BỘ 10 ĐỀ HỌC KÌ I LỊCH SỬ 10 - VietJack.com

34
VietJack.com Facebook: Hc Cùng VietJack Hc trc tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Hc Cùng VietJack B10 ĐỀ HC KÌ I LCH S10 MA TRẬN ĐỀ KIM TRA HC KÌ 1 LCH S10 (MU THAM KHO S1) Phn Bài Scâu hi theo cấp độ Tng NB TH VD Trc nghim Bài 1. Sxut hin của loài người và by người nguyên thy 1 1 Bài 2. Xã hi nguyên thy 1 1 Bài 3. Các quc gia cđại phương Đông 1 1 Bài 4. Các quc gia cđại phương Tây 1 1 Bài 5. Trung Quc thi phong kiến 1 1 Bài 7. Sphát trin lch svà văn hóa truyền thng Ấn Độ 1 1 Bài 8. Shình thành và phát trin ca các vương quốc chính Đông Nam Á. 1 1 Bài 9. Vương quốc Lào và Campuchia 1 1 Bài 10. Thi kì hình thành và phát trin ca chế độ phong kiến Tây Âu 1 1 Bài 11. Tây Âu thi hậu kì trung đại. 1 1 Tlun Bài 8. Shình thành và phát trin ca các vương quốc chính Đông Nam Á. 1/2 câu 1/2 câu 1 Bài 11. Tây Âu thi hậu kì trung đại. 1 câu 1

Transcript of BỘ 10 ĐỀ HỌC KÌ I LỊCH SỬ 10 - VietJack.com

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

BỘ 10 ĐỀ HỌC KÌ I LỊCH SỬ 10

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 LỊCH SỬ 10 (MẪU THAM KHẢO SỐ 1)

Phần Bài Số câu hỏi theo cấp độ

Tổng NB TH VD

Trắc

nghiệm

Bài 1. Sự xuất hiện của loài người và bầy

người nguyên thủy 1 1

Bài 2. Xã hội nguyên thủy 1 1

Bài 3. Các quốc gia cổ đại phương Đông 1 1

Bài 4. Các quốc gia cổ đại phương Tây 1 1

Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến 1 1

Bài 7. Sự phát triển lịch sử và văn hóa truyền

thống Ấn Độ 1

1

Bài 8. Sự hình thành và phát triển của các

vương quốc chính ở Đông Nam Á. 1

1

Bài 9. Vương quốc Lào và Campuchia 1 1

Bài 10. Thời kì hình thành và phát triển của

chế độ phong kiến ở Tây Âu 1

1

Bài 11. Tây Âu thời hậu kì trung đại. 1 1

Tự

luận

Bài 8. Sự hình thành và phát triển của các

vương quốc chính ở Đông Nam Á.

1/2

câu 1/2 câu

1

Bài 11. Tây Âu thời hậu kì trung đại. 1 câu 1

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

ĐỀ SỐ 1:

PHÒNG GD - ĐT …

TRƯỜNG THPT …

Mã đề thi: 001

ĐỀ THI HK I - NĂM HỌC 2021 - 2022

MÔN LỊCH SỬ LỚP 10

Thời gian làm bài: 45 phút

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)

Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: .............................

I. Trắc nghiệm khách quan (5,0 điểm)

Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng.

Câu 1. Tổ chức xã hội đầu tiên trong lịch sử tiến hóa của loài người được gọi là

A. công xã thị tộc phụ hệ.

B. bầy người nguyên thuỷ.

C. bộ lạc.

D. công xã thị tộc mẫu hệ.

Câu 2. Ở thời kì nguyên thuỷ, “nguyên tắc vàng” trong quan hệ giữa con người với con

người là

A. ưu tiên người giàu có.

B. công bằng, bình đẳng.

C. lao động chung, hưởng thụ riêng.

D. lao động riêng, hưởng thụ chung.

Câu 3. Ở các quốc gia cổ đại phương Đông, các tri thức về Thiên văn học và Lịch pháp

học ra đời sớm, gắn liền với nhu cầu

A. cúng tế thần linh.

B. phát triển buôn bán bằng đường biển.

C. phát triển sản xuất nông nghiệp.

D. tìm hiểu vũ trụ, thế giới quan của con người.

Câu 4. Một trong những thành tựu văn hóa của cư dân phương Tây cổ đại là

A. dương lịch.

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

B. đền Bô-rô-bu-đua.

C. chữ tượng hình.

D. kim tự tháp.

Câu 5. Nội dung nào không phản ánh đúng đặc điểm xã hội của Trung Quốc thời phong

kiến?

A. Địa vị xã hội của trí thức Nho học được đề cao (nhất sĩ - nhì nông - tam công - tứ cổ).

B. Quan hệ bóc lột chính trong xã hội là quan hệ bóc lột địa tô giữa địa chủ với tá điền.

C. Thường xuyên diễn ra phong trào đấu tranh của nông dân vào cuối các triều đại.

D. Nô tì là lực lượng sản xuất chính, tạo ra mọi của cải, vật chất trong xã hội

Câu 6. Ba vị thần tối cao trong Ấn Độ giáo là

A. Brama, Siva, Visnu.

B. Brama, Visnu, Indra.

C. Siva, Visnu, Indra.

D. Indra, Siva, Visnu.

Câu 7. Nội dung nào không phản ánh đúng điều kiện hình thành của các vương quốc cổ ở

Đông Nam Á vào những thế kỉ đầu công nguyên?

A. Kinh tế phát triển dẫn tới sự phân hóa xã hội.

B. Ảnh hưởng tích cực từ văn hóa của các nước phương Tây.

C. Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc cư trú, quần tụ dân cư.

D. Tác động về mặt kinh tế của thương nhân Ấn và văn hóa Ấn Độ.

Câu 8. Vì sao đến năm 1432, người Khơ-me phải bỏ kinh đô Ăng-co, lui về phía Nam Biển

Hồ?

A. Người Thái xâm chiếm, tàn phá kinh đô Ăng-co.

B. Phía Nam Biển Hồ thuận lợi cho phát triển kinh tế.

C. Người Mã Lai đánh chiếm kinh đô Ăng-co.

D. Người Cham-pa đánh chiếm kinh đô Ăng-co.

Câu 9. Đặc điểm của lãnh địa phong kiến ở Tây Âu thời trung đại là gì?

