Đặng Như Tại, Trần Quốc Sơn ( 1999), Hóa Hữu cơ, Nhà xuất bản Đại học Quốc

gia, Hà Nội.

21

7. Đinh Thị Thanh Hải, Nguyễn Quang Đạt, Ngô Mai Anh, Nguyễn Thị Thủy

(2000), “Tổng hợp và tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm của 5 – (5’- nitro – 2’ –

furfuryliden) – thiazolidin – 2,4 – dion và dẫn chất”, Tạp chí Dược học, (số 10),

tr.12- 14.

8. Nguyễn Văn Ngọc (2001), “Tổng hợp và khảo sát khả năng ức chế ăn mòn kim

loại của một số azometin dãy 5-amino-benzothiazol và 5-amino-benzothiađiazol”,

Luận án Tiến sĩ Hoá học, Trường Đại học KHTN – ĐHQGHN, Hà Nội.

9. Phạm Duy Nam (1999), “Tổng hợp và nghiên cứu tính chất ức chế ăn mòn của một

số azometin dãy 5-amino-2-metylindol và 5-amino-1,2-đimetylindol”, Luận văn Thạc

sỹ hoá học- Trường Đại học KHTN – ĐHQGHN, Hà Nội.

10. Phạm Thị Quý (2004), “Tổng hợp và khảo sát tính chất ức chế ăn mòn kim loại

của một số azometin dãy 5-amino-1,2-đimetylindol”, Luận văn Thạc sỹ khoa học,

Trường Đại học KHTN – ĐHQGHN, Hà Nội.

11. Phan Tống Sơn, Trần Quốc Sơn, Đặng Như Tại (1980), Cơ sở hóa học hữu cơ,

NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội.

12. Trần Quốc Sơn (2010), Cơ sở hóa học dị vòng, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

13. Nguyễn Đình Thành (1986), “Nghiên cứu tổng hợp và chuyển hóa một số

azometin dãy 5 – amino- 2- metylindol”, Luận án Phó tiến sỹ Hóa học, Đại học

Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội.

14. Nguyễn Minh Thảo (2001), Hóa học các hợp chất dị vòng, NXB Đại học Quốc gia, Hà

Nội.

15. Nguyễn Đình Triệu, Phạm Trung cẩn, Nguyễn Vĩnh Lan (1980), “Quang Phổ điện tử và cấu

tạo của các dẫn xuất bazơ Schiff”, Tạp chí Hóa học, T.18, tr. 12- 16.

16. Nguyễn Đình Triệu (2006), Các phương pháp phổ trong hóa học hữu cơ và hóa

sinh, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội

17. Nguyễn Đình Triệu (1994), Luận án Tiến sĩ khoa học, Trường ĐHKHTN-

ĐHQGHN, Hà Nội.

18. Nguyễn Đình Triệu, Nguyễn Văn Tòng, Nguyễn Thị Xuân Mai, Nguyễn Quán

Lân (1981), “Phổ hồng ngoại, cộng hưởng từ nhân và cấu tạo của 5-aminotetrazol

thế”, Tạp chí Hóa học, T.19, tr. 6-10.

19. Nguyễn Đình Triệu, Hà Thị Điệp, Lương Thu Hương, Lê Thị Thanh Vinh (1980),

“Tổng hợp một số dẫn xuất tetrazol”, Tạp chí Hoá học, T.18, số 2, tr. 22- 25.

20. Trần Thạch Văn, Đặng Như Tại, Nguyễn Văn Ngọc (1997), “Tổng hợp và đánh giá

khả năng ức chế ăn mòn kim loại của 2’-amino-thiazolo-(5’, 4’, 5,6)- quinolin”,

Tạp chí Hoá học và Công nghiệp hoá chất, Số 5, tr. 27-29.

21. Trần Thạch Văn (1985), “Tổng hợp và chuyển hóa một số thiazolidin -4 –on”,

Luận án Phó tiến sỹ Hóa học, Đại học Tổng hợp Hà Nội.