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

A. Là đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến tập quyền ở Tây Âu.

B. Là vùng đất đai do nhà vua ban cấp cho quý tộc và nông dân công xã.

C. Thuộc quyền sở hữu của lãnh chúa và là một cơ sở kinh tế, đơn vị chính trị độc lập.

D. Thuộc sở hữu của lãnh chúa, song vua có quyền can thiệp vào công việc trong lãnh địa.

Câu 10. Đoàn thám hiểm của Ph. Ma-gien-lan đã phát hiện ra đại dương nào?

A. Bắc Băng Dương.

B. Đại Tây Dương.

C. Ấn Độ Dương.

D. Thái Bình Dương.

II. Tự luận (5,0 điểm)

Câu 1 (3,0 điểm):

a. Trình bày những nét chính về điều kiện tự nhiên của khu vực Đông Nam Á.

b. Theo em, điều kiện tự nhiên có tác động như thế nào đến sự phát triển kinh tế và văn hóa

Đông Nam Á?

Câu 2 (2,0 điểm): So sánh quá trình hình thành, phát triển và suy vong của chế độ phong

kiến ở Tây Âu và chế độ phong kiến ở Tây Âu và chế độ phong kiến ở châu Á.

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

ĐỀ SỐ 2:

PHÒNG GD - ĐT …

TRƯỜNG THPT …

Mã đề thi: 001

ĐỀ THI HK I - NĂM HỌC 2021 - 2022

MÔN LỊCH SỬ LỚP 10

Thời gian làm bài: 45 phút

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)

Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: .............................

I. Trắc nghiệm khách quan (5,0 điểm)

Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng.

Câu 1. Người tối cổ xuất hiện cách ngày nay khoảng

A. 4 triệu năm.

B. 5 triệu năm.

C. 6 triệu năm.

D. 7 triệu năm.

Câu 2. Ở thời kì nguyên thuỷ, tính cộng đồng trong các thị tộc được thể hiện trên nhiều

phương diện, ngoại trừ việc

A. các thành viên hợp tác trong quá trình lao động.

B. công bằng và bình đẳng là nguyên tắc vàng.

C. của cải làm ra đều được coi là của chung.

D. phân chia của cải theo địa vị xã hội.

Câu 3. Nguyên nhân chính thúc đẩy sự ra đời sớm của những tri thức về toán học ở các

quốc gia cổ đại phương Đông là gì?

A. Nhu cầu tính toán lại ruộng đất sau khi ngập nước.

B. Yêu cầu tính toán thời gian để cày cấy đúng thời vụ.

C. Nhu cầu tính toán trong quan hệ trao đổi, mua bán hàng hóa.

D. Chính sách phát triển giáo dục, nâng cao dân trí của nhà nước.

Câu 4. Một trong những thành tựu văn hóa của cư dân phương Tây cổ đại là

A. hệ đếm lấy số 60 làm cơ sở.

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

B. đền Pác-tê-nông.

C. vườn treo Ba-bi-lon.

D. kĩ thuật làm giấy.

Câu 5. Nội dung nào không phản ánh đúng đặc điểm về chính trị của các triều đại phong

kiến Trung Quốc?

A. Thể chế quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền.

B. Bộ máy nhà nước ngày càng được củng cố, kiện toàn.

C. Nhà nước lấy Nho giáo làm bệ đỡ tư tưởng, công cụ cai trị.

D. “Đại hội công dân” có vai trò bầu, cử ra các cơ quan nhà nước.

Câu 6. Các tôn giáo bản địa do người Ấn độ sáng lập ra là

A. Phật giáo và Hồi giáo.

B. Phật giáo và Ấn Độ giáo.

C. Thiên Chúa giáo và Hồi giáo.

D. Ấn Độ giáo và Thiên Chúa giáo.

Câu 7. Văn hóa Đông Nam Á chịu ảnh hưởng sâu sắc từ

A. văn hóa Trung Quốc.

B. văn hóa La Mã.

C. văn hóa Ấn Độ.

D. văn hóa Hi Lạp.

Câu 8. Nội dung nào không phản ánh đúng tình hình chính trị của Cam-pu-chia từ cuối thế

kỉ XIII đến cuối thế kỉ XIX?

A. Chế độ phong kiến ở Cam-pu-chia phát triển đến đỉnh cao.

B. Phải đương đầu với sự nhòm ngó, xâm lược của thực dân Pháp.

C. Phải đương đầu với các cuộc tấn công, xâm chiếm của người Thái.

D. Tranh giành quyền lực, thanh trừng lẫn nhau trong nội bộ chính quyền.

Câu 9. Nội dung nào không phản ánh đúng biểu hiện của chế độ phong kiến phân quyền ở Tây

Âu thời trung đại?

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

A. Lãnh chúa có toàn quyền cai trị lãnh địa của mình.

B. Nhà vua nắm quyền cai trị từ trung ương tới địa phương.

C. Mỗi lãnh địa là một cơ sở kinh tế, đơn vị chính trị độc lập.

D. Nhà vua không có quyền can thiệp vào lãnh địa của lãnh chúa.

Câu 10. Một trong những tác phẩm nổi tiếng nhất của Sếch-xpia là

A. “Hồ thiên nga”.

B. “Chiếc kẹp hạt dẻ”.

C. “Trưởng giả học làm sang”.

D. “Rômêô và Juliét”.

II. Tự luận (5,0 điểm)

Câu 1 (3,0 điểm):

a. Trình bày sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.

b. Phân tích tác động từ cuộc chiến tranh xl của quân Mông – Nguyên đến khu vực Đông

Nam Á trong thế kỉ XIII.

Câu 2 (2,0 điểm): Hãy cho biết tính chất và ý nghĩa của Phong trào văn hóa Phục Hưng.

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

ĐỀ SỐ 3:

PHÒNG GD - ĐT …

TRƯỜNG THPT …

Mã đề thi: 001

ĐỀ THI HK I - NĂM HỌC 2021 - 2022

MÔN LỊCH SỬ LỚP 10

Thời gian làm bài: 45 phút

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)

Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: .............................

I. Trắc nghiệm khách quan (5,0 điểm)

Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng.

Câu 1. Nội dung nào dưới đây mô tả đúng đặc điểm hình thể của Người tối cổ?

A. Di chuyển hoàn toàn bằng 4 chân.

B. Đã loại bỏ hết dấu tích vượn trên cơ thể.

C. Trán thấp, bợt ra sau, u mày nổi lên cao.

D. Cấu tạo cơ thể giống với con người hiện nay.

Câu 2. Việc sử dụng công cụ kim khí đã đưa tới chuyển biến nào trong đời sống kinh tế của

người nguyên thủy?

A. Năng suất lao động tăng lên.

B. Xuất hiện các gia đình phụ hệ.

C. Nảy sinh tình trạng “tư hữu”.

D. Hình thành nền nông nghiệp sơ khai.

Câu 3. Sự hiện diện của các dòng sông lớn và các đồng bằng phù sa màu mỡ đã tạo điều

kiện cho cư dân các quốc gia cổ đại phương Đông phát triển ngành kinh tế nào dưới đây?

A. Nông nghiệp.

B. Thủ công nghiệp.

C. Thương nghiệp.

D. Dịch vụ.

Câu 4. Một trong những thành tựu văn hóa của cư dân phương Tây cổ đại là

A. hệ đếm lấy số 10 làm cơ sở.

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

B. hệ chữ cái Rô-ma.

C. vạn lí trường thành.

D. kĩ thuật làm in.

Câu 5. Chính sách đối ngoại nhất quán của các triều đại phong kiến Trung Quốc là gì?

A. Liên kết với các nước lớn, chinh phục các nước nhỏ, yếu.

B. Giữ quan hệ hữu hảo, thân thiện với các nước láng giềng.

C. Đẩy mạnh chiến tranh xâm lược để mở rộng lãnh thổ.

D. Chinh phục thế giới thông qua “con đường tơ lụa”.

Câu 6. Công trình kiến trúc nào dưới đây không phải là thành quả lao động, sáng tạo của

nhân dân Ấn Độ thời phong kiến?

A. Lăng Taj Mahan.

B. Lâu đài thành Đỏ.

C. Lăng A-cơ-ba.

D. Đền Ăng-co-vát.

Câu 7. Nội dung nào không phản ánh đúng điều kiện hình thành của các vương quốc cổ ở

Đông Nam Á vào những thế kỉ đầu công nguyên?

A. Kinh tế phát triển dẫn tới sự phân hóa xã hội.

B. Ảnh hưởng tích cực từ văn hóa của các nước phương Tây.

C. Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc cư trú, quần tụ dân cư.

D. Tác động về mặt kinh tế của thương nhân Ấn và văn hóa Ấn Độ.

Câu 8. Vì sao đến năm 1432, người Khơ-me phải bỏ kinh đô Ăng-co, lui về phía Nam Biển

Hồ?

A. Người Mã Lai đánh chiếm kinh đô Ăng-co.

B. Người Cham-pa đánh chiếm kinh đô Ăng-co.

C. Người Thái xâm chiếm, tàn phá kinh đô Ăng-co.

D. Phía Nam Biển Hồ thuận lợi cho phát triển kinh tế.

Câu 9. Đặc điểm của lãnh địa phong kiến ở Tây Âu thời trung đại là gì?

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

A. Là vùng đất đai do nhà vua ban cấp cho quý tộc và nông dân công xã.

B. Là đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến tập quyền ở Tây Âu.

C. Thuộc quyền sở hữu của lãnh chúa và là một cơ sở kinh tế, đơn vị chính trị độc lập.

D. Thuộc sở hữu của lãnh chúa, song vua có quyền can thiệp vào công việc trong lãnh địa.

Câu 10. Năm 1487, B. Đi-a-xơ đã

A. dẫn đầu đoàn thám hiểm đi tới được cực Nam của châu Phi.

B. chỉ huy đoàn thuyền đến Ca-li-cút thuộc bờ Tây Nam Ấn Độ.

C. dẫn đầu đoàn thuỷ thủ đến một số đảo thuộc vùng biển Ca-ri-bê.

D. thực hiện chuyến đi đầu tiên vòng quanh thế giới bằng đường biển.

II. Tự luận (5,0 điểm)

Câu 1 (3,0 điểm):

a. Trình bày sự hình thành của các quôc gia phong kiến Đông Nam Á.

b. Làm rõ nhận định “Từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVIII là giai đoạn phát triển

thịnh đạt của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á”.

Câu 2 (2,0 điểm): Phân tích hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí ở Tây Âu thế kỉ XV –

XVI. Theo em, những cuộc phát kiến địa lí ở Tây Âu có tác động như thế nào đến sự phát

triển của Đại Việt đương thời?

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 LỊCH SỬ 10 (MẪU THAM KHẢO SỐ 2)

Phần Bài Số câu hỏi theo cấp độ

Tổng NB TH VD

Trắc

nghiệm

Bài 1. Sự xuất hiện của loài người và bầy

người nguyên thủy 1 1

Bài 2. Xã hội nguyên thủy 1 1

Bài 3. Các quốc gia cổ đại phương Đông 1 1

Bài 4. Các quốc gia cổ đại phương Tây 1 1

Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến 1 1

Bài 7. Sự phát triển lịch sử và văn hóa truyền

thống Ấn Độ 1

1

Bài 8. Sự hình thành và phát triển của các

vương quốc chính ở Đông Nam Á. 1

1

Bài 9. Vương quốc Lào và Campuchia 1 1

Bài 10. Thời kì hình thành và phát triển của

chế độ phong kiến ở Tây Âu 1

1

Bài 11. Tây Âu thời hậu kì trung đại. 1 1

Tự

luận

Bài 10. Thời kì hình thành và phát triển của

chế độ phong kiến ở Tây Âu

1/2

câu 1/2 câu

1

Bài 11. Tây Âu thời hậu kì trung đại. 1 câu 1

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

ĐỀ SỐ 4:

PHÒNG GD - ĐT …

TRƯỜNG THPT …

Mã đề thi: 001

ĐỀ THI HK I - NĂM HỌC 2021 - 2022

MÔN LỊCH SỬ LỚP 10

Thời gian làm bài: 45 phút

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)

Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: .............................

I. Trắc nghiệm (5,0 điểm)

Câu 1. Nội dung nào không phản ánh đúng đặc điểm của bầy người nguyên thủy?

A. Không có sự phân công lao động.

B. Gồm 5-7 gia đình sống trong các hang động.

C. Có sự phân công lao động giữa nam - nữ.

D. Tuy còn sơ khai nhưng đã thể hiện tính tổ chức.

Câu 2. Việc sử dụng công cụ kim khí đã đưa tới chuyển biến nào trong đời sống kinh tế của

người nguyên thủy?