22

22. Trần Thạch Văn, Trần Thị Thanh Vân, Lê Thị Thanh Trà, Cao Thị Hường, Chu

Thị Lành (2009), “Tổng hợp nghiên cứu cấu tạo và hoạt tính sinh học của một số

azometin chứa dị vòng piridin”, Tạp chí hóa học, T.47(A), tr. 269-274.

*TIẾNG ANH

23. Aben E. W, Maustafa H. M. (1990), “Schiff base on the dissolution rate of brass in

nitric acid solution”, Bull. Electrochem, Vol. 6(10), C.A. 114(1991), 251979t,

pp.811- 813.

24. A. B. Zhivich, G.I. Koldobskii, V.A. Ostrovskii (1988), “Preparation of tetrazolium

salts via interphase catalysis”, Zh. Org. Khim., Vol. 24(1), pp.255-256.

25. Adele Bolognese, Gaetano Correale, Michele Manfra, Antonio Lavecchia, Ettore

Novellino (2004), “Thiazolidin-4-one formation. Mechanistic and synthetic aspects

of the reaction of imines and mercaptoacetic acid under microwave and conventional

heating”, Org. Biomol. Chem, Vol. 19, pp. 2809-2813.

26. Ahmad Sami Shawali and Thoraya A. Farghaly (2008), “Reactions of hydrazonoyl

halides with heterocyclic thiones. Convenient methodology for heteroennulation,

sythesis of spiroheterocycles and heterocyclic ring transformation”, AKIVOC (I),

pp. 18-24.

27. Ales Reisinger and Curt Wentrup (2005), “N, N-dialkyl- N’- (2-pyridyl)

formamidines and N-(3,5-dichlora-2- pyridyl) formamid. Reactions of azides,

tetrazoles and nitrines with nucleophiles”, Part 1. Arkivoc (XIV), pp.131-134.

28. Andrew D. Bond, Adrienne Fleming, Fintan Kelleher, John McGinley and Vipa

Prajapati (2006), “Reaction of 1,4- bis(tetrazol) benzenes: formation of long chain

alkyl halides”, Tetrahedron, Vol. 62, pp. 9577-9581.

29. A. R. Katritzky, C. Cai, N. K. Meher (2007), “A general method for the synthesis of

1,5-disubstituted tetrazoles from imidoylbenzotriazoles involves mild reaction

conditions and short reaction times”, Synthesis, Vol. 7, pp. 1204-1208.

30 Ashassi-SorKhabi H., Shabani B., and Scifzadeh D.(2005), “Corrosion inhibitor of

mild steel by some Schiff base compounds in hydrochloric acid”, Applied Surface

Science, Vol. 239, Iss.2., pp.154-164.

31. A. W. Ninsham (1955), “The chemistry of formazanes and tetrazolium salts”,

Chem. Rev, Vol. 55, pp. 355-360.

32. B. E. Fischer, A. J. Tomson, J. P. Horwitz (1959), “5-aroyltetrazol“, J. Org. Chem,

Vol. 24, pp.1651-1658.

33. B. Elpern and F. C. Hachod (1950), “Absorption spectra and structure of some

tetrazol”, J. Am. Chem. Soc., Vol. 72(7) , pp. 3379-3382.

34. Beynon J. H., Sannder R. A., William A. E. (1968), The mass spectra of organic

molecular, Amsterdam.

23

35. Chebolu Naga Sesha Sai Pavan Kumar , Dusmant Kumar Parida , Amlipur

Santhoshi , Anil Kumar Kota, Balasubramanian Sridhar and Vaidya Jayathirtha

Rao (2011), “Synthesis and biological evaluation of tetrazole containing compounds

as possible anticancer agents”, Med. Chem. Commun, Vol.2, pp. 486-492

36 Curt Wentrup and Chris Addicott, Paul V. Bernhardt (2009), “Ring opening and

ring expansion of 8-cyano-tetrazolo[1,5-a]pyridine with secondary amines.