A. Địa bàn cư trú bị thu hẹp.

B. Xuất hiện các gia đình phụ hệ.

C. Hình thành nền nông nghiệp sơ khai.

D. Xuất hiện nghiề ngành nghề sản xuất mới.

Câu 3. Ở các quốc gia cổ đại phương Đông, các tri thức về Thiên văn học và Lịch pháp

học ra đời sớm, gắn liền với nhu cầu

A. cúng tế thần linh.

B. phát triển sản xuất nông nghiệp.

C. phát triển buôn bán bằng đường biển.

D. tìm hiểu vũ trụ, thế giới quan của con người.

Câu 4. Phần lớn lãnh thổ của các quốc gia cổ đại phương Tây được hình thành trên những

vùng

A. đồng bằng châu thổ màu mỡ.

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

B. đồng bằng châu thổ nhỏ hẹp.

C. đồng bằng và núi thấp.

D. núi và cao nguyên.

Câu 5. Nội dung nào không phản ánh đúng đặc điểm xã hội của Trung Quốc thời phong

kiến?

A. Địa vị xã hội của trí thức Nho học được đề cao (nhất sĩ - nhì nông - tam công - tứ cổ).

B. Quan hệ bóc lột chính trong xã hội là quan hệ bóc lột địa tô giữa địa chủ với tá điền.

C. Thường xuyên diễn ra phong trào đấu tranh của nông dân vào cuối các triều đại.

D. Nô tì là lực lượng sản xuất chính, tạo ra mọi của cải, vật chất trong xã hội.

Câu 6. Công trình kiến trúc nào dưới đây là thành quả lao động, sáng tạo của nhân dân Ấn

Độ thời phong kiến?

A. Lăng Taj Mahan.

B. Vạn lí trường thành.

C. Thánh địa Mỹ Sơn.

D. Đền Pác-tê-nông.

Câu 7. Vương quốc Phù Nam được hình thành ở

A. vùng Trung Bộ Việt Nam.

B. hạ lưu sông Mê Công.

C. hạ lưu sông Mê Nam.

D. lưu vực sông Hồng.

Câu 8. Công trình kiến trúc tiêu biểu của cư dân Lào thời phong kiến là

A. Thạt Luổng.

B. Đền Ăng-co Vát.

C. Đền Bô-rô-bu-đua.

D. Tháp bà Po Nagar.

Câu 9. Nội dung nào không phản ánh đúng biểu hiện của chế độ phong kiến phân quyền ở Tây

Âu thời trung đại?

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

A. Lãnh chúa có toàn quyền cai trị lãnh địa của mình.

B. Nhà vua nắm quyền cai trị từ trung ương tới địa phương.

C. Mỗi lãnh địa là một cơ sở kinh tế, đơn vị chính trị độc lập.

D. Nhà vua không có quyền can thiệp vào lãnh địa của lãnh chúa.

Câu 10. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí cuối thế kỉ XV- đầu thế kỉ

XVI là do

A. sự phát triển của khoa học - kĩ thuật hàng hải ở châu Âu.

B. nhu cầu về hương liệu, vàng từ phương Đông của quý tộc Tây Âu.

C. con đường buôn bán Đông - Tây qua vùng Tây Á bị người Thổ chiếm giữ.

D. các triều đình phong kiến đồng ý chi trả cho các chuyến thám hiểm tốn kém.

II. Tự luận (5,0 điểm)

Câu 1 (3,0 điểm): Sau khi tràn vào lãnh thổ Rô-ma, người Giéc-man đã làm gì? Những việc

làm đó có tác động như thế nào đến quá trình hình thành quan hệ sản xuất phong kiến ở

châu Âu?

Câu 2 (2,0 điểm): So sánh quá trình hình thành, phát triển và suy vong của chế độ phong

kiến ở Tây Âu và chế độ phong kiến ở Tây Âu và chế độ phong kiến ở châu Á.

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

ĐỀ SỐ 5:

PHÒNG GD - ĐT …

TRƯỜNG THPT …

Mã đề thi: 001

ĐỀ THI HK I - NĂM HỌC 2021 - 2022

MÔN LỊCH SỬ LỚP 10

Thời gian làm bài: 45 phút

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)

Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: .............................

I. Trắc nghiệm (5,0 điểm)

Câu 1. Các nhà khảo cổ coi thời kì đá mới là một cuộc “cách mạng”, vì con người đã

A. chuyển hoạt động kinh tế từ săn bắt sang săn bắn, hái lượm.

B. biết sử dụng lửa để nước chín thức ăn, sưởi ấm và xua đuổi thú dữ.

C. bước đầu biết sử dụng đá làm nguyên liệu để chế tạo công cụ lao động.

D. có sự phát triển vượt bậc về công cụ lao động, đời sống văn hóa, tinh thần.

Câu 2. Ở thời kì nguyên thuỷ, tính cộng đồng trong các thị tộc được thể hiện trên nhiều

phương diện, ngoại trừ việc

A. các thành viên hợp tác trong quá trình lao động.

B. công bằng và bình đẳng là nguyên tắc vàng.

C. của cải làm ra đều được coi là của chung.

D. phân chia của cải theo địa vị xã hội.

Câu 3. Đặc trưng nổi bật nhất của chế độ chuyên chế cổ đại ở phương Đông là: quyền lực

đều tập trung trong tay

A. vua và quý tộc.

B. quý tộc.

C. quý tộc và địa chủ.

D. vua.

Câu 4. Các nhà toán học nổi tiếng của phương Tây cổ đại là

A. Ta-lét, Pi-ta-go, Pát-xcan.

B. Ta-lét, Pi-ta-go, Ơ-clit.

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

C. Pi-ta-go, Ơ-clit, Pát-xcan.

D. Ta-lét, Ơ-clit, Pát-xcan.

Câu 5. Chính sách đối ngoại nhất quán của các triều đại phong kiến Trung Quốc là gì?

A. Liên kết với các nước lớn, chinh phục các nước nhỏ, yếu.

B. Giữ quan hệ hữu hảo, thân thiện với các nước láng giềng.

C. Đẩy mạnh chiến tranh xâm lược để mở rộng lãnh thổ.

D. Chinh phục thế giới thông qua “con đường tơ lụa”.

Câu 6. Nội dung nào dưới đây không phải là thành tựu văn hóa của cư dân Ấn Độ?

A. Lâu đài thành đỏ.

B. Phật giáo.

C. Hồi giáo.

D. Vở kịch Sơ-kun-tơ-la.

Câu 7. Vương quốc Chăm-pa được hình thành ở

A. vùng Trung Bộ Việt Nam.

B. hạ lưu sông Mê Công.

C. hạ lưu sông Mê Nam.

D. lưu vực sông Hồng.

Câu 8. Năm 1353, Pha Ngừm thống nhất các mường Lào, thành lập nhà nước mang tên là

A. Chân Lạp.

B. Lan Xang.

C. Phù Nam.

D. Chăm-pa.

Câu 9. Lãnh chúa ở các quốc gia phong kiến Tây Âu chủ yếu xuất thân từ

A. những người Giéc-man giàu có.

B. các chủ nô Rô-ma.

C. các tướng lĩnh và quý tộc Giéc-man.

D. những người nông dân nhiều ruộng đất.

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Câu 10. Mục đích chính của giai cấp tư sản Tây Âu khi khởi xướng phong trào Văn hóa

Phục hưng là để

A. khôi phục tinh hoa văn hóa của Hi Lạp, Rôma cổ đại.

B. lật đổ chế độ phong kiến, thiết lập nền dân chủ tư sản.

C. cải biến Ki-tô giáo cho phù hợp với đặc điểm giai cấp mình.

D. xây dựng nền văn hóa mới của mình, chống lại quan điểm Kitô giáo.

II. Tự luận (5,0 điểm)

Câu 1 (3,0 điểm):

a. Trên cơ sở quan sát bức tranh dưới đây, em hãy miêu tả lãnh địa phong kiến ở Tây Âu

thời trung đại.

b. Có ý kiến cho rằng: “Sự tồn tại của các lãnh địa phong kiến là một trong những biểu hiện

của chế độ phong kiến phân quyền ở Tây Âu thời trung đại”

Câu 2 (2,0 điểm): Phân tích hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí ở Tây Âu thế kỉ XV –

XVI. Theo em, những cuộc phát kiến địa lí ở Tây Âu có tác động như thế nào đến sự phát

triển của Đại Việt đương thời?

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

ĐỀ SỐ 6:

PHÒNG GD - ĐT …

TRƯỜNG THPT …

Mã đề thi: 001

ĐỀ THI HK I - NĂM HỌC 2021 - 2022

MÔN LỊCH SỬ LỚP 10

Thời gian làm bài: 45 phút

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)

Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: .............................

I. Trắc nghiệm (5,0 điểm)

Câu 1. Bước nhảy vọt đầu tiên trong quá trình tiến hóa của loài người là chuyển từ

A. Vượn cổ thành Người tinh khôn.

B. Vượn cổ thành Người tối cổ.

C. Người tối cổ thành Người hiện đại.

D. Người tinh khôn thành Người tối cổ.

Câu 2. Việc sử dụng công cụ kim khí đã đưa tới chuyển biến nào trong đời sống xã hội của

người nguyên thủy?

A. Địa bàn cư trú bị thu hẹp.

B. Xuất hiện các gia đình phụ hệ.

C. Hình thành nền nông nghiệp sơ khai.

D. Xuất hiện nghiề ngành nghề sản xuất mới.

Câu 3. Người Ai Cập cổ đại giỏi về hình học, vì họ thường xuyên phải

A. tính tiền lãi/ lỗ trong quan hệ trao đổi, mua bán hàng hóa.

B. đo đạc quãng đường để xây dựng Vạn lí trường thành.

C. tính toán lại diện tích ruộng đất sau khi ngập nước.

D. tính toán thời gian để cày cấy đúng thời vụ.

Câu 4. Hô-me là tác giả của những bộ sử thi nổi tiếng nào dưới đây?

A. Iliát và Ôđixê.

B. Mahabharata và Ramayana.

C. Ênêít và Cuộc chiến tranh Puních.

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

D. Khuyến nông và Bài ca người chăn cừu.

Câu 5. Nội dung nào không phản ánh đúng đặc điểm về chính trị của các triều đại phong

kiến Trung Quốc?

A. Thể chế quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền.

B. Bộ máy nhà nước ngày càng được củng cố, kiện toàn.

C. Nhà nước lấy Nho giáo làm bệ đỡ tư tưởng, công cụ cai trị.

D. “Đại hội công dân” có vai trò bầu, cử ra các cơ quan nhà nước.

Câu 6. Ấn Độ là quê hương của các tôn giáo nào dưới đây?

A. Phật giáo và Ấn Độ giáo.

B. Phật giáo và Hồi giáo.

C. Ấn Độ giáo và Thiên Chúa giáo.

D. Thiên Chúa giáo và Hồi giáo.

Câu 7. Từ khoảng nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVIII, các vương quốc phong kiến

Đông Nam Á

A. bước vào thời kì phát triển.

B. lâm vào khủng hoảng, suy yếu.

C. bị thực dân phương Tây xâm lược.

D. trở thành thuộc địa của Trung Quốc.

Câu 8. Hệ thống chữ viết của người Lào được xây dựng trên cơ sở

A. chữ La-tinh của các nước phương Tây.

B. chữ viết của Cam-pu-chia và Mi-an-ma .

C. chữ Hán của Trung Quốc.

D. chữ Nôm của Đại Việt.

Câu 9. Nội dung nào không phản ánh đúng mục đích thành lập các “phường hội” của tầng

lớp thợ thủ công ở Tây Âu thời trung đại?

A. Nắm độc quyền về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

B. Bảo vệ quyền lợi cho những người cùng ngành nghề.

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

C. Đấu tranh chống sự áp bức, sách nhiễu của các lãnh chúa địa phương.

D. Đấu tranh đòi quyền lợi chính trị (quyền tự trị, tham gia vào bộ máy nhà nước,…).

Câu 10. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tiền đề để các nhà thám hiểm Tây Âu

tiến hành các cuộc phát kiến địa lý cuối thế kỉ XV - đầu thế kỉ XVI?

A. Sự tài trợ về tài chính của chính phủ các nước Tây Âu.

B. Ước mơ khám phá, chinh phục tự nhiên của con người.

C. Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật, đặc biệt là ngành hàng hải.

D. Nhu cầu tìm kiếm con đường thương mại mới sang phương Đông.

II. Tự luận (5,0 điểm)

Câu 1 (3,0 điểm): Phân tích hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí ở Tây Âu thế kỉ XV –

XVI. Theo em, những cuộc phát kiến địa lí ở Tây Âu có tác động như thế nào đến sự phát

triển của Đại Việt đương thời?