Reactions of azides, tetrazoles and nitrenes with nucleophiles”, ARKIVOC (VI), pp.

30-37.

37. Daniela Rubia dos Santos, Ana Gabriela Silva de oliveira, Rafael levi Coelho, Iada

Mari Begnini Rachel Faverzani Magnago and Lucianno da Silva (2008), “Synthesis

of liquid crystals materials derived from oxadiazol, isoxazol and tetrazol

heterocycles”, AKIVOC (XVIII), pp.157-166.

38. D. Cantillo, B. Gutmann, C. O. Kappe, (2011), “Synthesis of 1-substituted 1H-

1,2,3,4-tetrazole compounds”, J. Am. Chem. Soc., Vol. 133, pp. 4465-4475.

39. Dutman; Wayne. J (2005), Patent. WO. 2005/04 1867 A2, 12 May 2005

(12.05.2005).

40. D. Sinha, S. Hajra, M. Bhowmick (2007), “Synthesis of 1,5-disubstituted tetrazoles”,

J. Org. Chem., Vol. 72, pp.1852-1855.

41 D. W. Moore, L. A. Burkardt (1954), “X-ray powder diffraction patterns of some

tetrazole derivatives”, Anal. Chem, Vol. 26, pp.1917-1921.

42. E. Lieber, D. R. Levering, L. J. Patterson (1951), “Infrared absorption spectra of

compound of high nitrogen content”, Anal. Chem., Vol. 23, pp.1594-1598.

43. E. Lippmann, A. Könnecke und G. Bayer (1975), “Synthese von 5- substituierten 2-

phenyl-tetrazole, 1H-NMR UND massenspektren“, Monastshefte fur Chemie,

Vol.106, pp. 437- 442.

44. Elmorsi M. A., Gaber M. (1996), “Structural and electrochemical, studies on

sulfamethazine Schiff base transition metel complexes”, J. Chem Phys-chem. Biol C.

A., 126, 259800, Vol.93 (9), pp.1556-1557.

45. Eshba N. H., Salama H. M. (1985), “5 – (2- oxo – 3 – indolinylidene) thiazolidin –

2,4 – dion – 1,3 – di Mannich base derivatives: Synthesis and Evaluation for

Antileukemic Activity”, Pharmazie, Vol. 40, H.5, pp.320 – 322

46. Eugene Lirber and Konrad Paker (1950),“A new Method for the Preparation of azo

Dyes”, Department of Biochemitry Ilinois Institute of technology, Chicago, Vol.16,

pp.5779-5781.

47. F. A. Garison and R. M. Herbst (1957), “Synthesis and characterization of nitro

amino tetrazoles”, J.Org. Chem, Vol. 22(1), pp.278-282.

48. F. R, Benson L. W. Haitzel and E. A. Otten (1954). “Azidopyrimidines”, J. Am.

Chem. Soc., Vol.76(7), pp.1858-1861.

24

49. F.R, Benson L.W. Haitzel and W. L. Savell (1951), “1-(3’,4

’-dimethylphenyl)-5-

metyltetrazole”, J. Am. Chem. Soc., Vol.73(8), pp.4457-4461.

50. Fuson R.C (1995), Reaction of Organic Compounds, Mc Graw-Hill. Inc, NewYork.

51. Francis A. Carey (1992), Organic chemistry, Mc Graw-Hill. Inc, NewYork.

52. Frank Lee Emert III, James Thomas, Brian Hon, Alan James Gengenbach (2008),

“Meralloporphyrin catalyzed oxidation of methyl yellow and related azo

compounds”, Inorgania Chimica Acta, Vol. 361, pp. 2243-2251.

53. G. Fallon and M. Herbst (1957), “Synthesis of 1-substituted tetrazoles”, J.Org.

Chem, Vol. 22(7), pp. 993-998.