Câu 2 (2,0 điểm): Hãy cho biết tính chất và ý nghĩa của Phong trào văn hóa Phục Hưng.

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 LỊCH SỬ 10 (MẪU THAM KHẢO SỐ 3)

Phần Bài Số câu hỏi theo cấp độ

Tổng NB TH VD

Trắc

nghiệm

Bài 1. Sự xuất hiện của loài người và bầy

người nguyên thủy 1 1

Bài 2. Xã hội nguyên thủy 1 1

Bài 3. Các quốc gia cổ đại phương Đông 1 1

Bài 4. Các quốc gia cổ đại phương Tây 1 1

Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến 1 1

Bài 7. Sự phát triển lịch sử và văn hóa truyền

thống Ấn Độ 1

1

Bài 8. Sự hình thành và phát triển của các

vương quốc chính ở Đông Nam Á. 1

1

Bài 9. Vương quốc Lào và Campuchia 1 1

Bài 10. Thời kì hình thành và phát triển của

chế độ phong kiến ở Tây Âu 1

1

Bài 11. Tây Âu thời hậu kì trung đại. 1 1

Tự

luận

Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến 1 câu 1

Bài 11. Tây Âu thời hậu kì trung đại. 1/2

câu 1/2 câu

1

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

ĐỀ SỐ 7:

PHÒNG GD - ĐT …

TRƯỜNG THPT …

Mã đề thi: 001

ĐỀ THI HK I - NĂM HỌC 2021 - 2022

MÔN LỊCH SỬ LỚP 10

Thời gian làm bài: 45 phút

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)

Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: .............................

I. Trắc nghiệm (5,0 điểm)

Câu 1. Bước nhảy vọt thứ hai trong quá trình tiến hóa của loài người là chuyển từ

A. Vượn cổ thành Người tối cổ.

B. Vượn cổ thành Người tinh khôn.

C. Người tối cổ thành Người hiện đại.

D. Người tinh khôn thành Người tối cổ.

Câu 2. Việc sử dụng công cụ kim khí đã đưa tới chuyển biến nào trong đời sống xã hội của

người nguyên thủy?

A. Năng suất lao động tăng cao.

B. Nảy sinh tình trạng “tư hữu”.

C. Hình thành nền nông nghiệp sơ khai.

D. Xuất hiện nghiề ngành nghề sản xuất mới.

Câu 3. Nguyên nhân chính thúc đẩy sự ra đời sớm của những tri thức về toán học ở các

quốc gia cổ đại phương Đông là gì?

A. Nhu cầu tính toán trong quan hệ trao đổi, mua bán hàng hóa.

B. Nhu cầu tính toán lại ruộng đất sau khi ngập nước.

C. Yêu cầu tính toán thời gian để cày cấy đúng thời vụ.

D. Chính sách phát triển giáo dục, nâng cao dân trí của nhà nước.

Câu 4. Quan hệ bóc lột chính trong xã hội các quốc gia cổ đại phương Tây là giữa

A. vua, quan lại với nông dân công xã.

B. quý tộc, chủ nô và thương nhân.

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

C. vua, quan lại với nô lệ.

D. chủ nô và nô lệ.

Câu 5. Nội dung nào dưới đây là thành tựu văn hóa của của dân Trung Quốc thời phong

kiến?

A. Kĩ thuật làm giấy.

B. Đền Pác-tê-nông.

C. Tượng lực sĩ ném đĩa.

D. Dương lịch.

Câu 6. Ở Ấn Độ, kinh đô Đê-li trở thành “một trong những thành phố lớn nhất thế giới” dưới

thời kì cai trị của Vương triều nào?

A. Mô-gôn.

B. Gúp-ta.

C. Đê-li.

D. Hác-sa.

Câu 7. Từ nửa sau thế kỉ XVIII, các quốc gia Đông Nam Á

A. bước vào thời kì phát triển.

B. bước vào giai đoạn suy thoái.

C. trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây.

D. phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.

Câu 8. Hệ thống chữ viết của người Khơ-me được xây dựng trên cơ sở

A. chữ Nôm của Đại Việt.

C. chữ Hán của Trung Quốc.

D. chữ Phạn của Ấn Độ.

B. chữ hình nêm của Lưỡng Hà.

Câu 9. Từ thế kỉ XI, các thành thị trung đại bắt đầu xuất hiện chủ yếu là do

A. hoạt động trao đổi giữa các lãnh địa phát triển.

B. sự phát triển của hoạt động sản xuất.

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

C. chính sách khuyến khích buôn bán của các lãnh chúa.

D. sự phát triển của hoạt động thương mại Đông - Tây.

Câu 10. Nội dung nào phản ánh đúng nguyên nhân sâu xa thúc đẩy các nước Tây Âu tiến

hành những cuộc phát kiến địa lí ở thế kỉ XV - XVI?

A. Nhu cầu về nguyên liệu, vàng bạc từ các nước phương Đông.

B. Sự phát triển của kĩ thuật hàng hải trên thế giới.

C. Con đường thương mại Đông - Tây trên bộ bị ách tắc.

D. Nhu cầu muốn tìm hiểu, khám phá thế giới của con người.

II. Tự luận (5,0 điểm)

Câu 1 (3,0 điểm):

a. Trình bày nội dung cơ bản của phong trào Văn hóa Phục hưng.

b. Phong trào văn hóa Phục hưng có ý nghĩa và tính chất như thế nào?

Câu 2 (2,0 điểm): Chính sách áp bức dân tộc của triều đình Mãn Thanh có ảnh hưởng như

thế nào đến sự phát triển của lịch sử Trung Quốc?

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

ĐỀ SỐ 8:

PHÒNG GD - ĐT …

TRƯỜNG THPT …

Mã đề thi: 001

ĐỀ THI HK I - NĂM HỌC 2021 - 2022

MÔN LỊCH SỬ LỚP 10

Thời gian làm bài: 45 phút

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)

Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: .............................

I. Trắc nghiệm (5,0 điểm)

Câu 1. Bước nhảy vọt đầu tiên trong quá trình tiến hóa của loài người là chuyển từ

A. Vượn cổ thành Người tối cổ.

B. Vượn cổ thành Người tinh khôn.

C. Người tối cổ thành Người hiện đại.

D. Người tinh khôn thành Người tối cổ.

Câu 2. Việc sử dụng công cụ kim khí đã đưa tới chuyển biến nào trong đời sống xã hội của

người nguyên thủy?