54. G. I. Koldobskii, V. A. Ostrovskii, B. V. Gidaspov (1975), “Application of Schmidt

reaction for synthesis of tetrazoles”, Khim. Geterotsikl., Vol. 6, pp. 723-735.

55. Habib N. S., Rida S. M., Badawey E. A. M. (1997), “Synthesis and antimicrobial

activity of rhodanine derivatives”, Eur. J. Chem., Vol. 32, pp. 759 -762.

56. Hayes J. (1953), “Azomethines”, U. S,2,610,181, CA., Vol. 47, pp. 6980-6988.

57. H. Budzikiwicz, C. Djerassi, D. H. Williams (1967), “Mass – spectrometry of organic

compounds”, Holden – Day (Publishers) Sans- Francisco, Vol.6, pp.90-97.

58. H. S. Yathirajan, M. Nethaji, B. Prabhuswamy,C. R. Raju, P.Nagaraja, S.

Shashikanth. M. N. Ponnuswamy and K. Palani (2006) , “Crystale structure of

tetrazole derivative”, Cryst. Res. Technol, Vol. 41(3), pp. 299-303.

59. I. W. Kenney, G. L. Cook (1952), “Identification of thiophen and benzene homologs

. Mass spectra correlations”, Anal. Chem. Vol. 24, pp.1391-1395.

60. James C. Kauer and William A. Sheppard (1967), “1-aryltetrazoles. Synthesis and

Properties”, J. Am. Chem. Soc, Vol. 32, pp. 3580-3587.

61. J. N Ashley, B. M. Davis, A. W. Ninebam. R. Slack (1953), “Tetrazolium

compounds. I. tetrazolium compounds containing substituted phenyl and heterocyle

ring”, J. Chem. Soc, Vol.7, pp.3881-3887.

62. J. Pharm Pharmaceut Sci (2005), “Microwave-assisted synthesis and anti-YFV

activity of 2,3-diaryl-1,3-thiazolidin-4-ones”, J. Med. Chem, Vol. 8(3), pp. 426-429.

63. J. Vaughan and P. A. S. Smith(1958), “The effect of some substituents on the

thermal breakdown of diaryltetrazoles”, J. Org. Chem., Vol. 23(7), pp.1909-1912.

64. K.H. Sauders (1949), The Aromatic Diazo Compounds, Longmans, Green and Co.,

NewYork, N. Y.

65. Kuguro K. et. al (1960), “Novel synthesis of 5-substituted tetrazoles from nitriles”,

vol. 6, p. 910-914.

66. K. Srinivasa Sarma, Vommina V. Sureshbabu, Shankar A. Naik and G.

Chennakrishnareddy (2007), ”Synthesis of tetrazole analogues of amino acids: the

Fmoc approach”, Acta Biochimica polinica, Vol 2, pp.1-2.

25

67. Mamelie E., Zorgi L. (1965), “Amidinderivaties of thiazolidine”, II. Farmaco

(Pavia),Ed .Sci. (9), C.A, Vol. 49, 6229b, pp.691 – 704.

68. María F. Martínez Esperón, María I. Errea, Miriam A. Martins Alho, and Norma B.

D’ Accorso (2003), “Deprotection of di-O-isopropylidene isocarbonucleosides”,

Arkivoc (X), Vol.11, pp. 491-499.

69. Ma H.Y, Li S. L.,Lei S. B., YuR .U and S. H. Chem and Liu D. X (1998),

Corrosion, Vol. 54. No. 12, pp.947-951.

70. M. Amin Kazemian, Mahmoud Nassiri, Ali Erahimi, M. Taher Maghsoodlou, S. Mostafa

Habiki- Khorassani and Fatemeh Vasheghani- Farahani (2008), “A facile synthesis, dynamic 1H-NMR, and theoretical study of novel stable heterocyclic phosphorus ylides containing a

tetrazole ring” , Arkivoc (XVII), Vol.7, pp.173-183.