A. Phân hóa giàu - nghèo.

B. Xuất hiện các gia đình mẫu hệ.

C. Diện tích canh tác được mở rộng.

D. Xuất hiện nghiề ngành nghề sản xuất mới.

Câu 3. Ở các quốc gia cổ đại phương Đông, các tri thức về Thiên văn học và Lịch pháp

học ra đời sớm, gắn liền với nhu cầu

A. cúng tế thần linh.

B. phát triển buôn bán bằng đường biển.

C. phát triển sản xuất nông nghiệp.

D. tìm hiểu vũ trụ, thế giới quan của con người.

Câu 4. Điều kiện tự nhiên ở các quốc gia cổ đại phương Tây thuận lợi cho sự phát triển của

ngành kinh tế nào dưới đây?

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

A. Nông nghiệp trồng lúa nước.

B. Dịch vụ.

C. Chăn nuôi.

D. Trao đổi, buôn bán qua đường biển.

Câu 5. Nội dung nào dưới đây là thành tựu văn hóa của của dân Trung Quốc thời phong

kiến?

A. Chữ hình nêm.

B. Vườn treo Ba-bi-lon.

C. Vạn lí trường thành.

D. Sử thi Ramayana.

Câu 6. Vương triều phong kiến cuối cùng trong lịch sử Ấn Độ là

A. Vương triều Hồi giáo Mô-gôn.

B. Vương triều Gúp-ta.

C. Vương triều Hồi giáo Đê-li.

D. Vương triều Hác-sa.

Câu 7. Khoảng thời gian nào dưới đây là thời kì phát triển của các vương quốc phong kiến

Đông Nam Á?

A. Nửa sau thế kỉ XVIII - giữa thế kỉ XIX.

B. Giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.

C. Thế kỉ VII TCN - thế kỉ VII.

D. Nửa sau thế kỉ X - đầu thế kỉ XVIII.

Câu 8. Công trình kiến trúc nào dưới đây không phải là thành tựu văn hóa của Cam-

puchia thời phong kiến?

A. Đền Ăng-co-vát.

B. Đền Ăng-co-thom.

C. Tháp Bay-on.

D. Đền tháp Bô-rô-bu-đua.

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Câu 9. Từ thế kỉ XI, các thành thị trung đại bắt đầu xuất hiện chủ yếu là do

A. hoạt động trao đổi giữa các lãnh địa phát triển.

B. sự phát triển của hoạt động sản xuất.

C. chính sách khuyến khích buôn bán của các lãnh chúa.

D. sự phát triển của hoạt động thương mại Đông - Tây.

Câu 10. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tiền đề để các nhà thám hiểm Tây Âu

tiến hành các cuộc phát kiến địa lý cuối thế kỉ XV - đầu thế kỉ XVI?

A. Sự tài trợ về tài chính của chính phủ các nước Tây Âu.

B. Ước mơ khám phá, chinh phục tự nhiên của con người.

C. Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật, đặc biệt là ngành hàng hải.

D. Nhu cầu tìm kiếm con đường thương mại mới sang phương Đông.

II. Tự luận (5,0 điểm)

Câu 1 (3,0 điểm):

a. Lập bảng thống kê (theo mẫu dưới đây) về một số thành tựu tiêu biểu trong phong trào

văn hóa Phục hưng:

Lĩnh vực Danh nhân Tác phẩm tiêu biểu

b. Phong trào văn hóa Phục hưng có ý nghĩa và tính chất như thế nào?

Câu 2 (2,0 điểm): Kể tên 8 thành tựu văn hóa Trung Quốc có ảnh hưởng đến Việt Nam.

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

ĐỀ SỐ 9:

PHÒNG GD - ĐT …

TRƯỜNG THPT …

Mã đề thi: 001

ĐỀ THI HK I - NĂM HỌC 2021 - 2022

MÔN LỊCH SỬ LỚP 10

Thời gian làm bài: 45 phút

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)

Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: .............................

I. Trắc nghiệm (5,0 điểm)

Câu 1. Người tối cổ tạo ra công cụ lao động bằng cách nào?

A. Ghè đẽo hoặc mài các mảnh đá, hòn cuội lớn.

B. Sử dụng mảnh đá có sẵn trong tự nhiên để làm công cụ.

C. Ghè đẽo thô sơ các mảnh đá, hòn cuội lớn.

D. Đẽo nhọn cành cây, xương cá để làm mũi tên.

Câu 2. Trong xã hội nguyên thủy, tình trạng “tư hữu” nảy sinh khi con ngưởi

A. sử dụng công cụ lao động bằng đá.

B. lấy săn bắn, hái lượm làm nguồn sống chính.

C. tạo ra được lượng của cải dư thừa thường xuyên.

D. kiếm đủ thức ăn nuôi sống các thành viên trong thị tộc.

Câu 3. Ở các quốc gia cổ đại phương Đông, những tri thức văn hóa nào dưới đây gắn liền

với nhu cầu sản xuất nông nghiệp?

A. Thiên văn học và lịch pháp học.

B. Chữ viết và toán học.

C. Kiến trúc và điêu khắc.

D. Kiến trúc và toán học.

Câu 4. Quan hệ bóc lột chính trong xã hội các quốc gia cổ đại phương Tây là giữa

A. vua, quan lại với nông dân công xã.

B. quý tộc, chủ nô và thương nhân.

C. vua, quan lại với nô lệ.

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

D. chủ nô và nô lệ.

Câu 5. Nội dung nào dưới đây là thành tựu văn hóa của của dân Trung Quốc thời phong

kiến?

A. Tiểu thuyết “Hồng Lâu mộng”.

B. Thánh địa Mỹ Sơn.

C. Sử thi Iliat.

D. Hệ đếm lấy số 60 làm cơ sở.

Câu 6. Vương triều phong kiến cuối cùng trong lịch sử Ấn Độ là

A. Vương triều Hồi giáo Mô-gôn.

B. Vương triều Gúp-ta.

C. Vương triều Hồi giáo Đê-li.

D. Vương triều Hác-sa.

Câu 7. Khu vực Đông Nam Á tiếp giáp với hai đại dương nào dưới đây?

A. Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.

B. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương.

C. Bắc Băng Dương và Thái Bình Dương.

D. Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương.