71 M. Ashraf, El-Bayoumi, El-Aasser M., Abdel-Halim F., Benzanils I. (1971),

“Electronic spectra and structures of Schiff’s bases”, J. Am. Chem. Soc, Vol. 93(3),

pp. 586-590.

72. M.Shahar Yar, A.Ahmad siddiqui, M.Asharaf Ali(2007), “Synthesis and

antimycobacterial activity of novel heterocyles”, J. Chem. Soc, Vol. 72, pp. 5-11.

73. M. Tisler (1973), “Rearrangement and isomenzation of azoloazines with

bridgechead nitrogen”, Chim. Ind. (Milan), Vol. 55(1), pp. 39-48.

74. M. V. Zatsepina, A. Hrabalek, T. V. Artamonova ang G. I. Koldobskii (2006), “Microwave-

Activated Alkylation of 5-aryltetrazoles and 1- Substituted Tetrazole-5-thiones with 1,3-

dibromo- 2,2- bis(bromomethyl) propane”, J. Tetrazol, Vol.8, p.10-16.

75. M. Vittoria Diurno, Orazio Mazzoni, Eugenio Piscopo, Antonio Calignano, Federico

Giordano, Adele Bolognese (1992), “Synthesis and antihistaminic activity of some

thiazolidin-4-ones”, J. Med. Chem., Vol. 15, pp 2910–2912.

76. M .V Diurno, O Mazzoni, E Piscopo, A Calignano, F Giordano, A Bolognese

(1997), “Synthesis and pharmacological activity of 2-(substituted phenyl)-3-[2 or 3-

[(4-substituted phenyl-4-hydroxy)piperidino]ethyl or propyl]-1,3-thiazolidin-4-

ones”, J. Med. Chem, Vol. 52, pp. 237-241

77. Nadeem Siddiqui, M Faiz Arshad, Suroor A Khan, Waquar Ahsan (2010),

“Sulfonamide derivatives of thiazolidin-4-ones with anticonvulsant activity against

two seizure models: synthesis and pharmacological evaluation”, J. Med. Chem.,,

Vol. 25, pp. 485-491.

78. N. B. Colthup, L. H. Daly, S. E. Wiberley (1964), “Introduction to infrared and

Ramann Spectrscopy”, Academic Press, New-York London, Vol.5, pp.50-54.

79. N. N. Gerber and H. A. Lechevalier(1962), “3’-Amiono-3

’- deoxy adenosine, an

antitumor agent helminthosporium sp1”

, J. Org. Chem, Vol. 27(5), pp.1731-1735.

80. P. A. S. Smith, J. M. Clegg and J. H. Hall (1958), “Synthesis of heterocyclic

compound from aryl azides. IV. Benzo, Methoxy –and cloro-cacrbazoles”, J.Am.

Chem., Vol. 23 (1), pp.524-529.

26

81. P. A. S. Smith, and E.Leon (1958), “The thermal breakdown of diaryltetrazoles”, J.

Am. Chem. Soc., Vol. 80(13), pp.672-678.

82. P. B, Mohite, R.B. Pandhare, S. G. Khanage, V. H. Bhaskar (2009), “A novel

approach for synthesis of substituted tetrazoles”, Digest Journal of nanomaterial and

Biostructures, Vol.4, pp.803-807.

83. Pawel Zubrazak, Karol Kociolek, Marek Smoluch, Jerzy Silberring, Marek L.

KoWalski, Barbara Szkudlinska and Janusz Zabrocki (2001), ”Search for new

synthetic immuno Suppressants II. Tetrazole analogues of hymenistatin”, I. Acta

Biochimica Polinica, Vol.48, pp. 1151-1154.

84. P. K. Dubey, subhash M. Kullami and R. Vinod Kumar (2001), “Structure and

reactions of monoanils obtained from 2,3-pyridineamines”, Indian Journal of

chemistry, Vol. 40B. pp.361-367.

85. Ralph J. Fesenden, Joan S. Fesenden (1994), Organic chemistry, Psrooks Cole

Publishing Company Califonia, USA.

86. R. C. Elderfield (1967), Heterocyclic compounds, John Wiley & Sons Publishers,

New York- London.

87. Redemann C. E., Icke R. N., Alles G. A. (1955), Organic synthesis, John Wiley & Sons

Publishers, New York- London.

88. Robert C. Elderfield (1963) , Heterocyclic compounds, John Wiley & Sons

Publishers, New York- London.

89. Robert R. Fraser and K. E. Haque (1968), “Nuclear magnetic resonance and mass spectral

poperties of 5-aryltetrazoles”, Canadian journal of chemistry, Vol. 46, pp. 2855-2858.

90. Robert T. Morrison Robert N. Boyd (1992), Organic chemictry 5th

ed, John Wiley &

Sons Publishers, New York- London.

91. R. M. Herbst and K. M. Wilson (1957), “Apparent Acidic dissociation of some 5-

aryltetrazoles”, J. Org. Chem, Vol. 22(10), pp.1442-1448.

92. Sainsbury, M. Fairbairn, R. E (1986), “Rodd’s chemitry of Carbon Compounds, 2nd

Edn; IV- heterocyclic Compounds”, Part D, Elsevier Publisher, Vol. 11(6), pp. 124-

129.

93. Sergey M. Putis, Alena S. Shuvalova and Vladimir A. O. Strovkii (2009), Tetrazole-

containing derivatives of 4-amino -3- phenylbutanoic acid”, AKIVOC, Vol. 5, pp.

64-68.

94. Soderberg, E., Wetman, J.; Stefan, O. (2001), J. Carbohydrate Chem Abstract, Vol. 20, pp. 397-

402

95. Surrey A. R. (1947), “The Preparation of 4-Thiazolidones by the Reaction of

Thioglycolic Acid with Schiff Bases”, J.Am.Chem.Soc. Vol. 69(11), pp.2911-2912.

96. Surrey A. R. (1949), “4-Thiazolidones. IV. The Preparation of Some 3-

Alkylaminoakyl-2-aryl Derivatives”, J. Am. Chem. Soc. Vol. 71(10), pp.3354- 3356.

27

97. Surrey A. R. (1952), “4-Thiazolidones. V. The Reaction of Some Semicarbazones

with Thioglycolic Acid”, J. Am. Chem. Soc. Vol.74(13), pp.3450-3451.

98. S. Hoeksema (1964), “Tetrahedron Letters”, Bull. Soc. Chem. Japan, Vol. 11(2),

pp.1787-1792.

99. S. Ito, Y. Tanaka, A. Kakehi and K. Kondo (1976), “A facile synthesis of 2,5-

disubstituted tetrazoles by the reaction of phenylsunfonylhydrazones with

arenediazonium salts”, Bull. Soc. Chem. Japan, Vol. 49(7), pp.1920 -1925.

100. S.V. Voitekhovich, A. N.Vorob’ev, P. N. Gaponik, and O. A. Ivashkevich (2005),

”Synthesis of new functionnally substituted 1-R-tetrazoles and thier 5-amino

derivatives”, Chemitry of Heterocyclic Compounds, Vol. 41, No. 8, pp.564-569.

101 Tsumura R., Abe T. (1977), “Schiff Bases from nitroaren and aldehydes”, Patent

Japan. 77.25725; C. A., Vol.87, pp.1344-1350.

102. V. H. Bhaskar, P. B. Mohite (2010), ”Synthesis, characterization an study of some

substituted N’- [Arylidene] -2-(5-phenyl-1H-tetrazol -1-yl) acetohydrazide”, Digest

Journalof Nanomaterial and Biostructures,. Vol. 5, No.1, pp. 177-183.