Câu 8. Chủ nhân đầu tiên của các nền văn hóa đồ đá, đồ đồng ở Lào là

A. người Môn cổ.

B. người Lào Lùm.

C. người Lào Thơng.

D. người Khơ-me.

Câu 9. Lãnh chúa ở các quốc gia phong kiến Tây Âu chủ yếu xuất thân từ

A. những người Giéc-man giàu có.

B. các chủ nô Rô-ma.

C. các tướng lĩnh và quý tộc Giéc-man.

D. những người nông dân nhiều ruộng đất.

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Câu 10. Mục đích chính của giai cấp tư sản Tây Âu khi khởi xướng phong trào Văn hóa

Phục hưng là để

A. khôi phục tinh hoa văn hóa của Hi Lạp, Rôma cổ đại.

B. lật đổ chế độ phong kiến, thiết lập nền dân chủ tư sản.

C. cải biến Ki-tô giáo cho phù hợp với đặc điểm giai cấp mình.

D. xây dựng nền văn hóa mới của mình, chống lại quan điểm Kitô giáo.

II. Tự luận (5,0 điểm)

Câu 1 (3,0 điểm

a. Quan sát lược đồ sau đây và cho biết hành trình của những cuộc phát kiến địa lí tiêu biểu

trong các thế kỉ XV – XVI.

b. Các cuộc phát kiến địa lí có tác động như thế nào đến sự phát triển của Đại Việt đương

thời?

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Câu 2 (2,0 điểm): Khái quát những nét cơ bản về: chính trị, kinh tế, xã hội của Trung Quốc

ở thời kì phong kiến (221 TCN – 1911).

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

ĐỀ SỐ 10:

PHÒNG GD - ĐT …

TRƯỜNG THPT …

Mã đề thi: 001

ĐỀ THI HK I - NĂM HỌC 2021 - 2022

MÔN LỊCH SỬ LỚP 10

Thời gian làm bài: 45 phút

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)

Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: .............................

I. Trắc nghiệm (5,0 điểm)

Câu 1. Bước nhảy vọt thứ hai trong quá trình tiến hóa của loài người là chuyển từ

A. Người tinh khôn thành Người tối cổ.

B. Người tối cổ thành Người hiện đại.

C. Vượn cổ thành Người tinh khôn.

D. Vượn cổ thành Người tối cổ.

Câu 2. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự rạn vỡ của quan hệ cộng đồng trong xã hội thị

tộc, bộ lạc là gì?

A. Con người biết chế tạo công cụ lao động từ đá, gỗ.

B. Công cụ kim khí được sử dụng, tạo ra của cải dư thừa.

C. Sự xuất hiện của tư hữu, đưa đến sự phân hóa giàu - nghèo.

D. Các gia đình mẫu hệ xuất hiện, thay thế cho gia đình phụ hệ.

Câu 3. Nguyên nhân chính thúc đẩy sự ra đời sớm của những tri thức về toán học ở các

quốc gia cổ đại phương Đông là gì?

A. Nhu cầu tính toán lại ruộng đất sau khi ngập nước.

B. Yêu cầu tính toán thời gian để cày cấy đúng thời vụ.

C. Nhu cầu tính toán trong quan hệ trao đổi, mua bán hàng hóa.

D. Chính sách phát triển giáo dục, nâng cao dân trí của nhà nước.

Câu 4. Hoạt động sản xuất nông nghiệp của cư dân khu vực Địa Trung Hải có điểm gì đặc

biệt?

A. Nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi nên nền nông nghiệp lúa nước phát triển mạnh.

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

B. Sản lượng thu hoạch cao, thường xuất khẩu lương thực sang các nước phương Đông.

C. Chủ yếu trồng các loại cây lâu năm, có giá trị cao như: nho, ô liu, cam, chanh,...

D. Chủ yếu trồng các loại cây hương liệu, gia vị như: hồi, quế, hồ tiêu,...

Câu 5. Nội dung nào dưới đây là thành tựu văn hóa của của dân Trung Quốc thời phong

kiến?

A. Tiểu thuyết “Tây du kí”.

B. Vở kịch “Sơ-kun-tơ-la”.

C. Thuyết Nhật tâm.

D. Hệ đếm lấy số 10 làm cơ sở.

Câu 6. Ấn Độ là quê hương của các tôn giáo nào dưới đây?

A. Phật giáo và Hồi giáo.

B. Phật giáo và Ấn Độ giáo.

C. Thiên Chúa giáo và Hồi giáo.

D. Ấn Độ giáo và Thiên Chúa giáo.

Câu 7. Điều kiện tự nhiên của khu vực Đông Nam Á thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát

triển của loại cây trồng nào dưới đây?

A. Ô liu.

B. Lúa nước.

C. Yến mạch.

D. Bạch dương.

Câu 8. Vương quốc Lan Xang được hình thành tại lưu vực

A. sông I-ra-oa-đi.

B. sông Hồng.

C. sông Mê Công.

D. sông Mê Nam.

Câu 9. Nội dung nào không phản ánh đúng mục đích thành lập các “phường hội” của tầng

lớp thợ thủ công ở Tây Âu thời trung đại?

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

A. Nắm độc quyền về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

B. Bảo vệ quyền lợi cho những người cùng ngành nghề.

C. Đấu tranh chống sự áp bức, sách nhiễu của các lãnh chúa địa phương.

D. Đấu tranh đòi quyền lợi chính trị (quyền tự trị, tham gia vào bộ máy nhà nước,…).

Câu 10. Nội dung nào không phản ánh đúng về phong trào Văn hóa Phục hưng?

A. Là cuộc đấu tranh trên lĩnh vực văn hóa của giai cấp tư sản chống lại giai cấp phong kiến.

B. Từ Italia, phong trào Văn hóa Phục hưng đã lan nhanh sang các nước Tây Âu khác.

C. Là bước tiến của văn minh phương Tây sau “đêm trường trung cổ”.

D. Mở đường cho sự phát triển của văn minh phương Đông ở những thế kỉ sau.

II. Tự luận (5,0 điểm)

Câu 1 (3,0 điểm):

a. Hãy tóm tắt các cuộc phát kiến địa lý tiêu biểu cuối thế kỉ XV – đầu thế kỉ XVI theo bảng

sau:

Thời gian Người tiến hành Quốc gia Hành trình

b. Phân tích hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí.

Câu 2 (2,0 điểm): Chính sách đối ngoại nhất quán của các triều đại phong kiến Trung Quốc

là gì? Chính sách đó có tác động như thế nào tới Việt Nam?