103 Yu Momose, Tsuyoshi Maekawa, Hiroyuki Odaka, Hitoshi Ikeda and Takashi

Sohda(2002), “Novel 5-Substituted-1H-tetrazole Derivatives as Potent Glucose and

Lipid Lowering Agents”, Chem. Pharm. Bull, Vol. 50 (1), pp. 100-111.

104. Zsuzsanna Riedl, László Filák, Orsolya Egyed and Gyorgy Hajós (2009), “Arecently

recognized ambident reactivity of 2,3- diamino-isoquinolinium salts”, AKIVOC,

Vol.6, pp.158-166.

105. Zsuzsa Hadady, Marietta Tóth, and László Somsák (2004), “C- (β-D-

Glucopyranosyl) heterocycles as potential glycogen phosphorylase inhibitors”,

Arkivoc, Vol.7, pp.140-149.

106. William.D.H.,Fleming.I.(1995), Spectrocopic method inorganic chemistry, Fifth

Edition, John Wiley & Sons Publishers, New York- London.

107. W. G. Finnegan, R. A. Henry and R. Lofquist (1958), “An improved synthesis of 5-

substituted tetrazoles”, J. Am.Chem. Soc. Vol. 80(13), pp.3908-3911.

108. W. K. Su, Z. Hong, W.-G. Shan, X.-X. Zhang (2006), “Synthesis of 1-substituted

1H-1,2,3,4-tetrazole”, Eur. J. Org. Chem., Vol. 69, pp.2723-2726.

109. Wirllinga, Rudolf, Kobus (1976), “Pyrazoline compounds having insectidal

activity”, U.S. Vol. 3, pp. 739-741.

TIẾNG ĐỨC

110

A. Antonova, R. Herzschuh, S. Hauptmann (1977), "Massenspektromeyrische

fragnentierung von 5-aryl- und 5- hetaryltetrazolen”, Z. Chem., Vol.17 (2), pp. 65-69.

111 A. Könnecke, E. Lippmann, Kleinpeter (1977), “1H und

13C-NMR untersuchungen

zur struktur von tetrazoliumkationen“, Tetrahedron, Vol. 33, pp.1399-1403.

112 A. Konnecke, E. Lippmann (1977), “Quanternierung einiger 5- substituierter-N-

28

phenyltetrazole”, Z. Chem., Vol. 17, pp. 261-269.

113 Eberhard Lippmann, Andreas Könnecke und Gerhard Beyer (1975), “Synthese von

5-substituierten 2-phenyl- tetrazolen. 1H-NMR und Mas Sectra“, Monatshefte fur

Chemie, Vol. 106, pp. 437-442.

114 Eberhard Lippmann, Andreas Könnecke und Gerhard Beyer (1975). “Synthese und

Reaktionen 2-phenyl- tetrazol-5-carbandehids“, Monatshefte fur Chemie, Vol. 106,

pp. 443-449.

115 E. Kleinpeter, R. Bordorf (1981), “13

C- NMR – spectroskopie in der organischen

chemie“, Academie- Verlag , Berlin, pp.110-117.

TIẾNG NGA

116. A. Б. Πивич,Ґ.И.Колдоъскич, В. А. Островский (1990), ”Соли тетразолия“.

(ОСЭОР), Х.Г.C., T.12, C.1587-1599.

117. E. A. Πопова, A.B.Цвапова (1989). “Осповносґь изомерных дитетразолы

иих Н-мрем –ьцти- процзводиых”, Ж. Ор.Х.Г. T.43 (4), C.594-561.

118. И. Ю. Шилонов, M. В. Чекчшино, В. А. Островский, Г. Б. Ерусзлимский

(1988), ”Тетразолы. 24 ж. Получение солей 1,4- диметил-и 2,4- диметил-5-арил

тетразолы“, Х.Г.С, T.4, C. 502-506.